You are on page 1of 90

TRƯỚNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

■ a m m • • ■

KHOA TRIỆT HỌC

HƯỚNG DÁN HỌC »


4

TT TT-TV * ĐHQGHN

335.43
HUO
2001
V-G2
Đ T ụa
HÀ N ộ i NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
$ ỉ {ỉ ì ỉ ỉ ỉ {ỉ :ỉ : ì |ỉ ỉ | ỉ ỉ ì ỉ

Bộ môn Chả nghĩa xã hội khoa học

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
(D ù n g cho sin h viên Đ ai hoc Quốc g ia H à Nội)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001


■ ■ •
TẬP THẾ BIÊN SOẠN

1. TS. TRỊNH TRÍ THỨC (CHỦ BIÊN)


2. TS. DƯƠNG VĂN DUYÊN
3. THS. NGUYỄN VĂN THIỆN
4 THS NGÔ THỊ PHƯỢNG
5. TS. HOẢNG QUANG ĐẠT
6. CN. TRẦN TRỌNG CAO
7. CN. HOÀNG XƯÂN PHÚ
MỤC LỤC

* Lờ nói đầu 7
1. Vị trí của CNXHKH trong hệ thông lý luận của chủ nghĩa
IVác-Lênin 9
2. Si giống nhau và khác nhau cơ bản giữa CNXHKH và
GNXHKT 10
3. Gá trị tích cực,và hạn chế của CNXHKT 12
4. Miững điều kiện, tiền đề khách quan cho sự ra đòi 14
CNXHKH
5. Đôi tượng của CNXHKH 16
6. Vai trò C.Mác và Ph. Ăngghenđốivối sự ra đòi của 18
CNXHKH
7. Gai cấp công nhân. Nội dung, đặc điểm, sứ mệnh của giai
Cí-P công nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam 19
8. Đic điểm giai cấp công nhân Việt Nam và ảnh hưởng của
n) đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
mân nước ta 23
9. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
cia giai cấp công nhân 26
10. Quy luật ra đời của ĐCS. Sự ra đòi của ĐCS Việt Nam 29
11. Quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân và dân tộc. 30
12. Vai trò ĐCS với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cíp công nhân. Vai trò của ĐCS Việt Nam đối với cách
nạng Việt Nam 32
13. Nguyên nhân và điều kiện của cách mạng XHCN 34
14. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghía Mác-Lênin 36
15. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thòi kỳ quá độ lên
, CNXH 40

5
16. Cơ sở của sự lựa chọn con đường XHCN ở Việt Nam 4
17. Quan điểm của Mác, Aiìgghen, Lênin, Hồ Chí Minh và
ĐCS Việt Nam về đặc trưng củaCNXH 4.
18. Mục tiêu tổng quát và phương hướng cơ bản của thòi kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam 5(
19. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đặc điếm, xu hướng biến đôi của cơ cấu xã hội —giai cấp ở
nước ta hiện nay 5í
20. Vị trí, tính tất yếu liên minh công nhân - nông dân - trí
thức trong thòi kỳ quá độ lên CNXH và ở nước ta hiện nay 51
21. Bản chất dân chủ XHCN 6C
22. Bản chất hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 62
23. Đối mới hệ thông chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay 64
24. Những nhiệm vụ cần thực hiện để tiếp tục đổi mới hệ
thống chính trị và dân chủ hoá đòi sống xã hội ở nước ta 66
25. Cơ sở của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin 68
26. Nội dung của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-
Lênin 70
27. Tôn giáo dưới CNXH và chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nưỏc ta 73
28. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo dưỏi CNXH 77
29. Vị trí, mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 78
30. Chứ£ năng cơ bản của gia đình 80
31. Chế độ hôn nhân dưới CNXH 83
32. Nhân t() con người và phát huy nhân tôxcon người trong
sự nghiệp xây dựng CNXH 83
33. Nội dung cơ bản của thòi đại ngày nay 85
34. Những đặc điểm, xu hướng của thời đại trong giai đoạn
hiện nay 87
* Tài liệu tham khảo 9]

6
Lời nói đầu

Để đáp ứng yêu cầu dạy và học môn Chú nghĩa xã hội khoa
họ( năm học 2001 — 2002, trong khi chờ giáo trinh quốc gia
củìg như giáo trình của Bộ giáo dục và Đào tạo về môn học
nà\ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học,
Trtờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
giũ Hà Nội tổ chức biên soạn cuốn “H ướng d ẫ n hoc m ô n C hủ
n g iĩa xã hôi kh o a h o c” cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà
Nộ năm học 2001 2002.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đả th ể hiện được
nhtng nội dung cơ bản trong cuốn “C hủ nghĩa x ã hội k h o a
ho: đê cương bài g iả n g d ù n g trong các Trường Đ a i hoc
-

và Cao d ẳ n g từ năm hoc 1991 - 1992” của Bộ giáo dục và


Đà) tạo; đồng thời đã cố gắng quán triệt và đưa vào trong nội
durg những quan điểm mới trong các văn kiện của Đảng, đặc
biệi là Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
trêi các vấn đề có liên quan đến môn học.
Mặc dù đã có nhiều cô'gắng, song chắc chắn không tránh
khả thiếu sóty hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến xây dựng của bạn đọc đ ể làm cơ sở cho việc bổ sung,
hoờí chính nội dung môn học này.
BỘ MÔN CNXHKH
Khoa Triết học - Trường ĐHKHXH&NV
Đại học Quốc gia Hà Nội.

7
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học


CNCSKH: Chủ nghĩa cộng sản khoa học
KHXH: Khoa học xã hội
KHXH - NV: Khoa học xã hội - nhân văn
CNXHKT: Chủ nghĩa xã hội không tưởng
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CNCS: Chủ nghĩa cộng sản
CSCN: Cộng sản chủ nghĩa
CNTB: Chủ nghĩa tư bản
TBCN: Tư bản chủ nghĩa
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
PTSX: Phương thức sản xuất
KHTN: Khoa học tự nhiên
KHXH: Khoa học xã hội
XH-CT: Xã hội —chính trị
CNDVLS: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
DVBC: Duy vật biện chứng
ĐCS: Đảng Cộng sản
TLSX: Tư liệu sản xuất
DTDCND: Dân tộc dân chủ nhân dân
CMXHCN: Cách mạng xã hội chủ nghĩa
TKQĐ: Thời kỳ quá độ
HTCT: Hệ thông chính trị
CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc
KT-XH: Kinh tế-xã hội

8
1. M TRÍ CỦA CNXHKH (CNCSKH) TRONG HỆ THốNG LÝ LUẬN
CƯA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÔÌ
VÓI CÁC MÔN KHXH- NV CHUYÊN NGÀNH

Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm ba bộ phận hợp thành, đó là


triêt học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin và CNXHKH
CN3SKH).
CNXHKH được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa
hẹp
Theo nghĩa rộng, CNXHKH đồng nghĩa với chủ nghĩa Mác-
Lêrin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp
thàih chủ nghĩa Mác-Lênin.
Í.VỊ trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin.

- CNXHKH được hiểu theo nghĩa hẹp, với tư cách là một


troig ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học thuyết thống nhất,
hoàn chỉnh. Điều này thể hiện ở chỗ cả ba bộ phận hợp thành
(triết học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin, và CNXHKH) đều
có (hung một mục đích; chung th ế giói quan và phương pháp
luậi khoa học; chung bản chất giai cấp công nhân.
- Mỗi bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, ngoài
nhíng điểm chung, thống nhất, còn có những điểm riêng, có vị
trí ìh ất định trong hệ thống.
1/ Triết học, KTCT học mác —xít là cơ sở lý luận vàt ỊpthhihhươnỊ
pháp luận của CNXHKH.
2/ CNXHKH là kết luận hợp logic được rút ra từ họic ttl h-hhuyêi
triết học và KTCT học mác —xít ; sự ra đời của nó có t á c ‘ (đ ( dụn£
hoàn tất các học thuyết triết học, kinh tế chính trị học, làirm nm chc
chủ nghĩa Mác trở thành một học thuyết mang t ín h b 1 hoàn
chỉnh, thông nhất, cân đối, không chỉ giúp giai cấp công in Tinhân
nhận thức th ế giới một cách đúng đắn mà còn chỉ ra icheO) 0 y giai
cấp công nhân con đường, biện pháp nhằm cải tạo thê giổỉi 1 1 theo
những quy luật khách quan, bằng hoạt động thực tiễ n c c cách
mạng; CNXHKH là biểu hiện rõ nhất, trực tiếp nhất mụcc d ( đích
chính trị —thực tiễn của toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin.
b.Vai trò của CNXHKH đôi vói các môn KHXH □ N V cihiu uuyẻn
ngành

CNXHKH nghiên cứu những tính quy luật xã hội - ccHúhliính


trị chung, phổ biến của quá trình chuyển biến cách ìnạrn^gg? từ
CNTB lên CNXH và CNCS. Do đó, nó đóng vai trò là cơ s&àở lý
luận và phương pháp luận cho những môn KHXH —NV chiuiytyyên
ngành nghiên cứu từng mặt của quá trình chuyển từ CNTIB 1 ] lên
CNXH va CNCS.

2. CNXHKT. SỰGIỐNG VÀ KHÁC NHAU c ơ BẢN GIỮA CNXIHHKKT


VÀCNXHKH
a. CNXHKT

CNXHKT là tổng hợp các học thuyết xã hội trước Mác biéiẽểu
hiện dưới dạng chưa chín muồi nguyện vọng muốn thiết lấậập
một xã hội kiểu mới trong đó không còn tình trạng người bócc ldđột
người và tất cả các hình thức bất bình đẳng khác về mặt xã hộội)i.

10
>. Sư giống nhau giừa CNXHKH và CNXHKT

- Phê phán CNTB, đứng về phía những người lao động,


bêrh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất công, bị áp bức, bóc
lột trong xã hội.
- Mong muôn xây dựng một xã hội mới mà trong đó không
còr tình trạng phân chia giai cấp, tình trạng người bóc lột
ngtòi, mọi người đều bình đẳng.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa CNXHKT và CNXHKH

- CNXHKT đặt ra những kế hoạch cải tạo xã hội rộng lớn


nhưng không tính đến đòi sông hiện thực của xã hội. Nó chỉ là
sự phản ánh nguyện vọng chủ quan, mà chưa có điều kiện
kh?,ch quan dể thực hiện. Trái lại, CNXHKH là sự phản ánh
đúng quy luật của hiện thực, chứng minh một cách khoa học sự
sựỊ đổ tấ t yếu của CNTB và sự ra đòi tất yếu của CNXH,
CNCS cũng như điều kiện, con đường để xây dựng xã hội CSCN
côrg bằng, bình đẳng.
- CNXHKT chưa giải thích được một cách khoa học bản
chết của CNTB, cũng như những quy luật và xu hướng vận
độrg tất yếu khách quan của nó. Trái lại, CNXHKH (với học
thuyết giá trị thặng dư) đã chứng minh được một cách khoa học
rằrg bản chất của CNTB là bóc lột và nó bóc lột những ngươi
lao động làm thuê bằng hình thức giá trị thặng dư, và đồng thời
cũrg chứng minh một cách khoa học rằng sự vận động của
n hù ig mâu thuẫn trong lòng XHTB sẽ dẫn đến một kết cục là
nó }hải nhường chỗ cho CNXH và CNCS.
- CNXHKT không tìm ra được những lực lượng xã hội có
kh í năng lãnh đạo xã hội để thực hiện bưóc chuyển cách mạng
từ ONTB lên CNXH và CNCS. Trái lại, CNXHKH đã tìm ra lực

11
lượng xã hội đó chính là giai cấp công nhân.
V.I.Lenin: CNXHKT “Không giải thích được b ản c.hiâấâtât củ
chế độ nô lệ làm thuê trong chế độ tư bản chủ n g h la i,, <> cũn
không phát hiện ra được những quy luật phát triển c ủ a <ccl’k h ê đ
tư bản chủ nghĩa và cũng không tìm thấy lực lượng x ã Ihhíhội c<
khả năng trở thành người sáng tạo ra xã hội mới”. (VXlILúLíênin
Toàn tập, T 23, Tiếng Việt, NXBTB, M, Tr 56 - 57).
- CNXHKT chủ trương cải tạo xã hội cũ, xây d ự n g xxgâcã hộ
mới công bằng, bình đẳng bằng các biện pháp hoà bìnihi 1 1 nhi;
giáo dục, thuyết phục, cảm hoá đạo đức, thực nghiệm x.ãt ỉhhíhội,...
Trái lại, CNXHKH đã chứng minh một cách khoa học rằm^ggig: chi
bằng con đường đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạin^gỉ g của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới có th ể xoá b(ỏ) (đ được
mọi áp bức, bóc lột, xây dựng được xã hội công bằng, bìnhi dđ đăng
th ật sự (CNXH, CNCS).

3. NHŨNG GIÁ TRỊ TÍCH c ự c VÀ NHŨNG HẠN CHẾ; (CCỦA


CNXHKT
a. Những giá trị tích cực

- Nhìn chung, ở các nhà không tưởng đều thể hiện mộ)t t ti tinh
thần nhân đạo chủ nghĩa. Họ phê phán, lên án chế độ qưâini (C chủ
chuyên chế và chế độ TBCN đương thòi, đứng về phía q iu u ần
chúng lao động, bênh vực họ trước tình trạng bị đôi xử bấtt crôìông
và bị áp bức trong xã hội; phần nào phản ánh được sự plh.hản
kháng của họ trước sự áp bức, bóc lột cũng như k h á t vọnig; (Cicủa
họ về một xã hội tốt đẹp công bằng, bình đẳng; nhiềui rtihhà
không tưởng đã thể hiện một tinh thần ‘xả th â n ” vi chíân 1 lý,
chính nghĩa và tiến bộ xã hội.

12
- Các nhà XHCNKT nhất là các nhà không tưởng th ế kỷ
thứ {IX, đã nêu lên được nhiều luận điểm có giá trị, nhiều dự
đoár rất tài tình về sự phát triển của xã hội và về một xã hội
tươnị ai tốt đẹp mà sau này các nhà sáng lập ra CNXHKH đã
kế tlừ ì và đặt nó trên một cơ sở khoa học (chứng minh sự đúng
đắn :ửa nó một cách khoa học).
- Trong một giai đoạn lịch sử tương đối dài, với những tư
tưởn? nhân đạo và bằng những hoạt động của mình, các nhà
XHCNKT đã góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần
chúrgnhân dân và góp phần thúc đẩy lịch sử tiến lên.
- Giá trị nổi bật của CNXHKT ở chỗ: nó là một trong ba
tiền đề tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác và là tiền đề trực
tiếp nảa CNXHKH.
b. Nhũng hạn ch ế cơ bản của CNXHKT và nguyên nhân

+ H ụi chế Cơ bản
• Chưa khám phá được bản chất và những quy luật vận
động của XHTB.
- Chưa thấy được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân —
ngưd lãnh đạo xã hội xoá bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS.
- Mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, bình đẳng, bác ái
nhưrg không phải bằng con đưòng cách mạng mà bằng những
biện pháp hoà bình mang tính chất không tưởng.
+ Nguyên nhân của những hạn chế
' - Nguyên nhân khách quan: CNXHKT ra đời trong điều
kiện PTSX TBCN chưa phát triển đầy đủ. Công nghiệp lớn chỉ
mới bắt đầu rõ nét ỏ nước Anh. Do đó, bản chất và những quy
luật /ận động của CNTB chưa bộc lộ rõ; mâu thuẫn giữa tư sản

13
và vô sản chưa chín muồi và những biện pháp để giíảiii i i quy
mâu thuẫn này cũng chưa xuất hiện đầy đủ; giai cấp cô)m g gg nhí
mới hình thành, chưa trưởng thành, chưa bước lên vũ đtààii (i i chú
trị như một lực lượng độc lập.
- Nguyên nhân chủ quan: Các đại biểu của CNXHKvTTTT chi
hoàn toàn thoát khỏi hệ tư tưởng và thê giới quan tư sảrni; i;i; chu
đứng hẳn trên lập trường của giai cấp công nhân; vẫn ccồiòiòn gi;
thích các hiện tượng, quá trình lịch sử một cách duy t â m . .
Trong hai nguyên nhân nói trên, nguyên n h ân khá cihi .1 1 qua
là cơ bản nhất. Những hạn chế của CNXHKT, suy đến ctíàrinng, 1
do điều kiện khách quan quy định.

4. NHŨNG ĐIỀU KIỆN, TlÊN đề khách quan cho SựERAAA ĐỜ


CỦA CNXHKH
+ Điều kiện kinh tế-xã hội
Vào những năm 40 của th ế kỷ XIX, ở châu Âu, PPPTS)<
TBCN đã phát triển và khẳng định được tính chất tiến bộ ộ ộ lịch
sử của nó so với các PTSX đã có trong lịch sử ; địa vị tihàônn^g trị
của giai cấp tư sản được củng cổ; đồng thời, bản chất củai PP^TSX
TBCN và CNTB ngày càng bộc lộ rõ, những mâu th u ẫ n (củủủa nó
trỏ nên gay gắt; giai cấp công nhân và phong trào công? nnnhân
phát triển, nhiều cuộc đấu tran h của giai cấp công nhâni đđẩã nổ
ra và ngày càng mang tính chất chính trị, tính chất quần chhhúng
rộng rãi, điển hình là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thhhành
phô" Li-on nước Pháp vào năm 1831 và 1834, cuộc khởi n^igghĩa
của công nhân dệt thành phô' Xi-lê-di nước Đức vào nảim 113.844
và phong trào Hiến chương ở nưóc Anh từ năm 1838 - 18'483.$. Sự
phát triển của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bứcc tltkhiêt
phải có một hệ thỗng lý luận khoa học cách mạng soi đưòmg. .
14
Diều kiện kinh tế-xã hội nói trên đã cung cấp cho Mác và
Ăngghen những tài liệu, tư liệu cần thiết để khái quát thành lý
luận và khắc phục những hạn chê của CNXHKT, đưa CNXH từ
khôrg tưởng trở thành khoa học.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên
'2ixng với sự phát triển của PTSX TBCN, khoa học cũng
phát triển. Khoa học tự nhiên vào đầu th ế kỷ XIX đã đạt được
nhiềi thành tựu quan trọng, trong đó có ba th àn h tựu quan
trọn' nhất đó là: Học thuyết về cấu tạo tế bào của cơ thể sống
của S.Vác và Slây-đen (Đức); Thuyết tiến hoá của Đáe-uyn
(Anh); Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của Rỏ-
bec !4ay-e (Đức), Gơ-rốp và Giu-lơ-ôn (Anh).
Mhững thành tựu của khoa học tự nhiên đã đánh mạnh
vào chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nó tạo
điều kiện và thúc đẩy sự ra đời của một th ế giới quan mới - thế
giối quan DVBC, và chứng minh cho tính đúng của th ế giới
quar này. Nhò th ế giới quan DVBC mà Mác và Ảngghen đã
giải chích được một cách khoa học quá trình lịch sử nói chung,
nhữig hiện tượng, quá trình kinh tế, xã hội, chính trị của xã
hội TBCN nói riêng và khắc phục được những hạn chế của
CN>:HKT.
+ Tiền đề tư tưởng —lý luận
3ước sang th ế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của PTSX
TBCN và KHTN, KHXH cũng phát triển và đạt được nhiều
thàrh tựu, trong đó có ba thành tựu lớn, đó là: Triết học cổ điển
Đức (với đại biểu là Hê-ghen, và Phơ-bách); Kinh tế chính trị cổ
điển Anh (với đại biểu là A-đam Xmít và Ri-các-đô); CNXHKT
phê phán nước Pháp (với đại biểu là Xanh-xi-mông và Phu-ri-

15
ê) đây là ba tiền đề tư tưởng —lý luận của chủ nghĩa Máiac:, ", troi
đó CNXHKT Pháp thê kỷ XIX là tiền đề tư tưởng —lý luáệuậiận tn
tiếp của CNXHKH.
Như vậy, vào những năm 40 của th ế kỷ XIX, tienni 1 1 trìr
phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đê khách ( qv-Ịiquan
mức độ đầy đủ cho sự ra đòi của CNXHKH.

5. ĐỐI TƯỢNG CỦA CNXHKH. SựKHÁC NHAU GIỮA ĐÔÌ lTƯOJỢN<


CỦA CNXHKH VÓI Đối TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC, KLLINNNH T
CHÍNH TRỊ HỌC MÁC-LÊNIN
a. Đôi tượng của CNXHKH

CNXHKH là môn học nghiên cứu dưới góc độ XH-COTTT qu<


trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình th á á i I i kinl
tế-xã hội CSCN (quá trình chuyển biến cách mạng từ ( Cl^ỉ^NTI
lên CNXH và CNCS).
Đôi tượng của CNXHKH là các tính quy luật xã hội —- clchhínl:
trị chung của quá trình phát sinh, hình thành, phát triểrm } ỉ hình
thái kinh tế-xã hội CSCN, bao gồm:
- Những tính quy luật đấu tran h của giai cấp công ị nnnhân
trong quá trình cách mạng XHCN.
- Những tính quy luật XH-CT của công cuộc cải tạo >xã ỉ ỉ hội
cũ và xây dựng CNXH.
- Những tính quy luật của quá trình cách mạng thíiê ? ị giới
trong thời đại ngày nay.
- Những tính quy luật của việc phát huy nhân tô" chủ I qimuan
của giai cấp công nhân trong quá trình vận dụng các quyy lihluật
khách quan thực hiện sự chuyển biến cách mạng từ CNTTB ») lên
CNXH và CNCS.

16
b Sự khác nhau vê đôi tưong giữa CNXHKH vói triết học, kinh tê
(hình trị học Mác-Lénin.

■Triết học Mác (CNDVLS) nghiên cứu tất cả các giai đoạn
lịch Ì\1 của xã hội loài người, các quy luật chung nhất tác động
tronỊ sất cả hay nhiều hình thái kinh tế-xã hội; còn CNXHKH
chỉ rghiên cứu những tính quy luật XH-CT của quá trình phát
sinh hình thành, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội
CSCN.
- KTCT học Mác và CNXHKH đều nghiên cứu sự quá độ
của .oài ngưòi từ CNTB lên CNXH. Tuy nhiên kinh tê chính trị
nghiằn cứu các quy luật kinh tế — chính trị; còn CNXHKH
nghiỉn cứu các quy luật xã hội - chính trị.
- Một sô" môn KHXH và NV chuyên ngành như Nhà nước và
phá] luật, lịch sử ĐCS, lịch sử phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế,... cũng nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của
hình thái kinh tế-xã hội CSCN, nhưng nó chỉ nghiên cứu từng
mặt :ủa quá trình này, những tính quy luật mà nó rút ra chỉ có
tác cộng trong từng lĩnh vực riêng biệt; Còn CNXHKH nghiên
cứu một cách tổng thể quá trình phát sinh, hình thành, phát
triểr của hình thái kinh tế-xã hội CSCN, vạch ra những tính
quy .uật xã hội - chính trị chung của quá trình này. Chính vì vậy
mà CNXHKH đóng vai trò là cơ sở lý luận và phương pháp luận
cho (ác môn KHXH và NV chuyên ngành.
Zhú ý: Sự phân biệt đôi tượng của CNXHKH với đôi tượng
của ;riết học, kinh tế chính trị học và các môn KHXH chuyên
ngàrh chỉ có tính chất tương đổi vi xã hội là một chỉnh thể
thốn* nhất, các lĩnh vực của đòi sống xã hội có mối quan hệ tác
động qua lại, gắn bó không thể tách rời.

17
6. VAI TRÒ CỦA C.MÁC VÀ PH.ẢNGGHEN ĐÔÌ VỚI s ư RƯAIAA Đ(
CỦA CNXHKH. NGHIÊN c ú u CNXHKH CÓ NGHĨA CGỈÌ J?À Đ(
VỚI CÔNG c u ộ c XÂY DỤNG CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NNMMAY

a. M ức vổ Ảngghen là người sáng lập ra CNXHKH

Dưới tác động của hoàn cảnh kinh tế-xã hội, Míéáeáác V;
Ảngghen (trong thời gian từ 1842 — 1848) đã chuyển dicầỉlầần ti
quan điểm duy tâm sang quan điểm duy vật; từ lập ttrn^rưòn{
chống chế độ quân chủ phong kiến sang chổng áp bức, bóc llẹ 1 lột ti
sản, sang lập trường của giai cấp công nhân.
- Trên cơ sở khảo sát các th ành tựu của khoa học tự rmhihhiên
Mác và Ăngghen đã k ế thừa một cách có phê phán và crảũ ảải tạc
một cách căn bản triết học cổ điển Đức và sáng tiạioicio ra
CNDVBC.
- Vận dụng một cách thành công những quan điểm lũ \)W B C
vào nghiên cứu đời sông xã hội, Mác và Angghen đã xây diddựng
lên một hệ thông các quan điểm duy vật về lịch sử (CNDV7L;S-^S).
- Vận dụng các quan điểm DVLS vào nghiên cứu IP^T^TSX
TBCN, kế thừa một cách có phê phán những giá trị của KTVC7£TT cổ
điển Anh, Mác và Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết ỈKT^TTCT
khoa học của mình, trong đó có học thuyết giá trị thặng dư.
- Nhò hai phát kiến lớn là CNDVLS và học thuyết g?i;á á á trị
thặng dư, Mác và Ảngghen đã kế thừa, phát triển, khắc plpohục
những hạn chế của CNXHKT và làm cho CNXH từ kvhchaông
tưởng trở thành khoa học, tức sáng tạo ra CNXHKH.
- Quá trình Mác, Ảngghen ốáng tạo ra CNXHKH (iuễìn n 1 ra
trong khoảng thời gian từ 1842 —1848 và được thể hiện Itrorcong
những tác phẩm mà hai ông viết trong thời gian này. Thámgigg 2/
1848 Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” ra đời đánh clấu ^sự ự í ra

18
đòi :í:a chủ nghĩa Mác nói chung, CNXHKH nói riêng, vì trong
tác ohẩm này những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác
và CNXHKH đã được trình bày.
I Y nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

Nghiên cứu nắm vững nội dung, nguyên lý lý luận của


CNXHKH có ý nghĩa:
- Củng cô" lập trường của giai cấp công nhân, vững tin vào
tương lai của CNXH.
- Cung cấp cơ sỏ lý luận khẳng định tính đúng đắn của con
ciưòig XHCN mà chúng ta đã lựa chọn, và từ đó góp phần tích
cực vằo sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Cung cấp cơ sở lý luận để định ra đường lỏi, chính sách,
con đường, giải pháp xây dựng và phát triển đất nước theo con
(tưòig XHCN.

7: KHÁI NIỆM GIAI CẤP CỒNG NHÂN. NỘI DUNG, ĐẬC ĐlỂM s ứ
4ỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN, s ứ MỆNH LỊCH
SỬCỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

a Khái niệm giai cấp công nhân

- Theo Mác và Angghen, giai cấp công nhân (giai cấp vô


sản là “do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra”; nó là “sản
phần của bản thân nền đại công nghiệp”, ra đời và phát triển
cùnj với sự ra đòi và phát triển của nền đại công nghiệp và
đượ: “tuyển mộ trong tấ t cả các giai cấp, tầng lóp của dân cư”;
dại :ông nghiệp càng phát triển thì giai cấp công nhân cũng
phá. triển theo cả về scí lượng và chất lượng.
Trong XHTB, giai cấp công nhân là giai cấp lao động,

19
không có TLSX, phải đi làm thuê, bán sức lao động cho r Dihilnhà 1
bản để kiếm sông, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư, í, c (, có ](
ích cơ bản đôi lập trực tiếp với lợi ích của gmi cấp tư sản.
Giai cấp công nhân là hiện thân của lực lượng sảnn ) 1 xuâ
hiện đại, đại biểu cho PTSX tiên tiến; là giai cấp có bảnn li (1 chấ
cách mạng, bản chất quốc tế, tinh thần đoàn kết giai cấp ) V V và C(
tính tổ chức, kỷ luật cao.
- Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nh ân dưítói íiâi chú
độ TBCN được Lênin khẳng định và làm rõ thêm. Đồngg t t thời
qua thực tiễn cách mạng, Lênin còn làm rõ hơn vị trí và Vvai li ai tri.
của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN và tropngigig sụ
nghiệp xây dựng CNXH: là giai cấp nắm chính quyền nhà I nmnước,
giai cấp thông trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo xã hội kkhh.hông
chỉ trong cuộc đấu tranh lật để ách thống trị của giai cấp titư .ỉ ư sản
mà cả trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mói và trong toờànnm bộ
cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ giai cấp.
- So vói thời Mác, Ăngghen, Lênin, đ iề u kiện lịch sử í hh hiện
nay đã có những biến đổi to lớn và cùng với sự biến đổi củaa đđ.điều
kiện lịch sử, giai cấp công nhân cũng có những biến đổi <qụuỉuan
trọng, có thêm những đặc trưng mới theo xu hướng ngày ' cà*à:àng
tỏ rõ vai trò lặ lực lượng xã hội có ý nghĩa quyết định trongig s s sản
xuất vật chất và trong cải tạo các quan hệ xã hội, độnpg ) 1 lực
chính của tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH. Tuy nlihidéiên,
những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân do ] Mífo/Íác,
Angghen, Lênin nêu ra, cho đến nay, vẫn còn nguyên giá ;rrị.
- Quán triệt tư tưởng của các nhà sáng lập ra CNXHXXH { í vê
giai Gấp công nhân, từ thực tiễn cách mạng và đòi sông kinhh 11< tê-
xã hội, có thể định nghĩa giai cấp công nhân như sau:
“Giai cấp công nhân hiện đại là tập đoàn xã hội nhhìiíring

20
ngưri lao dộng hình thành và phát triển cùng với cách mạng
càng nghiệp, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện
đại có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng sản xuất
có bí.n, tiên tiến (trong các hoạt động công nghiộp, dịch vụ công
nghièp) trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và trong cải tạo các quan hệ xã hội,
đ3ng lực chính của tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH”;
hoặc
‘Giai cấp công nhân là tập doàn xã hội hình thành và phát
triển cùng với cách mạng công nghiệp, do hoạt động trong
naữrg cơ sở vật chất then chốt và tiêu biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến nên có vai trò đi đầu trong sản xuất, trong đòi
sõng và trong tiến trình phát triển của xã hội”.
b. Vội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhản

Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử: lãnh đạo các giai
á.p, tầng lớp nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ
T3CM, từng bước xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS,
giải }hóng mình đồng thòi giải phóng toàn xã hội vĩnh viễn
thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công.
c. Dặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhàn

-V ề kinh tế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không
phải ,hực hiện sự chuyển biến từ một chế độ tư hữu này sang
mọt (h<ế độ tư hữu khác, nhằm thay thế hình thức bóc lột này
bầnghinh thức bóc lột khác, mà là xoá bỏ chế độ tư hữu để đi
tớ trệtt để xoá bỏ mọi hình thức bóc lột người.
-S'ứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân khác về tính chất
vè rn ic* đích so với sứ mệnh lịch sử của các giai cấp trong thòi
đ á t]Ư(ớc. Nó là “phong trào độc lập của tuyệt đại đa sô", mưu

21
cầu lợi ích cho tuyệt đại đa sỏ"’; giai cấp công nhân khô^rnínng 11
giải phóng được mình nếu không đồng thời giải phóng ít: t tất c
những người lao động bị áp bức và, ngược lại, các giai cấjp,), ),), tẩn
lớp lao dộng khác cũng không thể được giải phóng triệt (điêléìể nô
không đi theo giai cấp công nhân, cùng giai cấp công nhíâirànn xo
bỏ CNTB, xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghi(ệj-pĩpp vừ;
mang tính dân tộc, vừa mang tính quốc tế. Cuộc đấu tram ihihh củí
giai cấp công nhân chỏng giai cấp tư sản, về bản chất 'V/è/f/à nộ
dung, là mang tính quốc tế, nhưng lúc đầu nó m ang hìnlhi 1 I thứí
dân tộc, giai cấp công nhân mỗi nước, trước hết phải >X(o;ooá bc
CNTB, xây dựng thành công CNXH ở nước mình đã.
Về v ă n hoá-tinh t h ầ n : c ù n g v ớ i việc x o á bỏ c h ế đ ộ t u i ](í h ữ u .
-
giai cấp công nhân cũng xoá bỏ triệt để những tư tưcỏm?nng có
truyền lạc hậu gắn liền vói chế độ tư hữu, xây dựng nềìni 1 1 văn
hoá mới mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
d. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của gi?a.i i 1 câp
công nhân quốc tế nên cũng có sứ mệnh lịch sử như gkaii 1 cấp
công nhân quốc tế.
Phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam. gi^aii I <•cấp
công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử: lãnh đạo nhân díâ.nni và
dân tộc thực hiện thắng lợi cách m ạng DTDCND. đem kaii t «độc
lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, đưa cả mnuước
chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, xây dựng thànhi <cfccông
CNXHỞViệt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam, giai cấp công rnbhhân
cùng vói các giai cấp, tầng lóp nhân dân lao động đà haooàn

22
thàih cách mạng DTDCND. Trong giai đoạn cách mạng hiện
nay sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta là: thông
qua chính đảng của mình lãnh đạo nhân dán và dân tộc xây
clựrg và phát triển đất nước quá độ lên CNXH bỏ qua chê độ
TBCN.

8/EẬC ĐIỂM CỦA GIẢI CẤP CỒNG NHÂN VIỆT NAM VÀ ẢNH
-ỈƯỞNG CỦA NÓ TÓI VIỆC THỤC HIỆN s ứ MỆNH LỊCH s ử
:ỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN NƯỚC TA
c. Giai cấp công nhân Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là tập đoàn những
nguài lao động có thu nhập chủ yếu bằng lao động làm công ăn
lương, sông và làm việc gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
côn* nghiệp. Do nắm những cơ sở vật chất then chốt và đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong xã hội, nên giai cấp công
nhốn có vai trò đi tiên phong trong tiến trình phát triển của
lịch sử Việt Nam hiện đại.
L Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc
tế, p a i cấp công nhân nước ta còn có những đặc điểm riêng sau:
- So với g ia i cấp công nhân các n ư ớ c châu Au và các nưóc
phát triển, giai cấp công nhân Việt Nam ra đòi muộn, phát
triển chậm, chiếm tỷ lệ còn thấp trong dân cư và trong lực
lượng lao động xã hội (hiện nay mới có khoảng 6 triệu người,
chiếm hơn 8% dân số và hơn 15% lực lượng lao động xã hội).
- Sinh ra và lớn len trong một dân tộc có truyền thông yêu
nưố:, đấu tranh kiên cường, bất khuất chông ngoại xâm nên
giai cấp công nhân Viột Nam cũng tiêp thu được nhữngg 11 truyi
thông quý báu đó.
- Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa n ử a pĩhuorniggig kiê
bị hai tầng áp bức (áp bức dân tộc, áp bức giai cấp), đ iều i rn này c
làm cho sô phận, lợi ích của giai cấp công nhân ngay từ i đđ.đầu c
gắn bó chặt chẽ vói sô" phận và lợi ích của dân tộc, ỷ tlhiúứtức gì,
cấp hoà quyện với ý thức dân tộc; lòng yêu nước hoà C[[iU}y</ệvện Vi
lý tưởng XHCN, sự nghiệp giải phóng giai cấp gắn bcó \vvới s
nghiệp giải phóng dân tộc; k hát vọng tiến lên CNXH g;;ắirn n chí;
vối mục tiêu độc lập dân tộc. Vì thế, ngay từ đầu giai crã.pp p côn
nhân đã đại biểu cho lợi ích dân tộc, vai trò lãn h đạo.ociauaia gií
c ấ p c ô n g n h â n đư ợc c ả d â n tộ c t h ừ a n h ậ n , s ứ c m ạ n h 'V 'à i ì n g l
lực của nó được nhân lên gấp bội.
- Tuy ra đòi trong một nước thuộc địa nửa p h o m g 1 kiên
nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa được p h á t triểm , <đ đa s<
dân cư là nông dân, nhưng ra đòi vào lúc phong trào cộộnfg.g sải
và công nhân quốc tế phát triển m ạnh mẽ, được án h sáíngg g củ;
cách mạng Tháng Mười Nga soi sáng, ít bị ảnh hưởng c*ủsa a chi
nghĩa cơ hội trong Quốc tế II, nhận được sự tác động túcttih cực
của Quốc tế cộng sản,... nên giai cấp công nhân Việt N atm i 1 sớm
tiếp thu và dễ tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, sớm gán ý t thức
dân tộc với chủ nghĩa quốc tế vô sản, luôn giữ được sụí tỉhhông
nhất về tư tưởng và tổ chức trong phạm vi cả nước, sớm ttò }r ra là
một đội ngũ kiên cường trong quá trình đấu tran h cách m iạinng vì
độc lập dân tộc và CNXH, tấm gương sáng về chủ nghĩa cqucôíôc tê
vô sản.
- Tuy ra đòi muộn, sô" lượng ít, nhưng sớm có lãnh tm S3ísáng
suốt, sớm có chính đảng độc lập, có cương lĩnh, đưòng lôi., cỉhhiên
lược, sách lược đúng đắn, nhanh chóng trở thành một lực* luíựỢng

24
chíib trị độc lập, tự giác, thông nhất, sớm vươn lên nắm quyền
lãm iạo cách mạng Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của giai cấp
cỏn' nhân được hình thành trong lịch sử, được quần chúng
nhìn dân thừa nhận và cả dân tộc suy tôn.
- Giai cấp công n h â n Việt Nam, do nguồn gốc xuất thân
nêi có mối liên hệ tự nhiên, máu thịt vối giai cấp nông dân và
cáctẩng lớp nhân dân lao động khác. Đây là cơ sở để giai cấp
côn* nhân sớm xây dựng được khối liên minh công nhân - nông
dâi - trí thức và khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, tạo cơ sở
xã lội cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trong quá trình
cáci mạng.
- Do đặc điểm của sự hình thành, đ iề u kiện sinh sống, giai
cấp còng nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân quốc tế còn
nhiki mặt hạn chế như tính tổ chức kỷ luật chưa cao; còn bị
ảnl hưởng nhiều của tâm lý, thói quen, tập quán của những
ngiời sản xuất nhỏ; giác ngộ giai cấp còn bị hạn chế; trình độ
văĩ hoá, học vấn, trí tuệ, tay nghề còn thấp, tính tích cực xã hội
và lăng động chưa cao,...
». Anh hưởng của đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam đối vói
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta

Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam
vìỉí nói lên những mặt ưu điểm, m ặt mạnh vừa nói lên những
mặ. hạn chế của giai cấp công nhân nước ta.
Những ưu điểm, những m ặt m ạnh của giai cấp công nhân
Việ, Nam đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân nhanh chóng
vưcn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đã
lãm đạo thành công cách mạng DTDCND và có khả năng lãnh
đạc hoàn thành sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, mặc dù

25
còn non trẻ, sô lượng còn ít, chất lượng vể nhiều m ặt churaíaưa ci;
được trình độ của giai cấp công nhân quốc tế.
Những hạn chê của giai cấp công nhân Việt Nam ản*h Ihih: hưởn
không nhỏ đến việc thực hiện vai trò lịch sử của giai eâp> ) p côn
nhân, nhất là trước đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp x:ây (' (V clựn
và phát triển đất nước theo con đường XHCN. Điều này chc) :>10 thấ
việc xây dựng, phát triển giai cấp công nhân về mọi mặt, pháítitát hu
những ưu điểm, khắc phục những hạn chế của giai cấp cô ng n IX nhâi
là một yêu cầu khách quan, cấp bách và là một trong nhữrụgg Ìg vấỉ
đề có ý nghĩa quyết định đến việc giai cấp công nhân có 1 b hoài
thành được vai trò lịch sử của mình hay không.

9:NHÙNG ĐlỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨMỆNII IX LỊCI


SỬCỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định ì n một
cách khách quan bởi những điều kiện sau:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhâỉirân.
Trong XHTB, giai cấp công nhân do không có TLSX, I I. nên
buộc phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản. Vì \ \ì vậy
trong sản xuất họ là giai cấp phụ thuộc và trong phân phốíôi.ôi là
giai cấp bị bóc lột. Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc c >c lột
giá trị thặng dư. Lợi ích của giai cấp công nhân, vì vậy, dôi i ]i lập
trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Giai cấp công nhânm n là
đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp tư sản.
Mặc dù ỏ địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị áp bức bỏc ] L' lột,
n h ư n g g ia i c ấ p c ô n g n h â n lạ i là b ộ p h ậ n q u a n tr ọ n g n h â t CC; c â u
thành lực lượng sản xuất của PTSX TBCN, là hiện thân của ] li lực
lượng sản xuất hiện đại với trình độ xã hội hoá ngày càng cao;>; y, là
giai cấp đại biểu cho PTSX tiên tiến; là lực lượng sản xuất cơ bo; bản

26
tạo ri phần lớn các giá trị vật chất cho xã hội, lao động thặng dư
của lọ là nguồn gốc chủ yếu đem lại sự giàu có cho xã hội.
Yyú cấp công nhân là giai cấp tiên tiên nhất, cách mạng
triệt đẻ nhất, có tính tổ chức kỷ luật cao và có bản chất quốc tế.
• Do đôi lập trực tiếp về lợi ích với giai cấp tư sản, nên giai
cấp (ỏng nhân chỉ có thể giải phóng được mình nếu xoá bỏ được
ách ip bức của giai cấp tư sản; đồng thời cũng là giai cấp kiên
qưyet nhất, triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
tư tun, chiến đấu đến cùng cho sự nghiệp giải phóng giai cấp,
xoá \ỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công.
• Giai cấp công nhân là h iệ n thân của lực lượng sản xuất
hiện đại, đại biểu cho PTSX tiên tiến và do đó là lực lượng xã
hội iuy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội thực hiện bước
climển cách mạng từ hình thái kinh tế-xã hội TBCN sang hình
thái ù n h tế-xã hội CSCN.
Do đại biểu cho PTSX tiên tiến nên giai cấp công nhân có
hệ ti tưởng độc lập tiên tiến - đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. Học
thuyít này là kim chỉ nam cho hoạt động cách mạng của giai
cấp (ông nhân, là vũ khí tư tưởng sắc bén để giai cấp công nhân
nhậĩ thức và cải tạo th ế giới.
• Do địa vị kinh tế-xã hội của mình, giai cấp công nhân có
lội ích cơ bản phù hợp và thông nhất với lợi ích của đông đảo
các ỊÌai cấp, tầng lớp nhân dân lao động. Đây là điều kiện
thuặi lợi giúp giai cấp công nhân có khả năng trỏ thành ngưòi
dại ỉiểu cho lợi ích chân chính của đông đảo quần chúng nhân
dân; có khả năng đoàn kết, giáo dục, động viên, lôi cuốn đông
đảo <uần chúng nhân dân vào cuộc dấu tranh chống áp bức, bóc
lột, ;ây dựng xã hội công bằng văn minh, nhân sức mạnh của
mìn ỉ lên gấp bội.

27
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ Iluiạtitìt ca<
nên có khả năng đoàn kết, biểu dương sức mạnh, thôrag; nh hihât y
chí, hành động trong hàng ngũ của mình trong cuộc d ấ u tr.rcranl)
cho CNXH.
- Ra đời và phát triển gắn liền với đại công n g h i ệ p , vớ-ớ/ới kỹ
thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công n h â m nn ngày
càng trở nên đông đảo, ngày càng giữ vai trò có ý n g h ĩa qụuỊuyết
định đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, ngày càng ttrưưaíởng
thành về mọi mặt. Điều này tạo điều kiện cho giai cấp còngỊ nhhhân
có đủ khả năng để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Thứ hai, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công n h ân còm đđìđược
quy định một cách khách quan bởi yêu cầu phát triển củia 1 r nền
đại công nghiệp.
- Sự ra đòi và phát triển của nên đại công nghiệp, mộtt mn.nặt,
đã tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng đầy đủ để ccc 1 t thê
xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng chế độ) xô:ông
bằng, bình đẳng; m ặt khác, sản sinh ra giai cấp công nlhànn n -
lực lượng xã hội đại biểu cho PTSX tiên tiến, gánh vác t;áá ách
nhiệm xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công và có khả n ăn g looioàn
thành được trách nhiệm cao cả đó.
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp làm cho lực llvợdíợng
sản xuất phát triển, mang tính chất xã hội hoá ngày càng? IVa^ao,
mâu thuẫn ngày càng gay gắt với quan hệ sản xu ất tư nhíâi I t tư
bản. Mâu thuẫn này biểu hiện ra về m ặt xã hội là m âu t;hjíiốiân
giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Sự p h át triểm cưửủa
những mâu thuẫn này trong lòng xã hội tư bản đến một lú(C naàào
đó tất yêu sẽ nổ ra cách mạng, mà trong đó, giai cấp công mlâàrìn,
do địa vị kinh tế-xã hội của mình, sẽ là người lãnh đạo ìniáâân
dân lao động lật đổ ách thông trị của giai cấp tư sản, X0)á Ibbỏ

28
quar hộ sản xuất tư bản, tlìiẽt lập quan hệ sản xuất mới, mỏ
đườriỊ cho lực lượng sản xuất phát triển.
]ỉhư vậy, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy
định một cách khách quan clo sự vận dộng nội tại của những
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản, do yêu cầu phát
triển của sản xuất chứ không phải do ý muôn chủ quan của giai
cấf óng nhân.

10. Q JY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐCS. SựRA ĐỜI CỦA ĐCS VIỆT NAM
a.Ouy luật ra đòi của ĐCS

PCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác vối
phonỊ trào công nhân.
• Ngay từ khi mới ra đời, do bị áp bức, giai cấp công nhân
đã tiìn hành nhiêu cuộc đấu tranh chông lại giai cấp tư sản.
Nhưig ở giai đoạn đầu, do mang tính tự phát, lại chưa có học
tliuyit cách mạng khoa học soi đường, nên kết quả đấu tranh
rất hm chế và chịu nhiêu tổn thất.
• Phong trào công nhân ngày càng phát triển, thì những lý
luậnXHCNKT càng ngày càng không thể đáp ứng dược yêu
cát (ủa phong trào công nhân. Giai cấp công nhân, phong trào
cỏri^ ìh â n đòi hỏi có lý luận cách mạng và khoa học soi đường.
• Mác và Angghen, bằng hoạt động khoa học, đã sáng tạo
ra lý luận cách mạng tiên tiến, đó là chủ nghĩa Mác và truyền
b á vìo p h o n g t rà o cô n g n h â n .
Do phản ánh được lợi ích của giai cấp công nhân, đáp ứng
được lỉhu cầu đòi hỏi của phong trào công nhân, nên chủ nghĩa
Mác lược giai cấp công nhân và phong trào công nhân nhanh
chon; tiếp thu.

29
- Sự kết hớp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào cômiggg nhn
đã dưa đến sự ra đời của ĐCS. Như vậy, ĐCS là sự k ết ltnợ.ợựp giũ
chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, đó cũng là (qiuựiy lu/
chung của sự hình thành chính đảng của giai cấp công mlhhaân.
- ĐCS ra đời đ á n h dấu bước chuyển về chất của ph<0 )nnag trà
công nhân, từ tự phát chuyển sang tự giác. Sự tồn tạ i WỂ/Ồà hoạ
động của ĐCS làm cho sự kết hợp này ngày càng chặt ch(ẽ thhơn V
ngày càng nâng cao hơn tính tự giác của phong trào công mlứhân.
b. Sự ra đòi của ĐCS Việt Nam

- Đảng cộng sản là sản phẩm của những điều kiệm lịlịậch SI
cụ thể, vì vậy sự ra đời của ĐCS ở các nước khác nhau, (Cỉáác.c khi
vực khác nhau, ngoài cái chung, còn có cái riêng, cái đặc t;bhiù.
- Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự k ết hicĩpp) giữr
chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và pho>niggj trà(
yêu nước.
- Sở dĩ sự ra đời của ĐCS Việt Nam có đặc th ù nhuí vv/ậy vì
vào đầu th ế kỷ XX, khi chủ nghĩa Mác được truyền bá v/àioo) Việt
Nam, lúc đó ở Việt Nam không chỉ có phong trào công nlh^âảin mà
còn có phong trào yêu nước, m à phong trào công n h â n Xíétt. cở góc
độ nào đó cũng là phong trào yêu nước. Rất nhiều đại biiểảiu tiên
tiến của giai cấp công nhân cũng từ chủ nghĩa yêu nước imầài đên
với chủ nghĩa Mác-Lênin.

11. Mối QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VỚI GIAI CẤP1CCCÔNG
NHÂN VÀ DÂN TỘC
a. Mối quan hệ giữa ĐCS và giai cấp công nhân

- ĐCS và giai cấp công nhân có quan hệ hữu cơ, máiu tthịt,

30
kiôn;* thể tách rời. ĐCS là một bộ phận không tách ròi của giai
cấp òng nhân. Mục đích, lợi ích của Đảng và giai cấp công
niân là thông nhất. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của
Đảng nguồn bổ sung lực lượng chủ yếu cho Đảng. Sức mạnh
cia ỉảng bắt nguồn từ sức mạnh của giai cấp công nhân. Để
lã n h tạo x ã h ộ i, g ia i c ấ p c ô n g n h â n p h ả i th ô n g q u a c h ín h đ ả n g
cọng iản. Chỉ có thông qua chính đảng của mình, giai cấp công
mântnới có tư cách là giai cấp lãnh đạo. Sự lãnh đạo của ĐCS
là sụ lãnh đạo của giai cấp công nhân. Đảng cộng sản mang
bin ciất của giai cấp công nhân.
-Đảng cộng sản khác với bộ phận còn lại của giai cấp công
rủânã chỗ: ĐCS là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân; là
b( phin bao gồm những phần tử tiên tiến nhất, giác ngộ nhất,
kên [Uyết cách mạng nhất, trung thành với sự nghiệp cách
irạngcủa giai cấp công nhân, lại được trang bị bởi một lý luận
cách nạng và khoa học - đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. Có thể nói
Đ3S à đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến
áíu cia giai cấp công nhân.
b. nối quan hệ giữa ĐCS vói nhàn dán lao động và dân tộc

- Về tính chất, ĐCS là đảng của giai cấp công nhân, đứng
trin lip trường và quan điểm của giai cấp công nhân, phấn đấu
thỊc liện mục tiêu cách mạng của giai cấp công nhân.
- lề lợi ích, ĐCS không chỉ đại biểu cho lợi ích của giai cấp
eôig ihân mà còn đại biểu cho lợi ích của nhân dân lao động và
lợiícl chân chính của dân tộc. Chỉ khi nào Đảng vừa đại biểu
ch) lọ ích của giai cấp công nhân, vừa đại biểu cho lợi ích của
nhằn lãn, của dân tộc, gắn bó với nhân dân và dân tộc thì sự
lãíh cạo của Đảng mới được xẵ hội thừa nhận và Đảng mới có
sứ: minh.
12. VAI TRÒ CỦA ĐCS ĐÔÌ VỚI VIỆC TIIỤC HIỆN SỨMỆMỈHI i LỊ(
SỬ C Ủ A GIAI CẤP CÔ N G N H Â N . VAI TRÒ C Ủ A Đ C : s ; ỉ VII;
NAM Đối VỚI SựNGHIỆP CÁCH MẠNG NƯỚC TA HIỆiM N NA\

a. Vai trò của ĐCS đổi vói việc thực hiện sứ mệnh lịch Sãi c iủíủa gii
cấp công nhân

Đảng cộng sản là nhân tô" có ý nghĩa quyết định triưíớ^oc tiê
đối với việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của Ịgiiraiai cấ
công nhân, vì:
- Trong lịch sử, chưa có giai cấp nào giành đượcc (địđịa V
thông trị nếu như nó không tạo ra được trong hàng m g lũ ũ củ;
mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phic:)in?ng ch
k h ả n ă n g tổ c h ứ c v à lã n h d ạ o t o à n bộ p h o n g t r à o , đ ô i V 'ớ ii ỉi g ia
cấp công nhân cũng vậy. Chỉ khi nào giai cấp công mlhíâ.ân C(
ĐCS thì phong trào công nhân mỏi chuyển từ tự phátt lcêiên ti
g iá c , v à g ia i c ấ p c ô n g n h â n m ớ i h o ạ t đ ộ n g n h ư m ộ t lự c hư'Ợjn»‘n g ụ
giác và thật sự cách mạng.
- Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, trở thàm ln 1 gia:
cấp thông trị và lãnh đạo xây dựng xã hội mới, giai Cíấp ( công
nhân không có vũ khí nào quan trọng hơn là tể chức mà t ổ 0 chức
cao nhất của giai cấp công nhân là ĐCS. Có ĐCS mói (điưưa lý
luận cách mạng vào phong trào công nhân và nhân (díâmn lao
d ộ n g , g i á c ngộ, lôi c u ố n q u ầ n c h ú n g n h â n d â n v à o CUIỘC' ■ đ â u
tranh cách mạng; có Đảng mới có chiến lược, sách llượcỉc vả
phương pháp cách mạng đúng đắn.
- Với tư cách là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, btộ tdxham
mưu chiến đấu, ĐCS có khả năng vận dụng một cách srámjg Ị tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin, các quy luật vận dộng khách quiaru I của
xã hội vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, định ra cho giai câíp c công

32
nhâi cương lĩnh chính trị, đưòng lôi chiến lược, sách lược và
phưmg pháp cách mạng đúng đắn; đồng thời có khả năng giáo
dục, lộng viên, tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện thắng
lợi ciơng lĩnh, đường lối, mục tiêu cách mạng đã đề ra.
Thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã
chứnỊ minh rằng, chỉ khi nào giai cấp công nhân xây dựng
được một chính đảng th ật sự cách mạng thì sự nghiệp cách
mạní của giai cấp công nhân mới có thể giành được thắng lợi.
d. Vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đôi vói sự nghiệp cách mạng
nước ta hiện nay

ĐCS Việt Nam ra đòi đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng


về Víi trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. Từ
đó qiyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam được lịch sử giao phó
cho ịiai cấp công nhân và thuộc về giai cấp công nhân.
ĐCS Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công
nhâi, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảm nhận vai trò đội
tiên ohong chính trị của giai cấp công nhân và dân tộc, ĐCS
Việt ^am đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam và đề ra đường lối đúng đắn cho cách
mạn;‘ Việt Nam; đã lãnh đạo nhân dân và dân tộc thực hiện
thắn; lợi cách mạng DTDCND đem lại độc lập cho dân tộc,
thôn; n h ất đất nưốc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, đửa cả
nướcchuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, xây dựng và phát
triểr đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải giữ
vữì\ị và tăng cường vai trò lãnh đạo của ĐCS và chỉ có dưới sự
lãnh dạo của ĐCS thì mục tiêu cách mạng của nhân dân và dân

33
tộc ta mới đi tới thắng lợi hoàn toàn. Thực tiễn công (CUỘỘIỘC đ<
mới 15 năm qua đã chứng tỏ ĐCS Việt Nam có đủ khiả I năn
lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động nước: tsa.a xá
dựng thành công xã hội mối theo mục tiêu dân giàiu, nướ
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

13. KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG XHCN. NGUYÊN NHÂN V À ỉ ĐlỂl


KIỆN CỦA CÁCH MẠNG XHCN

a. Khái niệm cách mạng XHCN ịCMXHCN)

CMXHCN được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng v;à rnnghĩ;
hẹp.
Theo nghĩa rộng, CMXHCN là một quá trìn h cải biiên ( các]
mạng toàn diện, triệt để, lâu dài, từ khi giai cấp cônig innhân
thông qua chính đảng của nó tự giác lãnh đạo các giai cấíp, l tầng
lớ p n h â n d â n la o đ ộ n g h ư ớ n g m ạ n h v à o v iệ c lậ t đ ổ c h ín h i q -íụ u y ề n
của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấỊP irrmình
làm công cụ để tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hiội ) mới.
Quá trình này chỉ kết thúc khi xã hội mới - xã hội XBĨCIĨ^N đã
được tạo lập một cách vững chắc.
Theo nghĩa hẹp, CMXHCN là một cuộc cách m ạn g c:bhính
trị, một cao trào đấu tran h chính trị, trong đó, quần cHihúng
nhân dân lao động mà lực lượng tiên phong là giai cấíp ccông
nhân, dưối sự lãnh đạo của ĐCS, thực hiện hành vi lịch ísử ----lật
đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính qimiyền.
Việc chuyển giao chính quyền từ tay giai cấp tư sản saingỉ ; tay
giai cấp công nhân và nhân dân lao động được xem là dâíu hhiệu
kết thúc cuộc cách mạng.

34
b. ưgiiyẻn nhản CMXHCN

CMXHCN, cũng như các cuộc cách mạng xã hội khác, có


nguyín nhân kinh tế-xã hội của nó.
- Nguyên nhân kinh tế của CMXHCN là sự phát triển của
miu íhuẫn riữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá
ĩìịằy :àng cao vói quan .hệ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu
sải xuất. Đây là mẫu thuẫn cờ bản của PTSX TBCN. Mâu
tbiẫr này biểu hiện ra bên ngoài qua các hiện tượng như
klủnỉ hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế, nạn th ấ t nghiệp,...
- Nguyên nhân xã hội của CMXHCN là sự phát triển của
mìu :huẫn giựa giai cấp cỏng nhân (người đại biểu cho lực
lưing sản xuất tiên tiến) với giai cấp tư sản (người đại biểu cho
qian hệ sản xuất TBCN đã lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của
lựì ìuỊng sản xuất.).
Sự phát triển của những mâu th uẫn kinh tế-xâ hội của xã
hci tu bản đến một lúc nào đó tấ t yếu làm nổ ra cách mạng, và
giii cíp công nhân do địa vị kinh tế-xã hội của mình, sẽ là động
lự chính, người lãnh đạo cuộc cách mạng này để xoá bỏ quan
hí sản xuất tư bản, thiết lập quan hệ sản xuất mới, mỏ đường
ck> Itc lượng sản xuất phát triển.
c. Diêu kiện khách quan, chủ quan của CMXHCN

r ể CMXHCN nổ ra và thắng lợi cần phải có hàng loạt


n lữ nị điều kiện khách quan và chủ quan.
- Điều kiện khách quan: phải có sự chín muồi của những
noiyén nhân trong kinh tế-xã hội. Sự chín muồi và trở nên gay
gít c ủ a n h ữ n g m â u t h u ẫ n t r o n g k i n h t ế - x ã h ộ i sẽ d ẫ n tớ i t ìn h
th í và thòi cơ cách mạng.
- Điều kiện chủ quan: g ia i cấp công nhân đă trưởng thành.

35
đã giác ngộ về ý thức giai cấp, về vai trò lịch sử của nó; gỊÌani ú cấỊ
công nhân đã có chính dảng độc lập; chính đảng của gúai i ti cấ}
công nhân có khả năng vận dụng một cách sáng tạo chủì nagighĩn
Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể định ra được đưròmgig lôi
chiến lược, sách lược và phương pháp cánh mạng đúng (đắỉimn; có
khả năng giáo dục, động viên, tập hợp, lôi cuốn đông đảto (q quần
chúng nhân dân tham gia cách mạng khi tình thê và thc.ờiời cơ
cách mạng xuất hiện...
ở các nước TBCN phát triển nhất hiện nay đã có đủ itiềìrản dể
vật chất cho CMXHCN, nhưng xét về những điều kiện klh.hách
quan và chủ quan thì vẫn chưa chín muồi cho một cuộ)c (c cách
mạng xã hội.
Chủ nghĩa tư bản tuy còn khả năng tự điều chỉnh (để t tiêp
tục tồn tại. Song, những mâu thuẫn cơ bản của Ĩ1Ó vẫn tiiêp) 0 tục
phát triển, có thêm những biểu hiện mới. Sự phát truển < của
n h ữ n g mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản sẽ đến lúic (Cchín
m u ồ i v à c h ỉ có t h ể g iả i q u y ế t b ằ n g m ộ t c u ộ c c á c h m ạ n g x ã í i h ộ i
được chính CNTB chuẩn bị một cách hợp quy luật.

14. LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGÙNG CỦA CHỦ ĩNGỈHHĨA


MÁC-LÊNIN. SựVẬN DỤNG CỦA ĐCS VIỆT NAM
a. Lý luận cách mạng không ngùng của chủ nghĩa Mác-Léniin

+ Tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác và Angghien.: .


Mác và Ảngghen là người đã nêu ra tư tưởng cách m;ạạng
không ngừng vào đầu những năm 50 của th ế kỷ XIX, tlhòii i kỳ
CNTB đang lên, chưa bộc lộ rõ bản chất phản động của nió \vwầ ở
nước Đức “đang ở vào đêm hôm trước của một cuộc cách míạạng
tư sản”, những điều kiện, tiền đề cho một cuộc cách ìruạạng

36
XHCN chưa có đầy đủ.
Nội dung tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác -
Ảnggien:
- Giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng một cách
liên tuc cho tới khi đạt được mục đích cuôi cùng của mình mối
thôi, ;ức là cho tới khi xây dựng xong CNXH và CNCS.
- Quá trình cách mạng của giai cấp công nhân phát triển
liên tuc nhưng phát triển qua những thòi kỳ. giai đoạn chiến
lược \hác nhau từ thấp lên cao. Mỗi giai đoạn có mục đích,
nhiộn vụ cụ thổ. Giai đoạn trước là tiền đề cho giai đoạn sau.
Giai (toạn sau là sự phát triển tấ t yếu của giai đoạn trước. Việc
thực liộn những mục tiêu cụ thể của từng giai đoạn là để tiến
tới thực hiện mục đích cuối cùng.
Khi chưa có đủ điều kiện thực hiện CMXHCN, giai cấp
công nhân phải tích cực tham gia cách mạng dân chủ tư sản do
giai cấp tư sản lãnh đạo để xoá bỏ chế độ phong kiến. Nhưng
g ia i C-Íp c ô n g n h â n p h ả i g iữ v ữ n g t í n h độc l ậ p v ề t ư t ư ở n g v à t ể
chức :ủa mình để ngay sau khi ách thông trị phong kiến bị
đánh đổ, giai cấp công nhân phải tiến hành ngay CMXHCN.
- Đẽ quá trình cách mạng của giai cấp công nhân phát
t r iể n -iên tụ c , p h ả i có s ự k ế t h ợ p g iữ a p h o n g t r à o c ô n g n h â n v ớ i
phonr trào cách mạng của nông dân.
+ Lý luận về sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản
sang (ách m ạng XH C N của Lênin.
- Hoàn cảnh lịch sử để Lênin bảo vệ và phát triển tư tưởng
cách nạn g không ngừng của Mác và Ảngghen thành lý luận về
sự chuyển biên từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng
XHCN.

37
Đầu thê kỷ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐCQị. ỉ. KI
CNTB chuyển sang CNĐQ, thái độ, vị trí, vai trò c ù a cíác.c c gin
cấp, mối tương quan so sánh lực lượng giữa các giai eấp> ' c có SI
thay đổi căn bản theo hướng có lợi cho giai cấp công n h âu n n , tạ<
đ iề u k iệ n c h o g ia i c ấ p c ô n g n h â n c ó t h ể v ư ơ n lê n n ắ m qqi-]uyểi
lãnh đạo cách mạng DCTS.
Trong điều kiện của CNĐQ, hàng loạt những v ã n (đềê ề mí
thực tiễn đặt ra cần phải được giải quyết về m ặt lý luiậìrìn cl(
hướng dẫn cho phong trào công nhân.
Khi CNTB chuyển sang CNĐQ, chủ nghĩa cơ hội và :xcé.ét lạ;
trong phong trào công nhân ra sức xuyên tạc những tư tiưưởn^
cách mạng của Mác - Angghen, trong đó có tư tưởng cách mi nạng
không ngừng, đặt ra yêu cầu phải bảo vệ và phát triể n 1 I chủ
nghĩa Mác.
- Nội dung cơ bản của lý luận về sự chuyển biến t ừ c cách
mạng DCTS sang cách mạng XHCN của Lênin:
Một là, ở những nước còn tồn tại mâu th u ẫn gỉữa plhhong
kiến và toàn thể nhân dân, trong điều kiện giai cấp tư í sản
không muốn thực hiện cuộc cách mạng DCTS triệt để như ttr rước
mà có xu hướng thoả hiệp với giai cấp phong kiến p h ả n (đđộng
chông lại nhân dân; giai cấp công nhân đã trưởng th àn h , cđí.tã có
chính đảng độc lập và được sự ủng hộ của nông dân,... thìi -Ị -giai
cấp công nhân không những phải tích cực tham gia cách minạng
DCTS mà còn phải đấu tran h để giành lấy quvền lãnh đạo ccuộc
cách mạng này và có thể giành được bằng cách liên m inhi 1 vối
nông dân và cô lập giai cấp tư sản phản động.
Hai là, sau khi giành được vai trò lãnh đạo cách m ạ n g ( dân
chủ tư sản, giai cấp công nhân phải tiến hành triệt để cuộc: <coách
m ạ n g n à y , p h ả i t h i ế t l ậ p được c h í n h q u y ể n c á c h m ạ n g (‘ủ a (CCÔng

38
nhái và nông dân.
Ba là, sau khi cách mạng DCTS thắng lợi triệt để, giai cấp
côn; nhân phải tiến hành ngay cách mạng XHCN.
Bôn là, để thực h i ệ n bước chuyển từ cách mạng DCTS sang
cácl mạng XHCN, giai cấp công nhân phải giữ vững và tăng
cườig vai trò lãnh đạo của mình; tiếp tục củng ccí nhà nước
côn[ nông và tạo điểu kiện để chuyển nó sang làm nhiệm vụ
của nhà nưốc XHCN; phải củng cô" mở rộng khổì liên minh công
nôn,' đã hình thàn h trong cách mạng DCTS.
I Sự vận dụng lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử của Việt Nam

ĐCS Việt Nam đã vận dụng lý luận cách mạng không


ngùig của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử của Việt
Nan bằng cách gắn cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc
đấu tranh giải phóng giai cấp. độc lập dân tộc với CNXH cả
trêr.phương trên lý luận và thực tiễn.
Mgay khi mới thành lập, trong luận cương của mình, Đảng
ta đi xác định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn:
cácl mạng DTDCND và tiếp theo là CMXHCN.
Nlgay sau khi miền Bắc được giải phóng (1954), Đảng đã
lănl dạo nhân dân miền Bắc chuyển sang giai đoạn CMXHCN
và SUI khi miền Nam được giải phóng, nưóc nhà thông nhất
(197)), Đảng đã lãnh đạo đưa cả nước bước vào thời kỳ quá độ
lên ONXH.
Phực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy: trong .thòi đại
ngà; nay, độc lập dân tộc và CNXH là không thể tách ròi nhau,
v à ỏ n h ữ n g n ư ớ c n h ư nư ớc ta , k h i g ia i c ấ p c ô n g n h â n g iữ v a i trò
lãnbđạo thì sự thắng lợi của cách mạng DTDCND cũng là sự

39
bắt đầu của CMXHCN.

15. TÍNH TẤT YẾU, ĐẶC ĐlỂM, th ụ c CHAT CỦA THỜI K1Ỷ ( QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
a. Tính tất yếu của TKQĐ từCNTB lẻn CNXH

- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thòi kỳ “cải biến cách ưrnaạng'


từ XHTB sang xã hội XHCN, là “thời t ỳ đau đẻ kéo dài’*.
- Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai câíp ccông
nhân giành được chính quyền, thiết lập được nền chuyêrn c:Hiính
c ủ a g ia i c ấ p m ìn h v à s ử d ụ n g n ó là m c ô n g c ụ đ ể t iế n h Ề à m ih i c ả i
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - XHCN.
- Thời kỳ quá độ là bắt buộc với tấ t cả các nước 'đii lên
CNXH, bởi vì:
Thứ nhất, CNXH và CNTB là hai chế độ xã hội kháíC mí-hau
cơ bản về chất. Do vậy, CNXH không nảy sinh tromg llòng
XHTB. CNTB chỉ mới tạo ra những tiền đề cần thiết cho nó). • Nó
chỉ bắt đầu nảy sinh và phát triển sau khi giai cấp côngg mlhân
có chính quyền nhà nước và sử dụng chính quyền đỏ lànĩi (C(’ông
cụ cải tạo, xây dựng xã hội mới. Mặt khác, dù đã có 'dhiính
quyền nhà nước thì cũng không thể có ngay CNXH đưcỢc,, mà
phải trải qua một quá trình đấu tranh, xây dựng khó khồãn., lâu
dài.
Thứ hai, xây dựng CNXH là một công việc khó khăn), plhứo
tạp, chưa từng có trong lịch sử. Do đó, cần có thời gian iniởii có
thể thực hiện được những thajr đổi căn bản trên mọi lĩrnh ^vục
của đời sông xã hội.
Thứ ba, CNXH (giai đoạn thấp của CNCS) từ CNTP3 p)}hát
triển lên. Vì vậy, nhất là ở thời kỳ đầu, nó vẫn còn mang mhmíng

40
đai vót, tàn tích của xã hội cũ (XHTB) đẻ ra nó trên mọi lĩnh
vực tủa đời sông xã hội. Do đó, cần phải có một thòi kỳ dài mối
có ;hể khắc phục dược, cỉặc biệt là những tiôu cực trên lĩnh vực
đạ) dúc, văn hoá, tinh thần, lôi sông.
V.I. Lênin: “Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ
C>TB lên CNXH vì cải tố sản xuất là việc khó khăn, vì cần
phii cỏ thời gian mới thực hiện được những thay dôi căn bản
trcng mọi lĩnh vực của đòi sông, và phải trải qua một cuộc đấu
tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể thắng được sức mạnh to lớn
củ* thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản. Bởi vậy,
M 'c C co n ó i đ ế n cả m ộ t th ờ i k ỳ c h u y ê n c h ín h vô s ả n , th ờ i k ỳ q u á
độ từ CNTB lên CNXH” (V.I. Lênin: Toàn tập, T. 38, tiếng Việt,
N).B Tiến bộ, M, 1977, Tr.464).
Thực tiễn xảy dựng CNXH hiện thực đã chứng minh rằng
cần thiết phải có một thòi kỳ lịch sử tương đôi dài mới có thể
hoAD thành được một cách triệt để những mục tiêu của CNXH.
- Thời kỳ quá độ kết thúc khi CNXH đã được xác lập vững
clúc, “đã phát triển trên cơ sở của chính nó”.
- Thòi kỳ quá độ là bắt buộc dối với tất cả các nước đi lên
CKXH, chỉ khác nhau về độ dài ngắn và tính chất gay go phức
tạ\ nhiều hay ít tuv thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước.
ĐÔ vối những nước, như nước ta, quá độ lên CNXH không qua
ché (tộ TBCN. thời kỳ quá độ chác chắn phải rất dài và rất gay
go. phức tạp.
Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xă hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đôi về chất của
xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức
tạj, cho nên phải trải qua một thòi kỳ quá độ lâu dài với nhiều
clúng đường, nhiêu hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính

41
chất quá độ”. (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạn híộội da
biểu toàn quốc lần th ứ IX , NXB CTQG. HN, 2001, T r.2 ĩ — 1- 22)
b. Đặc điểm vổ thực chất của thời kỳ quá độ lén CNXH

+ Đặc điếm của thời kỳ quá độ lên CNXH.


Đặc điểm tổng quát của thòi kỳ quá độ lên CNXH l;à ssisự tồi
tại đan xen lẫn nhau giữa những yếu tô", bộ phận của cải h?aai kêị
cấu kinh tế-xã hội cũ và mới (CNTB và CNXH). Đặc điiểrmn nà>
thổ hiện trên tấ t cả các lình vực của đời sông xã hội: kimh t<tê, xà
hội, văn hoá-tinh thần.
- Trên lĩnh vực kinh tế: nền kinh tế trong thời kỳ qiưá ( độ là
nền kinh tế nhiều thành phần, nhiêu hình thức sở h ữ u ] khác
nhau về TLSX. Các thành phần kinh t ế vừa thông nhiất., , vừa
đấu tranh, cạnh tran h với nhau rấ t phức tạp.
- Trên lĩnh vực xã hội: xã hội trong thời kỳ quá độ còmn tồn
tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, thậm chí đôMả lập
nhau về lợi ích cơ bản. Mốỉ liên hệ giữa các giai cấp, tiần^g? lớp
không chỉ có liên minh, đoàn kết, hữu nghị, bình đẳng mềà I còn
có đấu tranh, cạnh tranh, bất bình đẳng, ở nước ta hiiện r nay,
mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là qiuainn hệ
hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và . hợp
tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quôc (dưíớứi sự
lãnh đạo của Đảng.
- Trên lĩnh vực văn hoá tinh thần: bên cạnh hệ tui tiưưởng
của giai cấp công nhân, nền văn hoá mới XHCN đang xâ y đluựng
v à n g à y c à n g p h á t t r iể n , c ò n tồ n t ạ i n h ữ n g t à n dư c ủ a ntển \ v ă n
hoá cũ, hệ tư tưởng cũ lạc hậu.
+ Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH quy định thực cl-hât
c ủ 'c n ó là th ờ i k ỳ q u á độ c h ín h t r ị: x ã h ộ i c ò n p h â n c h ia g ia i c ấ p ,
còr đâi tranh giai cấp, còn nhà nước. Nhà nước trong thời kỳ
qu?. cl( “không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách
mạig -ủa giai cấp vô sản”. Tuy nhiên, xã hội trong thời kỳ quá
độ cỉarg trong quá trình biến đổi từng bước để tạo ra những
điềi kện đi tới xoá bỏ giai cấp bóc lột, xóa bỏ dôi kháng giai
cấp, đếu tranh giai cấp và bất bình đẳng xã hội.
Đai tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH chủ yếu
diễi r;i giữa một bên là giai cấp công nhân lièn minh với các
gia cấo, tầng lớp nhân dân lao động để đưa đất nước lên CNXH
với m ạ bên là giai cấp tư sản đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu
diệ: h;in và các thế lực phản động chông phá sự nghiệp xây
dựng ONXH, đi ngược lại vói lợi ích của tể quốc và của nhân
dân.
V.LLênin: “Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải
là uột thòi kỳ đấu tran h giữa CNTB đang giãy chết và CNCS
đang ] hát sinh, hay nói cách khác, giữa CNTB đã bị đánh bại
nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn và CNCS đã phát sinh nhưng vẫn
CÒI rấi n o n yếu”.
Đ au tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ nhằm giải quyết
vấr đé “ai thắng ai” giữa CNXH và CNTB. Cuộc đấu tranh này
diễi ra trên tất cả những lĩnh vực của đòi sông xâ hội và diễn
ra Torg điều kiện mói, bằng những hình thức và phương pháp
mớ.
Đoi với những nước kém phát triển như nước ta đấu tranh
gia cẾp trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn là sự đấu tranh
giía h.ii con dường TBCN và XHCN.
Trong thòi kỳ quá độ dấu tran h giai cấp là tất yếu. Tuy
n hẻn ‘ũng không nên cường điệu hoá nó quá mức. Cường điệu

43
h o á đ â u t r a n h g ia i c ấ p h o ặ c p h ủ n h ậ n đ ấ u t r a n h g ia i c :â p I) í ro 11
thòi kỳ quá độ lên CNXH đều dẫn đôn những sai lầm.
c. Nội dung đấu tranh gioi cấp ở nước ta hiện tưi\

“Nội dung chủ yếu của dấu tranh giai cấp trong g:iai (i doại
hiện nay là thực hiện thang lợi sự ngbiộp công nghiệp hioá. I. hiội
đại hoá theo định hướng' XHCN. khác phục tình trạ ng- ] nưổ(
nghèo, kém phát triển; thực hiộn công bằng xã hội, c:hỏiụng á|
l)ức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục: n.hữnmg ti
tưởng và hành động tiêu cực. sai trái; dấu tranh làm thát u bạ
mọi âm mưu và hành dộng chông phá của các thô lực t.hù (ì dịch
bảo vệ độc lập dân tộc, xay dựng (lất nước ta th àn h ir.iột 1 nưó
XHCN phồn vinh, nhản dân hạnh phúc". (Đảng Cộng Sỉản 'i Việt
Nam: Văn kiện Đại hội đợi biêu toàn quốc lần th ứ LX. N N x r
CTQG, HN? 2001, Tr. 22 - 23).

16. NHŨNG c:ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẼN của sự lựa CH HỌN


CON ĐƯỜNG XHCN ở NƯỚC TA

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khảng định:


“Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quái độ ? lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lậ.p vị 'ị trí
thông trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tí tâng
TBCN”. (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đ ạ i b biếu
toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, HN, 2001, Tr. 21)
Cơ sở của sự lựa chọn con đường quá cỉộ lên CNXH bỏ ọ qua
chế độ TBCN đó là:
a. Co sở lý luận

- Lịch sử loài người là lịch sử thay thê các hình thiái kiđnh

44
t ế - í ã lội t ừ t h ấ p đ ế n cao: c ộ n g s ả n n g u y ê n t h u ỷ , c h i ế m h ữ u n ô
lệ,?ho:g kiến, TBCN, CSCN. Nhưng đôi với mỗi dân tộc thì
điê-1 n.y không hoàn toàn bắt buộc. Không phải bất cứ nước
nàí trng quá trình phát triển của mình cũng buộc phải tuần
tự ;rả iq u a t ấ t c ả c á c h ìn h t h á i k in h t ế - x ã h ộ i m à lịc h sử đ ã đ i
qui. Knh nghiệm lịch sử đã được khái quát thành lý luận là:
troig -hững điều kiện lịch sử nhất định, một dân tộc kém phát
triín o thể bỏ qua một hoặc hai hình thái KT-XH để tiến lên
hìrh t.ái KT-XH cao hơn. Thòi đại ngày nay cho phép một dân
tộc kéi phát triển như nước ta có thể quá độ lên CNXH và
ChCSnà không trải qua chế độ TBCN trong sự phát triển.
- .'ách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đầu một
tha di mới mà nội dung cơ bản của nó là sự quá độ của loài
ngíời ừ CNTB lên CNXH trên phạm vi th ế giới. Quá độ lên
ChXHlà xu hướng vận động chủ yếu của lịch sử trong thời đại
ng*y r*y. Chúng ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa là phù
hợ? vc xu hướng chung của thời đại. Mặc dù hiện nay CNTB
CÒI tci tại, CNXH đang đứng trước những khó khăn, thử
thich, lịch sử th ế giới đang trải qua những bước quanh co,
nhíngđiểu đó không làm thay đổi nội dung, xu hướng vận
độig c bản của thời đại ngày nay.
- (ách mạng DTDCND ở nưóc ta không phải do giai cấp tư
sải m do giai cấp công nhân lãnh đạo. Do đó, sau thắng lợi
tri ít ẩ của cách mạng DTDCND, chính quyền nhà nước đã
thiộc ê giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì theo lý
lum c.ch mạng không ngừng, tất yếu phải chuyển sang giai
đo<n cch mạng tiếp theo - giai đoạn CMXHCN.
c sỏ thực tiền

- íự lựa c h ọ n con đưòng quá độ lên CNXH bỏ qua chê độ


45
TBCN ở nưóc ta là có tính lịch sử.
Vào những năm 20 của th ế kỷ XX, sau một loạt nhiúìnng th
nghiệm, nước ta không còn con đưòng nào khác, rụg'o;*àài co
đường cách mạng vỏ sản, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, gỊcáiín d(;
lập dân tộc với CNXH để đem lại độc lập cho dân tộ)c:, 1 tự đ
hạnh phúc cho nhân dân; “Chỉ có CNCS mới cứu nhiain 1 loạ
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nịgiutồán gô
sự tự do, bình đẳng, bái ái, đoàn kết ấm no trên quiả (cLâYt t, việ
làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà Ibìnih, hạnl
phúc” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, xuất bản lần tlhứ 2, ] NXB
CTQG, HN, 1995,, Tr.461); “Muôn cứu nước và giải phió.»mgg dâi
tộc không có con đường nào khác, con đưòng cách mạng-; 'vrô) sản5
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, xuất bản lần th ứ 12., ỈNXB
CTQG, HN, 1995, Tr.314). Nhân dân ta đã lựa chọn com (dtườm
này và thực tiễn lịch sử hơn 70 năm qua đã chứng miinlh I tính
đúng đắn của con đường mà Đảng và nhân dân đã lự.a c:h ọ)m.
Với những thắng lợi giành được hơn 70 năm qua, điưưới sụ
lãnh đạo của Đảng “nước ta từ một nưởc thuộc địa nửía Ịpi>hong
kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triiểm theo
con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộn.g r ãi,, có vị
th ế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên th ế giớíi. NMhân
dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đi ấ t rnước,
làm chủ xã hội. Đất nưóc ta từ một nền kinh tế nghèo màim, lạc
hậu đã bước vào thòi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, lhiệìni đại
hoá”. (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đ;ại lbiểìiu lần
thứ IX, NXB. CTQG, HN, 2001, Tr. 12 - 13).
- Tuy CNTB ở Việt Nam chưa phát triển, nhưng nlnâm dán
Việt Nam đã có 80 năm sông dưới ách thông trị của chiủ ìrụghìa
thực dân Pháp. Do vậy, nhân dân ta cũng đã hiểu nõ b>ản (Chất

46
áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ đó quyết định lựa chọn
sự ph.it triển của đất nước theo con đường XHCN mà không
theo cm đường tư bản. Thực tế cho thấy con đường TBCN chỉ
đem lậ sự giàu có cho một số ít người, và đem lại sự nghèo nàn,
thiều :hốn cho dông đảo quần chúng nhân dân; con dường của
sự áp Dức, bóc lột của thiểu sô đối với đa sô", v ả lại, thực tế cũng
chc thấy rằng, không phải cứ theo con đường tư bản là thoát
khói r.ghèo nàn lạc hậu. Hàng loạt các nước châu Á, châu Phi,
cháu Mỹ Latinh di theo con đường tư bản hiện vẫn đang đứng
truớc cảnh đói nghèo, bệnlì tật, nợ nần chồng chất.
- 'Oi lên CNXH từ một xã hội t h u ộ c địa nửa phong kiến, lực
lưcng sản xuất thấp kém, kẻ địch thường xuyên phá hoại, hậu
quá chiến tranh nặng nề,... là vô cùng khó khăn. Song bên cạnh
những khó khăn chúng ta lại có những thuận lợi rất cơ bản: sự
phit triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ
cùng vối xu hướng quốc tế hoá đời sông kinh tế th ế giói; thành
qui cach mạng DTDCND và của những năm cải tạo và xây
dựig ONXH; truyền thông tốt đẹp của dân tộc; nguồn nhân lực
dồ: dạo; ĐCS dầy dạn kinh nghiệm; sự giúp đõ của bè bạn và
các lự; lượng cách mạng, tiến bộ,... Những thuận lợi này tạo ra
đicu kiện để chúng ta có thể đi lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN.
Thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước 15 năm qua đã chứng
minh liều này.
Đại hội Đảng lẩn thứ IX đã khảng định: “Thực tiễn phong
p h í và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đã
chưng minh tính đúng đắn của Cương lĩnh được thông qua tại
Đại hòi VII của Đảng, đồng thời giúp chúng ta nhận thức ngày
càng rỏ hơn về con đường đi lên CNXH ở nưóc ta. Chúng ta một
lầr nua khẳng định: Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu, vì thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam từng bước quá độ lên

47
CNXH, dịnh hướng cho mọi hoạt động của Đảng hiệrn may V
trong những thập kỷ tới. Đảng và nhân dân ta quyết tLáìim xa
dựng đất hước Việt Nam theo con đường XHCN trên m-ểừn tản
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. (TDảin^g Cộn
sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần th ứ iIDíl, NX
CTQG, HN, 2001, Tr. 20)

17. NHŨNG QUAN ĐlỂM c ủ a m á c , ĂNGGHEN, LÊMIN., Hỉ(ồ ch


MINH VÊ CNXH. NHŨNG ĐẶC TRUNG c ơ BẢN CỦAv XÕÃ HC
XHCN MÀ CHÚNG TA ĐANG XÂY DỤNG

a. Quan điểm của những nhà sáng lập ra CNXHKH vê tđiặíc triũì\
của CNXH

Theo Mác, Ăngghen, Lênin thì sự hình thành, pỉhátt triểi


của hình thái kinh tế-xã hội CSCN phải trải qua h ai giiaii 'đoạn
giai đoạn thấp của xã hội CSCN hay còn gọi là CNKPi \vỉằ gia
đoạn cao của xã hội CSCN hay còn gọi là CNCS.
Giai đoạn thấp của xã hội CSCN hay còn gọi là CNĨXÍH là
xã hội có các đặc trưng cơ bản sau:
- Cơ sở vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí.
- Cơ sỏ kinh tế là chế độ công hữu về TLSX.
- CNXH tạo ra một kiểu tổ chức và kỷ luật lao động£ nruới.
- Nền sản xuất xã hội được điều tiết một cách có kế hcomch.
- CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao đ(ộnjg..
- CNXH khi đã xây dựng xong thì xã hội khôing còrni giai
cấp, tầng lớp bóc lột.
- Con người được giải phóng khỏi ách áp bức, bóoc ]lộ)t, có
điều kiện phát triển toàn diện.
- CNXH thực hiện sự bình đẳng xã hội.
- CNXH thực sự là sự nghiệp của bản thân quần chúng, là
kết quá của quá trình sáng tạo của quần chúng.
ì. Tư tưởng Hố Chí Minh vé CNXH

- ONXH là một chê độ dân chủ thực sự, dân chủ cho quảng
đại qu.in chúng nhân dân, quyền làm chủ thuộc về nhân dân,
dâi là chủ và dân được làm chủ, “Địa vị cao nhất là dân”, nhà
nxỉỗc là “của dân, do dân, vì dân”.
- CNXH là một xã hội có nền tảng kinh tê là chê độ sở hữu
xã lội về TLSX, có TLSX phát triển gắn liền với sự phát triển
củi khoa học, kỹ thuật, văn hoá, “dân giàu, nước mạnh”, “mọi
ngíời có công ăn việc làm, được ấm no và sông cuộc đòi hạnh
phic”,."
- ONXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, có đạo đức
troig sáng, có lôi sông lành mạnh, có thuần phong mỹ tục,
troig có người với người là bạn bè, đồng chí, anh em; con người
đưcc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sông vật chất và
tim thần phong phú, có điều kiện để phát huy mọi khả năng
củe mình.
- CNXH là một xã hội công bằng và bình đẳng: ai cũng
pha lao dộng và có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều,
làiĩ ít hưởng ít, không làm không hưởng; các dân tộc đều bình
đẳrg, iniền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.
- CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân
xâj dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng và vì nhân dân.
c Nhừìĩg đặc trimg cơ bản của xã hội XHCN mà Đảng và nhân
dàn ta xảy dựng

Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là xã hội trong đó:

49
- Nhân dân lao động làm chủ.
- Có m ộ t n ổ n k i n h tô p h á t t r iể n c a o d ự a t r ê n lự c li-íỢ n g ìg s;t.
xuất hiện đại và chê độ công hữu về những tư liệu sản ;xuất\t chi
yếu.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sae dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, b ấ t c công
làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sông ấ.m 11(110, 11
do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhâ.n.
- Các dân tộc trong nước bình dẳng, đoàn kết và giÚỊÚp đ<
n h a u c ù n g t iế n bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác vói nhân dân taít cá á cíu
nước trên th ế giới.
Mô hình CNXH với 6 đặc trưng cơ bản nêu trôn vừ a là X111ụ.
tiêu, vừa là quan niệm tổng quát cùa ĐCS Việt Nam vê CNNXH.
- Cơ sở để ĐCS Việt Nam đưa ra mỏ hình CNXH ỏ ’ Viột
Nam vối 6 đặc trưng nói trên:
1/ Quan niệm của Mác, Angghen, Lênin về CNXH.
2/ Tư tưởng Hồ Chí Minh vê CNXH.
3/ Thực tiễn xảy dựng CNXH hiện thực trôn thê giớù.
4/ Điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.

18" MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG ì c o


BẢN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.

a. Mục tiêu tổng quát của thòi kỳ quá độ

Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỹ quáá đọ
là: “Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tô của CNyỉXl K
vói kiến trúc thượng tầng chính trị, tư tưởng, vãn hoá phù ì hợp

50
ảm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn
/in]-” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dại hội đại biểu lần
h ứ V ỉl).
i Phương hướng co bân của thòi kỳ quá độ lẻn CNXH ở Việt Nam.

- Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì
lân lây liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
:ầnj ỉớp trí thức làm nền tảng, do ĐCS lãnh đạo. Thực hiện đầy
lủ quyên dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội,
•hu;ẻn chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc
/à (ủa nhân dân.
- P hát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nưóc
heo hướng hiện đại gắn liền vói phát triển một nền nông
Ìgh-ệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây
lựixỉ cơ sở vật chất —kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng
•ao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sông nhân dân.
- Phù hợp vối sự phát t r iể n của lực lượng sản xuất, thiết
ập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự
la rạng vê hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế sản xuất
ìàrụ hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có
;ự cuản ]ý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
- Tiôn hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và
'ănhoá, làm cho thê giới quan Mác-Lenin, tư tưởng và đạo đức
iồ Jhí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sông tinh thần của
ìhâi dân. Kế thừa và phát huy truyền thông văn hoá tốt đẹp
'ủa các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá
ìhâi loại, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
ộc, xây dựng inột xã hội dân chủ văn minh vì lợi ích chân
(hírh và phẩm giá con người. Chông tư tưởng văn hoá phản

51
tiến bộ.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cô* vồ à mỏ'
rộng mặt trận dân tộc thông nhất, tập hợp mọi lực lượmg pphấn
đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh. Thực hiện chí n h í: sách
đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa d ạ n g Ị hoá
các quan hệ quôc tế, sẵn sàng là bạn, là đôì tác tin cậy củaa các
nước trong cộng đồng quổc tế, phấn đấu vì hoà bình, độ»c lậpp và
phát triển ; trung th àn h với chủ nghĩa quổc tế của giai c ấ p ccông
nhân.
- Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là ha i nhhiệm
vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững m ạnh về chính trị ị, tư
tưởng và tể chức ngang tầm vói nhiệm vụ, bảo đảm chio Đ.)ảng
làm tròn trách nhiệm lânh đạo sự nghiệp cách mạng ở
nước ta.
hướng cơ bản trên cũng là con đường lên CNÍXH
phù hợp vói điều kiện của Việt Nam.

19. Cơ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP VÀ VỊ TRÍ CỦA NÓ TRONG ’ c ơ


CẤU XÃ HỘI. ĐẶC ĐIỂM CỦA c ơ CÂU XÃ HỘI - GIAJ CẤVP Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ x u HƯỚNG BIÊN Đổi CỦA NÓ

a. Cơ cấu xã hội

- Theo nghĩa rộng, cơ cấu xã hội là một hệ thông bao giỊồm


tấ t cả những cộng đồng người xác định (tương đối ổn địmh, tbền
vững) hình thành một cách khách quan (tự nhiên) troing tiiên
trình lịch sử, cũng như được tạo lập một cách có ý thức, tự g^iác
cùng vối các mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng với nhiau
trên tấ t cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, hợp thành toàn bộ

52
các quan hệ xã hội.
- Theo nghĩa hẹp, cơ cấu xã hội là một hệ thông chỉ bao
gồm ihững cộng đồng người xác định, hình thành một cách
khách quan trong lịch sử, cùng vói các mối quan hệ giữa chúng
với nhau.
b. ỉh á i niệm cơ câu xã hội - gmi cấp (cơ cấu giai cấp)

Cơ cấu giai cấp là một loại hình của cơ cấu xã hội.


Cơ cấu giai cấp là cơ cấu xă hội mà trong đó các cộng đồng
người được xem xét dưới góc độ giai cấp; là hệ thông các giai
cấp, tầng lớp xã hội cùng với các mỗi quan hệ tác động qua lại
giữa chúng với nhau.
c. Vị trí của cơ cấu giai cấp trong cơ cấu xã hội

Trong hệ thông các yếu tô" cấu th àn h cơ cấu xã hội, cơ cấu


giai cấp có vị trí trung tâm. Nó là yếu tô đặc trưng cho sự khác
nhau về chất giữa xã hội này với xã hội khác, là cốt lõi của toàn
bộ tổ chức xã hội, sự biến đổi của nó có tác động mạnh mẽ nhất
cơ cấu xã hội khác, vì:
Trong lịch sử, xã hội được phân chia theo nhiều cách khác
nhau nhưng sự phân chia xã hội thành giai cấp là sự phân chia
lón m ất, chủ yếu nhất.
- Cơ cấu giai cấp có liên quan trực tiếp đến sở hữu về tư
liệu sản xuất, đến địa vị xã hội của con người trong hệ thống
sản xuất và tổ chức lao động xã hội, đến việc phân phối của cải,
lợi ích xã hội. Do đó, cơ cấu giai cấp, quan hệ giai cấp chi phối
tính chất, bản chất của các quan hệ xã hội và cơ cấu xã hội
khác.
Cơ cấu giai cấp chủ yếu được hình th àn h trên những khác

53
biệt xã hội trong kinh tế. Nhưng chính sự khác biệt nàiy hại là
nhân tố quyết định trực tiếp, thường xuyên đôi với sự klhá(C biột
xã hội về địa vị chính trị, xã hội.
d. Đặc điểm của CO' cấu giai cấp ở nước ta hiện nay

Nước ta hiện nay đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ qu:ái độ,
từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lư ợ n g sản
xuất thấp kém, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH. Nền kim.h tế
sản xuất hàng hoá nhiều th àn h phần, có sự quản lý ciảa N hà
nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa mới hình th.ànìh, (dang
phát triển, thường xuyên biến động. Các thành phần kin.hc tế,
các lo ạ i h ì n h sở h ữ u t ồ n t ạ i đ a n x e n , v ừ a t h ô n g n h ấ t , V'ừa <đấu
tran h rất phức tạp.
Đặc điểm của nền kinh tế nước ta hiện nay cùng với nlniững
đặc trưng riêng về xã hội, lịch sử, địa lý đã quy định miột cách
khách quan đặc điểm của cơ cấu giai cấp nước ta.
Những đặc điểm chủ yếu của cơ cấu giai cấp nước ta hiện
nay là:
- Cơ cấu giai cấp ỏ nưóc ta hiện nay là một cơ cấu đa.n g ỏ
giai đoạn đầu của quá trình chuyển biến từ cơ cấu giai cấ.p cũ
sang cơ cấu giai cấp mới. Hai kết cấu giai cấp cũ và mới tồm tại
đan xen lẫn nhau.
- Cơ cấu giai cấp ở nước ta hiện nay rất đa dạng v à phức
tạp, thể hiện ở sự tồn tại của nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội
khác nhau; ở sự đan xen có tính giáp ranh, đa diện của (Các tập
đoàn, nhóm xã hội,...
- Quá trình chuyển dịch xã hội, cơ động xã hội giữa các giai
tầng xã hội; giữa các bộ phận, nhóm trong các giai tầng xã hội
đang diễn ra nhanh và mạnh.

54
- Tuy cơ cấu ở nước ta hiện nay đa dạng, phức tạp, biến
động nhưng vẫn mang tính thông nhất, theo định hướng xây
dựng và phát triển cơ cấu giai cấp mới - cơ cấu giai cấp XHCN.
ở nước ta hiện nay, tuy có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội
khác nhau, “nhưng cơ cấu, tính chất, vỊ trí của các giai cấp
trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn
về kinh tế, xâ hội. Mổì quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp
xã hội là quan hệ hợp tác và dấu tran h trong nội bộ nhân dân,
đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích của giai cấp công
nhân thông nhất với lợi ích của toàn dân tộc trong mục tiêu
chung là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. (Văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB CTQG, HN, 2001, Tr. 22).
đ. Xu hướng biến đổi của cơ cấu giai cấp ở nước ta

Cơ cấu giai cấp ở nước ta hiện nay tuy đa dạng, phức tạp,
biến động, ít nhiều mang tính tự phát, nhưng với sự ổn định
dần của nền kinh tế-xã hội, sự phát triển của nền kinh tế theo
định hướng XHCN, cùng với việc thực hiện những chính sách
xã hội của Đảng và Nhà nước,... sẽ dần dần tạo ra những điều
kiện cho sự biến đổi của cơ cấu giai cấp nước ta đi vào xu hướng
chung - xu hướng hình th àn h và ngày càng phát triển một cơ
cấu giai cấp mới - cơ cấu giai cấp XHCN.
Trong những năm trước mắt, cùng vối quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các giai cấp, tầng lớp xã hội
ở nước ta sẽ có những biến đổi sâu sắc, một cộng .đồng văn m inh
dần dần hình thành, mà trong đó các tầng lớp dân cư đều có
n g h ĩ a vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ cùng nhau
xây dựng nước Việt Nam giậu mạnh.

55
- Giai cấp công nhân sẽ p h át triển n h a n h chóng* v/cể sỏ
lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng ngày càng nâng lêin, nigày
càng được tri thức hoá, vai trò xã hội - chính trị của mó' nigày
càng tăng vối tư cách là lực lượng đại biểu cho PTSX t i ế n tiến,
giữ vai trò chủ đạo tiên phong, trong sự nghiệp xằ\y (dìựng
CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
- Giai cấp nông dân ngày càng phát triển theo hướỉng: sản
xuất hàng hoá, giảm đi về sô" lượng do di chuyển lao độ>ngí vào
các khu vực khác của nển kinh tê quốc dân, cơ cấu ngTànth lĩìighê
sẽ đa dạng hơn, phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo t i ế p tục
diễn ra, đồng thời nông dân nưốc ta cũng từng bước triư<ởng
thành về mọi mặt, ngày càng xứng đáng là một lực luíỢmgT cơ
bản trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Tầng lớp trí thức ngày càng tăng lên về sô" lượng v:à t,rình
độ năng lực khoa học, cơ cấu ngày càng đa dạng và p-homg ph ú
về chuyên môn, nguồn đào tạo, thành phần xuất th ân, C-'Ó v/ị trí
ngày càng quan trọng trong cơ cấu xã hội, trong đời số n g clhính
trị, văn hoá, xã hội, trong quan hệ liên minh vối giai cấíp (CÔng
nhân và các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động k h á c .
- Tầng lóp tư sản (chủ doanh nghiệp) sẽ còn tiếp tụic ttăng
và phát triển đa dạng về quy mô, loại hình và phương t;hức.
Tầng lớp này chịu sự kiểm tra, quản lý của nhà nước, tự do sản
xuất, kinh doanh nhưng trong khuôn khổ hiến p h áp Víà p)háp
luật của Nhà nưốc XHCN.
- Các tầng lớp xã hội khác cũng biến đổi và biến đíổi itheo
hướng ngày càng phát huy mọi tiềm năng của mììnhi tirong
khuân khổ chính sách và pháp luật của Nhà nước, ngà y c.:àng
phát huy mặt tích cực và hạn chế dần m ặt tiêu cực troing quá
trình xây dựng CNXH.

56
aoỹVỊ TRÍ, TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH CÔNG NHÂN- NÔNG
DÂN- TRÍ THỨ: TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. LIÊN
HỆ VẤN ĐÊ NÀY ờ VIỆT NAM HIỆN NAY

c. Giaỉ cấp nông dán và tầng lóp trí thức

- Giai cấp nông dân là giai cấp n h ữ n g người lao động sản
xuât vật chất trong nông nghiệp (kể cả lâm nghiệp, ngư
nghiệp), trực tiếp sử dụng một loạt tư liệu sản xuất cơ bản và
đặc thù là đất, rừng, biển để sản xuất ra nông sản.
Giai cấp nông dân có đặc điểm: cách thức sản xuất phân
tán, kỹ th u ật lạc hậu; có thành phần không th uần nhất,
khóng cô" kết chặt chẽ về sản xuất, về tổ chức và về tư tưởng;
vốn có bản chất lao động, đồng thời có tính chất tư hữu nhỏ;
không có hệ tư tưởng riêng, mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào
hệ tư tưởng của giai cấp thông trị xã hội; nông dân chiếm sô'
đôr.g trong dân sô" nhiều nước trên th ế giới, vừa là lực lượng
sản xuất quan trọng, vừa là lực lượng xã hội có tiềm năng
cách mạng to lớn.
- Tầng lớp trí thức là tầng lốp những người lao động trí óc -
phííc tạp - sáng tạo, với trình độ học vấn cao, am hiểu sâu và
rộng lĩnh vực lao động của mình.
Tầng lớp trí thức có đặc điểm: phương thức lao động của họ
chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân; không có hệ tư tưởng riêng,
khỏng đại biểu cho một PTSX riêng nào; có cơ cấu không thuần
nhát và thường là không có sự cô" kết chặt chẽ về tổ chức trong
một xã hội nhất định; vừa mang tính giai cấp, vừa mang bản
sắc dân tộc rõ nét; có tinh thần dân chủ, cách mạng, đấu tranh
cho tiên bộ, công bằng xã hội.

57
b. Vị trí liên minh công nhân - nông dân - trí thức

Liên minh công nhân - nông dân —trí thức là m ột wan đ('
có ý nghĩa chiến lược của cách mạng XHCN; là miột ttronu
những nhân tố có ý nghĩa quyết định sự th ành bạ.i cúảia sụ
nghiệp cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo cả tironig giai
đoạn giành chính quyền cũng như trong giai đoạn x:ây (dựng
CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
c. Tính tất yếu của liên minh công nhân - nông dân - trí ttíiức

Tính tất yếu phải duy trì, củng cô", mở rộng khôi litên minh
công nhân —nông dân - trí thức trong thời kỳ quá độ lê n CNXH
xuất phát từ những yêu cầu sau:
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện íSứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, vì lợi ích cơ bản lâu dài và vì sụ
giải phóng hoàn toàn triệt để giai cấp công nhân.
Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công
nhân sau khi giành được chính quyền nhà nước, phải sử dụng
chính quyền để từng bưốc cải tạo xã hội cũ và xây dựng; C1NTXH.
Xây dựng CNXH là một sự nghiệp vĩ đại, nhưng cực k}ỳ khó
khăn, phức tạp, gian khổ, lâu dài. Để xây dựng thà nh công
CNXH, giai cấp công nhân phải giữ vững, tăng cường, ưnở rộng
vai trò lãnh đạo của mình; phải xây dựng, củng cô" chín.h qiuyền
vững mạnh; phải bảo vệ các th àn h quả cách mạng; p h ả i C2Ó lực
lượng, sức mạnh, trí tuệ, học vấn; phải được sự đồng tình., ủng
hộ của đông đảo quần chúng nhân dân,... Muốn vậy, ígia.i cấp
cô n g n h â n p h ả i tiế p tụ c d u y trì, c ủ n g cố, m ở r ộ n g k.hổì liê n
minh công nhân —nông dân —trí thức làm cơ sở cho khô)l đại
đoàn kết toàn dân.
Thứ hai, việc củng cố, tăng cường, mở rộng khổi liêm iminh

58
T '

công nhân - nông dàn - trí thức không chỉ xuất phát từ lợi ích
của giai cấp công nhân, mà còn xuất phát từ lợi ích của nông
dân và trí thức, vì sự giải phóng hoàn toàn triệt để nông dân và
trí thức.
Cũng như công nhân, nông dân và trí thức cũng có nhu cầu
lợi ích cơ bản, lâu dài là được giải phóng hoàn toàn khỏi mọi áp
bức, bÓJ lột, bất công. Nhưng do địa vị kinh tế-xã hội, phương
thức sông, phương thức sinh hoạt của mình, nông dân và trí
thức không tự mình giải phóng triệt để cho mình được. Muốn
được giải phóng triệt để, nông dân và trí thức phải liên minh
với công nhân để đấu tranh lật đổ ách thông trị của giai cấp tư
sản, giành lấy chính quyền và sau đó tiếp tục liên minh với
công nhân, cùng công nhân xây dựng thành công CNXH tiến
lênCNCS.
d. Vái đề liên minh công nhân- nông dán - trí thức ở nước ta hiện
nay

+ Đổi với nước ta hiện nay, liên minh công nhân —nông
dân —trí thức là nòng cốt của mặt trận dân tộc thông nhất và
khối đại đoàn kết dân tộc; là nền tảng xã hội-chính trị của Nhà
nưóe XHCN; là lực lượng cơ bản có ý nghĩa quyết định sự thành
công của sự nghiệp xây dựng CNXH vì lợi íc h và h ạ n h phúc c ủ a
nhân dàn lao động.
Đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư BCH TƯ
ĐCSVN nói: “Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức là nền tảng của đại đoàn kết
dân tộc, là một vấn đề chiến lược, là nguyên tắc sống còn của
Đảng, là một trong những yếu tô" có ý nghĩa quyết định đảm
bảo chc sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam được
củng có, giũ vững và tăng cường”. (Tạp chí Cộng sản, sô 23 -
1998, tr.5).
+ Liên minh công nhân - nông dân - trí thức ở nước ta hiện
nay là tất yếu xét cả trên phương diện kinh tế-xã hội, chíruh trị
- xã hội lẫn phương tiện văn hoá-tinh thần.
- Phương diện kinh tế-xã hội: từ một nước nông nghiệp,
nông dân chiếm sô đông, muốn trở thành một nước công nghiệp
tiên tiến thì tất yếu phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong
quá trình đó việc gắn công nghiệp vối nông nghiệp, gắn công
nghiệp, nông nghiệp với khoa học, kỹ thuật, công nghệ là một
tất yếu khách quan. Do đó, sự đoàn kết, gắn bó công mhân,
nông dân, trí thức là tất yếu.
- Phương diện chính trị - xã hội: Trong một nước nông
nghiệp, pếu ba lực lượng chính trị - xã hội cơ bản là công nihân,
nông dân, trí thức mà tách ròi nhau thì không thể có ổn định và
phát triển, Do đó, một yêu cầu khách quan của sự nghiệp) xây
dựng CNXH ở nước ta là phải củng cố và p h á t triển liên ìminh
công nhân —nông dân - trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Phương diện văn hoá-tinh thần: tính tấ t yếu của liên
minh công nhân - nông dân —trí thức ở nước ta hiện còn
b ắ t n g u ồ n t ừ t c u y ề n t h ố n g lâ u đ ò i c ủ a t in h t h ẩ n d â n tộ c, tin h
thần yêu nưốc, đoàn kết để dựng nước và giữ nước.

21.DÂN CHỦ. BẢN CHẤT CỦA DÂN CHỦ XHCN

a. Khái niệm dán chủ.

Dân chủ được hiểu theo ba nghĩa sau:


- Dân chủ xuất phát từ chữ Hy Lạp Democratos, c© mghĩa
là nhân dân và chính quyền, chính quyền thuộc về nhân dân,
quyền lực thuộc về nhân dân.

60
- Dân chủ còn được hiểu là một hình t h ứ c tổ chức chính trị
- nhà nước của xã hội, một chế độ nhà nước, một chế độ xã hội
mà điểm đặc trưng của nó là việc tuyên bô" chính thức nguyên
tắc thiểu sô' phục tùng đa SCI, thừ a n h ận quyển tự do bình đẳng
của công dân, thừa nhận nhân dân là cội nguồn của quyền lực.
- Thuật ngữ “dân chủ” còn được vận dụng vào tổ chức và
hoạt động của các cơ quan chính trị, các tổ chức và các lĩnh vực
xã hội riêng biệt với tư cách là một nguyên tắc và phương thức
hoạt động của các cơ quan, tổ chức, lĩnh vực đó.
b. Dân chủ XHCN

Dân chủ XHCN là một loại hình dân chủ hình thành sau
khi giai cấp công nhân và nhân dận lao động giành được chính
quyền nhà nước. Nó phát triển và hoàn thiện dần cùng vói quá
trình xây dựng và hoàn thiện CNXH.
Dân chủ XHCN có thể được tổ chức, thực hiện dưói các
hình thức khác nhau tuỳ điều kiện lịch sử ra đời và tồn tại của
nó, nhưng về bản chất là một.
Bản chất của dân chủ XHCN được thể hiện dưới các khía
cạnh sau:
- Dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, đặt
dưới sự lãnh đạo của ĐCS. Nền dân chủ XHCN được xây dựng
tròn đường lối, quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân.
Lực lượng lãnh đạo toàn bộ quá trình xây dựng và phát triển
nền dân chủ XHCN là ĐCS.
- Về nguyên tắc, dân chủ XHCN là sự kế thừa tất cả các
tinh hoa trong các nền dân chủ trước đó của loài người (dân chủ
chủ nô, dân chủ tư sản). Nhưng dân chủ XHCN là một loại
hình, một kiểu tể chức dân chủ mới khác về chất so vối tất cả

61
các loại hình dân chủ trước dó: cơ sở kinh tế của nó là chế vlí> \a
hội hoá về TLSX; là nên dân chủ cho quảng đại quẩn chứníí
nhân dân, vì lợi ích của nhân dân và lấy việc xoá bỏ giai cáp.
xoá bỏ chế độ ngươi bóc lột người, xoá bỏ bất binh dang làm
mục đích; là nền dân chủ bao quát mọi lĩnh vực của đòi sổng xã
hội, trong đó dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dan clìủ
XHCN được thực hiện bằng Nhà nước XHCN - Nhà nước cua
dân, do dân, vì dân; dân chủ XHCN được thể chê bằng luật,
pháp, được pháp luật bảo đảm và dược thực hiện ngày càng đáy
đủ trong thực tế, v.v...

22. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XHCN. BẢN CHẤT HỆ THỐNG CHÍNH


TRỊ XHCN
a. Khái niệm hệ thông chính trị XHCN

- HTCT của xã hội là hệ thông các tổ chức, các thiết chế


chính trị - xã hội và các môi quan hệ qua lại giữa chúng với
nhau hợp thành cơ chế chính trị của một chế độ xã hội, cơ chế
đó bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thông trị
trong mối tương quan với giai cấp, tầng lớp và nhóm xã hội
khác.
- HTCT XHCN là hệ thống bao gồm ĐCS, nhà nước XHCN,
các tô chức quần chúng, các phong trào xã hội, các tập thô lao
động, cùng với cơ chế vận hành của nó, nhằm tăng cường vai
trò lãnh dạo của ĐCS, đảm bảo quyền lực thuộc vê nhân dân,
và đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu XHCN.
b. Bản chất của hệ thông chính trị XHCN

HTCT XHCN ra đòi sau khi giai cấp công nhân, nhân dân
lao động giành và thiết lập được chính quyền nhà nước. Nó là

62
cc che để thực hiện dân chủ XHCN.
HTCT XHCN tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,
nhưng nếu xét về m ặt bản chất chỉ là một.
Bản chất của HTCT XHCN thể hiện ở các điểm sau:
+ H TC T XH CN m ang bản chất giai cấp công nhản.
Hoạt động của toàn bộ HTCT. XHCN cũng như các yếu tô"
hcp thành theo đường lôi chính trị của giai cấp công nhân. Tất
cả các bộ phận hợp thành HTCT XHCN đều có chung mục đích:
(ir.m bảo toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân lao dộng, đảm
bèo xây dựng thành công CNXH. Toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân là một đặc điểm nổi bật của HTCT XHCN.
+ H T C T X H C N m ang bản chất dãn chủ.
I)ưới CNXH, nhân dân lao động là người nắm chính quyền
nhà nước. Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân, vì
(lán, đại biểu cho ý chí, quyền lợi, sức mạnh của nhân dân. Nó
là tỏ chức giúp nhân dân lao động tham gia ngày càng tích cực,
lự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, vào việc
sáng tạo ra một xã hội mới vì hạnh phúc của nhân dân. Nhà
nước XHCN thực hiện dầy đủ quyên dân chủ của nhân dân,
(lồng thòi kiên quyết trừng trị những kẻ vi phạm quyền dân
chủ của nhân dân, đi ngược lại lợi ích của to quốc và của nhân
(lân.
+ H T C T X H C N m ang tính thông nhất.
Cơ sở kinh tế của HTCT XHCN là che" độ công hữu về
TliSX ; giữa giai cấp công nhân với các giai cấp. tầng lớp nhân
(lân lao (lộng có sự phù hợp, thông nhất vê lợi ích cơ bản; giữa
các tô chức, các lực lượng tham gia HTCT XHCN có chung mục

63
đích. Đây là cơ sở khách quan cho việc tăng cường sự đoàn kêt.
thống nhất, sự phôi hợp cùng chiều của tấ t cả các lực lượng
tham gia HTCT XHCN nhằm hướng tới mục tiêu chung là
CNXH, bảo đảm quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân trên
tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội. Ngược, lại, HTCT của
những xã hội trước đây do vận động trên cơ sở những đôi kháng
giai cấp và xung đột về những lợi ích căn bản, nên xu hướng
vận động chung của nó không phải tăng cường sự thông n h ất
mà tăng cường mâu thuẫn, đốì kháng, cuôi cùng dẫn đên xoá
bỏ hệ thông đó và thay bằng hệ thống mới.

23. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HTCT XHCN Ở VIỆT NAM

a. Đổi mới HTCT XHCN ở nước ta hiện nay là cần thiếty tất yếu, vi:

Thứ nhất, sự tồn tại và hoạt động của HTCT XHCN ở nước
ta tuy đã đạt được nhiều thành tựu, có nhiều ưu điểm, song,
bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn
chế. Sau 15 năm đổi mới, hệ thống chính trị ở nước ta cũng đả
được đổi mới, được củng cô" một bước, đạt được một sô" thành tựu
nhất định, nhưng vẫn còn nhiều yếu kém. Những hạn che, yêu
kém của HTCT đã làm cho hoạt động của nó kém hiệu quả,
không đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp đổi mới đất nưốc. Do đó phải đổi mới, tiếp tục đổi mới
HTCT.
Thứ hai, sau 15 năm đổi mới đất nước, lĩnh vực kinh tế, cơ
sở hạ tầng đã có những thay đổi quan trọng: từ nền kinh tế chủ
yếu chỉ có hai thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tê tập
thể, sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở
hữu; từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chô'

64
thị trường định hướng XHCN,... Do đó, lĩnh vực chính trị, kiến
trúc thượng tầng cũng cần phải dổi mới cho phù hợp vói những
thay đổi của cơ sỏ hạ tầng, nhằm thúc đẩy sự phát triển của
kinh tô.
b. Những quan điểm có tính nguyên tắc cần phải quán triệt trong
quá trình đổi mói HTCT ở nước ta

Chính trị là lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp. Do vậy không
t hể tuỳ tiện, chủ quan, nóng vội dẫn đến rối loạn chính trị. Để
vừa đổi mới được HTCT, nâng cao hiệu quả hoạt động của nó,
vừa giữ vững được ổn định chính trị cần phải quán triệt những
quan điếm cơ bản có tính nguyên tắc sau:
- Phải kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh và lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hoạt dộng đổi mới, trong đó có đổi mới HTCT.
- Phải giữ vững và tăng cường sự lãnh dạo của ĐCS trong
quá trình dổi mới, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa
dáng đối lập.
- Phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và XHCN. Đổi mới
không phải thay đổi mục tiêu mà làm cho mục tiêu này ngày
càng clược thực hiện một cách có hiệu quả; không phải là thay
đổi chế độ chính trị, mà làm cho chế độ XHCN ở nước ta ngày
càng tỏ rõ được tính ưu việt của nó.
- Đổi mới HTCT phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu với đổi
mới kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm cơ sở, đồng thời từng bước
đổi mới HTCT.
- Phải thực hiện phương châm tích cực nhưng vững chắc và
th ậ n trọng, c ầ n có những hình thức, bước đi thích hợrj nhằm
đảm bảo ổn định chính trị.
- Đổi mới phải được tiến hành dồng bộ trong tất cả các bộ
phận cấu thành HTCT từ Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tỏ quốc
cho đến các đoàn thể nhân dân.
c. Mục đích, thực chất và mấu chốt của việc đổi mói HTCT ở nước ỉa

- Mục đích và thực chất của việc đổi mói HTCT ỏ nước ta la
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN. bảo
đảm quyền lực thuộc về nhân dân, phát huy mạnh mẽ quyền
làm chủ của nhân dân bằng một cơ chế thích hợp.
- Mấu chốt của việc đổi mới HTCT ở nước ta là phân định
rõ chức năng, nhiệm vụ, môi quan hệ và cơ chê hoạt động giữa
Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, làm cho mỗi tổ chức
trong hệ thống đều phát huy tốt vai trò của mình, dồng thời
toàn bộ hệ thông hoạt động một cách năng động, nhịp nhàng, có
hiệu quả, chông được quan liêu, sơ cứng.

24. Mới
n h ũ n g n h iệ m vụ c ầ n th ụ c h iệ n đ ể t iế p tụ c đổi
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SốNG XÂ IIỔI
ở NƯỚC TA

Để khắc phục những hạn chế của hệ thông chính trị, nàng
cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của nó, phát huy mạnh mõ
quyền làm chủ của nhân dân, mỏ rộng dân chủ xã hội chủ
nghĩa, cần phải thực hiện một sô' nhiệm vụ sau:
- Tiếp tục đổi mới Đảng, xây đựng, củng cô Đảng vùng
mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chưc, nâng cao trình độ trí tuộ.
năng lực lãnh dạo và sức chiến đấu của Đảng. Đổi mới nội
dun£, phương thức và tăng cường vai trò lành đạo của Đảng dôi
vối Nhà nước và các đoàn thổ nhân dân.
- Tiếp tục xây dựng và 'kiện toàn bộ máy Nhà nước, xay
#

66
dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu lực,
hiộu quả làm cho Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do
dân và vì dân, thực sự là công cụ quyền lực của nhân dân.
Trước mắt, dẩy mạnh việc cải cách tổ chức và hoạt động của
Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, đẩy mạnh
cuộc dấu tranh chông tham nhũng.
- Tiếp tục đổi mối tổ chức và phương thức hoạt động của
M ặt trận Tổ quôc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, khắc
phục tình trạng hành chính hoá, phô trương, hình thức, quan
liêu, xa dân, để các tể chức này góp phần tích cực vào việc thực
hiện dân chủ và đổi mới xã hội, tham gia quản lý Nhà nước,
quản lý xã hội, tăng cường môi quan hệ gắn bó giữa nhân dân
vối Đảng và Nhà nước, thực hiện giám sát của nhân dân đối với
công chức, dại biểu dân cử và cơ quan nhà nước, giải quyết mâu
th u ẫn trong nội bộ nhân dân.
- Cụ thể hoá, thể chế hoá và thực hiện ngày càng tốt hơn cơ
chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân lao động
làm chủ. Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở để thực
hiện tốt phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm
t r a ”, vì đây vừa là quy trình thực hiện dân chủ, vừa là quy
trình lãnh dạo, quản lý của chế độ do nhân dân lao động làm
chủ.
- Nâng cao trình độ văn hoá, nhất là văn hoá chính trị, văn
ho á luật pháp cho nhân dân. Một mặt tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện hệ thông pháp luật bao quát mọi lĩnh vực của đòi
sống xã hội theo hướng mỏ rộng và bảo đảm ngày càng đầy đủ
các quvền của công dân. M ặt khác, phải tăng cường giáo dục
pháp luật và xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật.
- Đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển nền kinh tế sản

67
xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chê thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHON.
Thực chất của vấn đề này là mở rộng dân chủ trong lĩnh vực
kinh tế tạo cơ sở cho mỏ rộng dân chủ trên các lĩnh vực khác.

25: KHÁI NIỆM DÂN TỘC, c ơ s ở LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA


CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC
a. Khái niệm dân tộc .

Dân tộc là một hình thức cộng đồng người ổn định, bồn
vững, hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử tron
một lãnh thổ n h ất định, có chung các mối liên hệ vê kinh tê, cỏ
chung một ngôn ngữ và một nền văn hoá.
“Dân tộc là một khôi cộng đồng ngưòi ổn định, được hình
thành trong lịch sử, dựa trên cơ sỏ cộng dồng về tiếng nói, vổ
lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế, về tâm lý biểu hiện trong cộng
đồng văii hoá”. (Stalin).
Dân tộc có các đặc trưng chủ yếu: cộng đồng thông nhất, ổn
định, bền vững; cộng đồng về ngôn ngữ; cộng đồng về lãnh í hể;
cộng đồng vê kinh tế; cộng đồng về văn hoá, tâm lý, tính cách.
b. Co sỏ lý luận và thực tiễn đểLênin nêu ra cưong lĩnh dân tộc.

Khi nêu ra cương lĩnh dân tộc, Lênin dựa vào những C(J sở
sau:
Thứ nhất, Lênin dựa vào quan điểm của Mác và Ảngghen
về mối quan hệ giữa vấnjlá_dâiLlộc yà vấn đề giai cấp, giữa ỊỊÌải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Giữa hai vấn đề này có
môi quan hệ tác động qua lại với nhau: vấn để dân tộc bao giò
cũng mang tính giai cấp; thực chất áp bức dân tộc là do áp bức

68
giai cấp mà ra; xoá bỏ ách áp bức giai cấp sẽ xoá bỏ được ách áp
bức dân tộc; giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động
không tách ròi giải phóng dân tộc.
Thứ hai, Lênin dựa vào việc phân tích sâu sắc hai xu
hướng khách quan của phong trào dân tộc dưới CNTB: xu
hướng đi tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và xu hướng
liên hiệp các dân tộc. Trong điều kiện của CNĐQ hai xu hưống
này mâu thuẫn với nhau một cách gay gắt. Chỉ có thể giải
quyết được mâu thuẫn này, khi các dân tộc, nhất là các dân tộc
bị áp bức, thực hiện được quyền bình đẳng và quyền tự quyết
của mình; khi các nước dế quốc và thực dân thừa nhận quyền
bình dẳng, tự quyết của các dân tộc.
Thứ ba, Lênin dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách
mạng th ế giới và cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc.
Kinh nghiệm cho thấy các dân tộc chỉ sông hữu nghị khi có
sự bình đẳng, được tự do quyết định vận mệnh của mình, khi
không còn tình trạng áp bức dân tộc; để đi tới liên hiệp một
cách tự nguyện, bình cỉẩng, các dân tộc bị áp bức phải thoát
khỏi sự nô dịch của chủ nghĩa đê quốc và chủ nghĩa thực dân để
tự do phát triển dân tộc mình.
Thứ tư, khi nêu ra cương lĩnh dân tộc, Lênin còn xuất phát
từ yêu cầu khách quan phải khắc phục chủ nghĩa dân tộc để
khôi phục và thông nhất các lực lượng cách mạng của nưóc Nga
vào những năm đầu thế kỷ XX.
Phong trào cách mạng nước Nga sau cách mạng DCTS
1 905 bị suy yếu và thoái trào. Chủ nghĩa dân tộc phát triển làm
cho phong trào cách mạng càng yếu đi. c ầ n phải khắc phục chủ
nghĩa dân tộc để đoàn kết, thông nhất các lực lượng cách mạng.

69
26. NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊN1N. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ CHÍNH ĐÔÌ NGOAI CìJA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

* Nội dung cưong lĩnh dán tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Cương lình dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin được Lỏnin
nêu ra vào dầu thê kỷ XX vối nội dung: “các dân tộc hoàn toàn
bình đẩng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại”(Lênin: Toàn tập, tập 25, NXB Tiỏn
bộ, M, 1980, tr. 375).
+ Các dân tộc hoàn toàn binh đẳng
- Các dân tộc dù lốn hay nhỏ, dù trình độ phát triển cao hay
thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau. Không dân tộc nào
được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá,...
- Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quổc tế, không
một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột các dân tộc khác.
- Trong một quôc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dan
tộc phải được thể chế hoá bằng pháp luật, được pháp luật báo
vệ và phải được thể hiện và thực hiện trong thực tế trên tấ t cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội, phấn đấu kliắc phục sự chênh
lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá do lịch sử để lại.
- Bình đẩng là quyền thiêng liêng đồng thời là mục tivu
phấn đấu của các dân tộc. Thực hiện quyền bình đẳng dân tộc
là cơ sở để thực hiện quyền tự quyết dân tộc và xây dựng mối
quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết
- Các dân tộc có quyền quyết định vận mệnh của dân tộc
mình, định hướng chính trị sự phát triển của dân tộc mà không
bị sự áp đặt của các dân tộc khác.
- Các dân tộc có quyền tách ra thành lập một quốc gia dân
tộc độc lập không phụ thuộc vào quỏc gia dân tộc khác, dồng
thời có quyển liên hiệp với các dân tộc khác thành một liên
bang trên cơ sỏ hoàn toàn tự nguyện, bình đẩng về nghĩa vụ và
quyền lợi.
- Thực chất của quyền tự quyết là tự quyết về mặt chính
trị, là thực hiện sự làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh
của mình.
- Tự quyết là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Tuy nhiên
khi thực hiện quyền tự quyết phải đứng vững trên lập trường
của giai cấp công nhân. Một mặt, phải ủng hộ những phong
trào dân tộc tiến bộ, nhưng mặt khác phải kiên quyết đấu
tran h chông lại âm mưu lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết”
dể can thiệp vào công việc nội bộ của các dân tộc.
- Thực hiện quyển tự quyết chính đáng là tạo điều kiện cho
các dân tộc phát triển tự do, phồn vinh để rồi đi đến liên hiệp
một cách tự nguyện, bình đẳng và xây dựng mỗi quan hệ hữu
nghị, hợp tác với các dân tộc khác.
+ Liên hiệp công nhăn tất cả các dăn tộc.
- Đoàn kêt công nhân tất cả các dân tộc là một nội dung cơ
bản trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin. Nó
phản ánh được bản chất qưôc tê của phong trào công nhân,
phản ánh được sự thông nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc
và giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho các phong trào dân tộc
có đủ sức mạnh để giành tháng lợi.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc đòi hỏi giai cấp
công nhân mỗi nước phải kêt hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu

71
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản; vừa thực hiện
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước mình, vừa giúp đỡ phong
trào cách mạng của giai cấp công nhâncác nước khác; cùng với
giai cấp công nhân và nhân dân lao động thỏ giới đấu tranh
thực hiện những mục tiêu của thời đại: hoà bình, độc lặp dàn
tộc, dân chủ và CNXH,
Các nội dung của cương lĩnh dân tộc có mốì quan hệ l)iộn
chứng, tác động qua lại với nhau hợp thành một chỉnh thổ
thông nhất. Chỉ có thực hiện tốt cả ba nội dung mới tạo ra
những điều kiện, tiên đê cho việc giải quyết triệt dể vấn để dàn
tộc, mới xây dựng được mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng giữa
các dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin là một bộ
phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân trong
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Cương lĩnh vạch rõ bản chất, phương hướng giải quyết vấn (tê
dân tộc. Nó là cơ sở lý luận, phương pháp luận cho các ĐCS và
Nhà nước XHCN định ra chính sách đúng đắn để giải quyôt
vấn đề dân tộc trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghía.
b. Chính sách dàn tộc và chính sách đối ngoại của Đang và Nhà
nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay

- Thực hiện sự bình đẳng, tương trợ, đoàn kết giữa các dân
tộc, tạo mọi điều kiện cho các dân tộc phát triển đi lên con
đường văn minh tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; xây dựng kết câu
hạ tầng kỹ thuật - xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá; chăm
lo đời sông vật chất và tinh thẩn cho đồng bào các dân tộc.
- Tôn trọng lợi ích, truyền thông văn hoá, ngôn ngữ, tập
quán, tín ngưỡng của các dân tộc; mở mang dân trí, giữ gìn.

72
lam giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thông tốt đẹp
của các dân tộc.
- Đấu tranh chông tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ
thị và chia rõ dân tộc.
- Mở rộng, tăng cưòng khôi dại đoàn kết toàn dân, cả ở
trong nước và nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tôi đa
sức mạnh của toàn thể dân tộc vì mục tiẽu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- Thực hiện nhất quán chính sách đôi ngoại độc lập, tự chủ,
mơ rộng, da phương hoá, da dạng hoá các quan hệ quốc tê. Việt
Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, và phát triển.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các dân tộc và các
nước trên thê giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, không dùng vũ lực hoặc đe cloạ dùng vủ lực; bình đẳng và
cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương
lượng hoà bình; phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức
ép, áp dặt và cường quyền.

27. TỐN GIÁO. SựTỒN TẠI CỬA TÔN GIÁO DƯỚI XHCN. CHÍNH
SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

a. Tôn giáo

- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách
hoang dường hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của
tòn giáo, mọi lực lượng ben ngoài chi phôi cuộc sống của con
người trở thành những lực lượng siêu nhiên thần thánh.
Ảngghen: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản
ánh hư ảo - vào trong dầu óc của con người - của những lực
lượng bên ngoài chi phôi cuộc sông hàng ngày của họ; chỉ là sự
phản ánh trong đó những lực lượng ở trần th ế đã mang hình
thức những lực lượng siêu trần t h ể \
(Mác - Ảngghen: Toàn tậ p , tập 20, NXB CTQG, HN, 1991,
tr.437).
- Tôn giáo còn là một hiện tượng xã hội hay một thực thỏ
xã hội bao gồm nhiều yếu tô" hợp thành: tín ngưỡng tôn giáo;
tình cảm tỏn giáo; tổ chức tôn giáo; nơi thở cúng; đôi tượng thờ
cúng; hàng ngũ chức sắc; một số lượng tín đồ xác định... Trong
đó có ba yếu tô cơ bản là tín ngưỡng (hay hệ thông các quan
điểm về tôn giáo), tình cảm tôn giáo, tổ chức tôn giáo.
- Cần phân biệt sự khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng,
mê tín, dị đoan.
b. Sự tốn tại của tôn giáo dưới CNXH

+ Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo dưới CNXH


Dưới CNXH, mặc dù điều kiện kinh tế-xã hội, chính trị.
văn hoá-tinh thần đã có những thay đổi căn bản nhưng tòn
giáo vẫn còn tồn tại do nhiều nguyên nhân, trong đó có những
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Dưới CNXH, nhất là trong thòi kỳ quá độ lên CNXH nhán
dân lao động, ở một mức độ nhất định, vẫn còn lệ thuộc và bị chi
phổi bởi các lực lượng tự nhiên và xã hội: bất bình đẳng và tiêu
cực xã hội; đòi sông vật chất, tinh thần chưa cao; các hiện tượng
bão lụt, bệnh tật hiểm nghèo; nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội
chưa lý giải dươc vẫn là thẩn_bí dôi với con người....
- Giai cấp thông trị bóc lột đã bị lật đo nhưng chưa bị tiêu
diệt hẳn. Chúng còn lực lượng, còn tiềm năng, còn sự giúp dỡ

74
của các thế lực phản động bên ngoài. Do dó chúng vẫn còn tìm
mọi cách để hòng khôi phục lại địa vị của chúng, trong dó có
viộc tiếp tục lợi dụng tôn giáo vào mục đích và âm mưu chính
trị phản động.
- Xét về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
bảo thủ, lạc hậu. Do vậy, nó không dễ dàng mất đi mặc dù tồn
tại xã hội mà nó phản ánh đã có những thay đổi cản bản.
- Tôn giáo có tính quần chúng, tính nhân văn, nhân đạo,
hướng thiện. Sinh hoạt tôn giáo có khả năng đáp ứng ỏ một
mức độ nào đó nhu cầu văn hoá, tinh thần và mang ý nghĩa
giáo clục nhân văn đối với một bộ phận nhân dân.
+ N hững thay đối căn bấn của tôn giáo dưới CNXH
Dưới CNXH tôn giáo vẫn còn tồn tại nhưng đã có những
thay dổi căn bản:
- Những cơ sở kinh tế và nhừng chỗ dựa chính trị cho
những thê lực phản động chi phôi các tôn giáo bị xoá bỏ hoặc bị
hạn chế đáng kể.
- Giai cấp công nhân và nhả nước XHCN không sử dụng
tôn giáo như một công cụ để củng cố địa vị của mình. Nhà nước
hướng các tổ chức tôn giáo vào việc chuyên chăm lo việc đạo,
giáo dục, động viên các tín đồ tích cực góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước.
- Dưới CNXH, nhà nước XHCN bảo đảm và thực hiện
quyền tự đo tín ngưõng của mọi công dân, thực hiện sự bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các công dân, không phân
biệt sự khác nhau về tín ngưỡng; thực hiện sự bình đẳng trước
phap luật giữa các tôn giáo, không có sự phân biệt dôi xử.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa, một mặt bảo đảm quyền tự do

75
tín ngưỡng của nhân dân; mặt khác, kiên quyết đấu tranh
chông lại những kẻ lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị di
ngược lại lợi ích của Tô quốc và nhân dân.
- Dưới CNXH, nhân dân lao động nói chung, quần chúng
> lao động có tín ngưỡng nói riẽng đã trở thành người chủ của xà
hội; đời sống vật chất và tinh thần được chăm lo cải thiện; trình
độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật ngày ngày một nâng cao; đuỢe
tạo điều kiện để tham gia ngày càng đông đảo, tích cực, tự giác
vào công cuộc sáng tạo ra xã hội mối.
c. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta

Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách tòn
giáo với nội dung sau:
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, không tín
ngưỡng của mọi công dân.
- Thực hiện sự bình dẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa
những người có hoặc không có tín ngưởng. Không xâm phạm
đến tình cảm tôn giáo của những công dân có đạo. Các tôn giáo
' được Nhà nước thừa nhận đểu bình đẳng trước pháp luật,
không có sự phân biệt đỏi xử.
- Mọi hoạt động tôn giáo vì lợi ích chính đáng của các tín
đồ, của các tổ chức tôn giáo đều được bảo đảm. Những hoạt
dộng tôn giáo vì lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân được
khuyến khích. Mọi hoạt động mê tín, dị đoan bị nghiêm cấm.
- Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại chính sách đại
đoàn kết dân tộc, chông Tổ quốc và chê độ XHCN, gây tác hại
đến đời sông nhân dân, vi phạm quyền tự clo tín ngưỡng của
nhân dân đều bị xử lý theo pháp luật. Nghị quyết Đại hội Đang
lần thứ VII đã nêu rõ: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh

76
thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nước ta tôn
trọng quyền tự đo tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn
giáo,..., đồng thời ngăn cấm và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng
tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chông phá
CNXH, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân”. (Đảng Cộng
sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biêu lần thứ V II, NXB Sự
thật, HN,1991, tr.78).
Đại hội Đảng lần thứ IX, lần nữa khẳng định: Đảng và
Nhà nước ta “Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp
luật; đoàn kết và chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao
đòi sông của đồng bào. Từng bước hoàn thiện luật pháp vê tín
ngưõng, tôn giáo.
Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưởng, tôn
giáo đổ hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước,
kích động chia rẽ nhản dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm
phạm an ninh quốc gia”. (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện
Đ ại hội đại biểu lần th ứ IX , NXB Sự thật, HN,2001, Tr.46—47).

28. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐÔÌ VỚI VIỆC
CiIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO DƯỚI CNXH. s ự VẬN DỤNG
CỦA ĐẢNG TA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VAN đ ề t ô n g iá o
Ở VIỆT NAM
tí. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin đói với việc giải quyết vấn
đẻ tôn giáo
- P h át huy mặt tích cực của tôn giáo, đồng thời khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của nó. Việc khắc phục những ảnh

77
hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo
và xây dựng CNXH.
- Phải phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vàn
để tôn giáo để có phương pháp, cách thức giải quyết thích hợp.
- Phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và
không tín ngưỡng cua nhân dân.
b . Sự vận dụng của Đảng ta

Vận dụng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-
nin về vấn đề tôn giáo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,
Đảng ta nhận thức được rằng:
- Tôn giáo là một vấn để phức tạp, tế nhị, nhạy cảm.
- Tôn giáo còn tồn tại lâu dài.
- Tôn giáo còn là một nhu cầu tinh thần của một bộ phận
không nhỏ trong nhân dân.
- Lý tưởng, đạo đức tôn giáo có những điểm phù hợp với sự
nghiệp xây dựng con người mới, nên văn hoá mới ỏ nước ta.
- Tôn giáo hay bị các th ế lực phản dộng trong và ngoài nước
lợi dụng vào mục đích chính trị, nhằm phá hoại sự nghiệp cách
m ạng của nhân dân ta...
Từ nhận thức trên Đảng ta đã đẻ ra chính sách để giai
quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam với các nội dung như đã nêu ở
trên (mục 27).

29: VỊ T rí gia đ ìn h t r o n g Xã h ộ i , Mối q u a n hệ giữa gia


ĐÌNH VÀ XÃ HỘI. Ý NGHĨA CỦA VAN đ ề n à y ĐÔÌ với
NƯỚC TA HIỆN NAY
a. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được

78
hình thành, duy trì và củng cô trên cơ sở hôn nhân, huyết
thông và quan hệ nuôi dưỡng.
Gia đình không chỉ là một dơn vị tâm lý - tình cảm, mà còn
là một dơn vị kinh tế - tiêu dùng, môi trường giáo dục —văn
hoá, cơ cấu - thiết chế xã hội.
b. Vị trí gia đình , môi quan hệ gia đình và xã hội

Gia đình có vị trí, vai trò quan trọng đôi với sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Giữa gia đình và xã hội có môi quan hệ
tác động qua lại biện chứng với nhau. Điều này thể hiện ỏ các
điểm sau:
- Gia đình không chỉ là sản phẩm của xã hội, mà còn có tác
động to lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội trên cả hai
phương diện: sản xuất ra của cải vật chất và sản xuất ra chính
bản thân con người.
- Gia đình là một yếu tô" có ý nghĩa quyết định đối với sự
tồn tại của mỗi chế độ xã hội. Angghen cho rằng: trình độ phát
triển của lao dộng và trình độ phát trÌ£n của gia dinh là hai yếu
tô" quyết định đôi với mỗi trậ t tự xã hội.
- Gia đình là một t ế bào của xã hội, là đơn vị xã hội nhỏ
nhất;, nhiều gia dinh hợp lại mới thành xã hội. Xã hội tiến bộ
tạo điều kiện cho gia đình phát triển lành mạnh; ngược lại, gia
đình tiến bộ, hạnh phúc góp phần vào sự phát triển hài hoà của
cơ thổ xã hội. Hồ Chí Minh nói: gia đình .là..một tế bào của xã
hội, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mối tốt.
- Gia dinh là cầu nôi giữa cá nhân và xã hội, là đơn vị xã
h ội đẩu tiôn trong đó con người sinh sông, là môi trường đầu
tiên có tác động trực tiếp đôì vối sự hình thành và phát triển

79
nhân cách của mỗi cá nhân.
- Vị trí, vai trò của gia đình đôi vói xã hội còn thể hiện ở các
chức năng của nó.
Chú ý: Trong xã hội nào gia dinh cũng có một vị trí rêdt
quan trọng đối với xã hội. Tuy nhiên, vị trí, vai trò của gia dinh
thể hiện ra sao và được phát huy đến mức độ nào, điêu này còn
tuỳ thuộc vào tính chất của chế độ xã hội.
c. Ý nghĩa việc nghiên cíãi vị trí, vai trò của gia đình, mối quan hệ
’ gia đình và xã hội

Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát
tviển của xã hội; tiến bộ của gia đình và tiến bộ xã hội không
tách ròi nhau; gia đình là một môi trường giáo dục rất quan
trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của
các cá nhân,... Do đó, trong quá trình cải tạo và xây dựng
CNXH cần phải coi trọng việc củng cố gia đình, xây dựng gia
đình tiến bộ, hạnh phúc; cần phải kết hợp chặt chẽ giữa gia
đình - nhà trường —xã hội trong việc giáo dục th ế hệ tre; cần
phải tạo mọi điều kiện cho gia đình phát huy tốt vị trí, vai trò,
chức năng của mình trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo
vệ Tổ quốc,...

30: NHŨNG CHỨC NĂNG c ơ BẢN CỦA GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VAN
ĐÊ NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

a. Chức năng co bản của gia đình

+ Chức năng sinh học (tái sản xuất ra con người).


- Đây là chức năng cơ bản, đặc th ù của gia đình.
- Chức năng này đáp ứng được nhu cầu tự nhiên về sinh

80
con cái để có người “nối dõi” gia đình; đồng thời mang một ý
nghĩa xã hội to lớn là cung cấp những người lao động mới,
những người công dân mới, th ế hệ mói, đảm bảo sự phát triển
lión tục và trường tồn của xã hội loài người.
- Việc sinh con cái diễn ra trong từng gia đình, nhưng có sự
liôn quan đến sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Do đó nó phải
được điều chỉnh sao cho phù hợp và hài hoà với những điều
kiện cụ thể, nhằm vừa đem lại hạnh phúc cho gia đình, vừa góp
phần vào sự phát triển và tiến bộ xã hội.
+ Chức năng giáo dưỡng (nuôi dưỡng và giáo dục)
- Nuôi dậy con để con phát triển lành mạnh cả về thể chất,
trí tuệ và đạo đức là một chức năng cơ bản của gia đình và là
trách nhiệm của các bậc cha mẹ.
- Giáo dục gia đình là một bộ phận không tách ròi của giáo
dục xã hội.
- Với chức năng này gia đình góp phần quan trọng vào
việc đào tạo th ế hệ trẻ, duy trì và phát triển văn hoá, đạo đức
dân tộc.
+ Chức năng kinh tế.
- Tiên hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo ra
nguồn thu nhập chính đáng là một chức năng rấ t cơ bản của
gia đình. Chỉ đến giai đoạn cao là CNCS thì chức năng kinh tế
của gia đình mới không còn cần thiết nữa.
- Thực hiện tốt chức năng này, gia đình không những có cơ
sư kinh tê, vật chất để thực hiện tốt các chức nàng khác, mà còn
góp phần quan trọng vào sự phát triển nền kinh tế xã hội. Nhà
nước XHCN cần phải khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia
đình.

81
í

+ Chức năng tổ chức tốt đời sống gia đinh.


- Tổ chức tốt đời sông vật châ^t, tinh thần cho các thành
viên là một chức năng cơ bản và là chức năng thường xuyẽn của
gia đình.
- Chức năng này có nội dung rất phong phú.
- Thực hiện tốt chức năng này, gia đình góp phần quan
trọng vào việc nâng cao sức khoẻ cho các thành viên, tạo bầu
không khí gia đình yên vui, hạnh phúc, có văn hoá.
Ngoài bôn chức năng nói trên gia đình còn có các chức năng
khác như chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý của các
thành viên, chức năng chăm sóc sức khoẻ người già,...
b. Các chức năng của gia đình trong điều kiện nước ta hiện nay

- Chức năng sinh sẳn được thực hiện một cách có k ế hoạch
theo hướng giảm tỷ lệ tăng dân scT, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2
con.
- Nưóc ta còn nghèo, đòi sông vật chất còn khó khăn, kinh
tế còn kém p h át triển, nên chức năng kinh tế của gia đình rất
quan trọng. Đảng và Nhà nước phải có chính sách thích hợp (tể
phát triển m ạnh kinh tế gia đình, khuyên khích các hộ gia đình
làm giàu chính đáng.
- Gia đình nưóc ta hiện nay có trách nhiệm nuôi dạy con để
con phát triển lành m ạnh cả về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trỏ
thành những ngưòi công dân có ích cho xã hội ; góp phần vào
việc duy trì và p hát triển những giá trị đạo đức, truyền thông
dân tộc như yêu nước, thương người, đoàn kết,...
- Nước ta hiện có trên 1 triệu người về hưu và có khoảng
trên 5 triệu người ở độ tuổi trên 60. Do vậy, việc chăm sóc sức
khoẻ cho ngưòi già đặt ra đôi với gia đình, xã hội ngày càng cấp

82
th iêt hơn.

31. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN T ự DO, TIÊN
BỘ DƯỚI CNXH

Chế độ hôn nhân dưới CNXH là chế độ hôn nhân tự do,


tiên bộ với các nội dung cơ bản sau.
- Hôn nhân tự do, tiến bộ trước h ết phải là hôn nhân dựa
trên tình yêu và xuất phát từ tình yêu chân chính.
- Hôn nhân tự do, tiến bộ phải là hôn nh ân dựa trên
nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện giữa nam và nữ, giữa vợ và
chồng.
- Hôn nhân tự do, tiến bộ phải là hôn nhân một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân tự do, tiến bộ cần phải được đảm bảo vể mặt
pháp lý.
- Hôn nhân tự do, tiến bộ còn bao hàm cả quyền ly hôn
chính đáng.
Chế độ hôn nhân tự do, tiến bộ với những nội dung nói trên
là cơ sỏ trực tiếp để xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc dưới
CNXH.

32. NHÂN TỐ CON NGƯỜI. PHƯƠNG HƯỚNG c ơ BẤN NHẰM


PHÁT HUY NHÂN Tố CON NGƯỜI NƯỚC TA HIỆN NAY.
a. Nhân tô' con ngưòi

4- N h â n tô con người theo quan niệm mác - xít


Theo quan niệm mác - xít thì nhân tô" con ngxíời được hiểu
theo ba nghĩa sau:

83
Thứ nhất, nhân tô con người là một chủ thể tổng hợp bao
gồm một hệ thông thông nhất các cộng đồng xã hội khác nhau,
liên kết chặt chẽ với nhau, sự tác động qua lại vả sự hoạt động
của các cộng đồng ấy bảo đảm sự p h át triển, tiến bộ xã hội.
Thứ hai, nhân tố con ngươi được hiểu là những chỉ tiêu vẽ
sô" lượng, chất lượng nói lên khả năng của con người, của cộng
đồng người như là một tiềm năng phải khai thác và phát huy
trong quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội, đó là sô" lượng lao
động, tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, tay nghề của đội
ngũ lao động,...
Thứ ba, nhân tô" con người được hiểu là nhân cách. Với tư
cách là nhân cách, nhân tô" con người gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Tiềm năng ở mỗi con người như thể lực, trí lực, trình độ
học vấn, tay nghề, nảng lực hợp tác, khả năng sáng tạo,...
- Thái độ lao động, ý thức trách nhiệm trước công viộc,
trước cộng đồng, tinh thần tập thể,...
- Ý thức dân tộc, ý thức giai cấp, ý thức chính trị - xã hội,
truyền thông dân tộc, gia đình, dòng họ,...
Tóm lại, nhân tô" con người là hệ thông các yếu tô", các đặc
trưng quy định vai trò chủ thể, tích cực, tự giác, sáng tạo của
con người; bao gồm một chỉnh thể thông nhất giữa mặt hoạt
động với tổng hoà các đặc trưng về phẩm chất, năng lực của con
người trong một quá trình biến đổi và phát triển xã hội nhất
định. Nói cách khác, nhân tô" con người là tổng hoà các đặc
trưng xã hội quy định vai trò chủ thể, tích cực, tự giác, sáng tạo
của con người trong một quá trình lịch sử xã hội nhất định.
+ Cần phân biệt giữa khái niệm nhản tô con người với các
khái niệm như nguồn lực con người, nguồn nhăn lực,...

84
b. Phương hướỉĩg co bản đ ể bối dường và phát Ituy nhản tô con
người ỏ nước ta hiện nay

- Tiêp tục xây dựng và hoàn thiện một hệ thông các chính
.sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế lãnh đạo, quản lý
các quá trình xã hội một cách khoa học, dân chủ, năng động đôi
với con người.
- Tiêp tục đầu tư, p h át triển, hiện đại hoá, nâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo.
- Đẩy mạnh xây dựng nền văn hơá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
- Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội cấp bách để bồi
dưỡng và phát huy nhân tố con người như vấn đề việc làm, đời
sông, dân chủ, công bằng xã hội, dân sô" kế hoạch hoá gia đình,
bảo vệ môi trường sinh thái, đẩy lùi các tệ nạn xã hội,...

33. THỜI ĐẠI. NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY

a. Thòi đại lịch sử

- Thòi đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch
sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài
người. Khái niệm thời đại nhiều khi còn được thay bằng khái
niệm như thời kỳ, giai đoạn, nền văn minh,...
- Trong quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thời đại được
hiểu là những thời kỳ, giai đoạn tương đôì dài trong sự phát
triển của lịch sử toàn thê giới, được đánh dấu bằng những bước
ngoặt căn bản trong sự phát triển của nó và được đặc trưng
bằng những xu hướng p hát triển tương đôi ổn định do tương

85
quan lực lượng chính trị —xã hội đã hình thành trên vũ đài thế
giới quy định.
- Khi phân chia lịch sử thành các thời đại, chủ nghĩa Mác-
Lênin dựa vào hai căn cứ sau:
1/ Dựa vào sự thay th ế các hinh thái kinh tế-xã hội.
2/ Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của các giai cấp.
- Thời đại ngày nay là thòi đại lịch sử được mỏ đầu bằng
CMXHCN Tháng Mưòi Nga năm 1917 và kết thúc khi CNXH
đã thắng lợi trên phạm vi th ế giới.
b. Nội dung co bản của thòi đại ngày nay

- Nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là sự quá độ của
loài người từ CNTB lên CNXH trên phạm vi th ế giới; là thời đại
đấu tranh cho thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và CNXH, gắn liền vối cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ th u ật ngày càng
đầy đủ cho việc chuyển lên CNXH.
- Khi nói nội dung cơ bản của thòi đại ngày nay là sự quá
độ của loài người từ CNTB lên CNXH trên phạm vi th ế giới thì
điều đó có nghĩa: chiều hướng phát triển chủ yếu, trục chuyên
động xuyên suốt của sự vận động lịch sử từ sau cách mạng
Tháng Mười Nga năm 1917 trở đi là sự biến đổi cách mạng đưa
tói việc xác lập CNXH thay th ế dần cho CNTB trên phạm vi
th ế giới.
- Quá độ từ CNTB lên CNXH là một quá trình lâu dài, khó
khăn, phức tạp thông qua hoạt động tự giác của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức, các lực lượng
tiến bộ của thời đại.

86
34. NHŨNG ĐẶC ĐIỂM VÀ x u HƯỚNG CỦA THỜI ĐẠI TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Ý NGHĨA CỦA VAN đ ề này

a. Những đặc điểm chủ yếu của thòi đại trong giai đoạn hiện nay

- Mặc dù chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp


đổ khiến cho CNXH lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không
làm thay đổi tính chất của thời đại. Loài người vẫn đang trong
thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Các mâu thuẫn cơ bản trên
thê giới biểu hiện dưối những hình thức và mức độ khác nhau
vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh giữa
CNXH và CNTB vẫn đang diễn ra, chi phôi con đưòng tiến lên
của nhân loại, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn đang
tiếp tục diễn ra gay gắt dưới nhiều hình thức. Chủ nghĩa tư bản
hiện đại đang nắm giữ ưu th ế về vốn, khoa học và công nghệ,
thị trường, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn
vốn có. Chủ nghĩa xã hội vẫn là sự lựa chọn không thể đảo
ngược của lịch sử.
Đây là đặc điểm chủ yếu nhất, nổi bật nhất, phản ánh xu
hướng chung cửa đời sông chính trị th ế giới ngày nay.
- Nguy cơ chiến tranh th ế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, nhưng
Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc
tộc v à tôn giáo, chạy đua vù trang, hoạt động can thiệp và lật
đổ, khủng bô" còn xảy ra ở nhiều nơi, với tính chất phức tạp,
ngày càng tăng.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mối bắt đầu từ
nhữìng năm 50 của th ế kỷ XX mà nội dung cơ bản của nó là
nhữ)ng tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới,... đã và đang phát triển với trình
độ ngày càng cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và tính

87
chất xã hội hoá của nó, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế th ế giới, toàn cầu hoá kinh tế.
- Cộng đồng th ế giới đang đứng trước những vấn đổ toàn
cầu như bùng nổ dân sô", ô nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiột
tài nguyên thiên nhiên, sự tăng lên của những bệnh hiểm
nghèo,... Những vấn đề này liên quan đến cơ sở của nên vàn
minh nhân loại, đến vận mệnh của các quốc gia. Không một
quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được những vấn dề
nan giải này. Nó cần có sự hợp tác, sự phổi hợp hành động của
tất cả các quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Những vấn đổ toàn
cầu hiện nay đang là những trở ngại lớn cho sự ổn định và phát
triển.
- Khu vực Đông Nam A, châu A - Thái Bình Dương đang
phát triển năng động và còn tiếp tục phát triển với tốc độ cao,
đồng thòi cũng đang tiềm ẩn những nhân tô' gây mất ổn định, ơ
khu vực này đang diễn ra xu th ế tự do hoá thương mại và quá
trình liên kết, hợp tác, cạnh tranh kinh t ế trên nhiều tầng nấc,
đồng thời cũng chịu sự tác động của các nưốc lớn.
b. Những xu hưóiĩg chủ yếu của th ế giói trong giai đoạn hiện nay

- Hoà bình, hợp tác và phát triển là một xu th ế lớn, phản


ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Các nước giành
ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa
quyết định đổi với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của các
quốc gia.
- Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá
trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quôc tế về kinh tố,
thương mại và nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Hợp tác ngày
càng tăng nhưng cạnh tranh cũng rấ t gay gắt và quyết liệt.

88
Poàn cầu hoá kinh tế là một xu th ế khách quan, lôi cuốn ngày
àng nhiều nước tham gia, vừa có m ặt tích cực vừa có mặt tiêu
ực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.
- Các quốc gia độc lập nâng cao ý thức tự chủ, tự lực tự
•ường, đấu tranh chông lại sự áp đặt và can thiệp của các nước
Ìgoài dể bảo vệ chủ quyền và nển văn hoá dân tộc, để tự lựa
:họn và quyết định con đường phát triển của mình.
- Các nước xã hội chủ nghĩạ, các ĐCS và công nhân, các lực
ượng cách mạng, tiến bộ trên th ế giới vẫn kiên trì đấu tranh
:ho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và
:òng bằng xã hội.
- Các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau vừa hợp
tác, vừa đấu tranh cùng tồn tại hoà bình.
Đặc điểm và xu hưống của thòi đại trong giai đoạn hiện
nay “tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân
dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lốn... Nắm bắt cơ hội, vượt
qua thách thức, phát triển m ạnh mẽ trong thòi kỳ mới, đó là
vấn đề có ý nghĩa sông còn đối với Đảng và nhân dân ta” (Đảng
Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, NXB
CTQG, HN, 2001, Tr.66 - 67)
c. Y nghĩa của việc nghiẻn cứu đặc điểm , xu hưóng của thòi đại
trong giai đoạn hiện nay.

- Cung cấp cho chúng ta cơ sở khoa học để luận chứng cho


tĩn h tất yếu của sự định hướng đất nước theo con đường XHCN.
- Cung cấp cho chúng ta những cơ sở để định ra đường lối
c hiên lược, sách lược đúng đắn, nhằm hạn chê những nguy cơ,
tra n h thủ được những thời cơ, th uận lợi do thời đại tạo ra, tận
dụng được sức mạnh thời đại, kết hợp được sức mạnh dân tộc

89
với sức mạnh quốc tế trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quôc XHCN.
- Củng cô" niềm tin vào thắng lợi của CNXH.
- Thấy được tính chất gay go, quyết liệt của cuộc đấu tranh
giai cấp, dân tộc và tính phức tạp, quanh co của sự vận động
lịch sử trong thời đại ngày nay.

90
Tài liệu tham khảo

1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: CNXHKH - Đề cương bài giảng


dùng trong các trường đại học và cao đẳng từ năm học 1991 - 1992
(tái bản lần thứ 7), NXB GD, HN, 2001.
2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA Hổ CHÍ MINH: CNXHKH;
(chương trình cao cấp); tập 1, 2; NXB CTQG, HN, 1997 (in lần thứ 5).
3. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB ST,
HN, 1987. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB
ST. HN, 1991. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
NXB CTQG, HN, 1996. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thủ IX , NXB CTQG, HN, 2001. - Văn kiện Hội nghị lần thứ tư
BCHTW (khóa VII). -Văn kiện Hội nghị lần thứ hai (thứ ba, thứ
tư; thứ năm) BCHTW (khóa VIII).
4. ĐÀO DƯY TÙNG: Quá trình hình thành con đường lên
CNXH ở Việt N am ; NXB CTQG HN, 1994.
5. VÕ NGUYÊN GIÁP (ch ủ biên ): Tư tưởng Hồ Chí M inh và con
đường cách mạng Việt N am , NXB CTQG, HN, 1997.
6. TRẦN XƯÂN TRƯỜNG: Định hướng XHCN ở Việt Nam D Một
sốvấỉi đề lý luận cấp bách, NXB CTQG, HN, 1996.
7. GS.TS. NGUYỄN TRỌNG CHưẨN, TS. phạm vàn đức, TS. Hỗ sỉ
QUỸ (đồng chủ biên): Quan điểm cơ bản của C.Mác, PhĂìigghen,
V.LLềnin về CNXH và thời kỳ quá độ; NXB CTQG, HN, 1997.
8 . GS. TS. NGUYỄN DUY QUÝ (chủ biên): Những vấn đề lý luận về
CNXH và con đường lển C N m ở Việt Nam, NXB CTQG, HN, 1998.
9. Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình các inôn khoa học
Mác-Lỗnin và Tư tưởng Hồ Chí Minh: Dự thảo một sô" vấn đề về
chủ nghĩa Máe-Lênin trong thòi đại hiện nay, HN, 1994.
10. Hội thảo khoa học Trung - Việt: Chủ nghĩa xã hội cái phổ
biên và cái đặc thù, NXB CTQG, HN, 2000, V.V..

91

You might also like