You are on page 1of 5

🧬

sinh h c ọ
Bài 1:


Các lĩnh v c nghiên c u ứ
Sinh học tế bào

Sinh học phân tử

Sinh lý - Sinh hóa

ọ ạ
Sinh h c phân lo i

Công nghệ sinh học

Ứng dụng của công nghệ sinh học


Mục tiêu và vai trò của môn sinh học

Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học; phẩm chất yêu lao động, Yêu
thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiê; giải quyết các vấn đề thực tiễn một
cách nhanh và sáng tạo

hình thành , phát triển ở học sinh năng lực sinh học, tìm hiểu thế giới sống và
vận dụng những kiến thức va kĩ năng đã học vào thực tiễn .

nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh. Cung cấp lương
thực thực phẩm. Ứng dungjh sinh học trong nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi
trường,… góp phần phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống
con người

bài 2 :

Ph ương pháp:
Phương pháp quan sát

Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm


sinh h c 1
ương pháp thực nghiệm khoa học
Ph

Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm

Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu
được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm. Khi làm việc
trong phòng thí nghiệm, học sinh cần tuân thủ các quy định về an toàn thí
nghiệm.

Phương pháp thực nghiệm khoa học

Thực nghiệm khoa học là phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên
cứu trong những điều kiện được tác động có chủ đích.

bài 3:

ử ử ế ơ ệơ
Nguyên t → phân t → bào quan →t bào → mô → c quan → h c quan → c ơ
ể ầ ể ầ ệ
th →qu n th → qu n xã → h sinh thái → sinh quy n. ể
Đặc điểm

Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp
thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp thấp hơn
không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do
sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành.

Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng
với môi trường. Do đó, sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà
còn góp phần làm biến đổi môi trường.

Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự
điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp
tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.

Bài 4:

ọ ế
Khái quát h c thuy t:

ấ ả ậ ề ược cấu tạo bởi một hoặc nhiều teese bào


T t c các sinh v t đ u đ

Tế bào là cơ sở của sự sống

Các tế bào được sinh ra có từ các tế bào trước


sinh h c 2
ế ơ ịấ ủ ơ ể ọ ơ ể ề ượ ấ ạ ừ ế
T bào là đ n v c u trúc c a c th vì m i c th đ u đ c c u t o t t bào. T ế
ơ ị ỏ ấ ừế ơ
bào là đ n v nh nh t, t t bào hình thành nên mô → c quan → h c quan →ệơ
ơ ể
c th .

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì các hoạt động sống ở cấp độ tế bào (cảm
ứng, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, lớn lên, phân sinh) là cơ sở cho các
hoạt động sống ở cấp độ cơ thể (cảm ứng, trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản).

Bài 5:

ể ố ạ ượng và vi lượng
K tên và vai trò các nguyên t đ i l

Nguyên tố đại lượng rất cần thiết để cấu tạo và duy trì sự sống của cơ thể.
Chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như protein, lipit, axit
nucleic… và là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào.

Nguyên tố vi lượng là một thành phần quan trọng cấu tạo nên các enzyme,
vitamin và hormone hoặc tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất
định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.

Cấu tạo:

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử
hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo
lệch về phía ôxi, nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau (phân cực).

Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu (liên kết
hiđrô) làm thành mạng lưới nước.

Trong tế bào, nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi
trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học.

Nước còn là nguyên liệu của các phản ứng sinh hoá và có vai trò quan trọng
trong quá trình trao đổi, ổn định nhiệt độ tế bào và cơ thể, nước liên kết có tác
dụng bảo vệ cấu trúc tế bào.

Là do thiếu Ca,I

Bài 6:

Carbohydrate Vai trò ụ


Ví d


sinh h c 3
ồ ấ ượ ố ớ ế
Ngu n cung c p năng l ng chính đ i v i các t bào
ribose,
Monosaccharides
ạ ộ
và các ho t đ ng liên quan
glyceraldehyde,
glucose

ấ ượ ơ ắ ấ
Cung c p năng l ng cho c b p, cung c p năng
ượ ệ ầ ươ ể
l ng cho h th n kinh trung ng, chuy n hóa ch t ấ
Disaccharides
ữ ụ ểạ
béo và gi cho các mô không tiêu th protein đ t o
frutose, sucrose

năng lượng.
Cải thiện chức năng tạo máu của các tế bào tủy
xương. Đồng thời, thúc đẩy sự sản sinh ra tế bào hồng
glycogen, cellulose,
Polysaccharides
cầu, chống lại bệnh ung thư máu
amylose

ự ẩ
Các th c ph m giàu carbohydrate

Hạt diêm mạch, Bột yến mạch, Kiều mạch,Chuối,Khoai lang, Củ cải đường,
Cam, Quả việt quất,…

Bậc cấu trúc của protein, vì sao chúng ta cần bổ sung protein

Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.

Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.

Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2
cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.

Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit
amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.

Lưu ý:

Cấu trúc thể hiện tính đặc thù của protein là cấu trúc bậc 1

Chức năng sinh học của protein thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và 4

Vì cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên
ngoài. Khi protêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit
amin để hấp thụ tạo ra loại protein đặc thù cho cơ thể người.

Vai trò của protein

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào và cơ thể (nhân, màng sinh học, bào
quan...).

ự ữ ữ
D tr axit amin (prôtêin s a, prôtêin h t...)ạ


sinh h c 4
ả ứ
Xúc tác cho các ph n ng sinh hóa (enzim).

Protein có chức năng vận động: các actin, myosin, là protein làm khung vận
động của mô cơ và của rất nhiều tế bào khác.

Vận chuyển các chất (Hemglobin trong máu), truyền xung thần kinh.

Thu nhận thông tin (các thụ thể)

Điều hòa sự trao đổi chất (hoocmon).

Bảo vệ cơ thể (kháng thể).

ADN ARN

ạ ụ ế
2 m ch dài (hàng ch c nghìn đ n
ạ ắ ụ ế
ấ ệ
hàng tri u nuclêôtit). – Axit
1 m ch ng n (hàng ch c đ n hàng nghìn
ườ
C u trúc
ườ ơ
phôtphoric. – Đ ng đêôxiribôz .
ribônuclêôtit). – Axit phôtphoric. – Đ ng
ơ ơ ơ
ơ ơ
– Baz nit : A, T, G, X.
ribôz . – Baz nit : A, U, G, X.

– Truyền đạt thông tin di truyền từ nhánh

ứ ư ữ ề ạ
– L u gi và truy n đ t thông tin ra tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin. –
Ch c năng

di truy n Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng
hợp prôtêin. – Cấu tạo nên ribôxôm.


sinh h c 5

You might also like