You are on page 1of 12

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

SỐ TÍN CHỈ: 3
GIẢNG VIÊN: TS. LƯƠNG THÙY LIÊN
Tài liệu bắt buộc

• 1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (bản mềm) (cô giáo sẽ gửi qua lớp trưởng)

• 2. Sách bài tập Triết học Mác – Lênin (do Bộ môn Triết học Mác – Lênin –
Trường Đại học KHXH và NV biên soạn) (Sv mua 30.000) (lớp trưởng thu) yêu
cầu bắt buộc
• 3. Bầu lớp trưởng
• NV lớp trưởng: thu tiền mua sách, quản lý lớp giúp cô giáo, thạo máy tính, có
trách nhiệm
• QL lớp trưởng: được ưu đãi về điểm số
• Phạm Thị Bích Cẩm: 0921366211
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


1. Khái lược về triết học
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ thứ VI trước CN ở cả phương
Đông và phương Tây
* Thuật ngữ triết học ở phương Đông, phương Tây cổ đại
- Phương Tây: Philosophia
- Trung Quốc CĐ: Triết
- Ấn độ CĐ: Darsana
Như vậy, dù ở PĐ hay PT, ngay từ đầu Triết học đã là hoạt động tinh thần biểu
hiện khả năng nhận thức bản chất về thế giới của con người.
Khái niêm triết học

Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung


nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của TN, XH và TD
Khái lược về triết học
• Nguồn gốc của triết học
- Nguồn gốc nhận thức: tư duy trừu tượng
- Nguồn gốc xã hội: xã hội đã phân chia giai cấp
• Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
• Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
• Theo PH. Ăngghen: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
• VĐCB của Triết học có 2 mặt:
• Mặt thứ nhất: bản thể luận CNDV và CNDT
• Mặt thứ hai: nhận thức luận THUYẾT KHẢ TRI VÀ BẤT KHẢ TRI
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
• Chủ nghĩa duy vật:
• CNDV CỔ ĐẠI
• CNDV SIÊU HÌNH
• CNDV BIÊN CHỨNG
• Chủ nghĩa duy tâm
• CNDT KHÁCH QUAN
• CNDT CHỦ QUAN
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
• THUYẾT KHẢ TRI VÀ THUYẾT BẤT KHẢ TRI
• BIÊN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH: LÀ 2 PHƯƠNG PHÁP NC TG ở các trạng thái
đối lập nhau:
• Biện chứng: trong mối liên hệ và trong sự vận động
• Siêu hình: trong sự cô lập và tĩnh tại
• Các hình thức của Phép BC trong lịch sử:
• PBC tự phát thời cổ đại
• PBC DT
• PBC DV
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
• 1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
• 1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác – Lênin
• A. Điều kiện kinh tế - xã hội
Thời điểm: những năm 40 của thế kỷ 19
+ Sự phát triển mạnh mẽ của CNTB
+ GC VS trở thành một lực lượng chính trị xã hội độc lập CN Mac
ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu lý luận cho cuộc đấu tranh của gc vs
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác – Lênin
B. Nguồn gốc lý luận
• Triết học cổ điển Đức: Phép BC của Hêghen và Quan điểm duy vật
trong triết học Phoiơbắc
• Kinh tế chính học cổ điển Anh: A.Smít và Đ. Ricácđô
• CNXH không tưởng Pháp: H.Xanhximông, S.Phuriê và R.Owen
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác – Lênin
C. Tiền đề khoa học tự nhiên
• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
• Thuyết tiến hóa
• Thuyết tế bào
D. Nhân tố chủ quan
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác (giai đoạn Mác
– Ăngghen)
1.3. Thực chất và YN cuộc CM trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
1.4. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển triết học Mác
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
2.1. Khái niệm
2.2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin: chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp
luận
3. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI
MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

You might also like