You are on page 1of 24

Chương 2

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


( Dành cho khối không chuyên ngành Triết học
trình độ đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ _ Các ngành
Khoa học tự nhiên, công nghệ )
NỘI DUNG BÀI HỌC
CHƯƠNG 2- TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I. Sự ra đời của triết học


Mác- Lênin

II. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

2
I. SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
1. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.Tiền đề lý luận của Triết học Mác
+ Triết học cổ điển Đức
+ Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
+ CNXH không tưởng - phê phán Pháp, Anh
Tiền đề lý luận và tư tưởng trực tiếp đưa đến sự ra đời của CNML
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Thuyết tế bào
+ Thuyết tiến hoá
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

Cơ sở lý luận để Mác xây dựng & phát triển tư tưởng biện chứng
3
4. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình
thành và phát triển triết học Mác – Lênin

a. Giai đoạn C.Mác – Ăng-ghen

Quá trình chuyển biến tư


Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăng-
tưởng của C.Mác và Ph.Ăng-
ghen đề xuất những nguyên
ghen từ CNDT và CNDCCM
lý triết học DVBC
cách mạng sang CNDV BC

Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăng-ghen


bổ sung và phát triển những
quan điểm triết học DVBC

4
b. V.I. Lênin phát triển triết
học Mác

Giải quyết vấn đề


CNDVBC một
cách triệt để
1893 1907 1917 1924

Đấu tranh chống lại Phát triển


phái dân túy, bảo vệ CNDVBC và
và phát triển chủ CNDVLS
nghĩa Mác
5. Đối tượng và đặc điểm chủ yếu của
triết học Mác - Lênin
* Đối tượng của triết học Mác – Lênin

Triết học Mác -


Lênin nghiên cứu
những quy luật
chung nhất của
tự nhiên, lịch sử
XH loài người và
tư duy
* Đặc điểm chủ yếu của triết học Mác – Lênin

• Sự thống nhất giữa CNDV & phép biện chứng


1

2
• Sáng tạo ra CNDV lịch sử

3
• Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

• Sự thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng
4

• Thể hiện mối quan hệ giữa triết học với các


5 khoa học cụ thể
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

QL Thống nhất và đấu


tranh giữa các mặt
Nguyên lý về đối lập
MLH phổ biến Cái chung – Cái riêng
QL chuyển hóa từ Nguyên nhân – Kết quả
những sự thay đổi về Bản chất – Hiện tượng
lượng dẫn đến sự thay Tất nhiên – Ngẫu nhiên
đổi về chất và ngược lại Nội dung – Hình thức
Nguyên lý về Khả năng – Hiện thực
sự phát triển
QL Phủ định của
phủ định
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Hai nguyên lý của PBC.DV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

• Khái niệm: MLH dùng để chỉ sự quy định, tác động lẫn
1 nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi SVHT

• Tính chất: Tính khách quan, tính phổ


2 biến, tính đa dạng phong phú

• Ý nghĩa: Nguyên tắc toàn diện và nguyên


3 tắc cụ thể
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Hai nguyên lý của PBC.DV
a. Nguyên lý về sự phát triển

• Khái niệm: MLH dùng để chỉ quá trình vận


1 động của sự vật theo khuynh hướng đi lên

• Tính chất: Tính khách quan, tính phổ


2 biến, tính đa dạng phong phú

• Ý nghĩa: Nguyên tắc phát triển và


3 nguyên tắc lịch sử cụ thể
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
a. QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
• Vị trí QL: Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và
1 phát triển. QL này là hạt nhân của PBC DV

• Khái niệm: mâu thuẫn, mặt đối lập, sự thống nhất, sự đấu tranh giữa
2 hai mặt đối lập

• Tính chất của mâu thuẫn:Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa
3 dạng phong phú

• Sự chuyển hóa của mâu thuẫn


4

• Ý nghĩa: Mâu thuẫn là tất yếu, có phương pháp giải quyết mâu
5 thuẫn phù hợp, không được điều hòa mâu thuẫn
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

1
• Vị trí QL: Vạch ra cách thức của sự phát triển.

• Khái niệm: Khái niệm CHẤT, Khái niệm LƯỢNG


2

3
• Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

• Ý nghĩa: Coi trọng cả chất và lượng; khắc phục khuynh


hướng tả khuynh và hữu khuynh; phát huy vai trò nhân tố
4
chủ quan của con người…
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
c. Quy luật phủ định của phủ định
• Vị trí QL: Vạch ra khuynh hướng của sự phát
1 triển.

2
• Khái niệm:phủ định, phủ định biện chứng

• Nội dung phủ định của phủ định


3

• Ý nghĩa: Khẳng định tính chất của QL; khắc phục khuynh
hướng tả khuynh và hữu khuynh; ủng hộ cái mới, tiến
4
bộ
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

Ý nghĩa PPL

Quan hệ BC của cặp


phạm trù

Khái niệm
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1 Học thuyết hình thái kinh tế - XH

2 Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất (LLSX) và


Quan hệ sản xuất (QHSX)

3 Biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng (CSHT) và


Kiến trúc thượng tầng ( KTTT)

Biện chứng giữa Tồn tại xã hội (TTXH) và Ý


4 thức xã hội (YTXH)

5 Tiến bộ xã hội
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1.Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

• Phạm trù HTKT- XH


1

• Sự phát triển của các HTKT-XH là một


2 quá trình lịch sử tự nhiên

• Ý nghĩa của học thuyết HTKT - XH


3
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX

• Khái niệm: LLSX, QHSX


1

• QL về sự phù hợp của QHSX với trình


2 độ của LLSX

• Ý nghĩa của Quy luật


3
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT

• Khái niệm: CSHT, KTTT


1

• Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT


2 và KTTT

• Ý nghĩa của Mối quan hệ biện chứng


3 giữa CSHT và KTTT
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
4. Biện chứng giữa TTXH và YTXH

• Khái niệm: TTXH, YTXH


1

• Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH


2 và YTXH

• Ý nghĩa phương pháp luận


3
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
5. Tiến bộ xã hội

• Khái niệm: Tiến bộ XH


1

• Một số quan niệm về tiến bộ XH


2 trong lịch sử triết học.

• Quy luật Tiến bộ xã hội theo quan


3 điểm của triết học Mác - Lênin
IV. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

• Những vấn đề CT, KT, VH-XH


1. Những biến • Xuất hiện những vấn đề toàn cầu
đổi của thời • Sự phát triển của cách mạng
đại KH&CN

2. Vai trò của • Là Học thuyết lý luận khoa học


triết học Mác - – cách mạng
Lênin • Định hướng nhận thức và thực
tiễn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Karl Marx: Theses On Feuerback.
http://www.Marxist.s.org/archive/marx/works/1845/these/index.
htm
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
bộ môn khoa học Mác – Lênin , Tư tưởng Hồ Chí Minh : Giáo
trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2003
3. Nguyễn Duy Thông, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Văn Nghĩa: Tìm
hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng ,Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1979 .
4. A.G. Xpirkin:Triết học xã hội, Nxb. Tuyên huấn, Hà Nội, 1989
5. Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện
chứng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004
6. Hồ Sĩ Qúy: “Con người là trung tâm: Sự khác biệt giữa hai quan
điểm tiêu biểu”, Tạp chí Triết học, số 11, 2002
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Làm rõ các khái niệm: Phép biện chứng, mâu thuẫn,
mặt đối lập, chất – lượng – độ, phủ định của phủ định;
cái riêng – cái chung, nhân – quả, hình thức – nội dung,
bản chất – hiện tượng, khả năng – hiện thực; hình thái
kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,
cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội – ý
thức xã hội
2. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng
3. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
4. Ý kiến của học viên về triết học Mác và thời đại ngày
nay.
KẾT THÚC CHƯƠNG 2
CHÚC CÁC ANH/CHỊ HỌC VIÊN
THẬT NHIỀU SỨC KHỎE!

You might also like