You are on page 1of 10

CHƯƠNG 1

SỰ ĐA DẠNG CỦA SỰ SỐNG

TS. Trương Ngọc Kiểm


Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
NỘI DUNG

Phần mở đầu

I. Khái niệm sự sống

II. Nguyên tắc phân loại sinh vật

III. Giới và sự phân chia sinh giới

IV. Đa dạng sinh học


PHẦN MỞ ĐẦU
Mục  tiêu  môn  học

♣ Cung  cấp  và  cập  nhật  những  kiến  thức  cơ  bản,  khái  quát  về  đặc  điểm  
cấu  trúc  và  chức  năng  của  thế  giới  sinh  vật  ở  các  mức  độ  khác  nhau:  
phân  tử,  tế  bào,  cơ  thể,  quần  thể,  quần  xã,  hệ  sinh  thái

♣ Hiểu  được  các  nguyên  lý  cơ  bản  của  các  quá  trình  diễn  ra  trong  cơ  thể  
sống  và  của  mối  quan  hệ  tương  tác  giữa  sinh  vật  với  sinh  vật,  giữa  sinh  
vật  với  môi  trường.

♣ Trên  cơ  sở  các  nguyên  lý  cơ  bản  đó,  đề  xuất  các  biện  pháp  khai  thác  sinh  
vật,  tác  động  lên  môi  trường  nhằm  bảo  vệ,  cải  thiện  môi  trường,  nâng  
cao  năng  suất  sinh  học  và  sử  dụng  bền  vững  các  nguồn  tài  nguyên  thiên  
nhiên.
PHẦN MỞ ĐẦU

1 2 3 4 5 6 7

Sự Thành Sinh Cơ Sinh Sinh Sinh


đa phần học sở học học thái
dạng hoá tế di cơ cơ học
của học bào truyền thể thể và
sự của và thực động sinh
sống cơ tiến vật vật học
thể hoá môi
sống trường
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG

BIOLOGY
KHOA HỌC SỰ SỐNG

BIOS LOGOS
SỰ SỐNG MÔN KHOA HỌC

SỰ SỐNG LÀ GÌ?
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG

Sự thống nhất và đa
dạng của sự sống

Hệ thống thứ bậc


Đa dạng sự sống -  Đại phân tử
-  Hình dạng -  Tế bào
-  Kích thước -  Cá thể
-  Mầu sắc -  Quần thể
-  Cấu trúc -  Loài
-  …. Tính thống nhất -  Quần xã
-  Hệ sinh thái
-  Sinh quyển
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG
Hệ thống hở
Năng
lượng Không cân bằng

Tính chất
đặc trưng

Vật chất
Di truyền

Thông tin
Cấu trúc phức tạp
Tổ chức tinh vi
Thích
nghi
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG
Thông tin thích nghi
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG

Trao đổi chất

Nội cân bằng Cảm ứng

Tăng trưởng Sự sống Sinh sản

Vận động Thích nghi

BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG


www.themegallery.com

You might also like