You are on page 1of 139

ÍG U Y Ễ N Đ Ì N H C H I

CO’ S Ở

ú THUYẾT HOÁ HỌC m ■


D Ù N G C H O C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KI T H U Ậ T

PHẦN I
CẢU TẠO CHÁT■

NGUYÊN
?c LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


P.G.S NGUYỄN ĐÌNH CHI

C ơ SỞ
LÝ THUYẾT HÓA HỌC I

(Dùng cho các trinrng dại học kỹ thuật)

PHẦN I

CẦU TẠO CHẤT


( / ói hun làn Ihn muòi tám)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


LÒI NÓI ĐẨU

T h e o kè lioạcli thực liiện cliiíiỉiiị! trình I của Bộ Giáo dục vù


D ào rạo. sách giáo khoa "C ơ s à lí iluiyết Ììoả học ” (tược xitâl
hcín dê p h ụ c VII việc i’idiii’ d ạ y và liọc lập m ón H o á lìỌC ớ qiai
(loạn / cù a các trường dại học k ĩ tliiiật. Sácli gồm liai p h ầ n :
- Plìán ì : C ấn tạo ( luĩl
—P hần / / : C ú c q u á 'trìnli hoá liọc lh
Ciiởn sácli n à y trình b à v cúc kiến thức về cấu tạo chất theo
chương Irìnli m ôn học " C ơ sớ li thu yết hoú liọ c " d ã được hội
íỉồng m ô n h ọ c H o á liọc th ô n g q u a . N ộ i diiHỊỉ CIIỐII sácli Ẹồni
những kiến thức c ơ bán vé câu lạo niỊitxèn lừ. cẩu tạo p h â n từ,
liên kết lioá liọc và cúc trạng thái tập hợp. Đó lủ những kiên
ỉhitc cán th iế t chuẩ n bị c ơ s ờ cho xinh viên có tliê liếp lim
(tược c á c m ôn Itoá liọc kliủc và các m ôn k ĩ tliuật.
V iệ c ẹidng d ạ y cấũ lạo ở nliữiiỊị năm dầu cùa cluíơng trìnli
(tại học c h o dển n a \ vẫn còn lủ vấn d ề nun ỊỊÌãi. Đ ó là do m âu
th u ẫ n ỊỊÌữa yêu cáu trang bị kiên lliức sân. rộng cùa chu y ên d ề
HÌIỴ với s ự liạn cliê về thời g ian \'ủ mức đ ộ chu ẩ n bị về toán và
vật lí cùa sình viên irontỊ những năm liọc ciáu liên (ỳ dạ i học.
T h e o tinlì thán cùa chươniị trình m ôn học. cu ố n sách c h i
bao gồnì những pliần kiến tliức c ơ bán nhất giiip clio sinh viên
hiểu dư ợc các q u y luậl trong càu lạo chất d ể tiếp tục liọc các

(1) Phán II do PGS Nguyên Hạnh viết. Nhà xuất bàn Đại học và
GDCN dã xuất bàn nãm 1990.
3
m ó n k h á c ờ lỊÍai (ío ạ n 'hai. M ộ I v à i p h ầ n d ư ợ c v i ế t s ú n
h ơ n ( c á c h iỊÍàl p h ư ơ m ị tr ìn li S c h r ö d i n g e r . iỊÌữi t h i ệ n p h é p
tin h b i ế n p h á n tro niỊ phư ơH ỉỊ p l ì á p M O ) d ê íỊÌúp c h o Imột
s ỏ sin lì v iê n ỊỊĨtìi c ó t h ẻ t h a m k h ả o t h ê m . P h ầ n t r ạ n g r h â i
t ậ p h ợ p v i ế t g ọ n , k h ô n g t r ì n h h à V c ú c d ạ n g c ấ u t r ú c , tbạn
d ọ c c ó t h ể t h a m k liá o t h ê m ở CUÔII " C ơ s ở l í tliu v ê t ẻutú
l i ọ c " ( N g u y ễ n Đ ì n h C lii, P h ạ m T lìú c c ỏ n , N X B Đ ạ i h ọ c
T H C N , ¡II l á n t h ứ 2, H à N ộ i , 1 9 8 5 ) .
N h ư d ã Iiói, v i ệ c Ịiiỏnịỉ d ạ y c ấ u t ạ o c h ấ t ở g i a i (ÌKHỊtì
d ầ u c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h d à o t ạ o d ạ i h ọ c h i ệ n n a y v ẫ n là v ú II
đ ề t h ờ i s ự c ù a g iá o (lụ c lio á d ạ i h ọ c k h ô n g c h ỉ ở \ ' i ệ t
N a m m à c ả t r ê n t h ê I; i ớ i . K lii c h u ẩ n b ị b á n t h ả o , t á c ị>iíi
x i n b à y t ỏ l ò n g b i ế t (fn c h â n t h à n h . T á c i>iá c ũ n g x i n t r á n
t r ọ n g c ả m ƠII c á c d ồ n íỊ c h í c á n b ộ ờ V ụ Đ à o t ạ o Đ ạ i h ọ c
ị B ộ G i á o d ụ c và d à o t ạ o ) VÌ1 n h à x u ấ t b ả n Đ ạ i liọc và
g iá o d ụ c c h u y ê n n q h i ệ p d ã tạ o n h i ề u t h u ậ n lợ i c l i o v i ệ c
x u ấ t b ả n c u ố n s á c h . T á c ịịiả m o n ạ t i ế p t ụ c n h ậ n đ ư ợ c s ự
dóng góp V k i ế n x â y d ự n g c ủ a b ạ n (lọc.

PGS NGUYỄN ĐÌNH CHI

4
MÒ Đ Ầ U

1. Đối tưọng cùa hóa học


1.1. Đối tư ợn g n g h iên cứu c ủ a k hoa học tự n h iên là
l ậ t ch ất
Vật chát tổn tại dưới hai hinh thức là chất và trường
Chất là hình thứ c tốn tại của vặt chát dưới dạng những hạt
có khối lượng như electron, proton. nơtron, nguyên tử, phân tử,
tinh thể...
Trường là hỉnh thức tôn tại của vặt chất biếu hiện dưới
cạng các lực tương tác giữa các vật hoậc dạng các tia, vi dụ
lực hấp dẫn, bức xạ
Giữa ch ấ t và trườ ng không có sự đối lập mà có mối quan
lệ thống nhất Ví dụ ánh sáng vừa có bản chất h ạt vừa có ồản
chất sóng
1.2. Vật ch ất tồ n tại trong vận d ộ n g
Vận động là tỉnh chất có sản của vật chất Trong vô số hình
thức vận động của vật chất có thể phân chia ra 5 hình thức
\ận động cơ bản :
- Vận động cơ học : là sự chuyển đổi vị trí của vật.
- Vận động vật li học th ể hiện ở sự tương tác giữa các hạt
cơ bản, ở các hiện tượng nhiệt, điện, từ...
- Vận động hóa học liên quan đến sự hỉnh thành và phá vỡ
các mối liên kết giữa các nguyên tử, tương ứng vôi hiệu ứng
lả n g lượng từ vài J /m o l đến hàng trảm kJim ol
- Vận động sinh v ật học liên quan đến sự biến đổi các chất
sống và các hoạt động sống của sinh vật.
- Vận động xã hội

5
Các dạng vận động đó liên quan 'mật thiết với nhau và có
thê’ chuyển hóa lẫn ra nhau.
Mỗi dạng vận động tương ứng với một trin h độ tổ chức của
vật chất. Tùy thuộc vào trinh độ tô’ chức của mình mỗi đổi
Híợng vật chất có m ột hỉnh thức vận động chính và n h ữ n g h ìn h
thức vận động thấp hơn. v í dụ cơ thê’ sống có dạng v ậ n đ ộn g
sinh vật học là chính (tương ứng với. tổ chức t ế bào) đ ổng thời
có các dạng vận động hóa học, vật lí học, cơ học.
Thước đo vận động là nãng lượng Các dạng vận đ ộ n g có
th ế chuyển hóa lần ra n hau nên các dạng nãng lượng c ũ n g có
th ể chuyển hóa lẫn ra nhau
Vật chất luôn luôn được bảo toàn, vận động cũng được bảo
toàn cho nên nãng lượng cũng được bảo toàn. Đó là nội diung
của định luật bảo toàn vật chất và nãng lượng
1.3. H ó a h ọ c là một bộ phận của khoa học tự nhiên nghiên
cứu dạng vận động hóa học của vật chất. Dạng vận độn.g hóa
học của vật chất liên q uan với sự hình thành và phá vỡ các
mối liên kết giữa các nguyên tử, thực chất đtí là sự phâm bố
lại electron hóa trị giữa các nguyên tử đống thời với sự sáp
xếg lại các nguyèn tử tro n g không gian. Quá trình đ ó 'dẫn
đến sự biến đổi chất này th àn h chấ t khác kèm theo sự igiải
phóng hoặc hãp thụ n ã n g lượng N hững quá trin h n h u vậy
được gọi là quá trìn h hóa học. Trong q uá trin h hóa học, Ibản
chất của nguyên tử (đặc t rư n g bàng điện tích h ạ t nhân) khtông
bị biến đổi.
Như vậy có th ế xác định đối tượng của hóa học : hóa học
là khoa học nghiên cứu sự phụ thuộc của tính chất các c:hât
vào thành phán và cấu tạo của chúng và những quá trìn h Hiên
quan đến sự biến đổi các chất.

2. Mồi quan hệ giữa hóa học với các ngành khoa taọc
khác. Vai trò của hóa học trong đòi sống và k í thuật
2.J. Một d ặ c d iể m củ a n ề n k h o a h ọ c v à ki~ t h u ậ t
h iệ n đại là việc xem xét toàn diện đôi tư ợn g n gh iên cứu

6
hàng cách áp dụng một cách tổng hợp các quan điếm và phương pháp
của nhiéu ngành khoa học. do đó các ngành khoa học vừa chuyên mòn
hóa sâu sác hơn lại vừa xâm nhập vào nhau mạnh ìriẽ hơn.
Khoa học hóa học với quan điểm và phương pháp của minh
(lóng gdp phấn quan trọng vào việc hình thành phương pháp
tư duy khoa học hoàn thiện và chính xác Phong cách tư duy
hóa học dựa trên cơ sờ mối quan hệ biện chứng giữa tính chất và
khả nãng biến đổi của các chất với cấu trúc hóa học của chất.
Các quan niệm và khái niệm cơ bản cùa hóa học được áp
dụng đê’ tìm hiểu và xâv dựng quan điểm 'lý thuyết cho nhiêu
ngành khoa học khác như vật u' học, sinh vặt học, địa chái
học... và các lĩnh vực k i thuật khác nhau. Các phương pháp
nghiên cứu hóa học được sử dụng rộng rãi trong nhiẽu ngành
khoa học và ki. thuật.
Bản thân hóa học cũng áp dụng nhiéu thành tựu của các
ngành khoa học khác. Các phương pháp toán học ngày_càng có
vị tri quan trọng trong phát triển hóa học do sự chuyến mạnh
phương pháp nghiên cứu hóa học từ định tính sang định lượng
Nhiéu thành tựu lý thuyết cùa vật li'-học đã trở thành nến
tà n g lý luận của các lý thuyết, hóa học, nhiéu phương pháp vật
U' đă trở thành phương pháp nghiên cứu chủ yếu của hóa họe
2.2. N gày nay n h ứ n g th à n h tựu củ a hóa học có ảnh
huởng mạnh mê đến mọi lỉnh vực hoạt động của con người
Trong sinh hoạt binh thường mỗi người đéu luôn luôn tiếp xúc
với các chế phầm hóa học. Trong ki" thuật, vãn đé vật liệu,
m ột vấn đé sống^ còn của loài nguời, chi có thể giải quyết được
trê n cơ sở các thành tựu cùa hóa học. Người ta đã và đang
tìm tòi các loại vật liệu mới có tỉnh chất ưu việt hơn hẳn các
vật liệu tự nhiên. Nhiéu vật liệu truyén thống sau khi được
c h ế hóa hóa học trở nên có giá trị sử dụng cao hơn trước rất
nhiéu Vé mặt nâng lượng, hóa học góp phấn tạo ra các nguỗn
n ăng lượng mới và nâng cao hiệu s u ăt sừ dụng các nguổn nâng
lượng hiện có bằng cách góp phấn cải tiến các quá trình công
nghệ. Hóa học cũng đóng góp phán quyết định vào việc bảo vệ
và cải thiện môi trường sống cho con người. Việc hóa học hóa
nến nông nghiệp là một biện pháp chủ yếu đảm bảo sự phát
T iể n m ạnh mẽ nông nghiệp.

7
3. Các khái niệm C(l bản của hóa học - đitn vị đ(»
3.1. C ác k h á i n iệm cơ bản

Ngày nay khoa học đã chứng minh rằng các chất cáu tạo từ
nguyên tử và phân tử. Mỗi nguyên tử có môt hạt nhân m ang điện
tích dương xác định. Tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân là một nguyên tố hóa học Các nguyên tử co' thè’ kết hợp với
nhau tạo thành phân tử nhờ các mối liên kết hóa học
P hản ứng hóa học là quá trinh biên đổi các chẫt này thành
các chất khác.
3.2. Dơn vị do
Ngoài n hữ ng thứ đơn vị thường dùng chung cho nhiéu ngành,
trong hóa học còn hay dùng một số đơrf vị sau :
a) Moi : là lượng chất có chứa số phân tử, số nguyên từ, số
ion, số electron... hay nói chung là số đơn vị cấu trúc (h ạ t)
bàng số nguyên tử ,2C có trong 12 gam đống vị cacbon - 12,
tức là bàng số Avogadro (N = 6.0229.10“V
Khi dùng khái niệm mol cán phải xác định rõ dơn v ị cấu
trúc hay hạt dơn vị là gi. Vi dụ một mol hidro-nguyẽn từ có
khối lượng bàng 1,0079 gam. 1 mol hidro - phản tử ctí khối
lượng b ằng 2,0158 gam
b) Dương lượng :
- Dương lượng cùa một nguyên tố là lượng nguyên tố dó có
th ề kết họp hoặc thay thê m ột m oi nguyên từ hicỉro trong phàn
ứng hóa học.
Vi dụ trong các hợp chẵt : HF, H ,0. N H ?, C H 4 đươnjí lượng
của các nguyên tố F, o , N, c lán lượt bằng 1 mol nguvên tử,
1/2 moi nguyên tử, 1/3 mol nguyên tử, 1/4 mol nguyên tử của
các nguyên tố đó.
- Khối lượng dương lượng (hay dư ang lượng k h ố i) cùa một
nguyên tố là khối lượng tín h ra g am của m ột dưang luong cùa
n guy én tố dó.

8
Kh>i lượng đương lượng (ki/ hiệu là D) của nguyên tố được
tính ù khối lượng mol nguyên tử 'A/ và hóa trị 'ni cùa nguyên
tố th'0 công thức :
A
D = - ÍO-1)
n
Nêi nguyên tố có nhiểu trạ n g thái hóa trị thi nó có nhiễu
tr ị sc đương lượng Vị dụ Fe có ,4 = 55,84, ứng với 3 trạ n g
thải lóa trị : 2, 3, 6 có 3 trị 30 đương lương là ‘2 7.92 ; 18,61 ;
và 9.í 1.
- -Chái niệm đương lượng được áp dụng cà cho các hợp
chất Dương' lượng của m ộ t hạp chất lò lượng chát dó tu o n g
tác Via d u vái một d ư ơn g lưang cùa hiđro hay cùa m ộ t c há t
bát h' khác.
Ví dụ : trong phàn ủng giữa CuO và H, :
CuO + H, = Cu + H: 0
Đưmg lượng của CuO bằng 1/2 mol phân từ CuO
Klối lượ ng dư ang lượng Ihav dương lương khổi) của m ộ t
hợp thát là kh ối lượng d ư a n g lượng cùa họp chá t dó t í n h
ra Ịơn.
Kh)i lượng đương lượng (£>> của một hợp chát có thế tính
từ kh')i lượng moi phán tử lAÍ! theo công thức sau :
M
D = — (0-2)
n
trong đó n có ý. nghỉa khác, nhau tùy từng loại phản ứng.
Eó với các phản ứ ng trao đồi, n là tổng sổ đơn vị điện
tích «tính ra đơn vị I eI ) m à phàn tử hơp chẫt tra o đổi với
càc piân tử khác Ví dụ đương lượng khói của H^PO^ tr o n g
3 p h n ứ ng sau :
H^PO^ + 3N aO H = N a , P 0 4 + 3 H ,0
H ,P O j + 2NaOH = Na^HPO^ + 2 H ‘0

<)
H , P 0 4 + NaOH = N a H 2P U 4 + H ,0
M M
lấn lượt bàng — , M

Trong phản ứng trao đổi, n của axit bàng số nguyên t ử H


(hay ion H +) củ a phân tử axit tham gia phản ứng, n của bazơ
bàng số nhóm OH (hay ion OHi của "phân tử" bazơ tham gia
phản ứng, n của muối bằng tổ n g số điện tích của các ion dương
trong "phân tử" muối tham gia phản ứng.
- Đối với phản ứng oxi hóa - khử, n được tính b àn g số
electron mà một phân tử chãt đó trao đổi với chất khác.
- Từ các lý luận trên có th ể suy ra din h luật duorig lương :
Các chát tưang tác vói nhau liav thay thẻ nhau theo n h ũ n g
lượng tỳ lệ vói dương lượng của chúng.
Ví dụ : Khi m A gam chất .A tương tác (hay thay thế) với
gam chất B thì ta có :

mA °A
— = <0-3»)

CÂU ‘h ỏ i

1. Mol là gì ? Tính khối lượng (ra gaml của một mol phân
tử clo và 1 mol nguyên tử clo.
2. Đương lượng là gỉ ? T h ế nào là đương lượng khối (Của
1 nguyên tổ và một hợp chất ?
3. Viết công thức tính đương lượng khối của đơn chất từ
khối lượng nguyên tử và công thức tính đương lượng khôi củ«
axit, bazơ, muối từ khối lượng phân tử.
4. P h á t biểu định luật đương lượng. Viết công thức toán học
của định luật đưong lượng.
5. Viết công thức tính đương lượng của một chất trong phàn
ứng oxi hóa-khử.

10
BÀI TẬP

1. Tính đương lượng của Fe trong phản ứng hòa tan Fe vào
dung dịch HC1 và phản ứng hòa tan Fe vào dung dịch HNO^
(tạo ra khỉ NO) Tính đương tượng cùa axit trong mỗi phản
ứng đó.
: Đ „. = 28. D| r | = 36,5, Đ|1NOj = 84.

2. Viết các phương trình phàn ứng giữa H ^ P 0 4 và B aiO H l,


Tính đương lượng cùa mỗi chất tron g các phản ứng
Đs : D(| (1(, = 9 8 ; 4 9 ; 3 2 . 6 7 . D MOM)í = 85,5 ; 171.

3. Viết phương trình phản ứng hòa tan FeO trong dung dịch
H \ T0 (tạo thành NOi. Tính đương lượng cùa FeO trong phản ứng
!)s : 72
4. Một hợp kim A cấu tạo từ kim loại R v à magiê, thành
phán khói lượng mỗi kiĩyi loại là 50Vi. Hòa tan 7,2 gam A vào
dung dịch H N 0 5 thi có 4,032 lít khí NO bay r a (đktc).
Tính đương lượng của R.
Đs : 15
5. Dế trun g hòa 100 gam dung dịch HC1 14,6^ đã dùng hết
m gam oxít kim loại R và thu được 19 gam muối clorua.
a) Tính ni và D của R
b) Khi hòa tan 0,25 mol R vào nước cường toan (dung dịch
hỗn hợp H N O ? và HC1) có 10 gam khí A bay ra và tạo thành
muối clorua Khỉ A là oxit của nitơ tron g đó ĐN = 7 Hãy tính
khối lượng nguyên tử của R và khối lượng muối clorua tạo
th à n h Tính ĐJtNO trong phản ứng hòa tan R

Ds : a) 8 g và 20
b) A = 48 ; 47,5 gam muối.
c) 21.

11
C hương I

CẤU TẠO NGUYÊN TỪ VÀ HỆ T H ố N G


TUÂN HOÀN CÁC NGUYÊN T ố HÓA HỌC

1. Sự phúc tạp cùa nguyên tử


Ngày nay giả thuyết vé nguyên tử của th ế kỷ 19 đả trở
t h à n h một thực tế thực nghiệm. Các nguyên tử có kích th ư á c
v ào cỡ i c r 10m (1Ả ) và c ó khối lư ợ n g vào CÖ 10"23 g a n / 1)..

Đến cuối t h ế kỳ 19 có n hiéu hiện tư ợ n g thự c nghiệm cho


th á y nguyên tử cáu tạo phức tạ p từ n h ữ n g loại h ạ t cơ bản
khác n h au .

1.1. C á c h ạ t cơ bản tạ o th à n h n g u y ê n tử
- E lectron (còn gọi là điện tử, ký hiệu là e) do nhà vẠt lý
học Anh J . J Thomson tỉm ra n â m 1897. Electron có khổi lượng
b àng 1/1837 đ.v.c hay 9,1095.10“ 28 gam và m ang điộn tích âm
b ằng -1 ,6 0 2 1 .1 0 '19 culổng (-e).
- Proton ịp) có khỗi lượng bàng 1,00728 d.v.c hay 1,672.10"24
gam. P ro to n mang điặn tích dương + e .
- N a tro n (n) có khối lượng bằng 1,00867 đ.v.c hay 1,675.10”24
gam, n ơtro n không m ang điện tích.

( I ) D ẻ d o khói IƯỢng n g u y ín lủ ngư òi la dù ng đ o n vị c a cb o n (đ .v .C ). I d .v. c .


= 1/12 k h ố i lư ợng n g u y ín lừ , : c . lđ .v .c = 1 .6 6 0 4 3 .10'*'1 gam .

1Z
1 . 2 . M ỏ h ì n h n g u V Cn t ứ c ó h ạ t n h ã n
Hàng th í rm hiộm d ù n g hạt <t b án q u a lá kim loại m ó n g ,
n ă m 1911 n h à bác h ọ c A n h E. R u t h e r f o r d đã k h á m p há ra
hạt n hãn n g u y ê n tứ và đé x u ất m ô hìn h n g u y ê n tư c ó h ạt
n h â n (h a y m ồ h ìn h n g u y ê n tử th e o hệ m ặt trờ i). T h e o m ộ
h ìn h này m ỗi n g u y ê n tử c ó m ột hạt n hân m a n g đ i ệ n tíc h
(lương và cá c e l e c t r o n q u a y x u n g q u a n h . Hat n hân cấ u tạo
từ cá c hạt /) và // (đ ặ c h iệt hạt n h â n n g u y ê n tứ H chi cấ u
tạo từ m ộ t hạt p ). T r o n g hạt n h â n , c á c hạt I> vil II liên kết
với nhau b à n g m ột lo ại lực đặc b iệ t gọi là lực hạt n h ũ n .
Đ i ệ n tích hạt n h â n (Z) h à n g (lúng s ố /> c ó tro n « hạt n h â n .
Hạt n h â n n g u y ê n tứ c ó đ ư ờ n g k í n h c ỡ 10 1 ! cm - 10
(III tro n g k h i k í c h t h ư ớ c n g u y ê n tư v à o c ỡ 10 8 cm.
Vì k h ố i lư ợ n g e l e c t r o n rấ t n h ỏ n ê n hầu h ế t k h ô i l ư ợ n g
n g u y ò n tử t ậ p c h u n g ờ h ạt n h ã n .
Đ iệ n t í c h hạt n h â n (Z ) (k h i t í n h ra đ ơ n vị IeI ) đ ư ợ c
x á c đ in h h à n g th ự c n g h i ệ m th e o c ó n g th ứ c M o s e l e y :
yjỹ = a ( Z - b ) (I - Ị)
y là tần s ố q u a n g p h ổ t i a R o e n g h e n t p h ã t ra bởi n g u y ê n
tứ đ ó khi bị k í c h t h í c h , a và h là c á c h à n s sô' đ ặ c t r ư n g
c h o vạch q u a n g phổ tư ơ n « ứ n g .
2. Mò h ình n g u y ê n tử B o h r
2.1. Lượng tử năng lượng
T rư ớ c đ â y , n g ư ờ i ta c o i n ă n g lư ợ n g c ó tín h c h ấ t li ê n
t ụ c . q uá t r ì n h p h á t và h ấ p th ụ n ă n g lư ợ n g c ó t í n h c h ấ t
l i ê n tục. N ă m 1 900 . đ ê g i á i t h í c h c á c q u y lu ậ t về h ấ p t h ụ
và p h át x ạ c ủ a v ật đ e n t u y ệ t đ ô i . n h à vật lí Đ ứ c M . P l a n k
đ ã p h át b i ê u g iả t h u y ế t : Nủuỷi lư ợ n a b ứ c x ạ d ư ợ c Ịịiài
p l t ó n ỵ Itoặc h ấ p III ụ d ư ớ i d ạ n g n h ữ n g lư ợ m ỉ g iá n đ o ạ n
d ư ợ c 1Ị Ọ Ì là /ượniỊ lử n ă m ; ItíựiHỊ.

Với tia đ ơ n s ắ c có t ầ n sô y và b ư ớ c s ó n g X th ì lư ợ n g tứ
n ă n g lư ợ n g có trị số h à n g : hv.
/i là hàng số Planck có giá trị bàng 6,6256.10 u J.s
Ngày nay khái niệm lượng tử năng lượng là một trong n h ữ n g
khái niệm cơ bản quan trọng nhất của khoa học tự nhiên.
t
2.2. Mô h ìn h n g u y ê n tử Bohr
Khi áp d ụ n g quan niệm lượng từ nãng lượng đê’ xem xét
cấu tạo quang phổ vạch của nguyên từ hiđro, nhà bác học Đan
Mạch N Bohr đã đé xuất mô hỉnh nguyên tử với nội dung chính
như sau :
a) Trong nguyên tù, electron chi có thể chuyển động trên
những quỹ đạo xác định có bán kính xác định Khi quay trên
các quỹ đạo đó n ăng lượng của eleòt.ron được bào toàn.
b) Mỗi quỹ dạo ứng với 1 mức năng lượng của electron Quỹ
đạo gấn nhân n hất ứng với mức nâng lượng thấp nhất Quỹ
đạo càng xa n hân ứng với mức năng iượng càng cao.
Áp dụng quan niệm lượng tử hóa nãng lượng của Planck vào
nguyên tử, Bohr đã lượng tử hóa momen động lượng của elec-tron
và từ đó giải bài toán cơ học đối với nguyên tử hiđro Kết quả
cho thấy n ãn g lượng của electron khi quay trên quỹ đạo trong
nguyên tử hiđro được tính bàng công thức :
1 m é4 1
E.. = - • —V • A <1-3)
" t■ 8 ro h n-

trong đó : £ là hàng sô điện môi của chân không được cho


bởi :
1 c2
— 7— = 9.10<; S I (£ = 8,854.10" 12 - f ~ )
4 /T f o " J m

m : khối lượng electron ;


e : trị tuyệt đối của điện tích electron ;
h : hàng số Planck,
n : một số nguyên có th ể lấy các giá trị dương : 1, 2 , 3
Như vậy nâng Tượng của electron trong nguyên tử đã bị
lượng tử hóa. ứ n g với n càng lớn. mức năng lượng E của cac
Electron càng cao và các mức càng sít vào nhau
c) Khi clectron chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác
thì xẩy ra sự háp thụ hoặc giải phóng năng lượng. Electron
hấp thụ nâng lượng khi chuyến từ quỹ đạo gán nhân ra quỹ
đạo xa nhân hơn và giải phóng năng lượng khi chuyển theo
chiéu ngược lại
Lượng từ năng lượng của bức xạ được giải phóng hoặc hãp
thụ bàng hiệu giữa hai mức năng lượng và có tấn số (và bước
sóng» được xác định bàng công thức (khi electron chuyển từ
mức n đến mức n ') ;

£ = h y' = h ~Ảr = E n
- E n
(1-4)

với E n và E n . được tính theo (1-3).

2.3. Két quả và hạn ch ê của th u yết B ohr


a) T huyết Bohr cho phép giải thích được q u a n g phổ, cấu
tạo quang phổ vạch của nguyên tử hiđro và những nguyên
tử giống hiđro.
Nó cũng cho phép tính được bán kính nguyên tử hiđro ở
trạng thái cơ bản :
a = 0,529 10“ 10 m = 0,529 10"s cm = 0,529 Ả.
o được gọi là bán kính nguyên tử Bohr
b) Tuy nhiên thuyết Bohr có những hạn chế :
- Không giải thích được cấu tạo của quang phổ của các
nguyên tử phức tạp
- Không giài thích duợc sự tách các vạch q u an g phổ dưới
tác dụng của điện trường và từ trường
- Vẻ m ặt tư tưởng lý thuyết các giả thuyết của Bohr có tính
chăt độc đoán.
Vê sau này người ta tỉm cách bổ sung (ví dụ Sommerfeld)
cho thuyết Bohr một số giả thuyết và thu được một số kết quả,

15
n h ư n g c h ú n g ta k h ó ng xem xét các eiá thiẽi lió iro n g g iá o
trìn h n ày . m à sẽ n g h iê n cứu. nlũrns q uan 111ôm cua C(Y học
lượng tứ áp d ụ n g cho càu tạo n g u y ê n lử.

3. Tín h ch át só n g của hạt vỉ mỏ. Cách mỏ tả t r ạ n g


thái cù a hạt vỉ mô. Khái niệm vé cơ học lưựng tứ
3.1. Lưững tính sóng - hạt của ánh sán«
V ào c u ố i th ế kỉ 19. đầu thê ki 20. cô nhiéu bàng c h ứ n a
thực n g h iệ m c h ứ n g tỏ á n h s á n g c ó lưỡng tính só ng - hạt..
Bán ch ấ t hạt c ù a ánh s án g thế h iện ớ :
- H iệ u ứng q u a n g diện.
- H iệu ứng C o m p to n .
T ro n « cá c h iệu ứng này, á n h sán g thê hiện lính ch ấ t như
các d ò n g hạt có khối lượng và x u n e lượng xác đ ịnh vứi đ ộ rm
nă n g được tín h b àng cổ n g thứ c :
E = m c2 (1-5)
m là k h ố i l ư ợ n g h ạ t á n h s á n g : í là v ậ n tố c t r u i y ề n
án h sáng.
Bàn c h ấ t s ó n g c ù a ánh s á n g thê hiện tro ng các hiện tư ợ n g
n h iễ u x ạ và ỊỊÌat) th o a , tro n g đó ánh s áng thế h iện tín h chất
như n h ữ n g s ó n g tru y ề n đi tro n g k h ô n g gian với vận tố c ( và
bước só n g Ả, tần sô' ỵ xác đ ịn h , liên hệ với n hau th e o c ó n g
thứ c :
c — hy (1 - 6 )
Sự th ố n g n h ấ t tính chất hạt và só n g của ánh sáng (lãn đến
hệ thứ c E i n s t e i n b iế u d iẽn m ôi q u a n hệ giữa khôi hrợng (/;;)
với tần s ô ( / ) .
€ = hy — mc = m c .Ả y
Do đ ó , ta c ó :
3.2. T í n h c h á t s ó n g c ù a c á c h ạ t vị m ô
a> A'a m 1924 n h à vật li hoc P h á p Loui.-Ỉ d e B ro g lie m ở r ộ n g
quan r.iêni vé lưỡng tinh sóng - hạt bàng già thuyết : mọi hat
vật chít chuyên đông <jóu có thế coi như q u á trinh sõng đặc
trư n g bang bước sóng ) đươc tinh theo hệ thứi’ de Broglie :
h
Ả = -- ( 1- 8 )
nu
t r o n g đó : m là khối lưong hạt. V là vận tốc chuyển động
PÚa h ít
Nàm 1927 các nhà vật li’ hoc G erm er và K .J .Davisson qu an
s á t tháy hiện tượng nhiều xa đôi với chùm electron Sau đó
c.ác"hién tượng nhiễu xạ cùng được quan sát th âv đối với các
ph àn lử H ,, He Như vậy già th uyết de Broglie được hoàn
to àn xac nhận
b ’ Nguyen li bát dinh. Từ tính chát sdng cùa các hạt vi mô,
QAni 1927 nhà vật lí Đức w Heisenberg chứng minh được
mguvẽn lí b ấ t đ ị n h : Vê n g u y ê n t ấc k h ô n g t h e xá c d ị n h đ ô n g
thời chinh xác cà tọa cỉộ va ưận tóc cùa hạt. do dó không th ể
Lẽ hoen toàn chính xác qux dạo chuyền dộng cùa hạt.
đó có thể chứng minh ra hệ thức bất định :
h
A xAư ặ — (1-9)
X m
: Ai là sai sô của phép đo tọa độ theo phương X
At’ là sai sổ của phép đo thành ph án vận tốc cùa
hạt theo phương X
m là khối lượng của hạt ; li !à h à n g số Planck.

Từ iưỡng tính sóng - hạt nên trong việc nghiên cứu và mô


thành p hán động cùa các hạt vi mõ không t h ể dùng cơ học cô’
nghiên cứuihọc Newton) mà phải xây dựng một môn cơ học mới
thây đối lượng tủ.

2 -CO 3ÓA .7H ÓA HỌC A


17
3.3. Khái n iệm v é cơ h ọc lượng tử
Trong ca học cô’ điển đê’ mô tả trạ n g thái chuyển động cùa
một vật tại một thời điểm người ta chi cán biết vận tốc và tọa
độ của vật ò thời điểm đó (3 thành phấn vặn tốc, 3 th à n h
phán tọa độ khi vật chuyển động trong không gian 3 chiéu)',
và nếu biết các định luật điéu khiến chuyển động của vật ta
sẽ biết được sự tiến triển tương lai cùa vật (giống như tro n g
thiên văn, nếu biết vị trí cùa các hành tinh ở một thời điểm
và biết các lực hẵp dan tác dụng lên hành tinh này thi t a có
thể tiên đoán vị tri của các hành tinh đó trong tương lai, tức
là vẽ được quỹ đạo chuyên động cúa hành tinh.
Dối với các hạt vi mô, do tính chất sóng nên không còn khãi
niệm quỹ đạo, mặt khác việc xác định tọa độ và vận tổc hạt luôn
luôn nàm trong một mức độ bất định nào đó nên kết quà khảo
sát mang tính chất thống kê Vi vậv. cơ học lượng tử sù dụng
phương pháp khảo sát khác dựa vào những khái niệm sau đây :
ai H àm sóng : T rạng thái ch uyến động của h ạt vi mô (ví
dụ elec tron tro n g nguyên tử) được mô tả bàng một ham sô
tị’ (x, y, z. t) được gọi là hàm sóng.
Hàm sóng có th ế là hàm thực hay hàm phức, có ý nghỉa
vật lí như sau :
lv’(x, y , z, t)|~ d x d y d ĩ cho biết xác suát tìm thấy hạt tai thời
điểm t, trong nguyên tố thê’ tích d ĩ = dxdydz có tâm là Aíix,y,zi
Trong co họr lượng tử không còn khái niệm quỹ đao nên
người ta tỉm cách xác định xác suẵt tìm thấy hạt ò các điếm
khác nhau trong không gian.
Nếu trạn g thái cùa hạt không phụ thuộc thời gian (được gọi
là trạn g thái dừng» thì hàm sóng không phụ thuộc thời fi.an t
Khi đó ị V’^ 1 biếu thị mật độ xác suất tim thấy hạt tại diếm
có tọa độ q, chỉ phụ thuộc vào tọa độ. (ạ là ki hiệu tổng quát
chi tọa độ).
Vì xác suất tìm hạt trong toàn bộ không gian là bàng 1 nên
<ỉ —10)

18 2-CƠ SÒ LT HÍkA HỌC B


Điéu kiện này được gọi là di'Ễu kiện chuân hóa của hàm
sóng
b) Bộ dây dù các dại lương vật li. Trạng thái xác định của
hạt được mò tà bảng hàm sóng Khi đó một số đại lượng
vật lí đặc trưng cho trạng thái của hạt cũng có giá trị xác
định Số đại lượng vật lí độc lập với nhau (tức là không phải
là hàm của nhau) lập thành bộ dây dù các cỉại lượng vật lí
đặc trư ng cho trạng thái của hạt.
C) Phương trinh Schrödinger.
Dể tìm được hàm sóng người ta giải phương trinh sóng, còn
gọi là phương trinh Schrödinger, do Schrödinger thiết lập lán
đáu tiên vào năm 1926 Đó là phương trinh vi phán của hàm
M*. có dạng như sau đối với hạt (electroni chuyên động trong
1 trường thế V (điện trườngi

/i2
----- ,— A +■ V) V = Ey (1-11)
8 lt m

Trong đó A = + — ĩ + —^ được gọi là toán từ Laplace.


i)x i)V '<>z
V : thế nãng của hạt.
E : năng lượng toàn phấn của hạt.
Trong trường hợp tổng quát có thể viết phương trình
Schrödinger dưcli dạng :
Hụ’ = (1-12)
Phương trình này được xem như nguyên li cơ bản của cơ
học lượng tử.

4. Nguyên tủ có một electron (Nguyên tử dạng hiđrn).


4.1. Phương trình S ch röd in g er.
Ta xét hệ gốm một electron điện tích -e, khối lượng m và
m ộ t hạt nhản điện tích -Ze. Thế nàng của elect.roji bằng :

19
trong đó I là kho ảng cách giữa tàm c ù a elec tro n và hạt n h ã n .
T h ế năng V chi phụ thuộc / nèn trường th ế có đối xứng tà m và
là ¡rườm’ CnloiiiỊ.
Trong trường hợp gần đúng có thê coi như hạt nhãn đ ú n g
yên, trọng tâm cứa hệ n auyén tứ trù ng với trọng tâm c ù a hạt
nhân và lấy tâm hạt nhân làm toạ đ ộ Khi đó ta chi xét
ch uvến động của e le c tro n trong k hỏng aia n . dưới tác dụn« cùa
điện trườ n s gãy ra hởi điện tích cùa hạt nhân (t rường C u lo n u ).
C huyên đ ộ n a này được gọi là (liiiỵcn ÍỈỘIIỊ’ O rbital. K hi dó
phương trình S ch rö d in g er được viết như sau :

Hàm lị/ là nghiệm cùa (1 - 1 3 ) phái thoà mãn các điểu kiện :
íl(fn trị, liên tục, hữu hạn trong toàn k hôn g gian.
Đê thuận lợi cho việc aiài. do tính đôi xứng tâm cùa
trường thế, người ta sứ dụng hệ toạ độ cầu (/•, 0. <p) thay cho
hệ toạ độ D escartes. Quan hệ giữa 2 hệ toạ độ như sau ( xcm
hình 1- 1).

(H Chính xác hơn. phái xét chuyến dộng cùa hệ electron v;à hạt
nhản chuna quanh trọna tàm cùa hệ được chọn làm gốc toạ độ. Khi đó.
trong phương trình Schrödinger, khỏi lượng //( cùa electron được thay
bãna khối lượng rút gọn // xác định theo i

/.I III
M : khối lượng hạt nhũn
20
V - r S i n k e n s />

V = rsintfsiny"

z = renstf

V i'i : 0 < r < X

I) Í $ .7

0 ^ < 2.7

////»/» / - / Oll.-in hệ giilỉi hộ lọ .1 cấu vi* hộ lọ.í


đ ộ I)c st;ir ie s.

Toán từ Laplace được viết trong tọa độ cẩu như sau :

A= ~
r-2 • or
ề (r' ằ )/ + r sinW ằ (sinớ
\ 07 v ằ )' + r sin w 7 7
òy1 (1_14)
Khi đd hàm sóng ^ cũng là hàm của các biến số r,0, f .

4.2. Giải p h ư ơ n g t r ì n h S c h r ö d i n g e r . Dặt hàm ự'(r, tì If)


dcới dạng :
(r, 0, If) = R (r) . Y(tì, If) (1-15)
Từ đó :

'úf _ <)R '0Ziị' _ i)2R


< )~ii
i)r í)r ’ Ịir2 ỊỊ/.2

i)ý r ú2Y ìx/, = R HY


iMp" Dfp*’ dO
Đ ia các biểu thức đạo hàm trê n vào (1-14) và nhân với
r2 xị' = rzIRY sẽ được
r" í)2R 2r i)R 1 / . uY\ __1__ ị/ y i)
^ R ị)r2 R i)r Ysinö (sil* W + Ysin2ỡ i)ip2 dO

21
Từ đó phương trin h Schrödinger trở thành có dạng :
f ^ r ) + /■, w, <p) = 0
Có thê’ đặt :
/■ị( r) = A và /■, <tf, y>) = - A.

Như vậy phương trỉn h vi phân (1-13) được tách th à n h 2


phương trinh vi phân và được giải riêng
Về mặt toán học có thê' chứng minh được ràng Y sé thỏa
m ãn vói m ọi g iá tr ị củ a 8 và <f nếu :
A = l ự + 1)với / = 0, 1, 2, 3
Phương trình vi phân f i r I = A. đối với các trường hợp n an g
lượng E < 0, chi có nhửng nghiệm thỏa mãn điéu kiện đơn
trị, giới nội đối với một số trị số hoàn toàn xác định của E :
1 m Z'e4
E = - — - ^ r ỵ (1-161
n- n (t 8f h

n là một số nguyên, dương : n = 1, 2, 3...


Phán xuyên tâm R(r) cùa hàm sóng phụ thuộc vào các th am
sô’ n và / ; n được gọi là sô lượng tử chính, / được gọi là số
lượng tử thứ 2 (còn gọi là sổ lượng tử phụ hay số lượng tử
momen động lượng orbital)
/ = 0, 1, ... n - l
P hán góc của hàm sóng : Y (W, ip) phụ thuộc vào tham, sô
m với m =0, ±1, ±2 ± /.
m được gọi là sô lượng tử từ hay số lượng tử hinh chiếu
momen orbital.

4.3. Các sô lượng tử - Bộ dẩy dù các dại lượng vật lí.


Việc tìm những nghiệm thỏa mãn các điểu kiện đơn trị, giới
nội và liên tục củ a hàm sóng làm x u ất hiện những tham số
nguyên, gọi là các số lượng tử :
số lượng tử chính : n = 1, 2, 3. ..

22
sê lượng tứ phụ : / = (). 1, 2 . ... n -1
sc lượng tử từ : tn = 0. ± 1. ± 2 ........ ±/
Các sò lượng tử này có quan hộ với các đại lượng vật li xác
đ h h trạ n g thái của electron tro n g nguyên từ
a Số lương tứ chinh n - 1. 2. 3. xác định năng lượng
E nia electron trong nguyên từ

n~ 8r ỳ r

Dii với nguyên tử hiđro z = 1 ta có :


I me4
E = - ----- <1-17ai
n: 8f u/i

n»u biếu diền ra eV ta có công thức


13,6
£ = - - , (eV) (1 - 1 7b)
" n
Tử công thức (1-16) và (1-17) người ta suy ra các hệ quả
sau
- Vi n là những số nguyên dương nên nãng lượng cùa electron
tronỉ nguyên tử chi có th ế nhận những giá trị gián đoạn, ứ n g
vđ -nói giá trị n ta có một mức n ăng lượng, khi n càng lớn
tri số E càng cao (càng gẩn 0) và hiệu giữa ĩ mức liên tiếp
cing nhỏ. người ta kí hiệu :
n : 1 2 3 4 5 6 7...
Vức E n : K L M N o p Q
- Bình thuờng electron ỏ t r ạ n g thái ứng với* mức nâng
lixing th áp nhát khi đó nguyên tử à trạn g thái cơ l}ản.
Khi cung cấp năng luợng cho electro n (ví dụ bằng cách chiếu
Sí.n£. phóng điện, n ung nóng. > thi electron nhận thèm n ăng
ỉuợng và chuyến lên mức cao hơn IE ). nguyên tử chuyến
s;n£ tr ạ n g thái kích thích

¿'ồ
Tuy nhiên trạ n g thái kích thích rất kém bén, chi tốn tại
tro n g một thời gian rất ngắn (cỡ phán triệu giãvt sau đó electron
lại chuyển vé mức náng lượng thấp E Ị bàng nhiéu cách, đống
thời giải phóng n ăng lượng AE dưới dạng bức xạ điện tử (hinh
1- 1), ví dụ khi electron chuyển từ mức n'vê mức n , sẽ phát
ra m ột bức xạ cólượng tử nâng lượng bàng :
hy = AE = E - E (1 —18*
n n
b) Dộ lán cùa momen dộng lượng orbital*.
T ro n g cơ học cô’ điển khi một vật quav trẽn một quỹ đạo
trò n b án kính r với vận tốc V thi có động lượng bằng :
p * = niv* ■ (1-19)
và m om en động lượng M được tính bằng công thức :
M=p A r = mv A r (1-20)
dấu A biểu diễn phép lập tích có hướng hay tích vectơ của 2
vectơ p và r.
M là m ột đại lư ợ ng vectơ nên đ ê ’ XÁC đ ị n h được nó ta phải :

- hoặc xác định được độ lớn |Aí|. phương, chiều cùa M


- hoặc xác định được cả 3 thành phán (hinh chiếu) của
M : M , M, M .
X V r
Tuy nhiên cơ học lượng tử cho thấv đồi với electron chuyến
động tro ng nguyên tử k h ô n ^ thể xác định được đáy đủ cả 3
th àn h phẩn đặc trư n g của M, mà chi có thê’ xác đinh được 2
tro n g 3 thành phẩn đó. Người ta xác định độ lớn |M | và một
hình chiếu M

Việc giải bài toán chuyển động của electron trong nguyên tử
(do tín h chất đảng hướng cùa không gian và của trường xuyên
tâm ) d ẫ n đến công thức tín h Ị MỊ :

* T ro n g C<1 học. nhữni: ct:ii lưọniỉ vại Ị| (híiv hicn số CÍ1 ht.KT) dậc trưng chí) chuvcn
d ộ n g Ihẳng là : qu:*in£ c liliỉn í (S). vận lõ i (V) lực (I ). đôn g lưtíng p = mv. nhủn^ d.ii
lư<>ni: d ặ c trưng chí» ch u vôn itõnt; C |LI ;«\ 1.1 : gt’»c cịUiiv tỉ. v.in l ố c g ó c U). m onicn lực*
/ r. Iiiom cn độn g lu ọ n g A/ = />/■.

24
|Ã?| = 'y / ( L* 1) 11- 2 1 )
Ta có nhận xét :
- Vi 7 chi có thê’ n h ận nhữ ng giá trị nguyên từ 0, 1,
n - 1 nên \M\ chi có thè’ nhận những giá trị gián đoạn, đó là
sự lượng tử hóa momen động lượng.

/ = 0 \M\ = 0

/ = 1 |M| = \Í2
2.7

1 = 2 \M\ = Vẽ vv

- Những electron ứng với cùng tmột mức năng lượng E có


thê có n giá trị khác nhau của |M|
Người ta thường kí hiệu trạ n g thái electron ứng với các giá
trị số khác nhau của / nhu sau :
/ : 0 1 2 3 ...
trạng thái : S' p d f ..
CI H ì n h c hi ếu cùa momen động
lượng orbital lên trục z ( M ) được
tĩnh bàng công thức :
h
M = m . 11-221
¿JI
Nhặn xét :
M. chi có th ể nhận những giá trị
gián đoạn ủng với các trị số gián
đoạn của m. Nghỉa là vectơ M không
thê’ định hướng một cách bất kì trong
không gian mà chi có một số cách
định hướng xác định. Ví dụ sự định
hướng của vectơ M của electron có
/ = 1 (elpctron p) được biểu diễn trên
hình 1- 2 . / l ì n h 1 - 2 . s ư lưdng tủ hit.i
hình chiCu m o im n d ộ n g lưrtriị!
V
25
4.4. H à m s ó n g . Các hàm riêng tức là nghiệm cùa phương
trinh HM* = EW được gọi là các orbital nguyên tử (ta sẽ kí
hiệu lã A.o. viết tá t cùa th u ậ t ngữ tiếng Anh : atoniic orbital).
Nhu đả nói ở 4-2, khi giải phương trình Schrödinger đối với
nguyên tử 1 electron dẫn đến việc đặt :
V'(r, 6, <p ) = R ( r) Y ịtì, ip).
Phép giải phương trin h dẫn đến kết quả :

f'al.m (r’ r ' = Â n.l( r ' • Y v.m (tì' *"■ a ' 23>
Phấn xuyên tâm R Cr) chi phụ thuộc vào các số lượng tử
n, l.
P h á n góc Y t (9, chi phụ thuộc vào các số lượng tử
l, m. \
Hai phấn của hàm sóng có th ể chuẩn hóa riêng
Các biểu thức của các AO của nguyên tử hiđro được trinh
bày trên bảng 1- 1, tron g đó a là bán kính nguyên tử hiđro ở
trạn g thái cơ bản (gọi là bán kính nguyên tử Bohr).
Chứ ỷ ràng việc giải phương trinh Schrödinger dẫn đến nghiệm
là các hàm phức, trong đó xuất hiện số lượng tử m như một
tham số, để có nghiệm là hàm thực người ta tổ hợp tuyến tỉ
các hàm phức, khi đó tham số m không được thể hiện.
Vé m ặt toán học số lượng tử chính xác định số nút của hàm
sóng. N út là điểm hay m ặt mà ở đó hàm sóng đổi dẫu Như
vậy hàm sóng triệt tiêu ởnhững điểm nút hay m ặ t nút, và xác
suất tìm thấy elßctron ởđó bàng không Số nú t đối với hàm
sóng 4* b àn g n - . 1 . Số n ú t này x u á t hiện tro n g phấn xuyên
tâm R ( r) hoậc tro n g p h ầ n góc Y (0, ip). Số n ú t tro n g phấn
Y(tì, <p) bằn g 1. Số nú t tro ng phẩn R (r) bằng rt - (/ + 1). ví
dụ đối với orbital s (l = 0) thỉ phấn Y (6, ipì không co' nút,
và phấn /?(r) có ra - 1 nút.

26
Bàng 1-1
CÁC u 11 1 1 T I I Ữ C CÙA MỘI sổ AO CỦA NíillYl’ N lử MÕI II It IKON

II 1• AO /. (cl 1
K n, < r > v;„,

2' -,r . 1
“ L' 37T
1 II 1» ;< - 1 V < ./.:

1 / V' /r _ % 1

II 2s 37t -.V4.À
¿ ‘ ả ( , " & c

~n= sinW(.iisy
1 - V4 À

1 / >: / r _ /r ,
{ĩ sinH s m y
1 1 37tT í 7,1 T c - v -l
•V\
---- 7 = ct
1 , 1 >- / r -,rl, 2 v .t
í c
1 u À
'■r,

Biếu diễn lên đỏ thị, nút của fí< ri là những mặt cáu, còn
nút cùa Y iH. là những mặt kinh tuyến hay m ặt vĩ tuyến.
T a sẽ ngh iên cứu riê n g p h ấ n x u v ẽ n t â m và p h ấ n góc
c ủ a AO.
a) Phăn xuyên tám R(r).
- Biếu diềrt đổ thị của phấn xuyên tâm /?<ri được trinh bày
trên hình 1-3.
Một đại lượng rất quan trọng là hàm phân bố xuyên tâm
4.tr‘ |R(r>|~. Dó là xác suất có mặt của electron tro ng lớp cáu
có bé dày bảng 1 đơn vị dài ở cách nh au m ột khoảng cách
bàng r Khi đó đại lượng 4nr~ I /?«r ) 1 r biểu diễn xác suất có
mật cùa electron trong một lớp cầu có bé dày d r nàm cách
tóm hạt nhăn một khoàng cách r |R n e <r >I “ là xác suất có mặt
electron trong một lớp cấu có thê’ tính bàng 1 đơn vị ờ cách
nhân 1 khoàng bàng r. tức là mật độ xạc suất ở khoảng cách r

27
/ h u ll I i : I»<■> IIII hii' Milicn ph.in XUÚII I.'iin >11.1 h im Mill

llin li 1 - 4 1 1 .1 1 1 1 I'h .in I'll \II\C II I.ÌII1 III.I I.K \ ( )

28'
I n il hinh 1-4 liu'-’u điốn đố thị cùa l'àr hàm phán 1)6 xuyên
tám đôi với cao AO khác nhau.
bỉ phâ n eỏc Y III)<M. <
'r )
Phán <ÍÓC' Y! <fi. 'p t (•() vai t r ò q u a n trọng nhãt t r o n g việc
nghi«-’!! cứu liõn k(';t hóa học. P h án góc chi phụ thuộc sỏlượng
từ /. /)). khóng phụ thuộc n. Khi nghiên rứu lú‘*n kết h ó a học
người ta híiy dùn g, thuật ngừ orbital nguyên từ 1AO1 đõ chi
b i (»11 d i o n phán góc \ ' <H. f \ cùa hàm seing.

Ví* m ạ t g i ã i ti c h vi ộ c nghiên cứu hàm |Y <0 . y> 11 rát phức


tạp đôi với các giá trị cao của / cho nên người ta quy ước dùng
cách biếu diổn sau ; Gọi AO (biếu dion ịXÚc cùa hàm sóng! là
bó mạt được Xíii' đinh bời tập hơp CÁC diiMii A/ sao c-hí) OA/ =
I [H. ' p) \ khi H và f biến thiêntron# khoáng :

0 í H í .7 v à 0$ If € 2.1

gõc o là tâm của nguyên tử

Khi dó ta d ư o c n h ữ n g đó t hị r h o c á c A O ihiốu tliền góc>


như trẽn hinh 1-5.
1
Orbital s có dạng : ls = Y = —ự =

n h ư v ậ y s k h õ n g p h ụ t h u ộ e vào H. <p. nõn .có :


1
OM = - J =
2V.7
Hàm Y là hàm dương, có đối xứng cấu. Người ta nói sự
phán bổ electron s là đ ằng hướng
Cái' orbital p : có 3 orbital p Ta hãv xét /)

p, = Ệ r ■ CH* -

\ÍTì
OM = ~ f = I co s0 1 = f(0 ).
2 V -T

T r o n g biếu th ứ c củ a h à m k h ô n g có f . d o đ ó t a c h ỉ c á n X(;l
đường cong kinh tuyến t r o n g một mặt phang bat ki rõ chứa

29
trụi' ()z Khi d ó đó thị
là 2 vòng tròn liếp xúc
nhau ờ p ttâni của hạt
n h à n ' có h án kính bàng
y¡3
-r- O z la t r u c đoi xúníí.
•IV T
P h á n trê n hàm có dấu
dưưníĩ- p h á n dưới h à m có AO - s
dấu ãm. Mặt XV là mặt
nút. đo' là mặt phàn đối
xứng cùa h àm p Như
vậy sụ p hân bo electron
p khỏng đ ả n g hướng,
m ật độ elect l’on này lớn
n hát <ì phương -ĩ.
Việc nghipn cứu các Hì n h 1 - 5
hàm P. và p cũng dẫn BiCu ilicii i i t i >.u \ |> s v;i p
đến kốt q u à tuơng tự. Dỏ
thị hiếu diễn các hàm này cũng là những mặt cáu có trục đòi
xứng là Ox và Oy Có thế thu được các đố thị đó bảng i:ách
quay đố thị của hàm p một góc .t/2 đế cho trục ỉ chuyên sang
vị t r i cù a t r ụ c .V h oặc t r ụ c V.

4.5. M ây e le c tr o n . Ta đã hiẽt mật độ xác suất có mạt của


electron tai một điếm có tọa độ q được xác định bàng |'l(iq>|
Dê’ có một khái niệm trực q u an hơn người ta thường dùng
khái niệm m àv electron. Mây electron được quy ước là mión
không gian tro n g đò xác suẵt có mật của electron chiếm 90'!.
Mỗi mây electron được giới hạn bàng một bẽ m ặt giới hạn
gốm các điếm co' m ật độ xác suất bàng nhau Hình dạng và
kích thước c ủ a mây electron phụ thuộc vào trạ n g thãi orbital
c ủ a e l e c t r o n , t ứ c là p h ụ t h u ộ c và o c á c sổ l ư ợ n g t ử II. /. m
T rẽn hinh l - í ỉ trinh bày hinh dạng và sự định hướng rá r
m áy electron 1.5. 2p và 3d

30
ỉ/inh ỉ-t' llinh il.inụ V.I Mí ilịnh htMni! ciiíi m;'i\ liciiiitn

4.6. S pin . Ngoài tr ạ n g t h á i c h u y ế n động t r o n g khôni; gian


của electron <gọi là chuyến độnfỊ orbital». được đậe tru n g bàng
ba sô lượng từ n. I. rn Bàng lý thuyết và thực n g h iệ m '1’
ngưiii ta nhận thấy electron còn có momen động lượng riêng
ícỏn gọi là momen động lượng nội tại hay momen động lượng
spin». ki hiệu là M

Dể dễ hiếu chúng ta có thế hinh dung electron có một chuvển


động riêng vào đó. ví dụ tự quay xung quanh 1 trục riêng.
•giống như quá clàt tự quay quan h 1 trục riêngi. do đó sinh ra
momen động lượng spin
Monif*n động lương spin có giá trị bằng :
—» p _ ---------- /i
M = \|s ( s + 1) . „ 11-24)
' 9,-r

( I ) Nliìlnt* s ự k i ê n I l n k ruilíiOm i h ư n u l ũ s ư I.»n I.IÍ cũ-t m o m c n i l n n g IiIiUiị: spm


l:i T h i nịĩhiịTn Nicrn. L V ỉl .k h I i ióu «íìầiĩ c ộ n g h ư » ' n ạ t h t ụ n lư c l c c l r o n . l i n h v.h‘ii cii;i
c l v v i n •»> in»nj! UI ir i í « ' i c . V.ÌII 1rII«. li n h l ê vũ.-i iỊii.iiìi: n ụ u y ó n Kf.

31
trong d ó /í là hàng sô Planck. s lã sỏ lượng từ spin luôn luún
cô giá trị bằng 1 2 . Như vậv \M I luôn luôn có trị số khón^

đổi Vect.ơ M chi có thê’ định hướng theo 2 Ciioh xác định trong
không gian sao cho hình chiõu của nó lèn trục' z có trị số bàng :

M = m . — 11-25)
■ ' 2.7

rn dược gọi là số lượng từ từ spin có thê’ nhận 1 trong 2


g i á t r ị b à n g +1 2 v à -12.

4.7. Tóm t á t Tổng kết lại những diéu trinh bày ờtrẽn có
th ố nói rà n g trạ n g thái của ^lpctron trong nguyên từ có 1
electron duy nhất được xác định bởi giá trị cùa 4 đại lượng vật
li. do dó bời trị số của 4 sỗ lượng tử tương ứng là :
- N ăng lượng phụ thuộc vào số lượng từ n
- Dộ lớn cùa momen động iượng orlìital phụ thuộc vào số
1 lượng tử /
- Hinh chiếu cùa momen đông lượng orbitítl phu thuộc vào
sỏ lượng tử m.
- Hình chiếu của mo men động lượng spin phụ thuộc vào số
lượng từ m .
H àm song 111Ô tả trạ n g thái chuyên động orbital cùa eleetron
ll' II. 1..111 xác định xác suất có m ặt
• của electron . trong
, ° các khu vực
khác nhau trong không gian, đo đó xác định kích thước vàhình
d ạ n g các mây electron ờ tr ạ n g thái đó

5. Nguyên tù có nhiêu electron


5.1. P h ư ơ n g p h á p g ã n d ũ n g m ột e l e e t r o n . Bài toán vé
n g u y ê n t ử có n h i é u e l e c t i o n t r ờ n ê n ph ức t ạ p h o n n hi ẽ u so với
bài toán nguyên tử giỏng hiđro Khi (ió mỗi electron không
nh ữ ng chịu lực hút cùa hạt n hãn nguyên từ lững với sỗ hạng
âm tro n g biếu thức t h ế nàng) mà còn chịu lực đấy của các

■VI
elect*on khác trong nguyén tử (ứng với số hạng dương trong
biếu thức thế năng) được giả thiết là trường đối xứng tâm,
nhưrg không phải trườ ng Culong **'. vì vậy nâng lượng electron
tronf trường hợp này không những phụ thuộc vào số lượng tử
n n u còn phụ thuộc vào sô lượng tử /. (Người ta nói có sự
khủ hiện tượng suy biến)
V dụ : xét trường hợp nguyên tử Hêli có 2 electron. Coi
hạt ahân như đứng yên, gọi khoảng cách của 2 electron (thứ
1 và thứ 2 ) đến h ạ t nhân là r (, r1 và khoảng cách giữa 2
electron là r . Khi đó tổng thế năng của hệ là :
_ -) _ ■> ~ì
2e 2e ez
V = -
Atií r, 4t£ r Ajiz r
<t I o2 12

Đing năng của hệ là tổ n g các động n ãng của 2 electron :


niv^ mi),
E ‘l = ~ 2 ~ + ~ 2 ~
Khi đó toán từ H am ilton đối với nguyên tử Hêli :
h2 e , 2 2 1>
H = - (ủ, + A,) -
v 1 4ĩi£ \ r, /• r,J
II ì 2 12
A và A2 là toán tử Laplace của 2 electron.
Piương trình Schrödinger đôi với nguyên tử Hêli :
Hự’ = Eỉị'
t r o n í đó : V' = y,, Zị, * 2, y 2 >Z2 > = 1.2)
1,2 li kí hiệu tống q u á t chi tọa độ cùa 2electron 1,2 .
Nếu nguyêĩY tử có N electron, hàm sóng của nguyên tử sệ
phụ thuộc tọa độ của N electron.

♦ V r il d n g C u l o n g l;i ir if ctn g đ o i x ứ n g t â m t r o n g d ó I h ó n ;í n g t ư i i n g t á c đU (Ị c b i ò u
d i e il Hing cổng thúc Culong.

„ s(, LT HÓA
3.C Ơ
, HỌC A 33
Việc giải chính xác bài toán n hư vậy bằng phương pháp giải
tích là không thê’ được nên người ta phải dùng phương pháp
gấn đúng.
Dể giải gấn đú ng bài toán nguyên tử nhiéu electron người
ta phải d ù n g một số giả thuyết. Trước hết giả thuyết coi hạt
nhân đ ủng yên (phương pháp gán đúng Born - Oppenheimer).
Sau đó đưa bài toán về d ạng bài toán nguyên tử một electron
bằng cách dù ng khái niệm hiệu ứng chán.
Như đã nói mỗi electron bị h ạ t nhân h ú t bởi điện tích +z
(lấy |e | làm đơn vị điện tích) và bị các mây electron khác đẩy
Tổng hợp 2 loại tác d ụ n g này có thê’ coi như electron bị hạt
nhân hút bởi một điện tích hiệu dụng + z ’ < +z, nghĩa là coi
như các mây electron khác đã chán m ất m ột phấn ảnh hưởng
cùa điện tích hạt n hân đối với electron được xét. z* được gọi
là diện tích hiệu d ụ n g của hạt n hân đối với electron đang xét.
Hiệu số
ơ = -Z - Z ’
được gọi hiệu ứng chẩn hay hàng số chán của các electron
khác đối với electron đ a n g xét. Khi đó : z * = z - ơ (1.26)
Áp dụng cho trường hợp nguyên tử có 2 electron (dạng Hêli),
ta có toán tử Laplace :
h2 (Z - a y (Z - ữ )e2
H = ----- (A + A ) -------—— — ------ — (1.27)
8n m 1 2 4jỉV i ,r2
và ơ2 là hàng số chán đối với 2 electron 1,2 .
Khi đó tách được H th àn h tổng 2 số hạng :

h2 _ (z ~ gi)e2 _ _ h2 _ z*e2
( } " ¡ Ä A' * * £ /! “ 8ĩi2m A|

h2 (Z - ữ2)e2 h2 z . e2
H(2) = - — T— A ------------------ = ----- - T - A -
&7t m 2 0^2 Sĩi m 2 or2
Phương trìn h Schrödinger có d ạ n g :
[H(l) + H{2)] V(1 , 2) = E V- (1 , 2) -(1-28)

34
3.c o S Ở LT HỐAHOC B
Từ đó ta lạiđặt : V'(1.2i = / ’•1» <1-29)
If<( 1 I chi phụ t h u ộ c t ọ a độ e l e c t r o n 1. y’t ‘2 ( c h i p h ụ t h u ộ c t ọ a
độ flectron 2 »
Tạt năng lượng . E — E + E, (1-30)

Ta tách t l - 2 8 » thành 2 phương trinh :


Hi 1) /Ml) = E ^ p ị ỉ )

H(2) f(2 ) = £ , / ’(2) I 1-311

Ta lại có bài toán nguyên tử 1 ^ílectron đă biết.


rỏi với nguyên từ có N electron. phương trinh Schrödinger
đối vúi electron I có dạng :

/r A z> :
r ’ = E / m 11 3 2 1

với z*
/ = z - tT/ (1-33)

Hàm sóng của cả nguyên từ sẽ là :


(1-34)
năng lượng của cả nguyên từ :
E = E + E, + . . . + £ v -' (1.35)
Hàng số chán ơ phụ thuộc cả vào hỉnh dạng và kích thước
mây electron i. (tức là phụ thuộc n, lì, nếu mặt độ xác suất
có mặt của electron khu vực gắn hạt nh ân càng lỏn thỉ G càng
nhỏ (hiệu ứng xâm nhập), do đó nâng lượng E không những
phụ thuộc vào sỗ lượng tử n mà còn phụ thuộc vào sô lượng
'tử / củ a electron được xét.
1 mZ'~ eA
E..I =
—•
n- 8 rít7 r
Nếu biểu diễn nãng lượng ra eV t a có công thức :
Z*2
E n.I , - 13.6 —- „2 (l-36b)

;*5
Ta củng có thi* sử (iụng các cách biểu diễn các AO đa dùng
đôi với các nguyên tử 1 electron.
N ãng lượng cùa electron trong các AO phụ thuộc vào hiện
ứng chán và hiệu ứng x ă m nhàp.
Do nguyên lí bất định electron có thê’ có mặt ở bát kì khu
vực nào tron g không gian với xác suất lớn hay nhỏ, vì vậy một
electron dù thuộc lóp bên ngoài vẫn có một thời gian nào đó
tốn tại gán khu vực hạt nhân, do đó có thê’ nói electron cùa
lớp n g o à i đ ã x á m n h ậ p v à o g á n h ạ t n h â n q u a các lớp el e c t r o n
bên trong. Hiệu ứng xâm n hập làm tãn g độ bến liên kết giữa
electron đó và hạt nhân. Hiệu ứng xâm nhập càng lớn khi các
số lượng tử n và / của electron càng nhỏ.
Có thể nêu một sô quy luật dối với hiệu ứng chán như sau :
- Các electron của lớp bên trong có tác dụng chán mạnh đối
với lớp bên ngoài. Các electron có số lượng tử I giống nhau thi
nếu n càng tă n g sẽ có tác dụng chán càng yếu, nhưng bị chán
càng nhiếu. Tác dụng ch á n của lớp ngoài đối với lớp trong
không đáng kể.
- Các electron có n giống nhau thỉ nếu có / càng lớn tác
dụng chán sẽ càng nhỏ và bị chắn càng nhiéu.
Trong cùng một lớp các electron chán nhau không mạnh so
với khi khác lớp Trong cùng một phân lớp các electron chán
nhau càng yếu hơn. Theo chiéu ns, np, nd, n f tác dụng chán
yếu dấn, nhưng bị chắn tăn g lên. Vỉ vậy khi tãrig điện tích hạt
nhân ÍZ), thì điện tích hạt nhân hiệu dụng tăng mạnh đối với
electron s, và tăng yếu hơn lấn lượt đối với các electron p, d, f
- Một phân lớp đă bão hòa hoàn toàn electron hay bảo hòa
m ột nửa (mỗi ô lượng tử có đủ một electron) thì có tác dụng
chắn r ấ t lớn đói với các lớp bên ngoài.
- Hai electron thuộc cùng một ô lượng tử chán nhau rất yếu
nhưng lại đấy nhau mạnh
. Từ đó có thê’ rút ra m ột số quy luật về biến thiên năng
lượng cùa các AO trong bảng hệ thống tuấn hoàn như sau :

36
a) Trong một phân nhóm chính khi đi từ trên xuống dưới,
do electron hóa trị có số lượng tử n tãng nên nâng lượng của
các AO hóa trị tâng lên.
b) Trong một chu ki khi đi từ đáu đến cuối chu kỉ hiệu các
mức E_- E ns tâng° lên
np
c) Khi lớp bên
trong xuất hiện
electron ở các phân r m 6d
111111 Sf m ~ r n 11
lớp d h a y f thi đi ệ n
tích hạt nhân hiệu Sp -ỈTTL
dụng (Z’) đối với ÍS n id LT tflïïT
electron s của lớp
ngoài cùng tăn g lên. ip n m
ÍS n ♦ < m m
5.2. G iả n đ ố n ă n g
i
lượng. Quy tắc
K lechkow sky. W- XI
ịS. □ Jđ _ c
Khi nghiên cứu thứ
tự n àng lượng của các
AO trong nguyên tử
!I
nhiéu electron, nhà jp -LI HL
bác học Nga JS n
Klechkowsky đả đưa
ra 2 quy tác sau :
a) N âng lượng E !
tâng theo giá trị tổng ỉp- m
sổ n + l. ĨS .
b) Nếu hai AO cd
tổng n + l như nhau
thì AO nào có n lớn
hơn sẽ ctí nâng lượng
cao hơn IS n
N ảng lượng của các
AO theo thứ tự tâng
d ẫ n như sau : Hình 1 - 7 Mửc nâng lượng cùa các AO
tro n g nguyCn lil nhiỂu clcctron

37
Is < 2s < 2p < < ;3p < 4s < 3d < Ip < 5 s < 4d <
5p < 6s < 4f = 5d < 6p < 7 ri < 5f = 6d < Tp

và được biểu d iễn trên hình 1-7.

5.3. T ó m t á t T rạng thái của electron trong nguyên từ nlhiẽu


electron củng được đặc trư n g bảng giá trị cùa 4 đại lượng vặt
lỉ : E r \M \. M và M . nghỉa là phụ thuộc vào 4 số luíơng
từ n. I, m, m . N hư ng ở đây có hiện tượng khừ 1 phân suy
biến, nên năng lượng của electron phụ thuộc vào 2 sỏlưựn,gtử
n, I.
H ình d ạng các AO và hinh dạng mảy electron van có d ạ n g
giống như trư ờ ng hợp nguyên tử 1 electron

6 Sự phân bô electron trong nguvên từ nhiêu electron


6.1. Khái n iệm lớp, p h â n lớp. ô lượng tử.
(II Lớp electron : Trong một nguvẽn tử các electron c d số
lượng tử chính giống n hau hop lại thành một lớp ; các lớp đưực
k.i hiệu như sau :
n : 1 2 3 4 5 6 7
lóp . K L M N o p Q
n càng lớn th i electron có n âng lượng càng cac vã Itnây
electron được p h ân bỏ càng xa hạt nhàn Như vậy n chi riố thút
t ự lớp e l e c t r o n .
bi Phân ỉóp : Mỗi phân lớp gốm các electron có cát số lưíợng
tử n, I như nhau. Các phân lớp được kí hiệu bàng các chữ (chi
/ 1 v à s ố <chi 711.
/ : 0 1 2 3
k i hiệu : s p d f
Do q uan hệ giữa 2 số lượng từ n và / nên trong nói lớp có
n phân lớp :
lớp K có 1 p hân lớp : ls

38
lớp L có 2 phân lớp : 2s. 2p
lớp M có 3 phân lớp : 3s. 3p. ;ỉd
lớp N có 4 phàn lớp : 4s, 4p. 4đ. 4f
v.v.
CI Ó lượng tử hay orbital : Các electron có 3 sổ lượng
từ II. I. m giông nhau, nghỉa là có hàm sóng orbital V'(qi giống
nhau và có trạng thái chuyên đỏng orbital giống nhau thi được
gọi là thuộc cùng một ô lượng từ
Số ñ lượng từ tro ng một phân lớp được tỉnh bàng số các trị
sôi m ưng với giá trị / đã cho Từ đó ctí :
p h à n lóp s : I = 0 nên m = 0 : có 1 ô lượng tử
plìàn lóp p : /»= 1 nên m = -1 ; 0 ; +1 : có 3 ô lượng tử.
p/ỉò/i lớp d : l =2 nên m = -2 ; -1 ; 0 ; +1 ; +2 : oó 5 ô lượng tử.
phởn lớp f : I = 3 nên m = -3 ... ; 0 : ... +3 : có 7 ỏ lượng tử.
Nghỉa là phân lớp ứng với sổ lượng tử phụ / có 21 + 1 ô
lượng tử.
í// Cách biểu diên cáu tạo vó electron của nguyên tứ :
- Dùng công thức electron Ví dụ :
Nitơ (N » Is* 2 s ‘ 2 p \
- Dùng kí hiệu ô lượng từ :

N: ls 2s 2p

R R m n î
6.2. Các quy lu ậ t phân bố e le c tr o n tr o n g n g u y ê n tử.
ai Nguyên lí Pau/i (1925» Ihay nguyên li ngoại trừ) :
Trong m ột nguyên từ không thề có 2 electron cùng có 4 số
hưọng tù giống nhau.

39
Từ đó có thê’ tỉnh được số electron cực đại trong một ỏ lượng
tử, m ột phân lớp, m ột lớp.
- Các electron tro n g m ột ô lượng tử có 3 số lượng tử n, I,
m giống n h a u ; nên số lượng tử từ spin ( m j phải khác nh.au
t+ 1/2 và - 1/2 ) vỉ vậy 1 ô lượng tủ chỉ có tôi đa 2 electron
- Trong một phân lớp ủng với số lượng tử phụ / co' (2/ + 1)
ô lượng tử nên có tối đa 2(2/ + 1) plectron Như vậy : số
electron tối đa của các p hân lớp như sau :
p h ả n lớp : s p d f
số ỗ lượng tử : 1 3 5 7
sổ elect ron tối đa : 2 6 10 14
- Một lớp ứng với số lượng tử chính n có n phân lớp ứing
với l = 0, 1. 2, 7 1 - 1 . Mỗi phân lớp có tối đa 2(2/ + li
e l e c t r o n , n ê n số e l e c t r o n t ối đ a c ủ a c ả lớp là :
II - I
2 2(21 + 1) = 2n: (1-37 )
/ = (I
b) N g u yên lí vững bên
Trong nguyên tứ các electron có khuynh hướng chiếm các ô
lượng tủ thuộc n h ữ n g p h ả n lóp có mức năng lượng thấp nhất.
Khi đó nguyên tử à t r ạ n g thái bén nhất có mức năng lươmg
thấp nhất, gọi là t r ạ n g 't h á i ca bàn.
Theo quy tác Klechkowsky ta có dẫy thứ tự nân g lượng tárog
dẫn của các phân lớp như sau (xem hình 1-7) :
l s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f = 5d6p 7s 5f s= 6id.
Ấp dụ ng nguyên lí Pauli và nguyên li vững bén có thê’ viiết
công thức electron cho các nguyên tử. Ví dụ :

N a (Z = 11) : ls2 2s22p6 3s‘


Br (Z = 35) : ls2 2s: 2p(> 3s23pf’ 4 s2 3 d 1" 4p5.
Mn (Z = 25) : ls2 2s: 2p'’ 3s23p6 4s2 3d5

40
C) Quy tàc H und. Trong một phản lớp các electron có khuynh
hướng p hân bố đéu vào các ô lượng tử sao cho số electron độc
t h a n l à c ự c đại
Ví dụ nguyên tử oxi :

0(Z = 8) : ____ ____


Î i Tî t i î Î

• ls2 2 s 2V

7. Năng luợng ion hóa và ái lực với electron

7.1. N ă n g lư ợ n g ion h ó a (I). N ă n g lượng ion hóa là năng


luong càn tiéu thụ d ể tách một electron ra khỏi nguyẻn tù ỏ
trạng thái ca bản và ở th ề khí.
Đối với một nguyên tử đã cho n ã n g lượng ion hóa thứ nhất
là nhỏ nhẫt, sau đó đến năng lượng ion hóa thứ 2 rối thứ 3 :
/,< /,< /3
Có t h ể xác định năng lượng ion hóa bằng cách dùng electron
đuợc tồ n g tốc trong một điện trườ ng bán phá vào nguyên tử.
Khi đó điện th ế nhỏ n h ẩt của điện trường làm cho tốc độ
electron 'đ ủ đê’ ion hóa nguyên tử được gọi là th ế ion hóa của
nguyên tử dtí.
N ă n g lượng ion hóa thường được biểu diễrt ra electron - von
(eV). 1 eV là nảng lượng m à electron có được tro n g điện trường
tă n g tốc cd th ế hiệu 1 von (1 eV = 1,6.10' 19 Jun). T h ế ion
hơa được biểu diễn ra vôn, có sổ chỉ vôn bàng số chỉ nâng
lượng ion hóa (biểu diễn ra eV)
N ă n g lượng ion hóa có thể dùng để đậc trư n g cho khá nâng
nh ư ờ n g electron của nguyên tử kim loại, tức là để "đo tính kim
loại" cùa nguyên tố Nguyên tử cổ n ăng lượng ion hóa càng nhỏ
th ì cà n g dể nhường electron

41
N ang lượng ion how phụ thuộc vào độ bén cùa mối liên kết
giữa electron hóa trị với hạt nhãn, do đó phụ Ihuộc vàõ một
số yếu tố như :
- điện tích hạt n h ân Ze.
- số lượng tử chính cùa electron được xét. khi n càng lớn
electron càng dễ tách khỏi nguyên từ.
- số lượng tử l củ a electron được xét. với n cho trước thỉ /
càng lớn năng lượng ion càng nhỏ
- ành hưỏng cùa các electron khác trong nguyên tử (hiệu
ứ n g chán».
Dùng các khái niệm điện tích hạt nhãn hiệu dụng, hiệu ứng
chán và hiệu ứng xâm nhập ta có thô’ giải thirh được các quy
luật biến thiên nãn g lượng của các AO thw) điện tích hạt nhân,
do dó giải thích được quv luật biến thipn nãng lượng ỉon hóa
trong các chu kì và phân nhóm cùa bàng hệ thống tuấn Ihoàn.

7.2. Ái lự c đối v ó i e le c tr o n (E). Ái lực dối lói electron


là nă ng lượng dược giài phóng khi kết liợp 1 electron vào
nguyên tù ỏ trạng th á i ca bàn.
Nguyên t ử ' có khả n ă n g thu electron càng mạnh thl á i lực
với electron càng lớn. ví dụ của hiđro bàng ữ.lbeV. cùa oxi bàng
1.47 eV, cùa flo bàng 3.52 eV.
Bàng thực nghiệm và tính toán người ta thâv chi có nuột số
nguyên tố (F. Cl. o...» có khả năng thu thêm electron đế biến
thành ion âm m an g điện tích -1 Quan niệm VP ion âm nihiéu
điện tích như 0 " " . N l ... là không có cơ sở vẽ mặt lí luậm và
thực nghiệm Ái lực với electron của các nguyÉn từ kim loại
thường bàng không hoặc âm, nghia là phân lón kim loai kJiông
có khuynh hướng kê't hợp electron Trị tuyệt đỏi của ái lựtc với
electron của các phi kim là só dương và càng lớn khi cáui tạo
vỏ electron cùa ngu>:ên tử phi kim càng gán với cấu trúc cùa
khi trư.

42.
<s. Biên thiên tuân hoàn trong cáu tạo nguvên tử cùa
các nguyên tổ hóa học
8.1. S ự tu ấn hoàn tron g q u á trinh xây d ự n g c á c lớp
e l e c t r o n . Khi xế p các n^'uv'pn t ô hóa họ c thnc) c h i é u t ã n g d á n
cùa điện tích hạt nhán IZ\ người ta nhận thấy sự hinh thành
các lóp electron xẩy ra một cách tuán hoàn như sau : Củ sau
một số nguvên tố lại bát đáu hinh thành một lớp electron mới,
nghía là sự hình thành các lớp vò electron xây ra theo từng
chu ki (xem bảng 1 -1 1
('III/ ki 1 : Gốm 2 nguyên tõ từ z = 1 đên 2 = 2 Các
electron xây dựng phân lớp ls.

z = 1 H : ls'
z = 2 He : l s :
Chu ki 2 Gôm 8 nguvên tố từ z = 3 đến z = 10.
z = 3 Li : l s J 2s'
z = 4 Be l s “ 2s*”
■» ■>
z = 5 B l s “ 2 s “ 2p'
•> ■»
z = 6 c l á “ 2 s“" 2p-
1 ■)
z = 7 N : ls* 2s 2 p ’
z = 8 0 : l s : 2s- 2p4
z = 9 F ls~ 2s" 2p
z = 10 Ne : ls-’ 2 s“ 2p"
Chu ki 3 . Gốm 8 nguyên tố từ z = 11 đến z = 18.
Cái• electron xâv dựng thêm các phân lớp 3s, 'Ầp
z = 11 Na : ì s 2 2s~ 2p*’ 3s' hay (Ne* 3s'


z = 18 Ar : (Ne) 3s‘ 3p‘
Chu ki 4 . Gốm 18 nguyên tố từ z = 19 đến 7j — 36.

43
Các e le c tro n xây (lựng thêm các p hàn lớp 4s. ĩ d . 4p.
z = 19 K : (A r) 4s'

z = 36 K r : (A r) 4 s 2 3 d 10 4 p 6
hay: Kr : (A r) 3 d 10 4 s 2 4 p 6.
C h u kì 5 : G ồm 18 n g u y ê n tố từ z= 37 đ ến z= 54.
C ác e le c tro n xây d ự ng thêm các p hân lớp 5 i\ 4d. 5p.
z= 37 Rb : (K r) 5 s '

z = 54 Xe : (K r) 5 s 2 4 d 10 5 p6
hay : Xe : (K r) 4 d 10 5 s 2 5 p 6.
C h u kì 6 : G ồm 32 n g u y ê n tố từ z =55 đến z = 86.
C ác e le c tro n xây d ự n g thêm cá c p h ân lớp 6 .V. 4f. 5(1. 6p
z= 55 Cs : (X e ) 6 s'

z = 86 Rn : (X e) 6 s2 4f14 5d'°6p6
hay : Rn : (X e) 4 f 14 5 d ' ° 6 s 2 6 p A.
C h u k ì 7 : Là ch u kì chưa h o à n th à n h , h iện nay m ớ i c h ỉ
biết 20 nguyên tố từ z= 87 đến z= 106.
C ác e le c tro n xây d ự n g th ê m 'c á c p hân lớp 7s, 5f, ỏd...
z = 87 Fr : (Rn) 7s'
z = 88 Ra : (R n) 7s2
z= 89 Ac : (R n ) 7 s 26 d '

z = 106 : (R n ) 7 s 2 6 d 4 5 f 14.
Sự hình th à n h các chu kì, cá c d ã y n g u y ê n tô chuyển tiếp^
các họ L a n ta n ô it và A c tin ô it có n g u y ê n n h â n ở quỵ luật biiếnỉ
th iê n n ăn g lượng c ủ a cá c A O th eo đ iện tích hạt nhản z . C á c
44
• SI

Hình l-s. Hien Ihiên cùa năng lưiỊng CÚ.I c.k' AO th eo z.

45
đường cong biến thiên n a n g lượng cua rác AO p. í/. / thf'O
z được trình bày trô n hình 1-8. Don vị nàng lương là 13.6 <"W
in ăng lượng nguvẽn tử H ỏ trạ n g thái cơ bảm. Trục hoành đai
z (theo thang logariti, trụ c lung đạt V—E (cũng theo thang
logarit) Sự cát nhau cùa đường cong in - 1 ></ với các đường
cong ns, np là nguvên nh àn xuát hiện dẫy nguvẽn tô chuvôn
tiếp chu kì n. Sự cát nhau của đường cong In - 2)f với các
đường cong (n - 1 Is, (n - 1 Ip, in - 1 \(i. ns. np là nguyên nhân
xuất hiện các họ la n tan ô it và actinôit.

8.2. N h ận x é t

ai Quá trinh hinh th à n h vò electron của các nguyên tổ có


tính chất tuân hoàn : cứ sau một dẫy nguyên tô lại bát đấu
xây dựng một lớp electron mới. Dẫy nguyên tố trong đó đang
hình thành một lớp electron mới được gọi là một chu ki. Bát
đẩu chu ki n là nguyên tố tại đó bát đáu xây dựng phân lóp
ns. Kết thúc chu kì là nguyên tô tại đó electron bão hòa phân
lớp np.
Tuy nhiên tính t u á n hoàn trong cấu tạo nguyên tử khôn#
tliê’ hiện một cách đữn giàn m à có sự phát triển. Chu kỉ đâu
chi có 2 nguyên tổ (xây dự ng phân lớp 1st, c á c c h u kì 2 v à 3
mỗi chu kì có 8 nguyên tố (xây dựng các phân lớp 2s, 2p, và
3 s. 3p ) cá c ch u ki 4 v à 5 m ỗ i ch u ki c ó 18 n g u v ê n tố , ch u ki
6 có 32 nguyên tố...
N g u y ê n n h â n c ủ a s ự p h á t t r i ể n x o áy tr ô n ốc n à y b á t n g u ô n
từ quy luật phân bố electron trong nguvên tử.
b) Sự sáp xốp electron vào các phán lớp nói chung phù hợp
với quy tác Klechkovvsky nhưng có một số ngoại lệ.
- Sau V <z = 220 với các phân lớp ngoài là 3(f' 4 s ' đáng
lẽ có Cr Iz = 24 »3(/4 4s2 nhưng lại có 3íf' 4s' vì cấu trúc điên
1/2 số ô lượng tử có tính bền cao hrtn Trường hợp tương tự
xẩy ra với Mo (z = 42). ^
- Sau Ni <z = 28) với các phân lớp ngoài là 3d 4s đáng
lẽ có Cu (Z = 29) 3í/,; 4s nhưng lại có 3rfln 4s' vỉ cấu trúc sau

46
bẽn hđn Cát: trường hdp tương tự xẩy ra với Ag <z = 47), Au
'Z = 79).
Hiện l ư ợ n g n à y t h ư ờ n g đ ư ợ c g ọ i là s ự v ộ i b ã o h ò a phân l ớ p </

- Họ Lantanôit bát đfiu b ang La (Z = 5 7 1 có các phân lớp


ngoài : 5.S- 5/)1’ 5r/ 6s .
Sau đó đến Ce <z = Õ8 i electron không xếp vào 5ci m à xây
dự ng 4f
5s~ 5/J1’ 6s~ 4f '
(5 các: nguyên tố tiếp theo (từ Pr : z = 59 đến Lu : z =
71 I các electron tiếp tục xây dựng phân lớp 4f cho đến bão hòa
m à không xếp vào 5<i Itrừ Gđ : z = 6 4 1.
Chi trừ H f Iz = 721 electron mới lại tiếp tục xây dựng 5d.
- Sự xây dựng vỏ electron của các nguyên tố trong họ Actinôit
xầ y r:i cùng không hoàn to àn tuân th(jo quy tác Klechkowsky
- Các tr ư ờ n g hợp b ẫ t t h ư ờ n g c ủ n g x ấ y r a đối với các n g u y ê n
tố Ru<z = 44*. Rh <z = 45), Pd <z = 46).

9. Bảng hệ thông tuân hoàn các nguyên tô hóa học


Vào giữa th ế ki 19 khi nghiên cứu sự biến thiên tính chất
c ủ a nguyên tố và hợp chất của chúng theo chiéu tàng của khôi
lưọing nguyên tử, và tìm cách phản loại các nguyên tố, nhà bác
họcc Nga Đ.I Menđeleev đă khám phá ra đ ịn h luật tuân hoàn
(nãin 1869) và trên cơ sở đó Menđeleev đã xếp 63 nguyên tố
dã biết lúc đó thành hệ thống tuân hoàn. Ngày nay, dưới ánh
s á n g cùa lý thuvết cấu tạo nguyên tử. định luật tuán hoàn và
h ệ t h ố n g t u ầ n h o à n là h ệ q u à tự n h i ê n c ủ a c á c q u y lu ậ t t u ầ n
h o à n trong cấu tạo vỏ electron của các nguyên tô. Định luật
túĩhn hoàn dược p h á t biểu n h ư sau : T in h cliát cùa cá ọ nguyên
tó và tín h chát cùa các đơn chát, họp chát cùa các ìiguycn tó
phiụ thnộc tuần hoàn vào diện tich hạt nhân.
Sự phát triển của khoa học hiện đại 1'ho phép ù m ra nhiéu
ngiuyên tố mỏi và hiểu sâu sác. chính xác và đáy đủ hưn tính

47
chất, và các hợp chát cùa chúng. Định luật tu ân hoàn và rác
ứ n g d ụ n g c ủ a nó có vai t r ò q ù a n t r ọ n g t r o n g n h i é u lĩnh vực
khoa học và được nhiéu nhà khoa học ỏ các chuyên ngành khác
nhau quan tâm đến, vị vậy hiện nay có nhiéu cách biểu diễn
hệ thống tuần hoàn. Đã có tới gán 100 d ạng bàng, đó thị hoặc
mô hình biểu diễn định luật tu ấ n hoàn, nhưng chúng ta chi
xét 2 dạng bảng được phô’ biến rộng rãi nhất.

9.1. N g u y ê n t á c x â y d ự n g b ả n g h ệ t h ố n g t u ấ n h o à n .
ai Các nguyên tố được xếp theo chiéu táng dấn của điện
tích hạt nhân (Z) Các nguyên tố trong chu ki được xếp thành
1 hay nhiéu hàng ngang.
b) Các nguyên tố thuộc những chu ki khác nhau nhung có
tính chất giống nhau được xếp thành một nhóm. Mỗi nhom
được xếp thành một cột trong bảng. Sổ chì nhóm bằng mức oxi
hóa (hay sô oxi hoá) cao nhất của các nguyên tô trong bảng
(trừ một số ngoại lệ).

9.2. M ột số d ạ n g b ả n g h ệ th ố n g tu á n h oàn .
a) Dạng bàng dài :
- Các nguyên tô trong mỗi chu kì được xếp thành .một hàng
- Toàn bảng c ó -16 nhóm đánh số từ IA, IIA, VIIIA, và
IB, IIB, VIIIB Hai họ Lantanôit và Actinôit gốm các nguyên
tô' f được xếp vào nhóm IIIB.
Nhóm A gốm các nguyên tố s, p
Nhóm B gốm các nguyên tổ d, f (l)
b) D ạ n g b à n g n g á n :
- Chu kì nhỏ có 1 hàng, chu kl lớn có hai hàng
- Có 8 nhóm mỗi nhóm chia thành 2 phản nhóm. Phăn
nhóm chinh gốm các nguyên tố s, p Phân nhóm phụ gốm các
nguyên tố d, f.

( I ) Nhữni; nguyêri lố Irong d ó d c c lr o n d an g xAy ilỊlna |>h;ìn ló p V (hi ilili.1t ỊỈỌÍ


l:t n m iy c n l ố s. tư i tn g lự n h u v ậ y ngU ili 1.1 g ọ i e :V n guvO n lõ />. </. / .

48
10. Sự b ien th ién tu ần hoàn tín h chất của các
n g u v ẽ n tô h ó a học
Phán lớn tính chất của các chất ờ mức độ nhiều hay ít đẻu
-phụ th u ộ c vào cấu tạo vò cùa n g u y ên tứ nên phụ th uộ c tuần
hoàn vào đ iện tích hạt nhãn.
10.1 . N â n g lư ợ n g io n h ó a . (X em hĩnh 1-9 và báng 1-2).
T ro n g m ỗi chu kì, n g u y ê n tố đầu chu kì (kim loại kiểm ) có
nân g lư ợn g ion hóa th ấ p nhất, ng u y ên tô' kh í trơ kết thúc chu
kì có n ă n g lượng ion hóa ca o nhất.

10.2 . Á i lực với e l e c t r o n . Nói ch u n g trong một chu kì, ái


lực với e le c tro n tăng lẽn khi tiến dần đến nhóm V IIA . Các
n g u y ê n tứ h alog en (th u ộ c nhóm V IIA ) có ái lực với e le c tro n
ca o nhất (x e m báng 1- 2 ).
1 0 .3 . B á n k í n h n g u v ẻ n t ử . C ũng biến thiên t u ầ n hoàn
th e o c h iẻ u tảng của z . C ác kim loại kiểm có bán kính n guy ên
tử lớn n h ấ t, các khí trơ có bán k ính ng u y ên tứ nhỏ nhất (xem
b áng 1- 2 ).
1 0 .4 . M ứ c oxi h ó a (hay sô' oxi hóa). T ro n g tương tác hóa
học giữ a các ng uyên tử thường hay xáy ra sự di ch u y ể n
e le c tro n h ó a trị từ n g u y ê n tử ngày đến n guy ên tứ khác. Sự di
c h u y ể n đ ó xác đ ịnh mức oxi h ó a củ a ngu y ên tử th am gia
tương tác. N guyên tử bị mất e le c tro n hóa trị để trờ thàn h tích
đ iệ n d ư ơ n g thì có mức oxi hóa dương. N g u y ê n tử thu e le c tro n
để trờ th à n h tích điện âm thì có m ức oxi hóa âm. Mức oxi
h ó a d ư ơ n g được tính b àn g số e le c tro n tách khòi n g u y ê n từ
khi h ìn h thành liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị có cực.
M ức o x i hóa âm được tính b ằng sô ele c tro n m à n g u y ên tử
n h ậ n vào.
M ức ox i hóa cao n h ất của n g u y ên tố nói ch u n g phù hợp với
sô' chi n h ó m nguyên tô' (xem bảng 1- 2 ).

4.CƠ » Ỏ LT HÓA HỌC A


49
ỉỉin h i- 'i. K k ’ii I h i ê n rü n ü liM n ¿ io n h* »;i iIk:«> i l i o n ! i c h h ; il n h ;‘iH

10.5. C á c t ỉ n h c h ấ t k h á c . Nhiéu tính chất khác <như nlbiệt


độ nóng chảy, nhiệt độ sỏi. entanpy tạo thành của các loại hợp
chất. I cũng phụ thuộc tu ấ n hoàn vào điện tích hạt nhả»

10.6. S ự tu â n h oàn th ứ cấp và sự tu â n h oàn n ộ i c h u


k i í h ì r i h l - 1 0 t

- Sự t u ấ n hòí\n t hứ cấp (còn có t-hế gọi là ẳự tuần'' b'oáíi


t h ẳ n g đứ n g t được h iểu là 3ự biếri th iê n không đễu đ ậ n tíinh
c h ấ t cùa các n guyên 'tò và hợp c h ấ t củ a chúng theo châéiu
từ t r ẽ n x u ố n g dưới t r o n g một phân n hõm , đậc biệt ĩà phiảti
nh óm chính
Nguyên n h ân cùrt sự tu á n hoàn nãy là ở sự co các bán kinh
nguyên tử (giám bán Tcírih nguyên tửi gây ra bôi sự xpp ca lí'

50 í.co s ở LTHÔAHtvC íB
electrón vào các phân lớp <7 và f ờ 1)011 trong và tái' dụng chán
(.'ác electrón này Chinh vi vậy mã khi đi từ Xêri (Ce) đến
Lutẽxi (Lui b á n kinh nguyõn từ giảm xuõng isự ru;n Lantanòitỉ

Sư luán hoàn thứ cáp thô hiên rõ trong bif>n thiên thế ion
hoa Ví du trong nhúm IVA. khi đi từ (' đến Si. giá tri nâng
lượn sĩ ion hóa tán g lòn vi r < Nhưng khi đi từ Si đến Cr(*
gia tri này giám vi r > r Sau đi từ Ge đến Sn. giá tri này
hai t á n g vi /■ < r VV
D ( ic Sn
- Sự tuán hoàn nội
4,-Ihu ki dược thấv trong
hu ĩantanô it do sự xếp
1‘Hi'C'tron v à o o r b i t a l f t h e o
2 g»ai đoạn Igiai đoạn đáu
x-ẽp vào mỗi ó lương từ
1 ( lcctron theo quy tái'
H u n giai đoạn sau xèp
vào mỗi ò lương từ đủ 2
e le c tr ó n I Vi vậy trong họ
(•(() sự bién thiên hóa trị
tlheo 2 giai đoạn Sự biến
tỉhif>n nội chu ki đàc trưng
đ.ôi vói các n g i/v c n tò p

v:à các dẫy ngu vén tó </


tlhoo hàng ngang
ỉ/inỉi Ị-¡tỉ. phu Ihuôc tuân hunn Ü41Í cậ|) CÚM
nániĩ luong H»n ho;í h (cV)Ị v;io /

CÂU HỎI

1. Moi là gi Tính khôi lượng «ra g a n u của một mol các chẵt
ri;au : khí nito. nước, hiđro nguyên tử. hiđro phân tử. natri
eilorua. anion sunfat. ion amoni. electron. nơtron

51
2. Nguyên từ cấu tạo từ những loại hạt CẨÍ bàn nã) Mõi
.quan hệ giữa số hạt co bán của mỗi loại với điện tich hạt nhãn.
số khối của n g u y ên từ. điện tíchion như thê nào ?

3. Thê nào là lường tinh sóng hạt cùa anh sáng Phñt biếu
giả thuyết đe Broglie và nguyên lí bẫt đinh Heisenberg. Tư quan
niệm vé lưỡng tinh sóng hạt người ta rút ra kết luận gi vé
phương pháp nghiên cứu cấu tạo nguypn tử.
4. Nguyên tạc khảo sát của cơ học lương tử đôi vớicâu tạo
nguyên từ Ý nghỉa cùa hàm sóng và các số lương tử
5 . V i ế t c ô n g thức' t i n h n ấ n g l ư ơ n g c ủ a e le c t r o n t r o n g r.guyên
từ một elec tron Từ cõng thức đó có thê rút ra nhừng kết
luân gi
6. Sư phân bỗ mặt độ electron trong nguyên từ một electrón
theo khoáng cách từ nhãn và theo các phương như thê nào ?
7. Thê nào là spin cùa electron
8. Trinh bày vẽ 4 số lượng từ Trị sỗ và ý nghĩa củi 1 số
lượng tử
9. Thê nào là orbital nguvẽn từ (AO) Thế nào là mây electron
Vẽ hinh dạn g AO và hinh dạng mây electron của các trai,g thái
ls. 2s. 2p. 3s. 3/5, '3d
10. Trinh bàv ván tát nội dung cùa phương pháp gân đung
một electron áp dung cho nguyên tử nhiễu electron
11. Trinh bày kết quả của phương pháp gấn đúng một electron
áp dụng cho nguyên từ nhiểu electron vé : nãng luợr,g rủ a
electron và m ật độ electron Từ đo' 30 sánh sự giỏng nkau và
sự khác nhau so với trường hợp nguyên tử một electron
12. T rìn h bàv các yếu tố ảnh hưòng đến hiệu ứng c t á n và
hiệu ứng xâm nhập
13. Hãy trìn h bày quy luật biến thiên điện tích hạt n h àn
hiệu dụng và n ăng lượng AO đối với :
- các electron s của các lớp khác nhau

52
- các electron p của các lớp khác n h au
các electron s. p, í / , / c ứ a cùng m ộ t lớp
- các electron ns cùa một dãy n g u y ê n tố khi điện tích hạt
nhím tãn a lẽn
14. Khi tăng điện tích hạt nhân, hiệu n ăng lượng cùa các
AO n p và ns tron° một nguyên tứ b iến thiên nlur thê n à o ?
Giái th ích haII2 hiệu ứng ch án và đ iện tích hạt n hân hiệu dụng.
15. T rình bày các quy luật phàn bô e le c tro n t r o n s ng uyên tứ
nhiéu electro n. Nêu các vi dụ minh hoạ.
16. T rìn h bày nội d ung hiện tượng vội bão hoà. Cho 4 ví dụ
m inh hoạ.
17. T h ế nào là nãng lượng ion hoá. Nêu cá c yếu tố ành
h ướng đến năng lượng ion hoá.
1S. T h ế nào là ái lực elec lro n ? N h ữ n g n g u y ê n tô nào c ó ái
lực với electron m ạnh nhất, vì sao ? T ại sao n ă n g lưọng ion
hoá cù a các nauyên tô đéu có cù n g dấu n hư ng ái lực với
e le c tr o n lại có thể khác dáu với các n g u y ê n tô k h á c nhau ?
1S>. Phát biểu định luật tu ần hoàn. G iải th ích n g u y ên nhãn
cúa đ ịn h luật tuần hoàn. N guyên tắc x ây dự n a b áng hệ thống
tuần ho àn (HTTH) ?
20. N guyên nhân hình thành cá c c h u kì, n h ó m , phân nhóm ,
dãy n g u y ê n tô d, họ la n tan ô it, họ a c tin ô it trong b ảng H TTH ?
21. T rìn h bày quy luật ch u n g về b iên thièn trị sô của năng
lượng ion hoá và của ái lực với e le c tro n cùa cá c n g u y ên tố
t r o n g m ộ t chu kì. trong m ột phân n hóra ch ín h . G iả i thích.
• 22. N ă n g lượng ion hoá thứ nh ất c ủ a các n g u y ê n tô' thuộc
chu kì 2 như sau :
N g u v c n tò : Li Be B c N o F Ne
I,(cV ): 5.392 9,323 8.298 11,260 14.534 13.618 17.423 21.565
53
Nhận xét chung vé chiếu biến thiên của I khi đi từ Li đến
Ne Giải thích
Giải thích sự x u ất hiện các cực tiểu nhò tại B và o
24. Thê' nào là hiện tượng tu á n hoàn thứ cấp. Cho 1 vỉ idụ
và giải thích
25. Tại sao nguyên tồ (ỉ có nhiéu trạ n g thái hóa trị Tai sao
các nguyên tố lantanôit rấ t gióng nhau và giống lantan
26. Thế nào là hiện tượng tuán hoàn nội chu ki Cho ví (dụ
và giải thích
27. Thế nào là hiện
tượng nén lantanôit Giải
thích
28 Sự biến thiên năng
lượng cùa cãc AO 4f và
5d theo z có dạng như
hlnh bên Dùng quy luật
biến thiên này hãy giải
thích cấu hình electron
cùa hai nguyên tử La (Z
= 57) và Ce (Z = 58).

BÀI TẬP

1. Trong nguyên tử hiđro cơ bàn già thiết bán kính ‘ru n g


bình của quỹ đạo electron là 0.53.10" 10 m, hãy tính độ bất <đmh
trong vận tỗc chuyển động của electron
Đs : Av s 10(‘m/s
X

2. Hãy tính n àng lượng mà ftguvên tử hiđro hấp t h í ílhi


chuyên dời electron từ trạ n g thái có n = 1 lên trạ n g thái có
n = 2.
Ds : 10,2 eV

54
¡1. Tinh nâng lượng ion hóa thứ 3 eúa Li.
l)s : 122 eV
4. Trong quang phổ hiđro tia đò H có Ằ = R5G0 Ả, hãy
tín h tấn 30 ()'). sô sóng I' và khới lượng của tia đó
í». Hãy tinh bước sóng của sóng vật chất liên kết với một
may bav có khối lượng 100 tấn bay với vận tốc 1000 km /h và
của sóng liên kết với một electron có khối lượng bàng 9,1 10" M
k,g chuyến động với vận tóe lO^m/s. Rút ra nhận xét

fi. Biết năng lượng ion hóa của cacbon Itính ra eV)
I, I, I, I4 L
11.2 24.4 48 64 392

a I Tính điện tích hiệu dụng của hạt nhân và hàng số chán
đổi với mổi electron bị tách
1)1 Giải thích vị sao In-r ,I > In .
c» Giải thích vi sao có sự tân g đột ngột từ 1^ lẽn 1^

7. Từ biếu thức của hàm xuyên tâm


I 2? - — 9 7 .r
R I r» =
nl
yV a~r z . e ■ trongV đóI p = ——và a ,, = 0,53 10 *°m,
..
hãy tim bán kính quả cáu tại đó xác su ăt có m ặ t của electron
1» là lớn nhát.
a

8. Hãy giải thích vì sao đế quan sát được quang phổ phát
X iạcùa nguvên tử Rb và ion Rb+ người ta phải nung hơi rubidi
đ<ên những nhiệt độ khác nhau. Trường hợp nào phải nung đến
nlhiệt độ cao hơn.
9. Một nguyên t.ó thuộc chu ki 4 ở cùng nhóm nhưng khác
plhàn nhóm với nguyên tô clo (Z = 17)

55
. a> Hãy viết cáu hinh electron của ngu}ẽn tồ đó và nêu nhung
đậc trư n g cơ bản nhát của nguyên tổ đó ikim loại hay phi kim.
số oxi hóal.
b) Nguyên tố đó chiếm ồ nào tro n g bàhg HTTH.
10. Ion R + có hai phân lớp ngoài cùng là 3‘ p''3rl■
ai Viết cấu hình electron của R và R u dưới d ạng chữ và ó.
b.l Xác định z, chu kì, nhóm, phân nhóm của R
c) Viết công thức oxit cao nhát của R.
d) Nêu các bộ trị số có thê’ có của 4 30 lượng tử đối với 2
electron 3d~ của ion R +.
11. Một nguyên tử X có các phân lớp ngoài cùng như sau :
5s' 4rf10
Tính điện tích hạt n hân và xác định vị trí cùa nguyên tỗ X
tro n g bàng H T T H
12. Dựa vào cấu hình electron làm thế nào biết được một
ng uyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm Ai hay thuộc p hân
n h ó m phụ (n hó m Bi thuộc họ la n ta n ô it hay họ actinôit Cho
ví dụ
13. Viết cấu hình electron của càc nguyên tử có z = 9, 11.
16 từ đó hãy cho biết :
a) Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên có năng lượng
ion hóa Ij lớn nhất, nguyên tố nào có nâng lượng ion kóa I (
nhỏ n h ất
b) C atio n và an ion nào dễ được tạo th à n h n h ấ t t ù mỗi
n g u y ê n tử.
14. Có hai nguyên tố ở các chu kì 3 và 4 đéu thuộc nhóm
IVA (phân nhóm chính nhóm 4). Viết cấu hỉnh electron cùa các
nguyên tử và các ion d ạn g R và R4+ của chúng
15. Vì sao các nguyên tố thuộc nhóm IA và các nguy?n tố
thuộc nhóm IB đểu có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưriị cán

56
nguyên tổ thuộc nhóm IA có n âng lượng ion hóa nhò hiin áo
với nhóm IB
16. Vi sao hai nguvên tố z = 43 và z = 53 có số oxi hoa
cao n h á t bàng nhau mà sô oxi hóa tháp nhất lại khác nhau.
17. Một nguvên tồ R thuộc chu ki 4 có th ế tạo hợp chất
khi d ạ n g R H ( và tạo oxit cao nhất dạng R ,0_. Hãy viết cấu
hình Electron cùa nguyên từ R và các ion R u . R'*. Xác định
vị trí cùa R trong báng H TTH
18. Một nguyên tố p có 2 phân lớp ngoài cúng có thế co
các t r ạ n g thái electron sau :

t b) t i Tị t
ns np ns np ns np
T rạ n g thái nào bền nhất, trạ n g thái nào có mức n ãng lượng
cao nhất, vì sao.
19. Biết ràng các nguyên từ H, Li. B, c. o , F khi kết hợp
théni electron thi giải phóng nãng lượng, còn He. Be. N. Ne
khi kết hợp thêm electron thi tiêu thụ năng lượng. Hãy giải
thích bàng khái niệm hiệu ủng chán và điện tích hiệu dụng
20. Năng lượng ion hóa I của dẫy nguyên tố sau : (evl
Na Mg AI Si p s C1 Ar
I : 5,139 7,646 5,986 8.152 10.487 10.360 12.968 15,760
H ã y vẽ đố thị I - z, nhận xét quy luật biến đổi của I ( theo
z tro n g một chu kì và giải thích quv luật đó.
21. Giá trị nAng lượng ion hóa I ( của các nguỳẽn tố p và
n guyên tô (í của nhóm 5 như sau (tính ra eV)
Các nguyên tố p Các nguyên tố d
z I, z I,
As 33 9,82 V 23 6.74
Sb 51 8.61 Nb 41 6,88
Bi 83 7.29 Ta 73 7.89

57
Nhận xét quy luật biến thiên I ờ 2 nhóm nguvén tó trẽn
dùng q uan niệm hiệu ứng chán và hiệu ứng xâm nhập giái thu h
các quy luật dó
22. So sánh nâng lượng ion hóa thứ nhất và bán kinh nguyên
tử của các nguyên tố Lu (71). Ce<58>, Cu <29>, Ti <22i như
sau :
I RiLu) < RiCei I R i C ui < RlTi)
Ị Ij (Lui > I ( <Ce> Ị I ! (Cu) > I <Ti>
Hãy dùng hiệu ứng chán và hiệu ứng xâm nhập giải thích
hiện tượng trên.

58
Chương II

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỪ

I . LIÊN KẾT HÓA HỌC

1» Càc đặc trưng cơ bản cùa liên kết hóa học

1.1. NAng lư ợ n g liê n k ế t : Là năng lượng được giải phóng


khi hình thành mối liên kết hóa học giữa các nguyén tử cổ lập.
N âng lượng liên kết có t h ể tinh ra eV/ph&n tủ hay k J .m o l~ 1
hay k c a l.m o r x.
1 eV = 4,3360.10"8 kcal/mol
1 kcal = 4,1840 kJ.
Ví dụ : liên kết H -H có nảng lượng bằng - 414,4 kJ/m ol

1.2 . Độ d&i liê n k ết : Là khoảng cách giữa tâm của 2


nguyên tử tham gia liẻn kết. Độ dài li6n kết thường được tinh
ra anstron (Ả) . 1Ả = 10"8 cm.
V i dụ : Hên kết H -H ctí độ dài bằng 0,74 Ả.

• N ang IJỌng liên kếl bằng vé tri sò nhung ngược dáu vói nâng lượng phá vđ
liêm kié).

59
1.3. (ỉó e h ó a t r ị : Là g(H’ t a o hời '1 mỏi ln'“H ki*t (I cung
một nguyên từ với hai nguyên từ khai- Vi du trong phán tử
nước góc hóa trị H -O -H là 104.5“
1.4. Độ bội c ủ a liê n k ế t : Là số mối liên kót đưoc hinh
thành giữa 2 nguyên từ cho t r ư ớ c Ví dụtrong phân từ nitơ
đỏ bội cùa liên kết bàng 3 : N = N.

2. Độ ảm điện cùa nguyên tô


Khi hỉnh thành liên kết hóa học rác nguyên từ tham gia
liên kết trao đổi e l e c t r o n hóa trị với n h a u In h ư ờ n g e l e e t r o n cho
nhau hay góp chung electroni Khi đó chiêu di chuyên cùa
elo c tro n h ó a trị đ ư ợ c x á c đ ị n h b ờ i s o s á n h đ ó ãt n dicrt. c ù a h a i
nguyên tử

Xét sư hinh thành mõi lipn kết hóa hoc giữa 2 nguyên từ
A và B Khi đó có thê’ xấy ra các trư ờ ng hợp sau :
Trương liơp 1 : A nhường electron cho B đế hiên thành các
ion A‘ . B

I 1
A + B A" + B

CÁC ion A* và B liên kết vói nhau bàng lực hút tinh điAn

K h i đ ó đê' t á c h e l e c t r o n khỏi nguyên tử A cán tiêu thu n ả n ịí


lương I

Khi kết hợp electron vào B giái phóng nang lương

Nàng lượng đươc giài phóng trong cà qua trinh sò là

e
I I
B + A B+ + A’

60
Q uã trình thực tế xẩy ra sẽ là q uá trinh giải phóng nhiéu
năng lượng nhất, ví dụ xây ra quá trinh thứ nhất, khi đó sẽ
cói :

- E „ + ĩ,x < - E A + V

E u + Ï» > E a + Ï.X
h ay c ó t h ể đật :

E » + !„ E a + l,x
2 > 2
E + I
Đại lượng : ■/ = — - — <2-11

được gọi là dộ àm diện cùa nguycn tố Trong đo' E là ái lực


vôi electron. I là n ăng lượng ion hóa của nguyên tổ đó
Từ líluận trên ta rút ra kết luận : Khi hình thành mối
litẽn két hóa liọc giữa 2 nguyên tử, electron hóa tri chuyến từ
ng u y ê n tứ có dộ àni diện nhỏ sang p h ía nguyên tủ có đ ộ 'ă m
dvtn lỏn.
Người ta thường tính độ âm điện ra đơn vị qui ước. khi đó
chấp nhặn độ âm điện của fio bàng 4 đơn vị. Bảng 2-1 ghi độ
â m điện cùa một số nguyên tố.
Bàng 2-1
DỘ A m d i ệ n c ủ a m ộ t sổ NCiUYf.N T Ổ

N *. X Ng. X N g. X Ng. X N g. X Ng. X Ng. X


Ill' líS lo líí trt tri tổ

n 2.1
!li 0.9X Ho 1.5 B 2.0 2.5 N 3.07 o ¿5 1 4.0
INa n .9 i Mg 1.2 AI 1.tì Si 1.8 p ■> 2 s 2.h n 3.0
K •1.91 C:i 1.04 0.1 Cic 1.8 As 2.1 Se 2.5 Br 2.8
IRh n.K*> Sr 1.0 In 1.5 Sn I.K Sh 1.8 Te 2.1 1 2.1)
Ha 0.W
.

61
Dựa vào clộ âm d i ệ n người ta p h â n hiệt các d ạ n g liên
kết c ơ h á n :
- N ế u hai n g u y ê n tử th am g ia liê n két có đ ộ ám d iện
k h ác xa n h a u (Ax ằ 2) thì m â y e l e c t r o n liên kết g ầ n n hư
bị di c h u y ê n h o àn to à n về p h ía n g u y è n từ có đ ộ a m đ iệ n
lớn. Khi đ ó h ìn h th à n h liê n k ế t io n .
- N ếu hai n g u y ê n từ th am g ia l i ê n kết có đ ộ á m đ iệ n
b ă n g n h a u thì m ây e l e c t r o n liê n k ết đ ư ợ c phân b ỏ đều
g iữ a 2 n g u y ê n tứ và h ì n h th à n h lie n k ết cọ II y liod II ị.
- N ế u hai n g u y ê n tứ th a m g i a li ê n kết có đ ộ â m đ iệ n
k h á c n h a u k h ô n g n h i ể u (Ax < 2) thì hình Ihành liên kết
CỘHỊỊ li ocí t r ị p h â n c ự c .

3. L ién két ion


Đ iế u k i ệ n tạo t h à n h liê n k ết ion là hai n g u y ê n tứ tham
g ia liên k ết c ó đ ộ ám đ i ệ n k h á c n h a u n h iẻ u : Ay > 2. Khi
đ ó , m ây e l e c t r o n liê n k ế t sẽ c h u y ê n h o à n to à n vé p h ía
n g u y ê n tứ c ó đ ộ âm đ i ệ n lớn và là m c h o n g u y ê n từ nãy trờ
th à n h io n â m , n g u y ê n tứ k ia t r ớ t h à n h ion d ư ơ n g . Hai
n g u y ê n tứ liên kết với n h a u b à n g lực hút tĩnh đ iệ n .
H o á t r ị c u a n g u y ỏ n tử tro n g liê n k ế t ion được tío h bàng
sô e l e c t r o n ho á trị m à n g u y ê n tư n h ư ờ n g đi hay nhận
th ê m . K hi đ ó , n g u y ê n tử n h ư ờ n g e l e c t r o n dê b iê n th ành
ion d ư ơ n g thì có h o á trị d ư ơ n g , n g u y ê n tứ n h ậ n e l e c t r o n
để b iê n th à n h ion âm th ì có h o á trị âm .
Ví d ụ : K hi h ì n h t h à n h Hên k ế t N a + — C1 thì N a c ó h o á
trị 1 +. C1 c ó hoá trị 1
N ă n g lư ợ n g cù a liê n kết ion là n ă n g lượng tư ơ n g tác
t ĩn h đ i ệ n g iữ a 2 ion g ồ m có :
- N ã n g lư ợ n g hút c ủ a 2 đ i ệ n t í c h n g ư ợ c dấu cúa 2 ion
đư ợ c tín h b ằ n g c ô n g th ứ c C u lo n g :

62
Z 7 .r
1
k la h e s ô ti l ệ. phu thuộc cách chọn đdn vị

- Nang lương đấy giữa hai vò (*lí*c:tron cùa hai ion. tương
tát- đ á y chi đang kẽ khi hai ion tiên đèn sat gân nhau, mày
electron của hai ion hát đáu tiếp xúc nhau

B C-
II,,, = -
,1,1\ riIB-
I

li là hảng sỏ. n là hệ áỏ đẩy Born có giá trị phụ thuộc vào


d ạn íí f:iu trúc vỏ electron cùa ion

Tung nang lương tương tác giữa 2 ion :'


l ' = II + V
lull đ.l\
Liõn kốt tión ứ n g vớ i gia trị â m nhát cùa V khi k h o ả n g cách
giữa tâm cùa 2 ion hàng r
Liên kết ion co một sỏ dặc điếm sau :
- Khỏng có tính bão hòa
- Không (•() tinh định hướng
Vi v ậ y ờ đ i ổ u kiện t h ư ờ n g cá c hợp ch at ion t h ư ờ n g t ạ o t h à n h
các tinh thê ion. VI d ụ m u ố i , o x i t k i m loại , h i d r o x i t k i m loại

4. Liên kết cộng hóa trị, phưong pháp cặp electron liên kết
4.1. Bài t o á n p h â n t ử h i d r o
- Khi áp d ụng cơ hục lượng từ đẽ giái quvèt vàn đé hàn
I'hät liên kết hóa học. nãni 1927 hai nhà bác học và
F Loiìdon đã giái bài toán tinh n á n g lư ụ n ” \iẽn ket trong phàn
từ hiđro |H ,I.

Kết quà bài to;in cho tháy :


- Liên kết giữa 2 nguyên tử hiđro được hinh thành khi 2
electron cùa 2 nguvên từ hiđro có spin ngươc chiêu nhau, tức
là rn = + 1 2 và m = - 12

63
Khi (.ló n;injĩ lương cùa phán từ H, tháp hơn tông nang lư« n g'
cùa hai nguyên từ H cô lãp. và mức nãng lượnịí của phân tử
tháp nhat khi khoáng cách giữa tâm của 2 nguyên tử H bang
0.74 A
- Khi hình th ành liên kết mật độ máy electron ờ khu ưr
không gian giữa 2 hạt n h â n táng lên giống như 2 đ á m máy
xen phủ lên nhau, do đó mật độ điện tích âm ờ khu vực đó
tãn g lên, điéu này có tác dụng hút hai hạt nhân lai và ]if*n
kết chúng lại với nhau
Khái quát hóa các kết quà trén chúng ta đi đến những tién
đó cơ bàn cùa phương pháp cập electron lièn kết
*■
4.2. N h ữ n g t i ê n đ ế cơ b ả n c ủ a p h ư ơ n g p h á p c ậ p e l e c t r o n
liê n k ế t
a> Liên kết cóng hoa trị được hinh thành do sự ghép đòi hai
fk*ctron độc thân có sò lươn" từ m ngược dấu nhau của 2
nguyên tử th am gia liên kẽt vào một ỏ lương tử I'ùa phân từ
I mòt orbital phân từ I
Khi đó xẩy ra sư
xen phù giữa 2 ro â y
electron liên kết
b> Mức dó xen phủ Ặ-
giữa 2 mây electron < 3-
càng m ạnh thì liên kết S-P
s -s
càng bén
CI Liên kết được phân
bố theo phương pháp tại
đó xen phù lẳn nhau ^ è
...ĩ
giữa các mây electron * 1m•
liên kết là lớn nhất p- p ề w
r
Hỉnh ảnh xen phú
giữa một 30 mây
Ị/inh 2 - Ị. Sự xen phù lần nh.ui
electron được trình Í.Ũ.I IIHM sn m â\ c lc c ir o n liên kcM
bày trên hinh 2-1
64
5. Hóa trị cùa nguyên tô trong liên kết cộng hóa trị.
Từ tiêu đé 1 chúng ta có th ể đi đến quy tác : Cộng hóa trị
r ủ a m ột nguvẻn tử được tính bằng số electron chưa ghép đôi
I electron độc th ânl của nguyên tử khi ở tr ạ n g thái tự do.
ls
Vi dụ nguyên tử hiđro có hóa trị bàng 1. m
2s
nguyên tử He có hóa trị bằng 0 Q L

y O U I hóa trị 1

Be ở t r ạ n g thái cơ bản o Eũ cộng hóa trị bàng 0

T rạn g th ái kích thích : l s 2 2s' 2 p \ cộng hóa trị bàng 2.


B àng phương pháp khảo s á t tương tự ch úng ta sẽ thấy được :
- Nguyên tử B : trạn g thái cơ bản có hóa trị bằng 1.
trạn g thái kích thích có hóa trị b ằn g 3.
- Nguyên tử c : trạn g thái cơ bản có hóa trị bàng 2,
tr ạ n g th ái kích thích có hóa trị bàng 4
- Nguyên tử N : có hóa trị bàng 3
- Nguyên tử o : có hóa trị b àng 2
- Nguyên tử F : có hóa trị bằng 1.
- Nguyên tử Ne : có hóa trị bằng 0.
Từ tiên đé 1chúng ta cũng suy ra được tính chãt bão hòa
cnia liên kết cộng hóa trị. T h ậ t vậy sau khi tạo th à n h liên kết
V'ới nguyên tử khác nếu m ột nguyên tử không còn electron chưa
g;hép đôi thì không còn khả n ă n g tạo th êm liên kết cộng hóa
tn-Ị. Tuy nhiên điéu này còn được hiệu chính bàng khả n ă n g tạo
ĩiiên kết cho nhận

5..CO s i L T H Ó A H Ọ C .A
65
6. L iên k ê t c h o - nhận

6.1. L i ê n k ế t c h o n h ậ n . Xét sự hình th ành ion NH từ


phân từ N H ( và ion H* •
NH, + H +

Nguyên tử N tron g phản từ NH^ đã tạo thành 3 môi liên


kết công hóa trị với 3 nguyên tử hiđro, còn có một cặp electron
chưa dung đến gọi là cập electron không p hàn chia
Ion H có ô lượng từ trô n g l s Khi ion H tiến đến gán
phân từ N H (. cặp electron khỏng phân chia của nguyên tử
N bi ion H + hút và trở th à n h cặp electron ch u n g cho cá 2
nguyên từ :

H H 1+
H :N : + □ ìV
H
Moi liên kết được hình th àn h nhờ cặp electron không phân
chia cùa 1 nguyên tử và ỏ lượng từ trống của nguyên tủ kia
được gọi là hèn kết cho - nhận, hay còn gọi là liên kết ohốì
tri hoặc hèn kết ban cục Nguyên từ có cặp electron không
phân chia được gọi là nguyên tứ cho, nguyên từ có ô lượn£ tử
trông gọi là nguyên tứ nhận
Có thể biếu diễn moi liên kết cho - nhận bàng mũi tên :
r
H 1
H N — H
L H
Một số ví du khác :

o N =4 N
H

66 5.c ơ SÒ LT HÓA HỌC B


6.2. ( ' ô n g h ó a t r ị c ự c d ạ i c ù a n g u v ẽ n tố. Như đã nói ở
trẽn, liên kết cộng hóa trị không những được hình thành nhờ
các electron chưa ghép đôi m à còn nhờ các cập electron không
phàn chia và nhờ các ô lượng tử trống Từ đó có thế rút ra
kết luân : Sỏ licn két công hóa tri mà ngu vén tứ có k h à nóng
tạo thành bỏng sỏ ớ lương tủ lorbitnh cùa n g u vén tù có khà
nóng tham gio tao liên kết.

Đôi với các nguyên tố thuôc chu ki 2 cùa bảng hệ thống


tu â n hoàn có 4 ô lương tử <1 ô 2s và 3 ỗ 2p) tham gia liên
kết, do đó cộng hóa trị cao nhất bàng 4

ơ chu ki 3 và các chu ki tiếp theo ngoài các ỏ lưưng từ


ns và np còn có một số ô lương tử (n - 1» d th am gia tạo
liên kết, do đó cộng hóa trị cực dại của các nguyên tố này
lớn hơn 4

7. Tính định hưóng của liên kêt cộng hóa trị và cấu
hình hình học cùa phân tử

C ác mối liên kết cộng hóa trị trong phân tử được phân bô
theo những phương sao cho sự xen phú lẫn nhau của các mây
electron liên kết là cực đại, vi vậy hinh dạng các mày electron
thami gia liên kết có ánh* hưởng quyết định đến cấu trúc hlnh
học của phàn tử

7.1 . P h â n t ử 2 n g u y ê n t ử . Trường hưp h è n k é t s - s các


m ây electron s có dạng đổi xứng cấu nên mức độ xen phú giữa
2 -nnáy chi phụ thuộc vào khoảng cách giữa các hạt nhân cùa
2 nguyên tử và không phụ thuộc vào cách định hướng giữa các
ngiryên tử đó (xem hình 2-1 >
T rư ờ n g hợp hên kết s - p : vi mây electron p ctí hinh dáng
quả t ạ đ ị n h hướng theo một p h ư ơ n g xác định (trục X hoậc t rục

67
V hoặc trục 2> nên muốn có sự xen phù cực đại với mây electron
s của nguyên tử thứ 2 thì nguyên tử thứ 2 này phải nằm ở vị
trí trên trục đôi xứng của mây electron p của nguyên tử thứ
nhất (h.2.1).
Trường hợp liên kết p - p : muốn có xen phủ cực đại thì hai
nguyên tử tham gi» liên kết phải định hướng sao cho trục đối
xứng của hai mây electron liên kết p đó trù n g lên nhau (h.2.1).
Vê mức độ xen phủ : nếu quy ước độ lớn xen phủ s -s bằng
1 thì độ lớn xen phủ của liên kết s -p là y[3 và của liên kết
p - p là 3. Độ bén của liên kết tỳ lệ với mức độ xen phủ.
7.2. T r ư ờ n g h ợ p p h â n t ử 3 n g u y ê n tử. Ví dụ xét phân
tử H^S. Hai mối liên kết S -H được thực hiện nhờ 2 mây electron
3p của nguyên tử s với hai mây electron ls của 2 nguyên tử
H. Vỉ hai mây 3p cùa nguyên tử s định hướng vuông góc với
nhau nên góc giữa hai mối liên kết S -H bằng 90" (hình 2-2).
Thực nghiệm cho biết góc này bàng 92" hơi lớn hơn 90 Diéu
này được giải thích do tính phân cực của môi liên kết S -H làm
cho 2 nguyên tử H tích điện dương và đẩy lẫn nhau
Một cách tương tự có thể giải thích cấu tạo hình học của
phân tử H , 0 với góc giữa 2 liên kết O -H bàng 104.50".
7.3. P h â n t ử 4 n g u y ê n tử . Ví dụ phân tử NH^ có 3 môi
liên kết N -H được thực hiện bởi 3 mây electron p của nguyên
tử N và 3 mây s của 3 nguyên tử H,’ vì vậy phân tử NH^ cấu
tạo tháp tam giác, nguyên tử N ở đỉnh tháp, góc giữa 2 liên
kết bằng 107,3"
Cấu hình hình học của các phân tử H , 0 , N H r sẽ được giải
thích thỏa dáng hơn bằng thuyết \ai hóa.

8. Thuyết lai hóa


8.1. S ự lai h ó a c á c m ây e l e c t r o n . Xét phân tử CH4 Trong
phân tử này có 4 mối liên kết C -H được tạo thành bởi 4 mây

68
electron hóa t rị c ù a nguyên t ử C' l à 2.S 1. 2 p ' v à 4 m â y e l e c t r o n
ls cùa 4 nguvên tử H. Như vậv đáng lẽ trong phân từ CH (
phài có 2 loại liên kết khác nhau là : 1 liên kết .s-.s v à 3 liên
kết s-p Tuy nhiên thưc nghiêm cho biết 4 mối liên kết C -H
trong phân tử C H 4 đ é u g i ố n g hệt nhau và được đinh h ư ớ n g đôi
một với n h a u n h ữ n g góc bằng 1 0 9 ° 2 8 ’, t h e o c á c p h ư ơ n g t ừ t â m
đến 4 đinh cùa hinh tứ d iệ n đéu (hinh 2-3)

H ìn h 2 - 2 . ('âu lạo ỉ ỉ ìn h 2-.1. Các mội liê n kól

CŨ. 1 ph:ìn tù H:S. ( ' - 11 tro n g phân từ CH I.

Dể giải thích sự tạo thành các mối liên kết trong phân tử
C H 4 và những trường hợp tương tự các nhà bác học Mỹ Sleiter
và L Pauling đé ra thuyết lai hóa. Theo thuyết lai hóít khi
nguyên tử c tham gia liên kết với 4 nguyên tử H để tạo thành
phân tử' CH thi mây electron 2s và mây electron '2p cúa nguyên
tử c trôn lẫn với nhau (tổ hợp với nhaui tạo thành 4 mây

69
electron q giống nhau có dạng quả tạ không cân đỏi co trục
đối xứng làm với nhau n h ữ n g góc bằng 109"28’ ihinh 2 6)
2s + 2p +2p + 2p = 4 q
Mây electron q được gọi là m áy electron lai hóa Nhờ sự lai
hóa như vậy khi hinh th à n h các mỗi liên kết c - H mức độ
xen phủ giữa các mây electron liên kết lớn hữn. do đó liên kết
bén hơn

8.2. Các k iể u lai hóa


- L a i h ó a sp : một mây s trộn lẫn với một mây p tạo thành
2 mây q nằm th ả n g h àn g với nhau nhưng hướng vé hai phía
đối nhau <hình 2 4) Ví dụ nguyên tử Bp trong phân tử BeCl,

lỉin h 2- 4 L ai ỈHM Sịi ỉiìììh J - .v l .ai Ỉ1U.I sp ". H ìn h 2 - 6. 1,11 |m ;t


S|ì' i r o n í phân lù ( 1 1 1

- Lai hoa sp Môt mây s t r ộ n lẫn vói 2 mây p tạo thành


3 máy q nằm tro n g 1 m ật phảng tạo với nhau nhừng gói' bằng
120" Vi dụ nguyên tử B trong phản tử BCl^ (hinh 2-5>
- Lai hóa sp ■' Một mây s trộn lẫn với 3 mây p tạo thành
4 mây q định hướng theo phương từ tâm đến 4 đinh của hình
tứ diện đéu (hình 2 - 6 t Ví dụ nguyên tử 0 trong H ,0 . nguvên
tử N tron g phân tử N H (. và trong ion NHj

* Lai hóa dsp~ Một mây d của lớp sát ngoài trộ n 'iầri vởi
1 mây s và 2 mây p của lớp ngoài cùng tạo thành 4 mây q oó

70
t r u c d ố i XÚIIÜ n ă m t r o n g c ù n g 1 mạt p h á n g định hướ ng từ lãm
ra 4 d i n h h ì n h v u o n g . K iêu lai h o á này gập trong các ion phức

tap như 1>tcn4 .

- L m lioứ J 2s p : Hai mày cl cùa lớp sát ngoài trộn lẫn với 1
m ày X và 3 mây p cúa lớp ngoài c ùn g tạo thành 6 m ây (/ có
trục đôi xứng định hướng theo phương từ tâm đến 6 đinh cua
hình bát diên đêu

Ví dụ trong ion phức tạp [PtCl6] 2

8 .3 . Đ ié u k i ệ n lai h o á b ề n . Đ iểu k iện để trạng thái lai hóa


c u a n g u y ên tứ bén là :
- Nang lượng cua AO tham gia lai hoá phai đủ lớn.
- Đ ộ xen phù của các AQ lai hoá với các AO của các
n g u v è n tứ khác nhau tham gia liên kết phải d ú iớn để tạo
t h à n h liên kết bon.
T ừ các điéu kiện trên la có thế th ấy : T ro n g m ột chu kì. hiệu
n ă n g lượng cùa A O - i với AO —p tãn g lên khi đi từ đầu đến
c u ố i chu kì nên khá n ăng tham gia lai hoá giám xuống. Khi
tã n g kích thước n guyên tứ, khả n à n g lai hoá cùa các A O hoá
trị g iảm xuống.

9. L iên kết bội. Các d ạn g liên kết ơ, 7t


T ro n g các trường hợp đã xét ờ cá c p h ần trên, mồi liên kết
đ ư ợ c tạo thành khi các m ây e le c tro n liên kết xen phú n hau dọc
t h e o trục nổi hai hạt n hân n gu y ên tứ. N h ữ n g mối liên kết này
g ọ i lù liên kết ơ. Phần xen phủ tro n g liên kết ơ nhận trục nối
h ai hạt nhãn nguyên tứ làm trục đối xứng.
N ế u giữa 2 n g u y ê n từ xuất h iệ n liên k ết đỏi h oặc liên kết
h a thì m ôi liên kết thứ 2, thứ 3 d o c á c m ây e le c tro n Ị) c ò n lại
đ ị n h hướng theo phư ơn g vuông g óc với trụ c nối giữa hai hạt

71
nhăn nguyên từ ihinh 2 - 7i các mây electron p nay xen p h 11
với nhau ỏ 2 bén trục- liên kết Nhừng môi liên kết này dược
gọi là liên k ế t .7
Liên kết .1 tạo
thành trong những
phàn tử có liên kết
bội Vỉ du trong
phân từ N, có một
mối liênkết õ và 2
mối liên kết .7 Giữa
hai nguyên từ c trong
phân từ C,H có 1
mối liênkết o và 1
mối liênkết .7 . còn
trong phản từ C ,H ,
có 1 mồi liên kết <5
và 2 mối liên kết .7 .
H ìn h l.ic n kct .7 m in i: Ị»h;ìn Ilí N :

10. Độ phân cực của liên kêt cộng hóa trị


Khi hai nguvpn tử tham gia liên kết thuộc cùng một nguyên
tố thi mây electron liên kết đươc phân bô đéu giữa 2 nguyên
từ và ta có liên kết cộng hóa trị hoàn toàn không phân cực
Nêu hai nguyên tử tham gia liên kết thuộc hai nguvẻn tổ
có đô âm điện khác nhau thi mây electron liên kết sẽ hi hút
lệch vé phía nguyên tử cò độ âm điện lớn hơn làm cho nguyên
tử này có trội điện tích âm và nguyên tử kia có trôi diện tích
dương. Khi đó ta có mối liên kết cộng hóa trị phân cực
Khi hiệu số độ ảm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết
đủ lớn (A s 2) thì mây electron của cập điện tử liên kết háu
như bị hút lệch hoàn toàn vé phía nguyên tử có độ âm điệiỊ

72
lớn và nguvên tử này biến th à n h ion âm. Nguyên tử kia trở
thàn h ion dương. Ta có liên kết ion. Như vậy có thể coi liên
kết ion như trường hợp giới hạn của liên kết. cộng hóa trị
;phàn cực.

11. Phuong phằp orbital phân tử


Phương pháp cặp electron liên kết tuy áp dụng có kết quá
cho nhiéu phân tử, nhưng còn nhiéu trường hợp không thê’ giài
thích được bằng phương pháp này, ví dụ sự tạo thành phân tử
ion H* , hoặc tính thuận từ cùa khí oxi... Vi vậy hiện nay ruột
phương pháp khác được sử dụng rộng râi hơn, đó là phương
pháp orbital phân tử, viết t ắ t là phương pháp MO (molecular
orbital).

11.1. T ư t ư ở n g cơ b ả n c ủ a p h ư ơ n g p h á p MO Mỗi electron


tro n g phân tử được coi như chuyến động trong một điện
trư ờ n g do các hạt n hân nguyên tử và các electron còn lại
gây ra. T rạ n g thái của mỗi electron được mõ tả bằng một
hàm sóng gọi là orbital p h â n tử (MO). T rạng thái của toàn
bộ phân tử được xác định bởi hàm sóng toàn phấn của phân
tử.
Bài toán phân tử quy vé việc xác định các MO và các mức
năng luợng tương ứng cùa chúng, xây dựng giản đổ mức nàng
lượng của các MO, sau đó sáp xếp electron vào các MO theo
những quy tắc thích hợp đê’ thu được cấu hình electron của
phân tử.
Trong phép gẩn đúng thứ nhất (gẩn đúng Born - Oppen -
heim erí người ta coi các hạt nhân là đứng yên và giải phương
t r ì n h Schrodinger .
Hự’ = Exị'
H là toári tử Hamilton, E là trị riêng của năng lượng, V' là
hàm số riêng mô tà trạ n g thái 1 electron. Ta sẽ lấn lượt khảo
sát các phân từ từ đơn giản đến phức tạp.

73
11.2. P h â n tử 2 n g u y ê n
tử c ó h ạ t n h â n g iố n g n h a u
(phân tử đồng hạch).
Ví dụ phân tử H* • Ta có
th ể giải chính xác bài toán cơ
học lượng tử cho phân tử này.
Từ hình 2 - 8 ta viết được biểu
thức của toán tử H am ilton :
Hình 2 - 8 . Phân tủ U:+

h2 e2 . 1 1 lx
H = — A + -T— / — — — + —Ị
2m 4xe o \ r, 1 r ,2 17
đ ộ n g năng th ế năng

P hương trìn h Schrödinger :


Hự' = Eụ>
Để lập MO ngưòi ta d ù n g p h ư ơ n g pháp tổ hợp tuyến tín h
cácorbital nguyén tủ (AO) dự a trê n quan niệm sau :T ro n g
phân tử hai h ạ t n h â n 1, 2 n ằm cách nhau một khoảng cách
r xác định. Khi electro n ch uyển động gấn h ạt nhân 1, nó
chịu tác d ụ n g chủ yếu của h ạ t n hân 1 và tr ạ n g thái elecrtron
được mô tả bởi h àm só ng của nguyên tử thứ 1 (tp J là. hàm
sóng l s của nguyên tử 1) n h ư n g chịu một nhiễu loạn nàio đó
gây ra bởi h ạ t n h â n t h ú 2, nên phải cd một số hạn g bổ s u n g
vào biểu thứ c của MO. T ươ ng tự* nh ư vậy, khi electron chuiyển
động gắn h ạ t n h â n th ứ 2 t r ạ n g th ái của nó được mô tà bài
hàm <P2 c ủ a nguyên tử th ứ 2 (là h àm l s của nguyên tủ thtứ 2)
có bỗ su n g m ột số h ạ n g biểu thị sự nhiễu loạn gây ra bởi
hạt n h â n th ứ 1. Từ đó ta có t h ể xem MO \ị> như tổ hợp tuiyến
tính của các AO và <P2 -

v> = a [1Pl + a2f 2


Các hệ số và a 2 là trọ n g lượng thống kê của <PX và ip2.
và aị là xác s u ấ t đ ể electron trong phăn tử được mô tả bởi
<pJ hay <P2. Vì 2 h ạt n hân 1 và 2 giống nhau nên

74
■» ■» .
a“1 = a 2“ nav• a I = ± a.;

T:i ký hiệu :
V'+ = o / y 1, + y\>’ V’_ = o,<y’| - r J
VỚI :

_ _ L -r, , _ 1 _ L -r,,
= V7T ự l e 1 ’ ^2 = V 7 ¡T 3 e -

được gọi là các AO hóa trị, đó là các AOcó mức nãng


luJng cao nên electron tại đó liên kết yếu với h ạt nhân, dể
thiro gia các mối liên kết hóa học.

IX' lim hiổu Ihửc c h o h à m M O ngưdi t;i á p d ụ n g n g u y ên lĩ b iế n ph ân. Biòu

llu c nãy c iin g lố l khi nãng lư ọ n g K lim U ưọc c â n g Ihríp.

I ll ph ư dniĩ trinh H v = ỉ.y có th e suy r;i b iô u th ứ c cù a I..

f V' ỉ I V ' d T
1 = ,
JV ur

(\ic A O y>| VÍI y>, dã đưọc chuẩn hõiỉ. n g h ĩa lá :

Ị ự>~ l i T = Ị <f>ị KÌ T = I .

DÒ d i'n g ià n la v ié l :

s = / ^ I^ 2 d r a \ = / v°ị H V^I u r

IIy = J* If 11 d r .

D o lin h chất đ ỏi xứng :a . = tĩ ^ = a đ ố i vcíi io n H .

s lã lích ph ân phủ cõ giá trị phụ th uộc v ả o k h o á n g c á c h r giữ a 2 hạl nhãn.


*ítích phAn culAru*.

/* líc h phAn cộng hii(ìng

R iòu Ihữ c cùa nang lư ợng bây g iò d ư ợ c v ié i :

H~ a + a "« + 2.1 a
I, - Ị •• - f t - -
«r + a + 2a ;i s
I : 12

75
Ap dụm: ni»uyOn lỹ biên phíìn
bỉ.
- — = 0 V.1
&A
D iều kiện náy dẫn dỏn c á c phưring trinh chạy đ u .í (p h ư d n g Irinh Ìh ế kỳ)

a1(«l - *•) + «,(/* ~ , -s) = 0


Mj(/* - I.S) + a, (« , - I .) = 0

l)ể có I nghiỌm không lắm ihưring (Hj = H1 = 0 ) Ihì địn h thức th ế ki p h à i

hàng 0 ;

T a c!A c õ : tĩ J ~ a 2 ~ a '

lla i n g h iệm là :
(ỉ + fi a -
'■+ = I + s • 1 - = I - s
T hay cá t ỉn s ố này cùa K v à o c á c ph ư ong trinh th ế ki (;t sô itư<tc

đ ỏ i V tíi li : = a ,

dổ i vói \i : «I = - Ỉ I ,

Hai nghiCm này d ư ợ c lim r;i lừ d iếu kiỌn đ ố i xứng.

Xét các hàm sóng. Do điéu kiện chuẩn hóa :

I f 2 d r = aj + + 2 8 ^ ,s = 1

Cuối cùng ta tỉm được biểu thức của 2 hàm sóng MO

1
= m + S) (*Y + ^ ứng với E + = T T s

*+ = V 2 Õ ” -"S ) (<p> " f 2) ứng với E - = f r f

76
N ế u 'oỏ q u a tích p h â n phủ s , t a được biểu thức
1
V'+ = (y,i + ^ E + = rt + ^
1
V’_ - J 2 (pị ~ P-’) E = « - Ịi

Việc n g h iên cứu lí th u y ế t cho th ấ y ịi = 2ttS, s dương,


tt, ¡í âm
M O liên kết và MO p hà n liên kết.
Khi đã biết các AO và ((), (là các AO ls của nguyên tử
H>, có th ế tính các tích phân «, /í và s. Những tích phân này
p h ụ thuộc vào khoảng cách r giữa 2 hạt nhân Khi đó có thể
vẽ đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của E và E vào r (E và
E là h à m c ủ a rì. K h i r —» 00 th ì /í< —*■ 0 , s —*■ 0 n ê n E và E_
ti ế n đến rt (ta quy ước khi hai nguyên tử cô lặp thỉ E và E
b à n g 0).
E đi qua cực tiểu tại một giá trị r của r, chứng tỏ có sự
t ố n tại phân tử bén (xem hình 2-9).

Ngược lại E không có một cực tiểu nào và luôn luôn > 0.
Người ta gọi hàm sóng MO Iị< (tương ủng với năng lượng
E » là orbital phân tù liên kết. Hàm tị'_ (tương ứng với E ) là
M O p h ả n liên két.
C ả hai hàm MO đối xứng đối với
t.rục nối 2 h ạ t nhân và được nói là
t.huộc dạng ỡ.
Các MO ơ được xây dựng từ các
AO> s, được kí hiệu là ơs đổi với 4c
MO liên kết và s s' đối với MO
phản liên kết.
Như vậy khi tổ hợp 2AO s có
c ù n g n ãng lượng cùa 2 nguyên tử
Síẽ ch o 2 MO : m ộ t MO liên kết ơs

77
co' nãng lượng th áp hơn và một MO phản liên kết ơ* có nãnp
lượng cao hơn (h 2-9)
Xét sự biểu diên trẽn dồ thị các hàm sóng MO. P h ấn xuyên
tâm của các MO được biểu diễn tr ê n hỉnh 2 -1 0

H ìn h 2 - 1 0 . Sự p h ân h ổ xuyôn tâ m cá c M O í/i vã ơ*

Nếu đ ặ t : Ả = -------— ta sẽ có :
a

If{ = Ả e ~ r \ :' và <p~, - ^ _ r-

nên hai MO có dạng :

*v ~ ĩ ĩ + •■'= ">

*■- = < ~ ề *> •


Biếu diễn giá trị của các hàm ự’ , lị' theo trụ c nôi 2 hạt
n hân ta được kết quả như hình 2 - 1 0 H àm số ơ* triệt tiêu ở
điếm giữa của khoảng cách của 2 hạt nhân, electron có mặt
chủ yếu ở khu vực 2 h ạt nhân.
Hàm 6 có giá trị đán g k ể ở m ặ t giữa của khoảng cách hai
h ạt nhân, do đó electron nàm trên MO ữ có tác đụng liên kết 2
h ạ t phân H* lại tạo th à n h phân từ ’

Ta xét sự p hân bố góc <phấn góc) của các MO trong một


m ặ t phảng có chứa trục nối hai h ạt nhân. Khi đó được kết quả
định tính trê n hỉnh 2-11. MO o được đậc tr ư n g bàng m â t độ

78
eleetron tă n g lẻn ờ khoàng không gian giữa hai hạt nh ân Còn
MO a" được đặc trư n g bàng m ậ t độ electron b àng 0 ở khoảng
k h ô n g gian giữa hai hạt nhân.

H ìn h 2 - 1 1 . Sự phỉin h ổ g ó c của c á c M O </» V.I (/*

Giàn đô các MO : (xem hinh 2-12) biểu diễn sự tô’ hợp 2 AO ls


th à n h 2 MO ữ* và ơ với các mức n áng lượng cùa 2 MO là
m ức ữ - / J và mức a + p.

<t-fi
T ---- \

'y - J L á
l i ------ / /
/
/
d + /

Hìn h 2 - 1 2 . G ià n đ ỏ c á c M O .

S ự p h á n bô electron vào các MO : cũng tu â n theo những


quy tắc như tro n g nguyên tử :
— ¡Sguyên lí Pauli : T ro ng một MO chi có t h ể có tối đa 2
electron có spin đối song với nhau, (m = + 1/2 và m = -1/2)

79
S ụ p hản bố electron vào các MO : cũng tu ân theo nhừng
q u y tắ c n h ư t r o n g n g u y ê n t ử :
- Nguyên lí Pauli : Trong một MO chỉ có th ể có tối đa 2
electron có spin đối song với nhau, (m = + 1/2 và
m s = -1/2)
- Nguyên lí vững bèn : Các electron lấn lượt xếp vào các
MO có mức năng lượng từ thấp đến cao.
- Quy tác Hund. : Khi electron xếp vào các MO có cùng mức
nâng lượng thì có khuynh hướng chiếm một số lớn MO sao cho
số electron độc thân cực đại.
Các dặc trưng của liên két cộng hóa trị trong phư ang pháp
MO :
- Chỉ số liên kết hay độ bội của liên kết (AO-

N = ị (n - n")

n : số electron nàm ở MO liên kết.


n ’ : số electron nằm ở MO phản liên kết.
Độ dài liên kết bằng khoảng cách giữa tâm của 2 hạt nhán, l
càng nhỏ khi chi số liên kết càng lớn.
- Năng lượng liên kết càng lớn khi liên kết càng bển.
f
T a v ận d ụ n g các k ế t q u ả t r ê n cho các p h â n tử íơn
g iả n n h ấ t.

Hình 2 -1 3 Cáu trúc electron cùa phan tủ Hỉ.

80
C'iu trúc electron : õ~s

. Dì bội liên kết : N = 1


. / = 0.74Ả
. E = -432kJ/m ol

P h àn tử He* :

. Câu trúc electron : ơ2


s
ơ*1
s

1 1
N = £ (2 — 1) = 2
/ = 1.08Ả
í = -251kJ/m ol

- Phin tử H e, :

Cấu trúc electron : ers o*z


s
.
■ Ịỉ = 0. Phân tử này không tốn tại vì tác dụng liên kết
củ.a c»c electron o bị triệt tiêu bởi tác dụng phản liên kết của
cá« electron o*s

Thit vậy, thực tế cho thấy He chỉ tốn tại ở dạng nguyên tử.
Tring 4 phân tử trên, phân tử H , bén nhất

113. T ổng quát v é các phân tử có 2 hạt nhân giống nhau.


Trong trư ờ ng hợp tống quát, các AO hóa trị có th ể là s, p (và
cả d , f ) Đối với các nguyên tố thuộc chu kì 2, chi phải xét các
AO h ía trị 2s, 2p
a> Lập các MO.
- Vguyên tác chung. Các MO được xây dựng bàng cách tô’
hợip tuyến tính các AO hóa trị
Cá: MO càng bén khi 2 AO xen phủ nhau càng mạnh (tưỡng
tá<c cing mạnh».

6 C tO S Ò .T HÔA HỌC.A 81
Các MO được chia th ành dạng ơ và dạng K theo tinh đôi
xủng của chúng. Điéu kiện đế các AO có thê' tham gia tổ hợp
hiệu quả tạo thàn h MO là* :
- Các AO p h ả i có n ăn g lượng gán bàng nhau.
- Các AO phải xen phủ nhau rõ rệt.
- Các AO phải có cùng dạng đối xủng đối với trục liên kết
Khi tô’ hợp, các AO của 2 nguyên tử được lắp ghép vào 2
hlnh tam diện Oxy¿ và 0 ' x ’y ' ĩ ' với 2 hạt nhân là 2 gốc tọa độ
và trục 2 là trục nối hai hat nhân (hỉnh 2-14).

ỉ l ìn h 2 - 1 4 . C họn trục tịiiy ch iêu ch«» v iệ c lo hop c á c A O .

- MOơ là MO C.Ó trụ c đối xứng là trục 0 0 ’. P hán xen phủ


các AO có tính đối xứ ng trục.
Tương tự như các AO ls, các AO 2s tô’ hợp với nhau tạo
thành 2 MO o là :
1 . 1
ơ = ự2 (2si + 2s’* ơs = V2 (2si ~ 2s^
2 s ( và 2 s, là các AO của 2 nguyên từ tham gia liên két
Hình d ạng cùa các MO 0 và ơ’ (tức là phản bố góc cùa
chúng) cũng có dạn g như trên hình 2-14.

* N ếu k h ôn g thòii m ãn c á t đ iều kiện m y sự tổ htip sô k h ôn g c ó hiỌu qu;i va


kh ông dẫn d ổn sự hình th ành liCn kói.

82 a:CO s ỏ LT HÓA HỌC B


Các AO 2p cùa 2 nguyên tử hướng vào nhau, nên cũng
xen phú nhau dọc theo trụ c z và mây xen phủ có dạng đối
xúng trục.
P h án dương của 2p hướng vé phía phán âm của 2p , nên
biếu thức của MO põ có d ạn g sau (MO liên kết),

°p = Í2 (p / ■ p/ >

MO phản liên kết ơ* có dạng :

ỡr = Ẳ (p/ + p/ J
Hình dạng 2 MO ỡ và ữ’ được biểu diễn trên hinh 2 -lS .
b p p

llìn h 2 - 1 5. I (inh dạng cà ç M O Ilf vá tfp .

MO ơ CÓ m à t đô xác su ất lớn ở khu vực giữa 2 hạt nhân,


còn ỡ ' co một m ặt nút ở khoảng cách giữa 2 hạt nhân vuông
góc với trụ c liên kết. Dó cũng là m ặt đối xứng của MO liên
kết a và là m ật phản đối xứng của MO phàn liên kết ơ*
- MO n : Các AO 2p , 2p (và 2p , 2p .) có các trục đối
xứng song song với nhau và vuông góc vói trụ c nối 2 hạt nhân
nên không thể xen phủ dọc theo trục liên kết, mà xen phù
nhau hai bên trục nối 2 hạt nhân, khi đó tạo th à n h các MO;r.
Sự xen phủ như vậy sẽ là cực đại khi các trụ c đối xứng của
các AO song song với nhau.

83
Tổ hợp tuyến tính các AO 2p và 2p . dẫn đến 2MO 71 :
MO liên kết :

\ = Ï 2 (p x + px > •

MO phản liên kết :


. _ 1 _ ,
"x V 2 (p x " P *->

Tương tự như vậy, khi tổ hợp các AO '2p và 2p . tạo thành :


MO liên kết :

\ = ¿ (pỵ + Py>
MO phản liên kết :

\ = Ẳ ÍPy ■ Py)

Các MO 71 x h n có cùng mức n âng lượng, các MOyT*, rt*


có cùng^mức nãng lượng (vì p . p , p p có cùng mức nãng
lượng và có mức xen phủ bằng nhau).
Hình dạng các MO Tí được biểu diễn trê n hinh 2-16

Hình 2-16. Các MO n

84
,T* và 71* đéu có 1 m ặt nút trê n trục hạt nhân. Mặt phảng
vuông góc với trục nối 2 hạt nhân và đi qua điếm giữa khoảng
cách hai hạt n h à n l à m ặ t đ ố i x ứ n g c ủ a 71 ' v à l à m ặ t p h ả n , đ ố i
xứng của 71* .

Mặt 2ọy là mặt phản đối xứng đối với Jĩ và 7Ị^ .

b) Giàn dồ các MO.


Từ 8 AO (2s, 2p , 2p , 2p t của 2 nguyên tử) ta đã xây dựng
được 8 MO trong đó 4 MO liên kết và 4MO phản liên kết.
Thứ tự mức năng lượng cùa các MO (theo dữ kiện quang
phô’) của các nguyên tố cuối chu ki 2 : ( 0 „ F j :
ỡ < ữ* < G < n =71 < „T* = Jl* < ơ* (1)
s s p X y X y p

Dối với các nguyên tô đáu chu ki 2 (từ Li đến N) mức năng
lượng cùa các AO 2s và 2p tương đối gẩn nhau nên các AO 2s
và 2p có thể cùng th a m gia tô’ hợp tạo thành MO. điéu đó có
th ế coi như sự đẩy lẫn nhau giữa 2 mức nãng lượng
ỡ* và ơ, , dẫn đến th ứ tự nãng lượng của các MO như sau :

ữ < ơ* < n — n < 6 < JI* = JT* < G* (2l


s s X y p X ý p

Các thứ tự nâng lượng của các MO (1) và (2) được biểu diễn
trê n hình 2-17.
C) V í d ụ v ề các p h á n tử :

- Phân tử Li, (theo thứ tự (2)) :


Cấu trúc electron : ÍTs2

N = 1
l = 2,67Ẳ
E = 105 kJImol
- Phân tử Be,
Cẩu trúc electron : G2
s
, ơ*2
s

N = 0 nên phân tử không tổn tại.

85
li i n h 2 - 1 7 . 'Phủ tự c á c M O trung phiìn lù 2 n g u y ên lù ;\z.

- Phân từ B-, :
Cẫu trúc electron : ers ơ*“
s
nX1= JT1
V

N = 1 nên phàn tử bển


/ = 1.59Ẳ
E = -287 kJjm ol
Phân tử có 2 electron độc thân nên có tính chất thuận từ.
- Phân tủ c , :
Cấu trúc electron : ơ2
s
ơ*~
s
n 2X = n 2y

86
N = 2. lié n kết c = G. phãn tứ h én .
/ = 1.31 Ả
£ = - 6 2 8 U I m oi
- P hân tử Nj :
_ . _ 2
Câu trúc elec tro n : CT" ơ s ~ JTX = 71y er“

N = 3. liên kết ba : N = N
/ = 1 .1OẢ
E = - 942 k jlm o l.
P h in tứ rất bền, N 2 hoạt động hóa học kém.
- P h â n lủ O i :
Cấu trúc e le c tro n theo thứ tự ( 1) :
2 *2 _ 2 _2 _*/ _*/
ÍTY fj ịỊ ĩĩ y - 7Ĩy ^ ^ - TTy

/V = 2
Phán tứ có 2 e le c tro n độc thân, có tính thuận từ.
/ = 1,21 Ả
E = — 194 k j l m o l
- Phân tử F 2 :
7 *2 2 7 2 *2 *7
Cấu trúc e le c tro n : OÇ crỏ. cr‘ ;Tj = Ity n x = ;rv
yv = 1
/ = 1.42Ả
E = - / 5 5 k J /m o l
- Phân tứ N e 2 : không tồn tại.

11.4. P h â n t ử ha i n g u v ê n t ử có h ạ t n h â n k h á c n h a u .
a) T ổ ng q u á i :
- T r o n g p hân tứ hai n guyên tử c ó hạt n h â n giống nhau mặt
phiỀng giữa hai hạt nhân v uông góc với trục nối hai hạt nhân
là mặt đối xứng cù a MO liên kết và là m ặt p hán đôi xứng của

87
các MU phán liên kết, nên m ật độ electron ìf' láy m ật đó làm
m ặt đối xứng và do đó trọng tâm điện tích âm và trọ n g tám
điện tích dương trù n g nhau à điểm giữa trụ c nối 2 h ạ t nhán
- Trường hợp phân tử 2 nguyên tử có hạt nhân khác nhau
A - B, độ âm điện (y) của A và B khác nhau, ví d ụ nguyên
tử B có độ âm điện lớn hơn và các AO hóa trị của n g u y ê n tử
B có mức năng lượng thấp hơn các AO hóa trị của ng u y ên tử
A nên khi th am gia tô’ hợp, mức n ãn g lượng của MO liên kết
nàm gấn với mức nâng lượng của AO hóa trị của n guy ên tử
B, còn mủc nãn g lượng của MO phàn liên kết nàm gãni với
mức nàng lượng của AO hóa trị của nguyên tử A, khi đó mật
độ electron bị hút lệch vé phía B, mối liên kết A - B là liên
kết phân cực và xuãt hiện momen lưỡng cực A - B Sự phân
bố bẵt dối xứng các MO của phân tử AB càng lớn khi sự khác
nhau vé độ âm điện giữa A và B càng lớn.
Momen lưỡng cực xuãt hiện trong phân tử A - B được tính
theo công thức :
4 / T = q.l
l : độ dài liên kết.
q : trị tuyệt đối cùa điện tích ở mỗi cực.
Đơn vị đo f( là culông. met (C.m) và Debye với hệthức Hên hệ :
ft = 1 ,6 0 .1 0 '19 (C ». 10” 10(/n) = 1 ,6 0 .1 0 '29 c . m = 4 ,8D .
1(T29-
1D = — — c .m
O
Ví dụ đối với phân tử H - F, đo được f.! = 1,83 D
và / = 0,92 Â nên :
1 83
9 = 4,8 X 0,92 = ° ’141l e'
Đối với phân tử Li - H, fl = 5,88D ; l = 1,60 Ắ nên
5,88
“ - ĩs V u ã - ° ' 77 | e '

88
- Đê’ xảy dựng các MO cho các phân tử AB ta cũng tổ hợp
tuyến tính các AO hóa trị của 2 nguyên tử A và B phù hợp
với quy tắc đối x ủ n g và lập được giản đố các MO rối sáp xếp
electron vào các MO đó để có được cấu trúc electron của phân
tử, và tính được bậc liên kết N.
b) Một số p h á n tứ dạng A - B
- Phân tử H - F Độ âm điện y = 4 > ỵ n = 2,1 nên liên
k ế t phân cực m ạnh, điéu này thể hiện trên giàn đố MO.
Tham gia tô’ hợp có AO ls của nguvên tử H và AO 2p của
ng uyên tử F tạo th àn h MO liên kết ơ có nâng lượng thấp hơn
n á n g lượng của các AO. MO phản liên kết õ' có năng lượng

-ĨL
! ______ \
/ / K * A \
'/ \\
// \v
// V,
2 P (VU

/ 2 p

\ J lx K y / /

'— --- v
'-'c
2S (J)^\
\
\ / 2S í6)
\ /
' ơsỏ _ _ / '

Hình 2-1N. Ginn đó MO cùa phân ÚI AB (chu ki 2).

89
cao hơn năn g lượng của các AO. Nguyên tử F còn có các AO
không tham gia vào tổ hợp là 2s ( do chênh lệch quá nhiéư vó
nang lượng so với ls của nguyên tử H) và hai AO 2p và 2p
ido khác tỉnh đối xủng), những AO này thực tế vẫn định chó
tại nguyên tử F và có mức nàng lượng như trong nguyên từ
nên được gọi là các AO không liên kết.
t
Giản đố MO của phân tử HF và sự phân bô electron vào
các MO được trình bày trên hình 2-19
Phân tử HF có : N = 1 , 1 = 0,92, E = - 5 6 5 kJ/mol và
u = 1.83D.
- Các phân tử AB với A. B thuộc chu kì 2 bảng HTTH
Già sử > ỵ Nên AO hóa trị của nguyên tử B có nâng lượng
thấp hơn AO hóa trị của A Giàn đố MO vẽ trên hình 2-18.

Ố*
/
/
/
/
/

\
\
I
\
\

- i t
2S 2S
Hình 2-19. Giàn đổ MO vã cấu true electron củ;i phân lừ HF.

90
V/ d ụ 1 : Phân từ c o :

Cấu trúc electron : er ff* f r .7" = ,T“ Igiống phân tử N,I

N = 3. I = 1.13 À . E = - 1072 fi.J/mol, t< = 0.12D


Phân tử € 0 tương tự như phân từ N,.
Ion CN cũng cò cấu trúc electron tương tự phân tử c o .
Vi dụ 2 .: Phân tử NO :

Cấu trúc electron : ¿r V V


c2
/>
71'V = n~
V
il*1

N = 2,5, l = 1,15 Á . E = - 6 7 8 k J / m o l , II = 0 . 1 5 D

C) Dộ phân cục cùa liên kết. Nếu hai nguyên tử tạo thành
phân từ có độ âm điện chệnh lệch lớn so với nhau, vi dụ :
p hàn từ Li — F (/ = 1,0 và '/ = 4,0) thì phân tử có cực rất
mạnh : / = 1,52 Ẳ , ụ — 6,33 D
6,33
« = ĩS * 2 - 0 87- °’9
Có thê’ coi như phân tử cấu tạo từ 2 ion Li+ - F và được
khảo sát bàng phương pháp tính toán tinh điện
Dối với các trường hợp tổng quát ta có th ể tính mức độ ion
c ủ a liên kết. Ví dụ : xét phân tử HF ụ = 1,83 D
Nếu liên kết ion thuán túy : H* - F~ thi ụ = 4,8 . 1 0,92 =
= 4.42 D
Độ ion của liên kết :
f,e 1,83
ị = M 2 - ° ’41 - 41%

Dễ dàng thấy khi chênh lệch độ âm điện giữa 2 nguyên tử


t;ãng lên thì độ phân cực của liên kết t.ảng lên và độ ion của
liiên kết tảng lên Trị số 41^ tương ứng với điện tích (trị tuyệt
ctối> của mỗi nguyên tử.

91
II . CÂU TẠO PHẢN TỬ

12. Độ phân cự c c ủ a phản tử


12.1. P h â n tử p h â n c ự c v à p h â n tử k h ôn g p h ân cự c.
Phân từ kh ô n g p h à n cực là phân tử trong đó các h ạt nhân
và các mây electron được phân bồ hoàn toàn đối xứng để cho
trọng tâm điện tích dương (của các h ạt nhân) và trọng tàm
điện tích âm (của các m ây electron) hoàn toàn trù n g vào nhau
Ví dụ : các phân tử N ,, o , , H , c o , . . .
Phân tử p h à n cực là phân tử tro n g đó sự phân bố các hạt
nhân và m ây electron không hoàn to àn đối xứng, do đó các
trọ n g tâm điện tích dương và âm không trùn g vào nhau Ví dụ
các phân tử HC1,

H ----- C1 H H
+ +

12.2. M ôm en lư ỡ n g cực. Mỗi phán tử


phân cực là m ột lưỡng cực điện gổm 2 điện
tích điểm có trị tuyệt đôi bằng nhau nhưng
ngược dấu nhaụ, đ ặt cách nhau 1 khoảng
— 7-----M bằng l (hình 2-20)
‘ I
Tích số :

H ìn h 2.20. L ư ó n g c ự c 11
phân lừ.được gọi là m om en lưỡng cục.
Momen lưỡng cực đặc trư n g cho độ phân cực của phân tử.
f( thường được tính ra đơn vị Debye (kí hiệu là D ).

1D = 0 ,3 3 3 .1 0 '30 c.m

92
ti của các phân tử cộng hóa trị thường nằm trong khoảng
0 - 4D. của các phẩn tử ion thường nằm trong khoảng 4 - 1 1 D
Ví dụ :
P hân tử : HC1 H Br HI H ,0 so, NH,
,«<£>) : 1,04 0,79 0,38 1,86 1,61 1,46

13. Sự p h â n cực hóa p h â n tử và ion


Dưới tác dụng cùa điện trường ngoài (ví dụ điện trường tạo
ra bởi 2 bản của 1 tụ điện) các phân tử và ion bị biến đổi cấu
trúc và do đó thay đổi trị số niomen lưỡng cực. Hiện tượng đó
gọi là sự p h â n cực hóa phân tử và ion

13.1. S ự p h â n c ự c h ó a h ợ p c h ấ t k h ô n g p h â n cực.
Khi không có điện trường ngoài, phân tử của hợp chất có ỊI = 0.
Khi phân từ nằm trong điện trường giữa 2 bàn của tụ điện,
các hạt nhân mang điện dương bị hút vé phía bản âm, các mây
electron m ang điện âm bị hút vé phía bàn dương, do đó trọng
t â m điện tích dương và trọ ng tâm điện tích âm bị tách ra làm
x u ấ t hiện một mômen lưỡng cực ÌẬt * 0) (xem hình 2-21).

Illn h 2 -2 1 . H iệ n iư ọ n g phân cự c h ó a biến d íin g .

H iện tượng phân cực hóa như vậy được gọi là sự ph án cực
hóa càm úng hay p h â n <ục hóa biến dạng..
Độ lớn cùa momen lưỡng cực cảm ứng ti lệ với điện trưòng
tãc dụng :
ụ = a E

93
^rong đó E là cường độ điện trường, a là độ phản cực hóa cám
ứng phụ thuộc vào cãu tạo p hân tử của mỏi chất.
\

13.2. S ự p h â n c ự c h ó a d ổi vớ i hợp c h ấ t phân cự c . Khi


c-ho các phân tử phân cực vào điện trường giữa 2 tụ điện thì
xấy ra các hiện tượng sau :
- Các lưỡng cực phân tử trư óc kia do chuyển động nhiệt
nên sáp xếp hỗn độn bây giờ do ả n h hưởng cùa điện trường
nên ưu tiên định hướng theo ^phương của điện trường, tuy nhiên
vẫn còn m a n g tính chất hỗn độn của chuyển động nhiệt Dó là
sự p h â n cực hóa đ ịn h hướng (xem hỉnh 2-22».
- Do ảnh hưởng của điện trư ờ n g ngoài mỗi lưỡng c ự c phân
tử bị kéo dài ra làm t ă n g trị số của momen lường cực Dó là
sự phân cực biến dạng.

H ìn h 2 - 2 2 . I l i ộ n tiM nụ p h â n c ự c hô;» d i n h h ư d n g .

13.3. S ự p h â n cự c h ó a tư ơ n g hố giữ a c á c ion. Khi các


ion lại gán n h a u điện trư ờ n g tạo bởi một ion này có thê’ gâv
ra sự phân cực hóa đối với ion kia Đó là sự phân cục hóa
tuang hỗ giữa các ion H iện tượng này làm tă n g tinh chát cộng
hóa trị của liên kết ion và làm tâ n g độ bén của liên kết ion

94
III. CAC MỐI LIÊN KỄT YÊU

14. Liên kết h ỉđ rn


14.1. K hái n iệ m . Xét phân tử HF. Vi độ âm điện cùa F
rất lứn nên trong mỗi liên kê't H - F mây electron liên kết bị
hút lệch mạnh vế phía nguyên tử F làm cho nguyên tử F tích
điện âm, nguvên tử H chi còn lại gán như trơ trọi hạt nhân
mang điện dương nên có thế. đến khá gán nguyên tử F và chui
vào bên trong vò electron của nguyên tử F của phân từ HF
khác và hinh thành mỗi liên kết mới với nguyên tử F này :

F - H . F

môi liên kết mới hinh thành này được gọi là liên kết hidro.
Dp s ự tạo thành liên kết hiđro nên c á c phân tử HF liên hợp
lại với n h a u t h à n h n h ữ n g p hân tử liên hợp d ạn g <HFi với
n = 2 khi trong dung dịch nước và n = 4 khi ởthê’ khí.
Liên kết hiđro cũng được hinh th àn h giữa các phân tử nước
và gảy ra hiện tượng liên hợp phân tử nước th à n h các phân
từ liên hợp dạng <H,0> với n = 2 hoặc 3.

o ---- H H

H H---- o

14.2. Độ bén c ù a liên k ế t h id ro . Liên kết hiđro có nâng


lượng vào cỡ 8 -í- 40 k'JImol (hay 2 -í- 10 kc a lim o l>
Liên kết hiđro càng bén khi : nguyên tử phi kim liên kết
(bàng hóa trị chính) với H có độ âm điện càng lớn và kích
thước càng nhỏ. nguyên tử phi kim th am gia liên kết hiđro có
độ âm điện càng lớn và kích thước càng nhỏ

95
Một sỗ ví dụ :
Liên kết H - F ... H - F có n ă n g lượng bàng 28kJ/m o l , độ dài
bàng 2,44 Ắ.
Liên kết H - 0 H - 0 có độ dài cỡ 2,75Ả và nãng lượng
bàng 14 kJỊm ol (khi ở thể k h ó và 20,9 k J /m o l (khi ở thể lỏng)
Liên kết H - N ...H - N có n â n g lượng bàng 18,4 kJ/m ol và độ
dài bằng 3,1 Ả (thể khí).

14.3. Á nh h ư ở n g củ a liê n k é t h ỉd ro d é n tỉn h ch ấ t cù a


c á c c h á t . Liên kết hiđro gãy ra hiện tượng liên hợp phân tử
nên ản h hưởng đến nhiéu tính chất vật ii và hóa học của các
chất :
- T ă n g nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tă n g nhiệt hóa hưi,
nhiệt dung
- Gây ra sự biến đổi bất thường khôi lượng riêng của nước.
Nước có khối lượng lớn n hất bàng 1 Ig/nil) ờ 4nc.
- Làm giảm độ điện li của axit
Ảnh hưởng đến sự hòa tan lẫn nhau giữa các chãt lỏng
Vỉ dụ rượu etylic và nước ta n lẫn vô hạn vào nhau
- Liên kết hiđro giữ vai trò quan trọng tro n g hoạt động 3Õng
cùa cơ thê’ sinh vật

15. Lực Vander-VVaals.


Thực nghiệm cho biết giữa các phân tử (kể cả phản cực và
không phân cực) luôn luôn có lục tương tác. Loại lực này, được
gọi là lực V ander - Waals giữ vai trò quan trọ n g trong các quá
trình biến đổi trạ n g thái tập hợp và nhiéu q u á trình hóa-lí
15.1. B ả n c h â t củ a lự c V a n d er - W aals. Giữa các phân
tử có tác dụ ng cả lực hút và lực đẩy.
Các loại lực hút gỗm có :

96
0 1 Lục dinh hướng : Các phân tử cực hụt lẫn nhauphân
k m g các cực ngược dáu của các lưỡng cực phân tử, nhờ vậy
các phán tử này định hướng lại với nhau theo một trật tự xác
định, vi vậy loại lực hút này được gọi là lực dịnh hướng.
Momen lưỡng cực của phân từ càng lớn thì lực định hướng
càng mạnh.
b) Lực cảm ứng : Khi phán tử không phân cực tiến đến gán
phân tử phân cực thi dưới ảnh hưởng của điện trường gây ra
bởi lường cực phân từ của phân tử phân cực, các p hản tử
không phản cực b| cảm ủ n g điện và xu ất hiện lưỡng cực cảm
ứng Sau đó các phân tử hút nhau bàng các cực ngược dấu.
Lực cám ứng càng m ạnh khi phân tử p h án cực có momen
lưỡng cực càng lớn và p h ân tử không p h â n cực càng dễ bị
phàn cực c ả m ứng

C) Lục khuếch tán : Là lực hút xuất hiện nhờ các lưỡng cực
tạm thời xuất hiện trong phân tử.
Trong phân tử (phân cực củng như không phân cực) có các
electron luôn luôn chuyến động và các nhân nguyên tử luon
luôn dao động quanh vị tri cân bàng nên sự phản bố các điện
tích dương và điện tích âm thường xuyên bị lệch khỏi vị trí
càn bàng làm xuất hiện n hữ ng lưỡng cực tạm thời tro ng phân
từ Lường cực tạm thời luôn luôn xuất hiện, triệ t tiêu, đổi dấu...
và có tác dụng cảm ứng đôi với các phân tử bên cạnh, do đó
các phản tử không cực cũng có th ể hút lẫn nhau nhờ lưỡng
cực tạm thời này (xem hình 2-23). Loại lực hút này được gọi
là lục khuếch tán.

H ình 2 -2 .1 . Sự XUÁI hiộn lư iìn g c ự c tạ m thiii và lực k h u ếch tán.

7 CO S ỏ LT HÓA HỌC.A
97
Thực nghiệm và tính toán cho thây :
- Tương tác khuếch tán giữ vai trò chính hay vai trò quan
trọng trong tất cà các trường hợp tương tác giữa các phàn tứ.
- Tương tác định hướng giữ vai trò quan trọng khi phin lứ
phân cực mạnh.
- Tương tác cảm ứng nói chung không quan trọng.
Ngoài lực hút giữa các phân tử còn c ó lực đấy tác dụng Khi
các phân từ tiến đến sát gần nhau, các m ây elec tro n bát đầu xen
phù lên nhau ihì giữa các phản tử bắt dáu xuất h iện lực đẩy Lực
đấy tãng rất nhanh khi giảm khoáng cá ch giữa tâm của 2 phán từ.
Năng lượng tương tác toàn phần giữa 2 phân từ là tổng năng
lượng hút và năng lượng đ ẩy. Tương tác n ày c ó trị sô' cực đại ứng
với khoảng cách cân bàng R (, giữa tâm cùa 2 phân tứ th a n gia
tương tác.
15.2. Đăc đièm của lực Vander - VVaals
- Lực Vander - W aals không có tính chất ch ọ n lọc và tính
chất bão hòa.
- Nãng lượng tương tác Vander - W aals tương đới nhò <-AH
dưới 40 lơ/m ol)
- Lực V ander - W aals giảm nhanh khi tăng k ho ảng cách giữa
các phân tử (tỉ lệ với /• ~ , trong đó r là k hoản g cách giữa tàm
điểm hai phãn tử).
- Lực Vander - W aals tâng lên khi kích thước phân tử và khối
lượng phân tử tăng lên.

CÂU H Ỏ I
1. Nẽu các đại lượng đặc trưng cho liên kết h óa học.
2. Độ âm điện là gì ? Cách dùhg đ ộ àm điện đ ể phân loại cậc
dạng liên kết c ơ bản.
98
3. Nêu các đậc điểm của liên kết ion. Giải thích vì sao các
hợp chất ion lại ở trạn g thái tinh thê’ rán trong điéu kiện
thường
4. Nêu các tiên đé (hay định đé) cơ bản của phương pháp
cập electron liên kết. Giải thích tính bão hòa và tính định hướng
cúa liên kết cộng hóa trị.
5. Thế nào là liên kết cho - nhận ? Những nguyên từ nào
có khả năng tham gia liên kết cho - nhận. Cho ví dụ.
6. Cách tỉnh cộng hóa trị cực đại của các nguyên tố. Nêu
vi dụ đối với nguyên tồ thuộc chu kl 2
7. Sự lai hóa là gi ? Quan niệm lai hóa giải quyết được vẵn
đ£ gì trong cấu tạo phản từ và liên kết hóa học. Nêu các kiểu
lai hóa giữa các AO s và p. Cho vỉ dụ.
*8. Diéu kiện đê’ lai hóa có hiệu quả ? Trong 1 chu kì khi
đi .từ trái san g phải khả n ãng lai hóa trong càc nguyên tố thay
đổi th ế nào. Giải thích. Cho ví dụ.
*9 Trong 1 phân nhóm chính khi đi từ trên xuống dưới khả
n à n g lai hóa của các AO trong các nguyên tố thay đổi thế nào ?
Giải thích Cho ví dụ.
10. Phân biệt các dạng liên kết ữ, JI (vé nảng lượng,, tính
đối xứng).
11. Nêu các ưu, khuyết điểm của phương pháp cập electron
liên kết
12. Trình bày tư tưởng cơ b ả n 'củ a phương pháp orbital phân
tử (MO) và nội dung chính của phương pháp tổ hợp tuyến tính
các AO (MO - LCAO).
13. T rình bày quy trìn h khảo sát phân tử có 2 h ạt n hân
giống nhau bàng phương pháp MO-LCAO. Nêu một ví dụ
m in h họa.
14. Điễu kiện để các AO của 2 nguyên tử có thể tham gia
tổ hợp có hiệu quả . Nêu ví dụ phân tử dạng A, của các nguyên
tố chu kỉ 2.

99
* K hả n ă n g th am gia tổ hợp giữa các AO ns, np biến thiên
như t h ế nào tro n g một chu kì và tron g một phân nhóm chính.
15: Dựa vào tính đối xứng có thể phân loại các MO như thế
nào. T h ế nào là MO liên kết, MO phản liên kết, MO không
liên kết
*16. T rìn h bày 2 dạng giản đổ n âng lượng của các MO trong
phân tử d ạng A2 của các nguyên tố thuộc chu kì 2.
17. T rình bày các quy luật phân bố electron vào các MO.
Cho ví dụ.
18. Theo phương pháp MO hãy nêu cách tiên đoán vé : - bậc
liên kết (hay độ bội liên kết) - độ bẽn liên kết - độ dài lién
kết - từ tính của chất.
19. T h ế nào là phân tử phân cực, phân tử không phân cực ?
T hế nào là momen lưỡng cực của p h â n . t ử và của liên kết ?
Nẻu q u a n hệ giữa momen lưỡng cực của phân tử với momen
lưỡng cực của các liên kết và cặp electron không liên kết (hay
cập electron tự do hay cặp electron không phân chia)
20. T rình bày tác dụng phân cực hóa của điện trường ngoài
đối với các phân tử phân cực và không phân cực.
21. T h ế nào là liên kết hiđro ? Độ bén của liên kết Hiđro
và các yếu tố ản h hưởng đến độ bén của liên kết hiđro. Liẻn
kết hiđro ảnh hưởng đến tính chất của các chất nh ư th ế nào ?
22. T rin h bày bản chát của lực Vander - Waals Đậc điểm
của lực V ander - Waals. Ấnh hưởng của lực Vander - Waals
đối với n hiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chẫt

BÀI TẬP

1. T ro n g các phân tử NaF, Cl2, SC12 các mối liên kết thuộc
loại gì ?
2. Tinh n ă n g lượng tạo th àn h phân tử KC1 ờ trạ n g thái khí,
từ các nguyên tử K, Cl. Biết ràng khoảng cách giữa tâm của

100
2 u n K* và Cl là 2.67Ấ, ái lực với electron của clo là 3,81 eV,
nang lượng ion hóa cùa kali là 4.34 cV.
Ds : 4.32 eV hay 6,92.1<r|y J.
3. Thí*o quan điếm cùa cặp electron liên kết, hãy giải thích
vi sao nguyên từ nitơ không thê’ có hóa trị 5 ?
4. Nêu và giải thích các trạng thái cộng hóa trị có th ể có
CÙA s. Cl. c .

6. Vi sao phân từ N H 1 có dạng tháp tam giác, còn phân tử


Bp, có dạng tam giác phàng ?
7. H ãy giải thích vi sao trong dẫy :
H ,0 -H ,S -H ,S e
góc liên kết càng gán với góc vuông ?
8. Biết nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của các hợp chất sau :
HF HC1 HBr HI
292 189 206 238
ikJim ol\ 32,6 16,3 17,6 19.6

nhặn xét và giải thích quy luật biến thiên của các đại lượng đó.

9. Một tinh thê’ muối àn hỉnh lập phương có cạnh bàng


2,'tom Khối lượng bàng 29,25 gam. Tính độ dài liên kết Na-C l
trong tinh t h ế
Đs : 2,84Ả.

10. Cho 2 nguyên tô’ A(Z = 8) và B(Z = 16)


a) Viết cấu hình electron của 2 nguyên tố dưới dạng chữ và ô.
b> Hai nguyên tố đó có thê’ tạo với hiđro nhữ ng d ạng hợp
chất hào
C I So sánh các hợp chất với hiđro của A và B vé c ấ u trúc

hình học, độ bén liên kết và độ phân cực của liên kết Dùng
thuyết cập electron liên kết giải thích.

10Ị
d) So sánh m om en lưỡng cực của các phân từ hợp chãt đó.
*11. Cho 3- nguvên tử : A(Z = 6), BiZ = 7.1 và D(Z = 8>.
ai Từ cấu hình electron của chúng hãy suy đoán d ạ n g công
thức phân tử hợp chát với hiđro của ba nguyên tố đó
bi So s á n h góc hóa trị tro n g phân tử cùa các hợp chất trên
Giải thích bằng thuyết cặp electron liên kết.
c) So sán h m om en lưỡng cực của các mối liên kết và cùa
các p h ân từ trên. Giải thích bàng thu yết cặp electron liên kết.
Ghi chú : Vì mây electron của cặp electron liên kết định chỗ
chiếm vùng không gian hẹp l)ơn so với mày electron của cặp
electron khổng liên kết nên các cập electron không liên kết đây
n h au m ạn h nhất, rỗi đến sự đẩy nhau giữa cặp electron không
liên kết với cặp electron liên kết; hai cập electron liên kết đẩy
nh au yếu nhất.
12. Cho các nguyên tố R(Z = 7), R’(Z = 15), R” (Z = 33),
R ” ’(Z = 51 >
a) Từ cấu hỉnh electron hãy suv ra mối quan hệ giừa các
nguyên tố đó tro n g bảng HTTH.
b) Hãy lập công thức phân tử hợp chất với hiđro của các
nguyên tố đó.
c> Dựa vào thuyết cặp electron liên kết (dùng quan niệm lai
hóa) hãy tiên đoán q uan hệ 30 sánh giữa các hợp chãt trẽ n vé :
độ dài liên kết. góc hóa trị. năng lượng liên kết.
13. Cho các nguyên tô N, o, F, p, S, C1 Dựa vào thuyết
cặp electron liên kết hãy :
a) Tính cộng hóa trị cùa các nguyên tô Giải thích sự khác
nh au vể t r ạ n g thái cộng hóa trị của các nguyên tố đó.
bi So s ánh độ phân cực của các mối liên kết trong phân tử
hợp chấ t với hiđro của các nguyên tố trẽn.
c) N hận xét vé cáu trú c hỉnh học của các phân tử hợp c h ít
với hidro của các nguyên tố đó. Giải thích bàng thuyết lai hóa

102
14. Hãy cho biết các loại liên kết có tro n g các phân từ sau :
CI,,
J
o ,ũ». N,,
J
CO,.
J
(H,Oi
. X
. <HF>„
z
N H .,’ NH*.
4
KF

15. "Dùng thuyết cặp electron liên kết giải thích sự tạo thàn h
các phân tử B,. BF. B F V B F”

16. Giải thích cấu trúc tam giác ph ảng của phân tử BF^ và
cáu trú c tứ diên của phân tử BF~

17. Dựa vào thuyết cặp electron liên kết hãy phân tích khả
nảng thê’ hiện cộng hóa trị của các nguyên tố thuộc chu ki 2
bảng HTTH
18. Dùng phương pháp cặp electron Hên kết hăy viết công
thCc phân tử cùa những hợp chất có th ể tạo th à n h giữa N và
- F N và H (trong đó số nguyên tử N chi bàng 1). Sau đó :
a> Tiên đoán cấu trúc hình học của các p hân tử.
b) So sánh độ phân cực của các mối liên kết H -N , và F - N
19. Viết công thức cấu tạo của các phân tử N H V BF^ ; H^O+
BFj ; BH~ Trong mỗi phân tử có n hữ ng loại liên kết nào

20. Cho các phân tử o ^ , o , , N,, F*, F v

a) Vẽ giản đỗ năng lượng các MO và cấu hình electron của


cãc p hân tử đó
b) T ín h bậc liên kết trong các phân tử.
'c> Nhận xét vé độ bén liên kết và độ dài liên kết
J> N h ận xét vé từ tín h của các hợp chát.
21. Cho các phân tử o , , 07 ,
ì) Vẽ giàn đố năng lượng MO và cẫu hĩnh electron của các
phán tử
b) Tính bậc liên kết trong các phân tử.
ỉ) So sánh độ bén liên kết và độ dài liên kết của các phân tử
i I N h ậ n xét vé từ tính của các phân tử.

103
*22. Cho các p hân từ B,, c , ; Be,, .0,. T rả lời các câu hòi
như ở bài 11
23. Đã. biết n ãng lượng liên kết của các phân tử sâ\i <K'J/moli
H, h : o2 o2
+ f 2 f;

-435 -259 -4 9 8 -66 4 -159 -310


a) So sánh và giải thích các dữ kiện đó bàng th u y ết MO.
b) So s á n h với k ế t q u ả củ a p h ư ơ n g p h á p cặp e l e c t r o n
liên kết.
24. Vẽ giản đô n ã n g lượng của phân tử B., Tính bậc liên
k ế t, t iê n đoán vé từ t ín h và 30 sán h vớ i kết quả của phư ơ ng

pháp cặp electron liên kết


*25. So sánh độ bén liên kết của các phân tử : F , và F , ,
N , và N*. Giải thích bầng phương pháp MO

*26. Hãy cho biết các AO nào có thể th am gia tạo MO liên
kết trong trường hợp :
a) Tạo phân tử HF từ H và F
b) Tạo phàn tử HC1 từ H và C1
c) Tạo phân tử c o từ c và o.
27. Các phân tử B,, N,, o , có cấu hình electron như sau :
■>
B, <KK> s
ơ*2
s
n*
t’v
■> 2
N 2(KK) <r
s
ơ*2
s
71 er
t’v p. p.
■y 2 ■»
o ,2 <KK> ss
ữ'ý
s
or ar
p
nL
p
ĩl^
p
n'p
1’. p, py

Hãy cho biết các phân tử đó ở trạng thái cơ bản hay kích thích.

28. Hăy giải thích vì sao th ế ion hóa c ủ a các p hân tử H ,,


N 2, C 2, (CO), cao hơn th ế ion hóa của c á c . nguyên t ử tươmg

104
ứng. và th ế ion hóa cùa các phân tử F,. o , , NO lại thẵp hơn
thế ion hóa cùa các nguyên từ tương ứng.
H c N o F
\ ikJhnoD 1308 1083 1396 1312 1675
H, C, N, O, F, CO NO
I 1488 1154 1507 1173 1526 1354 913

“ 29. Vi sao phân tử N H ( có dạng tam giác, còn phân tử


BK, có dạng tam giác phảng
*30. Hãy giải thích vỉ sao khi đi từ đáu đến cuối dẫy :
H , 0 - H , s - H : Se
góc liên kết càng tiến gán đến góc vuông ?
*31. Giản đố n ã n g lượng MO của các phân tử c o và BF
giống như của phân tử N, Hãy viết cấu hình electron của từng
p h ân từ và tỉn h bậc liên kết.
32. So sánh góc liên kết và monien lưỡng cực cùa các phân
tử trong dẫy sau và giải thích :
a> H , 0 - H , s - H : Se - H,Te
b) N H 3 - P H , - As H 3 - SbH,
33. S o .sán h momen lưỡng cực của các phân tử N H j và N F V
Giài thích.
34. Các phàn tử sau có mômen lưỡng cực hay không ? Giải
thích :
F 2> BeF2, BFV CF4, cc>2, S02
Ithảng» (gẫy góc)

105
Chương III

TRẠNG THÁI TẬP H ộ p


CỦA VẬT CHẤT

1. Mỏ đầu
Ỏ một điéu kiện xác định, một chất cổ thể tổn tại ở trạng
thái khi, lỏng hoặc rán tùy theo quan hộ so sánh của hai yếu
tổ sau đây :
- Chuyển dộ ng n h iệ t cùa các hạt : làm cho các hạt phân bố
hổn độn và cd khuynh hướng chiếm toàn bộ thể tích khống
gian của binh đựng. Yếu tố này được đánh giá bằng động năng
chuyển động nhiệt của hạt.
- Lực h ú t giữ a các h ạ t : Liên kết các hạt lạithành những
tập hợp chạt chẽ cđ cáu trúc xác định. Yếu tố này được đánh
giá bàng th ế năng tương tác giữa các hạt.
ở trạ n g th á i tinh, th ề : thế nâng tương tác giữa cốc hạt lớn
hơn hẩn động nãng chuyển động nhiệt của các hạt, do đò các
hạt được sáp xếp thành những cấu trúc xác định, mỗi hạt hâu
như khống còn khả n&ng chuyển động tịnh tiến mà chỉ có khả
nãng dao dpng quanh vị trí cân bầng.
ỏ trạ n g th á i k h í : động nống chuyển động nhiệt vượt xa
th ế nâng tưđng tác giữa các hạt vỉ vậy các hạt (ph&n tử khi)
cd thể chuyển động gân như tự do chiếm toàn bộ thể tlch của
binh đựng, các ph&n tử khi chi cổ thể va chạm đàn hổi với
nhau vá với th&nh bình.

106
Trong trạng thái lỏng : sự khác nhau giữa động năng chuyển
dộng nhiệt của phân tử và th ế năng tương tác giữa chúng không
lớn do đó phân tử chất lỏng vần có các chuyên động quay, dao
động và tịnh tiến, nhưng không thế th oát khỏi vùng tác dụng
của lực Vander-Waals (cỡ 10Á), vị vậy chất lòng có thể tích
xác định nhưng không có hình dạng xác định

A - TRẠNG THÁI KHÍ

2. Phưong trình trạng thái khí lí tưòng


Mỗi trạng thái của chất khí được đặc trư n g bằng một bộ các
thông số trạng thái . nhiệt độ (T), áp suất <P), thê’ tích <V),
sô mol (n), khối lưạng Im). .. Thực nghiệm và lí thuyết cho
biết nếu khitương đối loãng thỉ thể tích (V"* của chất khi :
- Tỉ lệ nghịch với áp suất (~ 1/Pi
- Ti lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối T)
- Ti lệ thuận vơi số mol khí n).
1
V ~ ị . T n

Dặt R là hệ số ti lệ, ta lập được phương trình :

V = ị T.n.R

hay :
PV =nRT (3-1)
Vi n = niịM trong đó m là khối lượng khỉ, M là khối lượng
1'vuo/ khí nên (3-1) được viết thành :

pv = RT <3-2>
M
Khi xét 1 moi khí : n = 1 và (3-1) được viết thành :
PV =■ R T (3-3)

107
(3-1), (3-2), (3 -3) được gọi là phư ơng trình trạng thái k h í
li tường, và còn có tên là phương trình C lapeyron-Mendeleev.
Hệ số ti lệ R được gọi là hầng số khí, đó là hằng số phô’
biến đối với mọi chấ t khí lí tưởng. Có th ể xác định được R từ
thực nghiệm bàng cách đo p, V, T và tính đối với 1 mol khí :

Khi đó trị số của R phụ thuộc vào cách chọn đơn vị p và


V (lượng khí luôn luôn tỉnh ra mol, T đo trê n th a n g nhiệt giai
Kenvin).
Nếu p (atm ), V (lít) thì R = 0,08205 l.atm/mol.dộ.
p (mmHg), V(ml) R = 62359 m l.m m H g /m o l. độ.
p (P = N /m 2), V (m 3) R = 8,3144kư/kmol.dộ
hay 8,3144Ư/mol.dộ.
p (đyn/cm2), V(cm3) R = 9,314.107 erglmol.dộ.
Chú ý rằ n g nếu n ă n g lượng tính ra ca ị thì vì 1 J = 0,2388caZ
nên R = 1,9859 cal/mol.dộ = 2 , 0 cal/mol.dộ.
Từ R có t h ể tính ra h ằng số Boltzmann(Ä) :

trong đó N là số Avogadro có giá trị bàng 6,022.102i/mol.


Ý nghỉa của hằng sổ khí là cững giãn nở của 1 m ol khi khi
nhiệt độ tăng lên 1 độ.
Người ta quy định điéu kiện tiéu chuẩn là điểu kiện tại đó :
T = 2 7 3 ,1 5 # = 273K
p = 1,01325.10s Pascal (N /m 2) = 101,325.*Pa.
tức là 1atm = 1bar = TßOmmHg.

108
3. Áp suất r i ê n g phần và n ỏ n g độ m o l p h á n
3 .1 . Á p s u ấ t r i ê n g p h ầ n . N e u tr o n g m ộ t b ìn h k h í có
hỗn h ợ p các k h í A, B. c thì khi đ ó c ó th ê q u a n n iệ m : tr o n g
khi c h u y ể n đ ộ n g n h iệt cá c p h â n tứ k h í A g â y n ê n ở th à n h
bìn h m ộ t áp s u ấ t b ằ n g p A.
T ư ơ n g tự n h ư v ậy. cá c p h â n tử k h í B g â y n ê n áp s u ấ t P B
và c á c p h ân tứ c g ãy nên á p s u ấ t P c .
p 4. p B. Pc đ ư ợ c gọi là á p s u ấ t r i ê n g p h ầ n c ủ a c á c k h í A.
B. c t r o n g h ỗ n h ợ p .
Á p s u ấ t r i ê n g ph ần c ù a m ộ t c h ấ t k h í t r o n g h ỏ n h ợ p là á p
s u ấ t c ó được kh i m ột m ìn h k h í đ ó c h i ế m t o à n bộ th ê tíc h
c ù a h ỗ n hợp ớ n h iệ t độ đã cho.
Á p su ất c h u n g cù a to à n h ộ h ỏ n h ợ p k h í t á c d ụ n g lên
th à n h b ìn h sẽ b à n g lổ n g c á c á p s u ấ t r i ê n g p h ầ n c ù a từ n g
c h â t k h í tro n g h ỏ n hợp :

(3-5)

3 .2 . N ồ n g đ ộ m o l p h ầ n . X ét h ỗ n h ợ p k h í g ồ m IIA m ol
k h í A, n B m ol k h í B, n c m ol k h í c . K h i đ ó n ồ n g đ ộ m ol
p h ầ n c ủ a A ( k í h iệ u là N x) đ ư ợ c t í n h b ằ n g c ô n g th ứ c :

(3 - 6)

C ó th ể nh ận th ấ y : tổ n g c á c n ồ n g đ ộ m o l p h ầ n c ủ a c á c c h ấ t
k h í tr o n g h ỗ n h ợ p b ằng đ ơ n vị :
(3-7)

109
Như vậy đ ể xác đ ịn h th à n h phán định lượng cùa 1 hổn
hợp khí gốm n c h ấ t khí ta chỉ cán biết nóng độ moi phán
của n - 1 chất khí tro n g hỗn hợp.

4. Thuyết động học chất khí


Các phương trỉn h (3.-1), (3-2), (3-3) chi hoàn toàn đúng đổi
vái các chất khí lí tưởng là những chất khí thỏa m àn các điéu
kiện sau :
- Phân tử khí có khối lượng (M), nhưng kích thước phân tử
khí không đán g kê’ so với th ể tích của bình đựng
- Giữa các p hân tử khí khôog có lực tương tác (hút và đầy)
m à chỉ có va chạm đàn hổi giữa các phân tử khí vớinhau vã
với th à n h bỉnh.
Từ q uan niệm như v ậ y ‘người ta đã xây dựng lí thuyết động
học vé chát khỉ với m ột sổ kết luận như sau :
4.1. D ộ n g n ă n g tr u n g b ìn h cù a ph&n tử khỉ.

£ (3-8;

u : vận tốc tru n g bỉnh của phân tử khí,


k . h àn g số B oltzm ann
(3-8) cho thấy nhiệt độ tuyệt đổi (K ) là thước đo chuyển
động của phân tử khí.
4.2. V ậ n t ố c c h u y ể n d ộ n g c ủ a p h â n t ử k hí. Nếu có 2
khí lí tưởng ở cùng nhiệt độ và khối lượng phân tử tương ứng
là và M2, vận tổc tương ứng là v (, v2, khi đó động năng
tru n g binh của phản tử khí là :

gọi :
là vận tốc binh phương tru n g bỉnh, tính toán cho biết :

110
c = 0,92 V ,
ln
trong đó V là vận tốc tru n g binh, nghĩa là :

Khi đó ta viết được :

(3-9)

Vậy phân tử có khối lượng càng nhỏ thì có vận tốc chuyển
động nhiệt càng lớn.

5. Sự phân bô' các phán tủ khí theo năng lượng (phân


bố Maxwell - Boltzmann)
Tiong một chất khí, do chuyển động nhiệt các phân tử luôn
luôn va chạm với n hau và với th à n h bỉnh nên vận tốc của
chúng luôn luôn thay đổi vé trị sỗ và phương chiéu. Vì vậy ỏ
một nhiệt độ cho trước, tuy động n â n g tru n g bình của các phân
tử khí có giá trị xác định nh ưng luôn luôn có một số phân tử
khí có động nâng lớn hơn động n â n g tru n g binh và m ột số
phân tử khí có động n ă n g nhỏ hơn động n ân g tru n g binh. Nâm
1895 C.Maxwell đă thiết lập định luật phân bố các phản tử khí
theo vận tốc cho phép tín h số p h â n tử khi d n v có v ận tốc n à m
trong khoảng từ V đến V + dv tro n g tổ n g số phân tử khí N
của fcệ :

(3-10)

trong đó M : khối lượng phân tử khí


k : hàng sổ Boltzmann
T ; nhiệt độ tuyệt đổi.

111
Nếu xét sự phân bó các phân tử khi trong một trướng lực
ngoài (ví dụ trọ n g trường) ta có din h luật phởn bố Boltzm ann :
n = n oe V k 1 (3-11)
Tron g đó n là số phân tử .k h í có t h ế năng z , n là sổ phân
tử khỉ có thê' n ă n g bàng 0 (ví dụ ở độ cao qui ước bàng 0).
Có thê’ thống n h ất hai định luật phân bố nói trên bàng cách
x ỂỊ
thay số phân tử N tro n g công thức của Maxwell bằng biểu thútc
của n tron g phân bô Boltzmann. Khi đó ta có :

-(> +>: )

M Ý 12 k1
dn = n 4 jt . e v~dv (3-12)
V " 2k T
n : nống độ tru n g binh của phân tử khí ở nơi có ĩ = 0
£ — z + là tống n àn g lượng của phân tử khí.
Đó là định luật phân bô Maxwell - B oltzm ann mô tả sự
phản bố các phân tử khí theo nãng lương toàn phán của phân
từ khí.
T ro ng trường hợp năng lượng phân tử chi có th ể nhận những
giá trị gián đoạn, ta có công thức :
N. = A . e ~ tLilkT (3-13)

T ro ng đó :e là n ă n g lượng toàn phán của phân tử khí.


Hệ số tỉ lệ A :
N
A =
e- > y r
i
A được gọi là thừa số chuẩn hóa.
T ro ng trư ờ n g hợp N nhỏ, có thê’ coi A = N (tổng số phân
tử khí) và có công thức gán đúng :

N. = N . e~y,/kr (3-14 >

112
(3-15)
I

(3-16)
I
r’rong đó E là nàng lượng ứng với 1 mol khỉ.

À’ 'là hằng sỏ khí lí tưởng


Dinh luãt phân bổ Maxwell - Boltzmann có th ể áp dụng cho
cả nhííng loại hạt có tính chất giỗng với phân tử khỉ lí tưởng

6. k.hí thực
Trong mô hinh khí lí tưởng ta đâ giả thiết :
- Hò qua thố tích riêng của phân tử khí. Khi đó th ể tích
không gian trống đế các phân tử chuyển động được coi là bàng
d u n | tích của binh
- Bỏ qua lực tương tác (hút, đấvl giữa các phân tử khí, khi
đó đối với 1 mol khí ta có phương t r ì n h :
PV = R T (3-3)
Tuy nhiên các già thuyết trên chi đúng trong điểu kiện khí
loãng, nhiệt độ cao, áp su ất nhỏ. ơ những điéu kiện nhiệt độ
tháp, nống độ khí lớn (và áp suất khí lớn) phương trinh (3-3)
trở l ê n không chính xác Đê’ có thê’ áp dụng (3-3) trong những
đié>u kiện như vậy người ta phải hiệu chỉnh bàng cách :
- Tính đến t h ể tích riê n g củ a các p h â n tử khí (kí hiệu
là <6*. Khi đó khoảng không gian tự do sẽ là V - b.
—Tinh đến lực hút giữa các phân từ khí. Lực này làm giảm
mộit phấn lực va đập vào thành bình của phân tử khí, làm cho
áp suất mà khí thực gây ra p nhỏ hơn áp s u ất do khi lí tưởng
P] gây ra một trị số gọi là áp suất, nội p
p = p + p
II I n

8 .C O s á L I HÓA HOC A
113
Do đó (3-3) được viết th à n h :
(P + Pn)(V - b) = R T .

Người ta xác định : *


a
= Ụã
trong đó a là h ằn g số đối với mỗi chất khí
V là t h ể tích khí.
Khi đo' (3-3) được viết th àn h :

(p + (V — b) = R T (3-17)

(3-17) được gọi là phương trinh khí thực Vander - Waals.


Trong đó a và 6 là nh ững hằng số phụ thuộc vào từ n g chất
khí. Người ta còn thiết lập nhiéu dạng phương trình khỉ thực
khác áp dụng tro n g những trường hợp khác nhau.

B - TRẠNG THÁI RAN

7. Chất tinh thể và chất vô định hình


7.1. C h ấ t t i n h t h ể : có các đậc trư ng sau :
a) Có khả năng tự kết tinh thàn h các tinh th ể có hình d ạ n g
xác định, có tính đối xứng xác định.
b) Trong tinh th ể các nguyên tử, phân tử, oin được sáp xếp
theo một t r ậ t tự xác định. T rật tự này quyết định hình d ạ n g
và tính đối xứng của tinh thể.
c) Có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi trong suốt
quá trình ndng chảy.
d) Có tính định hướng (còn gọi là tính vectơ hay tính b ấ t
đẳng hướng). Đó là sự th ể hiện các tính chất vật lí, hóa học
theo những phương khác n hau một cách khác nhau.

114
Ví dụ : Độ bén cơ học, sự khúc xạ ánh sáng, tính dân điện,
dẫn nhiệt, vận tốc hòa tan...

7.2. C h ấ t vô đ ị n h h ĩ n h . Có các đặc trư n g sau :


ai Không thê’ tự kết tinh thành tinh thè' có hình dạng xác định
b) Trong chát vô định hinh các phân tử sắp xếp hỗn độn,
vi vậy chãf vô định hình được coi là chất lỏng quá lạnh
c) Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
d» Có tính đằng hướng

7.3. T hực ra k h ó n g th ể c ó sự p h ân b iệ t h oàn toàn


n g h iêm n gạt giữ a c h á t tin h thè’ và ch ấ t v ô dịnh hình vi :
- Có nhiéu chất tùy điéu kiện cụ thê’ m à có thê’ ở dạrtg tinh
thê hoặc ở dạng vô định hình, và có thê’ biến đổi từ dạng này
sang dạng kia.
- Bàng những phương pháp nghiên cứu hiện đại (ví dụ phương
phap phàn tích cấu trú c bàng tia Roenghent) người ta tháy
trong nhiéu chất vô định hình (vỉ dụ trong thủy tinh) có cấu
trúc vi tinh thẻ’.

8. Tinh đối xứng và các hệ tinh thế


Một đặc điếm quan trọ ng của tinh thê’ là có tính đối xứng.
Dựa vào tính đối xứng người ta phân loại các tinh thê’ thành
những hạng và nhừng hệ tinh th ế khác nhau
Có 3 hạng và 7 hệ tinh thế.
8.1. H ạ n g t h ấ p . Gốm những tinh thê’ không có trục đối
xứng bậc cao hơn 2. H ạ n g này gổm có 3 hệ :
a) tỉệ ba xiên (tam tà ) : không có trụ c đối xứng và m ặt
đỏi xứng
bi Hệ một xiên (đơn tà» có thê’ có 1 trục đối xứng hay 1
nũạt đối xủng và cả hai

11*
' Cl Hệ trực thoi : mỗi dạn g đối xứng có một 30 yếu tò đôi
xứng giống nhau.
8.2. H ạ n g t r u n g . Gốm nhữ ng tinh th ể có 1 trục đôi xứng
bậc cao hơn hai. H ạ n g này gổm 3 hệ tinh th ể :
d) Hệ ba p hư ơng có 1 trụ c bậc 3.
e) Hệ bổn p h ư an g có 1 trụ c bậc 4.
' f) Hệ sáu p hư ơng có 1 trụ c bậc 6
8.3. H ạ n g c a o . Có nhiéu trục đối xứng bậc cao Có 1 Kệ :
g) Hệ lập phư ơng có 4 trụ c bậc 3.

9. Mạng lưói tinh thê


9.1. M ạ n g lưới k h ô n g g i a n v à ô m ạ n g c ơ sỏ. Trong tinh
th ể các nguyên tử, phân tử, ion được sáp xếp theo những quv
luật chặt chẽ. Hệ th ống tâm điểm của những hạt này tạo 'h à n h
m ạng lưới kh ô n g gian cùa tinh thê’
Mỗi điểm được gọi là 1 n ú t lưới. Mỗi hỉnh hộp m à dm h là
các nú t lưới được gọi là 1 ô mạng. Một ôm ạng được gọi là õ
m ạng co sỏ nếu nó có th ể tích cực tiểu đống thời có toan bộ
các đặc điểm đối xứng của m ạng lưới tinh thể.
9.2. S ố p h ố i t r í v à h à n g s ố m ạ n g lưới. Sỗ pliối tri là số
hạt (nguyên tử, phân tử, ion) gần n h ất bao quanh một hạt cho
trước và cách h ạ t này n h ữ ng khoảng cách bàng nhau Số phối
trí đặc trư n g cho quy lu ật phân bố các hạt tron g m ạng lưới
phụ thuộc vào tỉ lệ kích thước giữa các h ạt và tính chất
mối liên kết giữa các hạt.
Khoảng cách ngán n h ấ t giữa tâm điểm của 2 hạt ké n h a u
được gọi là h ằng sô m ạ n g lưới (ki hiệu ]à d).
Biết h ằng sô m ạng lưới ta có th ể tính được bán kinh của
nguyên từ và ion.

116
i>.3. N g u y ê n lị s á p x ê p đ ặ c k h í t n h á t . Trong tinh thế
các hạt co' khuynh hướng sáp xếp đặc khít n h ấ t sao cho thể
tích khoảng không gian tự do giữa chúng là nhỏ nhất.

ỉ 0. Liên kết hóa học trong tinh thê


Dựa vào bản chấ t các mối liên kết hóa học trong tinh thể
người ta p h â n biệt các dạng m ạn g lưới sau :
10.1. M ạ n g lưới ion . Các nút lưới là do các ion dương hoặc
âm lán lượt chiếm giữ, các ion này liên kết với nhau bằng liên
kết ion.
Vi liên kết ion là loại liên kết bén không định hướng, không
bão hòa nên m ạn g lưới ion có đậc điểm :
- Tuân theo nguyên lí sắp xếp đặc khít nhất, sổ phối trí chi
phụ thuộc vào tỷ số bẳn kính giữa cation và anion.
- Có độ bén cao, độ cứng cao.
- Dẫn nhiệt, dẫn điện kém vỉ trong tinh th ể ionkhông có
các h ạt m ang điện tích chuyển động tự do.
Độ bén của m ạng lưới ion được đ ánh giá bằng nãng lượng
m ạn g lưới. Đó là nâng lượng được giải phóng khi tạo thành 1
moi chát tinh th ể từ các ion ở trạ n g thái tự do.
Vé m ật lí th uy ết có t h ể tính n âng lượng m ạng lưới bàng
công thức Born.
z V (n - 1
(3-18)
R
ttrong đó N là số Avogadro.

e là điện tích electron (tỉnh ra Culong)


z điện tích ion (lẩy I eI làm đơn vị)
0 là h à n g số M a d e lu n g p h ụ th u ộ c vào d ạ n g cấ u t r ú c
t i n h thể.

117
n là hộ sỗ đấy Born phụ thuộc vào cáu tạo vỏ electron c ủ a ■
nguỵên từ
Từ công thức Horn, Kapustinski đưa r a công thức gan đ ú n g ;
z+ z_
ư = 256,1 y m (3 -1 9 )
r + r _ *-•

z , z _ là điện tich ion (lấy I c| làm đơn vị).


r , r_ là bán kính cation và anion.

V m là tổng số các cation và anion trong công thức p hân tử


của hợp chất ion.
Ví dụ vé m ạng lưới tinh thê’ ion là tinh thể NaCl có số phối
trí hàng G. 0 m ạng cơ sở có dạng hinh lập phương Các ion
N a ’ nằm ở tâm và trun g điểm các cạnh hình lập phương, các
ion c r ở đinh và điếm giữa các m ật hình lập phương

10.2. M ạ n g lưới cộ n g h ó a trị h a y m ạ n g lưới n g u y ê n tử .


Nút lưới do các nguvên từ chiếm giữ, liên kết với nhau b ả n g
liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị rất bén vàcó tính
định hướng nên tinh thê’ cộng hóa trị có tính chất :
- Rất bển, nhiệt đô nóng chảy cao, độ cứng cao.
- Không luôn luôn luân theo triệ t để nguyên li sắp xếp đặc
khít n h ấ t vì các nguyôn tử phài sáp xếp phù hợp với p h ư ơ ng
liên kết.
- Tính dần nhiệt và dẫn điện kém.
Ví dụ : tinh th ể kim cương có cấu trúc tứ diện. Các n guyên
từ cacbon nàm ở tâm và đinh của hình tứ diện đéu liên kết
với nhau bàn g liên kết cộng hóa trị.
10.3. M ạ n g lưới p h â n tử. N út lưới là do các phân tử chiếm
giữ liên kết vói n hau bằng lực Vander - Waals hoậc liên kết
hiđro, là ntiững loại liên kết yếu Mạng lưới phân tử có tính
chất kém bón. nhiệt độ nóng chảy th ấp vi chỉ c ấ n động n ă n g
ch uy ển đ ộ n g nh iệt tư ơng đối lớn là đủ phá vỡ các loại liên
kết yếu nói t r ê n Vi dụ q u a n tr ọ n g vé m ạ n g lưới p h à n từ
!à m ạ n g lưới của tin h t h ể nước đá

118
Phàn tử nước ró cuu tạo lứ diộn vói 4 rựi' ỏ 4 đinh rua
hình t ứ d i ộ n i d o s ư l a i h ó a k i ê u sp c ù a n g u y ê n t ừ Õ X Ỉ I . như

trôn râ r hình 3-1 và ;ỉ-2

lh r.fl (';k M.' i \ clcvli'»n h»»:i lỉm h < -2 S «1 i l n r . n i t r i k HI d i ệ n


Ir I i r n n i ! p h â n l ữ m l i k 011.1 p h in nì ruítk

Vi vậy mồi phân từ nước có khá nàng tạo 4 mối liên kết
hiđro với 4 phân từ khác num chung quanh và hình th à n h cách
sáp xếp kiếu tứ diện trong nước đá Trong tinh thế nước đá
cáu trúc tứ điện được tuân theo 1 cách nghiêm ngặt, tạo thành
nhưng ló trống tứ diện có kích thước lớn hơn kích thước phân
từ nước. Khoáng cách giữa tâm của 2 phân từ nước ké nhau
lìi 2.76 A, khoảng cách từ tâm lỗ trống đến tâm cùa phân tử
nước gán nhãt là 2,94 A. vi vậy nước đá có cău tạó xốp.
10.4. M ạ n g lưới kim lo ại. T ro ng tinh thê’ kim loại thường
mỏi nguyên từ hay ion kim loại được bao bọc bứi 12 hay 8
nguyên từ cùng loại (sỏ p h ố i 't r i bàng 12 hoặc 8i. Các ion
hoạt- ngu vén từ kim loại tro n g m ạn g lưỡi liên kết với nhau
nhì! các mây electron tự do không định chỗ cố định vào một
nguyén tử nào
Trong tinh th ể kim loại các nguyên tử kim loại nàm cạnh
nhau có mây electron ngoài cùng lelectron hóa trị) xen phủ lẫn
nhau, nên mỗi electron hóa trị chịu tác dụng đỗng thời của
điện trư ờ n g của nhiẽu nguyên tử Vì vậy các electron hda trị
đó rõ thê’ chuvẽn từ nguyên tử này s an g nguyên tử kh ác mà

119
k h ó n g c á n t i ê u t h ụ n ă n g l ượ ng . J)ó là n h ư n g e l e o t r o n IU d o
t rong tinh t hê’.
Vi dụ : Trong tinh thể natri mỗi nguyên từ Na có 1 eleetron
hóa trị, nhưng lại có số phối trí bàng 8 nghia là nó liên kò't
đống thời với 8 nguyên từ Na khác. Vi vậy electron hóa trị cùa
nguyên tử Na đó không định chỗ cố định ỏ một moi liên kốt
nào mà có th ể di chuyển trong toàn bộ tinh thê’ và mỗi ion
N a + (hay nguvẽn từ Na) được bao quanh bài n hững mây electron
hóa trị không thuộc riêng 1 nguyên tử nào. M ạng lưới kim loại
n atri được hinh dung như cấu tạo từ các ion Na* (ở các nút
lưới) nàm trong đám mây của các e le c tro n ’tự do. Các mối liên
kết được thực hiện nhờ lực hút giữa ion Na* và đám mây
electron m ang điện tích âm đđ.
Loại liên kết như vậy được gọi là liên kết kim loại.
Lý thuyết liên kết kim loại cho phép giải thích các tinh chát
của kim loại.
a) Liên kết, kim loại tuy yếu hon liên kết công hóa tri nhưng
cũng khá bén, nên việc tách các nguyên từ kim loại khỏi ‘inh
th ế cũng khd khan.
bi Tỉnh dẻo của kim loại là do : dưới tác dụn g của ngoại
lực các lớp ion tròng tinh thê có thế dịch chuyên so với nhau
nhưng mối liên kết giữa các lớp đtí nhờ mây electron tư do vẫn
được bào toàn.
CI T í n h d ẫ n n hi ệ t c ủ a các k i m loại được giải t h í c h b ằ n g kh à
náng di chuyến tương đối dễ dàng cùa các electron hóa trị từ
ion kim loại này sang ion kim loại khác tron g m ạn g lưới cưới
tác dụng của nhiệt hoặc của điện trường

11. Hiện tưi.lng đông hình và tín h đa h in h


11.1. H iệ n t ư ợ n g d ó n g h ìn h . Các chất đông hinh lá n h ín g
chất rán có công thức hóa học cùng một dạng, có cùng d in g
cáu trúc m ạng lưới tinh thế và có thè’ thay thê nhau trong
m ạng lưới tinh thế để tạo thành các tinh thê’ hỗn tạp
Vi dụ : hai muối KC1 và KBr là những chất đống hình có
th ể cùng kết tinh tạo thành tinh thế hỗn tạp
11.2. D u n g d ịc h rá n . Trong trướng hợp các hạt I ngu/pn
tử, ion. .) cùa một chát có thê’ phàn bố đéu vào toàn bộ rhổ
tích cùa chất thứ hai. ta thu được dung dịch rán

120
Người ta phân biệt 2 loại dung dịch rán :
- D u n g dị c h r á n t h ế h a y d u n g dịch r á n loại 1 là d u n g dịch
rán trong đó các hạt của 1 chất rán thay thế vào vị trí của
các hạt chất rán thứ 2 trong m ạng lưới tinh thể và tạo thành
tinh thê’ hỗn tạp
- Dung dịch rắn xâm nhập hay dung dịch rán loại 2 trong
đó các hạt của 1 chãt được phản bố vào những khoảng không
gian trống giữa các nút lưới của chất thứ 2. Trường hợp này
xẩy ra khi kích thước hạt của chất thứ nhất nhỏ hơn nhiều so
với kích thước hạt của chất thứ hai
11.3. T í n h d a h in h . Một chất trong những điéu kiện khác
nhau (vế nhiệt độ, áp suất...) có thê’ tốn tại ở những dạng cấu
trúc tinh thể khác nhau được gọi là chất có tính da hình.
N h iệt độ tại đó xẩy ra sự chuyển dạng cấu trúc tinh thể
được gọi là diém chuyển.
Vi dụ : Cacbon có thê’ tốn tại ở dạng graphit (hệ sáu phương)
và kim cương (hệ lập phương).
Sát có thể tổn tại ở 4 dạng tinh thể a, p, Y, <5, điểm chuyển
lẫn lượt là 7 6 0 MC, 9 0 6 ‘’c , 1 4 0 1 ° c , 1539°Ò. Ba d ạng a, p và <5
có cấu trúc lập phương th ể tâm, dạng y có cấu trúc lập phương
tâm m ật, Fe - ỵ chi bển ở nhiệt độ trên 906°c, và có khả
năng chống àn mòn, có khả năng hòa tan cacbon. Nếu làm
nguội nhanh Fe - ỵ xuống nhiệt độ thường thỉ nó vẫn giữ được
dạng cáu trúc và tính chăt của nó. Đó là nguyẻn tắc của quá
trỉnh tôi thép. Tuy nhiên nếu nung nóng đến 300°c thỉ dạng
ỵ sẽ chuyển th àn h dạng a.

CÂU HỎI

1. Trong các trạn g thái tập hợp (khí, lỏng, rắn) mổi tương
quan giữa động nâng chuyển động nhiệt và th ế nâng tương tác
giữa các hạt khác nhau như th ế nào ?
2. T h ế nào là áp suất riêng phẩn ? P hát biểu định luật
Dalton vé áp suất riêng phẩn.
3. Quan hệ giữa nhiệt độ của chẩt khí và động năng chuyển
đọng nhiệt của phân tử khí như th ế nào

l.co sà LT HỎA HỌC * 121


4. Viết phương trỉn h Bolzmann và giải thích ý nghĩa của
phương trìn h đó.
5. P hân biệt khí th ự c với khí lí tưởng. Cách áp d ụng phương
trình t r ạ n g thái khí lí tưởng cho khí thực.
6. Nêu các đặc t rư n g cơ bản của trạ n g thái lỏng.
7. Cấu tạo củ a nước lỏng như th ế nào ? Giải thích các tính
chất bất thường của nước.
8. P h â n biệt ch ấ t tin h t h ể và chất vô định hỉnh.
9. T h ế nào là ỏ m ạn g cơ sở, số phối trí, hàng số m ạ n g lưới ?
10. P h â n biệt các loại m ạn g lưới tinh th ể theo bản chất liên
kết hóa học.
11. T h ế nào là hiện tượng đổng hình ? Nêu các đỉéu kiện
tạo th à n h tinh t h ể hỗn tạp.
12. T h ế n ào là t í n h đa hìn h ? N guyên n h â n gây ra tính
đa hỉnh. ,

BÀI TẬP

1. Từ phương trìn h t r ạ n g thái khí lí tường hãy chứng minh


định luật Avogadro.
2. Tính thể tích của 8,8gam khí C 0 2 ở 91 °c và 0,667atm .
Đs. 8,9 lít.
3. Một bình kín dung tích 4 lít chứa hỗn hợp khí c o và o ,
ở 819K và 0,8atm. Sau khi hai khí phản ứng tạo thành 0,2 gam
khí C 0 2 thì áp s u ấ t khí tro n g bình ở nh iệt độ đả cho b àn g
bao nhiêu.
Đs : 0,76 ạtm .
4. Đốt cháy m ột lượng cacbon được hỗn hợp khí c o và C 0 2-
Hỗn hợp khí này nếu đo ở 136,5 ° c và \a tm thl có thê’
tích là V . N ếu đ ư a vẽ 2 7 ,3 ° c và 1,2 a tm thl th ể tich giàm
đi 1,96 lít.
Hây tính khối lượng cacbon đa đổt cháy.
Đs : l,8gam.
5. Ctí 2 binh khí đểu có dung tích bàng 8 lít được nỗi với
nhau qu a một ốn g pđ khda K. Lúc đấu khóa K đóng Binh 1

122
9 .c ơ S Ỏ LT H Ố * H Ọ C .8
đựng hón hợp khi A gôm H,, co. HC1 Binh 2 dựng hỗn hợp
khi B gốm H „ co, NH NHiệt độ 2 bỉnh bàng nhau và bàng
25'’C.
Ap suất khí trong binh 1 bàng 0.3368 atm, trong bình 2
bàng 0.5501 atm Mở khóa K cho hỗn hợp 2 khí khuếch tán
vào nhau. Sau 1 thời gian thành phấn khí trong 2 bình đống
nhất, nhiệt độ mổi bỉnh bằng 27°c và áp suất bàng 0,3385 atm
Tính thành- phấn Vr thê’ tích và Vi khối lượng hỗn hợp các
khi ờ thời điểm cuối và thời điểm đáu. Biết số mol khí c o
tro n g A bàng số mol khí H , trong B. số mol H , tro ng A bằng
số moi CO trong B Khối lượng A lớn hơn khối lượng B là
0 .2 8 g am ‘

Ds : sau khi trộn lẫn : H, CO NH^


'7, thế tích : 36.36V, 36.367, 27,277,.
'/? khối lượng : 4,68'^í 65,50^ 29,827,
Trước khi trộn lẫn : hỗn hợp A : H-, CO HC1
0.03 mo! 0.05 moi 0,04/71ol
7, v : 25r/, 41,670? 33,337,
m : 2,05'/, 47,95^ 50,07..
Hỗn hợp B : H, CO NH,
0,05 mol 0,03 mol 0. Imol
%v : 27,787, 16,677, 55,56%
Um : 3,79^ 31,827, 64,397,
6. Biết monien lưỡng cực của nước là 1,84Z), của HF là
1,91Z), hăy giải thích vỉ sao nhiệt độ nóng chảy của nước cao
h a n nhiểu so vái nhiệt độ nóng chảy cúa HF ĩ-83°c>.
7. Vì sao các cjjất hữu cơ rán thường có mùi mà các hợp
ch ấ t vô cơ rấn thường không có mùi.
8. Vì sao đối với nhiéu chất polyme, trạ n g thái vô định hình
đ ặc trưng hơn trạng thái tinh thể

123
Bàng 1-2
Cấu tạo nguyên tử và ruột số tinh chất của nguyên tố

Diộn NguyOn Khỏi B.in Bán


lư<ing kính
lích tri cấu trúc dec • kinh
hại nguỵổn ngiiyCn ion
nhãn lù lừ (Ẩ)
(Ä)
(1) (2) (3) (•») (5) ơ>)

1 H 1,00797 ls' -
2,08<-l
2 He 4,0026 ls2 - -

3 Li 6,939 l s 2 2s' 1.55 0.60


4 Be 9,0122 l s 2 2s2 1,12 0,31
5 B 10,811 l s 2 2s‘: 2 p 1 0,98 0,20
6 c 12,01115 l s 2 2s2 2p" 0,914 2,601-4
7 N 14,0067 Is2 2s*12p' 0,92 1.7K-3
8 0 15,9094 l s 2 2s2 2p4 - 1,40
9 F 18,9984 l s 2 2s“ 2p5 - 1,36
10 Ne 20,183 l s 2 2s2 2p' - -

11 Na 22,9898 (Ne) 3s‘ 1.90 0,95


12 Mg 24,312 (Ne) 3s2 1,60 0,65
13 AI 26,9815 (Ne) 3s‘ 3p1 1,43 0,5
14 Si 28,086 (Ne) 3s2 3p2 1,32 2,71’- 4

124
N;ïrII» l)ô fini NhiÇt NhiÇt Khôl So Al lực V<1|
»Uling diçn liô soi độ nóniĩ liltini! ôxi hô.l electron
M»n h«»;» (Ih.ing (°C) chàv riOng (C V )
(1,) hiuling) ( ’<■) (g/cm )
(cV)

(7) («) <") (III) (II) <l¿) (U)

13,6 2.1 -2 5 2 .7 - 2 5 9 ,2 0,071 ■••±1 0.75


24.6 - -2 6 8 .9 - 2 6 9 ,7 0,126 0 0,19

5,4 1,0 1330 180,5 0,53 1 0,82


9,3 1,5 2770 1277 1,85 2 - 0 ,1 9
8,3 2,0 - (2030) 2,34 3 0,33
t

11,3 2.5 4830 3727 2,26 ± 4 ,2 1.12


14,5 3.0 -195.8 -210 0.81 ± 3,5;4,2 0,05
13,6 3.5 -183 -218,8 1,14 - 2 , -1 1.47
17,4 4,0 . -188.2 -219,6 1,51 -1 3.45
2 1,6 - -2 4 6 -248,6 1,20 0 -

5,1 0,9 892 97,8 0,94 1 0.47


7,6 1,2 1107. 650 1,74 2 - 0 ,3 2
6.0 1.5 2450 660 2,70 3 0,52

8,1 1.8 2680 1410 2,33 4 1.46

125
CD (-> (•») (») i

15 p 30.9738 (Ne) 3p3 1,28 2.121-3)


16 s 32.064 (Ne) 3s“ 3p"1 1,27 1,841-21
17 Cl 35.453 (Ne) 3s‘ Sp*' - 131
18 Ar 39,948 (Ne) 3s2 3ph - '

19 K 39.102 (Ar) 4s1 2,35 1.33


20 Ca 40.08 (Arl 4s2 1.97 0.99
21 Sc 44.956 (Ar) 3d1 4s" 1,62 0.31
.22 Ti 47.90 (Ar> 3d“ 4s2 1,47 0.90(4f 2
23 V 50.942 (Ar) 3d3 4s; 1,34 0.74(-H- 3
24 Cr 51.996 (Art 3d5 4 s 1 1,30 0.69(-H- 3
25 Mn 54,938 (Ar) 3d' 4s“ 1,35 0.30<-H- 2
26 Fe 55,847 (Ar) 3d" 4s“ 1,26 0.76(-h- 2
27 Co 58,933 (Ar) 3d' 4s“ J.25 0.74(-H- 2
28 Ni 58.71 (Ar) 3ds 4s“ 1,24 0.72(-H- 2
29 Cu 63,54 (Ar) 3d"’ 4 s 1 1,28 0,69(-h- 2
30 Zn 65,37 (Ar) 3d10 4s2 1,38 0.74
31 Ga 69,72 (Ari 3d10 4s2 4 p ‘ 1.41 0,62
32 Ge 72,59 (Ar) 3d"’ 4s2 4p2 1,37 0.53
33 As 74.922 (An 3 d 11’ 4s24p3 1.39 2,22t-3>
34 • Se 78,96 (Ari 3dlü 4s2 4p4 1.40 1.981—2)
35 Br 79,909 (Ar) 3d1" 4s2 4p5 - 1,95
36 Kr 83,80 (Ar> 3d10 4s2 4p"

■126
(7) «s, <•') (111) (II) (12) (H)

10,5 2.1 280 44,2 1,82 ±2,5,4 -

1C,4 2.5 444,6 119,0 2,07 ±2,4,6 2.07


13,0 3.0 -34,7 -101,0 • 1,56 ±1,3.5,7 3.61
15,8 - -185,8 -189,4 1,40 0 -

4,3 0.8 760 63,7 0,86 1


6.1 1,0 1440 838 1,55 2
6,5 1,3 2730 1539 3,0 3
6,8 1,5 3260 1668 4,51 4.3
6,7 1,6 3450 1900 6.1 5,4,3,2
6,« 1,6 2665 1875 7,19 6,3,2
7A 1,5 2150 1245 7,43 7,6,4,3,2
7.9 1,8 3000 1536 7,86 3,2
7.9 1,8 2900 1495 8,9 3,2
7,6 1,8 2730 1453 • 8,9 3,2
7/ 1,9 2595 1083 8,96 2,1
6,8 1,6 906 419,5 7,14 2
6,0 1,6 2237 29,8 5,91 3
7.9 1,8 2830 937,4 5,32 4
9.? 2.0 613 817 5,72 ±3,5
9,8 2,4 . 685 217 4,79 -2,4,6
118 2,8 58 -7 ,2 3,12 ±1,5 3,36
140 - -152 -157,3 2,6 0
(1) C) U) (4) ñ> <<•>

37 Rb 85,47 (Kr) 5s' 2,48 1,48


38 Sr 87,62 (Kr) 5s2 2,15 1,13
39 Y 88,905 (Kr) 4d‘ 52 1,78 0,93
40 Zr 91,22 (Kr) 4d2 52 1,60 0,80
41 Nb 92,906 (Kr) 4d4 5 1 1,46 0.701+5
42 Mo 95,94 (Kr) 4d5 5 1 1,39 0,62<+ 6
43 Tc (98) (Kr) 4d5 5s2 1,36 -
44 Ru 101,07 (Kr) 4d7 5s' 1,34 0,69<+ 3
45 Rh . 102,905 (Kr) 4d8 5s' 1,34 ơ,86(+ 2
46 Pd 106,04 (Kr) 4d‘" 1,37 0,86(+ 2
47 Ag 107,870 (Krl 4d‘" 5s' 1,44 1,26
48 Cd 112,40 • (Kr) 4d "'5 s2 1,54 0»,97
49 In 114,82 (Kr) 4d‘" 5s2 5p' 1,66 1,32(+ 1
50 Sn 118,69 (Kr) 4d10 5s2 5p2 1,62 1,12(+ 2
51 Sb 121.75 (Kr) 4d'" 5s2 5p3 • 1.59 2,45(-3>
52 Te 127,60 (Kr) 4d'" 5s2 5p-1 1,60 2 .2 H -2 )
53 I 126,904 (K r)4 d 10 5s2 5p5 - 2,16
54 Xe 131,30 (Kr> 4dl<l 5s2 5ph - -
55 Cs 132,905 (Xe) 6s‘ 2,67 L,6'9
* 56 Ba 137,34 (Xe) 6s2 2,22 11,3.5
57 La 138,91 (.Xe* 5d' 6s‘ 1,87 11,15
58 Ce 140.12 (Xe) 4f‘ 5d1 6s2 1,81 n ,l1 ( + 3
59 Pr 140.907 (Xe) 4f’ 6s2 1,82 E,ơ9(+3>
60 Nd 144.24 (Xe) 4Í4 6s2 1,82 11,0(81+3)
1» <K> (•') (10) (11) (12) - UM

4.2 0,8 688 38,9 1,53 1


5.7 1,0 1380 768 2.6 2
6.4 1,3 2927 1509 4.47 «3
6.8 1,4 3580 1852 6,49 „ 4
6.9 1,6 3300 2468 8,4 5,3
7.1 1,8 5560 2610 10.2 6,5,4.3,2
7.3 1,9 - 2140 11.5 7
7.4 2,2 4900 2500 12.2 2,3.4,6,8
7.5 2.2 4500 1966 12.4 4,3,2
8.3 2,2 3980 1552 12,0 4,2
7.6 ■ 1,9 2210 960,8 10.5 1
9.0 1,7 765 320,9 8.65 2
5.8 1,7 2000 156,2 7.31 3
7.3 1,8 227 231,9 7.30 4,2
8.6 1,9 1380 630,5 6.62 ± 3 ,5
9.0 2,1 989^,8 449,5 6,24 -2 ,4 ,6
110,5 2,5 183 113,7 4,94 ± 1 ,5,7 3,06
12,1 - 108,0 -111,9 3,06 0
3 ,9 0,7 690 28,7 1,90 1
5,2 0,9 1640 714 3,5 2
5.6 1,1 3470 920 6,17 3
6.5 1,1 3468 795 6.67 4,3
5.8 1,1 3127 935 6,77 4,3
6.3 1,2 3027 1024 7,00 3

129
(!) (i) (,') (-») (5)
1
1
61 Pm (147)' (Xe) 4f* 6s2 - 1.06(+3)¡
62 Sm 150,35 (Xe) 4 f4' 6s: 1,81 1.04(+3)
63 Eu 151,96 (Xe) 4f7 6s2 1.99 l,12(+2)

64 Gd 157,25 (Xe) 4f7 5d' 6s2 1,79 1,02( +2)
65 Tb 158,924 (Xe) 41* 6s" 1,80 1,00(+1)
66 Dy 162,50 (Xe) 4flu 6s‘ 1,80 0,99(+3)
67 Ho 164.930 (Xe) 4fn 6s: 1,79 0,97( +3)
68 Er 167,26 (Xe) 4f‘- 6s“ 1.78 0,96( +3)
69 Tm 168,974 (X e )4 f" 6s2 1,77 0,95( +3)
70 ' Yb 173,04 (X e)4fu 6s2 1.94 1.13(+3)
71 Lu 174,97 (Xe) 4fIJ 5d 6s2 1,75 0,93( +3)
72 Hf 178,49 (Xe) 4fu 5d2 6s2 1,67 0.81
73 Ta 180,948 (Xe) 4 fu 5 d ' 6s“ 1,49 0.73(+5)
74 W 183,85 (Xe) 4fN 5d4 6s“ 1,41 0,68
75 Re 186,2 (Xe) 4 f'J 5d5 6s2 1,37 -
76 Os 190,2 (Xe) 4f14 5d'’ 6s2 1,35 0,69
77 Ir 192,2 (Xe) 4fn 5d7 6s2 1.36 0,66i +4)
78 Pt 195,09 (Xe) 4fu 5dy 6s‘ 1.39 0,96( +2)
79 Au 196,967 (Xe) 4fM5 d " ’ 6s' 1,46 1,37( + 1
. 80 Hg 200,59 (Xe) 4fu 5 d 10 6s“ 1,57 1,10( + 2
81 TI 204,-37 (Xe) 4fl4 5 d 10 6s‘ 6p' 1,71 1.40('+ 1
82 Pb 207,19 (Xe) 4f*4 5d10 6s“ 6p* 1.75 l,20d+2
83 Bi 208,980 (X e)4fu 5 d 10 6s‘ 6p3 1,70 1.20(i+2
84 Po (210) (Xe) 4fM5 d " ’ 6s‘ 6p4 1,76 -
'
,7, (*) (■>) (10) di) (I-')

- - (10271 -
3
5.(3 1,2 1900 1072 7,54 3,2
5.7 - 1439 826 5.26 3.2
6.2 1,1 3000 1312 7,89 3

00
6.7 1,2 2800 1356 8,27

r
6.8 - 2600 1407 8,54 3
- 1,2 2600 1461 8,80 3
6.1 1,2 2900 1497 9,05 3
5.8 1,2 1727 1545 9.33 3,2
6.2 1,1 1427 824 6,98 3.2
6.2 1,2 3327 1652 9.84 3
7.0 1,3 5400 2222 13,1 4
7.9 1.5 5425 2996 16,6 5
10.0 1,7 5930 3410 19,3 6.5,4,3,2
7.5 1,9 5900 3180 21,0 7,6,4,2,-1
8.7 2,2 5500 3000 22,6 8,6,4,3,2
9.1 2,2 5300 2454 22,5 6,4,32
9.0 2,2 4530 1769 21,4 4.2
9.2 2,4 2970 1063 19,3 3,1
104 1,9 357 -38.4 13,6 2,1 1,54
6.1 1,8 1457 303 11,85 3,1
7.4 1,8 1725 327,4 11,4 4.2
7.3 1,9 1560 271.3 9,8 5,3
'
8,4 2,0 - 254 (9,2) 4,2

131
(1) (i) (3) (4 ) (>) (<•)

85 At (210) (Xe) 4 fN 5 d '° 6 s 2 6p' -

86 Rn (222) (Xel 4 fM 5 d " '6 s 2 6 p ’ - -


87 Fr (223) <Rn> 7 s1 - 1,76
88 Ra (226) (Rn) 7s2 - 1.40
89 Ac (227) (Rni 6d1 7s“ 1.88 1.18
90 Th 232,038 (Rn) Gd2 7s~ 1.80 0,95
91 Pa (231) (Rn) 5f° 6d' 7s2 1.61 0.981+4)
92 u 238,03 (Rn) 5 f' 6d1 7s2 1,38 0,97<+4>
93 Np (237) (Rni 5f* 6d‘ 7s2 1.3 0,95(+4>
94 Pu (242) (Rn) 5(" 7s2 1,51 0.93(+4>
95 Am (243) (Rn) 5f7 7s: 1,73- 0,92<+4i
96 Cm (247) (Rn) 5f7 6d‘ 7s: - -
97 Bk (247) (Rn) ÒỬ 7s“ - -
98 Cf (249) (Rn) 5f'" 7s2 - -
99 Es (254) (R ni5f" 7s‘ - -
100 Fm (253) (Rm 5ri: 7s- - -
101 Md (256) iRn> 5 f '' 7s‘ - -
102 No (254) (Rn) 5 f14 7s: - -
103 Lw (257) (Rn) 5 fu 6d' 7s“ - -

132
<*) CO <1") (11) (12) <H)
°

9.8 2,2 - (3021 -


± 1,3,5,7
10.7 - (-61,8) (-71) - 0
4 0.7 - (27) - 1
5,3 0,9 - 700 5,0 2
6.9 1,1 - 1050 - 3
7.0 1.3 3850 1750 11,7 4
- 1.5 - (1230) 15.4 5.4
6,1 1,7 3818 1132 19,1 6,5,4,3
- 1.3 - 637 19.5 6,5,4.3
5.1 1,3 3235 640 - 6,5,4.3
- 1,3 - - 11,7 6,5,4,3
- - - - - 3
- - - - - 4.3
- - - - - 3
- - - - - -
7,9 - - - -
- - - - - -
- - - - - - '

- - - - - -

133
MỤC LỤC
T ra n g
M ở dầu
1. D ố i tượng của hóa học 5
2. M òi qu an hộ giũa hóa h ọ c vói
các ngành kh oa h ọ c khác. V ai trò của h óa học
trong đ ò i sổ n g và kĩ ihu ậl 6
3. C ác khái n iệm cơ hàn cùa hóa học. D d n vj d o 8
Câu hóí 10
Bái tập 11

C hương I

C Ẩ U T Ạ O N G U Y ÊN TỬ VÀ HỆ THỔNG T U Ấ N HOÀN
CÁC N G U Y Ê N TÓ H Ó A HỌC

1. Sự phức lạ p của nguyên từ 12


2. Mft hình n g u y ín lủ B ohr 13
3. T inh chắt s ó n g của hạt vi m ô. C ách m ỏ tà (rạng (hái cùa hạt vi m ỏ.
Khái niệm v é cd h ọ c lượng tủ 16
4. N guyên (ủ c ó m ột e le c lr o n (N g u y ê n lừ d ạ n g hiđrô) 19
5 N guyên lừ c ó nhiổu ele ctro n 32
6. Sự phân b ó e le c tr o n trong ngu yên lừ
nhiéu e le c tr o n 38
7. N ăng lượng io n hóa vá ái lục v ó i e le c tr o n 41
8. B iến th iên lu ẩ n hoàn Irong cáu tạ o
nguyên lử cú a cá c nguyên l ố h óa học 43
9. Bàng hệ th ố n g tu án hoàn
các n g u y ỉn lố hóa học 47
10. Sự biến (h i£ n (uán hoán tin h chát
cùa c á c ngu yên tổ hóa học 49
Câu hỏi 51
B ài tập 54

Chuơng 11

L IÊ N KỂT H Ó A H Ọ C V À C Ấ U T Ạ O P H Ả N T Ử

/ - L iên k é t hóa h ọt
1. C ác đ ặ c trting cd bàn cùa liỄn kél hóa h ọ c 59
2. Đ ộ âm đ iộ n của n g u y ỉn (ố 60

134
3. L ien két ion 62
4. Liên két cộ n g hóa tri. ph ư dng pháp cặ p electro n liCn kết 63
5. H óa trị cùa nguyên lớ
irong liín kết cộ n g hóa lrj 65
6. Liẽn kết ch o nhận 66
7 T inh djnh hướng cùa liỉn kết
c ộ n g hóa (ri và cáu hình hin h học
cùa phân (ứ 67
8. T huyết lai hóa 68
9. L iên két hội. C ác dạng liê n k ét a. !ĩ 71
10. DỌ phân cực của liên kết c ộ n g hóa tri 72
11 Phương pháp orbital phân lừ. 73

11 - C ấ u tạ o p h â n t ừ
12. DO phân cực của phân tủ. 92
13. Sự phản cực hóa phân (tì và io n 93

/ / / — C ác m õ i liên k í t y ẽ u
14. U ê n két hid ro 95
15 Lực V ander W aals 96
CâL h ỏi 98
Bài tậ p 100

C h ư ơ n g III

T R Ạ N G T H Á I T Ậ P H ộ p CỬA V Ậ T C H Ắ T
1. M ò dáu 106
A - Trạng thái khl
2. Phương trình trạng thái khí lí tuòng 107
3 Á p suát riêng phán và n ó n g đ ộ m oi phán 109
4. T huyết dộng h ọ c chắt khí 110
5. Sự phân b ò c á c p h ỉn lủ khi (h e o năng lượng
(p h a n b ổ M axwell - B o ltz m a n n ) 111
6. Khi thực 113
B - Trạng thái rán.
7. C hái linh th ẻ và chái vố d jn h hinh 114
8. T ính đ ò i xúng vA các h< lin h I h í 115
9. M ạng lưói tinh t h í 116
10. L iín kết hóa học (rong lin h t h í
11. H iện tượng đ ổ n g hình và lín h đ a hình 120
C âu hỏi 121
B ài tập. 122
B dng 1 -2 . Cáu lạ o nguy£n tữ
và m ộ i sổ (inh chát của n g u y ín tổ. 124

135
Clụn lióí li Iiluciii X I I Ô I bàn:
Chú tịch Hội (lổng Thành viên kiêm Tòng Giám dóc NGỎ TRÂN ÁI
Phó Tống (íiám đòc kiêm Tổng bién tâp v ũ VÀN' HÙNG

To chức bán lliào và chịu trácli Iiliìện i Iiội dtiiiịi:

Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH


Giám đốc công ty Cp Dịch vụ xuất bản giáo dục Hà Nội
PHAN KÊ THÁI

Bién soạn:
NGUYỄN ĐÌNH CHI

Bièn lập :
NGUYỄN VÀN THOAI

Sứa bài :
VŨ THỊ XUYẾN

T'rinh bày bia :


ĐOÀN HỒNG

C liế b â n :
PHÒNG CHẾ BÁN (NXB GIÁO DUC VIỆT NAM)

Công ty CP Dịch vụ xuất bàn Giáo dục Hà Nội - Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nari
giữ quyền công bố tác phẩm.

C ơ s ỏ LÍ THUYẾT HÓA HỌC


(Dùng cho các trường Đại học kĩ thuật)
PHẦN 1 - CẤU TẠO CHẤT

Màsó: 7K110H3-DAI
Số đăng kí KHXB : 54 - 2013/CXB/ 91- 51/GD.
In 1.000 cuốn (QĐ in số : 68), khổ 14,5 X 20,5 cm.
In tại Công ty CP Phúc Yèn.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2013.

You might also like