You are on page 1of 34

Chương 5

Dược LÝ PHÂN TỬ THUỐC TÁC ĐỘNG


MÀNG TẾ BÀO

l. NHỪNG N ÉT C ơ BẢ N V Ề M ÀN GTẾ BÀO

1. Vai trò quan trọ n g của màng


Những n ă m gần đây, vai trò sin h học của m à n g đã được nhiều n h à nghiên
cứu q uan t â m và c h ú ý bởi vì nhiều quá t r ì n h sống khô n g thế thiếu vai trò của
màng. Màng t ế bào chiếm giừ vai trò q u a n trọ n g tro n g mọi hoạt động của t ế bào
và lố chức của độtig vật c ũng n h u thực vật.
Màiig là m ộ t lóp mỏng khoảng lOOA bao q u a n h t ế bào, duy trì cho tê bào tự
chuyển hoá, lự s in h sản, tự thích nghi. M à n g chiếm khối lượng lớn trong t ế bào
gồm các loại m à n g bào tương (m àng bao q u a n h t ế bào), m à n g lưâi nội nguyên
sinh còn gọi là m à n g lưới nội chất, m à n g ty lạp th ể, m à n g tiểu thế, m à n g Golgi,
m à n g lục lạp ... Nhò có m à n g nên t ế bào c ũng n h ư các bào q u a n của nó ngăn
cách đưỢc môi tr ư ò n g x u n g q u a n h để duy t r ì được chức p hận q u a n trọ n g đặc biệt
của mỗi Lhành p h ầ n t ế bào.
Màng bào tương còn gọi là m à n g s in h c h ấ t n g ă n cách tế bào vâi môi trường
ngoài n ê n là m cho tê bào tuy sông tro n g môi tr ư ò n g huyên náo lẫn lộn cả c h ấ t
d inh dưỡng lẫn các sả n p h ẩ m đào th ả i n h ư n g nó v ẫ n d u y trì sự h o ạ t động yên
tĩnh, t r ậ t tự là m việc iheo một nguyên tắc c h ặ t chẽ có chí huy. Tê bào được gọi là
sông trong t h ế giói yên t ì n h nh ư n g thực r a từ n g giây p h ú t có h à n g nghìn vạn
p h ả n ứng xảy ra và được điểu chình r ấ t ti n h vi, chính xác và đ ảm bảo a n toàn
tu y ệ l dôi. M à n g có t h ể n g à n cách tạo môi trư ờ ng có pH hoàn to àn khác, n h ư dịch
vị d ạ dàv có pH = l, t r o n g lúc niêm mạc d ạ d à y có pH t r u n g tinh.
Từ t h ế kỹ XIX, khi p h á t hiện ra t ế bào thì người la cũng đã nghĩ đến vai
trò của m à n g t ế bào. T ừ đó đến nay, t u y t r ả i q u a n h iề u giả th u y ế t, th í nghiệm,
th ự c nghiệm, n h ư n g đến bây giò b ả n c h ế t hoá học, mô h ình cấu trú c m à n g vẫn
còn thói th ú c các n h à khoa học phải nỗ lực n h i ề u t r o n g việc nghiên cứu chúng.
T ro n g các loại m à n g tê bào, m à n g hề m ặ t t ế hào đóng vai trò q u a n trọng trong
k iề m tra uà đ iề u hoà chức p h ậ n cơ bản của tê bào n h ư sin h sản, biệt hoá, nhận
diện, di chuyển, vận c h u y ể n q u a m àng. T ế bào u n g t h ư m ấ t h ế t các chức p hận
k iể m t r a nên sinh r a đặc t í n h mới n h ư p h â n chia t ế bào n h a n h , vô hạn, tà n g
cưòng xâm lấn vào các mô b ình thư òng và di căn nơi này qua nơi khác. N hững
đặc tính này liên q u a n c h ặ t chẽ đến bề m ặ t m à n g t ế bào, cho nên người t a nói
r a n g ung t h ư là b ệnh của màng, M à n g t ế bào liên q u a n đến việc n h ậ n diện các
vi k h u ẩ n , virus, các ký sinh vật, N ghiên cứu m à n g giúp lìm hiểu cơ c h ế bẩm
sinh cua các vi sinh vật đó. Đặc biệt tr o n g lâm sàng, điểu trị bệnh muôn tìm
hiể u cơ c h ế b ẩm sin h của thuôc đi vào t ế bào p h ả i nghiên cứu màng.

113
T rong n h ữ n g n ả m gần đây, m à n g lipid n h â n t ạ o đưỢc sử d ụ n g làm thuôc có
hiệu lực hơn. Hiểu được bán c h ấ t vận chuyển qua màng, các bác sĩ sẽ lỉề x u ất
đưỢc phưrtng p h á p trị liệu mới có hiệu q u ả dôi với h àng loạt b ệnh d ẫ n truyền
xung dộng t h ầ n kinh, các bệnh t h ậ n câ"p, m ạ n .v.v... Đối với miễn dịch t ế bào và
miễn dịch ghép cơ quan, việc tìm hiểu m à n g bể m ặ t đóng vai trò q u a n trọng,
ngay cả lai ghép t ế bào trong sinh học p h â n tủ hiện đại, nghiên cứu m à n g cùng
được nêu lên h à n g đầu-
B ệ n h h ọ c v ể m à n g t ế b à o đã được chú ý. đó lă các bệnh p h â n bố của
m àng bề mặt. T rong y học tvíởng n h ư n h iề u b ệnh không liên q u a n n h ư teo t h ầ n
kinh cưòng giáp trạng, b ệnh tả, đái đưòng, cao h u y ế t áp, dị ứng. u n g thư, nhiễm
k h u ẩ n n h ư n g dưâi á n h s á n g của sinh học và b ệnh học p h â n tử của màng, ngưòi
ta n h ặ n th ấ y ch ú n g liên q u a n tới chức p h ậ n m à n g t ế bào. Một trong s ố chúng
bắt nguồn từ cơ chế ch u n g đó là lầm lỗi trong tr u y ề n đ ạ t tín hiệu ỏ m à n g bể mặt
ở mức độ p h â n tử. Các t ế bào t r u y ề n ti n cho n h a u qua châ't I r u n g gian hỗn hợp.
C h ấ t này đến t ế bào thì được t ế bào p h á t giác và n h ậ n diện bỏi một p h â n tử khu
tr ú ở bể m ặ t lê bào gọi là chất n h ậ n diện.

2. Cẳ'u tạo phản tử của màng tè' bào


Bể m ặ t t ế bào (cell surface) có ba t h à n h p h ầ n cơ bán (hình 5.1).
1. Lớp áo bề m ặ t t ế bào (cell surface coat) chứa nhiều polvsacacarid còn
được gọi là !âp glycocalyx, nàm p h ía ngoài m à n g tương, Lớp bể m ặ t tê bào này
thấy rõ ở m à n g vi k h u ẩ n .
2. M à n g bào tương còn gọi là p la s m a m e m b ra n hay m à n g t ế bào (cell
m em brane) được cấu tạo chủ yếu bởi lipid và protein. Dây là loại m à n g của hầu
hết t ế bào động vật.
3- P hía bên trong m à n g bào tương được liên kết bởi các protein c6 tí n h rhất.
co duỗi trong hệ thống microfilament và m icrotubuler, protein gắn calci
(calmodulin).
Các t h à n h p h ầ n này liên kết
không c h ặ t chẽ vỏi m ă n g bào tương,
k h á c với lâp áo bề m ặ t t ế bào liên k ế t
c h ặ t chẽ hơn. Lớp áo p h ù b ề m ặ t t ế
bào giũ vai tr ô c h ủ yếu đ í n h kết,
n h ậ n d iệ n thì m à n g bào tương đóng
vai tr ò chủ yốu tr o n g vận c h u y ể n và Mt
trao đổi các c h ấ t q u a màng. M à n g bào Hỉnh 5.1. Cấu trúc ba lớp của màng tế bào
tương còn có vai trò c h ủ yếu tro n g 1. Lớp áo; 2. Màng bào tương (màng sinh
chuyển động nội bào, chuyển động tế chất); 3. Thành phăn bên Irong liên kẽt với
bào và làm di c h u y ể n các t h à n h p h ầ n màng bào tương. ME: Các sợi vi thể còn gọi
tro n g m à n g bào tư ơng c ũng n h ư là sợi siêu vi (microfilaments): MT: Các ống
t r u y ề n d ẫ n n h ữ n g tín hiệu t ừ bên siêu vi (microtubules).
ngoài vào bên trong tê bào.

114
2.1. Thành p h á n h o á h ọ c của m àng

Màng dưỢc cấu tạo bỏi các p h ản Lipid r '^ P rotein


lủ lipicỉ. protein và đưòng. Ví dụ m àng
hồng cầu gồm 45% là lipid, 45% M ả n g (M .) 0 T hành phấn % 100
—ị
protoin và khoáng 10% là đưòng. Các
m à n g khác nhau, các p h á n tủ này M m yelin

th a y đối n h ư m à n g gan lượng lipid M .h ố n g c ẩ u ngưởl


k hoáng 40%, protein 60% và glucid
chưa đầy ì%, M àng myelin lipid gần M.báo tương
80% (hình 5.2).
a. Lipid. C hủ yếu là phospholipid M. Glolgi

tro n g số bôn loại chiếm tỷ lệ chính là M.lơòi nội bào


pho sphatidyl e t h a n o l a m i n (PE) và PS, tơdng sần sủì
PC, s p h i n g o m y e l i n (SM), P E và PM M.nhản
th â y nhiều ỏ bể m ặ t m à n g tiếp xúc với
bào tương còn PC, SM thì ò bề m ặ t M.ngoàl ty thể
m à n g tiếp xúc vỏi môi tr ưòng bên
ngoài của t ế bào. Các acid béo ồ m àng M.trong ty thể
thưòng loại 16 và 18 carbon có một nổi
đôi. hai nối đôi và loại 20 carbon có Hình 5.2. Tỷ lệ % lipid
bôn nối đôi, lipid m à n g xếp th à n h hai và protein trong màng.
lớp. P h ầ n ư a nước của lipid hướng ra
ngoài, p h â n kỵ nước hướng vào trong.
Phospholipid k h á c h a u vể tỷ lệ theo
loại m à n g (hình 5.3).
\iịiX i\ Phosphatidylcholín Phosphatidylserin
Phosphoglycehd Cholesterol Sphingomyelin 0 2 ] Phosphatiđytinositol

s p h ir go myelin Khâc Pi’/; ;|Phosphalidylethar>olarnin^M Cardiolipln

M àng (M.)
M âng(M .) 0 Lípid % 100 I Phospholipid % too

M B ào ^ưỡng M. b à o tương
■■■m 1
M Golgl ir M, Golgi ■U
M. Lưới nôi bào M. Lưới nộí bào 11
sá n sùi sầ n sùi
M .n h ân M ,nhân 11
M ngoài (y thể M. ngoài ty th ể 1 ■
M Irong Ty thể M. tro n g ty th ể

a) b)
Hinh 5.3. Thành phàn lipid của màng tế bào gen chuột
a. Tỷ lệ % thành phắn lipid chính so vâi tổng số lipid. Phần “khác" chỉ mono,
di và triglycerid. AB, cholesterol este hoá. b. Tỷ lệ % thành phán phospholipid so
vái tổng số phospholipid.

115
Cholesterol có nồng độ cao ở lớp lipid ngoài ở d ạ n g e s t e hoá và liên k ế t lỏng
lẻo vói màng, liên q u a n đến tín h lỏng của m à n g n ê n ả n h hưỏng đ ế n một số chức
p h ậ n m à n g n h ư vận ch u y ển các chất, h o ạ t động m ộ t s o e n z y m ; acid béo dài h ìn h
t h à n h m à n g v ũ n g r h á c và khi có n h iể u dây nối đôi thì sự hình t h à n h kém bền
vững hơn. Mức độ co hay giãn của m à n g liên q u a n đến độ dài acid béo v à sô
lượng d â y nối đôi.
Bảng 5.1. Thành phẩn gấn đúng của lipid màng
(phấn trâm trọng lượng tổng lipid của tể bào gan chuột)

H ệ m èng P hosphoM pỉd C h o le s te ro l G lu c o lip id C h o le s te ro l*

Màng bào ỉương 57 15 0 22


Màng G0 Ĩ9 Ì 57 9 0 34
Màng lướỉ nộỉ bảo 85 6 0 10
Màng trong ty ỉhể d2 0 0 8
Màng nhân 85 5 0 10

C hú thích: Cholesterol*: Cholesterol este hoá và lipid lượng nhò khác


Cholesterol ả n h hưởng đến điện tích của m à n g mỏng một lớp tạo nên sự
vững chắc tu ỳ th uộc s ố lượng sterol. Vai tr ò q u a n trọ n g của iipid là d u y trì m à n g
t ế bào. T rong n h iề u tr ư ò n g hợp, lipid ả n h hưởng r ấ t lớn đến k h ả n ả n g miển dịch
của t ế bào. N hiểu tr ư ò n g hỢp cho t h ấ y lipid t ả n g cưòng k h ả n ả n g tạo miễn dịch
cho t ế bào.
ỏ. Protein. P ro tein xuyên q u a m à n g chiếm khoảng 70% p ro te in màng,
muốn tá ch c h ú n g p h ải d ù n g c h ấ t p h á m à n g n h ư d e te r g e n t X-100. C h ú n g gồm
các enzym liên k ế t màng, protein vận chuyển, protein k h á n g nguyên, protein
n h ậ n diện v.v...
P ro te in n ằ m rì a tnàng chiếm k h o ả n g 30% protein màng, được táchkhỏi
m àng bằn g nước dễ dàng. C h ú n g là protein enzyin, các sỢi và các ông siêu vi
n ằm dưới màng.
Một s ố loại protein đ ã được tá c h và tin h c h ế gồm các loại như:
1. P ro tein v ậ n chuyển chiếm k h o ả n g 5-10% gồm từ 10-20 loại.
2. P ro tein k h á n g nguyên loại hoà hỢp tổ chức và đặc h iệ u của lympho bào
s ố l ư ợ n g 1 0 “ p h â n tử tro n g m à n g đối vối cac Ig.
3. P ro tein n h ậ n d iệ n gồm n h iề u loại, tro n g đó n h ậ n diện lectin có tới 10’
p h â n tử t r ê n m ậ t màng.
4. P ro tein enzym r ế t phong p h ú gồm n h iề u loại trong đó có adenylcyclase,
ATPase, là một tro n g h à n g loạt enzym q u a n trọ n g có nhiều ỷ n g h ĩa s in h học.

2.2. Các lo ại m àng tê bào


a. M à n g bào tương. Hiện n a y cấu trú c m à n g bào tương có n h iề u mô h ìn h và
giả th u y ế t. T uy vậy, giả t h u y ế t vể mô h ìn h của s . J o n a t h a S in g e r và G a r th
Nicolson (1972) được t h ừ a n h ậ n hon cả. Mô h ìn h n à y có tê n gọi là mô h ìn h khảm
lỏng về cấu trú c m à n g bào tương (m à n g sinh chất) (hình 5.4b). T r o n g mô hình
này, lipiđ được xếp t h à n h hai lớp ỏ t r ạ n g t h á i b á n lỏng và các protein được n h ậ n
chim tro n g c h ú n g với mức độ khác n h au . Lipiđ cấu tạo m à n g bào tương gồm ba

116
loại c h í n h là phospholipid, cholesterol và glycolipid. Phospholipid th a y đổi
c h ủ n g loại theo các loại cơ q u a n khác n h a u (báng 5.2). Tuv vậy, t h à n h p hần chủ
vêu của phoHpholipid là phosphatid yl cholin, phosphatid yl serin, phosphatidyl
e th a n o i a m i n , sphingomyelin.

Màng bầo tudng mảng đỏi 55%

Thể Golgi máng đơn 5%

^ n g \\jời nội bầữ: mảng dơn ribosom

- 7 I__ Peroxlsom màng đ*


đdn

^ __ũ . — Lysosom màng đon

ry/e
. Nhàn, màng ổơn
L ỉ máng nhàn hạch nhản 5%

Ty ứiể màng đôi 25%


màng ngọải
màng trong

Hlnh s.4a. Cấu trúc của tế bào: Cảc ioại màng té bào.

Bảng 5.2. Tỷ lệ phán trâm thầnh phán các phospholipid trong màng bào tương
của các cơ quan khác nhau ỏ chuột (Roverer, 1969)
P h o s p h o lip id (a) Gan Lách TJm P hổi T h ản H ã n g cẩu
PC 5 2,3 47.2 41.2 46.2 3 6 .6 47.5
PE 25.2 27,2 33.6 23,3 28.6 21.5
PS 3,9 9.0 3.2 9 ,7 8.1 10.8
PI 9.0 6.3 4.0 4 ,2 6,1 3,5
PG - -
1.1 2,3 0.2 3,8 (b)
OPG 4.4 2A 13,0 1,1 7.1 .
PA 0.4 0,6 0,2 0,3 0.3 0,3
SP 4.5 7,3 3.5 10,8 12,9 12,8

Chú thích: (a> những chử viết tắt (b) lysophosphatidyl cholin
PC: phosphatidyl cholinPE: phosphatidyl ethanolamin
PS: phosphatidyl serin PI: phosphatidyl inositol
PG: phosphatidyl glycerol DPG: cacdiolipin
SP: sphingomyelin PA: phosphatidic acid

117
Các loại lipid tạo m àng đôi, tro n g đó vùng có cực l à vùng ưa nưóc hướng ra
phía môi tru ồ n g ngoài, còn chuỗi dài carbon là vùng không p h â n cực, vùng kỵ
nưốc hướng vào p h ía bên trong. N h ữ n g t h à n h p h ầ n này th ư ờ n g p h â n phối không
đểu tro n g hai lốp của m à n g M à n g bào tương còn có cholesterol d ạ n g este liên
kết lỏng lẻo vâi m à n g đóng vai tr ò đệm đối vỏi tín h lỏng của m à n g bời vì chúng
có th ể ả n h hưỏng đến một s ố c h ứ c p hận m à n g n h ư vận chuyển các chất, đ ính k ế t
và n h ậ n diện cũng n h ư h o ạ t động của một số enzym m àng t ế bào cũng n h ư k h ả
n ă n g t h ấ m của c h ấ t q u a màng. Ví dụ loại bớt cholesterol t ừ m à n g hồng cầu đã
tă n g sự th ấ m của glycerol. Tương tự n h ư vậy t ă n g tý lệ cholesterol/phospholipid
của hồng cầu chuột lang dà khử độ t h ấ m của c h ấ t không điện ly. Cholesterol có
ả n h hưởng đến t r ạ n g t h á i hoá r ắ n của cấu trú c m à n g phospholipid, kìm h ãm sự
chuyển động của các chuỗi acyl tr o n g lóp đôi phospholipid m à n g l ế bào làm giảm
sự thâ”m của C1, glucose, đường và cation hoả trị 1, t ả n g điện tr ở của màng, kìm
hâm sự h o ạ t động K*, Na*. ATPase.

Cholesterol
(làm ^ Ạnh Protein xuyân màng Các protein bảm mànậ
cẩu Irũc màng) cổ dinh trong mộỉ nủa
caìa lớp kép ĩipíd hoâc
bám vào bé mãt

H ln h 5 .4 b . M ô h ìn h kh ảm lổ n g v ế c ấ u trú c m à n g b à o ỉư ong (m à n g s ỉn h c h ấ t)
của s. J. S in g e r v ầ G . N ỉc o ls o n . 1 9 7 2 .

C ấu tạo lipid m à n g bào tư dng gồm ba nhóm chính: loại t r u n g tí n h n h ư


glycerid nhiều ở m à n g myelin, m à n g hồng cầu; loại lipid kiềm n h ư phosphatidyl
cholin trội lên ở m à n g ty t h ể và lipid acid pho 8phatidic, PS. Các acid béo ỏ m à n g
bào tương n h i ể u n h ấ t là loại 16:0, 18:0; 18:1, 18:2, 20:4 (số^ đ ầ u chỉ số lượng
carbon, s ố s a u chỉ s ố lượng liên k ế t đôi). Glycolipid có n h iề u ở m à n g bào tương
n h ư n g kh ô n g có ở m à n g ty thể, m à n g lạp th ể giàu carđiolipin.

118
Màng bào tương gồm hai loại protein chính là protein liên k ế t xuyên m àng
và protein iiên k ế t ỏ rì a màng. Protein liên k ế t ỏ rìa m àng có t h ể tách khỏỉi
m àng b ằng yếu tô* yếu ớt. Loại này ỏ phía tro n g hay phía ngoài m à n g trong đó
các gỏc acid a m i n ưa nước thì được phỏ bày t r ê n bể m ặ t p h â n tủ, còn các gô*c acid
am in kỵ nước thì đưỢc th u gọn vào bên tro n g màng. P ro tein liên k ế t xuyên m àng
chí được tách ra khi xử lý với d e terg ent khô n g p h â n cực. N h ũ n g gôc acid min kỵ
nưốc của nó liên k ế t với nhóm kỵ nước của lipid màng, p hần protein liên kết
xuyên m à n g có t h ể m a n g cực của lipid và vối protein ngoài màng. Protein liên
kẽt xuyên m à n g được p h â n t h à n h h a i nhóm nhỏ là ectoprotein và endoprotein.
Ectoprotein là n h ữ n g protein xuyên m à n g và nhô ra p h ía ngoài của m à n g t ế bào,
còn enđoprotein thi ngược lại. Protein xuyên m à n g chiếm khoảng 80% protein
m àng l ế bào có vai tr ò sinh học q u a n trọ n g n h ư protein enzym, protein vận
chuyên, protein n h ậ n diện vủa màng. Một số p ro te in n à y có t h ế liên k ế t với các
gôc đưòng ở bề m ặ t bên ngoài là n h ữ n g loại glucoprotein có vai tr ò sinh học đặc
biệt. Các acid a m i n của protein m àng là n h ữ n g acid a m i n có cực n h ư Asp, Glu,
Lys, Arg, các loại acid a m i n tr u n g gian n h ư Ser, Thr, Tyr, His, Gly và một so**
acid amin khô n g p h â n cực n h ư Ala, Val, Leu, Isoleu, Cys Met, Pro, Phe, Try.
T h à n h p h ầ n acid a m i n của protein m à n g t ế bàocũng tương tự n h ư t h à n h p hần
của enzym hoà tan . N h ư n g tỷ lệ acid a m i n kỵ nước chỉ có khoảng một p h ầ n ba
tổng sô^ acid am in của màng, acid a m i n là loại acid khoảng 2 0 % và acid am in
kiểm khoảng 12%. Sự k h á c biệt rõ r ệ t n h ấ t là h à m lượng Cys tro n g m à n g r ấ t
thấp, diều đó chứng tò t r o n g m à n g ít cầu nối disufur. Protein m à n g th ì không kỵ
nưdc hơn protein hoà t a n và protein ở p h ía tro n g v à p h í a ngoài có sự khác n h a u
về vai trò sinh học.
6. M à n g t ế bào hổng cẩu, Màng bào tương của hồng cầu là m à n g được biết
nhiều n h ấ t vi nó đễ d à n g được tá ch ra, được n g h iê n cứu từ lâu. Nó không phức
t ạ p n h ư các m à n g khác, việc tách dễ d à n g t h u được d ạ n g tin h sạch, tuy vậy ý
nghĩa m à n g bào tương hồng cầu về m ặ t s in h học kh ô n g đầy đủ n h ư n h iề u loại
m àng khác.
Màng hồng cầu hai lớp lipiđ, lớp tiếp xúc với môi trưòng bên ngoài và lớp
tiếp xúc với bào tương của t ế bào goih là lớp p h í a bào tưdng. Phospholipid cấu
tạo nên m à n g t ế bào hồng cầu ố hai lớp khô n g giông n h au . Lóp lipid phía ngoài
có t h à n h p h ầ n chủ yếu phosphotidyl cholin v à sphingomyelin, còn lớp lipid
m à n g phía bào tương được tạo n ê n bỏi phospholipid am in n h ư phosphatid yl
serin, ph o sp h a tiđ y le th a n o la m in .
C ấu t r ú c không cân đối của m à n g hồng c ầ u gây r a bối sự không cân xúng
tro n g cách sắ p đ ặ t các n h ó m cực của phospholipid, các p hần acyl và các điệntử
của chúng. Sự m ế t cân đối n à y dược duy t r ì có t h ể do sự có m ặ t của các p h â n tử
glycolipid chỉ ỏ p h ía bên ngoài của m à n g t ế bào.
Glycolipid có vai tr ò q u y ế t đ ịn h h o ạ t động của các nhóm m á u A, B, 0 và
h o ạ t động các c h ấ t n h ậ n d iện bề m ặ t đôi với các độc t ổ vi k h u ẩ n , ví dụ vi
k h u ẩ n gây b ện h tả. Lipid m à n g hồng cẫu của các động v ậ t k h ô n g giông n h a u
(bảng 5.3).

119
B ả n g 5 .3 . T ỷ lệ p h ầ n tră m th à n h p h ấ n c á c lipid tro n g m à n g tế b à o hóng cầu
của c á c động vật khác nhau.

L lp id M èo BÒ C hó C huột Ngựa Lợn Th ò C h iiộ t Cừu Người


la n g

Phospholipid 6 1 ,3 6 4 .8 5 2 ,6 5 5 ,6 5 2 ,0 59.8 65.8 6 7 ,0 83,2 65,9


PC 30 6 0 46 9 41.1 42 4 23,3 33.d 4 7 .5 0 28 9
PE 2 2 ,2 25.1 22 4 24 6 24,3 2SJ 31 9 2 1 ,5 26,2 27 2
PS 1 3,2 15,3 15 4 16.8 18.0 17.8 12 2 10.8 14.1 13,0
Pi 7.4 3 .7 2.2 2,4 0 ,3 1.8 1,6 3 .5 2,9 1.3
PA o.d 0 .3 0 .5 4 .2 0 .3 0.3 1,6 0 .3 0 3 2 2
SP 26.1 4 6 .2 10.8 11.1 1 3 ,5 26,6 19,0 12,8 51.0 26.9
Cholesterol 20d 2 7 .5 247 27 0 2 4 ,5 2 6 .8 28 9 24 7 26 6 22,2
Gaf>gliosid 8 .8 5 .5 11.8 2.2 1 5 ,5 3.3 4.6 6 .3 7,8 -
Glycolipid 3,1 2 .2 10 9 16,2 d .o 10.1 0 8 2 .0 2.5 10,9

Các p h o sp h o lip id k h á c n h a u được t í n h th e o s ố p h ầ n t r ă m của to à n bộ


phospholipid.
P r o t e i n m à n g t ế bào hồng c ầ u c ũ n g s ắ p xếp k h ô n g đểu trong màng, ỏ lớp
ngoài p r o t e in liên k ế t với đường t ạ o t h à n h glycoprotein. Hiện nay ngưòi ta dã
xác n h ậ n được ở m à n g t ế b à o hồng c ầ u có t ừ 8-20 loại protein, tro n g đó có 3 loại
được h i ể u b iế t rõ n h ấ t đó là p ro te in đ ỉ n h 3, glycophorin, spectrin (hình 5,5).
1. P r o t e i n đ ỉ n h 3. P r o t e i n đ ỉn h
3 được c h iế t t ừ m à n g t ế bào h ồ n g cầu
và k h i p h â n tích b ằ n g điện di t h ì nó
tả o a m ộ t đ ỉn h ỏ vị t r í t h ứ 3 của đ i ệ n di
đồ. P r o t e i n n à y liên k ế t xuyên m à n g có
p h â n tử lượng k h o ả n g 100.000 Da
(daỉton) n h ô cả h a i p h í a c ủ a m à n g , có
s ố lượng 1 0 * p h â n t ử t r ê n một m à n g t ế
bào. Mỗi p h ồ n t ử gồm hai chuỗi
polypeptid v à có t h ể k ế t hợp với
glycophorin. Loại n à y n h ậ y c ả m với
p ro n a s e n h ư n g k h ô n g n h ạ y vổi t r y p s in .
T h à n h p h ầ n đ ư ờ n g ch iế m kho ảnglO %
trọ n g lượng p h â n tử. P r o t e i n đ ỉ n h 3 có
vai tr ò c h ủ yếu h ì n h t h à n h k ê n h v ậ n
ch u y ển a n ion, t h a m gia v ậ n c h u y ể n ,
K*, Na*^. P r o t e i n đ ỉ n h 3 là loại p ro te in
được p h o s p h o r y l hoá ở p h í a bào tương
của t ế bào, nó có t h ể liên k ế t với H ìn h 5 .5 . C ấ u trúc th ấ m c ủ a m à n g t ế b ào
s p e c t r in và các en zy m t r o n g con đường h ổ n g c ấ u (p e rm e a p h o re ) III: P ro íe in đ ỉn h 3
ch u y ển hoá đường. G P ; G ly c o p h o rin . Sp: S p e trin : 1: Lớp đôi
lipid tạ o th à n h m à n g .

120
Bảng 5.4. Một s 6 d ặ c trư ng p h ả n b iệ t g iữ a c á c p ro te in được nhân biết rõ nhất
c ù a m à n g t ế b à o h ồ n g c á u người.

C á c d ặc trưng P ro te in đ ỉn h 3 G ly c o p h o rin S p e c trin

Loai protein Liẻn két xuyẻn qua Liên kết xuyẻn qua Liên kễt phia ngoải
màng màng màng

Trọng lượng phản tử 1 00.00 0 3 0 -0 0 0 a - 2 2 0 .0 0 0


Da (dâlton)
a = 2 4 0 -0 0 0

Sự nhỏ ra ngoài màng C ả haỉ phía C ả haỉ phía Chỉ một phía bào
(ương

Sỗ iượng phân tử có 5.10^ 7.10^ 2 ,2 . 10^


(rên một tế bảo (
c ắ u trúc phàn lử Hai chuỗi polypeptỉd M ột c h u ỉi polypeptỉd Hâi chuẫỉ potypeptỉđ

Tiéu hoả bằng Nhậy cảm vỏi pronase N hạy cảm với trypsin Không rô
protease nhưng không nhậy
cảm vởi trypsỉn

Chức phận chủ yếu Kénh dẳn anion N hận diện virus cúm, C ố h oại động C a” -
lectin, hoạt động nhóm A T P ase
máu.

2 . G l y c o p h o r i n nó là loại siagly coprotein , liên k ế t qua m àng, c ấ u t ạ o từ


131 acid am in, có trọ n g lượng p h â n t ử 30,000 d a lto n , p ro te in n à y n h ô cả hai
phía của màng. Mỗi t ế bào có k h o ả n g 7.10® p h â n tử glycophorin. T r o n g p h â n tử
glycophorin có một đoạn p ep tid đài 23 acid a m i n tạo xo ắn a n p h a ở tr o n g p h ạ m
vi lốp đôi lipid của màng, tạo phức hợp với p r o t e i n đ ỉn h 3. Khác với p r o t e in đ ỉnh
3, glycophorin n h ạ y cảm với try p sin . G lycophorin có vai tr ò đ u y t r ì h o ạ t động
nhóm m á u MN. c h ấ t n h ậ n d iệ n đối với v i r u s cú m , các châ't lectin.
3. S p e c t r i n . S p e c tr in có t ê n k h á c là lectin A, p r o t e i n liên k ế t vói m à n g ỏ
phia bào tưởng, gồm hai chuỗi polypeptid: C huỗi a n p h a có p h â n t ử lượng
22 0 .0 0 0 d a l t o n , c hu ỗ i a n p h a p h ẩ y ( a ’) có t r ọ n g lưỢng p h â n tử 240.000 đalton.
Mỗi t ế bào có 2,2.10® phân tử, protein này có chức phận của Ca**- ATPase (bảng
5.4).
Ngoài các p ro te in này, m à n g hồng c ầ u còn có n h ữ n g p ro te in v à e n z y m khác
n h ư n g só lượng ít hơn n h ư Na*’ K^, ATPase, acetylcholin e s t e r a s e v.v...
c. M à n g bào tương của t ế bào lym pho. M à n g bào tư đ n g của t ế bào lym pho
cũng thuộc mô h ì n h k h ả m lỏng c ủ a S i n g e r v à Nicolson. M à n g bào tư d n g t ế bào
lympho gồm 2 lớp lipid t r o n g đó PE v à PC ch iế m tói70%,PC th ì cao hơn các tê
bào khác, thí d ụ t ế bào lym p h o chiếm 1 0 % t r o n g k h i đó ỏ m à n g té bào g a n chỉ có
5.4%. Tý lệ giữa cholesterol và phospholipid th ì cao hdn các tn àng k h á c và c ũng
chứa nhiều acid béo chưa no. H à m lượng lipid c ủ a m à n g bào tư ơng lym p h o chỉ
chiếm 50%. P ro tein của m à n g ly m pho gồm 25 loại, ngoài m ộ t 8ô"enzym n h ư NA*,
K'. ATPase, 5’-nucleotiđase, adenylc yclase, có các k h á n g n g u y ê h hoà hỢp tổ
chức, các p h â n t ủ im m u n o g lo b u lin (globulin m iễn dịch), các p r o t e in c h ứ a
glycosyt để k ế t hợp với các lectin, in s u li n , h i s t a m i n , t r a n s f e r i n và với các
horm on khác.

121
T r ạ n g th á i bán lòng cúa hai lớp lipid m à n g cho phép các p h â n tử protein
và lipid di chuyển tro n g k h u vực m à n g theo kiểu q uay tròn, chuvển dịch s a n g
bên và chuyển dịch q u a lại khi t ế bào lympho bịkích thích bồi concavalin A (con.
A). Bản c h ấ t của m à n g lympho là m cho p h â n tủ t r o n g m à n g dễ di ch u y ến đế tạo
nên kiến t r ú c m à n g m à trong đó có cả lipid và protein được sáp xếp khô n g cân
xứng. Các p h â n tử globulin miễn dịch th ì chỉ k h u t r ú ở lớp phía ngoài, trong khi
đó hệ thông các sợi và ông thi chì liên k ế t duy n h ấ t ỗ bê m ậ t bên tro n g c ủ a các t ế
bào (hình 5.6).
Ldp lípỉd đôi
Đ

Phia ngoài Chuỏí bèn


olígosâcarỉd
của glỵcophorln
Gíycolipiđ
Qỉycollpld

Protein
xuyên màng : Ĩ! ! ẳ ! Ỉ! ĩ? ! ĩĩÌ n it m .
Protein
màng
Glycoprotein Protein

Dích bào Glycophorin spectrin


(Chuỗi polypeptld)

H ìn h 5 .6 . M à n g b à o tư ong c ủ a tế b à o iym pho

Protein m à n g (A), protein r ì a m à n g đễ tá c h chiết, protein xuyên m àng r ấ t


khó tá ch chiết b ằng d u n g địch nước.
M àn g hồng cầu (B) vối n h ữ n g “ă ngten" oligosaccarid của glycoprotein và
glycolipid màng.
Chức p h ậ n của m à n g bào tư ơng là duy t r ì áp suâ^t t h ẩ m t h ấ u , th a m g i a tích
luỹ c h ấ t d inh dưỡng, đào th ải c h ấ t cận bã, s in h tổng hỢp m ộ t số’ c h ế t của t h à n h
và vỏ n h à y t ế bào, t h a m gia q u á t r ì n h phoaphoryl hoá.
d. M à n g n h â n
M à n g đôi q u a n h n h ân , tạo n ê n r ã n h n g ă n cách giữa n h â n v à bào tương,
M àng n h â n có lỗ chiếm 8-10%, m à n g n h â n cho c h ấ t đi q u a và t h a y đổi tu ỳ theo
t ế bào có tổng hợp p h â n chia, t h a m gia quá t r i n h điều hoà gen v ậ n chuyển
n h ữ n g s ả n p h ẩ m h o ạ t động gen.
e. M à n g lưới nội nguyên sinh. T uỳ th e o sự b ám các h ạ t ribosom trên bể
m ặ t của màíig, ngưồi ta p h â n chia t h à n h m à n g lưâi trơn h a y gồ ghề. C h ú n g có
m ặ t trong t ấ t cả các tê bào tạo hồng cầu. Màng này mỏng hơnb bào tư ơng 50A.
Microsom là một m ả n h của m à n g lưới nội nguyên sinh (endoplasmic reticulum )
có h ạ t t h a m gia tổng hợp proptein bài ti ế t ra ngoài và p ro te in t h a m gia xây

122
d ự n g các m àng k h á c cúa t ế bào, tổng hợp lipid (TG, Pl^). m àng chứa chuỗi ngắn
vặn chuyển điện lứ liên q u a n đến sự oxy hoá NADH;^, NADFHv. Hộ thống này và
cy to c ro m P.450 d ó n g vai Irò k h ứ dộc t h uố c bởi s ự h y d r r o hoá h a y m e t h y l hoá.
í)ặf l)iệt ở m ả n g nãy có chửa glucose- 6 -p h o s p h a ta se trên toàn bộ hệ th ống m àng
nên (ỉược xem là enzym chì diểm cho m à n g nàv và glucoso- 6 -p h o s p h atase là
enzym mỏ đầu cho tổng hỢp glycogen.
g. M à n g Golgi. Thực c h ấ t là m à n g t r u n g gian giừa m à n g lưới nội nguyên
s in h v à m àng bào tương chứa thy am in p y ro p h o s p h a ta se biểu thị lần lượt theo
t h ứ tự N-acetyl glucosamin tran sferas e, galactose tran sferas e, cuối cùng là
sialic tr a n s f e r a s e . Enzym dặc hiệucủa m à n g v ẫ n là 5’-nucleotidase, ATPase,
Vai trò sinh liọc của m à n g là xây đựng và biệt hoá m à n g Golgi ở động vật
hỗn hợp glycocalyx p h ủ lên bề m ặ t t ế bào thực v ậ t là tiển t h â n cung cấp
cellulose, lignin tạo m à n g và th à n h m à n g t ế bào. Màng golgi tạo c h ấ t nhày,
đóng gói và cô đặc c h ấ t tiết.
h. M à n g ty thế. Màng ty thế (mitochonđrria) là một m à n g p h â n tử kép
lipoprotein, M à n g tro n g có n h ữ n g nếp gấp lồi gọi là mào. giữa mào là khoang
h a y buồng. Các enzym m à n g ngoài là ezmym ch u y ển hoá acid béo, phospholipid,
lipid. N h ũ n g enzym đặc hiệu chỉ điểm cho m à n g này gồm aminoxydase, Màng
tro n g chứa en z y m hô h ấ p t ế bào, phosphoryl oxy hoá, cytocrom và enzym kéo dài
các chuỗi acid béo t ừ 10 carbon trở lên, M à n g ty t h ể có vai trò chính n h ư sau:
m à n g trong có vai tr ò vận chuvển các pro ton (H^) và h ìn h t h à n h ATP vận
ch u y ển các anion, vận chuyển NAD* acid béo, ATP, ADP.
i. M à n g lysosom . M àng đđn chứa n h ữ n g enzym t h u ỷ p h â n lipid n h ư lipase,
e st e ra s e , p h o s p h a t a s e , t h u ỷ p h â n glycid n h ư glycosidase, hy alu ram id ase,
n e u r a m i n i d a s e , t h u ỷ p h â n protein n h ư catep s in A, B. c , D, E, dipeptidase,
cạrboxypeptidase, am in o p e p tid a se ... enzym t h u ỷ p hân acid nucleic như
ARNase.
Lysoaom đ ó n g vai tr ò cơ q u a n tiê u hoá của t ế bào để tiêu hoá các đại p hân
tử nội v à ngoại bào, tiêu vi k h u ẩ n , tê bào chết. M à n g lysoaom có vai trò đặc biệt
tr o n g việc d u y t r i pH acid so với dịch bào tưdng,
k. M à n g peroxysom . Peroxysom là một m à n g đơn bao bọc các loại enzym
ca ta l a s e , peroxydase, các oxydase khác. Nó có chức n ả n g phá h u ỷ H 2O dộc vối cơ
th ê, enzym hoá NADPH, ngoài các ty thể, Peroxysom sử d ụ n g râ't nhiều oxy
n h ư n g không tạo ra ATP.

2.3. C á c m ô h ì n h c ấ u t r ú c m à n g t ế b à o
Có n h iể u mô h ìn h câ'u trú c m à n g t ế bào n h ư 5 mô h ình s a u đây, theo th ứ
tự thòi gian và sự hiểu biết ngày càng chính xác hơn.
Q. Mô h ìn h m à n g của Overtonn (Ỉ895). X u ấ t p h á t từ tốc độ các c h ấ t thấm
vào m à n g tê bào tỷ lệ t h u ậ n vôi độ hoà t a n của các c h ấ t đó tro n g lipid. Tác giả đi
đ ế n giả thuyết: M à n g t ế bào là một lớp lipid.

123
b. Mô h ìn h m áng của Gortner uà Grendel (1925). Xác dịnh diện tích lipid của
màng hồng cầu trải trên m ặ t nưôc gấp đôi diện tích của tổng sô” m àng hồng cầu
được tách. Tác giả đi đến giả thuyết: Màng t ế bào là một hệ thống hai lớp lipid.
c. M ô h in h m à n g của D awson và J.F. D a n ie lli (1935). Do t h ế n à n g m à n g t ế
bào th ấ y t h ấ p hơn n h iề u so với t h ế n ã n g c ủ a bể m ặ t lớp lipid t r ê n m ặ t nưổc.
Khi cho th ê m protein vào b ề m ặ t lóp p r o t e in t r á i t r ê n m ặ t nước thì tạo
được thê n ă n g tương tự n h ư thê n ă n g ỏ bê m ặ t m à n g tê bào. T ừ đó tác giả dưa ra
mò h ình m à n g t ế bào một m à n g có câ^u trúc vối h ệ thống hai lớp lipiđ và được
bọc bằn ngoài bởi một lớp protein.
d. Mõ h ìn h m à n g của Roberston (1959): Q u a n s á t m à n g được cố đ ịn h bằng
osmi dưới k ín h hiển vi điện tử, Roberston đ ư a r a k h ái niệm m à n g cơ b ả n có ba
lỏp: hai lớp protein đ ậm đặc điện tử n ằ m ngoài lốp lipid mò đ ậm độ diện tử hơn.
e. Mô h ìn h m à n g của S.L. S in g e r và G. N icolsson (1972). Dựa vào kỳ t h u ậ t
làm đông ỉạnh, bẻ gãy m à n g (freeze fr ature), cộng hưỏng từ h ạ t n h à n (nuclear
magnetic resonance), lai ghép t ế bào (hybrid ty of cell) cho t h ấ y các p h â n tứ
protein không chỉ n àm p h ía ngoài m à chui sâ u vào bên trong màng. Tác giả xây
dựng mô hình k h ả m lỏng m àng (fluid mosoic model of m em brane), m à n g là hệ
thống hai lóp lipid mỏng và các p h ả n tử protein có thể n h ú n g tr o n g đó với mức
độ nông s â u k h á c n h a u . Môhình có th ể h ình tư ợng hoá m à n g là một biển lỏng
lipid, trong đó protein giống n h ư n h ữ n g cù lao (đảo) tro n g biển lỏng dó (protein
as islADNs in fluid se a s of lipids) (h ìn h 5.4b; 5.7 v à 5.8).
B ằng thực nghiệm, ngưòi ta đ ã xác đ ịnh được m àng ainh học ỏ t r ạ n g th ái
bán lỏng cho n ê n các t h à n h p h ầ n của m à n g có t h ể di chuyển tr o n g màng. Khi
đ á n h đ ấ u bằn g châ^t p h ả n quang, ngưòi ta p h á t hiện t h ấ y có 8ự t r a o đổi cạnh
t r a n h còn được gọi khuếch t á n bên của n h ữ n g p h â n tử lipid t r o n g m à n g xảy ra
10®lần/giây. T hực nghiệm cũng chỉ cho t h ấ y có s ự đổi chỗ vị t r í các p ro te in trong
m àng n h ư sự di chuyển của receptor đến vối ađenylcyclase. T í n h lỏng của m àng
t ế bào p h ụ thuộc t h à n h p hấn cấu tạo nên m àng, n h iệ t độ bao q u a n h màng, các
ion và pH của môi trưòng.
N h ử n g yếu t ố n à y có thể làm cho t r ạ n g t h á i m à n g t h a y đổi lỏng, b á n lỏng
hoặc đặc. ở n h iệ t độ m à m àng t ừ t r ạ n g th á i đặc chuyển s a n g lỏng h a y ngược lại
gọi là điểm chảy lỏng h a y diểm đổi p h a của m àng. Khi n h iệ t độ ở dưới điểm đổi
p h a thì lipid m à n g biểu hiện câ'u trú c ti n h t h ể v à ngược lại khi n h i ệ t độ ở trên
diểm đổi p h a thì lipid m à n g ỏ t r ạ n g t h á i lỏng. Chuỗi acid béo c à n g ngắn, càng
nhiểu liên k ế t chưa no, không có p h â n n h á n h t h ì nhiệt độ điểm dổi p h a càng
th ấp. T rái lại, acid béo chuỗi dài. bão hoà, n h i ể u n h á n h thì điểm đổi p h a cao.
Cholesterol đưa Ihêm vào m àng sẽ làm giảm sự di dộng của các chuỗi carbon ỏ
vùng nhóm ư a nước. Song dầu t ậ n bên đối d iện của các chuỗi đó v ẫ n di động
dược và n h ư vậy làm cho lipid m à n g khó di vào t r ạ n g th á i gen.

124
OliQOsacarid

P rotein riâ m ảng

P rolein xuyên m à n g ^

Hình 5.7. Cấu trúc mỏ hinh khảm lòng màng tế bào.


Vậy cholesterol làm dịch chuyển tì n h t r ạ n g b á n lỏng vào p h ía kị nưốc bên
tro n g của m à n g và n â n g cao điểm đôi p h a cùa màng. Sự duy trì tìn h t r ạ n g bán
lỏng của lâp đôi lipid m à n g có ý nghĩa q u a n trọ n g đôi vôi cơ t h ể so’ng n h ư khả
n ả n g thích nghi các cơ t h ể k h á c đối vói n h iệ t độ cao hay thâ'p. sự tá c dụng tương
hỗ cửa các protein v à lipid tr o n g m ặ t p h ả n g màng, sự di động của các phức hợp
horm on - recep ter tr o n g màng, sự t à n g h o ạ t dộng của một 8Ô' enzym v ậ n chuyển
các c h ế t trong m à n g dưới tì n h t r ạ n g b á n lỏng của màng, giải thích sự vận
ch u y ể n các ion q u a màng, dặc biệi trong d ẫ n tr u y ề n xung động t h ầ n k inh qua sự
v ậ n chuyển K*, Na* qua màng. Tính lỏng v à sự k h u ế c h t á n bên của m à n g giúp
giải thích quá tr ì n h sinh m à n g và sự t r ả lòi m iễn dịch .v.v...

Hình 5.8. Sự dí chuyển của protein màng trong mô hình khảm lỏng củd màng sinh học
T1 và 12: Những thdi điểm khảc nhau. Glycoprotein mảng; GP2 đi chuyển ngang dẻ dàng;
GP1 bị hạn ché di chuyển

125
T u y vậy, tính lỏng của m à n g vẵn chư a th ể giải thích h ế t dược q u á trình
vận c h u y ể n nhiêu c h ấ t qua m à n g cũng n h ư quá trình của sự dính k ế t và nhận
diện đặc hiệu của màng.

3. Các chức phận sinh học chủ yếu của lớp áo bể mặt tẻ bào
Lớp áo bề m ặ t tê bào là các phức hỢp glycolipid và glycoprotein được hình
t h à n h do sự liên k ế t các t h ả n h p h ầ n lipid và protein của m à n g với nh ững gôc
đưòng c ủ a m àn g bào tương. Nó có nhiệm vụ p h ủ phía ngoài m à n g bào tư ơ r g với
nh iều chức n ă n g q u a n trọng.

3 .1 . O l y c o l i p i d v à g l y c o p r o t e i n

M à n g k h ả m lòng của tê bào được h ì n h t h à n h bỏi lipid và p rotein m àng tế


bào tr o n g đó một p h ầ n nhò của t h à n h p h ầ n này liên k ế t vói các gôc đưòng tọo
nê n glycolipid và glycoprotein p h ù ỏ b ê n ngoài của màng. Ngoài hai dạng nói
trên, c a r b o n h y d r a t còn được liên kết với m à n g ở dạng polysaccarid tự do. Tất cả
ba d ạ n g c ủ a c a r b o n h y d r a t chiếm k h o ả n g 3% trọng lượng màng. Glycolipd chiếm
từ 2-20% lipid màng. C a r b o n h y d r a t của glycolipid thường là galactose, fructose,
N-acetyl glucose, N-acetyl galactose v à N-acetyl n eu ra m in ic còn gọi là acid
sialic. Glucolipơid chứa một hay nhiều p h â n t ù đưòng đưỢc p h â n t h à n h ba loại:
gỉycolipid tru n g tính, glycolipid a cid chứa acid sialic uà glycoỉipid chứa acid
su lfu ric hoặc acid phosphoric.
Glycolipid còn được chia t h à n h glycero-glycolipid, sphingo-gly colip ii tuỷ
thuộc vào alcol cùa glycolipid và glycerol hay sphingozin. Glycoprotein là những
polysaccarid liên kết với gốc serin h a y tr e o n in của protein bỏi n h ữ n g liên kết
đổng hoá trị. Polysaccarid th ư ò n g là n h ủ n g đưòng tr u n g tí n h như D ‘gaiactose,
D -m antose, n h ữ n g đường a m i n nh ư acid sidlic. P h ần lipid trong phén tủ
glycolipid đưỢc khu t r ú ò m à n g bào tư ơng còn p h ầ n protein k h u t r ú cả lóp ảo bể
m ặ t t ế bào. Glycolipid chứa 27% hexose,16% haxosam in và 4% acid siahc. Sô
p h ầ n t r ă m còn lạỉ c ủ a gốc đưòng được lièn k ế t với glycoprotein ỏ m à n g hồng cầu
ngưòi. Tuỳ theo sự r à n g buộc của glycocalyx với m àng hồng cầu có th ể buộc ch ặt
hay không buộc c h ặ t với màng. C a r b o n h y d r a t của lớp áo bề m ặ t tê b à o không
giôVig n h a u . C hẳng h ạ n bề m ặ t t ế bào ly m pho chứ a nh iều glycoprotein và carbon
h y d r a t loại acid vối độ d à y 350A. Độ dày của m àn g hồng cầu chỉ kh o ản g 50A. Độ
dày của bê m ặ t thay đoi theo các giai đoạn p h â n chia sinh s ả n của tê bào. C hât
dính k ế t bể m ặ t n h ư lectin th ưòng được d ù n g để nghiên cứu t h à n h phần
c a r b o n h y d r a t bề m ặ t t ế bào. Concavalin A dược d ù n g dể p h á t hiện lớp áo bể mặt
t ế bào lympho B và T về t h à n h p h ầ n h o á học và độ dày. Lớp áo bê m ặ t t ế t à o có
vai trò q u a n tr ọng trong d i chuyên, d ín h kết, p h â n chia, s in h sản, n h â n diện
k h á n g nguyên, dị k h á n g nguyên và các c h ế t kích th ích p h â n bào.

3.2. G l y c o l í p i d đ ặ c h i ệ u
a. G ỉycolipid thuộc loại k h á n g nguyên của các nhóm m áu. Gần n h ư *.ât ca
các glycolipid tr u n g tí n h là k h á n g nguyên của hồng cầu ngưòi. Loại đơr. giản
n h ấ t chưa m ột gổc đưòng n h ư glycosylceramid và galactosyl-ceramid là các tiền
c h ấ t của k h á n g nguyên. Các k h á n g nguyên này được gọi là k h á n g nguvên nhóm

126
máu ĩihưng chúng củ n g cỏ n h iề u loại tê bào k h á c của cơ thể và được p h â n bố
rộng răi ờ dộng vật c ùng n h ư ỏ thực vật. L AD Natein or nảm 1900 p h á t hiện 4
nhóm máu A. B, 0 và AB n h ư n g hiện nay đă có tói 14 hệ th ống nhóm m áu được
phát hiện và chửa 100 k h á n g nguyên khác n h au . Đặc tính cơ b á n của k h á n g
nguvíMì nhớm m áu là sự tồn tại suôt cả đòi cá thể. T uy vậy, c h ú n g cũng có thay
đói khi u n g thư, biệt hoá. sự già tê bào, thòi kỳ p h á t triên bào thai, khi t ế bào
p h à n chia. Bản châ't hoá học k h á n g nguyên nhóm m áu A, B, 0 , MN, p, Lewis, I.
H là loại glycolipid, t r ừ MN là loại glycoprotein. K h án g nguyên H xác định
nhóm m áu 0 là tiề n t h â n của k h á n g nguyên A, B, N-acetyl g a lactosam in được
kết hợp với g alas to se ỏ vị trí 3 bỏi liên k ế t a*glycosyl là gốc đưòng t ậ n cùng của
nhóm A- N h ư n g nhóm B thì N-acetyl g a la t o s a m in được th ay t h ế bỏi galactose.
Năm 1924, L A D N s te in er và Levin p h á t hiện được k h á n g nguyên nhóm p, nhóm
nàv gồm k h á n g nguvên pj, p và p^. Đặc tí n h của k h á n g n g u u y ên loại glycolipid
như ở b áng 5.5.
Woiner và cs. (1956) p h á t hiộn k h á n g nguyên mới ở nhóm I, k h á n g nguyên
nàv có owr ngưòi t r ư ỏ n g t h à n h và c ùng có n h iể u ỏ loại động vật- T rong u n g th ư
m áu và thiếu m áu h u y ế t t á n có k h á n g t h ể chống k h á n g nguyên nhóm I. P h ả n
ứng loại này ít xảy r a invivo bởi vì p h ả n ứ n g xảy r a thư òng dưới 20 °c nên
thường gọi là “k h á n g t h ể l ạ n h ”. Loại n à y c h ín h là k h á n g thế IgM. Người ta còn
xác định thêm r ằ n g có n h ũ n g k h á n g t h ể k h á c n h a u vì chúng p h ả n ứng vói
n h ữ n g p h ầ n k h á c n h a u của p h ầ n cấu t r ú c k h á n g n guyên I. N h ũ n g n ă m gần đây
đà chứng m inh sự t h a y đổi chuyển hoá glycolipid tro n g các tê bào u n g thư, ví dụ
m ấ t hoai Lính nhóm A và B tro n g u n g th ư dạ d à y v à tro n g ung th ư r u ộ t già có sự
trlng hàm lượng k h á n g nguyên I vổi 8ự m ấ t đi của các k h á n g nguyên A, B, 0 , Sự
liên q uan có t h ế giữa h à m lượng glycolipid m à n g và khả n ă n g tạo u n g thư.
N hữ ng t ế bào có h à m lượng lân glycolipid th ì ít có k h ả n á n g s in h u n g thư. Ngược
lại, tê bào có tiêm n à n g sinh ung t h ư thì h ầ u n h ư khô n g chúa hoặc chứa r ấ t ít
giycolipid phửc tạp. T u y vậy, sự t h a y đổi glycolipid trong u n g t h ư cũng như
tr ong quá t r ì n h p h â n chia t ế bào chưa t h ể hiện chính xác và còn chưa rõ.
B ả n g 5 .5 . c ấ u trú c h o á học c ủ a m ộ t s ố k h á n g n g u y ê n n h ó m m áu
ỏ bể mặt tế bào thuộc loại glycolípid

Tftn trúc hóa hoc


GKicoậVlocaranvd Glc • Ceramjd
Lactosvtoceramid Gar(1-4)Q«e-Ceramuj
Khảna nouvèn nhòm Pm Gal (1-4) Gai n-A) Glc • Ceramỉd
Gỉoboeid. khảna naưvdo p 6 a( Nac (1-3Ỉ Gal i^•A) Gai ri*4) GGic • Ceramid
Khána nouvèn p, Gai Í M ) Gai n *4) Glc NAc Í1-3) Gal n-4) Glc * Cersmkl
Kháng n^yẻn H Fuc (1-2) Gâl (1-4) Glc NAc (1-3) 3 Gal ( M ) Glc-Ceramid
1
1
GalNAc
Kháng nguyén Đ Fuc (1-2) Gal (1*4) Gk: NAc (1-3) 3 Gal (1-4) Gỉc-(>ramíd
1
1
Gal

127
6 . G lycolipid là c h ă t n h ậ n đối với m ộ t s ố p h ả n từ
2. G a n g l ỉ o s y ỉ c h ấ t n h ă n đ ố i v ở i đ ô c t ố v à v i k h u ẩ n . Độc tô" vi k h u ẩ n tả
gồm 6 chuỗi polypeptid được liên k ế t với n h a u bởi 5 hay 6 c ầ u disulfur, trọng
lượng p h â n tử vào k h o ả n g 84.000 dalton. Độc t ố vi k h u ấ n tả bao gồm h a i nhốm:
nhóm A có 1 chuỗi và nhóm B gồm 5 chuỗi. Nhóm B c ủ a độc tô gán với
gangliosyl ỏ bể m ặ t t ế bào còn nhóm A cùa độc t ố gây h o ạ t hoá adenylcyclase
màng. Gangliosyl GMi là t h à n h p h ầ n h o ạ t hoá của châ't n h ậ n đổi với độc tố này.
Người ta tín h được r ằ n g khoảng 10^ p h â n tử GM, có t r ê n bề m ặ t một t ế bào thỉ
gây ra h o ạ t động tối đ a của độc tô". Khi k ế t hợp vào gangliosyl t h ì độc t ố bị thay
đổi về cấu h ìn h và h o ạt động, nó có t h ể gồm 2 giai đcạn, Giai đ oạn đ ầ u tiên liên
k ế t với m à n g t ế bào, giai đoạn 2 làm h o ạ t hoá adenylcyclase, làm t ả n g thuỷ
p h â n lipid tro n g các t ế bào mỡ v à kìm h ă m tổng hợp steroid t r o n g t ế bào thượng
t h ậ n , kích thích bài t i ế t nước và điện giải ồ r u ộ t (bảng 5.6).
B ả n g 5 .6 . cẵu trúc của một số chất nhận th u ộ c loai glycolipjd

C h ỉ( nhận C ấu trúc hóa học


GM, Ga} (1-4) Gal NAe (1-4) Gal (1-4) Glc-Ceramíd
3
Chất nhận đ ộc tố dỉch (â
2
NANA
GT, Gdl ( M ) Gal NAc (1-4) Gal (1-4) GlC'Ceramitj
3 3
Chất nhãn đ ộ c ttf uổn ván
1 1
2 2
NANÁ NANA (2-ê) NANA

Độc tố uôn ván gồm hai chuỗi polypeptid: Chuỗi n ặ n g có t r ọ n g lượng p hân
tử 53.000 Da (daltol) và chuỗi n h ẹ 21.000 đaiton, chúng liên k ế t với n h a u bằng
cầu disulfur. Bễ m ặ t t ế bào t h ầ n k in h của độc tô^ này có r ấ t n h i ể u c h ấ t n h ậ n
gangliosyl loại G D j 6 và GT. Độc tô" uôn v á n gồm hai nhóm: n h ó m I liên k ế t với
c h ấ t n h ậ n cùa m àng, nhóm II là m h o ạ t hoá adenylcyclase. C h ấ t n h ậ n ỏ m àng bề
m ặ t tế bào t h ầ n k i n h c ũng làm t h a y đổi cấu h ìn h của độc tố.
2. Gangliosyl là c h ấ t n h ậ n đối với horm on protein. N h ũ n g loại hormon
tuyến yên n h ư TSH, LH, PSH, GH, đều được liên k ế t tạo n ê n t ừ các nhóm nhỏ a
và P- C h ấ t n h ậ n ỏ m à n g t ế bào đích đôl với ch ú n g là gangỉiosyl. N h ó m nhỏ p của
hormon liên k ế t vởi c h ấ t n h ậ n gangliosyl của te ứe bào đích còn nh ó m nhỏ a thì
kích thích h o ạt động adenylcyclase.

3.3. G l y c o p r o t e i n đ ặ c b i ệ t
M àng t ế bào có n h iể u loại glycoprotein có vai trò đặc b iệ t n h ư k h á n g
nguyên, enzym có b ả n c h ấ t h o á học là glycoprotein n h ư Na*, K^, ATPase,
galactosyl tr a n s f e r a s e , 5*‘nucleotidase, p h o s p h a t a s e kiểm, a cetyl cholinesterase.
a. Loại glycoprotein liên k ế t xuyên q u a m àng. Glycophorin của m à n g hồng
cầu có trọ n g lượng p h â n tủ 31.000 Da (dalton), Rhodopsin c ủ a võng mạc bò có
trọng lượng p h â n tử 35.000 dalton. Epiglycassin có trọng lượng p h â n tủ 100.000

128
TjOi),()()(} (lalU)ii. K h á n g iìguyên lu)à hợp tò chức chuột ( i ỉ - 2 ) có Irọn ^ lượng
pli;*in tứ 'l3.noí)--lT.ooo cỉalton. Khúng nguyên hoà hợp tổ chức ngưòi (HI-.-A) có
irọìì^ UíựHK p h â iỉ l ủ 3 0.000 đalluỉi. I-KTS (largi* e x t e r n a l t r y p s i n -* .sensitive)
gl>ciíprolein có trọ n g lượng p!u*uì lừ 210.000-270.000 dalton. Infectious
mononucleosis heierophili* antigen có trọng lượng phản tử 26.000 dalton. VSVG
prdlíMn có trọiìK lưựng p han tứ 67.000 clalton. Cvtocrom b5 reductase có Lrọng lưỢng
|;hãii lử 33.000 claiton. Myi'lin liophiliỉì ngưòi có trụ ng lượng Ị>hân tứ 25.000 da)Con,
Nuclcoiid pyrophotìsphatasc của gan chuột có Irọng lượng phân tứ 130.000 dalton.
(lly('(í|u*oteín m à n g vòi trứng có trọng lương phân tứ 25.000 dalton.
ố. Loạt glycoprotein ỉiẽn kết phía ngoài m áng. C a la s e q u e s tn n I của màng
lưói ỉũ)i nguyên sin h có Irọng iượng p h ả n tủ là 46.000 Da. Glycoprotein của tieu
cau có trọny lưụng p h â n lử 148.000 Da.
Bảng 5.7. Một số đặc trưng hoả sinh của các khảng nguyén
glycoprotein trên bê mặt tễ bào lympho chuột
C ác k h á n g n g u y ên T rọ n g lượng p hân từ các ch u ỗ i, c í u trú c đường
dalton

H -2 Chuỗi nậf>9 4 5 .0 0 0 , chuổi nhẹ 12.000 1 hay 2 glycopepỉỉd có ỉrọng lượng


(P^-mlcroglobulln) phân tử 32.000

lâ Chuỗi atphd (a) 35 .000 . chuỗi beta C ả hai chiiổí đéu chứa glycopeptid
{ị\) 2 5 .0 0 0 trọng lượng phản tử 3 2 .0 0 0

Thy-1 M ột chuẻi 2 4 .0 0 0 Nồng đô carbonhydrat 3 0 % , 2 chuỗi


glycopeptid (rèn mộỉ phân lử

Tla Chuỗi nặng 5 0.00 0 , chuồi nhẹ 12,000 Một glycopeplỉd 4500 trèn một
([);-mlcroglobulin) chuồi nặng

Ly2-3 M ột chuỏi 35000 C ỏ mật carbonhydrat

3 .4 . A c i d s ia lic

a. S ự cỏ m ặ t và cấu trúc. Acid sialic là t h à n h p h ầ n của m à n g tê bào. đặc


biột là cã*u t r ú c c ù a m à n g bể m ặ t tế bào. Nó dược liên k ế t trong glycopeptìd và
glycoprotein. Acid sialic cúa lớp áo tê bào chiếm k hoảng 65-70% toàn bộ acid
sialic cúa tế bào, h ầ u h ế t liên kết với glycoprotein n h ư n g ồ hệ t h ầ n k ìn h và não»
acicl ổialic là t h à n h p h ầ n rộng rãi của glvcolipid.
ò. Vai trò của acid siữỉic
1. Acici sicilìc* che phú các k h á n g nguvên ỏ bề m ặ t t ế bào
2. Acid sialu* d ù n g dé báo vệ các gô*c galactose cuối cùng mà gốc nàv ihưởng
ró irong nh ữ n g cluíi n h ậ n íỉuan trọng dể cho p hép các tế bào n h ư t ế bào máu
liên kết vói gỉUì vâ các cơ q uan khác trong quá t r ì n h tu ầ n hoàn tronịỉ máu và
bụoh hưyêt
'Ằ. Acid .sialic liên kết vứi glycoprotein ỏ bề m ặ t t ế bảo đóng vai Irò như
lìlìử n g c h ấ t ỉìh ộ n d ặ c b iệ t dối vói các c h ấ t le c tin , p h ầ n vô v iru s , c á c h o r m o n e , các
kluuìg ilié và các glvcoproloin huvêt ih a n h

129
4. Acid ồiali<* có thế dóng vni Irò trong dính kết giủa các tô bào với C(1 rhc: acid
sialic ỏ tẽ bào này có tliể đính kết vói siaỉyl transferase ở bé một tê hào klìác
5. Acid sinlic giữ vai trò vân chuyển các ion K*, Na', acid amiiì, kích thích
q u á t r ìn li tliự c bào , k íc h t h íc h sự c h u y ế n d ạ n g tv n ip h o

3.5. C a lm o d u lin v ả s ự l i é n k ế t c a l c i v ớ i m à n g b à o tư ơ n g
Calmodulin là p r o t e m diều chinh phụ thuộc caloi được tìm t h ấ y trong các
t ế bào động vật, tồn tại ớ d ạng hoà t a n trong bào tương hay ỏ d ạ n g liên kết
màng với microsom và m à n g bào tương. Calmodulin kết với m à n g t h ế hiện ba
chửc n âng chủ vốu
1. Làm t á n g ái lực đôi vói calci và n â n g hoạt động cùĩi enzym ATPase clược
hoạt hoá bởi ion calci lên mức íối da. Calmodulin có thể coì n h u một th à n h p hần
của onzvm ATPase liôn kết với m à n g bào tưdng - ATPase Lrong t ế bào
lympho có sự liên q u a n giữa calm odulin với enzym nàv ỏ m à n g t ế bào
2. Calmodulin có vai trò diểu hoà hoạt dộng cúa enzym m à n g tế bào khác
như adoiìylcvclase. C h a n g hạn trong nghiẽn cứu vể mối liẽn q u a n giữa phức hợp
r e c e p t o r horriKỉỉi VỚI adenylcyclíise v à calci ớ m à n g bào Irương. Sự gíâi ph ó ng
khỏi vị trí ức c h ế t r ẽ n adenvlcyclase m à n g là yếu tố mỏ d ầ u cho hoạt động
cùa enzym này dưốì ả n h hưỏng của phức hỢp receptor hormon.
3. Calmodulin th a m gia quá t r ì n h hoạt dộng của các sỢi microfilamont,
niicrotubul khu tr ú bể m ặ t bên tro n g cúa m ồng bào tưdng, ch ú n g có tính th u ậ n
nghịch tuỳ thuộc vào nồng dộ calci nhiểu hay ít trong lê' bào
Dặc tín h hoá lý tác dụng sinh học cúa calmodulin Long k ế t ỏ b ang 5.8
Calmodulin là tiếu đơn vị điếu hoà của protein k in a s e c là một protein diếu hoà
nhiỂu p h á n ứng enzvm kích thích bởi C a ’^
Dậc tín h hoả lý tác dụng sinh học của calmodulin tổng k ế t ớ b àng 5.8,
Calmodulin là tiểu đơn vị điểu hoà của protein k inase c là một protein diềuhoà
nhiều p h ả n ứng enzym kích th ích bởi
C alm odulin có bốn vị trí có ái lực cao để k ế t hợp vói Ca*^ k h i kết hợp
cảm ứng sự t h a y đổi cấu trú c calmodulin, giúp calm odulin tác d ụ n g có hiệu quả
với n h ữ n g protein mà nó điểu hoà (hình 5.9). Khi k ế t hợp với calmodulin,
phức hợp calm odulin “ Ca*^ tạo t h à n h h o ạt hoá protein k in a s e dặc hiệu, protein
kinase dược h o ạt hoá sẽ gâv ra sự phosphorvl hoá protein enzym, protein kênh
ion, protein vận ch u y ển ... Một tro n g nhiều enzyme được diều hoà bởi
c a l m o d u l i n và là p r o t e i n k i n a s e p h ụ t h u ộc vào Ca*^/Calmodulin h a y pro t e i n
kinase c . loại nồy phosphoryla b kinase dượr hoạt hoá bỏi Ca'^'^/calmodulin hav
protein k inase c. Loại n à y phosphoryl hoá gốc serin hay th reonin của protein tế
bào n h ận . T rong sự p h â n huỷ plycogen phosphoryla b k in a s e được hoạt hoả bồi
Ca^ cùng chứa calm odulin và calmodulin cũng là niộl trong sô các lieu drtn vị
cúa phosphoryla b kinase.

130
Bàng 5.8. Một số đặc linh lý, hoá sinh cùa phản từ calmodulin

ồặc đ iế m lý hoâ Chửc p h ậ n sin h học Sự có m ặt


1 Prolein acid Calmodulin ỉảm điếu hoà h03f Câímodutin có mật háu hết
2 Polypeplid 148 acid amin động của nhiéu enzym e và các Iro n g C3C lẻ b ảo củ a c á c lo ạ i
3 Trong lưong phản lử 16700 quá trinh khác trong té báo như: khâc nhau

4 Cỏ 30% la Asp va Glu 1. Adenylat cyclase • ở màng


6 Protein bẻn nhiệt 2. Phosphũdiessterase - ở bào lương
6 . Thlổu cystein vả hydro 3. Phcspholupase
cyproUn «rong phàn tử 4. Ca^’ ATpase
7 70% actd amin giống 5. NAO Kmase
troponm c 6 . Protetr> kinase
8 . ỏ VI irj acid am in thử 115 cỏ 7 Guanylat cyclâse
lysine dược gấn ba gốc methyí 8 . Phosphorylâse kinase
9 C ỏ bon vỊ ló ỉièn kél Ca^’ 9. Kinase chuỗi nhẹ myosin
10. Gỉảỉ phỏng cac chắt chuyển
đoạn (hân kinh và các chức
phận khác

5.6. F i b r o n e c t i n

Kìbronectin thuộc loại glycoprotein có p h â n tử lượng từ 200.000 đến


25()-OOí) dalton. Khu tr ú t r ê n bể m ặ t tê bào m áu, các tê bào dộng v ậ t có xương
sông, có Irong chảt nền cúa tổ chức liẽn kết và trong các dịch ngoài tẻ bào n h ư
nảo, luý, máu... Fibronectin dược goi nhiểu lẻn n h ư globulin không hoà tan
lạnh, yếu tô' chống gt‘lalln, protein sỢi nhỏ, protein opsonin, k h á n g nguyên bề
mặl lẽ hồo ổơ non (SFA), galactoprotein a, yếu tố k ế t d ính tê bầo (CAF)> protein
lìhạy cám với ổự biến hình ò bôn ngoài (lE T E protein), protein bể m ặ t t ế bào
Zela (Z), vếii tố tr á i t ế bào, fibronectin vì có khả n àng liỏn kết protein sỢi
nh ư collagen fibrin, fibrinogen, actin, heparin.
a. Thành p h ấ n câu tạo
Fibronoctin là glycoprotein dược tách t r ẽ n bể m ặ t t ế bào, giàu prolin và
nghèo cystein. C acb o n h v d rat cúa fibronectin gồm t ừ bốn đến sa u nhóm
oỉigosaccariđ v à có cá gô"c đưùng tận cùng là galactose acid sialic. Các nhóm
oligosaccarid dược liẽn k ế l vài p hân tử protein à gốo a s p a ra g i n b ằng liên kết N -
glycosid. Có th ể cár nhóm đưòng bảo vệ p h â n tử fibroneclin khỏi bị enzvm thuý
p h â n . Kihronectin lìuvết t h a n h là loại p h â n tử gồm hai polvpiiptit, mỗi chuỗi có
i r ọ n ^ lượng p h â n tử 220.000 (inltnn. Các chuồi n à y k h ỏ n g giống n h a u .
Fibroni'ctin bề m ặ t tế bào tổn tại hai dạng: D ạnp hai chuỗi và d ạng bốn chuỗi
bởi sự tìốì b ằ n g cáu disulfur. N hữ n g cầu nối nàv thư òng nầm một phía dầu tận
cùuịị chửa n h ó m carbonyl cúa phỉìn tử. NhQng k h ứ khồng cân xứng của loàn bộ
p h â n tứ. sự k h ủ các dây nôi dis ulfur làm ức chẽ các hiệu qúa của fibronectin
t r ê n sự kết d ín h ca clìất - tỏ* bào. Duu t ậ n cùng bỏi nhóm amin Lự do của chúng
thì giống n h a u lìhư hệt. Nếu so s á n h cấu trú c của fibronectln dược chiết ra từ

131
huyết t h a n h và môi Irưòng nuôi cấv t ế bàu ihì th ấy rằng chúng rất giống n hau đ
điếm d á n g điện và sự di chuyên trong gel polycrylamid SDS. Song một vài khác
n hau nhó giữa c h ú n g được thấy
trong h ệ t h ố n g gon k h á c n h a u
như d ạ n g huyết t h a n h thì được
p hân giải th à n h b ăng kép. trong
khi đó d ạng t ế bào thì chì một 4Cà’
bảng dơn rộng, T ính hoà t a n ir ừ
khi nân g lên pH = 11, hoậc được
xử t r í bởi nh ữ n g tác n h ã n làm
biến tính ph ân tủ. Sự khác n hau
C ơ ỉm o ^ ự iin - Cq
n h ư kế t r ê n có t h ế t x u ấ t hiện ỏ
đầu t ậ n gốc a m i n tự do của các
phân tứ. C hắng h ạ n fibronectin
cúa bò và người có acid am in tận
đùng là gốc p y r o g u t a n a t trong
khi đó fibronpctin tê bào gà con
Lhì khonfj phái ihế. Người ta cho
ràng hai d ạ n g fibronectin có thế
[à sản p h ẩ m của cùng một gen,
nhưng d ạ n g t ế bào thì bị thuỷ
p hản một p h ầ n bỏi protein nên
kdp tn ty m
nhỏ hơn d ạ ng h u y ế t t h a n h . Điểu
h ơ ọ ĩ đ ọ fỉớ « C a ỉ/tt^ u L /t
này cũng loại t r ừ tr ường hợp /€/t
chúng có thế sinh ra t ừ những
gen khác nhau.
H in h 5 .9 . C ấ u trúc h o ạ t đ ộ n g c a lm o d u lin
b. Vai trò sin h học.
Fibronectin có n h iể u vai tr ò sinh học trong các h o ạ t động tê’ bào.
1. Vai trò đ ính k ế t giừa cơ c h ấ t với t ế bào: Cơ c h ấ t collagen, cơ c h ấ t dẻo, sụ
trải rộng tê bào.
2. Tập hợp các t ế bào: Các hổng cầu được cố định, các t ế bào gan.
3. Làm trở lại b inh thường hiện trượng biến hình của t ế bào n h ư s ắ p đặt
t h ẳ n g h à n g các tê bào, h ìn h Ihái tê bào sỢi non, h ìn h thái bể m ậ t tê bào, tổ chức
lại các bó sỢi vi thể,
4. Làm t ả n g sự di động của t ế bào.
5. Tạo liên kết với các p h â n tử lớn n h ư collagen, fibrin, fibrinogen.
6 . T h a m gia vào sự th a n h lọc nh ữ n g c h ố t keo cúa hệ liên vòng nội mô như
gan và đại thực bào.
Fibronectin được tá c h ra từ bề m ặ t t ế bào cóbản chất giông n h ư lectin làm
tập hợp các hồng cẩu đã được cố định ở nồng độ Im g protein cho Im í

132
Filiidiiccliii In- mạl lô bi'u) cũng có thè làm t r u n g gian cho sự nối kốL các lê bào
n ẽ n ^ rì* V(')1 collagen. Fibronoc'tin th a m gia biệt hoá tế bão, chiing h ạ n sự m ấ t
biệt hoá cun tỏ bào líụn íĩây ra sự t ả n g fibronertin. N h ư vậy sự mã't fibronertin
ló ilii' tlòi lu’)i J(“ biộl ítoá dối với mộl s ố Lê' bào nào dó. Trong m áu fibronectin
dính kỏt tìhừng m á n h vỏ n á t collagen sau c h ấ n thương lạo điều kiện t h u ậ n lợi
clio aự riéu hơá cún dại thực bào. T rê n bể m ậ t cứa các t ế bào biến hình ác tín h có
sự giain t'ihroneclin,
Sự giám protein này liên q uan đến sự giám tổng hợp nó và sự t ả n g cường
t hoái hoã bới p ro tein ase t r ê n bể m ậ l t ế bào u n g thư. Đe giái thích sự xâm n hập
dề liĩing c-ủa lế bi^o ung th ư vào các mô xung q u a n h và sự di căn n h a n h chóng
đến các niJi khác bơi lý do giảm hàm lượng fibronectm bể mặt d ẫ n đến giám tính
kết dinh r ù a chúng. Kibronectin có k h á n ãng sắp xếp Ih ắng h à n g nh ữ n g t ế bào
bị biên hình, t ã n g sự chuyên dịch t ế bào. Fib ronectin không có biếu hiện trong
mối liên q u a n vớỉ việc kiểm tr a Lôc độ lớn lên cúa tê bào, sụ vận chuyến các c h ấ t
dnih dưỡng qua m à n g hav AMP vòng, bỏi vì n h ữ n g t h a y đổi này không th ể được
phục hồi lại binh thường sa u khi xử t r í fibronectin cho n h ữ n g t ế bào bị biến
dạng. Sự giám fibronectin trong tê bào u n g thư, một loại tê bào iuôn luôn ở
trạnK th á i p h â n bào. Sự giãm fibronectin tr o n g các t ế bào biến h ình bỏi nhiều
nguyên n h â n tro n g dó sự giám ARN th ô n g tin dể tổng hợp nó, sự t ả n g thoái hoá
bới prolcasc và k h á n ă n g giám liên kết nó t r ê n bể m ặ t t ế bào, k h ả n ăng cuối này
có thê trội hơn sự KÌảm tống hợp fibronnectin. Sự liên q u a n vể vai trò sinh học có
th ế (.hãy ó mõ hìiih sau:

So dó liỗn quan giữa fibronectin bể mặt tè' bào


vdi một số chức phận sinh học của nó

3. 7. G lycosyl transferase
Giyposvl t r a n s f e r a s e có vai trò sửa chữa hư hại m àng bể m ậ t và tiêp xúc
giữiỉ các t ế bào. Nó là mộl hệ thống enzym xúc tác sự chuyển v ậ n gôc đường từ
một r h ấ t tới một c h ấ t n h ậ n
Vaí trô xúc tác. Phức hợp c a rb o h y d ra t chính thưòng là glycoprotein,
ũ .

mucin, glycolipicl, gangliosid. Trong cơ t h ể động v ậ t các đường dược tổng hdp bắt
nguồn Lừ glucose - 6 p h o s p h a t (GyP) và d ạ n g được h o ạ t hoá của monosaccarit là
các nucleotide dường ihích hợp (báng 5-9)

133
Sự tống họp oliposacrarit gồm ba gìai đoan: lòriK l*»ợp nìonosaccaru
th à n h nucloolid • tlườnịĩ thích hợp, t r ù n g hợp các monosaocnrit hoiU hoá n h u sớ
đổ sau
Gkjco&e Monosaccaíỉd Môfì0 &acc8 rid PhCíC hợp carborhydraí
® 1 W duoc tioât hôa mởi

Bảng 5.9. Nguón gỗc cảc monosaccarit và các nucleolid đường tương ứng

X u ất p h a t từ C ảc bước phàn C ác m o n o s a c c a rỉd C ảc n u le o tid dưòng


ứng en zym e

Glucose -6 phosphat 1 Galactose UDP galactose

2 M anose G D P m anose

3 Acetylglucosamỉn U D P acelylglucosam ln

6 Acelylgalactosam in U D P acetylgalactosam in

6 (7 ) Fucose QJi>F tucose


9 Acid sialic C M P acid sialic

Nhũnt; rluiồi oligosaccarit trong các phức hựp đường n h ư glycopr(ỉtcMn.


mucin. ganglioổÌd khỏng được tống hợp thoo cđ chẽ khuôn íĩiốn^ n h ư các protein
và acid nucleic. C h ú n g tổng hỢp do sự xúc ikc của enzyni iransfcM-ase. Nlui vặy
cần có sự biểu thị gen thích hợp, n h ằ m diều khiến sự h ình th ả iìh các enzym cle
tổng hỢỊ) oligosaccarid. Su tổng hợp này có thể gồm ba cơ chố-
1. Cộng thêm từng monosaccarid vào đầu tận cùng cúa chuồi olÌRosaccarid.
2. Cộng thêm các chuỗi dài n h ư 2-3 oligosaccaricl vào d ầ u tận cùng của
chuỗi oligosaccarid có săn.
3. Có «ự v ậ n c h u v ể n t ừ n g m o n o s a r c a r i d d ế n ị iẮ n vỏl o lig o s a c c a r id Sỉin LrcMì
giả protein hav lipid.
Hiộn nay cơ ehê một và ba có nhiêu dẩn liệu vể chúng. Các (1(in vị inonosaccanti
thi được vận chuyến t ừ các nucleolid tương ứng với các tĩlycoprotein. mucin.
gìucolipiđ thích hợp vồ mồi p h ả n ửng vặn chuyển dó Ihi đưỢc: xúc lác bói mộ(
glycolipid thích hớp và mỗi p h ả n ứng vận chuvcn ció thi dược xúc tác bởi mội
glycosyl t r a n s f e r a s e dặc h iệ u đối vớí p h â n tử chãi nlìẠn. Dù dó một
monoổaccarĩd có thể dược vận chuyến bởi nhiểu glycosyl t r a n s f e r a s e tuỳ theo
chất n h ặ n nó. Mộl điếm q uan trọng khác là sả n phẩm cúa mỗi p hản ứ n g được
xúc tác bài glycosvl tr a n s f e r a s e trở t h à n h một cd c h ấ t với enzym sau tro n g chuồi
p hản ứng. Do vộv cồn có phức hỢp multi glycosvl Iraiisfi'rase làm xúo tác cho sụ
tống hợp cho các chuồi oligosaccarid troĩig glycoprc)ti*ir>. mul'in hay gl.vc()liỊjRÌ.
Thông tin di tr u y ề n dé tổng hợp các chuồi o!igosaccac*id thì dưỢc dịch itìành ỔU
tống hợp cứa hộ th ố n g multi glycosyl t r a n s f e r a s e khóc nlìau. Sự có mặl í;úa
c ar bo n hy d ra t vồ glvcosyl t r a n s f e r a s e t r ê n bể m ặ l Lố bào (lưọc tìm th ấy ớ duan
phân m à n g bào iư(Jng tiểu cầu. trên lớp áo t ế bào lyni[)lì(). các clầi: lận vủiì tliần
kinh, trung bộ mny (lolgi

134
/). C h ư c p h á n S i n h h ọ c c h ú y ê u : ( l l y r o ổ v l t r a n s f e r a s e biìo g ồ m n h i Ể u c h ử c
Ịítian <}\ìh lnH* ỉiuan Irọntí nlnr tông liọp các t h à n h p h ầ n chửa dường ỏ bế mật.
ỉlìiitn íiì:\ tiiiá iTÙtili Ui yiùiì ti'ón màng, tòriịí liỢp và l>ài liẽ t cáu glycoi)rotein huyỏt
iluinli 1 ) cỉU' rơ «[uan bài tiêt. Mội vài gangliosid, glycoproli‘in có f h ứ c p h ậ n là
1'íiãl n h ậ n (lối vói cấc ti'un^ KỉiHì l\oá lìọc ớ cáí' d ầ u tận tế bào t h ầ n ki nil,
nluí vạy ívonự, c h ử n g mục n à o dó c ár ctìất n h ậ n n à y kiem Ira các c h ấ t acetyl
rluilin. (lAHA quiì sin ap nối rác tế bào ih ầ n kinh. F)ồng thòi glycosyi tr a n sfe ra s e
1 ‘u n g d ó n ^ vai Irò vhắi n t iậ n ỏ cố bào t h ầ n k in h . Glycosyl t r a n s f e r a s e t h a m gia

ironR q i ì i X t r ì n h tiế p xúc giủ a các Lê bào.


1 . (liá t h u y ế l th ử n h ấ t là tiêp xúc giữa các tẽ bào enzym - cơ chât.
Một Ironp nhiều giá t h u y ẽ t liên q uan đến sự tiôp xúc giừa các tế bào là giả
iliuycM klìáng nguyên - k h á n g thế cúa Ehrlich Tvler weiss. Sự tiếp xúc giữa các
ló I)ỈH) uhỉi loại [jhâỉì ứng di en hinh kiểu k h á n g nguyên - k h á n g thể.
2. C'tiá t h u y ế t t h ứ h a i giái th íc h ổự tiế p xúc g iử a các tố bno là do s ự tác
(iụntí iiàínK hỗ giửa c a rb o h v d ra t irên bỗ m ặ l tế bào đối diện n h au . Sụ tác dụng
Uíting hồ niỉv d ự a ir ỏn sự h ình tliàiìh các liên kết hydro giữa các gô*c dưòng có
{\\v ^ây ra cấu irú c bốn n h ư của cellulose hay kitin. Liên kết hydro giũa các đơn
vỊ (lường cỏ Ltiẻ p h ụ thuộc vào cấu trú c bậc 4 của phửc hỢp c a rb o n h y d ra l và phụ
\ lìuộc vào cấu h ình cúa vòng pvranose tro n g oligosacacrìd. Tuy nhiên, khái niệm
liên kốl hydro xáv ra giữa các p hần tứ thì có thể n h ư n g thục hiện giả t h u y ế t sự
lìèp xúc giửa các t ế bảo Lhì còn gặp khó khăn. Bời vì cơ chế này đòi hỏi phái có
i r ậ l tự cao t r o n g cấu lạo p h â n lử củ a bề m ặ t t ế bào đế t h u được nh ữ n g k ế t dinh
hền t?iũa các t ế bào thi cần h ình th à n h một lượng k h á lớn céc liên kết hydro.
3. (ìiá t h u v ế t t h ứ ba vỗ sự tiếp xúc giữa các tê bào enzym - cơ c h ấ t của
Rc>sí*n)un, giả th u y ế t nàv dựa vào hai q u a n s á t thực nghiệm.
a. ỉié m ặ t t ế bào rnang carbonhỵdrat g ắ n chặt và glycoprotein vào
glycolipid.
b. M à n g b à o t ư ơ n g c h ứ a g lycQ syl t r a n s f e r a s e trè n b ề m ặ t p h í a n g o à i.

'riìuvốt nàv cho rằng glvcosyl tr ansferase trên bể m ặ t tế bào có thề n h ư chất
gãn c*hi)t đào hiệu với carbonhvdrat ở bề m ậ t t ế bào đối diện. Enzym này có thể giữ
vai Irỏ xúc tác chi khi nào nuoleotid. đưỏng dòi hỏi vận chuyển gốc dưòng bài tiết ra
mỏi triíòng bên nịỊoài. Giả thuyết thể hiộn đưỢc sự tương tác giữa glycosyl
1 ran s íerase trên bồ m ặ t và carbonhvdrat trên bể mặt tẽ bào kia có the coi như sự
liên kết enzym - cơ chất, liên kết loại này m ạnh hơn liên kết hydro.
Sự lièn kết h à n g d ịn h trong tác d ụ n g tương hỗ giữa enzym cớ c h ấ t phụ
tluiộc' víio các ycu tõ"bôn ngoòi. Nuclcotid đưòng có thế là ỉoại tác nliồn điều hoà
vi t r a n s f e r a s e xúc lác phàn ứng hai p h â n t ủ tro n g đó có m ặ t cơ c h â t là
nucliH)iid dường. Không có nucleotid đưòng thì phức hợp enzym này và dưòng sẽ

\i \ú\u lìối glyeusyl t r a n s f e r a s e đòi hói ion hoá t r ị hai đê hoạt dộng n h ư Mg'“*
lioụi liiìá o n z y n i n h ầ m th e o dõi sự điều hoà đ ính k ế t giữa các t è bào B.glycosyl
iraTisíV ỉ-a s e t r ê n bể m ặ t t ế bào A liên kết V Ố I p h á n lứ dường ớ bể m ặ t t ế bào B.
135
Enzym t r ê n bể m ặ t A tạo liên k ế t glvcosyl vói cơ c h ấ t trên bề t ế bào B. Khi phiiii
ứng đó được cu n g cấp nuceotid đường m à c h ú n g ta đ ả dược long hợp tro n g bão
tương A hay B. Q u á t r ì n h Glyeosvl hoá giữa các t ế bào này có thổ biến c h ấ l n hặn
t h à n h s ả n p h ẩ m hoặc có t h ể liên k ế t y ế u d ầ n đ ế n m ấ t sự k é l d í n h v à có t h è các
tễ bào tách xa n h a u (hình 5.10). Sự tá c h n h a u này chỉ dược giả th u y ế t khi
enzyme cuối c ùng tro n g hệ multi glycoavl t r a n s f e r a s e không c 6 t r è n bề m ậ t l ế
bào, n ế u có m ậ t thì liên k ế t enzym cơ châ't mối có t h ể dưỢc hinh t h à n h và gây ra
sự k ế t d ín h lại được t ă n g lên. Do đó glycosyl hoá giữa các tê bào có th e gây ra
hậu quả hoặc m ấ t hoậc tìm được sự kết dính.
Sự kết d ính giữa các tê bào !à bản c h á t sinh học cơ bàn cúa tê bào trong cơ
thể đ a bào và nó đóng một vai trò q u a n trọ n g tro n g các quá t r ì n h sinh lý khác
n h a u bao gồm sự lôn lên, sự biệt hoá h ình th ái và sự di chuyển tê bào ...Bán
c h ấ t dặc t r ư n g của t ế bào bình thường được th ể hiện trong nuôi câu là hiện
tuợng ức c h ế tiếp xúc của sự di động và ức c h ế tiếp xúc cúa sự lớn lèn, Điểu dó có
ý nghĩa là các tê bào tro n g khi nuôi cấy tạo ra dược một lóp tê bào kết d ính chặt
chẽ với n h a u rồi d ừ n g di dộng và sinh sản. N hư ng đôì với nh ữ n g tê bào bị biên
h ình u n g th ư bỏi n h ữ n g virus gây u n g t h ư thì c h ú n g m ấ t đi nh ữ n g bản c h ấ t dặc
tr ư n g tr ê n . C hứng dính k ế t nghèo n à n và tạo ra nhiều lớp tế bào chồng c h ấ t lẽn
nhau. Bằng chửng cho th ấy một glycosyl tr a n s f e r a s e t h a m gia Lốnịĩ hợp
disialogangliosid (N acetylgaclactosy tr a n s fe ra s e ) sự giảm một cách m ạ n h mẽ
trong các t ế bào bị biến hinh virus. Đ iểunày có t h ế giái thích hiện tượng m ấ t ức
c h ế tiế p xúc nói t r ê n giữa các t ế bào u n g thư. T ế bão bình th ư ờ n g chứa l ấ t fá
nhưng enzyme tro n g p húc hỢp m u ltì glycosyl tran sferas e. Cùng vối các cd chất
và sả n phẩm tưđng ứng, thích hdp, ngược lại trong tê bào có thể thiếu khả riiing
hình th à n h t ấ t cả những phức hợp enzym - cơ chất n h ư đòi hỏi với sự liên kết ơ các
tế bào bình thưòng. Điểu này dàn đến sự đính kết yếu giũa các tế bào ung Ihư dầu
trong chuỗi p hàn ứng enzym thì có thể loại tr ừ sự th a m gia của các enzym khác dó
trong chuồi. Ngược lại thiếu enzym thứ hai thì hãy còn cho phép hai t ế bào dính kết
n hau qua enzym thứ n h ấ t trong chuỗi. Dựa vào thuyẽt dính kết enzytn cơ t-híVl
trong ung thư. ngưòi ta còn nêu thêm một kiểu khác dể giải thích sự tiếp xúc t ế bào
với nhau. Rosh và White khi nghiên cứu hiện tượng này ở các t ế bào 3T3 bình
thường và ung th ư đã gợi ý rằng tr ana glycoayl hoá thì xảy ra tế bào bình thường
trong khi dó cis glycosyl hoá xảv ra ỏ tế bào bị biến hình (hình 5.10).

Polysacarid

Glycosyl
transferase
bé mdt

a) b)
Hình 5 .1 0 . S ự d in h k ế t e n z y m - cơ c h ấ t b ình thường; a. tra n s -g iy c o s y ia tio n :
b. S ự đinh k ế t bị hư hại: cis - g ly c o sylatio n

N h ư vậy c 6 lẽ là do sự thay đổi tro n g cố'u Irúc bề mặt t ế bào bị biến hìnlì lidn
là t h a y đổi các t h à n h p h ầ n trong m à n g của nó và sự thay dối »ày dẫn đến sự di

136
tìộììịi bf'H cúiì các i h à n h ụ h ả t) lììàỉì^ t â n g lén và g â y ra Aự Lự Hôn kốl (*nzym cơ
<‘l i a t i r v n C‘ú t ì ^ l ì i ó c h í m ặ t LÕ h à o .

Sự i h a y iìciì h o ạ t d ộ ng cúiì các cnizvni glycosvl u*aỉisferase ivv. n bổ m ặ t c ủ a


(0 bỉ'ui i>ị bìôn Innlì r â ì k h á c n h a u . N^ười la lliấy ràiìg k hi d ù n g glycolipici n h ư là
cli.Vt n hận thì m ộl vài glycosyl lraiisfera.se có hoại dộng Ihấp so với nh ữ n g
riư.vm có IroiiK tr ư ờ n g hỢp dối vói cắc châ^t n h ặ n In glycoprotein. ỉ)ó là các
<*nzym \ acetyl ^lycosvl transícriìổc. glycosyl tr a n sfe ra s e , sialyl tr a n sfe ra s e
ivonịí tế bào bị biùii h ìn h ỏ chuột.
Ngược lọi klìi d ù n g glycoproLoin n h ư là n h ữ n g c h ấ t nhận, một vài glycosvl
1 ransferas(' dà hoai động t ả n g lẽn trong một vài t ế bào biên hình, chang h ạ n N -
lU’clyl glycosvl t r a n s f e r a s e , galactDsvl tr a n s f e r a s e , glvcosyl transferase,
IVu >' 10 sy 1 tra n s í e rase.
Trong mối liíMi q u a n với sự lủng của hoạt dộng sialvl tra n sfe ra s o cỏ sự tăn g
cúa aoid ổialic t r ê n bể m ặ t c ú a một vài t ế b à o bị b i ê n h ì n h hoá học h a v v i r u s mà
l‘'lc)wt‘ổS v à cộn^^ íiự d ă p h á i h i ộ n .

Túm lại, sự thay dổi hoại dộng oủa một số enzvme glucosyl transferase kèm
iheo thay đổi mộl số t h à n h pliần carbonhvdrat trên bé m ặ t các t ế bào ung lliư cùng
như sự th a y dối dính kết. tiểp xúc xáy ra giữa chúng hìiìh như có một mối liên quan
chái chõ với nhĩìiì theo cơ chế dính kếl enzym cơ chất dà tr ìn h bày.

4. Enzym màng tế bào


Có k h o á n g 30 loại enzym dưỢc tá ch ra ở m à n g t ế bào. C h ú n g có nhiồ u chức
n â n g khác n h a u n h ư enzym th a m gia vận chuyến các c h ấ t n h ư ATPase, 5
nuclcotudasíí p h o s p h a t a s e kiểm; enzym t h a m gia n h ậ n diộn k ế t d ín h và sửa
c h ữ a t h à n h p h ẩ n d ư ò n g t r ê n bể m ặ t tê bào n h ư glycosyl t r a n s f e r a s e ; en zy m
t h a m gia diều hoà h o ạ t động hormon và chuyển hoá t ế bào như nucleotid cyclase
(adcnylcvclase> g u a n y l a t cyclase)
Nhìn c h u n g cár enzym m àng có t r u n g tâ m h o ạt động đểu hưổng ra ngoài
c ùng phía các t h à n h p h ầ n đưòng, t r ừ ATPase, cytocrom b, 5 reductase,
adenylcvclase thì t r u n g tâ m h o ạ t dộng n ằm khác p h ía gốc đưòng. Vai trò cúa gốc
dưòng là th a m gia báo vệ enzym khòi bị thủy p h â n bỏi proteolitic. điều hoà hoạt
dộng cứa men q u a lín h lỏng của màng, qua Hên kết với các lectin, duy trì cấu
trúc ba chiểu cúa các p h á n tử Irẽn bể m ặ t tẽ bào.

4 ,1 . M ộ t s ổ e n z y m m à n g t é b à o
a P h o s p h a tũ ỉ^ e P h o s p h a t a s e k i ể m có n h ì ể u n g u ồ n gốc
k i ề m ( E C 3 1.3. J).

trong cơ t h ế ỏ xương, ớ gan. Enzvm này củ n g k h u t r ú nhiểu ở m à n g bào tương tẽ


bí\o. Bán chất hoá học là glvcoprolein có p h â n tử lượng khoáng 150.00 dalton.
í^hosphatase kiếm hoạt dộng ở pH thích hợp từ 9,2*9 ,6 xúc tác sự t h u ỷ p hân các
monoester cúa acid pyrophoổsphoric. Bình ihưòng t ế bào lympho không xác
nhộn được ]jhosphatase kiềm nh ư n g khi tể bào nàv bị nhiễm virus đặc biệt là
các loại virus (írovss. Rich và Moloney thì sự tổng hỢp p h o s p h a t a s e kiềm tham
gia vào việc tạ o các p r o t e i n sỢi. vào q u á t r ỉ n h l ạ o xương, tô n g hợp các
polysaecariii. vào ổự điểu chỉnh tạo nucleic, th a m gia vận chuyến một s ố chất

137
iịUĩì iníUìg. sin lì sàn và lnộl hó tc bào. diều hoỉí chuyOi) Uoix và Sk\ 0 chop, ó ruộl.
thận. xư<ỉng nhClĩiịĩ vơ (Ịiian này liõn q uan dến vận chuyến calci. Sư v ậ n chuyòn
(JIIỈ» Iiluin^ỉ nì:i(> ruội có t h ế liôn (Ịuan giữỉì A T l ’aso và
|)hospỉiaiíìsc‘ kiồm
ố. Nucleotidase (EC 3.1.3.5). 5’ Nucleoiidaổv chi lác ciunfr irôtì các* nucìoolid, có
sự phi).sỊ)h()ryl hoá i) nlH>S(‘ lh ('0 phán ứng:
AcỉíMiosyl - 5' pliDsphal + Hj() -► AcÌeno.sin + Ị)hos|íhai
Kii/yrn n à y k h u ( r ú ớ lĩiànịỊ gan, m à n ^ lymt>ho, l)nn chrú lìoá họ(* là loại
^lycoproloin, ịìhCìi) lứ lưụìig 15U.00U dallon. Vai Lrù chú ycHi vù ‘.\ enzvỉn tronịí
thuv phân rác niH'loiUid. lạo diếu kiộn dê các sãn Ịiliam clơựr vận chuyến I|ua
m àng mội oách tiẻ clảns đô th a m ^ia quá tr ìn h tong ị\Ợ]ì acui nucleic. Nó còn cỏ
ihe itiajii gia VÍU) ctii'u lì oà sình tống hợp r n r t h à n h 1ill rin (lưòn^ của m à n g trung
qua in n i ì Uỉ ĩiủ',1 nian^;.
C- N u c I e ( ỉ f i ( J p \ r t ỉ p h o s s p h a t a s e { E C 3 . 6 . 1 . 9 ) K n z y n i Iìâ > ' v ó n i ã t à n g o à i ti*
\k\{) \>i\n chíVi ihuộí* loại ^iycoprolciii cỏ pliân lứ lượnK 128.000 dai ton. Xúc
Uu* vììii pliaii lín^:
ỉ\ỉ)P • riboso + HvO ^ AMP + I) • riboso 5' |)hus[)hiìt
d. A T P ase (adenosine triphosphatase) (EC 3.6, L3) ATĩ^ p y ro p h o s sp h a ta s o
(E(' 3.6. L 8 ) Sụ khu Irú rác loại ATPase k h á r nhnu Irõn m à n g l)ào tư ơng dà được
|)hál hiện n h i í u loí.n lố bào. Knzvm nàv dặc t r ư n ^ r h í ihỊ của enzvm m àng
lõ bào. Hoai dộuịỉ i'ịw của N a ’ K* ATPase ỏ bế m ậ t l>ên ngoồi oủa các tỏ bào thổ 11
kiĩih Mg’* ATPast' ỏ Irony bào tương cúa rác t ế bào tuyến vú. A TPase được nói
âèx) nhiều n h ấ t ià \)ơì\) K' N;T, 3 N a ' r a ngoài và 2 1( vào tronp lê bào. ATPaae
huại clộng iroiiịí lìun ivựòrịK ít- niùVi 10 mM Na' và IrnMK* ớ J)H 7.4, T uy vậv pH
iu\y fủn ihay ilổi tuỷ ihuộc loiìi erizVm ATPase, c h a n g han cỏ lr ư ờ n g liợp pH 8,^,
Tuỳ v(ìy VH này còn thỉỉv dổi luỷ ihuộc enzviTi ATHaso, cho iỉự h o ạ t đỏng cúa
bom K' Na* quíi m à n g <juyôt định sự th ay dối cỉĩộn the màng, sự p h ả n bố K' Na'
ỡ Iron^ và ngoìì) m à n g l ế bào kéo iheo sự p h â n bỏ các ion khác ir o n g nội bào và
iigoại l)à(>.
Oặ<* biội K‘ Nn^ ATPase cúa tỏ bào i h á n có vai irò <juan tr ọ n g tro n g viộc
đào ihái, K* N a ’ ATl^nsc clược tách ra từ m à n g viì dưỢc tin h chê ở mức độ cao. Sự
tinh chế tối ưu phụ ih u ộ r vào sự có m ặ l cúa lipid. chủntỉ h ạ n khi lipid duợr tách
ra lìoạt tính vủi\ (*nzym gi lim di. T rọng lượng ph ân tứ Lrong giới h ạ n 190.000 dến
560.01)0 ilallon, |>hụ ihuộc vào iiỊĩuồn và phương ptìáị) xáo định, ( ’ấii lạo p h à n tứ
i’U;\ I'lizym gổtn lìai uluiồi i)olvpcpLid. Chuỏì anphỉi ró t r ọ n g lượng plìAn t ư hơn
H)0.000 diỉnltun Vỉi ohuồi bô ta có Lrọng ỉượn^ khoáng 50.000 dulton. Toàn bõ
[ÚMi U i ư v ỏ i \ x v In Hy (5. l o t r a m e iXị p | . h a x a m e lu)í)c có i h o c ỏ ciVu I r ú o b ậ r b ố n .
phúc Lap.
Vai t r ò ATPiìsc inànR (lã dưỢ(' t h ả o l u ậ n n l n ế u n ln in g (‘lìủ yo u v ậ n chuycTì
các* ÌOỈ^ K* c - . v ' M^’ ’ ( \ i \ i \ miìnịỉ vâ hiộu q u á t h ử pliiil A h n d ê n vnj (rò v ậ n c h u y ê n
các i ì c ì ỏ a m in . íỉlvc(>.'<<‘ (ỊUíì m à n g t ế bào. 'I'ronji mỘL (‘hừtìK m ự c n h ấ t (lịnlì
ATI^aso chiu s ụ l a r iiôĩìK mộl số )oại h o niìo n nhưníí k h n n ^ niỉing liiìh đác
irưnír ĩìlìơ :H)í*tivlí’\'rlas(*

:hs
('. A J ỉ’fìyl('\( / a s c < l . IK Iùì 7.ym này xiii’ lỉK' ))liíin ửn^ lạo AMP vùng
UJ \ T P V01 sự (lì.un ịỉìiì vkì:ì lorì Mk' Knzym lìây cu trọn^ nhicu mõ dộn^ VÓI.
a n rìì.ii \n o nianư l iiUì i ư < n ì Ị í ( UJJ U* l i à u . ( ' t i cl i ỉ Vi 1>ÚM c h o v i v i y x n là A T i \
Islnn^ 1 ;h» 'A. ’» nui'Ifoiul \'ì)i\ị* lù ADP. Hoại lin h cua ;uh'nyicycl;isi‘ ỉliìỢc lan<ĩ
li'*n k l ũ C’I) i n ậ l CLIIỈ h o t r n o n li»ại d ầ n x u ấ t l ừ a c u i n n i ỉ n n h ư n o r a d r e ì ì a h n k h i
I’l l / nì K'<n\ nnm <1 niàỉìK n^iiyôn vẹn. Hoại lín h atlonylrycliỉse còn đưỢc lì\ng lón
kỉi; i'o niại (i' 1' p lìoni tính oxv/.ytn bị kích ihiclì tối chi hiU is<i|>rotercnoi khi dược
iliúìì (\TV. XTP hoiìv r r p ờ nồng cìộ 0,2M t r ậ t lự nnng hoạt tỉnlì xúc lá r của
I‘tị>vin itì <‘0 tlní tụ ITV > XTP > ( v r v 5 g u a n y h l iinidocìiplio.sphl ( d p p [N*lỉ||;) dà
ì\:\nịl Vi\i CAO lu»;U Unh XÚI' Lác c ủ a adenylcyclaííe khi I'ú mãt iso))roterenol. C o
rlíi xúc \{\v n i x y dưực ^ìáì tlnVlì ỏ ])ha ctổu adonylcyciíìsc liôn kôl với g u a n i n
n \ u K ' o i u i 0 vị i r í <UÍHJ hci à. 'riÔỊ) d ê n | ) h a t h ứ h a i c h u y ế n ( t r t ng k h ô n g h o ạ t d ộ n g
iliíiiih ílụnịi lìoạl íiộiìỊĩ r â t mạnh. Sự hoại dộng cũiì acicnylcyclase liên quan
Iihĩỏu clên sự Môn kôl hurmon. aniiìì dần tr uyồn t h ẩ n kinh đối với những
rí'í\’|jlor <’IIỈỈ íhiing. I'riinj; ĩìlúồii trơ<ìng hỢp ngnnìst loại íUìiin dần Iruyồn í lì Ẩn
kn';i) ku'h i h í r h hoạt (ỉõng cnzym qua ổự hình t h à n h phức hỌị) lìormon rece|)lor,
lỉlrơUK vỏi tìlìừng u n la g o n isl liíííiìg ù n g ihì khô n g tạo nên lac d ụ n g kích thích
rùr.g nlui kìm hnni cn/y ni Iiày. Adenylouclase có vai trò sinli học q uan trọng dôi
VỚI I h u y ô n h o á m à n K n ó i r i ó n ị ỉ v à n h i ể u c h u y Ẻ n h o ả k h á c nói c h u n g i h ó n g q u a
vai Irò tác ilựng sitih liọc rộng lỏn của AMP vòng. Knzym m à n g nny iién q uan
rấi ìUùồu clối với lác d ụ n g cúa Ihuốc. Cho nên adenvlcyclase r ấ t q u a n tâ m , tuv
vậv I*nzym ríú khó lá ch chiết vì s ố lượng ít và vỏ cùrìR nhiW cám với nhiệt độ.
1 ’rt*ng công lảc nghiêi) cửu tác dụng Ihuốc trên m ăng tô bào. ngưòi ta không ihé
khôn^ nghiôiì oửu nclunvlcyolase
g. G u a n y la í cyclũHe (GC) (EC 4.6.1.2) G u a n v la t cycílỉise (GC) xúc tác p hán
ửiií p h â n h u ý (ÍTĨ^ t h à n h (ỈMP vòng. G M P vòng h o a t dộng n h ư một th ỏng lin
(hu hai ơ mộ\ số tế bào niuí ruột, tim, mạch x'iiixUs nào và ỏìig th u cúa th ận.
Thàiii; lin l ử (IMl^ vòng ih a y đen theo mô m à nó tác dụng, ch áng h ạ n ỏ t h ậ n và
ruíl lánì i h a v dỏi vậii chu ven ion và giử nưỏc. ớ tim, OMP vòng gáy th ư giãn
Cií. ơ nao (IMl^ vòng có iho iham gia vào ổự p h á i Iriến và hoại động của não. GC
rù Ii n h ất liai loại isozym là mộl protein cúa mòng tẽ bào bao gổm hai vùng:
Vùiig ỏ p h ía mànịỉ Lố hỉ\o và vùng lòa (ỈMP vòng ớ plìíỉỉ trong bào iương. C ấu tạo
cua GC lìhư hỉnỉí 5.11.
ơ dộng v ậ t có vú, NAF hay vếu tô' bài x u ấ t Na* dược bai tiết ở tế bào tám
n!r cúa tim khi có thổ lích m áu tâng. Na^ được m áu dưa tói th ậ n , h o ạ t hoá GC ỏ
lố bào Ống ih u (’ủa ilìáii lỉ\m tàng G M P vòng gồv kícli ihích bài xuâ^t N a ' kèm
\ \ m o lini x u ấ l

Cơ irơn cúíi ỉìKu-h m àu cũnK chửa rpootor NA[‘' guaỉiyh\tcy<’!as(* khi NAF
ì\i' \ kíM Vi*ỉi reccplor là lì) ịĩiĩ\n mạch và h ạ huyêt áp. Mộl rí‘i‘(*Ị)lor tương lự cùng
<'<i ) m à n g Lố b à o l)iC*u mó ru ộl l ị hoạt hoá bỏi nội dộr tố vi k h u â n bồn vâí nhiộl
lii' Vii Lừ Iv (\j1ì ựâv \ĩM\ịĩ (ỈMĩ* vòng, làm g i á m h ấ p i h u nưỏc' ớ biếu mô ruột,
ilẩi ilôii la CỈUIV iinc liiÌHi kUì liúr lố.

i;w
A^C9pĩof
N A f /*Ộ4 đ ặ c iâ
C M ^ ^ Q — Nồ^

CH ^ Ồ —
ế^ữ/rỷ rmeứplor 11
k ỉ’t hớp C h ị— 0 —
(/9ỹ^/ 1ề'ếÒC)

I HIMHIÍ1 flfl 0 liM<^

Vùnỹ AVC ÌÒq ỉ Ự


tọù ỉhó/tẢ OMPe ({^
Ựr9/fỹ iể'6ò0j vT^V^

COO^ COO'
Ovợ^ịỉ/é/ CỷcUá^
fơA ^íĩữ Ạvỉ
Gự^nỹtơì CỹCÍoíẹ ăfi/yin ọuc mi/Tỷ N C

H in h S .1 1 . H d i lo ại is o z y m c ủ a g u a n y lâ ỉ c y c la s e
Loạỉ thứ nhải gốm hal dạng tương tự, xuyèn qua màng và được hoạt hoá bơl nhCừig
thông tin ở ngoài ỉế bào.
Yéu tố bải lỉét Nâ'f‘ (N A F) (receptor ò té bảo biểu mó của ruôỉ).
Loại ỉhử hai là dạng hoà tan hoạt hoả oxyd nitric (N O ) nôỉ ỈẨ bào. Dạng này có ỏ nhíéu
mỗ. Cỡ Irơn cù a tim và m ạ ch m àu.

Mộl izozym Lhử haì cúa GC k h á c h ả n vối izoxym th ử n hất. Izozym nàv là
một prot(-*in ỏ bùu tương kếl hợp c h ặ t chẽ với m ột nhóm hem. Izozym n à y được
hoại hoá bỏi:
1. Oxyd n itric (NO) dượo tạ o r a tr o n g cơ ih ể (hav NO nội tẽ bào) loại NO
này không vững bền, chỉ tổn tại vài giâv 6a u khi dược tạo t h à n h trong cơ th ể (bị
oxv hoá n h a n h chỏng t h à n h n i t r i t h a j' n it r a t ) .
2 . Nhiêu d ầ n xiiấl nitro làm giăn m ạ c h n h ư nitroglycerin- Nitroglycerin
Lhưòng dược (lùng de điểu trị cơn đ a u t h á t ngực do tim co bóp ih iếu oxy (vỉ mạch
vành bị hẹp lại) Nitroglycerin p h â n h uý c h ậ m c h ạ p N0> tạo tác d ụ n g lâ u dài và
làm giàn cơ tim. Tác dụng điếu hoà c ủ a G M P vòng được điều hoà bởi protein
kin ase G. loai n à y có ở mô dộng v ậ t có vú: cơ Lrơn và năo. P h â n tử protein kinase
G có vùng xúc tác c và vùng điểu hoà R t r ê n chuỗi polvpoptid. Vùng xúc táo
c h ử a nhừĩig m ầ u (scHỊUence) t ư ơ n g t ự vổi nifiu c ủ a t iể u đơn vị c c ủ a p r o t e i n
kin ase A, và v ù n g díểuhoà cũng giống n h ư tiểu (ỉơn vị R của protein kin ase A.
Sự két ììỢp (ÌMI^ vòng với protein k i n a s e Cì xúc tác en^yin Ịỉhosphorvl hoá
protein (^ủa tế bào rh ử a Aorin hoặc th r e o m in .

4 .2 . C h ứ c p h ậ n q u a n t r ọ n g c ủ a c á c e n z y m m à n g

Víìi Irò sin h học quan tr ụ ng c ú a enzym bề nìãt lố bào clo chức phộn củiì
carbohydral nằm tro n R c ấ u trúc các enzvm bế m ặl iìiònR tô bào: Làm biến đoi và

14U
ihÌHi h o a liííiii d ộ n g i M i z y m c i u y t r ì r á u ( r ủ v e n z y n i i r o n g m a n y , c k i v i r i h ư ó i ; f ^ i l á c
Inộl CUM cn/.yiii. b áo vộ (Mizym kh oi bị i h u y p h á n hỏi Ị)rc)leas(‘. N l ì ữ ìi g c h ứ c phộiì
nàv dưíỉc nt^lnèn cứu li*ực t ic p t r ê n i X l ' i h hưỏnkỉ lìoiU động c \ ì i \ nó hỏi sự liôn kếl
vtii íiượi* d ù n g lì h ư chỉVt chí đ iế m vế lưựng vn c h ấ t c úa (‘tuiổi oligosacc’arid
m à c h ú n g là clìât n h ặ n đối với lectín i r é n bề rnặl lỏ bào. Một vài e nzym m à n g
iliam g ia Kìán tiế p n h ậ n d i ộ n do l à m t h a y dổi clìấl d í n h k ê i inà n h ữ n g cliấl nòy
láo clụiig t ư o n g hỗ với n t i ủ n g c h â t n h ậ n bề iTìặt lê bào. Sự ván c h u y ể n r á o c h ấl
(ỊIIH m à n ịỉ dược t h ự c hiộn ìứiò e n z y m n h ư N n ’ K ' ró I h ể v ận c h u y ê n q u a lìiàng
bời K' N?r ATPase. (';r* (Ịua m à n g nhở C a “’ ATPase. lỉinì^ thường nuc*lc»otid
k h ô n g có k h á n à n g t h ấ m q u a màiìK nKiĩng n h ò e n z v m õ n uc lo otidaổe bi ốn dổi
t h à n h nucleosicl v ặ n c l ì u a n d ẻ d à n g q u a m àn g. C i x v e^nzym ỉiydrolase‘
củn^ ịĩỏị) pliẩn ih a m gia vặn c h u y ế n tlưòng qua màng, Aminopeptidase oùìig có
kluì n â n g lau ổự d ẫ n t r u y ề n các acui a m in q u a niàng.

5. Hệ th ố n g kênh chuyẻn ion m áng tè bảo


T rv n nìàng t ế lìào có n h iều hộ th ố n g k ê n h v ặ n chuyến ion. N h ũ n g hộ ihống
kònlì ìiày dưọc h ì n h i h à i i h t ừ n h ử n g p r o t e i n m à n g tê bào n h ữ n ^ c ủ n g cỏ mội vài
k ê n h dược h ì n h t h à n h t ừ loại r e c e p t o r v ậ n c h u v c n ion.
5 .1 . K ê n h n a tr i

K ê n h N a ' là k ô n h c h u y ế n ion được xác d ị n h d ầ u t iê n ỏ mức p h â n t ủ dược


Sk o rak u và cộng sự (198^) nghièn cứu ở t ế bào sin h điện cá chìn h là protein có
t r ọ n g lượng p h ả n t ứ 260 k l ) a c h ứ a k h o ả n g 29% h vcỉratc arbon gồm bốn m ấ u
r i ê n g hiộl, mỗi m ầ u có s á u đ o ạ n x u y ê n m à n g . Kênlì p r o t e i n cho s ự v ậ n c h u y ế n
Na* có kit’ll Lhước 0,3 X 0.5 inm m ặ t t r o n g k ê n h tích d iện â m r ấ t m ạ n h n ê n kéo
ion N a ’ v ào k ê n h rồi k h u ế c h t á n t h e o s ự c h ê n h lệch n ồ n g dộ ớ hai bẽn m àng.
K ên h n a l r i là k ê n h có c á n h cố n g d iộ n t h ế ( v o l ta g e g a te d c h a n n e l ) vì đ iện t h ế có
tác d ụ n g dicu khiển việc dỏng mớ kênh. K ênh có hai cổng ớ hai dầu kênh, cong
phía đ ầ u ngoài m à n g tê" bào gọi là cống h o ạ t hoá và cổng phía trong gọi lồ cổng
khư hoạt hoá. Kônh n a t r i cỗ ba t r ạ n g th ái k h á c nhau: Binh thưòng. hoạt hoá và
khú hoạt hoá.
1. T r a n g thái b ìn h thưòng: Điện t h ế m à n g lúc nghỉ là “ 90 mV, cổng hoạt
hoá đóng, ion N a ’ k h ô n g vào được\ còn cổng h o ạ t hoá dể mỏ,
2. T r ạ n g thái h o ạ t hoá k ê n h n atri: Đ iện t h ế m àn g trỏ nên kém âm , tăng
dần t ừ 90mV vế phía s ố không, khi Icn tới tr ị sô' khoáng chừng 70mV đến 50mV
thi d iện i h ế n ày t ạ p r a sự dộ t b i ế n d ộ t n g ộ t c ủ a h ì n h d ạ n g cống h o ạ t h o á , c án h
fứ a công chuyổn s a n g vị tr í mở cứa, ion Na* ùa qua kẽnh và t ế bào. T ính th ấm
c úa m à n g dối với N a ’ íúc n à y t ã n g lỗn 500 đ ế n 5000 lần. T r ụ n g t h á i n ày chỉ kéo
dài k h o á n h kí\ác vn phÀn v ạ n giáv.
3. T r ạ n g thái k h ứ hoạt hoâ natri: Sự tả n g diện t h ế làm mỏ công hoạt hoả
thì dồng thời cũng đóng cổng k h ứ hoạt. Việc dóng cổng k h ủ hoọl xáy ra ngay sau
khi mỏ công hoạt hoá, chỉ s a u k h o ả n h k h á c p h ầ n vạn giáv. Sự mỏ cổng hoạt hoá
thì n h a n h còn đóng công k h ứ h o ạ t thì t ừ từ. c ố n g n a ir i đóng lại, ion Na* không
vào tế bào dược nữa, lúc này điện t h ế m à n g lại trở lại t r ạ n g thái nghi, đó là quá
t rinh tái cực. Q uá t r ì n h đóng mớ k ê n h n h ư vậv tạo nên một xung t h ầ n kinh.

141
5.2 . K ê n h k a li
Kênh kali gồm 396 acidam in có kích thước 0.3x(),3nm, m ặ t Irong kênh
không tích diện ám nên không có lực h ấ p d ầ n các ion di vào kênh. D ạng ngậm
nước cúa ion nhỏ hơn ion Na* nên có đường kính nhỏ hơn cho nôn cỏ thể (Jẻ
d àng đì q u a k ẻnh kali trong khi dó ion Na* bị dấy ra. Kênh kali c ùng có loại
kênh có c á n h cống diện thế. T r ạ n g th á i nghi, cống kênh đóng ion K* th ô n g qua
được. Khi diện t h ế m à n g từ trị sô" - 90 mV t à n g lẽn về phía s ố khòng, điện thô
nàv làm đôi h ình d ạ n g cổng, cống mỏ t ừ từ, ion K ' khuếch tá n qua kênh, Thòi
gian mớ kênh ion K* c ùng với thòi gian làm giảm tốc độ ion Na* vào lê bào, diều
nàv k h iế n cho quá t r ì n h tái cực có tổc độ râ*t n h a n h chỉ vài p h ầ n vạn giây dã
hoàn th à n h việc tá i cực (tái lạo t r ạ n g th á i p h â n cực),
Hai n h à khoa học Hodgkin và Huxley đả di sâu vào cơ c h ế đóng mở do các
cánh cổng điện t h ế b ằ n g biện p h á p khéo léo d ù n g thiết bi gọi là "cái kẹp diện
thê^* do lưu lượng ion q u a các kênh, hai ông được giải thưòng Nobel do công tr ìn h
ciia mình.
5.3 . K ê n h c a t c i

lon calci được xếp vào loại châ*t th ô n g tin th ứ hai. ion calci dược bơm lừ bôn
trong t ế bào ra ngoài t ế bào và c ùng được bơm t ừ bào tương vào m ạng nội hềio
tương do tác d ụ n g của một bao tạo bậc th âiìg ion gấp chừng 1000 lần. Kênh
calci c ũng là k ênh cong điện thế. khi mớ k ênh cả ìon lẫn một ít ìon N a ' (iểu
vào trong trụ c sỢi, do đó đôi khi ngưòi ta gọi k ênh calci natri. Kêiìh calcí hoai
hoá chậm, lâu gấp 10 đến 20 lần k ênh n a t n , nên ngưài ta cưng gọi kènh ciìlci là
kênh chậm, k ênh n a tr i là kSnh n h a n h . Kênh calci cố nhiều ớ cơ tím và co trơn là
loại cO co chậm và có tương dối ít k ênh nalri. Khi ion giám ớ dịch kè thì các
kênh n a tr i hoạt hoá mớ ra làm chồ ồỢì t h ẳ n k inh bị hưng p h ấ n cao (dễ phái
xung khi nổng độ ion chỉ còn 30 dến 50% mức bình thường, thì nhiếu dây
thần k inh ngoại biên p h á t xung một cách tự p h á t gây co cơ liên tục gọi là tolany
có hai d ạ n g k ênh calci dược tìm th ấ y ỏ cơ: Loại kênh calci p h ụ thuộc điện th ế
VDCC (Voltage d e p e n d e n t calcium channe) tìm thấy ỏ xương, tác d ụ n g chậm
yêu cầu sự k h ử p h à n cực rộng. N h ữ n g k ênh n à v m a n g tên lả k ê n h L (tong
lasting). T rong cơ tim một đỏng calci th ứ hai được tác động bỏi ổự k h ử p h â n cực
nhỏ và n h a n h chóng không tác động bòi sự phụ thuộc điện t h ế vả dược gọi là
kênh T (transient). Các k ênh calci còn dược p hân th à n h loại tá c động điện thố
cao hav t h ấ p dựa t r ê n cơ sò các bước k h ử vêu cầu tác động c ủ a chúng. N h ư vậy
kênh L tác dộng diện t h ế cao (HVA) và t h à n h k ênh T tác động diện t h ế ihỉíọ
(LVA) bỏi sự k h ủ cực nhó. Kênh L bị phong bc bỏi p h e n y la lk v la m in như
v e r a p a m i l n h ư n g k h á c d i h y d r o p y r i d i n (DHI^) có tác d ụ n g đối nghịch. Nifedipi n
phong b ế các k ẽnh calcí chậm ỏ cơ trơn mạch m áu và co tim làm giãn dộng mạch
vành.
T rong não. ngưòi ta tìm t h ấ v một k ênh calci khác gọi là k ênh N (neuronal)
là loại HVA k h ỏ n g h o ạ t độ n g là t r u n g g i a n giữa k ê n h L và k ê n h T, k h ô n g nhíiv
cảm với OHP. Ngoài k ênh N, trong nào còn cố k ênh p liôn q u a n dên ứòng calci ỏ

142
Lố h à u P u r k i n j e t t i u ộ c l u ạ i kÍMìh l ỉ V A , k ê n h Q t h u ộ c loại H V A v à k ê n h R là liỗn
h ọ p M V A v à ỈA V \

Kõiìh cnlci vòn có sự đỏng mỏ do ligADN, đỏ là sự dóng mờ k ênh do prolciiì


n i a kíMilì ịỉhn với m ội p h â n tứ khác, p hân LÚ gán làm biến dôi d ạ n g protein kênh
ỏ Irạng iluii mỏ k ênh h a y đóng kênh. Một th í dụ q u a n trọng ỉà tác d ụ n g cúa
íK*(‘lylcholin đối với k ênh acetylcholin. c ố n g này r â t q uan trọ n g đối với việc
t r u y ế n đọt tín hiệu từ một tê bào t h ầ n kinh này s a n g t ế bào t h ầ n kinh khác.

5.4. R eceptor t ạ o k ê n h v ậ n c h u y ể n i o n c ủ a t ế b ả o th ắ n k in h
Receptor tạo k ẽnh v á n chuyến ion của tế bào t h ầ n kinh loại ICR, ỈCR được
dicii hiến bổi protein G. Sự h o ạt động của một sô^ k ê n h ion bị á n h hưỏng receptor
liÍMi kêl đặc tr ư n g với protein G. Trong nhiều trường hợp có thể là th ông tin thứ
hai ('6 vai trò t r u n g gian. T hí dụ tác động của k ênh calci phụ thuộc kalí có thế
chiu tá<* dộng cúa PCL q u a protein Gq rồi từ đó sá n s in h IP^ gảy ra giái phóng
lon C a ' ^ Tương tự n h ư vậy, tác dộng của protein k in a s e phụ thuộc AMP vòng,
phoổphorvl hoá protein k ênh ion có t h ế dược liên kết thông qua protein G, kích
ihícti adenylcyclase. Thí dụ kích t h í c h th ầ n kinh giao cảm tim qua bêta AR, nhờ
protein, trong dó có kónh calcì loại L. Kênh này tồn tại mỏ dài Ihời gian dưa
dòng calci lớn vào, n â n g cao lực co bóp.
Cơ c h ế hoá s in h các loại receptor ả n h hưỏng trực tiếp hay gián tiếp đến
kên h ion, sự vận chuyển dòng lon được t ì n h bày ỏ chương 9. Receptor của
acclylcholin, GABA seroto nin loại 5 HT;^, purin, glvcin, g l u t a m a t là loại roceptor
kênh ion chịu n h iể u tác động của thuốc.
Dên cạnh receptor h ìn h t h à n h k ê n h vận chuyển íon liên q u a n đển tác động
tr ự c tiếp x u n g t h ầ n k i n h t h ì n h ì ể u loại r e c e p t o r k h á c c ù n g có tá c đ ộ ng d ế n ho ạ t
dộng cứa Ihán k in h t r u n g ương thuộc loại recep to r cúa n h ữ n g chã*n dằn tr uyổn
t h ầ n kinh.

II. TÁC DỤNG THUỐC LÊN MÀNG T Ế BÀO

1. Thuốc tác dụng lồn Idp lipíd màng t ế bào


Thuốc mê là thuốc làm m ấ t ý thức, cảm giác và p h ả n xạ m à kh ô n g làm xáo
trộn cảc chức n ả n g hô h ấ p và tu ầ n hoàn. N h ũ n g loại thuôc này là halothan,
enfluran. m elh oxyfluran, e th e r . Chloroform, oxid nitơ, cyclopropan có tác dụn^
ức chẽ tổ chức lưói. Đặc b iệ t thuốc m ê gắn vào lipid m à n g gây cản tr ỏ trao đoi
Na* qua m à n g do đó n g à n k h ử cực m à n g t ế bào nên ức chê dẫn Iruyền luồng
i h ầ n kinh.
Thuốc lê là n h ữ n g loại thuốc có t h ể làm tê bể m ặ t là gây tê t ậ n cùng dậy
t h ẩ n kinh, gây tê tiêm n g ấ m chích thuốc tẽ b ằ n g dưdng dưỏi da, gây tê dẳn
tr uvến, gây lê phong bẽ h ạ c h hoặc t h ầ n k in h giao cảm. N hữ ng loại thuốc gây tê
n h ư cocain, procain, lidocain, bupivâcain, mepivacain, prilocain có cơ c h ế tác
dộng gáy tê t h ấ m vào m à n g t ế bảo ức c h ế k ê n h Na* nên ngản cản sự k h ứ cực vì
vậv luông t h ầ n k ình kh ô n g the đẫn t r u y ể n được.

2. Thuốc tác dông lên enzym mảng tế bào

143
Nhiếii lon ì ihuốc lác ctộng lôìì onzym nìàrig lẽ bào dế kíi‘lì (hích enzyni hoặc
ức rh è onzym. ('ô n h ừ n g tlìuốc lác dụng lì‘ựo tiêp lén enzyin m àng tẽ bào nlìư
các loại am Hì lần truyền ih ẩn k m h kích lhí<*h K ‘ N a ' ATPase. T uy vậy cỏ em yvn
như adenylcyrlỉise thì sự kíí^h ihích rùíi a min dẫn truyền i h ầ n kiiìh như
adrenalin, noradrcĩialin. isoproterenoel, dopamine cẩn qua t r u n g gian receptor
cúa chúng lìÀm d m à n g tẽ hỉiO. Một số loại tluKVc có tác d ụ n g kìm h àm hoại dộng
enzym m àng t ế bào.

3. Thuốc tảc động lèn kènh chuyển ion vả receptor màng t ế bào
Nhiều tl)uỏc á n h hướng dến kênh vận chuvến ion m àng tâ bào, có thuốc kích
ihích kênh ion m à n g l ế bào nhưng c ùng nhiều thuôc kìm h ãm sự vận chuven ion
qua m à n g tế bào. T hí dụ kinh diến n h ấ t là oubain ửc chế K' N a ‘ ATPase, hay
bcim N a ‘ (Ịua m à n g t ế bào, Các loại thuốc an t h ầ n chú vốu n h ư diazepam,
chlorazepoxid. clorazepam , rl orazepat. halazopam , prazepam VÙ a l p r a z o l a m CÓ
CO c h ế tá c d ộ ng t h ô n g q u a rcco plor liên q u a n d ế n k ê n h c h u y ế n lon q u a m à n g tố
bào. Thuốc lát* dộng dên tru n g ương th án kinh liên q uan clến hóa s in h dược ìý
p h â n l ủ chuốc tá c đ ộ ng lòn k ê n h c h u v ể n ion m à n g t ế bào Lhần k i n h và reco|)ior
của t ế bào ttiần ki nh.

(Miligíảy)
H in h 5 .1 2 . Tương q uan giữa đ iện th ê h o ạ ỉ đ ộ n g v à điện th e re c e p ỉo r.

Sự dản tr u v ề n t h ầ n k in h t h u ò n g có tốc dộ chậm n h ấ l 2 ni/giây và cao n h ất


70 m/giảv, tùv tlìuộc dưòng iH và loại d ả n tru v ền . So vói tôc độ đ ầ n tr u y ề n cúa
dòng điện th ông Lhưòng thì sự d ẫ n tr u y ề n cúa t h ầ n kinh châm hơn nhiểu. Sớ dì
như vậy là do sự biến dổi t h ế nõng diện dọc m à n g tê bào t h ầ n kinh bởi sự n hặn
vào, đi ra cúa ion qua m àng l ế bào do tác dộng của các kênh ion, receptor uhii
dược t h ấ v 0 hình 5.12.
Điộn th ố hoạt động có th e dạt dến +30 mV tro n g lúc dó diện t h ế nghi cúỉì
m àng là -90 nìV và diện ỉhc receptor vẫn lhấ|) k h o ả n g - 7 0 inV. Sự th a y đối diện
th ế này lạo nón ciần t r u y ề n i h ầ n kinh do irao dối cation K‘ và Na* dọc màng
th án kinlì cùn^ Ẵự xâm tiháị) anion Cì . Ngoài hai ion K* , Na* chủ vếu còn có .sự
t h a m gia cúa tih ửn g ion khá(’ n h ư Ca'^. Các chấL d ẫ n truyển Lhổn k í n h có vai Lrò
lác động trong (]uá tr ìn h này.

144
N hủng c h ấ t nàv được có m ặ t ò t ậ n tê bào t h á n kinh, dược phóng Ihích khi
lẽ b à o bị kích tliích và được r e c e p t o r c ủ a c h ú n g tiế p n h ậ n và c h ị u tá c d ụ n g c ủ a
e n i y m chuyển hóa. C h ấ t dần truvển t h ẩ n kình có thể ià c h ấ t carbon n h ư glycin
hay peptid có 30 đến 40 acid amin tạo th à n h . C ấu tạo hóa học của c h ú n g n h ư
hinh 5.13.
OM
0 ° ?
\ / \
NH, II
X HO
N
OH
HO
HHị GAÒA
Noraềrtnaiìn ( f amirtoiyf^ricj
G Lutam ic

\ OH

A ắ tn o tin

Hinh 5.13. Cấu trúc hóa học vàí chất dần truyển thán kinh
C h ấ t d ẫ n t r u v ể n t h ầ n k in h có thể chia t h à n h các nhóm:
1. A m in ng u ồn gốc s in h vật; Acetycholìn, dop a m in e, no rad re n alin , ad renalin,
histamin, serotomin.
2. Amino acid (acid amin) n h ư GABA, g lu t a m a t , glucín và a s p a r t a t .
3. Các peptid như: Camosin. e n k e p h a lin , an g io ten sin II, cholecysto - kinin,
oxytocin, vasopres sin, bradykinin, dynorphin. c h ấ t p, c h ấ t K, neurotensin ,
bombesin, s o m a to s ta tin , secretin, p en d o rp h in , glucagon, neuropeptid Y, ACTH,
p ep tid liên q u a n gen calcitonin, yếu tô' giải phó n g ACTH, thyrotropin, LH,
melanotropin. N h ữ n g loại d ẫ n tr u ỹ ể n n à y có vai tr ò d ẫ n tr u y ề n t h ầ n k inh ỏ não
động vật có vú. Một vài loại nucleotid và nucleosid n h ư adenosin, ATP c ủng được
xếp vàp loại d ẫ n tr u y ề n n h ư n g vài chức n ă n g k h á c n h ư hỗ trỢ n à n g lượng.
Trên m à n g của một nơtron có n h iề u loại recep to r khác n h au . Mỗi receptor
tiếp n h ậ n một c h ấ t d ẫ n Lruyển t h ầ n k in h đặc hiệu. Một số receptor tiếp n h ậ n
các chá't d ả n t r u y ề n kích thích, một s ố k h á c lại tiếp n h ậ n c h ấ t d ẫ n t r u y ề n ức
chế. Cơ c h ế p h á n tử của c h ấ t dẫn tr u y ề n t h ầ n k inh được giải phóng theo hai
kiếu dần tr uyền.
a Cơ c h ế p h â n tử cùa c h ấ t d ẫ n truyền kích thích là mỏ các k ê n h Na* làm
cho một sô'lớn diện tích dương đi vào nơron s a u synap, làm t à n g điện t h ế m àng
về phía dương, tiến gần ngưởng kích thích. Đây là cách gây kích thích phô biến
n h ấ t. Hạn chê k ênh K’ hay k ênh clo hoậc cả hai k ênh này làm cho lượng ion

145
đi ra ngoài giảm, lượng ion C1 đi vào tr o n g giảm. Kết <|uá làm cho diộn thê mặl
tro n g nơron t ă n g vể hướng dương hơn so vổi trước, tiến gần về Iigưỏng kích
thích, Gáv ra n h ũ n g t h a y dổi chuyển h ó a b ê n tr o n g tê bào hoạt hóa chức n ảng tê
bào. tro n g dó có việc làm t ă n g số lưọng các re c e p t o r kích thích iìoặc làm giám số
lượng receptor ức c h ế t r ê n m àng sa u synap.
b. Cơ c h ế p h â n tử của chất d ẩ n tru yền ức c h ế \ k làm mớ các kênh K‘ khiến
cho ion K* dược vận chuyển n h a n h r a k hỏi nơron, ion K* dưưng ra khỏi tế bào
làm t ă n g mức âm ỏ m ặ t trong, do đó có tá c d ụ n g ức chế. Tảng vận chuyển lon Cl'
m a n g điện âm vào tro n g nơron k h iế n cho m ặ t tr o n g trở nên âm hơn so vối mặt
ngoài màng. Hoạt hóa các receptor là e n zy m ức c h ế chuyển hóa trong t ế bào hay
làm tà n g số lượng receptor ức c h ế hoặc làm giảm số lượiìg các receptor kích
thích trên m àng s a u synap-
Hiện nay ngưòi ta biết c 6 k h o ả n g 40 châ't được coi lả c h ấ t có tác d ụ n g dẫn
truvển t h ầ n kinh và được chia t h à n h hai nhóm: Nhóm có p h â n lứ tượng nhỏ và
nhóm có p h â n tử lượng lớn.
ỉ. N h ó m c h ấ t d ẫ n tr u y ề n có p h á n gồiTi n h ử n g c h ả i có t á c d ụ n g
t ứ n h ó

n h a n h và g â y r a p h ầ n lôn các đ á p ớ n g c ấ p c ủ a h ệ t h ầ n k i n h Iihư t r u y ề n tin hiệu


c ả m giác lổi n ã o và t r u y ể n tín h i ệ u v ậ n đ ộ n g t ừ n à o r a các C(). H ẩ u n h ư các c h á t
d ẫ n t r u y ề n loại n à y dược tổ ng hỢp ở cyto sol ỏ các n ốt p h ổ n g t ậ n c ù n g rồi dược
tích lũy vào bọc chứa. Khi giải p h ó n g châ't d ẫ n t r u y ề n tác động lên receptor
tro n g thòi gian cực ng ắn gây ả n h h ư ỏ n g lên các k ênh ion, tuy n h iê n c ũng có
nh ữ n g c h ấ t có tác d ụ n g lên các enzym. Các bọc n h ỏ chứa c h ấ t dẫn t r u y ề n th ầ n
k inh thưồng xuyên được tái sử đụng. S a u khi đ ã hòa m à n g vù mỏ ra, giải phóng
c h ấ t chứa bên tro n g vào khe s y n a p t h ì m à n g các bọc trở thíinh mộl p h ầ n của
m à n g trưỏc synap, S a u vài giây đến vài p h ú t thì p h ầ n m àng này lại lõm vào bên
trong rồi k hép kín lại để trỏ th à n h m ộ t bọc mói.
2. N h ó m chất d ẫ n truyền có p h â n tử lớn là các peptid nên còn được gọi là
các peptid t h ầ n kinh. C h ú n g được t ổ n g hợp theo cách k h á c và có lác dụng chậm,
cơ chê tác d ụ n g k h á c với loại trên. Các p e p ti d t h ầ n k inh là một p h ầ n của phân
tử protein lớn do ribosom trong t h â n nơron tổng hợp. Các p h â n tử protein này
được vận chuyển ngay vào m ạ n g lưôi nội bào. M ạ n g n à y và bộ máy Golgi p hân
c ắ t chúng t h à n h n h ữ n g m ả n h nhỏ hơn, t ạ o n ê n các bọc c h ú a và các bọc đó lại
đưa ra bào tưdng rồi được v ậ n ch u y ển tối đ ầ u sợi trục. Khác vâi c h ấ t d ầ n truyền
t h ầ n kinh p h â n tử lượng nhỏ, các n ú t p h ồ n g t ậ n c ù n g của mỗi loại nơron có thể
giải phóng một hay nhiều peptid não. K h i có đ iệ n t h ế hoạt dộng lan tỏi thi các
bọc chứa giải phó n g các pep tid não giôVig n h ư h i ệ n tư ợng xảy r a dối với chất
d ẫ n tr u v ể n có p h â n tử nhỏ, tu y n h i ê n các bọc khô n g (ỉược tá i sử dụng- Do
tổng hợp các pep tid não k h ó k h á n h ơ n n ê n lư ợng p ep tid não th ư ờ n g dược bài
t i ế t ra ít hờn so vối c h ấ t d ẫ n t r u y ề n có p h â n t ử lượng nhò n h ư n g tác d ụ n g của
peptiđ não r ấ t m ạ n h hơn một n g à n l ầ n so với loại kia. Các ppptiđ não thường
gây ra tá c d ụ n g kéo dài, gây t h a y đổi kéo dài sự c h u y ể n hóa oúa t ế bào. hoạt
hóa các c h ấ t b ấ t h o ạ t kéo dài các gen đặc h i ệ u tr o n g n h â n nơron và tác dụng
ìâu dài t r ê n recep to r có t h ể đến vài n g à y t h ậ m chí vài tháng, Một số peptid
năo đưỢc biết đến là en d o rp h in , v a s o p r e s s i n , e n k e p h a l i n , c h ấ t p, neurotensin,
g a s t r in . ACTH, .v.v...

146

You might also like