You are on page 1of 982

Chương I

Ch c năng các cơ quan trong cơ th

UNIT I
ngư i và s ki m soát n i môi

Sinh lý h c là ngành khoa h c nghiên c u ho t đ ng


ch c năng c a cơ th , tìm cách gi i thích vai trò c a + Đ c tính sinh s n: h u h t các t bào khi già , ch t,
các y u t v t lý, hóa h c v ngu n g c , s phát tri n ho c b h y ho i thì các t bào con có kh năng táo t p ra
và s ti n hóa c a s s ng nh ng sinh v t đơn gi n các t bào m i cho đ n khi b sung đư c s lư ng phù
nh t có c u t o đơn bào như virus đ n nh ng sinh v t h p. Nh đ c tính này mà cơ th có th t n t i và phát
có c u t o ph c t p như con ngư i. Vì th sinh lý h c tri n đư c.
đư c chia thành nhi u chuyên ngành khác nhau như T bào ch có th s ng, phát tri n và th c hi n các
sinh lý h c virus, sinh lý h c vi khu n, sinh lý h c th c ch c năng c a nó trong môi trư ng t p trung c a oxygen,
v t, sinh lý h c đ ng v t sinh lý h c con ngư i và rát glucose, các ion, amino acid, ch t béo và các ch t c n
nhi u các chuyên ngành nh khác. thi t khác trong m t môi trư ng mà ngư i ta quen g i là
d ch ngo i bào hay d ch k (t c là n i môi).
SINH LÝ H C NGƯ I.:Sinh lý h c ngư i chuyên tìm
cách gi i thích v nh ng đ c trưng n i b t và c u t o
c a cơ th con ngư i đ t o ra m t sư s ng. Trên th c D CH NGO I BÀO- MÔI TRƯ NG
t , s t n t i c a loài ngư i là nh m t h th ng ki m TRONG CƠ TH
sóat ph c t p. C m giác đói làm chúng ta tìm ki m th c
Kho ng 60% cơ th ngư i trư ng thành là d ch.
ăn, s hãi khi n chúng ta tìm ch tr n. khi l nh chúng ta
H u h t lư ng d ch đó trong t bào và đư c g i là d ch
tìm nơi m hơn. Hay khi c n s c m nh t p th , chúng
n i bào.
ta c n đ n b n bè. Trong t nhiên, chúng ta nhìn, c m
Còn l i kho ng 1/3 t ng d ch cơ th n m ngoài t bào và
nh n, và nh ng hi u bi t chúng ph i h p m t cách t
đư c g i là d ch ngo i bào.
đ ng v i nhau. Nh các thu c tính loài trên cho phép
D ch ngo i bào đư c v n chuy n kh p cơ th nh h
chúng ta t n t trư c nh ng thay đ i c a môi trư ng,
th ng tu n hoàn mà ch y u là máu.
n u không đi u đó s không làm thay đ i cu c đ i
D ch ngo i bào và máu luôn có quá trình trao đ i qua l i
v i nhau nh quá trình khu ch tán d ch và ch t tan qua
thành các mao m ch.
Trong d ch ngo i bào ch a các ion và các ch t dinh dư ng
c n thi t cho cơ th và là môi trư ng s ng cho t t c các
T BÀO LÀ M T ĐƠN V C U TRÚC VÀ t bào trong cơ th .
CH C NĂNG CƠ B N C A CƠ TH Đó cũng chính là lí do t i sao d ch ngo i bào đư c g i là
môi trư ng bên trong c a cơ th hay còn n i môi.
-Đơn v s ng cơ b n c a cơ th là t bào. M i cơ quan
S khác bi t cơ b n gi a n i bào và ngo i bào:
là t p h p c a vô s t bào, nh ng t bào này liên k t v i
Ngo i bào ch a nhi u Na, Cl, HCO3- và các ch t dinh
nhau nh nh ng c u trúc liên t bào.
dư ng c n thi t như oxy, glucose, acid béo.
Trong cơ th có nhi u lo i t bào khác nhau, m i lo i t
Nó cũng ch a CO2, đư c v n chuy n t t bào đ n ph i
bào có nh ng đ c trưng riêng c a nó. Nh ng đ c đi m y
đ đào th i ra ngoài môi trư ng.
g i là đ c trưng riêng c a s s ng. Các đ c tính này bao
Nh ng s n ph m không c n thi t khác cũng đư c bài xu t
g m:
b ng đư ng nư c ti u và phân.
+ quá trình chuy n hóa v t ch t trong t bào: đây là quá
trình g m nhi u giai đo n t tiêu hóa, hô h p, chuy n hóa
v t ch t và đ n giai đo n bài ti t. Các ho t đ ng tiêu hóa,
hô h p bài ti t là s trao đ i gi a cơ th và môi trư ng,
còn quá trình chuy n hóa cơ b n x y ra trong t bào.
+ đ c tính ch u kích thích: kh năng đáp ng v i các
tác nhân kích thích. Là s bi u hi n c a s s ng và t n t i
s s ng.

3
YhocData.com
BÀI I Gi i thi u sinh lý: t bào và sinh lý cơ b n

D ch n i bào có s khác bi t quan tr ng v i d ch ngo i bào


Ví d như d ch nôi bào có ch a ph n l n K, Mg, và PO4
Ch ng h n như, b nh làm gi m kh năng bài ti t nư c, mu i c a
thay vì Na và Cl đư c tìm th y ngo i bào.
th n có th d n đ n ch ng cao huy t áp. S bù tr c a cơ th làm s
Cơ ch v n chuy n qua l i các ion qua
bài ti t tr v bình thư ng và t o ra s cân b ng gi a h p thu và bài
màng t bào đ duy trì s h ng đ nh như ti t c a th n. Cân b ng này r t c n thi t đ duy trì s s ng, nhưng
v y là r t quan tr ng và s trình bày n u kéo dài tình tr ng huy t áp cao có th gây hư t n nhi u cơ quan,
chương ti p theo. trong đó có th n, th m chí còn ch ng tăng huy t áp và suy th n tr m
tr ng hơn. Do đó, bù tr h ng tính n i môi di n ra ngay sau các
thương t n, b nh lí, hay chính tác đ ng c a môi trư ng đ n cơ th có
th đ i di n cho” s đánh đ i” c n thi t đ duy trì các ch c năng s ng
c a cơ th nhưng trong th i gian dài sau đó có thê d n đ n nh ng b t
thư ng c a cơ th . Môn sinh lý b nh s tr l i v s bi n đ i các quá
trình sinh lí khi cơ th b b nh.
S H NG Đ NH N I MÔI
V N CHUY N D CH NGO I BÀO VÀ TR N
L N MÁU TRONG H TU N HOÀN
-
Vào năm 1929 Nhà sinh lý h c ngư i M Walter
Cannon( 1871-1945 ) đưa ra thu t ng cân b ng n i môi Dch ngo i bào đư c v n chuy n trong qua cơ th qua 2 giai
( homeoststis) đ mô t s duy trì liên t c n ng đ c a đo n. Giai đo n đ u tiên là chuy n đ ng trong các m ch máu c a cơ
các ch t trong dich ngo i bào. Th c t , t t c các cơ th , và th hai là chuy n đ ng qua l i gi a các mao m ch máu và
quan và mô đ u có chung ch c năng th c hi n giúp cơ kho ng gian bào.
th duy trì liên t c tr ng thái này. Ch ng h n như, ph i Hình 1-1 cho th y toàn b vòng tu n hoàn c a máu trong cơ th .
cung c p ôxi đ n d ch ngo i bào đ cung c p ôxi cho t T t c các máu trong h tu n hoàn đi qua toàn b vòng tu n hoàn
bào, th n duy trì n ng đ các ion trong máu, và h d dày- trung bình 1 l n/phút khi cơ th ngh ngơi và khi ngư i ho t đ ng s là
ru t non cung c p ch t dinh dư ng. Các ion, ch t dinh 6 l n /phút.Khi máu đi qua các mao m ch máu, có s trao đ i liên t c
dư ng, ch t th i, và các thành ph n khác c a cơ th c a dch ngo i bào x y ra gi a ph n huy t tương c a máu và dch n i
thư ng đư c ki m soát trong kho ng giá tr , ch không bào. Quá trình này đư c minh h a trong hình 1-2. Thành c a các
ph i là m t h ng s . Tùy vào t ng thành ph n, ph m vi mao m ch cho th m qua h u h t các phân t trong huy t tương c a
này có th thay đ i khác nhau. Ví d : Bi n thiên c a n ng máu,ngo i tr thành ph n protein huy t tương, có th do kích thư c
đ ion H+ trong máu ch ng h n, thư ng ít hơn 5 nmol m i c a chúng quá l nđ đi qua các mao m ch. Vì v y,ph n l n lư ng
lít. N ng đ Natri trong máu cũng đư c ki m soát ch t dch và các thành ph n hòa tan trong đó khu ch tán qua l i gi a máu
ch , bình thư ng cũng ch thay đ i m t vài mmol /lít, ngay và kho ng k và đư c th hi n b ng các mũi tên trong hình. Quá trình
c khi ta h p thu m t lư ng mu i Natri tương đ i l n. Tuy khu ch tán này là chuy n đ ng đ ng h c c a các phân t trong c
nhiên, bi n thiên này c a n ng đ ion Natri đư c tính toán huy t tương và dch n i bào. Đó là các phân t ch t l ng và các ch t
l n hơn g p 1 tri u l n so v i c a ion hiđrô. Quá trình duy tan đư c liên t c di chuy n h n lo n theo m i hư ng c huy t
trì n ng đ c a Natri và hyđrô , cũng như cho h u h t các tương và dch n i bào tương t như qua các mao m ch. R t nhi u
ion khác, các ch t dinh dư ng, và ch t trong cơ th khác các ph n t có kich thư c l n hơn 50 micromet trên các mao m ch
kho ng cho phép, giúp t bào, mô, và các cơ quan th c đ m b o s khu ch tán c a h u h t các ch t t mao m ch vào các t
hi n ch c năng bình thư ng c a cơ th , b t ch p s bi n bào trong vòng vài giây. Như v y, dch ngo i bào có kh p m i nơi
đ i c a ngo i c nh và các thương t n và b nh t t. trong cơ th , c huy t tương và dch n i bào- luôn luôn có các thành
ph n trao đ i qua l i v i nhau đ duy trì s h ng đnh n i môi trong cơ
Ch c năng bình thư ng c a cơ th đòi h i tác đ ng ph i h p th .
cùng nhau c a t bào, các mô, các cơ quan, h th n kinh trung ương,
các hocmon đ duy trì n i môi và th tr ng c a cơ th . B nh lí thư ng
đư c xem là tr ng thái r i lo n cân b ng n i môi. Tuy nhiên th m chí
c trong tình tr ng b nh lí thì các cơ ch đi u hòa n i môi v n ti p t c
ho t đ ng và duy trì ch c năng c cơ th thông qua m t chu i ph n
ng bù tr ph c t p. Trong nhi u trư ng h p thì chính s bù tr này
s làm cho nhi u ch c năng đã b r i lo n v m c bình thư ng. Khi
đó r t khó đ nh n ra nguyên nhân cơ b n c a b nh trong cơ th .

4
YhocData.com
Chương I : Ch c năng các cơ quan trong cơ th ngư i và s ki m soát n i môi
ph i
ph i đ ng m ch

bơm bơm

UNIT I
tâm CO2 O2
tâm
th t th t
ph i trái

tĩnh m ch

ru t

Hình 1-2. S khu ch tán ch t l ng và hòa tan các thành


ph n qua thành mao m ch và kho ng gian bào

s nuôi enzym tiêu hóa , chúng đư c chuy n thành s n ph m mà


dư ng và cơ th có kh năng h p thu. Nh h tiêu hóa, cơ th có
bài ti t
kh năng ti p nh n đ y đ các ch t sinh dư ng như Glu-
cose, acid béo, acid amin, các ion và các vitamin.

Gan và các cơ quan liên quan th c hi n ch c năng


th n chuy n hóa cơ b n. Không ph i t t c các ch t dinh
dư ng đư c h p th t đư ng ng tiêu hóa đ u đư c các
t bào s d ng ngay . Gan có nhi m v thay đ i thành
ph n hoá h c c a khá nhi u ch t này thành nh ng d ng
thích h p hơn cho t bào s d ng. Gan cũng là nơi t ng
h p m t s ch t khi t bào không s d ng h t thành d ng
d tr cho cơ th và ngư c l i nó cũng có kh năng phân
đi u S bài
ch nh gi i chúng đ cung c p cho t bào khi c n thi t.
ti t
ch t đi n
phân H cơ xương. Làm th nào đ h cơ xương góp ph n t o
nên s h ng đ nh n i môi? Câu tr l i là r t đơn gi n : h
th ng cơ vân giúp cơ th v n đ ng tìm ki m th c ăm, ch
Ti u tĩnh m ch Ti u đ ng m ch bi n th c ăn. H th ng cơ trơn giúp cho vi c ti p nh n,
v n chuy n các chát khí, ch t dinh dư ng t bên ngoài
vào trong cơ th và t cơ th th i ra ngoài.

Mao m ch S ĐÀO TH I CÁC S N PH M C A


Hình 1-1. Các cơ quan cơ b n c a h tu n hoàn QUÁ TRÌNH CHUY N HÓA
Ph i Cùng m t th i đi m,t bào máu nh n khí ôxy trong
NGU N G C C A CH T DINH DƯ NG ph i, và CO2 đư c gi i phóng t máu vào ph nang; s
chuy n d ch không khí vào và ra kh i ph i đem theo CO2
TRONG D CH NGO I BÀO ra ngoài môi trư ng. Khi có r i lo n ch c năng thông khí
H hô h p. Hình 1.1 m i l n máu đi qua cơ th , nó cũng
ph i s nh hư ng đ n c s thu nh n O2 và đâò th i
ch y qua ph i. Máu nh n oxy t ph nang, sau đó mang oxi
CO2. Đây là nh ng y u t nh hư ng đ n h ng tính n i
đ n cho các t bào và mô trong cơ th . Màng ph nang ph i
môi.
ch dày là 0.4 đ n 2.0 micromet, và ôxi nhanh chóng khu ch
-Th n. Máu sau khi qua th n đã đư c lo i b các s n
tán qua màng này vào máu. T n thương ho c r i lo n c a h
ph m không c n thi t cho cơ th ho c c n thi t nhưng
hô h p s d n đ n r i lo n ho t đ ng c a cơ th vì Oxi không
vư t quá nhu c u c a cơ th . Chúng g m các s n ph m
ch là nguyên li u cho quá trình thiêu đ t v t ch t mà còn là
cu i cùng c a quá trình trao đ i ch t n i bào, như urê và
m t trong nh ng y u t tham gia duy trì h ng tính n i môi
axit uric. Ngư c l i th n cũng tái h p thu các ch t c n
H tiêu hóa . Th c ăn đư c cung c p t bên ngoài vào cơ
thi t cho cơ th khi n ng đ c a chúng dư i ngư ng bình
th đư c v n chuy n trong đư ng ng tiêu hóa t mi ng
thưòng.
đ n đ i tràng. trong quá trình này, th c ăn s đư c nghi n
nh qua các tác đ ng cơ h c và nh h th ng

5
BÀI I Gi i thi u sinh lý: t bào và sinh lý cơ b n

H th ng tiêu hóa. Sau khi th c ăn đư c ti p nh n, h S B O V CƠ TH


tiêu hóa s bi n đ i thành nh ng ch t mà cơ th co th h p
thu đư c, nh ng s n ph m còn l i mà cơ th không th s H mi n d ch.
d ng đư c như các ch t xơ, xác các vi khu n đư ng ru t H mi n d ch bao g m b ch c u, t bào mô có ngu n g c
, d ch tiêu hóa ,... s đư c đào th i ra ngoài theo phân. t b ch c u, tuy n c, h ch b ch huy t, và m ch b ch
-Nh ba quá trình tren mà thành ph n n i môi đươc đ i huy t. Chúng b o v cơ th kh i các m m b nh như là vi
m i không ng ng. khu n, vi rút, ký sinh trùng, và n m. H mi n d ch có các
vai trò quan tr ng là: ( 1 ) phân bi t t bào c a cơ th v i
ĐI U HÒA CH C NĂNG CƠ TH t bào và các ch t l thư ng
( 2 ) phá h y chúng nh đ i th c bào ho c t o ra các
H th n kinh. lympho bào và prôtein đ c hi u ( ch ng h n như kháng
H th n kinh g m ba b ph n chính : đư ng hư ng tâm th ) ho clàm vô hi u hoá các kháng nguyên.
nh n c m giác, h th n kinh trung ương, và đư ng d n
truy n li tâm-v n đ ng . Các th c m th c m giác ti p Da.
nh n các thông tin v tr ng thái c a cơ th ho c tr ng thái Da chi m kho ng 12-15 % tr ng lư ng cơ th . Da và các
c a môi trư ng xung quanh. Ch ng h n như, th c m thành ph n ph ph thu c ( bao g m tóc, móng, tuy n, và
da giúp ta s nh n c m v i b t kì kích thích nào tác đ ng c u trúc khác ) bao b c,đ m đ , và b o v mô và cơ
lên da. M t và tai đ u là cơ quan c m giác, m t cho ta quan n m sâu trong cơ th , t o ra ranh gi i gi a môi
hình nh v các s v t xung quanh, tai ai giúp ta c m trư ng trong cơ ch đi u nhi t. Cân b ng thân nhi t cũng
nh n đươc các tín hi u âm thanh . H th n kinh trung là m t y u t quan tr ng c a h ng tính n i môi.thông qua
ương g m não và t y s ng. Não ch a có ch c năng ch a vi c bài ti t m hôi mà da có th thm gia đi u hòa thân
đ ng thông tin, t o ra suy nghĩ, và thành l p các ph n ng nhi t, ngoài ra m t s ion như Na+, hay chì cũng đư c
đ cơ th th c hi n ph n ng l i v i nh ng kích thích. Tín bài ti t qua da và niêm m c.
hi u thích h p sau đó đư c truy n theo sơi li tâm c a h
th n kinh đ th c hi n các ho t đ ng theo mong mu nc a TÁI S N XU T
m t ngư i. Ph n r t quan tr ng c a h th n kinh đư c g i
là h th n kinh t ch . Nó ho t đ ng m t cách t đ ng và thông thư ng quá trình tái s n xu t không đư c xem có
tham gia ki m soát nhi u ch c năng c a các cơ quan n i vai trò v i s cân b ng n i môi. tuy nhiên, quá trình này
t ng, trong đó có ho t đ ng co bóp c a tim, nhu đ ng c a gián ti p giúp quá trình cân b ng n i môi b ng cách t o ra
d dày - ru t, và ho t đ ng bài ti t c a các tuy n trong cơ các c u trúc s ng m i đ thay th các c u trúc đang b
th . lão hóa và ch t. S gi i thích nghe có v như m t s
ch p nh n quá trình này cũng là hi n tư ng cân b ng
H th ng các hocmôn. n i môi, nhưng đó là minh h a rõ ràng nh t. Suy cho
Tám tuy n n i ti t chính trong cơ th , ngoài ra còn có các cùng, th c ch t t t c c u trúc cơ th đư c t ch c sao
cơ quan, các mô chúng cùng bài ti t các ch t hóa h c g i cho chúng giúp duy trì s t đ ng và liên t c c a s ng.
là hoóc-môn. Hoóc -môn đư c v n chuy n trong máuđ
đ n kh p nơi trong cơ th nh m giúp đi u hòa ch c năng
t bào đích. Ch ng h n như, hoóc-môn tuy n giáp tăng
ph n ng c a h u h t ph n ng hóa h c trong t bào, do
đó giúp tăng nh p đ ho t đ ng cơ th . Hocmon Insulin
c a tuy n t y n i ti t làm tăng quá trình thoái hoá glucose
t bào do v y có tác d ng h đư ng huy t. Hormones
v thư ng th n ki m soát n ng đ các ion Kali và Natri và
quá trình chuy n hóa protein ; hormone tuy n c n giáp đi u
hòa n ng đ Canxi và ph tphát trong máu. Do đó hoóc-
môn là m t ph n r t quan tr ng trong đi u ch nh b ng
con đư ng th d ch. H th n kinh ki m soát ho t đ ng c a
các c u trúc cơ và ch c năng v n đ ng c a cơ th , trong
khi Hocmon ki m soát ch c năng chuy n hóa c a cơ th .
Tuy nhiên hocmon và h th n kinh thư ng ph i h p cùng H TH NG ĐI U HÒA C A CƠ TH
nhau đ ki m soát và duy trì toàn b h cơ quan c a cơ
Cơ th ngư i có hàng ngàn h th ng đi u hòa. Ph c t p
th .
nh t trong s đó là h đi u hòa ho t đ ng di truy n trong
t t c t bào, giúp ki m soát các ch c năng n i bào và
ngo i bào( Hi n tư ng này s đư c đè c p trong chương
3) . Nhi u h đi u hòa có trong t ng cơ quan nh t đ nh đ
đi u hòa ho t đ ng ch c năngc a chính cơ quan đó; các
h th ng đi u hòa khác trong cơ th l iki m soát m i liên
h gi a các cơ quan v i nhau

6
YhocData.com
Chương I : Ch c năng các cơ quan trong cơ th ngư i và s ki m soát n i môi

Ví d , h hô h p và h th n kinh cùng ph i h p ki m soát Reference


n ng đ CO2 d ch ngoài t bào. T y, gan, th n ki m soát set point
n ng đ glucose máu, n ng đ các ion H+, Na+, K+, Error signal Effectors
photphat,...vv trong d ch ngo i bào.
Brain medulla
Sympathetic Blood vessels
Vasomotor
VÍ D V CƠ CH ĐI U HÒA centers
nervous system Heart
S đi u ch nh n ng đ Ôxi và CO2 trong d ch ngo i bào.

UNIT I
Vì ôxi là m t trong nh ng ch t thi t y u cho h u h t các
Feedback signal
ph n ng hóa h c trong t bào. Vì v y cơ th có s đi u
hòa đ c bi t đ duy trì n đ nh n ng đ ôxi trong d ch
ngo i bào. Cơ ch này d a trên các đ c đi m hóa h c Arterial
Baroreceptors
pressure
đ c trưng c a Hb. Khi máu đi qua ph i, t i đó n ng đ c a
O2 r t cao nên Hb s k t h p ngay v i O2 và đư c v n Sensor Controlled variable
chuy n đ n mô. T i các mô cơ quan n u như n ng đ oxi Figure 1-3. Negative feedback control of arterial pressure by the
cao thì hemoglobim s không gi i phóng O2. Còn n u như arrrterial
o eceptors.
bar Signals from the sensor (baroreceptors) are
n ng đ O2 th p thì thì Hb s gi i phóng oxi cho d ch k sent to medulla of the brain, where they are compared with a refer-
đ l p l i s cân b ng n ng đ O2 cho t bào. S đi u ti t ence set point. When arterial pressure increases above normal, this
này đư c g i là ch c năng đ m oxi c a Hb. abnormal pressure increases nerve impulses from the baroreceptors
N ng đ CO2 trong d ch ngo i bào đư c ki m soát theo to the medulla of the brain, where the input signals are compared
nhi u cách khác nhau. CO2 là s n ph m chính cu i cùng with the set point, generating an error signal that leads to decreased
c a các ph n ng oxi hóa kh trong t bào. N u t t c sympathetic nervous system activity. Decreased sympathetic activity
lư ng khí CO2 t o thành không đư c th i ra ngoài mà causes dilation of blood vessels and reduced pumping activity of the
đ ng l i trong dich k thì t nó s có tác d ng làm ng ng heart, which return arterial pressure toward normal.
t t c các ph n ng cung c p năng lư ng cho t bào.
Th t may m n là khi n ng đ CO2 trong máu cao hơn
m c bình thư ng s kích thích trung khu hô h p hành Ngư c l i, gi m huy t áp đ ng m ch dư i m c bình
não, làm cho ngư i th nhanh và sâu. Chính s th thư ng, các th th không còn b kích thích n a, không
nhanh và sâu này làm tăng đào th i CO2 và n ng đ c a còn các xung đ ng lên c ch trung khu v n m ch không
CO2 nhanh chóng đư c đào th i kh i máu và d ch mô. nên chúng quay tr l i tr ng thái bình thư ng. H qu là
Quá trình này ti p t c cho đ n khi n ng đ CO2 bình gây co m ch và tăng co bóp tim và huy t áp s tr l i
thư ng tr l i. bình thư ng.
Giá tr bình thư ng và các đ c trưng v t lý n i b t
S di u hòa huy t áp đ ng m ch. c a các ch t có trong d ch ngo i bào.
Có r t nhi u h th ng góp ph n t o nên s n đ nh c a B ng 1.1. ch ra các thành ph n quan tr ng và tính
huy t áp đ ng m ch. M t trong s này, là cơ ch đi u hòa ch t v t lý n i b t c a d ch ngo i bào, cùng v i giá tr -
m t cách đơn gi n và hi u qu các Baroreceptor.. ( Hình kho ng gi i h n bình thư ng và gi i h n sinh t n. Lưu ý
1-3 ). nơi đ ng m ch c nh g c chia nhánh và quai đ ng v kho ng chu n đ i v i m i m t giá tr . Giá tr ngoài
m ch ch , có nhi u th th th n kinh nh n c m v s kho ng này thư ng do b nh lí, t n thương, hay nh ng tác
thay đ i áp l c lòng m ch đư c g i là baroreceptor. Khi đ ng l n c a môi trư ng. Và đi u đáng quan tâm là giá tr
huy t áp đ ng m ch tăng cao, các th c m th này b kích ngoài kho ng bình thư ng đ u có th gây ch t. Ch ng
thích s g i hàng lo t xung th n kinh đ n c ch trung h n như, khi tăng thân nhi t ch 11°F ( 7°C ) so v i bình
khu v n m ch hành não. Khi này, xung đ ng th n kinh thư ng d n đ n chu trình x u v s tăng quá trình trao đ i
t trung khu v n m ch truy n đ n h th ng th n kinh giao ch t n i bào làm phá hu t bào. Cũng lưu ý v ph m
c m chi ph i cho tim và m ch máu s gi m so v i ban vithay đ i pH trong cơ th là pH= 7,40.5, trong đó 7,4 là
đ u. Đi u này s gi m ho t đ ng co bóp c a tim cũng như pH bình thư ng c a cơ th . Y u t quan tr ng khác n a là
giãn m ch máu ngo i vi, các th c m th không b kích n ng đ ion Kali. B t c khi nào n ng đ K+ gi m xu ng
thích n a, nh đó đưahuy t áp đ ng m ch v giá tr bình dư i 1/3 bình thư ng, cơ th ngư i có th b li t do s
thư ng. d n truy n tín hi u th n kinh trong nowrron b c ch .
Ngư c l i , n u n ng đ Ion Kali tăng t hai l n tr lên so
v i bình thư ng thì ho t đ ng c a cơ tim s b nh hư ng
nghiêm tr ng. Bên c nh đó, khi n ng đ ion Ca++ gi m
xu ng dư i m t nưa giá tr bình thư ng thì cơ th chúng
ta có th ph i ch u đ ng

7
BÀI I Gi i thi u sinh lý: t bào và sinh lý cơ b n

B ng 1-1. Nh ng thành ph n quan tr ng và các đ c trưng v t lý c a d ch ngo i bào

Giá tr bình thư ng Ph m vi thông thư ng Kho ng gi i h n sinh t n Đơn v


O2 (trong tĩnh m ch) 40 35-45 10-1000 mm Hg
CO2(trong tĩnh m ch) 45 35-45 5-80 mm Hg

Na+ 142 138-146 115-175 mmol/L


K+ 4.2 3.8-5.0 1.5-9.0 mmol/L
2+ 1.2 1.0-1.4 0.5-2.0 mmol/L
Ca
Cl- 106 103-112 70-130 mmol/L
2- 24 24-32 8-45 mmol/L
CO 3
Glucose 90 75-95 20-1500 mg/dl
Nhi t đ cơ th 98.4 (37.0) 98-98.8 (37.0) 65-110 (18.3-43.3) °F (°C)
Acid-base 7.4 7.3-7.5 6.9-8.0 pH

s co rút các cơ trên toàn b cơ th như khi b b nh Như v y nói chung, n u m t y u t nào đó quá tăng
u n ván vì s phát sinh t phát các xung đ ng quá m c ho c quá gi m, h th ng đi u khi n s th c hi n cơ ch
c a các s i th n kinh ngo i biên. Khi n ng đ glucose đi u hòa ngư c âm tính s đưa nó tr v giá tr bình
trong máuc a m t ngư i gi m xu ng ch còn m t n a thư ng nh hàng lo t các bi n đ i trong cơ th , cũng vì
m c bình thư ng s có bi u hi n hưng ph n tinh th n quá th mà h ng tính n i môi luôn đư c gi n đ nh.
m c và th m chí còn có c co gi t.
Nh ng ví d này nên đưa ra m t s đánh giá giá tr
c c đ và th m chí s c n thi t c a chúng đ i v i các h HI U QU C A H TH NG ĐI U HÒA
th ng đi u hòa đ giúp cơ th con ngư i ho t đ ng kh e
m nh. Khi thi u đi b t kì m t trong s chúng cũng s làm
cơ th r i lo n nghiêm tr ng ho c th m chí d n đ n t M c đ ho t đ ng c a m t h th ng đi u hòa duy trì
vong. các đi u ki n h ng đ nh đư c xác đ nh b i hi u su t c a
đi u hòa ngư c âm tính, tuy nhiên hi u su t c a quá trình
này thư ng không đ t 100% . Ví d , n u đưa m t lư ng
CÁC Đ C TRƯNG C A CÁC H máu đ l n vào m t ngư i mà h th ng th c m đi u hòa
v áp l c không ho t đ ng thì tr s huy t áp đ ng m ch
TH NG ĐI U HÒA bình thư ng là 100mmHg s tăng lên 175mmHg. Nhưng
n u h th ng th c m đi u hòa áp l c này ho t đ ng thì
Các ví d v cơ ch đi u hòa cân b ng n i môi đã đ lúc này huy t áp ch tăng lên 125mmHg. Như v y, quá
c p trên ch là m t ph n r t ít trong s hàng ngàn cơ ch trình đi u hòa ngư c đã m t ‘ đi u ch nh’ gi m huy t áp
trong cơ th , t t c đ u có nh ng đ c đi m chung và đi m t lư ng là 50mmHg, t 175mmHg xu ng 125mmHg
đư c gi i thích ph n dư i đây. hay m c tăng huy t áp ch còn 25mmHg, đư c g i là ‘ giá
tr sai l ch ’,. Hi u qu đi u hòa c a h th ng đư c tình
Đi u hòa ngư c âm tính: là ki u đi u hòa có tác theo công th c sau :
d ng làm tăng n ng đ c a m t ch t ho c tăng ho t
đ ng c a cơ quan khi n ng đ c a ch t ho c cơ quan Hi u qu đi u hòa = C/ E. Trong đó C là giá tr đi u
đó đang gi m và ngư c l i s gi m n u nó đang tăng. ch nh. E là giá tr sai l ch.Theo như ví d nêu trên thi
Ph n l n các h th ng đi u hòac a cơ th ho t đ ng d a C=-50mmHg và E=+25mmHg. Do đó ,hi u qu c a h
theo ki u đi u hòa ngư c âm tính. Như trong trư ng h p th ng th c m đi u hòa huy t áp đ ng m ch ngư i đó
đi u hòa n ng đ CO2. n ng đ cao CO2 d ch ngo i bào là -2. Hi u qu c a m t s h th ng đi u hòa sinh lý l n
làm tăng thông khí ph i s làm gi m n ng đ CO2 d ch hơn c a các h th ng c m giác. Ví d , h th ng đi u hòa
ngo i bào vì ph i đư c đào th i m t lư ng l n CO2 ra môi nhi t đ bên trong cơ th th hi n m t th i ti t l nh v a
trư ng. Nói cách khác, n ng đ CO2 cao d n đ n các ho t ph i là kho ng -33. Do đó có th th y r ng h th ng đi u
đ ng ch ng l i nguyên nhân gây ra nó nh m gi m n ng đ hòa nhi t đ ho t đ ng hi u qu hơn so v i h th ng đi u
CO2. Ngư c l i,n ng đ CO2 gi m xu ng quá th p cũng hòa th c m áp su t.
s d n đ n ph n ng ch ng l i tác nhân kích thích và k t
qu làm tăng n ng đ CO2. Bên c nh đó, ho t đ ng đi u
hòa huy t áp đ ng m ch cũng tuân theo cơ ch đi u hòa
ngư c âm tính. Khi huy t áp cao tăng s có m t lo t ph n
ng làm gi m nh p và s c co bóp c a tim đ đưa huy t áp
v bình thư ng. Ngư c l i khi huy t áp h l i có ph n x
làm tim đ p nhanh, co m ch đ tăng huy t áp tr l i.

8 YhocData.com
Chương I : Ch c năng các cơ quan trong cơ th ngư i và s ki m soát n i môi

5 Đi u hòa ngư c dương tính đôi khi có l i Trong cơ


th bình thư ng, s đi u hòa ngư c dương tính r t có ý

(s lít máu bơm đư c trên phút)


Tr l i bình nghĩa cho cơ th . S hình thành c c máu đông là m t ví
4 thư ng d v tác d ng c a nó.Khi m t m ch máu b đ t thì c c
Ch y 1 lít máu đông s đư c hình thành, các enzym hay các y u
Hi u qu bơm c a tim

t đông máu đư c ho t hóa trong c c máu đông đó. Các


3
enzym này l i s ho t hóa các enzym khác, d n đ n c c

UNIT I
máu đông s đư c hình thành nhi u hơn.. quá trình này
Ch y 2 lít ti p t c cho đ n khi khi l th ng c a m ch máu đư c b kín
2
và s ch y máu không x y ra n a. Trong nhi u trư ng
h p cơ th m t ki m soát v i quá trình trên d n t i hình
1 thành các c c máu đông không mong mu n.. th c t , đi u
này gây ra ph n l n các cơn đau tim, đi u mà có th b
gây ra b i b i s hình thành c c máu đông trên b m t
T vong
0 m ng xơ v a trong đ ng m ch vành và ti p t c phát tri n
1 2 3 đ n khi đ ng m ch b t c ngh n hoàn toàn.
Hours S thai cũng là m t trư ng h p có s góp m t c a đi u
hòa ngư c dương tính. Khi các cơn co bóp t cung tr
Hình 1-4. H i ph c nh p tim nh đi u hòa ngư c âm tính
nên đ l n đ đ y đ u thai nhi qua c t cung. S căng
sau khi vòng tu n hoàn b m t đi 1l máu.. Cái ch t gây ra
b i đi u hòa ngư c dương tính khi 2l máu b l y ra c t cung truy n tín hi u v thân t cung làm cơ t cung
co bóp m nh hơn. t cung co bóp càng m nh làm căng cơ
c t cung l i t o thêm co bóp c a thân t cung hơn.
Đi u hòa ngư c dương tính đôi khi có th gây ra Khi co bóp này đ m nh, em bé s đư c ra đ i. n u quá
các quá trình có h i và t vong. trình chưa đ mnh, s co bóp s m t, và vài ngày sau đó
T i sao h u h t các h th ng đi u hòa c a cơ th ho t chúng s tr l i.
đ ng b ng đi u hòa ngư c âm tính nhi u hơn đi u hòa M t l i ích quan tr ng khác c a đi u hòa ngư c dương
ngư c dương tính? N u xem xét s t nhiên c a đi u hòa tính là phát sinh các tín hi u th n kinh. Đó là, khi kích
ngư c dương tính,rõ ràng đi u hòa ngư c dương tính thích vào màng t bào c a các s i th n kinh gây ra s di
d n đ n s m t n đ nh ch c năng hơn là n đ nh và chuy n ion Na+ qua các kênh Na+ t bên ngoài màng vào
trong m t s trư ng h p, có th gây t vong. bên trong c a các s i th n kinh . và chính quá trình này
Hình 1-4 là m t trư ng h p t vong gây ra b i đi u hòa làm thay đ i đi n th màng c a s i th n kinh, ti p n a làm
ngư c dương tính. Hình nh mô t hi u qu co bóp c a m thêm các kênh Natri. Càng nhi u s thay đ i đi n th
tim, cho th y trái tim c a ngư i kh e m nh bơm kho ng 5l màng càng m thêm các kênh, ti p t c như v y thì t m t
máu/phút. N u m t ngư i đ t nhiên m t 2l, lư ng máu kích thích nh làm bùng n ion Na+ xâm nh p vào bên
trong cơ th gi m xu ng m c th p đ n m c không đ trong s i th n kinh, gây ra đi n th ho t đ ng đ l n c a
máu đ nhát bóp c a tim còn hi u qu . H u qu là huy t dây th n kinh. Đi n th ho t đ ng này l i gây ra m t đi n
áp đ ng m ch gi m và lư ng máu qua đ ng m ch vành trư ng đ m nh đ tăng thêm s di chuy n c a các ion c
đ n nuôi dư ng cơ tim b suy gi t. Lâu dài s d n đ n tim bên ngoài và bên trong s i th n kinh, và phát sinh thêm
b m t m i, n ng hơn là gi m nh p tim và gi m lư ng máu đi n th ho t đ ng. Quá trình này s ti p di n cho đ n khi
ch y trong các m ch và cu i cùng d n đ n suy tim,chu tín hi u th n kinh đư c truy n đi đ n t n cùng.
trình c l p l i cho đ n khi gây t vong. Nói cách khác,tác Trong m i trư ng h p mà đi u hòa ngư c dương tính có
nhân kích thích phát sinh ra gây nhi u ph n ng tăng ích thì đi u hòa ngư c dương tính là m t ph n c a toàn
cư ng l n nhau g i là đi u hòa ngư c dương tính. b quá trình đi u hòa ngư c âm tính. ví d ,trư ng h p t o
Đi u hòa ngư c dương tính bi t đ n nhi u hơn là ‘chu c c máu đông, s đi u hòa ngư c dương tính ch là m t
trình x u’, tuy nhiên trong cơ th bình thư ng các trư ng ph n trong đi u hòa ngư c âm tính đ duy trì dòng máu
h p đi u hòa ngư c dương tính r t ít khi gây h i cho cơ bình thư ng. c hai đ u gây các tín hi u truy n theo các
th vì cơ ch này ch di n ra trong m t gi i h n nào đó thì s i th n kinh tham gia vào hàng ngàn các ccơ ch đi u
s đi u hòa ngư c âm tính l i xu t hi n đ t o l i s cân hòa theo con đư ng th n kinh
b ng n i môi. Ví d , n u ngư i đã nói đ n ví d trư c Càng nhi u h th ng đi u hòa ph c t p- đi u khi n
ch m t 1l hay vì 2l máu,cơ ch đi u hòa ngư c âm tính thích nghi
đi u hòa cung lư ng tim và huy t áp đ ng ,m ch thông Sau ch đ này, khi chúng ta nghiên c u h th ng th n
thư ng có th cân b ng v i đi u hòa ngư c dương tính kinh, ta có th tháy có r t nhi u các cơ ch ki m soát n i
và ngư i đó có th h i ph c tr l i. li n v i nhau. S ít là các h th ng ph n ng đơn gi n
tương t nh ng cơ ch đã bàn lu n còn ph n l n l i r t
ph c t p. Ví d , m t s c đ ng c a cơ th x y ra

YhocData.com 9
BÀI I Gi i thi u sinh lý: t bào và sinh lý cơ b n

quá nhanh không đ th i gian đ các tín hi u th n kinh Và cũng chính nh ng thay đ i y t o nên s cân b ng n i
truy n t các cơ quan ngo i biên c a cơ th đ n não sau môi. Khi h ng tính n i môi thay đ i, các t bào đ u s b
đó tư nãoquay tr l i đ đi u khi n các c đ ng cơ quan nh hư ng, và tùy vào m c đ c a s thay đ i có th d n
. Do đó ,não b s d ng m t nguyên t c g i là phát đ ng đ n b nh lí th m chí t vong.
đi u khi n đ tao ra s co cơ c n thi t. Đó là, các tín hi u
th n kinh c m giác t các cơ quan di chuy n truy n v
cho não b bi t các chuy n đ ng có chính xác hay
Bibliography
không N u không, não b s ch nh s a các tín hi u
truy n đ n các cơ trong c đ ng ti p theo. Sau đó, n u Adolph EF: Physiological adaptations: hypertrophies and superfunc-
tions. Am Sci 60:608, 1972.
s đi u ch nh v n c n thi t, quá trình s th c hi n l i
Bernard C: Lectures on the Phenomena of Life Common to Animals
trong các c đ ng ti p theo. Quá trình này g i là đi u
and Plants. Springfield, IL: Charles C Thomas, 1974.
khi n thích nghi.. đi u khi n thích nghi xét trên m t m t Cannon WB: Organization for physiological homeostasis. Physiol Rev
nào đó có tác d ng làm ch m các feedback âm tính. 9(3):399, 1929.
Theo đó, có th th y các h th ng đi u khi n ph n h i Chien S: Mechanotransduction and endothelial cell homeostasis: the
c a cơ th ph c t p như th nào và nh hư ng c a nó là wisdom of the cell. Am J Physiol Heart Circ Physiol 292:H1209,
r t quan tr ng đ i v i s s ng c a con ngư i. Do đó, 2007.
nh ng thông tin đư c đ c p trong đ tài này s là n n Csete ME, Doyle JC: Reverse engineering of biological complexity.
t ng trong th o lu n v các cơ ch hình thành s s ng. Science 295:1664, 2002.
DiBona GF: Physiology in perspective: the wisdom of the body. Neural
control of the kidney. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol.
289:R633, 2005.
Dickinson MH, Farley CT, Full RJ, et al: How animals move: an integra-
K T LU N tive view. Science 288:100, 2000.
Eckel-Mahan K, Sassone-Corsi P: Metabolism and the circadian clock
- S T Đ NG C A CƠ TH converge. Physiol Rev 93:107, 2013.
Tóm l i, cơ th là m t t p h p hàng kho ng 100 nghìn t t Gao Q, Horvath TL: Neuronal control of energy homeostasis. FEBS
bào, chúng c u thành nên c u trúc ch c năng khác nhau Lett 582:132, 2008.
g i là các cơ quan, và h th ng cơ quan. Như v y đơn v Guyton AC: Arterial Pressure and Hypertension. Philadelphia: WB
c u t o c a cơ th chính là t bào. M i t bào, m i cơ Saunders, 1980.
Herman MA, Kahn BB: Glucose transport and sensing in the main-
quan có ch c năng và đ c tính riêng bi t nhưng chúng đ u
tenance of glucose homeostasis and metabolic harmony. J Clin
có quan ch t ch v i nhau trong m t cơ th th ng nh t đ
Invest 116:1767, 2006.
đ m b o cho s t n tai và phát tri n c a cơ th , thông qua Krahe R, Gabbiani F: Burst firing in sensory systems. Nat Rev Neurosci
vi c duy trì h ng tính n i môi- đi u ki n cho t bào ho t 5:13, 2004.
đ ng, t n t i và phát tri n. Các t bào trong cơ th không Orgel LE: The origin of life on the earth. Sci Am 271:76,1994.
ti p xúc tr c ti p v i môi trư ng xung quanh mà thông qua Sekirov I, Russell SL, Antunes LC, Finlay BB: Gut microbiota in health
trung gian là n i môi, cũng chính là môi trư ng s ng đ ng and disease. Physiol Rev 90:859, 2010.
nh t c a t bào. Các t bào luôn luôn có quá trình chuy n Smith HW: From Fish to Philosopher. New York: Doubleday, 1961.
hóa v t ch t đ t n t i và chính quá trình chuy n hóa đó Srinivasan MV: Honeybees as a model for the study of visually guided
đã làm bi n đ i n i môi. Hơn n a cơ th cũng luôn ph i flight, navigation, and biologically inspired robotics. Physiol Rev
ch u nh ng tác đ ng c a môi trư ng bên ngoài và đ cơ 91:413, 2011.
th thích nghi v i đi u này, các t bào, mô, cơ quan cũng Tjian R: Molecular machines that control genes. Sci Am 272:54,
ph i luôn thay đ i. 1995.

10 YhocData.com
Chương 2: Tế bào và chức năng của tế bào
Mỗi một trong số 100 triệu tỷ tế bào của cơ thể là một cấu trúc sống mà có thể tồn tại trong vài
tháng hoặc vài năm, với điều kiện là nó được cung cấp những chất dinh dưỡng thích hợp. Tế bào
là đơn vị cấu trúc của cơ thể, cung cấp cấu trúc cho mô và cơ quan của cơ thể, tiêu hóa chất dinh
dưỡng và biến chúng thành năng lượng, và thực hiện những chức năng riêng biệt. Tế bào cũng
chứa mã di truyền của cơ thể, chúng kiểm soát những chất được tổng hợp bởi tế bào và cho phép
tế tạo những bản sao của nó.
Để hiểu được chức năng của các cơ quan và các cấu trúc khác của cơ thể, đầu tiên chúng ta cần
hiểu được những cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của những bộ phận cấu thành nên nó.
Cấu tạo tế bào
Một tế bào điển hình, như đã được nhìn dưới kính hiển vi quang học, được trình bày ở hình 2-1.
2 phần chính của tế bào là nhân và tế bào chất. Nhân tế bào được ngăn cách với tế bào chất bởi
màng nhân, và tế bào chất ngăn cách với dịch xung quanh bởi màng tế bào, hay còn gọi là màng
plasma.
Những chất khác nhau tạo nên tế bào được gọi chung là nguyên sinh chất. Nguyên sinh chất chủ
yếu bao gồm 5 chất cơ bản: nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrat.
Nước. Môi trường dịch chủ yếu trong tế bào là nước, nó có mặt ở hầu hết các tế bào, trừ tế bào
mỡ, chiếm 70-85% tế bào. Rất nhiều chất hóa học của tế bào tan trong nước. Một số chất khác lơ
lửng trong nước như những hạt rắn. Những phản ứng hóa học xảy ra ở giữa những chất hòa tan
hoặc trên bề mặt của các hạt lơ lửng hoặc trên các màng.
Ion. Những ion quan trọng trong tế bào bao gồm kali, magie, phosphate, sulfat, bicarbonate, và
một lượng nhỏ hơn natri, clo và calci. Những ion này sẽ được bàn kỹ hơn ở chương 4, về mối
quan hệ giữa dịch nội bào và dịch ngoại bào.
Những ion này cung cấp thành phần hóa học vô cơ cho phản ứng tế bào và cần thiết cho quá
trình hoạt động của một số cơ chế kiểm soát của tế bào. Ví dụ, những ion hoạt động tại màng tế
bào là cần thiết cho sự truyền xung điện hóa tại tế bào thần kinh và sợi cơ.
Protein. Sau nước, chất có nhiều nhất trong hầu hết các tế bào là protein, thông thường chiếm từ
10-20% tế bào. Protein có thể chia thành 2 loại: protein cấu trúc và protein chức năng.
Protein cấu trúc hiện diện trong tế bào dưới dạng các sợi dài được trùng hợp từ những phân tử
protein riêng biệt. Tác dụng nổi bật của những sợi trong tế bào là cấu thành nên những sợi vi
quản tạo nên khung xương của những bào quan như vi nhung mao, sợi trục thần kinh, thoi phân
bào của những tế bào đang trong thời kỳ phân bào, và những ống dạng sợi mỏng giữ những phần
của tế bào chất và nhân sinh chất lại với nhau trong những ngăn riêng của chúng. Những protein
dạng sợi được tìm thấy ngoài tế bào, đặc biệt nhất là trong những sợi collagen và elastin ở những
mô liên kết và ở thành mạch, gân, dây chằng.
Protein chức năng là loại protein hoàn toàn khác biệt và thường bao gồm tổ hợp những phân tử ở
dạng ống-cầu. Những protein này chủ yếu là những enzym của tế bào, và khác với những protein
dạng sợi, thường di động trong dịch tế bào. Mặc dù, nhiều trong số chúng bám vào các cấu trúc
dạng màng trong tế bào. Những enzym tiếp xúc trực tiếp với những chất khác trong dịch nội bào
và xúc tác cho những phản ứng hóa học trong tế bào. Ví dụ, phản ứng hóa học phân hủy glucose
thành những thành phần cấu tạo của nó sau đó kết hợp với oxy để tạo thành CO2 và nước cùng
lúc đó cung cấp năng lượng cho tế bào được xúc tác bởi một chuỗi enzym.
Lipid. Lipid là những kiểu chất được nhóm lại với nhau vì tính chất tan trong dung môi béo.
Những phân tử lipid đặc biệt quan trọng là phospholipid và cholesterol, những chất chỉ chiếm
tổng cộng 2% tế bào. Sự quan trọng của phospholipid và cholesterol là chúng phần lớn không tan
trong nước và do đó được dùng để tạo nên màng tế bào và các màng trong tế bào để phân cách
các ngăn khác nhau của tế bào.
Một vài tế bào chứa một lượng lớn triglyceride, cũng được gọi là chất béo trung tính. Trong tế
bào mỡ, triglyceride thường chiếm một lượng lớn khoảng 95% tế bào. Mỡ được tích trữ ở những
tế bào này tượng trưng cho nhà kho chứa chất dinh dưỡng chính của cơ thể mà sau đó có thể
được sử dụng để cung cấp năng lượng khi nào cơ thể cần.
Carbohydrat. Carbohydrat có ít chức năng cấu trúc trong tế bào ngoại trừ phân tử glycoprotein,
nhưng chúng đóng vai trò chính trong dinh dưỡng của tế bào. Hầu hết tế bào của cơ thể người
không chứa một lượng lớn carbohydrat, chúng thường chiếm trung bình 1% tế bào nhưng có thể
lên đến 3% ở tế bào cơ, đôi khi là 6% ở tế bào gan. Dù sao, carbohydrat ở dạng glucose hòa tan
thường xuất hiện trong dịch ngoại bào do đó chúng sẵn sàng cung cấp cho tế bào. Ngoài ra, một
lượng nhỏ glucose chứa trong tế bào dưới dạng glycogen, một dạng polymer không tan của
glucose, có thể thủy phân để đáp ứng nhu cầu năng lượng của tế bào.
Cấu trúc tế bào
Tế bào chứa rất nhiều cấu trúc, gọi là các bào quan. Tính chất tự nhiên của các bào quan cũng
quan trọng như các cấu trúc hóa học của tế bào cho chức năng tế bào. Ví dụ, không có một trong
số các bào quan, như là ti thể, hơn 95% năng lượng tế bào giải phóng từ chất dinh dưỡng sẽ biến
mất ngay lập tức. những bào quan quan trọng nhất và những cấu trúc khác được trình bày ở hình
2-2.
Cấu trúc màng của tế bào
Hầu hết bào quan của tế bào được che phủ bởi màng bao gồm lipid và protein. Những màng này
gồm màng tế bào, màng nhân, màng lưới nội sinh chất, màng ti thể, lysosome,và bộ máy golgi.
Thành phần lipid của màng tạo nên một hàng rào cản trở sự di chuyển của nước và những chất
tan trong nước từ một ngăn của tế bào sang những ngăn khác vì nước không tan trong lipid. Tuy
nhiên, những phân tử protein trên màng xuyên qua màng tế bào, tạo nên một con đường cho các
chất có thể đi qua. Ngoài ra, nhiều protein màng là enzyme xúc tác cho những phản ứng hóa học
khác nhau.
Màng tế bào

YhocData.com
YhocData.com
Màng tế bào (cũng được gọi là màng plasma) bao phủ tế bào và là một màng mỏng, mềm dẻo,
linh hoạt, chỉ dày 7,5-10 nm. Chúng được cấu tạo bởi gần như toàn bộ là lipid và protein.
Khoảng 55% protein, 25% phospholipid, 13% cholesterol, 4% lipid khác, 3% carbohydrat.
Hàng rào lipid màng tế bào ngăn cản sự xuyên qua của những chất tan trong nước. Hình 2-3 trình
bày cấu trúc màng tế bào. Cấu trúc cơ bản của nó là lớp lipid kép, là một màng mỏng, gồm 2 lớp
lipid, mỗi lớp chỉ có bề dày một phân tử, trên bề mặt của toàn bộ tế bào. Rải rác trên lớp lipd là
những phân tử protein lớn.
Lớp lipid kép tạo nên bởi 3 loại lipid chính: phospholipid, sphingolipid, và cholesterol.
Phospholipid là thành phần chiếm số lượng lớn nhất. Một đầu của phân tử phospholipid tan trong
nước, đó là đầu ưa nước. Đầu còn lại tan trong mỡ, là đầu kỵ nước. Đầu phosphate là đầu ưa
nước và đầu acid béo là đầu kỵ nước.
Vì đầu kỵ nước của phân tử phospholipid bị đầy bởi nước nhưng hút lẫn nhau, chúng có xu
hướng tự nhiên là gắn với nhau ở giữa màng, như hình 2-3. Đầu phosphate ưa nước, do đó, tạo
thành 2 mặt của màng tế bào hoàn chỉnh, với dịch nội bào ở trong màng và dịch ngoại bào ở mặt
ngoài.
Lớp lipid ở giữa màng không thấm với những chất tan trong nước như ion, đường, urea. Ngược
lại, chất tan trong mỡ như oxy, CO2, rượu có thể xuyên qua phần này của màng một cách dẽ
dàng.
Sphingolipid, có nguồn gốc từ sphingosine, cũng có nhóm ưa nước và nhóm kỵ nước, chiếm một
lượng nhỏ màng tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh. Những phân tử sphingolipid phức tạp trên
màng được cho là có một vài chức năng, bao gồm bảo vệ khỏi những yếu tô môi trường có hại,
truyền tín hiệu, và là vị trí bám của protein ngoại bào.
Phân tử cholesterol màng cũng là lipid vì nhân steroid của nó cũng tan trong mỡ.
Những phân tử này, như là tan trong lớp kép của màng. Chúng chủ yếu giúp xác định tính thấm
của màng với những thành phần tan trong nước của dịch cơ thể. Cholesterol cũng kiểm soát độ
chắc lỏng của màng.
Protein xuyên màng và protein ngoại biên.
Hình 2-3 cũng cho thấy những khối hình cầu nổi lên trên bề mặt màng lipid. Những protein
màng này chủ yếu là glycoprotein. Có 2 loại protein màng: protein xuyên màng xuyên qua toàn
bộ màng và protein ngoại biên chỉ gắn vào một mặt của màng và không xuyên qua màng.
Nhiều protein xuyên màng tạo thành những cấu trúc kênh xuyên qua màng, nơi mà phân tử nước
và những chất tan trong nước, đặc biệt là ion, có thể khuếch tán giữa dịch ngoại bào và nội bào.
Những protein kênh cũng có tính chọn lọc, do đó ưu tiên khuếch tán một số chất hơn những chất
khác.
Những protein xuyên màng khác hoạt động như những protein mang để vận chuyển các chất
không thể khuếch tán qua lớp lipid kép. Đôi khi những protein mang này có thể vận chuyển các

YhocData.com
chất ngược chiều gradient nồng độ, được gọi là vận chuyển tích cực. Một số khác hoạt động như
những enzyme.
Protein xuyên màng có thể hoạt động như một receptor cho những chất tan trong nước, như
những hormone peptide, những chất không thể dễ dàng đi qua màng tế bào. Tác động qua lại
của receptor màng với những gốc kết hợp riêng biệt tạo nên sự thay đổi cấu tạo của receptor.
Quá trình này hoạt hóa enzyme ở phần nội bào của protein, hoặc gây ra sự tác động giữa receptor
và protein trong bào tương, hoạt động như tín hiệu thứ hai, chuyển tiếp thông tin từ phần ngoại
bào của receptor vào phần trong của tế bào. Theo cách này, protein xuyên màng bắc cầu qua
màng tế bào tạo nên một phương tiện vận chuyển thông tin về môi trường vào trong tế bào.
Protein ngoại biên thường gắn với protein xuyên màng. Những protein này hầu hết có chức năng
như enzyme hoặc như bộ kiểm soát việc vận chuyển các chất qua kênh của màng.
Carbohydrat màng-Glycocalyx
Carbohydrat màng được tìm thấy gần như không thay đổi trong tổ hợp với protein hoặc lipid
dưới dạng glycoprotein hoặc glycolipid. Sự thật là hầu hết protein xuyên màng là glycoprotein,
và khoảng một phần mười lipid màng là glycolipid. Phần “glyco” của những phân tử này gần
như lồi ra không thay đổi ở phía ngoài tế bào, treo lủng lẳng ra ngoài từ bề mặt tế bào. Nhiều
carbohydrat khác gọi là proteoglycan-chủ yếu là carbohydrat gắn vào một nhân protein nhỏ-gắn
lỏng lẻo vào mặt ngoài tế bào. Do đó toàn bộ mặt ngoài tế bào có một lớp áo carborhydrat lỏng
lẻo gọi là glycocalyx.
Những nửa carbohydrat gắn vào mặt ngoài tế bào có một vài chức năng:
1. Nhiều trong số chúng tích điện âm, làm cho hầu hết các tế bào có toàn bộ mặt ngoài tích
điện âm do đó đẩy những vật tích điện âm khác.
2. Lớp glycocalyx của một số tế bào gắn với lớp glycocalyx của các tế bào khác do đó gắn
một tế bào với tế bào khác
3. Nhiều phân tử carbohydrat hoạt động như một receptor cho những hormone gắn vào, như
insulin, khi gắn vào, phức hợp hoạt hóa protein gắn ở trong màng, sau đó hoạt hóa một
chuỗi các enzyme nội bào.
4. Một số carbohydrate tham gia vào phản ứng miễn dịch, được thảo luận ở chương 5.
Tế bào chất và bào quan.
Tế bào chất chứa đầy những hạt lớn nhỏ và bào quan. Phần đông như thạch của tế bào chất mà ở
đó các hạt rải rác được gọi là dịch bào tương và chứa chủ yếu là protein, điện giải và glucose.
Rải rác trong tế bào chất là những giọt mỡ trung tính, hạt glycogen, ribosome, các túi bài tiết và
5 bào quan đặc biệt quan trọng: lưới nội sinh chất, bộ máy golgi, ty thể, lysosome, và
peroxisome.
Lưới nội sinh chất
Hình 2-2 trình bày mạng lưới hệ thống hình ống và phẳng trong bào tương, đó là lưới nội sinh
chất. Cơ quan này giúp xử lý các phân tử tạo thành bởi tế bào và chuyển chúng tới những nơi

YhocData.com
riêng biệt bên trong hoặc bên ngoài tế bào. Những túi và những ống này nối liền với nhau. Ngoài
ra, thành của chúng được tạo nên bởi màng lipid kép chứa một lượng lớn protein, giống như
màng tế bào. Tổng diện tích của cấu trúc này trong một số tế bào-ví dụ như tế bào gan-có thể gấp
30 đến 40 lần diện tích màng tế bào.
Cấu trúc chi tiết của những phần nhỏ của lưới nội chất được trình bày ở hình 2-4. Khoảng không
bên trong các ống và túi được lấp đầy bởi endoplasmic matrix, một môi trường loãng khác với
dịch ở bào tương phía ngoài lưới nội chất. Kính hiển vi điện tử cho thấy khoảng không phía
trong lưới nội chất nối liền với khoảng không giữa 2 màng của màng nhân.
Những chất được tạo thành ở một số phần của tế bào đi vào khoảng không trong lưới nội chất và
sau đó được gửi tới những nơi khác của tế bào. Như vậy, diện tích rộng lớn của mạng lưới này và
nhiều hệ thống enzyme gắn trên màng của nó cung cấp bộ máy chính cho chức năng chuyển hóa
của tế bào.
Ribosome và lưới nội chất hạt.
Gắn với mặt ngoài của nhiều lưới nội chất là một số lượng lớn những hạt nhỏ gọi là ribosome.
Nơi những hạt này có mặt, lưới nội chất được gọi là lưới nội chất hạt. ribosome bao gồm hỗn
hợp RNA và protein, và chức năng của nó là tổng hợp protein mới trong tế bào, như được trình
bày ở chương này và chương 3.
Lưới nội chất trơn.
Là những phần của lưới nội chất không gắn ribosome. Phần này được gọi là lưới nội chất không
hạt hoặc trơn. Chức năng của lưới nội chất trơn là tổng hợp lipid và một số chức năng khác được
thúc đẩy bởi enzyme.
Bộ máy golgi.
Bộ máy golgi, được trình bày ở hình 2-5, có mối quan hệ mật thiết với lưới nội chất. Nó có màng
giống như của lưới nội chất trơn. Bộ máy golgi thông thường bao gồm 4 hoặc nhiều hơn các lớp
mỏng, phẳng, chứa các túi nằm cạnh một phía của nhân tế bào. Bộ máy này phát triển ở những tế
bào bài tiết, chúng nằm ở phía của tế bào mà từ đó các chất tiết được đẩy ra ngoài.
Chức năng của bộ máy golgi có mối quan hệ với lưới nội chất. Như hình 2-5, những hạt vận
chuyển nhỏ ( cũng gọi là túi lưới nội chất) tiếp tục tách ra từ lưới nội chất và ngay sau đó hòa
vào bộ máy golgi. Theo cách này, những chất trong túi lưới nội chất được vận chuyển từ lưới nội
chất đến bộ máy golgi. Những chất được vận chuyển sau đó được xử lý trong bộ máy golgi để
tạo thành lysosome, túi tiết, và nhiều thành phần khác của tế bào chất được trình bày trong
chương này.
Lysosome
Lysosome, trình bày ở hình 2-2, là bào quan dạng túi, được tạo thành bởi bộ máy golgi và phân
tán vào khắp tế bào chất. lysosome cung cấp hệ thống tiêu hóa nội bào cho phép tế bào tiêu hóa
những cấu trúc có hại cho tế bào, thức ăn đã được ăn bởi tế bào và những chất không mong
muốn như vi khuẩn. Lysosome khác nhau ở những loại tế bào khác nhau, nhưng chúng thường

YhocData.com
có đường kính 250-750 nm. Chúng được bao quanh bởi một màng lipid kép đặc trưng và được
lấp đầy bởi một lượng lớn những hạt nhỏ có đường kính 5-8 nm, là những protein tập hợp của 40
loại enzyme tiêu hóa khác nhau. Enzyme thủy phân có khả năng tách các hợp chất thành 2 hoặc
nhiều phần bằng cách kết hợp hydro từ phân tử nước với một phần của hợp chất và gắn phần
hydroxyl của phân tử nước với phần còn lại của hợp chất. Ví dụ, protein bị thủy phân thành các
amino acid, glycogen bị thủy phân để tạo thành glucose, lipid bị thủy phân để tạo thành acid béo
và glycerol.
Các enzyme thủy phân tập trung nhiều ở lysosome. Thông thường, màng lysosome ngăn cản
những enzyme thủy phân kết hợp với những chất khác trong tế bào và do đó ngăn cản hoạt động
tiêu hóa của chúng. Tuy nhiên, một vài tình trạng của tế bào làm phá hủy màng của lysosome,
cho phép giải phóng các enzyme tiêu hóa. Những enzyme này sau đó tách những chất hữu cơ
thành những chất nhỏ hơn, có khả năng khuếch tán cao như amino acid và glucose. Một số chức
năng của lysosome được thảo luận sau đây trong chương này.
Peroxisome
Peroxixome giống với lysosome, nhưng chúng khác biệt trong 2 điểm quan trọng. Thứ nhất,
chúng được cho là được hình thành bằng cách tự tái tạo lại ( hoặc có thể nảy chồi ra từ lưới nội
chất trơn) hơn là từ bộ máy golgi. Hai là, nó chứa nhiều enzyme oxidase hơn là hydrolase. Một
vài enzyme oxidase có khả năng kết hợn oxy với hydro lấy từ các chất hóa học khác nhau trong
tế bào để tạo thành hydro peroxide( H2O2). Hydro peroxide là một chất oxy hóa mạnh và được
dùng kết hợp với catalase, một enzyme oxy hóa khác có mặt với số lượng lớn ở peroxisome, để
oxy hóa những chất có thể gây độc cho tế bào. Ví dụ, khoảng một nửa số rượu một người uống
vào được giải độc thành acetaldehyde bởi peroxisome của tế bào gan theo cách này. Chức năng
chính của peroxisome là chuyển hóa những acid béo chuỗi dài.
Túi tiết
Một trong những chức năng quan trọng của tế bào là tiết ra những chất hóa học đặc biệt. Gần
như tất cả các chất tiết được hình thành bởi lưới nội chất và bộ máy golgi và sau đó được giải
phóng từ bộ máy golgi vào bào tương dưới dạng các túi được gọi là túi tiết hoặc hạt tiết. Hình 2-
6 trình bày túi tiết điển hình bên trong tế bào tụy, những túi này chứa tiền enzyme( những
enzyme chưa được hoạt hóa). Những tiền enzyme sau đó được tiết ra ngoài màng tế bào vào ống
tụy từ đó vào trong tá tràng, nơi chúng được hoạt hóa và thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn
trong hệ tiêu hóa.
Ty thể
Ty thể, trình bày ở hình 2-2 và 2-7, được gọi là nhà máy năng lượng của tế bào. Không có chúng,
tế bào không có khả năng lấy năng lượng từ chất dinh dưỡng, và về cơ bản tất cả chức năng của
tế bào sẽ dừng lại.
Ty thể xuất hiện ở mọi nơi trong bào tương, nhưng số lượng ty thể trong tế bào thay đổi từ dưới
100 tới vài nghìn, phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào. Tế bào cơ tim,ví dụ, sử dụng
một lượng lớn năng lượng nên có một lượng ty thể lớn hơn nhiều so với tế bào mỡ, tế bào thực
hiện ít hoạt động và sử dụng ít năng lượng. Hơn nữa, ty thể tập trung ở phần của tế bào mà phần

YhocData.com
đố chịu trách nhiệm chính trong chuyển hóa năng lượng. Chúng cũng biến đổi nhiều về kích
thước và hình dạng. Một số ty thể có đường kính chỉ vài nanomet và có hình cầu, trong khi một
số kéo dài và có đường kính 1micromet, dài 7micromet, một số khác thì phân nhánh hoặc mảnh
như sợi chỉ.
Cấu trúc cơ bản của ty thể, như hình 2-7, bao gồm 2 màng lipid kép, màng ngoài và màng trong.
Màng trong có nhiều phần lộn vào trong tạo nên những ngăn hoặc ống nhỏ gọi là mào mà trên đó
enzyme oxy hóa gắn vào. Mào ty thể tạo nên một diện tích lớn cho các phản ứng hóa học xảy ra.
Thêm vào đó, khoang trong ty thể được lấp đầy bởi ma trận chứa một lượng lớn enzyme phân
hủy cần thiết để lấy năng lượng từ chất dinh dưỡng. Những enyme này hoạt động kết hợp với
enzyme oxy hóa trên mào ty thể để oxy hóa chất dinh dưỡng, do đó tạo nên CO2 và nước cùng
lúc đó giải phóng năng lượng. Năng lượng được phóng thích được sử dụng để tổng hợp một chất
giàu năng lượng gọi là adenosine triphosphate(ATP). ATP sau đó ATP được vận chuyển ra ngoài
ty thể và khuếch tán khắp tế bào để giải phóng năng lượng của nó bất cứ nơi nào cần để thực
hiện chức năng tế bào. Cấu trúc hóa học chi tiết của ATP được tạo bởi ty thể được cung cấp ở
chương 68, nhưng một vài chức năng cơ bản của ATP trong tế bào được giới thiệu dưới đây
trong chương này.
Ty thể là có khả năng tự sao chép, có nghĩa là một ty thể có thể tạo ra ty thể thứ hai, thứ ba, và
hơn nữa, ở bất cứ nơi nào có yêu cầu của tế bào về một lượng lớn ATP. Thật vậy, ty thể chứa
DNA tương tự như DNA trong nhân tế bào. Ở chương 3, chúng ta sẽ thấy DNA là thành phần
hóa học cơ bản của nhân kiểm soat sự tái tạo của tế bào. DNA của ty thể đóng vai trò tương tự,
kiểm soát sự tái tạo của ty thể. Tế bào phải đối mặt với nhu cầu năng lượng tăng cao- khi điều đó
xay ra, ví dụ ở hệ cơ xương khi thực hiện những bài tập lặp đi lặp lại-có thể tăng mật độ ty thể để
đáp ứng nhu cầu nằng lượng.
Bộ khung xương tế bào-cấu trúc dạng ống và dạng sợi
Bộ khung xương tế bào là một mạng lưới những protein dạng sợi sắp xếp lại thành sợi hoặc ống.
cấu trúc này khởi đầu từ những phân tử protein tổng hợp bởi ribosome trong bào tương. Những
phân tử này sau đó trùng hợp lại để tạo thành các sợi. Ví dụ, một lượng lớn sợi actin thường
xuyên được tìm thấy ở vùng ngoài của bào tương, được gọi là ngoại bào tương, để hình thành độ
mềm dẻo cho màng tế bào. Ngoài ra, trong tế bào cơ, sợi actin và myosin tạo thành bộ máy co rút
đặc biệt là cơ sở cho sự co cơ, như được thảo luận trong chương 6.
Một loại sợi cứng đặc biệt gồm những phân tử dạng ống trùng hợp lại được sử dụng ở tất cả các
tế bào để tạo nên những cấu trúc dạng ống vững chắc, gọi là ống vi tiểu quản. hình 2-8 trình bày
ống vi tiểu quản điển hình ở phần đuôi tinh trùng.
Một ví dụ nữa về ống vi tiểu quản là cấu trúc xương ống ở trung tâm của vi nhung mao tỏa ra
ngoài từ tế bào chất đến đỉnh của các vi nhung mao. Cấu trúc này được thảo luận sau ở chương
này và được minh họa ở hình 2-18. Ngoài ra, cả trung thể và thoi phân bào của các tế bào đang
phân chia cũng gồm những vi tiểu quản.
Như vậy, chức năng cơ bản của các vi tiểu quản là hoạt động như một khung xương tế bào, cung
cấp những cấu trúc vững chắc cho tế bào. Bộ khung xương tế bào không những xác định hình

YhocData.com
dạng tế bào mà còn tham gia vào sự phân chia tế bào, cho phép tế bào di chuyển, và cung cấp
một hệ thống như đường ray để điều khiển sự di chuyển của các bào quan trong tế bào.
Nhân tế bào
Nhân tế bào, là trung tâm điều khiển của tế bào, gửi tín hiệu đến tế bào để phát triển và trưởng
thành, để tái tạo, hoặc chết. Nhân tế bào chứa một lượng lớn DNA, bao gồm những gene. Gene
quyết định tính đặc trưng của protein tế bào, bao gồm protein cấu trúc, cũng như enzyme nội bào
kiểm soát hoạt động của bào tương và nhân.
Gene cũng kiểm soát và đẩy mạnh sự sinh sản của tế bào. Gene đầu tiên sao chép để tạo thành 2
bộ gene, sau đó tế bào chia ra bằng một quá trình đặc biệt gọi là sự phân bào để tạo thành 2 tế
bào con, mỗi một trong số chúng nhận một trong 2 bộ gene. Tất cả các hoạt động của nhân tế bào
được bàn luận chi tiết ở chương 3.
Không may, sự xuất hiện của nhân tế bào dưới kính hiển vi không cung cấp bất cứ manh mối nào
về cơ chế nhân tế bào thực hiện hoạt động điều khiển của nó. Hình 2-9 cho thấy nhân tế bào
trong kỳ trung gian dưới kính hiển vi quang học(khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào), cho thấy
chất nhiễm sắc nhuộm màu tối khắp nhân sinh chất. Trong khi phân bào, chất nhiễm sắc tạo nên
một cấu trúc nhiễm sắc thể, có thể dễ dàng nhận thấy dưới kính hiển vi quang học, như được mô
tả ở chương 3.
Màng nhân
Màng nhan, cũng được gọi là vỏ nhân, là 2 màng kép, một màng ở bên trong cái còn lại. Màng
bên ngoài liên tiếp với lưới nội chất của bào tương, và khoảng không ở giữa 2 màng cũng tiếp
nối với khoảng không trong lưới nội chất, như hình 2-9.
Màng nhân bị xuyên thủng bởi hàng nghìn lỗ nhân. Những phân tử protein phức tạp gắn vào
cạnh của lỗ do đó vùng trung tâm của lỗ chỉ có đường kính 9 nm. Dù vậy lỗ đủ lớn để những
phân tử có trọng lượng 44000 có thể đi qua dễ dàng.
Hạch nhân và sự hình thành ribosome.
Nhân của hầu hết tế bào chứa một hoặc nhiều cấu trúc bắt màu gọi là hạch nhân. Hạch nhân,
không như hầu hết các bào quan khác được nhắc đến ở đây, không có một màng giới hạn nào.
Thay vào đó, đó đơn giản là sự tập trung của một số lượng lớn RNA và những loại protein như
tìm thấy ở ribosome. Hạch nhân trở nên lớn hơn khi tế bào tích cực tổng hợp protein.
Sự hình thành hạch nhân (và ribosome ở bào tương ngoài nhân) bắt đầu ở trong nhân tế bào. Đầu
tiên, những gene DNA riêng biệt của nhiễm sắc thể tổng hợp nên RNA. Một số RNA được tổng
hợp được chứa ở hạch nhân, nhưng hầu hết chúng được vận chuyển ra ngoài qua các lỗ nhân tới
bào tương. Tại đây, chúng được kết hợp với những protein đặc biệt để tạo thành ribosome trưởng
thành đóng vai trò chủ yếu tổng hợp protein bào tương, như được thảo luận rõ hơn ở chương 3.
So sánh tế bào động vật với những dạng sống dưới tế bào.
Tế bào là một tổ chức phức tạp đòi hỏi hàng trăm triệu năm để phát triển sau dạng sống sớm
nhất, một tổ chức giống như virus bây giờ, xuất hiện đầu tiên trên trái đất. Hình 2-10 cho thấy

YhocData.com
mối quan hệ giữa kích thước của virus nhỏ nhất từng được biết với virus lớn nhất, rickettsia, vi
khuẩn và tế bào có nhân, cho thấy tế bào có đường kính gấp khoảng 1000 lần virus nhỏ nhất do
đó có thể tích gấp 1 tỷ lần. Tương ứng với đó, chức năng và tổ chức của tế bào phức tạp hơn rất
nhiều so với virus.
Bản chất cấu tạo của virus là acid nucleic được bọc bởi lớp áo protein. Acid nucleic này được
cấu tạo bởi những thành phần cơ bản (DNA hoặc RNA) giống như của tế bào động vật có vú, và
chúng có khả năng tự sinh sản trong những điều kiện thuận lợi. Do đó virus truyền lại vật chất di
truyền của nó từ thế hệ này đến thế hệ khác và do đó cấu trúc đó sống theo một cách giống như
tế bào và con người đang sống.
Những chất hóa học bên cạnh acid nucleic và những protein đơn giản trở thành những phần của
sinh vật, và những chức năng chuyên biệt bắt đầu phát triển ở nhiều phần khác nhau của virus.
Một màng bao bọc bên ngoài virus, và bên trong màng, xuất hiện dịch. Những chất hóa học đặc
biệt sau đó phát triển bên trong dịch để thực hiện những chức năng riêng, nhiều protein enzyme
xuất hiện có khả năng xúc tác các phản ứng hóa học, như vậy quyết định hoạt động của sinh vật.
Ở bậc tiếp theo của sự sống, đặc biệt là rickettsia và vi khuẩn, các bào quan phát triển bên trong
sinh vật, tượng trưng cho sự tập hợp những cấu trúc hóa học thực hiện chức năng theo một cách
có hiệu quả hơn là phân tán các chất khắp dịch tế bào.
Cuối cùng, ở tế bào có nhân, các bào quan phát triển phức tạp hơn nữa, và bào quan quan trọng
nhất là nhân. Nhân tế bào phân biệt loại tế bào này với những dạng sống thấp hơn nó, nhân tế
bào cung cấp một trung tâm điều khiển tất cả hoạt động của tế bào, và chúng chuẩn bị cho sự
sinh sản các thế hệ mới, mỗi tế bào mới có gần như chính xác cấu trúc của tổ tiên nó.
Hệ thống chức năng của tế bào.
Trong phần còn lại của chương này, chúng ta thảo luận một vài chức năng của tế bào mà làm cho
chúng trở thành một tổ chức sống.
Sự ăn của tế bào-sự thực bào
Nếu tế bào muốn sống, phát triển và sinh sản, chúng phải kiếm thức ăn và những chất khác từ
môi trường xung quanh. Hầu hết các chất đi qua màng tế bào bằng sự khuếch tán và vận chuyển
tích cực.
Sự khuếch tán bao gồm sự di chuyển đơn giản qua màng tế bào bởi sự di chuyển tự do của các
phân tử chất, các chất đi chuyển qua các lỗ màng hoặc hoặc qua lớp lipid kép với những chất tan
trong mỡ.
Vận chuyển tích cực bao gồm sự vận chuyển các chất qua màng bởi các protein cấu trúc xuyên
qua màng. Cơ chế vận chuyển tích cực rất quan trọng với chức năng của tế bào và được thể hiện
chi tiết ở chương 4.
Những hạt rất lớn đi vào trong tế bào bằng một chức năng đặc biệt của màng tế bào gọi là sự
nhập bào. Hình thức chính của sự nhập bào là ẩm bào và thực bào. Ẩm bào nghĩa là sự ăn các hạt

YhocData.com
nhỏ tạo thành các túi dịch ngoại bào và các hạt cấu thành vào trong bào tương. Thực bào nghĩa là
ăn các hạt lớn như vi khuẩn, tế bào nguyên vẹn hoặc một phần những mô thoái hóa.
Sự ẩm bào.
Ẩm bào xảy ra liên tục trên màng của hầu hết các tế bào, nhưng chúng đặc biệt nhanh ở một số tế
bào. Ví dụ, nó xảy ra rất nhanh ở đại thực bào, khoảng 3% màng của đại thực bào chìm vào
thành các túi mỗi phút. Mặc dù vậy, các túi ẩm bào rất nhỏ-thường có đường kính 100-200 nm-
hầu hết trong số chúng chỉ được nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử.
Ẩm bào là cách duy nhất để các phân tử lớn nhất, như hầu hết protein, có thể đi vào tế bào. Trên
thực tế, tốc độ ẩm bào tăng lên khi những đại phân tử gắn vào màng tế bào.
Hình 2-11 giải thích các bước của sự ẩm bào, cho thấy 3 phân tử protein gắn vào màng. Những
phân tử này thường gắn vào những receptor đặc biệt trên bề mặt màng đặc trưng cho từng loại
protein được hấp thụ. Những receptor này thường tập trung ở những hố trên màng tế bào, gọi là
coated pits. Ở bên trong màng tế bào những hố này là một mạng lưới những protein dạng sợi gọi
là clathrin, giống như những protein khác, có thể bao gồm những sợi co như actin và myosin.
Một khi phân tử protein gắn với receptor, tính chất bề mặt của màng thay đổi theo cách toàn bộ
hố lõm vào trong và những protein dạng sợi xung quanh hố tạo thành hàng rào bao chặt lấy
những protein gắn, cũng như bao lấy một lượng nhỏ dịch ngoại bào. Ngay lập tức sau đó, phần
lõm vào của màng tách ra từ bề mặt tế bào, tạo thành túi ẩm bào đi vào trong bào tương.
Điều gì là nguyên nhân làm cho màng tế bào lõm vào để tạo thành các túi ẩm bào đến nay còn
chưa rõ. Quá trinh này yêu cầu năng lượng bên trong tế bào, được cung cấp bởi ATP, phân tử
giàu năng lượng được thảo luận sau này. Quá trình này cũng yêu cầu sự có mặt của ion calci của
dịch ngoại bào, thứ phản ứng với những protein co bên dưới các hố để tạo ra lực tách các túi ra
khỏi màng tế bào.
Sự thực bào.
Sự thực bào xảy ra rất giống với sự ẩm bào, ngoại trừ chúng bao gồm những hạt lớn hơn phân tử.
Chỉ một vài tế bào nào đó có khả năng thực bào, đặc biệt nhất là đại thực bào mô và một số tế
bào bạch cầu.
Sự thực bào bắt đầu khi các hạt như vi khuẩn, tế bào chết, hoặc các mảnh vụn mô gắn với các
receptor của thực bào. Trong trường hợp đó là vi khuẩn, mỗi vi khuẩn thường đã gắn với một
kháng thể riêng biệt, và đó là kháng thể gắn với receptor của thực bào, kéo theo vi khuẩn cùng
với nó. Sự làm trung gian này của kháng thể gọi là sự opsonin hóa, được thảo luận ở chương 34
và 35.
Sự thực bào xảy ta theo những bước sau:
1. Receptor màng tế bào gắn với phối tử trên bề mặt các hạt.
2. Bờ của màng xung quanh điểm gắn lộn ra ngoài trong một phần giây để bao xung quanh
toàn bộ hạt, sau đó ngày càng nhiều receptor màng gắn với phối tử của hạt. Tất cả xảy ra
đột ngột theo cách như khóa kéo để tạo thành túi thực bào.

YhocData.com
3. Actin và những sợi co khác trong bào tương bao quanh túi thực bào và co lại quanh bờ
ngoài của nó, đẩy túi thực bào vào bên trong.
4. Các protein co sau đó bó chặt lấy các túi để hoàn thành việc tách các túi thực bào ra khỏi
màng tế bào, để lajic ác túi bên trong tế bào theo cách mà các túi ẩm bào được thực hiện.
Các chất trong túi ẩm bào và thực bào được tiêu hóa bởi lysosome
Gần như ngay lập tức sau khí túi ẩm bào và thực bào xuất hiện bên trong tế bào, một hoặ nhiều
lysosome gắn vào túi và giải phóng các enzyme thủy phân vào trong túi, như hình 2-12. Như
vậy, túi tiêu hóa được hình thành bên trong bào tương nơi mà các enzyme bắt đầu thủy phân
protein, carbohydrate, lipid, và những chất khác trong túi. Sản phẩm tiêu hóa là những phân tử
nhỏ như acid amin, glucose, phosphate, và nhiều chất khác có thể khuếch tán qua màng túi bào
trong bào tương. Phần còn lại của túi tiêu hóa, gọi là phần dư, chứa những chất khó tiêu hóa.
Trong đa số các trường hợp, phần dư cuối cùng được thải ra qua màng tế bào bằng quá trình gọi
là sự xuất bào, về bản chất ngược lại với quá trình nhập bào.
Như vậy, túi ẩm bào và thực bào bao gồm lysosome có thể được gọi là cơ quan tiêu hóa của tế
bào.
Sự thoái hóa của mô và sự phân hủy của tế bào bị tổn hại.
Các mô của cơ thể thường thoái hóa thành kích thước nhỏ hơn. Ví dụ, sự thoái hóa xảy ra ở tử
cung sau khi mang thai, ở cơ sau một thời gian dài ít vận động, và ở tuyến vú sau thời kỳ cho con
bú. Lysosome chịu trách nhiệm lớn trong sự thoái hóa này.
Một vai trò nữa của lysosome là loại bỏ những tế bào bị tổn hại hoặc những phần mô bị tổn
thương. Những yếu tố có hại cho tế bào-nóng, lạnh, chấn thương, chất hóa học, hoặc những yếu
tố khác-làm vỡ lysosome. Sự giải phóng enzyme thủy phân ngay lập tức bắt đầu tiêu hóa những
chất hữu cơ xung quanh. Nếu tổn thương nhỏ, chỉ một phần tế bào bị loại bỏ và tế bào sau đó
được sửa chữa. Nếu tổn thương nghiêm trọng, toàn bộ tế bào bị tiêu hóa, quá trình này gọi là sự
tự phân. Theo cách này, tế bào bị loại bỏ hoàn toàn và một tế bào mới cùng loại được sinh ra bên
cạnh tế bào cũ thay thế cho nó.
Lysosome cũng bao gồm những tác nhân diệt khuẩn có thể diệt những vi khuẩn đã được thực bào
trước khi nó gây tổn thương tế bào. Những tác nhân này bao gồm lysozyme- phân hủy màng vi
khuẩn, lysoferrin-gắn sắt và các chất khác trước khi chúng thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn,
acid ở pH 5.0-hoạt hóa enzyme thủy phân và ức chế sự chuyển hóa của vi khuẩn.
Tái tạo các bào quan-sự tự tiêu.
Lysosome đóng vai trò chìa khóa trong quá trình tự tiêu, theo nghĩa đen là “ăn bản thân mình”.
Sự tự tiêu là quá trình mà bằng cách đó những bào quan cũ và protein lớn giáng cấp và tái tạo
(hình 2-13). Những bào quan không còn sử dụng được được chuyển tới lysosome bởi một cấu
trúc màng kép gọi là autophagosome được hình thành ở phần bào tan. Sự lõm vào của màng
lysosome và sự hình thành các túi tiêu hóa cung cấp một cách nữa để vận chuyển các chất vào
trong khoang của lysosome. Một khi ở bên trong lysosome, các bào quan bị tiêu hóa và các chất
dinh dưỡng được tái sử dụng bởi tế bào. Sự tự tiêu góp phần vào sự quay vòng của của các thành

YhocData.com
phần bào tương và đó là cơ chế chìa khóa cho sự phát triển của mô, sự sống của tế bào khi chất
dinh dưỡng khan hiếm, và để duy trì hằng định nội môi. Ở tế bào gan, ví dụ, trung bình ty thể chỉ
có đời sống kéo dài 10 ngày trước khi nó bị phá hủy.
Sự tổng hợp các cấu trúc tế bào bởi lưới nội chất và bộ máy golgi.
Chức năng của lưới nội chất.
Sự rộng lớn của lưới nội chất và bộ máy golgi ở các tế bào bài tiết đã được nhấn mạnh. Những
cấu trúc này được hình thành chủ yếu bởi màng lipid kép tương tự như màng tế bào, và thành của
chúng chứa nhiều enzyme xúc tác cho sự tổng hợp nhiều chất cần thiết cho tế bào.
Đa số sự tổng hợp bắt đầu ở lưới nội chất. Sản phẩm hình thành sau đó được chuyển tới bộ máy
golgi, nơi chúng được xử lý them trước khi được giải phóng ra bào tương. Đầu tiên, dù sao,
chúng ta hãy ghi nhớ những sản phẩm cụ thể được tổng hợp ở từng phần của lưới nội chất và bộ
máy golgi.
Protein được tạo thành bởi lưới nội chất hạt.
Phần hạt của lưới nội chất đặc trưng bởi số lượng lớn ribosome gắn trên mặt ngoài của màng lưới
nội chất. Như được thảo luận ở chương 3, phân tử protein được tổng hợp tại ribosome. Ribosome
chuyển một số protein được tổng hợp trực tiếp tới phần bào tan, nhưng nó cũng gửi một phần lớn
qua thành của lưới nội chất vào bên trong các túi và ống lưới nội chất.
Sự tổng hợp lipid của lưới nội chất trơn.
Lưới nội chất cũng tổng hợp lipid, đặc biệt là phospholipid và cholesterol. Những lipid này
nhanh chóng sáp nhập vào lớp lipid kép của lưới nội chất, vì thể làm cho lưới nội chất trở nên
lớn hơn. Quá trình này xảy ra chủ yếu ở phần trơn của lưới nội chất.
Những chức năng khác của lưới nội chất.
Những chức năng quan trọng khác của lưới nội chất, đặc biệt là lưới nội chất trơn bào gồm:
1. Nó cung cấp enzyme điều khiển quá trình phân hủy glycogen khi tế bào sử dụng
glycogen để sinh năng lượng.
2. Nó cung cấp một số lượng lớn enzyme có khả năng khử độc các chất, ví dụ như thuốc, có
thể gây hại cho tế bào. Thực hiện quá trình khử độc bằng sự đông vón, oxy hóa, thủy
phân, kết hợp với acid glycuronic, và bằng những cách khác.
Chức năng của bộ máy golgi.
Chức năng tổng hợp của bộ máy golgi.
Mặc dù chức năng chính của bộ máy golgi là cung cấp một quá trình xử lý các chất đã được tổng
hợp bởi lưới nội chất, nó cũng có khả năng tổng hợp những carbohydrat không thể tổng hợp bởi
lưới nội chất. Điều này đặc biệt đúng với những dạng polymer saccharide lớn gắn với một lượng
nhỏ protein, ví dụ quan trọng là acid hyaluronic và chondroitin sulfate.

YhocData.com
Một vài trong số rất nhiều chức năng của hyaluronic acid và chondroitin sulfate trong cơ thể là:
(1) chúng là thành phần chính của proteoglycan bài tiết trong chất nhầy và nhiều tuyến ngoại tiết
khác, (2) nó là thành phần chính của chất nền, hoặc phần không sợi của lưới ngoại bào, bên
ngoài tế bào trong khoảng kẽ, hoạt động như vật lấp chỗ trống giữa sợi collagen và tế bào, (3) nó
là thành phần chính của chất hữu cơ trong cả sụn và xương, va (4) chúng đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động của tế bào, bao gồm sự di chuyển và sự phát triển.
Sự bài tiết của bộ máy golgi.
Hình 2-14 tóm tắt những chức năng chính của lưới nội chất và bộ máy golgi. Những chất được
tổng hợp ở lưới nội chất, đặc biệt là protein, được vận chuyển qua các ống tới phần lưới nội chất
trơn nằm bên cạnh bộ máy golgi. Tại đây, các túi vận chuyển nhỏ bao gồm một phần nhỏ vỏ của
lưới nội chất trơn tách ra và khuếch tán vào lớp sâu nhất của bộ máy golgi. Trong các túi này là
protein đã được tổng hợp và các sản phẩm khác của lưới nội chất.
Những túi vận chuyển ngay sau đó hòa vào bộ máy golgi và đổ các chất của nó vào trong các
khoang của bộ máy golgi. Tại đây, các gốc carbohydrat được them vào sự bài tiết. Như vậy, một
chức năng quan trọng của bộ máy golgi là chứa đựng những sản phẩm của lưới nội chất trong
những gói với mật độ cao. Như những chất tiết được vận chuyển tới màng ngoài cùng của bộ
máy golgi, các gói này được chuyển đi. Cuối cùng, các gói lớn và nhỏ liên tục tách ra khỏi bộ
máy golgi, đem theo chúng là những gói chất tiết, và lần lượt, các túi khuếch tán khắp tế bào.
Ví dụ phía dưới cho thấy một quan điểm về thời gian của các quá trình: khi tế bào tuyến tắm
trong amino acid phóng xạ, một dạng protein phóng xạ có thể được tìm thấy ở lưới nội chất hạt
sau 3-5 phút. Trong vòng 20 phút, protein mới đã xuất hiện ở bộ máy golgi, và trong 1-2 giờ,
protein được tiết ra ở bề mặt tế bào.
Những loại túi được hình thành ở bộ máy golgi-túi tiết và lysosome.
Ở những tế bào bài tiết ở mức độ cao, những túi được tạo thành ở bộ máy golgi chủ yếu là những
túi tiết chứa protein và sẽ được bài tiết ra ở màng tế bào. Các túi tiết đầu tiên sẽ được khuếch tán
tới màng tế bào, hòa vào màng và tống những chất của nó ra ngoài theo một cơ chế gọi là sự xuất
bào. Sự xuất bào, trong đa số các trường hợp, được kích thích bởi ion calci trong tế bào, ion calci
ảnh hưởng qua lại với màng của túi tiết theo một vài cách nào nó chưa biết, làm cho chúng hòa
lẫn với màng tế bào, tiếp theo là xuất bào- là sự mở ra của màng tế bào ở mặt ngoài, và đẩy các
chất ra ngoài. Tuy nhiên, một vài túi được sử dụng riêng ở trong tế bào.
Tác dụng của các túi trong tế bào để bổ sung cho màng tế bào.
Một vài túi trong tế bào được tạo bởi bộ máy golgi hòa vào màng tế bào hoặc màng của các cấu
trúc trong tế bào như ty thể và thậm chí là lưới nội chất. Sự hòa màng này làm các màng trở nên
lớn hơn và bằng cách ấy bổ sung cho các màng như chúng đã được sử dụng. Ví dụ, màng tế bào
mất rất nhiều mỗi khi chúng tạo thành các túi ẩm bào và thực bào, và màng các túi của bộ máy
golgi liên tục bổ sung cho màng tế bào.

YhocData.com
Tóm lại, hệ thống màng của lưới nội chất và bộ máy golgi đại diện cho một cơ quan chuyển hóa
với mức độ cao có khả năng tạo nên các cấu trúc mới, như là các chất tiết được bài tiết bởi tế
bào.
Ty thể lấy năng lượng từ chất dinh dưỡng.
Các chất chính từ mà từ đó tế bào tạo ra năng lượng là thức ăn phản ứng với oxy- carbohydrat,
chất béo, và protein. Trong cơ thể người, về cơ bản tất cả carbohydrat được chuyển thành
glucose bởi hệ thống tiêu hóa và gan trước khi đi đến các tế bào khác. Tương tự, protein được
chuyển thành amino acid và chất béo được chuyển thành các acid béo. Hình 2-15 cho thấy oxy
và thức ăn-glucose, acid béo, và amino acid-tất cả đi vào trong tế bào. Trong tế bào, thức ăn phản
ứng với oxy, dưới sự tác động của enzyme điều khiển phản ứng và năng lượng được giải phóng
theo một sự điều khiển riêng. Chi tiết của tất cả quá trình tiêu hóa và chứng năng chuyển hóa
được cung cấp ở chương 63 và 73.
Tóm lại, hầu như tất cả phản ứng oxy hóa xảy ra trong ty thể, và năng lượng được sử dụng để
tjao nên một chất giàu năng lượng là ATP. Sau đó, ATP, không phải là thức ăn, được sử dụng
khắp tế bào để tạo ra năng lượng trong hầu hết mọi hoạt động chuyển hóa trong tế bào.
Chức năng đặc trưng của ATP.
ATP là một nucleotide bao gồm (1) base nitro adenine, (2) đường 5 ribose, và (3) 3 gốc
phosphate. 2 gốc phosphate cuối cùng nối với phần còn lại của phân tử bởi liên kết phosphate
giàu năng lượng, được biểu hiện trong liên kết hóa học bởi dấu ~. Trong điều kiện vật lý và hóa
học của cơ thể, mỗi liên kết hóa học chứa năng lượng khoảng 12000 calo trong một mol ATP,
lớn hơn rất nhiều lần năng lượng trung bình chứa trong các liên kết hóa học, vì vậy nó được gọi
là liên kết giàu năng lượng. Hơn nữa, liên kết phosphate giàu năng lượng rất dễ bị phân hủy do
đó nó có thể bị tách ra ngay khi được yêu cầu ở bất cứ nơi nào để đẩy mạnh các phản ứng trong
tế bào.
Khi ATP giải phóng năng lượng, gốc acid phosphoric tách ra và adenosine diphosphate(ADP)
được tạo thành. Năng lượng giải phóng ra được dùng cho nhiều chức năng khác nhau của tế bào,
như tổng hợp chất và co cơ.
Để tổng hợp lại ATP mà tế bào đã sử dụng, năng lượng nhận được từ chất dinh dưỡng kết hợp
ADP và acid phosphoric để tạo thành ATP, và toàn bộ quá trình này được lặp đi lặp lại. Vì lý do
đó, ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì nó có thể liên tục được tiêu đi và kiếm
lại, sự luân chuyển diễn ra chỉ trong vòng vài phút.
Quá trình hóa học hình thành ATP-vai trò của ty thể.
Trong lúc đi vào tế bào, glucose được đưa tới enzyme trong bào tương để chuyển thành acid
pyruvic( quá trình gọi là glycolysis). Một lượng nhỏ ADP được chuyển thành ATP bởi năng
lượng giải phóng từ quá trình này, nhưng lượng năng lượng này chỉ chiếm ít hơn 5% tổng năng
lượng chuyể hóa của tế bào.

YhocData.com
Khoảng 95% ATP của tế bào được tổng hợp tại ty thể. Acid pyruvic lấy từ carbohydrat, acid béo
lấy từ lipid, và amino acid lấy từ protein cuối cùng được chuyển thành acetyl-coenzym A(CoA)
trong ma trận ty thể. Chất này, được phân hủy thêm nữa( với mục đích lấy năng lượng của nó)
bởi một chuỗi các enzyme trong ty thể , trải qua một chuỗi các phản ứng phân hủy nối tiếp gọi là
chu trình acid citric hoặc chu trình kreb. Những phản ứng hóa học này rất quan trọng và được
giải thích cụ thể trong chương 68.

Trong chu trình acid citric, acetyl-CoA được tách thành nhiều phần, hydro và carbon dioxide.
Carbon dioxide khuếch tán ra khỏi ty thể và sau đó ra khỏi tế bào, cuối cùng thải ra khỏi cơ thể
qua phổi.

Nguyên tử hydro, ngược lại, tác động trở lại cơ thể, chúng kết hợp với oxy, cũng được khuếch
tán vào trong ty thể. Phức hợp này giải phóng rất nhiều năng lượng, được sử dụng bởi ty thể để
chuyển một lượng lớn ADP thành ATP. Quá trinhg phản ứng này rất phức tạp, yêu cầu sự tham
gia của nhiều enzyme của toàn bộ các ngăn màng ty thể lồi vào trong ty thể. Ban đầu, phải loại
bỏ electron ra khỏi nguyên tử hydro, tạo thành ion hydro. Sau đó kết hợp ion hydro với oxy để
tạo thành nước và giải phóng một lượng rất lớn năng lượng tới những protein hình cầu lớn mà lồi
vào trong ty thể như những cái núm. Quá trình này gọi là ATP synthetase. Cuối cùng, enzyme
ATP synthetase sử dụng năng lượng từ ion hydro để chuyển ADP thành ATP. ATP mới hình
thành được chuyển ta khỏi ty thể đến tất cả các phần của bào tương và nhân sinh chất, nơi mà
năng lượng cần thiết để thực hiện các chức năng của tế bào.

Tất cả quá trình tạo thành ATP được gọi là chemiosmotic mechanism của sự tổng hợp ATP. Chi
tiết về quá trình này được trình bày ở chương 68 và chi tiết về chức năng chuyển hóa của ATP
được trình bày từ chương 68 đến 72.

Sử dụng ATP cho các chức năng của tế bào.

Năng lượng từ ATP được sử dụng cho 3 chức năng chính của tế bào: (1) vận chuyển chất qua các
màng của tế bào, (2) tổng hợp các hợp chất hóa học khắp tế bào, (3) vận động. Những chức năng
này của ATP được minh họa trong ví dụ ở hình 2-16: (1) để cung cấp năng lượng cho sự vận
chuyển natri qua màng tế bào, (2) tổng hợp protein tại ribosome, (3) cung cấp năng lượng cho sự
co cơ.

Ngoài việc màng tế bào vận chuyển natri, năng lượng từ ATP còn được sử dụng để vận chuyển
ion kali, calci, magie, phosphate, clo, urate, hydro, và rất nhiều ion và các chất khác. Sự vận
chuyên các chất của màng tế bào là rất quan trọng với chức năng của tế bào, một số tế bào, ví dụ
như tế bào ống thận, sử dụng đến 80% ATP chỉ cho mục đích này.

Ngoài việc tổng hợp protein, tế bào cũng tổng hợp phospholipid, cholesterol, purin, prymidine,
và rất nhiều chất khác. Sự tổng hợp bất kỳ chất nào cũng yêu cầu năng lượng. Ví dụ, một phân tử
protein riêng lẻ có thể bao gồm hàng nghìn amino acid gắn với nhau bằng cầu nối peptide. Sự
hình thành của mỗi liên kết này đều yêu cầu năng lượng từ sự bẻ gãy 4 liên kết giàu năng lượng,
vì vậy, hàng nghìn phân tử ATP phải giải phóng năng lượng để hình thành một phân tử protein.

YhocData.com
Thực tế là, một vài tế bào sử dụng đến 75% ATP chỉ để tổng hợp những chất hóa học, đặc biệt là
phân tử protein, điều này cũng đúng trong thời kỳ phát triển của tế bào.

Tác dụng chính cuối cùng của ATP là cung cấp năng lượng cho một số tế bào đặc biệt để thực
hiện chức năng vận động. Chúng ta thấy trong chương 6 là mỗi lần co của sợi cơ yêu cầu một
lượng rất lớn năng lượng ATP. Các tế bào khác nhau thực hiện chức năng vận động theo những
cách khác nhau, đặc biệt là vận động theo kiểu vi nhung mao và kiểu amip, được mô tả ở phía
sau. Nguồn gốc năng lượng cho tất cả các kiểu vận động là ATP.

Tóm lại, ATP luôn sẵn sàng để giải phóng năng lượng ngay lập tức ở gần như bất cứ nơi nào
trong tế bào cần năng lượng. Để thay thế ATP sử dụng bởi tế bào, những phản ứng hóa học chậm
hơn nhiều bẻ gãy carbohydrat, chất béo, và protein và sử dụng năng lượng từ quá trình đó để tạo
nên ATP mới. Hơn 95% ATP được taọ thành bởi ty thể, đó là lý do ty thể được gọi là nhà máy
năng lượng của tế bào.

Sự vận động của tế bào.

Những kiểu vận động rõ ràng nhất của tế bào xảy ra trong cơ thể là của tế bào cơ xương, cơ tim,
và cơ trơn, những phần chiếm tới 50% trọng lượng cơ thể. Chức năng của những tế bào này được
thảo luận ở chương 6 và chương 9. 2 kiểu vận động khác – vận động kiểu amib và nhung mao-
xảy ra ở những tế bào khác.

Chuyển động kiểu amib

Chuyển động kiểu amib là vận động của toàn bộ tế bào trong môi trường xung quanh, như là sự
chuyển động của tế bào bạch cầu trong mô. Nó có tên như vậy dựa trên sự thật là amib cũng
chuyển động theo cách này, và amib cung cấp những công cụ rất tốt cho việc nghiên cứu hiện
tượng này.

Một cách điển hình, sự chuyển động của amib bắt đầu bằng sự thò ra của chân giả từ một đầu
của tế bào. Chân giả lồi ra xa thân tế bào và tự nó đi đến những vùng khác trong mô, sau đó phần
còn lại của tế bào được kéo đến vị trí của chân giả. Hình 2-17 minh họa cho quá trình này, cho
thấy một tế bào hình thon dài, tay phải của tế bào kết thúc bằng việc thò ra một chân giả. Màng
tế bào ở đầu này liên tục di chuyển, sau đó màng ở tay trái tế bào liên tục đi theo tạo nên sự di
chuyển của tế bào.

Cơ chế của chuyển động kiểu amib.

Hình 2-17 trình bày nguyên lý chung của chuyển động kiểu nhung mao, về cơ bản, nó là kết quả
của việc liên tục hình thành màng tế bào mới ở đầu chân giả và liên tục hấp thụ của màng ở phần
giữa và phía sau của tế bào. 2 yếu tố khác ảnh hưởng tới sự chuyển động tới phía trước của tế
bào. Yếu tố đầu tiên là sự gắn của chân giả vào những mô xung quanh do đó chúng được cố định
ở phía trước, trong khi phần còn lại của tế bào được kéo tới điểm gắn. Sự gắn này là kết quả của
receptor ở phía trong các túi xuất bào. Khi các túi này trở thành một phần của chân giả, chúng

YhocData.com
mở ra do đó các phần ở trong được lộn ra ngoài và các receptor lồi ra ngoài tế bào và gắn vào các
phối tử ở mô xung quanh.

Ở đầu đối diện của tế bào, receptor tách khỏi điểm bám của nó và tạo thành các túi ẩm bào mới.
Sau đó, trong tế bào, các túi này chảy tới đầu chân giả, ở đó chúng được sử dụng để tạo thành
các màng chân giả mới.

Yếu tố cần thiết thứ hai của sự chuyển động là cung cấp năng lượng cần thiết để kéo tế bào về
phía chân giả. Trong bào tương của tất cả tế bào là một lượng lớn protein actin. Hầu hết actin là
một dạng phân tử đơn không thể chuyển động được, tuy nhiên, những phân tử này trùng hợp lại
với nhau để tạo thành một mạng lưới sợi, và mạng lưới này co lại được khi chúng gắn với
myosin. Toàn bộ quá trình này được cung cấp năng lượng bởi ATP. Cơ chế này xảy ra ở chân giả
khi tế bào di chuyển, ở đó mạng lưới các sợi actin được hình thành trong các chân giả lớn. Sự co
lại cũng xảy ra trong ngoại bào tương của tế bào, nơi mạng lưới actin hình thành từ trước đã xuất
hiện bên dưới màng tế bào.

Những loại tế bào vận động kiểu amib.

Những tế bào phổ biến nhất vận động theo kiểu amib trong cơ thể người là tế bào bạch cầu khi
chúng rời khỏi máu vào các mô để tạo thành đại thực bào mô. Những loại tế bào khác cũng có
thể di chuyển theo kiểu amib trong hoàn cảnh thích hợp. Ví dụ, các nguyên bào sợi di chuyển tới
vùng bị tổn thương giúp sửa chữa tổn thương, và ngay cả các tế bào mầm của da, mặc dù thông
thường hoàn toàn không có chân, di chuyển tới vùng da bị cắt để sửa chữa. Cuối cùng, sự vận
động của tế bào đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của phôi và thai sau sự thụ tinh của trứng.
Ví dụ, tế bào phôi phải di chuyển một quãng đường dài từ nơi chúng được thụ tinh tới một khu
vực khác trong khi có sự phát triển của những cấu trúc đặc biệt.

Kiểm soát vận động kiểu amib-hóa hướng động.

Yếu tố khởi đầu quan trọng nhất của chuyển động kiểu amib là một quá trình gọi là hóa hướng
động, là kết quả của sự xuất hiện các chất hóa học nào đó trong mô. Bất cứ chất hóa học nào gây
ra sự hóa hướng động được gọi là chất hóa hướng động. Hầu hết tế bào chuyển động kiểu amib
tới nguồn hóa hướng động-là chuyển động từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao-được
gọi là hóa hướng động dương tính(positive). Một vài tế bào chuyển động rời ra nguồn chất hóa
hướng dộng, gọi là hóa hướng động âm tính(negative).

Nhưng làm thế nào sự hóa hướng động kiểm soát được hướng của sự chuyển động? Mặc dù câu
trả lời là không rõ ràng, chúng ta biết là phần tế bào gần nhất với các chất hóa hướng động phát
triển màng tế bào làm lồi ra các chân giả.

Lông chuyển và chuyển động kiểu lông chuyển.

Loại chuyển động thứ hai của tế bào, chuyển động kiểu lông chuyển, là chuyển động như roi của
vi nhung mao trên bề mặt tế bào. Kiểu chuyển động này xảy ra chủ yếu ở 2 nơi trong cơ thể
người: ở bề mặt của biểu mô đường hô hấp và mặt trong của ống dẫn trứng của cơ quan sinh sản.

YhocData.com
Ở khoang mũi và đường hô hấp dưới, chuyển động kiểu roi của vi nhung mao làm cho lớp chất
nhầy chuyển động với tốc độ khoảng 1cm/phút tới họng, bằng cách này làm sạch đương hô hấp.
Tại ống dẫn trứng, vi nhung mao tạo nên sự chuyển chậm chạp của dịch vòi trứng tới khoang tử
cung, chuyển động này của dịch vận chuyển trứng từ buồng trứng tới tử cung.

Như hình 2-18, vi nhung mao xuất hiện dưới dạng một sợi nhọn, thẳng hoặc cong, lồi ra khoảng
2-4 micrometer từ bề mặt tế bào. Thường có rất nhiều vi nhung mao lồi ra từ một tế bào-ví dụ,
khoảng 200 lông trên bề mặt mỗi tế bào biểu mô đường hô hấp. vi nhung mao được tạo ra bởi sự
lồi ra của màng tế bào, và nó được hỗ trợ bởi 11 ống vi quản-9 ống kép nằm quanh chu vi của vi
nhung mao và 2 ống đơn ở trung tâm, như được minh họa trên mặt cắt ngang ở hình 2-18. Mỗi vi
nhung mao là phần lồi ra của một cấu trúc nằm ngay bên dưới màng tế bào, được gọi là thân của
vi nhung mao.

Phần đuôi của tinh trùng cũng giống như vi nhung mao, trên thực tế, nó cũng có cùng cấu trúc và
cùng cơ chế co. Đuôi tinh trùng, tuy vậy, dài hơn nhiều và chuyển động theo song hình sin thay
cho chuyển động kiểu roi.

Ở hình 2-18, sự chuyển động của vi nhung mao được trình bày. Vi nhung mao chuyển động
nhanh với tần số 10-20 lần mỗi giây, uốn cong rõ ràng ở nơi nó lồi ra khỏi bề mặt tế bào. Sau đó
chúng chuyển động từ từ về vị trí ban đầu của nó. Sự chuyển động đột ngột về phía trước như roi
đẩy lớp dịch gần sát tế bào đi cùng chiều với chuyển động của vi nhung mao, sự chuyển động
chậm chạp về vị trí ban đầu của vi nhung mao gần như không ảnh hưởng tới lớp dịch. Kết quả là,
lớp dịch liên tục bị đẩy đi cùng chiều với chiều chuyển động nhanh. Vì hầu hết tế bào có một
lượng lớn vi nhung mao trên bề mặt và bởi vì tất cả vi nhung mao chuyển động cùng chiều, nên
nó làm lớp dịch chuyển động từ một nơi trên bề mặt tới một nơi khác.

Cơ chế của chuyển động kiểu vi nhung mao.

Mặc dù không phải tất cả khía cạnh của chuyển động kiểu vi nhung mao được biết, chúng ta
nhận thấy những điều sau: đầu tiên, 9 ống kép và 2 ống đơn đều nối với nhau bằng một phức hợp
protein nối ngang, tất cả phức hợp ống và protein nối này được gọi là sợi trục. Thứ hai, ngay cả
sau khi loại bỏ màng và phá hủy những yếu tố bên cạnh sợi trục, vi nhung mao vẫn có thể di
động trong những điều kiện thích hợp. Thứ ba, 2 điều kiện cần thiết cho sự vận động của sợi trục
sau khi loại bỏ những cấu trúc khác của vi nhung mao là: (1) sự có sẵn của ATP và (2) điều kiện
ion thích hợp, đặc biệt là nồng độ thích hợp magie và calci. Thứ tư, trong chuyển động về phía
trước của vi nhung mao, những ống kép ở cạnh trước trượt ra ngoài tới đầu của vi nhung mao,
trong khi những ống ở phía sau nằm nguyên tại vị trí. Thứ năm, những protein cánh tay bao gồm
protein dynein, có enzyme hoạt hóa ATP(ATPase), nhô ra từ mỗi ống kép tới những ống kép liền
kề.

Từ những thông tin cơ bản này , có thể xác định rằng năng lượng được giải phóng từ ATP trong
sự tiếp xúc với cánh tay ATPase dynein làm cho đầu cánh tay bò rất nhanh dọc theo bề mặt
những ống kép liền kề. Nếu những ống phía trước bò ra ngoài, trong khi những ống phía sau
đứng nguyên tại chỗ, sự bẻ cong xảy ra.

YhocData.com
Cách mà những vi nhung mao được kiểm soat vẫn chưa được hiểu. Vi nhung mao ở một vài tế
bào bất thường về di truyền không có 2 ống đơn ở trung tâm, và những lông này không chuyển
động được. Do đó, người ta cho rằng có một số tín hiệu nào đó, có thể là tín hiệu điện hóa, được
truyền dọc theo 2 ống trung tâm này để hoạt hóa cánh tay dynein.

YhocData.com

Hầu như mọi người đều biết về gen, nó nằm trong nhân của tất cả các tế bào trong cơ thể, kiểm
soát di truyền từ cha mẹ sang đời con, nhưng nhiều người không nhận ra rằng những gen này
cũng kiểm soát các chức năng thay đổi từng ngày của các tế bào cơ thể. Các gen kiểm soát chức
năng tế bào bằng cách xác định chất nào được tổng hợp trong tế bào, các cấu trúc, enzyme,
nhưng chất hóa học.

Hình 3-1 cho thấy sơ đồ chung của kiểm soát gen. Mỗi gen, nó gồm có axit deoxyribonucleic
(ADN), kiểm soát sự hình thành của một acid nucleic, đó là axit ribonucleic (RNA); RNA này
sau đó phổ biến khắp nơi trong tế bào để kiểm soát sự hình thành của một loại protein đặc hiệu.
Toàn bộ quá trình, bắt đầu từ phiên mã của mã di truyền trong nhân đến dịch mã của RNA và sự
hình thành của protein trong tế bào chất, thì thường được gọi là biểu hiện gen.

Bởi vì có khoảng 30.000 gen khác nhau trong mỗi tế bào, nó có thể tạo thành một số lượng lớn
các protein tế bào khác nhau. Trên thực tế, các phân tử RNA phiên mã từ cùng đoạn của DNA
(tức là, cùng một gen) có thể được xử lý bằng nhiều cách bởi tế bào, dẫn đến phiên bản thay thế
khác nhau các protein. Tổng số protein khác nhau được sản xuất bởi các loại tế bào khác nhau
trong cơ thể người được ước tính có ít nhất 100.000.

Một số các protein trong tế bào là protein cấu trúc, nó kết hợp với những phân tử lipid khác và
carbohydrate, hình thành nên cấu trúc khác nhau của các bào quan trong tế bào đã được thảo luận
trong Chương 2. Tuy nhiên, phần lớn các protein là enzyme xúc tác các phản ứng hóa học khác
nhau trong tế bào . Ví dụ, các enzym thúc đẩy các phản ứng oxy hóa nhằm cung cấp năng lượng
cho tế bào, cùng với sự tổng hợp của các chất hóa học trong tế bào, chẳng hạn như lipid,
glycogen, và adenosine triphosphate (ATP).


Trong nhân tế bào, một số lượng lớn các gen được gắn vào cuối trong phân tử xoắn kép cực kỳ
dài của ADN có trọng lượng phân tử đo lên đến hàng tỷ. Một đoạn rất ngắn của một phân tử đó
được thể hiện trong hình 3-2. Phân tử này bao gồm một số hợp chất hóa học đơn giản gắn với
nhau theo một mô hình được lặp đi lặp lại, các đặc điểm đó được giải thích trong các đoạn tiếp
theo.

Hình 3-3 cho thấy các hợp chất hóa học cơ bản liên quan đến sự hình thành của DNA. Các hợp
chất này bao gồm: (1) axit photphoric, (2) một đường tên là deoxyribose, và (3) bốn bazơ nitơ
(hai purin, adenine và guanine; và hai pyrimidine, thymine và cytosine). Axit photphoric và
deoxyribose hình thành nên hai sợi xoắn, đó là xương sống của phân tử DNA, các bazơ nitơ nằm
giữa hai sợi và kết nối chúng lại với nhau, như minh họa trong hình 3-6.

YhocData.com
Nucleotides

Giai đoạn đầu tiên của sự hình thành DNA là kết hợp một phân tử axit photphoric, một phân tử
deoxyribose, và một trong bốn bazơ để hình thành một axit nucleotide. Do đó bốn nucleotide
riêng biệt được hình thành, mỗi nucleotide cho một trong bốn bazơ: deoxyadenylic,
deoxythymidylic, deoxyguanylic, và axit deoxycytidylic. Hình 3-4 cho thấy cấu trúc hóa học của
axit deoxyadenylic, và hình 3-5 cho thấy ký hiệu đơn giản cho bốn nucleotide hình thành DNA.

á n leo ide đượ sắp xếp để hình hành h i sợi ằng liên kế lỏng lẻo với nh
Hình 3-6 cho thấy cách thức mà số lượng lớn nucleotide liên kết với nhau để tạo thành hai sợi
DNA. Hai sợi lần lượt liên kết lỏng lẻo với nhau bởi các liên kết ngang yếu (weak cross-
linkages), như minh họa trong hình 3-6 bởi các đường nét đứt ở giữa. Lưu ý rằng xương sống
của mỗi sợi DNA được tạo ra xen kẽ các phân tử axit photphoric và phân tử deoxyribose. Kế
đến, các bazơ purine và pyrimidine được gắn với các phân tử deoxyribose. Sau đó, bằng liên kết
hydro lỏng lẻo (đường nét đứt) giữa các purine và pyrimidine, hai sợi DNA tương ứng được liên
kết với nhau.

Lưu ý các chú ý sau đây, tuy nhiên:

1. Mỗi adenine (bazơ purine) của một sợi luôn liên kết với thymine (bazơ pyrimidin) của sợi còn
lại.

2. Mỗi guanine (bazơ purine) của một sợi luôn liên kết với cytosine (bazơ pyrimidin) của sợi còn
lại.

Do đó, trong hình 3-6, trình tự các cặp bazơ nitơ bổ sung là CG, CG, GC, TA, CG, TA, GC, AT
và AT. Bởi vì sự lỏng lẻo của các liên kết hydro, hai sợi có thể tách nhau ra, và chúng làm như
vậy nhiều lần trong quá trình thực hiện chức năng của chúng trong tế bào.

Để đưa DNA của Hình 3-6 vào đúng vị trí vật lý thích hợp của nó, ch một khả năng là cảm biến
hai đầu và xoắn chúng lại thành một đường xoắn ốc. Mười cặp nucleotide có mặt đầy đủ trong
một vòng xoắn của phân tử DNA, như trong hình 3-2.

à YỀ

Tầm quan trọng DNA nằm trong khả năng kiểm soát sự hình thành của protein trong tế bào, mà
nó hoàn thành bằng cách thức của một mã di truyền. Đó là, khi hai sợi của một phân tử DNA
được tách ra, các bazơ purine và pyrimidine nhô ra ở mặt bên của mỗi sợi DNA được tiếp xúc,
được thể hiện bằng sợi ở hàng đầu trong hình 3-7. Đó là những bazơ nhô ra hình thành mã di
truyền.

Mã di truyền bao gồm những bộ ba liên tiếp của các bazơ - đó là, mỗi ba bazơ kế tiếp là một
mã. Các bộ ba cuối cùng liên tiếp kiểm soát trình tự các axit amin trong phân tử protein được
tổng hợp trong tế bào. Lưu ý trong hình 3-6 rằng sợi ở hàng đầu của DNA, đọc từ trái sang phải,

YhocData.com
có mã di truyền GGC, AGA, CTT, với những bộ ba bị tách khỏi nhau bằng các mũi tên. Như
chúng ta quan sát mã di truyền này thông qua hình -7 và 3-8, chúng ta thấy rằng, ba bộ ba
tương ứng sẽ có quy định vị trí lần lượt cho ba axit amin, proline, serine, và axit glutamic, trong
một phân tử mới được hình thành của protein.

à YỂ Ã
- Ã
Bởi vì DNA nằm trong nhân tế bào, nhưng hầu hết các chức năng của tế bào được thực hiện
trong tế bào chất, nên phải có một số phương tiện cho những gen DNA của nhân kiểm soát các
phản ứng hóa học trong tế bào chất. Việc kiểm soát này đạt được thông qua trung gian của một
loại axit nucleic, RNA, sự hình thành của nó được điều khiển bởi DNA của nhân tế bào. Vì vậy,
như thể hiện trong hình 3-7, các mã được chuyển giao cho RNA trong một quá trình gọi là phiên
mã. RNA, theo tuần tự, khuếch tán từ nhân thông qua lỗ nhân vào ngăn tế bào chất, nơi mà nó
điều khiển tổng hợp protein.

RN
Trong tổng hợp RNA, hai sợi của phân tử ADN tách ra tạm thời một trong hai sợi được sử dụng
như là một khuôn mẫu để tổng hợp một phân tử RNA. Các mã bộ ba trong DNA là nguyên nhân
của sự hình thành các bộ ba bổ sung (gọi là codon) trong RNA. Những codon, lần lượt, sẽ kiểm
soát trình tự các axit amin trong protein được tổng hợp trong tế bào chất của tế bào.

n Cấu trúc cơ bản của RNA gần như giống nhau với cấu trúc cơ bản
của DNA, trừ hai sự khác biệt. Đầu tiên, đường deoxyribose không được sử dụng trong việc hình
thành RNA. vị trí đó là một đường mà có thành phần khác deoxyribose, ribose, có chứa thêm
một ion OH- nối vào cấu trúc vòng ribose. Thứ hai, thymine được thay thế bằng một pyrimidine,
uracil.

ng hợp nh ng n leo ide Các cấu trúc cơ bản của RNA tổng hợp nên các
nucleotide RNA, đúng như mô tả tổng hợp DNA trước đây. Một lần nữa, bốn nucleotide riêng
biệt được sử dụng cho sự hình thành của RNA. Các nucleotide chứa các bazơ adenine, guanine,
cytosine và uracil. Lưu ý rằng các bazơ này là những bazơ tương tự như trong DNA, ngoại trừ
uracil trong RNA thay thế thì thymine trong DNA.

ho h n leo ide Bước tiếp theo trong quá trình tổng hợp RNA là sực kích
hoạt các nucleotide RNA bởi một enzyme, RNA polymerase. Kích hoạt này xảy ra bằng cách
thêm hai gốc phosphate để mỗi nucleotide để tạo thành triphosphate (thể hiện trong hình 3- bởi
hai nucleotide RNA ở bên phải trong quá trình hình thành chuỗi RNA). Hai phosphate cuối cùng
được kết hợp với các nucleotide bằng liên kết phosphate cao năng có nguồn gốc từ ATP trong tế
bào.

YhocData.com
Kết quả của quá trình kích hoạt này là một lượng lớn năng lượng ATP được tạo ra cho mỗi
nucleotide. Năng lượng này được sử dụng để thúc đẩy các phản ứng hóa học thêm mỗi
nucleotide RNA mới vào cuối của chuỗi RNA đang được tạo thành.

Từ cuộc thảo luận của chúng ta cho đến nay, r ràng rằng các gen kiểm soát cả chức năng vật lý
và hóa học của tế bào. Tuy nhiên, mức độ kích hoạt của các gen tương ứng cũng phải được kiểm
soát nếu không, một số bộ phận của tế bào có thể lớn quá khổ hoặc một số phản ứng hóa học có
thể bị tăng cường cho đến khi chúng giết chết tế bào. Mỗi tế bào có cơ chế kiểm soát phản hồi
bên trong cơ thể mạnh mà vẫn giữ cho các hoạt động chức năng khác nhau của tế bào trong bước
với nhau. Đối với mỗi gen (khoảng 30.000 gen trong tất cả), ít nhất một cơ chế phản hồi như vậy
tồn tại.

Về cơ bản có hai phương pháp mà các hoạt động sinh hóa trong tế bào được điều khiển: (1) quy
định di truyền, trong đó mức độ kích hoạt của các gen và sự hình thành của các sản phẩm gen
được tự kiểm soát, và (2) quy định enzyme, trong đó mức độ hoạt động của các enzyme đã được
hình thành trong tế bào bị kiểm soát.

Ề Ò
Điều hòa gen, hay điều hòa biểu hiện gen,bao gồm toàn bộ quá trình từ phiên mã của mã gen
trong nhân đến sự hình thành của các protein trong tế bào chất. Điều hòa biểu hiện gen cung cấp
cho tất cả các sinh vật khả năng đáp ứng với những thay đổi trong môi trường của chúng. động
vật có nhiều loại tế bào, mô, cơ quan khác nhau, các điều hòa biểu hiện gen khác nhau cũng cho
phép nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể thực hiện các chức năng chuyên biệt của chúng.
Mặc dù một tế bào cơ tim chứa mã di truyền tương tự như một tế bào biểu mô ống thận, nhiều
gen được biểu hiện trong các tế bào tim mà không được biểu hiện trong các tế bào ống thận. Tiêu
chí đánh giá cuối cùng của gen biểu hiện là liệu có hay không (và bao nhiêu) sản phẩm gen
(protein) được sản xuất vì các protein thực hiện chức năng tế bào quy định bởi các gen. Điều hòa
biểu hiện gen có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào trên con đường phiên mã, xử lý RNA, và
dịch mã.

á omo e điề hò iể hiện gen Sự tổng hợp các protein tế bào là một quá trình phức tạp
mà bắt đầu với sự phiên mã của DNA thành RNA. Sự phiên mã của DNA được điều khiển bởi
các yếu tố điều hòa được tìm thấy trong các promoter của gen (Hình 3-13). Trong tế bào

YhocData.com
eukaryote (tế bào nhân chuẩn), bao gồm tất cả các động vật có vú, các promoter trung tâm (basal
promoter) bao gồm một chuỗi bảy base (TATAAAA) được gọi là TATA box, vị trí gắn với
TATA-binding protein (TBP - protein liên kết TATA) và một số yếu tố phiên mã quan trọng
khác được gọi là phức hợp TFIID (transcription factor IID - yếu tố phiên mã IID). Ngoài các
phức hợp TFIID, vùng này là nơi TFIIB (transcription factor IIB) liên kết với cả DNA và RNA
polymerase 2 để tạo điều kiện phiên mã DNA thành RNA. Promoter trung tâm này được tìm
thấy trong tất cả các PCG (protein-coding gene - gen mã hóa protein), và polymerase phải liên
kết với promoter trung tâm này trước khi nó có thể bắt đầu đi dọc theo sợi DNA để tổng hợp
RNA. Các promoter ở vị trí thượng lưu xa hơn về phía vùng bắt đầu phiên mã và chứa một số
các vùng liên kết với các yếu tố phiên mã dương, chúng có thể ảnh hưởng đến phiên mã thông
qua tương tác giữa các liên kết protein với các promoter trung tâm. Cấu trúc và các vùng liên kết
với các yếu tố phiên mã trong các promoter thượng lưu (upstream promotor) thay đổi từng gen
để làm tăng các mô hình biểu hiện khác nhau của các gen trong các mô khác nhau.

Phiên mã của gen ở sinh vật nhân chuẩn cũng bị ảnh hưởng bởi các chất enhancer, đó là vùng
của DNA có thể ràng buộc các yếu tố phiên mã. Các chất enhancer có thể được đặt một khoảng
cách rất lớn từ các gene mà họ hành động hoặc thậm chí trên một nhiễm sắc thể khác nhau. Họ
cũng có thể được đặt một trong hai phía thượng lưu hoặc hạ lưu của các gen mà chúng điều
ch nh. Mặc dù các enhancer có thể được đặt cách xa gen mục tiêu của họ, họ có thể là tương đối
gần khi DNA được cuộn trong hạt nhân. Người ta ước tính rằng có khoảng 110.000 các trình tự
gen Enhancer trong hệ gen của con người.

Trong tổ chức của nhiễm sắc thể, điều quan trọng là để tách các gen hoạt động đang được phiên
mã với gen bị kiềm hãm. Sự tách biệt này có thể là một thách thức vì nhiều gen có thể được đặt
gần nhau trên nhiễm sắc thể. Sự tách biệt này đạt được nhờ insulator nhiễm sắc thể. Các
insulator là các trình tự gen cung cấp sự cản trở để một gen đặc hiệu là cô lập, chống lại sự ảnh
hưởng phiên mã từ gen xung quanh. Insulator có thể thay đổi rất nhiều trong chuỗi DNA của
chúng và các protein liên kết với chúng. Một phương pháp mà insulator có thể được biến đổi là
methyl hóa DNA, đó là trường hợp đối với các gen yếu tố tăng trưởng giống Insulin 2 (IGF-2
gen) ở động vật có vú. Alen của người mẹ có một insulator giữa enhancer (trình tự tăng cường)
và promoter của gen cho phép liên kết của một chất ức chế phiên mã. Tuy nhiên, trình tự DNA
của cha được methyl hóa như là sự ức chế phiên mã không thể liên kết với các insulator và gen
IGF-2 được biểu hiện từ các bản sao cha của gen.

Một đặc điểm đặc biệt của tế bào tăng trưởng và tế bào phân chia là tế bào biệt hóa, chúng có
liên quan đến những thay đổi trong lý tính và thuộc tính chức năng của các tế bào khi chúng sản
sinh ra nhanh trong phôi để hình thành các cấu trúc và bộ phận khác nhau của cơ thể. Sau đây là
mô tả thử nghiệm đặc biệt thú vị giúp giải thích quá trình này.

YhocData.com
Khi nhân từ tế bào niêm mạc đường ruột của ếch được mổ và cấy vào tế bào trứng ếch mà nhân
của tế bào trứng đã được loại bỏ, kết quả thường là sự hình thành con ếch bình thường. Thí
nghiệm này cho thấy rằng ngay cả tế bào niêm mạc ruột, một tế bào biệt hóa cao, vẫn chứa đựng
tất cả các thông tin di truyền cần thiết cho sự phát triển của các cấu trúc cần cho cơ thể ếch.

Do vậy, điều đó trở nên r ràng rằng kết quả sự biệt hóa không phải do mất gen mà do ức chế có
chọn lọc của những gen hoạt hóa khác nhau. Trên thực tế, điện tử micrographs gợi ý rằng một số
phân đoạn của vòng xoắn DNA được quấn xung quanh l i histone trở nên rất đặc rằng họ không
còn tháo dây đã cuốn để tạo thành các phân tử RNA. Một lời giải thích cho kịch bản này là như
sau: nó đã được coi là các tế bào bộ gen bắt đầu từ một giai đoạn của tế bào khác biệt để sản xuất
một quy định protein mãi mãi sau khi represses một lựa chọn nhóm các gen. Do đó, gen kiềm
chế không bao giờ thực hiện chức năng một lần nữa. Không quan tâm vào cơ chế, tế bào trưởng
thành của người sản xuất tối đa khoảng 8.000 - 10.000 protein chứ không phải theo tiềm năng là
30,000 hoặc điều đó sẽ được sản xuất nếu tất cả các gen hoạt động.

Thí nghiệm phôi học cho thấy rằng một số tế bào trong một phôi kiểm soát sự biệt hóa của các tế
bào lân cận. Ví dụ, dây sống trung phôi bì ban đầu được gọi là tổ chức sơ khai của phôi bởi vì nó
tập trung hình thành trong khu vực phần còn lại của sự phát triển phôi. Nó có sự khác biệt vào
một trục trung bì có chứa segmentally sắp xếp somites và, như là kết quả của inductions trong
mô xung quanh, nguyên nhân hình thành cơ bản tất cả các bộ phận của cơ thể.

Một ví dụ về sự cảm ứng xảy ra khi các nước mắt đang phát triển tiếp xúc với ngoại bì của
người đứng đầu và gây ra các ngoại bì dày lên thành một ống kính

tấm đó gập vào trong để tạo thành các ống kính của mắt. Do đó, một phần lớn của phôi phát triển
như một kết quả của cảm ứng, một bộ phận của cơ thể ảnh hưởng đến một bộ phận khác, và bộ
phận này vẫn còn tác động đến các bộ phận khác nữa.

Như vậy, mặc dù sự hiểu biết về tế bào biệt hóa vẫn còn mơ hồ, chúng ta có kiến thức của nhiều
cơ chế kiểm soát mà sự biệt hóa có thể xảy ra.

APOPTOSIS—
100 nghìn tỷ tế bào của cơ thể đều là thành viên của một cộng đồng có tổ chức cao, trong đó tổng
số lượng tế bào được quy định không ch bằng cách kiểm soát tỷ lệ phân chia tế bào mà còn bằng
cách kiểm soát t lệ của tế bào chết. Khi các tế bào không còn cần thiết hoặc trở thành một mối
đe dọa cho sinh vật, nó sẽ trải qua một sự tự chết tế bào chết theo chương trình, hay apoptosis.
Quá trình này liên quan đến một đợt li giải protein đặc hiệu gây ra làm cho tế bào co lại và
ngưng tụ, tháo rời khung tế bào của nó, và làm thay đổi bề mặt tế bào, vì vậy mà thực bào lân
cận, chẳng hạn như một đại thực bào, có thể gắn vào màng tế bào và tiêu hóa tế bào.

Trái ngược với cái chết được lập trình, các tế bào chết bởi kết quả của một chấn thương cấp tính
thường trương phồng lên và vỡ ra do mất tính toàn vẹn của màng tế bào, một quá trình này được

YhocData.com
gọi là hoại tử tế bào. Tế bào hoại tử có thể làm tràn các thành phần trong tế bào, gây ra phản ứng
viêm và tổn thương đến các tế bào lân cận. Tuy nhiên, apoptosis, là một sự chết tế bào có lập
trình, kết quả của phân giải và thực bào của các tế bào trước khi xảy bất kì sự rò r các thành
phần của nó, và các tế bào lân cận thường vẫn khỏe mạnh.

Apoptosis được bắt đầu bởi kích hoạt của một tập hợp các protease gọi caspases, đó là các
enzym được tổng hợp và được tích trữ trong tế bào dưới dạng không hoạt động procaspases. Cơ
chế hoạt hóa của caspases rất phức tạp, nhưng khi được kích hoạt, các enzyme sẽ tách ra và kích
hoạt những procaspas khác, gây ra một dòng thác nhanh chóng phá vỡ protein trong tế bào. Các
tế bào do đó dỡ bỏ bản thân, và những thành phần còn lại của nó nhanh chóng bị tiêu hóa bởi các
thực bào lân cận.

Một số tiền to lớn của quá trình apoptosis xảy ra trong các mô đang được tu sửa trong phát triển.
Ngay cả ở người trưởng thành, tỷ tế bào chết mỗi giờ trong các mô như ruột và tủy xương và
được thay thế bằng tế bào mới. Lập trình chết tế bào, tuy nhiên, thường là sự cân bằng sự hình
thành các tế bào mới ở người trưởng thành khỏe mạnh. Nếu không, các mô của cơ thể sẽ co lại
hoặc phát triển quá mức. Các nghiên cứu gần đây cho thấy những bất thường của quá trình
apoptosis có thể đóng một vai trò quan trọng trong các bệnh thoái hóa thần kinh như bệnh
Alzheimer, cũng như trong các bệnh ung thư và các rối loạn tự miễn dịch. Một số loại thuốc đã
được sử dụng thành công cho điều trị hóa xuất hiện để tạo ra apoptosis trong các tế bào ung thư.

T B O UNG TH

Ung thư được gây ra trong hầu hết các trường hợp bằng đột biến hoặc một số kích hoạt bất
thường của gen kiểm soát tăng trưởng và phân chia tế bào. Gen tiền đột biến ung thư là những
gen bình thường mã hóa cho nhiều protein khác nhau mà điều khiển sự kết dính, tăng trưởng và
sự nhìn. Nếu bị đột biến hoặc kích hoạt quá mức, gen tiền ung thư có khả năng gây ung thư.
Nhiều khoảng 100 gen ung thư khác nhau đã được phát hiện ra trong ung thư ở người.

Ngoài ra có mặt trong tất cả các tế bào là những gen chống ung thư, còn được gọi là gen diệt
khối u, ngăn chặn các hoạt động của gen đặc hiệu ung thư. Do đó, nếu bị mất hoặc làm bất hoạt
gen chống ung thư có thể cho phép gen ung thư hoạt động dẫn đến ung thư.

Bởi một vài lý do, ch một phần nhỏ của tế bào trong cơ thể bị đột biến thì bất cứ lúc nào dẫn đến
ung thư. Đầu tiên, hầu hết các tế bào bị đột biến ít có khả năng sống sót hơn tế bào bình thường,
và chúng chết một cách dễ dàng. Thứ hai, ch có một vài trong số các tế bào đột biến sống sót trở
thành ung thư bởi vì hầu hết ngay cả tế bào đột biến vẫn có phản hồi bình thường của kiểm soát
ngăn chặn tăng trưởng quá mức. Thứ ba, các tế bào có nguy cơ ung thư thường bị phá hủy bởi hệ
thống miễn dịch của cơ thể trước khi chúng phát triển thành ung thư. Hầu hết các tế bào đột biến
có hình dạng protein khác thường với tế bào sinh dưỡng của chúng bởi vì những gen của chúng
bị biến đổi và các protein đó hoạt hóa miễn dịch của cơ thể, khiến nó tạo ra các kháng thể hay
các tế bào lympho phản ứng chống lại các tế bào ung thư, tiêu diệt chúng. những người có hệ
miễn dịch bị ức chế, chẳng hạn như những người sử dụng thuốc immunosuppressant sau khi cấy

YhocData.com
ghép thận hoặc tim, khả năng ung thư sẽ tăng và nhân lên gấp 5 lần. Thứ tư, sự hiện diện đồng
thời của một số yếu tố kích hoạt gen ung thư khác thì thường cần thiết để gây ra ung thư. Ví dụ,
một trong những gen có thể thúc đẩy nhanh chóng sinh sản của một dòng tế bào, nhưng không
xảy ra ung thư vì một đột biến không cùng một lúc để hình thành nên sự cần thiết cho những
mạch máu.

Cái gì đã gây ra sự thay đổi gen ét rằng hàng nghìn tỷ tế bào mới được hình thành mỗi năm ở
người, một câu hỏi hay hơn có thể được hỏi tại sao tất cả chúng ta không phát triển hàng triệu
hay hàng tỷ tế bào đột biến ung thư. Câu trả lời ... DNA trong các sợi NST được nhân rộng trong
mỗi tế bào trước khi nguyên phân có thể xảy ra, cùng với quá trình đọc và sửa chữa như cắt và
sửa chữa những sợi DNA bất thường trước khi quá trình nguyên phân được tiến hành. Mặc dù có
những sự phòng ngừa trước, có lẽ một tế bào được hình thành trong vài triệu vẫn có ý ngh a đột
biến tiêu biểu.

Vì vậy, một cơ hội là tất cả những gì cần thiết cho đột biến diễn ra, vì vậy chúng ta có thể giả sử
rằng một số lượng lớn ung thư ch đơn thuần là một kết quả không may mắn xảy ra. Tuy nhiên,
xác suất của đột biến tăng lên rất nhiều khi một người tiếp xúc với một số hóa chất, vật lý hay
yếu tố sinh học, bao gồm những điều sau đây:

1. Như nhiều người đã biết đến bức xạ ion hóa, chẳng hạn như -Quang, tia gamma, hạt bức xạ
từ chất phóng xạ, và thậm chí ánh sáng tia cực tím, có thể dẫn đến cá thể đó bị ung thư. Ion hình
thành trong mô tế bào dưới tác động của các bức xạ thì ảnh hưởng cao và có thể đứt gãy sợi
DNA, gây ra nhiều đột biến.

2. Các chất hóa học của một số loại nào đó cũng có xu hướng cao cho việc gây đột biến. Được
phát hiện thời gian dài trước đó nhiều thuốc nhuộm dẫn xuất của anilin có khả năng gây ra ung
thư, và do đó người lao động trong nhà máy hóa chất sản xuất chúng, nếu không được bảo vệ, thì
đặc biệt sẽ dẫn đến ung thư. Các chất hóa học có thể gây đột biến được gọi là các chất sinh ung
thư. Các chất sinh ung thư hiện nay mà gây ra số ca tử vong lớn nhất thì nằm trong những người
hút thuốc lá. Những chất sinh ung thư gây ra khoảng một phần tư của tất cả các bệnh ung thư tử
vong.

3. Các chất kích thích vật lý cũng có thể dẫn đến ung thư, chẳng hạn như việc tiếp tục mài mòn
các thành ruột bởi một số loại thức ăn. Những hư hại ở các mô dẫn đến nguyên phân nhanh
chóng để thay thế của các tế bào. Sự phân bào càng nhanh chóng, cơ hội sẽ lớn hơn cho các đột
biến.

4. nhiều gia đình, có một mạnh mẽ di truyền xu hướng đến ung thư. Kết quả của chiều hướng
di truyền đó từ thực tế là hầu hết các bệnh ung thư không yêu cầu một đột biến nhưng cần hai
hay nhiều đột biến trước khi ung thư xảy ra. Trong gia đình được đặc biệt predisposed để ung
thư, điều đó giả sử rằng một hoặc nhiều ung thư gen đã đột biến trong bộ gen thừa kế. Vì vậy,
đến nay ít các đột biến phải diễn ra trong những thành viên gia đình trước khi một ung thư bắt
đầu để phát triển.

YhocData.com
5. Trong thí nghiệm ở nhiều động vật, một số loại virus có thể gây ra một số loại ung thư, bao
gồm bệnh bạch cầu. Hiện tượng này thường xảy ra một trong hai cách. Trong trường hợp DNA
virus, sợi DNA của virus có thể ch n trực tiếp chính nó vào một trong những nhiễm sắc thể, do
đó gây đột biến dẫn đến ung thư. Trong trường hợp của RNA virus, một trong số được virus
mang theo với nó là một enzyme được gọi là yếu tố phiên mã ngược là nguyên nhân DNA được
sao chép từ RNA. Các DNA được sao chép sau đó ch n chính nó vào bộ gen các tế bào động vật,
dẫn đến ung thư.

nh x m l n ế ào ng hư Các sự khác biệt lớn giữa một tế bào ung thư và một
bình thường tế bào như sau:

1. Tế bào ung thư không chú ý đến giới hạn tăng trưởng tế bào, bởi vì các tế bào này có lẽ không
yêu cầu tất cả các yếu tố tăng trưởng cần thiết để gây ra sự phát triển của tế bào bình thường.

2. Tế bào ung thư thường ít chất kết dính với nhau hơn là tế bào bình thường. Do đó, nó có xu
hướng đi lang thang thông qua các mô, nhập vào dòng máu, và được vận chuyển đi khắp cơ thể,
nơi chúng tạo nên nguồn gốc phát sinh cho nhiều ung thư mới phát triển.

3. Một số bệnh ung thư cũng sản xuất angiogenic yếu tố hình thành nhiều mạch máu mới để phát
triển ung thư, do đó cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho ung thư tăng trưởng.

i s o ế ào ng hư l i giế hế ế ào ình hư ng Câu trả lời cho câu hỏi về lý do trên


thường là đơn giản. Những mô ung thư cạnh tranh với những mô bình thường các chất dinh
dưỡng. Vì tế bào ung thư tiếp tục sinh sản vô thời hạn, với số lượng nhân từng ngày, tế bào ung
thư sớm có nhu cầu cơ bản tất cả các chất dinh dưỡng có s n của cơ thể hoặc một phần thiết yếu
trong cơ thể. Do đó, những mô bình thường dần dần duy trì cái chết dinh dưỡng.

Bibliography

Alberts B, Johnson A, Lewis J, et al: Molecular Biology of the Cell, 5th ed. New York: Garland
Science, 2008.

Ameres SL, Zamore PD: Diversifying microRNA sequence and function. Nat Rev Mol Cell Biol
14:475, 2013.

Armanios M: Telomeres and age-related disease: how telomere biology informs clinical
paradigms. J Clin Invest 123:996, 2013.

Bickmore WA, van Steensel B: Genome architecture: domain organization of interphase


chromosomes. Cell 152:1270, 2013.

Cairns BR: The logic of chromatin architecture and remodelling at promoters. Nature 461:193,
2009.

YhocData.com
Castel SE, Martienssen RA: RNA interference in the nucleus: roles for small RNAs in
transcription, epigenetics and beyond. Nat Rev Genet 14:100, 2013.

Clift D, Schuh M: Restarting life: fertilization and the transition from meiosis to mitosis. Nat
Rev Mol Cell Biol 14:549, 2013.

Dawson MA, Kouzarides T, Huntly BJ: Targeting epigenetic readers in cancer. N Engl J Med
367:647, 2012.

Frazer KA, Murray SS, Schork NJ, Topol EJ: Human genetic variation and its contribution to
complex traits. Nat Rev Genet 10:241, 2009.

Fuda NJ, Ardehali MB, Lis JT: Defining mechanisms that regulate RNA polymerase II
transcription in vivo. Nature 461:186, 2009.

Hoeijmakers JH: DNA damage, aging, and cancer. N Engl J Med 361:1475, 2009.

Hotchkiss RS, Strasser A, McDunn JE, Swanson PE: Cell death. N Engl J Med 361:1570, 2009.

Kim N, Jinks-Robertson S: Transcription as a source of genome instability. Nat Rev Genet


13:204, 2012.

Kong J, Lasko P: Translational control in cellular and developmental processes. Nat Rev Genet
13:383, 2012.

Müller-McNicoll M, Neugebauer KM: How cells get the message: dynamic assembly and
function of mRNA-protein complexes. Nat Rev Genet 14:275, 2013.

Papamichos-Chronakis M, Peterson CL: Chromatin and the genome integrity network. Nat Rev
Genet 14:62, 2013.

Sayed D, Abdellatif M: MicroRNAs in development and disease. Physiol Rev 91:827, 2011.

Smith ZD, Meissner A: DNA methylation: roles in mammalian development. Nat Rev Genet
14:204, 2013.

Zhu H, Belcher M, van der Harst P: Healthy aging and disease: role for telomere biology? Clin
Sci (Lond) 120:427, 2011.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

CHƯƠNG 4: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Hình trên cho thấy nồng độ tương tự nhau của những chất điện giải và một số chất
quan trọng khác có trong dịch ngoại bào và bào tương. Một điểm quan trọng cần
nhớ là dịch ngoại bào chứa nhiều Na, chỉ chứa một lượng nhỏ ion K. Và bào tương
thì ngược lại. Cũng như vậy, dịch ngoại bào chứa nhiều Cl, trong khi đó bên trong
chứa rất ít. Nhưng nồng độ của phosphat và protein trong bào tương rất cao hơn
hẳn ở ngoại bào. Những điều khác biệt này là cực kỳ quan trọng đối với sự sống
của tế bào. Mục đích của chương này là giải thích làm thế nào mang lại sự sự khác
biệt này, bởi các cơ chế vận chuyển của màng tế bào.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

1. Hàng rào chắn lipid của màng tế bào va các protein mang trên màng tế bào

Cấu trúc màng tế bào là lớp đôi phospholipid, nhưng có chứa một số lượng lớn
phân tử protein trong lipid, và rất nhiều trong số chúng thâm nhập và xuyên màng.
Lớp màng lipid thì không trộn lẫn với bào tương hay dịch ngoại bào. Vì vậy, nó
cấu tạo để chắn không cho sự di chuyển qua lại màng của phân tử nước và các
phân tử tan trong nước. Nhưng cũng vì vậy mà chúng cho phép các phân tử có cấu
tạo không phân cực (tức là có chung một đặc điểm là các liên kết hóa học không
phân cực điện) đi qua màng tế bào một cách tự do.

Các phân tử protein trong màng tế bào các toàn bộ các tính chất của một chất vận
chuyển. Cấu trúc phân tử của chúng làm gián đoạn tính liên tục của màng bào
tương, tạo sự thay đổi cấu trúc vượt qua màng tế bào. Hầu hết chúng là những
protein xuyên màng, có thể có chức năng như một protein vận chuyển. NHững
protein chức năng khác, một số có vùng ưa nước và cho phép sự di chuyển tự do
của nước, cũng như sự chọn lọc ion hay phân tử, chúng được gọi là các kênh
protein. Số khác, được gọi là protein mang, kết dính với phân tử hay ion để làm
nhiệm vụ vận chuyển; sự thay đổi hình thể phân tử protein và cho phép các chất đi
qua khe hở của protein để qua lại màng. Cả hai loại, kênh protein và protein mang
thường có tính chọn lọc cao đối với từng loại phân tử hay ion.

2. Sự khuếch tán chống lại quá trình vận chuyển tích cực

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Có 2 cách vận chuyển các chất qua màng, cả trực tiếp qua màng cũng như thông
qua protein xuyên màng: khuếch tán(diffusion) và vận chuyển chủ động hay còn
gọi là vận chuyển tích cực (active transport).
Mặc dù có nhiều sự khác biệt của những cơ chế cơ bản, khuếch tán có nghĩa là sự
di chuyển ngẫu nhiên của phân tử chất, cũng có thể vượt qua khoảng giữa các phân
tử hoặc kết hợp với protein mang. Năng lượng của quá trình này là động năng của
các chất.
Sự tương phản, vận chuyển chủ động nghĩa là di chuyển của chất hay ion qua
màng nhờ việc gắn với protein mang bằng cách protein mang gây ra sự di chuyển
các chất ngược với thang nồng độ, như là từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng
độ cao. Sự di chuyển này đòi hỏi phải có nguồn năng lượng khác bên cạnh động
năng của phân tử.
3. Sự khuếch tán dễ
Sự khuếch tán qua màng tế bào được chia thành hai dạng được gọi là khuếch tán
đơn giản (simple diffusion ) và khuếch tán được làm dễ (facilitated diffusion).
Khuếch tán đơn giản nghĩa là động lực di chuyển của phân tử or ion xảy ra khi
màng tế bào mở hay chúng vượt qua giữa các gian phân tử không có bất kỳ ảnh
hưởng từ các protein mang. Tỷ lệ khuếch tán được xác định bởi số lượng các chất
có hiệu lực, vận tốc của động lực chuyển động, và số lượng kích cỡ mở của màng

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

tế bào mà phân tử hay ion có thể vượt qua.


Khuếch tán được làm dễ cần đến sự giúp đỡ của protein mang. Protein mang giúp
một phân tử hay ion đi qua màng bởi liên kết hóa học với chúng.
Giống như hình trên, khuếch tán đơn giản có thể xảy ra theo 2 cách: (1) vvượt qua
các kẽ hở của màng lipid nếu các chất hòa tan trong lipid;(2) vượt qua các protein
vận chuyển khi các phân tử đó hòa tan trong nước không thể đi qua màng trực tiếp.
Khuếch tán của các chất tan trong lipid qua màng tế bào: một nhân tố quan trọng
xác định một chất khuếch tán nhanh qua màng lipid bằng cơ chế nào đó là xác định
chất đó tan trong lipid hay không. Ví dụ, lipid hòa tan được oxygen, nitrogen,
CO2, và alcolhols rất cao, vì vậy nên chúng có thể đi qua màng tế bào trực tiếp.
Khuếch tán của nước và các phân tử không tan trong lipid qua các kệnh protein:
mặc dù nước không thể tn được trong lipid, nhưng nó vượt qua màng bằng các
kênh của phân tử protein. Sự nhanh chóng đi qua màng tế bào của nước là một sự
đáng kinh ngạc, ví dụ, tổng lượng nước khuếch tán qua màng tế bào hồng cầu
trong mỗi giây là 100 lần thể tích của hồng cầu. Những chất không tan trong lipid
khác cũng có thể đi qua các kênh protein trong một vài cách như nước nếu chúng
hòa tan và đủ nhỏ. Tuy nhiên, khi chúng là những chất có cấu tạo lớn hơn sự thâm
nhập cũng không còn nhanh chóng nữa. Ví dụ, đường kính của phân tử ure chỉ lớn
hơn 20% của nước nhưng chúng lại đi qua màng tế bào bằng 1/1000 lần của nước.
Khuếch tán qua lỗ protein và kênh protein, sự chọn lọc của kênh: Bằng kỹ thuật
điện toán hình ảnh 3D người ta đã cho tháy các lỗ hay kênh protein có lối mòn
dạng hình ống cho các phân tử đi qua. Các chất có thể khuếch tán đơn giản qua
những lỗ này. Những cái lỗ như vậy được tạo thành từ toàn bộ protein màng bằng
cách mở các ống xuyên màng và chúng luôn luôn mở. Tuy nhiên đường kính của
các lỗ này lại có sự chọn lọc với các phân tử. Ví dụ, kênh aquaporin hay còn gọi là
kênh nước, cho phép nước đi qua nhanh chóng nhưng lại chặn những phân tử khác.
Có ít nhất 13 loại kênh aquaporin khác nhau được tìm thấy trên màng tế bào của cơ
thể người.
Kênh protein có sự khác biệt ở 2 nhân tố quan trọng: (1) chúng thường có tính
thâm schọn lọc cao và(2) nhiều kênh có thể đóng mở bởi tín hiệu có liên quan, như
tín hiệu điện thế(voltage-gated channels) hay liên kết hóa học (ligand-gated
channels).
Tính chọn lọc của kênh protein: nhiều kênh protein có tính chọn lọc cao với 1 hay
nhiều ion đặc biệt. Điều này là kết quả của nhiều nhân tố:đương kính, sự sắp xếp
hình dạng đặc thù, tự nhiên của chênh lệch điện hay liên kết hóa học bề mặt.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Kênh protein hoạt hóa nhờ tín hiệu: có nghĩa là kênh protein bị điều khiển bởi tín
hiệu mà kênh nhận được. Ví dụ như kênh Na và K như trên.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Cơ chế đóng mở được điều khiển bởi 2 cách chủ yếu:


- Voltage gating: kênh protein có những vùng chứa điện tích rất lớn, khi điện thế
giữa hai bên màng tế bào thay đổi bất thường cơ chế sẽ làm cho những iên kết hóa
học biến đổi cấu trúc trong không gian, làm cho mở kênh do thay đổi điện thế.
- Chemical(ligand) gating: một vài kênh protein hướng ligand được mở khi liên kết
với những chát hóa học(ligand).
Tình trạng mở chống lại tình trạng đóng: nhìn vào hình dứoi ta thấy rằng khi mở
thì các kênh mở tối đa, tất cả cùng mở và lúc đóng thì chúng đóng tất cả; điều này
được gọi theo 1 cơ chế chung là tất cả các kênh hướng điện thế hoạt động "tất cả
hay không có gì"(all or none).
Khuếch tán được làm dễ
Khuếch tán được làm dễ cũng được gọi là khuếch tán cần vật mang trung gian bởi
vì một chất được vận chuyển trong cách khuếch tán qua màng sử dụng protein
mang đặc biệt để giúp đỡ.
Khuếch tán được làm dễ khác với khuếch tán đơn giản ở những điểm: mặc dù tỷ lệ
khuếch tán đơn giản đi qua các kênh mở tăng tỷ lệ với nồng độ của chất khuếch
tán, trong khi khuếch tán được làm dễ gắng liền với nồng độ tối đa, gọi là Vmax
khi nồng độ tăng lên. Điều khác biệt này được minh chứng rõ nhất ở hình dưới

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Vậy câu hỏi đặc ra là điều gì giới hạn khuếch tán được làm dễ?

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Câu trả lời là: việc khuếch tán được làm dễ phụ thuộc hoàn toàn vào số lượng của
các kênh protein, khi một phân tử gắn vào một vùng tín hiệu(receptor) của protein
mang, làm chúng thay đổi cấu hình và cho chất này đi qua. Khi nồng độ các chất
tăng lên làm khả năng gắng kết các chất vào kênh tăng lên và làm tăng khả năng
khuếch tán, nhưng ở ở đây vẫn có những khoảng dừng, chính là lúc mà tất cả các
kênh protein đã gắng phân tử thì lúc này là vận tốc tối đa mà chúng có thể khuếch
tán được, nếu nồng độ tăng nhiều thì cũng không mang lại hệ quả gây tăng tốc độ
khuếch tán.
Trong hầu hết các chất đi qua màng tế bào theo cơ chế khuếch tán được làm dễ thì
quang trọng nhất là glucose và hấu hết acid amins. Trong trường hợp của glucose,
có ít nhất 5 loại kênh glucose được tìm thấy trong nhiều mô. Một vài trong số
chúng cũng có thể cho các monosaccarid khác có cấu trúc tương tự đi qua, bao
gồm cả galactose và frutose. Một kênh quan trọng là GLUT4, hoạt hóa bởi insulin,
gây tăng khuếch tán glucose nhiều lên gấp 10 tới 20 lần khi mô bị kích thích bởi
insulin. Điều này là cơ chế cơ bản mà insulin điều hòa nồng độ glucose trong máu.
Sự thẩm thấu chọn lọc của màng tế bào- Khuếch tán thực của nước

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Chất nhiều nhất khuếch tán qua màng tế bào chính là nước. Nước được khuếch tán
từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp, hay có thể nói từ nơi có nồng độ
chất thấp tới nơi có nồng độ chất hòa tan cao. Và sự khuếc tán nước trong những
điều kiện như vậy gọi là sự thẩm thấu(osmosis). Tính thẩm thấu thể hiện khả năng
thẩm thấu với nước của màng tế bào (osmotic).
Áp suất thẩm thấu(osmotic pressure): như hình trên, nếu sự thẩm thấu bị chặn lại,
làm ngừng lại hay đảo ngược. Áp suất chính xác để ngăn chặn sự thẩm thấu chính
là áp suất thẩm thấu của một dung dịch.
"Osmalality"- osmole: để làm rõ nồng độ của dung dịch trong giới hạn của số hạt,
một đơn vị được gọi là osmole được sử dụng. 1 osmole là 1 gam phân tử của gây ra
thẩm thấu, vì vậy 180 gam glucose sẽ tương đương 1 osmole vì glucose không
phân hủy thành các ion khác. Nhưng nếu một phân tử trong dung dịch phân tách
thành 2 ion, thì 1 gam phân tử của nó được tính là 2 osmole. Ví dụ khác, dung dịch
NaCl có 58,5gam NaCl thì sẽ có 2osmoles.
Quan hệ giữa osmolality với osmotic pressure: ở nhiệt độ 37, nồng độ của 1
osmole trên lít sẽ gây ra 19300mmHg áp suất thẩm thấu. Cũng như vậy, nếu dung
dịch có nồng độ osmole là 1miliosmole sẽ tạo ra áp suất thẩm thấu 19,3mmHg.
4. Vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào(Active Transport)
Cùng một thời gian, nồng độ cao của các chất được đòi hủy phải duy trì bên trong
tế bào trong khi đó nồng độ bên ngoài lại rất thấp. Điều này hoàn toàn là sự thật,
một ví dụ như tế bào luôn phải giữ nồng độ K bên trong tế bào cao hơn rất nhiều so
với bên ngoài và ngược lại nồng độ Na bên trong thấp hơn bên ngoài. Chính vì vậy
cần có một cơ chế để duy trì một điều như vậy, và điều đó được thực hiện nhờ vào
vận chuyển tích cực, tế bào chủ động lấy những chất hay ion cần thiết cho mình
mặc dù bên ngoài nồng dộ của các chất này là rất ít. Tức là đã đi ngược lại thang
nồng độ.
Có nhiều chất khác nhau được vận chuyển tích cực qua màng bao gồm Na, K, Ca,
H, I, ure, một vài đường khác và hầu hết các acid amins.
Vận chuyển tích cực nguyên phát và thứ phát:
Vận chuyển tích cực được chia thành hai dạng theo nguồn năng lượng được dùng
để gây ra sự vận chuyển đó là: vận chuyển tích cực nguyên phát và thứ phát.
Trong vận chuyển tích cực nguyên phát, năng lượng được sử dụng trực tiếp từ việc
bẻ gẫy phân tử ATP hay của một vài hợp chất chứa liên kết phosphate cao năng

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

lượng. Trong vận chuyển tích cực thứ phát, năng lượng nhận thứ phát nhận được từ
những năng lược được dự trữ ở dạng nồng độ ion khác nhau giữa hai bên màng tế
bào, nguồn gốc của sự chênh lệch là từ vận chuyển tích cực nguyên phát. Cả 2 ví
dụ, vận chuyển phụ thuộc vào protein mang xuyên màng, đều là khuếch tán được
làm dễ. Tuy nhiên, vận chuyển tích cực, chứ năng của protein mang khác với chất
mang trong khuếch tns được làm dễ vì nó có khả năng truyền năng lượng tới chất
được vận chuyểnđể di chuyển ngược chiều gradient điện hóa(electrochemical
gradient).
Vận chuyển chủ động nguyên phát:

Các chất được vận chuyển bằng cơ chế chủ động nguyên phát: Na, K, Ca, H, Cl, và
một vài ion khác
Cơ chế vận chuyển chủ động được nghiên cứu đến chi tiết nhất là bơm Na-K, vận
chuyển Na ra ngoài tế bào, và K từ ngoài vào bênh trong. Bơm này có trách nhiệm
duy trì nồng độ Na và K khác nhau giữa hai bên màng té bào, thiết lập điện thế âm
bên trong màng tế bào và điện thế dương bên ngoài tế bào.
Ở hình trên, Protein mang là tổ hợp của 2 tiểu phần: tiểu phần lớn α và và tiểu phần
nhỏ hơn β. Tiểu phần lớn có 3 receptor để gắn Na và có 2 để gắn K, bên trong phần
chia của protein này gần vị trí gắng Na có ATPase hoạt động.
Cơ chế: khi 2 ion K gắn vào bên ngoài của protein mang có 3 ion Na gắn vào bên

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

trong, chức năng của ATPase bắt đầu hoạt động. Nó cắt 1 liên kết phosphat cao
năng của ATP biến thành ADP và 1 phosphat, điều này giúp thay đổi cấu hình của
bơm và giúp đưa 3Na ra bên ngoài và 2K vào trong tế bào. Và cũng giống như
những enzym khác, Bơm Na-K-ATPase cũng có thể tạo ATP từ ADP và phosphat
khi thang điện hóa của Na và K chênh lệch ở 2 bên màng đủ lớn để thắng lại quá
trình bình thường của bơm.
Một chức năng quan trọng của bơm này là điều hòa thể tích tế bào: nếu không có
chức năng của bơm này thì mọi tế bào cơ thể sẽ giãn nở thể tích cho đến khi nổ
tung. Trong tế bào có rất nhiều protein và các phân tử khác không thể thoát ra
ngoài tế bào, điều đó thì tăng áp suất thẩm thấu của tế bào và làm hút nước vào bên
trong tế bào, nhưng khi có cơ chế của bơm này thì lượng ion dương mất đi trong
mỗi lần bơm cao hơn 1 phân tử nên cũng làm giảm áp suất thẩm thấu cảu dịch nội
bào. Nếu tế bào bắt đầu lấy nước và giãn nở vì bất kì lí do gì, thì bơm Na-K tự
động hoạt động mạnh hơn, bơm nhiều ion tra bên ngoài từ đó kéo nước theo và
duy trì thể tích tế bào.
Vận chuyển tích cực nguyên phát của ion Ca: ion Ca được duy trì với nồng độ rất
thấp trong nội bào, nồng độ bên trong thấp hơn khoảng 1000 lần bên ngoài. Vì vậy
cần có 2 quá trình vận chuyển chủđoộng nguyên phát. Một ở trong màng tế bào và
bơm Ca đưa ra ngoài tế bào. Bơm khác nữa ở bên trong tế bào của các mạng lưới
nội chất với tế bào cơ và mitochodria ở tất cả tế bào.
Vận chuyển chủ động nguyên phát của ion H: tại 2 nơi, mà quá trình vận chuyển
ion H là quan trọng nhất đó là (1) dạ dày tuyến của dạ dày (2)và ống lượn xa và
ống góp của thận.
Ở dạ dày tuyến, nằm ở thành của tế bào đỉnh có quá trình vận chuyển chủ động
nguyên phát. Trong việc tiết ra dịch vị, với ion H và Cl
Ở ống thận, số lượng lớn ion H được tiết từ máu vào nước tiểu mục đich thải trừ
ion H cũng theo cơ chế vận chuyển chủ động nguyên phát
Vận chuyển chủ động thứ phát - đồng vận và đối vận

Khi Na được vận chuyển qua màng tế bào theo cơ chế vận chuyển chủ động
nguyên phát làm cho nồng độ Na bên ngoài nhiều hơn rất nhều so với bên trong.
Gradient nồng độ này tạo ra một dang năng lượng, và điều đó làm khuếch tán Na
trở lại bên trong tế bào. Dưới tác động như vậy, Na khuếch tán và có thể kéo theo
các chất khác đi cùng. Đó là cơ chế đồng vận chuyển và thuộc dang vận chuyển
tích cực thứ phát.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Trong đối vận, ion Na cố gắng khuếch tán vào bên trong tế bào vì nồng độ bên
ngoài quá cao. Tuy nhiên, cùng lúc đó, có một chất cũng được vận chuyển từ trong
ra ngoài. Vì vậy, ion Na gắn vào protein mang nơi tiếp nhận bên ngoài tế bào,
trong khi đó thì chất đồng vận gắn vào vị trí bên trong của protein mang. Một khi
cả hai được gắn kết, xuất hiện sự thay đổi về hình dạng protein, và năng lượng
được giải phóng bởi ion Na di chuyển vào bên trong gây ra việc chất khác di
chuyển ra bên ngoài.

Đồng vận của Glucose và một số acid amin với ion Na


Đối vận Na-Ca, Na-H: hai cơ chế đối vận quan trọng như hình dưới

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Vận chuyển chủ động qua mảng tế bào(Cellular Sheets )


Tại những nơi của cơ thể, các chất có thể được vận chuyển bởi tất cả các con
đường qua một mảng tế bào thay vào qua 1 màng tế bào đơn giản. Vận chuyển
theo kiểu này xảy ra ở: (1)biểu mô ruột(intestinal epithelium), (2) biểu mô của ống
thận, (biểu mô của tất cả các tuyến ngoại tiết, (4) biểu mô của gallbladder, (5)
màng nhện của não(the choroid plexus of the brain ) và một số màng khác.
Cơ chế cơ bản vận chuyển một chất qua 1 mảng tế bào là (1) chủ động ở một bên
mảng tế bào và(2) khuếch tán ở bên đối diện.

YhocData.com
VŨ MẠNH CẦM_HVQY

Hình trên mô tả cơ chế vận chuyển ion Na qua một biểu mô(ống tiêu hóa, ống thận
hay gallbladder). Các tế bào biểu mô được liên kết chặt chẽ với nhau tại các cực
bởi khoảng giữa của mối nối được gọi là các chỗ chạm nh . Bờ bàn chải của bề
mặt tiếp xúc(lumen) của tế bào thấm được cả Na và nước. Vì vậy, Na và nước
khuếch tán dễ dàng từ lumen vào bào tương. Và sau đó tại màng cơ sở và màng
bên, Na được vận chuyển tích cực vào dịch kẽ của mô liên kết lân cận và mạch
máu. Việc này gây ra chênh lệch nồng độ ion cao qua màng tế bào, nó gây thẩm
thấu của nước tốt hơn. Vì vậy, vận chuyển chủ động Na tại bờ bàn chải của tế bào
biểu mô, kết quả không chỉ Na mà còn mang theo nước.
Cơ chế này có ở hầu hết các dưỡng chất, ion, và chất khác được hấp thu vào máu
từ ruột; nó cũng là cách một vài chất được tái hấp thu ở ống thận

YhocData.com
CHƯƠNG 5 :

Đi n th màng và

UNIT II
đi n th ho t đ ng

H u như m i t bào c a cơ th đ u có đi n th hai bên S khu ch tán c a ion dương natri t o đi n th màng
màng t bào. M t s t bào như t bào th n kinh và t trái d u v i v i trư ng h p ion kali như hình 5- 1A,
bào cơ, s hình thành nh ng xung đ ng đi n hóa thay t c là ngoài màng âm, trong màng dương. Trong vài
đ i m t cách nhanh chóng màng, nh ng xung đ ng mili giây , đi n th tăng v t đ ngăn không cho ion na
này truy n tín hi u d c theo màng. M t s t bào khác khu ch tán thêm vào n a. Lúc này, s i th n kinh
như t bào tuy n, đ i th c bào, t bào lông có nh ng đ ng v t có vú đi n th là kho ng 61mV, đi n tích
bi n đ i đi n th màng có ch c năng khác nhau. dương bên trong màng.
Chương này ôn l i nh ng cơ ch chính c a vi c hình
Như v y, c 2 hình 5.1, chúng ta th y r ng dư i đi u
thành đi n th màng lúc ngh và đi n th ho t đ ng c a
ki n thích h p s chênh l ch n ng đ các ion qua màng
t bào th n kinh và cơ.
bán th m ch n l c, t o nên đi n th màng. Ph n sau c a
chương này, chúng ta ch ra nhi u s thay đ i đi n th
màng quan sát đư c trong su t quá trình truy n xung
đ ng th n kinh và cơ, là k t qu c a s x y ra nhanh
CƠ S V T LÍ C A ĐI N TH MÀNG chóng c a đi n th khu ch tán.
ĐI N TH MÀNG ĐƯ C T O RA
B I N NG Đ CÁC ION
Màng bán th m có tính th m ch n l c Phương trình Nernst mô t tương quan gi a đi n
Trong hình 5- 1A, m t s i th n kinh, bên trong màng th khu ch tán và hi u n ng đ ion
có n ng đ ion kali r t cao, ngoài màng n ng đ Đi n th gi a hai bên màng, khi đ t giá tr v a đ đ
kali th p. Gi s lúc này màng tr nên r t th m m t ngăn s khu ch tán th c m t ion qua màng g i là
lo i ion là kali mà không th m ion nào khác. Vì đi n th Nernst đ i v i ion đó, m t thu t ng đã
chênh l ch n ng đ cao gi a trong và ngoài t bào, có đư c gi i thi u trong chương 4.
m t xu hư ng các ion kali khu ch tán ra ngoài qua màng
bán th m, như v y kali mang theo các đi n tích dương ra
ngoài màng, đ l i các đi n tích âm bên trong( vì các ion ĐI N TH KHU CH TÁN
âm không khu ch tán qua màng cùng ion kali). Trong
(Anions)– S i th n kinh S –i th n kinh
()
th i gian mili giây, chênh lêch đi n th gi a trong và + – – + – + + –
ngoài màng t bào g i là đi n th khu ch tán, đi n th + – – + – + (Anions)+– –
+ – (Anions)– – + – + + –
này đ t t i m c ngăn không cho kali ra ngoài màng t + – – + – + + –
bào n a, tuy n ng đ kali bên trong v n cao hơn bên K+ K+ Na+ – + Na+
+ – – + + –
ngoài. s i th n kinh đ ng v t có vú, s chênh l ch + – – + – + + –
đi n th là kho ng 94 mV, âm bên trong màng. + – – + – + + –
(–94 mV) – + (+61 mV) + –
+ – – + – + + –
Trong hình 5- 1B, ch ra hi u ng tương t hình 5.1 A. + – – + – + + –
Nhưng lúc này là ion natri v i n ng đ cao bên ngoài A B
và n ng đ th p bên trong màng t bào. Nh ng ion này Hình 5-1. Â- S hình thành đi n th khu ch tán qua màng t
cũng mang đi n tích dương. Th i đi m này màng có tính bào s i th n kinh b i s khu ch tán ch n l c các ion kali t
th m cao vs ion Na mà ko cho các ion khác th m qua. bên trong màng ra ngoài
B- S hình thành đi n th khu ch tán qua màng t
bào s i th n kinh khi ch có tính th m v i mình ion natri. Lưu
ý r ng đi n th bên trong màng âm khi ion kali khu ch tán và
dương khi ion natri khu ch tán do s đ i ngư c nhau v n ng
đ c a chúng 2 bên màng t bào. YhocData.com
61
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ

Giá tr c a đi n th N đư c quy t đ nh b i t l n ng đ 0
các ion đ c bi t hai bên màng, t l n ng đ ion càng l n
thì xu th khu ch tán ion càng m nh và đi n th N càng — +
cao đ ngăn c n s khu ch tán th c ti p t c x y ra n a.
Phương trình sau g i là phương trình N, có th đư c I
KC
dùng đ tính toán đi n th N cho b t kì ion có hóa tr Đi n c c b c-
1 nào đi u ki n nhi t đ cơ th bình thư ng 98,6 đ F( +++++++++++ +++++ b c clorit
–––––––––– –––––
37 đ C.
61 ×log n ng đ bên trong – – – – – – – – – (–90 – – – – – – –
EMF(millivolts) = ± + + + + + + + + + mV) + + + + + + + +
z n ng đ
fiber using a microelectrode.
bên ngoài
(
EMF: l c đi n đ ng, z: đi n tích c a ion vd: +1 đ i v i Th 3: n u n ng đ ion dương bên trong màng cao
K+ hơn bên ngoài màng s t o ra đi n th âm bên trong
Khi dùng phương trình này, ta luôn th a nh n r ng màng. Lí do c a hi u ng này là quá nhi u ion dương s
đi n th ngoài màng t bào bao gi cũng b ng 0, và đi n khu ch tán ra ngoài, s khu ch tán này s mang theo
th N là đi n th bên trong màng t bào. D u c a đi n di n tích dương ra bên ngoài đ l i các ion âm không l t
th là (+) n u ion khu ch tán t trong ra ngoài màng t màng, l i t o đi n th âm trong màng. Hi u ng ngư c
bào là ion âm, và d u c a đi n th là âm khi ta có ion l i x y ra khi có m t s chênh l ch n ng đ ion âm. Ví
dương khu ch tán. Vì v y v i ví d trên khi n ng đ ion d ch nh l ch n ng đ ion clo bên ngoài và trong màng
dương K+ bên trong cao g p 10 l n bên ngoài , thì log t o ra âm bên trong màng vì s khu ch tán quá m c ion
c a 10 là 1, đi n th N s đư c tính là 61mV bên trong clo mang đi n tích âm vào bên trong, trong khi đó không
màng. có s khu ch tán các ion dương ra ngoài.
Th 4: tính th m c a kênh na và k bi n đ i c c
Phương trình Goldman đư c dùng đ tính đi n nhanh khi có xung đ ng th n kinh, trong khi tính th m
th khu ch tán khi màng th m nhi u ion khác c a ion kênh clo bi n đ i ch m, cho nên tính th m na và
nhau: k có ý nghĩa ch y u đ i v i s truy n đ t tín hi u trên
Khi màng th m nhi u ion khác nhau thì đi n dây th n kinh, ch đ này s đư c nh c đ n trong ph n
th khu ch tán ph thu c 3 y u t : còn l i c a chương.
(1) d u c a đi n tích ion, (2) tính th m P c a màng đ i
v i m i ion và (3) n ng đ các ion( C) tương ng bên
trong( i) và bên ngoài màng (o). vì v y phương trình sau
g i là Phương trình Goldman hay phương trình Phương
trình Goldman- hoagkin Katz đưa ra cách tính đi n th
bên trong màng t bào khi có 2 ion dương hóa tr m t
là Na+ và K+ và m t ion âm hóa tr m t là Cl-
ĐO ĐI N TH MÀNG
CNa+ PNa+ + CK+ PK+ + CCIo− PCI−
EMF (millivolts ) = −61 × log i i
Phương pháp đo đi n th màng là đơn gi n v m t lí
CNao+ PNa+ + CKo+ PK+ + CCIi− PCI−
thuy t nhưng l i khó áp d ng trong th c t vì kích thư c
Nh ng đi m đáng chú ý c a Phương trình Goldman c a ph n l n các s i r t nh . Hình 5.2 ch ra m t pi pét nh
là : th nh t: các ion Na, K và Cl đ u r t quan tr ng c m vào m t dung d ch đi n gi i. pipet đâm xuyên qua
trong vi c t o đi n th màng dây th n kinh cũng như t màng t bào vào bên trong c a s i. M t đi n c c khác
bào nơ ron trong h th n kinh trung ương. S chênh l ch đư c g i là đi n c c trung tính, đư c đ t v trí d ch
n ng đ các ion này qua màng s giúp xác đ nh đi n th ngo i bào, s chênh l ch đi n th bên trong và ngoài
màng. màng đư c đo b i m t máy vôn k thích h p. Máy vôn
Th 2: m c đ quan tr ng c a m i ion trong vi c t o k này là m t thi t b đi n tinh vi có th đo đư c đi n
đi n th t l v i tính th m c a ion đó qua màng. Ví d th nh m c dù tr kháng r t cao v i dòng đi n tích di
n u màng không th m K+ và Cl - , đi n th màng ch chuy n qua đ u c a micro pipet - có đư ng kính lumen
ph thu c chênh l ch n ng đ na và s b ng đúng tr s nh hơn 1 micro met và đi n tr hơn 1000 m ôm. Đ
phương trình Nernst đ i v i ion Na, ghi l i nhanh s bi n đ i đi n th màng trong quá trình
lan truy n xung đ ng th n kinh, vi đi n c c này đư c
k t n i v i m t nghi m dao đ ng s đư c gi i thích
trong chương sau.

YhocData.com
62
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

s i th n kinh 3Na+ Bên ngoài


–+–+–+–+–+–+–+– 2K+ Selectivity K+
+–++––+–+––++–+
–+–+–+–+–+–+–+– filter
+–++––+–+––++–+
–+–+–+–+–+–+–+–
+–++––+–+––++–+
–+–+–+–+–+–+–+–

UNIT II
+–++––+–+––++–+
–+–+–+–+–+–+–+–
+–++––+–+––++–+

0 3Na+ Na+ K+
Đi n th ( mV)

ATP ADP
2K+
Bơm Na+-K+ Kênh “rò r ” K
+
Hình 5-4: Đ c đi m ch c năng c a bơm Natri- Kali và c a
–90 kênh “rò r ” kali. ADP- adenosine diphosphat, ATP- adenosine
triphosphate. Kênh rò r kali ch rò r m t lư ng nh ion natri
đi qua t bào và tính th m v i ion natri cũng th p hơn nhi u so
. v i ion kali.

Ví d , đi n th bên trong dây th n kinh là âm hơn


90mV so v i bên ngoài. nh ng ph n ti p theo, tính
. ch t v n chuy n c a màng t bào th n kinh v i ion na-
tri, kali và nh ng y u t xác đ nh m c đi n th ngh s
đư c gi i thích.
Ph n dư i c a hình 5.3 ch ra đi n th đư c đo m i
đi m bên trong ho c g n màng t bào s i th n kinh, b t
đ u bên trái c a hình và sang bên ph i, n u đi n th đo
đư c bên ngoài màng t bào th n kinh b ng không thì V n chuy n ch đ ng ion natri, kali qua
đó là đi n th c a d ch ngo i bào. Sau đó đi n th đo màng- Bơm Natri-Kali.
đư c qua vôn k thay đ i theo t ng khu v c c a t bào( Nh c l i t chương 4 r ng: t t c t bào trong cơ th đ u
đư c g i là l p đi n th lư ng c c), đi n th gi m đ t có m t bơm Natri-Kali r t m nh liên t c v n chuy n na-
ng t xu ng -90mV. Chuy n đ n trung tâm c a dây th n tri ra ngoài và kali vào trong t bào, như đư c minh hoa
kinh, đi n th duy trì m c n đ nh -90mV nhưng quay hình 5.4. Chú ý r ng đây là m t bơm đi n tích vì nhi u
ngư c l i m c 0 ngay khi nó nó đi qua màng phía đ i đi n tích dương đư c bơm ra ngoài hơn vào trong( 3 na
di n dây th n kinh. đi ra cho 2 k đi vào) đ l i m t s hao h t đi n tích
Đ t o ra m t đi n th âm bên trong màng, chính các dương bên trong gây ra đi n th âm phía trong màng t
ion dương ch đ phát tri n l p đi n th lư ng c c bào
màng ph i đư c v n chuy n ra phía ngoài. T t c nh ng
ion duy trì bên trong s i th n kinh có th dương ho c
âm đư c ch ra ph n trên c a hình 5.3. Vì v y, s v n Na( bên ngoài) 142 mEq/l
chuy n c a m t lư ng r t nh các ion qua màng có th
thi t l p nên đi n th ngh -90mv bên trong s i th n Na( bên trong) 14 mEq/l
kinh, đi u này có nghĩa là ch kho ng 1/3000000 t i 1/
100 000 000 lư ng đi n th dương bên trong màng s i K(bên ngoài) 4 mEq/l
th n kinh đư c v n chuy n. ngoài ra, m t s lư ng nh
ngang b ng v i lư ng ion dương di chuy n t bên ngoài K(( bên trong) 140 mEq/l
vào bên trong s i th n kinh có th đ o ngư c đi n th t Các t l tương ng c a 2 ion bên trong và ngoài màng
-90mv l n r t nhi u t i +35mv trong th i gian 1/10000 là:
giây. S thay đ i v trí nhanh chóng c a các ion theo Na trog/ngoài: 0,1
cách này t o ra các tín hi u th n kinh đư c th o lu n K trong/ngoài: 35
trong nh ng ph n ti p theo c a chương.

ĐI N TH NGH C A S I TH N KINH
S rò r kali qua màng t bào th n kinh
Phía bên ph i hình 5.4 ch ra kênh protein ( đôi khi
Đi n th ngh c a nh ng dây th n kinh l n khi chúng g i là kênh kali ho c kênh rò r kali ) trong màng t bào
không truy n tín hi u th n kinh là kho ng -90mV. th n kinh mà qua đó k có th b rò r ngay c khi t bào
YhocData.com
63
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ

bào đang ngh . C u trúc chính c a kênh k đư c mô t S đóng góp góp c a s khu ch tán kali: hình 5.5 a,
trong chương 4, (hình 4.4) Nh ng kênh k này cũng có chúng ta gi đ nh r ng ch có s v n chuy n c a mình
th rò r m t lư ng nh na, nhưng đáng chú ý hơn là tính ion kali đư c khu ch tán qua màng, đư c ch ng minh
th m màng đ i v i k cao hơn na kho ng 100 l n. S b i s m kênh kali bên trong và ngoài màng t bào. Vì
chênh l ch tính th m này s đư c th o lu n sau là chìa t l n ng đ kali trong và ngoài màng r t cao, t i 35:1,
khóa đ xác đ nh đi n th màng lúc ngh . theo phương trình Nerst , khu ch tán kali t o đi n th là
-61 mV x log35 = -94mV. Vì v y n u kali là ion duy
nh t t o ra đi n th ngh thì đi n th ngh bên trong s i
th n kinh s là -94mV như đư c ch ra hình v .
NGU N G C C A ĐI N TH
NGH

Hình 5.5 ch ra nh ng y u t quan tr ng thi t l p nên S đóng góp c a khu ch tán ion natri: Hình 5-5b
đi n th màng, đó là: ch ra ph n đóng góp thêm cho đi n th màng do khu ch
tán natri, gây ra b i s khu ch tán natri qua s rò r
kênh Na+-K+. T l n ng đ v i natri bên trong và ngoài
màng là 0,1, do đó tính đi n th bên trong màng theo
phương trình N là +61mV. Hơn n a đư c ch ra hình
K+
5-5b là đi n th khu ch tán kali là -94mV. V y chúng s
4 mEq/L
tác đ ng l n nhau như th nào? Và đi n th t ng h p là
gì? Câu h i này s đư c tr l i b i phương trình Gold-
K+
man đã đư c mô t t trư c. B ng tr c giác, có th th y
140 mEq/L (–94 mV)
r ng n u màng có tính th m cao v i kali nhưng ch có
(–94 mV)
tính th m th p v i natri thì s r t h p lí n u s đóng góp
A c a kali cho vi c hình thành đi n th màng là nhi u hơn
natri. t bào th n kinh bình thư ng, s khu ch tán c a
Na+ K+
kali g p 100 l n natri. Dùng t s này vào phương trình
142 mEq/L 4 mEq/L
Goldman đi n th bên trong màng là -86mV, g n v i
đi n th khu ch tán kali đư c ch ra trong hình.
Na+ K+
S đóng góp c a bơm Na+-K+. Trong hình 5-5C,
14 mEq/L 140 mEq/L (–86 mV) bơm Na+-K+. đư c ch ra đ cung c p thêm s đóng góp
(+61 mV) (–94 mV) vào đi n th ngh . Hình này ch ng minh vi c bơm liên
B t c 3 ion natri ra bên ngoài màng x y ra thì có 2 ion kali
đư c bơm vào bên trong. Vi c bơm nhi u ion natri hơn
+ – – + kali gây ra vi c m t đi n tích dương bên trong màng t
+ – – + bào, t o thêm m t m c đi n th âm( kho ng -4mV) phía
khu ch tán – + bên trong màng so v i ch khu ch tán đơn thu n. Như
+ – – +
Na+ Na+ v y, như đư c ch ra hình 5-5 C, đi n th màng đư c
Bơm – +
+ – – + t o b i t t c các y u t này tác đ ng vào cùng 1 th i
142 mEq/L + – 14 mEq/L – + đi m là -90mV.
+ – – + Tóm t i, s khu ch tán đơn thu n kali và natri s t o
+ – – + ra đi n th màng kho ng -86mV, nó đư c t o thành h u
– +
khu ch tán h t b i s khu ch tán kali. Thêm vào đó -4mV đư c t o
– +
+ – – + ra do ho t đ ng bơm liên t c c a bơm Na+-K+., t o nên
K+ K+ đi n th màng -90mV
Bơm – +
+ – – +
4 mEq/L + – 140 mEq/L – +
+ – – +
+ – (–90 mV) – +
+ – – +

(Anions) + (Anions)–
– – +
C
Hình 5-5: S hình thành đi n th ngh trong s i th n kinh dư i 3 đi u
ki n:
A: Khi đi n th màng t bào đư c t o ra b i s khu ch tán c a mình ion
kali.
B: Khi đi n th màng t bào đư c t o ra s khu ch tán c a ion kali và
natri.
C: Khi đi n th màng t bào đư c t o ra s khu ch tán c a ion kali và
natri, thêm vào đó là ho t đ ng c a bơm Natri- Kali. YhocData.com
64
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

ĐI N TH HO T Đ NG C A T BÀO TH N KINH Giai đo n ngh : Giai đo n ngh là đi n th màng trư c


khi đi n th ho t đ ng xu t hi n. Ngư i ta nói là màng
ĐI N TH HO T Đ NG C A T BÀO tr ng thái kh c c hóa trong su t giai đo n này b i đi n
TH N KINH th màng -90mV ch ng minh đi u đó
Giai đo n kh c c: Vào th i đi m này, màng đ t
Đi n th ho t đ ng di chuy n d c theo màng nơron nhiên r t th m v i ion natri, cho phép m t lư ng l n

UNIT II
truy n đ t các tín hi u th n kinh. M i đi n th ho t đ ng natri ùa vào bên trong s i tr c nơ ron. Tr ng thái c c hóa
b t đ u t s thay đ i đ t ng t đi n th âm c a màng -90mV ngay l p t c b m t b i dòng natri mang đi n tích
thành đi n th dương và k t thúc v i m t t c đ thay dương t o nên s chuy n nhanh chóng đi n th sang phía
đ i nhanh chóng tương đương đ tr l i đi n th âm. Đ đi n th dương. Hi n tư ng này g i là kh c c. nh ng
t o ra nh ng tín hi u th n kinh, đi n th ho t đ ng di s i th n kinh l n, quá nhi u natri di chuy n vào bên trong
chuy n d c theo t bào s i th n kinh cho t i đi m k t gây ra đi n th màng tăng quá đà qua m c 0 t i m t giá
thúc c a nó. tr dương nào đó. m t s t bào th n kinh nh hơn ,
cũng như nh ng nơron c a t bào th n kinh trung ương,
Ph n trên c a hình 5-6 ch ra s thay đ i x y ra đi n th ch đo đư c g n t i m c không, ch không v t
màng trong su t quá trình xu t hi n đi n th ho t đ ng quá đà lên tr s dương.
v i s v n chuy n đi n tích dương vào bên trong màng Giai đo n tái c c: Ngay trong kho nh kh c ng n vài
vào lúc b t đ u và sau đó tr l i đi n tích dương ra ngoài ph n v n giây sau khi màng tăng v t tính th m v i natri,
vào lúc k t thúc. Ph n dư i c a hình v ch ra s thay kênh natri b t đ u đóng và kênh kali m r ng hơn bình
đ i ti p theo c a đi n th màng ch trong m t vài ph n thư ng. Sau đó ion kali khu ch tán nhanh chóng ra ngoài
v n giây, ch ng minh s xu t hi n bùng n c a đi n th tái t o l i tr ng thái c c hóa lúc ngh , do đo đư c g i là
ho t đ ng và s quay l i tr ng thái ban đ u cũng nhanh giai đo n tái c c.
tương đương. Đ gi i thích đ y đ hơn v các y u t gây ra quá trình
kh c c và tái c c, chúng ta s mô t nh ng đ c đi m
Nh ng giai đo n liên ti p nhau c a đi n th ho t c a 2 lo i kênh v n chuy n qua màng t bào th n kinh:
đ ng c ng đi n th natri và kênh kali.

KÊNH CÓ CÁNH C NG ĐI N
0
TH NATRI VÀ KALI
— +

Y u t c n thi t gây nên quá trình kh c c và tái c c c a


I
KC Đi n c c màng t bào th n kinh trong su t quá trình đi n th ho t
++++ –––– +++++ b c- b c đ ng là kênh có cánh c ng đi n th natri- đóng vai trò
–––– ++++ ––––– clorit quan tr ng trong vi c tăng nhanh chóng ho t đông tái c c
c a màng t bào. 2 kênh có cánh c ng đi n th này đư c
++++ ++++++ thêm vào cùng v i bơm Na+-K+ và kênh rò r kali
–––– ++++ ––––––
––––

Quá ngư ng Ho t hóa và kh ho t kênh có cánh c ng


+35 đi n th natri. Ph n trên c a hình 5-7 ch
ra kênh có cánh c ng đi n th natri 3 giai
0
đo n riêng bi t. Kênh này có 2 c ng: m t
bên ngoài đư c g i là c ng ho t hóa và
Repola
io n

m t c ng bên trong g i là c ng b t ho t.
olarizat

Phía trên trái c a hình v th hi n giai đo n


rizati

hai c ng này khi màng đang ngh , khi đi n


mV)

o
De p

th màng là -90mV. giai đo n này c ng


n

ho t hóa b đóng l i, ngăn c n b t kì dòng


–90 natri nào vào bên trong s i th n kinh qua
Ngh
kênh natri.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
Mili giây
Hình 5-6: Đi n th ho t đ ng đi n hình đư c ghi l i b i
phương pháp đư c ch ra ph n trên c a hình v .
YhocData.com
65
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ

L c m t cách
B khu ch đ i
C ng ho t hóa Na+ Na+ ch n l c Na+

Đi n c c trong
dung d ch
Đi n c c Đi n c c có
đi n áp dòng đi n tích
C ng b t ho t

Ngh Đư c ho t hóa B b t ho t
(−90 mV) (−90 to +35 mV) (+35 t i −90 Hình 5-8: Phương pháp k p đi n th đo dòng ion qua các kênh
mV, b ch m tr đ c bi t
)

Kênh có cánh c ng đi n th kali và s ho t hóa



Ph n dư i hình 5-7 ch ra kênh có cánh c ng đi n th kali
K+
trong 2 giai đo n : trong lúc ngh ( trái) và hư ng v k t
K+
Resting Slow activation thúc đi n th ho t đ ng( ph i). Trong su t giai đo n ngh ,
(−90 mV) (+35 to −90 mV) c ng kênh kali b đóng, ion kali b ngăn ch n đi qua kênh
Bên trong
này ra bên ngoài,khi đi n th màng tăng d n t -90mV v
Hình 5-7: Đ c đi m c a cánh c ng đi n th kênh natri (phía phía 0, khi lên t i tr s kho ng -70 đ n -50mV thì đi n
trên), cánh c ng đi n th kênh kali( phía dư i) và s ho t hóa
ch m c u kênh kali khi đi n th màng đư c thay đ i t tr ng th đo t o m t s bi n đ i đ t ng t hình dáng c ng ho t
thái ngh vs giá tr âm thành giá tr dương. hóa, cánh c ng này chuy n sang v trí m c a,cho phép
ion kali ùa qua kênh ra ngoài t bào. Tuy nhiên có m t
chút ch m tr trong vi c m kênh kali, h u như chúng ch
m khi kênh natri b t đ u đóng l i do s kh ho t hóa. Vì
Ho t hóa kênh natri: Khi đi n th màng tr nên ít v y vi c gi m lư ng natri vào trong t bào cùng v i t c
âm hơn trong giai đo n ngh , tăng d n t -90mV v đ c a quá trình tái c c d n đ n vi c thi t l p l i đi n th
phía 0, khi lên t i tr s kho ng -70 đ n -50mV thì đi n màng trong th i gian vài ph n v n giây.
th đó t o m t s bi n đ i đ t ng t hình dáng c ng ho t
hóa, cánh c ng này chuy n sang v trí m c a, ion natri
ùa qua kênh vào trong t bào vì tính th m c a natri v i
màng tăng lên g p 500-5000 l n.
Kh ho t kênh natri : Ph n trên hình 5-7 ch ra giai
đo n 3 c a kênh natri. S tăng đi n th làm m c ng Phương pháp” k p đi n th ’ nghiên c u nh
hư ng c a đi n áp lên vi c m và đóng cánh c ng
ho t hóa thì đ ng th i cũng làm đóng c ng kh ho t.
đi n th . V i các nghiên c u ban đ u đã d n đ n s
C ng kh ho t đư c đóng trong vòng vài ph n v n giây hi u bi t v các kênh natri và kali,các nhà khoa h c
sau khi c ng ho t hóa đư c m . Có đi u là m c ng Hodgkin và Huxley đã đư c nh n gi i Nobel. B n
ho t hóa thì nhanh trong khi đóng c ng kh ho t thì t ch t c a nh ng nghiên c u này đư c trình bày trong
t . Vì v y sau khi kênh natri đư c m và duy trì trong hình 5-8 và 5-9.
vài ph n v n giây, c ng kh ho t đóng l i và ion natri Hình 5-8 cho th y các phương pháp k p đi n áp,
không th tràn vào bên trong màng t bào. đi m này, đó là dùng đ đo dòng ch y c a các ion thông qua
đi n th màng b t đ u tr l i tr ng thái lúc ngh . Đây các kênh khác nhau. Trong vi c s d ng thi t b
g i là quá trình tái c c. này, hai đi n c c đư c đưa vào các s i th n kinh.
M t đ c đi m đáng chú ý c a quá trình ho t đ ng M t trong nh ng đi n c c đư c s d ng đ đo đi n
kh ho t kênh natri là c ng kh ho t không m tr l i th màng, và c c còn l i đư c s d ng đ đo các
dòng đi n vào ho c ra kh i các s i th n kinh. Thi t
cho t i khi đi n th màng đã quay tr v ho c g n t i
b này đư c s d ng theo cách sau: Các nhà khoa
m c đi n th ngh ban đ u. Do đó không th có kênh h c quy t đ nh mà đi n áp đ thi t l p bên trong các
natri m tr l i mà không có s tái c c c a các s i th n s i th n kinh. Sau đó, ph n đi n t c a thi t b đư c
kinh đi u ch nh đ có đi n áp mong mu n, t đ ng tiêm
đi n tích dương hay âm thông qua các đi n c c hi n
b t c t l nào c n thi t đ gi đi n áp đo b ng
đi n c c đi n áp m c đ thi t l p b i nhà đi u
hành. Khi đi n th màng đư c tăng đ t ng t tăng
b i k p đi n th này t -90 mV đ n s không, các
cánh c ng đi n th natri và kali m và các ion natri
và kali b t đ u đ qua các kênh.
YhocData.com
66
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

kênh ion natri

Đi n th màng( mV)
30 +60
Quá ngư ng +40
kênh ion kali
(mmho/cm2)

Ho t hóa
20 Đi n th ho t đ ng +20
100
Đ d n
0
B t
10 ho t
–20
10 –40
0 –60

Đ d n ion natri

UNIT II
n ion kali

(mV)
–80
–90 mV +10 mV –90 mV 1
–100
Đi n th màng
0.1 Positive
afterpotential

d
0 1 2 3

Na
0.01

+Đ+
Th i gian( mili giây)
0.001
T s đ d n
Hình 5-9: Nh ng thay đ i đi n hình trong đ d n c a kênh ion
100
natri và kali khi đi n th màng thya đ i đ t ng t tăng t giá tr
bình thư ng là -90mV lên t i +10mV trong 2 mili giây. Hình v 10
này ch ra r ng nh ng kênh natri m ( ho t hóa) và đóng( b t ho t)

(mmho/cm2)
bư c khi 2 mili giây k t thúc. Hình v này ch ra kênh natri đang 1 K+
ho t hóa và b t ho t trư c khi 2 mili giây k t thúc trong khi kênh

Đ d n
kali ch m ( ho t hóa), và t c đ m kênh này ch m hơn nhi u so 0.1
v i kênh natri. Na+
0.01
m 0.005
0 0.5 1.0 1.5
Đ cân b ng v i nh hư ng c a các dòng ion mong Mili giây
mu n thi t l p đi n th n i bào, dòng đi n đư c tiêm Hình 5-10. Nh ng thay đ i đ d n c a kênh natri và kali trong
t đ ng thông qua các đi n c c c a k p đi n th đ su t quá trình có đi n th ho t đ ng. Đ d n c a kênh natri cao
duy trì đi n áp n i bào n đ nh c n thi t m c không. g p 4 l n kênh kali trong su t giai đo n s m c a đi n th
Đ đ t đư c m c này, lư ng tiêm vào ph i b ng ho t đ ng, trong khi đó đ d n c a kênh khali tăng kho ng
nhưng chi u đ i ngư c v i dòng ch y thông qua các 30 l n trong các giai đo n sau trong m t th i gian ng n
kênh trên màng. Đ đo dòng ch y hi n t i đang di n sau đó.( Nh ng đư ng cong này đư c c u trúc t nh ng
ra t i m i th i đi m như th nào, đi n c c đư c n i nguyên lí đư c xu t hi n trên gi y c a Hodgkin và Huxley
v i m t nghi m dao đ ng ghi l i dòng ch y hi n t i, nhưng v n chuy n qua các s i tr c g n li n v i đi n th ho t
như đã ch ng minh trên màn hình c a nghi m dao đ ng s i th n kinh l n c a đ ng v t có vú.
đ ng trong hình 5-8. Cu i cùng, các nhà khoa h c
đi u ch nh n ng đ c a các ion đ khác hơn so v i Lưu ý vi c m (kích ho t) c a kênh kali t t và
m c bình thư ng c bên trong và bên ngoài các s i đ t đ n tr ng thái m đ y đ ch sau khi các kênh
th n kinh và l p đi l p l i nghiên c u. Thí nghi m natri đã g n như đóng hoàn toàn. Hơn n a, m t khi
này có th đư c th c hi n d dàng khi s d ng các các kênh kali m , chúng v n m cho toàn b th i
s i dây th n kinh l n l y t m t s v t không xương gian đi n th màng ho t đ ng và không đóng l i cho
s ng, đ c bi t là các s i th n kinh m c ng kh ng đ n khi đi n th màng đư c gi m tr l i m t giá tr
l , mà trong m t s trư ng h p đư ng kính l n t i âm.
1 mm. Khi natri là ion duy nh t th m vào dung d ch
bên trong và bên ngoài s i tr c m c, k p đi n th
ch đo dòng ch y thông qua các kênh natri. Tương
t v i kênh kali. TÓM T T CÁC S KI N GÂY RA ĐI N TH
M t phương pháp khác đ nghiên c u các dòng HO T Đ NG
ion qua m t lo i kênh riêng bi t là đ ch n m t lo i
kênh t i m t th i đi m. Ví d , các kênh natri có th
b ch n b i m t ch t đ c g i là tetrodotoxin khi nó Hình 5-10 tóm t t các s ki n liên ti p x y ra trong và
đư c g n vào bên ngoài c a màng t bào, nơi là v ngay sau đi n th ho t đ ng. Ph n đáy c a hình v cho
trí các c a ho t hóa natri. Ngư c l i, ion tetraety- th y nh ng thay đ i đ d n đi n c a màng cho các ion
lammoni ch n các kênh kali khi nó đư c g n vào
natri và kali. Trong giai đo n ngh , trư c khi đi n th
bên trong các s i th n kinh.
Hình 5-9 cho th y thay đ i đi n hình trong đ ho t đ ng b t đ u, tính th m v i các ion kali cao hơn
d n c a cánh c ng đi n th kênh natri và kali khi th 50 đ n 100 l n v i ion natri. S chênh l ch này là do rò
màng đ t nhiên thay đ i thông qua vi c s d ng k p r c a các ion kali l n hơn nhi u so v i các ion natri qua
đi n th t -90 mV đ n 10 mV và 2 mili giây sau đó, các kênh rò r . Tuy nhiên, vào lúc b t đ u c a đi n th
tr l i -90 mV. Lưu ý s m đ t ng t c a các kênh ho t đ ng, các kênh natri ngay l p t c tr nên kích ho t
natri (giai đo n kích ho t) trong m t ph n nh c a và cho phép tăng đ n 5000 l n tính d n. Quá trình ng ng
m t ph n nghìn giây sau khi đi n th màng tăng lên ho t đ ng sau đó đóng các kênh natri trong m t ph n nh
đ n giá tr dương. Tuy nhiên, trong m t ph n nghìn c a m t ph n nghìn giây. S kh i đ u c a đi n th ho t
giây ti p ho c lâu hơn, các kênh natri t đ ng đóng đ ng cũng làm cho c ng đi n th c a kênh kali m ch m
l i (giai đo n b t ho t). hơn m t ph n nh c a m t ph n nghìn giây sau khi các
kênh natri m . YhocData.com
67
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ

Vào cu i đi n th ho t đ ng, đi n th màng âm tr l i


gây ra các kênh kali đ đóng quay l i tình tr ng ban đ u Khi các kênh m đ đáp ng v i m t kích thích
c a chúng, nhưng m t l n n a, ch sau m t ph n nghìn làm phân c c màng t bào, các ion canxi tràn vào
bên trong t bào.
giây b sung ho c ch m tr .
M t ch c năng quan tr ng c a cánh c ng đi n
Ph n gi a c a Hình 5-10 cho th y t l tính d n natri th canxi là góp ph n vào giai đo n kh c c c a
và kali t i m i th i đi m trong đi n th ho t đ ng, và đi n th ho t đ ng trong m t s t bào. Tuy nhiên
phía trên mô t đây là đi n th ho t đ ng c a chính nó. s ho t hóa c a kênh canxi ch m, ch m g p 10-20
Trong ph n đ u c a đi n th ho t đ ng, t l d n natri l n kênh natri. Vì lý do này, kênh canxi đư c g i là
kali tăng hơn 1000 l n. Do đó, nhi u ion natri ch y vào kênh ch m, trái ngư c v i kênh natri đư c g i là
bên trong s i th n kinh hơn ion kali ra bên ngoài. Đây kênh nhanh. Do đó, vi c m c a các kênh canxi
là nh ng gì gây ra đi n th màng tr nên dương đi m cung c p m t s kh c c b n v ng hơn, trong khi
kh i đ u đi n th ho t đ ng. Sau đó, các kênh natri b t các kênh natri đóng m t vai trò quan tr ng trong th
đ u đóng c a và các kênh kali b t đ u m , và do đó t ho t đ ng ban đ u.
l d n truy n thay đ i nhi u hơn trong vi c tăng đ d n Các kênh canxi r t nhi u trong c hai cơ tim và
cơ trơn. Trong th c t , trong m t s lo i cơ trơn,
kali cao nhưng đ d n natri th p. S thay đ i này cho
các kênh natri nhanh h u như không có m t; Vì v y,
phép hao h t r t nhanh chóng m t các ion kali ra bên đi n th ho t đ ng đư c t o ra g n như hoàn toàn
ngoài, nhưng h u như không dòng ch y c a các ion natri b ng cách kích ho t các kênh calci ch m.
vào bên trong. Do đó, đi n th ho t đ ng nhanh chóng Tăng th m c a kênh natri khi có m t s thâm h t
tr l i m c ban đ u c a nó. ion canxi. N ng đ c a các ion canxi trong d ch ngo i
bào cũng có m t nh hư ng sâu s c đ n m c đi n
th mà t i đó các kênh natri tr nên kích ho t. Khi có
s thâm h t c a các ion canxi, các kênh natri b kích
ho t (m ) b ng m t s gia tăng nh đi n th màng
Vai trò c a các ion khác trong đi n th t giá tr bình thư ng c a nó, m t giá tr r t âm. Do
ho t đ ng đó, các s i th n kinh tr nên r t d b kích đ ng, đôi
Như v y cho đ n th i đi m này, chúng ta đã ch khi l p l i kích thích nhi u l n mà không có s kích
xem xét vai trò c a các ion natri và kali trong vi c thích hơn m c duy trì giai đo n ngh . Trong th c
t o ra đi n th ho t đ ng. Ít nh t là hai lo i ion khác t , n ng đ ion canxi c n gi m ch có 50 ph n trăm
ph i đư c xem xét: các anion âm và các ion canxi. dư i m c bình thư ng trư c khi t phát xung x y ra
Ion mang đi n tích âm bên trong s i tr c dây m t s dây th n kinh ngo i biên, thư ng gây ra co
th n kinh. Bên trong s i th n kinh r t nhi u các ion cơ liên t c g i là “tetany.” Co cơ tetany đôi khi gây
mang đi n tích âm mà không th đi qua các kênh ch t ngư i vì co c ng các cơ hô h p.
trên màng. Chúng bao g m các anion c a các phân Cách các ion canxi có th nh hư ng đ n các kênh
t protein và nhi u h p ch t h u cơ phosphate, các natri là như sau: Nh ng ion xu t hi n liên k t v i
h p ch t sulfate, và vv. B i vì các ion này không các b m t bên ngoài c a các phân t protein kênh
th ra kh i bên trong các s i th n kinh, b t k s na. Các đi n tích dương c a các ion canxi trong l n
thâm h t c a các ion dương bên trong màng đ l i lư t thay đ i tr ng thái đi n c a protein kênh na-
m t s dư th a c a các anion âm không th m này. tri, do đó làm thay đ i m c đi n th c n thi t đ m
Do đó, các ion âm không th m ch u trách nhi m cho c ng natri.
các đi n tích âm bên trong s i dây th n kinh khi có
s thâm h t dòng đi n tích dương c a các ion kali
và ion dương khác.
Ion Canxi: Các màng c a g n như t t c các t S PHÁT SINH ĐI N TH HO T Đ NG
bào c a cơ th có m t bơm canxi tương t như các
bơm natri, canxi cùng v i (ho c thay th ) natri trong Tính đ n th i đi m này, chúng ta đã gi i thích s thay đ i
m t s t bào gây ra h u h t các đi n th ho t đ ng. tính th m natri và kali qua màng t bào, cũng như s phát
Gi ng như các bơm natri, bơm canxi v n chuy n tri n c a đi n th ho t đ ng, nhưng chúng ta đã không
ion canxi t n i bào ra ngo i bào qua màng t bào gi i thích s phát sinh đi n th ho t đ ng
(ho c vào m ng lư i n i ch t c a t bào), t o ra m t M t vòng feedback dương m kênh natri: Đ u tiên,
s chênh l ch n ng đ ion canxi kho ng 10.000 l n. mi n là màng c a các s i th n kinh v n còn nguyên v n,
Quá trình này đ l i n ng đ ion canxi bên trong không có đi n th ho t đ ng x y ra trong các dây th n
n i bào kho ng 10-7 mol, trái ngư c v i m t n ng kinh bình thư ng. Tuy nhiên, n u có m t y u t nào đó
đ bên ngoài kho ng 10-3 mol.
làm tăng đôi chút đi n th màng t -90mV hư ng t i
Ngoài ra, có nh ng cánh c ng đi n th c a kênh
kênh canxi. B i vì n ng đ ion canxi trong d ch m c b ng không, đi n th tăng cao s gây ra vi c m m t
ngo i bào nhi u hơn 10.000 l n d ch n i bào, có s kênh natri có c ng đi n th . Đi u này cho phép dòng
m t gradient khu ch tán l n cho dòng ion canxi th ch y nhanh chóng vào trong c a các ion natri, gây ra m t
đ ng vào các t bào. Các kênh này có tính th m nh s gia tăng hơn n a đi n th màng, d n đ n vi c m cánh
v i các ion natri và ion canxi, nhưng đ th m c a c ng đi n th và cho phép nhi u dòng natri vào trong t
chúng v i canxi l n hơn na kho ng 1000 l n trong bào dây th n kinh.
đi u ki n sinh lý bình thư ng YhocData.com
68
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

Quá trình này là m t vòng feedback dương, m t khi Hình 5-11A cho th y m t s i dây th n kinh đi u ki n
feedback đ m nh, quá trình ti p t c cho đ n khi t t c ngh bình thư ng, và hình 5-11B cho th y m t s i dây
các c ng đi n th đư c kích ho t (m ). Sau đó, trong m t th n kinh đã đư c kích thích trong ph n gi a c a nó,
ph n nh c a m t ph n nghìn giây, đi n th màng tăng ph n gi a đ t nhiên tăng tính th m v i natri. Các mũi
gây ra vi c đóng c a các kênh natri và m c a c a các tên hi n th m t “m ch đi n t i ch ” gi a vùng đang kh
kênh kali, và đi n th ho t đ ng nhanh chóng k t thúc. c c và ph n màng vùng li n k : đi n tích dương đư c

UNIT II
mang vào bên trong nh khu ch tán na trong su t quá
Ngư ng t o đi n th ho t đ ng. M t th ho t đ ng s trình kh c c màng lan d c đi vài mm c 2 phía c a lõi
không x y ra cho đ n khi s gia tăng đi n th màng là s i tr c th n kinh, đi n th dương c a ion na trong s i
đ l n đ t o ra feedback dương đư c mô t đo n trên. tr c s đi d c theo s i tr c xa t i 1 đ n 3 mm dây th n
Đi u này x y ra khi s lư ng c a các ion natri vào dây kinh l n có myelin và làm phát sinh đi n th ho t đ ng
th n kinh tr nên l n hơn so v i s lư ng các ion kali ra vùng ti p giáp. Vì v y kênh natri nh ng vùng m i này
ngoài. M t s gia tăng đ t ng t đi n th màng c a 15-30 ngay l p t c đư c m , như đư c ch ra trong hình 5-11C,
mV là c n thi t. Do đó, m t s gia tăng đ t ng t trong D và lan truy n đi n th ho t đ ng m t cách bùng n .
th màng trong m t s i dây th n kinh l n t -90 mV lên Nh ng khu v c này m i đư c phân c c v n còn s n xu t
đ n kho ng -65 mV thư ng gây ra s phát tri n bùng n các m ch đi n t i ch nhi u dòng ch y xa hơn d c theo
c a đi n th ho t đ ng. M c -65 mV đư c cho là ngư ng màng, khi n càng ngày càng kh c c nhi u hơn. Như
kích thích. v y, quá trình kh c c di chuy n d c theo toàn b chi u
dài dây th n kinh. S lan truy n c a quá trình kh c c
d c theo m t dây th n kinh ho c s i cơ đư c g i là m t
xung đ ng th n kinh hay cơ.
Hư ng lan truy n: Như th hi n trong hình 5-11, m t
S LAN TRUY N màng d b kích đ ng không có d u hi u c a s lan
ĐI N TH HO T Đ NG truy n, nhưng đi n th ho t đ ng di chuy n theo t t c
các hư ng t v trí kích thích, th m chí d c theo t t c
Trong các đo n trư c, chúng ta đã th o lu n v đi n th
các nhánh c a dây th n kinh cho đ n khi toàn b màng
ho t đ ng khi nó x y ra t i m t đi m trên màng. Tuy
đã phân c c.
nhiên, m t đi n th ho t đ ng t o ra b t k m t đi m
trên m t màng thư ng kích thích ph n li n k c a màng Đ nh lu t t t c ho c là không: Khi m t đi n th ho t
t bào, d n đ n ho t đ ng lan truy n đi n th ho t đ ng đ ng đã đư c xu t hi n t i b t k đi m nào trên màng
d c theo màng. Cơ ch này đư c ch ng t trong hình c a m t s i bình thư ng, quá trình kh c c đi qua toàn
5-11. b màng n u các đi u ki n đ u th a mãn, nhưng nó
không đư c lan truy n n u t t c n u đi u ki n là không
đúng. Nguyên t c này đư c g i là nguyên t c t t c ho c
+++++++++++++++++++++++
––––––––––––––––––––––– không có gì, và nó áp d ng cho t t c các mô có th kích
thích. Th nh tho ng, đi n th ho t đ ng đ t đ n m t đi m
––––––––––––––––––––––– trên màng mà nó không t o ra đ đi n th đ kích thích
A +++++++++++++++++++++++
các khu v c k ti p c a màng. Khi tình tr ng này x y ra,
s lan truy n c a quá trình kh c c d ng l i. Do đó, đ
++++++++++++––+++++++++ ti p t c lan truy n m t xung đ ng x y ra, t s đi n th
––––––––––––++––––––––– ho t đ ng và ngư ng kích thích m i l n ph i l n hơn
––––––––––––++––––––––– 1. Yêu c u “l n hơn 1” đư c g i là h s an toàn cho s
B ++++++++++++––+++++++++ lan truy n.

++++++++++––––++++++++
––––––––––++++––––––––
TÁI L P CHÊNH L CH N NG Đ
––––––––––++++–––––––– ION NATRI VÀ KALI SAU KHI ĐI N
C ++++++++++––––++++++++ TH HO T Đ NG K T THÚC
V N Đ QUAN TR NG C A CHUY N
++––––––––––––––––––++ HÓA NĂNG LƯ NG
––++++++++++++++++++––
Vi c lan truy n đi n th ho t đ ng theo chi u dài m t s i
––++++++++++++++++++––
dây th n kinh làm gi m nh s chênh l ch n ng đ natri
++––––––––––––––––––++
D và kali bên trong và bên ngoài màng b i vì các ion natri
Hình 5-11. S lan truy n c a đi n th ho t đ ng theo các khu ch tán vào bên trong trong quá trình kh c c và kali
hư ng d c theo m t s i d n. khu ch tán ra bên ngoài trong quá trình tái c c.
YhocData.com
69
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ

+60
Cao nguyên
+40
+20
0

Millivolts
Sinh nhi t

–20
–40
–60

At rest –80
–100
0 100 200 300
T n s m ch m i phút 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
Hình 5-12. Sinh nhi t trong m t s i th n kinh khi ngh và trong Giây
quá trình tăng t c đ c a kích thích. Hình 5-13. Đi n th ho t đ ng( mV) t s i Purkinje c a tim,
ch ra m t đ th d ng cao nguyên
. Đ i v i m t đi n th ho t đ ng đơn l , tác đ ng
này ng n đ n n i mà không th đo lư ng. Th t v y, t Có th s n sàng nhìn th y cao nguyên cao kéo dài
100.000 đ n 50 tri u xung có th đư c truy n qua các s i su t quá trình kh c c. Đây là lo i đi n th ho t đ ng
dây th n kinh l n trư c khi s khác bi t n ng đ đ t t i x y ra trong s i cơ tim, nơi cao nguyên kéo dài càng lâu
đi m ch m d t c a đi n th ho t đ ng M c dù v y, v i 0,2-0,3 giây và gây co bóp c a cơ tim kéo dài trong cùng
th i gian, nó tr nên c n thi t đ thi t l p l i s chênh kho ng th i gian dài này.
l ch n ng đ natri và kali màng, đi u này đ t đư c Nguyên nhân c a cao nguyên là m t s k t h p c a
b ng ho t đ ng c a bơm Na + -K + trong cùng m t nhi u y u t . Đ u tiên, trong cơ tim, hai lo i kênh tư ng
cách như mô t trư c đó đ thi t l p đi n th ngh . Đó ni m đ n quá trình kh c c: (1) các kênh na ho t hóa,
là, các ion natri đã khu ch tán vào bên trong các t bào còn g i là kênh nhanh chóng, và (2) các kênh canxi ho t
trongsu t quá trình đi n th ho t đ ng và các ion kali hóa natri đi n áp kích ho t (kênh canxi lo i L)- m ch m
v a khu ch tán ra ngoài ph i đư c tr l i tr ng thái ban và do đó đư c g i là kênh ch m. M kênh nhanh chóng
đ u c a chúng nh bơm Na + -K +. Vì bơm này đòi h i gây ra s tăng v t c a đi n th ho t đ ng, trong khi vi c
năng lư ng đ ho t đ ng, quá trình “n p l i” c a các kéo dài th i gian m c a kênh calci-natri ch m ch y u
s i th n kinh là m t quá trình trao đ i ch t tích c c, s là cho phép các ion canxi đ nh p các ch t xơ, đi u này
d ng năng lư ng có ngu n g c t h th ng năng lư ng ch u trách nhi m l n cho ph n cao nguyên c a đi n th
adenosine triphosphate c a t bào. Hình 5-12 cho th y ho t đ ng.
các s i th n kinh s n xu t tăng nhi t trong quá trình n p Y u t th hai mà có th là m t ph n t o ra cao nguyên
l i, đó là thư c đo tiêu hao năng lư ng khi các xung là các kênh cánh c ng đi n th kali m ch m hơn bình
đ ng th n kinh tăng t n s . thư ng, thư ng xuyên không ph i m nhi u cho đ n khi
M t tính năng đ c bi t c a Na + -K + triphospha- k t thúc c a cao nguyên. Y u t này làm trì hoãn s tr
adenosinetase bơm là m c đ c a các ho t đ ng đư c l i c a đi n th màng đ i v i giá tr âm bình thư ng -80
kích thích m nh m khi các ion natri dư th a tích t bên Đ n -90 mV. Cao nguyên k t thúc khi các kênh canxi -
trong màng t bào. Trong th c t , các ho t đ ng bơm natri đóng và th m đ kali tăng.
tăng x p x t l thu n v i s c m nh th ba c a n ng
đ natri trong t bào này. Khi n ng đ natri n i bào
tăng 10-20 mEq / L, các ho t đ ng c a bơm không ch
đơn thu n là tăng g p đôi mà tăng kho ng tám l n. Vì TÍNH NH P ĐI U C A M T S MÔ D B KÍCH
v y, th c s r t d dàng đ hi u cách “n p” quá trình S PHÓNG ĐI N L P L I
THÍCH
c a các s i th n kinh có th đư c thi t l p nhanh chóng
vào chuy n đ ng b t c khi nào t p trung nh ng khác Ho t đ ng phóng đi n t l p đi l p l i trong tim,
bi t c a các ion natri và kali qua màng b t đ u “gi m trong h u h t các cơ trơn, và trong r t nhi u các t bào
xu ng.” th n kinh c a h th n kinh trung ương. S phóng đi n
nh p nhàng gây ra (1) nh p đ p c a tim, (2) nhu đ ng
nh p nhàng c a ru t, và (3) ho t đ ng th n kinh như
D NG CAO NGUYÊN C A ĐI N TH HO T Đ NG đi u khi n nh p th .
Ngoài ra, g n như t t c các mô d b kích thích khác
Trong m t s trư ng h p, màng b kích thích đã không có th phóng đi n l p đi l p l i n u ngư ng kích thích
tái c c ngay l p t c sau khi kh c c;thay vào đó, đi n c a các t bào mô đư c gi m xu ng m t m c đ th p.
th màng duy trì d ng cao nguyên g n đ nh c a đi n Ví d , th m chí v i các s i th n kinh l n và các s i cơ
th trong kho ng vài mili giây, và ch sau đó mư i b t xương- thư ng r t n đ nh, s phóng đi n l p l i khi
đ u tái c c. Như đư c ch ra trong hình 5-13 ; chúng đư c đ t trong m t dung d ch có ch a các thu c
YhocData.com
70
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

Đi n th ho t
Đ d n c a đ ng r t nh p
+60 ion kali nhàng Ngư ng
+40
Millivolts +20
0

UNIT II
–20
–40
–60

0 1 2 3
Giây
Kh c c cao
Hình 5-14. Đi n th ho t đ ng( mV) ho t đ ng nh p nhàng
tương t như nh p ho t đ ng c a tim. Chú ý m i quan h
c a đ d n ion kali và t i tr ng thái kh c c cao.

veratridine mà kích ho t các kênh ion natri, ho c khi


n ng đ ion canxi gi m dư i m t giá tr quan tr ng, làm Hình 5-15. Lát c t ngang c a thân m t s i th n kinh nh có
bao myelin và c không có bao myelin
tăng tính th m natri c a màng t bào.
Quá trình l p l i kích thích c n thi t cho nh p t
đ ng. Đ i v i nh p t đ ng x y ra, các màng ngay c Khi tình tr ng này t n t i, s l p l i kích thích s không
trong tr ng thái t nhiên c a nó ph i th m đ các ion x y ra. Tuy nhiên, vi c tăng đ d n kali (và tình tr ng
natri (ho c ion canxi và natri qua các kênh calcium-natri tăng phân c c) bi n m t, như th hi n sau m i đi n th
ch m) đ cho phép màng t kh c c Như v y, Hình 5-14 ho t đ ng đư c hoàn thành trong hình, do đó m t l n n a
cho th y đi n th ngh trung tâm ki m soát nh p c a tim cho phép đi n th màng tăng lên đ n ngư ng cho s kích
ch là -60 đ n -70 tri u livolts, mà không đ đi n th âm thích. Sau đó, đ t nhiên, m t k t qu là có đi n th ho t
đ gi cho các kênh natri và canxi hoàn toàn đóng. Do đ ng m i và quá trình này x y ra m t l n n a và m t l n
đó, trình t sau đây x y ra: (1) m t s ion natri và canxi n a.
ch y vào bên trong; (2) ho t đ ng này làm tăng đi n th
màng theo chi u dương, ti p t c làm tăng tính th m c a
màng; (3) v n còn nhi u ion ch y vào bên trong; và (4)
tính th m tăng nhi u hơn, và như v y, cho đ n khi m t
đi n th ho t đ ng đư c t o ra. Sau đó, vào cu i đi n th
ho t đ ng, màng tái c c. Sau khi m t s ch m tr vài Đ C TRƯNG C A S LAN TRUY N TÍN HI U
TRÊN THÂN DÂY TH N KINH
mili giây ho c vài giây, kích thích t đ ng gây kh c c
m t l n n a và 1 đi n th ho t đ ng m i x y ra m t cách S i th n kinh có myelin và không có bao myelin.
t nhiên. Chu k này ti p t c hơn nhi u hơn và gây ra t Hình 5-15 cho th y m t m t c t ngang c a m t dây
gây ra kích thích nh p đi u c a các mô d b kích đ ng. th n kinh nh đi n hình, b c l nhi u s i th n kinh l n
T i sao màng t bào c a trung tâm đi u khi n tim chi m ph n l n di n tích m t c t ngang. Tuy nhiên, m t
không kh c c ngay l p t c sau khi nó đã tái c c, ch cái nhìn th n tr ng hơn cho th y nhi u s i nh hơn n m
không ph i trì hoãn g n m t giây trư c khi kh i đ u c a gi a nh ng s i l n. Các s i l n đư c bao b i bao myelin,
đi n th ho t đ ng ti p theo? Câu tr l i có th đư c tìm và nh ng s i nh không đư c bao b i myelin. Nh ng
th y b ng cách quan sát các đư ng cong có nhãn “đ thân dây th n kinh trung bình bao g m nh ng s i không
d n c a kali” trong hình 5-14. Đư ng cong này cho th y myelin g p 2 l n s i có myelin.
vào cu i m i đi n th ho t đ ng, và ti p t c trong m t Hình 5-16 cho th y m t s i myelin hóa đi n hình.
th i gian ng n sau đó, màng càng tr nên th m nhi u ion Lõi trung tâm c a s i là s i tr c, và màng t bào c a s i
kali hơn. Các dòng ch y c a các ion kali tăng lên mang tr c là màng mà th c s ti n hành đi n th ho t đ ng.
s lư ng l n c a các đi n tích dương ra bên ngoài c a Các s i tr c đư c g n trung tâm c a nó v i ch t s i
màng t bào, đ l i m t lư ng đáng k ion âm hơn trong tr c- m t ch t dính bên trong d ch n i bào. Xung quanh
t bào xơ hơn trư ng h p khác. Đi u này ti p t c trong các s i th n kinh là m t v b c myelin thư ng là dày
g n m t giây sau khi đi n th ho t đ ng k t thúc, do đó hơn nhi u so v i các s i tr c c a chính nó. Kho ng m i
v các đi n th ho t đ ng g n v i đi n th Nernst c a 1-3 mm d c theo chi u dài c a v myelin là m t nút
kali. Tr ng thái này, đư c g i là tăng phân c c, cũng Ranvier.
đư c hi n th trong Hình 5-14. Các v myelin đư c l ng đ ng xung quanh s i tr c c a t
bào Schwann theo cách th c sau đây: Các màng c a m t
t bào Schwann đ u tiên bao b c các s i th n kinh.
YhocData.com
71
Ph n II: Sinh lí màng t bào, th n kinh và cơ
Bào tương s i tr c
Bao myelin Rãnh Ranvier

S i tr c

Bao
myelin

Bào tương t
bào Schwann 1 2 3
Nhân t bào Hình 5-17. Hi n tư ng nh y cóc qua các s i tr c có myelin.
Schwann Dòng đi n tích nh y t rãnh này đ n rãnh khác theo mũi tên.
Rãnh Ranvier
A
D n đi n nh y cóc có giá tr vì hai lý do. Đ u tiên,
b ng cách gây ra quá trình kh c c đ nh y đo n dài d c
S i tr c không có bao theo tr c c a s i th n kinh, cơ ch này làm tăng v n t c
myelin c a d n truy n th n kinh trong s i myelin nhi u như 5 đ n
50 l n. Th hai, ti t ki m năng lư ng duy trì cho các s i
Nhân t bào Schwann th n kinh b i vì ch có các nút kh c c, cho phép ít hơn
Bào tương t bào Schwann kho ng 100 l n m t mát c a các ion n u không c n thi t,
và do đó vi c yêu c u tiêu hao năng lư ng ít cho vi c tái
thi t l p s khác bi t n ng đ na và kali trên màng sau
Hình 5-16. Ch c năng c a t bào Schwann trong vi c tách m t lo t các xung đ ng th n kinh.
riêng bi t các s i th n kinh
A- T bào Schwann b c quanh m t s i tr c l n đ t o thành
v e myelin cho s i th n kinh có myelin
B. S bao b c không đ u c a tn Schwann và t bào ch t c a nó T c đ d n truy n c a các s i th n kinh: V n t c d n
quanh s i th n kinh không có myelin( đư c ch ra trong hình trong s i th n kinh. T c đ lan truy n c a đi n th ho t
c t d c.
đ ng s i th n kinh t r t nh 0,25 m / giây trong s i
không có myelin đ n l n như 100 m / giây (hơn chi u
Các t bào Schwann sau đó quay xung quanh tr c th n
dài c a m t sân bóng đá trong 1 giây) trong s i l n có
kinh nhi u l n, đ t xu ng nhi u l p màng t bào
myelin.
Schwann ch a h p ch t lipid là sphingomyelin. Ch t này
cách đi n r t t t, làm gi m dòng ion qua màng kho ng
5000 l n. T i các đi m n i gi a m i hai t bào Schwann
KÍCH THÍCH - QUÁ TRÌNH KH I Đ U CHO
ti p d c theo s i tr c, m t khu v c không cách đi n nh
ĐI N TH HO T Đ NG
ch 2-3 micromet chi u dài v n còn nơi các ion v n có
th ch y m t cách d dàng thông qua các màng s i tr c
gi a d ch ngo i bào và các ch t l ng bên trong n i bào
V cơ b n, b t k y u t gây ra các ion natri đ b t đ u
s i tr c. Khu v c này đư c g i là nút c a Ranvier.
khu ch tán vào bên trong qua màng t bào v i s lư ng
D n đi n nh y cóc t nút này sang nút khác. M c dù
đ có th thi t l p t t m t đ ng các kênh natri. Vi c
h u như không có các ion có th ch y qua các màng b c
hình thành m t đ ng này có th do r i lo n cơ h c c a
myelin dày c a dây th n kinh myelin, chúng có th ch y
màng t bào, tác d ng hóa h c trên màng, ho c thông
m t cách d dàng thông qua các nút Ranvier. Do đó, đi n
qua đi n tích qua màng. T t c các phương pháp này
th ho t đ ng ch x y ra t i các nút. Đi n th ho t đ ng
đư c s d ng t i các đi m khác nhau trong cơ th đ g i
đư c d n truy n t nút này t i nút ti p, như th hi n
ra đi n th ho t đ ng c a nh ng dây th n kinh ho c cơ.
trong hình 5-17; này đư c g i là D n đi n nh y cóc. Đó
áp l c hóa h c đ kích thích các t n cùng th n kinh c m
là, dòng đi n ch y qua xung quanh d ch ngo i bào bên
giác da, ch t d n truy n th n kinh đ truy n tín hi u
ngoài v myelin, cũng như thông qua các ch t s i tr c
t m t t bào th n kinh lên não, và dòng đi n đ truy n
bên trong t nút t i nút, kích thích thành công nút ti p
tín hi u gi a các t bào cơ tim và ru t. Đ i v i m c đích
theo. Do đó, các xung đ ng th n kinh nh y d c theo s i
tìm hi u quá trình kích thích, chúng ta hãy b t đ u b ng
tr c, đó là ngu n g c c a thu t ng “nh y cóc”.
vi c th o lu n các nguyên t c c a kích thích đi n.

YhocData.com
72
Chương 5: Đi n th màng và đi n th ho t đ ng

60
đi n th ho t đ ng T i đi m C trong hình 5-18, các kích thích th m chí
40 còn m nh hơn. Bây gi các đi n th t i ch đã h u như
20 không đ t đ n m c c n thi t đ t o ra m t đi n th ho t
0 ngư ng đ ng, đư c g i là các m c ngư ng, nhưng đi u này ch
ti n đi n x y ra sau m t th i gian ng n “th i gian ti m n.” T i
20 th c p
mV

th i đi m D, các gói kích thích v n m nh hơn, đi n th

UNIT II
40 Ngư ng đi n
60 th t i ch c p tính m nh m hơn và đi n th ho t đ ng xu t
hi n m t ít sau m t giai đo n ti m n.
A B C D Như v y, con s này ch ra r ng ngay c m t kích
0 1 2 3 4 thích y u gây ra m t s thay đ i đi n th t i ch màng,
Mili giây nhưng cư ng đ c a đi n th t i ch ph i tăng lên m t
Hình 5-18. nh hư ng c a kích thích làm tăng đi n th đ ngư ng trư c khi đi n th ho t đ ng đư c thi t l p.
t o ra đi n th ho t đ ng. Lưu ý s phát tri n c a ngư ng ti n
đi n th c p khi kích thích còn th p hơn ngư ng c n đ t o ra
đi n th ho t đ ng

”GIAI ĐO N TRƠ” SAU M T ĐI N TH


Kích thích c a m t s i dây th n kinh b i m t HO T Đ NG, TRONG ĐÓ KHÔNG CÓ
đi n c c kim lo i tích đi n âm. Các phương ti n KÍCH THÍCH NÀO ĐƯ C THI T L P
thư ng dùng đ kích thích cho m t dây th n kinh
hay cơ trong phòng thí nghi m là đ g n sát dòng M t đi n th ho t đ ng m i không th x y ra trong
đi n lên b m t dây th n kinh hay cơ thông qua hai s i th n kinh d b kích ho t mi n là màng v n đư c
đi n c c nh , m t tích đi n âm và đi n c c còn l i phân c c t đi n th ho t đ ng trư c đó. Lý do cho s
tích đi n dương. Khi dòng đi n đư c g n vào theo h n ch này là ngay sau khi đi n th ho t đ ng đư c b t
cách này, các màng d b kích đ ng b kích thích đ u, các kênh natri (ho c kênh canxi, ho c c hai) tr
các đi n c c âm. nên b t ho t và không có lư ng tín hi u kích thích áp
Hi u ng này x y ra vì các lý do sau: Hãy nh
d ng cho các kênh này vào th i đi m này s m c a b t
r ng đi n th ho t đ ng đư c kh i đ u b i vi c m
cánh c ng đi n th kênh na. Hơn n a, các kênh đư c ho t. Đi u ki n duy nh t cho phép h m l i đ đi n th
m ra b i vi c gi m đi n th ngh bình thư ng qua màng tr l i g n m c đi n th màng lúc ngh ban đ u.
màng-đó là, dòng đi n âm t các đi n c c làm gi m Sau đó, trong m t ph n nh c a m t giây, cánh c a c a
đi n áp trên bên ngoài c a màng đ n m t g n hơn các kênh ng ng ho t đ ng và đi n th ho t đ ng m i có
giá tr tiêu c c v i đi n áp c a các ti m năng tiêu th đư c b t đ u.
c c bên trong ch t xơ. Hi u ng này làm gi m đi n trong su t giai đo n này, m t đi n th ho t đ ng th
th qua màng và cho phép các kênh natri đ m , t o hai không th đư c thi t l p, ngay c v i m t kích thích
ra m t đi n th ho t đ ng. Ngư c l i, các đi n m nh, đư c g i là giai đo n trơ tuy t đ i. Giai đo n này
c c dương, vi c tiêm đi n tích dương bên ngoài v i các s i th n kinh l n có myelin là kho ng 1/2500
c a các dây th n kinh làm tăng s chênh l ch đi n giây. Vì v y, có th d dàng tính toán r ng m t dây th n
áp trên màng hơn là gi m b t nó. Hi u ng này gây
kinh có th truy n t i đa là kho ng 2500 xung m i giây.
ra tình tr ng phân c c quá m c, th c s làm gi m
kích thích c a s i thay vì gây ra m t đi n th ho t
đ ng. c ch tr ng thái kích thích- “Các ch t n
đ nh” và gây mê vùng.
Ngư ng kích thích và “đi n th t i ch c p.” Ngư c l i v i các y u t làm tăng kích thích th n
M t kích thích đi n âm y u có th không có kh năng kinh, v n còn nh ng y u t khác, đư c g i là các
kích thích m t s i. Tuy nhiên, khi đi n áp c a s kích y u t n đ nh màng, có th làm gi m kích thích.
thích đư c tăng lên, t i m t đi m mà t i đó s kích Ví d , n ng đ ion canxi d ch ngo i bào cao làm
thích không di n ra. Hình 5-18 cho th y nh ng tác đ ng gi m tính th m c a màng các ion natri và đ ng
c a các kích thích liên t c v i cư ng đ tăng d n. M t th i làm gi m tính kích thích. Do đó, các ion canxi
kích thích y u t i đi m A gây ra đi n th màng thay đ i đư c cho là m t y u t “ n đ nh.”
t -90 đ n -85 mV, nhưng s thay đ i này là không đ Gây mê vùng: n m. trong các ch t n đ nh quan tr ng-
cho quá trình tái sinh t đ ng c a đi n th ho t đ ng đ nh t hay s d ng trong lâm sàng bao g m c procain
phát tri n. T i đi m B, kích thích l n hơn, nhưng cư ng và tetracain. H u h t các ch t này tác đ ng tr c ti p
đ v n là chưa đ . Tuy nhiên, Có kích thích làm r i lo n vào c ng kích ho t các kênh natri, làm cho nó khó
đi n th màng t i ch cho đ n khi 1 mili giây ho c hơn. m c ng hơn, do đó làm gi m kích thích màng. Khi
sau khi c hai kích thích y u, chúng đư c g i là đi n th kích thích đã gi m xu ng quá th p đ n ngư ng kích
thích (g i là “h s an toàn”) đư c gi m xu ng dư i
dư i ngư ng c p tính.
1.0, xung th n kinh không vư t qua cùng các
dây th n kinh đã b gây mê.

YhocData.com
73
Unit II  Membrane Physiology, Nerve, and Muscle

Bibliography Kandel ER, Schwartz JH, Jessell TM: Principles of Neural Science, 5th
ed. New York: McGraw-Hill, 2012.
Alberts B, Johnson A, Lewis J, et al: Molecular Biology of the Cell, Kleber AG, Rudy Y: Basic mechanisms of cardiac impulse propagation
5th ed. New York: Garland Science, 2008. and associated arrhythmias. Physiol Rev 84:431, 2004.
Bean BP: The action potential in mammalian central neurons. Nat Rev Luján R, Maylie J, Adelman JP: New sites of action for GIRK and SK
Neurosci 8:451, 2007. channels. Nat Rev Neurosci 10:475, 2009.
Biel M, Wahl-Schott C, Michalakis S, Zong X: Hyperpolarization- Mangoni ME, Nargeot J: Genesis and regulation of the heart auto-
activated cation channels: from genes to function. Physiol Rev maticity. Physiol Rev 88:919, 2008.
89:847, 2009. Perez-Reyes E: Molecular physiology of low-voltage-activated T-type
Blaesse P, Airaksinen MS, Rivera C, Kaila K: Cation-chloride cotrans- calcium channels. Physiol Rev 83:117, 2003.
porters and neuronal function. Neuron 61:820, 2009. Poliak S, Peles E: The local differentiation of myelinated axons at
Dai S, Hall DD, Hell JW: Supramolecular assemblies and localized nodes of Ranvier. Nat Rev Neurosci 12:968, 2003.
regulation of voltage-gated ion channels. Physiol Rev 89:411, Rasband MN: The axon initial segment and the maintenance of
2009. neuronal polarity. Nat Rev Neurosci 11:552, 2010.
Debanne D, Campanac E, Bialowas A, et al: Axon physiology. Physiol Ross WN: Understanding calcium waves and sparks in central
Rev 91:555, 2011. neurons. Nat Rev Neurosci 13:157, 2012.
Delmas P, Hao J, Rodat-Despoix L: Molecular mechanisms of mecha- Schafer DP, Rasband MN: Glial regulation of the axonal membrane
notransduction in mammalian sensory neurons. Nat Rev Neurosci at nodes of Ranvier. Curr Opin Neurobiol 16:508, 2006.
12:139, 2011. Vacher H, Mohapatra DP, Trimmer JS: Localization and targeting of
Dib-Hajj SD, Yang Y, Black JA, Waxman SG: The Na(V)1.7 sodium voltage-dependent ion channels in mammalian central neurons.
channel: from molecule to man. Nat Rev Neurosci 14:49, 2013. Physiol Rev 88:1407, 2008.
Hodgkin AL, Huxley AF: Quantitative description of membrane
current and its application to conduction and excitation in nerve.
J Physiol (Lond) 117:500, 1952.

YhocData.com
74
D ch chương: Tr nh H u Th nh_Y4B_VATM
CHƯƠNG 6

UNIT II
Co bóp c a cơ vân

Kho ng 40% c a cơ th là cơ vân, và có l thêm 10% là Hình 6-1, các ph n c a E thông qua L. Các s i dày trong
cơ trơn và cơ tim. M t s nguyên t c cơ b n c a s co bóp sơ đ là myosin, và các s i m ng là actin.
áp d ng cho t t c các lo i cơ. Trong chương này, chúng Chú thích trong Hình 6-1E r ng các s i myosin và
ta ch y u xem xét ch c năng cơ vân; các ch c năng actin đan vào nhau m t ph n và do đó gây ra các tơ cơ
chuyên bi t c a cơ trơn đư c th o lu n trong Chương 8, có các d i sáng và t i xen k , như minh h a trong
và cơ tim đư c th o lu n trong Chương 9. Hình 6-2. Các d i sáng ch a ch các s i actin và đư c
g i là các băng I b i vì chúng đ ng hư ng v i ánh sáng
phân c c. Các d i t i ch a các s i myosin, cũng như
các đ u t n cùng c a các s i actin nơi chúng ch ng lên
GI I PH U SINH LÝ C A CƠ VÂN myosin, và đư c g i là các băng A b i vì chúng d
hư ng v i ánh sáng phân c c. Cũng lưu ý các ch nhô
ra nh t các m t c a s i myosin trong Hình 6-1E và
S I CƠ VÂN
L. Nh ng ch nhô ra này là các c u n i chéo. Chính
Hình 6-1 cho th y t ch c c a cơ vân, bi u th r ng s s tương tác gi a các c u n i chéo này và các s i
t t c các cơ vân là bao g m c a nhi u các s i ph m vi actin mà gây ra s co cơ.
t 10 đ n 80µm đư ng kính. M i m t s i c a các Hình 6-1E cũng cho th y r ng các đ u t n cùng c a
s i đư c t o thành t các ti u đơn v k ti p nh hơn, các s i actin đư c g n vào m t đĩa Z. T đĩa này, các
cũng đư c th hi n trong Hình 6-1 và đư c mô t trong s i actin kéo dài c hai hư ng đ đan vào v i các s i
các ph n ti p theo. myosin. Đĩa Z, trong đó bao g m các protein có d ng
s i khác nhau t các s i actin và myosin, đi ngang qua
Trong h u h t các cơ vân, m i s i kéo dài trên toàn tơ cơ và cũng ngang t tơ cơ đ n tơ cơ, g n các tơ cơ t t
b chi u dài c a cơ. Ngo i tr cho kho ng 2% c a s i, c v i nhau qua các hư ng trên s i cơ. Vì v y, toàn b
m i s i thư ng đư c phân b b i ch m t t n cùng th n s i cơ có các d i sáng và t i, cũng như các tơ cơ riêng
kinh, n m g n gi a c a s i. l . Nh ng d i này làm cho cơ vân và cơ tim xu t hi n
vân c a chúng.
Màng s i cơ vân là m t màng m ng bao quanh m t M t ph n c a tơ cơ (ho c c a toàn b s i cơ) mà
s i cơ vân. Màng s i cơ g m có m t màng t bào th c n m gi a hai đĩa Z k ti p đư c g i là m t đơn v co
s , g i là màng sinh ch t, và m t l p áo bên ngoài t o cơ. Khi s i cơ đã co, như th hi n dư i c a Hình
thành m t l p m ng c a polysaccharide quan tr ng mà 6-5, chi u dài c a đơn v co cơ là kho ng 2µm.
có ch a nhi u s i collagen m ng... T i m i đi m cu i chi u dài này, các s i actin hoàn toàn ch ng lên các
c a s i cơ, l p b m t c a màng s i cơ này h p nh t v i s i myosin, và các đ u c a các s i actin v a m i b t
m t s i gân. Các s i gân l n lư t t p h p thành các bó đ đ u ch ng lên nhau. Đư c th o lu n sau, chi u dài
t o thành các gân cơ mà sau đó k t n i các cơ v i xương. này cơ có kh năng t o ra l c co bóp l n nh t c a nó.

Các tơ cơ bao g m các s i Actin và Myosin. M i s i Các phân t s i nh Titin gi các s i Myosin và
cơ ch a vài trăm đ n vài ngàn các tơ cơ, đư c minh h a Actin t i ch . M i quan h g n k t gi a các s i myosin
trong hình m t c t ngang c a Hình 6-1C. M i tơ cơ và actin đư c duy trì b i m t s lư ng l n các phân t
(Hình 6-1D và E) bao g m c a kho ng 1500 các s i có d ng s i c a m t lo i protein đư c g i là titin (Hình
myosin và 3000 các s i actin k nhau, đó là nh ng phân 6-3). M i phân t titin có tr ng lư ng phân t kho ng 3
t protein l n polyme hoá ch u trách nhi m cho s co tri u, khi n cho nó m t trong nh ng phân t protein l n
cơ th c t . Các s i này có th nhìn th y trong ch đ nh t trong cơ th . Ngoài ra, b i vì nó là
xem theo chi u d c trong nh ch p hi n vi đi n t c a
Hình 6-2 và đư c trình bày trong sơ đ

YhocData.com
75
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

CƠ VÂN

B Bó cơ
A

S i cơ

Đĩa
Băng
Z Băng
A
I

Tơ cơ

Đĩa Băng Băng


Z A I
D

Các phân t G-Actin


J

Vùng H Vùng H V ch M
S i F-Actin
Z Đơn v co cơ Z K
E H

L
Các s i cơ
S i Myosin

Phân t Myosin M

N
Meromyosin Meromyosin
F G H I nh n ng

Hình 6-1. T ch c c a cơ vân, t t ng th đ n m c đ phân t . F, G, H, và I là nh ng m t c t ngang các m c bi u th .

YhocData.com
76
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

U N I T II
II
Hình 6-2. M t nh hi n vi đi n t c a các tơ cơ cơ cho th y vi c
t ch c chi ti t c a các s i actin và myosin. Lưu ý ty th n m
gi a các tơ cơ. (T Fawcett DW: The Cell. Philadelphia: WB Hình 6-4. Lư i cơ tương trong không gian ngo i bào gi a
Saunders, 1981.) các tơ cơ, cho th y m t h th ng theo chi u d c song song v i
các tơ cơ. Ngoài ra th hi n trong m t c t ngang là các vi
qu n T (các mũi tên) d n đ n bên ngoài c a màng s i và r t
Myosin (s i dày) quan tr ng đ d n các tín hi u đi n vào trong trung tâm c a
V ch M Titin s i cơ. (T Fawcett DW: The Cell. Philadelphia: WB Saunders,
1981.)

Lư i cơ tương là m t lư i n i bào tương chuyên bi t


c a cơ vân. Cũng trong cơ tương xung quanh các tơ cơ
c a m i s i cơ là m t lư i r ng (Hình 6-4), đư c g i
là lư i cơ tương. Lư i này có m t t ch c đ c bi t mà
vô cùng quan tr ng trong vi c đi u ti t d tr , phát
Actin (s i m ng) Đĩa Z hành, và tái h p thu canxi và do đó làm cơ co, như đã
Hình 6-3. T ch c c a các protein trong m t đơn v co cơ. M i th o lu n trong Chương 7. Các lo i c a s i cơ co nhanh
phân t titin kéo dài t đĩa Z đ n v ch M. M t ph n c a phân t có lư i cơ tương đ c bi t phong phú.
titin có liên quan ch t ch v i s i dày myosin, trong khi ph n còn
l i c a phân t là co giãn và thay đ i chi u dài như đơn v co cơ co
và giãn.

có d ng s i, nó r t là co giãn. Nh ng phân t titin co giãn CƠ CH CHUNG C A S CO CƠ


ho t đ ng như m t khung mà gi các s i myosin và actin
t i ch sao cho cơ ch co bóp c a đơn v co cơ s làm S kh i đ u và th c hi n c a co cơ x y ra theo các bư c
vi c. M t đ u c a phân t titin là co giãn và đư c g n tu n t sau đây.
vào đĩa Z, ho t đ ng như m t lò xo và thay đ i chi u 1. M t đi n th ho t đ ng di chuy n d c theo m t dây
dài như đơn v co cơ co và giãn. Ph n khác c a phân t th n kinh v n đ ng đ n k t thúc c a nó trên s i cơ.
titin bu c nó v i s i dày myosin. Phân t titin cũng xu t 2. T i m i t n cùng, dây th n kinh ti t ra m t lư ng
hi n đ ho t đ ng như m t khuôn m u cho s hình thành nh c a ch t d n truy n th n kinh acetylcholine.
ban đ u các ph n c a các s i co bóp c a đơn v co cơ, 3. Acetylcholine ho t đ ng trên m t khu v c c c b
đ c bi t là các s i myosin. c a màng s i cơ đ m các kênh cation có “c ng
acetylcholine” thông qua các phân t protein lơ l ng
Cơ tương là d ch n i bào gi a các tơ cơ. Nhi u các tơ trong màng.
cơ c a m i s i cơ lơ l ng c nh nhau trong s i cơ. Không 4. Vi c m c a các kênh có c ng acetylcholine cho
gian gi a các tơ cơ đư c l p đ y v i d ch trong n i bào phép lư ng l n các ion natri đ n khu ch tán vào bên
g i là cơ tương, có ch a m t lư ng l n kali, magiê và trong c a màng s i cơ. Ho t đ ng này gây ra m t
phosphat, c ng v i nhi u các enzyme protein. Cũng có kh c c c c b mà s d n đ n vi c m các kênh
m t là s lư ng to l n c a ti th mà n m song song v i natri có c ng m theo đi n áp, kh i đ u m t đi n th
các tơ cơ. Các ty th cung c p cho s co các tơ cơ v i ho t đ ng màng.
m t lư ng l n năng lư ng dư i d ng các adenosine 5. Đi n th ho t đ ng di chuy n d c theo màng s i cơ
triphosphate (ATP) đư c hình thành b i ty th . trong cùng m t cách mà các đi n th ho t đ ng đi
d c theo các màng s i th n kinh.
6. Đi n th ho t đ ng kh c c màng t bào cơ, và
nhi u ho t đ ng đi n đi n th ch y qua trung tâm
YhocData.com
77
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

c a s i cơ. T i đây nó khi n lư i cơ tương gi i đi n th ho t đ ng di chuy n d c theo s i cơ, đi u này


phóng lư ng l n các ion canxi mà đã đư c d tr gây cho lư i cơ tương gi i phóng lư ng l n các ion canxi
trong lư i này. m t cách nhanh chóng t quanh các tơ cơ. Các ion canxi
7. Các ion canxi kh i đ u l c h p d n gi a các s i l n lư t kích ho t các l c gi a các s i myosin và actin,
actin và myosin, khi n chúng trư t d c theo nhau, và s co bóp b t đ u. Tuy nhiên, năng lư ng là c n thi t
đó là quá trình co bóp. cho quá trình co bóp đư c ti n hành. Năng lư ng này đ n
8. Sau m t ph n nh c a m t giây, các ion canxi t liên k t cao năng trong phân t ATP, mà đư c giáng
đư c bơm tr l i vào lư i cơ tương b i m t bơm hóa thành adenosine diphosphate (ADP) đ gi i phóng
Ca ++ c a màng và đư c d tr l i lư i cho đ n năng lư ng. Trong các ph n ti p theo, chúng ta s mô t
khi m t đi n th ho t đ ng cơ m i xu t hi n; lo i các quá trình phân t c a co bóp.
b các ion canxi t các tơ cơ gây nên ch m d t s
co cơ .
Đ C ĐI M PHÂN T C A CÁC S I
Bây gi chúng ta mô t cơ ch phân t c a quá
CO BÓP
trình co cơ.
Các s i myosin là bao g m c a các phân t myosin
kép. M i m t phân t myosin, th hi n trong Hình
6-6A, có tr ng lư ng phân t kho ng 480.000. Hình
6-6B cho th y t ch c c a nhi u phân t đ t o thành
CƠ CH PHÂN T C AS CO CƠ m t s i myosin, cũng như s tương tác c a s i này trên
m t m t v i các đ u t n c a hai s i actin.
Co cơ x y ra b i m t cơ ch s i trư t. Hình 6-5 cho Phân t myosin (xem Hình 6-6A) bao g m sáu chu i
th y cơ ch cơ b n c a co cơ. Nó cho th y tr ng thái giãn polypeptide - hai chu i n ng, m i chu i có tr ng lư ng
c a m t đơn v co cơ ( trên) và tr ng thái co ( dư i). phân t kho ng 200.000, và b n chu i nh v i tr ng
Trong tr ng thái giãn, các đ u c a các s i actin kéo t hai lư ng phân t kho ng 20.000 m i chu i. Hai chu i
đĩa Z liên ti p ch v a đ ch ng lên nhau. Ngư c l i, n ng qu n xo n quanh nhau đ t o thành m t chu i
tr ng thái co, các s i actin này đã đư c kéo vào bên trong xo n kép, đư c g i là đuôi c a phân t myosin. M t
các s i myosin, do đó hai đ u c a chúng ch ng lên nhau đ u c a m i chu i đư c g p song phương thành m t
đ n m c đ t i đa. Ngoài ra, các đĩa Z đã đư c kéo b i c u trúc polypeptide hình c u g i là m t đ u myosin.
các s i actin đ n t n đ u cu i c a các s i myosin. Như Như v y, có hai đ u t do m t đ u c a chu i xo n
v y, s co cơ x y ra b i m t cơ ch s i trư t. kép phân t myosin. B n chu i nh cũng là m t ph n
Nhưng cái gì gây ra các s i actin trư t vào bên c a đ u myosin, hai m i đ u. Các chu i nh này
trong các s i myosin? Ho t đ ng này đư c gây ra b i
l c t o ra t s tương tác c a các c u n i ngang t
các s i myosin v i các s i actin. Dư i đi u ki n ngh
ngơi, các l c này b t ho t, nhưng khi m t
Đ u
Đuôi

I A I
Z Z

Hai chu i n ng

A
Các chu i nh
Giãn Các s i actin
I A I
Z Z

Các c u n i ngang Kh p n i Thân

Co B S i myosin
Hình 6-5. Các tr ng thái giãn và co c a m t tơ cơ đư c hi n th ( trên Hình 6-6. A, Phân t myosin. B, S k t h p c a nhi u phân t myosin
cùng) s trư t c a các s i actin (màu h ng) vào không gian gi a các t o thành m t s i myosin. Cũng đư c th hi n là hàng ngàn các c u
s i myosin (màu đ ) và ( dư i) s kéo c a các màng Z vào v i nhau. n i chéo myosin và s tương tác gi a các đ u c a các c u n i chéo v i
các s i actin li n k .
YhocData.com
78
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

giúp ki m soát ch c năng c a đ u trong quá trình co cơ. M i s i c a chu i xo n kép F-actin bao g m các
S i myosin đư c t o thành t 200 ho c nhi u hơn các phân t G-actin polyme hóa, m i cái có m t tr ng lư ng
phân t myosin riêng l . Ph n trung tâm c a m t trong phân t kho ng 42.000. Kèm theo m i m t c a các phân
các s i này đư c th hi n trong hình Hình 6-6B, s xu t t G-actin là m t phân t ADP. Các phân t ADP này
hi n các đuôi c a các phân t myosin bó l i v i nhau đ đư c tin là các đi m ho t đ ng trên các s i actin mà cùng
hình thành ph n thân c a s i, trong khi nhi u đ u c a các các c u n i chéo c a các s i myosin tương tác đ gây

UNIT II
phân t treo bên ngoài đ n các bên c a thân. Ngoài ra, co cơ. Các đi m ho t đ ng trên hai s i F-actin c a chu i
m t ph n c a thân c a m i phân t myosin treo đ n bên xo n kép xen k nhau, cho m t đi m ho t đ ng trên toàn
c nh cùng v i đ u, do đó c p m t nhánh g i t i đ u b s i actin là kho ng 2,7nm m i đi m.
ngoài t thân, như th hi n trong hình. Các nhánh nhô ra M i s i actin dài kho ng 1µm. N n c a các s i actin
và các đ u cùng nhau đư c g i là các c u n i chéo. M i đư c chèn m nh vào trong các đĩa Z; các đ u c a các s i
c u n i chéo linh ho t hai đi m g i là kh p n i-m t nhô ra c hai chi u n m trong không gian gi a các các
trong nh ng nơi nhánh r i kh i thân c a s i myosin, và phân t myosin, như th hi n trong Hình 6-5.
khác nơi mà đ u g n vào nhánh. Các nhánh có kh p n i
cho phép các đ u đư c ho c kéo dài xa ra ngoài t thân Các phân t Tropomyosin. S i actin cũng ch a m t lo i
c a s i myosin ho c đưa l i g n t i thân. Các đ u có protein khác, tropomyosin. M i phân t c a tropomyosin
kh p n i l n lư t tham gia vào quá trình co bóp th c t , có tr ng lư ng phân t là 70.000 và chi u dài là 40 nm.
như th o lu n trong các ph n sau đây. Nh ng phân t này đư c qu n xo n xung quanh các m t
T ng chi u dài c a m i s i myosin là không đ i - g n c a chu i xo n F-actin. tr ng thái ngh , các phân t
như chính xác 1,6µm. Lưu ý, tuy nhiên, không có c u n i tropomyosin n m trên đ u c a các đi m ho t đ ng c a
ngang các đ u trung tâm c a s i myosin cho m t các s i actin b i v y không th x y ra thu hút gi a các
kho ng cách kho ng 0,2µm vì các nhánh có kh p n i kéo s i actin và myosin đ gây ra co bóp.
dài đi xa t trung tâm.
Bây gi , đ hoàn thành b c tranh, s i myosin xo n l i Troponin và vai trò c a nó trong s co cơ. G n không
do đó m i c p liên ti p c a các c u n i chéo có tr c di liên t c d c theo hai bên c a các phân t tropomyosin là
d i t c p trư c đó b ng 120 đ . Vi c xo n này đ m b o nh ng phân t protein b sung đư c g i là troponin. Các
r ng các c u n i ngang kéo dài t t c các hư ng xung phân t protein này th c ch t là ph c h p c a ba ti u
quanh s i. đơn v protein liên k t l ng l o, m i m t trong s đó
đóng m t vai trò đ c thù trong vi c ki m soát s co cơ.
Adenosine Triphosphatase ho t đ ng c a đ u M t trong nh ng ti u đơn v (troponin I) có ái l c m nh
myosin. M t đ c tính khác c a đ u myosin mà c n thi t v i actin, ti u đơn v khác (troponin T) v i tropomyosin,
cho s co cơ là nó có ch c năng như m t enzyme và cái th ba (troponin C) v i các ion canxi. Ph c h p
adenosine triphosphatase (ATPase). Như gi i thích sau, này đư c cho là g n tropomyosin v i actin. Ái l c m nh
đ c tính này cho phép đ u tách ra ATP và s d ng năng c a troponin v i các ion canxi đư c cho là kh i đ u quá
lư ng có ngu n g c t liên k t cao năng phosphat c a trình co bóp, như đư c gi i thích trong ph n ti p theo.
ATP đ n p năng lư ng cho quá trình co bóp.

Các s i Actin bao g m có actin, tropomyosin, và S tương tác c a m t s i myosin,


troponin. Tr c t c a s i actin là m t phân t hai s i actin, và các ion canxi đ
protein F-actin s i kép, đư c miêu t b i hai s i
gây ra co bóp
màu sáng hơn trong Hình 6-7. Hai s i đư c qu n
trong m t chu i xo n theo cách tương t như phân
t myosin. S c ch c a s i Actin b i ph c h p Troponin -
Tropomyosin. M t actin s i hoàn toàn không có s
hi n di n c a ph c h p troponin-tropomyosin (nhưng
có s hi n di n c a các ion magiê và ATP) liên k t
Đi m ho t đ ng ngay l p t c và m nh v i các đ u c a các phân t
Ph c h p troponin
myosin. Sau đó, n u ph c h p troponin-tropomyosin
đư c thêm vào các s i actin, s liên k t gi a myosin và
actin không di n ra. Do đó, ngư i ta tin r ng các đi m
ho t đ ng trên s i actin bình thư ng c a cơ giãn là b
c ch ho c b che ph v trí b i ph c h p troponin-
F-actin Tropomyosin tropomyosin. Do đó, các đi m không th g n v i các
pomyosin đ u c a các s i myosin đ gây ra co bóp. Trư c khi co
bóp có th x y ra, tác d ng c ch c a chính ph c h p
troponin-tropomyosin ph i b c ch .

YhocData.com
79
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

S ho t hóa c a s i Actin b i các ion canxi. Trong và s i actin di chuy n thêm m t bư c. Do đó, đ u c a các
s hi n di n c a m t lư ng l n c a các ion canxi, tác c u chéo u n cong tr l i và v phía trư c và t ng bư c
d ng c ch c a troponin-tropomyosin trên các s i actin đi b d c s i actin, kéo hai đ u c a hai s i actin liên ti p
chính nó l i b c ch . Cơ ch c a s c ch này chưa v phía trung tâm c a s i myosin.
đư c bi t, nhưng có m t gi thi t như sau: Khi các ion M i m t c a các c u n i chéo đư c cho là ho t đ ng
canxi k t h p v i troponin C, m i phân t có th liên k t đ c l p v i t t c các c u n i khác, t ng s g n và kéo
m nh v i t i đa b n ion canxi, ph c h p troponin đư c trong m t chu k l p đi l p l i liên t c. Vì v y, s c u
cho là tr i qua m t s thay đ i v hình d ng mà trong n i chéo ti p xúc v i s i actin t i b t k th i đi m nh t
m t s cách kéo trên phân t tropomyosin và di chuy n đ nh nào càng l n, l c c a co bóp càng l n.
sâu hơn vào các rãnh gi a hai s i actin. Ho t đ ng này
“b c l ” các v trí ho t đ ng c a actin, do đó cho phép ATP như ngu n năng lư ng cho s co bóp—Các s ki n
các v trí ho t đ ng này thu hút các đ u c a c u n i chéo hóa h c trong chuy n đ ng c a các đ u Myosin.
myosin và khi n s co bóp đư c ti n hành. M c Khi m t cơ co, làm vi c đư c th c hi n và năng
dù cơ ch này là gi thuy t, nó nh n m nh r ng m i lư ng là c n thi t. M t lư ng l n ATP đư c tách ra đ
quan h bình thư ng gi a ph c h p troponin- t o thành ADP trong su t quá trình co bóp, và kh i
tropomyosin và actin b thay đ i b i các ion canxi, sinh lư ng công vi c đư c th c hi n b i cơ càng nhi u, lư ng
ra m t đi u ki n m i d n đ n s co bóp. ATP đư c tách ra càng nhi u; hi n tư ng này đư c g i
là hi u ng Fenn. Các s ki n n i ti p dư i đây đư c
S tương tác c a s i Actin “ho t hóa” và các c u n i cho là phương pháp đ mà hi u ng này x y ra:
chéo Myosin—Lý thuy t “đi b d c” c a s co bóp. 1. Trư c khi s co bóp b t đ u, đ u c a các c u chéo
Ngay sau khi s i actin đư c ho t hóa b i các ion canxi, g n v i ATP. ATPase ho t đ ng c a đ u myosin
đ u c a các c u n i chéo t các s i myosin tr nên thu ngay l p t c s tách ATP nhưng đ l i s n ph m
hút v i các v trí ho t đ ng c a s i actin, và đi u này, tách, ADP c ng ion phosphate, liên k t v i đ u.
theo cách nào đó, khi n s co bóp x y ra. M c dù cách Trong tr ng thái này, hình dáng c a đ u b i v y
th c chính xác mà s tương tác gi a các c u n i chéo và mà nó m r ng đư ng vuông góc v phía s i actin
actin gây ra s co bóp v n còn ph n nào là lý thuy t, nhưng v n chưa g n vào actin.
m t gi thuy t mà có b ng ch ng đáng k t n t i là lý 2. Khi ph c h p troponin-tropomyosin liên k t v i
thuy t “đi b d c” (ho c “ch t cài”) c a s co bóp. các ion canxi, các v trí ho t đ ng trên s i actin
Hình 6-8 ch ng t gi thi t cơ ch đi b d c v i s co đư c b c l và các đ u myosin sau đó liên k t v i
bóp. Hình cho th y đ u c a hai c u n i chéo g n vào các v trí này, như th hi n trong Hình 6-8.
và tách ra kh i các v trí ho t đ ng c a m t s i actin. 3. S liên k t gi a đ u c a các c u n i chéo và v trí
Khi m t đ u g n vào m t v trí ho t đ ng, s liên k t ho t đ ng c a s i actin gây ra m t s thay đ i v
này đ ng th i gây ra nh ng thay đ i sâu s c trong năng hình d ng t i đ u, khi n đ u nghiêng v phía nhánh
lư ng n i phân t gi a đ u và nhánh c u chéo c a nó. c a c u n i chéo và th c hi n sinh công cho s kéo
S đi u ch nh m i c a năng lư ng làm cho đ u nghiêng s i actin. Năng lư ng mà kích ho t sinh công là
v phía nhánh và kéo theo s i actin cùng v i nó. S năng lư ng đã đư c d tr , gi ng như m t lò xo
nghiêng này c a đ u đư c g i là sinh công (power “v nh lên”, b i s thay đ i v hình d ng mà đã x y
stroke). Ngay sau khi nghiêng, đ u sau đó t đ ng tách ra trong đ u khi phân t ATP đư c tách ra trư c
ra kh i v trí ho t đ ng. Ti p theo, đ u tr l i hư ng đó.
kéo dài c a nó. v trí này, nó k t h p v i m t v trí 4. M t khi đ u c a c u n i chéo nghiêng, s gi i
ho t đ ng m i xa hơn xu ng d c theo s i actin; đ u phóng c a ADP và ion phosphate mà trư c đó g n
sau đó nghiêng m t l n n a đ gây ra m t sinh công m i, vào đ u đư c cho phép. T i v trí c a gi i phóng
c a ADP, m t phân t m i c a ATP liên k t. Liên
k t này c a ATP m i gây ra tách r i c a đ u kh i
actin.
5. Sau khi đ u đã tách ra kh i actin, phân t m i c a
S di chuy n Các v trí ho t đ ng S i actin
ATP đư c tách ra đ b t đ u cho chu k ti p theo,
d n t i m t sinh công m i. Đó là, năng lư ng
“v nh lên” l n n a đ đ u tr v tr ng thái vuông
Kh p n i Sinh góc c a nó, s n sàng đ b t đ u chu k sinh công
công
m i.
6. Khi đ u v nh lên (v i năng lư ng d tr c a nó
b t ngu n t ATP tách ra) liên k t v i m t v
trí ho t đ ng m i trên s i actin, nó tr nên
S i myosin
Hình 6-8. Cơ ch “đi b d c” cho s co bóp c a cơ.

YhocData.com
80
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

D Ph m vi bình thư ng c a co bóp


B C
C
100
B L c co trong s
A

L c co bóp c a cơ
A co bóp
S tăng l c co bóp
(ph n trăm)
S tăng lên c a l c co

UNIT II
trong s co bóp
50

L c co
trư c s co bóp
D
0
0
0 1 2 3 4 1/2 Bình thư ng 2×
Chi u dài c a đơn v co cơ (µm) bình thư ng bình thư ng
elative Chi u dài

Hình 6-10. M i quan h c a chi u dài cơ t i l c co bóp trong


cơ c trư c và trong quá trình co cơ.

khi co bóp v n còn ti n hành v i chi u dài đơn v co cơ


ng n hơn, các đ u c a các s i myosin b dúm l i và, như
th hi n trong hình, cư ng đ c a co bóp ti n g n v
không v nh lên và m t l n n a th c hi n m t không, nhưng đơn v co cơ bây gi đã co bóp đ n chi u
sinh công m i. dài ng n nh t c a nó.
Như v y, quá trình đư c ti n hành h t l n này đ n l n
khác cho đ n khi các s i actin kéo màng Z g n sát v i các nh hư ng c a chi u dài cơ trên l c co bóp trong cơ
đ u c a các s i myosin ho c cho đ n khi m c t i trên cơ nguyên v n toàn b . Đư ng cong phía trên c a Hình
tr nên quá l n đ có thêm s kéo x y ra. 6-10 là tương t như trong Hình 6-9, nhưng đư ng
cong trong Hình 6-10 mô t l c co bóp c a cơ nguyên
v n, toàn b cơ ch không ph i c a m t s i cơ duy nh t.
LƯ NG S I ACTIN VÀ MYOSIN
Toàn b cơ có m t lư ng l n c a mô liên k t trong nó;
CH NG LÊN NHAU QUY T Đ NH
ngoài ra, các đơn v co cơ trong các ph n khác nhau c a
S TĂNG L C CO BÓP B I S
cơ không ph i luôn luôn co bóp v i cùng s lư ng. Do
CO CƠ
đó, đư ng cong có chi u hơi khác so v i các th hi n cho
Hình 6-9 cho th y nh hư ng c a chi u dài đơn v co s i cơ riêng l , nhưng nó th hi n cùng m t d ng t ng
cơ và lư ng s i myosin-actin ch ng lên nhau trên kích quát cho sư n d c trong ph m vi bình thư ng c a co bóp,
ho t s tăng l c co bóp b i m t s i cơ co. Bên ph i là như đã nêu trong Hình 6-10.
m c đ khác nhau c a s ch ng lên nhau c a các s i Lưu ý trong Hình 6-10 r ng khi cơ chi u dài ngh
myosin và actin các chi u dài khác nhau đơn v co cơ. bình thư ng c a nó, đó là t i m t đơn v co cơ có
T i đi m D trên bi u đ , s i actin đã đư c kéo chi u dài kho ng 2 m, nó co vào lúc ho t đ ng v i l c
hoàn toàn ra kh i đ u c a s i myosin, không có co bóp x p x t i đa. Tuy nhiên, s tăng trong l c co
actin-myosin ch ng lên nhau. T i đi m này, s tăng bóp x y ra trong su t co bóp, g i là l c co bóp ho t
l c co bóp b i ho t đ ng cơ là b ng không. Sau đó, đ ng, gi m khi cơ b kéo căng quá chi u dài bình
khi đơn v co cơ rút ng n và s i actin b t đ u thư ng c a nó - đó là, đ n m t chi u dài c a đơn v co
ch ng lên s i myosin, l c co bóp tăng d n cho cơ l n hơn kho ng 2,2 m. Hi n tư ng này đư c ch ng
đ n khi chi u dài đơn v co cơ gi m đ n kho ng minh b i s gi m chi u dài c a mũi tên trong hình t i
2,2 m. T i đi m này, s i actin đã ch ng lên t t c chi u dài l n hơn cơ bình thư ng.
các c u n i chéo c a s i myosin nhưng v n chưa
đ t đ n trung tâm c a s i myosin. V i s rút ng n
hơn n a, đơn v co cơ duy trì nguyên l c co bóp
S liên quan c a t c đ c a co bóp v i m c t i
cho đ n khi đ t đ n đi m B, đây m t đơn v
co cơ có chi u dài kho ng 2 m. T i đi m này, M t cơ vân co bóp nhanh chóng khi nó co mà không
các đ u c a hai s i actin b t đ u ch ng lên nhau ph i ch ng l i m c t i - đ n m t tr ng thái co bóp đ y
đ trong kho ng trung bình 0,1s cho cơ. Khi m c t i
bên c nh s ch ng lên các s i myosin. Khi chi u dài
đư c áp d ng, t c đ c a co bóp d n d n tr nên ít hơn
đơn v co cơ gi m t 2 m xu ng kho ng 1,65 m, t i
khi tăng m c t i, như th hi n trong Hình 6-11. Đó là,
đi m A, cư ng đ c a co bóp gi m nhanh. T i đi m khi m c t i đư c tăng lên đ n b ng v i l c t i đa mà cơ
này, hai đĩa Z c a đơn v co cơ ti p xúc đ u c a có th huy đ ng, t c đ c a co bóp
các s i myosin. Sau đó,
YhocData.com
81
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

N ng đ c a ATP trong s i cơ, vào kho ng 4mmol, là


30
T c đ c a co bóp (cm/sec)
đ đ duy trì đ y đ s co bóp cho nhi u nh t ch trong
1-2 giây. ATP b tách ra đ hình thành ADP, cái mà
truy n năng lư ng t phân t ATP t i b máy co bóp c a
20 s i cơ. Sau đó, như đã mô t Chương 2, ADP đư c tái
phosphoryl hóa đ hình thành ATP m i trong m t ph n
nh c a m t giây, đi u này cho phép cơ ti p t c s co
10 bóp c a nó. Có ba ngu n năng lư ng cho tái phosphoryl
hóa này.
Ngu n th nh t c a năng lư ng mà đư c s d ng đ
0 tái l p ATP là ch t phosphocreatine, cái mà mang m t
0 1 2 3 4 liên k t phosphate cao năng tương t như liên k t c a
M c t i c n tr co bóp (kg) ATP. Liên k t phosphate cao năng c a phosphocreatine
Hình 6-11. S liên quan c a m c t i đ n t c đ c a co bóp trong có m t lư ng năng lư ng t do cao hơn m t chút so v i
m t cơ vân v i m t m t c t ngang c a 1 centimet vuông và m t m i m t liên k t ATP, như đư c th o lu n chi ti t hơn
chi u dài 8 cm. trong Chương 68 và 73. Do đó, phosphocreatine ngay l p
t c b phân c t, và năng lư ng gi i phóng c a nó gây ra
liên k t c a m t ion phosphate m i cho ADP đ tái l p
tr thành s không và co bóp không có k t qu , m c dù có
ATP. Tuy nhiên, t ng s lư ng c a phosphocreatine trong
s kích ho t c a s i cơ.
S gi m t c đ này c a co bóp v i m c t i gây ra b i
s i cơ cũng là nh - ch l n như kho ng năm l n ATP. Vì
th c t là m t m c t i trên m t cơ co bóp là m t l c v y, ngu n năng lư ng k t h p c a c ATP d tr và
ngư c l i mà đ i kháng v i l c co bóp gây ra b i s co phosphocreatine trong cơ có kh năng gây ra s co cơ t i
cơ. Do đó, l c th c t mà dùng đư c đ gây ra t c đ b đa ch 5-8 giây.
gi m ng n l i vì l đó. Ngu n quan tr ng th hai c a năng lư ng, đư c s
d ng đ tái l p c ATP và phosphocreatine, là “quá trình
đư ng phân” cúa glycogen trư c đó d tr trong các t bào
cơ. Enzyme nhanh chóng phân nh glycogen thành acid
NĂNG LƯ NG C A S CO BÓP CƠ pyruvic và acid lactic gi i phóng năng lư ng mà đư c s
d ng đ chuy n đ i ADP thành ATP; ATP sau đó có th
HI U SU T HO T Đ NG
đư c s d ng tr c ti p đ ti p s c thêm cho s co cơ và
TRONG SU T S CO CƠ
cũng đ tái t o d tr c a phosphocreatine.
Khi m t cơ co bóp ch ng l i m t m c t i, nó th c hi n ho t S quan tr ng c a cơ ch đư ng phân này g m hai
đ ng. Đ th c hi n ho t đ ng có nghĩa là năng lư ng đư c ph n. Th nh t, các ph n ng phân h y đư ng có th x y
truy n t cơ đ n ngoài m c t i đ nâng m t v t lên m t ra ngay c trong đi u ki n thi u ôxy, b i v y s co cơ có
đ cao l n hơn ho c đ vư t qua c n tr chuy n đ ng. th đư c duy trì trong nhi u giây và đôi khi lên đ n hơn
Trong thu t ng toán h c, hi u su t ho t đ ng đư c m t phút, ngay c khi s cung c p oxy t máu là không
xác đ nh b ng phương trình sau: có s n. Th hai, t c đ hình thành c a ATP b i quá trình
phân h y đư ng là kho ng 2,5 l n nhanh như s hình
W=LxD thành ATP đáp ng c a th c ph m trong t bào ph n
trong đó W là hi u su t ho t đ ng, L là m c t i, và D là ng v i oxy. Tuy nhiên, r t nhi u s n ph m cu i cùng
kho ng cách c a chuy n đ ng ch ng l i m c t i. Năng c a quá trình đư ng phân tích lu trong các t bào cơ
lư ng c n thi t đ th c hi n ho t đ ng đư c b t ngu n t làm cho quá trình đư ng phân cũng m t đi kh năng c a
các ph n ng hóa h c trong các t bào cơ trong khi co, nó đ duy trì s co cơ t i đa sau kho ng 1 phút.
như mô t trong các ph n sau. Ngu n th ba và cu i cùng c a năng lư ng là quá
trình chuy n hóa oxy hóa, có nghĩa là k t h p oxy v i
s n ph m cu i cùng c a quá trình đư ng phân và v i
BA NGU N C A NĂNG các th c ăn khác nhau c a t bào đ gi i phóng ATP. Hơn
LƯ NG CHO S CO CƠ 95% c a t t c năng lư ng đư c s d ng b i các cơ
H u h t năng lư ng c n thi t cho s co cơ đư c s b p trong vi c duy trì, s co bóp dài h n có ngu n
d ng đ v n hành cơ ch đi b d c theo đó các c u g c t quá trình chuy n hóa oxy hóa. Lo i th c ăn
n i chéo kéo các s i actin, nhưng m t lư ng nh là đư c tiêu th là carbohydrate, ch t béo, và protein.
c n thi t cho ((1) bơm các ion canxi t cơ tương vào Đ i v i cơ ho t đ ng r t lâu dài — trong kho ng th i
lư i cơ tương sau khi co bóp k t thúc và (2) bơm các gian nhi u gi — cho đ n nay t l l n nh t c a năng
ion natri và kali qua màng s i cơ đ duy trì m t môi lư ng đ n t ch t béo, nhưng trong kho ng th i gian t
trư ng ion thích h p cho s lan truy n đi n th ho t 2 đ n 4 gi , nhi u như m t n a c a năng lư ng có th
đ ng c a s i cơ. đ n t carbohydrate d tr .

YhocData.com
82
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

Cơ ch chi ti t c a các quá trình năng lư ng này Co bóp đ ng trương


đư c th o lu n trong Chương 67 đ n 72. Ngoài ra, t m
quan tr ng c a các cơ ch khác nhau c a gi i phóng
năng lư ng trong quá trình th c hi n c a các các môn

th thao khác nhau đư c th o lu n trong Chương 84.
Co bóp

UNIT II
Hi u su t c a s co bóp cơ. Hi u su t c a m t đ ng cơ
hay m t v n đ ng đư c tính b ng t l ph n trăm c a
năng lư ng đ u vào mà đư c chuy n đ i thành ho t đ ng
thay vì nhi t. T l ph n trăm c a năng lư ng đ u vào
Giãn
cho cơ (năng lư ng hóa h c trong các ch t dinh dư ng)
mà có th đư c chuy n đ i thành ho t đ ng, th m chí theo
các đi u ki n t t nh t, là ít hơn 25%, v i ph n còn l i tr Tr ng lư ng
thành nhi t. Lý do cho hi u su t th p này là kho ng m t
n a năng lư ng trong th c ph m b m t trong s hình Tr ng lư ng
thành ATP, và th m chí sau đó ch 40-45% c a năng lư ng
trong b n thân ATP sau này có th đư c chuy n đ i thành
ho t đ ng. Co bóp đ ng trư ng
Hi u su t t i đa có th đư c th c hi n khi ch co
bóp cơ m t t c đ v a ph i. N u co bóp cơ ch m
ho c không có b t k chuy n đ ng nào, m t lư ng
nh c a nhi t b o dư ng đư c gi i phóng ra trong co Cơ
bóp, m c dù r t ít ho c không có ho t đ ng đư c
Co bóp
th c hi n, qua đó làm gi m hi u su t chuy n đ i t i
ít d n b ng không. Ngư c l i, n u co bóp quá nhanh,
t l l n c a năng lư ng đư c s d ng đ vư t qua
ma sát nh t trong cơ c a chính nó, và đi u này cũng
làm gi m hi u su t c a co bóp. Thông thư ng, hi u Giãn
su t t i đa đư c phát tri n khi t c đ c a co bóp là
kho ng 30% c a m c t i đa.

Đ C ĐI M C A S CO BÓP L c co th p L c co cao
CƠ TOÀN B
Nhi u đ c tính c a s co cơ có th đư c ch ng minh Cân Cân
b ng g i ra co gi t cơ đơn đ c. Đi u này có th đư c th c n ng n ng
hi n b i kích thích đi n t c th i c a th n kinh đ n cơ hay
b ng cách thông qua m t kích thích đi n ng n thông qua
chính cơ đó, hình thành nên m t co bóp duy nh t, co bóp Hình 6-12. Các h th ng đ ng trương và đ ng trư ng cho ghi l i co
đ t ng t kéo dài m t ph n nh c a m t giây. bóp cơ. Co bóp đ ng trương x y ra khi l c c a s co cơ l n hơn m c
t i và s c căng trên cơ v n không đ i trong su t s co bóp; khi cơ co
bóp, nó rút ng n và di chuy n m c t i. Co bóp đ ng trư ng x y ra khi
Co bóp đ ng trư ng không làm rút ng n cơ, m c t i l n hơn l c c a s co cơ; cơ t o ra s c căng khi nó co, nhưng
trong khi co bóp đ ng trương rút ng n cơ t i chi u dài t ng th c a cơ không thay đ i.
m t s c căng không đ i. Cơ co bóp đư c nói là đ ng
trư ng khi cơ không b rút ng n trong su t s co bóp và là
đ ng trương khi nó b rút ng n nhưng s c căng trên cơ quán tính m c t i. Do đó, h th ng đ ng trư ng
v n không đ i trong su t s co bóp. Các h th ng cho ghi thư ng đư c s d ng khi so sánh đ c đi m ch c năng
l i hai lo i c a co cơ đư c th hi n trong Hình 6-12. c a các lo i cơ khác nhau.
Trong h th ng đ ng trư ng, cơ co bóp ch ng l i
m t b chuy n đ i l c mà không làm gi m chi u dài Đ c đi m c a co gi t đ ng trư ng ghi t các cơ
cơ, như th hi n trong b ng phía dư i c a Hình 6-12. khác nhau. Cơ th ngư i có nhi u kích thư c c a các
Trong h th ng đ ng trương, cơ rút ng n ch ng l i m t cơ vân - t cơ bàn đ p nh trong tai gi a, đo đư c ch
m c t i c đ nh, mà đư c minh h a trong b ng trên dài m t vài mm và m t mm hay như v y trong đư ng
cùng c a hình, cho th y m t cơ đang nâng m t tr ng kính, lên đ n l n là cơ t đ u, l n đ n m c b ng m t
lư ng. Các đ c đi m c a co bóp đ ng trương ph thu c n a tri u l n cơ bàn đ p. Hơn n a, các s i có th nh
vào m c t i ch ng l i cái cơ co bóp, cũng như quán đ n m c 10 m đư ng kính ho c l n đ n 80 m. Cu i
tính c a m c t i. Tuy nhiên, h th ng đ ng trư ng ghi cùng, năng lư ng c a s co cơ thay đ i đáng k t m t
l i nh ng thay đ i trong l c c a co cơ đ c l p v i cơ đ n cơ khác. Vì v y, không có gì ng c nhiên r ng

YhocData.com
83
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

Kho ng th i gian c a 5. Các s i ch m có ch a m t lư ng l n c a myoglobin,


kh c c m t lo i protein có ch a s t tương t v i hemoglobin
L c c a co bóp trong các t bào h ng c u. Myoglobin k t h p v i
oxy và d tr cho t i khi c n thi t, nó còn tăng đáng
Cơ dép
k t c đ v n chuy n oxy đ n ty th . Myoglobin
cung c p cho cơ ch m m t s xu t hi n màu đ và
Cơ sinh đôi do đó có tên cơ đ .
c ng chân Các s i nhanh (Lo i II, Cơ tr ng). Sau đây là
Cơ nh ng đ c đi m c a các s i nhanh:
m t
1. Các s i nhanh l n cho cư ng đ l n c a co bóp.
0 40 80 120 160 200 2. M t lư i cơ tương phong phú có m t cho s gi i
Mili giây phóng nhanh chóng c a các ion canxi đ b t đ u co
Hình 6-13. Kho ng th i gian c a co bóp đ ng trư ng đ i v i các bóp.
lo i khác nhau c a các cơ vân đ ng v t có vú, cho th y m t 3. M t lư ng l n c a các enzym phân gi i đư ng có
th i k ti m n gi a đi n th ho t đ ng (s kh c c) và s co m t đ gi i phóng năng lư ng b ng quá trình
cơ.
đư ng phân.
4. Các s i nhanh có ngu n cung máu ít phong phú hơn
các đ c đi m cơ h c c a s co cơ khác nhau gi a
so v i các s i ch m vì quá trình chuy n hóa oxy hóa
các cơ.
có t m quan tr ng là th y u.
Hình 6-13 cho th y b n ghi c a co bóp đ ng trư ng
5. Các s i nhanh có ty th ít hơn so v i các s i ch m,
c a ba lo i cơ vân: m t cơ m t, trong đó có m t kho ng
cũng b i vì quá trình chuy n hóa oxy hóa là th
th i gian c a co bóp đ ng trư ng ít hơn 1/50 giây; cơ
y u. M t thi u h t c a myoglobin màu đ trong cơ
sinh đôi c ng chân, trong đó có m t kho ng th i gian c a
nhanh cho nó có tên cơ tr ng.
co bóp kho ng 1/15 giây; và cơ dép, trong đó có m t
kho ng th i gian c a co bóp kho ng 1/5 giây. Đi u thú v
S CO BÓP CƠ H C C A
là nh ng kho ng th i gian này c a s co bóp là đ thích
CƠ VÂN
ng v i ch c năng c a t ng cơ. Chuy n đ ng m t ph i
c c k nhanh chóng đ duy trì s c đ nh c a m t vào Đơn v v n đ ng—T t c các s i cơ phân b b i
đ i tư ng c th đ cung c p chính xác v th giác. Cơ m t s i th n kinh duy nh t. M i nơron v n đ ng
sinh đôi c ng chân ph i co bóp nhanh chóng v a ph i đ mà r i kh i t y s ng đư c phân b cho nhi u s i cơ, v i
cung c p đ t c đ c a chuy n đ ng chân tay cho ch y s lư ng các s i phân b tùy thu c vào lo i cơ. T t c
và nh y, và cơ dép có liên quan ch y u v i co bóp ch m các s i cơ phân b b i m t s i th n kinh duy nh t đư c
mà liên t c, h tr lâu dài cho cơ th ch ng l i tr ng l c. g i là m t đơn v v n đ ng (Hình 6-14). Nhìn chung,
các cơ nh mà ph n ng nhanh chóng và có đi u khi n
Các s i cơ nhanh và ch m. Như s đư c th o lu n chính xác ph i đư c có các s i th n kinh nhi u hơn cho
chi ti t hơn trong Chương 85 v sinh lý h c th thao, m i ít các s i cơ hơn (ví d , m t vài như hai ho c ba s i cơ
cơ b p c a cơ th bao g m c a m t h n h p c a cái g i trên m t đơn v v n đ ng m t s c a các cơ thanh
là các s i cơ nhanh và ch m, v i các s i khác v n s p qu n). Ngư c l i, các cơ l n mà không đòi h i ph i đi u
x p gi a hai thái c c này. Các cơ b p mà ph n ng nhanh khi n t t, ch ng h n như cơ dép, có th có vài trăm s i cơ
chóng, bao g m các cơ trư c xương chày, đư c c u t o trong m t đơn v v n đ ng. M t con s trung bình cho t t
ch y u t các s i “nhanh” v i ch s lư ng nh c a lo i c các cơ b p c a cơ th là còn nghi v n, nhưng m t
ch m. Ngư c l i, các cơ như cơ dép mà đáp ng ch m, ph ng đoán t t s là kho ng 80-100 s i cơ cho m t đơn v
nhưng v i s co bóp kéo dài đư c c u t o ch y u t các v n đ ng.
s i “ch m”. S khác bi t gi a hai lo i s i đư c mô t Các s i cơ m i đơn v v n đ ng không t l i t t c trong
trong các ph n sau đây. cơ mà ch ng lên các đơn v v n đ ng khác trong các vi bó
Các s i ch m (Lo i 1, Cơ đ ). Sau đây là c a 3 đ n 15 s i. S cài vào nhau này cho phép các đơn v
nh ng đ c đi m c a các s i ch m: v n đ ng riêng bi t đ co bóp h tr cho m t s khác ch
1. Các s i ch m thì nh hơn các s i nhanh. không ph i là các phân khúc hoàn toàn riêng bi t.
2. Các s i ch m cũng đư c phân b b i các s i
th n kinh nh . S co cơ c a l c khác nhau—T ng l c. T ng có
3. So v i các s i nhanh, các s i ch m có m t h nghĩa là c ng v i nhau c a các co gi t cơ riêng r đ tăng
th ng m ch máu phong phú hơn và nhi u các cư ng đ c a co cơ t ng th . T ng di n ra theo hai cách: (1)
mao m ch hơn đ cung c p thêm lư ng oxy. b ng cách tăng s lư ng c a các đơn v v n đ ng co bóp
4. Các s i ch m đã tăng lên r t nhi u s lư ng cùng m t lúc, nó đư c g i là t ng nhi u s i, và (2) b ng
c a ty th đ h tr m c đ cao c a quá cách tăng t n s c a co bóp, đư c g i là t ng t n s và có
trình chuy n hóa oxy hóa. th d n đ n co c ng cơ.

YhocData.com
84
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

T y s ng

Cư ng đ c a s co bóp cơ
S co c ng

Đơn v v n đ ng

UNIT II

Thân nơron v n đ ng
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
M c c a kích thích (s l n trên giây)
Đơn v v n đ ng
Hình 6-15. T n s t ng và s co c ng.

t n s th p c a kích thích đư c hi n th bên trái.


Sau đó, khi t n s tăng, đ n m t đi m khi nào m i co
Thân s i tr c
v n đ ng
bóp m i x y ra trư c co bóp trư c là nhi u hơn. K t
Đơn v qu là, co bóp th hai thêm m t ph n cho co bóp đ u
v n đ ng tiên, và do đó t ng cư ng đ co bóp tăng d n v i s
Nút giao th n tăng t n s . Khi t n s đ t đ n m t m c đ gi i h n,
kinh cơ
các co bóp liên ti p cu i cùng tr nên quá nhanh đ n
n i chúng h p nh t v i nhau và c s co cơ xu t hi n
Các s i cơ vân
là hoàn toàn nh p nhàng và liên t c, như th hi n trong
Hình 6-14. M t đơn v v n đ ng bao g m m t nơron v n đ ng và hình. Quá trình này đư c g i là s co c ng. m tt ns
nhóm c a các s i cơ vân nó phân b . M t s i tr c v n đ ng đơn có th cao hơn m t chút, cư ng đ c a co bóp đ t m c t i đa
chia nhánh đ phân b cho m t vài s i cơ mà cùng ch c năng v i nhau
c a nó, và do đó b t k s tăng lên thêm trong t n s
như m t nhóm. M c dù m i s i cơ đư c phân b b i m t nơron v n
đ ng duy nh t, toàn b m t cơ có th nh n đ u vào t hàng trăm nơron vư t quá đi m này không có hi u qu thêm trong vi c
v n đ ng khác nhau. tăng l c co bóp. Tetani x y ra b i vì đ các ion canxi
đư c duy trì trong cơ tương c a cơ, th m chí gi a các
T ng nhi u s i. Khi h th ng th n kinh trung ương đi n th ho t đ ng, do đó tr ng thái đ y đ co bóp
g i m t tín hi u y u đ co bóp m t cơ, các đơn v v n đư c duy trì mà không cho phép b t k s ngh ngơi nào
đ ng nh hơn c a cơ có th đư c kích thích trong ưu gi a các đi n th ho t đ ng.
tiên v i các đơn v v n đ ng l n hơn. Sau đó, khi cư ng
đ c a tín hi u tăng, l n hơn và các đơn v v n đ ng l n Cư ng đ t i đa c a co bóp. Cư ng đ t i đa c a co
hơn cũng b t đ u đư c kích thích, v i các đơn v v n c ng cơ c a m t cơ ho t đ ng m t chi u dài cơ bình
đ ng l n nh t thư ng có nhi u g p 50 l n l c co bóp thư ng trung bình gi a 3 và 4 kg cho m i cm vuông
c a các đơn v nh nh t. Hi n tư ng này, đư c g i là c a cơ, hay 50 pound cho m i inch vuông. B i vì m t
nguyên lý kích thư c, r t quan tr ng vì nó cho phép s cơ t đ u có th có đ n 16 inch vuông c a ph n b ng
thay đ i t t l c c a cơ trong khi co bóp y u x y ra cơ, nhi u như là 800 pound c a s c căng có th áp
trong các bư c nh , trong khi mà các bư c tr nên d n d ng cho gân bánh chè. Vì v y, ta có th d dàng hi u
d n l n hơn khi m t lư ng l n l c đư c yêu c u. đư c làm th nào nó có th cho cơ kéo các gân c a
Nguyên lý kích thư c này x y ra b i vì các đơn v v n chúng ra kh i ch dính c a chúng vào xương.
đ ng nh hơn đư c đi u khi n b i các s i th n kinh v n
đ ng nh , và các nơron v n đ ng nh trong t y s ng Nh ng thay đ i trong cư ng đ cơm lúc b t đ u c a co
nhi u d b kích thích hơn so v i nh ng nơron l n hơn, bóp-Hi u ng b c thang (Treppe). Khi m t cơ b t đ u co
nên t t nhiên chúng b kích thích đ u tiên. bóp sau m t th i gian dài ngh ngơi, cư ng đ co bóp ban
M t tính năng khác quan tr ng c a t ng nhi u s i là đ u c a nó có th ít hơn m t n a cư ng đ 10-50 co gi t
các đơn v v n đ ng khác nhau đư c đi u khi n không cơ c a nó sau đó. Đó là, cư ng đ c a co bóp tăng lên
đ ng b b i t y s ng; k t qu là, luân phiên co bóp gi a t i m t cao nguyên, m t hi n tư ng g i là hi u ng b c
các đơn v v n đ ng sau m t đơn v khác, do đó cung thang, ho c treppe.
c p co bóp nh p nhàng ngay c các t n s th p c a tín M c dù t t c nguyên nhân có th c a hi u ng b c
hi u th n kinh. thang chưa đư c bi t, nó đư c cho là gây ra ch y u
T n s t ng và s co c ng. Hình 6-15 cho th y các b i s tăng các ion canxi trong bào tương vì s gi i
nguyên lý c a t ng t n s và s co c ng. S co phóng c a ngày càng nhi u các ion t lư i cơ tương
th t riêng l x y ra sau m t co th t khác v i m i đi n th ho t đ ng cơ liên ti p

YhocData.com
85
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

và th t b i c a cơ tương đ chi m l i các ion ngay


l p t c.

Trương l c cơ vân. Ngay c khi lúc cơ ngh ngơi, m t lư ng


nh t đ nh c a s c căng thư ng v n còn, mà đư c g i là
trương l c cơ. Vì các s i cơ vân bình thư ng không co
bóp mà không có m t đi n th ho t đ ng đ kích thích
các s i, trương l c cơ vân có k t qu hoàn toàn t m t
Cơ nh đ u
t l th p c a xung đ ng th n kinh đ n t t y s ng. Các
xung đ ng th n kinh này, l n lư t, đư c ki m soát m t
ph n b i các tín hi u truy n t não đ n các nơron v n Đòn b y
đ ng thích h p trư c t y s ng và m t ph n b i các tín
hi u có ngu n g c trong các thoi cơ n m trong chính cơ
đó. C hai tín hi u này đư c th o lu n trong quan h v
thoi cơ và ch c năng t y s ng trong Chương 55.

S m i cơ. Co bóp kéo dài và m nh c a m t cơ d n


Đi m t a M ct i
đ n tr ng thái đư c nhi u ngư i bi t đ n c a s m i cơ.
Các nghiên c u các v n đ ng viên ch ra r ng s m i Hình 6-16. H th ng đòn b y kích ho t b i cơ nh đ u.
cơ tăng lên theo t l g n như tr c ti p v i t l c n
ki t c a glycogen trong cơ. Vì v y, m t m i có k t qu di n tích m t c t ngang l n và có th cung c p cư ng đ
ch y u t s b t l c c a co bóp và các quá trình trao c c đ c a co bóp trên kho ng cách ng n. Nghiên c u v
đ i ch t c a các s i cơ đ ti p t c cung c p s n lư ng các lo i khác nhau c a cơ, các h th ng đòn b y, và chuy n
đ u ra tương t . Tuy nhiên, các thí nghi m cũng cho đ ng c a chúng đư c g i là v n đ ng h c và là m t thành
th y r ng truy n t i c a tín hi u th n kinh thông qua ph n quan tr ng c a khoa h c sinh lý gi i ph u ngư i.
kh p th n kinh cơ, đã đư c th o lu n trong Chương “Đ nh v ” c a m t b ph n cơ th b ng co bóp
7, có th gi m ít nh t là m t lư ng nh sau khi ho t c a các cơ ch v n và đ i kháng trên các m t đ i
đ ng cơ kéo dài cư ng đ cao, do đó ti p t c làm di n c a m t kh p - “Đ ng kích ho t” c a các cơ
gi m b t s co cơ. Gián đo n c a lưu lư ng máu qua đ i kháng. H u như t t c các chuy n đ ng cơ th đư c
m t cơ co bóp d n đ n s m i cơ g n như hoàn toàn gây ra b i s co đ ng th i c a các cơ ch v n và đ i kháng
trên các m t đ i di n c a các kh p. Quá trình này đư c
trong vòng 1 ho c 2 phút vì s m t mát cung c p
g i là đ ng kích ho t c a các cơ ch v n và đ i kháng, và
dinh dư ng, đ c bi t là s m t mát c a oxy. nó đư c đi u khi n b i trung tâm đi u khi n v n đ ng c a
não và t y s ng.
Các h th ng đòn b y c a cơ th . Các cơ ho t đ ng
V trí c a m i ph n riêng bi t c a cơ th , ch ng h n
b ng cách áp d ng s c căng t i các đi m c a chúng mà
như m t cánh tay ho c m t chân, đư c xác đ nh b i m c
bám vào xương, và các xương l n lư t hình thành các lo i
đ liên quan c a co bóp c a b ch v n và đ i kháng c a
khác nhau c a h th ng đòn b y. Hình 6-16 cho th y h
các cơ. Ví d như, chúng ta hãy gi đ nh r ng m t cánh
th ng đòn b y kích ho t b i cơ nh đ u đ nâng c ng
tay ho c m t chân là đư c đ t m t v trí t m trung. Đ
tay. N u chúng ta gi đ nh r ng m t cơ nh đ u l n có
đ t đư c v trí này, các cơ ch v n và đ i kháng đư c kích
di n tích m t c t ngang 6 inch vuông, l c t i đa c a co
thích đ n kho ng m t m c đ ngang nhau. Hãy nh r ng
bóp s vào kho ng 300 pound. Khi c ng tay vuông góc
m t cơ co bóp dài ra s v i l c nhi u hơn làm m t cơ rút
v i cánh tay trên, gân bám c a cơ nh đ u là kho ng 2
ng n, mà đã đư c ch ng minh trong Hình 6-10, cho th y
inch phía trư c v i đi m t a khu u tay, và t ng chi u
cư ng đ t i đa c a co bóp chi u dài cơ ch c năng đ y
dài c a đòn b y c ng tay kho ng 14 inch. Do đó, lư ng
đ và h u như không có cư ng đ c a co bóp lúc chi u
c a s c nâng c a cơ nh đ u tay s ch là m t ph n b y
dài m t n a bình thư ng. Do đó, cơ dài ra trên m t m t
c a 300 pound c a l c cơ, ho c kho ng 43 pound. Khi
c a m t kh p có th co bóp v i l c l n hơn nhi u so v i
cánh tay hoàn toàn m r ng, s bám c a cơ nh đ u ít hơn
cơ ng n hơn m t đ i di n. Khi m t cánh tay ho c chân
nhi u so v i 2 inch phía trư c c a đi m t a, và l c mà bàn
di chuy n v phía v trí gi a c a nó, cư ng đ c a cơ dài
tay có th đưa đư c v phía trư c cũng ít hơn nhi u so v i
hơn gi m xu ng, trong khi đó cư ng đ c a cơ ng n hơn
43 pound.
tăng lên cho đ n khi hai cư ng đ tương đương v i nhau.
Tóm l i, m t phân tích c a các h th ng đòn b y c a
T i đi m này, chuy n đ ng c a cánh tay ho c chân d ng
cơ th ph thu c vào ki n th c v (1) đi m bám c a cơ,
l i. Do đó, b ng cách thay đ i t l c a m c đ kích ho t
(2) kho ng cách c a nó t đi m t a c a đòn b y, (3) chi u
c a các cơ ch v n và đ i kháng, h th n kinh ch đ o
dài c a cánh tay đòn b y, và (4) v trí c a đòn b y. Nhi u
vi c đ nh v c a cánh tay ho c chân.
lo i c a chuy n đ ng đư c yêu c u trong cơ th , m t s
Chúng ta tìm hi u t i Chương 55 r ng h th ng
trong đó c n cư ng đ r t l n và nh ng cái khác trong đó
th n kinh v n đ ng có cơ ch b sung quan tr ng đ
c n nh ng kho ng cách l n c a chuy n đ ng. Vì lý do
bù đ p cho các m c t i cơ khác nhau khi ch đ o
này, có r t nhi u lo i khác nhau c a cơ; m t s thì dài và
quá trình đ nh v này.
co bóp m t kho ng cách dài, và m t s thì ng n nhưng có
YhocData.com
86
Chương 6 Co bóp c a cơ vân

nhanh chóng như m t vài cái m i phút trong cơ m i đang


T CH C L I C A CƠ phát tri n, minh h a s nhanh chóng cho lo i này c a phì
Đ PHÙ H P V I CH C đ i.
NĂNG Ngư c l i, khi m t cơ v n liên t c rút ng n xu ng ít
hơn chi u dài bình thư ng c a nó, các đơn v co cơ t i các
T t c các cơ c a cơ th v n ti p t c đư c t ch c l i đ
đ u c a các s i cơ có th th c s bi n m t. Đó là b i các

UNIT II
phù h p v i các ch c năng mà đư c yêu c u c a chúng.
quá trình này cho r ng các cơ liên t c đư c t ch c l i đ
Các đư ng kính, chi u dài, cư ng đ , và cung c p m ch
có chi u dài thích h p cho s co cơ chính xác.
máu c a chúng b thay đ i, và ngay c các lo i c a s i cơ
cũng b thay đ i ít nh t m t chút. Quá trình t ch c l i
Tăng s n c a các s i cơ. Dư i các đi u ki n hi m hoi
này thư ng khá là nhanh, x y ra trong m t vài tu n. Th t
c a phát sinh cơ l c c c đ , con s th c t các s i cơ đã
v y, các thí nghi m trên đ ng v t đã ch ra r ng các
đư c quan sát th y là tăng (nhưng ch b ng m t vài ph n
protein co cơ m t s các cơ nh hơn, ho t đ ng hơn có
trăm), ngoài ra là quá trình s i phì đ i. S tăng trong s
th đư c thay th trong ít nh t là 2 tu n.
lư ng s i này đư c g i là tăng s n s i. Khi nó x y ra, cơ
ch là tách theo chi u dài c a các s i b sung trư c đây.
Phì đ i cơ và teo cơ. S gia tăng c a t ng kh i lư ng
c a m t cơ đư c g i là phì đ i cơ. Khi t ng kh i lư ng
C t dây th n kinh cơ gây ra teo cơ nhanh chóng. Khi
gi m xu ng, quá trình này đư c g i là teo cơ.
m t cơ m t ngu n c p dây th n kinh c a nó, nó không
H u như t t c các k t qu phì đ i cơ đ n t s gia
còn nh n đư c các tín hi u co bóp đư c yêu c u đ duy
tăng v s lư ng c a các s i actin và myosin trong m i
trì kích thư c cơ b p bình thư ng. Do đó, teo cơ b t đ u
s i cơ, gây ra s m r ng c a các s i cơ riêng l ; tình
g n như ngay l p t c. Sau kho ng 2 tháng, thay đ i thoái
tr ng này g i đơn gi n là s i phì đ i. Phì đ i x y ra t i
tri n cũng b t đ u xu t hi n trong các s i cơ. N u ngu n
m t m c đ l n hơn nhi u khi cơ ch u t i trong su t quá
c p dây th n kinh t i cơ tăng tr l i nhanh chóng, s tr
trình co bóp. Ch m t ít co bóp m nh m i ngày là yêu
l i đ y đ c a ch c năng có th x y ra trong ít nh t là 3
c u quan tr ng đ gây ra phì đ i trong vòng 6-10 tu n.
tháng, nhưng t th i đi m đó tr đi, kh năng c a s tr
Cách mà trong đó co bóp m nh m d n t i phì đ i
l i ch c năng tr nên ngày càng ít hơn, không có s tr
không đư c bi t. Nó đư c bi t, tuy nhiên, t l c a t ng
l i n a c a ch c năng sau 1-2 năm.
h p các protein co cơ l n hơn nhi u khi phì đ i đang phát
Trong giai đo n cu i cùng c a teo cơ do c t dây th n
tri n, cũng d n t i d n d n s lư ng l n hơn c a c các
kinh, h u h t các s i cơ b phá h y và thay th b i mô xơ
s i actin và myosin trong tơ cơ, thư ng tăng nhi u đ n
và mô m . Các s i là v n còn bao g m c a màng t bào
50%. Ngư c l i, m t s các tơ cơ chính chúng đã đư c
dài v i m t hàng ngũ c a nhân t bào cơ, nhưng v i r t ít
quan sát v i phân chia trong cơ phì đ i đ t o thành tơ cơ
ho c không có đ c tính co bóp và r t ít ho c không có
m i, nhưng t m quan tr ng c a quá trình này trong phì
kh năng tái sinh các tơ cơ n u m t dây th n kinh không
đ i cơ thư ng v n chưa đư c làm rõ.
tái t o l i.
Cùng v i s gia tăng kích thư c c a các tơ cơ, các h
Mô s i mà thay th các s i cơ trong do c t dây
th ng enzym mà cung c p năng lư ng cũng tăng lên. S
th n kinh teo cơ cũng có xu hư ng ti p t c rút ng n
gia tăng này đ c bi t đúng v i các enzym cho quá trình
trong nhi u tháng, đư c g i là co c ng. Do đó, m t
đư ng phân, cho phép cung c p nhanh chóng c a năng
trong nh ng v n đ quan tr ng nh t trong th c hành
lư ng trong quá trình co cơ m nh m trong ng n h n.
c a v t lý tr li u là đ gi các cơ teo kh i s phát
Khi m t cơ v n không dùng đ n trong nhi u tu n, t
tri n suy như c và bi n d ng co c ng. M c tiêu này
l thoái tri n c a các protein co là nhanh hơn so v i t l
đ t đư c b ng cách kéo căng hàng ngày c a các cơ
thay th . Do đó, s teo cơ x y ra. Con đư ng mà dư ng
ho c s d ng các thi t b mà gi cho cơ kéo căng
như gi i thích cho s thoái tri n c a nhi u protein trong
trong su t quá trình teo cơ.
m t cơ đang tr i qua teo cơ là ubiquitin ph thu c ATP -
con đư ng proteasome. Proteasome là ph c h p protein
l n mà giáng hóa các protein hư h ng ho c không c n
thi t b ng s phân gi i protein, m t ph n ng hóa h c mà Ph c h i c a s co cơ trong b nh b i li t: Phát tri n c a
phá v liên k t peptide. Ubiquitin là m t protein đi u hòa các đơn v macromotor. Khi m t s nhưng không ph i t t c
các s i th n kinh đ n m t cơ b phá h y, như thư ng x y
mà cơ b n là đánh d u các t bào s đư c nh m m c tiêu
ra trong b nh b i li t, các s i th n kinh chi nhánh v n đi
cho thoái tri n proteosomal. t i t o thành s i tr c th n kinh m i mà sau đó kích thích
nhi u các s i cơ b tê li t. Quá trình này có k t qu trong
Đi u ch nh c a chi u dài cơ. M t lo i khác c a phì đ i các đơn v v n đ ng l n g i là các đơn v macromotor,
x y ra khi cơ b kéo dài đ n chi u dài l n hơn bình có th ch a nhi u b ng năm l n s lư ng bình thư ng c a
thư ng. S kéo dài này gây ra các đơn v co cơ m i các s i cơ cho m i nơron v n đ ng đ n t t y s ng. S
đư c b sung t i các đ u c a các s i cơ, nơi chúng hình thành c a các đơn v v n đ ng l n làm gi m đ tinh
bám vào dây ch ng. Trên th c t , các đơn v co cơ m i vi trong ki m soát co bóp có trên các cơ nhưng l i cho
có th thêm vào phép các cơ là l y l i đ bi n đ i c a cư ng đ .

YhocData.com
87
Unit II Sinh lý màng t bào, th n kinh và cơ

C ng đơ t thi. Vài gi sau khi ch t, t t c các cơ c a m c dù đ c tính c a cơ s di truy n cho các b nh này
cơ th đi vào trong m t tr ng thái c a co c ng g i là “c ng đơ đã cung c p ti m năng cho li u pháp gen trong tương
t thi”; đó là, các cơ co l i và tr nên c ng nh c, ngay c lai.
khi không có đi n th ho t đ ng. S c ng đơ này có k t
qu t s m t mát c a t t c ATP, mà là c n thi t đ gây ra
tách c a các c u chéo t các s i actin trong su t quá trình Tham kh o
ngh ngơi. Các cơ v n trong s c ng đơ cho đ n khi các Adams GR, Bamman MM: Characterization and regulation of
protein cơ b h y ho i kho ng 15 đ n 25 gi sau đó, mà có mechanical loading-induced compensatory muscle hypertrophy.
Compr Physiol 2:2829, 2012.
l là k t qu t s t tiêu gây ra b i các enzym gi i phóng
Allen DG, Lamb GD, Westerblad H: Skeletal muscle fatigue: cellular
t lysosome. T t c nh ng s ki n này x y ra nhanh hơn
mechanisms. Physiol Rev 88:287, 2008.
nhi t đ cao hơn. Baldwin KM, Haddad F, Pandorf CE, et al: Alterations in muscle mass
Lo n dư ng cơ. Ch ng lo n dư ng cơ bao g m m t vài and contractile phenotype in response to unloading models: role of
r i lo n di truy n mà gây ra y u ti n tri n và thoái tri n transcriptional/pretranslational mechanisms. Front Physiol 4:284,
c a các s i cơ, cái đư c thay th b i mô m và collagen. 2013.
M t trong nh ng d ng thư ng g p nh t c a lo n dư ng Blake DJ, Weir A, Newey SE, Davies KE: Function and genetics of
cơ là b nh lo n dư ng cơ Duchenne (DMD). B nh này ch dystrophin and dystrophin-related proteins in muscle. Physiol Rev
nh hư ng đ n nam gi i b i nó đư c truy n như m t gen 82:291, 2002.
l n liên k t v i NST X và gây ra b i m t đ t bi n c a gen Fitts RH: The cross-bridge cycle and skeletal muscle fatigue. J Appl
Physiol 104:551, 2008.
mã hóa cho m t protein g i là dystrophin, cái n i các actin
Glass DJ: Signaling pathways that mediate skeletal muscle hypertrophy
v i protein trong màng t bào cơ. Dystrophin và các protein
and atrophy. Nat Cell Biol 5:87, 2003.
liên quan t o thành m t m t phân cách gi a b máy co bóp Gunning P, O’Neill G, Hardeman E: Tropomyosin-based regulation of
trong t bào và lư i liên k t ngo i bào. the actin cytoskeleton in time and space. Physiol Rev 88:1, 2008.
M c dù các ch c năng chính xác c a dystrophin chưa Heckman CJ, Enoka RM: Motor unit. Compr Physiol 2:2629,
hoàn toàn đư c hi u, s thi u c a dystrophin ho c các 2012.
d ng bi n đ i c a protein gây ra m t n đ nh màng t bào Huxley AF, Gordon AM: Striation patterns in active and passive shorten-
cơ, kích ho t c a nhi u quá trình sinh lý b nh, bao g m ing of muscle. Nature (Lond) 193:280, 1962.
thay đ i x lý canxi n i bào, và khi m khuy t s a ch a Kent-Braun JA, Fitts RH, Christie A: Skeletal muscle fatigue. Compr
màng sau ch n thương. M t nh hư ng quan tr ng c a Physiol 2:997, 2012.
Leung DG, Wagner KR: Therapeutic advances in muscular dystrophy.
dystrophin b t thư ng là s gia tăng tính th m c a màng
Ann Neurol 74:404, 2013.
v i canxi, do đó cho phép các ion canxi ngo i bào đi vào
MacIntosh BR, Holash RJ, Renaud JM: Skeletal muscle fatigue—
s i cơ và b t đ u làm thay đ i trong các enzym n i bào mà regulation of excitation-contraction coupling to avoid metabolic
cu i cùng d n đ n s phân gi i protein và phá v s i cơ. catastrophe. J Cell Sci 125:2105, 2012.
Các tri u ch ng c a b nh DMD bao g m y u cơ mà Mercuri E, Muntoni F: Muscular dystrophies. Lancet 381:845, 2013.
b t đ u trong th i thơ u và ti n tri n nhanh chóng, do Schaeffer PJ, Lindstedt SL: How animals move: comparative lessons
đó mà b nh nhân thư ng trên xe lăn l a tu i 12 và on animal locomotion. Compr Physiol 3:289, 2013.
thư ng ch t vì suy hô h p trư c tu i 30. M t d ng nh Schiaf no S, Dyar KA, Ciciliot S, et al: Mechanisms regulating skeletal
hơn c a b nh này, đư c g i là b nh lo n dư ng cơ muscle growth and atrophy. FEBS J 280:4294, 2013.
Becker (BMD), cũng gây ra b i đ t bi n c a gen mã Schiaf no S, Reggiani C: Fiber types in mammalian skeletal muscles.
Physiol Rev 91:1447, 2011.
hóa cho dystrophin nhưng có m t kh i phát mu n hơn
Treves S, Vukcevic M, Maj M, et al: Minor sarcoplasmic reticulum
và s ng lâu hơn. Ngư i ta ư c tính r ng DMD và BMD
membrane components that modulate excitation-contraction coupling
tác đ ng đ n 1 trong m i 5.600 đ n 7.700 nam gi i in striated muscles. J Physiol 587:3071, 2009.
kho ng tu i t 5 đ n 24. Hi n nay không có đi u tr hi u van Breemen C, Fameli N, Evans AM: Pan-junctional sarcoplasmic
qu nào cho DMD hay BMD, reticulum in vascular smooth muscle: nanospace Ca2+ transport for
site- and function-speci c Ca2+ signalling. J Physiol 591:2043,
2013.

YhocData.com
88
Dẫn truyền xung động từ tận cùng thần kinh tới sợi cơ vân: Khớp thần kinh- cơ
Sợi cơ vân được chi phối bởi sợi thần kinh có myelin bắt nguồn từ các nơron vận động ở
sừng trước của tủy sống. Như đã thảo luận trong Chương 6, mỗi sợi thần kinh, sau khi vào
bụng cơ, thông thường sẽ chia thành các nhánh và kích thích từ ba đến vài trăm sợi cơ vân.
Mỗi tận cùng thần kinh tạo thành 1 chỗ nối, được gọi là khớp thần kinh cơ, với các sợi cơ gần
trung điểm của nó. Điện thế hoạt động bắt đầu lan truyền trong các sợi cơ vân bởi các xung
thần kinh đi theo cả hai hướng về phía tận cùng sợi cơ. Ngoại trừ khoảng 2 phần trăm các sợi
cơ chỉ có một khớp thần kinh cơ ở mỗi sợi.
Sinh lý của khớp thần kinh cơ- tấm vận động.
Hình 7-1A and B cho thấy các khớp thần kinh là 1 vùng nối giữa sợi thần kinh có myelin tới
sợi cơ vân. Các sợi dây thần kinh tạo thành 1 phức hợp của các cúc tận cùng thần kinh chia
nhánh nơi có sự lõm vào của bề mặt các sợi cơ nhưng nằm ngoài màng tế bào cơ. Toàn bộ
cấu trúc này được gọi là tấm vận động. Nó được bao phủ bởi một hoặc nhiều tế bào Schwann
để ngăn cách nó với chất lỏng xung quanh.
Hình 7-1C cho thấy chỗ nối giữa tận cùng sợi trục duy nhất và màng sợi cơ. Màng lõm vào
được gọi là rãnh synap hoặc máng khớp thần kinh, và khoảng cách giữa các cúc tận cùng và
màng xơ được gọi là khoảng synap hoặc khe synap . Không gian này rộng 20-30 nanomet. Ở
dưới cùng của rãnh là rất nhiều nếp gấp nhỏ của màng tế bào cơ được gọi là khe sau thần
kinh, làm tăng đáng kể diện tích bề mặt mà synap vận chuyển có thể hoạt động.
Tong các cúc tận cùng có chứa nhiều các ty thể cung cấp adenosine triphosphate (ATP),
nguồn năng lượng được sử dụng để tổng hợp chất truyền đạt thần kinh, acetylcholine. Các
acetylcholine lần lượt kích thích các màng sợi cơ. Acetylcholine được tổng hợp trong tế bào
chất của các cúc tận cùng, nhưng nó được dự trữ nhanh chóng vào nhiều bọc nhỏ, khoảng
300.000 trong số đó là bình thường trong các cúc tận cùng của tấm vận động. Trong khe
synap là một lượng lớn các acetylcholinesterase, enzym phân giải acetylcholine trong một vài
mili giây sau khi nó đã được giải phóng từ các bọc.
Sự bài tiết của Acetylcholine trong các cúc tận cùng thần kinh.
Khi một xung thần kinh đến khớp thần kinh cơ, khoảng 125 túi của acetylcholin được giải
phóng từ các cúc tận cùng vào khe synap. Một số chi tiết của cơ chế này có thể được nhìn
thấy trong hình 7-2, trong đó cho thấy một cái nhìn tổng thể của một khe synap với màng
thần kinh trên và màng tế bào cơ và khe sau thần kinh của nó ở dưới đây.
Trên bề mặt bên trong của màng tế bào thần kinh là các thanh dày đặc, thể hiện trong phần
chéo trong hình 7-2. Tại mỗi bên của mỗi thanh dày đặc là các protein xuyên màng thần kinh;
đây là những kênh canxi mở theo điện thế. Khi một điện thế hoạt động lan truyền qua các cúc
tận cùng.Các ion canxi, qua các kênh Ca mở, cho phép khuếch tán từ khe synap tới bên trong
của các cúc tận cùng thần kinh. Các ion canxi, lần lượt, được cho là kích hoạt Ca2+ -
calmodulin phụ thuộc protein kinaza, trong đó, lần lượt, phosphoryl hóa protein ở synap để
đính các bọc acetylcholine vào khung tế bào của cúc tận cùng. Quá trình này giải phóng các
túi acetylcholine từ khung tế bào và cho phép chúng di chuyển đến khu vực hoạt động của
màng trước synap tiếp giáp với các thanh dày đặc. Các bọc chứa sau đó đổ về các điểm giải
phóng, hợp nhất với màng thần kinh, và giải phóng acetylcholine vào khe synap nhờ quá
trình xuất bào. Mặc dù một số chi tiết nói trên là lý thuyết, nhưng người ta cho rằng các kích

YhocData.com
thích có vai trò trong giải phóng acetylcholine khỏi các túi là sự khuếch tán của các ion canxi
vào và acetylcholine thoát khỏi các túi là sau khi được hòa màng với màng thần kinh tiếp
giáp với các thanh dày đặc.

YhocData.com
Chương 8

Sự kích thích và co cơ trơn


So với cơ vân, cơ trơn bé hơn rất nhiều với đường kính 1-5 micrometer, dài chỉ 20-500
micrometer. Ngược lại, cơ vân có đường kính lớn gấp 30 lần, chiều dài gấp hàng trăm lần sợi cơ
trơn. Nhìn chung, cơ chế co cơ của 2 loại như nhau, là do lực liên kết giữa sợi myosin và sợi
actin. Tuy nhiên, sự sắp xếp cơ học bên trong mới tạo ra sự khác biệt.

PHÂN LOẠI CƠ TRƠN

Cơ trơn ở mỗi cơ quan có các đặc điểm khác nhau: (1) kích thước (2) sự sắp xếp trong các bó (3)
đáp ứng với các kích thích khác nhau (4) đặc điểm phân bố thần kinh (5) chức năng. Tuy nhiên,
để đơn gian, cơ trơn được chia làm 2 loại: Cơ trơn nhiều đơn vị và cơ trơn một đơn vị

Cơ trơn nhiều đơn vị. Cơ trơn nhiều đơn vị gồm nhiều sợi cơ trơn riêng rẽ, mỗi sợ hoạt động
hoàn toàn độc lập, được điều khiển bởi tận cùng thần kinh riêng như cơ vân. Mặt ngoài của sợi
cơ, giống như cơ vân, được phủ một lớp mỏng là hỗn hợp của collagen và glycoprotein, có tác
dụng tách rời các sợi cơ.

Đặc điểm của sợi cơ trơn nhiều đơn vị là mỗi sợi cơ hoạt động độc lập với nhau, do các sợi thần
kinh riêng rẽ chi phối. Ví dụ: cơ mi mắt, cơ co đồng tử, cơ dựng lông.

Cơ trơn một đơn vị: có nghĩa là toàn bộ hàng trăm đến hàng triệu sợi cơ cùng co đồng thời một
lúc. Các sợi cơ thường tập trung lại thành từng lớp hoặc bó, màng của chúng dính nhau ở nhiều
điểm, do đó lực sinh ra trong một sợi cơ có thể truyền sang sợi bên cạnh. Các màng sợi cơ còn
nối với nhau bởi các cầu nối qua đó các ion truyền tự do qua các sợi cơ làm cho các sợi cơ cùng
co đồng thời. Loại cơ trơn này được gọi là cơ trơn hợp bào, thường gặp ở các tạng rỗng như ruột,
ống mật, niệu quản, tử cung, mạch máu, do đó cũng được gọi là cơ trơn tạng.

CƠ CHẾ CO CƠ

Thành phần

Cơ trơn có các sợi actin và myosin, tính chất hóa học tương tự như sợi actin và myosin của cơ
vân. Tuy nhiên, nó không chứa phức hợp troponin- thành phần kiểm soát co cơ ở cơ vân, vì vậy
cơ chế kiểm soát co cơ 2 loại khác nhau. Vấn đề này sẽ được giải thích sau một cách rõ hơn.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sợi actin và myosin trong cơ trơn hoạt động như cơ chế của cơ vân.
Cụ thể là, quá trình này được hoạt hóa bởi ion Ca và adenosine triphosphate (ATP) bị phân giải
thành adenosine diphosphate (ADP) để cung cấp năng lượng cho sự co cơ.

Tuy nhiên, có những khác nhau chủ yếu giữa giữa cấu trúc cơ trơn và cơ vân, như khác nhau
giữa kích thích-co cơ, cách kênh Ca, duy trì co cơ và năng lượng tiêu hao do co cơ.

YhocData.com
YhocData.com
Đặc điểm cấu tạo

Sự sắp xếp các sợi actin và myosin là khác nhau giữa cơ trơn khác cơ vân. Dưới kính hiển vi
điện tử, một lượng lớn các sợi actin bị bó lại bởi các dense bodies. Một vài dense bodies gắn vào
màng tế bào, một số khác nằm trong tế bào cơ. Các dense bodies trên màng tế bào gắn với nhau
thông qua các cầu nối protetin nội bào, đây là cơ sở truyền lực co cơ giữa các tế bào.

Xen giữa các sợi actin là các sợi myosin. Sợi myosin có đường kính gấp đôi sợi actin. Dưới kính
hiển vi điện tử, số lượng sợi actin gấp 5-10 lần sợi myosin.

Hình 8.2 bên phải miêu tả một đơn vị cơ trơn. Nhiều sợi actin tỏa ra từ các dense bodies. Tận
cùng các sợi actin nằm chồng chéo lên các sợi myosin. Cấu trúc này tương tự như cơ vân nhưng

YhocData.com
không theo quy luật của cơ vân. Thực tế, các dense bodies đóng vai trò tương tự như các đĩa Z
của cơ vân.

Một sự khác biệt nữa là các sợi myosin có các cầu nối “sidepolar” được sắp xếp sao cho mỗi bên
gắn với một phía cầu nối. Sự sắp xếp này cho phép các sợi myosin kéo một sợi actin theo một
hướng và kéo các sợi actin khác theo hướng ngược lại. Việc này giúp các sợi cơ trơn co ngắn
được 80% tổng chiều dài của chúng trong khi ở cơ vân chưa được 30%.

So sánh sự co cơ ở cơ trơn và cơ vân

Trong khi cơ vân co và giãn rất nhanh thì cơ vân co rất chậm, có thể kéo dài nhiều giờ hoặc thậm
chí nhiều ngày. Vì vậy, rõ ràng cấu trúc và thành phần giữa 2 loại cơ sẽ khác nhau.

Cầu nối Myosin chậm. Vận tốc của các cầu nối Myosin trong cơ trơn là sự gắn rồi nhả sợi các
sợi actin, và lại gắn rồi nhả, chậm nhiều lần so với cơ vân. Thực tế, tần số này ở cơ vân là 1/10
đến 1/300. Tuy nhiên, chính sự gắn chậm này làm tăng lực co cơ ở cơ trơn. Một lý do khác cho
sự gắn chậm này là các cầu nối Myosin ở cơ trơn sử dụng ít năng lượng ATP hơn.

Nhu cầu năng lượng để duy trì co cơ thấp. Nhu cầu năng lượng này chỉ bằng 1/10 đến 1/300
so với cơ vân do quá trình gắn và nhả myosin với actin chỉ sử dụng 1 ATP, dù thời gian co cơ
trơn kéo dài bao lâu. Điều này có vai trò quan trọng với tổng năng lượng cơ thể bởi các cơ quan
như ruột, bàng quang, túi mật… co cơ gần như liên tục.

Thời gian từ lúc kích thích đến khi co và giãn kéo dài. Nhìn chung, khoảng thời gian này từ 0-
100 mili giây, co tối đa sau 0.5 giây tiếp, giãn trong 1-2 giây, tổng thời gian 1-3 giây, dài gấp 30
lần so với cơ vân. Tuy nhiên, thời gian kích thích này tùy thuộc từng loại cơ trơn, có thể từ 0.2-
30 giây tùy loại. Điều này được giải thích là do các cầu nối Myosin chậm và đáp ứng với ion Ca
chậm hơn cơ vân.

Lực co tối đa của cơ trơn mạnh hơn nhiều lần cơ vân. Mặc dù cơ trơn có ít sợi myosin hơn và
do các cầu nối Myosin chậm, lực co tối đa của cơ trơn mạnh hơn cơ vân nhiều lần. Ví dụ cùng
một cm2, cơ trơn kéo được 4-6kg trong khi cơ vân chỉ kéo được 2-3kg. Nguyên nhân là do khả
năng duy trì liên kết giữa sợi actin và myosin.

The “Latch” Mechanism Facilitates Prolonged Holding of Contractions of Smooth Muscle. Once
smooth muscle has developed full contraction, the amount of continuing excitation can usually
be reduced to far less than the initial level even though the muscle maintains its full force of
contraction. Further, the energy consumed to maintain contraction is often minuscule, sometimes
as little as 1/300 the energy required for comparable sustained skeletal muscle contraction. This
mechanism is called the “latch” mechanism. The importance of the latch mechanism is that it can
maintain prolonged tonic contraction in smooth muscle for hours with little use of energy. Little
continued excitatory signal is required from nerve fibers or hormonal sources. Stress-Relaxation
of Smooth Muscle. Another important characteristic of smooth muscle, especially the visceral

YhocData.com
unitary type of smooth muscle of many hollow organs, is its ability to return to nearly its original
force of contraction seconds or minutes after it has been

elongated or shortened. For example, a sudden increase in fluid volume in the urinary bladder,
thus stretching

the smooth muscle in the bladder wall, causes an immediate large increase in pressure in the
bladder. However, during the next 15 seconds to a minute or so, despite continued stretch of the
bladder wall, the pressure returns almost exactly back to the original level. Then, when the
volume is increased by another step, the same effect occurs again. Conversely, when the volume
is suddenly decreased, the pressure falls drastically at first but then rises in another few seconds
or minutes to or near to the original level. These phenomena are called stress-relaxation and
reverse stress-relaxation. Their importance is that, except for short periods, they allow a hollow
organ to maintain about the same amount of pressure inside its lumen despite sustained, large
changes in volume.

VAI TRÒ ION CANXI TRONG CO CƠ

Giống như cơ vân, việc tăng nồng độ Ca nội bào dẫn đến quá trình co cơ. Mức tăng này khác
nhau ở từng tế bào cơ trơn, phụ thuộc thần kinh kích thích, hormone, sức căng của sợi cơ và
nồng độ chất hóa học trong sợi.

Cơ trơn không có troponin- protein được hoạt hóa bởi Ca gây ra co cơ ở cơ vân.

Ion Ca kết hợp với Calmodulin để hoạt hóa Myosin Kinase và photphorin hóa Myosin

Thay vì troponin, cơ trơn chứa lượng lớn một protein gọi là calmodulin. Mặc dù cấu tạo tương tự
nhau nhưng khác về cơ chế kích hoạt co cơ. Calmodulin kích hoạt co cơ bằng cách hoạt hóa các
cầu nối myosin theo các bước như sau:

YhocData.com
Hình 8-3. Nồng độ Ca nội bào tăng khi Ca++ đi vào trong tế bào qua kênh Ca trên màng tế bào
hoặc được giải phóng từ lưới cơ tương. Ca++ gắn với camodulin (CaM) trở thành phức hợp Ca++-
CaM, hoạt hóa chuỗi nhẹ myosin kinase (MLCK). Chuỗi MLCK sau khi được photphoryl hóa sẽ
làm gắn các đầu myosin với actin, gây co cơ trơn.

1. Nồng độ Ca trong dịch cytosolic tăng làm Ca đi từ ngoài bào vào qua kênh Ca và hoặc giải
phóng Ca từ lưới cơ tương.

2. Ca kết hợp với calmodulin

3. Phức hợp Canxi-calmodulin kích hoạt chuỗi nhẹ myosin kinase- một loại enzyme được
photphoryl hóa

4. Các đầu myosin được photphoryl hóa có khả năng gán với actin

YhocData.com
Phân loại Ca

Mặc dù quá trình co cơ của cơ trơn giống như cơ vân, bị hoạt hóa bởi ions Ca, nhưng nguồn gốc
khác nhau. Cơ vân chủ yếu lấy Ca từ lưới cơ tương, cơ trơn lấy Ca chủ yếu từ dịch ngoại bào,
xảy ra khi có điện thế hoạt động hoặc các kích thích khác. Đó là do nồng độ ions Ca trong dịch
ngoài bào cao (10-3 molar) trong khi trong tế bào cơ trơn chưa đến 10-7 molar, việc này làm
khuếch tán nhanh chóng Ca từ dịch ngoài bào vào trong tế bào khi các kênh Ca mở ra. Thời gian
khuếch tán từ 200-300 mili giây và được gọi là giai đoạn muộn trước co cơ. Giai đoạn này kéo
dài hơn ở cơ vân 50 lần.

YhocData.com
Lê Tr ng Dũng - 20YF - K112  

PH N I I I
Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a
Tim và Ch c Năng C a Van Tim

B t đ u t chương này, chúng ta s cùng th o lu n


SINH LÝ CƠ TIM
v tim và h th ng tu n hoàn. Tim như Hình 9-1 th t
s là hai cái bơm riêng bi t: tim ph i bơm máu qua Cơ tim có ba lo i chính: cơ tâm nhĩ, cơ tâm th t, và
ph i, và tim trái bơm máu qua h th ng tu n hoàn các s i chuyên bi t hưng ph n và d n truy n. Lo i
cung c p máu cho các cơ quan và các mô trong cơ th . cơ tâm nhĩ và cơ tâm th t co l i theo cách tương t
L n lư t, m i bên tim là m t cái bơm hai bu ng g m cơ vân, ngo i tr th i gian co dài hơn. Tuy niên, các
m t tâm nhĩ và m t tâm th t. M i tâm nhĩ là m t m i s i chuyên bi t hưng ph n - d n truy n c a tim co r t
bơm y u cho tâm th t, giúp máu đi vào tâm th t. Các y u do chúng ch a ít s i co cơ; thay vào đó, chúng
tâm th t sau đó cung c p s c bơm chính đ y máu qua có th t phóng đi n m t cách t đ ng dư i hình th c
(1) tu n hoàn ph i nh tâm th t ph i ho c (2) qua c a đi n th ho t đ ng ho c d n truy n đi n th ho t
tu n hoàn h th ng nh tâm th t trái. đ ng qua tim, t o ra m t h th ng kích thích đi u hòa
Nh ng cơ ch đ c bi t trong tim gây ra m t chu i nh p đi u c a tim.
liên t c duy trì co bóp tim hay đư c g i là nh p tim,
truy n đi n th ho t đ ng kh p cơ tim đ t o ra nh p GI I PH U SINH LÝ C A CƠ TIM
đ p c a tim. H t th ng đi u hòa nh p tim này s đư c
Hình 9-2 th hi n mô h c c a cơ tim, ch ng minh các
gi i thích Chương 10. Trong chương này, chúng
s i cơ tim s p x p trong m t m ng lư i, v i các s i
tôi s gi i thích làm th nào mà tim l i ho t đ ng như
phân chia, tái h p, và tr i r ng liên t c. Lưu ý r ng các
m t cái bơm, b t đ u v i các ch c năng đ c bi t c a
s i cơ tim có vân gi ng như cơ vân. Hơn n a, cơ tim
cơ tim.
có các tơ cơ đi n hình ch a các s i actin và myosin
g n như đ ng nh t v i các s i đư c tìm th y trong cơ
Đ U VÀ CHI TRÊN vân; các s i này n m c nh nhau và trư t trong khi co
l i theo cách gi ng như cơ vân (xem Chương 6). Tuy
nhiên, theo cách khác, cơ tim khá khác bi t so v i cơ
Đ ng m ch ch vân, như chúng ta s đư c th y sau đây.
Đ ng m ch ph i
Tĩnh m ch
Cơ Tim Là M t H p Bào. Vùng t i c t ngang s i cơ
Ph i
ch trên tim trong Hình 9-2 đư c g i là đĩa xen; chúng th t
s là các màng t bào tách các s i cơ tim ra riêng r
t m t s i y h t. Đó là các s i cơ tim đư c t o nên t
Tâm nhĩ ph i Tĩnh m ch ph i
Van đ ng
nhi u t bào riêng r k t n i thành chu i và song song
Tâm nhĩ trái
m ch ph i
Van hai lá
v i nhau.
Van ba Van đ ng m ch
T i m i đĩa xen các màng t bào h p nh t v i nhau
lá ch t o thành m i n i “truy n d n” th m qua đư c (khe
Tâm th y ph i Tâm th t ph i n i) cho phép các ion khu ch tán m t cách nhanh
Tĩnh m ch chóng. Do v y, t khía c nh m t ch c năng, các ion
ch dư i
di chuy n m t cách d dàng trong d ch n i bào theo
su t chi u dài s i cơ tim và nh đó đi n th ho t
THÂN VÀ CHI DƯ I đ ng d dàng ch y t m t t bào cơ tim sang t bào
ti p theo, qua các đĩa xen.
YhocData.com
109
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

Cao nguyên
+20
0
–20
–40
–60
–80
–100 S i Purkienje

Millivon
Cao nguyên
+20
0
–20
–40
–60
–80
–100 Cơ Tâm Th t

0 1 2 3 4
Giây
Như v y, cơ tim là m t h p bào c a nhi u t bào cơ
tim, trong đó các t bào tim liên k t r t ch t ch và
khi m t t bào tr b kích thích thì đi n th ho t đ ng
nhanh chóng lan đ n m i t bào cơ tim.

Trái tim g m hai h p bào: h p bào nhĩ, c u t o


nên các vách c a hai tâm nhĩ, và h p bào th t, t o nên m t cao nguyên, trong khi đi n th ho t đ ng c a cơ
vách c a hai tâm th t. Tâm nhĩ và tâm th t ngăn cách vân l i không có cao nguyên? Cơ s lý sinh tr l i
b i mô xơ bao quanh l van nhĩ th t (A-V) gi a cho các câu h i này đã đư c trình bày Chương 5,
tâm nhĩ và tâm th t. Bình thư ng, đi n th ho t đ ng nhưng t t hơn chúng nên đư c tóm t t đây.
không đư c d n truy n tr c ti p t tâm nhĩ sang tâm T i thi u có hai s khác bi t l n gi a đ c tính
th t. Thay vào đó, chúng ch đư c d n truy n nh h màng cơ tim và cơ vân gi i thích cho đi n th ho t
th ng d n truy n đ c bi t g i là bó nhĩ th t (bó AV), đ ng kéo dài và cao nguyên cơ tim. Đ u tiên, đi n
đây là m t bó các s i d n truy n có đư ng kính vài th ho t đ ng c a cơ vân đư c t o ra g n như toàn
milimet, chúng ta s th o lu n ti p Chương 10. b do m đ t ng t m t s lư ng l n các kênh natri
S phân chia c a cơ tim thành hai h p bào ch c nhanh cho phép m t lư ng c c l n ion natri đi vào
năng cho phép tâm nhĩ co m t th i gian ng n trư c các s i cơ vân t d ch ngo i bào. Các kênh này đư c
khi tâm th t co, đó là đi u quan tr ng cho hi u qu g i là kênh “nhanh” vì chúng ch m trong m t vài
co bóp c a tim. 1/1000 s và sau đó đóng l i đ t ng t. Khi vi c đóng
l i này k t thúc, tái phân c c x y ra, và đi n th ho t
đ ng tr l i ti p t c trong vòng kho ng vài 1/1000 s.
ĐI N TH HO T Đ NG TRONG CƠ TIM
Trong cơ tim, đi n th ho t đ ng đư c t o ra do
Đi n th ho t đ ng đư c ghi l i trong m t s i cơ tâm m hai lo i kênh: (1) kênh natri nhanh kích ho t đi n
th t (Hình 9-3), trung bình kho ng 105 milivon, có th như trong cơ vân và (2) m t t p h p hoàn toàn
nghĩa là đi n th n i bào tăng lên t m t giá tr r t khác các kênh canxi typ L (kênh canxi ch m), chúng
âm, kho ng -85 milivon, thành m t giá tr hơi dương, đư c g i là kênh canxi - natri. T p h p các kênh này
kho ng +20 milivon, trong m i l n đ p. Sau khi bư c khác v i kênh natri nhanh, chúng m ch m, và ngay
đ u đ t đ nh, màng c n kh c c trong kho ng 0.2 s, c khi quan tr ng hơn n a, chúng v n ch m trong
th hi n b ng m t cao nguyên, sau khi k t thúc cao vài 1/10s. Trong th i gian này, m t lư ng l n c hai
nguyên là s tái c c đ t ng t. S xu t hi n c a cao dòng ion canxi và natri đi qua các kênh này vào trong
nguyên trong đi n th ho t đ ng làm cho tâm th t co s i cơ tim, và duy trì kh c c m t th i gian dài, t o
v i th i gian dài g p 15 l n th i gian co c a cơ vân. ra cao nguyên trong đi n th ho t đ ng. Hơn n a,
các ion canxi đi vào trong giai đo n cao nguyên kích
Cái Gì Làm Cho Đi n Th Ho t Đ ng Kéo Dài và ho t quá trình co cơ, trái l i ion canxi làm co cơ vân
S Xu t hi n C a Cao Nguyên? T i sao đi n th ho t l i b t ngu n t m ng n i cơ tương.
đ ng c a cơ tim l i kéo dài và t i sao l i xu t hi n

YhocData.com
110
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

Ch c năng khác bi t l n th hai gi a cơ tim và cơ Pha 0 (kh c c), m kênh natri nhanh. Khi t bào
vân giúp gi i thích cho c đi n th ho t đ ng kéo dài tim b kích thích và kh c c, đi n th màng tr nên
và hi n tư ng cao nguyên là: ngay sau khi b t đ u dương m nh. C ng đi n th kênh natri nhanh m và
đi n th ho t đ ng, tính th m c a màng cơ tim v i ion cho phép natri nhanh chóng vào t bào và kh c c t
kali gi m ch ng 5 l n, m t tác d ng không x y ra bào. Đi n th màng t bào đ t đ n kho ng +20 milivon

UNIT III
cơ vân. Vi c gi m tính th m v i kali có l là do dòng trư c khi kênh natri đóng l i.
canxi đi vào quá m c t các kênh canxi ch cho vào. Pha 1 (bư c đ u tái c c), đóng kênh natri nhanh.
Dù là nguyên nhân gì, vi c gi m m nh tính th m v i Kênh natri đóng l i, t bào b t đ u tái c c, và ion kali
kali làm gi m dòng ion kali tích đi n dương ra ngoài ra kh i t bào nh m kênh kali.
trong giai đo n cao nguyên c a đi n th ho t đ ng Pha 2 (cao nguyên), kênh canxi m và kênh kali
và theo đó ngăn c n s tái c c s m c a đi n th ho t nhanh đóng. M t s tái c c ng n ban đ u x y ra và
đ ng v m c ngh . Khi kênh canxi - natri ch m đóng đi n th ho t đ ng sau đó đ t đ n cao nguyên như k t
l i sau 0.2 - 0.3 s và dòng ion canxi, natri d ng đi vào, qu c a (1) tăng th m ion canxi và (2) gi m th m ion
tính th m màng v i ion kali cũng tăng nhanh; s m t kali. C ng đi n th kênh ion canxi m ch m trong
đi nhanh chóng c a kali t các s i cơ l p t c hoàn l i giai đo n 1 và 0, và canxi đi vào t bào. Kênh kali
đi n th màng v m c ngh , k t thúc đi n th ho t sau đó đóng l i, và s k t h p c a vi c gi m ion kali
đ ng. đi ra và tăng dòng canxi đi vào làm cho đi n th đ t
cao nguyên.
Tóm T t Các Giai Đo n C a Đi n Th Ho t Đ ng Pha 3 (tái c c nhanh), đóng kênh canxi và m
C a Cơ Tim. Hình 9-4 tóm t t các giai đo n c a đi n kênh kali ch m. Vi c đóng l i c a kênh canxi và tăng
th ho t đ ng trong cơ tim và dòng ion x y ra trong tính th m v i ion kali làm cho kali nhanh chóng ra
m i giai đo n. kh i t bào, k t thúc cao nguyên và hoàn l i đi n th
màng t bào v m c ngh .
Pha 4 (đi n th ngh màng) trung bình kho ng
-90 milivon

T c Đ D n Truy n Tín Hi u Cơ Tim. T c đ


1
20 d n truy n c a tín hi u đi n th ho t đ ng kích thích
2
d c theo c các s i cơ nhĩ và th t là kho ng 0.3 - 0.5
Đi n th màng (millivon)

0
m/s, ho c kho ng b ng 1/250 t c đ s i th n kinh
-20
l n và kho ng 1/10 t c đ s i cơ vân. T c đ d n
truy n trong h th ng d n truy n đ c bi t tim - s i
-40 0 3 Purkinje - là r t nhanh, kho ng 4 m/s trong h u h t
các ph n c a h th ng, đi u này cho phép d n truy n
-60
t c đ v a ph i c a tín hi u kích thích t i các ph n
-80
khác nhau c a tim, s đư c gi i thích Chương 10.
4 4

-100 Giai Đo n Trơ C a Cơ Tim. Cơ tim có tính trơ


0 100 200 300 gi ng như m i mô có tính hưng ph n. Do v y, giai
Th i gian (ms) đo n trơ c a tim là th i gian ngh (Hình 9-5), khi đó
m t xung tim bình thư ng không th tái kích thích
i K+
m t vùng đã kích thích cơ tim. Giai đo n trơ bình
Bên ngoài
thư ng th t là 0.25 - 0.3 s, đây là kho ng th i gian
Dòng kéo dài c a cao nguyên trong đi n th ho t đ ng. Có
Ion m t giai đo n tương đ i trơ thêm vào kho ng 0.05 s,
Bên trong iCa++ khi mà cơ r t khó b kích thích so v i bình thư ng,
tuy v y v n có th b kích thích b i m t tín hi u kích
thích m nh, như đư c ch ng minh b i m t co bóp
iNa+
“s m” trong ví d Hình 9-5. Giai đo n trơ c a cơ
tâm nhĩ là r t ng n so v i tâm th t (kho ng 0.15 s
tâm nhĩ so v i 0.25 - 0,3 s tâm th t).

YhocData.com
111
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

Giai đo n trơ
N u không có canxi t ng T, s c co bóp c a cơ
Giai đo n tim s gi m đáng k do m ng n i cơ tương c a cơ tim
tương đ i trơ Ngo i tâm thu
S c m nh co bóp

Ngo i tâm thu mu n phát tri n kém hơn nhi u so v i cơ vân và không d
s m tr đu canxi đ cung c p cho toàn b s co cơ. Tuy
nhiên, các ng T c a cơ tim có chu vi g p 5 l n các ng
cơ vân, có nghĩa là th tích s g p 25 l n. Ngoài ra,
m t trong ng T có m t lư ng l n mucopolysaccharid
tích đi n âm và b t gi m t lư ng d tr ion canxi
d i dào, đ s n sàng khu ch tán vào trong các s i cơ
0 1 2 3
tim khi m t ng T xu t hi n đi n th ho t đ ng.
Th i gian (giây)
S c co bóp c a cơ tim ph thu c r t l n vào n ng
đ ion canxi trong d ch ngo i bào. Trong th c t ,
m t qu tim đ t trong m t dung d ch không có canxi
s nhanh chóng ng ng đ p. Lý do là l m c a ng T
m tr c ti p qua màng t bào cơ tim đ vào kho ng
gian bào, cho phép d ch ngo i bào k cơ tim th m
qua ng T. Do đó, lư ng ion canxi trong h th ng ng
C P KÍCH THÍCH - CO CƠ. CH C NĂNG C A ION
T (ion canxi s n sàng cho cơ tim co bóp) ph thu c
CANXI VÀ CÁC NG NGANG
ph n l n vào n ng đ ion canxi d ch ngo i bào.
Thu t ng “c p kích thích - co cơ” mu n nói đ n cơ Ngư c l i, s c co c a cơ vân h u như không ch u
ch mà nh đó đi n th ho t đ ng làm cho các tơ cơ nh c a s thay đ i m t cách v a ph i n ng đ canxi
trong cơ co l i. Cơ ch này đã đư c th o lu n v i cơ trong d ch ngo i bào b i s c co cơ vân đư c t o ra
vân Chương 7. M t l n n a, có s khác bi t trong g n như toàn b nh ion canxi gi i phóng t m ng
cơ ch này cơ tim nh hư ng quan tr ng đ n đ c n i cơ tương bên trong s i cơ vân.
trưng co bóp c a cơ tim. K t thúc giai đo n cao nguyên c a đi n th ho t
Gi ng như cơ vân, khi m t đi n th ho t đ ng đi đ ng tim, dòng canxi đi vào trong s i cơ đ t ng t
qua màng cơ tim, đi n th ho t đ ng lan r ng bên
ng ng l i, và ion canxi trong cơ tương nhanh chóng
trong các s i cơ tim theo su t màng c a các ng ngang
đư c bơm ra kh i s i cơ vào m ng n i cơ tương và
(T). Đi n th ho t đ ng ng T lan truy n đ n màng
c a các ng d c cơ tương làm gi i phóng ion canxi kho ng d ch ngo i bào ng T. S v n chuy n canxi
vào cơ tương t các m ng n i cơ tương. Trong vài tr l i m ng n i cơ tương là nh s h tr c a m t bơm
1/1000 s khác, các ion canxi này khu ch tán vào các canxi - adenosin photphat (ATPase) (Hình 9-6). Ion
tơ cơ và xúc tác các ph n ng hóa h c xúc tác cho s canxi cũng đư c đ y ra kh i t bào nh v n chuy n
trư t c a các tơ actin và myosin d c theo tơ cơ, làm ngư c chi u natri - canxi. Natri đi vào t bào trong
cho cơ co. v n chuy n ngư c này sau đó s đư c đ y ra ngoài
Như v y, cơ ch này c a c p kích thích - co cơ t bào b i bơm natri - kali ATPase. K t qu là s co
gi ng như cơ vân, nhưng có m t tác d ng khá khác bóp ng ng l i cho đ n khi có m t đi n th ho t đ ng
bi t. Hơn n a đ ion canxi đư c gi i phóng vào cơ
m i xu t hi n.
tương t các túi c a m ng n i cơ tương, ion canxi
cũng t khu ch tán vào cơ tương t ng T trong th i
Th i Gian Co Bóp. Cơ tim b t đ u co m t vài mili
gian xu t hi n đi n th ho t đ ng, khi mà kênh canxi
giây sau khi đi n th ho t đ ng b t đ u và ti p t c co
ph thu c đi n th m ra trong màng c a ng T (Hình
9-6). Canxi đi vào t bào sau đó ho t hóa kênh gi i đ n m t vài mili giây sau khi đi n th ho t đ ng k t
phóng canxi, còn đư c g i là kênh receptor ryanodin, thúc. Do đó, th i gian c a s co bóp cơ tim ph n l n
trong màng c a m ng n i cơ tương, làm gi i phóng là th i gian c a đi n th ho t đ ng, bao g m c cao
canxi vào cơ tương. Ion canxi trong cơ tương sau đó nguyên kho ng 0.2 s c a cơ tâm nhĩ và 0.3 s c a cơ
tác đ ng qua l i v i troponin đ b t đ u hình thành tâm th t.
c u n i và co l i nh cơ ch cơ b n gi ng như đư c
mô t đ i v i cơ vân Chương 6.

YhocData.com
112
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

D ch
Ngo i bào Ca++
Ca++ Na+ K+
Màng cơ

UNIT III
ATP

Ca++ Na+
T bào ch t

M ng n i cơ M ng n i cơ
tương tương
Ca++
Ca++
d tr
ng T
Ca++
Bùng ATP
n
Ca++

Ca++
Tín hi u
Ca++
Cơ co Cơ khi ngh

T ng th i gian c a chu chuy n tim, bao g m tâm


CHU CHUY N TIM
thu và tâm trương, t l ngh ch v i nh p tim. Ví d ,
Chu chuy n tim là s ki n x y ra tính t lúc b t đ u n u nh p tim là 72 nh p/ phút, th i gian c a chu k
m t nh p tim đ n lúc b t đ u nh p ti p theo. M i chu tim là 1/72 phút/ nh p - tương đương kho ng 0.0139
chuy n tim đư c b t đ u b i s phát sinh t đ ng c a phút/ nh p, hay 0.833 s/ nh p.
đi n th ho t đ ng nút xoang, s đư c gi i thích Hình 9-7 th hi n các di n bi n khác nhau trong chu
Chương 10. Nút xoang n m phía trên, bên c a vách chuy n tim đ i v i tim bên trái. Ba đư ng cong trên
tâm nhĩ ph i g n l đ vào c a tĩnh m ch ch trên, và cùng th hi n s thay đ i c a áp l c tương ng trong
đi n th ho t đ ng xu t phát t đây r i nhanh chóng đ ng m ch ch , tâm th t trái, và tâm nhĩ trái. Đư ng
qua tâm nhĩ ph i, sau đó qua bó A-V đ đ n tâm th t. cong th tư miêu t s thay đ i trong th tích tâm
Nh s s p x p đ c bi t này c a h th ng d n truy n th t trái, đư ng cong th năm ghi l i đi n tâm đ , và
t tâm nhĩ đ n tâm th t nên có s tr ch ng hơn 0.1 s đư ng cong th sáu miêu t tâm thanh đ , ghi l i âm
trong s d n truy n xung đi n tim t tâm nhĩ đ n tâm thanh t ho t đ ng bơm máu c a tim (ch y u là t
th t. S tr này cho phép tâm nhĩ co l i trư c tâm van tim). Đi u này đ c bi t quan tr ng cho ngư i đ c
th t, qua đó bơm máu vào tâm th t trư c khi s co nghiên c u chi ti t v nh ng hình nh này và hi u v
bóp m nh m c a tâm th t b t đ u. Như v y, tâm nhĩ nguyên nhân c a t t c các quá trình đư c th hi n.
ho t đ ng như m t bơm kh i đ u cho tâm th t, và tâm
th t l n lư t cung c p ngu n năng lư ng chính cho Tăng Nh p Tim Làm Gi m Th i Gian Chu Chuy n
s v n chuy n máu qua h th ng m ch trong cơ th . Tim. Khi nh p tim tăng, th i gian m i chu chuy n tim
Tâm Trương và Tâm Thu gi m, g m c pha co bóp và pha giãn c a tim. Th i
gian c a đi n th ho t đ ng và giai đo n co bóp (tâm
Chu chuy n tim g m m t giai đo n tim giãn g i là thu) cũng gi m, nhưng l i không tăng t l c a giai
tâm trương, khi đó tim đư c đ đ y máu, sau đó là đo n tim giãn (tâm trương). T n s tim bình thư ng
m t giai đo n tim co g i là tâm thu. là 72 nh p/ phút, tâm thu chi m kho ng 0.4 trong toàn
b YhocData.com
113
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

Giãn đ ng
tích Máu v
nhanh Ngh ti n Nhĩ thu
Co đ ng T ng máu
tâm thu
tích

Đóng van
120 M van ĐM ch
ĐM ch
100
Th tích (ml) Áp su t (mmHg)

Áp su t đ ng m ch ch
80
60 M van
M van
40 A-V A-V

20 Áp su t tâm nhĩ
a c v
0 Áp su t tâm th t
130
Th tích tâm th t
90
R
50
P
Q
T Đi n tâm đ
T1 T2 T3 S

Tâm thanh đ

Tâm thu Tâm trương Tâm thu

chu chuy n tim. V i t n s tim g p 3 l n bình thư ng, đ vào tâm th t trư c c khi tâm nhĩ co. Sau đó, tâm
tâm thu kho ng 0.65 trong toàn b chu chuy n tim. nhĩ co thông thư ng s bơm thêm 20% máu đ làm đ y
Đi u này có nghĩa là tim đ p v i t n s r t nhanh tâm th t. Như v y, tâm nhĩ có ch c năng như m t cái
không còn giãn đ lâu đ máu đư c bơm đ y vào bơm m i làm tăng hi u qu bơm máu c a tâm th t
bu ng tim trư c nh p co bóp ti p theo. thêm 20%. Tuy nhiên, tim có th ti p t c ho t đ ng
trong h u h t các đi u ki n mà không c n 20% hi u
Liên H Gi a Đi n Tâm Đ V i Chu Chuy n Tim
qu này b i bình thư ng nó có kh năng nơm máu lên
Đi n tâm đ Hình 9-7 th hi n các sóng P, Q, R, S đ n 300 - 400% so v i nhu c u khi ngh ngơi c a cơ
và T, nh ng sóng này s đư c bàn lu n Chương 11, th . Do v y, khi tâm nhĩ m t ch c năng, s khác bi t
12 và 13. Chúng là các đi n th phát sinh t tim và là không đáng k tr khi m t ngư i rèn luy n; sau đó
đư c ghi l i b i máy đi n tim trên b m t cơ th . d u hi u c p tính c a suy tim th nh tho ng xu t hi n,
Sóng p đư c t o ra b i s kh c c lan truy n qua đ c bi t là hơi th nhanh.
tâm nhĩ và theo sau là s co bóp c a tâm nhĩ, làm
xu t hi n m t s tăng nh đư ng cong áp su t tâm
nhĩ ngay sau sóng P. Thay Đ i Áp Su t Trong Tâm Nhĩ - Sóng a, c,
Kho ng 0.16 s sau khi b t đ u sóng P, ph c h p và v. Trên đư ng cong th hi n áp su t tâm nhĩ Hình
sóng QRS xu t hi n do s kh c c tâm th t, kh i đ ng 9-7, có ba sóng đư c g i là sóng áp su t tâm nhĩ a, c
và v.
co tâm th t và làm cho áp su t tâm th t b t đ u tăng
Sóng a đư c t o ra do tâm nhĩ co. Thông thư ng,
lên. Do v y, ph c h p QRS b t đ u ngay g n trư c Áp su t nhĩ ph i tăng t 4 - 6 mmHg khi nhĩ co, và áp
khi tâm th t b t đ u thu. su t nhĩ trái tăng kho ng 7 - 8 mmHg.
Cu i cùng, Sóng T c a tâm th t miêu t giai đo n Sóng c xu t hi n khi tâm th t b t đ u co, đó là k t
tái c c c a tâm th t khi các s i cơ tâm th t b t đ u qu không đáng k t dòng máu quay l i tâm nhĩ khi
giãn. Do v y, sóng T x y ra trư c khi tâm th t ng ng tâm th t b t đ u co, mà ch y u là do s ph ng lên v
co. phía tâm nhĩ c a van A-V do tăng áp su t trong tâm
th t.
Tâm Nhĩ Như M t Cái Bơm M i Cho Tâm Th t Sóng v xu t hi n khi s co tâm th t k t thúc; đó là
Bình thư ng dòng máu t các tĩnh m ch l n đi vào tâm k t qu c a dòng máu ch y ch m vào tâm nhĩ t tĩnh
nhĩ; kho ng 80% lư ng máu tr c ti p qua tâm nhĩ m ch khi van A-V đóng trong lúc tâm th t co. Sau đó,

YhocData.com
114
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

khi s co tâm th t k t thúc, van A-V m ra, cho phép Giai Đo n Giãn Đ ng Tích (Giãn Đ ng Trư ng).
máu tích lũy tâm nhĩ nhanh chóng đ vào tâm th t Khi k t thúc k tâm thu, s giãn tâm th t b t đ u đ t
và làm xu t hi n sóng v. ng t, làm cho áp su t trong tâm th t c bên ph i và
trái gi m nhanh chóng. Áp su t cao trong các đ ng
m ch l n mà ch đư c đ đ y máu t s co bóp tâm

UNIT III
CH C NĂNG GI NG NHƯ CÁI BƠM C A TÂM
th t tr c ti p đ y máu quay l i tâm th t, làm van
TH T
đ ng m ch ch và đ ng m ch ph i đóng l i đ t ng t.
Tâm Th t Đư c Đ Đ y Máu Vào K Tâm Trương. Trong 0.03 - 0.06 s, cơ tâm th t ti p t c giãn, ngay
Trong khi tâm th t co, m t lư ng l n máu tích t c khi th tích tâm th t không thay đ i, làm xu t hi n
tâm nhĩ trái và ph i do đóng van A-V. Do v y, ngay giai đo n giãn đ ng tích hay đ ng trư ng. Trong giai
sau khi giai đo n tâm thu k t thúc và áp su t tâm th t đo n này, áp su t trong th t nhanh chóng gi m tr v
gi m xu ng v giá tr th p c a k tâm trương, s tăng m c th p c a thì tâm trương. Sau đó van A-V m ra
v a ph i và phát tri n áp su t trong tâm nhĩ khi tâm đ b t đ u chu chuy n m i c a bơm tâm th t.
th t co l p t c làm cho van A-V m ra và cho phép
dòng máu nhanh chóng vào tâm th t, bi u hi n b ng Th Tích Cu i Tâm Thu, Th Tích Cu i Tâm
s đi lên c a đư ng cong th tích tâm th t trái trong Trương, và Th Tích Tâm Thu. Trong k tâm
Hình 9-7. Giai đo n này đư c g i là giai đo n đ y
trương, bình thư ng s làm đ y tâm th t làm tăng th
th t nhanh.
tích m i tâm th t kho ng 110 - 120 ml. Th tích này
Giai đo n đ y nhanh 1/3 đ u thì tâm trương. Trong
đư c g i là th tích cu i tâm trương. Sau đó, tâm th t
khi 1/3 gi a thì tâm trương, ch m t lư ng nh dòng
máu bình thư ng đ vào tâm th t; đây là dòng máu t ng máu trong k tâm thu, th tích gi m đi kho ng
ti p t c t vi c làm r ng tĩnh m ch đ đ vào tâm nhĩ 70 ml, đây là th tích tâm thu. Th tích còn l i trong
và đi qua tâm nhĩ tr c ti p đ vào tâm th t. m i th t là kho ng 40 - 50 ml, đây đư c g i là th
Trong 1/3 cu i c a tâm trương, tâm nhĩ co và t o tích cu i tâm thu. Ph n th tích cu i tâm trương đư c
thêm m t s t ng máu vào tâm th t. Cơ ch này gi i t ng ra là phân su t t ng máu - thư ng b ng kho ng
thích cho 20% s làm đ y th t trong chu chuy n tim. 70/110 = 0.6 (hay 60%).
Khi tim co m nh, th tích cu i tâm thu có th
Dòng Máu Đi Ra T Tâm Th t Trong K Tâm gi m xu ng th p kho ng 10 - 20 ml. Ngư c l i, khi
Thu m t lư ng l n máu đ vào tâm th t trong k tâm
trương, th tích cu i tâm trương tâm th t có th r t
Giai Đo n Co Đ ng Tích (Hay Co Đ ng Trư ng).
Ngay sau khi tâm th t b t đ u co, áp su t trong th t l n kho ng 150 - 180 ml tim kh e m nh. V i c s
đ t ng t tăng lên, như Hình 9-7 làm van A-V đóng l i. tăng th tích cu i tâm trương và gi m th tích cu i
C n thêm 0.02 - 0.03 s đ tâm th t t o ra đ áp su t tâm thu, th tích co bóp có th tăng hơn g p đôi so
đ đ y đư c van bán nguy t (đ ng m ch ch và đ ng v i bình thư ng.
m ch ph i) m ra ch ng l i áp su t trong đ ng m ch
ch và đ ng m ch ph i. Như v y, trong giai đo n CÁC VAN TIM NGĂN C N S QUAY L I C A DÒNG
này, s co bóp đang di n ra tâm th t, nhưng không MÁU TRONG K TÂM THU
làm r ng th t. Giai đo n này đư c g i là giai đo n co Van nhĩ th t. Van A-V (van ba lá và van hai lá)
đ ng tích hay đ ng trư ng, có nghĩa là trương l c cơ ngăn c n dòng máu quay l i tâm nhĩ t tâm th t trong
tim tăng lên nhưng chi u dài s i cơ ng n l i r t ít ho c k tâm thu, và van bán nguy t (van đ ng m ch ch và
không thay đ i.
van đ ng m ch ph i) ngăn c n s dòng máu quay l i
Giai Đo n T ng Máu. Khi áp su t tâm th t trái vư t tâm th t t đ ng m ch ch và đ ng m ch ph i trong
quá 80 mmHg (và áp su t th t ph i vư t quá 8 mmHg), k tâm trương. Các van này, th hi n Hình 9-8 là
áp su t tâm th t đ y van bán nguy t m ra. L p t c. c a tâm nhĩ trái, đóng m m t cách th đ ng. Chúng
máu b t đ u ra kh i tâm th t. kho ng 60% máu trong đóng l i khi m t gradien áp su t ngư c chi u đ y
tâm th t cu i k tâm trương đư c t ng đi trong k dòng máu quay l i, và chúng m ra khi m t gradien
tâm thu, kho ng 70% trong s đó đi ra trong 1/3 đ u đ y máu v phía trư c. Theo gi i ph u h c, van A-V
c a k này, và 30% còn l i đư c đ y đi trong 2/3 ti p m ng h u như không c n ph i có dòng ch y ngư c đ
theo. Như v y, 1/3 đ u đư c g i là thì t ng máu nhanh, đóng l i, trong khi van bán nguy t dày hơn c n dòng
và 2/3 sau đư c g i là thì t ng máu ch m. ch y ngư c t c đ khá nhanh trong m t vài mili giây.
YhocData.com
115
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

van đ ng m ch ch m . Sau đó, áp su t trong tâm


th t tăng v i t c đ ch m hơn nhi u, như Hình 9-6,
VAN HAI LÁ
do dòng máu tr c ti p đi ra kh i tâm th t đ đ vào
Lá van đ ng m ch r i vào h th ng đ ng m ch phân ph i.
Dòng máu đi vào đ ng m ch trong thì tâm thu làm
cho vách các đ ng m ch căng lên và áp su t tăng đ n
Th ng gân kho ng 120 mmHg.
Sau đó, cu i thì tâm thu, sau khi th t trái ng ng
Cơ nhú t ng máu và van đ ng m ch ch đóng, l p áo chun
c a đ ng m ch duy trì m t áp su t cao trong đ ng
Lá van m ch, ngay c thì tâm trương.
M t hình khuy t xu t hi n trong đư ng cong áp
su t khi van đ ng m ch ch đóng. Đó là b i m t giai
đo n ng n c a dòng máu quay l i ngay trư c khi đóng
VAN Đ NG M CH CH van, r i ng ng l i đ t ng t.
Sau khi van đ ng m ch ch đóng, áp su t đ ng
m ch ch gi m ch m su t thì tâm trương do máu ch a
trong các đ ng m ch chun co giãn ti p t c ch y qua
các m ch ngo i vi đ v tĩnh m ch. Trư c thì tâm thu
Ch c năng c a các nhú cơ. Hình 9-8 cũng th hi n ti p theo, áp su t đ ng m ch ch thư ng gi m xu ng
các nhú cơ g n v i các lá c a van A-V b ng các th ng còn kho ng 80 mmHG (áp su t tâm trương) B ng 2/3
gân. Các cơ nhú co l i khi vách tâm th t co, nhưng áp su t t i đa là 120 mmHg (áp suât tâm thu) trong
ngư c v i trông đ i, chúng không giúp các van đóng đ ng m ch ch khi tâm th t co.
l i. Thay vào đó, chúng kéo các lá van hư ng vào trong Đư ng cong áp su t trong th t ph i và Đ ng m ch
tâm th t đ ngăn chúng ph ng lên quá nhi u vào tâm ph i cũng gi ng như đ ng m ch ch , ngo i tr áp
nhĩ khi th t co. N u m t th ng gân b đ t ho c tê li t, su t ch b ng 1/6, chúng ta s bàn lu n Chương 14.
van s ph ng m nh khi th t co, đôi khi quá nhi u làm
rò r m nh và d n đ n b t l c tim n ng th m chí gây Liên H Gi a Ti ng Tim Và S Bơm Máu C a
ch t ngư i. Tim
Khi nghe tim b ng ng nghe, ta không nghe đư c
Van Đ ng M ch Ch Và Van Đ ng M ch Ph i. ti ng m các van vì đó là m t quá trình khá ch m,
Các van bán nguy t c a đ ng m ch ch và đ ng m ch bình thư ng không t o ra âm thanh. Tuy nhiên, khi
ph i có ch c năng khá khác bi t v i van A-V. Đ u van đóng, các lá van và ch t l ng xung quanh rung
tiên, áp su t cao trong đ ng m ch cu i thì tâm thu đ ng do áp su t thay đ i đ t ng t, t o ra âm thanh
làm cho van bán nguy t đóng l i đ t ng t, trái ngư c truy n đi m i hư ng xuyên qua l ng ng c.
Khi tâm th t co, âm thanh đ u tiên nghe đư c là
v i s đóng l i nh nhàng c a van A-V. Th hai, do
do đóng van A-V. S rung đ ng tr m và tương đ i
l m nh hơn, t c đ t ng máu qua van đ ng m ch
dài đư c g i là ti ng tim th nh t. Khi van đ ng
ch và đ ng m ch ph i là l n hơn nhi u so v i khi m ch ch và van đ ng m ch ph i đóng l i cu i thì
qua van A-V r ng hơn. Tương t , do t c đ đóng và tâm thu, ta nghe th y m t ti ng thanh ng n do van
t c đ t ng máu nhanh, b c a các van đ ng m ch ch đóng nhanh và s rung đ ng xung quanh m i th i
và đ ng m ch ph i ph i ch u ma sát cơ h c l n hơn gian ng n. Đó là ti ng tim th hai. Nguyên nhân
nhi u so v i van A-V. Cu i cùng, van A-V có th ng chính xác c a các ti ng tim s đư c bàn lu n
gân h tr , trong khi van bán nguy t không có. Rõ Chương 23, liên h v i vi c nghe b ng ng nghe.
ràng t đ c đi m gi i ph u c a van đ ng m ch ch và
Công C a Tim
van đ ng m ch ph i (van đ ng m ch ch dư i cùng
trong Hình 9-8) chúng ph i đư c c u t o v i m t mô Công co bóp c a tim là năng lư ng mà tim chuy n
thành công trong m i nh p đ p khi bơm máu vào
s i đ c bi t m nh m nhưng cũng ph i r t m m d o
các đ ng m ch. Công co bóp trên phút là t ng năng
đ ch u đ ng đư c thêm gánh n ng v t lý. lư ng chuy n thành công trong 1 phút; b ng v i
công co bóp nhân v i t n s tim trên phút.
ĐƯ NG CONG ÁP SU T C A Đ NG M CH CH
Công c a tim có hai d ng. Đ u tiên, ph n l n
Khi th t trái co, áp su t tâm th t tăng nhanh đ n khi năng lư ng đư c dùng đ đ y máu t tĩnh m ch

YhocData.com
116
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

300
có áp su t th p vào đ ng m ch có áp su t cao đư c Áp su t tâm thu
g i là công th tích - áp su t hay công ngoài. Th hai,

Áp su t trong th t trái (mmHg)


250
m t ph n nh năng lư ng đư c dùng đ đ y máu đ t
đ n v n t c c a nó khi t ng máu qua đ ng van đ ng 200 Giãn
m ch ch và đ ng m ch ph i, đó là đ ng năng dòng đ ng tích

UNIT III
máu. 150 Thì t ng máu
Công ngoài c a th t ph i bình thư ng b ng kho ng
Co đ ng
1/6 th t trái do s chênh l ch g p 6 l n trong áp su t 100
III
tích
tâm thu c a hai tâm th t. Lư ng công c n thi t c a m i EW
tâm th t đ t o ra đ ng năng c a dòng máu t l v i 50 IV
II Áp su t
kh i lư ng máu đư c bơm đi nhân v i bình phương PE I tâm trương
t c đ t ng máu. 0
Th ng thư ng, công c a th t trái m t đi đ t o ra 0 50 100 150 200 250
đ ng năng dòng máu ch chi m kho ng 1% trong t ng Thì làm đ y th t Th tích th t trái (ml)
công co bóp c a tâm th t, do đó không nh hư ng đ n
Hình 9-9. Liên h gi a th tích th t trái và áp su t trong
k t qu c a toàn b công co bóp. Tuy nhiên, trong th t trái thì tâm trương và thì tâm thu. Đư ng màu đ là
m t s đi u ki n b t thư ng, như h p đ ng m ch ch , “đ th th tích - áp su t), th hi n s thay đ i c a th tích
dòng máu v i m t t c đ l n đi qua van b h p, có th n i tâm th t và áp su t trong chu chuy n tim bình thư ng.
c n đ n hơn 50% t ng công co bóp đ t o ra đ ng EW, công bên ngoài; PE, th năng.
năng dòng máu.
Đ c bi t lưu ý trong hình, áp su t t i đa c a thì tâm
thu v i th t trái bình thư ng là t 250-300 mmHg,
nhưng giá tr này r ng hơn đ i v i m i m c đ và
PHÂN TÍCH Đ TH BƠM MÁU C A TÂM TH T s c m nh kích thích tim b i th n kinh tim. V i th t
ph i bình thư ng, áp su t tâm thu là t 60-80 mmHg.
Hình 9-9 th hi n m t đ th đư c s d ng đ c bi t
trong vi c gi i thích cơ ch bơm máu c a th t trái.
“Đ Th Th Tích - Áp Su t” Trong Chu
Thành ph n quan tr ng nh t c a đ th là hai đư ng
Chuy n Tim; Công Su t Tim. Đư ng màu đ trong
cong “áp su t tâm trương” và “áp su t tâm thu”. Các
Hình 9-9 hình thành m t cái vòng đư c g i là đ th
đư ng cong này là đư ng cong v th tích - áp su t.
th tích - áp su t c a chu chuy n tim bình thư ng
Đư ng cong áp su t tâm trương đư c xác đ nh b i
th t trái. M t s chi ti t c a đ th này đư c th hi n
s làm đ y tim v i m t th tích máu tăng d n và sau
Hình 9-10 . Đ th này đư c chia thành 4 pha.
đó đánh giá áp su t tâm trương tr c ti p trư c khi x y
Pha I: Giai đo n làm đ y th t. Pha I trong đ th
ra s co cơ tâm th t, đây là áp su t cu i tâm trương
th tích - áp su t b t đ u t i m t th tích tâm th t
c a tâm th t.
kho ng 50 ml và áp su t tâm trương t 2-3 mmHg.
Đư ng cong áp su t tâm thu đư c xác đ ng nh
Lư ng máu còn l i trong th t sau nh p tim trư c là 50
ghi l i áp su t tâm thu đ t đư c khi tâm th t co t i
mmHg, đư c g i là th tích cu i tâm thu. Dòng máu
m i th tích đư c làm đ y.
tĩnh m ch vào tâm th t t tâm nhĩ, th tích tâm th t
Đ n khi th tích mà tâm th t không co đ t đ nh
bình thư ng tăng thêm 70 ml đ t kho ng 120 ml, g i
kho ng 150 ml, áp su t “tâm trương” m i không
là th tích cu i tâm trương. Như v y, đ th th tích -
tăng cao. Do v y, đ t t i đư c th tích này, máu có
áp su t trong pha I kéo dài trong Hình 9-9 ký hi u là
th ch y d dàng qua tâm th t t tâm nhĩ. Đ nh 150
“I”, và t đi m A đ n đi m B trong Hình 9-10, v i
ml, áp su t tâm trương tăng nhanh, m t ph n b i mô
th tích tăng đ n 120 ml và áp su t tâm trương tăng
xơ trong tim căng ra ko nhi u và m t ph n b i màng
đ n kho ng 5-7 mmHg.
ngoài tim b t đ u căng g n t i gi i h n.
Pha II: Giai đo n co đ ng tích. Trong khi co đ ng
Trong khi tâm th t co, áp su t tâm thu tăng ngay
tích, th tích tâm th t không đ i b i t t c các van
c khi th tích tâm th t còn th p và đ t t i đa kho ng
đ u đóng. Tuy nhiên, áp su t trong th t tăng lên đ n
150 - 170 ml. Sau đó, th tích v n tăng thêm, áp su t
khi b ng v i áp su t trong đ ng m ch ch , kho ng
tâm thu gi m dư i m t s đi u ki n, chưng minh b i
80 mmHg, miêu t đi m C (Hình 9-10).
s đi xu ng c a đư ng cong áp su t tâm thu trong
Pha III: Giai đo n t ng máu. Trong giai đo n
Hình 9-9, b i t i th tích l n này, các s i actin và
này, áp su t tâm thu tăng th m chí cao hơn do tâm
myosin c a s i cơ tim b kéo l ch ra xa làm cho s c
th t v n ti p t c co. Lúc này, th tích tâm th t gi m
m nh c a s i co tim tr nên y u hơn so v i m c t i
vì van đ ng m ch ch đã m và dòng máu b đ y ra
ưu.
kh i tâm th t vào đ ng m ch ch .
YhocData.com
117
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

Giai đo n t ng máu
120

Đóng van
ĐM ch
100 D

EW
M van đ ng
80 m ch ch
Áp Su t th t trái (mmHg)

C
Giãn đ ng
tích
60
Th tích tâm thu Co đ ng tích

40

Th tích cu i Th tích cu i
20 tâm thu tâm trương
Thì làm B
M van đ y máu Đóng van Hình 9-10. Đ th th tích - áp su t chúng
hai lá A hai lá minh s thay đ i v th tích và áp su t trong
0 m t chu chuy n (đư ng màu đ ). Vùng tô
0 50 70 90 110 130 màu th hi n công bên ngoài (EW) t o ra b i
Th tích th t trái (ml) tâm th t trái trong chu chuy n tim.

Trong Hình 9-9 đư ng cong ký hi u “III” là “giai đo n Khi tim co bóp, preload thư ng đư c nghĩ t i áp
t ng máu”, cho th y s thay đ i v th tích và áp su t su t cu i tâm trương khi tâm th t b t đ u đư c làm
tâm thu trong giai đo n t ng máu. đ y.
Pha IV: Giai đo n giãn đ ng tích. Cu i giai đo n Afterload c a tâm th t là áp su t trong đ ng m ch
t ng máu (đi m D; Hình 9-10), van đ ng m ch đóng nh n đư c t tâm th t. Trong Hình 9-9, tương ng
l i và áp su t tâm thu quay v m c áp su t tâm v i áp su t tâm thu là đư ng cong pha III c a đ th
trương. Đư ng ký hi u “IV” (Hình 9-9) cho th y s th tích - áp su t. (Đôi khi afterload ít đư c nghĩ đ n
gi m áp su t n i th t mà không thay đ i nhi u v th là s c c n trong tu n hoàn so v i áp su t.)
tích. Do v y, tâm th t quay v đi m xu t phát c a nó, T m quan tr ng c a khái ni m preload và afterload
là kho ng 50 ml máu trong th t trái và áp su t nhĩ là là trong nhi u tr ng thái b t thư ng v ch c năng
t 2-3 mmHg. c a tim ho c h tu n hoàn, áp su t trong làm đ y th t
Vùng đư c bao quanh b i đ th hàm s th tích - áp (preload), áp su t đ ng m ch ch ng l i s c co c a
su t (vùng tô đ m, kí hi u “EW”) th hi n công ngoài tim (afterload), ho c c hai thay đ i t bình thư ng
c a tâm th t trong chu chuy n tim. Trong các nghiên đ n nhi u m c đ nghiêm tr ng.
c u th c nghi m c a chu chuy n tim, đ th này đư c
dùng đ tính toán công c a tim. Hóa Năng C n Thi t Cho Tim Co Bóp: S S
Khi tim bơm m t lư ng l n máu, vùng đ th c a D ng Oxy C a Tim.
công tr nên r ng hơn. Nó m r ng ra xa v bên ph i Cơ tim, cũng như cơ vân, s d ng năng lư ng hóa
do tâm th t đư c làm đ y máu trong thì tâm trương, h c đ cung c p công cho s co bóp. Kho ng 70-90%
nó làm tăng hơn do tâm th t co v i áp su t l n hơn, năng lư ng này bình thư ng đư c nh n t cơ ch oxy
hóa acid béo, v i kho ng 10-30% là t các ch t dinh
vag nó thư ng m r ng hơn v bên trái do tâm th t co
dư ng khác, đ c bi t là t lactat và glucose. Do v y,
v i m t th tích nh hơn - đ c bi t n u tâm th t b t l oxy mà tim s d ng đư c đo lư ng t t nh t nh
kích thích đ làm tăng ho t đ ng b i h th n kinh giao hóa năng đư c gi i phóng trong khi tim th c hi n
c m. công. Các ph n ng hóa h c khác nhau gi i phóng
Khái ni m Preload và Afterload. Trong vi c đánh năng lư ng s đư c th o lu n Chương 68 và 69.
giá tính ch t co cơ, đi u này là quan tr ng đ xác đ nh Các nghiên c u th c nghi m cho th y oxy đư c s
m c đ căng cơ khi cơ b t đ u co, đó là preload, và d ng b i tim và năng lư ng hóa h c dùng trong s co
đ xác đ nh t i tr ng mà cơ ph i dùng s c co đ ch ng bóp c a tim liên quan tr c ti p đ n t ng vùng tô đ m
l i là afterload. trong Hình 9-9. Vùng này chia các ph n g m công
ngoài (EW) như đã gi i thích trên và m t ph n n a
YhocData.com
118
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

đư c g i là th năng, ký hi u “PE”. Th năng th hi n trong thì làm đ y, năng lư ng r t l n c a s co cơ và


công tăng thêm có th đư c th c hi n b i s co tâm lư ng máu r t l n đư c bơm vào đ ng m ch ch . Hay
th t n u tâm th t nên đư c làm r ng máu hoàn toàn nói theo cách khác: trong gi i h n sinh lý, tim b m
trong bu ng tim v i m i l n co. toàn b máu tr l i chính nó nh đư ng tĩnh m ch.
Oxy đư c dùng cũng đư c th hi n g n t l v i s c

UNIT III
căng xu t hi n trong cơ tim trong khi co đư c nhân v i Đi u Gì Gi i Thích Cho Cơ Ch Frank-Starling?
gi i h n th i gian co kéo dài, đư c g i là ch s s c Khi thêm vào m t lư ng máu đ vào tâm th t, cơ tim
căng - th i gian. Do s c căng l n khi áp su t tâm thu b kéo giãn dài ra. S kéo giãn l n lư t làm cho cơ
l n, tương ng v i nhi u oxy đư c s d ng. Tương t , co l i v i s c co tăng lên do các s i actin và myosin
nhi u nagnw lư ng hóa h c đư c dùng ngay c khi áp
đư c đưa đ n r t g n đ n v trí t i ưu cho s hình
su t tâm thu bình thư ng khi tâm th t giãn b t thư ng
b i s c căng cơ tim trong khi co là t l v i áp su t
thành s c m nh. Do v y, tâm th t t đ ng bơm thêm
nhân v i đư ng kính tâm th t. T m quan tr ng đ c m t lư ng máu vào đ ng m ch b i s c bơm tăng lên.
bi t trong suy tim khi tâm th t giãn và ngh ch lý là Kh năng giãn dài c a cơ, đ t t i m t s c m nh t i
lư ng hóa năng c n thi t cho m t lư ng công co bó là ưu đ co l i v i công c a cơ tăng lên là đ c đi m c a
l n hơn so v i bình thư ng ngay c khi tim đang suy. m i cơ vân, như đã gi i thích Chương 6, và không
Hi u Su t Co Bóp C a Tim. Trong khi co tim co, ph i là đ c đi m c a riêng cơ tim.
h u h t hóa năng đư c dùng bi n thành nhi t, và m t Ngoài ra tác đ ng quan tr ng c a cơ tim b k o
ph n nh đư c chuy n thành công co bóp. T l công giãn, v n là y u tó tăng l c bơm c a tim khi th tích
co bóp v i t ng hóa năng s d ng đư c g i là hi u tăng lên S kéo giãn c a vách nhĩ ph i tr c ti p làm
su t co bóp c a tim, hay đ n gi m hơn là hi u su t
tăng t n s tim thêm 10-20%, đi u này cũng giúp tăng
c a tim. Hi u su t t i đa c a tim bình thư ng là t
20-25%. V i ngư i suy tim, hi u su t này có th gi m
lư ng máu đư c bơm đi m i phút, dù nó đóng góp
th p đ n 5-10%. r t ít so b i cơ ch Frank-Starling.
ĐƯ NG CONG HO T Đ NG C A TÂM TH T
M t cách t t nh t đ bi u di n ch c năng bơm máu
c a tâm th t là s d ng đư ng cong ho t đ ng c a
tâm th t. Hình 9-11 cth hi n m t lo i đư ng cong
ĐI U HÒA S BƠM MÁU C A TIM ho t d ng c a tâm th t g i là đư ng cong công co bóp.
M t ngư i thái ngh , tim ch bơm kho ng 4-6 lít Lưu ý r ng áp su t tâm nhĩ m i bên tim tăng lên, công
máu m i phút. Khi g ng s c, tim có th ph i bơm su t bơm m i bên tăng tr khi đ t đ n gi i h n c a
máu g p 4 - 7 l n bình thư ng. Đi u này là do th kh năng bơm máu c a tim.
tích bơm máu c a tim đư c đi u hòa b i (1) s đi u Hình 9-12 th hi n m t lo i đư ng cong khác g i
hòa bên trong tim đ đáp ng s thay đ i th tích là đư ng cong th tích bơm máu c a tâm th t.
curadongf máu vào tim và (2) đi u hòa t n s và s c
co c a tim nh h th ng th n kinh t đ ng.

CƠ CH T ĐI U HÒA BƠM MÁU C A TIM - CƠ Công co bóp Công co bóp


CH FRANK-STARLING tâm th t trái tâm th t ph i
(gam-mét) (gam-mét)
Trong Chương 20, chúng ta s tìm hi u v i các đi u
40 4
ki n khác nhau, lư ng máu tim bơm đi m i phút thông
30 3
thư ng đư c xác đ nh h u h t qua t c đ n dòng máu
qua tim t tĩnh m ch, đó là các tĩnh m ch tr v . m i 20 2
mô ngo i vi c a cơ th t đi u hòa dòng máu t i chô, 10 1
và m i dòng máu các mô k t h p và tr v qua 0 0
0 10 20 0 10 20
đư ng tĩnh m ch đ đ vào tâm nhĩ.
Áp su t trung bình Áp su t trung bình
Kh năng t đi u hòa c a tim đ thích nghĩ v i s nhĩ trái nhĩ ph i
tăng th tích dòng máu đ vào đư c g i là cơ ch (mmHg) (mmHg)
Frank-Starling c a tim, đ ghi nh n công lao c a Hình 9-11. Đư ng cong ho t đ ng c a th t trái và ph i
Otto Frank và Ernest Dtarling, hai nhà sinh lý h c vĩ đư c ghi l i chó, th hi n công co bóp tâm th t như m t
đ i c a th k trư c. V cơ b n, cơ ch Frank- hàm s c a áp su t trung bình tâm nhĩ bên trái và ph i. (D
li u t Sarnoff SJ: Myocardial contractility as described by
Starling đư c hi u là r t nhi u cơ tim b kéo giãn ventricular function curves. Physiol Rev 35:107, 1955.)
YhocData.com
119
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

Lưu lư ng tâm th t (L/ phút)


15 Cơ Ch Kích Thích Tim B i Th n Kinh Giao C m.
Th t ph i
Th n kinh giao c m kích thích m nh m có th làm
10
tăng t n s tim ngư i trư ng thành tr tu i t m c
Th t trái bình thương 70 nh p/ phút lên đ n 180-200 nh p/ phút,
và hi m g p có th lên đ n 250 nh p/ phút. Tương t ,
5 h giao c m kích thích làm tăng s c co cơ tim lên
g p đôi so v i t n s bình thư ng, theo đó tăng th
0 tích bơm máu và tăng áp su t t ng máu. Như v y,
–4 0 +4 +8 +12 +16 th n kinh giao c m kích thích thư ng có th tăng cung
Áp su t tâm nhĩ lư ng tim t i đa g p đôi đ n g p ba, ngoài ra cung
lư ng tim cũng tăng lên nh cơ ch Frank-Starling.
Ngư c l i, c ch th n kinh giao c m c a tim có
th làm gi m s bơm máu c a tim m t cách v a ph i.
Dư i các đi u ki n bình thư ng, các s i th n kinh
Vagi
giao c m đ n tim liên t c phát xung đi n v i t c đ
ch m đ duy trì s c bơm kho ng 30% khi không có
kích thích giao c m. Do v y, khi ho t đ ng c a h
giao c m b suy gi m hơn bình thư ng, c t n s và
Chu i h ch
giao c m s c co c a cơ tâm th t đ u gi m, làm gi m s c bơm
Nút c a tim xu ng dư i m c 30% so v i bình thư ng.
S-A Nút
A-V
H Phó Giao C m (Dây Ph V ) Kích Thích Làm
Gi m T n S Và S c Co C a Tim. S kích thích
m nh m c a các s i phó giaocamr trong dây ph v
c a tim có th làm ng ng nh p tim trong vài giây,
nhưng sau đó tim thư ng “thoát” và đ p v i t c đ
20-40 nh p/ phút dù h phó giao c m v n kích thích.
Ngoài ra, Dây ph v kích thích m nh m có th gi m
s c co cơ tim 20-30%.
Th n kinh giao c m Các s i ph v t p trung ch y u tâm nhĩ và không
có nhi u tâm th t, nơi mà s c co c a tim m nh m .
S phân b này gi i thích t i sao nh hư ng t s
kích thích c a dây ph v là ch y u làm gi m t n s
nhi u hơn so v i làm gi m s c co cơ tim. Tuy nhiên,
Hai đư ng cong c a hình này miêu t ch c năng c a hai
s gi m m nh t n s tim k t h p v i s gi m nh
tâm th t tim ngư i dư c trên d li u l y t các nghiên c c
s c co cơ tim có th làm gi m s c bơm máu c a th t
th c nghi m trên đ ng v t. Khi su t nhĩ ph i và trái cũng
tăng, th tích riêng c a t ng th t bơm đư c trong m t phút 50% ho c hơn.
cũng tăng.
Như v y, đư ng cong ho t đ ng tâm th t là m t cahcs nh Hư ng C a Sư Kích Thích H Giao C m Và
khác đ gi i thích cho cơ ch Frank-Starling c a tim. Đó Phó Giao C m Lên Đư ng Cong Ho t Đ ng C a
là, khi tâm th t đư c làmđ y đáp ng v i s tăng cao áp Tim. Hình 9-14 th hi n b n đư ng cong ho t đ ng
su t tâm nhĩ, m i th tích tâm th t và s c co cơ tim tăng c a tim. Đó là các đư ng tương t v i các đư ng
lên, làm cho tim tăng bơm máu vào đ ng m ch. cong Hình 9-12. Tuy nhiên, chúng miêu t ho t
S Đi u Hòa C a Tim Nh H Giao C m Và Phó Giao đ ng c a toàn b tim hon là riêng m t bên tâm th t.
C m Chúng cho bi t mói liên h giũa áp su t nhĩ ph i khi
máu vào tim ph i và cung lư ng tim t th t trái vào
Hi u qu bơm máu c a tim cũng đươc đi u hòa b i th n
kinh giao c m và phó giao c m (dây ph v ), chúng h tr
đ ng m ch ch .
khá nhi u cho tim, xem Hình 9-13. V i mõi m c đ c a Đư ng cong Hình 9-14 ch ng minh r ng t i m t
áp su t tâm nhĩ, lư ng máu đư c bơm m i phút (cung s đi m áp su t nhĩ ph i, cung lư ng tim tăng trong
lư ng tim) thư ng có th tăng đ n hơn 100% nh s kích khi tăng kích thích giao c m và gi m trong khi tăng
thích c a h giao c m. Ngư c l i, cung lư ng có th gi m kích thích phó giao c m. Nh ng thay đ i này trong
g n như v 0 do kích thích dây ph v (phó giao c m). cung lư ng tim đư c gây ra b i s kích thích h th n
YhocData.com
120
Lê Tr ng Dũng - 20F - K112 Chương 9 Cơ Tim; Ho t Đ ng Bơm Máu C a Tim và Ch c Năng C a Van Tim

Kích thích giao c m t i đa Kho ng bình thư ng

Cung lư ng tim (L/ phút)


25
5

4
20
Cung lư ng tim (L/ phút) 3

UNIT III
Kích thích giao 2
15 c m trung bình 1

Không kích thích 0


10 giao c m 0 50 100 150 200 250
Áp su t tâm nhĩ (mmHg)
(Kích thích
5 phó giao c m)

0
–4 0 +4 +8 nh Hư ng C a Ion Canxi. S quá m c c a ion
Áp su t nhĩ ph i (mmHg) canxi nh hư ng g n như hoàn toàn đ i l p v i ion
kali, làm cho tim có xu hư ng co c ng. nh hư ng này
là do nh hư ng tr c ti p c a ion canxi t vi t kh i
đ ng quá trình co cơ tim, như đã nói trong Chương
này.
kinh t ch là k t qu t s thay đ i t n s tim và t
Ngư c l i, s thi u h t ion canxi làm cho tim y u
s thay đ i trong s c co cơ tim.
đi, tương t như nh hư ng c a nòng đ cao kali.
May thay, m c ion canxi trong máu bình thư ng đư c
NH HƯ NG C A ION KALI VÀ CANXI TRONG đi u hòa trong ph m vi h p. Do v y, nh hư ng lên
HO T Đ NG C A TIM tim t s b t thư ng c a n ng đ canxi là hi m khi
xu t hi n trên lâm sàng.
IKhi bàn lu n v đi n th màng Chương 5, chúng ta
đã ch ra r ng ion kali có m t nh hư ng đáng k trên
NH HƯ NG C A NHI T Đ LÊN HO T Đ NG C A
đi n th màng, và trong Chương 6 đã ch ra r ng ion TIM
canxi đòng m t vai trò đ c bi t quan tr ng vi c kích
INhi t đ cơ th tăng lên, x y ra khi có s t, làm nh p
ho t quá trình co cơ. Do v y, nó đư c mong ch r ng
tim tăng cao, đôi khi có th g p đôi bình thư ng. Khi
n ng đ c a m i ion này trong d ch ngo i bào cũng
nhi t đ gi m m nh thì nh p tim cũng gi m, có l do
có nh hư ng quan tr ng trong s bơm máu c a tim. s gi m ch m vài nh p trên phút khi m t ngư i g n
qua đ i do gi m thân nhi t cơ th kho ng 60-70 oF.
nh Hư ng C a Ion Kali. S qua m c c a kali trong Đây có l là k t qu t th c t tim tăng tính th m c a
d ch ngo i bào làm cho tim tr nên giãn ra và y u hơn màng cơ tim v i cacs ion đi u hòa nh p tim, k t qu
và t n s tim cũng ch m hơn. Lư ng l n kali cũng có t quá trình t kích thích c a tim.
th ngăn c n s d n truy n xung t nhĩ đ n th t qua S co bóp m nh m c a tim thư ng làm tăng nhi t
bó A-V. S tăng cao c a n ng đ kali ch c n 8-12 đ b i s tăng nh c a nhi t đ , đi u này x y ra trong
mEq/L - g p 2-3 l n giá tr bình thư ng - có th làm khi cơ th ho t đ ng, nhưng s gia tăng nhi t đ
tim y u đi r t nhi u, đ p b t thư ng, và t vong. không kéo dàilàm ki t qu h th ng chuy n hóa c a
nh hư ng này m t ph n là t th c t v i m t n ng tim và cu i cùng gây suy y u. Do v y, chúc năng t i
ưu c a tim ph thu c nhi u vào s đi u hòa nhi t đ
đ cao kali trong d ch ngo i bào s làm gi m đi n th
cơ th nh cơ ch đi u hòa nhi t đ thích h p s gi i
ngh c a màng s i cơ tim, như đã gi i thích Chương
thích Chương 74.
5. Khi có n ng đ cao kali trong d ch ngo i bào s
m t ph n kh c c màng t bào, làm đi n th màng b t
TĂNG ÁP SU T Đ NG M CH (Đ T Đ N GI I H N)
âm. Khi đi n th màng gi m, cư ng đ đi n th ho t KHÔNG LÀM GI M CUNG LƯ NG TIM
đ ng cũng gi m, làm cho s co bóp cơ tim y u d n.
Chú ý trong Hình 9-15, s tăng áp su t trong đ ng
m ch ch không làm gi m cung lư ng tim tr khi
YhocData.com
121
Ph n III Tim Lê Tr ng Dũng - 20F - K112

máp su t đ ng m ch tăng quá 160 mmHg. Trong các phát Guyton AC, Jones CE, Coleman TG: Circulatory Physiology: Cardiac 


bi u khác, trong ch c năng bình thư ng c a tim t i áp su t Output  and  Its  Regulation,  2nd  ed.  Philadelphia:  WB  Saunders, 
1973.
thì tâm thu bình thư ng (80-140 mmHg), cung lư ng tim Ibrahim M, Gorelik J, Yacoub MH, Terracciano CM: The structure and 
g n như đư c xác đ nh hoàn toàn chính xác b i dòng máu function  of  cardiac  t-tubules  in  health  and  disease.  Proc  Biol  Sci 
qua các mô cơ th , đư c đi u hòa b i tĩnh m ch v đưa 278:2714, 2011.
máu v tim. Cơ ch này s đư c nói đ n Chương 20. Kho  C,  Lee  A,  Hajjar  RJ:  Altered  sarcoplasmic  reticulum  calcium 
cycling—targets  for  heart  failure  therapy.  Nat  Rev  Cardiol  9:717, 
2012.
Korzick  DH:  From  syncytium  to  regulated  pump:  a  cardiac  muscle 
cellular update. Adv Physiol Educ 35:22, 2011.
Luo M, Anderson ME: Mechanisms of altered Ca2+ handling in heart 
Bibliography failure. Circ Res 113:690, 2013.
Mangoni ME, Nargeot J: Genesis and regulation of the heart auto-
  maticity. Physiol Rev 88:919, 2008.
2013. Marks  AR:  Calcium  cycling  proteins  and  heart  failure:  mechanisms 
Chantler  PD,  Lakatta  EG,  Najjar  SS:  Arterial-ventricular  coupling:  and therapeutics. J Clin Invest 123:46, 2013.
mechanistic  insights  into  cardiovascular  performance  at  rest  and  Puglisi  JL,  Negroni  JA,  Chen-Izu  Y,  Bers  DM:  The  force-frequency 
during exercise. J Appl Physiol 105:1342, 2008. relationship:  insights  from  mathematical  modeling.  Adv  Physiol 
Cingolani  HE,  Pérez  NG,  Cingolani  OH,  Ennis  IL:  The  Anrep  Educ 37:28, 2013.
effect: 100 years later. Am J Physiol Heart Circ Physiol 304:H175,  Sarnoff SJ: Myocardial contractility as described by ventricular func-
2013. tion curves. Physiol Rev 35:107, 1955.
Couchonnal  LF,  Anderson  ME:  The  role  of  calmodulin  kinase  II  in  Solaro  RJ,  Henze  M,  Kobayashi  T:  Integration  of  troponin  I  phos-
myocardial physiology and disease. Physiology (Bethesda) 23:151,  phorylation  with  cardiac  regulatory  networks.  Circ  Res  112:355, 
2008. 2013.
Doenst  T,  Nguyen  TD,  Abel  ED:  Cardiac  metabolism  in  heart  Starling  EH:  The  Linacre  Lecture  on  the  Law  of  the  Heart.  London: 
failure:  implications  beyond  ATP  production.  Circ  Res  113:709,  Longmans Green, 1918.
2013. ter Keurs HE: The interaction of Ca2+ with sarcomeric proteins: role 
Eisner  D,  Caldwell  J,  Trafford  A:  Sarcoplasmic  reticulum  Ca-ATPase  in function and dysfunction of the heart. Am J Physiol Heart Circ 
and heart failure 20 years later. Circ Res 113:958, 2013. Physiol 302:H38, 2012.

YhocData.com
122
D ch chương: Tr nh H u Th nh_Y4B_VATM
CHƯƠNG 10

UNIT III
Nh p đi u kích thích c a tim

Tim ngư i có m t h th ng đ c bi t cho nh p đi u t r ng kho ng 3mm, dài 15mm và dày 1mm. Nó n m


kích thích và co bóp l p đi l p l i kho ng g n 100.000 sau trên vách tâm nhĩ ph i, ngay bên dư i và hơi g n
l n m i ngày, ho c 3 t l n trong trung bình m t đ i bên ch m c a tĩnh m ch ch trên. Các mô s i c a
ngư i. Thành tích n tư ng này đư c th c hi n b i m t nút này h u như không có các s i cơ co l i, và m i s i
h th ng mà (1) t o ra các xung đi n nh p đi u đ b t ch có đư ng kính 3 – 5µm, trái ngư c v i đư ng kính
đ u co bóp nh p đi u c a cơ tim và (2) d n nh ng xung 10-15µm c a các s i cơ nhĩ xung quanh. Tuy nhiên,
này nhanh chóng xuyên qua tim. Khi h th ng này ho t các s i nút xoang k t n i tr c ti p v i các s i cơ tâm
đ ng bình thư ng, tâm nhĩ co bóp trư c tâm th t kho ng nhĩ b i v y b t c đi n th ho t đ ng nào b t đ u t
1/6 s, cho phép làm đ y th t trư c khi chúng bơm máu nút xoang ngay l p t c lan ra kh p vách cơ tâm nhĩ.
lên ph i và đ n vòng tu n hoàn chính. M t đi u quan
tr ng n a c a h th ng là cho phép t t c các ph n c a
th t co g n như đ ng th i, đó là y u t c n thi t nh t Nh p đi u đi n t đ ng c a các s i
cho s tác đ ng phát sinh áp l c trong bu ng tâm th t. xoang
H th ng d n truy n và t o nh p d b t n h i b i các M t s các s i cơ tim có kh năng t kích thích, m t quá
b nh c a tim, đ c bi t là thi u máu c c b cơ tim có k t trình có th gây ra nh p đi u t đ ng phóng đi n và co bóp.
qu t s gi m tư i máu m ch vành. H u qu thư ng là Kh năng chính xác đ c bi t này c a các s i c a h th ng
lo n nh p tim hay t n s co cơ tim không bình thư ng d n truy n chuyên bi t c a tim, bao g m các s i c a nút
và hi u qu bơm c a tim thư ng b nh hư ng nghiêm xoang. Vì lý do này, nút xoang thông thư ng đi u khi n
tr ng và th m chí d n đ n ch t ngư i. t c đ c a nh p đ p c a toàn b tim, như đã th o lu n chi
ti t hơn chương này. Đ u tiên, chúng ta hãy mô t nh p
đi u t đ ng này.

H TH NG KÍCH THÍCH VÀ D N Cơ ch t o nh p c a nút xoang. Hình 10-2 bi u di n đi n


TRUY N Đ C BI T C A TIM thê ho t đ ng đư c ghi l i t bên trong s i nút xoang
trong 3 nh p tim và, b ng cách so sánh, m t đi n th
Hình 10-1 cho th y h th ng kích thích và d n truy n ho t đ ng đơn c a s i cơ tâm th t. Lưu ý r ng đi n th
c a tim mà đi u khi n s co bóp tim. Hình này cho th y nút ngh c a s i cơ nút xoang bên trong âm hơn bên ngoài
xoang (còn g i là nhĩ xoang hay nút SA) phát nh p trong kho ng -55 đ n -60mV, so sánh v i cơ th t kho ng -85
h th ng t o xung nh p bình thư ng, theo đư ng d n xung đ n -90mV. Nguyên nhân là do v n tư nhiên màng t
t nút xoang t i nút nhĩ th t (AV); nút AV, xung t nhĩ b bào s i nút xoang có nhi u k h cho ion natri và canxi,
ch m trư c khi vư t qua vách nhĩ th t xu ng th t; bó nhĩ và đi n tích dương c a natri và canxi đi vào đã trung hòa
th t d n xung t nhĩ xu ng th t; và nhánh trái và ph i c a b t m t ph n đi n tích âm c a n i bào.
lư i Purkinje d n xung t i kh p các ph n c a th t.
Trư c khi chúng ta th gi i thích s nh p đi u c a
các sơi nút xoang, đ u tiên hãy nh l i các ph n th o
NÚT XOANG (NHĨ XOANG) lu n Chương 5 và 9 r ng cơ tim có 3 lo i kênh ion
màng chính đóng vai trò quan tr ng gây ra nh ng bi n
Nút xoang (còn g i là nút nhĩ xoang) nh , d t, hình đ i đi n th c a đi n th ho t đ ng. Chúng là (1) các
d i elip chuyên bi t c a cơ tim kênh Na nhanh, (2) các kênh Ca lo i L (kênh Na - Ca
ch m), và (3) các kênh K.

YhocData.com
123
Unit III Tim

b t c lúc nào đi n th màng v n còn âm hơn kho ng


-55mV trong hơn m t vài mili giây, các c ng kh ho t
tính bên trong màng t bào s đóng, các kênh natri
nhanh cũng tr thành đóng và gi nguyên như v y. Vi
th , ch có kênh Na - Ca ch m có th m (có th tr
thành “ho t đ ng”) và do đó gây ra đi n th ho t đ ng.
Bó A-V
V i k t qu như v y, đi n th ho t đ ng c a nút xoang đi
Nút
xoang lên ch m hơn đi n th ho t đ ng c a cơ tâm th t. Ngoài
ra, sau khi đi n th ho t đ ng x y ra, s tr v tr ng thái
Con đư ng Bó đi n th âm cũng x y ra ch m hơn, không tr l i đ t
gian nút nhánh ng t như x y ra đ i v i s i tâm th t.
trái

Nút A-V Tính t kích thích c a các s i nút xoang. B i vì n ng



nhánh
đ natri cao trong d ch ngo i bào bên ngoài s i nút
ph i xoang, cũng như m t s v a các kênh natri đã m , các
ion natri dương t bên ngoài các s i thư ng ti n đ n k
h đ vào bên trong. Vì th , gi a các ti ng tim, s ch y
vào c a các ion dương natri gây ra m t s tăng lên ch m
c a đi n th ngh màng theo chi u dương. Vì v y, như th
Hình 10-1. Nút xoang và h th ng Purkinje c a tim, cũng th
hi n nút nhĩ th t (A-V), con đư ng gian nút nhĩ, và các bó nhánh tâm hi n trong Hình 10-2, đi n th “ngh ” d n d n tăng lên
th t. và tr nên ít âm hơn gi a hai ti ng tim. Khi đi n th đ t
m t ngư ng đi n áp kho ng -40mV, các kênh canxi lo i
L tr nên “kích ho t”, do đó gây ra đi n th ho t đ ng.
Ngư ng S i S i
+20
nút xoang
Vì v y, do đ c tính v n có c a các s i nút xoang đ n các
phóng đi n cơ tâm th t
0
ion canxi và natri gây ra s t kích thích c a chúng.

T i sao các k h cho các ion natri và canxi l i


không gây ra kh c c t t c th i gian c a s i nút xoang?
Milivôn

–40
Hai s ki n x y ra trong su t quá trình c a đi n th
Đi n th
ho t đ ng đ ngăn ch n tr ng thái liên t c c a kh c c.
–80 ngh M t là, các kênh canxi lo i L tr nên b t ho t (chúng
đóng) trong kho ng 100 đ n 150ms sau khi m , và
hai là, cùng m t lúc, s lư ng các kênh kali đư c m
0 1 2 3 r t nhi u. Vì v y, dòng ch y vào c a các ion dương natri
Giây và canxi qua kênh canxi lo i L b ng ng, trong khi cùng
Hình 10-2. Nh p đi u phóng đi n c a m t s i nút xoang. Ngoài ra, lúc s lư ng các ion dương kali khu ch tán ra ngoài c a
đi n th ho t đ ng nút xoang đư c so sánh v i đi n th c a m t s i cơ s i khá nhi u. C hai h qu này gi m b t đi n dương
tâm th t.
trong n i bào làm tr l i m c âm c a đi n th ngh và vì
v y k t thúc đi n th ho t đ ng. Hơn n a, các kênh kali
M kênh natri nhanh trong kho ng 1/10000s là nguyên còn m trong vài ph n 10 giây, t m th i ti p t c làm d ch
nhân đo n lên đ nh nhanh c a đi n th ho t đ ng quan sát chuy n các đi n tích dương ra ngoài t bào, v i k t qu
th y trong cơ tâm th t b i s đi vào nhanh chóng c a ion đi n tích âm vư t quá trong s i; quá trình này đư c g i
dương natri vào trong s i cơ. Sau đó đo n bình nguyên là quá phân c c (hyperpolarization). Tình tr ng quá phân
c a đi n th ho t đ ng c a tâm th t đư c gây ra ch y u c c mang đi n th ngh màng ban đ u xu ng kho ng t
b i s m các kênh Na - Ca ch m, sau kho ng 0,3s. Cu i -55 đ n -60mV khi k t thúc đi n th ho t đ ng.
cùng, m kênh K cho phép khu ch tán m t lư ng l n ion
dương K đi ra ngoài qua màng s i cơ và quay tr l i đi n T i sao tình tr ng quá phân c c m i này không đư c
thê ngh . duy trì mãi? Lí do là trong su t vài ph n 10 giây ti p sau
c a đi n th ho t đ ng k t thúc, tăng d n lên s đóng các
Tuy nhiên, có m t s khác bi t trong ch c năng c a kênh kali. Các ion natri và canxi vào trong qua các k
các kênh này trong s i nút xoang b i vì nút xoang đi n h l i m t l n vư t quá cân b ng dòng các ion kali ch y
th ngh âm hơn nhi u – ch -55mV thay vì -90mV s i ra ngoài, đi u này gây ra đi n th ngh b kéo tăng lên
cơ tâm th t. m c -55mV, các kênh Na nhanh ch y u m t l n n a, cu i cùng đ t m c ngư ng cho s phóng
đã tr nên “b t ho t”, có nghĩa là chúng b đóng. Nguyên đi n m t đi n th
nhân c a đi u này là

YhocData.com
124
Chương 10 Nh p đi u kích thích c a tim

kho ng -40mV. Sau đó, toàn b quá trình b t đ u tr l i:


NÚT NHĨ TH T S TR D N
t kích thích gây đi n th ho t đ ng, s quá phân c c sau
TRUY N XUNG Đ NG T NHĨ
khi đi n th ho t đ ng k t thúc, kéo đi n th ngh đ n
XU NG TH T
ngư ng, và cu i cùng tái kích thích đ gây ra m t chu k
khác. Toàn b quá trình này ti p t c xuyên su t cu c đ i H th ng d n truy n c a nhĩ đư c thi t l p không cho

UNIT III
c a m t ngư i. xung đ ng tim lan truy n t nhĩ xu ng th t quá nhanh;
vi c d n truy n ch m này cho phép tâm nhĩ t ng máu
CÁC CON ĐƯ NG GIAN NÚT VÀ
xu ng tâm th t đ làm đ y th t trư c khi tâm th t thu.
LIÊN NHĨ - D N TRUY N XUNG
Nút A-V g n sát các s i d n truy n và là nguyên nhân
Đ NG TIM QUA TÂM NHĨ
chính làm ch m vi c d n truy n xung đi n xu ng th t.
Đ u mút c a các s i nút xoang liên k t tr c ti p v i các
s i cơ tâm nhĩ xung quanh. Do v y, đi n th ho t Nút A-V n m thành sau tâm nhĩ ph i ngay sau van
đ ng b t ngu n t nút xoang đi ra ngoài vào trong các ba lá, như th hi n trong Hình 10-1. Hình10-3 cho th y
s i cơ tâm nhĩ. B ng cách này, đi n th hành đ ng lan sơ đ các ph n khác nhau c a nút này, cùng v i các k t
truy n qua toàn b kh i cơ nhĩ và, cu i cùng, đ n nút n i v i các đư ng vào s i gian nút tâm nhĩ và đi ra bó
A-V. V n t c c a d n truy n cơ tâm nhĩ h u h t là A-V. Hình này cũng cho th y kho ng th i gian g n đúng
kho ng 0,3m/s, nhưng d n truy n thì nhanh hơn, kho ng trong ph n nh c a m t giây gi a kh i phát ban đ u c a
1m/s, trong m t s d i nh c a các s i tâm nhĩ. M t xung đ ng tim nút xoang và s xu t hi n ti p theo c a
trong nh ng d i, đư c g i là d i trư c liên nhĩ, ch y nó trong h th ng nút A-V. Lưu ý r ng xung đ ng, sau
xuyên qua vách trư c c a tâm nhĩ đ n tâm nhĩ trái. khi đi qua con đư ng gian nút, đi t i nút A-V sau kho ng
Ngoài ra, ba d i nh khác u n cong qua phía trư c, bên 0,03s t b t ngu n c a nó nút xoang. Sau đó, có m t s
và phía sau vách tâm nhĩ và k t thúc trong nút A-V; ch m tr thêm 0,09s trong chính nút A-V trư c khi xung
th hi n trong Các hình 10-1 và 10-3, chúng đư c g i, đ ng xuyên qua các ph n c a bó A-V, nơi mà nó truy n
tương ng là, con đư ng gian nút trư c, gi a, và sau. qua đ vào trong tâm th t. M t s ch m tr cu i cùng
Nguyên nhân c a v n t c d n truy n nhanh hơn trong 0.04s n a x y ra ch y u trong vi c xuyên qua bó A-V
các d i này là s hi n di n c a các s i d n truy n này, trong đó bao g m nhi u bó nh đi xuyên qua các mô
chuyên bi t. Nh ng s i tương t th m chí còn d n s i ngăn cách tâm nhĩ t tâm th t.
truy n nhanh hơn “các s i Purkinje” c a các tâm th t,
đư c th o lu n như sau. Do v y, t ng th i gian ch m tr trong h th ng nút A-
V và bó A-V là kho ng 0,13s. S ch m tr này, c ng
thêm v i s d n truy n t nút xoang t i nút nhĩ th t ch m
0,03s, thì t ng th i gian ch m tr là 0,16s trư c khi tín
Các con đư ng hi u kích thích cu i cùng đ n đ co cơ tâm th t.
gian nút Các s i chuy n ti p
Nguyên nhân c a d n truy n ch m. S d n truy n
ch m trong các s i chuy n ti p, nút và xuyên qua các
Nút A-V
s i bó A-V ch y u là s gi m s lư ng các kho ng
tr ng ti p giáp gi a các t bào k ti p trên đư ng d n
truy n vì v y có s ch ng l i l n đ n d n truy n kích
(0,03)
thích các ion t s i này d n đ n s i k ti p. Vì v y, ta
Mô s i
nhĩ th t
d dàng th y t i sao m i t bào k ti p ch m đư c kích
(0,12) thích hơn.
Ph n ch c th ng
c a bó A-V

Ph n xa c a D N TRUY N NHANH TRONG


bó A-V H TH NG PURKINJE TÂM
Bó nhánh trái TH T
Bó nhánh ph i
Các s i Purkinje đ c bi t d n t nút A-V qua bó A-V
(0,16) vào trong tâm th t. Ngo i tr ph n ban đ u nh ng s i
này nơi chúng xuyên qua hàng rào s i A-V, chúng có
đ c đi m ch c năng là hoàn toàn trái ngư c nh ng s i
trong các s i nút A-V. Chúng là nh ng s i r t l n, th m
Vách ngăn
tâm th t
chí l n hơn các s i cơ th t bình thư ng, và chúng truy n
đi n th ho t đ ng v n t c t 1,5 đ n 4,0m/s, v n t c
Hình 10-3. T ch c c a nút nhĩ th t (A-V). Các con s đ i di n cho
kho ng th i gian t b t ngu n c a xung đ ng nút xoang. Các giá g p kho ng 6 l n so v i các cơ tâm th t
tr đã đư c ngo i suy v i con ngư i.

YhocData.com
125
Unit III Tim

thông thư ng và 150 l n so v i m t s các s i c a S TRUY N C A XUNG Đ NG TIM


nút A-V. V n t c này cho phép truy n đ t g n như t c TRONG CƠ TÂM TH T
th i các xung đ ng c a tim xuyên su t toàn b ph n còn
M t khi xung đ ng đi đ n t n cùng c a các s i Purkinje,
l i c a cơ tâm th t.
nó đư c truy n qua kh i cơ c a tâm th t b i chính các
s i cơ c a tâm th t. V n t c d n truy n bây gi ch 0,3 -
S truy n t i nhanh đi n th ho t đ ng b i các s i
0,5m/s, b ng 1/6 trong các s i Purkinje.
Purkinje đư c cho là gây ra b i m t tính th m r t cao
c a các kho ng tr ng ti p giáp các đĩa xen k gi a các
Các cơ tim bao ph xung quanh tim trong m t xo n
t bào k ti p c u t o nên các s i Purkinje. Do đó, các
kép, có vách ngăn s i gi a các l p xo n; do đó, xung đ ng
ion đư c truy n đi m t cách d dàng t t bào này đ n t
tim không nh t thi t ph i đi tr c ti p ra ngoài v phía b
bào ti p theo, qua đó nâng cao t c đ truy n t i. Các s i
m t c a tim mà thay vào đó t o thành góc hư ng v m t
Purkinje cũng có r t ít tơ cơ (myofibril), nghĩa là chúng
ngoài tim theo hư ng c a hình xo n c. B i vì t o thành
co bóp r t ít hay không co trong su t quá trình d n truy n
góc này, d n truy n t b m t n i tâm m c đ n b m t
xung đ ng.
ngo i tâm m c c a tâm th t c n g n như b ng 0.03s, x p
x b ng v i th i gian c n thi t cho d n truy n qua toàn
M t đư ng d n truy n qua bó A-V. M t đ c đi m đ c
b các ph n tâm th t c a h th ng Purkinje. Như v y,
bi t c a bó A-V là không có kh năng, ngo i tr trong
t ng th i gian cho vi c truy n các xung đ ng tim t các
nh ng tr ng thái b t thư ng, các đi n th ho t đ ng s di
bó nhánh ban đ u đ n cu i cùng c a các s i cơ tâm th t
chuy n ngư c l i t tâm th t th t đ n tâm nhĩ. Đ c đi m
tim bình thư ng là kho ng 0.06s.
này ngăn ng a s tái nh p các xung đ ng c a tim b ng
con đư ng này t tâm th t đ n tâm nhĩ, cho phép ch d n
truy n v phía trư c t tâm nhĩ đ n tâm th t. TÓM T T D N TRUY N C A XUNG
Đ NG TIM QUA TIM
Bên c nh đó, c n nh l i r ng kh p nơi, ngo i tr
Hình 10-4 tóm t t d n truy n c a xung đ ng tim qua
bó A-V, cơ tâm nhĩ đư c ngăn cách v i cơ tâm th t b ng
tim ngư i. Các con s trên hình bi u di n các kho ng
m t hàng rào s i liên t c, m t ph n trong s đó đư c th
c a th i gian, trong các ph n c a m t giây, quãng mà
hi n trong Hình 10-3. Hàng rào này bình thư ng đóng vai
gi a kh i đi m c a xung đ ng tim nút xoang và s
trò như m t ch t cách đi n đ ngăn ch n l i đi c a xung
xu t hi n c a nó t i m i đi m tương ng trong tim. Lưu
đ ng tim gi a cơ tâm nhĩ và tâm th t thông qua b t c
ý r ng xung đ ng lan truy n v i t c đ trung bình qua
con đư ng nào khác ngoài vi c d n truy n v phía trư c
tâm nhĩ nhưng ch m hơn 0,1s trong khu v c nút A-V
thông qua các bó A-V. (Trong trư ng h p hi m, m t c u
trư c khi xu t hi n trong bó A-V vách liên th t. M t
cơ b t thư ng xuyên qua các s i hàng rào nh ng nơi
khi nó đã đi vào bó này, nó lan truy n r t nhanh qua
khác ngoài t i bó A-V. Trong đi u ki n như v y, xung
các s i Purkinje t i toàn b b m t n i tâm m c c a
đ ng tim có th nh p l i tâm nhĩ t tâm th t và gây ra r i
tâm th t. Sau đó, xung đ ng m t l n n a lan truy n hơi
lo n nh p tim nghiêm tr ng.)
kém nhanh chóng hơn qua các cơ tâm th t t i b m t
ngo i tâm m c.
Phân b c a các s i Purkinje trong tâm th t—
Bó nhánh trái và ph i. Sau khi xuyên qua các mô
Quan tr ng là sinh viên hi u m t cách chi ti t các quá
s i gi a cơ tâm nhĩ và tâm th t, các ph n xa c a bó A-V
trình xung đ ng tim qua tim và th i gian chính xác v
đi xu ng trong vách liên th t t 5 đ n 15mm v phía đ nh
s xu t hi n c a nó trong m i ph n c a tim; m t lư ng
c a tim, như th hi n trong Các hình 10-1 và 10-3. Sau đó
ki n th c th u đáo c a quá trình này là c n thi t đ hi u
bó chia thành bó nhánh trái và ph i n m dư i n i tâm
v đi n tâm đ , đư c th o lu n trong các Chương t 11
m c tương ng hai bên c a vách liên th t. M i nhánh
đ n 13.
phân tán xu ng hư ng v đ nh c a tâm th t, d n d n chia
thành các nhánh nh hơn. Các nhánh này có hư ng đi r
sang bên quanh m i bu ng tâm th t và v phía đáy c a
tim. T n cùng c a các s i Purkinje xuyên qua kho ng
m t ph n ba ph m vi vào kh i cơ tim và cu i cùng tr
S ĐI U CH NH C A KÍCH THÍCH
thành liên t c v i các s i cơ tim.
T ng th i gian trôi qua tính trung bình ch 0,03s VÀ D N TRUY N TRONG TIM
k t khi có xung đ ng tim đi vào bó nhánh vách CONDUCTION
NÚT XOANG LÀ IN
MÁYTHE
T HEART
O NH P
liên th t cho đ n khi nó đi đ n đi m k t thúc c a BÌNH THƯ NG C A TIM
các s i Purkinje. Vì v y, m t khi xung đ ng tim đi
Trong các th o lu n cho đ n nay v s phát sinh và
vào h th ng d n truy n Purkinje c a tâm th t, nó
truy n t i c a các xung đ ng tim qua tim, chúng ta ghi
lan truy n g n như ngay l p t c cho toàn b kh i
nh n r ng xung đ ng bình thư ng phát sinh nút xoang.
cơ th t.
Trong m t s tr ng thái b t thư ng, thì không ph i
YhocData.com
126
Chương 10 Nh p đi u kích thích c a tim

nào khác c a tim. Vì v y, nút xoang g n như luôn luôn


t o nh p bình thư ng c a tim.

B t thư ng t o nh p tim—T o nh p “L c ch ”.
Đôi khi m t s ph n khác c a tim phát tri n m t t c

UNIT III
đ phóng đi n nh p đi u mà nhi u hơn nhanh hơn so
v i nút xoang. Ch ng h n như, s phát tri n này đôi
khi x y ra trong nút A-V ho c trong các s i Purkinje
khi m t trong s chúng tr nên b t thư ng. Throng c
hai trư ng h p, t o nh p c a tim thay đ i t nút
xoang đ n nút A-V ho c các s i Purkinje t o kích
0,07
S-A thích. Throng đi u ki n hi m g p hơn, m t v trí trong
0,04 cơ tâm nhĩ ho c tâm th t phát tri n d b kích thích
0,06
quá m c và tr thành t o nh p tim.
A-V 0,03 0,09
0,00
0,22
M t t o nh p tim nơi khác so v i nút xoang đư c
0,07 g i là m t t o nh p “l c ch ”. M t t o nh p tim l c
0,19
0,03 0,16 ch gây ra m t chu i b t thư ng v co bóp c a các ph n
0,05
khác nhau c a tim và có th gây suy gi m đáng k s
0,18 bơm c a tim.
0,21
0,07 Thêm m t nguyên nhân n a c a s thay đ i t o nh p
0,17
0,19 0,17 tim là tình tr ng t c ngh n d n truy n c a xung đ ng
tim t nút xoang đ n các ph n khác c a tim. t o nh p
0,18 tim m i này sau đó x y ra thư ng xuyên nh t t i nút A-
V ho c trong ph n xuyên qua c a bó A-V trên đư ng đi
0,21
đ n tâm th t.
0,20 Khi t c ngh n nhĩ th t x y ra, nghĩa là, khi xung đ ng
Hình 10-4. Truy n t i c a xung đ ng tim qua tim, hi n th th i gian c a tim không truy n đư c t tâm nhĩ vào tâm th t qua qua
s xu t hi n (trong các ph n c a m t giây sau khi b t đ u xu t hi n nút A-V và h th ng bó, tâm nhĩ ti p t c đ p theo t c đ
trong nút nhĩ xoang) các ph n khác nhau c a tim. A-V, nhĩ th t; S-A, nh p đi u bình thư ng c a nút xoang, trong khi m t t o
nhĩ xoang. nh p tim m i thư ng phát tri n trong h th ng Purkinje
c a tâm th t và các cơ v n đ ng tâm th t m t t c đ
như th . Các ph n khác c a tim cũng có th th hi n m i đâu đó gi a 15 và 40 nh p m i phút. Sau khi đ t
kích thích nh p đi u n i t i trong cùng m t cách mà các ng t t c ngh n bó A-V, h th ng Purkinje không b t đ u
s i nút xoang làm; kh năng này đ c bi t đúng trong nút phát ra các xung đ ng nh p đi u n i t i c a nó mãi t i
A-V và các s i Purkinje. 5–20 giây sau đó b i vì, trư c khi b t c ngh n, các s i
Các s i nút A-V, khi không đư c kích thích t m t s Purkinje đã b “quá t i” b i các xung đ ng xoang nhanh
ngu n bên ngoài, phóng đi n v i t c đ nh p đi u n i t i và h u qu là trong m t tr ng thái b c ch . Trong
t 40 đ n 60 l n m i phút, và các s i Purkinje phóng đi n su t 5-20 giây đó, tâm th t th t b i trong vi c bơm máu,
v i t c đ kho ng t 15 đ n 40 l n m i phút. Các t c đ và b nh nhân ng t x u sau 4-5 giây đ u tiên vì thi u máu
này là trái ngư c v i t c đ bình thư ng c a nút xoang ch y đ n não. Vi c ch m tr này c a nh p tim đư c g i
70 đ n 80 l n m i phút. là h i ch ng Adams – Stokes. N u th i gian ch m tr
T i sao trong trư ng h p này nút xoang ch không quá dài, nó có th d n đ n t vong.
ph i là nút A-V ho c các s i Purkinje đi u ch nh nh p
đi u c a tim? Câu tr l i xu t phát t th c t là t c đ
phóng đi n c a nút xoang là nhanh hơn đáng k so v i VAI TRÒ C A H TH NG PURKINJE
t c đ phóng đi n t kích thích t nhiên c a ho c là nút TRONG GÂY RA CO BÓP Đ NG B
A-V ho c các s i Purkinje. M i l n nút xoang phóng C A CƠ TÂM TH T
đi n, xung đ ng c a nó đư c d n truy n vào c nút A-
D n truy n nhanh chóng c a h th ng Purkinje bình
V và các s i Purkinje, cũng phóng đi n kích thích màng
thư ng cho phép xung đ ng tim đi đ n h u như t t c
t bào c a chúng. Tuy nhiên, nút xoang phóng đi n m t
các ph n c a tâm th t trong m t kho ng h p v th i gi-
l n n a trư c khi ho c là nút A-V ho c các s i Purkin-
an, kích thích các s i cơ tâm th t đ u tiên ch 0,03-0,06
je có th đ t đ n ngư ng t kích thích c a riêng chúng.
giây trư c kích thích c a các s i cơ tâm th t cu i cùng.
Do đó, xung đ ng m i t nút xoang phóng đi n c nút
Th i gian này làm cho t t c các ph n c a cơ tâm th t
A-V và các s i Purkinje trư c khi t kích thích có th
trong c hai tâm th t b t đ u co bóp g n như cùng m t
x y ra m t trong hai v trí này.
th i đi m và sau đó ti p t c co bóp thêm trong kho ng
Như v y, nút xoang ki m soát nh p c a tim b i vì t c
0,3 giây n a.
đ phóng đi n nh p đi u c a nó nhanh hơn b t k ph n
YhocData.com
127
Unit III Tim

S bơm hi u qu b i hai bu ng tâm th t c n đ n hi u ng g i là quá phân c c, làm cho các mô d b kích


lo i đ ng b co bóp này. N u xung đ ng tim đi qua thích này ít b kích thích hơn, như đã gi i thích trong
các tâm th t ch m, ph n l n các kh i cơ th t s co bóp Chương 5.
trư c co bóp c a ph n còn l i, trong trư ng h p này
hi u qu bơm chung s b suy gi m r t nhi u. Th t Trong nút xoang, tr ng thái quá phân c c làm đi n th
v y, trong m t s lo i c a suy như c tim, m t s trong ngh màng c a các s i nút xoang âm hơn đáng k so v i
đó đư c th o lu n trong Chương 12 và 13, x y ra d n bình thư ng, đó là, -65 đ n -75 mV ch không ph i v i
truy n ch m, và hi u qu bơm c a các tâm th t gi m m c bình thư ng là -55 đ n -60 mV. Do đó, s tăng lên
xu ng g n 20 đ n 30%. ban đ u c a đi n th màng nút xoang gây ra b i s rò r
natri và canxi vào trong đòi h i nhi u th i gian hơn đ
đ t đư c ngư ng đi n th kích thích. Yêu c u r t l n này
TH N KINH GIAO C M VÀ PHÓ GIAO
làm ch m t c đ c a nh p đi u c a các s i nút.N u kích
C M ĐI U CH NH NH P ĐI U VÀ XUNG
thích th n kinh ph v là đ m nh, nó có th d ng toàn
Đ NG CO BÓP B I TH N KINH TIM
b các nh p đi u t kích thích c a nút xoang.
Tim đư c cung c p c th n kinh giao c m và phó giao
c m, như th hi n trong Hình 9-13 c a Chương 9. Các Trong nút A-V, m t tr ng thái quá phân c c gây ra
dây th n kinh phó giao c m (dây th n kinh ph v ) phân b i s kích thích th n kinh ph v làm cho các s i nhĩ
b ch y u đ n các nút S-A và A-V, m t m c đ nh nh khó đi vào nút đ sinh ra đ đi n kích thích các
hơn đ n các cơ c a hai tâm nhĩ, và r t ít tr c ti p đ n cơ s i nút. Do đó, y u t gi c đ nh cho vi c d n truy n
tâm th t. Các dây th n kinh giao c m, ngư c l i, đư c xung đ ng tim qua các s i chuy n ti p vào trong các
phân ph i đ n t t c các ph n c a tim, v i đ i di n m nh s i nút A-V gi m. M t s s t gi m v a ph i ch đơn
đ n cơ tâm th t, cũng như t i t t c các khu v c khác. gi n làm ch m d n truy n c a xung đ ng, nhưng m t
s t gi m l n s t c ngh n d n truy n toàn b .

Phó giao c m (th n kinh ph v ) kích thích làm Kích thích giao c m làm tăng nh p đi u tim
ch m nh p tim và d n truy n. S kích thích c a các và d n truy n. Kích thích giao c m gây ra nh ng
dây th n kinh phó giao c m đ n tim (dây th n kinh ph nh hư ng v cơ b n là ngư c l i trên tim v i nh ng
v ) gây ra hormone acetylcholine đư c gi i phóng t i các s gây ra b i kích thích th n kinh ph v , c th như
đ u mút th n kinh ph v . Hormone này có hai nh hư ng sau: Th nh t, nó làm tăng t c đ phóng đi n c a nút
chính trên tim. M t là, nó làm gi m t c đ c a nh p đi u xoang. Th hai, nó làm tăng t c đ d n truy n, cũng
c a nút xoang, và hai là, nó làm gi m kích thích c a các như m c đ c a kích thích trong t t c các ph n c a
s i A-V chuy n ti p gi a h cơ tâm nhĩ và nút A-V, do tim. Th ba, nó làm tăng đáng k l c co bóp c a t t c
đó làm ch m truy n c a xung đ ng tim vào tâm th t. h th ng cơ tim, c tâm nhĩ và tâm th t, như đã th o
lu n trong Chương 9.
Th n kinh ph v kích thích y u đ n trung bình làm
gi m t c đ bơm c a tim, thư ng đ n g n m t n a bình Nói tóm l i kích thích giao c m làm tăng toàn b
thư ng. Hơn th n a, s kích thích m nh c a dây th n kinh ho t đ ng c a tim. Kích thích t i đa có th tăng g n g p
ph v có th d ng hoàn toàn s kích thích nh p đi u c a ba l n t n s nh p tim và có th tăng s c co bóp c a tim
nút xoang ho c ch n hoàn toàn d n truy n xung đ ng g n g p đôi.
c a tim t tâm nhĩ vào tâm th t qua nút A-V. Trong c
hai trư ng h p, các tín hi u kích thích nh p đi u không Cơ ch nh hư ng c a giao c m. S kích thích
còn đư c d n truy n vào trong tâm th t. Tâm th t có th c a các dây th n kinh giao c m gi i phóng hormone
ng ng đ p trong vòng 5 đ n 20 giây, nhưng sau đó m t norepinephrine t i các đ u mút th n kinh giao c m.
s khu v c nh trong các s i Purkinje, thư ng ph n Norepinephrine có khuynh hư ng kích thích th th -1
vách liên th t c a bó A-V, phát sinh m t nh p đi u c a adrenergic, nh hư ng gián ti p trên nh p tim. Cơ ch
riêng nó và gây ra s co tâm th t t c đ 15 - 40 nh p chính xác mà -1 adrenergic kích thích tác đ ng lên các
đ p m i phút. Hi n tư ng này đư c g i là th t thoát. s i cơ tim là có ph n chưa rõ ràng nhưng đư c cho là là
do nó làm tăng tính th m c a màng t bào s i v i các ion
natri và canxi. Trong nút xoang, tăng tính th m c a natri
- canxi gây ra m t đi n th ngh dương hơn và cũng gây
Cơ ch nh hư ng c a th n kinh ph v . Các tăng t c đ di chuy n lên c a đi n th màng th i k tâm
acetylcholine gi i phóng t i các đ u mút th n kinh ph trương hư ng t i m c ngư ng đ t kích thích, do đó
v làm tăng đáng k tính th m c a màng t bào s i v i thúc đ y t kích thích và, do đó, tăng nh p tim.
ion kali, cho phép kali nhanh chóng thoát ra kh i các s i Trong nút A-V và các bó A-V, tăng tính th m natri –
d n truy n. Quá trình này gây ra tăng đi n tích âm trong canxi làm đi n th ho t đ ng d dàng đ kích thích m i
các s i, m t ph n ti p theo c a các bó s i d n truy n,

YhocData.com
128
Chương 10 Nh p đi u kích thích c a tim

qua đó làm gi m th i gian d n truy n t tâm nhĩ đ n Fedorov VV, Glukhov AV, Chang R: Conduction barriers and path-
tâm th t. ways of the sinoatrial pacemaker complex: their role in normal
rhythm and atrial arrhythmias. Am J Physiol Heart Circ Physiol
S gia tăng tính th m v i các ion canxi ít nh t là m t 302:H1773, 2012.
nguyên nhân cho s gia tăng s c co bóp c a cơ tim dư i Kléber AG, Rudy Y: Basic mechanisms of cardiac impulse propagation
tác đ ng c a kích thích giao c m, b i vì các ion canxi and associated arrhythmias. Physiol Rev 84:431, 2004.

UNIT III
đóng m t vai trò l n trong kích thích quá trình co bóp Leclercq C, Hare JM: Ventricular resynchronization: current state of
c a các tơ cơ (myofibril). the art. Circulation 109:296, 2004.
Mangoni ME, Nargeot J: Genesis and regulation of the heart auto-
maticity. Physiol Rev 88:919, 2008.
Monfredi O, Maltsev VA, Lakatta EG: Modern concepts concerning
Tham kh o the origin of the heartbeat. Physiology (Bethesda) 28:74,
2013.
Anderson RH, Boyett MR, Dobrzynski H, Moorman AF: The anatomy Munshi NV: Gene regulatory networks in cardiac conduction system
of the conduction system: implications for the clinical cardiologist. J development. Circ Res 110:1525, 2012.
Cardiovasc Transl Res 6:187, 2013. Roubille F, Tardif JC: New therapeutic targets in cardiology: heart
Barbuti A, DiFrancesco D: Control of cardiac rate by “funny” channels failure and arrhythmia: HCN channels. Circulation 127:1986,
in health and disease. Ann N Y Acad Sci 1123:213, 2008. 2013.
DiFrancesco D: The role of the funny current in pacemaker activity. Smaill BH, Zhao J, Trew ML: Three-dimensional impulse propagation
Circ Res 106:434, 2010. in myocardium: arrhythmogenic mechanisms at the tissue level.
Dobrzynski H, Boyett MR, Anderson RH: New insights into pace- Circ Res 112:834, 2013.
maker activity: promoting understanding of sick sinus syndrome. Wickramasinghe SR, Patel VV: Local innervation and atrial brillation.
Circulation 115:1921, 2007. Circulation 128:1566, 2013.

YhocData.com
129
CHƯƠNG 11

UNIT III
Đi n tâm đ bình thư ng

Khi xung đ ng tim xuyên qua tim, dòng đi n cũng lan Trên Hình 11-2A, quá trình kh c c, th hi n b i các
truy n t tim vào trong các mô lân c n xung quanh tim. đi n tích dương màu đ bên trong và đi n tích âm màu
M t ph n nh c a dòng đi n lan truy n theo t t c các đ bên ngoài, đư c di chuy n t trái sang ph i. N a
đư ng đ n b m t c a cơ th . N u các đi n c c đư c đ t đ u tiên c a s i đã kh c c, trong khi n a còn l i v n
trên da hai phía đ i di n c a tim, đi n th t o ra b i đang phân c c. Do đó, đi n c c bên trái trên m t ngoài
dòng đi n có th đư c ghi l i; vi c ghi này đư c bi t như c a s i là trong m t vùng c a đi n âm, và đi n c c bên
là m t đi n tâm đ (ECG). M t ECG bình thư ng cho ph i là trong m t vùng c a đi n dương, khi n đ ng h
hai nh p đ p c a tim đư c th hi n trong Hình 11-1. ghi l i m t đi n dương. bên ph i c a s i cơ th hi n
m t b n ghi c a nh ng thay đ i v đi n th gi a hai đi n
c c, như đã đư c ghi b i m t đ ng h t c đ cao. Lưu ý
CÁC Đ C ĐI M C A ĐI N TÂM Đ r ng khi s kh c c đã đ t m t n a đích Hình 11-2A,
ghi đư c s tăng đi n dương đ n m c t i đa.
BÌNH THƯ NG
Trên Hình 11-2B, s kh c c đã kéo dài trên toàn b
ECG bình thư ng (xem Hình 11-1) bao g m m t sóng P, s i cơ, và b n ghi phía bên ph i đã tr l i v i đư ng đ ng
m t ph c b QRS và m t sóng T. Ph c b QRS thư ng đi n vì c hai đi n c c bây gi đang khu v c có đi n
có, nhưng không ph i luôn luôn, ba sóng riêng bi t: sóng âm b ng nhau. Sóng hoàn ch nh là m t sóng kh c c vì
Q, sóng R, và sóng S. nó là k t qu t s lan truy n c a kh c c d c theo màng
Sóng P đư c gây ra b i đi n th phát ra khi tâm nhĩ kh t bào s i cơ.
c c trư c khi tâm nhĩ b t đ u co bóp. Ph c b QRS đư c Hình 11-2C bi u di n s tái phân c c n a ch ng v n
gây ra b i đi n th phát ra khi tâm th t kh c c trư c khi c a s i cơ trên, v i s tr l i ra bên ngoài đi n dương
co bóp, t c là, cũng như sóng kh c c lan truy n qua các c a s i. T i th i đi m này, đi n c c bên trái là trong m t
tâm th t. Do đó, c sóng P và các thành ph n c a ph c vùng c a đi n dương và đi n c c bên ph i là trong m t
b QRS là các sóng kh c c. vùng c a đi n âm. Chi u phân c c này là ngư c l i v i
Sóng T đư c gây ra b i đi n th phát ra khi tâm th t chi u phân c c trong Hình 11-2A. Do đó, b n ghi, như
ph c h i t tr ng thái kh c c. Quá trình này thư ng th hi n bên ph i, tr thành âm.
x y ra trong cơ tâm th t 0,25 đ n 0,35s sau khi kh c c. Trên Hình 11-2D, s i cơ đã hoàn thành tái phân
Sóng T đư c bi t như là m t sóng tái phân c c. c c, và c hai đi n c c bây gi đang vùng c a đi n
dương do đó không có đi n th nào khác đư c ghi l i
Như v y, đi n tâm đ bao g m c sóng kh c c và tái gi a chúng. Như v y, trong b n ghi bên ph i, đi n th
phân c c. Các nguyên lý c a s kh c c và tái phân c c m t l n n a quay tr l i v 0. Sóng âm hoàn ch nh
đã đư c bàn lu n trong Chương 5. Vi c phân bi t gi a này là m t sóng tái phân c c vì nó là k t qu t s lan
các sóng kh c c và các sóng tái phân c c là r t quan truy n c a tái phân c c d c theo màng t bào s i cơ.
tr ng trong đi n tâm đ mà làm sáng t hơn n a là c n
thi t. M i quan h c a đi n th ho t đ ng m t pha
c a cơ tâm th t v i sóng T và ph c b QRS
trong đi n tâm đ tiêu chu n. Đi n th ho t đ ng
CÁC SÓNG KH C C SO V I
m t pha c a cơ tâm th t, đã th o lu n trong Chương 10,
CÁC SÓNG TÁI PHÂN C C
bình thư ng t n t i gi a 0,25 và 0,35s. Ph n bên trên c a
Hình 11-2 bi u di n m t s i cơ tim đơn l trong b n giai Hình 11-3 bi u di n m t đi n th ho t đ ng m t pha
đo n c a s kh c c và tái phân c c, v i màu đ ký hi u ghi l i t m t vi đi n c c chèn vào bên trong c a m t
s kh c c. Trong su t quá trình kh c c, đi n th âm s i cơ tâm th t đơn đ c. S tăng lên c a đi n th ho t
bình thư ng bên trong s i đ o chi u và tr nên hơi dương đ ng gây ra b i s kh c c, và
bên trong và âm bên ngoài.

YhocData.com
131
Unit III Tim

Tâm nhĩ Tâm th t

Kho ng RR
+1.0 R

+0.5 Đo n
Mili vôn T S-T
P

0
Q
Kho ng P-R
= 0.16 giây S Kho ng Q-T
–0.5
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6
Th i gian (giây)
Hình 11-1. Đi n tâm đ bình thư ng.

Tái phân c c
c c
− +
− +

kh
S
−−−−−−− +++++++++ +
+++++++ −−−−−−−−−
R
+++++++ −−−−−−−−− T
−−−−−−− +++++++++ −
A Sóng kh Q
c c
S
−−−−−−−−−−−−−−−− +
++++++++++++++++
++++++++++++++++ Electr
−−−−−−−−−−−−−−−− −
B

+++++++++−−−−−−− +
−−−−−−−−−+++++++
−−−−−−−−−+++++++
+++++++++−−−−−−− −
C M I QUAN H C A NHĨ THU VÀ
Sóng tái phân TH T THU V I CÁC SÓNG C A
++++++++++++++++ + c c
−−−−−−−−−−−−−−−− ĐI N TÂM Đ
−−−−−−−−−−−−−−−− Trư c khi co bóp c a cơ có th x y ra, s kh c c ph i
++++++++++++++++ −
D 0,30 giây lan truy n qua cơ đ b t đ u các quá trình hóa h c c a
s co. Xem l i m t l n n a Hình 11-1; sóng P x y ra
Hình 11-2. B n ghi sóng kh c c (A và B) và sóng tái phân c c (C và
D) t m t s i cơ tim. vào lúc b t đ u c a co bóp c a tâm nhĩ, và ph c b QRS
c a các sóng x y ra vào lúc b t đ u co bóp c a tâm th t.
Tâm th t v n co l i cho đ n sau khi tái phân c c đã x y
s tr l i c a đi n th v đư ng cơ s là do s tái ra, t c là, cho đ n sau khi k t thúc c a sóng T.
phân c c. Tâm nhĩ tái phân c c kho ng 0,15 đ n 0,20s sau khi
N a dư i c a Hình 11-3 bi u di n m t ghi chép k t thúc c a sóng P, cũng là kho ng khi ph c b QRS
đ ng th i c a ECG t cùng tâm th t này. Lưu ý r ng các s đư c ghi l i trong ECG. Do đó, sóng tâm nhĩ tái phân
sóng QRS xu t hi n vào lúc b t đ u c a đi n th ho t c c, đư c bi t như sóng T tâm nhĩ, thư ng b che khu t
đ ng m t pha và sóng T xu t hi n cu i. Lưu ý đ c bi t b i ph c b QRS l n hơn nhi u. Vì lý do này, m t sóng
là không có đi n th đư c ghi l i trong ECG khi cơ tâm T tâm nhĩ hi m khi quan sát th y trên đi n tâm đ .
th t ho c hoàn thành phân c c ho c hoàn thành kh c c.
Ch khi nào cơ m t ph n đư c phân c c và m t ph n kh Sóng tái phân c c tâm th t là sóng T c a ECG bình
c c thì có dòng đi n đi t m t ph n c a tâm th t đ n m t thư ng. Thông thư ng, cơ tâm th t b t đ u tái phân c c
ph n khác, và do đó cũng có dòng đi n đi t i b m t c a trong m t s s i kho ng 0,20s sau khi b t đ u c a sóng
cơ th đ t o ra ECG. kh c c (ph c b QRS),

YhocData.com
132
Chương 11 Đi n tâm đ bình thư ng

nhưng trong nhi u các s i khác, ph i m t ch ng 0,35s. đư c g i là kho ng P-R vì sóng Q có th s v ng m t.)
Do v y, quá trình tái phân c c c a tâm th t kéo dài trong
m t th i gian dài, kho ng 0,15s. Vì lý do này, sóng T Kho ng Q-T. Co bóp c a tâm th t kéo dài g n như t
trong ECG bình thư ng là m t sóng kéo dài, nhưng đi n lúc b t đ u c a sóng Q (ho c sóng R, n u sóng Q v ng
th c a sóng T th p hơn đáng k hơn so v i đi n th c a m t) đ n k t thúc c a sóng T. Kho ng th i gian này đư c

UNIT III
ph c b QRS, m t ph n vì chi u dài kéo dài c a nó. g i là kho ng Q-T và thư ng là kho ng 0,35s.

Xác đ nh t c đ c a nh p tim t đi n tâm đ .


ĐI N TH VÀ TH I GIAN CHIA T c đ c a nh p tim có th đư c xác đ nh d dàng t
CHU N C A ĐI N TÂM Đ m t ECG do nh p tim là ngh ch đ o c a kho ng th i
T t c các b n ghi c a ECG đư c t o ra v i các gian gi a hai nh p đ p liên ti p. N u kho ng th i gian
đư ng chia chu n phù h p trên gi y ghi. Nh ng gi a hai nh p đ p đư c xác đ nh t các đư ng chia
dòng chia chu n đó đã đư c k s n trên gi y, như chu n th i gian là 1 giây, nh p tim là 60 nh p/phút.
là trư ng h p khi m t bút ghi đư c s d ng, hay Kho ng th i gian bình thư ng gi a hai ph c b QRS
chúng đã ghi l i trên gi y cùng m t lúc mà ECG liên ti p ngư i l n là kho ng 0,83s, đó là m t t c đ
đư c ghi l i, đó là trư ng h p v i các lo i nh tim 60/0,83 l n m i phút, ho c 72 nh p/phút.
ch p c a đi n tim.

Như th hi n trong Hình 11-1, các đư ng chia


chu n n m ngang đư c s p x p sao cho c 10 v ch c a
nh ng đư ng chia v ch nh lên ho c xu ng trong ECG DI CHUY N C A DÒNG ĐI N QUANH
tiêu chu n đ i di n cho 1mV, v i đi n dương theo chi u TIM TRONG SU T CHU K TIM
đi lên và đi n âm theo chi u đi xu ng. GHI L I ĐI N TH T M T PH N
KH I H P BÀO C A CƠ TIM
Nh ng dòng d c trên ECG là dòng th i gian chia KH C C
chu n. M t ECG đi n hình đư c ch y m t t c đ
gi y 25mm/s, m c dù t c đ nhanh hơn đôi khi đư c Hình 11-4 cho th y m t kh i h p bào c a cơ tim đã đư c
s d ng. Vì v y, m i 25mm theo chi u ngang là 1s, và kích thích nhi u nh t t i đi m trung tâm c a nó. Trư c
m i đo n 5mm, bi u th b ng nh ng đư ng th ng đ ng kích thích, t t c bên ngoài c a các t bào cơ tr thành
màu đen, tương ng v i 0,20s. Các kho ng th i gian dương tính và bên trong tr thành âm. Vì nh ng lý do đã
0,20s sau đó đư c chia thành năm kho ng nh hơn trình bày trong Chương 5 trong ph n th o lu n v đi n
b ng nh ng đư ng m nh, m i đư ng trong s đó tương th màng, ngay sau khi m t vùng h p bào tim tr thành
ng v i 0,04s. phân c c, đi n tích âm b rò r ra bên ngoài c a các s i
cơ kh c c, làm cho m t ph n c a m t ngoài mang đi n
Đi n th bình thư ng trên đi n tâm đ . Các âm, đư c th hi n b i ký hi u tr trên Hình 11-4. M t
đi n th đư c ghi l i c a các sóng trong ECG bình ngoài còn l i c a tim, mà v n còn b phân c c, đư c bi u
thư ng ph thu c vào cách mà các đi n c c đư c đ t di n b i các d u c ng. Vì v y, m t đ ng h đư c k t n i
trên cho các b m t c a cơ th và kho ng cách các đi n v i c c âm c a nó trên vùng c a kh c c và c c dương
c c t i tim. Khi m t đi n c c đư c đ t tr c ti p trên các c a nó trên m t trong nh ng vùng v n còn phân c c, như
tâm th t và m t đi n c c th hai đư c đ t nơi khác th hi n bên ph i trong hình, ghi l i đi n dương.
trên cơ th cách xa kh i tim, đi n th c a ph c b QRS
có th cao g n 3 - 4mV. K c đi n th này là nh bé so
v i đi n th ho t đ ng m t pha 110mV ghi tr c ti p t i
0 0 0
màng t bào cơ tim. Khi ECG đư c ghi t các đi n c c
trên hai cánh tay ho c m t tay và m t chân, đi n th c a − + − + − +
ph c b QRS thư ng là 1,0 - 1,5mV t đ nh c a sóng R
− + − + − +
đ n đáy c a sóng S, đi n th c a sóng P là gi a 0,1 và
0,3mV, và đi n th c a sóng T là gi a 0,2 và 0,3mV.
+++++
+ + ++++++++ +
Kho ng P-Q ho c P-R. Kho ng th i gian gi a lúc +++++ −+−+−+−+−+ +++++ +
+
++++++ −−−−−−−−−−−−−−− +−+++++ +
b t đ u c a sóng P và lúc b t đ u c a ph c b QRS là ++++++ −− −− −− −− −− −− −− −− −− − +++++ +
+++++ + − − − − − − − − − − +++++ +
kho ng th i gian gi a lúc b t đ u c a kích thích đi n c a +++++ −− −− −− −− −− −− −− −− −− − +++++
+++++ +−−−−−−−−−−−−−−−−− +++++ +
tâm nhĩ và lúc b t đ u c a kích thích c a tâm th t. Th i ++++++ − − − −− −− −− −− ++++++
+++++ + + + − − + ++++++ +
k này đư c g i là kho ng P-Q. Kho ng P-Q bình thư ng +++++++++++ +++
là kho ng 0,16s. (Thư ng thì kho ng th i gian này ++++++++++ +
Hình 11-4. Đi n th t c th i phát tri n trên b m t c a m t kh i cơ
tim mà đã đư c kh c c trong trung tâm c a nó.
YhocData.com
133
Unit III Tim

Hai v trí đi n c c khác và đ ng h đo cũng đư c th ký hi u trên Hình 11-5. Quá trình này cung c p đi n âm
hi n trên Hình 11-4. Các v trí này và vi c đ c nên đư c cho bên trong c a tâm th t và đi n dương cho các vách
h c t p m t cách c n th n, và ngư i đ c nên gi i thích bên ngoài c a các tâm th t, v i dòng đi n di chuy n
đư c nguyên nhân c a s tương ng đ ng h đo. B i xuyên qua các d ch xung quanh tâm th t d c theo đư ng
vì s kh c c lan t a trên m i hư ng xuyên qua tim, s elip, như bi u th b ng các mũi tên cong trong hình. N u
khác nhau đi n th th hi n trong hình ch t n t i trong m t đ i s trung bình t t c các dòng di chuy n đi n (các
m t vài ph n nghìn c a giây, và phép đo đi n th th c đư ng elip), ta th y r ng trung bình vi c dòng đi n di
t ch có th đư c th c hi n v i m t thi t b ghi t c đ chuy n x y ra v i đi n âm hư ng t i đáy c a tim và v i
cao. đi n dương hư ng v phía đ nh.
Trong h u h t các ph n còn l i c a quá trình kh c c,
dòng đi n cũng ti p t c di chuy n theo cùng hư ng này,
DI CHUY N C A CÁC DÒNG ĐI N
trong khi s kh c c lan truy n t b m t n i tâm m c ra
TRONG NG C XUNG QUANH TIM
ngoài xuyên qua kh i cơ th t. Sau đó, ngay trư c khi s
Hình 11-5 cho th y cơ tâm th t n m trong ng c. Ngay kh c c hoàn thành ti n trình c a nó qua các tâm th t,
c ph i, m c dù h u h t là ch a đ y không khí, d n đi n hư ng trung bình c a dòng đi n di chuy n đ o chi u
v i m t m c đ đáng ng c nhiên, và các d ch các mô trong kho ng 0,01s, di chuy n t đ nh tâm th t hư ng v
khác xung quanh tim d n đi n th m chí d dàng hơn. Vì phía đáy, b i vì ph n cu i cùng c a tim tr nên phân c c
v y, trái tim th c s lơ l ng trong m t môi trư ng d n là các vách bên ngoài c a tâm th t g n đáy c a tim.
đi n. Khi m t ph n c a tâm th t kh c c và do v y tr Như v y, trong tâm th t tim bình thư ng, dòng đi n
thành âm đi n đ i v i ph n còn l i, dòng đi n di chuy n di chuy n t âm sang dương ch y u theo hư ng t đáy
t vùng kh c c vào vùng phân c c trên các đư ng vòng c a tim hư ng v phía đ nh trong g n như toàn b chu
quanh l n, như chú thích trong hình. k c a s kh c c, ngo i tr sát cu i. N u m t đ ng
C n nh l i t th o lu n v h th ng Purkinje trong h đư c k t n i v i đi n c c trên b m t c a cơ th như
Chương 10 r ng xung đ ng tim đ u tiên đ n trong tâm trong Hình 11-5, đi n c c g n đáy s là âm, trong khi
th t trong vách liên th t và không lâu sau đó lan truy n đó đi n c c g n đ nh s là dương, và đ ng h ghi s cho
đ n m t bên trong c a ph n còn l i các tâm th t, như th th y hình ghi dương trên ECG.
hi n b i vùng màu đ và đi n âm

CÁC CHUY N Đ O ĐI N TÂM Đ


BA CHUY N Đ O LƯ NG C C CHI
Hình 11-6 cho th y các k t n i đi n gi a các chi c a
b nh nhân và máy ghi đi n tim đ ghi ECG t cái g i là
các chuy n đ o lư ng c c chi tiêu chu n. Thu t ng
0 “lư ng c c” có nghĩa là đi n tâm đ đư c ghi l i t hai
– + đi n c c n m hai bên khác nhau c a tim - trong
– + trư ng h p này, trên các chi. Do đó, m t “chuy n đ o”
không ph i là m t dây d n duy nh t k t n i t cơ th
nhưng m t s k t h p c a hai dây d n và các đi n c c
c a chúng t o ra m t m ch hoàn ch nh gi a cơ th và
B máy ghi đi n tim. Các máy ghi đi n tim trong m i ví d
đư c bi u di n b ng m t đ ng h đi n trong sơ đ , m c
A
dù máy ghi đi n tim th c t là m t h th ng máy đi n
+ + ++
– – –– + + toán t c đ cao v i m t màn hình đi n t .
– –+ +
+ – –+
+ ++ –– –+ ++
+ + +–+
+
++
+
+ Chuy n đ o I. Trong ghi chuy n đ o chi I, c c âm c a
+ + + + ++ máy ghi đi n tim đư c n i v i cánh tay ph i và c c
dương đư c n i v i cánh tay trái. Vì v y, khi đi m nơi
cánh tay ph i k t n i v i ng c là âm đi n đ i v i đi m
nơi cánh tay trái k t n i, máy ghi đi n tim ghi l i m t
đi n dương, t c là, trên đư ng đ ng đi n trong ECG .
Khi đi u ngư c l i x y ra, máy ghi đi n tim ghi l i m t
Hình 11-5. Di chuy n c a dòng đi n vào ng c xung quanh m t ph n đư ng dư i đư ng đ ng đi n.
kh c c tâm th t. A và B là các đi n c c.

YhocData.com
134
Chương 11 Đi n tâm đ bình thư ng

+0.5 mV

0
– + I
– +

UNIT III
Chuy n
– + đ oI
– –

II

+ +

–0.2 mV III
+0.3 mV

Hình 11-7. Đi n tâm đ bình thư ng ghi l i t ba chuy n đ o ghi


đi n tâm đ tiêu chu n.

+1.2 mV +0.7 mV
Lu t c a Einthoven. Lu t c a Einthoven phát bi u
0 0 r ng n u ECG đư c ghi đ ng th i v i ba chuy n đ o
– + – + chi, t ng các đi n th đư c ghi trong chuy n đ o I và III
– + – + s b ng v i đi n th trong chuy n đ o II.
Đi n th chuy n đ o I + Đi n th chuy n đ o III =
Chuy n Chuy n Đi n th chuy n đ o II
đ o II đ o III
+ 1 .0 mV Nói m t cách khác, n u đi n th c a b t k hai trong
ba chuy n đ o lư ng c c chi c a đi n tim đư c bi t đ n
b t k th i đi m nào, chuy n đ o th ba có th đư c
xác đinh đơn gi n b ng cách tính t ng hai cái kia. Lưu ý
Hình 11-6. S p đ t quy ư c c a các đi n c c đ ghi l i các chuy n đ o r ng, tuy nhiên, có nh ng ký hi u dương và âm c a các
đi n tâm đ tiêu chu n. Tam giác Einthoven đư c đ t lên trên ng c. chuy n đ o khác nhau ph i đư c quan sát khi th c hi n
phép c ng này.
Ví d như, chúng ta hãy gi s r ng trong nh t th i,
Chuy n đ o II. Đ ghi l i chuy n đ o chi II, c c âm c a như đã nêu trên Hình 11-6, cánh tay ph i là -0,2mV (âm)
máy ghi đi n tim đư c n i v i cánh tay ph i và c c dương đ i v i đi n th trung bình trong cơ th , cánh tay trái là
đư c n i v i chân trái. Vì v y, khi cánh tay ph i là âm đ i +0,3mV (dương), và chân trái là +1,0mV (dương). Quan
v i chân trái, máy ghi đi n tim ghi l i m t đi n dương. sát các đ ng h trong hình, ta có th th y chuy n đ o I
ghi l i m t đi n th dương +0,5mV vì đây là s khác
Chuy n đ o III. Đ ghi l i chuy n đ o chi III, c c âm nhau gi a -0,2mV trên cánh tay ph i và +0,3 mV trên
c a máy ghi đi n tim đư c n i v i cánh tay trái và c c cánh tay trái. Tương t , chuy n đ o III ghi l i m t đi n
dương đư c n i v i chân trái. C u hình này có nghĩa là th dương +0,7mV, và chuy n đ o II ghi l i m t đi n th
máy ghi đi n tim ghi l i m t đi n dương khi cánh tay dương +1,2mV vì đây là nh ng đi n th t c th i khác
trái là âm đ i v i chân trái. nhau gi a các c p tương ng c a các chi.
Bây gi , lưu ý r ng t ng c a các đi n th trong chuy n
Tam giác c a Einthoven. Hình 11-6, tam đ o I và III b ng v i đi n th trong chuy n đ o II; đó là,
giác, g i là tam giác c a Einthoven, đư c v xung quanh 0,5 c ng v i 0,7 b ng 1,2. V m t toán h c, nguyên t c
vùng c a tim. Tam giác này minh h a r ng hai cánh tay này, g i là lu t c a Einthoven, luôn đúng t i b t k th i
và chân trái t o thành đ nh c a m t tam giác xung quanh kh c t c thì nào trong lúc ba chuy n đ o lư ng c c “tiêu
tim. Hai đ nh ph n phía trên c a tam giác đ i di n cho chu n” c a ECG đang đư c ghi l i.
các đi m mà t i đó hai cánh tay k t n i đi n v i các d ch
xung quanh tim, và đ nh phía dư i là đi m mà t i đó chân Đi n tâm đ bình thư ng ghi t ba chuy n đ o
trái k t n i v i các d ch. lư ng c c chi tiêu chu n. Hình 11-7 cho th y
các b n ghi c a ECG các chuy n đ o I, II và III. Rõ
ràng là ECG trong ba chuy n đ o là tương t nhau b i
vì t t c chúng đ u ghi l i các sóng dương P và
YhocData.com
135
Unit III Tim

các sóng dương T, và ph n ch y u c a ph c b QRS


cũng là dương m i ECG.
Trên phân tích c a ba ECG, có th th y, v i phép đo
c n th n và tuân th đúng các chi u phân c c, thì t i b t
k th i kh c nào đ u cho t ng các đi n th trong các
chuy n đ o I và III b ng đi n th trong chuy n đ o II, như
v y minh h a cho s đúng đ n c a lu t Einthoven.
12
B i vì các b n ghi t t t c các chuy n đ o lư ng c c 3456
chi là tương t như nhau, nó không có ý nghĩa quan tr ng
nhi u mà chuy n đ o đư c ghi l i khi m t ngư i mu n
RA LA
ch n đoán nh ng r i lo n nh p tim khác nhau, b i vì 5000
ch n đoán c a r i lo n nh p tim ph thu c ch y u vào ohms
các m i quan h th i gian gi a các sóng khác nhau c a
5000
chu k tim. Tuy nhiên, khi m t ngư i mu n ch n đoán ohms
t n thương trong cơ tâm th t ho c tâm nhĩ ho c trong h
th ng d n truy n Purkinje, nó là v n đ r t quan tr ng mà
các chuy n đ o đã ghi l i vì nh ng b t thư ng c a co cơ
tim ho c d n truy n xung đ ng tim thay đ i các ki u c a 0
ECG rõ r t trong m t s chuy n đ o nhưng có th không – +
nh hư ng các chuy n đ o khác. Gi i thích đi n tâm đ – +
c a hai lo i tr ng thái – các b nh cơ tim và các r i lo n
nh p tim – đư c th o lu n riêng trong các Chương 12 và 5000
ohms
13.

CÁC CHUY N Đ O NG C (CÁC CHUY N


Đ O TRƯ C TIM)
Thông thư ng ECG đư c ghi l i v i m t đi n c c đ t Hình 11-8. Các k t n i c a cơ th v i máy ghi đi n tim đ ghi các
tr c ti p trên m t trư c c a ng c trên tim t i m t trong chuy n đ o ng c. LA, cánh tay trái; RA, cánh tay ph i.
các đi m trình bày Hình 11-8. Đi n c c này đư c k t
n i v i c c dương c a máy ghi đi n tim, và đi n c c âm,
đư c g i là đi n c c trơ, đư c k t n i thông qua các đi n
tr đi n tương đương t i tay ph i, tay trái, và chân trái t t
c cùng m t lúc, như th hi n trong hình. Thư ng có sáu
chuy n đ o ng c tiêu chu n đư c ghi l i, t i cùng m t
th i gian, t thành ng c trư c, v i đi n c c ng c đư c
đ t tu n t t i sáu đi m th hi n trong sơ đ . Các b n ghi V1 V2 V3 V4 V5 V6
khác nhau đư c g i là các chuy n đ o V1, V2, V3, V4,
Hình 11-9. Đi n tâm đ bình thư ng ghi l i t sáu chuy n đ o ng c
V5, và V6. tiêu chu n.
Hình 11-9 minh h a ECG c a tim ngư i kh e m nh
như ghi l i t sáu chuy n đ o ng c tiêu chu n. Vì các CÁC CHUY N Đ O ĐƠN C C CHI TĂNG
m t c a tim là g n v i thành ng c, m i chuy n đ o ng c THÊM
ghi l i ch y u là đi n th c a h cơ tim ngay bên dư i
M t h th ng khác c a các chuy n đ o đư c s d ng r ng
đi n c c. Do đó, nh ng b t thư ng tương đ i nh trong
rãi là chuy n đ o đơn c c chi tăng thêm. Trong ghi l i c a
tâm th t, đ c bi t là thành tâm th t trư c, có th gây ra
lo i này, hai trong s các chi đư c k t n i thông qua đi n
nh ng thay đ i rõ r t trong ECG ghi l i t các chuy n
tr đ n c c âm c a máy ghi đi n tim, và chi th ba đư c
đ o ng c riêng l .
k t n i v i c c dương. Khi c c dương trên cánh tay ph i,
Trong các chuy n đ o V1 và V2, ph c b QRS ghi
chuy n đ o đư c g i là chuy n đ o aVR; khi trên cánh tay
đư c c a tim bình thư ng ch y u là âm b i vì, như
trái, nó đư c g i là chuy n đ o aVL; và khi trên chân trái,
th hi n Hình 11-8, đi n c c ng c trong nh ng
nó đư c g i là chuy n đ o aVF.
chuy n đ o này g n v i đáy c a tim hơn v i đ nh, và
B n ghi bình thư ng c a các chuy n đ o đơn c c
đáy c a tim là hư ng c a đi n âm trong h u h t quá
chi tăng thêm đư c th hi n Hình 11-10. T t c
trình kh c c c a tâm th t. Ngư c l i, các ph c b
chúng tương t như các b n ghi chuy n đ o chi
QRS trong các chuy n đ o V4, V5, và V6 ch y u là
tiêu chu n, ngo i tr b n ghi t chuy n đ o aVR
dương b i vì đi n c c ng c nh ng chuy n đ o này
b đ o ngư c. (T i sao đ o ngư c này x y ra? Hãy
là g n đ nh c a tim, mà đây là hư ng c a đi n dương
nghiên c u s phân c c các k t n i t i máy ghi
trong h u h t c a quá trình kh c c.
đi n tim đ xác đ nh câu tr l i cho câu h i này.)
YhocData.com
136
Chương 11 Đi n tâm đ bình thư ng

S giám sát đi n tâm đ lưu đ ng thư ng đư c s


d ng khi m t b nh nhân bi u hi n các tri u ch ng đư c
cho là gây ra b i các r i lo n nh p tim thoáng qua ho c
các b t thư ng tim thoáng qua khác. Nh ng tri u ch ng
này có th bao g m đau ng c, ng t (x u) ho c g n ng t
x u, chóng m t và nh p tim không đ u. Các thông tin

UNIT III
quan tr ng c n thi t đ ch n đoán, các r i lo n nh p tim
thoáng qua nghiêm tr ng ho c b nh lý tim m ch khác là
aVR aVL aVF m t b n ghi c a m t ECG trong th i gian chính xác mà
Hình 11-10. Đi n tâm đ bình thư ng ghi l i t ba chuy n đ o đơn tri u ch ng đang x y ra. B i vì s thay đ i ngày qua ngày
c c chi tăng thêm. trong t n su t c a các r i lo n nh p tim là đáng k , vi c
phát hi n thư ng đòi h i theo dõi đi n tâm đ lưu đ ng
su t c ngày.
Có hai lo i máy ghi đi n tâm đ lưu đ ng: (1) ghi liên
t c, thư ng đư c s d ng trong 24 đ n 48 gi đ nghiên
Các phương pháp đ ghi đi n tâm đ c u m i quan h c a các tri u ch ng và các s ki n ECG
Đôi khi các dòng đi n t o ra b i cơ tim trong m i nh p có kh năng x y ra trong kho ng th i gian đó, và (2) ghi
đ p c a c a tim thay đ i đi n th và chi u phân c c trên liên t c, đó là s d ng trong th i gian dài hơn (vài tu n
các m t tương ng c a tim trong ít hơn 0,01s. Do đó, đi u đ n vài tháng) đ cung c p ng n g n, ghi l i liên t c đ
c n thi t là b t k thi t b nào cho ghi l i ECG c n có kh phát hi n các s ki n x y ra không thư ng xuyên. Trong
năng đáp ng nhanh chóng v i nh ng thay đ i v đi n th . m t vài trư ng h p m t thi t b nh , có kích thư c c a
Các máy ghi đi n tim hi n đ i trên lâm sàng s d ng các m t gói k o cao su và đư c g i là m t máy ghi vòng c y
h th ng d a trên máy tính và màn hình đi n t . dư i da, đư c c y dư i da ng c đ giám sát ho t đ ng
đi n c a tim liên t c cho kho ng 2 đ n 3 năm. Thi t b
Đi n tâm đ lưu đ ng này có th đư c l p trình đ b t đ u ghi l i khi nh p tim
ECG tiêu chu n cung c p đánh giá các s ki n đi n tim gi m xu ng dư i ho c tăng lên trên, m t m c xác đ nh
trong m t kho ng th i gian ng n, thư ng là trong khi trư c, ho c nó có th đư c kích ho t b ng tay b i các b nh
b nh nhân đang ngh ngơi. Trong tình tr ng k t h p v i nhân khi m t tri u ch ng như chóng m t x y ra. Nh ng
nh ng b t thư ng hi m khi x y ra nhưng quan tr ng c a c i ti n trong công ngh k thu t s bán d n và máy ghi
nh p đi u tim, nó có th h u ích đ ki m tra đi n tâm đ đư c trang b v i vi x lý hi n nay cho phép truy n t i
trong m t th i gian lâu hơn, qua đó cho phép đánh giá liên t c ho c gián đo n các d li u ECG k thu t s qua
các thay đ i các hi n tư ng đi n tim mà là thoáng qua các đư ng dây đi n tho i, và các h th ng ph n m m tinh
và có th b b sót v i m t ECG tiêu chu n. Kéo dài vi cung c p nhanh chóng phân tích “tr c tuy n” trên máy
ECG đ cho phép đánh giá các s ki n đi n tim trong tính c a d li u khi chúng có đư c.
khi b nh nhân đang di chuy n trong các ho t đ ng hàng
ngày bình thư ng đư c g i là đi n tim lưu đ ng.
Tham kh o
Xem tham kh o v i Chương 13.

YhocData.com
137
[GUYTON SINH LÝ NGOẠI VĂN 2016]

CHƢƠNG 12: BIỂU HIỆN CỦA NHỮNG BẤT THƢỜNG CƠ TIM VÀ LƢU LƢỢNG MẠCH
VÀNH TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ: PHÂN TÍCH CÁC VECTOR ĐIỆN TÂM ĐỒ.

Từ những cuộc thảo luận trong chƣơng 10 về dẫn truyền xung động qua tim, rõ ràng là bất kỳ sự
thay đổi nào về sự dẫn truyền xung động này có thể gây ra sự bất thƣờng điện thế của tim và hậu
quả là gây ra sự thay đổi hình dạng các sóng trên điện tâm đồ. Do đó, phần lớn những bất thƣờng
nghiêm trọng của cơ tim có thể đƣợc chẩn đoán bằng cách phân tích các sóng trên các chuyển
đạo khác nhau của điện tâm đồ.

PHẦN I: NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH TRỤC ĐIỆN TIM:

I.1: SỬ DỤNG VECTOR ĐỂ BIỂU DIỄN ĐIỆN THẾ.

Để hiểu những bất thƣờng của tim ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các đƣờng trên điện tâm đồ, điều
đầu tiên là phải làm quen với các khái niệm nhƣ vector, phân tích vector để áp dụng vào điện thế
của tim.

Trong chƣơng 11, chúng ta đã chỉ ra rằng, tại một thời điểm của chu kỳ tim, dòng điện của tim
đi theo 1 hƣớng nhất định. Một vector là một mũi tên chỉ hƣớng của điện thế đƣợc tạo ra bởi
dòng điện của tim, với hƣớng của mũi tên chỉ hƣớng của điện thế dƣơng. Tƣơng tự, theo quy
ƣớc, độ dài của mũi tên đƣợc vẽ tƣơng ứng với điện thế mà nó biểu diễn.

I.1.1: VECTOR TỔNG HỢP CỦA TIM TẠI MỘT THỜI ĐIỂM CỦA CHU KỲ TIM

YhocData.com
12-1. Vector trung bình khử cực tâm thất.

Vùng tối màu và các dấu âm trong hình 12-1 biểu diễn sự khử cực của tâm thất và các phần đầu
nội tâm mạc của vách liên thất. Tại thời điểm kích thích tim, dòng điện đi giữa vùng đã khử cực
bên trong tim và vùng không khử cực bên ngoài tim, đƣợc biểu diễn bởi mũi tên dài hình elip.
Một số dòng cũng đi bên trong các buồng tim theo hƣớng từ vùng khử cực về phía vẫn phân cực.
Xét chung, có một lƣợng đáng kể các dòng đi xuống từ nền tâm thất đến đỉnh tim, nhiều hơn số
đi lên. Do đó, tổng hợp các vector đƣợc phát ra tại một thời điểm, đƣợc gọi là vector trung bình
tức thời, đƣợc biểu thị bằng một mũi tên màu đen đi giữa hai tâm thất theo hƣớng từ nền tới đỉnh
tim. Hơn nữa, vì tổng hợp một lƣợng đáng kể các dòng điện nên điện thế lớn và vector dài.

I.2: HƢỚNG CỦA VECTOR BIỂU THỊ BẰNG SỐ ĐO

YhocData.com
Minh họa 12-2. Vector đƣợc vẽ để biểu thị điện thế của một vài tim khác nhau, và trục
của điện thế (thể hiện bằng đơn vị độ).

Khi vector nằm ngang và hƣớng sang trái của cơ thể, thì vector đó chỉ hƣớng 0o, đƣợc biểu diễn
trên minh họa 12-2. Từ điểm 0o, theo chiều kim đồng hồ, khi vector đi thẳng từ trên xuống dƣới,
nó chỉ hƣớng +90o; khi vector đi từ phía trái sang bên phải cơ thể, nó chỉ hƣớng +180o; và khi
vector hƣớng thẳng lên trên, nó chỉ hƣớng -90o hoặc +270o.

Ở tim ngƣời bình thƣờng, hƣớng trung bình của vector lúc xuất hiện sóng khử cực của tâm thất,
đƣợc gọi là vector trung bình QRS, nó chỉ hƣớng khoảng 59o, và đƣợc biểu diễn bởi vector A.
Có nghĩa là trong phần lớn sóng khử cực, đỉnh tim dƣơng so với đáy.

I.3: TRỤC CỦA MỖI CHUYỄN ĐẠO LƢỠNG CỰC VÀ CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI

YhocData.com
Minh họa 12-3. Trục của 3 chuyển đạo lƣỡng cực và 3 chuyển đạo đơn cực

Trong chƣơng 11 đã mô tả 3 chuyển đạo lƣỡng cực và 3 chuyển đạo đơn cực chi. Mỗi chuyển
đạo thực ra là 1 cặp điện cực kết nối với cơ thể tại 2 vị bên đối diện của tim, và hƣớng đi từ cực
âm sang cực dƣơng đƣợc gọi là trục của chuyển đạo. Chuyển đạo I đƣợc ghi lại từ 2 điện cực tại
vị trí tƣơng ứng 2 cẳng tay. Vì điện cực nằm ngang, với cực dƣơng bên trái, trục của chuyển đạo
I là 0o.

Khi ghi lại chuyển đạo II, các điện cực đƣợc mắc ở cẳng tay phải và chân trái. Cẳng tay phải nối
với thân ở góc trên tay phải, và chân trái nối ở góc dƣới tay trái . Do đó hƣớng của chuyển đạo là
khoảng +60o.

Phân tích tƣơng tự, có thể thấy chuyển đạo III có trục khoảng +120o; chuyển đạo aVR khoảng
+210; chuyển đạo aVF khoảng +90o; và chuyển đạo aVL khoảng -30o. Hƣớng của các trục của
tất cả các chuyển đạo này đƣợc biểu diễn ở hình 12-3, nó đƣợc biết đến với cái tên Hệ thống trục
sáu cạnh. Sự phân cực của các điện cực đƣợc biểu thị bởi dấu cộng và dấu trừ. Ngƣời đọc phải
học các trục này và sự phân cực của chúng, đặc biệt là các chuyển đạo lƣỡng cực chi I, II và III,
để hiểu phần còn lại của chƣơng này.

I.4: PHÂN TÍCH VECTOR ĐIỆN THẾ TRÊN CÁC CHUYỂN ĐẠO KHÁC NHAU

YhocData.com
Minh họa 12-4. Xác định vector B nằm dọc theo trục của I khi vector A biểu diễn điện
thế tức thời của các tâm thất.

Hình 12-4 thể hiện một phần sự phân cực của tim, với vector A biểu diễn hƣớng trung bình tức
thời của dòng điện trong tâm thất. Trong trƣờng hợp này, hƣớng của vector là khoảng +55o, và
độ lớn của điện thế đƣợc đại diện bởi độ dài của vector A, là 2mV. Ở giản đồ phía dƣới tim,
vector A lại đƣợc biểu diễn, và 1 đƣờng đƣợc vẽ đại diện cho trục của chuyển đạo I với hƣớng
0o. Để xác định điện thế của vector A đƣợc ghi lại trong chuyển đạo I, vẽ 1 đƣờng thẳng góc với
trục của chuyển đạo I, xuất phát từ đỉnh của vector A tới trục của chuyển đạo I, đƣợc gọi là
vector B, đƣợc vẽ dọc theo trục của chuyển đạo I. Mũi tên của vector B chỉ hƣớng dƣơng của
chuyển đạo I, điều đó có nghĩa là các điện thế tức thời trên điện tâm đồ của chuyển đạo I dƣơng.
Điện thế tức thời đƣợc ghi lại bằng với độ dài của B chia cho độ dài của A, 2 hoặc 1 mV.

Hình 12-5 là 1 ví dụ khác về phân tích vector. Trong đó, vector A đại diện cho điện thế và trục
của nó trong quá trình khử cực tâm thất của tim, trong đó sự khử cực ở bên trái của tim nhanh
hơn bên phải. Trong trƣờng hợp này, vector tức thời có hƣớng là 100o, và điện thế của nó là
2mV. Để xác định điện thế nghỉ ở chuyển đạo I, ta vẽ 1 đƣờng thẳng góc từ đỉnh của vector A tới
trục của chuyển đạo I và tìm vector B. Vector B rất ngắn và lần này nó chỉ hƣớng âm, do đó có
những thời điểm nó âm, tức là đi phía dƣới đƣờng đẳng điện của điện tâm đồ, điện thế rất nhỏ,
khoảng -0,3mV. Hình này cho thấy, khi vector của tim có hƣớng gần nhƣ thẳng góc với trục của
chuyển đạo, thì điện thế ghi lại đƣợc trên chuyển đạo rất thấp. Ngƣợc lại, khi vector của có trục
trùng với trục của chuyển đạo thì toàn bộ điện thế của vector đƣợc ghi lại.

YhocData.com
Hình 12-5. Xác định vector B dọc theo trục của chuyển đạo I khi vector A biểu diễn điện thế tức
thời của các tâm thất.

I.4.1: PHÂN TÍCH VECTOR CỦA ĐIỆN THẾ NGHỈ Ở 3 CHUYỂN ĐẠO LƢỠNG CỰC CHI

Hình 12-6. Xác định vector hình chiếu trên các chuyển đạo I, II và III khi vector A biểu diễn điện
thế tức thời của các tâm thất.

YhocData.com
Trong hình 12-6, vector A mô tả điện thế tức thời của 1 phần sự khử cực của tim. Để xác định
điện thế tại thời điểm tức thời trên điện tâm đồ ở 1 trong 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi, đƣờng
thẳng góc đƣợc vẽ từ đỉnh của vector A đến trục của 3 chuyển đạo khác nhau. Vector B mô tả
điện thế tại thời điểm tức thời ở chuyển đạo I, vector C mô tả điện thế ở chuyển đạo II, và vector
D mô tả điện thế ở chuyển đạo III. Điện thế đƣợc ghi lại trong các trƣờng hợp này là dƣơng, tức
là phía trên đƣờng đẳng điện trong điện tâm đồ, vì các vector hình chiếu (A, B, C) chỉ hƣớng
dƣơng dọc theo trục của tất cả các chuyển đạo, đƣợc thể hiện trên hình. Điện thế ở chuyển đạo
I(vector B) chỉ chiếm khoảng 1 nửa điện thế thực của tim(vector A); ở chuyển đạo II, vector C có
điện thế tƣơng đƣơng điện thế của tim; và ở chuyển đạo III(vector D), điện thế bằng 1/3 điện thế
của tim.

Một cách phân tích nhƣ nhau có thể đƣợc sử dụng để xác định điện thế đƣợc ghi lại trên các
chuyển đạo chi, ngoại trừ trục tƣơng ứng của các chuyển đạo chi( nhìn minh họa 12-3) và đƣợc
sử dụng thay vì trục của chuyển đạo lƣỡng cực chi sử dụng cho hình 12-6.

PHẦN II: PHÂN TÍCH VECTOR Ở ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƢỜNG.

II.1: CÁC VECTOR XUẤT HIỆN LIÊN TIẾP TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH KHỬ CỰC TÂM
THẤT- PHỨC BỘ QRS

Khi xung động của tim đến các tâm thất qua bó nhĩ thất, phần đầu tiên của tâm thất bị khử cực là
phần nội tâm mạc bên trái của vách gian thất. Sau đó sự khử cực lan ra rất nhanh ra cả 2 bên nội
tâm mạc của vách gian thất., và đƣợc biểu thị trên hình 12-7A là một vùng tối của tâm thất. Tiếp
đó, sự khử cực lan dọc theo bề mặt nội tâm mạc đến phần còn lại của 2 tâm thất(hình 12-7B, C).
Cuối cùng lan qua cơ tâm thất ra bên ngoài tim (các hình còn lại).

Ở mỗi giai đoạn trên hình 12-7, phần A và E, điện thế trung bình tức thời của các tâm thất là mũi
tên màu đỏ trên tâm thất ở mỗi hình. Mỗi vector trên đƣợc phân tích để xác định điện thế tại mỗi
thời điểm trên 1 trong 3 chuyển đạo trên điện tâm đồ. Ở bên phải mỗi hình là sự biến đổi của
phức bộ QRS trên điện tâm đồ. Nhớ rằng vector dƣơng ở 1 chuyển đạo, trong điện tâm đồ sẽ
đƣợc ghi lại phía trên đƣờng đẳng điện, trong khi vector âm ghi phía dƣới đƣờng đẳng điện

YhocData.com
Hình 12-7: Vùng tối của tâm thất là vùng đã khử cực, còn lại là vùng vẫn phân cực. Vector của
tâm thất và phức bộ QRS 0,01s sau khử cực(A), sau 0,02s(B), sau 0,035s(C), sau 0,05s(D), sau
0,06s- tâm thất khử cực hoàn toàn(E).

Trong hình 12-7A, cơ tâm thất bắt đầu bị khử cực, đƣợc biểu diễn vào khoảng 0,01s sau khi quá
trình khử cực bắt đầu. Tại thời điểm đó, vector ngắn vì chỉ một phần nhỏ của tâm thất bị khử
cực. Do đó, tất cả các điện thế trên điện tâm đồ thấp, Điện thế trong chuyển đạo II lớn hơn
chuyển đạo I và III vì vector của tim mở rộng trùng với hƣớng của trjc của chuyển đạo II.

Trong hình 12-7B, tại thời điểm 0,02s sau khử cực, vector của tim dài vì khối lƣợng lớn cơ tim
đã bị khử cực. Do đó, điện thế tại tất cả chuyển đạo trên điện tâm đồ tăng.

Trong hình 12-7C, khoảng 0,37s sau khử cực, vector của tim ngắn hơn và điện thế ghi lại trên
điện tâm đồ nhỏ hơn vì tại thời điểm này, bên ngoài đỉnh tim mang điện âm, trung hòa nhiều điện
tích dƣơng xung quanh bề mặt ngoài của tim. Cũng nhƣ vậy, trục của vector bắt đầu chuyển

YhocData.com
hƣớng sang ngực trái vì thất trái khử cực chậm hơn thất phải. Do đó, tỷ lệ điện thế giữa chuyển
đạo I và II tăng.

Trong hình 12-7D, 0,05s sau khử cực, vector của tim chỉ hƣớng nền thất trái, ngắn vì một phần
cơ tâm thất vẫn đang tiếp tục bị khử cực. Vì hƣớng của vector tại thời điểm đó, điện thế đƣợc ghi
lại trên chuyển đạo II và III đều âm, trong khi đó, điện thế trên chuyển đạo I vẫn dƣơng.

Trong hình 12-7E, 0,06s sau khử cực, toàn bô cơ tâm thất đã bị khử cực, do đó không có dòng
điện của tim. Vector trở về 0 và điện thế tại tất cả các chuyển đạo bằng 0. Thỉnh thoảng phức bộ
QRS âm tại điểm khởi đầu của nó ở 1 hoặc nhiều chuyển đạo, phần đi xuống là sóng Q.

II.2: QUÁ TRÌNH TÁI PHÂN CỰC-SÓNG T

Sau khi cơ tâm thất bị khử cực khoảng 0,15s, sự tái phân cực bắt đầu và diễn ra trong 0,35s. Sự
tái phân cực gây ra sóng T trên điện tâm đồ.

Hình 12-8: Sự tạo thành sóng T trong quá trình tái phân cực. Tổng thời gian là 0,15s.

YhocData.com
Vì vách gian thất và nội tâm mạc của các tâm thất bị khử cực đầu tiên, nghe có vẻ khá logic. Tuy
nhiên đó không phải là trƣờng hợp bình thƣờng vì vách gian thất và các vùng nội tâm mạc có thì
co bóp kéo dài hơn phần lớn bề mặt ngoài của tim. Do đó, phần lớn cơ tâm thất tái phân cực đầu
tiên là toàn bộ bề mặt ngoài của các tâm thất, đặc biệt là gần đỉnh tim. Ở khu vực bên trong thì
ngƣợc lại, sẽ tái phân cực sau cùng.Trình tự tái phân cực này là tất yếu đƣợc gây ra bởi huyết áp
cao trong tâm thất trong lúc co, làm giảm đáng kể lƣu lƣợng vành tới nội tâm mạc, bằng cách đó,
sự khử cực xảy ra chậm ở vùng nội tâm mạc.

Vì mặt ngoài của đỉnh tâm thất khử cực trƣớc mặt trong, nên trong quá trình tái phân cực, tất cả
các vector của tâm thất dƣơng và hƣớng về phía đỉnh tim. Hệ quả là, sóng T bình thƣờng ở cả 3
chuyển đạo lƣỡng cực chi đều dƣơng.

Trong hình 12-8, 5 thì của quá trình tái phân cực tâm thất đƣợc biểu diễn bằng sự mở rộng của
vùng sang- là vùng đã tái phân cực. Đầu tiên vector nhỏ vì vùng tái phân cực nhỏ, sau đó dần dần
vector càng lớn hơn. Cuối cùng, vector lại yếu đi vì vùng khử cực trở nên quá nhỏ so với tổng số
dòng điện bị giảm. Những thay đổi này đƣợc biểu diễn bởi 1 vector lớn hơn khi 1 nửa tim ở thì
phân cực và 1 nửa thì đã bị khử cực.

Những thay đổi trên điện tâm đồ của 3 chuyển đạo chi trong quá trình tái phân cực đƣợc ghi
phía dƣới mỗi hình tâm thất, mô tả từng giai đoạn quá trình tái phân cực. Vì vậy, 0,15s là khoảng
thời gian cần thiết để toàn bộ quá trình diễn ra, và sóng T đƣợc tạo ra.

II.3: SỰ KHỬ CỰC TÂM NHĨ- SÓNG P- Hình 12-9:

YhocData.com
Sự khử cực của tâm nhĩ đƣợc bắt đầu ở nút xoang và lan ra tất cả các hƣớng của tâm nhĩ. Do đó,
điểm đầu tiên mang điện âm của tâm nhĩ là điểm phía trên chỗ đổ của tĩnh mạch chủ, nơi nút
xoang nằm, và hƣớng khử cực ban đầu đƣợc biểu diễn bằng vector màu đen trên hình 12-9.
Thêm nữa, vector phần lớn nằm ở hƣớng đó trong suốt thời gian khử cực tâm nhĩ. Vì đó là
hƣớng dƣơng của trục của 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi I, II và III, điện tâm đồ ghi lại sự khử cực
tâm nhĩ dƣơng ở cả 3 chuyển đạo này(hình 12-9). Sự khử cực tâm nhĩ tạo ra sóng P trên điện tâm
đồ.

II.3.1: TÁI PHÂN CỰC TÂM NHĨ- SÓNG T.

Sự khử cực lan khắp cơ tâm nhĩ chậm hơn so với tâm thất vì tâm nhĩ không có mạng Purkinje
giúp truyền xung động nhanh hơn. Do đó, hệ cơ xung quanh nút xoang bị khử cực 1 khoảng thời
gian dài trƣớc những phần cơ khác của tâm nhĩ. Hệ quả là vùng tâm nhĩ tái phân cực đầu tiên là
vùng nút xoang, là vùng đã khử cực đầu tiên. Nhƣ vậy, khi quá trình tái phân cực bắt đầu, vùng
quanh nút xoang trở thành dƣơng so với phần còn lại của tâm nhĩ. Do đó, vector tái phân cực tâm
nhĩ ngƣợc hƣớng với vector khử cực(12-9). Sự tái phân cực tâm nhĩ tạo ra sóng T trên điện tâm
đồ, dài 0,15s sau sóng P nhƣng sóng T nằm đối diện sóng P qua đƣờng đẳng điện, và nó thƣờng
âm trên 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi.

Trên điện tâm đồ bình thƣờng, sóng T xuất hiện cùng lúc với phức bộ QRS. Do đó, nó thƣờng bị
che khuất bởi phức bộ QRS và xuất hiện ở 1 vài điện tâm đồ bất thƣờng.

II.3.2: TRỤC ĐIỆN TIM- Hình 12-10:

YhocData.com
Nhƣ đã nói, vector của dòng điện qua tim thay đổi rất nhanh nhƣ xung động lan đi qua cơ tim.
Nó thay đổi qua 2 hình dạng: Thứ nhất, vector tăng hoặc giảm độ dài khi tăng hay giảm điện thế
của vector. Thứ hai, vector thay đổi hƣớng khi thay đổi hƣớng trung bình điện thế của tim. Trục
điện tim mô tả những sự thay đổi này trong những thì khác nhau của chu kỳ tim(12-10).

Khi vách gian thất khử cực đầu tiên, vector mở rộng xuống phía đỉnh của tâm thất nhƣng nó
tƣơng đối yếu, nhƣ vậy tạo thành phần đầu tiên của trục điện tim của tâm thất(vector 1). Sau đó
nhiều phần của tâm thất bị khử cực, vector càng trở nên mạnh hơn. Nhƣ vậy vector 2 trên hình
12-10 mô tả thì khử cực của tâm thất, khoảng 0,02s sau vector 1. Sau đó 0,02 và 0,01s tiếp theo
lần lƣợt là vector 3 và 4. Cuối cùng, các tâm thất bị khử cực hoàn toàn, vector trở thành 0, biểu
diễn bằng điểm 5.

PHẦN III: TRỤC ĐIỆN THẾ TRUNG BÌNH CỦA PHỨC BỘ QRS CỦA TÂM THẤT VÀ Ý
NGHĨA.

Trục điện tim khử cực tâm thất (trục điện tim QRS) trên hình 12-10 là của tim bình thƣờng. Chú
ý là các trục này phần lớn hƣớng từ nền tâm thất về phía đỉnh tim, từ âm về phía dƣơng, hƣớng
này đƣợc gọi là trục điện trung bình của các tâm thất. Trục điện trung bình của tâm thất bình
thƣờng là 59o. Trong nhiều bệnh lý của tim, đôi khi hƣớng này thay đổi đối diện với cực của tim.

III.1: XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN THẾ CỦA CHUYỂN ĐẠO ĐIỆN TÂM ĐỒ

Hình 12-11: Trục điện thế trung bình của tâm thất xác định từ 2 chuyển đạo I và III.

Trong lâm sàng, trục điện thế của tim thƣờng đƣợc ƣớc lƣợng từ chuyển đạo lƣỡng cực chi hơn
là từ vector điện tim. Hình 12-11 là phƣơng pháp ƣớc lƣợng trục điện thế của tim. Sau khi ghi
các chuyển đạo, phƣơng pháp này xác định trục điện thế của tim dựa vào chuyển đạo I và III.
Theo đó, chuyển đạo I dƣơng và chuyển đạo III phần lớn dƣơng nhƣng có 1 phần âm. Nếu có 1
phần âm điện thì điện thế của chuyển đạo sẽ là lấy phần dƣơng điện trừ đi phần âm điện, và đƣợc

YhocData.com
biểu diễn bằng mũi tên bên phải phức bộ QRS của chuyển đạo III. Điện thế của mỗi chuyển đạo
đƣợc biểu diễn trên trục của chuyển đạo tƣơng ứng.

Nếu điện thế của chuyển đạo I dƣơng, nó sẽ đƣợc vẽ theo hƣớng dƣơng trên trục của chuyển đạo
I, ngƣợc lại nếu nó âm điện, nó đƣợc vẽ theo hƣớng âm. Làm tƣơng tự với chuyển đạo III.

Để xác định vector điện thế trung bình của phức bộ QRS, vẽ 1 đƣờng thẳng góc (là đƣơng nét
đứt trên hình minh họa) từ đỉnh của vector của chuyển đạo I và III. Giao điểm của 2 đƣờng nét
đứt này là đỉnh của vector điện thế trung bình của phức bộ QRS và điểm giao của trục của 2
chuyển đạo I và III là điểm gốc âm điện cả vector này. Nối 2 điêm này ta đƣợc vector điện thế
trung bình của phức bộ QRS.

Điện thế trung bình tạo ra bởi tâm thất khi khử cực là độ dài của vector điện thế trung bình, trục
điện trung bình là hƣớng của vector. Nhƣ vậy, trục điện thế trung bình của tâm thất bình thƣờng
đƣợc xác định trên hình 12-11 là +59o.

III.2: NHỮNG BẤT THƢỜNG CỦA TÂM THẤT GÂY RA LỆCH TRỤC.

Mặc dù trục điện thế trung bình của các tâm thất là khoảng +59o, trục này có thể thay đổi trong
khoảng từ 20 đến 100o. Nguyên nhân của sự thay đổi này chủ yếu là do sự khác biệt về mặt giải
phẫu của hệ thống Purkinje hoặc hệ cơ tâm thất ở các cơ địa khác nhau. Tuy nhiên, một vài bất
thƣờng của tim có thể gây ra lệch trục vƣợt ra ngoài giới hạn bình thƣờng.

III.2.1: THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA TIM TRONG LỒNG NGỰC

Nếu tim lệch trái, trục điện thế trung bình của tim cũng chuyển hƣớng sang trái. Xảy ra khi
(1)cuối thì thở ra, (2)khi nằm, (3)ít vận động ở những ngƣời béo phì, cơ hoành đẩy lên cao hơn
bình thƣờng.

Tƣơng tự nhƣ vậy, tim lệch sang phải cũng gây ra lệch trục điện thế của tâm thất sang bên phải.
Xảy ra khi (1)cuối thì thở ra, (2)khi đứng lên, (3)ở ngƣời cao và gầy là những ngƣời có tim sa
thấp.

III.2.2: MỘT TÂM THẤT PHÌ ĐẠI

Khi một tâm thất phì đại, trục điện thế của tim sẽ chuyển dịch theo hƣớng tâm thất phì đại vì 2
lý do: (1) tâm thất phì đại có khối lƣợng cơ lớn hơn so với bên bình thƣờng nên sẽ sinh ra lƣợng
điện thế lớn hơn so với bên bình thƣờng, (2) quá trình khử cực của tâm thất phì đại cần nhiều
thời gian hơn tâm thất bình thƣờng. Hệ quả là tâm thất bình thƣờng khử cực nhanh hơn đáng kể
so với tâm thất phì đại, tạo nên 1 vector lớn hƣớng từ bên bình thƣờng sang phía tâm thất phì đại.
Do đó trục điện thế của tim sẽ hƣớng sang phía tâm thất phì đại.

YhocData.com
III.2.3: PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI GÂY LỆCH TRỤC ĐIỆN THẾ SANG TRÁI

Hình 12-12: Phì đại thất trái gây lệch trục điện thế, phức bộ QRS kéo dài.

Hình 12-12 biểu diễn 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi. Phân tích vector biểu diễn lệch trục trái với
trục điện trung bình là -15o. Đây là 1 điện tâm đồ điển hình về tăng khối lƣợng cơ tâm thất trái.
Trong trƣờng hợp này, sự lệch trục gây ra bởi tình trạng tăng huyết áp, làm cho tâm thất trái bị
phì đại do phải bơm máu chống lại áp lực của hệ động mạch. Ngoài ra sự lệch trục trái do phì đại
thất trái còn có thể gây ra bởi hẹp van động mạch chủ hoặc hở van động mạch chủ hoặc 1 số bất
thƣờng tim bẩm sinh khác của tâm thất trái làm tâm thất trái tăng kích thƣớc trong khi thất phải
bình thƣờng.

III.2.4: PHÌ ĐẠI TÂM THẤT PHẢI GÂY LỆCH TRỤC ĐIỆN THẾ SANG PHẢI

Hình 12-13 biểu diễn sự lệch trục điện thế sang phải, là 1 trục điện thế +170o, lệch sang phải
111o so với trục bình thƣờng là 59o. Sự lệch trục sang phải đƣợc biểu diễn trên hình có thể gây ra
bởi sự phì đại tâm thất phải nhƣ là hệ quả của hẹp thân động mạch phổi bẩm sinh. Trục lệch phải
cũng có thể xảy ra trong các bất thƣờng tim bẩm sinh gây phì đại tâm thất nhƣ là tứ chứng Fallot
và thông liên thất.

III.2.5: BLOCK NHÁNH GÂY LỆCH TRỤC ĐIỆN THẾ

Bình thƣờng, 2 bên vách gian thất khử cực cùng 1 thời điểm do cả 2 nhánh bên trái và phải của
mạng Purkinje truyền xung động của tim tới 2 tâm thất cùng 1 thời điểm. Hệ quả là điện thế tạo
ra bởi 2 tâm thất (ở 2 phía đối diện của tim) đƣợc trung hòa. Tuy nhiên nếu 1 trong 2 nhánh

YhocData.com
chính bị block, xung động của tim truyền qua tâm thất bình thƣờng dài hơn trƣớc khi xung động
tới tâm thất còn lại. Do đó, sự khử cực 2 tâm thất không xảy ra cùng lúc, và điện thế khử cực
không đƣợc trung hòa. Hệ quả là sự lệch trục điện thế.

Hình 12-13: Điện thế cao ở ngƣời có hẹp thân ĐM phổi bẩm sinh gây phì đại thất phải, phức
bộ QRS kéo dài.

III.2.6: BLOCK NHÁNH TRÁI GÂY LỆCH TRỤC ĐIỆN THẾ SANG TRÁI

Khi block nhánh trái, sự khử cực của tim lan qua tâm thất phải nhanh hơn 2 đến 3 làn tâm thất
trái. Hệ quả là phần lớn thất trái vẫn phân cực trong khoảng 0,1s sau khi thất phải đã khử cực
hoàn toàn. Nhƣ vậy, thất phải trở nên âm điện trong khi thất trái dƣơng điện trong phần lớn thời
gian khử cực, và 1 vector lớn đƣợc vẽ hƣớng từ thất phải sang thất trái. Nói cách khác, trục điện
thế lệch khoảng -50o vì điểm gốc dƣơng điện của vector hƣớng sang thất trái. Sự lệch trục này
đƣợc biểu diễn trên hình 12-14, là 1 ví dụ điển hình về lệch trục trái, hệ quả của block nhánh trái
của hệ Purkinje.

Do xung động truyền chậm khi hệ Purkinje bị block, gây ra sự lệch trục điện thế, ngoài ra phức
bộ QRS kéo dài cũng là hệ quả sự chậm khử cực ở bên tim bị ảnh hƣởng bởi block nhánh.

YhocData.com
Hình 12-14: Trục lệch trái gây ra bởi block nhánh trái, phức bộ QRS kéo dài.

Hình 12-15: Trục lệch phải gây ra bởi block nhánh phải, phức bộ QRS kéo dài.

YhocData.com
III.2.7: TRỤC LỆCH PHẢI GÂY RA BỞI BLOCK NHÁNH PHẢI.

Khi block nhánh phải, thất trái khử cực nhanh hơn thất phải rất nhiều, thất trái âm điện trƣớc
thất phải khoảng 0,1s. Do đó, vector điện thế với gốc âm điện từ thất trái hƣớng sang phía thất
phải dƣơng điện. Nói cách khác là trục điện thế lệch phải. Trên hình 12-15, biểu diễn sự lệch trục
phải gây ra bởi block nhánh phải, qua đó ta thấy trục mới là khoảng 105o so với trục bình thƣờng
là 59o và phức bộ QRS kéo dài do chậm dẫn truyền.

PHẦN IV: NGUYÊN NHÂN GÂY RA BẤT THƢỜNG ĐIỆN THẾ CỦA PHỨC BỘ QRS.

IV.1: TĂNG ĐIỆN THẾ PHỨC BỘ QRS TRÊN CÁC CHUYỂN ĐẠO LƢỠNG CỰC CHI.

Bình thƣờng, điện thế trên 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi đƣợc tính từ đỉnh của sóng R tới điểm
thấp nhất sóng S, thay đổi trong khoảng từ 0,5 tới 2mV, với chuyển đạo III có điện thế thấp nhất
và chuyển đạo II cao nhất. Tuy nhiên, điểu này không phải lúc nào cũng đúng, ngay cả ở tim
khỏe mạnh. Khi tổng điện thế của phức bộ QRS ở cả 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi lớn hơn 4mV,
bệnh nhân đƣợc xem là có điện thế cao.

Nguyên nhân của tăng điện thế phức bộ QRS phần lớn là do tăng khối lƣợng cơ tim, là hệ quả
của phì đại cơ để đáp ứng lại tình trạng quá tải của 1 hay nhiều phần của tim. Ví dụ, phì đại thất
phải khi nó phải bơm máu qua chỗ hẹp của van động mạch phổi và thất trái phì đại ở ngƣời tăng
huyết áp. Sự tăng khối lƣợng cơ dẫn đến sự tăng đáng kể điện thế trong tim. Hệ quả là điện thế
đƣợc ghi lại trên điện tâm đồ tăng đáng kể so với bình thƣờng (Hình 12-12 và 12-13).

IV.2GIẢM ĐIỆN THẾ PHỨC BỘ QRS TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

IV.2.1: GIẢM ĐIỆN THẾ DO BỆNH CỦA CƠ TIM

Hình 12-16: Điện thế thấp do tổn thƣơng tâm thất sau nhồi máu cơ tim.

YhocData.com
Một trong các nguyên nhân gây giảm điện thế của phức bộ QRS trên điện tâm đồ là các ổ nhồi
máu cơ tim cũ gây giảm khối lƣợng cơ tim, làm cho sóng khử cực đi qua tâm thất chậm và ngăn
các vùng của tim khử cực cùng 1 lúc. Hệ quả là gây nên phực bộ QRS kéo dài và điện thế thấp
hơn bình thƣờng. Hình 12-16 là 1 ví dụ điển hình về điện thế thấp vào phức bộ QRS kéo dài trên
điện tâm đồ.

IV.2.2: GIẢM ĐIỆN THẾ DO CÁC NGUYÊN NHÂN NGOÀI TIM.

Một trong nhữn nguyên nhân quan trọng gây giảm điện thế của các chuyển đạo điện tâm đồ là
dịch màng ngoài tim. Do dịch ngoại bào dẫn điện rất tốt, một phần lớn của dòng điện ra khỏi tim
đƣợc dẫn từ 1 phần của tim ra tới dịch màng ngoài tim. Nhƣ vậy, tràn dịch màng ngoài tim gây
đoản mạch dòng điện do tim tạo ra, làm giảm điện thế của tim đƣa ra bề mặt cơ thể. Tràn dịch
màng phổi ở mức độ nhẹ cũng gây đoản mạch của dòng điện quanh tim, do đó điện thế của dòng
điện ở bề mặt cơ thể và trên điện tâm đồ giảm.

Bệnh khí phế thũng có thể gây giảm điện thế, nhƣng khác với tràn dịch màng ngoài tim. Ở bệnh
nhân khí phế thũng, sự dẫn truyền dòng điện qua phổi bị giảm xuống đáng kể bởi sự tăng lƣợng
khí trong phổi. Cũng nhƣ vậy, lồng ngực giãn rộng, phổi có xu hƣớng bao trùm tim 1 vùng lớn
hơn bình thƣờng. Sự bao trùm của phổi ngăn cản sự truyền dòng điện từ tim ra ngoài bề mặt cơ
thể, kết quả là sự giảm điện thế trên các chuyển đạo khác nhau trên điện tâm đồ.

PHẦN V: HÌNH DẠNG BẤT THƢỜNG CỦA PHỨC BỘ QRS- QRS KÉO DÀI.

V.1: PHÌ ĐẠI CƠ TIM HOẶC GIÃN RỘNG -PHỨC BỘ QRS KÉO DÀI.

Phức bộ QRS kéo dài suốt quá trình khử cực của tâm thất, do đó sự kéo dài thời gian xung động
đi qua tâm thất thƣờng làm cho phức bộ QRS kéo dài. Sự kéo dài này thƣờng xảy ra khi 1 hoặc
cả 2 tâm thất phì đại hoặc giãn rộng, làm kéo dài đƣờng đi của xung động qua tâm thất. Phức bộ
QRS bình thƣờng kéo dài 0,06-0,08s, trong khi phì đại hay giãn rộng, phức bộ QRS có thể kéo
dài đến 0,09 đến 0,12s.

V.2: BLOCK MẠNG PURKINJE GÂY KÉO DÀI PHỨC BỘ QRS.

Khi mạng Purkinje bị block, xung động của tim phải truyền qua cơ tâm thất thay vì đi qua mạng
Purkinje. Điều này làm giảm tốc độ truyền xung động còn khoảng 1 phần 3 so với bình thƣờng.
Do đó nếu 1 nhánh bị block, thời gian phức bộ QRS thƣờng tăng lên 0,14s hoặc hơn.

Bình thƣờng, phức bộ QRS đƣợc xem là không bình thƣờng khi kéo dài ít hơn 0,09s; khi nó kéo
dài trên 0,12s- tình trạng này chắc chắn gây ra bởi bệnh lý block ở 1 phần nào đó trong hệ thống
dẫn truyền của tim (Xem hình 12-14; 12-15).

V.3: NGUYÊN NHÂN GÂY RA HÌNH DẠNG BẤT THƢỜNG CỦA PHỨC BỘ QRS.

Hình dạng bất thƣờng của phức bộ QRS phần lớn là do 2 nguyên nhân: (1) sự phá hủy cơ tim ở
các vùng khác nhau của tâm thất, đồng thời với sự thay thế bằng mô sẹo, và (2) block nhiều

YhocData.com
nhánh nhỏ của mạng Purkinje. Hệ quả là sự truyền xung động bất thƣờng của tim, gây ra sự thay
đổi điện thế và lệch trục điện thế. Sự bất thƣờng này thƣờng gây ra 2 hoặc 3 đỉnh trên 1 vài
chuyển đạo điện tâm đồ (Hình 12-14).

PHẦN VI: DÒNG ĐIỆN CỦA TỔN THƢƠNG.

Rất nhiều những bất thƣờng khác nhau của tim, đặc biệt là những tổn thƣơng của cơ tim, gây
nên tình trạng khử cực liên tục 1 phần hay toàn bộ cơ tim. Khi tình trạng này xảy ra, giữa các
nhịp tim có 1 dòng điện truyền từ vùng khử cực bệnh lý sang vùng bình thƣờng của tim. Dòng
điện này đƣợc gọi là dòng điện của tổn thƣơng. Trong đó phần tim bị tổn thƣơng mang điện âm
vì đó là phần đã khử cực và phát điện âm vào dịch xung quanh, trong khi những vùng còn lại của
tim trung tính hoặc dƣơng điện.

Một số bất thƣờng có thể gây nên dòng điện của tổn thƣơng nhƣ (1) tổn thƣơng cơ học làm
màng tăng tính thấm nên tái phân cực không thể diễn ra; (2) quá trình viêm gây tổn thƣơng màng
tế bào cơ và (3) thiếu máu của 1 vùng cơ tim do tắc mạch vành, cho đến nay đây là nguyên nhân
thƣờng gặp nhất gây nên dòng điện của tổn thƣơng của tim. Khi thiếu máu, không có đủ dinh
dƣỡng từ mạch vành cung cấp cho quá trình tái phân cực của cơ tim.

VI.1: ẢNH HƢỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN CỦA TỔN THƢƠNG ĐẾN PHỨC BỘ QRS.

Hình 12-17: Ảnh hƣởng của dòng điện của tổn thƣơng trên điện tâm đồ.

YhocData.com
Trên hình 12-17, có 1 vùng nhỏ đậm màu là vùng nhồi máu mới (là vùng thiếu máu từ động
mạch vành). Do đó trong khoảng thời gian T-P, cơ tâm thất bình thƣờng hoàn toàn phân cực,
điện tích âm đi từ vùng nhồi máu ở nền tâm thất tới phần còn lại của cơ tim. Vector của dòng
điện của tổn thƣơng đƣợc biểu diễn trên hình 12-17, hình tim đầu tiên, vector có trục khoảng
125o, có hƣớng hƣớng đến vùng cơ bị tổn thƣơng. Đƣợc biểu diễn ở phần dƣới của hình 12-17,
trƣớc khi phức bộ QRS bắt đầu, phần đầu của vector này đƣợc ghi lại trên chuyển đạo I đi phía
dƣới đƣờng đẳng điện, vì vector của dòng điện của tổn thƣơng trên chuyển đạo I hƣớng về phía
âm điện trên trục của chuyển đạo I. Trên chuyển đạo III, vector này cùng hƣớng dƣơng điện trên
trục của chuyển đạo III do đó đƣợc ghi lại trên điện tâm đồ là dƣơng. Thêm nữa, vì vector có
hƣớng trùng với trục của chuyển đạo III nên điện thế của dòng điện của tổn thƣơng trên chuyển
đạo III lớn hơn trên chuyển đạo I và II.

Khi tim tiến hành quá trình khử cực bình thƣờng, vách liên thất sẽ khử cực đầu tiên, sau đó sự
khử cực lan xuống đỉnh và quay trở lại nền tâm thất. Phần cuối cùng của tâm thất khử cực hoàn
toàn là nền thất phải. Bằng cách phân tích vector, các giai đoạn sóng khử cực đi qua tâm thất
đƣợc biểu diễn ở phần dƣới của hình 12-17.

Khi tim khử cực hoàn toàn, lúc kết thúc quá trình khử cực, tất cả cơ tâm thất âm điện. Do đó, tại
1 thời điểm trên điện tâm đồ, không có dòng điện từ các tâm thất tới các điện cực điện tâm đồ vì
cả 2 cơ tim tổn thƣơng và co cơ đều là khử cực.

Tiếp đến, sự tái phân cực diễn ra, tim tái phân cực hoàn toàn, ngoại trừ vùng khử cực kéo dài ở
vùng tổn thƣơng của tâm thất. Nhƣ vậy, sự tái phân cực gây ra sự quay lại của dòng điện của tổn
thƣơng trên mỗi chuyển đạo (hình 12-17).

VI.2: ĐIỂM J LÀ ĐIỂM ĐẲNG ĐIỆN: PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN TỔN THƢƠNG

Ngƣời ta nghĩ rằng máy điện tâm đồ có thể xác định tình trạng không có dòng điện của tim. Tuy
nhiên có nhiều dòng điện đi lạc tồn tại trong cơ thể, nhƣ là dòng điện của da, và từ sự tập trung
ion từ những dịch khác nhau trong cơ thể. Do đó, khi 2 điện cực đƣợc kết nối giữa 2 cẳng tay
hoặc giữa 1 cẳng tay và cẳng chân, những dòng đi lạc này làm cho không thể xác định đƣợc
điểm đẳng điện trên điện tâm đồ.

Vì những lý do này, những cách sau đây có thể dùng để xác định điểm đẳng điện: đầu tiên, đánh
dấu chính xác điểm mà tại đó tim khử cực hoàn toàn, đó là điểm cuối phức bộ QRS. Tại điểm đó
tất cả các phần của tâm thất bị khử cực, bao gồm cả vùng tổn thƣơng và vùng bình thƣờng, do đó
không có dòng điện chạy trong tim, và dòng điện của tổn thƣơng cũng biến mất tại điểm này. Do
đó điện thế của điện tâm đồ tại thời điểm đó bằng 0. Điểm đã đánh dấu chính là điểm J cần xác
định (hình 12-18).

YhocData.com
Hình 12-18: Điểm J là điểm đẳng điện của điện tâm đồ trên chuyển đạo I và III.

Sau đó, để phân tích trục điện thế của tổn thƣơng gây ra bởi 1 dòng điện của tổn thƣơng, vẽ 1
đƣờng nằm ngang trên điện tâm đồ cho mỗi chuyển đạo tại mức của điểm J. Đƣờng này sẽ là
đƣờng đẳng điện trên điện tâm đồ, từ đó tính đƣớc điện thế gây ra bởi dòng điện của tổn thƣơng.

VI.2.1: SỬ DỤNG ĐIỂM J ĐỂ XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN THẾ CỦA TỔN THƢƠNG

Trên hình 12-18 là chuyển đạo I và III của tổn thƣơng tim, cả 2 cùng ghi lại điện thế của tổn
thƣơng. Nói cách khác, điểm J trên mỗi chuyển đạo này không cùng nằm trên 1 đƣờng. Trên
hình 12-18, 1 đƣờng nằm ngang đƣợc vẽ trên mỗi đƣờng chuyển đạo và đi qua điểm J đại diện
cho mức đẳng điện của chuyển đạo tƣơng ứng. Điện thế của tổn thƣơng trên mỗi chuyển đạo là
độ chênh lệch giữa điện thế ngay lúc trƣớc khi bắt đầu sóng P so với điểm đẳng điện đƣợc xác
định qua điểm J. Trên chuyển đạo I, điện thế của tổn thƣơng đƣợc ghi phía trên đƣờng đẳng điện,
do đó điện thế dƣơng. Ngƣợc lại, trên chuyển đạo III, điện thế của tổn thƣơng ở phía dƣới đƣờng
đẳng điện nên mang điện thế âm.

Ở phía dƣới hình 12-18, điện thế của tổn thƣơng tƣơng ứng trên chuyển đạo I và III đƣợc vẽ trên
trục của các chuyển đạo này, tổng vector của tổn thƣơng của toàn bộ cơ tâm thất đƣợc xác định
bởi vector đã đƣợc mô tả trên hình. Trong trƣờng hợp này, vector đƣợc kéo dài từ tâm thất phải
sang thất trái, với trục -30o. Trên hình 12-18, vùng tổn thƣơng là phần đầu vách liên thất phía
thất phải.

YhocData.com
VI.3: THIẾU MÁU MẠCH VÀNH LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐIỆN THẾ TỔN
THƢƠNG.

Hình 12-19: Điện thế của tổn thƣơng trong nhồi máu thành trƣớc cấp tính, tổn thƣơng trên
chuyển đạo V2.

Cung cấp máu không đầy đủ cho cơ tim làm giảm bớt quá trình trao đổi chất của cơ tim vì 3 lý
do sau đây: (1) thiếu oxy, (2) tích lũy quá nhiều CO2, (3) thiếu cung cấp dƣỡng chất. Hệ quả của
việc này là sự khử cực của màng tế bào cơ không diễn ra ở vùng thiếu máu nặng. Thƣờng thì cơ
tim không chết vì dòng máu dù không đủ dinh dƣỡng đáp ứng cho quá trình khử cực diễn ra bình
thƣờng nhƣng là đủ để duy trì sự sống của cơ tim. Khi tình trạng này diễn ra, xuất hiện 1 điện thế
tổn thƣơng trong thì tâm trƣơng (giữa khoảng T-P) trong mỗi chu kỳ tim.

Thiếu máu nặng của cơ tim xảy ra sau tắc mạch vành, và 1 dòng điện lớn của tổn thƣơng đi từ
vùng nhồi máu của tâm thất trong khoảng thời gian T-P giữa các nhịp tim (biểu diễn trên hình
12-19 và 12-20). Do đó, 1 trong những đặc điểm chẩn đoán quan trọng trên điện tâm đồ ghi lại
sau huyết khối là dòng điện của tổn thƣơng.

YhocData.com
VI.3.1: NHỒI MÁU CẤP TÍNH THÀNH TRƢỚC.

Hình 12-19 là điện tâm đồ có 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi và 1 chuyển đạo ngực(V2) ghi lại ở 1
bệnh nhân với tình trạng nhồi máu cơ tim thành trƣớc cấp tính. Chẩn đoán đặc hiệu quan trọng
nhất trên điện tâm đồ là điện thế tổn thƣơng nặng trên chuyển đạo trƣớc ngực V2. If ngƣời ta vẽ
1 đƣờng đẳng điện qua điểm J của điện tâm đồ, sẽ tìm thấy 1 điện thế tổn thƣơng âm điện trong
khoảng thời gian T-P, điều đó có nghĩa là chuyển đạo ngực (chuyển đạo trƣớc tim) là vùng âm
điện mạnh. Nói cách khác, điểm gốc âm điện của vector điện thế tổn thƣơng trái lại so với thành
ngực trƣớc, dòng điện của tổn thƣơng phát ra từ thành trƣớc của các tâm thất, tình trạng này
đƣợc chẩn đoán là nhồi máu thành trƣớc.

Khi phân thích điện thế tổn thƣơng trên chuyển đạo I và III, ngƣời ta tìm thấy 1 điện thế âm trên
chuyển đạo I và 1 điện thế dƣơng trên chuyển đạo III. Kết quả này cho thấy vector tổng của điện
thế tổn thƣơng của tim là khoảng +150o với hƣớng âm điện là tâm thất trái và hƣớng dƣơng điện
hƣớng sang tâm thất phải. Do đó trên điện tâm đồ, dòng điện của tổn thƣơng chủ yếu xuất phát
từ thất trái cũng nhƣ thành trƣớc của tim. Nhƣ vậy có thể kết luận rằng nhồi máu thành trƣớc gây
ra bởi huyết khối tại phân nhánh của động mạch vành trái.

VI.3.2: NHỒI MÁU THÀNH SAU

Hình 12-20: Điện thế tổn thƣơng trong nhồi máu cấp tính thành sau và đỉnh.

Hình 12-20 biểu diễn 3 chuyển đạo lƣỡng cực chi và 1 chuyển đạo ngực (chuyển đạo V2) từ 1
bệnh nhân nhồi máu thành sau. Đặc điểm chẩn đoán chính trên điện tâm đồ cũng là trên chuyển

YhocData.com
đạo ngực. Nếu vẽ 1 đƣờng đẳng điện đi qua điểm J của chuyển đạo này, trong khoảng thời gian
T-P, điện thế của dòng điện của tổn thƣơng là dƣơng. Điều đó có nghĩa là hƣớng dƣơng điện của
vector là hƣớng thành ngực trƣớc, và hƣớng âm điện nằm ngoài thành ngực. Nói cách khác,
dòng điện của tổn thƣơng đến từ phía sau tim, đối diện với thành ngực trƣớc, đó là lý do tại sao
loại điện tâm đồ là cơ bản nhất để chẩn đoán nhồi máu thành sau.

Nếu phân tích điện thế tổn thƣơng trên chuyển đạo II và III trên hình 12-20, điện thế tổn thƣơng
trên cả 2 chuyển đạo đều âm. Bằng cách phân tích vector đƣợc biểu diễn trên hình, ngƣời ta tìm
ra vector tổng của điện thế tổn thƣơng là khoảng -95o, với hƣớng âm điện xuống duwois và
hƣớng dƣơng điện lên trên. Nhƣ vậy, vì nhồi máu biểu hiện trên chuyển đạo ngực, ở thành sau
của tim và đƣợc biểu hiện bởi điện thế tổn thƣơng trên các chuyển đạo II và III là vùng đỉnh tim.
Ngƣời ta nghi ngờ rằng, nhồi máu này nằm gần đỉnh của thành sau thất trái.

VI.3.3: NHỒI MÁU Ở CÁC VÙNG KHÁC CỦA TIM

Sử dụng cách nhƣ đã làm nhƣ ở phần nhồi máu thành trƣớc, có thể xác định đƣợc vị trí của vùng
nhồi máu phát ra dòng điện của tổn thƣơng, bất kể là phần nào của tim. Nên nhớ rằng, điểm cuối
dƣơng điện của vector điện thế tổn thƣơng hƣớng tới vùng cơ tim bình thƣờng và cực âm điện
hƣớng về phía cơ tim tổn thƣơng và phát ra dòng điện của tổn thƣơng.

VI.3.4: PHỤC HỒI TỪ HUYẾT KHỐI MẠCH VÀNH CẤP TÍNH

Hình 12-21: Sự phục hồi của cơ tim sau nhồi máu thành sau mức độ trung bình, tổn thƣơng
biến mất theo thời gian.

Trên hình 12-21 là chuyển đạo ngực V3 ở 1 bệnh nhân nhồi máu thành sau cấp tính, biểu diễn
sự thay đổi trên điện tâm đồ từ ngày bị tổn thƣơng tới 1 tuần sau, 3 tuần sau, và 1 năm sau. Từ
điện tâm đồ này, có thể thấy điện thế tổn thƣơng rất mạnh ngay sau nhồi máu. Tuy nhiên sau 1
tuần, điện thế tổn thƣơng giảm đáng kể, và sau đó 3 tuần, nó biến mất. Sau đó, điện tâm đồ
không thay đổi gì nhiều trong suốt 1 năm. Đó là sự phục hồi của cơ tim bị nhồi máu cấp tính
mức độ trung bình, điều đó cho thấy những mạch vành bang hệ mới đƣợc tạo ra đủ để tái lập
dinh dƣỡng cho phần lớn vùng nhồi máu.

YhocData.com
Ở một số bệnh nhân đã từng bị nhồi máu cơ tim, vùng nhồi máu không bao giờ tăng thêm đầy
đủ các mạch cấp máu mới. Thỉnh thoảng, 1 vài phần cơ tim bị chết nhƣng nếu cơ tim không chết,
nó sẽ tiếp tục biểu hiện bằng điện thế tổn thƣơng chừng nào còn tình trạng thiếu máu.

VI.3.5: PHỤC HỔI NHỒI MÁU CƠ TIM CŨ

Hình 12-22: Điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu thành sau 1 năm trƣớc.

Hình 12-22 là chuyển đạo I và III sau nhồi máu thành trƣớc và chuyển đạo I và III sau nhồi máu
thành sau, sau 1 năm nhồi máu cơ tim cấp xảy ra, trên hình là các hình dạng của phức bộ QRS.
Thƣờng thì sóng Q bắt đầu phức bộ QRS trên chuyển đạo I trong trƣờng hợp nhồi máu thành
trƣớc vì khối lƣợng cơ tim bị mất ở thành trƣớc của thất trái, nhƣng ở thành sau, sóng Q bắt đầu
phức bộ QRS trên chuyển đạo III vì lƣợng cơ tim mất ở đỉnh của thành sau tâm thất.

Những hình trên chắc chắn không thấy ở mọi trƣờng hợp nhồi máu cũ, khối lƣợng cơ tim bị mất
và những vị trí mà tín hiệu của tim bị chẹn sẽ tạo ra hình dạng bất thƣờng của phức bộ QRS (đặc
biệt là sóng Q trong trƣờng hợp này), giảm điện thế, và QRS kéo dài.

VI.3.6: DÒNG ĐIỆN CỦA TỔN THƢƠNG TRONG CƠN ĐAU THẮT NGỰC.

Cơn đau thắt ngực nghĩa là cơn đau từ tim cảm thấy ở vùng ngực phía trên. Cơn đau thƣờng lan
lên vùng cổ bên trái và lan xuống cẳng tay trái. Cơn đau đặc trƣng cho tình trạng thiếu máu cơ
tim mức trung bình. Thƣờng thì không đau khi nghỉ ngơi nhƣng khi làm việc, cơn đau sẽ lại xuất
hiện.

1 điện thế tổn thƣơng thỉnh thoảng xuất hiện trên điện tâm đồ trong những nhồi máu cơ tim nặng
vì sự thiếu máu mạch vành ngăn cản sự tái phân cực cơ tim trên một vài vùng của tim.

PHẦN VII: NHỮNG BẤT THƢỜNG TRÊN SÓNG T.

Phần trƣớc của chƣơng này, chúng ta đã chỉ ra rằng sóng T dƣơng trên tất cả các chuyển đạo
lƣỡng cực chi và sóng T đƣợc tạo ra bởi sự tái phân cực của vùng đỉnh và bề mặt bên ngoài của
tâm thất. Do đó sóng T trở nên bất thƣờng khi quá trình tái phân cực không diễn ra. Một vài yếu
tố có thể thay đổi quá trình khử cực.

YhocData.com
VII.1: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẬM DẪN TRUYỀN SÓNG KHỬ CỰC TRÊN ĐẶC ĐIỂM
CỦA SÓNG T.

Theo hình 12-14, phức bộ QRS kéo dài đáng kể. Lý do của sự kéo dài này là do sự chậm dẫn
truyền của tâm thất trái, hệ quả của block nhánh trái. Sự chậm dẫn truyền này làm cho tâm thất
trái khử cực khoảng 0,08s sau tâm thất phải, làm cho vector điện thế trung bình phức bộ QRS
lệch trái. Do đó, tâm thất phải bắt đầu khử cực trƣớc thất trái, điều này làm cho tại thời điểm xuất
hiện sóng T, thất phải dƣơng điện mạnh và thất trái âm điện. Nói các khác, trục trung bình của
sóng T bị lệch sang phải, đối diện với trục trung bình của phức bộ QRS trong cùng 1 điện tâm
đồ. Nhƣ vậy, khi sự dẫn truyền xung động khử cực qua tâm thất bị trì hoãn sóng T luôn đối cực
với phức bộ QRS.

VII.2: KHỬ CỰC NGẮN CÁC PHẦN CỦA TÂM THẤT CÓ THỂ GÂY BẤT THƢỜNG
SÓNG T

Hình 12-23: Hình ảnh sóng T trong thiếu máu nhẹ.

Nếu nền tâm thất biểu hiện 1 quá trình khử cực ngắn bất thƣờng, điện thế hoạt động ngắn- sự tái
phân cực của tâm thất sẽ không bắt đầu từ đỉnh giống nhƣ bình thƣờng. Thay vào đó, nền tâm
thất sẽ tái phân cực trƣớc đỉnh, và vector tái phân cực sẽ đi từ đỉnh hƣớng về nên tâm thất, ngƣợc
lại với vector của điện thế tái phân cực bình thƣờng. Hệ quả là sóng T trên cả 3 chuyển đạo
chuẩn sẽ âm hơn so với dƣơng nhƣ thƣờng lệ. Nhƣ vậy, nền tâm thất có quá trình khử cực ngắn
là đủ để làm thay đổi trên sóng T (hình 12-23).

Ngày nay thiếu máu nhẹ là nguyên nhân lớn nhất gây ra quá trình khử cực ngắn của cơ tim vì
tình trạng này làm tăng dòng điện thế qua kênh K+. Khi thiếu máu xảy ra ở 1 phần của tim, quá
trình khử cực của vùng đó giảm không tƣơng xứng với khử cực ở các vùng khác. Hệ quả là sự
thay đổi của sóng T. Tình trạng thiếu máu có thể là kết quả của tắc mạch vành cấp hay mạn tính,
nói chung là thiếu dinh dƣỡng từ mạch vành.

Một cách để phát hiện thiếu máu mạch vành nhẹ là cho bệnh nhân vận động và ghi điện tâm đồ
xem có thay đổi gì trên sóng T hay không. Sự thay đổi của sóng T không cần phải rõ rang vì bất
kỳ sự thay đổi nào của sóng T trên bất kỳ chuyển đạo nào, là sự đảo ngƣợc, trong trƣờng hợp
này, hoặc sóng 2 pha thƣờng là dấu hiệu đủ để xác định 1 vài phần của tâm thất có thì khử cực
không tƣơng xứng với lúc nghỉ hay không, gây ra bởi thiếu máu mạch vành mức nhẹ hoặc trung
bình.

YhocData.com
VII.2.1: ẢNH HƢỞNG CỦA DIGITALIS TRÊN SÓNG T.

Hình 12-24: Sóng T 2 đỉnh do ngộ độc digitalis.

Nhƣ đã nói đến trong chƣơng 22, digitalis là 1 loại thuốc có thể sử dụng trong thiếu máu mạch
vành để tăng sức co bóp của cơ tim. Tuy vậy, khi quá liều digitalis, thời gian khử cực trên 1 phần
của tâm thất có thể tăng không tƣơng xứng với khử cực ở vùng khác. Hệ quả là, không có thay
đổi gì đặc biệt, nhƣ là đảo ngƣợc sóng T hay sóng T 2 pha, có thể xảy ra trên 1 hay nhiều chuyển
đạo điện tâm đồ. Sóng T 2 pha gây ra bởi quá liều digitalis đƣợc biểu diễn trên hình 12-24. Do
đó, sự thay đổi sóng T trong thời gian tác dụng thƣờng là những dấu hiệu sớm của ngộ độc
digitalis.

__Hết chƣơng 12__Đào Trí.18E.1319__

YhocData.com
Một số loại cơn đau của tim xẩy ra do nhịp Nhiều hệ thống thần kinh giao cảm có thể
điệu tim bất thƣờng. Ví dụ, đôi khi nhịp đập kích thích tim. Ví dụ khi 1 bệnh nhân bị đựng
của tâm nhĩ không đƣợc phối hợp với nhịp của mất máu, phản xạ giao cảm sẽ kích thích tim,
tâm thất, do đó tâm nhĩ không còn chức năng có thể tăng nhịp tim lên 150-180 nhịp/phút.
là điểm mồi cho bơm của tâm thất. Cơ tim yếu đi thƣờng làm tăng nhịp tim do
Mục đích của chƣơng này là thảo luận về rối lực tim yếu không bơm đủ máu qua cây động
loạn nhịp tim phổ biến và ảnh hƣởng của mạch và hiện tƣợng này là nguyên nhân khiến
chúng đến tim cũng nhƣ chuẩn đoán chúng giảm lực ép của máu và kích thích hệ thần
bằng tâm điện đồ. Rối loạn nhịp tim thƣờng là kinh giao cảm tới tăng nhịp tim.
một hoặc 1 số kết hợp các bất thƣờng sau đây
trong hệ thống dẫn truyền co nhịp nhàng của CHỨNG NHỊP TIM CHẬM
tim:
*Co nhịp bất thờng của bộ phận phát nhịp tim Định nghĩa “Nhịp tim đập nhậm” là tốc độ
*Thay đổi vị trí của bộ máy phát nhịp tim từ nhịp tim chậm, thƣờng là dƣới 60 nhịp/ phút.
nút xoang tới nơi khác trong tim Nhịp tim chậm hãy xem ECG Figure 13-2
* Blocks tại những điểm khác nhau trên trên
đƣờng chuyền ra xung qua trái tim Nhịp tim chậm trong thể thao. Vận động
* Sự phát điện tự động của xung điện giả trong viên thƣờng có lực tim mạnh hơn và khoẻ hơn
gần nhƣ toàn bộ các phần của tim so với ngƣời bình thƣờng, nó cho thấy lực
bơm tim đƣợc 1 khối lƣợng máu lớn trong 1
NHỊP XOANG KHÔNG BÌNH THƯỜNG nhịp tim trong thời kì nghỉ ngơi. Khi vận động
CHỨNG NHỊP TIM NHANH viên nghỉ ngơi lƣợng máu bơm quá mức qua
cây động mạch nên kích thích vòng tuần hoàn
Thuật ngữ “Chứng nhịp tim nhanh” nghĩa là ngƣợc với hệ thống tuần hoàn ảnh hƣởng đến
tim tập với tốc độ nhanh hoặc tim đập nhanh nhịp tim làm chậm.
hơn 100 nhịp/phút ở ngƣời bình thƣờng. ECG
ghi lại từ 1 bệnh nhân có chứng mạch nhanh Kích thích phản xạ Vagal khiến nhịp tim
trong hình Figure 13-1ECG này không bình chậm.Một vài phản xạ của hệ tuần hoàn kích
thƣờng với tốc độ tim, đƣợc xác định từ thời thích dây thần kinh X do thoát ra của
gian quãng QRS là khoảng 150 nhịp mỗi phút Acetylcholine tại cung phản xạ vegal ở tim,
đáng lẽ bình thƣờng là 72 nhịp/ phút. nhƣ vậy gây ảnh hƣởng của thần kinh đối giao
Một vài nguyên nhân của chứng nhịp tim cảm. Do đó bệnh nhân xẩy ra hiện tƣợng Hội
nhanh gồm có tăng thân nhiệt, kích thích trái chứng xoang động mạch cảnh. Trong những
tim bởi thần kinh giao cảm hoặc chất độc đến bệnh nhân này, Receptors cảm nhận áp suất ở
trái tim xoang động mạch cảnh gốc. Vì thế, áp lực nhẹ
Tốc độ đập tim luôn luôn tăng thêm 10 lên cổ gây ra phản xạ của receptor, vì vậy
nhịp/phút khi thân nhiệt tăng 1ºF ( tăng 18 cƣờng độ vagal- acetylcholine lớn gây ảnh
nhịp/ phút với 1ºC) , tới thân nhiệt 105ºF hƣởng đến tim, kể cả ở tận cùng thần kinh đối
(40.5ºC), lúc này nhịp tim có thể giảm xuống giao cảm. Vì vậy 1 vài phản xạ có thể làm
do lực cơ tim yếu dần là kết quả của sốt. ngừng tim đập khoảng 5-10 giây.
Cơn sốt là nguyên nhân của tim đập nhanh do
tăng thêm nhiệt độ làm tăng tốc độ trao đổi
chất của nút xoang. Thay đổi tăng nhịp điệu
ngay lập tức khi nó bị kích động.

YhocData.com
hiện của phức hệ QRS-T chậm lại nhƣng
không thay đổi hình dạng.

BLOCK NÚT NHĨ THẤT

Cách duy nhất xung truyền từ nhĩ tới thất


là qua bó A-V( bó nhĩ thất ) hay còn đƣợc
gọi là bó His.Những điều kiện có tăng tần
số dẫn truyền qua bó này hay block toàn
bộ nhƣ sau :

1. Thiếu máu nút nhĩ thất hoặc bó His


thƣờng gây chậm hoặc block hẳn dẫn
truyền từ nhĩ đến thất. Thiếu máu mạch
vành có thể gây ra thiếu máu cho nút nhĩ
thất và bó His giống với cơ chế gây thiếu
LOẠN NHỊP NÚT XOANG máu cơ tim.

Figure 13-3 cho thấy 1 bản ghi của máy đếm 2. Chèn ép bó His do mô sẹo hoặc bị calci
tiếng đập tim, đầu tiên là giai đoạn hô hấp hóa của tim.
thông thƣờng và sau đó ( ½ giây thứ 2 của bản
ghi) trong khi hít thở sau. Máy ghi điện tim là 3. Viêm nút nhĩ thất và bó His. Tình trạng
công cụ để ghi chiều cao của nhánh liên tiếp
trong khoảng thời gian giữa các đoạn QRS viêm bị gây ra bởi viêm cơ tim thƣờng
trong ECG. Chú ý rằng bản ghi của tốc độ tim xuyên từ những type viêm cơ tim khác
không tăng và giảm quá 5% trong khi hô hấp nhau hoặc thấp tim.
thông thƣờng ( nhƣ nửa hình bên trái của bản
ghi trên). Sau đó, trong suốt thời kì thở mạnh, 4. Cường kích thích bởi thần kinh phế vị
nhịp tim tăng và giảm so với mỗi chu kì hô
trong một vài trƣờng hợp gây block dẫn
hấp không quá 30%.
Loạn nhịp nút xoang có thể do 1 trong nhiều truyền qua nút nhĩ thất .Cƣờng kích thích
trạng thái của hệ tuần hoàn biến đổi làm tăng thần kinh phế vị thƣờng gây ra bởi kích
tín hiệu của thần kinh giao cảm và hệ thần thích mạnh thủ thể áp lực ở xoang động
kinh phó giao cảm đến nút xoang. “Hệ hô hấp”
mạch cảnh.
là mẫu của chứng loạn nhịp nút xoang nhƣ trên
hình Figure 13-3, kết quả chính là “lan toả”
BLOCK NHĨ THẤT KHÔNG HOÀN
tín hiệu của trung khu hô hấp ở tuỷ sống sát
với trung tâm vận mạch trong thì hít vào và TOÀN
thở ra của kì hô hấp. Hiệu ứng lan toả tín hiệu
là nguyên nhân củatăng lên và giảm xuống liên Kéo dài khoảng P-R – Block độ I.
tiếp trong xung tín hiệu truyền tới thông qua
thân kinh giao cảm vàđây thần kinh X tới tim. Khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu sóng P
đến khi bắt đầu phức bộ QRS là khoảng
NHỊP BẤT THƯỜNG LÀ KẾT QUẢ CỦA 0,16s khi tim đập nhịp bình thƣờng.
BLOCK NHỮNG ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG
TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA TIM Khoảng P-R giảm khi nhịp tim nhanh và
tăng khi nhịp chậm. Thông thƣờng khoảng
BLOCK NÚT XOANG P-R dài quá 0,2s thì đƣợc gọi là P-R kéo
dài và bệnh nhân đƣợc gọi là có block tim
Hiếm trƣờng hợp xung từ nút xoang bị
độ I.
block trƣớc khi đến cơ tâm nhĩ.Hình 13-4
chỉ ra sóng P mất đột ngột gây hệ quả là Hình 13-5 làm một ECG có P-R kéo dài
tâm nhĩ không co. Tuy nhiên, tâm thất tự khoảng 0.3s thay vì bình thƣờng khoảng
tạo nhịp mới với xung thƣờng có nguồn 0,2s hoặc ít hơn. Do đó, block độ 1 đƣợc
gốc từ nút nhĩ thất,vì thế nên tần số xuất định nghĩa là sự chậm dẫn truyền từ nhĩ
YhocData.com
đến thất chứ không phải mất hẳn dẫn Hình 13-6 là một P-R dài 0,3s và và có
truyền. một nhịp thất mất do lỗi dẫn truyền từ nhĩ
đến thất

Khoảng P-R hiếm khi dài quá 0,35-0,45s


vì với khoảng thời gian đó, dẫn truyền qua
Block nhĩ thất hoàn toàn ( block độ III).
bó His bị đình trệ quá lâu nên dẫn truyền
Khi những điều kiện gây ra sự kém dẫn
ngừng hoàn toàn.Đây cũng là một cách xác
truyền của nút nhĩ thất và bó His nhiều lên,
đinh mức độ nghiêm trọng của một số
sẽ diễn ra block hoàn toàn xung từ nhĩ đến
bệnh tim nhƣ thấp tim cấp cũng tăng
thất .Khi đó thất sẽ tự phát xung, thƣờng
khoảng P-R.
xa vị trí của nút nhĩ thất hoặc bó His bị
Block độ II. Khi dẫn truyền qua bó His ( block. Do đó, sóng P sẽ phân ly với phức
bó A-V) châm đủ để tăng khoảng P-R lên bộ QRS. ( hình 13-7).
đến 0,25-0,45s ,thì điện thế hoạt động đôi
khi đủ mạnh để qua bó His và tâm thất và
đôi khi không đủ mạnh để truyền qua.
Trong trƣờng hợp đó, sẽ có sóng P nhƣng
không có phức bộ QRS-T đi kèm, hay còn
đƣợc gọi là “ nhịp mất” của thất. Khi đó
Nhịp bình thƣờng của nhĩ trên ECG là
đƣợc gọi là block độ 2.
khoảng 100 nhịp/ phút, nhịp của thất dƣới
Có 2 typ của block độ 2. Typ I ( chu kì 40 nhịp/ phút. Trong block độ III ,không
Wenkebach) và typ 2. Typ I biểu thị bởi có mối liên quan giữa sóng P với phức bộ
khoảng P-R dài dần ra cho đến khi có một QRS vì thất đã “thoát” khỏi sự điển khiển
nhịp mất của thất thì chu kì bất thƣờng này của nhĩ và đang đập theo nhịp của chính
đƣợc lặp lại.Một typ I thƣờng gây ra bởi nó.
bất thƣờng nút nhĩ thất. Trong hầu hết
Hội chứng Adams – Stokes / Thoát thất.
trƣờng hợp, typ này xuất hiện và không
Với một vài bệnh nhân có block nhĩ thất.
cần điều trị.
block hoàn toàn xuất hiện rồi biến mất,
Typ II thƣờng có các khoảng P-R cố định xung dẫn truyền từ nhĩ đến thất trong một
nhƣng thỉnh thoảng có khử cực nhĩ những thời gian rồi đột nhiên mất dẫn truyền.
không có khử cực thất đi kèm. Ví dụ một Quãng thời gian của block khoảng vài
block 2:1 nghĩa là có 2 sóng P dẫn cho 2 giây, vài phút, vài giờ hoặc vài tuần hoặc
phức bộ QRS, có 1 sóng P không có phức hơn trƣớc khi dẫn truyền trở lại. Việc này
bộ QRS đi kèm.Có thể có cả nhịp 3:2 hoặc diễn ra ở tim với việc tiệm cận thiếu máu
3:1. Block typ II thƣờng gây ra bởi bất của hệ dẫn truyền
thƣờng bó His – mạng Purkinje và cần cấy
Mỗi khi dẫn truyền A-V ( nhĩ thất) dừng,
máy tạo nhịp dƣới da để điều chỉnh nhịp
thất sẽ không tự phát nhịp cho đến khi
tim.
xung bị chậm từ 5-30s. Sự chậm trễ này
gây ra bởi hiện tƣợng “ nén quá mức”.
“Nén quá mức” nghĩa là thất kích thích bị
YhocData.com
nén lần đầu tiên.Thông thƣờng thất bị nhĩ
điều khiển đập theo nhịp nhanh hơn nhịp
tự nhiên của nó. Tuy nhiên,sau vài giây,
vài phần của hệ Purkinje thoát block,
thƣờng là ở phần xa trung tâm nút A-V
thoát.Vị trí này phát nhịp khoảng 15-40
lần/ phút và hoạt động nhƣ một máy tạo NGOẠI TÂM THU
nhịp của thất. Hiện tƣợng này gọi là thoát
thất. Nhát đến sớm của tim là nhát co xảy ra
sớm hơn thông thƣờng đƣợc dự báo trƣớc.
Vì não không thể hoạt động quá 4-7s mà Hiện tƣợng này còn đƣợc gọi là ngoại tâm
không có cấp máu, nhiều bệnh nhân ngất thu, nhát đến sớm hoặc nhịp lạc chỗ.
vài giây sau một block hoàn toàn xảy ra vì
tim không bơm máy trong 5-30s cho đến NGUYÊN NHÂN CỦA NGOẠI TÂM
khi “thất thoát”. Sau khi thoát, nhịp thất THU
chậm bơm đủ máu lên não để hồi phục lại
Hầu hết ngoại tâm thu gây ra bởi điểm
sau ngất và bệnh nhân tỉnh dần. Thời kì
phát nhịp lạc chỗ trên thất, nơi phát ra nhịp
ngất này đƣợc gọi là hội chứng Adams
xen vào giữa nhịp đập bình thƣờng của
Stokes
tim.Những nguyên nhân có thể gây ra
Đôi khi, khoảng thất ngừng đập trong ngoại tâm thu : (1) thiếu máu cục bộ cơ
block hoàn toàn quá dài đến mức gây ảnh tim,(2) các điểm vôi hóa rải rác trong cơ
hƣởng sức khỏe bệnh nhân, có thể chết.Hệ tim chèn ép và sợi cơ làm cho các sợi cơ
quả là, hầu hết bệnh nhân đƣợc cung cấp này bị kích thích, (3) chất độc kích thích
một máy tạo nhịp nhân tao, một máy nhỏ nút A-V, mạng Purkinje, hoặc calci hóa cơ
bằng pin cấy dƣới da với nguồn điện kết tim gây ra bởi viêm, thuốc,
nối với thất phải. Máy tạo nhịp liên tục nicotin,caffeine. Ngoại tâm thu cũng
kích thích tâm thất. thƣờng xuyên gặp trong thông buồng tim,
ngoại tâm thu cũng xảy ra khi đứa catheter
BLOCK THẤT KHÔNG HOÀN TOÀN. vào trong buồng thất phải và chén ép nội
tâm mạc.
-ĐIỆN THẾ THAY ĐỔI

Hầu hết cácyếu tô gây ra block A-V cũng


gây ra block dẫn truyền ở ngoại vi tâm thất
trong mạng Purkinje. Hình 13-8 là” điện
thế thay đổi” là kết quả của block thất cục
bộ. ECG này cũng có biểu thị nhịp nhanh,
rằng hầu nhƣ chắc chắn có block. Vì khi
NGOẠI TÂM THU NHĨ
nhịp nhanh, tâm thất không kịp thoát trơ
kịp dể nhận tiếp kích thích. Hơn nữa, Hình 13-9 là một ngoại tâm thu nhĩ, sóng
những nguyên nhân gây giảm dẫn P của nhát này đến sớm hơn bình thƣờng.
truyeenfnhw thiếu máu cơ tim, viêm cơ khoảng P-R ngắn lại nói lên rằng vị trí
tim, độc digitalis cũng có thể gây ra block phát nhịp bất thƣờng ở thất gần nút A-V.
thất không hoàn toàn biểu thị nên điện thế
thay đổi. Hơn nữa, khoảng cách giữa ngoại tâm thu
và nhát tiếp theo kéo dài hơn, đƣợc gọi là
khoảng nghỉ bù.Một trong những lí do của
khoảng nghỉ bù là nguồn gốc của ngoại

YhocData.com
tâm thu này xa nút xoang, nhịp đi qua khá contractions) xen kẽ với nhịp bình thƣờng.
nhiều cơ tâm nhĩ trƣớc khi nó kích thích PVCs có các dấu hiệu điển hình sau trên
nút xoang.Do đó, nút xoang phát nhịp ECG:
muộn hơn trong nhịp ngoại tâm thu và ta
nhìn thấy nó trên ECG.

Ngoại tâm thu thất cũng có ở ngƣời khỏe


mạnh, đặc biệt, nó thƣờng diễn ra ở những
vận động viên,những ngƣời có thể trạng
tốt nhất. Bị gây độc bởi các yếu tố nhƣ
thuốc lá,mất ngủ, quá nhiều coffee, rƣợu
và dùng quá nhiều thuốc cũng có thể gây
ngoại tâm thu.

Mạnh chìm. Khi tim co sớm hơn bình


thƣờng, tâm thất chƣa nhận đầy máu nhƣ
bình thƣờng và nhát bóp đó bơm ít máu
hơn. Do đó sóng đập của nhát bóp đó lên
thành mach sẽ yếu hơn thậm chí là yếu đến
mức không thể bắt đƣợc gọi làm mạnh
chìm.

NGOẠI TÂM THU CỦA NÚT A-V 1.Phức bộ QRS kéo dài. Lí do cho sự kéo
HOẶC BÓ HIS dài này là xung đƣợc dẫn qua có thất chậm
hơn dẫn qua mạng Purkinje.

2. Phức bộ QRS cao hơn. Khi xung bình


thƣờng qua tim, nó đi qua cả hai tâm thất
gần nhƣ đồng thời, kết quả là ở tim bình
thƣờng, sóng khử cực của cả hai bên, với
hai hƣớng khử cực khác nhau,sẽ trung hòa
Hình 13-10 là một ngoại tâm thu có nguồn một phần trên ECG.
gốc ở nút A-V hoặc bó His. Sóng P bị mất
trong bản ECG ở nhịp ngoại tâm thu. Thay Khi PVC diễn ra, xung hầu nhƣ chỉ đi theo
một hƣớng và sẽ không có hiện tƣợng
vào đó,sóng P chồng lên phức bộ QRS vì
xung truyền về tâm nhĩ cùng lúc với truyền trung hòa,một bên sẽ khử cực trƣớc hoàn
đến tâm thất. Sóng P này thay đổi nhẹ hình toàn bên đối diện gây ra điện thế kéo dài
dạng phức bộ QRS nhƣng không thể phân và thể hiện là khoảng QRS kéo dài trong
hình 13-11.
biệt rõ sóng P.Thông thƣờng ngoại tâm thu
nút A-V có chung biểu hiện và nguyên 3. Sau hâu hết PVCs, sóng T ngƣợc chiều
nhân với ngoại tâm thu nhĩ. so với phức hệ QRS.Bởi vì dẫn truyền
chậm của xung qua cơ tim khiến cơ tim
NGOẠI TÂM THU THẤT.
khử cực đầu tiên sẽ tái cực đầu tiên.
Hình 13-11 là mỗi chuỗi các ngoại tâm thu
thất ( PVCs : premature ventricular

YhocData.com
Vài PVCs cũng không ảnh hƣởng nhiều Rối loạn tái phân cực– Hội chứng QT
đến tổng lƣợng bơm của tim, PCVs có thể kéo dài. Nhắc lại, sóng Q là biểu thị của
gây ra bởi thuốc lá, coffee, thiếu ngủ, tình giai đoạn khử cực thất, còn sóng T là sóng
trạng nhiễm độc nhẹ, thậm chí là cảm xúc tasiphaan cực của thất. Khoảng Q-T là
kích thích. Ngƣợc lại, nhiều PVCs gây ra khoảng thời gian từ đầu Q đến cuối T. Rối
bởi xung lạc liên quan đến nhồi máu hay loại tái khử cực chậm của cơ tim sau khi
thiếu máu cục bộ tim.Sự xuất hiện của các khử cực gây ra kéo dài điện thế hoạt động
sóng PVCs nhƣ thế và tác động của chúng tâm thất và biểu thị bởi đoạn Q-T kéo dài
không hề nhẹ nhàng. gọi là hội chứng QT kéo dài.( LQTS : ong
QT syndrome)
Những ngƣời thƣờng xuyên có PVCs có
nguy cơ cao hơn bị rung thất dẫn đến tử Lí do chính của LQTS là liên quan tới
vong mà nguyên nhân là do một đợt PVCs. chậm tái khử cực ở bệnh nhân nhảy cảm
tiến triển thành loạn nhịp thất gọi là
Sự tiến triển này đặc biệt đúng khi PVCs torsades de pointes , theo nghĩa đen nghĩa
diễn ra trong thời kì dễ tổn thƣơng là ngay là “sự xoắn của các điểm”. Dạng loạn nhịp
sau khi kết thúc sóng T, khi mà thất đang nhịp này biểu thị đặc trƣng hình 13-12.
chuẩn bị thoát trơ, điều này sẽ giải thích ở Hình dạng phức bộ QRS có thể thay đổi
phần sau. nhiều lần với sự bắt đầu của loạn nhịp
Phân tích hướng của nguồn gốc ngoại thƣờng là sau một ngoại tâm thu, khoảng
tâm thu thất Ở chƣơng 12, những điểm nghỉ, sau đó là nhát đập với khoảng Q-T
quan trọng của việc phân tích hƣớng đã kéo dài, thứ mà gây ra loạn nhịp, nhịp
đƣợc giải thích. Bằng việc áp dụng những nhanh và đôi khi là rung thất.
điểm này, có thể xác định đƣợc nguồn gốc Rối loạn tái phân cƣc dẫn đến LQTS có
của PVC trong hình 13-11 nhƣ sau. Bản thể bị di truyền hoặc mắc phải. Dạng
điện tim trên là ở đạo trình II hoặc III. Xác LQTS bẩm sinh kiếm gặp và gây ra bởi sự
định trục của ngoại tâm thu so với QRS thay đổi của kênh Na-K. Có ít nhất 10 biến
bình thƣờng,ta thấy là hƣớng của ngoại đổi trong những gen này gây ra các mức
tâm thu ngƣợc chiều, đỉnh hƣớng xuống độ khác nhau của việc kéo dài Q-T đã
dƣới. Do đó,phần đầu tiên của tim đƣợc đƣợc xác định.
khử cực trong ngoại tâm thu gần với phần
đáy của tâm thất, đó cũng chính là vị trí Thƣờng gặp là loại mắc phải có liên quan
phát nhịp. đến rối loạn điện giải,nhƣ giảm magnese
máu, giảm kali máu, giảm calci máu hoặc
quá liều thuốc chống loạn nhịp nhƣ
YhocData.com
quinidine hay vài kháng sinh nhƣ thêm vào nhịp sóng P bình thƣờng của
fluoroquinolone hoặc erythromycin, những nhịp ngay phía trƣớc. Chi tiết này chỉ ra
thứ làm kéo dài khoảng Q-T. nguồn gốc của nhịp nhanh kịch phát này là
từ tâm nhĩ, nhƣng vì sóng P có hình dang
Mặc dù vài ngƣời có LQTS không có triệu không bình thƣờng, nên nguồn gốc không
chứng ( thƣờng dƣới dạng Q-T kéo dài), gần với nút xoang.
vài ngƣời khác biểu hiện mờ nhạt và loạn
nhịp thất có thể rõ ràng khi hoạt động thể
lực, cảm xúc mạnh nhƣ bực tức hoặc sợ
sệt, giật mình.Loạn nhjp thất liên quan tới
LQTS ,trong vài trƣờng hợp ,diễn tiến xấu
đi thành rung thất và đột tử.

NHỊP NHANH CỰC PHÁT

Vài điểm bất thƣờng trong những phần


khác nhau của tim bao gồm nhĩ, mạng Tim nhanh kịch phát nút nhĩ thất, nhịp
Purkinje, tâm thất, phát ra xung lan khắp nhanh thƣờng là kết quả của một nhịp bất
tim có thể là nguyên nhân gây ra nhịp thƣờng từ nút nhĩ nhất. Dạng nhịp nhanh
nhanh thất.Hiện tƣợng này đƣợc cho là bị này có phức hệ QRS-T bình thƣờng nhƣng
gây ra bởi con đƣờng tái nhận xung “ di sóng P loạn nhịp hoàn toàn.
chuyển vòng tròn”, thứ mà gây ra tự kích
kích lặp đi lặp lại. Bởi vì nhịp nhanh do Nhanh nhĩ hay nhanh bộ nối ( nút ),cả hai
một ổ kích thích trở thành vị trí tạo nhịp đều đƣợc gọi là nhịp nhanh trên thất,
của cả tim. thƣờng xảy ra ở ngƣời trẻ, có thể ở ngƣời
khỏe mạnh,và những ngƣời này thông
“Cự phát” muốn nói rằng nhịp tim trở thƣờng có nguy cơ nhịp nhau sau tuổi vị
thành nhịp nhanh thành cơn,với cơn kéo thành niên.Thông thƣờng, nhịp nhanh trên
dài một vài giờ hoặc dài hơn.Cơn kết thúc thất gây ra cơn hồi hộp ,và có thể gây ra
đột ngột nhƣ khi nó bắt đầu và điểm tạo mệt mỏi trong cơ kịch phát, nhƣng nó
nhịp trở lại là nút xoang. thƣờng gây không gây tác hại kéo dài sau
cơn.
Cơn nhịp nhanh kịch phát thƣờng bị dừng
lại bởi đáp ứng của thần kinh phế vị.Đáp NHỊP NHANH THẤT
ứng thần kinh phế vị gây bằng cách kích
thích vào vùng thắt của xoang động mạch Hình 13-14 cho thấy một cơn nhanh thất
cảnh, đủ để gây ra đáp ứng ngừng cơn kịch phát ngắn. ECG của nhịp nhanh thất
nhịp nhanh.Thuốc chống loạn nhịp có thể kịch phát có hình dạng của một chuỗi các
dùng để giảm dẫn truyền hoặc kéo dài thời sóng ngoại tâm thu lặp lại liên liên tục mà
gian trơ của cơ tim. không có nhịp bình thƣờng xen giữa.

CƠN NHỊP NHANH NHĨ Nhịp nhanh thất thƣờng gây ra bởi hai
nguyên nhân. Thứ nhất, dạng nhịp nhanh
Hình 13-13 là một tăng nhịp tim đột ngột này thƣờng không xảy ra trừ khi có tổn
từ 95 lên 150 lần/ phút ở giữa bản điện thƣơng thiếu máu cục bộ đáng kể ở tâm
tim. Nghiên cứu củ thể về điện tâm đồ thất. Thứ hai, nhịp nhanh thất cũng thƣờng
(ECG) có một sóng P nghịch đảo đƣợc là điều kiện gây ra rung thất, bởi vì nhịp
nhìn thấy trong khi nhịp nhanh, ngay phía kích thích cơ tim lặp lại nhanh và liên tục,
trƣớc phức hệ QRS-T. và sóng P này đƣợc

YhocData.com
chúng ta sẽ nói về vấn đề này ở phần tiếp HIỆN TƢỢNG TÁI NHẬN XUNG - “DI
theo. CHUYỂN VÒNG TRONG” LÀ NỀN
TẢNG CHO RUNG THẤT
Đôi khi,sự nhiễm độc tim bởi thuộc
digitalis gây ra kích thích tại một điểm Khi xung điện tim bình thƣờng truyền đến
cũng gây ra nhịp nhanh thất. Thuốc chống tâm thất, đó là điểm cuối, không còn nơi
loạn nhịp nhƣ aminodarone hay lidocaine khác để truyền đi, bởi vì tất cả các cơ tâm
cũng có thể dùng để điều trị nhịp nhanh thất trơ và không thể truyền xung xa hơn.
thất. Lidocaine kìm hãm sự tăng tính thấm Do đó, xung chết, và tim đợi cho đến điện
của Natri của màng tế bào trong điện thế thế hoạt động tiếp theo bắt đầu ở nút
hoạt động, từ đó, ức chế nhịp khởi phát xoang.
của điểm tạo nhịp bất thƣờng, thứ gây ra
cơn nhịp nhanh. Amiodarone có nhiều Tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp, sự liên
hoạt động nhƣ kéo dài điện thế hoạt động tục này không diễn ra. Do đó, hay để
và giai đoạn tái cực ở cơ tim và làm chậm chúng t giải thích rõ đầy đủ hơn về điều
sự dẫn truyền của nút nhĩ thất. Trong một kiện khiến tái nhận xung dẫn đến sự kích
vài trƣờng hợp, sốc điện có thể cần thiết để khích vòng tròn thứ mà sẽ gây ra rung thất.
tái lập lại nhịp bình thƣờng của tim Hình 13-15 chỉ ra nhiều phần cơ tim nhỏ
chen ngang dạng vòng tròn. Nếu một
RUNG THẤT
nhóm cơ bị kích thích ở hƣớng 12 giờ thì
Tình trang nguy hiểm nhất của loạn nhịp xung sẽ dẫn truyền theo chỉ một hƣớng.
tim là rung thất, nếu nó không kết thúc xung dẫn truyền dần liên tục xung quanh
trong vòng 1 đến 3 phút, hầu nhƣ sẽ dẫn vòng tròn cho đến khi nó quay trở lại vị trí
đến tử vong. Rung thất gây ra bởi nhịp 12 giờ. Nếu một xung đến kích thích vào
phát nhịp trong khối cơ thất, gây ra khử lúc cơ đang trơ, thì xung đó chết, vì khi cơ
cực toàn cơ thất, tiếp sau đó là 1 nhịp đang trơ sẽ không đáp ứng với xung thứ
khác,rồi tiếp tục, và cuối cùng điều hòa hai.
ngƣợc chính nó để tái khử cƣc khối cơ thất
liên tục không ngừng.Khi hiện tƣợng xảy
ra, rất nhiều phần cơ thất sẽ co cùng lúc,
trong khi những phần khác đang nghỉ. Vì
vậy, không bao giờ phối hợp co cơ thất
đồng thời, co cơ thất đồng thời tạo ra nhịp
bơm của tim. Mặc dù sự di chuyển ồ ạt của
các xung kích thích tới thất, buồng thất
không giãn, không co, không bơm máu
hay bơm lƣợng không đáng kể. Bởi vậy.
sau khi cơn rung bắt đầu, mất ý thức diễn
ra trong vòng 4 đến 5s bởi vì thiếu máu lên
não và chết mô không hồi phục diễn ra
khắp cơ thể trong vài phút. Nhiều yếu tố
có thể gây ra sự khởi đầu của rung nhĩ. Tuy nhiên, ba điều kiện khác có thể khiến
Một ngƣời có thể có nhịp tim bình cho xung tiếp tục truyền xung quanh vòng
thƣờng,một giây sau có thể rung thất. Đó tròn để gây ra tái nhận xung vào trong cơ
có thể là (1) sốc điện đột ngột của tim hoặc đang kích thích. ( di chuyển vòng tròn)
(2) thiếu máu cơ tim , thiếu máu nhán điều
kiển hoặc cả hai.
YhocData.com
Đầu tiên, đó là đƣờng đi vòng quanh vòng
trong dài hơn bình thƣờng, cùng với thời
gian xung trở lại điểm 12 giờ, vùng cơ đầu
tiên bị kích thích đã không còn bị trơ nữa,
và xung tiếp tục đƣợc truyền trong vòng
tròn và cứ thế lặp lại.

Thứ hai, nếu chiều dài của đƣờng đi không


đổi nhƣng tốc độ dẫn bị giảm.Cũng nhƣ
vậy, khi xung quay lại điểm 12 giờ thì
vùng cơ đầu tiên đã thoát trơ và xung tiếp
tục đi.

Thứ ba, khoảng trơ của cơ ngắn lại. Trong Ở trung tâm tâm thất của tim A ở hình 13-
trƣờng hợp này, xung có thể tiếp tục trong 16, dòng điện 60Hz đƣợc dùng trong kích
vòng tròn điện tim. Vòng đầu tiên của kích điện tim
gây ra sóng khử cực lan mọi hƣớng, khiến
Tất cả các điều kiện này diễn ra trong các
cho tất cả cơ tim đều ở trạng thái trơ. Sau
tình trang bệnh lý khác nhau của tim : (1)
25s. một phần của khối cơ này thoát khỏi
đƣờng đi dài gặp trong giãn cơ tim, (2)
tình trạng trơ. Vài vị trí thoát trơ trƣớc các
giảm tốc độ dẫn truyền gặp trong block hệ
vị trí khác. Tình trạng này đƣợc thể hiện ở
thống Purkinje, thiếu máu cơ tim, tăng kali
tim A bởi nhiều mảng sáng đại điện cho
máu và vài yếu tố khác, (3) thời gian trơ
vùng dễ kích thích và các mảng tối là vùng
ngắn thƣờng diễn ra trong đáp ứng với vài
cơ vẫn còn trơ. Lúc này, tiếp tục kích thích
thuốc nhƣ epinephrine hoặc sau kích thích
dùng điện 60Hz sẽ tạo xung truyền theo
điện.Do đó, trong nhiều rối loạn tim, có
vài hƣớng duy nhất. Do đó, ở tim A, vài
thể gây ra mô hình dẫn truyền bất thƣờng
xung đi khoảng cách ngắn cho đến khi đến
hoặc nhịp bất thƣờng,bỏ qua nhịp của nút
vùng trơ của tim và bị block.Tuy nhiên, lại
xoang.
có vài xung thoát ra khỏi vùng trơ và tiếp
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG DÂY TRUYỀN tục truyền đến cùng kích thích.Các hiện
CỦA RUNG THẤT tƣợng này sảy ra liên tục trong thời gian
ngắn khiến cơ tim liên tục kích thích và
Trong rung thất, có nhiều chỗ chia ra và biểu hiện rung.
sóng kích thích nhỏ lan rộng cùng lúc theo
nhiều hƣớng khác nhau. Sự tái nhận xung Đầu tiên, block xung của vài hƣớng dẫn
trong rung thất không đơn giản là môt truyền qua một vài hƣớng khác tao nên
xung di chuyển trong vòng, nhƣ thấy ở một trong những điều kiện quan trọng của
hình 13-15. Thay vào đó, chúng đã giảm đi “ tái nhận xung” : dẫn truyền sóng khử cực
trong nhiều sóng trƣớc đã xuất hiện trong quanh tim chỉ theo một vài hướng nhất
phản ứng dây truyền này. Một trong những định mà không theo các hướng khác
cách tối nhất giải thích sự tăng lên của
Thứ hai, kích thích nhanh tim gây ra hai
rung là cho rằng khởi phát rung với shock
thay đổi trong cơ tim, cả hai dẫn đến dẫn
điện với dòng điện xoay chiều 60Hz
truyền vòng tròn : (1) Tốc độ co của tim
Rung gây ra bởi dòng điện xoay chiều giảm. Điều này cho phép khoảng thời gian
60 Hz dài hơn cho xung đi vòng quanh tim và
(2)thời gian trơ của tim ngắn lại, cho phép

YhocData.com
tái nhận xung ở vùng đầu tiên đã bị kích đƣợc đặt cho rung thất.
thích trƣớc đó.

Thứ ba, một trong những điểm quan trọng


nhất của rung là phân chia của xung giống
nhƣ trong hình 13-16. Khi sóng khử cực ở
đến vùng trơ của tim,nó dẫn truyền theo
mọi hƣớng xung quanh vùng trơ đó. Kết Chiều cao của các sóng trên ECG ở tâm
quả là một xung duy nhất trở thành 2 xung, thấy thƣờng khoảng 0,5milivolt khi rung
sau đó các xung này lại đến các vùng trơ thất bắt đầu những chúng sụt xuống nhanh
khác và lại chia nhƣ thế, tiếp tục tiếp và sau khoảng 20-30s, chúng thƣờng chỉ
tục,…Bằng cách này, nhiều sóng mới đƣợc còn 0,2-0,3milivolt.Chiều cao chỉ còn 0,1
tạo thành trong tim và đi theo nhiều hƣớng milivolt hoặc thấp hơn sau 10 phút rung
trong tim. Hơn nữa, do cách xung bị tách thất. Nhƣ đã nói ở trên, vì không có bơm
ra nên cƣờng độ không đều nhau, điều này máu trong khi rung thất nên tình trạng này
gây ra nhiều đƣờng lòng vòng và kéo dài sẽ dẫn đến tử vong nếu không có những
dẫn truyền, điều này là một trong những liệu pháp mạnh nhƣ shock điện ngay lập
điều kiện duy trì rung. Đó cũng là kết quả tức, việc này sẽ nói ở phần sau.
của sự phân bố rải rác của các vùng trơ SHOCK ĐIỆN THỬ RUNG
trong tim.
Một dòng điện xoay chiều lớn có thể dừng
Ngƣời ta có thể dễ dàng thấy khi kích thích rung thất lại vì đƣa tất cả cơ tâm thất về
lặp này gặp lại : Càng lúc càng nhiều xung giai đoạn trơ.Chiến công này có đƣợc nhờ
tao ra, những xung này gây ra nhiều vùng việc dòng điện xoay chiều cƣờng độ lớn đi
cơ đang trơ, những vùng cơ đang trơ này qua cả 2 phía của tim.Dòng điện này đi
gây ra sự phân tách các xung.Và mỗi khi qua hầu hết cơ tim cùng lúc,kết quả là kích
có một vùng cơ tim thoát trơ, xung bị khóa thích tất cả cơ tim cùng lúc và đƣa chúng
lại. về giai đoạn trơ cùng lúc.Và sau 3-5s
Tim B trong hình 13-16 là trạng thái cuối ngừng đập. tim bát đầu đập trở lại và thông
cùng trong rung. Mọi ngƣời có thể thấy thƣờng theo nhịp nút xoang hoặc phaafn
xung đi theo mọi hƣớng với vài xung tách khác trở thành điểm phát nhịp. Tuy nhiên,
làm tăng số lƣợng xung, một vài bị block nếu nếu điểm tái nhận xung- điểm mà là
do vùng tim trơ. Trong thực tế, một shock nguồn gốc của cơn rung thất vẫn còn thì
điện đơn thuần trong thời kì tổn thƣơng rung thất có thể tái phát ngay lập tức.
này có thể ổn định các xung đang dẫn Khi dòng điện đi qua hai phía của tim,
truyền nhiều hƣớng. rung thƣờng kết thúc khi dùng dòng diện
ĐIỆN TÂM ĐỒ CỦA RUNG THẤT 1000volt trong một vài phần nghìn
giây.Do phải đi qua thành ngực, nhƣ trong
Trong rung thất, ECG rất kì dị, ( hình 13- hình 13-18, máy đƣợc nạp lƣợng điện lớn
17) biểu hiện không có dạng nhịp của bất đến vài nghìn volt và sau đó trở thành tụ
kì dạng nào. Trong vài giây đầu của rung điện để phóng điện trong vài phần nghìn
thất,liên quan tới khối lƣợng lớn cơ đang giây thông qua thành ngực và đến tim.
co đồng thời gây ra các sóng lớn không
đều nhau trên ECG. SAu vài giây, các Trong hầu hết trƣờng hợp, dòng điện khử
xung lớn này biến mất, và ECG thay đổi rung đƣợc đƣa đến tim dƣới dạng sóng hai
thành dạng sóng thấp, rất không đồng pha.Dạng dẫn truyền này về căn bản giảm
đều.Do đó,không có dạng sóng chu kì nào
YhocData.com
Một công nghệ ép tim không cần mở lồng
nhực là ép theo nhịp trên thành ngực kèm
theo thông khí nhân tao.Quá trình này, sau
đó là khử rung bằng điện đƣợc gọi là hồi
sức tim phổi ( CPR : cardiopulmonary
resuscitation)

Thiếu máu đến não lâu hơn 5-8 phút gây ra tổn
thƣơng mô não. Mặc dù tim hồi phục nhƣng
bệnh nhân vẫn có thể chết vì tổn thƣơng thần
kinh.

RUNG NHĨ

Nhớ rằng dẫn truyền từ nhĩ đến thất thông qua


bó His, cơ tim tách biệt với cơ thất bằng mô
xơ. Do đó, rung thất thƣờng diễn ra mà không
có rung nhĩ.(hình 13-20 phải)
năng lƣợng cần thiết cho việc khử rung,và
Cơ chế của rung nhĩ giống với rung thất ngoài
giảm nguy cơ bỏng và tổn thƣơng cơ tim. trừ việc có chỉ diễn ra ở tâm nhĩ thay vì ở tâm
thất. hậu quả của rung nhĩ là giãn tâm nhĩ, có
Ở bệnh nhân có nguy cơ rung thất cao,có
thể gây ra bởi thƣơng tổn vale tim,hoặc suy
thể dùng một pin nhỏ chống rung ( ICD:
tim gây ra bởi thiếu máu nhĩ.Giãn thành cơ
implantable cardioverter defibrillator) và có
tâm nhĩ tạo điều kiện cho việc kéo dài đƣờng
dây cấy dƣới da nối với tâm thất phải .Máy dẫn truyền cũng nhƣ dẫn truyền chậm, cả hai
này đƣợc cài đặt để phát hiện ra rung thất là tiền đề cho rung nhĩ.
và làm ngừng nó bằng việc truyền xung
ngắn vào tim. Đập yếu của tâm nhĩ trong rung nhĩ Cùng lí
do với tâm thất không thể bơm máu trong quá
Sự phát triển về việc dự trữ điện và pin trình rung, tâm nhĩ cũng vậy. Do đó tâm nhĩ
cho phép phát triển ICD phát đủ điện để trở nên vô ích trong việc bơm máu đến thất.
khử rung qua dây cấy dƣới da, phía ngoài Mặc dù vậy, dòng máu vẫn qua nhĩ đến thất ở
khoang liên sƣờn gần tim, nhƣ thế tốt hơn thì tâm trƣơng, và hiệu quả bơm máu của thất
giảm 20-30%. Do đó, khác với mức nguy hiểm
là ở trong hoặc trên tim. Và cài máy này
chết ngƣời của rung thất, một ngƣời có thể
chỉ cần một tiểu phẫu.
sống hàng năm với rung nhĩ mặc dù hiệu quả
ÉP TIM CŨNG LÀ MỘT CÁCH KHỬ bơm máu bị giảm.
RUNG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RUNG NHĨ
Trừ khi khử rung trong vòng 1 phút sau
khi bắt đầu rung, tim thƣờng quá mệt để
hồi lại sau khử rung bởi vì lƣợng dinh
dƣỡng mạch vành bị giảm. Tuy nhiên, nó
vẫn có thể hồi phúc bằng việc ép tim và
khử rung sau.Bằng cách này, một lƣợng
nhỏ máu đƣợc đƣa đến mạch vành, cơ tim
Hình 13-19 là ECG trong rung thất. nhiều sóng
đƣợc nuôi dƣỡng. Sau vài phút ép tim, khử khử cực nhỏ theo mọi hƣớng qua tâm nhĩ
rung bằng điện thƣờng hiệu quả hơn. Thật trong rung nhĩ. Vì các sóng yếu và nhiều trong
vậy, rung thất rung thất đƣợc ép tim trong số đó đối hƣớng trong thời gian ghi nên nó
khoảng 90 phút vẫn khử cực thành công. triệt tiêu lẫn nhau. Vì vậy ta có thể thấy trên

YhocData.com
ECG, không có sóng P từ tâm thất hoặc chỉ nhĩ gây ra nhịp dẫn truyền nhanh nhĩ thƣờng là
thấy gợn nhỏ, tần số cao và biên độ 200-350 nhịp/ phút. Tuy nhiên, bởi vì một phía
thấp.Ngƣợc lại, phức hệ QRS-T bình thuowfg của nhĩ co trong khi phía kia đang giãn, lƣợng
trừ khi có bệnh tâm thất đi kèm, nhƣng tần số máu nhĩ bơm rất ít.Kéo theo nhịp thất cũng
thì không đều. nhanh, mặc dù thời gian trơ của nút A-V và bó
His dài hơn nhiều cơ nhĩ nên không cho phép
NHỊP THẤT KHÔNG ĐỀU TRONG RUNG tất cả xung từ tâm nhĩ đi xuống. Vì vậy có
NHĨ khoảng 2-3 nhịp nhĩ mới có 1 nhịp thất.
Khi rung nhĩ,xung đi từ tâm nhĩ đến nút A-V
nhanh nhƣng không đều. Bởi vì nút A-V sẽ
không truyền nút xung thứ hai trong vòng
0,35s sau xung đầu tiên.Do vậy, một xung
thêm trong khoảng rộng từ 0-0,6s diễn ra trƣớc
một trong các xung của rung nhĩ không đều
đến nút nhĩ thất, Kết quả là khoảng giữa giữa Hình 13-21 là một ECG đặc trƣng của cuồng
các xung đến tâm thất hiệu quả từ tối thiểu nhĩ.Sóng P mạnh vì co một nửa khối cơ
0,35-0,95s,gây ra nhịp đật rất không đều.Thực nhĩ.Tuy nhiên, nhận thất ở bản ghi này rằng
tế,sự không đều này, nhƣ ở hình 13-19, là một phức hệ QRS-T theo sau sóng P thƣờng là một
trong những biểu hiện lâm sàng có thể phát cho 2 hoặc 3 nhịp nhĩ. Cho nhịp 2:1 hoặc 3:1
hiện và dùng để chẩn đoán bệnh. Cùng với đó,
vì nhịp nhanh nhĩ trong rung nhĩ, thất cũng đập NGỪNG TIM
với nhịp nhanh , thƣờng là từ 125-150 nhịp/
Kết quả nguy hiểm nhất của nhịp bất thƣờng là
phút.
ngừng tim, đây là kết quả của việc dừng dẫn
SHOCK ĐIỆN ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ. truyền điện trong cả tim, không còn nhịp tự
động của tim nữa.
Giống với rung thất, rung nhĩ có thể trở lại
bình thƣờng bằng shock điện.Phƣơng pháp này Ngừng tim diễn ra trong hôn mê sâu, khi mà
về cơ bản giống hệt với shock điện khử rung giảm oxy máu nặng do hô hấp không hiệu
thất- truyền dòng diện mạnh qua tim, đƣa các quả.Giảm oxy máu khiến cho sợi cơ tim và sợi
cơ tim về trạng thái trơ trong vài giây,sau đó dẫn truyền mất điện thế màng bình thƣờng và
nhịp đập bình thƣờng đƣợc tái lập nếu tim có tính dễ kích thích này làm cho nhịp tự động
khả năng tái lập nhịp bình thường biến mất.

CUỒNG NHĨ Nhiều trƣờng hợp ngừng tim là do hôn mê sâu,


CPR kéo dài từ nhiều phút đến nhiền giờ mà
không hồi phục đƣợc nhịp bình thƣờng. Ở vài
bệnh nhân, nhiều bệnh cơ tim gây ra ngừng
tim toàn hoàn hoặc không hoàn toàn, điều này
có thể dẫn đến tử vong.Để điều trị bệnh này,
xung điện theo nhịp từ một máy tạo nhịp
thƣờng đƣợc dùng có kết quả tốt để giữ bệnh
nhân sống từ nhiều tháng đến nhiều năm.

Cuồng nhĩ là một biểu hiện khác gây ra bởi di


chuyển hỗn độn trong nhĩ. Cuồng nhĩ là một
dạng khác của rung nhĩ,mà ở đó dòng điện đi
nhƣ một sóng lớn luôn luôn theo một hƣớng
xung quanh khối cơ nhĩ. Hình 13-20. Cuồng

YhocData.com
Chức năng của hệ tuần hoàn là cung câp động mạch, cũng có thể giãn toàn bộ mạch,
máu cần thiết cho mô- vận chuyển dinh như vậy, khả năng biến lưu lượng máu đến
dưỡng tới mô cơ quan, đồng thời vận mô là rất lớn khi cần thiết.
chuyển chất thả, vận chuyển hormon từ 1 số Chức năng của mao mạch là trao đổi dịch,
cơ quan trong cơ thể đến những nơi khác, dinh dưỡng, điện giải, hormone, và các chất
giữ ổn định nồng độ các chất trong nội môi khác giữa máu và dịch kẽ. Để đảm bảo chức
trong cơ thể giúp các tế bào tồn tại và thực năng này, thành mao mạch mỏng và có
hiện tốt các chứng năng của mình. nhiều khe mao mạch cho phép nước và các
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA TUẦN chất phân tử thấp đi qua.
HOÀN Tĩnh mạch nhỏ nhận máu từ mao mạch rồi
hợp lại, đổ vào tĩnh mạch lớn
Hệ tuần hoàn, trong hình 14-1 bao gồm tuần Chức năng của tĩnh mạch là hệ thống ống
hoàn hệ thống và tuần hoàn phổi. Vì tuần đưa máu từ tiểu tĩnh mạch trở về tim, Nó
hoàn hẹ thuống cấp máu cho toàn bộ các mô giống như một bể chứa máu phụ. Vì áp lực
trong cơ thể bao gồm cả phồi nên còn được máu ở tĩnh mạch rất nhỏ ,thành tĩnh mạch
gọi là vòng tuần hoàn lớn hay tuần hoàn mảnh. Mặc dù vậy, lớp cơ của nó đủ để có
ngoại vi hoặc giãn, bằng cách đó đáp ứng được chức
năng điểu hòa chức năng chứa máu, lượng
Chức năng của hệ tuần hoàn Trước khi lớn hoặc nhỏ phụ thuộc và nhu cầu của hệ
nói đến đặc điểm chức năng của hệ tuần tuần hoàn.
hoàn, điều quan trong là cần hiểu vai trò
từng phần của hệ tuần hoàn. Lượng máu trong các phần khác nhau
Chức năng của động mạch là chuyển máu của hệ tuần hoàn . Hình 14-1 đưa một cái
dưới áp lực đến mô. Để đảm bảo chức năng nhìn tổng quát về hệ tuần toàn và tỉ lệ phần
này, động mạch có thành dày,và máu di trăm của toàn bộ lượng máu trong các phần
chuyển với tốc độ cao trong lòng động lớn của hệ tuần hoàn. Ví dụ như 84% toàn
mạch. bộ lượng máu của cơ thể ở tuần hoàn hệ
Các tiểu động mạnh là những nhánh nhỏ thống, 16% ở tim và phổi, 13% ở động
cuối cùng của động mạch, chúng hoạt động mạch,7% ở tiểu động mạch và mao mạch.
như các ống điều khiển lượng máu qua đó Quả tim chứ 7% lượng máu và tĩnh mạch
vào trong lòng mao mạch. Tiểu động mạch phổi chiếm 9%
có lớp cơ dày có thể đóng hoàn toàn tiểu

YhocData.com
mạch, trung bình khoảng 4 lần so với động
mạch tương ứng. Sự khác biệt này giải thích
khả năng chứa máu lớn hơn của hệ tĩnh
mạch khi so sánh với hệ động mạch.
Bởi vì có cùng lượng máu phải chảy qua
mỗi đoạn trong cùng một phút (F), tốc độ
dòng chảy (v) tỉ lệ nghịch với thiết diện cắt
ngang của đoạn mạch
v = F/A
Do đó, khi nghỉ ngơi, tốc độ trung bình của
dòng máu khoảng 33cm/s ở động
mạch,nhưng tốc độ ở mao mạch chỉ 1/1000
số đó, khoảng 0,3mm/s. Tuy nhiên, vì mao
mạch có độ dài đặc thù khoảng 0,3 đến
1mm, máu lưu lại ở mao mạch chỉ khoảng
3s. Điều này gây ngạc nhiên vì mọi sự
khuếch tán của các chất dinh dưỡng, điện
giải thông qua thành mao mạch phải diễn ra
trong thời gian ngắn này.

Huyết áp ở những phần khác nhau của hệ


tuần hoàn Bởi vì tim bơm máy vào động
mạch, nên huyết áp ở động mạch cao.
Khoảng 100mmHg. Cũng vì thế, do tim
bơm máu theo nhịp đập của tim, huyết áp
Điều đáng ngạc nhiên là lượng nhỏ máu ở động mạch dao động giữa mức huyết áp tâm
trong mao mạch. Tuy nhiên lại có chức năng thu khoảng 120mmHg và huyết áp tâm
quan trọng nhất của tuần hoàn là nơi xảy ra trương khoảng 80mmHg, thấy phía bên trái
trao đổi chất giữa máu và mô. Chức năng Hình 14-2
này được nói đến kĩ hơn ở chương 16. Cùng với việc máu chảy trong hệ tuần hoàn,
có nghĩa là huyết áp giảm dần về 0 mmHg
Diện tích cắt ngang và tốc độ dòng máu vào thời điểm máu chảy đến cuổi của tĩnh
Nếu tất cả các mạch của mỗi loại được đặt mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới đổ vào
cạnh nhau thì tổng diện tích mặt cắt ngang tâm nhĩ phải.
trung bình xấp xỉ : Huyết áp trong hệ mao mạch khoảng
Mạch Diện tích (cm2) 35mmHg khi ở gần tiểu động mạch và còn
Động mạch 2,5 khoảng 10mmHg khi ở gần tiểu tĩnh
Động mạch nhỏ 20 mạch,nhưng mức huyết áp “chức năng”
Tiểu động mạch 40 trung bình của phần lớn giường mao mạch
Mao mạch 2500 khoảng 17mmHg, mức huyết áp đủ thấp dể
Tiểu tĩnh mạch 250 các hạt nhỏ trong huyết tương có thể đi qua
Tĩnh mạch nhỏ 80 được các khe của thành mao mạch, mặc dù
Tĩnh mạch 8 di dưỡng có thể lan tỏa một cách dễ dàng
thông qua những khe này ở xa mô tế bào.
Có thể nhận thấy diện tích mặt cắt ngang Ghi chú phía bên phải của hình 14-2 là
của tĩnh mạch lớn hơn nhiều so với động huyết áp tương ứng của các phần khác nhau

YhocData.com
của tuần hoàn phổi. Ở động mạch phổi hay co mạch nhằm điều chỉnh lượng máu
,huyết áp giao động theo nhịp đập,huyết áp chính xác với lượng cần thiết cho hoạt động
tâm trương khoảng 25mmHg, huyết áp tâm của mô. Đồng thời, thần kinh điều khiểu của
thu khoảng 8mmHg. Vó nghĩa là huyết áp hệ tuần hoàn từ thần kinh trung ương và
động mạch trung bình chỉ khoảng 16 mmHg, hormone cũng góp phần vào điều hòa máu
huyết áp trung bình mao mạch phổi khoảng tới mô.
7mmHg.Tổng lượng máu qua tuần hoàn 2 Cung lượng tim là tổng của tất cả các
phổi trong mỗi phút bằng với tổng lương dòng máu tới các mô. Khi dòng máu qua
máu qua tuần hoàn hệ thống mỗi phút. mô, ngay lập tức quay lại tim qua hệ tĩnh
Huyết áp thấp ở tuần hoàn phổi phù hợp với mạch. Tim đáp ứng tự động với sự tăng máu
nhu cầu của phổi vì chức năng của nó là đẩy đến bằng việc bơm máu trở lại động mạch.
máu qua mao mạch đổi để trao đổi oxy và Do đó, tim hoạt động như một cái máy tự
các khí khác trong phế nang. động đáp ứng với yêu cầu của mô. Tuy
nhiên, tim thường cần giúp đỡ bởi những tín
NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CỦA CHỨC hiệu thần kinh đặc hiệu để khiến nó bơm .
NĂNG HỆ TUẦN HOÀN 3. Sự điều chỉnh huyết áp động mạch phụ
thuộc vào sự điều chỉnh dòng máu tới mô
Ba điểm chính về chức năng hệ tuần hoàn hay sự điều chỉnh cung lương tim . Tuần
1. Máu chảy tới các mô được điều chỉnh hoàn hệ thống được cung cấp một hệ thống
theo nhu cầu của mô. Khi mô hoạt động, lớp để điều chỉnh huyết áp động mạch. Theo
chúng tăng nhu cầu được dinh dưỡng ,do đó, đó, bất kì khi nào huyết áp giảm dưới mức
máu đến nhiều hơn khi mô nghỉ ngơi, mình thường khoảng 100mmHg. Trong
khoảng 20- 30 lần khi nghỉ. Hơn nữa, tim vòng vài giây, xung thần kinh đáp ứng với
thông thường không thể tăng nhịp lên quá 4 nó sẽ hoạt hóa một chuỗi các sự thay đổi
-7 lần nhanh so với khi nghỉ ngơi. Do đó, trong hệ tuần hoàng nhằm nâng huyết áp trở
nó không thể tăng lương máu đến bất cứ mô lại bình thường. Xung thần kinh đặc biêt (a)
nào trong cơ thể khi nhu cầu của mô tăng. tăng nhjp tim, (b) co các tĩnh mạch lớn để
Thay vào đó, mạch nhỏ của mỗi mô giám sát dồn máu về tim, (c) co mạch đến nhiều mô,
liên tục nhu cầu mô, như sự có sẵn của oxy từ đó máu tập chung vào các động mạnh lớn
và dinh dưỡng và tích tụ của carbon dioxide để nâng huyết áp. Sau đó, quá trình kéo dài
và sản phẩm chuyển hóa của mô kích thích quá vài giờ hoặc vài ngày, thận sẽ hoạt động
các mạnh nhỏ này, đến lượt mình, các mạch đóng vai trò chủ đạo trong điều chỉnh huyết
này hoạt hóa trực tiếp các mạnh tại mô, giãn

YhocData.com
áp bằng việc tiết hormone điều chỉnh huyết huyết động học trong hệ tuần hoàn. Công
áp và thay đổi thể tích máu thức này rất quan trong, nên người đọc cũng
Vì vậy, nhu cầu của từng mô riêng được đáp nên biết 1 số công thức đại số khác của nó :
ứng đặc hiệu bởi hệ tuần hoàn. Trong phần ∆P = F x R
còn lại của hệ tuần hoàn, chúng ta sẽ nói về
các điểm cơ bản của việc điều chỉnh tưới R=
máu mô, điều chỉnh cung lương tim và huyết DÒNG MÁU
áp động mạch
Dòng máu là lưu lượng máu đi qua 1 điểm
MỐI QUAN HỆ GIỮA HUYẾT ÁP, trong hệ tuần hoàn trong 1 đơn vị thời gian.
DÒNG CHẢY, LỰC CẢN Thông thường lưu lượng máu được xác định
bằng số ml/phút hoặc l/phút, nhưng nó có
Dòng máu qua mạch được quyết định bởi 2 thể xác định là số ml máu trong 1 giây hay 1
yếu tố : (1) trênh lệch áp lực máu giữa 2 đầu đơn vị máu trong 1 đơn vị thời gian.
của đoạn mạch, còn được gọi là “gradient
huyết áp”,thứ sẽ đẩy máu qua mạch. Và (2)
sức cản chống lại dòng máu qua mạch, hay
còn được gọi là sức cản thành mạch .Hình
14-3 giải thích mối quan hệ này, một mạch
máu bất kì trong hệ thống tuần hoàn.
P1 giới thiệu lại huyết áp ở gốc đoạn mạch,
và đầu kia huyết áp là P2. Lực cản xuất hiện Tất cả lưu lượng máu trong toàn bộ hệ tuần
như là kết quả của sự va đập giữa dòng máu hoàn ở người trưởng thành khoảng
với nội mô thành mạch dọc đoạn mạch. 5000ml/phút. Đó là lượng lưu lượng tim bởi
Dòng chảy có thể tính bởi công thức sau, vì lượng máu bơm qua động mạch bởi tim
còn được gọi là định luật Ohm : trong mỗi phút.

Cách thức đo lưu lượng máu. Có nhiều


với F là lưu lượng máu thiết bị cơ khí, điện tử có thể luồn vào mạch
∆P là chênh lệch huyết áp (P1-P2) giữa 2 máu hoặc đặt bên ngoài mạch để đo lưu
điểm cuối của ống mạch. lượng máu. Những thiết bị đó là Lưu lượng
R là sức cản. kế.
Thông qua công thức này có thể thấy lưu Lưu lượng kế điện tử. Đó là 1 thiết bị đo
lượng máu tỷ lệ thuận với chênh lệch huyết lưu lượng máu mà không cần mở mạch máu.
áp nhưng tỷ lệ nghịch với sức cản. Nguyên tắc của máy được làm rõ trong hình
Chú ý rắng Chênh lệch huyết áp ở giữa 2 Figure 14-4. Figure 14-4A cho thấy sự
điểm cuối của lòng mạch, không phải là phát điện của lực điện động (Hiệu điện thế)
huyết áp tuyệt đối trong lòng mạch, quyết trong dây đó là di chuyển nhanh trong theo 1
định tốc độ máu. Ví dụ nếu huyết áp tại cả 2 đường chéo thông qua từ trường. Điều này
điểm cuối là 100 mmHg, không có sự khác có thể hiểu là nguồn gốc của lực điện bởi
biệt huyết áp tại 2 điểm cuối này nên không dòng điện. Figure 14-4B cho thấy nguyên
có dòng máu chẩy qua ặc dù huyết áp là tắc của sự phát sinh lực điện động trong máu
100mmHg. là di chuyển do từ trường. Trong trường hợp
Định luật Ohm, đã nêu ở trên đã nói rõ một dòng máu ở giữa 2 cực của 1 nâm châm và 2
số điều quan trọng trong tất cả các mối điện cực ở 2 bề mặt của mạch máu vuông
tương quan giúp cho người đọc hiểu được góc với đường từ tính. Khi dòng máu đi qua

YhocData.com
mạch, 1 điện thế cân đối với dòng máu phát Lợi thế đặc biệt của lưu lượng kế điện tử là
ra giữa 2 điện cực và điện áp ghi lại qua máy nó có thể ghi lại sự thay đổi của lưu lượng
vôn kế thích hợp hoặc máy điện tử. Figure máu dưới 1/100 giây, theo dõi dự thay đổi
14-4C cho thấy 1 “máy dò” tại nơi có mạch của nhịp đập trong dòng chẩy, cũng như
máu lớn để ghi lại lưu lượng máu. Máy dò dòng chẩy ổn định
gồm 2 nâm châm mạnh và điện cực.

sóng truyền tới. Hiệu ứng này là Hiệu ứng


Doppler.
Lưu lượng kế trên hình Figure 14-5 sử dụng
sóng siêu âm có tần số cao liên tục, và sóng
phản xạ được thu lại phía trên bản tinh thể
và được khuyếch đại lên bởi máy điện. Một
phần khác của thiết bị điện tử xác định tần
Lưu lượng kế siêu âm Doppler. Có là một số khác giữa sóng truyền đi và sóng phản xạ,
loại lưu lượng kế khác để đo phía ngoài như vậy xác định được tốc độ dòng máu.
thành mạch và thiết bị này có một vài thuận Miễn là đường kính của mạch máu không
lợi hơn so với đo bằng lưu lượng kế điện tử, thay đổi, thay đổi dòng máu trong mạch sẽ
đó là lưu lượng kế siêu âm Doppeler, hiện ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ dòng chẩy.
trên hình Figure 14-5. Một tinh thể điện áp So với lưu lượng kế điện tử, lưu lượng kế
phút được gắn ở một đầu trong các vách của siêu âm Doppler có khả năng ghi lại nhanh
thiết bị. Tại tinh thể, Khi có năng lượng điện chóng, nhịp thay đổi trong dòng chẩy, cũng
hoá với 1 thiết bị điện tử thích hợp, truyền như là dòng chẩy đều.
sóng âm với tần số vài trăm ngàn chu kì trên
1 giây xuôi thèo dòng chẩy của máu. Một Thành mạch máu. Khi dòng máu chẩy
phần của âm thanh sẽ phản xạ ngược trở lại trong lòng mạch với tốc độ đều đặn, nó chẩy
bởi hồng cầu trong dòng máu. Sóng siêu âm theo dòng, với mỗi lớp máu còn lại cùng
phản xạ dội lại từ tế bào máu tới tinh thể. một khoảng cách ra thành mạch. Ngoài ra
Sóng dội lại có tần số thấp hơn so với sóng phần lớn máu giữ lại ở trung tâm của thành
truyền đi bởi vì hồng cầu đã hấp thụ đi từ mạch. Loại dòng chẩy này được gọi là dòng
laminar hoặc dòng streamline, và nó đối lập
với dòng turbulent, là máu được chẩy ở tất

YhocData.com
cả các đường trong mạch và tiếp tục pha Tình trạng dòng máu chẩy hỗn loạn. Khi
trộn với thành mạch, nó cứ tiếp tục như vậy. tốc độ dòng máu trở nên quá lớn, khi nó
ngừng chẩy bởi tắc trong lòng mạch, nó có
Hiện tượng Parabol trong dòng chẩy vòng xoáy mạnh hoặc khi nó có bề mặt xù
Laminar. Khi xẩy ra dòng chẩy laminar, tốc xì, dòng chẩy trở nên hỗn loạn, hoặc lộn xộn
độ dòng chẩy ở trung tâm lòng mạch là lớn hơn dòng chẩy bình thường ( Hình Figure
nhất và giảm dần về phía ngoài. Hiện tượng 14-6C). Dòng chẩy hỗn loạn nghĩa là dòng
này được trình bày trong hình Figure 14-6. máu chẩy chéo trong mạch và trong suốt
chiều dài mạch, luôn luôn tạo thành vòng
xoắn trong dòng máu, gọi là dòng xoáy.
Những vòng xoáy này tương tự như xoáy
nước được thấy khi dòng sống chẩy nhanh
tại 1 điểm tắc.
Khi dòng xoáy tồn tại, dòng máu có cản trở
lớn so với dòng chẩy thông thường bởi vì
dòng xoáy tạo ra va chạm rất lớn của dòng
chẩy trong thành mạch.
Dòng chẩy hỗn loạn có xu hướng tăng lên
trong đối xứng với tốc độ của dòng máu,
đường kính của mạch máu, và tỷ trọng của
máu và làm giảm tỷ trọng của mạch máu
Trong Figure 14-6A, lòng ống chứa 2 dịch trong giới hạn cho phép theo công thức:
lỏng, một là bên trái có mầu bởi thuộc
nhuộm và một dịch còn lại ở bên phải trong
suốt, nhưng không có dòng chẩy trong lòng
mạch. Khi chất lỏng chẩy, hình thành 1 với: Re là hệ số Reynold (là các biện pháp
đường parabol trên bề mặt giữa 2 dòng, như của các xu hướng bất ổn xẩy ra)
trên hình Figure 14-6B; phần chất lỏng v là tốc độ dòng máu (cm/s)
ngay thành mạch di chuyển rất khó, phần d là đường đường kính mạch máu (cm)
hơi ra xa thành mạch di chuyển với tốc độ η là độ nhớt (poise)
chậm, và phần ở trung tâm thành mạch di ρ là tỷ trọng của máu.
chuyển rất nhanh. Hiệu ứng này gọi là “ Độ nhớt của máu thông thường là 1/30
Hiện tượng parabol của dòng máu chẩy”. poise, tỷ trọng của máu xấp xỉ 1. Khi hệ số
Hiện tượng parabol của dòng chẩy do Reynold tăng lên khoảng 200-400, dòng
nguyên nhân: Những phân tử chất lỏng tiếp chẩy hỗn loạn sẽ xẩy ra tại 1 vài nhánh của
xúc với thành mạch chẩy chậm do dính chặt mạch nhưng sẽ gây chết dần trong suốt phần
vào thành động mạch. Lớp tiếp theo của trơn nhẵn của bề mặt. Tuy nhiễn, khi hệ số
phân tử chất lỏng trượt lên trên, lớp thứ 3 so Reynold tăng lên khoảng 2000, hỗn loạn sẽ
với lớp thứ 2, lớp thứ 4 so với lớp thứ 3. Vì thường xuyên xẩy ra đoạn mạch thẳng và
thế chất lớp chất lỏng ở giữ thành mạch di nhãn.
chuyển nhanh do trượt trên nhiều lớp phía Hệ số Reynold cho dòng chẩy trong hệ tuần
dưới những lớp giữ trung tâm lòng mạch và thông thường khoảng 200-400 trong những
thành mạch; vì thế khi hướng về phía trung động mạch lớn ; kết quả là gần như luôn có
tâm lòng mạch tốc độ máu nhanh dần và 1 lượng nhỏ hỗn loạn trong dòng chẩy tại
ngược lại. điểm chia nhánh của mạch. Ở phần đầu gần
của động mạch chủ và động mạch phổi, hệ
số Reynold có thể lên tới vài nghìn trong

YhocData.com
suốt giai đoạn tống máu của tâm thất, nên có hiệu điện và ghi lại những tín hiệu điện
hỗn loạn lớn tại đây, điều kiện xẩy ra sự hỗn trong một máy ghi điện tốc độ cao.
loạn : (1) tốc độ dòng máu nhanh, (2) nhịp
đập tự nhiên của dòng chẩy, (3) thay đổi
đường kinh đốt ngột, và (4) đường kính lòng
mạch lớn. Tuy nhiễn, trong mạch máu nhỏ,
hệ số Reynold hầu như không bao giờ quá
cao để xẩy ra sự hỗn loạn.

HUYẾT ÁP

Các đơn vị chuẩn của huyết áp. Huyết áp


máu luôn luôn có đơn vị đo là milimet thuỷ
ngân (mmHg) bởi vì các tài liệu tham khảo
chuẩn để đo áp lực kể từ khi phát minh áp kế
thuỷ ngân của Poiseuille vào năm 1846.
Hiện nay, huyết áp nghĩa là lực của máu tác
động lên 1 đơn vị điện tích của thành mạch.
Khi nói áp lực của thành mạch máu là 50
mmHg, đó là lực tác dụng đủ để đẩy cột
thuỷ ngân lên đến 1 mưc độ cao 50mm. Nếu
áp lực là 100 mm Hg, nó sẽ đẩy cột thuỷ
ngân cao lên 100 mm. Mỗi máy biến năng sử dụng màng kim loại
Thỉnh thoảng, áp suất dùng đơn vị là cm rất mỏng và được kéo căng tạo thành một
H2O. Một đơn vị áp suất là 10 cm H2O nghĩa bức tường của thành chất lỏng. Thành chất
là lực tác dụng đủ để đẩy cột nước cao lên lỏng liên tục liên hệ thông qua một cái kim
10 cm. Một mm của huyết áp thuỷ ngân hoặc ống chèn vào thành mạch máu nới có
bằng với 1.36 cm của huyết áp sử dụng cột áp lực nhịp nhàng. Khi áp lực cao, màng
nước bởi vì trọng lượng riêng của thuỷ ngân mỏng phồng lên, và khi thấp, màng mỏng
bằng 13.6 lần so với nước và 1 cm bằng trở về vị trí nghỉ ngơi của mình.
1mm. Trong Figure 14-7A, một tấm bọc kim loại
thông thường mỏng một phần vài trăm bọc.
Phương pháp đo chính xác huyết áp. Khi màng phồng, màng tiến tới đóng tấm
Thuỷ ngân trong một áp kế quá chậm để nó bọc, làm tăng điện dung và thay đổi trong
có thể đi lên hoặc hạ xuống. Từ những lý do điện dung có thể ghi lại sử dung một thiết bị
đó, huyết áp thuỷ ngân dùng để đo những áp điện thích hợp.
lực ổn định, không thể đáp ứng lại những Trong Figure 14-7B, một đầu sắt nhỏ trong
huyết áp thay đổi xẩy ra nhanh chóng trong màng, và đầu sắt có thể đi chuyển lên trên
một chu kì 2-3 giây. Bất cứ khi nào cần ghi một trung tâm không gian thành một cuộn
lại nhanh chóng sự thay đổi áp lực cần có dây điện. Chuẩn động của sắt trong cuộn
một loại máy áp kế khác. Figure 14-7 làm làm tăng tự cảm của cuộn dây và điều này
rõ nguyên tắc cơ bản của máy biên năng cũng có thể ghi bằng máy.
huyết áp điện tử thông thường sử dụng sử Cuối cùng, trong Figure 14-7C, một dây
dụng để biến đổi áp lực máu hoặc những điện trở rất mỏng, kéo căng và được nối với
biến đổi nhanh chóng của áp lực thành tín màn. Khi dây bị kéo căng quá mức, điện trở
tăng ; khi nó bị kéo căng ít, điện trở sẽ giảm

YhocData.com
xuống. Nhưng thay đổi này có thể ghi lại Ngược lại, khi lòng mạch trở nên dẫn ra, sức
bằng hệ thống điện. cản có thể hạ xuống mức thấp như 0.2 PRU.
Những tín hiệu điện từ máy biến năng gửi Trong hệ thống hô hấp, áp lực động mạch
đi các khuyếch đại và ghi lại thích hợp. Với phổi trung bình là 16 mmHg và áp lực tâm
những độ chính xác cao của máy ghi, chu kì nhĩ trái khoảng 2 mmHg, tạo nên chênh lệch
áp lực có thể ghi lại được tới 500 chu kì/ 1 áp suất là 14mm. Vì thế, khi tim đẩy ra
giây. Thông thường sử dụng phổ biến chu kì thông thường là khoảng 100 ml/s, tổng áp
ghi từ 20 đến 100 chu kì/ 1 giây, như máy lực máu hệ tuần hoàn phổi khoảng 0.14
ghi trên hình Figure 14-7C PRU (Khoảng 1/7 so với hệ tuần hoàn máu
lớn).
TRỞ KHÁNG VỚI DÒNG MÁU
‘Độ dẫn ’ của máu trong mạch là nghịch
Đơn vi của trở kháng. Trở kháng là sự cản đảo của trở kháng. Độ dẫn là tiêu chuẩn đề
trở với dòng máu trong mạch, những nó đánh giá dòng máu chẩy thông qua mạch khi
không không thể đo bằng bất kì phương tiện áp suất thay đổi. Đo lường thường được biểu
trực tiếp. Thay vào đó, trở kháng chỉ được diễn theo ml/s hoặc mm của áp suất kế,
tính từ những công thức, phép đo của dòng nhưng nó nó thể được biểu diễn bằng l/s
máu và sự chênh lệch áp lực giữa 2 điểm hoặc mmHg trong 1 đơn vị dòng chẩy và áp
trên mạch. Nếu chênh lệch áp lực giữa 2 suất.
điểm là 1 mmHg và tốc độ dòng chẩy là Rõ ràng độ dẫn tỷ lệ nghịch với trở kháng
1ml/s, trở kháng được coi là 1 đơn vị kháng phù hợp với công thức sau :
ngoại biên, thường viết tắt là PRU.
Độ dãn
Biểu hiện của trở kháng trong đơn vị
CGS. Thỉnh thoảng, một đơn vị vật lý cơ
bản gọi là đơn vị CGS ( cm, grams, giây) sử
dụng để xác định rõ trở kháng. Đơn vị này là
dyne giây/ cm5. Trở kháng trong những đơn
vị này có thể tính theo công thức :

Tổng trở kháng mạch ngoại vi và tổng


động mạch phổi kháng. Tốc độc của dòng
máu thông qua hệ tuần hoàn là bằng với tốc
độ máu bởi nhịp đập của tim- đó là lượng
máu tim đẩy ra. Ở người trưởng thành, tốc
này khoảng 100ml/s. Chênh lệch áp suất từ
hệ thống động mạch tới hệ thống tĩnh mạch Đường kính mạch thu nhỏ ảnh hưởng đến
khoảng 100 mmHg. Vì thề trở kháng của độ dẫn. Những thay đổi nhỏ trong đường
toàn bộ hệ thống tuần hoàn gọi là tổng trở kính của mạch gây ra những thay đổi rất lớn
kháng ngoại vi, khoảng 100/100 hoặc 1 tới khả năng dẫn máu của mạch khi dòng
PRU. máu chẩy bình thường. Hiện tượng này được
Trong điều kiện toàn bộ mạch máu khắp cơ chứng minh trong thi nhiệm trên hình
thể trở nên siết mạnh, tổng trở kháng ngoại Figure 14-8A, với 3 mạch có 3 đường kính
vi thỉnh thoảng lên quá mức cao tới 4 PRU. tỷ lệ với nhau 1,2 và 4 nhưng cùng 1 áp lực
là 100 mmHg giữ 2 điểm cuối của mạch,

YhocData.com
mặc dù đường kính của những mạch này Tầm quan trọng của đường kính mạch
tăng lên 4 lần, các dòng tương ứng là 1, 16, ‘Định luật luỹ thừa 4’. Trong hệ thống tuần
256, đó là sự gia tăng 256 lần của dòng hoàn, khoảng 2/3 của tổng sức cản của máu
chẩy. Như vậy, độ dẫn của dòng máu tăng là sức cản trong những động mạch nhỏ.
thêm tỷ lệ với mũ số 4 của đường kính Đường kính của động mạch từ 4 µm đến
mạch, theo công thức : 25µm. Tuy nhiên, thành mạch máu khoẻ cho
Độ dẫn = Đường kính4 phép đường kính có thể thay đổi, thường dãn
tới gấp 4 lầ. Từ định luật luỹ thừa 4 đã nêu
Định luật Poiseuille. Nguyên nhân của độ từ trước liên quan trực tiếp với đường kính
dẫn tăng lên rất lớn khi đường kính tăng có mạch máu, khi đường kính tăng 4 lần tốc độ
thể giải thích như trên hình minh hoạ Figure dòng máu tăng 256 lần. Do vậy định luật luỹ
14-8A, hiện lên mặt cắt của mạch lớn, nhỏ. thừa 4 giúp cho những động mạch nhỏ có
Những vòng tròn đồng tâm phía trong lòng thể phản ứng lại với những thay đổi nhỏ của
mạch cho thấy tốc độ dòng chẩy trong mỗi đường kính từ những xung động thần kinh
vòng tròn là khác nhau bởi vì dòng chẩy hoặc những tín hiệu hoá học từ các mô ngay
laminar, như đã nêu trong các chương trước. cạnh, hoặc để tắt gần nhữ hoàn toàn lưu
Máu trong vòng chạm vào thành mạch hầu lượng máu đến các mô hoặc ở một phản ứng
như không chẩy vì nó gắn ở lớp nội mạc gây ra sự gia tăng lớn trong dòng chẩy.
mạch máu. Vòng tròn tiếp theo hướng về
trung tâm mạch máu qua vòng tròn thứ nhất Sức cản của dòng máu trong mạch nối
và bởi vậy dòng chẩy nhanh hơn. Dòng chẩy tiếp và mạch song song.
của các vòng tròn tiếp theo cũng tăng lên. Vì Máu được bơm bởi tim từ áp suất cao của hệ
thế, máu ở gần thành mạch có tốc độ chậm, tuần hoàn (tâm thất) tới áp suất thấp (tâm
càng xa thành mạch, tốc độ càng nhanh lên. nhĩ) thông qua nhiều mét mạch máu trong
Trong mạch máu nhỏ, cơ bản tất cả các mạch nối tiếp và mạch song song. Động
dòng máu đều gần thành mạch, nên dòng mạch lớn, động mạch nhỏ, mao mạch, tiểu
chẩy nhanh ở trung tâm của mạch máu gần tĩnh mạch, tĩnh mạch xắp xếp nối tiếp nhau,
như không tồn tại. Bằng cách kết vận tốc khi mạch máu xắp xếp nối tiếp, dòng chẩy
của tất cả các vòng tròn đồng tâm của dòng mang máu theo và tổng sức cản của dòng
chẩy và nhân chúng với diện tích của vòng máu (Rtổng) là tổng của toàn bộ sức cản trong
tròn, ta được 1 công thức, đó là định luật mạch :
Poiseuille : Rtổng =R1 + R2 + R3 + R4+….

Với : F là tốc độ máu


∆P là chênh lệch áp lực.
r là bán kính của mạch
l là độ dài của mạch
η là độ nhớt của máu
Đặc biệt từ công thức này, ta thấy tốc độ của
dòng máu tỷ lệ với mũ số 4 của bán kính Tổng sức cản của mạch máu ngoại vi là
mạch. Chứng minh được đường kính mạch bằng tổng của sức cản trong động mạch lớn,
máu là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng rất động mạch nhỏ, mao mạch, tiểu tĩnh mạch,
lớn tới tốc độ dòng máu qua mạch. tĩnh mạch. Như trên hình Figure 14-9A,
tổng sức cản bằng tổng của R1 và R2

YhocData.com
Nhánh mạch máu rộng chia theo kiểu song
song đáp ứng máu cho nhiều cơ quan và mô
của cơ thể. Mạch máu song song cho phép
mô điều chỉnh lượng máu phù hợp với mình
một mức độ lớn, độc lập với dòng chảy đến
mô khác.
Mạch máu chia nhánh song song (Figure
14-9B), tổng sức cản dòng máu như công
thức :

Nó phù hợp với xu hướng gradient áp suất,


một lượng lớn máu sẽ chẩy qua hệ thống
mạch song song không phải qua bất kì các
mạch máu riêng lẻ khác. Như vậy, tổng sức
cản bé hơn so với sức cản của hệ thống
mạch máu đơn thuần. Dòng chẩy thông qua
mạch song song trên Figure 14-9B được
quyết định bới gradient áp suất và sức cản
riêng, không phải sức cản của các mạch máu
Ảnh hưởng của Hematocrit máu và độ
song song khác. Tuy nhiên, làm tăng bất kì
nhớt máu trên sức cản mạch máu và dòng
sức cản của mạch máu đều làm tăng tổng
máu
sức cản của mạch.
Nó ngược với khi thêm mạch máu để một
Một chú ý quan trọng khác của công thức
mạch làm giảm tổng sức cản. Nhiều mạch
Poiseuille là độ nhớt của máu. Độ nhớt lớn,
máu song song giúp cho máu chẩy qua hệ
dòng máu chẩy chậm nếu nếu tất cả các
mạch được dễ dàng do mạch song song cũng
thông số khác không đổi. Hơn nữa, độ nhớt
cấp nhiều đường nhỏ hoặc độ dẫn, cho dòng
của máu là 3 lần so với độ nhớt của nước.
máu Tổng độ dẫn của dòng máu (Ctổng) bằng
Nó khiến cho dòng máu dính lại ? Nó chủ
tổng của độ dẫn các mạch máu song song
yếu là các hồng cầu lơ lủng trong máu, gây
khác :
tăng sức kéo ma sát chống các tế bào lân cân
Ctổng = C1 + C2 + C3 + C4 ...
và chống lại các thành của mạch máu.
Ví dụ, não, thận, cơ, ruột, da, và hệ tuần
Hematocrit- thành phần hồng cầu của
hoàn vành xắp sếp theo mạch song song, và
máu. Nếu một người có hematocrit là 40,
mô góp phần đóng góp độ dẫn của hệ thống
nghĩa là có 40% thể tích máu là tế bào và
tuần hoàn. Dòng máu qua mô là phần nhỏ
phần còn lại là huyết tương. Hematocrit của
của tồng dòng máu (Tim thu) và xác định
nam giới trưởng thành khoảng 42, nữ giới là
bởi sức cản ( nghịch đảo với độ dẫn) của
38. Giái trị này thay đổi rất lớn, phụ thuộc
dòng máu đến mô, cũng như gradient áp
vào bệnh nhân bình thường hay thiếu máu,
suất. Như vậy, cắt bỏ 1 nhanh hoặc mổ bỏ 1
và tăng cao trong hoạt động thể thao. Những
quả thận sẽ gây huỷ hệ mạch song song và
thay đổi của hematocrit đang nhắc đến là
làm giảm tổng độ dẫn của mạch máu và tổng
những hồng cầu, chúng mang Oxi, chức
dòng máu, trong khi sức cản ngoại vi càng
năng được nêu trong Chương 33.
tăng.
Hematocrit được xác định bởi ly tâm máu
trong ống nhiệm chuẩn, như trên hình

YhocData.com
Figure 14-40. Việc hiệu chuẩn cho phép các gia tăng áp lực động mạch không chỉ làm
tỷ lệ phần trăm của các tế bào. tăng lực đẩy máu qua các mạch nhưng cũng
làm tăng bù sức cản mạch máu trong vòng
vài giây thông qua kích hoạt các cơ chế
kiểm soát được đề cập trong Chương 17.
Ngược lại, với áp lực thu nhỏ lại, sức cản
mạch mau chóng giảm xuống trong các mô
và dòng máu giúp duy trì tốc độ dòng chẩy
không đổi. Khả năng của mỗi mô để điều
chỉnh kháng lực mạch máu và duy trì lượng
máu bình thường trong quá trình thay đổi áp
lực động mạch giữa khoảng 70-175mmHg
được gọi là dòng máu chẩy tự điều chỉnh.

Hematocrit tăng gây tăng độ nhớt của


máu. Độ nhớt của máu tăng mạnh cũng như
hematocrit tăng, như hình Figure 14-11. Độ
nhớt của toàn bộ máu trong hematocrit bình
thường là khoảng 3-4, nghĩa là 3-4 lần áp
lực cần thiết để toàn bộ máu buộc nước đi
qua mạch máu. Khi hematocrit tăng lên 60
hoặc 70 nó thường là bệnh đa hồng cầu ở
người, độ nhớt của máu có thể gấp 10 lần
nước, và dòng chẩy thông qua mạch máu rất
chậm.
Một yếu tố ảnh hưởng khác tới độ nhớt của
máu là tập trung protein huyết tương và loại
protein trong huyết tương, nhưng những ảnh
hưởng này nhỏ hơn so với ảnh hưởng của Chú ý trên Figure 14-12 là thay đổi dòng
hematocrit, chúng không có ý nghĩa trong máu có thể do kích thích của thần kinh giao
nghiên cứu về huyết động học. Độ nhớt của cảm, làm thiết lại mạch máu. Cũng như vậy
huyết tương khoảng 1.5 lần so với nước. hormon gây co mạch, như norepinephrine,
angiotensin II, vasopresin hoặc endothelin
Ảnh hưởng của áp suất tới sức cản có thể làm giảm dòng máu tạm thời.
mạch và mô máu lưu Dòng máu thay đổi hiếm khi kéo dài hơn
một vài đồng hồ trong hầu hết các ca mổ
‘Tự điều chỉnh’ làm giảm ảnh hưởng của ngay cả khi tăng áp lực động mạch hoặc
áp lực mạch máu trong mô máu lưu. Từ tăng lượng chất gây co mạch duy trì liên tục.
những thảo luận từ trước, một điều chắc Lý do cho sự thay đổi tương đối của lưu
chắn rằng tăng thêm áp lực máu động mạch lượng máu là cơ chế tự điều chỉnh của các
làm tăng thêm dòng máu chẩy qua các mô mô để chống lại tác dụng của chất gây co
khác nhau của cơ thể. Tuy nhiên, ảnh hưởng mạch nhằm cung cấu máu thích hợp với nhu
của áp lực động mạch trong dòng máu trong cầu của các mô.
nhiều mô luôn nhỏ hơn lực mong chờ, như
hình Figure 14-12. Lý do cho điều này là sự

YhocData.com
Mối liên hệ áp lực dòng máu trong mạch thay đổi huyết áp động mạch cấp tính, lưu
thụ động. lượng máu được thay đổi theo nhu cầu của
Trong mạch máu cách ly hoặc trong mô mô khi thay đổi áp suất được duy trì như thế
không có biểu hiện của tự điều chỉnh, thay nào sẽ được trình bài rõ trong chương 17
đỏi trong áp lực máu động mạch có thể gây
ảnh hưởng nghiên trọng trong dòng máu. Sự Tài liệu tham khảo
thật, ảnh hưởng của áp lực trong dòng máu Xem thêm tài liệu chương 15
có thể sự đoán trước theo như công thức
Poiseuille, như trên đồ thi Figure 14-13. Lý
do của điều này là tăng thêm áp lực động
mạch không chỉ làm tăng sức đẩy máu thông
qua mạch nhưng cũng làm phồng mạch, làm
giảm sức cản. Ngược lại, sự giảm áp lực
trong mạch máu bị động làm tăng sức cản
như mạch dã bị xẹp lại do giảm bớt áp lực.
Khi áp lực giảm xuống dưới mức giới hạn,
gọi là giới hạn của cùng của huyết áp, dòng
chẩy dừng và máu trong mạch hoàn toàn
ngừng chẩy.
Hệ thần kinh giao cảm và các chất gây co
mạch có thể gián tiếp tác động tới áp lực
dòng máu trên hình Figure 14-13. Như vậy,
ức chế của hoạt động giao cảm gây dãn nở
của mạch máu và làm tăng dòng máu.
Ngược lại, kích thích thần kinh giao cảm
gây co mạch lại khiến dòng máu giảm đi tơi
mức 0 trong một vài giây mặc dù huyết áp
động mạch vẫn cao.

Trong thực tế, có rất ít điều kiện sinh lý


trong đó mô biểu hiện bị đồng với áp lực
dòng chẩy trong hình Figure 14-13. Thậm
chí trong các mô mà không có hiệu quả của
cơ chế tự điều chỉnh dòng máu trong khi

YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 15
www.foxitsoftware.com/shopping

Kh năng co giãn c a m ch máu và các ch c

UNIT IV
năng c a h th ng đ ng m ch và tĩnh m ch

Kh năng co giãn c a m ch máu Kh năng thích ng(S duy trì trương l c)


c a m ch máu
M t đ c đi m có giá tr c a h th ng m ch máu là t t c các m ch
đ u có kh năng co giãn. Kh năng co giãn t nhiên c a các đ ng (Đi n dung c a m ch máu)
m ch cho phép chúng có th đi u ti t nh p đ p theo tim và trung Trong các nghiên c u v huy t đ ng h c,thư ng thì
bình là huy t áp t i thi u.Kh năng này làm cho dòng máu luôn quan tr ng hơn v n là bi t đư c t ng s lư ng máu mà
ch y m m m i và liên l c trong các mao m ch c a các mô đư c c t tr trong m t đơn v đã cho c a tu n hoàn trên
Tĩnh m ch có kh năng co giãn l n nh t trong s các m ch m t mmHg tăng lên hơn là đo kh năng co giãn c a t ng
máu. Ch m t s gia tăng nh c a áp l c trong lòng tĩnh m ch
cũng có th ch a thêm 0.5 đ n 1 lít máu.Vì v y tĩnh m ch như m ch máu.Giá tr này đư c g i là s căng trương l c
m t kho ch a s lư ng máu l n đ có th b sung khi mà b t c hay đi n dung c a m ch máu tương ng v i lòng
nơi nào trong h tu n hoàn c n đ n. m ch,là:

Đơn v c a s co giãn c a m ch máu. Sư co giãn c a Độ co dãn của mạch = S gia tăng th tích / Sự tăng lên về áp lực
m ch máu m t cách bình thư ng đư c bi u di n là m t phân s
c a m t s gia tăng th tích trên m t mmHg s tăng áp l c,
bi u di n theo công th c sau: Kh năng duy trì trương l c và kh năng co giãn thì không gi ng
nhau.M t m ch máu có kh năng co giãn cao ch a m t th tích
nh cũng có th là thích ng kém xa so v i m ch máu có kh
Sự dãn nở mạch= Tăng lên về thể tích / năng co giãn kém mà ch a th tích máu l n b i vì kh năng
(Tăng về áp lực x Thể tích ban đầu) duy trì trương l c thì b ng kh năng co giãn nhân v i th tích

Kh năng thay đ i trương l c c a tĩnh m ch h th ng thì g p


kho ng 24 l n so v i đ ng m ch tương ng b i vì do kh
năng co giãn g p 8 l n và th tích g p kho ng 3 l n(8x3=24).
Theo công th c trên,n u 1mmHg tác đ ng trên m ch máu ban
đ u ch a 10 lít máu đ tăng th tích thêm 1 lít,kh năng co giãn
s là 0.1/1mmHg ho c 10%/1mmHg Đư ng cong th tích-áp l c c a tu n hoàn đ ng
Tĩnh m ch có kh năng co giãn l n hơn nhi u so v i đ ng m ch và tĩnh m ch
m ch Thành c a đ ng m ch thì dày và ch c hơn so v i tĩnh m ch
Môt cách ti n l i cho vi c bi u di n m i liên
tương ng.Theo đó,trung bình thì tĩnh m ch có kh năng co giãn
quan gi a áp l c lên th tích trong m t m ch máu
g p 8 l n so v i đ ng m ch.Như v y,cùng m t s gia tăng áp l c
ho c trong b t kì ph n nào c a h tu n hoàn là
thì lư ng máu tăng lên trong tĩnh m ch s tăng lên hơn 8 l n so
v i đ ng m ch cùng kích thư c s d ng đư ng cong th tích- áp l c.Đư ng cong
li n màu đ trong hình 15-1 mô t tương ng,đư ng
th tích-áp l c c a h th ng đ ng m ch và tĩnh
ThTrong vòng tu n hoàn ph i,các tĩnh m ch ph i co giãn gi ng
m ch bình thư ng,ch ra r ng khi h th ng đ ng
trong tu n hoàn h th ng.Tuy nhiên,các đ ng m ch ph i bình
m ch c a m t ngư i l n trung bình(bao g m tât c
thư ng ho t đ ng dư i m t áp l c b ng kho ng 1/6 áp l c trong
các đ ng m ch l n,đ ng m ch bé và các ti u đ ng
đ ng m ch h th ng và kh năng co giãn c a chúng tương ng
m ch) đư c đ đ y v i kho ng 700ml máu thì áp
t t hơn kho ng 6 l n so v i kh năng co giãn c a đ ng m ch h
l c đ ng m ch chính kho ng 100mmHg ,khi chúng
th ng
đư c đ đ y ch v i 400ml máu thì áp l c tr v 0
trong toàn b h th ng tĩnh m ch,th tích bình
thư ng n m trong kho ng 2000 đ n 3500ml,và s
thay đ i c a m t vài trăm ml thì ch đòi h i thay đ i
áp l c kho ng 3-5mmHg .S đòi h i này ph n l n
gi i thích vì sao t i đa m t n a lít máu có th đư c
truy n vào m t ngư i kh e m nh trong

YhocData.com
179
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

14
140 Duy trì
trương l c
12
120

Huy t áp (mm Hg)

th tích
Kích thích giao c m 10

Gia tăng
100 8

gi m th
Huy t áp (mm Hg)

tích
80 c ch giao c m 6
4
60 Th tích bình thư ng trì ng
H th ng đ ng m ch 2 Duy trươ
40 l c
0
20 H th ng tĩnh m ch 0 20 40 60 80
Phút
0
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Hình15-2. nh hư ng lên huy t áp trong lòng m ch khi truy n
vào đo n tĩnh m ch m t th tích máu và sau đó rút ra lư ng máu
Th tích(ml)
thêm vào đ ch ng minh nguyên t c c a s căng trương l c
Hình 15-1. Đư ng cong th tích-áp l c c a h th ng đ ng m ch
và tĩnh m ch, biê di n s kích thích hay c ch h giao c m tác
đ ng lên h th ng tu n hoàn
Măc dù không rút ra m t lư ng máu nào sau khi
bơm vào nhưng áp l c ngay l p t c gi m xu ng
g n 9mmHg sau môt vài phút.Nói cách khác,lư ng
ch vài phút mà không h có s thay đ i v ch c năng c a
máu thêm vào gây nên s giãn n đàn h i ngay
h tu n hoàn
l p t c c a t ĩ n h m c h ,nhưng sau đó,các s i cơ c a thành
tĩnh m ch băt đ u “rón rén” kéo dài,và s căng giãn c a chúng
nh hư ng c a kích thích và c ch h giao gi m đi tương ng.S nh hư ng này là m t đ c đi m c a t t c
c m lên m i liên h gi a th tích-huy t áp c a các mô cơ m m m i và nó đư c g i là s căng-giãn,khái ni m
h th ng đ ng m ch và tĩnh m ch. Hình 15.1 mô t này đã đư c đ c p chương 8
s nh hư ng lên đư ng cong th tích -huy t áp khi h giao c m Sư duy trì trương l c là cơ ch đ c bi t làm cho h tu n hoàn
c a m ch b kích thích hay c ch .B ng ch ng ch ra r ng s gia có th ch a đư c lư ng máu thêm vào khi c n thi t,ví d như
tăng s m m m i c a trương l c cơ thành m ch do kích thích trong trư ng h p truy n d ch quá t i . Sư duy trì trương l c ngư c
h giao c m s tăng áp l c lên m i m t th tích c a đ ng l i l i là m t trong nh ng cách h tu n hoàn t đ ng thích nghi
m ch hay tĩnh m ch,trong khi c ch giao c m s làm gi m áp trong th i gian kho ng vài phút đ n vài gi n u lư ng máu b m t
l c lên m i th tích.Sư đi u khi n c a các tĩnh m ch theo cách sau m t xu t huy t n ng
này b ng h giao c m là m t cách có giá tr cho vi c gi m b t
chi u dài c a t ng đo n trong h tu n hoàn , như v y máu truy n
cho các đo n khác Ví d ,m t s tăng lên c a trương l c m ch Nh p c a huy t áp đ ng m ch
trong su t h th ng tu n hoàn có th gây nên m t th tích máu
l n đ di chuy n đ n tim,là cách ch y u mà cơ th d ng đ làm
tăng nh p tim .
Sư đi u khi n c a h giao c m lên trương l c c m ch máu
cũng r t quan tr ng trong quá trình xu t huy t. Sư gia tăng tác
đ ng c a h giao c m,đ c bi t lên tĩnh m ch,làm co m ch đ
đ tu n hoàn duy trì g n như bình thư ng th m chí khi m t t i
đa 25% t ng lư ng máu V i m i nh p đ p c a tim,m t đ t máu m i l i đư c bơm đ y vào
các đ ng m ch.Nêu không có s co giãn c a h th ng đ ng m ch thì
S duy trì trương l c t t c lư ng máu m i này s ch y trong các m ch máu ngo i biên
g n như ngay t c thì trong thì tâm thu ,còn trong thì tâm trương
(Căng-giãn) c a m ch máu thì không có dong máu ch y.tuy nhiên,s thích ng c a cây đ ng
Sư duy trì trương l c nghĩa là m t m ch máu bi u hi n s m ch làm gi m áp l c nh p đ p c a tim đ n g n như không đ p
gia tăng th tích trong l n đ u th hi n s u tăng áp l c vào lúc mà máu có th t i các mao m ch,vì v y,dòng máu t i mô
l n,tuy nhiên,s ngăn c n cơ thành m ch căng giãn m m h u như v n ti p t c v i nh p đ p r t nh
m i là cho áp l c tr v m c bình thư ng trong vòng vài Áp l c bơm máu góc đ ng m ch ch đưu c bi u di n trên
phút đ n vài gi ,S nh hư ng này đư c bi u di n hình 15.3.Vơí m t ngư i l n tr kh e,huy t áp đ u m i nh p đ p s
hình 15.2,trong hình này,huy t áp đư c đo t i m t đo n g i là huy t áp tâm thu,vào kho ng 120mmHg.T i đi m th p nh t
nh c a tĩnh m ch đư c b t 2 đ u.Đ t ng t thêm vào m t c a nh p đ p thì g i là huy t áp tâm trương,kho ng 80mmHg S
lư ng máu đ n khi huy t áp tăng lên t 5 đ n 12mmHg chênh l ch gi a 2 giá tr này kho ng 40mmHg đư c g i là huy t
áp m ch đ p(hi u s huy t áp)

2 yêú t chính nh hư ng đ n huy t áp m ch đ p : (1) th tích


máu t ng c a tim và (2) S thay đ i trương l c(kh năng co giãn
hoàn toàn) c a cây đ ng m ch.Th 3,y u t kém quan tr ng hơn

YhocData.com
180
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 15 Vascular Distensibility and Functions of the Arterial and Venous Systems
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

S gi m c p s mũ k tâm trương Các đư ng b t thư ng c a áp l c đ y máu


(may be distorted by
tăng t t đ n đ nh Khuy t reflected wave) Trong m t vài trư ng h p b nh lí c a h tu n hoàn
sâu gây nên các đư ng b t thư ng c a huy t áp đ ng m ch
thêm vào đó là s thay đ i c a áp l c đ y máu. Đ c
bi t,trong các tình tr ng như h p đ ng m ch ch ,còn ng
120

UNIT IV
đ ng m ch,h van đ ng m ch ch ,m i tình tr ng b nh lí
đư c mô t trong hình 15.4
Huy t áp (mm Hg)

ngư i h p van đ ng m ch ch ,đư ng kính c a van đ ng


80 m ch ch khi m b h n ch rõ ràng và áp l c m ch ch đ p cũng
Đư ng gi m rõ b i vì dòng máu đi ra b gi m khi qua van b h p đó
lên s c b nh nhân còn ng đ ng m ch,m t n a lư ng máu ho c
nhi u hơn bơm vào m ch ch b ng tâm th t trái ngay l p t c
60 ch y vè phía sau thông qua ng đ ng m ch vào đ ng m ch ph i
và các m ch máu c a ph i,như v y huy t áp tâm trương s xu ng
r t th p trư c khi có nh p tim ti p theo,
b nh nhân h ch ,van đ ng m ch ch m t đi ho c không
40
đóng hoàn toàn.Vì v y,sau m i nh p tim,máu v a đư c bơm vào
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0
đ ng m ch ch ngay l p t c s ph t ngư c l i tâm th t trái.D n
Giây đ n áp l c m ch ch có th rơi v 0 gi a các nh p tim.Và s không
Hình15-3. Đư ng bi u di n nh p c a huy t áp t i nhánh lên đ ng m ch ch . có đư ng khuy t c a m ch ch đ p vì không có van ch đóng

S lan truy n c a áp l c đ y máu ra


160 các m ch máu ngo i biên

120 Trong th i kì tâm thu,tim t ng máu ra đ ng m ch


ch ,ban đ u ch có đo n g n c a đ ng m ch ch tr
80
Bình thư ng Xơ v a đ ng m ch H p đ ng m ch nên căng giãn b i vì quán tính c a máu ngăn c n s
Pressure (mm Hg)

di chuy n đ t ng t c a máu trên t t c m i con


160
đư ng đ n ngo i vi.Tuy nhiên,s gia tăng áp l c
120 đo n g n đ ng m ch m t cách nhanh chóng s vư t
lên quán tính này và dòng máu su t đ ng m ch,như
80 hình 15-5.Hi n tư ng này đư c g i là s lan truy n
Bình thư ng
c a áp l c đ y máu trong các đ ng m ch.T c đ c a
40
Còn ng Ph t ngư c s lan truy n này là 3-5cm/s trong các đ ng m ch
0 đ ng m ch đ ng m ch thư ng và 7 đ n 10m/s trong các đ ngnm ch l n hơn
Hình 15-4. Huy t áp ngư i bình thư ng và b nh lí và 15-35m/s đ i v i các đ ng m ch nh

là đ c tính t ng máu t tim trong th i kì


tâm thu.
Nhìn chung,th tích máu t ng càng l n,lư ng
máu c n ph i ch a trong cây đ ng m ch càn
l n trong m i nh p tim và vì v y nên áp l c
càng tăng cao và h m nh trong su t k tâm N h ì n c h u n g , đ o n m ch có s duy trì trương l c càng t t thì
thu,đi u này làm cho áp l c đ y máu càng t c đ lan truy n càng bé và đi u này gi i thích vì sao s lan
t ă n g . N g ư c l i , t r ư ơ n g l c m c h c à n g k é m thì áp truy n ch m trong đ ng m ch ch và các đ ng m ch càng nh
l c tăng lên m nh cho m t lân t ng máu ra đ ng m ch.Ví d ,m t xa thì s lan truy n l i càng nhanh hơn.T i đ ng m ch ch ,t c
trư ng h p đư c ch ng minh đư ng cong cao gi a hình đ c a s lan truy n áp l c đ y máu là g p 15 ho c nhi u hơn
15-4,áp l c đ y máu ngư i già đôi khi tăng đ n g p 2 l n so v i so v i tóc d c a dòng máu vì áp l c đ y máu đơn gi n là s di
bình thư ng b i vì các đ ng m ch tr nên c ng ch c hơn do tình chuy n c a dòng áp l c bao g m c s di chuy n t ng th c a th
tr ng xơ c ng m ch và vì v y nên s d n đ n gi m trương l c. tích máu ti n v ch m phía trư c
H u qu ,áp l c đ y máu thì đư c xác đ nh tương đương b i
t l c a th tích máu t ng ra trên kh năng thích ng c a cây
Áp l c đ y máu nh d n các đ ng m ch nh ,các
đ ng m ch.trong các đi u ki n c a h tu n hoàn thì m t trong
hai y u t cũng có th nh hư ng đ n áp l c đ y máu: ti u đ ng m ch và các mao m ch Hình 15.6 mô t các
thay đ i trong đư ng c a áp l c đ y máu cũng như s đ y máu đi
đ n các m ch máu ngo i vi.Chú ý đ c bi t 3 đư ng cong nơi mà
Áp l c đ y máu = Th tích máu t ng/S duy trì trương l c cư ng đ c a m ch đ p tr nên
c a đ ng m ch

YhocData.com
181
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

d n d n kém hơn các m ch máu nh hơn, các ti u đ ng


m ch,đ c bi t các mao m ch.Trong th c t ,ch lúc nào nh p
Các đ p c a đ ng m ch ch m nh t i đa ho c các ti u đ ng m ch
dòng có th giãn n t t thì lúc đó nh p đ p các mao m ch m i có
phía th theo dõi đư c
trư c S gi m t t c a nh p đ p ngo i biên g i là s s t gi m
c a áp l c đ y máu.Nguyên nhân c a s s t gi m này là do 2 v n
đ :s c c n c a dòng máu ch y trong m ch và s duy trì trương
l c c a m ch máu.S c c n làm gi m l c đ y vì m t lư ng máu
nh c n ch y v phía trư c khi có nh p đ p đ căng lên c a đo n
phía trư c.S c c n càng l n thì càng khó cho dòng máu ch y.S
duy trì trương l c m ch làm gi m l c đ y vì m ch máu càng thích
ng t t thì lư ng máu càng l n đư c đ y v phía trư c do s u
gia tăng áp l c.Vì v y,c p đ c a s gi m h u như là m t ph n
tr c ti p c a k t qu s c c n nhân kh năng thích ng.

CÁCH ĐO HUY T ÁP TÂM THU VÀ


HUY T ÁP TÂM TRƯƠNG TRÊN LÂM
SÀNG
Không có tính th c hành n u s d ng b n ghi huy t áp th mà
yêu c u kim l ng vào bên trong lòng m ch đ đo huy t áp đ ng
m ch hàng ngày trên ngư i,m c dù cách này có th s d ng khi
c n thi t trong các nghiên c u đ c bi t.Thay vào đó,các ch ng
minh lâm sàng đo đư c huy t áp tâm thu và tâm trương b ng
cách gián ti p ,thư ng thư ng s d ng phương pháp nghe m ch

Phương pháp nghe m ch.Hình 15-7 mô t phương pháp nghe


m ch đ thu huy t áp đ ng m ch th i kì tâ mthu và tâm
trương.M t ng nghe đư c đ t vào đư ng đi c a đ ng m ch và
băng huy t áp đư c qu n quanh ph n dư i c a cánh tay.Mi n
là băgn v n ti p t c ép ch t vào cánh tay v i m t l c bé đ có
Figure 15-5. Sơ đ bi u di n s di chuy n c a áp l c đ y máu th ép cào đ ng m ch cánh tay đ n khi không nghe th y m ch
trong lòng đ ng m ch ch đ p.Tuy nhiên,khi áp l c băng đ l n g n v i áp l c c a nh p đ p
c a m ch vào đ ng m ch cánh tay thì s nghe th y m t ti ng
đ p.Ti ng đ p này g i là ti ng đ p Korotkoff,đư c đ t tên sau khi
Nikolai korotkoff,nhà v t lí h c ngư i Nga mô t vào năm 1905.
Tâm trương Ti ng đ p Kotorkoff đư c cho là t o nên b i dòng máu ph t
Tâm thu Đi m khuy t
thành tia khi đi qua đo n h p c a m ch máu và b i s rung lên
c a thành m ch.S ph t này do dòng chuy n đ ng h n lo n c a
dòng máu xa băng đo,và s u chuy n đ ng h n lo n này gây
nên s rung l c nghe đư c qua ng nghe
Đo huy t áp b ng phương pháp nghe này thì huy t áp đ u tiên
Đo n lên đ ng m ch ch thu đư c t i băng huy t áp s là huy t áp tâm thu.Mi n là áp l c
c a băng đo cao hơn so v i huy t áp tâm thu,đ ng m ch cánh tay
v n s t gi m vì v y không có tia máu ph t xu ng các đ ng m ch
phía dư i th p hơn trong su t quá trình vòng huy t áp.Vì v y,không
có ti ng Korotkoff nào nghe đư c các đ ng m ch phía dư i.Nhưng
sau đó,áp l c băng đo d n d n gi m xu ng.V a ngay khi áp l c
Đ ng m ch đùi
băng đo xu ng t i huy t áp tâm thu(đi m B,

Đ ng m ch quay

Ti u đ ng
m ch

Mao m ch

0 1 2
Th i gian(giây)
Figure 15-6. Đư ng cong bi u di n s thay đ i áp l c đ y máu
thay đ i theo kích thư c m ch máu

YhocData.com
182
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 15 Vascular Distensibility and Functions of the Arterial and Venous Systems
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

A 200
140

B Tâm thu

Huy t áp (mm Hg)


150
120
Huy t áp (mm Hg)

Trung bình
100

UNIT IV
100
Tâm trương
80 50
C

60 D 0
0 20 40 60 80
Tu i
1 2 3 4 5 6 7
Figure 15-8. S thay đ i huy t áp tâm thu,tâm trương,trung bình
Giây theo tu i.Đư ng vi n quanh ch gi i h n quanh giá tr bình
thư ng.

A B C D
Ti ng nghe H u y t á p t â m t r ư ơ n g đ o b n g c á c h đ t catheter
lòng m ch.Khi áp l c băng đo
gi m xu ng ít hơn vài mmHg n a,đ ng m ch không
còn b th t ch t trong th i kì tâm trương,đi u đó có
nghĩa r ng các y u t cơ b n làm nên ti ng đ p(ti ng
c a dòng máu
ch y qua đo n m ch co th t) không còn xu t hi n.Vì
v y,ti ng đ p hoàn toàn không còn xu t hi n.Các nhà
120
160
lâm sàng tin r ng huy t áp mà khi ti ng đ p Korotkoff
80 240
hoàn toàn bi n m t có th đư c xem như huy t áp trong
th i k tâm trương ,ngo i tr trong trư ng h p s bi n
20
mmHg
m t c a ti ng đ p đư c xác nh n theo cách không đáng
tin c y b i vì ti ng đ p có th v n còn nghe th y th m
chí sau khi x h t hoàn toàn hơi trong băng huy t áp.
Phương pháp nghe đ xác đ nh huy t áp tâm thu
và tâm trương này thì không chính xác tuy t đ i,tuy
nhiên,nó cho giá tr trong vòng 10% c a cách đo b ng
g n catheter tr c ti p vào trong lòng m ch.

Tr s huy t áp đ ng m ch bình
thư ng đươc đo b ng phương pháp nghe
m ch. Hình 15-8 mô t giá tr trung bình c a h u y t á p
t â m t h u v à t â m t r ư ơ n g t h e o tu i.Huy t áp thì tăng
lên theo đ tu i do nh hư ng c a tu i lên cơ ch
ki m soát huy t áp.Chúng ta s th y trong chương 19
r ng th n là y u t cơ b n ban đ u trong ki m soát
huy t áp kéo dài,và th n cũng đư c bi t đ n s thay
đ i rõ r t v ch c năng,đ c bi t là sau tu i 50
Figure 15-7. Phương pháp đo huy t áp tâm thu,tâm trương trên Có s tăng nh trong huy t áp tâm thu t h ư n g
lâm sàng x y ra sau tu i 60.S t ă n g n à y nguyên nhân do
gi m kh năng co giãn hay tr nên c ng hơn,ch y u
Hình 15-7), máu b t đ u ch y qua đ ng m ch phía dư i băng nguyên nhân do xơ v a.H u qu cu i cùng là tăng
đo trong su t đ nh c a huy t áp tâm thu và b t đ u nghe âm thanh huy t áp tâm thu v i s tăng lên c a hi u s huy t
khe kh t đ ng m ch cánh tay đ ng th i v i nh p tim.Ngay khi áp,như đã gi i thích phía trên
nh ng ti ng đ p đ u tiên đư c nghe th y,m c huy t áp đư c ch Ý nghĩa c a huy t áp đ ng m ch. Huy t
ra trên áp k đư c n i v i băng đo là giá tr c a huy t áp tâm thu áp đ ng m ch là trung bình c a áp l c lên đ ng
Áp l c trong băng đo ti p t c gi m xu ng,ti ng đ p Korotkoff m ch đo trên t ng mili giây qua mili giây trong m t
thay đ i v ch t lư ng,nghe gi m hơn v s xoáy m nh vào thành kho ng th i gian.Nó đư c s d ng
đ ng m ch cũng như v nh p đi u hay cư ng đ .Cu i cùng,khi
huy t áp t i băng đo h xu ng g n v i giá tr huy t áp tâm trương
,âm thanh nghe đư c đ t ng t thay đ i v m c ch n l i(muffed
quality) (đi m C,hình 15-7).C n chú ý r ng áp l c huy t áp k khi
ti ng đ p Korotkoff thay đ i v m c b ch n,và huy t áp lúc này
tương đương v i huyêt áp tâm trương,m c dù có hơi nh nh hơn

YhocData.com
183
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trong k tâm thu hơn thì tâm trương,vì v y,huy t áp đ ng m ch máu đ ch y v tim t tĩnh m ch ngo i vi.Vì v y,chúng ta th o lu n
v n g n v i huy t áp tâm trương hơn so v i tâm trương trong su t v s đi u ch nh c a áp l c tâm nh ph i sâu hơn chương 20
chu k ho t đ ng c a tim.Giá tr c a huy t áp đ ng m ch thì đư c v i s liên h v i ch c năng t ng máu c a tim
xác đ nh b ng kho ng 60% giá tr huy t áp tâm trương và 40% Áp l c tâm nhĩ ph i bình thư ng là kho ng 0mmHg,cân
giá tr huy t áp tâm thu.Hình 15-8 ch ra tr ng giá tr huy t b ng v i áp l c khí quy n xung quanh cơ th .Áp l c này có th
áp(hình màu xanh dương) t t c các l a tu i thì g n v i huy t tăng đ n 20-30mmHg dư i các tình tr ng b t thư ng,ví d như
áp tâm trương hơn so v i huy t áp tâm thu.Tuy nhiên,khi nh p (1) suy tim r t n ng ho c(2) sau khi truy n m t kh i lư ng máu
tim quá cao,,th i k tâm trương b ng n l i và tr s huy t áp thì quá l n,làm tăng t ng th tích máu và gây nên tình tr ng th a
càng g n hơn so v i giá tr huy t áp trung bình. d ch làm quá t i dòng máu ch y v tim t các tĩnh m ch ngo i
vi.
Gi i h n th p nh t c a áp l c tĩnh m ch trung tâm là kho ng
Tĩnh m ch và các ch c năng c a chúng -3- -5mmHg dư i áp su t khí quy n,th mà cũng t o nên áp l c
trong khoang l ng ng c bao quanh tim.Áp l c tâm nhĩ ph i giá
tr th p như v y khi tim không có kh năng t ng máu ho c khi
máu ch y v tim t tĩnh m ch ngo i vi gi m m nh ,ví d như sau
m t tình tr ng xu t huy t n ng

S c c n tĩnh m ch và áp l c tĩnh
Tĩnh m ch là con đư ng d n máu v tim,tuy nhiên chúng cũng
đ m nhi m các ch c năng đ c bi t khác c n thi t cho s ho t
m ch ngo i vi
đ ng c a h tu n hoàn.S quan tr ng đ c bi t đó là kh Các tĩnh m ch l n có s c c n nh đ n m c mà dòng máu khi mà
năng co và giãn và b ng cách đó có th ch a đ ng m t th chúng đã căng giãn thì s c c n c a chúng g n như b ng không
tích máu nh ho c l n khi c n thi t theo nhu c u c a h tu n và cũng không có s quan tr ng .Tuy nhiên,hình 15-9 cho th y
hoàn.Các tĩnh m ch ngo i vi cũng có th đ y máu đi b ng cách h u h t các tĩnh m ch l n đi vào ng c đ u đư c ép r t nhi u
cũng đư c g i là “bơm tĩnh m ch” và chúng th m chí cũng đi m do các mô bao quanh nên dòng máu b c n tr t i các đi m
giúp đi u hoà lư ng máu ra t tim,m t ch c năng m r ng r t này.Ví d tĩnh m ch b t ngu n t cánh tay thì b ép b i các góc
quan tr ng đư c mô t chi ti t trong chương 20. h p qua khoang gian sư n th nh t.Tương t như v y,áp l c
trong tĩnh m ch c thư ng gi m th p đ n m c áp su t khí quy n
bên ngoài c làm cho nh ng tĩnh m ch này x p l i.Cu i cùng,h
Áp l c tĩnh m ch-huy t áp tâm nhĩ ph i( Áp l c tĩnh tĩnh m ch xuyên su t b ng cũng thư ng b ép b i các t ng và
m ch trung tâm) và áp l c tĩnh m ch ngo i vi t ch c khác nhau trong b ng.

Đ hi u rõ v các ch c năng c a tĩnh m ch,đi u c n thi t đ u tiên


là bi t v áp l c tĩnh m ch và cách xác đ nh nó.
Máu t t t c các tĩnh m ch h th ng đ v tâm nhĩ ph i c a
tim,vì v y,áp l c trong tâm nhĩ ph i đư c g i là áp l c tĩnh m ch
trung tâm.
Áp l c tâm nhĩ ph i thì đư c đi u ch nh b ng s cân b ng
gi a(1) kh năng t ng maú c a tim ra kh i tâm nhĩ ph i và
tâm th t vào ph i và (2) chi u đ y máu th các tĩnh m ch
ngo i vi v tâm nhĩ ph i.N u tim ph i bơm máu kho ,áp l c
nhĩ ph i s gi m.Trái l i,s suy y u c a tim làm áp l c nhĩ
ph i tăng cao.Cũng như v y,các h u qu gây nên dòng ch y
nhanh váo tâm nhĩ ph i t các tĩnh m ch ngo i vi s làm tăng
áp l c nhĩ ph i.M t vài y u t có th tăng lư ng máu t tĩnh
m ch tr v và b ng cách đó làm tăng áp l c nhĩ ph i là:(1)
s gia tăng th tích máu,(2) s u gia tăng trương l c c a các
tĩnh m ch l n kh p cơ th do k t qu c a vi c gia tăng áp l c
tĩnh m ch ngo i vi và (3) s giãn n c a các ti u tĩnh m ch,s
làm gi m s c c n ngo i vi và làm cho dòng máu t đ ng
m ch ch y sang tĩnh m ch.Các y u t nh hư ng đ n áp l c
nhĩ ph i cũng góp ph n đi u hoà lư ng máu t tim vì lư ng
máu t ng c a tim ph thu c vào c kh năng bơm máu c a Áp su t khí quy n
tim và chi u hư ng c a c gi m

đi m u n c a m ch t i
xương sư n

tĩnh m ch nách
Áp l c trong
khoang l ng
ng c = –4
mm Hg

Tĩnh m ch
ch b ng

Hình 15-9.Các đi m ép làm cho tĩnh m ch u n cong khi đ vào


khoang ng c
YhocData.com
184
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Vascular Distensibility and Functions of the Arterial and Venous Systems Vascular Distensibility and Functions of the Arterial and Venous Systems
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

áp l c,vì v y ít nh t,chúng cũng thay Xoang tĩnh


đ i(collapse) b t m t ph n đ thành d ng tr ng m ch −10
ho c d ng khe.Cho các nguyên nhân khác,các mm Hg
tĩnh m ch l n thư ng đ ngh m t vài s c c n
đ n dòng máu ch y,và vì v y,áp l c trong các
tĩnh m ch nh hơn ngo i vi ngư i thì n m 0 mm Hg
trong kho ng +4-+6mmHg cao hơn so v i áp l c

UNIT IV
trong tâm nhĩ ph i. 0 mm Hg

+6 mm Hg
nh hư ng c a áp l c nhĩ ph i lên áp l c tĩnh m ch ngo i
vi.Khi áp l c trong nhĩ trái tăng lên cao trên gái tr bình thư ng +8 mm Hg
c a nó là 0mmHg,máu s b t đ u ch y ngư c v phía các tĩnh
m ch l n.S ch y ngư c này c a máu s làm n i r ng các
tĩnh m ch,và th m chí các đi m u n cong c a tĩnh m ch s m
r ng khi áp l c nhĩ trái tăng lên trên +4-+6mmHg.Sau đó,khi áp +22 mm Hg
l c nhĩ trái ti p t c tăng cao hơn n a,s tăng lên gây nên m t s
gia tăng tương ng áp l c tĩnh m ch ngo i vi chi và các ph n
khác.Vì timtr nên y u đi rõ r t đ gây nên áp lwucj nhĩ trái tăng +35 mm Hg
lên đ n +4-+6mmHg.Áp l c tĩnh m ch ngo i vi thì không tăng lên
đáng k th m chí trong giai đo n s m c a b nh suy tim mi n là
b nh nhân trong tr ng thái ngh ngơi
+40 mm Hg
nh hư ng c a áp l c b ng lên áp l c tĩnh
m ch chân Áp l c trong b ng c a m t ngư i tư th
n m trung bình kho ng +6mmHg,tuy nhiên, ph n mang thai
hay ngư i béo phì,kh i u l n trong b ng ,c trư ng thì áp l c
nàyo ó th lên đ n +15-+30mmHg.Khi áp l c b ng tăng
cao,áp l c các tĩnh m ch chân cũng tăng lên cao hơn áp
l c b ng trư c khi các tĩnh m ch trong b ng giãn r ng và
cho phép dòng máu ch y t chân v tim.Vì v y,n u áp l c
b ng là 20mmHg thì ít nh t áp l c tĩnh m ch đùi cũng kho ng
20mmHg +90 mm Hg

nh hư ng c a áp l c tr ng
l c lên áp l c tĩnh m ch
Trong b t k cơ th nào,nư c phơi bày ra không khí,áp l c b
m t c a nư c cân b ng v i áp su t khí quy n,tuy nhiên,áp l c Hình 15-10: nh hư ng c a áp l c tr ng l c lên áp l c h th ng
này tăng lên 1mmHg khi đ cao tăng 13,6mm.K t qu áp l c này tĩnh m ch trong cơ th m t ngư i tư th đ ng
t tr ng lư ng c a nư c và đư c g i là áp l c tr ng l c hay áp l c
thu tĩnh.Áp l c tr ng l c cũng x y ra h th ng m ch máu trong Áp l c tr ng l c gi m theo chi u dài c a cánh tay và sau đó đư c
cơ th ngư i do tr ng l c c a máu trong m ch,hình 15-10.Khi xác đ nh b ng kho ng cách dư i các xương sư n .Vì v y,n u
m t ngư i đ ng,áp l c tâm nhĩ ph i kho ng 0mmHg vì tim s khác nhau v tr ng l c gi a các xương sư n và bàn tay là
bơm máu vào các đ ng m ch đ y máu h u qu tích t thêm t i 29mmHg thì áp l c tr ng l c thêm 6mmHg n a do s u co ép
đi m này.Tuy nhiên, ngư i l n tư th đ ng yên,áp l c các c a tĩnh m ch khi qua các xương sư n ,t ng kho ng 35mmHg
tĩnh m ch bàn chân thì kho ng +90mmHg đơn gi n vì tr ng đ i v i các tĩnh m ch bàn tay
lư ng c a máu trong các tĩnh m ch gi a tim và 2 chân.Áp l c Tĩnh m ch c m t ngư i tư th đ ng th ng gi m g n như
tĩnh m ch các m c khác nhau c a cơ th có giá tr kho ng hoàn toàn trên m i hư ng v s b i vì áp su t khí quy n bên
gi a 0 và 90mmHg. tĩnh m ch cánh tay,áp l c tĩnh m ch ngoài c .S s t gi m này do áp l c trong các tĩnh m ch này
xương sư n cao nh t kho ng 6mmHg do s co ép c a tĩnh d ng m c 0 d c theo toàn b chi u dài.B t k s căng giãn
m ch d i đòn khi đi qua nh ng khoang gian sư n này nào gây nên
s tăng áp l c trên m c này đ u làm cho đ giãn r ng các tĩnh
m ch và cho phép các tĩnh m ch này gi m v 0 do áp l c c a
dòng ch y c a máu.H u qu là b t c s căng giãn nào làm
cho áp l c tĩnh m ch c gi m dư i m c 0 làm tĩnh m ch x p
hơn n a,làm cho tăng s c c n c a chúng và làm cho áp l c tr
v 0
Tĩnh m ch trong s , m t khác,chúng trong khoang c
đ nh không th giãn n (th tích h p s ) và chúng không th co
g n.H u qu là,áp l c tiêu c c có th t n t i trong xoang tĩnh
m ch c a đ u, tư th đ ng,áp l c tĩnh m ch xoang tĩnh m ch
d c trên đ nh c a

YhocData.com
185
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

não là kho ng -10mmHg b i vì s c hút thu N u m t ngư i đ ng yên hoàn toàn,bơm tĩnh m ch
tĩnh gi a đ nh c a h p s và n n s .Vì v y,n u xoang tĩnh không ho t đ ng,và áp l c tĩnh m ch ph n th p c a chân
m ch đư c m ra trong ph u thu t,khí có th tràn vào ngay l p tăng lên đ đ y giá tr c a tr ng lư ng là 90mmHg trong kho ng
t c trong h th ng tĩnh m ch;khí có th tràn xu ng tim và gây 30s.Áp l c trong các mao m ch cũng tăng m nh,do d ch ch y
nên t c m ch khí và d n đ n t vong ra t h tu n hoàn vào kho ng k .K t qu là,chân sưng lên và
th tích máu gi m.Hơn n a,10-20% c a th tích máu có th m t
t h tu n hoàn trong vòng 15-30 phút tư th đ ng yên,và có
th d n đ n ng t x u trong m t vài trư ng h p như m t binh sĩ
nh hư ng c a y u t tr ng l c lên áp l c đ ng
đ ng nghiêm hoàn toàn.Tình hu ng này có th đ phòng b ng
m ch và nh ng áp l c khác . Y u t tr ng l c cũng nh
cách đơn gi n g p chân đ co các cơ co m t cách có c hu kì
hư ng đ n các ti u đ ng m ch hay các mao m ch ngo i vi.Ví d ,
và g p nh đ u g i,đ làm cho bơm tĩnh m ch ho t đ ng .
m t ngư i đ ng,giá tr c a áp l c đ ng m ch kho ng 100mmHg
m c tim và áp l c đ ng m ch chân kho ng 190mmHg.Vì
v y,khi m t ngư i tr ng thái mà áp l c tĩnh m ch kho ng H van tĩnh m ch thi u h t và tình tr ng giãn tĩnh
100mmHg,tr ng thái này nói chung nghĩa là 100mmHg là áp m ch chân H th ng van tĩnh m ch có th tr nên thi u h t
l c m c tr ng l c c a tim nhưng không nh t thi t nơi ho c th m chí b phá hu khi mà các tĩnh m ch căng giãn quá
khác các đ ng m ch m c do s quá t i áp l c trong tu n cu i ho c tháng cu i ph
n mang thai,ho c m t ngư i ph i làm vi c tư th đ ng
Van tĩnh m ch và “Bơm tĩnh lâu.S căng c ng c a tĩnh m ch tăng lên nh ng ph n giao(b t
m ch” : nh hư ng c a chúng chéo nhau) c a các đo n,nhưng các lá van c a tĩnh m ch thì
lên áp l c tĩnh m ch không tăng lên v kích c .Vì v y,các lá van không còn đóng kín
Không có van tĩnh m ch,áp l c tr ng l c nh hư ng gây nên áp hoàn toàn.Khi mà s không đóng kín này x y ra,áp l c trong tĩnh
l c tĩnh m ch chân luôn là kho ng 90mmHg tư th đ ng.Tuy m ch chân tăng lên m nh do s t gi m kh năng đ y máu c a
nhiên,m i l n bàn chân di chuy n,m t l n co cơ và ép vào tĩnh tĩnh m ch,s làm tăng kích thư c c a tĩnh m ch và cu i cùng
m ch trong ho c k sát cơ có th ép máu ch y ra kh i tĩnh làm phá hu hoàn toàn ch c năng c a tĩnh m ch.Vì v y gây nên
m ch.Tuy nhiên,các van tĩnh m ch,mô t hình 15-11 ,đư c tình tr ng giãn tĩnh m ch,v i đ c đi m là tĩnh m ch dư i da giãn
s p x p nên hư ng c a dòng máu tĩnh m ch luôn ch y m t chi u r ng,l i ra hình c toàn b chân,đ c bi t là ph n th p c a
v tim.H u qu là,m i l n m t ngư i chuy n đ ng chân ho c chân
th m chí căng cơ chân,m t lư ng máu nh t đ nh đư c đ y v Khi m t ngư i b giãn tĩnh m ch ch c n đ ng lâu hơn vài phút,áp
tim.H th ng đ y máu này đư c bi t đ n như “bơm tĩnh m ch” l c c a các tĩnh m ch và mao m ch tăng cao và làm cho thoát
hay “bơm cơ”,và nó có đ kh năng mà dư i hoàn c nh bình d ch t trong các mao m ch gây nên tình tr ng phù chân kéo
thư ng,áp l c tĩnh m ch chân c a ngư i đang bư c đi v n ít dài.Phù này có th làm h n ch lư ng d ch và ch t dinh dư ng
hơn so v i h p lí khu ch tán t mao m ch đ nuôi các t bào cơ và da,vì
v y cơ tr nên y u và da tr nên ho i t và loét.Đi u tr t t nh t
là đ t chân đ cao ít nh t là ngang m c tim.Dùng t t k p ch t
ho c t t ép ch t vào chân cũng có th h n ch phù và h u qu
+20 mm Hg c a chúng.
.

tĩnh m ch sâu

L tĩnh
m ch

b m t
tĩnh m ch

Đo lư ng áp l c tĩnh m ch trên lâm sàng. Áp l c tĩnh


m ch thư ng đư c ư c lư ng đơn gi n b ng theo dõi
m c c a s căng giãn c a các tĩnh m ch ngo i vi,đ c bi t
là tĩnh m ch c nh.Ví d ,trong tư th ng i,tĩnh m ch c nh
Van không bao gi căng giãn trong tr ng thái ngh ngơi c a
ngư i bình thư ng.Tuy nhiên,khi áp l c nhĩ ph i b t đ u
tăng lên đ n 10mmHg,ph n th p c a tĩnh m ch c nh b t
đ u căng lên và khi áp l c nhĩ ph i m c 15mmHg,đi u
c n thi t là t t c các tĩnh m ch c đ u căng giãn lên

Đo lư ng tr c ti p áp l c tĩnh m ch và
Hình 15-11:H th ng van tĩnh m ch chân áp l c n h ĩ t r á i Á p l c t ĩ n h m c h c ó t h đo
tr c ti p
YhocData.com
186
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
C 15 Vascular Distensibility and Functions of the Arterial and Venous Systems
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tâm th t ph i Ch c năng d tr máu c a các tĩnh


m ch
Như đã nh c đ n chương 14,hơn 60% th tích máu c a h tu n
hoàn n m trong h th ng tĩnh m ch.Do v y,cũng do m ng tĩnh
tâm nhĩ ph i m ch ph c t p nên h th ng tĩnh m ch đư c g i là “b ch a

UNIT IV
máu” c a h tu n hoàn.
Khi máu m t đi t cơ th ,và huy t áp b t đ u gi m,các
nh n c m th n kinh xoang c nh hay các b ph n nh n
c m huy t áp khác c a h th ng tu n hoàn(đã đư c th o lu n
chương 18).Các tín hi u này,d n truy n v não và tu s ng,h u
h t thông qua h th n kinh giao c m,làm cho chúng co l i.H
th ng này làm gi m tính “chùng” c a m ch máu trong h tu n
hoàn do tình tr ng m t máu .Hơn n a,th m chí sau khi m t 20%
Đi m giao nhau
t nhiên t ng lư ng máu,các ch c năng c a h tu n hoàn g n như bình
thư ng do s đi u ti t c a ch c năng d tr máu c a h tĩnh
Hình 15-12.Đi m giao nhau đ đo áp l c tu n hoàn(n m g n van m ch
3 lá)
Kho ch a máu chuyên bi t
M t ph n nh t đ nh c a h tu n hoàn r t l n và ph c t p đ n n i
d dàng b ng vi c chèn m t cái kim tr c ti p vào tĩnh m ch n i chúng đư c g i là các b ch a máu chuyên bi t,các b ch a này
v i b n ghi áp l c.Nghĩa duy nh t là b ng cách này thì áp l c bao g m(1):lách v i ch c năng đôi khi có th gi m kích thư c đ
nhĩ ph i có th đo chính xác b ng chèn m t catheter vào tĩnh đ ti t ra g n 100ml máu đ n các ph n khác c a h tu n hoàn.
m ch ngo i vi và vào trong nhĩ ph i.Áp l c đo đư c b ng cách (2)gan:các xoang gan có th gi i phóng ra m t vài trăm ml máu
đ t catheter tĩnh m ch trung tâm thư ng đư c s d ng trong vào ph n còn l i c a h tu n hoàn.(3):tĩnh m ch ch b ng có th
m t vài b nh nhân tim m ch n i trú đ cung c p s đánh giá liên đóng góp g n 300ml và (4)các m ng lư i đám r i tĩnh m ch dư i
t c v kh năng ho t đ ng c a tim da,cũng có th đóng góp vài trăm ml máu.Tim và ph i,tuy không
ph i là m t ph n c a h ch a máu nhưng cũng nên cân nh c
đ n ch c năng ch a máu c a chúng.Ví d ,tim co l i trong khi
kích thích th n kinh giao c m và b ng cách này có th góp đ n
50-100ml máu,ph i cũng có th đóng góp đ n 100-200ml máu khi
M c áp l c tham kh o cho vi c đo lư ng áp l c tĩnh áp l c m ch ph i gi m xu ng th p.
m ch và các áp l c khác c a h tu n hoàn Đ th o lu n
nên đi m này,chúng ta thư ng đã nh c đ n áp l c nhĩ Lách-kho d tr h ng c u
ph i b ng 0mmHg và huy t áp đ ng m ch là 100mmHg T u y Hình 15-13 cho th y lách đư c chia làm 2 ph n đ d tr máu:các
nhiên,chúng ta chưa đ c p đ n m c tr ng l c xoang tĩnh m ch và ph n mô.Các xoang có th ph ng lên gi ng
trong h tu n hoàn mà áp l c có liên quan như các ph n khác c a h tĩnh m ch đ c t tr toàn b máu
đ n.Có 1 đi m trong h tu n hoàn mà y u t áp Trong mô lách,các mao m ch thì cho máu th m qua,bao g m
l c tr ng l c b thay đ i do tư th c a m t ngư i các t bào h ng c u,máu r ra t các thành c a mao m ch vào các
kho m nh không làm thay đ i s đo lư ng áp m t xích n m ngang kh p nhau,t o nên mô lách màu đ .Các t
l c này l n hơn 1-2 mmHg.Đó là đi m g n m cc bào h ng c u thì n m trong các m t xích này,trong khi d ch huy t
tương ch y trong các xoang tĩnh m ch và vào h th ng tu n hoàn
a van 3 lá,mô t t i ch giao hình 15-12.Vì
chung.H u qu là mô lách gi ng như m t kho đ c bi t có th d
v y,t t c các đo lư ng áp l c tu n hoàn th o tr m t lư ng l n các t bào h ng c u
lu n chương này đư c ám ch t i m c này,là
m c mà đư c g i là m c áp l c tham kh o

Do ít b nh hư ng c a y u t tr ng l c t i van 3 lá nên
tim t đ ng ngăn ch n s thay đ i rõ r t c a tr ng l c lên
đi m tham kh o này theo cách sau:
N u áp l c van 3 lá tăng nh trên m c bình thư ng,th t
ph i s đ đ y m t lư ng l n hơn bình thư ng,làm cho tim
đ p nhanh hơn và t đó làm gi m áp l c van 3 lá v m c
bình thư ng.Theo đó,n u áp l c gi m thì th t ph i đ v a đ
máu,làm cho nó đ p ch m hơn và máu kìm l i trong h tĩnh
m ch cho đ n khi áp l c van 3 lá nâng lên v m c bình
thư ng.Nói cách khác,tim ho t đ ng gi ng quy t c feedback
c a áp l c t i van 3 lá .
Khi m t ngư i n m ng a,van 3 lá v trí g n như chính
xác b ng 60% theo chi u dày c a l ng ng c,đó chính là
đi m áp l c b ng 0 ngư i tư th n m.

YhocData.com
187
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Các t bào lư i c a lách


Mô lách bao g m r t nhi u đ i th c bào,và h th ng xoang
tĩnh m ch đư c liên k t b i các t bào tương t .Các t bào
này có ch c năng d n d p máu,ho t đ ng ph i h p v i h
Mô lách th ng th c bào tương t trong các xoang gan.Khi máu b
xâm nh p b i các y u t b nh lí,các th c bào lách s nhanh
Mao m ch chóng lo i b các m nh v n,vi khu n, v t ký sinh... Cũng
như v y, trong các b nh lí m n tính,lách s to ra gi ng như
Xoang tĩnh m ch các h ch to ra và ho t đ ng v i ch c năng d n d p nhanh
chóng
Tĩnh m ch
Đ ng m ch

Bibliography
Badeer HS: Hemodynamics for medical students. Am J Physiol (Adv
Hình 15-13:C u trúc ch c năng c a lách Physiol Educ) 25:44, 2001.
Bazigou E, Makinen T: Flow control in our vessels: vascular valves
make sure there is no way back. Cell Mol Life Sci 70:1055,
t p trung các t bào h ng c u và có th đư c ti t vào h tu n hoàn 2013.
chung khi kích thích h th n kinh giao c m làm cho lách và h tĩnh Chirinos JA: Arterial stiffness: basic concepts and measurement tech-
m ch c a nó co l i.G n 50ml c a các t bào h ng c u non có th niques. J Cardiovasc Transl Res 5:255, 2012.
gi i phóng vào h tu n hoàn làm tăng hematocrit lên 1-2% Guyton AC: Arterial Pressure and Hypertension. Philadelphia: WB
các ph n khác c a mô lách đư c ví như hòn đ o c a b ch
Saunders, 1980.
c u,nơi mà t p trung các t bào b ch c u và đư c g i là “mô tr ng”.
Guyton AC, Jones CE, Coleman TG: Circulatory Physiology: Cardiac
đây,các t bào lympho ho t đ ng gióng v i các h ch b ch huy t
Output and Its Regulation. Philadelphia: WB Saunders, 1973.
lympho.Chúng là m t ph n c a h mi n d ch trong cơ th (chương
Hall JE: Integration and regulation of cardiovascular function. Am J
35)
Physiol (Adv Physiol Educ) 22:s174, 1999.
Hicks JW, Badeer HS: Gravity and the circulation: “open” vs. “closed”
systems. Am J Physiol 262:R725, 1992.
Kass DA: Ventricular arterial stiffening: integrating the pathophysiol-
ogy. Hypertension 46:185, 2005.
Kurtz TW, Griffin KA, Bidani AK, et al: Recommendations for blood
pressure measurement in humans and experimental animals. Part
Ch c năng d n d p máu,lo i tr các t bào 2: Blood pressure measurement in experimental animals: a state-
già c a lách ment for professionals from the Subcommittee of Professional
Các t bào máu thông qua mô lách trư c khi vào h tĩnh and Public Education of the American Heart Association Council
m ch ph i tr i qua s co ép.Vì v y,các h ng c u d v s on High Blood pressure Research. Hypertension 45:299, 2005.
Laurent S, Boutouyrie P, Lacolley P: Structural and genetic bases of
không ch u đ ng đư c các ch n thương.Vì lý do đó,r t nhi u
arterial stiffness. Hypertension 45:1050, 2005.
t bào h ng c u b hu ho i trong cơ th s đư c tiêu hu t i
O’Rourke MF, Adji A: Noninvasive studies of central aortic pressure.
lách.Sau khi các t bào v ,gi i phóng ra hemoglobin và xác Curr Hypertens Rep 14:8, 2012.
các t bào đư c ăn b i các đ i th c bào lách và quá trình Pickering TG, Hall JE, Appel LJ, et al: Recommendations for blood
tiêu hoá th c ăn h p thu ch t dinh dư ng t o nên các t bào pressure measurement in humans and experimental animals: Part
m i 1: blood pressure measurement in humans: a statement for profes-
sionals from the Subcommittee of Professional and Public Education
of the American Heart Association Council on High Blood Pressure
Research. Hypertension 45:142, 2005.

YhocData.com
188
CHƯƠNG 16

Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t

UNIT IV
Trao đ i d ch mao m ch, d ch k và
d ch b ch huy t

Ch c năng chính c a vi tu n hoàn là v n chuy n các ch t S s p x p đi n hình này c a giư ng mao m ch không
dinh dư ng đ n các mô và lo i b các ch t th i c a t đư c tìm th y trong t t c các c u trúc c a cơ th , m c
bào. Các ti u đ ng m ch nh ki m soát lưu lư ng máu dù có th th y m t s s p x p tương t đ ph c v cho
đ n t ng mô và tình tr ng t i ch c a mô, b ng cách các m c đích riêng. Quan tr ng nh t là đ các ti u đ ng
ki m soát đư ng kính c a các ti u đ ng m ch. Như m ch và các cơ th t ti p xúc g n v i các mô mà chúng
v y, trong h u h t các trư ng h p, vi c đi u ch nh cung c p máu. Do đó, các đi u ki n t i ch c a các mô
dòng ch y c a m i mô liên quan đ n nhu c u c a riêng - n ng đ c a các ch t dinh dư ng, s n ph m cu i
c a nó, m t ch đ s đư c th o lu n trong Chương 17. cùng c a quá trình chuy n hóa, các ion hydro,...vv có
Thành c a các mao m ch r t m ng và đư c c u t o b i th gây nh hư ng tr c ti p t i tĩnh m ch đ ki m
m t l p t bào n i mô có tính th m cao. Vì v y, nư c, soát lưu lư ng máu c c b t ng khu v c mô nh .
ch t dinh dư ng t bào và s n ph m bài ti t c a t bào có
th trao đ i m t cách nhanh chóng và d dàng gi a các C u trúc c a các thành mao m ch Hình 16-2 cho th y c u
mô và máu lưu thông. trúc vi th c a các t bào n i mô đi n hình trong thành
H tu n hoàn ngo i vi c a cơ th ngư i có kho ng mao m ch đư c tìm th y trong h u h t các cơ quan c a
10 t mao m ch v i t ng di n tích b m t ư c tính là 500 cơ th , đ c bi t là trong các mô cơ và mô liên k t. Lưu ý
đ n 700 mét vuông (kho ng 1/8 di n tích b m t c a m t r ng thành mao m ch g m m t l p t bào n i mô và
sân bóng đá). Như v y b t k t bào ho t đ ng ch c năng đư c bao quanh b i m t l p màng đáy m ng bên ngoài.
nào cũng có m t mao m ch nuôi nó không cách xa quá T ng đ dày c a thành mao m ch ch kho ng 0,5 mi-
20-30 micromet. cromet. Đư ng kính bên trong c a mao m ch là 4-9 mi-
cromet, ch đ l n cho h ng c u và các t bào máu khác
chui qua.
C U TRÚC VI TU N HOÀN
VÀ H MAO M CH
“L mao m ch” Hình 16-2 ch ra hai l i nh n i bên
M i cơ quan có m t h vi tu n hoàn đ c bi t đ phù trong mao m ch v i bên ngoài. M t trong nh ng l i đó là
h p v i nhu c u c th . Nói chung, m i đ ng m ch nuôi m t khe h p, cong gi a các t bào n i mô ti p giáp nhau.
cơ quan chia nhánh t 6-8 l n thành ti u đ ng m ch có Đôi khi khe b l p do m t m nh protein g n hai t bào
đư ng kính ch 10-15 micromet. Sau đó, các ti u n i mô dính vào nhau, nhưng r i m nh đó l i đ t và d ch
đ ng m ch t chia nhánh 2-5 l n, đ t đư ng kính 5-9 l i ch y qua khe. Khe h p ch ch ng 60-70 angstrom,
micromet hai đ u, nơi chúng c p máu cho các mao nh hơn đư ng kính c a m t phân t protein albumin.
m ch.
Các ti u đ ng m ch có l p cơ kh e có th làm cho Vì khe gian bào ch n m gi a các t bào n i mô,
đư ng kính thay đ i nhi u l n. Các ti u đ ng m ch t n chúng thư ng có di n tích không quá 1/1000 t ng di n
cùng không có m t l p áo cơ liên t c, nhưng có các s i tích b m t c a thành mao m ch. Tuy nhiên, chuy n
cơ trơn vòng quanh r i rác như th hi n trong Hình 16-1. đ ng nhi t c a các phân t nư c cũng như các ion hòa
T i nơi m i mao m ch b t ngu n t m t ti u đ ng tan trong nư c và ch t hòa tan kích thư c nh có t c đ
m ch, ch còn m t s i cơ trơn thư ng vòng t ng quãng quá nhanh, do đó t t c các ch t khu ch tán d dàng
quanh các mao m ch. C u trúc này đư c g i là cơ th t gi a trong và ngoài mao thông qua các ‘ l mao m ch’
trư c mao m ch. Cơ vòng này có th m và đóng l i vào
các mao m ch.
Các ti u tĩnh m ch l n hơn các ti u đ ng m ch và
có m t cái áo cơ y u hơn nhi u. Nhưng áp l c trong
các ti u tĩnh m ch là ít hơn nhi u hơn so v i các
ti u đ ng m ch, tuy nhiên các ti u tĩnh m ch v n có
th co nh m t cách đáng k m c dù cơ y u.
YhocData.com
189
Ph n IV: Tu n hoàn

Đ ng m ch Tĩnh m ch Xu t hi n trong các t bào n i mô là nh ng b c bào tương,


cũng g i là các hang nh . B c đó hình thành do th m
Cơ th t protein g i là caveolins - liên quan v i nh ng phân t nh
trư c mao Mao m ch
m ch c a cholesterol và sphingolipids. M c dù ch c năng chính
xác c a các b c bào tương v n chưa rõ ràng nhưng chúng
đư c cho là đóng vai trò trong nh p bào (quá trình mà các
t bào nh n các ch t t bên ngoài vào) và s v n chuy n
c a các đ i phân t l n vào bên trong qua các t bào n i
mô. Các b c bào tương xu t hi n b m t c a các t
Các t bào đ thu th p các gói nh c a huy t tương ho c d ch
bào cơ
trơn ngo i bào có ch a protein huy t tương. Sau đó các b c
này có th di chuy n ch m qua các t bào n i mô. M t s
có th h p l i đ t o nên các kênh xuyên qua t bào n i
mô, đư c th hi n trong hình 16-2

Các lo i “L mao m ch” đ c bi t t n t i trong các mao


m ch c a m t s cơ quan trong cơ th . Các “l mao
m ch” trong các mao m ch c a m t s cơ quan có tính
Ti u đ ng ch t đ c bi t đ đáp ng nhu c u đ c bi t c a cơ quan đó.
m ch Chúng có m t s các đ c đi m như sau:
Metarteriole

1. Trong não, các ch n i gi a các mao m ch


C u n i đ ng tĩnh m ch
c a các t bào n i mô r t “ch t ch ”, ch cho phép các
Hình 16-1: C u t o vi tu n hoàn phân t c c nh như nư c, oxy và carbon dioxide đ đi
vào ho c ra kh i các mô não.

2. Trong gan, l i ngư c l i. Khe gi a các t


Khe gi a các t bào bào n i mô mao m ch m r ng đ g n như t t c các
ch t th i c a huy t tương, bao g m các protein huy t
Màng cơ
b n tương, có th vư t qua kh i máu vào các mô gan.

3. Các l mao m ch c a màng mao


Caveolae (b c m ch đư ng tiêu hóa: có kích thư c thu c đo n gi a
bào tương)
c a cơ và gan
kênh xuyên t t bào n i
bào n i mô mô 4. Trong các mao m ch c u th n c a th n, nhi u
c a s hình b u d c nh g i là l th ng t t c các
Caveolin khe gi a các t bào n i mô đ m t lư ng l n các phân
t l n, nh và ion (nhưng không ph i phân t l n c a
Phospholipid protein huy t tương) có th l c qua ti u c u th n mà
Sphingolipid
không vư t qua khe c a các t bào n i mô.
Cholesterol

V N M CH-
TRAO Đ I MÁU QUA THÀNH MAO M CH
Máu thư ng không ch y liên t c trong các mao m ch
mà ng t quãng m i vài giây hay vài phút. Nguyên
nhân do hi n tư ng v n m ch, t c là s đóng m t ng
Hình 16-2: C u trúc c a thành mao m ch. Lưu ý r ng lúc c a cơ th t trư c mao m ch và s co giãn c a ti u
khe gi a các t bào n i mô li n k nhau đư c cho là đ ng m ch t n cùng.
có nhi u phân t nư c khu ch tán qua, các màng nh Đi u hòa v n m ch. Cho đ n nay đã tìm th y n ng đ
l ng vào nhau g i là các hang( caveolae), đư c cho là oxy trong các mô là y u t quan tr ng nh t nh hư ng
đóng vai trò quan tr ng trong v n chuy n các phân t đ n đ m và đóng c a các ti u đ ng m ch t n cùng và
l n qua màng t bào. Caveolae bao g m caveolins,
thành ph n ph n ng v i cholesterol và polymerize đ cơ th t trư c mao m ch. Khi t l s d ng oxy c a mô
t o thành caveolae.
YhocData.com
190
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t

là r t l n do đó n ng đ oxy mô gi m dư i m c Hình 16-3 minh h a quá trình này, cho th y khi máu ch y
bình thư ng, các giai đo n ng t quãng c a máu mao d c trong lòng mao m ch thì r t nhi u phân t nư c và
m ch x y ra thư ng xuyên hơn, và th i gian c a t ng các h t hòa tan khu ch tán qua l i qua thành mao m ch,
giai đo n c a dòng ch y kéo dài lâu hơn, do đó cho t o nên m t s pha tr n liên t c gi a huy t tương và d ch
phép máu mao m ch mang lư ng oxy nhi u hơn (cũng k . Hi n tư ng khu ch tán các phân t nư c và ch t tan

UNIT IV
như các ch t dinh dư ng khác) đ n các mô. Hi u ng có chuy n đ ng nhi t di chuy n ng u nhiên theo hư ng
này, cùng v i nhi u y u t khác ki m soát lưu lư ng này r i l i đ i hư ng khác.
máu qua các mô ngo i vi đư c th o lu n trong Chương
17.

Các ch t hòa tan trong lipid khu ch tán tr c ti p


qua các màng t bào l p n i m c c a các
Ch c năng trung bình c a h mao m ch. M c mao m ch. N u m t ch t hòa tan trong lipid, nó có
dù th c t lưu lư ng máu qua mao m ch b gián đo n, th khuy ch tán tr c ti p qua màng t bào n i mô mà
nhưng có r t nhi u mao m ch hi n di n trong các mô, không c n ph i đi qua các l . Trong s này có oxy và
vì v y ch c năng t ng th c a chúng tr nên cân b ng. carbon dioxide. B i vì các ch t này có th thâm nh p
Có m t lưu lư ng máu trung bình qua m i giư ng vào m i v trí c a màng t bào n i mô, t c đ khu ch
mao m ch, m t áp su t trung bình th c và t c đ tán nhanh hơn nhi u l n so v i các ch t lipid không
trung bình c a s v n chuy n các ch t qua thành mao tan, như các ion natri và glucose (ch có th đi qua các
m ch. Trong ph n còn l i c a chương này, chúng ta l ).
quan tâm t i nh ng giá tr trung bình này, dù v y nên
nh r ng chúng là các giá tr ch c năng trung bình.
Trong th c t , m i mao m ch ho t đ ng ng t quãng
nhưng ch c năng c a hàng t c a các mao m ch riêng Khu ch tán ch t hòa tan trong nư c, các ch t
bi t ho t đ ng liên t c đ đáp ng v i đi u ki n trong
không hòa tan trong lipid qua các “L ” trong
các mô c a t ch c.
màng t bào n i mô. Nhi u ch t c n thi t cho mô
TRAO Đ I NƯ C,CH T DINH DƯ NG có th hòa tan trong nư c, nhưng không th đi qua các
VÀ CH T KHÁC GI A MÁU VÀ D CH màng lipid c a t bào n i mô; các ch t này bao g m
K . KHU CH TÁN QUA MÀNG MAO các phân t nư c, các ion natri, ion clorua, và glucose.
M CH M c dù ch có 1/1000 di n tích b m t c a các mao
m ch là khe gian bào gi a các t bào n i mô, v n t c
c a chuy n đ ng nhi t c a các phân t khe l n đ n
Cho đ n nay khu ch tán là phương th c quan tr ng nh t n i mà ngay c di n tích nh này là đ đ cho phép
c a trao đ i ch t gi a huy t tương và d ch k . khu ch tán m t lư ng l n nư c và nư c ch t hòa tan
trong nư c qua các khe- l này. T c đ khu ch tán
như v y nhanh g p 80 l n v n t c di chuy n tuy n tính
c a huy t tương d c lòng mao m ch. Nói cách khác,
trong th i gian m t gi t máu đi h t qua m t mao
Mao đ ng m ch Mao m ch máu Mao tĩnh m ch
m ch thì nư c trong huy t tương ch a gi t máu đó v i
nư c trong d ch k đã đ thì gi khu ch tán vào nhau,
pha tr n nhau, trao đ i ch t cho nhau đư c 80 l n r i.

nh hư ng c a kích thư c phân t đi qua các l


L mao m ch, t c là khe gian bào có chi u r ng t 6-7
nanomet, g p kho ng 20 l n đư ng kính phân t nư c là
phân t nh nh t đi qua l . Đư ng kính c a các phân t
protein huy t tương l n hơn chi u r ng c a các l . Các
Mao m ch ch t khác, như ion natri, ion clorua, glucose, và urê, có
b ch huy t đư ng kính trung gian. Do đó, tính th m c a l mao
m ch v i các ch t khác nhau tùy theo đư ng kính phân
t c a chúng.

B ng 16-1 li t kê m i liên quan c a l mao


Hình 16-3: Khu ch tán c a các phân t hòa tan và
các phân t không hòa tan gi a mao m ch và kho ng k m ch trong cơ xương v i các ch t thư ng g p.
YhocData.com
191
Ph n IV: Tu n hoàn

B ng 16-1 M i liên quan c a l mao m ch trong cơ xương


v i các ch t có kích thư c khác nhau
Các túi d ch
Ch t Kh i lư ng phân t Tính th m t do
Nư c 18 1.00
NaCl 58.5 0.96
Urea 60 0.8 Các kênh
Glucose 180 0.6 d ch t do
Sucrose 342 0.4
Inulin 5000 0.2
Myoglobin 17,600 0.03
Hemoglobin 68,000 0.01
Albumin 69,000 0.001
Các nhánh Các s i proteoglycan
Mao m ch s i collagen
Hình 16-4: C u trúc c a kho ng k . S i proteoglycan m i
nơi trong không gian gi a các nhánh s i collagen. Các túi d ch
Qua đây ta th y tính th m v i các phân t glucose là t do và m t lư ng nh d ch t các kênh đôi khi xu t hi n
0,6 l n so v i các phân t nư c, trong khi tính th m cho
các phân t albumin r t th p ch b ng 1/1000 l n các
phân t nư c.
T c đ khu ch tán qua màng mao m ch c a h u h t
C n bi t r ng các mao m ch các mô khác nhau có tính các ch t dinh dư ng quan tr ng nh t l n đ n n i ch hi u
th m khác nhau. Ví d , l mao m ch c a các xoang mao n ng đ th p cũng đ đ t o ra nhi u s v n chuy n hơn
m ch gan có tính th m r t cao mà ngay c protein huy t trong v n chuy n gi a huy t tương và d ch k . Ví d ,
tương cũng vư t qua g n như d dàng như nư c và các ch t n ng đ oxy trong d ch k ngay bên ngoài mao m ch
khác. Ngoài ra, tính th m c a màng c u th n th n v i là không nhi u hơn m t vài ph n trăm so v i n ng đ
nư c và các ch t đi n gi i cao g p kho ng 500 l n so v i c a nó trong huy t tương c a máu, nên ch c n s chênh
tính th m c a mao m ch cơ, tuy nhiên màng này không l ch n ng đ r t nh cũng đ oxy đ cung c p cho quá
đ l t protein huy t tương; các protein có tính th m mao trình chuy n hóa các mô-thư ng nhi u như vài lít oxy
m ch là r t nh , như trong các mô và các cơ quan khác. m i phút trong tr ng thái ho t đ ng n ng c a cơ th .
Khi chúng ta nghiên c u s khác nhau c a các cơ quan
trong sách này, s d dàng hi u lý do t i sao m t s mô
đòi h i tính th m mao m ch hơn so v i các mô khác. Ví
d , m c đ cao hơn c a tính th m mao m ch đư c yêu
c u cho gan đ v n chuy n m t lư ng l n các ch t dinh
dư ng gi a các t bào máu và nhu mô gan và th n đ KHO NG K VÀ D CH K
cho phép l c m t s lư ng l n d ch cho vi c t o thành
nư c ti u.
Kho ng m t ph n sáu t ng th tích c a cơ th là không
nh hư ng c a hi u n ng đ lên t c đ khu ch gian gi a các t bào, chúng đư c g i là kho ng k . Các
tán chung qua màng t bào n i mô. Thông qua ch t l ng trong các không gian này đư c g i là d ch k .
các màng t bào n i mô. T c đ khu ch tán th c c a C u trúc c a kho ng k đư c th hi n trong hình 16-4.
ch t qua màng t bào b t k t l thu n v i hi u Nó bao g m hai lo i chính c a c u trúc r n: (1) các bó
n ng đ các ch t gi a hai bên c a màng t bào. Đó s i collagen và (2) s i proteoglycan. Các bó s i collagen
là: hi u n ng đ m t ch t càng l n thì ch t đó v n có chi u dài tr i r ng trong kho ng k . Chúng r t kh e và
chuy n tr c ti p qua màng càng l n. Ví d , n ng đ do đó t o ra h u h t s c căng c a các mô. Tuy nhiên, các
oxy trong máu mao m ch thư ng l n hơn trong d ch s i polisacarit proteogycan là các phân t d ng cu n ho c
k . Do v y, m t lư ng l n oxy thư ng di chuy n t xo n c c m ng ch a kho ng 98 ph n trăm axit uronic
máu vào các mô. Ngư c l i, n ng đ carbon dioxide hyal- và 2 ph n trăm protein. Nh ng phân t này r t
trong các mô hơn trong máu, t o ra carbon dioxide dư m ng nên chúng không th đư c nhìn th y b ng kính
th a đ di chuy n vào trong máu và đư c mang đi hi n vi ánh sáng và r t khó đ mô t ngay c v i kính
kh i các mô. hi n vi đi n t . Tuy nhiên, chúng t o thành m t t m th m
c a các s i lư i r t kh e đư c mô t như m t “di m bàn
ch i.”

YhocData.com
192
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t

“ Ch t keo” trong kho ng k . D ch trong kho ng k


Áp su t Áp su t th m th u
đư c t o thành b ng cách l c và khu ch tán t mao m ch. mao m ch keo huy t tương
Nó g n như ch a các thành ph n tương t như huy t (Pc) (p)
tương ngo i tr n ng đ protein th p hơn nhi u vì protein
không d dàng vư t qua bên ngoài qua các l mao m ch.

UNIT IV
D ch k đư c t o ra ch y u trong không gian nh
gi a các s i proteoglycan. S g n k t c a d ch k và pro-
teoglycan bên trong t o nên nh ng đ c đi m c a m t gel Áp su t d ch Áp su t th m th u
và do đó đư c g i là mô gel. k ( Pif) keo d ch k ( if)
Do có r t nhi u s i proteoglycan, th c s là khó khăn
đ i v i d ch đ lưu thông d dàng qua các mô gel. Thay Hình 16-5: Áp su t d ch và áp su t th m th u keo gây ra các
l c t i màng mao m ch, có xu hư ng đ y d ch ra ngoài
vào đó, d ch ch y u là khu ch tán qua gel; nghĩa là, nó
và vào trong qua các l mao m ch.
chuy n đ ng qua phân t t nơi này đ n nơi khác b ng
đ ng năng, chuy n đ ng nhi t hơn s lư ng l n các phân
t chuy n đ ng cùng nhau.
Ph n còn l i c a chương này th o lu n v các cơ ch đi u
Kho ng 95-99 ph n trăm khu ch tán qua gel x y ra hòa l c qua mao m ch cùng v i ch c năng d ch b ch huy t
nhanh như qua d ch t do. Đ i v i kho ng cách ng n gi a đ đi u ti t th tích tương ng c a huy t tương và d ch k .
các mao m ch và các t bào mô, khu ch tán này cho phép
v n chuy n nhanh chóng thông qua kho ng k không ch Áp l c th y tĩnh và áp l c keo quy t đ nh
c a các phân t nư c mà còn các ch t đi n gi i, các ch t s v n chuy n c a d ch qua màng mao m ch:
dinh dư ng tr ng lư ng phân t nh , oxy, carbon diox- Hình 16-5 cho th y b n l c chính s xác đ nh s v n
ide, ... chuy n c a d ch ra kh i máu vào d ch k ho c theo
hư ng ngư c l i. Nh ng l c này, đư c g i là “các l c
D ch “t do” trong kho ng k . M c dù g n như t t Starling” nhà sinh lý h c Ernest Starling là ngư i đ u
c các ch t l ng trong các k thư ng b k t trong mô gel, tiên ch ng minh t m quan tr ng c a chúng, đó là
th nh tho ng có nh ng dòng nh d ch t do và nh ng túi
d ch nh cũng hi n di n, có nghĩa là ch t l ng đó không 1. Áp su t mao m ch (Pc), có xu hư ng đ y ch t
có các phân t proteoglycan và do đó có th ch y t do. l ng ra ngoài qua màng mao m ch.
Khi m t lo i thu c nhu m đư c tiêm vào máu lưu thông, 2. Áp su t d ch k (Pif), có xu hư ng gi ch t l ng
nó thư ng có th đư c nhìn th y ch y qua kho ng k bên trong các màng mao m ch khi Pif là dương,
trong k nh , thư ng ch y d c theo các b m t c a các nhưng đ y ra bên ngoài khi Pif là âm.
s i collagen ho c các b m t c a các t bào. 3. Áp su t th m th u ( p) c a huy t tương
S có m t c a d ch t do trong các mô bình thư ng là trong lòng mao m ch, có xu hư ng gây th m th u
ít, thư ng nh hơn 1 ph n trăm. Ngư c l i, khi các mô b ch t l ng vào bên trong qua màng mao m ch.
phù n , nh ng túi nh và dòng k nh c a d ch t do m
4. Áp su t th m th u ( if) c a d ch k , có xu hư ng
r ng r t nhi u cho đ n khi m t n a ho c nhi u hơn d ch
t o ra áp l c th m th u c a ch t l ng ra bên ngoài
phù ch y t do không ph thu c vào s i phân t proteo-
qua màng mao m ch.
glycan.
Tính t ng c a các l c, n u áp l c l c t ng h p là
dương, d ch l c s đi qua các mao m ch. N u t ng c a
D CH L C QUA MAO M CH các l c lư ng Starling là âm, s có m t s h p th ch t
ĐƯ C XÁC Đ NH B I ÁP L C TH Y TĨNH l ng t các kho ng k vào các mao m ch. Áp l c l c
VÀ H S CL KEO
ÁP L C MAO
HUYM TCH
TƯƠNG th c (NFP) đư c tính như sau:
NFP = Pc - Pif - p- if
Áp l c th y tĩnh trong mao m ch có xu hư ng đ đ y
d ch và các ch t hòa tan c a nó thông qua các l mao
m ch vào kho ng k . Ngư c l i, áp l c th m th u gây Như đã th o lu n , NFP là dương nh trong đi u ki n
ra b i các protein huy t tương (đư c g i là áp su t th m bình thư ng, d n đ n m t áp l c l c th c l c ch t
th u keo) có xu hư ng gây ra chuy n đ ng c a d ch l ng qua các mao m ch vào kho ng k trong h u h t các
b ng cách th m th u t các kho ng k vào máu. Áp su t cơ quan trong cơ th . T l l c ch t l ng trong m t mô
th m th u này đư c t o ra b i các protein huy t tương, cũng đư c xác đ nh b i s lư ng và kích thư c c a các
thư ng ngăn ch n vi c m t m t lư ng đáng k d ch t l trong m i mao m ch, cũng như s lư ng c a các mao
máu vào kho ng k . m ch trong đó máu đang ch y. Nh ng y u t này thư ng
H th ng b ch huy t cũng r t quan tr ng trong vi c đư c bi u di n cùng nhau trong h s l c mao m ch
tr v cho tu n hoàn m t lư ng nh protein dư th a và (Kf).
d ch rò r t máu vào kho ng k . YhocData.com
193
Ph n IV: Tu n hoàn

Do đó Kf là thư c đo kh năng c a màng mao m ch


đ l c nư c cho m t NFP nh t đ nh và thư ng đư c bi u
di n b ng ml / phút cho m i mm Hg NFP.
Do đó, t l l c ch t l ng trong mao m ch đư c xác
đ nh như sau:

T c đ l c = Kf x NFP
Các ph n sau th o lu n v t ng l c đ xác đ nh t l l c
d ch trong mao m ch.

ÁP L C TH Y TĨNH MAO M CH Ru t
Áp su t đ ng m ch
Nhi u phương pháp đã đư c s d ng đ ư c tính áp l c
Áp su t tĩnh m ch
th y tĩnh các mao m ch: (1) lu n pipet tr c ti p vào các
mao m ch đo đư c k t qu trung bình kho ng 25 mm Hg
trong m t s mô như cơ xương và ru t, và (2) đo gián ti p
áp l c mao d n, đưa ra m t áp l c mao d n trung bình 100
kho ng 17 mm Hg trong các mô.
80
Phương pháp đo áp su t mao m ch b ng pipet
vi th . Đ đo áp l c trong mao m ch b ng cannul, Áp su t ( mmHg)
60 Ar
pipet kính hi n vi đư c đ y tr c ti p vào các mao ter
ial
m ch, và áp l c đư c đo b ng m t h th ng vi áp
k (đơn v đo g n b ng đơn v nm). Đó là phương 40
pháp đã dùng cho mao m ch c a các mô đã m ra
đ ng v t và dùng cho quai mao m ch to g c Áp su t mao m ch
móng tay ngư i. K t qu là 30 đ n 40 mmHg 20
đ u mao đ ng m ch, t 10 đ n 15 đ u mao = 17 mmHg
tĩnh m ch và kho ng 25 mm Hg quãng gi a c a Tĩnh m ch
= 17 Hg
0
đo n mao m ch. 100 50 0
Trong m t s mao m ch, ch ng h n như các mao
Phân áp đ ng m ch- Phân áp tĩnh m ch( mmHg)
m ch c u th n c a th n, áp l c đo b ng phương pháp
pipet vi th cao hơn nhi u, trung bình kho ng 60 mm Hình 16-6: Phương pháp đ ng tr ng đo áp su t
Hg. Ngư c l i các cu n mao m ch c a th n, có áp l c mao m ch
th y tĩnh trung bình ch kho ng 13 mm Hg. Như v y,
áp l c th y tĩnh các mao m ch trong các mô khác nhau
Trong đ th ph n dư i c a hình đã hi n th nh ng
là r t khác nhau, tùy thu c vào mô c th và đi u ki n
thay đ i áp su t đ ng m ch và tĩnh m ch không ph
sinh lý.
thu c nh ng thay đ i v tr ng lư ng. K đ th th
Phương pháp đ ng tr ng đo gián ti p áp su t
hi n di n bi n gi m áp su t đ ng m ch và đ th di n
“ch c năng” c a mao m ch. Hình 16-6 ch ra phương
bi n áp su t tĩnh m ch g p nhau t i giá tr 17 mm Hg.
pháp đ ng tr ng gián ti p ư c tính áp l c mao m ch.
Do đó, áp l c mao m ch ph i duy trì m c 17mmHg,
Hình v cho th y m t đo n ru t đư c đ t lên bàn
n u không, l c ho c h p thu d ch qua thành mao m ch
cân và máu đư c ti p lưu qua m ch ru t. Khi áp l c
s x y ra. Như v y, áp su t ch c năng c a mao m ch
đ ng m ch b gi m, d n đ n áp l c mao m ch gi m
trong mô đư c đo kho ng 17 mm Hg.
đ n m t m c làm áp su t th m th u c a các protein
huy t tương gây ra s h p th c a ch t l ng ra kh i
Rõ ràng phương pháp đ ng tr ng đã xác đ nh áp su t
thành ru t và làm cho tr ng lư ng c a đo n ru t
mao m ch đo m t cách chính xác b i các l c có xu
gi m làm cán cân nghiêng. Đ ngăn ng a vi c gi m
hư ng kéo d ch ra hay đ y d ch vào mao m ch, đưa ra
tr ng lư ng này, áp l c tĩnh m ch đư c tăng lên m t
m t giá tr th p hơn so v i áp l c mao m ch đo tr c ti p
lư ng đ đ kh c ph c nh ng nh hư ng c a vi c
b ng phương pháp pipet vi th . M t lý do chính cho s
gi m áp l c đ ng m ch. Nói cách khác, áp l c mao
khác bi t này là áp l c l c mao m ch không đư c cân
m ch đư c h ng đ nh trong khi cùng lúc (1) gi m áp
chính xác v i s tái h p thu d ch trong h u h t các mô.
l c đ ng m ch và (2) tăng áp l c tĩnh m ch.
D ch đã đư c l c vư t quá nh ng gì đư c tái h p thu
trong h u h t các mô đư c mang đi b i m ch b ch
huy t. Trong các mao m ch c u th n, có m t lư ng r t
l n d ch, kho ng 125 ml / phút đư c l c liên t c.

YhocData.com
194
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t

Như v y, n u nh r ng áp su t bên ngoài da là áp su t


ÁP SU T TH Y TĨNH
khí quy n, đư c coi là không áp l c, có th xây d ng
C A D CH K m t quy t c chung là bình thư ng áp l c d ch k thư ng
âm vài milimet th y ngân đ i v i áp l c xung quanh
Có nhi u phương pháp đ đo áp su t th y tĩnh d ch k ,
m i t bào.
m i trong s đó mang l i giá tr hơi khác nhau, tùy thu c

UNIT IV
Trong h u h t các h c t nhiên c a cơ th , nơi có d ch
vào phương pháp đư c s d ng và áp su t mô đư c đo.
t do tr ng thái cân b ng đ ng v i ch t l ng xung
Trong mô l ng l o dư i da, áp l c d ch k đo b ng các
quanh, nh ng áp l c đo đư c là âm. M t s các khoang
phương pháp khác nhau là thư ng là m t vài mmHg - nh
và áp su t đo đư c như sau:
hơn áp su t khí quy n; do v y, giá tr này đư c g i là áp
su t âm d ch k . Trong các mô khác đư c bao quanh b i
• Khoang màng ph i: -8 mm Hg
nang, như th n, áp l c d ch k thư ng dương (t c là l n
hơn áp su t khí quy n). Các phương pháp đư c s d ng
• Khoang trong kh p ho t d ch: -4 đ n -6 mm Hg
r ng rãi nh t đã đư c s d ng là: (1) đo áp l c v i m t
pipette vi th đưa vào các mô, (2) đo áp su t d ch k t
• Khoang ngoài màng c ng: -4 đ n -6 mm Hg
do trong nang có l đ t mô (3) đo áp su t d ch k t do
b ng b c bông.
Nh ng phương pháp khác nhau cung c p các giá tr
khác nhau cho áp l c th y tĩnh d ch k , ngay c trong
các mô tương t nhau. Tóm t t: áp su t d ch k trong mô l ng
dư i da luôn th p hơn áp su t khí quy n.
M c dù các phương pháp khác nhau nói trên cho
giá tr hơi khác nhau cho áp su t d ch k , h u h t các
Đo áp su t d ch k s d ng pipette vi th . Cùng nhà sinh lý h c tin r ng trong đi u ki n bình thư ng
m t lo i pipette vi th s d ng đ đo áp l c mao áp suát d ch k trong mô l ng l o dư i da,th p hơn
m ch cũng có th đư c s d ng trong m t s mô đ áp su t khí quy n trung bình kho ng -3 mm Hg.
đo áp l c d ch k . Đ u c a pipette vi th có đư ng
kính kho ng 1 micromet , nhưng cũng l n hơn so v i
kích thư c c a kho ng cách gi a các s i proteogly- Nguyên nhân cơ b n c a áp su t d ch k âm
can trong d ch k 20 l n ho c hơn th . Do đó, áp là s bơm c a h th ng b ch huy t. H th ng
l c đư c đo có th là áp l c trong m t túi ch t l ng b ch huy t đư c th o lu n sau trong chương này,
t do. nhưng trư c tiên chúng ta c n ph i hi u đư c vai trò cơ
Áp l c đo b ng cách s d ng phương pháp pipette b n r ng h th ng này đóng trong vi c t o ra áp l c d ch
vi th dao đ ng t -2 đ n 2 mm Hg trong các mô
k . H th ng b ch huy t là m t h th ng như “công
l ng l o, như da, nhưng trong nhi u trư ng h p giá
tr trung bình th p hơn m t chút so v i áp su t khí nhân quét đư ng” lo i b ch t l ng dư th a, các phân t
quy n. protein dư th a, c n bã, và ch t khác t mô. Thông
Đo áp su t d ch k t do trong nang có l đ t thư ng, khi ch t l ng đi vào các t n cùng c a mao
mô áp su t d ch t do trong d ch k đo đư c khi m ch b ch huy t, các thành m ch b ch huy t t đ ng co
s d ng nang có đư ng kính 2 cm mô dư i da nh l i trong m t vài giây và bơm ch t l ng vào h tu n
l ng bình thư ng kho ng -6 mm Hg, nhưng v i hoàn máu. Quá trình t ng th này t o ra áp su t âm nh
viên nang nh hơn, các giá tr không khác nhau mà đã đư c đo d ch k .
nhi u hơn -2 mm Hg so v i đo b ng pipette vi th .
not greatly different from the −2 mm Hg measured by
the micropipette.
Áp su t d ch k mô có khung c ng b c kín. M t s ÁP SU T TH M TH U KEO C A HUY T
mô c a cơ th đư c bao quanh b i khung c ng, ch ng TƯƠNG
h n như s xung quanh não, bao xơ quanh th n, các Áp su t th m th u keo do protein huy t tương. Trong
màng xơ b c xung quanh các cơ b p, và c ng m c xung các th o lu n cơ b n v áp su t th m th u trong
quanh m t. Trong h u h t các mô, không ph thu c vào Chương 4, chúng ta đã ch ra r ng ch có các phân t
phương pháp đư c s d ng đ đo lư ng, áp su t d ch k ho c ion không đi qua các l c a màng bán th m gây áp
là dương. Tuy nhiên, áp l c đó v n luôn ít hơn áp l c l c th m th u. B i vì các protein này là thành ph n ch
bên ngoài khung c ng. Ví d , áp su t d ch não t y bao hòa tan trong huy t tương và d ch k và không d dàng đi
quanh não c a m t con v t trung bình kho ng 10 mm qua các l mao m ch, đó là các protein c a huy t tương
Hg, trong khi áp su t d ch k trung bình kho ng 4-6 mm và d ch k ch u trách nhi m v áp l c th m th u hai
Hg. Trong th n, áp su t xung quanh bao xơ th n trung bên c a màng mao m ch. Đ phân bi t các áp l c th m
bình là 13 mm Hg, trong khi áp l c d ch k th n đư c th u này x y ra màng t bào, nó đư c g i m t trong hai
ghi nh n trung bình kho ng 6 mm Hg. cách: áp l c th m th u keo ho c áp su t keo.

YhocData.com
195
Ph n IV: Tu n hoàn

Thu t ng áp l c th m th u “keo” đư c b t ngu n t V m t đ nh lư ng, ngư i ta th y trung bình áp su t th m


th c t là m t dung d ch protein gi ng như m t ch t keo th u keo d ch k cho n ng n ng c a protein là kho ng 8
m c dù th c t r ng nó th c s đúng là m t phân t . mm Hg.

Giá tr bình thư ng c a áp su t th m th u keo huy t


TRAO Đ I D CH QUA MÀNG MAO M CH
tương. Áp su t th m th u keo c a huy t tương trung
bình c a con ngư i bình thư ng kho ng 28 mm Hg; 19 Các y u t khác nhau nh hư ng đ n s v n chuy n
mm c a áp su t này đư c gây ra b i hi u ng phân t d ch qua màng mao m ch đã đư c th o lu n, chúng ta
c a các protein hòa tan và 9 mm đư c gây ra b i hi u có th đ t t t c nh ng y u t này v i nhau đ xem h
ng Donnan -áp l c th m th u đư c thêm vào gây ra th ng mao m ch duy trì phân ph i kh i lư ng ch t l ng
b i natri, kali, và các cation khác gi trong huy t tương bình thư ng gi a huy t tương và d ch k như th nào.
b i protein.
Áp l c mao m ch trung bình hai đ u mao đ ng
m ch là 15-25 mm Hg l n hơn hai đ u mao tĩnh m ch.
nh hư ng c a Protein huy t tương khác nhau B i vì s khác bi t này, ch t l ng “l c” ra kh i đ u mao
lên áp su t th m th u keo huy t tương. Các protein đ ng m ch c a chúng, nhưng đ u mao tĩnh m ch d ch
trong huy t tương là m t h n h p có ch a albumin, đư c tái h p thu tr l i vào các mao m ch. Do đó, m t
globulin và fibrinogen, có tr ng lư ng phân t trung
lư ng nh ch t l ng th c s “ch y” qua các mô t các
bình tương ng là: 69.000, 140.000, 400.000. Như v y,
1 gram globulin ch ch a m t n a s phân t gi ng đ u mao m ch đ ng m ch đ n đ u mao tĩnh m ch. Đ ng
như 1 gam albumin và 1 gam fibrinogen ch ch a m t h c c a dòng ch y này đư c th hi n như sau.
ph n sáu s phân t c a 1 gam albumin. Chương 4 đã Phân tích c a các l c đ u mao đ ng m ch. Các
th o lu n áp su t th m th u đư c xác đ nh b i s lư ng
l c x p x trung bình tác vào mao đ ng m ch gây ra
c a các phân t hòa tan trong m t ch t l ng ch không
ph i b ng kh i lư ng c a các phân t . Vì v y, khi đư c chuy n đ ng qua màng mao m ch đư c th hi n như
hi u ch nh v s lư ng c a các phân t ch không ph i sau:
là tr ng lư ng c a chúng, b ng dư i đây ch ra c m i
liên quan gi a n ng đ kh i lư ng (g/dl) c a các lo i
protein khác nhau trong huy t tương bình thư ng và
nh ng đóng góp c a chúng đ t o ra áp su t keo huy t mm Hg
30
tương ( p ). L c làm d ch di chuy n ra ngoài
Πp (mm Hg) Áp su t âm c a d ch t do trong 3
Albumin 4.5 g/l 21.8 d ch k
Áp su t th m th u keo c a d ch k 8
Globulins 2.5 6.0
T NG L C Đ Y RA NGOÀI 41
Fibrinogen 0.3 0.2
T ng 7.3 28.0 L c làm d ch di chuy n vào trong
Áp su t th m th u keo huy t tương 28
Như v y, kho ng 80 ph n trăm t ng s áp l c th m 28
T NG L C ĐƯA VÀO TRONG
th u keo huy t tương ch c ch n t albumin, 20 ph n E
trăm t các globulin, và g n như không có t fibrino- T ng h p các l c
gen. Do đó, theo phương di n đ ng h c c a d ch mô, Ra ngoài 41
albumin đóng vai trò quan tr ng.
Vào trong 28
L C Đ Y RA NGOÀI TH C S ( 13
Đ U MAO Đ NG M CH)
ÁP SU T TH M TH U KEO
Như v y, t ng c a các l c vào đ u mao đ ng m ch
D CH K
cho th y m t áp l c l c là 13 mm Hg, xu hư ng đ y
M c dù kích thư c c a l mao m ch thông thư ng d ch ra ngoài qua các l mao m ch.
nh hơn so v i kích thư c phân t c a protein huy t
tương, đi u này là không đúng v i t t c các l . Do đó, Áp l c l c 13 mm Hg này, trung bình chi m kho ng
m t lư ng nh protein huy t tương rò r vào kho ng k 1/200 d ch c a huy t tương ch y đ l c ra kh i đ u các
thông qua l mao m ch và v n chuy n trong các túi nh . mao đ ng m ch vào các kho ng k t m i khi máu đi
T ng s lư ng c a protein trong toàn b 12 lít d ch k qua các mao m ch.
c a cơ th l n hơn t ng lư ng protein trong huy t tương,
nhưng vì th tích d ch k g p b n l n huy t tương, n ng Phân tích s tái h p thu đ u các mao tĩnh m ch.
đ protein trung bình c a d ch k c a h u h t các mô Huy t áp th p mao tĩnh m ch làm thay đ i cân b ng
thư ng ch b ng 40 ph n trăm so v i huy t tương, tương l c lư ng có l i cho s h p thu như sau:
đương kho ng 3 g / dl.

YhocData.com
196
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t
Mean Forces Tending to Move Fluid
Outward mm Hg
L c làm d ch di chuy n vào trong mm Hg L c trung bình làm d ch di
28 chuy n vào trong mm Hg
Áp su t th m th u keo huy t tương
28 Áp su t th m th u keo huy t tương 28.0
T NG L C Đ Y VÀO TRONG
T NG L C ĐƯA VÀO TRONG 28.0
L c làm d ch di chuy n ra ngoài
T ng h p trung bình các l c

UNIT IV
Áp su t mao m ch( đ u mao tĩnh 10
Ra ngoài 28.3
m ch)
Áp su t âm c a d ch t do trong d ch k 3 Vào trong 28.0
Áp su t th m th u keo c a d ch k 8 L C Đ Y RA NGOÀI TH C S 0.3
T NG L C Đ Y RA NGOÀI 21
Do đó, v i t ng tu n hoàn mao m ch, chúng ta tìm th y
T ng h p các l c m t s g n cân b ng gi a t ng các l c lư ng bên ngoài,
Ra ngoài 28 28,3 mm Hg, và t ng l c vào trong, 28,0 mm Hg. s
Vào trong 21 m t cân b ng này nh c a các l c, 0,3 mm Hg, gây ra
7 d ch đư c l c vào kho ng k hơn là tái h p thu. Lư ng
L C ĐƯA VÀO TRONG TH C S
d ch l c th a này đư c g i là lưu lư ng l c th c (net
Do đó, các l c lư ng gây ra s chuy n đ ng c a d ch filtration), và nó là lư ng d ch l c ph i đư c tr l i
vào các mao m ch, 28 mm Hg, l n hơn so v i đ i h p cho lưu thông qua h b ch huy t. Bình thư ng t c đ
ph 21 mm Hg. S khác bi t, 7 mm Hg, là áp l c tái c a lưu lư ng l c th c trong toàn b cơ th , không
h p thu ròng hai đ u mao tĩnh m ch. Áp l c tái h p bao g m th n, ch kho ng 2 ml / phút.
thu này th p hơn đáng k so v i áp su t l c cu i mao
m ch đ ng m ch, nhưng hãy nh r ng s lư ng các H S L C MAO M CH
mao m ch tĩnh m ch nhi u hơn và tính th m cao hơn
các mao m ch đ ng m ch, do đó áp su t tái h p thu ít Trong ví d trư c, m t s m t cân b ng c a các l c l c
c n thi t đ gây ra chuy n đ ng c a d ch vào bên trong. t i các màng mao m ch 0,3 mm Hg gây ra lưu lư ng l c
Áp l c tái h p thu làm cho kho ng 9/10 lư ng d ch th c trong toàn b cơ th là 2 ml / phút. Nh n m nh lưu
đã đư c l c ra kh i đ u mao đ ng m ch đư c h p th lư ng l c th c cho m i mmHg b m t cân b ng, ngư i
l i mao tĩnh m ch. M t ph n mư i còn l i ch y vào ta th y lưu lư ng l c th c là 6,67 ml / phút m i mm Hg
các m ch b ch huy t và tr v tu n hoàn chung. cho toàn b cơ th . Giá tr này đư c g i là h s l c
mao m ch toàn b cơ th .
CÂN B NG STARLING CHO
TRAO Đ I QUA THÀNH H s l c cũng có th đư c bi u di n cho các b ph n
MAO M CH riêng bi t c a cơ th v lưu lư ng l c m i phút m i
mm Hg cho m i 100 gam mô cơ th . Trên cơ s đó, h
Cách đây hơn m t th k , Ernest Starling đã ch ra s l c mao m ch c a mô trung bình là kho ng 0,01 ml
trong đi u ki n bình thư ng, màng mao m ch t n t i m t / phút / mm Hg / 100 g mô. Tuy nhiên, vì s khác bi t
tr ng thái g n như cân b ng. Có nghĩa là, lư ng d ch l c trong kh năng th m c a h th ng mao m ch các mô
ra bên ngoài t các đ u mao đ ng m ch c a mao m ch khác nhau, h s l c này thay đ i nhi u hơn 100 l n
g n b ng lư ng d ch l c tr l i lưu thông b ng cách h p trong các mô khác nhau. Nó là r t nh trong não và cơ
thu. Chênh l ch m t lư ng d ch r t nh đó v tim b p, khá l n trong mô dư i da, l n trong ru t, và c c
b ng con đư ng b ch huy t. k l n trong gan và ti u c u th n, nơi mà các l mao
m ch ho c là nhi u ho c là m r ng. Tương t như v y,
B ng dư i đây cho th y các nguyên lí c a cân b ng s th m th u c a các protein qua màng mao m ch khác
Starling. Đ i v i b ng này, các áp su t trong các mao nhau r t nhi u cũng nh hư ng t i h s l c. N ng đ
m ch đ ng m ch và mao tĩnh m ch đư c tính trung bình protein trong d ch k c a cơ b p là kho ng 1,5 g / dl;
đ tính áp su t mao m ch ch c năng trung bình cho toàn trong mô dư i da, 2 g / dl; trong ru t, 4 g / dl; và trong
b chi u dài c a các mao m ch. Áp su t mao m ch ch c gan, 6 g / dl.
năng trung bình đã tính là 17,3 mm Hg.
nh hư ng c a s m t cân b ng c a các l c
L c trung bình làm d ch di chuy n ra ngoài mm Hg
t i các màng mao m ch. N u áp l c mao m ch
Áp su t trung bình mao m ch 17.3 trung bình tăng lên trên 17 mm Hg, l c th c có xu hư ng
đ y d ch l c vào kho ng k tăng lên. Do đó, gia tăng
Áp su t âm c a d ch t do trong d ch k 3.0 áp l c mao m ch trung bình 20mmHg, làm tăng áp l c
l c mao m ch th c 0,3 mm Hg- 20,3 mmHg, k t
Áp su t th m th u keo c a d ch k 8.0 qu này cao g p 68 l n lưu lư ng l c mao m ch th c
c a d ch vào kho ng k đi u ki n bình thư ng.
T NG L C Đ Y RA NGOÀI 28.3
YhocData.com
197
Ph n IV: Tu n hoàn
irculation

Đ ngăn ch n s tích lũy c a d ch dư th a trong


CÁC KÊNH B CH HUY T C A CƠ TH
kho ng k s yêu c u t c đ dòng ch y bình thư ng
H u như t t c các mô c a cơ th có kênh b ch huy t
c a ch t l ng vào h th ng b ch huy t tăng 68 l n, m t
đ c bi t d n d ch dư th a tr c ti p t kho ng k . Các
lư ng mà là 2-5 l n cũng là quá nhi u cho các m ch
trư ng h p ngo i l bao g m các ph n c a b m t da, h
b ch huy t mang đi. K t qu là, d ch s b t đ u tích t
th ng th n kinh trung ương, các màng c a cơ b p và
trong kho ng k và k t qu là phù n .
xương. Tuy nhiên, ngay c nh ng mô có kênh d ch k
Ngư c l i, n u áp l c mao m ch gi m r t th p, tái h p
trong th i gian ng n g i là ti n b ch huy t qua đó d ch
thu th c c a ch t l ng vào các mao m ch s x y ra thay
k có th ch y; cu i cùng d ch này đ vào m t trong hai
vì l c th c và kh i lư ng máu s tăng lên t i v trí c a
m ch b ch huy t ho c trong trư ng h p c a b não, vào
dành cho kh i lư ng d ch k . Nh ng tác đ ng c a s
d ch não t y và sau đó tr c ti p tr l i máu.
m t cân b ng màng mao m ch liên quan đ n s phát
V cơ b n t t c các m ch b ch huy t t ph n dư i
tri n c a các lo i phù khác nhau đư c th o lu n trong
c a cơ th cu i cùng đ vào ng ng c,chúng l n lư t đ
Chương 25.
vào h th ng tĩnh m ch máu ch g p nhau c a tĩnh
m ch c nh bên trái và tĩnh m ch dư i đòn trái, như th
H TH NG B CH HUY T hi n trong Hình 16- 7.
B ch huy t t phía bên trái c a đ u, tay trái, và ph n
H th ng b ch huy t đ i di n cho m t con đư ng ph
trái c a ng c cũng đi vào ng ng c trư c khi nó đ vào
mà qua đó ch t l ng có th ch y t kho ng k vào máu.
tĩnh m ch.
Quan tr ng nh t, các m ch b ch huy t có th mang theo
B ch huy t t phía bên ph i c a đ u và c , cánh tay
các protein và các phân t l n đi t kho ng k mà không
ph i, và các b ph n c a ng c ph i đi vào ng d n b ch
th đư c g b b ng cách h p th tr c ti p vào các mao
huy t bên ph i (nh hơn nhi u so v i ng ng c), đ vào
m ch máu. S h p thu tr l i này c a protein máu t các
h th ng tĩnh m ch t i giao đi m c a tĩnh m ch dư i đòn
kho ng k là m t ch c năng quan tr ng mà n u không
ph i và tĩnh m ch c nh trong ph i.
có, chúng ta s ch t trong vòng kho ng 24h.

Các vùng ch a t bào lympho


và đ i th c bào ( macrophages)

H ch c
Tĩnh m ch dư i đòn
ng ng c ph i
H ch nách

ng ng c

B dư ng ch p

H ch b ng

H ch b n

ng b ch
huy t
B ch huy t ngo i
vi
Mao m ch máu

T bào mô
máu
Mao m ch
b ch
huy t
D ch k

Hình 16-7: H b ch huy t


YhocData.com
198
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t

Tương quan c a dòng ch y b ch huy t


20

UNIT IV
Các t bào n i mô Các valve
10

2l n/ 7 l n/
mm Hg mm Hg
1
Các s i gi (neo) −6 −4 −2 0 2 4
Hình 16-8: C u trúc đ c bi t c a các mao m ch b ch huy t PT (mm Hg)
cho phép v n chuy n các ch t có tr ng lư ng phân t cao
vào h b ch huy t. Hình 16-9: M i tương quan gi a áp su t d ch k và sòng ch y
b ch huy t chân m t con chó.
Lưu ý r ng dòng ch y b ch huy t đ t c c đ i khi áp su t d ch
T n cùng m ch b ch huy t và tính th m c a chúng. k ( P T) tăng nh cao hơn áp su t khí quy n (0 mmHg)
H u h t d ch l c t các mao đ ng m ch ch y gi a các t
bào và cu i cùng đã đư c tái h p thu tr l i vào mao tĩnh N ng đ protein trong d ch k c a h u h t các mô trung
m ch, trung bình, kho ng m t ph n mư i lư ng d ch đi bình kho ng 2 g / dl, và n ng đ protein c a b ch huy t
vào các mao m ch b ch huy t và tr v máu qua h b ch ch y t các mô cũng g n giá tr này. B ch huy t đư c
huy t ch không thông qua các mao tĩnh m ch. T ng hình thành trong gan có n ng đ protein th c s cao t i
lư ng d ch b ch huy t này bình thư ng ch 2-3 lít m i 6 g / dl, và b ch huy t hình thành trong ru t có n ng đ
ngày. protein cao kho ng 3-4 g / dl. Vì kho ng hai ph n ba các
D ch quay l i cho lưu thông b i m ch b ch huy t là c c h ch b ch huy t thư ng có ngu n g c t gan và ru t, các
k quan tr ng b i vì các ch t có tr ng lư ng phân t cao, b ch huy t ng ng c, là nơi tr n l n b ch huy t t t t c
ch ng h n như protein, không th đư c h p th t các các vùng c a cơ th , thư ng có n ng đ protein kho ng
mô trong b t k cách nào khác, m c dù chúng có th đi 3-5 g / dl.
vào các mao m ch b ch huy t g n như không b c n tr . H th ng b ch huy t cũng là m t trong nh ng con đư ng
Lý do c a cơ ch này là c u trúc đ c bi t c a các mao chính cho s h p th các ch t dinh dư ng qua đư ng tiêu
m ch b ch huy t, ch ng minh trong hình 16-8. Hình v hóa, đ c bi t là cho s h p th c a h u như t t c các
này cho th y các t bào n i mô c a mao m ch b ch ch t béo trong th c ph m, như đã th o lu n Chương
huy t đư c g n các s i liên k t bao xung quanh. T i các 66. Th t v y, sau m t b a ăn nhi u ch t béo, b ch huy t
m i n i c a các t bào n i mô c nh nhau, các c nh c a trong ng ng c đôi khi ch a t i 1-2 ph n trăm ch t béo.
m t t bào n i mô ch ng lên c nh c a t bào li n k theo Cu i cùng, ngay c nh ng v t( particles) l n, ch ng
cách mà các c nh ch ng nhau t do đ y vào bên trong, h n như vi khu n, có th đ y khe gi a các t bào n i mô
do đó t o thành m t van m ra vào bên trong các mao c a mao m ch b ch huy t c a và vào h b ch huy t theo
m ch b ch huy t trong th i gian r t ng n. D ch k , cùng cách này. Như các b ch huy t đi qua các h ch b ch
v i các h t lơ l ng c a nó, có th đ y van m và ch y huy t, các (particles) này g n như hoàn toàn b lo i b và
tr c ti p vào các mao m ch b ch huy t. Tuy nhiên, d ch phá h y, như đã th o lu n trong Chương 34.
này khó có th ra kh i các mao m ch sau khi chúng đã
vào do s đóng van n p van ngư c l i. Vì v y, các m ch LƯU LƯ NG C A DÒNG B CH HUY T
b ch huy t có nhi u van t n cùng các mao m ch b ch
M i gi , kho ng 100 ml b ch huy t ch y qua ng ng c
huy t, cũng như các van d c theo các mao m ch l n t i
m t con ngư i trong tr ng thái ngh ngơi, và thêm kho ng 20
v trí chúng đ vào tu n hoàn chung.
ml m i gi ch y vào tu n hoàn thông qua các kênh khác,
đưa t ng s ư c tính dòng ch y b ch huy t c a kho ng
120 ml / gi ho c 2-3 lít m i ngày.
HÌNH THÀNH B CH HUY T
B ch huy t có ngu n g c t d ch k ch y vào h b ch huy t. nh hư ng c a áp l c d ch k lên dòng b ch huy t.
Vì v y, đ u tiên b ch huy t đi vào h b ch huy t v i thành Hình 16-9 cho th y nh hư ng c a áp l c d ch k khác
ph n tương t d ch k . nhau lên dòng b ch huy t đo đư c đ ng v t. Lưu ý
r ng, bình thư ng, dòng ch y b ch huy t là h u như
không có áp l c d ch k âm hơn -6mmHg.
YhocData.com
199
Ph n IV: Tu n hoàn

Sau đó, khi áp l c tăng lên t i 0mmHg (áp su t khí D ch này đ đ y các đo n sau trong m t vài giây sau đó,
quy n) lưu lư ng dòng ch y tăng lên hơn 20 l n. Do đó, quá trình ti p t c d c theo m ch b ch huy t cho đ n khi
b t k y u t nào làm tăng áp l c d ch k cũng làm tăng d ch cu i cùng đư c đ vào tu n hoàn chung. Trong m t
lưu lư ng dòng ch y b ch huy t, n u các m ch b ch m ch b ch huy t r t l n như ng ng c, bơm b ch huy t
huy t đang ho t đ ng bình thư ng. Nh ng y u t này .này có th t o ra áp l c l n t i 50 đ n 100 mm Hg
bao g m:
• Áp su t th y tĩnh mao m ch cao Bơm đư c t o ra b i s co bóp ng t quãng bên ngoài
• Áp su t th m th u keo huy t tương gi m h b ch huy t. Ngoài vi c bơm gây ra b i s co bóp
• Áp su t th m th u keo d ch k tăng ng t quãng n i t i c a thành m ch b ch huy t, b t k
• Tính th m c a các mao m ch tăng y u t bên ngoài nào ép vào m ch b ch huy t không liên
t c cũng có th t o ra bơm. Theo th t quan tr ng c a
T t c nh ng y u t này gây ra m t cân b ng trao đ i chúng, các y u t như là như sau:
d ch màng mao m ch đ đ y d ch vào kho ng k , do
đó tăng th tích d ch k , áp l c d ch k , và dòng ch y • S co bóp c a cơ xung quanh các xương
b ch huy t cùng m t lúc. • S chuy n đ ng c a các b ph n c a cơ th
• Nh p đ p c a đ ng m ch ti p giáp v i các
Tuy nhiên, lưu ý trong hình m ch b ch huy t
16-9 r ng khi áp su t d ch k đ t đư c 1 ho c 2 mm Hg, • Áp l c c a các mô bên ngoài cơ th .
l n hơn áp su t khí quy n (>0 mmHg), dòng ch y b ch Các bơm b ch huy t ho t đ ng m nh hơn khi lao đ ng,
huy t không tăng thêm n a b t kì áp su t cao nào. thư ng gia tăng dòng ch y b ch huy t t 10 đ n 30 l n.
Th c t , k t qu này cho th y áp su t mô ngày càng Ngư c l i, trong th i gian ngh ngơi, dòng ch y b ch
tăng không ch làm tăng đ y d ch vào các mao m ch huy t là r t ch m (g n như b ng không).
b ch huy t mà còn nén b m t bên ngoài c a m ch b ch
huy t l n, do đó c n tr dòng ch y b ch huy t. áp Bơm mao m ch b ch huy t. Đ u t n cùng các mao m ch
su t cao hơn, hai y u t này g n như cân b ng nhau, vì b ch huy t cũng có kh năng bơm b ch huy t, ngoài
v y dòng ch y b ch huy t đ t đ n m t t c đ dòng ch y vi c bơm b i các m ch b ch huy t l n hơn. Như đã gi i
t i đa. T c đ dòng ch y t i đa này đư c minh h a b i thích chương trư c, các thành c a các mao m ch b ch
ph n trên cao nguyên trong hình 16-9. huy t dính ch t vào các t bào mô xung quanh b ng các
phương ti n gi chúng. Vì v y, m i khi d ch dư th a
Bơm b ch huy t làm tăng dòng ch y b ch huy t. Van ch y vào các mô và làm cho các mô b sưng lên, các s i
t n t i trong t t c các kênh b ch huy t. Hình 16-10 cho kéo trên thành c a các mao m ch b ch huy t và d ch
th y van đi n hình trong vi c thu th p b ch huy t vào các ch y vào các đ u mao m ch b ch huy t thông qua khe
mao m ch b ch huy t tr ng. k c a các t bào n i mô. Sau đó, khi mô b nén, áp l c
bên trong mao m ch tăng và gây ra s ch ng chéo c a
Hình nh chuy n đ ng c a các m ch b ch huy t đư c các t bào n i m c đ đóng l i như van. Do đó, áp l c
ch ra đ ng v t và ngư i cho th y r ng khi m t m ch đ y b ch huy t v phía trư c vào b ch huy t thay vì
b ch huy t thu th p d ch, các cơ trơn trong thành m ch quay ngư c ra sau qua các khe gi a các t bào n i mô.
b ch huy t t đ ng co l i. Hơn n a, m i phân đo n c a
m ch b ch huy t gi a các van ch c năng như m t máy Các t bào n i mô mao m ch b ch huy t cũng có m t
bơm t đ ng riêng bi t. Đ y nh m t đo n làm cho nó vài s i co actomyosin.
nh l i, và d ch đư c bơm qua van ti p theo vào đo n
b ch huy t ti p theo.
Các l
s
Các valve

Mao m ch
b ch huy t
ng thu
b ch huy t

Hình 16-10: C u trúc c a mao m ch b ch huy t và m t ng thu b ch huy t v i các valve b ch huy t
es also shown. YhocData.com
200
Chương 16: Vi tu n hoàn và h th ng b ch huy t: trao đ i d ch mao m ch, d ch k và d ch b ch huy t

Các t bào n i mô mao m ch b ch huy t cũng có m t Do đó, các giá tr đ nh lư ng c a t t c các y u t này đ t
vài s i co actomyosin. Trong m t s mô đ ng v t (ví đư c m t tr ng thái n đ nh, và chúng s duy trì cân b ng
d , cánh c a dơi), đã quan sát đư c nguyên nhân gây s m c n đ nh cho đ n khi m t cái gì đó thay đ i t c đ
co bóp nh p nhàng trên là do s k t h p c a r t nhi u rò r protein và d ch t các mao m ch máu.
mao m ch nh và các m ch b ch huy t l n. Vì v y, có

UNIT IV
l ph n thêm vào c a bơm b ch huy t ít nh t là k t qu
c a s k t h p gi a các t bào n i mô và các cơ l n hơn
Ý nghĩa c a áp su t âm c a d ch k có ý nghĩa
c a h b ch huy t.
g n k t các mô c a cơ th v i nhau.
Tóm t t các y u t t o ra dòng ch y b ch huy t:
Ta bi t r ng, gi đ nh các mô khác nhau c a cơ th đư c
T nh ng th o lu n trư c, có th th y r ng 2 y u t
g n k t v i nhau hoàn toàn b ng s i mô liên k t. Tuy
chính gây ra dòng ch y b ch huy t: (1) áp su t d ch k ,
nhiên, các s i mô liên k t r t y u ho c th m chí không
(2) ho t đ ng c a bơm b ch huy t. Do đó, ngư i ta có
có m t t i nhi u nơi trong cơ th , đ c bi t là t i các đi m
th nói r ng, t c đ dòng ch y b ch huy t g n như đư c
nơi mô trư t lên nhau (ví d , da trư t trên m t sau c a
xác đ nh b i áp su t d ch k cùng v i các ho t đ ng
bàn tay hay trên m t). Tuy nhiên, ngay c nh ng nơi
c a bơm b ch huy t.
này, các mô liên k t v i nhau b i các áp l c d ch k âm,
th c s là chân không. Khi các mô b m t áp l c âm c a
H TH NG B CH HUY T ĐÓNG VAI
chúng, ch t l ng tích t trong kho ng k và phù n x y
TRÒ CHÍNH TRONG VI C ĐI U HÒA
ra. Tình tr ng này đư c th o lu n trong Chương 25.
N NG Đ PROTEIN, TH TÍCH VÀ ÁP
SU T D CH K
Rõ ràng ch c năng c a h th ng b ch huy t như m t
“cơ ch tràn” đ nh n l i protein dư th a và lư ng nư c Thư m c
th a trong kho ng k vào tu n hoàn chung. Do đó, h Chidlow JH Jr, Sessa WC: Caveolae, caveolins, and cavins: complex
th ng b ch huy t cũng đóng m t vai trò trung tâm trong control of cellular signalling and inflammation. Cardiovasc Res
vi c ki m soát (1) n ng đ protein trong d ch k , (2) kh i 86:219, 2010.
lư ng c a d ch k , và (3) áp l c d ch k . Hãy đ chúng Dejana E: Endothelial cell-cell junctions: happy together. Nat Rev Mol
Cell Biol 5:261, 2004.
tôi gi i thích làm th nào nh ng y u t này tương tác v i
Gashev AA: Basic mechanisms controlling lymph transport in the
nhau. mesenteric lymphatic net. Ann N Y Acad Sci 1207(Suppl 1):E16,
Đ u tiên, hãy nh r ng m t lư ng nh protein b rò r 2010.
liên t c ra kh i các mao m ch máu vào kho ng k . Ch Gashev AA: Physiologic aspects of lymphatic contractile function:
m t lư ng nh , n u có, các protein b rò r tr l i tu n current perspectives. Ann N Y Acad Sci 979:178, 2002.
Guyton AC: Concept of negative interstitial pressure based on pres-
hoàn b ng cách vào mao tĩnh m ch. Do đó, các protein
sures in implanted perforated capsules. Circ Res 12:399, 1963.
này có xu hư ng tích lũy trong d ch k , vì v y làm tăng Guyton AC: Interstitial fluid pressure: II. Pressure-volume curves of
áp l c th m th u keo c a d ch k . interstitial space. Circ Res 16:452, 1965.
Th hai, tăng áp l c th m th u keo trong d ch k làm Guyton AC, Granger HJ, Taylor AE: Interstitial fluid pressure. Physiol
d ch chuy n cân b ng l c các màng mao m ch máu Rev 51:527, 1971.
Kolka CM, Bergman RN: The barrier within: endothelial transport of
trong vi c đ y d ch vào kho ng k . Do đó, có hi u l c,
hormones. Physiology (Bethesda) 27:237, 2012.
ch t l ng đư c v n chuy n ra bên ngoài thành mao m ch Mehta D, Malik AB: Signaling mechanisms regulating endothelial
vào kho ng k b i áp l c th m th u gây ra b i các pro- permeability. Physiol Rev 86:279, 2006.
tein, do đó tăng c th tích và áp su t d ch k . Michel CC, Curry FE: Microvascular permeability. Physiol Rev 79:703,
Th ba, vi c tăng áp l c d ch k làm tăng đáng k t c 1999.
Oliver G: Lymphatic vasculature development. Nat Rev Immunol 4:35,
đ c a dòng ch y b ch huy t, mang đi th tích d ch k dư
2004.
th a và protein dư th a tích t trong kho ng k . Parker JC: Hydraulic conductance of lung endothelial phenotypes and
Starling safety factors against edema. Am J Physiol Lung Cell Mol
Vì v y, m t khi n ng đ protein d ch k đ t đ n m t Physiol 292:L378, 2007.
m c đ nh t đ nh và gây ra tăng tương đương v th tích Parker JC, Townsley MI: Physiological determinants of the pulmonary
filtration coefficient. Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol 295:L235,
d ch k và áp l c, s tr l i c a protein và d ch b ng cách
2008.
vào h c a h b ch huy t tr nên đ l n đ cân b ng t Predescu SA, Predescu DN, Malik AB: Molecular determinants of
l rò r c a chúng vào kho ng k t các mao m ch. endothelial transcytosis and their role in endothelial permeability.
Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol 293:L823, 2007.
Wiig H, Swartz MA: Interstitial fluid and lymph formation and trans-
port: physiological regulation and roles in inflammation and
cancer. Physiol Rev 92:1005, 2012.

YhocData.com
201
Kiểm soát tại chỗ và thể dịch lưu lượng máu đến mô
A. Kiểm soát tại chỗ lưu lượng máu đáp ứng nhu cầu của mô
Nguyên lý cơ bản của chức năng tuần hoàn là hầu hết các mô đều có khả năng kiểm soát lưu
lượng máu tại chính mô đó tương xứng với nhu cầu chuyển hóa riêng của mô.
Một số nhu cầu riêng về lưu lượng máu của mô bao gồm:
1. Vận chuyển oxy đến mô.
2. Vận chuyển các chất dinh dưỡng khác như glucose, amino acid và acid béo.
3. Chuyển C02 ra khỏi mô.
4. Chuyển ion H+ ra khỏi mô
5. Duy trì nồng độ thích hợp của các ion trong mô.
6. Vận chuyển các hormone khác nhau cùng các chất khác đến các mô.
Một số cơ quan có những yêu cầu đặc biệt. Ví dụ như lưu lượng máu đến da quyết định sự thải
nhiệt từ cơ thể, giúp kiểm soát nhiệt độ cơ thể. Ngoài ra sự vận chuyển đầy đủ máu đến thận cho
phép thận lọc và bài tiết các chất thải của cơ thể, điều chỉnh thể tích dịch cơ thể và chất điện giải.
Chúng ta sẽ nhận thấy những yếu tố này gây ra sự kiểm soát lưu lượng máu tại chỗ ở các mức độ
khác nhau và các mô khác nhau cũng …diệp
Sự biến đổi về lưu lượng máu đến các mô và cơ quan khác nhau: lưu ý lưu lượng máu rất lớn
được liệt kê trong bảng 17.1 cho mộ số cơ quan, ví dụ hàng trăm ml/phút/100g khối lượng tuyến
giáp hoặc tuyến thượng thận và tổng lưu lượng máu đến gan là 1350 ml/phút, tương ứng với 95
ml/phút/100g khối lượng.
Ngoài ra cũng lưu ý, lưu lượng máu qua thận rất lớn là 1100 ml/phút. Sự đòi hỏi lưu lượng máu
lớn như thế này cho thận để giúp thận thực hiện chức năng làm sạch máu bằng cách bài tiết các
chất thải và điều chỉnh các thành phần của dịch cơ thể một cách chính xác.
Ngược lại, đáng ngạc nhiên nhất là lưu lượng máu thấp đến tất cả các cơ ít hoạt động của cơ thể-
tổng lưu lượng chỉ 750 ml/phút- trong khi những cơ này chiếm 30 đến 40 % trọng lượng cơ thể.
Ở trạng thái nghỉ ngơi, hoạt động chuyển hóa của cơ rất thấp, lưu lượng máu chỉ 4ml/phút/100g.
Tuy nhiên khi hoạt động nặng, hoạt động chuyển hóa của cơ tăng lên hơn 60 lần và lưu lượng
máu đến cơ nhiều gấp 20 lần, tăng cao đến 16000ml/phút tổng lượng máu trong lòng mạch (
tương đương 80 ml/phút/100g cơ)
Tầm quan trọng của sự kiểm soát lưu lượng máu bởi chính mô: có thể đặt ra một câu hỏi đơn
giản là tại sao không cung cấp liên tục lưu lượng máu lớn qua mỗi mô của cơ thế dù mô đó hoạt
động nhiều hay ít? Câu trả lời cũng rất đơn giản: cơ chế như thế yêu cầu lượng máu nhiều hơn
gấp nhiều lần tim có thể bơm.
Nghiên cứu chỉ ra rằng lưu lượng máu đến mỗi mô thường được điều chỉnh ở mức thấp nhất để
đáp ứng nhu cầu của mô- không nhiều hơn, không ít hơn. Ví dụ ở những mô mà yêu cầu quan
trọng nhất là vận chuyển oxy thì lưu lương máu luôn luôn được kiểm soát chỉ ở mức cao hơn
một chút so với yêu cầu để duy trì đầy đủ oxy cho mô và không có hơn. Bằng cách kiểm soát lưu

YhocData.com
lượng máu tại chỗ theo con đường này, mô hầu như không bao giờ thiếu oxy và khối lượng công
việc của tim được giữ ở mức nhỏ nhất.
B. cơ chế kiểm soát lưu lượng máu
Kiểm soát lưu lượng máu tại chỗ có thể được chia thành 2 pha : (1) kiểm soát tức thời và (2)
kiểm soát lâu dài.
Kiểm soát tức thời đạt được bằng cách thay đổi nhanh chóng co hoặc giãn các tiểu động mạch,
mao mạch và cơ vòng trước mao mạch, xảy ra trong vài giây đến vài phút để cung cấp đủ lượng
máu cần thiết cho mô tại chỗ.
Kiểm soát lâu dài có nghĩa là thay đổi từ từ, có kiểm soát dòng máu trong khoảng vài ngày, vài
tuần thậm chí hàng tháng. Nhìn chung, những thay đổi lâu dài này tạo ra sự kiểm soát dòng máu
tốt hơn, cân bằng với nhu cầu của mô. Những thay đổi xảy ra này là kết quả của sự tăng hoặc
giảm kích thước và số lượng dòng máu cung cấp cho mô.
Hình 17.1: Ảnh hưởng của sự tăng tốc độ chuyển hóa lên dòng máu đến mô ( chèn ảnh giúp c )
Bảng 17.1 Máu đến các cơ quan và mô ở trạng thái cơ bản
Phần trăm cung ml/phút ml/phút/100 g mô
lượng tim
Não 14 700 50
Tim 4 200 70
Cuống phổi 2 100 25
Thận 22 1100 360
Gan 27 1350 95
Hệ cửa (21) (1050)
Động mạch (6) (300)
Cơ ( trạng thái không 15 750 4
hoạt động)
Xương 5 250 3
Da ( thời tiết lạnh) 6 300 3
Tuyến giáp 1 50 160
Tuyến thượng thận 0.5 25 300
Mô khác 3.5 175 1.3
Tổng 100.0 5000

Kiểm soát nhanh lưu lượng máu tại chỗ


Tăng chuyển hóa mô- tăng lưu lượng máu đến mô: Hình 17.1 chỉ ra tác động nhất thời lên dòng
máu khi tăng tốc độ chuyển hóa tại chỗ ở mô, như cơ vân. Chú ý rằng tăng chuyển hóa lên 8 lần
so với bình thường thì dòng máu sẽ tăng gấp 4 lần.

YhocData.com
Giảm oxy mô sẽ làm tăng lưu lượng máu đến mô: Một trong những chất dinh dưỡng cần thiết
nhất là oxy. Bất cứ khi nào oxy đến mô giảm như là (1) ở trên đỉnh núi cao (2) Viêm phổi (3)
ngộ độc CO hoặc (4) ngộ độc CN, máu qua mô tăng lên rõ ràng.
Hình 17.2 ảnh hưởng của sự giảm bão hòa oxy động mạch lên dòng máu tới một chân của con
chó ( chèn ảnh giúp c)
Hình 17.2 chỉ ra rằng sự bão hòa oxy máu động mạch giảm 25 % so với bình thường, dòng máu
chảy qua một chân của con chó tăng gấp 3 lần. Máu tăng gần như đủ nhưng không thực sự đủ,
đáp ứng với sự giảm lượng oxy máu, do đó hầu hết duy trì ở mức tương đối hằng định oxy cung
cấp cho mô.
Tổng lượng CN bị ngộ độc sử dụng oxy bởi mô tại chỗ có thể làm tăng lưu lượng máu lên 7 lần,
do đó chứng minh tác động đặc biệt của sự thiếu oxy đến dòng máu.
Cơ chế thay đổi chuyển hóa mô hoặc lượng oxy máu làm thay đổi dòng máu vẫn chưa được hiểu
đầy đủ, nhưng 2 giả thuyết chính này đến nay đã được đưa ra: giả thuyết co mạch và giả thuyêt
về nhu cầu oxy.
Giả thuyết co mạch với sự điều chỉnh nhanh lưu lượng máu tại chỗ- Vai trò đặc biệt cuat
Adenosin: theo giả thuyết co mạch , tăng tốc độn chuyển hóa hoặc giảm oxy hoặc các chất dinh
dưỡng khác đến mô sẽ tăng tốc độ tạo thành các chất gây co mạch trogn tế bào. Các chất gây co
mạch được cho là khuếch tán qua mô đến cơ vòng trước mao mạch và các mao mạch gây ra co
mạch. Một số chất gây co mạch như Adenosin, CO2, Adenosin phosphate, histamine, ion kali và
ion H+ .
Các chất gây co mạch có thể được giải phóng từ tế bào để đpá ứng với sự thiếu hụt oxy. Ví dụ,
thí nghiệm chỉ ra rằng sự giảm oxy mô gây ra giải phóng Adenosin và acid lactic ( cả ion H+ ) từ
khoang gian bào. Những chất này có thể gây ra co mạch rất nhanh, hoàn toàn hoặc một phần
điều chỉnh lưu lượng máu đến mô. Các chất gây co mạch như CO2, acid lactic, ion Kali có xu
hướng tăng lên trong tế bào khi máu đến mô giảm và chuyển hóa tế bào sẽ tiếp tục với tốc độ
như trước hoặc khi chuyển hóa tế bào đột ngột tăng. Sự tăng sự tập trung các chất chuyển hóa
gây ra co tiểu động mạch, do đó tăng dòng máu đến mô và sự tập trung các chất chuyển hóa sẽ
quay trở lại bình thường.
Nhiều nhà sinh lí học tin rằng Adenosin là một chất co mạch tại chỗ quan trọng giúp kiểm soát
dòng máu tại chỗ. Ví dụ số lượng nhỏ adenosine được giải phóng từ tế bào cơ tim khi động mạch
vành co lại và sự giải phóng adenosine gây ra co mạch tim đủ mạch vành trở về bình thường.
Cũng tương tự, bất cứ khi nào tim hoạt động nhiều hơn bình thường và chuyển hóa tim tăng
thêm một lượng, sẽ gây ra tăng sự tận dụng oxy, theo các cách (1) giảm sự tập trung oxy ở tế bào
cơ tim (2) giảm giáng hóa adenosine triphosphate (3) tăng giải phóng adenosine. Nhiều
adenosine rò rỉ khỏi tế bào cơ tim để gây co động mạch, cung cấp máu động mạch giảm để đáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tim đang hoạt động.
Mặc dù các bằng chứng nghiên cứu không rõ ràng , nhiều nhà sinh lí học cũng đưa ra cơ chế
giống như adenosine chính là cơ chế điều hòa lưu lượng máu đến cơ vân và các mô khác quan
trọng nhất. tuy nhiên, rất khó để chứng minh số lượng vừa đủ của các chất co mạch riêng biệt

YhocData.com
bao gồm cả adenosine thực sự được tạo thành trong mô để gây ra sự tăng đều đặn của dòng máu.
Nhiều khả năng có sự kết hợp của một vài chất co mạch được giải phóng từ mô đóng góp vào sự
điều chình dòng máu.
Giả thuyết nhu cầu oxy với sự kiểm soát máu mô: mặc dù giả thuyết co mạch được nhiều người
công nhận nhưng có một giả thuyết khác được các nhà sinh lí học công nhận, là giả thuyết về
nhu cầu oxy, chính xác hơn là nhu cầu dinh dưỡng của mô ( vì các chất dinh dưỡng khác bên
cạnh oxy cũng liên quan). Oxy là một chất dinh dưỡng chuyển hóa được yêu cầu để co mạch, co
cơ ( cũng như các chất dinh dưỡng khác). Do đó sự vắng mặt một lượng oxy thích hợp trong mô,
mạch máu có thể giãn. Cũng như vậy, sự sử dụng oxy trong mô là kết quả của sự tăng chuyển
hóa ( theo lí thuyết) sẽ làm giảm oxy trên cơ trơn, gây co mạch.
Cơ chế mà do nó, oxy trong mô có thể hoạt động được chỉ ra trong hình 17.3 . hình chỉ ra một
đơn vị mô, bao gồm cả các mao mạch cùng với mao mạch sidearm và mô xung quanh nó. ở đoạn
gốc của mao mạch là cơ vòng tiền mao mạch và bao quanh các tiền mao mạch là một vài sợi cơ
trơn. Khi quan sát mô dưới kính hiển vi, có thể thấy các cơ vòng tiền mao mạch bình thường
hoặc là hoàn toàn giãn hoặc là hoàn toàn co. số lượng cơ vòng tiền mao mạch đang giãn tại bất kì
thời điểm nào tỉ lệ với nhu cầu dinh dưỡng của mô đó. Cơ vòng tiền mao mạch và tiểu mao mạch
mở và đóng theo chu lì vài lần trên phút, với khoảng thời gian của pha mở cân xứng với nhu cầu
chuyển hóa của oxy mô. Chu kì mở và đóng được gọi là vasomotion ( vận động của mạch)
Hình 17.3 giản đồ về một đơn vị mô giải thích cho sự phản hồi tức thời của dòng máu, chỉ ra
mao mạch chạy qua mô và tiểu mao mạch với cơ vòng trước mao mạch với kiểm soát dòng máu
mao mạch ( chèn ảnh giúp c)
Do cơ trơn yêu cầu oxy để duy trì co cơ, cho rằng sức mạnh của co cơ vòng sẽ tăng lên khi tăng
tập trung oxy. Bởi vậy, khi sự tập trung oxy trong mô tăng trên mức nào đó, cơ vòng tiền mao
mạch có lẽ sẽ đóng lại cho đến khi Tuy nhiên, khi sự vượt quá giới hạn oxy xảy ra và sự tập
trung oxy tế bào mô tiêu thụ hết lượng dư thừa oxy. Tuy nhiên, khi lượng oxy dư thừa hết, và sự
tập trung oxy rơi xuống mức thấp hơn mức cần, cơ vòng lại mở ra hơn một lần để bắt đầu lại chu
kì.
Do đó, trên cơ sở dũ liệu cơ bản, hoặc là giả thuyết adenosine hoặc là nhu cầu oxy sẽ giải thích
sự điều chỉnh luuw lượng máu tức thời qua mô đáp ứng với nhu cầu chuyển hóa của mô. Trên
thực tế, chắc chắn nằm ở sự kết hợp của cả 2 cơ chế này.
Vai trò của các chất dinh dưỡng khác ngoài oxy trong kiểm soát lưu lượng máu tới mô: dưới
những điều kiện đặc biệt, sự thiếu glucose trong máu có thể gây ra co mạch tại chỗ. Nó ucnxg có
thể có tác động tương tự xảy ra khi các chất dinh dưỡng khác như amino acid hay acid béo bị
thiếu hụt, mạc dù vấn đề này chưa được nghiên cứu đầy đủ. Ngoài ra, co mạch xảy ra khi thiếu
hut vitamin trong bệnh beriberi, bệnh nhân thiếu vit B ( thiamin, niacin riboflavin). ở bệnh này,
lượng máu đến mạch ngoại vi ở khắp nơi trên cơ thể thường tăng gấp 2 đến 3 lần. bởi vì tất cả
các vitamin đầu cần thiết cho quá trình phosphoryl hóa tạo ra ATP cho tế bào, có thể biết được
thiếu hụt bao nhiêu vitamin sẽ dẫn đến giảm khả năng co của cơ trơn, co mạch cũng xảy ra.

YhocData.com
Ví dụ đăc biệt của sự kiểm soát trao đổi chất tức thời của dòng máu: cơ chế chúng ta miêu tả
cho kiểm soát dòng máu tại chỗ được gọi là cơ chế trao đổi chất, bởi vì chức năng của tất cả
chúng đều chịu trách nhiệm với nhu cầu chuyển hóa của mô. 2 ví dụ đặc biệt được thêm vào của
sự kiểm soát trao đổi chất của dòng máu là sung huyết phản ứng và sung huyết tích cực.
“sung huyết phản ứng “ xảy ra sau khi sự cung cấp máu mô bị chặn lại trong thời gian ngắn. khi
sự cung cấp máu đến mô bị chặn lại một vài giây đến dài hàng giờ hoặc hơn , do đó dòng máu
được lưu thông, dòng máu qua mô thường tăng ngay lập tức gấp 4 đến 7 lần bình thường. dòng
máu tăng lên này sẽ tiếp tục trong một vài giây nếu sự tắc nghẽn này kéo dài chỉ một vài giây
nhưng thình thoảng tiếp tục kéo dài hàng giờ nếu dòng máu bị chặn trong 1 giờ hoặc hơn, hiện
tượng này được gọi là sung huyết phản ứng.
Sung huyết phản ứng là sự biểu hiện khác của cơ chế điều chỉnh dòng máu trao đổi chất tại chỗ.
Sau một thời gian ngắn co mạch, dòng máu được tăng cường trong lúc sung huyết phản ứng kéo
dài đủ dài để đáp lại gần như chính xác sự thiếu hụt oxy mô dồn lại trogn suốt thờ gian tắc mạch.
Cơ chế này nhấn mạnh sự kết nối chặt chẽ giữa oxy và các chất dinh dưỡng khác với mô.
Hình 17.4 Sung huyết phản ứng ở mô sau khi tắc động mạch tạm thời và sung huyết tích cực khi
mô tăng hoạt động chuyển hóa ( chèn hình giúp c)
“sung huyết tích cực” xảy ra khi tốc độ chuyển hóa mô tăng. Khi bất kì mô nào tăng hoạt động
như tập cơ, tuyến dạy dày-ruột trong suốt thời gian tăng bài tiết hoặc thậm chí khi não tăng các
hoạt động trí óc, tốc độ dòng chảy qua mô tăng ( hình 17.4). sự tăng chuyển hóa tại chỗ dẫn đến
sự tiêu thụ nhanh chóng các chất dinh dưỡng và cũng giải phóng ra số lượng lớn các các gây co
mạch. Kết quả là giãn các mao mạch tại chỗ và tăng máu đến mô. Bằng cách này, các mô hoạt
động tích cực nhận được thêm các chất dinh dưỡng. như đã nói ở trên, sung huyết tích cực ở cơ
vân có thể tăng lưu lượng máu đến mô gấp 20 lần trong suốt quá trình tập luyện ở cường độ cao.
Sự tự điều chỉnh của dòng máu trong suốt thời gian thay đổi áp lực động mạch – cơ chế “trao
đổi chất” và cơ chế “myogenic” (cơ chế tự điều chỉnh của cơ hơn là từ sự lích thích của thần
kinh”: ở bất kì mô nào của cơ thể, sự tăng nhanh áp lực động mạch đều gây ra sự tăng tức thì của
dòng máu. Tuy nhiên, trong vòng nhỏ hơn một phút, dòng máu ở hầu hết các mô quay trở lại gần
như bình thường, mặc dù áp lực động mạch vẫn duy trì ở mức cao. Xu hướng trở về bình thường
của dòng máu được gọi là sự điều chỉnh tự động. Sau khi trao đổi chất tích cực xảy ra, dòng máu
tại chỗ ở hầu hết các mô sẽ liên quan đến áp lực động mạch , thể hiện ở đường cong “acute” hình
17.5 . Chú ý giữa áp lực động mạch 70 và 175 mmhg, dòng máu chỉ tăng 20-30 % mặc dù
ALĐM tăng 150 %. Ở một số mô như não, ti,, sự tự điều chỉnh thậm chí còn nghiêm ngặt hơn.
Trong gần một thế kỉ, 2 quan điểm được đưa ra để giải thích cho sự điều chỉnh tức thời này là
thuyết trao đổi chất và thuyết myogenic.
Hình 17.5 ảnh hưởng của ALĐM ở các mức khác nhau lên dòng máu qua cơ. Đường cong màu
đỏ chỉ ra ảnh hưởng khi ALĐM tăng lên quá một vài phút. Đường nét đứt màu xanh chỉ ra ảnh
hưởng lên dòng máu khi ALĐM tăng lên chậm trong vòng nhiều tuần. ( chèn ảnh giúp c)
Thuyết Trao đổi chất được hiểu một cách đơn giản , nguyên tắc cơ bản của sự điều chỉnh dòng
máu đã được thảo luận ở phần trước. do đó, khi ALĐM tăng quá cao, sự vượt quá giới hạn dòng

YhocData.com
máu cung cấp quá nhiều oxy và chất dinh dưỡng khác đến mô và “pha loãng” các chất co mạch
được mô giải phóng. Những chất dinh dưỡng này ( đặc biệt là oxy và sự tăng giảm nồng độ các
chất co mạch có thể gây ra sự co mạch máu và dòng máu quay trở về gần như bình thường mặc
dù ALĐM vẫn tăng.
Tuy nhiên thuyết myogenic gợi một cơ chế khác không liên quan đến chuyển hóa để giải thích
hiện tượng điều chỉnh tự động. thuyết này dựa trên quan sát sự căng đột ngột của mạch máu nhỏ
khi cơ trơn thành mạch co. từ sự quan sát này đưa ra quan điểm rằng ALĐM cao sẽ làm căng
mạch máu, làm co thắt mạch phản ứng, dòng máu trở về gần nhưu bình thường. Ngược lại ở
trạng thái HA thấp, co mạc rất ít, để cơ trơn nghỉ ngơi và, áp lực lên thành mạch giảm và giúp
dòng máu trở về bình thường.
Đáp ứng myogenic vốn có ở cơ trơn, có thể xảy ra khi không có sự ảnh hưởng của hormone hay
thần kinh. Hầu hết dễ thấy ở các tiểu động mạch, cũng có thể quan sát ở động mạch, các tĩnh
mạch nhỏ, thậm chí cả mạch bạch huyết. Co theo cơ chế myogenic khởi đầu bởi sự khử cực co
mạch cảm ứng, sự tăng nhanh chóng của ion Ca++ đi vào tế bào từ khoang gian bào gây co
mạch. Sự thay đổi áp lực mạch có thể cũng làm đóng hoặc mở các kênh ion ảnh hưởng đến sự co
mạch. Cơ chế chính xác mà khi thay đổi áp lực gây ra đóng hoặc mở các kênh ion của mạch vẫn
chưa được sáng tỏ nhưng nhiều khả năng có liên quan đến cơ chế ảnh hưởng của áp lực lên các
yếu tố của thành mạch hoặc các kênh ion của mạch.
Cơ chế myogenic có vẻ quan trọng trong việc ngăn chặn co cơ quá mức của mạch máu khi áp lực
dòng máu tăng lên. Tuy nhiên, vai trog của cơ chế này lên sự tự điều chỉnh mạch máu vẫn chưa
rõ ràng bởi vì cơ chế nhạy với áp lực không phát hiện trực tiếp sự thay đổi của dòng máu ở mô.
Thật vậy, các yếu tố chuyển hóa xuất có vẻ hợp lí hơn cơ chế myogenic ở một số trường hợp mà
ở đó nhu cầu chuyển hóa của nó tăng đáng kể, như trong suốt quá trình tập luyện sức mạnh cho
cơ, có thể gây ra tăng kịch phát dòng máu tới cơ vân.
Cơ chế đặc biệt của sự kiểm soát dòng máy tức thời ở những mô đặc biệt:
Mặc dù các cơ chrrs chung cho kiểm soát dòng máu đã được thỏa luận áp dụng cho hầu hết các
mô trong cơ thể nhưng vẫn có những cơ chế riêng cho một số vùng đặc biệt. tất cả các cơ chế
được thảo luận xuyên suốt mục này liên quan đến các cơ quan đặc biệt nhưng có 2 cơ chế đáng
chú ý dưới đây:
1. ở thận, sự kiểm soát dòng máu được đảm nhiệm bởi cơ chế phản hồi tubuloglomeru, ở
đó, sự pha trộn dịch ở các ống nhỏ ở ngoại vi được phát hiện bởi một cấu trúc biểu mô
của chính ống đó, được gọi là macula densa. Cấu trúc này nằm ở nơi các ống ngoại vi
nằm gần kề với các tiểu động mạch vào và ra ở nephron “juxtaglomerular apparatus”.
Khi quá nhiều diichj dọc từ dòng máu qua glomerulus vào trong hệ thống ống, tín hiệu
phản hồi từ macula densa có thể gây sự co các tiểu động mạch đến, bằng cách này giảm
cả máu đến thận và tốc độ lọc của glomerular để quay trở về gần như bình thường. chi
tiết của cơ chế này sẽ được thảo luận ở trang 27.
2. ở não, ngoài kiểm soát dòng máu bởi sự tập trung oxy trong mô, sự tập trung của CO2 và
H+ đóng vai trò chính. Sự tăng một hoặc cả 2 ion này đều làm giãn nở mạch máu não và
cho phép loại bỏ nhanh chóng CO2 và H_ dư thừa tư mô não. Cơ chế này quan trọng vì

YhocData.com
mức kích thích của não phụ thuộc nhiều vào sự kiểm soát chính xác của cả sự tập trung
CO2 và H+. cơ chế đặc biệt cho sự kiểm soát dòng máu được thảo luận ở chương 62.
3. ở da, kiểm soát dòng máu liên quan chặt chẽ với sự điều chỉnh của cơ thể. Dòng chảy ở
da và dưới da điều chỉnh sự tỏa nhiệt từ cơ thể bằng cách đo lường dòng chảy của tim từ
bên trong ra đến bề mặt cơ thể, nơi nhiệt được tỏa ra môi trường. Dòng chảy ở da được
kiểm soát chủ yếu bởi hệ thống thần kinh trung ương qua thần kinh giao cảm, được thảo
luận ở chương 74 . Mặc dù dòng máu qua da chỉ vào khoảng 3ml/phút/100g mô khi trời
lạnh, nhưng cũng có thể có thay đổi lớn về lưu lượng khi cần thiết. khi cơ thể tiếp xúc với
môi trường bên ngoài, máu đến da có thể tăng gấp nhiều lần, có thể cao tới 7 đến 8 l/phút
cho toàn bộ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể giảm xuống, máu đến da giảm, giảm xuống chỉ ở
trên ) ở nhiệt độ rất thấp. Thậm chí với một vài sự co mạch quá mức, máu đến da thường
rất lớn để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ bản của da.
Kiểm soát máu đến mô bởi các yếu tố co thắt mạch hoặc sự giãn mạch gây ra bởi tế bào nội
mô.
Các tế bào nội mô nằm trên mạch máu tổng hợp một vài chất mà khi giải phóng ra có thể ảnh
hưởng đến độ co hoặc giãn của thành mạch. Vớ vai trò của các nhà sinh lí học mới chỉ là hiểu và
áp dụng vào lâm sàng trong hầu hết các trường hợp nhưng không phát triển chúng.
Nitro oxid- một chất gây co mạch giải phóng từ các tế bào nội mô khỏe mạnh. Điều quan trọng
nhất của các yếu tố giãn mạch nội mô là NO, một khí ưa mỡ được giải phóng từ tế bào nội mô
đáp ứng với rất nhiều kích thích hóa học và vật lý. Enzyme tổng hợp NO tổng hợp NO từ
arginine và oxy và bằng cách giảm nitrat vô cơ. Sau khi khuếch tán ra khỏi tế bào nội mô, NO có
thời gian half-life khoảng 6 phút và hoạt động chủ yếu ở mô tại chỗ nơi nó giải phóng ra. NO
hoạt hóa Guanyl cyclase ở tế bào cơ vân ( hình 17.6) chuyển dạng cGTP thành cGMP và sự hoạt
hóa PKG, PKG có tác dụng làm giãn mạch.
Hình 17.6 eNOS- enzyme trong tế bào nội mô tổng hợp NO từ arginine và oxy. NO hoạt hóa
guanyl cyclase ở tế bào cơ trơn thành mạch, dẫn đến chuyển dạng cGTP thành cGMP- chất cuối
cùng giúp giã mạch máu ( chèn ảnh giúp c)
Dòng máu qua động mạch và tiểu động mạch gây ra “shear stress” trên tế bào nội mô do độ nhớt
của máu chống lại thành mạch. Áp lực làm các tế bào nội mô làm méo mó về hướng dòng máu
chảy và gây ra sự tăng đáng kể NO được giải phóng, NO được giải phóng ra làm giãn thành
mạch, đó là một sự thuận lợi, bởi vì cơ chế chuyển hóa tại chỗ để kiểm soát dòng máu chủ yếu
gây co các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch ở mỗi mô. Khi dòng máu chảy qua một phần
vi mạch máu của tuần hoàn tăng lên, hiện tượng này có vai trò thứ yếu khuyến khích giải phóng
NO từ các mạch máu lớn như là kết quả của dòng máu tăng cường và “shear stress” trên những
mạch máu này. NO được giải phóng làm tăng đường kính của mạch máu ở thượng lưu lớn hơn,
bất cứ khi nào các vi mạch tăng ở hạ nguồn. Nếu không đáp ứng, hiệu lực của sự kiểm soát dòng
máu sẽ giảm dần bởi vì phần quan trọng của sự kháng cự mạch máu ở hạ lưu của các động mạch
nhỏ.

YhocData.com
Sự tổng hợp và giải phóng NO từ các tế bào nội mô cũng được khuyến khích bởi một số chất co
mạch như angiotensin 2- nó gắn với các recepter đặc biệt trên tế bào nội mô. Giải phóng các NO
được tăng thêm sẽ bảo vệ chống lại sự co mạch quá mức.
Khi tế bào nội mô bị phá hủy bởi tăng huyết áp mạn tính hoặc xơ vữa động mạch, sự tổng hợp
các NO hư hại sẽ góp phần làm co mạch quá mức và làm tồi hơn tình trạng tăng huyết áp và phá
hủy tế bào nội mô, nếu tình trạng này không được sửa chữa có thể cuối cùng sẽ gây ra tổn
thương mạch và phá hủy các mô dễ bị tổn thương như tim, thận và não.
Thậm chí trước khi NO được khám ohas, các nhà lâm sàng đã sử dụng nitroglycerin, amyl nitrat
và dẫn xuất của nitrat để chữa trị cho bệnh nhân bị chứng đau thắt ngực, đau ngực dữ dội do
thiếu máu cục bộ cơ tim. Những thuốc này khi bị phân hủy sẽ giải phóng NO và kích thích sự
giãn mạch xuyên suốt cơ thể, bao gồm cả mạch vành.
Một ứng dụng quan trọng khác của NO trogn sinh lí học và dược lí là sự phát triển và sử dụng
thuốc trong lâm sàng, ức chế cGMP-specific phosphodiesterase ( PDE-5) là một enzyme giáng
chức của cGMP. Bằng cách ngăn chặn giáng hóa cGMP, chất ức chế PDE-5 kéo dài hoạt động
của NO với sự co mạch. ứng dụng lâm sàng đầu tiên của chất ức PDE-5 là chữa trị rối loạn chức
năng cương dương. Cương dương vật gây ra bởi xung thần kinh đối giao cảm xuyên qua thần
kinh vùng chậu đến dương vật, nơi các chất dẫn truyền thần kinh acetylchollin và NO được giải
phóng. Bằng cách nagwn chặn sự giáng hóa của NO, chất ức chế PDE-5 làm tăng giãn mạch
máu ở dương vật, hỗ trợ sự cương dương, như đã được thảo luận ở chương 81.
Sự co mạch mạnh mẽ của Endothelin-A giải phóng từ màng trong bị phá hủy: tế bào nội mô
cũng giải phóng các chất co mạch. Một trong những chất quan trọng nhất là endothelin-peptid
lớn chứa 27 acid amin, chỉ với một lượng rất nhỏ ( nanogram) có thể gây ra co mạch mạnh. Chất
này có sẵn trong tế bào nội mô ở hầu hết các mạch máu nhưng tăng lên nhiều nhất khi mạch
máu bị thương. Sự kích thích bất thường này bất lợi với endothelium , nó bị gây ra bởi sự chèn
ép các mô hoặc tiêm các chất hóa học gây tổn thương đến các mạch máu. Sau khi các mạch máu
bị phá hủy mạnh, giải phóng endothelin tại chỗ và các chất co mạch đến sau giúp ngăn chặn chảy
máu rộng rãi từ động mạch với đường kính tổn thương mạch 5 milimet có thể gây ra bởi sự chèn
ép tổn thương.
Sự giải phóng endothelin tăng lên đó cũng kì vọng có đóng góp gây co mạch khi recepter của
endothelin cũng được sử dụng để làm hạ áp ở bệnh nhân có tăng huyết áp động mạch hệ thống.
Sự điều lưu lượng máu lâu dài
Đến đây, hầu hết các cơ chế tại chỗ của việc điều chỉnh lưu lượng máu chúng ta đã thảo luận
diễn ra trong vòng từ vài giây đến vài phút sau khi tình trạng mô tại chỗ thay đổi. hiện tại, ngay
cả sau khi tất cả các cơ chế hoạt động tức thì, thì dòng máu thường thiết lập chỉ khoảng ¾ con
đường… Ví dụ, khi ALĐM tăng đột ngột từ 100 lên 150 mmhg, dòng máu tăng lên gần như tức
thời 100 %. Sau đó, trogn vòng 30 giây đến 2 phút, dòng máu giảm từ 10 đến 15 %, trên giới hạn
kiểm soát. Ví dụ này minh học cho cơ chế điều chỉnh dòng máu ngay tức thì, nhưng nó chứng
minh rằng sự tự điều chỉnh vẫn chưa hoàn thiện, bởi vì nó vẫn duy trì 10 đến 15 % dòng máu quá
tải ở một số mô.

YhocData.com
Tuy nhiên, qua nhiều giờ, ngày, tuần, một typ lâu dài cảu sự điều chỉnh dòng máu tại chỗ phát
hiện ngoài cơ chế kiểm soát ngay tức thì. Sự điều chỉnh lâu dài mang lại sự kiểm soát dòng máu
hoàn thiện hơn nhiều. ví dụ, như ví dụ đã đề cập ở trước, nếu ALĐM duy trì ở mức 150 mmHg
lâu dài, trogn vòng vài tuần, mạch máu qua mô dần dần tiến tới trạng thái bình thường vốn có.
Hình 17.5 chỉ ra đường cong nét đứt màu xanh , hiệu lực quá khích của sự điều chỉnh dòng máu
tại chỗ lâu dài. Chú ý rằng một khi sự điều chỉnh theo hướng lâu dài có đủ thời gian để xảy ra,
thay đổi lâu dài ở ALĐM giữa 50 và 250 mmHg có ít hiệu lực lên tốc đọ dòng chảy.
Sự điều chỉnh lâu dài dòng máu có tầm quan trọng đặc biệt khi nhu cầu chuyển hóa của mô thay
đổi. do đó, nếu mô hoạt động quá mức quá lâu, yêu cầu tăng số lượng oxy và các chất dinh
dưỡng, các tiểu động mạch và các mao mạch thường tăng cả số luowgnj và kích thước trong một
vài tuần để cân xứng với nhu cầu của mô, nếu không hệ thống tuần hoàn sẽ bị hư hỏng hoặc dần
sẽ mất khả năng đáp ứng .
Điều chỉnh lưu lượng máu bởi sự thay đổi tưới máu mô: cơ chế chính của sự điều chỉnh dòng
máu là thay đổi lượng tưới máu mô. Ví dụ, nếu sự trao đổi chất ở mô tăng lên trong thời gian kéo
dài sự tưới máu tăng, quá trình này được gọi là angiogenesis. Nếu trao đổi chất giảm, tưới máu
giảm. Hình 17.7 chỉ ra sự tăng lượng lớn số lượng mao mạch trên kính hiển vi điện tử để co lại
trong thời gian ngắn vài ngày đến 30 ngày, so sánh với cơ không được kích thích ở chân khác
của động vật.
Do đó, sự tái tạo vật chất của mạch xảy ra để đáp ứng với nhu cầu của mô. Sự tái cấu trúc này
xảy ra nhanh trong vòng vài ngày ở những động vật non. Nó cũng xảy ra nhanh ở những mô mới
lớn như mô sẹo, mô ung thư, nhưng nó xảy ra chậm hơn nhiều ở các mô đã già, mô vững chắc.
Do đó, thời gian yêu cầu cho sự điều chỉnh lâu dài diễn ra có thể chỉ ít ngày ở trẻ sơ sinh hoặc
dài hàng tháng ở người lớn tuổi. Hơn nữa, mức độ đáp ứng tốt hơn nhiều ở mô non so với mô
già. Do đó, ở mô non, sự tưới máu sẽ điều chỉnh để cân xứng gần như chính xác với nhu cầu của
mô, nhưng tái lại ở các mô già, sự tưới máu thường chậm hơn nhiều so với nhu cầu của mô.
Hình 17.7 sự tăng lớn số lượng các mao mạch ( chấm trắng) ở cơ chày trước của chuột, nó được
kích thích bằng điện để gây co trong mỗi ngày trong 30 ngày (B) so sánh với cơ không được kích
thihcs (A) tring 30 ngày ngắt quãng kích thích điện được biến đổi chủ yếu sự co rút nhanh, cơ
chày trước biến đổi chủ yêu co rút chậm, cơ oxy hóa cùng với tăng số lượng của mao mạch và
giảm đường kính tơ cơ như đã chỉ ra. ( chèn ảnh giúp c)
Vai trò của oxy trong điều chỉnh lâu dài: oxy quan trong nhưng không phải chỉ cho cơ chế điều
hòa tức thời mà cả cơ chế kiểm soát lâu dài. Ví dụ như tăng tưới máu mô trên động vật sống ở
trên cao, nơi có oxy trong khí quyển thấp. Với những trẻ sinh non được thở oxy lều với mục đích
điều trị, oxy quá mức gây ra sự dừng phát triển ngay lập tức các mạch mới ở võng mạc mắt trẻ
sinh nin và thậm chí có thể gây ra sự thoái hóa của một số mạch nhỏ đã định hình. Khi trẻ nhỏ
được ngừng thở oxy lều, sự phát triển bùng nổ của các mạch máu mới xảy ra để chống lại sự
giảm đột ngột oxy máu. Thật vậy, sự phát triển quá mức xảy ra, các mạch máu ở võng mạc phát
triển từ võng mạc vào trong dịch thủy tinh của mắt, cuối cùng gây ra mù, tình trạng này gọi là xơ
hóa võng mạc.

YhocData.com
Tầm quan trọng của các yếu tố phát triển mạch trong sự hình thành mạch máu mới: nhiều các
yếu tố tăng sự phát triển của mạch máu mới đã được tìm ra, hầu như tất cả đều là các peptid. Có
4 yếu tố được miêu tả rõ nhất là yếu tố tăng trưởng mạch endothelial VEGF, yếu tố phát triển
nguyên bào sợi, yếu tố phát triển bắt nguồn từ tiểu cầu PDGF và angiogenin, mỗi yếu tố được
tách ra từ mô mà có sự cung cấp mau không cân xứng. có lẽ nó là do thiếu hụt oxy mô hoặc các
chất dinh dưỡng hoặc cả 2 , dẫn đến sự hình thành các yếu tố phát triển mạch ( gọi là
“angiogenic factors’’ )
Agiogenesis bắt đầu với mạch máu mới mọc ra từ mạch máu khác. Bước đầu tiên là sự hòa tan
màng cơ bản của tế bào nội mô tại điểm mọc ra. Sau bước này là sự tái sản xuất các tế bào nội
mô mạch máu mới chảy ra ngoài qua thành mạch trên những đường mở rộng trực tiếp về phía
nguồn của các yếu tố angiogenic. Những tế bào trên mỗi dây tiếp tục phân chia và nhanh chóng
phủ vào mặt trong ống. tiếp theo, ống kết nối với những ống khác mọc ra từ mạch máu mới( tiểu
động mạch khác). Nếu dòng máu lớn hơn, tế bào cơ trơn cuối cùng cũng lan vào thành mạch, nên
một số mạch máu mới phát triển ở các tiểu động mạch hoặc tĩnh mạch hoặc có thể ở các mạch
máu lớn hơn. Do đó, angiogenesis giải thích các thức mà các yếu tố chuyển hóa ở mô tại chỗ có
thể làm phát triển các mạch máu mới.
Với các chất khác như một số hormone steroid có tác dụng đối ngược trên mạch máu nhỏ, thỉnh
thoảng thậm chí làm cho các tế bào thành mạch bị chết và mạch máu biến mất. do đó, mạch máu
có thể cũng biến mất khi chúng không cần thiết. Các peptid được sản xuất ở mô có thể chặn sự
phát triển của mạch máu mới. ví dụ, angiostatin, các mảnh protein, là một chất ức chế tự nhiên
của angiogenesis. Endostatin cũng là một chất đối kháng với angiogenic, nó được tách ra từ sự
phá vỡ collagen typ XVII. Mặc dù các chức năng sinh học của những chất đối kháng angiogenic
vẫn chưa được biết, nhưng nó có tầm quan trọng lớn trong việc ứng dụng làm ngừng phát triển
dòng máu ở khối u và do đó, ngăn chặn sự tăng nhanh của dòng máu cần để choosing kaij sự
cung cấp dinh dưỡng cho các khối u phát triển nhanh chóng.
Sự tưới máu đã được xác định bởi nhu cầu dòng máu tối đa, không phải nhu cầu trung
bình: đặc tính quan trọng nhất của sự kiểm soát dòng máu lâu dài là tưới máu được xác định chủ
yếu bởi mức tối đa nhu cầu dòng máu hơn là mức trung bình. Ví dụ, trong suốt quá trình luyện
tập thể dục hao tốn nhiều năng lượng, nhu cầu dòng máu cho cả cơ thể thường tăng từ 6 đến 8
lần với dòng máu khi nghỉ ngơi. Sự vượt quá giới hạn dòng máu này có thể không được đòi hỏi
hơn vài phút mỗi ngày. Tuy nhiên, thậm chí nhu cầu ngắn hạn này có thể khiến các yếu tố của cơ
chế anngiogenic được cơ tạo ra để tăng lượng máu được yêu cầu. nếu nó không khả dụng, mỗi
lần con người cố gắng những bài tập thể dục nặng, cơ sẽ nhận thiếu dinh dưỡng cần thiết, đặc
biệt là oxy và do dó, cơ sẽ không co.
Tuy nhiên, sau khi mạch máu mới hình thành phát triển, mạch máu tăng thêm thường giữ ở trạng
thái co, chỉ mở để cho dòng máu thêm qua khi có kích thích tại chỗ thích hợp như thiếu oxy, kích
thích từ thần kinh gây giãn mạch, hoặc kích thích khác về phía dòng máu được đòi hỏi thêm.
Sự điều chỉnh dòng máu bởi sự phát triển của tuần hoàn phụ: ở hầu hết các mô của cơ thể,
khi một động machhj hoặc tĩnh mạch bị chặn, một kênh mạch mới thường phát triển xung quanh
và cho phép tái cung cấp một phần máu cho mô mà mạch máu bị tắc chi phối. Bước đầu tiên của

YhocData.com
quá trình này là vòng giãn các mạch máu nhỏ để sẵn sàng kết nối với những mạch máu ở trên
chỗ tắc đến mạch máu phía dưới. sự giãn mạch xảy ra trong vòng một, hai phút đầu, dòng chảy
thường vẫn ít hơn một phần tư của lượng yêu cầu mà tất cả các mô cần. Tuy nhiên, sự mở các
tuần hoàn phụ sau đó trong vòng nhiều giờ kế tiếp, sao cho trong vòng 1 ngày, một nửa mô cần
máu có thể được đáp ứng, và trong vòng 1 vài ngày dòng máu thường đủ để đến các mô.
Tuần hoàn phụ tiếp tục phát triển trong một vài tháng sau đó, thường là các kênh nối nhiều mạch
máu nhỏ hơn là một mạch lớn duy nhất. Ở trạng thái nghỉ ngơi, dòng máu cũng có thể gần như
đáp ứng được nhu cầu của mô, nhưng những kênh mạch máu mới này hiếm khi phát triển lớn
hơn để cung cấp lưu lượng máu cần trong suốt quá trình hoạt động tích cực. Do đó, sự phát triển
các mạch máu phụ tuân theo những nguyên tắc thông thường của cả sự kiểm soát tức thì và lâu
dài lưu lượng máu tại chôc, sự kiểm soát tức thời là giãn mạch nhanh, tuân theo sự lớn lên và mở
rộng các mạch máu mới qua một vài tuần, vài tháng.
Một ví dụ quan trọng của sự phát triển hệ tuần hoàn bàng hệ xảy ra sau thuyên tắc của một trong
các mạch vành. Từ 60 tuổi tử đi, hầu hết mọi người trải qua sự tắc mạch hoặc ít nhất sự tắc một
phần của một hoặc nhiều những nhánh nhỏ của mạch vành nhưng họ không hề biết vì có các tuần
hoàn phụ phát triển rất nhanh đủ để ngăn cản sự phá hủy cơ tim. Khi các mạch máu phụ không
đủ khả năng phát triển nhanh để duy trì lưu lượng máu do sự nhanh chóng hoặc khắc nghiệt của
sự thiếu máu mạch vành, cơn đau tim nghiêm trọng sẽ xảy ra.
Sự tổ chức lại mạch máu đáp ứng với sự thay đổi kéo dài của lưu lượng máu hoặc áp ực
dòng máu: sự phát triển của mạch máu và sự tổ chức lại là sự hợp thành của sự lớn lên và phát
triển các mô và cũng xảy ra như một đáp ứng mang tính thích nghi với sự thay đổi lâu dài của áp
lực hoặc lưu lượng máu. Ví dụ, sau một vài tháng hướng dẫn luyện tập, các mạch máu của các cơ
được luyện tâ[j sẽ tăng thích nghi với sự yêu cầu lưu lượng máu cao hơn. Bên cạnh sự thay đổi
mật độ mao mạch, cũng có những thay đổi trong cấu trúc của các mạch máu lớn để đáp ứng với
sự thay đổi lâu dài cảu áp lực hay lưu lượng máu. Khi áp lực dòng máu cao trường kì hơn mức
bình thường, ví dụ các động mạch và tiểu động mạch lớn nhỏ cấu trúc lại để thành mạch máu
thích nghi với áp lực mạch máu lớn hơn. Ở hầu hết các mô, thành động mạch và tiểu động mạch
nhanh chóng ( trong khoảng vài giây) đápứng với sự tăng áp lực động mạch bằng cách co mạch,
nó giúp điều chỉnh dòng máu qua mô, như đã thảo luận ở trước. sự co mạch giảm đường kính
mạch, có xu hướng quay trở sức căng bình thường của thành mạch (T), tuân theo phương trình
Laplace, là kết quả của bán kính mạch máu với áp lực của nó (P) : T= r * P
Ở những mạch máu nhỏ co lại để đáp ứng với áp lực mạch máu, tế bào cơ trơn mạch máu và tế
bào nội mạch dần dần ( khoảng vài ngày, vài tuần) tự thay đổi lại đường kính mạch nhỏ hơn, quá
trình này gọi là “inward eutrophic remodeling” mà không thay đổi trong vùng giao nhau của
thành mạch ( hình 17.8 ). ở những mạch máu lớn hơn mà không co lại để đáp ứng với sự tăng áp
lwucj, thành mạch dễ bị tăng sức căng , kích khích sự đáp ứng phì đại và tăng lên ở vùng giao
nhau của thành mạch. Đáp ứng phì đại tăng kích thước của tế bào cơ trơn và kích thích hình
thành protein của mạng lưới ngoài thành mạch được thêm vào như collagen và fibronectin, tăng
cường sức mạnh của thành mạch thích nghi với áp lực máu cao hơn.

YhocData.com
Hình 17.8 cấu trúc lại mạch máu đáp ứng với sự tăng mạn tính áp lực hoặc lưu lượng máu. ở các
động mạch và tiểu động mạch nhỏ có xảy ra sự co mạch để đáp ứng lại, “inward eutrophic
remodeling” xảy ra vì đường kính nhỏ hơn và thành mạch dày hơn, nhưng toàn bộ vùng giao
nhau của thành mạch hầu như không thay đổi. ở mạch máu lớn hơn không xảy ra sự co mạch đáp
ứng thì xảy ra sự phì đại các tế bào nội mô mạch máu và tế bào cơ trơn thành mạch với sự tăng
độ dày. Nếu mạch máu trong tình trạng tăng mạn tính lưu lượng, mạch máu sẽ đáp ứng theo cơ
chế phì đại ra phía ngoài, tăng đường kính mạch máu, ít thay đổi độ dày thành mạch và toàn bộ
vùng giao nhau của thành mạch được tăng lên . nếu mạch máu trong tình trạng tăng lâu dài áp
lực và lưu lượng máu, nó thường đáp ứng theo cơ chế phì đại ra phía ngoài, tăng đường kính độ
dày thành mạch, và toàn bộ vùng giao nhau của thành mạch. Sự giảm kéo dài áp lực và lưu
lượng có những tác động đối ngược như đã mô tả ở trên ( chèn ảnh giúp c)
Tuy nhiên, đáp ứng phì đại cũng làm cho thành mạch máu lớn cứng hơn, nó là một tiêu chuẩn
của tăng áp mạn tính.
Một ví dụ khác của sự tái cấu trúc mạch máu là sự thay đổi xảy ra khi một mạch máu lớn (
thường là saphenous vein ) được cấy ghép vào bệnh nhân cho thủ thuật bắc cầu mạch vành.
Mạch máu thường trong tình trạng áp lực thấp hơn nhiều so với động mạch và thành mỏng hơn,
nhưng khi mạch máu được khâu vào động mạch chủ và kết nối với mạch vành, nó dễ bị tăng áp
lực nội mạch và tăng độ căng mạch. Sự tăng độ căng thành mạch khởi đầu sự phì đại của tế bào
cơ trơn thành mạch và mạng lưới tế bào ngoại mạch tăng thêm làm thành mạch máu dày và khỏe
hơn. Kết quả là sau vài tháng cấy ghép vào hệ thống động mạch, mạch máu sẽ dày thành mạch
giống như một động mạch.
Sự cấu trúc lại mạch cũng xảy ra khi mạch máu trong tình trạng tăng hoặc giảm lâu dài lưu lượng
máu. Sự hình thành của một đường nối động mạch lớn với tĩnh mạch nhỏ cho ta một ví dụ của sự
cấu trúc lại trên các động mạch và tĩnh mạch bị tác động. ở bệnh nhân suy thận phải lọc máu,
một cầu nối động tĩnh mạch trực tiếp từ động mạch quay đến tĩnh mạch trụ trước của cẳng tay
được tạo ra để cho phép máu đi vào tĩnh mạch tăng lên để lọc máu. Tốc độ dòng máu ở động
mạch quay có thể tăng gấp 10 đến 15 lần so với bình thường, phụ thuộc vào độ lớn của cầu tay.
Do sự tăng tốc độ dòng máu và tăng áp lực lên thành mạch , đường kính của động mạch quay
dần tăng lên trong khi độ dày của thnafh mạch có thể vẫn duy trì, không thay đổi, dẫn đến sự
tăng ở vùng giao nhau của thành mạch. Ngược lại, sự dày thành mạch, đường kính thành mạch
và vùng giao nhau của thành mạch trên tĩnh mạch trụ tăng lên, đáp ứng với sự tăng áp lực và lưu
lượng máu. Kiểu tái cấu trúc lại phù hợp với quan điểm tăng lâu dài độ căng thành mạch gây ra
phì đại và dày thành ở mạch máu lớn trong khi tốc độ dòng máu tăng và áp lực lên thành tăng
gây ra tái cấu trúc ra phía bên ngoài và tăng đường kính của thành mạch để thích nghi với sự
tăng lưu lượng dòng máu.
Sự giảm mạn tính của áp lực và lưu lượng máu có ảnh hưởng ngược lại những gì đã được mô tả.
khi dòng máu giảm quá nhiều, đường kính của thành mạch cũng giảm và khi áp lực giảm, độ dày
thành mạch thường giảm, do đó, sự tái cấu trúc lại mạch máu là một đáp ứng mang tính thích
nghi của mạch máu với sự lớn lên và phát triển của mô, cũng như thay đổi vật lí và bệnh học của
áp lực và lưu lượng mạch máu với mô.

YhocData.com
Kiểm soát thể dịch của tuần hoàn:
Kiểm soát thể dịch của tuần hoàn có nghĩa là kiểm soát nởi các chất tiết ra hoặc hấp thụ vào
trong dịch của cơ thểm như hormone và các yếu tố được sản xuất. một trong những chất được tạo
ra bởi các tuyến đặc biệt và vận chuyển trong máu ra toàn bộ cơ thể. Những chất còn lại được tạo
ra từ các mô tại chỗ và chỉ gây ra các hiệu ứng tuần hoàn tại chỗ. Những yếu tố thể dịch quan
trọng nhất ảnh hưởng đến chức năng của tuần hoàn sẽ được mô tả ở phần sau đây.
Chất co mạch
Norepinephrine và epinephrine: norepinephrine là một hormone co mạch mạnh, epinephrine
thì ít hơn và ở một số mô thậm chí gây ra giãn mạch nhẹ ( ví dụ đặc biệt của giãn mạch gây ra
bởi epinephrine là xảy ra giãn mạch vành trong suốt khi tim tăng hoạt động)
Khi hệ thống thần kinh giao cảm bị kích thích ở hầu hết các phần của cơ thể khi căng thẳng hoặc
khi tập luyện, tận cùng của hệ thống thần kinh giao cảm ở các mô riêng biệt giải phóng ra
norepinephrine, kích thích tim và co tĩnh mạch và tiểu động mạch. Hơn nữa, thần kinh giao cảm
ở tủy thượng thận cho các tuyến của nó tiết ra cả norepinephrine và epinephrine vào máu. Những
hormone này lưu hành đến mọi vùng của cơ thể, gây ra hầu hết các tác dụng trên tuần hoàn như
kích thích hệ giao cảm : (1) kích thích thần kinh trực giao cảm (2) tác dụng gián tiếp của
norepinephrine và/hoặc tác dụng của epinephrine trên tuần hoàn
Angiotensin 2 : angiotensin 2 là một chất co mạch khác. Nhỏ hơn một phần triệu trong một gam
có thể tăng áp lực động mạch của người lên 50 mmHg hoặc hơn. Ảnh hưởng của Angiotensin 2
là co mạch mạnh trên các động mạch nhỏ. Nếu co mạch xảy ra ở những vùng mô bị cô lập, lưu
lượng máu đến vùng này có thể bị đình trệ. Tuy nhiên, tầm quan trọng thực sự của angiotensin 2
là nó hoạt động bình thường trên các tiểu động mạch của cơ thể ở cùng thời điểm để tăng sức
chống cự của toàn bộ mạch ngoại biên và giảm bài tiết dịch và điện giải qua thận, do đó làm tăng
áp lực động mạch. Do đó, hormone này đóng vai trò nhạy cảm trong sự điều chỉnh áp lực máu,
như sẽ thảo luận chi tiết ở chương 19.
Vasopressin: vasopressin cũng gọi là hormone chống bài niệu, thậm chí còn có tác dụng mạnh
hơn angiotensin 2 do đó, nó là một trong những chất co mạch mạnh nhất trogn cơ thể. Nó được
tạo ra ở tế bào thần kinh ở hệ hypothalamus của não ( chương 29 và 76) nhưng sau đó được vận
chuyển xuống dưới thùy sau tuyến yên bởi sợi trục thần kinh, nơi mà nó được bài tiết vào máu.
Vasopressin có ảnh hưởng mạnh mẽ trên chức năng của hệ tuần hoàn. Bởi vì chỉ một lượng nhỏ
vasopressin được bài tiết ở hầu hết các điều kiện sinh lí, hầu hết các nhà sinh lí học đều nghĩ rằng
vasopressin đóng vai trong nhỏ trogn kiêm soát mahcj máu. Tuy nhiên, thí nghiệm chỉ ra rằng sự
tập trung trong tuần hoàn của vasopressin sau chảy máu dữ dội có thể tăng để tăng áp lực mạch
máu lên 60mmHg. Ở nhiều thí dụ, tác động có thể xảy ra là đưa áp lực động mạch quay trở lại
gần như bình thường. Vasopressin có vai trò chính trong làm tăng tái hấp thụ nước từ ống thận
vào máu ( chương 29) và do đó giúp kiểm soát lượng dịch của cơ thể. Đó là lí do tại sao hormon
này được gọi là hormone chống bài niệu.
Bradykinin: một vài chất được gọi là kinin, gây ra co mạch mạnh khi ở trong máu và dịch của
một số cơ quan. Những kinin này là các polypeptide nhỏ bị phân chia bởi các enzyme proteolytic

YhocData.com
từ alpha 2 globulin của huyết tương hoặc dịch của mô. Một enzym proteolytic quan trọng là
kallikrein, có sẵn trong máu và dịch mô ở dạng bất hoạt. dạng bất hoạt kallikrein được hoạt hóa
bởi sự giảm dịch mạch máu, nhiễm khuẩn mô hoặc các tác động hóa học, vật lí lên mô và mạch
máu.
Vì kallikrein trở nên hoạt dodoongj, nó hoạt động ngay tức thì trên alpha Globulin để giải phóng
kinin tên kallidin, sau đó được chuyển dạng bởi enzyme của mô thành bradykinin. Một lần được
định dạng, bradylinin tồn tại chỉ trong một vài phút bởi vì nó bị bất haotj bởi enzyme
carboxypeptidase hoặc enzyme chuyển dạng, enzyme có vai trò cốt yếu trong hoạt hóa
angiotensin ( chương 19). Enzyme hoạt hóa Kallikrein bị phá hủy bởi kallikren inhibitor cũng có
mặt trong máu.
Bradykinin gây ra giãn tiểu động mạch và tăng tính thấm thành mạch. Ví dụ như tiêm một
microgam bradykinin vào động mạch cánh tay của người sẽ làm tăng mạch máu qua cánh ta gấp
6 lần, và thậm chí một lượng nhoe hơn tiêm vào mô có thể gây phù do tăng kích thước mao
mạch.
Các kinin dường như đóng vai trò đặc biệt trong điều hòa lưu lượng máu và sự thoát dịch trong
các mô viêm. Bradykinin được cho rằng đóng vai trò bình thường trong việc giúp điều chỉnh lưu
lượng máu ở da cũng như nước bọt và dịch tiêu hóa.
Histamine: histamine được giải phóng ở mỗi mô của cơ thể nếu mô đó bị phá hủy hoặc nhiễm
trùng hoặc từ phản ứng dị ứng của cơ thể. Hầu hết histamine được tiết ra từ tế bào mast ở mô bị
phá hủy hoặc từ basophil ở trong máu.
Histamine có tác dụng co mạch mạnh trên các tiểu động mạch như bradykinin, có khả năng tăng
các lỗ thông ở mao mạch, cho phép rò rỉ dịch và protein huyết tương vào mô. ở một vài điều kiện
sinh lí, sự giãn mạch mạnh và rò rỉ dịch mao mạch tăng lên được tạo ra bởi histamin làm mất
một lượng dịch lớn ra khỏi tuần hoàn vào trong mô, gây phù. Sự giãn mạch tại chỗ và phù được
tạo ra bởi ảnh hưởng của histamin được đặc biệt chú ý trong phản ứng dị ứng ( chương 35)
Kiểm soát thể dịch bởi các ion và các yếu tố hóa học khác:
Nhiều các ion khác nhau và các yếu tố hóa học có thể làm giãn hoặc co mạch máu tại chỗ, danh
sách chi tiết sau đây gồm một số ảnh hưởng đặc biệt:
1. tăng tập trung ion Calici gây co mạch do ảnh hưởng chung của Calci gây kích thích cơ
trơn co ( chương 8)
2. tăng tập trung ion kali trong giới hạn sinh lí gây giãn mạch. Tác động này đến từ khae
năng ức chế co cơ trơn của ion kali
3. tăng tập trung ion Magie gây giãn mạch mạnh do ion Mg++ ức chế co cơ trơn.
4. Tăng tập trung ion H+ ( giảm pH ) gây giãn tiểu động mạch. Ngược lại làm giảm nhẹ tập
trugn ion H+ gây co các tiểu động mạch.
5. Các anion có ảnh hưởng đáng kể lên mạch máu là acetat và citrate, cả hai đều gây tác
dụng giãn mạch.

YhocData.com
6. Tăng tập trung ion CO2 gây giãn mạch vừa phải ở hầu hết các mô nhưng rõ ràng nhất ở
não. CO2 trong máu, hoạt động trên trung tâm vận mạch của não có tác động gián tiếp rất
mạnh, truyền qua hệ thần kinh giao cảm co mạch, gây ra co mạch trên toàn bộ cơ thể.
Hầu hết các chất giãn mạch và co mạch đều có tác dụng nhỏ trên lưu lượng máu trừ khi chúng
thay đổi tốc độ chuyển hóa của mô: trong hầu hết các trường hợp, lưu lượng máu tới mô và cung
lượng tim không thay đổi , trừ trường hợp trong 1 hoặc 2 ngày, trong nghiên cứu khi truyền một
lượng lớn chất co mạch mạch như angiotensin 2 hoặc chất giãn mạch mạnh như bradykinin. Tại
sao lưu lượng máu không thay đổi đáng kể ở mô thậm chí khi có mặt lượng rất lớn các chất co
giãn mạch ở trạng thái hoạt động?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta buộc phải quay trở lại một nguyên tắc cơ bản của chức năng tuần
hoàn chúng ta đã thảo luận là khả năng của mỗi mô tự động điều hòa lượng máu theo nhu cầu
chuyển hóa và các chức năng khác của mô. Sự phân phối của một chất co mạch mạnh như
angiotensin 2 có thể gây ra tạm thời làm giảm lưu lượng máu đến mô và cung lượng tim nhưng
thường tác động ngắn hạn nếu nó không thay đổi tốc độ chuyển hóa mô. Cũng vậy, hầu heeys
các chất giãn mạch chỉ gây rat hay đổi nagwns trên lưu lượng máu mô và cung lượng tim nếu
chúng không thay đổi tốc độ chuyển hóa mô. Do đó, lưu lượng máu nhìn chung là được điều
chỉnh theo nhu cầu riêng của mô như áp lực động mạch tương xứng với tưới máu mô.

YhocData.com
Chương 18
Thần kinh điều hòa tuần hoàn và điều chỉnh nhanh huyết
áp động mạch
Thần kinh điều hòa tuần hoàn
Như đã bàn kuận ở chương 17, chức năng của cơ chế điều khiển mô địa phương đóng vai trò
chủ yếu trong điều hòa dòng máu đến mô và cơ quan của cơ thể. Trong chươnng này chúng ta
cùng bàn luận về vai trò điều hòa tuần hoang của thần kinh một cách toàn diện hơn, như sự
phân phối lại dòng máu đến các khu vực của cơ thể, sự tăng hoăccj giảm hoạt động bơm của
tim, và sự điều chỉnh nhanh của huyết áp động mạch toàn thân.
Hệ thống thần kinh điều khiển tuần hoàn chủ yếu qua hệ thần kinh tự chủ. Toàn bộ chức năng
của hệ thống này được trình bày ở chương 61, và cũng được giới thiệu ở chương 17. Trong
chương này chúng ta chú { đến giải phẫu và dặc trưng và chức năng.

Hệ thần kinh tự chủ


Phần quan trọng nhất của hệ thần kinh tự chủ đều hòa tuần hoàn là hệ thần kinh giao cảm, hệ
thần kinh phó giao cảm cũng đóng góp một phần khá quan trọng và sẽ được bàn luận sau ở
chương này.
Hệ thần kinh giao cảm, hình 18-1 trình bày giải phẫu của thần kinh giao cảm điều chỉnh tuần
hoàn. Sợi thần kinh vận mạch giao cảm dời tủy sống từ T1 đến L1 hoặc L2. Sau đó ngay lập tức
đi vào chuỗi hạch giao cảm nằm ở hai bên của cột sống. Tiếp theo chúng đi theo hai đường để
đến hệ tuần hoàn:(1) qua các thần kinh giao cảm đặc biệt phân bố chủ yếu ở mạch tạng và tim,
như trình bày ở bên phải của hinh 18-1, (2) hầu như lập tức vào phần ngoại vi của tủy sống
phân boos vào mạch của khu vực ngoại vi. Đường đi cụ thể của những sợi này vào tủy sống và
vào chuỗi hạch giao cảm được bàn luận ở chương 61
Thần kinh giao cảm phân bố vào mạch máu. Hình 18-2 thể hiện sự phân bố của các sợi giao
cảm đến mạch máu, chứng minh rang tất cả các mạch máu trừ mao mạch là có sự phân bố của
sợi giao cảm. Ở một số mô cở thắt tiền mao mạch và tiền mao mạch có sự phân bố của sợ giao
cảm , như mạch mạc treo ruột, tuy nhiên sự phân bố thần kinh giao cảm ở những khu vực này
là không phong phú như ở tiểu động mạch, đọng mạch và tĩnh mạch.
Sự phân bố thần kinh ở tiểu đọng mạch và tiểu động mạch tận cho phép sự kích thích thần kinh
giao cảm gây ra sự kháng cự dòng máu và do đó làm giảm tốc độ củ dòng máu đến mô.
Sự phân bố thần kinh ở các mạch máu lớn, đặc biệt là tĩnh mạch, cho phép kích thích giao cảm
làm giảm thể tích cảu mạch. Điều này làm tăng lượng máu trở lại tim và do đó đóng vai trò
chính trong điều hòa sự bơm của tim, được bàn luận tiếp đây.

YhocData.com
Kích thích giao cảm làm tăng nhịp tim và sự co cơ tim. Sợi giao cảm trực tiếp đến tim , như
trình bày ở hình 18-1 và được bàn luận ở chương 9. Nó thể hiện rang kích thích giao cảm rõ
ràng làm tăng hoạt động của tim, bao gòm việc tăng nhịp tim , tăng lực và thể tích nhát bóp.
Kích thích phó giao cảm làm giảm nhịp tim và sự co cơ tim. Mặc dù hệ phó giao cảm có vai trò
cực kz quan trọng trong nhiều hoạt động tự chủ của cở thể, như điều hòa nhiều hoạt động tiêu
hóa, nhưng nó chỉ đóng vai trò thứ yếu trong điều hòa chức năng tim mạch ở hầu hết các mô.
Tác dụng điều hòa quang trọng nhất trên hệ tuần hoàn là điều khiển nhịp tim, bởi sợi phó giao
cảm đến tim thông qua dây X, như thể hiện trong hình 18-1 bởi đường màu đỏ từ não tủy trực
tiếp đến tim.
Tác dụng của kích thích phó giao cảm đến chức năng tim đã được bàn luận chi tiết ở chương 9.
Kích thích phó giao cảm gây ra giảm nhịp tiim và giảm nhẹ sự co cơ tim.
Hình 18-1. Giải phẫu thần kinh giao cảm điều khiển tuần hoàn. Đường nét đứt màu đỏ, thầm
kinh X mang tín hiệu phó giao cảm đến tim.
Hình 18-2. Phân bố thần kinh giao cảm trong hệ thống tuần hoàn.
Hình 18-3. Các khu vực của não đóng vai trò quan trọng trong điều hòa tuần hoàn. Đường nét
đứt thể hiện sự ức chế.

Hệ thống co mạch giao cảm được điều khiển bởi hệ thần kinh trung
ương
Thần kinh giao cảm mang một số lượng lớn sợi co mạch và chỉ một ssos ít sợi giãn mạch. Sợi co
mạch được phân bboos đến tất cả các đoạn của hệ tuần hoàn, nhưng nhiều hơn ở một số mô
so với mô khác. Tác dụng co mạch giao cảm là đặc biệt mạnh ở thận , ruột, lách và da nhưng
kém hiệu quả hơn ở cơ xương và não.
Trung tâm vận mạch ở não điều khiển hệ thống co mạch. Được phân bố ở hai bên chủ yếu là ở
chất lưới của tủy và thấp hơn não thất ba của cầu não được gọi là trung tâm vận mạch, được
mô tả ở hình 18-1 và 18-3. Trung tâm này dẫn truyền tín hiệu phó giao cảm qua dây X đén tim
và tín hiệu giao cảm qua tủy sống và sợi giao cảm ngoại vi đến hầu như tất cả động mạch, tiểu
động mạch và tĩnh mạch của cơ thể.
Mặc dù tất cả các cơ quan của trung tâm vận mạch là vẫn chưa rõ ràng, việc tiến hành thí
nghiệm có thể xác định một vài khu vực quan trọng của trung tâm:
1. Vùng co mạch phân bố hai bên ở phần trước trên của tủy trên. Các sợi thần kinh bắt
nguồn ở khu vực này phân phối các sọi của chúng đến tất cả các mức của tủy sống, nơi
mà chúng kích thích thần kinh co mạch trước hạch của hệ giao cảm.
2. Vùng giãn mạch phân bố hai bên ở phần trước bên của nửa dưới của …… các neurons từ
vùng này đi lên vùng co mạch và úc chế hoạt động của vùng này do đó gây ra dãn mạch.

YhocData.com
3. Một vùng cảm giác phân bố hai bên bó nhân đơn độc ở vùng sau bên của hành não và
thấp hơn cầu não. Các neurons của khu vực này nhận tín hiệu thần kinh cảm giác từ hệ
thống tuần hoàn qua dây X, và dây IX, và tín hiệu ra từ vùng cảm giác sau đó giúp điều
khiển hoạt động của vùng co mạch và giãn mạch của trung tâm vận mạch, vì vậy tạo
phản xạ điều khiển nhiều chức năng tuần hoàn. Ví dụ phản xạ receptor áp suất để điều
khiển huyết áp động mạch, trình bày sau ở chương này.
Co từng phần liên tục của mạch máu bình thường gây ra bởi trương lực co mạch giao cảm.
Trong tình trạng bình thường, vùng co mạch của trung tâm vận mạch liên tục dẫn truyền tín
hiệu đến sợi co mạch giao cảm trên toàn cơ thể với tốc độ khoảng 1.5 đến 2 xung động trên
giây. Tín hiệu liên tục này được gọi là trương lực co mạch giao cảm. Tín hiệu này bình thường
duy trì trạng thái co của mạch máu , được gọi là trương lực vận mạch.
Hình 18-4 giải thích sự quan trọng của trương lực co mạch. Sơ đồ theo dõi thí nghiệm trên động
vật gây mê toàn bộ tủy. Việc gây mê gây ra sự block tín hiệu giao cảm đến từ tủy sống đến
ngoại vi. Kết quả là huyết áp giảm từ 100 đến 50mmHg, chứng minh sự mất trương lực co mạch
trên toàn cơ thể. Một vài phút sau, tiêm một lượng nhỏ hormone norepinephrine vào
máu( norepinephrine là hormone co mạch chủ yếu ở tận cùng của sợi co mạch giao cảm).
Hormone được tiêm này được vận chuyển vào máu đến mạch máu, mạch co và huyết áp động
mạch tăng lên ngưỡng lớn hơn bình thường trong 1 đến 3 phút, cho đến khi norepinephrine bị
phá hủy.
Sự điều hòa hoạt động tim bởi trung tâm vận mạch. Trung tâm vận mạch điều hòa lượng
mạch co đồng thời với sự điều khiển hoạt động tin. Vùng bên của trung tâm vận mạch dẫn
truyền tìn hiệu kích thích qua sợi giao cảm đến tim khi nó cần tăng nhịp và sự co cơ. Ngược lại,
khi nó cần giảm sự bơm của tim, vùng trung gian của trung tâm vận mạch gửi tín hiệu đến vùng
gần kề nhân vận động trương lực của dây X, khi tín hiệu phó giao cảm qua dây X đến tim làm
giảm nhịp tim và sự co của tim. Do đó trung tâm vận mạch không những làm tăng mà còn giảm
hoạt động của tim. Thông thường nhịp tim và lực co cơ tim tăng khi xuất hiện co mạch và giảm
khi ức chế co mạch.
Điều khiển trung tâm vận mạch bởi trung tâm thần kinh cao hơn. Một số lượng lớn của
neurone nhỏ phân bố ở khắp chất lưới của cầu não, não giữa, và diencephalone có thể cả kích
thích và ức chế trung tâm vận mạch. Chất lưới được mô tả ở hình 18-3, bình thường neurone ở
trên và bên của chất lưới gây ra sự kích thích, trong khi vùng giữa và trước gây ra sự ức chế.
Vùng dưới đồi đóng vai trò quan trọng trong điều khiển hệ thống co mạch bởi vì nó có thể gây
ra sự ức chế hoặc kích thích mạnh trung tâm vận mạch. Vùng sau bên của hạ đồi chủ yếu gây ra
kích thích, trong khi vùng trước có thể gây ra ức kích thích nhẹ hoặc ức chế, phụ thuộc vào vùng
cụ thể được kích thích.
Nhiều vùng của vỏ não có thể kích thích hoặc ức chế trung tâm vận mạch. Sự kích thích vỏ não
vận động gây ra sự kích thích trung tâm co mạch bởi vì tín hiệu được dẫn truyền đến vùng dưới
đồi sau đó đến trung tâm vận mạch. Ngoài ra sự kích thích thùy thái dương trước, vùng ổ mắt

YhocData.com
của vỏ não trán, phần trước của hồi đai, hạnh nhân , vách, hải mã có thể kkichs thích hoặc ức
chế trung tâm vận mạch, phụ thuộc vào vùng cụ thể của khu vực được kích thích và cường độ
kích thích. Như vậy , có nhiều vùng của não có ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch.
Norepinephrine là chất trung gian thần kinh dẫn truyền co mạch giao cảm. chất được tiết ở
tận cùng của sợi co mạch chủ yếu là norepinephrine, thứ tác động trực tiếp lên receptor anpha
của cơ trơn thành mạch gây ra co mạch, được bàn luận ở chương 61.
Tủy thượng thận và mối liên quan đến hệ thống co mạch giao cảm. tín hiệu giao cảm được
dẫn truyền đến tủy thượng thận cùng lúc với đến mạch máu. Tín hiệu này khiến tủy thượng
thận tiết ra cả epinephrine và norephiephrine vào máu và được vận chuyển đến khắp cơ thể,
tác động trực tiếp lên tất cả mạch máu gây ra dãn mạch. ở một vài mô epinephrine gây ra co
mạch vì nó tác dụng lên receptor beta , gây ra dãn nhiều hơn là co mạch, bàn luận ở chương 61.

Hệ giãn mạch giao cảm được điều khiển bởi thần kinh trung ương. Sợi
giao cảm đến cơ xương mang theo các sợi giãn mạch giao cảm cùng vói các sợi co mạch. ở một
vài loài động vật như lai mèo, sợi giãn mạch giải phóng acetylcholine ở cúc tận cùng, mặc dù ở
người tác dụng giãn mạch được coi như là do epinephrine kích thích receptor beta ở mạch máu
cơ.
Con đường điều khiển hệ thống giãn mạch của hệ thần kinh trung ương được thể hiện bởi
đường nét đứt ở hình 18-3. Khu vực chính của não điều khiển hệ thống này là vùng hạ đồi trước.
Vai trò của hệ dãn mạch giao cảm. hệ giãn mạch giao cảm không đóng vai trò chính trong điều
chỉnh tuần hoàn ở người bởi vì block hoàn toàn thần kinh giao cảm đến cơ hoạt động gắng sức
tác động đến khả năng điều chỉnh dòng máu của cơ trong nhiều trạng thái sinh lý. Một vài thí
nghiệm chỉ ra rằng khi có sự bắt đầu luyện tập , hệ giao cảm có thể gây ra dãn mạch ban đầu ở
cơ xươngcho phép sự tăng trước dòng máu đến thậm chí trước khi cơ cần tăng dinh dưỡng.
bằng chứng ở người chỉ ra rằng đáp ứng giãn mạch giao cảm ở cơ xương có thể là ngay lập tức
bởi epinephrine ở trong tuần hoàn, nó kích thích receptor beta , hoặc bởi NO giải phóng từ tế
bào nội mô mạch máu khi có đáp ứng với acetylcholine.
Emotional Fainting—Vasovagal Syncope. Phản ứng dãn mạch đáng chú { xuất hiện ở người xúc
động quá mức gây ra ngất. Trong trường hợp này hệ thống dãn mạch cơ hoạt hóa cùng lúc đó
trung tâm ức chế tim của của dây X dẫn truyền tín hiệu mạnh đến tim làm chậm nhịp tim rõ rệt.
huyết áp động mạch hạ nhanh chóng, làm giảm dòng máu đến não gây mất ý thức. toàn bộ
những ảnh hưởng này gọi là vasovagal syncope. Emotional fainting bắt đàu với sự xáo động ở
vỏ não. Con đường này theo thứ tự từ trung tâm dãn mạch của dưới đồi trước đến trung tâm
dây X của tủy, đến tim qua dây X, và qua tủy sống đến thần kinh dãn mạch giao cảm của cơ.

Vai trò của hệ thống thần kinh trong điều chỉnh nhanh huyết áp
Chức năng quan trọng số một của hệ thần kinh lên điều chỉnh huyết áp là nó có khả năng gây ra
sự tăng nhanh huyết áp. Nhằm mục đích kích thích đồng bộ sự co mạch và chức năng tim mạch

YhocData.com
của hệ thần kinh giao cảm. cùng lúc có sự ức chế qua lại của phó giao cảm thông qua dây X đến
tim. Theo sau là 3 thay đổi chính xuất hiện đông thời làm tăng huyết áp:
1. Tất cả tiểu động mạch của tuần hoàn hệ thống co, sự tăng cao của tổng kháng cự ngoại
vi làm tăng huyết áp.
2. Tĩnh mạch co mạnh, nên máu được dồn từ các mạch lớn ở ngoại vi về tim, do đó làm
tăng thể tích máu trong buồng tim, làm sợi cơ tim căng , co bóp tim với lực lớn hơn,
tăng lượng máu được bơm đi. Do đó tăng huyết áp.
3. Cuối cùng, tim trực tiếp được kích thích bởi hệ thần kinh tự động làm tăng sự bơm của
tim, gây ra bởi sự tăng tần số , đôi khi tăng gấp 3 lần bình thường. thêm vào đó , tín hiệu
giao cảm trực tiếp làm tăng lực co của cơ tim, làm tăng lượng máu được bơm đi. Khi
kích thích giao cảm mạnh, tim có thể bơm lớn hơn hai lần so với mức bình thường gây
ra tăng huyết áp cấp tính.
Thần kinh điều chỉnh nhanh huyết áp. tính chất đặc biệt quan trọng của thần kinh điều chỉnh
huyết áp là sự đáp ứng nhanh, bắt đầu ở giây đầu tiên và thường tăng huyết áp gấp 2 lần bình
thường trong 5 đến 10 giây. Ngược lại, hiếm khi sự ức chế có thể làm giảm huyết áp xuống một
nửa trong 10 đến 40s. Do đó điều chỉnh thần kinh là cơ chế nhanh nhất trong điều hòa huyết áp
động mạch.

Sự tăng huyết áp trong hoạt động cơ và các type khác nhau của stress
Một ví dụ quan trọng chứng minh cho khả năng làm tăng huyết áp của hệ thần kinh là sự tăng
huyết áp xuất hiện trong vận cơ. Trong bài tập nặng , cơ đòi hỏi một lượng máu lớn. Một phần
nguyên nhân là từ sụ giãn mạch địa phương của mạch cơ gây ra bởi sự tăng chuyển hoa của tế
bào cơ, được giải thích ở chương 17. Thêm vào đó là từ sự tăng kích thích giao cảm trong toàn
bộ hệ tuần hoàn. Trong bài tập nặng huyết áp có thể tăng 30 đến 40%, lưu lượng máu có thể
tăng gấp 2 lần.
Sự tăng huyết áp trong luyện tập có kết quả chủ yếu từ tác dụng của hệ thần kinh. Cùng lúc,
vùng hoạt động của não trở lên hoạt hóa để gây ra vận động, hệ thống lưới của thân não cũng
được hoạt hóa, làm tăng kích thích lên vùng co mạch và vùng tim não của trung tâm vận mạch.
Tác dụng tăng huyết áp được duy trì cùng sự tăng hoạt động cơ.
Nhiều type khác của stress cùng với hoạt động cơ là giống nhau ở sự tăng huyết áp. ví dụ trong
hoảng sợ quá mức huyết áp có thể tăng thêm 70-100mmHg trong 1 vài s. Đáp ứng này được gọi
là alarm reaction , và nó tạo ra huyết áp quá mức cần thiết để ngay lập tức cung cấp máu cho
cơ có thể cần thiết để đáp ứng ngay lập túc với sự sợ hãi do nguy hiểm.

Cơ chế phản xạ để duy trì huyết áp bình thường


Ngoài chức năng làm tăng huyết áp trong hoạt động thể lực và stress, nhiều cơ chế điều chỉnh
thần kinh đặc biệt ở mức tiềm thức để duy trì huyết áp ở hoặc gần mức bình thường. hầu như
tất cả là cơ chế điều hòa ngược âm tính, đuơcj mô tả ở phần tiếp theo.

YhocData.com
Baroreceptor Arterial Pressure Control System—Baroreceptor
Reflexes
Được biết đến như cơ chế thần kinh tết nhất để điều chỉnh huyết áp phản xạ của thụ thể cảm
áp (baroreceptor reflex). Về cơ bản, đây là phản xạ được bắt đầu từ sự căng receptor, được
gọi là baroreceptors or pressoreceptors , phân bố ở ở những vùng đặc biệt ở thành của môttj
vài động mạch lớn. sự tăng huyết áp làm căng receptor áp suất và gây ra sự dẫn truyền tín hiệu
vào hệ thần kinh trung ương. “Feedback” tín hiệu gửi troe lại qua hệ thần kinh tự chủ đến tuần
hoang để để giảm huyết áp đến ngưỡng bình thường.
Giải phẫu sinh lý của receptor áp suất và sự phân bố. Receptor áp suất là tận cùng thần kinh
dạng chùm(spray-type) nằm ở thành của động mạch và được kích thích khi căng, phân bố ở
thành động mạch lớn của ngực và cổ, hình 18-5, baroreceptor phân bố rất phong phú ở(1)
thành của mỗi động mạch cảnh trong ở phía trên chỗ chia đôi của động mạch cảnh( xoang
cảnh), (2) thành của quai động mạch chủ.
Hình 18-5 mô tả tín hiệu từ receptor áp suất ở xoang cảnh được dẫn truyền qua thần kinh
Hering đến thần kinh thiệt hầu ở cổ cao, và sau đó đến bó nhân đơn độc ở hành não.
Đáp ứng của baroreceptor với huyết áp. hình 18-6 thể hiện tác động của các mức huyết áp
khác nhau lên tốc độ của tín hiệu dẫn truyền ở thần kinh xoang cảnh Hering. Chú ý rằng
baroreceptor xoang cảnh không bị kích thích khi hyết áp ở giữa mức 0 đến 50-60 mmHg, nhưng
ở trên ngưỡng này chúng đáp ứng nhanh tăng dần và đạt cực đại ở khoảng 180mmHg. Đáp ứng
của baroreceptor động mạch chủ là tương tự với cảnh ngoại trừ tác sự hoạt động, bình thường,
huyết áp ở ngưỡng cao hơn 30mmHg.
Chú { đặc biệt là bình thường huyết áp được điều chỉnh trong phạm vi 100mmHg, chỉ một thay
đổi nhỏ trong huyết áp cũng làm thay đổi đáng kể tín hiệu từ baroreceptor để điều chỉnh lại
huyết áp về mức bình thường.
Baroreceptor đáp ứng rất nhanh trong thay đổi huyết áp, tốc độ xung tăng lên trong mỗi thì
tâm thu và giảm trở lại trong thì tâm trương. Hơn nữa baroreceptor đáp ứng với sự thay đổi
huyết áp nhanh nhiều hơn so với huyết áp không thay đổi ,nghĩa là cùng là mức huyết áp 150
nhưng nếu nó đang biến động thì tốc độ tín hiệu dẫn truyền có thể lớn hơn 2 lần so với huyết
áp ở ngưỡng cố định.
Phản xạ tuần hoàn bắt đầu từ baroreceptor. Sau khi tín hiệu từ baroreceptor đươcj gửi đến bó
nhân đơn độc của tủy, tín hiệu thứ 2 ức chế trung tâm co mạch của tủy và kích thích trung tâm
phó giao cảm dây X. Mạng lưới ảnh hưởng gồm (1) giãn tĩnh mạch và tiểu động mạch trong hệ
thống tuần hoàn ngoại vi, (2) giảm nhịp tim và lực co cơ tim. Do đó kích thích baroreceptor bởi
huyết áp cao gây ra sự giảm huyết áp vì làm giảm kháng cự ngoại vi cà làm giảm lưu lượng tim.
Ngược lại , huyết áp thấp gây ra tác dụng đối ngược làm huyết áp tăng về múc bình thường.

YhocData.com
Hình 18-7 thể hiện phản xạ đặc thù trong thay đổi huyết áp gây ra bởi sự nghẽn hai động mạch
cảnh chung. Sự giảm áp lực ở xoang cảnh, làm giảm tín hiệu từ baroreceptor và gây ra sự giảm
ức chế tác dụng của trung tâm vận mạch. Do đó trung tâm vận mạch hoạt động nhiều hơn binhf
thường, gây ra sụ tăng huyết áp và duy trì ở mức cao trong 10 phút khi mà động ,mạch cảnh bị
kẹp. việc tháo loại bỏ bít tắc làm cho áp lực ở xoang cảnh tăng lên, và phản xạ xoang cảnh gây
ra sự giảm huyết áp ngay lập tức, và xuống thấp hơn ngưỡng bình thường trong chốc lát sau đó
trở về ngưỡng bình thường.
Baroreceptor làm giảm thay đổi huyết áp tư thế. Vai trò của baroreceptor trong duy trì huyết
áp ở phần trên cơ thể là rất quan trọng khi đứng lên sau khi nằm. Ngay lập tức khi đứng lên
huyết áp ở đầu và phần trên của cơ thể có xu hướng giảm, sự giảm mạnh có thể gây ra mất ý
thức. Tuy nhiên sự giảm huyết áp ở baroreceptor ngay lạp tức gây ra phản xạ, kết quả là hệ giao
cảm phát huy tác dụng mạnh mẽ trên toàn cơ thể và làm cho huyết áp ở đầu và phần trên cơ
thể giảm tối thiểu.
Áp suất “đệm” chức năng điều khiển hệ thống của baroreceptor. Bởi vì hệ thống baroreceptor
có khả năng làm tăng và giảm huyết áp nên nó được gọi là hệ thống đệm huyết áp, và thần kinh
từ baroreceptor được gọi là thần kinh đệm.
Hình 18-8, thể hiện chức năng đệm quan trọng của baroreceptor, hình trên là đồ thị ghi huyết
áp động mạch trong vòng 2 giờ của 1 con chó bình thường, và ở dưới là bản ghi huyết áp động
mạch của một con chó bị cắt tất cả các dây thần kinh đến baroreceptor. Ta thấy rằng ở con chó
bị cắt dây thần kinh có sự biến thiên huyết áp gây ra bởi các hoạt động bình thường trong ngày
như nằm xuống, đứng lên, ăn, đại tiện, sủa.
Hình 18-9, thể hiện tần số phân bố huyết áp được ghi trong vòng 24 h ở cả hai con chó bình
thường và bị cắt dây thần kinh. Khi baroreceptor hoạt động chức năng bình thường thì giá trị
huyết áp duy trì trong một khoảng hẹp 85-115mmHg trong cả ngày, và hầu như ở khoảng
100mmHg. Sau khi cắt dây thần kinh của baroreceptor , đường cong tần số phân bố huyết áp
mở rộng hơn và thấp hơn, thể hiện mức đọ biến đổi gấp 2,5 lần so với bình thường, thường
giảm xuống đên mức 50mmHg, và cao hơn 160mmHg. Qua đó thể hiện sự biến thiên lớn của
huyết áp khi vắng mặt hệ thống nhận cảm áp suất động mạch.
Baroreceptor có quan trọng trong điều hòa lâu dài huyết áp? Mặc dù baroreceptor động mạch
có vai trò quan trọng trong điều hòa huyết áp tức thời, nhưng vai trò trong điều hòa dài hạn
còn nhiều tranh cãi. Một số nhà sinh lý học cho rằng nó không quan trọng trong điều hòa lâu
dài một mức huyết áp, nó có thể thay đổi ngưỡng huyết áp khi huyết áp đó kéo dài trong 1-2
ngày. Cụ thể, nếu huyết áp tăng từ ngưỡng bình thường 100 lên 160mmHg, lúc đầu tín hiệu dẫn
truyền từ baroreceptor là rất cao. Trong một vài phút tiếp theo xung động giảm xuống dáng kể,
và giảm xuống rất nhiều trong một dến 2 ngày, cuối cùng sẽ trở về gần ngưỡng bình thường,
cho dù giá trị huyết áp vẫn duy trì ở mức 160mmHg. Ngược lại , khi huyết áp giảm xuống một
ngưỡng rất thấp, baroreceptor ban đầu không dẫn truyền tín hiệu, nhưng dần dần, qua 1-2
ngày, tốc độ xung của baroreceptor lại trở về mức điều khiển.

YhocData.com
Việc “resetting” của baroreceptor có thể làm yếu đi khả năng điều hòa của chúng khi có sự biến
động huyết áp trong thời gian dài. Nghiên cứu chỉ ra rằng, baroreceptor không hoàn toàn reset
dó đó nó có đóng góp vào điều hòa huyết áp lâu dài, đặc biệt là khi có sự hỗ trợ tích cực của
thần kinh giao cảm thận. Ví dụ, khi huyết áp tăng kéo dài, phản xạ barprecepter ngay lập tức
làm hoạt đọng của thần kinh giao cảm thận để tăng sự bài xuất Na và nước của thận. Điều này
làm giảm thể tích máu ,giúp huyết áp trở về bình thường. Do đó điều hòa lâu dài huyết áp động
mạch bởi baroreceptor cần có sự phối hợp hoạt động của nhiều hệ thống, đóng vai trò chủ yếu
là hệ thống điều hòa thận-thể dịch- huyết áp( cùng với sự kết hợp cơ chế thần kinh và thể dịch),
bàn luận ở chương 19,20.
Điều hòa huyết áp động mạch bởi receptor hóa học(chemorecepter) – tác động của sự giảm
nồng độ oxi lên huyết áp. Kết hợp chặt chẽ với baroreceptor trong điều hòa huyết áp.
Chemoreceptor là những tế bào nhạy cảm hóa học nhạy cảm với sự giảm oxi, sự quá mức của
CO2 và H+. Tạo thành đám nhỏ khoảng 2mm ( hai thân cảnh,nằm ở chỗ chia đôi của mỗi động
mạch cảnh chung , và 1 đến 3 thân động mạch chỗ nối với động mạch chủ). Chemorecepter kích
thích các sợi thần kinh , cùng với các sợi của baroreceptor qua dây hering và dây X đến trung
tâm vận mạch ở thân não.
Mỗi thân cảnh và thân chủ được cung cấp máu bởi 1 động mạch dinh dưỡng nhỏ. Khi huyết áp
động mạch giảm xuống mức nguy hiểm, receptor hóa học bị kích thích bởi sự giảm lưu lượng
máu dẫn gây ra sự giảm oxi, và sự tạo thành quá mức của co2 và h+ do chúng không được loại
bỏ bởi dòng máu chảy chậm.
Tín hiệu dẫn truyền từ receptor hóa học kích thích trung tâm vận mạch làm huyết áp tăng về
mức bình thường. Tuy nhiên, phản xạ này không mạnh cho đến khi huyết áp giảm dưới
80mmHg. Do đó, khi huyết áp thấp phản xạ này rất quan trọng ngăn không cho huyết áp giảm
thêm nữa.
Receptor hóa học được bàn luận chi tiết hơn ở chương 42 trong mối quan hệ với điều hòa hô
hấp, đóng vai trò quan trọng hơn so với điều hòa huyết áp.
Phản xạ nhĩ và dộng mạch phổi điều hòa huyết áp. Ở thành của tâm nhĩ và động mạch phổi có
receptor căng gọi là receptor hạ áp, nó giống với baroreceptor của động mạch hệ tuần hoàn lớn.
Receptor giảm áp đóng vai trò quan trọng giúp thay đổi tối thiểu huyết áp khi có sự đáp ứng với
thay dổi thể tích máu. Ví dụ, nếu truyền 300ml máu cho chó trong tình trạng các receptor còn
nguyển vẹn thì huyết áp chỉ tăng 15mmHg. Nếu cắt dây thần kinh của baroreceptor thì huyết áp
tăng khoảng 40mmHg , còn khi cắt của reccepter giảm áp thì huyết áp tăng khoảng 100 mmHg.
Phản xạ nhĩ hoạt hóa thận – phản xạ thể tích. Sự căng của tâm nhĩ luôn gây ra phản xạ làm dãn
tiểu động mạch đến của thận. Tín hiệu đồng thời được dẫn truyền từ nhĩ đến vùng dưới dồi để
làm giảm bài tiết ADH. Sự giảm kháng cự của tiểu động mạch đến làm áp lực mao mạch cầu
thận tăng, làm tăng lượng dịch được lọc vào ống thận. Gỉam ADH làm giảm tái hấp thu nước từ
ống thận. Hai tác dụng kết hợp- làm tăng lọc ở tiểu cầu thận, giảm tái hấp thu dịch- làm tăng

YhocData.com
mất dịch qua thận qua đó làm giảm thể tích máu về mức bình thường.( Ở chương 19, sự căng
tâm nhĩ do tăng thể tích máu làm giải phóng 1hormon có tác dụng lên thận là atrial natriuretic
peptide làm bài xuất thêm dịch ra nước tiểu và thể tích máu trở về bình thường)
Tất cả các cơ chế làm thể tích máu trở về bình thường khí có sự quá tái thể tích gián tiếp làm
huyết áp trở về bình thường, bởi vì thể tích tăng làm làm tăng lưu lượng tin và dẫn tới tăng
huyết áp. Cơ chế phản xạ thể tích được nhắc lại ở chương 30, cùng với các cơ chế khác của điều
hòa thể tích máu.
Phản xạ nhĩ điều khiển nhịp tim( phản xạ Bainbrige). Tăng huyết áp luôn gây ra tăng nhịp tim,
đôi khi có thể tăng 75%. Một phần của việc tăng này là gây ra bởi tác động trực tiếp của sự tăng
thể tích tâm nhĩ lên sự căng của nút xoang(15%), 40-60 % của sự tăng gây ra bởi phản xạ thần
kinh đc gọi là phản xạ Bainbridge. Sự căng của tâm nhĩ tạo ra tín hiệu dẫn truyền qua dây X đến
hành não. Sau đó tín hiệu được dẫn truyền trở lại dây X và sợi giao cảm để làm tăng nhịp tim và
lực co cơ tim. Do đó , đây là phản xạ ngăn chặn sự phá hủy tĩnh mạch, tâm nhĩ, và tuần hoàn
phổi.

Đáp ứng với thiếu máu của thần kinh trung ương- điều chỉnh
huyết áp của trung tâm vận mạch để đáp ứng với sự giảm lưu
lượng máu não.
Thần kinh điều khiển huyết áp có hiệu quả là nhờ phản xạ bắt nguồn từ baroreceptor, receptor
hóa học và receptor giảm áp, tất cả nằm ở tuần hoàn ngoại vi bên ngoài não. Tuy nhiên khi
dòng máu đến trung tâm vận mạch giảm đến mức gây ra thiếu dinh dưỡng sẽ gây ra thiếu máu
não, thì trung tâm vận mạch và neuron tăng nhịp tim ở trung tâm vận mạch sẽ đáp ứng trực
tiếp với thiếu máu và bị kích thích mạnh. Khi sự kích thích này xuất hiện thì huyết áp thường
tăng đến mức cao nhất có thể tương ứng với khả năng bơm của tim. Điều này được cho là gây
ra bởi sự suy giảm dòng máu mang CO2 ra khỏi trung tâm vận mạch. CO2 tăng cao ở vùng trung
tâm kích thích khu vực điều khiển thần kinh vận mạch giao cảm.
Các yếu tố khác, như sự tạo thành axid lactic , và một số axid khác ở trung tâm vận mạch, luôn
tham gia để kích thích và làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng để đáp ứng với thiếu máu não đc
biết đến như là đáp ứng thiếu máu của hệ thống thần kinh trung ương.
Thiếu máu ảnh hưởng lên hoạt động vận mạch có thể làm tăng huyết áp đột ngột lên mức
250mmHg trong 10 phút. Mức độ co mạch giao cảm gây ra bởi thiếu máu não thường rất lớn ở
mạch ngoại vi làm cho tất cả hoặc gần như tất cả các mạch bị nghẽn. ví dụ ở thận có thể ngừng
toàn bộ việc sản xuất nước tiểu bởi vì tất cả các mạch thận đều co. Như vậy, đáp ứng thiếu máu
hệ thống thần kinh trung ương hoạt hóa mạnh hoạt động của hệ co mạch giao cảme.
Sự đáp ứng với thiếu máu của hệ thần kinh trung ương không rõ ràng cho đến khi huyết áp
giảm xa mức bình thường, đến 60mmHg và thấp hơn. Mức đọ lớn nhất của kích thích ở mức
huyết áp 15-20mmHg. Do đó đáp ứng thiếu máu não không phải là cơ chế bình thường trong

YhocData.com
điều hòa huyết áp động mạch. Hệ thống điều khiển huyết áp khẩn cấp tác dụng nhanh và mạnh
để ngăn chặn sự giảm sâu của huyết áp khi mà lưu lượng máu đến não giảm gây nguy hiểm đến
mức tử vong.
Phản ứng Cushing để tăng áp lực quanh não. Phản ứng Cushing là một dạng đặc biệt của đáp
ứng thiếu máu não kết quả là làm tăng áp lực của dịch não tủy xung quanh não. Ví dụ, khi áp lực
dịch não tủy bằng với huyết áp động mạch, nó chèn ép não cũng như động mạch não và cắt đứt
dòng máu cung cấp cho não. Phản ứng này khởi động đáp ứng thiếu máu não, gây ra tăng huyết
áp. khi huyết áp tăng đến ngưỡng lớn hơn áp lực dịch não tủy thì máu lại quay trở về não.
Thông thường huyết áp đạt đến một ngưỡng cân bằng mới cao hơn một chút so với áp lực dịch
não tủy, cho phép dòng máu đến não. Phản ứng cushing giúp bảo vệ trung tâm sinh tồn khỏi sự
thiếu dinh dưỡng khi áp lực dịch não tủy tăng đủ lớn để ép vào động mạch não.

SPECIAL FEATURES OF NERVOUS CONTROL OF ARTERIAL


PRESSURE
Vai trò của thần kinh xương và thần kinh cơ xương trong tăng lưu lượng tim và
tăng huyết áp.
Mặc dù hoạt động thâng kinh điều khiển tuần hoàn nhanh nhất là qua hệ thần kinh tự chủ,
nhưng một vài trường hợp hệ thần kinh cơ xương lại đóng vai trò chính trong đáp ứng tuần
hoàn.
Phản xạ Abdominal Compression. Khi phản xạ của receptor cảm áp và receptor hóa học diễn ra,
tín hiệu thần kinh được dẫn truyền liên tục đến thần kinh xương, sau đó đến cơ xương, một
phần cơ bụng. sự co cơ sau đó ép vào tất cả các tĩnh mạch chứa ở bụng, đẩy máu ra khỏi mạch
chứa và về tim. Kết quả là tăng lượng máu có sẵn để tim bơm. Hiệu quả tác động lên tuần hoàn
giống như gây ra bởi tín hiệu co mạch giao cảm khi chúng co tĩnh mạch: tăng cả trong lưu lượng
tim và huyết áp. Phản xạ này có thể quan trọng hơn được miêu tả. Nhận thấy rằng những người
bị liệt thường có huyết áp thấp hơn những người có cơ xương bình thường.
Sự tăng lưu lượng tim và huyết áp bởi sự co cơ trong hoạt động thể lực. Khi cơ co trong hoạt
động, chúng chèn ép vào mạch máu khắp cơ thể. Do đó có sự di chuyển dòng máu vào phổi và
tim do đó làm tăng lưu lượng tim. Điều này làm lưu lượng tim có thể tăng lên 5-7 lần trong hoạt
động mạnh, sự tăng lưu lượng tim cần thiết để tăng huyết áp trong tập luyện. Tăng từ mức bình
thường 100 lên 130-160mmHg.

Sóng hô hấp trong huyết áp động mạch.


Với mỗi chu kz hô hấp huyết áp luôn tăng và giảm 4-6mmHg gây ra sóng hô hấp ở huyết áp. kết
quả của song là từ các phản xạ tự nhiên sau:
1. Tín hiệu thở phát sinh ở trung tâm hô hấp của tủy lan vào trung tâm vận mạch với mỗi
chu kz hô hấp.

YhocData.com
2. Mỗi một lần hít vào, áp suất trong lồng ngực trở lên âm hơn bình thường giúp mạch
máu ở ngực giãn ra. Điều này làm giảm lượng máu về bên trái của tim, và do đó làm
giảm lưu lượng tim và huyết áp.
3. Thay đổi áp lực mạch máu trong ngực có thể kích thích receptor áp lực ở mạch và tâm
nhĩ.
Mặc dù, khó để phân tích chính xác mối liên quan của tất cả các yếu tố gây ra sóng huyết áp hô
hấp, nhưng kết quả luôn là có một sự tăng huyết áp trong giai đoạn sớm của thì thở ra và giảm
trong phần còn lại của chu kz hô hấp. khi thở sâu , huyết áp có thể tăng 20mmHg với mỗi chu kz
hô hấp.

Huyết áp sóng “vận mạch”- dao động của hệ thống điều chỉnh phản xạ huyết áp
Thường trong đồ thị ghi huyết áp, kết hợp với sóng nhỏ gây ra bởi hô hấp, một vài sóng lớn
cũng được chú ý- 10-40mmHg- tăng và giảm chậm hơn so với sóng hô hấp. Khoảng thời gian
cho mỗi chu kz là 26s đối với chó đã gây mê, 7-10s ở người không gây mê. Sóng này được gọi là
sóng vận mạch hay sóng Mayer, giải thích ở hình 18-10.
Nguyên nhân có sóng vận mạch là “phản xạ dao động” của 1 hoặc nhiều cơ chế thần kinh điều
chỉnh huyết áp,
Dao động của phản xạ baroreceptor và chemorecepter. Sóng vận mạch của hình 18-10B
thường được ghi trong thí nghiệm., mặc dù chúng luôn có cường độ nhỏ hơn so với hình. Được
gây ra chủ yếu bởi sự dao động của baroreceptor. Huyết áp cao kích thích baroreceptor, sau đó
ức chế hệ giao cảm và làm hạ huyết áp ở một vài s tiếp theo, ngược lại đối với giảm huyết áp.
sự dao động cứ thế luân phiên tiếp tục.
Chemorecepter cũng gây ra sóng dao động này, phản xạ này luôn diễn ra đồng thời với phản xạ
barprecepter. Nó có thể đóng vai trò chính gây ra sóng vận mạch khi huyết áp từ 40-80mmHg,
bởi vì ở giá trị thấp vai trò điều khiển tuần hoàn của nó trở lên mạnh hơn. Trong khi
baroreceptor trỏe lên yếu hơn.
Sự dao động của đáp ứng thiếu máu não. Bản ghi hình 18-10A là kết quả dao động trong cơ
chế điều chỉnh huyết áp thiếu máu não. Trong thí nghiệm, áp lực dịch não tủy tăng đến
160mmHg, ép vào mạch não và lúc này đáp ứng làm huyết áp tăng lên 200mmHg. Khi huyết áp
tăng đến một giá trị cao, cơn thiếu amus não qua đi và hệ giao cảm trở lên không hoạt động.
kết quả là huyết áp lại nhanh chóng hạ thấp và lại gây ra thiếu máu não. Sự thiếu máu lại gây
tăng huyết áp, và cứ lặp đi lặp lại thành chu kz.
Như vậy , cơ chế phản xạ điều chỉnh huyết áp có thể dao động nếu cường độ của điều hòa
ngược đủ mạnh, và nếu có sự gián đoạn giữa kích thích của receptor áp suất và đáp ứng huyết
áp tiếp sau. Sóng vận mạch mô tả phản xạ thần kinh thứ mà điều chỉnh huyết áp tuân theo
những cơ chế và hệ thống điều khiển điện thế. Ví dụ, nếu sự phản hồi là quá lớn so với cơ chế

YhocData.com
hướng dẫn lái tự động của một máy bay, nó sẽ gián đoạn trong thời gian đáp ứng với cơ chế lái,
và nó sẽ di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác nhưng vẫn đi trên đường thẳng.

Tham khảo
Cowley AW Jr: Long-term control of arterial blood pressure. Physiol Rev
72:231, 1992.
DiBona GF: Physiology in perspective: the wisdom of the body. Neural
control of the kidney. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 289:R633, 2005.
Fadel PJ, Raven PB: Human investigations into the arterial and car-
diopulmonary baroreflexes during exercise. Exp Physiol 97:39, 2012.
Freeman R: Clinical practice. Neurogenic orthostatic hypotension. N Engl
J Med 358:615, 2008.
Guyenet PG: The sympathetic control of blood pressure. Nat Rev Neurosci
7:335, 2006.
Guyenet PG, Abbott SB, Stornetta RL: The respiratory chemorecep- tion
conundrum: light at the end of the tunnel? Brain Res 1511: 126, 2013.
Guyton AC: Arterial Pressure and Hypertension. Philadelphia: WB Saunders,
1980.
Hall JE, da Silva AA, do Carmo JM, et al: Obesity-induced hyperten- sion:
role of sympathetic nervous system, leptin, and melanocor- tins. J Biol Chem
285:17271, 2010.
Jardine DL: Vasovagal syncope: new physiologic insights. Cardiol Clin 31:75,
2013.
Joyner MJ: Baroreceptor function during exercise: resetting the record. Exp
Physiol 91:27, 2006.
Kaufman MP: The exercise pressor reflex in animals. Exp Physiol 97:51,
2012.
Ketch T, Biaggioni I, Robertson R, Robertson D: Four faces of baro- reflex
failure: hypertensive crisis, volatile hypertension, orthostatic tachycardia, and
malignant vagotonia. Circulation 105:2518, 2002.
Lohmeier TE, Iliescu R: Chronic lowering of blood pressure by carotid
baroreflex activation: mechanisms and potential for hypertension therapy.
Hypertension 57:880, 2011.

YhocData.com
Parati G, Esler M: The human sympathetic nervous system: its rele- vance in
hypertension and heart failure. Eur Heart J 33:1058, 2012.
Paton JF, Sobotka PA, Fudim M, et al: The carotid body as a thera- peutic
target for the treatment of sympathetically mediated dis- eases. Hypertension
61:5, 2013.
Schultz HD, Li YL, Ding Y: Arterial chemoreceptors and sympathetic nerve
activity: implications for hypertension and heart failure. Hypertension 50:6,
2007.
Seifer C: Carotid sinus syndrome. Cardiol Clin 31:111, 2013.
Stewart JM: Common syndromes of orthostatic intolerance. Pediatrics 131:968,
2013.
Zucker IH: Novel mechanisms of sympathetic regulation in chronic heart failure.
Hypertension 48:1005, 2006

YhocData.com
Chương 19
Vai trò của thận trong điều chỉnh dài hạn huyết áp và trong
cao huyết áp: hệ thống kết hợp trong điều hòa huyết áp
Hệ thần kinh giao cảm đóng vai trò chính trong điều hòa huyết áp tức thời, thông qua ảnh
hưởng của hệ thần kinh lên tổng kháng cự mạch của tuần hoàn ngoại vi, và khả năng chứa đựng,
cũng như khả năng bơm của tim được bàn luận ở chương 18.
Tuy nhiên, cũng có những cơ chế mạnh mẽ để điều chỉnh huyết áp động mạch tuần này sang
tuần khác và tháng này qua tháng khác. Việc kiểm soát lâu dài huyết áp động mạch được gắn bó
chặt chẽ với trạng thái cân bằng thể tích dịch cơ thể, được xác định bởi sự cân bằng giữa lượng
chất lỏng vào và ra. Đối với sự tồn tại lâu dài, lượng dịch váo và ra phải cân bằng tuyệt đối,
nhiệm vụ này được thực hiện bởi điều khiển thần kinh và nội tiết và bởi hệ thống kiểm soát tại
thận, nơi mà điều hòa bài tiết muối và nước. Trong chương này, chúng tôi thảo luận về tầm
quan trọng của hệ thống thận-thể dịch trong việc điều hòa huyết áp lâu dài.

Hệ thống thận- thể dịch trong điều chỉnh huyết áp


Hệ thống này chậm nhưng mạnh và được mô tả như sau: nếu thể tích máu tăng và sức chứa
của mách máu là không đổi, thì huyết áp sẽ tăng. Tăng huyết áp kéo theo việc thận bài xuât một
lượng dịch lớn, vì vậy huyết áp quay trở về bình thường.
Trong lịch sử phát sinh và tiến hóa của động vật, hệ thống thần kinh thể dịch điều hòa huyết áp
đã có từ ban đầu. Nó hoạt động hoàn chỉnh ngay ở động vật có xương sống sơ khai nhất xương
sống, như hagfish. Loài động vật này có huyết áp thấp, chỉ 8-14 mm Hg, và áp huyết áp tăng gần
như trực tiếp theo tỷ lệ với thể tích máu. Hagfish liên tục uống nước biển, sau đó được hấp thụ
vào máu, làm tăng thể tích máu và huyết áp. Tuy nhiên, khi huyết áp tăng quá cao, thận chỉ đơn
giản là đào thải thể tích dư thừa vào nước tiểu và làm giảm huyết áp. khi huyết áp thấp, thận
đào thải lượng chất lỏng ít hơn so với nhập phải. sau đó, do tiếp tục uống nước, thể tích dịch
ngoại bào, thể tích máu, và huyết áp lại tăng lên cao hơn.
Cơ chế điều hòa huyết áp nguyên thủy này tồn tại qua các thời đại, từ hagfish đến loài người,
tuy nhiên người nhạy cảm với sự thay đổi huyết áp hơn hagfish. Thật vậy, sự tăng huyết áp
động mạch chỉ một vài mm Hg có thể làm tăng gấp đôi lượng nước bài xuất của thận, hiện
tượng này được gọi là lợi tiểu áp lực, cũng như tăng gấp đôi lượng muối được bài xuất, được
gọi là tăng natri niệu áp lực.

YhocData.com
Ở người, cũng giống như hagfish, hệ thống dịch thận- thể dịch trong kiểm soát huyết áp là một
cơ chế căn bản cho kiểm soát huyết áp lâu dài. Tuy nhiên, qua các giai đoạn của quá trình tiến
hóa, đã có nhiều biến đổi để làm cho hệ thống này chính xác hơn trong thực hiện vai trò của nó.
Một sự củng cố đặc biệt quan trọng, được thảo luận sau, là cơ chế renin-angiotensin.

Lợi liệu áp lực như một cơ sở để kiểm soát huyết áp động mạch
Hình 19-1 cho thấy tác dụng gần đúng của các mức huyết áp động mạch khác nhau trong việc
tạo ra lượng nước tiểu nhiều hay ít của một quả thận bị cô lập, chứng minh sự tăng đáng kể thể
tích nước tiểu khi huyết áp tăng. Việc tăng lượng nước tiểu này là hiện tượng lợi niệu áp lực.
Các đường cong trong hình này được gọi là đường cong lưu lượng nước tiểu của thận hay
đường cong chức năng thận. Ở người, khi huyết áp động mạch là 50 mm Hg, thì lượng nước
tiểu về cơ bản là bằng 0. Tại 100 mm Hg nó là bình thường, và ở mức 200 mm Hg nó gấp
khoảng sáu đến tám lần bình thường. Hơn nữa, không chỉ làm tăng lưu lượng nước tiểu, lượng
natri bài xuất cũng gần như ngang bằng , đó là hiện tượng tăng natri niệu áp lực.
Một thí nghiệm chứng minh hệ thống thận- thể dịch điều khiển huyết áp động mạch. Hình 19-
2 cho thấy các kết quả của một thí nghiệm trên chó, trong đó tất cả các cơ chế phản xạ thần
kinh để kiểm soát huyết áp bị chặn. Sau đó, huyết áp động mạch đột ngột được nâng lên bằng
cách truyền tĩnh mạch khoảng 400 ml máu. Lưu { cung lượng tim nhanh chóng tăng gấp đôi
bình thường và huyết áp động mạch trung bình tăng đến 205 mm Hg, lớn hơn 115 mm Hg so
với ngưỡng ban đầu. đường cong ở giữa là ảnh hưởng của tăng huyết áp động mạch lên lưu
lượng nước tiểu, tăng gấp 12 lần. Cùng với sự mất một lượng lớn dịch trong nước tiểu, cả cung
lượng tim và huyết áp động mạch trở lại bình thường trong giờ tiếp theo. Do đó, người ta thấy
khả năng của thận trong loại bỏ lượng nước thừa ra khỏi cơ thể để đáp ứng với cao huyết áp
và khiến nó trở lại bình thường.
Cơ chế thận- thể dịch cung cấp lợi ích điều hòa ngược gần như vô hạn trong điều hòa huyết
áp động mạch dài hạn. hình 19-3 cho thấy một phương pháp đồ họa có thể được sử dụng để
phân tích điều hòa huyết áp bởi hệ thống thận- thể dịch. Phân tích này dựa trên hai đường
cong riêng biệt cắt nhau: (1) các đường cong lưu lượng nước và muối của thận đáp ứng với
việc tăng huyết áp, giống với đường cong lưu lượng thận thể hiện trong hình 19-1, và (2 )
đường nằm ngang đại diện cho lượng nước và muối nhập vào.
Trong một thời gian dài, nước và muối ra phải ngang bằng với nhập. Hơn nữa, nơi duy nhất trên
đồ thị trong Hình 19-3 nơi ngang bằng giữa lượng nhập và xuất ,nơi hai đường giao nhau, gọi là
điểm điểm cân bằng. Bây giờ chúng ta hãy xem những gì sẽ xảy ra nếu huyết áp động mạch
tăng trên hoặc giảm dưới điểm điểm cân bằng.
Đầu tiên, cho huyết áp động mạch tăng lên đến 150 mm Hg. Ở mức này, lượng nước và muối
bài xuất tăng gấp 3 lần. Do đó, cơ thể mất dịch, thể tích máu giảm, và áp lực động mạch giảm.
Hơn nữa, "cân bằng âm tính" này của dịch sẽ không ngừng cho đến khi huyết áp giảm trở lại
chính xác mức cân bằng. Thật vậy, ngay cả khi huyết áp động mạch chỉ lớn hơn một vài mm Hg

YhocData.com
so với ngưỡng cân bằng, thì nước và muối vẫn mất nhiều hơn một chút so với lượng nhập vào,
do đó huyết áp tiếp tục giảm cho đến khi thực sự trở về điểm cân bằng.
Nếu huyết áp động mạch giảm xuống dưới điểm cân bằng, lượng nước và muối đầu vào sẽ lớn
hơn đầu ra. Do đó,thể tích dịch cơ thể tăng lên, thể tích máu tăng lên, và huyết áp động mạch
sẽ tăng trở về điểm cân bằng. huyết áp luôn luôn quay trở lại điểm điểm cân bằng là nguyên lý
điều hòa ngược gần như vô hạn để kiểm soát huyết áp bằng cơ chế thận- thể dịch.
Hai yếu tố quyết định chính trong điều hòa huyết áp lâu dài. Hình 19-3 cho thấy hai yếu tố cơ
bản quyết định ngưỡng huyết áp lâu dài.
Miễn là hai đường cong hiện diện (1) lưu lượng muối và nước của thận, và (2) lượng muối và
nước nhập vào vẫn còn chính xác như được hiển thị trong hình 19-3, thì giá trị huyết áp trung
bình cuối cùng sẽ là 100 mm Hg, đó ngưỡng huyết áp được mô tả bởi điểm cân bằng trong hình.
Hơn nữa, chỉ có hai con đường để làm thay đổi điểm cân bằng này. Một cách là dịch chuyển
ngưỡng huyết áp của đường cong (1), và hai là bằng cách thay đổi đường (2). Do đó,hai yếu tố
quyết định chính ngưỡng huyết áp động mạch lâu dài ,như sau:
1. Mức độ của sự thay đổi huyết áp của đường cong lưu lượng nước và muối
2.Ngưỡng nước và muối nhập vào
Sự hoạt động của hai yếu tố quyết định này trong việc kiểm soát huyết áp được thể hiện trong
hình 19-4. Trong hình 19-4A, một số bất thường của thận đã làm dịch chuyển đường cong thêm
50 mm Hg theo hướng tăng huyết áp (sang phải). Lưu { rằng điểm cân bằng cũng đã chuyển
đến mức cao hơn bình thường 50mmHg. Do đó, có thể nói rằng nếu đường cong lưu lượng
thận chuyển sang một ngưỡng huyết áp mới,thì huyết áp động mạch sẽ chuyển sang mức mới
này trong vòng một vài ngày.
Hình 19-4B cho thấy một sự thay đổi trong ngưỡng muối và nước nhập vào cũng có thể thay đổi
huyết áp động mạch. Trong trường hợp này, lượng nhập vào đã tăng gấp bốn lần và điểm cân
bằng đã chuyển sang một mức huyết áp 160 mm Hg, cao hơn 60 mm Hg so với bình thường.
Ngược lại, giảm mức tiêu thụ sẽ giảm huyết áp động mạch.
Vì vậy, nó là không thể thay đổi huyết áp động mạch trung bình dài hạn sang một giá trị mới mà
không thay đổi một hoặc cả hai yếu tố quyết định cơ bản huyết áp động mạch dài hạn hoặc một
trong hai- (1)lượng muối và nước uống vào hoặc (2 ) mức độ thay đổi của đường cong chức
năng thận dọc theo trục áp lực. Tuy nhiên, nếu một trong hai thay đổi, người ta thấy huyết áp
động mạch sau đó được điều hòa ở một ngưỡng mới, huyết áp động mạch mà tại đó hai đường
cong mới giao nhau.
Tuy nhiên, ở hầu hết mọi người, đường cong chức năng thận là dốc hơn nhiều so với trong hình
19-4 và thay đổi lượng muối nhập vào chỉ có tác dụng khiêm tốn đối với huyết áp động mạch,
thảo luận trong phần tiếp theo.

YhocData.com
Đường cong lưu lượng thận mãn tính dốc hơn nhiều đường cong cấp tính. Một đặc tính quan
trọng của tăng natri niệu áp lực (và lợi niệu áp lực) là sự thay đổi mãn tính trong huyết áp
động mạch, kéo dài trong nhiều ngày hoặc vài tháng, có hiệu quả lớn hơn nhiều trên đường
cong lưu lượng muối và nước, so với quan sát được ở những thay đổi cấp tính đối với thay đổi
huyết áp(Hình 19-5). Vì vậy, khi thận hoạt động bình thường, đường cong lưu lượng muối nước
dốc hơn nhiều so với đường cong cấp tính.
Các hiệu ứng mạnh mẽ của tăng huyết áp mãn tính trên lượng nước tiểu xuất hiện bởi vì tăng
huyết áp không chỉ có tác dụng huyết động trực tiếp trên thận để tăng bài tiết mà còn ảnh
hưởng gián tiếp bởi những thay đổi thần kinh và nội tiết xuất hiện khi huyết áp tăng. Ví dụ, tăng
huyết áp làm giảm hoạt động của hệ thống thần kinh giao cảm và một vài hormone như
angiotensin II và aldosteron mà có xu hướng giảm bài xuất muối và nước qua thận. Giảm hoạt
động của các hệ thống chống bài niệu do đó khuếch đại ảnh hưởng của tăng natri niệu áp lực và
lợi tiểu áp lực trong việc tăng bài tiết muối, nước trong cao huyết áp mãn tính (xem Chương 28
và 30 ).
Ngược lại, khi huyết áp giảm, hệ thần kinh giao cảm được kích hoạt và tăng hình thành các
hormone chống bài niệu, thêm vào là tác động trực tiếp làm giảm lượng muối, nước bài xuất .
Sự kết hợp giữa ảnh hưởng trực tiếp của huyết áp lên thận và gián tiếp lên hệ thống thần kinh
giao cảm và hệ thống nội tiết giúp điều hòa dài hạn huyết áp động mạch và thể tích dịch.
ảnh hưởng quan trọng của thần kinh và nội tiết lên tăng natri niệu áp lực là đặc biệt rõ ràng
trong những thay đổi mãn tính lượng natri nhập vào. Nếu thận và các cơ chế thần kinh và
hormone hoạt động bình thường, tăng mạn tính lượng muối và nước nhập vào gấp sáu lần
bình thường thì huyết áp cũng chỉ tăng nhẹ. Lưu { rằng huyết áp ở điểm cân bằng B trên đường
cong là gần bằng ở điểm A- điểm cân bằng khi lượng muối ăn bình thường. Ngược lại, giảm
muối và nước tiêu thụ đến thấp hơn một phần sáu bình thường thường có ít ảnh hưởng đến
huyết áp. Do đó, nhiều người được cho là không nhạy cảm muối vì biến đổi lớn trong lượng
muối không thay đổi huyết áp nhiều hơn một vài mm Hg.
Người có tổn thương thận hoặc tiết quá nhiều hormon chống bài niệu như angiotensin II hoặc
aldosterone, có thể nhạy cảm muối, với một đường cong lưu lượng thận tương tự như đường
cong cấp tính thể hiện trong hình 19-5. Trong những trường hợp này, thậm chỉ tăng vừa phải
lượng muối nhập vào có thể gây ra sự gia tăng đáng kể huyết áp động mạch.
Một vài yếu tố làm cho huyết áp trở lên nhạy cảm muối bao gồm mất chức năng nephron do
chấn tổn thương và sự hình thành quá nhiều hormone chống bài niệu như angiotensin II hoặc
aldosterone. Ví dụ, giảm phẫu thuật cắt một phần lớn thận hoặc tổn thương thận do tăng huyết
áp, tiểu đường và bệnh thận tất cả các nguyên nhân trên có thể khiến huyết áp nhạy cảm hơn
với những thay đổi trong lượng muối. Trong những trường hợp này, huyết áp tăng cao hơn
bình thường bình thường cần thiết để tăng lưu lượng thận đủ để duy trì một sự cân bằng giữa
lượng muối , nước xuất và nhập.

YhocData.com
Có bằng chứng cho rằng việc tiêu thụ lâu dài nhiều muối, kéo dài trong nhiều năm, có thể thực
sự gây hại cho thận và cuối cùng làm cho huyết áp nhạy cảm hơn với muối. Chúng tôi sẽ thảo
luận nhạy muối của huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp ở phần sau của chương này

Thất bại của tăng tổng kháng cự ngoại vi lên tăng dài hạn ngưỡng huyết áp nếu
lượng dịch nhập vào và chức năng thận không thay đổi
Nhắc lại các phương trình cơ bản của huyết áp- huyết áp động mạch bằng cung lượng tim nhân
tổng kháng ngoại vi -rõ ràng rằng sự tăng tổng kháng ngoại vi làm tăng huyết áp. Thật vậy, khi
tổng tầm kháng ngoại vi được tăng mạnh, huyết áp động mạch không tăng ngay lập tức. Tuy
nhiên, nếu thận tiếp tục hoạt động bình thường sự gia tăng cấp tính trong huyết áp thường
không được duy trì. Thay vào đó, huyết áp động mạch trở về bình thường trong vòng một ngày
hoặc lâu hơn. Tại sao?
Lý do cho hiện tượng này là tăng sức đề kháng mạch máu ở khắp nơi trong cơ thể ngoại trừ
thận không làm thay đổi điểm cân bằng để kiểm soát huyết áp bởi thận (xem lại Hình 19-3 và
19-4). Thay vào đó, thận ngay lập tức đối phó với tăng huyết áp, gây lợi niệu áp lực và tăng
natri niệu áp lực. Trong vòng vài giờ, một lượng lớn muối và nước bị mất khỏi cơ thể, và quá
trình này tiếp tục cho đến khi huyết áp trở về ngưỡng cân bằng. Tại thời điểm này huyết áp là
bình thường và thể tích dịch ngoại bào, thể tích máu giảm xuống mức dưới mức bình thường.
Bằng chứng cho nguyên tắc này là thay đổi trong tổng kháng ngoại vi không ảnh hưởng đến
mức huyết áp lâu dài nếu chức năng của thận vẫn bình thường, cẩn thận nghiên cứu Hình 19-6.
Hình này cho thấy các kết quả gần đúng cung lượng tim và huyết áp động mạch trong các điều
kiện lâm sàng khác nhau, trong đó tổng kháng ngoại vi lâu dài hoặc là ít hơn nhiều hơn hoặc lớn
hơn nhiều so với bình thường, nhưng sự đào thải muối và nước của thận là bình thường. Lưu {
trong tất cả các điều kiện lâm sàng khác nhau này huyết áp động mạch vẫn bình thường.
Nhiều khi tổng kháng ngoại vi tăng, điều này cũng làm tăng kháng lực mạch máu bên trong thận
cùng một lúc, làm thay đổi chức năng của thận và có thể gây tăng huyết áp bằng cách thay đổi
đường cong chức năng thận đến mức huyết áp cao hơn, hình 19-4A. Chúng tôi lấy một ví dụ về
cơ chế này ở phần sau này khi chúng ta thảo luận về tăng huyết áp gây ra do cơ chế co mạch.
Tuy nhiên, sự tăng kháng tại thận đó là thủ phạm, không phải là tăng tổng kháng ngoại vi - khác
biệt quan trọng.

Tăng thể tích dịch có thể gây tăng huyết áp động mạch bằng cách tăng cung
lượng tim hoặc tổng kháng ngoại vi.
Cơ chế tổng thể mà tăng thể tích dịch ngoại bào có thể nâng cao huyết áp động mạch, nếu sức
chứa của mạch máu không tăng cùng lúc, được thể hiện trong hình 19-7. Các sự kiện liên tục
được (1) tăng thể tích dịch ngoại bào, trong đó (2) làm tăng thể tích máu, (3) làm tăng áp lực
tuần hoàn trung bình , trong đó (4) tăng trở lại của máu tĩnh mạch về tim, trong đó (5) làm tăng
cung lượng tim, trong đó (6) làm tăng huyết áp động mạch. Sự gia tăng huyết áp động mạch,

YhocData.com
lần lượt, tăng bài tiết qua thận của muối và nước và làm thể tích dịch ngoại bào trở về gần như
bình thường nếu chức năng thận bình thường.
Lưu { đặc biệt ở lược đồ này là hai cách thức mà sự gia tăng cung lượng tim có thể làm tăng
huyết áp. Một trong số đó là tác động trực tiếp của việc tăng cung lượng tim để tăng huyết áp,
và hai là tác động gián tiếp qua sự tăng sức cản của mạch ngoại vi thông qua sự tự điều hòa lưu
lượng máu. Tác động thứ hai có thể được giải thích như sau.
Đề cập đến chương 17, chúng ta hãy nhớ lại rằng bất sự vượt quá lưu lượng máu chảy qua một
mô, đều làm co mạch cục bộ và làm giảm lưu lượng máu về bình thường. Hiện tượng này được
gọi là "tự điều hòa", điều đó có nghĩa đơn giản là sự điều hòa lưu lượng máu của chính mô đó.
Khi tăng khối lượng máu tăng cung lượng tim, tăng lưu lượng máu trong các mô của cơ thể, do
cơ chế tự điều này co các mạch máu trên khắp cơ thể, do đó làm tăng tổng kháng ngoại biên.
Cuối cùng, vì huyết áp động mạch bằng cung lượng tim nhân tổng kháng ngoại vi, nên tăng thứ
cấp trong tổng kháng ngoại vi là kết quả của cơ chế tự điều chỉnh giúp ích rất nhiều trong việc
làm tăng huyết áp. ví dụ, chỉ tăng 5- 10% cung lượng tim có thể làm tăng huyêt áp trung bình từ
100 lên 150mmHg. Thực tế, sự tăng nhẹ trong cung lượng tim thường không đo được.

Tầm quan trọng của muối (NaCl) ở thận – biểu đồ thể dịch điều hòa huyết áp
Mặc dù đến nay, các bàn luận đã nhấn mạnh tầm quan trọng của thể tích trong điều hòa huyết
áp, song nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng việc tăng lượng muối nhập vào làm tăng huyết
áp nhiều hơn so với tăng lượng nước nhập vào. L{ do là nước tinh khiết được bài xuất ở thận
cũng nhanh như việc nó được hấp thu, nhưng muối thì không được bài xuất dễ như vậy. Lượng
muối tích lũy trong cơ thể gián tiếp làm tăng thể tích dịch ngoại bào do 2 lý do sau:
1. Khi thừa muối ở dịch ngoại bào thì áp suất thẩm thấu của dịch tăng dẫn tới kích thích
trung tâm khát ở não, làm người đó uống nhiều nước hơn bình thường để nồng độ muối trong
dịch ngoại bào trở về mức bình thường. Điều này làm tăng thể tích dịch.
2. Tăng áp suất thẩm thấu gây ra bởi sự thừa muối trong dịch ngoại bào luôn kích thích hệ
dưới đồi – tuyến yên sau để tăng bài tiết hormon chống bài niệu (ADH) (Chương 29) ADH làm
thận tăng tái hấp thu một lượng lớn nước từ dịch ống thận, do đó làm giảm thể tích nước tiểu
nhưng làm tăng thể tích dịch ngoại bào. Vì 2 lý do quan trọng trên, lượng muối tích lũy trong cơ
thể là yếu tố chính quyết định thể tích dịch ngoại bào. Bời vì chỉ cần tăng một lượng nhỏ thể
tích ngoại bào và thể tích máu có thể làm tăng cao huyết áp nếu sức chứa của mạch không tăng
tương ứng, thậm chí một lượng nhỏ muối tích lũy nhiều hơn thường lệ cũng có thể khiến huyết
áp tăng đáng kể. Điều này chỉ đúng nếu lượng muối được tích lũy quá mức dẫn đến tăng thể
tích máu và sức chứa của mạch không tăng tương ứng. Như đã bàn luận từ trước, việc tăng
lượng muối nhập vào mà không có sự suy giảm chức năng thận hoặc việc tạo thành quá mức
của hormon chống bài niệu tâm nhĩ (AAH) thì sẽ không luôn làm tăng huyết áp bởi vì thận sẽ
đào thải nhanh lượng muối thừa và thể tích máu khó thay đổi.

Tăng huyết áp mãn tính gây ra bởi sự suy giảm chức năng thận.

YhocData.com
Khi một người cao huyết áp, điều này có nghĩa là huyết áp động mạch trung bình của cô ấy
hoặc anh ấy lớn hơn ngưỡng trên của trị số bình thường được thừa nhận. Trị số huyết áp trung
bình lớn hơn 110 mmHg (bình thường khoảng 90 mmHg) là nghĩ đến cao huyết áp (Đây là mức
huyết áp trung bình xuất hiện khi huyết áp tâm trương lướn hơn 90 mmHg và huyết áp tâm thu
lớn hơn 135 mmHg). Một người với cao huyết áp nghiêm trọng thì huyết áp trung bình có thể
tăng đến 150 – 170 mmHg, với huyết áp tâm trương thường cao 130 mmHg và huyết áp tâm
thu có khi cao đến 250 mmHg. Mức độ tăng vừa phải của huyết áp cũng dẫn đến sự rút ngắn kz
vọng sống. Cao huyết áp nghiêm trọng nghĩa là giá trị huyết áp trung bình tăng 50% hoặc ở trên
ngưỡng bình thường thì kz vọng sống là không lớn hơn một vài năm,trừ khi được điều trị thích
hợp. Nguy cơ tử vong của cao huyết áp được tao ra theo 3 hướng sau:
1. Tim làm việc quá sức dẫn đên suy tim sớm và bệnh mạch vành, thường gây ra tử vong như
là kết quả của nhồi máu cơ tim.
2. Áp lực cao thường phá hủy các mạch máu chính của não gây ra chết phần lớn não, điều
này xuất hiện như là một nhồi máu não. Trên lâm sàng gọi là đột quỵ. Phụ thuộc vào phần não
có liên quan mà có thể gây ra tử vong, liệt, mất trí, mù, hoặc nhiều rối loạn nghiêm trọng khác.
3. Áp lực cao luôn gây ra tổn thương thận, kết quả là phá hủy nhiều vùng của thận, thậm chí
suy thận, đái máu và chết.
Cao huyết áp thể tích tái là rất quan trọng để tìm hiểu vai trò của thận – cơ chế thể dịch trong
điều hòa huyết áp. Cao huyết áp thể tích tải nghĩa là các huyết áp gây ra bởi sự tích lũy quá mức
dịch ngoại bào trong cơ thể, một vài ví dụ như sau:

Thí nghiệm tăng huyết áp thể tích tải gây ra bởi sự giảm khối lượng thận và sự
tăng đồng thời lượng muối nhập vào.
Hình 19 – 8 cho thấy một thí nghiệm điển hình chứng minh tăng huyết áp thể tích tải ở nhóm
chó bị cắt 70% khối lượng thận được cắt bỏ. Tại điểm khoanh tròn thứ 2, toàn bộ thận bên đối
diện bị cắt bỏ, để lại 30% khối lượng thận. Chú ý rằng việc cắt khối lượng thận này chỉ làm huyết
áp tăng trung bình 6 mmHg. Sau đó, chó được dùng dung dịch muối thay vì nước uống. Bởi
nhiều muối không làm dịu cơn khát, con chó uống gấp 2 – 4 lần bình thường, và trong vài ngày
trung bình huyết áp của nó tăng 40 mmHg so với bình thường. Sau 2 tuần con chó được cho
dùng nước thay vì dung dịch muối, huyết áp trở về bình thường trong 2 ngày. Giai đoạn cuối
của thí nghiệm con chó lại được truyề dung dịch muối và trong thời gian này huyết áp tăng rất
nhanh và ở mức cao, lại một lần nữa chứng minh cao huyết áp thể tích tải.
Nếu ta xem lại những yếu tố cơ bản trong điều hòa lượng huyết áp lâu dài thì có thể hiểu được
tại sao cao huyết áp xuất hiện trong thí nghiệm thể tích thải được minh họa trong hình 18-9.
Đầu tiên, việc giảm 70% khối lượng thận làm giảm khả năng bài xuất muối và nước của thận. Do
đó muối và nước tích lũy trong cơ thể và vài ngày sau huyết áp đã tăng đủ để bài xuất muối và
nước thừa.

YhocData.com
Những thay đổi liên tục trong chức năng tuần hoàn trong sự tiến triển của cao huyết áp thể
tích tải. Hình 19-9 thể hiện những thay đổi liên tục. Một tuần hoặc trước đó lâu hơn điểm dán
nhãn ngày “0”, khối lượng thận đã giảm xuống chỉ còn 30% mức bình thường. Sau đó ở điểm
này, muối và nước nhập vào tăng gấp 6 lần và cứ duy trì như thể. Ảnh hưởng cấp tính là tăng
thể tích dịch ngoại bào, và cung lương tim lên đến 20-40% mức bình thường. Đồng thời huyết
áp bắt đầu tăng nhưng không tương ứng với thể tích dịch và cung lương tim. L{ do cho việc
huyết áp tăng chậm có thể được sáng tỏ qua việc nghiên cứu đường cong tổng kháng ngoại vi.
Sự giảm này được gây ra bởi cơ chế barorecepter (Chương 18), điều tạm thời làm yếu đi sự
tăng huyết áp. Tuy nhiên, sau 2-4 ngày barorecepter thích nghi (reset), và không còn khả năng
ngăn chặn việc tăng huyết áp. Tại thờ điểm này, huyết áp đã tăng gần như cao nhất, vì sự tăng
cung lượng tim mặc dù tổng kháng cự ngoại vi gần như ở mức bình thường.
Sau khi những thay đổi cấp trong tuần hoàn đã diễn ra. Những thay đổi thứ phát kéo dài xảy ra
trong vài tuần tiếp theo. Đặc biệt quan trọng là sự tăng dần tổng kháng ngoại vi, trong khi đó
cung lượng tim giảm gần như về mức bình thường,chủ yếu là kết quả của cơ chế tự điều hòa
lưu lượng máu lâu dài được bàn luận ở chương 17 và phần trên của chương này. Đó là sau khi
cung lượng tim đã tăng lên một mức cao và bắt đầu có cao huyết áp, lưu lượng máu quá mức
qua các mô làm tăng co thắt của tiểu động mạch địa phương.
Chú ý rằng thể tích dịch ngoại bào và thể tich máu luôn trở về gần như bình thường cùng với sự
giảm cung lượng tim. Kết quả này là từ 2 yếu tố: đầu tiên, sự tăng sức cản động mạch làm giảm
huyết áp mao mạch, điều này cho phép dịch ở khoảng kẽ được tái hấp thu vào máu. Thứ hai,
tăng huyết áp động mạch khiến thận bài tiết lượng dịch dư thừa mà ban đầu đã tích lũy trong
cơ thể. Vài tuần sau khi khởi phát thể tích tải, chúng tôi tìm thấy những tác dụng sau:
1. Tăng huyết áp
2. tăng rõ rệt trong tổng kháng ngoại vi
3. thể tích dịch ngoại bào, thể tích máu, và cung lượng tim trở lại gần như hoàn toàn bình
thường.
Vì vậy, chúng ta có thể phân chia tăng huyết áp thể tích tải thành hai giai đoạn tuần tự. Kết
quả của giai đoạn đầu tiên từ tăng thể tích dịch gây tăng cung lượng tim. tăng cung lượng tim
này làm trung gian cho tăng huyết áp. Giai đoạn thứ hai trong tăng huyết áp thể tích-tải được
đặc trưng bởi huyết áp cao và tổng kháng ngoại vi cao nhưng cung lượng tim trở về gần bình
thường mà các kỹ thuật đo lường thông thường không thể phát hiện được tăng bất thường
cung lượng tim. Như vậy, việc tăng tổng kháng ngoại vi trong tăng huyết áp thể tích tải xuất
hiện sau khi tăng huyết áp đã phát triển và, do đó, là hệ quả của tăng huyết áp chứ không phải
là nguyên nhân của tăng huyết áp.

Cao huyết áp thể tích tải ở bệnh nhân không có thận nhưng đang được duy trì
với chạy thận nhân tạo

YhocData.com
Khi bệnh nhân được duy trì với thận nhân tạo, nó là đặc biệt quan trọng để giữ thể tích dịch
của bệnh nhân ở mức bình thường bằng cách loại bỏ lượng thích hợp nước và muối qua mỗi lần
lọc máu. Nếu bước này không được thực hiện và thể tích dịch ngoại bào sẽ tăng, tăng huyết áp
hầu như luôn phát triển theo cách chính xác giống như thể hiện trong hình 19-9. Đó là,cung
lượng tim tăng đầu tiên và gây tăng huyết áp. Sau đó, cơ chế tự điều hòa làm cung lượng tim
trở về bình thường trong khi gây ra một sự tăng thứ cấp trong tổng kháng ngoại vi. Vì vậy, cuối
cùng, tăng huyết áp xuất hiện như là một loại cao huyết áp tăng kháng ngoại vi, mặc dù nguyên
nhân ban đầu là tích lũy dịch quá mức.

Cao huyết áp gây ra bởi dư thừa Aldosterone


Một loại cao huyết áp thể tích tải được gây ra bởi aldosterone dư thừa trong cơ thể hoặc, đôi
khi, do dư thừa của các loại steroid. Một khối u nhỏ ở tuyến thượng thận đôi khi tiết ra một
lượng lớn aldosterone, đó là tình trạng gọi là “ cường aldosterone nguyên phát." Như thảo luận
trong chương 28 và 30, aldosterone tăng tỷ lệ tái hấp thu muối và nước bởi ống thận, do đó làm
giảm sự mất của các chất này ra nước tiểu trong khi gây ra sự tăng tronh thể tích máu và thể
tích dịch ngoại bào. Do đó, cao huyết áp xảy ra. Nếu lượng muối được tăng lên đồng thời, tăng
huyết áp trở nên lớn hơn. Hơn nữa, nếu tình trạng này kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều
năm, huyết áp động mạch quá mức thường gây ra biến đổi bệnh lý ở thận làm cho thận giữ lại
nhiều muối và nước cộng với tình trạng do aldosterone trực tiếp gây ra. Do đó, tăng huyết áp
thường cuối cùng cũng trở nên trầm trọng đến mức gây chết người.
Ở đây một lần nữa, trong giai đoạn đầu của loại hình tăng huyết áp này, cung lượng tim tăng
lên, nhưng trong giai đoạn sau, cung lượng tim thường trở lại gần như bình thường trong khi
tổng kháng ngoại vi tăng cao thứ phát, như đã giải thích ở phần tăng huyết áp thể tích tải.

Hệ renin-angiotensin: vai trò trong điều hòa áp động mạch


Ngoài khả năng của thận để kiểm soát huyết áp thông qua những thay đổi về thể tích dịch
ngoại bào, thận cũng có một cơ chế mạnh mẽ để kiểm soát huyết áp: hệ thống renin-
angiotensin.
Renin là một enzyme protein phát hành bởi thận khi huyết áp động mạch giảm quá thấp. Đổi
lại, nó làm tăng huyết áp động mạch theo nhiều cách, do đó giúp điều chỉnh lại sự giảm huyết
áp.

Thành phần của hệ renin-angiotensin


Hình 19-10 cho thấy các bước mà hệ thống renin-angiotensin giúp điều hòa huyết áp.
Renin được tổng hợp và lưu trữ ở dạng không hoạt động gọi là prorenin trong các tế bào cận
cầu thận( juxtaglomerular -tế bào JG) của thận. Các tế bào JG được biến đổi từ các tế bào cơ
trơn nằm chủ yếu trong thành của tiểu động mạch đến ngay gần cầu thận. Khi huyết áp động
mạch giảm, phản ứng nội tại trong thận tạo ra nhiều phân tử prorenin trong các tế bào JG để

YhocData.com
phân cắt và giải phóng renin. Hầu hết các renin đi vào máu thận và sau đó đi ra khỏi thận lưu
thông khắp cơ thể. Tuy nhiên, một lượng nhỏ của renin ở lại trong thận và thực hiện một số
chức năng bên trong thận.
Renin tự nó là một loại enzyme, không phải là một chất vận mạch. Như thể hiện trong sơ đồ
của hình 19-10, renin hoạt động như một enzyme trên một protein huyết tương khác, một
globulin được gọi là chất nền của renin (hoặc angiotensinogen), để giải phóng một peptide 10aa,
angiotensin I. Angiotensin I có tính chất co mạch nhẹ nhưng không đủ gây ra những thay đổi
đáng kể trong chức năng tuần hoàn. Renin tồn tại trong máu trong vòng 30 phút đến 1 giờ và
tiếp tục gây ra sự hình thành của nhiều angiotensinI hơn trong suốt thời gian này.
Trong vòng một vài giây đến vài phút sau khi hình thành angiotensin I, hai axit amin tiếp tực
được tách ra từ angiotensin I để tạo thành peptid 8aa là angiotensin II. Việc chuyển đổi này xảy
ra với một mức độ lớn trong phổi trong khi máu chảy qua các mạch máu nhỏ của phổi, xúc tác
bởi một enzyme gọi là angiotensin-converting enzyme có ở tế bào nội mô của mạch phổi. các
mô khác như thận và mạch máu cũng chứa men chuyển và do đó tạo angiotensin II tại địa
phương. Angiotensin II là một chất co mạch cực kz mạnh , và nó ảnh hưởng đến chức năng tuần
hoàn theo những cách khác. Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại trong máu chỉ trong 1 hoặc 2 phút, vì nó
nhanh chóng bị bất hoạt bởi nhiều enzyme của máu và mô gọi chung angiotensinases.
Angiotensin II có hai tác dụng chính để làm tăng huyết áp. Việc đầu tiên trong số này, co mạch
ở nhiều vùng của cơ thể, xảy ra nhanh chóng. Co mạch xảy ra mạnh mẽ ở các tiểu động mạch và
ít hơn ở các tĩnh mạch. Co thắt các tiểu động mạch làm tăng tổng kháng ngoại vi, qua đó nâng
cao huyết áp, như đã chứng minh ở phía dưới của giản đồ trong hình 19-10. Ngoài ra, co thắt
nhẹ của các tĩnh mạch làm tăng lượng máu trở về tim, qua đó giúp tim bơm máu với áp lực
ngày càng tăng.
Tác dụng thứ hai khiến angiotensin II làm tăng huyết áp động mạch là làm giảm sự bài tiết của
cả muối và nước do thận. điều này làm tăng thể tích dịch ngoại bào, sau đó làm tăng huyết áp
động mạch trong giờ và ngày tiếp theo. ảnh hưởng lâu dài này, diễn ra thông qua cơ chế thể
tích dịch ngoại bào, thậm chí còn mạnh hơn cơ chế co mạch cấp tính cuối cùng làm tăng huyết
áp.

tốc độ và cường độ co mạch đáp ứng lại hệ thống Renin-Angiotensin


Hình 19-11 cho thấy một thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của chảy máu lên huyết áp động
mạch dưới hai điều kiện: (1) với các hệ renin-angiotensin hoạt động và (2) không hoạt động
chức năng (hệ thống đã bị gián đoạn bởi một kháng thể renin-blocking). Lưu { rằng sau khi xuất
huyết, đủ để gây giảm cấp tính huyết áp động mạch đến 50 mm Hg-huyết áp tăng trở lại đến 83
mm Hg khi hệ renin- anginotensin hoạt động chức năng. Ngược lại, nó tăng lên chỉ có 60 mm
Hg khi hệ thống renin-angiotensin đã bị chặn lại. Hiện tượng này cho thấy hệ renin-angiotensin
là đủ mạnh mẽ để làm huyết áp trở lại quá một nửa so với bình thường trong vòng vài phút sau

YhocData.com
khi xuất huyết nặng. Vì vậy, đôi khi nó có thể được dùng để giữ mạng sống, đặc biệt là trong sốc
tuần hoàn.
Cũng lưu { rằng hệ thống co mạch renin-angiotensin cần khoảng 20 phút để hoạt động đầy đủ.
Vì vậy, nó hơi chậm trong kiểm soát huyết áp hơn là những phản xạ thần kinh và hệ
norepinephrine-epinephrine giao cảm.

Angiotensin II nguyên nhân gây giữ muối và nước của thận- phương tiện quan
trọng kiểm soát lâu dài của huyết áp động mạch
Angiotensin II làm thận giữ lại muối và nước theo hai cách chính:
1. Angiotensin II tác dụng trực tiếp trên thận gây ra giữ muối và giữ nước.
2. Angiotensin II khiến tuyến thượng thận tiết ra aldosteron, và aldosterone lần lượt làm
tăng tái hấp thu muối và nước bởi ống thận.
Vì vậy, bất cứ khi nào angiotensin II tích lũy quá nhiều trong máu, cơ chế thận- thể dịch tự động
lamg huyết áp động mạch cao hơn so với bình thường.
Cơ chế tác động trực tiếp lên thận của Angioten- II nguyên nhân thận giữ muối và nước.
Angiotensin có một số tác dụng trực tiếp lên thận làm cho thận giữ muối và nước. Một tác
dụng chính là sự co tiểu động mạch thận, từ đó làm giảm lưu lượng máu qua thận. Dòng máu
chảy chậm làm giảm áp lực trong các mao mạch quanh ống thận, gây tái hấp thu nhanh chóng
dịch từ các ống. Angiotensin II cũng tác động trực tiếp lên các tế bào ống thận để tăng tái hấp
thu natri và nước như thảo luận ở Chương 28. Các ảnh hưởng kết hợp của angioensin II đôi khi
có thể làm giảm lượng nước tiểu ít hơn một phần năm lần bình thường.
Angiotensin II làm thận tăng giữ muối và nước bởi kích thích Aldosterone. Angiotensin II cũng
là một trong những chất kích thích bài tiết aldosterone mạnh bởi các tuyến thượng thận, như
chúng ta sẽ thảo luận liên quan đến điều hòa thể dịch trong Chương 30 và liên quan đến chức
năng tuyến thượng thận trong Chương 78. Vì vậy, khi hệ renin- angiotensin bị kích hoạt, tỷ lệ
bài tiết aldosterone cũng tăng lên, và chức năng quan trọng của aldosterone là làm tăng tái hấp
thu Na bởi ống thận, do đó làm tăng natri trong dịch ngoại bào. Điều này làm tăng natri sau đó
gây giữ nước, như đã giải thích, làm tăng thể tích dịch ngoại bào , thứ phát làm tăng lâu dài của
huyết áp.
Như vậy cả hai tác động trực tiếp của angiotensin trên thận và tác động thông qua aldosterone
là quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp lâu dài. Tuy nhiên, nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm của chúng tôi đã gợi ý rằng tác động trực tiếp của angiotensin trên thận có lẽ mạnh hơn
gấp ba hoặc nhiều lần so vói ảnh hưởng gián tiếp thông qua aldosterone, mặc dù tác động gián
tiếp là được biết đến rộng rãi nhất.
Phân tích định lượng thay đổi huyết áp động mạch gây ra bởi Angiotensin II. Hình 19-12 cho
thấy một phân tích định tính về tác động của angiotensin trong kiểm soát huyết áp. biểu đồ này

YhocData.com
cho thấy hai đường cong chức năng thận, cũng như một đường nằm ngang miêu tả mức độ
bình thường của lượng natri. đường cong chức năng thận bên trái được đo ở chó có hệ renin-
angiotensin bị chặn bởi một enzyme ức chế angiotensin-converting chặn việc chuyển đổi
angiotensin I thành angiotensin II. đường cong, bên phải được đo ở chó truyền liên tục
angiotensin II ở mức khoảng 2,5 lần so với mức bình thường được hình thành trong máu. Lưu {
sự dịch chuyển của đường cong dưới ảnh hưởng của angiotensin II. Sự thay đổi này là do cả
những tác động trực tiếp của angiotensin II trên thận và ảnh hưởng gián tiếp tác động thông
qua sự bài tiết aldosterone , như đã giải thích trước đó.
Cuối cùng, lưu { hai điểm cân bằng, một không có angiotensin cho thấy một mức huyết áp
động mạch là 75 mm Hg, và một có nhiều angiotensin cho thấy mức huyết áp là 115 mm Hg. Do
đó, tác dụng của angiotensin gây giữ muối và nước của thận có thể có một tác động mạnh mẽ
trong việc thúc đẩy cao huyết áp mãn tính.

Vai trò của hệ thống Renin-Angiotensin trong duy trì huyết áp động mạch bình
thường mặc dù có biến đổi lớn ở lượng muối nhập vào
Một trong những chức năng quan trọng nhất của hệ thống renin- angiotensin là để cho phép
một người ăn lượng muối rất nhỏ hoặc rất lớn mà không gây ra thay đổi lớn trong thể tích
dịch ngoại bào hoặc huyết áp. Chức năng này được giải thích bởi các lược đồ trong hình 19-13,
trong đó cho thấy rằng tác động ban đầu của lượng muối tăng là tăng thể tích dịch ngoại bào,
tiếp theo làm tăng huyết áp động mạch. Sau đó, tăng huyết áp làm tăng lưu lượng máu qua
thận, cũng như các hiệu ứng khác, trong đó giảm tiết renin làm thận giảm giữ muối, nuơcs, làm
thể tích dịch ngoại bào trở về gần như bình thường, và, cuối cùng, trở lại gần như bình thường
của huyết áp. Như vậy, hệ thống renin-angiotensin là một cơ chế phản hồi tự động giúp duy trì
huyết áp ở mức hoặc gần mức bình thường ngay cả khi lượng muối được tăng lên. Khi lượng
muối được giảm dưới mức bình thường, hiệu ứng hoàn toàn ngược lại diễn ra.
Để nhấn mạnh tính hiệu quả của hệ thống renin-angiotensin trong việc kiểm soát huyết áp, khi
các chức năng hệ thống bình thường, huyết áp tăng không quá 4-6 mm Hg trong đáp ứng với sự
tăng 100 lần lượng muối ăn (Hình 19- 14). Ngược lại, khi hệ renin-angiotensin bị chặn và thông
thường là ngăn cản sụ hình thành của angiotensin , cùng mức tăng trong lượng muối đôi khi
làm cho huyết áp tăng 50-60 mm Hg, hơn 10 lần mức tăng bình thường. Khi lượng muối giảm
xuống mức thấp 1 / 10 bình thường, huyết áp động mạch hầu như không thay đổi miễn là các
chức năng của hệ renin- angiotensin bình thường. Tuy nhiên, khi sự hình thành angiotensin II bị
chặn bởi một chất ức chế enzyme angiotensin-converting, huyết áp giảm đi rõ rệt khi lượng
muối giảm (Hình 19-14). Như vậy, hệ thống renin-angiotensin có lẽ là hệ thống mạnh mẽ nhất
của cơ thể, làm thay đổi nhỏ trong huyết áp động mạch khi có lượng muối nhập vào dao động
lớn.

Cao huyết áp có sự tham gia của angiotensin : cao huyết áp gây ra bởi một khối
u tiết renin hoặc thiếu máu thận cục bộ

YhocData.com
Thỉnh thoảng một khối u của các tế bào JG tiết renin xuất hiện và tiết số lượng lớn của renin,
tiếp theo , một lượng tương ứng angiotensin II được hình thành. Trong tất cả các bệnh nhân có
hiện tượng này đã xảy ra, đã phát triển tăng huyết áp nặng . Ngoài ra, khi một lượng lớn của
angiotensin II được truyền liên tục trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần vào động vật, tăng huyết
áp lâu dài nghiêm trọng tương tự phát triển.
Chúng tôi đã lưu { rằng angiotensin II có thể làm tăng huyết áp động mạch theo hai cách:
1. Bằng cách co các tiểu động mạch trong toàn bộ cơ thể, do đó làm tăng tổng kháng ngoại vi
và huyết áp động mạch; hiệu ứng này xảy ra trong vòng vài giây sau khi bắt đầu truyền
angiotensin.
2. Bằng cách gây ra giữ muối và nước bởi thận; gây tăng huyết áp và là nguyên nhân chính
của việc tiếp tục lâu dài của cao huyết áp.
"một -thận" cao huyết áp goldblatt. Khi một thận bị cắt bỏ và kẹp động mạch thận ở thận còn
lại, như thể hiện trong hình 19-15, ảnh hưởng trực tiếp sẽ giảm đáng kể áp lực trong động
mạch thận ở sau chỗ kẹp, như được minh chứng bởi những đường cong nét đứt trong hình.
Sau đó, chỉ trong vài giây hoặc vài phút, huyết áp động mạch hệ thống bắt đầu tăng cao và tiếp
tục tăng trong vài ngày. Huyết áp thường tăng nhanh trong những giờ đầu tiên hoặc lâu hơn, và
hiệu ứng này chậm lại bởi sự tăng chậm hơn trong vài ngày tới. Khi huyết áp động mạch hệ
thống đạt đến mức ổn định mới của mình, huyết áp động mạch thận (đường nét đứt trong
hình) sẽ trở về gần như bình thường. Tăng huyết áp được tạo ra theo cách này được gọi là cao
huyết áp một thận goldblatt trong danh dự của Harry Goldblatt, người đầu tiên nghiên cứu tăng
huyết áp do co thắt động mạch thận.
Sự tăng sớm trong huyết áp trong cao huyết áp Goldblatt gây ra bởi cơ chế co mạch renin-
angiotensin. Đó là, bởi vì lưu lượng máu nghèo qua thận sau khi thắt đột ngột động mạch thận,
lượng lớn renin được tiết qua thận, như chứng minh bằng đường cong thấp nhất trong hình
19-15, và điều này làm tăng angiotensin II và aldosteron ở máu. Các angiotensin lần lượt làm
tăng mạnh huyết áp động mạch. Sự tiết renin tăng lên đến một đỉnh cao trong một giờ hoặc lâu
hơn nhưng trở về gần bình thường trong 5-7 ngày vì huyết áp động mạch thận lúc này đã tăng
trở lại bình thường, vì vậy thận không còn thiếu máu cục bộ.
Sự gia tăng thứ phát trong huyết áp động mạch là do sự giữ muối và nước bởi thận bị kẹp (mà
cũng được kích thích bởi angiotensin II và aldosteron). Trong 5-7 ngày, thể tích dịch cơ thể tăng
đủ để tăng huyết áp động mạch đến mức bền vững mới của nó. giá của mức huyết áp này liên
quan đến mức độ kẹp động mạch thận. Đó là, huyết áp động mạch phải tăng đủ cao để tạo ra
lượng nước tiểu bình thường.

Một kịch bản tương tự xảy ra ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch thận của một quả thận còn
lại duy nhất, đôi khi lần xảy ra sau khi ghép thận. Ngoài ra, tăng chức năng hoặc bệnh lý trong
đề kháng của các tiểu động mạch thận, do xơ vữa động mạch hoặc co mạch quá mức, có thể
gây tăng huyết áp thông qua cơ chế tương tự như thắt động mạch thận chính.

YhocData.com
Cao huyết áp "Hai thận" Goldblatt . cao huyết áp cũng có thể xảy ra khi động mạch của một
thận co trong khi của thận còn lại là bình thường. Thận bị kẹp tiết renin và cũng giữ muối và
nước do giảm huyết áp động mạch thận ở thận này. Sau đó bên bình thường giữ muối và nước
do renin được sản xuất bởi thận thiếu máu. Như vậy, cả hai thận-nhưng khác nhau l{ do-đều
giữ muối và nước. Do đó, phát triển tăng huyết áp.
Các bản sao lâm sàng của cao huyết áp hai thận Goldblatt xảy ra khi có hẹp động mạch thận ở
một bên, ví dụ, do xơ vữa động mạch, trong một người có hai quả thận.
Tăng huyết áp gây ra bởi bệnh thận tiết ra Renin mãn tính. Thông thường, các khu vực cục bộ
của một hoặc cả hai thận bị bệnh và bị thiếu máu bởi vì co mạch máu cục bộ hay nhồi máu,
trong khi các khu vực khác của thận là bình thường. Khi tình trạng này xảy ra, tác động gần như
giống như trong cao huyết áp hai thận Goldblatt. Đó là, các mô thận thiếu máu cục bộ tiết renin,
tiếp theo hình thành của angiotensin II làm khối lượng thận còn lại cũng để giữ muối và nước.
Thật vậy, một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh cao huyết áp thận, đặc biệt là
ở người già, là bệnh thận thiếu máu cục bộ như vậy.
Các loại khác của cao huyết áp gây ra bởi sự kết hợp của thể tích tải và co mạch
tăng huyết áp phần trên của cơ thể gây ra bởi hẹp động mạch chủ. Một trong số vài ngàn trẻ
sơ sinh sinh ra với bệnh lý hẹp hoặc tắc nghẽn của động mạch chủ ở một điểm xa hơn nhánh
động mạch động mạch cánh tay đầu nhưng gần hơn động mạch thận, một tình trạng gọi là hẹp
của động mạch chủ. Khi điều này xảy ra, máu đến phần dưới cơ thể đi qua các động mạch nhỏ
ở thành bên cơ thể, với sức cản mạch nhiều giữa động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới.
Như một hệ quả, huyết áp động mạch ở phần trên của cơ thể có thể lớn hơn 40 đến 50 % so với
phần dưới cơ thể.
Trong một số trường hợp tái hấp thu tăng là do đột biến gen trực tiếp làm tăng vận chuyển
natri hay clo vào trong các tế bào biểu mô ống thận. Trong trường hợp khác, các đột biến gen
gây ra sự gia tăng tổng hợp hoặc hoạt động của hormone kích thích ống thận tái hấp thu muối
và nước. Như vậy, trong tất cả các rối loạn tăng huyết áp đơn gen phát hiện cho đến nay, con
đường chung cuối cùng để tăng huyết áp xuất hiện là tăng hấp thu muối và mở rộng khối lượng
dịch ngoại bào. tăng huyết áp đơn gen, là rất hiếm, và tất cả các chúng cộng lại ít hơn 1% tổng
số người cao huyết áp.

Cao huyết áp nguyên phát( essential)


Khoảng 90 đến 95 phần trăm của tất cả những người cao huyết áp được cho là "tăng huyết áp
nguyên phát", cũng được biết đến rộng rãi như là "tăng huyết áp cần thiết" bởi nhiều bác sĩ lâm
sàng. Những thuật ngữ này có nghĩa là chỉ đơn giản là tăng huyết áp là không rõ nguồn gốc, trái
ngược với các hình thức cao huyết áp thứ phát mà nguyên nhân đã biết, như hẹp động mạch
thận hoặc các hình thức đơn gen của tăng huyết áp.

YhocData.com
Trong hầu hết các bệnh nhân, tăng cân quá mức và một lối sống ít vận động đóng vai trò quan
trọng trong việc gây ra cao huyết áp. Đa số bệnh nhân cao huyết áp có trọng lượng quá mức, và
các nghiên cứu của các quần thể khác nhau cho thấy rằng tăng cân quá mức và béo phì có thể
đóng 65-75 phần trăm nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp nguyên phát. Các nghiên cứu lâm
sàng cho thấy rõ giá trị của việc giảm cân để giảm huyết áp ở hầu hết các bệnh nhân bị cao
huyết áp. Trong thực tế, hướng dẫn lâm sàng cho điều trị cao huyết áp khuyên bạn nên tăng
hoạt động thể chất và giảm trọng lượng như một bước đầu tiên trong điều trị hầu hết các bệnh
nhân bị cao huyết áp.
Những đặc điểm sau đây của cao huyết áp nguyên phát, trong số những người khác, là do tăng
cân quá mức và béo phì:
1. cung lượng tim tăng lên một phần là do lưu lượng máu bổ sung cần thiết cho các mô mỡ.
Tuy nhiên, lưu lượng máu ở tim, thận, đường tiêu hóa, và cơ xương cũng tăng lên cùng
với sự tăng cân do tăng tỷ lệ trao đổi chất và tăng trưởng của các cơ quan và các mô để
đáp ứng nhu cầu gia tăng trao đổi chất của họ. Khi tăng huyết áp được duy trì trong
nhiều tháng và năm, sức cản mạch ngoại biên có thể tăng lên.
2. Hoạt động thần kinh giao cảm, đặc biệt là ở thận, tăng ở bệnh nhân thừa cân. Nguyên
nhân của việc gia tăng hoạt động giao cảm ở những người béo phì không rõ ràng, nhưng các
nghiên cứu gần đây cho thấy hormone như leptin được giải phóng từ các tế bào mỡ có thể
trực tiếp kích thích nhiều khu của vùng dưới đồi, do đó kích thích trung tâm vận mạch của
tủy não. Cũng có bằng chứng cho giảm nhạy cảm của baroreceptors động mạch trong đệm
tăng huyết áp ở những người béo phì.
3. Angiotensin II và aldosteron tăng gấp hai đến gấp ba ở nhiều bệnh nhân béo phì. Sự tăng
này có thể được gây ra bởi một phần bởi tăng kích thích thần kinh giao cảm, làm tăng giải
phóng renin ở thận và do đó tăng hình thành angiotensin II, do đó kích thích tuyến thượng
thận tiết ra aldosteron.
4. Cơ chế thận- tăng natri niệu áp lực suy yếu và thận sẽ không b tiết ra đủ lượng muối và
nước trừ khi áp lực động mạch cao hay chức năng thận bằng cách nào đó cải thiện. Nếu
huyết áp động mạch trung bình trong người cao huyết áp nguyên phát là 150 mm Hg, giảm
cấp tính huyết áp động mạch trung bình xuống giá trị bình thường của 100 mm Hg (nhưng
không có cách khác làm thay đổi chức năng thận trừ huyết áp giảm) sẽ gây ra vô niệu; người
sau đó sẽ giữ muối và nước cho đến khi áp suất tăng trở lại giá trị cao của 150 mm Hg. giảm
lâu dài trong huyết áp động mạch với phương pháp điều trị hạ huyết áp hiệu quả, tuy nhiên,
thường không gây giữ muối và nước qua thận vì những liệu pháp này cũng cải thiện tăng
natri niệu áp lực, được thảo luận sau.
Nghiên cứu thực nghiệm ở động vật béo phì và các bệnh nhân béo phì cho thấy suy giảm
tăng natri niệu áp lực trong cao huyết áp béo phì chủ yếu là do tăng tái hấp thu muối và
nước ở ống thận do tăng hoạt động thần kinh giao cảm và tăng nồng độ angiotensin II và
aldosteron. Tuy nhiên, nếu tăng huyết áp không được điều trị có hiệu quả, có thể làm tổn hại

YhocData.com
mạch máu trong thận mà có thể làm giảm tốc độ lọc cầu thận và làm tăng mức độ nghiêm
trọng của cao huyết áp. Cuối cùng cao huyết áp không được kiểm soát kết hợp với bệnh béo
phì có thể dẫn đến tổn thương mạch máu nghiêm trọng và mất toàn bộ chức năng thận.
Phân tích biểu đồ kiểm soát huyết áp động mạch ở cao huyết áp nguyên phát. Hình 19-16 là
một biểu dồ phân tích cao huyết áp nguyên phát. Các đường cong của biểu đồ này được gọi là
đường cong chức năng thận tải natri vì huyết áp động mạch trong mỗi trường hợp được tăng
lên rất chậm, trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần, bằng cách dần dần tăng mức độ hấp thu natri.
Các loại đường cong tải natri có thể được xác định bằng cách tăng mức độ hấp thu natri đến
một cấp độ mới mỗi vài ngày, sau đó chờ đợi cho lượng natri bài xuất cân bằng với lượng nhập,
và đồng thời ghi nhận những thay đổi trong huyết áp động mạch.
Khi quy trình này được áp dụng ở những bệnh nhân bị tăng huyết áp nguyên phát, hai loại
đường cong, thể hiện bên phải trong hình 19-16, có thể được ghi lại; một được gọi là (1) cao
huyết áp không nhạy cảm muối và (2) cao huyết áp nhạy cảm với muối . Lưu { trong cả hai
trường hợp mà các đường cong chuyển sang phải, đến một ngưỡng huyết áp cao hơn so với
những người bình thường. Trong trường hợp người bị tăng huyết áp nguyên phát không nhạy
cảm muối, huyết áp động mạch không làm tăng đáng kể khi thay đổi từ lượng muối bình
thường đến lượng muối cao. Tuy nhiên, ở những bệnh nhân có tăng huyết áp cần thiết nhạy
cảm với muối, lượng muối cao làm tăng thêm đáng kể huyết áp.
Hai điểm bổ sung cần được nhấn mạnh. Đầu tiên,huyết áp nhạy cảm muối có tính định lượng,
với một số cá nhân là nhạy cảm muối hơn những người khác. Thứ hai, huyết áp nhạy muối là
một đặc tính cố định; thay vào đó, huyết áp thường trở nên nhạy muối nhiều hơn ở người có
tuổi, đặc biệt là sau khi 50 hoặc 60 tuổi.
Lý do cho sự khác biệt giữa tăng huyết áp nguyên phát không nhạy muối và cao huyết áp nhạy
cảm với muối có lẽ là liên quan đến sự khác biệt về cấu trúc hoặc chức năng thận của hai loại
bệnh nhân tăng huyết áp. Ví dụ, tăng huyết áp nhạy cảm với muối có thể xảy ra với các loại khác
nhau của bệnh thận mãn tính do sự mất dần của các đơn vị chức năng của thận (các nephron)
hoặc do quá trình lão hóa, như thảo luận ở Chương 32. chức năng bất thường của hệ renin-
angiotensin cũng có thể khiến huyết áp để trở nên nhạy muối hơn, như đã trình bày trong
chương này.
Điều trị tăng huyết áp nguyên phát. một bản hướng dẫn hiện hành để điều trị cao huyết áp đề
nghị, bước đầu tiên là, thay đổi lối sống đó là nhằm mục đích tăng cường hoạt động thể chất và
giảm cân ở hầu hết các bệnh nhân. Thật không may, nhiều bệnh nhân không thể giảm cân,và
các loại thuốc hạ huyết áp phải được bắt đầu dùng.
Hai nhóm thuốc được sử dụng để điều trị cao huyết áp: (1) loại thuốc giãn mạch làm tăng lưu
lượng máu thận và tốc độ lọc cầu thận, và (2) các loại thuốc lợi tiểu bài tiết natri niệu hoặc làm
giảm tái hấp thu muối và nước.

YhocData.com
thuốc giãn mạch thường gây giãn mạch ở nhiều mô khác của cơ thể, cũng như trong thận. tác
động theo một trong các cách sau đây: (1) bằng cách ức chế các tín hiệu thần kinh giao cảm đến
thận hoặc bằng cách chặn các chất dẫn truyền giao cảm đến các mạch máu thận và ống thận,
(2) bằng cách trực tiếp làm giãn cơ trơn của mạch máu thận, hoặc (3) bằng cách ngăn chặn các
tác động của các hệ thống renin-angiotensin-aldosteron trên các mạch máu thận hay ống thận.
Thuốc làm giảm tái hấp thu muối và nước của ống thận bao gồm, đặc biệt, loại thuốc ngăn chặn
vận chuyển tích cực của natri qua thành ống; sự gián đoạn này tiếp theo cũng ngăn cản sự tái
hấp thu nước, như đã giải thích . Những thuốc lợi tiểu sẽ được thảo luận chi tiết hơn trong
chương 32.

Tóm tắt tổng hợp các hệ thống điều hòa huyết áp


Bởi bây giờ, rõ ràng là huyết áp động mạch được điều hòa không phải do một hệ thống kiểm
soát duy nhất mà thay vào đó là nhiều hệ thống liên quan đến nhau, mỗi trong số đó thực hiện
một chức năng cụ thể. Ví dụ, khi một người chảy máu nghiêm trọng hyết áp giảm xuống đột
ngột, hai vấn đề đối đầu trong hệ thống kiểm soát huyết áp. Đầu tiên là sự sống còn; huyết áp
động mạch phải nhanh chóng tăng cao đủ để người đó có thể sống qua giai đoạn cấp tính. Thứ
hai là để bù lại thể tích máu và huyết áp động mạch cuối cùng về mức bình thường của họ để
hệ thống tuần hoàn có thể thiết lập lại toàn bình thường, không phải chỉ đơn thuần là về lại
mức cần thiết cho duy trì sự sống.
Trong chương 18, chúng ta thấy rằng hệ thống đàu tiên đáp ứng lại những thay đổi cấp tính ở
huyết áp động mạch là hệ thống thần kinh. Trong chương này, chúng tôi đã nhấn mạnh đến cơ
chế thận để kiểm soát lâu dài của huyết áp. Tuy nhiên, có những mảnh khác nhau của vấn để.
Hình 19-17 giúp gép các mảnh với nhau.
Hình 19-17 cho thấy gần đúng ngay lập tức (giây và phút) và dài hạn (giờ và ngày) đáp ứng điều
hòa, thể hiện như tăng thông tin phản hồi, tám cơ chế kiểm soát huyết áp động mạch. Những
cơ chế này có thể được chia thành ba nhóm: (1) những người phản ứng nhanh chóng, chỉ trong
vài giây hoặc vài phút; (2) những phản ứng trong một khoảng thời gian trung gian, có nghĩa là,
phút hoặc giờ; và (3) nhóm điều hòa lâu dài cho ngày, tháng và năm.
Cơ chế điều hòa nhanh huyết áp trong giây hoặc phút. Các cơ chế kiểm soát huyết áp nhanh
gần như hoàn toàn là phản xạ thần kinh cấp tính hoặc phản ứng thần kinh khác. Lưu { trong
hình 19-17 ba cơ chế cho thấy đáp ứng trong vòng vài giây. Chúng là (1) cơ chế phản hồi nhận
cảm áp lực, (2) cơ chế thiếu máu cục bộ hệ thần kinh trung ương, và (3) các cơ chế
chemoreceptor. Không chỉ là các cơ chế đáp ứng nhanh trong vòng vài giây, mà chúng cũng rất
mạnh. Sau khi giảm huyết áp đột ngột, như có thể được gây ra bởi xuất huyết nghiêm trọng,
các cơ chế thần kinh kết hợp với nhau gây ra (1) co thắt các tĩnh mạch và truyền máu vào tim,
(2) tăng nhịp tim và sự co bóp của tim để làm tăng công suất tim, và (3) co thắt hầu hết các tiểu
động mạch ngoại vi bơm để cản trở dòng chảy của máu ra khỏi các động mạch. Tất cả những
hiệu ứng xảy ra hầu như ngay lập tức để tăng huyết áp động mạch trở lại đến ngưỡng sinh tồn.

YhocData.com
Khi huyết áp đột ngột tăng lên quá cao, như có thể xảy ra để đáp ứng với truyền nhanh và thừa
máu , các cơ chế kiểm soát cùng hoạt động trong phương hướng ngược lại, một lần nữa đưa
huyết áp về phía bình thường.
Cơ chế điều hòa huyết áp hoạt động sau nhiều phút. Một số cơ chế kiểm soát huyết áp phản
ứng đáng kể chỉ sau một vài phút sau sự thay đổi huyết áp động mạch cấp tính. Ba trong số các
cơ chế, thể hiện trong hình 19-17, là (1) cơ chế co mạch renin-angiotensin, (2) thư giãn stress-
của mạch máu, và (3) sự thay đổi của lượng dịch qua thành mao mạch vào trong hoặc ra ngoài
để điều chỉnh lượng máu khi cần thiết.
Chúng tôi kỹ vai trò của hệ thống co mạch renin-angiotensin để cung cấp một phương tiện bán
cấp để tăng huyết áp động mạch khi cần thiết. Cơ chế stress thư giãn được chứng minh bởi ví
dụ sau: Khi áp suất trong mạch máu trở nên quá cao, chúng trở nên căng và tiếp tục căng hơn
trong vài phút hoặc vài giờ; kết quả là, áp suất trong mạch giảm về bình thường. sự căng liên
tục của mạch , gọi là stress thư giãn, có thể như là một “đệm” huyết áp trung hạn.
cơ chế chuyển dịch ở mao mạch có nghĩa đơn giản là áp lực mao mạch giảm quá thấp, dịch sẽ
được hấp thụ từ mô thông qua màng mao mạch và vào máu, do đó tái lập thể tích máu và tăng
huyết áp tuần hoàn. Ngược lại, khi áp lực mao mạch tăng quá cao, dịch ra khỏi tuần hoàn vào
các mô, làm giảm thể tích máu, cũng như áp lực trong hệ tuần hoàn.
Ba cơ chế trung gian được hoạt hóa trong vòng 30 phút đến vài giờ. Trong thời gian này, các
cơ chế thần kinh thường trở nên kém hiệu quả, điều này giải thích tầm quan trọng của các biện
pháp kiểm soát huyết áp ở giai đoạn trung gian.
Các cơ chế dài hạn cho điều hòa huyết áp Mục tiêu của chương này là giải thích vai trò của
thận trong việc kiểm soát lâu dài của huyết áp. Ngoài cùng bên phải trong hình 19-17 được thể
hiện các cơ chế điều hòa huyết áp thận- thể dịch, chứng minh rằng phải mất một vài giờ để bắt
đầu đáp ứng đáng kể. Tuy nhiên, cuối cùng sự kiểm soát của nó là vô tận.
Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ điều hòa huyết áp của cơ chế thận- thể dịch. Một
trong số đó, thể hiện trong hình 19-17, là aldosterone. Sự giảm huyết áp động mạch trong vòng
vài phút đến sự gia tăng bài tiết aldosterone-, và trong những giờ tiếp theo hoặc ngày, hiệu ứng
này đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các đặc điểm kiểm soát huyết áp của cơ
chế thận- thể dich.
Đặc biệt quan trọng là sự tương tác của hệ thống renin-angiotensin với aldosterone và cơ chế
thận dịch. Ví dụ, lượng muối của một người thay đổi rất nhiều từ ngày này sang ngày khác.
Chúng ta đã thấy trong chương này là muối nhập vào có thể giảm xuống còn một phần mười
bình thường hoặc có thể tăng lên 10-15 lần bình thường nhưng mức huyết áp chỉ thay đổi chỉ
một mm vài Hg nếu hệ renin-angiotensin - aldosterone hoàn chỉnh. Tuy nhiên, nếu khống có hệ
renin-angiotensin-aldosterone thì huyết áp sẽ trở lên rất nhạy cảm với lượng muối nhập vào.
Tóm lại, điều hòa huyết áp với { nghĩa bảo vệ sự sống bắt đầu từ cơ chế thần kinh, sau đó tiếp
tuc với cơ chế điều hòa trung đoạn, và cuối cùng mức huyết áp được ổn định dài hạn với cơ chế

YhocData.com
thận- thể dịch. Cơ chế dài hạn , là sự kết hợp của nhiều hệ, hệ renin-angiotensin-aldosterone,
hệ thần kinh, và các yếu tố khác cung cấp khả năng điều hòa huyết áp đặc biệt cho những mục
đích đặc biệt

Tham khảo
Brands MW: Chronic blood pressure control. Compr Physiol 2:2481,2012.
Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al: Joint National Committee on
Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure.
National High Blood Pressure Education Program Coordinating Committee.
Seventh Report of the Joint National Committee on prevention, detection,
evaluation, and treatment of high blood pressure. Hypertension 42:1206, 2003.
Coffman TM: Under pressure: the search for the essential mecha- nisms of
hypertension. Nat Med 17:1402, 2011
Cowley AW: Long-term control of arterial blood pressure. Physiol Rev 72:231,
1992.
Guyton AC: Arterial Pressure and Hypertension. Philadelphia: WB Saunders, 1980.
Hall JE: The kidney, hypertension, and obesity. Hypertension 41:625,2003.
Hall JE, daSilva AA, doCarmo JM, et al: Obesity-induced hyperten- sion: role
of sympathetic nervous system, leptin and melanocortins. J Biol Chem
285:17271, 2010.
Hall JE, Granger JP, do Carmo JM, et al: Hypertension: physiology and
pathophysiology. Compr Physiol 2:2393, 2012.
Hall ME, Juncos L, Wang Z, Hall JE: Obesity, hypertension and chronic
kidney disease. Int J Nephrol Renovasc Dis 7:75, 2014.
Lohmeier TE, Iliescu R: Chronic lowering of blood pressure by carotid
baroreflex activation: mechanisms and potential for hypertension therapy.
Hypertension 57:880, 2011.
Maranon R, Reckelhoff JF: Sex and gender differences in control of blood
pressure. Clin Sci (Lond) 125:311, 2013.
Oparil S, Zaman MA, Calhoun DA: Pathogenesis of hypertension. Ann Intern
Med 139:761, 2003.
Palei AC, Spradley FT, Warrington JP, et al: Pathophysiology of hyper- tension
in pre-eclampsia: a lesson in integrative physiology. Acta Physiol (Oxf) 208:224,
2013.

YhocData.com
Rossier BC, Staub O, Hummler E: Genetic dissection of sodium and
potassium transport along the aldosterone-sensitive distal nephron: importance
in the control of blood pressure and hypertension. FEBS Lett 587:1929, 2013

dora.emon.ksc@gmail.com

YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
C h ư ơ n g 20 www.foxitsoftware.com/shopping

Cung lư ng tim, tu n hoàn tĩnh

UNIT IV
m ch và s đi u hòa

Cung lư ng tim: là th tích máu đư c tim bơm vào đ ng m ch hình 20.1,Cung lư ng tim tăng nhanh đ t đ nh kho ng
ch m i phút,đó cũng đ ng th i là th tích máu lưu thông trong trên 4l/phút/ m^2 lúc 10 tu i.Sau đó gi m d n xu ng
vòng tu n hoàn chung c a cơ th . Cung lư ng tim là m t trong trên 2,4l/phút/ m^2 tu i 80.Cung lư ng tim đư c đi u
nh ng y u t quan tr ng c a vòng tu n hoàn b i nó đánh giá t ng ch nh su t cu c đ i thông qua chuy n hóa cơ b n chung
lư ng máu cung c p cho t t c các mô trong cơ th . c a cơ th .Vì v y ch s cung lư ng tim gi m bi u th s
gi m ho t đ ng th ch t hay gi m kh i cơ tương ng v i
Tu n hoàn tĩnh m ch : là th tích máu ngo i vi đư c đưa v tim tu i
qua tâm nhĩ m i phút. Tu n hoàn tĩnh m ch và cung lư ng tim
ph i cân b ng nhau ch tr trong m t vài nh p đ p khi máu đ v
và t ng đi t m th i t i tim và ph i. S đi u ch nh cung lư ng tim thông
qua tu n hoàn tĩnh m ch-Nguyên
lý Frank-starling
Ch s sinh lý cung lư ng tim khi Cung lư ng tim đư c đi u hòa qua tu n hoàn tĩnh
ngh ngơi và khi g ng s c m ch, nó có nghĩa là tim tham gia đi u hòa cung lư ng
tim,nhưng không đóng vai trò là y u t ch y u .M t s
Cung lư ng tim thay đ i ph thu c vào m c đ ho t đ ng c a y u t liên quan đ n lư ng máu tu n hoàn ngo i vi v
cơ th .M t s y u t có th làm thay đ i tr c ti p cung lư ng tim. tim, g i là tu n hoàn tĩnh m ch m i đóng vai trò quy t
(1) Năng lư ng chuy n hóa cơ b n (2) ho t đ ng c a cơ th (3) đ nh.
tu i (4) kích thư c cơ th .
Đ i v i ngư i nam tr kh e m nh ,cung lư ng tim khi ngh
trung bình là kho ng 5,6l/phút.Đ i v i ngư i n tr kh e m nh là
4,9l/phút.
4 4
Y u t tu i cũng c n đư c quan tâm b i vì khi càng nhi u tu i ,
ho t đ ng cơ th cũng như kh i lư ng mô cơ th (VD: mô cơ
Cardiac index (L/min/m2)

xương) s gi m vì v y. Cung lư ng tim ngh khi kho ng 5l/phút


3 3
đ i v i ngư i trư ng thành.

Ch s cung lư ng tim 2 2

các nhà nghiên c u đã ch ra r ng cung lư ng


tim s tăng theo di n tích b m t cơ th .Do
v y, cung lư ng tim thư ng đư c đánh giá 1 1
qua ch s cung lư ng tim, đư c tính b ng
th tích cung lư ng tim trên 1m^2 di n tích
b m t cơ th . ngư i bình thư ng cân n ng 0 0
70 kg,ch s cung lư ng tim là kho ng 3l/ (years) 0 10 20 30 40 50 60 70 80
phút/m^2. Age

Hình 20.1: Bi u đ th hi n ch s cung lư ng tim các


l a tu i khác nhau.
nh hư ng tu i đ n cung lư ng tim

YhocData.com
245
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Các y u t ngo i biên cũng đóng vai trò quan tr ng Cardiac output = Total tissue blood flow
trong ki m soát cung lư ng tim;Tim ho t đ ng theo cơ ch
t l thu n,tim s t đ ng bơm m t kh i lư ng th tích t
l thu n v i kh i lư ng máu đư c tim đưa v tâm nhĩ ph i
t tĩnh m ch.Đó g i là cơ ch Frank-Staling,đư c mô t
chương 9 .Cơ ch này đư c phát bi u như sau: Khi m t
Right heart Lungs Left heart
lư ng máu l n hơn tr v tim là cho s i cơ tim càng giãn
ra,thì s c co cơ tim thành tâm thu càng m nh đ y
14%
lư ng máu l n hơn vào tu n hoàn chung. Do đó máu Brain
luôn luôn đư c bơm m t cách t đ ng vào đ ng m ch ch
4%
đi kh p cơ th . Heart
Venous Cardiac
27%
M t y u t quan tr ng khác đã đư c đ c p đ n return Splanchnic output
chương 10, s giãn n c a các s i cơ tim cũng làm cho (vena cava) (aorta)
22%
tim đ p nhanh hơn, k t qu nh p tim tăng. Đó là vì s giãn Kidneys
ra c a nút xoang trên thành tâm nhĩ ph i đã tác đ ng tr c
ti p đ n ho t đ ng nh p c a tim tăng t 10%-15%. Ngoài Muscle 15%
ra tâm nhĩ ph i giãn ra kích thích đáp ng th n kinh, g i là (inactive)
ph n x Bain Bridge .Khi áp l c tâm nhĩ ph i tăng ,làm
Skin, other 18%
tác đ ng lên th th áp l c trên trung khu tu n hoàn c u
tissues
não, c ch dây th n kinh X và đi ra theo các dây giao c m
làm nh p tim tăng.
Hình 20-2: Cung lư ng tim b ng tu n hoàn tĩnh m ch và
Dư i đi u ki n sinh lý bình thư ng ,cung lư ng tim cũng là t ng lư ng máu ngo i vi qua mô, cơ quan.
đư c ki m soát b ng các y u t ngo i biên, đư c xác đ nh
b i tu n hoàn tĩnh m ch.Tuy nhiên, chúng ta đ c p trong
chương sau,khi lư ng máu tr v l n hơn kh năng bơm
c a tim thì s tr thành y u t h n ch cung lư ng tim. Cardiac output
35

Oxygen consumption (L/min)


and cardiac index
Cardiac output (L/min)

30 Oxygen
Cardiac index (L/min/m2)

CUNG LƯ NG TIM LÀ T NG TU N 15 consumption 4


25
HOÀN MÁU V N CHUY N CHUY N
3
HÓA MÔ PH THU C CH Y U 10
20
VÀO TU N HOÀN NGO I VI 15
2
5 10
1
5
Tu n hoàn tĩnh m ch là t ng t t c các dòng máu l y t
các mô cơ th thông qua h tu n hoàn ngo i vi (Hình 20-2). 0 0 0
0 400 800 1200 1600
Vì v y s thay đ i cung lư ng tim cũng d n đ n thay đ i
Work output during exercise (kg-m/min)
tu n hoàn ngo i vi.

Quy lu t c a thay đ i tu n hoàn ngo i vi đã đư c đ c p Hình 20.3: Ho t đ ng th l c làm tăng giá tr cung lư ng
tim( đư ng đ ) và tăng nhu c u oxy ( đư ng xanh).
đ n chương 17, h u h t các mô, tu n hoàn máu tăng
ch y u ph thu c vào ph n trăm chuy n hóa t ng mô. Ví
d : tu n hoàn ngo i vi tăng khi nhu c u O2 c a mô tăng
,y u t này đư c minh h a hình 20-3 v i các đi u ki n
th l c khác nhau.Chú ý r ng v i m i cư ng đ ho t đ ng Cung lư ng tim t l ngh ch v i s c c n ngo i vi khi
th l c nh t đ nh .M c tiêu th CO2 và cung lư ng tim huy t áp đ ng m ch không đ i
tăng t l thu n v i nhau.
Hình 20-3 tương t như hình 19-6,chúng tôi đ c p l i
Tóm l i,cung lư ng tim xác đ nh b ng t ng hòa các m t y u t quan tr ng nh hư ng đ n ki m soát cung
y u t đi u hòa tu n hoàn ngo i vi .T ng lưu lư ng máu lư ng tim: s thay đ i cung lư ng tim t l ngh ch v i
c a tu n hoàn ngo i vi chính là tu n hoàn tĩnh m ch,và s c c n ngo i vi khi huy t áp không đ i, hình 20-4. Chú
tim ho t đ ng m t cách t đ ng đ bơm máu quay tr l i ý r ng khi s c c n ngo i vi bình thư ng ( m c 100%)
tu n hoàn chung c a cơ th . cung lư ng tim cũng không thay đ i,

YhocData.com
246
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Regulation Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Removal of both arms and legs


25

Beriberi

Hyperthyroidism
AV shunts

Pulmonary disease
Paget’s disease
20
Arterial pressure or cardiac output
200 Hypereffective

Cardiac output (L/min)


Hypothyroidism

UNIT IV
Ca
15 Normal
150 ia

rd
(% of normal)

Normal
Anemia
100 10
out
put
Hypoeffective

50 5

0 0
40 60 80 100 120 140 160 −4 0 +4 +8
Total peripheral resistance Right atrial pressure (mm Hg)
(% of normal)
Hình 20.5: Đư ng cong cung lư ng tim tim bình
thư ng, và khi tăng , gi m hi u qu t ng máu c a tim.
ef

khi tim ho t đ ng hi u qu t t hơn, lư ng t ng máu


Khi s c c n ngo i vi tăng cung cung lư ng tim gi m và nhi u hơn bình thư ng và ngư c l i
ngư c l i.Hi n tư ng này có th gi i thích thông qua quy
lu t Ohm, đã đư c mô t chương 14 Các y u t nh hư ng đ n ho t đ ng hi u
qu tim
Hai y u t làm tim bơm máu t t hơn (1)kích thích th n
huy t áp đ ng m ch kinh (2)s giãn n các d n cơ tim
Cung lư ng tim =
t ng s c c n ngo i vi
Vì v y,m i khi s c c n tu n hoàn ngoai vi thay đ i v i
các y u t ch c năng khác h ng đ nh thì cung lư ng tim Kích thích th n kinh làm tăng nh p tim
thay đ i t l ngh ch tương ng. Trong chương 9,chúng ta nh n th y kích thích giao c m
và c ch phó giao c m là hai y u t làm tăng hi u qu
ho t đ ng c a tim(1) tăng nh p tim , ngư i tr nh p tim
Tim có th tr thành các y u t c ch bình thư ng là 72 nh p/phút có th tăng đ n 180- 200
cung lư ng tim nh p/phút(2) tăng l c co cơ tim( có th g p 2 l n l c co
tim bình thư ng) . S k t h p c a hai y u t , m t kích
Lư ng máu do tim có th bơm đư c bi u th thông qua thích th n kinh c c đ i làm cung lư ng tim đ t đ nh g p
th tích đư c g i là đư ng cong cung lư ng tim sinh lý. 2 l n bình thư ng đư ng cong cung lư ng tim cao
nh t v i 25l/phút, hình 20-5.
hình 20-5 bi u di n cung lư ng tim m i phút các
m c áp l c tâm nhĩ ph i khác nhau. Đó cũng là m t S giãn n tim làm tăng hi u qu bơm máu s giãn
d ng đư ng cong ch c năng tim, đã đư c đ c p n tim trong m t th i gian dài có th tăng hi u qu tim,
chương 9. Chú ý r ng cung lư ng tim có th đ t m c 13 nhưng không ho t đ ng quá s c vì có th nh hư ng
lít/ phút g p 2,5 l n cung lư ng tim sinh lý 5 lít/ phút đ n ch c năng tim vì s giãn n làm s i cơ tim tăng
v n đư c coi là bình thư ng. Đi u đó có nghĩa v i m t kh i lư ng và l c co,tương t t p luy n th l c giúp
ngư i kh e m nh tim ho t đ ng m c không ch u nh giãn n cơ.Ví d v i v n đ ng viên maratông,tim có
hư ng b i các y u t kích thích, có th bơm 1 lư ng th to hơn 50-70% so v i bình thư ng. Y u t này có
máu vào tu n hoàn chung g p 2,5 l n bình thư ng trư c th tăng đ nh cung lư ng tim lên 60 -100% và do đó có
khi tim tr thành y u t gi i h n cung lư ng tim. th giúp tim có th t ng máu nhi u hơn bình thư ng.
Hình 20-5 còn ch ra các đư ng cong cung lư ng tim
khi tim ho t đ ng không sinh lý.

YhocData.com
247
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Khi k t h p kích thích th n kinh v i phì đ i cơ tim, chó kh e m nh khi tiêm dinitropherol, đã làm tăng
các v n đ ng viên đi n kinh thì tim có th bơm m t m c đ chuy n hóa các mô và cơ quan lên b n l n.Khi
th tích máu t 30 đ n 40 L/phút , g p 2,5 l n so v i cơ ch th n kinh còn nguyên v n, thì s giãn c a m ch
ngư i bình thư ng. Tăng cung lư ng tim cũng là m t máu ngo i vi cũng như huy t áp đ ng m ch không đ i,
trong nh ng y u t quan tr ng nh hư ng th i gian thi nhưng cung lư ng tim cũng tăng 4 l n. Tuy nhiên sau
đ u c a các v n đ ng viên. khi c ch ho t đ ng th n kinh,dùng dinitriphenol đ
giãn m ch đã gây gi m đáng k huy t áp tĩnh m ch
xu ng 1,5 l n và cung lư ng tim ch tăng 1,6 l n thay vì
Y u t làm gi m hi u 4 l n.
su t ho t đ ng c a
tim Như v y,cơ ch đi u hòa ho t đ ng tim thông qua
M i y u t làm gi m t ng lư ng máu c a tim đ u gây ph n x th n kinh và th d ch, đã đư c mô t chương
ra gi m hi u su t tim. Trong đó: 18 là y u t đ c bi t quan tr ng đ tăng cung lư ng tim
khi m ng ngo i vi giám, tăng tu n hoàn tĩnh m ch.
- tăng áp l c đ ng m ch làm tim c n m t l c l n
hơn t ng máu, như tăng huy t áp ác tính nh hư ng cơ ch th n kinh đ n tăng huy t áp đ ng
m ch khi t p luy n th l cTrong quá trình ho t đ ng
- c ch , kích thích th n kinh th l c, quá trình trao đ i ch t tăng đáng k các nhóm
- y u t bênh h c gây b t thư ng nh p tim cơ ho t đ ng, tác đ ng tr c ti p đ n tĩnh m ch vào cơ
giúp tăng lư ng máu, lư ng Oxi và ch t dinh dư ng đ
- nh i máu cơ tim giúp duy trì quá trình co cơ.
- B nh van tim Rõ ràng là giãn m ch ngo i vi s làm gi m s c c n
ngo i vi cũng như huy t áp đ ng m ch. Tuy nhiên cơ
- b nh tim b m sinh ch th n kinh ho t đ ng t c thì đ bù tr l i. Đư ng d n
- viêm cơ tim truy n xung th n kinh t não đ n làm co cơ và xung
th n kinh t h th n kinh t ch làm kích thích ho t
- thi u máu cơ tim đ ng cơ tim di n ra đ ng th i, gây ra tăng nh p tim, tăng
ĐI U HÒA HO T Đ NG TIM l c cơ tim và co các tĩnh m ch l n. các ph n x này ph i
B NG CƠ CH TH N KINH h p v i nhau đ duy trì huy t áp n đ nh, cung c p
lư ng máu l n đ n ho t đ ng cơ
Th n kinh đóng vai trò quan tr ng, trong đi u hòa
ho t đ ng tim, đ c bi t khi m ng ngo i vi giãn và Tóm l i khi m ch máu ngo i vi giãn, tu n hoàn tĩnh
tu n hoàn tĩnh m ch, cung lư ng tim gi m. Hình m ch tăng, cơ ch th n kinh là y u t quy t đ nh ki m
20-6 th hi n s thay đ i cung lư ng tim khi có hay soát huy t áp t t xu ng quá th p. Trên th c t ,khi v n
không có cơ ch th n kinh tham gia vào.Các đư ng cơ,cơ ch th n kinh ki m soát m nh hơn d n đ n huy t
cong bi u di n s nh hư ng c a giãn m ch ngo i vi áp duy trì trên m c bình thư ng, giúp tăng cung
lư ng tim thêm 30 -100%.
With nervous control
Without nervous control
6
Cardiac output

Dinitrophenol
5
(L/min)

4
3
2 Tăng và gi m cung lư ng tim
0
Arterial pressure

100
nh ng ngư i kh e m nh ,ch s cung lư ng tim
(mm Hg)

75 sinh lý là h ng đ nh. Tuy nhiên m t s b nh trên lâm


50 sàng có th làm tăng ho c gi m cung lư ng tim.
0
0 10 20 30
Minutes
Tăng cung lư ng tim do gi m s c c n ngo i
vi
Hình 20.6: Thí nghi m trên chó v s c n thi t c a cơ
ch th n kinh trong đi u hòa huy t áp đ ng m ch. Chú ý Hình 20-7, phía bên trái minh h a các y u t làm
r ng, khi có cơ ch th n kinh, dinitropherol làm cung cung lư ng tim tăng cao hơn bình thư ng.
lư ng tim tăng đáng k ; lo i b cơ ch này, huy t áp đ ng
m ch gi m m nh, cung lư ng tim t t xu ng r t th p.

YhocData.com
248
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 20 Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

200 7

175 6

UNIT IV
150
5

125
Cardiac output
(% of control)

Cardiac index
4

(L/min/m2)
Control (young adults)
100
Average 45-year-old adult
3

Control (young adults) (308)


Pulmonary disease (29)
75

Hyperthyroidism (29)

Myocardial infarction (22)


Mild valve disease (31)

Severe valve disease (29)


Paget’s disease (9)
2

Traumatic shock (4)


Hypertension (47)
50

Pregnancy (46)
AV shunts (33)

Cardiac shock (7)


Mild shock (4)
Anemia (75)

Anxiety (21)
Beriberi (5)

1
25

0 0

Hình 20.7: Cung lư ng tim các tr ng thái b nh h c khác nhau. , s đư c ghi trong m i c t là s b nh nhân tham gia nghiên c u

T t c các thông s trên đ u xu t phát t gi m s c vi.Do đó,,thi u máu làm tăng đáng k cung
c n ngo i vi trong th i gian đ l n và không ph i h u lư ng tim.
qu c a kích thích quá m c th n kinh n i t i tim.
Các y u t khác làm gi m s c c n ngo i vi đ u
1.Beriberi
làm tăng cung lư ng tim khi huy t áp đ ng m ch n
B nh này gây ra do thi u vitamin B1 trong
đ nh,không gi m xu ng quá m c.
kh u ph n ăn. Thi u vitamin này làm gi m kh
năng h p thu dinh dư ng mô và m ch ngo i
vi,cùng v i đó, s giãn ra. S c c n ngo i vi
gi m hơn 1.5 l n,vì v y làm tu n hoàn tĩnh Cung Lư ng Tim Gi m
m ch và cung lư ng tim tăng g p đôi. Hình 20-7 v phía bên ph i mô t m t s các y u
2. . Thông đ ng tĩnh m ch t làm gi m cung lương tim. Nh ng y u t này có
Lu ng thông (shunt) t đ ng m ch l n sang th đư c chia theo 2 nhóm: 1, b t thư ng tim làm
tĩnh m ch l n làm m t lư ng l n máu ch y gi m hi u qu t ng máu 2, gi m tu n hoàn tĩnh
tr c ti p t đ ng m ch sang tĩnh m ch. m ch.
Đi u đó làm gi m s c c n ngo i vi và đ ng
th i gây tăng tu n hoàn tĩnh m ch và cung Gi m cung lư ng tim do các y u t t tim
lư ng tim. Khi có m t nguyên nhân nào đó làm t n thương tim s
gi i h n kh năng bơm máu c a tim xu ng dư i ngư ng
3. .Cư ng giáp đ cung c p máu cho mô. M t s y u t có th là:1, t c
Chuy n hóa t i t t c các mô cơ quan s đ ng m ch vành hoàn toàn và nh i máu cơ tim 2, b nh lý
tăng khi b cư ng giáp. Nhu c u t i mô tăng van tim n ng 3, viêm cơ tim 4, h i ch ng chèn ép tim c p
và các y u t giãn m ch đư c gi i phóng. 5,r i lo n trao đ i ch t t i tim. T t c các y u t này trình
Khi đó, s c c n ngo i vi s gi m đáng k , bày hình 20.7 cho th y đ u gây gi m cung lư ng tim.
k t qu là gi m cung lư ng tim,tu n hoàn Khi cung lư ng tim g am xu ng quá th p, t t c các mô
ngo i vi 40% đ n 80% so v i bình thư ng. cơ th b t đ u tình tr ng thi u dinh dư ng,đư c g i là s c
tim. Chúng tôi s đ c p đ n ph n này trong ph n suy
4. . Thi u máu tu n hoàn chương 22.
Khi b thi u máu, hai y u t ngo i vi làm Gi m cung lư ng tim do nguyên nhân ngoài tim
gi m đáng k t ng s c c n ngo i vi. Th m ch- gây gi m tu n hoàn tĩnh m ch
nh t là,gi m đ nh t c a máu, do gi m đ Các y u t nh hư ng đ n tu n hoàn tĩnh m ch đ u
t p trung c a t bào h ng c u. Th hai là, gây ra gi m cung lư ng tim. M t s y u t đó là:
gi m cung c p oxy cho mô làm giãn m ch
ngo i

YhocData.com
249
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

, suy tim,suy tu n hoàn, chúng ta s th o lu n sau đây.


1. , Gi m th tích tu n hoàn Trong các phương pháp đ nh lư ng, chúng ta c n
Đây là y u t ch y u gây gi m cung lư ng làm rõ 2 y u t cơ b n sau: trong đi u hòa cung lư ng
tim, thư ng do xu t huy t, ch y máu. M t tim: (1)kh năng bơm máu c a tim, đư c bi u di n
máu làm gi m áp l c đ đ y h th ng m ch b ng đư ng cong cung lư ng tim(2) các y u t ngo i vi
máu, t đó không cung c p đ máu đ t o áp nh hư ng đ n tu n hoàn máu tr v tim, đư c bi u
l c đưa máu v tim. di n b ng đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch. Sau đó,
g p hai đư ng cong theo cùng m t phép đ nh lư ng đ
2. Giãn m ch c p xem m i liên h gi a cung lư ng tim, tu n hoàn tĩnh
Giãn m ch c p thư ng x y ra khi h th ng m ch và áp l c tâm nhĩ ph i trong cùng m t th i đi m.
th n kinh giao c m b b t ho t đ t ng t. Ví
d , ng t thư ng gây ra khi ng ng ho t đ ng
th n kinh giao c m, làm cho các m ch ngo i
vi, đ c bi t là tĩnh m ch, giãn r ng. Giãn các ĐƯ NG CONG CUNG LƯ NG TIM
m ch này làm gi m áp l c đ đ y c a h S D NG TRONG NGHIÊN C U
th ng m ch máu vì lư ng máu lưu thông Đ NH LƯ NG
không t o đ áp l c đ y máu. K t qu là máu
tr tu n hoàn ngo i vi, tr v tim ch m
hơn bình thư ng. M t s đư ng cong cung lư ng tim bi u di n kh năng
ho t đ ng hi u qu c a tim đã đư c trình bày hình
3. T c tĩnh m ch l n 20.5. Tuy v y, trong các ph n ti p, chúng ta s mô t
Trong m t s vài trư ng h p, các tĩnh m ch l n ho t đ ng tim nh hư ng b i thay đ i áp l c do các y u
đưa máu tr v tim b l p t c,máu t ngo i vi
t ngoài tim, thông qua các đư ng cong cung lư ng tim
không tr v tim đư c, làm gi m r t l n cung
lương tim.
Áp l c ngoài tim nh hư ng đ n cung lư ng tim
4. Gi m kh i lư ng mô, đ c bi t là cơ
đ tu i nh t đ nh hay các nhóm cơ không Hình 20.8 bi u di n đư ng cong cung lư ng tim nh
ho t đ ng lâu ngày thư ng xu t hi n gi m hư ng b i các y u t thay đ i áp l c ngoài tim. Bình
kích thư c, kh i lư ng cơ:làm gi m nhu c u thư ng, áp su t ngoài tim luôn cân b ng v i áp su t
cung c p máu và lư ng máu đ n mô. T đó, khoang màng ph i ( áp su t trong l ng ng c), là -4
làm gi m lưu lương máu t i cơ và cung lư ng mmHg. Khi áp su t khoang màng ph i tăng lên -2
tim. mmHg, đư ng cong cung lư ng tim d ch chuy n sang
ph i. S d ch chuy n này là do áp l c đ đ y tâm nhĩ
5. Gi m trao đ i ch t t i mô
Khi m c đ trao đ i ch t mô gi m xu ng, ph i tăng thêm 2 mmHg làm tăng áp su t ngoài tim.
thư ng trong trư ng h p n m vi n lâu ngày, Tương t như v y, khi áp l c lên đ n 2 mmHg, t c là
nhu c u oxy và ch t dinh dư ng cũng gi m tăng 6 mmHg, đư ng cong cung lư ng tim s d ch
xu ng, làm gi m lưu lương máu và cung chuy n sang ph i 6 mmHg.
lư ng tim. Ngoài ra, suy giáp cũng làm gi m
nhu c u chuy n hóa nên cũng gây gi m lưu
lương máu và cung lư ng tim.

Khi nói đ n nguyên nhân gây gi m cung lư ng


tim, k c do y u t t i tim hay ngoài tim gây gi m 15
cung lư ng tim xu ng dư i m c đ cung c p máu Hg
m 4) g
Cardiac output (L/min)

m Hg
H

cho mô thì đ u đư c g i là s c tu n hoàn. Sôc tu n =– e


onad
mm
res .5

mm

e
amp
5

iac t
r
=–

hoàn có th gây t vong trong vài phút đ n vài


su

r d
= +2

a
–2

10 C
sure

gi .Đây là b nh lý quan tr ng trên lâm sàng s đư c


ure =
ural p

e
ssur
al pres

đ c p đ n chương 24.
press
ap le

l pre
pleur
l (intr

5
ural

a
leur
Intra

aple
r ma

rap
Intr
No

Int

CÁC NGHIÊN C U Đ NH LƯ NG 0
TRONG ĐI U HÒA CUNG LƯ NG –4 0 +4 +8 +12
TIM Right atrial pressure (mm Hg)

Các y u t đi u hòa cung lư ng tim trên đã khá đ y đ


trong h u h t các trư ng h p thông thư ng.Tuy nhiên, Hình 20.8: Đư ng cong cung lư ng tim các áp su t
đ làm rõ hơn s đi u hòa c a tim trong các trư ng h p khoang màng ph i và áp l c chèn ép tim khác nhau.
g ng s c,như ho t đ ng th l c n ng,
YhocData.com
250
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

M t s tác nhân làm thay đ i áp su t ngoài tim và Vì v y, c n hi u rõ đi u gì s x y ra khi tăng áp su t


làm d ch chuy n đư ng cong cung lư ng tim sang ph i: ngoài tim cũng như kh năng bơm máu c a tim,m i y u
t th hi n cung lư ng tim m t d ng đư ng cong
1. ,Thay đ i áp su t âm khoang mang ph i khi th S khác nhau.
dao đ ng vào kho ng ±2 mmHg khi th bình thư ng và có

UNIT IV
th t i ± 50 mmHg khi th g ng s c.
CÁC ĐƯ NG CONG TU N HOÀN TĨNH M CH
2. , Hít vào : làm tăng áp l c âm tâm nhĩ ph i, đư ng
cong d ch chuy n sang trái
Toàn b h th ng tu n hoàn ngo i vi c n đư c đ c p
3. Th ra : đư ng cong d ch chuy n sang ph i
đ n khi đánh giá các y u t đi u hòa cung lư ng tim.
Đ đánh giá nh hư ng c a h th ng tu n hoàn ngo i
4. L ng ng c h : áp l c âm khoang màng ph i
vi, trư c h t, chúng tôi đã lo i b tim và ph i trên đ ng
tăng lên 0 mmHg, đư ng cong d ch chuy n sang
v t th c nghi m và thay b ng h th ng h tr tim ph i
ph i 4 mmHg.
nhân t o.Sau đó, các tác nhân khác, như th tích máu,
s c c n thành m ch và áp l c tĩnh m ch trung tâm thay
5. H i ch ng chèn ép tim c p : khi m t lư ng l n
đ i đ đánh giá nh hư ng lên tu n hoàn.
d ch trong khoang ngoài màng tim s d n đ n
Nghiên c u này đã kh ng đ nh 3 y u t quan tr ng liên
tăng áp su t ngoài tim, đư ng cong d ch chuy n
quan đ n tu n hoàn tĩnh m ch l y máu t h th ng tu n
sang ph i . hình 20.8, ph n đ nh đư ng cong
hoàn ngo i vi:
tăng nhanh v phía bên ph i hơn ph n đáy, đi u
này là do áp l c chèn ép tim l n hơn áp l c đ
1. Áp l c tâm nhĩ ph i : áp l c c n tr máu t tĩnh
đ y nhĩ khi cung lư ng tim đã tăng. -
m ch v tâm nhĩ ph i
2, Áp l c đ đ y h th ng m ch máu ( đư c đo
b ng áp l c đ đ y m ch máu trung bình) giúp đưa
K t h p các y u t đ n thay đ i đư ng cong cung máu tr v tim (áp l c này có th đo b t kì đâu trên
lư ng tim h th ng m ch ngo i vi khi dòng máu ng ng ch y
và s đư c mô t kĩ hơn ph n sau)
Hình 20.9 mô t đư ng cong thay đ i do các y u t
(a) áp su t ngoài tim (b) hi u qu t ng máu c a tim. Ví 3,S c c n dòng máu : m ch ngo i vi và tâm nhĩ
d , tăng kh năng bơm máu cùng v i tăng áp su t ph i
khoang màng ph i làm cung lư ng tim đ t đ nh vì tăng Các y u t trên s đư c mô t thông qua đư ng cong
ho t đ ng tim nhưng đư ng cong l i d ch sang ph i vì tu n hoàn tĩnh m ch trong ph n sau c a bài.
áp su t khoang màng ph i tăng.

ĐƯ NG CONG TU N HOÀN TĨNH M CH BÌNH


THƯ NG

Hypereffective + increased
intrapleural pressure Đư ng cong cung lư ng tim liên quan đ n kh
15
Normal năng bơm máu c a tim t i áp l c tâm nhĩ ph i. Tương
Cardiac output (L/min)

t như v y, đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch cũng liên


10
h v i dòng máu tr v tim thông qua áp l c tâm nhĩ
ph i, b i vì nó thay đ i theo áp l c khác nhau c a tâm
nhĩ ph i.
5 Hypoeffective + reduced
intrapleural pressure Hình 20.10 mô t đư ng cong tu n hoàn tĩnh
m ch bình thư ng,khi kh năng t ng máu c a tim gi m
0
và áp l c tâm nhĩ ph i tăng, làm c n tr máu t ngo i vi
–4 0 +4 +8 +12 v tim. N u toàn b cơ ch th n kinh b b t ho t, thì tu n
Right atrial pressure (mm Hg) hoàn tĩnh m ch có áp l c b ng 0 mmHg,trong khi đó áp
l c tâm nhĩ ph i s tăng lên 7 mmHg. V i m t s tăng
áp l c tâm nhĩ ph i nh cũng đ gây ra gi m tu n hoàn
Hình 20.9: nh hư ng c a tăng áp su t ngoài tim và hi u tĩnh m ch đáng k ,vì khi tăng áp l c c n tr dong máu,
qu t ng máu đ n đư ng cong cung lư ng tim. máu tr ngo i vi thay vì tr v tim.

YhocData.com
251
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Venous return (L/min) Transitional Strong sympathetic


Plateau zone stimulation
Mean 14

Mean circulatory filling pressure (mm Hg)


5 Normal circulatory
Do systemic
wn system
slo filling 12
pe pressure Complete sympathetic
inhibition
10
Normal volume
0
–8 –4 0 +4 +8 8
Right atrial pressure (mm Hg)
6
Hình 20.10: Đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch bình
thư ng. Đ nh đư ng cong x y ra khi áp l c tâm nhĩ ph i 4
th p hơn áp l c khí quy n và tĩnh m ch l n đ v tim b
ép d t . Chú ý r ng tu n hoàn tĩnh m ch v 0 khi áp l c
2
tâm nhĩ ph i b ng áp l c h th ng m ch máu trung bình.
0
Tương t như v y, th tích t ng máu c a tim ti n 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
d n v 0 khi gi m tu n hoàn tĩnh m ch. Khi áp l c toàn Volume (milliliters)
b h m ch máu d ng l i m c 7 mmHg thì huy t áp
đ ng, tĩnh m ch s cân b ng, và đư c g i là áp l c đ
đ y h th ng m ch máu. Hình 20.11: Th tích máu nh hư ng đ n đư ng cong
tu n hoàn tĩnh m ch.

Đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch đ t c c đ i khi


duy trì áp l c âm tâm nhĩ ph i
s tăng lên ch s bình thư ng 7 mmHg. Tương t ,
Trong trư ng h p áp l c tâm nhĩ ph i gi m xu ng dư i áp l c s tăng tuy n tính khi th tích máu tăng.
0 mmHg, hay dư i áp su t khí quy n thì áp l c dòng
máu tr v tim s tăng. Khi tâm nhĩ ph i có áp l c -2 H th ng th n kinh giao c m làm tăng áp l c tu n
mmHg, tu n hoàn tĩnh m ch s đ t đ nh, và ti p t c duy hoàn trung bình
trì ngay c khi áp l c tâm nhĩ ph i gi m xu ng -20 Đư ng xanh lá cây và đư ng xanh nư c bi n hình
mmHg,-50 mmHg ho c th p hơn. Hi n tư ng này gây 20.11 l n lư t bi u di n m i liên h khi kích thích hay
do tĩnh m ch đưa máu v tim r ng, áp l c âm kéo thành c ch th n kinh giao c m đ i v i áp l c tu n hoàn
tĩnh m ch x p l i l ng ng c, vì v y s ngăn c n máu trung bình. Tăng ho t đ ng giao c m s làm co toàn
đư c đ y thêm v tim. K t qu là dù gi m áp l c tâm b các m ch máu ch u chi ph i b i th n kinh, các
nhĩ ph i xu ng th p hơn n a, v n không làm thay đ i m ch máu l n ph i, k c bu ng tim. Th tích lòng
giá tr tu n hoàn tĩnh m ch nhi u so v i ch s bình m ch h p l i s làm tăng áp l c tu n hoàn trung bình.
thư ng khi áp l c tâm nhĩ ph i là 0 mmHg. V i m t th tích máu bình thư ng, kích thích giao c m
Áp l c h th ng m ch máu trung bình, c c đ i có th tăng áp l c tu n hoàn trung bình t 7
áp l c tu n hoàn trung bình và các nh mmHg lên g p 2,5 l n, vào kho ng 17 mmHg.
hư ng
Ngư c l i, khi h giao c m b b t ho t, tim và h
Khi tim ng ng đ p b i rung th t hay m t tác nhân nào m ch ko ch u kích thích c a th n kinh s làm áp l c
khác,dòng máu trong toàn b h th ng m ch s ngưng l i tu n hoàn trung bình gi m t 7 mmHg xu ng còn 4
vài giây sau đó.Không có dòng máu lưu thông,áp su t mmHg.Các đư ng cong d c đ ng hình 20.11 cho ta
b t k ch nào trong h tu n hoàn s h ng đ nh. Áp l c th y, dù m t thay đ i r t nh c a th tích máu hay
cân b ng đó đư c g i là áp l c tu n hoàn trung bình. s c ch a c a h th ng tu n hoàn các m c đ kích
thích th n kinh th c v t khác nhau cũng đã làm thay
nh hư ng c a th tích máu đ n áp l c tu n hoàn đ i r t l n đ n giá tr c a áp l c tu n hoàn trung
trung bình bình.
Th tích máu càng l n thì áp l c tu n hoàn trung
bình càng cao,vì làm tăng áp l c dòng máu lên thành
m ch. Đư ng cong đ hình 20.11 th hi n m i liên Áp l c h th ng m ch máu trung bình và m i liên
h gi a áp l c tu n hoàn bình thư ng các th tích quan v i áp l c tu n hoàn trung bình
máu khác nhau. . C n chú ý r ng, khi th tích máu còn Áp l c h th ng m ch máu trung bình ( psf ) có khác
4000mL, áp l c tu n hoàn trung bình s ti n v 0 đôi chút so v i áp l c tu n hoàn trung bình. Nó đư c
mmHg vì nó là ‘th tích không áp l c’ cho h tu n tính là áp l c trung bình c a toàn b h th ng m ch
hoàn, nhưng khi tăng lên 5000 mL,áp l c tĩnh m ch máu, tr các m ch máu l n c a tim,
YhocData.com
252
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 20 Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Venous return (L/min)


10 S c c n tu n hoàn tĩnh m ch
Psf = 3.5 Như chúng ta đã bi t, psf bi u th áp l c đ y máu v
Psf = 7 tim, c n ph i th ng l i s c c n c a toàn b h tĩnh
5 No Psf = 14
rm
al m ch đ v . S c c n đó đư c g i là s c c n tu n hoàn

UNIT IV
tĩnh m ch. H u h t s c c n này x y ra các tĩnh m ch,
nhưng cũng x y ra m t s đ ng m ch l n và nh .
0
–4 0 +4 +8 +12 T i sao s c c n tĩnh m ch l i đóng vai trò quan
Right atrial pressure (mm Hg) tr ng đ đánh giá tu n hoàn tĩnh m ch? câu tr l i là
khi s c c n tĩnh m ch tăng, dòng máu s tr tĩnh
Hình 20.12: Đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch sinh lý khi Psf m ch, nhưng áp l c thành m ch l i không thay đ i
là 7 mmHg và thay đ i khi PSf là 3,5 ;14 mmHg. nhi u vì tĩnh m ch có tính chun giãn l n. Vì v y, tăng
áp l c tĩnh m ch s d n đ n tăng s c c n ngo i vi, trong
khi tu n hoàn máu v tim l i gi m đáng k . M t khác,
khi s c c n thành các đ ng m ch nh tăng lên, làm máu
vì v y tu n hoàn ph i không đư c đánh giá trong ch s
l i đ ng m ch, nhưng s c ch a ch b ng 1/30 so v i
này. Ch s này r t khó đánh giá trên đ ng v t th c
h th ng tĩnh m ch,nên huy t áp đ ng m ch tăng lên
nghi m s ng, tuy v y nó thư ng g n b ng áp l c tu n
g p 30 l n , và đ ng th i làm tăng s c c n thành m ch.
hoàn trung bình vì vòng tu n hoàn nh qua ph i ch
Tóm l i, s c c n h tĩnh m ch chi m 2/3 và s c c n
chi m dư i 1/8 so v i tu n hoàn h th ng và chi m dư i
đ ng m ch nh chi m 1/3 trong t ng s s c c n tu n
1/10 th tích máu toàn cơ th .
hoàn tĩnh m ch.
nh hư ng c a áp l c h th ng m ch máu trung S c c n tu n hoàn tĩnh m ch còn đư c tính theo
bình lên đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch. Hình công th c sau:
20.12 mô t s thay đ i đư ng cong tu n hoàn tĩnh
m ch thông qua s thay đ i áp l c h th ng m ch máu
trung bình. Chú ý r ng đư ng cong sinh lý khi psf là 7 Psf PRA
VR =
mmHg, đư ng cong cao hơn khi psf là 14 mmHg và RVR
th p hơn khi psf là 3,5 mmHg. Vì v y, v i m t giá tr .
psf cao hơn ( hay áp l c đ đ y tăng) thì đư ng cong s
d ch chuy n lên trên và sang ph i. Ngư c l i, khi psf

xu ng th p, đ th s xu ng dư i, sang trái. Trong đó: VR là tu n hoàn tĩnh m ch, Psf là áp l c h
th ng m ch máu trung bình,PRA là áp l c tâm nhĩ ph i,
Nói m t cách khác, áp l c dòng máu trong lòng RVR là s c c n tu n hoàn tĩnh m ch
m ch càng tăng thì máu di chuy n v tim càng d dàng, ngư i trư ng thành kh e m nh, VR b ng 5L/phút, Psf
và ngư c l i. b ng 7 mmHg, PRA b ng 0 mmHg và RVR b ng 1,4
mmHg/ phút.
Khi không có chênh l ch áp l c, tu n hoàn tĩnh m ch
s tr v không

Khi áp l c tâm nhĩ ph i tăng lên đ b ng psf thì không


có s chênh l ch gi a áp l c tu n hoàn ngo i vi và tâm nh hư ng c a s c c n tu n hoàn tĩnh m ch lên đư ng
nhĩ ph i. H u qu là, không có dòng máu tr v tim khi cong tu n hoàn tĩnh m ch
cân b ng áp l c.Tuy v y, khi áp l c tâm nhĩ ph i gi m
xu ng t t , psf cũng tăng lên tương ng. Đi u này đã Hình 20.13 cho th y khi gi m s c c n xu ng còn 1 n a,
đư c th hi n qua 3 đư ng cong hình 20.12, đó là th tích dòng máu lưu thông tăng g p đôi và làm đư ng
chênh l ch gi a áp l c tâm nhĩ ph i và psf càng l n, cong đi lên, t o m t góc l n g p đôi so v i
tu n hoàn tĩnh m ch càng tăng. Vì th , s chênh l ch hoành.Ngư c l i, khi s c c n tăng lên g p đôi, đư ng
này đư c coi là chênh l ch tu n hoàn tĩnh m ch. cong đi xu ng và t o v i tr c hoành góc nh b ng n a
bình thư ng.
C n chú ý thêm r ng, khi áp l c tâm nhĩ ph i tăng
lên b ng psf thì tu n hoàn tĩnh m ch v 0 b t c giá
tr s c c n tu n hoàn tĩnh m ch nào vì không có s
chênh l ch áp su t. Vì v y, khi áp l c tâm nhĩ ph i
càng tăng và đ t đ n giá tr psf,có liên quan đ n kh
năng suy tu n hoàn.

YhocData.com
253
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Cardiac output and venous return (L/min)


20
20

15 15
B
Venous return (L/min)

10

1/
10
2
re
sis
5 A Psf = 7 Psf = 16
ta
n
ce
Norm
al r
es
5 ista
nc Psf = 7 0
2  resis e
tance −4 0 +4 +8 +12 +16
Right atrial pressure (mm Hg)
0
–4 0 +4 +8 Hình 20.15: Hai đư ng cong đánh giá cung lư ng tim và
Right atrial pressure (mm Hg)
tu n hoàn tĩnh m ch tr ng thái bình thư ng . Khi truy n
thêm 20% th tích máu vào tu n hoàn h th ng thì tu n
Hình 20.13: nh hư ng c a s c c n tu n hoàn hoàn tĩnh m ch là đư ng k r i và đi m cân b ng A d ch
ngo i vi, Psf đ n tu n hoàn ngo i vi chuy n sang đi m B.

Trong h th ng tu n hoàn hoàn ch nh, tim và h


Normal resistance th ng m ch máu cùng ph i h p đ v n chuy n máu.
15 2  resistance Đi u này c n 2 y u t : (1) tu n hoàn tĩnh m ch đ v
1/2 resistance ph i b ng cung lư ng tim (2) áp l c dòng máu đ v
ph i b ng áp l c trong tâm nhĩ ph i.
Venous return (L/min)

1/3 resistance

10
Vì v y, ta có th đánh giá cung lư ng tim và áp l c
tâm nhĩ ph i qua 2 cách : (1) đo lưu lư ng tim t i
kho ng th i gian nh t đ nh sau đó bi u di n trên đư ng
5 cong cung lư ng tim, (2) đo lưu lư ng tu n hoàn tĩnh
Psf = 10.5 m ch đ v tim t i cùng kho ng th i gian trên và bi u
Psf = 10
di n trên đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch, (3) sau đó
Psf = 2.3
Psf = 7 bi u di n 2 đư ng cong này trên cùng m t đ th , hình
0 20.15.
–4 0 +4 +8 +12
Right atrial pressure (mm Hg)
Trên đ th th hi n l n lư t đư ng cong cung lư ng
Hình 20.14:Đ th bi u di n m i tương quan các
tim( màu đ ) và đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch ( màu
y u t nh hư ng đ n áp l c h th ng m ch máu
xanh). Giao đi m c a hai đư ng này t i đi m A khi
trung bình và đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch.
tu n hoàn tĩnh m ch b ng cung lư ng tim, cũng như áp
l c tâm nhĩ ph i b ng áp l c tĩnh m ch đ v . Vì v y,
đi m A đ ng th i bi u di n cung lư ng tim, tu n hoàn
tĩnh m ch,và áp l c tâm nhĩ ph i tr ng thái bình
Đ th bi u di n m i tương quan gi a các y u t
thư ng,đư c g i là ‘đi m cân b ng’ , khi đó cung
nh hư ng đ n đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch
lư ng tim b ng 5L/phút ,áp l c tâm nhĩ ph i b ng 0
Hình 20.14 mô t s nh hư ng đ ng th i c a Psf và
mmHg.
s c c n tu n hoàn tĩnh m ch lên tu n hoàn tĩnh
m ch.
nh hư ng c a tăng th tích tu n hoàn lên cung lư ng
tim
Tăng đ t ng t th tích tu n hoàn lên 20% có th làm
ĐÁNH GIÁ CUNG LƯ NG TIM VÀ ÁP
tăng cung lư ng tim t 2,5 đ n 3 l n.M i liên h này
L C TÂM NHĨ PH I THÔNG QUA
đã đư c mô t hình 20.15, khi truy n m t lư ng máu
ĐƯ NG CONG CUNG LƯ NG TIM VÀ
l n vào cơ th , th tích tu n hoàn tăng làm Psf tăng lên
ĐƯ NG CONG TU N HOÀN TĨNH
16 mmHg, đ th tu n hoàn tĩnh m ch d ch chuy n sang
M CH
ph i. Đ ng th i, tăng th tích tu n hoàn làm giãn m ch,
gi m s c c n m ch máu, hay gi m s c c n tu n hoàn
YhocData.com
254
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 20 Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

tĩnh m ch, làm đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch d ch Maximal sympathetic


25 stimulation
chuy n lên trên. T hai cơ ch trên, đư ng cong m i s

Cardiac output and venous return (L/min)


d ch chuy n sang ph i, và đi m cân b ng s tr thành
đi m B, khi cung lư ng tim và tu n hoàn tĩnh m ch Moderate sympathetic
20 stimulation
cùng tăng lên 2,5 đ n 3 l n, và áp l c tâm nhĩ ph i

UNIT IV
b . ng 8 mmHg.
15
Normal
Cơ ch bù tr đi u hòa s tăng th tích tu n hoàn
Spinal anesthesia
S tăng cung lư ng tim khi tăng th tích máu trong lòng 10 D
m ch ch di n ra vài phút,vì đư c ki m soát b i các cơ
C
ch bù tr sau: A
1, Tăng cung lư ng tim làm tăng tu n hoàn mao m ch, 5
th m d ch ra mô cơ th nên dòng máu lưu thông gi m v
B
bình thư ng.
0
−4 0 +4 +8 +12 +16
2,Tăng áp l c lòng m ch d n đ n giãn tĩnh m ch t t ,
Right atrial pressure (mm Hg)
g i là s giãn n theo áp l c, làm máu ngo i vi,đ c
bi t là các cơ quan ch a máu như gan và lách,d n đ n Hình 20.16: Đánh giá đi u hòa cung lư ng tim khi (1)
kích thích th n kinh giao c m( t đi m A đ n đi m C)
gi m Psf. (2) kích thích giao c m c c đ i (đi m D) (3) c ch
th n kinh giao c m b ng gây tê t y s ng toàn b (đi m
3,S tăng lưu lư ng tu n hoàn ngo i vi d n đ n tăng B).
s c c n lòng m ch theo cơ ch t đi u ch nh, làm tăng
s c c n tu n hoàn tĩnh m ch.
Các y u t trên s làm gi m Psf d n tr v ngư ng bình S c ch th n kinh giao c m nh hư ng đ n cung
thư ng, l i tăng s c c n tu n hoàn h th ng. Do đó,sau lư ng tim
kho ng 10 đ n 40 phút, cung lư ng tim s tr v bình
thư ng. Ho t đ ng th n kinh giao c m có th b t ho t khi gây tê
toàn b t y s ng ho c s d ng thu c, như
hexamethonium ,giúp c ch quá trình d n truy n xung
th n kinh đ n h ch giao c m. Đư ng cong th p nh t khi
c ch giao c m b ng gây tê toàn b t y s ng,cho th y
S kích thích th n kinh giao c m nh hư ng (1) Psf gi m xu ng còn 4 mmHg,(2) kh năng bơm máu
đ n cung lư ng tim c a tim gi m 80% so v i giá tr sinh lý. Khi đó, cung
lư ng tim gi m t đi m A xu ng đi m B và gi m
H giao c m tác đ ng đ n c tim và tu n hoàn ngo i kho ng 60 % giá tr .
vi,(1) giúp tim đ p nhanh và m nh hơn (2) làm tăng
Psf vì làm co m ch, đ c biêt là các tĩnh m ch và tăng Thông đ ng tĩnh m ch nh hư ng đ n cung lư ng
s c c n tu n hoàn tĩnh m ch. tim
Hình 20.17 mô t s thay đ i ho t đ ng tu n hoàn
Hình 20.16 mô t cung lư ng tim và tu n hoàn tĩnh sau khi đ ng m ch l n thông v i tĩnh m ch l n.
m ch ngư ng bình thư ng. t i đi m cân b ng A, cung 1. Hai đư ng đ v i giao đi m t i A là các đư ng
lư ng tim và tu n hoàn tĩnh m ch là 7 mmHg và áp l c cong sinh lý
tâm nhĩ ph i là 0 mmHg. Khi kích thích th n kinh giao 2. Hai đư ng cong v i giao đi m t i B là đư ng
c m t i đa(đư ng xanh), Psf có th tăng đ n 17 mmHg cong sau khi có thông đ ng tĩnh m ch. Chúng ta
( th i đi m đư c mô t là tu n hoàn tĩnh m ch ti n đ n nh n th y(1) đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch
không),đ ng th i làm tăng kh năng bơm máu c a tim gi m nhanh và đ t ng t vì làm gi m đáng k s c
thêm g n 100%. K t qu là cung lư ng tim tăng t đi m c n ngo i vi khi máu ch y tr c ti p t đ ng m ch
cân b ng A lên đ n đi m D có giá tr g p đôi,nhưng áp l n sang h th ng tĩnh m ch, mà b qua h u h t
l c tâm nhĩ ph i l i g n như không thay đ i. Như vây, s c c n c a tu n hoàn ngo i biên,(2)đư ng cong
các m c đ kích thích giao c m khác nhau có th làm cung lư ng tim có tăng lên đôi chút vì khi gi m
tăng cung lư ng tim đ n giá tr g p đôi trong 1 th i gi- s c c n k t h p v i gi m huy t áp đ ng m ch,tim
an ng n,cho đ n khi các các cơ ch bù tr tham gia sau co bóp d dàng hơn. Trên th c nghi m,t i đi m
vài giây,đ n vài phút đ ki m soát cung lư ng tim tr B,cung lư ng tim tăng t 5L/ phút lên 13 L/phút,
v ngư ng bình thư ng. áp l c tâm nhĩ ph i tăng kho ng 3mmHg.

YhocData.com
255
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Flow (L/min)
20 20
Cardiac output and venous return (L/min) 15
10
C 5
0
15
B

0 1 2
Seconds
10
Hình 20-18. Đo dòng máu đi qua g c đ ng m ch ch
qua lưu lư ng k đi n t
A
5

0 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CUNG LƯ NG


−4 0 +4 +8 +12 TIM
Right atrial pressure (mm Hg)
Trên đ ng v t th c nghi m, có th đ t ng vào đ ng
Hình 20.17: Thay đ i áp l c tâm nhĩ ph i và cung m ch ch , đ ng m ch ph i và các m ch máu l n c a tim
lư ng tim sau khi có thông đ ng tĩnh m ch. Đi m A là
đi m cân b ng sinh lý, Đi m B là ngay sau khi có thông đ đánh giá cung lư ng tim thông qua lưu lư ng k .
đ ng tĩnh m ch, Đi m C là sau thông đ ng tĩnh m ch 1 Ngoài ra, có th s d ng lưu lư ng k đi n t hay lưu
phút hay giai đo n cơ ch th n kinh giao c m b t đ u lư ng k siêu âm đ t đ ng m ch ch ho c đ ng m ch
ho t hóa, Đi m D là sau vài tu n khi th tích tu n hoàn ph i đ tính cung lư ng tim.
đã tăng và có hi n tư ng phì đ i cơ tim. Trên ngư i,tr m t vài trư ng h p đ c bi t, đa s đ u
tính cung lư ng tim thông qua phương pháp tr c ti p
không c n m . 2 phương pháp thư ng đư c s d ng là
phương pháp thay đ i n ng đ oxy và phương pháp
dùng ch t ch th .
Cung lư ng tim có th đánh giá qua siêu âm
3.Đi m C là sau 1 phút, khi các cơ ch th n kinh tim,phương pháp s d ng sóng âm truy n qua thành ng c
giao c m đi u hòa giúp ph c h i huy t áp đ ng và th c qu n đ đánh giá kích thư c bu ng tim cũng như
m ch và gây ra 2 tác d ng khác: (1) tăng Psf( vì v n t c máu lưu thông t tim ph i lên đ ng m ch ch .
làm co toàn b đ ng m ch và tĩnh m ch) t 7 lên 9 Lưu lư ng máu s đư c tính thông qua t c đ v n chuy n
mmHg, đư ng cong cung lư ng tim d ch chuy n máu qua đ ng m ch ch ,di n tích m t c t ngang đ ng
sang ph i 2 mmHg (2) tăng cung lư ng tim ( do m ch ch đư c đánh giá thông qua đo đư ng kính thành
kích thích ho t đ ng tim). Lúc này, xung lư ng m ch dư i hư ng d n siêu âm. Cung lư ng tim lúc này
tim tăng đ n 16 L/phút, và áp l c tâm nhĩ ph i đư c tính qua nh p tim và lưu lư ng máu ch y.
tăng đ n 4 mmHg.

4.Đi m d là sau vài tu n,th tích tu n hoàn tăng vì ĐÁNH GIÁ CUNG LƯ NG TIM THÔNG
huy t áp đ ng m ch gi m đôi chút, trong khi th n QUA LƯU LƯ NG K ĐI N T HAY LƯU
kinh giao c m làm gi m bài ti t ure t m th i, tăng LƯ NG K SIÊU ÂM
gi mu i nư c. Psf lúc này là 12 mmHg, và
đư ng cong tu n hoàn tĩnh m ch d ch thêm 3
mmHg sang ph i.M t khác, tăng gánh cho tim Hình 20.18 là k t qu th c nghi m trên chó đánh giá lưu
trong th i gian dài d n đ n phì đ i cơ tim,và tăng lư ng máu ch y g c đ ng m ch ch s d ng lưu
cung lư ng tim thêm m t kho ng giá tr nh lư ng k đi n t , cho th y lưu lư ng máu tăng nhanh
n a.Như v y,t i đi m D cung lư ng tim tăng là thì tâm thu,và cu i thì tâm thu,dòng ch y d ng do van
kho ng 20 L/phút, áp l c tâm nhĩ ph i tăng đ n 6 đ ng m ch ch đóng, dòng máu ch y ngư c l i v 0.
mmHg

Các y u t đánh giá khác ĐÁNH GIÁ CUNG LƯ NG TIM D A


Trong chương 21, chúng tôi s th o lu n v s đi u VÀO NGUYÊN LÝ THAY Đ I N NG Đ
hòa cung lư ng tim khi ho t đ ng th l c, và chương OXY
22 là s đi u hòa cung lư ng tim các giai đo n khác
Trên hình 20.19,cho th y 200 ml oxy đư c ph i h p
nhau c a suy tim xung huy t.
thu m i phút đ đưa vào h th ng tu n hoàn máu.
YhocData.com
256
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 20 Cardiac Output, Venous Return, and Their Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

5 mg
LUNGS injected

Dye concentration in artery (mg/100 ml)


0.5
0.4
Oxygen used = 200 ml/min 0.3

UNIT IV
0.2
0.1
0
Cardiac output = 0 10 20 30
O2 = 5000 ml/min O2 = 5 mg
160 ml/L 200 ml/L injected
left heart 0.5
right heart
0.4
0.3
Hình 20.19 Nguyên lý thay đ i n ng đ oxy đ tính 0.2
cung lư ng tim 0.1
0
a 0 10 20 30
Seconds
N ng đ oxy tim ph i là 160 ml/l và tim trái là
Hình 20.20 Dùng đư ng cong n ng đ ch t
200 ml/l.Như v y, m i lít máu qua ph i thì v n ch th ngo i suy đ tính cung lư ng tim b ng phương
chuy n thêm 40ml oxy. pháp pha loãng ( di n tích hình ch nh t là n ng đ ch t
ch th trung bình t i th i đi m tương ng v i đ th ngo i
Th tích oxy ph i c n đưa vào tu n hoàn m i phút là suy).
200 lm, chia 200 cho 40 ta đư c 5 lít máu. Do đó, lưu
lư ng máu qua ph i c n trong 1 phút là 5 lít, hay là cung
lư ng tim. D a vào nguyên lý trên, ta có công th c tính: th i đi m ban đ u, 5 ml ch t ch th đư c bơm vào
máu, sau 3s ch t ch th chưa vào t i đ ng m ch, nhưng
sau đó n ng đ ch t ch th đ ng m ch tăng nhanh,và
Th tích máu ph i h p đ t đ nh 6-7 s sau tiêm. Sau đó, đ t p trung thu c l i
th (ml/phút) gi m nhanh, nhưng m t lư ng thu c ch th l i đư c
Cung lư ng tim = _____________________________ đưa tr v tim, nên đ th l i tăng. V y đ tránh sai s ,
(ml/ phút) chúng ta c n s d ng phương pháp ngo i suy đ quy
chênh l ch n ng đ oxy đ ng đi m th p nh t c a đ t p trung sau l n gi m đ u v 0,
tĩnh m ch( ml/L máu) đư c bi u di n đư ng n m ngang trên đ th . Theo cách
này, đ th tính đư c đ t p trung ch t ch th l n đ u
và các l n ti p theo do ch t ch th quay l i tu n hoàn.

Áp d ng nguyên lý trên đ tính cung lư ng tim Khi đã th hi n trên đ th ngo i suy theo th i gian,
ngư i,đo n ng đ oxy dòng máu tĩnh m ch đư c đo qua thì ta có th tính d t p trung ch t ch th b t kì th i
catheter đưa t tĩnh m ch cánh tay, qua tĩnh m ch dư i đi m nào. hình trên, ta có th tính đư c di n tích
đòn và vào tâm nhĩ ph i,cu i cùng là tâm th t ph i và đư ng cong v i tr c hoành c a c đ th ban đ u và đ
đ ng m ch ph i. Đo n ng đ oxy máu đ ng m ch đư c thì đã ngo i suy, nên có th tính đư c giá tr t p trung
đánh giá thông qua b t c đ ng m ch nào c a cơ th .Đo trung bình t i m t th i đi m.D a vào hình ch nh t k
n ng đ oxy ph i h p th thông qua s chênh l ch n ng trên hình, ta có th tính đư c đ t p trung trung bình là
đ không khí khi hít vào và th ra, b ng oxy k . 0,25 mg/dl và th i đi m 0,12s. T ng 5 mg ch t ch th
đư c đưa vào máu mà ch có 0,25 mg đư c v n chuy n
PHƯƠNG PHÁP S D NG CHÁT CH cho m i 100 ml máu, v i t ng th i gian 0,12s,5 mg
TH đã v n chuy n qua c tim và ph i.

Đ đánh giá cung lư ng tim, ngư i ta bơm m t lư ng


nh ch t ch th vào trong các tĩnh m ch l n, và vào
tâm nhĩ ph i. Ch t ch th ngay sau đó ch y t tim ph i
qua đ ng m ch ph i, vào tâm nhĩ trái, cu i cùng là tâm
th t trái, theo dòng máu vào tu n hoàn ngo i vi. Đ t p
trung c a ch t ch th đư c tính thông qua m t đ ng
m ch ngo i vi,đư c bi u di n hình 20.20.

YhocData.com
257
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IV The Circulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hall JE: The pioneering use of systems analysis to study cardiac output
regulation. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 287:R1009,
2004.
. Vì v y th tích máu b ng 20 ph n 100 ml đư c tim Hollenberg SM: Hemodynamic monitoring. Chest 143:1480, 2013.
bơm s là 2l/ 12s hay 10l/phút. Tóm l i, cung lư ng Klein I, Danzi S: Thyroid disease and the heart. Circulation 116:1725,
tim đư c tính theo công th c sau: 2007.
Koch WJ, Lefkowitz RJ, Rockman HA: Functional consequences of
kh i lư ngch t ch th × 60 altering myocardial adrenergic receptor signaling. Annu Rev Physiol
CLT = 62:237, 2000.
(ml/phút)  n ng đ ch t ch th trung  
th i gian 
Lymperopoulos A, Rengo G, Koch WJ: Adrenergic nervous system in
  × 
 bình   trung bình  e: pathophysiology and therapy. Circ Res 113:739,
heart failur
2013.
Rothe CF: Reflex control of veins and vascular capacitance. Physiol
Rev 63:1281, 1983.
Bibliography s Rothe CF: Mean circulatory filling pressure: its meaning and measure­
Guyton AC: Determination of cardiac output by equating venous ment. J Appl Physiol 74:499, 1993.
return curves with cardiac response curves. Physiol Rev 35:123, Sarnoff SJ, Berglund E: Ventricular function. 1. Starling’s law of the
1955. heart, studied by means of simultaneous right and left ventricular
Guyton AC: The relationship of cardiac output and arterial pressure function curves in the dog. Circulation 9:706, 1953.
cccontroool. Cir
ulati n 64:1079, 1981. Uemura K, Sugimachi M, Kawada T, et al: A novel framework of
Guyton AC, Jones CE, Coleman TG: Circulatory Physiology: Cardiac circulatory equilibrium. Am J Physiol Heart Circ Physiol 286:H2376,
Output and Its Regulation. Philadelphia: WB Saunders, 1973. 2004.
Hall JE: Integration and regulation of cardiovascular function. Am J , Braunwald E: Cardiovascular control mechanisms in the
Vatner SF
Physiol 277:S174, 1999. conscious state. N Engl J Med 293:970, 1975.

YhocData.com
258
tốc độ máu cho cơ và cung lượng máu tim trong luyện tập

sự lưu thông mạch vành và thiếu máu cục bộ trong bệnh tim
I. Sự điều hòa tốc độ máu cho cơ vân lúc nghỉ ngơi và hoạt động

Trong hoạt động thể thao, hệ tuần hoàn phải chịu một áp lực lớn nhằm cung cấp máu cho
lượng lớn của cơ vân  lưu lượng máu phải lớn. ngoài ra, tim phải hoạt động tăng 4-5 lần so
với bình thường và 6-7 lần đối với các vận động viên

1. Tốc độ cung cấp máu cho cơ


- Trong nghỉ ngơi, lưu lượng máu trung bình qua cơ vân 3-4ml/phút/100g.
- Trong luyện tập của vận động viên, lưu lượng máu tăng 25 đến 50 lần, lên tới 100-
200 ml/ph/ 100g. Tốc độ cao nhất lên đến 400ml/ph/100g
a. Lưu lượng máu trong quá trình co cơ (21.1)
- Sự thay đổi lưu lượng máu trong quá trình co cơ. Lưu lượng tăng và giảm với mỗi cơ.
ở cuối thời kì co cơ, tốc độ máu tăng cao một vài giây và quay trở lại trạng thái bình
thường trong vài phút sau đó
- Nguyên nhân của dòng máu chảy chậm hơn trong quá trình co cơ là co ngắn mạch
máu bởi co cơ. Trong co cứng cơ, đó là tình trạng co ngắn mạch máu, dòng máu có
thể dừng lại, điều này nhanh chóng gây suy yếu nhanh chóng của co cơ

b. Tăng lưu lượng cho mao mạch cơ trong luyện tập


- Trong nghỉ ngơi, mao mạch cơ có một ít hoặc không được cấp máu. Nhưng trong quá
trình luyện tập, tất cả các mao mạch đều mở. Sự hoạt động các mao mạch không làm
giảm sự khuếch tán Oxy và các chất dinh dưỡng từ máu tới mô. Đôi khi còn làm tăng
diện tích bề mặt lên 2-3 lần
2. Kiểm soát lưu lượng máu đến cơ vân
a. Giảm oxy của cơ nhằm nâng cao lưu lượng máu

YhocData.com
Sự gia tăng dòng máu đến cơ xảy ra trong hoạt động cơ vân gây ra bởi các chất tác
động trực tiếp vào các tiểu động mạch cơ để gây giãn mạch. Một trong những tác
dụng quan trọng nhất là giảm oxy trong các mô cơ. Khi cơ hoạt động chúng sử dụng
oxy nhanh chóng và làm giảm Oxy trong mô, gây giãn mạch địa phương ( vì khi thiếu
Oxy ở mô sẽ thải ra các chất gây giãn mạch). Adenosine có thể là chất quan trọng gây
giãn mạch nhưng các thí nghiệm chỉ ra truyền lượng lớn adenosine vào động mạch
cơ không thể tăng lưu lượng máu với mức độ tương tự như khi tập thể dục cường độ
cao và không thể duy trì giãn mạch trong cơ vân hơn khoảng 2 giờ
- Hơn nữa, sau khi các mạch máu nhạy cảm với tác dụng giãn mạch của adenosine, các
yếu tố giãn mạch kahcs vẫn tiếp tục duy trì giãn mạch máu với điều kiện cơ thể vẫn
trong trạng thái hoạt động : (1) ion K; (2) ATP; (3) acid lactic; (4) CO2. ( xem thêm
chương 17)
b. Tác động của thần kinh đến lưu lượng máu
- Mô cơ vân chịu tác động của thần kinh giao cảm
- ở các đầu tận cùng của dây giao cảm tiết ra norepinephrine. Khi đạt lượng tối đa, nó
tác động lên nhằm giảm lưu lượng máu từ 1/3-1/2 so với bình thường. tác dụng co
mạch có vai trò quan trọng trong điều trị sốc tuần hoàn và trong căng thằng dây giao
cảm làm tăng huyết áp
- ngoài giao cảm , thì tuyến thượng thận cũng tiết ra norepinephrine và epinephrine, với
tác dụng tương tự như giao cảm khi lưu thông trong tuần hoàn. Tuy nhiên,
epinephrine có tác dụng giãn mạch nhẹ hơn bởi vì epinephrine kích thích nhiều hơn
các thụ thể beta-adrenergic, được giãn mạch , trái ngược với thụ thể alpha co mạch
kích thích đặc biệt bởi norepinephrine. Các thụ thể được thảo luận trong chương 61
3. Sự thay đổi lưu lượng tuần hoàn trong luyện tập
- Ba tác động lên hệ tuần hoàn khi luyện tập
+ kích thích hệ thần kinh giao cảm
+ tăng áp lực động mạch
+ tăng cung lượng tim
a. ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm
- lúc bắt đầu luyện tập tín hiệu không chỉ truyền từ não đến cơ gây ra quá trình co cơ
mà còn tác động lên trung tâm vận mạch thông qua hệ giao cảm đến các mô. Đồng
thời tín hiệu phó giao cảm bị ức chế dẫn đến
- thứ nhất, tim đáp ứng bằng tăng nhịp tim và sức bóp của tim thông qua hệ giao cảm
và ức chế phó giao cảm
- thứ hai, các tiểu động mạch của hệ tuần hoàn chịu tác động chủ yếu của hệ giao cảm
còn các tiểu động mạch cơ chịu chi phổi bởi các chất gây giãn mạch. Như vậy tim
đáp ứng tăng lưu lượng máu theo sự yêu cẩu của các cơ trong khi lưu lượng máu đến
vùng không có cơ của cơ thể có thể giảm xuống. Quá trình này chiếm nhiều như
2 l/ph của dòng máu bổ sung đến cơ đó là điều cực kì quan trọng. tuy nhiên, mạch

YhocData.com
vành và mạch não không bị chi phối bởi cơ chế trên vì mạch vành và mạch não quan
trong của cơ thể và nó cũng đáp ứng cho quá trình co cơ vân
- thứ ba, hệ tĩnh mạch cơ cũng có ảnh hưởng quan trọng trong đẩy máu về tim nhằm
tăng cung lượng tim
b. kích thích hệ giao cảm làm tăng áp lực động mạch
- đáp ứng tăng áp lực động mạch bao gồm nhiều đáp ứng (1) co động mạch và động
mạch nhỏ của cơ thể ngoại trừ mạch não và tim (2) tăng hoạt động cơ tim (3) tăng áp
lực hệ tĩnh mạch. Các kích thích đáp ứng cùng nhau có thể làm tăng huyết áp từ 20-
80mmHg
- khi một người trong điều kiện căng thẳng chỉ hoạt động một vài cơ pứ giao giảm vẫn
xảy ra. Các cơ hoạt động xảy ra quá tình giãn mạch còn nhóm cơ không tham gia thì
co mạch và áp lực động mạch có thể tăng cao đến 170mmHg
c. sự quan trọng tăng cung lượng tim trong thời gian hoạt động
nhiều trạng thái sinh lý khác nhau xảy ra ảnh hưởng trong thời gian tập luyện để làm
tăng cung lượng tim tương ứng với mức độ bài tập. trong thực tế, khả năng cung cấp đủ
oxy và các chất dinh dưỡng không kém phần quan trọng để cơ tiếp tục hoạt động
sự thay đổi cung lượng tim trong thời gian hoạt động nặng ( 21.2)
đường cong cung lượng tim và tĩnh mạch trong trạng thái bình thường : điểm A
đường cong cung lượng tim và tĩnh mạch trong trạng thái hoạt động nặng : điểm B
Mức tăng của đường cong cung lượng tim là dễ dàng hiểu. Nó là kết quả gần như hoàn
toàn từ kích thích của tim gây ra (1) tăng nhịp tim, thường xuyên lên đến mức cao như
170-190 nhịp / phút, và (2) tăng cường sức co bóp của tim,. Nếu không có này tăngmức
độ chức năng tim, tăng cung lượng tim sẽ được giới hạn ở cao nguyên đó sẽ là một sự
gia tăng tối đa lượng tim của chỉ khoảng 2,5 lần và 7 lần mà có thể đạt được ở một số
vận động viên marathon.
Với đường cong tĩnh mạch, nếu không có sự thay đổi của tĩnh mạch thì cung lượng tim
khó có thể tăng vì mức cao nguyên phía trên của đường cong trở lại tĩnh mạch bình
thường chỉ 6 lít / phút. Tuy nhiên, hai sự thay đổi quan trọng xảy ra:
(1) Áp lực đổ đầy hệ thống tăng lên rất nhiều lúc bắt đầu tập thể dục nặng. Hiệu ứng này dẫn
đến sự kích thích giao cảm một phần có hợp đồng các tĩnh mạch và các bộ phận có dung
tích khác của hệ tuần hoàn. Ngoài ra,các cơ thẳng bụng và cơ xương của cơ thể đè ép rất
nhiều mạch máu bên trong,như vậy, sự đè ép càng tác động nhiều hơn lên toàn bộ hệ
thống dung tích mạng tĩnh mạch,gây ra một sự gia tăng vẫn lớn hơn áp lực đổ đầy hệ
thống. Trong thời gian tập thể dục tối đa, hai tác động này với nhau có thể làm tăng áp
lực làm đầy hệ thống trung bình từ một mức độ bình thường là 7 mm Hg lên cao như 30
mm Hg.
(2) Độ dốc của đường cong các lượng máu về tim quay lên. Độ dốc tăng lên này là do sức đề
kháng giảm ở hầu như tất cả các mạch máu trong mô cơ hoạt động, mà còn bởi khả năng
chống lại tĩnh mạch giảm, do đó làm tăng lượng máu về tim. Do đó, sự kết hợp của tăng
áp lực đổ đầy hệ thống trung bình và giảm sức đề kháng để máu về tim làm tăng toàn bộ

YhocData.com
mức độ của đường cong trở lại tĩnh mạch. Để đáp ứng với những thay đổi trong cả hai :
đường cong của lượng máu về tim ( venous return) và đường cong cung lượng tim Hình
21-2 cho cung lượng tim và áp lực tâm nhĩ phải hiện nay ở điểm B, trái ngược với mức
bình thường tại điểm A. Lưu ý đặc biệt là áp lực tâm nhĩ phải hầu như không thay đổi,
sau khi chỉ tăng 1,5 mm Hg. Trong thực tế, trong một người có một trái tim mạnh mẽ, áp
lực nhĩ phải thường rơi dưới mức bình thường trong bài tập rất nặng vì sự gia tăng rất
nhiều kích thích giao cảm của tim khi tập thể dục. Ngược lại, thậm chí một mức độ vừa
phải tập thể dục có thể gây ra sự gia tăng đáng kể áp lực tâm nhĩ phải ở bệnh nhân với
trái tim bị suy yếu.

II. Lưu thông mạch vành


1. Giải phẫu sinh lý của mạch vành
- Hình 21.3 cho thấy máu của tim được nuôi dưỡng bởi mạch vành các động mạch
vành chính nằm trên bề mặt tim và các động mạch nhỏ hơn sau đó thâm nhập từ bề
mặt vào cơ tim. Mạch vành nhận máu từ động mạch trung tâm. Chỉ có 1/10 bề mặt
của tim được nuôi dưỡng trực tiếp từ máu bên trong buồng tim.
- Động mạch vành trái cấp máu phần trước và bên tâm thất trái trong khi vành phải cấp
máu cho thất phải và phần sau của thất trái
- Hầu hết máu từ tĩnh mạch vành trái trở về tâm nhĩ phải thông qua xoang vành chiếm
75%. Mặt khác máu từ thất phải thông qua tĩnh mạch nhỏ chảy trực tiếp vào tâm nhĩ
phải. một lượng nhỏ máu của tĩnh mạch vành về tim thông qua tĩnh mạch tim nhỏ

YhocData.com
2. lưu lượng mạch vành bình thường chiếm 5% cung lượng tim
- Máu mạch vành bình thường chiếm khoảng 5% cung lượng timlưu lượng máu mạch
vành trong con người nghỉ ngơi là trung bình 70 ml / phút / 100 g trọng lượng tim,
hoặc 225 ml / phút, khoảng 4-5 phần trăm của tổng số lượng máu tim bơm ra.
- Trong thời gian tập thể dục, cung lượng tim của tăng gấp bốn lần đến gấp bảy, và
một cao hơn so với động mạch bình thường. Do đó, công việc của tim trong điều kiện
nặng có thể tăng gấp sáu lần để gấp chín lần.Đồng thời, lưu lượng máu mạch vành
gấp ba gấp bốn lần để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho tim. Sự gia tăng
này là không nhiều như tăng trong khối lượng công việc, có nghĩa là tỷ lệ tiêu hao
năng lượng của tim để tăng lưu lượng máu mạch vành. Như vậy, "hiệu quả" của việc
tim tăng sử dụng năng lượng để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn cung cấp máu cho
mạch vành.
- Sự thay đổi dòng máu mạch vành trong thì tâm thu và tâm trong ảnh hưởng lên cơ
tim. Hình 21.4 cho thấy sự thay đổi dòng máu được cung cấp bởi mạch vành trái
ml/ph trong suốt thời kì tâm thu và tâm trương. Từ hình vẽ cho thấy lưu lượng mạch
vành trái giảm trong thời kì tâm thu , khác với lại các mạch khác trong cơ thể. Bởi vì
trong thời kì tâm thu, mạch vành bị nén lại mạnh mẽ tho co cơ tim của thất trái.
- Trong tâm trương, tâm thất giãn và không có sự cản trở lưu thông máu trong mạch
vành trái vì vậy dòng máu nhanh chóng được lưu thông lưu lượng máu qua mạch
vành phải cũng có sự thay đổi theo chu kỳ của tim nhưng do lực co của thất phải yếu
hơn thất tría nên thay đổi ngược pha chỉ có một phần.
- Mạch vành màng tim và đám rối động mạch dưới màng trong tim- ảnh hưởng co cơ
tim. Hình 21.5 thể hiện sự sắp xếp đặc biệt của các mạch vành ở những độ sâu khác
nhau trong cơ tim, trên bề mặt bên ngoài động mạch vành màng tim cung cấp hầu hết
các cơ tim. Nhỏ hơn, động mạch có nguồn gốc từ động mạch màng tim thâm nhập cơ,
cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết. Nằm ngay dưới màng trong tim là động mạch

YhocData.com
dưới màng trong tim. Trong tâm thu,co thất trái làm giảm lưu lượng máu cung cấp
cho mạch vành tuy nhiên nhở động mạch dưới màng trong tim bù đắp cho sự giảm
này. ở chương sau, chúng tôi sẽ giải thích sự khác biệt giữa lưu lượng máu màng
ngoài tim và động mạch dưới màng trong tim đóng vai trò quan trọng trong thiếu máu
cục bộ ở mạch vành

3.Kiểm soát lưu lượng mạch vành


- Chuyển hóa cơ bản cơ tim yếu tố đầu tiên điều chình lưu lượng mạch vành máu lưu
thông trong hệ thống vành được quy định chủ yếu là do giãn mạch vành để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng của cơ tim. Đó là, co tim tăng lên, tỷ lệ lưu lượng máu mạch
vành cũng tăng. Ngược lại, giảm hoạt động của tim được đi kèm bởi mạch vành giảm.
- Nhu cầu oxy là một yếu tố chính quyết đinh lưu lượng mạch vành . lưu lượng của
động mạch vành thường được quy định gần như chính xác theo tỷ lệ nhu cầu oxy của
cơ tim. Thông thường, khoảng 70% oxy trong mạch vành được lấy ra khi chảy qua
cơ tim.  không có nhiều oxy còn lại, ít oxy bổ sung có thể được cung cấp cho các
hệ thống cơ tim trừ khi sự gia tăng lưu lượng máu mạch vành. Và ,lưu lượng máu
mạch vành tăng gần như tỷ lệ thuậnvới sự tiêu thụ oxy của cơ tim
- nguyên nhân chính làm giãn mạch vành vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên theo
nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sựu có mặt Adenosine làm giãn mạch vành. Sự thiếu hụt
oxy làm cho lượng ATP giảm và giảm AMP. Dẫn đến sản sinh adenosine, và sự xuất
hiện ngày càng tăng adenosine trong mạch vành dẫn đến giãn mạch và sau đó nó
được hấp thu trở lại cơ để tổng hợp nên ATP. Adenosine không phải là sản phẩm
thuốc giãn mạch mà bao gồm các hợp chất adenosine phosphate, các ion kali, các ion
hydro, carbon dioxide, prostaglandin, và nitric oxide. Các cơ chế giãn mạch vành
trong tăng hoạt động của tim có chưa được giải thích đầy đủ bởi adenosine
ảnh hưởng của thần kinh lên lưu lượng mạch vành
sự kích thích của các dây thần kinh có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên lưu
lượng máu mạch vành. Trực tiếp là các chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine ( tk
phó giao cảm) và adrenaline và noradrenaline( tk giao cảm)
Tác dụng gián tiếp lên lưu lượng mạch vành là hoạt động co bóp của tim. Tác động
trực tiếp ở đây là chủ yếu đóng vai trò quan trong kiểm soát lưu lượng mạch vành.

YhocData.com
Như vậy, sự kích thích giao cảm, giải phóng noradrenalin và epinephrine cũng như
norepinephrine từ tủy thượng thận, tăng cả nhịp tim và co bóp tim và làm tăng tỷ lệ
trao đổi chất của tim.Với tăng sự trao đổi chất của tim đặt ra cơ chế điều tiết lưu
lượng máu mạch vành tăng tương ứng với nhu cầu của cơ tim. Ngược lại, kích thích
phó giao cảm với tiết acetylcholine, làm chậm tim và một hiệu ứng giảm nhẹ trên sự
co bóp của tim. Tác dụng làm giảm mức tiêu thụ oxy của tim và, do đó, gián tiếp thắt
động mạch vành.
ảnh hưởng của kích thích thần kinh lên mạch vành . sự phân bố các sợi phó giao cảm
đối với hệ mạch vành không phải tuyệt vời. tuy nhiên, acetylcholine do sợi phó giao
cảm tiết ra ảnh hưởng trực tiếp lên việc giãn động mạch vành. Sự phân bố các sợi
giao cảm trên mạch vành cũng có sự ảnh hưởng. trong chương 61, các chất giao cảm
tiết ra(norepinephrine and epinephrine) có tác dụng co mạch hay giãn mạch và tùy
thuộc vào có mặt của thụ thể( anpha, beta). ở mạch vành thì có sự ưu tiên của thụ thể
anpha nên có tác dụng co mạch vành lè chủ yếu. còn ở các động mạch cơ thì thụ thể
beta chiếm ưu thế nên tác dụng giãn mạch là chủ yếu. chính vì vậytrong một số
trường hợp cường giao cảm ít nhiều gây ra co thắt mạch vành. ở một số người, sử
dụng thuốc co mạch anpha hay cường giao cảm gây ra cơn đau thắt ngực
sự đặc biệt cơ tim
4. trao đổi chất cơ tim
- trong điều kiện bình thường, cơ tim sử dụng acid béo làm nguồn năng lượng chính (
chiếm 70%) . tuy nhiên, khi thiếu máu đến tim thì quá trình thủy phân kị khí glucose
để sinh ra năng lượng duy trì hoạt động của tim. Tuy nhiên, tiêu thụ một lượng lớn
đường huyết động thời sinh ra acid lactic là một trong những nguyên nhân gây thiếu
máu tim và đau tim.
- Đáng chú ý là trong các mô khác, hơn 95% năng lượng chuyển hóa giải phóng từ các
loại thực phẩm được sử dụng để tạo thành ATP trong ty thể. ATP này lần lượt đóng
vai trò như các băng tải năng lượng cho sự co cơ timmvà các chức năng khác của tế
bào. Trong thiếu máu mạch vành nặng, ATP làm giảm đầu tiên ADP, AMP và
adenosine. Màng cơ tim có tính thấm với adenosine nên sẽ khuếch tán từ trong tb cơ
tim ra hệ tuần hoàn
- Các adenosine sinh ra là một trong những chất gây giãn nở của các tiểu động mạch
vành trong tình trạng thiếu oxy .Tuy vậy, mất adenosine cũng có một hậu quả nghiêm
trọng của tế bào. Trong vòng ít nhất là 30 phút của thiếu máu mạch vành nặng, như
xảy ra sau nhồi máu cơ tim, khoảng một nửa base adenine có thể bị mất từ các cơ tim
bị ảnh hưởng. Hơn nữa, sự mất mát này có thể được thay thế bởi sự tổng hợp mới của
adenine với tỷ lệ chỉ 2 % mỗi giờ.Do đó, khi cơn nghiêm trọng của thiếu máu cục bộ
vành có kéo dài trong 30 phút hoặc hơn, của thiếu máu cục bộ có thể là quá muộn để
ngăn ngừa thương tích và tử vong của tim tế bào. điều này xảy ra gần như chắc chắn
là một trong những chính nguyên nhân tử vong của tế bào tim trong thời gian cơ tim
thiếu máu

YhocData.com
5.thiếu máu tim
a. xơ vữa động mạch
- Quá trình xơ vữa động mạch được thảo luận liên quan đến sự chuyển hóa lipid trong
Chương 69. Tóm lại, ở những người có khuynh hướng di truyền xơ vữa động mạch,
những người thừa cân hoặc béo phì và có một lối sống ít vận động, hoặc những người
có huyết áp cao và tổn thưởng các tế bào nội mô của máu động mạch vành, một
lượng lớn cholesterol dần dần trở thành lắng đọng dưới nội mạc tại nhiều điểm trong
động mạch đi khắp cơ thể. Dần dầnnộ mạc bị mô xơ và thường xuyên vôi hóa. Kết
quả sự phát triển mảng xơ vữa động mạch mà cản trở lưu thông máu . đặc biệt là phổ
biến mạch vành
- Tắc mạch vành cấp tính. tắc cấp tính động mạch vành thường xuyên xảy ra người có
tiền sử bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch nhưng hầu như không bao giờ ở một
người với một tuần hoàn mạch vành bình thường. tắc cấp tính có thể kết quả từ bất kỳ
một trong các điều kiện sau
(1) Sự hình thành mảng xơ vữa được hình thành từ các cục máu đông được gọi là
huyết khối. huyết khối thường xảy ra tại mạch xơ cứng đã phá vỡ lớp nội mạc. khi
tiếp xúc với các tiểu cầu và fibrin được giải phóng hình nên huyết khối. hoặc đôi
khi mảng xơ vữa được tách ra khỏi mạch xơ cứng và lưu thông trong hệ tuần hoàn
gây tắc nghẽn mạch vành
(2) Co thắt mạch vành có thể xảy ra do kích thích co cơ của mạch vành bởi mảng
bám trên xơ cứng mạch hoặc nó là kết quả của phản xạ thần kinh gây ra. Kết quả
hình thành nên huyết khối
- ………. Mức độ tổn thương cơ tim gây ra bằng cách từ từ phát triển xơ vữa do co thắt
của động mạch vành hoặc do tắc mạch vành đột ngột dẫn đến sự giãn mạch nhanh
chóng trong vài phút sau khi tắc
Trong một trái tim bình thường, hầu như không tồn tại các chỗ nối giữa các động
mạch. Tuy nhiên, nhiều chỗ nối vẫn tồn tại trong các động mạch nhỏ hơn kích thước
20 đến 250 micromet đường kính, như thể hiện trong hình 21-6

YhocData.com
Khi sự cố bất ngờ xảy ra tại động mạch vành, có chỗ nối nhỏ bắt đầu giãn ra trong
vòng vài giây. Tuy nhiên, máu chảy qua các mạch ít hơn một nửa so với cần thiết
để giữ cho hoạt động cơ tim mà nó có thể cung cấp; đường kính của các mạch nhỏ
không mở rộng nhiều hơn nữa cho 8 đến 24 giờ tiếp theo. Nhưng sau đó lưu lượng
máu đến bắt đầu tăng gấp đôi trong ngày hai hoặc ngày thứ ba và thường đạt bình
thường hoặc gần như bình thường mạch vành trong vòng khoảng 1 tháng. Vì những
phát triển các mạch nối, nhiều bệnh nhân hồi phục gần như hoàn toàn từ mức độ khác
nhau của mức độ tắc của mạch vành
Khi xơ vữa động mạch, co thắt động mạch vành phát triển chậm trong nhiều năm
trước chứ không phải là bất ngờ, mạch nối có thể phát triển tại cùng một thời gian
trong khi xơ vữa động mạch càng trở nên trầm trọng hơn. Vì thế, người đó có thể
chưa bao giờ trải cơn cấp tính rối loạn chức năng tim. Cuối cùng, tuy nhiên, xơ cứng
quá trình phát triển vượt ra ngoài giới hạn của ngay cả những mạch nối cung cấp máu
cần thiết, và đôi khi các mạch máu nối tự phát triển xơ vữa động mạch. Khi điều này
xảy ra, các cơ tim trở nên hạn chế về mặt chức năng và tim có thể không bơm đủ
lượng yêu cầu bình thường của dòng máu. Đây là một trong những nguyên nhân phổ
biến nhất gây suy tim ở người lớn tuổi
b. Nhồi máu cơ tim
- Ngay sau khi tắc mạch vành cấp tính, máu chảy hết ra ngoài mạch trừ một lượng nhỏ
máu qua các mạch nối. Các khu vực được cấp máu ít hoặc không được lưu thông nó
không thể duy trì hoạt động của cơ tim. Toàn bộ quá trình gọi là nhồi máu cơ tim
- Ngay sau khi sự khởi đầu của nhồi máu, một lượng nhỏ máu mạch nối bắt đầu thấm
vào khu vực thiếu máu. Trong đó, kết hợp với sự giãn mạch máu, gây ra các khu vực
để trở nên quá đầy máu ứ đọng. Đồng thời các sợi cơ sử dụng oxy trong máu, gây ra
các hemoglobin trở thành hoàn toàn khử ôxy. Do đó, khu vực thiếu máu có màu xanh
nâu, và mạch máu được căng ra mặc dù thiếu lưu lượng máu. Trong giai đoạn sau,
các thành mạch trở nên tăng tính thấm thoát dịch; các mô cơ tim phù nề, và các bắt
đầu sưng lên vì sự trao đổi chất của tế bào giảm. Trong vòng một vài giờ hầu như
không có nguồn cung cấp máu, cơ tim chết
- Cơ tim cần khoảng 1,3 ml oxy/ 100 gram mô cơ / phút chỉ để duy trì sự sống. Trong
đó khi nghỉ ngơi, khoảng 8 ml oxy mỗi 100 gram được gửi đến các tâm thất trái mỗi
phút. Vì vậy, nếu có 15 đến 30% lưu lượng máu mạch vành bình thường, các cơ tim
sẽ không chết. Trong phần trung tâm của một vùng nhồi máu lớn, tuy nhiên, nơi hầu
như không có mạch bên, các cơ tim sẽ chết.
c. Nhồi máu dưới màng trong tim
- các cơ ở dưới màng trong tim thường xuyên trở thành thiếu máu ngay cả khi không
có thiếu máu bề mặt cơ tim. Bời vì cơ dưới màng trong tim có nhu cầu oxy cao hơn
và khó có thêm lưu lượng máu của mạch vành ( do chịu ảnh hưởng bởi tâm thu của
tim). Vì vậy màng dưới tim chịu ảnh hưởng đầu tiên sau đó lan ra mặt ngoài tim
6. nguyên nhân tử vong sau khi tắc mạch vành cấp tính

YhocData.com
(1) giảm cung lượng tim (2) ứ máu phổi, phù phổi (3) rung tim (4) vỡ tim
a) giảm cung lượng tim- shock do tim
- Khi một số sợi cơ tim là không hoạt động và những sợi khác là quá yếu để tạo lực
lớn, không đủ khả năng tống máu của tâm thất. Thật vậy, tổng thể sức bơm của tim
thiếu máu thường giảm, ta có thể gọi hiện tượng gọi là căng tâm thu, thể hiện trong
hình 21-7. Đó là, khi các phần bình thường của cơ tâm thất, phần thiếu máu cục bộ
của các cơ tim, cho dù đó là chết hoặc đơn giản là không có chức năng, thay tạo áp
lực ra bên ngoài động mạch mà phát triển bên trong tâm thất. Do đó, phần lớn các lực
bơm của tâm thất bị tiêu tan bởi căng phồng của các khu vực của cơ tim không có
chức năng
- Khi tim trở nên không có khả năng tạo đủ lực lượng để bơm đủ máu ra nhánh
động mạch, suy tim và chêt của các mô ngoại vi xảy ra sau đó như là kết quả của
thiếu máu ngoại vi. Tình trạng này, gọi là sốc vành, sốc tim, sốc tuần hoàn, được thảo
luận chi tiết trong chương tiếp theo. sốc tim hầu như luôn luôn xảy ra khi hơn 40 phần
trăm của tâm thất trái bị thiếu máu, vàcái chết xảy ra trong hơn 70 % bệnh nhân bị
sốc tim

b) ứ máu hệ thống tĩnh mạch


- khi tim không bơm máu về phía trước, nó phải ngăn cản máu về tim từ mạch máu của
phổi hoặc trong hệ tuần hoàn. Điều này dẫn đến tăng áp lực mao mạch, đặc biệt là ở
phổi.
- việc ngăn máu trong các tĩnh mạch thường ít gây khó khăn trong vài giờ đầu tiên sau
khi nhồi máu cơ tim. Các triệu chứng ngày càng tăng lên do: giảm cung lượng tim
dẫn đến lưu lượng máu giảm đến thận. (Chương 22) thận bài tiết không đủ lượng
nước tiểu giúp làm tăng khối lượng máu dẫn đến xung huyết. Do đó, nhiều bệnh nhân

YhocData.com
đang bình thường sau khi khởi phát của suy tim đột ngột dẫn đến phù phổi cấp tính và
thường sẽ chết trong vòng một vài giờ sau khi sự xuất hiện của các triệu chứng ở phổi
c) rung tâm thất
- Nhiều người tử vong vì tắc mạch vành, cái chết xảy ra do rung thất bất ngờ. Khuynh
hướng rung tâm thất sau một nhồi máu lớn, nhưng đôi khi rung tâm thất có thể xảy ra
sau khi tắc mạch nhỏ . Thật vậy, một số bệnh nhân suy mạch vành mạn tính chết đột
ngột do rung tâm thất mà không có bất kỳ nhồi máu cấp tính.
- Rung tâm thất trai qua hai giai đoạn sau khi nhồi máu động mạch vành.Giai đoạn đầu
tiên là trong 10 phút sau khi nhồi máu xảy ra. Sau đó, có một thời gian ngắn tương
đối an toàn, tiếp theo là giai đoạn thứ hai, kích thích tim trong 1 giờ hoặc lâu hơn sau
đó và kéo dài trong một vài giờ. Rung cũng có thể xảy ra nhiều ngày sau khi nhồi
máu nhưng khả năng đó ít xảy ra.
- Ít nhất có 4 yếu tố trong rung tâm thất
(1) Mất nguồn cung cấp máu cho cơ tim gây ra sự suy giảm nhanh chóng của kali ở tế
bào cơ tim. Điều này cũng làm tăng nồng độ kali trong dịch ngoại bào xung quanh
các sợi cơ tim. Các thí nghiệm ,nồng độ K dịch ngoại bào tăng làm tăng khả năng
của rung tâm thất
(2) Thiếu máu cơ tim do nguyên nhân “chấn thương” được mô tả trong chương 12
liên quan đến điện tâm đồ của bệnh nhân nhồi máu tim cấp. đó cơ thường không
đáp ứng với xung sau mỗi nhịp tim. Do đó xung phát ra từ nút xoang qua vùng
thiếu máu đến các vùng bình thường và có thể xảy ra cơn rung tâm thất
(3) phản xạ giao cảm thường phát triển sau khi nhồi máu lớn, chủ yếu là bởi vì tim
không bơm đủ khối lượng đủ máu vào động mạch, dẫn đến giảm huyết áp. Các
kích thích giao cảm tăng lên và dễ kích thích cơ tim do đó rung tâm thất xảy ra.
(4) Giãn cơ tim quá mức trong nồi máu thường gây ra tâm thất giãn ra quá mức. giãn
nở quá mức này làm tăng chiều dài để dẫn truyền xung động từ nút xoang và
thường xuyên gây ra các con đường dẫn truyền bất xung quanh khu vực thiếu máu
cơ tim ( chương 13)
d) Vỡ tim khu vực thiếu máu
- Trong ngày đầu tiên hoặc sau một nhồi máu cấp tính, ít có nguy cơ vỡ tim tại phần
thiếu máu cục bộ. Nhưng một vài ngày sau đó, các sợi cơ bắt đầu thoái hóa, và tim
tường bị kéo giãn mỏng. Khi điều này xảy ra, cơ chết lồi ra ngoài đến một mức độ
nghiêm trọng với mỗi lần tim co bóp và huyết áp tâm thu tăng ngày một lớn hơn và
cho đến vỡ tim. Trong thực tế, xử dụng xquang để đánh giá mức độ nghiêm trọng
nhồi máu cơ tim.
- Khi tâm thất làm vỡ, máu tràn vào màng ngoài tim gây nên chèn ép tim và máu không
thể vào tâm nhĩ phải, và bệnh nhân chết vì đột ngột giảm cung lượng tim

6. Các giai đoạn trong quá trình hồi phục từ cơn nhồi máu cơ tim:

YhocData.com
- Quan sát hình 21.8,hình của một bệnh nhân có bế tắc động mạch vành,ta thấy bên trái
là hình ảnh của cơn nhồi máu cơ tim diện nhỏ,còn bên phải là cơn nhồi máu cơ tim
diện rộng. Khi mà cơn nhồi máu cơ tim diện nhỏ thì phần nhỏ hoặc không có sự chết
của các tế bào cơ tim có thể xảy ra. Nhưng một phần của cơ tim sẽ trở nên không còn
chức năng một cách tạm thời vì không đủ dinh dưỡng cho sự co cơ xảy ra.
- Khi vùng thiếu máu cục bộ là lớn, một số các sợi cơ ở trung tâm của khu vực chết
nhanh chóng, trong vòng 1-3 giờ, nơi có tổng ngừng cung cấp máu động mạch vành.
Ngay lập tức xung quanh khu vực chết là một khu vực không còn chức năng, với thất
bại trong việc co cơ và sự dẫn truyền xung động. Sau đó, mở rộng chu vi xung quanh
khu vực không có chức năng là khu vực có sự co cơ nhưng yếu vì sự thiếu máu nhẹ.

a. Thay thế cái chết của các mô sẹo.


- Trong phần dưới của hình 21-8, các giai đoạn khác nhau của sự phục hồi sau khi bị
nhồi máu cơ tim lớn được hiển thị. Một thời gian ngắn sau khi tắc, các sợi cơ ở trung
tâm của vùng thiếu máu cục bộ chết. Sau đó, trong những ngày tiếp theo đó, khu vực
này của sợi chết trở nên lớn hơn bởi nhiều sợi ở mép (rìa) cuối cùng cũng không
chống nổi sự thiếu máu cục bộ kéo dài. Đồng thời, do sự mở rộng của các nhánh động
mạch bên ở ngoài rìa của vùng bị nhồi máu,nhiều cơ tim không còn chức năng được
hồi phục. Sau một vài ngày đến 3 tuần, hầu hết các cơ bắp không có chức năng trở
thành chức năng một lần nữa hoặc chết một lần khác. Trong khi đó, mô sợi bắt đầu
phát triển trong các mô đã chết vì thiếu máu cục bộ có thể kích thích sự tăng trưởng
của các nguyên bào sợi và thúc đẩy phát triển lớn hơn số lượng bình thường của mô
xơ. Do đó, các mô cơ chết đang dần được thay thế bởi mô xơ. Sau đó, bởi vì nó là
một sở hữu chung của mô sợi chịu quá trình co và chết dần, các vết sẹo xơ có thể tăng
trưởng ít hơn trong khoảng thời gian vài tháng đến một năm.
- Cuối cùng, các khu vực bình thường của tim phình to rađể bù đắp ít nhất một phần
cho sự chết dần cơ bắp ở tim. Như vậy, Tim phục hồi một phần hoặc gần như hoàn
toàn trong vòng một vài tháng
b. Giá trị của Nghỉ ngơi trong điều trị nhồi máu cơ tim:

YhocData.com
- Mức độ của cái chết tế bào tim được xác định bởi mức độ thiếu máu cục bộ và khối
lượng công việc trên cơ tim. Khi khối lượng công việc tăng lên rất nhiều, chẳng hạn
như khi tập thể dục, trong căng thẳng tinh thần nghiêm trọng, hoặc là kết quả của sự
mệt mỏi, nhu cầu tim tăng oxy và dinh dưỡng khác để nhu cầu của mình. Hơn nữa,
các mạch máu thông nối cung cấp máu cho vùng thiếu máu cục bộ của trung tâm
cũng vẫn phải cung cấp cho các phần cơ của tim khác. Khi trái tim trở nên quá sức,
các mạch máu của các cơ tim từ bình thường trở nên giãn ra rất nhiều. Giãn nở này
cho phép hầu hết các máu chảy vào các mạch vành để chảy qua các mô cơ bình
thường, do đó để lại chút máu chảy qua các mạng nối kênh nhỏ vào khu vực thiếu
máu cục bộ; kết quả là, tình trạng thiếu máu cục bộ nặng hơn. Tình trạng này được
gọi là hội chứng “lấy trộm máu của mạch vành”. Do đó, một trong những yếu tố quan
trọng nhất trong điều trị nhồi máu cơ tim là tuân thủ của cơ thể nghỉ ngơi tuyệt đối
trong quá trình phục hồi. ( có thể hiểu sự lấy trộm máu của mạch vành là sự cung cấp
máu cho vùng lành tăng,còn cung cấp máu cho vùng bị thiếu máu lại giảm đi)
c. Chức năng của tim sau sự hồi phục từ cơn nhồi máu cơ tim.
- Thỉnh thoảng, một trái tim đã hồi phục từ một nhồi máu cơ tim sẽ hồi phục lẫn chức
năng và khả năng , nhưng khả năng bơm máu thường xuyên của nó là giảm vĩnh
viễn dưới mức của một trái tim khỏe mạnh. Điều này không có nghĩa là người đó có
một trái tim không có hiệu lực hoặc cung lượng tim khi nghỉ ngơi là thấp dưới mức
bình thường, bởi vì tim bình thường có khả năng bơm 300-400 phần tram máu nhiều
hơn mỗi phút, hơn là cơ thể đòi hỏi trong thời gian còn lại, đó là một người bình
thường có một "dự trữ tim" từ 300 đến 400 phần trăm. Ngay cả khi dự trữ tim giảm
xuống ít nhất là 100 phần trăm, người đó vẫn có thể thực hiện hầu hết các hoạt động
hàng ngày bình thường nhưng việc tập thể dục sẽ không thể vất vả,bởi vậy sẽ làm quá
tải tim
d. Cơn đau trong bệnh mạch vành.
- Thông thường, một người không thể "cảm thấy" trái tim của mình, nhưng cơ tim thiếu
máu cục bộ thường gây ra cảm giác đau đớn đó là đôi khi nghiêm trọng. Chính xác
những gì gây ra nỗi đau này không được biết, nhưng người ta tin rằng thiếu máu cục
bộ gây ra các cơ để sản xuất các chất có tính axit như axit lactic, hoặc các sản phẩm
tăng cảm nhận đau, chẳng hạn như histamine, kinins, hoặc các enzym phân giải
protein của tế bào, mà không được loại bỏ nhanh chóng, đủ bằng các từ từ di chuyển
lưu lượng máu mạch vành. Nồng độ cao của các sản phẩm này không bình thường
sau đó kích thích tận cùng đau dây thần kinh trong cơ tim, truyền các xung động đau
thông qua các sợi thần kinh hướng tâm giác vào hệ thống thần kinh trung ương.
e. Đau thắt ngực
- Trong hầu hết những người chịu được sưu thắt dần các động mạch vành của họ, đau
tim, gọi là cơn đau thắt ngực, bắt đầu xuất hiện bất cứ khi nào lượng máu tải về trái
tim trở nên quá lớn có quan hệ đến lượng máu lưu thông động mạch vành. Cơn đau
này thường cảm thấy bên dưới xương ức phía trên trong tim, và ngoài ra nó thường

YhocData.com
được gọi là khu vực bề mặt xa của cơ thể, thường gặp nhất là cánh tay trái và vai trái
- nhưng cũng thường xuyên lan lên cổ và thậm chí sang một bên của khuôn mặt. Lý
do cho sự phân bố này của nỗi đau là trong cuộc sống phôi thai tim bắt nguồn ở cổ,
cũng như cánh tay. Do đó, cả trái tim và các khu vực bề mặt của cơ thể nhận được sợi
dây thần kinh đau từ cùng trên một đoạn tủy sống.
- Hầu hết những người có cơn đau thắt ngực mạn tính cảm thấy đau khi tập thể dục
hoặc khi họ trải nghiệm xúc cảm làm tăng sự trao đổi chất của trái tim hoặc tạm thời
co mạch vành vì tín hiệu co mạch thần kinh giao cảm. đau đau thắt ngực cũng xuất
hiện bởi nhiệt độ lạnh hoặc do có một sự đầy bụng, cả hai đều làm tăng khối lượng
công việc của tim. Cơn đau thường kéo dài chỉ một vài phút. Tuy nhiên, một số bệnh
nhân có thiếu máu nghiêm trọng và lâu dài như vậy mà đau là xuất hiện ở mọi lúc.
Cơn đau thường được mô tả như nóng, ép, và co thắt và với một tính chất đau như
vậy mà nó thường làm cho bệnh nhân ngưng mọi hoạt động cơ thể không cần thiết.
- Thuốc: Một số loại thuốc giãn mạch, khi dùng trong một cơn đau thắt ngực cấp tính,
thường có thể dung để cứu trợ ngay lập tức để giảm đau. Thường được sử dụng các
thuốc giãn mạch ngắn diễn xuất là nitroglycerin và thuốc nitrate khác. thuốc giãn
mạch khác, chẳng hạn như angiotensin- ức chế men chuyển, thuốc chẹn thụ thể
angiotensin, thuốc chẹn kênh canxi, và ranolazine, có thể có ích trong điều trị đau thắt
ngực ổn định mạn tính. Một nhóm thuốc được sử dụng để điều trị kéo dài của cơn đau
thắt ngực là các thuốc chẹn beta, như propranolol. Những loại thuốc ngăn chặn các
recep- beta-adrenergic, ngăn ngừa tăng cường giao cảm của nhịp tim và chuyển hóa
tim khi tập thể dục hoặc cảm xúc tình cảm. Do đó, điều trị với thuốc chẹn beta làm
giảm nhu cầu của tim oxy hóa thêm trong điều kiện căng thẳng. Vì những lý do hiển
nhiên, liệu pháp này cũng có thể giảm số lượng các cuộc tấn công đau thắt ngực, cũng
như mức độ nghiêm trọng của nó.
- Phẫu Thuật điều trị nhồi máu cơ tim
- Bắc cầu động mạch vành(Bypass): Ở nhiều bệnh nhân bị thiếu máu mạch vành, vùng
bị tắc động mạch vành xảy ra tại một vài điểm rời rạc bị chặn bởi căn bệnh xơ vữa
động mạch, và các mạch vành ở những nơi khác là bình thường hoặc gần như bình
thường. Trong những năm 1960 một thủ tục phẫu thuật được gọi là ghép động mạch
chủ-vành phẫu thuật bắc cầu động mach vành(CABG) đã được phát triển, trong đó
một phần của một tĩnh mạch dưới da được lấy ra từ một cánh tay hoặc chân và sau đó
ghép từ gốc động mạch chủ cho các bên của một động mạch vành vượt qua điểm tắc
nghẽn xơ vữa động mạch. Một đến năm lần ghép như vậy thường được thực hiện,(
thường phẫu thuật tạo 3 nhánh cho đến 5 nhánh ) mỗi trong số đó cung cấp một
nhánh động mạch vành nằm phía ngoài chỗ tắc.
- Cơn đau thắt ngực được thuyên giảm ở hầu hết các bệnh nhân. Ngoài ra, ở những
bệnh nhân mà trái tim không trở nên quá bị hỏng nặng trước khi hoạt động, thủ thuật
ByPASS có thể cung cấp cho các bệnh nhân với hi vọng có cuộc sống bình thường.
Nếu trái tim đã bị hư hại nghiêm trọng, tuy nhiên, thủ thuật bypass sẽ ít có giá trị

YhocData.com
- Nong mạch vành(coronary angioplasty): Từ những năm 1980, một thủ tục đã được sử
dụng để mở mạch vành bị chặn một phần trước khi nó bị tắc hoàn toàn. Thủ tục này,
được gọi là nong mạch vành động mạch, được thực hiện như sau: Một ống thông
bong bóng nghiêng nhỏ, khoảng 1 millimet đường kính, được thông qua dưới sự
hướng dẫn chụp ảnh phóng xạ vào hệ thống mạch vành và đẩy qua một phần chỗ tắc
động mạch cho đến khi phần bóng của ống thông nằm giữa điểm làm tắc. Sau đó
bóng được bơm với áp lực cao, trải dài động mạch bị tắc. Sau khi thủ tục này được
thực hiện, các dòng chảy của máu qua động mạch thường tăng gấp ba đến bốn lần, và
hơn 75 phần trăm các bệnh nhân trải qua các thủ tục được giải phóng khỏi các triệu
chứng thiếu máu cục bộ ở mạch vành ít nhất là vài năm, mặc dù rất nhiều bệnh nhân
vẫn phải phẫu thuật bắc cầu động mạch vành.
- ống lưới thép không gỉ nhỏ gọi là "stent" đôi khi được đặt bên trong một động mạch
vành giãn ra bởi tạo hình mạch để giữ cho động mạch mở, do đó ngăn ngừa tái hẹp
của nó. Trong vòng một vài tuần sau khi đặt stent được đặt trong động mạch vành,
nội mạc thường phát triển trên bề mặt kim loại của ống đỡ động mạch, cho phép máu
chảy thông suốt thông qua các stent. Tuy nhiên, sự đóng lại (tái hẹp) của động mạch
vành xảy ra ở khoảng 25 đến 40 phần trăm bệnh nhân được điều trị bằng nong mạch,
thường là trong vòng 6 tháng của các thủ tục ban đầu. Tái hẹp thường là do sự hình
thành quá mức của mô sẹo mà phát triển bên dưới nội mạc mới khỏe mạnh đó đã phát
triển qua stent. Ống đỡ động mạch gần đây có phóng thích thuốc (stent thuốc tẩy rửa
:drug elating stent) có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển quá mức của mô sẹo.
- Các thủ tục mới cho việc mở động mạch vành xơ vữa không ngừng phát triển trong
việc thực nghiệm. Một trong các thủ tục này là sử dụng một chùm tia laser từ trên
đỉnh của một ống thông động mạch vành nhắm vào các tổn thương do mảng xơ vữa .
Các laser làm tiêu tan tổn thương mà không gây tổn hại đáng kể phần còn lại của
thành động mạch.

YhocData.com
Cardiac Failure
Một trong những bệnh quan trọng cần được điều trị là suy tim. Căn bệnh này có thể do bất kì vấn
đề về tim gây giảm khả năng của tim bơm đủ máu theo nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân thường
do giảm sự co bóp của cơ tim do thiếu máu động mạch vành. Tuy nhiên suy tim cũng có thể do
tổn thương van tim, áp lực bên ngoài tim, thiếu vitamin B, bệnh cơ tim nguyên phát hoặc bất kì
bất thường nào khiến cơ tim bơm kém hiệu quả. Trong chương này, chúng ta sẽ đề cập đến suy
tim do thiếu máu do tắc nghẽn một phần động mạch vành- nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến
suy tim. Trong chương 23 chúng ta thảo luận về bệnh van tim và bệnh tim bẩm sinh.

Huyết động học trong suy tim


Ảnh hưởng cấp tính của suy tim mức độ trung bình
Nếu tim đột ngột bị tổn thương nghiêm trọng, ví dụ nhồi máu cơ tim, khả năng bơm máu của tim
giảm ngay lập tức. Hậu quả là (1) giảm cung lượng tim và (2) ứ trệ máu ở tĩnh mạch, dẫn đến
tăng áp lực tĩnh mạch.
Sự thay đổi tiến triển trong hiệu quả bơm máu của tim ở những giai đoạn khác nhau sau một cơn
nhồi máu cơ tim cấp được biểu diễn trên hình 22-1. Đường cong trên cùng cho thấy cung lượng
tim bình thường.
Điểm A trong đường cong này là điểm khởi đầu, cho thấy cung lượng tim bình thường khi nghỉ
ngơi là 5 L/phút và áp lực nhĩ phải là 0 mmHg. Ngay lập tức sau khi tim bị tổn thương, đường
cong cung lượng tim đi xuống nhanh tới đường thấp nhất phía dưới biểu đồ. Trong vòng vài
giây, một trạng thái tuần hoàn mới được thiết lập tại điểm B, cho thấy cung lượng tim giảm chỉ
còn 2 L/phút, chỉ bằng 2/5 so với bình thường, trong khi áp lực nhĩ trái tăng lên +4 mmHg do
máu tĩnh mạch về tim bị ứ trệ ở nhĩ trái. Cung lượng tim giảm đủ để duy trì sự sống khoảng vài
giờ, nhưng nó thường đi kèm với choáng. May mắn là giai đoạn cấp tính này thường chỉ kéo dài
trong vài giây do xuất hiện phản xạ giao cảm để bù trừ, tới một mức lớn nhất.

Sự bù trừ trong suy tim cấp do hệ giao cảm.


Khi cung lượng tim giảm tạm thời, nhiều phản xạ tuần hoàn đã đề cập trong chương 18 nhanh
chóng được kích hoạt. Phản xạ được biết đến nhiều nhất là phản xạ thụ thể áp lực, được kích
hoạt khi áp lực tâm nhĩ. Phản xạ hóa học, đáp ứng thiếu máu của hệ thần kinh trung ương, và
thậm chí phản xạ xuất phát tại tim tổn thương cũng góp phần vào sự kích hoạt hệ giao cảm. Hệ
giao cảm được kích thích mạnh trong vài giây, và tín hiệu phó giao cảm tới tim bị ức chế cùng
lúc. Sự kích thích mạnh hệ giao cảm có tác dụng mạnh trên tim và mạch ngoại vi. Nếu tất cả cơ
tâm thất bị tổn thương lan toả nhưng vẫn còn chức năng, kích thích giao cảm sẽ làm tăng tổn
thương cơ. Nếu một phần cơ mất chức năng và phần khác vẫn bình thường, cơ lành sẽ được kích
thích mạnh bởi giao cảm, như vậy sẽ bù trừ một phần cho cơ mất chức năng.
Chính vì thế, tim đập mạnh hơn do kích thích giao cảm. Tác dụng này được biểu diễn trên hình
22-1, cho thấy sự tăng cung lượng tim lên gấp 2 lần sau bù trừ bằng hệ giao cảm.

YhocData.com
Kích thích giao cảm cũng làm tăng lượng máu tĩnh mạch về tim do làm tăng trương lực mạch,
đặc biệt là tĩnh mạch, làm tăng áp lực đổ đầy hệ thống từ 12-14 mmHg, gần 100% trên mức bình
thường.Như đã đề cập ở chương 20, tăng áp lực đổ đầy làm tăng đáng kể lượng máu từ tĩnh
mạch về tim.
Chính vì thế, tim bị tổn thương trở nên mạnh hơn với lượng máu tống đi nhiều hơn bình thường,
và áp lực tâm nhĩ vẫn tăng lên, giúp tim vẫn bơm đủ máu. Như vậy trong hình 22-1, trạng thái
tuần hoàn mới được biểu diễn tại điểm C, cho thấy cung lượng tim là 4.2 L/phút và áp lực tâm
nhĩ là 5 mmHg. Phản xạ giao cảm tăng tối đa trong 30 giây. Do vậy, một người có cơn đau tim
đột ngột, mức trung bình có thể chỉ xuất hiện cơn đau tim và choáng trong vài giây. Ngay sau đó,
với sự hỗ trợ của bằng bù trừ của phản xạ giao cảm, cũng lượng tim có thể đủ để chống đỡ.

Giai đoạn mạn của suy tim- sự giữ dịch và cung lượng tim được bù
Vài phút sau cơn đau tim cấp, giai đoạn bán cấp kéo dài bắt đầu, đặc trưng bởi 2 sự kiện: (1) giữ
dịch do thận và (2) những mức độ tự phục hồi của tim trong khoảng thời gian vài tuần đến vài
tháng, được thể hiện bởi đường cong màu xanh trên hình 22-1, chủ đề này đã được đề cập ở
chương 21.

Thận giữ dịch và tăng thể tích máu trong vài giờ đến vài ngày
Giảm thể tích tuần hoàn có ảnh hưởng đáng kể đến chức năng thận, đôi khi gây thiểu niệu khi
khối lượng tuần hoàn giảm xuống còn 50-60% so với bình thường. Nhìn chung, lượng nước tiểu
giảm đi kèm với khối lượng tuần hoàn và huyết áp động mạch duy trì thấp hơn bình thường;
lượng nước tiểu thường không trở lại bình thường sau cơn đau tim cấp cho đến khi khối lượng
tuần hoàn và huyết áp động mạch tăng đến mức bình thường.

Giữ dịch mức trung bình trong suy tim có thể đem lại lợi ích.
Nhiều bác sĩ tim mạch cân nhắc giữ dịch có ảnh hưởng nhiều chiều đến suy tim. Tuy nhiên, tăng
lượng dịch cơ thể và khối lượng tuần hoàn ở mức trung bình là một yếu tố quan trọng giúp bù lại
khả năng bơm máu của tim bằng tăng lượng máu tĩnh mạch về. Tăng thể tích máu làm tăng
lượng máu tĩnh mạch về tim bằng 2 cách: đầu tiên nó làm tăng áp lực đổ đầy hệ thống, làm tăng
chênh áp giúp máu tĩnh mạch về tim. Thứ 2, nó làm giãn tĩnh mạch, giảm sức cản tĩnh mạch và
cho phép máu về tim dễ dàng hơn. Nếu tim không bị tổn thương quá lớn thì tăng lượng máu tĩnh
mạch đổ về có thể bù đủ khả năng bơm máu của tim- cho dù khả năng tống máu của tim giảm
chỉ cofn40-50% so với bình thường, tăng lượng máu tĩnh mạch về có thể đưa khối lượng tuần
hoàn về bình thường trong khi bệnh nhân nghỉ ngơi. Khi khả năng bơm máu của tim giảm nhiều
hơn, máu đến thận giảm quá thấp để thận bài thiết muối và nước cân bằng với lượng muối, nước
nạp vào. Chính vì thế, tích nước kéo dài nếu không có biện pháp điều trị để ngăn chặn hậu quả.
Hơn nữa do tim đã bơm hết khả năng, quá nhiều dịch không còn tác dụng tích cực đến tuần hoàn.
Thay vì vậy, ứ dịch tăng gánh nặng lên tim bị tổn thương và phù tiến triển trên toàn cơ thể, có
thể gây hại và dẫn đến tử vong.
ảnh hưởng bất lợi của ứ quá nhiều dịch lên suy tim nặng. Ngược với ảnh hưởng tích cực của giữ
dịch mức độ trung bình trong suy tim, quá nhiều dịch ứ đọng sẽ gây nên những hậu quả sinh lí

YhocData.com
nghiêm trọng. Những hậu quả bao gồm: (1) tăng gánh lên tim, (2) giãn tim quá mức, làm yếu cơ
tim, (3) ứ dịch ở phổi dẫn đến phù phổi và máu thiếu oxy, (4) tiến triển phù ở nhiều bộ phận của
cơ thể. Những ảnh hưởng bất lợi của ứ dịch sẽ được bàn luận ở phần sau của chương.

Sự hồi phục của tim sau cơn nhồi máu


Sau khi tim bị tổn thương đột ngột do nhồi máu cơ tim, quá trình sửa chữa tự nhiên của cơ thể
bắt đầu để khôi phục lại chức năng của tim. Ví dụ, một vòng tuần hoàn mới được cung cấp cho
phần ngoại vi vùng nhồi máu, thường là cơ tim vùng rìa để khôi phục chức năng. Những vùng cơ
tim không bị tổn thương sẽ quá sản, bù lại cho phần cơ tim bị tổn thương. Mức độ hồi phục phụ
thuộc vào loại tổn thương, đa dạng từ không hồi phục đến hồi phục hoàn toàn. Sau cơn nhồi máu
cơ tim cấp, cơ tim hồi phục nhanh chóng trong vài ngày đầu và đạt được sự hồi phục hoàn toàn ở
giai đoạn cuối trong 5-7 tuần, mặc dù mức độ nhẹ nhưng phục hồi kéo dài trong vài tháng.

Đường cong cung lượng tim sau khi hồi phục một phần
Hính 22-1 cho thấy chức năng của tim khi phục hồi một phần sau cơn nhồi máu cấp 1 tuần. Tới
thời điểm này, dịch được giữ lại đáng kể và xu hướng tăng máu tĩnh mạch thấy rõ; chính vì thế,
áp lực nhĩ trái tăng lên. Kết quả là trạng thái tuần hoàn thay đổi từ điểm C sang điểm D, cho thấy
cung lượng tim bình thường là 5 L/min nhưng áp lực nhĩ phải tăng lên 6 mmHg. Do cung lượng
tim trở về bình thường, nước tiểu bình thường và không có tình trạng giữ dịch, ngoại trừ sự giữ
dịch xảy ra liên tực để duy trì lượng dịch. Chính vì thế, ngoại trừ áp lực nhĩ trái cao ở điểm D
trong hình, bệnh nhân hiện tại có huyết động học bình thường khi nghỉ ngơi. Nếu tim hồi phục
đến mức cao nhất và nếu đủ thể tích dịch được duy trì, kích thích giao cảm sẽ giảm dần đến mức
bình thường. Chỉ với kích thích giao cảm, sự phục hồi một phần của tim có thể tăng đường cong
cung lượng tim. Chính vì thế, do tim hồi phục chậm, nhịp tim nhanh, da lạnh và nhợt nhạt là hậu
quả của kích thích giao cảm ở giai đoạn cấp của suy tim dần dần biến mất.

Tóm tắt những thay đổi xảy ra sau suy tim cấp- —“COMPENSATED
HEART FAILURE”
để tóm tắt những sự kiện đã được đề cập mô tả thay đổi huyết động học sau một cơn đau tim cấp,
chúng ta có thể chia thành 2 giai đoạn (1) ảnh hưởng liên tục của tim bị tổn thương (2) sự bù
bằng hệ giao cảm, xảy ra chủ yếu trong 30 giây đến 60 giây đầu (3) sự bù lâu dài do tim phục hồi
từng phần và thận giữ dịch. Tất cả những thay đổi được thể hiện trên hình bằng đường màu đen.
Sự thay đổi trong đường này cho thấy trạng thái bình thường của tuần hoàn(A), trạng thái vài
giây sau cơn đau tim nhưng trước khi phản xạ giao cảm xảy ra (B), và tăng cung lượng tim về
bình thường do kích thích giao cảm (C), và sự trở về bình thường của cung lượng tim sau vài
ngày đến vài tuần phục hồi (D). Giai đoạn cuối được gọi là suy tim còn bù.

Suy tim còn bù. Chú ý đặc biệt trong hình 22-1, khả năng tống máu tối đa của tim phục hồi
một phần, như được miêu tả bằng mức cao nguyên của đường cong màu xanh, vẫn giảm dưới ½
bình thường. điều này thể hiện sự tăng áp lực nhĩ phải có thể duy trì cung lượng tim ở mức bình
thường mặc dù cơ tim yếu. Do đó, nhiều người đặc biệt là người già có cung lượng tim khi nghỉ
ngơi bình thường nhưng có tăng nhẹ áp lực nhĩ phải do mức độ bù của suy tim. Những người này

YhocData.com
có thể không biết rằng học có tổn thương tim do tỏn thương thường tăng dần qua thời gian, và sự
bù trừ diễn ra đồng thời với sự tiến triển của tổn thương.
Khi một người trong trạng thái suy tim còn bù, bất kì nỗ lực gắng sức thường làm cho những
triệu chứng của suy tim cấp nhanh chóng trở lại. Chính vì thê, năng lượng dự trữ của tim bị giảm
trong suy tim còn bù. Định nghĩa năng lượng dự trữ của tim sẽ được đề cập đầy đủ hơn.

Động học trong suy tim nặng- suy tim mất bù


Nếu tim bị tổn thương nặng nề, không bù được, bằng cả phản xạ giao cảm hay giữ dịch, có thể
làm giảm khả năng tống máu của tim. Hậu quả là cung lượng tim không tăng cao đủ để khiến
thận bài tiết đủ lượng nước tiểu. Do đó, dịch tiếp tục bị giữ, bệnh nhân tiến triển phù, giai đoạn
này cuối cùng dẫn đến tử vong. Tình trạng này được gọi là suy tim mất bù. Do đó, nguyên hân
lớn nhất của suy tim mất bù là tim không tống đủ máu để thận bài tiết lượng nước tiểu cần thiết
mỗi ngày.

Phân tích hình ảnh trong suy tim mất bù


Hình 22-2 cho thấy cung lượng tim giảm ở nhiều thời điểm khác nhau (điểm A đến F) sau khi
tim bị yếu trầm trọng. Điểm A trên đường cong biểu diễn trạng thái tuần hoàn trước khi có bất
kì sự bù trừ nào xảy ra, và điểm B là trạng thái vài phút sau khi kích thích giao cảm đã bù hết có
thể nhưng trước giai đoạn giữ dịch. Ở thời điểm này, cung lượng tim có thể tăng đến 4 L/ phút và
áp lực nhĩ phải tăng lên 5 mmHg. Bệnh nhân ở trong tình trạng tốt, nhưng không ổn định do
cung lượng tim không tăng đủ cao để thận bài tiết đủ nước tiểu, chính vì thế, tiếp tục ứ dịch và
có thể dẫn đên tử vong. Những sự kiện này có thể được giải thích một cách định lượng. Chú ý
trên đường thẳng hình 22-2, ở mức cung lượng tim là 5L/ phút. Mức độ này gần bằng mức cung
lượng tim cần thiết ở người lớn để giúp thận tái thiết lập cân bằng dịch- khi lượng muối và nước
ra khỏi cơ thể bằng với lượng nạp vào. Với cung lượng tim dưới mức này, cơ chế ứ dịch được
thảo luận trong phần trước duy trì vai trò và thể tích dịch tăng nhanh. Do sự tăng nhanh thể tích
dịch, áp lực đổ đầy hệ thống trong vòng tuần hoàn tiếp tục tăng cao làm tăng lượng máu từ tĩnh
mạch ngoại vi về nhĩ phải, do đó tăng áp lực nhĩ phải. Sau 1 ngày, sự thay đổi trạng thái tuần
hoàn trong hình 22-2 từ điểm B đến C, với áp lực nhĩ phải tăng đến 7 mmHg và cung lượng tim
tăng đến 4.2 L/phút. Chú ý rằng cung lượng tim vẫn chưa đủ để giữ lượng nước tiểu bình
thiowngf; chính vì thế dịch tiếp tục ứ lại. Sau vài ngày, áp lực nhĩ phải tăng đến 9mmHg, trạng
thái tuần hoàn được thể hiện ở điểm D. Cung lượng tim vẫn không đủ để thiết lập cân bằng dịch.
Sau vài ngày ứ dịch, áp lực nhĩ phải tiếp tục tăng quá cao, nhưng đến thời điểm này chức năng
tim bắt đầu giảm xuống mức thấp hơn. Sự giảm này do tim dãn quá mức ,phù ở cơ tim và những
yếu tó khác làm giảm khả năng bơm máu của tim. Rõ rằng sự ứ dịch sẽ có hại hơn là lợi với tuần
hoàn. Cung lượng tim vẫn chưa đủ cao để khôi phục chức năng thận bình thường, chính vì thế ứ
dịch không chỉ tiếp tục mà còn tiến triển do giảm cung lượng tim (và giảm huyết áp động mạch).
Hậu quả là trong vài ngày, trạng thái tuần hoàn đạt đến điểm E trên đường cong với cung lượng
tim nhỏ hơn 2.5 L/phút và áp lực nhĩ phải là 16 mmHg, trạng thái này hoàn toàn không tương
thích, và bệnh nhân sẽ chết nếu tình trạng này không được đảo ngược.

YhocData.com
Giai đoạn suy tim tiếp tục tồi tệ được gọi là suy tim mất bù. Do đó, một người có
thể nhìn thấy từ phân tích này đó là giảm cung lượng tim (và huyết áp động mạch) để tăng mức
độ quan trọng của chức năng thận bình thường dẫn đến (1) tăng ứ dịch dẫn đến (2) tăng áp lực đổ
đây hệ thống (3) tăng áp lực nhĩ phải cho đến khi tim giãn hoàn toàn hoặc phù và không thể bơm
đủ lượng máu dẫn đến suy hoàn toàn. Theo lâm sàng, khi phát hiện tình trạng mất bù nghiêm
trọng bằng tăng phù, đặc biệt là phù phổi, dẫn đến ran nổ và khó thở. Thiếu điều trị phù hợp
trong giai đoạn cấp này có thể dẫn đến tử vong.

Điều trị mất bù. Quá trình mất bù thường được dừng lại bằng (1) làm mạnh cơ tim theo một
trong nhiều cách, đặc biệt bằng thuốc tác dụng trên tim như digitalis, chính vì thế tim trở nên
mạnh hơn để bơm đủ lượng máu theo yêu cầu giúp thận thực hiện chức năng hoặc (2) sử dụng
thuốc lợi tiểu để tăng đào thải ở thận trong khi cùng lức giảm lượng muối nước nạp vào, tạo nên
sự cân bằng giữa xuất và nhập mặc dù cung lượng tim thấp. Cả 2 phương pháp đều làm dừng quá
trình mất bù để loại bỏ dịch trong cơ thể.

Cơ chế tác dụng của thuốc tác dụng trên tim như Digitalis. Thuốc tác dụng trên tim
như digitalis, khi được sử dụng trên người bình thường, thường ít có tác dụng tăng lực co cơ tim.
Tuy nhiên, khi sử dụng cho bệnh nhân có suy tim mạn, thuốc có thể tăng lực co cơ tim từ 50-
100%. Chính vì thế, chúng là điều trị chính ở bệnh nhân có suy tim mạn. Digitalis và những
glycoside tác dụng trên tim có tác dụng tăng lực co cơ tim bằng cách tăng ion Ca trong sợi cơ.
Tác dung này thường do chẹn bơm Na-K- ATPase trên màng tế bào cơ tim. Chẹn kênh Na-K làm
tăng Na nội bào và giảm bơm trao đổi Na-K, đẩy Ca ra ngoài để thay cho Na. Do bơm Na-K phụ
thuộc vào gradient Na cao để đi qua màng, sự tích tự Na trong tế bào làm giảm hoạt động này.
Trên cơ tim suy, lưới sarcoplasmic không thể tập trung đủ lượng Ca và do đó không thể giải
phóng ion Ca vào trong sợi cơ để gây co cơ. Tac dụng của digitalis làm giảm hoạt động của bơm
Na-K và tăng nồng độ Ca trong cơ tim cung cấp thêm Ca cần để tăng lực co cơ tim. Do đó, nó
thường có lợi trong giảm cơ chế bơm Ca với một lượng digitalis trung bình cho phép nồng độ Ca
nội cơ tương tăng nhẹ.

Suy tim trái


Trong những phần trước, chúng ta để cập đến suy tim toàn bộ. Ở một số lượng lớn bệnh nhân,
đặc biệt những người sớm có suy tim cấp, suy tim trái sẽ trội hơn suy tim phải và trong những
trường hợp hiếm, suy tim phải không có suy tim trái. Khi tim trái suy mà tim phải bình thường,
máu tiếp tục được tống lên phổi nhờ tim phải, trong khi nso không được bơm ra khỏi phổi nhờ
tim trái vào tuần hoàn hệ thống. Hậu quả là áp lực đầy phổi trung bình tăng lên do sự tắc nghẽn
thể tích máu lớn từ tuần hoàn hệ thống vào tuần hoàn phổi. Do thể tích máu trong phổi tăng lên,
huyết áp mao mạch phổi tăng, và nếu nó tăng đến một giá trị bằng áp lực keo huyết tương 28
mmHg, dịch bắt đầu đi ra khỏi mao mạch và vào khoảng kẽ phổi và phế nang, dẫn đến phù phổi.
Do đó, xung quanh những vấn đề quan trong nhất của suy tim trái là tắc nghẽn mạch phổi và phù
phổi. Nếu nặng hơn, suy tim trái cấp, phù phổi thường xảy ra nhanh và có thể dẫn đến tử vong
trong 20-30 phút, chúng ta sẽ để cập trong chương này.

Suy tim giảm cung lượng- sốc do tim

YhocData.com
Trong nhiều trường hợp sau cơn đau tim cấp và thường sau giai đoạn kéo dài của suy tim từ từ,
tim không còn khả năng bơm một thể tích máu nhỏ nhất để giúp cơ thể tồn tại. Hậu quả là các
mô cơ thể bắt đầu suy, dẫn đến tử vong trong vòng vài giờ đến vài ngày. Hình ảnh của sốc tuần
hoàn được giải thích trong chương 24. Hệ tim mạch thiếu dinh dưỡng và suy kiệt cùng với phần
còn lại của cơ thể, dẫn đến tử vong. Hội chứng sốc tuần hoàn này do tim bơm không đủ máu
được gọi là sốc do tim. Một khi sốc do tim tiến triển, tỉ lệ sống sót thường nhơ hơn 30% ngay cả
khi có cấp cứu nhanh chóng.
Vòng xoắn sốc do tim. Sốc do tim được để cập ở chương 24 nhấn mạnh xu hướng tim tổn
thương nhiều hơn khi máu động mạch vành giảm trong quá trình sốc. Đó là giảm huyết áp động
mạch trong sốc làm giảm cấp máu mạch vành. Sự giảm cấp máu này làm yếu cơ tim, khiến huyết
áp động mạch càng giảm hơn, dẫn đến sốc tiến triển tệ hơn, quá trình này tạo nên một vòng xoắn
beehj lí. Trong sốc do tim do nhồi máu cơ tim, vấn đề này được phối hợp với tắc nghẽn mạch
vành. Ví dụ, với tim khỏe mạnh, huyết áp động mạc thường giảm dưới 45 mmHg trước khi tim
suy kiệt thiết lập. Tuy nhiên, trong tim có tắc mạch vành nặng, sự suy kiệt bắt đầu khi huyết áp
động mạch vành giảm dưới 80-90 mmHg. Nói cách khác, thậm chí một sự giảm huyết áp động
mạch có thể làm trầm trọng thêm vòng xoắn suy tim. Với lí do này, trong điều trị nhồi máu cơ
tim nó rất quan trọng để dự phòng hạ huyết áp trong thời gian ngắn.
Sinh lí trong điều trị. Thường một bệnh nhân chết do sốc tim trước khi quá trình bù có thể khôi
phục cung lượng tim (và huyết áp động mạch) ở mức duy trì sự sống. Chính vì thế, điều trị tình
trạng này là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong kiểm soát cơn đau tim cấp. Digitalis
thường được kê ngay lập tức để tăng sức mạnh cơ tim nếu cơ tâm nhĩ cho thấy dấu hiệu suy kiệt.
Truyền máu toàn phần, huyết tương hoặc thuốc làm tăng huyết áp được sử dụng để duy trì huyết
áp động mach. Nếu huyết áp động mạch có thể tăng đủ cao, máu động mạch vành thường sẽ tăng
đủ để ngăn vòng xoắn bệnh lí. Quá trình này cho phép đủ thời gian để cơ chế bù tuần hoàn hệ
thống để điều chỉnh sốc.
Một số đã thành công trong cứu sống bệnh nhân trong sốc do tim bằng sử dụng một trong những
thủ thuật sau: (1) phẫu thuật loại bỏ huyết tắc trong động mạch vành, thường phối hợp thủ thuật
bắc cầu, (2) đặt thông động mạch vành tắc nghẽn và truyền enzyme streptokinase hoặc hoạt hóa
plasminogen ở mô để làm tan cục máu đông. Kết quả thường đáng kinh ngạc khi một trong
những thủ thuật được thực hiện trong giờ đầu của sốc do tim nhưng rất ít những có hiệu quả sau
3 giờ.

Phù ở bệnh nhân suy tim


Suy tim cấp không phải nguyên nhân gây phù ngoại vi. Suy tim trái cấp có thể gây sung huyết
phổi nhanh chóng, với sự tiến triển của phù phổi và thậm chí chết trong vòng vài phút đến vài
giờ. Tuy nhiên, suy tim trái hoặc phải gây phù ngoại vi rất chậm. Tình huống này có thể được
giải thích bằng hình 22-3. Khi tim khỏe mạnh bị suy, huyết áp động mạch chủ giảm và áp lực nhĩ
trái tăng. Nếu cung lượng tim tiến đến 0, hai huyết áp này đạt được mức cân bằng 13 mmHg.
Huyết áp mao mạch cũng giảm từ giá trị bình thường là 17 mmHg xuống giá trị cân bằng là 13
mmHg.

YhocData.com
Do đó, suy tim cấp nghiêm trọng thường gây giảm huyết áp mao mạch ngoại vi. Do đó, thử
nghiệm trên động vật, cũng như thử nghiệm ở người, cho thấy suy tim cấp hầu hết không gây
phù ngoại vi ngay lập tức.

Ứ dịch lâu dài do thận gây phù ngoại vi trong suy tim liên tục
Sau ngày đầu hoặc suy tim toàn bộ hoặc suy tim tâm thất phải, phù ngoại vi bắt đầu xảy ra chủ
yếu do sự giữ dịch do thận. Sự giữ dịch tăng huyết áp đổ đầy hệ thống trung bình, dẫn đến tăng
lượng máu về tim. Sự tăng áp lực nhĩ phải và đưa huyết áp động mạch trở về bình thường. Do
đó, huyết áp mao mạch cũng tăng đáng kể, do đó dẫn đến mất nhiều dịch ở mô và tiến triển phù
nghiêm trọng. Giảm lượng nước tiểu trong suy tim do nhiều nguyên nhân:
1. Giảm áp lực lọc cầu thận. Giảm cung lượng tim thường làm giảm áp lực cầu thận do (1)
giảm huyêt áp động mạch và (2) co tiểu động mạch đến do cường giao cảm. Hậu quả là
ngoại trừ mức độ suy tim nhẹ nhất, giảm áp lực lọc cầu thận giảm. Điều này sẽ được đề
cập đến chức năng thận ở chương 27 dến 30 là sự giảm mức lọc cầu thận thường dẫn đến
giảm lượng nước tiểu. Sự giảm cung lượng tim khoảng một nửa có thể dẫn đến vô niệu
hoàn toàn.
2. Hoạt hóa hệ renin-angiotensin và giảm tái hấp thưu nước và muối qua ống thận. Giảm
máu qua thận gây nên tăng tiết renin ở thận, dẫn đến tăng tạo angiotensin II, được mô tả ở
chương 19. Angiotensin II có ảnh hưởng trực tiếp lên tiểu động mạch thận để giảm máu
qua thận, làm giảm áp lực mao mạch quanh ống thận, làm tăng sự tái hấp thu cả nước
muối và nước. Chính vì mất nước và muối trong nước tiểu giảm mạnh, và lượng muối và
nước tập trung trong máu và dịch kẽ ở mọi nơi trong cơ thể.
3. Tăng tiết aldosterone. Tròng giai đoạn mạn của suy tim, lượng lớn aldosterol được tiết ở
vỏ thượng thận. Điều này chủ yếu do ảnh hưởng của angiotensin II để kích thích tiết
aldosterone ở vỏ thận. Tuy nhiên, một số tăng tiết aldosterone thường do tăng K máu.
Tăng K máu thường kích thích tiết aldosterol và nồng độ K tăng trong đáp ứng với giảm
chức năng thận ở bệnh nhân suy tim. Tăng lượng aldosterone làm tăng tái hấp thu Na ở
ống thận. Tăng tái hấp thu này dẫn đến tăng tái hấp thu nước thứ phát do 2 nguyên nhân :
đầu tiên, Na được tái hấp thu, nó làm giảm áp lực thẩm thấy trong ống thận nhưng tăng
áp lực thẩm thấu trong dịch kẽ thận, sự thay đổi áp lực thẩm thấu này khiến nước đi từ
lòng ống vào máu. Thứ 2, Na tái hấp thu và anion đi cùng với Na, chủ yếu là Cl-, tăng áp
lực thẩm thấu dịch ngoại bào ở mọi nơi trong cơ thể, dẫn đến giải phóng hormone chống
lợi tiểu do hệ dưới đồi-tuyến yên. Hormone chống lợi niệu ADH càng làm tăng tái hấp
thu nước ở ống thận
4. Hoạt hóa hệ giao cảm. Như đã đề cập từ trước suy tim làm hoạt hóa hệ giao cảm, có
nhiều ảnh hưởng dẫn đến thận giữ dịch và muối: (a) co tiểu động mạch đến, giảm hệ số
lọc cầu thận (b) kích thích tái hấp thu ở ống thận bằng việc kích hoạt receptor anpha
adrenergic trên tế bào nội mô ống thận (3) kích thích giải phóng renin và angiotensin II
làm tăng tái hấp thu ở ống thận và (d) kích thích giải phóng ADH ở thùy sau tuyến yên,
tăng tái hấp thu nước. Những ảnh hưởng của kích thích giao cảm sẽ được đề cập trong
chương 27,28.

YhocData.com
Vai trò của ANP trong trì hoãn quá trình mất bù. ANP là hormone được giải phóng ở thành tâm
nhĩ khi chúng bị giãn. Do suy tim hầu hết đều làm tăng áp lực nhĩ trái và phải khiến thành tâm
nhĩ giãn ra, lượng ANP trong tuần hoàn tăng gấp 5-10 lần trong suy tim nặng. ANP có tác dụng
trực tiếp trên thận để làm tăng bài tiết muối và nước. Chính vì thế ANP đóng vai trò tự nhiên
trong dự phòng những triệu chứng của sung huyết nặng trong suy tim. Tác dụng lên thận của
ANP sẽ được đề cập trong chương 28 và 30.

Phù phổi cấp trong suy tim giai đoạn cuối- vòng xoắn bệnh lí khác.
Một nguyên nhân thường gây tử vong là phù phổi cấp iwr bệnh nhân đã từng có suy tim trong
thời gian dài. Khi phù phổi cấp diễn ra, nó thường bắt đầu bằng tăng gánh tạm thời trên tim, ví
dụ do hậu quả của gắng sức hoặc tăng cảm xúc hoặc quá lạnh. Phù phổi cấp được cho là hậu quả
của những vòng xoắn sau:
(1) Tăng tạm thời mức tải trên tâm thất trái đã yếu sẵn. Do khả năng bơm máu hạn chế ở tim
trái, máu bắt đầu bị ứ ở phổi.
(2) Tăng máu đến phổi làm tăng áp lực mao mạch phổi, và một lượng dịch nhỏ bắt đầu thấm
vào mô phổi và phế nang.
(3) Tăng dịch trong phổi làm máu giảm oxy.
(4) Giảm oxy trong máu dẫn đến yếu cơ tim và cũng gây giãn mạch ngoại vi.
(5) Giãn mạch ngoại vi làm tăng máu tĩnh mạch từ tuần hoàn ngoại vi về.
(6) Tăng lượng máu tĩnh mạch đổ về làm tăng ứ máu ở phổi, dẫn đến nhiều dịch thấ, bão hòa
oxy động mạch giảm, máu tĩnh mạch về nhiều,,.. Do đó vòng xoắn này được thiết lập sau
những điểm quan trọng, nó sẽ kéo dài cho đếp khi bệnh nhân chết nếu không có biện
pháp chữa trị nhanh chóng. Những biện pháp điều trị mạnh có thể đảo ngược quá trình và
cứu sống bênh nhân bao gồm
(1) Đặt garo ở cả chân và tay để ép chặt tĩnh mạch và giảm gánh nặng cho tim trái
(2) Dùng thuốc lợi tiểu tác dụng nhanh, ví dụ furosemide, gây giảm nhanh lượng dịch trong
máu.
(3) Cho bệnh nhân thở oxy nguyên chất để tránh giảm độ bão hòa oxy, suy tim, và giãn mạch
(4) Cho dùng thuốc tác dụng trên tim nhanh ví dụ digitalis, để làm mạnh cơ tim.
Vòng xoắn phù phổi cấp có thể đẩy nhanh dẫn đến tử vong trong vòng 20 phút đến 1 giờ. Chính
vì thế, bất kì thủ thuật nào muốn thành công cần thiết lập ngay lập tức.
CARDIAC RESERVE
Tỉ lệ lớn nhất mà cung lượng tim có thể tăng trên mức bình thường được gọi là dự trữ tim. Do
đó, ở người trẻ khỏe mạnh, dự trữ tim là 300-400%. Ở vận động viên nó thể đạt 500-600% hoặc
hơn. Tuy nhiên ở bệnh nhân suy tim nặng sẽ không có dự trữ tim. Một ví dụ của dự trữ tim, trong
tập luyện gắng sức cung lượng tim ở người bình thường có thể đạt mức gấp 5 lần bình thường,
có thể tăng trên bình thường 400%- đó là dự trữ tim 400%. Bất kì yếu tố nào ngăn tim không
tống đủ lượng máu sẽ dẫn đến giảm dự trữ tim. Và giảm sự trữ tim có hể do bệnh thiếu máu cơ
tim, bệnh cơ tim nguyên phát, thiếu vitamin có thể ảnh hưởng đến cơ tim, tổn thương cơ tim,
bệnh van tim, và nhiều yếu tố khác, một số được thể hiện trên hình 22-4/

Chẩn đoán giảm dữ trữ tim- bài tập kiểm tra

YhocData.com
Cho đến khi người có dự trữ tim thấp tiếp tục nghỉ ngơi, họ thường không có những triệu chứng
của bệnh tim. Tuy nhiên, chẩn đoán dự trữ tim thấp thường được đưa ra bằng việc yêu cầu người
bệnh tập thể dục trên máy chạy hoặc đi bộ cầu thang, những hoạt đông yêu cầu cung lượng cao.
Tăng gánh trên tim nhanh chóng sử dụng hết lượng trữ nhỏ sẵn có, và cung lượng tim sau đó
không thể tăng cao đủ để duy trì mức hoạt động mới của cơ thể. Ảnh hưởng cấp tính bao gồm:
1. Khó thở ngay lập tực và nặng do suy tim không bơm đủ máu đến mô, do đó dẫn đến thiếu
máu ở mô và tăng nhu cầu thông khí.
2. Yếu cơ do thiếu máu, do đó hạn chế khả năng tập luyện
3. Tăng nhịp tim do phản xạ thần kinh để tim hoạt động quá mức để vượt qua giảm khối
lượng tuần hoàn.
Bài tập thử nghiệm là một phần công cụ của bác sĩ tim mạch. Những bài kiểm tra tiến hành trong
kiểm soát cung lượng tim không thể thực hiện dễ dàng ở mọi cơ sở y tế.
Phương pháp định lượng bằng biểu đồ để phân tích suy tim
Mặc nguyên tắc chung sử dụng trong suy tim theo logic là định tính , do chúng ta đã đề cập
trong chương này, một người có thể nắm được tầm quan trọng của những yếu tố khác nhau trong
suy tim với phương pháp định lượng. Một cách tiếp cận trong phương pháp biểu đồ trong phân
tích điều hòa cung lượng tim được giới thiệu ở chương 20. Trong chương này chúng ta vẫn dùng
kĩ thuật biểu đồ để phân tích những khía cạnh trong suy tim.

Phân tích biểu đồ trong suy tim cấp và mạn còn bù.
Hình 22-5 cho thấy cung lượng tim và tuần hoàn ngoại vi. Hai đường cong đi qua điểm A là (1)
đường cong cung lượng tim bình thường và (2) đường cong máu tĩnh mạch trở về. Như đã đề cập
ở chương 20, chỉ có một điểm duy nhất trong mỗi đường mà tại đó tuần hoàn hệ thống có thể
hoạt động ở điểm A, nơi 2 đường cắt nhau. Do đó, trạng thái bình thường của tuàn hoàn là cung
lượng tim 5L/ phút và áp lượng nhĩ phải là 0 mmHg.
Cơn đau tim cấp giảm đường cong cung lượng tim. Trong suốt những giây đầu tiên sau cơn đau
tim, đường cong cung lượng tim giảm xuống tới đường thấp nhất. Trong những giây này, đường
cong máu tĩnh mạch trở về vẫn không thay đổi do tuần hoàn ngoại vi vẫn hoạt động bình thường.
Do đó, trạng thái mới của hệ tuần hoàn được biểu diễn ở điểm B, nơi đường cong cung lượng tim
cắt đường cong máu tĩnh mạch đổ về. Do đó áp lực nhĩ phải tăng ngay đến 4 mmHg, khi cung
lượng tim giảm 2 L/ phút.
Phản xạ giao cảm tăng cung lượng tim và máu tĩnh mạch trở về. Trong 30 giây tiếp theo,
phản xạ giao cảm tăng lên. Chúng làm tăng cả cung lượng tim và máu tĩnh mạch trở về. Kích
thích giao cảm có thể làm tăng mức độ cao nhât của đường cong cung lượng tim lên 30-100%.
Nó cũng làm tăng áp lực đổ đầy trung bình (thể hiện tại điểm nơi đường cong máu tĩnh mạch đổ
về cắt trục 0) vài mmHg- trong hình trên, từ giá trị bình thường là 7 mmHg lên đến 10 mmHg.
Tăng áp lực đổ đầy hệ thống trung bình có nghĩa là chuyển toàn bộ đường cong máu tĩnh mạch
đổ về sang phải và lên trên. Đường cong cung lượng tim và lượng máu tĩnh mạch về tim mới bây
giờ bằng với điểm C- áp lực nhĩ phải là +5 mmHg và cung lượng tim là 4 L/phút.

YhocData.com
Sự bù trong vài ngày tiếp theo sau khi tăng cung lượng tim và lượng máu tĩnh mạch trở về
Trong tuần tiếp theo, cung lượng tim và lượng máu tĩnh mach về tăng lên do (1) tim hồi phục
một phần (2) thận giữ muối và nước, làm tăng áp lực đổ đầy hệ thống lên 12 mmHg. Hai đường
cong mới này hiện tại cân bằng tại điểm D. Do đó cung lượng tim trở về bình thường. Áp lực nhĩ
trái vẫn tăng đến 6 mmHg. Do cung lượng tim bình thường, lượng nước tiểu cũng bình thường,
do đó trạng thái cân bằng dịch mới đạt được. tuần hoàn hệ thống sẽ tiếp tục thực hiện chức năng
tại điểm D và duy trì ổn định, với cung lượng tim bình thường và áp lực nhĩ phải tăng, cho đến
khi những yếu tố bên ngoài làm thay đổi đường cong cung lượng tim hoặc lượng máu tĩnh mạch
trở về. Sử dụng kĩ thuật phân tích này, một người có thể nhìn thấy sự quan trọng của giữ dịch và
làm thế nào nó dẫn đến trạng thái cân bằng mới của tuần hoàn trong suy tim nhẹ hoặc trung bình.
Và một người có thể thấy mối liên hệ giữa áp lực đổ đầy hệ thông và khả năng tống máu của tim
ở nhiều mức suy tim khác nhau. Chú ý là những sự kiện được mô tả trên hình 22-5 tương tự như
hình 22-1.

Phân tích biểu đồ suy tim mất bù


Đường cong cung lượng tim màu đen trong hình 22-6 tương tự như hình 22-3- sự đi xuống đáng
kể của đường cong đã đạt được mức phục hồi mà tim có thể đạt được. Trong hình này, chúng ta
có thêm đường cong lượng máu tĩnh mạch trở về diễn ra trong vài ngày sau khi đường cong cung
lượng tim giảm đột ngột đến mức thấp. Ở điểm A, đường cong ở thời điểm 0 bằng với đường
cong lượng máu tĩnh mạch đổ về bình thường để có cung lượng tim khoảng 3 L/phút. Tuy nhiên,
sự kích thích của hệ giao cảm do giảm cung lượng tim làm tăng áp lực đổ đầy hệ thông trong 30
giây từ 7 đến 10.5 mmHg. Tác dụng này có nghĩa là đường cong lượng máu đổ về đi lên và sang
phải cho thấy đường cong “bù tự động”. Do đó đường cong lượng máu đổ về mới bằng đường
cong cung lượng tim tại điểm B. Cung lượng tim tăng đến mức 4 L/phút nhưng làm tăng áp lực
nhĩ phải lên 5 mmHg. Cung lượng tim 4 L/phút vẫn quá thấp để thận hoạt động bình thường. Do
đó, dịch tiếp tục bị giữ lại và áp lực đổ đầy hệ thống tăng từ 10.5 đến 13 mmHg. Hiện tại đường
cong lượng máu trở về có tên “ngày thứ 2” và bằng với cung lượng tim tại điểm C. Cung lượng
tim tăng lên 4.2 L/phút và áp lực nhĩ phải tăng lên 7 mmHg.
Trong những ngày này, cung lượng tim không tăng đủ cao để tái thiết lập chức năng thận bình
thường. Dịch tiếp tục bị giữu lại và áp lực đổ đầy hệ thống tiếp tục tăng, đường cong lượng máu
trở về tiếp tục hướng về bên phải và điểm cân bằng giữa đường cong lượng máu trở về và cung
lượng tim cũng tăng đến điểm D, điểm E và cuối cùng là điểm F. Quá trình cân bằng hiện tại là
một đi xuống của cung lượng tim và càng ứ dịch gây nên phù nghiêm trọng và ảnh hưởng bất lợi
đến cung lượng tim. Tình trạng này tiếp tục xuống dốc cho đến khi tử vong. Do đó “sự mất bù”
do đường cong cung lượng tim không bao giờ tăng để đạt mức 5L/phút cần thiết để tái thiết lập
sự bài tiết bình thường của thận để tạo sự cân bằng xuất nhập dịch.
Điều trị bệnh tim mất bù với digitalis. Giai đoạn mất bù đạt đến điểm E trong hình 22-6 và
tương tự với điểm E trong hình 22-7. Tại thời điểm này, digitalis làm cơ tim mạnh hơn. Sự can
thiệp này làm tăng cung lượng tim đến mức được thể hiện trên hình 22-7, nhưng không có sự
thay đổi ngay lập tức trong đường cong lượng máu trở về. Do đó đường cong cung lượng tim
mới cân bằng với đường cong lượng máu trở về tại điểm G. Cung lượng tim hiện tại là 5.7 L/

YhocData.com
phút, giá trị lớn hơn bình thường là 5 L để giúp thận bài tiết bình thường. Do đó thận bài tiết
nhiều dịch hơn bình thường, gây lợi niệu, là tác dụng phụ của digitalis. Tăng mất dịch trong một
khoảng thời gian làm giảm áp lực đổ đầy hệ thống xuống 11.5 mmHg, và đường cong lượng máu
trở về mới có tên gọi “vài ngày sau”. Đường cong này bằng với đường cong cung lượng tim của
tim chịu tác dụng của digitalis tại điểm H, cung lượng tim là 5 L/phút và áp lực nhĩ phải là 4.6
mmHg. Cung lượng tim này tạo sự cân bằng dịch. Do đó, không bị mất dịch và cũng không ứ
dịch. Kết quả là tuần hoàn hệ thống ổn định, và sự mất bù của tim đã được bù lại. Trạng thái cuối
cùng của hệ tuần hoàn được định nghĩa bằng điểm cắt giữa 3 đường: cung lượng tim, lượng tim
trở về, và lượng dịch cân bằng. Cơ chế bù trừ tự động cân bằng hệ tuần hoàn khi tất cả 3 đường
cùng đi qua một điểm.

Phân tích biểu đồ suy tim cung lượng cao.


Hình 22-8 cung cấp sự phân tích 2 loại suy tim cung lượng tim cao. Một loại do thông động tĩnh
mạch làm tăng gánh cho tim do tăng lượng máu tĩnh mạch đổ về, thậm chí khả năng bơm máu
của tim không giảm. Một loại khác là do bệnh beriberi, khi lượng máu tĩnh mạch về tăng cao do
giảm lực cản mạch hệ thống, nhưng cùng lúc đó, khả năng bơm máu của tim giảm.
Thông động tĩnh mạch. Đường cong bình thường ở hình 22-8 chỉ ra cung lượng tim bình
thường và đường cong lượng máu tĩnh mạch về bình thường. ba đường cong này bằng nhau tại
điểm A, cho thấy cung lượng tim bình thường là 5 L/ phút và áp lực đổ đầy nhĩ phải là 0mmHg.
Sực cảm mạch hệ thống giảm do mở lỗ thông động tĩnh mạch lớn. Đường cong lượng máu tĩnh
mạch trở về quay lên trên và được gọi là “thông nhĩ thất”. Đường cong lượng máu tĩnh mạch trở
về bằng với đường cong cung lượng tim tại điểm B, với cung lượng tim là 12.5 L/phút và áp lực
nhĩ phải là 3 mmHg. Do đó, cung lượng tim tăng mạnh, áp lực nhĩ phải tăng nhẹ, và có dấu hiệu
của tắc nghẽn ngoại vi. Nếu một người tập thể dục, người này sẽ có dự trữ tim ít do khả năng của
tim đã đạt được mức gần cực đại để bơm thêm lượng máu qua lỗ thông động tĩnh mạch. Tình
trạng này giống như tình trạng suy và được gọi là suy tim cung lượng cao nhưng trên thực tế tim
bị tăng gánh do tăng máu tĩnh mạch đổ về.

Beriberi. Hình 22-8 cho thấy sự thay đổi trong đường cong cung lượng tim và lượng máu tĩnh
mạch đổ về do bệnh beriberi. Giảm trong đường cong cung lượng tim do cơ tim yếu vì thiếu
thiamine do bệnh beriberi. Cơ tim yếu làm giảm lượng máu đến thận. Chính vì thế, thận giữ lại
lượng dịch lớn làm tăng áp lực đổ đầy hệ thống (biểu diễn bằng điểm nơi đường cong lượng máu
tĩnh mạch đổ về giao với đường cung lượng tim bằng 0) từ giá trị bình thường 7 mmHg đến 11
mmHg. Điều này đẩy đường cong lượng máu tĩnh mạch đổ về sang phải. Cuối cùng, đường cong
lượng máu tĩnh mạch đổ về xoay lên trên từ đường bình thường do thiếu thiamine dẫn đến giãn
mạch ngoại vi, được giải thích trong chường 17. Hai đường cong màu xanh (cung lượng tim và
lượng máu tĩnh mạch trở về) giao nhau tại điểm C, mô tả trạng thái tuần hoàn trong bệnh beriberi
với áp lực nhĩ phải trong ví dụ này là 9 mmHg và cung lượng tim cao hơn bình thường 65%;
cung lượng tim cao mặc dù cơ tim yếu, được thể hiện bằng giảm lượng đỉnh của đường cong
cung lượng tim.

YhocData.com
YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 23 www.foxitsoftware.com/shopping

PH
Van tim và tiÕng tim;

N IV
bÖnh lý vÒ van tim vµ tim bÈm SINH
sinh
Ch c năng c a van tim đã đư c th o lu n trong Nh ng sư rung đ ng này đi xuyên qua các mô g n
chương 9 , nơi chúng ta làm rõ là s “đóng” c a k đ t i thành ng c , nơi chúng có đư c nghe th y
van tim gây nên ti ng nghe đư c. Thông thư ng b ng cách s d ng ng nghe.
, không có âm thanh nghe đư c xu t hi n khi van
đóng.Trong chương này , chúng ta đ u tiên th o Ti ng tim th hai có liên quan v i s đóng c a van
lu n các y u t mà gây nên âm thanh trong tim đ ng m ch ch và van đ ng m ch ph i.K t qu c a
trong đi u ki n bình thư ng và b t thư ng.Ti p ti ng tim th hai là s đóng đ t ng t c a các van bán
chúng ta th o lu n s thay đ i toàn b h tu n nguy t (ví d như van đ ng m ch ch và van đ ng
hoàn x y ra khi b nh lý v van và tim b m sinh m ch ph i) cu i thì tâm thu.Khi van bán nguy t
đóng , chúng làm đ ng đ y tâm th t theo hư ng v
khi t n t i.
sau và căng gi t đàn h i máu quay tr l i đ ng m ch
TI NG TIM
, đi u này gây nên m t âm vang ng n c a máu quay
tiÕng tim b×nh thuêng đi quay l i gi a các thành c a đ ng m ch và van bán
nguy t.S rung đ ng này xu t hi n trong thành đ ng
Khi nghe ti ng tim bình thư ng b ng ng nghe , ta m ch sau đó đư c truy n t i ch y u d c theo đ ng
nghe th y b ng âm thanh mô t như m ch.Khi s rung đ ng c a m ch và tâm th t ti p xúc
‘’lub,dub,lub,dub’’.Ti ng “lub” đư c k t h p v i s v i m t “âm thanh va đ p” , như thành ng c, chúng
đóng c a van nhĩ-th t(A-V) lúc b t đ u thì tâm t o âm thành có th nghe đư c.
thu, và ti ng “dub” có liên quan đ n s đóng van bán
nguy t(van đ ng m ch ch và van đ ng m ch ph i ) Th i gian và cư ng đ c a Ti ng tim th nh t và th
cu i thì tâm thu.Ti ng “lub” đư c g i là ti ng tim hai.Th i gian c a m i ti ng tim là kho ng trên 0.1 s
đ u tiên , và ti ng”dub” đư c goi là ti ng tim th 2, m t chút , v i ti ng tim đ u kho ng 0.14s và th hai
b i vì chu k bơm máu bình thư ng c a tim đư c kho ng 0.11s.Lý do âm th hai th i gian nh hơn âm
nh n đ nh đ b t đ u khi van nhĩ-th t đóng lúc kh i th nh t vì van bán nguy t cao hơn so v i van nhĩ
phát chu k tâm th t. th t , vì th chúng rung đ ng m t kho ng th i gian
ng n hơn so v i van nhĩ-th t(van A-V).
Ti ng tim đ u tiên là có liên quan t i s
đóng c a van A-V(van nhĩ th t).L i gi i thích s m Ph m vi t n s có th nghe dư c trong ti ng tim
nh t cho nguyên nhân ti ng tim là s “va đ p” l n th nh t và th hai , đư c hi n th trong hình 23-1, b t
nhau c a lá van b t đ u rung đ ng.Tuy nhiên , s đ u m c t n s th p nh t mà tai có th phát hi n ,
đóng c a các lá van ch ra ph n nh nguyên nhân , vào kho ng 40 chu k /s , và đi lên trên 50 chu k /s.Khi
ph n nhi u c a âm thanh , gây ra b i dòng máu thi t b đi n t đ c bi t đư c s d ng đ ghi l i âm
gi a hi u ng “va đ p” các lá van đ m vào nhau thanh nh ng t n s và âm thanh phía dư i kho ng
và ngăn ch n nh ng âm thanh đáng k .Thay vào nghe th y , b t đ u th p xu ng t i 3 đ n 4 chu k /s
đó , nguyên nhân c a s rung đ ng các van căng ra và lên đ nh kho ng 20 chu k / s , như minh h a
l p t c sau khi đóng , cùng v i s rung đ ng li n k b i các vùng dư i bóng m trong hình 23-1.Lý gi i
thành tim và m ch máu l n trên tim.Đó là, trong vi c cho vi c này , ph n l n ti ng tim có th ghi l i thi t b
t o ti ng tim đ u tiên , đ u tiên s co c a th t t o ra ghi ti ng tim đi n t m c dù h không th nghe đư c
dòng máu ch y ngư c ch ng l i van A-V, làm chúng b ng ng nghe thông thư ng.
ph i đóng và l i v phía tâm nhĩ đ n khi các dây n i
đ t ng t d ng l i và ph ng lên.Tình tr ng đàn h i t t Ti ng tim th hai bình thư ng có t n s cao hơn ti ng
c a dây ch ng và các van sau đó gây ra tăng lư ng tim th nh t vì có hai lý do :(1)Đ cao c a van bán
máu chuy n tr l i m t l n n a vào m i th t tương nguy t trong s so sánh v i m c th p hơn c a đ
ng.Cơ ch máu làm máu và thành th t , cũng như cao van A-V , và (2)H s đàn h i l n hơn s căng
các van căng , d n t i rung đ ng và gây ra h n lo n c a đ ng m ch mà cung c p là chính.
rung đ ng trong máu YhocData.com
283
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương Iv H tu n hoàn
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Không
Ti ng tim
nghe th y
và ti ng thì th m Khu v c đ ng m ch Khu v c ph i
100 th y

10
Khu v c
Ng
l i nói
Dynes/cm2

1 ư
ng

0.1 th
ng
Ti ng tim và he
0.01 đư
ti ng th i c
0.001
0.0001
0 8 32 64 128 256 512 1024 2048 4096
T n s trong m t chu k trên giây
Hình nh 23-1. Đ l n khác bi t t n s s rung đ ng trong
ti ng tim và ti ng th i tim trong m i quan h t i ngư ng có
th nghe đư c, th hi n r ng kho ng âm thanh có th nghe
đư c là n m gi a 40 đ n 50 chu k trên giây. (Đư c thay đ i
t Butterworth JS, Chassin JL, McGrath JJ: Cardiac Ausculta-
tion, 2nd ed. New York: Grune & Stratton, 1960.) Khu v c van ba lá Khu v c van lá
Hình nh 23-2 Các khu v c l ng ng c mà tiláing van Tim nghe rõ
nh t
s rung đ ng trong phòng, trong s so sánh v i ít l ng l o hơn,
bu ng tâm th t ít đàn h i hơn đi u đó cung c p h th ng rung
cho ti ng tim đ u tiên. Nhà lâm sàng s d ng nh ng s khác bi t
này đ phân bi t tính ch t đ c bi t c a hai âm thanh tương ng. và tăng s đ i kháng đ tâm th t đ y.Ví d , m t ti ng tim th
4 thư ng hay nghe b nh nhân l n tu i có phì đ i th t trái.
Ti ng Tim th ba x y ra b t đ u c a gi a thì th ba c a
tâm trương. Th nh tho ng m t có y u đi , ti ng m m th ba Khu v c trên l ng ng c đ nghe ti ng tim thai bình thư ng.L ng
đư c nghe th y gi a l n th ba c a thì tâm trương.M t s
nghe nh ng âm thanh c a cơ th , thư ng là v i s tr giúp
logic nhưng âm thanh đư c gi i trình không b ng ch ng là s
dao đ ng quay đi quay l i c a máu vào thành tâm th t đư c c a ng nghe, đư c g i là ng nghe tim thai. Hình 23-2
hình thành b i s lan xu ng máu t tâm nhĩ.Đi u x y ra là cho th y các khu v c c a thành ng c mà ti ng van tim
tương t vi c ch y nư c t vòi nư c vào m t bao gi y. nư c nghe khác bi t nh t M c dù v y âm thanh t các van
đi xu ng d i l i l n nhau gi a các thành c a bao gây nên rung
có th nghe th y các khu v c này , các bác s tim
đ ng trong các bao.Đây là lý do ti ng tim th ba không x y ra
cho đ n khi gi a l n th ba c a thì tâm trương đư c tin r ng m ch lo i tr các âm thanh t các van khác nhau b ng
đó ph n s m nh t c a thì tâm trương , tâm th t không đư c m t quá trình lo i tr . Đó là , ông ho c cô di chuy n
làm đ y đ đ t o ngay ra m t s c căng đàn h i nh c n thi t ng nghe t vùng này sang vùng khác, chú ý đ to nh
cho ti ng vang.T n s c a âm thanh này thư ng là quá th p
c a âm thanh trong các v trí khác nhau và d n d n
mà tai không th nghe đư c , nhưng nó có th thông thư ng
đư c ghi l i b ng máy ghi ti ng tim.Ti ng tim th ba có th ch n ra thành ph n âm thanh t m i van. .
bình thư ng t n t i tr em , thanh thi u niên , ngư i tr tu i Các v trí đ nghe ti ng tim khác nhau không tr c
nhưng nó thư ng ch ra suy tim tâm thu ngư i l n tu i. ti p trên chính khu v c van c a chúng. Khu v c c a
Ti ng tâm nhĩ co (Ti ng tim th tư).M t ti ng tim gây nên b i
đ ng m ch ch là hư ng lên d c theo đ ng m ch
tâm nhĩ co thư ng th nh tho ng đư c ghi l i b i máy ghi ti ng
tim, nhưng nó h u như không bao gi đư c nghe b ng ng ch b i s truy n âm lên đ ng m ch ch , và khu v c
nghe b i vì đi m y u c a nó và t n s r t th p thư ng kho ng c a đ ng m ch ph i là đi lên d c theo đ ng m ch
20 chu k trên giây ho c ít hơn.Âm thanh này x y ra khi h p ph i.Khu v c van ba lá tr i dài trên tâm th t ph i , và khu
đ ng nhĩ , và có l , nó đư c gây b i s đi xu ng
v c van hai lá trên khu v c c a đnh c a th t trái , đó là ph n
c a máu vào tâm th t , đi u này gây nên các rung đ ng
tương t như ti ng tim th ba.M t ti ng tim th tư ph bi n tim n m g n thành ng c nh t . Tim đư c quay đ các ph n
nh ng ngư i mà hư ng l i t s co nhĩ xu ng l m đ y th t còn l i c a tâm th t n m phía sâu hơn.
như k t qu c a vi c gi m phù thành tâm th t.
Phonocardiogram(Máy ghi đi n tim).M t thi t b âm
thanh nh đư c thi t k đ c bi t đ phát hi n âm thanh
t n s th p đư c đ t trên ng c, ti ng tim có th đư c
khu ch đ i và ghi l i b i m t máy ghi t c đ cao .
Vi c ghi l i đư c g i là m t pho-nocardiogram,và
ti ng tim xu t hi n như nh ng con sóng, như sơ đ
hình 23-2. Ph n ghi âm A là m t ví d v ti ng tim
bình thư ng, đư c bi u ra nh ng rung đ ng ti ng
tim th nh t , hai , và th ba và th m chí c âm
thanh nhĩ r t y u.Lưu ý đ c bi t r ng ti ng tim th
ba và ti ng nhĩ co đ u có m t ti ng m th p

YhocData.com
284
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
alves To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

1st 2nd 3rd Tâm nhĩ nó thương xuyên b hư h ng nghiêm tr ng, và th hai

CHƯƠNG IV
A là van đông m ch ch thư ng xuyên b hư h ng.Các
Bình thư ng van tim bên ph i-đó là van ba lá , van đ ng m ch
ph i-thư ng thư ng nh hư ng ít nghiêm tr ng hơn
B H p van đ ng m ch ch , có th b i vì áp l c tác đ ng th p tác đ ng lên các
van này nh so v i áp l c tác đ ng cao lên các van
tim trái.
C Trào ngư c van hai lá
S o các van.Các t n thương c a s t th p kh p
D c p tính thư ng xuyên x y ra đ ng th i trên các lá
Trào ngư c van d ng ch van li n k , do đó thành c a các lá van tr lên dính
machur
ch t nhau.Sau đó , nhi u tu n , nhi u tháng , nhi u
E năm , t n thương bi n thành mô s o , vĩnh vi n hòa
H o van hai lá
tr n thành ph n c a các lá van li n k .Ngoài ra , b
t do c a các lá van, mà bình thư ng m ng và rung
F đ ng t do , tr lên c ng, khơi s o.
Còn ng M t van mà các lá c a nó liên k t r ng rãi v i
đ ng m ch nhau mà máu bình thư ng không ch y qua đư c thì
Tâm thu Tâm trương Tâm trương tâm thu đư c g i là b hep.Ngư c l i , khi thành lá van b phá
h y b i mô s o mà chúng không th đóng khi tâm
Hình 23-3. Máy ghi ti ng tim v tim bình thư ng và b t thương th t co,hi n tư ng máu s trào ngư c x y ra khi van
ph i đóng l i.H p thư ng không x y ra n u không
ti ng tim th ba có th đư c ghi l i kho ng m t có có s t n t i c a m t s m c đ trào ngư c , và
ph n hai đ n m t ph n ba dân s , và ti ng tâm nhĩ ngư c l i.
có l kho n m t ph n tư trong m i ngư i.
Các nguyên nhân khác gây t n thương van tim.H p
T N THƯƠNG VAN TIM. ho c thiêu m t ho c nhi u lá c a m t van cũng x y
T n thương van tim b nh th p kh p ra thư ng xuyên như m t khuy t t t b m sinh. Thi u
Cho đ n nay s lư ng t n thương van tim l n nh t toàn b lá van m i hi m;H p b m sinh ph bi n hơn
là k t qu c a b nh th p kh p.B nh th p kh p là , s đư c th o lu n cu i chương này.
m t b nh t mi n , đi u này làm cho các van tim b
Ti ng th i c a tim đư c
hư h ng ho c phá h y.B nh thư ng kh i phát b ng
t o ra b i t n thương c a
đ c t c a liên c u.
van
Chu i s ki n h u như luôn b t đ u sơ b
b ng tình tr ng nhi m liên c u mà c th là liêu c u Như đư c ch ra b ng máy ghi ti ng tim hình
nhóm A gây tan huy t.Nh ng vi khu n này ban đ u 23-3,nhi u ti ng tim b t thư ng,đư c g i ti ng th i
gây viêm h ng , s t tinh h ng nhi t , nhi m trùng tai c a tim, x y ra khi t n t i nh ng b t thư ng c a van
tim , như sau.
gi a.Tuy nhiên , liên c u cũng s n xu t ra các pro-
tein khác nhau mà do đó h th ng d ng-mi n d ch
Ti ng th i tâm thu c a h p đ ng m ch ch . nh ng
c a ngư i s n xu t ra kháng th .Kháng th không
ngư i có h p đ ng m ch ch , máu đư c đ y t tâm
ch ph n ng v i liên c u mà ph n ng v i các mô
th t trái qua m t l nh xơ hóa c a van đ ng m ch
khác c a cơ th , thư ng gây ra thi t h i mi n d ch ch .B i vì đ ch u l i s t ng máu ,
nghiêm tr ng.Nh ng ph n ng này ti p t c di n ra đôi khi huy t áp tâm th t trái tăng cao t m
mi n là các kháng th còn t n t i trong cơ th - 300mmHg,trong khi áp l c đ ng m ch ch v n bình
thư ng t m t năm tr lên. thư ng.Như v y m t hi u ng vòi phun đư c t o ra
B nh th p kh p đ c bi t gây t n thương nh ng trong quá trình tâm thu , v i dòng máu phu m nh v i
khư v c nh y c m, ví d như các van tim.M c đ v n t c r t l n qua các l nh c a van.Hi n tư ng này
thi t h i có m i tương quan tr c ti p v i n ng đ và gây s h n lo n nghiêm tr ng c a máu g c đ ng
s t n t i các kháng th .Các nguyên t c c a h mi n m ch ch .Máu ch y h n loãn tác đ ng đ i kháng đ n
d ch liên quan đ n các lo i ph n ng này s đư c thành đ ng m ch ch gây rung đ ng mãnh li t , và
th o lu n chương 35 , và nó đư c chú ý chương ti ng th i to.(xem ghi B , Hình 23-3)x y ra trong quá
32 r ng viêm c u th n c p tính có cùng cơ ch ph n trình tâm thu và đư c truy n su t lên phía trên đ ng
ng mi n d ch tương t . m ch ch ng c và th m chí các đ ng m ch l n c a
nh ng ngư i có s t th p kh p , xu t huy t l n , c .Âm thanh này nghe thô ráp , và nh ng ngư i h p
xơ hóa , t n thương d ng c m c d c phía trong các l n nghe r t to , nghe nhi u v phía chân c a b nh
c nh b t n thương c a các van tim.B i van hai lá nhân.Ngoài ra , nh ng ti ng rung đ ng này có th c m
ch u nhi u ch n thương hơn so v i các van khác , nh n b ng tay ng c trên và dư i ng c, đây là m t
hi n tư ng g i là ti ng Rung(thrilling).

YhocData.com
285
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương IV H tu n hoàn
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ti ng th i tâm thu c a trào ngư c đ ng m ch ch . h p van hai lá ch x y ra trong su t thì


Trong hi n tư ng trào ngư c đ ng m ch ch , không tâm trương.N u ngư i đ c không hi u
có âm thanh b t thư ng đư c nghe th y trong su t thì th i gian này , c n thêm chú ý cho đ n
tâm thu , nhưng trong su t thì tâm trương máu ph t khi hi u.
ngư c tr l i do áp l c đ ng m ch ch cao vào trong
th t trái , gây ra m t “ti ng th i” có cư ng đ cao nghe NH HƯ NG TU N HOÀN
như ti ng vút và đư c nghe rõ nh t tâm th t trái(xem TRONG B NH LÝ VAN HAI LÁ
ghi D , hình 23-3).K t qu c a “ti ng th i” này t s
h n lo n c a máu ph t va đ p máu có áp su t th p NH HƯ NG TU N HOÀN
thì tâm trương th t trái. TRONG H P Đ NG M CH CH
VÀ TRÀO NGƯ C Đ NG M CH
Ti ng th i tâm thu c a trào ngư c van hai lá. CH
nh ng ngư i có hi n tư ng trào ngư c van hai lá , máu
trào ngư c tr l i van hai lá vào trong tâm nhĩ trái trong Trong h p đ ng m ch ch ,s tương quan v i
su t th i k tâm thu.Dòng trào ngư c này gây ra m t tân th t trái không đư c làm r ng h p lý , trong
ti ng th i , ti ng vút t n s cao (Xem ghi C , Hình 23-3) khi đó trào ngư c đ ng m ch ch , máu ch y
tương t như trào ngư c đ ng m ch ch nhưng x y ra ngư c l i tâm th t trái t đ ng m ch ch sau
trong su t quá trình tâm thu hơn là tâm trương.Nó đư c khi th t trái bơm máu vào trong đ ng m ch
truy n m nh nh t vào tâm nhĩ trái.Tuy nhiên , tâm nhĩ
trái sâu v phía l ng ng c do đó r t khó đ nghe th y
ch .Ti p đó , trong c hai trư ng h p , kh i
tr c ti p âm thanh này trên tâm nhĩ.K t qu là , âm lư ng c p máu ra c a tim b gi m xu ng.
thanh c a ti ng trào ngư c truy n đ n thành ng c ch M t s lư ng đ n bù quan tr ng đư c di n
y u ph n đ nh tim c a tâm th t trái. ra có th c i thi n m c đ nghiêm tr ng c a
các khuy t t t tu n hoàn.M t s cơ ch đ n bù
Ti ng th i tâm trương c a h p van hai lá. nh ng đư c miêu t các ph n sau.
ngư i h p van hai lá , máu ch y qua van hai lá b h p
r t khó kh n đ t tâm nhĩ trái đ n tâm th t trái,và vì S phì đ i tâm th t trái.Trong c h p và trào ngư c
áp l c trong nhĩ trái ít tăng trên 30 mmHg , m t khác đ ng m ch ch , các cơ c a tâm th t phì đ i vì tăng
bi t l n v áp l c bu c máu t nhĩ trái vào tâm th t trái kh i lư ng làm vi c c a th t.
không tăng lên.Do đó , nh ng âm thanh b t thư ng Trong trào ngư c đ ng m ch ,bu ng th t trái to ra
trong h p van hai lá (nhìn ghi E , hình 23-3) thư ng đ gi máu trào ngư c t đ ng m ch ch .Đôi khi
y u và t n s r t th p , vì v y h u h t ph t n s âm
kh i lư ng th t trái tăng lên g p 4 đ n 5 l n , t o nên
thanh dư i ngư ng nghe th y c a ngư i.
m t di n r t l n phía bên trái c a tim.
Trong su t ph n đ u c a thì tâm trương , m t th t
trái v i h p van hai lá có r t ít máu trong nó và thành
Khi van đ ng m ch ch b h p nghiêm tr ng, các
c a th t trái co giãn do đó máu không gây ch n đ ng cơ phì đ i cho phép tâm th t trái tăng lên v i áp l c
qua l i gi a các thành c a tâm th t.Vì lý do này , ngay t m 400 mmHg đ nh thì tâm thu.
c nh ng ngư i b h p van hai lá n ng , không có nh ng ngư i có trào ngư c đ ng m ch ch
ti ng th i có th nghe đư c trong ba thì đ u tiên c a n ng , đôi khi cơ phì đ i cho phép tâm th t trái bơm
tâm trương.Ti p đó , sau khi làm đây m t ph n , tâm m t s lư ng máu r t l n t m 250 ml , m c dù ba
th t kéo dài đ d máu d i l i và t o nên m t ti ng th i ph n tư lư ng máu này tr l i tâm th t trong th i k
m m th p. tâm trương , và ch m t ph n tư qua đ ng m ch ch
đ n cơ th .
Ti ng th i van hai lá trên máy ghi ti ng tim.Đ th
ti ng tim B , C , D và E trên Hình 23-3 , tương ng , S tăng s lư ng máu.M t hi u ng giúp cho vi c bơm
b n ghi lý tư ng t các b nh nhân b h p van đ ng máu gi m sút do tâm th t tăng th tích ch a máu.Đi u
m ch ch , trào ngư c van hai lá , trào ngư c van đ ng này d n t i s tăng s lư ng là k t qu t (1)gi m nh
m ch ch , và h p van hai lá.Rõ ràng t nh ng đ th ban đ u áp l c đ ng m ch , c ng v i (2)các ph n x c a
ghi ti ng tim này mà các t n thương h p đ ng m ch tu n hoàn ngo i vi b gi m đi b i vi c gi m áp su t.Các
ch gây ti ng th i to nh t , và t n thương h p van hai cơ ch này cùng nhau làm gi m s lư ng nư c ti u
lá gây ti ng th i y u nh t.Các đ th ch ra cư ng đ th n, gây ra tăng th tích máu và áp l c trung bình đ ng
c a ti ng th i thay đ i như th nào trong su t các ph n m ch tr l i bình thư ng.M c dù v y , kh i lư ng h ng
khác nhau c a thì tâm trương và thì tâm thu . th i gian c u th m chí tăng b i vì s thi u oxy nh các mô.
tương đ i c a m i ti ng th i cũng là hi n nhiên.Chú ý S tăng kh i lư ng tu n hoàn có xu hư ng theo
đ c bi t r ng ti ng th i c a c a h p đ ng m ch ch và tĩnh m ch tr v tim, trong đó , l n lư t , gây cho tâm
trào ngư c van hai lá ch x y ra trong su t thì tâm thu , th t trái bơm thêm s c m nh đ vư t qua nh ng l n
trong khi đó ti ng th i c a trào ngư c đ ng m ch ch bơm b t thư ng.

YhocData.com
286
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Heart Valves and Heart Sounds; Valvular and Congenital Heart Defects
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
T n thương van đ ng m ch ch có th đư c
liên k t v i thi u máu m ch vành. Khi m t ngư i Phù ph i trong b nh van hai lá.S tích t c a máu trong

Chưong IV
b h p van đ ng m ch ch , các cơ tâm th t ph i nhĩ trái gây tăng áp l c nhĩ trái , cu i cùng k t qu là gây
phát tri n căng m nh đ t o nên nh ng áp l c cao tăng h u qu phù ph i tr m tr ng.Thông thư ng , phù n
trong tâm th t c n có đ đưa máu qua van b gây ch t ngư i không x y ra cho đ n t n khi áp l c t i
h p.Thâm th t làm vi c nhi u hơn và tiêu th oxy chính nhĩ trái tăng trên 25 mmHg và đôi khi tăng cao t m
nhi u hơn , do dó ph i tăng dòng máu m ch vành 40mmHg , b i vì các h ch b ch huy t ph i to lên g p b i
đ n đ đáp ng nhu c u oxy.Thhành c a tâm th t và có th nhanh chóng đưa d ch ra kh i nhu mô ph i.
r t căng , do đó, gây gi m đáng k dòng máu trong
su t th i k tâm thu , đ c bi t trong các m ch màng Phì đ i nhĩ trái và rung nhĩ.Áp l c cao nhĩ trái
tim. Áp l c th i k tâm trương cũng tăng khi van trong b nh lý van hai lá cũng gây phì đ i d n nhĩ
đ ng m ch ch h p , và s tăng áp l c này có th trái , đi u này làm tăng quãng đư ng mà xung đi n
đè nén các l p bên trong c a cơ tim và gi m dòng tim ph i đi qua thành nhĩ.Con đư ng này cu i cùng
máu m ch vành.Như v y , h p van đ ng m ch ch tr nên quá dài mà nó d n đ n s tăng lên c a các
n ng thư ng gây thi u máu cơ tim c c b . vòng kích thích , như đã th o lu n chương 13.Vì
v y , trong giai đo n cu i c a b nh lý van hai lá ,
V i trào ngư c đ ng m ch ch , áp l c trong đ c bi t trong h p van hai lá , rung nhĩ thư ng
tâm th t thì tâm trương tăng lên , ép các l p bên xuyên x y ra.Rung nhĩ tăng d n đ n gi m hi u qu
trong c a cơ tim và gi m dòng máu m ch vành.Áp bơm c a tim và gây nên b nh lý suy như c tim.
l c tâm trương đ ng m ch ch gi m , đi u này
cũng có th gi m dòng máu m ch vành và đi u này Đáp ng s m trong b nh lý van hai lá.Cũng như
cũng gây ra thi u máu cơ tim c c b . x y ra trong b nh lý van đ ng m ch ch và nhi u
Cu i cùng gây nên suy th t trái và phát tri n typ b nh tim b m sinh , kh i lư ng máu tăng trong
thành phù ph i.Trong giai đo n đ u c a h p đ ng b nh lý van hai lá vì s suy gi m bài ti t nư c và
m ch ch và trào ngư c đ ng m ch ch , kh năng mu i qua th n.S tăng kh i lư ng máu này tăng
t i b n thân th t trái đ thích ng tăng t i tr ng đ lên các tĩnh m ch v tim , qua đó giúp vư t qua
ngăn ng a nh ng d u hi u b t thư ng trong ch c đư c nh hư ng x u c a suy tim.Ti p đó , sau khi
năng tu n hoàn ngư i trong th i gian ngh , khác b i thư ng , cung lư ng tim có th gi m t i thi u
v i nhu c u tăng kh i lư ng công vi c đòi h i tâm cho đ n các giai đo n cu i b nh lý van hai lá , m c
thâts trái .Do dó , v i m c đ đáng k c a h p đ ng dù áp l c nhĩ trái tăng r t cao.
m ch ch ho c trào ngư c đ ng m ch ch thư ng
x y ra trư c khi ngư i đó bi t r ng mình m c b nh
v tim m ch.(ví d như nh ng ngư i có áp l c Khi áp l c nhĩ trái tăng lên , máu tr v đ p
tâm thu th t trái lúc ngh ngơi kho ng200mmHg trong ph i , cùng t t c m i đư ng tr v đ ng
ho c vói m t kh i lư ng làm vi c cao g p đôi m ch ph i.Ngoài ra , phù ph i th i k phôi thai
nh ng ngư i có trào ngư c đ ng m ch ch ). gây co th t đ ng m ch ph i.Hai hi u ng này nh
hư ng l n nhau làm tăng áp l c đ ng m ch ph i
Ngoài ra m t giai đo n quan tr ng trong các t n th i k tâm thu và c áp l c th t ph i , đôi khi lên
thương van đ ng m ch ch , tâm th t trái cu i cùng cao t i 60 mmHg , đi u này nhi u g p đôi bình
không đáp ng đư c v i nhu c u công vi c.Như thư ng.S tăng áp l c này , đ n lư t nó , gây nên
m t h qu , tâm th t trái giãn và cung lư ng tim phì đ i phía bênh ph i c a tim , đi u này cũng h
b t đ u gi m;máu đ ng th i đ p lên nhĩ trái vào tr cho vi c tăng lên kh i lư ng công vi c.
trong ph i sau khi tâm th t trái h ng.Áp l c nhĩ trái
tăng d n , và áp l c trung bình nhĩ trái t 25 đ n Cơ ch tu n hoàn trong các bài t p trên b nh
40 mmHg , phù n nghiêm tr ng xu t hi n trong nhân v i t n thương van hai lá
ph i , đi u này s đư c th o lu n chi ti t trong
chương 39.
Trong các ho t đ ng , m t lư ng l n máu tĩnh
CƠ CH H P VAN HAI LÁ VÀ m ch v tim qua tu n hoàn ngo i biên.Vì v y , t t
TRÀO NGƯ C VAN HAI LÁ. c các cơ ch b t thư ng x y ra trên các lo i
nh ng ngư i h p van hai lá , máu ch y t b nh van hai lá khác nhau tr nên tr m tr ng hơn
nhĩ trái vào th t trái b c n tr , và nh ng r t nhi u.Ngay c nh ng ngư i có b nh van tim
nh , trong đó các tri u ch ng có th không nh n
ngư i trào ngư c van hai lá , ph n l n máu
ra lúc ngh , các tri u ch ng n ng thư ng tăng lên
ch y vào th t trái trong su t quá trình tâm khi t p luy n n ng.Ví d , nh ng b nh nhân có
tâm trương và rò r l i nhĩ trái trong su t t n thương van đ ng m ch ch , vi c v n đ ng
tâm thu hơn là bơm vào đ ng mach ch .Vì có th gây suy th t trái c p tính.
v y đây là m t trong nh ng tình tr ng gi m
dòng máu t nhĩ trái vào th t trái YhocData.com
287
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương Iv : H tu n hoàn
To remove this notice, visit:
cu i cùng d n đ n phù ph i c p.Ngoài ra nh ng www.foxitsoftware.com/shopping

b nh nhân v i b nh van hai lá , các bài t p có th ĐMC


gây nh hư ng nghiêm tr ng r t nhi u v i dòng
máu ph i đi u này làm phù ph i tr m tr ng và ng đ ng m ch
th m chí có th gây ch t ngư i x y ra trong đó ít
nh t 10 phút.
Th m chí trong trư ng h p t nh đ n trung bình
c a các b nh van tim , d tr tim c a b nh nhân ĐM c nh
và chi trên
gi m t l thu n v i m c đ nghiêm tr ng c a r i
lo n ch c năng van tim.Do đó , cung lư ng tim không
Đ ng Đ ng
tăng nhi u khi b nh nhân ho t đ ng.Vì v y,các cơ m ch ph i
m ch ph i
b p m t m i nhanh chóng vì lư ng máu t i cơ quá trái
ít.
NHƯNG B T THƯ NG V TU N HOÀN Ph i
Ph i trái
ph i
TRÊN TRÁI TIM B M SINH
Th nh tho ng,tim ho c m ch máu liên quan b
thay đ i khi còn thai nhi;các l i này đư c coi là d
t t b m sinh.Có ba lo i chính c a d t t b m sinh
tim và m ch máu:(1)H p các kênh lưu thông máu
m t s đi m c a tim ho c m ch máu liên k t
ch t v i nó;(2)M t b t thư ng cho phép máu ch y
ngư c t bên trái ho c đ ng m ch ch t i bên ph i Thân và chi
c a tim ho c đ ng m ch ph i , do đó không ch y dư i
qua h tu n hoàn , l i này đư c g i là m t shunt HHHình nh 23-4.Còn ng đ ng m ch , màu xanh
trái-ph i;(3)M t b t thư ng cho phép máu tr c ti p r ng nh ng thay đ i máu tĩnh m ch đư c oxy hóa
t i các đi m khác nhau trong tu n hoàn.Sơ đ bên
t bên ph i c a tim vào bên trái c a tim , do dó ph i cho th y dòng máu ch y ngư c l i t đ ng
không ch y lên ph i-l i này đư c g i là shunt ph i m ch ch vào đ ng m ch ph i sau đó vào ph i
-trái. l n 2.
Các nh hư ng khác nhau c a t n thương h p
cũng d hi u.Ví d , k t qu vi c h p b m sinh đ ng máu đi qua m t đ ng m ch đ c bi t đ hi n có
m ch ch có nh ng tác đ ng tương t h p van trong th i k bào thai mà k t đ ng m ch ph i v i
đ ng m ch ch b i các t n thương van tim khác , đ ng m ch ch (Hình 23-4),m ch này đư c g i là
c th là , tim phì đ i , thi u máu cơ tim , gi m ng đ ng m ch , do đó b qua đi qua ph i.Cơ ch
cung lư ng tim và gây phù ph i tr m tr ng. này cho phép máu tu n hoàn trư c tiên qua đ i
M t lo i h p b m sinh khác là dính đ ng m ch ch tu n hoàn thai nhi mà không có máu qua ph i.S
, thư ng xuyên x y ra g n m c c a cơ hoành.S h p thi u máu qua ph i không có h i cho thai nhi b i
này áp l c đ ng m ch ph n trên cơ th (trên m c vì máu đã đư c oxy hóa khi đi qua nhau thai.
dính) tr nên r t l n so v i áp l c ph n dư i c a cơ
th b i vì s c ch u tuy t v i c a dòng máu qua ch Đóng ng đ ng m ch sau khi sinh.Ngay sau khi
dính đ n ph n th p c a cơ th ;m t ph n máu ph i m t em bé đư c sinh ra và b t đ u th , ph i n
đi xung quanh ch dính qua các đ ng m ch nh lưu ra;không ch làm các ph nang ch a đ y không khí ,
l i , như đư c th o lu n trong chương 19. mà s c c n dòng máu t i cây mao m ch ph i gi m
r t nhi u , d n đ n áp l c các đ ng m ch ph i gi m
đi.Đ ng th i , áp l c đ ng m ch ch tăng lên vì
CÒN NG Đ NG M CH T ng ng đ t ng t dòng máu t i đ ng m ch ch qua
TRÁI QUA PH I nhau thai.Do đó , áp l c trong đ ng m ch ph i gi m
, trong khi các đ ng m ch ch tăng lên.K t qu là ,
Trong th i k thai nhi , ph i ng ng ho t đ ng , ép
máu ch y qua ng đ ng m ch ng ng đ t ng t khi
vào ph i đàn h i đi u này gi a cho các ph nang
sinh , và th c t , máu b t đ u máu b t đ u ch y
không ho t đ ng kèm theo gi cho các m ch máu b ngư c l i qua ng đ ng m ch t đ ng m ch ch vào
s p v là t t.Do đó , kh năng ch ng l i dòng máu trong đ ng m ch ph i.Giai đo n m i c a dòng máu
qua ph i là r t l n do đó áp l c đ ng m ch ph i là ch y l i này gây t c ng đ ng m ch trong vòng vài
cao thai nhi.Ngoài ra , b i s c c n th p máu qua gi đ n vài ngày h u h t tr sơ sinh , do dòng máu
đ ng m ch ch qua các m ch máu l n c a nhau qua ng không t n t i.Các ng đ ng m ch đư c cho
thai , áp l c trong đ ng m ch ch c a thai nhi th p là đóng b i vì n ng đ oxy trong máu đ ng m ch ch
hơn so v i bình thư ng-trên th c t , th p hơn so bây gi ch y qua cao g p hai l n so v i máu ch y t
v i các đ ng m ch ph i.Hi n tư ng này gây ra đ ng m ch ph i vào ng đ ng m ch trong cu c s ng
g n như t t c các đ ng m ch ph i. c a thai nhi.Lư ng Oxy có l làm co th t l i

YhocData.com
288
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 23 : Van tim và ti ng tim ; Khi m khuy t van tim và tim b m sinh
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

các cơ thành ng đ ng m ch. Hi n tư ng này s môtj ti ng th i tim.Nhưng khi em bé l n lên , đ t t 1 đ n 3


đư c th o lu n thêm trong chương 84. tu i , m t kh c nghi t , ti ng th i b t đ u đư c nghe th y trong

CHƯƠNG IV
Không may thay , trong kho ng 1 trong m i 5500 khu v c đ ng m ch ph i trên l ng ng c , đư c ch ra ph n
đ a tr , ng đ ng m ch không đóng , gây nên tình ghi F , hình 23-3.Âm thanh này là m nh h ơn nhi u trong quá
tr ng còn ng đ ng m ch , đư c th hi n hình trình tâm thu khi áp l c đ ng m ch ch cao và ít nhi u tăng
23-4. trong tâm trương khi áp l c đ ng m ch ph i b h th p , vì th
ti ng th i sáp và y u theo nhp đ p c a tim , t o nên m t âm
Thay đ i v tu n hoàn v i s t n thanh như ti ng th i máy.
t i c a ng đ ng m ch.
Trong nh ng tháng đ u đ i c a tr ,s hi n Đi u tr ph u thu t
di n c a ng đ ng m ch không gây ra b t Đi u tr ngo i khoa v i b nh nhân còn ng đ ng m ch
thư ng nghiêm tr ng v ch c năng.Tuy nhiên, là d dàng;ch c n th t ng l i ho c chia nó ra sau đó hai
khi tr l n hơn , s khác bi t gi a áp l c cao đ u.Trong th c t , th thu t này là m t trong nh ng ca
trong đ ng m ch ch và áp l c th p đ ng ph u thu t tim thành công đ u tiên đã đư c th c hi n.
m ch ph i tăng d n , tương ng v i s tăng T CH NG FALLOT LÀ
lên dòng máu đi ngư c t đ ng m ch ch vào DÒNG SHUNT T PH I-TRÁI
trong đ ng m ch ph i.Ngoài ra , áp l c cao
đ ng m ch ch thư ng làm đư ng kính c a T ch ng Fallot đư c minh h a hình 23-5;nó là nguyên
ng đ ng m ch tăng lên m t ph n theo th i gi- nhân ph bi n gây nên”tr xanh”;H u h t các m ch máu
an , làm cho tình tr ng này th m chí t i t hơn. b qua ph i , do đó máu đ ng m ch ch y u máu tĩnh
m ch không oxy.Trong hoàn c nh này b n b t thư ng
Vòng tu n hoàn qua ph i. nh ng đ a tr l n tu i x y ra đ ng th i:
còn đ ng m ch ph i , m t đ n hai ph n ba dòng máu 1. Đ ng m ch ch b t ngu n t th t ph i hơn so
đ ng m ch ch ch y ngư c vào trong đ ng m ch ph i v i bênh trái , ho c nó đè m t cái l trên vách
, ti p dó qua ph i , và cu i cùng quay tr l i tâm th t ngăn, đư c th hi n hình 23-5, nh n máu
trái và đ ng m ch ph i , đi qua ph i và tim trái hai ho c c hai tâm th t.
nhi u l n m i lúc nó đi qua h tu n hoàn.Nh ng ngư i 2.B i vì các đ ng m ch ph i b h p , nhi u khi
có tình tr ng không bi u hi n tím tái cho ph n sau c a th p hơn so v i s lư ng máu bình thư ng
cu c s ng , khi tim b suy và ph i b t c ngh n.Th t qua t th t ph i vào trong ph i;thay vào đó ,
v y , trong giai đo n s m c a cu c s ng , máu đ ng h u h t máu ch y tr c ti p vào đ ng m ch
m ch thư ng đư c oxy hóa t t hơn bình thư ng vì nó ch , do dó b qua ph i.
có thêm th i gian đi qua ph i.

Gi m cung lư ng tim và d tr hô h p.Các nh H p đ ng ĐMC


hư ng chính c a còn ng đ ng m ch trên b nh nhân m ch ph i
làm gi m d tr tu n hoàn và hô h p.Th t trái bơm
cao g p hai ho c nhi u l n so v i cung lư ng tim bình
thư ng , và t i đa mà nó có th bơm đư c sau khi phì M ch c nh và
đ i x y đa kho ng b n đ n b y l n v i bình thư ng.Do chi trên
đó , khi luy n t p , m ng lư i máu qua các ph n còn
l i c a cơ th có th không bao gi tăng đ n m c c n
thi t cho ho t đ ng g ng s c.V i ngay c lao đ ng v t Khi m
v , con ngư i tr nên y u hơn và th m chí có th ng t khuy t vách
ngay t c thì do suy tim. Ph i ngăn
Áp l c cao trong các m ch ph i gây ra b i th a quá ph i Ph i trái
m c máu đ n ph i có th d n đ n t c ngh n ph i và
phù ph i.Như m t k t qu c a vi c có nhi u t i tr ng
vào tim, và đ c bi t b i t c ngh n ph i tr nên d n
nghiêm tr ng theo tu i tác , h u h t b nh nhân còn ng
đ ng m ch không s a đư c ch t vì b nh tim tu i t
20 đ n 40 tu i.

Ti ng tim:Ti ng th i máy.
Trong tr sơ sinh còn ng đ ng m ch , đôi khi M ch thân và
chi dư ii
không có âm thanh b t thư ng nào đư c nghe
without passing through the lungs.
th y b i vì s lư ng máu ch y ngư c l i qua
ng đ ng m ch có th không đ đ gây ra ti ng
YhocData.com
289
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương IV :H tu n hoàn
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

lo i máy tim-ph i đư c phats tri n đ thay th tim


3. Máu t th t trái ch y thông qua m t l và ph i trong quá trình ph u thu t.M t h th ng
thông liên th t vào trong th t ph i và sau đó như v y đư c g i là tu n hoàn ngoài cơ th .H
vào trong đ ng m ch ch ho c tr c ti p vào th ng bao g m ch y u m t máy bơm và m t
đ ng m ch ch g i lên l này. thi t b cung c p oxy.H u h t các lo i bơm mà
4. B i vì phía bên ph i c a tim ph i bơm m t không gây tan máu là phù h p.
lư ng máu ch ng l i áp l c cao trong đ ng Phương pháp s d ng oxy đưa vào máu
m ch ch , gây ra phì đ i th t ph i. bao g m(1)oxy b t qua máu và lo i b các bóng
ra kh i máu trư c khi đi máu tr l i b nh nhân ,
Các cơ b t thư ng tu n hoàn.Đó là đi u hi n nhiên (2)nh gi t máu xu ng trên b m t c a các t m
r ng sinh lý chính g p khó khăn do t ch ng nh a có s hi n di n c a oxy(3)máu đi qua b
Fallot là dòng shunt máu qua ph i không có tr m t c a đĩa quay, ho c (4)đi qua máu gi a các
nên giàu oxy.Như ph n l n 75 ph n trăm máu màng m ng ho c qua ng nh có th m oxy và
tĩnh m ch tr v tim qua tr c ti p tâm th t ph i carbon dioxide.
vào đ ng m ch ch mà không b oxy hóa. Các h th ng khác nhau đ u đ i m t v i
M t ch n đoán c a t ch ng Fallot thư ng nhi u khó khăn , bao g m s tan máu , s phát
d a trên tri n các c c máu đông nh trong máu , kh năng
(1)th c t da tr tím tái(màu xanh).(2)Đo áp bong bóng oxy nh ho c ch t ch ng t o b t gây
su t tâm thu cao tâm th t ph i , ghi l i qua ng thuyên t c nh đi vào đ ng m ch c a b nh nhân
thông;(3)Thay đ i đ c trưng v bóng tim trên X- , s c n thi t cho m t lư ng l n máu đ n chính
quang , cho th y phì đ i th t ph i;(4)M ch toàn b h th ng, th t b i đ trao đ i đ y đ lư ng
máu(hình nh X-quang)cho th y dòng máu b t oxy , và s c n thi t s d ng heparin đ ngăn ng a
thư ng qua l vách liên th t và trong đ ng d ng máu trong tu n hoàn ngoài cơ th .Heparin
m ch ch b ghi đè , nhưng ít hơn nhi u qua đ ng còn thích h p c m máu trong quá trình can thi p
m ch ph i b h p. ph u thu t. Tuy nhiên , b t ch p khó khăn , trong
Đi u tr ph n thu t.T ch ng Fallot có th đi u tr tay c a các chuyên gia , b nh nhân c n đư c duy
thành công b ng ph u thu t.Các ho t đ ng trì s s ng trên máy tim ph i nhân t o trong nhi u
thông thư ng là m h p đ ng m ch ph i , đóng gi đ ng h trong khi các can thi p ph u thu t
l vách ngăn , và tái t o l i đư ng vào đ ng đư c th c hi n bên trong c a tim
m ch ch .Khi ph u thu t thành công , tu i th PHÌ Đ I TIM TRONG B HN
trung bình tăng không ch 3-4 năm t i 50 năm LÝ VAN HAI LÀ VÀ B NH
ho c nhi u hơn. TIM B M SINH
NGUYÊN NHÂN C A B T THƯ NG TIM B M Phì đ i cơ tim là m t trong nh ng cơ ch quan
SINH tr ng nh t mà tim đáp ng v i kh i lư ng
B nh tim b m sinh không ph i là hi m , x y ra công vi c tăng lên, cho dù các t i do tăng áp
trong kho ng 8 trên m i 1000 tr s ng.M t trong l c ch ng l i mà cơ tim ph i co bóp ho c tăng
nh ng nguyên nhân ph bi n gây khuy t t t tim cung lư ng tim đ bơm đư c.M t s bac s tin
b m sinh là m t b nh nhi m virus ngư i m r ng vi c tăng s c co bóp c a cơ tim gây phì
trong ba tháng đ u tiên c a thai k khi tim thai đ i ; m t s khác tin r ng tăng t l trao đ i
đư c hình thành.Khuy t t t đ c bi t phát tri n khi ch t làm cơ kích thích chính nó.B t k cái gì
các bà m tương lai b nhi m s i Đ c. là chính xác , ngư i ta có th tính toán phì đ i
M t s d t t b m sinh c a tim là do di kho ng bao nhiêu s x y ra trong m i bu ng
truy n vì khi m khuy t tương t đã đư c bi t là tim b ng cách nhân cung lư ng th t b i áp l c
x y ra trong c p song sinh gi ng h t nhau , cũng ch ng l i mà th t ph i làm vi c , v i s nh n
như các th h sau này. m nh c a áp su t.Như v y, phì đ i x y ra
h u h t các b nh van tim và tim b m sinh ,
th nh tho ng làm tim n ng t i 8000 gram thay
vì 300 gram.
S D NG TU N HOÀN
NGOÀI CƠ TH TRONG nh hư ng b t l i giai đo n cu i c a b nh
PH U THU T TIM tim phì đ i.M c dù nguyên nhân ph bi n c a
H u như không th s a ch a các khi m khuy t phì đ i tim là tăng huy t áp , g n như t t các lo i
tim khi ph u thu t khi tim còn bơm.Do đó , nhi u b nh tim m ch , bao g m b nh van tim và tim
b m sinh , có th kích thích s phìYhocData.com
đ i c a tim.
290
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 23 : Van Tim và Ti ng Tim ; Khi m khuy t van tim và tim b m sinh
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

“Sinh lý”c a s phì đ i tim thư ng đư c coi là m t Gould ST, Srigunapalan S, Simmons CA, Anseth KS: Hemodynamic
and cellular response feedback in calcific aortic valve disease. Circ
ph n ng bù c a tim khi tăng kh i lư ng công vi c
Res 113:186, 2013.
và thư ng có l i cho duy trì cung lư ng tim khi đ i Kari FA, Siepe M, Sievers HH, Beyersdorf F: Repair of the regurgitant
m t v i nh ng b t thư ng làm suy y u hi u qu bicuspid or tricuspid aortic valve: background, principles, and out-
c a tim như m t máy bơm.Tuy nhiên , m c d phì comes. Circulation 128:854, 2013.

UNIT IV
Lindman BR, Bonow RO, Otto CM: Current management of calcific
đ i nghiêm tr ng có th d n đ n suy tim.M t trong
aortic stenosis. Circ Res 113:223, 2013.
các lý do cho vi c này là các m ch vành thư ng Manning WJ: Asymptomatic aortic stenosis in the elderly: a clinical
không tăng v i cùng m c đ như tăng kh i lư ng review. JAMA 310:1490, 2013.
cơ tim.Lý do th hai xơ thư ng phát tri n trong cơ Marijon E, Mirabel M, Celermajer DS, Jouven X: Rheumatic heart
disease. Lancet 379:953, 2012.
b p , đ c bi t trong các cơ dư i màng tim nơi Maron BJ, Maron MS: Hypertrophic cardiomyopathy. Lancet 381:
lư ng máu m ch vành đ n nghèo nàn , v i mô 242, 2013.
s i thay th s i cơ b thoái hóa.B i vì s gia tăng McDonald M, Currie BJ, Carapetis JR: Acute rheumatic fever: a chink
không cân x ng gi a kh i lư ng cơ b p v i in the chain that links the heart to the throat? Lancet Infect Dis
4:240, 2004.
lư ng máu m ch vành , tình tr ng thi u máu c c Rhodes JF, Hijazi ZM, Sommer RJ: Pathophysiology of congenital
b liên quan v i s phì đ i cơ tim, và lư ng máu heart disease in the adult, part II. Simple obstructive lesions.
m ch vành có th x y ra thi u.Đau th t ng c x y Circulation 117:1228, 2008.
ra thư ng xuyên cho th y phì đ i cơ tim v i b nh Schneider DJ: The patent ductus arteriosus in term infants, children,
and adults. Semin Perinatol 36:146, 2012.
van tim và tim b m sinh.Phì đ i cơ tim cũng liên Sommer RJ, Hijazi ZM, Rhodes JF Jr: Pathophysiology of congenital
quan v i nguy cơ b r i lo n nh p phát tri n , đi u heart disease in the adult: part I: shunt lesions. Circulation 117:
này l n lư t có th d n đ n suy gi m các ch c 1090, 2008.
năng tim và gây ch t đ t ng t vì rung nhĩ. Sommer RJ, Hijazi ZM, Rhodes JF: Pathophysiology of congenital
heart disease in the adult: part III: complex congenital heart
Tài li u tham kh o disease. Circulation 117:1340, 2008.
Towler DA: Molecular and cellular aspects of calcific aortic valve
disease. Circ Res 113:198, 2013.
Burchfield JS, Xie M, Hill JA: Pathological ventricular remodeling: Yuan S, Zaidi S, Brueckner M: Congenital heart disease: emerging
mechanisms: part 1 of 2. Circulation 128:388, 2013. themes linking genetics and development. Curr Opin Genet Dev
Carabello BA: The current therapy for mitral regurgitation. J Am Coll 23:352, 2013.
Cardiol 52:319, 2008. Zaid RR, Barker CM, Little SH, Nagueh SF: Pre- and post-operative
Fahed AC, Gelb BD, Seidman JG, Seidman CE: Genetics of congenital diastolic dysfunction in patients with valvular heart disease: diag-
heart disease: the glass half empty. Circ Res 112(4):707, nosis and therapeutic implications. J Am Coll Cardiol 62:1922,
2013. 2013.

YhocData.com
291
Chương 24

Shock tuần hoàn và điều trị


Circulatory Shock là tình trạng giảm sút lưu lượng máu của hệ tuần hoàn dẫn đến tình trạng huỷ
hoại , mô tế bào trong cơ thể, do giảm lượng oxy và các chất dinh dưỡng đến tế bào. điều này
cũng ảnh hưởng đến chính hệ tim mạch: cơ tim, thành mạch, hệ thống vận mạch và các thành
phần tuần hoàn khác sẽ dần suy giảm chức năng. Vì thế Circulatory Shock dẫn đến một vòng
xoắn bệnh lí.
Cơ chế của shock:
Shock tuần hoàn do nguyên nhân cung lượng tim.
Shock thường do nguyên nhân từ tim, một tình trạng giảm cung lượng tim dưới mức ho phép có
thể dẫn đến Circulatory Shock
Hai nguyên nhân làm giảm cung lượng tuần hoàn:
1. Bất thường hệ tim mạch làm giảm khả năng tống máu cuả tim:
Những bất thường này bao gồm nhồi máu cơ tim, ngộ độc tim, bất thường van tim hay loạn
nhịp tim,… Circulatory Shock có nguyên nhân giảm khả năng tóng máu của tim được gọi là
“cardiogenic shock” (shock tim). Tình trạng này đã được phân tích kĩ ở chương 22, nó nhấn
mạnh rằng trong số những người shock tim có 70% là tử vong.
2. Yếu tố làm giảm lưu lượng máu trở về tĩnh mạch cũng làm giảm lưu lượng tuần hoàn bởi
vì tim không thể tống máu khi giảm sút lượng máu về tuần hoàn. Nguyên nhân phổ biến
của giảm thể tích máu về tuần hoàn là giảm thể tích máu, nhưng cũng có thể do giảm
trương lực mạch máu, đặc biệt là venous blood reservoirs; hoặc do tắc nghẽn lưu thông
máu ở một điểm nào đó trên hệ tuần hoàn đặc biệt tuần hoàn về tim.
Sốc tuần hoàn không có giảm lưu lượng tim

Thỉnh thoảng lưu lượng tim vẫn bình thường hoặc thậm chí cao hơn bình thường dù cơ thể
đang trong tình trạng shock, tình trạng này có thể là hậu quả của sự trao đổi chất quá mức so với
sự đáp ứng của cung lượng tim. Hoặc do bất thường mô hình tưới máu mô, vì thế hầu hết cung
lượng tim sẽ đi ngoài mô cần được cung cấp máu( abnormal tissue perfusion patterns, so most of
the cardiac output is passing through blood vessels besides those that supply the local tissues
with nutrition.) Nguyên nhân cụ thể gây nên shock sẽ được thảo luận ngay phần sau chương này.
Bây giờ điều cần chú ý đó là tất cả sẽ dẫn đến cung cấp thiếu chất dinh dưỡng đến các mô, các
cơ quan cũng như sự thải bỏ độc chất của quá trình trao đổi chất.

Áp lực động mạch sẽ thay đổi như thế nài trong shock tuần hoàn
Trong suy nghĩ của nhiều bác sĩ thì mức áp suất động mạch thì phản ánh hoàn toàn chức năng
của hệ tuần hoàn. Tuy nhiên nó không phải như vậy, đôi khi, một người có thể bị sốc nặng và
vẫn còn có một áp lực động mạch gần như bình thường bởi vì các phản xạ thần kinh mạnh mẽ đã
giữ cho áp lực không tụt. Vào những lúc khác, áp lực động mạch có thể giảm xuống một nửa
bình thường, nhưng người đó vẫn có tưới máu mô bình thường và không bị sốc. Trong hầu hết

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
các loại sốc, đặc biệt là sốc mất máu nặng, huyết áp động mạch giảm đồng thời với cung lượng
tim giảm, mặc dù thường không nhiều.
Sự phá hủy mô tế bào là hậu quả của sốc tuần hoàn
Khi sốc tuần hoàn đạt đến một mức độ nghiêm trọng, bất kể nguyên nhân khởi đầu của nó là gì,
sốc ban đầu dẫn đến sốc khác. Đó là, lưu lượng máu không đủ tưới làm cho tình trạng các mô cơ
thể để bắt đầu xấu đi, bao gồm cả tim và hệ tuần hoàn. Sự suy giảm này gây ra suy giảm hơn nữa
cung lượng tim, và hình thành một vòng luẩn quẩn sau đó, với sự gia tăng dần dần sốc tuần hoàn,
ít tưới máu mô, sốc hơn, ... cho đến khi cái chết xảy ra. điều trị sinh lý thích hợp sẽ làm đảo
ngược quá trình điễn biến đến tử vong.
GIAI ĐOẠN CỦA SHOCK
Do đặc điểm của sự thay đổi trong sốc tuần hoàn với mức độ nghiêm trọng khác nhau, sốc
thường được chia thành ba giai đoạn chính sau đây: 1. Một giai đoạn chưa tiến triển (đôi khi
được gọi là giai đoạn còn bù), trong đó các cơ chế bù tuần hoàn còn khả năng gây ra sự phục hồi
gần như hoàn toàn mà không cần sự giúp đỡ từ điều trị. 2. Một giai đoạn tiến triển, trong đó, khi
không điều trị, diễn ra dần tồi tệ hơn đều đặn cho đến khi cái chết xảy ra. 3. Một giai đoạn không
thể đảo ngược, trong đó sốc đã tiến triển đến một mức độ mà tất cả các hình thức điều trị được
biết đến là không đủ để cứu mạng sống của người đó mặc dù, trong thời điểm này, người đó là
vẫn còn sống. Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận về các giai đoạn sốc tuần hoàn gây ra bởi giảm thể
tích máu, cùng các nguyên tắc xử trí cơ bản. Sau đó chúng tôi sẽ xem xét các đặc điểm đặc biệt
của sốc do các nguyên nhân khác.
SHOCK DO GIẢM THỂ TÍCH TUẦN HOÀN - SHOCK MẤT MÁU
Giảm thể tích tuần hoàn có nghĩa là thể tích máu giảm. Xuất huyết là nguyên nhân phổ biến nhất
của sốc hypovolemic. Xuất huyết làm giảm áp lực đổ đầy tâm thất, và như một hệ quả, giảm trở
về tĩnh mạch. Kết quả là, cung lượng tim giảm xuống dưới mức bình thường và sốc có thể xảy ra
Quan hệ giữa thể tích chảy máu đến cung lượng tim và áp lực động mạch
Hình 24-1 cho thấy các thay đổi gần đúng về cung lượng tim và huyết áp trong quá trình mất
máu tuần hoàn trong một thời gian khoảng 30 phút. Khoảng 10 phần trăm của tổng số máu có thể
được loại bỏ mà hầu như không có tác dụng trên cả áp lực động mạch hoặc cung lượng tim,
nhưng một lượng máu mất nhiều hơn thường làm giảm cung lượng tim đầu tiên và sau đó là áp
lực động mạch, cả hai đều rơi xuống bằng không khi khoảng 40-45 phần trăm của tổng số máu bị
mất đi.
Phản ứng của hệ thần kinh giao cảm trong Shock - có một giá trị đặc biệt để duy trì áp lực
động mạch. Sự giảm áp lực động mạch sau xuất huyết, cũng như giảm áp lực trong động mạch
phổi và tĩnh mạch vùng ngực, gây ra phản xạ giao cảm mạnh mẽ ( do kích thích những thụ cảm
áp suất(baroreceptors) ở động mạch và các thụ thể căng mạch máu khác, như đã giải thích ở
chương 18). Những phản xạ sẽ kích thích hệ thống co mạch giao cảm trong phần lớn các mô của
cơ thể, dẫn đến ba tác dụng quan trọng:
1. Các tiểu động mạch co trong hầu hết các bộ phận của hệ tuần hoàn, do đó làm tăng tổng trở
kháng ngoại biên.
2. Các tĩnh mạch và xoang tĩnh mạch co lại, qua đó giúp duy trì lượng trở về tĩnh mạch(venous
reservoirs) mặc dù khối lượng máu giảm.

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
3. Hoạt động tim tăng rõ rệt, đôi khi tăng nhịp tim từ giá trị bình thường 72 nhịp / phút đến cao
như 160 đến 180 nhịp / phút
Giá trị của phản xạ thần kinh giao cảm. Nếu không có các phản xạ giao cảm thì một người có
thể chết khi chỉ mất 15 đến 20 phần trăm của khối lượng máu trong thời gian 30 phút. Ngược lại,
một người có thể duy trì sự mất mát 30-40 phần trăm của khối lượng máu khi phản xạ là nguyên
vẹn. Do đó, các phản xạ giao cảm mở rộng số lượng mất máu có thể xảy để duy trì sự sống cho
người bệnh.
Hiệu lực của Phản xạ thần kinh giao cảm trong Duy trì áp lực động mạch thì lớn hơn so
với Duy trì cung lượng tim. Nhắc lại hình 24-1, lưu ý rằng áp lực động mạch được duy trì tại
hoặc gần mức bình thường ở người xuất huyết nhiều hơn duy trì cung lượng tim. Lý do cho sự
khác biệt này là các phản xạ giao cảm được hướng nhiều hơn để duy trì huyết áp hơn cho việc
duy trì cung lượng tim. Chúng làm tăng áp lực động mạch chủ yếu bằng cách tăng tổng kháng
trở ngoại biên, mà không có tác dụng có lợi trên cung lượng tim; Tuy nhiên, ngoài vai trò duy trì
huyết áp, thắt giao cảm của các tĩnh mạch là rất quan trọng để giữ lại lưu lượng trở về tĩnh mạch
và cung lượng tim tránh tiếp tục mất quá nhiều. Đặc biệt thú vị là cao nguyên thứ hai xảy ra vào
khoảng 50 mm Hg trong đường cong áp lực động mạch của Hình 24-1. kết quả cao nguyên thứ
hai này từ khi kích hoạt của hệ thần kinh phản ứng với thiếu máu cục bộ thần kinh trung ương,
gây kích thích cực độ hệ thống thần kinh giao cảm khi não bộ bắt đầu thiếu oxy hoặc tích tụ quá
mức carbon dioxide, như đã thảo luận ở Chương 18. Hiệu ứng này của trung tâm thần kinh phản
ứng thiếu máu cục bộ có thể được gọi là "last-ditch stand" của phản xạ giao cảm trong nỗ lực khi
áp lực động mạch xuống quá thấp.
Cơ chế duy trì lưu lượng máu mạch vành do các phản xạ. Giá trị đặc biệt của việc duy trì
huyết áp bình thường ngay cả khi giảm cung lượng tim là việc duy trì lưu lượng máu qua lưu
thông mạch vành và mạch não. Các kích thích giao cảm không gây co thắt mạch não hoặc các
mạch tim. Ngoài ra, trong cả hai loại mạch này, tuần hoàn địa phương tự điều chỉnh lưu lượng
máu đóng vai trò quan trọng, ngăn ngừa giảm áp lực động mạch do giảm đáng kể lưu lượng máu
lưu thông. Do đó, lưu lượng máu qua tim và não được duy trì chủ yếu ở mức bình thường miễn
là áp lực động mạch không bị giảm dưới 70 mm Hg, mặc dù rằng lưu lượng máu ở một số khu
vực khác của cơ thể có thể được giảm xuống ít nhất là một phần ba đến một phần tư bình thường
trong thời gian này vì co mạch.
Tiến triển và thoái triển của SHOCK xuất huyết Hình 24-2 cho thấy một thí nghiệm chứng
tỏ ảnh hưởng của xuất huyết cấp tính đột ngột ở các mức độ khác nhau đến áp lực động mạch.
Các loài động vật đã được gây mê và bị chảy máu rất nhanh cho đến khi áp lực động mạch của
họ giảm xuống mức độ khác nhau. Các loài động vật có áp lực giảm ngay lập tức để không thấp
hơn 45 mm Hg (nhóm I, II, và III) thì tất cả cuối cùng đều phục hồi; sự phục hồi diễn ra nhanh
chóng nếu áp suất máu chỉ giảm nhẹ (nhóm I), nhưng xảy ra chậm nếu nó tụt gần như đến 45
mm Hg (nhóm III). Khi áp lực động mạch giảm xuống dưới 45 mm Hg (nhóm IV, V, VI), tất cả
các động vật chết, mặc dù nhiều trong số chúng ở giữa sự sống và cái chết nhiều giờ trước khi
các hệ thống tuần hoàn xấu đi đến giai đoạn của cái chết. Thí nghiệm này chứng tỏ rằng hệ thống
tuần hoàn có thể phục hồi miễn là mức độ xuất huyết là không lớn hơn một mức độ nguy hiểm
nhất định. Vượt qua ngưỡng này rất quan trọng bởi ngay cả một vài ml mất máu tạo nên sự khác
biệt cuối cùng giữa sự sống và cái chết. Như vậy, xuất huyết hơn mức giới hạn nhất định gây sốc
tiến triển. Đó là các cú sốc sẽ dẫn đến những sốc khác, và tình trạng này sẽ trở thành một vòng
luẩn quẩn mà cuối cùng dẫn đến sự suy giảm của hệ tuần hoàn và tử vong.
Sốc thoái triển - Sốc được bù. Nếu sốc không phải là nghiêm trọng đủ để gây ra sự tiến triển của
riêng mình, người bệnh cuối cùng sẽ hồi phục. Vì vậy, cú sốc mức độ thấp hơn này được gọi là

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
sốc nonprogressive hoặc sốc được bù( Compensated Shock), có nghĩa là phản xạ giao cảm và
các yếu tố khác bù đắp đủ để ngăn chặn suy giảm hơn nữa của hệ tuần hoàn. Các yếu tố gây ra
sự phục hồi từ mức độ vừa phải sốc chính là các cơ chế điều hòa feedback âm tính của tuần
hoàn để cố gắng đưa cung lượng tim và huyết áp trở về mức bình thường. Chúng bao gồm những
điều sau đây:
1. phản xạ cảm áp, tạo ra những kích thích giao cảm mạnh mẽ đối với hệ tuần hoàn
2. Hệ thống thần kinh phản ứng với tình trạng thiếu máu trung ương thần kinh, gây ra kích thích
giao cảm mạnh mẽ hơn trên khắp cơ thể, tuy nhiên không được kích hoạt đáng kể cho đến khi áp
lực động mạch rơi xuống dưới 50 mmHg
3. Reverse stress-relaxation of the circulatory system, làm cho các mạch máu co lại xung quanh
vùng mất máu(?) (which causes the blood vessels to contract around the diminished blood
volume), do đó khối lượng máu còn lại có khả năng tưới máu đầy đủ.
4. Tăng tiết renin bởi thận, hình thành angiotensin II , làm co các tiểu động mạch ngoại vi và
cũng gây giảm thải nước và muối qua thận, cả hai đều giúp ngăn chặn sự tiến triển của sốc.
5. Tăng tiết vasopressin (hormon chống bài niệu) do tuyến yên sau , trong đó co các tiểu động
mạch ngoại vi và tĩnh mạch và làm tăng đáng kể khả năng giữ nước của thận
6. tăng tiết epinephrine và norepinephrine bởi các medullae thượng thận, trong đó co các tiểu
động mạch ngoại vi và các tĩnh mạch và làm tăng nhịp tim
7. cơ chế bù hấp thu khối lượng dịch về bình thường, bao gồm cả sự hấp thụ lớn số lượng của
chất lỏng từ đường ruột, hấp thu các chất lỏng vào các mao mạch máu từ các khoảng kẽ của cơ
thể( interstitial spaces of the body), bảo tồn nước và muối qua thận, tăng cảm giác khát nước và
tăng sự thèm ăn muối, mà làm cho nước người uống và ăn mặn nếu họ có thể làm như vậy. Các
phản xạ giao cảm và tăng tiết catecholamine do medullae thượng thận giúp nhanh chóng trở về
phục hồi vì chúng đạt hoạt tính tối đa trong vòng 30 giây đến vài phút sau khi xuất huyết.
Cơ chế của angiotensin và vasopressin, cũng như sự luân phiên stress và thư giãn mà gây ra sự
co của các mạch máu và các hồ chứa tĩnh mạch, cần 10 phút đến 1 giờ để có đáp ứng hoàn toàn,
điều này hỗ trợ rất nhiều trong việc gia tăng áp lực động mạch nói cách khác, làm đầy tuần hoàn,
do đó làm tăng sự trở lại của máu đến tim. Cuối cùng, điều chỉnh khối lượng máu bằng cách hấp
thu các chất lỏng từ các khoảng kẽ và đường ruột, cũng như ăn uống và hấp thu bổ sung nước và
muối, có thể cần 1-48 giờ, nhưng hồi phục cuối cùng diễn ra, sốc không trở nên nghiêm trọng, đủ
để bước vào giai đoạn phục hồi.
"Shock tiến triển" gây ra bởi một chu kỳ luẩn quẩn của suy giảm chức năng tim mạch. Hình
24-3 cho thấy một số feedback dương làm tiếp tục suy giảm cung lượng tim trong sốc, gây sốc
tiến triển. Một số ý quan trọng hơn được mô tả trong các phần sau. Suy tim. Khi áp lực động
mạch rơi đủ thấp, lưu lượng máu mạch vành giảm dưới mức cần thiết nuôi dưỡng cơ tim, làm
suy yếu cơ tim và do đó làm giảm cung lượng tim hơn. Như vậy, một chu kỳ feedback dương đã
phát triển, theo đó sốc ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. . Hình 24-4 cho thấy đường cong
cung lượng tim đã suy từ các nghiên cứu trên động vật thí nghiệm, chứng tỏ tiến triển xấu nhanh
chóng của tim sau khi xuất hiện sốc. Một động vật gây mê đã bị chảy máu cho đến khi huyết áp
giảm xuống còn 30 mm Hg, và áp lực đã được giữ ở mức độ này bằng cách làm chảy máu thêm
hoặc truyền máu khi cần thiết. Lưu ý từ đường cong thứ hai trong số đó là có chút suy giảm của
tim trong 2 giờ đầu, nhưng ở thời điểm 4 giờ, trái tim đã xấu đi khoảng 40 phần trăm; sau đó,
nhanh chóng, trong giờ cuối cùng của thử nghiệm (sau 4 giờ áp lực động mạch vành thấp), trái
tim đã xấu đi hoàn toàn.
Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
Vì vậy, một trong những đặc trưng quan trọng của shock tiến triển, cho dù đó là xuất huyết ở
gốc(hemorrhagic in origin) hoặc gây ra theo một cách khác, là dẫn đến tiến triển xấu nhanh của
tim. Trong giai đoạn đầu của sốc, sự suy giảm này đóng vai trò nhỏ trong tình trạng của người
bệnh, một phần là do sự suy giảm của trái tim là không nghiêm trọng trong giờ đầu tiên hoặc quá
sốc, nhưng chủ yếu là vì tim có khả năng tiềm tàng to lớn thường cho phép nó bơm máu nhiều
hơn 300-400 phần trăm so với yêu cầu dinh dưỡng cho tế bào. Tuy nhiên, trong giai đoạn muộn
của sốc, suy tim có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong sự tiến triển gây chết người cuối cùng của
cú sốc.
Suy vận mạch. Trong giai đoạn đầu của sốc, các phản xạ tuần hoàn khác nhau gây ra hoạt động
cường giao cảm. Hoạt động này giúp trì hoãn sự suy giảm cung lượng tim và đặc biệt là giúp
ngăn ngừa giảm áp lực động mạch. Tuy nhiên, có đến một điểm giảm lưu lượng máu đến trung
tâm vận mạch não gây ức chế trung tâm, dần dần trở nên ít hoạt động và cuối cùng hoàn toàn
không hoạt động. Ví dụ, trong 4-8 phút đầu tiên, ngừng tuần hoàn não gây ra kích hoạt giao cảm
mãnh liệt, nhưng ở 10-15 phút sau, trung tâm vận mạch trở nên suy yếu mà không có thêm dấu
hiệu kích thích giao cảm. May mắn thay, các trung tâm vận mạch thường không suy giảm trong
giai đoạn đầu của sốc nếu áp lực động mạch vẫn còn trên 30 mm Hg.
Sự tắc nghẽn của các vi mạch bởi "bùn máu" Trong thời gian này, tắc nghẽn xảy ra trong rất
nhiều các mạch máu rất nhỏ trong hệ thống tuần hoàn, và tắc nghẽn này cũng góp phần gây ra
sốc tiến triển. Khởi nguyên của tắc nghẽn này là dòng máu chảy chậm chạp trong các vi mạch.
Bởi vì quá trình chuyển hóa các mô tiếp tục diễn ra dù lưu lượng tuần hoàn thấp thấp, một lượng
lớn axit, cả axit cacbonic và axit lactic, tiếp tục đổ vào các mạch máu địa phương và làm tăng
nồng độ axit trong máu. Loại axit này, cộng với các sản phẩm chuyển hóa khác từ các mô thiếu
máu cục bộ, gây ngưng kết máu cục bộ, dẫn đến hình thành cục máu đông nhỏ, gây bít tắc trong
các mạch máu nhỏ. Thậm chí, nếu mạch không bị bít tắc, sự tiến triển việc các tế bào máu dính
vào nhau làm cho máu chảy qua các vi mạch trở nên khó khăn hơn, làm tăng hình thành bùn
máu.
Tăng tính thấm mao mạch. Sau nhiều giờ thiếu oxy máu mao mạch và thiếu các chất dinh
dưỡng khác, tính thấm của mao mạch tăng dần, và một lượng lớn chất lỏng bắt đầu thấm vào các
mô. Hiện tượng này làm giảm khối lượng máu nhiều hơn, dẫn tới sự sụt giảm hơn nữa cung
lượng tim, làm sốc tiếp tục nặng hơn. Mao mạch giảm oxy không làm tăng tính thấm mao mạch
cho đến giai đoạn cuối của quá trình shock.
Giải phóng độc tố trong các mô thiếu máu cục bộ. Sốc đã được đề xuất là gây ra sự giải phóng
các chất độc hại trong các mô, chẳng hạn như histamin, serotonin và các enzym mô, gây suy
giảm hơn nữa của hệ thống tuần hoàn. Nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh tầm quan trọng
của ít nhất một chất độc: nội độc tố, trong một số loại sốc.
Suy giảm chức năng tim gây ra bởi nội độc tố. Nội độc tố được phát sinh từ các cơ quan của vi
khuẩn gram âm chết trong ruột. Giảm lưu lượng máu đến ruột thường gây tăng cường hình thành
và hấp thụ các chất độc hại này. Các độc tố lưu hành gây ra tăng sự trao đổi chất của tế bào mặc
dù các tế bào này không được cung cấp đủ dinh dưỡng, nó cũng tác động lên cơ tim, gây ra suy
giảm chức năng tim. Nội độc tố có thể đóng một vai trò quan trọng trong một số loại sốc, đặc
biệt là "sốc nhiễm trùng", sẽ được thảo luận sau trong chương này.
Suy yếu lan tỏa các tế bào. Khi sốc trở nên nghiêm trọng, nhiều dấu hiệu hủy hoại tế bào lan
tỏa xảy ra khắp cơ thể. Một cơ quan đặc biệt bị ảnh hưởng là gan, như minh họa trong hình 24-5.
Gan đặc biệt bị ảnh hưởng chủ yếu là do thiếu chất dinh dưỡng để cung cấp sự trao đổi chất
mạnh mẽ trong tế bào gan, nhưng cũng một phần vì sự tiếp xúc trực tiếp của các tế bào gan với

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
các độc tố mạch máu (vascular toxin) hay yếu tố chuyển hóa bất thường khác xảy ra trong sốc.
Trong số các tác dụng hủy hoại tế bào tế bào gây tổn được biết xảy ra ở hầu hết các mô của cơ
thể, đó là: 1. Giảm vận chuyển natri và kali qua màng tế bào. Kết quả, natri và clorua tích tụ
trong các tế bào và kali bị mất từ các tế bào. Thêm vào, các tế bào bắt đầu sưng phồng lên. 2.
Hoạt động ti thể trong tế bào gan, cũng như ở nhiều mô khác của cơ thể, trở nên suy nhược nặng
nề. 3. Lysosome trong các tế bào ở các vùng mô bắt đầu vỡ ra vào trong nguyên sinh chất
emzym hydrolases gây xấu đi hơn nữa trong tế bào. 4. trao đổi các chất dinh dưỡng trong tế bào,
chẳng hạn như glucose, cuối cùng trở nên suy yếu rất nhiều trong giai đoạn cuối của sốc. Suy
giảm hoạt động của các hormon, trong đó hoạt động của insulin suy giảm gần như hoàn toàn. Tất
cả những tác động góp phần vào sự suy giảm hơn nữa của nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó
đặc biệt là (1) gan, suy yếu nhiều chức năng trao đổi chất và giải độc của nó; (2) phổi, với sự
phát triển của phù phổi và khả năng hấp thụ nghèo oxy; và (3) tim, theo đó tiếp tục suy yếu khả
năng co bóp tống máu.
Hoại tử mô trong Severe Shock- Sự hoại tử xảy rời rạc ở các khu vực khác nhau do sự tưới
máu khác nhau trong bộ phận cơ thể. Không phải tất cả các tế bào của cơ thể đều bị phá hủy như
nhau do sốc vì một số khu vực có sự cung cấp máu tốt hơn so với những nơi khác. Ví dụ, các tế
bào lân cận với các động mạch tận của một mao mạch nhận được dinh dưỡng tốt hơn so với làm
các tế bào lân cận với tĩnh mạch của mao mạch đó. Do đó, thiếu hụt dinh dưỡng xảy ra xung
quanh các đầu tĩnh mạch tận của mao mạch hơn những nơi khác. Ví dụ, hình 24-5 cho thấy hoại
tử ở trung tâm của một tiểu thùy gan, là phần cuối cùng của tiểu thùy được tiếp xúc với máu khi
nó đi qua các xoang gan. Tổn thương lấm chấm tương tự xảy ra trong cơ tim, mặc dù thường
xuyên được quan sát thấy, giống như xảy ra ở gan, nhưng không giải thích được. Tuy nhiên, các
tổn thương tim đóng một vai trò quan trọng trong việc dẫn đến giai đoạn muộn không thể đảo
ngược của sốc. Tổn thương có hại cũng xảy ra ở thận, đặc biệt là trong các tế bào biểu mô của
ống thận, dẫn đến suy thận và có thể tử vong do tăng urê huyết vài ngày sau đó. Suy giảm của
phổi cũng thường dẫn đến suy hô hấp và tử vong vài ngày sau đó được gọi là hội chứng sốc phổi.
Nhiễm toan trong Shock. Rối loạn chuyển hóa xảy ra trong mô sốc có thể dẫn đến nhiễm toan
cả cơ thể. Đây là kết quả sự cung cấp nghèo oxy đến các mô, làm giảm đáng kể sự oxy hóa thực
phẩm tạo thành năng lượng. Khi điều này xảy ra, các tế bào có được năng lượng chủ yếu từ quá
trình phân giải kỵ khí glycolysis, dẫn đến một số lượng lớn axit lactic dư thừa trong máu. Ngoài
ra, dòng máu nghèo nàn lưu thông qua các mô ngăn chặn sự loại bỏ bình thường của khí carbon
dioxide. Các carbon dioxide phản ứng cục bộ trong các tế bào với nước làm tăng nồng độ của
axit cacbonic trong tế bào, trong đó, lần lượt, phản ứng với hóa chất mô khác nhau để hình thành
thêm các chất có tính axit trong tế bào. Như vậy, một tác dụng có hại của sốc là gây nhiễm toan
mô vừa lan tỏa vừa địa phương, dẫn đến sự tiến triển hơn nữa của các cú sốc.
Feesback ngược dương tính sự suy giảm của mô trong Shock và vòng xoắn bệnh lí của
Shock tiến triển. Tất cả những yếu tố vừa thảo luận có thể dẫn đến sự tiến triển hơn nữa của sốc
là những loại feedback ngược dương tính, nghĩa là, mỗi hậu quả của sốc lại gây ra một sự gia
tăng hơn nữa tiến triển nặng của sốc. Tuy nhiên, feedback ngược dương tính không nhất thiết
phải
dẫn đến một vòng luẩn quẩn. Phát triển của một vòng luẩn quẩn phụ thuộc vào cường độ của
các thông tin feedback ngược dương tính. Trong độ nhẹ của sốc, các cơ chế feedback ngược âm
tính của các phản xạ tuần hoàn- giao cảm, ngược lại cơ chế stress-relaxation của các hồ chứa
máu( the blood reservoirs), sự hấp thụ của chất lỏng vào máu từ các không gian kẽ, và những cơ
chế khác-có thể dễ dàng vượt qua các ảnh hưởng của feedback ngược dương tính, và, do đó,
người bệnh phục hồi. Tuy nhiên, ở sốc nặng, cơ chế phản hồi có hại ngày càng trở nên mạnh mẽ

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
hơn, dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng tuần hoàn mà tất cả các hệ thống thông tin feedback
ngược âm tính bình thường kiểm soát tuần hoàn diễn ra cùng nhau không thể đưa cung lượng tim
về bình thường. Xem xét lại một lần nữa các nguyên lý của feedback ngược dương tính và vòng
xoắn bệnh lý thảo luận trong Chương 1, một điều có thể dễ dàng hiểu được là tại sao có một mức
cung lượng tim, mà trên mức đó thì một người có thể hồi phục sốc và dưới đó thì một người đi
vào vòng luẩn quẩn của suy giảm tuần hoàn cho đến khi tử vong.
Shock không thể phục hồi. Sau cú sốc đã tiến triển đến một giai đoạn nhất định, khi mà truyền
dịch hoặc bất kỳ loại hình nào khác của điều trị trở nên không có khả năng giữ được cuộc sống
của người bệnh, người đó được cho là ở trong giai đoạn không thể đảo ngược của sốc. Trớ trêu
thay, ngay cả trong giai đoạn không thể đảo ngược này, liệu pháp có thể, trong những trường hợp
hiếm hoi, trả lại áp lực động mạch và thậm chí cung lượng tim bình thường hoặc gần bình
thường trong một thời gian ngắn, nhưng hệ thống tuần hoàn vẫn tiếp tục xấu đi, và cái chết xảy
ra sau đó trong một vài phút đến vài giờ. Hình 24-6 cho thấy hiệu ứng này, cho thấy rằng truyền
trong giai đoạn không thể đảo ngược đôi khi có thể gây ra lượng tim (cũng như áp lực động
mạch) để quay trở lại gần như bình thường. Tuy nhiên, cung lượng tim sớm bắt đầu tụt xuống
một lần nữa, và truyền dịch tiếp sau đó có ít tác dụng. Đến thời điểm này, nhiều thay đổi có hại
đã xảy ra trong các tế bào cơ tim có thể không nhất thiết ảnh hưởng đến khả năng trước mắt của
trái tim để bơm máu nhưng, trong một thời gian dài, làm suy tim đủ để gây chết người. Ngoài
một vài điểm nhất định, rất nhiều sự hủy hoại mô đã xảy ra, rất nhiều các enzym phá hủy đã
được giải phóng vào dịch cơ thể, rất nhiều sự nhiễm acid đã phát triển, và rất nhiều yếu tố hủy
hoại khác đang hoạt động mà ngay cả một cung lượng tim bình thường trong vài phút cũng
không thể đảo ngược sự suy giảm tiếp diễn. Vì vậy, trong sốc nặng, giai đoạn cuối cùng cũng tới
dẫn tới cái chết mặc dù điều trị mạnh mẽ khiến cung lượng tim trở về bình thường trong thời
gian ngắn.
Sự suy giảm dự trữ năng lượng cao phân tử Phosphate tế bào trong sốc không thể đảo
ngược. Dự trữ phosphate năng lượng cao trong các mô của cơ thể, đặc biệt là ở gan và tim, bị
giảm bớt rất nhiều trong sốc nặng. Về cơ bản tất cả các phosphat creatine đã xuống cấp, và gần
như tất cả các adenosine triphosphate đã bị giáng hóa thành adenosine diphosphate,
monophosphate adenosine, và, cuối cùng, adenosine. Phần lớn adenosine này sau đó khuếch tán
ra khỏi các tế bào vào máu tuần hoàn và được chuyển đổi thành axit uric, một chất không thể vào
lại các tế bào để tái thiết lại hệ thống adenosine phosphate. adenosine mới có thể được tổng hợp
ở một tỷ lệ chỉ khoảng 2 phần trăm của tế bào bình thường trong một giờ, nghĩa là một khi các
kho dự trữ phosphate cao năng lượng của các tế bào đang bị cạn kiệt, chúng rất khó để bổ sung.
Vì vậy, một trong những kết quả cuối cùng nặng nhất trong sốc, và một trong đó có lẽ đang chú
ý nhất cho sự phát triển của giai đoạn cuối cùng của sự không đảo ngược, là sự suy giảm của
những hợp chất cao năng lượng.
Shock giảm thể tích do mất PLASMA. Mất plasma từ hệ thống tuần hoàn, thậm chí không mất
các tế bào hồng cầu, đôi khi có thể là đủ nghiêm trọng để làm giảm tổng lượng máu đáng kể, gây
sốc giảm thể tích điển hình tương tự như ở hầu hết đặc điểm của xuất huyết. mất plasma nặng
xảy ra trong các tình huống sau: 1. Tắc ruột có thể gây suy giảm nghiêm trọng thể tích huyết
tương. Trướng ruột trong tắc ruột một phần cản trở khối lượng máu tĩnh mạch ở thành ruột, làm
tăng áp lực mao mạch đường ruột, tăng áp lực này sẽ gây thoát chất lỏng từ các mao mạch vào
thành ruột và cũng vào trong lòng ruột. Do
chất lỏng bị mất có hàm lượng đạm cao, kết quả là giảm protein huyết tương, cũng như giảm thể
tích huyết tương. 2. bỏng nặng hoặc các nguyên nhân làm mất da, từ đó làm mất plasma qua các
vùng da mất làm thể tích huyết tương bị giảm rõ rệt. Sốc giảm thể tích là kết quả của sự mất mát

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
plasma gần như đặc điểm giống như sốc do xuất huyết, ngoại trừ một yếu tố phức tạp thêm: độ
nhớt máu tăng đáng kể như là kết quả của sự tăng nồng độ tế bào hồng cầu trong máu còn lại, và
sự gia tăng này trong độ nhớt làm trầm trọng thêm sự trì trệ của dòng máu. Mất chất lỏng từ tất
cả các khoảng kẽ của cơ thể được gọi là mất nước; tình trạng này, nếu nhiều quá, có thể làm
giảm lượng máu và gây sốc giảm thể tích tương tự như việc mất máu. Một số nguyên nhân của
loại sốc này là (1) mồ hôi quá nhiều, (2) mất nước trong tiêu chảy nặng hoặc nôn, (3) mất quá
nhiều chất lỏng bởi thận, (4) ăn không đủ các chất lỏng và chất điện giải, hoặc ( 5) phá hủy vỏ
não thượng thận, với sự mất mát của tiết aldosterone và thất bại của thận để tái hấp thu natri,
clorua và nước, xảy ra trong sự vắng mặt của aldosterone-hormone vỏ thượng thận.
SHOCK giảm thể tích do chấn thương. Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của sốc
tuần hoàn là chấn thương. Thường thì kết quả sốc chỉ đơn giản là do xuất huyết do chấn thương,
nhưng nó cũng có thể xảy ra ngay cả khi không xuất huyết, vì sự đụng dập sâu rộng của cơ thể
có thể làm hỏng các mao mạch đủ để cho phép mất quá nhiều huyết tương vào các mô. kết quả
hiện tượng này thể tích huyết tương giảm đáng kể, hình thành sốc giảm thể tích. nỗ lực khác
nhau đã được thực hiện để chứng minh các yếu tố độc hại phát hành bởi các mô bị tổn thương là
một trong những nguyên nhân của sốc sau khi bị chấn thương. Tuy nhiên, các thí nghiệm cross-
transfusion với động vật bình thường đã không cho thấy các yếu tố độc hại đáng kể. do đó sốc
chấn thương dường như là kết quả chủ yếu từ giảm thể tích tuần hoàn, mặc dù cũng có thể có
một mức độ vừa phải là sốc thần kinh( neurogenic shock) đồng thời gây ra do mất trương lực vận
mạch, như đã thảo luận tiếp theo.
Shock thần kinh - Shock tăng dung tích mạch. Sốc đôi khi không làm giảm thể tích máu.
Thay vào đó, dung tích mạch máu tăng lên rất nhiều thậm chí khiến số lượng máu bình thường
không có khả năng đổ đầy hoàn toàn các hệ thống tuần hoàn. Một trong những nguyên nhân
chính của tình trạng này là sự mất mát đột ngột của trương lực mạch khắp cơ thể, kết quả đặc
biệt ở sự giãn nở của các tĩnh mạch. Tình trạng này được biết đến là sốc do thần kinh. Vai trò
của dung tích mạch máu giúp điều hòa chức năng tuần hoàn đã được thảo luận trong chương 15,
nơi mà nó đã chỉ ra rằng hoặc là tăng dung tích mạch máu hay giảm thể tích máu, giảm áp lực
tâm trương, do đó giảm trở lại tĩnh mạch tới tim. Giảm trở lại tĩnh mạch gây ra bởi sự giãn nở
mạch máu được gọi là venous pooling of blood.
Nguyên nhân của sốc thần kinh. Một số yếu tố thần kinh có thể gây ra mất mát của trương lực
vận mạch bao gồm:
1. gây mê sâu thường gây ức chế trung tâm vận mạch đủ để gây ra vận mạch tê liệt, với kết quả
là cú sốc thần kinh.
2. gây tê tủy sống, đặc biệt là khi điều này kéo dài tất cả các con đường lên tủy sống của khối
các dòng thần kinh giao cảm từ hệ thần kinh và có thể là một nguyên nhân tiềm năng của cú sốc
thần kinh.
3. Hủy hoại não thường là nguyên nhân của tê liệt vận mạch. Nhiều bệnh nhân đã bị chấn động
não hoặc đụng dập của các vùng cơ bản của não đã trải qua cú sốc thần kinh sâu. Ngoài ra, mặc
dù thiếu máu cục bộ não trong vài phút( tai biến thoáng qua) gần như luôn luôn gây ra sự kích
thích vận mạch và tăng huyết áp, thiếu máu cục bộ kéo dài (kéo dài hơn 5-10 phút) có thể gây ra
các hiệu quả hoàn toàn trái ngược, bất hoạt hoàn toàn các tế bào thần kinh vận mạch ở thân não,
với kết quả là giảm áp lực động mạch và phát triển cú sốc thần kinh nghiêm trọng.
Sốc phản vệ và sốc histamine. Sốc phản vệ là một tình trạng dị ứng trong đó cung lượng tim và
áp động mạch tim thường giảm mạnh. Tình trạng này được thảo luận trong Chương 35. Nó là kết
quả chủ yếu từ một phản ứng kháng nguyên-kháng thể nhanh chóng xảy ra sau khi một kháng

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
nguyên là nhạy cảm đối với người bệnh đi vào lưu thông. Một trong những tác dụng chính đó là
làm các bạch cầu ái kiềm trong máu và tế bào mast giải phóng histamine hoặc một chất giống
histamine. Các histamine gây ra (1) sự gia tăng dung tích mạch máu do dãn tĩnh mạch, do đó gây
ra sự sụt giảm đáng kể trở lại tĩnh mạch; (2) sự giãn nở của các tiểu động mạch, dẫn đến áp lực
động mạch giảm đáng kể; và (3) tăng lên rất nhiều tính thấm mao mạch, cùng sự mất nhanh
chóng của dịch và protein vào trong khoảng kẽ. Ảnh hưởng thực sự đó là giảm lượng lớn trở lại
tĩnh mạch và sốc nghiêm trọng như vậy đôi khi người bệnh có thể chết trong vòng vài phút.
Tiêm tĩnh mạch một lượng lớn các histamine gây "sốc histamine," có đặc điểm gần như giống
hệt với sốc phản vệ.
Sốc nhiễm trùng. Một tình trạng mà trước đây được biết đến với cái tên "ngộ độc máu" hiện nay
được gọi là sốc nhiễm trùng bởi hầu hết các bác sĩ lâm sàng. Thuật ngữ này dùng để chỉ một
bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn rộng rãi khắp cơ thể, với nhiễm trùng được sinh ra từ một mô qua
máu lan sang một mô khác và gây ra sự hủy hoại rộng rãi. Có rất nhiều loại sốc nhiễm trùng vì
nhiều loại bệnh nhiễm khuẩn khác nhau có thể gây ra sốc và vì nhiễm trùng ở các bộ phận khác
nhau của cơ thể thì có những tác động khác nhau. Hầu hết các trường hợp sốc nhiễm trùng, được
gây ra bởi vi khuẩn Gram dương, tiếp theo là endotoxinproducing vi khuẩn Gram âm. sốc nhiễm
trùng vô cùng quan trọng đối với các bác sĩ lâm sàng vì khác với sốc tim, sốc nhiễm trùng là
nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong liên quan đến sốc trong các bệnh viện hiện đại. Một
số nguyên nhân của sốc nhiễm trùng bao gồm: 1. viêm phúc mạc gây ra bởi nhiễm trùng lây lan
từ ống tử cung và vòi trứng, đôi khi dẫn đến từ việc phá thai được thực hiện trong điều kiện
không vô trùng 2. viêm phúc mạc do vỡ tạng trong hệ thống tiêu hóa, đôi khi gây ra bởi bệnh lý
đường ruột và đôi khi bởi vết thương, chấn thương 3. Nhiễm trùng lan tỏa toàn thân do lây lan
của nhiễm trùng da như nhiễm trùng liên cầu khuẩn hoặc tụ cầu 4. Nhiễm trùng hoại tử toàn thân
đặc biệt do trực khuẩn hoại thư sinh hơi, lây lan đầu tiên thông qua các mô ngoại vi và cuối cùng
qua máu đến cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan 5. nhiễm trùng lây lan vào máu từ thận hoặc
đường tiết niệu, thường gây ra do trực khuẩn đường ruột.
Điểm riêng của sốc nhiễm trùng. Có nhiều loại sốc nhiễm trùng, rất khó để phân loại. Các điểm
đặc trưng sau đây thường được quan sát thấy:
1. sốt cao
2. giãn mạch thường trên khắp cơ thể, đặc biệt là trong các mô bị nhiễm trùng
3. cung lượng tim cao trên khoảng một nửa số bệnh nhân, gây ra bởi sự giãn nở tiểu động mạch
trong các mô bị nhiễm bệnh và tốc độ trao đổi chất cao và giãn mạch ở những nơi khác trong cơ
thể, do sự kích thích độc tố của vi khuẩn tới chuyển hóa tế bào cộng thêm nhiệt độ cơ thể cao
4. bùn máu, gây ra do ngưng kết hồng cầu đáp ứng với các mô bị thoái hóa
5. Phát triển các cục máu đông li ti ở khắp cơ thể , một tình trạng được gọi là đông máu rải rác
nội mạch; cũng có, điều này làm cho các yếu tố đông máu được sử dụng hết, vì vậy xuất huyết
xảy ra ở nhiều mô, đặc biệt là trong thành ruột của đường ruột. Trong giai đoạn đầu của sốc
nhiễm trùng, bệnh nhân thường không có dấu hiệu của suy tuần hoàn nhưng có dấu hiệu nhiễm
trùng. Khi nhiễm trở nên trầm trọng hơn, hệ tuần hoàn thường bị ảnh hưởng, hoặc do mở rộng
trực tiếp của nhiễm trùng hoặc thứ yếu như một kết quả của các độc tố từ vi khuẩn, do mất
plasma vào các mô bị nhiễm bệnh qua thành mao mạch máu hư hại. Cuối cùng đến một điểm mà
tại đó sự suy giảm của tuần hoàn trở nên tiến triển trong cùng một cách giống tất cả các loại sốc.
Các giai đoạn cuối cùng của sốc nhiễm trùng không có khác biệt lớn với những giai đoạn cuối
của sốc mất máu, mặc dù các yếu tố khởi đầu là khác nhau rõ rệt trong hai tình trạng.

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
Sinh lý liệu pháp điều trị sốc. Liệu pháp thay thế Máu và Plasma. Nếu một người bị sốc do
xuất huyết, điều trị tốt nhất có thể thường là truyền máu toàn bộ. Nếu cú sốc do mất huyết tương,
các liệu pháp tốt nhất là truyền chính plasma. Khi mất nước là nguyên nhân gây ra, sử dụng thích
hợp một dịch điện giải có thể chữa sốc. Máu toàn phần không phải là luôn luôn có sẵn, chẳng
hạn như trong điều kiện chiến trường. Plasma thường có thể thay thế đầy đủ cho máu toàn phần
vì nó làm tăng thể tích máu và phục hồi huyết động bình thường. Plasma không thể khôi phục lại
lượng huyết sắc tố bình thường, nhưng cơ thể con người thường có thể chịu đựng sự giảm
hematocrit đến khoảng một nửa bình thường trước những hậu quả nghiêm trọng xảy ra, nếu cung
lượng tim là đủ. Vì vậy, trong điều kiện khẩn cấp, sử dụng plasma là hợp lý để thay toàn bộ máu
trong điều trị xuất huyết hoặc hầu hết các loại sốc giảm thể tích. Đôi huyết tương là không sẵn
có. Trong những trường hợp này, các phương pháp thay thế huyết tương khác nhau đã được phát
triển để thực hiện gần như chính xác chức năng huyết động học tương tự như huyết tương. Một
trong những sản phẩm thay thế là dịch dextran. Dịch Dextran là một thay thế huyết tương. Yêu
cầu chính của một thay thế huyết tương thực sự hiệu quả là nó phải lưu giữ được trong tuần
hoàn, nó không lọc thông qua các lỗ ở mao mạch vào trong khoảng kẽ tế bào. Ngoài ra, các dịch
này phải không độc hại và phải có tích điện thích hợp để tránh xáo trộn điện tích ngoại bào của
cơ thể đã được cân bằng. Để tồn tại trong lưu thông, thay huyết tương phải chứa một số chất có
đủ kích thước phân tử lớn để gây áp lực thẩm thấu keo. Một chất được phát triển cho mục đích
này là dextran, một polysaccharide polymer lớn của glucose. Một số vi khuẩn tiết ra dextran như
một sản phẩm phụ của sự tăng trưởng, và dextran thương mại có thể được sản xuất bằng quy
trình nuôi cấy vi khuẩn. Bằng cách thay đổi các điều kiện phát triển của vi khuẩn, trọng lượng
phân tử của dextran có thể được kiểm soát để có các giá trị mong muốn. Dextrans kích thước
phân tử thích hợp không lọt qua các lỗ nội mô mao mạch và, do đó, có thể thay thế protein huyết
tương làm chất thẩm thấu keo. Rất ít phản ứng độc hại đã được quan sát thấy khi sử dụng dextran
tinh khiết để cung cấp áp suất thẩm thấu keo; Do vậy, các giải pháp có chứa chất này đã được sử
dụng như là một thay thế cho huyết tương trong điều trị thay thế chất lỏng.
Điều trị sốc thần kinh và sốc phản vệ bằng thuốc cường giao cảm. Một loại thuốc cường giao
cảm là một loại thuốc tác động giống như sự kích thích thần kinh giao cảm. Những thuốc này
bao gồm norepinephrine, epinephrine, và một số lượng lớn các loại thuốc tác dụng kéo dài có tác
dụng tương tự như epinephrine và norepinephrine. Trong hai loại sốc, thuốc cường giao cảm đã
được chứng minh là đặc biệt có lợi. Đầu tiên là cú sốc thần kinh, trong đó hệ thống thần kinh
giao cảm đã suy nhược nặng nề. Cung cấp thuốc cường giao cảm đã thay thế cho sự suy giảm
của hoạt động thần kinh giao cảm và có thể khôi phục đầy đủ chức năng tuần hoàn. Loại thứ hai
của cú sốc, trong đó thuốc cường giao cảm có giá trị là sốc phản vệ, trong đó sự vượt quá
histamine đóng một vai trò nổi bật. Các loại thuốc cường giao cảm có tác dụng co mạch đối
kháng lại tác dụng giãn mạch của histamin. Do đó, epinephrine, norepinephrine, hoặc các thuốc
cường giao cảm khác thường là hữu hiệu. thuốc cường giao cảm đã không được chứng minh là
có giá trị nhiều trong sốc xuất huyết. Lý do là trong loại sốc này, hệ thống thần kinh giao cảm
hầu như luôn luôn được kích hoạt tối đa bởi các phản xạ tuần hoàn; rất nhiều norepinephrine và
epinephrine đã được lưu hành trong máu, vậy nên các thuốc cường giao cảm thực chất không có
lợi ích bổ sung.
CÁC ĐIỀU TRỊ KHÁC
Điều trị bằng tư thế đầu thấp. Khi áp suất giảm quá thấp trong hầu hết các loại sốc, đặc biệt
trong xuất huyết và sốc do thần kinh, đặt bệnh nhân đầu thấp so với bàn chân ít nhất là 12 inch sẽ
giúp trong việc thúc đẩy máu trở lại tĩnh mạch, do đó cũng làm tăng cung lượng tim. Tư thế đầu
thấp là bước quan trọng đầu tiên trong việc điều trị nhiều loại sốc.

Võ Quang Thành
YhocData.com
Chương 24
Liệu pháp oxy. Do ảnh hưởng có hại chủ yếu của hầu hết các loại sốc là thiếu oxy vận chuyển
đến các mô, cho các bệnh nhân thở oxy nhân tạo có thể có lợi trong một số trường hợp. Tuy
nhiên, sự can thiệp này thường là ít có lợi hơn so với mong đợi, bởi vì các vấn đề trong hầu hết
các loại sốc không phải là sự oxy hóa máu của phổi mà là sự vận chuyển oxy trong máu sau khi
nó được oxy hóa.
Điều trị bằng Glucocorticoid. Glucocorticoids- hormone vỏ thượng thận kiểm soát trao đổi
glucose thường được dùng cho bệnh nhân bị sốc nặng vì nhiều lý do: (1) các thí nghiệm đã chỉ ra
bằng thực nghiệm rằng glucocorticoid thường xuyên làm tăng sức mạnh của trái tim trong giai
đoạn cuối của cú sốc; (2) glucocorticoid ổn định màng lysosome trong các tế bào và do đó ngăn
ngừa giải phóng các enzyme lysosome vào tế bào chất của tế bào, do đó ngăn ngừa sự hủy hoại
do nguyên nhân này; và (3) glucocorticoid có thể hỗ trợ trong việc chuyển hóa glucose ở tế bào
bị hư hỏng nghiêm trọng.
Ngừng tuần hoàn. Một tình trạng có liên hệ chặt chẽ với sốc tuần hoàn là ngừng tuần hoàn,
trong đó tất cả dòng chảy máu dừng lại. Tình trạng này có thể xảy ra, ví dụ, như là kết quả của
ngừng tim hoặc rung thất. Rung thất thường có thể được ngừng lại bằng sốc điện tim, các nguyên
tắc cơ bản được mô tả trong Chương 13. Trong trường hợp hoàn toàn ngừng tim, nhịp tim bình
thường đôi khi có thể được phục hồi bằng cách ngay lập tức áp dụng thủ tục hồi sức tim phổi,
trong khi cùng thời gian cung cấp đủ lượng oxy thở hỗ trợ cho hô hấp bệnh nhân.
Ảnh hưởng của ngừng tuần hoàn lên não. Một vấn đề đặc biệt trong ngừng tuần hoàn là để
ngăn chặn các tác động có hại lên não như là kết quả của việc ngừng trệ tuần hoàn. Nói chung,
nhiều hơn 5-8 phút ngừng tuần hoàn có thể gây ra ít nhất một số mức độ tổn thương não vĩnh
viễn ở hơn một nửa số bệnh nhân. Ngừng tuần hoàn lâu sau 10-15 phút hầu như hủy hoại vĩnh
viễn những khả năng trí não quan trọng. Trong nhiều năm, người ta cho rằng ảnh hưởng bất lợi
này trên não là do thiếu oxy máu não cấp tính xảy ra trong quá trình ngừng tuần hoàn. Tuy
nhiên, các thí nghiệm đã chỉ ra rằng nếu cục máu đông được ngăn chặn xảy ra trong các mạch
máu não, điều này cũng sẽ ngăn chặn đựơc sớm sự tổn thương thần kinh trong lúc ngừng tuần
hoàn. Ví dụ, trong các thí nghiệm động vật, tất cả máu được lấy từ các mạch máu của động vật
trong giai đoạn đầu của ngừng tuần hoàn và sau đó thay thế phần cuối của ngừng tuần hoàn để
đông máu nội mạch không xảy ra. Trong thí nghiệm này, não là thường có khả năng chịu được
lên đến 30 phút ngừng tuần hoàn mà không có tổn thương não vĩnh viễn. Ngoài ra, dùng heparin
hoặc streptokinase (để ngăn ngừa đông máu) trước khi tim ngừng đập đã được thấy làm tăng khả
năng sống sót của não lâu hơn lên đến 2-4 lần bình thường.

Võ Quang Thành
YhocData.com
Việc duy trì sự ổn định về thể tích và thành phần các Sự mất nước này ở da trung bình khoảng 300-
chất là vô cùng cần thiết cho chuyển hóa của cơ thể. Do 400ml/ngày và hoàn toàn khác biệt với việc đổ mồ hôi, nó
dó việc rối loạn hệ thống điều hòa dịch cơ thể đã đặt ra hiện diện ngay ở những người không có tuyến mồ hôi
nhiều vấn đề mà các nhà lâm sàng cần giải quyết. Ở bẩm sinh. Lớp sừng ở da với đặc tính không thấm nước là
chương này cũng như những chương sau về thận, chúng một hàng rào hạn chế việc thoát nước ở trên, chính vì vậy
ta sẽ cùng nhau thảo luận về việc điều hòa dịch trong cơ ở những người bị bỏng, khi mà lớp sừng của da bị tổn
thể, thành phần dịch ngoại bào, cân bằng acid- base và sự thương mất chức năng của nó, việc mất nước qua da có
trao đổi dịch giữa trong và ngoài tế bào thể tăng lên gấp 10 lần, tức là 3-4 l/ngày.Do đó với những
bệnh nhân bị bỏng, việc bù dịch với số lượng lớn, thường
qua đường tĩnh mạch là vô cùng quan trọng
Dịch trong cơ thể rất hằng định, bởi vì nó liên tục được Sự mất nước kiểu này còn diễn ra qua đường hô hấp,
trao đổi với môi trường bên ngoài cũng như với các bộ số lượng 300-400ml/ngày.Khi hít thở, không khí đi vào
phận khác trong cơ thể. Ví dụ, lượng dịch vào có thể rất hệ thống hô hấp, trở nên bão hòa nước, với áp lực 47mm
khác nhau tùy từng thời điểm nhưng nó luôn luôn tương Hg, trước khi chúng được đưa ra ngoài. Bởi vì áp lực hơi
xứng với lượng dịch thải ra, để tránh tình trạnh thiếu hay nước trong không khí khi đi vào phổi luôn nhỏ hơn 47
thừa dịch mm Hg , cho nên luôn có một lượng nhất định hơi nước
bị mất đi khi không khí bão hòa được đẩy ra, chính điều
này làm mất nước cơ thể. Khi thời tiết lạnh, hanh khô, áp
Lượng nước vào lực hơi nước trong không khí gần như bằng 0 thì một
lượng lớn nước bị mất mỗi lần hít thở. Đó là lí do vì sao
Nước cung cấp cho cơ thể từ 2 nguồn chính : (1) Nước khi trời lạnh, chúng ta lại cảm thấy khô họng.
được cung cấp qua đường tiêu hóa dưới dạng chất lỏng
hay từ các thức ăn hàng ngày, số lượng khoảng 2100 ml Mất nước qua mồ hôi: lượng nước bị mất qua quá trình
một ngày ; (2) Nước được tổng hợp từ quá trình oxi hóa bài tiết mồ hôi rất khác nhau tùy từng thời điểm, nhiệt độ,
cacborhydrat trong cơ thể, cung cấp khoảng 200ml mỗi thời tiết cũng như hoạt dộng hàng ngày của cơ thể. Trung
ngày. Hai con đường này cung cấp cho cơ thể 2300 ml bình lượng nước mất qua mồ hôi là 100ml/ ngày nhưng
nước/ ngày . Tuy nhiên số lượng trên không hằng định, khi trời nóng hay khi hoạt động thể lực, lượng nước có
nó khác nhau giữa từng cá thể, từng ngày, phụ thuộc vào thể mất tới 1-2 l/ giờ, làm thiếu hụt trầm trọng dịch cơ thể
thời tiết, thói quen và hoạt dộng của cơ thể trong ngày nếu không được bổ sung kịp thời

Mất nước qua phân: chỉ một lượng nhỏ nước bị mất qua
Lượng nước thải ra phân, khoảng 100ml/ngày, nhưng với những bệnh nhân ỉa
chảy, có thể lên tới hàng lít. Chính vì thế, những bệnh
“Insensible water loss”: mỗi ngày, trong điều kiện bình nhân ỉa chảy nếu không được bù dịch sẽ rất nguy hiểm
thường,khi cơ thể hoạt động sẽ liên tục thải nước ra ngoài
thông qua hệ thống hô hấp, qua da, với số lượng khoảng
700 ml/ngày. Sự đào thải này gọi là “insensible water
loss” bởi vì nó diễn ra liên tục một cách tự nhiên và
chúng ta không hề nhận thức được.

YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 2www.foxitsoftware.com/shopping
6

H ti t ni u: Gi i ph u ch c năng và

UNIT V
s hình thành nư c ti u th n

c a amino acids), creatinine (t creatine cơ), uric acid


CÁC CH C NĂNG
(t nucleic acids), s n ph m thoái hóa cu i cùng c a
C A TH N
hemoglobin (như là bilirubin), và nhi u hormones chuy n
H u h t m i ngư i đ u đã quen thu c v i m t ch c năng hóa. Nh ng s n ph m ph th i này ph i đư c lo i tr kh i
quan tr ng c a th n—đào th i ra kh i cơ th các ch t cơ th nhanh như khi chúng đư c t o ra. Th n bài ti t ph n
c n bã mà chúng ta tiêu hóa ho c s n xu t ra b i quá l n ch t đ c và các ch t ngo i lai khác đư c tiêu hóa
trình chuy n hóa. Ch c năng th hai đ c bi t quan tr ng ho c đư c t o ra trong cơ th , như là hóa ch t b o v th c
là ki m soát th tích và thành ph n các ch t đi n gi i c a v t, thu c, và ch t ph gia th c ph m.
d ch cơ th . Đ i v i nư c và h u h t các ch t đi n gi i
trong cơ th , s cân b ng gi a lư ng vào (do ăn vào Đi u hòa cân b ng nư c và đi n gi i. Đ duy trì
ho c s n xu t do chuy n hóa) và lư ng ra (d a vào s bài h ng tính n i môi, ph i bài ti t lư ng nư c và đi n gi i
ti t ho c tiêu th do chuy n hóa) đư c duy trì ph n l n nh b ng chính xác lư ng đư c nh p vào. N u s lư ng nh p
vào th n. Ch c năng đi u hòa này c a th n duy trì s n vào l n hơn so v i bài ti t, s lư ng các ch t trong cơ
đ nh c n thi t c a môi trư ng bên trong cho t bào th c th s tăng lên. N u lư ng nh p vào ít hơn so v i bài
hi n các ho t đ ng khác nhau. ti t, s lư ng các ch t trong cơ th gi m đi. M c dù m t
Th n th c hi n ph n l n ch c năng nh l c huy t tương cân b ng t m th i (ho c chu trình) có th x y ra trong
và lo i b các ch t trong ph n đư c l c theo các t l khác nhi u tr ng thái sinh lý và b nh lý liên quan đ n s thay
nhau, ph thu c vào nhu c u cơ th . Sau cùng, th n “làm đ i lư ng h p thu vào ho c s bài ti t th n, duy trì s
s ch” các ch t không c n thi t t ph n đư c l c (và do đó s ng là nh tái l p l i cân b ng nư c và đi n gi i.
cũng là t máu) b ng cách bài ti t chúng trong nư c ti u S lư ng nư c và nhi u ch t đi n gi i h p thu vào
trong khi tái h p thu các ch t c n thi t vào l i máu. ch u nh hư ng nhi u b i thói quen ăn u ng c a m i cá
M c dù chương này và các chương ti p theo ch y u nhân, đòi h i th n ph i đi u ch nh t l bài ti t b ng v i
đ c p t i v n đ ki m soát th n trong bài ti t nư c, đi n lư ng h p th c a nhi u ch t. Hình 26-1 ch ra s đáp
gi i, và các ch t chuy n hóa c n bã, th n th c hi n ng c a th n đ i v i vi c tăng đ t ng t 10 l n lư ng
nhi u ch c năng cân b ng n i môi quan tr ng, đư c natri h p th vào t m c th p là 30mEq/ ngày lên m c
đ c p dư i đây: cao là 300mEq/ ngày. Trong vòng 2 đ n 3 ngày sau khi
• Bài ti t các s n ph m chuy n hóa c n bã và ch t hóa tăng lư ng natri h p th , th n tăng bài ti t t i 300mEq/
h c ngo i lai ngày do đó cân b ng gi a h p thu và tiêu th nhanh chóng
• Đi u hòa thăng b ng nư c và đi n gi i đư c tái l p. M c dù v y, trong vòng 2-3 ngày mà th n
• Đi u hòa áp su t th m th u d ch cơ th và n ng đ thích nghi v i lư ng na-tri vào cao, có s tăng thêm m t
các ch t đi n gi i cách v a ph i natri do đó th tích d ch ngo i bào tăng nh
• Đi u hòa huy t áp đ ng m ch và đi u này kh i đ ng s thay đ i hormon cũng như các
• Đi u hòa thăng b ng acid-base đáp ng bù khác, chính là tín hi u đ th n tăng đào th i
• Đi u hòa s n xu t h ng c u natri.
• Ch ti t, chuy n hóa, bài ti t hormon Công năng c a th n đ i v i bi n đ i bài ti t natri
• Tân t o glucose trong đáp ng v i s thay đ i c a lư ng natri h p thu
Bài ti t s n ph m ph th i c a chuy n hóa, vào là r t to l n. Các nghiên c u đã ch ra r ng trên r t
ch t hóa h c ngo i lai, thu c, và hormone chuy n nhi u ngư i, lư ng natri h p th vào có th tăng t i 1500
hóa. Th n là phương th c ch y u lo i tr các s n mEq/ngày (nhi u g p 10 l n bình thư ng) ho c gi m t i
ph m ph th i c a quá trình chuy n hóa đ chúng 10 mEq/ngày (ít hơn 1/10 so v i bình thư ng) v i s thay
không l i lâu hơn trong cơ th . Nh ng s n ph m này đ i không đáng k th tích d ch ngo i bào ho c n ng
bao g m urea (t chuy n hóa đ natri huy t tương. Hi n trư ng này đúng v i nư c và
h uh t
YhocData.com
323
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Natri Đi u hòa s n xu t 1,25-Dihydroxyvitamin D3 .


gi l i Th n s n xu t ra d ng ho t đ ng c a vitamin D,
300
H p th 1,25-dihydroxyvitamin D3 (calcitriol), b ng cách hy-
droxyl hóa vitamin này t i v trí “s 1”. Calcitriol
Natri h p th và

(mEq/ngày)
200 c n thi t cho s l ng đ ng bình thư ng c a calci bào
bài ti t

Bài ti t Natri trong xương và tái h p thu calci đư ng tiêu hóa. Đư c


100 m t đ c p đ n trong Chương 80, calcitriol đóng vai trò quan
tr ng trong chuy n hóa calci và phosphat.
0
Tân t o glucose. Th n t ng h p glucose t amino acids
15
Th tích d ch

và các ch t ti n thân khác trong trư ng h p b đói


ngo i bào

kéo dài, quá trình đư c bi t đ n như là s tân t o


10 glucose (gluconeogenesis). Công năng c a th n trong
(lít)

vi c đưa glucose vào máu trong giai đo n b đói kéo dài


5 đã c nh tranh v i gan.
−4 −2 0 2 4 6 8 10 12 14 V i b nh th n m n ho c suy th n c p, các ch c
Th i gian(ngày)
năng cân b ng h ng tính n i môi b gián đo n và nh ng
Hình 26-1. nh hư ng c a tăng ngjnatri vào lên 10 l n (t 30 t i 300 b t thư ng nghiêm tr ng v th tích và thành ph n d ch
mEq/ngày) lên bài ti t natri qua nư c ti u và th tích d ch ngo i bào.
Vùng tô đ m th hi n lư ng natri đư c gi l i ho c natri m t đi, đư c
cơ th nhanh chóng x y ra. V i suy th n hoàn toàn, m t
xác đ nh nh s khác bi t gi a lư ng natri h p th và bài ti t. lư ng đ kali, acids, d ch, và các ch t khác tích t trong
cơ th s gây ra t vong trong vòng vài ngày, tr khi các
can thi p lâm sàng như l c máu đư c ti n hành đ khôi
các ch t di n gi i khác, như là clo, kali, calci, hydro, magie, ph c l i, ít nh t là m t ph n, cân b ng d ch và đi n gi i.
và ion phosphat. Trong vài chương ti p theo, chúng ta
th o lu n v nh ng cơ ch đ c hi u cho phép th n th c
hi n khéo léo cân b ng h ng tính n i môi. GI I PH U CH C NĂNG
C A TH N
Đi u hòa huy t áp đ ng m ch. Như đư c đ c p
C U TRÚC CHUNG C A
Chương 19, th n đóng vai trò ch ch t trong đi u hòa
dài h n huy t áp đ ng m ch b ng cách bài ti t lư ng TH N VÀ ĐƯ NG NI U
nư c và natri thay đ i. Th n cũng đóng góp đi u hòa
Hai th n n m thành sau c a b ng, bên ngoài phúc m c
ng n h n huy t áp đ ng m ch b ng cách ch ti t hormon
(Hình 26-2). M i th n c a ngư i l n n ng kho ng 150
và các ch t ho c y u t ho t hóa m ch máu (ch ng h n,
grams và c b ng m t n m tay. B trong c a m i th n có
renin) d n đ n t ng h p các s n ph m ho t hóa m ch (ví
m t vùng lõm g i là r n th n là nơi đi qua c a đ ng
d , angiotensin II).
m ch và tĩnh m ch th n, b ch huy t, th n kinh, và ni u
qu n, d n nư c ti u cu i cùng t th n xu ng bàng quang,
Đi u hòa thăng b ng acid-base Th n góp ph n đi u hòa
nơi nó đư c gi cho đ n khi bàng quang r ng. Th n đư c
thăng b ng acid-base, cùng v i ph i và các h đ m d ch
bao quanh b i m t bao xơ c ng nh m b o v nh ng c u
cơ th , b ng cách th i acid và b ng đi u ch nh các h
trúc ph c t p bên trong.
đ m trong d ch cơ th . Th n là phương th c duy nh t
C t đ ng th n t trên xu ng dư i, hai vùng chính có
bài ti t các lo i acid ra kh i cơ th , như là sulfuric acid
th quan sát đư c là vùng v bên ngoài và vùng t y bên
và phosphoric acid, t o ra do quá trình chuy n hóa pro-
trong. T y th n đư c chia thành 8 đ n 10 kh i hình nón
teins.
g i là các tháp th n. N n c a các tháp n m ranh gi i
gi a vùng v và vùng t y đ ng th i tháp k t thúc các
Đi u hòa s n xu t h ng c u. Th n ch ti t erythropoietin,
nhú, c u trúc nhô vào kho ng tr ng c a b th n, là m t
kích thích s s n xu t h ng c u nh các t bào g c sinh
khoang ti p n i hình ph u đ u trên ni u qu n. Gi i h n
máu trong t y xương, đư c đ c p Chương 33. M t
ngoài c a b đư c chia thành các c u trúc m vào đư c
kích thích quan tr ng cho vi c s n sinh erythropoietin
g i là các đài th n l n, kéo dài xu ng và chia thành
b i th n là tình tr ng thi u oxy. Bình thư ng th n chi m
nhi u đài th n nh , nh n nư c ti u t các ng c a m i
ph n l n lư ng erythropoietin đư c ch ti t vào trong
nhú. B các đài th n, b th n, và ni u qu n có các y u
tu n hoàn. nh ng b nh nhân b b nh th n n ng ho c đã
t co bóp đ y nư c ti u v phía bàng quang, nơi mà
c t th n và thay b ng l c máu, thi u máu n ng s xu t
nư c ti u đư c ch a cho đ n khi ti u ti n, s đư c th o
hi n như là h qu c a gi m s n xu t erythropoietin.
lu n ph n sau c a chương này.

YhocData.com
324
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nephron Đài th n nh
(phóng to)

Đài th n l n

Nhú

UNIT V
V th n
Th n
B th n
Ni u qu n
T y th n

Bàng quang Tháp th n

Ni u đ o
Ureter Bao th n

Hình 26-2. C u trúc chung c a th n và h ti t ni u

C P MÁU CHO TH N NEPHRON LÀ ĐƠN V CH C NĂNG


Dòng máu ch y qua hai th n bình thư ng chi m kho ng 22 C A TH N
ph n trăm cung lư ng tu n hoàn, hay 1100 ml/phút. Đ ng
M i th n ch a kho ng 800,000 đ n 1,000,000 nephrons,
m ch th n đi vào th n qua r n th n sau đó chia nhánh
m i m t trong s chúng đ u có kh năng hình thành nư c
d n d n thành các đ ng m ch gian thùy, đ ng m ch
ti u. Th n không th hình thành nên các nephron m i. Do
cung, đ ng m ch gian ti u thùy (hay còn g i là đ ng
đó, trong ch n thương th n, b nh th n, ho c lão hóa bình
m ch hình tia), và các ti u đ ng m ch đ n, đưa máu
thư ng, s nephron d n d n gi m xu ng. Sau tu i 40, s
đ n mao m ch c u th n, nơi lư ng l n d ch và các ch t
nephron th c hi n ch c năng gi m 10 ph n trăm sau
tan (ngo i tr protein huy t tương) đư c l c đ b t đ u
m i 10 năm; b i v y, đ n 80 tu i, nhi u ngư i ch còn
quá trình hình thành nư c ti u (Hình 26-3). Đ u xa các
ít hơn 40 ph n trăm s nephron th c hi n ch c năng so
mao m ch m i c u th n h p nh t l i thành các ti u đ ng
v i lúc 40. S m t mát này không ph i là m i đe d a
m ch đi, d n máu vào h mao m ch th hai, các mao
v i cu c s ng vì nh ng thích nghi trong s nephron còn
m ch quanh ng th n, bao quanh l y các ng th n.
l i cho phép chúng th i ra lư ng nư c, đi n gi i, và s n
Tu n hoàn c a th n là h duy nh t có hai giư ng mao
ph m ph th i phù h p, như đư c đ c p Chương 32.
m ch, mao m ch c u th n và mao m ch quanh ng th n,
M i nephron bao g m (1) m t chùm các mao m ch
đư c s p x p thành chu i và ngăn cách v i nhau b i ti u
g i là cu n m ch, thông qua đó m t lư ng l n d ch
đ ng m ch đi. Nh ng đ ng m ch này đi u hòa áp su t th y
đư c l c ra kh i máu, và (2) m t ng dài t i đó d ch l c
tĩnh c hai h mao m ch. Áp su t th y tĩnh cao trong
đư c chuy n thành nư c ti u trên đư ng đ n b th n
mao m ch c u th n (kho ng 60 mm Hg) khi n cho t c
(nhìn Hình 26-3).
đ l c d ch nhanh, trong khi áp su t th y tĩnh th p hơn
Các cu n m ch ch a m t m ng lư i phân nhánh và
mao m ch quanh ng th n (kho ng 13 mm Hg) cho
ti p n i c a mao m ch c u th n, so v i các mao m ch
phép tái h p thu d ch nhanh. B ng vi c đi u ch nh s c
khác, có áp l c th y tĩnh cao (kho ng 60 mm Hg). Mao
c n c a các ti u đ ng m ch đ n và các ti u đ ng m ch
m ch c u th n đư c ph b i các t bào bi u mô, và
đi, th n đi u hòa áp su t th y tĩnh c mao m ch c u th n
toàn b cu n m ch đư c b c trong b c Bowman.
và mao m ch quanh ng th n, do đó thay đ i m c l c c u
D ch l c t mao m ch c u th n ch y vào bao Bow-
th n, m c đ tái h p thu ng th n, ho c c hai trong
man và sau đó vào ng lư ng g n n m v th n (Hình
vi c đáp ng nhu c u cân b ng n i môi c a cơ th .
26-4). T ng lư ng g n, d ch ch y vào quai Henle, c u
Các mao m ch quanh ng th n đ vào h tĩnh m ch,
trúc chìm sâu trong t y th n. quai bao g m m t nhánh
ch y song song v i các m ch c a đ ng m ch. Các m ch
xu ng và m t nhánh lên. Thành nhánh xu ng và đo n
này l n lư t hình thành nên tĩnh m ch gian ti u thùy, tĩnh
đ u nhánh lên khá m ng và do đó đư c g i là đo n m ng
m ch cung, tĩnh m ch gian thùy, và tĩnh m ch th n, nó
c a quai Henle. Sau khi nhánh lên c a quai
r i kh i th n bên c nh đ ng m ch th n và ni u qu n.

YhocData.com
325
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Đ ng m ch và tĩnh ng lư n g n V
m ch cung
ng góp
ng lư n xa
Đ ng m ch và tĩnh
m ch gian thùy Bao Bowman
Macula densa
ng góp v
Đ ng m ch th n

Quai Henle T Y

Tĩnh m ch th n Đo n dày c a
nhánh lên
Các đ ng m ch phân thùy ng góp t y
Đo n m ng c a
nhánh lên

Nhánh xu ng
ng thu th p

Đ ng m ch và
tĩnh m ch gian ti u
thùy Hình 26-4. Ph n ng cơ b n c a nephron. Chi u dài các
ng không đư c v theo đúng t l
Cu n m ch Bao Bowman ng lư n g n
Ti u đ ng m ch đi
Ph c h p t y và tr thành ng góp t y. Nh ng ng này l n lư t
cân c u th n nh p l i đ t o thành các ng l n hơn đ cu i cùng đ vào
b th n t i đ nh c a nhú th n. Trong m i th n, có kho ng
Ti u đ ng
250 ng góp l n, m i ng nh n nư c ti u c a kho ng
m ch đ n 4000 nephrons.

S khác bi t trong c u trúc c a Nephron: Nephron v


ng góp và nephron c n t y. M c dù m i nephron đ u có đ y đ
ng lư n xa v các thành ph n mô t trên, v n có m t s khác bi t,
ph thu c vào vi c nephron n m sâu bao nhiêu trong
th n. Nh ng nephron có c u th n n m v ngoài g i
Đ ng Tĩnh Quai là nephron v ; chúng ch có m t đo n quai Henle ng n
m ch Mao m ch Henle
m ch
quanh ng xâm nh p vào m t đo n c a vùng t y (Hình 26-5).
cung cung
th n Kho ng 20 đ n 30 ph n trăm các nephrons n m sâu
ng thu
trong v th n g n vùng t y và đư c g i là nephron c n
th p t y. Nh ng nephron này có m t đo n dài c a quai Henle
chìm sâu vào trong ph n t y, trong m t s trư ng h p
Hình 26-3. M t c t qua th n ch ra nh ng m ch máu l n c p máu t t c các con đư ng đ u d n t i đ nh nhú th n.
cho th n và sơ đ vi tu n hoàn c a m i nephron. M ch máu cung c p cho nephrons c n t y khác m ch
c p cho nephrons v . Đ i v i nephrons v , toàn b h
th ng các ng đư c bao quanh b i m ng lư i phong phú
tr l i ph n v m t ph n, thành tr nên dày hơn, và nó c a mao m ch quanh ng th n. Đ i v i nephrons c n
đư c bi t đ n như là đo n dày c a nhánh lên. t y, nh ng ti u d ng m ch đi dài m r ng t c u th n
T i đi m cu i c a đo n dày nhánh lên là m t ph n xu ng ph n t y ngoài và phân nhánh vào trong các mao
ng n, trên thành là m t đám t bào bi u mô đ c bi t, m ch quanh ng th n đ c bi t g i là vasa recta, nó
đư c bi t đ n như là macula densa. Đư c đ c p sau m r ng vào t y, n m bên c nh quai Henle. Gi ng
đây, macula densa đóng vai trò quan tr ng trong đi u hòa như quai Henle, các m ch vasa recta quay l i vùng v
ch c năng c a nephron. Vư t qua macula densa, d ch và đ vào tĩnh m ch v . H tĩnh m ch đ c bi t này trong
vào ng lư n xa, c u trúc gi ng như ng lư n g n, n m vùng t y đóng vai trò thi t y u trong vi c cô đ c nư c ti u
v th n. ng lư n xa đư c ti p n i b i ng góp và và đi u này đã đư c đ c p Chương 29.
ng góp v , cu i cùng đ vào ng thu th p. 8 đ n 10
ng góp ban đ u hình thành nên m t ng thu th p
l n ch y th ng xu ng

YhocData.com
326
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nephron
Ti u đ ng v
m ch đi
Ti u đ ng
m ch đ n

UNIT V
Nephron c n

V
Đ ng m ch và t y
tĩnh m ch gian
ti u thùy

V
ù Đ ng m ch
n và tĩnh
g m ch cung Ph n dày
quai Henle
n
g Đ ng m ch
o và tĩnh Vasa
à m ch gian recta
i thùy
V
T Y

ù
n
g ng thu th p
Ph n m ng
t quai henle
r
o
n
g ng Bellini

Hình 26-5. Sơ đ m i quan h gi a m ch máu và h th ng c u trúc ng, s khác bi t gi a nephron vùng v và c n t y.

khi co, có th tăng áp l c trong bàng quang t 40 đ n 60


TI U TI N
mm Hg. Do đó, co cơ b c ni u là m t bư c ch y u đ
Ti u ti n là quá trình bàng quang t ng nư c ti u ra làm r ng bàng quang. T bào cơ trơn c a cơ b c ni u
ngoài sau khi đ y. Quá trình này liên quan đ n hai n i v i nhau vì th đi n tr th p t n t i gi a các t bào.
bư c chính: Th nh t, bàng quang đ y d n d n cho đ n B i v y, đi n th kích kích có th lan truy n qua cơ b c
khi thành c a nó căng ra trên ngư ng. S căng này gây ra ni u, t t bào này sang t bào lân c n, đ gây ra co bàng
bư c th hai, khi mà m t ph n x th n kinh đư c g i là quang toàn b t i m t th i đi m.
ph n x ti u ti n s t ng nư c ti u ra ngoài, n u đi u này Trên thành sau bàng quang, n m ngay phía trên c bàng
không x y ra, ít nh t nó cũng gây ra mong mu n đư c đi quang, là m t tam giác nh g i là tam giác bàng quang.
ti u. M c dù ph n x ti u ti n là ph n x t đ ng t y, nó T i đ nh th p nh t c a tam giác, c bàng quang m vào
có th b ngăn c n ho c đư c th c hi n ch đ ng b i các ni u đ o sau và hai ni u qu n đ vào bàng quang hai
trung tâm v não ho c t y s ng. góc trên c a tam giác. Tam giác bàng quang có th đư c
xác đ nh nh niêm m c c a nó, l p áo trong c a bàng
quang; nó ph ng, trái ngư c v i ph n niêm m c bàng
GI I PH U CH C NĂNG
quang còn l i, đư c ph b i các n p g p.
C A BÀNG QUANG
M i ni u qu n, khi đ vào bàng quang, ch y xiên qua
Bàng quang, đư c ch ra trong Hình 26-6, là m t túi cơ cơ b c ni u và sau đó đi dư i niêm m c bàng quang 1
trơn bao g m hai ph n chính (1) thân, là ph n ch a đ n 2 centimeter trư c khi d vào bàng quang.
nư c ti u ch y u c a bàng quang, và (2) c , là ph n C bàng quang (ni u đ o sau) dài t 2 đ n 3 centime-
m r ng hình ph u c a thân, đi qua phía dư i và phía ter, và thành c a nó đư c liên ti p v i cơ b c ni u
trư c vào tam giác ni u d c và liên ti p v i ni u đ o. b ng r t nhi u s i chun xo n l i. Cơ khu v c này
Ph n th p c a c bàng quang đư c g i là ni u đ o sau vì đư c g i là cơ th t trong. Trương l c t nhiên
liên quan v i ni u đ o.
Cơ trơn c a bàng quang đư c g i là cơ b c ni u. Các
s i cơ c a nó m r ng t t c các v trí và,

YhocData.com
327
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

N Nam
Cơ b c
Ni u ni u
qu n

L m
ni u qu n
Cơ th t Tam giác bàng quang
trong
Tuy n ti n li t

Hoành ni u
d c (bao Tuy n hành
g m cơ th t ni u đ o
ngoài)

Ni u
đ o

L ni u
đ o ngoài

Hình 26-6. Gi i ph u c a bàng quang nam và n

Ni u
qu n
L1
L2
L3
Giao c m Thân
L4
L5
S1
S2 Tam giác bàng quang
S3 Đ i giao c m
S4 C bàng quang(ni u đ o
Th n kinh th n sau)
Cơ th t ngoài

Hình 26-7. Th n kinh c a bàng quang

c a nó giúp c bàng quang và ni u đ o sau không có dư i s đi u khi n c a h th n kinh và có th ngăn ti u


nư c ti u, b i v y, ngăn ch n nư c ti u ch y ra t ti n m t cách có ý th c ngay c khi r t có nhu c u.
bàng quang cho đ n khi áp l c ph n chính c a bàng
quang tăng lên trên ngư ng. Th n kinh c a bàng quang Th n kinh c a bàng quang ch
H t ph n ni u đ o sau, ni u đ o đi qua vòm ni u y u là c a th n kinh ch u hông, liên h v i t y s ng thông
d c, nó ch a m t l p cơ g i là cơ th t ngoài bàng quang. qua đám r i cùng, ch y u là v i đ t t y S2 và S3 (Hình
Cơ này là m t cơ vân, ngư c l i v i cơ c a c và thân 26-7). Th n kinh ch u hông ch a c các s i c m giác và
bàng quang, g m toàn b là cơ trơn. Cơ th t ngoài s i v n đ ng. Các s i c m giác phát hi n

YhocData.com
328
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

đ căng c a thành bàng quang. Tín hi u căng t ni u


đ o sau đ c bi t m nh và ch u trách nhi m ch y u đ
kh i đ ng ph n x đi ti u.
Các s i v n đ ng trong th n kinh ch u hông là các s i 40 S co c a
đ i giao c m. Các s i này d ng t bào h ch trên thành quá trình ti u
ti n
bàng quang. Cac s i h u h ch ng n sau đó phân b vào

UNIT V
30

Áp l c bàng quang
cơ b c ni u.

(cm/H2O)
Cùng v i th n kinh ch u hông, có hai lo i chi
ph i th n kinh khác r t quan tr ng v i ch c năng c a 20
bàng quang. Quan tr ng nh t là các s i v n đ ng cơ
bám xương c a th n kinh th n chi ph i cơ th t ngoài. 10
n
Nh ng s i này s i th n kinh thân th phân b và chi ph i àng quang n
Áp l c b
cơ bám xương c a cơ th t. Ngoài ra, bàng quang còn
0
đư c chi ph i c a h giao c m t chu i giao c m thông 0 100 200 300 400
qua th n kinh h v , ch y u là đ t t y L2. Nh ng s i Th tích (milliliters)
giao c m này ch y u kích thích thành m ch và r t ít tham
Hình 26-8. Áp l c bàng quang bình thư ng, cho th y nh ng
gia vào co bàng quang. M t s s i th n kinh c m giác đi đ t sóng áp l c c p (nhi u g p khúc) gây ra b i ph n x ti u
qua th n kinh giao c m, đ ng vai trò quan tr ng trong ti n
c m giác đ y, và trong m t s trư ng h p, là đau.
trong ni u qu n vì th mà đo n đi qua thành bàng quang
V N CHUY N NƯ C TIÊ T s m ra cho phép t ng nư c ti u t ni u qu n xu ng
TH N THÔNG QUA NI U QU N bàng quang.
VÀ VÀO BÀNG QUANG m t s ngư i, đo n ni u qu n n m trong thành bàng
quang ng n hơn bình thư ng, và do đó s co bàng quang
Nư c ti u đào th i t bàng quang có thành ph n gi ng
trong khi ti u ti n không luôn luôn b t hoàn toàn l ni u
như d ch trong ng thu th p; không có thay đ i quan
qu n. K t qu là, m t ph n nư c ti u trong bàng quang
tr ng nào v thành ph n nư c ti u khi nó ch y t các đài
b đ y ngư c tr l i ni u qu n, tr ng thái g i là trào
b th n qua ni u qu n t i bàng quang.
ngư c bàng quang ni u qu n. Trào ngư c có th d n t i
Nư c ti u ch y t các ng thu th p vào các đài b
phì đ i ni u qu n, n u nghiêm tr ng, nó có th làm tăng
th n làm căng các đài b th n làm tăng ho t đ ng v n
áp l c đài b th n và các c u trúc c a nhú th n, gây
có c a chúng, nó khoir đ u nhu đ ng lan t b th n và sau
ra t n thương các vùng này.
đó d c theo chi u dài ni u qu n, do đó t ng nư c ti u t
b th n xu ng bàng quang. ngư i l n, ni u qu n bình
C m nh n đau trong ni u qu n và ph n x ni u
thư ng dài t 25 đ n 35 centimeters (10 đ n 14 inches).
qu n th n. Ni u qu n đư c cung c p v i các s i th n
Thành ni u qu n bao g m cơ trơn và đư c chi ph i
kinh c m giác đau. Khi ni u qu n b t c (e.g., b i s i ni u
b i c th n kinh giao c m và đ i giao c m, như là đám
qu n), ph n x co mãnh li t x y ra, nó liên quan đ n c m
r i intramural plexus và các s i th n kinh t a r ng toàn
giác đau r t d d i. Ngoài ra, s thôi thúc c a cơn đau
b chi u dài ni u qu n. Như các cơ trơn n i t ng khác,
gây ra ph n x giao c m tr l i th n đ co đ ng m ch
nhu đ ng c a ni u qu n đư c kích thích b i h đ i
th n, b i v y gi m nư c ti u th i ra t th n. H qu này
giao c m và c ch b i h giao c m.
đư c g i là ph n x ni u qu n th n và r t quan tr ng trong
Ni u qu n đi vào bàng quang thông qua cơ b c ni u
ngăn c n m t lư ng d ch l n vào b th n v i ni u qu n b
t i tam giác bàng quang, như trong Hình 26-6. Bình
t c.
thư ng, ni u qu n đi xuyên vài centimeter trong thành bàng
quang. Trương l c bình thư ng c a cơ b c ni u
thành bàng quang khi n ni u qu n co l i, do đó ngăn c n
s ch y ngư c (trào ngư c) c a nư c ti u t bàng quang Đ đ y bàng quang và trương l c thành
khi áp l c tăng lên bàng quang trong khi ti u ti n ho c bàng quang; Áp l c bàng quang
bàng quang co. M i đ t sóng nhu đ ng d c theo ni u Hình 26-8 ch ra s thay đ i x p x trong áp l c bàng quang
qu n làm tăng áp l c khi bàng quang đư c đ đ y v i nư c ti u. Khi không có
nư c ti u trong bàng quang, áp l c bàng quang b ng 0,
nhưng khi có 30 đ n 50 milliliters nư c ti u trong bàng
quang, áp l c tăng lên 5 đ n 10 centimeters nư c. Lư ng
nư c ti u tăng thêm—200 đ n 300 milliliters—có th gây
tăng không nhi u áp l c bàng quang; m c apsl]cj h ng
đ nh này gây ra b i trương l c bên trong thành bàng
quang. Khi lư ng nư c ti u là 300 đ n 400 milliliters, s
tích t thêm nư c ti u trong bàng quang gây ra tăng áp l c
nhanh chóng.

YhocData.com
329
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ti p t c tr nên đ y hơn và ph n x ti u ti n tr nên m nh


Cu i cùng đi u góp ph n vào s thay đ i áp l c trong
hơn.
khi đ đ y bàng quang là s tăng c p tính có chu k khi
áp l c kéo dài t vài giây đ n m t phút. Áp l c đ nh có
th tăng ch vài centimeters ho c có th tăng lên 100 cen- Kích thích ho c c ch ti u ti n b i não
timeters nư c. Nh ng đ nh áp l c này đư c g i là sóng ti u Ph n x ti u ti n là ph n x t y t đ ng, nhưng nó có th
ti n trong áp l c bàng quang gây ra b i ph n x ti u ti n. đư c c ch ho c kích thích b i các trung tâm trên
não. nh ng trung tâm này bao g m (1) các trung tâm
kích thích và c ch m nh thân não, n m ch y u c u
não, và (2) nhi u trung tâm v não ch y u có vai trò
c ch nhưng đôi khi cũng kích thích.
PH N X TI U TI N
Ph n x ti u ti n là y u t cơ b n đ gây ra ti u ti n,
Nhìn l i Hình 26-8, có th th y khi đ đ y bàng quang ,
nhưng các trung tâm cao hơn th c hi n ki m soát cu i
nhi u cơn co th t ti u ti n bát đ u xu t hi n,đư c ch ra
cùng đ i v i ti u ti n, như đ c p dư i đây:
b i các hình g p khúc. Chúng là k t qu c a các ph n x
căng đư c kh i đ u b i receptor nh n c m s căng 1. Các trung tâm phía trên c ch m t ph n ph n x -
thành bàng quang, đ c bi t là receptor ni u đ o sau khi ti u ti n, tr khi có mong mu n đi ti u.
khu v c này b t đ u đ y nư c ti u v i áp l c bàng quang 2. Các trung tâm phía trên ngăn c n ti u ti n, n u ph n
cao hơn. Tín hi u c m giác t receptor căng bàng quang x ti u ti n x y ra, nh s co b sung c a cơ th t ngoài
hư ng t i t y cùng thông qua th n kinh ch u hông và bàng quang cho đ n lúc thích h p.
ph n x ngư c tr l i bàng quang thông qua các s i đ i 3. Khi đ n th i gian đi ti u, các trung tâm v có th
giao c m c a cùng các th n kinh đó. kích thích trung tâm ti u ti n t y cùng giúp kh i đ ng
Khi bàng quang ch đư c đ y m t ph n, nh ng cơn co ph n x ti u ti n cùng lúc v i c ch cơ th t ngoài vì th
th t ti u ti n thư ng êm d u tr l i trong vòng m t phút, ti u ti n có th x y ra.
cơ b c ni u d ng co, và áp l c t t xu ng m c cơ b n. Ti u ti n ch đ ng có th đư c kh i đ u theo cách như
Khi bàng quang ti p t c đ y, ph n x ti u ti n tr nên sau: Đ u tiên, m t ngư i co ch đ ng các cơ thành b ng,
mau hơn và gây ra s co l n hơn c a cơ b c ni u. làm tăng áp l c trong bàng quang và cho phép nư c ti u
M i l n ph n x ti u ti n b t đ u, nó s “t duy trì”. vào c bàng quang và ni u đ o sau dư i áp l c, do đo làm
C th , s co m đ u c a bàng quang ho t hóa receptor căng thành c a chúng. Hành đ ng này kích thích receptor
căng thúc đ y nhi u hơn c m giác căng t bàng quang và c m nh n căng, nó kích thích ph n x ti u ti n đ ng th i
ni u đ o sau, gây ra tăng ph n x co bàng quang; do đó, c ch cơ th t ngoài ni u đ o. Thông thư ng, t t c nư c
chu k đư c l p l i cho đ n khi bàng quang đ t đ co ti u s đư c t ng ra ngoài, hi m khi còn nhi u hơn t 5
l n. Ti p theo, sau m t vài giây t i hơn m t phút, ph n x đ n 10 milliliter trong bàng quang.
t duy trì b t đ u m i d n và vòng t duy trì c a ph n x
ti u ti n k t thúc, cho phép bàng quang ngh ngơi.
Do đó, ph n x ti u ti n là m t chu k đơn gi n hoàn
thi n bao g m (1) s gia tăng liên ti p và nhanh chóng
c a áp l c, (2) m t kho ng áp l c t duy trì, và (3) áp Ti u ti n b t thư ng
l c quay tr l i m c trương l c cơ b n c a bàng quang. M t trương l c bàng quang và ti u không t ch gây ra b i
M i l n ph n x ti u ti n x y ra nhưng không thành công phá h y s i th n kinh c m giác. Ph n x ti u ti n không
trong vi c làm r ng bàng quang, th n kinh c a ph n x này th x y ra n u các s i th n kinh c m giác t bàng quang t i
thư ng n m tr ng thái b c ch trong vài phút đ n m t t y s ng b phá h y, b ng cách y ngăn c n s truy n tín
gi ho c hơn trư c khi ph n x ti u ti n khác x y ra. Khi hi u c m nh n căng t bàng quang. Khi đi u này x y ra,
bàng quang tr nên càng ngày càng đ y hơn, các ph n x m t ngư i s m t ki m soát bàng quang, m c dù các
ti u ti n x y ra càng ngày càng thư ng xuyên và m nh m s i ly tâm t t y s ng t i bàng quang và các ti p n i
th n kinh t i não còn nguyên v n . Thay b ng s bài
hơn.
ti t nư c ti u đ nh k , bàng quang đ đ y th tích và bài
M i l n ph n x ti u ti n tr nên đ m nh, nó gây ra ti t m t vài gi t m i l n qua ni u đ o. Tình tr ng này
m t ph n x khác, đi qua th n kinh th n t i cơ th t đư c g i là ti u ti n không t ch .
ngoài đ c ch nó. N u s c ch này nhi u hi u l c M t nguyên nhân ph bi n gây ra m t trương l c
trong não hơn là tín hi u co t đ ng t i cơ th t bàng quang là t n thương vùng t y cùng. T n thương này
ngoài, ti u ti n s x y ra. N u không, ti u ti n s không có th gây ra phá h y các s i r sau v n đi vào t y s ng. Ví
x y ra cho đ n khi bàng quang d , giang mai có th gây ra xơ hóa, dày dính quanh r sau,
phá h y chúng. Tr ng thái này g i là b nh tabes t y(
tabes dorsalis), h u qu là bàng quang trong tình tr ng
bàng quang tabes( tabetic bladder).
Bàng quang t đ ng gây ra b i t n thương t y
trên t y cùng. N u t y s ng b t n thương trên đo n t y
cùng nhưng t y cùng

YhocData.com
330
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 26 The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ti u ĐM Ti u ĐM
v n tương đ i nguyên v n, ph n x ti u ti n v n có th đ n đi
x y ra. M c dù v y, chúng không còn đư c ki m soát b i não.
1. L c
Trong vòng vài ngày đ n vài tu n đ u tiên sau t n thương 2. Tái h p thu
t y s ng, ph n x ti u ti n b c ch b i tr ng thái “shock Mao m ch 3. Đào th i
t y”gây ra b i s m t đ t ng t kích thích t thân não và đ i c u th n 4. Bài ti t
não. M c dù v y, n u bàng quang đư c đ t sonde nh m

UNIT V
ngăn ng a kh năng t n thương do quá căng, tính d b
kích thích c a ph n x ti u ti n tăng lên d n d n cho đ n bao
Bowman
khi ph n x trơe l i; ti p đó, chu k làm r ng bàng quang
(chưa đư c bi t rõ) l i x y ra. 1
M t s b nh nhân có th v n còn ki m soát ti u ti n
tr ng thái này b ng cách kích thích da (gãi ho c cù) vùng
2
sinh d c, đôi khi cũng gây ra ph n x ti u ti n.
Bàng quang th n kinh m t c ch gây ra b i thi u mao m ch
quanh ng th n
sót tín hi u c ch t não. B t thư ng khác c a ti u ti n
3
đư c g i là bàng quang th n kinh m t c ch , h qu là
m t ki m soát thư ng xuyên và tương đ i ti u ti n. Tình
tr ng này b t ngu n t t n thương m t ph n t y s ng ho c 4 TM
th n
thân não, nó làm gián đo n ph n l n các tín hi u c ch .
B i v y, s kích thích ti p t c đi xu ng t y s ng khi n
cho các trung tâm t y cùng d b kích thích đ n n i m t
Nư c ti u bài ti t
s lư ng nh nư c ti u cũng gây ra ph n x ti u ti n
Bài ti t = L c – Tái h p thu + Đào th i
không ki m soát, d n t i đi ti u thư ng xuyên.
Hình 26-9. Nh ng quá trình cơ b n c a th n quy t đ nh thành
ph n nư c ti u. M c bài ti t nư c ti u c a m t ch t b ng v i m c
l c c a ch t đó tr đi m c tái h p thu c ng v i m c đào th i c a
nó t mao m ch quanh ng th n vào ng th n.

HÌNH THÀNH NƯ C TI U LÀ K T
trong cơ th , như là creatinine, đư c đào th i b i th n
QU C A L C C U TH N,
theo cách này, cho phép t t c các ch t c n bài ti t đư c
TÁI H P THU NG TH N, ĐÀO
l c.
TH I C A NG TH N
Trong ví d B, ch t đư c l c t do nhưng đư c tái
M c đ các ch t bài ti t khác nhau t n t i trong nư c ti u h p thu m t ph n t ng th n vào máu. Do đó, m c bài
là k t qu c a ba quá trình th n, ch ra trong Hình 26-9: ti t trong nư c ti u ít hơn m c l c c u th n. trư ng
(1) l c c u th n, (2) tái h p thu c p ch t t ng th n vào h p này, m c bài ti t đư c tính là m c l c tr m c tái
máu, và (3) đào th i các ch t t máu vào ng th n. Nó h p thu. Hình th c này là đ c trưng c a nhi u ch t đi n
đư c gi i thích b ng công th c sau: gi i trong cơ th như là ion natri và clo.
M c bài ti t nư c ti u Trong ví d C, ch t đư c l c t do mao m ch c u
= M c l c - M c tái h p thu + M c đào th i th n nhưng không đư c bài ti t vào trong nư c ti u vì
S t ng h p nư c ti u b t đ u khi m t s lư ng l n t t c nh ng ch t b l c đư c tái h p thu tr l i t ng
d ch ch a protein t do đư c l c t mao m ch c u th n th n vào máu. Hình th c này x y ra v i m t s ch t dinh
vào bao Bowman. Ph n l n các ch t trong huy t dư ng trong máu, như là amino acids và glucose, duy trì
tương, ngo i tr proteins, đư c l c t do, vì th n ng chúng trong d ch cơ th .
đ c a chúng trong màng l c c u th n bao Bowman Ch t ví d D đư c l c t do qua mao m ch c u th n
tương t như trong huy t tương. D ch đư c l c r i kh i và không đư c tái h p thu, nhưng đư c bài ti t thêm t
bao Bowman và đi vào ng th n, nó đư c thay đ i mao m ch quanh ng th n vào ng th n. Hình th c này
nh quá trình tái h p thu nư c và các ch t đ c hi u tr thư ng x y ra v i các acid và base h u cơ, cho phép làm
l i máu ho c nh s đào th i c a các ch t khác t mao s ch nhanh chóng chúng trong máu và bài ti t v i s lư ng
m ch quanh ng th n vào ng th n. l n vào nư c ti u. M c bài ti t trong trư ng h p này tính
Hình 26-10 cho th y quá trình đào th i và tái h p thu b ng cách l y m c l c c ng m c đào th i c a ng th n.
c a th n đ i v i b n ch t ví d . Ch t trong ví d A M i ch t trong huy t tương, có m t m c đ l c, tái
đư c l c t do c u th n nhưng không đư c tái h p thu h p thu và đào th i riêng. M c các ch t đư c bài ti t
cũng như đào th i thêm. Do đó, m c bài ti t c a nó b ng trong nư c ti u
v i m c l c. Ch c ch n m t s ch t ph th i

YhocData.com
331
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

A Ch l c B L c, tái h p thu amino acids và glucose, đư c tái h p thu hoàn toàn t


m t ph n ng th n và không có m t trong nư c ti u m c dù đư c
l c v i s lư ng l n t mao m ch c u th n.
Ch t Ch t M i m t quá trình—l c c u th n, tái h p thu ng th n,
A B và đào th i ng th n—đư c đi u hòa theo nhu c u cơ
th . Ví d , khi m t s lư ng quá l n natri trong cơ th ,
m c l c c a natri tăng lên và có natri đã l c ít đư c tái
h p thu hơn, làm tăng bài ti t natri qua nư c ti u.
Đ i v i ph n l n các ch t, m c l c và m c tái h p
thu liên quan m t thi t v i m c bài ti t. Do đó, thay
đ i nh c a m c l c và m c tái h p thu có th d n đ n
s thay đ i l n c a m c bài ti t. Ví d , s gia tăng c a
Nư c ti u Nư c ti u m c l c c u th n (GFR) ch 10 ph n trăm (t 180 lên
198 L/ngày) có th th tích nư c ti u lên 13 l n (t 1.5 lên
C L c,tái h p thu D L c, đào th i 19.5 L/ngày) n u m c tái h p thu ng th n không thay đ i.
hoàn toàn Trong th c t , thay đ i m c l c c u th n và tái h p thu
ng th n thư ng ph i h p v i nhau đ đáp ng thay đ i
Ch t Ch t c n thi t c a m c bài ti t.
C D

T i sao m t s lư ng l n các ch t tan đã đư c


l c sau đó l i đư c tái h p thu th n?
M t câu h i khá thú v là m t s lư ng l n nư c và ch t
tan đư c l c sau đó h u h t đ u đư c tái h p thu l i. M t
l i ích c a GFR cao là nó cho phép th n nhanh chóng
đào th i các ch t c n bã ra kh i cơ th , đi u này ph
thu c ch y u vào m c bài ti t các ch t này khi l c c u
Nư c ti u Nư c ti u th n. Ph n l n các ch t ph th i đư c tái h p thu r t ít
Hình 26-10. Quá trình đào th i và h p thu th n v i b n ch t b i ng th n, do đó, ph thu c vào GFR cao đ đào th i
ví d . A, ch t đư c l c t do nhưng không đư c tái h p thu. B, các ch t này ra kh i cơ th .
Ch t đư c l c t do, nhưng đư c tái h p thu m t ph n tr l i L i ích th hai c a GFR cao là nó cho phép toàn b
máu. C, Ch t đư c l c t do nhưng không đư c bài ti t trong
d ch cơ th đư c l c qua th n nhi u l n m t ngày. B i vì
nư c ti u vì đư c tái h p thu toàn b t ng th n vào máu. D,
Ch t đư c l c t do, không đư c tái h p thu nhưng đư c đào toàn b th tích huy t tương là 3 lít, mà GFR là 180 L/
th i t mao m ch ng th n vào ng th n. ngày, toàn b huy t tương đư c l c 60 l n m i ngày. GFR
cao còn cho phép th n ki m soát nhanh chóng và chính
xác th tích và thành ph n d ch cơ th .

ph thu c vào s liên quan gi a ba quá trình th n.

L C, TÁI H P THU, VÀ ĐÀO TH I C A


NH NG CH T KHÁC NHAU
T u chung l i, tái h p thu ng th n đóng góp quan
tr ng hơn v m t s lư ng so v i đào th i c a ng Tài li u tham kh o
th n trong hình thành nư c ti u, nhưng đào th i đóng
Beeuwkes R III: The vascular organization of the kidney. Annu Rev
m t vai trò quan tr ng quy t đ nh s lư ng kali và H+ Physiol 42:531, 1980.
cũng như m t vài ch t khác trong nư c ti u. Ph n l n các Bosworth C, de Boer IH: Impaired vitamin D metabolism in CKD.
ch t đ u có th đư c làm s ch kh i máu, đ c bi t là nh ng Semin Nephrol 33:158, 2013.
s n ph m cu i c a chuy n hoá như là urea, creatinine, Brown D, Bouley R, Păunescu TG, et al: New insights into the dynamic
regulation of water and acid-base balance by renal epithelial cells.
uric acid, và urates, là nh ng ch t ít đư c tái h p thu
Am J Physiol Cell Physiol 302:C1421, 2012.
và do đó đư c đào th i v i s lư ng l n trong nư c DiBona GF: Physiology in perspective: the wisdom of the body. Neural
ti u. Thu c và các ch t ngo i lai đư c tái h p thu r t control of the kidney. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol
ít, thêm vào đó, đư c đào th i t máu vào trong ng 289:R633, 2005.
th n,vì th m c bài ti t cao. Ngư c l i, các ch t đi n Fowler CJ, Griffiths D, de Groat WC: The neural control of micturi-
tion. Nat Rev Neurosci 9:453, 2008.
gi i, như là ion natri, clo, bicarbonat, đư c tái h p thu
Griffiths DJ, Fowler CJ: The micturition switch and its forebrain influ-
nhi u, ch m t lư ng nh có m t trong nư c ti u. Các ch t ences. Acta Physiol (Oxf) 207:93, 2013.
dinh dư ng, như là Hall JE, Granger JP, Hall ME: Physiology and pathophysiology of
hypertension. In: Alpern RJ, Moe OW, Caplan M (eds): Seldin and
YhocData.com
332
Chapter 26  The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys

Giebisch’s The Kidney, 5th ed: Physiology & Pathophysiology. Sato Y, Yanagita M: Renal anemia: from incurable to curable. Am J
London: Elsevier, 2013. Physiol Renal Physiol 305(9):F1239, 2013.
Kriz W, Kaissling B: Structural organization of the mammalian kidney. Schnermann J, Briggs JP: Tubular control of renin synthesis and secre-
In Seldin DW, Giebisch G (eds): The Kidney—Physiology and tion. Pflugers Arch 465:39, 2013.
Pathophysiology, 3rd ed. New York: Raven Press, 2000. Schnermann J, Levine DZ: Paracrine factors in tubuloglomerular feed-
Negoro H, Kanematsu A, Yoshimura K, Ogawa O: Chronobiology of back: adenosine, ATP, and nitric oxide. Annu Rev Physiol 65:501,
micturition: putative role of the circadian clock. J Urol 190:843, 2003.

UNIT V
2013. Vella M, Robinson D, Staskin D: A reappraisal of storage and voiding
Pallone TL, Zhang Z, Rhinehart K: Physiology of the renal medullary dysfunction. Curr Urol Rep 13:482, 2012.
microcirculation. Am J Physiol Renal Physiol 284:F253, 2003.

YhocData.com
333
CHAPTER 27

UNIT V
Mức lọc cầu thận, lưu lượng máu qua
thận và sự điều hòa

Người trưởng thành GFR trung bình khoảng 125 ml/min,


MỨC LỌC CẦU THẬN—BƯỚC ĐẦU
tức là 180l dịch huyết tương được lọc qua thận,phân số
TIÊN HÌNH THÀNH NƯỚC TIỂU lọc trung bình là 0.2, thì nghĩa là 20 %huyết tương qua
Bước đầu tiên hình thành nước tiểu là lọc số lượng lớn thận được lọc qua màng lọc cầu thận(Figure 27-1). Phân
dịch qua mao mạch cầu thận trong khoang Bowman— số lọc đươc tính như sau:
khoảng 180l dịch mỗi ngày được lọc qua thận , nhưng chỉ Phân số lọc  GFR/dòng huyết tương qua thận
khoảng 1lit dịch được thải ra. Phần lớn dịch này được tái MÀNG MAO MẠCH CẦU THẬN
hấp dịch qua thận phụ thuộc vào dịch vào. Mức lọc cầu thận
cao cần tốc độ dòng chảy qua thận cao, cũng như đặc tính Màng mao mạch cầu thận tương tự như các mao mạch
đặc biệt của màng lọc. Trong chương này ta sẽ trao đổi khác, trừ gồm có 3 lớp chính (bình thường có 2): (1)
những yếu tố quyết điịnh tốc độ lọc cầu thận (GFR) và cơ lớp nội mô ,(2) màng đáy, và (3) lớp tế bào biểu
chế điều hòa GFR và dòng chảy máu qua thận. mô(podocytes) bao quanh mặt ngoài của màng đáy
(Figure 27-2)..3 lớp này tạo nên hang rào lọc, mặc dù
là 3 lớp nhưng chúng lọc gấp hang trăm lần các màng
THÀNH PHẦN CỦA mao mạch bình thường Với tỉ lệ lọc cao như vậy nhưng
DỊCH LỌC CẦU THẬN màng mao mạch cầu thận vẫn ngăn cản được protein
Giống như phần lớn mao mạch, mao mạch cầu thận là huyết tương.
protein không thấm nước, do đó dịch được lọc (gọi là dịch Tỉ lệ lọc cao này do cấu trúc đặc biệt của nó. Lớp nội
lọc cầu thận) rất ít protein tự do và không có tế bào, gồm mô có hang ngàn lỗ nhỏ, gọi là fenestrae, ,tương tự như
hồng cầu. Dịch lọc cầu thận gồm chủ yếu muối và các các mao mạch có lỗ được tìm thấy ở gan, mặc dù nhỏ hơn
phân tử hữu cơ, tương tự như trong huyết thanh. Trừ một lỗ ở gan. Tuy các lỗ này tương đối rộng, nhưng tế bào nội
số trường hợp ngoại lệ đó là các phân tử có trọng lượng mô lại mang nhiều thành phần điện tích âm cố định gắn
phân tử thấp như Canxi và acid béo không được lọc một vào nên vẫn ngăn chặn được protein huyết tương đi qua.
cách tự do bởi chúng gắn một phần với protein huyết Bao quanh nội mô là màng đáy, gồm hộ thống collagen
tương. Ví dụ gần ½ Canxi huyết tương và phần lớn acid và các sợi pro­ teoglycan, là không gian rộng lớn cho lượn
béo được gắn protein và những phần gắn này không được lớn nước và các chất hòa tan có thể lọc. Mnangf đáy cũng
lọc qua mao mạch cầu thận. ngăn sự lọc protein huyết tương, một phần do điện tích
. âm rất mạnh lien quan đến proteoglycans.
Phần cuối cùng là lớp tế bào biểu mô, lót bề mặt ngoài
cùng của cầu thận. Những tế bào này không lien tục mà
GFR IS ABOUT 20 PERCENT phân ngón thành những chân bám(podocytes) bám vào
OF RENAL PLASMA FLOW mặt ngoài màng đáy (see Figure 27-2). Những ngón chân
GFR được quyết định bởi (1) cân bằng thủy tĩnh và áp ngăn cách bởi các lỗ nhỏ gọi là slit pores
suất keo qua màng mao mạch (2) hệ số lọc cầu thận (Kf ),
phụ thuộc tính thấm mao mạch cầu thận và diện tích .
Mao mạch cầu thận có tốc độ lọc cao hơn mao mạch khác
vì áp lực thủy tĩnh cao hơn và Kf lớn.

YhocData.com
335
Unit V The Body Fluids and Kidneys

RPF Afferent Efferent Table 27-1 Filterability of Substances by


(625 ml/min) arteriole arteriole Glomerular Capillaries Based on Molecular Weight
Substance Molecular Weight Filterability
Water 18 1.0
Glomerular Sodium 23 1.0
capillaries
Glucose 180 1.0
Bowman's
capsule Inulin 5500 1.0
Myoglobin 17,000 0.75
GFR Albumin 69,000 0.005
(125 ml/min)

cho dịch lọc đi qua. Tế bào biểu mô cũng có điện tích âm


REAB
(124 ml/min) Peritubular ngăn hạn chế lọc protein huyết tương,. Do đó, tất cả các
capillaries lớp của thành mao mạch cầu thận tạo hàng rào lọc vững
chắc đối với protein huyết tương.

Renal Khả năng lọc của chất tan tỉ lệ ngịch với kích thước
vein
của chúng. Màng mao mạch cầu thận dày hơn các mao
Urinary excretion mạch khác, nhưng có nhiều lỗ nhỏ hơn và do đó lọc dịch
(1 ml/min) tốc độ cao
Figure 27-1. Average values for total renal plasma flow (RPF), glo- Dù tốc độ lọc cao, hàng rào lọc vẫn lựa chọn những phân
merular filtration rate (GFR),eatu
bbsourlp
artiorn (REAB), and urine tử nào được lọc dựa vào kích thước và điện tích.
flow rate. RPF is equal to renal blood flow × (1 – Hematocrit). Note Table 27-1 chỉ ra kích thước phân tử và khả năng lọc
that GFR averages about 20% of the RPF, while urine flow rate is
khác nhau. Hệ số lọc là 1.0 nghĩa là chất được lọc là tự do
less than 1% of the GFR. Therefore, more than 99% of the fluid
filtered is normally reabsorbed. The filtration fraction is the GFR/RPF. như nước, hay 0,75 nghĩa là chất được lọc chỉ nhanh bằng
75% tốc độ của nước. Lưu ý các chất điện phân như Natri
và thành phần nhỏ như glucose được lọc tự do. Các phân
tử trọng lượng tương đương albumin, hệ số lọc giảm
nhanh, xấp xỉ bằng 0..

Proximal tubule

Podocytes

Capillary loops Phân tử lớn điện tích âm được lọc khó hơn phân tử
điện tích dương cùng kích cỡ. Đường kính phân tử
albumin huyết tương chỉ khoảng 6 nanometers, trong khi
Bowman's space Afferent arteriole lỗ của mao mạch cầu thận là khoảng 8 nanometers (80
Bowman's capsule Efferent arteriole angstroms). Tuy vậy Albumin vẫn bị hạn chế lọc do nó
A mang điện tích âm và lực đẩy tĩnh điện bởi điện tích âm
Slit pores proteoglycans ở thành mao mạch cầu thận.
Figure 27-3 chỉ ra tác động của điện tích đến sự lọc
của các phân tử dextrans khác nhau. Dextrans là
polysaccharides có thể là phân tử trung tính hoặc mang
Epithelium điện tích âm hoặc mang điện tích dương. Lưu ý rằng phân
tử mang điện tích dương được lọc dễ dàng hơn phân tử
mang điện tích âm.
Basement
membrane

Endothelium
B Fenestrations
Dextrans trung tính được lọc dễ dàng hơn dextrans điện
tích âm cùng trọng lượng. Do điện tích âm của màng đáy
Figure 27-2. A, Basic ultrastructure of the glomerular capillaries.
B,oCssr section of the glomerular capillary membrane and its major
và tế bào biểu mô có chân giữ vai trò quan trọng để ngăn
cản
components: capillary endothelium, basement membrane, and epi-
thelium (podocytes).
YhocData.com
336
Chapter 27 Glomerular Filtration, Renal Blood Flow, and Their Control

1.0
Afferent Efferent
arteriole Glomerular Glomerular arteriole
0.8 hydrostatic colloid osmotic
Relative filterability Polycationic dextran pressure pressure
(60 mm Hg) (32 mm Hg)
0.6
Neutral

UNIT V
dextran
0.4
Polyanionic
dextran
0.2 Bowman's
capsule
pressure
0 (18 mm Hg)
18 22 26 30 34 38 42
Effective molecular radius (Å) Glomerular Bowman's Glomerular
Net filtration
Figure 27-3. Effect of molecular radius and electrical charge of pressure = hydrostatic – capsule – oncotic
dextran on its filterability by the glomerular capillaries. A value of 1.0 (10 mm Hg) pressure pressure pressure
(60 mm Hg) (18 mm Hg) (32 mm Hg)
indicates that the substance is filtered as freely as water, whereas a
value of 0 indicates that it is not filtered. Dextrans are polysaccharides Figure 27-4. Summary of forces causing filtration by the glomerular
that can be manufactured as neutral molecules or with negative or capillaries. The values shown are estimates for healthy humans.
positive charges and with varying molecular weights.
proteins trong khoang Bowman (πB), đẩy mạnh sự lọc.
Phân tử điện tích âm lớn, gồm protein huyết tương. (Dưới điều kiện bình thường, nồng độ protein trong cầu
Trong bệnh thận nào đó, điện tích âm của màng đáy bị thận rât thấp do vậy áp lực keo trong khoang Bowman’s
mất trước thay đổi mô học thận, tình trạng này nói đến coi như bằng 0.)
minimal change nephropathy. The Nguyên nhân gây việc GFR có thể được tính như sau:
mất điện tích âm này không rõ rang, nhưng có thể tin rằng
GFR  Kf  (PG  PB  G  B )
liên quan đến phản ứng miễn dịch với T-cell bất thường
tiết cytokines làm giảm anions trong mao mạch cầu thận Giá trị GFR bình thường không đo được trực tiếp
hay podocyte proteins. Dẫn đến kết quả giảm điện tích âm trên con người, chúng được ước lượng trên động vật
của màng đáy, một số phân tử protein trọng lượng phân tử như chó hay chuột. Dựa kết quả trên động vật, chúng ta
thấp, đặc biệt là albumin, được lọc và xuất hiện trong có thể tin rằng chúng xấp xỉ trên con người (see Figure
nước tiểu, tình trạng này được biết đến như là proteinuria 27-4):
or albuminuria. Thay đổi nhỏ bệnh học thận này phổ biến
chủ yếu ở trẻ em nhưng cũng diễn ra ở người lớn, đặc biệt Lực đẩy mạnh sự lọc (mm Hg)
những người rối loạn miễn dịch. Áp suất thủy tĩnh cầu thận 60
Áp suất keo khoang Bowman 0
Lực hạn chế sự lọc (mm Hg)
Áp suất thủy tĩnh khoang Bowman 18
TÍNH GFR Áp suất keo cầu thận 32
GFR được xác định bởi (1) tổng của áp lực thủy tĩnh và Áp lực lưới lọc  60  18  32  10 mm Hg
áp suất keo qua màng lọc cầu thận, tạo áp lực lưới lọc và
(2) hệ số lọc Kf. Theo toán học, GFR bằng tích giữa Kf và Một số giá trị có thể thay đổi dưới các tình trạng khác
áp lực lưới lọc: nhau, sẽ trao đổi dưới đây.
GFR  Kf  Net filtration pressure
Áp lực lưới lọc là kết quả của tổng giữa áp suất thủy TĂNG LỌC CẦU THẬN CÓ HIỆU QUẢ
tĩnh và áp lực keo, có thể hỗ trợ hoặc ngăn sự lọc qua mao TĂNG GFR
mạch cầu thận (Figure 27-4). Áp lực này gồm (1) áp suất Kf phụ thuộc tính thấm của mao mạch cầu thận và diện
thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận (glomerular tích bề mặt. Kf không đo đươc trực tiếp, nhưng có thể dựa
hydrostatic pres- sure, PG), đẩy mạnh sự lọc; (2) áp lực trên sự phân chia tốc độ lọc của cầu thận bởi áp lực lưới
thủy tĩnh trong khoang Bowman (PB) bên ngoài mao lọc:
mạch, ngăn sự lọc; (3) áp suất keo tạo bởi protein huyết
tương trong mao mạch cầu thận (πG), ngăn cản sự lọc; và Kf  GFR/Net filtration pressure
(4) áp suất keo của

YhocData.com
337
Unit V The Body Fluids and Kidneys

Vì tổng GFR cho cả thận là 125 ml/min và áp lực lưới 40


Filtration
lọc là 10 mm Hg, nên Kf là bằng 12.5 ml/min/mmHg. Kf 38 fraction

Glomerular colloid
osmotic pressure
cho mỗi 100 grams trọng lượng thận, trung bình khoảng Normal
36
4.2 ml/min/ mmHg gấp khoảng 400 lần so với Kf các hệ

(mm Hg)
34
mao mạch khác trong cơ thể. Kf của nhiều mô trong cơ thể
trung bình chỉ khoảng 0.01 ml/ min/mm Hg mỗi 100 32
grams. Kf cao này phù hợp với tốc độ lọc cao của mao 30 Filtration
fraction
mạch cầu thận. 28
Mặc dù tăng Kf éo theo tăng GFR và giảm Kf
Afferent Efferent
Distance along
end end
glomerular capillary
Figure 27-5. Increase in colloid osmotic pressure in plasma flowing
Làm giảm GFR, nhưng thay đổi Kf hầu như chắc chắn
through the glomerular capillary. Normally, about one fifth of the
không là cơ chế tiên phát cho việc điều chỉnh GFR hàng fluid in the glomerular capillaries filters into Bowman’s capsule,
ngày bình thường. Một số bệnh, Kf thấp bởi giảm số lượng thereby concentrating the plasma proteins that are not filtered.
mao mạch cầu thận chức năng (làm giảm diện tích bề mặt Increases in the filtration fraction (glomerular filtration rate/renal
lọc) hay giảm độ dày màng mao mạch cầu thận (làm giảm plasma flow) increase the rate at which the plasma colloid osmotic
tính thấm.). Ví dụ trong bệnh mạn tính, như tăng huyết áp pressure rises along the glomerular capillary; decreases in the filtra-
tion fraction have the opposite effect.
không kiểm soát và tiểu đường làm giảm Kf bởi giảm độ
dày màng đáy và thâm chí bởi sự phá hủy mao mạch do
đó gây ra mất mao mạch chức năng. Nồng độ protein huyết tương tăng khoảng 20 %
(Figure 27-5). Lý do cho việc tăng này vì 1/5 dịch
được lọc trong khoang Bowman, mà protein huyết
TĂNG ÁP LỰC THỦY TĨNH
tương không được lọc qua cầu thận. Aps suất keo của
KHOANG BOWMAN GIẢM GFR
huyết tương khi vào trong mao mạch cầu thận là 28
Đo trực tiếp, sử dụng micropipettes, áp lực thủy tĩnh mm Hg, giá trị này thường lên đến khoảng 36 mm Hg
khoang Bowman và các điểm khác trong ống gần của khi máu đến đoạn cuối của mao mạch. Do đó, áp suất keo
động vật thí nghiệm thì ước lượng áp lực khonag trung bình của protein huyết tương trong mao mạch
Bowman ở người là khoảng 18 mm Hg dưới tình trạng cầu thận là khoảng giữa 28 và 36 mm Hg, hay khoảng
bình thường. Tăng áp lực thủy tĩnh trong khoang 3.2 mm Hg
Bowman’s làm giảm GFR, ngược lại giảm áp lwucj Tiếp theo, hai yếu tố ảnh hưởng đến áp suất keo là (1)
này làm tăng GFR. Tuy nhiên, thay đổi áp lực khoang áp suất keo huyết tương động mạch và (2)phần của
Bowman’s bình thường không tạo đáp ứng nguyên phát huyết tương được lọc bởi cầu thận (phân số lọc của cầu
để điều chỉnh GFR. thận filtration fraction). Tăng áp suất keo huyết tương
Trong trạng tahsi bệnh nào đó liên quan đến cấu trúc động mạch kéo theo tăng áp suất keo mao mạch cầu
đường tiểu, áp lực khoang Bowman’s có thể tăng rõ rệt, gây thận, quay trở lại làm giảm GFR.
ra giảm trầm trọng GFR. Ví dụ, sự kết tủa calcium hay uric Tăng phân số lọc của cầu thận cũng cô đặc protein
acid có thể dẫn đến tạo “stones” nằm ở đường tiết niệu, huyết tương và tăng áp suất keo cầu thận (see Figure
thường ở niệu quản, do đó tắc dòng chảy ra, và tăng áo 27-5). Vì phân số lọc được định nghĩa là GFR/lượng huyết
lực khoang Bowman’s. Điều này làm giảm GFR và tương qua thận, phânsốlọccóthể bị tăng cũng bởi tăng GFR
thậm chí có thể gây ra ứ nước thận hydronephrosis hay giảm lượng huyết tương qua thận. Ví dụ, giảm lượng huyết
(căng và giãn đài bể thận) và có thể tổn hại hay thậm tương qua thận với giữ nguyên GFR sẽ dẫn đến tăng phấn
chí phá hủy thận nếu không giải phóng chỗ tắc. số lọc của cầu thận, làm tăng áp suất keo mao mạch cầu thận và
dẫn đến giảm GFR. Với lý do này, thay đổi lượng dòng
chảy qua thận có thể ảnh hưởng GFR không phụ thuộc thay
TĂNG ÁP LỰC KEO MAO MẠCH CẦU
đổi áp lực thủy tĩnh.
THẬN GIẢM GFR
Với việc tăng lượng máu qua thận, phân số lọc thấp gây
Máu qua thận từ tiểu động mạch đến mao mạch cầu thận ra việc tăng chậm áp suất keo và hạn chế tác động ít nhất
sau đó đến tiểu động mạch đi trên GFR. Kết quả là, ngay cả áp lực thủy tĩnh giữ
nguyên, một tốc độ lớn hơn dòng máu chảy vào

YhocData.com
338
Chapter 27 Glomerular Filtration, Renal Blood Flow, and Their Control

Cầu thận dẫn đến tăng GFRvà tốc độ thấp của dòng máu Và áp suất keo, tăng sức cản tiểu động mạch đi. Do đó,
vào kéo theo giảm GFR. nếu co tiểu động mạch đi dữ dội (tăng nhiều hơn gấp 3 lần
sức cản tiểu động mạch đi), tăng áp suất keo vượt quá

UNIT V
áp suất thủy tĩnh mao mạch gây ra co tiểu động mạch
TĂNG ÁP SUẤT THỦY TĨNH MAO MẠCH đi. Khi điều này diễn ra, sự lọc thực sự giảm, làm giảm
CẦU THẬN TĂNG GFR GFR.
Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận được ước tính Tiếp đến, co tiểu động mạch đi cùng pha tác động
khoảng 60 mm Hg trong tình trạng bình thường Thay trên GFR (Figure 27-7). Khi tiểu động mạch co vừa phải
đổi áp suất này có thể điều chỉnh được GFR. Tăng áp sẽ làm tăng nhẹ GFR, nhưng nếu co mạnh GFR sẽ giảm.
suất này làm tăng GFR, ngược lại giảm áp suất này làm Nguyên nhân gây giảm GFR do: Co tiểu động mạch đi
giảm GFR. mạnh sẽ làm nồng độ protein huyết tương tăng rất
Áp suất thủy tĩnh cầu thận được xác định bởi 3 giá trị, nhanh, làm tăng nhanh áp suất keo..
(1) áp suất động mạch, (2) sức cản của tiểu động mạch Tổng lại, co tiểu động mạch đến làm giảm GFR. Tuy
đến, và (3) sức cản của tiểu động mạch đi. nhiên, tác động của việc co tiểu động mạch đi phụ
Tăng áp lwucj động mạch dẫn đến tăng áp suất thủy thuộc vào mức độ co, co vừa phải làm tăng GFR,nhưng
tĩnh cầu thận và do đó tăng GFR. (Tuy nhiên , trao đổi co mạnh (nhiều hơn gấp 3 lần sức cản) làm giảm GFR.
sau, tác động này là cơ chế điều chỉnh tự động duy trì Table 27-2 tổng các yếu tố làm giảm GFR.
áp lực cầu thận cố định khi áp lwucj máu dao động.)
Tăng sức cản của tiểu động mạch đến kéo theo giảm
áp suất thủy tĩnh cầu thận và giảm GFR (Figure 27-6).
Ngược lại, giãn tiểu động mạch đến làm tăng cả áp suất thủy tĩnh
và GFR.
Co tiểu động mạch đi làm tăng sức cản dòng chảy ra
từ mao mạch cầu thận. Cơ chế này làm tăng áp suất thủy
tĩnh cầu thận Glomerular filtration rate

long as the increase in efferent resistance does not reduce Glomerular


150 filtration 2000
renal blood flow too much, GFR increases slightly (see rate

Renal blood flow


Figure 27-6). However, because efferent arteriolar con-
striction also reduces renal blood flow, filtration fraction 100 1400

(ml/min)
Normal
(ml/min)

50 800
RA
Renal blood
PG flow
0 200
Renal
0 1 2 3 4
blood
flow Efferent arteriolar resistance
GFR (¥ normal)
Glomerular filtration rate

250 2000

100 Renal blood flow


RE 1400 (ml/min)
150
Normal
(ml/min)

PG
100 Renal blood
Renal 800
blood Glomerular flow
50 filtration
flow
rate
GFR 0 200
0 1 2 3 4
Afferent arteriolar resistance
(¥ normal)
Figure 27-6. Effect of increases in afferent arteriolar resistance (RA,
top panel) or efferent arteriolar resistance (RE, bottom panel) on renal Figure 27-7. Effect of change in afferent arteriolar resistance or
, lood flow glomerular hydrostatic pressure (PG), and glomerular fil-
b efferent arteriolar resistance on glomerular filtration rate and renal
tration rate (GFR). b
. lood flow

YhocData.com
339
Unit V The Body Fluids and Kidneys

Table 27-2 Factors That Can Decrease the 3.0

Oxygen consumption (ml/min/100


Glomerular Filtration Rate
Physical Physiological/Pathophysiological 2.5
Determinants* Causes
↓Kf → ↓GFR Renal disease, diabetes mellitus,
2.0
hypertension
↑PB → ↓GFR Urinary tract obstruction (e.g., kidney

g kidney weight)
stones) 1.5
↑πG → ↓GFR ↓ Renal blood flow, increased plasma
proteins 1.0
↓PG → ↓GFR
↓AP → ↓PG ↓ Arterial pressure (has only a small
effect because of autoregulation) 0.5
Basal oxygen consumption
↓RE → ↓PG ↓ Angiotensin II (drugs that block
angiotensin II formation) 0
↑RA → ↓PG ↑ Sympathetic activity, vasoconstrictor 0 5 10 15 20
hormones (e.g., norepinephrine, Sodium reabsorption
endothelin) (mEq/min per 100 g kidney weight)

*Opposite changes in the determinants usually increase GFR. Figure 27-8. Relationship between oxygen consumption and sodium
AP, systemic arterial pressure; GFR, glomerular filtration rate; reabsorption in dog kidneys. (From Kramer K, Deetjen P: Relation of
Kf, glomerular filtration coefficient; PB,s Bowman’ capsule renal oxygen consumption to blood supply and glomerular filtration
hydrostatic pressure; πG, glomerular capillary colloid osmotic during variations of blood pressure. Pflugers Arch Physiol 271:782,
pressure; PG, glomerular capillary hydrostatic pressure; 1960.)
RAf, earfent arteriolar resistance; REf, eerfent arteriolar resistance.

Lượng chất tan được tái hấp thu ít hơn và tiêu thụ oxy ít
hơn. Do đó, gía trị tiêu thụ oxy tập trung vào việc tái hấp
DÒNG MÁU QUA THẬN thu chất tan ở các ống thận, liên quan đến GFR và tốc
Một người nặng 70-kilogram, dòng máu chảy qua cả 2 độ lọc chất tan (Figure 27-8). Nếu sự lọc cầu thận
thận là khoảng 1100 ml/min, hay khoảng 22 % lượng hoàn toàn dừng, sự tái hấp thu chất tan cũng dừng và
máu từ tim ra. Ước lượng 2 thận chiếm khoảng 0.4% tiêu thụ oxy giảm đến khoảng 1/5 bình thường. Phản xạ
tổng trọng lượng cơ thể, nhưng rõ rang thấy chúng tiêu thụ oxy còn lại là các chuyển hóa cơ bản cần thiết
nhận lượng máu cực kỳ cao so với các cơ quan khác . cho tế bào thận.
Như với các mô khác, dòng máu cung cấp cho thận
dinh dưỡng và loại bỏ sản phẩm thải. Tuy nhiên, lượng
TÍNH DÒNG CHẢY QUA THẬN
dòng chảy lớn qua thận vượt quá nhu cầu này. Mục
đích của dòng chảy này là cung cấp đủ huyết tương cho Dòng chảy qua thận được xác định bởi áp lực gradient
quá trình lọc tốc độ cao ở cầu thận, và cần thiết để điều qua mạch máu thận( áp lực thủy tĩnh khác nhau giữa
chỉnh thể tích dịch trong cơ thể và cô đặc chất tan. Cơ động mạch và tĩnh mạch thận), chia tổng sức cản mạch
chế điều chỉnh lượng máu qua thận sẽ liên kết với điều máu thận:
chỉnh GFR và chức năng bài tiết của thận.
(Áp lực động mạch thận  Áp lực tĩnh mạch thận)
Tổng sức cản mạch máu thận
DÒNG MÁU QUA THẬN
Áp lực động mạch thận là bằng áp lực động mạch hệ
VÀ SỰ TIÊU THỤ thống, và áp lực tĩnh mạch thận trung bình khoảng 3
OXYGEN đến 4 mm Hg dưới tình trạng bình thường. Tổng sức cản
Trong mỗi gram trọng lượng cơ bản, thận bình thường mạch máu qua thận được xác định bằng tổng sức cản trong
tiêu thụ oxygen tốc độ gấp đôi so với não nhưng có gấp các mạch máu riêng rẽ, gồm động mạch, tiểu động mạch,
7 lần dòng chảy của não. Do đó, lượng oxy đến thận vượt mao mạch, tĩnh mạch (Table 27-3).
quá sự trao đổi cần thiết, và hệ động-tĩnh mạch lấy oxy thấp hơn Sức cản mạch thận gồm 3 đoạn chính: động mạch
các mô khác. Phân số lọc lớn của sự tiêu thụ oxy của thận gian thùy, tiểu động mạch đến, tiểu động mạch đi. Sức
liên quan đến tốc đọ cao của hoạt động tái hấp thu chất cản của những mạch này được điều khiển bởi hệ thần kinh giao
tan ở các ống thận.Nếu dòng chảy qua thận và GFR cảm và cơ chế điều khiển tại chỗ bên trong thận sẽ trao
giảm và lượng chất tan được lọc ít hơn, . đổi sau. Tăng sức cản của bất kỳ đoạn mạch nào trong
thận cũng dẫn đến giảm lượng máu qua thận.

YhocData.com
340
Chapter 27 Glomerular Filtration, Renal Blood Flow, and Their Control

Table 27-3 Approximate Pressures and Vascular Table 27-4 Hormones and Autacoids That
Resistances in the Circulation of a Normal Kidney Influence GFR
Pressure in Percent of Total Hormone or Autacoid Effect on GFR
Vessel (mm Hg) Renal Vascular Norepinephrine ↓
Vessel Beginning End Resistance Epinephrine ↓

UNIT V
Renal artery 100 100 ≈0 Endothelin ↓
Interlobar, arcuate, ≈100 85 ≈16 Angiotensin II ↔ (prevents ↓)
and interlobular
arteries Endothelial-derived nitric oxide ↑
Afferent arteriole 85 60 ≈26 Prostaglandins ↑
Glomerular 60 59 ≈1
capillaries
. Những giá trị này bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh giao
Efferent arteriole 59 18 ≈43
cảm, hormones và nội tiết, và những điều khiển
Peritubular 18 8 ≈10
feedback khác ở bên trong thận.
capillaries
Interlobar, 8 4 ≈4
interlobular, and
arcuate veins
HỆ THẦN KINH GIAO CẢM HOẠT
Renal vein 4 ≈4 ≈0 ĐỘNG MẠNH GIẢM GFR
Ngược lại, giảm sức cản mạch máu làm tăng dòng chảy Tất cả mạch máu trong thận, gồm tiểu động mạch đến
qua thận nếu áp lực động mạch và tĩnh mạch duy trì và đi, giàu phân bố các dây thần kinh của hệ thần kinh
không đổi. giao cảm. thần kinh giao cảm hoạt động mạnh làm co
MẶc dù thay đổi áp lực động mạch có ảnh hưởng tiểu động mạch thận và giảm dòng chảy qua thận và
lên dòng máu qua thận, the thậncócơ chế tácđộngđể duy trì GFR. Kích thích vừa hay nhẹ hệ giao cảm đã ảnh hưởng một
dòng máu qua thận và GFR cố định với áp lực động mạch chút lên dòng máu qua thận và GFR. Ví dụ, phản xạ hoạt
trong khoảng 80 và 170mmHg. động của hệ giao cảm kết quả từ giảm vừa phải trong áp
lực ở receptor xoang cảnh hay động mạch chủ là gây ảnh
hưởng một phần lên dòng máu qua thận và GFR. HTuy
DÒNG MÁU TRONG MẠCH
nhiên, trao đổi ở chương 28, thậm chí tăng nhẹ hoạt
THẲNG TRONG TỦY THẬN động giao cảm có thể gây giảm chất tan và nước bài
CHẬM HƠN SO VỚI CHẢY tiết bởi tăng tái hấp thu ở ống thận.
TRONG VỎ THẬN Thần kinh giao cảm thận dường như quan trọng nhất
Phần ngoài nhất của thận, vỏ thận nhận phần lớn dòng làm giảm GFR mạnh trong những rối loạn cấp tính kéo
máu trong thận. Dòng máu trong tủy thận số lượng chr dài vài phút tới vài giờ như thiếu máu não cục bộ, hay
khoảng 1-2% tổng lượng máu thận. Máu chảy đến tủy xuất huyết trầm trọng..
thận bởi hệ mao mạch đặc biệt gọi là mạch thẳng. ,
TNhững mạch này đến tủy song song với quai Henle
HORMONAL VÀ ĐIỀU KHIỂN NỘI TIẾT
và móc với quai Henle và quay trở lại vỏ trước khi đổ
CỦA TUẦN HOÀN THẬN
ra hệ tĩnh mạch. Cái này sẽ trao đổi ở chương 29, mạch
thẳng có vai trò quan trọng trong việc cho phép thận cô hormones và nội tiết có thể ảnh hưởng GFRvà dòng
đặc nước tiểu. máu thận, được tổng hợp trong Table 27-4.

Norepinephrine, Epinephrine, và Endothelin co


mạch máu thận và giảm GFR. Hor- mones co tiểu động
mạch đến và đi, gây giảm GFR và dòng máu thận, gồm
ĐIỀU KHIỂN SỰ LỌC CẦU norepinephrine và epinephrine giải phóng từ tủy thận.
THẬN VÀ DÒNG MÁU THẬN

GFR có giá trị trong sự điều khiển này gồm áp lực thủy
tĩnh cầu thận và áp lực keo cầu thận

YhocData.com
341
Unit V The Body Fluids and Kidneys

Chất co mạch khác, endothelin, là một peptide mà có thể angiotensin II giúp “điều chỉnh tự động” GFR sẽ trao đổi
được giải phóng bởi các tế bào mạch máu nội mô bị hư hại ở chương sau.
của thận, cũng như bởi các mô khác. Vai trò tự nhiên của
nội tiết tố này không hoàn toàn hiểu rõ. Tuy nhiên, Endothelial-nguồn gốc từ Nitric Oxide làm giảm
endothelin có thể đóng góp để cầm máu (mất máu giảm sức cản mạch máu thận và tăng GFR.
đến mức tối thiểu) khi một mạch máu bị cắt đứt, gây tổn Một nội tiết tố làm giảm kháng lực mạch máu thận và
thương nội mạc và giải phóng co mạch mạnh này. được giải phóng bởi các tế bào nội mô mạch máu khắp cơ
nồng độ endothelin huyết tương cũng đang tăng lên ở thể là endothelial có nguồn gốc từ nitric oxide. Một mức
nhiều trạng thái bệnh liên quan tổn thương mạch máu, độ cơ bản của sản xuất oxit nitric có vẻ là quan trọng cho
chẳng hạn như nhiễm độc thai nghén của thai kỳ, suy thận duy trì giãn mạch của thận vì nó cho phép thận bài tiết
c cấp, và urê huyết mãn tính, và có thể đóng góp cho một lượng bình thường của natri và nước. Do đó, chính
co mạch thận và giảm GFR trong một số các điều kiện các loại thuốc ức chế sự hình thành oxit nitric tăng sức đề
bệnh lý kháng mạch máu thận và giảm GFR và bài tiết natri niệu,
cuối cùng gây ra huyết áp cao. Ở một số bệnh nhân tăng
Angiotensin II ưu tiên co tiểu động mạch đi trong huyết áp hoặc ở bệnh nhân xơ vữa động mạch, tổn thương
hầu hết các điều kiện. Một chất co mạch thận mạnh, của các tế bào nội mô mạch máu và khiến nitric oxide Sản
angiotensin II, có thể được lưu ý xem đến khía cạnh một Phẩm có thể góp phần làm tăng sự co mạch thận và huyết
hormone lưu hành và một nooitj tiết tố tại chỗ vì nó được áp cao.
hình thành trong thận và trong hệ tuần hoàn. Thụ thể cho
angiotensin II có mặt trong hầu như tất cả các mạch máu
của thận. Prostaglandins và Bradykinin làm giảm sức cản mạch
Tuy nhiên, các mạch máu trước cầu thận, đặc biệt là các thận và dẫn đến tăng GFR
tiểu động mạch đến, xuất hiện các yếu tố bảo vệ sự thắt
Hormon và nội tiết gây giãn mạch và tăng lưu lượng
mạch do angiotensin II trung gian trong hầu hết các điều
máu thận và GFR bao gồm các prostaglandin (PGE2 và
kiện liên quan với hoạt hóa của hệ thống renin
PGI2) và bradykinin. Những chất này được thảo luận
angiotensin, chẳng hạn như trong một chế độ ăn uống
trong Chương 17. Mặc dù các thuốc giãn mạch dường
muối thấp hoặc giảm áp lực tưới máu thận dẫn đến động
như không có tầm quan trọng lớn trong việc điều tiết lưu
mạch thận hẹp. Sự bảo vệ này là do giải phóng của các
lượng máu thận hay GFR trong điều kiện bình thường, nó
thuốc giãn mạch, đặc biệt là oxit nitric và prostaglandins,
có thể làm giảm tác dụng co mạch thận của các dây thần
mà chống lại các hiệu ứng co mạch của angiotensin II
kinh giao cảm hoặc angiotensin II, đặc biệt là tác động
trong các mạch máu
của chúng đến hẹp các tiểu động mạch hướng tâm.
Bằng cách chống lại sự co mạch của động mạch đến,
Các tiểu động mạch đi, tuy nhiên, rất nhạy cảm với các prostaglandin có thể giúp ngăn ngừa giảm quá mức
angiotensin II. Bởi vì angiotensin II ưu tiên co tiểu động GFR và lưu lượng máu thận. Trong điều kiện căng thẳng,
mạch đi trong hầu hết các điều kiện sinh lý, tăng chẳng hạn như sự suy giảm khối lượng hoặc sau khi phẫu
angiotensin II tăng áp lực thủy tĩnh cầu thận trong khi thuật, các thuốc kháng viêm không steroid như aspirin,
giảm lưu lượng máu thận. Nó nên được lưu ý rằng tăng sự ức chế tổng hợp prostaglandin có thể gây ra giảm đáng kể
hình thành angiotensin II thường xảy ra trong những trong GFR.
trường hợp liên quan đến giảm áp lực động mạch hoặc
giảm thể tích, mà có xu hướng giảm GFR. Trong những
trường hợp này, mức tăng của angiotensin II, bằng cách
thắt động mạch đi, giúp ngăn chặn sự giảm áp lực thủy ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG GFR VÀ
tĩnh và cầu thận GFR; cùng một lúc, tuy nhiên, giảm tưới MÁU QUA THẬN
máu thận do tiểu động mạch đi co góp phần để giảm chảy
qua mao mạch quanh ống thận, do đó làm tăng tái hấp thu cơ chế phản hồi nội tại đến thận bình thường duy trì lưu
natri và nước, như đã thảo luận trong chương 28. lượng máu thận và GFR tương đối ổn định, mặc dù huyết
angiotensin II giúp co tiểu động mạch đi, tăng tái hấp áp động mạch thay đổi Những cơ chế này vẫn còn hoạt
thu nước và natri làm tăng lượng máu và huyết áp trở động trong thận dù đã được loại bỏ khỏi cơ thể, độc lập.
lại. Đây là sự tự điều chỉnh GFR và lưu lượng máu thận (Hình
27-9). Các chức năng chính của dòng máu tự điều chỉnh

cung cấp oxy và chất dinh dưỡng ở mức độ bình thường


và để loại bỏ các chất thải của quá trình chuyển hóa, bất
chấp những thay đổi trong áp lực động mạch. Trong thận,
lưu lượng máu bình thường là cao hơn nhiều so với yêu
cầu cho các chức năng này. Các chức năng chính của tự
điều chỉnh trong thận là để duy trì một GFR tương đối ổn
định và
YhocData.com
342
Chapter 27 Glomerular Filtration, Renal Blood Flow, and Their Control

1600 160 chỉ khoảng 3 lít, một sự thay đổi như vậy sẽ nhanh chóng
cạn kiệt thể tích máu.

Renal blood flow


Renal blood flow
1200 120 Trong thực tế, sự thay đổi áp lực động mạch thường gây ít

(ml/min)
Glomerular filtration nhiều ảnh hưởng đến khối lượng nước tiểu vì hai lý do:
800 rate 80
(1) tự điều chỉnh thận ngăn ngừa những thay đổi lớn trong
400 40 GFR mà nếu không sẽ xảy ra, và (2) có những cơ chế
thích nghi bổ sung trong ống thận mà làm gia tăng tỷ lệ
0 0 tái hấp thu của chúng khi GFR tăng, một hiện tượng được
gọi cân bằng cầu-ống thận (thảo luận trong Chương 28).
8 Ngay cả với những cơ chế kiểm soát đặc biệt, thay đổi
huyết áp vẫn có những ảnh hưởng đáng kể về bài tiết
Urine output

6
nước và muối; này được gọi là tiểu nhiều áp lực hoặc
(ml/min)

4 natriuresis áp lực, và nó là rất quan trọng trong việc điều


tiết lượng chất lỏng cơ thể và huyết áp, như đã thảo luận
2 trong Chương 19 và 30.
0
50 100 150 200 FEEDBACK ỐNG-CẦU THẬN VÀ TỰ ĐIỀU CHỈNH
Mean arterial pressure GFR
(mm Hg) Thận có một cơ chế phản hồi đặc biệt liên kết thay đổi
Figure 27-9. Autoregulation of renal blood flow and glomerular nồng độ clorua natri tại tế bào Macula densa với sự kiểm
filtration rate but lack of autoregulation of urine flow during changes soát của sức cản tiểu động mạch thận và tự điều chỉnh của
iennarl arterial pressure.
GFR. Thông tin phản hồi này giúp đảm bảo một hằng số
cho phép điều khiển bài tiết của nước và các chất hoà tan. cung cấp liên tục của natri clorua vào ống lượn xa và giúp
Các GFR bình thường vẫn tự động điều chỉnh (có ngăn ngừa các biến động giả trong bài tiết qua thận nếu
nghĩa là, nó vẫn còn tương đối không đổi) bất chấp những không sẽ xảy ra. Trong nhiều hoàn cảnh, thông tin phản
biến động huyết áp đáng kể xảy ra trong quá trình hoạt hồi này tự động điều chỉnh lưu lượng máu thận và GFR
động bình thường của một người. Ví dụ, sự giảm huyết áp song song. Tuy nhiên, do cơ chế này là trực tiếp hướng tới
xuống mức thấp 70-75 mm Hg hoặc tăng lên mức cao như ổn định natri clorua cung cấp đến ống lượn xa, các trường
160-180 mm Hg thường thay đổi GFR thấp hơn 10 phần hợp xảy ra khi GFR được autoregulated tại các chi phí của
trăm. Nói chung, lưu lượng máu thận tự động điều chỉnh việc thay đổi lưu lượng máu thận, được ttự điều chỉnh thảo
song song với GFR, nhưng GFR là hiệu quả hơn sự điều luận sau. Trong trường hợp khác, cơ chế này thực sự có
chỉnh tự động trong điều kiện nhất định. thể gây ra những thay đổi trong GFR để đáp ứng với
những thay đổi chính trong thận natri clorua ống tái hấp
thu
DIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG GFR LÀ QUAN .Cơ chế phản hồi ống-cầu thận có hai thành phần đó cùng
TRỌNG TRONG CHỐNG LẠI SỰ THAY nhau hành động để kiểm soát GFR: (1) một cơ chế phản
ĐỔI BÀI TIẾT THẬN hồi tiểu động mạch đến và (2) một cơ chế phản hồi tiểu
Mặc dù cơ chế tự động điều chỉnh của thận không động mạch đi. Các cơ chế phản hồi phụ thuộc vào sự sắp
hoàn hảo, chúng làm ngăn ngừa những thay đổi có tiềm xếp giải phẫu đặc biệt của khu phức hợp cầu thận. (Figure
năng lớn trong GFR và bài tiết qua thận của nước và các 27-10).
chất hoà tan mà sẽ xảy ra với những thay đổi trong huyết The juxtaglomerular complex consists of macula
áp. Người ta có thể hiểu được tầm quan trọng của định densa cells in the initial portion of the distal tubule and
lượng tự điều chỉnh bằng cách xem xét độ lớn tương đối juxta- glomerular cells in the walls of the afferent and
của sự lọc cầu thận, tái hấp thu ở ống thận, và bài tiết qua
efferent arterioles. The macula densa is a specialized
thận và những thay đổi trong bài tiết qua thận có thể xảy
group of epithelial cells in the distal tubules that comes in
ra mà không có cơ chế điều hòa tự động.
close contact with the afferent and efferent arterioles. The
Thông thường, GFR là khoảng 180 L / ngày và ống
thận tái hấp phụ được 178,5 L / ngày, để lại 1,5 L / ngày macula densa cells contain Golgi apparatus, which are
của chất lỏng được bài tiết trong nước tiểu. Trong trường intracellular secretory organelles directed toward the
hợp không tự điều chỉnh, tăng tương đối nhỏ huyết áp arterioles, suggesting that these cells may be secreting a
(100-125 mm Hg) sẽ gây ra một sự gia tăng 25 phần trăm substance toward the arterioles.
tương tự trong GFR (từ khoảng 180-225 L / ngày). Nếu
ống thận tái hấp thu vẫn không đổi ở 178,5 L / ngày, lưu Giảm Macula Densa Sodium Chloride gây ra giãn
lượng nước tiểu sẽ tăng lên 46,5 L / ngày (chênh lệch giữa tiểu động mạch đến và giảm giải phóng Renin
GFR và tái hấp thu ở ống) tổng mức tăng trong nước tiểu Các tế bào macula densa cảm nhận những thay đổi về thể
là hơn 30fold. Bởi vì tổng thể tích huyết tương là tích đến ống lượn xa bằng cách tín hiệu không được hiểu
hoàn toàn. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng GFR
giảm chậm tốc độ dòng chảy trong quai

YhocData.com
343
Unit V The Body Fluids and Kidneys

Arterial pressure

 
Glomerular hydrostatic
pressure

Glomerular
epithelium
GFR

Proximal
NaCl Macula densa
reabsorption NaCl
Juxtaglomerular
cells
Afferent
Efferent arteriole
arteriole Renin

Internal
elastic
Macula densa lamina Angiotensin II

Smooth Basement
muscle membrane Efferent Afferent
fiber Distal arteriolar arteriolar
tubule
resistance resistance
Figure 27-10. Structure of the juxtaglomerular apparatus, demon-
strating its possible feedback role in the control of nephron Figure 27-11. Macula densa feedback mechanism for autoregula-
function. tion of glomerular hydrostatic pressure and glomerular filtration rate
(GFR) during decreased renal arterial pressure.

Henle, gây tăng phần trăm tái hấp thu của tỷ lệ các ion angiotensin II ưu tiên gây co tiểu động mạch đi giúp ngăn
natri và clorua giao cung cấp cho quai Henle, do đó làm ngừa giảm nghiêm trọng áp lực thủy tĩnh cầu thận và GFR
giảm nồng độ natri clorua ở các tế bào macula densa. khi áp lực tưới máu thận rơi dưới mức bình thường. loại
Giảm nồng độ natri clorua này khởi tạo một tín hiệu từ thuốc ngăn chặn sự hình thành của angiotensin II (các
densa macula đó có hai tác dụng (Hình 27-11): (1) Nó chất ức chế enzyme angiotensinconverting) hoặc ngăn
làm giảm sức cản với lưu lượng máu trong tiểu động chặn các hành động của angiotensin II (angiotensin II đối
mạch đến, điều này làm tăng áp lực thủy tĩnh cầu thận và kháng thụ thể) có thể gây ra giảm GFR nhiều hơn bình
giúp GFR quay trở lại bình thường, và (2) nó làm tăng thường khi áp lực động mạch thận rơi dưới mức bình
giải phóng renin từ các tế bào juxtaglomerular của các thường. Vì vậy, một biến chứng quan trọng của việc sử
tiểu động mạch đến và đi, đó là nơi lưu trữ lớn renin. dụng các loại thuốc để điều trị bệnh nhân có tăng huyết áp
Renin giải phóng từ các tế bào này sau đó có chức năng do hẹp động mạch thận (tắc nghẽn một phần của động
như một loại enzyme để tăng sự hình thành của mạch thận) là có thể giảm nghiêm trọng GFR, trong một
angiotensin I, được chuyển thành angiotensin II. Cuối số trường hợp, gây suy thận cấp. Tuy nhiên, angiotensin
cùng, Angio tensin II co các tiểu động mạchđi, do đó tăng II-blocking thuốc này có thể hữu ích trong nhiều bệnh
áp lực thủy tĩnh cầu thận và giúp GFR trở về bình nhân bị tăng huyết áp, suy tim sung huyết, và các điều
thường. kiện khác, miễn là các bệnh nhân được theo dõi để đảm
bảo rằng giảm nghiêm trọng GFR không xảy ra.
Hai thành phần của cơ chế feedback cầu-ống thận, hoạt
động với nhau bằng cách cấu trúc giải phẫu đặc biệt của
bộ máy juxtaglomerular, cung cấp tín hiệu phản hồi cho
TỰ ĐIỀU CHỈNH MYOGENIC CỦA LƯU LƯỢNG
các tiểu động mạch cả đến và đi, tự điều chỉnh hiệu quả
MÁU THẬN VÀ GFR
GFR trong những thay đổi về huyết áp. Khi cả hai cơ chế
chức năng đang hoạt động với nhau, GFR chỉ thay đổi Một cơ chế khác đóng góp vào việc duy trì một lưu lượng
một vài phần trăm, thậm chí với những biến động lớn máu thận tương đối ổn định và GFR là khả năng của các
trong áp lực động mạch giữa các giới hạn của 75 và 160 mạch máu riêng lẻ để chống lại kéo dài khi áp lực động
mm Hg. mạch tăng lên, một hiện tượng được gọi là cơ chế
Chẹn Angiotensin II hình thành làm giảm GFR trong myogenic. Nghiên cứu của các mạch máu đơn (đặc biệt là
giảm tưới máu thận. các tiểu động mạch nhỏ) trên khắp cơ thể đã chỉ ra rằng
chúng đáp ứng bằng cách tăng căng thành mạch
YhocData.com
344
Chapter 27 Glomerular Filtration, Renal Blood Flow, and Their Control

Protein ingestion
bởi sự co của cơ trơn mạch máu. Sự căng của thành mạch
máu cho phép tăng chuyển động của các ion canxi từ dịch
ngoại bào vào trong tế bào, khiến chúng phải căng thông Amino acids
qua các cơ chế thảo luận trong Chương 8.Sự co này ngăn
chặn căng quá mức của các thành mạch tại cùng một thời

UNIT V
gian, bằng cách tăng kháng lực mạch máu , giúp ngăn
Proximal tubular
chặn sự gia tăng quá mức trong lưu lượng máu thận và amino acid
GFR khi áp lực động mạch tăng lên. reabsorption
Mặc dù cơ chế myogenic hoạt động ở hầu hết các tiểu
động mạch đi khắp cơ thể, tầm quan trọng của nó trong
lưu lượng máu thận và GFR tự điều đã được đề cập ở một Proximal tubular
số nhà sinh lý vì cơ chế áp lực nhạy cảm này không có NaCl reabsorption
phương tiện trực tiếp phát hiện các thay đổi trong dòng
máu thận hay GFR Mặt khác, cơ chế này có thể quan
trọng hơn trong việc bảo vệ thận chấn thương, tăng huyết Macula densa NaCl
áp. Để đáp ứng tăng huyết áp đột ngột, phản ứng co tiểu
động mạch đến xảy ra trong vòng vài giây và do đó làm
suy giảm truyền tải của áp lực động mạch tăng lên đến Macula Afferent arteriolar
densa
các mao mạch cầu thận. feedback
resistance

Yếu tố khác làm tăng lưu lượng máu thận và GFR: GFR
Tăng Protein và giảm Glucose máu.
Figure 27-12. Poolessible r of macula densa feedback in mediating
Mặc dù lưu lượng máu thận và GFR là tương đối ổn định
increased glomerular filtration rate (GFR) after a high-protein meal.
trong hầu hết các điều kiện, có những trường hợp trong đó
các biến này thay đổi đáng kể. Ví dụ, một lượng protein cao
được biết đến để tăng cả lượng máu thận và GFR. Với một
mà có xu hướng tăng tái hấp thu natri clorua tại các ống
chế độ ăn uống protein cao lâu dài, chẳng hạn như một trong
trước khi Macula densa có xu hướng tăng lưu lượng máu
có chứa một lượng lớn thịt, tăng GFR và lưu lượng máu thận
thận và GFR, giúp trở lại giải phóng natri clorua ở ống
là do một phần vào sự tăng trưởng của thận. Tuy nhiên, GFR
lượn xa về bình thường vì vậy mà đạt tốc độ bình thường
và lưu lượng máu thận cũng tăng 20 đến 30 phần trăm trong
của động mạch đến và gia tăng tiếp theo trong dòng máu
vòng 1 hoặc 2 giờ sau khi một người ăn lượng lớn protein
thận và GFR.
Một lời giải thích có khả năng cho GFR tăng là: Một bữa
Những ví dụ này chứng minh rằng lưu lượng máu thận và
ăn highprotein tăng việc giải phóng các axit amin vào máu,
GFR bản thân nó không phải là biến chính kiểm soát bởi
được tái hấp thu ở ống lượn gần. Bởi vì các axít amin và các cơ chế phản hồi tubuloglomerular. Mục đích chính của
natri được tái hấp thu lại với nhau bằng các ống gần, tăng phản hồi này là để đảm bảo cung cấp liên tục của natri
tái hấp thu acid amin cũng kích thích tái hấp thu natri ở ống clorua vào ống lượn xa, nơi xử lý cuối cùng của nước tiểu
gần. tái hấp thu natri này giảm giao natri để macula densa diễn ra. Như vậy, rối loạn natri và bài tiết nước có thể được
(xem Hình 27-12), mà gợi ra một phản hồi qua trung gian duy trì (see Figure 27-12).
tubuloglomerular de nhăn trong sự kháng các tiểu động Một trình tự ngược lại các sự kiện xảy ra khi tái hấp thu ở
mạch hướng tâm, như đã thảo luận trước đó. Việc giảm sức ống gần được giảm. Ví dụ, khi các ống gần bị hư hỏng (mà
đề kháng tiểu động mạch đến sau đó làm tăng lưu lượng có thể xảy ra như là kết quả của ngộ độc kim loại nặng như
máu thận và GFR. Điều này làm tăng GFR phép natri bài thủy ngân, hoặc liều lượng lớn các loại thuốc, chẳng hạn
tiết được duy trì ở một mức độ gần như bình thường trong như tetracycline), khả năng của chúng để tái hấp thu natri
khi tăng sự bài tiết của các sản phẩm chất thải của quá trình clorua giảm. Như một hệ quả, một lượng lớn natri clorua
chuyển hóa protein, như urê được gửi đến các ống lượn xa và không có bồi thường
Một cơ chế tương tự cũng có thể giải thích sự gia tăng thích hợp, sẽ nhanh chóng gây giảm thể tích quá mức. Một
đánh dấu trong lưu lượng máu thận và GFR xảy ra với sự trong những phản ứng bù quan trọng dường như là một
gia tăng lớn trong mức độ glucose trong máu ở những tubu loglomerular co mạch thận phản hồi qua trung gian
xảy ra để đáp ứng với sự gia tăng cung cấp natri clorua vào
người bị bệnh tiểu đường không kiểm soát. Bởi vì
densa macula trong những trường hợp này. Những ví dụ
glucose, như một số các axit amin, cũng được tái hấp thu
này một lần nữa chứng minh tầm quan trọng của việc này
cùng với natri ở ống lượn gần, tăng giao glucose đến các trở lại cơ chế trong việc đảm bảo rằng các ống lượn xa
ống làm cho chúng hấp thu bớt natri dư thừa cùng với nhận được tỷ lệ thích hợp natri clorua, chất hoà tan trong
glucose. tái hấp thu này natri dư thừa, lần lượt, giảm ống khác, và khối lượng chất lỏng ống để một lượng thích
nồng độ natri clorua tại densa macula, hoạt động một sự hợp của các chất này được bài tiết trong nước tiểu
giãn nở phản hồi qua trung gian của tubuloglomerular .

YhocData.com
345
Unit V The Body Fluids and Kidneys

Bibliography Hall JE, Brands MW: The renin-angiotensin-aldosterone system: renal


mechanisms and circulatory homeostasis. In: Seldin DW, Giebisch
Bidani AK, Griffin KA, Williamson G, et al: Protective importance of G (eds): The Kidney—Physiology and Pathophysiology, 3rd ed. New
the myogenic response in the renal circulation. Hypertension York: Raven Press, 2000, pp 1009-1046.
54(2):393, 2009. Hall ME, do Carmo JM, da Silva AA, et al: Obesity, hypertension,
Bidani AK, Polichnowski AJ, Loutzenhiser R, Griffin KA: Renal micro- and chronic kidney disease. Int J Nephrol Renovasc Dis 7:75, 2014.
vascular dysfunction, hypertension and CKD progression. Curr Hansell P, Welch WJ, Blantz RC, Palm F: Determinants of kidney
Opin Nephrol Hypertens 22:1, 2013. oxygen consumption and their relationship to tissue oxygen
Braam B, Cupples WA, Joles JA, Gaillard C: Systemic arterial and tension in diabetes and hypertension. Clin Exp Pharmacol Physiol
venous determinants of renal hemodynamics in congestive heart 40:123, 2013.
failure. Heart Fail Rev 17:161, 2012. Haraldsson B, Sörensson J: Why do we not all have proteinuria? An
Cowley AW Jr, Mori T, Mattson D, Zou AP: Role of renal NO produc- update of our current understanding of the glomerular barrier.
tion in the regulation of medullary blood flow. Am J Physiol Regul News Physiol Sci 19:7, 2004.
Integr Comp Physiol 284:R1355, 2003. Loutzenhiser R, Griffin K, Williamson G, Bidani A: Renal autoregula-
Cupples WA, Braam B: Assessment of renal autoregulation. Am J tion: new perspectives regarding the protective and regulatory
Physiol Renal Physiol 292:F1105, 2007. roles of the underlying mechanisms. Am J Physiol Regul Integr
Deen WN: What determines glomerular capillary permeability? J Clin Comp Physiol 290:R1153, 2006.
Invest 114:1412, 2004. Navar LG, Kobori H, Prieto MC, Gonzalez-Villalobos RA: Intratubular
DiBona GF: Physiology in perspective: the wisdom of the body. Neural renin-angiotensin system in hypertension. Hypertension 57:355,
control of the kidney. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 2011.
289:R633, 2005. O’Connor PM, Cowley AW Jr: Modulation of pressure-natriuresis by
Guan Z, Inscho EW: Role of adenosine 5′-triphosphate in regulating renal medullary reactive oxygen species and nitric oxide. Curr
renal microvascular function and in hypertension. Hypertension Hypertens Rep 12:86, 2010.
58:333, 2011. Schnermann J, Briggs JP: Tubular control of renin synthesis and secre-
Hall JE: Angiotensin II and long-term arterial pressure regulation: the tion. Pflugers Arch 465:39, 2013.
overriding dominance of the kidney. J Am Soc Nephrol 10(Suppl Speed JS, Pollock DM: Endothelin, kidney disease, and hypertension.
12):s258, 1999. Hypertension 61:1142, 2013.

YhocData.com
346
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
28
C H A P T E Rwww.foxitsoftware.com/shopping

Bài ti t và tái h p thu

UNIT V
ng th n

Khi d ch l c đi vào ng th n, nó ch y l n lư t qua Ví d gi m 10% trong tái h p thu ng th n t 187.5 đ n


các ph n c a ng th n ng lư n g n, quai Henle, 160.7 L/ ngày s làm tăng lư ng nư c ti u t 1.5 lên 19.3 L/
ng lư n xa, ng n i và cu i cùng là ng góp trư c ngày (tăng g n g p 13 l n) n u như lưu lư ng l c c u th n
khi bài ti t ra nư c ti u. Trong quá trình này, m t s (GFR) không đ i. Tuy nhiên trong th c t , thay đ i trong tái
ch t đư c tái h p thu tr l i máu, trong khi m t s h p thu ng th n và l c c u th n ph i h p ch t ch v i nhau
ch t khác đư c bài ti t t máu vào trong lòng ng. nên nh ng thay đ i l n trong nư c ti u bài ti t có th tránh
Cu i cùng, nư c ti u đư c hình thành và t t c đư c.
các ch t có trong nư c ti u là s t ng h p c a Th 2, khác v i s l c g n như không ch n l c c u th n
ba quá trình cơ b n th n l c c u th n, bài ti t (t t c các ch t hoà tan trong huy t tương đ u đư c l c qua
và tái h p thu ng th n: tr protein huy t tương và nh ng ch t g n vào chúng), tái
h p thu ng th n có tính ch n l c cao. M t vài ch t, như
Bài ti t nư c ti u = l c c u th n - tái h p thu ng
glucose và amino acid đư c tái h p thu g n như hoàn toàn
th n + bài ti t ng th n
ng th n, nên m c bài ti t ra nư c ti u g n như b ng
Đ i v i nhi u ch t, tái h p thu ng th n đóng m t
không. R t nhi u ion trong huy t tương, như là Natri, clo, và
vai trò quan tr ng hơn nhi u bài ti t trong vi c xác
bicarbonate cũng đư c tái h p thu v i lư ng cao nhưng m c
đ nh t l bài ti t cu i cùng trong nư c ti u. Tuy
đ tái h p thu và bài ti t trong nư c ti u c a chúng luôn thay
nhiên, bài ti t gi i thích cho s lư ng đáng k c a
đ i, ph thu c vào nhu c u c a cơ th . Ngư c l i, nh ng
các ion kali, ion hydro, và m t vài ch t khác xu t
s n ph m th a đư c tái h p thu r t ít ng th n và đư c
hi n trong nư c ti u.
đào th i v i 1 lư ng tương đ i l n.
Do đó, b ng vi c ki m soát s tái h p thu c a các ch t
khác nhau, th n đi u hòa bài ti t c a các ch t tan đ c l p
v i nhau, đi u này r t c n thi t cho vi c đi u hòa chính
TÁI H P THU NG TH N CÓ DUNG LƯ NG
xác thành ph n d ch cơ th . Trong chương này, chúng tôi
L N VÀ TÍNH CH N L C CAO bàn lu n v cơ ch cho phép th n h p thu ch n l c và
bài ti t nh ng ch t khác nhau m c đ kh bi n.
B ng 28-1 cho th y quá trình x lí các ch t đư c l c
hoàn toàn th n và tái h p thu các m c đ khác
nhau. Kh năng l c c a th n đ i v i m t s ch t
đư c tính:
Đ l c = M c l c c u th n x n ng đ ch t trong
huy t tương TÁI H P THU NG TH N BAO G M
Công th c này dùng cho nh ng ch t đư c l c CƠ CH TÍCH C C VÀ TH Đ NG
hoàn toàn th n và không g n v i protein huy t
tương . Ví d , n u n ng đ glucose huy t tương là V i nh ng ch t đư c tái h p thu, đ u tiên nó ph i đư c
1 g/L, lư ng glucose l c m i ngày kho ng180 L/ v n chuy n qua bi u mô ng th n vào kho ng d ch k (1)
ngày × 1 g/L, hay 180 g/ngày. B i vì bình thư ng và sau đó qua màng mao m ch c nh ng th n (2) đ vào
h u như không có glucose nào th i ra ngoài. T l máu ( hình 28-1). Do đó, tái h p thu nư c và các ch t
glucose tái h p thu cũng là 180 g / ngày. hòa tan bao g m m t lo t quá trình v n chuy n. Tái
T b ng 28-1 có th th y ngay 2 đi u .Đ u tiên h p thu qua bi u mô ng th n vào kho ng k g m
quá trình l c c u th n và tái h p thu ng th n v n chuy n tích c c và th đ ng v i cơ ch cơ b n
r t l n so v i s bài ti t nhi u ch t ra nư c ti u. chương 4 đ v n chuy n ch t qua màng như các
Đi u này có nghĩa là ch c n m t s thay đ i nh t bào khác c a cơ th . Ví d , nư c và các ch t hòa
l c c u th n hay tái h p thu ng th n có th gây ra tan có th đư c v n chuy n qua màng t bào (con
s thay đ i l n s bài ti t nư c ti u. đư ng t bào) hay qua kho ng ti p giáp gi a
YhocData.com
347
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 28­1 T l l c, bài ti t, tái h p thu t i th n c a các ch t

hàm lư ng l c hàm lư ng tái h p thu hàm lư ng bài ti t % of Filtered Load Reabsorbed


Glucose (g/day) 180 thu 180 0 100
Bicarbonate (mEq/day) 4320 4318 2 >99.9
Sodium (mEq/day) 25,560 25,410 150 99.4
Chloride (mEq/day) 19,440 19,260 180 99.1
Potassium (mEq/day) 756 664 92 87.8
Urea (g/day) 46.8 23.4 23.4 50
Creatinine (g/day) 1.8 0 1.8 0

h t các ph n c a ng th n. V n chuy n đư c g n
FILTRATION
mao m ch c nh t bào ng tr c ti p v i 1 ngu n năng lư ng, ví d như b c
ng th n th n thang n ng đ ion đư c g i là v n chuy n tích c c
Lumen th phát. Tái h p thu glucose b i ng th n là m t
ví d v v n chuy n tích c c th phát. M c dù ch t
Paracellular tan có th đư c tái h p thu b i cơ ch ch đ ng
Bulk path hay th đ ng ng th n, nư c luôn luôn đư c tái
flow Transcellular h p thu b i cơ ch v t lí th đ ng g i là th m th u,
path
Active có nghĩa là nư c khuy ch tán t nơi có n ng đ ch t
ATP
tan th p (n ng đ nư c cao) đ n nơi có n ng đ
máu Passive
(diffusion)
Solutes ch t tan cao (n ng đ nư c th p).

Osmosis H2O Ch t tan có th v n chuy n qua màng t bào


ho c gi a các t bào. T bào bi u mô ng th n,
REABSORPTION EXCRETION gi ng như t bào bi u mô khác, đư c n i v i
nhau nh vòng b t (tight junction). Kho ng gian bào
n m sau vòng b t và phân cách t bào bi u mô ng
H ì n h 28­1 . Tái h p thu d ch l c và ch t tan t lòng ng th n th n. Ch t hòa tan có th đư c tái h p thu ho c bài
qua t bào bi u mô ng th n, qua kho ng k và tr v máu.
ti t qua t bào thông qua con đư ng v n chuy n
Ch t tan đư c v n chuy n qua t bào (transcellular pathway)
b i v n chuy n ch đ ng ho c th đ ng, hay gi a các t bào qua t bào hay qua kho ng gian bào như trong
(paracellular pathway) b ng cách khuy ch tán. Nư c đư c v n con đư ng v n chuy n c nh t bào. Natri là ch t
chuy n qua t bào và gi a các t bào ng th n b ng cách th m tan di chuy n qua c hai con đư ng, tuy nhiên h u
th u. V n chuy n nư c và ch t tan t kho ng k vào mao m ch h t Natri đư c v n chuy n b ng con đư ng qua
c nh ng th n b ng quá trình siêu l c (lưu lư ng l n)
t bào. 1 vài đo n c a nephron, đ c bi t là ng
lư n g n, nư c đư c tái h p thu qua con đư ng
hai t bào (con đư ng c nh t bào). Sau đó, sau v n chuy n qua t bào, và ch t tan trong nư c,
khi đư c h p thu qua bi u mô ng th n vào kho ng đ c bi t là ion Kali, Magie, Clo đư c kéo theo cùng
k , nư c và các ch t hòa tan đư c v n chuy n qua d ch h p thu gi a các t bào.
thành mao m ch c nh ng th n b i quá trình siêu
l c (lưu lư ng l n) qua trung gian l c th y tĩnh và V n chuy n ch đ ng nguyên phát qua màng
áp l c th m th u keo. Mao m ch c nh c u th n v n ng th n đư c g n v i enzym th y phân ATP.
hành gi ng như nh ng tĩnh m ch t n h u h t các Đi m đ c bi t quan tr ng c a v n chuy n ch đ ng
mao m ch khác b i vì có l c tái h p thu th c kéo nguyên phát là nó có th di chuy n ch t tan ngư c
d ch và ch t l ng t kho ng k vào máu chi u b c thang đi n hóa. Năng lư ng cho quá
trình v n chuy n tích c c này đ n t vi c th y
V N CHUY N TÍCH C C phân ATP b i enzym ATPase g n trên màng t
V n chuy n tích c c có th di chuy n ch t bào, đây cũng là thành ph n c a cơ ch v n
tan ngư c chi u b c thang đi n hóa và đòi h i chuy n ch t tan qua màng t bào. V n chuy n
năng lư ng sinh ra t quá trình chuy n ch đ ng nguyên phát trong th n g m Natri-Kali-
hóa.V n chuy n đư c k t n i tr c ti p đ n ATPase, Hydro ATPase, hydro-kali ATPase, và
ngu n năng lư ng, như quá trình th y phân calci ATPase. M t ví d hay c a v n chuy n ch
c a ATP, đư c g i là v n chuy n ch đ ng đ ng nguyên phát là tái h p thu ion Natri qua
nguyên phát. M t ví d v cơ ch này là kênh màng ng lư n g n, đư c trình bày trong hình
Natri-kali-ATPase th c hi n ch c năng h u 28-2.
YhocData.com
348
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ti u đ ng m ch t bào bi u lòng ng Như v y quá trình tái h p thu natri t trong lòng
c nh ng th n mô ng th n th n ng vào máu g m ít nh t 3 bư c:
1. Natri khuy ch tán qua màng ng (hay còn g i
màng đ nh) vào trong t bào dư i tác d ng c a
Na+ gradient đi n th t o b i bơm Natri- Kali-ATPase
n m màng đáy t bào.

UNIT V
ATP Na+ 2. Natri v n chuy n qua màng đáy ngư c chi u
Na+ b c thang đi n hóa nh bơm Natri- Kali-ATPase.
ATP K+ (–3 mV)
K+ 3. Natri, nư c, và các ch t tan khác đư c tái h p -
(–70 mV) vòng b t thu t d ch k vào các mao m ch c nh ng th n
nh quá trình siêu l c, m t quá trình th đ ng
b bàn ch i
kênh (màng ng)
đư c đi u ch nh b ng chênh l ch áp l c th y tĩnh
màng đáy và áp l c keo huy t tương.
d ch k màng đáy kho ng gian bào
Tái h p thu tích c c th phát qua màng đ nh t
fuse bào. quá trình v n chuy n tích c c th phát, hai ho c
nhi u hơn ch t tan tương tác v i m t protein màng
đ c hi u (m t ch t mang) và đư c v n chuy n cùng
nhau qua màng t bào. Khi m t ch t tan (ví d Natri)
khuy ch tán theo chi u gradient đi n th c a nó, năng
lư ng gi i phóng ra đư c s d ng đ v n chuy n ch t
tan khác (ví d glucose) ngư c chi u gradient đi n th .
Do đó, quá trình v n chuy n tích c c th phát không
c n cung c p năng lư ng tr c ti p t ATP hay t ngu n
màng đáy c a t bào bi u mô ng th n, màng t gi u phosphat khác. Thay vào đó, ngu n năng lư ng
bào có 1 lư ng l n bơm Natri-kali-ATPase, chúng đư c gi i phóng tr c ti p t quá trình khuy ch tán theo
th y phân ATP và s d ng năng lư ng đ v n chi u b c thang đi n hóa c a nh ng ch t v n chuy n
chuy n ion Natri ra kh i t bào vào kho ng k . Đ ng cùng.
th i, kali đư c v n chuy n t kho ng k vào trong . Hình 28-3 cho th y v n chuy n tích c c th phát
c a glucose và amino acid t i ng lư n g n. Trong c
t bào. Bơm ion này ho t đ ng giúp duy trì n ng đ
2 trư ng h p, protein mang đ c hi u di m bàn ch i
Natri th p và Kali cao trong t bào, đ ng th i t o
k t h p đ ng th i ion Natri v i 1 phân t amino acid
ra 1 đi n tích âm kho ng -70 milivon trong t bào.
ho c 1 phân t glucose. Cơ ch v n chuy n này giúp
Bơm ho t đ ng đ y Natri qua màng đáy t o đi u lo i b h u h t glucose và amino acids trong lòng ng
ki n cho Natri khuy ch tán th đ ng qua màng th n. Sau khi vào trong t bào, glucose và amino acids
đ nh, t trong lòng ng th n vào trong t bào, vì thoát qua màng đáy b ng cách khuy ch tán, nh n ng
2 lí do: (1) M t gadient n ng đ t n t i gi a n ng đ cao glucose và amino acids trong t bào mà protein
đ Natri trong t bào th p (12 mEq/L) còn n ng v n chuy n đ c hi u t o ra.
đ Natri trong lòng ng th n cao (140 mEq/L) làm Đ ng v n chuy n Natri glucose (SGLT2 và SGLT1)
Natri khuy ch tán vào trong t bào và (2) đi n th n m trên di m bàn ch i c a t bào ng lư n g n và
-70 milivon trong t bào hút các ion Natri dương t v n chuy n glucose vào trong ch t t bào ngư c chi u
lòng ng th n vào trong t bào. b c thang đi n hóa, như đã đư c nói đ n trư c đây.
S tái h p thu Natri c a kênh Natri-kali-ATPase Kho ng 90% lư ng glucose đư c tái h p thu b i
có h u h t các thành ph n c a ng th n. m t SGLT2 ph n đ u ng lư n g n ( đo n S1), và 10%
vài ph n c a nephron, cũng có thêm nh ng h tr còn l i đưu c v n chuy n b i SGLT1 đ an xa ng
khác đ di chuy n 1 lư ng l n Natri vào trong t lư n g n. màng đáy t bào, glucose khuy ch tán t
bào. T i ng lư n g n, m t ng n màng t bào có t bào ra kho ng k nh kênh v n chy n glucose -
các di m bàn ch i (phía hư ng v lòng ng) giúp GLUT2 đo n S1 và GLUT1 ph n sau (đo n S3)
tăng di n tích b m t lên kho ng 20 l n. Ngoài ra c a ng lư n g n.
M c dù v n chuy n glucose ngư c chi u b c thang
còn có các protein mang g n v i ion natri n m trên
đi n hóa không s d ng tr c ti p ATP, s tái h p thu
m t ng n t bào, sau đó gi i phóng Natri vào trong
glucose ph thu c vào năng lư ng tiêu hao trong quá
t bào, đây là phương pháp khuy ch tán thu n hóa
trình v n chuy n tích c c nguyên phát c a kênh Natri
Natri qua màng t bào. Nh ng protein mang Natri Kali ATPase màng đáy t bào
cũng quan tr ng trong cơ ch v n chuy n tích c c
th phát c a nh ng ch t khác, như glucose và acid
amin, s đư c th o lu n sau

YhocData.com
349
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

d ch k t bào ng lòng ng Natri. Trong v n chuy n ngư c chi u, năng lư ng


th n gi i phóng t vi c di chuy n thu n chi u c a m t
v n chuy n cùng chi u ch t ( ví d ion Natri) cho phép ch t th hai di
Glucose chuy n ngư c chi u theo hư ng ngư c l i.
GLUT Glucose SGLT M t ví d c a v n chuy n ngư c chi u, đư c
Na + th hi n trong hình 28-3, là bài ti t tích c c c a
Na+
−70 mV ion hydro cùng v i tái h p thu Natri màng đ nh
ATP Na + c a ng lư n g n. Trong trư ng h p này, Natri đi
K+
vào trong t bào cùng v i hydro đi ra kh i t bào
Amino acids Amino acids b i v n chuy n ngư c chi u Natri-hydro. Trung gi-
an c a quá trình v n chuy n này là m t protein
chuyên bi t ( trao đ i natri - hydro) di m bàn ch i
c a màng đ nh t bào.
Khi Natri đư c v n chuy n vào trong t bào, ion
hydro ra ngoài t bào theo chi u ngư c l i vào trong
Na+ Na + lòng ng. Các nguyên t c cơ b n c a quá trình v n
−70 mV
ATP NHE
chuy n tích c c nguyên phát và th phát đư c th o
K+ H+
lu n chương 4.

m bào - v n chuy n tích c c, cơ ch c a tái


v n chuy n ngư c chi u h p thu protein. M t s ph n c a ng th n, đ c
bi t là ng lư n g n, tái h p thu nh ng phân t l n
of hydr như protein b ng cách m bào, m t lo i nh p bào.
Trong quá trình này, protein g n vào di m bàn ch i
c a màng đ nh, ph n màng t bào này lõm vào trong
t bào cho đ n khi tách ra hoàn toàn, hình tành 1 túi
ch a protein. Khi vào trong t bào, protein phân c t
thành amino acids và đư c tái h p thu qua màng
đáy vào trong kho ng k . B i vì m bào c n năng
lư ng, nên nó đư c coi là m t d ng v n chuy n tích
c c.
M c v n chuy n t i đa c a nh ng ch t đư c
tái h p thu tích c c. Đa s các ch t tan đư c tái
Nh ho t đ ng c a bơm này, gradient đi n hóa cho h p thu và bài ti t tích c c đ u đư c v n chuy n
s khuy ch tán đư c thu n hóa qua màng đ nh đ n t l gi i h n, đư c g i là m c v n chuy n t i
t bào đư c duy trì, và chính s khuy ch tán Natri đa. Gi i h n này do s bão hòa h th ng v n
vào trong t bào cung c p năng lư ng cho v n chuy n, khi m t lư ng ch t đi vào ng th n ( g i là
chuy n đ ng th i glucose qua màng đ nh t bào. Do t i lư ng ng th n) vư t quá kh năng c a protein
đó, quá trình tái h p thu này c a glucose đư c g i là mang và enzym chuyên bi t liên quan đ n quá trình
“v n chuy n tích c c nguyên phát” vì glucose đư c v n chuy n.
h p thu ngư c chi u b c thang đi n hóa, nhưng là
th phát sau quá trình v n chuy n tích c c nguyên H th ng v n c huy n g luc ose t bào
phát c a Natri. ng lư n g n là m t ví d đi n hình. Bình
Đi m quan tr ng khác là m t ch t đư c v n thư ng , h u như glucose không xu t hi n trong
chuy n tích c c khi có ít nh t m t bư c trong quá nư c ti u do glucose l c qua c u th n đ u
trình tái h p thu liên quan đ n v n chuy n tích c c đư c tái h p thu ng lư n g n. Tuy nhiên, khi
nguyên phát hay th phát, m c dù bư c còn l i t i lư ng l c vư t quá kh năng tái h p thu glu-
trong quá trình tái h p thu là th đ ng. Đ i v i tái cose c a ng th n, glucose bài ti t ra nư c ti u
h p thu glucose, v n chuy n tích c c th phát x y ngư i trư ng thành, m c v n chuy n t i
ra màng đ nh t bào, nhưng khuy ch tán đư c đa glucsose trung bình kho ng 375 mg/phút, khi
thu n hóa th đ ng x y ra màng đáy t bào, và t i lư ng l c glucose kho ng 125 mg/phút (GFR
h p thu th đ ng b i quá trình siêu l c x y ra mao x glucose huy t tương = 125 ml/phút x 1 mg/ml).
m ch quanh ng th n . Khi tăng lưu lư ng l c c u th n và/ ho c n ng đ
Bài ti t tích c c th phát vào trong ng th n. glucose huy t tương tăng, t i lư ng l c glucose
M t vài ch t tan đư c bài ti t vào trong ng th n b i trên 375 mg/phút, glucose th a không đư c tái
quá trình v n chuy n tích c c th phát, thư ng liên h p thu và th i ra nư c ti u.
quan đ n quá trình v n chuy n ngư c chi u v i
YhocData.com
350
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hình 28-4 cho th y m i quan h gi a n ng đ 900


glucose huy t tương, lư ng glucose l c c u th n,
800
ngư ng v n chuy n glucose ng th n, và t l glucose

Lư ng l c, tái h p thu hay bài ti t


trong nư c ti u. Khi n ng đ glucose huy t tương là 700 lư ng l c
100 mg/100 ml và kh năng l c bình thư ng ( 125
mg/phút ) thì không có glucose trong nư c ti u. Tuy 600

UNIT V
glucose (mg/ml)
nhiên, khi n ng đ glucose huy t tương tăng kho ng bài ti t
200mg/100ml, m c l c c u th n tăng lên kho ng 500
200 mg/phút, m t lư ng nh glucose b t đ u xu t 400
hi n trong nư c ti u.Đi u này g i là ngư ng glu-
cose c a th n. Lưu ý r ng glucose xu t hi n trong 300 Bình thư ng M c v n
chuy n
nư c ti u ( quá ngư ng ) x y ra trư c khi đ t đư c t i đa Tái h p thu
m c v n chuy n t i đa. Lí do có s khác nhau gi a 200
ngư ng và m c v n chuy n t i đa là không ph i t t 100
c nephrons đ u đ t đư c m c v n chuy n t i đa Ngư ng
glucose cùng lúc, m t s nephron b t đ u bài ti t 0
glucose trư c khi nh ng nephrone khác đ t đư c 0 100 200 300 400 500 600 700 800
m c v n chuy n t i đa. T ng m c v n chuy n t i n ng đ glucose huy t tương
(mg/100 ml)
đa th n bình thư ng kho ng 375 mg/phút, đ t
đư c khi t t c nephron đ u đ t công su t tái h p eabsorption
thu glucose t i đa.
Glucose huy t tương ngư i kh e m nh h u
như không cao đ n m c bài ti t glucose ra nư c
ti u, k c sau b a ăn. Tuy nhiên, trong b nh đái
tháo đư ng, glucose huy t tương có tăng lên m c
cao, gây ra t i lư ng l c glucose vư t quá m c
v n chuy n t i đa glucose d n đ n bài ti t glu- qua màng t bào, (2) tính th m c a màng t bào v i
cose trong nư c ti u. Sau đây là m c v n chuy n ch t tan, và (3) th i gian d ch ch a ch t tan còn l i
t i đa c a m t s ch t quan tr ng tái h p tích c c trong ng ??? :( V n chuy n này g i là v n chuy n
gradient th i gian vì m c đ v n chuy n ph thu c
Ch t tan M c v n chuy n t i đa
vào gradient đi n th và th i gian ch t tan t n t i
trong ng th n hay t c đ dòng ch y trong ng th n.
Glucose 375 mg/phút Ch t tan đư c v n chuy n th đ ng không xu t
Phosphate 0.10 mmol/phút
hi n m c v n chuy n t i đa và có nh ng đ c đi m
c a v n chuy n gradient th i gian, có nghĩa là m c
Sulfate 0.06 mmol/phút
đ v n chuy n ph thu c vào (1) gradient đi n th ,
Amino acids 1.5 mmol/phút
(2) tính th m c a màng v i ch t tan và (3)kho ng
Urate 15 mg/phút th i gian d ch ch a ch t tan còn ti p xúc v i màng
Lactate 75 mg/phút đ nh ng th n.
protein huy t tương 30 mg/phút M t ví d v v n chuy n gradient th i gian là tái
h p thu Natri ng lư n g n, nơi mà năng xu t m c
M c v n chuy n t i đa c a nh ng ch t tan v n chuy n t i đa c a bơm Natri-Kali-ATPase màng
đư c bài ti t tích c c Các ch t tan đư c bài ti t đáy thư ng l n hơn nhi u so v i t c đ khuy ch tán
tích c c cũng xu t hi n m c v n chuy n t i đa như th c c a Natri khi m t lư ng có ý nghĩa Natri đư c
sau v n chuy n qua kho ng gi a hai t bào vào lòng
ng th n thông qua màng b t t bào bi u mô. M c
Ch t tan M c v n chuy n t i đa
đ rò r d ch vào kho ng k c a th n ph thu c vào
Creatinine 16 mg/phút
(1) tính th m màng b t và (2) các l c v t lý kho ng
Para-aminohippuric acid 80 mg/phút k , dùng đ xác đ nh m c đ tái h p thu quá trình
Ch t tan đư c bài ti t tích c c nhưng không siêu l c t d ch k vào mao m ch c nh ng th n. Do
xu t hi n m c v n chuy n t i đa Nh ng ch t v n đó, Natri v n chuy n ng lư n g n ch y u tuân
chuy n tích c c thư ng xuyên xu t hi n m c v n chuy n theo nguyên t c v n chuy n gradient- th i gian hơn
t i đa là do h th ng v n chuy n tr nên bão hòa khi t i là m c v n chuy n t i đa ng th n.
lư ng ng th n tăng. M t vài ch t tan đư c tái h p thu
th đ ng không th hi n m c v n chuy n t i đa vì m c
v n chuy n c a chúng đư c quy t đ nh b i các y u t
khác ví d như, gradient đi n hóa đ khuy ch tán ch t
vi YhocData.com
351
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Đi u này có nghĩa là n ng đ Natri


tái h p thu Na+
ng lư n g n càng l n thì m c đ tái h p
thu c a nó càng l n. Ngoài ra, khi t c đ
ch y c a d ch trong ng th n càng ch m
thì ph n trăm Natri đư c tái h p thu t tái h p thu H2O
ng lư n g n càng tăng.
nh ng đo n xa c a nephrone, t bào
bi u mô có nhi u màng b t hơn và v n Lumen Luminal
chuy n lư ng Natri nh hơn. nh ng negative Luminal Cl– urea
concentration
đo n này, tái h p thu Natri xu t hi n m c potential concentration
v n chuy n t i đa gi ng như các ch t tan
đư c v n chuy n tích c c khác.Hơn n a,
m c v n chuy n t i đa có th tăng b i tái h p thu tái h p thu
hormone, như là aldosteron. th đ ng Cl– th đ ng ure

NƯ C ĐƯ C TÁI H P THU TH tion. 28­5 tion.


Đ NG B NG TH M TH U K T
H P V I TÁI H P THU NATRI
ng lư n g n, tính th m nư c luôn cao nên nư c
Khi ch t tan đư c v n chuy n ra kh i ng th n b i
đư c tái h p thu nhanh như ch t tan. quai Henle,
cơ ch v n chuy n tích c c hay th đ ng, n ng đ
tính th m nư c th p, nên h u như nư c không đư c
c a chúng trong ng th n gi m và kho ng k
tái h p thu m c dù gradient th m th u l n. Tính
tăng lên. Hi n tư ng này t o nên s chênh l ch
th m nư c ph n cu i ng th n, ng lư n xa, ng
n ng đ làm nư c th m th u cùng chi u v i chi u
n i, ng góp có th cao ho c th p, ph thu c vào s
v n chuy n ch t tan, t lòng ng th n vào kho ng
có hay không có ADH.
k . M t vài ph n c a ng th n, đ c bi t là ng lư n
g n, có tính th m cao v i nư c nên nư c đư c tái TÁI H P THU CLO, UREA VÀ
h p thu r t nhanh, chênh l ch n ng đ các ch t CÁC CH T TAN KHÁC B NG
qua màng t bào r t nh . KHUY CH TÁN TH Đ NG.
Ph n l n lư ng nư c th m th u qua màng b t
Khi Natri tái h p thu qua t bào bi u mô ng th n,
gi a hai t bào bi u mô ng lư n g n, còn l i t qua
các ion mang đi n tích âm như Clo đư c v n
t bào. Lí do có hi n tư ng này, như đã th o lu n
chuy n cùng Natri do tương quan đi n th . Đó là,
trư c đó, là màng b t không b t kín như tên g i c a
v n chuy n ion Natri mang đi n tích dương ra kh i
nó mà v n cho phép nư c và ion nh th m th u
m t trong ng tích đi n âm so v i d ch k . Môi
qua. Đi u này đ c bi t đúng ng lư n g n, nơi
trư ng này làm ion Clo khuy ch tán th đ ng qua
có tính th m cao v i nư c và tính th m th p hơn
con đư ng c nh t bào. Tái h p thu thêm ion clo
nhưng r t có ý nghĩa v i h u h t các ions, như Na-
x y ra do gradient n ng đ Clo tăng khi nư c đư c
tri, Clo, Kali, Calci và Magie.
tái h p thu t ng th n b ng cách th m th u, nên
Khi nư c di chuy n qua màng b t b ng cách
ion Clo t p trung cao lòng ng ( Hình 28-5). Như
th m th u, nó có th mang theo m t vài ch t tan,
v y, tái h p thu tích c c Natri liên quan ch t ch v i
quá trình này g i là lôi kéo dung môi. Ngoài ra, do
tái h p thu th đ ng Clo b ng tương quan đi n th
nư c đư c tái h p thu, các ch t tan h u cơ và ion
và gradient n ng đ Clo. Ion Clo cũng có th đư c
cũng đư c tái h p thu cùng Natri, thay đ i trong tái
tái h p thu b ng v n chuy n tích c c th phát. Đi u
h p thu Natri nh hư ng đáng k đ n tái h p thu
quan tr ng nh t c a v n chuy n tích c c th phát
nư c và các ch t khác.
v i tái h p thu Clo liên quan đ n đ ng v n chuy n
Càng các ph n xa c a nephron, t quai Henle
Clo và Natri qua màng đ nh t bào.
đ n ng góp, vòng b t càng ít th m nư c và ch t tan
Ure cũng đư c tái h p thu th đ ng t ng th n,
và di n tích b m t t bào bi u mô cũng gi m đáng
nhưng m c đ nh hơn nhi u so v i ion Clo. KHi
k . VÌ v y, nư c không th d dàng di chuy n qua
nư c đư c tái h p thu t ng th n ( b ng th m th u
màng b t b ng cơ ch th m th u. Tuy nhiên,
cũng v i tái h p thu Natri), n ng đ ure trong ng
Hormone ch ng bài ni u (ADH) có th làm tăng
th n tăng ( xem Hình 28-5). S tăng lên này t o ra
đáng k tính th m c a nư c ng lư n xa và ng
gradient n ng đ ưu th tái h p thu ure.
góp, đi u này s đư c bàn lu n sau.
Do đó, nư c có th di chuy n qua t bào bi u
mô ng th n khi có màng th m nư c, b t k gradi-
ent th m th u cao th nào.

YhocData.com
352
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tuy nhiên, ure không th m qua ng th n d dàng 65%


như nư c. m t vài ph n c a nephron, đ c bi t là
ng góp trong vùng t y th n, tái h p thu th đ ng ng lư n g n
ure đư c h tr b i ch t mang ure đ c hi u. Tuy
nhiên, ch kho ng m t n a ure l c c u th n đư c
tái h p thu t ng th n. Ph n còn l i đi vào nư c ti u, Na+, Cl–, HCO3–, K+,

UNIT V
H2O, glucose, amino acids
th n có kh năng bài ti t m t lư ng l n s n ph m
th a c a quá trình chuy n hóa. đ ng v t có vú, đ ng trương
hơn 90% nitơ th a, đư c t ng h p ch y u gan t
quá chuy n hóa protein, thư ng đư c đào th i qua H+, organic acids, bases
th n dư i d ng ure.
S n ph m th a khác c a quá trình chuy n hóa,
creatinine là m t phân t l n hơn ure và h u như
không th m qua màng t bào ngt h n. Do đó, crea- tubular lumen. tubular lumen.
tinin l c c u th n g n như không đư c tái h p thu,
và do đó t t c creatinin l c c u th n đ u bài ti t ra
nư c ti u.

B m t di m bàn ch i c a t bào bi u mô cũng


đư c g n phân t protein mang giúp v n chuy n
TÁI H P THU VÀ BÀI TI T CÁC
lư ng l n ion Natri qua màng đ nh, k t h p đ ng
PH N KHÁC NHAU C A NG
v n chuy n nhi u ch t dinh dư ng như glucose,
TH N.
amino acid. Quá trình v n chuy n Natri t lòng
Trong ph n trư c, chúng ta đã th o lu n v các nguyên ng th n vào trong t bào đư c b sung b ng cơ
t c cơ b n giúp nư c và các ch t tan v n chuy n ch v n chuy n ngư c chi u giúp tái h p thu Natri
qua màng t bào ng th n. T ki n th c t ng quát, đông th i bài ti t các ch t tan khác vào lòng ng,
chúng ta có th nói v đ c đi m các ph n c a ng đ c bi t là ion hydro. Như đã bàn lu n chương
th n giúp chúng th c hi n nh ng ch c năng chuyên 31, bài ti t ion Hydro vào trong ng th n là m t
bi t. Ch ch c năng v n chuy n các ch t quan tr ng bư c quan tr ng đ lo i b ion bicarbonate t
đư c th o lu n , đ c bi t nh ng v n đ liên quan ng th n (b ng cách g n H+ vào HCO3 t o thành
đ n tái h p thu Natri, Clo, và nư c. TRong chương H2CO3, sau đó phân ly thành H2O và CO2).
ti p theo, chúng tôi s bàn lu n v tái h p thi và bài M c dù bơm Natri-kali ATPase là y u t chính trong
ti t các ch t riêng bi t trong nh ng ph n khác nhau tái h p thu Natri, Clo và nư c su t ng lư n g n,
c a h th ng ng th n v n có s khác nhau trong cơ ch giúp Natri và Clo
v n chuy n qua màng đ nh c a đo n đ u và đo n
cu i ng lư n g n.
n a đ u c a ng lư n g n, Natri đư c tái h p
TÁI H P THU NG LƯ N G N
thu v n chuy n cùng chi u v i glucose, amino acid,
Bình thư ng, kho ng 65 % lư ng l c Natri, nư c và và các ch t tan khác. Tuy nhiên, n a sau ng
ph n trăm ít hơn Clo đư c tái h p thu b i ng lư n lư n g n, ít glucose và lư ng nh amino acids còn
g n trư c khi d ch l c vào quai Henle. T l ph n l i đư c tái h p thu. Thay vào đó, Natri đư c tái h p
trăm này có th tăng ho c gi m trong đi u ki n sinh thu ch y u v i ion Clo. N a sau c a ng lư n g n
lí khác nhau, đi u này s đư c nh c đ n sau. có n ng đ Clo tương đ i cao (kho ng 140mEq/L) so
v i n a đ u ng lư n g n (kho ng 105 mEq/L) b i
ng lư n g n có công su t tái h p thu ch đ ng vì khi natri đư c tái h p thu, nó ưu tiên v n chuy n
và th đ ng l n ng lư n g n có su t tái h p thu v i glucose, bicarbonate và các ion h u cơ ng
l n là do t bào c a nó có c u t o đ c bi t, như lư n g n, đ l i dung d ch có n ng đ Clo cao hơn.
trong hình 28-6. T bào bi u mô ng lư n g n có n a sau ng lư n g n, n ng đ Clo cao hơn
kh năng trao đ i ch t cao và lư ng l n ty th h tr giúp cho ion này khuy ch tán t lòng ng th n qua
cho quá trình v n chuy n tích c c m nh. Hơn n a, vòng b t vào kho ng k . M t lư ng nh Clo cũng có
t bào bi u mô ng lư n g n có h th ng di m bàn th đư c tái h p thu qua kênh Clo đ c hi u màng
ch i màng đ nh t bào, cũng như mê cung r ng t bào ng lư n g n.
l n kênh cơ b n gian bào, t t c cùng t o ra di n
tích b m t r ng l n đ nh và màng đáy c a t bào
bi u mô, giúp v n chuy n nhanh chóng ion Natri và
các ch t tan khác.
YhocData.com
353
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

5.0 Ngoài các s n ph m th a c u quá trình chuy n


D ch lòng ng/ n ng đ huy t tương Creatinine hóa, th n bài ti t nhi u thu c nguy hi m hay đ c t
2.0 tr c ti p qua t bào vào trong ng th n và nhanh
Urea Cl−
chóng lo i b ch t này trong máu. m t s lo i
1.0 thu c, như penicillin và salicylates, th i tr nhanh
Na+ n ng đ osmol/lit b i th n gây ra thách th c trong vi c duy trì n ng đ
0.5 thu c đ đi u tr hi u qu .
HCO3− H p ch t khác đư c bài ti t nhanh ng lư n
0.2 g n là para-aminohippuric acid (PAH). PAH đư c
0.1 bài ti t r t nhanh, ngư i trung bình có th lo i b
kho ng 90% PAH t huy t tương ch y qua th n và
bi t ti t ra nư c ti u. Vì th , đ thanh th i PAH có
Glucose th s d ng đ ư c lư ng lưu lư ng huy t tương
0.05
Amino acids th n (renal plasma ow RPF) s đư c th o lu n sau

0.01
0 20 40 60 80 100
V N CHUY N NƯ C VÀ CH T
% t ng chi u dài ng lư n g n TAN QUAI HANLE
into the tubules. Quai Henle g m ba ph n ch c năng riêng bi t:
ngành xu ng m nh, đo n lên m nh và đo n lên dày.
Nhánh cu i m nh và nhánh lên m nh, như tên g i
c a nó, có m t màng bi u mô m ng không có di m
bàn ch i, ít ty th , và ho t đ ng trao đ i ch t m c
t i thi u (hình 28-8).
Đo n xu ng m nh có tính th m cao v i nư c và
cso tính th m v a ph i v i h u h t các ch t tan, bao
g m Natri và urea. Ch c năng c a đo n nephron
N ng đ các ch t tan d c theo ng lư n g n này ch y u là khuy ch tán đơn gi n các ch t tan
hình 28-7 tóm t t nh ng thay đ i n ng đ c a các qua màng. Kho ng 20% nư c đư c tái h p thu
ch t tan khác nhau d c theo ng lư n g n. M c dù quai Henle, và h u h t x y ra ngành xu ng m nh,
lư ng Natri tromg d ch ng th n gi m đi rõ r t d c theo Ngành lên bao g m c đo n dày và m ng, h u h t
ng lư n g n, n ng đ Natri (và t ng đ th m th u) không th m nư c, đ c đi m này r t quan tr ng đ
v n tương đ i n đ nh vì đ th m th u c a nư c cô đ c nư c ti u.
ng lư n g n r t l n giúp nư c tái h p thu gi t c Đo n dày c a quai Henle, b t đ u n a sau c a
đ v i tái h p thu Natri. M t vài ch t tan h u cơ như ngành lên, có t bào bi u mô dày, đó có ho t đ ng
glucose, amino acid và bicarbonate đư c tái h p thu trao đ i ch t cao và có kh năng tái h p thu tích c c
nhi u hơn nư c, và do đó n ng đ c a chúng gi m Natri, Clo và Kali (xem hình 28-8). Kho ng 25%
rõ r t d c theo chi u dài ng lư n g n. Các ch t tan lư ng l c c a NAtri, Clo và Kali đư c tái háp thu
h u cơ khác có tính th m th p và không đư c tái quai Henle, nh t là đo n dày ngành lên. M t lư ng
h p thu tích c c như creatinin, n ng đ c a chúng đáng k các ion khác, như là Calci, bicarbonate và
tăng d c theo ng lư n g n. T ng n ng đ ch t tan, magie cũng đư c tái h p thu ddaonj dày ngành lên
đư c ph n ánh b i đ th m th u, ch y u v n gi ng quai Henle. Đo n m ng ngành lên có công su t tái
nhau d c theo ng lư n g n vì nư c có tính th m r t h p thu th p hơn nhi u so v i đo n dày, và ngành
cao ph n này c a nephron xu ng m ng không tái h p lư ng thu b t kì ch t tan
nào
Bài ti t acid h u cơ và base ng lư n g n ng M t thành ph n quan tr ng cho các ch t đư c tái
lư n g n cũng là m t nơi quan tr ng bài ti t acid h p thu đo n dày ngành lên là bơm Natri-Kali-
h u cơ và base như mu i m t, oxalate, urate, và ATPase màng đáy t bào bi u mô. Gi ng như
catecholamine. R t nhi u ch t trong nh ng ch t này là ng lư n g n, tái h p thu các ch t tan khác đo n
s n ph m cu i c a chuy n hóa và ph i nhanh chóng dày c a ngành lên quai Henle cũng đư c liên k t
lo i b kh i cơ th . S bài ti t các ch t này vào ng ch t ch v i kh năng tái h p thu c a bơm Natri-
lư n g n c ng thêm lư ng l c b i mao m ch c u Kali-ATPasae, cái giúp duy trì n ng đ th p Natri
th n đi vào ng lư n g n và g n như không đư c trong t bào.
tái h p thu, t t c g p l i và bài ti t nhanh chóng ra
nư c ti u.

YhocData.com
354
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
T bào Lòng ng
Ngành xu ng th n (+8
m ng c a quai D ch k ng
th n mV)
Henle th n
Gian bào Na+, K+
Khuy ch tán Mg++, Ca++

H2O

UNIT V
Na+ Na+
ATP H+
K+

Na+
Cl− K+
2Cl– −
K+
Đo n lên dày
c a quai Henle
25%
Na+, Cl–, K+,
Ca++, HCO3–, Mg++ L i ti u quai
• Furosemide
Ưu • Ethacrynic acid
trương • Bumetanide

H+ fuse

eabsorbs Ceabsorbs
(

eabsorbs

Ngoài ra còn có cơ ch h p thu c nh t bào c a


N ng đ Natri trong t bào th p t o nên m t các cation, như Mg++, Ca++, Na+, và K+, đo n dày
gradient thu n l i cho Natri di chuy n t lòng ng ngành lên, k t qu là các phân t đi n tích dương
vào trong t bào. đo n dày ngành lên, Natri di nh trong lòng ng vào d ch k . M c dù protein đ ng
chuy n qua màng đ nh ch y u nh quá trình v n v n chuy n 1-Natri, 2-CLo, 1-Kali di chuy n m t
chuy n cùng chi u 1-natri, 2-Clo, 1-Kali (hình lư ng b ng nhau các anion và cation vào trong t
28-9). Protein mang v n chuy n cùng chi u này bào, v n có m t lư ng nh ion Kali rò r vào lòng
màng đ nh t bào, s d ng năng lư ng t o ra b i ng, t o nên đi n tích dương kho ng +8 milivolt
s khuy ch tán Natri vào trong t bào đ hư ng trong lòng ng. L c tích đi n dương này giúp các
Kali tái h p thu vào trong t bào ch ng l i chi u cation như Mg++ và Ca++ khuy ch tán t long foongs
gradient n ng đ . qua kho ng gian bào vào d ch k .
Đo n dày c a ngành lên quai Henle là nơi tác Đo n dày c a ngành lên quai Henle h u như
d ng c a thu c lơi ti u “quai”, ethacrynic acid và không th m nư c. Do đó, h u h t nư c qua đo n
bumetanide, t t c đ u c ch ho t đ ng cu này v n l i trong lòng ng m c dù có m t lư ng
protein v n chuy n cùng chi u Natri, 2-Clo, Kali. l n ch t tan đư c tái h p thu. D ch trong ngành lên
Nh ng thu c l i ti u s đư c bàn lu n chương tr lên r t như c trương ch y v phía ng lư n xa,
32. đ c tính này r t quan tr ng giúp th n pha loãng hay
Đo n lên dày cũng có cơ ch v n chuy n ngư c cô đ c nư c ti u trong các đi u ki n khác nhau,
chi u Natri-hydro t bào bi u mô giúp tái h p thu chúng ta s th o lu n đ y đ chương 29.
Natri và bài ti t Hydro đo n này (xem hình 28-9).
NG LƯ N XA
Đo n dày c a ngành lên quai henle đ vào ng
lư n xa. Ph n đ u tiên c a ng lư n xa t o thành

YhocData.com
355
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
D ch k lòng ng
th n Đo n đ u ng lư n xa
t bào th n ( 10
ng th n mV)

Na+, Cl–, Ca++, Mg++

Na+
ATP Na+
K+

Cl–
Cl–
Đo n cu i ng lư n xa
và ng góp
l i ti u Thiazide T bào
Na+, Cl–
chính
interstitial fluid via chloride channels.

(+ADH) H2O
K+

H+

v t đ c, m t nhóm các t bào bi u mô liên k t


ch t ch v i nhau, là m t ph n b máy c nh c u HCO3–
T bào k type
th n giúp đi u khi n feedback c a GFR và lưu A K+
lư ng máu trong cùng nephron. Hình 28­11 C u t o t bào và đ c đi m quá trình v n chuy n
Ph n ti p theo c a ng lư n xa r t ph c t p đo n đ u ng lư n xa và đo n cu i ng lư n xa và ng góp.
và có đ c đi m tái h p thu gi ng đo n dày ngành Đo n đ u ng lư n xa có nhi u đ c đi m gi ng như ngành lên
m ng quai Henle và tái h p thu Natri, Clo, Canxi và Magie nhưng
lên quai Henle. Nghĩa là, nó tái h p thu h u h t
h u như không th m nư c và urea. Đo n sau ng lư n xa và ng
các ion, bao g m Natri, Kali và Clo, nhưng h u góp đo n t y g m hai lo i t bào, t bào chính và t bào k th n.
như không th m nư c và ure. Vì th , d ch đo n T bào chính tái h p thu Natri t trong lòng ng và bài ti t ion Kali
này như c trương do nó pha loãng d ch ng th n. vào trong lòng ng. T bào chính type A tái h p thu ion Kali và
Kho ng 5% t i lư ng l c c a NaCl đư c tái h p bicarbonate t lòng ng và bài ti t ion hydro vào trong lòng ng.
Quá trình tái h p thu nư c đo n này đư c ki m soát b i n ng
thu đo n g n ng lư n xa. Protein v n chuy n
đ hormone ch ng bài ni u
cùng chi u Natri-Clo di chuy n NaCl t lòng ng
vào trong t bào, và bơm Natri-kali ATPase v n
chuy n Natri ra kh i t bào qua màng đáy (hình
28-10). Clo khuy ch tán ra kh i t bào vào kho ng T bào chính tái h p thu Natri và bài ti t Kali
k qua kênh Clo màng đáy t bào. Tái h p thu Natri và bài ti t Kali b i t bào chính ph
thu c vào ho t đ ng c a bơm Natri-Kali ATPase
Thu c l i ti u thiazide, đư c s d ng r ng rãi đ màng đáy m i t bào (hình 28-12). Bơm này duy trì
đi u tr các r i lo n như cao huy t áp và suy tim, có n ng đ th p Natri trong t bào, do đó, Natri
cơ ch là c ch protein đ ng v n chuy n Natri-Clo. khuy ch tán vào trong t bào qua kênh đ c bi t. Bài
ti t Kali nh ng t bào này t máu vào lòng ng
ĐO N XA NG LƯ N XA VÀ NG g m hai bư c: (1) kali đi vào t bào nh bơm Natri-
GÓP PH N V Kali ATPase, duy trì nòng đ cao Kali trong t bào,
sau đó (2) trong t bào, Kali khuy ch tán theo chi u
N a th hai c a ng lư n xa và ng góp vùng v
gradient n ng đ qua màng đ nh vào ng th n.
sau đó có cùng đ c đi m ch c năng. V m t gi i
T bào chính là nơi đ u tiên tác d ng c a thu c l i
ph u h c, chúng đư c c u t o t hai lo i t bào khác
ti u gi Kali, bao g m spironolactone, eplerenone,
nhau, t bào chính và t bào k th n (hình 28-11).
amiloride, và triamterene. Spironolactone và
T bào chính tái h p thu Natri và nư c t lòng
eplerenone là ch t đ i kháng c nh tranh v i aldos-
ng và bài ti t ion Kali vào trong ng th n. Các t
terone trên receptor mineralocorticoid t bào chính
bào k th n lo i A tái h p thu ion Kali và bài ti t
nên do đó c ch các tác d ng kích thích c a aldos-
ion Hydro vào lòng ng
terone trong tái h p thu Natri và bài ti t Kali
.

YhocData.com
356
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

lòng ng kho ng lòng ng


kho ng t bào ng k th n t bào k type
( 50
k th n th n A
mV)

UNIT V
CO2 CO2 + H2O H+
K+ ATP
H2CO3
Na +
ATP Na+
K+ HCO3– + H+ Cl–
− −

Cl − HCO3–

Cl– H+
ATP
K+ K+
Ch t đ i kháng Aldosterone ch n kênh Na+
• Spironolactone • Amiloride
• Eplerenone • Triamterene

H ì n h 28-12 Cơ ch tái h p thu Natri-Clo và bài ti t Kali


t bào chính đo n sau ng lư n xa và ng góp ph n v .
Natri đi vào trong tê bào qua kênh đ c bi t và đư c v n D ch k lòng
th n T bào k type ng
chuy n ra ngoài qua bơm Natri-Kali ATPase. Ch t đ i kháng
B
Aldosterone c nh tranh v i aldosterone đ g n vào t bào do đó
c ch các kích thích c a aldosterone v i quá trình tái h p thu
Natri và bài ti t Kali. Ch n kênh Natri c ch tr c ti p Natri đi vào
trong kênh Natri
CO2 CO2 + H2O

H2CO3
H+
Amiloride và triamterene là nh ng ch t ch n kênh ATP
Natri c ch tr c ti p Natri đi vào kênh Natri màng H+ + HCO3– HCO3–
đ nh, do đó làm gi m lư ng Natri đư c v n chuy n H+ Cl–
qua màng đáy b i bơm Natri-Kali ATPase. Đi u này ATP
làm gi m lư ng Kali đư c v n chuy n vào trong t K+
bào và cu i cùng làm gi m Kali bài ti t vào trong lòng
Cl– K+
ng. Vì lí do đó mà thu c ch n kênh Natri, cũng như
ch t đ i kháng Aldosteron, gi m bài ti t Kali ra nư c
ti u và ho t đ ng như l i ti u gi Kali. ype

T bào k th n bài ti t ho c tái h p thu Hydro,


Bicarbonate, và ion Kali T bào k th n đóng vai
trò quan tr ng đi u hòa thăng b ng acid-base và chi m
30 đ n 40% các t bào ng góp và ng n i. Có hai
lo i t bào k th n, type A và type B (hình 28-13).T
bào k th n type A bài ti t ion hydro qua men v n
chuy n hydro-ATPase và men v n chuy n hydro-kali-
ATPase . Hydro đư c t ng h p trong t bào b i en- kh i t bào màng đáy t bào b i men hydro-
zym carbonic anhydrase trong nư c và carbon dioxide
ATPase và bicarbonate đư c bài ti t vào lòng ng,
t acid carbonic, sau đó phân ly thành ion hydro và ion
do đó đào th i đư c bicarbonate huy t tương trong
bicarbonate. Ion hydro bài ti t vào trong lòng ng, v i
trư ng h p nhi m ki m.
m i ion hydro đư c bài ti t, m t ion bicarbonate đư c
tái h p thu qua màng đáy. T bào k th n type A đ c
Cơ ch này s đư c th o lu n chi ti t hơn
bi t quan tr ng trong vi c đào th i ion Hydro khi tái h p chương 31. T bào k th n cũng có th tái h p thu
thu bicarbonat trong trư ng h p nhi m toan. ho c bài ti t ion Kali như trong hình 28-13.
T bào k th n type B có ch c năng ngư c v i ch c
năng t bào A và bài ti t bicarbonat vào trong lòng ng
th n đông th i tái h p thu ion hydro trư ng h p nhi m
ki m. T bào k th n type B có protein v n chuy n
hydrogen và bicarbonat đ i di n v i t bào type A trên
màng t bào. Ion hydro đư c v n chuy n tích c c ra

YhocData.com
357
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V  The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ch c năng c a đo n cu i ng lư n xa và đo n v Medullary –
c a ng góp có nh ng đ c trưng sau: collecting duct +, Cl
Na
1. Màng t bào c a c 2 đo n h u như không 2O
D H) H
th m ure, gi ng tính th m đo n đ u ng lư n (+ A
xa; do dó, h u như t t c ure đi qua nh ng đo n Urea
này đ u xu ng ng góp và bài ti t trong nư c ti u.
Tr m t s ít lư ng ure đư c tái h p thu đo n
t y c a ng nhú. H+
2. C hai đo n này đ u tái h p thu ion natri, m c HCO –
đ tái h p thu ph thu c vào hoocmon, đ c bi t là 3

aldosterol. Cùng v i lúc tái h p thu natri, chúng


cũng bài ti t ion kali vào trong lòng ng, quá trình
này cũng đư c đi u hòa b i aldosterol và m t s Figure 28-14. C u trúc và đ c đi m v n chuy n các ch t c a đo n
t y ng nhú. Đo n t y ng nhú h p thu tích c c natri, bài ti t ion
y u t khác như n ng đ kali trong cơ th .
hydrogen và có tính th m v i ure nên đư c tái h p thu nh ng
3. Các t bào xen k ( the intercalated cells) đo n này. S tái th p thu nư c đư c ki m soát b i n ng đ hor-
nh ng đo n này bài ti t ion hydro ch y u nh mone ADH
ho t hóa kênh H+_ATPase. Quá trình này khác
v i quá trình v n chuy n tích c c th phát ng
lư n g n. Nó có kh năng bài ti t Ion Hydro ch ng máu, nư c đư c h p thu r t nhi u vào kho ng k ;
l i gradient n ng đ lên đ n 1000:1, trong khi đó do đó gi m lư ng nư c và tăng n ng đ h u h t
v i quá trình v n chuy n tích c c th phát, đo n các ch t tan trong nư c ti u.
ng lư n g n ch có kh năng bài ti t khi gradient 2. Không gi ng như đo n v ng góp, đo n t y
n ng đ th p (t 4 đén 10 l n). Do đó, t bào xen ng nhú có tính th m v i ure do nó có kênh v n
k có vai trò quan tr ng trong th ng b ng acid- chuy n ure đ c bi t, cho phép ure th m qua màng
base trong d ch n i môi. t bào vào trong kho ng k , làm tăng n ng đ
4. Tính th m c a hai đo n trên v i nư c đư c osmol nh ng đo n này. Nó góp ph n vào kh
đi u khi n b i n ng đ hoocmon ADH, hay còn năng cô đ c nư c ti u. Đi u này s đư c bàn kĩ
g i là vasopressin. Khi có ADH, nh ng đo n này hơn trong chap 29.
có tính th m v i nư c, khi v ng ADH chúng g n 3. Đo n t y ng nhú có kh năng bài ti t ion
như không th m nư c. Do đó, v i đ c đi m đ c hydro ch ng l i gradient n ng đ l n, đi u
trưng trên mà nó đóng vai tro quan tr ng trong gi ng v i đo n v ng góp. do đó cũng đóng
vi c quy t đ nh đ cô đ c nư c ti u. vai trò quan tr ng trong thăng b ng acid-base

ĐO N T Y C A NG NHÚ SUMMARY OF CONCENTRATIONS OF


M c dù đo n t y ng nhú tái h p thu nh hơn DIFFERENT SOLUTES IN THE DIFFERENT
10% lư ng nư c và ion natri đư c l c qua c u TUBULAR SEGMENTS
th n, nhưng chúng là ch ng cu i cùng c a Whether a solute will become concentrated in the tubular
nư c ti u; do đó nó cũng đóng vai trò quan fluid is determined by the relative degree of reabsorption
tr ng quy t đ nh lư ng nư c và các ch t hòa of that solute versus the reabsorption of water. If a greater
tan trong nư c ti u. percentage of water is reabsorbed, the substance becomes
T bào bi u mô c a ng nhú có hình l p more concentrated. If a greater percentage of the solute
phương v i b m t nh n và ít ty th (Figure is reabsorbed, the substance becomes more diluted.
28-14). Ch c năng ch y u c a đo n này là: Figure 28-15 shows the degree of concentration
1. Tính th m v i nư c đư c đi u hòa b i n ng đ of several substances in the different tubular segments.
hoocmon ADH. V i n ng đ cao ADH trong All the values in this figure represent the tubular fluid
concentration divided by the plasma concentration of a
substance. If plasma concentration of the substance is
assumed to be constant, any change in the tubular fluid/
plasma concentration ratio reflects changes in tubular
fluid concentration.
As the filtrate moves along the tubular system, the
concentration rises to progressively greater than 1.0 if
YhocData.com
358
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 ubular
Renal T Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

không đư c bài ti t hay tái h p thu ng th n,

5
58
100.0

40
cho th y s thay đ i c a t s n ng đ trong

to

to 1
50.0 lòng ng/ huy t tương là do 2/3 lư ng nư c

5
Tubular fluid/glomerular filtrate concentration

12
PAH
đươc tái h p thu khi đi qua ng lư n g n, và ch

to
20.0
có 1/3 lư ng nư c l c qua c u th n có m t t i

UNIT V
10.0 đo n cu i ng lư n g n. T i đi m cu i cùng
ine c a ng góp, t s n ng đ c a inulin trong lòng
5.0 a tin
e
Cr ng/ huy t tương lên đ n 125 (xem Figure
lin Cl
2.0 Inu 28-15), cho th y ch có 1/125 lư ng nư c đư c
Ure a
K
1.0 and Na K Cl l c c u th n có m t t i đây, và đi u đó có
nghĩa hơn 99% lư ng nư c ti u đ u đư c tái
0.50 Na
h p thu.
Gluc

0.20
ose

S ĐI U HÒA TÁI H P THU C A NG


0.10
TH N
Ami

HCO3
Prot

0.05
no a

Vì t m quan tr ng c a vi c gi cân b ng m t cách


ein

chính xác gi a vi c l c c a c u th n và tái h p thu


cids

0.02
c a ng th n, nên có r t nhi u th n kinh, hoocmon
Proximal Loop of Distal Collecting cũng như cơ ch t i ch tham gia vào quá trình đi u
tubule Henle tubule tubule
hòa s tái h p thu c a ng th n cũng như l c c u
Figure 28-15 Thay đ i n ng đ c a các ch t qua các đo n khác th n. Đi u quan trong n i b t nh t c a tái h p thu là
nhau c a ng th n th ng qua t s gi a n ng đ huy t tương và
d ch l c. Giá tr 1.0 là n ng đ c a ch t đó trong d ch l c
tái h p thu m t s ch t có th di n ra đ c l p v i các
đ u cũng như trong huy t tương. Giá tr dư i 1.0 ch ra ch t đó ch t khác, đ c bi t khi có m t hoocmon.
đư c tái h p thu nhi u hơn nư c, ngư c l i, l n hơn 1.0 là ch t
đó đư c tái h p thu ít hơn nư c ho c ch t đo đươc bài ti t vào CÂN B NG GI A C U TH N VÀ NG TH N--
lòng ng
TĂNG KH NĂNG TÁI H P THU Đ ĐÁP NG
V I T NG LƯU LƯ NG QUA NG TH N
M t trong nh ng cơ ch cơ b n nh t đ đi u hòa
quá trình tái h p thu là kh năng tăng tái h p thu c a
hơn, ho c n u ch t đó đư c bài ti t vào lòng ng. ng th n đ i đ đáp ng v i tăng lưu lư ng d ch l c
N u t s n ng đ tr nên nh hơn 1, đi u đó có qua ng th n. Hi n tư ng này đư c g i là cân b ng
nghĩa ch t đó đư c tái h p thu nhi u hơn nư c. gi a c u th n và ng th n ( glomerulo-tubar
Nh ng ch t đ ng đ u b ng Figure 25-15, như balance). Ví d , n u tăng m c l c c u thân t 125ml/
cre-atinin có n ng đ cao trong nư c ti u. Nói chung min lên 150ml/min, t c đ tái h p thu c a ng lư n
thì, đó là nh ng ch t không c n thi t cho cơ th nên g n cũng tăng, t 81ml/min (65% GFR) lên 97,5ml/
th n s h p thu r t ít ho c hoàn toàn không h p thu, min (65% GFR). Do đó, cân b ng gi a c u th n và
hơn th n a, chúng còn đư c bài ti t vào lòng ng, ng th n là hi n tư ng tăng kh năng tái h p thu
làm tăng s lư ng các ch t đó trong nư c ti u. tuy t đ i khi m c l c c u th n tăng, m c dù ph n
Ngư c l i, nh ng ch t đ ng cu i b ng s li u, như trăm d ch l c đư c tái h p thu ng lư n g n v n
glucose, amino acid, s đư c tái h p thu m nh m ; gi nguyên kho ng 65%.
đó là nh ng ch t c n thi t cho cơ th , g n như Hi n tư ng này cũng x y ra m t s đo n c a
chúng không có m t trong nư c ti u. ng th n, đ c bi t là quay Henle. Cơ ch chính xác
T s gi a n ng đ Inulin trong lòng ng/ huy t c a hi n tư ng v n chưa đư c hi u rõ hoàn toàn;
tương có th dùng đ tính s tái h p thu nư c ng nhưng nó có th m t ph n do s thay đ i các l c v t
th n Inulin; m t polysaccharide đư c dùng đ đo lý lòng ng và quanh kho ng k c a th n, đi u này
GFR, hoàn toàn không đư c tái h p thu hay bài ti t s đư c bàn lu n sau. Rõ ràng là hi n tư ng này
trong ng th n. S thay đ i c a n ng đ inulin b t ho t đông không ph thu c vào hoocmon, nó đư c
c đo n nào c a ng th n s ph n ánh lư ng nư c ch ng minh ngay c khi cô l p th n hoàn toàn, th m
hi n di n do n đó. chí khi ch cô l p óng lư n g n, nó v n ho t đ ng.
Ví d như, n ng đ inulin trong lòng ng/ huy t Cân b ng c u th n- ng th n giúp phòng tránh quá
tương tăng lên đ n 3.0 ng lươn g n, ph n ánh t i ng lư n xa khi m c l c c u th n tăng.
n ng đ t i đây cao hơn g p 3 l n n ng đ t i c u
th n hay chính là trong huy t tương. Vì inulin

YhocData.com
359
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V  The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Cân b ng gi a c u th n- ng th n ho t đ ng Peritubular Interstitial Tubular Tubular


như hàng rào b o v th 2 khi thay đôi GFR capillary fluid cells lumen
m t cách đ t ng t. ( Hàng rào th nh t, đã
đư c bàn lu n trư c đó, bao g m cơ ch t Pif
6 mm Hg
điêu hòa c a th n, đ c bi t là feedback ng- Pc
13 mm Hg
c u th n (tubuloglomerular feedback) giúp πif
phòng tránh thay đ i GFR). K t h p v i nhau, πc 15 mm Hg
cơ ch t đ ng và cân b ng gi a c u th n- 32 mm Hg
Bulk
H 2O
ng th n, ngăn c n m t lư ng l n d ch đ n flow H2O
ng lư n xa khi áp l c đ ng m ch thay đôi 10 mm Hg Na
+ Na+
ATP
ho c khi có các r i lo n làm thay đ i h ng tính Net reabsorption
n i môi ho c natri pressure
CÁC ÁP L C MAO M CH QUANH NG
TH N VÀ KHO NG K Figure 28-16. T ng k t các l c th y tĩnh và áp l c keo quy t đ nh
Áp su t th y tĩnh và áp l c keo quy t đ nh quá trình tái h p thu vào trong lòng mao m ch quanh ng th n.
m c đ tái h p thu vào mao m ch quanh ng Các giá tr s là giá tr bình thư ng c a các áp l c. Ap l c tái h p
thu bình thư ng kho ng 10 mmHg, làm cho nư c và các ch t tái
th n, cũng gi ng như nó đi u khi n m c l c h p thu vào mao m ch cũng như đư c v n chuy n qua t bào ng
c u th n Ngư c l i, kh năng tái h p thu vào th n. ATP, adenosin triphosphate; Pc, áp l c th y tính trong lòng
mao m ch quanh ng th n, có th nh hư ng mao m ch quanh ng th n; Pif áp l c th y tính kho ng k ; c áp
đ n áp l c th y tĩnh và áp l c keo kho ng l c keo mao m ch; if áp l c keo kho ng k
k , và cu i cùng, nh hư ng đ n s tái h p
thu nư c và chât tan ng th n.
Giá tr bình thư ng c a các áp lưc và m c tái
h p thu. Khi d ch l c đi qua ng th n, 99% là 32mmHg, và áp l c keo kho ng k , ch ng l i
nư c và h u h t các ch t tan đư c tái h p quá trình tái h p thu, cso giá tr là 15mmHg, nên t o
thu. D ch và đi n gi i đư c tái h p thu t lòng ra m t áp l c có giá tr kho ng 17mmHg, gây kéo
ng vào trong kho ng k và t kho ng k đi nư c vào trong lòng m ch. Do đó, t ng h p các l c
vào trong lòng mao m ch quanh ng th n. th y tĩnh gây đ y d ch ra kh i lòng m ch(7mmHg) và
Bình thư ng, lưu lư ng tái h p thu vào trong áp l c keo gây kéo nư c vào lòng m ch (17mmHg),
mao m ch quanh ng th n là kho ng 124ml/ ta s đư c m t áp l c tái h p thu kho ng 10mmHg.
min. Áp l c này b ng v i áp l c l c, nhưng trái chi u.
Tái h p thu vào mao m ch quanh ng th n có M t y u t cũng tham gia vào quá trình tái h p thu vào
th tính theo công th c sau: trong mao m ch là h s l c l n (Kf), h s này cao
Lư ng tái h p thu= Kf x Áp l c tái h p thu do tính th m nư c cao và b m t mao m ch l n. Vì
Áp l c tái h p thu là t ng h p c a áp l c th y m c đ tái h p thu kho ng 124ml/min, áp l c tái h p
tĩnh và áp l c keo, chúng có th tăng cư ng thu kho ng 10mmHg, nên Kf có giá tr bình thư ng là
ho c c n s tái h p thu vào mao m ch quanh 12,4 ml/min/mmHg
ng th n. Các l c đó bao g m (1) áp l c th y
tĩnh trong lòng mao m ch quanh ng th n
([Pc]), l c này ch ng l i quá trình tái h p thu: ĐI U HÒA CÁC ÁP L C MAO M CH QUANH
(2) áp l c th y tĩnh kho ng k th n (Pif), l c NG TH N
này tăng cư ng quá trình tái h p thu; Hai y u t quy t đ nh đ n qua trình tái h p thu ch u
(3) áp l c keo trong lòng mao m ch quanh nh hư ng tr c ti p b i huy t đ ng th n là áp l c
ng th n (), làm tăng quá trình tái h p thu và th y tĩnh và áp l c keo trong lòng mao m ch quanh
(4) áp l c keo kho ng k (), làm gi m quá ng th n. Áp l c th y tĩnh trong mao m ch ch u nh
trình tái h p thu . hư ng c a áp l c đ ng m ch và s c c n c a đ ng
Figure 28-16 cho th y giá tr binh thư ng c a m ch đ n và đ ng m ch đi. (1) Tăng áp l c đ ng
cá l c tham giá vào quá trình tái h p thu. Vì m ch đ n làm tăng áp l c th y tĩnh trong lòng m ch,
áp l c th y tĩnh trung bình mao m ch và như v y, làm gi m tái h p thu. Cơ ch này đư c
quanh ng th n là 13 mmHg, và kho ng k đ m đ n m t m c nh t đ nh b i cơ ch t đi u hòa,
là 6mmHg, nên có m t gradient áp l c dương làm cho lưu lư ng nư c ti u tr nên h ng đ nh cũng
7mmHg có hư ng t lòng m ch ra kho ng như duy trì áp l c th y tĩnh trong lòng m ch. (2) Tăng
k , l c này ch ng l i quá trình tái h p thu. S s c c n đ ng m ch đ n ho c đ ng m ch đi đ u làm
ch ng l i quá trình tái h p thu này đư c cân gi m áp l c th y tĩnh trong lòng mao m ch quanh
b ng b i áp l c keo, kéo d ch vào trong lòng ng th n, và như v y, làm tăng m c đ tái h p thu.
m ch. Áp l c keo c a huy t tương (trong lòng
m ch), tăng cư ng tái h p thu có giá tr trung
bình YhocData.com
360
Edited with the trial version of
Chapter 28 ubular
Renal T Foxit Advanced PDF Editor
Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Table 28­2 Các y u t nh hư ng đ n s tái h p thu Normal
vào mao m ch quanh ng th n Peritubular Interstitial Tubular Lumen
capillary fluid cells
↑ Pc → ↓ Reabsorption
• ↓ RA → ↑ Pc
• ↓ RE → ↑ Pc Pc
• ↑ Arterial pressure → ↑ Pc
πc

UNIT V
↑ πc → ↑ Reabsorption
• ↑ πA → ↑ πc
• ↑ FF → ↑ πc
↑ Kf → ↑ Reabsorption ATP
Net
FF, phân s l c; Kf, h s l c c a mao m ch quanh ng reabsorption
th n; Pc, áp l c th y tĩnh trong mao m ch; A, áp l c keo
trong đ ng m ch; c, áp l c keo trong mao m ch quanh
ng th n; RA và RC, s c c n đ ng m ch đ n và đ ng ATP
m ch đi Backleak

Măc dù co ti u đ ng mach đi làm tăng áp l c th y


Decreased reabsorption
tĩnh mao m ch c u th n, nhưng nó làm gi m áp
l c th y tĩnh mao m ch quanh ng th n.
Y u t n a quy t đ nh đ n quá trình tái h p thu Pc
mao m ch quanh ng th n là áp l c keo c a huy t πc
tương trong lòng m ch; tăng áp l c keo này làm tăng
quá trình tái h p thu. Áp l c keo trong lòng mao m ch
ATP
đư c xác đ nh b i (1) áp l c keo h th ng (tăng n ng Decreased net
đ protein trong huy t tương c a c cơ th làm tăng reabsorption
áp l c keo trong mao m ch quanh ng th n, làm tăng
quá trình tái h p thu) và (2) h s l c ( h s l c cao, ATP
làm huy t tương đư c l c qua c u th n nhi u, h u qu Increased
backleak
là, làm tăng n ng đ c a protein d ch huy t tương
đi ra ti u đ ng m ch đi). Do đó, tăng h s l c làm Figure 28-17. S tái h p thu ng lư n g n và mao
tăng m c tái h p thu mao m ch quanh c u th n. m ch quanh ng thân trong trư ng h p bình thư ng
Vì phân s l c đư c tinh b i công th c GFR/RPF, (trên) và trư ng h p gi m tái h p thu mao m ch
quanh ng th n ( dư i) gây nên b i tăng áp l c th y
nên tăng phân s l c có th là k t qu c a tăng m c
tĩnh mao m ch quanh ng th n (Pc) ho c do gi m
l c c u th n (GFR) ho c gi m lưu lư ng máu th n áp l c keo lòng mao m ch ( c). Gi m tái h p thu
(RPF). Các ch t co m ch máu th n, như angiotensin vào m ch m ch quanh ng th n làm gi m m ng lư i
II, làm tăng quá trình tái h p thu mao m ch quanh tái h p thu do tăng thoát d ch và ch t tan tr l i lòng
ng qua các c u n i gi a các t bào bi u mô, đ c
ông th n do làm gi m RPF và như v y, làm tăng
bi t ng lư n g n
phân s l c, đi u này s đư c th o lu n sau.
Thay đ i c a giá tr Kf cũng nh hư ng đ n quá trình
tái h p thu mao m ch quanh ng th n, vì nó đư c trong kho ng k . Đi u này làm gi m quá trình
tính b i tính th m và di n tích b m t mao m ch. tái h p thu t ng th n vào kho ng k , đ c bi t là
Tăng Kf làm tăng quá trình tái h p thu, gi m Kf làm ng lư n g n.
gi m quá trình tái h p thu. Kf đư c gi m c h ng Cơ ch thay đ i áp l c th y tĩnh và áp l c keo
đ nh h u h t đi u ki n sinh lý. Table 28-2 t ng h p kho ng k nh hư ng đ n quá trình tái h p thu
các y u t nh hư ng đ n quá trình tái h p thu có th hi u b ng con đư ng mà nư c và các
mao m ch quanh ng th n ch t tan đư c tái h p thu (Figure 28-17). Khi các
Áp l c th y tĩnh vào áp l c keo kho ng k . Cu i ch t tan đi vào các kênh n i bào ho c trong
cùng, nh ng thay đ i c a các l c v t lý trong mao kho ng k th n nh v n chuy n tích c c ho c
m ch quanh ng th n nh hư ng đ n quá trình tái h p v n chuy n th đ ng, nư c s đi t lòng ng vào
thu thông qua nh ng thay đ i c a các áp l c trong trong kho ng k do osmosis. Hơn n a, khi nư c
kho ng k quanh ng th n. Ví d , s gi m tái h p và các ch t tan trong kho ng k , chúng có th
thu do tăng áp l c th y tĩnh trong mao m ch quanh m t là đi vào trong lòng mao m ch quanh ng
ng th n ho c do gi m áp l c keo trong l ng m ch, th n, hai là, khu ch tán ngư c l i vào trong lòng
s làm nư c và các ch t tan không đư c h p thu t ng th n. Liên k t gi a các t bào bi u mô ng
kho ng k vào trong lòng mao m ch. Như v y, vi c th n ng lư n xa có th nói là khá l ng l o, nên
này làm tăng áp l c th y tĩnh và làm gi m áp l c keo m t lư ng l n ion natri có th khu ch tán theo c
trong kho ng k do s hòa loãng c a các ch t tan hai hư ng qua nh ng c u n i liên k t này,

YhocData.com361
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Bình thư ng, m c đ tái h p thu vào trong lòng mao Khi cơ ch t đi u hòa c a GFR b suy gi m, thư ng
m ch quanh ng th n nhi u, s v n chuy n nư c và x y ra trong các b nh th n, tăng áp l c đ ng m ch
ion natri t kho ng k vào mao m ch ít b thoát ngư c s làm tăng GFR r t nhi u.
tr l i lòng ng th n. Thuy nhiên, khi s tái h p thu nh hư ng th hai c a tăng áp l c đ ng m ch th n
gi m, s làm tăng áp su t th y tĩnh trong kho ng là làm gi m ph n trăm nư c và ch t tan đư c tái h p
k , và như th , s xu t hi n xu hư ng khu ch tán thu ng th n. Cơ ch c a hi n tư ng này bao g m
ngư c c a nư c và ion natri vào trong lòng ng, k t s tăng nh c a huy t áp th y tĩnh trong lòng mao
qu là càng làm m c đ tái h p thu (xem hình Figure m ch quanh ng th n, đ c bi t là m ng lư i mao m ch
28-17). c a đo n t y th n (vasa recta of the renal medulla)
Ngư c l i cũng đúng, khi s tái h p thu vào kho ng và ti p theo là tăng áp l c th y tĩnh kho ng k .
k tăng trên m c bình thư ng. Kh i đ u v i s tăng Như đã bàn lu n phía trư c, s tăng áp l c th y tĩnh
tái h p thu vào trong mao m ch quanh ng th n, làm kho ng k làm tăng s thoát ion natri ngư c tr l i
cho gi m áp su t th y tĩnh và tăng áp su t keo lòng ng th n, như v y, gi m quá trình tái h p thu
kho ng k quanh ng th n. C 2 s thay đ i này, na-tri nư c, tăng lư ng nư c ti u khi huy t áp đ ng
thúc đ y s di chuy n c a nư c và các ch t tan t m ch th n tăng,
trong lòng ng vào kho ng k ; do đó, s thoát d ch Cơ ch th ba t o nên hi n tư ng pressure natriure-
tr l i lòng ng b h n ch , tăng quá trình v n chuy n sis and pressure diuresis là gi m t o an-giotensin II.
vào lòng mao m ch. Angiotensin II b n thân nó làm tăng quá trình tái h p
Như v y, thông qua s thay đ i c a áp su t th y tĩnh thu natri ng th n; nó cũng kích thích bài ti t aldos-
và áp su t keo kho ng k , s tái h p thu nư c và terol, ch t gây tái h p thu natri m nh. Do đó, gi m
ch t tan t kho ng k vào lòng mao m ch s g n như hình thành angiotensin II gây gi m tái h p thu natri,
trùng kh p v i s tái h p thu t lòng ng vào kho ng đi u này x y ra khi tăng áp l c đ ng m ch th n.
k . Thóm l i, các l c làm tăng tái h p thu vào trong
mao m ch quanh ng th n cũng làm tăng tái h p thu
t ng th n. Ngư c l i, s thay đ i huy t đ ng mà c HOOCMON THAM GIA ĐI U HÒA QUÁ TRÌNH TÁI
ch tái h p thu vào mao m ch quanh ng th n cũng H P THU
c ch quá trình tái h p thu c a ng th n.
Đ gi cho th tích d ch cơ th và n ng đ các ch t
NH HƯ NG C A HUY T ÁP Đ NG M CH LÊN tan m c n đ nh, đòi h i th n ph i bài ti t nư c và
LƯ NG NƯ C TI U --- PRESURE NATRIURESIS các ch t tan khác nhau các m c đ khác nhau, ch t
AND PRESSURE DIURESIS này đ c l p v i ch t kia. Ví d , khi Kali đư c h p thu,
th n s ph i bài ti t kali nhi u hơn bình thư ng trong
Ch c n tăng huy t áp đ ng m ch nh có th làm khi gi nguyên m c bài ti t natri và các ch t đi n gi i
tăng bài ti t m t lư ng đáng k ion natri và nư c, khác. Thương t , khi lư ng natri h p thu thay đ i, th n
hi n tư ng này đư c g i là pressure natriuresis và s thay đ i lư ng bài ti t natri mà không nh hư ng
pressure diuresis. Do cơ ch t đi u hòa đã đư c l n đ n các ch t đi n gi i khác. Thable 28-3 t ng k t
trình bày Chapter 27, tăng áp l c đ ng m ch trong các hoocmon quan tr ng tham gia đi u hòa quá trình
kho ng t 75 đ n 160mmHg thư ng nh hư ng r t tái h p thu c a ng th n, nh ng đo n ng th n mà
ít đ n lưu lư ng máu th n và GFR. S tăng nh chúng tác d ng ch y u, và tác d ng c a chúng lên
GFR x y ra ch ng t nh hư ng c a tăng áp l c nư c và các ch t đi n gi i. M t s ch t s đư c th o
đ ng m ch lên lư ng nư c ti u ra lu n kĩ hơn Chapter 29 và 30, nhưng chúng ta

Table 28­3 Các hormones đi u hòa quá trình tái h p


thu c a ng th n

Hormone Đo n ng th n ch u tác d ng Tác d ng


Aldosterone ng góp, ng nhú NaCl, H2O tái h p thu, K+ bài ti t, H+ bài ti t
Angiotensin II Ông lư n g n, đo n dày nhánh lên quay ↑ NaCl, H2O tái h p thu, ↑ H+ bài ti t
Henle/ ng lư n xa, ng góp
Antidiuretic hormone Ông lư n xa/ ng góp và ng nhú ↑ H2O tái h p thu
Atrial natriuretic peptide Ông lư n xa/ ng góp và ng nhú ↓ NaCl tái h p thu
Parathyroid hormone ng lư n g n, đo n m ng ngành lên quai ↓ PO4− tái h p thu, ↑ Ca++ tái h p thu
Henle / ng lư n xa

YhocData.com
362
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 ubular
Renal T Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

s tóm t t sơ lư c ho t đ ng c a t bào ng 2. Angiotensin II làm co m ch ti u đ ng m ch


th n các trang ti p theo. đ n, đi u này s gây ra 2 nh hư ng đ n huy t
Aldosterol làm tăng tái h p thu natri, tăng đ ng c a mao m ch quanh ng th n, k t qu s
bài ti t kali. Aldosterol, đư c bài ti t b i t làm tăng tái h p thu Natri và nư c. nh hư ng đ u
bào l p c u v thư ng th n, đóng vai trò tiên là, co ti u đ ng m ch đ n làm gi m áp l c th y
quan tr ng đi u hòa quá trình tái h p thu natri tĩnh lòng mao m ch, làm tăng áp l c tái h p thu,

UNIT V
và bài ti t kali. T bào ng th n ch u tác đ ng đi u này th y rõ ng lư n g n. Th hai, co ti u
chính c a aldosterol là t bào chính c a đo n đ ng m ch đ n, b ng cách gi m lưu lư ng máu
v ng góp ( the principal cells of the cortical th n, s làm tăng phân s l c c u th n, làm tăng
collecting tubule). Cơ ch tác đ ng c a aldos- n ng đ protein cũng như áp su t keo mao m ch
terol thông qua kích thích bơm Na-K-ATPase quanh ng th n; cơ ch này làm tăng áp l c tái h p
phía màng đáy c a t bào đo n v ng thu, tăng gi nư c và mu i natri.
góp. Aldosterol cũng làm tăng tính th m c a 3. Angiotensin II tr c ti p làm tăng tái h p thu
Natri v i màng t bào phía lòng ng th n. Cơ Na-tri ng lư n g n, quay Henle, ng lư n xa và
ch t bào h c s đư c bàn lu n kĩ hơn ng góp. M t trong nh ng cơ ch tác đ ng tr c ti p
Chapter 78. này là Angiotensin II kích thích bơm Na-K-ATPase
Y u t quan tr ng nh t kích thích s bài màng t bào phía màng đáy c a các t bào ng
ti t aldosterol là (1) n ng đ Kali huyêt tương th n. Cơ ch th hai là kích thích bơm Na-H
và (2) tăng n ng đ angiotensin II, ch t liên màng t bào phía lòng ng th n, đ c bi t là ng
quan ch t ch đ n Natri và gi m th tích tu n lư n g n. Cơ ch th ba c a Angiotensin II là kích
hoàn hay huy t áp th p. Tăng bài ti t aldos- thích kênh đ ng v n chuy n Na-HCO3 phía
terol liên quan ch t ch đ n tình hu ng trên, màng đáy t bào(Figure 28-18).
gây gi mu i, nư c, làm tăng th thích ngo i Do đó, Angiotensin II kích thích các kênh v n
bào, nâng huy t áp tr v m c bình thư ng. chuy n Natri c hai phía màng t bào h h t
Khi v ng m t aldosterol, như trong trư ng các đo n c a ng th n. Điêu này làm cho an-
h p phá h y c u trúc ho c ch c năng tuy n giotensin gi vai trò quan tr ng trong vi c gi mu i
thư ng th n (Addison’s disease), gây ra tình và nư c, cho phép chúng ta s d ng mu i v i s
tr ng m t Natri và gi Kali m t cách đáng k . bi n thiên l n mà không gây nh hư ng đ n th
Ngư c l i, khi dư th a aldosterol, như trong tích d ch ngo i bào hay huy t áp, đi u này s đư c
trư ng h p u tuy n thư ng th n ( h i ch ng nói đ n trong Chapter 30.
Conn), thư ng liên quan đ n tình tr ng gi Cùng lúc Angiotesin làm tăng tái h p thu mu i và
Natri và gi m n ng đ Kali m t ph n do tăng nư c, hi n tư ng co m ch ti u đ ng m ch đ n
bài ti t quá m c Kali th n. S đi u hòa Ion
Natri có th duy trì m c cân b ng dù n ng
đ aldosterol th p, nhưng n ng đ Kali không
th gi m c n đ nh khi n ng đ Aldosterol
th p. Do đó, aldosterol gi vai trò quan tr ng
trong đi u hòa n ng đ Kali trong máu hơn là
n ng đ Natri. Renal Tubular
interstitial Tubular lumen
Angiotensin II tăng tái h p thu Natri và nư c fluid cells
Angiotensin II có l là hormone m nh nh t giúp
tái h p thu Natri. Như đã đ c p trong Chap-
ter 19, angiotensin II đư c t o thành liên Na+ Na+
ATP + + NHE
quan ch t ch đ n tình tr ng h huy t áp và/ K+ H+
ho c th tích d ch ngo i bào th p, như trong
trư ng h p xu t huy t hay m t quá nhi u Ang II AT1 AT1 Ang II
mu i natri và nư c khi b tiêu ch y n ng ho c
ti t nhi u m hôi. Tăng n ng đ Angiotensin Na+
II giúp khôi ph c huy t áp và th t ch d ch +
-
HCO3
ngo i bào v m c bình thư ng b ng cách
tăng tái h p thu mu i và nư c ng th n
th ng qua 3 cơ ch sau:
1. Angiotensin II làm tăng bài ti t aldosterol, Figure 28­18. Tác d ng tr c ti p c a Angiotensin (Ang II) làm tăng
tái h p thu Natri ng lư n g n. Ang II kích thích trao đ i Na-H
ch t gây tăng tái h p thu Natri
(NHE) màng t bào phía lòng ng và kênh Na-K-ATPase cũng
như đ ng v n chuy n Na-HCO3 màng t bào phía màng đáy.
Các cơ ch này còn x y ra nhi u đo n c a ông th n, bao g m
quay Henle, ng lư n xa và ng góp.
YhocData.com
363
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

còn giúp duy trì bài ti t các s n ph m th a c a nư c qua màng t bào m t cách nhanh chóng.
các quá trình chuy n hóa như urea, creatinine mà Ngoài AQP-2, còn có AQP-3, AQP-4 màng t bào
v n dĩ các ch t này đư c bài ti t ch y u nh m c phía màng đáy cho phép nư c đi ra kh i t bào vào
l c c u th n GFR. Do đó, tăng angiotensin II cho kho ng k nhanh chóng, m c dù cá phân t này
phép th n gi mu i và nư c mà không nh hư ng chưa đư c ch ng minh là do vai trò c a ADH.
đ n quá trình bài ti t các s n ph m chuy n hóa. Tăng m n tính ADH cũng làm tăng s t ng h p
ADH làm tăng tái h p thu nư c. AQP-2 thông qua quá trình phiên mã gen mã hóa
Cơ ch quan tr ng nh t c a ADH là tăng tính AQP2. Khi n ng đ ADH th p, các phân t AQP-2
th m c a màng t bào ng lư n xa v i nư c, ng tr v bào tương, tính th m c a màng t bào v i
góp và ng nhú. Cơ ch này giúp cho cơ th gi nư c gi m xu ng. Tác đ ng c a ADH v m t t
nư c trong tu n hoàn đ c bi t trong trư ng h p bào h c s đư c bàn lu n Chapter 76.
m t nư c. Khi v ng m t ADH, tính th m c a màng
t bào ng lư n xa và ng góp v i nư c r t th p, là, Atrial Natriuretic Peptide giám tái h p thu nư c
cho th n bài ti t m t lư n l n nư c ti u, tình tr ng và ion natri. Khi m t s t bào đ c bi t tâm nhĩ b
này g i là đái tháo nh t (diabetes inspidus). Do đó, kéo căng quá m c do tăng th tích huy t tương hay
ADH đóng vai trò quy t đ nh m c đ hòa loãng hay tăng huy t áp tâm nhĩ, chúng se ti t ra m t peptide
cô đ c nư c ti u, s đư c bàn lu n kĩ Chapter 29 g i là Atrial natriuretic peptide (ANP). Tăng ti t ANP
và 76 gây gi m tái h p thu nư c và natri đ c bi t ng
ADH liên k t đ c hi u v i receptor V2 có m t nhú. ANP cũng c ch bài ti t renin, do đó gi m
ng lư n xa, ng góp và ng nhú, tăng t ng h p hình thành angiotensin II, gây gi m tái h p thu
cAMP và h at hóa protein kinase (Figure 28-19). ng th n. Gi m tái h p thu nư c và mu i, làm tăng
S ho t hóa này làm m t protein n i bào là kh i lư ng nư c ti u, giúp h huy t áp và th tích
Aquapor-in 2 (AQP-2) di chuy n ra màng t bào máu v m c bình thư ng.
phía lòng ng. Phân t AQP-2 liên k t v i nhau và ANP tăng đáng k trong trư ng h p suy tim do
hòa v i màng t bào t o thành các kênh nư c cho tâm nhĩ b giãn quá m c do gi m t ng máu vào tâm
phép khu ch tán th t. H qu là giúp tăng bài tiêt mu i và nư c
trong trư ng h p suy tim.

Renal Tubular Hormone c n giáp tăng tái h p thu Calcium


interstitial Tubular lumen Hormone c n giáp là m t trong nh ng hormone
fluid cells
quan tr ng trong đi u hòa calcium trong cơ th .
Ch c năng chính c a nó là tăng tái h p thu
calcium, đ c bi t là ng lư n xa, có th bao g m
AQP-3 H2O
AQP-4 c đ nh c a quay Henle. PTH còn có m t s vai trò
AVP V2 khác, bao g m, c ch tái h p thu phosphate ng
H2O
Gs lư n g n và tăng tái h p thu magnesium đ nh
cAMP Protein
Kinase quay Henle, đi u này s đư c th o lu n Chapter
AC A 30.
ATP
Gs AQP-2
Protein
AVP V2 Phosphorylation H TH N KINH GIAO C M LÀM TĂNG TÁI
H P THU NƯ C VÀ NATRI.
Ho t hóa h th n kinh giao c m, n u tr m tr ng,
có th gây gi m s bài ti t natri và nư c do co
Aquaporin-2 (AQP-2) m ch th n, làm gi m GFR. V i s ho t hóa giao
c m m c đ nh , tuy nhiên, l i làm gi m bài ti t na-
tri và nư c do tăng tái h p thu natri và nư c ng
Figure 28-19. Cơ ch tác d ng c a arginine vasopressin (AVP) lư n g n, đo n lên c a quay Henle, có th bao
lên t bào biêu mô c a ng lư n xa, ng góp và ng nhú. AVP g m c ng lư n xa. Hi n tư ng này x y ra do s
g n lên th th V2, kích thích protein G, làm ho t hóa adenylate
cyclase (AC) làm tăng t ng h p AMP vòng (cAMP). Ch t này,
ho t hóa các -adren-ergic receptor các t bào
ho t hóa protein kinase A và phosphoryl hóa protein n i bào, bi u mô ng th n.
làm di chuy n aquaporin-2 (AQP-2) lên màng t bào phía lòng H th n king giam c m còn kich thích tăng ti t
ng. Phân t AQP-2 hòa màng t o thành kênh d n nư c. renin và angiotensin II, làm tăng hi u qu trong quá
phía màng t bào phía màng đáy, AQP-3 và AQP-4 cho phép trình tái h p thu nư c và natri cũng như gi m bài
nư c đi ra kh i t bào vào kho ng k ,m c dù chưa có nghiên
c u nào ch ng minh nh ng aquaporin này ch u tác đ ng c a
ti t chúng.
AVP

YhocData.com
364
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 Renal T
ubular Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Cs × Ps = Us × V

trong đó Cs là đ thanh th i c a ch t s, Ps là n ng
đ c a ch t s trong huy t tương, Us là n ng đ
S D NG Đ THANH TH I Đ ĐÁNH GIÁ ch t s trong nư c ti u, và V lưu lư ng nư c ti u.
CH C NĂNG TH N Bi n đ i công th c trên, ta có th tính đư c đ

UNIT V
M c đ các ch t khác nhau đư c l c kh i huy t tương cung thanh th i c a m t ch t theo công th c
c p phương ti n h u ích trong vi c đánh giá ch c năng bài
ti t các ch t c a th n(Table 28-4). Us × V
Cs =
Theo đ nh nghĩa, đ thanh th i c a th n v i m t ch t là th Ps
tích huy t tương đư c l c hoàn toàn ch t đó b i th n trong
Do đó, đ thanh th i c a m t ch t có th tính
m t đơn v th i gian.
M c dù không có m t ch t nào có th đư c l c hoàn toàn b ng lưu lư ng bài ti t nư c ti u (Us × V) chia
b i th n trong m t th tích huy t tương đơn thu n nhưng đ cho n ng đ ch t đó trong huy t tương.
thanh th i c a th n v n cung c p m t phương tiên h u
d ng trong vi c đánh giá ch c năng bài ti t c a th n. Chúng
Đ THANH TH I INULIN CÓ TH Ư C TÍNH
ta có th s d ng đ thanh th i c a th n đ đánh giá lưu
lư ng máu qua th n, cũng như m c đ c a quá trình l c GFR.
c u th n, tái h p thu ng th n và bài ti t ng th n.
N u m t ch t đư c l c hoàn toàn (l c hoàn toàn
Đ minh h a cho nguyên t c c a thanh th i th n, chúng ta
hãy xem xét ví d su: N u huy t tương qua th n ch 1 mg
như nư c) và không đư c tái h p thu hay bài ti t
m t ch t nào đó trong m i ml và 1mg ch t đó đư c bài ti t ng th n, khi đó, lưu lư ng ch t đó đư c bài tiêt ra
ra nư c ti u, khi đó, 1ml/min huy t tương đ c thanh th i nư c ti u (Us × V) b ng lưu lư ng l c c a ch t đó
hoàn toàn ch t đó. Như v y, đ thanh th i c a m t ch t qua th n (GFR × Ps). Do đó
tư ng trưng cho th tích huy t tương c n thi t đ cung c p
m t lư ng tương đương ch t đó đư c bài ti t ra nư c ti u GFR × Ps = Us × V
trong m t đơn v th i gian. Ta có công th c toán h c: Như v y, GFR có th đư c tính theo công th c
đ thanh th i c a ch t đó như sau
Table 28­4 S d ng đ thanh th i đ đ nh lư ng ch c năng Us × V
GFR = = Cs
th n Ps

Đ nh nghĩa Công th c Đơn v


Đ thanh th i 
Us × V ml/min
( Clearance Cs =
Ps
rate)
M c l c c u th n 
Uinulin × V
(Glomerular filtration rate) GFR =
Pinulin
T s đ thanh th i Cs None
Clearance ratio Clearance ratio =
Cinulin
Lưu lư ng huy t tương th n 
UPAH × V ml/min
hi u d ng ( Effective renal ERPF = CPAH =
PPAH
plasma flow)
Lưu lư ng huyêt CPAH  / PPAH )
(UPAH × V ml/min
tương qua th n RPF = =
EPAH (PPAH − VPAH ) / PPAH
Renal plasma flow

UPAH × V
=
PPAH − VPAH
Lưu lư ng máu qua RPF ml/min
th n( Blood plasma) RBF =
1 − Hematocrit
flow
Lưu lư ng bài xuât 
Excretion rate = Us × V mg/min, mmol/min, or mEq/min
( excretion rate )
Lưu lư ng tái h p thu Reabsorption rate = Filtered load − Excretion rate mg/min, mmol/min, or mEq/min
(reabsorption rate)  s × V)
= (GFR × Ps ) − (U
Lưu lư ng bài ti t
Secretion rate = Excretion rate − Filtered load mg/min, mmol/min, or mEq/min
( secretion rate)
Cs, đ thanh th i ch t ‘s’;
EPAH, ti s bài xu t PAH; ERPF, effective renal plasma; GFR, m c l c câu th n; P, n ng d m t ch t trong
huy t tương; PAH, para-aminohippuric acid; PPAH n ng đ PAH trong đ ng m ch th n; RBF, lưu lư ng máu th n; RPF, lưu lư ng
huy t tương th n; S, m t ch t; U, n ng đ m t ch t trong nư c ti u; V, lưu lư ng nư c ti u; VPAH, n ng đ PAH trong tĩnh m ch
th n
YhocData.com
365
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Pinulin = 1 mg/ml 100

GFR (ml/min)
50

Amount filtered = Amount excreted


.
GFR × Pinulin = Uinulin × V 0
.
Uinulin × V
GFR =
Pinulin

concentration (mg/dl)
2

Serum creatinine
GFR = 125 ml/min

Uinulin = 125 mg/ml


.

Creatinine production and


V = 1 ml/min Positive balance Production

renal excretion (g/day)


2
Figure 28-20. Đo m c l c c u th n (GFR) t đ thanh th i om
Inulin. Inulin đư c l c t do qua mao m ch c u th n, không
đư c tái h p thu b i ng th n. Pinulin, n ng đ inulin trong Excretion GFR × PCreatinine
huy t tương; Uinulin, n ng đ inulin trong nư c ti u; V, lưu 1
lư ng nư c ti u

0
0 1 2 3 4
Days
Ch t phù h p các tiêu chu n trên là inulin, m t poly- Figure 28­21 Effeccct
edu ingof r glomerular filtration rate (GFR) by
saccharide v i tr ng lư ng phân t kho ng 5200 50 per
cent on serum creatinine concentration and on creatinine
dalton. Inulin không đư c s n xu t b i cơ th , đư c excretion rate when the production rate of creatinine remains con-
tìm th y r m t s lo i th c v t và ph i tiêm tĩnh stant. PCreatinineeatinine
, plasma cr concentration.
m ch cho b nh nhân đ đo GFR
Figure 28-20 mô t quá trình bài ti t inulin th n. B i v y, lư ng creatinine đo đư c nươc ti u s
ví d này, nông đ inulin huy t tương là 1mg/ ml, l n hơn lư ng đư c lóc qua c u th n. Thuy nhiên,
nư c ti u là 125mg/ml và lưu lư ng nư c ti u là do thư ng có m t l i nh trong vi c đ nh lư ng
1ml/min, do đó có 125 mg/min inulin đư c bài ti t ra cre-atinine huy t tương d n đ n làm tăng n ng đ
nư c ti u. Do đó, đ thanh th i c a inulin đư c tính crea-tinine trong huy t tương. Như v y, hai đi u
b ng lưu lư ng th i c a inulin chia cho n ng đ in- này có th bù tr cho nhau, nên đ thanh th i cre-
ulin trong huy t tương, k t qu là 125ml/min. Do đó, atinine có th đư c dùng đ ư c tính GFR
có125ml huy t tương qua th n s đư c thanh th i Throng m t s trư ng h p, có th không th thu
inulin hoàn toàn ra nư c ti u trong vòng 1 phú nư c ti u đ đo đ thanh th i creatinine (CCr). Ư c
Inulin không ph i là ch t duy nh t đ tính GFR. M t tính s thay đ i GFR, tuy nhiên, có th d dàng
s ch t có th s d ng trong lâm sàng đ ư c lư ng th y đư c b ng cách đo n ng đ creatinine huy t
GFR là ch t phóng xa iothalamate và creatinine. thanh, do chúng có m i quan h t l ngh ch:

UCr × V
Đ THANH TH I CREATININE VÀ N NG Đ GFR ≈ CCr =
PCr
CREATININE TRONG HUY T TƯƠNG CÓ TH
DÙNG Đ Ư C TÍNH GFR N u như GFR đ t ng t gi m xu ng còn 50% giá
Creatinine là m t s n ph m c a chuy n hóa cơ và tr bình thư ng, th n s không l c h t và ch bài ti t
đư c th i ra ngoài cơ th g n b ng lư ng đư c l c m t n a lư n creatinine, gây l ng đ ng creatinine
qua c u th n. Do đó, đ thanh th i c a creatinine trong cơ th , làm tăng n ng n creatinine trong
có th dùng đ đánh giá GFR. Do đo đ thanh th i huy t tương. N ng đ creatinine s tăng d n cho
cre-atinine không yêu c u tiêm tĩnh m ch, phương V
đ n khi lưu lư ng l c c a creatinine (PCr × GFR) và
pháp này đư c áp d ng r ng rãi hơn là đo đ thanh lưu lư ng bài ti t creatinine (UCr × V) tr v bình
th i inulin đ đánh gía GFR. Thuy nhiên, creatinine thư ng và cân b ng gi a lưu lư ng l c và bài ti t
không ph i là ch t hoàn h o đ đ đánh giá GFR do đư c tái thi t l p. S tái thi t l p này s x y ra khi
m t lư ng nh GFR đư c bài ti t ng th n. n ng đ creatinine cao g p 2 l n bình thư ng, như
Figure 28-21. YhocData.com
366
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 28 ubular
Renal T Reabsorption and Secretion
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

14 PPAH = 0.01 mg/ml

12
Plasma creatinine concentration

10

UNIT V
(mg/100 ml)

8
Renal plasma flow
UPAH × V
6 =
PPAH

Renal venous
2 Normal PAH =
0.001 mg/ml

25 50 75 100 125 150 UPAH = 5.85 mg/ml


Glomerular filtration rate .
V = 1 ml/min
(ml/min)
Figure 28­22. Ư c lư ng m i quan h giũa m c l c c u th n
(GFR) và n ng đ Creatinine trong huy t tương. Gi m GFR 50%
làm tăng n ng đ creatinine lên 2 l n trong trư ng h p m c đ
s n xu t creatinine không đ i

Figure 28-23 Tính lưu lư ng huyêt tương qua th n nh đ


thanh th i c a para-aminophipuric acid ( PAH). PAH đư c l c
t do qua mao m ch c u th n và bài ti t ng th n. Lư ng
N u GFR gi m xu ng còn 1/4 giá tr bình thư ng,
PAH trong huy t tương c a đ ng m ch th n b ng lư ng PAH
n ng đ creatinine s tăng g p 4 l n bình thư ng, có trong nư c ti u. Do đso, lưu lư ng huyêt tương qua th n
gi m GFR xu ng 1/8 thì n ng đ creatinine huy t đư c tính băng đ thanh th i c a PAH. Đ chính xác hơn, ta
tương s tăng g p 8 l n bình thư ng. Do tr ng có th tính ph n trăm PAH còn trong máu sau khi ra kh i
th n.
đư c th i tr kh i máu đư c g i là t l bài xu t c a
thái thái n đ nh, lư ng creatinine đư c đào th i s
PPAH:PAHN ngvàđ trung
PAH bình
trongshuy
trên 90% đ th
t tương n bình
ng m ch
b ng v i lư ng creatinine t o ra, m c dù có gi m thư ng.đ PAHth ntrong
b nh
UPAH: N ng nưlý,ctti l u;này se lư
V: lưu gi ng
m do
nư cng
ti u
GFR. Như v y lưu lư ng bài ti t creatinine s tr v th n b phá h y kh ng có kh năng bài ti t PAH
bình thư ng khi n ng đ creatinine bù tr đ cho s vào lòng ng
gi m GFR, như trong Figure 28-22. Đ tính RPF có th tính như ví d sau: Gi s n ng
đ c a PAH trong huy t thanh là 0.01 mg/ml, n ng
PAH CÓ TH DÙNG Đ Ư C TÍNH RPF đ trong nư c ti u là 5.85 mg/ml, lưu lư ng nư c
Theo lý thuy t, n u m t ch t đư c hoàn toàn th i tr ti u là 1ml/min.Đ thanh th i PAH có th đư c tính
b ng lưu lư ng bài ti t PAH (5.85 mg/ml x 1ml/min)
kh i huy t tương, đ thanh th i ch t đó chính b ng
chia cho n ng đ c a PAH trong huyêt tương (0.01
lưu lư ng thuy t tương qua th n(RPF). Nói cách mg/ml). Do đó, đ thanh th i c a PAH s b ng 585-
khác, lư ng ch t đó đư c chuy n t i th n trong máu ml/min
(RPF × Ps) s b ng lư ng ch t đó bài ti t ra nư c N u t l bài xu t c a PAH là 90%, lưu lư ng máu
ti u (Us x V) th n th c t s đư c tính b ng cách chia 585 ml/
Do đó, RPF có th đư c tính như sau  min cho 0.9, k t qu thu đưu c s là 650ml/min.
Như v y, lưu lư ng huy t tương qua th n (RFP) có
th đư c tính b ng công th c

Us × V
RPF = = Cs
Ps RFP PAH clearance
=
PAH extraction ratio
Do m c l c c u th n GFR ch chi m kho ng 20%
lưu lư ng máu qua th n, m t ch t đư c th i tr hoàn T l bài xu t PAH (EPAH) đư c tính b ng hi u gi a
toàn ra kh i huy t tương ph i đư c bài ti t ng n ng đ PAH trong đ ng m ch th n (PPAH) và tĩnh
th n cũng như l c c u th n(Figure 28-23). Không m ch th n (VPAH), sau đó chia cho n ng đ PAH
trong đ ng m ch th n
có ch t nào đư c bi t là th i tr hoàn toàn ra kh i cơ
th b i th n. Thuy nhiên, có m t ch t là PAH đư c
PPAH − VPAH
th i tr kho ng 90% kh i huy t tương. Do đó, đ PAH =
PPAH
thanh th i c a PAH s p x b ng RPF. Đ chính xác
hơn, ta có th xác đ nh ph n trăm PAH còn l i trong Ta có th tính lưu lư ng máu th n nh
sau khi nó qua th n. Ph n trăm PAH đư c th i tr . RPF và hematocrit ( ph n trăm h ng c u
trong máu): YhocData.com
367
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V  The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

N u hematocrite là 0.45 và RPF là 650 ml/min, lưu


lư ng máu qua th n s đư c tính b ng 650/(1-0.45) (3) N u đ thanh th i m t ch t l n hơn c a inulin, ch t
đó ch c ch n đư c bài ti t b i ng th n. Dư i đây là
và b ng 1182 ml/min
đ thanh th i c a m t s ch t đư c x lý th n (tính
g n đúng)

Substance Clearance Rate (ml/min)

PHÂN S L C ĐƯ C TÍNH B NG GFR/RPF Glucose 0


Sodium 0.9
Đ tính phân s l c, là ph n trăm huy t tương
Chloride 1.3
đư c l c qua c th n, trư c h t chúng ta ph i bi t
Potassium 12.0
RPR ( hay đ thanh th i PAH) và GFR ( đ thanh
th i in-ulin). N u RPF là 650 ml/min và GFR là 125 Phosphate 25.0
ml/min, thì phân s l c (FF) tính ra đư c : Inulin 125.0
Creatinine 140.0
FF = GFR/RPF = 125/650 = 0.19

TÍNH TOÁN S TÁI H P THU Bibliography


HAY BÀI TI T M T CH T T Al-Awqati Q, Gao XB: Differentiation of intercalated cells in the
Đ THANH TH I kidney. Physiology (Bethesda) 26:266, 2011.
Alexander RT, Dimke H, Cordat E: Proximal tubular NHEs: sodium,
N u bi t m c l c c u th n và n ng đ m t ch t protons and calcium? Am J Physiol Renal Physiol 305:F229,
trong nư c ti u, ta có th bi t đư c ch t đó đư c tái 2013.
Ares GR, Caceres PS, Ortiz PA: Molecular regulation of NKCC2 in the
h p thu nhi u hơn hay bài ti t nhi u hơn. Ví d , n u
thick ascending limb. Am J Physiol Renal Physiol 301:F1143,
lưu lư ng bài ti t c a m t ch t (Us x V) nh hơn lưu 2011.
lư ng l c c a ch t đóV (GFR x Ps), như v y ch t đó Arroyo JP, Ronzaud C, Lagnaz D, et al: Aldosterone paradox: dif-
ch c ch n đư c tái h p thu đo n nào đó c a ng ferential regulation of ion transport in distal nephron. Physiology
th n. (Bethesda) 26:115, 2011.
Breton S, Brown D: Regulation of luminal acidification by the
Ngư c l i, n u lưu lư ng th i m t ch t l n hơn lưu
V-ATPase. Physiology (Bethesda) 28:318, 2013.
lư ng l c ch t đó, khi đó, lưu lư ng bài ti t s là Bröer S: Amino acid transport across mammalian intestinal and renal
t ng c a lưu lư ng l c và bài ti t c a ng th n. epithelia. Physiol Rev 88:249, 2008.
Ví d sau s ch ng minh cho s tái h p thu c a ng Christensen EI, Birn H, Storm T, et al: Endocytic receptors in the renal
th n. Gi s ta có các th ng s xét nghi m sau c a proximal tubule. Physiology (Bethesda) 27:223, 2012.
Féraille E, Doucet A: Sodium-potassium-adenosine-triphosphatase–
m t b nh nhân:
dependent sodium transport in the kidney: hormonal control.
Lưu lư ng nư c ti u = 1 ml/min Physiol Rev 81:345, 2001.
N ng đ Natri trong nư c ti u= 70 mEq/L = 70µEq/ Ferrannini E, Solini A: SGLT2 inhibition in diabetes mellitus: rationale
ml and clinical prospects. Nat Rev Endocrinol 8:495, 2012.
N ng đ Ntri trong huy t tương = 140 mEq/L Gamba G, Wang W, Schild L: Sodium chloride transport in the loop
of Henle, distal convoluted tubule and collecting duct. In: Alpern
= 140 µEq/ml
RJ, Caplan MJ, Moe OW (eds): Seldin Giebisch’s The Kidney—
GFR (đ t thanh th i inulin) = 100 ml/min Physiology and Pathophysiology, 5th ed. London: Academic Press,
Trong ví d này, lưu lư ng l c c a natri là GFR x 2013.
PNa hay 100 ml/min x 140 µEq/ml = 14,000 µEq/ Hall JE, Brands MW: The renin-angiotensin-aldosterone system: renal
min. Lưu lư ng bài ti t natri (UNa × V ) là 70 µEq/ mechanisms and circulatory homeostasis. In: Seldin DW, Giebisch
G (eds): The Kidney—Physiology and Pathophysiology, 3rd ed. New
min. Do đó, s tái h p thu natri là hi u c a lưu
York: Raven Press, 2000.
lư ng l c và bài ti t, hay 14,000 µEq/min 70 µEq/ Hall JE, Granger JP, do Carmo JM, et al: Hypertension: physiology
min = 13,930 µEq/min. and pathophysiology. Compr Physiol 2:2393, 2012.
Hamilton KL, Devor DC: Basolateral membrane K+ channels in
renal epithelial cells. Am J Physiol Renal Physiol 302:F1069,
2012.
Hamm L, Hering-Smith KS, Nakhoul NL: Acid-base and potassium
So sánh đ thanh th i Inulin và các ch t khác.
homeostasis. Semin Nephrol 33:257, 2013.
T ng k t dư i đây s so sánh đ thanh th i các Kellenberger S, Schild L: Epithelial sodium channel/degenerin family
ch t và đ thanh th i Inulin (m t phương pháp tính of ion channels: a variety of functions for a shared structure.
GFR): Physiol Rev 82:735, 2002.
(1) N u đ thanh th i m t ch t b ng đ thanh th i Klein JD, Blount MA, Sands JM: Molecular mechanisms of urea trans-
In-ulin, ch t đó ch đư c l c mà không đư c tái h p port in health and disease. Pflugers Arch 464:561, 2012.
thu hay bài ti t; (2) n u đ thanh th i m t ch t nh Kohan DE: Role of collecting duct endothelin in control of renal func-
hơn đ thanh th i Inulin, ch t đó ch c chăn đư c tái tion and blood pressure. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol
h p thu b i ng th n 305:R659, 2013.
YhocData.com
368
Chapter 28  Renal Tubular Reabsorption and Secretion

Nielsen S, Frøkiær J, Marples D, et al: Aquaporins in the kidney: from Schafer JA: Abnormal regulation of ENaC: syndromes of salt reten-
molecules to medicine. Physiol Rev 82:205, 2002. tion and salt wasting by the collecting duct. Am J Physiol Renal
Palmer LG, Frindt G: Aldosterone and potassium secretion by the Physiol 283:F221, 2002.
cortical collecting duct. Kidney Int 57:1324, 2000. Staruschenko A: Regulation of transport in the connecting tubule
Reilly RF, Ellison DH: Mammalian distal tubule: physiology, patho- and cortical collecting duct. Compr Physiol 2:1541, 2012.
physiology, and molecular anatomy. Physiol Rev 80:277, 2000. Thomson SC, Blantz RC: Glomerulotubular balance, tubuloglomeru-
Rossier BC, Staub O, Hummler E: Genetic dissection of sodium and lar feedback, and salt homeostasis. J Am Soc Nephrol 19:2272,

UNIT V
potassium transport along the aldosterone-sensitive distal nephron: 2008.
importance in the control of blood pressure and hypertension. Welling PA: Regulation of renal potassium secretion: molecular
FEBS Lett 587:1929, 2013. mechanisms. Semin Nephrol 33:215, 2013.
Russell JM: Sodium-potassium-chloride cotransport. Physiol Rev 80:  Wright EM: Renal Na(+)-glucose cotransporters. Am J Physiol Renal
211, 2000. Physiol 280:F10, 2001.

YhocData.com
369
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 29www.foxitsoftware.com/shopping

S cô đ c và s pha loãng nư c ti u;

UNIT V
S đi u hòa áp su t th m th u
d ch ngo i bào và n ng đ natri

Đ i v i các t bào c a cơ th ho t đ ng đúng cách, chúng c n thi t cho s s ng, đ c bi t khi lư ng d ch vào b h n
ph i đư c “t m” trong d ch ngo i bào v i n ng đ tương ch .
đ i n đ nh c a các ch t đi n gi i và các ch t hòa tan
khác. T ng n ng đ c a các ch t hòa tan trong d ch ngo i HORMONE CH NG BÀI NI U KI M
bào và cũng chính là áp su t th m th u cũng ph i đư c SOÁT S CÔ Đ C NƯ C TI U
đi u hòa m t cách chính xác đ ngăn ch n các t bào
Cơ th có m t h th ng feedback m nh m trong vi c đi u
kh i b teo l i ho c trương lên. Áp su t th m th u đư c
ch nh đ th m th u huy t tương và n ng đ natri mà ho t
xác đ nh b i s lư ng c a ch t hòa tan (ch y u natri-
đ ng b ng cách thay đ i s bài xu t nư c qua th n đ c l p
clorua) chia cho th tích d ch ngo i bào. Như v y, đ n
v i m c đ bài xu t ch t tan. M t b ph n ch y u c a
m t m c đ l n, áp su t th m th u d ch ngo i bào và
s feedback này là hormone ch ng bài ni u (ADH),
n ng đ natriclorua đư c quy đ nh b i lư ng nư c ngo i
còn đư c g i là vasopressin.
bào. T ng lư ng nư c trong cơ th đư c ki m soát b i
(1) lư ng d ch vào, đư c quy đ nh b i các y u t v nhu
Khi đ th m th u c a các d ch cơ th tăng trên bình
c u khát nư c, và (2) s bài ti t nư c c a th n, đư c
thư ng (t c là, các ch t hoà tan trong các ch t d ch cơ th
ki m soát b i nhi u y u t nh hư ng t quá trình l c
tr nên quá cô đ c), thùy sau tuy n yên ti t ra nhi u hơn
c u th n và s tái h p thu ng th n.
ADH, đi u đó làm tăng tính th m nư c c a các ng lư n
Trong chương này, chúng ta th o lu n (1) các cơ ch
xa và ng góp, như đã th o lu n trong Chương 28. Cơ
làm cho th n lo i b nư c dư th a b ng cách bài xu t
ch này làm tăng tái h p thu nư c và gi m lư ng nư c
nư c ti u pha loãng; (2) các cơ ch làm cho th n gi
ti u nhưng không làm thay đ i rõ r t t l bài xu t các
nư c b ng cách bài xu t nư c ti u cô đ c; (3) các cơ
ch t tan c a th n.
ch feedback c a th n ki m soát n ng đ natri trong
d ch ngo i bào và áp su t th m th u; và (4) các cơ
Khi có nư c dư th a trong cơ th và đ th m th u d ch
ch khát và thèm mu i xác đ nh b i lư ng vào c a nư c
ngo i bào gi m, s ti t ADH b i thùy sau tuy n yên
và mu i, chúng còn giúp ki m soát th tích d ch ngo i
gi m đi, do đó làm gi m tính th m nư c c a ng lư n
bào, đ th m th u, và n ng đ natri.
xa và ng góp, làm tăng nhi u hơn lư ng nư c ti u pha
loãng đư c bài xu t. Như v y, m c đ bài ti t ADH
TH N BÀI XU T NƯ C DƯ TH A B NG CÁCH
đ nh rõ, đ n m t m c đ l n, cho dù th n bài xu t nư c
HÌNH THÀNH NƯ C TI U PHA LOÃNG ti u pha loãng hay cô đ c.
Th n bình thư ng có m t kh năng r t l n đ thay đ i t l
CÁC CƠ CH BÀI XU T NƯ C TI U
tương đ i c a các ch t tan và nư c trong nư c ti u đ đáp
PHA LOÃNG C A TH N
ng v i nh ng thách th c khác nhau. Khi có dư th a
nư c trong cơ th và đ th m th u d ch cơ th gi m, th n
Khi có m t s dư th a l n nư c trong cơ th , th n có
có th bài xu t nư c ti u v i đ th m th u th p như 50
th bài xu t ra nhi u như 20 L / ngày c a nư c ti u pha
mOsm / L, s cô đ c này ch kho ng 1/6 đ th m th u
loãng, v i n ng đ th p như 50 mOsm / L. Th n th c
c a d ch ngo i bào bình thư ng. Ngư c l i, khi có s
hi n thành tích n tư ng này b ng cách ti p t c tái h p thu
thâm h t c a nư c trong cơ th và đ th m th u d ch
các ch t tan trong khi không tái h p thu m t lư ng nư c
ngo i bào cao, th n có th bài xu t nư c ti u cô đ c cao
l n trong các ph n xa c a nephron, k c đo n cu i ng
đ v i đ th m th u t 1200 đ n 1400 mOsm / L. Quan
lư n xa và các ng góp.
tr ng không kém, th n có th đào th i ra m t lư ng
Hình 29-1 cho th y các ph n ng g n đúng c a th n
l n nư c ti u pha loãng hay m t lư ng nh nư c ti u cô
trong m t ngư i sau khi u ng 1 lít nư c. Lưu ý
đ c mà không làm thay đ i l n trong t l bài xu t các
r ng th tích nư c ti u tăng lên đ n kho ng 6 l n bình
ch t hòa tan như natri và kali. Kh năng này đ đi u
thư ng trong vòng 45 phút sau khi nư c đã đư c u ng.
ch nh s bài xu t nư c đ c l p v i s bài xu t ch t tan là
Tuy v y, t ng lư ng ch t tan bài xu t v n còn tương đ i
YhocData.com
371
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

U ng 1.0 L H2O NaCl H2O NaCl


Đ th m 300
Áp su t th m th u
800 300
th u nư c
(mOsm/L)
100 100
ti u 300
400 Đ th m NaCl
th u huy t

V th n
tương
0
6
T c đ dòng ch y

(ml/min)
nư c ti u

4 400 70
400 400
NaCl
2

T y th n
H2O NaCl
0
S bài xu t ch t tan

1.2 600 600 600 50


n nư c ti u
(mOsm/min)

0.6
Hình 29-2. S hình thành nư c ti u pha loãng khi m c hormone ch ng
trong

bài ni u (ADH) r t th p. Lưu ý r ng trong nhánh lên c a quai Henle,


trong

0 d ch ng th n tr nên r t loãng. Trong các ng lư n xa và ng góp, d ch


0 60 120 180 ng th n b pha loãng hơn n a b i s tái h p thu natri clorua và không
Time(minutes) tái h p thu nư c khi n ng đ ADH r t th p. Th t b i trong vi c tái h p
thu nư c và ti p t c tái h p thu các ch t hòa tan đưa đ n m t kh i lư ng
Hình 29-1. Qúa trình ti u ti n m t ngư i sau khi u ng 1 lít nư c.
l n nư c ti u pha loãng. (giá tr b ng s trong miliosmoles m i lít.)
Lưu ý r ng sau khi u ng nư c, th tích nư c ti u tăng lên và đ th m
th u nư c ti u gi m, do bài xu t m t lư ng l n nư c ti u pha loãng;
tuy nhiên, t ng lư ng ch t tan đư c bài xu t b i th n v n tương đ i n đ c bi t là trong đo n dày, natri, kali, và clorua đư c
đ nh. Nh ng ph n ng c a th n ngăn ch n đ th m th u huy t tương say sưa tái h p thu. Tuy nhiên, ph n này c a phân
gi m rõ r t trong khi u ng nư c quá nhi u. đo n ng th n l i không cho nư c th m qua, ngay c
khi có m t c a m t lư ng l n ADH. Do đó, d ch ng
không đ i vì nư c ti u đư c hình thành tr nên loãng
th n tr nên pha loãng hơn như d ch ch y lên nhánh lên
và đ th m th u nư c ti u gi m t 600 xu ng còn
quai Henle vào đ u g n ng lư n xa, v i đ th m th u
kho ng 100 mOsm / L. Như v y, sau khi u ng lư ng
gi m d n đ n kho ng 100 mOsm / L b ng lúc d ch
nư c dư th a, th n đưa nư c th a ra kh i cơ th nhưng
đi vào đo n đ u ng lư n xa. Vì v y, b t k ADH có
không bài xu t m t lư ng dư th a các ch t hòa tan.
m t ho c v ng m t, d ch đ l i đo n đ u ng lư n
Khi d ch l c c u th n bư c đ u hình thành, đ th m
xa là như c trương, v i áp su t th m th u ch kho ng
th u c a nó kho ng g n b ng như c a huy t tương
1/3 áp su t th m th u c a huy t tương.
(300 mOsm / L). Đ bài xu t nư c dư th a, nó c n
thi t ph i pha loãng d ch l c khi nó đi d c theo ng
D ch trong ng lư n xa và ng góp đư c pha loãng
th n. Qúa trình pha loãng này đ t đư c b ng cách tái
hơn n a khi v ng m t ADH. Khi d ch pha loãng trong
h p thu các ch t tan đ n m t m c đ l n hơn so v i
đo n đ u ng lư n xa đi vào đo n cu i ng lư n xa ph c
nư c, như th hi n trong hình 29-2, nhưng đi u
t p, ng góp vùng v , và ng góp, có s tái h p thu
này ch x y ra trong các phân đo n nh t đ nh c a h
thêm vào c a natri clorua. Trong khi v ng m t ADH,
th ng ng th n, như mô t trong các ph n ti p theo.
ph n này c a ng th n cũng không th m nư c, và s tái
h p thu thêm n a các ch t hòa tan làm cho d ch ng th n
Áp su t th m th u ph n d ch còn l i trong ng
tr nên th m chí pha loãng hơn n a, làm gi m áp su t
lư n g n. Khi d ch ch y qua ng lư n g n, các ch t
th m th u th p như 50 mOsm / L. Th t b i trong vi c tái
tan và nư c đư c tái h p thu theo t l b ng nhau, vì
h p thu nư c và ti p t c tái h p thu các ch t hòa tan đưa
v y ít có s thay đ i trong áp su t th m th u x y ra; do
đ n m t kh i lư ng l n nư c ti u pha loãng.
đó, d ch ng lư n g n v n đ ng áp su t th m th u v i
huy t tương, v i áp su t th m th u kho ng 300 mOsm
/ L. Khi d ch đi xu ng nhánh xu ng c a quai Henle, Nói tóm l i, cơ ch hình thành nư c ti u pha loãng là
nư c đư c tái h p thu b ng cách th m th u và d ch ti p t c tái h p thu các ch t tan t các phân đo n xa c a
ng th n đ t đ n tr ng thái cân b ng v i d ch k xung h th ng ng th n trong khi không tái h p thu l i nư c.
quanh c a t y th n, d ch này r t ưu trương-kho ng 2-4 Khi th n kh e m nh, d ch đ l i nhánh lên c a quai
l n áp su t th m th u c a d ch l c c u th n ban đ u. Henle và đo n đ u ng lư n xa luôn luôn đư c pha
Vì th , d ch ng th n tr nên cô đ c hơn khi nó ch y loãng, không ph thu c vào n ng đ ADH. Trong s
vào t y th n. v ng m t c a ADH, nư c ti u đư c pha loãng hơn n a
trong đo n cu i ng lư n xa và ng góp và m t kh i
D ch ng th n đư c pha loãng nhánh lên c a quai lư ng l n nư c ti u pha loãng đư c bài xu t.
Henle. Trong ph n dư i nhánh lên c a quai Henle,
YhocData.com
372
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

TH N GI NƯ C B NG CÁCH BÀI XU T V y t i sao sau khi u ng nư c bi n gây nên m t nư c?


NƯ C TI U CÔ Đ C Câu tr l i là th n cũng ph i bài xu t các ch t hòa tan khác,
đ c bi t là urê, đóng góp kho ng 600 mOsm / L khi nư c
Kh năng c a th n đ t o thành nư c ti u cô đ c hơnso v i huy t ti u đư c cô đ c t i đa. Do đó, n ng đ t i đa c a natri
tương là c n thi t cho s s ng còn c a các đ ng v t cóvú s ng trên đ t clorua có th đư c bài xu t b i th n là kho ng 600 mOsm /
li n, k c con ngư i. Nư c liên t c b m t kh i cơ th thông qua L. Như v y, đ i v i m i lít nư c bi n u ng vào, 1,5 lít th

UNIT V
các con đư ng khác nhau, bao g m ph i b ng b c hơi nư c tích nư c ti u s c n thi t ph i ra kh i cơ th v i 1200
trong khí th ra, b máy tiêu hóa b ng đư ng phân, da qua milliosmoles c a natri clorua đưa vào, thêm n a là 600 mil-
bay hơi và m hôi, và th n thông qua bài xu t nư c ti u. D ch liosmoles các ch t hòa tan khác như urê. Đi u này s d n
vào là c n thi t đ phù h p v i s m t nư c này, nhưng kh đ n lư ng d ch m t đi th c là 0,5 lít cho m i lít nư c bi n
năng c a th n đ t o thành m t kh i lư ng nh nư c ti u cô đ c u ng vào, gi i thích s m t nư c nhanh chóng này x y ra
nh ng n n nhân u ng nư c bi n trong n n đ m tàu. Tuy
làm gi m đ n m c t i thi u lư ng d ch vào là c n thi t đ duy
nhiên, v t nuôi c a m t n n nhân đ m tàu là chu t túi Úc
trì cân b ng n i môi, m t ch c năng đ c bi t quan tr ng khi nư c có th u ng mà không có v n đ t t c nư c bi n nó mu n.
đư c cung c p thi u.
Khi có tình tr ng thi u nư c trong cơ th , th n t o thành nư c
ti u cô đ c b ng cách ti p t c bài xu t các ch t tan trong khi tăng
s tái h p thu nư c và gi m kh i lư ng nư c ti u đư c hình TR NG LƯ NG RIÊNG NƯ C TI U
thành. Th n c a ngư i có th s n xu t n ng đ nư c ti u t i đa t
1200-1400 mOsm / L, g p 4-5 l n so v i áp su t th m th u c a Tr ng lư ng riêng nư c ti u thư ng đư c s d ng trong
huy t tương. các cơ s y t đ cung c p m t ư c tính nhanh chóng v
M t s đ ng v t sa m c, như loài chu t túi Úc, có th cô đ c n ng đ ch t tan trong nư c ti u. Nư c ti u càng cô đ c,
nư c ti u cao như 10.000 mOsm / L. Kh năng này cho phép tr ng lư ng riêng nư c ti u càng cao. Trong h u h t các
chu t t n t i trong sa m c thi u nư c u ng; nư c đ có th thu đư c trư ng h p, tr ng lư ng riêng nư c ti u tăng tuy n tính
thông qua các th c ph m ăn vào và nư c s n xu t trong cơ th b ng s v i s gia tăng áp su t th m th u nư c ti u (Hình
chuy n hóa th c ăn. Các đ ng v t thích nghi v i môi trư ng nư c 29-3). T tr ng riêng nư c ti u , tuy nhiên, đư c đo b ng
ng t thư ng có kh năng cô đ c nư c ti u t i thi u. Ví d , h i ly tr ng lư ng c a các ch t tan trong m t kh i lư ng nh t
có th cô đ c nư c ti u ch kho ng 500 mOsm / L. đ nh nư c ti u và do đó đư c xác đ nh b i s lư ng và
kích thư c c a các phân t ch t tan. Ngư c l i, đ th m
th u ch đư c xác đ nh b i s lư ng c a các phân t ch t
tan trong m t kh i lư ng nh t đ nh.
Tr ng lư ng riêng nư c ti u thư ng đư c bi u di n b ng
gam / ml, và đ i v i ngư i, thư ng dao đ ng t 1,002 đ n
Th tích nư c ti u b t bu c 1,028 g / ml, tăng 0.001 cho m i 35-40 mOsmol / L khi
Kh năng cô đ c t i đa c a th n b t bu c ph i có bao nhiêu kh i tăng áp su t th m th u nư c ti u. M i quan h gi a tr ng
lư ng nư c ti u ph i đư c th i ra m i ngày kh i cơ th c a lư ng riêng và đ th m th u thay đ i khi có m t lư ng
các s n ph m ch t th i chuy n hóa và ion t th c ăn. M t đáng k các đ i phân t trong nư c ti u, ch ng h n như
ngư i bình thư ng 70 kg ph i bài xu t kho ng 600milliosmoles
glucose, phương pháp cũ trong ch n đoán xác đ nh, hay
ch t tan m i ngày. N u kh năng cô đ c nư c ti u t i đa là
1200 mOsm / L, thì lư ng nư c ti u t i thi u ph i đư c đào
th i, đư c g i là th tích nư c ti u b t bu c, có th đư c
tính b ng
600 mOsm / day
1200 mOsm / L = 0.5 L / day
Th tích nư c ti u m t đi t i thi u này góp ph n lo i
nư c, cùng v i m t nư c qua da, đư ng hô h p và
đư ng tiêu hóa, khi nư c không có s n đ u ng.
Kh năng h n ch c a th n ngư i đ cô đ c nư c
ti u ch kho ng 1200 mOsm / L gi i thích lý do t i
sao m t nư c nghiêm tr ng x y ra n u c u ng nư c
bi n. N ng đ natri clorua trong các đ i dương trung
bình kho ng 3,0-3,5%, v i áp su t th m th u kho ng
gi a 1000 và 1200 mOsm / L. U ng 1 lít nư c bi n
v i n ng đ 1200 mOsm / L s cung c p t ng
c ng lư ng natri clorua vào là 1200 milliosmoles. N u
kh năng cô đ c nư c ti u t i đa là 1200 mOsm / L,
thì s lư ng th tích nư c ti u c n thi t đ bài xu t
1200 miliosmoles s là 1200 milliosmoles chia cho
1200 mOsm / L, hay chính là 1,0 lít. Hình 29-3. M i quan h gi a tr ng lư ng riêng và đ th m th u c a nư c ti u.

YhocData.com
373
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

m t s thu c kháng sinh. Trong nh ng trư ng h pnày, s đo lư ng Các y u t chính góp ph n vào s gia tăng n ng
tr ng lư ng riêng nư c ti u có th làm hi u sai v n ng đ đ ch t tan vào t y th n như sau:
nư c ti u cao m c dù áp su t th m th u nư c ti u bình thư ng. 1. V n chuy n tích c c c a các ion natri và đ ng
Que th dipstick có th dùng đư c đ đo g n đúng tr ng lư ng v n chuy n kali, clorua, và các ion khác ra kh i
riêng nư c ti u, nhưng h u h t các phòng thí nghi m đo tr ng ph n dày c a đo n dư i nhánh lên quai Henle vào
lư ng riêng v i m t máy đo khúc x . k t y th n
2. V n chuy n tích c c c a các ion t các ng góp
vào k t y th n
YÊU C U CHO BÀI XU T NƯ C TI U CÔ
Đ C---N NG Đ ADH CAO VÀ VÙNG
3. T o đi u ki n khu ch tán urê t các ng góp vùng
T Y TH N ƯU TRƯƠNG
t y trong vào k t y th n
Các yêu c u cơ b n đ hình thành nư c ti u cô đ c là (1)
m t n ng đ cao ADH, làm tăng tính th m nư c c a các 4. Khu ch tán ch m t lư ng nh nư c t các ng th n
ng lư n xa và ng góp, do đó cho phép các phân đo n vùng t y vào k t y th n--- ít hơn so v i s tái h p
ng th n này say sưa tái h p thu nư c, và (2) m t áp su t thu các ch t hòa tan vào k t y th n
th m th u cao c a d ch k t y th n, đi u đó cung c p gra-
dient th m th u c n thi t cho vi c tái h p thu nư c x y ra
khi có m t c a n ng đ cao ADH.
Các ng góp xung quanh k t y th n thư ng có áp
su t th m th u cao, vì v y khi n ng đ ADH cao, nư c di
chuy n qua màng t bào ng th n b ng cách th m th u vào
k th n; t đó nó đư c mang đi b i “vasa recta” tr l i
vào máu. Như v y, kh năng cô đ c nư c ti u đư c gi i
h n b i n ng đ ADH và b i m c đ áp su t th m th u
cao c a t y th n. Chúng ta th o lu n v các y u t ki m
soát s bài ti t ADH sau, nhưng bây gi , quá trình gì mà
NH NG Đ C ĐI M Đ C BI T C A
khi n d ch k t y th n tr nên ưu trương? Quá trình này
QUAI HENLE D N Đ N CÁC CH T TAN
liên quan đ n các ho t đ ng c a cơ ch nhân ngư c dòng.
B GI L I TRONG T Y TH N
Cơ ch nhân ngư c dòng ph thu c vào s b trí gi i
ph u đ c bi t c a quai Henle và “vasa recta”, các mao m ch
chuyên d ng “peritubular” c a t y th n. ngư i, kho ng Các đ c tính v n chuy n c a quai Henle đư c tóm t t
25% các nephron là các “nephron juxtamedullary”, v i quai trong B ng 29-1, cùng v i các thu c tính c a các ng
Henle và vasa recta đi sâu vào t y th n trư c khi tr v lư n g n, ng lư n xa, ng góp vùng v và các ng góp
v th n. M t s quai Henle nhúng t t c các chóp vào vùng t y trong.
nhú th n đ nhô vào t t y vào b th n. Song song v i M t lý do chính đ áp su t th m th u vùng t y th n
quai Henle là vasa recta, nó cũng cu n l i vào trong t y cao là s v n chuy n tích c c c a natri và đ ng v n
th n trư c khi tr v v th n. Và cu i cùng, các ng chuy n kali, clorua, và các ion khác t ph n dày
góp mang nư c ti u qua vùng t y th n ưu trương trư c nhánh lên quai Henle vào t y k . S bơm này có kh
khi nó đư c bài xu t, cũng đóng m t vai trò quan tr ng năng thi t l p v n ng đ gradient 200-milliosmole
trong cơ ch nhân ngư c dòng. gi a bên trong ng th n và d ch k . B i vì ph n dày
đ u dư i nhánh lên quai Henle h u như không th m
CƠ CH NHÂN NGƯ C DÒNG nư c, các ch t hoà tan đư c bơm ra ngoài, không
ĐEM L I VÙNG K T Y TH N theo sau đư c b i dòng th m th u c a nư c vào t y
ƯU TRƯƠNG k . Như v y, s v n chuy n tích c c c a natri và các
ion khác ra kh i ph n dày nhánh lên thêm các ch t tan
Áp su t th m th u c a d ch k trong g n như t t c các trong nư c dư th a vào vùng k t y th n. Có m t s
b ph n c a cơ th là kho ng 300 mOsm / L, nó tương t s tái h p thu th đ ng c a natri clorua t ph n m ng
như áp su t th m th u huy t tương. (Như đã th o lu n đ u dư i nhánh lên quai Henle, nó cũng không th m
trong chương 25, các ho t đ ng th m th u đúng đ n, đư c nư c, thêm hơn n a là n ng đ ch t tan cao c a vùng
coi như là s hút gi a các phân t , kho ng 282 mOsm / L.) k t y th n.
Áp su t th m th u c a d ch k trong vùng t y th n là r t đ u dư i nhánh xu ng quai Henle, trái ngư c v i
cao và có th tăng d n lên kho ng 1200-1400 mOsm/L đ u dư i nhánh lên, l i r t th m nư c, và áp su t th m
vùng đ nh b th n c a t y th n.Đi u này có nghĩa là vùng th u d ch ng th n nhanh chóng tr nên b ng áp su t
k t y th n đã tích lũy các ch t tan l n đ n dư th a so v i th m th u vùng t y th n. Do đó, nư c khu ch tán ra
nư c. M t khi n ng đ ch t tan cao trong t y th n đ t ngoài đ u dư i nhánh xu ng quai Henle vào k t y và
đư c, nó đư c duy trì b i tính cân b ng gi a s vào và áp su t th m th u d ch ng th n d n d n tăng lên khi
thoát ra c a các ch t tan và nư c trong t y th n. nó ch y v phía chóp quai Henle.
YhocData.com
374
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 29-1 Tóm t t các đ c tính ng th n---S cô đ c nư c ti u

Tính th m
V n chuy n tích c c NaCl H2O NaCl Urea
ng lư n g n ++ ++ + +

UNIT V
Ph n m ng đ u dư i nhánh xu ng 0 ++ + +
Ph n m ng đ u dư i nhánh lên 0 0 + +
Ph n dày đ u dư i nhánh lên ++ 0 0 0
ng lư n xa + +ADH 0 0
ng góp vùng v th n + +ADH 0 0
ng góp vùng t y trong + +ADH 0 +ADH
ADH, hormone ch ng bài ni u; NaCl, sodium chloride; 0, v n chuy n tích c c hay tính th m m c đ t i thi u; +, v n chuy n tích c c hay tính th m
m c đ trung bình; ++, v n chuy n tích c c hay tính th m m c đ cao; +ADH, tính th m c a nư c hay ure tăng khi có ADH.

300 300 300 300 200 300 200 300 300 200

1 300 300 300 2 300 400 200 3 400 400 200 4 300 400 200

300 300 300 300 400 200 400 400 200 400 400 400

300 300 300 300 400 200 400 400 200 400 400 400

300 150 300 150 300 300 100

5 300 350 150 6 350 350 150 L p l i các bư c t 4 đ n 6 7 700 700 500

400 500 300 500 500 300 1000 1000 800

400 500 300 500 500 300 1200 1200 1000

Hình 29-4. H th ng nhân ngư c dòng quai Henle đ s n xu t vùng tu th n ưu trương. (Gía tr b ng s trong miliosmoles m i lít.)

Các bư c liên quan d n đ n vùng k t y th n ưu ph n dày đ u dư i nhánh lên có kh năng thi t l p m t


trương. Tuân theo nh ng đ c đi m trên c a quai Henle n ng đ gradient ch kho ng 200-mOsm / L, đi u đó ít
trong tâm trí, bây gi chúng ta hãy th o lu n làm như th hơn nhi u so v i đ t đư c b i h th ng nhân ngư c dòng.
nào mà t y th n tr nên ưu trương. Đ u tiên, gi s r ng Bư c 4 là có dòng ch y c a d ch thêm vào quai Henle
quai Henle đư c l p đ y d ch v i n ng đ 300 mOsm / t ng lư n g n, làm cho d ch ưu trương trư c đó đư c
L, gi ng như khi r i kh i ng lư n g n (Hình 29-4, bư c hình thành trong đ u dư i nhánh xu ng ch y vào đ u
1). Ti p theo, ho t đ ng các bơm ion ph n dày đ u dư i dư i nhánh lên. M t khi d ch này n m đ u dư i nhánh
nhánh lên quai Henle làm gi m n ng đ bên trong ng lên, các ion v a b sung đư c bơm vào t y k , v i nư c
th n và làm tăng n ng đ vùng t y k ; bơm này thi t l p còn l i trong d ch ng th n, cho đ n khi áp su t th m th u
m t n ng đ gradient 200 mOsm / L gi a d ch ng gradient 200 mOsm/L đư c thành l p, và áp su t th m th u
th n và d ch vùng t y k (bư c 2). Gi i h n c a gradient là d ch k tăng đ n 500 mOsm / L (bư c 5). Sau đó, m t l n
kho ng 200 mOsm / L b i vì “paracellular” s khu ch tán n a, d ch trong đ u dư i nhánh xu ng đ t đư c tr ng thái
c a các ion tr l i vào ng th n cu i cùng cân b ng v i cân b ng v i d ch k vùng t y th n ưu trương (bư c 6),
v n chuy n các ion ra kh i lòng ng khi n ng đ gradient và như d ch ng th n ưu trương t đ u dư i nhánh xu ng
200 mOsm / L đ t đư c. quai Henle ch y vào đ u dư i nhánh lên, ch t tan v n
liên t c đư c bơm ra kh i ng th n và g i vào t y k .
Bư c 3 là d ch ng th n trong đ u dư i nhánh xu ng
quai Henle và d ch k nhanh chóng đ t đư c tr ng thái
cân b ng th m th u do th m th u c a nư c ra kh i đ u
dư i nhánh xu ng. Áp su t th m th u d ch k đư c duy trì
m c 400 mOsm / L do ti p t c v n chuy n các ion ra
kh i ph n dày nhánh lên quai Henle. Như v y, chính b n YhocData.com
thân nó, s v n chuy n tích c c c a natri clorua ra kh i 375
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Các bư c này đư c l p đi l p l i, v i hi u qu th c c a Khi có n ng đ cao ADH, các ng góp v th n tr nên


vi c thêm ngày càng nhi u ch t tan đ n vùng t y th n có tính th m nư c cao, nên m t lư ng l n nư c khi đó
khi dư th a nư c; v i đ th i gian, quá trình này d n d n đư c tái h p thu t ng lư n vào vùng k v th n, nơi nó
gi l i các ch t tan trong t y th n và làm tăng lên nhi u đư c cu n đi b i các mao m ch trư c ng th n m t
l n v i n ng đ gradient đư c thi t l p b i ho t đ ng cách nhanh chóng. Th c t là m t lư ng l n nư c này đư c
bơm các ion ra kh i ph n dày nhánh lên quai Henle, cu i tái h p thu vào v th n, thay vì vào t y th n, giúp b o t n
cùng nâng cao áp su t th m th u d ch k t i 1200-1400 áp su t th m th u cao c a d ch vùng t y k .
mOsm / L, như th hi n trong bư c 7. Khi d ch ng th n ch y d c theo ng góp vùng t y
Như v y, s tái h p thu l p đi l p l i c a natri clorua th n, có thêm s tái h p thu nư c t d ch ng th n vào
b i ph n dày nhánh lên quai Henle và ti p t c dòng ch y kho ng k , nhưng t ng lư ng nư c là tương đ i nh so
vào c a natri clorua m i t ng lư n g n vào quai Henle v i lư ng đư c thêm vào kho ng k vùng v . Nư c tái h p
đư c g i là cơ ch nhân ngư c dòng. Natri clorua đư c tái thu đư c mang đi b i “vasa recta” vào máu tĩnh m ch. Khi
h p thu t nhánh lên quai Henle ti p t c thêm vào natri m c ADH cao có m t, các ng góp tr nên th m nư c, vì
clorua m i đ n, do đó “làm nhân lên” n ng đ c a nó v y d ch ph n cu i c a các ng góp v cơ b n gi ng áp
trong t y k . su t th m th u như d ch k c a t y th n-kho ng 1200
mOsm /L (xem hình 29-4). Như v y, b ng cách tái h p
thu càng nhi u nư c có th , th n t o ra nư c ti u đ m
VAI TRÒ C A NG LƯ N XA VÀ NG
đ c, bài xu t m t lư ng bình thư ng các ch t tan trong
GÓP TRONG BÀI XU T NƯ C TI U
nư c ti u trong khi đưa thêm nư c tr l i d ch ngo i bào
CÔ Đ C
và bù đ p cho s thi u h t nư c trong cơ th .
Khi d ch ng th n r i kh i quai Henle và ch y vào ph n
xo n ng lư n xa trong v th n, d ch đư c pha loãng, v i
URÊ GÓP PH N T O KHO NG K T Y TH N
đ th m th u ch kho ng 100 mOsm / L (Hình 29-5).
ƯU TRƯƠNG VÀ HÌNH THÀNH NƯ C TI U
Đo n đ u ng lư n xa pha loãng hơn n a d ch ng th n
CÔ Đ C
vì phân khúc này, gi ng như nhánh lên quai Henle, tích
c c v n chuy n natri clorua ra kh i ng lư n nhưng Như v y cho đ n nay, chúng ta đã ch xem xét s đóng
tương đ i không th m nư c. góp c a natri clorua vào kho ng k t y th n ưu trương.
Như d ch ch y vào ng góp v th n, lư ng nư c tái Tuy nhiên, urê cũng đóng góp kho ng 40-50% c a đ
h p thu ph thu c ch t ch vào n ng đ ADH trong huy t th m th u (500-600 mOsm / L) c a kho ng k t y th n
tương. Khi v ng m t ADH, phân khúc này g n như là không khi th n hình thành nư c ti u cô đ c t i đa. Không gi ng
th m nư c và không tái h p thu nư c nhưng v n ti p t c như natri clorua, urê đư c tái h p thu th đ ng t ng
tái h p thu các ch t tan và pha loãng hơn n a nư c ti u. th n. Khi có s thi u h t nư c và n ng đ ADH trong
máu cao, m t lư ng l n urê đư c tái h p thu th đ ng t
các ng góp vùng t y trong vào kho ng k .
Cơ ch cho s tái h p thu c a urê vào t y th n là như
sau: Khi nư c ch y lên nhánh lên quai Henle và đi vào
NaCl H2O Urea H2O NaCl các ng lư n xa và ng góp vùng v , m t ít urê đư c tái
300 h p thu b i vì các phân đo n này không th m urê
300 100 300 (xem B ng 29-1). Khi có m t n ng đ cao c a ADH,
NaCl nư c đư c tái h p thu nhanh chóng t ng góp vùng v
và n ng đ urê tăng nhanh chóng vì urê r t không th m
V th n

qua đo n này c a ng th n.
Khi d ch ng th n ch y vào các ng góp vùng t y
trong, s tái h p thu nư c nhi u hơn v n di n ra, khi n
600 600 600 600 cho n ng đ urê cao hơn trong d ch. N ng đ cao này c a
urê trong d ch ng th n c a ng góp vùng t y trong làm cho
NaCl
T y th n

H2O urê khu ch tán ra kh i ng th n đi vào d ch k th n. S


H2O
NaCl khu ch tán này đư c t o đi u ki n r t thu n l i b i nh ng
Urea ch t chuyên v n chuy n urê, là UT-A1và UT-A3. Nh ng
1200 1200 1200 1200 ch t v n chuy n urê này đư c kích ho t b i ADH, tăng
v n chuy n urê ra kh i ng góp vùng t y trong nhi u hơn
Hình 29-5. S hình thành nư c ti u cô đ c khi n ng đ hormone ch ng khi n ng đ ADH đư c nâng cao. S di chuy n đ ng th i
bài ni u (ADH) cao. Lưu ý r ng d ch r i kh i quai Henle đư c pha loãng
nhưng tr nên cô đ c như nư c đư c tái h p thu t các ng lư n xa và
ng góp. V i n ng đ ADH cao, áp su t th m th u c a nư c ti u là
kho ng gi ng như áp su t th m th u c a d ch k vùng t y th n trong nhú
th n, đó là kho ng 1200 mOsm / L. (Giá tr b ng s trong milliosmoles
m i lít.)
YhocData.com
376
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

c a nư c và urê ra kh i các ng góp vùng t y trong duy 100% còn l i


trì n ng đ cao c a urê trong d ch ng th n và, cu i
cùng trong nư c ti u, m c dù urê đã đư c tái h p thu. 4.5 Urea 4.5
Urea
Vai trò cơ b n c a urê trong vi c đóng góp vào kh
năng cô đ c nư c ti u đư c ch ng minh b ng th c t
V th n 7
r ng ngư i ăn m t ch đ ăn giàu protein, s n lư ng l n

UNIT V
100%
urê như m t s n ph m “ch t th i” có ch a nitơ, có th cô 50% còn l i còn l i
đ c nư c ti u c a h t t hơn nhi u so v i nh ng ngư i 30
30
mà lư ng protein đưa vào và s s n xu t urê th p. Suy Vùng t y H2O
ngoài
dinh dư ng có liên quan v i n ng đ urê th p trong vùng 15
Urea
t y k và s suy gi m đáng k c a kh năng cô đ c nư c Vùng t y
ti u. trong
300 300

S tu n hoàn l ic a urê t ng góp t i quai Henle góp UT-A2 500


UT-A1
ph n t o vùng t y th n ưu trương. M t ngư i kh e m nh UT-A3
thư ng đào th i kho ng 20 đ n 50 % s t i l c urê. Nhìn Urea 550
chung, t l bài xu t urê đư c xác đ nh ch y u b i (1)
n ng đ urê trong huy t tương, (2) m c l c c u th n
(GFR), và (3) s tái h p thu urê ng th n. nh ng b nh 20% còn l i
nhân có b nh th n-nh ng ngư i mà có s suy gi m l n Hình 29-6. S tái tu n hoàn c a urê tái h p thu t ng góp vùng t y
GFR, n ng đ urê trong huy t tương tăng rõ r t, s t i l c vào d ch k . Urê này khu ch tán vào ph n m ng quai Henle và sau đó
urê quay tr l i và t l bài xu t urê t i m c bình thư ng đi qua các ng lư n xa, và cu i cùng nó đi tr l i vào ng góp. S tái
(tương đương v i t l s n xu t urê), m c dù GFR gi m. tu n hoàn c a urê giúp gi l i urê trong t y th n và góp ph n làm cho
vùng t y th n ưu trương. Các tuy n đư ng ph c t p, t ph n dày nhánh
Trong ng lư n g n, 40-50% c a s l c urê đư c tái lên quai Henle đ n các ng góp vùng t y, ch ra r ng các phân đo n này
h p thu, nhưng ngay c như v y, n ng đ urê trong d ch r t không th m đư c urê. Các ch t v n chuy n urê UT-A1 và UT-A3 t o
ng th n v n tăng vì urê g n như không th m đư c như đi u ki n khu ch tán urê ra kh i các ng góp vùng t y trong khi UT-A2
nư c. N ng đ urê ti p t c tăng lên khi d ch ng th n t o đi u ki n khu ch tán urê vào ph n m ng nhánh xu ng quai Henle.
(Gía tr b ng s trong miliosmoles m i lít urê trong lúc ch ng bài ni u,
ch y vào đo n m ng c a quai Henle, m t ph n do s tái khi m t lư ng l n hormone ch ng bài ni u có m t. T l ph n trăm c a
h p thu nư c ra kh i nhánh xu ng quai Henle mà còn b i s t i l c urê mà v n còn trong ng th n đư c bi u th trong các ???.)
vì s bài ti t urê vào đo n m ng quai Henle t t y k
(Hình 29-6). S bài ti t th đ ng urê vào đo n m ng quai
Henle đư c t o đi u ki n thu n l i do ch t v n chuy n urê
UT-A2. S tái tu n hoàn urê này cung c p m t cơ ch b
Ph n dày đ u dư i quai Henle, ng lư n xa, và ng sung cho hình thành m t vùng t y th n ưu trương. B i
góp vùng v -t t c đ u tương đ i không th m urê, và vì urê là m t trong nh ng s n ph m ch t th i phong
r t ít urê tái h p thu x y ra trong các phân đo n ng phú nh t ph i đư c đào th i b i th n, cơ ch này đ
th n này. Khi th n hình thành nư c ti u cô đ c và m c t p trung urê trư c khi nó đư c bài xu t là c n thi t đ
ADH cao có m t, s tái h p thu nư c t ng lư n xa và ti t ki m d ch cơ th khi nư c đư c cung c p thi u.
ng góp vùng v làm tăng hơn n a n ng đ urê trong Khi có s dư th a nư c trong cơ th , t c đ dòng
d ch ng th n. Khi urê này ch y vào ng góp vùng t y nư c ti u thư ng tăng lên và do đó n ng đ c a urê
trong, n ng đ cao trong d ch ng th n c a urê và các ch t trong các ng góp vùng t y trong b gi m xu ng, gây ra
v n chuy n urê UT-A1 và UT-A3 làm cho urê khu ch tán s khu ch tán urê ít hơn vào kho ng k t y th n. N ng
vào t y k . M t ph n urê v a ph i di chuy n vào t y k đ ADH cũng gi m xu ng khi có s dư th a nư c trong
cu i cùng khu ch tán vào ph n m ng quai Henle và sau cơ th và s gi m này, l n lư t, làm gi m tính th m
đó đi lên trên qua nhánh lên quai Henle, ng lư n xa, ng c a c nư c và urê các ng góp vùng t y trong, và
góp vùng v , và tr xu ng vào ng góp vùng t y l n n a. lư ng urê nhi u hơn đư c bài xu t ra nư c ti u.
Trong cách này, urê có th tái tu n hoàn thông qua các
đo n cu i cùng c a h th ng ng th n nhi u l n trư c khi S TRAO Đ I NGƯ C DÒNG
nó đư c bài xu t. M i l n đi xung quanh vòng tu n hoàn TRONG CÁC “RECTA VASA” DUY
góp ph n làm n ng đ urê cao hơn. TRÌ S ƯU TRƯƠNG C A T Y
TH N

Dòng máu ch y ph i đư c cung c p đ n vùng t y th n đ


cung c p các nhu c u trao đ i ch t cơ b n c a các t
bào trong ph n này c a th n.

YhocData.com
377
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vasa recta Vùng k không t o nên vùng t y th n ưu trương, nhưng chúng


mOsm/L mOsm/L ngăn ch n nó kh i b hao mòn.
300 350 300 C u trúc hình ch U c a các m ch làm gi m đ n m c
t i thi u s m t ch t tan t kho ng k nhưng không ngăn
Ch t tan H2 O 600 Ch t tan c n đư c dòng ch y l n c a d ch và các ch t hoà tan vào
600
600 máu nh các áp su t th m th u keo và th y tĩnh thông
600 thư ng mà ng h s tái h p thu trong các mao m ch
Ch t tan H2O này. Trong các đi u ki n tr ng thái n đ nh, các “recta
800 Ch t tan
800 vasa” mang đi h t ch nh ng ch t tan và nư c như đư c
800
h p thu t các ng t y th n, và n ng đ cao các ch t hòa
Ch t tan 900 tan đư c thành l p b i cơ ch ngư c dòng đư c duy trì.
H2O 1000 Ch t tan
1000
1000
Gia tăng dòng máu t y th n làm gi m kh năng cô đ c
1200
nư c ti u. M t s thu c giãn m ch nào đó có th làm
1200
tăng rõ r t lưu lư ng máu t y th n, do đó “r a trôii ra”
Hình 29-7. S trao đ i ngư c dòng trong các “recta vasa”. Dòng huy t m t s các ch t hoà tan t t y th n và làm gi m kh năng
tương ch y xu ng đ u dư i nhánh xu ng c a các “recta vasa” tr nên cô đ c nư c ti u t i đa. S gia tăng l n áp l c đ ng m ch
càng ưu trương b i vì s khu ch tán c a nư c ra kh i máu và s khu ch tán cũng có th làm tăng dòng máu ch y c a t y th n đ n
c a các ch t hòa tan t d ch k th n vào máu. Trong đ u dư i nhánh lên
c a các “recta vasa”, các ch t tan khu ch tán tr l i vào d ch k và nư c m t ph m vi l n hơn trong các vùng khác c a th n và có
khu ch tán tr l i vào các “recta vasa”. M t lư ng l n các ch t hòa tan xu hư ng r a ra kho ng k ưu trương, do đó làm gi m
s b m t t t y th n néu thi u các mao m ch “recta vasa” hình ch U. kh năng cô đ c nư c ti u. Như đã th o lu n trư c đó,
(Giá tr b ng s trong milliosmoles m i lít.) kh năng cô đ c t i đa c a th n đư c xác đ nh không ch
b i n ng đ ADH mà còn b i áp su t th m th u c a
d ch k t y th n. Ngay c v i n ng đ t i đa c a ADH,
N u không có m t h th ng dòng máu t y th n đ c bi t, kh năng cô đ c nư c ti u s b gi m n u lưu lư ng máu
các ch t hoà tan đư c bơm vào vùng t y th n b i h t y th n tăng lên đ đ làm gi m s ưu trương trong t y
th ng nhân ngư c dòng s b hao mòn nhanh chóng. th n.
Hai tính năng đ c bi t c a dòng máu trong t y th n
đóng góp vào vi c duy trì n ng đ cao c a ch t tan:
TÓM T T V CƠ CH CÔ Đ C
1. Dòng máu ch y trong t y th n ch m, chi m ít hơn
NƯ C TI U VÀ NH NG THAY Đ I
5% t ng lưu lư ng máu th n. Dòng máu ch y ch m
TRONG TH M TH U NH NG
ch p này là đ đ cung c p cho các nhu c u trao
PHÂN ĐO N KHÁC NHAU C A NG
đ i ch t cơ b n c a các mô mà còn giúp gi m đ n
TH N
m c t i thi u m t ch t tan t vùng k t y th n.
2. “Recta vasa” đáp ng như s trao đ i ngư c dòng, Nh ng thay đ i trong th m th u và th tích c a d ch ng
gi m đ n m c t i thi u s r a trôi các ch t hòa tan th n khi nó đi qua các ph n khác nhau c a nephron th
t vùng t y k . hi n trong hình 29-8.
Cơ ch trao đ i ngư c dòng ho t đ ng như sau (Hình 29-7):
Máu đi vào và r i kh i t y th n b ng cách c a recta vasa ng lư n g n. Kho ng 65% các ch t đi n phân đã l c
t i ranh gi i c a v và t y th n. Các recta vasa, gi ng đư c tái h p thu ng lư n g n. Tuy v y, các màng
như các mao m ch khác, có tính th m cao v i các ch t tan thu c ng lư n g n có tính th m cao v i nư c, do đó b t
trong máu, tr các protein huy t tương. Khi máu đi vào c khi nào các ch t tan đư c tái h p thu, nư c cũng
vùng t y th n v phía nhú, nó d n d n tr nên cô đ c hơn, khu ch tán qua màng ng th n b ng cách th m th u. S
m t ph n do ch t tan đi vào t vùng k và m t ph n là do khu ch tán c a nư c t bên này sang bên kia bi u mô ng
s m t nư c vào vùng k . Cho đ n khi máu đ t đ n đư c lư n g n đư c h tr b i các kênh nư c aquaporin 1
nh ng vùng chóp c a các “vasa recta”, nó có n ng đ (AQP-1). Vì th , n ng đ th m th u c a d ch còn l i v n
kho ng 1200 mOsm / L, tương t như n ng đ trong vùng kho ng như d ch l c c u th n-300 mOsm / L.
k t y. Khi máu đi lên tr l i v phía v th n, nó d n d n
tr nên ít cô đ c hơn b i các ch t tan khu ch tán tr l i Nhánh xu ng quai Henle. Khi d ch ch y xu ng nhánh xu ng
vào vùng k t y và nư c di chuy n vào các “recta vasa”. quai Henle, nư c đư c tái h p thu vào t y th n. Đ u dư i
nhánh xu ng cũng ch a AQP-1 và có tính th m cao v i
M c dù m t lư ng l n d ch và ch t tan đư c trao đ i t nư c nhưng ít nhi u cũng có tính th m v i natri clorua và
bên này sang bên kia các “recta vasa”,thì v n có ít s pha urê. Do đó, đ th m th u c a d ch ch y qua nhánh xu ng
loãng th c c a n ng đ d ch k m i c p c a t y th n b i d n d n tăng lên cho đ n khi nó g n như tương đương v i
các mao m ch “recta vasa” hình ch U, chúng ho t đ ng ph n xung quanh d ch k , nó kho ng 1200 mOsm/L khi
như s trao đ i ngư c dòng. Như v y, các “recta vasa” n ng đ ADH trong máu cao.

YhocData.com
378
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Đo n cu i ng lư n xa
25 ml 0.2 ml
1200

Phân khúc pha loãng


Osmolarity (mOsm/L)

Tác đ ng c a ADH
V th n

T y th n
900

UNIT V
600

8 ml
Hình 29-8. Nh ng thay đ i trong áp su t th m th u c a
d ch ng th n khi nó đi qua các phân đo n ng th n 300 125 ml 44 ml
khác nhau trong s hi n di n c a n ng đ cao 200
hormone ch ng bài ni u (ADH) và trong s v ng m t 100 25 ml
c a ADH. (Giá tr b ng s bi u th th tích g n đúng 20 ml
0
b ng mililit m i phút ho c b ng đ th m th u trong ng lư n Quai Henle ng lư n ng góp Nư c ti u
milliosmoles m i lít d ch ch y d c theo các phân đo n g n xa và ng
ng th n khác nhau.) nhú

Khi nư c ti u pha loãng đã đư c hình thành, như là k t pha loãng thêm n a d ch ng th n v kho ng 50 mOsm /
qu c a n ng đ ADH th p, n ng đ th m th u k t y L x y ra như là các ch t tan đư c tái h p thu trong khi
ít hơn 1200 mOsm / L; do đó, s th m th u d ch ng th n nư c v n còn trong ng th n.
nhánh xu ng cũng tr nên ít cô đ c hơn. S gi m cô đ c
này do m t ph n trong th c t là urê ít đư c tái h p thu Ph n cu i ng lư n xa và các ng góp vùng v . Trong
vào t y k t các ng góp khi n ng đ ADH th p và th n ph n cu i ng lư n xa và các ng góp vùng v , áp su t th m
hình thành m t kh i lư ng l n nư c ti u pha loãng. th u c a d ch ph thu c vào n ng đ ADH. V i n ng đ
cao ADH, các ng th n này có tính th m cao v i nư c và
Ph n m ng nhánh lên quai Henle. Đ u dư i ph n m ng m t lư ng đáng k nư c đư c tái h p thu. Urê, m c dù,
nhánh lên v cơ b n không th m nư c nhưng có tái h p không th m qua ph n này c a nephron, d n đ n làm tăng
thu m t s natri clorua. Do n ng đ natri clorua cao n ng đ urê gi ng như nư c đư c tái h p thu. Quá trình
trong d ch ng th n như là k t qu c a vi c lo i b nư c này cho phép h u h t urê phân phát cho ng lư n xa và
t nhánh xu ng quai Henle, có m t s s khu ch tán th ng góp đ đi vào các ng góp vùng t y trong, t đó nó
đ ng c a natri clorua t đ u dư i ph n m ng nhánh lên cu i cùng đư c tái h p thu ho c đư c bài ti t trong nư c
vào k t y. Như v y, d ch ng th n tr nên loãng hơn b i ti u. Trong s v ng m t c a ADH, có ít nư c đư c tái
natri clorua khu ch tán ra kh i ng th n và nư c v n còn h p thu ph n cu i ng lư n xa và ng góp vùng v ; do
trong ng th n. đó, đ th m th u s gi m hơn n a vì ti p t c s tái h p
M t s urê tái h p thu vào k t y t các ng góp thu tích c c c a các ion t các phân đo n này.
cũng khu ch tán vào đ u dư i nhánh lên, do đó đưa urê
tr l i vào h th ng ng th n và giúp ngăn ng a s r a Các ng góp vùng t y trong. N ng đ c a d ch trong các
trôi c a nó t t y th n. S tái ch urê này là m t cơ ch ng góp vùng t y trong cũng ph thu c vào (1) ADH và
thêm vào góp ph n t o nên vùng t y th n ưu trương. (2) đ th m th u xung quanh vùng t y k đư c thành l p
b i cơ ch ngư c dòng. Trong s hi n di n c a m t lư ng
Ph n dày nhánh lên quai Henle. Ph n dày c a nhánh lên l n ADH, các ng góp này có tính th m cao v i nư c,
quai Henle cũng g n như không th m nư c, nhưng m t và nư c khu ch tán t ng th n vào d ch k cho đ n khi
lư ng l n natri, clorua, kali, và các ion khác đư c v n cân b ng th m th u đ t đư c, v i d ch ng th n v n ng
chuy n tích c c t ng th n vào k t y. Do đó, d ch đ tương t như vùng k t y th n (1200-1400 mOsm /L).
trong đ u dư i ph n dày nhánh lên quai Henle tr nên r t Như v y, m t kh i lư ng nh nư c ti u cô đ c đư c s n
loãng, gi m đ n m t n ng đ kho ng 100 mOsm / L. xu t khi n ng đ ADH cao. B i vì s tái h p thu nư c
làm tăng n ng đ urê trong d ch ng th n và b i vì các
Ph n đ u ng lư n xa. Ph n đ u ng lư n xa có đ c ng góp vùng t y trong có “ngư i”v n chuy n urê riêng,
tính tương t như ph n dày nhánh lên quai Henle, nên s đi u đó t o thu n l i l n cho s khu ch tán, n ng đ cao
urê trong các ng góp khu ch tán ra kh i ng th n lumen
vào k t y. S tái h p thu này c a urê vào trong t y th n

YhocData.com
379
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

góp ph n t o nên n ng đ ưu trương c a vùng k t y vàkh


năng cô đ c cao c a th n. M c đ liên quan gi a các ch t tan và nư c đư c đào
th i có th đư c đánh giá b ng vi c s d ng khái
M t s đi m quan tr ng đư c xét đ n có th không rõ ràng
ni m “ đ thanh th i nư c t do”
t cu c th o lu n này. Th nh t, m c dù natri clorua là m t
trong nh ng ch t hoà tan ch y u góp ph n t o nên vùng t y k Đ thanh th i nư c t do (CH2O) đư c tính b ng s
ưu trương, th n có th , khi c n thi t, th i ra nư c ti u cô đ c cao chênh l ch gi a s đào th i nư c (t c đ dòng ch y
nư c ti u) và đ thanh th i th m th u:
có ch a ít natri clorua. N ng đ ưu trương c a nư c ti u trong
nh ng trư ng h p này là do n ng đ cao c a các ch t hòa tan C )
(Uosm × V
H2 O = V − Cosm = V −
khác, đ c bi t là các s n ph m ch t th i như urê. M t đi u ki n đ Posm
x y ra đi u này là s m t nư c kèm theo lư ng natri vào th p. Như Như v y, m c đ c a đ thanh th i nư c t do tư ng
đã th o lu n trong Chương 30, lư ng natri vào th p kích thích s trưng cho m c đ c a ch t tan-nư c t do đư c bài xu t
hình thành c a hormone angiotensin II và aldosteron, chúng cùng qua th n. Khi đ thanh th i nư c t do là dương tính, nư c
nhau gây nên s tái h p thu háo h c natri t các ng th n trong dư th a đư c đào th i qua th n; khi đ thanh th i nư c t
khi đ l i urê và các ch t hoà tan khác đ duy trì nư c ti u đ m đ c do là âm tính, các ch t tan dư th a đư c lo i b kh i máu
cao . b i th n và nư c đư c b o toàn.
Th hai, m t lư ng l n nư c ti u pha loãng có th đư c bài S d ng ví d đã th o lu n trư c đó, n u t c đ dòng
xu t mà không làm tăng s bài xu t natri. Chi n công này đư c ch y nư c ti u là 1 ml / phút và đ thanh th i th m th u là
2 ml / phút, đ thanh th i nư c t do s là -1 ml / phút.
th c hi n b ng cách gi m s bài ti t ADH, t đó làm gi m s tái
Đi u này có nghĩa r ng thay vì nư c ti p t c đư c lo i b
h p thu nư c các phân đo n ng lư n xa mà không làm thay đ i kh i th n vư t quá các ch t hòa tan, th n đang th c s
đáng k s tái h p thu Na. đưa nư c tr l i vào h th ng tu n hoàn, gi ng như x y
Cu i cùng, có m t th tích nư c ti u b t bu c đư c quy t ra trong tình tr ng thi u nư c. Vì v y, b t c khi nào đ
đ nh b i kh năng cô đ c t i đa c a th n và m t lư ng ch t tan th m th u nư c ti u l n hơn đ th m th u huy t tương, đ
ph i đư c th i ra ngoài. Vì th , n u m t lư ng l n ch t tan đư c thanh th i nư c t do là âm tính, cho th y s b o toàn nư c.
th i ra, chúng ph i đư c kèm theo m t lư ng nư c t i thi u c n Khi th n đang hình thành m t nư c ti u pha loãng (ví d ,
thi t đ đào th i chúng. Ví d , n u 600 milliosmoles ch t tan đư c đ th m th u nư c ti u th p hơn đ th m th u huy t tương),
đào th i m i ngày, đi u này đòi h i ph i có ít nh t 0,5 lít nư c ti u đ thanh th i nư c t do s là m t giá tr dương tính, bi u
n u kh năng cô đ c nư c ti u t i đa là 1200 mOsm / L. th r ng nư c đang b lo i b kh i huy t tương qua th n
vư t quá các ch t tan. Như v y, nư c gi i phóng c a các
ch t hòa tan, đư c g i là “nư c t do”,đang b m t đi kh i
cơ th và huy t tương đang đư c cô đ c khi đ thanh th i
nươc t do là dương tính.

S r i lo n c a kh năng cô đ c nư c ti u
S suy gi m trong kh năng c a th n đ cô đ c ho c pha
loãng nư c ti u m t cách thích h p có th x y ra v i m t
ho c nhi u hơn c a các b t thư ng sau đây:
Đ nh lư ng s cô đ c nư c ti u th n và s pha loãng
1. S bài ti t không thích h p c a ADH. Ho c quá nhi u
nư c t do và đ thanh th i
ho c quá ít s bài ti t ADH d n đ n s bài xu t nư c
Quá trình cô đ c ho c pha loãng nư c ti u đòi h i th n bài b t thư ng b i th n.
xu t nư c và các ch t hoà tan m t cách đ c l p. Khi nư c 2. S suy gi m c a cơ ch ngư c dòng. M t vùng k
ti u đư c pha loãng, nư c đư c bài xu t dư th a so v i các t y ưu trương là c n thi t cho kh năng cô đ c nư c
ch t hòa tan. Ngư c l i, khi nư c ti u đư c cô đ c, các ch t ti u t i đa. B t k s có m t ADH nhi u như th nào,
hoà tan đư c bài xu t dư th a so v i nư c. s cô đ c nư c ti u t i đa b gi i h n b i m c đ ưu
T ng đ thanh th i các ch t hòa tan trong máu có th trương c a vùng k t y.
đư c th hi n như n ng đ thanh th i (Cosm); đây là th 3. S b t l c c a ng lư n xa, ng nhú, và các ng góp
tích huy t tương đư c làm s ch các ch t hòa tan m i phút, đ đáp ng v i ADH.
trong cùng m t cách đó thì đ thanh th i c a m t ch t đơn S th t b i trong s n xu t ADH: b nh đái tháo nh t
l đư c tính toán: “trung ương.

Cosm = Uosm × V M t s b t l c trong s n xu t ho c gi i phóng ADH t
C Posm
tuy n yên sau có th đư c gây ra b i các ch n thương
nơi Uosm là áp su t th m th u nư c ti u, V là t c đ dòng đ u ho c các nhi m trùng ho c nó có th là b m sinh.
ch y nư c ti u, và Posm là áp su t th m th u huy t tương. B i vì các phân đo n ng th n xa không th tái h p thu
Ví d , n u áp su t th m th u huy t tương là 300 mOsm/L, nư c trong s v ng m t c a ADH, tình tr ng này, đư c
áp su t th m th u nư c ti u là 600 mOsm/L, và t c đ dòng g i là b nh đái tháo nh t “trung ương”, k t qu là s hình
ch y nư c ti u là 1ml/phút (0,001 L/phút), t c đ bài xu t thành m t kh i lư ng l n nư c ti u pha loãng v i lư ng
osmolar là 0,6mOsm/phút (600mOsm/L x 0,001 L/phút) và nư c ti u có th vư t quá 15 L/ngày. Các cơ ch khát, s
đ thanh th i th m th u là 0,6 mOsm/phút chia cho đư c th o lu n sau trong chương này, đư c kích ho t khi
300mOsm/L, hay 0,002 L/phút (2,0 ml/phút). Đi u này có quá nhi u nư c m t kh i cơ th ; do đó, ch ng nào mà
nghĩa là 2 ml huy t tương đư c làm s ch ch t tan m i phút. ngư i u ng đ nư c, s suy gi m l n nư c trong d ch cơ
th không x y ra. Các b t thư ng ch y u quan sát đư c
trên lâm sàng ngư i b tình tr ng này là có kh i lư ng l n
YhocData.com
380 nư c ti u pha loãng. Tuy nhiên, n u lư ng nư c vào b h n
ch ,gi ng như có th x y ra trong m t môi trư ng b nh vi n
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

quy t đ nh s phân b c a d ch gi a n i bào và các


khi lư ng d ch vào b h n ch ho c b nh nhânb tt nh (víd ,vì m t khoang ngo i bào.
ch nthương đ u), s m tnư cn ngcóth x yra nhanh chóng.
Vi c đi u tr cho b nh đái tháo nh t trung ương là s qu n lý c a
m t ch t t ng h p tương t ADH, desmopressin, mà ho t đ ng ch n l c Ư C TÍNH ÁP SU T TH M TH U
trên V2 receptors đ làm tăng tính th m nư c ph n cu i ng lư n xa và HUY T TƯƠNG T N NG Đ NATRI
ng góp. Desmopressin có th đư c dùng b ng đư ng tiêm, như m t

UNIT V
TRONG HUY T TƯƠNG
thu c x t mũi, ho c b ng đư ng mi ng, và nó nhanh chóng ph c h i l i
lư ng nư c ti u v bình thư ng. Trong h u h t các phòng thí nghi m lâm sàng, áp su t
S b t l c c a th n trong đáp ng v i ADH: b nh đái tháo nh t th m th u huy t tương không thư ng xuyên đư c đo.
“t i nephron”. Trong m t s trư ng h p, n ng đ bình Tuy nhiên, b i vì natri và các ion liên k t v i nó chi m
thư ng ho c cao c a ADH có m t nhưng các phân đo n kho ng 94% ch t tan trong khoang ngo i bào, áp su t
ng th n không th đáp ng m t cách thích h p. Tình th m th u huy t tương (POSM) có th đư c ư c tính x p
tr ng này đư c g i là b nh đái tháo nh t “t i nephron” vì
x t n ng đ natri trong huy t tương (PNA +) như sau
s b t thư ng cư trú trong th n. S b t thư ng này có th là
do ho c s th t b i c a cơ ch ngư c dòng đ hình thành Posm = 2.1 × PNa+ (mmol/L)
m t vùng t y k ưu trương ho c s th t b i c a các ng
lư n xa và các ng nhú và các ng góp trong đáp ng v i Ví d , v i m t n ng đ natri trong huy t tương 142
ADH. Trong c hai trư ng h p, m t kh i lư ng l n nư c mEq / L, áp su t th m th u huy t tương s đư c ư c tính
ti u pha loãng đư c hình thành, chúng có xu hư ng gây ra t công th c này là kho ng 298 mOsm / L. Đ đư c chính
m t nư c tr khi lư ng d ch vào đư c tăng lên cùng s xác hơn n a, đ c bi t trong nh ng tình tr ng liên quan
lư ng kh i lư ng nư c ti u tăng lên. đ n b nh th n, s đóng góp c a các n ng đ trong huy t
Nhi u lo i b nh th n có th làm suy gi m cơ ch cô tương c a hai ch t tan khác, glucose và urê, nên đư c tính
đ c, đ c bi t là nh ng ngư i có t n thương t y th n (xem
đ n:Posm
chương 32 đ th o lu n thêm). Cũng th , s suy gi m ch c = 2 × [PNa+ , mmol / L] + [Pglucose , mmol / L] + [Purea, mmol / L]
năng c a quai Henle, gi ng như x y ra v i các thu c l i
ti u là c ch s tái h p thu ch t đi n phân phân khúc này, Các ư c tính này c a áp su t th m th u huy t tương thư ng
ch ng h n như furosemide, có th làm t n h i kh năng cô chính xác trong vòng m t vài đi m ph n trăm c a nh ng phép đo
đ c nư c ti u. thu c Hơn n a, m t s lo i thu c ch ng h n tr c ti p.
như lithium (đư c s d ng đ đi u tr các r i lo n hưng- Thông thư ng, các ion natri và các anion liên quan (ch y u là
tr m c m) và tetracyclines (đư c s d ng như thu c bicarbonat và clorua) chi m kho ng 94% đ th m th u ngo i bào,
kháng sinh) có th làm gi m kh năng c a các phân đo n v i glucose và urê đóng góp kho ng 3-5% c a t ng đ th m th u.
nephron xa trong đáp ng v i ADH. Tuy nhiên, b i vì urê d dàng th m vào h u h t các màng t bào,
B nh đái tháo nh t t i nephron có th đư c phân bi t nó gây ra ít nh hư ng t i áp l c th m th u dư i đi u ki n tr ng
v i b nh đái tháo nh t trung ương b i s qu n lý c a thái n đ nh. Do đó, các ion natri trong d ch ngo i bào và các anion
desmopressin, ch t t ng h p tương t ADH. S thi u trong
liên quan là các y u t quy t đ nh chính s chuy n đ ng c a d ch
s suy gi m nhanh chóng kh i lư ng nư c ti u và trong s
tăng đ th m th u nư c ti u trong vòng 2 gi sau khi tiêm
qua màng t bào. Do đó, chúng ta có th th o lu n s ki m soát v
desmopressin là có tính g i ý m nh đ n b nh đái tháo áp su t th m th u và ki m soát v n ng đ ion natri trong cùng th i
nh t t i nephron. Vi c đi u tr cho b nh đái tháo nh t t i gian.
nephron là đ s a ch a, n u có th , các r i lo n th n ti m M c dù có nhi u cơ ch ki m soát lư ng natri và nư c đào th i
n. S tăng natri máu cũng có th làm loãng đi b i m t b i th n, nhưng hai h th ng chính đ c bi t đư c tham gia vào vi c
ch đ ăn ít natri và s qu n lý c a m t thu c l i ti u giúp đi u ch nh n ng đ natri và áp su t th m th u c a d ch ngo i bào:
làm tăng s bài xu t natri th n, ch ng h n như m t thu c l i (1) h th ng osmoreceptor-ADH và (2) cơ ch khát.
ti u thiazide.

KI M SOÁT ÁP SU T TH M
TH U D CH NGO I BÀO VÀ H TH NG FEEDBACK
N NG Đ NATRI OSMORECEPTOR-ADH

S đi u ch nh c a áp su t th m th u d ch ngo i bào và Hình 29-9 cho th y các thành ph n cơ b n c a h th ng


n ng đ natri đư c liên k t ch t ch b i vì natri là ion feedback osmoreceptor-ADH đ ki m soát n ng đ
phong phú chi m h u h t trong khoang ngo i bào. N ng đ natri d ch ngo i bào và áp su t th m th u. Khi áp su t
natri trong huy t tương đư c quy đ nh thông thư ng trong th m th u (n ng đ natri huy t tương) tăng trên m c
gi i h n ch t ch t 140-145 mEq / L, v i n ng đ trung bình thư ng vì thi u nư c, ví d , h th ng feedback
bình kho ng 142 mEq / L. Áp su t th m th u trung bình này ho t đ ng như sau:
kho ng 300 mOsm / L (kho ng 282 mOsm / L khi s a 1. S gia tăng áp su t th m th u d ch ngo i bào
ch a l c hút gi a các ion) và hi m khi thay đ i nhi u hơn (mà trong đi u ki n th c t có nghĩa là s gia
± 2 đ n 3%. Như đã th o lu n trong chương 25, các bi n tăng n ng đ natri huy t tương) làm cho các t
đ i này ph i đư c ki m soát m t cách chính xác b i vì bào th n kinh đ c bi t g i là các t bào osmore-
chúng ceptor, n m ph n trư c vùng dư i đ i g n các
YhocData.com
nhân opraotic, co rút l i. 381
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping


S thi u h t nư c

áp su t th m th u ngo i bào Tuy n yên

Osmoreceptors
Osmoreceptors
S bài ti t ADH
(thùy sau tuy n yên) Các receptor nh n
c m áp c a tim
Supraoptic ph i
neuron
Paraventricular
ADH huy t tương neuron
Thùy
trư c

tính th m H2O các Thùy sau


ng lư n xa, các ng
góp

ADH

s tái h p thu H2O

bài xu t H2O

Hình 29-9. Cơ ch feedback osmoreceptor-hormone ch ng bài ni u


(ADH) đ đi u ch nh áp su t th m th u d ch ngo i bào trong đáp ng
v i m t tình tr ng thi u nư c. Nư c ti u:
gi m lưu lư ng và
cô đ c
2. S co rút c a các t bào osmoreceptor làm cho
Hình 29-10. Gi ph u th n kinh c a vùng dư i đ i, nơi hormone ch ng
chúng nóng lên, g i các tín hi u th n kinh đ n bài ni u (ADH) đư c t ng h p, và thùy sau tuy n yên, nơi ADH đư c
các t bào th n kinh khác trong các nhân gi i phóng.
supraoptic, sau đó chuy n ti p các tín hi u này
xu ng cu ng c a tuy n yên đ n thùy sau tuy n
các ng th n gi m tính th m nư c c a chúng, ít nư c
yên.
đư c tái h p thu, và m t kh i lư ng l n nư c ti u pha
3. Nh ng ti m l c hành đ ng này đã ki m soát đ
loãng đư c hình thành. Đi u này s cô đ c các d ch cơ th
thùy sau tuy n yên kích thích gi i phóng ADH,
và tr l i áp su t th m th u huy t tương v bình thư ng.
chúng đư c lưu tr trong các h t kích thích bài
ti t (ho c túi) trong các dây th n kinh.
4. ADH đi vào dòng máu và đư c v n chuy n đ n S T NG H P ADH CÁC NHÂN
th n,nơi nó làm tăng tính th m nư c c a đ u SUPRAOPTIC VÀ PARAVENTRICULAR
dư i các ng lư n xa, các ng nhú vùng v và C A VÙNG DƯ I Đ I VÀ S GI I
các ng góp vùng t y th n. PHÓNG ADH T THÙY SAU TUY N YÊN
5. S gia tăng tính th m nư c các phân đo n xa
Hình 29-10 cho th y gi i ph u th n kinh c a vùng dư i đ i
c a nephron làm tăng s tái h p thu nư c và
và tuy n yên, nơi ADH đư c t ng h p và gi i phóng. Vùng
đào th i m t lư ng nh nư c ti u cô đ c.
dư i đ i bao g m hai lo i neuron magnocellular (l n) t ng
Do đó, nư c đư c b o t n trong cơ th trong khi
h p ADH trong các nhân supraoptic và paraventricular c a
natri và các ch t hòa tan khác ti p t c đư c bài xu t
vùng dư i đ i, kho ng 5/6 các nhân supraoptic và kho ng 1/6
trong nư c ti u. Đi u này gây ra s pha loãng c a
các nhân paraventricular. C hai nhân này có ph n m r ng
các ch t tan trong d ch ngo i bào, do đó đi u ch nh
s i tr c đ n thùy sau tuy n yên. Khi ADH đư c t ng h p, nó
l i d ch ngo i bào cô đ c quá m c ban đ u.
đư c v n chuy n xu ng các s i tr c c a các neuron đ n các
Các chu i s ki n đ i l p x y ra khi d ch ngo i bào
đ u mút c a chúng, k t thúc thùy sau tuy n yên. Khi các nhân
tr nên quá pha loãng (như c trương). Ví d , v i s
supraoptic và paraventricular đư c kích thích b i s gia tăng áp
ăn u ng quá nhi u nư c và m t s suy gi m áp su t
su t th m th u ho c các y u t khác, các xung đ ng th n kinh
th m th u d ch ngo i bào, ít ADH đư c hình thành,

YhocData.com
382
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 29 S cô đ c và s pha loãng nư c ti u
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

truy n xu ng các dây th n kinh, làm thay đ i tính th m truy n đ n b i các dây th n kinh ph v và thi t h u v i
màng t bào c a chúng và làm tăng s nh p canxi. ADH các synap trong các h t nhân c a tractus solitarius. Nh ng
lưu tr trong các h t ti t (còn g i là các túi) c a các dây s l p k ho ch t nh ng h t nhân này chuy n ti p các tín
th n kinh đư c gi i phóng đ đáp ng v i s tăng nh p hi u đ n các h t nhân vùng dư i đ i đ ki m soát s t ng
canxi. S gi i phóng ADH sau đó đư c mang đi kh i h p và s bài ti t ADH.
máu mao m ch c a tuy n yên sau vào h th ng tu n hoàn. Vì v y, ngoài vi c tăng áp su t th m th u, hai kích thích

UNIT V
S bài ti t ADH đ đáp ng v i m t kích thích th m khác làm tăng ti t ADH: (1) s gi m huy t áp đ ng m ch
th u là nhanh chóng, vì v y n ng đ ADH huy t tương và (2) s gi m th tích máu. B t c khi nào huy t áp và
có th tăng nhi u l n trong vòng vài phút, do đó cung c p lư ng máu b gi m, ch ng h n như x y ra trong xu t
m t phương th c nhanh chóng đ thay đ i s bài xu t qua huy t, s tăng ti t ADH d n đ n tăng s tái h p thu d ch
th n c a nư c. b i th n, giúp khôi ph c huy t áp và lư ng máu v bình
M t khu v c th n kinh quan tr ng th hai trong vi c thư ng.
ki m soát áp su t th m th u và s bài ti t ADH n m d c
theo vùng anteroventral c a não th t ba, g i là vùng AV3V. T M QUAN TR NG Đ NH LƯ NG C A
ph n trên c a khu v c này là m t c u trúc đư c g i là ÁP SU T TH M TH U VÀ CÁC PH N X
cơ quan subfornical, và ph n dư i là m t c u trúc khác TIM M CH TRONG S KÍCH THÍCH
g i là vasculosum organum c a phi n m ng terminalis. BÀI TI T ADH
N m gi a 2 cơ quan này là h t nhân preoptic gi a, trong Như th hi n trong hình 29-11, ho c m t s gi m có
đó có nhi u m i liên k t th n kinh v i hai cơ quan, cũng nh hư ng đ n th tích máu ho c m t s gia tăng áp su t
như v i các h t nhân supraoptic và các trung tâm ki m th m th u d ch ngo i bào kích thích s bài ti t ADH. Tuy
soát huy t áp trong vùng t y não. Các t n thương c a nhiên, ADH nh y c m đáng k hơn v i nh ng thay đ i
vùng AV3V gây ra nhi u s thi u h t trong vi c ki m nh trong áp su t th m th u so v i nh ng thay đ i v i t
soát s bài ti t ADH, s khát nư c, s khao khát natri, và l ph n trăm tương t trong th tích máu. Ví d , m t s
huy t áp. S kích thích đi n c a khu v c này ho c s kích thay đ i trong áp su t th m th u huy t tương c a ch
thích b i angiotensin II có th làm tăng s bài ti t ADH, 1% là đ đ làm tăng n ng đ ADH. Ngư c l i, sau khi
s khát nư c, và s khao khát natri. m t máu, n ng đ ADH huy t tương không thay đ i đáng
Trong vùng lân c n c a khu v c AV3V và các nhân k cho đ n khi kh i lư ng máu b gi m kho ng 10%. V i
supraoptic là nh ng t bào th n kinh đư c kích thích b i s gi m hơn n a trong th tích máu, n ng đ ADH
s gia tăng nh trong áp su t th m th u d ch ngo i bào; nhanh chóng tăng lên. Như v y, v i m c gi m nghiêm
do đó, thu t ng osmoreceptors đã đư c s d ng đ mô tr ng v th tích máu, các ph n x tim m ch đóng m t
t các t bào th n kinh này. Các t bào này g i các tín vai trò quan tr ng trong vi c kích thích s bài ti t ADH.
hi u th n kinh đ n các h t nhân supraoptic đ ki m soát
s nóng lên c a chúng và s bài ti t ADH. Nó cũng có S gi m th tích d ch đ ng trương
kh năng là chúng gây ra s khát nư c đ đáp ng v i S tăng th m th u isovolemic
s gia tăng áp su t th m th u d ch ngo i bào.
PAVP = 1.3 e−0.17 vol.
C hai cơ quan subfornical và vasculosum organum c a 50
phi n m ng terminalis có nh ng ngu n cung c p m ch máu 45
thi u hàng rào máu não đi n hình đ ngăn c n s khu ch 40
tán c a h u h t các ion t máu vào mô não. Đ c đi m này
Plasma ADH (pg/ml)

35
làm cho nó có th cho các ion và các ch t tan khác đi qua
gi a máu và d ch k c c b trong khu v c này. K t qu là, 30
các osmoreceptors nhanh chóng đáp ng v i nh ng thay 25
đ i trong áp su t th m th u c a d ch ngo i bào, gây ra s PAVP = 2.5 Osm + 2.0
20
ki m soát m nh hơn s bài ti t ADH và s khát nư c, s
đư c th o lu n sau. 15

S KÍCH THÍCH C A S GI I PHÓNG 10


ADH B I S GI M HUY T ÁP Đ NG 5
M CH VÀ/HO C S GI M TH TÍCH MÁU 0
S gi i phóng ADH cũng đư c ki m soát b i các ph n x
tim m ch, chúng đáp ng v i s gi m huy t áp và/ho c 0 5 10 15 20
th tích máu, bao g m (1) các ph n x c a b ph n nh n T l % thay đ i
c m áp l c đ ng m ch và (2) các ph n x tim ph i, c H ì n h 29-11. Hi u qu c a s gia tăng áp su t th m th u huy t tương
hai đ u đã đư c th o lu n trong Chương 18. Nh ng con ho c s gi m kh i lư ng máu đ n n ng đ trong huy t tương (P) c a
đư ng ph n x này b t ngu n t các vùng áp su t cao hormone ch ng bài ni u (ADH),cũng g i là arginine vasopressin (AVP).
c a h tu n hoàn, ch ng h n như cung đ ng m ch ch và (S a đ i t Dunn FL,Brennan TJ, Nelson AE, et al: Vai trò c a áp
su t th m th u máu và kh i lư ng máu trong s đi u hòa bài ti t va-
xoang đ ng m ch c nh, và các vùng áp su t th p, đ c sopressin chu t. J Clin Invest 52 [12]: 3212, 1973. B ng s cho phép
bi t là trong tâm nhĩ. Nh ng kích thích hư ng tâm đư c c a Hi p h i Nghiên c u lâm sàng M .) YhocData.com
383
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 29-2 Ki m soát s bài ti t ADH B ng 29-3 Ki m soát s khát nư c


S tăng ADH S gi m ADH Tăng s khát Gi m s khát
↑ Posm ↓ Posm ↑ Plasma osmolarity ↓ Plasma osmolarity
↓ Blood volume ↑ Blood volume ↓ Blood volume ↑ Blood volume
↓ Blood pressure ↑ Blood pressure ↓ Blood pressure ↑ Blood pressure
S bu n nôn ↑ Angiotensin II ↓ Angiotensin II
S gi m oxi máu Khô mi ng S căng d dày
Drugs: Drugs:
Morphine Alcohol
chúng cũng kích thích s khát nư c. N m anterolaterally trong
Nicotine Clonidine (thu c h huy t áp)
nhân preoptic là m t khu v c nh khác, khi kích thích đi n, gây ra s
Cyclophosphamide Haloperidol (dopamine blocker)
u ng ngay l p t cti p t c đ n nh ng kích thích cu i cùng. T t c
nh ng khu v c đó đư c g i chung là trung tâm khát.
Các neuron c a trung tâm khát đáp ng v i nh ng thu c tiêm c a
S đi u ch nh thư ng dùng hàng ngày c a s bài ti t ADH các dung d ch mu i ưu trương b ng cách kích thích hành vi u ng.
trong tình tr ng m t nư c đơn gi n đư c th c hi n ch y u b i Nh ng t bào này g n như ch c ch n có ch c năng gi ng như các
nh ng thay đ i trong áp su t th m th u huy t tương. S gi m osmoreceptor đ kích ho t cơ ch khát nư c, v i cùng cách mà các
th tích máu, tuy nhiên, làm tăng cao s ph n ng c a ADH đ osmoreceptor kích thích s gi i phóng ADH.
làm tăng áp su t th m th u. S gia tăng áp su t th m th u c a d ch não t y trong não th t ba
v cơ b n có tác d ng tương t đ thúc đ y s u ng. Nó có v thích
NH NG KÍCH THÍCH KHÁC CHO S BÀI TI T ADH h p v i organum vasculosum c a phi n m ng terminalis, n m tr c
ti p bên dư i b m t não th t ph n th p đo n cu i c a khu v c
S bài ti t ADH cũng có th đư c tăng lên ho c gi m xu ng AV3V, liên quan m t thi t vào trung gian ph n ng này.
b i nh ng kích thích khác đ n h th ng th n kinh trung
ương, cũng như b i các thu c khác nhau và các hormone,
NH NG TÁC NHÂN KÍCH THÍCH S KHÁT NƯ C
như th hi n trong B ng 29-2. Ví d , s bu n nôn là m t
kích thích m nh cho s gi i phóng ADH, chúng có th B ng 29-3 tóm t t m t s tác nhân kích thích đã bi t c a s
tăng lên t i 100 l n bình thư ng sau khi nôn. Ngoài ra, khát nư c. M t trong nh ng tác nhân quan tr ng nh t là
các lo i thu c như nicotin và morphine kích thích s gi i s gia tăng áp su t th m th u d ch ngo i bào, chúng gây
phóng ADH, trong khi m t s lo i thu c, ch ng h n như m t nư c n i bào các trung tâm khát, t đó kích thích
rư u, c ch s gi i phóng ADH. Qúa trình đi ti u rõ c m giác khát. Ý nghĩa c a ph n ng này là rõ ràng: nó
ràng x y ra sau khi u ng rư u là m t ph n do s c ch giúp pha loãng các d ch ngo i bào và tr l i áp su t th m
gi i phóng ADH. th u v bình thư ng.
T M QUAN TR NG C A S KHÁT S gi m th tích d ch ngo i bào và áp l c đ ng m ch
NƯ C TRONG KI M SOÁT ÁP SU T cũng kích thích cơn khát b ng m t con đư ng đ c l p
TH M TH U D CH NGO I BÀO VÀ v i m t kích thích b ng cách tăng áp su t th m th u huy t
N NG Đ NATRI tương. Như v y, m t kh i lư ng máu do xu t huy t kích
thích s khát m c dù có th không làm thay đ i áp su t
Th n gi m đ n m c t i thi u s m t d ch khi tình tr ng th m th u huy t tương. S kích thích này h u như ch c
thi u nư c thông qua h th ng feedback osmorecep- ch n x y ra b i vì đ u vào th n kinh t các b ph n nh n
tor-ADH. Đ lư ng d ch vào, tuy nhiên, là c n thi t đ c m áp tim ph i và các b ph n nh n c m áp h đ ng
làm cân b ng đ i tr ng v i b t c s m t d ch nào x y ra m ch trong tu n hoàn.
thông qua s thoát m hôi và s th và qua đư ng tiêu M t tác nhân kích thích quan tr ng th ba c a s
hóa. Lư ng d ch vào đư c đi u hòa b i cơ ch khát nư c, khát là angiotensin II. Các nghiên c u trên các đ ng
nó cùng v i cơ ch osmoreceptor-ADH, duy trì s ki m v t đã ch ra r ng angiotensin II ho t đ ng trên cơ quan
soát chính xác c a áp su t th m th u d ch ngo i bào và subfornical và trên vasculosum organum c a phi n m ng
n ng đ natri. terminalis. Nh ng vùng này n m ngoài hàng rào máu
Nhi u y u t trong s các y u t tương t nhau gây kích não, và các peptide như angiotensin II khu ch tán vào
thích s bài ti t ADH cũng làm tăng s khát nư c, nó các mô. B i vì angiotensin II cũng đư c kích thích b i
đư c đ nh nghĩa là ý th c rõ ràng s mong mu n nư c. các y u t liên quan đ n s gi m th tích tu n hoàn và
huy t áp th p, nh hư ng c a nó trên s khát giúp khôi
CÁC TRUNG TÂM H TH N KINH TRUNG ƯƠNG ph c kh i lư ng máu và huy t áp v bình thư ng, cùng
C A S KHÁT NƯ C v i các ho t đ ng khác c a angiotensin II trên th n làm
Xem l i hình 29-10, cùng m t khu v c d c theo thành an- gi m s bài xu t d ch.
teroventral c a não th t ba đ y m nh s gi i phóng ADH, S khô c a mi ng và niêm m c th c qu n có th g i
ra c m giác khát. Do v y, m t ngư i khát nư c có th
YhocData.com
384
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 29 S cô đ c và s pha loãng nư c ti u
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nh n đư c s c u tr t s khát nư c g n như ngay l p t c sau


152
khi u ng nư c, m c dù nư c chưa đư c h p thu qua đư ng tiêu
hóa và chưa có nh hư ng đ n áp su t th m th u d ch ngo i
bào.
Các kích thích d dày-ru t và các kích thích h u nh hư ng ADH and
148
đ n s khát. nh ng đ ng v t mà có m t khe m th c qu n thirst

UNIT V
N ng đ natri huy t tương (mEq/L)
systems
bên ngoài đ nư c không bao gi đư c h p thu vào máu, s c u blocked
tr m t ph n cơn khát x y ra sau khi u ng nư c, m c dù s c u tr
này ch là t m th i. Ngoài ra, s chư ng b ng có th ph n nào làm
144
gi m b t cơn khát; ví d , s th i ph ng đơn gi n c a m t qu bóng
trong d dày có th làm d u cơn khát. Tuy v y, s d u đi c a các
Bình thư ng
c m giác khát nư c thông qua các cơ ch d dày-ru t ho c các cơ
ch h u là ng n h n; s mong mu n u ng nư c là hoàn toàn th a
mãn ch khi áp su t th m th u huy t tương và / ho c kh i lư ng 140
máu tr v bình thư ng.
Kh năng c a các loài đ ng v t và con ngư i đ “đo” lư ng
d ch vào là quan tr ng vì nó ngăn ch n s quá nhi u nư c. Sau khi
m t ngư i u ng nư c, 30-60 phút có th đư c yêu c u đưa nư c 136
0 30 60 90 120 150 180
đư c tái h p thu và phân ph i kh p cơ th . N u c m giác khát
Lư ng natri vào (mEq/ngày)
nư c không t m th i thuyên gi m sau khi u ng nư c, ngư i đó
s ti p t c u ng nhi u hơn n a, cu i cùng d n đ n s quá nhi u Hình 29-12. nh hư ng c a nh ng thay đ i l n lư ng natri vào trong
n ng đ natri d ch ngo i bào chó trong nh ng đi u ki n bình thư ng
nư c và s pha loãng quá m c c a các d ch cơ th . Các nghiên (đư ng màu đ ) và sau khi các h th ng feedback hormone ch ng bài
c u th c nghi m đã ch ng minh nhi u l n r ng các đ ng v t u ng ni u (ADH) và s khát đã b ngăn ch n (đư ng màu xanh). Lưu ý r ng
nư c g n như chính xác s lư ng c n thi t đ đưa áp su t th m s ki m soát n ng đ natri d ch ngo i bào là kém hơn khi v ng m t c a
th u huy t tương và kh i lư ng tr v bình thư ng. nh ng h th ng feedback. (Courtesy Dr. D avid B. Young.)

h n như lư ng mu i vào cao, các h th ng feedback này có


NGƯ NG KÍCH THÍCH TH M TH U C A S
năng l c gi đ th m th u huy t tương h p lý không đ i. Hình
U NG
29-12 cho th y r ng m t s gia tăng lư ng natri vào cao b ng
Th n ph i liên t c bài xu t m t lư ng nư c b t bu c ,th m 6 l n bình thư ng ch có m t nh hư ng nh đ n n ng đ natri
chí m t ngư i m t nư c, ra kh i cơ th các ch t hòa huy t tương trong khi các cơ ch ADH và cơ ch khát đ u ho t
tan dư th a mà đã đư c ăn vào ho c đư c s n xu t b i s đ ng bình thư ng.
trao đ i ch t. Nư c cũng b m t b i s bay hơi t ph i Khi 1 trong 2 cơ ch ho c cơ ch ADH ho c cơ ch khát th t
và đư ng tiêu hóa và b i s bay hơi và s đ m hôi t b i, thì cơ ch còn l i thông thư ng v n có th ki m soát áp su t
da. Vì v y, luôn luôn có m t xu hư ng m t nư c, v i k t th m th u ngo i bào và n ng đ natri v i hi u qu h p lý, mi n
qu làm tăng n ng đ natri d ch ngo i bào và áp su t th m là có đ lư ng d ch vào đ cân b ng v i kh i lư ng nư c ti u b t
th u. bu c hàng ngày và s m t nư c gây ra b i s hô h p, s ra m hôi,
Khi n ng đ natri tăng ch kho ng 2 mEq / L cao hơn ho c đư ng tiêu hóa. Tuy nhiên, n u c hai cơ ch ADH và cơ
bình thư ng, cơ ch khát đư c kích ho t, d n đ n m t mong ch khát th t b i đ ng th i, thì n ng đ natri huy t tương và áp su t
mu n u ng nư c. Đây đư c g i là ngư ng cho s u ng. th m th u khó đư c khó ki m soát; do đó, khi lư ng natri vào tăng
Như v y, th m chí s gia tăng nh trong áp su t th m th u lên sau khi ngăn ch n toàn b h th ng ADH-khát, thì có nh ng
huy t tương thư ng đư c theo sau b i lư ng nư c vào, t thay đ i tương đ i l n trong n ng đ natri huy t tương x y ra.
đó ph c h i áp su t th m th u d ch ngo i bào và kh i Trong trư ng h p không có các cơ ch ADH-khát, thì không có
lư ng v bình thư ng. B ng cách này, áp su t th m th u cơ ch feedback khác có kh năng đi u ch nh th a đáng n ng đ
d ch ngo i bào và n ng đ natri đư c ki m soát m t cách natri huy t tương và áp su t th m th u.
chính xác.

H P NH T CÁC ĐÁP NG C A CÁC CƠ


CH OSMORECEPTOR-ADH VÀ CƠ CH Vai trò c a angiotensin II và aldosteron trong
KHÁT TRONG KI M SOÁT ÁP SU T TH M ki m soát áp su t th m th u d ch ngo i bào
TH U D CH NGO I BÀO VÀ N NG Đ và n ng đ natri
NATRI Như đã th o lu n trong chương 28, c angiotensin II và
aldosterone đóng m t vai trò quan tr ng trong vi c đi u
m t ngư i kh e m nh, các cơ ch osmoreceptor-ADH ch nh s tái h p thu natri b i các ng th n. Khi lư ng natri
và cơ ch khát làm vi c song song đ đi u ch nh m t cách vào th p, làm tăng n ng đ c a các hormone này kích
chính xác áp su t th m th u d ch ngo i bào và n ng đ thích s tái h p thu natri b i th n và do đó ngăn ng a s
natri, b t ch p nh ng thách th c liên t c c a tình tr ng
m t nư c. Ngay c v i nh ng thách th c thêm vào, ch ng YhocData.com
385
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V Các d ch cơ th và th n
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

lư ng nư c vào ho c gia tăng s bài ti t ADH huy t tương,


150
N ng đ natri huy t tương
Bình thư ng đi u đó có xu hư ng pha loãng d ch ngo i bào tr v bình
thư ng. H th ng ADH-khát làm lu m nhi u các h th ng
140
H aldosteron b ngăn ch n angiotensin II và aldosteron trong đi u hoà n ng đ natri
(mEq/L)

dư i nh ng đi u ki n bình thư ng. Ngay c nh ng b nh


130
nhân cư ng aldosteron nguyên phát, nh ng ngư i có m c
120 aldosterone vô cùng cao, n ng đ natri huy t tương thư ng
xuyên tăng ch kho ng 3-5 mEq / L trên m c bình thư ng.
110 Dư i nh ng đi u ki n kh c nghi t gây ra b i s m t
hoàn toàn c a s bài ti t aldosterone gi ng như k t qu
100 c a s c t b tuy n thư ng th n ho c các b nh nhân b
0 30 60 90 120 150 180 210 b nh Addison (suy gi m nghiêm tr ng s bài ti t ho c thi u
Lư ng natri vào (mEq/L) toàn b aldosterone), có s m t mát to l n natri qua th n,
Hình 29-13. nh hư ng c a nh ng thay đ i l n v lư ng natri vào trong đi u đó có th d n đ n s suy gi m n ng đ natri huy t
n ng đ natri d ch ngo i bào chó dư i nh ng đi u ki n bình thư ng tương. M t trong nh ng lý do cho đi u này là s m t mát
(dòng màu đ ) và sau khi h th ng feedback aldosterone đã b ch n l n này c a natri cu i cùng gây ra s suy ki t nghiêm tr ng
(đư ng màu xanh). Lưu ý r ng n ng đ natri đư c duy trì tương đ i n th tích d ch và làm gi m huy t áp, đi u này có th kích
đ nh trên ph m vi r ng c a lư ng natri vào, có ho c không có s ho t cơ ch khát thông qua các ph n x tim m ch. S kích
đi u khi n feedback aldosterone. (Courtesy Dr. David B. Young.) ho t này d n đ n m t s pha loãng hơn n a c a n ng đ
natri trong huy t tương, m c dù s gia tăng lư ng nư c vào
giúp gi m đ n m c t i thi u s s t gi m th tích d ch cơ th
trong nh ng đi u ki n này.
s m t mát l n natri, m c dù lư ng natri vào có th gi m
Do đó, nh ng tình hu ng c c đ là t n t i trong đó n ng
xu ng th p t i 10% so v i bình thư ng. Ngư c l i, v i
đ natri huy t tương có th thay đ i đáng k , ngay c v i
lư ng natri vào cao, làm gi m s hình thành c a các
m t cơ ch ch c năng ADH-khát. M c dù v y, cơ ch
hormone này cho phép th n bài xu t m t lư ng l n natri.
ADH-khát cho đ n nay là h th ng feedback m nh m nh t
B i vì t m quan tr ng c a angiotensin II và aldosteron
trong cơ th trong ki m soát áp su t th m th u d ch ngo i
trong vi c đi u ch nh s bài xu t natri b i th n, m t ngư i
có th suy lu n sai l m r ng chúng cũng đóng m t vai trò bào và n ng đ natri.
quan tr ng trong vi c đi u ch nh n ng đ natri d ch ngo i
bào. M c dù các hormone này làm tăng m t lư ng natri Cơ ch thèm mu i trong ki m soát n ng đ
trong d ch ngo i bào, chúng cũng làm tăng th tích d ch natri d ch ngo i bào và th tích d ch ngo i bào
ngo i bào b ng cách gia tăng s tái h p thu nư c cùng v i S duy trì th tích d ch ngo i bào và n ng đ natri bình
natri. Do đó, angiotensin II và aldosteron có ít nh hư ng thư ng đòi h i m t s cân b ng gi a s bài xu t natri và
đ n n ng đ natri, ngo i tr dư i nh ng đi u ki n kh c lư ng natri vào. Trong nh ng n n văn minh hi n đ i, lư ng
nghi t. natri vào là h u như luôn luôn l n hơn m c c n thi t cho
S không quan tr ng tương đ i này c a aldosterone s cân b ng n i môi. Trong th c t , lư ng natri vào trung
trong vi c đi u ch nh n ng đ natri d ch ngo i bào đư c bình cho m t ngư i trong các n n văn hóa công nghi p hóa,
th hi n b i thí nghi m trong hình 29-13. Hình này cho ngư i ăn các th c ph m đã ch bi n, thư ng kho ng gi a
th y s nh hư ng lên n ng đ natri huy t tương c a 100 và 200 mEq / ngày, m c dù con ngư i có th t n t i và
nh ng thay đ i lư ng natri vào nhi u hơn g p sáu l n v i ho t đ ng bình thư ng trong khi s nh p vào ch 10 đ n 20
hai đi u ki n: (1) dư i các đi u ki n bình thư ng và (2) mEq / ngày. Vì v y, h u h t m i ngư i ăn quá nhi u natri
sau khi h th ng feedback aldosterone b ch n l i b ng cách hơn m c c n thi t cho s cân b ng n i môi, và b ng ch ng
lo i b các tuy n thư ng th n và truy n cho các đ ng v t ch ra r ng lư ng natri vào cao thư ng xuyên c a chúng ta
aldosterone m t t c đ không đ i sao cho n ng đ huy t có th góp ph n vào các r i lo n tim m ch như cao huy t
tương không th tăng ho c gi m. Lưu ý r ng khi lư ng na- áp.
tri vào đã tăng g p sáu l n, n ng đ huy t tương thay đ i S thèm mu i là do m t ph n trong th c t các loài
ch kho ng 1-2% trong c hai trư ng h p. S phát hi n này đ ng v t và con ngư i thích mu i và ăn nó b t k h có
cho th y r ng th m chí không có m t h th ng feedback thi u mu i hay không. S thèm mu i cũng có m t thành ph n
ch c năng aldosterone, n ng đ natri huy t tương có th đi u hoà trong đó có m t đ t v n đ ng hành vi đ thu đư c
đư c đi u ch nh t t. Các thí nghi m cùng lo i đã đư c ti n mu i khi m t s thi u h t natri t n t i trong cơ th . S v n
hành sau khi ngăn ch n s hình thành angiotensin II, cho đ ng hành vi này là đ c bi t quan tr ng trong các đ ng
k t qu tương t . v t ăn c , chúng v n ăn m t ch đ ăn ít natri, nhưng s
Có hai lý do chính gi i thích t i sao nh ng thay đ i c a thèm mu i cũng có th quan tr ng nh ng ngư i có m t
angiotensin II và aldosteron không có m t nh hư ng l n s thi u h t nghiêm tr ng natri, ch ng h n như x y ra trong
đ n n ng đ natri huy t tương. Th nh t, như đã th o lu n b nh Addison. Trong trư ng h p này, có m t s thi u
trư c đó, angiotensin II và aldosteron làm tăng c s tái h p h t bài ti t aldosterone, đi u đó gây ra s m t mát quá m c
thu natri và s tái h p thu nư c b i các ng th n, d n đ n natri trong nư c ti u và d n đ n gi m th tích d ch ngo i
làm tăng kh i lư ng d ch ngo i bào và s lư ng natri nhưng bào và gi m n ng đ natri; c nh ng thay đ i này g i ra s
ít thay đ i n ng đ natri. Th hai, mi n là cơ ch ADH-khát thèm mu i.
có ch c năng, b t c khuynh hư ng nào thiên v gia tăng Nói chung, các kích thích chính làm tăng s thèm
n ng đ natri huy t tương đư c đ n bù b ng cách gia tăng mu i có liên quan v i s thi u h t natri và s gi m th tích
YhocData.com
386
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 29 Urine Concentration and Dilution
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Kennedy-Lydon TM, Crawford C, Wildman SS, Peppiatt-Wildman


máu hay s gi m huy t áp liên quan đ n s suy tu n hoàn. CM: Renal pericytes: regulators of medullary blood flow. Acta
Cơ ch th n kinh cho s thèm mu i tương t v i cơ ch Physiol (Oxf) 207:212, 2013.
khát. M t s trong nh ng trung tâm th n kinh tương t nhau Klein JD, Blount MA, Sands JM: Molecular mechanisms of urea trans-
khu v c AV3V c a não b dư ng như có liên quan b i vì nh ng port in health and disease. Pflugers Arch 464:561, 2012.
t n thương trong khu v c này thư ng xuyên nh hư ng đ n c Kortenoeven ML, Fenton RA: Renal aquaporins and water balance
s khát nư c và s thèm mu i đ ng th i đ ng v t. Ngoài ra, các disorders. Biochim Biophys Acta 1840:1533, 2014.

UNIT V
Koshimizu TA, Nakamura K, Egashira N, et al: Vasopressin V1a and
ph n x tu n hoàn đư c g i ra b i huy t áp th p ho c s gi m
V1b receptors: from molecules to physiological systems. Physiol
kh i lư ng máu nh hư ng đ n c s khát nư c và s thèm mu i Rev 92:1813, 2012.
t i cùng m t th i đi m. Lehrich RW, Ortiz-Melo DI, Patel MB, Greenberg A: Role of vaptans
in the management of hyponatremia. Am J Kidney Dis 62:364,
2013.
McKinley MJ, Johnson AK: The physiological regulation of thirst and
Tài li u tham kh o fluid intake. News Physiol Sci 19:1, 2004.
Pallone TL, Zhang Z, Rhinehart K: Physiology of the renal medullary
Agre P: The aquaporin water channels. Proc Am Thorac Soc 3:5, microcirculation. Am J Physiol Renal Physiol 284:F253, 2003.
2006. Pannabecker TL: Comparative physiology and architecture associ-
Antunes-Rodrigues J, de Castro M, Elias LL, et al: Neuroendocrine ated with the mammalian urine concentrating mechanism: role of
control of body fluid metabolism. Physiol Rev 84:169, 2004. inner medullary water and urea transport pathways in the rodent
Bourque CW: Central mechanisms of osmosensation and systemic medulla. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 304:R488, 2013.
osmoregulation. Nat Rev Neurosci 9:519, 2008. Sands JM, Bichet DG: Nephrogenic diabetes insipidus. Ann Intern
Cowen LE, Hodak SP, Verbalis JG: Age-associated abnormalities of Med 144:186, 2006.
water homeostasis. Endocrinol Metab Clin North Am 42:349, Sands JM, Layton HE: The physiology of urinary concentration: an
2013. update. Semin Nephrol 29:178, 2009.
Fenton RA: Essential role of vasopressin-regulated urea transport Sharif-Naeini R, Ciura S, Zhang Z, Bourque CW: Contribution of TRPV
processes in the mammalian kidney. Pflugers Arch 458:169, 2009. channels to osmosensory transduction, thirst, and vasopressin
Fenton RA, Knepper MA: Mouse models and the urinary concen- release. Kidney Int 73:811, 2008.
trating mechanism in the new millennium. Physiol Rev 87:1083, Sladek CD, Johnson AK: Integration of thermal and osmotic regula-
2007. tion of water homeostasis: the role of TRPV channels. Am J Physiol
Geerling JC, Loewy AD: Central regulation of sodium appetite. Exp Regul Integr Comp Physiol 305(7):R669, 2013.
Physiol 93:177, 2008. Verbalis JG, Goldsmith SR, Greenberg A, et al: Diagnosis, evaluation,
Jovanovich AJ, Berl T: Where vaptans do and do not fit in the treat- and treatment of hyponatremia: expert panel recommendations.
ment of hyponatremia. Kidney Int 83:563, 2013. Am J Med 126(10 Suppl 1):S1, 2013.

YhocData.com
387
CHƯƠNG 31 – THĂNG BẰNG KIỀM TOAN

Sự dịch chuyển của ion hydro (H+): sự cân bằng các protein trong các tế bào khác của cơ thể là
cũng tương tự như một số ion khác trong cơ thể ví những base quan trọng nhất của cơ thể.
dụ như: phải có sự cân bằng giữa lượng ion H+
được tạo ra và ion H+ thải loại từ cơ thể để đảm Thuật ngữ base và kiềm là 2 từ đồng
bảo cân bằng kiềm toan. Giống như các ion khác, nghĩa. Chất kiềm là một phân tử được hình thành
thận là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc bởi sự kết hợp của một hoặc nhiều phân tử kiềm
điều hòa việc loại bỏ ion H+ ra khỏi có thể. Tuy như Na, K, Li, v.v… với một ion base ví dụ ion OH-.
nhiên việc điều chỉnh lượng ion H+ trong dịch ngoại Các base phản ứng nhanh với các ion H+ để nhanh
bào nhiều hơn lượng ion H+ được đào thải bởi chóng lập lại cân bằng nội môi. Tương tự, các chất
thận. nhiều cơ chế đệm acid-base là máu, tế bào, kiềm phản ứng trong cơ thể loại bỏ các ion H+ dư
và phổi cũng rất cần thiết trong duy trì nồng độ bình thừa trong dịch cơ thể, chống lại việc sản xuất ra
thường của ion H+ trong cả dịch ngoại bào và nội nhiều H+, trong đó có tình trạng nhiễm toan.
bào.
Trong chương này chúng ta sẽ xem xét Căn cứ xác định acid mạnh-yếu. Một acid mạnh
các cơ chế khác nhau điều hòa nồng độ ion H+ và là một chất nhanh chóng phân ly thành một lượng
đặc biệt chú trọng kiểm sóat lượng ion H+ mà thận lớn ion H+ trong dung dịch. Ví dụ HCl. Acid yếu ít
bài tiết ra và tái hấp thu, sự sản xuấ và bài tiết của có khả năng phân ly ra ion H+ vì khả năng hoạt
ion bicarbonate (HCO3-). Mọt trong những thành động yếu. ví dụ H2CO3. Một base mạnh là một chất
phần quan trọng của hệ thống đệm acid-base trong phản ứng nhanh và mạnh với H+ và nhanh chóng
dịch cơ thể. loại bỏ ion H+ ra khỏi dung dịch. Ví dụ OH- phản
ứng với H+ để tạo thành H2O. một base yếu điểm
hình là HCO3- vì nó phản ứng với H+ mạnh hơn
CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỒNG
với OH-. Hầu hết các acid và base trong dịch ngoại
ĐỘ H+ TRONG CƠ THỂ
bào đều là các acid yếu và base yếu. trong bài này
chúng ta tìm hiểu về 2 chất quan trọng nhất là acid
Nồng độ H+ được quyết định bởi sự hoạt động của
carbonic H2CO3 và ion HCO3-.
hầu hết các loại enzyme trong cơ thể. Do đó những
thay đổi trong nồng độ H+ thể hiện hoạt động chức Nồng độ ion H+ bình thƣờng, sự thay đổi pH
năng của tế bào và cơ quan trong cơ thể. của cơ thể khi bị nhiễm toan và nhiễm kiềm.
So với các ion khác, nồng độ ion H+ của Nồng độ H+ trong máu thường được kiểm soát rất
các chất dịch trong cơ thể bình thường luôn được chặt chẽ và duy trì quanh một giá trị trung bình
giữu ở mức thấp. ví dụ: nồng độ ion Na+ trong dịch khoảng 0.00004 mEq/L (40 nEq/l). Biến đổi bình
ngoại bào (142mEq/L) lớn hơn khoảng 3,5triệu lần thường khoảng 3-5 nEq/L nhưng trong các điều
nồng độ bình thường của ion H+( chỉ số trung bình kiện khắc nghiệt thì nồng độ ion H+ có thể nằm
là 0.00004mEq/L). quan trong không kém,sự thay trong khoảng 10-160 nEq/L mà không gây ra cái
đổi của nồng độ ion H+ bình thường trong dịch chết.
ngoại bào khoảng 1000000 triệu thì nồng độ ion
Na+ bình thường mới bị biến đổi. như vậy, độ chính Bởi nồng độ H+ bình thường là rất thấp và các số
xác của ion H+ là rất cao và nó có vai trò quan quá nhỏ nên người ta biểu thị pH thành các số theo
trọng đến các chức năng của tế bào. hàm logarit. Mối liên hệ giữa nồng độ ion H+ và pH
của cơ thể được thể hiện qua công thức sau:
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ACID-BASE
pH = log (1/[H+]) = - log [H+ ]
Ion H+ là một proton tự do duy nhất có nguồn gốc
ví dụ bình thường nồng độ H+ là 40nEq/L (
từ môt nguyên tử hydro. Các phân tử có chứa các
0.00000004 Eq/L). vậy pH bình thường là:
nguyên tử hydro có thể giải phòng các ion H+ sau
các phản ứng sinh hóa ví dụ như acid. Ví dụ acid pH = - log[0.00000004]
hydrochloric (HCl) khi hòa tan trong nước sẽ tạo
thành 2 ion là H+ và Cl-. Tương tự như vậy, acid pH = 7.4
carbonic (H2CO3) ion hóa trong nước để tạo thành
H+ và HCO3-. Từ công thức này có thể thấy pH tỷ lệ nghịch với
Một base là một ion hoặc một phân tử có nồng độ H+ , do đó khi nồng độ H+ cao thì pH nhỏ
thể nhận 1 ion H+. ví dụ như HCO3- là một ion và khi nồng độ H+ thấp thì pH lớn.
base vì nó có thể kết hợp với ion H+ để tạo thành
Độ pH bình thường của máu động mạch là 7.4
H2CO3. Tương tự HPO4—là một base vì nó có thể
trong khi pH máu tĩnh mạch và dịch kẽ là 7.35 bởi
nhận 1 H+ đẻ tạo thành H2PO4-. Các protein cơ
lường carbon dioxid (CO2) sinh ra từ các mô vào
thể cũng có chức năng như base vì một số
hòa tan trong dung dịch taoh thành H2CO3. (bảng
acidamin tạo nên protein có điện tích âm có khả
31-1). Vì bình thường độ pH máu động mạch là 7.4,
năng nhận H+. các hemoglobin của tế bào máu và
một người được coi là bị nhiễm toan khi độ pH

1
YhocData.com
giảm xuống dưới mức 7.4 và coi là nhiễm kiềm khi đầu tiên giữ cho nồng độ H+ không biến đổi quá
độ pH tăng trên 7.4. giới hạn dưới của độ pH mà ở nhiều cho đến khi cơ chế thứ 3 được khởi động đó
đó con người có thể tồn tại được khoảng vài giờ là là thận. thận loại bỏ acid hoặc base dư thừa ra khỏi
6.8 và giới hạn trên của độ pH là khoảng 8.0. cơ thể. Mặc dù đáp ứng ở thận là tương đói chậm
so với các cơ chế điều hòa khác, trong 1 giờ đến
pH nội bào thường thấp hơn so với pH huyết vài ngày, nhưng đấy là cơ chế điều hòa mạnh nhất
tương vì sự trao đổi chất trong tế bào sẽ tạo ra các trong các cơ chế điều hòa cân bằng acid-base
acid đặc biệt là acid H2CO3. Độ pH của dịch nội trong cơ thể.
bào được ước tính khoảng 6.0-7.4. thiếu O2 mô và
máu lưu thông kém đến các mô có thể gây ra sự CÁC HỆ THỐNG ĐÊM H+ TRONG DỊCH CƠ THỂ.
tích tụ acid và gây giảm pH nội bào. Độ pH nước
tiểu có thể dao động trong khoảng 4.5-8.0 tùy thuộc Bất kì một hệ thống đệm nào khi phản ứng với H+
tình trang cân bằng acid-base của dịch ngoại bào. cũng có tính thuận nghịch. Dạng tổng quát của
Như đã biết, thận đống vai trò quan trọng trong việc phản ứng đệm :
điều hòa nồng độ H+ nhờ quá trình bài tiết acid hay
Buffer + H ↔ H Buffer
base ở ông thận.
Ví dụ, 1H+ tự do kết hợp với một chất đệm để tạo
Bảng 31-1 pH và nồng độ ion H+ ở các mô trong cơ
thành một acid yếu ( đệm H) sau đó acid này vẫn
thể
có khả năng phân ly để giải phòng ra H+ và chất
Nồng độ H+ pH đệm ban đầu. khi nồng độ H+ tăng lên thì cân bằng
Dịch ngoại bào của phản ứng dịch chuyển sang phải và có ngày
Máu động mạch 4.0 × 10^-5 7.4 càng nhiều H+ được liên kết với hệ thống đệm
Máu tĩnh mạch 4.5 × 10^−5 7.35 miễn là chất đệm luôn có sẵn. ngược lại, khi nồng
Dịch kẽ 4.5 × 10^−5 7.35 độ H+ giảm, phản ứng dịch chuyển sang trái và H+
1 × 10^−3 được giải phóng từ hệ thống đệm. bằng cơ chế
Dịch nội bào 6.0 – 7.4
đến 4 × 10^−5
này, nồng độ H+ trong dịch cơ thể luôn giữ ở mức
3 × 10^−2
Nước tiểu 4.5 – 8.0 ổn định.
đến 1 × 10^−5
Dịch vị (HCl) 160 0.8
Tầm quan trọng của hệ thống đệm được thể hiện rõ
Ví dụ điển hình của dịch trong cơ thể có tính khi nồng độ H+ thấp trong các dịch cơ thể và lượng
acid là dịch vị dạ dày HCl (được tiết ra từ tế bào tương đối lớn acid được sản xuất ra trong cơ thể.
thành của dạ dày), sẽ được nhắc đến kì hơn ở Ví dụ 80 mEq ion H+ được đưa vào cơ thể qua
chương 65. Nồng độ H+ trong các tế bào thành thức ăn hoặc được cơ thể sản xuất ra trong quá
gấp khoảng 4 triệu lần so với nồng độ ion H+ trong trính troa đổi chất. trong khi nồng độ bình thường
máu ( pH = 0.8). trong phần còn lại của chương này chỉ khoảng 0.00004 mEq/L nếu như không có hệ
sẽ tập trung tới quá trình điều hòa nồng độ ion H+ thống đệm thì việc tiêu hóa thức ăn hang ngày và
trong dịch ngoại bào. acid sinh ra trong quá trình trao đổi chất sẽ gây ra
sự thay đổi lớn nồng độ H+ trong cơ thể. Hệ thống
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NỒNG ĐỘ H+: HỆ THỐNG đệm quan trọng nhất trong dịch cơ thể là hệ thống
ĐỆM, PHỔI, THẬN. đệm bicarbonate.

Ba hệ thống chính điều hòa nồng độ H+ của các


chất dịch trong cơ thể ngăn ngừa sự nhiễm toan
hoặc nhiễm kiềm: (1) hệ thống đệm acid-base trong HỆ THỐNG ĐỆM BICARBONATE
các dịch cơ thể, ở đó các chất đệm sẽ kết hợp ngay
với 1 acid hoặc một base để ngăn chặn sự thay đổi Hệ thống bicarbonate đệm bao gồm hai thành
quá lớn nồng độ H+; (2) cơ quan hô hấp là nơi đào phần: (1) một axit yếu, H2CO3, và (2) một muối
thải CO2 từ dịch ngoại bào ra khỏi cơ thế ( bicarbonate, chẳng hạn như natri bicarbonate
H2CO3).; (3) thận, cơ quan bài tiết acid hoặc kiềm (NaHCO3). H2CO3 được hình thành trong cơ thể
bằng phản ứng của CO2 với H2O.
qua nước tiểu nhờ đó điều hòa nồng độ H+ trong
dịch cơ thể trong mức độ bình thường, không
nhiễm toan hoặc nhiễm kiềm.

Khi có sự thay đổi nồng độ H+, các hệ thống


đệm trong dịch cơ thể sẽ phản ứng ngay trong vòng Phản ứng này chậm, và 1 phần cực nhỏ của
vài giây để giảm thiểu sự thay đổi này. Hệ thống H2CO3 được hình thành, trừ khi có thêm enzym
đệm không thể loại bỏ H+ hoặc thêm H+ cho cơ thể anhydrase carbonic . Enzyme này là đặc biệt phong
nhưng nó có khả năng gắn với các acid hoặc base phú trong thành phế nang phổi, nơi CO2 được phát
để tái lập trạng thái cân bằng của cơ thể. hành; anhydrase cũng có mặt trong các tế bào biểu
Cơ chế điều hòa thứ hai là hệ thống hô hấp, nó mô của thận ống, nơi CO2 phản ứng với H2O tạo
sẽ hoạt động trong vòng vài phút để loại bỏ CO2 và thành H2CO3. H2CO3 ion hóa yếu để tạo thành
qua đó loại bỏ H2CO3 ra khỏi cơ thể. Hai cơ chế một lượng nhỏ H + và HCO3-.

2
YhocData.com
lượng, nồng độ của H + và HCO3 - tỷ lệ thuận với
nồng độ của H2CO3.

Hợp phần thứ hai của hệ thống, muối bicarbonate,


chủ yếu là NaHCO3 trong ngoại bào chất lỏng.
NaHCO3 ion hóa gần như hoàn toàn để tạo thành
Đối với axit bất kỳ, nồng độ tương đối axit của nó
HCO3- và Na + , như sau:
ion phân ly được xác định bởi sự hằng số phân ly K
'.

Bây giờ, đưa toàn bộ hệ thống với nhau, chúng


ta có tiếp theo:

Phương trình này chỉ ra rằng trong một dung


dịch H2CO3, các lượng H + tự do bằng

Bởi vì H2CO3 phân ly yếu H2CO3, H + tập trung


là cực kỳ nhỏ. Khi một axit mạnh như HCl được
Nồng độ của H2CO3 không phân ly không thể
thêm vào dung dịch đệm bicarbonate, lượng H +
đo bằng dung dịch bởi vì nó nhanh chóng phân ly
tang lên từ phân li axit (HCl → H + + Cl- ) được
thành CO2 và H2O hoặc H + và HCO3-. Tuy nhiên,
đệm bởi HCO3
lượng CO2 hòa tan trong máu là tỷ lệ thuận với số
lượng của H2CO3 không phân ly. Do đó, phương
trình 2 có thể được viết lại như sau

Kết quả là, nhiều H2CO3 hơn được hình thành,


gây tăng CO2 và H2O. Từ những phản ứng này, ta
có thể thấy rằng H + từ axit mạnh HCl phản ứng
với HCO3 - tạo thành H2CO3 axit rất yếu, do đó bị
Hằng số phân ly (K) cho phương trình (3) chỉ là
phân huỷ tạo thành CO2và H2O. CO2 dư thừa rất
khoảng 1/400 của hằng số phân ly (K ') của
nhiều dẫn tới kích thích hô hấp, trong đó loại bỏ
phương trình 2 vì tỷ lệ tương xứng giữa H2CO3 và
CO2 từ dịch ngoại bào.
CO2 là 1: 400.
Các phản ứng ngược lại diễn ra khi một base
Phương trình 3 được viết về tổng số CO2 hòa
mạnh, chẳng hạn như natri hydroxide (NaOH),
tan trong dung dịch. Tuy nhiên, hầu hết các thử
được thêm vào bicarbonate dung dịch đệm.
nghiệm lâm sàng đo lường áp lực CO2 máu
(pCO2) lớn hơn lượng CO2 thực tế. Tuy nhiên,
lượng CO2 trong máu là một hàm tuyến tính của
pCO2 nhân với hệ số khả năng hòa tan CO2, ở
Trong trường hợp này, OH- từ NaOH kết hợp điều kiện sinh lý hệ số hòa tan CO2 là 0,03 mmol /
với H2CO3 để tạo thêm HCO3- . Do đó, base yếu mm Hg ở nhiệt độ cơ thể. Điều này có nghĩa là 0.03
NaHCO3 thay thế bằng base mạnh NaOH . Đồng mmol của H2CO3 là hiện diện trong máu cho mỗi
thời , nồng độ của H2CO3 giảm (vì nó phản ứng mm Hg PCO2 đo được. Do đó, phương trình 3 có
với NaOH), gây ra nhiều khí CO 2 để kết hợp với thể được viết lại như sau
H2O để thay thế H2CO3. Do đó , kết quả là CO2
nồng độ trong máu giảm, nhưng lượng CO2 giảm
trong máu ức chế hô hấp và giảm tốc độ của CO2
thở ra. Sự gia tăng HCO3- trong máu xảy ra là bù
lại bằng sự gia tăng bài tiết HCO3 – qua thận .
Cân bằng Henderson-Hasselbalch . Như đã thảo
luận trước đó,lượng H+ thể hiện bởi độ pH chứ
không phải nồng độ H+ thực tế. Nhớ lại độ pH là
định nghĩa là pH = -log [H +]

Hằng số phân ly (pK) có thể được thể hiện trong


một cách thức tương tự.
ĐỊNH LƢỢNG ĐỘNG NĂNG CỦA HỆ ĐÊM
BICARBONATE

Tất cả các loại axit, kể cả H2CO3, được ion hóa


một mức độ nào. Từ cân nhắc cân bằng khối

3
YhocData.com
Do đó, chúng ta có thể biểu thị lượng H + ở cân
bằng ( 4) trong các đơn vị pH bằng cách lấy logarit
của phương trình, trong đó

Đƣờng cong chuẩn độ hệ đệm Bicarbonat.


Vì thế, Hình 31-1 cho thấy những thay đổi pH của dịch
ngoại bào khi tỷ lệ của HCO3 - và CO2 trong dịch
ngoại bào thay đổi. Khi nồng độ của hai thành phần
này bằng nhau, phần bên phải của phương trình (8)
trở thành log của 1, bằng 0. Do đó, khi hai các
thành phần của hệ thống đệm bằng nhau, độ pH
Thay vì làm việc với một logarit âm , chúng ta có của dung dịch bằng pK (6.1) của bicarbonate hệ
thể thay đổi các dấu hiệu của lôgarit và đảo ngược thống đệm. Khi base được thêm vào hệ thống, một
tử số và mẫu số , ta được phần của CO2 hòa tan được chuyển đổi thành
HCO3- , gây ra tăng tỷ lệ của HCO3 - /CO2 và tăng
pH, từ phương trình Henderson-Hasselbalch. Khi
axit được thêm vào, nó được đệm bởi HCO3 - ,
trong đó sau đó được chuyển đổi thành CO2 hòa
Đối với hệ thống đệm bicarbonate, các pK là 6,1, và tan, giảm tỷ lệ HCO3 - /CO2 và giảm độ pH của
( 7) có thể được viết như dịch ngoại bào .

"Đệm điện" xác định bằng lƣợng và nồng


độ tƣơng đối của các thành phần đệm. Từ
đường cong chuẩn độ trong hình 31-1, ta thấy một
số điểm rõ ràng. Đầu tiên, độ pH của hệ thống là
Phương trình( 8) là phương trình Henderson-
giống như pK khi từng thành phần (HCO3 - và
Hasselbalch, và với nó, người ta có thể tính toán
CO2) tạo thành 50% của tổng nồng độ của hệ
pH của dung dịch nếu biết nồng độ mol của HCO3 -
thống đệm. Thứ hai, hệ thống đệm là hiệu quả nhất
và pCO2. Từ phương trình Henderson-
trong các trung tâm một phần của đường cong, nơi
Hasselbalch, ta thấy sự gia tăng HCO3 - làm cho
mà độ pH gần pK của hệ thống. Hiện tượng này có
độ pH tăng, chuyển dịch cân bằng acid-base đối với
nghĩa là thay đổi độ pH cho bất kỳ lượng nhất định
nhiễm kiềm. Sự tăng pCO2 làm cho pH giảm,
của axit hoặc base bổ sung vào hệ thống là nhất là
chuyển cân bằng acid-base đối với nhiễm toan.
khi độ pH gần pK của hệ thống. Bộ đệm hệ thống
Các phương trình Henderson-Hasselbalch, vẫn còn hiệu quả khi để đơn vị 1.0 pH ở hai bên
ngoài xác định các yếu tố quyết định điều chỉnh độ của pK, mà đối với các hệ thống đệm bicarbonate
pH bình thường và cân bằng acid-base trong dịch kéo dài từ một độ pH khoảng 5,1-7,1 đơn vị. ngoài
ngoại bào, cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự kiểm khoảng giới hạn, đệm điện nhanh chóng giảm. Và
soát sinh lý của thành phần acid và base của dịch khi tất cả lượng CO2 đã được chuyển đổi thành
ngoại bào. Như đã thảo luận , nồng độ HCO3 - HCO3 - hoặc khi tất cả các HCO3- đã được chuyển
được điều tiết chủ yếu qua thận, trong khi các đổi thành CO2, hệ thống không có đệm điện.
pCO2 trong dịch ngoại bào được điều khiển bởi hô
Nồng độ tuyệt đối của các bộ đệm cũng là một là
hấp. Bằng cách tăng tỷ lệ hô hấp, phổi loại bỏ CO2
yếu tố quan trọng trong việc xác định độ mạnh của
khỏi huyết tương, và bằng cách giảm hô hấp, phổi
một bộ đệm hệ thống. Với nồng độ thấp của các bộ
nâng pCO2 . Sinh lý bình thường kết quả cân bằng
đệm, chỉ có một nhỏ lượng axit hoặc base bổ sung
acid-base là sự phối hợp của cả hai cơ quan phổi
vào dung dịch làm thay đổi pH đáng kể.
và thận, và các rối loạn acid-base xảy ra khi một
hoặc cả hai cơ chế kiểm soát được suy yếu, làm Đệm bicarbonate là quan trọng nhất trong các
thay đổi hoặc là HCO3 - hoặc pCO2 của dịch bộ đệm của dịch ngoại bào. Từ đường cong
ngoại bào . chuẩn độ thể hiện trong Hình 31-1, người ta sẽ
không mong đợi bộ đệm bicarbonate mạnh vì hai lý
Khi rối loạn cân bằng acid-base từ thay đổi
do: Thứ nhất, độ pH của dịch ngoại bào là khoảng
HCO3- dịch ngoại bào, chúng được gọi rối loạn
7,4, trong khi pK của hệ thống đệm bicarbonate là
acid-base chuyển hoá. Do đó, toan do giảm HCO3 -
6,1, có nghĩa là có là khoảng 20 lần so với đệm
được gọi là nhiễm toan chuyển hóa, trong khi
bicarbonate. Vì lý do này, hệ thống này hoạt động
nhiễm kiềm do gia tăng HCO3 - được gọi là nhiễm
dựa trên phần của đường cong đệm nơi độ dốc
kiềm chuyển hóa. Toan gây ra bởi một tăng pCO2
thấp và điện đệm là thấp. Thứ hai, nồng độ của các
được gọi là nhiễm toan hô hấp, trong khi nhiễm
hai yếu tố của hệ thống bicarbonate, CO2 và HCO3
kiềm do giảm pCO2 được gọi là nhiễm kiềm hô hấp
-, là không lớn.
.

4
YhocData.com
Mặc dù có những đặc điểm trên, hệ đệm dịch ngoại bào và do đó thường là gần hơn với các
bicarbonate hệ thống là bộ đệm ngoại bào mạnh pK của hệ đệm phosphat so với dịch ngoại bào.
nhất trong cơ thể. Nghịch lý này là do thực tế hai
yếu tố của hệ thống đệm, HCO3 - và CO2, được
điều chỉnh tương ứng, bởi thận và phổi . Như một
PROTEIN ĐÓNG VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG
kết quả của các quy định này, độ pH của dịch ngoại
HỆ ĐỆM NỘI BÀO
bào có thể được kiểm soát chính xác bởi các tỷ lệ
bổ sung của HCO3 - bằng thận và tỷ lệ loại bỏ Protein là một trong những hệ đệm phong phú nhất
CO2 bằng phổi. trong cơ thể vì có nồng độ cao đặc biệt ở nội bào.
HỆ THỐNG ĐỆM PHOSPHAT pH trong tế bào, dù thường thấp hơn so với dịch
ngoại bào nhưng có sự thay đổi gần như tương
Mặc dù hệ thống đệm phosphat không quan trọng
ứng với sự thay đổi pH của dịch ngoại bào. H+ và
như một hệ đệm dịch ngoại bào, nó đóng một vai
HCO3- khếch tán nhẹ qua màng tế bào mặc dù
trò quan trọng trong dịch đệm ở ống thận và các
những ion này phải mất một vài giờ để đạt được
dịch bên trong tế bào.
trạng thái cân bằng với dịch ngoại bào ( ngoại trừ
Các yếu tố chính của hệ thống đệm phosphate là sự cân bằng được thiết lập nhanh chóng ở các tế
H2PO4- và HPO4 2- . Khi một axit mạnh như HCl bào hồng cầu). Tuy nhiên CO2 có thể khuếch tán
được thêm vào một hỗn hợp của hai chất này, các nhanh chóng qua màng tế bào. Sự khuếch tán qua
hydro được chấp nhận bởi các base HPO4 2- và màng tế bào của các yếu tố của hệ đệm bicacbonat
chuyển đổi để thành H2PO4 - là nguyên nhân của hiện tượng pH nội bào thay đổi
theo sự thay đổi của pH ngoại bào. Vì lí do này, các
hệ đệm trong tế bào có thể giúp ngặn chặn sự thay
đổi pH ngoại bào nhưng phải mất vài giờ mới có
thể đạt được hiệu quả tối đa.
Kết quả của phản ứng này là các axit mạnh HCl,
được thay thế bằng một axit yếu, NaH2PO4, và độ Trong tế bào hồng cầu, hemoglobin là một hệ
pH được giảm thiểu. Khi một base mạnh, chẳng đệm quan trọng
hạn như NaOH, được thêm vào hệ thống đệm, OH-
H+ + Hb  HHb
được đệm bởi H2PO4- hình thành HPO4 +
H2O. Khoảng 60-70% các hệ đệm hóa học của dịch
cơ thể nằm trong tế bào, và hầu hết các kết quả
này đến từ protein nội bào. Tuy nhiên, ngoại trừ
hồng cầu, sự vận chuyển chậm của H+ và HCO3-
khiến cho thường mất vài giờ mới đạt được khả
Trong trường hợp này, một base mạnh, NaOH,
năng đệm tối đa của protein nội bào trong trường
đang được thay thế bằng một base yếu ,
hợp mất cân bằng kiềm toan ngoại bào.
Na2HPO4, chỉ làm pH tăng nhẹ.
Ngoài nồng độ cao trong tế bào, một yếu tố khác
Hệ thống đệm phosphat có pK của 6.8, giá trị đó
góp phần vào khả năng đệm của protein là pKs của
không xa pH bình thường trong dịch cơ thể là 7,4 ;
nhiều hệ thống protein khá gần với pH nội bào.
điều này cho phép hệ thống đệm hoạt động gần tối
đa . Tuy nhiên, nồng độ của nó trong dịch ngoại Nguyên tắc isohydric: Mục đích của tất cả hệ
bào là thấp, chỉ khoảng 8% của bộ đệm đêm là thiết lập cân bằng với nồng độ H+
bicarbonate. Do đó, tổng số đệm điện của hệ thống
phosphate trong dịch ngoại bào là ít hơn nhiều so Chúng ta đã thảo luận về các hệ đệm một cách
với đệm bicarbonate hệ thống. riêng rẽ trong dịch cơ thể. Nhưng trong thực tế tất
cả các hệ đệm đều hoạt động cùng nhau vì H+
Ngược lại với vai trò nhỏ của nó như là một bộ thường xuất hiện trong các phản ứng của các hệ
đệm ngoại bào, bộ đệm phosphate đặc biệt quan đệm. Vì vậy, bất cứ khi nào thay đổi nồng độ H+
trọng trong việc hình ống dịch tiết của thận vì hai lý ngoại bào đều thay đổi sự cân bằng của các hệ
do: (1) phosphate thường trở nên tập trung rất đệm cùng lúc. Hiện tượng này được gọi là nguyên
nhiều ở ống thận, do đó tăng sức mạnh đệm của hệ tắc isohydric, và được minh họa bằng công thức:
thống phosphate, và (2) các dịch trong ống thường
có pH thấp hơn một cách đáng kể so với pH dịch H+ = K1 x HA1/A1 + K2 x HA2/A2 + K3 x HA3/A3
ngoại bào làm pH bộ đệm gần với pK (6.8) của hệ
thống. K1, K2, K3 là hằng số phân ly của 3 axit tương ứng,
HA1 , HA2 , HA3 và A1 , A2 , A3 là nồng độ của các
Hệ thống đệm phosphat cũng quan trọng trong ion âm tự do cơ sở của 3 hệ thống đệm.
bộ đệm dịch nội bào vì nồng độ phosphate trong
dịch này là nhiều hơn so với các dịch ngoại bào. Ý nghĩa của nguyên tắc này là bất kì yếu tố nào làm
Ngoài ra, độ pH của dịch trong tế bào thấp hơn của thay đổi cân bằng của một trong các hệ thống đệm
cũng làm thay đổi sự cân bằng của các hệ đệm
khác vì các hệ đệm trao đổi H+ với nhau

5
YhocData.com
CƠ CHẾ BÙ HÔ HẤP TRONG CÂN BẰNG ACID- 7.4 thông khí phổi bình thường, làm giảm thông khí
BASE đến một phần tư bình thường làm giảm độ pH đến
6.95. Bởi vì tỷ lệ thông khí ở phổi có thể thay đổi
Phương pháp thứ 2 để điều chỉnh rối lạn kiềm toan đáng kể, từ mức thấp 0 đến cao như 15 lần bình
là điều chỉnh nồng độ CO2 ngoại bào nhờ phổi. Sự thường, người ta có thể dễ dàng hiểu được pH của
tăng thông khí giúp làm giảm CO2 ngoại bào, qua cơ thể có thể bị thay đổi như thế nào khi thay đổi
đó là giảm nồng độ H+. Ngược lại, giảm thông khí hoạt động của bộ máy hô hấp.
làm tăng CO2 ngoại bào dẫn đến tăng nồng độ H+
TĂNG NỒNG ĐỘ H+ LÀM GIẢM THÔNG KHÍ PHẾ
PHỔI THẢI RA CO2 GIÚP CÂN BẰNG QUÁ NANG
TRÌNH TRAO ĐỔI CO2
Không chỉ thông khí phế nang ảnh hưởng đến nồng
CO2 được hình thành liên tục trong cơ thể do quá độ H+ thông qua thay đổi pCO2 dịch cơ thể mà
trình trao đổi chất nội bào. Sau khi được hình nồng độ H+ cũng ảnh hưởng đến thông khí phế
thành, nó khuếch tán từ tế bào vào dịch kẽ, máu và nang. Như vậy, Hình 31-3 cho thấy tốc độ thông khí
dòng máu vận chuyển CO2 đến phổi, nơi nó được ở phổi tăng 4-5 lần bình thường khi pH giảm từ giá
khuếch tán và các phế nang và ra ngoài nhờ hoạt trị bình thường là 7,4 tới giá trị axit mạnh 7.0.
động trao đổi khí của phổi. thường khoảng 1.2
mol/L CO2 được hòa tan trong dịch ngoại bào,
tương ứng với pCO2 tầm 40mmHG

Nếu tốc độ chuyển hóa hình thành CO2 tăng,


pCO2 cũng tăng theo. Tương tự nếu chuyển hóa
giảm, pCO2 cũng giảm. Nếu tỷ lệ thông khí phổi
tăng lên, CO2 được thải ra ngoài nhiều và pCO2
trong giảm dịch ngoại bào. Do đó, những thay đổi
trong thông khí phổi hoặc tốc độ hình thành CO2
bởi các mô có thể thay đổi pCO2 dịch ngoại bào.

Ngược lại, gia tăng pH plasma trên 7.4 gây ra sự


sụt giảm tốc độ thông khí. Mức thay đổi tốc độ
thông khí/1 đơn vị pH thay đổi khi pH giảm (tương
ứng nồng độ H+ cao) lớn hơn nhiều khi pH tăng. Lí
do của hiện tương này là khi tốc độ thông khí giảm
(như là kết quả của sự tăng pH ) lượng oxy đi vào
máu sẽ giảm, đồng thời áp suất riêng phần của oxi
là pO2 cũng giảm nên kích thích tăng thông khí. Do
đó , việc bù hô hấp để tăng pH hầu như không có
hiệu quả bằng đáp ứng đó để giảm pH.

Feedback Của Nồng Độ H+ Bởi Hệ Hô Hấp. Bởi


TĂNG THÔNG KHÍ PHỔI LÀM GIẢM NỒNG ĐỘ vì tăng nồng độ H+ kích thích hô hấp và tăng thông
H+ DỊCH NGOẠI BÀO VÀ LÀM TĂNG PH khí ở phổi làm giảm nồng độ H+, vì thế hệ hô hấp
hoạt động như một bộ phản hồi feedback cho nồng
Nếu chuyển hóa tạo CO2 vẫn không đổi, chỉ có các độ H+.
yếu tố ảnh hưởng đến pCO2 trong dịch ngoại bào
là tốc độ thông khí ở phổi. Thông khí phế nang
càng cao, pCO2 càng thấp. Như đã thảo luận trước
đây, khi CO2 nồng độ tăng lên, nồng độ H2CO3 và
H+ cũng tăng lên, do đó làm giảm pH dịch ngoại
Bất cứ khi nào nồng độ H+ tăng hơn bình
bào.
thường, hệ hô hấp sẽ bị kích thích làm tăng thông
Hình 31-2 cho thấy những thay đổi gần đúng pH khí phế nang. Cơ chế này làm giảm pCO2 trong
máu khi tăng hoặc giảm tốc độ thông khí ở phổi. dịch ngoại bào và làm giảm pH về mức bình
Lưu ý rằng việc tăng thông khí phế nang gấp đôi thường. Ngược lại nếu nồng độ H+ giảm xuống
bình thường làm tăng pH của dịch ngoại bào dưới bình thường, trung tâm hô hấp bị ức chế,
khoảng 0,23. Nếu pH của dịch cơ thể là 7.40 với giảm thông khí ở phổi và nồng độ H+ dần tăng về
thông khí phổi bình thường, tăng gấp đôi tốc độ bình thường.
thông khí làm tăng pH lên khoảng 7.63. Ngược lại,
Hiệu Quả Kiểm Soát Hô Hấp Của Nồng Độ H+.
giảm thông khí phế nang đến một phần tư bình
Kiểm soát hô hấp không thể đưa nồng độ H+ hoàn
thường làm giảm độ pH khoảng 0,45. VÌ thế nếu pH

6
YhocData.com
toàn về bình thường trong trường hợp có một thu ở ống thận, nhờ đó duy trì nồng độ của hệ đệm
nguyên nhân mất cân bằng ngoài hệ hô hấp ảnh chính trong dịch ngoại bào.
hưởng đến pH. Ví dụ, nếu pH đột ngột giảm bằng
cách thêm axit vào dịch ngoại bào và pH giảm Như đã phân tích sau đây, cả sự tái hấp thu
xuống 7,4-7,0, hệ thống hô hấp có thể giúp pH trở HCO3- và sự đào thải H+ được hoàn thành qua hệ
lại đến giá trị khoảng 7,2-7,3. Phản ứng này xảy ra thống ống thận. Bởi vì HCO3- cần phải phản ứng
trong vòng 3-12 phút. với một ion H+ để trở thành H2CO3 trước khi nó
được hấp thu, 4320 mEq H+ được loại bỏ mỗi ngày
Khả Năng Đệm Của Hệ Hô Hấp. Khả năng bù chỉ để tái hấp thu HCO3-. Thêm vào đó, 80 mEq H+
bằng hô hấp của cân bằng acid- base là một loại cần phải được bài tiết để làm giảm nồng độ acid do
sinh lý của hệ thống đệm vì nó hoạt động nhanh các acid cố định tạo ra mỗi ngày, tổng cộng, mỗi
chóng và giữ cho nồng độ H+ không thay đổi quá ngày có 4400 mEq H+ được bài tiết vào trong lòng
nhiều cho đến khi thận từ từ đáp ứng bù lại mất cân ống thận.
bằng kiềm toan. Nhìn chung, khả năng đệm của hệ
hô hấp bằng 1-2 lần khả năng đệm của tất cả các Khi có sự giảm H+ trong dịch ngoại bào (nhiễm
hệ đệm hóa học trong cơ thể cộng lại. kiềm), thận bài tiết ít H+ hơn, như vậy không thể tái
hấp thu hoàn toàn HCO3-  làm tăng sự bài tiết
Suy Giảm Chức Năng Phổi Có Thể Gây Ra Toan HCO3- qua nước tiểu. Do đó, trong nhiễm kiềm, sự
Hô Hấp. Chúng tôi đã thảo luận cho đến nay, hoạt mất HCO3- làm tăng nồng độ H+ trong dịch ngoại
động hô hấp bình thường là để đệm cho sự thay bào trở lại bình thường.
đổi nồng độ H+. Tuy nhiên các bất thường về hô
hấp cũng có thể gây ra thay đổi nồng độ H+. Ví dụ, Trong nhiễm toan, thận bài tiết thêm H+ nhưng
suy giảm chức năng phổi, chẳng hạn như bệnh khí không bài tiết HCO3- vào trong nước tiểu mà tái
phế thủng, làm giảm khả năng thải CO2 của phổi, hấp thu hoàn toàn HCO3-, đồng thời tạo HCO3-
gây ra một sự tích tụ CO2 trong dịch ngoại bào nên mới, và cung cấp lại HCO3- cho dịch ngoại bào,
dễ nhiễm toan hô hấp. Ngoài ra, khả năng đáp ứng nhờ đó làm giảm H+ của dịch ngoại bào xuống.
với nhiễm toan chuyển hóa bị suy yếu vì khả năng
Như vậy, thận điều chỉnh nồng độ H+ của dịch
bù bằng hô hấp bị suy giảm. Trong những trường
ngoại bào qua 3 cơ chế chính: (1) Bài tiết H+, (2)
hợp này, thận đại diện cho các cơ chế sinh lý còn
Tái hấp thu và lọc HCO3-, (3) Sản xuất HCO3- mới.
lại duy nhất để đưa pH về bình thường sau khi đệm
Tất cả các quá trình này, được hoàn thành bởi cơ
hóa học ban đầu trong dịch ngoại bào đã xảy ra.
chế bài tiết cơ bản, sẽ được nói trong phần tiếp
theo.

VAI TRÕ ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID-BASE SỰ BÀI TIẾT H+ VÀ SỰ TÁI HẤP THU HCO3- Ở
CỦA THẬN ỐNG THẬN

Thận điều hòa cân bằng acid-base bằng con đường Sự bài tiết ion H+ và tái hấp thu HCO3- xảy ra ở
bài tiết cả các ion acid và base theo nước tiểu. Bài hầu hết các phần của ống thận trừ nhánh xuống và
tiết nước tiểu acid làm giảm nồng độ acid của dịch phần mảnh của nhánh lên quai Henle. Hình 31-1 đã
ngoại bào trong khi bài tiết nước tiểu base làm giảm tổng kết quá trình tái hấp thu HCO3- dọc theo ống
nồng độ kiểm. thận. Luôn nhớ rằng với mỗi HCO3- được tái hấp
thu, một ion H+ được đào thải.
Cơ chế tổng quát của sự điều hòa này như sau:
Một số lượng lớn ion HCO3- được lọc vào trong Khoảng 80-90% HCO3- tái hấp thu (và H+ bài tiết)
ống thận, và tiếp tục được thải ra qua nước tiểu, được thực hiện ở ống lượn gần, chỉ một số ít
điều này làm giảm nồng độ kiểm máu. Cũng một HCO3- xuống ống lượn xa và ống góp. Ở đoạn dày
lượng lớn ion H+ được lọc vào trong ống thận bởi của nhánh lên quai Henle, khoảng 10% HCO3- nữa
các TB nội mô, làm giảm nồng độ H+ máu. Nếu được tái hấp thu, và phần còn lại được hấp thu ở
lượng H+ được bài tiết nhiều hơn là HCO3-, sẽ có ống lượn xa và ống góp. Như đã nói trước, cơ chế
sự mất acid hệ thống, ngược lại nếu HCO3- được hấp thu của HCO3- cũng bao gồm cả sự bài tiết
lọc nhiều hơn, có sự mất kiềm hệ thống. H+, nhưng có sự khác biệt về vị trí thực hiện hai
nhiệm vụ này.
Mỗi ngày, cơ thể sản xuất khoảng 80 mEq acid
cố định, chủ yếu bởi quá trình chuyển hóa protein.
Những acid này được gọi là acid cố định (không
bay hơi), là bởi vì chúng không thể được thải ra ở
phổi như H2CO3. Cơ chế đầu tiên đào thải các acid
này là sự bài tiết của thận. Thận cũng đồng thời
phải ngăn chặn sự mất HCO3- qua nước tiểu, điều
này quan trọng hơn là sự bài tiết các acid cố định.
Mỗi ngày, thận lọc khoảng 4320 mEq HCO3-. Ở
điều kiện bình thường, hầu hết chúng được tái hấp

7
YhocData.com
ống thận lúc này trở nên rất acid trong các ống
lượn xa và ống góp.

Hình 31-5 cho thấy cách thức H+ được bài tiết


đồng thời với HCO3- được tái hấp thu. Quá trình
này bắt đầu khi CO2 hoặc được khuếch tán từ
trong lòng ống thận vào TB ống thận hoặc được tạo
ra do chuyển hóa, kết hợp với nước để tạo thành
H2CO3, sau đó phân ly thành HCO3- và H+. H+ thì
được bài tiết ra khỏi TB ống thận vào trong lòng
ống bởi kênh Na-H. Điều này xảy ra khi có một ion
Na được trao đổi với H+: đầu tiên Na gắn vào một
protein mang trên màng TB thành ống bên ngoài,
cùng lúc, một ion H+ được gắn vào phần trong TB
của protein này, sau đó hai thành phần này được
trao đổi qua kênh. Na di chuyển vào TB theo
Hình 31-4 quá trình tái hấp thu ion bicarbonat trên gradien nồng độ được tạo ra bởi bơm Na-K
ATPase trên màng TB phần tiếp xúc với dịch kẽ.
những đoạn khác nhau của ống thận. Tỉ lệ % của
Gradien này cung cấp năng lượng cho Na di
HCO3- được lọc cũng như HCO3- được tái hấp
chuyển vào trong TB đồng thời cũng làm cho H+ di
thu, theo các đoạn khác nhau, với đơn vị mEq trong
chuyển sang bên đối diện, từ bên trong TB thành
1 ngày, ở điều kiện thường.
ống.

HCO3- sinh ra trong TB sau khi phân ly H2CO3


sau đó được vận chuyển vào dịch gian bào của ống
thận, và sau đó trở về tuần hoàn. Kết quả là H+ hệ
thống được đào thải vào trong lòng ống thận và
HCO3- được tái hấp thu vào máu.

HCO3- ĐƢỢC LỌC SAU ĐÓ TÁI HẤP THU BỞI


SỰ TƢƠNG TÁC VỚI H+ TRONG ỐNG THẬN

Ion bicarbonat không hề thấm dễ dàng qua màng


TB ống thận, do đó HCO3- được lọc ra ở tiểu cầu
thận không thể được tái hấp thu trực tiếp. Thay vào
đó, HCO3- được tái hấp thu bởi một quá trình đặc
biệt mà trong đó, đầu tiên nó phải được tổ hợp với
Hình 31-5. Cơ chế TB học của (1) sự bài tiết H+
H+ thành H2CO3, rồi phân ly thành CO2 và nước,
vòa trong lòng ống thận. (2) ống thận tái hấp thu
được thể hiện ở hình 31-5
HCO3- bằng cách kết hợp H+ với HCO3- thành
acid carbonic, mà sau đó lại phân ly thành CO2 và Quá trình tái hấp thu này được khởi đầu bởi một
nước. (3) ion Na, được tái hấp thu nhờ sự trao đổi phản ứng trong ống thận giữa HCO3- được lọc ra ở
với H+ được bài tiết. Quá trình này xảy ra ở ống cầu thận và H+ được bài tiết bởi TB thành ống
lượn gần, đoạn dày của nhánh lên quai Henle và thận. H2CO3 tạo ra trong quá trình này phân ly
đoạn đầu ống lượn xa. ngay thành CO2 và nước, CO2 có thể dễ dàng
khuếch tán qua màng TB ống để vào trong TB ống
H+ ĐƢỢC BÀI TIẾT BỞI SỰ HOẠT HÓA LẦN 2 Ở
thận, nơi mà nó được phản ứng với nước để tạo
PHẦN ĐẦU CỦA HỆ THỐNG ỐNG THẬN.
thành một phân tử H2CO3 mới dưới xúc tác của
TB biểu mô của ống lượn gần, phần dày của nhánh Carbonic anhydrase. H2CO3 này lại phân ly thành
lên quai Henle và đoạn đầu ống lượn xa đều bài tiết HCO3- và H+, HCO3- khuếch tán vào trong dịch
H+ nhờ kênh Na-H, được biểu diễn ở hình 31-5. Cơ gian bào và được mang về tuần hoàn cơ thể.
chế bài tiết này hoạt động theo cặp với sự vận
Sự vận chuyển HCO3- qua màng TB vào mô kẽ
chuyển Na vào TB ở màng sinh chất bởi kênh Na-
được thực hiện bởi 2 cơ chế: (1) kênh Na+-HCO3-
H, và năng lượng cho sự bài tiết H+ chống lại
trên màng TB ống lượn gần và (2) kênh Cl-HCO3-
Gradien được lấy từ sự di chuyển theo gradien của
ở đoạn cuối ống lượn gần, đoạn dày nhánh lên quai
Na+ vào TB. Gradien Na này lại được tạo ra bởi
Henle, và ống góp.
kênh
Như vậy mỗi H+ được tạo thành trong lòng TB
Na-K ATPase, trên màng TB. Khoảng 95% HCO3-
ống thận thì một HCO3- cũng đồng thời được tạo ra
được tái hấp thu theo cách này, đáp ứng nhu cầu
và giải phóng vào máu. Ảnh hưởng hệ thống của
bài tiết khoảng 4000 mEq H+ của cơ thể mỗi ngày.
phản ứng này là sự tái hấp thu HCO3- từ lòng ống
Cơ chế này, tuy vậy không hoàn toàn thích hợp khi thận dù phân tử HCO3- đi vào dịch kẽ không phải
nồng độ H+ đã quá cao trong lòng ống. Dịch trong là phân tử HCO3- được lọc ra trước đó. Sự tái hấp

8
YhocData.com
thu dịch lọc này không ảnh hưởng đến dự trữ H+
của hệ thống vì H+ dự trữ gắn với HCO3- trong
dịch lọc, và do đó không được bài tiết ra ngoài.

HCO3- đƣợc “chuẩn độ” bởi H+ trong lòng ống


thận. Ở điều kiện thường, tỉ lệ H+ bài tiết khoảng
4400 mEq/ngày, và tỉ lệ lọc của HCO3- khoảng
4320 mEq/ngày. Như vậy, số lượng 2 ion này tiến
vào ống thận là tương đương nhau, chúng kết hợp
với nhau và tạo thành CO2 và nước. Do đó, người
ta nói rằng HCO30 và H+ bình thường ―chuẩn độ‖
nhau trong dịch lọc.

Sự ―chuẩn độ‖ này không phải bao giờ cũng


hoàn toàn chính xác vì thường có sự vượt hơn nhẹ
của H+ (khoảng 80 mEq/ngày) giải thoái cho cơ thể
khỏi sự ngộ độc các acid cố định tạo ra do chuyển
hóa. Như sẽ giải thích sau đây, hầu hết H+ này Hình 31-6. Hoạt hóa thứ nhất của H+ trong quá
không được bài tiết dưới dạng tự do mà thường là trình bài tiết qua màng TB, của TB biểu mô typ A
trong sự kết hợp với các yếu tố khác của hệ đệm đoạn sau của ống lượn xa và ống góp. TB typ A có
trong nước tiểu, như ion phosphat và NH3. bơm H+ATPase và H+-K+ ATPase trên màng. Các
bơm này bài tiết H+ trong khi tái hấp thu HCO3- và
Khi có sự vượt lên quá mức của HCO3 so với K+ khi có nhiễm toan. Lưu ý rằng HCO3- được tái
H+ trong nước tiểu, như trong kiềm chuyển hóa, hấp thu với mỗi H+ được bài tiết, và một Cl- được
lượng HCO3- tăng lên này không thể được tái hấp trao đổi thụ động cùng với H+.
thu, do đó, lượng HCO3- này tồn dư trong lòng ống
thận và được bài tiết ra ngoài trong nước tiểu. Giúp Cơ chế của sự hoạt hóa thứ nhất của H+ được
xừ lý tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa. trình bày ở chương 28, và được tóm tắt ở hình 31-
6. Nó xảy ra ở màng TB ống thận, khi H+ được vận
Trong nhiễm toan, có sự tăng H+ so với HCO3- chuyển trực tiếp bởi một protein đặc hiệu, một bơm
làm tăng sự tái hấp thu HCO3- đến mức tái hấp thu H+ATPase và một bơm H+-K+ATPase. Năng
hoàn toàn HCO3-. H+ được bài tiết vào trong nước lượng cần thiết cho các protein này được lấy từ sự
tiểu dưới dạng các tổ hợp với các đệm của nước phân giải ATP thành ADP.
tiểu đặc biệt là ion phosphat và NH3. Như vậy cơ
chế căn bản của sự điều tiết cân bằng acid-base Hoạt hóa thứ nhất của H+ xảy ra trong một TB
của thận là bởi sự cân bằng không hoàn toàn giữa đặc biệt gọi là TB typ A của đoạn cuối ống lượn xa
nồng độ H+ với HCO3-. Bài tiết một trong hai ion và ống góp. Ion H+ trong các TB này được bài tiết
vào trong nước tiểu và lấy đi chúng từ dịch ngoại qua 2 bước: (1) CO2 trong TB phản ứng với nước
bào. tạo ra H2CO3, và (2) H2CO3 phân ly thành HCO3-,
rồi được tái hấp thu vào máu, ion H+ thì được bơm
HOẠT HÓA THỨ NHẤT CỦA H+ TRONG QUÁ ra bởi một trong hai loại protein trên. Với mỗi H+
TRÌNH BÀI TIẾT Ở ĐOẠN CUỐI ỐNG LƢỢN XA được bài tiết, một HCO3- được tái hấp thu, tương
VÀ ỐNG GÓP. tự như là quá trình ở ống lượn gần. Khác biệt chính
là H+ di chuyển qua màng bởi một bơm H+ chủ
Bắt đầu từ đoạn cuối ống lượn xa và tiếp tục cho
động thay vì một kênh protein hai chiều như ở phần
đến hết đoạn còn lại của hệ thống ống thận, các tb
trước của nephron.
biểu mô ống bài tiết H+ nhờ kênh hoạt hóa thứ
nhất. Tính chất của quá trình vận chuyển này khác Mặc dù sự bài tiết H+ ở đoạn cuối ống lượn xa
với cơ chế đã nói ở trên của ống lượn gần một và ống góp chỉ chiếm khoảng 5% của tổng H+ bài
phần quai Henle và đoạn đầu ống lượn xa đã trình tiết. Nhưng cơ chế này rất quan trọng trong việc
bày ở trên. acid hóa tối đa nước tiểu. Ở ống lượn gần, nồng độ
H+ có thể được làm tăng lên 3-4 lần và PH của dịch
lọc có thể giảm còn 6.7, mặc dù một lượng lớn H+
được bài tiết bởi đoạn này của Nephron nhưng
nồng độ H+ còn có thể được làm tăng lên tới 900
lần ở ống góp. Cơ chế này làm giảm PH của dịch
lọc xuống tới 4.5, độ PH thấp hơn cả giới hạn dưới
của PH nhu mô thận có thể đạt được.

KẾT HỢP H+ DƢ THỪA VỚI PHOSPHAT VÀ


AMINO Ở HỆ THỐNG ĐỆM TẠO RA HCO3 MỚI
TRONG ỐNG LƢỢN

9
YhocData.com
Khi H+ được bài tiết vượt quá mức của HCO3 hấp
thu vào trong dịch ở ống thận, chỉ có một phần nhỏ
H+ sư thừa được bài tiệt dưới dạng uon trong
nước tiểu. Đây là do độ pH nước tiểu tối thiểu
khoảng 4,5 tương ứng với nồng độ H+ là 10^-4,5
mEq/l hay 0,03 mEq/l. Như vậy, đối với mỗi lít
nước tiểu được hình thành, tối đa chỉ bài xuất
khoảng 0,03 mEq H+ tư do. Để có thể bài tiết ra
80mEq acid không bay hơi được hình thành từ sự
trao đổi chất mỗi ngày thì có khoảng 2667 l nước
tiểu phải được đào thải nếu H+ tự do vẫn trong
dung dịch.

Thải ra một lượng lớn H+ ( như 500mEq/ngày) +


trong nước tiểu được thực hiện chủ yếu bằng cách Hình 31-7. Hệ đệm phosphate bài tiết H . Lưu ý
- +
kết hợp H+ với hệ thống đệm trong dung dịch. Các HCO3 mới trở lại máu cho mỗi NaHPO4 tiết H .
bộ đệm quan trọng nhật là bộ đệm phosphate và bộ
Hình 31-7 cho thầy trình tự của sự kết hợp của H+
đệm ammoniac. Ngoài ra còn có có hệ thống đệm
được bài tiết với bộ đệm phosphate và cơ chế
yếu khác như đệm urat và citrate nhưng ít quan
HCO3- mới được them vào máu. Quá trình H+ bài
trong hơn .
tiết vào ống thận giống như mô tả trước đó. Miễn là
Khi H+ được chuẩn độ trong ống thân với có HCO3 dư thừa trong dịch ống thận thì hầu hết
HCO3- điều này dẫn đến sự tái hấp thu một HCO3 H+ dư thừa kết hợp với HCO3-. Tuy nhiên, khi tất
cho mỗi H+ tiết ra như đã nói ở trước đó. Tuy cả HCO3- đã được tái hấp thu và không còn có sẵn
nhiên, khi có quá nhiều H+ ở trong ống thân, nó kết để kết hợp với H+thì H+ dư có thể kết hợp với
hợp với hệ thống đệmkhác hơn HCO3-, điều này HPO4= và bộ đệm khác. Sau khi H+ kết hợp với
dẫn đến HCO3 mới được tạo ra cũng có thể đi vào HPO4= để tạo thành H2PO4-, nó có thể được đào
máu. Do đó, khi có quá nhiều H+ trong dịch ngoài thải dưới dạng muối natri ( NaH2PO4), mang theo
bào, thận không chỉ hấp thu tất cả các HCO3 đã H+ dư thừa.
lich mà còn tạo HCO3- mới qua đó giúp bổ sung
Tuy nhiên, có một sự khác biệt quan trọng trong
lượn HCO3- mất từ dịch ngoại bào trong nhiễm
đào thải H+ ở chuỗi này đã thảo luận trước đó.
toan. Trong 2 phần tiếp theo chúng ta sẽ bàn vềcơ
Trong trường hợp này, HCO3- được tạo ra trong
chế mà các bộ đệm phosphate và ammoniac đóng
các tế bào ống thận và đi vào mao mạch thận(
góp tạo ra lượng HCO3- mới.
động mạch- tĩnh mạch) đại diện cho một lợi ích
CƠ CHẾ HỆ THỐNG ĐỆM PHOSPHAT MANG H+ ròng của HCO3 trong máu chứ không phải chỉ đơn
DƢ VÀO NƢỚC TIỂU VÀ TẠO RA THẾ HỆ HCO3 thuần là sự thay thế HCO3 được lọc. Vì vật,khi nào
MỚI một H+ được bài tiết và trong lòng ống thận mà kết
hợp với bộ đệm khác ( không phải đệm bicacbonat)
Hệ thống đệm phosphate gồm HPO4= và HPO4-. hiệu quả thuần là bổ sung một HCO3- mới vào
Cả hai tạo thành tập trung ở dịch ống thận vì nước máu. Quá trình này cho thấy một trong những cơ
thường được tái hấp thu đến một mức độ lớn hơn chế mà thận có thể bổ sung HCO3- vào dịch ngoại
so với phosphate ở ống thận. Do đó, mặc dù bào.
phosphate không phải một hệ thống đệm dịch ngoại
bào quan trọng, nhưng nó hiệu quả hơn nhiều như Trong điều kiện bình thường, phần lớn các
một bộ đệm trong dịch ống thận. phosphate được tái hấp thu và chỉ khoảng 30-40
mEq/ngày dành cho đệm H+. Do đó, phần lớn các
Một yếu tố khác làm cho hệ đệm phosphate bộ đệm với H+ dư trong dịch toan ở ống thận xảy
quan trọng như là một bộ đệm ống do trên thực tế ra thông qua hệ đệm ammoniac.
pK của hệ đệm này là gần 6,8. Trong điều kiện bình
thường, nước tiểu có tính acid nhẹ và độ pH của SỰ BÀI TIẾT H+ VÀ TẠO HCO3- CỦA HỆ ĐỆM
nước tiểu là gần pK của hệ thống đệm phosphate. AMONIAC
Vì vậy. trong các ống thận, hệ thống đệm
Amoniac là hệ đệm thứ hai trong ống thận, thậm chí
phosphate thông thường có chức năng hiệu quả
còn quan trọng hơn hệ đệm phosphate. Hệ đệm
nhất gần phạm vi pH.
bao gồm amoniac (NH3) và ion amoni (NH4 +). Ion
amoni được tổng hợp từ glutamine, mà xuất phát
chủ yếu từ sự trao đổi chất của axit amin trong gan.
Glutamine đến thận được vận chuyển vào tế bào
biểu mô của ống lượn gần, tăng dần khi đi qua
quai Henle và ống lượn xa (Hình 31-8). Bên trong
tế bào,mỗi phân tử của glutamine được chuyển hóa
bằng một loạt các phản ứng để cuối cùng tạo
thành 2 NH4 + và 2 HCO3-. Ion NH4 + được bài tiết

10
YhocData.com
+
vào trong lòng ống bằng một cơ chế đồng vận Nhiễm toan mạn gây tăng tiết NH4 . Một trong
chuyển với natri, đó là tái hấp thu. Ion HCO3- được các chức năng quan trọng nhất của hệ thống đệm
vận chuyển qua màng , cùng với sự tái hấp thu Na amoniac là nó chịu sự kiểm soát sinh lý. Sự gia
+ vào dịch kẽ và được vận chuyển bởi các mao tăng trong H + kích thích sự trao đổi chất glutamine
mạch cầu thận. Mỗi phân tử glutamine chuyển hóa tại thận do đó làm tăng sự hình thành của NH4 + và
ở ống gần tạo ra 2 NH4 + được bài tiết vào nước HCO3- mới, ngược lại khi H+ giảm sẽ ức chế sự
tiểu và 2 HCO3- được tái hấp thu vào máu. HCO3- trao đổi chất glutamine tại thận làm giảm sự hình
tạo ra bởi quá trình này tạo thành HCO3- mới. thành của NH4 + và HCO3- mới.

Trong điều kiện bình thường, lượng H + bị đào


thải bởi hệ đệm ammoniac trong khoảng 50%
lượng axit đào thải và 50% lượng HCO3- mới được
tạo ra bởi thận. Tuy nhiên, khi nhiễm toan mạn tính,
tỷ lệ NH4 + bài tiết có thể tăng lên đến nhiều nhất là
500 mEq / ngày. Do đó, với nhiễm toan mãn tính,cơ
chế axit được loại bỏ là bài tiết NH4 +. Quá trình
này cũng cung cấp nhiều nhất cơ chế quan trọng
để tạo ra HCO3- mới trong nhiễm toan mãn tính.

ĐỊNH LƢỢNG BÀI TIẾT ACID-BASE THẬN

+ Dựa trên các nguyên tắc trên, chúng ta có thể định


Hình 31-8. Sự sản xuất và bài tiết NH4 ở tế bào
lượng acid thận bài tiết hoặc lượng hấp thu hay thải
ống lượn gần. Glutamin được chuyển hóa trong tế -
+ + trừ HCO3 từ máu như sau:
bào, tạo ra NH4 và bicarbonate. NH4 bài tiết vào
ống thận nhờ đồng vận chuyển Na. Với mỗi Bài tiết bicarbonate được tính bằng tích của thể
+
glutamin được chuyển hóa, 2 NH4 được tạo ra và -
tích nước tiểu với nồng độ HCO3 niệu. Con số này
-
2 HCO3 được đưa vào máu. -
chỉ ra nhanh chóng lượng HCO3 loại bỏ khỏi máu
+
(tương tự như thêm H vào máu). Trong nhiễm
-
toan, sự mất HCO3 giúp đưa pH trở lại bình
thường.
-
Lượng HCO3 mới góp vào máu ở bất kỳ thời
+
điểm nào bằng lượng H tiết ở cuối ống thận với hệ
đệm niệu non-bicarbonat. Như thảo luận từ trước,
+
hệ đệm niệu non-bicarbonat gồm NH4 và
-
phosphate. Do đó, lượng HCO3 thêm vào máu (và
+ +
H bài tiết bởi NH4 ) được tính bằng đo lượng bài
+
tiết NH4 (thể tích nước tiểu nhân với nồng độ
+
NH4 ).
+
Phần còn lại của đêm non-bicarbonat, non-NH4
trong nước tiểu được tính bằng cách xác định giá trị
+
Hình 31-9. Đệm sự bìa tiết H bằng hệ ammonia gọi là acid chuẩn độ. Lượng acid chuẩn độ trong
(NH3) trong ống góp. Amonia khuếch tán vào ống nước tiểu tính bằng nước tiểu chuẩn độ với một
+ +
thận, nơi nó nhận H trở thành NH4 , sau đó được base mạnh, như NaOH, với pH 7.4, pH máu bình
+ -
bài tiết. Cho mỗi NH4 được bài tiết, một HCO3 mới thường, và pH dịch lọc cầu thận. Do đó, số mEq
được tạo thành trong tế bào ống thận và đưa vào của NaOH cần tìm để đưa pH niệu về 7.4 bằng
+
máu. lượng mEq H được thêm vào dịch ống thận, được
kết hợp với phosphate và các hệ đệm khác. Định
Trong ống góp, bổ sung NH4 + xảy ra thông +
lượng acid chuẩn độ không bao gồm H trong NH4
+
qua một cơ chế khác (Hình 31-9). Dưới đây, H + +
vì pK của NH3-NH4 đạt tới 9.2, và chuẩn độ với
được tiết ra bởi các màng tế bào vào trong lòng +
NaOH tới pH 7.4 không làm mất H trong NH4 .
+

ống , nơi mà nó kết hợp với NH3 để hình thành


NH4 +, sau đó được bài tiết ra ngoài. NH3 thấm Vì vậy, sự bài tiết acid thuần bởi thận có thể tính
qua tế bào ống góp, mà có thể dễ dàng đi qua bằng:
màng tế bào trong lòng ống. Tuy nhiên, màng này +
lại ít nhiều cho NH4+ thấm qua . Vì vậy, một khi H + Acid bài tiết thuần = NH4 bài tiết + acid chuẩn độ
-
đã phản ứng với NH3 để tạo thành NH4 +, các NH4 niệu – HCO3 bài tiết.
+ này bị mắc kẹt trong lòng ống và bị đào thải ra - -
Lí do loại trừ HCO3 bài tiết vì sự mất HCO3
ngoài qua nước tiểu. Đối với mỗi NH4 + bài tiết, +
giống như sự thêm H vào máu. Để cân bằng acid-
một HCO3- mới được tạo ra và thêm vào máu.
base, lượng acid bài tiết thuần phải bằng lượng

11
YhocData.com
acid sản xuất không bay hơi trong cơ thể. Trong kích thích tiết H+ là tăng nồng độ H+ dịch ngoại bào
nhiễm toan, acid bài tiết thuần tăng rõ rệt, đặc biệt (giảm pH).
+
do tăng tiết NH4 , do đó loại bỏ acid ra khỏi máu.
Lượng acid bài tiết thuần cũng bằng lượng HCO3
- Dưới một số điều kiện sinh lý bệnh, một yếu tố
thuần thêm vào máu. Vì vậy, trong nhiểm toan, sự đặc biệt có thể làm tăng tiết H+ là sự bài tiết
- +
thêm HCO3 vào máu nhiều hơn NH4 và acid niệu aldosterone quá mức. Aldosteron kích thích bài tiết
chuẩn độ được bài tiết. H+ bởi các tế bào kẽ ở ống góp. Do đó bài tiết quá
nhiều aldosteron như ở những người có hội chứng
+
Trong nhiễm kiềm, acid chuẩn độ và NH4 bài Conn, có thể làm tăng bài tiết H+ vào dịch lọc, vì
-
tiết giảm đến 0, trong khi tăng bài tiết HCO3 . Do đó, thế tăng lượng HCO3- thêm trở lại máu. Bởi thế
lượng acid thuần bài tiết âm, nghĩa là có sự mất thường có hiện tượng nhiễm kiềm ở bệnh nhân
- +
thuần HCO3 từ máu (giống như thêm H vào máu) tăng tiết aldosterone nhiều.
-
và không có HCO3 mới được tạo bởi thận.
Các tế bào ống thận thường đáp ứng với sự
QUY CHẾ TIẾT H+ CỦA ỐNG THẬN giảm nồng độ H+ (kiềm) bằng cách giảm tiết H+.
Việc giảm tiết H+ là do giảm pCO2 ngoại bào trong
Như đã thảo luận trước đó, H + bài tiết bởi các tế nhiễm kiềm hô hấp , hoặc do giảm nồng độ H+ mỗi
bào biểu mô ống thận là cần thiết cho cả hai quá giây trong nhiễm kiềm hô hấp hoặc chuyển hóa.
trình tái hấp thu HCO3- và HCO3- mới tạo ra liên
quan đến sự hình thành acid chuẩn độ. Vì thế Bảng 31-2 tốm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến tiết
lượng H+ tiết ra phải được quy định một cách cẩn H+ và tái hấp thu HCO3- . Một số yếu tố không liên
thân để thận có thể thực hiện hiệu quả chức năng quan trực tiếp đến quá trình cân bằng acid – base.
của mình trong việc điều chỉnh cân bằng acid-base Ví dụ, sự tiết H+ xảy ra đồng thời với tái hấp thu
. Trong điều kiện bình thường, các tế bào ống thận Na+ do đồng vận Na+-H+ ở ống lượn gần và đoạn
phải tiết ra lượng H+ ít nhất đủ để tái hấp thu toàn xuống quai Henle. Do đó các yếu tố kích thích tái
bộ lượng HCO3- được lọc và còn phải đủ H+ để hấp thu Na+ , chẳng hạn như giảm thể tích dịch
đảm bảo acid chuẩn độ hoặc đủ lượng NH4+ để ngoại bào, cũng có thể làm tăng cả tiết H+ cũng
đào thải các acid không bay hơi được tạo ra mỗi như tái hấp thu HCO3- .

Giảm thể tích dịch ngoại bào làm tăng tái hấp
Tăng tiết H+ và tái Giảm tiết H+ và
thu Na+ , qua đó làm tăng tiết H+ và tái hấp thu
hấp thu HCO3- HCO3-
HCO3- qua nhiều cơ chế, bao gồm (1) tăng nồng
↑pCO2 ↓pCO2 độ angiotensin II, trực tiếp kích thích sự hoạt động
↑H+, ↓HCO3- ↓H+, ↑HCO3- của kênh Na + -H + ở ống thận, và (2) tăng
↓ lượng dịch ngoại bào ↑lượng dịch ngoại bào aldosterone làm tăng tiết H+ do các tế bào kẽ ở ống
↑ angiotensin II ↓ angiotensin II góp. Do đó giảm thể tích dịch ngoại bào có xu
↑ aldosteron ↓ aldosterone hướng gây nhiễm kiềm do tăng tiết nhiều H+ và tái
Giảm K+ máu Tăng K+ máu hấp thu HCO3- ở ống thận.
ngày bởi chuyển hóa.
Bảng 31-2 Những yếu tố của huyết tương hay
Trong nhiễm kiềm, lượng H+ tiết ra ở ống thận dịch ngoại bào ảnh hưởng đến sự tiết H+ cũng như
không đủ để tái hấp thu hoàn toàn HCO3- , tạo điều tái hấp thu HCO3- ở tế bào ống thận.
kiện cho thận tăng đào thải HCO3-. Trong điều kiện
này, acid chuẩn độ và ammoniac không được đào Những thay đổi về nồng độ K+ trong huyết
thải vì không đủ H+ để kết hợp với bộ đệm khác tương cũng có thể ảnh hưởng đến sự tiết H+ của
bicacbonat, do đó không có HCO3- dư thừa thêm ông thận. Hạ kali máu kích thích và tăng kali máu
vào máu trong nhiễm kiềm. Trong nhiễm toan, các ức chế H + bài tiết ở ống lượn gần. Giảm nồng độ
ống thận tăng tiết H+ đủ để hấp thu hoàn toàn kali huyết có xu hướng tăng H + tập trung trong các
HCO3- lọc với đủ H + còn lại để bài tiết một lượng tế bào ống thận. Điều này, kích thích H + bài tiết và
lớn NH4 + và axit chuẩn độ, góp một lượng lớn tái hấp thu HCO3- và dẫn đến nhiễm kiềm. Tăng
HCO3- mới vào tổng số dịch ngoại bào cơ thể. Các kali máu giảm H + bài tiết và tái hấp thu HCO3- và
kích thích quan trọng nhất để tăng tiết H+ ở ống có xu hướng gây nhiễm toan.
thận là (1) tăng pCO2 trong dịch ngoại bào trong
CƠ CHẾ BÙ TRỪ THẬN TRONG NHIỄM TOAN:
nhiễm toan hô hấp hoặc (2) tăng H+ dịch ngoại bào + -
TĂNG TIẾT H VÀ TĂNG TÁI HẤP THU HCO3
(giảm pH) trong nhiễm toan chuyển hóa hoặc hô
hấp. +
Bây giờ chúng ta mô tả cơ chế thận bài tiết H và
-
Các tế bào ống thận đáp ứng trực tiếp với sự tái hấp thu HCO3 , chúng ta có thể giải thích cách
tăng pCO2 máu trong nhiễm toan hô hấp như sau: thận điều hòa pH dịch ngoại bào khi nó biến đổi.
Tăng pCO2 trong máu làm tăng pCO2 trong tế bào Nhận thấy ở phương trình 8, phương trình
ống thận làm tế bào ống thận tăng tạo ra H+ do đó Henderson – Hasselbalch, nhiễm toan xảy ra khi tỉ
kích thích sự tiết H+ của tế bào ống thận. Yếu tố -
lệ HCO3 /CO2 trong dịch ngoại bào giảm, gây ra
thứ hai -
giảm pH. Nếu rỉ lệ này giảm do giảm HCO3 , ta có

12
YhocData.com
nhiễm toan chuyển hóa. Còn nếu pH giảm bởi tăng đây. Lưu ý, trong nhiễm toan hô hấp, sự giảm pH,
+
PCO2, nhiễm toan là nhiễm toan acid. tăng nồng độ H dịch ngoại bào, và tăng PCO2 gây
- +
nên tình trạng toan. Đáp ứng bù trừ là sự tăng
NHIỄM TOAN GÂY GIẢM HCO3 /H TRONG DỊCH -
HCO3 huyết tương từ thận. Sự tăng này giúp bù
ỐNG THẬN trừ tình trạng tăng PCO2, từ đó đưa pH máu trở lại
bình thường.
Cả nhiễm toan hô hấp và chuyển hóa đều gây giảm
- +
tỉ lệ HCO3 /H trong dịch ống thận. Như một kết Trong nhiễm toan chuyển hóa, cũng có sự giảm
+
quả, sự quá mức H trong ống thận làm giảm tái +
pH và tăng nồng độ H ngoại bào. Tuy vậy, trong
- +
hấp thu HCO3 và để lại thêm H có sẵn để kết hợp trường hợp này, bất thường đầu tiên là sự giảm
+ --
với bộ đệm tiết niệu NH4 và HPO4 . Như vậy, -
HCO3 . Cơ chế bù trừ đầu tiên bao gồm tăng thông
-
trong nhiễm toan, thận tái hấp thu cả HCO3 lọc trên khí, làm giảm PCO2, và sự bù của thận bằng cách
- +
và từ HCO3 mới thông qua phản ứng của NH4 và -
thêm HCO3 mới vào dịch ngoại bào, giúp giảm
acid chuẩn độ. -
thiểu sự mất HCO3 ngoại bào.
+
Trong nhiễm toan chuyển hóa, sự quá mức H Điều chỉnh của thận trong nhiễm kiềm – giảm
-
so với HCO3 xảy ra trong dịch ống thận chủ yếu do +
đào thải h ở ống thận và tăng hấp thu HCO3
-
-
giảm lọc HCO3 . Điều này là do sự giảm nồng độ
-
HCO3 trong dịch ngoại bào. Bù trừ trong nhiễm kiềm về cơ bản đối nghịch với
+
trường hợp nhiễm toan. Ở người nhiễm kiềm, tỉ lệ
Trong nhiễm toan hô hấp, sự quá mức H trong -
HCO3 / CO2 ngoại bào tăng lên, dẫn tới pH tăng,
dịch ống thận chủ yếu vì tăng nồng độ PCO2 dịch thể hiện trong công thức Henderson-Hasselbalch.
+
ngoại bào, làm kích thích tiết H .
- +
Nhiễm kiềm gây tăng tỉ số HCO3 /H trong nƣớc
Như đã bàn luận ở trước, trong nhiễm toan mạn, tiểu ở ống thận
dù do hô hấp hay chuyển hóa, có sự gia tăng sản
+ + -
xuất NH4 , đóng góp tăng bài tiết H và tăng HCO3 Nhiễm kiềm cho dù nguyên nhân là do rối loạn hô
- +
mới trong dịch ngoại bào. Với nhiễm toan mạn trầm hấp hay chuyển hóa đều có tỉ số HCO3 /H trong
+
trọng, H có thể bài tiết đến 500 mEq/ngày trong ống thận tăng. Nguyên nhân thực sự gây tăng nồng
+ - -
nước tiểu, chủ yếu từ NH4 ; sự bài tiết này góp độ HCO3 là sự không tái hấp thu HCO3 ở ống thận
-
phần tới 500 mEq/ngày HCO3 mới vào máu. mà đào thải qua nước tiểu. Trong nhiễm kiềm,
-
HCO3 đào thải từ dịch ngoại bào qua thận, có tác
Bảng 31-3 Các đặc điểm chính của rối loạn acid – +
dụng tương tự việc tăng giữ H ở dịch ngoại bào.
base: Cơ chế này giúp giữ cho Ph trở về giá trị bình
thường. Bảng 31-3. cho thấy tất cả các đặc tính của
kiềm hô hấp và kiềm chuyển hóa.Trường hợp
nhiễm kiềm hô hấp, có hiện tượng tăng pH ngoại
+
bào và giảm nồng độ H . Căn nguyên gây nhiễm
+
kiềm là giảm PCO2 và kéo theo giảm tiết H ở ống
+
thận. Kết quả là không có đủ H trong nước tiểu ở
- -
ống thận để phản ứng với HCO3 . Vì vậy, HCO3 sẽ
tăng đào thải và giảm tái hấp thu, dẫn tới giảm bù
và nhiễm kiềm. Do đó, phản ứng bù trừ cơ bản
-
trong nhiễm kiềm hô hấp là giảm nồng độ HCO3 .
Các biến đổi chính được mô tả bằng dấu ↑↑ Trong nhiễm kiềm chuyển hóa cũng có sự sụt giảm
+
hoặc↓↓. Lưu ý, các rối loạn acid base hô hấp bắt nồng độ H và tăng pH. Nguyên nhân gây kiềm hóa
-
đầu bằng sự tăng hay giảm PCO2, còn các rối loạn lại do tăng nồng độ HCO3 trong dịch ngoại bào. Cơ
chuyển hóa được bắt đầu bằng sự tăng hay giảm thể có cơ chế bù trừ bằng cách giảm nhịp thở nhằm
-
HCO3 . tăng PCO2 và đưa pH về giá trị bình thường. Thêm
-
nữa, Nồng độ HCO3 dịch ngoại bào tăng làm giảm
- - +
vận chuyển HCO3 , dẫn tới tăng tỉ lệ HCO3 /H trong
-
nước tiểu ống thận. Nồng độ HCO3 trong nước tiểu
Như vậy, trong nhiễm toan mạn, sự tăng bài tiết ống thận tuy cao nhưng không tái hấp thu được do
+ +
H qua ống thận giúp loại bỏ H dư thừa và tăng + -
không có H kết hợp. Vì vậy HCO3 sẽ đào thải ra
-
lượng HCO3 trong dịch ngoại bào. Quá trình này ngoài qua nước tiểu. Trong nhiễm kiềm chuyển
-
làm tăng HCO3 trong hệ đệm bicarbonat, theo hóa, cơ chế bù trừ chính là tăng PCO2 thông qua
phương trình Henderson-Hasselbalch, làm tăng pH tăng đào thải HCO3 .
-

ngoại bào và sửa chữa sự nhiễm toan. Nếu nhiễm


toan chuyển hóa, sự tăng thông khí làm giảm PCO2 CÁC NGUYÊN NHÂN RỐI LOẠN ACID-BASE
cũng giúp sửa nhiễm toan. TRÊN LÂM SÀNG

Bảng 31-3 tóm tắt các đặc tính liên quan đến Từ các chương bàn luận trước, chúng ta đã biết
nhiễm toan hô hấp và chuyển hóa, cũng như nhiễm rằng bất kì nguyên nhân nào làm giảm thông khí ở
kiềm hô hấp và chuyển hóa sẽ được đề cập dưới phổi đều làm tăng pCO2 dịch ngoại bào. Điều này

13
YhocData.com
làm tăng nồng độ H2CO3 và H+ dẫn đến nhiễm chẳng hạn như hội chứng Fanconi (xem chương
toan. Bởi vì nguyên nhân nhiễm toan là bất thường 32)
của hô hấp nên trường hợp này được gọi là nhiễm
toan hô hấp. Tiêu chảy. Tiêu chảy là một trong những
nguyên nhân thường xuyên nhất gây nhiễm toan
Toan hô hấp xảy ra trong các bệnh lý có tổn chuyển hóa, nhiễm toan là do mất một lượng lớn
thương trung tâm hô hấp hoặc các bệnh lý giảm Natribicarbonat vào phân. Dịch tiết đường tiêu hóa
khả năng đào thải CO2 của phổi. Ví dụ: tổn thương chứa nhiều bicarbonat, kết quả là tiêu chảy gây mất
trung tâm hô hấp ở hành não có thể dẫn đến nhiễm HCO3- của dịch cơ thể. ảnh hưởng này cũng tương
toan hô hấp. Ngoài ra, tắc nghẽn đường hô hấp, tự như mất HCO3- vào nước tiểu. Đây là tình trạng
viêm phổi, khí thũng, giảm diện tích màng trao đổi toan chuyển hóa nghiêm trọng có thể dẫn đến tử
khí của phổi, các yếu tố cản trở trao đổi khí giữa vong, đặc biệt là trẻ em.
máu và không khí phế nang đều gây nhiễm toan hô
hấp. Nôn (các chất trong ruột). Nôn các chất trong
dạ dày gây mất acid và có xu hướng gây nhiễm
Trong nhiễm toan hô hấp, các đáp ứng bù trừ kiềm vì dịch tiết dạ dày có tính acid cao. Tuy nhiên,
gồm có (1) hệ đệm của dịch cơ thể và (2) thận, đòi đôi khi xảy ra nôn một lượng lớn các chất trong ruột
hỏi vài ngày để bù trừ cho rối loạn. gây mất một lượng lớn bicarbonat gây ra nhiễm
toan chuyển hóa giống như tiêu chảy.
Tăng thông khí và giảm pCO2 dẫn đến nhiễm
kiềm hô hấp Đái tháo đƣờng. Đái tháo đường xảy ra do sự
giảm bài tiết insulin của tuyến tụy (type 1) hoặc
Nhiễm kiềm hô hấp là do thông khí quá mức của lượng insulin không đủ để bù đắp cho sự giảm
phổi. Hiếm khi điều này xảy ra do các tình trạng nhạy cảm tác dụng của insulin (type 2). Trong
bệnh lý. Tuy nhiên bệnh tâm thần-tâm lý có thể làm trường hợp không đủ insulin dẫn đến cản trở sử
tăng hô hấp đến mức dẫn đến tình trạng nhiễm dụng glucose trong trao đổi chất. Thay vào đó, các
kiềm. chất béo được cắt thành acid acetoacetic, các axit
này được chuyển hóa bởi các mô sinh năng lượng.
Một type sinh lý của nhiễm kiềm hô hấp xảy ra
Với bệnh tiểu đường nặng, nồng độ acid
khi một người lên độ cao lớn. Nồng độ O2 thấp kích
acetoacetic máu tăng lên rất cao gây toan chuyển
thích hô hấp, gây mất CO2 dẫn đến kiềm hô hấp
hóa nặng. Để bù trừ cho toan chuyển hóa nặng
nhẹ. Giống như trên,cơ thể đáp ứng bù trừ nhờ hệ
này, một lượng lớn acid được bài tiết vào nước
đệm dịch cơ thể và thận tăng bài tiết HCO3- .
tiểu, có thể lên tới 500mmol/ngày.
Nhiễm toan chuyển hóa là do giảm nồng độ
Uống acid. Hiếm khi có một lượng lớn acid
HCO3- dịch ngoại bào
trong thực phẩm bình thường. Tuy nhiên, đôi khi
Thuật ngữ nhiễm toan chuyển hóa được dùng cho nhiễm toan chuyển hóa nặng là do uống một lượng
tất cả các dạng nhiễm toan bên cạnh nguyên nhân lớn chất độc có tính acid.
do tăng CO2 trong dịch cơ thể. Toan chuyển hóa là
Các chất này bao gồm acetylsalicylics (aspirin) và
kết quả của một số nguyên nhân tổng quát sau:
methyl alcohol (dạng chuyển hóa là acid formic).
thận giảm chức năng bài tiết acid hình thành trong
cơ thể, cơ thể tạo ra quá nhiều acid trong trao đổi Suy thận mạn tính. Khi chức năng thận suy
chất, uống hoặc tiêm truyền các chất có tính acid giảm rõ rệt gây ra tích lũy anion của các acid yếu
cho cơ thể, mất baso trong các dịch cơ thể, điều trong dịch cơ thể do không được đào thải qua thận.
này có tác dụng giống như thêm acid cho cơ thể. Ngoài ra, mức lọc cầu thận giảm gây ra giảm bài
Một số tình trạng cụ thể gây toan chuyển hóa sẽ tiết phosphat và NH4+, giảm tái hấp thu HCO3- vào
được mô tả ở phần sau. dịch cơ thể. Do đó suy thận mạn tính có thể gây ra
toan chuyển hóa nặng.
Nhiễm toan ống thận. Nhiễm toan ống thận là
do khiếm khuyết trong bài tiết H+ hoặc tái hấp thu Nhiễm kiềm chuyển hóa là do tăng nồng độ
HCO3- hoặc cả hai. Những rối loạn này nhìn chung HCO3- dịch ngoại bào
chia làm 2 type: (1) suy giảm tái hấp thu HCO3- ở
ống thận làm mất HCO3- vào nước tiểu, (2) mất Giữ quá mức HCO3- hoặc mất H+ trong cơ thể gây
khả năng bài tiết H+ của ống thận, đây là cơ chế ra nhiễm kiềm chuyển hóa. Nhiễm kiềm chuyển hóa
làm cho bình thường nước tiểu có tính acid, sự mất không phổ biến như toan chuyển hóa, nhưng phần
khả năng này làm kiềm nước tiểu. Hai rối loạn trên sau đây sẽ mô tả một số nguyên nhân gây kiềm
gây ra không đủ trung hòa acid cơ thể và giảm bài chuyển hóa.
tiết NH4+, do đó gây ra tích lũy acid trong các dịch
cơ thể. Một số nguyên nhân gây nhiễm toan ống Sử dụng thuốc lợi tiểu (trừ thuốc ức chế
thận gồm có suy thận mãn tính, bài tiết thiếu Carbonic Anhydrase)
aldosterone (bệnh Addison), một số rối loạn di
Các thuốc lợi tiểu đều gây tăng lưu lượng dịch lọc
truyền dẫn đến suy giảm chức năng ống thận,
dọc theo ống thận, điều đó làm tăng lưu lượng ở
ống lượn xa và ống góp. Hiệu ứng này dẫn đến

14
YhocData.com
tăng tái hấp thu Na+ từ các phần của nephron. Vì đảo nghịch lại nguyên nhân cơ bản gây ra chứng
sự tái hấp thu Na+ kèm theo bài tiết H+ nên sự nhiễm kiềm. Ví dụ nếu nhiễm kiềm chuyển hóa liên
tăng cường tái hấp thu Na+ dẫn đến tăng bài tiết qun đến việc giảm thể tích dịch ngoại bào, nhưng
H+ và tăng tái hấp thu bicarbonat. Những thay đổi tim không bị ảnh hưởng thì giải pháp truyền một
này dẫn tới nhiễm kiềm, đặc trưng bởi tăng nồng độ lượng đầy đủ phù hợp huyết thanh nhân tạo
HCO3- dịch ngoại bào. thường có hiệu quả trong việc trị liệu chứng nhiễm
kiềm.
Thừa aldosterone. Khi một lượng lớn
Aldosterone được bài tiết bởi tuyến thượng thận sẽ
gây ra nhiễm kiềm chuyển hóa nhẹ. Giống như
bàn luận ở phần trên, aldosterone làm tăng tái hấp
thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp, đồng thời kích
thích bài tiết H+ ở tế bào xen ống góp. Điều này
làm tăng bài tiết H+ qua thận dẫn tới nhiễm kiềm.

Nôn (các chất ở dạ dày). Nôn các chất chỉ ở dạ


dày, không liên quan tới các chất ở đường tiêu hóa
dưới dạ dày, gây mất HCl do các tế bào niêm mạc
dạ dày bài tiết. Kết quả là mất acid dịch ngoại bào
dẫn tới nhiễm kiềm chuyển hóa. Nhiễm kiềm này
thường xảy ra đặc biệt là ở trẻ sơ sinh có hẹp môn
vị do phì đại cơ thắt.

Uống thuốc có tính kiềm. Một nguyên nhân


phổ biến gây ra nhiễm kiềm chuyển hóa là uống
thuốc có tính kiềm như natribicarbonate, để điều trị Bảng 31-10: phân tích rối loạn acid – base đơn
viêm dạ dày hoặc loét dạ dày tá tràng. giản. Nếu sự đền bù khác rõ rệt từ những hiện thị ở
dưới hình thì ta nên nghi ngờ một nhiễm toan kiềm
Điều trị nhiễm axit hoặc nhiễm kiềm
hỗn hợp
Cách điều trị tốt nhất cho nhiễm axit hoặc nhiễm
Các phƣơng pháp và phân tích lâm sàng của
kiềm là điều chỉnh lại tình trạng gây ra sự bất
nhiễm toan
thường. Điều này thường rất khó, đặc biệt đối với
các bệnh mạn tính làm suy yếu chức năng của phổi Giả thiết phù hợp của rối loạn axit đòi hỏi phải có
hoặc gây ra suy thận. Trong những trường hợp sự chẩn đoán chính xác. Rối loạn axit đơn giản
này, có nhiều chất khác nhau có thể được sử dụng được miêu tả trước đó có thể được chẩn đoán
để trung hòa lượng axit quá ngưỡng hoặc căn cứ bằng việc phân tích ba phương pháp từ một mẫu
vào chất lưu ngoại bào. -
máu : pH, HCO3 huyết thanh, và PCO2.
Để trung hòa lượng axit vượt ngưỡng, lượng Sự chẩn đoán này liên quan đến rất nhiều bước,
lớn natri cacbonnat có thể được đưa vào bằng được nói rõ ở bảng 31-10. Bằng việc kiểm tra độ
đường uống. Muối natri cacbonat được hấp thụ ở pH, có thể biết được bệnh nhân bị rối loạn axit hay
-
đường ruột vào máu và tăng lượng HCO3 của hệ rối loạn kiềm. pH nhỏ hơn 7.4 cho thấy bệnh nhân
thống đệm bicarbonate, vì thế làm tăng pH gần đến nhiễm axit, trong khi pH lớn hơn 7.4 chỉ ra bệnh
bình thường. Natri cacbonat có thể được truyền nhân nhiễm kiềm.
tĩnh mạch nhưng vì có những tác động nguy hiểm
tiềm ẩn của cách điều trị này, do đó mà các chất Bước thứ hai là phân tích PCO2 huyết tương và
-
khác thường xuyên được sử dụng thay thế như nồng độ HCO3 . Giá trị bình thường của PCO2 vào
-
natri lactat và natri gluconate. Lượng chất lactate và khoảng 40 mm Hg và của HCO3 là 24mEq/L. Nếu
gluconate có trong cơ bắp được chuyển hóa trong rối loạn được mô tả như là nhiễm toan và PCO2
cơ thể, để lại natri trong dịch ngoại bào dưới natri huyết tương tăng lên thì phải có một thành phần
bicacbonat và vì thế làm tăng lên pH của dịch ngoại đường hô hấp nhiễm toan. Sau khi bù bởi thận,
-
bào gần đến bình thường. nồng độ HCO3 huyết thanh ở đường hô hấp
nhiễm toan sẽ có xu hướng tăng lên trên mức bình
Đối với việc điều trị của chứng nhiễm kiềm, thường. Vì thế giá trị kì vọng cho một nhiễm toan
amoni clorua có thể được cung cấp bằng đường hô hấp đơn giản sẽ giảm pH, tăng PCO2 và tăng
uống. Khi chất này được hấp thụ vào máu, lượng -
nồng độ HCO3 huyết thanh sau mỗi lần bù bởi
amoni được chuyển hóa ở gan thành urê. Phản thận từng phần .
ứng này giải phóng HCl,là chất sẽ ngay lập tức
phản ứng hệ đệm của cơ thể để chuyển sự tập Đối với nhiễm toan chuyển hóa, sẽ có sự giảm
+
chung của H thành đặc tính của axit. Amoni clorua PH huyết thanh. Tuy nhiên với nhiễm toan chuyển
+
cũng có thể được truyền tĩnh mạch nhưng NH4 rất hóa thì sự bất bình thường đầu tiên là việc giảm
-
độc hại và quá trình này có thể trở nên vô cùng nồng độ HCO3 huyết thanh. Vì thế nếu pH thấp
-
nguy hiểm. Phương pháp trị liệu phù hợp nhất là tương tác với nồng độ HCO3 thấp thì phài có một

15
YhocData.com
thành phần chuyển hóa axit. Trong nhiễm toan Hình 31-11.
chuyển hóa đơn thuần, lượng PCO2 giảm đi vì một
phần bù đắp vào hô hấp, trái ngược với việc nhiễm Một cách tiện lợi để chẩn đoán rối loạn axit bazo
toan hô hấp mà trong đó lượng PCO2 tăng lên. Vì là sử dụng đồ thị axit bazo, như trên hình minh hoa
thế, đối với việc toan chuyển hóa đơn giản, chúng 31 – 11. biểu đồ này có thể được sử dụng để xác
ta thường mong tìm thấy hàm lượng độ pH thấp, định là nhiễm toan hay nhiễm kiềm, cũng như xác
-
nồng độ HCO3 thấp và sự giảm đi PCO2 sau mỗi định mức độ nghiêm trọng của nó. Trong biểu đồ
lần bù đắp bởi hô hấp axit bazo này thì pH, nồng độ HCO3 và các giá trị
PCO2 cắt nhau theo công thức Henderson –
Quá trình phân ra các loại nhiễm kiềm liên quan Hasselbalch. vòng tròn mở trung tâm cho thấy giá
đến các bước cơ bản. Đầu tiên, nhiễm kiềm chỉ trị bình thường và sự sai lệch có thể vẫn được cân
rằng có sự tăng lên của pH huyết thanh. Nếu sự nhắc trong dãy thông thường. phần diện tích đổ
tăng lên này tương tác với việc giảm PCO2 thì phải bóng của biểu đồ cho thấy 95% giới hạn chắc chắn
có một thành phần đường hô hấp nhiễm kiềm. Nếu cho sự bù đắp thông thường đối với sự chuyển hòa
sự tăng lên pH tương tác với sự tăng lên của bình thường và sự rối loạn hô hấp. Khi sử dụng đồ
-
HCO3 thì phải có một thành phần chuyển hóa sang thị này, có thể cho rằng thời gian đủ trôi qua cho
kiềm. Vì thế trong nhiễm kiềm hô hấp đơn giản, một phản ứng bù đắp là: bù đắp thông khí cho sự
chúng ta mong muốn tìm thấy sự tăng lên của pH, rối loạn chuyển hóa ban đầu là từ 6 đến 12 giờ và
-
sự giảm đi của PCO2 và việc giảm nồng độ HCO3 sự bù đắp chuyển hóa cho rối loạn hô hấp đầu tiên
trong huyết thanh. Trong nhiễm kiềm chuyển hóa, là 3 đến 5 ngày. nếu giá trị nằm trong vùng đổ bóng
-
ta mong muốn thấy sự tăng lên pH, HCO3 và sự có nghĩa là có một sự rối loạn axit bazo đã diễn ra.
tăng lên của PCO2. ngược lại, nếu các giá trị của độ pH, bicarbonate
hoặc PCO2 nằm ngoài vùng đổ bóng có nghĩa là
Rối loạn hệ acid-base và việc sử dụng đồ thị bệnh nhân có thể đã nhiễm toan kiềm hỗn hợp.
axit bazo trong việc chẩn đoán
Việc nhận ra một giá trị axit bazo nằm trong
Trong một vài trường hợp, rối loạn axit base vùng đổ bóng không luôn luôn có nghĩa là một rối
không kèm theo phản ứng bù lại phù hợp. Khi tình loạn axit diễn ra là rất quan trọng. Khi nhớ rõ lưu ý
huống này xảy ra, sự bất thường được phản ánh này thì biểu đồ axit cơ bản có thể được sử dụng
như một sự rối loạn hỗn hợp toan kiềm, điều này có như là công cụ nhanh chóng cho việc xác định các
nghĩa là sẽ có hai hoặc nhiều hơn những nguyên dạng cụ thể và mức độ nghiêm trọng của rối loạn
nhân căn bản gây ra sự rối loạn toan kiềm. Ví dụ, acd-base.
một bệnh nhân có độ pH thấp sẽ được phân loại
acidotic .Nếu rối loạn là chuyển hóa trung gian, việc Ví dụ, giả thiết rằng huyết thanh chính từ một
này cũng đi kèm với nồng độ HCO3 huyết tương bệnh nhân có các giá trị như sau: pH 7.30, sự tập
thấp và sau khi có sự bù đắp bởi hô hấp thích hợp trung huyết thanh HCO3 là 12 mEq/L và huyết
một lượng thấp PCO2. Tuy nhiên nếu độ pH thấp thanh PCO2 là 25 mm Hg. với các giá trị này,
và nồng độ HCO3 huyết tương thấp liên quan với chúng ta có thể nhìn vào biểu đồ và thấy rằng bệnh
lượng PCO2 tăng lên thì tình trạng bệnh sẽ được nhân nhiễm axit chuyển hóa đơn giản, với sự bù
cho là có một thành phần hô hấp bị nhiễm toan đắp hô hấp phù hợp để làm giảm lượng PCO2 từ
cũng như là một thành phần chuyển hóa. Vì thế giá trị bình thường 40 mm Hg xuống còn 25 mm
chứng rối loạn này sẽ được phân loại là nhiễm toan Hg.
hỗn hợp. Rối loạn này có thể xảy ra, ví dụ nếu một
bệnh nhân bị thiếu hụt HCO3 cấp tính ở đường ruột Một ví dụ thứ hai là một bệnh nhân với các chỉ
do bệnh tiêu chảy gây ra( toan chuyển hóa ) và khí số như sau: độ pH là 7.15, nồng độ HCO3 là 7
thũng ( toan hô hấp) mEq/L, và PCO2 là 50 mm Hg. Trong ví dụ này,
bệnh nhân bị nhiễm acidotic và có sự xuất hiện của
một thành phẩn chuyển hóa vì nồng độ HCO3 thấp
hơn giá trị thông thường là 24 mEq/L. tuy nhiên sự
bù trừ bởi hô hấp mà thông thường làm giảm
lượng PCO2 sẽ không còn nữa và lượng PCO2 sẽ
tăng nhẹ, cao hơn gía trị bình thường ( giá trị bình
thường là 40 mm Hg). Phát hiện này phù hợp với
sự rối loạn axit bazo hỗn hợp bao gồm toan chuyển
hóa cũng toan hô hấp.

Đồ thị axit bazo là một cách nhanh chóng để tiếp


cận phân loại và đánh giá mức độ của rối loạn, một
bệnh gây ra sự bất bình thường của pH, PCO2 và
nồng độ bicarbonate. Trong các tài liệu ghi chép
lâm sàng thì tiền sử bệnh nhân và các phát hiện
vật lí khác cũng cung cấp những manh mối quan

16
YhocData.com
trọng liên quan gây ra và cách điều trị chứng rối Bằng cách tính toán khoảng trống anion mà chúng
loạn axit bazo. ta có thể thu hẹp được một số nguyên nhân gây
toan chuyển hóa.
Bảng 31-4: Toan chuyển hóa liên quan tới
khoảng trống anion tăng hay bình thƣờng Tài liệu tham khảo

Khoảng trống anion Khoảng trống anion 1. Al-Awqati Q: Cell biology of the
tăng bình thƣờng intercalated cell in the kidney. FEBS Lett
Tiểu đường phụ thuộc Tiêu chảy 587:1911,2013.
insulin ( toan ceton)
2. AttmaneElakeb A, Amlal H, Bichara M:
Nhiễm toan lactic Nhiễm toan ống thận
Ammonium carriers in medullary thick
Suy thận man ức chế enzyme carbonic
ascending limb. Am J Physiol Renal
anhydrase
Physiol 280:F1,2001.
Nhiễm độc aspirin Bệnh Adisson
Ngộ độc methanol 3. Batlle D, Haque SK: Genetic causes
Ngộ độc rượu and mechanisms of distal renal tubular
Đói acidosis. Nephrol Dial Transplant
27:3691,2012.
Sử dụng khoảng trống anion để chấn đoán rối 4. Breton S, Brown D: Regulation of
loạn acid-base luminal acidifcation by the VATPase. Physiology
(Bethesda) 28:318, 2013.
Nồng độ các anion và cation trong huyết tương phải
cân bằng để trung hòa về điện. Do đó, không có 5. Brown D, Bouley R, Pa ˘unescu TG, et
thực ― khoảng trống anion‖ trong huyết tương. Tuy al: New insights into the dynamic regulation
nhiên chỉ có một số các cation và anion thường of water and acidbase balance by renal
xuyên được đo trong lâm sàng và trong phòng thí epithelial cells.
nghiệm. Các cation thường được đo là Na + và
anion thường được đo là Cl- và HCO3-. ― khoảng 6. Am J Physiol Cell Physiol 302:C1421,
trống anion‖ ( chỉ là khái niệm chẩn đoán) là sự 2012.
khác biệt giữa cation phụ và nồng độ phụ , được
7. Brown D, Wagner CA:Molecular mechanisms of
tính như sau:
acidbase sensing by the kidney. J Am
KT anion HT = Na+ - Cl- -HCO3- Soc Nephrol 23:774, 2012.

Khoảng trống anion tăng khi mà các anion phụ tăng 8. Cerdá J, Tolwani AJ, Warnock DG:
hoặc các cation phụ giảm. Các cation không đo Critical care nephrology: management of
quan trọng nhất gồm canxi, magie và kali, các acidbase disorders with CRRT. Kidney Int
anion không đo quan trọng chủ yếu là albumin, 82:9, 2012.
photphat, sulphat và các anion hữu cơ khác. Thông
9. DeCoursey TE. Voltagegated proton
thường anion phụ vượt quá các cation phụ và
channels: molecular biology, physiology, and
khoảng trống anion nằm trong khoảng từ 8 đến 16
pathophysiology of the H(V) family.Physiol Rev
mEq/l.
93:599, 2013.
Khoảng trống anion được sử dụng chủ yếu trong
10. Fry AC, Karet FE: Inherited renal
việc chẩn đoán các nguyên nhân khác nhau của
acidoses. Physiology (Bethesda)22:202, 2007.
nhiễm toan chuyển hóa. Trong nhiễm toan chuyển
hóa, nồng độ HCO3- huyết tương giảm. Nếu nồng 11. Hamm L, HeringSmith KS, Nakhoul
độ Na huyết tương không đổi , nồng độ anion ( Cl- NL: Acidbase and potassium homeostasis.
hoặc anion phụ khác) phải tăng để duy trì cân bằng Semin Nephrol 33:257, 2013.
điện tích. Nếu Cl- huyết tương tăng tỉ lệ thuận với
sự giảm HCO3- huyết tương thì khoảng trống anion 12. Haque SK, Ariceta G, Batlle D:Proximal
không thay đổi. Điều này thường được gọi là renal tubular acidosis: a not so rare
hyperchloreimic toan chuyển hóa. disorder of multiple etiologies. Nephrol Dial
Transplant27:4273, 2012.
Nếu HCO3- huyết tương giảm không kèm theo tăng
Cl- thì phải có tăng nồng độ của các anion phụ và 13. Igarashi I, Sekine T, Inatomi J,
do đó khoảng trống anion tăng. Toan chuyển hóa Seki G: Unraveling the molecular
do dư thừa acid (ngoài HCl) chẳng hạn như acid pathogenesis of isolated proximal renal
lactic hoặc ketoacid kết hợp với một khoảng trống tubular acidosis. J Am Soc Nephrol
anion huyết tương tăng do giảm HCO3- không 13:2171, 2002.
tương xứng với mức độ tăng của Cl-. Một số ví dụ
về toan chuyển hóa có khoảng trống anion bình 14. Kraut JA, Madia NE: Differential diagnosis of
thường hoặc tăng được trình bày ở bảng 31-4. nongap metabolic acidosis: value of a

17
YhocData.com
systematic approach. Clin J Am Soc
Nephrol 7:671, 2012.

15. Laffey JG, Kavanagh BP: Hypocapnia.


N Engl J Med 347:43, 2002.Purkerson
JM, Schwartz GJ: The role of carbonic
anhydrases in renal physiology. Kidney Int
71:103, 2007.

16. Vandenberg RJ, Ryan RM: Mechanisms of


glutamate transport. Physiol Rev 93:1621,
2013.

17. Wagner CA, Finberg KE, Breton S, et


al: Renal vacuolar H+ATPase. Physiol Rev
84:1263, 2004.

18. Weiner ID, Verlander JW: Role of NH3 and


NH4+ transporters in renal acidbase transport.
Am J Physiol Renal Physiol 300:F11,2011.

18
YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
32
C H Ư Ơ N Gwww.foxitsoftware.com/shopping

UNIT V
Thu c l i ti u, b nh th n

Các thu c l i ti u đang đư c s d ng trên lâm sàng có


Thu c l i ti u và cơ ch tác d ng các cơ ch tác d ng khác nhau tùy thu c vào v trí c ch
tái h p thu c a chúng trên ng th n.
Thu c l i ti u là thu c có tác d ng làm tăng lư ng nư c Phân lo i thu c l i ti u, cơ ch tác d ng và v trí
ti u th i ra, gi ng như tên c a nó. H u h t các thu c l i tác d ng c a thu c đư c trình bày trong B ng 32-1.
ti u cũng làm tăng đào th i các ch t hòa tan trong nư c
ti u, đ c bi t là natri và clo. Th c t , các thu c l i ti u
L I TI U TH M TH U GI M TÁI H P THU
gây ra tác d ng lâm sàng b ng vi c gi m tái h p thu
NƯ C B NG CÁCH TĂNG ÁP L C TH M
Natri ng th n, t đó d n đ n tăng lư ng Natri
TH U TRONG LÒNG NG TH N
trong nư c ti u (tăng đào th i Na), k t qu là d n đ n
l i ti u (tăng đào th i nư c). Trong h u h t các trư ng M t s ch t khi đưa vào trong máu không đư c tái h p thu
h p, tăng đào th i nư c ti u x y ra sau quá trình c ch d dàng b i ng th n, ví d như: ure, mannitol, sucrose,
tái h p thu Natri ng th n b i vì lư ng Na còn l i trong đi u này làm tăng n ng đ các ch t hòa tan có ho t tính
ng th n s làm tăng áp l c th m th u và d n đ n gi m tái th m th u trong lòng ng. Áp su t th m th u trong lòng
h p thu nư c. Do ng th n tái h p thu r t nhi u các ch t ng tăng s làm gi m quá trình tái h p thu và kéo theo m t
đi n gi i, ví d như: kali, clo, magie và calci, và quá lư ng l n nư c vào lòng ng đ t o nư c ti u.
trình tái h p thu các ch t này cũng x y ra th phát sau Lư ng l n nư c ti u cũng đư c đào th i trong các b nh
quá trình tái h p thu Natri, nên nhi u thu c l i ti u cũng liên quan đ n s dư th a các ch t hòa tan và không đư c
đ ng th i làm tăng đào th i các ch t hòa tan. tái h p thu t lòng ng. Ví d , trong b nh đái tháo đư ng,
Tác d ng lâm sàng ch y u c a các thu c l i ti u là lư ng glucose đư c l c vào trong ng th n vư t quá kh
làm gi m lư ng d ch ngo i bào, đ c bi t trong nh ng b nh năng tái h p thu glucose (vư t quá kh năng v n chuy n
có kèm theo phù và tăng huy t áp. Như đã đư c th o lu n t i đa glucose). Khi n ng đ t p trung glucose l n hơn
chương 25, m t Natri trong cơ th s ch y u d n t i 250 mg/dl, ch 1 lư ng nh glucose s đư c tái h p thu,
gi m lư ng d ch ngo i bào, do đó, các thu c l i ti u lư ng l n glucose còn l i trong lòng ng th n s đóng vai
thư ng đư c s d ng trên lâm sàng trong nh ng trư ng trò như m t ch t l i ti u th m th u, và là nguyên nhân kéo
h p tăng lư ng d ch ngo i bào. d ch nhanh chóng vào nư c ti u. Vì v y, m t trong nh ng
M t s thu c l i ti u có th làm tăng lư ng nư c ti u đ c đi m quan tr ng c a b nh đái tháo đư ng không ki m
lên g p 20 l n ch trong vài phút sau khi s d ng. Tuy soát là đa ni u (đi ti u thư ng xuyên), đi u nay đư c cân
nhiên, hi u qu c a ph n l n các thu c l i ti u trong b ng b i m t lư ng l n d ch đư c đưa vào cơ th (u ng
vi c đào th i mu i và nư c s gi m đi trong vòng vài nhi u), b i khi cơ th m t nư c s làm tăng đ th m th u
ngày (Hình 32-1). Đi u này là cơ ch bù tr c a cơ th c a d ch ngo i bào, và kích ho t cơ ch ti p theo gây khát.
đã đư c ho t hóa do gi m lư ng d ch ngo i bào. Ví
d , vi c gi m lư ng d ch ngo i bào có th d n đ n h
huy t áp đ ng m ch và gi m m c l c c u th n (GFR) t L I TI U QUAI: GI M TÁI H P THU
đó làm tăng ti t renin và hình thành angiotensin II; t t c NATRI-CLO-KALI ĐO N PHÌNH TO
các ph n ng này cu i cùng s làm ch ng l i hi u qu NHÁNH LÊN QUAI HENLE
lâu dài c a các thu c l i ti u trong vi c đào th i nư c
Furosemide, ethacrynic acid, và bumetanide là nh ng
ti u. Như v y, trong tr ng thái n đ nh, sau khi có s
ch t l i ti u m nh do c ch tích c c s tái h p thu đo n
gi m huy t áp và gi m lư ng d ch ngo i bào, lư ng
phình to nhánh lên quai Henle. Các ch t này c ch cơ ch
nư c ti u bài ti t ra s b ng lư ng nư c vào, vì v y nói
đ ng v n chuy n 1Na-2Cl-1K m t trong màng t bào
đ n tác d ng làm h huy t áp hay gi m phù c a
bi u mô. Thu c l i ti u quai là m t trong nh ng thu c l i
thu c l i ti u là nói đ n giai đo n đ u trong quá trình s
ti u m nh nh t hi n đang đư c s d ng trên lâm sàng.
d ng thu c.

YhocData.com
427
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng vi c c ch cơ ch đ ng v n chuy n Natri-clo- Kh năng làm loãng nư c ti u b suy gi m do s c ch tái


kali m t trong màng c a quai Henle, thu c l i ti u h p thu natri và clo quai Henle d n đ n bài ti t nhi u ion
quai làm tăng đào th i ra nư c ti u: Natri, clo, kali, cùng v i tăng bài ti t nư c. Kh năng cô đ c nư c ti u b
nư c cũng như các ch t đi n gi i khác, b i 2 lí do: (1) suy gi m do gi m s t p trung các ion vào vùng k t y
chúng làm tăng đáng k các ch t hòa tan chuy n đ n th n, d n đ n áp l c th m th u vùng t y th n gi m. K t
ng lư n xa, và các ch t tan này đóng vai trò như các qu là, gi m tái h p thu d ch ng góp, kh năng t i đa
ch t l i ti u th m th u làm c n tr quá trình tái h p c a th n trong vi c cô đ c nư c ti u gi m. Thêm vào đó,
thu nư c; và (2) chúng phá v cơ ch nhân n ng đ đ th m th u vùng k t y c a th n gi m làm gi m s
ngư c dòng b ng vi c gi m h p thu các ion quai Henle h p thu nư c nhánh xu ng quai Henle. Do nh ng tác
vào vùng k t y, qua đó làm gi m áp l c th m th u d ch đ ng trên, 20-30% lư ng d ch đư c l c c u th n s đư c
k t y. Do tác đ ng trên, l i ti u quai làm gi m kh chuy n thêm vào nư c ti u đ đào th i ra ngoài, trong
năng c a th n trong vi c cô đ c ho c làm loãng nư c ti u. nh ng tình tr ng c p tính, lư ng nư c ti u có th tăng lên
g p 25 l n bình thư ng trong vòng vài phút.

S d ng l i ti u
L I TI U THIAZIDE C CH TÁI H P THU
NATRI VÀ CLO PH N Đ U NG LƯ N XA
Lư ng Natri vào và ra

200
Lư ng bài ti t Các d n xu t c a thiazide, ví d như chlorothiazide, tác
đ ng ch y u lên ph n đ u ng lư n xa qua vi c c ch v
(mEq/ngày)

trí đ ng v n chuy n Na-Cl n m m t trong màng t bào


100 ng th n. Trong đi u ki n thu n l i, các thu c này có th bài
Lư ng vào ti t thêm t i đa kho ng 5-10% lư ng d ch l c c u th n vào
nư c ti u, tương đương v i lư ng natri bình thư ng đư c tái
h p thu ng lư n xa.
Lư ng d ch ngo i bào

15.0
THU C C CH CARBONIC ANHYDRASE
C CH TÁI H P THU NAHCO3 NG
14.0 LƯ N G N
(lít)

Acetazolamide c ch enzyme carbonic anhydrase,


13.0 enzym đóng vai trò quan tr ng trong quá trình tái h p thu
bicarbonat (HCO3 ) ng lư n g n, như đã th o lu n
chương 31.
−4 −2 0 2 4 6 8
Th i gian(ngày)
Hình 32-1. Lư ng Natri đư c bài ti t và lương d ch ngo i bào
trong quá trình l i ti u. S gia tăng lư ng Natri bài ti t trong
nư c ti u đi kèm v i vi c gi m th tích d ch ngo i bào. N u
lư ng Natri đư c đào th i liên t c, s x y ra cơ ch bù tr
nh m đưa lư ng natri bài ti t tr v cân b ng v i lư ng natri
đưa vào cơ th , cân b ng natri trong cơ th s đư c thi t l p tr
l i.

B ng 32-1 Phân lo i thu c l i ti u, cơ ch tác d ng và v trí tác d ng trên ng th n


Các lo i thu c l i ti u Cơ ch tác d ng V trí tác d ng
L i ti u th m th u (mannitol) c ch tái h p thu nư c và các ch t tan b ng cách Ch y u ng lư n g n
tăng đ th m th u c a d ch ng th n
L i ti u quai (furosemide, bumetanide) c ch đ ng v n chuy n Na+-K+-Cl m t trong Đo n phình nhánh lên
màng t bào quai Henle
L i ti u Thiazide (hydrochlorothiazide, c ch đ ng v n chuy n Na+-Cl m t trong màng Đo n đ u ng lư n xa
chlorthalidone) t bào
Thu c c ch Carbonic anhydrase c ch bài ti t H+ và tái h p thu HCO3 , d n đ n ng lư n g n
(acetazolamide) gi m tái h p thu Na+
Thu c đ i kháng Aldosterone c ch ho t đ ng c a aldosterone trên ng th n, gi m tái ng góp
(spironolactone, eplerenone) h p thu Na+ , và gi m bài ti t K+
Thu c c ch kênh Natri (triamterene, c ch Na+ đi vào kênh Na+ m t trong màng t bào, ng góp
amiloride) gi m tái h p thu Na+ , và gi m bài ti t K+

YhocData.com
428
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Carbonic anhydrase có r t nhi u ng lư n g n - v trí tác S gi m ho t đ ng c a bơm Natri-Kali-ATP làm gi m


d ng chính c a các thu c c ch carbonic anhydrase. M t v n chuy n Kali vào trong t bào và do đó làm gi m bài
s ít enzym Carbonic anhydrase cũng có trong các t bào ti t Kali vào d ch trong lòng ng th n. Vì lí do này, thu c
ng khác, ví d như trong các t bào k c a ng góp. ch n kênh Natri còn đư c g i là l i ti u gi kali, và gi m
Do vi c bài ti t ion hydro (H+) và tái h p thu HCO3- t l bài ti t kali ra nư c ti u.
ng lư n g n đư c th c hi n cùng nhau thông qua cơ

UNIT V
ch đ ng v n chuy n ngư c chi u Na-H+ m t trong
màng, gi m tái h p thu HCO3- cũng làm gi m tái h p thu
B NH TH N
natri. Vi c c ch tái h p thu Natri và HCO3- d n
đ n các ion này ti p t c trong lòng ng và tr thành B nh th n là m t trong nh ng nguyên nhân hàng đ u d n
m t ch t l i ti u th m th u. Có th đoán trư c đư c, m t đ n t vong và tàn t t c a nhi u qu c gia trên th gi i. Ví
như c đi m c a thu c c ch carbonic anhydrase là d , trong năm 2014, theo ư c tính có hơn 10% ngư i
vi c gây ra tình tr ng nhi m toan chuy n hóa do m t trư ng thành M , hay hơn 26 tri u ngư i m c b nh th n
quá nhi u HCO3- vào nư c ti u. m n, và hàng tri u ngư i có t n thương th n c p ho c các
hình th c ít nghiêm tr ng hơn c a r i lo n ch c năng th n.
B nh th n nguy hi m có th đư c chia làm 2 lo i
Đ I KHÁNG THU TH MINERALOCORTI- chính:
COID GI M TÁI H P THU NATRI VÀ GI M 1. T n thương th n c p (AKI), là tình tr ng m t đ t
BÀI TI T KALI C A NG GÓP ng t ch c năng th n trong vòng m t vài ngày, thu t
Spironolactone và eplerenone là các thu c đ i kháng th ng suy th n c p thư ng đư c s d ng trong các
th mineralocorticoid, c nh tranh v i aldosterone t i re- trư ng h p t n thương th n c p tính, th n đ t ng t
ceptor c a nó trên t bào bi u mô ng góp và, vì v y, làm d ng ho t đ ng hoàn toàn ho c g n hoàn toàn, c n
gi m tái h p thu Natri và gi m bài ti t kali đo n này. thi t ph i s d ng các li u pháp đi u tr thay th
K t qu c a vi c này là Natri v n còn bên trong ng và th n, ví d như l c máu, s đư c th o lu n sau trong
ho t đ ng như m t thu c l i ti u th m th u, d n đ n tăng chương này. Trong m t s trư ng h p, b nh nhân
bài ti t nư c. Do các thu c này cũng c ch tác d ng c a AKI sau đi u tr có th ph c h i ch c năng th n
aldosterone trong vi c làm tăng bài ti t kali, nên d n đ n g n như bình thư ng.
gi m bài ti t kali ra nư c ti u. Đ i kháng th th miner- 2. B nh th n m n (CKD), là tình tr ng m t d n
alocorticoid cũng làm kali t các t bào đi vào trong d ch ch c năng c a các nephron, t đó d n đ n gi m
ngo i bào. Trong m t s trư ng h p, s chuy n d ch này d n ch c năng t ng th c a th n.
làm tăng quá m c n ng đ kali trong d ch ngo i bào. Vì Trong ph m vi 2 phân lo i trên, có r t nhi u các
lí do này, spironolactone và các thu c đ i kháng th th b nh th n c th có th nh hư ng đ n các m ch máu
mineralocorticoid đư c g i là l i ti u gi kali. R t nhi u th n, c u th n, ng th n, k th n, các b ph n c a
thu c l i ti u gây m t kali ra nư c ti u, đ i l p v i đó là đư ng ti t ni u bên ngoài th n bao g m c ni u qu n
các thu c đ i kháng th th mineralocorticoid, giúp ch ng và bàng quang. Trong chương này, chúng tôi s th o
l i s m t kali. lu n v nh ng bi n đ i sinh lý c th x y ra trong
m t vài th b nh th n quan tr ng.

THU C CH N KÊNH NATRI - GI M TÁI


H P THU NATRI NG GÓP T N THƯƠNG TH N C P
Amiloride và triamterene cũng c ch tái h p thu Natri và Các nguyên nhân d n đ n t n thương th n c p
bài ti t Kali ng góp, tương t như cơ ch c a (AKI) có th chia thành 3 nguyên nhân chính sau:
spironolactone. Tuy nhiên, m c đ t bào, các thu c 1. AKI trư c th n: Do gi m lư ng máu t i th n. Tình
này tác đ ng tr c ti p đ ngăn ch n Natri đi vào các kênh tr ng này thư ng đư c g i là t n thương th n c p
Natri m t trong màng t bào bi u mô ng góp. Do đi u trư c th n nh m ph n ánh nguyên nhân xu t phát t
này làm gi m Natri đi vào các t bào bi u mô, nên nó cũng các cơ quan bên ngoài th n. Ví d , AKI trư c th n
làm gi m v n chuy n natri qua màng ngoài c a t bào và có th là h u qu c a suy tim v i vi c gi m cung
do đó làm gi m ho t đ ng c a bơm Natri-Kali-ATP. lư ng tim và h huy t áp ho c nh ng tình tr ng có
liên quan đ n vi c gi m th tích máu và h huy t áp,
ví d như m t máu c p.
2. AKI t i th n: là h u qu c a nh ng b t thư ng t i
th n, bao g m các m ch máu th n, c u th n ho c
ng th n.
3. AKI sau th n: là k t qu c a s t c ngh n h th ng
thu nh n nư c ti u b t c v trí nào t các đài th n
cho t i bàng quang. Các nguyên nhân ph bi n nh t
YhocData.com
429
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

gây ra t c ngh n đư ng ti t ni u ngoài th n là s i th n, B ng 32-2 M t s nguyên nhân gây ra AKI trư c th n


k t qu c a vi c l ng đ ng canxi, urat ho c cystine.
Gi m kh i lư ng tu n hoàn
AKI TRƯ C TH N DO GI M LƯ NG MÁU Xu t huy t (ch n thương, ph u thu t, sau
T I TH N sinh, xu t huy t tiêu hóa)
Tiêu ch y ho c nôn
Bình thư ng, th n nh n m t lư ng máu d i dào v i
kho ng 1100ml m i phút, hay 20-25% cung lư ng tim. B ng
M c đích chính c a vi c cung c p m t lư ng máu l n t i Suy tim
th n là đ cung c p đ huy t tương v i lương d ch và Nh i máu cơ tim
n ng đ các ch t tan c n thi t cho vi c l c c u th n có T n thương van tim
hi u qu . Vì v y, gi m dòng máu đ n th n thư ng đi kèm Giãn m ch ngo i vi và t t huy t áp
v i vi c gi m GFR và gi m lư ng nư c và các ch t tan S c ph n v
trong nư c ti u. K t qu là, tình tr ng gi m c p tính dòng
Gây mê
máu t i th n s gây ra thi u ni u, hay nói cách khác
lư ng nư c ti u đào th i gi m so v i lư ng nư c và các Nhi m trùng, nhi m trùng c p tính
ch t tan đưa vào cơ th . Tình tr ng này s d n đ n gi B t thư ng v m ch máu th n
nư c và các ch t tan trong các d ch cơ th . N u lư ng máu H p đ ng m ch th n, t c m ch ho c huy t kh i đ ng
t i th n gi m đáng k , hoàn toàn không có nư c ti u đào m ch, tĩnh m ch th n
th i ra bên ngoài, tình tr ng đó đư c g i là vô ni u.
Khi lư ng máu t i th n chưa gi m xu ng dư i
20-25% m c bình thư ng, tình tr ng t n thương th n B ng 32-3 M t s nguyên nhân gây ra AKI t i th n
c p có th đư c đ o ngư c n u đi u tr đư c nguyên nhân
gây ra thi u máu c c b th n trư c khi các t bào th n T n thương m ch máu nh và/ho c t n thương c u th n
b t n thương. Không gi ng như các mô khác, th n có th Vasculitis (polyarteritis nodosa)
ch u đ ng s gi m tương đ i l n lư ng máu t i th n trư c
Cholesterol emboli
khi t n thương th c th các t bào th n x y ra. Lý gi i cho
Malignant hypertension
hi n tư ng này là khi dòng máu t i th n gi m, GFR và lư ng
NaCl đư c l c b i c u th n (cũng như t l l c nư c và Acute glomerulonephritis
các ch t đi n gi i khác) gi m. Đi u này làm gi m lư ng T n thương bi u mô ng th n(ho i t ng th n)
NaCl đáng l ph i đư c h p thu b i ng th n, và trong đó Acute tubular necrosis due to ischemia
s d ng ph n l n năng lư ng và oxy c a th n bình thư ng. Ho i t ng th n c p do ch t đ c (kim lo i n ng, thu c tr
Vì v y, khi lư ng máu t i th n và GFR gi m, nhu c u sâu, n m đ c, ethylen glycol, carbon tetrachloride)
tiêu th oxi c a th n cũng gi m. Khi GFR ti n v 0, nhu
c u oxy c a th n ti n v m c đ đ duy trì s s ng cho T n thương th n k
các t bào ng th n ngay c khi không tái h p thu Natri. Acute pyelonephritis
Khi dòng máu t i th n gi m th p hơn nhu c u cơ b n này, Acute allergic interstitial nephritis
thư ng dư i 20-25% dòng máu t i th n bình thư ng, các
t bào th n tr nên thi u oxy, và gi m hơn n a lư ng máu
t i th n, n u kéo dài, s gây t n thương ho c th m chí gây
T N THƯƠNG TH N C P T I TH N DO
ch t các t bào th n, đ c bi t là các t bào bi u mô ng
CÁC B T THƯ NG TH N
th n.
N u nguyên nhân gây ra AKI trư c th n không Nh ng b t thư ng có ngu n g c t bên trong th n và làm
đư c s a ch a và tình tr ng thi u máu c c b t i th n gi m đ t ng t lư ng nư c ti u đư c x p vào nhóm AKI
t n t i lâu hơn vài gi , lo i suy th n này có th ti n t i th n. AKI t i th n có th chia thành các nhóm sau: (1)
tri n thành AKI t i th n, s đư c th o lu n sau. Gi m tình tr ng t n thương các mao m ch c u th n ho c các m ch
c p tính lư ng máu t i th n là nguyên nhân thư ng nh c a th n, (2) tình tr ng t n thương bi u mô ng th n,
g p nh t gây ra AKI nh ng b nh nhân nh p vi n, đ c và (3) tình tr ng gây t n thương k th n. Các nhóm trên
bi t là nh ng b nh nhân có ch n thương th n nghiêm đươc phân lo i d a trên v trí t n thương th n, nhưng do
tr ng. B ng 32-2 li t kê m t s nguyên nhân gây gi m các m ch máu th n và h th ng các ng th n có m i quan
lư ng máu t i th n và gây ra AKI trư c th n. h ph thu c nhau, nên t n thương m ch máu th n có th
d n đ n t n thương ng th n và t n thương ban đ u t i
ng th n có th d n đ n t n thương m ch máu th n. M t
s nguyên nhân d n đ n t n thương th n c p t i th n
đư c trình bày trong B ng 32-3.

YhocData.com
430
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

bài ti t đư c nư c ti u ngay c khi dòng máu đ n th n đã


T n thương th n c p do viêm c u th n đư c ph c h i l i bình thư ng, b i các t bào ng th n b
T n thương th n c p là m t lo i AKI t i th n thư ng gây bong ra v n gây bít t c. Nguyên nhân thư ng g p nh t d n
ra do m t ph n ng mi n d ch b t thư ng gây t n thương đ n thi u máu n ng gây t n thương các t bào bi u mô ng
c u th n. Trong kho ng 95% các b nh nhân m c b nh này, th n là các nguyên nhân gây ra AKI trư c th n k t h p v i
t n thư ng c u th n thư ng x y ra kho ng 1 đ n 3 tu n s c do gi m kh i lư ng tu n hoàn, như đã đư c th o lu n

UNIT V
sau nhi m khu n m t nơi b t kì trong cơ th , thư ng do trư c đó trong chương này.
nhi m liên c u Streptococcus nhóm A tan huy t beta. Các
nhi m trùng có th là viêm h ng do liên c u, viêm amidan Ho i t ng th n c p gây ra do ch t đ c ho c thu c.
do liên c u, ho c th m chí nhi m liên c u da. T b n thân Có r t nhi u các ch t đ c cho th n và thu c có th gây
các nhi m trùng này không gây t n thương th n. Thay vào t n thương bi u mô ng th n và d n đ n AKI. M t
đó, trong vài tu n, cơ th s n sinh ra các kháng th ch ng trong s các ch t đó là carbon tetrachloride, kim lo i
l i các kháng nguyên liên c u, kháng nguyên và kháng n ng (ví d như th y ngân và chì), ethylene glycol
th này k t h p v i nhau t o thành ph c h p mi n d ch (là m t thành ph n chính c a ch t ch ng đông), các lo i
hòa tan l ng đ ng c u th n, đ c bi t là ph n màng thu c tr sâu, m t s thu c đang đư c s d ng như kháng
đ y c u th n. sinh (như tetracyclines), thu c đi u tr ung thư (cisplatium).
Khi các ph c h p mi n d ch đã l ng đ ng c u th n, M i ch t này n u có nh ng tác đ ng có h i c th trên t
nhi u t bào c u th n b t đ u s n sinh và tăng lên nhanh bào bi u mô ng th n, d n đ n ch t nhi u t bào trong s
chóng v s lư ng, nhưng ch y u là t bào mesangial đó. K t qu là, các t bào bi u mô bong ra kh i
n m gi a t bào bi u mô và t bào n i mô mao m ch c u màng đáy và gây bít t c các ng th n. Trong m t s
th n. Thêm vào đó, m t lư ng l n các t bào b ch c u trư ng h p, màng đáy cũng b phá h y. N u màng đáy
đư c thu hút đ n c u th n. Nhi u c u th n b c ch b i v n còn nguyên v n, các t bào bi u mô ng th n m i có
ph n ng viêm, các c u th n còn l i không b c ch s th phát tri n d c theo b m t c a màng t bào, do đó các
tr nên tăng tính th m lên nhi u l n, cho phép c protein ng th n có th t s a ch a trong vòng 10 đ n 20 ngày.
và h ng c u thoát kh i máu các mao m ch c u th n đ
đi vào ph n nư c l c. Trong trư ng h p nghiêm tr ng, có
th m t hoàn toàn ho c g n hoàn toàn ch c năng th n. T N THƯƠNG TH N C P SAU TH N DO
CÁC B T THƯ NG ĐƯ NG TI U DƯ I.
Ph n ng viêm c p tính c u th n thư ng gi m xu ng
trong kho ng 2 tu n, và h u h t các b nh nhân, th n s Các b t thư ng đư ng ti t ni u dư i có th làm c n tr
g n như tr v ch c năng bình thư ng trong vòng vài tu n toàn b ho c m t ph n dòng nư c ti u và do đó s d n đ n
đ n vài tháng. Tuy nhiên, nhi u ngư i, đôi khi các c u AKI ngay c khi dòng máu đ n th n và ch c năng th n
th n b t n thương s không th h i ph c và m t t l hoàn toàn bình thư ng. N u lư ng nư c ti u đào th i b
nh b nh nhân, quá trình t n thương th n ti p t c ti n gi m trên m t th n duy nh t, s không x y ra các thay đ i
tri n, d n đ n b nh th n m n CKD s đư c đ c p đ n đáng k trong các thành ph n c a d ch cơ th do th n còn
trong ph n ti p theo c a chương này. l i có th tăng đào th i nư c ti u đ duy trì n ng đ các
ch t đi n gi i và các ch t hòa tan trong d ch ngo i bào,
Ho i t ng th n là m t nguyên nhân gây ra t n cũng như lư ng d ch ngo i bào m c tương đ i bình
thương th n c p thư ng. V i lo i t n thương th n này, ch c năng th n
bình thư ng có th đư c ph c h i n u nguyên nhân đư c
M t nguyên nhân khác gây ra suy th n c p t i th n là ho i gi i quy t trong vòng vài gi . Tuy nhiên, t c ngh n mãn
t ng th n, là tình tr ng phá h y các t bào bi u mô c a tính đư ng ti t ni u kéo dài vài ngày đ n vài tu n có th
ng th n. M t s nguyên nhân thư ng g p d n đ n ho i t d n đ n t n thương th n không h i ph c. M t s nguyên
ng th n là (1) thi u máu tr m tr ng d n đ n không cung nhân gây ra AKI sau th n bao g m (1) t c ngh n c 2 bên
c p đ oxi và ch t d nh dư ng cho th bào bi u mô ng ni u qu n ho c b th n do s i l n ho c c c máu đ ng, (2)
th n và (2) các ch t đ c ho c thu c làm phá h y bi u mô t c ngh n bàng quang, và (3) t c ngh n ni u đ o.
ng th n.

Ho i t ng th n c p do thi u máu n ng. Thi u máu CÁC BI N Đ I SINH LÝ TRONG T N


n ng th n có th là k t qu c a tình tr ng s c gi m th THƯƠNG TH N C P
tích ho c các r i lo n khác làm gi m nghiêm tr ng lư ng M t bi n đ i sinh lý quan tr ng trong t n thương th n
máu t i th n. N u thi u máu n ng, có th làm suy gi m c p đó là gi nư c, các ch t th i c a quá trình chuy n
nghiêm tr ng s cung c p các ch t dinh dư ng và oxi đ n hóa và các ch t đi n gi i trong máu cũng như d ch
các t bào bi u mô ng th n, và n u t n thương kéo dài, ngo i bào. Đi u này s d n đ n s quá t i mu i và nư c
có th gây phá h y các t bào bi u mô ng th n. Khi t n trong cơ th , và do đó l n lư t s d n đ n phù và tăng
thương này x y ra, t bào ng th n s “bong ra” và gây bít huy t áp. Tuy nhiên, gi quá nhi u kali là m i đe d a
t c các nephron, vì v y các nephron b bít t c s không nghiêm tr ng hơn c đ i v i nh ng b nh nhân b
đào th i đư c nư c ti u, các nephron này thư ng không
YhocData.com
431
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

t n thương th n c p, do tăng n ng đ kali trong huy t B ng 32-4 M t s nguyên nhân d n đ n b nh th n


tương (tăng kali máu) trên 8 mEq/L (g p hơn 2 l n bình m n
thư ng) có th gây t vong. Do th n không bài ti t đ R i lo n chuy n hóa
ion hydro, nên b nh nhân AKI có th b nhi m toan
Đái tháo đư ng
chuy n hóa, tình tr ng này có th gây t vong cho
b nh nhân ho c làm tăng kali máu tr m tr ng hơn. Béo phì
H u h t các trư ng h p t n thương th n c p nghiêm R i lo n chuy n hóa m
tr ng đ u x y ra tình tr ng vô ni u hoàn toàn. B nh nhân Tăng huy t áp
s t vong trong vòng 8-14 ngày, tr khi ch c năng th n Renal Vascular Disorders
đư c ph c h i ho c s d ng th n nhân t o đ đào th i Xơ v a đ ng m ch
kh i cơ th r t nhi u nư c, ch t đi n gi i và các ch t th i Xơ th n - tăng huy t áp
c a quá trình chuy n hóa đã đư c gi l i. Các nh hư ng
B nh t mi n
khác c a vi c gi m đào th i nư c ti u, cũng như vi c
đi u tr v i th n nhân t o, s đư c th o lu n ph n ti p Viêm c u th n
theo liên quan đ n CKD. Viêm đa đ ng m ch nút
Lupus ban đ
B NH TH N M N THƯ NG LIÊN QUAN Nhi m khu n
Đ N SUY GI M CH C NĂNG TH N KHÔNG Viêm th n b th n
H I PH C Lao
T n thương ng th n
CKD đư c đ nh nghĩa là tình tr ng t n thương th n ho c
Nhi m đ c th n (thu c gi m đau, các kim lo i n ng )
suy gi m ch c năng th n t n t i dai d ng ít nh t 3 tháng.
T c ngh n đư ng ti u
CKD thư ng liên quan đ n quá trình ti n tri n và gi m
không h i ph c m t lư ng l n các nephron ch c năng. S i th n
Các tri u ch ng lâm sàng đi n hình thư ng không x y ra Phì đ i ti n li t tuy n
cho đ n khi s lư ng các nephron ch c năng gi m xu ng Co th t ni u đ o
dư i 70-75% m c bình thư ng. Trên th c t , n ng đ R i lo n b m sinh
các ch t đi n gi i trong máu và lư ng d ch trong cơ th B nh th n đa nang
v n có th đư c duy trì g n như bình thư ng cho t i khi
Gi m nhu mô th n b m sinh (thi u s n th n)
s lư ng các nephron ch c năng gi m dư i 20-25% bình
thư ng.
B ng 32-4 li t kê m t s nguyên nhân chính d n đ n m ch máu và gi m tái h p thu c a các nephron còn sót l i.
CKD. Nói chung, CKD, cũng gi ng như AKI, có th x y Nh ng thay đ i mang tính thích nghi này cho phép cơ th
ra do t n thương kh i phát h m ch th n, c u th n, có th đào th i lư ng nư c ti u và các ch t hòa tan như
ng th n, t ch c k th n hay đư ng ni u th p. M c dù bình thư ng ngay c khi s lư ng nephron gi m xu ng còn
có m t s lư ng l n các b nh ngoài th n có th d n t i 20-25% bình thư ng. Trong kho ng 1 vài năm, nh ng thay
CKD, song h u qu cu i cùng là như nhau - gi m s đ i thích nghi c a th n s d n đ n t n thương các nephron
lư ng các nephron ch c năng. còn l i, đ c bi t là ph n c u th n c a các nephron.

Nguyên nhân c a các t n thương th phát này còn chưa


VÒNG XO N B NH LÝ C A B NH TH N đư c hi u đ y đ , song 1 s nhà nghiên c u cho r ng nó
M N D N Đ N B NH TH N GIAI ĐO N liên quan 1 ph n đ n s tăng áp l c hay căng giãn quá m c
CU I c a các c u th n còn l i, đi u này là h u qu c a vi c giãn
Trong m t s trư ng h p, t t n thương th n ban đ u s m ch ch c năng hay tăng lư ng máu qua th n. S tăng
d n đ n suy gi m d n ch c năng th n và m t d n các m n tính áp l c các ti u đ ng m ch và c u th n đư c cho
nephron cho đ n giai đo n ph i l c máu ho c ghép th n là nguyên nhân làm t n thương và xơ c ng các m ch máu
đ t n t i. Tình tr ng đó đư c g i là b nh th n m n giai (thay th mô bình thư ng b ng mô liên k t). Các t n thương
đo n cu i (ESRD). xơ này có th d n đ n bít t c c u th n, t đó làm suy gi m
ch c năng th n và ti p t c d n đ n các thay đ i thích nghi
Các nghiên c u thí nghi m trên đ ng v t cho th y khi c t c a các nephron còn l i, quá trình này c l p đi l p l i t o
b 1 ph n l n th n ban đ u s d n đ n nh ng thay đ i thành m t vòng xo n b nh lý ti n tri n ch m và cu i cùng
thích nghi trên các nephron còn l i bao g m: tăng lư ng k t thúc b ng b nh th n m n giai đo n cu i-ESRD (Hình
máu t i th n, tăng GFR và tăng đào th i nư c ti u trên 32-2). Bi n pháp hi u qu nh t đ làm ch m l i quá trình
các nephron còn l i. Cơ ch chính xác gây ra các thay đ i suy gi m ch c năng th n này là gi m huy t áp đ ng m ch
này còn chưa rõ song ch y u có liên quan đ n phì đ i và gi m áp l c c u th n, đ c bi t b ng vi c s d ng các
(tăng trư ng các c u trúc khác nhau c a các nephron còn thu c như c ch men chuy n ho c thu c c ch th th
l i) cũng như nh ng thay đ i ch c năng làm gi m s c c n angiotensin II.
YhocData.com
432
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

T n thương 2.5
th n ban đ u
2.0

C u th n ( ¥106)
+ S lư ng 1.5
nephron

UNIT V
1.0

0.5

0.0
Phì đ i và giãn 0 20 40 60 80
Xơ c ng m ch các
Tu i (năm)
c u th n nephron còn l i
Hình 32-3. nh hư ng c a tu i lên s lư ng các c u th n ch c năng

Huy t
áp T N THƯƠNG M CH MÁU TH N LÀ M T
Áp l c c u
NGUYÊN NHÂN D N Đ N B NH TH N M N
th n và/
ho c áp
Nhi u lo i t n thương m ch máu có th gây thi u máu
l cl c th n và gây ch t mô th n. Các t n thương thư ng g p
nh t là (1) Xơ v a các đ ng m ch l n c a th n, v i quá
Sơ đ 32-2. Vòng xo n b nh lý x y ra trên t n thương th n trình xơ c ng ti n tri n gây co khít các mao m ch; (2)
ban đ u. T n thương làm gi m s lư ng nephron có th làm
tăng s n s i cơ m t ho c nhi u đ ng m ch l n, gây t c
tăng áp l c và lư ng máu đ n các mao m ch c u th n còn l i,
đi u này có th gây t n thương các mao m ch “bình thư ng”, các m ch máu ; và (3) xơ c ng th n, do t n thương xơ
gây xơ c ng m ch tăng d n và cu i cùng m t không h i ph c c ng các đ ng m ch nh , ti u đ ng m ch và c u th n.
các c u th n. T n thương xơ v a ho c tăng s n c a các đ ng m ch
l n thư ng ch nh hư ng t i 1 th n và do đó làm gi m
B ng 32-5 Các nguyên nhân thư ng g p d n đ n b nh đơn thu n ch c năng m t th n. Như đã đư c th o lu n
th n m n chương 19, tăng huy t áp thư ng x y ra khi đ ng m ch
Nguyên nhân T ng s b nh nhân m c ESRD (%) m t th n b chèn ép trong khi đ ng m ch th n còn l i
Đái tháo đư ng 45 v n bình thư ng, m t tình tr ng tương t như thí nghi m
27
v tăng huy t áp trên hai th n c a Goldblatt.
Tăng huy t áp
Xơ c ng th n lành tính, hình th c ph bi n nh t c a
Viêm c u th n 8
b nh th n, đư c tìm th y ít nh t 70% các trư ng h p
Polycystic kidney disease 2
giám đ nh pháp y c a nh ng ngư i ch t 60 tu i. Đây
Khác/ chưa rõ 18 là lo i t n thương m ch máu x y ra nh ng đ ng m ch
gian thùy nh và các ti u đ ng m ch hư ng tâm c a th n.
Đây đư c cho là nơi b t đ u quá trình thoát huy t tương
B ng 32-5 li t kê các nguyên nhân hay g p nh t d n qua các t bào n i mô m ch máu. Quá trình thoát m ch
t i ESRD. Đ u nh ng năm 1980, viêm c u th n đư c này làm l ng đ ng fibrin vào l p trung gian gi a các m ch
cho là nguyên nhân quan tr ng nh t d n ESRD. Trong máu, theo sau đó là quá trình dày thành m ch mà cu i
nh ng năm g n đây, đái tháo đư ng và tăng huy t áp cùng d n đ n tình tr ng co th t m ch, và trong m t s
đư c công nh n là 2 nguyên nhân hàng đ u d n đ n trư ng h p có th d n đ n bít t c m ch hoàn toàn. Do
ESRD, chi m t ng c ng 70% s b nh nhân ESRD. không có các nhánh n i thông gi a các m ch máu nh c a
Tăng cân (béo phì) là y u t nguy cơ quan tr ng nh t th n, nên khi t c m t trong s chúng s d n đ n h y ho i
đ i v i 2 nguyên nhân chính c a ESRD - đái tháo đư ng m t s lư ng nephron tương ng đư c c p máu. Vì v y,
và tăng huy t áp. Như đã đư c th o lu n trong chương m t ph n nhu mô th n s b thay th b i mô xơ. Khi quá
79, đái tháo đư ng type II có m i liên quan ch t ch trình xơ hóa x y ra c u th n, t n thương đó s đư c g i
v i b nh béo phì (chi m hơn 90% t t c các trư ng h p là xơ hóa c u th n.
đái tháo đư ng). Tăng cân cũng là m t nguyên nhân l n Xơ hóa th n và xơ hóa c u th n trong m t gi i h n nào
d n đ n tăng huy t áp, chi m kho ng 65-75% các y u đó thư ng x y ra nh ng ngư i sau 40 tu i, d n đ n s
t nguy cơ d n đ n tăng huy t áp ngư i trư ng thành. gi m 10% các nephron ch c năng trong 10 năm b t đ u t
Ngoài vi c gây t n thương th n qua b nh ti u đư ng và năm 40 tu i (Hình 32-3). S m t c u th n và ch c năng
tăng huy t áp, béo phì còn góp ph n làm x u đi ch c c a các nephron đư c ph n nh b ng vi c gi m t t c
năng th n trên b nh nhân đã có b nh th n n n ban đ u. lư ng máu t i th n và GFR.

YhocData.com
433
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ngay c nh ng ngư i kh e m nh không có tăng huy t áp T n thương k th n do nguyên nhân nhi m khu n
hay đái tháo đư ng ti m n, lư ng huy t tương qua th n và đư c g i là viêm th n-b th n. Tình tr ng nhi m khu n
GFR s gi m 40-50% khi đ n tu i 80. có th do nhi u lo i vi khu n khác nhau nhưng thư ng
T n su t và m c đ x y ra xơ hóa th n và xơ hóa c u th n g p nh t là E.coli do nhi m khu n ngư c dòng t
đư c tăng lên r t nhi u n u có đi kèm tăng huy t áp ho c đư ng h u môn. Nh ng vi khu n này s vào th n b ng
đái tháo đư ng. Trên th c t , đái tháo đư ng và tăng đư ng máu ho c thư ng g p hơn là t đư ng ti t ni u
huy t áp là hai nguyên nhân quan tr ng nh t d n đ n dư i theo ni u qu n lên th n.
ESRD, như đã đư c th o lu n trư c. Như v y, xơ hóa M c dù bàng quang bình thư ng có th làm s ch vi khu n
th n lành tính k t h p v i tăng huy t áp n ng có th d n m t cách d dàng, nhưng có 2 tình tr ng trên lâm sàng có
đ n xơ hóa th n ác tính ti n tri n nhanh. Các đ c đi m th làm c n tr quá trình này c a bàng quang: (1) bàng
mô h c đ c trưng cho xơ hóa th n ác tính bao g m m t quang không có kh năng làm r ng hoàn toàn, đ l i nư c
lư ng l n fibrin l ng đ ng trong các ti u đ ng m ch và ti u còn sót l i trong bàng quang, và (2) t c ngh n đư ng
quá trình dày thành m ch, v i thi u máu nghiêm tr ng ra c a nư c ti u. V i vi c suy gi m kh năng r a s ch vi
các nephron b nh hư ng. Ngoài ra, tuy chưa tìm ra lí khu n c a bàng quang, vi khu n s nhân lên và bàng quang
do nhưng ngư i ta nh n th y t l m c xơ hóa th n và xơ s b nhi m khu n, m t tình tr ng g i là viêm bàng quang.
hóa c u th n ác tính ngư i da đen cao hơn ngư i da M t khi viêm bàng quang đã x y ra, nó có th v n khu trú
tr ng cùng đ tu i và cùng m c đ m c tăng huy t áp mà không phát tri n lên th n, ho c m t s ngư i, vi
ho c đái tháo đư ng. khu n có th lên đ n b th n do có m t tình tr ng b nh lý
nào đó làm nư c ti u trào ngư c lên 1 ho c c 2 ni u qu n
trong quá trình ti u ti n. Tình tr ng này đư c g i là trào
T N THƯƠNG C U TH N LÀ NGUYÊN
ngư c bàng quang ni u qu n do thành bàng quang không
NHÂN D N Đ N B NH TH N M N - VIÊM
có kh năng b t kín ni u qu n trong quá trình ti u ti n, k t
C U TH N
qu là, m t ph n nư c ti u b đ y lên th n, mang theo vi
Viêm c u th n m n đư c gây ra do các b nh lý gây viêm khu n lên b th n và t y th n, nơi chúng b t đ u quá trình
và làm t n thương cu n mao m ch c u th n. Khác v i nhi m khu n và gây viêm đư c g i là Viêm b th n.
viêm c u th n c p, viêm c u th n m n là m t b nh ti n Viêm b th n thư ng b t đ u t vùng t y th n và
tri n ch m và thư ng d n t i suy th n không h i ph c. thư ng nh hư ng đ n ch c năng ph n t y nhi u hơn
Nó có th là b nh th n ban đ u, ho c có th là t n thương ph n v th n, ít nh t là trong giai đo n đ u. Do m t trong
th phát sau các b nh h th ng, ví d như lupus ban đ h các ch c năng chính c a t y th n là tham gia cơ ch đi u
th ng. hòa ngư c trong quá trình cô đ c nư c ti u, nên b nh nhân
Trong h u h t các trư ng h p, viêm c u th n m n b viêm b th n thư ng b suy gi m rõ r t kh năng cô đ c
thư ng kh i phát v i s tăng l ng đ ng các ph c h p kháng nư c ti u.
nguyên - kháng th màng đáy c u th n. Trái ngư c v i V i viêm b th n lâu ngày, s lan tràn th n c a vi
viêm c u th n c p, s lư ng b nh nhân nhi m liên c u ch khu n không ch làm t n thương t y th n mà còn gây t n
chi m m t ph n nh trong t ng s b nh nhân b viêm c u thương ti n tri n trên các ng th n, c u th n và các c u
th n m n. S tích lũy ph c h p kháng nguyên - kháng th trúc khác ngoài th n. H u qu là, ph n l n các mô th n b
màng đáy c u th n gây ra ph n ng viêm t i ch , làm m t ch c năng và CKD có th phát tri n.
dày màng đáy và cu i cùng d n đ n xơ hóa c u th n.
giai đo n sau c a b nh, h s l c các mao m ch c u th n
H I CH NG TH N HƯ - XU T HI N
b t đ u gi m do s gi m s lư ng các mao m ch l c các
PROTEIN NI U DO S TĂNG TÍNH TH M
búi m ch c u th n. Trong giai đo n cu i c a b nh, r t
C A C U TH N
nhi u c u th n b thay th b i mô xơ và do đó không th
t o ra d ch l c. H i ch ng th n hư, đư c đ c trưng b i tình tr ng m t m t
lư ng l n protein huy t tương qua nư c ti u, đư c hình
thành nhi u b nh nhân có b nh th n. Trong m t s
T N THƯƠNG K TH N LÀ NGUYÊN
trư ng h p, h i ch ng này có th x y ra mà không có b ng
NHÂN D N Đ N B NH TH N M N - VIÊM
ch ng v s b t thư ng ch c năng th n, nhưng nó thư ng
TH N K
g p trong m t s m c CKD.
T n thương tiên phát ho c th phát k th n có liên Nguyên nhân d n đ n vi c tăng m t protein qua nư c ti u là
quan đ n b nh viêm th n k . Nhìn chung, tình tr ng này do s tăng tính th m c a màng đáy c u th n. Vì v y, các b nh
thư ng là k t qu c a t n thương m ch máu, c u th n gây tăng tính th m màng đáy c u th n có th gây h i
ho c ng th n gây t n thương các nephron, ho c nó có ch ng th n hư. M t s b nh bao g m:
th liên quan đ n t n thương ban đ u k th n do các
ch t đ c, thu c hay nhi m khu n.

YhocData.com
434
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

(1) viêm c u th n c p, thư ng nh hư ng ch y u trên c u 100


th n và thư ng gây tăng tính th m c a màng đáy c u th n

GFR (ml/min)
lên r t nhi u l n; (2) b nh thoái hóa tinh b t-amyloidosis,
k t qu c a s l ng đ ng ch t proteinoid b t thư ng lên 50
thành m ch và t n thương n ng the basement membrane
c a c u th n; và (3) h i ch ng th n hư thay đ i t i thi u,

UNIT V
khi không có các b t thư ng l n màng đáy mao m ch 0
c u th n có th phát hi n đư c b ng kính hi n vi quang
h c. Như đã đư c th o lu n Chương 27, h i ch ng th n
hư thay đ i t i thi u đư c tìm ra có liên quan v i vi c m t 2

huy t thanh (mg/dl)


N ng đ creatinine
các đi n tích âm bình thư ng hi n di n màng đáy mao
m ch c u th n. Các nghiên c u v mi n d ch h c cũng
đã ch ra nh ng ph n ng mi n d ch b t thư ng trong 1
m t s trư ng h p, cho th y vi c m t đi n tích âm có
th là k t qu c a vi c các kháng th t n công màng
đáy. M t đi n tích âm màng đáy mao m ch c u th n cho 0
phép protein, đ c bi t là albumin qua màng c u th n m t
cách d dàng do các đi n tích âm trên màng đáy c u th n
Cân b ng dương S n xu t

Creatinine đư c s n xu t
bình thư ng s đ y các protein mang đi n tích âm. 2
H i ch ng th n hư thay đ i t i thi u có th x y ra

và bài ti t (g/day)
ngư i l n, nhưng thư ng x y ra nhi u hơn tr em t 2-6
Bài ti t GFR × PCreatinine
tu i. Tăng tính th m c a màng đáy mao m ch c u th n có 1
th làm cho m t t i 40g protein huy t tương qua nư c ti u
m i ngày, đó là lư ng protein r t l n đ i v i m t đ a tr .
Vì v t, n ng đ protein huy t tương c a tr thư ng gi m 0
dư i 2g/dl và áp l c keo c a huy t tương thư ng gi m 0 1 2 3 4
dư i m c bình thư ng là 28 cho đ n dư i 10 mmHg. H u Ngày
qu c a vi c gi m áp l c keo trong huy t tương là m t Hình 32-4. nh hư ng c a vi c gi m m c l c c u th n (GFR)
lư ng l n d ch s b rò r t m ch máu vào các mô trong xu ng 50% lên n ng đ creatinin huy t thanh và t l bài ti t creatinin
cơ th , gây ra phù, đã đư c th o lu n chương 25. khi t c đ s n xu t creatinin v n đư c duy trì không đ i.

NEPHRON CH C NĂNG TRONG B NH


Ví d như Creatinine, không đư c tái h p thu t t c , và
TH N M N
đ bài ti t g n như t l thu n v i đ l c c a nó.
M t các nephron ch c năng đòi h i các nephron còn l i
Đ l c Creatinin
ph i bài ti t nhi u hơn nư c và các ch t hòa tan. S là h p = GFR x N ng đ creatinin trong huy t tương
lí khi cho r ng khi gi m s lư ng các nephron ch c năng, = T l bài ti t Creatinin
s làm gi m GFR, cũng s gây gi m bài ti t nư c và các
ch t hòa tan qua th n. Tuy nhiên b nh nhân đã m t đ n Do đó, n u GFR gi m, t l bài ti t creatinin cũng gi m
75-80% nephron v n có th bài ti t đư c lư ng nư c và thoáng qua, gây ra s tích lũy c a creatinin trong d ch cơ
ch t đi n gi i như bình thư ng mà không b d ch hay các th và tăng n ng đ trong huy t tương cho đ n khi t l bài
ch t hòa tan nghiêm tr ng trong d ch cơ th . Tuy nhiên, ti t creatinine tr l i bình thư ng - tương t như t l
khi gi m hơn n a s lư ng các nephron, s d n đ n d ch creatinin đư c ti t ra trong cơ th (Hình 32-4). Như v y,
và các ch t tan trong cơ th , và t vong thư ng x y ra khi trong đi u ki n n đ nh, t l bài ti t creatinin b ng v i t
s lư ng nephron gi m dư i 5-10% bình thư ng. l s n xu t creatinine, m c dù GFR gi m. Tuy nhiên, t l
Ngư c l i v i các ch t đi n gi i, r t nhi u các ch t th i bài ti t creatinin bình thư ng x y ra t i th i đi m n ng đ
c a quá trình chuy n hóa, ví d như ure và creatinin, h u creatinin huy t tương cao, như th hi n trong đư ng A
h t đư c gi l i trong cơ th tương đương v i s lư ng Hình 32-5.
các nephron b phá h y. Lí do đ gi i thích đi u này là s M t s ch t tan, như phosphat, urat, và ion hydro,
bài ti t các ch t như creatinin và ure ph n l n ph thu c thư ng đư c duy trì m c g n bình thư ng cho đ n khi
vào quá trình l c c u th n, và các ch t này không đư c GFR gi m dư i m c 20-30% bình thư ng. Sau đó, n ng đ
tái h p thu gi ng như các ch t đi n gi i. trong huy t tương c a các ch t này tăng lên, nhưng không
tương x ng v i s gi m GFR, th hi n trong đư ng B
Hình 32-5. Duy trì liên t c n ng đ các ch t tan này trong
huy t tương khi GFR gi m đư c th c hi n b ng cách

YhocData.com
435
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

1.050

Tr ng lư ng riêng c a nư c ti u
L n nh t

N ng đ trong huy t tương 1.040

A 1.030
Đ ng t tr ng
Creatinine
Urea
1.020

1.010 Tr ng lư ng riêng c a d ch l c

B Nh nh t
PO4 1.000
H+ 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 0
S lư ng các nephron c hai th n
C Na+, Cl– Hình 32-6. Phát tri n đ ng t tr ng ni u b nh nhân gi m
các nephron ch c năng.

0 25 50 75 100
M c l c c u th n s bài ti t bình thư ng th n v n có th đư c duy trì b ng
(% bình thư ng) cách gi m t c đ tái h p thu nư c và các ch t hòa tan ng
th n.
ea

Đ ng t tr ng ni u—Th n không có kh năng cô đ c và


pha loãng nư c ti u. M t nh hư ng quan tr ng trên các
nephron còn l i c a ng th n khi t c đ dòng ch y qua
ng th n quá nhanh đó là ng th n m t kh năng cô đ c
hay làm loãng nư c ti u. Kh năng cô đ c nư c ti u c a
per Nephron in Kidney Disease th n b suy gi m ch y u do: (1) lư ng d ch ch y qua ng
th n quá nhanh khi qua ng góp làm c n tr quá trình tái
h p thu nư c và (2) dòng ch y quá nhanh qua quai Henle
M t 75% các
Bình thư ng Nephrons
và ng góp làm c n tr ho t đ ng c a cơ ch nhân n ng
đ ngư c dòng nh m t p trung các ch t tan vào d ch k
Number of nephrons 2,000,000 500,000
t y. Vì v y, Tương ng v i các nephron b phá h y, kh
GFR (ml/min) 125 40
năng cô đ c nư c ti u t i đa c a th n gi m và đ th m
Single nephron GFR (nl/min)) 62.5 80 th u và t tr ng nư c ti u (đo t ng c ng n ng đ c a các
Lnephrons (ml/min) 1.5 1.5 ch t hòa tan) s đi g n t i giá tr c a đ th m th u và t
(ml/min) tr ng c a d ch l c, đư c trình bày trong Hình 32-6.
nephron (nl/min) 0.75 3.0 Cơ ch pha loãng nư c ti u c a th n cũng b suy y u
(nl/min) khi gi m rõ r t s lư ng các nephron, do d ch máu qua
quai Henle nhanh và n ng đ cao các ch t tan như ure
bài ti t theo c p tăng d n lư ng các ch t tan đư c l c d n đ n n ng đ khá cao các ch t tan trong d ch ng th n
c u th n, đi u này x y ra b ng cách gi m t l tái h p thu m i ph n nephron. V i k t qu c a quá trình trên, kh
ng th n, ho c trong m t vài trư ng h p, b ng cách tăng năng pha loãng c a th n s b suy gi m và đ th m th u
bài ti t ng th n. và t tr ng nh nh t c a nư c ti u s g n b ng v i giá tr
Trong trư ng h p c a các ion Natri và clo, n ng đ đó c a d ch l c. Do cơ ch cô đ c nư c ti u b suy gi m
trong huy t tương c a chúng đư c duy trì g n như không nhi u hơn so v i cơ ch pha loãng trong CKD, m t test
đ i ngay c khi gi m tr m tr ng GFR (nhìn đư ng C lâm sàng quan tr ng trên th n đ đánh giá kh năng cô đ c
trong Hình 32-5). S duy trì này đư c th c hi n b ng nư c ti u c a th n là h n ch lư ng nư c u ng c a m t
cách gi m m nh s tái h p thu các ch t đi n gi i này ngư i trong vòng 12h ho c hơn.
ng th n.
Ví d , khi m t 75% các nephron ch c năng, m i nephron
còn l i ph i bài ti t lư ng natri và lư ng nư c ti u g p 4
l n bình thư ng (B ng 32-6).
M t ph n c a s đáp ng này x y ra do tăng lư ng máu
đ n và tăng GFR m i nephron còn l i, do s phì đ i c a nh hư ng c a suy th n lên lư ng d ch trong cơ th -
các m ch máu và c u th n, cũng như thay đ i ch c năng Ch ng tăng ure huy t
do giãn m ch. Ngay c khi gi m m nh GFR toàn ph n Tác đ ng c a CKD lên lư ng d ch cơ th ph thu c vào
(1)lư ng nư c u ng và th c ăn, (2) m c đ suy gi m ch c

YhocData.com
436
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tăng ure và các h p ch t chưa nitơ không ph i protein


(ch ng tăng ure huy t). Các ch t chưa nitơ không ph i pro-
ter tein bào g m: urea, acid uric, creatinin, và m t s các h p
N Wa +
NP K+ Na ch t không quan tr ng khác. Nh ng h ch t nitơ nonprotein
H+ này, là nh ng s n ph m chuy n hóa cu i cùng c a quá trình
Tăng
chuy n hóa protein và ph i đư c lo i b kh i cơ th đ đ m

UNIT V
Phenols
Bình thư ng SO4= b o quá trình chuy n hóa protein liên t c c a t bào. N ng
HPO4=
đ c a các ch t nitơ nonprotein, đ c bi t là ure, có th tăng
HCO −
3 cao g p 10 l n trong vòng 1-2 tu n b nh nhân suy th n
Gi m

toàn b . V i CKD, n ng đ các ch t tăng lên tương ng


v i m c đ suy gi m c a các nephron ch c năng. Vì lí do
Th n d ng ho t đ ng này, đo n ng đ các ch t, đ c bi t là ure và creatinine, cung
c p thông tin quan tr ng cho vi c đánh giá m c đ n ng c a
0 3 6 9 12 CKD.
Ngày Nhi m toan trong b nh th n m n. M i ngày, cơ th
Sơ đ 32-7. nh hư ng c a suy th n lên các thành ph n c a d ch ngo i s n xu t acid chuy n hóa nhi u hơn ki m chuy n hóa t
bào. NPN-h p ch t nitơ non-protein. 50-80mmol. Vì v y, khi th n suy gi m ch c năng, acid s
tích lũy nhi u trong các d ch cơ th . Các h đ m trong
các d ch cơ th có th đ m t 500 đ n 1000 mmol acid đ
năng th n. Gi s r ng m t ngư i b suy th n hoàn toàn ăn n ng đ H+ trong d ch ngoài bào không tăng đ n m c gây
vào lư ng nư c và th c ăn như bình thư ng, s t p trung t vong, và các h p ch t phosphat trong xương có th đ m
các ch t trong d ch ngoài bào đư c ư c tính như trong Sơ thêm đ n vài ngàn mmol H+. Tuy nhiên, khi các ch t đ m
đ 32-7. Nh ng tác đ ng quan tr ng bao g m (1) đư c s d ng h t, pH máu s gi m m nh và b nh nhân có
phù toàn thân k t qu c a vi c gi mu i nư c; (2) nhi m th rơi vào tình tr ng hôn mê ho c t vong n u pH gi m
toan k t qu c a suy gi m ch c năng th n trong vi c đào th i dư i 6.8.
kh i cơ th các ch t acid; (3)n ng đ cao các h p ch t nitơ Thi u máu trong suy th n m n do gi m bài ti t Erythro-
non-protein—đ c bi t là ure, creatinin, và acid uric-k t qu poietin. Thi u máu thư ng xu t hi n nh ng b nh nhân b
c a vi c suy gi m ch c năng bài ti t các ch t trung gian và CKD n ng. Nguyên nhân quan tr ng nh t d n đ n thi u máu
s n ph m chuy n hóa protein; and (4) n ng đ cao c a các là do th n gi m bài ti t erythropoietin, ch t kích thích t y
ch t khác đư c bài ti t b i th n, bao g m: phenol, sulfat, xương s n xu t h ng c u. N u th n b t n thương nghiêm
phosphat, kali, và base guanidine. T t c nh ng tình tr ng tr ng, chúng không th s n xu t đ s lư ng erythropoietin,
này đư c g i là h i ch ng nhi m ure huy t do n ng đ cao đi u đó d n đ n gi m s lư ng t bào h ng c u và k t qu
c a ure trong các d ch cơ th . cu i cùng là thi u máu.
Gi nư c và hình thành phù trong b nh th n m n. N u T năm 1989 erythropoietin tái t h p đã đư c s n xu t
lư ng nư c đư c h n ch ngay sau khi b t đ u xu t hi n nh m h tr đi u tr thi u máu nh ng b nh nhân suy th n
t n thương th n c p, t ng lư ng d ch trong cơ th có th ch m n.
tăng nh . N u lư ng d ch vào cơ th không đư c gi i h n Loãng xương b nh th n m n do gi m s n xu t Vitamin D
và b nh nhân u ng theo nhu c u bình thư ng, d ch trong cơ ho t đ ng và kh năng duy trì Photphat c a th n. CKD kéo
th ngay l p t c s tăng lên nhanh chóng. dài cũng gây loãng xương, m t tình tr ng trong đó m t ph n
V i CKD, n u như lư ng mu i và d ch vào không quá c a xương b h p th tr l i và do nó tr nên y u đi. Nguyên
nhi u, d ch tích lũy trong cơ th s không nhi u cho đ n khi nhân quan tr ng nh t d n đ n tình tr ng này là do: Viatmin
ch c năng th n gi m xu ng dư i 25% bình thư ng. Đ lý D đư c chuy n hóa b i m t quá trình g m 2 giai đo n, giai
gi i cho đi u này, như đã đư c th o lu n trư c đây, các đo n đ u tiên gan và sau đó th n, nó đư c chuy n thành
nephron còn l i v n bài ti t m t lư ng l n mu i và nư c. Dù d ng 1,25­dihydroxycholecalciferol trư c khi tham gia thúc
cơ th ch gi l i m t ít d ch, nhưng cùng v i vi c tăng bài đ y quá trình h p th calci t ru t. Do đó, t n thương th n
ti t renin và angiotensin II thư ng x y ra trong thi u máu nghiêm tr ng làm gi m n ng đ Vitamin D ho t đ ng trong
c cb th n, có th d n đ n tăng huy t áp n ng b nh máu, do đó làm gi m h p thu calci t ru t và gi m calci
nhân CKD. Tăng huy t áp phát tri n h u h t các b nh trong xương.
nhân gi m ch c năng th n, và l c máu là vi c c n thi t đ M t nguyên nhân quan tr ng c a kh khoáng c a xương
đ m b o tính m ng b nh nhân. r t nhi u b nh nhân, gi m trong CKD là do s tăng n ng đ phosphate trong huy t
tri t đ lư ng mu i ăn cùng v i lo i b d ch ngo i bào b ng thanh do GFR gi m. S tăng photphat trong huy t thanh
l c máu có th giúp ki m soát tăng huy t áp. Các b nh nhân làm tăng g n phosphate v i canxi trong huy t tương, do đó
v n còn tăng huy t áp ngay c khi đã lo i b m t lư ng l n làm gi m n ng đ ion calci trong huy t tương, qua đó kích
natri nh l c máu. Trong nhóm này, vi c lo i b th n b thích bài ti t hormone tuy n c n giáp. Cư ng c n giáp th
thi u máu c c b s đi u ch nh đư c tăng huy t áp (v i đi u này phát kích thích s gi i phóng canxi t xương, gây kh
ki n h n ch gi d ch trong cơ th b ng l c máu) vì nó lo i khoáng xương hơn n a.
b đư c ngu n g c c a vi c ti t quá nhi u renin và tăng
hình thành angiotensin II.

YhocData.com
437
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tăng huy t áp và b nh th n th n b thi u máu c c b và ph n còn l i không b thi u máu,


Như đã đư c th o lu n đo n trư c c a chương này, tăng x y ra khi m t đ ng m ch th n b co th t, mô th n b thi u
huy t áp làm tr m tr ng thêm t n thương c u th n và máu s ti t ra m t lư ng l n renin. S bài ti t này s làm
m ch máu th n và là nguyên nhân chính d n đ n ESRD. tăng hình thành angiotensin II, t đó có th d n đ n tăng huy t
Các b t thư ng ch c năng th n có th d n đ n tăng huy t áp. Chu i các ph n ng ti p theo c a cơ th đ d n đ n tăng
áp, như đã đư c th o lu n chi ti t Chương 19. Vì v y, có huy t áp đã đư c th o lu n trong Chương 19, đó là (1) nhu
m i liên quan gi a b nh th n và tăng huy t áp, trong m t mô th n b thi u máu s bài ti t lư ng nư c và mu i ít hơn
vài trư ng h p, có hình thành m t vòng xo n b nh lý: t n bình thư ng ;(2) renin đư c bài ti t b i mô th n thi u máu,
thương th n ban đ u d n đ n tăng áp l c trong m ch máu, ti p theo sau đó là tăng hình thành angiotensin II, t đó tác
đi u này l i làm t áp, đi u này c l p đi l p l i cho đ n khi đ ng lên mô th n không thi u máu d n đ n tăng gi mu i
hình thành ESRD. và nư c; và (3) theo bình thư ng, tăng gi mu i nư c quá
Không ph i t t c các b nh th n đ u d n t i tăng huy t m c d n đ n tăng huy t áp.
áp do t n thương m t s ph n xác đ nh c a th n d n t i h i M t lo i tăng huy t áp tương t là do vi c thi u máu
ch ng tăng ure huy t không tăng huy t áp. Tuy nhiên, m t không đ ng đ u các ph n c a th n, đây là k t qu c a xơ
s t n thương th n có nguy cơ cao gây tăng huy t áp. Phân c ng m ch th n ho c t n thương m ch nh ng v trí đ c
lo i b nh th n có hay không kèm theo tăng huy t áp s đư c bi t c a th n. Khi đi u này x y ra, các nephron thi u máu
đ c p đ n trong các ph n ti p theo. s bài ti t ít mu i và nư c nhưng bài ti t lư ng renin nhi u
Các t n thương th n làm gi m kh năng bài ti t Natri hơn, d n đ n tăng hình thành angiotensin II. Angiotensin II
và nư c, góp ph n làm tăng huy t áp. tăng cao s làm suy gi m ch c năng c a các ph n xung
Các t n thương th n làm gi m kh năng bài ti t Natri và quanh, c th là làm suy gi m ch c năng c a các nephron
nư c, h u như luôn luôn d n đ n tăng huy t áp. Vì v y, các bình thư ng trong vi c bài ti t nư c và Natri. K t qu cu i
t n thương làm gi m GFR ho c tăng tái h p thu ng th n cùng là hình thành tăng huy t áp, t đó khôi ph c l i toàn b
thư ng d n t i tăng huy t áp v i nhi u m c đ khác nhau. ch c năng th n trong bài ti t nư c và Natri, cân b ng lư ng
M t s b t thư ng th n c th có th d n t i tăng huy t áp mu i và nư c vào-ra s đư c duy trì, nhưng th i đi m
đư c li t kê dư i đây: huy t áp cao.
1. Tăng s c c n m ch th n, làm gi m lư ng máu t i Các b nh th n làm t n thương toàn b nephron, d n
th n và gi m GFR. M t ví d là h p đ ng m ch th n đ n b nh th n m n nhưng có th không d n đ n tăng
gây tăng huy t áp. huy t áp.
2. Gi m h s l c mao m ch c u th n, t đó làm M t m t lư ng l n các nephron, x y ra khi m t m t th n và
gi m GFR. M t ví d là trong b nh viêm c u th n m t ph n c a th n còn l i, h u h t thư ng d n đ n CKD n u
m n, d n t i hình thành ph n ng viêm và làm dày lư ng nhu mô th n b m t đi đ l n. N u các nephrron còn
màng đáy mao m ch c u th n, t đó làm gi m h s l i bình thư ng và lư ng mu i cơ th nh n vào không quá
l c mao m ch c u th n. l n, tình tr ng này có th không d n đ n các tri u ch ng lâm
3. Tái h p thu quá m c Natri ng th n. M t ví d là sàng c a tăng huy t áp b i s tăng huy t áp t t s d n đ n
tăng huy t áp do bài ti t quá m c aldosterone, làm tăng GFR và gi m tái h p thu Natri ng th n các nephron
tăng tái h p thu Natri, đ c bi t ng góp. còn l i đ thúc đ y bài ti t đ mu i và nư c ra nư c ti u,
M t khi đã hình thành tăng huy t áp, s bài ti t nư c và ngay c v i s lư ng ít các nephron nguyên v n còn l i. Tuy
Natri c a th n tr v bình thư ng do áp l c cao trong đ ng nhiên, b nh nhân v i lo i b t thư ng này có th có cơn tăng
m ch s làm tăng l i ti u và tăng Natri trong nư c ti u ngay huy t áp k ch phát n u có xu t hi n các y u t stress, ví d
l p t c nên lư ng Natri và nư c vào - ra c a cơ th s tr ăn m t lư ng mu i l n. Trong trư ng h p này, th n không th
l i cân b ng m t l n n a. Ngay c khi s c c n mao m ch đào th i h t lư ng mu i đ duy trì huy t áp bình thư ng ch v i
th n tăng nhi u ho c gi m h s l c c a c u th n, GFR v n m t lư ng nh các nephron ch c năng còn l i. Tăng huy t áp s
có th tr v m c g n như bình thư ng sau nh ng l n tăng giúp ph c h i lư ng bài ti t mu i nư c đ phù h p v i lư ng
huy t áp. Tương t như v y, khi tái h p thu ng th n đưa vào nh m đưa cơ th tr v tr ng thái n đ nh.
tăng, x y ra khi bài ti t quá m c aldosterone, the urinary Hi u qu đi u tr tăng huy t áp ph thu c vào vi c tăng
excretion rate is initially reduced nhưng sau đó tr v bình kh năng bài ti t mu i và nư c c a th n, ho c tăng GFR ho c
thư ng sau nh ng l n tăng huy t áp. Do đó, sau m i l n gi m tái h p thu c a ng th n, đ cân b ng gi a lư ng mu i
tăng huy t áp ti n tri n, có th s không có nh ng d u hi u nư c vào và bài ti t có th duy trì đư c huy t áp th p hơn.
c a vi c suy gi m ch c năng bài ti t Natri và nư c so v i Hi u qu này có th đ t đư c nh các thu c c ch tín hi u
lúc tăng huy t áp trư c. Như đã đư c gi i thích Chương th n kinh và các hormon gi mu i nư c (vd., thu c c ch
19, s bài ti t Natri và nư c bình thư ng khi huy t áp đang ­adrenergic, kháng recepter c a angiotensin, ho c th th
cao có nghĩa là nư c và Natri trong nư c ti u đã đư c đi u enzym chuy n angiotensin), ho c các thu c giãn m ch th n
ch nh l i ngay b i l n tăng huy t áp ti n tri n. và tăng GFR (vd, ch n kênh canxi..)

Tăng huy t áp do t n thương th n không đ ng đ u và


tăng bài ti t Renin . N u m t ph n c a

YhocData.com
438
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ho c các thu c l i ti u tr c ti p c ch vi c tái h p thu K t qu là, m t lư ng l n Natri bicarbonat liên t c b m t


mu i và nư c ng th n. trong nư c ti u. S m t liên t c này gây ra tình tr ng ti p
t c nhi m toan chuy n hoá, như đã th o lu n chương 31.
Các r i lo n c th ng th n Đây là lo i b t thư ng th n có th sinh ra do b t thư ng di
Trong chương 28, chúng tôi đã ch ra các cơ ch tham gia truy n, ho c nó có th x y ra do k t qu c a vi c t n thương
vào quá trình v n chuy n các ch t khác nhau qua màng bi u r ng các ng th n.

UNIT V
mô ng th n. Trong Chương 3, chúng tôi cũng ch ra r ng Đái tháo nh t—Suy gi m ch c năng th n trong vi c đáp
m i enzym t bào và m i protein mang đư c hình thành do ng v i Hormon ch ng bài ni u. Khi các ng th n không
s đáp ng v i m t gen tương ng trong nhân t bào. N u đáp ng v i hormon ch ng bài ni u có th t o ra m t lư ng
b t kì gen c n thi t nào b m t hay x y ra b t thư ng, các l n nư c ti u loãng đào th i ra bên ngoài. N u cơ th đư c
ng th n có th thi u h t m t trong các protein v n chuy n cung c p nhi u nư c, tình tr ng này hi m khi gây nguy hi m
ho c m t trong s các enzym c n cho vi c v n chuy n các cho b nh nhân. Tuy nhiên, khi lư ng nư c đư c cung c p
ch t tan qua bi u mô t bào ng th n. Trong các trư ng h p không đ , cơ th s nhanh chóng b m t nư c.
khác, có quá nhi u enzym ho c protein v n chuy n đư c H i ch ng Fanconi—Thi u h t trong quá trình tái h p thu
s n xu t. Vì v y, nhi u r i lo n ng th n di truy n x y ra do t t c các ch t ng th n. H i ch ng Fanconi thư ng g n
b t thư ng quá trình v n chuy n các ch t ho c nhóm ch t li n v i vi c tăng bài ti t qua nư c ti u t t c các ch t bào
qua màng ng th n. Ngoài ra, t n thương màng bi u mô ng g m: amino acid, glucose, và phosphat. Trong trư ng h p
th n do các ch t đ c ho c thu c có th gây ra các r i lo n n ng, có th g p m t s bi u hi n khác như (1) suy gi m
nghiêm tr ng ng th n. kh năng tái h p thu Natri bicarbonat, k t qu gây nhi m
Glucose ni u—Suy gi m ch c năng th n trong tái h p toan chuy n hóa; (2) tăng bài ti t kali và đôi khi c canxi;
thu Glucose. Trong trư ng h p glucose ni u tăng, đư ng và (3) đái tháo nh t.
máu có th bình thư ng, nhưng cơ ch tái h p thu glucose Có nhi u nguyên nhân d n đ n h i ch ng Fanconi, d n
c a ng th n có th b gi i h n ho c m t. K t qu là, m c đ n k t qu là s m t kh năng c a t t c các t bào ng
dù lư ng glucose trong máu bình thư ng, nhưng m t lư ng th n trong vi c v n chuy n các ch t khác nhau. M t s các
l n glucose v n thoát qua nư c ti u h ng ngày. Do b nh đái nguyên nhân bao g m (1) các khi m khuy t di truy n trong
tháo đư ng cũng gây xu t hi n glucose trong nư c ti u, cơ ch v n chuy n t bào, (2) các ch t đ c ho c các lo i
nhưng đây là m t tình tr ng lành tính, c n thi t ph i lo i b thu c gây t n thương các t bào bi u mô ng th n, và (3)
các nguyên nhân trên trư c khi ch n đoán b nh nhân b đái t n thương các t bào ng th n do thi u máu c c b . Các t
tháo đư ng. bào ng lư n g n đ c bi t b nh hư ng trong h i ch ng
Aminoaciduria—Suy gi m ch c năng th n trong tái h p Fanconi do t n thương ng th n b i vì đây là các t bào
thu Amino Acid. M t s amino acids đư c tái h p thu qua đóng vai trò chính trong vi c tái h p thu và bài ti t ra các
cùng h th ng v n chuy n, trong khi các amino acid khác có lo i thu c và đ c t .
h th ng v n chuy n riêng. Hi m khi, m t tình tr ng đư c H i ch ng Bartter—Gi m tái h p thu Natri, clo và Kali
g i là generalized aminoaciduria là k t qu c a vi c tái quai Henle. H i ch ng Bartter là m t r i lo n hi m g p
h p thu không đ t t c các amino acid; thư ng g p hơn, trên gen l n-NST thư ng gây suy gi m ch c năng c a h
s thi u h t các kênh v n chuy n đ c hi u có th d n đ n th ng đ ng v n chuy n 1Natri-2Clo-1Kali ho c do s
k t qu (1) cystine ni u, m t lư ng l n cystine không thi u h t các kênh Kali trên the luminal membrane ho c
đư c tái h p thu và thư ng k t tinh trong nư c ti u đ hình kênh Clo trên basolateral membrane đo n phình nhánh
thành s i th n; (2) glycin ni u, không tái h p thu glycin; lên quai Henle. Nh ng r i lo n này d n đ n tăng bài ti t
ho c (3) acid beta-amino isobutyric ni u, x y ra nư c, Natri, Clo, Kali và Calci qua th n. M t mu i và nư c
kho ng 5% dân s nhưng không có bi u hi n trên lâm sàng. qua th n d n đ n gi m nh kh i lư ng tu n hoàn, k t qu là
H photphat máu do th n-Suy gi m ch c năng th n kích ho t h th ng renin­angiotensin­aldosterone. Vi c tăng
trong vi c tái h p thu photphat. Trong h photphat máu do aldosteron và tăng t c đ dòng ch y qua ng lư n xa là do
th n, ng th n không có kh năng tái h p thu đ ion phot- thi u h t s tái h p thu quai Henle, đi u này s kích thích
phat, trong khi n ng đ photphat trong các d ch cơ th gi m ti t Kali và H+ ng góp, cu i cùng gây gi m Kali máu và
r t th p. Tình tr ng này thư ng không gây ra ngay nh ng nhi m ki m chuy n hóa.
b t thư ng nghiêm tr ng do n ng đ photphat trong d ch H i ch ng Gitelman—Gi m tái h p thu NaCl ng
ngo i bào có th bi n thiên trong m t kho ng l n mà không lư n xa. H i ch ng Gitelman là m t r i lo n trên gen l n-
gây ra nh ng r i lo n ch c năng trong t bào. Tuy nhiên, NST thư ng trên kênh đ ng v n chuy n Natri-Clo, n i nh y
sau m t th i gian dài, lư ng photphat th p s làm gi m calci c m thiazide ng lư n xa. B nh nhân có h i ch ng
trong xương, d n đ n còi xương. Th còi xương này không Gitelmam có m t s đ c đi m như b nh nhân m c h i
đáp ng v i đi u tr vitamin D, khác v i các th còi xương ch ng Bartter - m t mu i và nư c, gi m nh th tích tu n
khác thư ng đáp ng nhanh v i đi u tr vitamin D, như đã hoàn, và kích ho t h th ng renin­angiotensin­aldosterone -
đư c th o lu n chương 80. m c dù nh ng b t thư ng này thư ng ít nghiêm tr ng hơn
Nhi m toan ng th n - Suy gi m ch c năng ng th n b nh nhân có h i ch ng Gitelman.
trong ti t ion H+ . Trong nhi m toan ng th n, các ng th n Do các khuy t t t ng th n trong h i ch ng Bartter và
không có kh năng bài ti t đ lư ng ion H+. Gitelman là không th s a ch a, nên đi u tr ch y u t p trung

YhocData.com
439
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit V The Body Fluids and Kidneys
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

vào đi u tr thay th vi c m t NaCl và Kali. M t s nghiên


c u cho r ng vi c c ch t ng h p prostaglandin v i thu c
ch ng viêm non-steroid và thu c kháng aldosteron, như
spironolactone, có th có tác d ng trong vi c đi u ch nh h Màng bán Dòng
Kali máu. th m máu
H i ch ng Liddle—Tăng tái h p thu Natri.
H i ch ng Liddle là m t r i lo n hi m g p n m trên gen tr i-
NST thư ng do các đ t bi n khác nhau trên bi u mô kênh
Natri(ENaC) - nơi nh y c m amiloride ng lư n xa và Ch t Nư c Dòng d ch
th i th m tách
ng góp. Nh ng đ t bi n này gây ra ho t đ ng quá m c c a
ENaC, d n đ n tăng tái h p thu Natri và nư c, tăng huy t
áp và nhi m ki m chuy n hóa, tương t nh ng bi n đ i x y
ra khi ti t quá nhi u aldosterone (giai đo n đ u trong ch ng
tăng aldosteron). B y khí Máu ra
Tuy nhiên, b nh nhân có h i ch ng Liddle’s, vi c gi
Natri s làm gi m ti t renin và h th ng angiotensin II, t
đó làm gi m bài ti t aldosterone tuy n thư ng th n. May Thi t b l c
m n, h i ch ng Liddle có th đư c đi u tr v i các thu c l i
ti u amiloride, ch t c ch ho t đ ng quá m c c a ENaC. Máu vào
D ch th m D ch th m
tách đi t ch đi ra
vào
Đi u tr suy th n b ng ghép th n ho c l c máu v i
th n nhân t o.
M t ch c năng th n n ng, c p tính ho c m n tính, là m t
m i đe d a đ i v i tính m ng , đòi h i ph i lo i b các ch t
th i đ c h i và khôi ph c l i th tích và thành ph n bình
thư ng c a d ch cơ th . Đi u này có th đư c gi i quy t nh
ghép th n ho c l c máu v i th n nhân t o. Kho ng 600,000
b nh nhân M đang đư c đi u tr b ng các phương pháp D ch th m tách B n n đ nh D ch th m
ban đ u nhi t đ tách đã qua
thay th th n. s d ng
Thành công c a viêc ghép 1 th n c a ngư i cho cho m t
b nh nhân ESRD là có th ph c h i l i ch c năng th n t i Sơ đ 32-8. Nguyên t c l c máu v i th n nhân t o
m c đ đ duy trì cân b ng n i môi c a d ch và các ch t
đi n gi i ngư ng bình thư ng t i thi u. Kho ng 18,000 ca
ghép th n đư c th c hi n m i năm M . B nh nhân đư c ghép Nguyên t c cơ b n c a l c máu
th n thư ng s ng lâu hơn và g p ít các v n đ s c kh e hơn Nguyên t c cơ b n c a th n nhân t o là đưa máu vào ng d n
so v i nh ng ngư i đư c duy trì ch c năng th n b ng ch y đư c gi i h n b ng m t màng m ng trong m t phút.
th n nhân t o. Vi c duy trì c ch mi n d ch đư c áp d ng phía bên kia c a màng là d ch th m tách, nơi các ch t không
nh m ngăn ch n tình tr ng th i ghép c p tính và t n thương c n thi t trong máu s thoát ra theo cơ ch khu ch tán.
th n ghép. Tác d ng ph c a vi c dùng c ch mi n d ch là Sơ đ 32-8 cho th y các thành ph n c u t o c a m t
làm tăng nguy cơ nhi m khu n và tăng nguy cơ m c m t s lo i th n nhân t o, trong đó máu ch y liên t c gi a 2 màng
b nh ung thư, tuy nhiên li u c ch mi n d ch s d ng có m ng b ng cellophane, bên ngoài màng là d ch th m tách.
th đư c gi m d n qua th i gian nh m gi m các nguy cơ Màng cellophane là màng bán th m cho phép các thành
trên. ph n c a huy t tương đi qua, ngo i tr protein huy t tương,
Kho ng 400,000 ngư i M b suy th n không h i ph c khu ch tán theo c 2 hư ng - t huy t tương ra d ch th m
ho c c t th n toàn b đang đư c duy trì b ng l c máu v i tách và t d ch th m tách tr l i huy t tương. N u n ng đ
th n nhân t o. L c máu có th đư c s d ng trong m t s các ch t trong huy t tương l n hơn so v i d ch th m tách,
th t n thương th n c p nh m h tr b nh nhân cho đ n khi s có m t lư i v n chuy n các ch t t huy t tương vào trong
ch c năng th n tr l i bình thư ng. Trong trư ng h p m t d ch th m tách.
ch c năng th n không h i ph c, c n thi t ph i l c máu chu T c đ v n chuy n các ch t tan qua màng ph thu c
kì đ duy trì s s ng. Do l c máu không th duy trì hoàn vào(1) gradient n ng đ c a ch t tan gi a 2 bên màng, (2)
toàn bình thư ng các thành ph n d ch cơ th và không th tính th m c a màng v i ch t tan, (3) di n tích b m t c a
thay th hoàn toàn các ch c năng ph c t p c a th n, s c màng, và (4) th i gian máu và d ch ti p xúc v i nhau qua
kh e c a b nh nhân v n b suy gi m đáng k . màng.
Do đó, t c đ v n chuy n c a các ch t tan đ t l n nh t
vào th i đi m ban đ u, khi mà gradient n ng đ đ t cao
nh t (khi b t đ u quá trình l c máu) vàc ch m l i khi
gradient n ng đ gi m.

YhocData.com
440
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Diuretics, Kidney Diseases Diuretics, Kidney Diseases
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 32-7 So sánh d ch th m tích bình thư ng và


huy t tương b nh nhân ure huy t các ch t này s m t đi m t lư ng l n vào trong d ch th m
tách.
Huy t tương D ch Huy t tương Hi u qu c a th n nhân t o đư c th hi n qua lư ng huy t
Thành ph n bình thư ng th m tách BN ure huy t tương đư c làm s ch các ch t tan m i phút, đi u này đã đư c
Đi n gi i (mEq/L) th o lu n chương 28, đây là thông s cơ b n đ đánh giá
hi u qu ch c năng th n trong vi c đào th i các ch t không

UNIT V
Na+ 142 133 142
mong mu n kh i cơ th . H u h t th n nhân t o có th làm
K+ 5 1.0 7
++
s ch ure t huy t tương vơí t c đ 100-225 ml/min, đi u
Ca 3 3.0 2 này cho th y t c đ ít nh t đ th i tr ure, th n nhân t o có
Mg++ 1.5 1.5 1.5 th ho t đ ng v i t c đ nhanh g p đôi 2 th n bình thư ng
Cl−
107 105 107 cùng làm vi c - đ thanh th i ure ch 70 ml/min. Th n nhân
HCO3− 24 35.7 14
t o thư ng đư c s d ng 4-6 gi m i ngày, 3 l n 1 tu n. Vì

v y, đ thanh th i toàn b huy t tương s b gi i h n rõ thì
Lactate 1.2 1.2 1.2 thay th n nhân t o b ng th n bình thư ng. Tuy nhiên, nên
HPO4= 3 0 9 nh r ng th n nhân t o không th thay th đư c các ch c
Urate− 0.3 0 2 năng khác c a th n, ví d như ti t erythropoietin, ch t c n
Sulfate =
0.5 0 3
thi t cho quá trình s n sinh h ng c u.

Ch t tan khác
Glucose 100 125 100
Urea 26 0 200
Creatinine 1 0 6
Tài li u tham kh o
Blantz RC, Singh P: Glomerular and tubular function in the diabetic
kidney. Adv Chronic Kidney Dis 21:297, 2014.
Trong h th ng l c, v i trư ng h p này là “ch y th n nhân Bonventre JV, Yang L: Cellular pathophysiology of ischemic acute
t o”, máu và d ch th m tách ch y trong th n nhân t o, s kidney injury. J Clin Invest 121:4210, 2011.
khu ch tán theo gradient n ng đ có th gi m xu ng và s Couser WG: Basic and translational concepts of immune-mediated
v n chuy n ch t tan qua màng có th đư c t i ưu hóa b ng glomerular diseases. J Am Soc Nephrol 23:381, 2012.
cách tăng t c đ dòng ch y c a máu, c a d ch th m tách, D’Agati VD, Kaskel FJ, Falk RJ: Focal segmental glomerulosclerosis.
ho c c hai. N Engl J Med 365:2398, 2011.
Trong ho t đ ng bình thư ng c a th n nhân t o, máu Denton JS, Pao AC, Maduke M: Novel diuretic targets. Am J Physiol
Renal Physiol 305:F931, 2013.
ch y l i v tĩnh m ch liên t c ho c không liên t c. T ng
Devarajan P: Update on mechanisms of ischemic acute kidney injury.
lư ng máu ch a trong th n nhân t o b t k th i đi m nào
J Am Soc Nephrol 17:1503, 2006.
đ u nh hơn 500 ml, t c đ dòng ch y có th lên t i hàng Ernst ME, Moser M: Use of diuretics in patients with hypertension.
trăm ml m t phút, và t ng di n tích b m t khu ch tán là t N Engl J Med 361:2153, 2009.
0,6 đ n 2,5 mét vuông. Đ tránh hi n tư ng đông máu trong Grantham JJ: Clinical practice. Autosomal dominant polycystic kidney
th n nhân t o, m t lư ng nh heparin đư c đưa vào máu khi disease. N Engl J Med 359:1477, 2008.
máu b t đ u vào th n nhân t o. Ngoài vi c khu ch tán c a Hall JE: The kidney, hypertension, and obesity. Hypertension 41:625,
các ch t tan, có th tăng lư ng v n chuy n nư c và các 2003.
ch t tan b ng cách thêm d ch làm tăng áp l c th y tĩnh và Hall JE, Henegar JR, Dwyer TM, et al: Is obesity a major cause of
đ y các ch t tan qua màng c a thi t b l c; quá trình l c như enal disease? Adv Ren Replace Ther 11:41, 2004.
chronic r
Hall ME, do Carmo JM, da Silva AA, et al: Obesity, hypertension,
v y đư c g i là siêu l c.
o ic kidney disease. Int J Nephrol Renovasc Dis 7:75,
annnd chr
D ch th m tách 2014.
Haque SK, Ariceta G, Batlle D: Proximal renal tubular acidosis: a not
B ng 32-7 so sánh thành ph n c a d ch th m tách đi n hình e disorder of multiple etiologies. Nephrol Dial Transplant
so rar
v i huy t tương bình thư ng và huy t tương c a b nh nhân 27:4273, 2012.
b ure huy t. Nh n th y r ng, n ng đ các ion và các ch t Jain G, Ong S, Warnock DG: Genetic disorders of potassium homeo-
khác trong d ch th m tách không gi ng v i n ng đ các stasis. Semin Nephrol 33:300, 2013.
ch t đó trong huy t tương và huy t tương b nh ure huy t. Molitoris BA: Transitioning to therapy in ischemic acute renal failure.
Đ thay th th n, chúng đư c đi u ch nh m c thích h p J Am Soc Nephrol 14:265, 2003.
nh m đ m b o t o ra s v n chuy n qua l i c a nư c và các Ratliff BB, Rabadi MM, Vasko R, et al: Messengers without borders:
mediators of systemic inflammatory response in AKI. J Am Soc
ch t hòa tan qua màng trong su t quá trình l c.
Nephrol 24:529, 2013.
Lưu ý r ng không có phosphat, ure, urat, sulfat, hay
Rodriguez-Iturbe B, Musser JM: The current state of poststreptococ-
creatinin trong d ch th m tách; tuy nhiên, nh ng ch t tan cal glomerulonephritis. J Am Soc Nephrol 19:1855, 2008.
này hi n di n v i n ng đ cao trong máu c a các trư ng Rossier BC: Epithelial sodium channel (ENaC) and the control of blood
h p b nhi m ure huy t. Vì v y, khi m t b nh nhân có h i pressure. Curr Opin Pharmacol 15C:33, 2014.
ch ng ure huy t ph i l c máu, Roush GC, Buddharaju V, Ernst ME, Holford TR: Chlorthalidone:
mechanisms of action and effect on cardiovascular events. Curr
Hypertens Rep 15:514, 2013.

YhocData.com
441
Unit V  The Body Fluids and Kidneys

Ruggenenti P, Cravedi P, Remuzzi G: Mechanisms and treatment of Tolwani A: Continuous renal-replacement therapy for acute kidney
CKD. J Am Soc Nephrol 23:1917, 2012. injury. N Engl J Med 367:2505, 2012.
Sarnak MJ, Levey AS, Schoolwerth AC, et al: Kidney disease as a risk USRDS Coordinating Center. United States Renal Data System. http://
factor for development of cardiovascular disease. Hypertension www.usrds.org/.
42:1050, 2003. Wilcox CS: New insights into diuretic use in patients with chronic
Sethi S, Fervenza FC: Membranoproliferative glomerulonephritis—a renal disease. J Am Soc Nephrol 13:798, 2002.
new look at an old entity. N Engl J Med 366:1119, 2012.

YhocData.com
442
CHƯƠNG 33 HỒNG CẦU, THIẾU MÁU VÀ ĐA HỒNG CẦU
Chương này sẽ thảo luận về các tế bào máu, các tế bào của hệ thống thực bào và lympho. Đầu tiên, ta sẽ
tìm hiểu về chức năng của các tế bào hồng cầu (RBCs)- loại tế bào có số lượng lớn nhất trong máu và đảm
nhiệm chức năng cung cấp Oxygen cho các mô.

CÁC TẾ BÀO HỒNG CẦU ( ERYTHROCYTES)


Chức năng chính của RBCs là vận chuyển Hemoglobin-chất mang oxygen từ phổi đến các mô của cơ thể.
Ở một số loài động vật, Hemoglobin lưu hành như một protein tự do trong huyết tương và không được bao
bọc trong hồng cầu. Ở cơ thể người, nếu nó cũng tự do trong huyết tương thì khoảng 3% sẽ bị rò rỉ ra khoảng
kẽ các mô hoặc qua màng lọc cầu thận vào dịch lọc cầu thận mỗi khi máu qua mao mạch thận. Do đó,
Hemoglobin phải nằm trong RBC để thực hiện hiệu quả chức năng của nó.

Các tế bào hồng cầu còn có chức năng khác ngoài vận chuyển hemoglobin. Ví dụ, nó chứa một lượng lớn
carbonyc anhydrase, một enzyme xúc tác cho phản ứng thuận ngịch giữa CO2 và nước tạo ra carbonic acid
(H2CO3), làm tăng tốc độ phản ứng hàng nghìn lần, tốc độ lớn này làm nước có thể chuyển một lượng khổng
lồ CO2 từ mô sang dạng HCO3- để đưa về phổi, ở đó nó lại chuyển lại thành CO2 và được thải ra ngoài không
khí như một chất thải của cơ thể. Trong tế bào, hemoglobin là hệ đệm hiệu quả cao ( giống như các protein
khác), do đó các tế bào hồng cầu đảm nhiệm phần lớn chức năng đệm của máu.

Hình Dạng và Kích Thước của Hồng Cầu. Hồng cầu bình thường như Figure 33-3, có hình đĩa lõm hai
mặt, đường kính trung bình khoảng 7,8 micrometers và dày khoảng 2,5 micrometers tại điểm dày nhất và
khoảng 1 micrometer hoặc nhỏ hơn ở trung tâm. Thể tích trung bình khoảng 90 đến 95 µm3. Hình dạng của
hồng cầu có thể thay đổi đáng kể khi biến dạng để đi qua các mao mạch. Thực tế, hồng cầu như một cái bao
có thể biến thành hầu hết các hình dạng. Hơn nữa, do tế bào bình thường có thừa một khoảng lớn màng tế
bào cho các vật chất bên trong nên sự biến dạng không làm căng quá mức màng tế bào, và do đó không làm
vỡ tế bào, tương tự như với nhiều tế bào khác.

Nồng độ của hồng cầu trong máu. Đàn ông khỏe mạnh, số lượng hồng cầu trung bình là 5,2 triệu (±300
nghìn)/mm3; ở Nữ là 4,7 triệu (±300 nghìn). Những người sống trên cao (núi) có số lượng hồng cầu lớn hơn,
sẽ được nói sau.

Lượng Hemoglobin trong các tế bào. Các tế bào hồng cầu có khả năng chứa Hemoglobin trong dịch tế
bào của chúng lên tới 34 grams/100ml tế bào. Nồng độ này thường không vượt quá giá trị trên vì đây là giới
hạn chuyển hóa của cơ chế tạo Hemoglobin trong tế bào. Hơn nữa, ở người bình thường, phần trăm
hemoglobin luôn gần đạt tối đa trong mỗi tế bào. Tuy nhiên, khi sự tổng hợp hemoglobin bị thiếu hụt, phần
trăm hemoglobin trong tế bào có thể giảm đáng kể dưới mức này, và thể tích tế bào hồng cầu cũng có thể
giảm do thiếu hemoglobin để lấp đầy tế bào.

Khi Hematocrit ( phần trăm tổng thể tích các tế bào máu/tổng thể tích máu toàn phần-thường là 40-45%)
và lượng hemoglobin tương ứng trong mỗi tế bào bình thường thì máu toàn phần của nam giới có trung bình
15 grams/100ml; ở Nữ là 14 grams/100ml.

Như được thảo luận với chức năng vận chuyển oxygen ở chương 41, mỗi gram hemoglobin có thể kết hợp
với 1,34ml Oxygen nếu hemoglobin được bão hòa 100%. Do đó, ở một người nam bình thường, 100ml máu
có thể mang tới 20ml oxygen, ở nữ là 19ml oxygen.
YhocData.com
SẢN SINH HỒNG CẦU

Nơi Sản Xuất Tế Bào Hồng Cầu Trong Cơ Thể. Trong những tuần đầu của phát triển phôi thai, nguyên
thủy, hồng cầu có nhân được sản xuất trong túi noãn hoàng. Ở 3 tháng giữa thai kỳ, gan là cơ quan chính sản
xuất hồng cầu, nhưng một số lượng vừa phải hồng cầu cũng được sản xuất tại lách và các hạch lympho. Sau
đó, trong khoảng tương đương tháng cuối thai kỳ và sau khi sinh, hồng cầu chỉ duy nhất được sản xuất tại tủy
xương.

Ở Figure 33-1, tủy xương của các xương chủ yếu sản xuất hồng cầu đến khi 5 tuổi. Tủy của các xương
dài, ngoại trừ đầu gần của xương cánh tay và xương chày, trở nên tích mỡ và không sản xuất hồng cầu sau 20
tuổi. Qua tuổi này, hầu hết hồng cầu được sản xuất tại các xương có màng như xương cột sống, xương ức,
các xương sườn và các xương chậu. Thậm chí, các xương này cũng giảm sản xuất khi tuổi tăng lên.

Bắt đầu tổng hợp các tế bào máu

Các tế bào gốc sinh máu vạn năng, các kích tố tăng trưởng và các kích tố biệt hóa. Các tế bào máu bắt
nguồn từ tủy xương từ một dạng tế bào đơn giản gọi là Tế bào gốc sinh máu vạn năng, đó là nơi bắt nguồn
của tất cả các tế bào của máu tuần hoàn. Figure 33-2 cho thấy sự phân chia kế tiếp liên tục của các tế bào vạn
năng tạo thành các tế bào khác nhau của hệ tuần hoàn. Khi các tế bào này sinh sản, có một tỷ lệ nhỏ các tế
bào vạn năng được giữ lại trong tủy xương để duy trì sự cung cấp các tế bào máu cho hệ tuần hoàn, mặc dù
số này cũng giảm đi theo tuổi tác. Tuy nhiên, hầu hết các tế bào được sinh ra lại tiếp tục biệt hóa để tạo ra
các loại tế bào còn lại về phía bên phải của Figure 33-2. Các tế bào ở giai đoạn trung gian rất giống với tế
bào gốc vạn năng dù chúng đã hoàn toàn trở thành một dòng tế bào riêng biệt và được gọi là committed stem
cells (CSCs).

Các CSCs khác nhau khi được nuôi cấy sẽ sản sinh ra các cụm riêng biệt của các tế bào máu. Một tế bào
CSC sản sinh ra hồng cầu thì được gọi là Đơn vị tạo cụm dòng hồng cầu ( colony-forming unit-erythrocyte)
viết tắt là CFU-E. Tương tự như vậy, Đơn vị tạo cụm dòng bạch cầu hạt và mono cũng được viết tắt là CFU-
GM và cứ như thế cho các cụm khác.

Sự sinh trưởng và sinh sản của các tế bào gốc khác nhau được điều khiển bởi nhiều protein gọi là các kích
tố tăng trưởng ( growth inducers). Có ít nhất 4 kích tố tăng trưởng chính đã được mô tả, mỗi kích tố có các
đặc điểm khác nhau. Một trong số đó là interleukin-3, kích thích sự tăng trưởng và sinh sản của hầu hết tất cả
các CSCs khác nhau, trong khi các kích tố còn lại chỉ kích thích sự tăng trưởng của một vài loại tế bào.

Các kích tố tăng trưởng kích thích tăng trưởng nhưng không biệt hóa tế bào, mà là chức năng của một bộ
protein khác gọi là các kích tố biệt hóa ( differentiation inducers). Mỗi kích tố loại này chỉ gây biệt hóa một
loại CSC biệt hóa một hay nhiều bước để trở thành tế bào máu trưởng thành cuối cùng.

Sự hình thành của các kích tố biệt hóa và tăng trưởng được điều khiển bởi các yếu tố bên ngoài tủy
xương. Ví dụ, với các tế bào hồng cầu, sự thiếu oxygen trong máu trong một thời gian dài sẽ gây ra kích
thích, biệt hóa và sản xuất một lượng lớn hồng cầu, sẽ được thảo luận phần sau chương này. Trong trường
hợp một số tế bào bạch cầu, các bệnh nhiễm khuẩn gây ra tăng trưởng và biệt hóa, tạo thành một số loại cuối
cùng của các tế bào bạch cầu cần cho chống lại từng tác nhân riêng.

Các Giai Đoạn Biệt Hóa Của Hồng Cầu

YhocData.com
Tê bào đầu tiên có thể xác định thuộc về dòng hồng cầu đó là Tiền Nguyên Hồng Cầu ( proerythroblast),
được trình bày ở điểm bắt đầu của Figure 33-3. Dưới sự kích thích phù hợp, một lượng lớn các tế bào này
được hình thành từ các tế bào CFU-E.

Khi được hình thành, Tiền nguyên hồng cầu tiếp tục phân chia nhiều lần, cuối cùng tạo ra nhiều tế bào
hồng cầu trưởng thành. Thế hệ tế bào đầu tiên được gọi là các Nguyên hồng cầu ưa base ( basophil
erthyroblasts) vì chúng bắt màu thuốc nhuộm căn bản; lúc này tế bào đã tích lũy một lượng rất ít
Hemoglobin. Ở thế hệ tiếp theo, như trong Figure 33-3, các tế bào được lấp đầy bởi Hemoglobin đến 34%,
nhân tế bào đông tụ nhỏ lại, phần còn sót lại cuối cùng bị hấp thụ hoặc loại bỏ từ tế bào đó. Cùng lúc đó, lưới
nội chất cũng bị tái hấp thụ. Tế bào ở giai đoạn này được gọi là Hồng cầu lưới (reticulocyte) vì vẫn còn lại
một lượng nhỏ chất ưa base, đó là phần sót lại của Bộ máy Golgi, ti thể và một ít các bào quan khác của tế
bào chất. Trong giai đoạn Hồng cầu lưới này, các tế bào đi từ tủy xương ra mao mạch máu bằng Xuyên mạch
(chui qua các khe của màng mao mạch).

Phần vật chất ưa base còn lại trong Hồng cầu lưới thường biến mất sau 1-2 ngày để thành Hồng cầu
trưởng thành. Do đời sống ngắn nên Hồng cầu lưới chiếm dưới 1% trong tổng số Hồng cầu trong máu.

Erythropoietin Điều Hòa Sản Sinh Hồng Cầu.

Tổng khối lượng Hồng cầu trong máu được điều chỉnh trong một giới hạn hẹp, và do đó (1) một lượng đủ
Hồng cầu luôn đảm bảo vận chuyển đủ oxygen từ hai phổi đến các mô, và (2) không trở nên quá nhiều có thể
làm cản trở dòng máu. Cơ chế điều khiển này được sơ đồ hóa ở Figure 33-4 và được mô tả ở các phần sau.

Sự oxi hóa tại mô là yếu tố điều hòa thiết yếu nhất cho sự sản xuất hồng cầu. Trường hợp mà lượng
oxygen được vận chuyển đến mô bị giảm đi thường làm tăng sản sinh hồng cầu. Do vậy, khi một người bị
thiếu máu nhiều có thể do xuất huyết hoặc nguyên nhân khác, tủy xương sẽ sản sinh lượng lớn hồng cầu.
Cũng vì thế, sự phá hủy phần lớn tủy xương, đặc biệt bởi tia X, gây nên sự quá sản của phần tủy xương còn
lại để cung cấp đủ hồng cầu cho cơ thể.

Ở độ cao lớn, lượng oxygen trong không khí bị giảm mạnh, lượng oxygen cung cấp cho mô không đủ sẽ
làm tăng mạnh sự sản sinh hồng cầu. Trong trường hợp này, yếu tố điều khiển sự sản sinh hồng cầu không
phải là nồng độ hồng cầu trong máu mà là nhu cầu oxygen của mô.

Nhiều bệnh của hệ tuần hoàn làm giảm dòng máu trong mô, đặc biệt những bệnh gây ra sự giảm hấp thu
oxygen bởi dòng máu khi đi qua phổi, có thể tăng mức sản sinh hồng cầu. Điều này khá điển hình trong bệnh
suy tim và nhiều bệnh phổi vì sự thiếu oxi mô từ những bệnh này làm tăng sản sinh hồng cầu, và do đó làm
tăng hematocrit cũng như tổng thể tích máu.

Erythropoietin kích thích sản sinh hồng cầu và chúng tăng khi thiếu oxygen.

Kích thích chủ yếu để sinh sản hồng cầu khi thiếu oxi là một hoormon tuần hoàn tên là erythropoietin,
một glycoprotein có trọng lượng phân tử khoảng 34000. Khi thiếu erythropoietin, thiếu oxi sẽ ít hoặc không
kích thích được sinh sản hồng cầu. Tuy nhiên, khi hệ erythropoietin bình thường, sự thiếu oxi sẽ làm tăng
đáng kể sản xuất erythropoietin, do đó làm tăng sản hồng cầu đến khi nhu cầu oxi được thỏa mãn.

Erythropoietin được sinh ra chủ yếu ở thận. Bình thường, khoảng 90% erythropoietin được sản xuất tại
thận, phần còn lại chủ yếu tại gan. Chưa rõ chính xác nó được sản xuất ở đâu trong thận. Vài nghiên cứu cho
rằng erythropoietin được sản xuất bởi tế bào giống nguyên bào sợi gian bào bao quanh các ống tại vùng vỏ và
YhocData.com
tủy ngoài, nơi có nhu cầu oxi cao. Và có lẽ các tế bào khác, gồm cả các tế bào biểu mô thận cũng tiết
erythropoietin để đáp ứng với thiếu oxi.

Thiếu máu mô thận dẫn đến tăng mức Yếu tố cảm ứng thiếu oxi (HIF-1: hypoxia-inducible factor-1)
trong mô, giống như một yếu tố phiên mã cho số lượng lớn các gen cảm ứng thiếu oxi, trong đó có gen
erythropoietin. HIF-1 gắn với phần tử đáp ứng thiếu oxi trên gen erythropoietin, gồm có tổng hợp mRNA và
cuối cùng tăng tổng hợp erythropoietin.

Đôi khi, thiếu máu không tại thận kích thích thận tiết erythropoietin, điều đó cho thấy, có thụ cảm ngoài
thận gửi tín hiệu về thận để sản xuất hoormon này. Đặc biệt, cả norepinephrine và epinephrine và nhiều
prostaglandin khác cũng kích thích tổng hợp erythropoietin.

Khi cắt bỏ cả 2 thận hoặc chúng bị hư hại bởi các bệnh tại thận thì người đó sẽ trở nên thiếu máu nặng do
10% erythropoietin còn lại được sản xuất tại các mô khác ( chủ yếu tại gan) chỉ đáp ứng được 1/3 đến 1/2 sự
tổng hợp oxi mà cơ thể cần.

Erythropoietin kích thích sản xuất Tiền nguyên hồng cầu từ Tế bào gốc sinh máu vạn nặng. Khi ở trong
môi trường thiếu oxi, erythropoietin sẽ được sản xuất trong vòng vài phút đến vài giờ và đạt đỉnh sau 24h.
Tuy nhiên vẫn chưa có tế bào hồng cầu mới nào xuất hiện trong máu trong vòng 5 ngày sau đó. Từ đó, cũng
từ những nghiên cứu khác, người ta khẳng định rằng, tác động quan trọng của erythropoietin là kích thích sản
xuất Tiền nguyên hồng cầu từ Tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương. Thêm vào đó, sau khi tạo ra
nhiều Tiền nguyên hồng cầu, nó lại đẩy nhanh các giai đoạn nguyên hồng cầu sau đó và nhanh tạo hồng cầu.
Việc sản xuất nhanh này sẽ tiếp tục diễn ra khi còn trong trạng thái thiếu oxi hoặc cho đến khi sản xuất đủ
lượng hồng cầu để mang đủ lượng oxi đến mô dù mức oxi không khí thấp; lúc này, mức tổng hợp
erythropoietin sẽ giảm đến mức duy trì tổng hợp đủ hồng cầu cho máu mà không thừa.

Nếu thiếu erythropoietin, có ít hồng cầu được tổng hợp bởi tủy xương. Ở một thái cực khác, nếu sản xuất
nhiều erythropoietin, có đủ sắt và các chất dinh dưỡng khác thì mức sản xuất hồng cầu có thể tăng gấp 10 lần
hoặc hơn so với bình thường. Do vậy, erythropoietin là một cơ chế điều khiển mạnh mẽ quá trình tổng hợp
hồng cầu.

Sự trưởng thành của hồng cầu cần vitamin B12 (Cyanocobalamin) và Acid Folic.

Do sự cần tiếp tục lấp đầy hồng cầu, các tế bào dòng hồng cầu là các tế bào sinh sản và sinh trưởng nhanh
nhất của cơ thể. Do đó, sự trưởng thành và mức sinh sản của chúng phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng
của cơ thể.

Đặc biệt quan trọng cho sự trưởng thành cuối cùng của hồng cầu là 2 vitamins, vitamin B12 và acid folic.
Cả 2 đều thiết yếu cho sự tổng hợp DNA, vì mỗi vitamin theo cách khác nhau, cần thiết cho sự tổng hợp của
thymidine triphosphate, một trong các đơn vị cơ bản cấu tạo DNA. Vì vậy, thiếu vitamin B12 cũng như acid
folic sẽ tạo ra DNA bất thường hoặc thiếu, và dẫn đến sai sót trong trưởng thành của nhân và phân chia tế
bào. Thêm vào đó, các nguyên hồng cầu không những không tăng sinh nhanh chóng được mà còn sinh ra các
tế bào lớn hơn hồng cầu bình thường và gọi là Tế bào khổng lồ ( macrocytes), tế bào loại này có màng không
bền thường có hình oval lớn không cân đối thay vì hình đĩa lõm 2 mặt như thường. Những tế bào này, khi
vào tuần hoàn chung vẫn có khả năng mang oxi nhưng có đời sống ngắn do dễ vỡ, bằng 1/2 đến 1/3 bình
thường. Vậy, thiếu vitamin B12 cũng như acid folic gây nên Sự trưởng thành thất bại (maturation failure)
trong quá trình tổng hợp hồng cầu.
YhocData.com
Maturation Failure (MF) gây ra do thiếu hấp thu vitamin B12 trong ống tiêu hóa-Thiếu máu ác tính.
Nguyên nhân thường gặp gây thiếu máu ác tính là do giảm hấp thu vitamin B12 trong ống tiêu hóa, thường
do teo niêm mạc dạ dày làm giảm tiết dịch vị. Tế bào thành của dạ dày sản xuất ra một glycoprotein gọi là
yếu tố nội, gắn với vitamin B12 trong thức ăn và ruột có thể hấp thu. Cơ chế như sau:

1. Yếu tố nội gắn chặt với vitamin B12. Bảo vệ cho vitamin không bị tiêu hóa bởi dịch vị.
2. Trong khi gắn, yếu tố nội gắn với receptor đặc hiệu trên màng tế bào diềm bàn chải của niêm mạc
hồi tràng.
3. Vitamin B12 được đưa vào máu trong vài giờ sau đó bởi sự ẩm bào cả yếu tố nội và vitamin qua
màng.

Thiếu yếu tố nội làm giảm vitamin B12 do giảm hấp thu. Khi vitamin B12 được hấp thu vào máu, đầu
tiên nó sẽ được dự trữ lượng lớn tại gan và giải phóng chậm theo nhu cầu của tủy xương. Lượng vitamin B12
nhỏ nhất cần để duy trì sự trưởng thành bình thường của hồng cầu mỗi ngày khoảng 1-3 micrograms, và
lượng dự trữ tại gan và các mô khác gấp khoảng 1000 lần lượng này. Do đó, giảm hấp thu vitamin B12 trong
3-4 năm thường mới gây thiếu máu do MF.

MF do thiếu acid folic ( acid pteroylglutamic). Acid Folic thông thường có ở nhiều loại rau xanh, trái cây,
và thịt ( đặc biệt trong gan ). Tuy nhiên nó dễ bị phá hủy khi đun nấu. Cũng như thế, người bị bệnh rối loạn
hấp thu, ví như bệnh ruột non thường xuát hiện gọi là sprue ( tiêu chảy nhiệt đới), thường gây cản trở hấp thu
nghiêm trọng cả vitamin B12 và acid folic. Do vậy, trong nhiều trường hợp thiếu máu MF, nguyên nhân là
giảm hấp thu cả acid folic và vitamin B12 tại ruột.

Tổng hợp hemoglobin.

Quá trình tổng hợp hemoglobin bắt đầu từ giai đoạn tiền nguyên hồng cầu cho đến giai đoạn hồng cầu
lưới. Do đó, khi hồng cầu lưới rời tủy xương vào máu, chúng vẫn tổng hợp một lượng rất nhỏ trong ngày kế
tiếp hoặc đến khi chúng trở thành hồng cầu trưởng thành.

Figure 33-5 trình bày sơ đồ hóa học tổng hợp hemoglobin. Đầu tiên, succinyl-CoA ( được tổng hợp trong
chu trình Krebs- Chương 68) phản ứng với glycine tạo pyrrole. Tiếp theo, 4 phân tử pyrrole kết hợp tạo ra
protoporphyrin IX, sau đó gắn thêm sắt vào tạp ra nhân heme. Cuối cùng, mỗi nhân heme gắn với một chuỗi
polypeptide dài, là một phân tử globin được tổng hợp tại ribosome, tạo thành 1 tiểu phần của hemoglobin gọi
là chuỗi hemoglobin (Figure 33-6). Mỗi chuỗi nặng khoảng 16000; 4 chuỗi này liên kết không bền tạo ra một
phân tử hemoglobin.

Có sự khác nhau giữa các dưới đơn vị chuỗi hemoglobin, phụ thuộc vào thành phần acid amin của đoạn
polypeptide. Có 4 chuỗi khác nhau đã được gọi tên là α, β, gama và delta. Hemoglobin phổ biến nhất ở cơ thể
người là hemoglobin A, tạo thành bởi 2 chuỗi α và 2 chuỗi β, nặng 64458 Da.

Mỗi chuỗi hemoglobin có 1 nhân heme gắn 1 nguyên tử sắt, có 4 chuỗi trong 1 phân tử do đó có 4 nguyên
tử sắt trong phân tử hemoglobin. Mỗi nguyên tử sắt gắn với 1 phân tử oxi do đó 1 phân tử hemoglobin có thể
vận chuyển 4 phân tử oxi ( hay 8 nguyên tử oxi ).

Loại chuỗi hemoglobin quyết định tính gắn với oxi của phân tử hemoglobin. Bất thường ở chuỗi cũng dẫn
đến bất thưởng trong đặc điểm vật lý của phân tử. Ví như, trong thiếu máu hồng cầu hình liềm, amino acid
glutamic bị thay thế bởi valin tại một vị trí trong cả hai chuỗi β. Khi hemoglobin này không gắn với oxi, nó
YhocData.com
tạo ra tinh thể dài bất thường dài khoảng 15 micrometers. Những tinh thể này làm tế bào hồng cầu gần như
không thể đi qua các mao mạch nhỏ, và cực nhọn của các tinh thể này sẽ làm rách màng tế bào hồng cầu gây
nên bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Hemoglobin gắn thuận nghịch với oxygen. Đặc điểm quan trọng nhất của phân tử hemoglobin là có khả
năng gắn không bền và thuận nghịch với phân tử oxi. Khả năng này sẽ được nói kỹ hơn ở chương 41 liên
quan đến hô hấp bởi vì chức năng cơ bản của hemoglobin là gắn với oxi tại phổi và giải phóng chúng tại mao
mạch mô ngoại vi một cách dễ dàng, với áp lực khí ở đây thấp hơn rất nhiều ở phổi.

Oxi không gắn với vị trí 2 liên kết dương của nguyên tử sắt mà gắn lỏng lẻo với một trong các liên kết
phối trí của nguyên tử sắt. Liên kết này rất lỏng lẻo nên có thể bị phá vỡ dễ dàng. Thêm vào đó, oxi không bị
ion hóa mà vẫn giữ nguyên dạng đến khi nó được giải phóng, vào mô nó tồn tại ở dạng phân tử nhiều hơn.

CHUYỂN HÓA SẮT

Sắt là nguyên tố thiết yếu cho không chỉ tổng hợp hemoglobin mà còn cho các phân tử khác trong cơ thể (
ví dụ: myoglobin, cytochromes, cytochrome oxydase, peroxydase và catalase), do đó cần hiểu rõ cơ chế sắt
được sử dụng trong cơ thể. Tổng lượng sắt trong cơ thể khoảng 4-5 grams, 65% ở trong hemoglobin, khoảng
4% ở trong myoglobin, 1% trong các hợp chất chứa heme xúc tác các phản ứng oxy hóa nội bào, 0,1% liên
kết với transferrin trong huyết tương, 15-30% liên kết với ferritin được dự trử để sử dụng sau trong hệ thống
liên võng nội mô và nhu mô gan.

Vận chuyển và dự trữ sắt. Figure 33-7 trình bày quá trình vận chuyển, dự trữ và chuyển hóa sắt trong cơ
thể. Sau khi được hấp thu từ ruột non, sắt được đưa vào huyết tương và gắn với một β-protein là
apotransferrin tạo thành transferring và được vận chuyển trong dòng máu. Sắt liên kết lỏng lẻo với
transferring và có thể giải phóng cho bất kì mô nào trong cơ thể. Sắt dư thừa được dự trữ trong nhu mô gan
và ít hơn tại hệ thống các tế bào võng nội mô của tủy xương.

Trong tế bào chất. sắt gắn với apoferritin tạo nên ferritin. Apoferritin nặng khoảng 460.000 Da và gắn
được với lượng lớn sắt tại các cụm gốc liên kết; do đó, một phân tử có thể đang có 1 lượng lớn hoặc nhỏ sắt,
sắt này được gọi là sắt dự trữ.

Có một lượng sắt dự trữ nhỏ hơn không tan dưới dạng hemosiderin, dạng này đặc biệt cần khi lượng sắt
thừa vượt quá khả năng dự trữ của apoferritin. Hemosidrin là phân tử lớn có thể quan sát bằng kính hiển vi,
ngược lại ferritin rất nhỏ và phân tán nên phải quan sát bằng kính hiển vi điển tử.

Khi lượng chất sắt trong huyết tương giảm xuống thấp, một số sắt trong các bể chứa ferritin được giải
phóng một cách dễ dàng và vận chuyển dưới dạng transferrin trong huyết tương đến các khu vực của cơ thể,
nơi cần thiết. Một đặc trưng của phân tử transferrin là nó liên kết mạnh với thụ thể ở màng tế bào của
erythroblasts (nguyên hồng cầu) trong tủy xương. Sau đó, sắt được đưa vào erythroblasts bởi endocytosis
(hốc thực bào). Transferrin cung cấp sắt trực tiếp đến ti thể (mitochondria), nơi heme được tổng hợp. Ở
những người không có đủ lượng transferrin trong máu, thiếu vận chuyển sắt vào erythroblasts có thể gây ra
thiếu máu hypochromic nặng ( thiếu máu nhược sắc, tức là, hồng cầu ít hemoglobin hơn rất nhiều so với bình
thường).

YhocData.com
Khi hồng cầu đã sống khoảng 120 ngày và bị phá hủy, các hemoglobin từ các tế bào này được đưa vào
các tế bào monocytemacrophage (thực bào đơn nhân). Sắt giải phóng và được lưu trữ chủ yếu trong ferritin
được sử dụng khi cần thiết cho sự hình thành của hemoglobin mới.

Lượng mất hàng ngày của sắt. Đàn ông đào thải ra khoảng 0,6 mg sắt mỗi ngày, chủ yếu qua phân. Số
lượng bổ sung sắt bị mất khi chảy máu xảy ra. Đối với phụ nữ, mất máu kinh nguyệt gây tổn thất kho sắt dài
hạn với mức trung bình khoảng 1,3 mg / ngày.

Hấp thu sắt từ ruột.

Sắt được hấp thu từ tất cả các đoạn của ống tiêu hóa, hầu hết theo cơ chế sau. Gan tiết một lượng vừa phải
apotransferrin vào mật, chảy qua các ống dẫn mật vào tá tràng. Ở đây, apotransferrin kết hợp với sắt tự do và
cũng có ở một số các hợp chất sắt, như hemoglobin và myoglobin từ thịt, hai trong những nguồn quan trọng
nhất của sắt trong chế độ ăn uống. Sự kết hợp này tạo ra transferrin. Thứ tự xảy ra là, liên kết với các thụ thể
ở màng của các tế bào biểu mô ruột. Sau đó, bằng pinocytosis (ẩm bào), các transferrin phân tử, mang theo
cửa sắt, được hấp thụ vào các tế bào biểu mô và sau đó vào máu mao mạch dưới các tế bào này dưới dạng
transferring huyết tương. Sắt hấp thu từ ruột rất chậm, với tốc độ tối đa chỉ có một vài miligam mỗi ngày.
Điều này có nghĩa là ngay cả khi lượng sắt lớn có mặt trong thực phẩm, chỉ một tỷ lệ nhỏ có thể được hấp
thụ.

Điều hòa tổng lượng sắt cơ thể bởi Kiểm soát sự hấp thu. Khi cơ thể đã trở nên bão hòa sắt, cơ bản tất cả
apoferritin trong khu vực lưu trữ đã được kết hợp với sắt, tỷ lệ hấp thụ sắt bổ sung từ đường ruột giảm mạnh.
Ngược lại, khi sắt lưu trữ đã trở nên cạn kiệt, tốc độ hấp thu có thể nhanh hơn năm lần hoặc nhiều hơn thời
gian bình thường. Như vậy, tổng số sắt cơ thể được điều tiết chủ yếu bằng cách thay đổi tỷ lệ hấp thụ.

Đời sống hồng cầu khoảng 120. Khi hồng cầu được cung cấp từ tủy xương vào hệ thống tuần hoàn, chúng
thường lưu hành trung bình 120 ngày trước khi bị tiêu diệt. Mặc dù trưởng thành nhưng hồng cầu không có
nhân, ti thể, hoặc lưới nội chất, chúng có enzyme tế bào chất mà có khả năng chuyển hóa glucose và hình
thành lượng nhỏ adenosine triphosphate (ATP). Các enzyme này có các vai trò: (1) duy trì tính linh động của
màng tế bào, (2) duy trì sự vận chuyển qua màng của các ion, (3) giữ sắt của hemoglobin trong tế bào dưới
dạng sắt II chứ không phải là sắt III và (4) ngăn chặn quá trình oxy hóa của các protein trong hồng cầu. Mặc
dù vậy, hệ thống trao đổi chất của tế bào hồng cầu già dần dần ít hoạt động và các tế bào trở nên dễ vỡ hơn,
có lẽ vì hồng cầu đã bị hao mòn.

Khi màng hồng cầu trở nên mong manh, các tế bào vỡ trong lúc qua một số điểm của vòng tuần hoàn.
Nhiều người hồng cầu tự hủy trong lá lách, nơi chúng chui qua tủy đỏ của lá lách. Ở đó, giữa các bè cấu trúc
của tủy đỏ, hầu hết các tế bào phải vượt qua, rộng chỉ 3 micrometers, so với 8 micrometers đường kính của
RBC. Khi lá lách bị loại bỏ, số lượng hồng cầu già bất thường lưu hành trong máu tăng lên đáng kể.

Tiêu hủy Hemoglobin bởi đại thực bào. Khi hồng cầu vỡ và giải phóng hemoglobin, các hemoglobin được
thực bào gần như ngay lập tức bởi các đại thực bào trong nhiều bộ phận của cơ thể, đặc biệt là các tế bào
Kupffer gan và đại thực bào của lá lách và tủy xương. Trong vài giờ tới vài ngày, các đại thực bào giải phóng
sắt từ hemoglobin và cho nó trở lại vào máu, để được transferrin vận chuyển hoặc đến tủy xương sản xuất
hồng cầu mới hoặc cho gan và các mô khác để lưu trữ dưới dạng ferritin.

YhocData.com
Phần porphyrin của phân tử hemoglobin chuyển hóa bởi các đại thực bào, thông qua một loạt các giai
đoạn, thành bilirubin sắc tố mật, được đưa vào máu và sau đó loại bỏ khỏi cơ thể bằng cách tiết thông qua
gan vào mật; quá trình này được thảo luận liên quan đến chức năng gan trong Chương 71.

THIẾU MÁU

Thiếu máu có nghĩa là thiếu hụt hemoglobin trong máu, có thể được gây ra bởi một quá ít hồng cầu hoặc quá
ít hemoglobin trong các tế bào. Một số loại bệnh thiếu máu và nguyên nhân sinh lý của chúng được mô tả
trong phần sau.

Mất máu Thiếu máu. Sau khi xuất huyết cấp, cơ thể thay thế các phần chất lỏng của plasma trong 1-3 ngày,
nhưng phản ứng này gây ra nồng độ thấp của hồng cầu trong máu. Nếu một xuất huyết thứ hai không xảy ra,
nồng độ RBC thường trở lại bình thường trong vòng 3-6 tuần.

Khi mất máu mãn tính xảy ra, một người thường không thể hấp thụ chất sắt từ ruột để tạo thành hemoglobin
nhanh như nó bị mất. Có nhiều hồng cầu nhỏ hơn bình thường và có quá ít hemoglobin bên trong , làm tăng
tế bào nhỏ và thiếu máu nhược sắc, được thể hiện trong hình 33-3.

Thiếu máu bất sản Do tủy xương. Bất sản tủy xương có nghĩa là tủy xương mất chức năng. Ví dụ, tiếp
xúc với bức xạ hoặc hóa trị liều cao để điều trị ung thư có thể gây hại cho các tế bào gốc tủy xương, thiếu
máu xuất hiện vài tuần sau đó. Tương tự như vậy, liều cao của hóa chất độc hại nhất định, chẳng hạn như
thuốc trừ sâu hoặc benzen trong xăng, có thể gây ra bất sản. Trong rối loạn tự miễn như lupus ban đỏ, hệ
thống miễn dịch khỏe mạnh bắt đầu tấn công tế bào như các tế bào gốc tủy xương, có thể dẫn đến Thiếu máu
không tái tạo. Trong khoảng một nửa các trường hợp thiếu máu bất sản, các nguyên nhân là không rõ, gây ra
một tình trạng gọi là thiếu máu vô căn.

Những người bị thiếu máu bất sản nghiêm trọng thường chết trừ khi họ được điều trị bằng truyền máu, mà
có thể tạm thời tăng số lượng hồng cầu, hoặc bằng cấy ghép tủy xương.

Thiếu máu cầu khổng lồ. Dựa trên vai trò của vitamin B12, axit folic, và yếu tố nội từ niêm mạc dạ dày,
có thể dễ dàng hiểu được sự thiếu hụt của bất kỳ một trong những yếu tố trên có thể dẫn đến làm chậm sinh
sản của erythroblasts trong tủy xương. Kết quả là, các tế bào hồng cầu phát triển quá lớn, với hình dạng kỳ lạ,
và được gọi là megaloblasts. Như vậy, teo niêm mạc dạ dày, xảy ra trong thiếu máu ác tính, hoặc mất toàn bộ
dạ dày sau khi cắt dạ dày phẫu thuật có thể dẫn đến thiếu máu hồng cầu khổng lồ. Ngoài ra, thiếu máu hồng
cầu khổng lồ thường phát triển trong bệnh nhân có loét ruột, trong đó axit folic, vitamin B12 và vitamin B
khác kém được hấp thụ. Bởi vì các erythroblasts không thể sinh sản nhanh chóng, đủ để tạo thành con số bình
thường của hồng cầu, hồng cầu được hình thành chủ yếu là quá khổ, có hình dạng kỳ lạ, và có màng dễ vỡ.
Khi các tế bào này bị vỡ dễ dàng, gây ra nhu cầu cần gấp một số lượng hồng cầu.

Thiếu máu tan máu. Các bất thường khác nhau của hồng cầu, phần nhiều do di truyền, làm tế bào dễ vỡ
khi qua các mao mạch nhỏ, đặc biệt tại lách. Lượng hồng cầu tạo ra có thể bình thường hoặc nhiều hơn
nhưng ở một số bệnh lý tan máu, hồng cầu sống rất ngắn, số tế bào chết lớn hơn được tạo ra gây ra thiếu máu
nghiêm trọng.

Trong Hồng cầu hình cầu di truyền, hồng cầu hình cầu và rất nhỏ. Những tế bào này không chịu được áp
lực do màng không phải đĩa lõm 2 mặt dạng túi và mềm mại. Chúng dễ vỡ khi qua tủy lách và các mạch nhỏ
khác.
YhocData.com
Trong thiếu máu hồng cầu hình liềm, gặp ở 0,3-1,0% của người da đen Tây Phi và Mỹ, các tế bào có bất
thường của hemoglobin gọi là hemoglobin S, chứa chuỗi beta bị lỗi trong phân tử hemoglobin, như đã giải
thích ở chương trước. Khi hemoglobin này được tiếp xúc với nồng độ thấp của oxy, nó kết tủa thành các tinh
thể dài bên trong hồng cầu. Những tinh thể mọc dài ra các tế bào và làm cho nó giống một cái lưỡi liềm hơn
là một đĩa hai mặt lõm. Các hemoglobin kết tủa cũng gây yếumàng tế bào, do các tế bào trở nên rất mong
manh, dẫn đến thiếu máu nghiêm trọng. Những bệnh nhân này thường xuyên gặp một vòng tròn luẩn quẩn
của bệnh được gọi là bệnh tế bào hình liềm "Khủng hoảng", trong đó, oxy thấp trong các mô là nguyên nhân
dẫn đến tế bào hồng cầu bị vỡ, gây ra thiếu oxi và RBC hủy diệt. Một khi quá trình khởi động, nó tiến triển
nhanh chóng, cuối cùng làm giảm nghiêm trọng hồng cầu trong vòng một vài giờ, và trong một số trường hợp
gây tử vong

Trong Loạn nguyên hồng cầu sơ sinh (erythroblastosis fetalis), hồng cầu Rh(+) trong bào thai bị tấn công
bởi các kháng thể từ mẹ Rh(-). Những kháng thể này làm cho các tế bào Rh(+) mong manh, dẫn đến vỡ
nhanh chóng và gây ra những đứa trẻ được sinh ra với tình trạng thiếu máu nghiêm trọng. Tình trạng này
được thảo luận trong chương 36 liên quan đến các yếu tố Rh của máu. Sự hình thành rất nhanh chóng của
hồng cầu mới bù cho các tế bào bị phá hủy trong erythroblastosis fetalis gây ra một số lượng lớn các nguyên
bào hồng cầu từ tủy xương vào máu.

ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾU MÁU LÊN CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Độ nhớt của máu, được thảo luận trong Chương 14, phần lớn phụ thuộc vào nồng độ máu hồng cầu. Ở
những người bị thiếu máu nặng, độ nhớt máu có thể rơi xuống mức 1,5 lần so với nước. Giá trị bình thường
khoảng 3. Sự thay đổi này làm giảm ma sát dòng chảy của máu trong các mạch máu ngoại vi, do đó, một
lượng lớn hơn bình thường của dòng chảy của máu qua mô và trở về tim, do đó làm tăng đáng kể lượng máu
tim bơm ra. Hơn nữa, thiếu oxy máu do vận chuyển bị suy giảm làm cho các mạch máu ngoại vi mô giãn, làm
tăng máu trở về tim và tăng cung lượng tim cao hơn mức bình thường thỉnh thoảng ba đến bốn lần. Vì vậy,
một trong những tác động chủ yếu của thiếu máu là làm tăng cung lượng tim lên nhiều lần, cũng như tăng lưu
lưu lượng bơm của tim.

Việc tăng cung lượng tim ở những người bị thiếu máu một phần bù đắp sự thiếu oxygen do thiếu máu vì
mặc dù mỗi số lượng đơn vị máu chỉ mang một lượng nhỏ khí oxy, dòng máu có thể tăng đủ một lượng gần
như bình thường của oxy cho các mô.

Tuy nhiên, khi một người bị thiếu máu bắt đầu tập thể dục, tim không có khả năng bơm một lượng lớn
hơn nhiều. Hậu quả là, trong khi tập luẦUện, nhu cầu oxy cho mô tăng đáng kể, làm mô thiếu oxy nặng và
suy tim cấp có thể xảy ra.

ĐA HỒNG CẦU

Đa hồng cầu thứ phát. Bất cứ khi nào các mô trở nên thiếu oxy vì quá ít oxy trong khí thở, như ở trên cao
hoặc thất bại trong vận chuyển oxi đến các mô như trong suy tim, cơ quan tạo máu tự động sản xuất thêm số
lượng lớn các tế bào hồng cầu. Tình trạng này được gọi là đa hồng cầu thứ phát, và RBC thường tăng lên đến
6-7 triệu / mm3, bằng khoảng 30 phần trăm trên mức bình thường. Một dạng phổ biến của đa hồng cầu thứ
phát, được gọi là đa hồng cầu sinh lý, xảy ra ở người bản địa sinh sống tại độ cao 14.000 đến 17.000 feet, nơi
không khí oxy là rất thấp. Công thức máu thường là từ 6 đến 7 triệu/ mm3; máu này cho phép những người
này sinh sống ở độ cao việc liên tục ngay cả trong một bầu không khí loãng.

YhocData.com
Đa hồng cầu nguyên phát (đa hồng cầu vera, erythremia). Ngoài đa hồng cầu sinh lý, có một tình trạng
bệnh lý gọi là đa hồng cầu vera, trong đó số lượng hồng cầu có thể đạt 7 đến 8 triệu / mm3 và hematocrit có
thể là 60 đến 70 phần trăm thay vì bình thường 40-45 phần trăm. Đa hồng cầu vera được gây ra bởi một sai
lạc di truyền trong tế bào hemocytoblastic sản xuất các tế bào máu. Các nguyên bào không ngừng sản xuất
hồng cầu khi đã đủ lượng hồng cầu. Điều này làm cho tăng quá mức sản xuất hồng cầu giống như trong ung
thư vú sản xuất dư thừa của một loại tế bào vú nào đó. Nó thường gây ra sản xuất dư thừa của các tế bào bạch
cầu và tiểu cầu.

Trong đa hồng cầu vera, không chỉ hematocrit tăng, mà tổng khối lượng máu cũng tăng lên, đôi khi gần
như gấp đôi bình thường. Kết quả là, toàn bộ hệ thống mạch máu trở nên căng phồng chứa máu. Ngoài ra,
nhiều mao mạch máu trở nên ứ máu nhớt; độ nhớt của máu trong đa hồng cầu vera đôi khi tăng từ bình
thường 3 lần độ nhớt của nước đến 10 lần so với nước.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HỒNG CẦU LÊN CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Do độ nhớt tăng lên rất nhiều trong đa hồng cầu, máu lưu thông ngoại vi thường rất chậm chạp. Phù hợp
với quy luật các yếu tố điều chỉnh máu trở về tim, như đã thảo luận trong chương 20, tăng độ nhớt máu làm
giảm máu tĩnh mạch về tim. Ngược lại, khối lượng máu tăng lên rất nhiều trong đa hồng cầu có xu hướng
tăng máu tĩnh mạch về. Trên thực tế, cung lượng tim trong đa hồng cầu không lệch nhiều bình thường vì hai
yếu tố này ít nhiều trung hòa nhau. Áp lực động mạch cũng bình thường trong hầu hết người đa hồng cầu,
mặc dù có khoảng 1/3 tăng áp lực động mạch. Điều này có nghĩa rằng, cơ chế điều hòa áp lực máu thường có
thể bù đắp xu hướng tăng độ nhớt máu, tăng sức cản ngoại vi và, do đó, làm tăng áp lực động mạch.

Tuy nhiên, vượt quá giới hạn nhất định, những cơ chế này mất tác dụng và xảy ra tăng huyết áp. Màu sắc
của da phụ thuộc rất lớn vào lượng máu trong đám rối tĩnh mạch-hậu mao mạch dưới da. Trong đa hồng cầu
vera, số lượng máu ở đám rối này được tăng lên rất nhiều. Hơn nữa, do máu chảy chậm chạp qua các mao
mạch da trước khi vào đám rối tĩnh mạch, mang đến một lượng hemoglobin khử lớn hơn bình thường. Màu
xanh của tất cả các hemoglobin khử ôxy này lẫn với màu đỏ của oxy hemoglobin. Vì vậy, một người bị đa
hồng cầu vera thường có nước da hồng hào với màu hơi xanh (tím tái).

YhocData.com
Chương 34: Sự đề kháng của cơ thể với nhiễm khuẩn
I. Bạch cầu, Bạch cầu hạt, Hệ thống Bạch cầu đơn
nhân – Đại thực bào, và Quá trình Viêm

Cơ thể chúng ta liên tục tiếp xúc với vi khuẩn, virut, nấm và kí sinh trùng, hầu hết chúng đều
không gây bệnh và có sự khác nhau ở da, miệng, đường hô hấp, đường ruột, màng mắt (lining
membranes of the eyes), và cả đường tiết niệu. Nhiều tác nhân nhiễm khuẩn có thể gây ra các bất
thường nghiêm trọng về chức năng sinh lý hoặc thâm chí gây tử vong nếu chúng xâm nhập sâu
vào các mô. Chúng ta cũng có thể tiếp xúc một cách không liên tục với các vi khuẩn và virut có
khả năng lây nhiễm cao không nằm trong số các loại bình thường trên cơ thể, và các tác nhân
này có thể gây ra bệnh cấp tính chết người như viêm phổi, nhiễm liên cầu khuẩn và sốt thương
hàn.
Cơ thể chúng ta có một hệ thống đặc biệt để tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm khuẩn và nhiễm
độc khác nhau. Hệ thống này bao gồm bạch cầu (WBCs) và các tế bào nguồn gốc bạch cầu. Các
tế bào này hoạt động cùng nhau theo hai cách để xử lý bệnh: (1) tiêu diệt thật sự các vi khuẩn và
virut xâm nhập bằng cách thực bào và (2) tạo ra các kháng thể và làm tăng nhạy cảm với các tế
bào lympho có thể tiêu diệt hoặc bất hoạt tác nhân xâm nhập. Chương này liên quan tới phương
pháp đầu tiên và chương 35 sẽ nói đến phương pháp thứ 2.

Bạch cầu (WBCs)


Bạch cầu (leukocytes/ white blood cells) là các đơn vị di động của hệ thống bảo vệ cơ thể.
Chúng được tạo ra một phần ở tủy xương (bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân và một ít lympho
bào) và một phần ở mô lympho (lympho bào và các tương bào). Sau khi hình thành, chúng được
vận chuyển vào máu đến các nơi khác nhau trong cơ thể, những nơi cần chúng.
Giá trị thực tế của WBCs là hầu hết chúng được vận chuyển rõ rệt đến các vùng nhiễm khuẩn
nghiêm trọng và các ổ viêm, nhờ đó cung cấp một sự bảo vệ nhanh chóng và mạnh mẽ chống lại
tác nhân nhiễm khuẩn. Như chúng ta sẽ được biết ở phần sau, bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân
có một khả năng đặc biệt để “tìm và tiêu diệt” một tác nhân ngoại nhập.

Đặc điểm chung của Bạch cầu


Các loại tế bào bạch cầu. Sau loại bạch cầu bình thường có mặt trong máu: bạch cầ đa nhân
trung tính, bạch cầu đa nhân ưa acid, bạch cầu đa nhân ưa base, tế bào mono, lympho bào, và
đôi khi có tương bào. Ngoài ra, có một lượng lớn tiểu cầu, chúng là những mảnh nhỏ của một
loại tế bào tương tự như bạch cầu được tìm thấy trong tủy xương, gọi là mẫu tiểu cầu
(megakarocyte). Ba loại bạch cầu đầu tiên (các bạch cầu đa nhân), đều có sự xuất hiện dạng hạt,
có thể thấy được ở các bạch cầu số 7, 10 và 12 hình 34-1, vì thế chúng được gọi là bạch cầu đa
nhân, hay theo thuật ngữ lâm sàng là “polys”, do chúng có nhiều hạt nhân.

YhocData.com
Các bạch cầu hạt và bạch cầu mono bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân xâm phạm bằng
cách nuốt chúng (sự thực bào) hoặc tiết ra các chất kháng khuẩn hoặc chất gây viêm có nhiều tác
dụng hỗ trợ trong việc tiêu diệt các sinh vật xâm phạm. Bạch cầu lympho và tương bào có chức
năng chính trong việc liên kết với hệt thống miễn dịch, sẽ được bàn luận ở chương 35. Cuối
cùng, chức năng của tiểu cầu là hoạt hóa cơ chế đông máu, sẽ được bàn luận ở chương 37.
Nồng độ các loại Bạch cầu trong máu. Người trưởng thành có khoảng 7000 tế bào bạch cầu
mỗi microlit máu (trong khi có 5 tỷ hồng cầu mỗi microlit máu). Tỷ lệ các loại bạch cầu trong
bạch cầu toàn phần:

Số lượng tiểu cầu trong mỗi microlit máu bình thường khoảng 300,000.

Sự hình thành Bạch cầu


Sự biệt hóa sớm nhất của tế bào gốc tạo máu đa năng thành các typ tế bào gốc biệt hóa khác
nhau được thể hiện ở hình 33-2 trong chương trước. Bên cạnh các tế bào biệt hóa thành RBCs,
hai dòng quan trọng của WBCs cũng được hình thành, đó là dòng tủy và dòng lynpho.

YhocData.com
Vị trí bên trái của hình 34-1 thể hiện dòng tủy, bắt đầu với nguyên bào tủy (myeloblast); vị trí
bên phải thể hiện dòng lypmpho, bắt đầu với nguyên bào lympho (lymphoblast).
Bạch cầu hạt và bạch cầu mono chỉ được tạo thành ở tủy xương. Bạch cầu lympho và tương
bào được sản xuất củ yếu ở các mô lympho, đặc biệt là các tuyến bạch huyết, lách, tuyến ức,
hạch hạnh nhân và các túi của mô lympho ở các nơi khác trong cơ thể, ví dụ như trong tủy xương
và trong mảng Peyer dưới lớp biểu mô thành ruột.
WBCs được hình thành trong tủy xương được dự trữ trong tủy xương đến khi chúng cần thiết
phải đi vào hệ tuần hoàn. Sau đó, khi có nhu cầu, các yếu tố khác nhau làm cho chúng được giải
phóng (các yếu tố này sẽ được bàn luận sau). Bình thường, bạch cầu dự trữ gấp khoảng 3 lần
bạch cầu lưu thông trong máu. Số lượng này có thể cung cấp được khoảng 6 ngày.
Bạch cầu lympho hầu hết được dự trữ trong các mô lympho, trừ một lượng nhỏ được vận
chuyển tạm thời trong máu.
Như được thể hiện ở hình 34-1, mẫu tiểu cầu (tế bào số 3) cũng được hình thành ở tủy
xương. Các mẫu tiểu cầu phân mảnh trong tủy xương; các mảnh nhỏ được gọi là tiểu cầu
(platelet/ thrombocyte) , sau đó đi vào máu. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cục
máu đông.

Đời sống của Bạch cầu


Đời sống bạch cầu sau khi rời khỏi tủy xương thường là 4-8h trong máu tuần hoàn và khoảng
4-5 ngày trong các mô cần chúng. Trong các nhiễm khuẩn nghiêm trọng ở mô, đời sống thường
bị rút ngắn chỉ còn vài giờ do các bạch cầu hạt liên tục đến khu vực nhiễm khuẩn nhanh hơn,
thực hiện chức năng của chúng và trong quá trình này, bản thân chúng bị phá hủy.
Bạch cầu mono cũng có thời gian vận chuyển ngắn, 10-20h trong máu, trước khi đi qua màng
mao mạch để vào các mô. Khi đã ở trong mô, chúng phồng lên vè kích thước để trở thành đại
thực bào mô, và ở dạng này, chúng có thể sống hàng tháng trừ khi bị phá hủy trong khi thực hiện
chức năng thực bào. Các đại thực bào mô này là cơ sở của hệ thống đại thực bào mô (được bàn
luận chi tiết hơn sau này), tiếp tục cung cấp sự bảo vệ chống lại nhiễm khuẩn.
Bạch cầu lympho liên tục đi vào hệ thống tuần hoàn, theo suốt mạch lympho từ các hạch
lympho và các mô lympho khác. Sau vài giờ, chúng rời khởi máu và quay lại các mô bằng cách
xuyên mạch (diapedesis). Sau đó chúng quay lại mạch lympho rồi lại vào máu và cứ tiếp tục như
thế; đó là sự tuần hoàn liên tục của bạch cầu lympho trong cơ thể. Bạch cầu lympho có đời sống
vài tuần hoặc vài tháng, phụ thuộc vào nhu cầu của cơ thể.
Tiểu cầu trong máu được thay thế khoảng 10 ngày một lần, khoảng 30,000 tiểu cầu được
hình thành mỗi ngày trong mỗi microlit máu.

Bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào chống lại nhiễm khuẩn
Điều quan trọng nhất đối với bạch cầu hạt trung tính (bạch cầu đa nhân trung tính) và đại
thực bào là tấn công và tiêu diệt các vi khuẩn, virut, và các tác nhân gây hại khác. Bạch cầu hạt
trung tính là các tế bào trưởng thành có thể tấn công và tiêu diệt vi khuẩn ngay cả ở trong máu

YhocData.com
tuần hoàn. Ngược lại, đại thực bào bắt đầu vòng đời dưới dạng bạch cầu mono, đó là dạng tế bào
non khi di chuyển trong máu và có ít khả năng tấn công các tác nhân nhiễm khuẩn ở giai đoạn
này. Tuy nhiên, khi vào mô, chúng bắt đầu phồng lên, kích thước tăng gấp 5 lần, khonagrr 60-80
micromet, một kích thước có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Các tế bào này được gọi là đại thực
bào, và chúng có năng lực mạnh mẽ chống lại các tác nhân gây bệnh trong các mô.
Bạch cầu đi vào mô bằng cách xuyên mạch. Bạch cầu hạt trung tính và bạch cầu mono có
thể chui qua các lỗ của mao mạch máu bằng cách xuyên mạch. Ngay cả khi một lỗ mao mạch
nhỏ hơn nhiều so với tế bào, một phần nhỏ của tế bào trược dần qua lỗ trong một khoảng thời
gian; phần trượt qua ngay lập tức co lại bằng kích thước của mỗ, như hình 34-2 và 34-3.

Bạch cầu di chuyển trong mô bằng chuyển động kiểu amip. Cả bạch cầu hạt trung tính và
đại thực bào có thể di chuyển trong mô bằng chuyển động kiểu amip, như đã miêu tả ở Chương
2. Vài tế bào di chuyển với tốc độ nhanh khoảng 40 µm/ph, một khoảng cách lớn so với chiều
dai cơ thể chúng mỗi phút.
Bạch cầu được thu hút đến vùng mô viêm bằng hóa hướng động (Chemotaxis). Nhiều
hóa chất khác nhau trong mô làm cho cả bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào di chuyển hướng
về nguồn hóa chất. Hiện tượng này, thể hiện ở hình 34-2, được gọi là hóa hướng động. Khi một
mô bắt đầu viêm, có ít nhất một chục sản phẩm khác nhau được tạo ra có thể gây ra hóa hướng
động hướng về vùng viêm. Chúng bao gồm (1) một số độc tố vi khuẩn hoặc virut, (2) các sản
phẩm thoái hóa của mô viêm, (3) vài sản phẩm phản ứng của “phức hợp bổ thể” (bàn luận ở
Chuong 35) được hoạt hóa trong mô viêm, và (4) vài sản phẩm phản ứng gây ra bởi cục máu
đông trong vùng viêm, cũng như các chất khác.
Như trong hình 34-2, hóa hướng động phụ thuộc gradient nồng độ của chất gây hóa hướng
động. Nồng độ lớn nhất ở gần nguồn, nơi trực tiếp hướng sự di chuyển của bạch cầu. Hóa hướng

YhocData.com
động có hiệu quả xa hơn 100 micromet từ một mô viêm. Hơn nữa, do hầu như không vùng mô
nào xa hơn 50 micromet tính từ một mao mạch nên tín hiệu hóa hướng động có thể dễ dàng di
chuyển đám bạch cầu từ các mao mạch vào vùng viêm.

Sự thực bào
Chức năng quan trọng nhất của bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào là thực bào, có nghĩa
là tế bào ăn tác nhân xâm phạm. Tế bào thực bào phải chọ lọc chất thực bào; nếu không, các tế
bào và cấu trúc bình thường của cơ thể có thể bị thực bào. Dù thực bào sẽ gây ra nhưng vẫn phụ
thuộc 3 quá trình chọn lọc.
Đầu tiên, hầu hết cấu trúc tự nhiên trong mô có bề mặt nhẵn, chống lại sự thực bào. Tuy
nhiên, nếu bề mặt mất nhẵn, khả năng thực bào sẽ tăng lên.
Thứ hai, hầu hết chất tự nhiên trong cơ thể có áo protein bảo vệ tránh bị thực bào. Ngược lại,
hầu hết mô chết và các hạt ngoại lai không có lớp áo bảo vệ, làm chúng trở thành đối tượng thực
bào.
Thứ ba, hệ thống miễn dịch của cơ thể (được miêu tả ở Chương 35) phát triển các kháng thể
chống lại tác nhân nhiễm khuẩn như vi khuẩn. Các kháng thể sau đó gắn vào màng vi khuẩn và
theo đó làm cho vi khuẩn đặc biệt dễ bị thực bào. Để làm điều này, phân tử kháng thể cũng kết
hợp với sản phẩm C3 của hệ thống bổ thể (complement cascade), đó là một phần bổ sung của hệ
miễn dịch được bàn luận ở chương sau. Phân tử C3 gắn với thụ thể trên màng tế bào thực bào,
dẫn đến khởi động sự thực bào. Trong quá trình này, một nguồn bệnh được chọn lọc cho thực
bào và phá hủy được gọi là sự opsonin hóa.
Sự thực bào của bạch cầu đa nhân trung tính. Bạch cầu hạt trung tính đi vào mô là các
bạch cầu đã trưởng thành có thể lập tức bắt đầu thực bào. Khi tiếp cận một vật lạ, bạch cầu hạt
trung tính đầu tiên gắn chính nó với vật lạ rồi phóng chân giả bao vây vật lạ. Chân giả gặp một
chân giả khác ở vị trí đối diện và hợp nhất với nhau. Hoạt động này tạo ra một túi kín chứa vật
lạ. Sau đó, túi này vào bên trong bào tương và tách khỏi màng ngoài tế bào để tạo thành một “túi
thực bào” trôi tự do (còn gọi là thể thực bào – phagosome) trong bào tương. Một bạch cầu hạt
thường có thể thực bào 3-20 vi khuẩn trước khi chúng trở thành dạng không hoạt động hoặc chết.
Sự thực bào của đại thực bào. Đại thực bào là giai đoạn cuối của bạch cầu mono đi vào mô
từ máu. Khi được hoạt hóa bởi hệ miễn dịch, như miêu tả ở Chương 35, Chúng có khả năng thực
bào lớn hơn nhiều so với bạch cầu đa nhân trung tính, thường có thể thực bào nhiều tới 100 vi
khuẩn. Chúng cũng có khả năng nuốt những vật lớn hơn nhiều, kể cả hồng cầu hoặc đôi khi cả kí
sinh trùng sốt rét, trong khi bạch cầu hạt trung tính không thể thực bào các vật lớn hơn nhiều so
với vi khuẩn. Ngoài ra, sau khi tiêu hóa vật lạ, đại thực bào có thể đẩy sản phẩm thừa ra ngoài và
thường sống và hoạt động chức năng thêm nhiều tháng nữa.
Một khi bị thực bào, hầu hết vật lạ bị tiêu hóa bởi các enzym nội bào. Khi một vật lạ bị
thực bào, lysosome và các hạt khác trong bào tương bạch cầu hạt trung tính hoặc đại thực bào lập
tức bắt đầu tiếp xúc với túi thực bào, hòa màng, rồi trút các enzym tiêu hóa và tác nhân diệt
khuẩn vào túi. Do vậy, túi thực bào trở thành một túi tiêu hóa, và sự tiêu hóa vật bị thực bào lập
tức được bắt đầu.

YhocData.com
Cả bạch cầu trung tính và đại thực bào đều chứa một lượng lớn lysosome đầy những enzym
tiêu protein đặc biệt là tiêu hóa vi khuẩn và các protein lạ. Lysosom của đại thực bào ( không
phải của bạch cầu hạt trung tính) cũng chứa lượng lớn lipase để tiêu hóa các màng lipid dày của
một số vi khuẩn như vi khuẩn lao.
Bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào có thể giết vi khuẩn. Ngoài việc tiêu hóa vi
khuẩn ăn vào trong phagosome thì bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào còn chứa các tác nhân
diệt khuẩn giết được hầu hết vi khuẩn kể cả khi enzym của lysosome không tiêu hóa được chúng.
Đặc điểm này đặc biệt quan trọng do một số vi khuẩn có các lớp áo bảo vệ hoặc các yếu tố khác
giúp chúng không bị phá hủy bởi enzym tiêu hóa. Phần lớn tác dụng diệt khuẩn là kết quả từ một
số tác nhân oxy hóa mạnh mẽ được hình thành bởi các enzym trong màng của phagosome hoặc
bởi một hạt đặc biệt gọi là peroxisome. Các tác nhân oxi hóa này bao gồm lượng lớn superoxide
(O2-), hydrogen peroxide (H2O2), và hydroxyl ions (OH-), chúng giết hầu hết vi khuẩn ngay cả
với lượng rất nhỏ. Hơn nữa, một trong số các enzym của lysosome, myeloperoxidase, xúc tác
phản ứng giữa H2O2 và ion Cl- để tạo ra hypochlorid là chất diệt khuẩn rất mạnh.
Một số vi khuẩn, đáng chú ý nhất là vi khuẩn lao, có các lớp áo chống lại sự tiêu hóa của
lysosome và đồng thời tiết các chất chống lại một phần các tác nhân diệt khuẩn của bạch cầu hạt
trung tính và đại thực bào. Các vi khuẩn này gây ra các bệnh mạn tính, ví dụ như bệnh lao.

Hệ thống mono-đại thực bào/ hệ thống võng nội mô (reticuloendothelial)


Trong phần trước, chúng ta đã miêu tả đại thực bào chủ yếu là các tế bào di động có khả năng đi
vào các mô. Tuy nhiên, sau khi vào các mô vào trở thành đại thực bào, phần lớn các bạch cầu
mono bị gắn vào các mô và vẫn gắn liền trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm, cho đến khi
chúng được huy động để thực hiện chức năng bảo vệ cục bộ. Chúng có khả năng giống như đại
thực bào di động để thực bào lượng lớn vi khuẩn, virut, mô hoại tử, hoặc các vật lạ khác trong
mô. Ngoài ra, khi được kích thích phù hợp, chúng có thể rời khỏi nơi gắn, một lần nữa trở lại
thành đại thực bào di động để đáp ứng với sự hóa hướng động và mọt kích thích khác của quá
trình viêm. Do đó, cơ thể có một “hệ thống mono-đại thực bào” lan rộng trong gần như tất cả các
vùng mô.
Tổ hợp toàn bộ bạch cầu mono, đại thực bào di động, đại thực bào mô cố định, và một vài tế
bào nội mô chuyên biệt trong tủy xương, lách, và hạch lympho được gọi là hệ thống võng nội
mô. Tuy nhiên, tất cả hoặc hầu hết các tế bào này bắt nguồn từ tế bào gốc dòng mono; do đó, hệ
võng nội mô gần như đồng nghĩa với hẹ thống mono-đại thực bào. Bởi vì thuật ngữ hệ thống
võng nội mô trong y văn tốt hơn nhiều so với thuật ngữ hệ thống mono-đại thực bào, nó nên
được nhớ như một hệ thống thực bào nói chúng ở trong mọi mô, đặc biệt là trong các vùng mô
có lượng lớn vật lạ, chất độc và các chất thừa phải bị tiêu hủy.
Đại thực bào mô trong Da và Mô dưới da (mô bào). Dù cho da phần lớn là bất khả xâm phạm
đối với tác nhân nhiễm khuẩn, nhưng điều này không còn đúng khi da bị tổn thương. Khi nhiễm
khuẩn bắt đầu trong mô dưới da và viêm cục bộ xảy ra sau đó, đại thực bào mô địa phương có
thể phân chia tại chỗ và hình dạng vẫn giống đa số đại thực bào. Sau đó chúng thực hiện chức
năng bình thường là tấn công và tiêu diệt tác nhân nhiễm khuẩn, như đã mô tả ở trên.

YhocData.com
Đại thực bào trong hạch Lympho. Về cơ bản không có vật chất lạ nào xâm nhập các mô, như
vi khuẩn, có thể được hấp thu trực tiếp qua màng mao mạch để vào máu. Thay vào đó, nếu vật lạ
không bị tiêu diệt tại chỗ ở trong mô, chúng sẽ đi vào mạch lympho và đến các hạch lympho khu
trú trên đường đi của bạch mạch. Các vật lạ sẽ bị bắt giữ trong các hạch này trong một mạng lưới
các xoang được lót bởi đại thực bào mô.

Hình 34-3 minh họa cấu tạo chung của hạch bạch huyết, bạch mạch đi vào thông qua lớp vỏ
hạch bạch huyết bằng bạch mạch đến, rồi chảy qua các nút xoang tủy, và cuối cùng đi ra khỏi
rốn hạch vào bạch mạch đi rồi đổ vào mạch máu.
Có một lượng lớn đại thực bào lót trong các xoang lympho, và nếu một vài vật lạ xâm nhập
vào các xoang này bằng bạch mạch, chúng sẽ bị các đại thứ bào phá hủy và ngăn cản sự lan rộng
trong toàn cơ thể.
Đại thực bào phế nang trong phổi. Một con đường mà các sinh vật thường xuyên xâm nhậ
vào cơ thể là thông qua phổi. Một lượng lớn các đại thực bào mô có mặt như một thành phần
không thể thiếu của vách phế nang. Chúng có thể thực bào các vật lạ bị giữ lại trong phế nang.
Nếu các vật lạ tiêu hóa được, đại thực bào cũng có thể tiêu hóa chúng và tiết ra các sản phẩm tiêu
hóa và bạch mạch. Nếu vật lạ không tiêu hóa được, đại thực bào thường biến thành mộtĐ “tế bào
khổng lồ” bao quanh vật lạ cho đến khi vật lạ dần dần tan rã. Những bao như vậy thường được
hình thành xung quanh vi khuẩn lao, các hạt bụi silicat và cả các hạt than.
Đại thực bào trong các xoang gan (Kupffer Cells). Các sinh vật lạ cũng có thể xâm nhập
vào cơ thể qua đường tiêu hóa. Một lượng lớn vi khuẩn từ thức ăn luôn đi qua niêm mạc đường
tiêu hóa để vào hệ thống cửa. Trước khi đổ vào tuần hoàn chung, máu tĩnh mạch cửa đi qua các
xoang gan, nơi được lót bởi các đại thực bào mô được gọi là tế bào kuffer, như hình 34-4. Các tế
bào này hình thành như một hệ thống lọc hiệu quả gần như không để cho vi khuẩn từ đường tiêu
hóa qua được hệ thống cửa để vào tuần hoàn chung. Thật vậy, hình ảnh hoạt động thực bào của
tế bào kuffer đã chứng minh quá trình thực bào một vi khuẩn đơn lẻ trong thời gian dưới 0,01s.

YhocData.com
Đại thực bào ở Lách và Tủy xương. Nếu một sinh vật lạ xâm nhập thành công vào tuần
hoàn chung, sẽ có các cơ chế bảo vệ khác của hệ thống đại thực bào mô, đặc biệt là đại thực bào
của lách và tủy xương. Ở cả hai mô này, đại thực bào được giữ lại bởi hệ thống võng của hai cơ
quan này và khi vật lạ tiếp xúc với đại thực bào, chúng sẽ bị thực bào.
Lách cũng như các hạch lympho, thay vì máu thì bạch huyết chảy qua các vùng mô của lách.
Hình 34-5 cho thấy một đoạn ngoại biên của lách. Lưu ý rằng một đoạn mạch nhỏ thâm nhập từ
vùng vỏ vào vùng tủy lách và kết thúc trong các mao mạch nhỏ. Các mao mạch có độ xốp cao,
cho phép máu toàn phần đi ra khỏi các mao mạch để vào các dây tủy đỏ. Máu sau đó dần bị ép
qua mạng lưới dây tủy và cuối cùng trở lại máu tuần hoàn qua vách nội mô của các xoang tĩnh
mạch. Các sợi tủy đỏ và các xoang tĩnh mạch được lót bởi một lượng lớn các đại thực bào. Đây
là đoạn đặc biệt của máu thông qua các dây tủy đỏ cung cấp một phương tiện đặc biệt để thực
bào các mảnh vỡ không mong muốn trong máu, đặc biệt là hồng già và hồng cầu bất thường.

YhocData.com
Quá trình viêm: Vai trò của Bạch cầu hạt trung tính và Đại thực bào
Quá trình viêm
Khi mô bị tổn thương, dù nguyên nhân do vi khuẩn, chấn thương, chất hóa học, nhiệt độ, hay các
hiện tượng khác, mô tổn thương đều giải phóng ra nhiều chất và gây ra sự biến đổi thứ phát vùng
mô lành xung quanh. Tập hợp những sự thay đỏi của mô này được gọi là hiện tượng viêm.
Viêm đặc trưng bởi (1) sự giãn rộng của mạch tại chỗ, gây tăng lưu lượng máu tại chỗ; (2) tăng
tính thấm của mao mạch, cho phép rò rỉ một lượng lớn dịch vào khoảng kẽ; (3) thường đông tụ
dịch ở khoảng kẽ do tăng số lượng fibrinogen và các protein rò rỉ từ mao mạch.; (4) thu hút một
lượng lớn bạch cầu hạt và bạch cầu mono vào mô; và (5) sự phồng lên của các tế bào mô. Nhiều
sản phẩm của các mô tổn thương gây ra các phản ứng này như histamine, bradykinin, serotonin,
prostaglandin, một số sản phẩm phản ứng của hệ thống bổ thể (miêu tả ở Chương 35), Các sản
phẩm phản ứng của hệ thống đông máu, và nhiều chất khác được gọi là lymphokine được tiết ra
bởi lympho T hoạt hóa (bộ phận của hệ thống miễn dịch, được bàn luận ở chương 35). Một vài
chất này hoạt hóa mạnh mẽ hệ thống đại thực bào, và trong một vài giờ, đại thực bào bắt đầu
thực bào các mô bị phá hủy. Tuy nhiên, giai đoạn này, đại thực bào cũng làm tổn thương thêm
các tế bào mô lành.
Tác dụng “khoanh vùng” của viêm. Một trong những kết quả đầu tiên của viêm là “khoanh
vùng” ổ tổn thương với các vùng còn lại. Các khoang mô và bạch mạch trong ổ viêm bị phong
tỏa bởi các cục fibrin nên sau một thời gian, không còn dịch chảy qua khoảng này. Quá trình
khoanh vùng này làm giảm sự lan truyền của vi khuẩn và các sản phẩm độc hại.
Cường độ của qua trình viêm thường tỷ lệ với mức độ tổn thương mô. Ví dụ, khi Tụ cầu xâm
nhập mô, tiết ra các chất độc gây chết tế bào cực mạnh. Kết quả là quá trình viêm phát triển
nhanh chóng, nhanh hơn nhiều so với tốc độ nhân lên và lan truyền của Tụ cầu. Do đó, nhiễm
khuẩn tụ cầu tại chỗ đặc trưng bởi tốc độ khoanh vùng nhanh chóng và ngăn ngừa sự lan rộng
vào cơ thể. Liên cầu thì ngược lại, không gây ra sự phá hủy mạnh mẽ mô tại chỗ. Do đó, quá
trình khoanh vùng phát triển chậm hơn nhiều giờ, trong khi nhiều liên cầu tăng sinh và di
chuyển. Kết quả là liên cầu thường có xư hướng lan rộng nhiều và lan ra toàn cơ thể và dễ gây
tử vong hơn tụ cầu, ngay cả khi tụ cầu có thể phá hủy các mô nhiều hơn.

Sự đáp ứng của Đại thực bào và Bạch cầu hạt trung tính trong viêm
Đại thực bào mô cung cấp hàng rào bảo vệ đầu tiên chống lại nhiễm khuẩn. Trong vài phút
sau khi viêm bắt đầu, đại thực bào sẵn sàng có mặt trong mô, dù là mô bào trong mô dưới da, đại
thực bào phế nang trong phổi, tế bào tiểu thần knh đệm trong não, hay các đại thực bào khác, đều
ngay lập tức bắt đầu hoạt động thực bào. Khi được hoạt hóa bởi các sản phẩm của viêm và nhiễm
khuẩn, tác dụng đầu tiên là các đại thực bào nhanh chóng phồng lên. Sau đó, nhiều đại thực bào
tách khỏi chỗ gắn và bắt đầu di động, tạo một hàng rào bảo vệ chống lại nhiễm khuẩn trong giờ
đầu tiên. Lượng đại thực bào được huy động đàu tiên không nhiều nhưng chúng rất cần thiết.
Bạch cầu hạt trung tính xâm nhập vùng viêm tạo hàng rào bảo vệ thứ hai. Trong giờ đầu
tiên hoặc sau khi viêm bắt đầu, một lượng lớn bạch cầu hạt trung tính bắt đầu tràn vào vùng viêm

YhocData.com
từ máu. Sự xâm nhập này là do các cytokin của viêm (vd: yếu tố hoại tử u và interkeukin-1) và
các sản phẩm hóa sinh khác được sản xuất bởi mô viêm sau gây phản ứng:
1. Chúng làm tăng sự xuất hiện của phân tử dính, như selectin và phân tử kết dính gian
bào-1 (ICAM-1) trên bề mặt tế bào nội mô mao mạch và tiểu tĩnh mạch. Các phân tử
kết dính này phản ứng với phân tử integrin trên bạch cầu hạt trung tính để gắn lên
vách mao mạch và tiểu tĩnh mạch trong vùng viêm. Tác dụng này được gọi là sự bám
mạch và được thể hiện ở hình 34-2 và chi tiết hơn ở hình 34-6.
2. Chúng cũng làm cho sự kết dính giữa tế bào nội mô mao mạch và các tiểu tĩnh mạch
nới lỏng ra, cho phép mở rộng đủ để bạch cầu hạt trung tính bò trực tiếp từ máu vào
khoảng mô bằng cách xuyên mạch.
3. Chúng gây ra hóa hướng động bạch cầu hạt trung tính về phía mô tổn thương, như đã
nói ở phần trước.

Tăng cấp tính số lượng bạch cầu hạt trung tính trong máu – “Neutrophilia”. Cũng trong
một vài giờ đầu sau sự tấn công cấp tính, viêm nặng, số lượng bạch cầu hạt trung tính trong máu
đôi khi tăng từ 4-5 lần (từ 4000-5000 tăng thành 15,000-25,000 bạch cầu mỗi microlit). Điều này
được gọi là neutrophilia, có nghĩa là tăng số lượng bạch cầu hạt trung tính trong máu.
Neutrophilia gây ra do các sản phẩm viêm đi vào máu, được vẩn chuyển đến tủy xương, và tác
động lên bạch cầu hạt trung tính dự trữ ở tủy xương di chuyển ra máu tuần hoàn. Điều này làm
cho nhiều bạch cầu hạt trung tính đi đến mô viêm.
Sự xâm nhập của đại thực bào vào mô viêm tạo hàng rào bảo vệ thứ ba. Cúng với bạch cầu
hạt trung tính, bạch cầu mono từ máu vào mô viêm và trở thành đại thực bào. Tuy nhiên, số
lượng bạch cầu mono trong máu tuần hoàn lại thấp. Trong tủy xương cũng dự trữ ít bạch cầu
mono hơn so với bạch cầu hạt trung tính. Do đó, sự tập trung đại thục bào trong mô viêm chậm
hơn nhiều so với bạch cầu hạt trung tính, cần mất vài ngày mới có tác dụng. Hơn nữa, ngay cả
sau khi xâm nhập mô viêm, bạch cầu mono còn chưa phải tế bào trưởng thành, cần 8h hoặc hơn

YhocData.com
để phồng lên phát triển kích thước to hơn và phát triển một lượng cực kì nhiều lysosome; chỉ sau
khi đấy chúng mới đạt được đầu đủ khả năng của đại thực bào mô để có thể thực bào. Sau vài
ngày đến vài tuần, đại thực bào cuối cùng sẽ tiến tới chiếm ưu thế về tế bào thực bafotrong mô
viêm do tủy xương tăng sản xuất các bạch cầu mono mới, sẽ được bàn đến sau.
Như đã chỉ ra, đại thực bào có thể thực bào nhiều vi khuẩn hơn (khoảng gấp 5 lần) và các phần
tử lớn hơn, bao gồm cả bạch cầu hạt trung tính. Đại thực bào cũng đóng vai trò quan trọng trong
việc khởi động sản xuất kháng thể, sẽ được bàn luận ở Chương 35.
Tủy xương tăng sản xuất bạch cầu hạt và bạch cầu môn là hàng rào bảo vệ thứ tư. Hàng rào
bảo vệ thứ tư là sự tăng sản xuất của bạch cầu hạt và bạch cầu mono bởi tủy xương. Hoạt động
này là kết quả từ sự kích thích các tế bào tổ tiên dòng bạch cầu hạt và dòng mono trong tủy
xương. Tuy nhiên, mất 3-4 ngày trước khi bạch cầu hạt và bạch cầu mono mới được hình thành
đạt đến giai đoạn rời khỏi tủy xương. Nếu kích thích từ mô viêm tiếp tục, tủy xương có thể tiếp
tục sản xuất một lượng cực lớn các bạch cầu này trong nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, đôi khi
gấp 20-50 lần bình thường.

Quá trình điều hòa ngược các đáp ứng của đại thực bào và bạch cầu đa nhân
trung tính
Mặc dù có nhiều hơn hai chục yếu tố tham gia điều hòa đại thực bào đáp ứng viêm, có 5 yếu
được tin là đóng vai trò chính trong viêm. Chúng được thể hiện trong Hình 34-7, bao gồm (1)
yếu tố hoại tử u (TNF), (2) interleukin-1 (IL-1), (3) yếu tố kích thích cụm bạch cầu hạt-bạch cầu
mono (GM-CSF), (4) yếu tố kích thích cụm bạch cầu hạt (G-CSF), và (5) yếu tố kích thích cụm
bạch cầu mono (M-CSF). Các yếu tố này được hình thành bởi các đại thực bào hoạt hóa trong
mô viêm và một lượng nhỏ hơn bởi các tế bào khác của mô viêm.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tủy xương tăng sản xuất bạch cầu hạt và bạch cầu mono là ba yếu
tố kích thích cụm, một trong số đó là GM-CSF kích thích sản xuất cả bạch cầu hạt và bạch cầu
mono; hai yếu tố còn lại, G-CSF và M-CSF tương ứng kích thích sản xuất bạch cầu hạt và bạch
cầu mono. Sự phôi hợp của TNF, IL-1 và các ếu tố kích thích cụm tạo ra một cơ chế điều hòa
ngược mạnh mẽ bắt đầu với mô viêm và quá trình hình thành của lượng lớn các bạch cầu bảo vệ
giúp loại bỏ các nguyên nhân gây viêm.

Sự tạo mủ
Khi bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào nuốt phần lớn vi khuẩn và mô hoại tử, về cơ bản thì
tất cả bạch cầu hạt trung tính và phần lớn đại thực bào cuối cùng sẽ chết. Sau vài ngày, một hốc
thường được đào trong mô viêm. Hốc này chứa các phần khác nhau của mô hoại tử, bạch cầu hạt
trung tính chết, đại thực bào chết và dịch mô. Hỗn hợp này thường được gọi là mủ.
Sau khi nhiễm khuẩn được ngăn chặn, các tế bào chết và mô họa tử trong mủ dần được tiêu trong
vài ngày, và sản phẩm cuối cùng được hấp thu vào các mô xung quanh và bạch huyết đến khi
hầu hết các dấu hiệu tổn thương mô mất hết.

YhocData.com
Bạch cầu ưa acid (eosinophils)
Bạch cầu ái toan (ưa acid) thường chiếm 2% của bạch cầu trong máu. Bạch cầu ái toan thực bào
yếu, và chúng thể hiện sự hóa hướng động, nhưng khi so sánh với bạch cầu hạt trung tính thì
điều này không có ý nghĩa đáng kể trong việc bảo vệ chống lại các lạo nhiễm khuẩn thông
thường.
Tuy nhiên, bạch cầu ái toan thường được sản xuất số lượng lớn trong cơ thể người với các nhiễm
khuẩn do kí sinh trùng, và chúng di chuyển đến các mô bệnh do kí sinh trùng. Dù hầu hết kí sinh
trùng rất lớn để có thể thực bào bởi bạch cầu ái toan hoặc các tế bào thực bào khác, nhưng bạch
cầu ái toan tự gắn mình vào kí sinh trùng bằng các phân tử bề mặt đặc biệt và tiết các chất để tiêu
diệt nhiều kí sinh trùng. Ví dụ, một trong những bệnh nhiễm kí sinh trùng phổ biến nhất là bệnh
sán máng, một kí sinh trùng lây nhiễm được tìm thấy trong nhiều như một phần ba dân số của
các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Nam Mĩ, kí sinh trùng có thể xâm nhập vào
nhiều nơi trong cơ thể. Bạch cầu ái toan gắn mình lên dạng chưa trưởng thành của sán và tiêu
diệt chúng. Bạch cầu ái toan làm việc này theo nhiều cách: (1) tiết ra enzym thủy phân từ các hạt
của chúng, được biến đổi từ lysosom; (2) gần như chắc chắn cũng tiết radạng phản ứng mạnh của
oxy có tác dụng dây chết đặc biệt là kí sinh trùng; (3) tiết ra từ các hạt một polipeptid giết mạnh
ấu trùng được gọi là major basic protein.
Trong một ít khu vực trên thế giới, bệnh kí sinh trùng khác làm tăng bạch cầu ái toan là bệnh
giun. Bệnh này là kết quả từ sự xâm nhập vào cơ vân bởi trichinella (“giun thịt lợn”) sau khi
một người ăn thịt lợn nhiễm giun chưa được nấu chín.
Bạch cầu ái toan cũng có xu hướng đặc biệt tập trung nhiều trong các mô có phản ứng dị ứng,
như trong các mô quanh phế quản ở người bị hen phế quản và trong da sau khi có phản ứng dị
ứng da. Hiện tượng này được gây ra ít nhất là do thực tế có nhiều dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm
tham gia phản ứng dị ứng, sẽ được bàn luận ở đoạn sau. Dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm tiết ra
một yếu tố hóa hướng động bạch cầu ái toan làm cho bạch cầu ái toan di chuyển về phía mô
viêm dị ứng. Bạch cầu ái toan được tin là làm giải độc các chất tiết gây viêm do dưỡng bào và
bạch cầu ái kiềm tiết ra và gần như chắc chắn chúng cũng thực bào và tiêu hủy phức hợp kháng
nguyên-kháng thể, do vậy ngăn chặn sự lan rộng quá mức của quá trình viêm tại chỗ.

Bạch cầu ưa base (basophils)


Bạch cầu ái kiềm (ưa base) trong máu tuần hoàn tương tự như dưỡng bào ở ngay bên ngoài nhiều
mao mạch trong cơ thể. Cả dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm đều giải phóng heparin vào máu.
Heparin là một chất có thể ngăn sự đông máu. Dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm cũng tiết ra
histamin, và một lượng nhỏ hơn bradykinin và serotonin. Quả thực, chủ yếu là các dưỡng bào
trong mô viêm tiết ra các chất này trong viêm.
Dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm đóng một vai trò quan trọng trong nhiều loại phản ứng dị ứng
bởi lọai kháng thể gây ra phản ứng dị ứng, IgE có xu hướng đặc biệt gắn với dưỡng bào và bạch
cầu ái kiềm. Sau đó, khi các kháng nguyên đặc hiệu cho kháng thể IgE cụ thể phản ứng với
kháng thể, kết quả sự gắn kháng nguyên kháng thể làm cho dưỡng bào hoặc bạch cầu ái kiềm vỡ
ra và giải phóng một lượng lớn histamine, bradykinin, serotonin, heparin, chất phản ứng quá

YhocData.com
mẫn chậm (một hỗn hợp của ba leukotrien), và một số enzym lysosom. Các chất này làm cho
mạch và mô cục bộ phản ứng gây ra nhiều biểu hiện dị ứng. Các phản ứng này được bàn luận kĩ
hơn ở Chương 35.

Giảm bạch cầu


Một hoàn cảnh lâm sàng được gọi là giảm bạch cầu, trong đó tủy xương sản xuất rất ít WBC,
thình thoảng xuất hiện. Hoàn cảnh này làm cho cơ thể giảm sự bảo vệ chống lại nhiều vi khuẩn
và các tác nhân khác xâm nhập vào mô.
Bình thường, cơ thể người sống cộng sinh với nhiều vi khuẩn bởi tất cả màng nhầy của cơ thể
luôn tiếp xúc với một lượng lớn vi khuẩn. Miệng gần như luôn luôn chứa nhiều xoán khuẩn,
phếu cầu khuẩn, và liên cầu khuẩn, và các vi khuẩn tương tự có mặt với quy mô nhỏ hơn trên
toàn bộ đường tiêu hóa. Ở đầu xa đường tiêu hóa đặc biệt có nhiều khuẩn ruột. Hơn nữa, luôn có
thể tìm thấy vi khuẩn trên bề mặt của mắt, niệu đạo, âm đạo. Sự giảm sút số lượng bạch cầu lập
tức cho phép các vi khuẩn xâm nhập vào mô bởi vi khuẩn luôn luôn hiện diện.
Trong 2 ngày sau khi tủy xương dừng sản xuất bạch cầu, loét có thể xuất hiện ở miệng và ruột
già hoặc một số người nhiễm khuẩn hô hấp nặng có thể tiến triển. Vi khuẩn từ vết loét nhanh
chóng xâm nhập vào mô và máu. Nếu không điều trị, cái chết thường xảy đến trong ít hơn một
tuần sau khi bắt đầu giảm bạch cầu cấp tính.
Các tia X hoặc tia gamma hoặc phơi nhiễm với thuốc và hóa chất chứa benzen hoặc athrancen
nucleic, có thể làm giảm hoạt động tủy xương. Thực vậy, nhiều thuốc thông thường như
chloramphenicol (một kháng sinh), thiouracil (điều trị nhiễm độc giáp), và ngay cả các thuốc ngủ
cũng có thể gặp (hiếm gặp) giảm bạch cầu, do đó thiết lập toàn bộ vòng xoắn nhiễm khuẩn của
bệnh này.
Sau khi tia chiếu làm tổn thương nhẹ ở tủy xương, một số tế bào gốc như myeloblast và
hemocytoblast có thể không bị phá hủy trong tủy và có khả năng tái sinh tủy xương, cung cấp đủ
thời gian hiệu lực. Các bệnh nhân được điều trị đúng với truyền máu, thêm kháng sinh và các
thuốc khác để phòng nhiễm khuẩn, thường phát triển đủ tủy xương mới trong nhiều tuần đến
nhiều tháng để nồng độ tế bào máu trở lại bình thường.

Leukemia
Sự sản xuất không giới hạn của bạch cầu có thể gây ra bởi đột biến quá sản của một tế bào dòng
tủy hoặc một tế bào dòng lympho. Quá trình đó gây ra leukemia, bệnh thường đặc trưng bởi sự
tăng mạng số lượng bạch cầu bất thường trong máu tuần hoàn.
Hai loại Leukemia thông thường: leukemia thể lympho gây ra bởi sự quá sản của bạch cầu
lympho, thường bắt đầu trong một hạch lympho hoặc một mô lympho khác rồi lan ra các vùng
khác của cơ thể. Loại thứ hai là leukemia thể tủy, bắt đầu bởi sự quá sản của tủy bào non trong
tủy xương rồi lan ra khắp cơ thể đến mức bạch cầu được sản xuất nhiều ở ngoài tủy đặc biệt là
các mô trong hạch lympho, lách và gan.

YhocData.com
Trong leukemia thể tủy, quá trình ung thư có thể sản sinh các tế bào được biệt hóa một phần,
chúng có thể được gọi là leukemia bạch cầu hạt trung tính, leukemia bạch cầu ái toan, leukemia
bạch cầu ái kiềm, hoặc leukemia nạch cầu mono. Tuy nhiên, thông thường các tế bào leukemia
thường dị dạng và không biệt hóa và không giống các bạch cầu bình thường. Thong thường,
càng nhiều tế bào không biệt hóa, leukemia càng cấp tính, thường dẫn đến tử vong trong vài
tháng nếu không điều trị. Với nhiều tế bào đã biệt hóa, quá trình có thể trở thành mạn tính,
thường mất chức năng cung cấp sự bảo vệ chống lại nhiễm khuẩn.

Ảnh hưởng của Leukemia trên cơ thể


Ảnh hưởng đầu tiên của leukemia là tăng di căn các tế bào leukemia trong các vùng bất thường
của cơ thể. Các tế bào leukemia từ tủy xường có thể tái sinh mạnh mẽ lan vào vùng xung quanh
xương, gây đau và cuối cùng dẫn đến xương dễ gãy.
Hầu như mọi leukemia cuối cùng đều lan đến lạc, các hạch lympho, gan và các vùng mạch khác
nhau, bất kể nguồn gốc leukemia là từ tủy xương hay hạch lympho. Ảnh hưởng thường gặp trong
leukemia là phát triển sự nhiễm khuẩn, thiếu máu nặng, và có xu hướng xuất huyết giảm tiểu cầu
(thiếu tiểu cầu). Các ảnh hưởng này chủ yếu dẫn đến từ sự thay thế các bạch cầu bình thường ở
tủy xương và hạch lympho bằng các tế bào leukemia không có chức năng.
Cuối cùng, một ảnh hưởng quan trọng của leukemia trên cơ thể là dùng quá nhiều chất chuyển
hóa bởi các tế bào quá sản phát triển. Các mô leukemia tá sả xuất các tế bào mới nhanh chóng và
nhu cầu rất lớn được thực hiện trên nguồn dự trữ của cơ thể cho thực phẩm, acid amin, và
vitamin. Do đó, năng lượng của bệnh nhân cạn kiệt nặng nề, và sử dụng quá mức acid amin bởi
các tế bào leukemia gây ra sự suy thoái nhanh chóng của các mô protein bình thường của cơ thể.
Do vậy, khi mô leukemia phát triên, các mô khác trở nên suy nhược. Sau khi đói vật chất kéo dài
đủ thời gian, một mình yếu tố này cũng đủ dẫn đến tử vong.

YhocData.com
Đề kháng của cơ thể trong nhiễm khuẩn
II, Miễn dịch và dị ứng
Cơ thể con người có khả năng chống lại hầu hết các loại sinh vật hoặc các chất độc có xu hướng
làm tổn hại đến các mô và các cơ quan. Khả năng này của cơ thể được gọi là miễn dịch. nhiều
miễn dịch là miễn dịch thu được mà không phát triển cho đến khi sau khi cơ thể bị tấn công lần
đầu bởi một loại vi khuẩn, virus, hoặc chất độc; thường xuyên trong vài tuàn hoặc vài tháng làm
khả năng miễn dịch phát triển. Mỗi yếu tố miễn dịch thêm vào là kết quả của quá trình chung,
hơn là từ quá trình hướng vào vi sinh vật gây bệnh cụ thể, được gọi là miễn dịch bẩm sinh. Nó
bao gồm những khía cạnh sau :
1. Thực bào của vi khuẩn và những tác nhân khác của tế bào bạch cầu và các tế bào của hệ thống
đại thực bào, như được mô tả trong Chương 34.
2. Tiêu diệt sinh vật qua đường tiêu hóa bởi axit trong dịch tiết của dạ dày và các enzym tiêu
hóa.
3. Bảo vệ của da để xâm lược của các sinh vật.
4. Trong máu có một số hóa chất và các tế bào gắn các sinh vật ngoại lai hoặc các độc tố và
tiêu diệt chúng. Một số trong số này là (1) lysozyme, một polysaccharide mucolytic tấn công vi
khuẩn bằng cách giải phóng; (2) polypeptide cơ bản, phản ứng và bất hoạt một số loại vi khuẩn
gram dương; (3) sự bổ sung phức tạp được mô tả sau đó, một hệ thống khoảng 20 protein có thể
được kích hoạt trong nhiều cách khác nhau để tiêu diệt vi khuẩn; và (4) các tế bào lympho giết tự
nhiên mà có thể nhận biết và tiêu diệt các tế bào ngoại lai, các tế bào khối u, và thậm chí một số
tế bào bị nhiễm bệnh.
Miễn dịch bẩm sinh này làm cho cơ thể con người đề kháng các bệnh như một số bệnh nhiễm
virus bại liệt của động vật, bệnh tả heo , gia súc bệnh dịch, và bệnh distemper-một bệnh do virus
gây chết một tỷ lệ lớn các con chó trở nên ảnh hưởng với nó. Ngược lại, nhiều loài động vật
kháng hoặc thậm chí miễn dịch với nhiều bệnh của con người, chẳng hạn như bại liệt, quai bị,
bệnh tả con người, sởi, và giang mai, rất nguy hiểm, thậm chí gây tử vong cho con người.
MIễn dịch thu đƣợc( thích ứng)
Ngoài khả năng miễn dịch bẩm sinh chung, cơ thể con người có khả năng để phát triển cực kỳ
mạnh mẽ miễn dịch đặc hiệu chống lại các chất gây bệnh cụ thể ví dụ như các virus , vi khuẩn ,
chất độc gây chết người, và thậm chí các mô ngoại lai từ động vật khác. Khả năng này được gọi
là thu được hoặc miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thu được là do một hệ thống miễn dịch đặc biệt
hình thành kháng thể và / hoặc hoạt hóa tế bào lympho tấn công và tiêu diệt các vi sinh vật xâm
lấn cụ thể hoặc độc tố. Cơ chế miễn dịch thu được, một vài phản ứng liên quan, đạc biệt là dị
ứng, sẽ được trình bày trong chương này.
Miễn dịch thu được có thể thường xuyên giữ mức độ bảo vệ cực đoan. Ví dụ, các độc tố nhất
định, chẳng hạn như các độc tố botulinum gây liệt hoặc độc tố uốn ván của uốn ván, có thể
được bảo vệ chống lại ở liều cao gấp 100.000 lần liều mà bình thường gây chết mà không có
miễn dịch. Chính vì lý do này mà tiến trình điều trị được gọi là chủng ngừa là rất quan trọng

YhocData.com
trong việc bảo vệ con người chống lại bệnh tật và chống lại các độc tố, như được giải thích sau
trong chương này.
CÁC LOẠI CƠ BẢN CỦA miễn dịch thu đƣợc: miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung
gian tế bào.
Hai loại cơ bản nhưng liên kết chặt chẽ của hệ miễn dịch thu được xảy ra trong cơ thể.Một trong
đó, cơ thể phát triển và lưu hành kháng thể, đó là các phân tử globulin trong huyết tương có khả
năng tấn công các tác nhân xâm lược. Loại miễn dịch này được gọi là miễn dịch dịch thể hoặc
miễn dịch tế bào B (vì các tế bào lympho B sản xuất kháng thể). Loại thứ hai của miễn dịch thu
được đạt được thông qua sự hình thành sự hoạt hóa một số lượng lớn tế bào lympho T được chứa
riêng biệt trong hạch bạch huyết để tiêu diệt các tác nhân ngoại lai. Loại miễn dịch này được gọi
là miễn dịch trung gian tế bào hoặc miễn dịch tế bào T (Bởi vì các tế bào bạch huyết hoạt động là
tế bào lympho T).Chúng ta sẽ thấy ngay rằng cả kháng thể và các lympho hoạt động được hình
thành trong các mô bạch huyết của cơ thể. Hãy thảo luận về việc bắt đầu của quá trình miễn
dịch bằng kháng nguyên.
MIỄN DỊCH THU ĐƢỢC ĐƢỢC BẮT ĐẦU ĐẦU BỞI KHÁNG NGUYÊN
Bởi vì miễn dịch thu được không phát triển cho đến khi có sự xâm lấn của một sinh vật hoặc độc
tố ngoại lai, rõ ràng cơ thể phải có một số cơ chế để chống lại việc xâm lấn này. Mỗi chất độc
hoặc sinh vật gần như luôn luôn có chứa một hoặc nhiều hợp chất hóa học đặc trưngđược cấu tạo
khác các hợp chất khác. Nói chung, đây là những protein hoặc polysaccarit lớn và chính chúng
bắt đầu miễn dịch thu được . Chất đó được gọi là kháng nguyên (sự phát sinh kháng thể).
Đối với một chất có tính kháng nguyên, nó thường phải có một trọng lượng phân tử cao như
8000 hoặc cao hơn. Hơn nữa,quá trình sinh kháng nguyên thường phụ thuộc vào các nhóm phân
tử có mặt thường xuyên, được gọi là các epitope, trên bề mặt của các phân tử lớn. Yếu tố này
cũng giải thích lý do tại sao protein và polysaccharides lớn là hầu như luôn luôn là kháng
nguyên, bởi vì cả hai chất đều có cấu hình hóa học đặc trưng.
TẾ BÀO LYMPHO CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG MIỄN DỊCH THU ĐƢỢC
Miễn dịch thu được là sản phẩm của tế bào lympho trong cơ thể. Ở những người thiếu di truyền
của tế bào lympho hoặc có tế bào lympho đã bị phá hủy do bức xạ hoặc hóa chất, không có khả
năng phát triển miễn dịch thu được. Ở những ngày sau sinh, một người như vậy chết đột ngột bởi
nhiễm trùng nhiễm khuẩn trừ khi người đó được xử lý bằng biện pháp hồi sức tích cực. Do vậy,
rõ ràng là các tế bào lympho cần thiết cho sự tồn tại của con người.
Tế bào lympho nhiều nhất trong các các hạch bạch huyết, nhưng chúng cũng được tìm thấy trong
bạch huyết đặc biệt như lá lách, vùng dưới niêm mạc của ruột, tuyến ức, và tủy xương. Mô
lympho được phân phối một cách có lợi trong cơ thể nhằm ngăn chặn xâm nhập sinh vật hoặc
độc tố trước khi chúng có thể lây lan quá rộng rãi.
Trong hầu hết các trường hợp, các tác nhân xâm lược lần đầu đi vào mô lỏng và sau đó di chuyển
theo mạch bạch huyết đến các hạch bạch huyết hoặc các mô bạch huyết khác. Ví dụ mô bạch
huyết là bức tường ở tiêu hóa được tiếp xúc ngay lập tức với các kháng nguyên xâm lăng từ ruột.
Mô lympho của cổ họng và họng (amiđan và vòm họng) cũng nhằm để ngăn chặn các kháng
nguyên xâm nhâp ở đường hô hấp trên. Mô lympho trong các hạch bạch huyết tiếp xúc với
kháng nguyên xâm nhập vào các mô ngoại vi của cơ thể, và các mô bạch huyết của lá lách, tuyến

YhocData.com
ức và tủy xương đóng vai trò đặc biệt trong đánh chặn các tác nhân kháng nguyên đã thành
công vào dòng máu lưu thông.
TẾ BÀO LYMPHO T VÀ LYMPHO B KÍCH HOẠT MIỄN DỊCH TRUNG GAN TẾ
BÀO VÀ MIỄN DỊCH DỊCH THỂ.
Mặc dù hầu hết tế bào lympho trong các mô bạch huyết bình thường giống nhau khi nghiên cứu
dưới kính hiển vi, nhưng các tế bào này là rõ ràng chia thành hai nhóm chính. Một trong đó, các
tế bào lympho T, chịu trách nhiệm hình thành các tế bào lympho kích hoạt cung cấp khả năng
miễn dịch "trung gian tế bào", và cái khác, các tế bào lympho B, chịu trách nhiệm cho các kháng
thể hình thành miễn dịch. „‟Dịch thể"
Cả hai loại tế bào bạch huyết có nguồn gốc ban đầu từ tế bào gốc tạo máu vạn năng mà dạng tế
bào tiền thân dòng lympho tế bào tiền thân bạch huyết là một trong những quan trọng sau quá
trình biệt hóa. Gần như tất cả của các tế bào lympho kết thúc hình thành cuối cùng trong mô
bạch huyết, nhưng trước khi làm như vậy, chúng đang tiếp tục biệt hóa hoặc "tiền xử lý" trong
các cách sau đây.
tế bào tiền thân dòng lympho được đưa đến và hoạt hóa cuối cùng tạo thành kích hoạt tế và xử
lý và thành tế bào lympho T trong tuyến ức, và do đó chúng được gọi là tế bào "T" để thể hiện
vai trò của tuyến ức ( thymus). Chúng chịu trách nhiệm cho khả năng miễn dịch trung gian tế bào
Tế bào khác của tế bào lympho, các lympho B được đưa đến để hình thành kháng thể-được xử lý
trước ở gan trong suốt thời kì bào thai và trong tủy thời kì thai nhi muộn và sau khi sinh. Các tế
bào này đã được phát hiện đầu tiên ở loài chim, trong đó có một cơ quan tiền xử lý đặc biệt gọi là
Bursa của Fabricius.Lý do tại sao, các tế bào bạch huyết này được gọi là tế bào B khẳng định vai
trò của bursa, và chúng có trách nhiệm cho miễn dịch dịch thể. Hình 35-1 cho thấy hai hệ thống
lympho cho sự hình thành, tương ứng, (1) kích hoạt các tế bào lympho T và (2) các kháng thể.
Tiền xử lý của T VÀ B
Mặc dù tất cả các tế bào bạch huyết trong cơ thể có nguồn gốc từ tế bào gốc tế bào tiền lympho
của phôi thai, các tế bào gốc có khả năng hình thành trực tiếp hoặc hoạt hóa tế bào lympho T
hoặc các kháng thể. Trước khi chúng có thể làm như vậy, chúng phải được tiếp tục biệt hóa ở
khu vực xử lý thích hợp, như sau
Tiền xử lý ở tuyến ức các Lympho T.
Tế bào lympho T, sau khi được sinh ra trong tủy xương, đầu tiên di chuyển đến tuyến ức. Ở đây
chúng phân chia nhanh chóng vàà đồng thời phát triển đa dạng tối đa cho phản ứng chống lại
kháng nguyên cụ thể khác nhau. Đó là, một trong thymo bào phát triển phản ứng đối với một
kháng nguyên cụ thể, và sau đó các tế bào lympho tiếp theo phát triển đặc trưng chống lại kháng
nguyên khác. Quá trình tiếp tục cho đến có hàng ngàn loại khác nhau của thymo bào với hoạt
động đặc trưng chống lại hàng ngàn kháng nguyên khác nhau. Những tế bào lympho T này bây
giờ rời tuyến ức và đi theo dòng máu đến khắp cơ thể đến mô lympho ở khắp mọi nơi.
Tuyến ức cũng làm bất cứ tế bào T chắc chắn rằng khi ra khỏi tuyến ức sẽ không phản ứng
chống lại các protein hoặc không phải kháng nguyên ở trong các mô của cơ thể; nếu không thì
các tế bào lympho T sẽ gây tử vong cho cơ thể chỉ trong một vài ngày. Tuyến ức tuyển chọn tế
bào lympho T được giải phóng bằng cách đầu tiên trộn chúng với hầu như tất cả các "tự kháng
nguyên" cụ thể từ mô của bản thân.

YhocData.com
Nếu một tế bào lympho T phản ứng, nó bị phá hủy và bị thực bào thay vì được giải phóng,
chiếmđến 90 phần trăm của các tế bào. , cuối cùng những tế bào được phát hành không phản
ứng với chống lại các kháng nguyên của chính cơ thể mà chỉ phản ứng chống lại các kháng
nguyên từ một nguồn bên ngoài, chẳng hạn như từ một loại vi khuẩn, độc tố, hoặc thậm chí cấy
mô từ một người khác.
Hầu hết các bộ tiền xử lý của tế bào lympho T trong tuyến ức xảy ra ngay trước khi ra đời của
một em bé và một vài tháng sau khi sinh. Ngoài thời gian này, loại bỏ của tuyến ức giảm dần
(nhưng không loại trừ) hệ thống miễn dịch lympho T. Tuy nhiên, loại bỏ của tuyến ức vài tháng
trước khi sinh có thể ngăn sự phát triểnt của tất cả các khả năng miễn dịch trung gian tế bào. Bởi
vì loại tế bào này của miễn dịch là chủ yếu chịu trách nhiệm từ chối bộ phận cấy ghép, chẳng hạn
như tim và thận, một nội tạng cấy ghép có ít khả năng bị từ chối nếu tuyến ức được lấy ra từ
một con vật một cách hợp lý thời gian trước khi sinh.
Tiền xử lý tế bào lympho B của gan và tủy xƣơng .
Ở người, các tế bào lympho B được xử lý trước trong gan ở giữa thời kì thai nhi và trong tủy
xương ở thai nhi muộn và sau khi sinh. B lympho khác tế bào lympho T ở 2 điểm : Thứ nhất,
thay vì toàn bộ tế bào phát triển phản ứng chống lại kháng thể, như xảy ra đối với các tế bào
lympho T, các tế bào lympho B chủ động tiết ra kháng thể là những tác nhân phản ứng. Những
tác nhân này là các protein lớn có khả năng kết hợp và phá hủy các chất kháng nguyên, được giải
thích ở những phần khác nhau trong chương này và trong Chương 34. Thứ hai, các tế bào
lympho B có sự đa dạng lớn hơn hơn so với các tế bào lympho T, do đó tạo thành hàng triệu loại
kháng thể của tế bào Bphản ứng cụ thể khác nhau. Sau khi tiền xử lý, các tế bào lympho B, như
các tế bào lympho T, di chuyển đến các mô bạch huyết khắp cơ thể, nơi chúng ở gần nhưng một
số nhỏ bị loại bỏ từ các khu vực tế bào lympho T.
TẾ BÀO LYMPHO T VÀ LYMPHO B, KHÁNG THỂ ĐÁP ỨNG ĐẶC BIỆT CAO ĐỐI
VỚI KHÁNG NGUYÊN CỤ THỂ -VAI TRÒ CỦA CÁC DÒNG LYMPHO

YhocData.com
Khi kháng nguyên cụ thể tiếp xúc với tế bào lympho T và B trong các mô bạch huyết, tế bào
lympho T nào đó được hoạt hóa thành dòng tế bào lympho T hoạt động, và tế bào lympho B nào
đó được hoạt hóa để hình thành kháng thể. Hoạt hóa tế bào T và kháng thể, lần lượt, phản ứng rất
đặc trưng chống lại các loại kháng nguyên cụ thể đã bắt đầu sự hình thành của chúng. Cơ chế Te
của sự đặc trưng này như sau đây.
Hàng triệu loại Lympho đặc hiệu đƣợc lƣu trữ trong mô bạch huyết
. Hàng triệu loại tế bào tiền lympho B và tế bào lympho T có khả năng hình thành các loại kháng
thể hoặc tế bào T đặc hiệu cao đã được lưu trữ trong các mô bạch huyết, được giải thích sớm
hơn. Mỗi của các tế bào tiền lympho có khả năng hình thành chỉ có một loại kháng thể hoặc một
loại tế bào T với một dạng đặc trưng duy nhất, và chỉ có các loại các kháng nguyên đặc hiệu mới
có thể kích hoạt nó. Một khi các tế bào lympho đặc hiệu được kích hoạt bởi kháng nguyên của
nó, nó tái tạo một cách mạnh mẽ, hình thành số lượng lớn của tế bào lympho giống nó(Hình 35-
2). Nếu nó là một tế bào lympho B, thế hệ của nó sẽ cuối cùng tiết ra các loại kháng thể đặc hiệu
sau đó lưu thông khắp cơ thể. Nếu nó là một tế bào lympho T, thế hệ sau của nó được tế bào T
đặc hiệu nhạy cảm với tác nhân được phát hành vào bạch huyết và sau đó đi vào máu và lưu
thông qua tất cả các mô lỏng và trở lại vào bạch huyết, đôi khi tuần hàn liên tục trong mạch này
trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Tất cả các tế bào lympho khác nhau có khả năng hình thành một kháng thể đặc hiệu hoặc tế bào
T được gọi dòng lympho. Nghĩa là, các tế bào lympho trong mỗi dòng đều như nhau và có nguồn
gốc từ một hoặc một vài tiền lympho đặc hiệu.
XUẤT XỨ NHIỀU DÒNG LYMPHO
Chỉ có vài trăm đến vài ngàn gen cho hàng triệu loại kháng thể và tế bào lympho T. Đầu tiên , nó
vẫn là một bí ẩn, như thế nào dể có thể ít gen mã cho hàng triệu kháng thể hoặc các tế bào T đặc
hiệu khác nhau được sản xuất bởi mô bạch huyết.B í ẩn đã được khám phá.

Toàn bộ gen Te hình thành từng loại tế bào T hoặc B không bao giờ nằm trong các tế bào gốc
ban đầu nơi mà các tế bào có chức năng miễn dịch được hình thành. Thay vào đó, chỉ là "đoạn
gen" –trên thực tế có hàng trăm đoạn như vậy nhưng không phải toàn bộ hệ gen. Trong thời gian
tiền xử lý tế bào lympho T và B- tương ứng với các đoạn gen trở thành hỗn hợp kết hợp với nhau

YhocData.com
ngẫu nhiên, cuối cùng theo cách này thì hình thành toàn bộ gen.

Vì có vài trăm loại đoạn gen cũng như hàng triệu kết hợp khác nhau trong đó các đoạn có thể
được sắp xếp trong các tế bào duy nhất, do vậy có thể hiểu được hàng triệu loại gen tế bào khác
nhau có thể xảy ra. Đối với mỗi chức năng của T hoặc B được hình thành cuối cùng, các mã cấu
trúc gen chỉ cho một kháng nguyên đặc hiệu.Tế bào trưởng thành sau đó trở thành T và B tế bào
đặc hiệu cao được nhân lên và lan ra cuối mô bạch huyết.
Cơ chế hoạt hóa dòng Lympho
Mỗi bản sao của các tế bào lympho là đáp ứng với duy nhất một loại kháng nguyên (hoặc một số
kháng nguyên tương tự gần như chính xác đặc điểm lập thể giống nhau). Lý do cho điều này là
như sau: Trong trường hợp của tế bào lympho B, mỗi tế bào có trên bề mặt màng khoảng
100.000 phân tử kháng thể sẽ phản ứng đặ hiệu cao với chỉ có một loại kháng nguyên. Bởi vậy,
khi kháng nguyên thích hợp đến ,nó ngay lập tức gắn vào kháng thể vào màng tế bào ; điều này
dẫn đến quá trình hoạt hóa, mô tả chi tiết hơn sau đó. Trong trường hợp của lympho T, các phân
tử tương tự như kháng thể, được gọi là protein thụ thể bề mặt (hoặc đánh dấu T), đang trên bề
mặt của màng tế bào T, và đây cũng được đánh giá có tính đặc hiệu cao giống hoạt hóa kháng
nguyên dặc hiệu. một kháng nguyên do đó chỉ kích thích những tế bào đó có thụ thể tương hỗ
cho các kháng nguyên và đã đáp ứng với nó.
Vai trò của đại thực bào trong quá trình kích hoạt.

YhocData.com
Bên cạnh các tế bào lympho trong các mô bạch huyết,hàng triệu các đại thực bào cũng có mặt
trong cùng một mô. Đại thực bào này lót xoang của các hạch bạch huyết, lá lách, và mô bạch
huyết khác, và chúng nằm đám các tế bào lympho ở hạch bạch huyết.
Hầu hết các sinh vật xâm nhập bị thực bào đầu tiên và bị tiêu hóa bởi các đại thực bào và sản
phẩm của kháng nguyên được giải phóng vào trong bào tương của đại thực bào.Đại thực bào này
sau đó vượt qua các kháng nguyên liên hệ trực tiếp với các tế bào lympho, do đó dẫn đến hoạt
hóa của các dòng vô tính lympho đặc hiệu. Ngoài ra, đại thực bào tiết ra một chất kích hoạt đặc
biệt, interleukin-1, thúc đẩy tăng trưởng và sinh sản của tế bào lympho đặc hiệu hơn.
Vai trò của các tế bào T trong hoạt hóa Lympho B.
Hầu hết các kháng nguyên hoạt hóa cả hai tế bào lympho T và B cùng một lúc. Một số tế bào T
được hình thành, gọi là tế bào T-helper, tiết ra chất đặc hiệu (Gọi chung là lymphokines), hoạt
háo đặc hiệu tế bào lympho B. Thật vậy, nếu không có sự trợ giúp của các T-helper, số lượng các
kháng thể được hình thành bởi các tế bào lympho B thường ít. Chúng ta sẽ thảo luận về mối quan
hệ hợp tác giữa các tế bào T- helper và các tế bào B sau khi mô tả các cơ chế của các hệ thống tế
bào T của hệ miễn dịch.
TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA HỆ THỐNG TẾ BÀO LYMPHO B - MIỄN DỊCH DỊCH THỂ VÀ
KHÁNG THỂ
Sự hình thành các kháng thể từ tƣơng bàoTrước tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, các
dòng vô tính của tế bào lympho B vẫn không hoạt động trong các mô bạch huyết. Khi có sự xâm
nhập của một kháng nguyên ngoại lai, đại thực bào trong các mô bạch huyết thực bào kháng
nguyên và sau đó trình diện với tế bào lympho B gần đó. Ngoài ra, các kháng nguyên được trình
diện cho tế bào T ở cùng một thời điểm, và các tế bào T-helper hoạt động được hình thành. Tế
bào này cũng góp phần hoạt hóa tế bào lympho B, sẽ được thảo luận sau.
Tế bào lympho B đặc hiệu ngay lập tức phóng đại kháng nguyên và giao cho sự xuất hiện của
nguyên bào lympho. Một số nguyên bào Lympho đẩy mạnh biệt hóa để tạo thành tiền tương bào,
đó là tiền chất của tương bào. Trong tương bào, tế bào chất mở rộng và lưới nội sinh chất có hạt
tăng sinh. Nhũng tương bào sau đó bắt đầu phân chia với tốc độ khoảng 9 lần trong 10 giờ, trong
4 ngày số lượng khoảng 500 tế bào cho mỗi tương bào gốc. Tương bào trưởng thành sau đó tạo
ra các kháng thể globulin gamma cực kỳ nhanh chóng , khoảng 2000 phân tử mỗi giây cho mỗi
tương bào. Đổi lại, các kháng thể được tiết vào các hạch bạch huyết và đưa về lưu hành máu.
Quá trình này tiếp tục trong vài ngày hoặc vài tuần cho đến khi tương bào chết.
Sự hình thành các tế bào "nhớ" nâng cao khả năng đáp ứng của kháng thể trình diện
kháng nguyên tiếp theo.
Một vài trong số các tương bào hình thành bằng csự hoạt hóa của dòng lympho B mà không trở
thành tương bào mà thay vào đó làm giảm số lượng các tế bào lympho B mới tương tự như của
các bản sao gốc. Nói cách khác, số lượng tế bào dòng lympho B đặc hiệu hoạt hóa trở nên tăng
cường rất nhiều, và các tế bào lympho B mới được thêm vào các tế bào lympho ban đầu cùng
một dòng.
Chúng cũng tuần hoàn khắp cơ thể đến tất cả mô bạch huyết; miễn dịch, tuy nhiên, chúng vẫn
không hoạt động cho đến khi hoạt hóa một lần nữa bởi một mới số lượng các kháng nguyên
tương tự. lympho này được gọi là các tế bào nhớ. Sau này sự tiếp xúc kháng nguyên sẽ gây ra

YhocData.com
một đáp ứng kháng thể mạnh nhiều hơn và nhanh chóng hơn rất nhiều, bởi vì có rất nhiều tế bào
bộ nhớ hơn là B lympho gốc của dòng biệt hóa. hình 35-3 cho thấy điểm khác nhau giữa phản
ứng chính hình thành kháng thể khi xảy ra lần đầu tiếp xúc với một kháng nguyên đặc hiệu và
phản ứng thứ cấp xảy ra sau khi tiếp xúc thứ hai với cùng một kháng nguyên. Lưu ý sự chậm trễ
1 tuần trong lần xuất hiện đáp ứng đầu tiên, tiềm năng của nó yếu, và tồn tại ngắn. Phản ứng thứ
cấp, ngược lại, bắt đầu nhanh chóng sau tiếp xúc với các kháng nguyên (thường trong vòng vài
giờ), có hiệu lực mạnh, và các kháng thể kéo dài trong nhiều tháng chứ không chỉ một vài tuần.
Tăng hiệu lực và thời gian phản ứng trong lần thứ hai giải thích lý do tại sao tiêm chủng thường
được thực hiện bằng cách tiêm kháng nguyên nhiều liều với khoảng cách thời gian vài tuần hoặc
một vài tháng giữa các mũi tiêm.

Bản chất của kháng thể


Kháng thể là gamma globulin miễn dịch gọi là (Ig) có trọng lượng phân tử giữa 160.000 và
970.000 và chiếm khoảng 20% protein huyết tương.
Tất cả các globulin miễn dịch được tạo thành từ sự kết hợp của các chuỗi polypeptide nặng và
nhẹ. Hầu hết là một sự kết hợp của hai chuỗi nhẹ và hai chuỗi nặng, như hình 35-4. Tuy nhiên,
một số các globulin miễn dịch có sự kết hợp của nhiều hơn như 10 nặng và 10 nhẹ, trong đó sự
tăng cao của các phân tử globulin miễn dịch nặng . Tuy nhiên, trong tất cả các globulin miễn
dịch, mỗi chuỗi nặng được song hành với một chuỗi nhẹ tùy mục đích, do đó tạo thành một cặp
nặng nhẹ, do vậy luôn luôn có ít nhất 2 và như nhiều như 10 cặp như thế trong mỗi phân tử
globulin miễn dịch. Hình 35-4 cho thấycách sắp xếp ở cuối của mỗi chuỗi nhẹ và chuỗi nặng, gọi
là phần thay đổi; phần còn lại của mỗi chuỗi được gọi là phần không đổi. Phần thay đổi khác
nhau cho mỗi kháng thể đặc hiệu, và nó gắn đặc hiệu trên kháng nguyên. Phần không đổi của
kháng thể xác định các đặc tính khác của các kháng thể, thiết lập các yếu tố như độ khuếch tán
kháng thể trong các mô, tuân thủ cấu trúc đặc hiệu trong các mô, gắn bổ sung cho phức tạp,dễ
các kháng thể dễ đi qua màng, và những tính chất sinh học khác của kháng thể. Một sự kết hợp
của liên kết không cộng hóa trị và cộng hóa trị (disulfde) giữ chuỗi nhẹ và nặng gắn với nhau.

YhocData.com
Tính đặc hiệu của kháng thể.
Mỗi kháng thể đặc hiệu cho một kháng nguyên cụ thể; có đặc tính này vì kết cấu độc đáo của các
axit amin trong phần thay đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng . Tổ chức axit amin có một cấu hình
không gian khác nhau cho mỗi kháng nguyên đặc hiệu, vì vậy khi một kháng nguyên có liên kết

YhocData.com
với nó, nhiều nhóm kết hợp của kháng nguyên vừa như một hình ảnh phản chiếu với kháng thể,
do đó cho phép liên kết nhanh chóng và chặt chẽ giữa các kháng thể và kháng nguyên. Khi
kháng thể đặc hiệu cao, có rất nhiều vị trí liên kết mà các kháng thể kháng nguyên khớp nối là
cực mạnh, được liên kết với nhau bằng (1) liên kết kỵ nước, (2) liên kết hydro, (3) hấp dẫn ion,
và (4) liên kết van der Waals. Nó cũng tuân theo luật nhiệt động lực học .
Ka= nồng độ liên kết KN-KTnồng độ KN x nồng độ KT

K goi là hằng số ái lực và là thước đo mức độ liên kết của các kháng thể gắn với các kháng
nguyên.
Lưu ý đặc biệt trong hình 35-4 rằng có hai vị trí thay đổi trên kháng thể minh họa cho sự liên kết
kháng nguyên, làm cho kháng thể có hoá trị hai. Tỷ trọng nhỏ của các kháng thể, trong đó bao
gồm sự kết kết lên đến 10 chuỗi nhẹ và 10 chuỗi nặng, có nhiều 10 vị trí liên kết.
Năm dòng cơ bản của kháng thể. Có 5 dòng các kháng thể, tương ứng có tên IgM, IgG, IgA, IgD
và IgE. "Ig" là viết tắt của globulin miễn dịch, và các chữ cái tương ứng khác chỉ định các lớp
tương ứng.
Đối với mục đích thảo luận hạn chế hiện nay của chúng ta, hai dòng của các kháng thể có tầm
quan trọng đặc biệt:
IgG, mà là một kháng thể hoá trị hai và chiếm khoảng 75% của các kháng thể của người bình
thường, và IgE, mà chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ của các kháng thể nhưng là đặc biệt tham gia vào dị
ứng. IgM cũng thú vị bởi vì một phần lớn của các kháng thể hình thành trong phản ứng chính là
loại này. Kháng thể này có 10 vị trí liên kết mà làm cho chúng làm việc rất hiệu quả trong việc
bảo vệ cơ thể chống lại sự sự xâm nhập, mặc dù không có nhiều kháng thể IgM.
Cơ chế hoạt động của kháng thể
Kháng thể đóng vai trò chủ yếu trong hai cách để bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân xâm nhập:
(1) bằng cách tấn công trực tiếp vào tác nhân và (2) bằng cách kích hoạt các hệ thống "bổ thể"
mà sau đó có nhiều cách riêng để phá hủy tác nhân xâm nhập.
Hành động trực tiếp của kháng thể lên tác nhân xâm nhập.
Hình 35-5 cho thấy các kháng thể (được minh họa bởi thanh hình chữ Y màu đỏ) phản ứng với
kháng nguyên (minh họa là bóng mờ). Bởi vì bản chất hoá trị hai của kháng thể và các vị trí
kháng nguyên trên hầu hết các tác nhân, các kháng thể có thể làm bất hoạt các tác nhân xâm
nhập tại một trong nhiều cách, như sau:
1. Ngưng kết, nơi mà nhiều hạt lớn với kháng nguyên trên bề mặt của chúng, chẳng hạn như vi
khuẩn hoặc hồng câu, được liên kết với nhau thành một cụm
2. Kết tủa, trong đó phức hợp phân tử kháng nguyên hòa tan (ví dụ như bệnh uốn ván độc tố) và
kháng thể trở nên quá lớn nên nó không hòa tan và kết tủa
3. Trung hòa, trong đó các kháng thể lấp các vị trí gây độc của các tác nhân kháng nguyên
4. Ly giải, trong đó một số kháng thể mạnh là có khả năng tấn công trực tiếp màng các tác nhân
di động và do đó gây ra vỡ tác nhân

YhocData.com
Hành động trực tiếp này của kháng thể thường không đủ mạnh đóng một vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân. Hầu hết các bảo vệ đi kèm hieuẹ quả của các hệ thống bổ
thể được mô tả kế tiếp.

HỆ THỐNG BỔ THỂ VÀ HHOẠT ĐỘNG CỦA KHÁNG THỂ


"Bổ thể " là một thuật ngữ chung mô tả một hệ thống khoảng 20 protein, trong đó có nhiều tiền
enzyme . Những enzzym chính trong hệ thống này là 11 protein từ C1 đến C9, B, và D, thể hiện
trong hình 35-6. Tất cả những đều là protein bình thường trong protein huyết tương trong máu,
cũng như các protein đi ra khỏi các mao mạch vào trong không gian mô. Tiền enzyme này
thường không hoạt động, nhưng cũng có thể được kích hoạt bởi các con đường cổ điển.
Con đƣờng cổ điển.
Con đường cổ điển được khởi xướng bởi một phản ứng kháng nguyên-kháng thể. Đó là, khi một
kháng thể liên kết với một kháng nguyên, một vị trí phản ứng đặc hiệu trên "đầu không thay
đổi” của kháng thể bị phát hiện, hoặc "hoạt hóa", và gắn trực tiếp với phân tử C1 của hệ thống
bổ thể, thiết lập vào bắt đầu một "dòng thác" các phản ứng liên tục, thể hiện trong hình 35-6, bắt
đầu với sự hoạt hóa của tiền enzym C1. Enzym C1 được hình thành sau đó kích hoạt tiếp tăng
lượng enzym trong giai đoạn sau của hệ thống , năng lượng bắt đầu nhỏ, năng lượng cuối lớn,
xảy ra “khuếch đại" phản ứng. Nhiều sản phẩm cuối cùng hình thành, như hình bên phải trong
hình, và một số tạo ra hiệu quả quan trọng giúp ngăn chặn thiệt hại đến các mô của cơ thể gây ra
bởi các sinh vật xâm nhập hoặc độc tố. Trong số hiệu quả quan trọng là
1. Hiện tượng opsonin và thực bào. Một trong những sản phẩm phụ của hệ thống bổ thể là C3B,
hoạt hóa mạnh mẽ thực bào của bạch cầu trung tính và cả đại thực bào, bắt nuốt các các vi khuân
chỗ mà phức hợp kháng nguyên kháng thể bị tấn công. Quá trình được gọi là opsonin . Nó
thường xuyên tăng cường số lượng vi khuẩn bị phá hủy gấp trăm lần.

YhocData.com
2. Ly giải. Một trong những quan trọng nhất của tất cả các sản phẩm là phức hợp ly giải, là một
sự kết hợp của nhiều yếu tố bổ thể và có kết cấu là C5b6789. Hiệu quả trực tiếp vỡc màng tế bào
của vi khuẩn hoặc tác nhân xâm nhập.
3. ngưng kết. sản phẩm bổ thể này cũng làm thay đổi bề mặt của các sinh vật xâm nhập,khiến
chúng dính với nhau, do đó làm ngưng kết.
4. Trung hòa virus. enzyme bổ thể và các sản phẩm bổ sung khác có thể tấn công cấu trúc của
một số virus và do đó làm cho chúng ở dạng không hoạt động.
5. Hoá hướng động. Mảnh C5a khởi động quá trình hoá hướng động các bạch cầu trung tính và
đại thực bào, do đó làm số lượng lớn của các thực bào di cư vào khu vực mô tiếp giáp với tác
nhân kháng nguyên.
6. Kích hoạt các tế bào mast và ưa bazo Những mảnh vỡ C3a, C4a, và C5a hoạt hóa các tế bào
mast và ưa bazo, khiến chúng giải phóng histamin, heparin, và một số chất khác vào gian
bào nguyên nhân gây nên tăng tuần hoàn địa phương, tăng thoát dịch và protein huyết tương vào
các mô, và các phản ứng mô khác giúp ngừng hoạt động hoặc cố định các tác nhân kháng
nguyên. cùng yếu tố này đóng một vai trò quan trọng trong miễn dịch (Được thảo luận trong
Chương 34) và dị ứng, chúng ta thảo luận sau.
7. Tăng hiệu quả của viêm. Ngoài hiệu quả do sự hoạt hóa của tế bào mast và bazo, một số sản
phẩm bổ sung khác góp phần viêm địa phương. sản phẩm đó gây ra (1) trong máu đã tăng và
tăng hơn nữa, (2) sự rò rỉ của protein qua mao mạch được tăng lên, và (3) các protein ở khoảng
kẽ đông trong không gian mô, do đó ngăn chuyển động của các sinh vật xâm nhập qua mô.
ĐẶC TÍNH ĐẶC BIỆT CỦA HỆ THỐNG LYMPHO T- HOẠT HÓA TẾ BÀO T VÀ
MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TÉ BÀO
Giaỉ phóng tế bào T hoạt động từ mô lymphoid và hình thành các tế bào nhớ. Khi tiếp xúc
vớikháng nguyên thích hợp, được trình diện bởic đại thực bào, các tế bào lympho T của dòng
lympho đặc hiệu và phát hành số lượng lớn các tế bào hoạt động, phản ứng đặc hiệu tế bào T
song song với lympho B giải phóng kháng thể.sư khác nhau chính là thay vì của phóng kháng
thể, toàn bộ tế bào T hoạt động được hình thành và giải phóng vào bạch huyết. Tế bào T sau đó
đi vào tuần hoàn và được phân bố khắp cơ thể, đi qua thành mao mạch vào các khoảng gian bào,
trở lại vào bạch huyết và máu một lần nữa, và tuần hoàn một lần nữa và một lần nữa trên khắp cơ
thể, đôi khi kéo dài trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm.
Ngoài ra, các tế bào lymho T nhớ được hình thành trong cùng một cách mà các tế bào B nhớ
được hình thành trong hệ thống kháng thể. Đó là, khi một bản sao của các tế bào lympho T hoạt
hóa bởi một kháng nguyên, nhiều lympho mới tạo ra được bảo quản trong các mô bạch huyết để
trở thành dòng tế bào lympho T đặc hiệu bổ sung ; trong thực tế, các tế bào bộ nhớ thậm chí lan
rộng khắp các mô bạch huyết của toàn bộ cơ thể. Bởi vậy, vào trình diện lần tiếp theo cùng loại
kháng nguyên ở bất cứ nơi nào trong cơ thể, sẽ giải phóng các tế bào T hoạt hóa xảy ra nhanh
hơn và nhiều hơn mạnh mẽ hơn trong thời gian trình diện đầu tiên
Tế bào trình diện kháng nguyên,,Protein MHC, và thụ thể kháng nguyên trên tế bào lympho T
Phản ứng của tế bào T với kháng nguyên có tính đặc hiệu cao, giống như phản ứng kháng thể
của tế bào B, và ít nhất cũng quan trọng như các kháng thể trong bảo vệ chống lại nhiễm trùng.
Trong thực tế, phản ứng miễn dịch thu được thường yêu cầu sự trợ giúp từ các tế bào T để bắt

YhocData.com
đầu quá trình, và các tế bào T đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp loại bỏ tác nhân xâm
nhập gây bệnh.
Mặc dù tế bào lympho B nhận ra kháng nguyên nguyên vẹn,tế bào lympho T phản ứng với kháng
nguyên chỉ khi chúng bị ràng buộc với các phân tử MHC đặc hiệu gọi là các protein trên bề mặt
của các tế bào trình diện kháng nguyên trong mô lympho(Hình 35-7). Ba loại chính trình diện
kháng nguyên là các đại thực bào, tế bào lympho B và tế bào đuôi gai. Tế bào đuôi gai là tế bào
mạnh nhất trong tế bào trình diện kháng nguyên, được đặt trên khắp cơ thể, và chức năng chỉ
được biết đến của chúng là trình bày kháng nguyên tế bào T. Tương tác của các protein kết dính
tế bào là rất quan trọng cho phép các tế bào T gắn vào các tế bào trình diện kháng nguyên đủ lâu
để trở nên hoạt hóa. Protein MHC được mã hóa bởi một nhóm lớn của gen được gọi là phức hợp
tương thích mô (MHC). Protein MHC liên kết các đoạn peptide của protein kháng nguyên
được các tế bào phân hủy trong trình diện kháng nguyên và sau đó vận chuyển ra bề mặt tế bào.
Có hai loại protein MHC: (1) MHC I, kháng nguyên trình diện T-độc, (2) các protein MHC II,
trong đó kháng nguyên trình diện T-helper. chức năng đặc hiệu của tế bào T-độc và tế bào T-
helper được thảo luận sau.
Kháng nguyên trên bề mặt của các tế bào trình diện kháng nguyên liên kết với các phân tử thụ
thể trên bề mặt của các tế bào T trong cùng một cách mà chúng liên kết với kháng thể protein
huyết tương. Phân tử thụ thể được cấu tạo của một đơn vị thay đổi tương tự như các phần biến
đổi của kháng thể cơ thể, nhưng phần gốc của nó được ràng buộc vững chắc để các tế bào của
màng tế bào lympho T. Có 100.000 vị trí thụ thể trên một tế bào T .
MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO T VÀ CHỨC NĂNG KHÁC NHAU CỦA CHÚNG
Rõ ràng rằng có rất nhiều loại tế bào T. Chúng được chia thành ba nhóm chính: (1) T-helper , (2)
T độc , và (3) các tế bào T ức chế . Chức năng của mỗi nhóm khác nhau

YhocData.com
Hình 35.8: Sự điều hòa hệ thống miễn dịch, nhấn mạnh vai trò then chốt của các tế bào lympho T
hỗ trợ.
MHC-Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu.

Tế bào lympho T hỗ trợ có số lƣợng nhiều nhất trong các lympho bào T
Lympho T helper, tính đến nay, là tế bào có số lượng nhiều nhất trong các loại lympho bào T,
chúng thường chiếm nhiều hơn ¾ tổng số tế bào lympho T.
Như cái tên, các lympho T helper có chức năng giúp đỡ các hoạt động của hệ miễn dịch, chúng
thực hiện công việc này bằng nhiều cách. Trong thực tế, chúng hoạt động như là yếu tố chi phối
chính cho hầu hết tất cả các chức năng miễn dịch, được chỉ ra trong hình 35-8.

YhocData.com
Tế bào T-h thực hiện công việc của mình bằng cách hình thành 1 loạt các protein điều hòa (gọi là
các lymphokin) tác động lên các tế bào khác của hệ miễn dịch, cũng như lên các tế bào tủy
xương. Một số lymphokin quan trọng nhất được tiết ra bởi các tế bào lympho T hỗ trợ là:
Interleukin-2
Interleukin-3
Interleukin-4
Interleukin-5
Interleukin-6
Yếu tố nhóm kích thích bạch cầu hạt – đại thực bào
Interferon – γ

Các chức năng điều hòa cụ thể của các lymphokin:


Khi thiếu các lymphokin được tiết ra từ tế bào T helper, phần còn lại của hệ thống miễn dịch gần
như là bị tê liệt. Trong thực tế, chính các tế bào T helper là các tế bào bị bất hoạt hoặc phá hủy
bởi virus suy giảm miễn dịch người (HIV), làm cho cơ thể gần như là hoàn toàn không được bảo
vệ trước các bệnh truyền nhiễm, vì vậy đưa tới tình trạng suy nhược và các hiệu ứng gây chết
người được biết đến nhiều hiện nay của Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). Một số
chức năng điều hòa cụ thể sẽ được mô tả trong các đoạn dưới đây:
Sự kích thích tăng trưởng và tăng sinh các tế bào T-độc, các tế bào T-ức chế
Khi thiếu các tế bào T-h, các dòng tế bào sản xuất tế bào T-độc và tế bào T-ức chế chỉ được hoạt
hóa nhẹ bởi phần lớn các kháng nguyên. Lymphokin IL-2 có một khả năng kích thích đặc biệt
mạnh, dẫn tới sự tăng trưởng và tăng sinh các tế bào T-độc và tế bào T-ức chế.
Ngoài ra, một số lymphokin khác có các công hiệu yếu hơn.
Sự kích thích lympho B tăng trưởng và biệt hóa tạo thành các tương bào, tạo ra kháng thể
Các hoạt động trực tiếp của các kháng nguyên để dẫn tới lympho B tăng trưởng tăng sinh, hình
thành các tương bào và tiết ra các kháng thể cũng yếu nếu thiếu đi sự “giúp đỡ” của các tế bào T
helper. Gần như là tất cả các Interleukin đều tham gia vào sự đáp ứng các lympho bào B, nhưng
đặc biệt phải kể đến IL-4,5 và 6. Trong thực tế, ba interleukin này có những công hiệu mạnh trên
các lympho B nên chúng đã được gọi là các yếu tố kích thích lympho B, hay các yếu tố tăng sinh
lympho B.
Sự hoạt hóa hệ thống đại thực bào
Các lymphokin cũng có ảnh hưởng tới các đại thực bào. Đầu tiên, chúng làm chậm hoặc làm
ngừng sự thoát mạch của đại thực bào sau khi chúng bị hóa hướng động thu hút tới vùng mô bị
viêm, vì vậy gây nên sự tích tụ lớn các đại thực bào. Thứ hai, chúng hoạt hóa các đại thực bào
làm cho sự thực bào có hiệu quả hơn nhiều, cho phép các đại thực bào tấn công và tiêu diệt số
lượng ngày càng tăng các vi khuẩn xâm nhập hay các chất gây hủy hoại mô khác.
Khả năng kích thích ngược trên các tế bào T helper

YhocData.com
Một số lymphokin, đặc biệt là IL-2, có khả năng điều hòa ngược dương tính trực tiếp trong việc
kích thích sự hoạt hóa các tế bào T helper. Hoạt động này đóng vai trò như yếu tố khuếch đại,
nâng cao hơn nữa phản ứng của các tế bào hỗ trợ, cũng như toàn bộ các phản ứng của hệ miễn
dịch trước 1 kháng nguyên xâm nhập.

Các tế bào T-độc là các tế bào “diệt”


Lympho T-độc là 1 tế bào tấn công trực tiếp, có khả năng diệt các VSV và, ở 1 vài thời điểm,
thậm chí là cả các tế bào của chính cơ thể. Vì lý do này, các tế bào này được gọi là các tế bào
diệt. Các protein thụ thể nằm trên màng các tế bào T độc giúp cho chúng gắn chặt với các VSV
hoặc các tế bào chứa kháng nguyên gắn đặc hiệu thích hợp. Sau đó, chúng diệt tế bào bị tấn công
theo cách được chỉ ra như trong hình 35-9.

Hình 35-9. Sự hủy hoại trực tiếp tế bào xâm nhập bằng các lympho bào nhạy cảm (các tế bào T
độc)

Sau khi gắn, tế bào T độc tiết các protein tạo lỗ, gọi là các perforin, chúng theo nghĩa đen đục
thủng các lỗ tròn trên màng của tế bào bị tấn công, dẫn tới dịch chảy nhanh vào tế bào từ khoảng
gian bào. Thêm vào đó, tế bào T độc còn giải phóng trực tiếp các chất gây độc tế bào vào trong
tế bào bị tấn công. Gần như ngay lập tức, tế bào bị tấn công sưng phồng lớn, nó thường hòa tan
sau 1 thời gian ngắn.
Điểm quan trọng đặc biệt là các tế bào diệt gây độc tế bào này có thể kéo đi khỏi các tế bào nạn
nhân sau khi chúng đã xuyên thủng các lỗ và đưa vào các chất gây độc tế bào. Sau khi tác động
trên 1 tế bào chúng di chuyển tiếp để diệt nhiều tế bào hơn. Thật vậy, một vài trong số những tế
bào này duy trì tồn tại hàng tháng trời trong các mô.

YhocData.com
Một số lympho T độc đặc biệt có tác dụng gây chết cho các tế bào mô đã bị xâm nhập bởi virus,
do nhiều phần nhỏ của virus bị kẹt trong màng của các tế bào ở mô, thu hút các tế bào T phản
ứng với kháng nguyên của virus. Các tế bào gây độc tế bào này cũng đóng 1 vai trò quan trọng
trong việc tiêu diệt các tế bào ung thư, tế bào cấy ghép tim, và nhiều lạo tế bào khác lạ với cơ
thể.

Các tế bào lympho T-ức chế


Được biết đến ít hơn nhiều các tế bào khác là các lympho T-ức chế, tuy vậy, chúng có khả năng
ức chế các chức năng của cả tế bào T-độc và tế bào T-helper. Các chức năng ức chế này được
cho là để ngăn chặn các tế bào T-độc gây nên các phản ứng miễn dịch quá mức dẫn đến làm tổn
thương chính các mô của cơ thể. Chính vì lý do này mà các tế bào T-ức chế được xếp một nhóm,
bên cạnh các tế bào T-hỗ trợ, là các tế bào T-điều hòa. Có thể thấy rõ ràng là hệ thống tế bào T-
ức chế đóng 1 vai trò quan trọng trong việc giới hạn khả năng tấn công các mô của chính cơ thể
của hệ miễn dịch, gọi là sự dung nạp miễn dịch mà chúng ta sẽ phân tích sau đây.
Khả năng dung nạp của hệ miễn dịch thu đƣợc với các mô trong chính cơ thể của một
ngƣời – vai trò của tiền xử lý ở tuyến ức và tủy xƣơng.
Sự tiến triển của miễn dịch thu được sẽ phá hủy cơ thể của chính một cá nhân nếu như người đó
trở nên miễn dịch với chính các mô của mình. Cơ chế miễn dịch thường “nhận định” các mô của
1 người là khác biệt so với vi khuẩn hay virus, dẫn tới hệ thống miễn dịch của người đó sẽ hình
thành một số kháng thể, hoặc hoạt hóa các lympho T chống lại chính kháng nguyên cơ thể.
Phần lớn sự dung nạp có kết quả từ sự lựa chọn dòng tế bào trong quá trình sơ chế
Phần lớn sự dung nạp được cho là phát triển trong quá trình sơ chế các lympho bào T trong tuyến
ức, các lympho bào B trong tủy xương. Lý do dẫn tới giả thiết này là khi tiêm 1 kháng nguyên
mạnh vào trong 1 bào thai khi các lympho bào đang được tienè xử lý trong 2 khu vực này thì sẽ
ngăn chặn được sự phát triển của các dòng tế bào lympho trong mô lympho đặc hiệu với kháng
nguyên được tiêm vào.
Nhiều thí nghiệm đã chỉ ra rằng các lympho bào đặc hiệu chưa trưởng thành trong tuyến ức , khi
tiếp xúc với 1 kháng nguyên mạnh sẽ trở thành nguyên bào lympho, tăng sinh đáng kể, sau đó
chúng kết hợp với kháng nguyên kích thích – 1 hiệu ứng được tin là làm cho chúng bị phá hủy
bởi các tế bào biểu mô tuyến ức trước khi chúng di chuyển và tới khu trú ở toàn bộ mô lympho
trong cơ thể.
Người ta cũng tin rằng trong quá trình tiền xử lý các lympho bào ở tuyến ức và tủy xương, tất cả
hoặc phần lớn các dòng lympho bào mà đặc biệt dễ làm tổn thương chính các mô của cơ thể sẽ bị
cơ thể tự hủy do sự tiếp xúc liên tục của chúng với các kháng nguyên cơ thể.
Sự hỏng hóc cơ chế dung nạp dẫn tới những bệnh tự miễn
Đôi khi, chúng ta bị mất dung nạp miễn dịch với các mô của cơ thể. Hiện tượng này xuất hiện
với mức độ nhiều hơn khi cơ thể chúng ta già đi. Nó thường xảy ra sau sự phá hủy một số mô cơ
thể, làm giải phóng một lượng đáng kể các “kháng nguyên cơ thể” lưu hành trong cơ thể, và
đoán chừng là gây nên miễn dịch thu được dưới hình thức hoạt hóa các lympho T, hình thành
kháng thể.

YhocData.com
Một vài bệnh đặc biệt là kết quả của sự tự miễn gồm:
1. Sốt thấp khớp: cơ thể trở nên miễn dịch chống lại các mô ở khớp và tim, đặc biệt là các
van tim sau khi tiếp xúc với 1 loại chất độc riêng của liên cầu, có 1 epitope trong cấu trúc
phân tử của mình giống với cấu trúc của các kháng nguyên cơ thể.
2. Một typ viêm cầu thận: trong đó cơ thể người bệnh trở nên miễn dịch chống lại các màng
đáy của cầu thận.
3. Liệt cơ: là sự miễn dịch chống lại các protein thụ thể tiếp nhận acetylcholine của khớp
thần kinh-cơ, dẫn tới liệt.
4. Lupus ban đỏ hệ thống: người bệnh trở nên miễn dịch chống lại nhiều mô khác nhau của
cơ thể cùng 1 lúc, dẫn tới tổn thương nặng và thậm chí là tử vong nếu như bệnh nặng.

Tạo miễn dịch bằng cách tiêm các kháng nguyên


Sự tạo miễn dịch đã được sử dụng rất nhiều năm nay để tạo ra miễn dịch thu được chống
lại nhiều bệnh riêng biệt.
1 người có thể có được miễn dịch bằng cách tiêm các VSV chết không còn khả năng
gây bệnh nhưng vẫn còn 1 vài kháng nguyên hóa học. Loại tạo MD này được sử dụng để
bảo vệ cơ thể chống lại sốt thương hàn, ho gà, tiêu chảy, và nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác.
Hoặc ta thu miễn dịch bằng cách tiêm các chất độc đã được xử lý bằng hóa chất, làm cho
khả năng gây độc tự nhiên của chúng bị phá hủy trong khi các kháng nguyên gây miễn dịch
của chúng vẫn còn nguyên vẹn. Thủ thuật này được sử dụng khi tạo miễn dịch chống lại
các bệnh uốn ván, ngộ độc, và nhiều bệnh do các chất độc hại khác.
Và, cuối cùng, 1 người có thể có được miễn dịch bằng cách gây nhiễm bằng các VSV sống đã bị
“làm cho suy yếu”. Nghĩa là, các VSV này hoặc là được nuôi cấy trong môi trường sống đặc
biệt, hoặc là đã được đi qua 1 loạt các động vật cho đến khi chúng bị biến đổi đủ để không gây
bệnh nhưng vẫn mang các KN đặc hiệu cần cho sự tạo miễn dịch. Thủ thuật này được sử dụng để
bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh: đậu mùa, sốt vàng, bại liệt, sởi, và nhiều bệnh do virus khác.

Sự miễn dịch thụ động


Tính đến bây giờ, tất cả các sự miễn dịch thu được mà chúng ta đã phân tích đều là miễn dịch
chủ động – nghĩa là, cơ thể 1 người tự tạo hoặc là kháng thể hoặc là các lympho T đã hoạt hóa để
đáp ứng lại sự xâm nhập của các kháng nguyên ngoại lai.
Miễn dịch thụ động- sự miễn dịch tạm thời, được tạo ra bằng cách tiêm các kháng thể, các
lympho T hoạt hóa, hoặc cả 2 thu được từ 1 người khác hoặc từ 1 loại động vật khác đã được tạo
miễn dịch chủ động chống lại KN.
Các kháng thể tồn tại trong cơ thể người nhận từ 2 đến 3 tuần, trong khoảng thời gian này, người
nhận sẽ được bảo vệ chống lại các bệnh xâm nhập. Các tế bào T hoạt hóa sẽ tồn tại trong 1 vài
tuần nếu như nó được truyền từ 1 người khác, nhưng sẽ chỉ là 1 vài giờ cho tới 1 vài ngày nếu
như nó được lấy từ 1 loài ĐV khác.
Sự truyền các KT hay các lympho bào T để tạo MD này được gọi là MD thụ động.

YhocData.com
Dị ứng và quá mẫn
1 tác dụng phụ (không mong muốn) quan trọng của sự miễn dịch là sự phát triển, dưới 1 số điều
kiện, của dị ứng hoặc của 1 số typ khác của sự quá mẫn MD. Một số bệnh quá mẫn này chỉ xuất
hiện ở những người có thể trạng “dễ dị ứng”.
Dị ứng gây ra bởi các lympho T hoạt hóa: phản ứng trì hoãn dị ứng
Phản ứng trì hoãn dị ứng được gây ra bởi các lympho bào T hoạt hóa và không phải do các
kháng thể. Ví dụ như trường hợp cây thường xuân độc, chất độc của cây không gây nhiều tác hại
cho các mô. Tuy nhiên, trên cơ sở lặp lại các tiếp xúc, nó dẫn tới sự hoạt hóa các tế bào T-helper
và tế bào T-độc . Sau đó, nếu như tiếp tục tiếp xúc với chất độc của cây này, trong vòng xấp xỉ 1
ngày, các lympho T hoạt hóa sẽ phân tán ra khỏi tuần hoàn máu vào da với số lượng lớn để phản
ứng với chất độc. Cùng lúc đó, những lympho T này cũng làm xuất hiện phản ứng MD qua trung
gian TB. Cần nhớ rằng typ miễn dịch này có thể dẫn tới sự giải phóng nhiều chất độc từ các tế
bào T hoạt hóa, cũng như dẫn tới sự mở rộng xâm nhập vào mô của các đại thực bào, kéo theo
nhiều hiệu ứng xảy ra. 1 điều ta có thể biết chắc là 1 số phản ứng trì hoãn dị ứng có thể làm tổn
thương mô 1 cách nghiêm trọng. Tổn thương thường xuất hiện ở những khu vực mô mà các
kháng nguyên gây MD hiện diện, ví dụ như làn da trong trường hợp độc cây thường xuân, phổi
trong trường hợp 1 số KN từ không khí (có thể dẫn tới phù phổi hoặc hen suyễn)….
Dị ứng “atopi” liên quan tới lƣợng kháng thể IgE quá mức
Một số người có thể trạng “dị ứng”, những dị ứng của họ gọi là dị ứng “atopi” vì chúng được gây
ra bởi 1 sự đáp ứng không bình thường của hệ MD. Thể trạng MD được di truyền từ bố mẹ sang
con và được đặc trưng bởi sự thiếu 1 lượng lớn kháng thể IgE trong máu. Những kháng thể này
được gọi là các regain, hay các kháng thể nhạy cảm, để phân biệt chúng với những kháng thể
thường thấy hơn là IgG. Khi 1 chất gây dị ứng (được định nghĩa như 1 KN p.ư đặc hiệu với 1 typ
KT IgE regain cụ thể) vào cơ thể, 1 phản ứng giữa chất gây dị ứng và regain xảy ra, đưa tới sự
xuất hiện phản ứng dị ứng.
1 đặc điểm riêng biệt của các KT IgE (các regain) là xu hướng gắn với các tế bào mast, tế bào ưa
kiềm mạnh. Thật vậy, 1 tế bào mast hay 1 tế bào ưa kiềm đơn độc có thể gắn nhiều tới nửa triệu
phân tử kháng thể IgE. Sau đó, khi 1 KN (chất gây dị ứng) có nhiều vị trí gắn được gắn với 1 số
KT IgE mà đã được gắn vs 1 TB mast hay TB ưa kiềm trước đó sẽ dẫn tới sự thay đổi ngay lập
tức trong màng của các tế bào mast hay tế bào ưa kiềm, đây có thể là kết quả từ 1 phản ứng sinh
lý của các phân tử kháng thể uốn nắn màng TB.
Dù ở bất cứ mức độ nào, nhiều tế bào mast và tế bào ưa kiềm sẽ vỡ ra, số khác giải phóng các
chất đặc biệt ngay lập tức hoặc sau 1 thời gian ngắn, bao gồm histamine, protease, chất chậm
phản ứng của sốc phản vệ (1 hỗn hợp các leucotrien độc), chất hóa hướng động bạch cầu ái toan,
chất hóa hướng động BC trung tính, heparin và yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (PAF). Những chất này
gây nên nhiều hiệu ứng như giãn mạch máu cục bộ, thu hút BC ái toan và BC trung tính tới khu
vực phản ứng, tăng tính thấm các mao mạch bị giảm lượng dịch tới mô, và , co các tế bào cơ trơn
cục bộ. Vì vậy, 1 vài đáp ứng mô khác nhau có thể xảy ra, phụ thuộc vào loại mô mà phản ứng
chất gây dị ứng – regain xuất hiện.

YhocData.com
Một vài phản ứng dị ứng khác nhau được gây ra bởi con đường này sẽ được trình bày dưới đây.
Sốc phản vệ. Khi 1 chất gây dị ứng riêng biệt được tiêm trực tiếp vào hệ tuần hoàn, chất này có
thể phản ứng với các BC ưa kiềm của máu và với các TB mast trong các mô nằm ngay ngoài các
mạch máu nhỏ nếu như các TB ưa kiềm và TB mast này đã được làm cho nhạy cảm bởi sự gắn
các regain IgE. Dẫn tới 1 phản ứng dị ứng xuất hiện khắp hệ thống mạch máu và các mô liên
quan chặt chẽ vs nó. Phản ứng này gọi là sốc phản vệ.
Histamin được giải phóng vào hệ tuần hoàn, gây ra sự giãn mạch toàn thân, cũng như sự tăng
tính thấm các mao mạch dẫn tới 1 lượng đáng kể huyết tương bị mất khỏi hệ tuần hoàn. Đôi khi,
1 người trải qua các phản ứng này tử vong bởi sốc tuần hoàn trong vòng vài phút, trừ khi được
chữa bằng epinephrine để chống lại các tác dụng của histamine.
Cũng được giải phóng từ các TB ưa kiềm và các TB mast đã hoạt hóa là 1 hỗn hợp các leucotrien
gọi là chất chậm phản ứng của sốc phản vệ. Các leucotrien này có thể gây co thắt cơ trơn phế
quản, dẫn tới những cơn giống như hen suyễn, đôi khi chúng còn gây tử vong bởi nghẹt thở.
Nổi mề đay. Nổi mề đay là kết quả của việc KN xâm nhập vào những khu vực da riêng biệt và
gây ra những phản ứng tại chỗ. Histamin được giải phóng tại chỗ gây
1. Giãn mạch gây đỏ nóng ngay tức khắc.
2. Tăng tính thấm tại chỗ các mao mạch, dẫn tới sự phồng tròn tại chỗ ở những khu vực của
da trong vòng vài phút.
Sự sưng phồng này thường được gọi là những nốt mề đay.
Dùng các thuốc chống histamine trước khi tiếp xúc sẽ ngăn ngừa các nốt mề đay.

Dị ứng theo mùa. Trong dị ứng theo mùa, phản ứng chất gây dị ứng-reagin xảy ra ở trong mũi.
Histamin được giải phóng để đáp ứng với phản ứng này gây ra sự giãn các mạch tại chỗ trong
mũi, dẫn tới tăng áp lực và tăng tính thấm ở mao mạch. Cả 2 hiệu ứng này dẫn tới sự rò rỉ nhanh
chóng dịch vào các khoang mũi và vào các mô liên quan nằm sâu hơn của mũi, đồng thời niêm
mạc mũi sẽ sưng lên và tiết dịch.
1 lần nữa, việc sử dụng các thuốc chống histamine có thể ngăn chặn phản ứng sưng phồng này.
Tuy nhiên, những sản phẩm khác của phản ứng chất gây dị ứng – regain vẫn có thể gây nên kích
thích mũi, làm xuất hiện hội chứng hắt hơi điển hình.
Hen suyễn. Hen suyễn thường xuất hiện ở những người “dễ dị ứng”. Trong cơ thể những người
này, phản ứng chất gây dị ứng – regain xảy ra ở các tiểu phế quản của phổi. Ở đây, sản phẩm
quan trọng được giải phóng từ các TB mast được tin rằng là chất chậm phản ứng của sốc phản
vệ (1 hỗn hợp của 3 leucotrien), dẫn tới làm co thắt cơ trơn phế quản. Hậu quả là người đó gặp
khó khăn trong việc thở cho đến khi các sản phẩm của phản ứng dị ứng được chuyển đi.
Việc sử dụng các thuốc chống histamine có ít hiệu quả khi ta lên cơn hen vì histamine không
được coi là yếu tố chính làm xuất hiện phản ứng hen suyễn.

YhocData.com
CH ƢƠNG 3 6

UNIT VI
Nhóm máu; Truyền máu; Cấy ghép
mô và cơ quan

Các loại nhóm máu ABO chính. Trong quá trình truyền
KHÁNG NGUYÊN GÂY RA PHẢN ỨNG
máu giữa người cho và người nhận, dựa trên sự có mặt
MIỄN DỊCH CỦA MÁU
hay vắng mặt của kháng nguyên A và B trên màng hồng
Khi máu được truyền từ người này sang người khác ở cầu, người ta chia thành 4 loại nhóm máu chính (Bảng
lần đầu tiên, phản ứng truyền máu đặc trưng sẽ xảy ra, 36.1).
là sự kết dính hoặc tiêu máu của hồng cầu thường gây Nhóm O: không có cả kháng nguyên A và B
tai biến, có thể dẫn đến tử vong. Máu của những người
Nhóm A: có kháng nguyên A
khác nhau có đặc tính kháng nguyên và kháng thể khác
nhau, vì thế kháng thể trong huyết tương của người này Nhóm B: có kháng nguyên B
có thể phản ứng với kháng nguyên trên hồng cấu người Nhóm AB: có cả kháng nguyên A và B
khác. Nếu có thể xác định nhóm máu của người cho và người nhận
từ trước, ta có thể ngăn ngừa được những biến chứng do phản ứng Cách xác định gen của các kháng nguyên. Gen biểu thị
truyền máu gây ra. cho nhóm máu ABO gồm có 3 alen: IA, IB, và IO. Chúng ta
thường gọi chúng là 3 alen ―A,‖ ―B,‖ và ―O,‖ , nhưng các nhà
di truyền them chữ ―I,‖ để biểu thị chúng là
KHÁNG NGUYÊN CỦA TẾ ―immuglobulin.‖
BÀO MÁU Gen O hầu như không hoạt động, do đó không tạo
Trên màng hồng cầu, người ta tìm thấy khoảng 30 kháng được kháng nguyên trên màng hồng cầu, trong khi gen A
nguyên thường gặp và hàng trăm kháng nguyên khác. và B lại tạo ra kháng nguyên mạnh A và B.
Các kháng nguyên này đều có phản ứng kháng nguyên Mỗi nhiễm ắc thể có 2 alen, nên các gen này tạo ra 6
kháng thể. Hầu hết chúng là những kháng nguyên yếu, khả năng kết hợp là: OO, OA, OB, AA, BB, AB.
thường dùng để nghiên cứu về gen, xác định quan hệ Chúng được gọi là các genotype, mỗi người sẽ có một
huyết thống. trong 6 genotyp này.
Có hai nhóm kháng nguyên đặc biệt hơn những loại
khác, có thể gây ra các phản ứng trong truyền máu là
hệ thống ABO và hệ thống Rh.

HỆ THỐNG NHÓM MÁU ABO


BẢNG 36-1
CÁC KHÁNG NGUYÊN A VÀ B – Nhómmáu ABO
NGƢNG KẾT NGUYÊN
Hai loại kháng nguyên A và B xuất hiện trên màng hồng cầu.
Nhóm
Nó là kháng nguyên (còn gọi là ngưng kết nguyên ) gây ra Genotyp máu Kháng nguyên Kháng thể
hầu hết các phản ứng truyền máu. Một người có thể có cả OO O – Anti- and Anti-B
hai loại kháng nguyên A và B, có thể chỉ có một loại A A
OA or AA A A Anti-B
hoặc B, có thể không có cả hai kháng nguyên trên màng
hồng cầu. Sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên A OB or BB B B Anti-
A
hay B là do di truyền. AB AB A and B –

YhocData.com
477
Unit VI Blood Cells, Immunity, and Blood Coagulation

400
Từ bảng 36.1, những người có genotype OO không có Anti-A trong nhóm
máu B và O
kháng nguyên trên màng hồng cầu thì có nhóm máu O,
300

Nồng độ kháng thể


người có genotype OA hoặc AA thì có nhóm máu A,
người có genotype OB hoặc BB thì có nhóm máu B,
người có genptyp AB thì có nhóm máu AB. 200 Anti-B trong
nhóm máu A và
O
Tần suất của các nhóm máu ABO (%). 100

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Tuổi (năm)
O 47% Hình 36-1. Nồng độ kháng thể qua lứa tuổi ở các nhóm
A 41% máu khác nhau
B 9%
Câu trả lời là có một lượng nhỏ kháng nguyên A và B đã
AB 3%
vào cơ thể qua thức ăn, vi khuẩn và một số đường khác,
chính chúng đã kích hoạt quá trình sản xuất Kháng thể
Rõ ràng tỉ lệ người có nhóm máu O và A là rất cao,
anti-A và anti-B đầu tiên.
trong khi nhóm máu B và AB xuất hiện ít hơn.
Ví dụ, khi truyền kháng nguyên A cho người nhận
nhóm A sẽ kích thích quá trình sản xuất kháng thể anti-A.
KHÁNG THỂ Ngoài ra, ở trẻ sơ sinh, cũng có quá trình sản xuất kháng
thể xuất hiện ngay khi sinh.
Trong huyết tương của người nhóm A có kháng thể anti-
B, huyết tương của người nhóm máu B có kháng thể anti-
A, huyết tương của người nhóm O có cả kháng thể anti-A QUÁ TRÌNH NGƢNG KẾT
v à anti-B, huyết tương của người nhóm AB không có cả TRONG PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU
2 kháng thể này.
Khi máu không tương xứng được truyền cho nhau, kháng
thể anti-A hoặc anti-B trong huyết tương sẽ trộn với
Nhìn lại bảng 36.1 kháng nguyên A hoặc B trên màng hồng cầu, chúng sẽ kết
Nhóm O: không có kháng nguyên, có cả 2 kháng thể dính với nhau. Các kháng thể có thể có 2 vị trí kết dính
anti-A và anti-B (loại IgG) hoặc 10 vị trí kết dính (loại IgM). Một kháng
Nhóm A: có kháng nguyên A, kháng thể anti-B thể có thể kết dính với hai hoặc nhiều hồng cầu cùng một
Nhóm B: có kháng nguyên B, kháng thể anti-A lúc, các tế bào máu liên kết với nhau bởi kháng thể. Sự
Nhóm AB: có cả kháng nguyên A và B, không có liên kết này tập trug lại, đó là quá trình ngưng kết. sau vài
kháng thể nào giờ đến vài ngày, các tế bào đã ngưng kết bị biến dạng,
hoặc bị phá huỷ bởi bạch cầu, giải phóng hemoglobin vào
Nồng độ kháng thể qua các lứa tuổi. Khi đứa trẻ ra đời, plasma. Đó gọi là sự tiêu máu.
nồng độ kháng thể gần như bằng 0. ở giai đoạn 2 đến 8
tháng, đứa trẻ bắt đầu sản xuất ra kháng thể và nồng độ Tiêu máu cấp khi truyền máu. Thỉnh thoảng, khi truyền
kháng thể đạt mức tối đa ở giai đoạn 8 đến 10 tuổi, rồi máu không hoà hợp, có thể gây ra sự tiêu máu trực tiếp.
giảm dần trong những năm sau đó. Hình 36.1 thể hiện sự Trong trường hợp này, kháng thể li giải hồng cầu bằng
thay đổi nồng độ kháng thể theo lứa tuổi ở các nhóm máu cách kích thích hệ thống bổ thể, tiết ra enzim phân giải
khác nhau. protein ở màng tê bào (như đã được mô tả ở chương 35).
Sự kết dính có thể bị chậm b ởi vì không chỉ cần một số
Nguồn gốc kháng thể trong huyết tƣơng. Các kháng thể lượng cao kháng thể khác nhau để quá trình tan máu có
của nhóm ABO gọi là các ngưng kết tố, là những kháng thể xảy ra, chủ yếu là loại IgM, những kháng thể này gọi
thể thuộc loại globulin gamma. Chúng được sản xuất ở là các yếu tố tan máu.
tuỷ xương và tế bào bạch huyết. Các kháng thể này chủ
yếu là IgM và IgG.
Nhưng tại sao lại có thể sản xuất được kháng thể khi
mà không có kháng nguyên tương ứng trong máu?

YhocData.com
478
Chapter 36 B
yploeos;d T Transfusion; Tissue and Organ Transplantation

Bảng 36-2 Sự kết dính của chúng được đặt tên: C, D, E, c, d và e.


4 nhóm máu với huyết thanh anti-A hoặc anti-B Một người nếu có kháng nguyên C thì sẽ không có
kháng nguyên c. Điều đó tương tự với cặp kháng nguyên
Sera
D-d và E-e. Ngoài ra, mỗi người sẽ có 1 trong 3 cặp

UNIT VI
Nhóm máu Anti-A Anti-B kháng nguyên.
O − − Trong số trên thì kháng nguyên D là phổ biến hơn cả.
A + − Người có kháng nguyên D trên màng hồng cầu được gọi
B − + là Rh dương tính (Rh+). Người không có kháng nguyên D
AB + + trên màng hồng cầu được gọi là Rh âm tính (Rh-). Tuy
nhiên, ngay cả những người có Rh âm tính, một số kháng
nguyên Rh khác vẫn có thể gây ra phản ứng truyền máu,
mặc dù các phản ứng này thường nhẹ hơn nhiều.
.
CÁCH XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU Tỉ lệ Rh+ ở người da trắng là 85%, tỉ lệ này ở người
Trước khi thực hiện truyền máu, việc xác định nhóm máu Mĩ da đen là 95% và ở châu Phi là 100%.
của người cho và người nhận là điều cần thiết. Quá trình
này thực hiện như sau: Máu của người thử được tách Rh ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
lần đầu tiên từ huyết tương, và được pha loãng Kháng thể anti-Rh.
bằng dung dịch đặc hiệu, được chia làm 2 phần. Một
phần trộn với huyết thanh mấu anti-A, một phần trộn Khi truyền máu Rh+ cho người có máu Rh- thì người
với huyết thanh mẫu anti-B. Sau vài phút, quan sát chúng Rh- sẽ sản xuất kháng thể anti-Rh. Sự tạo thành kháng thể
dưới kính hiển vi. Nếu hồng cầu bị vón cục, đã có quá trình anti-Rh diễn ra rất chậm, khoảng 2 đến 4 tháng sau nồng
ngưng kết giữa kháng nguyên và kháng thể xảy ra. độ kháng thể mới đạt mức tối đa. Đáp ứng miễn dịch này
xảy ra đến một mức độ nhiều hơn ở một số người so với
những người khác. Sau khi tiếp xúc nhiều với yếu tố Rh,
Bảng 36-2: Sự kết dính (+) hay không kết dính (-) sẽ một người có Rh(-) sẽ trở nên nhạy cảm hơn với yếu tố
cho ta kết quả của 4 nhóm máu. Nhóm máu O không có Rh.
kháng nguyên nên không có sự kết dính. Nhóm máu A có
kháng nguyên A nên kết dính với huyết thanh anti-A.
Nhóm máu B có kháng nguyên B nên kết dính với huyết Đặc điểm của truyền máu Rh.
thanh anti-B. Nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và Khi truyền máu Rh(+) cho người Rh(-) thì những
kháng nguyên B nên kết dính với cả hai loại huyết thanh người Rh(-) sẽ sản xuất kháng thể anti-Rh. Sự tạo thành
anti-A và anti-B. kháng thể anti-Rh xảy ra rất chậm, sau khoảng 2 đ ến 4
tháng sau nồng độ kháng thể mới đạt mức tối đa. Nếu lần
H ỆTHỐNG
HỆ TH ỐNGNHÓM MÁU
NH ÓM Rh Rh
M ÁU sau người Rh(-) lại nhận máu Rh(+) thì kháng thể anti-Rh
trong cơ thể người nhận sẽ làm ngưng kết hồng cầu cho
Cũng giống như hệ thống nhóm máu ABO, hệ thống Rh(+) và sẽ xảy ra phản ứng truyền máu. Như vậy, không
nhóm máu Rh cũng đóng vai trò quan trọng trong quá được truyền máu Rh(+) cho người nhận Rh(-) nhưng có
trình truyền máu. Điểm khác biệt lớn của hai hệ thống là: thể truyền máu Rh(-) cho người nhận Rh(+).
Trong hệ thống ABO, ngưng kết tố trong huyết tương
chịu trách nhiệm gây ra phản ứng truyền máu. Còn trong
hệ thống Rh, ngưng kết tố tự phát hầu như không xảy ra. TAN MÁU TĂNG HÔNG CẦU NON
Thay vào đó phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên lần đầu Ở TRẺ SƠ SINH
tiên để kích thích sự sản xuất kháng thể. Thiếu máu tan máu tăng hồng cầu non là một bệnh
của thai nhi và trẻ sơ sinh, bệnh với đặc điểm là sự kết
Kháng nguyên Rh _ Rh(+) và Rh(-). Có 6 loại kháng dính và sự tiêu hồng cầu. Ví dụ, người mẹ có Rh(-) và
nguyên Rh phổ biến, được gọi là yếu tố Rh, người bố có Rh(+), thai nhi sẽ có kháng nguyên Rh(+)
nhận từ b ố. Người mẹ sẽ sản xuất kháng thể anti-Rh
từ sự kích thích kháng nguyên Rh của thai.

YhocData.com
479
Unit VI Blood Cells, Immunity, and Blood Coagulation

Sau đó kháng thể của mẹ sẽ qua hàng rào nhau thai vào Phòng bệnh.
thai nhi và bắt đầu quá trình ngưng kết hồng cầu. Các kháng nguyên D của hệ thống nhóm máu Rh là
nguyên nhân chính trong việc gây miễn dịch của mẹ Rh(-
Tỉ lệ mắc bệnh. Một người mẹ Rh(-) khi có con đầu tiên ) cho thai nhi Rh(+). Trong những năm 1970, người ta đã
mang gen Rh(+) thì không đủ sản xuất đủ số lượng kháng giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh bằng globin miễn dịch Rh.
thể anti-Rh để gây tổn hại. Nhưng nếu lần mang thai thứ Kháng thể anti-D được dùng cho bà mẹ mang thai tuần 28
hai con vẫn là Rh(+) thì tỉ lệ trẻ bị thiếu máu tan máu tăng đến 30. Kháng thể anti-D cũng được dùng cho phụ nữ
hồng cầu non là 3%, và sẽ là 10% ở lần mang thai thứ ba. Rh(-) để ngăn chặn nhạy cảm của các bà mẹ với kháng
nguyên D. Việc này làm giảm đáng kể một lượng kháng
Hậu quả của kháng thể trên thai nhi. Sau khi được sản thể D trong lần thai kì thứ hai.
xuất trong cơ thể mẹ, kháng thể anti-Rh qua hàng rào rau
thai vào máu của thai nhi. Tại đây, chúng kết hợp với Cơ chế của globin miễn dịch Rh ngăn chặn sự nhạy
kháng nguyên Rh và tạo ra sự kết dính hồng cầu thai nhi, cảm của kháng thể anti-D thì chưa rõ ràng, nhưng sự ảnh
sau đó là sự tan máu, giải phóng hemoglobin vào máu. hưởng của kháng thể anti-D là ức chế khang nguyên gây
Đại thực bào thai nhi chuyển hemoglobin thành bilirubin kháng thể được hinh thành trong người mẹ.
gây nên chứng vàng da ở trẻ sơ sinh. Kháng thể cũng tấn
công và làm tổn thương các tế bào khác trong cơ thể.
HẬU QUẢ TRUYỀN MÁU KHÔNG HOÀ HỢP
Hình ảnh lâm sàng của chứng tăng hồng cầu. Khi không có sự hoà hợp giữa nhóm máu người cho với
Vàng da, tăng hồng cầu sơ sinh, thiếu máu, kháng nhóm máu người nhận, sẽ xảy ra hiện tượng kết dính.
thể anti-Rh của mẹ tồn tại trong cơ thể trẻ trong vòng 1 Cũng có một vài trường hợp sự kết dính ít khi xảy ra: Khi
đến 2 tháng, phá huỷ thêm hồng cầu của trẻ. máu cuả người cho truyền cho người nhận, có thể coi máu
đó đã được pha loãng, và tỉ lệ kháng nguyên gặp kháng
Các mô tạo máu của trẻ sơ sinh sản xuất máu thay thể tương ứng là thấp nên không có sự kết dính xảy ra .
thế các tế bào máu đã phá huỷ. Gan và lách trở nên lớn
hơn và sản xuất hồng cầu giống như đã làm khi còn trong Như đã giải thích ở trên, tất cả các phản ứng truyền
giai đoạn giữa của thai kì. Do phải sản xuất nhanh hồng máu cuối cùng sẽ gây tan máu trực tiếp hoặc tán huyết.
cầu, nhiều hồng cầu non, hồng cầu còn nhân đã được đưa Các hemoglobin được giải phóng từ hồng cầu bị phá
từ tuỷ xương ra hệ thống máu ngoại vi nên được gọi là huỷ sẽ được chuyển đổi bởi các đại thực bào thành
chứng: Thiếu máu tan máu tăng hồng cầu non. bilirubin và sau đó sẽ được bài tiết qua gan mật (đã mô
tả ở Chương 71). Nồng độ bilirubin trong dịch cơ thể
Thiếu máu tan máu tăng hồng cầu non là bệnh nguy thường tăng cao gây chứng vàng da – đó là các sắc tố
hiểm gây chết người. Một số trẻ không biểu hiện ở thiếu mật được tích tụ ở da và hệ thống nội mô. Tuy nhiên,
máu mà biểu hiện suy giảm tinh thần vĩnh viễn hoặc tổn
nếu chức năng gan bình thường, sắc tố mật sẽ được bài
thương vùng vận động của não do bilirubin vào máu
tiết vào ruột. Vậy nên vàng da thường ít xuất hiện ở
đầu độc tế bào thần kinh trung ương, được gọi là chứng
người lớn trừ khi hơn 400 ml máu bị tan máu trong một
vàng da nhân.
ngày.
Điều trị bệnh.
Suy thận cấp sau truyền máu.
Một trong những phương pháp điều trị là thay máu cho trẻ
Một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của việc
với Rh(-). Khoảng 400 ml máu Rh(-) sẽ được truyền trong truyền máu không hoà hợp là suy thận cấp, có thể xảy ra
khoảng 1,5 giờ hoặc hơn trong khi máu Rh(+) được loại sau truyền máu vài phút đến vài giờ, và người nhận có thể
bỏ. Quá trình này được lặp lại nhiều lần trong vài tuần chết do suy thận cấp.
đầu tiên, để giữ cho nồng độ bilirubin thấp và ngăn ngừa
vàng da nhân, đồng thời các kháng thể anti-Rh từ người
mẹ cũng sẽ được loại bỏ.

YhocData.com
480
Thận không hoạt động có thể là kết quả của ba Một số mô khác nhau và cơ quan đã được cấy ghép
nguyên nhân: Đầu tiên, các phản ứng kháng nguyên (hoặc nghiên cứu, hoặc thực nghiệm, điều trị) từ người
kháng thể giải phóng chất độc gây co mạch thận. Thứ hai, này sang người khác là: da, thận, tim, gan, mô tuyến, tuỷ
mất tuần hoàn tế bào hồng cầu người nhận, cùng với sự xương, phổi. Với sự phù hợp giữa các mô, thận đã ghép
giải phóng chất độc từ quá trình tan máu và từ phản ứng có thể sống được 5 đến 15 năm, đối với gan hoặc tim là 1
miễn dịch, thường gây ra sốc tuần hoàn. Huyết áp động đến 15 năm.
mạch thấp, giảm lưu lượng máu đến thận và giảm lượng
nước tiểu. Thứ ba, nếu lượng hemoglobin tự do vào trong
máu, phần lớn sẽ đi qua màng lọc cầu thận vào ống thận. VƢỢT QUA PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH
Nếu số lượng này ít, nó sẽ được tái hấp thu thông qua TRONG CẤY GHÉP MÔ
biểu mô ống thận vào trong máu và không gây nguy Do tiềm năng lớn trong việc cấy ghép mô và cơ quan, các
hiểm; còn nếu số lượng nhiều thì chỉ có một phần nhỏ nỗ lực quan trọng đã được thực hiện để phòng ngừa phản
được tái hấp thu. Phần lớn vẫn sẽ nằm trong ống thận, ứng kháng nguyên kháng thể. Một số trường hợp cụ thể
trong khi đó nước cũng được tái hấp thu lại, dẫn đến nồng sau đã thành công trong thử nghiệm và lâm sàng
độ hemoglobin trong ống thận tăng cao vượt mức, tạo ra
hemoglobin kết tủa gây tắc nghẽn ống thận. Như vậy, sự Tissue Typing—The Human Leukocyte Antigen Com- plex of
co mạch thận, sốc tuần hoàn, tắc nghẽn ống thận cùng Antigens.
nhau làm suy thận cấp. Nếu tình trạng không được giải Kháng nguyên quan trọng nhất gây thải ghép là một
quyết kịp thời, bệnh nhân có thể chết trong vòng 7 đ ến 12 phức hợp có tên là kháng nguyên _ bạch cầu người
ngày (đã giải thích ở chương 32), trừ khi họ điều trị bằng (HLA). Sáu trong số các kháng nguyên này xuất hiện ở bề
chạy thận nhân tạo. mặt mô của từng người, nhưng có khoảng 150 kháng
nguyên HLA khác nhau, đại diện cho hơn nghìn tỉ các thể
kết hợp. Nên sự thải ghép sẽ xảy ra, trừ khi họ là anh em
song sinh, có cùng 6 cặp kháng nguyên HLA.

Các kháng nguyên LHA xuất hiện trên tế bào bạch


GHÉP MÔ VÀ CƠ QUAN cầu, cũng như trên mô. Vì vậy, loại mô cho các kháng
nguyên được thực hiện trên màng của tế bào lympho đã
được tách ra từ máu của người đó. Các tế bào lympho
được trộn với kháng huyết thanh thích hợp. Sau khi ủ
Hầu hết các kháng nguyên của hồng cầu gây ra phản ứng bệnh, các tế bào được kiểm tra màng, thường là kiểm tra
truyền máu cũng có mặt ở các tế bào khác của cơ thể, và tỉ lệ các tế bào lympho hấp thu qua màng bằng một loại
mỗi mô của cơ thể cũng có bổ sung kháng nguyên riêng. thuốc nhuộm đặc biệt.
Do đó, bất cứ mô ngoại lai cấy vào cơ thể cũng gây ra
phản ứng miễn dịch. Nói cách khác, mô người nhận có Một số HLA không phải là kháng nguyên quan trọng.
khả năng chống lại sự xâm phạm của các mô ngoại lai, Bằng cách lấy những mô t ốt nh ất c ủa ng ư ời cho v à ng
người ta gọi là sự thải ghép. ư ời nh ận, qu á tr ình c ấy gh ép s ẽ tr ở n ên ít nguy hi
ểm h ơn. Những cac ghép thành công thường là giữa anh
Ghép tự thân, ghép đồng nhất, dị ghép, chị em ruột hoặc giữa cha mẹ với con. Ca ghép của những
ghép ngoại lai. cặp song sinh thì thường chính xác và ít có sự đào thải
nhất.
Ghép một mô hoặc toàn bộ nội tạng từ một phần của
cùng 1 con vật sang chỗ khác gọi là ghép tự thân; nếu từ 2 Phòng chống thải ghép
cá thể của một cặp sinh đ ôi gọi là ghép đồng nhất, ; từ Nếu hệ thống miễn dịch bị ức chế hoàn toàn, việc thải
người này sang người khác hoặc từ 2 cá thể của cùng một ghép sẽ không xảy ra. Thực tế một số người có suy giảm
loài gọi là dị ghép; từ động vật sang người hoặc từ 2 loài miễn dịch, cấy ghép có thể thành công mà không cần sử
khác nhau gọi là ghép ngoại lai. dụng các biện pháp để ngăn thải.

Cấy ghép mô, tế bào.


Trong trường hợp của ghép tự thân và ghép đồng nhất, tế
bào cấy ghép chứa cùng một loại kháng nguyên như trong
mô của người nhận và sẽ tiếp tục sống bình thường và
không giới hạn nếu được cung cấp máu đầy đủ.
Trái lại, phản ứng miễn dịch luôn xảy ra khi ghép ngoại
lai. Nếu không có các biện pháp chống đào thải thì
mô được ghép sẽ chết trong vòng 1 ngày đến 5 tuần.

YhocData.com
481
UNIT
Unit VI Blood Cells, Immunity, and Blood Coagulation

Tuy nhiên trong thực tế, ở người bình thường, kể cả những


mô tốt nhất, cấy ghép hiếm khi xảy ra quá trình thải ghép
từ vài ngày đến vài tuần mà không cần sử dụng các liệu
pháp chống thải ghép. Có một số phương pháp chống thải Bibliography
ghép sau:
Alpdogan O: Advances in immune regulation in transplantation.
1. Hoocmon glucocorticoid từ tuyến thượng thận Discov Med 15:150, 2013.
(hoặc thuốc corticoid có tác dụng tương tự), ức chế An X, Mohandas N: Disorders of red cell membrane. Br J Haematol
gen mã hoá cytokin, đặc biệt là interleukin-2 (IL-2). 141:367, 2008.
IL-2 là yếu tố cần thiết kích thích tăng tiết tế bào T Burton NM, Anstee DJ: Structure, function and significance of Rh
và hình thành kháng thể. proteins in red cells. Curr Opin Hematol 15:625, 2008.
Dalloul A: B-cell-mediated strategies to fight chronic allograft rejec-
2. Thuốc có tác dụng gây hại cho hệ bạch huyết sẽ tion. Front Immunol 4:444, 2013.
hình thành các kháng thể và tế bào T. Gonzalez-Rey E, Chorny A, Delgado M: Regulation of immune
3. Cyclosporine and tacrolimus, ức chế hình thành tế toler- ance by anti-inflammatory neuropeptides. Nat Rev Immunol
bào T-hỗ trợ, ngăn chặn các phản ứng của tế bào T. 7:52, 2007.
4. Liệu pháp kháng thể ức chế miễn dịch, bao gồm Nouël A, Simon Q, Jamin C, et al: Regulatory B cells: an exciting
target for future therapeutics in transplantation. Front Immunol
kháng bạch cầu hoặc kháng thể IL-2 receptor. 5:11, 2014.
Olsson ML, Clausen H: Modifying the red cell surface: towards an
Ghép mô sống trong con người đã có những thành ABO-universal blood supply. Br J Haematol 140:3, 2008.
công quan trọng chủ yếu là do sự phát triển của các loại Poluektov YO, Kim A, Sadegh-Nasseri S: HLA-DO and its role in
thuốc ức chế phản ứng của hệ miễn dịch. Với việc giới MHC class II antigen presentation. Front Immunol 4:260, 2013.
Safinia N, Leech J, Hernandez-Fuentes M, et al: Promoting
thiệu cải thiện chất ức chế miễn dịch, thành công cấy
transplan- tation tolerance; adoptive regulatory T cell therapy. Clin
ghép nội tạng đã trở thành phổ biến hơn nhiều. Cách Exp Immunol 172:158, 2013.
tiếp cận hiện tại để nỗ lực điều trị ức chế miễn dịch để Shimizu K, Mitchell RN: The role of chemokines in transplant
cân bằng tỷ lệ chấp nhận bị từ chối với điều độ trong graft arterial disease. Arterioscler Thromb Vasc Biol 28:1937,
những tác dụng phụ của các thuốc ức chế miễn dịch. 2008.
Singer BD, King LS, D’Alessio FR: Regulatory T cells as
immunother- apy. Front Immunol 5:46, 2014.
Watchko JF, Tiribelli C: Bilirubin-induced neurologic damage—
mechanisms and management approaches. N Engl J Med 369:
2021, 2013.
Westhoff CM: The structure and function of the Rh antigen complex.
Semin Hematol 44:42, 2007.
Yazer MH, Hosseini-Maaf B, Olsson ML: Blood grouping
discrepan- cies between ABO genotype and phenotype caused by
O alleles. Curr Opin Hematol 15:618, 2008.

YhocData.com
482
C H ƯƠNG 3 7

PHẦN V I
ĐÔNG MÁU VÀ CẦM MÁU

CÁC GIAI ĐOẠN CẦM MÁU Tính chất lý hóa của tiểu cầu
Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu Tiểu cầu (platelet, thrombocyte) có dạng hình đĩa nhỏ
khi mạch máu bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần với đường kính từ 1­4 micromet. Chúng được tạo thành từ
lượt sau: (1) co mạch, (2) tạo nút tiểu cầu, (3) tạo cục máu mẫu tiểu cầu (megakaryocyte) có kích thước rất lớn ở tủy
đông và (4) mô xơ hóa làm bịt kín tổn thương mãi mãi. xương. Quá trình chia tách mẫu tiểu cầu thành tiểu cầu
diễn ra ở tủy xương hoặc ngay khi chúng đi vào máu, nhất
là khi chúng phải nén kích thước lại để đi trong lòng mao
CO MẠCH mạch. Số lượng tiểu cầu bình thường từ 150.000 đến
Co mạch xảy ra ngay sau khi mạch máu bị tổn 300.000 tế bào/microlit.
thương do sự co thắt của cơ trơn thành mạch. Điều này Tiểu cầu có nhiều chức năng mặc dù chúng không
ngay lập tức làm giảm lượng máu thoát ra từ mạch máu có nhân và không có khả năng sinh sản. Ở tế bào chất
bị tổn thương. Sự co mạch này là kết quả của: (1) co cơ của chúng có (1) các phân tử actin và myosin, là các
trơn thành mạch tại chỗ, (2) các chất trung gian hóa “protein co rút” (contractile protein) như trong các tế
học tiết ra tại chỗ từ các mô tổn thương và tiểu cầu, (3) bào cơ, và có thrombosthenin, làm co nhỏ kích thước
phản xạ thần kinh. Phản xạ thần kinh được hoạt hóa tiểu cầu; (2) những di tích của lưới nội chất và bộ máy
bởi cảm giác đau hoặc những cảm giác khác từ mạch Golgi tổng hợp nên nhiều enzym và đặc biệt là lưu trữ
máu bị tổn thương hoặc từ các mô lân cận. Tuy nhiên một lượng lớn ion Calci; (3) ty thể và hệ thống enzym có
có vẻ như sự co mạch phần lớn là do sự co cơ trơn tại khả năng tổng hợp adenosin triphosphat (ATP) và
chỗ do tổn thương trực tiếp vào thành mạch. Với các adenosin diphosphat (ADP); (4) các hệ thống enzym tổng
mạch máu nhỏ hơn, vai trò lớn lại của tiểu cầu do sự hợp nên các prostaglandin – là những hormon tại chỗ gấy
tiết ra chất làm co mạch: thromboxan A2. nên các phản ứng của mạch máu và các mô lân cận khác;
Mạch máu càng tổn thương nghiêm trọng thì sự co cơ (5) một protein quan trọng là yếu tố ổn định fibrin, sẽ nói
xảy ra càng mạnh. Sự co mạch có thể kéo dài nhiều phút sau ở phần đông máu; (6) yếu tố tăng trưởng giúp các tế
đến hàng giờ, trong thời gian này quá trình tạo nút tiểu bào nội mô mạch máu, tế bào cơ trơn thành mạch và các
cầu và tạo cục máu đông sẽ diễn ra. nguyên bào sợi nhân lên và phát triển, từ đó có thể giúp
sửa chữa những thành mạch bị tổn thương.
Ở màng tế bào tiểu cầu có một lớp màng glycoprotein
TẠO NÚT TIỂU CẦU ngăn cản sự kết dính với lớp nội mô bình thường và kết
Nếu mạch máu bị tổn thương rất nhỏ (như hàng ngày dính với các vùng thành mạch bị tổn thương, đặc biệt là
vẫn diễn ra ở các mạch máu khắp cơ thể), tổn thương các tế bào nội mô và nhất là với lớp collagen bộc lộ ra từ
thường được giải quyết bởi nút tiểu cầu hơn là cục máu sâu trong thành mạch. Thêm vào đó, màng tiểu cầu chứa
đông. Để hiểu về quá trình này, trước tiên cần hiểu về lượng lớn các phospholipid giúp hoạt hóa nhiều giai đoạn
chính tiểu cầu. của quá trình đông máu.
Do vậy, tiểu cầu là một cấu trúc rất hoạt động. Thời
gian nửa đời của chúng (half­life) trong máu từ 8 đến
12 ngày, do đó sau một vài tuần các chức năng của nó
sẽ biến mất và bị loại bỏ khỏi vòng tuần hoàn bởi hệ

YhocData.com 483
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

thống đại thực bào mô, trong đó hơn một nửa số tiểu
cầu bị phá hủy ở lách khi dòng máu chảy trong mạng
lưới bè xơ nhỏ hẹp (trabeculae).

1. Mạch máu bị tổn thương 2. Kết dính tiểu cầu


Cơ chế tạo nút tiểu cầu
Khi tiểu cầu tiếp xúc với bề mặt vùng mạch máu bị
tổn thương, đặc biệt là với các sợi collagen bộc lộ ra từ
thành mạch, tiểu cầu sẽ nhanh chóng biến đổi tính chất.
Tiểu cầu bắt đầu to ra, từ bề mặt nhô ra nhiều chân giả; 3. Mạng lưới fibrin 4. Tạo cục máu đông
“các protein co rút” co mạnh làm giải phóng các hạt
chứa các yếu tố đa hoạt hóa (multiple active factor);
tiểu cầu gắn với collagen ở mô và với một protein từ
huyết tương là yếu tố von Willebrand; chúng còn tiết ra
một lượng lớn ADP và các enzym tổng hợp nên
thromboxan A2. ADP và thromboxan đến lượt mình lại 5. Co cục máu đông
hoạt hóa những tiểu cầu gần đó, làm chúng kết dính với
những tiểu cầu đã hoạt hóa ban đầu.
Hình 37-1. Quá trình đông cầm máu (Nguồn: Seegers WH:
Do đó, tại nơi tổn thương thành mạch sẽ thu hút ngày Hemostatic Agents, 1948. Courtesy Charles C. Thomas, Springfield,
Ill.)
càng nhiều tiểu cầu kết dính với nhau tạo nên nút tiểu cầu.
Ban đầu nút tiểu cầu sẽ lỏng lẻo nhưng chúng sẽ có hiệu Bảng 37-1 Các yếu tố đông máu
quả với các tổn thương nhỏ. Sau đó, mạng lưới fibrin sẽ
được tạo thành sau quá trình đông máu. Mạng lưới này sẽ Yếu tố đông máu Thuật ngữ tương đương
gắn chặt với tiểu cầu tạo nên một khối nút chắc chắn. Fibrinogen Yếu tố I
Prothrombin Yếu tố II
Tầm quan trọng của tiểu cầu để đóng kín lỗ tổn thương Yếu tố mô Yếu tố III; Thromboplastin của mô
Cơ chế tạo nút tiểu cầu cực kì quan trọng để sửa chữa Calci Yếu tố IV
hàng ngàn lỗ tổn thương xảy ra hàng ngày ở các mạch
Yếu tố V Proaccelerin; Yếu tố không bền;
máu rất nhỏ, như trong quá trình tạo lớp tế bào nội mô
Ac­globulin (Ac­G)
mới sẽ xuất hiện nhiều lỗ tổn thương như thế. Do đó ở
Yếu tố VII Proconvertin; Yếu tố bền vững;
người có lượng tiểu cầu thấp sẽ có hàng ngàn vùng xuất Yếu tố xúc tác chuyển đổi prothrombin
huyết nhỏ xuất hiện hàng ngày dưới da và ở nội tạng. huyết thanh (SPCA)
Biểu hiện này sẽ không xảy ra ở người có lượng tiểu cầu Yếu tố VIII Yếu tố chống Hemophilia A
bình thường.

Yếu tố IX Yếu tố chống Hemophilia B;


QÚA TRÌNH ĐÔNG MÁU
Yếu tố Christmas; Phức hợp
Giai đoạn thứ ba của cầm máu là tạo cục máu đông. thromboplastin huyết tương (PTC)
Cục máu đông sẽ bắt đầu được tạo thành trong vòng 15­ Yếu tố X Yếu tố Stuart; Yếu tố Stuart­Prower
20 giây nếu thành mạch bị tổn thương nghiêm trọng và Yếu tố XI Yếu tố chống Hemophilia C; Tiền
trong 1­2 phút nếu tổn thương nhỏ. Các chất hoạt hóa từ thromboplastin huyết tương (PTA)
thành mạch bị tổn thương, từ tiểu cầu và từ protein Yếu tố XII Yếu tố Hageman
máu sẽ gắn với thành mạch bị tổn thương để bắt đầu Yếu tố XIII Yếu tố ổn định fibrin
quá trình tạo cục máu đông. Quá trình này được minh Prekallikrein Yếu tố Fletcher
họa ở hình 37­1 và các yếu tố đông máu quan trọng
Kininogen trọng lượng Yếu tố Fitzgerald; HMWK
nhất sẽ được liệt kê ở bảng 37­1. phân tử cao (high molecular weight kininogen)
Tiểu cầu

Trong vòng 3­6 phút sau khi thành mạch bị tổn thương,
vết thương sẽ được bịt kín bởi cục máu đông nếu nó
có kích thước không quá lớn.

484 YhocData.com
Chương 37 Đông máu và cầm máu

Sau 20 phút đến một giờ, cục máu đông co lại càng đóng Prothrombin
kín lỗ tổn thương hơn. Tiểu cầu có vai trò quan trọng
Hoạt hóa
trong quá trình này, điều này sẽ được đề cập đến sau. Ca ++
Prothrombin

Thrombin

MÔ XƠ HÓA HOẶC TAN CỤC MÁU ĐÔNG

PHẦN V I
Fibrinogen Đơn phân fibrin
Cục máu đông được tạo thành có thể trải qua một
trong hai quá trình: (1) Nó có thể bị xâm nhập bởi Ca++
nguyên bào sợi (fibroblast) là chất liệu tạo mô liên kết Các sợi fibrin
trong lòng cục máu đông hoặc (2) nó tan ra. Đối với tổn Thrombin Yếu tố
thương nhỏ thì thông thường nguyên bào sợi sẽ xâm ổn định fibrin
nhập, quá trình này bắt đầu trong vòng một vài giờ sau đã hoạt hóa
khi tạo thành cục máu đông (được xúc tác một phần
Mạng lưới sợi fibrin
bởi yếu tố tăng trưởng từ tiểu cầu tiết ra) và tiếp tục
cho đến khi mô xơ hóa hoàn toàn cục máu đông trong
vòng 1 đến 2 tuần.

Ngược lại, khi có quá nhiều máu rò rỉ vào mô và Hình 37-2. Sơ đồ chuyển hóa prothrombin thành
cục máu đông hình thành tại nơi không cần thiết, thrombin và sự trùng hợp fibrinogen tạo các sợi fibrin.
những chất đặc biệt từ ngay trong cục máu đông sẽ
được hoạt hóa. Những chất này hoạt động như những
enzym để làm tan cục máu đông, điều này sẽ đề cập ở CHUYỂN HÓA PROTHROMBIN THÀNH
phần sau. THROMBIN
Đầu tiên, phức hợp hoạt hóa prothrombin được tạo
thành từ sự tổn thương ở mạch máu hoặc ở các chất đặc
biệt trong máu. Thứ hai, phức hợp hoạt hóa prothrombin
CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU
sẽ chuyển hóa prothrombin thành thrombin nếu có đủ
CƠ CHẾ TỔNG QUÁT lượng ion Calci cần thiết (Ca++). (Hình 37­2). Thứ ba,
thrombin sẽ trùng hợp các phân tử fibrinogen thành các
Hơn 50 chất quan trọng gây ra hoặc có ảnh hưởng tới sợi fibrin trong vòng 10 đến 15 giây. Do đó, yếu tố tự giới
quá trình đông máu đã được tìm thấy trong máu và trong hạn trong quá trình đông máu thường là sự tạo thành phức
các mô, trong đó có các chất thúc đẩy quá trình đông máu hợp hoạt hóa prothrombin, vì những bước cuối cùng này
gọi là chất đông máu (procoagulant) và các chất ngăn thường xảy ra rất nhanh để tạo thành cục máu đông.
ngừa đông máu gọi là chất chống đông (anticoagulant). Tiểu cầu cũng có vai trò quan trọng trong quá trình
Tình trạng của máu sẽ phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai chuyển hóa prothrombin thành thrombin bởi vì ban đầu
nhóm chất này. Trong dòng máu, thường thì các chất có rất nhiều phân tử prothrombin gắn với các receptor
chống đông chiếm ưu thế hơn, do đó máu sẽ không đông ở tiểu cầu, qua đó gắn kết với vùng mô bị tổn thương.
khi còn đang tuần hoàn. Tuy nhiên, khi mạch máu bị tổn
thương, chất đông máu trong vùng mô tổn thương sẽ được Prothrombin và Thrombin. Prothrombin là một protein
hoạt hóa và ưu thế hơn các chất chống đông, từ đó hỉnh huyết tương, cấu tạo là một phân tử α2­globulin, có khối
thành cục máu đông. lượng phân tử là 68.700. Nó có nồng độ trong huyết
Quá trình đông máu diễn ra theo 3 bước chủ yếu: tương bình thường là 15 mg/dl. Nó là một protein không
1. Đáp ứng lại với tổn thương thành mạch hay tổn ổn định, dễ dàng phân cắt thành các phần nhỏ hơn, một
thương ở chính dòng máu, những phản ứng hóa trong số đó là thrombin có khối lượng phân tử 33.700,
học phức tạp sẽ xảy ra không chỉ với 12 yếu tố xấp xỉ bằng một nửa khối lượng của prothrombin.
đông máu. Kết quả thu được là một phức hợp chất Prothrombin được tổng hợp liên tục bởi gan và được
hoạt hóa gọi là phức hợp hoạt hóa prothrombin. sử dụng liên tục khắp cơ thể trong quá trình đông máu.
2. Phức hợp hoạt hóa prothrombin xúc tác chuyển Nếu gan không sản xuất được prothrombin thì nồng độ
hóa prothrombin thành thrombin. prothrombin trong huyết tương có thể hạ xuống quá thấp,
3. Thrombin sẽ hoạt động như một enzym để chuyển không đáp ứng nhu cầu sử dụng cho quá trình đông máu.
fibrinogen thành các sợi fibrin giam giữ tiểu cầu, Vitamin K cần thiết cho gan trong quá trình tổng hợp
các tế bào máu và huyết tương để tạo thành cục prothrombin cũng như một số yếu tố đông máu khác. Do
máu đông.
đó, nếu thiếu vitamin K hoặc mắc bệnh về gan đều có thể
Đầu tiên chúng ta sẽ đề cập đến cơ chế tạo thành cục máu
làm nồng độ prothrombin hạ thấp gây ra tình trạng chảy
đông với sự chuyển hóa prothrombin thành thrombin, sau đó
máu.
sẽ trở lại giai đoạn đầu tiên của quá trình đông máu là tạo
phức hợp hoạt hóa prothrombin.

YhocData.com 485
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

Co cục máu đông và thoát huyết thanh. Trong vòng vài


CHUYỂN HÓA FIBRINOGEN THÀNH FIBRIN - phút sau khi cục máu đông được tạo thành, nó bắt đầu co
TẠO CỤC MÁU ĐÔNG lại và giải phóng ra hầu hết dịch trong thời gian 20 đến 60
Fibrinogen cần thiết cho quá trình tạo cục máu đông. phút. Dịch thoát ra được gọi là huyết thanh vì đã loại bỏ
Fibrinogen là một protein trọng lượng phân tử cao tất cả fibrinogen và hầu hết các yếu tố đông máu; đây
(khối lượng là 340.000) có nồng độ trong huyết tương chính là điểm khác biệt giữa huyết thanh và huyết tương.
từ 100 đến 700 mg/dl. Fibrinogen được tổng hợp ở gan Huyết thanh sẽ không thể đông lại vì nó thiếu các yếu tố
nên bệnh ở gan có thể làm giảm nồng độ fibrinogen lưu này.
hành cũng như nồng độ prothrombin. Tiểu cầu rất cần thiết trong quá trình co cục máu đông.
Bởi vì fibrinogen có kích thước phân tử lớn nên bình Do vậy, cục máu đông không co lại được là một dấu
thường có rất ít phân tử fibrinogen thoát ra từ máu vào hiệu chỉ điểm cho thấy số lượng tiểu cầu trong vòng
dịch kẽ, và bởi vì fibrinogen là một trong những yếu tố tuần hoàn có thể ở mức thấp. Ảnh hiển vi điện tử của
cần thiết cho quá trình đông máu nên bình thường dịch kẽ tiểu cầu trong cục máu đông cho thấy chúng gắn với
sẽ không bị đông lại. Nhưng trong tình trạng bệnh lý, tính các sợi fibrin nên đã liên kết các sợi với nhau. Thêm
thấm mao mạch tăng sẽ làm rò rỉ các phân tử fibrinogen vào đó, tiểu cầu bị giam giữ trong cục máu đông tiếp
vào dịch kẽ và đến một nồng độ nào đó, dịch này cũng có tục giải phóng các chất đông máu trong đó có một chất
thể đông lại như quá trình đông máu và huyết tương. cực kì quan trọng là yếu tố ổn định fibrin. Tiểu cầu
cũng góp phần trực tiếp co cục máu đông bằng cách
Tác động của Thrombin lên Fibrinogen để tạo thành hoạt hóa thrombosthenin của tiểu cầu, các phân tử actin
Fibrin. Thrombin là một enzym protein có khả năng ly và myosin. Đây đều là những “protein co rút” làm tiểu
giải protein kém. Nó tác động vào fibrinogen bằng cầu co mạnh và gắn chặt với fibrin. Quá trình này làm
cách tách 4 phân tử peptid có trọng lượng phân tử thấp, kích thước mạng lưới fibrin thu nhỏ thành một khối
từ đó tạo nên phân tử đơn phân fibrin có khả năng tự nhỏ hơn. Sự co cục máu đông được hoạt hóa và tăng
động trùng hợp với các phân tử đơn phân fibrin khác tốc bởi thrombin cũng như ion Calci được giải phóng
để tạo nên các sợi fibrin. Do đó, nhiều phân tử đơn từ nơi lưu trữ calci trong ty thể, lưới nội chất và bộ
phân fibrin trùng hợp với nhau trong vòng vài giây để máy Golgi của tiểu cầu.
tạo nên các sợi fibrin dài, từ đó tạo thành mạng lưới Khi cục máu đông co lại, bờ tổn thương của mạch
của cục máu đông. máu được kéo lại gần nhau, góp phần ngăn ngừa dòng
Trong giai đoạn sớm của quá trình trùng hợp, các máu chảy.
phân tử đơn phân fibrin được nối với nhau bởi liên kết
hydro yếu, và các sợi vừa mới được tạo thành không ĐIỀU HÒA NGƯỢC DƯƠNG TÍNH CỦA QUÁ
liên kết với nhau; do vậy, cục máu đông tạo thành TRÌNH TẠO CỤC MÁU ĐÔNG
không vững chắc và có thể dễ dàng bị phá vỡ. Tuy
nhiên, có một quá trình xảy ra ngay sau đó vài phút có Khi một cục máu đông bắt đầu phát triển, thông
thể làm mạng lưới fibrin này vững chắc hơn. Quá trình thường trong vòng vài phút nó sẽ mở rộng sang vùng
này có một chất là yếu tố ổn định fibrin – bình thường xung quanh, đây chính là sự điều hòa ngược dương để
có một lượng nhỏ trong globulin huyết tương và nó thúc đẩy quá trình đông máu. Một trong những nguyên
cũng được giải phóng từ các tiểu cầu trong cục máu nhân quan trọng nhất của sự thúc đẩy này là hoạt động
đông. Trước khi yếu tố ổn định fibrin này có tác động ly giải protein của thrombin cho phép nó tác động trên
lên các sợi fibrin thì nó phải được hoạt hóa. Những nhiều yếu tố đông máu khác ngoài fibrinogen. Ví dụ,
phân tử thrombin cũng có vai trò hoạt hóa yếu tố ổn định thrombin có tác động ly giải protein trực tiếp đối với
fibrin. Sau khi được hoạt hóa, nó hoạt động như một prothrombin, có khuynh hướng chia tách thành càng
enzym, tạo các liên kết cộng hóa trị giữa các phân tử nhiều thrombin, và nó cũng tác động trên một số yếu tố
đơn phân fibrin cũng như tạo các cầu nối liên kết đông máu có nhiệm vụ tạo thành phức hợp hoạt hóa
những sợi fibrin cạnh nhau, từ đó tạo nên một mạng prothrombin. (Những tác động này sẽ được nói đến ở
lưới fibrin ba chiều rộng lớn. các phần sau, bao gồm sự tăng cường hoạt động cho
các yếu tố VIII, IX, X, XI, XII và sự kết tập tiểu cầu).
Cục máu đông. Cục máu đông là một mạng lưới sợi Khi đã có một lượng thrombin nhất định được tạo
fibrin chạy theo mọi hướng và giam giữ các tế bào thành, sẽ có một điều hòa ngược dương tính tạo nên
máu, tiểu cầu và huyết tương. Các sợi fibrin cũng gắn càng nhiều cục máu đông và thrombin. Do đó, cục máu
với bề mặt mạch máu bị tổn thương; do đó cục máu đông tiếp tục phát triển cho đến khi máu ngừng chảy.
đông cũng gắn kết với những chỗ tổn thương ở mạch
máu và từ đó ngăn ngừa mất máu.

486 YhocData.com
Chương 37 Đông máu và cầm máu

(1) Mô bị tổn thương


KHỞI ĐẦU QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU:
HOẠT HÓA PROTHROMBIN
Giờ chúng ta sẽ nói về quá trình đông máu trong đó Yếu tố mô

PHẦN V I
cơ chế ở giai đoạn khởi đầu sẽ phức tạp hơn nhiều.
Những cơ chế này chia làm:
(1) tổn thương ở thành mạch và vùng mô lân cận (2) VII VIIh
(2) tổn thương đến máu, hoặc (3) máu tiếp xúc với các
tế bào nội mô bị tổn thương hoặc với collagen và các X X hoạt hóa (Xh)
thành phần mô khác ngoài mạch máu. Tất cả đều dẫn
đến sự tạo thành phức hợp hoạt hóa prothrombin, từ đó
Ca++
xảy ra quá trình chuyển hóa prothrombin thành V Ca++
thrombin và các bước tiếp theo của quá trình đông máu Phức hợp hoạt
(3)
Phức hợp hoạt hóa prothrombin được tạo thành theo hóa Prothrombin
Phospholipid
2 con đường, mặc dù trong thực tế 2 con đường này tiểu cầu
liên quan với nhau: (1) con đường đông máu ngoại sinh
Prothrombin Thrombin
bắt đầu từ tổn thương ở thành mạch và vùng mô lân cận
và (2) con đường đông máu nội sinh bắt đầu từ máu.
Ca++

Ở cả 2 con đường, các protein huyết tương là các yếu Hình 37-3. Con đường đông máu ngoại sinh
tố đông máu đều có vai trò quan trọng. Hầu hết các
protein này đều ở dạng tiền chất của các enzym ly giải Ban đầu, yếu tố V trong phức hợp hoạt hóa
protein. Khi chuyển sang dạng hoạt hóa, chúng sẽ tác prothrombin ở dạng tiền chất chưa hoạt động,
động gây ra những phản ứng của quá trình đông máu. nhưng khi quá trình đông máu bắt đầu và
Hầu hết các yếu tố đông máu (ở bảng 37­1) được đánh thrombin bắt đầu được tạo thành, chức năng ly
số thứ tự La Mã. Khi muốn kí hiệu dạng hoạt hóa sẽ giải protein của thrombin sẽ hoạt hóa yếu tố V.
thêm chữ “h” nhỏ đằng sau số La Mã, ví dụ như yếu tố Sự hoạt hóa này sẽ làm thúc đẩy mạnh mẽ cho sự
VIIh là dạng hoạt hóa của yếu tố VII. hoạt hóa prothrombin. Như vậy, trong phức hợp
hoạt hóa prothrombin, yếu tố X hoạt hóa (Xh)
Con đường đông máu ngoại sinh thực sự là một enzym ly giải protein chia tách
Con đường đông máu ngoại sinh bắt đầu từ sự tiếp prothrombin để tạo thành thrombin; yếu tố V hoạt
xúc của máu với tổn thương ở thành mạch hoặc ở mô hóa (Vh) thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ly giải
ngoài mạch. Điều này sẽ dẫn đến các bước tiếp theo protein này, và các phospholipid của tiểu cầu
được minh họa ở hình 37­3: cũng có tác động thúc đẩy quá trình này. Lưu ý
1. Giải phóng yếu tố mô. Mô bị tổn thương giải phóng về sự điều hòa ngược dương tính tác động trên
ra một phức hợp gọi là yếu tố mô hay là thrombin, thông qua yếu tố V, sẽ thúc đẩy toàn
thromboplastin của mô. Yếu tố này bao gồm các bộ quá trình ngay từ khi bắt đầu.
phospholipid từ màng mô cộng thêm phức hợp
lipoprotein – có chức năng như một enzym ly giải Con đường đông máu nội sinh
protein.
2. Hoạt hóa yếu tố X­vai trò của yếu tố VII và yếu tố Đây là cơ chế thứ hai để bắt đầu tạo nên phức hợp hoạt
mô. Phức hợp lipoprotein gồm yếu tố mô và yếu tố hóa prothrombin cũng như bắt đầu quá trình đông máu,
VII, trong điều kiện có ion Calci sẽ hoạt động như bắt đầu từ sự tổn thương từ máu hoặc có sự tiếp xúc
enzym để hoạt hóa yếu tố X (tạo Xh). của máu với collagen từ thành mạch máu bị tổn
3. Tác động của Xh để tạo thành phức hợp hoạt hóa thương. Các quá trình diễn ra sau đó được minh họa ở
prothrombin­vai trò của yếu tố V. Yếu tố X hoạt hóa kết hình 37­4.
hợp ngay tức thì với các phospholipid của mô (một 1) Tổn thương từ máu sẽ làm hoạt hóa yếu tố XII và (2)
phần của yếu tố mô hoặc được giải phóng thêm từ tiểu giải phóng các phospholipid của tiểu cầu. Tổn
cầu), cùng với yếu tố V sẽ tạo thành phức hợp hoạt thương vào máu hoặc có sự tiếp xúc của máu với
hóa prothrombin. Trong vòng vài giây, với sự có mặt collagen thành mạch làm biến đổi 2 yếu tố đông máu
của Ca++, prothrombin sẽ được chia tách để tạo quan trọng: yếu tố XII và tiểu cầu. Khi yếu tố XII bị
thrombin, sau đó quá trình đông máu sẽ tiếp tục diễn tác động, ví dụ như tiếp xúc với collagen hoặc bề mặt
ra như đã trình bày ở phần trước. như kính, nó biến đổi phân tử thành yếu tố XII hoạt hóa
là một enzym ly giải protein.

YhocData.com 487
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

Máu bị tổn thương hoặc


tiếp xúc với collagen

(1) XII XII hoạt hóa (XIIh)


( kininogen TLPT cao, prekallikrein)

(2) XI XI hoạt hóa (XIh)


Ca ++

(3) IX IX hoạt hóa (IXh)


VIII
Thrombin
VIIIh Ca++

(4) X X hoạt hóa (Xh)

(5) Phospholipid
tiểu cầu
Thrombin Ca++

Phức hợp hoạt hóa


Prothrombin
Phospholipid
tiểu cầu
Prothrombin
Thrombin

Hình 37-4. Con đường đông máu nội


Ca++
sinh

Đồng thời, máu bị tổn thương sẽ làm tác động 4. Hoạt hóa yếu tố X để tạo thành phức hợp hoạt
đến tiểu cầu làm giải phóng các phospholipid của hóa prothrombin­vai trò của yếu tố V. Bước này
tiểu cầu có chứa các phân tử lipoprotein gọi là giống với bước cuối cùng trong con đường đông
yếu tố 3 của tiểu cầu có vai trò quan trọng trong máu ngoại sinh. Đó là yếu tố X kết hợp với yếu tố
các quá trình tiếp theo. V và phospholipid từ tiểu cầu hoặc mô để tạo nên
1. Hoạt hóa yếu tố XI. Yếu tố XII hoạt hóa (XIIh) sẽ phức hợp hoạt hóa prothrombin. Trong vòng vài
làm hoạt hóa yếu tố XI theo tác động kiểu enzym, giây, phức hợp này sẽ bắt đầu phân tách
đây là bước thứ hai trong con đường nội sinh. Quá prothrombin để tạo nên thrombin, góp phần trong
trình này cần có kininogen trọng lượng phân tử cao quá trình đông máu như đã nói đến ở phần trước.
và được thúc đẩy bởi prekallikrein.
2. Hoạt hóa yếu tố IX bằng yếu tố XIh. Yếu tố XIh sẽ Vai trò của ion Calci trong con đường
có tác động như enzym lên yếu tố IX để làm hoạt đông máu nội sinh và ngoại sinh
hóa yếu tố này. Ngoại trừ hai bước ban đầu của con đường đông máu nội
3. Hoạt hóa yếu tố X­vai trò của yếu tố XIII. Yếu tố sinh, ion Calci cần thiết cho mọi quá trình đông máu. Vì
IXh cùng với yếu tố VIIIh, phospholipid của tiểu và vậy nếu thiếu calci thì đông máu sẽ không xảy ra ở cả hai
yếu tố III của tiểu cầu sẽ hoạt hóa yếu tố X. Quá con đường.
trình này sẽ không xảy ra nếu thiếu yếu tố VIII hoặc Trong cơ thể sống, nồng độ ion calci hiếm khi giảm
tiểu cầu. Yếu tố VIII sẽ không có ở người mắc bệnh xuống thấp đến mức ảnh hưởng đến quá trình đông
hemophilia thể cổ điển, nên yếu tố này được gọi là máu. Tuy nhiên, khi máu được lấy ra khỏi cơ thể, có
yếu tố chống hemophilia. Tiểu cầu sẽ bị thiếu ở thể chống đông bằng cách hạ thấp nồng độ calci xuống
người mắc bệnh chảy máu tên là xuất huyết giảm dưới ngưỡng hoặc giảm lượng ion calci bằng phản ứng
tiểu cầu (thrombocytopenia). với các chất như ion citrat hay kết tủa nó với các chất
như ion oxalat.

488 YhocData.com
Chương 37 Đông máu và cầm máu

Liên quan giữa con đường đông máu Phần thrombin không hấp phụ vào mạng lưới fibrin
ngoại sinh và nội sinh-Tổng quan về thì sẽ sớm kết hợp với antithrombin III, làm mất tác
khởi đầu quá trình đông máu động của thrombin đối với fibrinogen và bất hoạt

PHẦN V I
Sơ đồ về hệ thống đông máu nội sinh và ngoại sinh chỉ ra rõ thrombin trong 12 đến 20 phút sau đó.
ràng rằng sau khi mạch máu bị tổn thương thì sẽ đồng thời
xảy ra cả hai con đường. Yếu tố mô khởi động con đường Heparin. Heparin là một chất chống đông mạnh nhưng do
ngoại sinh, trong khi sự kết hợp giữa yếu tố XII và tiểu cầu nồng độ của nó trong máu bình thường ở mức thấp, tác
với collagen của thành mạch máu sẽ khởi động con đường động chống đông của nó chỉ rõ ràng khi có điều kiện sinh
nội sinh. lý đặc biệt. Tuy nhiên, heparin được sử dụng rộng rãi
Một sự khác biệt đặc biệt quan trọng giữa con trong lâm sàng với nồng độ cao để ngăn ngừa đông máu
đường đông máu ngoại sinh và nội sinh là con đường nội mạch.
ngoại sinh có tính “bùng nổ”, một khi đã được khởi Phân tử heparin là một polysaccharid liên hợp tích
động thì tốc độ của con đường này chỉ bị giới hạn bởi điện âm rất mạnh. Bản thân heparin có ít hoặc không có
lượng yếu tố mô giải phóng từ mô bị tổn thương và bởi tác dụng chống đông, nhưng khi nó kết hợp với
lượng các yếu tố X, VII và V trong máu. Nếu mô bị tổn antithrombin III, tác dụng của antithrombin là loại bỏ
thương nghiêm trọng thì đông máu có thể xảy ra chỉ thrombin tăng lên gấp hàng trăm đến hàng ngàn lần, do đó
trong 15 giây. Con đường nội sinh xảy ra chậm hơn, nó có tác dụng như một chất chống đông. Do vậy, nếu có
thường cần thời gian từ 1 đến 6 phút để tạo thành cục một lượng lớn heparin, tác động của antithrombin III là
máu đông. loại bỏ thrombin tự do khỏi vòng tuần hoàn xảy ra ngay
tức thì.
Chất chống đông nội mạch ngăn ngừa đông
Phức hợp heparin và antithrombin III cũng loại bỏ một
máu trong hệ thống mạch máu bình thường
số yếu tố đông máu đã hoạt hóa khác ngoài thrombin,
Các yếu tố bề mặt nội mô. Có thể các yếu tố quan trọng tăng tác dụng chống đông, bao gồm các yếu tố XIIh, XIh,
nhất để ngăn ngừa đông máu trong hệ mạch bình Xh và IXh.
thường là (1) sự trơn nhẵn của bề mặt tế bào nội mô Heparin được sản xuất bởi nhiều tế bào khác nhau của
ngăn ngừa việc khởi động con đường đông máu nội cơ thể, nhưng lượng lớn nhất là từ các dưỡng bào (mast
sinh do tiếp xúc (2) một lớp glycocalyx trên lớp nội mô cell) ở mô liên kết xung quanh các mao mạch trên khắp
(là một chất mucopolysaccharid được hấp phụ vào mặt cơ thể. Những tế bào này liên tục tiết ra một lượng nhỏ
trong của các tế bào nội mô), có tác dụng đẩy các yếu heparin khuếch tán vào hệ tuần hoàn. Các tế bào bạch cầu
tố đông máu và tiểu cầu, do đó ngăn ngừa sự khởi động ưa base trong máu, cũng hoạt động chức năng như dưỡng
quá trình đông máu và (3) một protein gắn với màng bào, tiết một lượng nhỏ heparin vào huyết tương.
nội mô, thrombomodulin, cơ chế là gắn với thrombin. Các dưỡng bào tập trung nhiều ở mô xung quanh
Không chỉ sự liên kết thrombin với thrombomodulin các mao mạch ở phổi và ít hơn là ở các mao mạch ở
làm chậm quá trình đông máu bằng cách loại bỏ gan. Dễ hiểu rằng ở những nơi này cần một lượng lớn
thrombin mà phức hợp thrombomodulin­thrombin còn heparin bởi vì các mao mạch ở phổi và gan có nhiều
hoạt hóa protein C của huyết tương, hoạt động như một cục máu đông hình thành trong dòng máu tĩnh mạch
chất chống đông bằng cách bất hoạt yếu tố Vh và yếu chảy chậm; heparin tổng hợp nên sẽ ngăn ngừa sự hình
tố VIII. thành các cục máu đông.
Khi lớp nội mô bị tổn thương, sự trơn nhẵn và lớp
glycocalyx­thrombomodulin đều mất đi, từ đó hoạt hóa PLASMIN LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG
yếu tố XII và tiểu cầu, khởi động con đường đông máu
nội sinh. Nếu yếu tố XII và tiểu cầu tiếp xúc với collagen Có một protein huyết tương loại euglobulin là
dưới nội mô, sự hoạt hóa còn mạnh mẽ hơn. plasminogen (hay profibrinolysin) khi được hoạt hóa sẽ
gọi là plasmin (hay fibrinolysin). Plasmin là một enzym ly
Tác động của antithrombin trên fibrin và antithrombin giải protein tương tự như trypsin ­ enzym hệ tiêu hóa ly
III. Với những chất chống đông quan trọng nhất trong giải protein quan trọng từ tuyến tụy. Plasmin làm tiêu các
máu thì cơ chế là loại bỏ thrombin khỏi máu. Hiệu quả sợi fibrin và một số chất chống đông có bản chất protein
nhất là (1) các sợi fibrin được tạo thành trong quá trình khác như fibrinogen, yếu tố V, yếu tố VIII, prothrombin
đông máu và (2) một loại α­globulin là antithrombin III và yếu tố XII. Do vậy, một khi plasmin được tạo thành,
hay đồng yếu tố antithrombin­heparin. nó có thể làm tan cục máu đông bằng cách phá hủy nhiều
Khi cục máu đông được tạo thành, khoảng 85­90% yếu tố đông máu, do đó thỉnh thoảng nó thậm chí làm
thrombin tạo nên từ prothrombin được hấp phụ vào giảm tính đông của máu.
mạng lưới fibrin. Sự hấp phụ này giúp ngăn ngừa sự
lan rộng của thrombin vào máu xung quanh, do đó
ngăn ngừa sự lan rộng của cục máu đông.

YhocData.com 489
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

Hoạt hóa plasminogen tạo plasmin, sau đó tan cục nhân có bệnh đường tiêu hóa, thiếu vitamin K thường
máu đông. Khi cục máu đông được tạo thành, có một xảy ra do kém hấp thu chất béo bởi vì vitamin K tan
lượng lớn plasminogen bị giam giữ trong cục máu đông trong dầu và thường được hấp thụ vào máu cùng với
với các protein huyết tương khác. Nếu chúng không được chất béo.
hoạt hóa thì sẽ không tạo thành plasmin và làm tan cục máu Một trong những nguyên nhân phổ biến của thiếu
đông. Mô bị tổn thương và nội mô mạch máu sẽ giải phóng viamin K là gan không bài tiết mật vào đường tiêu hóa
ra rất chậm một chất hoạt hóa rất mạnh là chất hoạt hóa (do tắc ống dẫn mật hoặc do bệnh của gan). Thiếu mật
plasminogen của mô (tissue plasminogen activator (t­PA); ngăn cản sự hấp thu chất béo do đó làm giảm hấp thụ
Một vài ngày sau, sau khi máu đã ngừng chảy, t­PA sẽ vitamin K. Như vậy, bệnh gan thường là nguyên nhân
chuyển hóa plasminogen thành plasmin để loại bỏ các cục gấy giảm sản xuất prothrombin và một số yếu tố đông
máu đông không cần thiết còn dư lại. Trong thực tế, với máu khác do cả hai nguyên nhân: kém hấp thụ vitamin
nhiều mạch máu nhỏ, nếu dòng máu bị cục máu đông làm K và do tế bào gan bị tổn thương. Do đó, vitamin K
tắc nghẽn thì sẽ được mở thông trở lại bằng cơ chế này. được tiêm trước khi mổ cho bệnh nhân phẫu thuật bị
Do vậy, một chức năng đặc biệt quan trọng của hệ thống bệnh gan hoặc bị tắc mật, thông thường là trước mổ 4
plasmin là loại bỏ những cục máu đông nhỏ từ hàng triệu đến 8 tiếng để tế bào gan có thể sản xuất các yếu tố
mạch máu nhỏ ở ngoại vi mà có thể bị tắc nghẽn nếu đông máu với ít nhất 1/2 năng suất bình thường, từ đó
không dọn dẹp chúng. có được đủ lượng yếu tố đông máu để tránh nguy cơ
chảy máu quá nhiều trong cuộc phẫu thuật.
NHỮNG TRƯỜNG HỢP GÂY CHẢY MÁU
QUÁ MỨC Ở NGƯỜI

Chảy máu quá mức có thể từ sự thiếu bất kì yếu tố


đông máu nào. Có ba thể hay gặp nhất sẽ được nói đến ở HEMOPHILIA
đây đó là: (1) thiếu vitamin K, (2) hemophila và (3) giảm Hemophilia là một bệnh gây chảy máu có bệnh nhân
tiểu cầu. hầu hết là nam giới. 85% các trường hợp là do thiếu yếu
tố VIII, loại này được gọi là hemophilia A hay hemophilia
GIẢM PROTHROMBIN, YẾU TỐ VII, YẾU TỐ IX cổ điển. Trong mỗi 10.000 nam giới ở Mỹ thì có 1 người
VÀ YẾU TỐ X DO THIẾU VITAMIN K bị bệnh hemophila A. 15% còn lại là do thiếu yếu tố IX.
Cả 2 yếu tố này đều được di truyền trên nhiễm sắc thể X.
Hầu hết tất cả các yếu tố đông máu được tổng hợp Do vậy phụ nữ hầu như không bao giờ bị hemophilia bởi
ở gan. Do vậy, những bệnh ở gan như viêm gan, xơ gan vì ít nhất một trong hai nhiễm sắc thể X của họ sẽ không
và teo gan vàng da cấp tính (acute yellow atrophy (có mang gen bệnh. Nếu một nhiễm sắc thể của họ mang gen
sự thoái hóa tế bào gan do chất độc, nhiễm trùng hoặc
bệnh thì sẽ trở thành người mang gen bệnh (hemophilia
các yếu tố khác) đôi khi làm suy giảm hệ thống đông
carrier), truyền bệnh cho một nửa số con trai và truyền
máu rất nhiều và bệnh nhân bị chảy máu do thiếu các
trạng thái mang gen bệnh cho một nửa số con gái.
yếu tố một cách trầm trọng.
Có nhiều mức độ chảy máu phụ thuộc vào sự thiếu
Một nguyên nhân khác gây giảm sự tổng hợp các yếu
hụt gen. Chảy máu thường xảy ra sau chấn thương
tố đông máu ở gan là thiếu vitamin K. Vitamin K là một
nhưng với một số bệnh nhân, sự chảy máu nghiêm
yếu tố cần thiết cho quá trình carboxyl hóa ở gan (thêm
trọng và kéo dài có thể xảy ra sau một vết thương nhỏ
nhóm carboxyl vào đuôi của cấu trúc acid glutamic) để
và khó nhận thấy, ví dụ như có thể chảy máu nhiều
tạo thành 5 yếu tố đông máu quan trọng: prothrombin,
ngày sau nhổ răng.
yếu tố VII, yếu tố IX, yếu tố X và protein C. Trong phản
Yếu tố VIII do hai thành phần tạo nên, một tiểu phân
ứng này, vitamin K bị oxy hóa và chuyển sang dạng
lớn có khối lượng phân tử lên đến hàng triệu và một tiểu
không hoạt động. Có một enzym là vitamin K epoxid­ phân nhỏ với khối lượng phân tử chỉ khoảng 230.000.
reductase (vitamin K epoxide reductase complex 1­VKOR Tiểu phân nhỏ có vai trò rất quan trọng trong con đường
c1) sẽ biến đổi vitamin K trở lại dạng hoạt động. đông máu nội sinh, nếu thiếu tiểu phân này sẽ gây ra bệnh
Nếu thiếu vitamin K sẽ dẫn đến việc thiếu các yếu tố hemophilia A. Còn nếu thiếu tiểu phân lớn sẽ gây nên
đông máu trong máu, từ đó có thể xảy ra tình trạng chảy bệnh von Willebrand.
máu nghiêm trọng.
Vitamin K được tổng hợp liên tục ở ruột bởi vi khuẩn,
nên thiếu vitamin K hiếm khi xảy ra ở người khỏe mạnh
ngay cả khi thức ăn thiếu vitamin K (ngoại trừ trẻ sơ sinh
chưa có hệ vi khuẩn chí đường ruột). Tuy nhiên, với bệnh

490 YhocData.com
Chương 37 Đông máu và cầm máu

Khi một bệnh nhân hemophilia A có biểu hiện chảy Nếu embolus bắt nguồn từ hệ thống tĩnh mạch hoặc tim
máu nghiêm trọng, hầu như chỉ có một liệu pháp duy nhất phải thì thường sẽ trôi đến phổi gây nên tắc động mạch
thực sự hiệu quả là tiêm yếu tố VIII tinh khiết. Yếu tố phổi.

PHẦN V I
VIII có giá rất cao vì nó được tổng hợp từ máu người và
chỉ thu được một lượng rất nhỏ. Tuy nhiên, việc sản xuất Nguyên nhân gây nên huyết khối. Nguyên nhân tạo nên
và sử dụng yếu tố VIII tái tổ hợp đã giúp phương pháp huyết khối ở người thường là: (1) Bề mặt nội mô xù xì của
điều trị này đến được với nhiều bệnh nhân hemophilia A mạch máu ­ có thể gây ra bởi xơ vữa động mạch, nhiễm
hơn. trùng hay chấn thương (như là những nguyên nhân
khởi động quá trình đông máu), và (2) Tốc độ chảy rất
GIẢM TIỂU CẦU chậm của máu trong lòng mạch cũng thường gây nên
sự đông máu khi mà một lượng nhỏ thrombin và các
Giảm tiểu cầu (thrombocytopenia) nghĩa là số lượng yếu tố đông máu khác luôn được tạo ra.
tiểu cầu trong vòng tuần hoàn giảm xuống mức thấp.
Bệnh nhân bị giảm tiểu cầu có xu hướng chảy máu như Sử dụng t-PA để làm tan cục máu đông nội mạch. Khi
mắc hemophilia, ngoại trừ rằng chảy máu thường xảy cho t­PA vào khu vực có cục máu đông thông qua
ra từ nhiều tĩnh mạch hay mao mạch nhỏ hơn là từ các catheter, nó sẽ hoạt hóa plasminogen thành plasmin, từ
mạch máu lớn như trong hemophilia. Kết quả là có đó làm tan cục máu đông. Ví dụ như nếu sử dụng t­PA
nhiều xuất huyết nhỏ dạng chấm trên khắp các mô toàn trong vòng một giờ đầu hoặc sau khi cục máu đông làm
cơ thể. Da xuất hiện nhiều nốt xuất huyết nhỏ, có màu tắc nghẽn một động mạch vành, tim sẽ không bị tổn
hơi đỏ tía, do đó bệnh có tên là xuất huyết giảm tiểu thương nặng.
cầu (thrombocytopenic purpura). Như đã nói ở phần
trước, tiểu cầu đặc biệt quan trọng để sửa chữa những
tổn thương nhỏ ở mao mạch và các mạch máu nhỏ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH ĐÙI VÀ HUYẾT
khác. KHỐI LỚN Ở ĐỘNG MẠCH PHỔI
Thông thường, chảy máu sẽ không xảy ra cho đến khi Bởi vì sự đông máu luôn luôn xảy ra khi dòng máu bị
số lượng tiểu cầu hạ xuống dưới 50.000/µl với lượng bình tắc nghẽn nhiều giờ ở bất cứ mạch máu nào trên cơ thể,
thường từ 150.000 đến 300.000. Khi tiểu cầu xuống nên với bệnh nhân nằm liệt giường cộng thêm việc hay kê
10.000 tế bào/µl thì bệnh nhân thường sẽ chết.
đầu gối vào gối thường gây nên đông máu nội mạch (vì
Có khi không cần làm xét nghiệm đếm tiểu cầu
khi đó máu sẽ bị ngưng trệ ở một hay nhiều tĩnh mạch chi
trong máu mà vẫn có thể dự đoán tình trạng giảm tiểu
dưới trong nhiều giờ liền). Khi đó cục máu đông thường
cầu nếu cục máu đông của người đó không co lại được. phát triển theo hướng dòng máu chảy chậm trong tĩnh
Đây được coi là một dấu hiệu sớm vì sự co cục máu mạch, đôi khi theo toàn bộ chiều dài tĩnh mạch chi dưới
đông bình thường phụ thuộc vào sự giải phóng các yếu và thậm chí phát triển lên đến tĩnh mạch chậu chung và
tố đông máu từ một lượng lớn tiểu cầu bị giam giữ tĩnh mạch chủ dưới. Nhiều lần như thế, đến một thời điểm
trong mạng lưới fibrin trong cục máu đông. nào đó, một mảng lớn của cục máu đông sẽ bong ra khỏi
Phần lớn những người bị giảm tiểu cầu mắc bệnh xuất chỗ bám ở thành mạch và trôi tự do theo máu tĩnh mạch,
huyết giảm tiểu cầu vô căn (idiopathic thrombocytopenia qua tim phải đến các động mạch phổi gây nên huyết khối
­ ITP). Ở phần lớn trong số những bệnh nhân này, có một
lớn ở động mạch phổi (massive pulmonary embolism).
lý do nào đó mà các kháng thể đặc biệt được tạo nên, có
Nếu cục máu đông đủ lớn để cùng lúc làm tắc các động
phản ứng chống lại và phá hủy tiểu cầu. Có thể truyền
mạch phổi, bệnh nhân sẽ chết ngay lập tức. Nếu chỉ có
máu tươi toàn phần có chứa một lượng lớn tiểu cầu cho
những bệnh nhân này. Cắt lách cũng là một biện pháp một động mạch phổi bị tắc thì bệnh nhân có thể sống,
hiệu quả bởi vì bình thường lách loại bỏ một lượng lớn hoặc sẽ chết sau ít giờ đồng hồ đến vài ngày vì cục máu
tiểu cầu ra khỏi vòng tuần hoàn. đông phát triển thêm trong lòng mạch máu phổi. Tuy
nhiên, một lần nữa, liệu pháp t­PA sẽ có thể cứu sống
bệnh nhân.

HUYẾT KHỐI ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH RẢI RÁC

Thrombus và embolus. Một cục máu đông hình thành Đôi khi cơ chế đông máu được hoạt hóa ở một vùng
rộng lớn trong vòng tuần hoàn, dẫn đến một tình trạng là
bất thường trong lòng mạch được gọi là thrombus. Khi
đông máu nội mạch rải rác (disseminated intravascular
cục máu đông này phát triển, dòng máu chảy qua liên tục
coagulation­DIC). Tình trạng này thường xảy ra khi có
sẽ cuốn nó trôi theo, cục máu đông trôi tự do như thế này
một lượng lớn mô bị tổn thương hay mô chết trên cơ thể
gọi là embolus. Nếu embolus bắt nguồn từ các động mạch
vì chúng sẽ giải phóng một lượng lớn yếu tố mô vào máu.
lớn hoặc là tim trái thì có thể trôi đi và làm tắc các động
mạch hay tiểu động mạch ở não, thận và một số nơi khác.

YhocData.com 491
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

Thông thường, cục máu đông có kích thước nhỏ nhưng bất hoạt ngay lập tức mà sẽ xảy ra khi có sự giáng hóa của
có số lượng nhiều, chúng sẽ làm tắc nghẽn các mạch máu prothrombin hoạt hóa và các yếu tố đông máu khác có sẵn
nhỏ ở ngoại vi. Đặc biệt ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trong huyết tương. Đông máu thường trở lại bình
lan rộng, quá trình này sẽ xảy ra khi có vi khuẩn hoặc độc thường 1­3 ngày sau khi ngừng liệu pháp điều trị
tố của vi khuẩn (nhất là nội độc tố) lưu hành trong máu vì coumarin.
chúng sẽ làm hoạt hóa cơ chế đông máu. Sự tắc nghẽn các
mạch máu nhỏ ngoại vi sẽ ngăn cản mô nhận oxy và các
chất dinh dưỡng khác, điều này sẽ dẫn đến hoặc làm nặng
thêm tình trạng shock tuần hoàn. Shock nhiễm khuẩn có
thể làm chết 85% số bệnh nhân (hoặc hơn thế) CHỐNG ĐÔNG NGOÀI CƠ THỂ
Một đặc điểm riêng của đông máu nội mạch rải rác Mặc dù máu được lấy từ cơ thể và đựng trong ống
là nguyên nhân gây chảy máu. Nguyên nhân đó là có nghiệm thường đông lại sau 6 phút, máu được đựng
quá nhiều yếu tố đông máu bị sử dụng do đông máu trong các ống nghiệm tráng silicon sẽ không đông lại
diện rộng nên còn quá ít chất đông máu để có thể duy sau 1 giờ hoặc lâu hơn. Lý do là lớp silicon sẽ ngăn cản
trì trạng thái sinh lý bình thường của phần máu còn lại. sự hoạt hóa do tiếp xúc của tiểu cầu và yếu tố XII là
hai yếu tố chính khởi động cơ chế đông máu nội sinh.
NHỮNG CHẤT CHỐNG ĐÔNG Ngược lại, ở ống nghiệm không tráng silicon sẽ có sự
hoạt hóa tiểu cầu và yếu tố XII làm phát triển nhanh
DÙNG TRONG LÂM SÀNG cục máu đông.
Trong một số trường hợp cần kìm hãm quá trình Heparin có thể được sử dụng để ngăn ngừa sự đông
đông máu. Có nhiều chất có tác dụng chống đông trong máu ngoài cơ thể giống như trong cơ thể. Heparin được
đó hay dùng nhất là heparin và coumarin. dùng đặc biệt là trong phẫu thuật mà máu phải đi qua
một máy tim­phổi nhân tạo hoặc thận nhân tạo trước
HEPARIN khi trở lại cơ thể bệnh nhân.
Nhiều chất làm giảm lượng ion calci trong máu cũng
Heparin thương mại được chiết xuất từ một số mô
có thể được sử dụng để ngăn ngừa đông máu ngoài cơ thể.
khác nhau của động vật và thu được ở dạng gần tinh
Ví dụ như một lượng nhỏ hợp chất oxalat nếu được hòa
khiết. Tiêm một lượng nhỏ heparin, khoảng 0.5­1
trộn với một mẫu máu sẽ gây kết tủa dưới dạng calci
mg/kg trọng lượng cơ thể có thể làm thời gian đông
oxalat, từ đó làm giảm nồng độ ion calci, quá trình đông
máu tăng từ 6 phút (bình thường) lên 30 phút hoặc hơn
máu bị bất hoạt.
thế. Tác động này xảy ra ngay tức thì nên nhanh chóng
Bất kì chất nào làm mất đi dạng ion của calci máu
ngăn ngừa hoặc làm chậm lại sự phát triển của cục máu
đều có thể ngăn ngừa quá trình đông máu. Ion citrat
đông.
tích điện âm là rất phù hợp và thường được hòa trộn
Hoạt động của heparin kéo dài 1.5 đến 4 giờ. Heparin
tiêm vào bị phá hủy bởi enzym heparinase trong máu. với máu ở dạng natri citrat, amoni citrat hoặc kali
citrat. Ion citrat sẽ kết hợp với ion calci trong máu tạo
phức hợp chứa calci, làm giảm lượng ion calci nên
COUMARIN ngăn ngừa quá trình đông máu. Các chất chống đông
Khi một dẫn xuất coumarin, ví dụ như wafarin được citrat có một ưu điểm quan trọng so với các chất chống
đưa vào cơ thể bệnh nhân, lượng prothrombin hoạt hóa và đông oxalat là oxalat độc với cơ thể người, trong khi một
các yếu tố VII, IX, X (đều được tổng hợp bởi gan) sẽ bắt lượng vừa phải citrat có thể vào cơ thể theo đường tiêm
đầu giảm xuống, cơ chế của wafarin là ức chế enzym tĩnh mạch. Sau khi tiêm, ion citrat bị loại bỏ khỏi máu trong
VKOR c1. Như đã nói ở phần trước, enzym này chuyển vòng ít phút bởi gan và nó sẽ được trùng hợp thành glucose
hóa dạng oxy hóa­không hoạt động của vitamin K sang hoặc chuyển hóa trực tiếp thành năng lượng. Do vậy, 500
dạng hoạt động. Bằng cách ức chế VKOR c1, wafarin sẽ ml máu đã được chống đông bằng citrat thông thường có
làm giảm dạng hoạt động của vitamin K trong các mô. thể được truyền cho người nhận trong vòng ít phút nếu như
Khi đó, các yếu tố đông máu sẽ không được carboxyl hóa không có hậu quả tồi tệ nào xảy ra. Tuy nhiên, nếu như
và giữ nguyên ở dạng không hoạt động. Sau vài ngày số gan bị tổn thương hoặc đưa vào quá nhanh một lượng
lượng các yếu tố đông máu ở dạng hoạt động sẽ bị giáng lớn máu hoặc huyết tương có chứa citrat (trong vòng
hóa và thay bằng các yếu tố ở dạng không hoạt động. Mặc chưa đến 1 phút) thì ion citrat có thể không bị loại bỏ
dù các yếu tố đông máu vẫn tiếp tục được sản xuất nhưng quá nhanh , từ đó nó có thể làm hạ nồng độ ion calci
quá trình đông máu sẽ bị suy yếu nghiêm trọng. xuống rất nhiều gây nên cơn co tetany hoặc chết do co
Sau khi sử dụng wafarin, hoạt tính đông máu sẽ giật.
giảm xuống còn 50% so với bình thường trong vòng 12
giờ sau và còn 20% so với bình thường trong vòng 24
giờ sau. Mặt khác, quá trình đông máu sẽ không bị

492 YhocData.com
Chương 37 Đông máu và cầm máu

100
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU
THỜI GIAN CHẢY MÁU

Nồng độ (% so với bình thường)


Khi dùng một vật nhọn để chọc vào đầu ngón tay

PHẦN V I
hoặc dái tai, thời gian chảy máu thường kéo dài 1 đến 6
phút. Thời gian này phụ thuộc rất nhiều vào độ sâu của
vết thương và mức độ xung huyết ở ngón tay hay ở dái 50.0
tai ở thời điểm làm xét nghiệm. Nếu thiếu bất kì yếu tố
đông máu nào đều có thể làm kéo dài thời gian chảy
máu, nhưng đặc biệt là do thiếu tiểu cầu.
25.0

THỜI GIAN ĐÔNG MÁU 12.5


6.25
Có nhiều phương pháp đã được nghĩ đến để xác 0
định thời gian đông máu. Một phương pháp được dùng 0 10 20 30 40 50 60
rộng rãi nhất là cho máu vào một ống nghiệm sạch, sau Thời gian prothrombin
đó di chuyển ống theo chiều trước sau mỗi 30 giây một (giây)
lần cho đến khi máu đông. Bằng phương pháp này, thời
gian đông máu bình thường từ 6 đến 10 phút. Phương Hình 37-5. Liên hệ giữa nồng độ prothrombin và thời gian
prothrombin
pháp dùng nhiều ống nghiệm được dùng để xác định
thời gian đông máu chính xác hơn.
Tuy nhiên, thời gian đông máu thay đổi trong một
khoảng rộng tùy thuộc vào phương pháp đo nên nó Chỉ số INR (international normalized ratio) được dùng để
không còn được sử dụng ở nhiều cơ sở lâm sàng. Thay chuẩn hóa thời gian prothrombin. Với mỗi loại yếu tố
vào đó là kết quả đo lường các yếu tố đông máu có mô, nhà sản xuất sẽ đăng kí chỉ số độ nhạy quốc tế
được từ các quy trình hóa học phức tạp. (international sensitivity index­ISI) để biểu thị hoạt động
của yếu tố mô với mẫu chuẩn. Chỉ số ISI thường dao động
giữa 1.0 và 2.0. INR là tỉ lệ thời gian prothrombin của
THỜI GIAN PROTHROMBIN VÀ CHỈ SỐ INR một người với mẫu chuẩn bình thường theo công thức:
Thời gian prothrombin thể hiện nồng độ
prothrombin trong máu. Hình 37­5 chỉ ra mối liên hệ PT test
INR =
giữa nồng độ prothrombin và thời gian prothrombin. PT bình thường
Dưới đây là phương pháp xác định thời gian
prothrombin.

Máu lấy từ bệnh nhân ngay lập tức hòa trộn với Khoảng giá trị bình thường của INR ở người khỏe
oxalat nên không xảy ra quá trình chuyển hóa mạnh là 0.9 đến 1.3. Nếu INR cao ( ví dụ: 4 hoặc 5) thì
prothrombin thành thrombin. Sau đó, một lượng lớn biểu thị nguy cơ chảy máu cao; trong khi INR thấp (ví dụ:
ion calci và yếu tố mô nhanh chóng được hòa trộn với 0.5) gợi ý rằng có thể có cục máu đông. Bệnh nhân đang
máu có oxalat. Lượng lớn calci làm mất tác động của điều trị wafarin thường có giá trị INR từ 2.0 đến 3.0.
oxalat, và yếu tố mô hoạt hóa phản ứng chuyển hóa Những xét nghiệm tương tự xét nghiệm thời gian
prothrombin thành thrombin theo con đường đông máu prothrombin và INR được dùng để định lượng các yếu
ngoại sinh.Thời gian để quá trình đông máu xảy ra gọi tố đông máu khác. Trong mỗi xét nghiệm này, một
là thời gian prothrombin. Giá trị của thời gian chủ yếu lượng lớn ion calci và tất cả các yếu tố khác (ngoài yếu tố
được xác định bởi nồng độ prothrombin. Thời gian đang được định lượng) được thêm vào máu chứa sẵn
prothrombin bình thường khoảng 12 giây. Ở mỗi phòng oxalat trong cùng một lúc. Sau đó thời gian cần cho quá
thí nghiệm đều có đường cong liên hệ giữa nồng độ trình đông máu cũng được xác định giống cách đo thời
prothrombin và thời gian prothrombin như ở hình 37­5 gian prothrombin. Nếu yếu tố đang được định lượng bị
để xác định nồng độ prothrombin trong máu. thiếu thì thời gian đông máu sẽ kéo dài. Thời gian sau đó
Kết quả thời gian prothrombin có thể biến đổi với sẽ được dùng để định lượng nồng độ của yếu tố đó.
cùng một người nếu có sự khác nhau giữa hoạt động của
yếu tố mô và hệ thống phân tích kết quả. Yếu tố mô được Tài liệu tham khảo
phân lập từ mô của người, ví dụ như mô của nhau thai, Baron TH, Kamath PS, McBane RD: Management of antithrombotic therapy in
patients undergoing invasive procedures. N Engl J Med 368:2113, 2013.
và những loại mô khác nhau sẽ có hoạt động khác nhau. Berntorp E, Shapiro AD: Modern haemophilia care. Lancet 379:1447, 2012.
B
, lombery P Scully M: Management of thrombotic thrombocytopenic purpura:
current perspectives. J Blood Med 5:15, 2014.
,Brass LF Zhu L, Stalker TJ: Minding the gaps to promote thrombus growth
and stability. J Clin Invest 115:3385, 2005.

YhocData.com 493
Phần VI Tế bào máu, miễn dịch và đông máu

Crawley JT, Lane DA: The haemostatic role of tissue factor pathway inhibitor. Hunt BJ: Bleeding and coagulopathies in critical care. N Engl J Med 370:847,
Arterioscler Thromb Vasc Biol 28:233, 2008. 2014.
Engelmann B, Massberg S: Thrombosis as an intravascular effector of innate Kucher N: Clinical practice. Deep­vein thrombosis of the upper extremities. N
immunity. Nat Rev Immunol 13:34, 2013. Engl J Med 364:861, 2011.
Fisher MJ: Brain regulation of thrombosis and hemostasis: from theory to Nachman RL, Rafii S: Platelets, petechiae, and preservation of the vascular wall.
practice. Stroke 44:3275, 2013. N Engl J Med 359:1261, 2008.
Furie B, Furie BC: Mechanisms of thrombus formation. N Engl J Med Pabinger I, Ay C: Biomarkers and venous thromboembolism. Arterioscler Thromb
359:938, 2008. Vasc Biol 29:332, 2009.
Gailani D, Renné T: Intrinsic pathway of coagulation and arterial thrombosis. Schmaier AH: The elusive physiologic role of Factor XII. J Clin Invest 118:3006,
Arterioscler Thromb Vasc Biol 27:2507, 2007. 2008.
He R, Chen D, He S: Factor XI: hemostasis, thrombosis, and anti­ thrombosis. Wells PS, Forgie MA, Rodger MA: Treatment of venous thromboem­ bolism.
Thromb Res 129:541, 2012. JAMA 311:717, 2014.

494 YhocData.com
CHƢƠNG 38

THÔNG KHÍ PHÔI

Chức năng chính của hệ hô hấp là cung cấp khí Khi các xƣơng sƣờn nâng lên, tuy nhiên phần lớn chúng
oxy đến mô và loại bỏ khí Cacbonic. Hệ hô hấp nhô ra hƣớng về phía trƣớc, do đó xƣơng ức cũng di
gồm 4 thành phần chính chuyển về phía trƣớc, ra xa cột sống, do đó làm tăng
(1) Thông khí phổi: sự di chuyển của dòng khí đƣờng kính trƣớc sau lớn nhất khoảng 20% trong khi hít
ra và vào giữa khí quyển và phế nang vào tối đa với thở ra. Do đó, tất cả các cơ làm nâng khung
(2) Sự khuếch tán oxy và CO2 ngực đƣợc phân loại là cơ hít vào, và các cơ làm khung
(3) Sự vận chuyển oxy và CO2 trong máu và ngực hạ xuống là cơ thở ra.
dịch cơ thể đến và từ mô tế bào Cơ quan trọng nhất làm nâng khung sƣờn lên là cơ gian
(4) Điều chỉnh sự thông khí sƣờn ngoài, còn cơ khác là
Chƣơng này chủ yếu đề cập đến thông khí phổi và (1) cơ ức đòn chũm làm nâng xƣơng ức lên trên
5 chƣơng sau là chức năng hệ hô hấp và bất (2) cơ răng cƣa trƣớc làm nâng nhiều xƣơng sƣờn
thƣờng sinh lý đặc biệt. (3) cơ thang làm nâng 2 xƣơng sƣờn đầu tiên
CƠ CHẾ CỦA THÔNG KHÍ PHỔI Những cơ chính làm kéo xƣơng sƣờn xuống dƣới trong kì
CÁC CƠ THAM GIA TẠO RA SỰ GIÃN NỞ thở ra
VÀ CO PHỔI (1) cơ thành bụng, có khả năng kéo những xƣơng
Phổi có thể đƣợc giãn nở và co qua 2 cách: sƣờn ở thấp xuống dƣới, đồng thời ép các tạng
(1) Sự di chuyển xuống và lên của cơ hoành bụng dồn cơ hoành lên trên
dẫn đến sự kéo dài ra hay thu hẹp lại của (2) Cơ liên sƣờn trong
khoang ngực Hình 38-1 chỉ ra cơ chế hoạt động của cơ liên sƣờn ngoài
(2) Sự nâng lên hay hạ xuống của xƣơng sƣờn và trong để tạo ra sự hít vào và thở ra. Hình bên trái, trong
dẫn đến tăng hay giảm đƣờng kính trƣớc kì thở ra, xƣơng sƣờn đi xuống, cơ liên sƣờn ngoài bị kéo
sau của khoang ngực dài ra trƣớc và xuống dƣới. Khi chúng co, chúng kéo
Hình 38-1 chỉ ra 2 cách xƣơng sƣờn trên ra trƣớc so với xƣơng sƣờn dƣới, làm
Động tác thở nhẹ nhàng bình thƣờng chủ yếu thực khung sƣờn nâng lên, tạo ra sự hít vào. Còn chức năng cơ
hiện nhờ di chuyển của cơ hoành. Trong kì hít vào, liên sƣờn trong, nhƣ là cơ thở ra, hoạt động và chức năng
cơ hoành co làm kéo bề mặt phần dƣới phổi đối lập so với cơ liên sƣờn ngoài.
xuống. Sau đó, kì thở ra, với cơ hoành giãn, phổi ÁP LỰC GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG
đàn hồi, thành ngực, sự nén các tạng bụng làm KHÍ RA VÀ VÀO PHỔI
tống không khí ra ngoài. Phổi là cấu trúc đàn hồi giống nhƣ quả bóng và tống tất cả
Động tác thở gắng sức, sự đàn hồi của phổi không khí ra qua khí quản nơi mà không có lực để giữ nó phồng.
đủ sức mạnh để tạo ra sự thở nhanh cần thiết, khi Phổi và thành ngực không gắn với nhau, trừ rốn phổi với
đó cần huy động thêm một số cơ nữa, chủ yếu là trung thất, đoạn giữa của khoang ngực. Phổi đƣợc bao
cơ thành bụng. Khi cơ thành bụng co, làm ép thêm quanh bởi một lớp mỏng là dịch màng phổi, tác dụng giúp
các tạng ổ bụng, dồn cơ hoành lồi lên phía trên. phổi chuyển động trơn tru trong khoạng ngực
Bằng cách đấy ép thêm vào phổi.
Phƣơng thức thứ 2 để giãn phổi là sự nâng lên của
bộ khung sƣờn. Xƣơng sƣờn nâng lên làm giãn nở
phổi vì bình thƣờng ở vị trí thƣ giàn, xƣơng sƣờn
nằm dốc xuống, đƣợc chỉ ra ở bên trái của Hình
38-1

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Thêm nữa, sự hút liên tục các dịch quá mức vào
trong kênh bạch huyết duy trì sự hút nhẹ giữa lá
tạng của màng phổi và lá thành của khoang ngực.
Từ việc đó, phổi đƣợc chứa trong thành ngực nhƣ
có keo gắn ở đó, trừ việc chúng đƣợc bôi trơn tốt
và có thể trƣợt tự do khi giãn hay co thành ngực.
ÁP LỰC MÀNG PHỔI VÀ THAY ĐỔI KHI HÔ
HẤP
Áp lực màng phổi là áp lực của dịch trong khoang
mỏng giữa màng phổi lá tạng và màng phổi lá
thành. Áp lực này bình thƣờng hút nhẹ hay áp lực
âm nhẹ.
Bình thƣờng áp lực khoang màng phổi khi bắt đầu
thì hít vào là khoảng -5cmH2O, đó là lƣợng cần
có để giữ phổi mở. Trong thi hít vào bình thƣờng,
khoang ngực giãn kéo phổi ra ngoài với lực lớn Không khí có thể chảy vào trong phế nang trong thì
hơn và tạo áp lực âm, trung bình khoảng - hít vào là do áp lực trong phế nang phải hạ đến giá trị
7,5cmH2O. Mối quan hệ giữa áp lực màng phổi dƣới áp lực khí quyển ( dƣới 0). Đƣờng cong thứ 2
và sự thay đổi thể tích phổi đƣợc chỉ ra ở hình 38- (nhãn ―alveolar pressure‖) Hình 38-2 chỉ ra rằng khi
2. áp lực âm trong khoang màng phổi giảm từ -5 hít vào bình thƣờng, áp lực phế nang giảm xuống đến
xuống -7,5cmH2O trong thì hít vào và thể tích -1cmH2O. Áp lực âm nhẹ này đủ để kéo 0,5lit không
phổi tăng 0,5 lít. Sau đó, trong thì thở ra thì ngƣợc khí vào phổi trong 2s khi thở vào bình thƣờng nhẹ
lại. nhàng. Trong thì thở ra, áp lực phế nang đƣợc nâng
ÁP LỰC PHẾ NANG- ÁP LỰC KHÔNG KHÍ lên khoảng +1cmH2O,
TRONG PHỔI
PHẾ NANG
Khi nắp thanh môn mở và không có không khí
vào hay ra ngoài phổi, áp lực trong tất cả các phần
của cây hô hấp, tất cả các phế nang là cân bằng
với áp lực khí quyển, bằng 0 cmH2O

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Truyền không khí ra ngoài phổi trong 2-3s mỗi Lực đàn hồi của mô phổi đƣợc xác định chủ yếu bởi
lần thở ra. elastin và sợi collagen xen với nhau trong nhu mô
ÁP LỰC XUYÊN PHỔI- sự khác nhau giữa áp phổi. Khi phổi xẹp, những sợi này co đàn hồi và
lực phế nag và màng phổi xoăn lại. Sau đó, khi phổi giãn, các sợi này trở nên
Hình 37-2 chỉ ra áp lực xuyên phổi là áp lực khác căng ra và không xoăn, kéo dài và tạo lực đàn hồi.
nhau giữa phế nang và bề mặt ngoài của phổi ( áp Lực đàn hồi gây ra bởi sức căng bề mặt. Ý nghĩa của
lực màng phổi) và nó đƣợc đo bằng lực đàn hồi lực đàn hồi đƣợc chỉ ra trong hình 38-4, so sánh với
của phổi hƣớng về rốn phổi trong mỗi lần hô hấp, biểu đồ giãn nở của phổi khi làm đầy với dung dịch
đƣợc gọi là áp lực đàn hồi lại. muối và khi làm đầy với không khí. Khi phổi đƣuọc
KHẢ NĂNG GIÃN NỞ CỦA PHỔI làm đầy bởi không khí, giữa dịch phế nang và không
Sự kéo giãn của phổi sẽ làm mỗi đơn vị phổi nở khí trong phế nang có một bề mặt chung. Nhƣng với
ra, làm tăng áp lực xuyên phổi (nếu đủ thời gian phổi làm đầy bằng dung dịch muối, không có bề mặt
cho phép đạt trang thái cân bằng) đƣợc gọi là sự chung, do đó, không có hiện diện của sức căng bề
giãn nở của phổi. Tổng tất cả sự giãn nở của cả mặt. Lƣu ý áp lực xuyên phổi đòi hỏi phổi giãn bởi
phổi ở ngƣời lớn bình thƣờng trung bình khoảng không khí lớn hơn 3 lần so với phổi làm đầy bằng
200ml không khí/cmH2O áp lực xuyên phổi. Tức dung dịch muối. Do đó, điều này gốm lực đàn hồi
là mỗi lần áp lực xuyên phổi tăng 1 cmH2O thì mô hƣớng về sự xẹp của phổi khí tƣơng ứng khoảng
thể tích phổi sau 10-20s sẽ giãn thêm 200ml. 1/3 tổng sự đàn hồi của phổi, sức căng bề mặt giữa
BIỂU ĐỒ SỰ GIÃN NỞ CỦẢ PHỔI dịch-khí trong phế nang chiếm 2/3. Sức căng bề mặt
Hình 38-3 là biểu đồ liên hệ giữa thay đổi thể tích dịch- khí tăng rất lớn nếu không có chất đƣợc gọi là
phổi đến thay đổi áp lực màng phổi. Lƣu ý rằng surfactant hiện diện trong dịch phế nang.
mối liên quan này khác nhau ở thì hít vào và thở SURFACTANT, SỨC CĂNG BỀ MẶT, SỰ XẸP
ra. Mỗi đƣờng cong đƣợc ghi lại bởi sự thay đổi CỦA PHẾ NANG
của áp lực màng phổi từng bƣớc nhỏ và cho phép SỨC CĂNG BỀ MẶT
thể tích phổi thay đổi từng bậc giữa các bƣớc liên Khi nƣớc tiếp xúc với không khí, các phân tử nƣớc ở
tục. Hai đƣờng cong riêng biệt, gồm dƣờng cong bề mặt của nƣớc đƣợc hút mạnh với nhau. Kết quả
sự giãn nở của phổi thì hít vào và thở ra. Và biểu là, bề mặt nƣớc co lại, co chặt với nhau nhƣ giọt
đồ tổng cộng đƣợc gọi là biểu đồ giãn nở của nƣớc
phổi. đặc trƣng cho biểu đồ này đƣơc xác định bởi
độ đàn hồi của phổi. Độ đàn hồi này có thể đƣợc
chia làm 2 phần
(1) Độ đàn hồi của phổi
(2) Độ đàn hồi của phổi gây ra bởi lực căng
bề mặt cảu lớp dịch nằm bên trong
thành phế nang và khoảng không khí

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Màng co nhẹ của các phân tử nƣớc nhƣ bề mặt sự hỗ trợ của cơ hô hấp để làm giãn phổi.
của giọt nƣớc. Bây giờ chúng ta hãy đảo lại điều TÁC ĐỘNG CỦA BÁN KÍNH PHẾ NANG LÊN
này và nhìn xem bề mặt trong của phế nang diễn ÁP LỰC GÂY RA BỞI SỨC CĂNG BỀ MẶT
ra điều gì. Lƣu ý từ công thức , áp lực tạo ra từ sức căng bề mặt
Tại đây, bề mặt nƣớc cũng cố gắng co lại. điều trong phé nang, tác động ngƣợc lại với bán kính phế
này hƣớng đến lực đẩy không khí từ phế nang ra nang,có nghĩa là nếu phế nang nhỏ hơn thì áp lực phế
phế quản, gây ra xẹp phế nang. Mạng lƣới này tác nang gây bởi sức căng bề mặt lớn hơn. Do đó, khi
động gây ra lực co đàn hồi toàn bộ phổi, gọi là lực phế nang giảm bán kính còn một nửa so với bình
đàn hồi của sức căng bề mặt. thƣờng (50 thay thế cho 100micrometers) thì áp lực
SURFACTANT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ tăng gấp đôi. Hiện tƣợng này là báo hiệu đặc biệt
ĐẾN SỨC CĂNG BỀ MẶT trong trẻ đẻ non, nhiều trẻ trong só chúng có bán
Surfactant là tác nhân hoạt động bề mặt trong kính phế nang chỉ bằng ¼ so với ngƣời lớn. Thêm
nƣớc, tức là nó làm giảm sức căng bề mặt của nữa, surfactant không tiết nhƣu bình thƣờng cho đến
nƣớc. Nó đƣợc tiết ra bởi tế bào biểu mô phế nang khi giữa tháng thứ 6 và 7 thai kì, trong mốt số trƣờng
loại II, chiếm 10% khu vực bề mặt phế nang. hợp còn muộn hơn. Do đó, nhiefu trẻ đẻ non có ít
Những tế bào này nhỏ, chứa lipid. Surfactant là sự hoặc không có surfactant trong phế nang khi chúng
trộn lẫn phức tạp giữa các phospholipid khác sinh,và phổi của chúng cực dễ có xu hƣớng xẹp. Cái
nhau, protein, và ion. Thành phần quan trọng nhất gây ra tình trạng này là hội chứng suy hô hấp ở trẻ
của là phospholipid dipalmitoyl mới sinh. Nó là thai nếu không điều trị, dặc biệt là
phosphatidylcholine, surfactant apoprotein và ion Ca. tiếp tục thở áp lực dƣơng.
Dipalmitoyl phosphatidylcholine và phospholipid quan TÁC ĐỘNG CỦA KHUNG NGỰC LÊN KHẢ
trọng khác là vai trò quan trọng trong giảm sức căng bề NĂNG GIÃN NỞ CỦA PHỔI
mặt. Chúng thực hiện chức năng này đƣợc nhờ không Lồng ngực có khả năng đàn hồi và dẻo, tƣơng tự nhƣ
bị phân hủy trong dịch lót phế nang. Thay vào đó, một
phổi, thậm chí nếu phổi không hiện diện trong ngực,
phần của các phân tử phân hủy trong khi phần còn lại
lan rộng vào bề mặt của nƣớc trong phế nang. Bề mặt cơ hỗ trợ sẽ vẫn giúp lồng ngực giãn nở.
này chiếm từ 1/12 đến ½ sức căng bề mặt của nƣớc SỰ GIÃN NỞ GIŨA NGỰC VÀ PHỔI
tinh khiết. Sức căng bề mặt là khác nhau giữa các loại Toàn bộ hệ hô hấp( phổi và khoang ngực) đƣợc đo
nƣớc khác nhau: nƣớc tinh khiết 72 dynes/cm ( dyne là trong khi phổi giãn nở. Để giãn nở toàn bộ hệ hô hấp
đơn vị lực để nâng 1gam lên 1 cm trong 1 giây), dịch thì áp lực cần gấp đôi so với để giãn nở phổi sau khi
lót trong phế nang bình thƣờng với số lƣợng surfactant loại bỏ khoang ngực. Do đó, kết hợp phổi – ngực
bình thƣờng là 5-30dynes/cm. chĩnh xác là bằng ½ của phổi đơn lẻ- 110ml thể tích/
ÁP LỰC GIỮ PHẾ NANG GÂY RA BỞI SỨC 1 cmH20cho hệ kết hợp, so với 220ml/cmH2O cho
CĂNG BỀ MẶT phổi đơn độc. Thêm vào đó, khi phổi giãn nở để thể
Nếu khí dẫn từ phế nang ra ngoài bị chặn, sức tích lớn hay ép lại để thể tích nhỏ thì giới hạn của
căng bề mặt trong phế nang hƣớng vè làm xẹp ngực trở nên cực kì lớn. Khi gần giới hạn, sự giãn nở
phổi. sực xẹp này tại ra áp lực dƣơng trong phế kết hợp phổi- ngực có thể ít hơn 1/15 so với phổi đơn
nang, làm đẩy không khí ra ngoài. Lƣợng áp lực độc.
tạo ra trong phế nang bằng cách này có thể đƣợc
tính theo công thức: ―CÁCH LÀM VIỆC‖ CỦA SỰ THỞ
Áp lực=2xsức căng bề mặt/bán kính phế nang Khi thở nhẹ nhàng bình thƣờng, tất cả cơ hô hấp co
Kích thƣớc trung bình phế nang có đƣờng kính diễn ra trong khi
khoảng 100micrometers và đƣợc lót với surfactant
bình thƣờng, tính toán áp lực khoảng
4cmH20(3mmHg). Nếu phế nang đƣợc lót bởi
nƣớc tinh khiết không có bất kì surfactant nào, áp
lực có thể tính toàn khoảng 18cmH2O, áp lực gấp
4,5 lần. Qua đó ta thấy đƣợc tầm quan trong trọng
việc làm giảm sức căng bề mặt phế nang của
surfactant và giảm

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Hít vào, thở ra là chủ yếu là quá trình thụ động tạo BẢng 38-1 tóm tắt lại thể tích phổi và dung tích
ra bởi sự đàn hồi của phổi và lồng ngực. Do đó, trung bình.
dƣới tình trạng thƣ giãn, cỏ hô hấp bình thƣờng THỂ TÍCH PHỔI
thực hiện ―làm việc‖ để tạo thì hít vào nhƣng Nhìn vào bên trái Hình 38-6 là danh sách 4 thể tích
không gây ra thì thở ra. phổi. Mỗi thể tích có những đặc trƣng sau:
Cách làm việc của hệ hô hấp có thể chia thành 3 (1) Thể tích khí lƣu thông: là thể tích hít vào và
phần: thở ra trong mỗi lần thở bình thƣờng, khoảng
(1) Giãn phổi chống lại lực đàn hồi của phổi 500ml trung bình nam giới trƣởng thành.
và lồng ngực-kháng đàn hồi (2) Thể tích hít vào dự trữ: là thể tích tối đa khí
(2) Vƣợt qua tính dẻo dai của cấu trúc phổi hít vào vƣợt trên cả thể tích thông khí bình
và thành ngực- kháng mô thƣờng khi ngƣời đó hít vào hết sức, thƣờng
(3) Vƣợt qua sự kháng của đƣờng thở để loại khoảng 3000ml
bỏ khí trong phổi- kháng đƣờng thở (3) Thể tích thở ra dự trữ: là thể tích khí thở ra
Năng lượng cần có cho hô hấp tối đa có sử dụng lực thở ra sau khi kết thúc
Trong khi thở bình thƣờng, chỉ chiếm 3-5% tổng thở ra khí lƣu thông, thƣờng khoảng 1200ml
năng lƣợng của cơ thể để giãn nở phổi. tuy nhiên, (4) Thể tích khí dƣ: là thể tích khí duy trì trong
trong khi tập gắng sức, lƣợng năng lƣợng cần có phổi sau khi lực thở ra lớn nhất, trung bình
tăng nhiều đến 50 fold, tuy nhiên mức độ tăng khoảng 1200ml.
kháng đƣờng thở và giãn nở phổi phụ thuộc từng DUNG TÍCH PHỔI
ngƣời. Do đó, một trong những giới hạn chính của Nhìn vào bên phải hình 38-6 là danh sách những
độ mạnh bài tập đƣợc thực hiện phụ thuộc khả dung tích phổi quan trọng:
năng từng ngƣời để cung cấp đủ năng lƣợng cho (1) Dung tích hít vào: bằng thể tích khí lƣu
cơ cho quá trình hô hấp đơn lẻ. thông cộng với thể tích dự trữ hít vào. Trung
THẾ TÍCH PHỔI VÀ DUNG TÍCH bình khoảng 3500ml mỗi ngƣời có thể thở
GHI HÌNH THAY ĐỔI THỂ TÍCH PHỔI- vào, bắt đầu từ mức thở ra bình thƣờng đến
THĂM DÒ DUNG TÍCH PHỔI phổi giãn nở tối đa.
Sự thông khí phổi có thê đánh giá bởi ghi hình thể
tích không khí chuyển động vào và ra phổi,
phƣơng pháp này gọi là thăm dò dung tích phổi.
Thiết bị đo dung tích phổi đƣợc chỉ ra trên hình
38-5. Nó gồm 1 cái trống xoay tròn quanh 1 cái
buồng chứa nƣớc, cái trống đƣợc giữ cân bằng bởi
1 cái quả tạ. TRong cái trống là khi thở, thƣờng là
không khí hoặc oxy; 1 cái ống kết nối miệng với
buống khí. Khi 1 lần thở vào và ra buồng, trống
lên và xuống, và ghi hình trên giấy.
Hình 38-6 chỉ ra dụng cụ ghi vận động khi thở cho
thấy thay đổi của thể tích phổi dƣới tình trang thở
khác nhau. Mô tả sự kiện thong khí phổi, không
khí trong phổi có thể đƣợc chia trong biểu đồ này
thành 4 thể tích và 4 dung tích trung bình cho
ngƣời lớn trẻ.

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

(2)Dung tích cặn chức năng (FRC): XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CẶN CHỨC NĂNG,
bằng thể tích dự trữ thở ra cộng với thể THỂ TÍCH CẶN, DUNG TÍCH TOÀN PHỔI-
tích khí cặn. Dung tích này là lƣợng khí PHƢƠNG PHÁP PHA LOÃNG HELIUM
duy trì trong phổi sau khi kết thúc thở ra Dung tích cặn chức năng (FRC) là thể tích khí duy trì
bình thƣờng (khoảng 2300ml) phổi trong mỗi lần thở ra bình thƣờng, quan trọng
(3)Dung tích sống(VC): bằng thể tích trong chức năng phổi.
dự trữ hít vào cộng với thể tích khí lƣu
thông cộng với thể tích khí cặn. Dung
tích này là lƣợng khí lớn nhất mỗi
ngƣời có thể tống ra từ phổi sau khi
phổi đầy lần đầu tiên đến khi tối đa và
sau đó thở ra đến mức tối đa(khoảng
4600ml)
(4)Dung tích phổi toàn bộ (TLC): là thể
tích lớn nhất mà phổi có thể nở ra lớn
nhất có thể ( khoảng 5800ml); bằng
tổng của dung tích sống và thể tích cặn.
Tất cả thể tích và dung tích phổi phụ nữ thƣờng
chiếm ít hơn nam giới 20-25%, và chúng lớn hơn
ở những ngƣời chơi thể thao.
KÍ HIỆU VÀ BIỂU TƢỢNG THƢỜNG SỦ
DỤNG TRONG THĂM DÒ CHỨC NĂNG PHỔI
Thăm dò dung tích phổi là một trong nhiều
phƣơng pháp đo mà bác sĩ hô hấp thƣờng sử dụng
hang ngày. Nhiều thông số quan trọng đƣợc chỉ ra
trong bảng 38-2.
VC = IRC + Vt + ERV
VC = IC + ERC
TLC = VC + RV
TLC = IC+ FRC
FRC = ERV+ RV

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Vì nó có giá trị đặc trƣng trong một số bệnh lý THÔNG KHÍ PHẾ NANG
phổi, nó thƣờng để đo dung tích. Thiết bị đo dung Quan trọng cơ bản của thông khí phế nang là tiếp tục
tích phổi không thể sử dụng để đo chính xác FRC đổi mới không khí trong khu vực khí thay đổi của
vì không khí trong thể tích khí cặn của phổi không phổi,nơi khí gần mạch máu phổi. khu vực này gồm
thể thở ra vào thiết bị, và thể tích này tạo ra phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tiểu phế quản
khoảng ½ FRC. Để đo FRC, thiết bị đo dung tích hô hấp. Tốc độ đổi mới không khí ở khu vực này
phải sử dụng theo cách gián tiếp, phƣơng pháp đƣợc gọi là thông khí phế nang.
pha loãng khí Helium. ―KHOẢNG CHẾT‖ VÀ TÁC ĐỘNG TRÊN
Thiết bị đo dung tích với thể tích đƣợc làm đầy THÔNG KHÍ PHẾ NANG
bởi không khí trộn với khí Heli. Trƣớc khi thở từ Một số khu vực khí trao đổi nhƣng đƣờng hô hấp nơi
thiết bị này, mỗi ngƣời đƣợc thở ra bình thƣờng. khí trao đổi không diễn ra, nhƣ là mũi, thanh quản,
Kết thúc thở ra, thể tích duy trì trong phổi bằng khí quản. Những khu vực này gọi là khoảng không
FRC. Tại điểm này, chất ngay lập tức bắt đầu đến khí chết vì nó không đƣợc sủ dụng để trao đổi khí.
sự thở từ thiết bị và khí của thiết bị trộn lẫn với Trong thì thở ra, khí trong khoảng chết đƣợc thở ra
khí của phổi. Kết quả là Heli bắt đầu loãng bởi khí đầu tiên, trƣớc khi bất kỳ khí từ phế nang. Do đó,
FRC, và thể tích của FRC có thể tính toán từ mức khoảng chết không thuận lợi cho loại bỏ khí thở ra từ
độ pha loãng Heli, dựa theo công thức: phổi
FRC=(Ci(He)/Cf(He)-1)xVi(thiết bị) ĐO THỂ TÍCH KHOẢNG CHẾT
FRC: dung tích cặn chức năng Phƣơng pháp đơn giản là biểu thị bằng biểu đồ trong
Ci(He) nồng độ ban đầu của He trong thiết bị hình 38-7. Trong cách đo này, đột nhiên thở sâu bằng
Cf(He) nồng độ cuối cùng của He trong thiết bị 100% O2, toàn bộ khoảng chết sẽ đầy bởi khí O2.
Vi(thiết bị) thể tích ban đầu của thiết bị Một số O2 sẽ trộn với khí phế nang nhƣng không
Mỗi FRC đƣợc xác định, thể tích khí cặn (RV) thay thể toàn bộ khí này. Sau đó ngƣời đó đƣợc thở
có thể đƣcọ xác định bởi thể tích khí cặn thở ra và ghi hình nhanh lƣợng Nito. Vị trí đầu tiên của
ra(ERV) đo bởi thiết bị đo dung tích bình thƣờng, khí thở ra đến từ khu vực khoảng chết của đƣờng dẫn
từ FRC. Dung tích toàn phổi (TLC) có thể đƣợc khí, nơi mà không khí đƣợc thay thế hoàn toàn bằng
xác định bởi them dung tích hít vào (IC) và FRC O2. Do đó, đoạn sớm của ghi hình chỉ O2 xuất hiện,
RV= FRC – ERV nồng độ Nito bằng 0. Sau đó, khi khí phế nang bắt
TLC= FRC + IC đầu, nồng độ Nito tăng nhanh, vì khí phế nang gồm
THỂ TÍCH HÔ HẤP TRONG MỘT PHÚT lƣợng lớn Nito bắt đầu trộn với khoảng chết. Sau đó
Thể tích hô hấp trong 1 phút là toàn bộ số khí mới khí tiếp tục đƣợc thở ra, tất cả khoảng chết không khí
di chuyển vào đƣờng dẫn khí mỗi phút và bằng
thể tích khí lƣu thông nhân với tốc độ hô hấp( số
lần) mỗi phút. Bình thƣờng thể tích khí lƣu thông
khoảng 500ml, tốc đọ thở bình thƣờng khoảng 12
nhịp/ phút. Nhƣ vậy, thể tích hô hấp mỗi phút
trung bình 6lit/phút. Một ngƣời có thể sống với
giai đoạn ngắn nhất là thể tích hô hấp mỗi phút
thấp khoảng 1,5lit/phút và tốc độ hô hấp chỉ
khoảng 2-4 nhịp/ phút.
Tốc độ hô hấp có thể tăng 40-50 lần/ phút, và thể
tích khí lƣu thông có thể lớn ngang dung tích
sống, khoảng 4600ml ở ngƣời lớn trẻ. Nó cỏa thể
đƣa thể tích hô hấp mỗi phút lớn hơn 200ml/phút,
hay hơn 30 lần bình thƣờng. Mọi ngƣời phần lớn
không thể đạt hơn ½ hoặc 2/3 giá trị này cho dài
hơn 1 phút.

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Đƣợc làm sạch và chỉ còn duy trì bằng khí phế Thông khí phế nang là một trong những yếu tố chính
nang. Do đó, ghi hình nồng độ Nito đạt đƣợc mức để xác định nồng độ O2 và CO2 trong phế nang. Do
cao nguyên cân bằng với nồng đọ trong phế nang, đó, phần lớn tất cả về trao đổi khí theo dõi ở chƣơng
đƣợc chỉ ra bên phải biểu đồ. Suy nghĩ một chút, sau
sinh viên có thể thấy khu vực xám hiện diện khí CHỨC NĂNG ĐƯỜNG DẪN KHÍ
không có Nito. Khu vực này đo thể tích khoảng Khí quản, phế quản, tiểu phé quản
chết. công thức: Hình 38-8, khí đến phổi bằng cách qua khí quản, phế
Vd= (khu vực xám x VE)/ (khu vực hồng quản, tiểu phế quản.
+ khu vực xám) Một trong những chức năng quan trọng của đƣờng
Vd khoảng khí chết hô hấp là giữ chúng luôn mở và cho phéo không khí
VE là thể tích toàn bộ khí thở ra đi lại đến phế nang dễ dàng. Để giữ khí quản khỏi
Khu vực màu xám trong biểu đồ là 30 cm2, khu xẹp, nhờ có sụn nhẫn. trên thành phế quản có lƣợng
vực hồng là 70cm2, thể tích toàn bộ khí thở ra là lớn bản sụn cong duy trì vừa phải độ cứng cho phép
500ml. khoảng chết có thể là chuyển động đủ cho phổi trong khi giãn và co. và
30/(30+70)x500=150ml lƣợng sụn này giảm dần đến tiểu phế quản, đƣờng
Thể tích khoảng chết bình thƣờng ở ngƣời trẻ là kính còn ít hơn 1,5mm. Tiểu phế quản không chống
khoảng 150ml. khoảng chết này tăng nhẹ theo đƣợc sự xẹp.Thay vào đó chúng duy trì sự giãn bằng
tuổi. áp lực xuyên phổi làm nở phế nang. Khi phế nang nở
Khoảng chết sinh lý. Phƣơng pháp chỉ mô tả đo rộng, tiểu phế quản cũng nở rộng nhƣng không
thể tích khoảng chết sinh lý ở tất cả khoảng không nhiều.
của hệ hô hấp khác ngoài phế nang, khoảng chết Thành cơ phế quản và tiểu phế quán và sự điều
này gọi là khoảng chết giải phẫu. một số phế nang khiển
không chức năng hay chỉ 1 phần chức năng vì dựa Trong tất cả các khu vực của khí quản và phế quản
trên vì máu thiếu và nghèo qua mao mạch hô hấp. không chiếm bởi bản sụn, thành gồm thành phần
Khi khoảng chết phế nang đƣợc tính đến là lƣợng chính là cơ trơn. Cả tiểu phế quán cũng vậy, tahnhf
tổng của khoảng chết, thì đƣợc gọi là khoảng chết toàn bộ là cơ trơn trừ đoạn cuối của nó, gọi là tiểu
sinh lý đối ngƣợc với khoảng chết giải phẫu.Bình phế quản hô hấp, biểu mô hô hấp là chính và nằm
thƣờng, khoảng chết sinh lý và giải phẫu là gần dƣới mô sợi cộng với vài sợi cơ trơn. Nhiều bệnh của
bằng nhau vì tất cả phế nang là chức năng của phổi là kết quả từ sự hẹp phế quản nhỏ và tiểu phế
phổi bình thƣờng. Nhƣng ngƣời mà với phế nang quản lớn, thƣờng co quá mức của cơ trơn.
không chức năng trong một số phần của phổi, Sự cản dòng khí trong cây phé quản
khoảng chết sinh lý có thể nhiều gấp 10 lần thẻ Bình thƣờng, dòng khí qua đƣờng dẫn khí dễ dàng và
tích khoảng chết sinh lý, hay 1-2lit. Vấn đề này áp lực gradient từ phế nang đến khí quyển nhỏ hơn
trao đổi trong chƣơng 40 và 43. 1cmH2O là đủ để tạo ra dòng khí thỏ êm ái. Lƣợng
TỐC ĐỘ THÔNG KHÍ PHẾ NANG lớn sức cản diễn ra không trên tiểu phế quản hô hấp
Thông khí phế nang mỗi phút là thể tích tổng của mà trên tiểu phế quản lớn và phế quản gần khí quản.
khí vào mới ở phế nang và khí trao đổi mỗi phút. lý do của sức cản lớn lien quan đến phế quản lớn so
Nó bằng só lần hô hấp với số lƣợng khí mới vào sánh với 65,000 tiểu phế quản hô hấp, lƣợng khí phải
khu vực này mỗi lần thở. qua.
VA=Freqx(VT –VD) Trong một số tình trạng bệnh, tiểu phế quản nhỏ hơn
VA là thẻ tích thông khí phổi mỗi phút có sức cản lớn hơn vì kích thƣớc nhỏ và vì chúng dễ
Freq là tần số hô hấp mỗi phút bị co cơ, phù thành, tập hợp nhầy của tiểu phế quản.
VT là thể tích khí lƣu thông
VD là thể tích khoảng chết sinh lýDo đó, với thể
tích khí lƣu thông bình thƣờng 500ml, khoảng
chết bình thƣờng 150ml, tốc độ hô hấp là 12 nhịp/
phút, thông khí phế nang bằng 12x(500-150), hay
4200ml/ phút

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Thàn kinh và điều khiển tại chỗ của cơ tiểu phế Yếu tố kích thích tại chỗ có thể gây ra co tiểu phế
quản- “ hệ giao cảm” giãn tiểu phế quản quản
Điều khiên trực tiếp tiểu phế quản bởi các sợi của Dạng chất trong phổi thƣờng hoạt động nhẹ nhàng để
hệ thần kinh giao cảm, một vài sợi xuyên vào vị gây co tiểu phế quản. 2 trong số chúng là Histamin
trí trung tâm của phổi. tuy nhiên, cây phế quản có và chất hoạt động chậm của anaphylaxis. Tất cả
rất nhiều thụ thể để Norepinephrine và những chất này đƣợc giải phóng trong mô phổi bởi tế
epinephrine giải phóng vào máu bởi kích thích bào mast khi phản ứng dị ứng, đặc biết phấn hoa. Do
giao cảm của tuyến thƣợng thận tủy. Những đó, co đƣờng thở diễn ra trong hen dị ứng.
hocmon này, đặc biệt epinephrine bởi kích thích Kích thích tƣơng tự tạo phản xạ phó giao cảm co
lớn hơn vào receptor beta-adrenergic,gây ra giãn đƣờng thở -thuốc là, SO2, acid,.. có thể hoạt động
cây phế quản. trực tiếp trong mô phổi tại chỗ, phản xạ không thần
“Phó giao cảm” co tiểu phế quản kinh.
Vài sợi thần kinh phó giao cảm bắt nguồn từ thần Chất nhầy lót đường dẫn khí và hoạt động của
kinh phế vị tập trung ở nhu mô phổi. Thần kinh lông mao làm sạch đường dẫn khí
tiết ra acetylcholine và khi hoạt động, gây ra co Tất cả đƣờng dẫn khí, từ mũi đến tiểu phế quản hô
nhẹ tiểu phế quản. Khi bị bệnh nhƣ hen, một số hấp, giữ ẩm nhờ lớp chất nhầy phủ trên toàn bộ bề
tiểu phế quản co, them vào phó giao cảm kích mặt. CHất nhầy đƣợc tiết bởi tế bào tiết nhầy trên
thích. Khi đó dùng thuốc sẽ chặn tác động của biểu mô lót ở đƣờng dẫn khí, và tuyến dƣới niêm
aacetylcholin, nhƣ atropine, có thể giãn đƣờng mạc.
dẫn khí đủ để giải tắc.
Thình thoảng thần kinh phó giao cảm cũng hoạt
động bởi phản xạ, ban đầu kích thích màng biểu
mô của đƣờng dẫn khí do khí độc, khói thuốc,
viêm tiểu phế quản. Do đó phản xạ co tiểu phế
quản thƣờng diễn ra khi emboli nhỏ tắc ở động
mạch phổi nhỏ

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

Tiểu phế quản hô hấp đƣợc lót bởi biểu mô có hiện bởi khoang mũi:
lông mao, với 200 lông mao/tế bào biểu mô. Lông (1) Làm ấm không khí nhờ bề mặt rộng của
mao này di động với tốc độ 10-20 lần/ giây cơ chế xoăn mũi và vách mũi, tổng diện tích
mô tả ở chƣơng 2, hƣớng của chúng luôn về họng. 160cm2(hình 38-8)
Lông mao trong phổi hƣớng lên trên, trong khi (2) Làm ẩm
lông mao ở mũi hƣớng xuống dƣới. Chúng tiếp (3) Làm sạch
tục di động tại chỗ tạo ra áo phủ cho màng nhầy Những chức năng này là chức năng của đƣờng hô
chảy chậm, tốc độ vài mm/phút, hƣớng đến họng. hấp trên.
Sau đó, chất nhầy và phân tử lạ đƣợc nuốt hay ho Nói chung, nhiệt độ của khí hít vào nâng trong vòng
ra ngoài. 1oF của nhiệt độ cơ thể và trong vòng 2-3% bão hòa
Phản xạ ho hơi nƣớc trƣớc khi nó đến khí quản. Khi ngƣời thở
Phế quản và khí quản rất nhạy cảm với chạm nhẹ khí qua trực tiếp ống vào khí quản ( nhƣ mở thông
hay số lƣợng ít vật chất lạ hay nguyên nhân khác khí quản), không khí lạnh và dặc biệt là khô tác động
kích thích tạo phản xạ ho. Thanh quản và cựa ( vào phổi dƣới dẫn đến cứng phổi trầm trọng và viêm.
điểm phân chia khí quản thành phế quản) là đặc Chức năng lọc của mũi
biệt nhạy cảm, và tiểu phế quản hô hấp và phế Lông ở lối vào của lỗ mũi là quan trọng để lọc ra
nang nhạy cảm với kích thích chất ăn mòn hóa ngoài phân tử lớn. Quan trọng hơn, loại bỏ phân tử
học nhƣ khí SO2 hay Clo. Truyền xung động thần bằng cách kết tủa chúng. Không khí qua đƣờng mũi
kinh từ đƣờng dẫn khí chính qua thần kinh phế vị va phải nhiều cấu trúc cánh: xoăn mũi (gây xáo trộn
đến não. Sau đó, chuỗi tự động gây ra bởi vòng không khí), vách mũi, thành họng. Mỗi lần không
thần kinh của tủy, gây ra tác động dƣới đây: khí va phải chúng, làm thay đổi hƣớng của chuyển
(1) 2,5lit khí hít vào nhanh động. Phân tử lơ lửng trong không khí, khối lƣợng và
(2) Nắp thanh môn đóng, dây thanh âm khép động lƣợng nhiều hơn không khí, không thể thay đổi
nhẹ để chặn khí trong phổi hƣớng của chuyển động này nhanh nhƣ không khí.
(3) Cơ thành bụng co mạnh, đẩy chống lại áp Do đó, chúng tiếp tục tiến lên, đập vào bề mặt cấu
lực cơ hoành trong khi cơ hô hấp khác, nhƣ trúc, và bị bẫy trong áo nhầy và vận chuyển bởi lông
cơ liên sƣờn trong cũng co mạnh. Kết quả mao đến họng để nuốt.
là, áp lực phổi tăng nhanh tới 100mmHg Kích thước phân tử bị bẫy trong đường dẫn khí
hay hơn. Không có phân tử nào đƣờng kính lớn hơn
(4) Dây thanh âm và nắp thanh môn đột nhiên 6micrometers vào đƣợc phổi qua mũi. Kích thƣớc
mở rộng, không khí dƣới áp lực cao trong này nhỏ hơn kích thƣớc của tế bào hồng. cầu. Nhiều
phổi, tống ra ngoài. Thực vậy, khí này phân tử khoảng 1-5 micrometers có thể vào tiểu phế
đƣợc tống ra ngoài với tốc độ đạt từ 75-100 quản nhở hơn là kết quả của lực hấp dẫn. Bệnh tiểu
miles/giờ. Quan trọng, sức ép mạnh của phế quản hô hấp là phổ biến trong công nhân mỏ
phổi làm xẹp phế quản và khí quản bởi than vì các phân tử bụi. Một số trong các phân tử nhỏ
phần không sụn. Không khí di chuyển hơn (đƣờng kính nhỏ hơn 1 micrometer) khếch tán
nhanh thƣờng mang theo vật lạ hiện diện vào thành của phế nang và dính vào dịch phế nang.
trong phế quản và khí quản. Tuy nhiên nhiều phân tử đƣờng kính nhỏ hơn 0,5
Phản xạ hắt hơi micrometer vẫn lơ lửng trong khí phế nang và tống
Rất giống với phản xạ ho, trừ việc chúng gắn với ra ngoài bởi thở ra. Ví dụ, phân tử trong khói thuốc
đƣờng mũi thay cho đƣờng hô hấp dƣới. Sự bắt lá là khoảng 0,3 micrometer. Phần lớn những phân tử
đầu phản xạ hắt hơi là kích thích trong đƣờng mũi. này gắn vào đƣờng dẫn khí hô hấp trƣớc khi chúng
Truyền xung động qua dây thần kinh tủy thứ 5 đến phế nang. Không may, hơn 1/3 trong chúng gắn
đến tủy nơi phản xạ đƣợc gây ra. Chuỗi phản ứng vào phế nang do quá trình khuếch tán, còn lại lơ lửng
tƣơng tự nhƣ phản xạ ho, nhƣng lƣợng khí lớn và bị tống ra ngoài. Nhiều phân tử bị bẫy trong phế
nhanh qua mũi, làm sạch đƣờng mũi, đẩy vật lạ ra nang và đƣợc loại bỏ bởi đại thực bào phế
ngoài. ra âm cao, làm cùn chúng cho âm trầm hơn. Cơ
Chức năng hô hấp bình thường của mũi thanh quản nhỏ nằm giữa sụn phễu và sụn nhẫn có
Có 3 chức năng hô hấp đặc trƣng đƣợc thực thể quay sụn này hƣớng vào trong hay ra ngoài hay
đẩy vào gần nhau hay về 1 bên đƣa ra hình dạng
khác nhau của dây thanh âm chỉ ra trên hình 38-9 B.

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

nang, mô tả trong chƣơng 34., và đƣợc mang đi Phát âm rõ ràng và âm vang


nơi khác nhờ tế bào lympho phổi. Sự quá mức các 3 cơ quan chính tạo sự phát âm rõ ràng là môi, lƣỡi,
phân tử này có thể gây ra tăng trƣởng mô sợi vòm mềm. Chúng không cần trao đổi chi tiết vì
trong vách phế nang. chúng đều chuyển động giống nhau trong khi nói và
phát âm khác.
Phát âm Âm vang tạo ra bởi miệng, mũi và xoang mũi, họng
Giọng nói không chỉ gồm đƣờng hô hấp mà còn và thậm chí cả khoang ngực. Lại lần nữa, chúng đều
(1) Trung tâm điều khiển Điều khiển giọng tƣơng tự nhau với cả tính chất và cấu trúc. Ví dụ,
nói đặc biệt ở vỏ não, sẽ trao đổi ở chwucs năng cộng hƣởng của mũi đƣợc xác định bởi
chƣơng 58. thay đổi trong tích chất dây thanh âm khi ngƣời đó bị
(2) Trung tâm điều khiển hô hấp ở não lạnh và chặn không khí qua để cộng hƣởng âm thanh.
(3) Cấu trúc phát âm và cộng hƣởng của
miệng của khoang mũi Bibliography
Lời nói gồm 2 cơ chế chức năng: Daniels CB, Orgeig S: Pulmonary surfactant: the key
(1) phát âm, thực hiện bởi thanh quản to the evolution
(2)phát âm rõ rang, thực hiện bởi cấu trúc of air breathing. News Physiol Sci 18:151, 2003.
trong miệng Fahy JV, Dickey BF: Airway mucus function and
Phát âm dysfunction. N Engl
Thanh quản, chỉ ra trên hình 38-9 A, là cấu J Med 363:2233, 2010.
trúc đặc biệt, thích nghi để hoạt động nhƣ máy Hilaire G, Duron B: Maturation of the mammalian
rung thành phần là dây thanh âm. respiratory system.
Dây thanh âm kéo ra từ thảnh bên của thanh quản Physiol Rev 79:325, 1999.
hƣớng về trung tâm của thanh môn; Chúng căng Lai-Fook SJ: Pleural mechanics and flid exchange.
ra và giữ tƣ thế nhwof cơ đặc biệt của thanh quản. Physiol Rev
Hình 38-9 B chỉ ra dây thanh âm đƣợc nhìn từ 84:385, 2004.
nắp thanh môn với thiệt bị nội soi thanh quản. Lalley PM: The aging respiratory system—
Trong khi thở bình thƣờng, dây mở rộng để cho pulmonary structure,
phép khí dễ dàng qua. Khi phát âm, dây di chuyển function and neural control. Respir Physiol
cùng nhau do đó khí đi qua nó sẽ gây rung. Độ Neurobiol 187:199,
cao của rung đƣợc xác định chính bởi độ căng của 2013.
dây. Lopez-Rodriguez E, Pérez-Gil J: Structure-function
Hình 38-9 A chỉ ra giải phẫu của dây thanh âm relationships in
sau khi loại bỏ lớp lót biểu mô nhầy. Ngay lập tức pulmonary surfactant membranes: From biophysics
bên cạnh mỗi dây là dây chằng dàn hồi mạnh hay to therapy.
dây chằng thanh âm. Dây chằng này gắn phía Biochim Biophys Acta 1838:1568, 2014.
trƣớc đến sụn giáp, cái mà nhô ra trƣớc từ bề mặt Powell FL, Hopkins SR: Comparative physiology of
phía trƣớc của cổ, gọi là ―quả táo của Adam‖. lung complexity:
Phía sau, dây chằng thanh âm gắn với mỏm thanh implications for gas exchange. News Physiol Sci
âm của sụn phễu. 19:55, 2004.
Sụn giáp và sụn phễu khớp với các sụn khác ở Strohl KP, Butler JP, Malhotra A: Mechanical
phía dƣới không đƣợc chỉ ra trong hình 38-9, sụn properties of the upper
nhẫn. Dây thanh âm có thể căng ra bởi hƣớng airway. Compr Physiol 2:1853, 2012.
xoay của sụn giáp, hoạt động bởi cơ căng từ sụn Suki B, Sato S, Parameswaran H, et al: Emphysema
giáp và phễu đến sụn nhẫn. Cơ ở trong vòng phía and mechanical
bên dây thanh âm đến dây chằng thanh âm, cơ stress-induced lung remodeling. Physiology
giáp phễu cỏ thể đẩy sụn phễu hƣớng đến sụn giáp (Bethesda) 28:404,
và do đó, làm lỏng dây thanh âm. Sự trƣợt của cơ 2013.
trong dây thanh âm có thể thay đổi hình dạng và Voynow JA, Rubin BK: Mucins, mucus, and sputum.
khối lƣợng của giới hạn dây thanh âm, mài sắc Chest 135:505,
chúng để phát 2009.
West JB: Why doesn’t the elephant have a pleural

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

space? News
Physiol Sci 17:47, 2002.
Widdicombe J: Reflxes from the lungs and
airways: historical perspective. J Appl Physiol
101:628, 2006.
Widdicombe J: Lung afferent activity:
implications for respiratory
sensation. Respir Physiol Neurobiol 167:2, 2009.
Wright JR: Pulmonary surfactant: a front line of
lung host defense.
J Clin Invest 111:1453, 2003

YhocData.com497
CHƢƠNG 38

YhocData.com497
CHƢƠNG 39 : TUẦN mỏng và có thể căng phồng ra, cho cây
động mạch phổi một thể tích giãn nở,
HOÀN PHỔI, PHÙ PHỔI, trung bình gần 7 ml/mm Hg, tương tự như
DỊCH MÀNG PHỔI của toàn bộ cây động mạch toàn thân. Thể
tích căng phồng này cho phép động mạch
Phổi có hai lưu thông, một áp suất cao, phổi thích ứng với hiệu suất thể tích tâm
lưu lượng lưu thông thấp và một áp suất thu của tâm thất phải.
thấp, lưu lượng lưu thông cao. Áp suất cao,
lưu lượng tuần hoàn thấp cung cấp hệ tuần Tĩnh mạch phổi, giống như động mạch
hoàn máu động mạch đến khí quản, cây phế phổi, cũng ngắn. Chúng ngay lập tức được
quản ( bao gồm tiểu phế quản tận ), các mô đổ vào tâm nhĩ trái.
nâng đỡ của phổi và lớp áo ngoài ( ngoại
mạc ) của động mạch và tĩnh mạch phổi. Mạch máu phế quản. Máu cũng chảy
Động mạch phế quản là nhánh của động đến phổi qua động mạch phổi nhỏ bắt đầu
mạch chủ ngực, cung cấp máu cho hầu hết từ tuần hoàn toàn thân, lên tới 1-2 % tổng
các hệ thống động mạch này với áp suất chỉ số lưu lượng máu tim bơm ra. Máu động
hơi thấp hơn so với áp suất động mạch chủ. mạch phế quản này là máu giàu oxy, trái
Áp suất thấp, lưu lượng tuần hoàn cao cung ngược với máu giàu CO2 trong động
cấp máu tĩnh mạch từ tất cả các bộ phận của mạch phổi. Nó nuôi dưỡng các mô nâng
cơ thể đến mao mạch phế nang nơi mà oxy đỡ của phổi bao gồm mô liên kết, vách và
(O2) được thêm vào và carbon dioxide ( phế quản lớn và nhỏ. Sau máu phế quản
CO2 ) được lấy ra. Động mạch phổi ( nhận và động mạch này đi qua mô nâng đỡ nó
máu từ tâm thất phải ) và nhánh động mạch đổ vào tĩnh mạch phổi và đi vào tâm nhĩ
của nó vận chuyển máu đến các mao mạch trái, thay vì đưa vào tâm nhĩ phải. Do đó,
phế nang cho khí trao đổi, và tĩnh mạch phổi lưu lượng chảy vào tâm nhĩ trái và công
rồi máu trở về tâm nhĩ trái để được bơm bởi suất tâm thất trái lớn hơn khoảng 1-2%
tâm thất trái thông qua tuần hoàn toàn thân. công suất tâm thất phải.

Trong chương này chúng tôi thảo luận về Bạch huyết. Mạch bạch huyết hiện
các khía cạnh đặc biệt của tuần hoàn phổi là diện trong tất cả các mô hỗ trợ của phổi
rất quan trọng cho sự trao đổi khí trong phổi. bắt đầu từ những khoảng trống bao quanh
tiểu phế quản tận của mô liên kết , chảy
Giải phẫu sinh lý của hệ vào rốn phổi và rồi phần lớn vào trong
tuần hoàn phổi ống bạch huyết ngực phải. Các hạt vật
chất đi vào phế nang một phần bị loại bỏ
Mạch phổi. Động mạch phổi chỉ kéo bằng các kênh này, và protein huyêt tương
dài 5 cm vượt đỉnh của tâm thất phải và bị rõ từ các mao mạch phổi cũng bị loại
sau đó chia thành nhánh chính phải và trái bỏ qua các mô phổi từ đó giúp ngăn chặn
là nguồn cung cấp máu tới hai lá phổi phù phổi.
tương ứng.
Áp lực trong hệ thống phổi
Động mạch phổi có thành dày bằng 1/3
của động mạch chủ. Các nhánh động Áp lực trong tâm thất phải. Đường
mạch phổi ngắn và tất cả các động mạch cong áp lực mạch của tâm thất phải và
phổi, thậm chí nhỏ hơn động mạch nhánh động mạch phổi được thể hiện ở phần
và tiểu động mạch, có đường kính lớn hơn dưới hình 39-1. Những đường cong này
động mạch toàn thân tương ứng. Khía trái ngược với những đường cong áp lực
cạnh này, kết hợp với thực tế là mạch rất cao hơn nhiều của động mạch chủ thể

YhocData.com
hiện ở phần trên của hình. Áp lực tâm thu mạch phổi vào một trong những nhánh
trong tâm thất phải của người bình thường nhỏ của phổi, cuối cùng đẩy ống thông
trung bình khoảng 25 mm Hg và huyết áp cho đến khi nó bít chặt một nhánh nhỏ.
tâm trương trung bình khoảng 0-1 mmHg, Áp lực đo thông qua ống thông được gọi
giá trị mà chỉ bằng 1/5 tâm thất trái là “áp lực bít”, khoảng 5 mmHg. Bởi vì
tất cả máu chảy đã được dừng lại trong
Áp lực trong động mạch phổi. Trong động mạch bít nhỏ và do các mạch máu
suốt tâm thu, áp lực trong động mạch phổi mở rộng vượt ra ngoài động mạch này tạo
cơ bản bằng áp lực trong tâm thất phải, một kết nối trực tiếp với các mao mạch
cũng được thể hiện trong hình 39-1. Tuy phổi, áp lực bít này thường chỉ lớn hơn áp
nhiên, sau khi van động mạch phổi đóng lực nhĩ trãi 2-3 mmHg. Khi áp lực nhĩ trái
lại ở cuối tâm thu, áp lực tâm thất giảm tăng lên đến giá trị cao, áp lực phổi bít
nhanh chóng trong khi áp lực động mạch cũng tăng. Do đó, đo áp lực bít có thể sử
phổi giảm chậm hơn khi máu chảy qua dụng để nghiên cứu sự thay đổi áp lực
các mao mạch phổi. mao mạch phổi và áp lực tâm nhĩ trái ở
H 39-1, 39-2 bệnh nhân suy tim sung huyết.

Trong hình 39-2, áp lực động mạch Thể tích máu của phổi
phổi thì tâm thu bình thường trung bình
khoảng 25 mmHg, áp lực động mạch phổi Thể tích máu của phổi khoảng 450 ml,
thì tâm trương khoảng 8 mmHg và huyết chiếm 9% tổng số máu của toàn bộ hệ
áp động mạch phổi trung bình là 15 thống tuần hoàn. Khoảng 70 ml thể tích
mmHg. máu của phổi này là trong các mao mạch
phổi và phần còn lại chia đều giữa các
Áp lực mao mạch phổi. Giá trị trung động mạch phổi và tĩnh mạch phổi.
bình áp lực mao mạch phổi như sơ đồ
hình 39-2, là khoảng 7 mmHg. Tầm quan Phổi nhƣ một kho chứa máu. Theo
trọng của mao mạch thấp này sẽ được những tình trạng sinh lý và bệnh lý khác
thảo luận chi tiết hơn trong chương liên nhau, số lượng máu trong phổi có thể
quan đến chức năng trao đổi chất của mao khác nhau từ ít nhất ½ bình thường lên
mạch phổi. đến gấp đôi bình thường. Ví dụ, khi một
người thở dốc rất mạnh, tạo áp lực cao
Áp lực nhĩ phải và tĩnh mạch phổi. trong phổi, chẳng hạn như khi thổi kèn,
Áp lực trung bình trong tâm nhĩ trái và 250 ml máu có thể bị trục xuất khỏi tuần
các tính mạch phổi lớn trung bình khoảng hoàn phổi vào tuần hoàn toàn thân. Ngoài
2 mmHg trong khi nằm, thay đổi từ thấp ra, mất máu từ tuần hoàn toàn thân do
nhất là 1 mmHg đến lớn cao nhất là 5 xuất huyết có thể được bồi phụ một phần
mmHg. Nó thường không khả thi để đo áp do sự thay đổi tự động từ phổi vào các
lực nhĩ trái của con người bằng cách sử mạch toàn thân.
dụng một thiết bị đo trực tiếp bởi vì nó rất
khó để đưa một ống thông qua buồng tim Bệnh lý về tim có thể chuyển máu từ
vào tâm nhĩ trái. Tuy nhiên, áp lực tâm tuần hoàn toàn thân tới tuần hoàn phổi.
nhĩ trái có thể được ước tính với độ chính Suy tim trái hoặc tăng sức cản từ máu
xác vừa phải bằng cách đo áp lực phổi bít. chảy qua van hai lá là kết quả của hẹp van
Phép đo này được thực hiện bằng cách hai lá hoặc trào ngược van hai lá gây ứ
chèn một ống thông đầu tiên qua một tĩnh máu trong tuần hoàn phổi, đôi khi thể tích
mạch ngoại vi đến tâm nhĩ phải, sau đó máu trong phổi tăng khoảng 100% và gây
qua phía bên phải của tim và qua động tăng cao áp lực trong mạch máu phổi. Vì

YhocData.com
thể tích của tuần hoàn toàn thân là khoảng oxy thấp cục bộ, các kênh này bị chặn dẫn
9 lần tuần hoàn phổi, một sự thay đổi đến quá trình khử cực màng tế bào và kích
trong máu từ hệ này sang hệ khác cũng hoạt kênh canxi gây ra sự tăng nồng độ
ảnh hưởng rất nhiều đến tuần hoàn phổi ion canxi. Sự tăng nồng độ canxi gây ra
nhưng thường chỉ ảnh hưởng nhẹ đến tuần co thắt các động mạch nhỏ và tiêu động
hoàn toàn thân. mạch.

Lƣu lƣợng máu qua phổi và Sự tăng sức cản trong mạch máu phổi là
kết quả của nồng độ o2 thấp có chức năng
phân phối của nó. quan trọng trong phân phối lưu lượng máu
Lưu lượng máu qua phổi cơ bản bằng đến nơi bị tác động nhất. Nghĩa là nếu
cung lượng tim. Do đó, các yếu tố kiểm một vài phế nang được thông khí kém và
soát chủ yếu cung lượng tim là yếu tố có nồng độ O2 thấp, mạch máu tại chỗ
ngoại vi như đã thảo luận trong chương teo. Sự co thắt này dẫn đến máu lưu lượng
20 cũng như kiểm soát lưu lượng máu máu qua các khu vực khác của phổi tốt
phổi. Trong hầu hết các tình trạng, các hơn, do đó cung cấp một hệ thống điều
mạch phổi hoạt động như ống có thể nở ra khiển tự động để phân phối lưu lượng
với áp lực ngày càng tăng và hẹp với áp máu qua các vùng phổi tương ứng với áp
lực giảm. Để máu lấy đầy đủ oxy xảy xa, lực O2 trong phế nang của nó.
máu phải được phân bổ thành từng phân
đoạn của phổi nơi mà các phế nang được Ảnh hƣởng của gradients
oxy hóa tốt nhất. Phân bổ này được thực áp lực thủy tĩnh trong phổi
hiện bởi cơ chế sau đây. lên khu vực lƣu thông máu
Giảm oxy phế nang giảm lƣu lƣợng phổi
máu cục bộ phế nang và điều chỉnh
phân phối lƣu lƣợng máu phổi. Khi Trong chương 15, chúng tôi chỉ ra rằng
nồng độ O2 trong không khí phế nang huyết áp ở chân của một người đứng có
giảm dước mức bình thường, đặc biệt khi thể lớn hơn đến 90 mmHg so với áp lực
nó giảm xuống dưới 70% bình thường cùng mức của tim. Sự khác biệt này là do
(tức là dưới 73 mmHg Po2), các mạch áp lực thủy tĩnh chính là trọng lượng máu
máu lân cận teo, mạch máu tăng sức cản của chính nó trong các mạch máu. Các tác
hơn gấp 5 lần tại nồng độ o2 thấp nhất. dụng tương tự nhưng ở mức độ thấp hơn,
Tác dụng này trái ngược với tác dụng xảy ra trong phổi. Khi người lớn đứng
quan sát thấy ở mạch toàn thân giãn hơn thẳng, điểm thấp nhất trong phổi bình
chứ không co lại khi nồng độ O2 thấp. thường khoảng 30 cm ở dưới điểm cao
Mặc dù các cơ chế thúc đẩy sự co mạch nhất, tương ứng với khác biệt 23 mmHg,
phổi trong tình trạng thiếu oxy không trong đó khoảng 15 mmHg là ở trên trái
được hiểu hoàn toàn, nồng độ O2 thấp có tim và 8 mmHg ở dưới. Ngoài ra, áp lực
thể kích thích sản xuất các chất co mạch động mahj phổi ở phần trên cũng của phổi
hoặc giảm giải phóng một thuốc giãn của một người đứng là khoảng 15 mmHg
mạch chẳng hạn như NO từ mô phổi. thấp hơn áp lực động mạch phổi cùng
mức ở tim và áp lực ở phần thấp nhất của
Một số nghiên cứu cho rằng tình trạng phổi là khoảng hơn 8 mmHg
thiếu oxy có thể trực tiếp gây ra co mạch
do ức chế kênh ion kali nhạy cảm ở màng Áp lực khác nhau như vậy có ảnh
tế bào cơ trơn mạch máu phổi. Với áp lực hưởng sâu sắc lên lưu lượng máu chảy
qua các khu vựa khác nhay của phổi. Ảnh

YhocData.com
hưởng này được chứng minh bởi các Bình thường, phổi chỉ có lưu thông
đường cong thấp hơn trong hình 39-3, máu ở vùng 2 và 3. Vùng 2 ( lưu thông
trong đó mô tả lưu lượng máu trên mỗi gián đoạn) trong đỉnh và khu vực 3 ( lưu
đơn vị của nhu mô phổi ở các mức độ thông liên tục) trong tất cả các khu vực
khác nhau của phổi ở người đứng thẳng. thấp hơn. Ví dụ, khi một người đang ở
Lưu ý rằng trong tư thế đứng lúc nghỉ, có đứng thẳng, áp lực động mạch phổi tại
rất ít lưu lượng chảy trong phẩn đỉnh phổi đỉnh phổi khoảng 15 mmHg so với cùng
nhưng nhiều khoảng gấp 5 lần so với mức ở tim. Do đó, đỉnh huyết áp tâm thu
dòng chảy ở đáy. Để giúp giải thích chỉ khoảng 10 mmHg(25 mmHg tại mức
những sự khác biệt này thì phổi thường tim trừ 15 mmHg áp lực thủy tĩnh khác
được mô tả như đang được chia thành ba nhau). 10 mmHg áp lực máu đỉnh phổi
khu vực như hình 39-4. Trong mỗi vùng, lớn hơn so với áp lực không khi phế phế
kiểu máu chảy là khá khác nhau. nang là 0, vì vậy máu lưu thông qua mao
mạch đỉnh phổi trong suốt chu trình tim là
Lƣu thông máu ở khu vực không đủ để đẩy máu lên 15 mmHg
1,2,3 của phổi gradient áp suất thủy tĩnh tâm trương cần
phải có để gây ra dòng chảy mao mạch
Các mao mạch trong thành phế nang tâm trương. Do đó, máu chảy qua phần
đang bị căng phồng do áp lực máu bên đỉnh của phổi là không liên tục. Lưu
trong chúng nhưng đống thời được nén thông máu khu vực 2 bắt đầu ở phổi bình
bởi áp suất không khí phế nang từ bên thường khoảng 10 cm phía trên so với
ngoài vào. Vì vậy, bất cứ lúc nào áp suất mức giữa của tim và kéo dài từ đó đến
không khí phế nang phổi trở nên lớn hơn đỉnh phổi.
áp lực mao mạch máu, các mao mạch
đóng và không có máu lưu thông. Trong Ở vùng dưới của phổi, từ khoảng 10
hoàn cảnh bình thường khác và bệnh lý cm phía trên mức tim đến đáy phổi, áp lực
của phổi, có thể tìm thấy bất kì một trong động mạch phổi trong suốt cả tâm thu và
ba khu vực lưu thông máu phổi, như sau : tâm trương vẫn lớn hơn các áp lực không
khí phế nang là 0. Do đó, lưu thông liên
Khu vực 1: không có máu trong tất tục xảy ra qua mao mạch phế nang hoặc
cả các phần của chu trình tim vì áp lực lưu thông máu khu vực 3. Ngoài ra khi
mao mạch phể nang tại chỗ trong vùng một người nằm xuống, không có phần nào
này của phổi không tăng cao hơn áp suất của phổi là hơn một vài cm trên mức tim.
không khí phế nang trong bất kì phần nào Trong trường hợp này, lưu thông máu ở
của chu trình tim. một con người bình thường là hoàn toàn
Khu vực 2: vùng chỉ lưu thông máu theo khu vực 3, bao gồm cả đỉnh phổi
gián đoạn trong các đỉnh do huyết áp tâm Khu vực 1 lƣu thông máu xảy ra chỉ
thu ở đây lớn hơn áp suất không khí phế dƣới điều kiện không bình thƣờng. Lưu
nang nhưng áp lực tâm trương thấp hơn thông máu khu vực 1 có nghĩa là không
áp suất không khí phế nang có máu tại bất kì thời gian nào trong chu
Khu vực 3: máu chảy liên tục vì các trình tim, xảy ra khi hoặc áp suất tâm thu
áp lực mao mạch phế nang vẫn lớn hơn so động mạch phổi là quá thấp hoặc áp suất
với áp lực không khí phế nang trong suốt phế nang là quá cao để cho phép lưu
chu trình tim. thông. Ví dụ, nếu một người đã đứng
thẳng thở một áp suất không khí dương vì
H 39-3,39-4 vậy áp suất không khí nội phế nang lớn

YhocData.com
hơn ít nhất 10 mmHg so với bình thường kể áp lực mao mạch phổi và sự phát triển
nhưng áp lực tâm thu phổi là bình thường, của phù phổi.
người ta sẽ mong đợi khu vực 1 lưu thông
máu – không lưu thông máu – trong đỉnh H 39-5
phổi. Một ví dụ khác, trong đó khu vực 1
lưu thông máu xảy ra ở một người đứng
Chức năng của tuần hoàn
thẳng mà có áp lực tâm thu động mạch phổi khi áp lực tâm nhĩ trái
phổi là cực thấp, như là có thể xảy ra sau tăng là kết quả của suy tim
khi mất máu nghiêm trọng.
trái
Tập thể dục tăng lƣu lƣợng máu qua
Áp lực tâm nhĩ trái ở một người khỏe
tất cả các bộ phận của phổi. Nhắc lại
mạnh gần như không bao giờ tăng trên +6
hình 39-3, người ta thấy rằng lưu thông
mmHg, ngay cả trong những bài tập thể
máu chảy trong tất cả các bộ phận của
dục khó khăn nhất. Những thay đổi nhỏ
phổi tăng trong lúc luyện tập. Một lý do
trong áp lực nhĩ trái hầu như không ảnh
chính cho việc tăng lưu thông máu là áp
hưởng chức năng tuần hoàn phổi bởi vì
lực mạch máu phổi tăng đủ trong lúc
đây chỉ đơn thuần là mở rộng các tiểu tĩnh
luyện tập để chuyển đổi đỉnh phổi từ kiểu
mạch phổi và mở ra nhiều mao mạch để
khu vực 2 thành khu vực 3.
máu tiếp tục chảy một cách dễ dàng gần
Tăng cung lƣợng tim trong như bằng nhau từ động mạch phổi.
bài tập nặng thƣờng đƣợc Dù tim trái suy, máu bắt đầu ứ lại trong
nhĩ trái. Kết quả là, áp lực nhĩ trái có thể
điều hòa bởi tuần hoàn phổi tăng lên ngẫu nhiên từ giá trị bình thường
mà không có áp lực động của nó trong 1-5 mmHg lên đến 40-50
mạch phổi tăng lớn. mmHg. Sự gia tăng ban đầu trong áp lực
nhĩ lên đến khoảng 7 mmhg, ít có ảnh
Trong suốt bài tập nặng, lưu thông máu hưởng lên chức năng tuần hoàn phổi. Tuy
qua phổi có thể tăng từ 4 đến 7 lần. Lưu nhiên khi áp lực nhĩ trái tăng lớn hơn 7
lượng thêm này điều hòa trong phổi theo hoặc 8 mmHg, áp lực tâm nhĩ trái tăng
ba cách: (1) bằng cách tăng số lượng mao hơn nữa dẫn đến tăng đều áp lực động
mạch nở, đôi khi gấp 3 lần.; (2) bằng cách mạch phổi, do đó làm tăng đồng thời gánh
căng tất cả các mao mạch và tăng tốc độ nặng lên tim phải. Việc tăng áp lực nhĩ
dòng chảy qua mỗi mao mạch hơn gấp hai trái ở trên 7 hoặc 8 mmHg tăng áp lực
lần; và (3) bằng cách tăng áp lực động mao mạch gần như bằng nhau càng nhiều.
mạch phổi. Bình thường, hai sự thay đổi Khi áp lực nhĩ trái tăng trên 30 mmHg,
đầu tiên làm giảm sức cản mạch phổi gây tăng tương tự trong áp lực mao mạch,
nhiều mà áp suất động mạch phổi tăng rất phù phổi có thể phát triển, cũng trong
ít, thậm chí trong suốt giai đoạn đỉnh tập chương này chúng ta thảo luận sau.
thể dục. Ảnh hưởng này được thể hiện
trong hình 39-5. Động lực học của mao mạch
Khả năng của phổi là điều tiết tăng lưu phổi
thông máu trong suốt bài tập mà không
Trao đổi khí giữa không khí phế nang
tăng áp lực động mạch phổi tiết kiệm
và máu mao mạch phổi được thảo luận
năng lượng của tim phải. Khả năng này
trong chương tiếp theo. Tuy nhiên, điều
của phổi cũng ngăn ngừa sự gia tăng đáng
quan trọng cần lưu ý ở đây là thành phế

YhocData.com
nang được lót bằng rất nhiều mao mạch năng trong mô ngoại vi khoảng
phổi, trong hầu hết các nơi, các mao mạch 17 mmHg.
gần như chạm vào một cạnh khác cạnh 2. Áp lực dịch kẽ trong phổi âm
nhau. Do đó, thường nói rằng máu mao tính nhiều hơn trong các mô
mạch chảy trong thành phế nang như dưới da ngoại vi ( áp lực này đã
“tầng dòng” ( sheet of flow), chứ không được đo theo 2 cách : bằng
phải mao mạch riêng lẻ. micropipette chèn vào kẽ phổi,
tạo ra một giá trị khoảng -5
Áp lực mao mạch phổi. Không có mmHg, và bằng cách đo áp suất
phép đo trực tiếp của áp lực mao mạch hấp thụ của chất lỏng từ các
phổi đã từng được thực hiện. Tuy nhiên, phế nang, cho giá trị khoảng -8
“isogravimetric” đo áp lực mao mạch phổi mmHg)
, sử dụng một kĩ thuật được mô tả trong 3. Áp lực thẩm thấu keo của dịch
chương 16, đã đưa ra một giá trị bằng 7 kẽ phổi khoảng 14 mmHg, ít
mmHg. Phép đo này có lẽ gần đúng vì áp hơn so với một nửa giá trị này
lực trung bình nhĩ trái khoảng 2 mmHg và trong mô ngoại vi.
áp lực động mạch phổi trung bình chỉ 15 4. Các thành phế nang rất mỏng
mmHg, do đó áp lực mao mạch phổi trung và biểu mô phế nang bao bọc
bình phải nằm giữa hai giá trị này. bề mặt phế nang quá yếu đến
Độ dài thời gian máu vẫn giữ trong nỗi mà nó có thể bị vỡ bởi bất
các mao mạch phổi. Từ nghiên cứu mô kì áp lực dương trong khoảng
học trên tổng diện tích mặt cắt ngang của kẽ lớn hơn phế nang (0 mmHg),
tất cả các mao mạch phổi, nó có thể được cho phép chất lỏng đi ra từ các
tính toán rằng khi cung lượng tim bình khoảng kẽ vào các phế nang.
thường, máu đi qua các mao mạch phổi Bây giờ chúng ta hãy xem làm
trong khoảng 0,8s. Khi cung lượng tim thế nào những đại lượng khác
tăng, thời gian này có thể rút ngắn xuống nhau ảnh hưởng đến động lực
còn 0,3s. Việc rút ngắn sẽ lớn hơn nhiều học chất phổi.
nếu không có thực tế là các mao mạch bổ H 39-6
sung, mà thường bị xẹp, mở ra để thích
ứng với tăng lưu lượng máu. Như vậy, chỉ Mối tƣơng quan giữa áp suất chất
trong một phần nhỏ của một giây, máu đi lỏng và áp lực khác của phổi. Hình 39-6
qua các mao mạch phế nang trở nên oxy cho thấy một mao mạch phổi, một phế
hóa và không còn sự dư thừa CO2. nang phổi, và một ống dẫn lưu mao mạch
bạch huyết ra khoảng kẽ giữa mao mạch
Trao đổi chất lỏng mao và phế nang. Lưu ý rằng cân bằng áp lực
mạch ở phổi và động lực học ở màng mao mạch máu như sau:
chất lỏng kẽ phổi mm Hg
Áp lực ít nhất để gây ra chuyển
Động lực học của trao đổi chát lỏng
dịch của chất lỏng từ các mao
qua màng mao mạch phổi là đặc tính
mạch ra ngoài và vào phổi kẽ :
giống như mô ngoại vi. Tuy nhiên, số
Áp lực mao mạch 7
lượng có sự khác biệt quan trọng như sau:
Áp suất thẩm thấu keo dịch kẽ 14
1. Áp lực mao mạch phổi thấp, Áp lực âm dịch kẽ 8
khoảng 7 mmHg, cao hơn đáng Tổng áp lực bên ngoài 29
kể áp lực mao mạch phổi cơ Áp lực ít nhất để gây ra sự hấp

YhocData.com
thu chất lỏng vào mao mạch: năng bạch huyết phổi và gây ra tăng áp
Áp suất thẩm thấu keo huyết lực lọc phổi kẽ từ âm sang dương sẽ gây
tương 28 đầy nhanh chóng khoảng kẽ phổi và phế
Tổng áp lực bên trong nag với lượng lớn dịch tự do.
28
Nguyên nhân hay gặp nhất gây phù
phổi là :
Do đó, các áp lực bên ngoài bình 1. Suy tim trái hoặc bệnh van hai
thường lớn hơn một chút so với áp lực lá với hậu quả là sự gia tăng
bên trong, tạo một áp lực lọc trung bình ở của áp lực tĩnh mạch phổi và áp
màng mao mạch phổi , có thể được tính lực mao mạch phổi và sự ứ
như sau : nước ở khoảng kẽ và phế nang.
2. Tổn thương màng mao mạch
mmHg
máu do nhiễm khuẩn như viêm
Tổng áp lực bên ngoài +29 phổi hoặc bằng hít vào các chất
Tổng áp lực bên trong -28 độc hại như khí clo hoặc sulfur
Áp lực lọc trung bình +1 dioxide. Mỗi cơ chế dẫn đến sự
rò rỉ nhanh chóng cả protein
Áp lực lọc này gây ra một dòng chảy huyết tương và chất lỏng ra
yếu, liên tục từ các mao mạch phổi vào khỏi mao mạch và vào cả
các khoảng kẽ, ngoại trừ một số lượng khoảng kẽ và phế nang.
nhỏ bây hơi ở phế nang, chất lỏng này “Yếu tố phù phổi an toàn”. Các thí
được bơm trở lại tuần hoàn qua hệ thống nghiệm ở động vật đã chỉ ra rằng, áp lực
bạch huyết phổi. mao mạch phổi thường phải tăng lên một
Áp lực âm kẽ phổi và cơ chế giữ các giá trị tương đương ít nhất cho áp lực keo
phế nang “khô”. Cái gì giữ các phế nang huyết tương trong các mao mạch vào
đầy chất lỏng trong điều kiện bình trong mao mạch trước gợi ý phù phổi sẽ
thường? Nếu chỉ nhớ rằng các mao mạch xảy ra. Để đưa ra một ví dụ, hình 39-7 cho
phổi và hệ thống bạch huyết phổi bình thấy mức độ khác nhau của áp lực nhĩ trái
thường duy trì một áp lực âm nhẹ trong tăng tốc độ hình thành phù phổi ở chó.
khoảng kẽ, nó sẽ chỉ được hấp thu một Hãy nhớ rằng mỗi khi áp lực nhĩ trái tăng
cách máy móc vào phổi kẽ qua các lỗ nhỏ lên đến giá trị cao, áp lực mao mạch phổi
giữa các tế bào biểu mô phế nang. Các tăng một 1-2 mm Hg hơn áp lực nhĩ trái.
chất lỏng dư thừa sau đó được mang qua Trong các thí nghiệm này, ngay sau khi áp
hệ bạch huyết phổi. Do đó, dưới điều kiện lực nhĩ trái tăng trên 23 mm Hg (do áp lực
bình thường, phế nang được giữ “khô” trừ mao mạch phổi tăng trên 25 mmHg), dịch
một lượng nhỏ thấm từ biểu mô lên bề bắt đầu tích tụ trong phổi. Dịch này tăng
mặt niêm mạc của các phế nang để giữ ẩm tích tụ nhanh hơn nữa với sự tăng áp lực
chúng. mao mạch. Áp lực keo huyết tương trong
suốt thí nghiệm này ngang với mức áp
Phù phổi suất tới hạn 25 mmHg. Do đó, ở người
Phù phổi xảy ra cùng một cách mà phù bình thường áp suất áp suất keo huyết
nề xảy ra ở những nơi khác trong cơ thể. tương là 28 mmHg, người ta dự đoán rằng
Bất kì yếu tố làm tăng lọc dịch lỏng ra áp lực mao mạch phổi tăng từ mức bình
khỏi mao mạch phổi hoặc cản trở chức thường là 7 mmHg đến hơn 28 mmHg gây

YhocData.com
ra phù phổi, đưa ra một hệ số an toàn cấp chảy trong khoang màng phổi thì các chất
chống phù phổi là 21 mmHg. lỏng dư thừa bị bơm đi bằng cách mở trực
tiếp mạch bạch huyết từ khoang màng
Yếu tố an toàn ở tình trạng mạn phổi vào (1) trung thất, (2) trên bề mặt cơ
tính. Khi áp lực mao mạch phổi luôn cao hoành và (3) bề mặt xung quanh màng
kéo dài ( ít nhất 2 tuần ), phổi chống lại phổi thành. Do đó, khoang màng phôi –
phù phổi do các mạch máu bạch huyết mở khoang nằm giữa lá thành và lá tạng –
rộng rất nhiều, tăng khả năng mang dịch được gọi là khang ảo vì nó thường quá
đi từ khoảng kẽ khoảng 10 lần. Do đó, ở hẹp, nó không phải khoang vật lý rõ ràng.
những bệnh nhân hẹp van hai lá, áp lực
mao mạch phổi từ 40-45 mmHg đã được “Áp lực âm” phổi để giữ phổi nớ. Áp
đo mà không có sự tiến triển của phù phổi lực này được cung cấp bởi áp lực âm bình
gây chết người. thường của khoang màng phổi. Nguyên
nhân cơ bản của áp lực âm này là bơm
Nhanh chóng tử vong ở ngƣời phù chất lỏng từ không gian bởi hệ bạch huyết
phổi cấp. Khi áp lực mao mạch phổi tăng (đó cũng là cơ sở của áp lực âm được tìm
nhẹ trên mức hệ số an toàn, phù phổi gây thấy trong hầu hết không gian mô của cơ
chết người có thế xảy ra trong vòng vài thể. Bởi vì xu hướng xẹp bình thường của
giờ hoặc thậm chí trong vòng 20-30 phút phổi khoảng -4 mmHg, áp lực dịch màng
nếu áp lực mao mạch tăng trên mức hệ số phổi phải luôn luôn âm ít nhất -4 mmHg
an toàn lên 25-30 mmHg. Như vậy, suy để giữ phổi nở ra. Phương pháp đo thực tế
tim trái cấp, trong đó áp lực mao mạch đã chỉ ra rằng áp lực thường khoảng -7
phổi đôi khi tăng lên 50 mmHg, tử vong mmHg, nhiều hơn áp lực nở ra của phổi
có thể xảy ra sau đó trong ít hơn 30 phút một ít mmHg âm. Như vậy, áp lực âm của
là kết quả của phù phổi cấp tính. dịch màng phổi giữ phổi bình thường co
kéo chống lại màng phổi thành của lồng
Dịch trong khoang màng ngực, trừ một lớp dịch nhầy rất mỏng
phổi đóng vai trò như một chất bôi trơn.
Khi phổi nở ra và co lại trong lúc thở Tràn dịch màng phổi – tập hợp một
bình thường, chúng trượt qua lại trong lƣợng lớn dịch tự do trong khoang
khoang màng phổi. Để tạo điều kiện cho màng phổi. Tràn dịch màng phổi tương
hoạt động này, một lớp dịch nhầy nằm tự như ứ dịch trong các mô và có thể được
giữa lá thành và lá tạng. gọi là “phù của khoang màng phổi”.
Hình 39-8 cho thấy sự trao đổi động Nguyên nhan của tràn dịch cũng giống
lực dịch ở khoang màng phổi. Màng phổi như phù nề ở các mô khác (thảo luận
là một màng mô xốp huyết thanh qua đó trong chương 25), bao gồm (1) tắc nghẽn
một lượng nhỏ dịch kẽ thấm liên tục vào dẫn lưu bạch huyết từ khoang màng phổi;
khoang màng phổi. Dịch này mang (2) suy tim do áp lực mao mạch ngoại vi
protein, tạo cho dịch màng phổi một đặc và phổi quá cao dẫn đến thấm ra quá
tính nhầy, cho phép trượt lên nhau dễ nhiều dịch vào trong khoang màng phổi;
dàng khi phổi di chuyển. (3) giảm đáng kẻ áp suất keo huyết tương
do đó cho phép quá mức dịch thấm ra; và
H 39-8 (4) bị nhiễm bệnh hoặc nguyên nhân khác
gây viêm bề mặt khoang màng phổi, làm
Tổng lượng dịch trong mỗi khoang tăng tính thấm của màng mao mạch và
màng phổi bình thường chỉ vài ml. Bất cứ
khi nào số lượng nhiều hơn đủ để bắt đầu

YhocData.com
cho phép sự thoát nhanh chóng cả protein
huyết tương và dịch vào trong khoang.

YhocData.com
Chương 40: Nguyên tắc của sự trao đổi
khí; Khuếch tán của O2 và CO2 thông
qua màng hô hấp
Sau khi các phế nang (alveoli) được thông khí phổi, bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự
trao đổi(khuếch tán) khí O2 từ phế nang vào trong máu phổi và sự khuếch tán khí CO2 theo
hướng ngước lại là đi từ máu tới các phế nang. Quá trình khuếch tán chỉ đơn giản là sự
khuếch tán qua lại 1 cách ngẫu nhiên giữa các phân tử khí khi qua màng hô hấp và dịch liền
kề. Tuy nhiên trong sinh lý hô hấp ta không những quan tâm tới cơ chế cơ bản của sự khuếch
tán mà còn là tốc độ nó xảy ra, đòi hỏi cần sự hiểu biết rất nhiều về vật lý của sự khuếch tán
trao đổi khí.
Vật lý của sự khuếch tán khí và phân áp khí.
Cơ sở phân tử của khuếch tán khí.
Tất cả các khí tập trung trong sinh lý học hô hấp là các phân tử có sự chuyển động tự do qua
lại trong quá trình khuếch tán. Điều này cũng đúng với chất khí hoà tan trong chất lỏng và mô
trong cơ thể.
Trong quá trình khuếch tán cần phải được cung cấp năng lượng, nguồn năng lượng này được
cung cấp bởi sự chuyển động động học các phân tử(chú ý khi ở nhiệt độ không tuyệt đối sự
chuyển động của các phân tử sẽ không còn).
Đối với 1 số phân tử mà không có sự gắn bó với các phận tử khác nghĩa là có sự chuyển động
tuyến tính tốc độ cao thì chúng sẽ tấn công các phân tử khác, sau đó chúng nảy đến các vị trí
khác và tiếp tục di chuyển và lại tiếp tục tới tấn công các phân tử khác như vậy nữa. Bằng
cách này mà các phân tử chuyển động 1 cách nhanh chóng và ngẫu nhiên! ( bạn hãy tưởng
tượng tới sự chuyển động của các quả bi-a trên bàn bi-a :D )
Khuếch tán thực của dòng khí trong chuyển động 1 chiều—kết quả của Gradient nồng
độ.
Nếu có 1 buồng khí hay 1 dung dịch có nồng độ cao của 1 chất khí đặc biệt tại 1 đầu của 1
buồng và nồng độ thấp tại 1 đầu kết thúc như thể hiện trong Figure 40-1 (hình 40-1) thì sự
khuếch tán thực của chất khí là đi từ vùng có nồng độ tới vùng có nồng độ thấp. Lý do rõ
ràng các phân tử ở đầu A của buồng và ngược lại. Do đó tốc độ khuếch tán của 1 trong 2
hướng là có sự cân đối khác nhau được biểu hiện bằng hình mũi tên trong hình.

YhocData.com
Áp lực của 1 chất khí trong hỗn hợp các chất khí-―Áp xuất riêng phần‖của từng chất
khí:
Áp suất được gây ra bởi nhiều tác động của các phân tử chuyển động chống lại một bề mặt,
do đó, áp lực của một chất khí tác động lên bề mặt của đường hô hấp và các phế nang cũng tỷ
lệ thuận với lực tác động mà tất cả các phân tử khí ở bề mặt ngoài. Điều này có nghĩa rằng áp
lực là tỷ lệ thuận với nồng độ chất khí!
Trong sinh lý hô hấp với các chất khí của sự hô hấp như O2 , CO2 và N2 thì tỷ lệ khuếch tán
của mỗi của các loại khí là tỷ lệ thuận áp lực gây ra bởi khí đó một mình, mà được gọi là áp
suất riêng phần của khí(phân áp). Khái niệm về áp suất riêng phần có thể được giải thích như
sau:
Trong không khí khi ta coi có 79% là N2 và 21% là O2 ,với áp xuất của không khí là
760mmHg mà lại có áp lực mà mỗi loại khí góp phần vào việc tổng áp lực tỷ lệ thuận với
nồng độ của nó nên 79% của 760mmHg được tạo bởi N2 (600mmHg) và 21% của 760mmHg
được tạo bởi O2(160mmHg).Như vậy áp xuất riêng phần của từng chất khí là áp xuất riêng rẽ
của các khí trong hỗn hợp khí được tạo bởi tổng của PO2,PN2,PCO2, và các chất khí khác.
Áp lực của khí hoà tan trong nước và mô:
Khí hoà tan trong nước hoặc mô trong cơ thể cũng gây áp lực và các phân tử khí hòa tan được
di chuyển ngẫu nhiên và có động năng. Hơn nữa, khi các khí hòa tan trong chất lỏng gặp một
mặt như màng của một tế bào, nó cũng tác động áp xuất riêng phần của mình lên mặt đó.
Những áp lực một phần các khí hoà tan riêng biệt được tạo giống như những áp lực riêng
phần trong không khí- Nó gồm PO2, PCO2, PN2 và các chất khí khác
Những yếu tố quyết định áp suất riêng phần của một khí hoà tan trong 1 chất lỏng:
Áp xuất riêng phần của 1 chất khí cũng như trong dung dịch đươc xác định không chỉ bởi
nồng độ của nó mà còn được xác định bởi hệ số hoà tan của chất khí đó(solubility coefcient),
đặc biệt là CO2 ,được các phân tử nước hút lại trong khi các loại phân tử khác thì bị đẩy lùi
nên phân tử đó tan ra và sẽ không tạo nhiều áp xuất trong dung dịch và ngược lại các phân tử
khác bị nước đẩy ra và sẽ tạo nhiều áp xuất trong dung dịch. Mối quan hệ này được thể hiện
bằng quy luật Henry:

YhocData.com
Với Partial pressure : áp xuất riêng phần
Concentration of dissolved gas : nồng độ chất khí
Solubility coefficient : hệ số hoà tan
Chú ý áp xuất riêng phần được tính bằng áp xuất khí quyển(atm)
Ta có hệ số hoà tan của 1 số chất:

Từ bảng trên ta thấy CO2 có hệ số hoà tan gấp khoảng 20 lần O2, do đó áp suất riêng phần
của CO2 (đối với một nồng độ nhất định) là ít hơn 1/20 lần so với O2.
Sự khuếch tán của các khí giữa các pha khí trong phế nang và các giai đoạn hoà tan
trong máu phổi:
Áp xuất riêng phần của mỗi khí trong phế nang có xu hướng ép các phân tử khí đó vào máu
mao mạch của phế nang và ngược lại áp xuất riêng phần của mỗi khí trong máu mao mạch
của phế nang có xu hướng đẩy các phân tử này vào trong phế nang. Nên tỷ lệ các phân tử khí
được khuếch tán tỷ lệ thuận với áp xuất riêng phần mỗi khí.
Nhưng sự chuyển động 1 chiều của khuếch tán thực của các phân tử khí có xảy ra? Để giải
thích điều này, đó là sự khác nhau giữa 2 áp xuất riêng phần, ví dụ ở phế nang có áp xuất
riêng phần O2 lớn hơn áp xuất riêng phần của O2 trong mao mạch máu của phế nang nên O2
sẽ đi từ phế nang sang mao mạch và ngược lại đối với CO2
Sự khác biệt về áp lực-nguyên nhân gây nên khuếch tán thực của
các chất khí
Từ những thảo luận trên, ta thấy sự khuếch tán thực của các chất khí là khi các chất khí đi từ
vùng có áp lực cao tới vùng có áp lực thấp. Ta nhìn lại Figure 40-1, ta có thể thấy dễ dàng các
phân tử ở vùng khí có áp lực cao bởi vì chúng có số lượng lớn, các phân tử này có cơ hội lớn
về sự di chuyển ngẫu nhiên tới vùng có áp lực thấp hơn so với vùng có áp lực thấp hơn
chuyển động về vùng có áp lực cao hơn do vùng có áp lực cao có mật độ các phân tử khí dày
đặc nên các phân tử tại nơi có mật độ thấp di chuyển khó khăn hơn đến vùng này.Tuy nhiên,
một số phân tử chuyển động một cách ngẫu nhiên từ khu vực áp lực thấp đối với các khu vực
áp lực cao.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán trong chất lỏng:
Ngoài sự khác biệt áp suất, một số yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán khí trong
chất lỏng.Chúng là (1) độ tan của khí trong chất lỏng, (2) diện tích mặt cắt ngang của chất
lỏng (3) khoảng cách mà qua đó khí phải khuếch tán, (4) trọng lượng phân tử của khí, và ( 5)
nhiệt độ của chất lỏng. Trong cơ thể, người cuối cùng của những yếu tố này, nhiệt độ, vẫn là
hợp lý liên tục và thường không cần phải được xem xét.
Ta có phương trình tính tốc độ khuếch tán chất khí như sau:

YhocData.com
Với D là tốc độ khuếch tán chất khí
là chênh lệch áp xuất riêng phần của chất khí
A là diện tích vùng khuếch tán
S là độ tan của chất khí
d là khoảng cách giữa 2 nơi khuếch tán
là √ trọng lượng phân tử của chất khí
Rõ ràng từ công thức này mà các đặc điểm của khí tự xác định hai yếu tố của công thức: độ
tan và trọng lượng phân tử. Cùng với nhau, hai yếu tố này xác định hệ số khuếch tán của khí,
đó là tỷ lệ thuận với S/√MW và tỷ lệ này tỷ lệ thuận với S và tỷ lệ nghịch với √MW. Nếu
quy ước hệ số khuếch tán của O2 là 1 thì ta có hệ số khuếch tán các chất khí ở bảng sau:

Sự khuếch tán các chất khí ở các mô:


Các chất khí có tầm quan trọng về đường hô hấp đều cao hòa tan trong chất béo, và kết quả là
hòa tan cao trong tế bào màng nhưng các chất khí lại khuếch tán ở các mô hết sức khó khăn.
Do đó, sự khuếch tán của khí qua các các mô, kể cả thông qua màng hô hấp, là gần như tương
đương với sự khuếch tán của các chất khí trong nước.

Thành phần của các khí phế nang và khí quyển


là khác nhau:
Không khí phế nang không có cùng nồng độ của khí như không khí trong khí quyển(Table
40-1_Bảng 40-1). Chúng có sự khác biệt rõ rệt:
Đầu tiên, không khí phế nang là chỉ thay thế một phần bởi không khí trong khí quyển với mỗi
hơi thở.
Thứ hai, O2 là liên tục được hấp thu vào máu phổi từ không khí phế nang.
Thứ ba, CO2 là liên tục khuếch tán từ máu phổi vào phế nang.
Thứ tư, không khí trong khí quyển khô xâm nhập vào đường hô hấp đoạn được làm ẩm ngay
cả trước khi nó đạt đến các phế nang.
Sự làm ẩm của không khí trong đường hô hấp:

YhocData.com
Table 40-1 đã cho thấy được khí quyển gần như là có N2 và O2 nó thường chứa
hầu như không có CO2 và hơi nước nhỏ. Tuy nhiên, ngay sau như không khí trong khí quyển
đi vào đường hô hấp, nó được tiếp xúc với các chất lỏng bao phủ bề mặt hô hấp. Ngay cả
trước khi không khí đi vào các phế nang, nó trở nên gần hoàn toàn ẩm.
Áp suất riêng phần của hơi nước ở bình thường nhiệt độ cơ thể của 37 ° C là 47 mm Hg, mà
do đó là áp suất riêng phần của hơi nước trong các phế nang không khí. Bởi vì áp suất trong
các phế nang không thể tănghơn áp suất khí quyển (760mm Hg). hơi nước này chỉ đơn giản
là làm loãng tất cả các khí khác trong không khí hít vào.Ta có Table 40-1

Khí phế nang đang từ từ đổi mới nhờ khí không khí trong khí
quyển:
Ở chapter 38, chúng ta có FRC ( dung tích cặn chức năng) của nam giới có giá trị trung bình
là 2.3l. Tuy nhiên chỉ có 350ml khí mới được đưa vào các phế nang khi hít vào bình thường
nên cũng có 350ml khí phế nang được đi ra ngoài khi ta thở ra.

Nên thể tích khí phế nang được thay thế với khí của khí quyển ở mỗi hơi thở chỉ bằng 1/7 so
với FRC.

Figure 40-2 cho thấy sự chậm đổi mới của khí phế nang, và sau 16 lần thở (breaths) thì khí
dư thừa vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn từ các phế nang.

YhocData.com
Figure 40-3 cho thấy tốc độ khí phế nang được loại bỏ, cho thấy 1 nửa lượng khí được loại
bỏ trong 17s đầu tiên với thông khí phổi ở người bình thường, khi tốc độ thông khí phổi ở
người mà bằng ½ so với người bình thường thì phải mất 34s để loại bỏ được ½ lượng khí phế
nang, khi tốc độ thông khí phổi ở người mà bằng 2 lần so với người bình thường thì mất 8s.

Tầm quan trọng của việc thay thế chậm khí phế nang:
Sự thay đổi chậm khí phế nang có tầm quan trọng để ngăn ngừa sự thay đổi đột ngột của
nồng độ các khí trong máu và cũng giúp cho sự hô hấp ổn định hơn, ngăn ngừa sự tăng hay
giảm quá mức của khí oxi ở các mô, nồng độ CO2 ở mô, pH ở mô khi hô hấp bị gián đoạn.

YhocData.com
Nồng độ O2 và áp xuất riêng phần ở các phế nang:
O2 liên tục được hấp thu từ các phế nang vào máu phổi thông qua quá trình hít vào. Vì thế
nồng độ khí O2 cũng như áp xuất riêng phần của nó được phụ thuộc bởi:

(1) tốc độ hấp thu O2 vào máu


(2) tỷ lệ thâm nhập của khí O2 mới vào phổi bởi quá trình thông khí

Figure 40-4 cho thấy tác dụng của thông khí ở phổi và tỷ lệ hấp thụ O2 vào máu phế nang và
áp xuất riêng phần của O2 tại phế nang(PO2). Với 1 đường cong đại diện cho sự hấp thu O2
với tốc độ 250ml O2/phút (đường nét liền) và 1000ml O2/phút (đường nét đứt). Khi thông khí
bình thường với tỷ lệ 4.2l/phút và với tỷ lệ O2 hấp thu với tốc độ 250ml/phút thì điểm A là
điểm hoạt động bình thường với PO2 tại điểm A là 104mmHg nhưng khi tốc độ hấp thu O2 là
1000ml O2/phút thì cần tăng tỷ lệ thông khí ở phổi lên 4 lần mới duy trì được PO2 về bình
thường. Khi 1 người hít thở trong khí quyển bình thường ở áp xuất mực nước biển thì PO2
không bao giờ quá được 149mmHg.

Nồng độ CO2 và áp xuất riêng phần tại các phế nang:


CO2 liên tục được hình thành trong cơ thể và sau đó vào máu tĩnh mạch và được đưa tới các
phế nang, và sau đó nó tiếp tục được đẩy ra ngoài phế nang thông qua hô hấp.

YhocData.com
Figure 40-5 cho thấy mối quan hệ tác động áp xuất riêng phần tại phế nang(alveolar partial
pressure) của CO2(PO2) và thông khí ở phổi(Alveolar ventilation) của CO2 với 2 tốc độ bài
tiết CO2 là 200ml CO2/phút và 800ml CO2/phút . Từ hình vẽ trên ta thấy tại điểm A điểm mà
hoạt động hô hấp bình thường thì với tốc độ bài tiết CO2 là 200ml CO2/phút thì tỷ lệ thông
khí phooti là 4.2l và PCO2 = 40mmHg.

Trong Figure 40-5 ta rút ra được 2 điều:

+Thứ nhất: PCO2 tại các phế nang sẽ tăng trực tiếp cân xứng với tốc độ CO2 bài tiết

+Thứ hai:Lượng CO2 ở phế nang sẽ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thông khí ở phổi tức là khi thông
khí phổi tăng CO2 sẽ ra ngoài nhiều và lúc này CO2 phế nang sẽ có ít.

Khí thở ra là 1 hỗn hợp gồm không gian chết và khí phế nang:

Không gian chết là khối lượng của không khí được hít vào mà không tham gia vào việc trao
đổi khí.

Các thành phần trong khí thở ra được xác định bởi:

(1) thể tích khí của không gian chết

(2) thể tích khí được trao đổi ở các phế nang

YhocData.com
Figure 40-6 cho thấy quá trình thay đổi áp xuất riêng phần của CO2 và O2 trong quá trình thở
ra bình thường.Đầu tiên, trong không khí này là không gian chết, đây là 1 khí ẩm điển hình.
Sau đó dần dần không khí phế nang trộn với khí trong không gian chết, và lúc này khí thở ra
là các khí phế nang.

Vì vậy khí thở ra bình thường bao gồm khí phế nang và khí của không gian chết, và lúc này
nồng độ khí và áp xuất riêng phần mỗi khí được thể hiện ở Table 40-1.

Sự khuếch tán của khí qua màng hô hấp:


Trước hết ta hãy tìm hiểu cấu tạo của đơn vị hô hấp( hay còn gọi là tiểu thùy), nó là 1 nhành
nhỏ của phế quản xung quanh nó có các phế nang bao quanh. Có khoảng 300 triệu phế nang
trong 2 phổi, mỗi phế nang có đường kính trung bình là khoảng 0.2mm, màng phế nang rất
mỏng. Xung quanh màng phế nang có các đám rối mao mạch ở phế nang bao quanh dày đặc
nên các khí phế nang là ở rất gần với máu của các mao mạch phổi. Xem Figure 40-7 và
Figure 40-8 để hiểu rõ hơn.

YhocData.com
Màng hô hấp:Theo dõi hình Figure 40-9 ta thấy cấu trúc của màng hô hấp được vẽ ở phần
trên bên trái của thế bào màu đỏ hay hồng cầu(red blood cell). Màng hô hấp gồm có 6 lớp:

+Lớp thứ 1: Là lớp chất hoạt diện(surfactant), lớp này lót ở mặt trong các phế nang có tác
dụng làm giảm sức căng bề mặt phế nang.

+Lớp thứ 2: Là lớp tế bào biểu mô phế nang, nó là 1 lớp mỏng.

+Lớp thứ 3: Là lớp màng nền của tế bào biểu mô.

+Lớp thứ 4: Một khoảng kẽ mỏng giữa biểu mô phế nang và màng mao mạch.

+Lớp thứ 5: Lớp màng nền của mao mạch, trong màng này có nhiều chỗ mà hòa lẫn vào
màng nền của mao mạch.

+Lớp thứ 6: Lớp nội mô của màng mao mạch.

Mặc dù có 6 lớp nhưng độ dày của màng hô hấp lại mỏng từ 0.2µm tới 0.6µm. Đối với người
nam trưởng thành thì tổng diện tích của màng hô hấp khoảng 70m2. Tổng lượng máu có trong
mao mạch phổi dạo động từ 60ml tới 140ml, ta thấy với 1 lượng nhỏ thể tích máu mao mạch

YhocData.com
mà tại mao mạch lại có tổng diện tích lớn nên thế sẽ rất dễ dàng cho sự trao đổi khí CO2 và
O2

Đường kính mao mạch phổi ở đây là 5µm mà đường kính hồng cầu trưởng thành trung bình
là 7.2µm nên muốn có sự trao đổi khí thì hồng cầu phải chui qua mao mạch nhưng do màng
hồng cầu dễ thay đổi nên dễ dàng chui qua và như vậy màng hồng cầu áp sát vào màng mao

YhocData.com
mạch. Nên thế CO2 và O2 được khuếch tán qua lại từ phế nang với hồng cầu và làm tăng
nhanh quá trình hô hấp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán khí qua màng hô hấp:
Các yếu tố quyết định sự khuếch tán khí nhanh qua màng là:

+Thứ 1: Độ dày của màng.

+Thứ 2: Diện tích bề mặt của màng.

+Thứ 3: Hệ số khuếch tán của khí trong chất của màng.

+Thứ 4: Sự chênh lệch áp xuất riêng phần của khí giữa 2 bên màng.

*Độ dày của màng hô hấp thỉnh thoảng tăng trong các trường hợp: Phù nề của khoảng kẽ của
màng hô hấp hay chính ngay trong phế nang, ngoài ra còn một số bệnh phổi gây xơ hóa phổi,
có thể làm tăng độ dày của một số phần của màng tế bào đường hô hấp. Vì khuếch tán qua
màng là tỷ lệ nghịch với bề dày màng hô hấp, bất kỳ 1 yếu tố nào làm tăng bề dày của màng
lên 2 hay 3 lần làm cho trở ngại sự hô hấp.

*Diện tích của màng hô hấp có thể giảm gặp trong các trường hợp như:Cắt thùy phổi, ngoài
ra trong khí thũng nhiều phế nang hợp lại làm mất vách phế nang dẫn tới giảm diện tích phổi
có khi còn có thể làm giảm diện tích tới 5 lần. Khi tổng diện tích bề mặt phổi giảm chỉ còn
bằng 1/3 hay 1/4 so với bình thường thì về cơ bản sự hô hấp đã bị ngăn cản.

*Hệ số khuếch tán khí phụ thuộc vào khả năng hòa tan của khí trong màng tế bào, và hệ số
này tỷ lệ nghich với √trọng lượng phân tử. Tỷ lệ khuếch tán khí trong màng hô hấp là gần
như chính xác tương tự như trong nước. Như vậy tỷ lệ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 20 lần
O2 và O2 nhanh gấp 2 lần với N2.

*Sự khác biệt áp suất qua màng hô hấp là sự khác biệt giữa áp suất riêng phần của khí trong
phế nang và áp suất riêng phần của khí trong máu mao mạch phổi. Đối với O2, áp xuất riêng
phần tại phế nang cao hơn là áp xuất riêng phần của khí đó trong máu mao mạch phổi nên
khuếch tán thực sẽ đi từ phế nang sang mao mạch phổi với CO2 thì ngược lại.

Công xuất khuếch tán của màng hô hấp:


Công xuất khuếch tán của màng hô hấp là số ml khí qua màng trong 1 phút dưới tác dụng
chênh lệch áp xuất riêng phần 1mmHg.

Công xuất khuếch tán của O2: Đối với 1 người nam trưởng thành thì công suất khuếch tán
của O2 trung bình lúc nghỉ khoảng 21ml/1phút/1mmHg.Mà khi ta hô hấp bình thường thì sự
chênh lệch áp xuất riêng phần của O2 ở 2 bên màng hô hấp là 11mmHg từ đó ta được trong 1
phút vân chuyển khoảng 11*21≈230ml O2 trong 1 phút.

YhocData.com
Tăng công xuất khuếch tán O2 trong quá trình tập thể dục:

Trong thời gian luyện tập thể thao hoặc các điều kiện khác mà rất nhiều tăng lưu lượng máu
phổi và thông khí ở phổi, và công xuất khuếch tán của O2 đối với người nam trưởng thành
vào khoảng 65ml/1phút/1mmHg tức là gấp 3 lần so với lúc nghỉ. Điều này tăng do 1 số yếu
tố như:

+ mở ra nhiều mao mạch phổi trước đó không hoạt động hoặc giãn nở thêm của các mao
mạch đã được mở, do đó làm tăng diện tích bề mặt của máu mà O2 có thể tràn vào.

+ mối liên hệ giữa độ thông thoáng (tỉ lệ khí) của phế nang và nồng độ của máu trong mao
mạch phế nang được gọi là tỉ lệ không khí/máu.

Công xuất khuếch tán của CO2:

Công xuất khuếch tán của CO2 không bao giờ đo được bởi về CO2 khuếch tán qua màng hô
hấp rất nhanh và các PCO2 trung bình trong máu phổi là không khác xa với PCO2 trong các phế
nang, sự khác biệt trung bình này cũng không hơn được 1mmHg nên thế đo công xuất khuếch
tán của CO2 rất khó khăn, tuy nhiên thông qua phép đo của sự khuếch tán các khí khác đã chỉ
ra rằng khả năng khuếch tán thay đổi trực tiếp với các hệ số khuếch tán của khí.

Thông qua O2 lại có hệ số khuếch tán của CO2 gấp khoảng 20 lần so với O2 nên công xuất
khuếch tán của CO2 lúc nghỉ là khoảng 400ml/1phút/1mmHg tới 450ml/1phút/1mmHg, còn
lúc hoạt động là khoảng 1200ml/1phút/1mmHg tới 1300ml/1phút/1mmHg.

Figure 40-10 cho thấy so sánh công xuất khuếch tán của CO2,O2 và CO lúc nghỉ và lúc hoạt
động.

YhocData.com
Đo công xuất khuếch tán –Phương pháp Cacbon Monoxide

Khả năng khuếch tán O2 có thể được tính toán từ các phép đo của:

(1) PO2 phế nang

(2) PO2 trong máu phổi mao mạch

(3) tỷ lệ hấp thụ O2 bằng máu

Tuy nhiên, việc đo PO2 trong máu mao mạch phổi là rất khó khăn và không chính xác, nên thế
đo công xuất khuếch tán của O2 là thông qua CO. Sau đó từ công xuất khuếch tán của CO ta
ra được công xuất khuếch tán của O2 bằng cách nhân với 1.23 vì hệ số khuếch tán của O2 gấp
1.23 lần so với CO.

Công xuất khuếch tán trung bình của CO là khoảng 17ml/1phút/1mmHg nên của O2 là
khoảng 21ml/1phút/1mmHg.

Ảnh hưởng của tỷ lệ thông khí-thông máu phổi(Ventilation-Perfusion) trong nồng độ


khí phế nang:

Chúng ta được biết hai yếu tố xác định PO2 và PCO2 trong các phế nang là:

YhocData.com
(1) tỷ lệ thông khí của phổi.
(2) tỷ lệ vận chuyển CO2 và O2 thông qua màng hô hấp.

Nếu ta coi tất cả các phế nang được thông khí và máu qua các mao mạch phế nang là như
nhau.Tuy nhiên, ngay cả bình thường với một mức độ nào, và đặc biệt là trong nhiều bệnh
phổi: 1 số vùng của phổi có sự lưu thông khí nhưng không có sự lưu thông máu và ngược lại
1 số vùng có sự lưu thông máu mà lại không có sự lưu thông khí. Chỉ cần 1 trong các điều
kiện đó, trao đổi khí qua màng hô hấp khó khăn nghiêm trọng và người đó có thể suy hô hấp
nặng mặc dù cả hai phổi có sự thông gió bình thường hay có sự trao đổi máu mà không có
trao đổi khí.

Do đó, một khái niệm rất định lượng khi có sự mất cân bằng giữa thông khí ở phổi và lưu
lượng máu phế nang. Khái niệm này được gọi là tỷ lệ thông khí-máu tươi và được ký hiệu là

Với là thể tích không khí vào phế nang.

là thể tích máu tươi.

Khi thông khí là bằng 0, nhưng vẫn có giá trị nên là bằng 0, và ngược lại ở 1

trường hợp nào đó khi có sự thông khí đầy đủ nhưng không có máu tươi trao đổi thì

là vô cùng thì khi đó sự hô hấp là bị ảnh hưởng cho ta thấy tầm quan trọng của .

Áp xuất riêng phần của CO2 và O2 phế nang khi =0

Mặc dù có sự thông khí phế nang, nhưng không khí phế nang sẽ tới và cân bằng với PCO2 và
PO2 trong máu bởi vì các khí này sẽ khuếch tán giữa máu và khí phế nang.Trong Chapter 41
chúng ta sẽ tìm hiểu được là trong máu tĩnh mạch bình thường có PO2 là 40mmHg còn PCO2 là
45mmHg.

Áp xuất riêng phần của CO2 và O2 phế nang khi =∞

Hiện tượng này khác hoàn toàn khi =0, bởi vì bây giờ không có dòng máu mao mạch
mang O2 đi hoặc để mang lại CO2 vào phế nang. Do đó thay vì phí phế nang cân bằng với
máu tĩnh mạch và lúc này khí phế nang sẽ như khí của không khí. Nên áp xuất riêng phần của
các khí phế nang này là giống như không khí.

Sự trao đổi khí và áp xuất riêng phần của khí phế nang khi bình thường:

Khi sự thông khí phế nang bình thường và máu chảy ở mao mạch bình thường, và sự trao đổi
CO2 và O2 gần như là sự tối ưu. PO2 của phế nang lúc bình thường là 104mmHg trong khi đó

YhocData.com
so với không khí PO2 của không khí là 149mmHg và PO2 tại máu tĩnh mạch là 40 nên có sự di
chuyển khí O2 từ không khí vào phế nang và vào tĩnh mạch phổi. Trong khi đó CO2 thì ngược
lại có PCO2 tại phế nang là 40mmHg còn của không khí là 0mmHg.

PCO2-PO2, và biểu đồ

Các khái niệm trình bày trong các phần trước có thể được thể hiện dưới biểu đồ Figure 40-11

Nhìn vào sơ đồ ta thấy khi =0 thì PO2=40mmHg, PCO2=45mmHg đó là nhưng giá trị
trong máu tĩnh mạch bình thường.

Còn ở đầu kia đường cong khi =∞ thì có PO2=149mmHg, PCO2=0mmHg.

Cũng trên đường cong điểm mà đại diện cho bình thường thì có PO2=104mmHg,
PCO2=40mmHg

Khái niệm ―shunt sinh lý‖ khi ở dưới mức bình thường:

Khi bị “shunt sinh lý” ở dưới mức bình thường tức là sẽ không cung cấp đủ khí oxy cho máu
chảy qua các mao mạch phế nang. Do đó, một phần nào đó của huyết khối tĩnh mạch đi qua
mao mạch phổi sẽ không có oxi và máu đó gọi là “máu shunt”.

Shunt sinh lý này được đo trong phòng thí nghiệm lâm sàng bằng cách phân tích nồng độ O2
ở cả tĩnh mạch máu và động mạch máu đồng thời ta kết hợp đo lưu lượng tim.

YhocData.com
Từ các giá trị, các shunt sinh lý có thể được tính bằng cách sau đây phương trình:

Với: là lượng máu shunt sinh lý chảy qua mỗi phút.

là lưu lượng tim mỗi phút.

là nồng độ oxy trong máu động mạch khi tỷ lệ thông khí-máu tươi là lý tưởng.

là nồng độ oxy trong máu động mạch.

CO2 là nồng độ oxy trong hỗn hợp máu tĩnh mạch.

Từ trên ta thấy máu “shunt” là lượng máu mà không được trao đổi oxi khi đi qua phổi.

Khái niệm ―khoảng chết sinh lý‖ khi lớn hơn mức bình thường;

Khi thông khí phổi thì ở các phế nang lượng khí tới rất nhiều( sẽ có nhiều O2 và các khí khác)
mà máu được trao đổi ở mao mạch lại rất thấp. Như vậy sự thông khí phế nang là không hiệu
quả vì có ít lượng máu được trao đổi.

Khoảng chết này được đo trong lâm sàng và được xác định bởi phương trình Bohr:

Trong đó: là khoảng chết sinh lý.

là thể tích khí lưu thông(TV).

là áp xuất riêng phần của CO2 trong máu động mạch.

là áp xuất riêng phần của CO2 trong không khí.

Các bất thường của tỷ lệ thông khí-máu tươi.

Bất thường khi tăng hoặc giảm:

Ở người bình thường tư thế thẳng đứng máu sẽ dồn xuống đáy phổi hơn là vùng đỉnh phổi, và
vùng đáy phổi có tỷ lệ thông khí phổi sẽ thấp hơn vùng đỉnh phổi. Đo đó ở phần trên của phổi

YhocData.com
thì tỷ lệ gấp 2.5 lần so với giá trị bình thường. Nên ở khu đỉnh phổi này gây ra 1 mư
vừa phải về khoảng chết sinh lý.

Mặt khác ở vùng đáy phổi thì tỷ lệ thông khí thấp hơn nên sẽ gây ra 1 lượng máu shunt. Và tỷ

lệ sẽ bằng khoảng 0.6 lần so với giá trị bình thường.

Còn khi tập thể dục thì lượng máu lên phần đỉnh phổi nhiều hơn và từ đó làm cho tỷ lệ trao
đổi khí tăng cao hơn.

Bất thường trong bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính:

Hầu hết những người hút thuốc nhiều năm họ thường bị tắc nghẽn phổi mãn tính và họ có 2
trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Rất nhiều tiểu phế quản bị co hẹp đến mức phế nang gắn vào đó không được

thông khí và lúc này =0.

Trường hợp 2: Những vách phế nang không có mao mạch trên đó trong khi các phế nang vẫn

được thông khí và lúc này =∞.

Như vậy trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thì có 1 số vùng bị shunt sinh lý, 1 số vùng lại
bị khoảng chết sinh lý, và sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình trao đổi khí, máu tuy lên được phổi
nhưng lại lấy được lượng O2 rất thấp có khi bằng 1/10 so với bình thường. Trong thực tế đây
là nguyên nhân chủ yếu gây nên tác nghẽn phổi mãn tính.

YhocData.com
CHƯƠNG 41:

Sự vận chuyển O2 và CO2 trong máu và mô kẽ

UNIT VII
Sau khi Oxy được khuếch tán từ phế nang vào máu
phổi, sẽ được vận chuyển gần như hoàn toàn tới các SỰ KHUẾCH TÁN OXY TỪ PHẾ NANG
mao mạch ở mô dưới dạng gắn với hemoglobin. Sự VÀO MÁU Ở MAO MẠCH PHỔI
xuất hiện của Hb trong hồng cầu cho phép máu vận Phần trên của Hình 41-1, cho thấy một phế nang liền kề
chuyển một lượng O2 nhiều hơn 30 đến 100 lần sự với mao mạch phổi, đã minh họa sự khuếch tán O2 giữa
vận chuyển O2 hòa tan trong máu. không khí ở phế nang và máu ở phổi. PO2 trung bình của
Trong các tế bào ở mô của cơ thể, O2 phản ứng với O2 dạng khí ở phế nang là 104 mm Hg, trong khi p02 máu
rất nhiều chất để tạo ra CO2. Lượng CO2 này vào các tĩnh mạch đổ vào mao mạch phổi tại phần cuối động mạch
mao mạch ở mô và được vận chuyển ngược trở lại của nó ở mức trung bình chỉ 40 mmHg, bởi một lượng lớn
phổi. CO2, như O2, kết hợp với các chất hóa học trong O2 đã rời khỏi máu khi nó đi qua các mô ở ngoại vi. Vì
máu làm tăng sự vận chuyển CO2lên 15-20 lần. vậy sự chênh lệch phân áp oxy ban đầu mà gây ra sự
Chương này trình bày cả những nguyên lí vật lí và khuếch tán O2 vào mao mạch phổi là 104 - 40, hay là 64
hóa học về chất lượng và số lượng O2 và CO2 vận mmHg.
chuyển trong máu và mô kẽ. Trong đồ thị ở phần dưới của hình vẽ trên, đường cong
cho thấy sự gia tăng nhanh chóng PO2 máu khi máu đi qua
VẬN CHUYỂN OXY TỪ PHỔI ĐẾN MÔ các mao mạch phổi, PO2 máu tăng gần bằng po2 của
không khí trong lòng phế nang ngay trước đó PO2 máu đã
tăng một khoảng gấp 3 lần ở các mao mạch, trở thành gần
Trong chương 40, chúng ta đã chỉ ra rằng các loại khí 104 mm Hg.
có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách
khuếch tán và nguyên nhân của sự vận chuyển này là
sự chênh lệch về phân áp từ vị trí đầu tiên cho tới vị Hấp thu oxy vào máu tại phổi trong lúc
trí tiếp theo.Như vậy, O2 khuếch tán từ phế nang vào lao động Trong thời gian lao động nặng, cơ thể của
máu mao mạch phổi vì phân áp O2 (PO2) trong các phế một người có thể yêu cầu nhiều hơn 20 lần lượng oxy
nang lớn hơn PO2 trong máu mao mạch phổi. Trong bình thường. Ngoài ra, do tăng cung lượng tim khi lao
các mô khác của cơ thể, PO2 trong máu mao mạch cao động, thời gian mà máu vẫn còn trong mao mạch phổi
hơn so với các mô gây ra sự khuếch tán O2 vào các tế có thể được giảm xuống thấp hơn một nửa bình thường.
bào. Tuy nhiên, nhờ hệ số an toàn rất cao cho sự khuếch tán
Ngược lại, khi O2 được chuyển hóa ở các tế bào để của O2 qua màng hô hấp, máu vẫn trở nên gần như bão
tạo thành CO2, phân áp CO2 ở nội bào tăng lên, gây ra hòa với O2 trước khi rời khỏi mao mạch phổi. Điều này
sự khuếch tán CO2 vào các mao mạch mô. Sau khi có thể được giải thích như sau:
máu vào phổi, CO2 khuếch tán ra khỏi máu vào các Thứ nhất, chương 40 đã được chỉ ra trong rằng dung
phế nang vì PCO2 trong máu mao mạch phổi lớn hơn tích O2 hòa tan tăng gần gấp ba lần khi lao động; Kết
trong các phế nang. quả này chủ yếu là do tăng diện tích bề mặt của các mao
Như vậy, việc vận chuyển O2 và CO2 của máu phụ mạch tham gia vào sự khuếch tán và cũng từ một tỷ lệ
thuộc vào cả việc khuếch tán chúng và lưu lượng của thông khí-tưới máu nhiều hơn gần như lý tưởng ở phần
dòng máu. Bây giờ chúng ta xem xét về các yếu tố trên của phổi.
chịu trách nhiệm cho những sự tác động này. Thứ hai, lưu ý trong các đường cong của Hình 41-1 rằng
trong điều kiện không lao động, máu trở nên gần như

527

YhocData.com
Phần 7: Hô hấp

Phế nang PO2 = 104 mm Hg Hòa trộn


máu với
shunt tại phổi
100
Mao mạch phổi Máu TM
PO2 = 40 mm Hg PO2 = 104 mm Hg hệ
Cuối ĐM Cuối TM thống
Mao mạch Máu ĐM Hệ thống Máu TM

PO2 (mm Hg)


110 PO2 ở phế nang 60 phổi hệ thống Mao mạch hệ thống
PO2 t r o n g m á u ( m m Hg)

100

90 40

80 20

70
0
60
Hình 41-2. Sự thay đổi PO2 trong máu mao mạch phổi, máu động
50 mạch hệ thống và máu trong hệ thống mao mạch, chứng minh
ảnh hưởng của sự hòa trộn máu tĩnh mạch.
40
Hình 41-1. Sự hấp thu oxy vào máu mao mạch phổi.
(Dữ liệu của Milhorn HT Jr, Pulley PE Jr: Nghiên cứu về sự trao đổi Mao động Mao tĩnh
khí của phổi và khí trong tĩnh mạch . Biophys J 8:337, 1968.) mạch 40 mm Hg mạch
PO2 = 95 mm Hg 23 mm Hg PO2 = 40 mm Hg

bão hòa với O2 trước khi nó đi qua một phần ba các mao
mạch phổi, và hầu như không có O2 khuếch tán thêm vào
máu trong hai phần ba cuối của quá trình vận chuyển. Hình 41-3. Sự khuếch tán của oxy từ một mao mạch ở mô vào
Điều đó có nghĩa là, máu thường nằm trong các mao mạch các tế bào (PO2 trong khoảng kẽ  40 mm Hg, và ở trong tế bào
23 mm Hg.)
phổi lâu hơn khoảng ba lần thời gian cần thiết để cung cấp
đủ O2 cho cơ thể. Do đó, khi lao động, thậm chí với một
thời gian ngắn tiếp xúc trong các mao mạch, máu vẫn có
Hình 41-3, PO2 trong dịch kẽ xung quanh các tế bào ở mô
thể gần như đủ lượng oxy.
trung bình chỉ 40 mm Hg. Như vậy, có một sự chênh lệch
phân áp ban đầu lớn gây ra sự khuếch tán O2 từ máu mao
VẬN CHUYỂN O2 TRONG MÁU ĐỘNG MẠCH mạch vào các mô một cách rất nhanh chóng, PO2 trong các
mao mạch giảm nhanh xuống gần bằng với 40 mm Hg –
Khoảng 98 phần trăm lượng máu đi vào trong tâm nhĩ trái
phân áp trong mô kẽ. Do đó, PO2 của máu khi rời khỏi các
từ phổi chỉ vừa đi qua các mao mạch phế nang đã được
mao mạch ở mô và nhập vào các tĩnh mạch toàn thân cũng
oxy hóa, PO2 lên đến khoảng 104 mm Hg. 2 phần trăm
là khoảng 40 mm Hg.
còn lại của máu đã chảy qua động mạch chủ đi vào tuần
hoàn phổi là nguồn cung cấp máu chính cho các mô sâu
trong phổi và không được tiếp xúc với không khí ở phổi. Tăng lưu lượng dòng máu sẽ tăng PO2 ở
Lưu lượng máu này được gọi là "dòng shunt ", có nghĩa là dịch kẽ.
máu được đi tắt qua các vùng trao đổi khí. Sau khi ra khỏi Nếu lưu lượng máu qua một mô cụ thể được tăng lên,
phổi, PO2 của máu tại các shunt là xấp xỉ bằng giá trị bình càng tăng số lượng O2 được vận chuyển vào các mô thì
thường ở hệ thống tĩnh mạch, khoảng 40 mm Hg. Khi PO2 ở đó càng tăng cao tương ứng hơn. Hiệu ứng này
máu trong các tĩnh mạch phổi này gặp máu giàu oxy từ được thể hiện trong Hình 41-4. Lưu ý rằng sự gia tăng lưu
các mao mạch phế nang, đây được gọi là sự hòa lẫn máu lượng máu đến 400 phần trăm thường tăng PO2 từ 40 mm
tĩnh mạch đã làm cho PO2 của máu vào tim trái và bơm Hg (tại điểm A trong hình) đến 66 mm Hg (điểm B). Tuy
vào động mạch chủ giảm xuống khoảng 95 mm Hg. nhiên, giới hạn trên mà PO2 có thể tăng lên, thậm chí với
Những thay đổi này của PO2 trong máu tại các điểm khác lưu lượng máu tối đa, là 95 mm Hg, vì đây là phân áp O2
nhau trong hệ thống tuần hoàn được thể hiện trong Hình trong máu động mạch. Ngược lại, nếu lưu lượng máu qua
41-2. mô giảm, PO2 ở mô cũng giảm đi, như thể hiện ở điểm C.

SỰ KHUẾCH TÁN CỦA OXY TỪ MAO MẠCH Tăng chuyển hóa ở mô sẽ làm giảm PO2
NGOẠI VI VÀO KHOẢNG KẼ ở dịch kẽ
Nếu các tế bào sử dụng nhiều O2 cho sự trao đổi chất hơn
Khi các mạch máu đến các mô ngoại vi, PO2 trong các so với bình thường, PO2 ở dịch kẽ sẽ giảm. Hình 41-4
mao mạch vẫn là 95 mm Hg.Tuy nhiên như thể hiện trong cũng cho thấy hiệu ứng này, cho thấy giảm PO2 ở dịch kẽ
khi mức tiêu thụ O2 của tế bào được tăng lên và tăng PO2
528 khi mức tiêu thụ giảm.
YhocData.com
Chương 41: Sự vận chuyển của O2 và CO2 trong máu và mô kẽ

UNIT VII
Tóm lại, PO2 tại mô được cân bằng bởi 2 yếu tố
sau: (1) tốc độ máu vận chuyển O2 đến các mô và (2) tốc
độ mô tiêu thụ O2.

SỰ KHUẾCH TÁN OXY TỪ CÁC MAO MẠCH


NGOẠI VI VÀO CÁC TẾ BÀO Ở MÔ
Các tế bào luôn sử dụng oxy. Do đó, ở ngoại vi,
PO2 nội bào tại mô vẫn còn thấp hơn so với PO2 trong
mao mạch. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, có một 1. PCO2 nội bào: 46 mm Hg; PCO2 ở mô kẽ: 45
khoảng cách sinh học đáng kể giữa các mao mạch và tế mm Hg. Như vậy, chênh áp chỉ là 1 mm Hg, thể hiện trong
bào. Do đó, bình thường PO2 nội bào dao động từ 5- 40 Hình 41-5.
mm Hg, trung bình 23 mm Hg (đo trực tiếp ở động vật thí 2. PCO2 của máu động mạch khi vào các mô: 40
nghiệm). Vì chỉ có 1-3 mm Hg của phân áp O2 thường mm Hg; PCO2 máu tĩnh mạch khi ra khỏi mô: 45 mm Hg.
được dùng để tham gia tất cả các quá trình chuyển hóa sử Thể hiện trong Hình 41-5, máu mao mạch ở mô gần như đạt
dụng oxy trong tế bào, nên ngay cả PO2 nội bào ở mức đến trạng thái cân bằng với PCO2 ở khoảng kẽ là 45 mm Hg.
thấp -23 mm Hg vẫn là đủ và an toàn cho cơ thể. 3. PCO2 ở vị trí cuối của mao động mạch là 45 mm
SỰ KHUẾCH TÁN CO2 TỪ TẾ BÀO VÀO Hg đi vào các mao mạch phổi; PCO2 của không khí trong
MAO MẠCH Ở MÔ NGOẠI VI VÀ TỪ MAO lòng phế nang là 40 mm Hg. Như vậy, chỉ có chênh áp 5 mm
MẠCH PHỔI VÀO PHẾ NANG Hg cần cho sự khuếch tán CO2 ra khỏi các mao mạch phổi
vào phế nang. Hơn nữa, như Hình 41-6, PCO2 của máu mao
Khi các tế bào sử dụng O2, hầu hết sẽ tạo ra PO2, và sự
mạch phổi giảm xuống 40 mm Hg -gần như bằng PCO2 ở
biến đổi này làm tăng PCO2 nội bào; vì PCO2 nội bào
các phế nang sau khi nó đã trải qua hơn một phần ba quãng
tăng cao nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào các mao mạch đường qua các mao mạch. Hiệu ứng tương tự như đã được
và sau đó được vận chuyển trong máu đến phổi. Tại phổi, quan sát ở sự khuếch tán O2 trước đó, ngoại trừ việc khuếch
CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang và được tán O2 theo hướng ngược lại.
thải ra ngoài.
Như vậy, tại mỗi vị trí trong chuỗi vận chuyển khí, CO2
khuếch tán theo hướng ngược lại hoàn toàn với sự khuếch
Ảnh hưởng của lưu lượng máu và chuyển hóa
tán của O2. Tuy nhiên, có một sự khác biệt lớn giữa sự tại mô tới PCO2 ở khoảng kẽ.
khuếch tán của CO2 và O2: CO2 có thể khuyếch tán
nhanh hơn O2 khoảng 20 lần. Vì vậy, trong mỗi trường Lưu lượng máu mao mạch và chuyển hóa tại mô tác
hợp, chênh áp cần thiết để gây ra sự khuếch tán CO2 là ít động tới PCO2 theo cách ngược lại với ảnh hưởng tới PO2 ở
hơn so với chênh áp cần thiết để gây ra sự khuếch tán O2. mô. Hình 41-7 cho thấy những ảnh hưởng sau:
Sau đây là phân áp CO2 ở các vị trí khác nhau:
529

YhocData.com
Phần 7 VII Hô hấp

Đồ thị phân ly Oxy- Hemoglobin.


Hình 41-8 thể hiện đồ thị phân ly Oxy-hemoglobin, trong đó
chứng tỏ một sự tăng dần tỷ lệ hemoglobin gắn với O2 khi PO2
máu tăng, tỷ lệ đó được gọi là độ bão hòa hemoglobin. Vì máu
1. Sự giảm lưu lượng máu từ bình thường (điểm rời phổi và vào các động mạch hệ thống thường có một PO2
A) đến một phần tư bình thường (điểm B) sẽ tăng PCO2 ở khoảng 95 mm Hg, có thể nhìn thấy từ đồ thị rằng: ở điều kiện
mô ngoại vi so với giá trị bình thường là 45 mm Hg đến bình thường, O2 bão hòa ở động mạch hệ thống trung bình chiếm
một mức cao là 60 mm Hg. Ngược lại, tại các mao mạch ở 97 %. Ngược lại, trong máu tĩnh mạch PO2 lấy về từ các mô
mô, tăng lưu lượng máu đến sáu lần bình thường (điểm C) ngoại vi bình thường là khoảng 40 mm Hg, và độ bão hòa của
sẽ giảm PCO2 khoảng kẽ từ giá trị bình thường của 45 hemoglobin trung bình là 75%.
mm Hg xuống 41 mm Hg, xuống đến một mức độ gần
như bằng với PCO2 trong máu động mạch (40 mm Hg). Lượng oxy tối đa có thể kết hợp với Hemoglobin
2. Chuyển hóa ở mô tăng gấp 10 lần sẽ làm tăng trong máu.
đáng kể PCO2 ở dịch kẽ ở mọi mức lưu lượng máu, trong Máu của một người bình thường chứa khoảng 15 gam
khi giảm quá trình chuyển hóa một phần tư mức bình hemoglobin trong mỗi 100 ml máu, và mỗi gam hemoglobin có
thường làm cho PCO2 dịch kẽ tụt xuống khoảng 41 mm thể mang tối đa là 1,34 ml O2 (1,39 ml khi hemoglobin ở dạng
Hg, gần đạt tới giá trị của nó ở máu động mạch là 40 mm hóa học thuần túy, những tạp chất như: methemoglobin sẽ giảm
Hg. sự vận chuyển O2). Vì vậy: 15 nhân với 1,34 bằng 20,1 Điều đó
có nghĩa là: trung bình 15 gam hemoglobin trong 100 ml máu có
VAI TRÒ CỦA HB TRONG VẬN CHUYỂN thể mang tổng cộng khoảng 20 ml O2 nếu độ bão hòa của
OXY hemoglobin là 100%. Điều này thường được thể hiện là 20 % thể
tích. Đồ thị phân ly oxy-hemoglobin cho người bình thường cũng
Bình thường, khoảng 97 % lượng oxy được vận có thể được thể hiện qua mức phần trăm thể tích của O2, như thể
chuyển từ phổi đến các mô được gắn với hemoglobin hiện ở thang đo bên phải Hình 41-8, thay vì phần trăm bão hòa
trong hồng cầu. Còn lại 3 % được vận chuyển dưới dạng của hemoglobin.
hoà tan trong huyết tương và các tế bào máu. Do đó, dưới
điều kiện bình thường, gần như toàn bộ oxy được vận
chuyển đến các mô bởi hemoglobin.
Lượng oxy phân li từ Hemoglobin khi máu động
mạch hệ thống đi qua các mô.
Bình thường, tổng lượng O2 gắn với hemoglobin trong máu động
mạch hệ thống ( với độ bão hòa 97 %) là khoảng 19,4 ml mỗi
SỰ KẾT HỢP THUẬN NGHỊCH CỦA OXY VÀ
100 ml máu, như thể hiện trong Hình 41-9. Sau khi đi qua các
HEMOGLOBIN mao mạch ở mô, trung bình lượng O2 này bị giảm xuống còn
Bản chất hóa học của hemoglobin đã được trình
14,4 ml (PO2 PO2 40 mm Hg, 75 % hemoglobin bão hòa). Do
bày trong Chương 33, chúng ta đã chỉ ra rằng các phân tử
O2 gắn lỏng lẻo và thuận nghịch với phần heme của đó, ở điều kiện bình thường, khoảng 5 ml O2 được vận chuyển từ
hemoglobin. Khi PO2 cao, như trong các mao mạch phổi, phổi đến các mô bởi mỗi 100 mililít máu chảy qua.
O2 gắn với hemoglobin, nhưng khi PO2 thấp, như trong
các mao mạch ở mô, O2 được giải phóng từ hemoglobin.
Đây là cơ sở cho hầu hết sự vận chuyển O2 từ phổi đến
các mô.

530 YhocData.com
HEMOGLOBIN “HỆ ĐỆM” CHO PO2 Ở MÔ

Mặc dù hemoglobin cần thiết cho việc vận chuyển O2 đến


các mô, nhưng nó còn thực hiện một chức năng thiết yếu cho
sự sống- chức năng như một hệ thống "mô đệm oxy". Đó là:
các hemoglobin trong máu chịu trách nhiệm chủ yếu cho
việc ổn định PO2 trong các mô. Điều này có thể được giải
thích như sau.

Hemoglobin giúp duy trì PO2 gần như ổn định


trong các mô.
Dưới chuyển hóa cơ bản, các mô cần khoảng 5 ml
O2 từ mỗi 100 mililít máu đi qua các mao mạch ở mô. Đề
cập đến đồ thị phân ly O2-hemoglobin trong Hình 41-9, có
thể thấy rằng bình thường để có 5 ml O2 sẽ được giải phóng
cho mỗi 100 ml máu chảy qua mô , PO2 phải giảm xuống tới
khoảng 40 mm Hg. Vì vậy, PO2 ở mô bình thường không
thể vượt lên trên mức 40 mm Hg này. Vì nếu như vậy, lượng
Sự vận chuyển của oxy tăng một cách rõ rệt O2 cần thiết bởi các mô sẽ không được giải phóng từ
khi lao động nặng. hemoglobin. Bằng cách này, các hemoglobin thường tạo ra
Khi lao động nặng, các tế bào cơ sử dụng O2 với một giới hạn trên cho PO2 trong các mô ở khoảng 40 mmHg.
một tốc độ nhanh chóng, do đó: trong hoàn cảnh khắc Ngược lại, khi gắng sức, lượng O2 cần thêm nhiều
nghiệt, có thể gây ra PO2 ở dịch kẽ giảm xuống từ bình hơn 20 lần bình thường phải được cung cấp từ hemoglobin
thường là 40 mm Hg tới mức thấp là 15 mm Hg. Ở phân cho các mô. Tuy nhiên, điều này vẫn có thể đạt được mà
áp O2 thấp như vậy, chỉ có 4,4 ml O2 gắn với hemoglobin PO2 gần như không giảm nhiều trong mô vì: (1) sườn dốc
trong mỗi 100 ml máu, như thể hiện trong Hình 41-9. Do của đồ thị phân ly và (2) sự gia tăng lưu lượng máu qua mô
đó: 19,4 – 4,4; hoặc 15 ml, là lượng O2 thực cung cấp do PO2 giảm dẫn đến một sự giảm sút rất nhỏ PO2, tạo ra
cho mô của mỗi 100 mililít máu lưu thông, đó là lượng một lượng lớn O2 được giải phóng thêm từ hemoglobin vào
O2 nhiều hơn gấp ba lần so với lượng O2 bình thường máu. Như vậy, các hemoglobin trong máu sẽ tự động cung
trong mỗi thể tích máu vận chuyển qua các mô. Hãy nhớ cấp O2 cho các mô ở phân áp O2 trong một khoảng khá hẹp
rằng cung lượng tim có thể tăng 6-7 lần bình thường ở vận từ 15-40 mm Hg.
động viên marathon được đào tạo tốt. Do đó, phép tính
nhân của sự gia tăng cung lượng tim (gấp 6 - 7 lần) với sự Khi nồng độ oxy khí quyển thay đổi một cách
gia tăng trong O2 vận chuyển trong mỗi thể tích máu (gấp
rõ rệt, hệ đệm Hb vẫn duy trì PO2 gần như ổn
3 lần) cho ta một sự gia tăng gấp 20 lần sự vận chuyển O2
đến các mô. Chúng ta thấy phần sau chương này còn một
định trong máu.
số yếu tố khác tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển Bình thường, PO2 trong các phế nang khoảng 104
O2 vào cơ khi lao động, vì vậy PO2 trong mô cơ thường mm Hg, nhưng khi leo lên một ngọn núi hoặc lên một chiếc
chỉ giảm hơi thấp hơn bình thường ngay cả khi gắng sức. máy bay, PO2 có thể dễ dàng giảm xuống còn dưới một nửa.
Ngoài ra, khi một người đi vào khu vực khí nén, chẳng hạn
như lặn sâu dưới biển hoặc ở trong phòng áp lực, PO2 có thể
Hệ số sử dụng tăng lên đến 10 lần mức này. Mặc dù vậy, ở các mô, PO2
Tỷ lệ phần trăm của máu cung cấp O2 của nó khi hầu như không thay đổi.
đi qua các mao mạch ở mô được gọi là hệ số sử dụng. Giá Có thể nhìn thấy từ đồ thị phân ly oxy- hemoglobin
trị bình thường của hệ số này là khoảng 25 %. Rõ ràng từ trong Hình 41-8: khi PO2 trong phế nang bị giảm xuống mức
những thảo luận trước, đó là 25 % của hemoglobin đã thấp là 60 mm Hg, độ bão hòa hemoglobin động mạch vẫn là
được gắn với oxy giải phóng O2 của nó cho các mô. 89 %-chỉ giảm 8 % dưới mức bão hòa bình thường là 97 %.
Trong thời gian gắng sức, hệ số sử dụng trong toàn bộ cơ Hơn nữa, các mô còn phải không dùng đến khoảng 5 ml O2
thể có thể tăng lên tới 75 - 85 %. Tại các vùng có lưu từ mỗi 100 mililít máu đi qua các mô; để loại bỏ O2 này,
lượng máu chảy rất chậm hoặc tỷ lệ trao đổi chất rất cao, PO2 của máu tĩnh mạch giảm xuống 35 mm Hg - thấp hơn 5
hệ số sử dụng gần 100 % đã được ghi nhận, tất cả lượng mm Hg so với giá trị bình thường là 40 mm Hg. Như vậy,
O2 cần thiết đã được đưa đến các mô. PO2 ở mô hầu như không thay đổi, bất chấp sự sụt giảm
đáng kể PO2 trong phế nang từ 104 xuống còn 60 mm Hg.

YhocData.com 531
PhânfVII Hô hấp

Ngược lại, khi PO2 phế nang tăng cao tới 500
mm Hg, độ bão hòa oxy tối đa của hemoglobin không bao TĂNG VẬN CHUYỂN OXY TỚI MÔ KHI CO2 VÀ
giờ có thể vượt lên trên 100 %- chỉ 3% trên mức bình ION TĂNG LÀM THAY ĐỔI ĐỒ THỊ PHÂN LY
thường của 97 %. Chỉ một lượng nhỏ O2 hòa tan thêm OXY- HEMOGLOBIN - HIỆU ỨNG BOHR
vào trong máu, điều này sẽ được thảo luận sau. Sau đó, Sự chuyển dịch sang phải của đồ thị phân ly Oxy-
khi máu đi qua các mao mạch ở mô và mất một lượng lớn hemoglobin đáp ứng với sự gia tăng CO2 máu và các ion có
O2 cho các mô, sẽ làm giảm PO2 của máu mao mạch một tác động đáng kể làm tăng cường việc giải phóng O2 từ máu
xuống một giá trị chỉ lớn hơn vài ml so với bình thường là vào các mô và tăng cường gắn oxy vào hemoglobin ở phổi. Đây
40 mm Hg. Do đó tại phế nang, dù O2 có thể thay đổi được gọi là hiệu ứng Bohr, có thể giải thích như sau: Khi máu đi
đáng kể, từ 60 đến hơn 500 mm Hg, nhưng PO2 trong các qua các mô, CO2 khuếch tán từ tế bào ở mô vào máu, sự khuếch
mô ngoại vi không thay đổi nhiều hơn vài mmHg so với tán này làm tăng PCO2 máu, do đó làm tăng H2CO3 máu (axit
bình thường, điều này đã chứng minh rõ vai trò "đệm oxy" cacbonic) và nồng độ ion Hiệu ứng này sẽ làm chuyển dịch
ở mô của hệ thống hemoglobin trong máu. đồ thị phân ly oxy- hemoglobin sang bên phải và đi xuống, như
thể hiện trong Hình 41-10, buộc O2 phải ra khỏi hemoglobin và
CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI ĐỒ THỊ PHÂN LY do đó tăng lượng O2 vận chuyển tới các mô.
OXY- HEMOGLOBIN Những hiệu ứng ngược lại hoàn toàn xảy ra trong phổi,
VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG TỚI nơi CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. Sự khuếch tán này làm
SỰ VẬN CHUYỂN OXY. giảm PCO2 trong máu và làm giảm nồng độ ion sẽ làm
Đồ thị phân ly oxy- hemoglobin ở Hình 41-8 và chuyển hướng đồ thị phân ly oxy- hemoglobin sang bên trái và đi
41-9 ở điều kiện cơ thể và máu bình thường. Tuy nhiên, lên. Do đó, số lượng O2 gắn với hemoglobin ở bất kỳ phân áp
một số yếu tố có thể chuyển dịch đồ thị phân ly theo một
oxy nào ở phế nang cũng tăng lên một cách đáng kể, vì vậy cho
hướng khác được thể hiện trong Hình 41-10. Hình này
phép một lượng lớn O2 vận chuyển tới các mô.
cho thấy rằng khi máu trở nên hơi có tính axit, pH giảm
hơn giá trị bình thường từ 7,4 xuống tới 7,2; đồ thị phân ly
Oxy- hemoglobin chuyển sang phải trung bình khoảng 15 ẢNH HƯỞNG CỦA BPG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI ĐỒ
%. Ngược lại, sự gia tăng pH từ bình thường 7,4 lên tới7,6 THỊ PHÂN LY OXY-HEMOGLOBIN
đường cong cũng chuyển sang trái một lượng tương tự. Bình thường, BPG trong máu làm đường cong phân ly
Ngoài sự thay đổi pH, còn một số yếu tố khác O2-hemoglobin dịch chuyển nhẹ sang phải ở mọi thời điểm.
được biết có thể chuyển dịch đồ thị. Ba trong số này, tất Trong điều kiện thiếu oxy kéo dài hơn một vài giờ, lượng BPG
cả đều chuyển hướng đồ thị sang phải, là (1) nồng độ CO2 trong máu tăng lên đáng kể, do đó chuyển dịch đồ thị phân ly
tăng, (2) nhiệt độ trong máu tăng lên, và (3) tăng 2,3- sang phải một cách đáng kể hơn bình thường. Sự thay đổi này
biphosphoglycerate (BPG)- một hợp chất phosphate quan dẫn đến O2 sẽ được giải phóng đến các mô nhiều hơn 10mmHg,
trọng cho chuyển hóa, xuất hiện trong máu ở nồng độ phân áp oxy ở mô khi đó sẽ cao hơn các trường hợp không có
khác nhau trong các điều kiện chuyển hóa khác nhau. tăng BPG. Do đó, dưới một số trạng thái nhất định, cơ chế BPG
có thể quan trọng đối với sự thích nghi với tình trạng thiếu oxy,
đặc biệt là tình trạng thiếu oxy khi lưu lượng máu qua mô thấp.

ĐỒ THỊ PHÂN LY OXY-HEMOGLOBIN CHUYẾN


DỊCH SANG BÊN PHẢI KHI LAO ĐỘNG NẶNG
Trong khi lao động, một số yếu tố chuyển dịch đồ thị
phân ly sang phải một cách đáng kể. Do đó cung cấp thêm O2
cho hoạt động, co cơ. Các cơ co sẽ giải phóng một lượng lớn khí
CO2; lượng CO2 này và một số axit khác bị giải phóng do cơ co
sẽ làm tăng nồng độ ion trong máu ở mao mạch của cơ. Ngoài
ra, nhiệt độ của cơ thường tăng 2°C - 3°C có thể tăng lượng O2
được vận chuyển tới cơ nhiều hơn nữa. Tất cả những yếu tố trên
cùng nhau tạo ra sự chuyển dịch của đồ thị phân li oxy-
hemoglobin sang phải một cách đáng kể. Sự chuyển dịch sang
phải này của đồ thị giúp cho O2 được giải phóng từ hemoglobin
vào trong cơ ở một mức cao là 40mmHg, thậm chí có khi 70 %
của O2 đã được giải phóng khỏi hemoglobin. Sau đó, ở trong
phổi, sự thay đổi xảy ra theo hướng ngược lại, cho phép lấy thêm
nhiều O2 từ các phế nang.

YhocData.com
đến các tế bào này có thể trở nên quá thấp đến nỗi mà PO2
CHUYỂN HÓA SỬ DỤNG OXY CỦA TẾ BÀO nội bào giảm xuống dưới mức cần thiết để duy trì sự trao đổi
chất trong tế bào. Do đó, trong trạng thái này, ở những tế bào
Ảnh hưởng của PO2 nội bào lên tốc độ sử
bị khuếch tán giới hạn thì mức sử dụng oxy không còn được
dụng oxy. xác định bởi số lượng của ADP nội bào nữa. Tuy nhiên,
Chỉ cần một lượng nhỏ oxy cho các phản ứng trường hợp này hầu như không bao giờ xảy ra, ngoại trừ ở
hóa học trong tế bào diễn ra bình thường. Lý do cho hiện các tình trạng bệnh lý.
tượng này là nhờ hệ thống các enzym hô hấp của tế bào, Ảnh hưởng của lưu lượng máu lên sử dụng oxy
các enzyme này sẽ được thảo luận trong Chương 68,
chúng được dùng để khi PO2 trong tế bào lớn hơn 1 mm
cho chuyển hóa.
Tổng lượng O2 có sẵn trong mỗi phút để sử dụng trong mô
Hg, lượng O2 sẵn có không còn là một yếu tố ức chế tốc
bất kỳ được xác định bởi (1)lượng O2 có thể được vận
độ của các phản ứng hóa học, thay vào đó, yếu tố ức chế
chính là nồng độ adenosine diphosphate (ADP) nội bào. chuyển đến các mô trong mỗi 100 mililít máu và (2) tốc độ
Hiệu ứng này được thể hiện trong Hình 41-11, cho thấy của dòng máu. Nếu tốc độ chảy của máu giảm xuống bằng
mối quan hệ giữa PO2 nội bào và tốc độ sử dụng O2 ở không, số lượng O2 có thể sử dụng cũng giảm xuống bằng
các nồng độ ADP khác nhau. Có thể thấy bất cứ khi nào không. Như vậy, có trường hợp tốc độ máu chảy qua một mô
PO2 nội bào trên 1 mm Hg, tốc độ sử dụng O2 không thay có thể rất thấp đến nỗi mà PO2 ở mô giảm xuống dưới 1 mm
đổi với bất kỳ nồng độ nào của ADP nội bào. Ngược lại, Hg- mức cần thiết cho chuyển hóa của tế bào. Dưới những
khi nồng độ ADP bị thay đổi, tốc độ sử dụng O2 thay đổi tình trạng này, tốc độ sử dụng O2 của mô là lưu lượng máu
tương ứng với sự thay đổi nồng độ ADP. giới hạn. Cả tình trạng hạn chế khuếch tán và cả tình trạng
Như đã giải thích ở Chương 3, khi adenosine hạn chế lưu lượng máu đều không thể kéo dài bởi tế bào sẽ
triphos-phate (ATP) được sử dụng trong các tế bào để nhận ít O2 hơn mức cần để duy trì sự sống cho tế bào.
cung cấp năng lượng, nó được chuyển đổi thành ADP. Tuy nhiên, nếu một người hít O2 ở mức PO2 tại phế nang rất
Càng tăng nồng độ của ADP làm tăng chuyển hóa và sử cao, lượng O2 vận chuyển trong trạng thái hoà tan có thể lớn
dụng O2 (vì nó kết hợp với các chất dinh dưỡng tế bào hơn nhiều, vì vậy tình trạng O2 vượt quá mức giới hạn bình
khác nhau) thì càng tăng giải phóng năng lượng nhờ thường đôi khi xuất hiện trong các mô, và "ngộ độc O2" xảy
chuyển đổi ADP thành ATP. Trong điều kiện hoạt động ra sau đó
bình thường, yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến tốc độ sử Ảnh hưởng của lưu lượng máu lên sử dụng oxy
dụng O2 là tốc độ tiêu tốn năng lượng trong các tế bào,
cho chuyển hóa.
đó cũng chính là tốc độ mà ADP được tạo thành từ ATP. Tổng lượng O2 có sẵn trong mỗi phút để sử dụng trong mô
which ADP is formed from ATP.
bất kỳ được xác định bởi (1)lượng O2 có thể được vận
chuyển đến các mô trong mỗi 100 mililít máu và (2) tốc độ
của dòng máu. Nếu tốc độ chảy của máu giảm xuống bằng
không, số lượng O2 có thể sử dụng cũng giảm xuống bằng
không. Như vậy, có trường hợp tốc độ máu chảy qua một mô
có thể rất thấp đến nỗi mà PO2 ở mô giảm xuống dưới 1 mm
Hg- mức cần thiết cho chuyển hóa của tế bào. Dưới những
tình trạng này, tốc độ sử dụng O2 của mô là lưu lượng máu
giới hạn. Cả tình trạng hạn chế khuếch tán và cả tình trạng
hạn chế lưu lượng máu đều không thể kéo dài bởi tế bào sẽ
nhận ít O2 hơn mức cần để duy trì sự sống cho tế bào.
Sự vận chuyển của O2 ở dạng hòa tan
Bình thường, PO2 động mạch là 95 mm Hg, khoảng 0,29 ml
O2 được hòa tan trong 100 ml máu, và khi PO2 của máu
giảm xuống 40 mm Hg – giá trị bình thường trong các mao
mạch ở mô, chỉ duy trì 0,12 ml O2 hòa tan. Nói cách khác,
mỗi 100 mililít máu động mạch lưu thông thường vận
chuyển 0,17 ml oxy dưới dạng hoà tan vào mô. Con số này
được so sánh với gần 5 ml O2 được vận chuyển bằng các
Ảnh hưởng của khoảng cách khuếch tán từ hemoglobin trong hồng cầu. Vì vậy, lượng O2 được vận
mao mạch tới tế bào trong việc sử dụng oxy chuyển đến các mô trong trạng thái hoà tan thường ít, chỉ
khoảng 3 % tổng số dạng vận chuyển, trong khi 97% vận
Các tế bào ở mô hiếm khi có khoảng cách xa hơn
chuyển bởi các hemoglobin.
50 micromet tới một mao mạch, và bình thường O2 có thể
Trong khi lao động nặng, hemoglobin giải phóng O2 đến
khuyếch tán dễ dàng từ các mao mạch tới các tế bào đủ
các mô tăng gấp ba lần, lượng O2 tương ứng vận chuyển
cho chuyển hóa. Tuy nhiên, thỉnh thoảng, các tế bào nằm
xa các mao mạch hơn bình thường, và tỷ lệ O2 khuếch tán trong trạng thái hoà tan giảm xuống YhocData.com
ít nhất 1,5 %.
Tình trạng này thường dẫn đến rối loạn ý thức và thậm và dẫn tới làm giảm CO ở phế nang. Với O2 cao áp và liệu pháp
chí là tử vong, điều này sẽ được thảo luận trong Chương CO2, CO có thể được gỡ bỏ khỏi máu nhanh hơn 10 lần so với
45 liên quan với việc thở không khí có phân áp oxy cao khi không điều trị.
ở một số thợ lặn dưới biển sâu.
Carbon Monoxide thế chỗ oxy gắn vào Hemoglobin
Carbon monoxide (CO) kết hợp với
hemoglobin tại cùng một vị trí trên phân tử hemoglobin
giống như O2; do đó nó có thể thay thế O2 để gắn với
hemoglobin, qua đó làm giảm khả năng vận chuyển O2
của máu. Hơn nữa, nó liên kết chặt hơn O2 khoảng 250 VẬN CHUYỂN CARBON DIOXIDE TRONG MÁU
lần, điều này được chứng minh bởi đồ thị phân ly CO-
hemoglobin trong Hình 41-12. Đồ thị này là gần như
Sự vận chuyển CO2 trong máu thường không phức tạp như vận
giống hệt với đồ thị phân ly Oxy-hemoglobin, ngoại trừ
phân áp CO, hiển thị trên trục hoành, chỉ bằng 1/250 chuyển O2 vì ngay cả trong những điều kiện bất thường nhất,
của phân áp oxy ở đồ thị phân ly oxy-hemoglobin ở CO2 vẫn luôn được vận chuyển với số lượng lớn hơn nhiều so
Hình 41-8. Do đó, với phân áp của CO chỉ 0,4 mm Hg với O2. Tuy nhiên, một lượng lớn CO2 đó có vai trò tạo nên sự
trong các phế nang- 1/250 phân áp O2 bình thường ở cân bằng axit-bazơ của các chất dịch cơ thể, điều này đã được
phế nang (100 mmHg PO2) đã cho phép CO cạnh tranh thảo luận trong Chương 31. Dưới điều kiện bình thường khi nghỉ
bình đẳng với O2 trong việc gắn với hemoglobin và ngơi, trong mỗi 100 ml máu trung bình có 4ml CO2 được vận
dẫn đến một nửa hemoglobin trong máu bị gắn với CO chuyển từ mô tới phổi.
thay vì phải gắn với O2. Do đó, một phân áp CO chỉ 0,6 CÁC DẠNG VẬN CHUYỂN CO2
mm Hg (nồng độ thể tích ít hơn một phần nghìn trong
không khí) cũng có thể gây chết người. Để bắt đầu quá trình vận chuyển CO2, CO2 khuếch tán
Mặc dù thể tích O2 trong máu sẽ giảm đáng kể ra khỏi các tế bào ở mô dưới dạng phân tử CO2 hòa tan. Khi đi
khi ngộ độc CO, PO2 của máu có thể vẫn bình thường. vào các mao mạch ở mô, ngay lập tức, CO2 đã khởi động một
Tình trạng này làm cho việc ngộ độc CO đặc biệt nguy lượng lớn phản ứng hóa học và vật lí, được thể hiện trong Hình
hiểm vì máu có màu đỏ tươi và không có dấu hiệu rõ 41-13, những phản ứng này cần thiết cho sự vận chuyển CO2.
ràng của thiếu oxy máu, chẳng hạn như là xanh các Vận chuyển CO2 dưới dạng hòa tan.
ngón tay hoặc môi (chứng xanh tím). Ngoài ra, PO2 Một phần nhỏ của CO2 được vận chuyển dưới dạng hoà
không giảm, và các cơ chế feedback thông thường nhằm tan đến phổi. Nhớ lại rằng PCO2 máu tĩnh mạch là 45 mm Hg và
kích thích tăng tần số hô hấp để đáp ứng với sự thiếu
ở máu động mạch là 40 mm Hg. Lượng CO2 hòa tan trong máu ở
O2 (thường là phản ánh bởi PO2 thấp) không xảy ra. Vì
phân áp 45 mm Hg là khoảng 2,7 ml/dl (2,7% thể tích). Lượng
não là một trong những cơ quan đầu tiên bị ảnh
hòa tan ở phân áp 40 mm Hg là khoảng 2,4 ml, hay sự khác biệt
hưởngbởi tình trạng thiếu oxy, người bệnh có thể trở
là 0,3 ml. Do đó, chỉ có khoảng 0,3 ml CO2 được vận chuyển
nên mất phương hướng và bất tỉnh trước khi nhận ra
được sự nguy hiểm. dưới dạng hòa tan bởi mỗi 100 ml máu chảy. Nó chiếm khoảng 7
Một bệnh nhân bị ngộ độc CO nặng có thể % lượng CO2 được vận chuyển.
được điều trị bằng cách dùng O2 nguyên chất vì phân
áp O2 cao ở phế nang có thể thay thế nhanh chóng nhờ
sự kết hợp của nó với hemoglobin. Cũng có thể có ích
khi cho bệnh nhân khi cho ngửi CO2 5% vì kích thích
mạnh mẽ trung tâm hô hấp, làm tăng thông khí ở phổi

YhocData.com
Chương 41: Vận chuyển o2 và co2 trong máu và mô kẽ
Lượng CO2 có thể được vận chuyển từ các mô ngoại vi đến
Vận chuyển CO2 dưới dạng ion Bicarbonate(
phổi nhờ carbamino gắn với hemoglobin và protein
HCO3-)
Phản ứng của Dioxide Carbon bên trong hồng
cầu.-Tác động của Carbonic Anhydrase.
CO2 không hòa tan trong máu phản ứng với
nước để tạo thành acid carbonic. Phản ứng này có thể xảy
ra rất chậm, do đó bên trong hồng cầu có một enzyme
đóng vai trò rất quan trọng là carbonic anhydrase xúc tác
cho phản ứng giữa CO2 và nước trong hồng cầu làm tăng
tốc tốc độ phản ứng lên khoảng 5000 lần. Do đó, thay vì
cần thời gian dài để xảy ra phản ứng như ở trong huyết
tương, các phản ứng xảy ra rất nhanh trong hồng cầu và
đạt trạng thái cân bằng gần như hoàn toàn trong khoảng
thời gian rất ngắn. Hiện tượng này cho phép một lượng
lớn CO2 phản ứng bên trong hồng cầu, ngay cả trước khi
máu đi qua các mao mạch ở mô.

Sự phân ly của acid carbonic thành ion


Bicarbonate và ion
Trong giây lát, acid carbonic (H2CO3) được tạo
ra trong hồng cầu đã phân ly thành ion - và ion
. Hầu hết lượng ion sẽ kết hợp với hemoglobin
trong hồng cầu vì hemoglobin là một hệ đệm acid- base
mạnh. Đổi lại, sẽ khuếch tán từ hồng cầu vào
huyết tương, trong khi đó các ion clorua khuếch tán từ huyết tương chiếm khoảng 30 % của tổng số lượng CO2
huyết tương vào hồng cầu để thế chỗ. Sự khuếch tán này được vận chuyển-thông thường là khoảng 1,5 ml CO2
được thực hiện bởi sự có mặt của một loại protein mang trong mỗi 100 ml máu. Tuy nhiên, vì phản ứng này là
bicarbonate-chloride đặc biệt trong màng hồng cầu, mà chậm hơn nhiều so với phản ứng của CO2 bên trong hồng
nhờ đó sự trao đổi qua lại giữa 2 ion này theo hướng cầu nên thực sự nghi ngờ rằng trong điều kiện bình thường
ngược nhau được vận chuyển một cách nhanh chóng. Như cơ chế carbamino này chỉ vận chuyển hơn 20 % tổng số
vậy, sự di chuyển ion chloride ở hồng cầu trong máu tĩnh CO2.
mạch là lớn hơn ở động mạch, hiện tượng này gọi là sự di ĐỒ THỊ PHÂN LY CARBON DIOXIDE
chuyển ion chloride. Đường cong thể hiện trong Hình 41-14 gọi là đồ thị phân
Dạng thuận nghịch của CO2 ở bên trong hồng ly carbon-dioxide (CO2) -mô tả sự phụ thuộc của tổng
cầu dưới tác động của enzyme anhydrase carbonic chiếm lượng CO2 trong máu ở tất cả các dạng vận chuyển của nó
khoảng 70 % lượng CO2 vận chuyển từ mô đến phổi. Do vào PCO2. Lưu ý rằng các giới hạn của PCO2 máu bình
đó đây là dạng vận chuyển CO2 quan trọng nhất. Thật thường dao động trong một phạm vi hẹp, 40 mm Hg trong
vậy, khi ức chế anhydrase được thực hiện trên động vật để máu động mạch và 45 mm Hg trong máu tĩnh mạch. Cũng
ngăn chặn các phản ứng của anhydrase carbonic trong lưu ý rằng bình thường nồng độ CO2 trong máu dưới tất
hồng cầu, sự vận chuyển CO2 từ các mô trở nên rất kém cả các dạng khác nhau của nó chiếm khoảng 50% thể tích,
đến nỗi mà PCO2 ở mô có thể tăng lên đến 80 mm Hg nhưng chỉ có 4% này được trao đổi trong quá trình vận
thay vì mức bình thường là 45 mm Hg. chuyển bình thường của CO2 từ mô đến phổi. Do đó nồng
Sự vận chuyển của CO2 dưới dạng kết hợp với độ CO2 tăng lên đến khoảng 52 % thể tích khi máu đi qua
hemoglobin và protein huyết tương - các mô và giảm xuống còn khoảng 48% thể tích khi nó đi
Carbaminohemoglobin qua phổi.
Ngoài phản ứng với nước, CO2 phản ứng trực KHI OXY GẮN VỚI HEMOGLOBIN, CARBON
DIOXIDE ĐƯỢC GIẢI PHÓNG (HIỆU ỨNG
tiếp với các gốc amin của phân tử hemoglobin để tạo
HALDANE) LÀM TĂNG SỰ VẬN CHUYỂN CO2
thành các hợp chất carbaminohemoglobin (CO2Hgb).
Ở chương trước, chúng ta đã chỉ ra rằng sự gia
Sự kết hợp của CO2 và hemoglobin là một phản ứng
tăng CO2 trong máu gây ra sự giải phóng O2 từ
thuận nghịch xảy ra với một sự gắn kết lỏng lẻo, do đó
hemoglobin (hiệu ứng Bohr), đó là một yếu tố quan trọng
CO2 có thể dễ dàng giải phóng vào phế nang, nơi
trong việc tăng vận chuyển O2. Điều ngược lại cũng đúng:
PCO2 thấp hơn so với các mao mạch phổi.
việc O2 gắn với hemoglobin có xu hướng thế chỗ CO2
Một lượng nhỏ CO2 cũng phản ứng theo cách tương tự
trong máu. Thật vậy, hiệu ứng này, gọi là hiệu ứng
với protein huyết tương trong các mao mạch ở mô. Haldane, vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy vận
Phản ứng này thực sự ít ý nghĩa đối với việc vận chuyển CO2 hơn nhiều so với hiệu ứng Bohr trong việc
chuyển CO2 vì số lượng của các protein này trong máu
thúc đẩy vận chuyển O2. YhocData.com
chỉ bằng một phần tư số lượng hemoglobin.
Phần VII Hô hấp

Thay đổi tính acid của máu trong quá trình vận
chuyển CO2
Axit carbonic được hình thành khi đi CO2 vào máu
trong các mô ngoại biên làm giảm pH máu. Tuy nhiên, phản
ứng của axit này với các hệ đệm acid-base của máu ngăn nồng
độ tăng cao (pH giảm nhiều). Bình thường, máu động mạch
có pH khoảng 7, 41, và khi máu nhận CO2 từ các mao mạch ở
mô, pH máu giảm xuống đến một giá trị máu tĩnh mạch
khoảng 7.37. Nói cách khác, một sự thay đổi pH là 0, 04 đơn vị
đã diễn ra. Điều ngược lại xảy ra khi CO2 được giải phóng từ
máu vào trong phổi, với độ pH tăng lên đến giá trị máu động
mạch 7, 41. Trong lao động nặng hoặc các điều kiện khác cần
các hoạt động trao đổi chất cao, hoặc khi tốc độ máu chảy qua
mô chậm, việc giảm pH trong máu ở mô (và trong chính mô)
có thể có thể nhiều hơn 0,5, khoảng 12 lần bình thường, gây ra
nhiễm toan nặng ở mô.

TỶ LỆ TRAO ĐỔI HÔ HẤP( THƯƠNG SỐ HÔ HẤP)


Kết quả của hiệu ứng Haldane từ thực tế đơn giản là: Bình thường sự vận chuyển thường xuyên của O2 từ
sự kết hợp của O2 với hemoglobin trong phổi dẫn đến
phổi đến các mô của mỗi 100 ml máu là khoảng 5 ml, trong khi
hemoglobin để trở thành một axit mạnh do đó đã đẩy vận chuyển của CO2 từ mô đến phổi là khoảng 4 ml. Do đó,
CO2 ra khỏi máu và vào các phế nang theo hai cách.
dưới điều kiện nghỉ bình thường, chỉ có khoảng 82 % lượng
Đầu tiên, các hemoglobin có tính acid cao hơn nên ít có CO2 được giải phóng ra phổi trong khi O2 được nhận vào từ
khuynh hướng kết hợp với CO2 để tạo thành
phổi. Tỷ lệ của lượng CO2 thải ra và O2 được nhận vào được
carbaminohemoglobin, do đó đã đẩy CO2 ở dạng
gọi là tỷ lệ trao đổi hô hấp (R).
carbamin ra khỏi máu. Thứ hai, hemoglobin tăng tính
axit cũng gây ra sự dư thừa ion quá mức, và các ion
R=
này liên kết với các để tạo thành axit cacbonic,
sau đó phân ly thành nước và CO2 và CO2 được giải
phóng từ máu vào phế nang, cuối cùng ra ngoài không Giá trị của R thay đổi dưới các điều kiện chuyển hóa
khí. khác nhau. Khi một người chỉ sử dụng Carbohydrate cho
chuyển hóa cơ thể, R tăng lên đến 1,00. Ngược lại, khi một
Hình 41-15 cho thấy ảnh hưởng đáng kể của người chỉ sử dụng chất béo cho chuyển hóa năng lượng, R
hiệu ứng Haldane lên sự vận chuyển CO2 từ mô đến giảm xuống mức thấp 0.7. Lý do cho sự khác biệt này là khi
phổi. Đồ thị này cho thấy 2 phần của đồ thị phân ly O2 được chuyển hóa với carbohydrate, một phân tử CO2 được
CO2: (1) khi PO2 =100 mm Hg trong các mao mạch hình thành cho mỗi phân tử O2 bị tiêu thụ; khi O2 phản ứng
máu phổi, và (2) khi PO2 = 40 mmHg trong các mao với chất béo, một phần lớn của O2 kết hợp với các nguyên tử
mạch ở mô. Điểm A cho thấy PCO2 = 45 mmHg trong H+ từ các chất béo để tạo thành H2O thay vì CO2. Nói cách
các mô bình thường chiếm 52 % thể tích CO2 trong khác, khi chất béo được chuyển hóa, thương số hô hấp của các
máu. Ngay sau khi vào phổi, PCO2 giảm xuống còn 40 phản ứng hóa học trong các mô khoảng 0.70 thay vì 1.00. (Các
thương số mô hô hấp được thảo luận trong Chương 72.) Đối
mm Hg và PO2 tăng lên đến 100 mm Hg. Nếu đường
với một người với một chế độ ăn uống bình thường tiêu thụ
cong CO2 phân ly không thay đổi bởi hiệu ứng một lượng trung bình carbohydrate, chất béo và protein, giá trị
Haldane, thể tích CO2 trong máu sẽ giảm xuống còn 50 trung bình của R được coi là 0,825.
% thể tích, điều này sẽ làm tổn thất chỉ 2% thể tích của
CO2. Tuy nhiên, sự gia tăng PO2 trong phổi làm giảm
đường cong phân ly CO2 từ đường cong phía trên cao
hơn xuống đường cong phía dưới thấp hơn trong hình,
vì vậy thể tích CO2 giảm đến 48 % thể tích (điểm B).
Điều này thể hiện có thêm 2 % thể tích co2 mất đi. Như
vậy, hiệu ứng Haldane làm tăng khoảng gấp đôi lượng 536
CO2 giải phóng từ máu vào trong phổi và khoảng gấp
đôi sự vận chuyển CO2 trong các mô.
YhocData.com
YhocData.com
CHAPTER4 2

UNIT VII
Điều hòa hô hấp

Hệ thống thần kinh bình thường điều chỉnh tốc độ thông kinh ngoại biên đi vào hành não bị cắt và thân não bị chia
khí ở phổi gần như thích hợp với nhu cầu của cơ thể làm thành vùng trên và dưới hành, nhóm neuron này vẫn phát
cho phân áp oxy (PO2) và phân áp carbondioxide (PCO2) nhịp điệu nhịp nhàng điện thế hoạt động ở thì hít vào.
trong máu động mạch hầu như không thay đổi, ngay cả Nguyên nhân cơ bản gây ra sự phát nhịp nhịp nhàng chưa
khi tập thể dục nặng và hầu hết các trường hợp stress hô được làm rõ. Ở động vật nguyên thủy, mạng neuron đã
hấp. Chương này mô tả các chức năng của hệ thống thần được tìm thấy , trong đó hoạt động của một nhóm tế bào
kinh điều hòa hô hấp. thần kinh kích thích một bộ phận thứ hai, và bộ phận thứ
hai lại quay lại ức chế bộ phận đầu tiên. Do đó, sau mỗi
chu kỳ, cơ chế tự động này lặp đi lặp lại liên tục trong
TRUNG TÂM HÔ HẤP suốt cuộc đời của con vật. Hầu hết các nhà sinh lý học hô
hấp tin rằng một số mạng neuron tồn tại trong cơ thể con
Các trung tâm hô hấp bao gồm các nhóm tế bào thần kinh người, nằm hoàn toàn bên trong hành não; nó có thể liên
nằm song song hai bên ở hành tủy và cầu não của thân quan đến không chỉ nhóm hô hấp lưng mà còn có thể là
não, như thể hiện trong Hình 42-1. Nó được chia thành ba các khu vực xung quanh hành não, và nó chịu trách nhiệm
nhóm noron chính: (1) a nhóm hô hấp lưng, nằm ở phần về điều hòa nhịp hô hấp cơ bản.
lưng của hành não, nó có chức năng chính gây hít vào; (2)
a nhóm hô hấp bụng, nằm ở phần bụng của hành não, có Tín hiệu thở tăng từ từ. Các tín hiệu thần kinh được
chức năng chủ yếu gây thở ra; và (3) trung tâm điều truyền tới các cơ hít bào, chủ yếu là cơ hoành, không phải
chỉnh thở, nằm ở phần lưng trong phần trên của cầu não, là sự tăng nhanh tức thời của các điện thế hoạt động. Thay
chức năng chủ yếu là kiểm soát nhịp và độ sâu của hoạt vào đó, nó bắt đầu một cách yếu và tăng từ từ trong
động thở. khoảng 2s trong khi hô hấp bình thường. Sau đó nó ngừng
trong khoảng 3s tiếp theo làm dừng kích thích vào cơ
NHÓM NEURON HÔ HẤP LƢNG – NÓ ĐIỀU hoành và cho phép lực đàn hồi của phổi và thành ngực
HÒA NHỊP HÍT VÀO VÀ NHỊP HÔ HẤP gây ra hiện tượng thở ra. Tiếp thoe, các tín hiệu hít vào lại
Nhóm neuron hô hấp lưng đóng vai trò chủ yếu trong điều bắt đầu chu kỳ khác; chu trình này cứ lặp đi lặp lại với
hòa hô hấp và nó trải dài hầu hết chiều dài hành não. Hầu hiện tượng thở ra xen giữa các chu trình. Do đó, các tín
hết các neuron nằm trong nhân bó đơn độc (NTS), ngoài hiệu hít vào được gọi là tín hiệu từ từ (ramp signal). Ưu
ra các neurons khác trong chất lưới của hành não cũng điểm của việc tăng từ từ là nó làm tăng ổn định thể tích
đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa hô hấp. Nhân phổi trong khi hít thở, hơn là thở hổn hển.
bó đơn độc (NTS) là tận cùng cảm giác của cả dây thần
kính phế vị và dây thần kinh thiệt hầu, nó truyền tín hiệu Hai hệ quả của cơ chế điều hòa thở từ từ là:
cảm giác vào trung tâm hô hấp từ (1) các thụ thể hóa học 1. Điều hòa tốc độ tăng tín hiệu từ từ trong hô hấp
ngoại vi, (2) thụ thể nhận cảm áp suất, và (3) một số loại mạnh, sự tăng từ từ nhanh và do đó làm đầy phổi
thụ thể trong phổi. nhanh chóng.
2. Kiểm soát điểm giới hạn đỉnh khi tăng để dừng lại,
Nhịp hít vào nhịp nhàng đƣợc điều hòa bởi nhóm nó là phương pháp để kiểm soát tốc độ hô hấp; đó
hô hấp lƣng. Các nhịp hô hấp cơ bản được tạo ra chủ là, điểm giới hạn thấp hơn, ngắn hơn so với thời
gian hít vào. Cách này cũng giúp rút ngắn thời gian
yếu bởi nhóm hô hấp lưng.Ngay cả khi tất cả các dây thần
thở ra. Do đó, tần số hô hấp tăng lên.

YhocData.com 539
Unit VII Respiration

sự giãn đàn hồi của phổi và lồng ngực.


Pneumotaxic 2. Nhóm neurons hô hấp bụng không tham gia trong
Não thất IV center điều hòa nhịp thở cơ bản.
Inhibits 3. Khi thông khí của phổi tăng lớn hơn bình thường,
? Apneustic center
tín hiệu được truyền đến nhóm hô hấp bụng từ cơ
Nhóm hô hấp chế dao động cơ bản của nhóm hô hấp lưng. Như
lưng (Hít vào) Ventral respiratory một hệ quả, nhóm hô hấp bụng góp phần giúp hoạt
group (expiration động thở ra dễ dàng hơn.
and inspiration)
4. Kích thích điện tới một vài neuron ở nhóm hô hấp
bụng gây hít vào, trong khi sự kích thích các neuron
Vagus and
Respiratory khác gây thở ra. Do đó, các neuron đóng góp trong
motor pathways cả thì hít bào và thở ra. Chúng đặc biệt quan trọng
glossopharyngeal
trong việc phát các tín hiệu thở ra mạnh tới các cơ
bụng trong khi thở ra rất mạnh. Như vậy, nhóm
neuron này hoạt động nhiều hay ít như là một cwo
Hình 42-1. Tổ chức trung tâm hô hấp. chế khi nhu cầu đòi hỏi thông khí cao, đặc biệt khi
tập thể dục nặng.
MỘT TRUNG TÂM ĐIỀU CHỈNH THỞ GIỚI chỉ do các tín hiệu hít vào đến từ nhóm hô hấp lưng
HẠN THỜI GIAN HÍT VÀO VÀ TĂNG TỐC ĐỘ truyền chủ yếu đến cơ hoành và động tác thở ra là
THỞ
Một trung tâm hô hấp (pneumotaxic center), nằm ở phần
lưng của nhân parabrachialis ở phần trên của cầu não, nó
truyền tín hiệu đến trung tâm hít vào. Tác dụng chính của CÁC TÍN HIỆU ỨC CHẾ SỰ HÍT VÀO – PHẢN
trung tâm này là để kiểm soát điểm dừng “switch-off” của XẠ HERING-BREUER
đoạn tăng cường độ hít vào, do đó kiểm soát thời gian của Ngoài các hệ thống thần kinh điều hòa hô hấp ở thân não,
pha hít vào của chu kỳ phổi. Khi tín hiệu của trung tâm các tín hiệu thần kinh cảm giác từ phổi cũng giúp điều
điều chỉnh thở mạnh, thì hít vào có thể kéo dài ít nhất là hòa hô hấp. Phần quan trọng nhất, nằm ở phần cơ của
0,5s, do đó làm đầy phổi chỉ trong thời gian ngắn; khi tín thành phế quản và cây phế quản trong phổi là các thụ thể
hiệu của trung tâm này yếu, thì hít vào có thể kéo dài đến nhận cảm (stretch receptors) nó truyền tín hiệu qua dây X
5s hoặc hơn, do đó làm đầy phổi với một lượng khí rất tới nhóm neuron hô hấp lưng khi phổi trở lên quá căng.
lớn. Các tín hiệu đó tác động đến thì hít vào theo các tương tự
Trung tâm điều chỉnh thở có chức năng chủ yếu là ức như tín hiệu từ trung tâm điều hòa thở; đó là, khi phổi trở
chế trung tâm hít vào, ngoài ra có tác dụng thứ hai trong lên quá căng, các receptor nhận cảm căng bị kích hoạt
việc làm tăng tốc độ thở, do khi ức chế hít vào cũng làm một cơ chế điều hào ngược là dừng hít vào thêm. Cơ chế
cho thì thở ra ngắn hơn và toàn bộ thời gian của mỗi chu này được gọi là phản xạ Hering-Breuer. Phản xạ này
kỳ hô hấp cũng ngắn hơn. Một tín hiệu của trung tâm điều ngoài ra còn làm tăng tốc độ thở, giống cách mà trung tâm
chỉnh thở mạnh có thể làm tăng tốc độ thở lên đến 30-40 điều hòa thở tác dụng.
nhịp/phút, trong khi một tín hiệu của trung tâm điều hòa Ở người, phản xạ Hering-Breuer có lẽ không hoạt động
thở yếu có thể làm giảm tốc độ xuống còn 3-5 nhịp/phút. cho đến khi dung tích sống tăng hơn 3 lần bình thường
(>≈1.5 l/nhịp). Do đó, phản xạ này chủ yếu là một cơ chế
NHÓM NEURON HÔ HẤP BỤNG – CÓ CHỨC bảo vệ ngăn không cho phổi căng quá mức hơn là một
NĂNG TRONG CẢ THÌ HÍT VÀO VÀ THỞ RA thành phần quan trọng điều hòa thông khí bình thường.
Nằm ở mỗi bên của hành não, cách khoảng 5 mm phía
trước và bên hơn so với nhóm neuron hô hấp lưng, là ĐIỀU HÒA TẤT CẢ TRUNG TÂM HOẠT
nhóm neurons hô hấp bụng, được tìm thấy ở nhân nucleus ĐỘNG HÔ HẤP
ambiguus rostrally và nhân nucleus ret-roambiguus Tính tới thời điểm này, chúng ta đã thảo luận về các cơ
caudally. Chức năng của nhóm neuron hô hấp này khác chế cơ bản tạo ra hiện tượng hít vào và thở ra, nhưng cũng
với nhóm hô hấp lưng ở nhiều điểm: rất cần tìm hiểu xem làm thế nào cường độ tín hiệu điều
1. Các neuron thần kinh của nhóm hô hấp bụng gần
hòa có thể làm tăng hoặc giảm thông khí theo như cầu của
như hoàn toàn không hoạt động trong khi hít thở
cơ thể. Ví dụ, khi tập thể dục nặng, tỷ lệ khí O2 và CO2
bình thường. Do đó, hít thở bình thường được tạo ra

540 YhocData.com
Chapter 42 Regulation of Respiration

tăng lên gấp 20 lần bình thường, đòi hỏi phải tăng tương
ứng thông khí phổi. Mục đích chính của phần còn lại
trong chương này để thảo luận về điều hòa thông khí Chemosensitive
area
trong khi thở phù hợp với nhu cầu của cơ thể.

ĐIỀU HÒA HÓA HỌC HÔ HẤP


+
Mục đích cuối cùng của hô hấp là để duy trì nồng độ thích Inspiratory area H + HCO 3


hợp O2 và CO2 và ion H+ trong các mô. Do đó, hoạt động
hô hấp phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi nồng độ các
chất này. H 2 CO 3
Nồng độ CO2 hay ion H+ quá cao trong máu tác động

U
N
I
T
trực tiếp vào trung tâm hô hấp, làm tăng đáng kể lực
mạnh của các tín hiệu vận động hít vào và thở ra tới các CO 2 + H 2 O
cơ hô hấp.
Oxygen, ngược lại, không có ảnh hưởng trực tiếp tới

V
I
I
trung tâm hô hấp của não trong việc điều hòa hô hấp. Figure 42-2. Stimulation of the brain stem inspiratory area by signals
Thay vào đó, nó tác động gần như hoàn toàn lên các hóa from the chemosensitive area located bilaterally in the medulla, lying
only a fraction of a millimeter beneath the ventral medullary surface.
thụ thể ở ngoại vi nằm trong động mạch cảnh và thân
Note also that hydrogen ions stimulate the chemosensitive area, but
động mạch chủ, và các hóa thụ thể lần lượt truyền tín hiệu carbon dioxide in the fluid gives rise to most of the hydrogen ions.
thần kinh thích hợp về trung tâm hô hấp để điều hòa hô
hấp.
nồng độ CO2 máu, mặc dù CO2 được cho rằng kích thích
ĐIỀU HÒA HÓA HỌC TRỰC TIẾP TRUNG các tế bào thần kinh gián tiếp thông qua sự thay đổi nồng
TÂM HÓA HỌC THÔNG QUA CO2 VÀ ION H+ độ ion H+, như đã được giải thích trong đoạn tiếp theo.

Khu vực nhận cảm hóa học của trung tâm hô hấp CO2 kích thích vào khu vực nhận cảm hóa học
nằm ở phần dƣới mặt bụng của hành não. Chúng Mặc dù CO2 ít có tác động trực tiếp trong việc kích thích
ta thảo luận chủ yếu 3 khu vực của trung tâm hô hấp là: các neuron ở khu vực nhận cảm hóa học, song nó có tác
nhóm neuron hô hấp lưng, nhóm neuron hô hấp bụng và động gián tiếp mạnh. Nó tác động bằng cách phản ứng với
trung tâm điều hòa thở. Người ta tin rằng không khu vực nước trong các mô để tạo thành acid carbonic, acid này sẽ
nào trong 3 khu vực trên bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự phân ly thành ion H+ và ion HCO3- ; các ion H+ sau đó sẽ
thay đổi nồng độ CO2 hay hydrogen ion trong máu. Thay có một kích thích trực tiếp mạnh tới hô hấp. Những phản
vào đó, một khu vực tế bào thần kính khác – khu vực ứng này được thể hiện trong Hình 42-2.
nhận cảm hóa học, thể hiện trong Hình 42-2, nằm song Vậy tại sao CO2 trong máu có tác động mạnh hơn
song hai bên, dài khoảng 0.2 mm phần phía dưới mặt trong việc kích thích các neuron nhận cảm hóa học hơn là
bụng của hành não. Khu vực này rất nhạy cảm với những nồng độ H+ trong máu? Câu trả lời là hàng rào máu não
thay đổi PCO2 hay nồng độ ion H+ trong máu, sau đó nó không cho các ion H+ đi qua, nhưng CO2 có thể đi qua
lần lượt kích thích các phần khác của trung tâm hô hấp.
hàng rào này. Do đó, bất cứ khi nào PCO2 máu tăng, thì
Kích thích các neuron cảm ứng cũng tăng PCO2 ở dịch kẽ ở hành não và dịch não tủy. Ở
hóa học bằng ion H+ có thể là kích cả hai dịch trên, khí CO2 lập tức phản ứng với nước hình
thích cơ bản thành các ion H+ mới. Sau đó, các ion H+ được giải phóng
Các tế bào thần kinh trong khu vực cảm ứng hóa học đặc sẽ tác động vào khu vực nhận cảm hóa học hô hấp ở hành
biệt bị kích thích bởi ion H+; trên thực tế, người ta tin rằng não khi nồng độ CO2 máu tăng nhiều hơn là khi nồng độ
các ion H+ có thể là thành chất duy nhất có vai trò quan H+ máu tăng. Vì lý do này, hoạt động trung tâm hô hấp
trọng tác động trực tiếp tới các tế bào thần kinh này. Tuy tăng mạnh hơn bởi sự thay đổi nồng độ CO2 máu.
nhiên, các ion H+ không dễ dàng đi qua được hàng rào
máu não. Vì lý do này, những sự thay đổi nồng độ ion H + Sự giảm tác động kích thích của CO2 sau ngày thứ
trong máu có tác dụng kém hơn trong việc kích thích các nhất đến ngày thứ 2. Sự kích thích tới trung tâm hô hấp
tế bào thần kinh cảm ứng hóa học hơn là sự thay đổi nồng bởi CO2 rất mạnh mẽ trong một vài giờ đầu tiên sau khi nồng
độ CO2 máu tăng khởi phát, nhưng sau đó giảm dần trong 1-
2 ngày tiếp theo, giảm khoảng 1/5 do với tác động ban đầu.
541

YhocData.com
Unit VII Respiration

Một phần của sự sụt giảm này là do sự điều chỉnh lại nồng Sự thay đổi nồng độ O2 ít có tác động
độ ion H+ máu trở lại như bình thường của thận sau khi trực tiếp tới trung tâm điều hòa hô hấp
CO2 máu tăng khởi phát làm tăng nồng độ H+. Thận điều Sự thay đổi nồng độ O2 hầu như không có ảnh hưởng
chỉnh bằng cách làm tăng nồng độ HCO3- trong máu, nó trực tiếp đến trung tâm hô hấp (mặc dù vậy, sự thay đổi
sẽ liên kết với ion H+ trong máu và dịch não tủy để làm nồng độ O2 có tác động gián tiếp, tác động thông qua cá
giảm nồng độ các chất này. Nhưng quan trọng hơn, trong hóa thụ thể ở ngoại vi, như được giải thích ở đoạn tiếp
khoảng thời gian một giờ, bicarbonate ions khuếch tán theo).
chậm qua hàng rào máu não và trực tiếp liên kết với ion Chúng ta đã học được trong Chương 41 là hệ thống
H+ tiếp xúc với các neuron hô hấp, do đó làm giảm nồng đệm hemoglobin-oxygen cung cấp gần như thích hợp
độ H+ về gần giá trị bình thường. Một sự thay đổi nồng độ lượng O2 tới các mô ngay cả khi có sự thay đổi PO2 ở
CO2 máu sẽ tác động cấp tính mạnh lên điều hòa hô hấp phổi từ một giá trị thấp khoảng 60 mm Hg lên một giá trị
nhưng chỉ là một tác động mạn tính yếu một vài ngày sau cao khoảng 1000 mm Hg. Do đó, ngoại trừ trong các điều
đó. kiện đặc biệt, lượng O2 tới mô luôn thích hợp ngay cả khi
cso những sự thay đổi khác nhau trong hệ thống thông khí
Tác động của PCO2 và nồng độ H+ phổi (từ giảm nhẹ dưới ½ bình thường đến cao gấp 20 lần
máu chủ yếu vào thông khí phế nang bình thường hoặc hơn). Cơ chế này không áp dụng cho
Hình 42-3 cho thấy tác động chủ yếu của PCO 2 và pH CO2 bởi vì PCO2 cả máu và mô thay đổi tỷ lệ nghịch với
máu trong thông khí phế nang. Đặc biệt lưu ý là sự gia tỷ lệ thông khí phổi; do đó, các quá trình tiến hóa của
tăng đáng kể thông khí gây ra bởi tăng PCO2 trong giới động vật đã làm cho CO2 có chức năng điều khiển hô hấp
hạn bình thường khoảng 35-75 mm Hg, nó chứng minh chính thay vì là O2.
tác dụng to lớn của sự thay đổi nồng độ CO2 trong điều Tuy nhiên trong những trường hợp đặc biệt, khi đó mô
hòa hô hấp. Ngược lại, sự thay đổi hô hấp trong khoảng bị thiếu O2, cơ thể có một cơ chế đặc biệt để điều hòa hô
pH 7.3 - 7.5 thì ít hơn 1/10 so với CO2. hấp nằm ở các thụ thể hóa học ở ngoại vi, bên ngoài trung
tâm hô hấp não; cơ chế này đáp ứng khi PO2 giảm quá
thấp, thường là dưới 70 mm Hg, như sẽ được thảo luận ở
đoạn tiếp theo.
11

10
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP BỞI HỆ
9 THỐNG THỤ THỂ HÓA HỌC NGOẠI VI –
Vai trò của O2 trong điều hòa hô hấp
8
Ngoài ra để điều hòa hoạt động hô hấp bởi trung tâm hô
7
hấp, vẫn còn một cơ chế khác. Cơ chế này là hệ thống các
Alveolar ventilation (Basal rate = 1)

6 thụ thể hóa học ngoại vi, như thể hiệ trong Hình 42-4.
P CO
Các thụ thể hóa học thần kinh đặc biệt được gọi là thụ thể
Normal

2
5
hóa học, nằm ở một số khu vực bên ngoài não. Chúng đặc
4 biệt quan trọng trong việc phát hiện sự thay đổi nồng độ
O2 trong máu, ngoài ra chúng cũng đáp ứng mức độ thấp
3
hơn với sự thay đổi nồng độ CO2 và hydrogen ion. Những
2 thụ thể hóa học truyền tín hiệu thần kính tới trung tâm hô
hấp nằm trong não giúp điều hòa hoạt động hô hấp.
1

0 Hầu hết các thụ thể hóa học này nằm ở thân động mạch
20 30 40 50 60 70 80 90 100 cảnh. Ngoài ra, một số còn nằm ở thân động mạch chủ,
P CO 2 (mm Hg)
như thể hiện ở phần dưới Hình 42-4, và một số ít cũng
nằm ở một số nơi khác trong các động mạch khác ở vùng
7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 6.9 ngực và bụng.
pH Thân động mạch cảnh nằm ở hai bên thuộc động mạch
Figure 42-3. Effects of increased arterial blood PCO2 and cảnh chung. Các sợi thần kinh hướng tâm đi theo các dây
decreased arterial pH (increased hydrogen ion concentration) on thần kinh Hering của dây thần kinh thiệt hầu tới nhóm hô
the rate of alveolar ventilation.
hấp lưng ở hành não. Thân động mạch chủ nằm dọc theo
vòng cung của động mạch chủ, các sợi thần kính của nó đi
theo dây thần kinh X, và cũng tới nhóm hô hấp lưng ở hành
não.

542 YhocData.com
Chapter 42 Regulation of Respiration

đặc biệt dao động với những thay đổi PO2 trong khoảng từ
60 tới 30 mm Hg, giới hạn trong đó nồng độ hemoglobin
bão hòa với oxy giảm nhanh.
+
Tăng nồng độ CO2 và ion H gây kích thích các

UNIT VII
hóa thụ thể. Tăng nồng độ CO2 hay hydrogen ion
Medulla cũng kích thích các hóa thụ thể và theo cách gián tiếp làm
Glossopharyngeal nerve tăng hoạt động hô hấp. Mặc dù vậy, tác động trực tiếp của
hai chất này tới trungn tâm hô hấp là mạnh hơn nhiều so
Vagus nerve với tác động gián tiếp của chúng qua các hóa thụ thể
(mạnh hơn khoảng 7 lần). Tuy nhiên, có sự khác nhau
giữa tác động ngoại vi và trung tâm của CO2 là: Sự kích
Carotid body thích bằng cách qua các hóa thụ thể ngoại vi có thể đặc
biệt quan trọng trong sự tăng nhanh CO2 khi bắt đầu tập
thể dục.

Cơ chế cơ bản của sự kích các hóa thụ thể khi thiếu
O2. Cơ chế chính xác của việc PO2 giảm kích thích các tận
cùng thần kinh trong thân động mạch cảnh và quai động
mạch chủ vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Tuy nhiên, các
Aortic body cơ quan này có các tế bào tuyến có chiều cao khác nhau, gọi
là tế bào glomus, chúng khớp trực tiếp hoặc gián tiếp với các
đầu thần kinh. Nó là bằng chứng cho thấy rằng những tế bào
Figure 42-4. Respiratory control by peripheral chemoreceptors in glomus cso chức năng như các hóa thụ thể và có khả năng
the carotid and aortic bodies. kích thích cá đầu thần kinh. (Hình 42-6).
Những tế bào Glomus có các kênh K nhạy cảm với O2, dễ
800 bị bất hoạt khi PO2 máu giảm rõ rệt. Sự bất hoạt này làm
cho các tế bào bị khử cực, khi đó làm mở các kênh Ca
600 điện thế và tăng nồng độ Ca nội bào. Tăng nồng độ
calcium ions kích thích tạo một xung động thần kinh kích
persecond
bodynerve

400
hoạt tế bào thần kinh hướng tâm gửi tín hiệu cho hệ thần
kinh trung ương và kích thích hô hấp. Mặc dù nghiên cứu
impulses

ban đầu cho rằng dopamin hoặc acetylcholin có thể là


Carotid

200
chất dẫn truyền thần kính chính, nhưng các nghiên cứu
gần đây cho thấy rằng trong tình trạng thiếu oxy,
0 adenosine triphosphate có thể là chìa khóa kích thích tạo
0 100 200 300 400 500 ra các xung động thần kinh được giải phóng bởi các tế
Arterial P O 2 (mm Hg) bào glomus ở động mạch cảnh.
Figure 42-5. Effect of arterial PO2 on impulse rate from the
carotid body. Tác động của PO2 động mạch thấp tới kích
thích thông khí phế nang khi nồng độ CO2
Mỗi thân thụ thể hóa học nhận tín hiệu đặc biệt dòng và H+ vẫn bình thƣờng
máu chảy qua một động mạch nhỏ trực tiếp từ thân động Hình 42-7 cho thấy tác động của PO2 động mạch thấp tới
mạch liền kề. Hơn nữa, lưu lượng máu chảy qua thân
thông khí phế nang trong khi PCO2 và nồng độ hydrogen
động mạch này này là rất lớn, gấp 20 lần trọng lượng của
ion vẫn được giữ ổn định ở mức bình thường. Nói cách
chúng mỗi phút. Do đó, tỷ lệ phần trăm lượng O2 đi ra khác. Trong hình này, thông khí phế nang chỉ thay đổi do
khỏi máu gần như bằng không, có nghĩa là các hóa thụ thể
tác động của giảm O2 tới các hóa thụ thể đang hoạt động.
không bị kích thích, máu động mạch không có huyết khối,
Hình này cho thấy hầu như không có tác động tới thông
và giá trị PO2 chính là giá trị PO2.
khí phế nang khi PO 2 vẫn lớn hơn 100 mm Hg. Tuy
Giảm O2 động mạch kích thích các thụ thể hóa học. nhiên, khi nó xuống thấp dưới 100 mm Hg, thông khí phế
Khi nồng độ oxy trong máu động mạch giảm xuống dưới nang tăng gấp đôi khi PO2 giảm xuống 60 mmHg và có
mức bình thường, các hóa thụ thể trở nên kích thích mạnh
mẽ. Tác động này được thể hiện trong Hình 42-5, trong đó
cho thấy tác động ở các mức độ khác nhau của PO2 tới tốc độ
của xung thần kinh từ thân động mạch cảnh. Tốc độ xung
543
YhocData.com
Unit VII Respiration

Artery thể tăng gấp 5 lần khi giá trị PO2 rất thấp. Trong những
điều kiện PO2 động mạch thấp rõ ràng thông khí phế năng
PO2 tăng khá mạnh.
Khi tình trạng thiếu oxy cho mô trong giá trị PO2 từ 60
+
K channel
Vm Ca ++ tới 80 mm Hg, thì PCO2 và hydrogen ion chịu trách nhiệm
++ chủ yếu trong việc điều hòa tông khí ở người khỏe mạnh
Ca channel
? trên mực nước biển.
Hiện tƣợng thở thích nghi khi chịu sự kích
K ++
thích của giảm nồng độ O2 từ từ
+
Glomus [Ca ]
cell
Những người leo núi đã nhận ra rằng khi họ lên một ngọn
nút một cách từ từ, trong khoảng thời gian vài ngày hơn là
vài giờ, họ sẽ hít thở sâu hơn và do đó có thể chịu được
khí quyển có nồng đọ O2 thấp, hơn nhiều lần khi họ lên
một cách nhanh hơn. Hiện tượng này gọi là thích khi với
ATP Acetylcholine
khí hậu.
Lý do thích nghi với khí hậu là do trong 2-3 ngày, trung
tâm hô hấp ở thân não mất khoảng 45% sự nhạy cảm với sự
thay đổi PCO 2 và hydro- gen ions. Do đó, sự tăng nồng độ
CO2 thông thường sẽ làm ức chế sự gia tăng hô hấp không
Afferent fiber To CNS
xảy ra, và nồng độ O2 thấp có thể điều khiển hệ thống hô
hấp làm tăng thông khí phế nang mạnh hơn nhiều so với
trường hợp cấp tính. Sự gia tăng 70% thông khí có thể xảy ra
Figure 42-6. Carotid body glomus cell oxygen sensing. When sau khi tiếp xúc với nơi nồng độ O2 thấp, nó có vai trò rất
PO2 decreases below around 60 mm Hg, potassium channels quan trọng trong việc cung cấp thêm O2 cho người leo núi.
close, causing cell depolarization, opening of calcium channels, Tổng quát tác động của PCO2, pH, và PO2
and increased cytosolic calcium ion concentration. This stimulates tới thông khí phế nang
trans-mitter release (ATP is likely the most important), which
activates afferent fibers that send signals to the central nervous Hình 42-8 cho một cái nhìn tổng quát về cách thực các
system (CNS) and stimulate respiration. The mechanisms by
yếu tố hóa học thông qua PO2, PCO 2, và pH cùng tác
which low PO2 influ-ences potassium channel activity are still
unclear. Vm, change in membrane voltage.
động lên thông khí phế nang. Để hiểu được sơ đồ này,

60 P O 2 (mm Hg)
pH = 7.4
40 50
pH = 7.3 40 50 60 100
50
7

6 40 40
P CO
2
60
(L/min)

5 30
Alveolarventil
ation
Hg)

100
4 30
20
(m
m
(normal =1)

3
CO

10
ria
vent

Ar

lP
te
ilati
on

2 Ventilation 20
Alveolar

0
1 0 10 20 30 40 50 60

Alveolar P CO 2 (mm Hg)


0 0
Figure 42-8. Composite diagram showing the interrelated effects
160 140 120 100 80 60 40 20 0
of PCO2, PO2, and pH on alveolar ventilation. (Data from
Arterial P O 2 (mm Hg) Cunningham DJC, Lloyd BB: The Regulation of Human
Respiration. Oxford: Blackwell Scientific Publications, 1963.)
Figure 42-7. The lower curve demonstrates the effect of different
levels of arterial PO2 on alveolar ventilation, showing a sixfold
increase in ventilation as the PO2 decreases from the normal level
of 100 mm Hg to 20 mm Hg. The upper line shows that the arterial
PCO2 was kept at a constant level during the measurements of
this study; pH also was kept constant.
YhocData.com
544
Chapter 42 Regulation of Respiration

Đầu tiên quan sát bốn đường cong màu đỏ. Những đường Phải có ít nhất một nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.
cong được ghi lại ở các mức khác nhau của động mạch ở Não, khi truyền các xung động tới cơ vận động, được cho
PO2 40 mm Hg, 50 mm Hg, 60 mm Hg, và 100 mm Hg. là truyền các xung song song vào thân não tại cùng mọt
Với mỗi đường cong PCO2 thay đổi từ thấp đến cao. Vì thời gian để kích thích các trung tâm hô hấp. Hành động
vậy tổ hợp đường cong màu đỏ đại diện cho ảnh hưởng này tương tự với sự kích thích các trung tâm vận mạch

UNIT VII
kết hợp của PCO2 và PO2 phế nang lên hoạt động thở. của thân não trong khi lao động gây ra một sự tăng đồng
thời huyết áp động mạch.
Bây giờ quan sát các đường cong màu xanh lá. Trong Trên thực tế, khi một người bắt đầu lao động, phần lớn
khi các đường cong màu đỏ được ghi lại tại pH 7.4, thì của sự tăng thông khí tăng nhanh khi mới bắt đầu tập,
đường cong màu xanh lá được đo tại pH 7.3. Chúng ta có trước khi các chất hóa học trong máu có thời gian để làm
hai tổ hợp đường cong thể hiện sự kết hợp của PCO2 và thay đổi. Có khả năng là hầu hết sự gia tăng hô hấp từ các
PO2 lên hoạt động thở tại hai giá trị pH khác nhau. Tuy tín hiệu thần kinh được truyền trực tiếp vào trung tâm hô
nhiên với các tổ hợp khác nhau các đường cong sẽ thay hấp tại cùng thời điểm mà các tín hiệu đi tới cơ gây co cơ.
đổi từ bên phải pHs cao hơn tới vùng bên trái pHs thấp
hơn. Vì vậy, sử dụng sơ đồ này, người ta có thể dự đoán Mối tƣơng quan giữa các yếu tố hóa học và các yếu tố
mức thông khí phế nang cho hầy hết các trường hợp PCO2 thần kinh trong việc kiểm soát hô hấp trong khi lao
phế nang, PO2 phế nang, và pH máu động mạch. động.
Khi một người lao động, các tín hiệu thần kinh trực tiếp
kích thích trung tâm hô hấp để kích thích cung cấp O2
CƠ CHẾ HÔ HẤP TRONG KHI LAO ĐỘNG
thêm cần thiết để tập thể dục và giải phòng CO2. Đôi khi,
Trong thời gian lao động nặng, O 2 tiêu thụ và khí CO2 có các tín hiệu điều khiển hô hấp thần kinh hoặc là mạnh quá
thể tăng lên gấp 20 lần. Tuy nhiên, ở những người lao hoặc là quá yếu. Các yếu tố hóa học sau đó đóng một vai
động khỏe mạnh như minh họa trong Hình 42-9, thông trò quan trọng trong việc mang điều chỉnh hô hấp cuối
khí phế nang thường tăng theo sự mức tăng sự trao đổi cùng cần thiết để giữ nồng độ O2, CO2, và ion H+ trong
oxy. Các thông số PO2, PCO2, và pH vẫn giữ ở mức bình các chất dịch của cơ thể càng bình thường càng tốt.
thường. Quá trình này được thể hiện trong Hình 42-10; đường
Phân tích nguyên nhân gây ra sự gia tăng thông khí cong ở dưới cho thất sự thay đổi trong thông khí ở phổi
trong quá trình lao động, một trong những nguyên nhân trong một khoảng thời gian 1 phút lao động, và những
gây tăng thông khí là do tăng CO2 máu và hydrogen ions, đường cong ở trên cho thấy sự thay đổi PCO2 động mạch.
cộng với sự giảm O2 máu. Tuy nhiên, khi đó PCO2, pH, và Lưu ý tằng lúc bắt đầu tập, thông khí phế nang tăng lên
PO2 cho thấy không có sự thay đổi đáng kể trong khi tập nhanh không cùng với sự tăng PCO2 động mạch. Trong
luyện, vì vậy không giá trị nào trong số chúng trở lên bất thực tế, sự giai tăng thông khí này đủ lớn để bước đầu làm
thường đủ để kích thích hô hấp như trong hiện tượng quan giảm PCO2 động mạch xuống thấp hơn bình thường, như
sát được khi lao động nặng. Vậy nguyên nhân nào gây ra thể hiện trong hình. Lý do được cho rằng do sự tích tự
sự tăng thông khí trong lao động nặng? CO2 trong máu làm cho não bị kích thích hô hấp lúc bắt
đầu lao động, gây tăng thông khí phổi thậm chí trước
120

110 44
2

100 42
CO
Total ventilation (L/min)

80 40
Hg)
P
Arteri

(mm

60 38
al

40 36
Exercise
20 Moderate Severe 18
exercise exercise
0
ventilation

14
(L/min)

0 1.0 2.0 3.0 4.0


10
O 2 consumption (L/min)

Figure 42-9. Effect of exercise on oxygen consumption and ventila- 6


Alveolar

tory rate. (From Gray JS: Pulmonary Ventilation and Its Physiological
Regulation. Springfield, Ill: Charles C Thomas, 1950.) 2

0 1 2

Minutes
Figure 42-10. Changes in alveolar ventilation (bottom curve) and
arterial PCO2 (top curve) during a 1-minute period of exercise and
also after termination of exercise. (Data from Bainton CR: Effect
of speed vs grade and shivering on ventilation in dogs during
YhocData.com
active exercise. J Appl Physiol 33:778, 1972.)

545
Unit VII Respiration

hiện trong Hình 42-11, có ít nhất một phần theo phản xạ.
140 Đó là, với những giai đoạn lặp đi lặp lại của quá trình lao
động, não dần dần trở nên có hoạt động tốt hơn trong việc
120
Exercise
cung cấp các tín hiệu thích hợp cần thiết để giữ PCO2 máu
ở mức ổn định. Ngoài ra, có lý do để tin tưởng rằng ngay
cả vỏ não cũng có liên quan đến phản xạ này vì các thí
m

100
L

n
(

)
/

nghiệm chặn chỉ ở vỏ não cũng gây chặn lại các phản xạ.
n

o
n
v
e

a
t

t
i
l

80
A

Các yếu tố khác ảnh hƣởng tới hô hấp


v
e

a
r
l

60
Điều khiển tự động hoạt động hô hấp. Như vậy cho đến
Resting hiện tại, chúng ta thảo luận về hệ thống điều khiển hô hấp
40 không tự động. Tuy nhiên, tất cả chúng ta đều biết rằng
trong môt thời gian ngắn, hô hấp có thể được điều khiển
20 Normal một cách tự động làm tăng hoặc giảm thông khí do rối loạn
nghiêm trọng về PCO2, pH, và PO2 có thể xảy ra trong máu.
0 Ảnh hƣởng của thụ thể kích ứng trong đƣờng dẫn khí.
20 30 40 50 60 80 100 Biểu mô của khí quản, phế quản, tiểu phế quản được cung cấp
một số tận cùng thần kinh cảm giác gọi là thụ thể kích ứng
Arterial P CO 2 (mm Hg)
phổi có thể bị kích thích bởi nhiều nguyên nhân. Các thụ thể
Figure 42-11. Approximate effect of maximum exercise in an này gây ho và hắt hơi như thảo luận trong Chương 40. Chúng
athlete to shift the alveolar PCO2-ventilation response curve to a có thể gây co thắt phế quản ở người mắc bệnh hen suyễn và
level much higher than normal. The shift, believed to be caused khí phế thũng.
by neurogenic factors, is almost exactly the right amount to
Chức năng của “các receptor J” phổi. Một vài tận
maintain arterial PCO2 at the normal level of 40 mm Hg both in the
resting state and during heavy exercise. cùng thần kinh đã được mô tả trên các thành phế nang gần
với các mao mạch phổi nên có tên là “J receptors.” Chúng
khi cần thiết. Tuy nhiên, trong khoảng 30-40 s, lượng có thể bị kích thích đặc biệt khi mao mạch phổi bị ứ đọng
CO2 giải phóng vào trong máu từ các cơ hoạt động phù máu hoặc khi bị phù phổi xảy ra trong các điều kiện như
suy tim sung huyết. Mặc dù vai trò chức năng của các thụ
hợp với mức độ tăng thông khí, và sự tăng PCO2 động
thể J là không rõ ràng, song kích thích của chúng có thể gây
mạch cơ bản được trở lại bình thường ngay cả khi tiếp tục
cho người một cảm giác khó thở.
lao động, như cuối giai đoạn 1 phút tập thể dục trong.
Phù não gây suy yếu trung tâm hô hấp. Các hoạt
Hình 42-11 tóm tắt sự điều hòa hô hấp trong khi lao động
động của trung tâm hô hấp có thể bị suy giảm hoặc thậm trí
theo một cách khác với thời gian dài hơn. Đường cong ở bất hoặt bởi phù não cấp tính do một chấn động não. Ví dụ,
dưới của hình cho thấp tác động của mực PCO2 động đầu bị đập bởi một vật rắn, sau đó các mô não bị hư hỏng
mạch khác nhau tới htoong khí phế nang khi cơ thể ở sưng lên, do đó chèn vào động mạch não gây cung cấp
trạng thái nghỉ ngơi, tức là không hoạt động. Các đường thiếu máu não.
cong ở trên cho thấy sự thay đổi gần đúng của đường Đôi khi, suy hô hấp do phù não có thể thuyên giảm tạm
cong thông khí gây ra bởi kích thích thần kinh từ trung thời bằng cách tiêm tĩnh mạch các dung dịch ưu trường như
tâm hô hấp, xảy ra trong khi lao động nặng. Các điểm ghi dung dịch mannitol nồng độ cao. Những giải pháp tạm thời
trên hai đường cong thể hiện PCO2 động mạch 2 đầu ở có thể loại bỏ một chút dịch ở não, do đó làm giảm áp lực
trạng thái nghỉ và sau đó ở trạng thái lao động. Lưu ý nội sọ và đôi khi tái lập lại hô hấp trong vòng vài phút.
Thuốc gây tê. Có lẽ nguyên nhân phổ biến nhất của
trong cả hai trường hợp đó PCO2 luôn ở mức bình thường
bệnh suy hô hấp và ngừng hô hấp là do quá liều thuốc tê
là 40 mm Hg. Nói cách khác, các yếu tố thần kinh làm hoặc ma túy. Ví dụ, natri pentobarbital gây suy yếu trung
thay đổi đường cong đi lên khoảng 20 lần, vì vậy thông tâm hô hấp đáng kể hơn các thuốc gây tê khác, chẳng hạn
khí phổi gần như phù hợp với lượng CO2 giải phóng, do như halothane. Trong một khoảng thời gian morphinr được
đó giữ PCO2 ở mức bình thường. Đường cong ở trên trong sủ dụng như một chất gây tê, nhưng loại thuốc này hiện nay
Hình 42-11 cũng cho thấy rằng trong khi lao động, PCO2 chỉ được sủ dụng như một thuốc hỗ trợ gây mê bởi vì nó
động mạch không thay đổi với giá trị bình thường là 40 gây ức chế trung tâm hô hấp và ít có khả năng gây tê vùng
vỏ não.
 mmHg, nó có tác dụng kích thích thêm thông khí phổi tại
Thở ngắt quãng. Một sự bất thường của hô hấp gọi là thở
một giá trih PCO2 lớn hơn 40 mm Hg và làm giảm kích ngắt quãng xảy ra ở một số bệnh. Người bệnh hít vào sâu
thích khi giá trị PCO2 thấp hơn 40 mm Hg. trong một khoảng thời gian ngắn và sau đó thở nhẹ hoặc
không thở trong khoảng thời gian tiếp theo, với chu kỳ lặp đi
Hệ thần kinh điều khiển thông khí trong khi lai lặp lại nhiều lần. Một typ của thở ngắt quãng, thở Cheyne-
động có thể một phần là đáp ứng theo phản xạ. Stokes đặc trưng là hít thở tù từ và siu hô hấp xảy ra trong
khoảng 40-60s, như minh họa trong Hình 42-12.
Nhiều thí nghiệm cho thấy rằng khả năng của não để làm
thay đổi đường cong phản xạ trong khi lao động, như thể
546
YhocData.com
Chapter 42 Regulation of Respiration

Depth of

respiration hấp ở não. Não bị tổn thương thường tác động ngược
trở lại làm dừng các tín hiệu hô hấp trong một vài
dây, và sau đó làm tăng mạnh CO2 máu. Typ thở
P CO 2 of Cheyne-Stokes này thường là hiện tượng ban đầu

UNIT VII
Respiratory
respiratory center excited cho cái chết từ sự va chạm của não.
neurons Các sự thay đổi điển hình PCO2 ở phổi và trung tâm hô
hấp trong khi thở Cheyne-Stokes được ghi lại trong Hình
P CO 2 of 42-12.
lung blood Chú ý rằng PCO2 thay đổi trong máu phổi trước sự thay đổi
Figure 42-12. Cheyne-Stokes breathing, showing changing PCO2 của PCO2 ở tế bào thần kinh hô hấp. Tuy nhiên, độ sâu trong
in the pulmonary blood (red line) and delayed changes in the hô hấp tương ứng với lượng P CO2 trong não, không phải với
PCO2 of the fluids of the respiratory center (blue line). PCO2 trong máu phổi nơi thông khí xảy ra.

Chứng ngừng thở lúc ngủ


Cơ chế cơ bản của thở Cheyne-Stokes. Nguyên Sự ngừng thở dài có nghĩa là sự thiếu tính tự động thở.
nhân cơ bản của thở Cheyne-Stokes là như sau: Khi một Ngừng thở thường xuyên có thể xay ra bình thường trong
người hít vào sâu, làm giải phóng quá nhiều CO2 từ máu khi ngủ, nhưng ở một số người bị ngừng thở khi ngủ, tần số
phôi ra trong khi đồng thời làm tăng O2 máu, phải mất vài và thời gian tăng lên rất nhiều, các cơn ngừng thở kéo dài
giây trước khi máu phổi đã được thay đổi có thể được vận trong 10s hoặc lâu hơn và xảy ra khoảng 300-500 lần mỗi
chuyển tới não và ức chế thông khí. Trong thời gian này, đêm. Ngừng thở khi ngủ có thể gây ra bởi tắc nghẽn đường
người đó tiếp tục hít sâu vào trong một vài gây. Do đó, máu hô hấp trên, đặc biệt là hầu hoặc do sự tự phát xung và dẫn
tới trung tâm hô hấp não, trung tâm hô hấp trở nên không truyền của trung tâm thần kinh bị suy giảm.
đáp ứng kịp với sự thay đổi lớn, lúc này chu kỳ ngược lại Ngƣng thở gây ra bởi tắc nghẽn đƣờng thở trên. Cá
lại bắt đầy, đó là tăng CO2 và giảm O2 ở phế nang. Một lần cơ của hầu thường giữ đoạn này để mở cho phép không khí
nữa, phải mất một vài giây trước khi não có thể đáp ứng lưu thông vào phổi tự động. Trong giấc ngủ, các cơ này
với sự thay đổi này. Khi não không đáp ứng, người đó thở thường giãn, nhưng đường thở vẫn mở đủ để cho phép
khó khăn hơn và chu kỳ như vậy lại lặp lại. luồng khí được lưu thông. Ở một vài người, đường dẫn khí
Nguyên nhân cơ bản gây ra thở Cheyne-Stokes xảy ra ở này bị hẹp, hoặc các cơ giãn ra quá mức trong khi ngủ dây
tất cả mọi người. Tuy nhiên, trong điều kiện bình thường, ra hẹp gần như hoàn toàn và gây chặn không khí lưu thông
cơ chế này sẽ bị kìm hãm lại, Đó là, các chất lỏng trong đi vào phổi.
máu và khu vực trung tâm điều hòa hô hấp có một lượng Ở những người ngừng thở trong khi ngủ thì ngáy to và khó
lớn các chất hòa tan và chất hóa học liên kết với CO2 và thở xảy ra khi vừa mới ngủ. Số lần ngáy và tiếng ngáy trở nên
O2. Vì vậy, thông thường phổi có thể làm tăng thêm CO2 to hơn, sau đó bị gián đoạn một khoảng thời gian im lặng dài,
và giảm lượng O2 phù hợp trong một vài giây gây ra bởi trong thời gian đó có sự ngừng thở xảy ra. Những kỳ ngừng
các chu kỳ tiếp theo của thở ngắt quãng. Tuy nhiên, trong 2 thở làm cho giảm đáng kể PO2 và tăng PCO2, và có thể dẫn tới
điều kiện khác nhau sau, các yếu tố làm giảm có thể không kích thích hô hấp. Các kích thích này gây ra sự sự hít vào
hoạt động và thở Cheyne-Stokes vẫn xảy ra: mạnh đột ngột, kết quả gây tiếng mũi và thở sau ngáy lặp đi
1. Khi máu được vận chuyển chậm từ phổi tới não, sự lặp lại. Các giai đonạ của cơn ngừng thở và khó thở được lặp
thay đổi CO2 và O2 trong phế nang có thể xảy ra đi lặp lại hàng trăng lần trong đêm, kết quả là bị gián đoạn ngủ
trong nhiều giây hơn so với bình thường. Dưới không sâu giấc. Vì vậy, bệnh nhân ngưng thở khi ngủ thường
những điều kiện, khí dự trữ ở phế nang và máu phổi có triệu chứng buồn ngủ quá mức vào ban ngyaf, cũng như các
có lượng khí vượt quá; do đó, sau một vài giây tiếp rối loạn khác, bao gồm tăng hoạt động giao cảm, nhịp tim ,
theo, thở ngắt quãng trở nên nặng hơn và thở phôi tăng và cao huyết áp hệ thống, có nguy cơ cao dẫn tới
Cheyne-Stokes xảy ra. Typ thở Cheyne-Stokes bệnh tim mạch.
thường xảy ra ở những bệnh nhân bị suy tim nặng vì Ngưng thở khi ngủ thường xảy ra nhất ở những người béo
máu chảy chậm, do đó làm vận chuyển chậm má từ phì, do tăng lượng mỡ trong các mô mềm ở họng dây chèn ép
phổi tới não. Trong thực tế, ở những bệnh nhân bị họng. Ở một vài người, ngưng thở khi ngủ có thể liên quan tới
suy tim mạn tính, thở Cheyne-Stokes có thể thỉnh tắc mũi, hoặc do lưỡi to, phì đại amidan haowcj hình dạng bất
thoảng xảy ra và dừng trong khoảng vài tháng. thường của vòm miệng làm ngăn cản sự lưu thông của không
2. Nguyên nhận thứ hai của thở Cheyne-Stokes là tăng khí vào trong phổi. Các phương pháp điều trị phổ biến của tắc
phản xạ ngược âm tính ở trung tâm điều hòa thở, có nghẽn ngưng thở khi ngủ bao gồm: (1) phẫu thuật để loại bỏ
nghĩa là sự thay đổi CO2 và O2 máu gây ra một sự khối mỡ dư thừa ở mặt sau cổ họng ( một thủ thuật gọi là
thay đổi lớn trong hô hấp hơn so với bình thường. Ví uvulopalatopharyngoplasty), loại bỏ khối amidan phì đại hoặc
dụ, thay vì tăng lên 2-3 lần so với bình thường khi phẫu thuật vòm họng; hoặc tạo một lỗ trong khí quản làm
pCO2 tăng 3mmHg thì nó tăng thông khí lên tới 10- đường thông khí mới; (2) thông khí mũi với phương pháp thở
20 lần. Khuynh hướng điều hòa ngược của não trong áp lực dương liên tục (CPAP).
thở ngắt quãng khi này đủ mạnh để gây ra thở
Cheyne-Stokes không phải do máu chảy chậm từ
phổi tới não. Typ thở Cheyne-Stokes này xảy ra
chính ở những bệnh nhân bị tổn thương trung tâm hô
YhocData.com
547
Unit VII Respiration

Ngừng thở khi ngủ xảy ra khi tín hiệu thần kinh tới cơ hô Bibliography
hấp bị bỏ qua. Ở một số người chứng ngưng thở khi ngủ, các Ainslie PN, Lucas SJ, Burgess KR: Breathing and sleep at high
trung tâm thần kinh truyền tín hiệu tới cơ hô hấp bị ngừng. Rối altitude. Respir Physiol Neurobiol 188:233, 2013.
loạn có thể gây ngừng tín hiệu thông khí trong khi ngủ bao Babb TG: Obesity: challenges to ventilatory control during exercise—
gồm sự tổn thương các trung tâm hô hấp hoặc các bất thường a brief review. Respir Physiol Neurobiol 189:364, 2013.
của hệ thống thần kinh cơ hô hấp. Bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi Guyenet PG: The 2008 Carl Ludwig Lecture: retrotrapezoid
sự ngừng thở khi ngủ có thể giảm thông khí ngay cả khi họ nucleus, CO2 homeostasis, and breathing automaticity. J Appl
đang tỉnh táo, mặc dù họ hoàn toàn có khả năng tự thở bình Physiol 105: 404, 2008.
thường. Trong giấc ngủ, rối loạn hô hấp thường trở lên xấu đi, Guyenet PG, Abbott SB, Stornetta RL: The respiratory
chemorecep-tion conundrum: light at the end of the tunnel?
dẫn đến mức độ thường xuyên hơn của chứng ngưng thở làm
Brain Res 1511: 126, 2013.
giảm PO2 và tăng PCO2 cho đến một mức nào đó làm kích thích Guyenet PG, Stornetta RL, Bayliss DA: Central respiratory
hô hấp. Những bất thường thoáng qua của hô hấp gây ngủ chemore-ception. J Comp Neurol 518:3883, 2010.
không sâu và đặc điểm lâm sàng tương tự như thấy trong tắc Hilaire G, Pasaro R: Genesis and control of the respiratory rhythm
nghẽn ngưng thở khi ngủ. in adult mammals. News Physiol Sci 18:23, 2003.
Jordan AS, McSharry DG, Malhotra A: Adult obstructive sleep
Ở hầu hết các bệnh nhân nguyên nhân của chứng ngưng apnoea. Lancet 383:736, 2014.
thở không rõ ràng, mặc dù hô hấp không ổn định có thể do Konecny T, Kara T, Somers VK: Obstructive sleep apnea and
đột quỵ hoặc các rối loạn khác làm cho trung tâm hô hấp hyper-tension: an update. Hypertension 63:203, 2014.
Nurse CA, Piskuric NA: Signal processing at mammalian carotid
của não đáp ứng kém với các kích thích của ion CO2 và
body chemoreceptors. Semin Cell Dev Biol 24:22, 2013.
hydro. Bệnh nhân bị bệnh này cực kỳ nhạy cảm dù với Plataki M, Sands SA, Malhotra A: Clinical consequences of altered
lượng nhỏ thuốc an thần hoặc ma túy, nó làm giảm đáp ứng chemoreflex control. Respir Physiol Neurobiol 189:354, 2013.
của trung tâm hô hấp với các kích thích của CO2. Prabhakar NR: Sensing hypoxia: physiology, genetics and
Thuốc kích thích các trung tâm hô hấp đôi khi hữu ích, epigenetics. J Physiol 591:2245, 2013.
như thông khí với CPAP vào ban đềm thường trở nên cần Ramirez JM, Doi A, Garcia AJ 3rd, et al: The cellular building
thiết. Trong một số trường hợp, ngưng thở khi ngủ có thể blocks of breathing. Compr Physiol 2:2683, 2012.
gây ra bởi sự kết hợp các cơ chế tắc nghẽn và cả trung Romero-Corral A, Caples SM, Lopez-Jimenez F, Somers VK:
ương. Typ kết hợp này của chứng ngừng thở khi ngủ được Interactions between obesity and obstructive sleep apnea:
ước tính chiếm khoảng 15% trong tất cả các trường hợp, implica-tions for treatment. Chest 137:711, 2010.
trong khi chỉ do hệ trung ương gây ra ngưng thở khi ngủ ít Thach BT: Some aspects of clinical relevance in the maturation of
respiratory control in infants. J Appl Physiol 104:1828, 2008.
hơn 1% trong tất cả các trường hợp. Nguyên nhân phổ biến
nhất của chứng ngừng thở khi ngủ vẫn là do tắc nghẽn
đường hô hấp trên.

548

YhocData.com
YhocData.com
CHƯƠNG 44 – HÀNG KHÔNG, ĐỘ CAO VÀ SINH LÝ NGƯỜI TRONG
KHÔNG GIAN

Ngày nay, con người đã chinh phục được nhiều nơi Sự ảnh hưởng của áp suất hơi nước và CO2 đối với
cao xa, từ leo núi tới việc khám phá vũ trụ. Do đó, sự oxy phế nang. Ví dụ, áp suất khí quyển giảm từ 760
hiểu biết về sự ảnh hưởng của độ cao và áp suất mmHg (mặt nước biển) xuống 253 mmHg (đỉnh
không khí thấp lên cơ thể con người ngày càng trở Everest). Trong đó, áp suất của hơi nước là 47
nên quan trọng. Trong chương này, chúng ta sẽ cùng mmHg và áp suất của các khí khác là 206 mmHg . Ở
bàn luận về vấn đề đó, cùng với lực gia tốc, không người đã thích nghi với độ cao, áp suất CO2 là 7
trọng lực và những thay đổi cân bằng nội môi xảy ra mmHg, các khí khác là 199 mmHg. Nếu như không
khi lên những nơi cao hoặc trong các chuyến bay có sự sử dụng oxy, 1/5 áp suất khí còn lại là của O2
ngoài vũ trụ. và 4/5 là của N2. Suy ra, PO2 phế nang trong trường
TÁC ĐỘNG CỦA ÁP SUẤT OXY THẤP LÊN CƠ hợp này là 40 mmHg. Tuy nhiên, một phần O2 còn lại
THỂ trong phế nang tiếp tục được hấp thu vào máu, nên
Áp suất khí quyển ở các độ cao khác nhau. (Bảng PO2 thực trong phế nang chỉ là 35 mmHg. Vậy nên,
44.1) khi lên tới đỉnh Everest, chỉ những người có khả năng
Danh sách giá trị khí áp suất khí quyển và áp suất thích nghi rất tốt mới có thể sống sót ở nơi có áp suất
oxy ở các độ cao khác nhau. Ở độ cao ngang với mặt oxy rất thấp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng sẽ rất khác khi
nước biển, áp suất khí quyển là 760 mmHg; ở độ cao thở khí tinh khiết. Chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận ở
3000 m, áp suất khí quyển là 523 mmHg. Sự giảm áp các phần tiếp theo.
suất khí quyển khi đi lên cao chủ yếu do sự giảm áp PO2 phế nang ở các độ cao khác nhau. Giá trị gần
suất oxy và tỉ lệ O2 giảm dưới 21% thành phần không đúng PO2 phế nang ở các độ cao khác nhau khi hít
khí. Ví dụ ở độ cao ngang với mặt nước biển, PO2 thở ở những người thích nghi và không thích nghi
xấp xỉ 159 mmHg, còn ở độ cao 15,2 km, PO2 chỉ còn được trình bày ở cột 5, bảng 44-1. Ở mực nước biển,
18 mmHg. PO2 là 104 mmHg. Ở độ cao 6100 m, PO2 xuống còn
PO2 PHẾ NANG Ở CÁC ĐỘ CAO KHÁC NHAU 40 mmHg đối với người không thích nghi được và 53
CO2 và hơi nƣớc làm giảm oxy phế nang. Thậm mmHg ở người thích nghi. Sự khác biệt này là do
chí ở những vị trí cao, CO2 vẫn tiếp tục được trao đổi thông khí tại phế nang của người thích nghi tăng
giữa mạch máu ở phổi vào trong phế nang. Thêm nhiều hơn so với người không thích nghi.
nữa, nước bốc hơi vào trong khí hít vào từ đường thở. Độ bão hòa oxy ở các độ cao khác nhau. Trong
Hai loại khí này làm giảm lượng O2 trong phế nang, bảng 44-1, SaO2 ở các độ cao khác nhau trong hai
dẫn đến giảm nồng độ O2. Áp suất hơi nước trong trường hợp: thở khí trời và thở oxy. Ở độ cao 3050 m
phế nang duy trì ở mức 47 mmHg khi nhiệt độ cơ thể so với mặt nước biển, trong hai trường hợp, SaO2
bình thường và không phụ thuộc vào độ cao. luôn duy trì 90% trở lên. Ở độ cao trên 3050 m đối với
Khi lên độ cao rất lớn, áp suất CO2 trong phế nang thở khí trời, SaO2 giảm nhanh chóng (đường màu
giảm xuống dưới 40 mmHg (mặt nước biển). Con xanh trên biểu đồ) và chạm ngưỡng dưới 70% ở độ
người khi thích nghi với độ cao có thể tăng thông khí cao 6100 m.
lên tới 5 lần, tăng nhịp thở gây giảm PCO2 xuống
dưới 7 mmHg.

YhocData.com
14325 m là 50%, tương đương với SaO2 của người
thở khí trời ở độ cao 7010 m. Thêm nữa, vì một
người kém thích nghi với độ cao thường vẫn tỉnh táo
trước khi SaO2 xuống dưới 50%, tương ứng với các
độ cao kể trên. Do đó cần dụng cụ cung cấp oxy đầy
đủ trong những thời điểm oxy máu hạ dưới 50%.
ẢNH HƢỞNG CẤP CỦA GIẢM OXY MÁU
Một vài ảnh hưởng cấp của giảm oxy máu xảy ra
trong những bệnh nhân chưa thích nghi với không khí
thở, bắt đầu ở độ cao khoảng 12000 feet, gồm lơ mơ,
uể oải, mệt mỏi tinh thần và cơ bắp, đôi khi đau đầu,
Biểu đồ 44-1. Tác động của độ cao lên SaO2 trong hai
thỉnh thoảng buồn nôn, và đôi khi có trạng thái phởn
trường hợp
phơ. Những ảnh hưởng này tiến tới một giai đoạn co
TÁC ĐỘNG CỦA THỞ OXY TOÀN PHẦN LÊN PO2
giật hay động kinh ở độ cao trên 18000 feet và kết
Ở CÁC ĐỘ CAO KHÁC NHAU
thúc, trên 23000 feet ở người chưa thích nghi, gây
Khi thở oxy toàn phần, phần lớn các khoảng chết
hôn mê, và nguy cơ tử vong ngay sau đó.
trong phế nang – được lấp đầy bởi ni-tơ, sẽ được
Một trong ảnh hưởng quan trọng nhất của giảm
thay thế bằng oxy. Ở độ cao 9150m, giá trị PO2 của
oxy máu là giảm nhận thức, gây nên giảm tư duy, trí
một người phi công (thở oxy toàn phần) có thể lên tới
nhớ, và hiệu suất của các vận động phức tạp. Ví dụ,
139 mmHg, so với 18 mmHg khi thở khí trời. (Bảng
nếu một phi công chưa quen khí hậu ở lại độ cao
44-1.).
15000 feet trong 1 giờ, nhận thức thường giảm còn
Đường màu đỏ trong biểu đồ 44-1 biểu diễn SaO2 ở
50% bình thường, và sau 18 giờ ở độ cao đó, nhận
các độ cao khác nhau trong trường hợp thở oxy toàn
thức chỉ còn lại 20%.
phần. Chú ý rằng SaO2 luôn đạt mức trên 90% khi ở
SỰ THÍCH NGHI VỚI ÁP SUẤT OXY MÁU THẤP
độ cao dưới 11900 m, và giảm nhanh xuống 50% ở
Một người ở độ cao nhất định trong vài ngày, vài tuần,
độ cao 14330 m.
hay vài năm sẽ càng thich nghi với khí hậu oxy loãng,
PaO2 “đỉnh” trong thở khí trời và thở oxy toàn
vì vậy nó gây hại ít hơn lên cơ thể. Sau khi thích nghi,
phần khi đi máy bay không điều áp
người đó có thể làm việc nhiều hơn mà không chịu
So sánh hai đường cong biểu diễn PaO2 ở biểu đồ
ảnh hưởng của oxy loãng hay có thể lên độ cao hơn
44-1, người thở oxy toàn phần khi đi máy bay không
nữa.
điều áp có thể lên cao hơn so với người thở khí trời.
Các biện pháp chủ yếu giúp thích nghi khí hậu gồm (1)
Ví dụ, SaO2 của người thở oxy toàn phần ở độ cao
tăng đáng kể thông khí phổi, (2) tăng số lượng hồng

YhocData.com
cầu, (3) tăng dung tích trao đổi của phổi, (4) tăng tưới Tăng tế bào hồng cầu và nồng độ hemoglobin
máu tới mô ngoại vi, (5) tăng khả năng chịu oxy kém trong thích nghi với độ cao. Như đã bàn luận trong
ở tế bào mô. chương 33, giảm oxy máu là kích thích chính làm
Tăng thông khí phổi – Vai trò của các receptor tăng sản sinh hồng cầu. Trường hợp nồng độ oxy của
nhận cảm hóa học. Tiếp xúc trực tiếp với Po2 thấp một người ở mức thấp trong nhiều tuần liền,
kích thích các nhận cảm hóa học động mạch, và sự hematocrit tăng dần từ giá trị bình thường 40-45% lên
kích thích này làm tăng thông khí lên đến 1.65 lần. Do trung bình 60%, hemoglobin tăng trung bình từ gía trị
đó, sự bù xảy ra trong vài giây ở độ\ cao nhất định, và bình thường (15 g/dL) lên 20 g/dL. Thêm nữa, thể
mình nó cho phép người lên cao vài nghìn feet hơn tích máu cũng tăng từ 20- 30 %, nhân thêm với tăng
mức có thể mà không cần tăng thông khí. Nếu người hemoglobin, suy ra lượng hemoglobin toàn cơ thể
đó ở lại độ cao rất cao trong vài ngày, thụ cảm hóa tăng tới 50% hoặc hơn nữa.
học sẽ tăng thông khí hơn nữa, lên đến khoảng 5 lần Tăng dung tích khuếch tán sau thích nghi
bình thường. Dung tích khuếch tán (DL) bình thường của oxy đi qua
Sự tăng thông khí tức thì trong khi lên độ cao nhất màng phế nang là 21 ml/mmHg/phút, và có thể tăng
định làm mất đi lượng lớn CO2, làm giảm Pco2 và gấp 3 lần khi tập thể dục hoặc khi lên các nơi cao.
tăng pH trong dịch cơ thể. Sự thay đổi này làm ức Một phần nguyên nhân tăng dung tích khuếch tán là
chế trung tâm hô hấp thân não và điều đó đối lập với do tăng lượng máu mao mạch phổi, làm giãn các
ảnh hưởng của giảm Po2 gây kích thích hô hấp qua mạch giúp oxy khuếch tán vào máu dễ dàng hơn. Một
thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và quai nguyên nhân khác là tăng dung tích phổi, làm giãn nỡ
động mạch chủ. Tuy nhiên, sự ức chế này mất dần đi phế nang và tăng diện tích trao đổi phế nang-mao
sau 2 đến 5 ngày, cho phép trung tâm hô hấp hoạt mạch. Nguyên nhân cuối cùng là tăng áp động mạch
động trở lại đáp ứng với đủ nhận cảm hóa học từ sự phổi, dẫn tới tăng bơm máu vào các mao mạch phổi
giảm oxy máu, và thông khí tăng lên 5 lần so với bình hơn so với bình thường, đặc biệt là thùy trên phổi, là
thường. nơi được cấp máu ít ở tình trạng bình thường.
Nguyên nhân của sự giảm ức chế này được cho là Thay đổi hệ thống tuần hoàn ngoại biên khi thích
chủ yếu do giảm nồng độ bicarbonate trong dịch não nghi-Tăng lƣợng mao mạch ở các mô trong cơ
tủy, cũng như mô não. Sự giảm này kéo theo giảm thể.
pH trong dịch quanh thụ cảm hóa học thần kinh của Lưu lượng tuần hoàn thường tăng ngay lập tức 30%
trung tâm hô hấp, làm tăng kích thích hô hấp. sau khi một người chuyển tới vùng cao nhưng sau đó
Một cơ chế quan trọng cho sự giảm dần nồng độ sẽ giảm về mức bình thường. Thời gian giảm thường
bicarbonate là sự bù của thận trong nhiễm kiềm hô kéo dài hàng tuần liền cùng với sự tăng hematocrit.
hấp, được bàn luận ở chương 31. Thận đáp ứng với Do vậy lượng oxy vận chuyển tói các mô ngoại vi của
+
sự giảm Pco2 bằng cách giảm ion H bài tiết và tăng cơ thể vẫn giữ ở mức bình thường.
đào thải bircabonat. Quá trình bù chuyển hóa cho Một thích ứng nữa của hệ tuần hoàn là tăng số lượng
nhiễm kiềm hô hấp làm giảm nồng độ bircabonat các mao mạch ở các mô ngoài phổi, hay còn gọi là
huyết thanh và dịch não tủy và pH trở về bình thường tăng sinh mạch. Đặc biệt, sự thích ứng này xảy ra ở
và cắt bỏ một phần ảnh hưởng ức chế hô hấp của động vật mới sinh và đang còn non sống những nơi
+
giảm nồng độ H . Vì vậy, trung tâm hô hấp nhận cao. Tuy nhiên, tăng sinh mạch ít gặp khi động vật
nhiều hơn nữa đáp ứng với kích thích thụ cảm hóa lớn hơn di chuyển lên các vùng cao. Những mô hoạt
học ngoại vi, gây ra bởi sự giảm oxy máu sau khi động biểu hiện thiếu oxy máu, tăng sinh mạch thường
thận bù cho nhiễm kiềm. gặp. Ví dụ, mật độ mao mạch ở cơ tâm thất phải tăng

YhocData.com
bởi sự kết hợp của thiếu oxy máu và tăng gánh của 5800 m. Nhiều người bản xứ sinh ra và sinh sống ở
thất phải do tăng áp động mạch phổi ở vùng cao. những nơi cao như vậy suốt cả cuộc đời họ. Những
Sự thích nghi của tế bào người bản xứ có khả năng thích nghi tốt hơn những
Ở động vật sống ở độ cao 4000-5200 m, hệ thống ti người sống ở đồng bằng. Cho dù những người ở
lạp thể và enzym oxy hóa tế bào nhiều hơn một chút đồng bằng có thể chuyển lên sống ở vùng cao trên 10
so với động vật số ở gần biển. Do đó, tế bào của năm, nhưng vẫn không thể thích nghi tốt với độ cao
những người thích nghi với độ cao được cho là sử băng những người bản xứ xét về mọi khía cạnh.
dụng oxy hiệu quả hơn so với những người sống ở Nguyên do ngay từ khi hình thành bào thai, những
gần biển. người bản xứ đã có sự thích nghi với môi trường
HIFs (HYPOXIA-INDUCIBLE FACTORS) – “BỘ vùng cao. Vòng
CHUYỂN MẠCH CHÍNH” CHO ĐÁP ỨNG CỦA CƠ
THỂ KHI HẠ OXY MÁU
HIFs là một protein kiểm soát quá trình phiên mã tạo
nên đáp ứng khi oxy tự do máu giảm và hoạt hóa một
vài gen mã hóa protein giúp vận chuyển oxy tới mô
đầy đủ và năng lượng cần thiết cho chuyển hóa tế
bào. HIFs được tìm thấy trong hầu hết các sinh vật hít
thở trao đổi oxy, từ những loại sinh vật cổ đại tới con
người chúng ta. HIFs kiểm soát hoạt động của một số
gen, đặc biệt HIF-1 kiểm soát:
 Gen liên quan tới các yếu tố phát triển của tế bào
nội mô, tăng sinh mạch
 Gen erythropoietin tăng sinh các tế bào máu
 Gen ti lạp thể liên quan tới sử dụng năng lượng
của tế bào ngực phát triển mạnh, và kích cỡ cơ thể giảm, dẫn tới
 Gen chuyển hóa đường liên quan tới chuyển hóa tăng tỉ số dung tích thông khí/trọng lượng cơ thể. Tim
yếm khí của người bản xứ ngày từ khi sinh ra đã bơm thêm
 Gen tăng trữ lượng NO gây giãn mạch phổi một lượng máu vào hệ tuần hoàn, và được coi lớn
Khi cơ thể được cung cấp đủ lượng oxy, những dưới- hơn so với người ở đồng bằng.
đơn vị của HIF khi hoạt động đòi hỏi hoạt hóa hàng Sự vận chuyển oxy qua máu tới mô cũng thuận lợi
loạt gen, sẽ bị điều hòa giảm và bất hoạt bằng những hơn ở những người bản xứ. Ví dụ, trong hình 44-2 về
HIF hydroxylase. Khi oxy máu giảm, HIF cũng bị bất các đường cong biểu diễn phân ly của Hb-O2 của
hoạt, cho phép hình thành một phức hợp HIF hoạt người sống ở 4000 m và người sống gần biển. Chú ý
động phiên mã. Như đã đề cập, HIF hoạt động như PO2 của những người bản xứ vùng cao chỉ khoảng
một “bộ chuyển mạch chính” cho phép cơ thể có 40 mmHg, tuy nhiên do lượng hemoglobin lớn hơn
những đáp ứng phù hợp khi oxy máu giảm. nên lượng oxy trong máu động mạch của họ lớn hơn
SỰ THÍCH NGHI CỦA NHỮNG NGƢỜI BẢN XỨ Ở so với những người sống ở gần biển. PO2 máu tĩnh
CÁC VÙNG CAO mạch của những người ở vùng cao chỉ nhỏ hơn 15
Có rất nhiều người sinh sống trên các dãy Andes và mmHg so với người sống ở gần biển. Cho dù PO2
Himalaya ở độ cao 4000 m. Có một nhóm người Peru máu động mạch rất thấp, có thể thấy ở những người
sống ở nơi cao 5334 m và làm việc tại một mỏ cao tới

YhocData.com
bản xứ vùng cao, oxy được vận chuyển tới mô rất có thể dẫn đến mất định hướng trầm trọng và gây rối
hiệu quả. loạn các chức năng liên quan.
GIẢM KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ THỂ Ở 2. Phù phổi cấp: Nguyên nhân của phù phổi cấp đế
VÙNG CAO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ nay vẫn chưa rõ, nhưng có một giả thiết: Sự giảm oxy
CỦA SỰ THÍCH NGHI máu trầm trọng gây nên co tiểu động mạch phổi,
Trong trạng thái trầm cảm do hạ oxy máu, khả năng nhưng sự co mạch mạnh hơn ở một vài phần phổi so
hoạt động của toàn bộ cơ (không chỉ các cơ vân mà với các phần khác, vì thế càng nhiều dòng máu phổi
cả cơ tim mạch) giảm mạnh trong trạng thái giảm oxy buộc qua càng ít mạch không bị co. Hiển nhiên là áp
máu. Nhìn chung, khả năng hoạt động của cơ thể lực mao mạch trong các vùng phổi này trở nên đặc
giảm xuống dẫn tới hạn chế tối đa tiêu thụ O2. Để dễ biệt cao và phù phổi khu trú xảy ra. Quá trình này mở
dàng hình dung tầm quan trọng của sự thích nghi khi rộng sẽ khiến diện phù phổi lan rộng, có thể gây chết
cơ thể tăng khả năng hoạt động, hãy xem sự khác người. Cho bệnh nhân thở Oxy thường làm đảo
biệt rất lớn dưới đây giữa người thích nghi và không ngược quá trình trong vài giờ.
thích nghi ở độ cao 5181 m. SAY NÚI MẠN TÍNH
Khả năng hoạt Thi thoảng, một người ở độ cao quá lâu sẽ bị say núi
động (% so với mạn, thường sẽ xảy ra các hiện tượng: (1) Khối
bình thƣờng) lượng hồng cầu và hematocrit tăng cao đặc biệt. (2)
Không thích nghi 50 áp lực động mạch phổi tăng cao thậm chí cao hơn
Thích nghi đươc 2 tháng 68 mức tăng bình thường do quen khí hậu, (3) phì đại
Người bản xứ sống ở độ thất phải, (4) giảm áp lực động mạch ngoại vi, (5) suy
cao 4000m nhưng làm việc 87 tim sung huyết, và (6) tử vong thường xảy ra trừ khi
ở độ cao 5200 m đưa bệnh nhân xuống độ cao thấp hơn.

Như đã biết, những người bản xứ làm việc ở những Nguyên nhân của những hiện tượng này do 3 điểm:

nơi cao có thể đạt hiệu suất tương đương với những Thứ nhất, khối lượng hồng cầu trở nên tăng cao gây

người làm việc ở đồng bằng . Tuy nhiên, những tăng độ nhớt máu. Điều này gây giảm dòng máu tới

người đồng bằng có khả năng thích nghi tốt đến mấy mô do vậy giảm Oxy vận chuyển. Thứ hai, tiểu động

cũng không thể đạt được hiệu suất công việc cao như mạch phổi bị co nhỏ do giảm oxy máu. sự co mạch là

vậy. kết quả của giảm oxy máu, cái mà vai trò bình thường
vận chuyển Oxy từ nơi dòng thấp đến cao như trong
SAY NÚI CẤP TÍNH (SAY ĐỘ CAO) VÀ PHÙ PHỔI Chương 39. Tuy nhiên, bởi vì tất cả các phế nang
ĐỘ CAO đều có mức Oxy thấp, tất cả tiểu động mạch bị co

Một tỉ lệ nhỏ người lên độ cao nhanh chóng sẽ bị say nhỏ, áp lực động mạch phổi tăng cao, và dẫn đến suy

cấp và có thể tử vong nếu không cung cấp O2 hay tim phải. Thứ ba, sự co thắt tiểu động mạch phế nang

đưa nhanh chóng xuống độ cao thấp hơn. Cơn say làm chuyển hướng dòng máu qua các mạch không

thường bắt đầu từ vài tiếng đến 2 ngày sau khi leo. thuộc phế nang, điều này gây nên shunt phổi làm

Hai sự kiện thường xảy ra: máu trở nên nghèo oxy. Phần lớn bệnh nhân sẽ phục
1. Phù não cấp: Phù này được cho là kết quả của sự hồi khi được đưa xuống độ cao thấp hơn sau vài

giãn cục bộ mạch máu não, cái gây nên bởi sự thiếu ngày đến vài tuần.

giảm oxy máu. Sự giãn tiểu động mạch làm tăng ẢNH HƢỞNG CỦA GIA TỐC ĐẾN CƠ THỂ TRONG

lượng máu đến mao mạch, gây tăng áp lực mao NGÀNH HÀNG KHÔNG VÀ KHÔNG GIAN SINH LÝ

mạch, và có thể làm thoát dịch vào mô não. Phù não

YhocData.com
Bởi những thay đổi nhanh chóng về vận tốc và hướng tăng lên những mạch thụ động giãn ra nên một lượng
của chuyển động trong máy bay hoặc tàu vũ trụ, một lớn máu trong cơ thể di chuyển vào những mạch ở
loại lực gia tốc đc sinh ra ảnh hưởng đến cơ thể trong vùng thấp của cơ thể. Lượng máu về tim ít làm giảm
quá trình bay. Vì dụ sự tăng tốc tuyến tính xảy ra khi cung lượng tim.
bắt đầu cất cánh hay sự giảm tốc khi kết thúc chuyến
bay, mỗi khi có sự thay đổi đột ngột của chuyển động
lực ly tâm đều được sinh ra.
LỰC LY TÂM
Khi máy bay chuyển động, lực ly tâm được tính bằng
công thức:
f = mv²/r
trong đó: f: lực ly tâm
m: khối lượng của vật
v: vận tốc của vật
r: bán kính của chuyển động Hình 44-3 cho thấy những thay đổi trong huyết áp
Từ công thức này ta nhận thấy lực ly tâm tỷ lệ thuận tâm thu và tâm trương ( tương ứng trên và dưới
với bình phương vận tốc của vật và tỷ lệ thuận với độ đường cong) trong phần trên của cơ thể khi có tác
sắc nét chuyển động ( bán kính nhỏ) động của lực ly tâm có giá trị khoảng 3,3G đột nhiên
Đo gia tốc (G) tác động lên một người ở tư thế ngồi. Nhận thấy rằng
Khi một phi công ngồi vào chỗ của mình , lực mà anh áp lực giảm xuống dưới mức 22mmHg trong vòng vài
ta tác động lên chiếc ghế là kết quả của trọng lực tác giây đầu tiên sau khi tăng tốc nhưng sau đó quay trở
dụng lên cơ thể của anh ta gọi là trọng lượng. cường lại mức huyết áp tâm thu khoảng 55mmHg và huyết
độ của trọng lượng là +1G bởi nó chính bằng trọng áp tâm trương là 20mmHg trong vòng 10-15 giây. Sự
lực. Nếu lực mà anh ta tác động lên chiếc ghế bằng 5 phục hồi thứ cấp này chủ yếu là do sự kích thích lên
lần trọng lượng cơ thể thì lực đó là +5G. các thụ cảm áp lực gây ra các phản xạ tăng áp.
Nếu chiếc máy bay bay theo một quỹ đạo nhất Khi lực tác động lớn hơn 4-6G gây ra chứng hoa
định và người trên máy bay được giữ chặt vs chiếc mắt trong vòng vài giây và bất tỉnh ngay sau đó. Nếu
ghế bằng dây an toàn thì có 1 lực ly tâm G tác động tốc độ tiếp tục tăng lực ly tâm mạnh hơn có thể dẫn
lên cơ thể; nếu như các lực của dây an toàn tác động đến tử vong.
lên cơ thể bằng chính trọng lượng cơ thể thì lực li tâm Ảnh hƣởng lên cột sống: Khi lực ly tâm quá cao dù
G là -1G chưa tới 1 giây cũng có thể bẻ gãy đốt sống. Mức độ
ẢNH HƢỞNG CỦA LỰC LY TÂM LÊN CƠ THỂ (G) gia tốc một người bình thường có thể chiu đc ở tư thế
Ảnh hƣởng lên hệ tuần hoàn: Ảnh hưởng quan ngồi trước khi gây gãy các đốt sống là khoảng 20G.
trọng nhất của lực ly tâm là trên hệ tuần hoàn, bởi vì Phản lực G. Những tác động của phản lực G lên cơ
sự lưu thông của máu trong cơ thể phụ thuộc vào độ thể ít gây tổn thương hơn lực tác động của lực li tâm
mạnh của lực ly tâm. G. Một phi công có thể chịu được phản lực khoảng -4
Khi một phi công phải chịu 1 lực G, máu luôn có đến -5 G mà không có tồn thương vĩnh viễn nào, mặc
xu hướng chảy về nơi thấp nhất của cơ thể. Do đó dù có sự sung huyết não tạm thời trong giai đoạn đầu.
nếu lực ly tâm có giá trị là 5G và người lái ở vị trí bất đôi khi có xuất hiện rối lọa tâm thần kéo dài 15-20 ph
động thì áp suất tĩnh mạch chân bị tăng lên rất nhiều như là hậu quả của chứng phù não. Đôi khi các hản
lần (khoảng 450mmHg). ở vị trí ngồi, áp luực khoảng lực G có thể rất lớn (ví dụ -20G) và tăng lượng máu
300mmHg. Ngoài ra khi áp lực trong tĩnh mạch chân trong các mạch não khiến áp lực trong mạch lên đến

YhocData.com
300-400mmHg phá vỡ các mạch máu nhỏ ở vỏ não .
tuy nhiên các mạch máu não bị vỡ ít hơn so với dự
đoán ban đầu bởi: khi có lực ly tâm tác động lên
khiến máu về não nhiều thì dịch não tủy lại có xu
hướng dịch chuyển ngược lại so với dòng màu, dịch
não tủy như một đệm áp lực cho não để ngăn ngừa
tình trạng vỡ mạch máu trong não. Do mắt không
được bảo vệ bởi hộp sọ nên khi tình trạng sung huyết
xảy ra khiến cho mắt bị mù tạm thời với biểu hiện “red
out” (viền mắt đỏ???)
Bảo vệ cơ thể chống lại lực ly tâm
Các quy định riêng và các loại thiết bị được phát triển
để bảo vệ các phi công chống lại các tác động tiêu Hình 44-4 cho thấy một quá trình gần đúng về sự
cực lên hệ tuần hoàn của lực li tâm. Trước hết là việc tăng tốc trong quá trình cất cánh của tàu không gian
các phi công ngồi hơi ngả người về phía trước đồng ba giai đoạn. Giai đoạn đầu tàu được tăng tốc lớn
thời co cứng cơ bụng thì có thể ngăn chặn việc máu nhất 9G và giai đoạn hai tăng lên cao nhất 8G. Trong
dồn về phần thấp của cơ thể. Ngoài ra bộ trang phục tư thế đứng, co người không thể chịu được gia tốc
chống lại lực ly tâm được nghiên cứu và ứng dụng để này, nhưng ở tư thế nằm ngả, ngang với trục gia tốc,
ngăn chặn sự tập trung máu về bụng và chân. Cách con người có thể chịu gia tốc dễ dàng mặc dù sự thật
thức đơn giản nhất để chống lại phản lực G là bơn túi là lực gia tốc vẫn đang rất lớn lúc đó. Do đó, ghế ngả
nén ở chân và bụng. về mặt lí thuyết, cơ thể phi công được sử dụng cho các phi hành gia.
khi được mặc một bộ quàn áo nước có thể chịu được Vấn đề cũng xẩy ra trong quá trình giảm tốc, khi
sự ảnh hưởng của lực ly tâm lên hệ tuần hoàn của cơ tàu không gian trở vào khí quyển. Một người di
thể bởi vì áp lực của nước tác động lên bề mặt cơ thể chuyển ở Mach 1 (tốc độ âm thanh và của máy bay
trong suốt quá trình có lực ly tâm sẽ gần như cân nhanh) có thể giảm tốc an toàn trong khoảng cách
bằng với các lực bên trong cơ thể. Tuy nhiên vẫn luôn tầm 0.12 dặm, trái lại một người di chuyển với tốc độ
có khí trong phổi và được vận chuyển đến các mô Mach 100 (tốc độ có thể trong di chuyển giữa các
như tim, phổi và sự tổn thương nghiêm trọng cơ hành tinh) cần khoảng 10000 dặm cho sự giảm tốc an
hoành mặc dù đã được mặc áo nước. Vì vậy ngay cả toàn. Nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau này là
khi các phương pháp bảo vệ đã được áp dụng, mức tổng năng lượng cần thải trừ trong quá trình giảm tốc
giới hạn an toàn vẫn sẽ chỉ ở mức dưới 10G. tỷ lệ với bình phương tốc độ, tương đương với
ẢNH HƢỞNG CỦA GIA TỐC TUYỀN TÍNH LÊN CƠ khoảng cách cần để giảm tốc giữa Mach 1 và Mach
THỂ 100 khoảng 10000 lần. Do đó, sự giảm tốc cần được
Lục gia tốc trong tàu không gian. Không giống như thực hiện chậm hơn từ tốc độ cao hơn là khi đang ở
một chiếc máy bay, một tàu không gian không thể tạo tốc độ thấp hơn.
vòng quay nhanh, và do đó gia tốc vòng ít quan trọng Lực giảm tốc trong nhảy dù. Khi phi công nhảy dù
ngoại trừ khi tàu rối loạn xoay. Dù vậy, khả tăng tốc rời máy bay, vận tốc rơi ban đầu của anh ấy là 0
cất cánh và giảm tốc hạ cánh có thể rất lớn, cả hai là feet/s. Tuy nhiên, vì gia tốc của lực hấp dẫn, sau 1
gia tốc thẳng, một gia tốc dương và một âm. giây tốc độ rơi đó là 32 feet/s (nếu bỏ qua lực cản
không khí), sau 2 giây là 64 feet/s, v.v.. Trong khi tốc
độ rơi tăng, lực cản không khí làm chậm sự rơi cũng

YhocData.com
tăng. Cuối cùng, gia tốc cản của không khí cân bằng hoàn toàn vào định luật vật lý, như điện phân nước
với gia tốc của trọng lực, và sau khi rơi khoảng 12 giải phóng O2. Một số khác phụ thuộc vào phương
giây, người đó sẽ rơi ở vận tốc cuối khoảng 109-119 pháp sinh học, như sử dụng tảo để giải phóng O2
dặm/giờ (khoảng 175 feet/s). Nếu người nhảy dù đạt thông qua hiện tượng quang hợp. Nhưng một hệ
vận tốc cuối cùng trước khi mở dù, một shock mở dù thống hoàn thiện về tái chế vẫn chưa thực hiện được.
(“opening shock load”) lên tới 1200 pounds có thể xảy PHI TRỌNG LƢỢNG TRONG KHÔNG GIAN
ra trên màn vải dù. Một người khi ở trong một vệ tinh quay quanh hoặc
Một chiếc dù thông thường làm chậm sự rơi của một tàu vũ trụ là không trọng lượng, hoặc một trạng
người nhảy khoảng 1/9 vận tốc rơi cuối. Nói cách thái gần như bằng không đơn vị G, mà đôi khi được
khác, tốc độ hạ cánh khoảng 20 feet/s, và lực va gọi là trọng lực. Người đó không rút về phía dưới
chạm mặt đất là 1/81 lực va chạm nếu không có dù. cùng, hai bên hay đầu của tàu vũ trụ mà chỉ đơn giản
Dù vậy, lực va chạm này vẫn đủ lớn gây chấn thương là trôi nổi bên trong khoang của nó. Nguyên nhân của
đáng kể đến cơ thể trừ khi người nhảy dù được huấn sự không trọng lượng này không phải là không có sự
luyện hạ cánh. Thực tế, lực va chạm nhảy dù tương tác động của lực hấp dẫn lên cơ thể bởi vì lực hấp
đương với nhảy từ độ cao 6 feet không có dù. Nếu dẫn từ bất kỳ thiên thể nào ở gần đó là vẫn còn hoạt
không biết trước, giác quan của người nhảy sẽ bị động. Tuy nhiên, lực hấp dẫn tác động lên cả các tàu
đánh lừa trong lúc chạm đất với chân duỗi thẳng, tư vũ trụ và những người cùng một lúc để cả hai được
thế này sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đến khung kéo với chính xác cùng gia tốc và trong cùng một
xương theo trục cơ thế, gây gãy xương chậu, xương hướng. Vì lý do này, người chỉ đơn giản là không bị
sống, hay chân. Vì vậy, người nhảy dù qua đào tạo hút đối với bất kỳ nơi của tàu vũ trụ.
chạm đất với đầu gối cong nhưng căng cơ để tiếp Những Thách Thức Sinh Lý khi Mất Trọng Lƣợng
nhận lực va chạm lớn. (Trọng Lực).
“KHÍ QUYỂN NHÂN TẠO” TRONG TÀU KHÔNG Những thách thức về sinh lý không trọng lượng đã
GIAN KÍN được chứng minh là không có ý nghĩa miễn là thời
Bởi vì không có khí quyển ngoài không gian, khí gian không trọng lượng không quá dài. Hầu hết các
quyển nhân tạo và khí hậu phải được sản xuất trong vấn đề xảy ra có liên quan đến ba tác động của trọng
tàu không gian. Quan trọng nhất, nồng độ O2 phải đủ lượng: (1) say tàu xe trong những ngày đầu tiên của
cao và nồng độ CO2 đủ thấp để tránh ngạt thở. Trong du lịch, (2) chuyển vị của các chất lỏng trong cơ thể vì
các tàu trước đây, khoang chứa khí quyển với O2 tinh mất tác dụng của lực hấp dẫn để gây áp lực thủy tĩnh
khiết khoảng 260mmHg, nhưng trong các tàu hiện đại, bình thường, và (3) giảm hoạt động thể chất vì không
không khí được làm giống như khí quyển bình có sức mạnh của sự co cơ là lực cần thiết để chống
thường, với nito gấp bốn lần O2 và tổng áp suất là lại lực hấp dẫn.
760mmHg. Sự xuất hiện của nito trong khí trộn làm Gần 50% các phi hành gia trải nghiệm say tàu xe,
giảm đáng kể nguy cơ cháy và nổ. Nó cũng bảo vệ buồn nôn và đôi khi ói mửa, trong 2-5 ngày đầu tiên
chống lại sự xẹp phổi khu trú, xảy ra khi thở O2 tinh của chuyến du lịch không gian. say tàu xe này có thể
khiết, vì O2 được hấp thu rất nhanh làm các tiểu phế là kết quả từ một mô hình quen thuộc của các tín hiệu
quản bị chặn lại bởi các nút nhầy. chuyển động khi đến các trung tâm cân bằng của não,
Trong các chuyến đi kéo dài nhiều tháng, gần như và tại cùng một thời gian thiếu của các tín hiệu hấp
không thể mang theo O2 suốt cuộc hành trình. Vì lí do dẫn.
này, nhiều công nghệ tái chế đã được đề xuất để sử Các hiệu ứng quan sát được một kỳ nghỉ kéo dài
dụng O2 tương tự. Một vài quá trình tái chế phụ thuộc trong không gian của những điều sau đây: (1) giảm

YhocData.com
thể tích máu, (2) giảm khối lượng tế bào hồng cầu, (3) như trước khi bay cho tim mạch , xương, và tập thể
giảm sức mạnh cơ bắp và khả năng làm việc, (4) dục cơ bắp. Như các chuyến bay không gian trở nên
giảm cung lượng tim tối đa và (5) mất canxi và dài hơn để chuẩn bị cho công cuộc phát hiện của con
phosphate từ xương, cũng như mất khối lượng người về sự tồn tại của các hành tinh khác, chẳng
xương. Hầu hết các hiệu ứng tương tự cũng xảy ra ở hạn như sao Hỏa, những tác động của trọng lực kéo
những người nằm trên giường trong một thời gian dài. dài có thể gây ra một mối đe dọa rất nghiêm trọng đối
Vì lý do này, các chương trình tập thể dục được đưa với các phi hành gia sau khi họ tiếp đất, đặc biệt là
ra cho các phi hành gia nếu phải thực hiện ở ngoài trong trường hợp hạ cánh khẩn cấp. Do đó, nỗ lực
không gian trong 1 thời gian dài. nghiên cứu đáng kể đã được phát triển hướng về
Trong một thí nghiệm về 1 cuộc thám hiểm không biện pháp đối phó, ngoài việc tập thể dục, có thể
gian , trong đó chương trình tập luyện đã không được ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt hiệu quả hơn những
áp dụng và kết quả là các phi hành gia đã giảm thay đổi này. Một trong những biện pháp đối phó
nghiêm trọng năng lực làm việc trong vài ngày đầu đang được thử nghiệm là việc áp dụng liên tục "trọng
tiên sau khi trở về Trái đất. Họ cũng có xu hướng lực nhân tạo" gây ra bởi thời gian ngắn (ví dụ, 1 giờ
ngất xỉu (và vẫn làm, chừng mực nào đó) khi họ đứng mỗi ngày) của gia tốc ly tâm của các phi hành gia khi
dậy trong ngày đầu tiên hoặc sau khi trở về trọng lực họ ngồi trong thiết kế đặc biệt máy ly tâm ngắn tay
vì khối lượng máu giảm đi và phản ứng của các cơ mà tạo ra lực lượng lên đến 2-3 G.
chế kiểm soát huyết áp giảm. Tài liệu tham khảo
Giảm hoạt động (Deconditioning) của Tim Mạch, Basnyat B, Murdoch DR: High-altitude illness. Lancet 361:1967,
2003.
Cơ Bắp, Xƣơng Trong Thời Gian Phơi Sáng Và
Brocato J, Chervona Y, Costa M: Molecular responses to
Không Trọng Lƣợng Kéo Dài hypoxiainducible factor 1α and beyond. Mol Pharmacol 85:651, 2014.
Trong các chuyến bay không gian rất dài và tiếp xúc Hackett PH, Roach RC: High-altitude illness. N Engl J Med 345:107,
2001.
với ánh sang kéo dài , dần dần hiệu ứng
Hargens AR, Richardson S: Cardiovascular adaptations, fluid shifts,
“Deconditioning” xảy ra trên hệ thống tim mạch, cơ
and countermeasures related to space flight. Respir Physiol
xương, và xương mặc dù tập thể dục nghiêm ngặt Neurobiol 169(suppl 1):S30, 2009.

trong suốt chuyến bay. Nghiên cứu của các nhà du Imray C, Wright A, Subudhi A, Roach R: Acute mountain sickness:
pathophysiology, prevention, and treatment. Prog Cardiovasc Dis
hành trên các chuyến bay không gian kéo dài vài
52:467, 2010.
tháng đã cho thấy rằng họ có thể mất nhiều 1,0 phần Naeije R, Dedobbeleer C: Pulmonary hypertension and the right
trăm khối lượng xương của họ mỗi tháng mặc dù họ ventricle in hypoxia. Exp Physiol 98:1247, 2013.
Penaloza D, Arias-Stella J: The heart and pulmonary circulation at
vẫn tiếp tục tập luyện, teo đáng kể của cơ tim và
high altitudes: healthy highlanders and chronic mountain sickness.
xương cũng xảy ra trong thời gian dài tiếp xúc với
Circulation 115:1132, 2007.
một môi trường không trọng lực. Prabhakar NR, Semenza GL: Adaptive and maladaptive

Một trong những ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là cardiorespiratory responses to continuous and intermittent hypoxia
mediated by hypoxia-inducible factors 1 and 2. Physiol Rev 92:967,
tim mạch "deconditioning", trong đó bao gồm giảm
2012.
khả năng lao động, giảm thể tích máu, phản xạ phận San T, Polat S, Cingi C, et al: Effects of high altitude on sleep and
nhận cảm áp lực kém, và giảm khả năng chịu áp thế respiratory system and theirs adaptations. Scientifc World Journal
2013:241569, 2013.
đứng. Những thay đổi này rất hạn chế khả năng của
Semenza GL: HIF-1 mediates metabolic responses to intratumoral
các phi hành đứng thẳng hoặc thực hiện các hoạt
hypoxia and oncogenic mutations. J Clin Invest 123:3664, 2013.
động bình thường hàng ngày sau khi trở về trái đất. Sibonga JD: Spaceflight-induced bone loss: is there
Các nhà du hành trở về từ chuyến bay không gian an osteoporosis
kéo dài 4-6 tháng cũng dễ bị gãy xương và có thể yêu risk? Curr Osteoporos Rep 11:92, 2013.
cầu một vài tuần trước khi họ trở về, họ cần tập luyện

YhocData.com
Smith SM, Heer M: Calcium and bone metabolism
during space
flight. Nutrition 18:849, 2002.
Taylor CT, McElwain JC: Ancient atmospheres and
the evolution of
oxygen sensing via the hypoxia-inducible factor in
metazoans.
Physiology (Bethesda) 25:272, 2010.
West JB: Man in space. News Physiol Sci 1:198,
1986.
West JB: High-altitude medicine. Am J Respir Crit
Care Med 186:1229,
2012

YhocData.com

UNIT IX
C u t o c a h th n kinh, ch c năng
cơ b n c a synap và d n truy n th n kinh
H th ng th n kinh là h th ng duy nh t giúp con
ngư i có th th hi n đư c các hành đ ng có ki m Cho dù là vi c nh n c m th giác, ti p nh n thính
soát hay các quá trình suy nghĩ. M i phút h th n giác,hay c m giác xúc giác.. đ u có receptor nh n
kinh nh n hàng tri u thông tin t các s i th n kinh c m. Các tín hi u nh n c m này có th đư c ph n
c m giác hay các cơ quan nh n c m khác nhau, sau ng ngay l p t c t não b ho c đư c lưu l i trong
đó nó tích h p t t c chúng l i đ xác đ nh các đáp trí nh vài phút, vài tu n,ho c vài năm r i ph n h i
ng c a cơ th . vào m t ngày khác trong tương lai.

Trư c khi b t đ u nói v h th n kinh, b n đ c nên Hình 46-2 cho th y ph n nh n c m b n th : s


xem l i chương 5 & 7 đ hi u v các nguyên t c c a truy n thông tin c m giác t các receptor trên toàn
đi n th màng và s d n truy n tín hi u th n kinh b b m t cơ th và m t s c u trúc sâu bên trong,
thông qua synap th n kinh - cơ. các thông tin này thông qua các các s i th n kinh
ngo i vi đi vào h th n kinh trung ương theo th t :
C u t o chung c a h th n kinh (1) vào t y s ng - tùy thu c vào v trí nh n c m; (2)
các ch t d ng lư i c a t y, c u não, và não gi a; (3)
ti u não; (4) đ i th ; và (5) các khu v c c a v não.
H th n kinh trung ương: đơn v
ch c năng cơ b n B ph n đáp ng c a h th ng
H th n kinh trung ương ch a hơn 100 t t bào th n kinh : ph n v n đ ng
th n kinh. Hình 46-1 cho th y m t t bào th n kinh Vai trò cu i cùng và quan tr ng nh t c a h th n kinh
đi n hình thu c vùng v não v n đ ng. Tín hi u đ u là đi u khi n đư c các ho t đ ng khác nhau c a cơ th .
vào c a s i th n kinh này thông qua các synap nh n Nhi m v này đư c th c hi n b ng cách ki m soát:
c m các đuôi gai là ch y u nhưng cũng có th (1) s co l i thích h p c a h th ng cơ vân kh p cơ
thân t bào. Đ i v i các lo i t bào th n kinh khác th ; (2) s co l i c a h th ng cơ trơn n i t ng; và (3)
nhau, s lư ng synap như v y cũng khác nhau, có th s bài ti t các ch t hóa h c có ho t tính t c tuy n
t vài trăm đ n 200,000. Ngư c l i, tín hi u đ u ra n i ti t và ngo i ti t nhi u b ph n c a cơ th . Các
ch đi theo m t con đư ng duy nh t qua s i tr c c a ho t đ ng đó đư c g i chung là ch c năng v n đ ng
s i th n kinh. Sau đó, s i tr c có th chia thành nhi u c a h th n kinh, trong đó ph n cơ và các tuy n đư c
nhánh nh đ đi t i các ph n khác c a h th ng th n g i là b ph n tác đ ng b i vì chúng là các c u trúc
kinh ho c t i ph n ngo i vi c a cơ th . tr c ti p th c hi n các ch c năng đi u khi n b i các
M t đ c tính c a h u h t các s i th n kinh là các tín tín hi u th n kinh.
hi u d n truy n thư ng ch đi theo m t hư ng : t s i Hình 46-3 cho th y tr c d n truy n c a h th ng th n
tr c c a s i th n kinh phía trư c t i s i gai c a s i kinh đ đi u khi n ho t đ ng c a cơ vân. Ho t đ ng
phía sau. Đ c đi m này bu c các tín hi u th n kinh song song v i tr c này là h th ng th n kinh t đ ng
ph i đi theo các hư ng c n thi t đ th c hi n ch c ki m soát các cơ trơn, các tuy n, và các h th ng
năng c th . khác bên trong cơ th - nh ng h th ng này đư c nói
đ n chương 61.
Lưu ý hình 46-3, các cơ vân khác nhau có th đư c
Ph n c m giác c a h th ng th n ki m soát b i các m c đ khác nhau c a h th n kinh
kinh: receptor nh n c m trung ương bao g m (1) t y s ng; (2) các ch t lư i
H u h t các ho t đ ng c a h th n kinh đư c b t đ u c a tu , c u não, và não gi a; (3) các h ch n n; (4)
b i các tín hi u nh n c m thông qua s kích thích ti u não; và (5) v não v n đ ng. M i khu v c khác
các th th c m giác(receptor nh n c m). nhau đóng vai trò c th khác nhau.YhocData.com
577
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

Các vùng b n th V v n đ ng

Các s i nhánh

Đ i th

Não
C u trúc lư i hành não
Thân t
bào
C u não
Ti u não
Hành t y Da
Đau, nóng, l nh (
T y s ng
đàu t n c a s i
th n kinh)
Áp l c (Ti u th pacini )

Xúc giác( Ti u th
Meissner)

Golgi tendon Thoi cơ


S i tr c
apparatus Cơ
Th th v n đ ng

Các synap
Kh p

T y s ng
Second-order
neurons

Ví d , n u m t ngư i đ t m t tay trên m t b p lò


c u trúc c a m t s i th n kinh trên não và
Figure 46-1.  nóng,ph n ng t c th i mong mu n là giơ tay lên.
các ph n ch c năng quan tr ng c a nó. Và cũng có các ph n ng khác có liên quan như : di
chuy n toàn b cơ th ra kh i b p và th m chí la hét
v i cơn đau.
Ph n th p ch y u liên quan đ n ph n ng cơ t c Vai trò c a synap trong vi c x lí
th i, t đ ng v i các kích thích c m giác; còn ph n
cao hơn ch y u liên quan đ n các ph n ng ph c thông tin
t p, có ch ý đư c đi u khi n b i các suy nghĩ c a
não b . Synap là đi m ti p n i t dây th n kinh này đ n dây
th n kinh khác. chương sau, ta s nói chi ti t v ch c
X lí thông tin : ch c năng tích h p năng c a nó. Tuy nhiên, đi u quan tr ng đư c nói
c a h th n kinh
đ n đây là các synap này s giúp cho s lan truy n
M t trong s ch c năng quan tr ng nh t c a h th n c a tín hi u th n kinh đi theo nh ng hư ng nh t đ nh.
kinh là x lí thông tin đi vào đ ph n h i đi ra là có ý M t s synap cho phép truy n tín hi u th n kinh t
th c. Hơn 99% thông tin nh n c m không liên quan s i th n kinh này sang s i khác m t cách d dàng,
và không quan tr ng đư c lo i b b i não b ; ví d ,
m t s l i r t khó khăn. S d n truy n này cũng có
c m giác ti p xúc v i qu n áo..
th thay đ i b i các tín hi u kích thích hay c ch t
Tuy nhiên, khi các thông tin nh n c m quan tr ng các vùng khác c a h th n kinh b ng cách đi u hòa
gây chú ý, nó s ngay l p t c đư c chuy n vào b s đóng m c a synap. Thêm vào đó, m t s các s i
ph n tích h p não b đ t o nh ng ph n h i mong h u h ch đáp ng m t s lư ng l n các xung đ u ra,
mu n. Vi c v n chuy n và x lí thông tin đó đư c
ph n khác l i ph n ng v i s lư ng ít.
g i là ch c năng tích h p c a h th ng th n kinh.

YhocData.com
578
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

S i th n kinh Vùng v n đ ng Cơ ch ho t đ ng chính xác x y ra synap trong


v n đ ng đ n
cơ quá trình ghi nh v n chưa ch c ch n, nhưng nh ng
hi u bi t v vi c này s đư c nói đ n chương 58.
Nhân đuôi M t khi thông tin đã đư c lưu tr trong h th ng
th n kinh, nó s đư c não b s d ng cho nh ng suy

UNIT IX
nghĩ trong tương lai. Đó là, khi ti p nh n m t đi u
m i, nó s so sánh v i nh ng đi u trong b nh , r i
giúp ta l a ch n thông tin quan tr ng nào m i r i ti p
t c x lí thông tin đó: đưa vào b nh hay ph n h i
Đ i th l i ngay l p t c
Nhân bèo s m
Nhân bèo nh t
Nhân dư i đ i
C u trúc lư i hành não Các m c ch y u c a h th n kinh trung
Ti u não
ương

H th ng th n kinh c a con ngư i đư c th a


S i v n đ ng gamma
S i v n đ ng anpha
hư ng nh ng kh năng đ c bi t sau m i giai đo n
ti n hóa. T s th a hư ng này, 3 m c chính c a
h th n kinh trung ương có đ c đi m ch c năng c
Thoi cơ
th là: (1) m c t y s ng; (2) m c dư i v ; và (3)
S i th th du i m c v não.

Như v y, synap ho t đ ng m t cách ch n l c, thư ng M c t y s ng


là cho các tín hi u m nh vư t qua còn tín hi u y u
thì ch n l i; nhưng trong m t vài th i đi m, các tín
hi u y u l i đư c gi l i, khu ch đ i và sau đó thư ng Chúng ta thư ng nghĩ t y s ng như m t cái ng
đư c d n truy n theo nhi u hư ng hơn là ch m t d n truy n tín hi u nh n c m t ngo i vi v não
hư ng b và ngư c l i. Nhưng gi thuy t đó l i khác xa
th c t . Th m chí khi t y s ng b c t đ t ph n c
Lưu tr thông tin : trí nh cao, nhi u ch c năng t y s ng có t ch c cao v n
x y ra. Ví d , ph n chu vi c a t bào th n kinh
trong ng s ng có th làm nên (1) chuy n đ ng đi
l i; (2) ph n ng l i tác nhân gây đau b ng cách
Ch m t ph n nh thông tin nh n c m gây ra nh ng rút l i các ph n c a cơ th ; (3) ph n x c a đôi
ph n h i ngay l p t c, còn ph n l n đư c lưu tr l i chân h tr cơ th ch ng l i tr ng l c; (4) ph n
trong trí nh . Vi c lưu gi này thư ng x y ra v x l i đ ki m soát dòng máu t i ch , ki m soát
não, nhưng t y s ng và m t s ph n khác c a não ho t đ ng tiêu hóa hay bài ti t nư c ti u. Trong
cũng có th lưu tr m t lư ng nh thông tin. th c t , ph n trên cao c a h th ng th n kinh ho t
Vi c lưu tr thông tin là m t quá trình chúng ta g i đ ng b ng cách g i tín hi u tr c ti p đ n ngo i
là “ ghi nh ” - cũng là m t ch c năng c a synap. vi thì không hi u qu b ng vi c truy n thông tin
M i khi có m t lo i tín hi u nh n c m nào đó đi qua qua trung tâm đi u khi n c a t y s ng - “ ch
các synap thì các l n ti p theo, synap s cho phép huy” trung tâm t y s ng đ th c hi n ch c năng
tín hi u cùng lo i s đư c d n truy n d dàng hơn. c a mình.
Và khi mà m t lo i tín hi u nh n c m đi qua các
synap r t nhi u l n r i, thì s d n truy n thu n l i
đ n m c ngay c nh ng tín hi u đư c t o ra ngay
trong não cũng có th gây xung đ ng th n kinh m c YhocData.com
dù receptor nh n c m không đư c kích thích. 579
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

M c t y s ng M c v não

Chúng ta thư ng nghĩ t y s ng như m t cái ng


d n truy n tín hi u nh n c m t ngo i vi v não V não là m t b nh kh ng l . V não không th c
b và ngư c l i. Nhưng gi thuy t đó l i khác xa hi n ch c năng m t cách đơn đ c mà nó luôn liên k t
th c t . Th m chí khi t y s ng b c t đ t ph n c v i các trung tâm th p hơn c a h th n kinh. Khi
cao, nhi u ch c năng t y s ng có t ch c cao v n không có v não, ch c năng c a các trung tâm dư i
x y ra. Ví d , ph n chu vi c a t bào th n kinh não thư ng không chính xác. Kho tàng thông tin
trong ng s ng có th làm nên (1) chuy n đ ng đi kh ng l t i v não thư ng chuy n đ i các ch c năng
l i; (2) ph n ng l i tác nhân gây đau b ng cách này đ vi c th c hi n các ho t đ ng mang tính xác
rút l i các ph n c a cơ th ; (3) ph n x c a đôi đ nh và chính xác.
chân h tr cơ th ch ng l i tr ng l c; (4) ph n
x l i đ ki m soát dòng máu t i ch , ki m soát
ho t đ ng tiêu hóa hay bài ti t nư c ti u. Trong
th c t , ph n trên cao c a h th ng th n kinh ho t
đ ng b ng cách g i tín hi u tr c ti p đ n ngo i
vi thì không hi u qu b ng vi c truy n thông tin Synap th n kinh trung ương
qua trung tâm đi u khi n c a t y s ng - “ ch
huy” trung tâm t y s ng đ th c hi n ch c năng Thông tin đư c truy n trong h th n kinh trung ương
c a mình. ch y u nh vi c t o đi n th ho t đ ng qua m t lo t
các t bào th n kinh n i ti p nhau, đư c g i là các xung
M c dư i v th n kinh. Tuy nhiên, m i m t xung đ ng th n kinh t
t bào này (1) có th b ch n l i không ti p t c truy n
sang t bào khác; (2) có th đư c chuy n đ i t m t
xung duy nh t thành chu i xung l p đi l p l i; ho c (3)
H u h t nh ng ho t đ ng ti m th c c a con ngư i cũng có th đư c k t h p v i xung đ ng c a t bào th n
đư c ki m soát trong khu v c th p hơn c a não hay kinh khác đ t o thành m t chu i xung ph c t p t i t
g i là m c dư i v . Đó là : hành não, c u não, não bào th n kinh ti p.
gi a, vùng dư i đ i, đ i th , ti u não, và h ch n n. Ví
d , ki m soát ti m th c c a huy t áp đ ng m ch và
hô h p đư c th c hi n ch y u b i hành não và c u Các lo i synap : synap hóa và
não. Đi u ti t s cân b ng là m t ch c năng k t h p synap đi n
c a các ph n ti u não và lư i ch t c a hành não, c u
não, và não gi a.Các ph n x b sung, ch ng h n
như ti t nư c b t và li m môi trong ph n ng v i
hương v c a th c ph m, thì đư c ki m soát b i Có 2 lo i synap chính là synap hóa và synap đi n ( hình
các khu v c trong hành não, c u não, não gi a, 46-5)
h ch h nh nhân, và vùng dư i đ i. Ngoài ra, nh ng H u h t lo i synap đư c s d ng đ truy n thông tin
ki u c m xúc như : gi n d , kích đ ng, ph n ng trong h th n kinh trung ương c a con ngư i là synap
tình d c, ph n ng v i cơn đau hay s tho i mái.. hóa h c. lo i synap này, t bào trư c synap s ti t ra
v n có th x y ra sau khi các nhi u vùng c a v t i cúc synap c a nó m t ch t hóa h c đư c g i là ch t
não đã b phá h y. truy n đ t th n kinh, và các ch t này l n lư t tác đ ng
lên các receptor màng sau synap đ kích thích, c ch ,
hay thay đ i đ nh y c a s i th n kinh đó. Cho đ n nay
đã có hơn 40 ch t d n truy n th n kinh quan tr ng đư c
phát hi n. Trong đó có nh ng ch t đã đư c bi t đ n
nhi u như :acetylcholine, norepinephrine, epinephrine,
histamine, gamma­aminobutyric acid (GABA), glycine,
serotonin, và glutamate.
YhocData.com
580
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

A synap hóa lo i synap đi n, bào tương c a các t bào li n


k nhau đư c k t n i tr c ti p b i các kênh ion đư c
Đi n th
ho t đ ng Ty l p th g i là vùng k t n i, nó cho phép các ion qua l i t
do t t bào th n kinh này đ n t bào khác. Ph n này
đư c nói đ n chương 4. B ng cách này, các ho t

UNIT IX
Ca++
đ ng đi n th s đư c truy n t s i cơ trơn n i t ng
Túi
synap này đ n s i cơ trơn ti p theo, t t bào cơ tim này
Cúc synap
đ n t bào cơ tim ti p theo.
M c dù h u h t các synap não b là synap hóa h c,
Ch t truy n đ t th n kinh
nhưng synap đi n cũng có th cùng t n t i và tương
Khe synap h v i synap hóa h c trong h th n kinh trung ương.
(200-300 Å) S truy n tín hi u theo 2 chi u c a lo i synap đi n
cho phép chúng ph i h p các ho t đ ng c a m t
Th th Th th
Ionotropic metabotropic nhóm l n các s i th n kinh li n k . Ví d , khi có s
Ions Ch t
truy n tin
kích thích dư i ngư ng kh c c m t nhóm các t
Postsynaptic
terminal th 2 bào th n kinh m t cách đ ng th i, synap đi n có th
ph n h i t bào nh n ra và làm tăng đ nh y c a chúng gây ra s kh
• Đi n th màng c c.
• Biochemical cascades
• Đi u ch nh s bi u hi n gen

B synap đi n

Đi n th
ho t đ ng

Gi i ph u sinh lý c a synap
Cúc t n
cùng
Kênh k t n i t bào Hình 46-6 cho th y m t t bào th n kinh v n đ ng
đi n hình s ng trư c t y s ng. Nó bao g m 3 b
Kho ng gian
bào (20-40 Å) ph n cơ b n: thân t bào - ph n chính c a t bào th n
kinh; s i tr c duy nh t - kéo dài t thân r i kh i t y
s ng t i dây th n kinh ngo i vi; s i nhánh - v i s
lư ng r t l n t thân t bào t a ra xung quanh. Có
S i sau
đ n 10.000 đ n 200.000 núm synap nh đư c g i là
synap cúc synap n m b m t c a các s i nhánh và thân
c a t bào th n kinh v n đ ng, trong đó 80-95%
s i nhánh và ch có 5-20% thân t bào. Nhi u cúc
synap ti t ra ch t d n truy n th n kinh có tác d ng
kích thích, m t s khác l i có tác d ng c ch s i
th n kinh sau synap.
Như v y, s d n truy n tín hi u t i lo i synap hóa Các t bào th n kinh các ph n khác nhau c a t y
h c ch theo 1 chi u , t s i th n kinh ti t ra ch t s ng và não b thì có s khác nhau : (1) kích thư c
d n truy n (đư c g i là s i trư c synap) đ n s i sau c a thân t bào; (2) kích thư c, s lư ng, đ dài c a
nó (đư c g i là s i sau synap) - đó là m t đ c tính các s i nhánh - t r t ng n g n như b ng không đ n
c c kì quan tr ng, khác v i synap đi n là tín hi u có vài cm; (3) đ dài và kích thư c c a s i tr c; (4) s
th đi theo 2 chi u. Cơ ch d n truy n 1 chi u này lư ng các cúc synap - t m t vài cho t i 200.000
cho phép tín hi u ch đi theo m c tiêu c th giúp h tr m. Đ c đi m đó giúp cho các t bào th n kinh
th n kinh th c hi n vô s các ch c năng c a nó : m i nơi khác nhau thì ph n ng l i các tín hi u đ n
ch c năng c m giác, v n đ ng, ghi nh … b ng nh ng cách khác nhau, do đó h th n kinh th c
hi n đư c nhi u ch c năng.

YhocData.com
581
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

Cơ ch gi i phóng ch t d n truy n th n
kinh - vai trò c a ion canxi

Màng c a tr m trư c synap đư c g i là màng


trư c synap - nó bao g m 1 s lư ng l n kênh canxi
Các s i nhánh voltagegated. Khi đi n th ho t đ ng kh c c màng
trư c synap, các kênh canxi này s m ra cho phép
ion canxi đi t ngoài vào trong t bào trư c synap.
S i tr c Lư ng ion canxi đi vào s quy t đ nh s lư ng ch t
truy n đ t th n kinh đư c gi i phóng vào khe synap.
Cơ ch chính xác c a m i liên h này chưa đư c bi t
Thân t bào rõ, nhưng có nh ng gi thuy t dư i đây đư c nêu ra.
Khi ion canxi đi vào bên trong tr m trư c synap, nó
s g n vào các phân t protein đ c hi u màng trong
t bào trư c synap t o ra c u trúc đư c g i là: đi m
gi i phóng. Nh ng đi m gi i phóng này m i cho phép
m t s túi ch a ch t d n truy n gi i phóng các ch t
d n truy n vào khe synap.

Tác d ng c a ch t truy n đ t th n
kinh lên t bào sau synap - ch c năng
c a “protein th th ”
Cúc synap: nhi u nghiên c u v synap cho th y chúng
có nhi u hình dáng gi i ph u khác nhau, nhưng h u
h t chúng nhìn như là cái nút b m hình tròn ho c hình
b u d c, do đó, nó hay đư c g i là : cúc t n cùng, Màng sau synap ch a 1 s lư ng l n “protein th
nút synap, hay m n synap. th ”
Hình 46-5A ch ra c u trúc cơ b n c a synap hóa (Hình 46-5A). Các protein th th này có 2 thành ph n
h c. Tr m trư c synap đư c ngăn cách v i tr m sau quan tr ng là: (1) ph n k t h p - nhô vào khe synap và
synap b i khe synap có chi u r ng vào kho ng 200 là nơi k t h p tr c ti p v i ch t truy n đ t th n kinh
đ n 300 Angtron. cúc t n cùng c a nơron có 2 c u khi nó đư c gi i phóng; và (2) ph n trong t bào - như
trúc quan tr ng đ th c hi n ch c năng c a nó là túi là m t kênh đi qua màng sau synap vào bên trong t
ch a ch t d n truy n và ty l p th . Túi ch a ch t d n bào th n kinh. S ho t đ ng c a các protein này cho
truy n khi gi i phóng ch t truy n đ t th n kinh vào phép các kênh ion màng sau synap m ra theo 1
khe synap s kích thích ho c c ch nơ ron sau synap trong 2 cách: (1) v i th th “ionotropic” - kênh ion
ph thu c vào lo i receptor màng sau synap. Còn m ra cho phép 1 s lo i ion đi vào 1 cách tr c ti p;
ty l p th cung c p adenosine triphosphate (ATP) - ho c (2) v i th th “metabotropic” - nó th c hi n
ngu n năng lư ng đ t ng h p ch t truy n đ t th n ch c năng b ng cách ho t hóa “ch t truy n tin th
kinh m i. 2” - là lo i phân t giúp kích ho t 1 ho c nhi u ch t
bên trong t bào sau synap. Chính lo i ch t truy n
tin th 2 này có th làm tăng ho c gi m ch c năng
c a t bào sau synap.

YhocData.com
582
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

Kênh Ion: các kênh ion màng sau synap đư c chia Khi đư c ch t truy n đ t th n kinh kích ho t, các
làm 2 lo i : (1) “kênh ion dương” - thư ng là cho kênh ion ch m ra trong m t ph n nh c a m t ph n
phép Na+ đi qua , cũng có khi cho phép K+ và/ nghìn giây. Và khi ch t truy n đ t không còn, các
ho c Ca2+ đi qua; và (2) “kênh ion âm” - ch y u kênh cũng đóng l i 1 cách nhanh chóng. Vi c m và
cho ion Cl- đi qua, và m t s lư ng nh có anion đóng các kênh ion c a t bào th n kinh sau synap

UNIT IX
khác. đư c ki m soát r t nhanh.
“Kênh ion dương” đư c lót b i l p đi n tích âm,
khi đư ng kính kênh tăng lên đ n kích thư c l n “Ch t truy n tin th 2”: r t nhi u ch c năng c a
hơn ion natri ng m nư c, nó hút các phân t đi n h th n kinh, ví d như quá trình nh - yêu c u ph i
tích dương (natri) đi vào. Và chính l p đi n tích kéo dài t vài giây đ n vài tháng sau khi ch t truy n
âm c a nó cũng đ y nh ng anion khác (cl-,…) ra đ t th n kinh ban đ u m t đi. Kênh ion thì không th
xa, ngăn c n chúng đi qua màng. đáp ng yêu c u trên do nó đã đóng l i sau chưa đ y
V i “kênh ion âm”, khi đư ng kính kênh ch đ 1 ph n nghìn giây khi ch t d n truy n th n kinh m t
l n cho các anion đi qua, còn các cation thì b ch n đi. Tuy nhiên, trong nhi u trư ng h p, chính các t
l i ch y u là do kích thư c c a các cation đó khi bào th n kinh sau synap t kích ho t h th ng hóa
ng m nư c là quá l n, không th vư t qua. h c “ch t truy n tin th 2”, và chính ch t truy n tin
Khi “kênh ion dương” cho cation đi vào màng t th 2 này gây tác d ng kéo dài kích thích ho c c
bào, nó s kích thích các t bào th n kinh. Và các ch .
ch t truy n đ t th n kinh làm m kênh này đư c Có m t vài lo i h th ng truy n tin th 2, m t
g i là ”ch t kích thích”. Ngư c l i, ch t truy n đ t trong nh ng lo i ph bi n nh t là s d ng m t nhóm
th n kinh làm các anion đi vào gây tác d ng c ch các protein g i là protein G. Hình 46-7 cho th y m t
t bào đư c g i là “ ch t c ch ”. th th màng protein G. Khi không ho t đ ng, protein
G d ng t do trong bào tương, bao g m guanosine
diphosphate (GDP) và ba thành ph n: ph n alpha
( ) là ph n ho t hóa c a protein G; ph n beta ( ) và
ph n gamma ( ) - g n v i ph n alpha. Khi còn g n

Ch t truy n đ t th n kinh
Protein Kênh kali Enzym
th th màng

  Kênh
m
 K+
1
 2 ATP GTP
  GDP
Enzym
protein G ho c
GTP ho t
 đ ng cAMP cGMP
GTP 4 3
GDP
Kích ho t Kích ho t m t ho c
phiên mã gen nhi u các enzym n i
bào

Thay đ i c u trúc Ch t ho t hóa t


và protein bào đ c hi u

YhocData.com
583
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

v i ph n GDP, protein G luôn d ng không ho t


Receptor kích thích hay c ch t i
màng sau synap.
đ ng.
Khi receptor đư c kich ho t b i ch t truy n đ t th n
kinh, nó s thay đ i hình d ng, b c l ra v trí g n c a Receptor gây kích thích b ng cách:
nó v i ph c h p protein G, sau đó s g n k t đư c
x y ra. Quá trình này cho phép ti u ph n gi i phóng 1. M kênh Na cho phép m t s lư ng l n cation
ph n GDP, đ ng th i nó cũng tách ra kh i ph n và đi vào t bào, làm tăng đi n th màng lên đ n ngư ng
và g n v i guanosine triphosphate (GTP). Ph c kích thích. Đây là cơ ch thư ng đư c s d ng nh t.
h p thu đư c là di chuy n t do trong t bào đ th c 2. H n ch s d n truy n c a kênh Kali ho c kênh
hi n 1 hay nhi u ch c năng tùy thu c vào tính đ c Clorua, ho c c 2. Vi c này làm gi m s khu ch tán
hi u c a m i lo i nơ ron. Hình 46-7 th hi n 4 lo i c a ion cl- vào bên trong các t bào th n kinh sau
bi n đ i có th x y ra: synap ho c gi m s khu ch tán c a ion K+ ra bên
1. M 1 kênh ion đ c hi u màng sau synap : ví ngoài. Trong c hai trư ng h p,đi n th màng s
d , ph c h p - GTP làm m kênh K+, th i gian dương hơn so v i bình thư ng, như v y cũng có tác
m ra thư ng đư c kéo dài, trong khi v i cơ ch tr c d ng kích thích.
ti p, kênh s đóng l i g n như ngay l p t c. 3. hay đ i v quá trình chuy n hóa n i bào ví d
2. Ho t hóa monophosphate adenosine cyclic như làm tăng s lư ng th th màng kích thích ho c
(CAMP) ho c cyclic guanosine monophosphate gi m s lư ng th th màng c ch cũng có th kích
(cGMP) trong t bào nơron. Nh l i r ng m t trong thích ho t đ ng c a t bào th n kinh.
hai cAMP ho c cGMP có th kích ho t b máy
chuy n hóa có tính đ c hi u cao trong t bào th n Receptor gây c ch b ng cách:
kinh, do đó, có th d n đ n nhi u thay đ i hóa h c
trong t bào bao g m c nh ng thay đ i lâu dài trong 1. M kênh Clorua cho phép s khu ch tán nhanh
c u trúc hóa h c c a chính nó, d n đ n thay đ i tính chóng c a ion Cl- t bên ngoài t bào th n kinh sau
kích thích c a t bào th n kinh. synap vào bên trong, do đó đi n th màng càng âm -
3. Tr c ti p ho t hóa 1 hay nhi u lo i enzym n i > có tác d ng c ch .
bào, sau đó các enzym này có th th c hi n ch c 2. Tăng đ d n ion K+ ra kh i t bào th n kinh.
năng c a nó trong t bào. Vi c này cho phép các ion dương đ khuy n tán ra
4. Kích ho t phiên mã gen : là m t trong nh ng bên ngoài d dàng hơn, cũng gây tăng đi n tích âm
cơ ch ho t đ ng quan tr ng nh t c a ch t truy n tin bên trong các t bào th n kinh, có tác d ng c ch .
th 2, b i phiên mã gen có th hình thành protein 3. Kích ho t các enzyme th th c ch ch c năng
m i trong t bào th n kinh d n đ n thay đ i c u trúc trao đ i ch t c a t bào b ng cách làm tăng s lư ng
hay b máy chuy n hóa c a chính nó. Cơ ch này r t c a các th th c ch synap th n kinh ho c c
quan tr ng đ c bi t trong quá trình ghi nh m t cách ch (gi m) s lư ng th th kích thích.
lâu dài.
Khi ph c h p - GTP b th y phân và ti u ph n Ch t d n truy n th n kinh
l i g n v i GDP, h th ng truy n tin th 2 s b b t
ho t. Sau đó ph n k t h p l i v i ph n và tr
l i ph c h p protein G không ho t đ ng.
Đã có hơn 50 ch t hóa h c đư c ch ng minh có vai
Rõ ràng vi c kích ho t các h th ng truy n tin th
trò như ch t truy n đ t th n kinh. 2 nhóm ch t
hai trong t bào th n kinh, cho dù là các protein G
đư c trình bày trong b ng 46-1 và 46-2 : m t nhóm
ho c các lo i protein khác, là c c k quan tr ng đ i
g m phân t nh , t c đ d n truy n nhanh; m t
v i vi c thay đ i đ c đi m đáp ng lâu dài c a các
nhóm khác đư c t o thành t m t lư ng l n
t bào th n kinh. V n đ này s đư c nói đ n chi ti t
neuropeptide có kích thư c phân t l n, tác d ng
hơn trong chương 58 khi chúng ta th o lu n v các
ch m.
ch c năng ghi nh c a h th n kinh.

YhocData.com
584
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

B ng 46-1 Ch t truy n đ t th n kinh phân t nh , tác B ng 46-2  Ch t truy n đ t th n kinh phân t l n,


d ng nhánh. tác d ng ch m ho c các y u t tăng trư ng

Nhóm I: Các hormon do vùng dư i đ i gi i phóng


Acetylcholine Các hormon hư ng giáp
Nhóm II: Các amin Hormon gi i phóng hormon t o hoàng th

UNIT IX
Norepinephrine Somatostatin (Y u t c ch hormon tăng trư ng)
Epinephrine Các peptid tuy n yên
Dopamine Hormone v thư ng th n
Serotonin β-Endorphin
Histamine Hormon kích thích t bào s c t -
Nhóm III: Các amino acid Prolactin
Gamma-aminobutyric acid Hormon t o hoàng th
Glycine Thyrotropin
Glutamate Hormon tăng trư ng
Aspartate Vasopressin
Nhóm IV Oxytocin
Nitric oxide Các peptid tác d ng trên ru t và não
Leucine enkephalin
Methionine enkephalin
Ch t P
Gastrin
Nhóm phân t nh , t c đ d n truy n nhanh gây ra
Cholecystokinin
ph n ng ngay l p t c c a h th n kinh, nhóm còn
Vasoactive intestinal polypeptide
l i thư ng gây ra hành đ ng kéo dài hơn, ch ng
Y u t tăng trư ng th n kinh
h n như thay đ i s lư ng th th c a t bào th n
Brain-derived neurotropic factor
kinh, đóng ho c m các kênh ion nh t đ nh, ho c
Neurotensin
có th thay đ i s lư ng và kích thư c synap th n
Insulin
kinh m t cách lâu dài.
Glucagon
T các mô khác
Angiotensin II
Nhóm phân t nh , t c đ d n truy n Bradykinin
Carnosine
nhanh
Trong h u h t các trư ng h p, các ch t d n Sleep peptides
truy n th n kinh có phân t nh đư c t ng h p Calcitonin
t i bào tương c a tr m trư c synap và đư c v n
chuy n tích c c vào túi ch a ch t d n truy n.
M i l n tr m trư c synap xu t hi n đi n th ho t
đ ng, 1 s túi đó gi i phóng ch t d n truy n vào
khe synap và g n v i receptor màng sau synap Acetylcholine là m t ch t d n truy n th n kinh phân
r i gây tác d ng như đã nói trên. t nh đi n hình, tuân theo các nguyên t c t ng h p
và gi i phóng nói trên. Nó đư c t ng h p t acetyl
coenzyme A và choline nh enzyme choline
Tái ch túi ch a ch t d n truy n th n kinh: acetyltransferase. Khi túi ch a acetylcholin vào khe
các túi ch a ch t truy n đ t th n kinh phân t nh synap, trong quá trình truy n tín hi u th n kinh, các
liên t c đư c tái ch và s d ng l i. Sau khi hòa acetylcholine nhanh chóng phân chia thành acetate
màng đ gi i phóng v t ch t, nó như tr thành 1 và choline b i enzym cholinesterase - enzym này có
ph n c a màng synap, tuy nhiên, sau vài giây m t trong khe synap. Sau đó, các túi ch a đư c tái
đ n vài phút, nó l i tr l i bên trong t bào đ tr
ch , và choline đư c v n chuy n tích c c tr l i vào
thành m t túi ch a m i. Màng túi ch a đó có th
có nh ng protein enzym m i đ t ng h p hay t p tr m trư c synap đ t ng h p acetylcholine m i.
trung nh ng ch t d n truy n th n kinh m i.

YhocData.com
585
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

Đ c đi m c a m t s ch t d n truy n th n kinh Serotonin đư c s n xu t t i các nhân não gi a


phân t nh quan tr ng : c a thân não và nhi u khu v c c a não và t y s ng,
đ c bi t là s ng sau t y s ng và vùng dư i đ i. Nó
Acetylcholine đư c ti t ra t i r t nhi u vùng c a h có tác d ng c ch đư ng d n truy n c m giác đau
th n kinh, đ c bi t là: (1) bó tháp xu t phát t v não t y s ng, c ch đư c nh ng vùng cao hơn c a h
v n đ ng; (2) m t s lo i t bào th n kinh khác nhau th n kinh giúp cơ th ki m soát đư c tâm tr ng, th m
trong h ch n n; (3) các nơron v n đ ng phân b trong chí serotonin còn có tác d ng gây ng .
cơ vân; (4) các t bào th n kinh trư c h ch c a h
Nitric oxide đư c s n xu t cúc t n cùng t i nhi u khu
th ng th n kinh th c v t, (5) các t bào th n kinh h u
v c trong não ch u trách nhi m v hành vi và b nh
h ch c a h th n kinh đ i giao c m; và (6) m t s các
lâu dài. Nitric oxide khác v i các ch t truy n đ t th n
t bào th n kinh h u h ch c a h th n kinh giao c m.
kinh phân t nh khác do cơ ch hình thành t i cúc t n
Trong h u h t các trư ng h p, acetylcholine có tác cùng và tác d ng c a nó lên s i th n kinh sau synap.
d ng kích thích. Tuy nhiên, nó đư c bi t là có tác d ng Nó không đư c hình thành và lưu tr trong các b c nh ,
c ch m t s dây th n kinh đ i giao c m ngo i vi, mà khi c n thi t nó đư c t ng h p g n như ngay l p
ch ng h n như c ch trung tâm dây th n kinh ph t c và gi i phóng luôn ra khe synap. Sau khi khu ch
v. tán vào màng sau synap, nitric oxide không làm thay
đ i đáng k đi n th màng mà nó làm thay đ i ch c
Norepinephrine đư c ti t ra b i cúc t n cùng c a năng chuy n hóa n i bào, làm cho t bào tr nên d b
nhi u t bào th n kinh mà thân t bào c a chúng n m kích thích hơn trong nhi u giây, nhi u phút, th m chí
thân não và vùng dư i đ i. Đ c bi t, norepinephrine có th lâu hơn n a.
đư c ti t b i t bào th n kinh n m trong nhân l c
c u não, mà các s i th n kinh đó lan t a r ng rãi đ n Nhóm phân t l n
các khu v c c a não b giúp ki m soát toàn b ho t
đ ng và tâm tr ng, ch ng h n như làm tăng m c đ Nhóm ch t d n truy n này thư ng có tác d ng ch m.
t nh táo. Norepinephrine cũng đư c ti t ra b i h u Chúng không đư c t ng h p trong bào tương c a cúc
h t các s i h u h ch c a h th n kinh giao t n cùng mà đư c t ng h p như m t ph n không th
c m.Trong h u h t các khu v c, norepinephrine có thi u c a nh ng phân t protein l n b i ribosom trong
th kích ho t các th th kích thích, nhưng nó cũng thân t bào th n kinh. Sau đó các phân t protein này
có th kích ho t các th th c ch 1 s nơi khác. di chuy n vào m ng lư i n i bào và b máy Golgi. T i
đây x y ra 2 s thay đ i. th 1, chúng đư c phân c t
Dopamine đư c ti t ra b i các t bào th n kinh có
thành nh ng m nh nh hơn t o thành các neuropeptide
ngu n g c ch t đen. Đi m k t thúc c a các t bào
não ho c ti n ch t c a chúng. Th 2, neuropeptide đư c
th n kinh đó ch y u vùng th vân c a h ch n n.
b máy Golgi gói vào trong các túi nh và đưa ra t bào
Tác d ng c a dopamine thư ng là c ch .
ch t, sau đó chúng đư c chuy n t i đ u s i tr c v i t c
đ r t ch m ch vài cm/ ngày. T i cúc t n cùng, chúng
Glycine đư c ti t ra ch y u synap trong t y s ng.
đư c gi i phóng vào khe synap và ho t đ ng như các
Nó đư c bi t đ n là m t ch t gây c ch .
phân t nh . Tuy nhiên các túi b c này thì không đư c
tái s d ng.
GABA (acid gamma-aminobutyric) đư c ti t ra b i
B i s hình thành các ch t d n truy n nhóm phân t
cúc t n cùng trong t y s ng, ti u não, h ch n n, và
l n này ph c t p hơn, nên s lư ng c a chúng nh hơn
nhi u khu v c c a v não. Nó đư c cho là ch t gây
so v i nhóm phân t nh . Bù l i, tác d ng c a chúng
c ch .
l i kéo dài hơn và m nh hơn hàng ngàn l n các phân t
nh . Vi c kéo dài tác d ng c a chúng thông qua các cách
Glutamate đư c ti t ra t i cúc t n cùng c a các dây
bao g m đóng kênh Calci, thay đ i b máy chuy n hóa
th n kinh c m giác đi vào h th n kinh trung ương,
c a t bào, ho t hóa ho c b t ho t gen và tác d ng lâu
cũng như nhi u khu v c c a v não. Nó thư ng có
dài lên receptor kích thích ho c c ch gây tác d ng vài
tác d ng kích thích.
ngày đ n vài năm.

YhocData.com
586
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

Hình 46-8 cho th y s khác nhau v n ng đ trên


màng t bào th n kinh c a ba ion quan tr ng nh t đ i
Thay đ i đi n th trong kích thích th n v i ch c năng th n kinh: ion natri, ion kali, và ion
kinh clorua. phía trên, n ng đ ion natri thì cao d ch

UNIT IX
ngo i bào (142 mEq / L) nhưng th p bên trong các t
bào th n kinh (14 mEq / L). Gradient n ng đ này
đư c gây ra b i m t máy bơm natri màng r t kh e
liên t c bơm natri ra kh i các t bào th n kinh. Hình
46-8 cũng cho th y n ng đ ion kali cao trong thân t
S thay đ i đi n th trong kích thích th n kinh đã đư c bào th n kinh (120 mEq / L) nhưng th p trong d ch
nghiên c u, đ c bi t là trong các nơron v n đ ng l n ngo i bào (4,5 mEq / L). Hơn n a, nó cho th y r ng
c a s ng trư c t y s ng. Hình 46-8 cho th y thân c a có m t máy bơm kali có vai trò bơm Kali t ngoài
m t nơ ron v n đ ng c a t y s ng, nó cho th y đi n vào trong t bào. Còn các ion clorua có n ng đ cao
th màng khi ngh ngơi kho ng -65 MV. Đi n th d ch ngo i bào nhưng l i th p bên trong các t bào
màng ngh này ít âm hơn so v i dây th n kinh ngo i th n kinh. Các ion clorua có th th m qua màng ho c
biên và trong cơ vân - kho ng -90 MV; các đi n áp đư c v n chuy n b i m t bơm clorua y u. Tuy nhiên,
th p hơn là r t quan tr ng vì nó cho phép ki m soát lý do chính khi n n ng đ các ion clorua bên trong
m c đ kích thích c a các t bào th n kinh: gi m đi n t bào th n kinh th p là do đi n th màng -65mV đã
th đ n m t giá tr ít âm làm cho màng t bào th n đ y lùi các ion clorua mang đi n tích âm ra.
kinh d b kích thích hơn, trong khi tăng đi n th lên
giá tr cao hơn l i làm cho t bào th n kinh khó b Chúng ta hãy nh l i t Chương 4 và 5 là m t đi n
kích thích hơn. Đó là cơ s cho 2 ch c năng c a nơ th qua màng t bào có th ch ng l i s chuy n đ ng
ron - kích thích ho c c ch . c a các ion qua màng n u đi n th đó thích h p và
đ l n. Nó đư c g i là đi n th Nernst đư c tính theo
phương trình:

S khác bi t v n ng đ c a các ion qua màng t


bào th n kinh n ng đ bên trong
EMF ( mV) = ±61 × log  

 n ng đ bên ngoài

Trong đó EMF là đi n th Nernst tính theo mV và


bên trong c a màng t bào, là s âm (-) cho các ion
S i nhánh
dương và là s dương (+) cho các ion âm.

Bây gi chúng ta tính đi n th Nernst m t cách


chính xác cho ba ion riêng bi t: natri, kali và clo.
Na+: 142 mEq/L 14 mEq/L Đ i v i các s khác bi t n ng đ c a ion natri th
(Pumps)
K+: 4.5 mEq/L 120 mEq/L
hi n trong Hình 46-8 (142 mEq / L bên ngoài và
65 S i tr c 14 mEq / L bên trong t bào), đi n th Nernst đư c
mV
Cl-: 107 mEq/L tính ra là 61 mV. Tuy nhiên, th c t đi n th màng là
? 8 mEq/L
Pump -65 mV, không ph i 61 mV. Như v y, các ion natri
b rò r vào bên trong ngay l p t c đư c bơm tr l i
Hillock s i tr c ra bên ngoài b i bơm natri, do đó duy trì đư c đi n
th -65mV bên trong các t bào th n kinh.

YhocData.com
587
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

65 mV

Đ i v i các ion kali, đi n th Nernst tính đư c là


-86 mV bên trong các t bào th n kinh, âm hơn nhi u Nơron tr ng thái ngh
so v i -65 mV .Như v y, b i n ng đ ion kali trong B đo n ban đ u
t bào cao, nó có xu hư ng khu ch tán ra bên ngoài c a s i tr c
Kích thích
c a các t bào th n kinh, nhưng xu hư ng này đư c
ngăn c n b i bơm kali liên t c bơm kali tr l i bên 45 mV
trong.
Cu i cùng, đi n th Nernst c a ion Clorua tính ra Dòng Na+
đư c -70 mV bên trong các t bào th n kinh, hơi âm Nơron tr ng thái kích Lây lan c a
hơn các giá tr đo th c t là -65 mV. Như v y, các ion thích đi n th ho t
clorua có xu hư ng b rò r r t nh vào bên trong c a đ ng
C Dòng Cl
các t bào th n kinh, và có l vi c bơm ion Clorua c ch
tr ra đư c th c hi n b i m t bơm clorua.
70 mV

Dòng K+
nh hư ng c a s kích thích lên màng sau synap
- đi n th kích thích màng sau synap: Nơron tr ng thái c ch

Hình 46-9 A cho th y các t bào th n kinh tr ng thái


ngh v i đi n th màng là -65mV. Hình 46-9 B cho
th y m t cúc t n cùng trư c synap ti t ra m t ch t d n
truy n có tác d ng kích thích vào khe synap. Nó tác
d ng lên màng sau synap b ng cách tăng tính th m
c a màng t bào đ i v i Na+. B i vì gradient n ng đ
c a natri l n và âm hơn bên trong các t bào th n
kinh, ion Natri nhanh chóng đi vào bên trong màng.
S ch y vào nhanh chóng c a ion tích đi n dương
natri làm trung hòa m t ph n đi n th âm c a màng Lý do chính cho quan đi m này là thân t bào có
t bào. Như v y, trong hình 46-9 B, đi n th ngh c a tương đ i ít các kênh natri trong màng c a nó, nên
màng t bào tăng lên t -65 đ n -45 mV. M t cúc r t khó cho EPSP m đư c đ s lư ng kênh natri đ
t n cùng trư c synap duy nh t có th không bao gi t o đi n th ho t đ ng. Ngư c l i, các màng c a đo n
tăng đi n th màng t -65 mV lên đ n -45 mV. Vi c đ u c a s i tr c có đ s lư ng kênh đ t o nên kích
này đòi h i s gi i phóng ch t d n truy n đ ng th i thích. Khi các đi n th ho t đ ng b t đ u, nó đi d c
t nhi u cúc t n cùng ( kho ng 40 đ n 80 cái). theo ngo i vi s i tr c và thư ng hư ng ra xa thân t
bào.Trong m t s trư ng h p nó đi ngư c vào s i
Ngư ng kích thích: nhánh nhưng không ph i là t t c . Vì v y, trong hình
46-9B, ngư ng kích thích c a các t bào th n kinh
Khi đi n th kích thích màng sau synap( EPSP) tăng đư c th hi n là kho ng -45 mV.
đ cao đ n m t đi m mà t i đó kh i đ u m t đi n
th ho t đ ng trong các t bào th n kinh. Tuy nhiên,
đi n th ho t đ ng không b t đ u v i các kh p th n
kinh kích thích li n k . Thay vào đó, nó b t đ u trong
đo n ban đ u c a s i tr c nơi s i tr c r i kh i thân
th n kinh.

YhocData.com
588
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

Trong h u h t các trư ng h p, ch t c ch


Thay đ i đi n th trong c ch th n đây là GABA (acid gamma-aminobutyric). Nó làm m
kinh. kênh anion,cho phép m t s lư ng l n các ion clorua
khu ch tán vào t bào. Đi n tích âm c a các ion này

UNIT IX
c ch d n truy n qua synap vì chúng h y b tác d ng
nh hư ng c a synap c ch lên màng sau synap kích thích c a các ion natri mang đi n tích dương.
- đi n th c ch màng sau synap:
c ch trư c synap x y ra r t nhi u con đư ng
nh n c m trong h th ng th n kinh. Trong th c t ,
Tác d ng c ch ch y u b ng cách m kênh clorua,
các s i th n kinh c m giác li n k thư ng c ch l n
cho phép các ion clorua đi qua d dàng. Đ hi u làm
nhau, nó làm gi m thi u s lan truy n và s xáo tr n
th nào các kh p th n kinh c ch các t bào th n kinh
các tín hi u các vùng c m giác. Chương ti p
sau synap, chúng ta ph i nh l i nh ng gì chúng
chúng ta s tìm hi u kĩ hơn.
ta đã h c v đi n th Nernst cho các ion clorua. Ta
tính đư c đi n th Nernst cho các ion clorua vào
kho ng -70 mV, âm hơn so v i -65 mV thư ng hi n
Th i gian đi n th sau synap:
di n bên trong màng t bào th n kinh khi ngh ngơi.
Như v y, m các kênh clorua s cho phép các ion
clorua mang đi n tích âm di chuy n t d ch ngo i Khi có s kích thích th n kinh , màng t bào th n
bào vào bên trong t bào, làm cho đi n th màng t kinh tr nên r t th m đ i v i các ion natri trong 1-2
bào l i âm hơn hơn bình thư ng. M kênh kali s cho ph n nghìn giây. Trong th i gian ng n này, các ion
phép các ion kali mang đi n tích dương di chuy n natri đ đ khu ch tán nhanh chóng vào bên trong
ra bên ngoài và cũng làm cho đi n th màng âm hơn c a các nơron v n đ ng sau synap làm tăng đi n th
bình thư ng. C 2 vi c làm trên đư c g i là tăng trong màng t bào lên m t vài mV, do đó t o ra
phân c c. S tăng phân c c đó gây nên điên th c EPSP đư c th hi n b i các đư ng cong màu xanh
ch màng sau synap (IPSP). da tr i và màu xanh lá cây trong hình 46-10. Đi n
Hình 46-9 C cho th y nh hư ng lên đi n th này t t gi m trong 15 miligiây ti p theo vì đây
th màng gây ra b ng cách kích ho t các kh p th n là th i gian c n thi t cho các đi n tích dương dư
kinh c ch , cho phép clorua đi vào t bào và / th a r ra kh i t bào th n kinh và đ thi t l p l i
ho c kali đi ra kh i t bào, đi n th màng gi m t đi n th ngh bình thư ng.
giá tr thông thư ng là -65 mV đ n giá tr âm hơn
-70 mV. Như v y đi n th màng gi m 5 mV âm hơn
bình thư ng và ta g i đó m t IPSP -5 mV, có tác
d ng c ch truy n tín hi u th n kinh thông qua các
kh p th n kinh.

S c ch trư c synap +20 16 16 synapses firing


Đi n th ho t 8 8 synapses firing
Ngoài s c ch đư c t o ra b i synap c ch 0 đ ng 4 4 synapses firing
màng t bào th n kinh( đư c g i là c ch sau
synap), có m t lo i c ch thư ng x y ra các cúc
Millivolts

–20
16
t n cùng trư c synap trư c khi tín hi u th n kinh đ n
đư c các kh p th n kinh. Lo i c ch này đư c g i –40 đi n th kích thích sau
synap
là c ch trư c synap. 8
4
c ch trư c synap là do s gi i phóng c a –60

m t ch t c ch vào bên ngoài c a các dây th n Đi n th màng khi ngh


–80
kinh trư c synap trư c khi đ n dây th n kinh sau 0 2 4 6 8 10 12 14 16
synap. Milliseconds

YhocData.com
589
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

Tác d ng ngư c l i x y ra cho m t IPSP; các kh p Đ i v i m t đi n th màng v a dư i tác đ ng c a


th n kinh c ch làm tăng tính th m c a màng đ i các ch t c ch v a dư i tác đ ng c a các ch t kích
v i ion kali ho c clorua, ho c c hai, trong 1 - 2 mili thích thì chúng s tri t tiêu m t ph n ho c hoàn toàn
giây, vi c ày làm gi m đi n th màng đ n m t giá tr l n nhau.
âm nhi u hơn bình thư ng,do đó t o IPSP. Đi n th
này cũng m t đi trong kho ng 15 ph n nghìn giây.
Các ch t truy n đ t th n kinh có th kích thích ho c
c ch các t bào th n kinh sau synap lâu hơn n a:
hàng trăm mili giây, th m chí vài giây, phút,ho c gi .
Nh t là v i các ch t truy n đ t phân t l n. Ch c năng đ c bi t c a s i nhánh trong
vi c kích thích th n kinh.
“c ng kích thích theo không gian”
N u ch có m t cúc t n
cùng gi i phóng ch t truy n đ t thì h u như
không bao gi gây đư c hưng ph n Vùng không gian l n c a các s i nhánh.
nơ ron sau vì lư ng này ch đ gây ra
m t đi n th kích thích không quá 0,5 - 1
S i nhánh c a các nơron v n đ ng trư c thư ng kéo
mV trong khi c n ph i có 10 - 20
mV m i đ t t i ngư ng kích thích. dài t 500-1000 micromet theo t t c các hư ng t
Tuy nhiên, thư ng có nhi u cúc t n cùng thân t bào th n kinh, và nh ng s i nhánh này có th
b kích thích đ ng th i th m chú khi các nh n đư c tín hi u t m t vùng không gian r ng l n
cúc t n cùng này gi i phóng ch t truy n
xung quanh các t bào th n kinh v n đ ng. đ c tính
đ t trên m t vùng r ng c a màng sau
synap thì tác d ng có th đư c “c ng” này cung c p m t cơ h i l n cho vi c t ng h p tín
l i đ đ gây hưng ph n màng sau hi u t nhi u s i th n kinh trư c synap riêng r . m t
synap. S thay đ i đi n th 1 đi m trên thân đi m quan tr ng n a là có đ n 80 đ n 95% các cúc
nơ ron s d n đ n s thay đ i đi n th g n
t n cùng c a các nơron v n đ ng trư c ti p h p v i
đúng như th b t kì đi m nào trong
t bào b i tính d n đi n c a nơ ron r t s i nhánh, ngư c l i ch 5-20 % ti p h p v i thân t
t t. Do v y, khi có nhi u kích thích bào. Như v y, ph n l n kích thích đư c nh n t các
đ ng th i x y ra t i các đi m s i nhánh.
khác nhau trên m t di n l n c a cùng m t
H u h t các s i nhánh không th truy n đi n th ho t
màng sau synap thì các đi n th riêng l đư c
c ng l i và n u đ l n, đ t t i ngư ng kích đ ng vì nó có tương đ i ít kênh Natri voltagegated
thích thì gây ra đi n th ho t đ ng đo n và ngư ng kích thích c a nó quá cao, nhưng nó có
phát sinh s i tr c, n ó đư c ch ng th truy n tín hi u xu ng thân t bào b i l c đi n d n
minh t r o n g hình 46-10. Đư ng dư i
truy n qua d ch n i bào.
cùng là đi n th đư c gây ra b i s
kích thích đ ng th i c a 4 synap th n
kinh; đi n th cao hơn bên trên đư c S suy gi m c a l c đi n d n trong s i nhánh -
gây ra b i s kích thích c a 8 synap hi u ng kích thích ho c c ch b i các synap n m
th n kinh; cu i cùng, EPSP cao nh t c nh thân t bào.
đư c gây ra b i s kích thích c a 16 kh p th n
kinh. Trong hình 46-11, nhi u synap kích thích và c ch
th n kinh đư c th hi n đ kích thích các s i nhánh
c a m t t bào th n kinh.

“ c ng kích thích theo th i gian”

Ch t truy n đ t do 1 cúc tân cùng gi i phóng ch có


tác YhocData.com
590d ng lên kênh ion trong kho ng 1 mili giây trong
khi đi n th kích thích sau synap l i dài t i 15 mili
giây nên trong th i gian này, n u có m t l n m th
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

600
E

2
0
E

20

T n su t phóng đi n m i giây
500


E
E E
40 400
E  E 50

UNIT IX
I 75 I
10
 Nơron 1 Nơron 3
E 20 300
 70
35 60

50 200 Ngư ng kích thích
E  Nơron 2
 60
30
40 100
60 mV I I
5060
3040 70 75 0
E 0 5 10 15 20 25 30 35
I I
tr ng thái kích thích (đơn v tùy ý)

HÌnh 46-11 S kích thích c a m t t bào th n kinh b i cúc t n cùng


n m trên các s i nhánh , hi n th s suy gi m c a dòng kích thích
khi tr i qua s d n truy n.

Trên 2 s i nhánh bên trái, ,,,. Tuy nhiên, m t ph n truy n đi m t lư ng nh tác d ng c ch hư ng v


l n c a EPSP b m t đi trư c khi nó đ n đư c thân phía thân t bào. Như v y, s i nhánh cũng có th “
t bào. Lý do là các s i nhánh r t dài, và màng c a c ng” kích thích ho c c ch như thân t bào.
chúng r t m ng làm cho m t ph n ion kali và clo
th m qua, làm cho chúng dòng đi n b “rò r ”. Như
S tương quan v tr ng thái c a s i
v y, trư c khi đi n th kích thích có th đ n đư c
thân t bào, m t ph n l n các đi n th b m t do rò th n kinh
r thông qua màng. S gi m đi n th khi nó v n
chuy n t s i nhánh v phía thân t bào đư c g i N u m c đ kích thích th n kinh l n hơn m c đ
là decremental conduction. c ch , ngư i ta nói t bào đó “tr ng thái kích
S d n truy n tín hi u kích thích càng xa thì s thích”, ngư c l i n u m c đ c ch l n hơn, ngư i
s t gi m đi n th càng nhi u và tín hi u đ n đư c ta nói t bào đó “tr ng thái c ch ”.
v i thân t bào càng ít. Như v y các kh p th n Khi tr ng thái kích thích c a t bào th n kinh tăng lên
kinh n m càng g n thân t bào càng gây ra hi u trên ngư ng kích thích, các t bào th n kinh s l p l i
ng kích thích ho c c ch t t hơn. fire mi n là tr ng thái kích thích v n còn m c đ
S c ng kích thích và c ch đuôi gai . s i nhánh đó. Hình 46-12 cho th y ph n ng c a ba lo i t bào
cao nh t hính 46-11 cho th y nó v a b tác đ ng th n kinh v i 3 m c c a tr ng thái kích thích khác
b i synap c ch v a b tác đ ng b i synap kích nhau.
thích. đ u xa c a s i nhánh nó có EPSP m nh, Lưu ý r ng nơron th 1 có ngư ng kích thích th p,
nhưng ph n g n thân nó có 2 synap c ch tác trong khi nơron th 3 có ngư ng kích thích cao. Cũng
đ ng. Nh ng synap th n kinh c ch cung c p m t chú ý r ng nơron 2 có t n s t i đa c a dòng ch y th p
đi n áp siêu phân c c mà nó vô hi u hóa hoàn toàn nh t, còn nơ ron 3 có t n s t i đa ch y cao nh t.
các tác d ng kích thích bên trên và th c s ch

YhocData.com
591
Unit IX  The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology

M t s t bào th n kinh trong h th ng th n kinh


nh hư ng c a gi m oxi máu trong d n
trung ương fire liên t c b i vì ngay c tr ng thái
truy n th n kinh.
kích thích bình thư ng thì nó cũng trên ngư ng
kích thích. .. Th n kinh b kích thích t t cũng ph thu c vào
vi c cung c p đ y đ oxi hay không. Ng ng cung
M t s đ c đi m đ c bi t c a d n truy n c p oxi ch m t vài giây có th gây ra vi c m t
kh năng b kích thích c a m t s t bào th n
synap kinh. nh hư ng đó đư c minh ch ng khi dòng
máu não b ng ng t 3-7s, con ngư i đã có th b
M i synap b t t nh.

N u có nhi u kích thích liên t c , kéo dài qua synap


thì lư ng ch t truy n đ t đư c s n xu t ra không k p
bù l i lư ng đã tiêu hao, khi đó xung đ ng th n kinh nh hư ng c a thu c trong d n truy n th n
không đư c d n truy n qua synap n a ho c kém đi r t kinh.
nhi u. đó là hi n tư ng m i synap. M t m i là ch c
năng c c kì quan tr ng c a synap b i khi h th ng Có thu c đư c bi t đ n là có tác d ng kích thích
th n kinh tr nên ph n khích quá m c, s m i synap và có thu c có tác d ng c ch . Tuy nhiên, các
làm cho h th n kinh ngưng b kích thích 1 th i gian. thu c có tác d ng kích thích không ph i là làm
Ví d , trong cơn đ ng kinh, m i synap có l là cơ gi m ngư ng kích thích t bào mà nó c ch
ch quan tr ng nh t đ ng ng cơn l i. như v y, m i ho t đ ng c a các ch t c ch , ví d như c ch
synap là m t cơ ch b o vê, ch ng l i vi c ho t đ ng ho t đ ng c a glycin trong t y s ng. Còn ph n
th n kinh quá m c… l n thu c tê thì làm tăng ngư ng kích thích c a
t bào th n kinh do đó làm gi m s d n truy n
synap t i nhi u đi m trong h th ng th n kinh.
nh hư ng c a nhi m toan ho c nhi m ki m trong M t s thu c gây mê đ c bi t lipid hòa tan đư c
d n truy n synap. cho r ng chúng làm thay đ i các đ c tính v t lý
c a màng t bào th n kinh, khi n chúng kém đáp
H u h t các t bào th n kinh đ u b nh hư ng b i ng v i các kích thích ch đ ng.
vi c thay đ i pH c a d ch k xung quanh. Thông
thư ng, nhi m ki m làm t bào th n kinh d b kích
thích hơn m t cách đáng k . Ví d ,vi c tăng pH máu “Ch m synap”
đ ng m ch t m c 7,4 đ n 7,8-8,0 thư ng gây ra
ch ng đ ng kinh vì s tăng kích thích c a m t s Quá trình thông tin đư c truy n qua synap ph i
ho c t t c nh ng t bào th n kinh. ngư i đang d qua nhi u bư c : đưa các b c nh xu ng, hòa
m c ch ng đ ng kinh, ngay c là có tăng thông khí màng v i màng c a cúc t n cùng, ch t truy n đ t
trong kho ng th i gian ng n, làm nâng cao đ pH, gi i phóng và khu ch tán trong khe synap, g n v i
có th thúc đ y gây cơn đ ng kinh. Ngư c l i, nhi m receptor màng sau synap, m kênh ion gây kh
toan l i gây c ch ho t đ ng th n kinh; gi m đ pH c c màng. Tuy m i bư c r t ng n nhưng c quá
t 7,4 đ n dư i 7,0 thư ng gây ra tr ng thái hôn mê. trình đòi h i m t th i gian nh t đ nh b i v y t c
Ví d , trong b nh ti u đư ng r t n ng ho c toan urê, đ d n truy n qua synap s ch m hơn d n truy n
hôn mê g n như luôn luôn xu t hi n. trên s i tr c. Đó là hi n tư ng ch m synap.

YhocData.com
592
Chapter 46 Organization of the Nervous System, Basic Functions of Synapses, and Neurotransmitters

Bibliography Klein R: Bidirectional modulation of synaptic functions by Eph/ephrin 
signaling. Nat Neurosci 12:15, 2009.
Alberini CM: Transcription factors in long-term memory and synaptic  Lisman  JE,  Raghavachari  S,  Tsien  RW:  The  sequence  of  events  that 
plasticity. Physiol Rev 89:121, 2009. underlie  quantal  transmission  at  central  glutamatergic  synapses. 
Ariel  P,  Ryan  TA:  New  insights  into  molecular  players  involved  in  Nat Rev Neurosci 8:597, 2007.
neurotransmitter release. Physiology (Bethesda) 27:15, 2012. O’Rourke  NA,  Weiler  NC,  Micheva  KD,  Smith  SJ:  Deep  molecular 

UNIT IX
Ben-Ari Y, Gaiarsa JL, Tyzio R, Khazipov R: GABA: a pioneer transmit- diversity  of  mammalian  synapses:  why  it  matters  and  how  to 
ter that excites immature neurons and generates primitive oscilla- measure it. Nat Rev Neurosci 13:365, 2012.
tions. Physiol Rev 87:1215, 2007. Paoletti  P,  Bellone  C,  Zhou  Q:  NMDA  receptor  subunit  diversity: 
Chadderton  P,  Schaefer  AT,  Williams  SR,  Margrie  TW:  Sensory- impact on receptor properties, synaptic plasticity and disease. Nat 
evoked  synaptic  integration  in  cerebellar  and  cerebral  cortical  Rev Neurosci 14:383, 2013.
neurons. Nat Rev Neurosci 15:71, 2014. Pereda AE: Electrical synapses and their functional interactions with 
Clarke  LE,  Barres  BA:  Emerging  roles  of  astrocytes  in  neural  circuit  chemical synapses. Nat Rev Neurosci 15:250, 2014.
development. Nat Rev Neurosci 14:311, 2013. Sala C, Segal M: Dendritic spines: the locus of structural and func-
Gassmann  M,  Bettler  B:  Regulation  of  neuronal  GABA(B)  receptor  tional plasticity. Physiol Rev 94:141, 2014.
functions by subunit composition. Nat Rev Neurosci 13:380, 2012. Sigel  E,  Steinmann  ME:  Structure,  function,  and  modulation  of 
Jacob TC, Moss SJ, Jurd R: GABA(A) receptor trafficking and its role  GABA(A) receptors. J Biol Chem 287:40224, 2012.
in the dynamic modulation of neuronal inhibition. Nat Rev Neurosci  Sjöström PJ, Rancz EA, Roth A, Häusser M: Dendritic excitability and 
9:331, 2008. synaptic plasticity. Physiol Rev 88:769, 2008.
Kandel  ER:  The  molecular  biology  of  memory  storage:  a  dialogue  Spruston N: Pyramidal neurons: dendritic structure and synaptic inte-
between genes and synapses. Science 294:1030, 2001. gration. Nat Rev Neurosci 9:206, 2008.
Kavalali  ET,  Jorgensen  EM:  Visualizing  presynaptic  function.  Nat  Tyagarajan SK, Fritschy JM: Gephyrin: a master regulator of neuronal 
Neurosci 17:10, 2014. function? Nat Rev Neurosci 15:141, 2014.
Kerchner  GA,  Nicoll  RA:  Silent  synapses  and  the  emergence  of  a  van den Pol AN: Neuropeptide transmission in brain circuits. Neuron 
postsynaptic mechanism for LTP. Nat Rev Neurosci 9:813, 2008. 76:98, 2012.

YhocData.com
593
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 47
www.foxitsoftware.com/shopping

Các receptor c m giác và các vòng ph n

UNIT IX
x trong x lý thông tin

S nh n bi t c a chúng ta v nh ng tín hi u bên trong cơ l c nhãn c u ho c nh ng thay đ i hóa h c trong


th và t môi trư ng xung quanh đư c th c hi n qua trung máu. Các receptor th m th u c a nhân trên th
gian là h th ng ph c t p các receptor c m giác giúp phát vùng dư i đ i phát hi n nh ng thay đ i t ng phút c a
hi n các kích thích như đ ng ch m, âm thanh, ánh sáng, áp su t th m th u c a các d ch cơ th nhưng
đau, l nh và nhi t. M c đích c a chương này là th o lu n không bao gi đáp ng l i các kích thích âm
nh ng n i dung cơ b n v cách th c các receptor bi n đ i thanh. K c các receptor đau trên da cũng h u như
nh ng kích thích c m giác thành nh ng tín hi u th n kinh, không bao gi b kích thích b i các kích thích đ ng
đ sau đó đư c d n truy n và x lý h th n kinh trung ch m ho c áp l c thông thư ng nhưng l i r t nh y
ương. c m v i lo i kích thích xúc giác nh t th i tr nên
nghiêm tr ng đ đ phá h y các mô.
CÁC LO I RECEPTOR C M GIÁC Phương th c c m giác - Nguyên lý
VÀ KÍCH THÍCH CHÚNG PHÁT HI N “Đư ng đánh d u”
B ng 47-1 li t kê danh sách và phân lo i 5 nhóm receptor
c m giác cơ b n: (1) receptor cơ h c, phát hi n s đè ép M i lo i c m giác cơ b n mà chúng ta có th bi t
ho c căng giãn cơ h c trên receptor ho c vùng mô k đư c như đau, s , nhìn, âm thanh và nhi u lo i khác
c n receptor; (2) receptor nhi t, phát hi n nh ng thay đ i đư c g i là m t phương th c c m giác.M c dù, th c
v nhi t đ , v i s ít th th nh n bi t l nh và đa s là th t là chúng ta bi t đư c các phương th c c m giác
th nh n bi t nhi t; (3) receptor đau, phát hi n nh ng khác nhau này song, các s i th n kinh thì ch truy n
m i nguy h i v v t lý ho c hóa h c x y ra trên mô; đi các xung. Như v y, các s i th n kinh khác nhau truy n
các phương th c c m giác khác nhau như th nào?
(4) receptor đi n t , giúp phát hi n ánh sáng kích thích
Câu tr l i là m i đư ng th n kinh t n cùng m t
trên võng m c m t; và (5) receptor hóa h c, phát hi n v
đi m riêng bi t trong h th n kinh trung ương, và lo i
trong mi ng, mùi mũi, m c đ oxy trong máu đ ng
c m giác mà ta c m nh n đư c khi m t s i th n kinh b
m ch, s th m th u c a các d ch cơ th , n ng đ
kích thích đư c quy t đ nh b i v trí trung tâm th n
cacbon đioxit trong máu và nh ng y u t khác t o nên
kinh mà s i th n kinh đó d n đ n.Ví d , n u s i c m
thành ph n hóa h c c a cơ th .
giác đau b kích thích, con ngư i s c m th y đau b t k
Trong chương này, chúng ta s th o lu n v ch c năng lo i kích thích tác đ ng lên s i th n kinh là gì. Lo i kích
c a m t vài lo i receptor đ c trưng, trư c h t là các recep- thích có th là đi n, là s quá nóng c a các s i th n kinh,
tor cơ h c ngo i vi, đ làm rõ m t vài nguyên t c s v n xo n các s i th n kinh ho c s kích thích vào t n
cơ b n trong ho t đ ng c a các receptor. Các receptor cùng th n kinh c m giác đau b ng vi c phá h y các mô t
khác s đư c th o lu n trong các chương liên quan đ n bào. Trong t t c nh ng trư ng h p này, cái mà con ngư i
h c m giác. Hình 47-1 minh h a m t vài lo i receptor nh n bi t đư c là c m giác đau. Cũng như v y, n u recep-
tìm th y trên da và các mô n m sâu trong cơ th . tor xúc giác c a s i th n kinh nh n bi t c m giác xúc giác
S NH Y C M KHÁC NHAU b tác đ ng b i kích thích đi n, ho c theo b t kì cách nào
C A CÁC RECEPTOR khác, con ngư i s nh n bi t đư c c m giác xúc giác b i
Hai lo i receptor phát hi n các lo i kích thích c m giác vì s i th n kinh này d n đ n vùng nh n c m giác xúc giác
b ng cách nào? Câu tr l i là “ b ng các s nh y c m khác chuyên bi t não.Tương t như th , s i th n kinh c a
nhau.” Nghĩa là, m i lo i receptor nh y c m cao v i võng m c m t t n cùng vùng th giác c a não, s i th n
m t lo i kích thích nh t đ nh và h u như chúng không kinh c a tai t n cùng vùng thính giác, và s i nh n c m
đáp ng v i các lo i kích thích c m giác khác.Ví d , t v nhi t đ t n cùng vùng nhi t đ c a não.
bào que và t bào nón c a m t nh y c m cao v i ánh S chuyên bi t này c a các s i th n kinh ch cho d n
sáng nhưng g n như hoàn toàn không đáp ng v i các truy n m t lo i phương th c c m giác đư c g i là
lo i kích thích thông thư ng khác như nhi t, l nh, áp nguyên lý “đư ng đánh d u”. YhocData.com
595
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H Th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 47-1 Phân lo i các receptor c m giác


I. Các receptor cơ h c
Các c m giác xúc giác da (thư ng bì và chân bì)
Các t n cùng th n kinh t do
Đ u mút t n cùng m r ng
Đĩa Merkel
Các bi n th khác
Đ u t n cùng hình ch i T n cùng th n Đ u mút t n Th th nang
Đ u t n cùng Ruffini kinh t do cùng m r ng lông
Đ u t n cùng có v b c
Ti u th Meissner
Ti u th Krause
Th th nang lông
C m giác mô sâu
Đ u t n cùng th n kinh t do
Đ u mút t n cùng m r ng
Đ u t n cùng hình ch i
Đ u t n cùng Ruffini
Đ u t n cùng có v b c Ti u th Ti u th Ti u th
Ti u th Pacinian Pacinian Meissner Krause
M t vài bi n th khác
Đ u t n cùng cơ
Su t cơ
Receptor gân Golgi
Nghe
Receptor âm thanh c tai
S cân b ng áp l c
Receptor ti n đình
Áp l c đ ng m ch
Đ u t n cùng Receptor Su t cơ
Receptor nh n c m áp l c đ ng m ch ch và xoang c nh
Ruffini gân Golgi
II. Receptor nhi t
L nh
Hình 47 - 1 M t vài lo i t n cùng th n kinh c m giác thân th .
Receptor l nh
Nhi t
Receptor nhi t S CHUY N Đ I CÁC KÍCH THÍCH C M
III. Receptor đau GIÁC THÀNH CÁC XUNG TH N KINH
Đau
Các t n cùng th n kinh t do
DÒNG ĐI N C C B T I CÁC T N CÙNG
TH N KINH - ĐI N TH NH N C M
IV. Receptor đi n t
Th giác T t c các receptor đ u có m t đ c đi m chung. B t k
Các t bào que lo i kích thích nào tác đ ng lên receptor, nó s ngay
Các t bào nón l p t c làm thay đ i đi n th màng t i receptor. S thay
V. Receptor hóa h c đ i đi n th này đư c g i là đi n th nh n c m.
V giác
Các nhú lư i v giác Cơ ch c a đi n th nh n c m Các receptor khác nhau
Ng i có th b kích thích b ng m t vài cách đ t o ra đi n th
Receptor c a bi u mô kh u giác nh n c m: (1) b ng s bi n d ng cơ h c c a receptor,
Oxy đ ng m ch
Receptor c a thân đ ng m ch ch và xoang c nh
làm căng giãn màng receptor và m các kênh ion; (2)
S th m th u b ng cách g n m t ch t hoá h c lên màng t bào, cũng làm
Nơ ron trong ho c g n nhân trên th m các kênh ion; (3) b ng cách thay đ i nhi t đ c a vùng
CO2 máu màng, làm bi n đ i tính th m c a màng; ho c (4) b ng nh
Receptor trong ho c trênn b m t hành t y và trong thân hư ng c a sóng đi n t , như là ánh sáng tác đ ng lên
đ ng m ch ch và xoang c nh
Đư ng máu, các axit amin, axit béo receptor th giác võng m c m t, làm thay đ i tr c
Receptor vùng dư i đ i ti p ho c gián ti p đ c tính c a màng receptor và
cho phép các ion đi qua các kênh c a màng.
Nhìn chung, có 4 cách kích thích các receptor tương
ng v i các lo i receptor c m giác khác nhau đã bi t.Trong
nh ng trư ng h p này, nguyên nhân cơ b n c a s
thay đ i đi n th màng là s thay đ i tính th m c a màng

YhocData.com
596
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 47 Các receptor c m giác, vòng ph n x trong x lí thông tin
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Đi n th
Đi n th ho t đ ng ho t
Đi n th nh n c m đ ng
30
Đi n th màng (millivolts) Vùng bi n
d ng 
0       

   

UNIT IX
  
30 
      

Đi n th nh n c m
60 Ngư ng Eo
Ranvier

90 Đi n th màng lúc ngh


oduced
0 10 20 30 40 60 80 100 120 140 Pacinian. (Modi ed from Loëwenstein WR: Excitation
Mili giây and inactivation in a receptor membrane. Ann N Y Acad Sci 94:510,
Hình 47-2 M i quan h đ c trưng gi a đi n th nh n c m và đi n th 1961.)
ho t đ ng khi đi n th nh n c m tăng trên ngư ng.

100
ch a receptor, cho phép các ion khu ch tán nhi u hay
90
ít qua màng, t đó, làm thay đ i đi n th c a màng v n

Đ l n c a đi n th nh n c m
chuy n. 80

70

trong th c nghi m (%)


Đ l n c c đ i c a đi n th nh n c m. Đ l n c c đ i
c a đa s đi n th nh n c m c m giác vào kho ng 60
100 milivon, nhưng nó ch xu t hi n khi kích thích 50
c m giác có cư ng đ c c đ i. Đi n th c c đ i này
40
đư c ghi l i t đi n th ho t đ ng và cũng là s thay
đ i đi n th màng khi màng tr nên tăng th m c c đ i 30
v i các ion.
20

M i liên quan gi a đi n th nh n c m và đi n th 10
ho t đ ng Khi đi n th nh n c m tăng trên ngư ng s 0
xu t hi n đi n th ho t đ ng trong s i th n kinh g n v i 0 20 40 60 80 100
receptor, t đó, đi n th ho t đ ng sinh ra, minh h a Cư ng đ kích thích
(%)
trong hình 47-2.Chú ý r ng đi n th nh n c m tăng trên
ngư ng càng nhi u thì t n s đi n th ho t đ ng s Hình 47 - 4 M i liên quan gi a đ l n c a đi n th nh n c m và cư ng
đ c a kích thích cơ h c trong ti u th Pacinian. (Data from Loëwenstein
càng l n.
WR: Excitation and inactivation in a recepto membrane. Ann N Y Acad
Sci 94:510, 1961.)
ĐI N TH NH N C M C A TI U
TH PACINIAN - M T VÍ D V
CH C NĂNG C A RECEPTOR
các kênh ion trong màng đư c m ra cho phép các ion tích
Chú ý Hình 47-1 ti u th Pacinian có m t s i th n kinh đi n dương khu ch tán vào bên trong s i th n kinh. Quá
trung tâm kéo dài su t lõi ti u th . Bao quanh s i th n trình này làm tăng đi n tích dương trong s i th n kinh,
kinh trung tâm này là các l p v b c khác nhau x p và đư c g i là “đi n th nh n c m”. Đi n th nh n c m
đ ng tâm, và do v y, s đè ép b t kì v trí nào bên l n lư t gây ra các m ch đi n t i ch theo hư ng dòng
ngoài ti u th s kéo giãn, làm co l i ho c làm bi n đi n, minh h a b ng hình mũi tên, sau đó lan ra su t d c
d ng s i th n kinh. s i th n kinh. eo Ranvier đ u tiên, ph n n m bên trong
Hình 47-3 minh h a riêng s i th n kinh trung tâm c a l p v c a ti u th Pacinian, dòng đi n t i ch kh c c
ti u th Pacinian sau khi lo i b l p v b c. Đ u mút c a màng s i th n kinh, hi n tư ng này sau đó t o ra đi n th
s i trung tâm bên trong v b c không đư c myelin hóa, ho t đ ng đi n hình đư c v n chuy n d c theo s i th n
nhưng s i đư c myelin hóa (ph n bao màu xanh lam kinh v h th n kinh trung ương.
trong hình) đo n ng n trư c khi đi ra kh i ti u th đ đ n
s i th n kinh ngo i vi. M i liên quan gi a cư ng đ kích thích và đi n th nh n
Hình 47-3 cũng minh h a cơ ch t o ra đi n th nh n c m Hình 47-4 cho th y s thay đ i đ l n c a đi n th nh n
c m trong ti u th Pacinian.Th c nghi m m t vùng nh c m gây ra b i s đè ép cơ h c tăng d n (tăng “đ m nh c a
c a t n cùng th n kinh cho th y chúng b bi n d ng khi kích thích) qua th c nghi m v i s i trung tâm c a ti u th
có s đè ép lên ti u th , và c n chú ý r ng các kênh ion Pacinian. Chú ý r ng, ban đ u đ l n đi n th tăng nhanh
YhocData.com
597
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh : A. Các nguyên lý cơ b n và sinh lý c m giác To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nhưng sau đó gi m d n ngay c cư ng đ kích thích đây cũng là th i gian thích nghi c a các receptor nh n
cao. c m áp l c đ ng m ch ch và xoang c nh; tuy nhiên
T n s c a đi n th ho t đ ng l p l i truy n t các m t s nhà sinh lý h c tin r ng các receptor nh n c m áp
receptor c m giác tăng g n như tương x ng v i s tăng l c chuyên bi t này không bao gi thích nghi hoàn toàn.
đi n th nh n c m.T nguyên lý này và thông tin trong M t s receptor không nh n c m cơ h c ví d như
hình 47-4, chúng ta th y r ng kích thích v i cư ng đ receptor hóa h c, receptor đau có l không bao gi thích
càng m nh vào các receptor s làm tăng thêm m t lư ng nghi hoàn toàn.
càng nh đi n th ho t đ ng. Nguyên lý r t quan tr ng này
đúng v i h u h t các receptor c m giác. Nó cho phép Cơ ch thích nghi c a các receptor
các receptor nh y c m v i c nh ng kích thích c m giác Cơ ch thích nghi c a các receptor là khác nhau m i
c c k y u và chưa đ t đ n m c kích thích c c đ i cho lo i receptor, theo nhi u cách gi ng nhau mà s tăng lên
đ n khi s kích thích c m giác là c c đ i. Đ c đi m này c a đi n th nh n c m là đ c đi m riêng bi t. Ví d , m t,
cho phép các receptor có m t dãy c c tr các đáp ng, t bào que và t bào nón thích nghi v i s thay đ i
t cái đáp ng y u nh t đ n m nh nh t. n ng đ các ch t hóa h c nh y c m v i ánh sáng có
trong chúng (ph n này s đư c th o lu n trong chương
S THÍCH NGHI C A CÁC RECEPTOR 51).
Trong trư ng h p c a các receptor cơ h c, lo i receptor
M t đ c đi m khác c a t t c các receptor c m giác là đư c nghiên c u m t cách chi ti t nh t là ti u th Pacinian.
chúng thích nghi m t ph n ho c toàn b v i m t vài kích S thích nghi x y ra trong m i receptor theo 2 cách. Cách
thích không đ i sau m t th i gian. Nghĩa là, khi m t kích th nh t, ti u th Pacinian là m t c u trúc s i đàn h i
thích c m giác đư c ti p nh n, receptor ph n ng l i v i nh t, vì v y khi m t l c làm bi n d ng đ t ng t tác đ ng
m t m c xung cao l n đ u tiên, sau đó, m c xung th p lên m t bên c a ti u th , l c này s đư c truy n nguyên
d n đ n khi, m c đi n th ho t đ ng gi m xu ng còn r t v n b i các thành ph n nh t c a ti u th tr c ti p đ n s i
nh ho c thư ng tr v 0 t t c các trư ng h p. th n kinh trung ương cùng bên, t đó t o ra đi n th ho t
Hình 47-5 minh h a s thích nghi đi n hình c a m t đ ng. Tuy nhiên, trong m t vài ph n trăm giây, ch t d ch
s lo i receptor nh t đ nh. Chú ý r ng ti u th Pacinian bên trong ti u th phân ph i l i và đi n th nh n c m
thích nghi r t nhanh, các th th c a lông thích nghi trong không đư c t o ra n a. Như v y, đi n th nh n c m xu t
kho ng ch ng 2 giây, và m t s receptor bao kh p và hi n vào lúc b t đ u s nén ép nhưng bi n m t trong
su t cơ thích nghi ch m. vòng m t ph n nh c a giây m c dù s nén ép v n còn.
Hơn n a, m t s receptor c m giác thích nghi trong m t Th hai, nhi u cơ ch thích nghi ch m hơn c a ti u th
kho ng gi i h n l n hơn nhi u nh ng cái khác. Ví d , Pacinian là k t qu c a m t quá trình g i là “s đi u ti t”,
ti u th Pacinian thích nghi v i “ s d p t t tín hi u” trong x y ra trong chính các s i th n kinh. Đó là, n u ng u
kho ng 1/100 giây, và receptor nang lông thích nghi nhiên s i trung tâm ti p t c b bi n d ng, đ u mút c a
trong 1 giây ho c nhi u hơn. Có l t t c các receptor cơ dây th n kinh s d n d n tr nên “thích nghi” v i kích
h c khác thích nghi g n như hoàn toàn, nhưng m t s thích. Đây có l là k t qu t “s kh ho t” tăng d n c a
trong đó c n nhi u gi ho c nhi u ngày đ đ t đư c đi u kênh Na trong màng s i th n kinh, nghĩa là dòng Na đi
đó, đó là lý do chúng ta g i nó là receptor “không thích qua các kênh làm cho kênh d n d n đóng l i, m t k t
nghi”.Th i gian dài nh t xác đ nh đư c cho h u h t s qu dư ng như x y ra t t c ho c h u h t các kênh Na
thích nghi hoàn toàn c a receptor cơ h c là kho ng 2 ngày màng t bào, như đã gi i thích trong Chương 5.
Có l , có hai cơ ch chung tương t nhau v s thích
nghi cũng áp d ng cho các lo i receptor cơ h c khác. T c
là, m t ph n c a s thích nghi là k t qu c a s đi u
ch nh l i c u trúc c a receptor, và m t ph n là k t qu t
250
m t lo i đi n th thích nghi t i các s i th n kinh t n cùng.
S xung đ ng m i giây

200
Các receptor thích nghi ch m phát hi n cư ng đ các kích
150
Receptor bao kh p thích liên t c - Các receptor “Trương l c”. Các receptor
thích nghi ch m liên t c truy n các xung đ n não mi n là
Su t cơ
v n còn các kích thích (hay ít nh t trong nhi u phút
100
ho c nhi u gi ). Do đó chúng gi cho não liên t c đư c
Ti u th Pacinian thông báo v tr ng thái c a cơ th và s liên quan c a chúng
50
v i nh ng th xung quanh. Ví d , các xung t su t cơ và b
Th th c a lông
máy gân Golgi cho phép h th n kinh bi t đư c tr ng thái
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 c a s co cơ và t i tr ng t i các gân cơ môĩ th i đi m.
Giây
Hình 47-5 S thích nghi c a các lo i receptor khác nhau cho
th y s thích nghi nhanh và ch m c a m t s receptor.
YhocData.com
598
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
CHƯƠNG 47 Các receptor c m giác và vòng ph n x trong x lý thông tin
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Các receptor thích nghi ch m khác bao g m (1) Có myelin Không có myelin
receptor c a v t b máy ti n đình, (2) receptor đau, (3)
receptor áp l c c a cây đ ng m ch, (4) receptor hóa h c Kích thư c trung bình(micrometers)
c a thân đ ng m ch c nh và quai đ ng m ch ch . 20 15 10 5 1 2.0 0.5
Do các receptor thích nghi ch m có th ti p t c d n T c đ d n truy n (m/giây)

UNIT IX
truy n thông tin trong nhi u gi , th m chí nhi u ngày 120 80 60 30 6 2.0 0.5
nên chúng đư c g i là các receptor trương l c. Phân lo i chung

A C
Các receptor thích nghi nhanh phát hi n thay đ i trong 
cư ng đ kích thích - Các “receptor t c đ ”, “receptor 

chuy n đ ng” ho c “receptor giai đo n” Các receptor

thích nghi nhanh không đư c s d ng đ d n truy n các
Phân lo i s i c m giác
tín hi u liên t c vì chúng ch b kích thích khi cư ng đ
kích thích thay đ i. Tuy nhiên, chúng ph n ng m nh trong I II III IV
Ia
khi s thay đ i đang th c s x y ra. Do đó, các receptor Ib
này đư c g i là receptor t c đ , receptor chuy n đ ng Các ch c năng c m giác
ho c receptor giai đo n. Như v y, trong trư ng h p c a Su t cơ (t n cùng Su t cơ (t n cùng
sơ c p) th c p)
ti u th Pacinian, áp l c đ t ng t tác đ ng lên mô kích
Gân cơ (b máy gân
thích receptor này trong kho ng vài mili giây, sau đó s Golgi)
kích thích này s d ng l i m c dù áp l c v n còn. Tuy Th th c a lông

nhiên, sau đó nó d n truy n tín hi u ngư c tr l i khi S rung (ti u th


Pacinian)
ng ng áp l c tác đ ng. Nói cách khác, ti u th Pacinian Xúc giác tinh t (đ u mút m Xúc giác thô
có vai trò quan tr ng trong vi c thông báo nh ng bi n r ng c a ti u th Meissner) sơ và áp l c
Áp l c sâu và
d ng nhanh chóng c a mô đ n h th n kinh, nhưng nó đ ng ch m
Ng a
không có vai trò trong vi c d n truy n thông tin v các Đau nhói Đau âm
tr ng thái n đ nh c a cơ th .
L nh
Nhi t
Ch c năng d báo c a các receptor t c đ . N u chúng ta Ch c năng v n đ ng
bi t t c đ mà đó m t s thay đ i trong tr ng thái cơ th Cơ xương Su t cơ S i giao c m
có th x y ra, thì tr ng thái c a cơ th trong m t vài giây (typ A anpha) (type A gama) (type C)
a)
ho c th m chí vài phút sau đó có th d đoán đư c.Ví d , 20 15 10 5 1 2.0 0.5
các
the receptor
vestibularc aapparatus
ng bán nguy t trong
of the b máythe
ear detect ti nrate
đình Kích thưA c trung bình c a s i th n kinh (micrometers)
ectphát
iađóhiđgiúp
tai nutbcphát
tđđ umà
hi n t c đ mà t i đó đ u b t đ u quay Hình 47- 6 Phân lo i theo sinh lý h c và ch c năng c a các s i th n kinh
vòng khi con ngư i ch y theo đư ng cong. S d ng
thông tin này, m t ngư i có th d đoán đư c h s
chuy n hư ng bao nhiêu đ trong 2 giây ti p theo và có
khía c nh khác, m t s lo i thông tin c m giác như kéo
th đi u ch nh chuy n đ ng c a đôi chân k p th i đ giãn, đau âm không c n d n truy n nhanh, do đó, các s i
không m t thăng b ng. Cũng như v y, các receptor d n truy n ch m là đ đ đáp ng. Như trình bày trong hình
trong ho c c nh các kh p giúp phát hi n t c đ s 47-6, các s i th n kinh đ n có kích thư c trung bình vào kho ng
d ch chuy n c a các ph n khác nhau c a cơ th . Ví 0.5 đ n 20 micromet; kích thư c l n hơn, t c đ d n truy n
d , khi m t ngư i đang ch y, thông tin t các receptor cũng l n hơn. Gi i h n t c đ d n truy n trong kho ng 0.5
t cđ kh p cho phép h th n kinh d báo trư c v trí đ n 120 m/giây.
chính xác chân s đ t trong giây ti p theo. T đó, các Phân lo i chung các s i th n kinh. Minh h a trong hình
tín hi u v n đ ng thích h p có th truy n đ n các cơ c a 47-6 là “phân lo i chung” và “phân lo i th n kinh c m
chân đ th c hi n nh ng s đi u ch nh trư c c n thi t giác” c a các lo i s i th n kinh khác nhau.Trong phân lo i
v v trí nên con ngư i s không b ngã. M t ch c chung, các s i đư c chia thành nhóm A và C, và các s i
nhóm A l i đư c chia thành các typ là anpha, beta, gama và
năng d báo này thì con ngư i s không th ch y
delta.
đư c. Các s i nhóm A là các s i th n kinh s ng có bao myelin
có kích thư c l n và trung bình. Các s i nhóm C không có
onCác
to run.
s i th n kinh d n truy n các lo i tín hi u myelin và kích thư c nh hơn, d n truy n các xung th n
khác nhau và phân lo i c a chúng kinh v i t c đ ch m hơn. Các s i nhóm C chi m hơn m t
n a s s i th n kinh c m giác trong đa s các s i th n
M t s tín hi u th n kinh c n đư c d n truy n nhanh chóng
kinh ngo i vi, cũng như t t c các s i th n kinh t đ ng
đ n ho c đi t h th n kinh trung ương; n u không
sau h ch.
thông tin s không còn h u ích. M t ví d v đi u này là
Kích thư c, t c đ d n truy n và các ch c năng
các tín hi u c m giác thông báo cho não v v trí t m th i
c a các nhóm s i th n kinh khác nhau đư c nêu ra
c a chân m i ph n nh c a giây trong khi đang ch y.
trong hình 47-6.
YhocData.com
599
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh : A.Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Chú ý r ng m t vài s i th n kinh có bao myelin kích thư c


l n có th d n truy n nh ng xung th n kinh v i t c đ Đinh ghim
l n đ n 120 m/giây, trên m t kho ng cách dài hơn m t sân
bóng trong ch 1 giây. Trái l i, các s i nh nh t d n truy n
ch m hơn v i t c đ 0.5m/giây, m t kho ng 2 giây đ đi
kho ng cách t ngón chân cái đ n t y s ng.
Phân lo i thay th c a các nhà sinh lý c m giác. Các
công ngh ghi xung đã giúp chúng ta chia các s i typ A anpha
thành 2 dư i nhóm, nhưng l i không th phân lo i đư c các s i
typ A beta và A gama.Do đó, phân lo i sau thư ng đư c
s d ng b i các nhà sinh lý h c c m giác.
Nhóm Ia. Các s i t các t n cùng hình khoanh đ t Th n kinh
s ng c a su t cơ (kích thư c trung bình kho ng 17
micron;đây là nh ng s i typ A anpha trong b ng phân Da
lo i chung).
Nhóm Ib. Các s i t các cơ quan gân Golgi (kích thư c
trung bình kho ng 16 micromet; nh ng s i này thu c typ A
anpha).
Nhóm II. Các s i t ph n l n receptor xúc giác riêng bi t
c a da và t các t n cùng th n kinh t a hình bông hoa c a
các su t cơ (kích thư c trung bình kho ng 8 micromet; chúng
là nh ng s i typ A beta và A gama trong b ng phân lo i
chung).
Kích Kích thích Kích thích
Nhóm III. Các s i mang c m giác nhi t đ , c m giác thích y u trung bình m nh
xúc giác thô sơ, và đau nhói ( kích thư c trung bình kho ng
3 micromet; chúng là các s i typ A delta trong b ng phân
lo i chung)
Nhóm IV. Các s i không đư c myelin hóa mang c m
giác đau, ng a, nhi t đ và xúc giác thô sơ (kích thư c trung c m (vùng receptor) c a s i th n kinh đó. Các t n cùng
bình t 0.5 đ n 2 micromet;chúng là các s i typ C trong b ng
th n kinh t p trung nhi u trung tâm c a vùng nhưng
phân lo i chung).
gi m đi ngo i vi. M t đi u n a có th th y trong hình
là các s i phân nhánh ch ng kh p v i nh ng s i c m
giác đau khác. Do đó, m t v t kim châm trên da thư ng
kích thích vào nh ng t n cùng th n kinh đ ng th i t
S D N TRUY N CÁC TÍN HI U CÓ nhi u s i c m giác đau khác nhau. Khi v t kim châm
CƯ NG Đ KHÁC NHAU TRONG BÓ n m trung tâm c a vùng nh n c m c a các s i c m giác
đau riêng bi t, m c đ kích thích tác đ ng l n hơn nhi u so
TH N KINH - S T NG H P THEO
v i khi kích thích vào ph n ngo i vi c a vùng vì t i đây,
KHÔNG GIAN VÀ TH I GIAN s lư ng các đ u th n kinh t do l n hơn nhi u ngo i vi.
M t trong s nh ng đ c đi m c a m i tín hi u th n kinh Do v y ph n dư i c a hình 47-7 minh h a 3 ph n
đư c truy n đi là cư ng đ c a tín hi u - ví d , cư ng đ c t ngang bó s i th n kinh d n truy n t da. Phía bên
đau. Các m c khác nhau c a cư ng đ có th đư c truy n trái là tác đ ng c a m t kích thích y u, v i ch m t dây
đi ho c b ng vi c s d ng s lư ng l n hơn các s i d n th n kinh chính gi a bó đư c kích thích m nh (là các
truy n song song ho c b ng vi c g i đi nhi u đi n th s i đư c tô màu đ ), trong khi đó vài s i th n kinh li n
ho t đ ng hơn d c m t theo s i th n kinh. C 2 cơ ch k b kích thích y u (s i màu n a đ ). 2 trư ng h p còn
này đư c g i tên l n lư t là s t ng h p theo không l i minh h a tác đ ng c a kích thích m c trung bình và
gian và s t ng h p theo th i gian. m nh, v i s s i b kích thích nhi u hơn đáng k . Như v y,
các tín hi u m nh lan truy n đ n càng nhi u s i th n kinh.
S t ng h p theo không gian. Hình 47-7 minh h a các Quá trình này đư c g i là hi n tư ng t ng h p theo
hi n tư ng c a s t ng h p theo không gian, nh đó làm không gian.
tăng cư ng đ tín hi u đư c d n truy n b ng vi c s d ng
s lư ng l n d n các s i th n kinh. Hình này cũng minh S t ng h p theo th i gian. Cách th hai đ d n truy n
h a m t lát c t trên da đư c phân b m t s lư ng l n các tín hi u có cư ng đ tăng là tăng t n s c a xung
nh ng s i c m giác đau song song. M i s i lo i này phân th n kinh trong m i s i, đư c g i là t ng h p theo th i
nhánh thành hàng trăm t n cùng th n kinh t do đ ho t gian. Hình 47-8 ch ng minh hi n tư ng này, bi u di n
đ ng như nh ng receptor đau. Toàn b bó s i th n kinh ph n trên là s thay đ i cư ng đ tín hi u và ph n dư i
t m t s i c m giác đau tr i ra trên m t vùng da có kích là các xung th t s d n truy n b i các s i th n kinh.
thư c l n kho ng 5cm.Vùng nay đư c g i là vùng nh n
YhocData.com
600
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
CHƯƠNG 47 Các receptor c m giác và vòng ph n x trong x lí thông tin
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

80

Cuư ng đ tín hi u
(S xung m i giây)
60
1 a
40

UNIT IX
20 b

c
Xung

Th i gian
Hình 47-8 s chuy n cư ng đ tín hi u thành chu i xung th n kinh có
t n s bi n đi u, minh h a cư ng đ tín hi u ( trên) và các xung th n d
kinh riêng bi t ( dư i). Mô hình này là m t ví d v s t ng h p theo
2
th i gian.

S D N TRUY N VÀ X LÝ CÁC
TÍN HI U TRONG TR M TH N KINH
H th n kinh trung ương bao g m hàng nghìn đ n
hàng tri u tr m th n kinh; m t s tr m ch a vài nơ-ron,
Hình 47-9 C u trúc cơ b n c a m t tr m th n kinh.
trong khi nh ng tr m khác ch a s lư ng nơ-ron l n.Ví
d , toàn b v não có th đư c coi là m t tr m th n Các kích thích đ t ngư ng và dư i ngư ng - S
kinh l n. Các tr m th n kinh khác bao g m các h ch kích thích hay s thu n hóa.Như đã th o lu n trong
n n khác nhau và các nhân riêng bi t c a đ i th , ti u chương 46, s phóng xung c a m t t n cùng th n kinh
não, não gi a, c u não và t y. Ngoài ra, toàn b ch t trư c synap b kích thích đơn đ c g n như không
xám sau c a t y s ng có th đư c coi là m t tr m bao gi t o ra đi n th ho t đ ng trong nơ-ron sau
th n kinh dài. synap.Thay vào đó, c n có m t s lư ng l n các t n
M i tr m th n kinh có t ch c đ c trưng riêng cùng đ n phóng xung trên cùng nơ-ron đ ng th i ho c
giúp cho nó x lý các tín hi u theo cách đ c đáo liên ti p nhanh chóng đ gây ra kích thích.Ví d , trong
riêng c a mình, t đó cho phép toàn b h th ng tr m hình 47-9, chúng ta gi đ nh r ng sáu t n cùng ph i
có đư c vô s ch c năng c a h th n kinh. Tuy nhiên, phóng xung g n như đ ng th i đ kích thích b t k m t
dù có nhi u s khác nhau v ch c năng song các nơ-ron nào trong s đó. Chú ý r ng s i đ n 1 đã quá
tr m cũng có nhi u nguyên lý ch c năng tương t đ đ u t n cùng đ làm cho nơron 1 phóng xung. S
nhau, đư c mô t trong các ph n sau. kích thích t s i đ n 1 t i nơ-ron này đư c cho là m t
kích thích quá kích; nó cũng đư c g i là m t kích thích
trên ngư ng vì nó n m trên m c ngư ng c n thi t cho s
S CHUY N TI P CÁC TÍN HI U
kích thích.
QUA CÁC TR M TH N KINH
S i đ n 1 cũng góp các đ u t n cùng đ n các nơ-ron
S t ch c các nơ-ron đ chuy n ti p các tín hi u. b và c, nhưng chúng không đ đ gây ra kích thích.
Hình 47-9 là m t sơ đ gi n lư c c a m t s t bào th n Tuy nhiên, s phóng xung c a nh ng đ u t n cùng này
kinh trong m t tr m th n kinh, minh h a các “s i đ n” khi n các nơ-ron này d b kích thích b i các tín hi u đ n
bên trái và các “s i đi” bên ph i. M i s i đ n phân thông qua các s i th n kinh đ n khác. Do đó, các kích
chia hàng trăm đ n hàng nghìn l n, t o ra m t nghìn ho c thích t i nh ng nơ-ron này đư c cho là dư i ngư ng, và
nhi u hơn các t n cùng th n kinh, m r ng thành m t các t bào th n kinh đư c cho là đư c thu n hóa.
khu v c r ng l n trong tr m th n kinh đ t o synap v i Tương t như v y, v i các s i đ n 2, kích thích đ n
các s i nhánh ho c thân t bào c a các nơ-ron trong nơ-ron d là m t kích thích trên ngư ng và kích thích đ n
tr m th n kinh. Các s i nhánh thư ng phân nhánh và nơ-ron b và c là kích thích dư i ngư ng, nhưng đang
lan xa hàng trăm đ n hàng ngàn micromet trong tr m. thu n hóa các kích thích.
Vùng th n kinh b kích thích b i m i s i th n Hình 47-9 bi u di n m t mô hình r t đ c trưng c a
kinh đ n đư c g i là vùng kích thích. Chú ý r ng m t m t tr m th n kinh vì m i s i đ n thư ng đưa s
s lư ng l n các t n cùng th n kinh t m i s i đ n n m lư ng l n các nhánh t n cùng đ n hàng trăm ho c
trên các nơ-ron g n nh t trong “vùng” c a nó, nhưng hàng nghìn nơ-ron trong “vùng” phân b c a nó, như
m t s lư ng nh hơn các t n cùng th n kinh thì n m hình 47-10. Trong hình v này, ph n trung tâm c a
trên các nơ-ron cách r t xa. vùng, là vùng khoanh tròn, t t c các nơ-ron đ u b kích
YhocData.com
601
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh : A.Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Mi n thu n l i A B
Ngu n Ngu n
#1

S iđ n Mi n phóng xung

Ngu n Ngu n
Mi n thu n l i #2 #3

Hình 47-10. Mi n “phóng xung” và mi n “thu n l i” c a m t tr m


th n kinh.

H i t t m t ngu n H i t t nhi u ngu n riêng


đơn bi t
A B
Hình 47-12 “S h i t ” c a các s i đ n khác nhau v phía m t nơ-
ron đơn đ c. A, Các s i đ n khác nhau t m t ngu n đơn đ c. B, Các
s i đ n t nhi u ngu n riêng bi t.

Lo i th hai đư c bi u di n trong hình 46-11B, là s


phân k thành nhi u bó khác nhau. Trong lo i này, tín
hi u đư c d n truy n theo hai hư ng t tr m th n kinh.
Ví d , thông tin d n truy n lên c t sau c a t y s ng tách
thành 2 nhóm trong ph n th p c a não: (1) vào ti u não
S phân kì trong cùng m t bó S phân kì trong các bó ph c t p và (2) đi qua ph n th p c a não đ n đ i th và v não.
Hình 47-11. “S phân k ” trong nh ng con đư ng th n kinh. A, S Gi ng như v y, đ i th , h u h t các thông tin c m giác
phân k trong m t con đư ng đ t o ra “s khu ch đ i” c a tín hi u. B, đư c d n truy n cùng lúc vào c c u trúc n m sâu c a
s phân k thành nhi u bó đ truy n tín hi u đ n các khu v c riêng bi t. đ i th và các vùng riêng bi t c a v não.

thích b i 1 s i đ n. Do đó, khu v c này đư c g i là mi n S h i t c a các tín hi u


phóng xung c a s i th n kinh đ n, cũng đư c g i là mi n S h i t nghĩa là các tín hi u t các s i đ n khác
kích thích ho c mi n thu c ngư ng kích thích. V i m i nhau t p h p l i đ kích thích m t nơ-ron đơn
bên rìa, các nơ-ron t o đi u ki n thu n l i nhưng không đ c. Hình 47-12A minh h a s h i t t m t ngu n
kích thích, chúng đư c g i là các mi n thu n l i, hay đơn đ c - nghĩa là, các t n cùng th n kinh khác nhau
mi n dư i ngư ng. t m t s i đ n đơn đ c t n cùng cùng m t nơ-ron.
S c ch c a m t tr m th n kinh. M t s s i th n kinh T m quan tr ng c a lo i h i t này là các nơ-ron h u như
đ n c ch các nơ-ron, ch không ph i kích thích chúng. Cơ không bao gi b kích thích b i m t đi n th ho t đ ng
ch này là s trái ngư c c a s thu n hóa, và toàn b vùng t m t t n cùng đ n đơn đ c. Tuy nhiên, các đi n th
c a các nhánh c ch đư c g i là mi n c ch . M c đ c a ho t đ ng h i t v nơ-ron t nhi u t n cùng khác nhau
s c ch trung tâm c a mi n này là r t l n vì m t s t o ra s t ng h p v không gian đ đ đưa nơ-ron đ n
lư ng l n đ u t n cùng t p trung trung tâm và tr nên ít ngư ng phóng xung c n thi t.
d n v phía ngo i vi. S h i t có th t o b i các tín hi u đ u vào (kích
thích ho c c ch ) t nhi u ngu n khác nhau, như minh
S phân k c a các tín hi u h a trong Hình 47-12B. Ví d , các nơ-ron liên h p
đi qua tr m th n kinh c a t y s ng nh n các tín hi u h i t t (1) các s i th n
Vi c các tín hi u y u đi vào m t tr m th n kinh đ kích kinh ngo i vi đi vào t y s ng, (2) các s i n i t y đi t
thích s lư ng r t l n các s i th n kinh đi ra kh i tr m đ t t y này đ n đ t t y khác, (3) các s i v t y t v não
r t quan tr ng. Hi n tư ng này đư c g i là s h i t . Có và (4) vài con đư ng kéo dài khác đi xu ng t não vào
2 lo i h i t chính v i m c đích hoàn toàn khác nhau. t y s ng. Sau đó, các tín hi u t các nơ-ron liên h p h i
t phía trư c nơ-ron v n đ ng đ ki m soát ch c năng
M t lo i khu ch đ i c a s phân k đư c minh h a
c a cơ.
trong Hình 47-11A. S phân k khu ch đ i hi u đơn gi n
S h i t như v y cho phép t ng h p thông tin t nhi u
là các tín hi u đ u vào lan truy n đ n m t s lư ng nơ-ron
ngu n khác nhau, và đáp ng đưa đ n là m t hi u qu
l n hơn khi nó đi qua các c p nơ-ron liên ti p trong con
đư c t ng h p t t t c các lo i thông tin khác nhau. S
đư ng c a nó. Lo i h i t này là đ c trưng riêng c a con
h i t là m t phương ti n quan tr ng mà b ng cách này
đư ng v t y trong vi c ki m soát h cơ xương c a nó,
h th n kinh trung ương có th liên h , t ng h p và s p
v i m t t bào tháp l n đơn đ c trong v não v n đ ng,
x p các lo i thông tin khác nhau.
dư i các đi u ki n thu n l i cao, c a s kích thích nhi u
đ n 10000 s i cơ.
YhocData.com
602
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
CHƯƠNG 47 Các receptor c m giác và vòng ph n x trong x lí thông tin
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Synap kích thích A


#1 S kích Đ u vào Đ u ra
S iđ n thích
#2
#3 S c ch B
Đ u vào Đ u ra

UNIT IX
Synap c ch
Inhibitory circuit. Neuron 2 is an inhibitory neuron.

Vòng ph n x v i các tín hi u đ u ra kích thích S thu n l i

và c ch C
Đôi khi m t tín hi u đ n m t tr m th n kinh gây ra m t tín Đ u vào Đ u ra
hi u đ u ra kích thích đi theo m t hư ng và cùng lúc đó
có m t tín hi u c ch đi nơi khác. Ví d , t i cùng m t
th i đi m mà m t tín hi u kích thích đư c d n
truy n b i m t nhóm các nơ-ron trong t y s ng gây
ra chuy n đ ng v phía trư c c a m t chân, m t tín hi u
c ch đư c d n truy n qua m t nhóm riêng bi t các nơ-
ron c ch các cơ m t sau c a chân nên con ngư i s
không ch ng l i s di chuy n v phía trư c. Lo i vòng
ph n x này đ c trưng cho s ki m soát t t c các Vòng c ch
c p cơ đ i kháng, và nó đư c g i là vòng c ch đ i ng.
D
Hình 47-13 minh h a các phương th c mà theo đó s Đ u vào Đ u ra
c ch đư c t o ra. Các s i đ u vào kích thích tr c ti p
lên đư ng ra kích thích, nhưng nó kích thích m t nơ-ron
c ch trung gian (nơron 2), là nơ-ron ti t ra m t lo i ch t
d n truy n th n kinh khác đ c ch đư ng ra th hai t
tr m th n kinh. Lo i vòng ph n x này cũng r t quan
tr ng trong vi c ngăn ng a s ph n ng quá m c trong
nhi u b ph n c a não.

Hình 47-14. Các vòng ph n x tăng d n m c đ ph c t p


S kéo dài tín hi u th n kinh b ng tr m
th n kinh - “S kích ng t n lưu”
Vòng ph n x (dao đ ng) là nguyên nhân c a s kéo
Đ n đây, chúng ta đã coi các tín hi u đư c chuy n ti p dài tín hi u. M t trong các vai trò quan tr ng c a các
đơn thu n qua các tr m th n kinh. Tuy nhiên, trong nhi u vòng ph n x trong toàn b h th n kinh là vòng ph n
trư ng h p, m t tín hi u vào m t tr m gây ra s phóng x ho c vòng dao đ ng. Nh ng vòng này gây ra b i s
xung đ u ra kéo dài, g i là s kích ng t n lưu, kéo dài ph n h i dương tính trong vòng ph n x , t c là, quay
m t vài mili giây đ n nhi u phút mi n là sau đó tín hi u ngư c tr l i kích thích lên đ u vào c a cùng vòng ph n
đ u vào k t thúc. Cơ ch quan tr ng nh t mà b ng cách x đó. Do đó, m t khi đã kích thích, vòng ph n x có
này s kích ng t n lưu x y ra đư c mô t trong các ph n th phóng xung l p đi l p l i trong m t th i gian dài.
sau. M t s lo i có th có c a các vòng ph n x đư c minh
h a trong hình 46-14. Lo i đơn gi n nh t, minh h a trong
S kích ng t n lưu c a synap. Khi các synap kích thích hình 47-14A, ch liên quan đ n m t nơ-ron. Trong trư ng
trên b m t c a s i nhánh hay thân c a m t nơ-ron, m t h p này, nơ-ron đ u ra g i m t s i th n kinh bên tr l i
đi n th sau synap t o ra trong t bào th n kinh và kéo dài các s i nhánh ho c thân nơ-ron c a nó đ kích thích l i
trong nhi u mili giây, đ c bi t là khi có m t m t s ch t chính nó. M c dù t m quan tr ng c a lo i vòng ph n x
d n truy n synap ho t hóa kéo dài. Ch ng nào đi n th này không rõ ràng, nhưng theo lý thuy t, m t khi nơ-ron
này còn t n t i thì nó có th ti p t c kích thích các nơ-ron, phóng xung, kích thích ph n h i có th gi cho các nơ-ron
giúp nó d n truy n m t chu i liên t c các xung đ u ra, như phóng xung trong m t th i gian dài v sau.
đã đư c gi i thích trong Chương 46. Vì v y, k t qu c a Hình 47-14B minh h a m t vài nơ-ron ph trong vòng
cơ ch “kích ng t n lưu” synap này là có th giúp cho ph n h i, cái mà gây ra m t s ch m tr dài gi a s phóng
m t tín hi u đ u vào t c th i đơn đ c gây ra m t tín hi u xung ban đ u và tín hi u ph n h i. Hình 47-14C minh h a
đ u ra b n v ng (m t chu i nh ng l n phóng xung l p đi m t h th ng ph c t p hơn trong đó c s i thu n hóa và
l p l i) kéo dài trong nhi u mili giây. s i c ch đ u nh hư ng đ n vòng ph n x . M t tín hi u
thu n hóa c i thi n cư ng đ và t n s c a ph n x , trong
YhocData.com
603
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Kích thích đ u vào


Cư ng đ xung đ u ra
Đư c thu n hóa

Các xung m i giây


Bình thư ng
Li tâm
c ch

S kích thích S c ch
Th i gian
tation and inhibition. Th i gian
fect

khi đó, m t tín hi u c ch làm gi m ho c d ng h n ph n


x .
Hình 46-14D cho th y r ng đa s các con đư ng ph n nơ-ron bình thư ng v n cao đ đ khi n chúng phóng xung
x đư c c u thành t nhi u s i song song. m i tr m t liên t c. Hi n tư ng này đ c bi t x y ra trong nhi u nơ-
bào, các s i t n cùng lan r ng. Trong m t h th ng như ron c a ti u não, cũng như trong đa s nơ-ron liên h p c a
v y, t ng h p tín hi u ph n x có th là y u ho c m nh, t y s ng. T l các t bào phóng xung có th tăng b i các
tùy thu c vào vi c có bao nhiêu s i th n kinh song song tín hi u kích thích ho c gi m b i các tín hi u c ch ; các
tham gia t c thì vào ph n x đó. tín hi u c ch thư ng có th gi m t l phóng xung v
không.
Đ c đi m c a s kéo dài tín hi u t m t vòng ph n x .
Hình 47-15 bi u di n các tín hi u đ u ra t m t vòng ph n Các tín hi u liên t c phát ra t các vòng ph n x như
x đi n hình. Các kích thích đ u vào có th kéo dài ch m t phương ti n đ d n truy n thông tin.
trong 1 miligiây ho c lâu hơn, nhưng tín hi u đ u ra có th M t vòng ph n x mà không b m i đ đ d ng s ph n
kéo dài trong nhi u miligiây ho c th m chí vài phút. Hình x là m t ngu n g m ch a xung liên t c. Hơn n a, các
v cho th y cư ng đ c a tín hi u đ u ra thư ng tăng đ n xung kích thích đi vào tr m ph n x có th làm tăng tín
m t giá tr cao vào đ u s ph n x và sau đó gi m xu ng hi u đ u ra, trong khi s c ch có th làm gi m ho c
m t đi m gi i h n, mà t i đó nó đ t nhiên d ng h n. th m chí d p t t các tín hi u.
Nguyên nhân s d ng đ t ng t này là s m i c a các kh p Hình 47-16 bi u di n m t tín hi u đ u ra liên t c t
synap trong vòng ph n x . S m i vư t trên m t m c gi i m t tr m nơ-ron. Tr m nơ-ron có th phát ra các xung
h n nào đó làm gi m s kích thích nơ-ron ti p theo th n kinh do s kích thích bên trong nơ-ron ho c là k t
trong vòng ph n x xu ng dư i m c ngư ng khi n vòng qu c a s ph n x . Chú ý r ng m t tín hi u đ u vào
h i đáp b ng ng đ t ng t. kích thích làm tăng đáng k tín hi u đ u ra, trong khi m t tín
Th i gian c a t ng s tín hi u trư c khi ch m d t cũng hi u đ u vào c ch l i làm gi m đáng k tín hi u đ u ra.
có th đư c đi u khi n b i các tín hi u t các ph n khác c a Nh ng sinh viên đã quen thu c v i các máy phát vô tuy n
b não, cái mà c ch ho c thu n hóa vòng ph n x . Đa s nh n ra đây là m t lo i sóng mang truy n t i thông tin.
s các đ th chính xác c a tín hi u đ u ra đư c ghi nh n T c là, các tín hi u đi u khi n s kích thích và c ch
t các dây th n kinh v n đ ng kích thích m t cơ tham gia không ph i là nguyên nhân gây ra các tín hi u đ u ra,
vào m t ph n x co cơ sau khi kích thích đau lên bàn nhưng chúng ki m soát m c đ thay đ i cư ng đ c a
chân (như minh h a trong hình 47-18). nó. Chú ý r ng h th ng sóng mang này cho phép gi m
ho c tăng cư ng đ tín hi u, trong khi đ n đi m này, các
Tín hi u đ u ra liên t c lo i hình d n truy n thông tin, chúng ta đã th o lu n ch
t m t s vòng ph n x y u v thông tin tích c c hơn là thông tin tiêu c c. Lo i
d n truy n thông tin này đư c s d ng b i h th n kinh
M t s vòng ph n x phát ra các tín hi u đ u ra liên t đ ng đ ki m soát các ch c năng như trương l c m ch
t c, ngay c khi không có tín hi u đ u vào kích thích. Ít máu, trương l c ru t, m c đ co th t c a m ng m t và
nh t có 2 cơ ch có th gây ra k t qu này: (1) s phóng nh p tim. T c là, các tín hi u th n kinh kích thích m i
xung liên t c bên trong các nơ-ron và (2) các tín hi u vùng này có th b tăng ho c gi m b i các tín hi u đ u
ph n x liên t c. vào thêm vào trong con đư ng ph n x th n kinh.
S phóng xung liên t c gây ra b i s kích thích bên trong
Tín hi u đ u ra có nh p đi u
nơ-ron. Các nơ-ron, gi ng các mô b kích thích khác, phóng
xung l p đi l p l i n u m c đi n th màng kích thích tăng Nhi u vòng ph n x phát ra các tín hi u đ u ra có nh p
lên trên m t ngư ng nào đó. Đi n th màng c a nhi u đi u - ví d , m t tín hi u hô h p có nh p đi u b t ngu n

YhocData.com
604
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
CHƯƠNG 47 Các receptor c m giác và vòng ph n x trong x lí thông tin
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

cơ hoành
50

L c căng cơ g p (g)
40 Các ph n x co cơ - Các đáp ng suy gi m

30
S i đi th n kinh

UNIT IX
20
10
0

Kích thích
0 15 30 45 60
Giây
Tăng s kích thích lên
thân đ ng m ch c nh Hình 47-18. Các ph n x co cơ liên t c minh h a hi n tư ng m i
trong d n truy n qua con đư ng ph n x .
Hình 47-17. Tín hi u đ u ra có nh p đi u c a các xung th n kinh t ng
h pt trung tâm hô h p, cho th y s kích thích tăng d n thân đ ng
m ch c nh làm tăng c cư ng đ l n t n s c a tín hi u đ n dây th n nào đ h th n kinh trung ương ngăn ch n h u qu này
kinh cơ hoành đ làm tăng hô h p. x y ra m i th i đi m? Câu tr l i n m ch y u hai
cơ ch cơ b n là ch c năng trên toàn b h th n kinh
t trung tâm hô h p hành não và c u não. Tín hi u trung ương: (1) vòng c ch và (2) s m i c a các synap
hô h p có nh p đi u này di n ra su t cu c đ i. Các tín hi u th n kinh.
có nh p đi u khác, như là nh ng cái gây ra đ ng tác cào
b ng chân sau c a con chó hay đ ng tác đi b c a vài
VÒNG C CH NHƯ M T CƠ CH
loài đ ng v t, yêu c u các tín hi u đ u vào đi đ n các
Đ N Đ NH CH C NĂNG C A H
vòng ph n x tương ng đ kh i đ u các tín hi u có nh p
TH N KINH TRUNG ƯƠNG
đi u.
T t c ho c h u h t các tín hi u có nh p đi u đư c nghiên Hai lo i vòng c ch trên di n r ng c a não giúp ngăn
c u th c nghi m đã đư c tìm ra đ t các vòng ph n x ch n s lan r ng quá m c c a các tín hi u:(1) các vòng
ho c m t chu i các vòng ph n x k ti p nhau mà đưa ph n h i c ch , tr v t tr m cu i c a các con đư ng
các tín hi u kích thích ho c c ch trong m t vòng tròn t quay tr l i các nơ-ron kích thích ban đ u c a cùng con
tr m nơ-ron này đ n tr m nơ-ron k ti p. đư ng đó (các vòng này x y ra h u như t t c các con
Các tín hi u kích thích ho c c ch có th làm tăng đư ng th n kinh c m giác và c ch ho c các nơron
ho c gi m biên đ tín hi u nh p đi u đ u ra. Hình 47-17, hư ng tâm ho c các nơ-ron trung gian trong con đư ng
là ví d cho th y nh ng thay đ i c a tín hi u hô h p đ u giác khi tr m cu i tr nên quá kích thích), và (2) m t
ra dây th n kinh c a cơ hoành. Khi thân đ ng m ch s tr m th n kinh gây ra s t ng ki m soát c ch trên
c nh b kích thích b i s gi m oxy đ ng m ch, c t n s di n r ng c a b não (ví d , nhi u h ch n n gây ra tác
và biên đ c a tín hi u nh p đi u hô h p đ u ra đ u tăng d ng c ch trên toàn h th ng ki m soát cơ b p).
d n lên.
S M I SYNAP NHƯ M T PHƯƠNG
TI N Đ N Đ NH H TH N KINH
S N Đ NH VÀ B T N Đ NH C A
S m i synap ch đơn gi n có nghĩa là d n truy n qua
CÁC VÒNG PH N X
synap d n d n tr nên y u đi làm giai đo n kích thích
H u như t t c các ph n c a não k t n i tr c ti p ho c kéo dài hơn và d d i hơn. Hình 47-18 bi u di n ba
gián ti p v i t t c các ph n khác, nó t o ra m t thách b n ghi k ti p c a m t ph n x co cơ t o ra m t
th c nghiêm tr ng. N u ph n đ u tiên kích thích ph n th con v t do b n n đau vào chân. Chú ý trong m i b n
hai, ph n th hai kích thích ph n th ba, ph n th ba đ n ghi, cư ng đ co cơ gi m d n; h u như k t qu này là
ph n th tư và c như v y cho đ n khi tín hi u kích thích do s m i c a các synap trong vòng ph n x co cơ.
l i ph n đ u tiên, rõ ràng là m t tín hi u kích thích đi vào Hơn n a, kho ng cách gi a các ph n x liên ti p càng
b t k ph n nào c a não s t o ra m t chu trình kích thích ng n thì cư ng đ c a đáp ng ph n x ti p theo càng
đáp l i liên t c t t c các ph n. N u chu trình này x y gi m đi.
ra, não s b tràn ng p b i m t lư ng l n các tín hi u ph n
x m t ki m soát - các tín hi u tín hi u đư c truy n đi S đi u ch nh t đ ng ng n h n c a con đư ng nh y
nhưng không có thông tin, tuy nhiên, chúng s b s d ng c m b ng cơ ch m i. Bây gi chúng ta hãy áp d ng
trong vòng ph n x c a não đ không m t tín hi u thông hi n tư ng m i này vào các con đư ng khác trong
tin nào có th đư c truy n đi. M t h u qu như v y x y ra b não. Nh ng con đư ng b l m d ng thì thư ng b
trên di n r ng c a não trong cơn đ ng kinh. V y làm th
YhocData.com
605
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh : A.Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

m i, do đó đ nh y c m c a chúng gi m đi. Ngư c l i, Tài li u tham kh o


nh ng th không đư c t n d ng s d ng ho t đ ng và
Bautista DM, Wilson SR, Hoon MA: Why we scratch an itch: the
đ nh y c m c a chúng tăng lên. Như v y, s m t m i molecules, cells and circuits of itch. Nat Neurosci 17:175, 2014.
và s h i ph c sau m t m i chi m m t giai đo n ng n mà Bourinet E, Altier C, Hildebrand ME, et al: Calcium-permeable ion
quan tr ng có ý nghĩa làm gi m nh đ nh y c m c a các channels in pain signaling. Physiol Rev 94:81, 2014.
vòng ph n x khác nhau c a h th n kinh. Nh ng Chadderton P, Schaefer AT, Williams SR, Margrie TW: Sensory-
evoked synaptic integration in cerebellar and cerebral cortical
ch c năng này gi cho vòng ph n x ho t đ ng trong
neurons. Nat Rev Neurosci 15:71, 2014.
cm mt ph
nh m
t đvinhnhvàyho t đ ng hi u qu . Delmas P, Coste B: Mechano-gated ion channels in sensory systems.
Cell 155:278, 2013.
Nh ng thay đ i dài h n trong s nh y c m c a synap Delmas P, Hao J, Rodat-Despoix L: Molecular mechanisms of mecha-
gây ra b i s đi u ch nh lên ho c xu ng m t cách t notransduction in mammalian sensory neurons. Nat Rev Neurosci
đ ng c a các receptor c a synap. S nh y c m dài h n 12:139, 2011.
Faisal AA, Selen LP, Wolpert DM: Noise in the nervous system. Nat
c a các synap có th b nh hư ng r t l n b i s lư ng Rev Neurosci 9:292, 2008.
các protein receptor đi u ch nh lên v trí c a synap Golding NL, Oertel D: Synaptic integration in dendrites: exceptional
khi có s kém ho t đ ng và các receptor đi u ch nh xu ng need for speed. J Physiol 590:5563, 2012.
khi có s ho t đ ng quá m c. Cơ ch cho quá trình này Hamill OP, Martinac B: Molecular basis of mechanotransduction in
là: Các protein receptor có c u trúc nh t đ nh nh lư i n i living cells. Physiol Rev 81:685, 2001.
Katz DB, Matsunami H, Rinberg D, et al: Receptors, circuits, and
ch t - h th ng b máy Golgi và đư c đ t vào bên trong behaviors: new directions in chemical senses. J Neurosci 28:11802,
receptor màng synap th n kinh. Tuy nhiên, khi các 2008.
synap b l m d ng, các ch t d n truy n th n kinh k t h p Kornberg TB, Roy S: Communicating by touch—neurons are not
v i các protein receptor s b dư th a, nhi u receptor lo i alone. Trends Cell Biol 24:370, 2014.
này s b b t ho t và b lo i b kh i màng c a synap. LaMotte RH, Dong X, Ringkamp M: Sensory neurons and circuits
mediating itch. Nat Rev Neurosci 15:19, 2014.
Th t v y, có m t đi u may m n là các receptor đi u Lechner SG, Lewin GR: Hairy sensation. Physiology (Bethesda) 28:142,
ch nh lên và xu ng cũng như các cơ ch ki m soát quá trình 2013.
đi u ch nh s nh y c m c a các synap, đi u ch nh liên t c Proske U, Gandevia SC: The proprioceptive senses: their roles in
s nh y c m trong m i vòng ph n x đ n m c chính xác signaling body shape, body position and movement, and muscle
v i ch c năng phù h p. Th nghĩ xem đi u này s tr nên force. Physiol Rev 92:1651, 2012.
Rodriguez I: Singular expression of olfactory receptor genes. Cell
nghiêm tr ng như th nào n u s nh y c m c a m t vài 155:274, 2013.
vòng ph n x này tr nên cao b t thư ng; có l sau đó s Schepers RJ, Ringkamp M: Thermoreceptors and thermosensitive
là s xu t hi n các cơn gi t cơ liên t c, cơn đ ng kinh, afferents. Neurosci Biobehav Rev 34:177, 2010.
r i lo n tâm th n, o giác, căng th ng tâm th n, ho c các Schoppa NE: Making scents out of how olfactory neurons are ordered
r i lo n th n kinh khác. May m n là, s ki m soát t đ ng in space. Nat Neurosci 12:103, 2009.
Sjöström PJ, Rancz EA, Roth A, Häusser M: Dendritic excitability and
giúp tái đi u ch nh m t cách bình thư ng s nh y c m c a synaptic plasticity. Physiol Rev 88:769, 2008.
các vòng ph n x quay tr l i đ s p x p có tr t t các Stein BE, Stanford TR: Multisensory integration: current issues from
ph n ng h i đáp b t c khi nào vòng ph n x b t đ u the perspective of the single neuron. Nat Rev Neurosci 9:255,
b ho t hóa ho c suy gi m quá m c. 2008.

YhocData.com
606
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 48
www.foxitsoftware.com/shopping

Các c m giác thân th : I. C u t o chung,các

UNIT IX
c m giác xúc giác và tư th

Các c m giác thân th là các cơ ch th n kinh t p h p t t l c và rung là phân lo i thư ng g p khi phân chia các
c nh ng thông tin c m giác t m i v trí c a cơ th .Các c m giác, nhưng chúng đư c nh n bi t b i các lo i
c m giác này khác v i nh ng c m giác đ c bi t như th receptor gi ng nhau.Có 3 s khác nhau cơ b n gi a
giác, thính giác, kh u giác, v giác và c m giác v s cân chúng là: (1) c m giác đ ng ch m thư ng là k t qu
b ng. c a s kích thích lên receptor xúc giác da ho c
trong mô ngay dư i da; (2) c m giác áp l c thư ng
có đư c t s bi n d ng c a các mô n m sâu hơn; và
PHÂN LO I CÁC C M GIÁC THÂN TH
(3) c m giác rung là k t qu c a nh ng tín hi u c m
Các c m giác thân th có th đư c chia thành 3 typ giác l p đi l p l i nhanh chóng, nhưng m t s lo i
theo sinh lý h c: (1) các c m giác thân th cơ h c, bao receptor tương t chúng cũng đư c dùng đ nh n bi t s
g m c c m giác xúc giác và tư th , b kích thích b i s đ ng ch m và áp l c.
chuy n đ ng cơ h c c a m t s mô trong cơ th ; (2) các Các receptor xúc giác. Có ít nh t 6 lo i receptor xúc giác
c m giác v nhi t, giúp phát hi n nhi t và l nh; và (3) c m khác nhau hoàn toàn, nhưng còn có nhi u lo i khác tương t
giác đau, b ho t hóa b i các y u t phá h y mô. chúng. M t s lo i đư c minh h a trong Hình 47-1
Chương này đ c p đ n các c m giác xúc giác cơ h c chương trư c; các đ c đi m riêng bi t c a chúng s đư c nêu
và c m giác tư th . Trong chương 49 các c m giác đau và sau đây.
nhi t s đư c th o lu n. Các c m giác xúc giác bao g m Đ u tiên, m t s t n cùng th n kinh t do, cái mà đư c
s , áp l c, rung và c m giác bu n, còn c m giác tư tìm th y m i vùng trên da và nhi u mô khác, có th phát
th bao g m c m giác tư th tĩnh và c m giác t c đ hi n s đ ng ch m và áp l c. Ví d , m c dù ánh sáng ti p
chuy n đ ng. xúc v i giác m c m t, nơi không ch a b t k m t lo i t n
cùng th n kinh nào khác ngo i tr các t n cùng th n kinh
Các phân lo i khác c a c m giác thân th . Các c m giác t do, nhưng nó có th giúp nh n bi t các c m giác
thân th thư ng đư c nhóm thành các lo i như sau: đ ng ch m và áp l c.
Các c m giác ngo i c m là nh ng c m giác xu t phát
Th hai, m t receptor xúc giác r t nh y c m là ti u th
t b m t c a cơ th . Các c m giác b n th là nh ng c m
Meissner (minh h a trong Hình 47-1) m t t n cùng th n
giác liên quan đ n tr ng thái sinh lý c a cơ th , bao g m
kinh có v b c kéo dài (typ A beta) c a s i th n kinh
các c m giác v tư th , các c m giác gân, cơ, c m giác
c m giác có myelin lo i l n. Bên trong v b c là r t nhi u
áp l c t gan bàn chân, và th m chí c c m giác v s cân
s i tơ th n kinh có đ u t n cùng phân nhánh. Các ti u
b ng (cái này thư ng đư c coi là c m giác “đ c bi t” hơn
th này có m t nh ng ph n không có lông trên da và
là c m giác thân th ).
đ c bi t phong phú đ u ngón tay, môi và các vùng
Các c m giác n i t ng là nh ng c m giác xu t phát t
khác c a da, nh ng nơi có kh năng phân bi t v trí
các t ng c a cơ th ; trong cách hi u này, chúng thư ng đ
không gian c a c m giác đ ng ch m thì các ti u th này r t
c p nhi u hơn đ n nh ng c m giác xu t phát t các cơ
phát tri n. Ti u th Meissner thích nghi trong chưa đ n
quan bên trong cơ th .
m t giây sau khi chúng b kích thích, nghĩa là chúng đ c
Các c m giác sâu là nh ng c m giác xu t phát t
bi t nh y c m v i nh ng chuy n đ ng c a v t th qua b
các mô n m sâu bên trong cơ th như c m giác
m t da, cũng như s rung l c có t n s th p.
t cân, m c, cơ và xương. Nh ng c m giác này bao
g m ch y u là c m giác áp l c “sâu”, đau và rung. Th ba, các đ u ngón tay và các vùng ch a m t s
lư ng l n ti u th Meissner cũng ch a m t lư ng l n
các receptor xúc giác có đ u mút m r ng, m t d ng c a
S PHÁT HI N VÀ D N TRUY N đĩa Merkel, minh h a trong Hình 48-1. Các ph n c a lông
CÁC C M GIÁC XÚC GIÁC trên da ch a m t lư ng trung bình các receptor có đ u mút
M i liên h qua l i gi a các c m giác xúc giác: đ ng m r ng, m c dù chúng không hoàn toàn là các ti u th
ch m, áp l c và rung. M c dù, c m giác đ ng ch m, áp Meissner. Các receptor này khác v i ti u th Meissner
ch ban đ u chúng d n m t tín hi u m nh r i đ n tín hi u
YhocData.com
607
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

chúng đ c bi t quan tr ng trong vi c phát hi n s rung


E l c mô ho c nh ng thay đ i nhanh trong tr ng thái cơ
h c c a cơ th .

S d n truy n các tín hi u xúc giác s i th n kinh ngo i


FF vi . H u h t các receptor c m giác chuyên bi t, như
C ti u th Meissner, receptor vòm Iggo, th th nang lông,
CF ti u th Pacinian và t n cùng Ruffini d n truy n các tín
hi u theo s i th n kinh typ A beta, là s i d n truy n v i
A
AA
t c đ t 30-70 m/giây. Trái ngư c l i, các receptor xúc
giác là t n cùng th n kinh t do thì d n truy n tín hi u
10 mm ch y u theo s i có myelin typ A delta lo i nh v i t c đ
ch 5-30 m/giây.
Hình 48-1 M t receptor hình vòm Iggo. Chú ý, m t s lư ng l n đĩa
Merkel liên k t v i 1 s i đơn có myelin l n (A) và k t n i ch t ch v i
M t s t n cùng th n kinh t do d n truy n qua s i
ph n dư i bi u bì. AA, s i tr c không b c myelin; C, mao m ch; CF, không có myelin typ C v i t c đ t dư i 1m đ n 2 m/
l p bó collagen s i l n; E, l p bi u bì dày c a ti u th xúc giác;FF, các giây; nh ng t n cùng th n kinh này d n truy n tín hi u
bó collagen s i m nh.(From Iggo A, Muir AR: C u trúc và ch c năng đ n t y s ng và ph n dư i thân não, có l ch y u d n
c a ti u th xúc giác thích nghi ch m vùng da có lông. J Physiol truy n c m giác bu n.
200:763, 1969.)
Như v y, nhi u lo i tín hi u c m giác quan tr ng -
nh ng cái giúp xác đ nh v trí chính xác trên da, ghi l i
thích nghi m t ph n, sau đó là tín hi u ti p t c y u hơn nh ng m c cư ng đ ho c nh ng thay đ i nhanh chóng v
t c là chúng thích nghi ch m. Do đó, chúng đ m nhi m cư ng đ tín hi u c m giác - t t c đư c d n truy n theo
vi c nh n bi t các tín hi u có tr ng thái n đ nh, cho nhi u lo i s i th n kinh c m giác d n truy n nhanh. Trái
phép con ngư i xác đ nh đư c nh ng ti p xúc liên t c ngư c l i, nh ng lo i tín hi u thô sơ như áp l c, c m giác
c a v t th trên da. đ ng ch m ít khu trú và đ c bi t c m giác bu n đư c d n
Các đĩa Merkel thư ng đư c nhóm thành m t cơ quan truy n b ng các s i th n kinh r t nh v i t c đ ch m hơn
nh n c m g i là receptor vòm Iggo, là ph n l i lên c a nhi u, chúng c n nhi u kho ng tr ng nh trong các bó s i
l p bi u bì da, minh h a trong Hình 47-1. Ph n l i th n kinh hơn các s i nhanh.
lên này làm cho l p bi u bì t i v trí này nhô ra ngoài, t
đó t o thành m t hình vòm và ch a m t s lư ng l n re- Nh n bi t s rung. T t c các receptor xúc giác đ u
ceptor nh y c m. Cũng c n chú ý r ng toàn b đĩa Merkel tham gia phát hi n c m giác rung, m c dù các receptor khác
đư c phân b b i nh ng s i th n kinh đơn l n có myelin nhau phát hi n các t n s khác nhau c a s rung. Ti u th
(typ A beta). Các receptor này cùng v i ti u th Meissner Pacinian có th phát hi n tín hi u rung trong kho ng t
nêu trên đóng vai trò c c k quan tr ng trong vi c khu trú 30-800 chu k /giây do chúng đáp ng c c nhanh v i nh ng
c m giác đ ng ch m nh ng vùng riêng bi t c a cơ th bi n d ng nh và nhanh c a mô. Chúng cũng d n truy n các
tín hi u qua s i th n kinh typ A beta, là s i có th d n truy n
và trong vi c xác đ nh c u t o c a th nó c m nh n đư c.
nhi u đ n 1000 xung m i giây. Trái ngư c l i, s rung v i
Th tư, s d ch chuy n nh c a vài s i lông trên cơ th
t n s th p, t 2-80 chu k /giây, kích thích lên các receptor
kích thích m t s i th n kinh phân b quanh chân lông. Như
xúc giác khác, đ c bi t là ti u th Meissner,là lo i thích nghi
v y, m i s i lông và s i th n kinh quanh chân lông đư c ch m hơn so v i ti u th Pacinian.
g i là cơ quan chân lông, chúng cũng đư c g i là các
receptor đ ng ch m. M t receptor thích nghi d dàng và, Nh n bi t c m giác bu n và ng a nh các t n cùng th n
gi ng như ti u th Meissner, ch y u nh n bi t (a) nh ng kinh cơ h c. Các nghiên c u v sinh lý th n kinh đã ch ng
chuy n đ ng c a v t th trên b m t c a cơ th ho c (b) minh s t n t i c a các t n cùng th n kinh cơ h c nh y c m
m i ti p xúc v i cơ th . và thích nghi nhanh, lo i ch nh n c m giác bu n và ng a.
Th năm, n m l p sâu hơn c a da và các mô n m Hơn n a, các t n cùng th n kinh này h u như ch phát hi n
sâu bên trong cơ th là nhi u t n cùng Ruffini, là lo i recep- đư c l p b m t c a da, cũng là ph n mô mà t đó có th
tor phân thành r t nhi u nhánh, có v b c, như minh h a gây ra c m giác bu n và ng a. Nh ng c m giác này đư c
trong Hình 47-1. Nh ng t n cùng này thích nghi r t ch m d n truy n b i các s i th n kinh r t nh typ C, không có
và do đó, nó quan tr ng trong vi c báo hi u nh ng tr ng thái bao myelin, gi ng v i nh ng s i d n truy n c m giác
bi n d ng liên t c c a mô, như là s đ ng ch m m nh kéo đau, lo i đau ch m.
dài và tín hi u áp l c. Chúng cũng đư c tìm th y trong M c đích c a c m giác ng a có l là đ thu hút s chú
bao kh p và giúp báo hi u m c đ xoay c a kh p. ý v i nh ng kích thích b m t nh y c m như có m t con
Th sáu, ti u th Pacinian, đư c th o lu n chương b bò trên da ho c m t con ru i s p c n và sau đó các
47, n m ngay dư i da và sâu trong cân m c. Chúng ch tín hi u g i ý gây ra ph n x gãi ho c các hành đ ng khác
b kích thích b i s đè ép nhanh t i m t v trí trên mô đ lo i b v t ch gây ra kích thích. C m giác ng a có th
vì chúng thích nghi ch trong vài ph n trăm giây. Do đó, đư c gi m b t b ng cách gãi n u hành đ ng này lo i b

YhocData.com
608
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, các c m giác xúc giác và tư th
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

đư c tác nhân kích thích ho c n u gãi đ m nh đ gây ra


H th ng c t t y sau - d i c m giác gi a
đau. Tín hi u đau đư c tin r ng có th ch n l i tín hi u
1. C m giác đ ng ch m yêu c u m c đ khu trú cao
ng a trong t y b ng s c ch bên, như mô t trong cu kích thích
chương 49. 2. C m giác đ ng ch m yêu c u s d n truy n v i m c
cư ng đ nh
3. C m giác giai đo n, như là c m giác rung

UNIT IX
CON ĐƯ NG D N TRUY N CÁC 4. Nh ng c m giác báo hi u nh ng chuy n đ ng trên
da
TÍN HI U C M GIÁC THÂN TH
5. C m giác tư th kh p
VÀO H TH N KINH TRUNG ƯƠNG
6. C m giác áp l c liên quan đ n m c phán đoán chính
H u h t các thông tin c m giác t các phân đo n thân th xác v cư ng đ áp l c
c a cơ th đi vào t y s ng qua r sau c a dây th n kinh H trư c bên
s ng. Tuy nhiên, t v trí đi vào t y s ng và sau là đ n 1. Đau
não, các tín hi u c m giác đư c d n truy n qua m t trong 2. C m giác nhi t bao g m c c m giác nóng và l nh
2 con đư ng thay th sau: (1) h th ng c t t y sau - 3. C m giác xúc giác thô sơ và áp l c có kh năng duy
d i c m giác gi a ho c (2) h th ng trư c bên. Hai h nh t là khu trú thô sơ trên b m t cơ th
này cùng đi theo t ng ph n riêng lên ngang m c đ i th . 4. C m giác ng a và bu n
H th ng c t t y sau - d i c m giác gi a, gi ng như ý 5. C m giác gi i tính
nghĩa trong tên g i c a nó, đưa tín hi u lên đ n hành
não ch y u theo c t t y sau. Ti p đó, sau khi tín hi u t o
synap và b t chéo sang bên đ i di n c a hành t y, chúng
ti p t c đi lên trên qua thân não đ n đ i th theo con
đư ng c a d i c m giác gi a. S D N TRUY N TRONG H
TH NG C T T Y SAU - D I
of Trái ngư c l i, các tín hi u trong h trư c bên, ngay C M GIÁC GI AÂM
sau khi đi vào t y s ng t r sau, t o synap trong s ng sau
GI I PH U C A H TH NG C T
c a ch t sau t y s ng, sau đó b t chéo sang bên đ i di n
T Y SAU - D I C M GIÁC GI A
c a t y s ng và đi lên qua c t ch t tr ng trư c và bên
c a t y s ng. Chúng t n cùng ph n dư i thân não và đ i Trên đư ng vào t y s ng qua r sau c a dây th n kinh
th . s ng, các s i có myelin l n t các receptor cơ h c chuyên
H th ng c t t y sau - d i c m giác gi a đư c t o bi t h u h t chia ngay thành m t nhánh gi a và m t nhánh
thành t các s i th n kinh có myelin l n, d n truy n tín bên, minh h a b ng các s i bên tay ph i đi vào qua r
hi u đ n não v i t c đ 30-110 m/giây, trong khi đó, h t y trong Hình 48-2.Nhánh gi a trư c h t đi theo đư ng
trư c bên đư c t o nên t các s i th n kinh có myelin
nh hơn, d n truy n tín hi u v i t c đ trong kho ng t
m t vài mét m i giây đ n 40 m/giây.
S khác bi t khác gi a 2 h này là h th ng c t t y sau - Dây th n kinh s ng
d i c m giác gi a có s i th n kinh v i m c đ đ nh hư ng Li m ngo i vi
cao trong không gian đ i v i đi m kích thích ban đ u, Ch t keo t y s ng C tt y
Bó Lissauer
trong khi đó h trư c bên có ít s đ nh hư ng không gian sau
hơn. Nh ng s khác bi t này bi u th tr c ti p đ c đi m
các lo i thông tin c m giác đư c d n truy n b ng 2 h . Bó t y c
I
Đó là, thông tin c m giác, cái mà c n d n truy n nhanh Bó t y ti u não
II
III
v i s chính xác theo c không gian và th i gian thì sau IV
d n truy n ch y u theo h th ng c t t y sau - d i c m V
giác gi a; thông tin không c n ph i d n truy n nhanh VI
ho c v i đ chính xác cao trong không gian thì đư c
d n truy n ch y u theo h trư c bên. VII
H trư c bên có m t kh năng đ c bi t mà h th ng c t Bó t y ti u
não trư c IX VIII
t y sau không có là kh năng d n truy n m t d i r ng
ch a nhi u phương th c c m giác, như đau, nhi t, l nh và
c m giác xúc giác thô sơ. Đa s các phương th c c m giác
này đư c th o lu n chi ti t trong chương 49. H th ng c t
t y sau b gi i h n v i các lo i c m giác do kích thích cơ Con đư ng
t y-đ i th
gi i riêng bi t. trư c bên
V i s khác bi t trên, chúng ta có th phân lo i đư c Hình 48-2 Thi t di n c t ngang t y s ng, minh h a gi i ph u c a d i
các lo i c m giác d n truy n theo 2 h này. ch t xám và bó c m giác t dư i lên trong c t ch t tr ng c a t y s ng.

YhocData.com
609
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

gi a sau đó đi lên trong c t t y sau, ti p t c đi theo con V não


đư ng c a c t t y sau đ n não.
Nhánh sau đi vào s ng sau c a ch t xám t y s ng, sau
đó phân chia nhi u l n t o thành các t n cùng th n kinh đ
t o synap v i nh ng nơ-ron lân c n trong ph n trư c và
ph n gi a c a ch t xám. Các nơ-ron vùng này th c hi n 3
ch c năng sau:
1. Đa s các s i nhánh đi ra c a chúng đi vào c t t y sau
và sau đó đi lên não.
2. Nhi u s i r t ng n và t n cùng ch t xám t y s ng
t o thành các cung ph n x t y, ph n này s đư c th o
lu n chương 55. Bao trong
3. Nh ng s i khác đi lên bó t y-ti u não, ph n này s Ph c h p các Trung não
đư c th o lu n chương 57 trong s liên quan đ n ch c nhân b ng n n
c a đ i th
năng c a ti u não.

C u não

D i c m giác gi a
Con đư ng c t t y sau - d i c m giác gi a. Lưu ý
r ng trong hình 48-3 các s i th n kinh đi vào c t t y sau
ti p t c không b gián đo n đi lên hành t y sau, là nơi
chúng t o synap trong nhân c t sau (nhân chêm và nhân
Hành t y
thon). T đây, các nơ-ron c p hai b t chéo ngay sang bên
đ i di n c a thân não và ti p t c đi lên qua d i c m giác
gi a đ n đ i th . Trong con đư ng này, qua thân não, m i
d i c m giác gi a nh n thêm các s i t nhân c m giác c a
s i th n kinh sinh ba; các s i này cùng th c hi n ch c
năng c m giác cho đ u còn các s i c a c t t y sau th c Ph n dư i hành t y
hi n ch c năng c m giác cho thân th . Nhân c t sau
đ i th , các s i c a d i c m giác trung tâm t n cùng
vùng chuy n ti p c m giác c a nó, đư c g i là ph c h p
các nhân b ng n n. T ph c h p nhân này, các s i th n
Các nhánh lên c a s i r
kinh c p 3 đi ra, như minh h a trong hình 48-4 , ch y u
sau
đ n ph n v não sau trung tâm, đư c g i là vùng c m
giác thân th I (minh h a trong hình 48-6, nh ng s i
này cũng đi đ n m t vùng nh c a v não thùy đ nh bên
g i là vùng c m giác thân th II).

R sau và
h ch t y
S đ nh hư ng trong không gian c a s ng
các s i th n kinh h th ng c t t y
sau - d i c m giác gi a
M t trong nh ng đ c đi m phân bi t c a h th ng c t t y
sau - d i c m giác gi a là s đ nh hư ng rõ ràng trong
không gian c a các s i th n kinh t các ph n khác nhau
c a cơ th đư c duy trì liên t c. Ví d , trong c t t y sau,
các s i đi t ph n dư i cơ th n m v phía trung tâm c a
c t t y, trong khi đó nh ng s i khác đi vào t y m c
phân đo n t y cao d n lên, t o thành các l p bên liên t c. Hình 48-3. Con đư ng c m giác trung tâm - c t t y sau trong d n truy n
đ i th , s đ nh hư ng rõ r t trong không gian v n các lo i tín hi u xúc giác quan tr ng.
đư c duy trì, v i ph n chóp cùng c a cơ th đư c đi u
khi n b i các ph n ngoài nh t c a ph c h p nhân b ng
n n, còn đ u và m t thì đư c đi u khi n b i ph n gi a c a
ph c h p. Vì d i c m giác b t chéo hành t y nên ph n
bên trái c a cơ th đư c đi u khi n b i ph n bên ph i c a
YhocData.com
610
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, các c m giác xúc giác và tư th
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

V não v n đ ng sơ c p Vùng c m giác thân th I


Rãnh sau trung tâm Vùng c m giác
Chi dư i
Thân mình Đùi thân th II
Ng c
Chi trên C
Vai

UNIT IX
Bàn tay Chân
Ngón tay Cánh tay
Lư i M t
N i t ng

M t

Hình 48-6. Hai vùng c m giác thân th v não, vùng I và II

Ph c h p các nhân
b ng n n c a đ i d a trên nh ng s khác nhau v c u trúc mô h c. B n đ
th
này r t quan tr ng vì g n như t t c các nhà sinh lý h c
th n kinh và th n kinh h c s d ng nó đ đ c p đ n
Não gi a theo cách đánh s nhi u vùng ch c năng khác nhau c a
v não ngư i.
Chú ý trong hình 48-5 rãnh trung tâm l n (còn g i là
Bó t y đ i th
khe trung tâm) m r ng theo chi u ngang qua não. Nhìn
D i c m giác gi a chung, các tín hi u c m giác t t t c các phương th c c m
giác t n cùng v não ngay sau rãnh trung tâm. Thông
Hình 48-4. Đư ng đi c a h th ng c t t y sau - d i c m giác gi a qua
đ i th đ n v não c m giác thân th . (Modi ed from Brodal A: Neuro-
thư ng, n a phía trư c c a thùy đ nh liên quan v i g n
logical Anatomy in Relation to Clinical Medicine. New York: Oxford như toàn b s ti p nh n và phiên gi i các tín hi u c m
University Press, 1969.) giác thân th , nhưng n a sau c a thùy đ nh l i đưa ra s
phiên gi i v i m c đ cao hơn.
Các tín hi u hình nh t n cùng thùy ch m và các tín
Rãnh trung tâm hi u âm thanh t n cùng thùy thái dương.
Trái ngư c l i, ph n v não phía trư c rãnh trung tâm
6 3
và chi m n a sau c a thùy trán đư c g i là v não v n
8 5
4
2 đ ng, nó h u h t đư c dành đ đi u khi n s co rút c a
1 7A cơ và s chuy n đ ng c a cơ th . Đóng góp ch y u c a
9 s ki m soát v n đ ng này th hi n trong s đáp ng v i
40
các tín hi u c m giác thân th nh n đư c t các ph n
39
10
46 19 c m giác c a v não, t c là nó gi cho v não v n
22 đ ng truy n thông tin vào m i th i đi m v các tư th và
45 44 18
42 s chuy n đ ng c a các ph n khác nhau c a cơ th .
47 41 37 17
11
38 21 Các vùng c m giác thân th I và II. Hình 48-6 minh h a
Rãnh bên 20 2 ph n c m giác riêng bi t trong thùy đ nh trư c g i là
vùng c m giác b n th I và vùng c m giác b n th II. Lý
Hình 48-5. Các vùng c u trúc riêng bi t, g i tên theo các vùng c a Brodmann, do cho s phân chia thành 2 vùng này là s đ nh hư ng
trên v não ngư i. Chú ý các vùng đ c bi t 1,2 và 3, ch a vùng c m giác riêng bi t và rõ ràng c a các ph n khác nhau c a cơ
thân th I và vùng 5 và 7A, ch a vùng c m giác thân th liên h p.
th đư c tìm th y m i vùng. Tuy nhiên, vùng c m
giác thân th I nh y c m hơn và quan tr ng hơn nhi u
so v i vùng c m giác b n th II đ n m c trong th c t ,
đ i th , và ph n bên ph i c a cơ th đư c đi u khi n b i khái ni m “v não c m giác thân th ” h u như luôn luôn
ph n bên trái c a đ i th . có ý ch vùng I.
Vùng c m giác thân th I có m c đ v trí hóa
các ph n khác nhau c a cơ th cao, bi u di n b ng tên c a
V NÃO C M GIÁC THÂN TH
t t c các ph n c a cơ th trong hình 48-6. Trái ngư c l i,
Hình 48-5 là sơ đ v não c a ngư i, đư c chia thành
s v trí hóa c a vùng c m giác thân th II thì kém, m c dù
kho ng 50 vùng riêng bi t g i là các vùng theo Brodmann
YhocData.com
611
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hip
Head
Neck
Trunk
Shoulder

Leg
II

Arm
Elbow rm
Fore
Wri d ger
ot

Ha e f ng
Fo

st
a
Li ing

n in er
ttl f i
M R s
In id Toe
Th dex dle l s
Ey umb fin fing Genita III
e ge e
Nos r r
e
Face
Upper lip
IV
Lips
Lower lip
Teeth, gums, and jaw V
Tongue

Pharynx
Intra-abdominal
VIa

Hình 48-7. Bi u di n các ph n khác nhau c a cơ th trong vùng c m giác VIb


thân th v não. (From Pen eld W, Rasmussen T: Cerebral Cortex of
Man: A Clinical Study of Localization of Function. New York: Hafner,
1968.)

Hình 48-8. C u trúc c a v não. I, l p phân t ; II, l p h t bên ngoài; III,


đ i khái thì m t đư c bi u di n ph n trư c, tay gi a và l p t bào tháp nh ; IV, l p h t bên trong; V, l p t bào tháp l n, và VI,
chân thì phía sau. l p t bào hình thoi ho c t bào đa hình. (From Ranson SW, Clark SL:
Nhi u khi ít đư c bi t v ch c năng c a vùng c m giác Anatomy of the Nervous System. Philadelphia: WB Saunders, 1959.)
thân th II. Chúng ta bi t r ng các tín hi u đi vào vùng
này t thân não, d n truy n lên t c 2 phía c a cơ th .
Thêm vào đó, nhi u tín hi u đ n th c p t vùng c m giác nh ng vùng tương đ i nh . Kích thư c c a các vùng này
thân th I, cũng như t các vùng khác c a não, th m chí tương x ng v i s lư ng các receptor c m giác chuyên
c t vùng th giác và thính giác. Ph n đi ra kh i vùng bi t m i vùng ngo i vi tương ng c a cơ th . Ví d ,
c m giác thân th I c n thi t cho ch c năng c a vùng c m m t s lư ng l n các t n cùng th n kinh đư c tìm th y
giác thân th II. Tuy nhiên, vi c lo i b các ph n c a môi và ngón tay cái, trong khi đó ch có m t lư ng nh
vùng c m giác thân th II không có nh hư ng rõ ràng đư c phát hi n trên da thân mình.
đ n s đáp ng c a các nơ-ron trong vùng c m giác thân Chú ý r ng đ u đư c bi u di n ph n ngoài nh t c a
th I. Do đó, nhi u th chúng ta bi t v c m giác thân th vùng c m giác thân th I, và ph n dư i c a cơ th thì
có v như đư c gi i thích b i ch c năng c a vùng c m đư c bi u di n gi a.
giác thân th I.
Các l p c a v não và ch c năng c a chúng
S đ nh hư ng theo không gian c a các tín hi u t các V não ch a 6 l p nơ-ron, b t đ u v i l p I liên ti p
ph n khác nhau c a cơ th trong vùng c m giác thân v i b m t não và m r ng sâu d n vào trong đ n l p VI,
th I. Vùng c m giác thân th I n m ngay sau rãnh trung minh h a trong hình 48-8. Các nơ-ron trong m i l p th c
tâm, trong cu n não sau trung tâm c a v não ngư i ( vùng hi n các ch c năng khác nhau. M t s ch c năng trong đó
3,1 và 2 theo Brodmann). là:
Hình 48-7 minh h a thi t di n c t ngang qua naõ 1. Tín hi u c m giác đ u vào kích thích l p nơ-ron
m c ngang cu n não sau trung tâm, gi i thích cho s bi u th IV đ u tiên; sau đó, tín hi u lan truy n v phía b
di n các ph n khác nhau c a cơ th b ng nh ng vùng m t v não đ ng th i đi sâu vào các l p bên trong.
riêng bi t c a v não c m giác thân th I. Tuy nhiên, c n 2. Các l p I và II nh n các tín hi u đ u vào không đ c
chú ý r ng, m i bên c a v não nh n thông tin c m giác trưng, khu ch tán t các trung tâm não bên dư i, thu n
h u như ch riêng t ph n cơ th bên đ i di n. hóa cho các vùng đ c bi t c a v não; h th ng này đư c
M t s vùng c a cơ th đư c bi u di n b i nh ng vùng mô t trong chương 58. Nh ng tín hi u đ u vào này ch
l n hơn trong v não thân th - môi đư c bi u di n b i y u ki m soát toàn b m c đ c a tính d b kích thích
vùng l n nh t, sau đó đ n m t và ngón tay cái - trong khi c a các vùng kích thích tương ng.
đó thân mình và ph n dư i c a cơ th đư c bi u di n b i
YhocData.com
612
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, các c m giác xúc giác và tư th
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

3. Các nơ-ron l p II và III cho các s i tr c đ n các Ch c năng c a vùng c m giác thân th I
ph n c a v não bên đ i di n qua th chai. S lo i b ph n ch y u 2 bên c a vùng c m giác thân
4. Các nơ-ron l p V và VI cho các s i tr c đ n các th I làm m t kh năng phán đoán các lo i c m giác sau:
ph n n m sâu bên trong c a h th n kinh. Các nơ-ron 1. Con ngư i không th đ nh khu riêng r các c m giác
n m trong l p V thư ng có kích thư c l n và đi ra nhi u khác nhau t các ph n khác nhau c a cơ th . Tuy
nhiên, h có th xác đ nh sơ qua v trí nh ng

UNIT IX
vùng xa, như đ n h ch n n, thân não, và t y s ng,
nơi chúng ki m soát s d n truy n các tín hi u. T l p c m giác này, như là tay, ph n chính c a thân
VI, m t s lư ng đ c bi t l n các s i tr c ch y dài đ n mình hay m t bên chân. Như v y, rõ ràng là thân
t n đ i th , đưa các tín hi u t v não đ n đ tương tác não, đ i th ho c các ph n c a v não coi như
không liên quan v i các c m giác thân th , có th
và giúp ki m soát các m c đ kích thích c a các tín hi u
th c hi n m t s m c đ c a s đ nh khu c m giác.
c m giác đi vào đ i th .
2. Con ngư i không th nh n đ nh đư c m c đ nghiêm
V não c m giác đư c t ch c tr ng c a nh ng áp l c đè lên cơ th .
thành các c t nơ-ron; m i c t phát 3. Con ngư i không th nh n đ nh đư c tr ng lư ng
hi n m t đi m c m giác khác c a v t th .
nhau trên cơ th v i m t phương 4. Con ngư i không th nh n đ nh hình d ng ho c c u
th c c m giác riêng t o c a v t th . Tình tr ng này g i là m t nh n th c
xúc giác.
V m t ch c năng, các nơ-ron c a v não c m giác thân 5. Con ngư i không th nh n đ nh k t c u c a v t li u
th đư c s p x p thành các c t th ng đ ng kéo dài vì lo i nh n đ nh này ph thu c vào nh ng c m giác
qua su t 6 l p c a v não, v i m i c t có kích thư c t có tính quy t đ nh cao t o ra b i s di chuy n c a
0.3-0.5 mm và ch a kho ng 10000 thân t bào nơ-ron. đ u ngón tay trên b m t v t li u.
M i c t này đ m nhi m m t phương th c c m giác Chú ý r ng trong danh sách trên, không nh c đ n s
riêng; m t s c t khác đáp ng v i s căng giãn các m t c m giác đau và nhi t. Trong nh ng thi u sót đ c
receptor quanh các kh p, s khác đáp ng v i s kích bi t ch vùng c m giác thân th I, s đánh giá v
thích c a các lông xúc giác, s khác là v i các đi m áp các phương th c c m giác này v n đư c duy trì c v
l c n m riêng bi t trên da, vv. l p IV, nơi các tín tính ch t và cư ng đ . Tuy nhiên các c m giác khu trú
hi u c m giác hư ng tâm đi vào v não, các c t nơ-ron kém cho th y r ng s đ nh khu c m giác đau và nhi t
ch c năng g n như tách riêng kh i nh ng cái khác. ph thu c nhi u vào b n đ đ nh v c a cơ th trong
các phân m c khác nhau c a các c t nơ-ron x y ra s vùng c m giác thân th I đ đ nh v ngu n tác đ ng.
tương tác, đó là nh ng phân tích đ u tiên v ý nghĩa
c a các tín hi u c m giác.
Trong g n h t ph n phía trư c rãnh sau trung tâm CÁC VÙNG LIÊN H P C M GIÁC THÂN TH
5-10 mm, n m sâu bên trong rãnh trung tâm vùng 3A Các vùng 5 và 7 c a v não theo Brodmann, n m trong v
theo Brodmann, có m t ph n đ c bi t l n các c t nơ- não thùy đ nh, phía sau vùng c m giác thân th I (xem hình
ron th ng đ ng đáp ng v i các receptor cơ, gân, và 48-5), đóng vai trò quan tr ng trong s lý gi i ý nghĩa sâu
receptor căng giãn kh p. Nhi u tín hi u t các c t xa c a thông tin c m giác trong các vùng c m giác thân
c m giác này sau đó lan truy n v phía trư c, tr c ti p th . Do đó, nh ng vùng này đư c g i là các vùng liên h p
đ n v não v n đ ng n m ngay phía trư c rãnh trung c m giác thân th .
tâm. Các tín hi u này đóng vai trò ch y u trong vi c Kích thích đi n vào vùng liên h p c m giác b n th có
ki m soát dòng tín hi u v n đ ng đi ra đ kích thích th ng u nhiên khi n m t ngư i t nh d y đ thí nghi m
chu i đáp ng co giãn c a cơ. m t c m nh n thân th ph c t p, đôi khi, ch là “c m
Khi d ch v phía sau trong vùng c m giác thân th nh n” m t v t th như m t con dao hay m t qu bóng.
I, ngày càng có nhi u c t nơ-ron đáp ng v i các recep- Do đó, dư ng như rõ ràng là vùng liên h p c m giác thân
tor thích nghi ch m c a da, ti p t c d ch v phía sau là th ph i h p thông tin đ n t nhi u đi m trong vùng c m
m t s lư ng l n hơn các c t nơ-ron nh y c m v i áp giác thân th sơ c p đ gi i mã ý nghĩa c a nó. Vi c này
l c sâu. cũng phù h p v i s s p x p v gi i ph u c a các bó s i
Trong g n h t ph n phía sau c a vùng c m giác th n kinh đi vào vùng liên h p c m giác thân th b i vì,
thân th I, kho ng 6% các c t nơ-ron th ng đ ng chúng nh n tín hi u t (1) vùng c m giác thân th I, (2)
ch đáp ng khi m t kích thích chuy n đ ng ngang qua nhân b ng n n c a đ i th , (3) các vùng khác c a đ i th ,
da theo m t hư ng xác đ nh. Như v y, đây là c p cao (4) v não th giác và (5) v não thính giác.
hơn trong s phiên gi i các tín hi u c m giác; quá trình
th m chí tr nên ph c t p hơn khi các tín hi u lan truy n ra H u qu c a vi c lo i b vùng liên h p c m giác
xa ngư c v phía sau t vùng c m giác thân th I đ n thân th - S t ng h p vô đ nh. Khi vùng liên h p
v não thùy đ nh, m t vùng g i là vùng liên h p c m c m giác thân th b lo i b kh i m t bên c a não, con
giác thân th , như chúng ta s th o lu n sau đây. ngư i s m t kh năng nh n bi t các v t th ph c t p và

YhocData.com
613
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nh ng c u trúc ph c t p c m nh n đư c ph n cơ th bên kích thích m nh hơn làm cho nhi u nơ-ron ph n ng hơn,
đ i di n. Thêm vào đó, h s m t h u h t c m giác v nhưng nh ng nơ-ron trung tâm phóng xung v i t c đ
c u trúc cơ th ho c các ph n cơ th bên đ i di n c a nhanh hơn đáng k so v i nh ng nơ-ron xa trung tâm.
chính h . Th c t , con ngư i h u như không chú ý đ n
ph n cơ th bên đ i di n - t c là quên m t r ng nó đang S phân bi t 2 đi m. M t phương pháp thư ng xuyên
đó. Do đó, con ngư i thư ng quên không s d ng ph n đư c s d ng đ đánh giá c m giác xúc giác tinh t là xác
cơ th bên đ i di n cho các ch c năng v n đ ng như chúng đ nh kh năng phân bi t “2 đi m” c a m t ngư i. Trong
có th . Cũng như v y, khi c m nh n các v t th , con ngư i ki m tra này, hai cây kim đư c ch m nh lên da cùng m t
có xu hư ng ch nh n bi t m t bên c a v t th và quên m t lúc, và ngư i đó s xác đ nh xem h c m nh n đư c m t
bên còn l i m c dù nó t n t i. S thi u h t c m giác ph c đi m hay hai đi m kích thích. Trên các đ u ngón tay,
t p này đư c g i là s t ng h p vô đ nh. m t ngư i bình thư ng có th phân bi t đư c hai đi m
riêng bi t, ngay c khi các kim g n nhau đ n 1-2 mm. Tuy
nhiên, lưng c a ngư i đó, các kim thư ng ph i đ t cách
TOÀN B CÁC Đ C ĐI M C A S
xa nhau 30-70 mm thì m i có th phát hi n đư c 2 đi m
D N TRUY N VÀ PHÂN TÍCH TÍN
riêng bi t. Lý do cho s khác bi t này là s khác nhau v
HI U TRONG H TH NG C T T Y
s lư ng receptor xúc giác chuyên bi t 2 vùng.
SAU - D I C M GIÁC GI A
Hình 48-10 cho th y cơ ch mà b ng cách này con
Vòng ph n x cơ b n trong h th ng c t t y sau - d i đư ng c t tu sau (cũng như t t c các con đư ng c m
c m giác gi a. Ph n bên dư i c a Hình 48-9 minh h a giác khác) d n truy n thông tin phân bi t 2 đi m. Hình v
c u trúc cơ b n c a vòng ph n x con đư ng c t sau này cho th y hai đi m li n k trên da b kích thích m nh
t y s ng, ch ng minh r ng m i t ng t o synap, l i có s m , đ ng th i các vùng c a v não c m giác b n th (m
phân nhánh. Đư ng cong ph n trên hình v cho th y r ng đáng k ) đư c kích thích b i các tín hi u t hai đi m
các nơ-ron c a v não phóng xung trên ph m vi l n nh t kích thích. Đư ng cong màu xanh bi u di n mô hình
là nh ng nơ-ron n m trung tâm c a “vùng” v não cho không gian c a s kích thích v não khi c hai đi m da
m i receptor tương ng. Vì v y, m t kích thích y u h u đư c kích thích cùng m t lúc. Chú ý r ng khu v c t ng
như ch làm cho các nơ-ron trung tâm ph n ng. M t h p c a kích thích có hai đ nh riêng bi t. Hai đ nh này
cách nhau b i m t kho ng thung lũng, cho phép v não
Kích thích m nh
c m giác đ phát hi n s có m t c a hai đi m kích thích,
ch không ph i là m t đi m duy nh t. Kh năng phân bi t
s có m t c a hai đi m kích thích c a b ph n nh n c m,
S phóng xung m i giây

ch u nh hư ng m nh m c a m t cơ ch khác, s c ch
Kích thích bên, s đư c gi i thích trong ph n ti p theo.
trung bình

Kích
S phóng xung m i giây

thích y u

V não

Đ i th
V não

Nhân c t sau

2 đi m kích thích
m nh li n k
Hình 48-10. S d n truy n các tín hi u đ n v não t 2 đi m kích thích
Kích thích đi m đơn đ c trên da li n k . Đư ng cong màu xanh bi u di n bi u đ c a s kích thích v
Hình 48 - 9. S d n truy n tín hi u kích thích đi m đ n v não não không có vòng c ch , và 2 đư ng màu đ bi u di n bi u đ khi có
vòng c ch .
YhocData.com
614
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, các c m giác xúc giác và tư th
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nh hư ng c a s c ch bên (còn g i là s c ch
nhưng cũng có th phân bi t đư c ý nghĩa c a nh ng
bao quanh) đ n s tăng m c đ tương ph n trong mô
ti ng n , m c dù cư ng đ c a âm thanh 2 trư ng
hình nh n th c theo không gian. Như đã ch ra trong h p này có th khác nhau đ n hơn 10 t l n; đôi m t có
Chương 47, h u như m i con đư ng c m giác, khi b th nhìn th y nh ng hình nh v i cư ng đ ánh sáng
kích thích, làm phát sinh đ ng th i các tín hi u c ch chênh nhau đ n n a tri u l n; và da có th phát hi n các

UNIT IX
bên; nh ng tín hi u c ch lan truy n sang các bên c a tín áp l c khác nhau t 10000 đ n 100000 l n.
hi u kích thích và các nơ-ron c ch lân c n. Ví d , xem Khi gi i thích t ng ph n c a nh ng k t qu này, Hình
xét m t nơ-ron b kích thích trong m t nhân c t sau. Bên 47-4 trong chương trư c bi u di n m i liên quan c a đi n
c nh nh ng tín hi u kích thích trung tâm, các con đư ng th nh n c m t o ra b i ti u th Pacinian v i cư ng đ c a
bên ng n truy n tín hi u c ch đ n các nơ-ron xung các kích thích c m giác. cư ng đ kích thích th p, nh ng
quanh - nghĩa là nh ng tín hi u này đi qua nơ-ron liên h p thay đ i nh trong cư ng đ làm tăng đi n th lên đáng k ,
ph , lo i nơ-ron ti t ra ch t d n truy n c ch . trong khi đó, cư ng đ kích thích cao, đi n th nh n c m
T m quan tr ng c a s c ch bên là nó ngăn ch n s lan ch tăng nh . Như v y, ti u th Pacinian có kh năng đo
truy n bên c a các tín hi u kích thích và do đó, làm tăng m c lư ng chính xác nh ng thay đ i c c nh c a kích thích
đ tương ph n trong mô hình nh n c m c a v não. m c cư ng đ th p, nhưng m c cư ng đ cao, s thay đ i
trong kích thích ph i l n hơn nhi u đ gây ra s thay đ i
Trong trư ng h p c a h th ng c t t y sau, tín hi u c tương ng trong đi n th nh n c m.
ch bên x y ra t i m i c p synap - ví d , trong (1) nh n Cơ ch d n truy n đ phát hi n âm thanh c a cơ quan c
c t sau c a hành não, (2) nhân b ng n n c a đ i th và (3) tai cũng ch ng minh m t phương pháp khác giúp tách riêng
trong chính v não. m i c p này, s c ch bên giúp các m c cư ng đ kích thích. Khi âm thanh kích thích vào
ngăn ch n s lan truy n bên c a tín hi u kích thích. Và k t m t đi m c th trên màng n n, âm thanh y u ch kích thích
qu là, các đ nh c a kích thích n i b t lên, nhi u kích thích nh ng t bào lông c a màng này đi m rung đ ng âm thanh
khu ch tán ra xung quanh b ch n l i. K t qu này đư c th l n nh t. Tuy nhiên, khi cư ng đ âm thanh tăng lên, nhi u
hi n b ng hai đư ng cong màu đ trong Hình 48-10, cho t bào lông m i hư ng cách xa đi m rung m nh nh t cũng
th y s tách bi t hoàn toàn c a các đ nh núi khi cư ng đ b kích thích. Như v y, các tín hi u đư c truy n qua m t s
c ch bên cao. lư ng tăng d n c a các s i th n kinh, là m t cơ ch khác
mà b ng cách này cư ng đ kích thích đư c truy n t i h
S d n truy n nh ng c m giác bi n đ i nhanh và l p th n kinh trung ương. Trong cơ ch này, cùng v i nh hư ng
l i. H th ng c t t y sau cũng đ c bi t quan tr ng trong tr c ti p c a cư ng đ kích thích đ n t l xung trong m i
vi c thông báo nh ng thay đ i nhanh chóng c a đi u ki n s i th n kinh, cũng như m t s cơ ch khác, làm cho m t
ngo i c nh. D a trên đi n th ho t đ ng ghi l i đư c, h s h c m giác ho t đ ng m t cách h p lý chính xác các
này có th nh n bi t kích thích thay đ i trong kho ng nh m c cư ng đ kích thích thay đ i nhi u hàng tri u l n.
ngang m c 1/400 giây. T m quan tr ng c a dãy cư ng đ l n trong s ti p
nh n c m giác. N u không có kho ng gi i h n cư ng đ
c m giác ti p nh n l n, các h th ng giác quan khác nhau
C m giác rung. Các tín hi u rung l p l i nhanh và có th
s thư ng xuyên ho t đ ng trong ph m vi sai l ch. Nguyên lý
đư c phát hi n khi t c đ rung lên đ n 700 vòng/giây.
này đư c ch ng minh b ng nh ng n l c c a h u h t
Các tín hi u rung có t n s cao hơn xu t phát t ti u th m i ngư i, khi ch p hình nh b ng máy nh, đ đi u
Pacinian trong da và các mô n m sâu, nhưng các tín hi u ch nh đ phơi sáng mà không s d ng m t d ng c đo
t n s th p hơn (dư i 200 vòng/giây) cũng có th xu t ánh sáng. Trái v i vi c phán đoán cư ng đ ánh sáng
phát t các ti u th Meissner. Các tín hi u này ch đư c b ng tr c giác, m t ngư i h u như luôn luôn đ phim
d n truy n trong con đư ng c t t y sau. Vì lí do này, vi c phơi sáng quá m c vào nh ng ngày sáng s a và quá non
áp ngu n phát rung(ví d t m t “âm thoa c ng hư ng”) ánh sáng vào lúc ch ng v ng. Tuy nhiên, đôi m t c a
vào các ph n ngo i vi khác nhau c a cơ th là m t công ngư i đó l i có kh năng phân bi t các v t th hình nh
c quan tr ng c a các nhà th n kinh h c đ ki m tra tính m t cách r t chi ti t trong ánh sáng m t tr i ho c lúc
toàn v n v ch c năng c a c t t y sau. testing functional ch ng v ng; máy nh n u không có các thao tác đ c bi t
vì s thu h p c a d i cư ng đ ánh sáng c n thi t cho
s phơi sáng chính xác c a phim.

S nh n đ nh cư ng đ c a các kích thích


S phiên gi i cư ng đ c a các kích thích c m giác Nguyên lý Weber-Fechner - S phát hi n “t l ” cư ng
M c đích cu i cùng c a đa s kích thích c m giác là đ kích thích. Trong kho ng gi a th k 19, đ u tiên là
thông báo cho b não v tình tr ng c a cơ th và nh ng th Weber và sau đó là Fechner đ xu t nguyên lý: s khác
xung quanh nó. Do đó, đi u quan tr ng là chúng ta đ c p bi t trong phân m c cư ng đ kích thích g n như t l v i
ng n g n m t s nguyên lý liên quan đ n s d n truy n cư ng đ kích thích theo hàm logarit. Nghĩa là m t ngư i
cư ng đ các kích thích c m giác lên các m c cao hơn c a đang gi 30 g trên tay c a h có th nh n bi t kh i lư ng rõ
h th n kinh. ràng khi tăng thêm 1 g n a, và khi h đang gi 300 g trên
Làm th nào mà h c m giác d n truy n các thông tin
c m giác v i nh ng cư ng đ bi n thiên l n như v y ? Ví
d , h thính giác có th phát hi n ti ng thì th m nh nh t
YhocData.com
615
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

đang chú ý đ n m t cái khác, và (2) c m giác v t c đ


tay, h có th phát hi n rõ ràng s tăng thêm 10 g n a. Như
chuy n đ ng, còn đư c g i là c m giác xúc giác v n đ ng
v y, trong ví d này, t l c a s thay đ i trong cư ng đ
hay s nh n c m đ ng b n th .
kích thích c n cho s tìm ra nh ng h ng s c n thi t còn
l i, kho ng 1-30, đó là ý nghĩa c a nguyên lý logarit.
Các receptor c m giác v tư th . S nh n th c v tư th ,
Bi u di n nguyên lý này theo toán h c,
g m c đ ng và tĩnh, ph thu c vào nh n bi t v m c đ
Cư ng đ tín hi u phiên gi i = Log (Kích thích) + h ng s g p góc c a t t c các kh p trong các m t ph ng và s
M i đây, có b ng ch ng là nguyên lý Weber-Fechner ch thay đ i t c đ c a chúng. Dó đó, các lo i receptor khác
chính xác v s lư ng cho nh ng cư ng đ cao hơn c a nh ng nhau giúp xác đ nh s g p góc c a kh p và đư c s
thí nghi m c m giác v th giác, thính giác và da và kém phù d ng cùng v i các c m giác tư th . C receptor xúc giác
h p v i đa s các lo i thí nghi m c m giác khác.Tuy da l n các receptor sâu c nh các kh p đ u đư c s
nhiên, nguyên lý Weber-Fechner v n đáng đ ghi nh vì d ng. Trong trư ng h p c a các ngón tay, nơi có lư ng
nó nh n m nh r ng cư ng đ c m giác n n càng l n thì receptor da r t phong phú, có đ n hơn m t n a s nh n
nh ng thay đ i thêm vào cũng ph i càng l n đ cho b não bi t v trí đư c tin r ng đư c th c hi n nh các rceeptor
phát hi n đư c s thay đ i. da. Trái l i, đa s các kh p l n c a cơ th , các receptor
Lu t năng lư ng. Nh ng cái khác đư c th nghi m b i sâu l i quan tr ng hơn.
nh ng nhà sinh lý h c tâm th n đ tìm ra s liên quan t t
nh t v m t toán h c đư c th hi n trong công th c sau, Đ xác đ nh s g p góc c a kh p trong các kho ng
đư c bi t đ n v i tên lu t năng lư ng: cách c a chuy n đ ng, các su t cơ là các receptor quan
tr ng nh t. Chúng cũng c c k quan tr ng trong vi c giúp
Cư ng đ tín hi u phiên gi i = K x(Kích thích - k ) y đi u khi n s chuy n đ ng c a cơ, như chúng ta s th y
trong chương 55. Khi góc g p c a kh p thay đ i, m t s
Trong công th c này, s mũ k và h ng s K và k là khác cơ b kéo căng trong khi nh ng cơ khác thì đư c th
nhau v i m i lo i c m giác.
l ng, và thông tin v m ng lư i căng giãn t su t cơ đư c
Khi s liên quan lu t năng lư ng này đư c đánh d u trên
m t đ th s d ng các t a đ logarit kép, minh h a trong
truy n v h th ng tính toán c a t y s ng và các vùng cao
Hình 48-11, và khi các giá tr s lư ng thích h p c a y, K, hơn c a c t t y lưng đ gi i mã s g p góc c a kh p.
và k đư c tìm ra, m t m i liên quan tuy n tính có th đ t Khi s g p góc c a kh p đ t c c đ i, s căng ra c a
đư c gi a cư ng đ kích thích phiên gi i và lo i c m giác ch ng và các mô sâu xung quanh kh p là y u t quan
nh n th c. tr ng thêm vào đ xác đ nh tư th . Các lo i t n cùng c m
giác s d ng là các ti u th Pacinian, t n cùng Ruffini và
các receptor tương t receptor gân Golgi, tìm th y trong
các gân cơ.
CÁC C M GIÁC TƯ TH Các ti u th Pacinian và các su t cơ thích nghi đ c bi t
v i s phát hi n nh ng thay đ i t c đ nhanh. Nghĩa là
Các c m giác tư th thư ng đư c g i là các c m giác c m
các receptor này đ m nhi m h u h t vi c phát hi n t c đ
th b n th . Có th chia chúng thành 2 dư i nhóm sau: (1)
chuy n đ ng.
c m giác tư th tĩnh, nghĩa là nh n th c đư c rõ ràng s
đ nh hư ng c a các ph n khác nhau c a cơ th trong khi S x lí thông tin c m giác tư th trong con đư ng c t t y
sau - d i c m giác gi a. Trong Hình 48-12, chúng ta th y
500
r ng các nơ-ron c a đ i th đáp ng v i s quay c a kh p
theo 2 lo i: (1) chúng kích thích c c đ i khi kh p quay
góc l n nh t và (2) chúng kích thích c c đ i khi kh p
200 quay góc nh nh t. Như v y, các tín hi u t các receptor
Đ m nh kích thích phiên gi i

riêng c a kh p đư c s d ng đ thông báo lên não góc


100
quay c a m i kh p là bao nhiêu.
(đơn v tùy ý)

50

20
S D N TRUY N CÁC TÍN HI U C M
GIÁC ÍT QUAN TR NG THEO CON
10 ĐƯ NG TRƯ C BÊN
Con đư ng trư c bên d n truy n các tín hi u c m giác lên
0 t y s ng và vào trong não, trái ngư c v i con đư ng c t
0 10 100 1000 10,000
t y sau, d n truy n các tín hi u c m giác không yêu c u
Đ m nh c a kích thích (đơn v tùy ý)
s đ nh v cao v ngu n tín hi u và không yêu c u s
Hình 48-11. S bi u di n b ng đ th m i liên quan “lu t năng lư ng”gi a phân bi t chính xác v m c cư ng đ . Các lo i tín hi u
đ m nh kích thích th c t và đ m nh mà não phiên gi i thành. Chú ý
r ng lu t năng lư ng không áp d ng v i c kích thích r t y u l n kích
này bao g m c m giác đau, nhi t, l nh, xúc giác thô sơ,
thích r t m nh. bu n, ng a và c m giác gi i tính.
YhocData.com
616
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, các c m giác xúc giác và tư th
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

100 V não

80
S xung m i giây

UNIT IX
60 #1 #4
#2 #5
40 #3

20
Bao trong

0 Nhân b ng n n
Não gi a
0 60 80 100 120 140 160 180 và nhân li m
trong c a đ i th
Cư ng đ
H ì n h 4 8 - 1 2 . Các đáp ng đi n hình c a 5 lo i nơ-ron trong ph c
h p nhân b ng n n c a đ i th khi kh p g i c đ ng h t t m v n đ ng Bó t y-hành não
c a nó (Data from Mountcastle VB, Poggie GF, Werner G: The relation
of thalamic cell response to peripheral stimuli varied over an intensive C u não
continuum. J Neurophysiol 26:807, 1963.)

Trong chương 49, các c m giác đau và nhi t đ đư c th o


Ph n bên c nh c a
lu n riêng. con đư ng trư c
Hành não
bên

Gi i ph u con đư ng trư c bên


Bó t y-lư i
Các s i trư c bên t y s ng có ngu n g c ch y u trong lá
s ng sau I, IV, V và VI (xem Hình 48-2).
Các lá này là nơi nhi u s i th n kinh c m giác c a r sau t n Ph n th p hành
cùng sau khi đi vào t y s ng. não
Như trong Hình 48-13, các s i trư c bên b t chéo ngay
trong mép trư c t y s ng đ sang các c t ch t tr ng trư c
và bên c a bên đ i di n, nơi chúng đi lên vào trong não theo R sau và
h ch t y
con đư ng c a bó t y-đ i th trư c và bó t y-đ i th sau. s ng
Ph n t n cùng trên c a các bó t y-đ i th ch y u 2 ph n
là: (1) qua nhân lư i c a thân não và (2) trong các ph c h p
nhân khác nhau c a đ i th , ph c h p các nhân b ng n n và
nhân li m trong. Nhìn chung, các tín hi u xúc giác đư c d n
truy n ch y u theo ph c h p các nhân b ng n n, t n cùng
m t s nhân tương t c a đ i th -nơi t n cùng c a các tín
hi u c m giác c t t y sau. T đây, các tín hi u đư c d n
truy n đ n v não c m giác theo cùng v i các tín hi u t c t
t y sau.
Ngư c l i, ch m t t l nh các tín hi u đau đi th ng đ n
ph c h p các nhân b ng n n c a đ i th . Thay vào đó, đa s
tín hi u đau t n cùng nhân lư i cu thân não và t đây,
chúng đư c chuy n ti p đ n nh n li m trong c a đ i th , nơi
các tín hi u đau đư c x lí ti p.Ph n này s đư c th o lu n
chi ti t hơn chương 49.

Hình 48-13. Ph n trư c và bên c a con đư ng c m giác trư c bên.

đi m khác sau:
CÁC Đ C ĐI M C A S D N TRUY N (1) t c đ d n truy n ch b ng 1/3 -1/2 t c đ d n truy n
TRONG CON ĐƯ NG TRƯ C BÊN trong h th ng d i c m giác trung tâm - c t t y sau, trong
Nhìn chung, các nguyên lý áp d ng cho s d n truy n kho ng t 8-40 m/giây; (2) kh năng đ nh v tín hi u c m
trong con đư ng trư c bên cũng tương t như trong h giác theo không gian kém; (3) m c đ nh y c m cũng kém
th ng c t t y sau - d i c m giác gi a, ngo i tr nh ng chính xác nhi u, v i ph n l n các c m giác đư c ghi nh n
YhocData.com
617
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX H th n kinh: A. Các nguyên lý chung và sinh lý c m giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trong kho ng m c cư ng đ t 10-20 ch không nhi u


như m c cư ng đ 100 h th ng c t t y sau; và (4) kh C2
năng d n truy n các tín hi u thay đ i nhanh ho c tín
hi u l p l i còn kém. C2
Như v y, rõ ràng là h trư c bên là h th ng d n truy n C3
chưa phát tri n b ng h th ng c t t y sau - d i c m giác C4
C3 C4 C5
C6 C8
gi a. Th m chí, các phương th c c m giác nh t đ nh ch C5 C7 T2
đư c d n truy n trong h th ng này và không d n truy n T2 T1
T3
trong h th ng c t t y sau - d i c m giác gi a. Chúng là T3 T4 T4
T4 T5
các c m giác đau, nhi t đ , bu n, ng a, và c m giác gi i T5 T6
T5
T6
tính, bên c nh c m giác xúc giác thô sơ và áp l c. T1
T7
T7
T8 T8
T9
M t s khía c nh đ c bi t c a T9
T10 T12 T10
ch c năng c m giác thân th L3
T11 T11
Ch c năng c a đ i th trong các c m giác thân th L5
Khi v não c m giác thân th c a con ngư i b phá h y, con T12
C6 S2 L1
ngư i s m t h u h t các c m giác xúc giác quan tr ng, L1
nhưng m t m c đ nh c m giác xúc giác thô sơ v n h i
ph c đư c. Do đó, c n th a nh n r ng đ i th (cũng như các S4&5 L2
C8 L2
C7
trung tâm th p hơn khác) có m t kh năng nh đ phân bi t
c m giác xúc giác, m c dù ch c năng bình thư ng c a đ i S3
th ch y u đ chuy n ti p thông tin lên v não. L3
Trái l i, m t v não c m giác thân th có nh hư ng L3 S2
nh đ n s nh n th c c m giác đau c a con ngư i và nh
hư ng v a đ n s nh n th c nhi t đ . Do đó, ph n th p
c a thân não, đ i th và các vùng n n liên h p c a não
đư c tin r ng đóng vai trò ch y u trong s phân bi t các L4
L4
c m giác này. Đáng chú ý là các c m giác này xu t hi n r t
s m trong s phát tri n c a đ ng v t, trong khi đó các c m
giác xúc giác quan tr ng và v não c m giác thân th thì
phát tri n mu n hơn.
L5
S ki m soát c a v não đ i v i s
nh y c m c m giác - Các tín L5
hi u “corticofugal” S1 L5 S1

Bên c nh các tín hi u c m giác thân th d n truy n t L4


ngo i vi v não, các tín hi u corticofugal đư c d n
Hình 48-14 Các đo n da c m giác (Modi ed from Grinker RR,
truy n theo hư ng ngư c l i t v não đ n tr m chuy n Sahs AL: Neurology, 6th ed. Spring eld, Ill: Charles C. Thomas,
ti p c m giác th p hơn c a đ i th , hành não và t y s ng; 1966.)
chúng ki m soát cư ng đ s nh y c m c a b ph n thu
nh n c m giác. nhau đư c minh h a trong Hình 48-14. Chúng đư c minh
Các tín hi u corticofugal g n như b c ch toàn b , h a trong hình như trên v i nh ng ranh gi i phân bi t gi a
nên khi cư ng đ c m giác đ u vào tr nên quá cao, các đo n da li n k nhau, chúng khác nhi u v i th c t vì
các tín hi u corticofugal t đ ng gi m s d n truy n có nhi u ch phân đo n t y này ch ng g i lên phân đo n
trong nhân chuy n ti p. Hi n tư ng này có 2 n i dung t y kia.
sau: Th nh t, nó làm gi m s lan truy n bên c a các tín hi u Hình 48-14 minh h a vùng h u môn c a cơ th n m
c m giác đ n các nơ-ron k c n và do đó, làm tăng m c đ rõ trên khoanh da c a phân đo n t y xa nh t, khoanh da S5.
ràng trong lo i tín hi u. Th hai, nó gi cho h c m Trong phôi thai, đây là đo n cu i và là ph n xa trung tâm
giác ho t đ ng trong m t kho ng nh y c m không quá nh t c a cơ th . Hai chân có ngu n g c phôi thai t phân
th p khi n các tín hi u b vô hi u hóa ho c quá cao đo n t y th t lưng và ph n trên xương cùng (L2 đ n L3), hơn
làm cho h th ng b m t tác d ng do vư t quá kh năng là t phân đo n t y cùng ngo i vi, th y rõ ràng t b n đ
phân bi t các lo i c m giác. Nguyên lý c a s ki m soát khoanh da. Chúng ta có th s d ng b n đ đo n da trong
c m giác corticofugal này đư c s d ng b i t t c h Hình 48-14 đ xác đ nh m c t y s ng x y ra t n thương
c m giác, không riêng h c m giác thân th , s khi các c m giác ngo i biên b r i lo n b i t n thương t y.
đư c gi i thích chương sau.
Các vùng phân đo n c m giác - Các đo n da
Các
M i phân
dây thđon nkinh
c ms giác - Các
ph khoanh da theo phân
ng chi i m t “vùng Tài li u tham kh o
đo n” c a da đư c g i là m t đo n da. Các đo n da khác
Abraira VE, Ginty DD: The sensory neurons of touch. Neuron 79:618,
2013.
YhocData.com
618
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 48 Các c m giác b n th : I. C u t o chung, c m giác xúc giác và v trí
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Bautista DM, Wilson SR, Hoon MA: Why we scratch an itch: the Jeffry J, Kim S, Chen ZF: Itch signaling in the nervous system.
molecules, cells and circuits of itch. Nat Neurosci 17:175, 2014. Physiology (Bethesda) 26:286, 2011.
Bizley JK, Cohen YE: The what, where and how of auditory-object Johansson RS, Flanagan JR: Coding and use of tactile signals from
perception. Nat Rev Neurosci 14:693, 2013. the ngertips in object manipulation tasks. Nat Rev Neurosci
Bosco G, Poppele RE: Proprioception from a spinocerebellar perspec- 10:345, 2009.
tive. Physiol Rev 81:539, 2001. Kaas JH: Evolution of columns, modules, and domains in the neocor-tex

UNIT IX
Chadderton P, Schaefer AT, Williams SR, Margrie TW: Sensory- of primates. Proc Natl Acad Sci U S A 109(Suppl 1):10655, 2012.
evoked synaptic integration in cerebellar and cerebral cortical LaMotte RH, Dong X, Ringkamp M: Sensory neurons and circuits
neurons. Nat Rev Neurosci 15:71, 2014. mediating itch. Nat Rev Neurosci 15:19, 2014.
Chal e M: Neurosensory mechanotransduction. Nat Rev Mol Cell Biol Pelli DG, Tillman KA: The uncrowded window of object recognition.
10:44, 2009. Nat Neurosci 11:1129, 2008.
Delmas P, Hao J, Rodat-Despoix L: Molecular mechanisms of mecha- Proske U, Gandevia SC: The proprioceptive senses: their roles in
notransduction in mammalian sensory neurons. Nat Rev Neurosci signaling body shape, body position and movement, and muscle
12:139, 2011. force. Physiol Rev 92:1651, 2012.
Fontanini A, Katz DB: Behavioral states, network states, and sensory Suga N: Tuning shifts of the auditory system by corticocortical and
response variability. J Neurophysiol 100:1160, 2008. corticofugal projections and conditioning. Neurosci Biobehav Rev
Fox K: Experience-dependent plasticity mechanisms for neural rehabil- 36:969, 2012.
itation in somatosensory cortex. Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci Wolpert DM, Diedrichsen J, Flanagan JR: Principles of sensorimotor
364:369, 2009. learning. Nat Rev Neurosci 12:739, 2011.
Hsiao S: Central mechanisms of tactile shape perception. Curr Opin
Neurobiol 18:418, 2008.

YhocData.com
619
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 49
www.foxitsoftware.com/shopping

Các c m giác đau c a cơ th :

UNIT IX
Đau, Đau đ u và C m giác nhi t

Nhi u b nh c a cơ th gây đau. Hơn n a kh năng ch n không th ch u n i. Đau ch m có th x y ra trên da và


đoán nh ng b nh khác nhau ph thu c r t l n vào s hi u trong h u h t b t k mô hay cơ quan sâu nào.
bi t c a bác sĩ lâm sàng v nh ng đ c tính khác nhau c a
đau. Vì nh ng lí do này, ph n đ u tiên c a chương này
dành ch y u cho đau và nh ng cơ s sinh lý h c c a m t
NH NG RECEPTOR ĐAU VÀ S KÍCH
vài hi n tư ng lâm sàng liên quan. THÍCH C A CHÚNG
Đau x y ra b t c khi nào mô b t n thương và làm cho Receptor đau là đ u t n t do c a dây th n kinh. Các
cá th ph n ng đ lo i b kích thích đau. Th m chí nh ng receptor đau trong da và trong các mô khác là các đ u
ho t đ ng đơn gi n như ng i trong m t kho ng th i gian t n cùng t do c a các dây th n kinh. Chúnng có nhi u
dài có th gây h y ho i mô vì thi u máu ch y đ n da ch trên b m t da cũng như trong các n i t ng, như màng
ng i nơi b đè ép b i s c n ng c a cơ th . Khi da b xương, thành đ ng m ch, màng kh p, li m đ i não và
đau b i thi u máu c c b , con ngư i thư ng thay đ i tư l u ti u não trong vòm s . H u h t mô sâu khác trong cơ
th c a cơ th m t cách vô th c. Tuy nhiên, m t ngư th ch có r i rác các đ u mút t n cùng đau, tuy nhiên t n
m t c m giác đau, như sau khi t n thương t y s ng, m t thương mô lan r ng đây có th t ng h p l i gây lên đau
c m giác đau, nên không th thay đ i v trí t đè. Tình ch m, âm , kéo dài h u h t các vùng này.
tr ng này s s m d n đ n phá h y hoàn và bong tróc da
nh ng vùng b t đè này. Ba lo i recepter (th th ) nh n c m đau là: cơ h c,
nhi t và hóa h c. Đau có th đư c t o ra b i nhi u
lo i kích thích đư c phân ra như: kích thích cơ, nhi t, hóa
h c. Thông thư ng, đau nhanh đư c gây ra b i lo i kích
PHÂN LO I ĐAU VÀ Đ C ĐI M C A
thích cơ và nhi t, trong khi đau ch m có th đư c gây ra
CHÚNG: ĐAU NHANH VÀ ĐAU CH M b i c ba lo i kích thích.
M t vài ch t hóa h c gây ra đau theo cơ ch hóa h c
Đau đư c phân thành hai lo i chính: đau nhanh và đau là bradykinin, serotonin, histamine, potassium ions, acids,
ch m. Đau nhanh đư c c m nh n th y trong vòng kho ng acetyl-choline, và proteolytic enzymes. Thêm vào đó,
0.1 giây sau khi m t kích thích đau đư c gây ra, trong khi prostaglandins và ch t P làm tăng s nh y c m c a đ u
mà đau ch m b t đ u ch sau 1 giây ho c hơn và sau đó t n gây đau nhưng nó không tr c ti p kích thích chúng.
tăng t t trong vài giây và đôi khi trong vài phút. Trong Các ch t hóa h c là đ c bi t quan tr ng trong kích thích
chương này, chúng ta s th y quá trình hình thành hai đau ch m, lo i đau mà x y ra sau khi mô b t n thương.
lo i đau này là khác nhau và m i lo i l i có nh ng đ c
tính đ c bi t. Tính trơ c a các receptor đau. Trái ngư c l i v i h u
Đau nhanh cũng đư c miêu t b ng nhi u tên khác, như h t v i các receptor c m giác khác c a cơ th , các
đau bu t (sharp pain), đau nhói (pricking pain), đau c p receptor đau thích ng r t ít và th m chí không thích ng.
tính (acute pain) và đau d d i (electric pain). Lo i đau Trong th c t , trong m t vài trư ng h p, s hưng ph n
này đư c c m th y khi m t cây kim đâm vào da, khi da c a các s i d n truy n c m giác đau tăng d n m t cách t
b c t b i dao, ho c khi da b b ng đ t ng t. Nó cũng t khi mà kích thích đau v n ti p t c, đ c bi t là lo i đau
đư c c m th y khi da ch u m t cú đi n gi t. Đau nhói ch m, âm , qu n th t. S tăng nh y c m c a các receptor
nhanh không th c m nh n đư c trong h u h t cac mô sâu đau như này đư c g i là ch ng tăng c m đau (hyperalgesia)
c a cơ th . Có th d dàng hi u đư c t m quan tr ng c a s trơ c a
Đau ch m cũng đư c g i b i nhi u tên khác, như đau receptor đau là vì nó d cho đau ti p t c báo cho con
nóng rát (slow burning pain), đau âm (aching pain), đau ngư i bi t kích thích phá h y mô v n còn.
nh c (throbbing pain), đau qu n (nauseous pain), và đau
dai d ng (chronic pain). Lo i đau này thư ng liên quan
đ n s h y ho i mô. Nó có th d n đ n kéo dài, h u h t đau YhocData.com
621
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

huy t áp qu n quanh ph n cánh tay trên và bơm căng


cho t i khi đ ng m ch ng ng đ p, c đ ng cơ cánh tay
thư ng có th gây đau cơ trong vòng 15-20 giây. Trong
khi không co cơ, đau có l s trì hoãn trong 3 đ n 4 phút
m c dù cơ không có máu ch y đ n.
M t trong nh ng g i ý nguyên nhân gây đau đư c đưa ra
trong quá trình thi u máu c c b là s tích t lư ng l n
S lư ng ngư i

acid lactic trong mô, acid lactic đư c t o thành c a quá


trình chuy n hóa y m khí (chuy n hóa không có oxy).
Nó cũng có kh năng r ng, các tác nhân hóa h c khác,
như bradykinin và enzyme proteolytic, đư c hình thành
t trong mô vì s phá h y t bào và nh ng tác nhân này,
trong đó có acid lactic, kích thích đ u t n cùng dây th n
kinh d n truy n đau.

43 44 45 46 47 S co th t cơ là m t nguyên nhân gây đau. S co th t


Nhi t đ ( C)  cơ cũng là m t nguyên nhân thư ng gây đau và là cơ s
Sơ đ 49-1. Đư ng cong phân b đ t đư c t m t lư ng l n ngư i di n c a nhi u h i ch ng đau lâm sàng. D ng đau này là k t
t nhi t đ t i thi u trên da gây dau (Modi ed from Hardy JD: Nature qu c a s kích thích tr c ti p lên th th cơ h c khi cơ
of pain. J Clin Epidemiol 4:22, 1956.) co th t, nhưng c m giác đau cũng có th là h qu gián
ti p c a co cơ vì co cơ đè ép vào m ch máu và gây nên
thi u máu c c b . Trong khi đó, công co th t còn làm
tăng m c đ chuy n hóa t i mô cơ. Vì th , s thi u máu
M C PHÁ H Y MÔ ĐÉN M C NHƯ M T
nuôi ldư ng mô l i càng là đi u ki n thúc đ y cơn đau
KÍCH THÍCH GÂY ĐAU
thêm n ng n , thông qua gi i phóng các ch t d n truy n
t i th th nh n c m hóa h c.
Trung bình m t ngư i b t đ u c m th y đau khi da b nóng
trên 45 đ C, như đư c di n t trong Sơ đ 49-1. Đây cũng
là nhi t đ mà mô b t đ u b phá h y b i tác nhân nhi t;
th c t là, mô th m chí b h y ho i n u nhi t đ duy trì CON ĐƯ NG KÉP CHO D N TRUY N
trên m c này. Do đó, rõ ràng r ng đau do nhi t có liên ĐAU TRONG H TH N KINH TRUNG
quan m t cách ch t ch v i t l h y ho i mô đang di n
ƯƠNG.
ra và không liên quan v i t l mô đã b t n thương hoàn
toàn. M c dù t t c nh ng receptor đau là các đ u mút t n cùng t do ,
Cư ng đ đau cũng liên quan ch t ch v i t l phá h y nhưng các đ u t n cùng này s d ng hai đư ng đ d n truy n các
mô do nguyên nhân khác ngoài nhi t, như nhi m khu n, d u hi u đau trong h th n kinh trung ương. Hai đư ng tương
thi u máu c c b mô, đ ng gi p mô, vv... đương v i hai ki u đau: đư ng đau nhanh-c p tính và đư ng
đau ch m.-mãn tính.
T m quan tr ng đ c bi t c a kích thích đau b ng các
ch t hóa h c trong su t quá trình phá h y mô. Nh ng
ph n tri t t mô b phá h y có th gây đau m t cách d d i Các s i đau ngo i biên: s i “nhanh” và s i
khi đư c tiêm dư i da lành. H u h t nh ng ch t hóa h c “ch m”
đư c gi i phóng ra trong giai đo n s m kích thích recep-
tor đau b ng con đư ng hóa h c đư c tìm ra trong nh ng
ph n tri t này. M t ch t hóa h c mà dư ng như gây Nh ng tín hi u đau nhanh đư c t o ra b i các kích thích đau
đau nhi u hơn các ch t hóa h c khác là bradykinin. Các b ng cơ h c h c nhi t h c. Chúng đư c d n truy n trong nh ng
nhà khoa h c cho r ng bradykinin có l là tác nhân gây dây th n kinh trung ương đ n t y s ng b ng các s i nh lo i A
đau nhi u nh t sau khi mô t n thương. Ngoài ra, m c đ delta v i t c đ 6-30 m/s. Ngư c l i, lo i đau ch m đư c t o ra
đau đư c th y có liên quan s tăng n ng đ ion Na ho c h u h t b i kích thích đau hóa h c nhưng đôi khi v n b ng kích
s tăng enzym ly gi protein (proteolytic), b ng cách t n thích cơ và nhi t h c. Lo i đau ch m này đư c d n truy n đ n
công tr c ti p đ u mút t n cùng dây th n kinh và kích t y s ng b ng s i C v i t c đ 0.5-2 m/s.
thích đau nh vào vi c làm màng dây th n kinh th m ion Nh vào h th ng kép c a kích thích đau này, m t kích thích đau
nhi u hơn. đ t ng t thư ng g i đ n hai c m giác đ ng th i: đau nhanh-c p
tính đư c d n truy n đ n não b ng s i A delta, theo sau đó là
Thi u máu c c b là m t nguyên nhân gây đau. Khi s i đau ch m-mãn tính đư c d n truy n b ng s i C. Đau nhanh
máu ch y t i m t mô b h n ch , mô thư ng tr nên r t báo cho con ngư i bi t m t cách nhanh chóng v nh hư ng có
đau trong vòng vài phút. T c đ chuy n hóa c a mô càng h i và do đó đóng m t vai trò quan tr ng khi n cho con ngư i
l n, đau xu t hi n càng d d i hơn. Ví d , khi băng đo ph n ng ngay l p t c đ tránh kích thích. Đau ch m có xu
YhocData.com
622
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Sensations Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

hư ng tăng lên theo th i gian. C m giác này cu i cùng


gây nên đau không th ch u n i và khi n cho con ngư i
HAI CON ĐƯ NG D N TRUY N ĐAU
ti p t c c g ng đ gi m b t nguyên nhân t n cùng c a TRONG T Y S NG VÀ THÂN NÃO: BÓ
đau. GAI Đ I TH M I VÀ BÓ GAI Đ I TH
Khi vào t y s ng t r sau, s i d n truy n đau t n CŨ.

UNIT IX
cùng neuron ti p h p s ng sau. đây, m t l n n a,
có hai h th ng d n truy n đau cùng đ n não, như đư c Khi vào t y s ng, tín hi u đau có hai con đư ng đ n
di n t trong Sơ đ 49.2 và 49.3. não, qua (1) bó gai đ i thì m i và (2) bó gai đ i th
cũ.

Bó gai đ i th m i d n truy n đau nhanh. S i th n


kinh A delta ch y u d n truy n c m giác đau do cơ h c
C Aδ và đau c p tính do nhi t đ . Chúng ph n l n s t n cùng
S i đau
nhanh-c p t i mép ngoài cùng I (lamina marginalis) s ng sau.
Dây th n
kinh s ng tính T i đây, chúng s kích thích neuron ti p theo c a bó gai
đ i th m i. Nh ng neuron th hai, là nh ng s i tr c
Bó vi n
I dài, b t chéo ngay l p t c sang n a bên đ i di n c a t y
II
III IV s ng qua mép trư c và sau đó ch y hư ng lên não trong
V c t bên trư c.
VI
VII T n cùng c a bó gai đ i th m i trong thân não và
đ i th . Ch m t vài s i th n kinh trong bó gai đ i th
IX VIII m i t n cùng t i vùng lư i c a thân não trong khi ph n
Mép ngoài
cùng 1 l n đã đi đ n đ i th mà không b gián đo n, và t n
Ch t keo S i đau cùng t i ph c h p nhân b ng n n (ventrobasal com-
t y s ng
Đư ng trư c ch m-m n plex) cùng v i bó c t sau (bó thon và bó chêm ho c bó
bên tính Goll và bó Burdach) d n truy n c m giác sâu c t sau
Sơ đ 49-2. Sư d n truy n tín hi u đau nhanh và đau ch m qua t y t y s ng. Cũng chi có m t s ít các s i tr c t n cùng t i
s ng đ n não. s i A delta d n truy n đau nhanh, và s i C d n truy n đau nhóm nhân sau c a đ i th . Ngoài ra, t các vùng khác
ch m. nhau trong đ i th , nh ng tín hi u s ti p t c truy n t i
các vùng v não cơ s khác nhau, cũng như vùng v
não c m giác b n th .
T i vùng c m giác b n th
Kh năng xác đ nh v trí đau nhanh c a h th n kinh
trong cơ th . Lo i đau nhanh có th xác đ nh v trí các
ph n khác nhau c a cơ th chính xác hơn đau ch m.
Đ i th
Tuy nhiên, khi mà ch có các receptor đau b kích thích
mà không kích thích đ ng th i các receptor xúc giác,
Ph c h p khi đó đau nhanh có l khó xác đ nh đư c v trí, thư ng
nhân b ng Nhân li m
n n và ch nh n bi t là m t vùng r ng 10 cm ho c l n hơn th .
trong
nhóm nhân Hơn n a, khi receptor xúc giácvà bó thon và bó chêm
sau đư c kích thích đ ng th i thì kh năng xác đ nh v trí s
S i đau
S i đau ch m chính xác hơn.
nhanh
H th ng Glutamat, có kh năng là ch t d n truy n th n kinh
lư i c a s i đau nhanh A delta. Ngư i ta tin r ng gluta-
mate là ch t d n truy n th n kinh đư c ti t ra trong
t y s ng đ u mút s i dây th n kinh đau lo i A delta.
Glutamate là m t trong nh ng ch t đư c s d ng m t
cách r ng rãi nh t kích thích d n truy n trong h th n
D i đau kinh trung ương, thư ng có kho ng th i gian ho t đ ng
kéo dài ch trong vài mini giây.

Bó gai đ i th cũ d n truy n c m giác đau ch m-mãn


Sơ đ 49-3. Sư d n truy n tín hi u đau trong thân não, đ i th và v não tính.Bó gai đ i th cũ thu c h th ng th n kinh c đi n,
b ng con đư ng đau nhanh và đau ch m. là con đư ng d n truy n đau m n tính ch y u t s i

YhocData.com
623
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ngo i biên c a dây th n kinh C, m c dù cũng có theo con đư ng bó gai đ i th cũ là không chính xác. Ví d ,
tham gia d n truy n m t s tín hi u t dây A đau ch m, mãn tính ch có th xác đ nh v trí trong kho ng
n a. Trên con đư ng này, s i tr c ngo i biên t n m t ph n chính l n c a cơ th , như m t c ng tay, m t c ng
cùng t i toàn b mép II và mép III c a s ng sau chân ch không th là m t đi m riêng bi t trên tay hay
t y s ng, cùng v i nhau g i là ch t keo t y s ng chân. Con đư ng này ho t đ ng trên cơ ch khu ch tán tín
(substantia gelatinosa). Đa s tín hi u s xuyên hi u qua s g n k t r t nhi u synapse. Đi u này gi i thích
qua m t hay nhi u s i neuron ng n n i b trong vì sao b nh nhân thư ng g p khó khăn trong xác đ nh v
s ng sau trư c khi vào đ n mép V, v n còn n m trí đau ch m-m n.
trong s ng sau. Đây là nh ng neuron cu i cùng
cho s i tr c dài mà ph n l n s tham gia cùng Ch c năng c a c u trúc lư i, đ i th , và v não trong
v i nh ng s i th n kinh t con đư ng d n truy n s nh n th c đau. C t b hoàn toàn nh ng vùng c m
c m giác đau nhanh. Chúng s b t chéo qua mép giác b n th c a v não không th ngăn c n đư c s nh n
trư c đ n n a ph n t y s ng đ i bên, sau đó cũng th c đau. Do đó, dư ng như con đư ng kích thích đau
đi lên não trong c t trư c bên. đi vào c u trúc lư i thân não, đ i th và nh ng trung tâm
não dư i v khác gây lên nh n th c đau. Đi u này không
Ch t P, ch t d n truy n c m giác đau ch m-m n tính có nghĩa r ng v não không có vai trò gì trong nh n th c
c a đ u t n dây th n kinh lo i C. Nghiên ch ra r ng đau thông thư ng. Nh ng hưng ph n đi n nh ng vùng
cúc t n cùng s i đau lo i C vào t y s ng gi i phóng ra c m giác b n th v não làm cho con ngư i nh n th c
c ch t d n truy n glutamate và c ch t P. Ch t d n truy n đư c đau nh t kho ng 3% c a nh ng đi m b kích
glutamate ho t đ ng m t cách t c th i và kéo dài ch kho ng thích. Tuy nhiên, ngư i ta tin r ng v não đóng m t
vài mili giây. Ch t P đư c gi i phóng ch m hơn nhi u, vai trò đ c bi t quan tr ng trong vi c phân tích đ c tính
nhưng l i có th duy trì n ng đ trong kho ng th i gian c a đau, cho dù nh n th c đau đó có l là ch c năng cơ
v i giây hay đ n vài phút. Th c t cũng đã cho th y đi u b n c a nh ng trung tâm bên dư i.
này: c m giác đau hai l n mà m t cá th c m nh n đư c
sau m t l n châm kim; theo đó, c m giác đau đ u tiên là Kh năng đ c bi t c a nh ng tín hi u đau trong vi c
h qu c a s ho t hóa nhanh chóng glutamate, l n sau là th c t nh s hưng ph n toàn não b . S kích thích đi n
c a ch t P, đau x y ra mu n hơn nhưng kéo dài hơn. Dù trong vùng lư i c a thân não và trong nhân m nh c a
nh ng cơ ch chi ti t c th v n chưa gi i thích đư c, đ i th , nh ng vùng là nơi t n cùng c a đư ng d n truy n
glutamate v n đư c kh ng đ nh rõ ràng là ch t d n truy n c m giác đau ch m, có tác đ ng kích thích m nh m đ n
chính y u c m giác đau c p tính lên đ n h th n kinh các ho t đ ng h th n kinh c a toàn b não. Trong th c
trung ương và ch t P thì có vai trò trong đau ch m m n t , hai vùng này tr thành m t ph n c a h th ng đánh
tính. th c cơ b n c a não, đi u này đư c th o lu n trong
chương 60. Đi u này gi i thích t i sao h u h t m t ngư i
S ti p n i c a bó gai đ i th cũ v i thân não và đ i th . không th ng khi mà ngư i y đang b đau kh ng khi p.
Con đư ng d n truy n c m giác đau ch m trong bó gai
đ i th cũ ph n l n s t n cùng trong thân não, trong vùng. Ph u thu t c t đ t ư ng d n truy n c m giác đau.
r ng đã đư c tô đ m trong sơ đ 4 9-3. Chi t 1/10 đ n 1/4
s s i th n kinh đó đi đ n đ i th . Ba vùng t n cùng nhi u Khi m t ngư i b đau kh ng khi p và không có cách nào
nh t là (1) nhân lư i (reticular nuclei) c a hành não, c u đ thuyên gi m (thư ng là h u qu c a kh i u ti n tri n
não và cu ng não, (2) vùng mái (tectal area) gian não sâu nhanh), lúc đó th c s c n thi t đ gi m đau. Đ th c
đ n l i não trên và l i não dư i ho c (3) vùng ch t xám hi n gi m đau, đư ng d n truy n th n kinh đau c n đư c
quanh rãnh Sylvius (periaqueductal gray region) . Nh ng c t đ t b t kì m t v trí nào. N u đau trong nh ng
vùng não th p hơn này đư c cho r ng đóng vai trò trong ph n th p hơn c a cơ th , ph u tu t tách bó gai đ i th
c m nh n tr i nghi m v nhi u d ng đau, b i b não c a bên (cordotomy) đo n t y s ng ng c có th giúp gi m
loài đ ng v t đã có s phân vùng ra ph n não phía trên đau trong vài tu n đ n vài tháng; c th là c t đi ph n tư
trung não, nh m ngăn ch n các tín hi u đau kh i s d n trư c bên t y s ng c a bên đ i di n v i bên t n thương đ
truy n lên đ n bán c u đ i não, và v n chưa có đ b ng gián đo n đư ng truy n c m giác trư c bên.
ch ng ph nh n đư c nh ng tr i nghi m đó khi cơ th g p Tuy nhiên, phương pháp trên không ph i lúc nào cũng
ch n thương. T vùng thân não nh n tín hi u đau, nh ng giúp gi m đau thành công, vì hai lý do: đ u tiên là m t s
neuron có nhi u nhánh s ti p n i d n truy n lên đ n li m s i th n kinh t ph n trên cơ th không b t chéo sang n a
trong (intralaminar), nhân b ng bên (ventrolateral) thu c bên t y đ i di n trư c khi lên đ n não và th hai là c m
đ i th cũng như nh ng ph n khác c a vùng h đ i và giác đau v n quay tr l i sau vài tháng, ph n l n là nh
nh ng vùng khác c a não. vào “c m giác hóa” các con đư ng d n truy n các tín
hi u khác, như c t t y lưng bên. Ngoài ra, còn có nh ng
H n ch c a h th n kinh trong đ nh v chính xác ph u thu t th c nghi m khác nh m gi m đau b ng cách
ngu n đau ch m-mãn tính. Kh năng đ nh v v trí đau tiêu h y nh ng v trí đau xác đ nh trong nhân trong m nh
c a đ i th . Phương pháp này là m t cơ ch b o v quan
YhocData.com
624
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

tr ng, giúp vư t qua nhi u lo i c m giác đau đ n mà ph n trên hành não, và nhân lư i c nh não th t (nucleus
v n b o t n đư c kh năng phân tích c m giác đau reticularis paragigantocellularis), n m v phía bên hành não.
c p T các nhân này, nh ng tín hi u th hai s đư c truy n
xu ng c t lưng bên t y s ng, đ n (3) ph c h p c ch đau
H TH NG C CH (VÔ C M) ĐAU
s ng sau t y s ng. T i đi m này, nh ng tín hi u vô c m
TRONG NÃO VÀ T Y S NG

UNIT IX
có th khóa c m giác đau trư c khi chúng ti p t c lên não.
Nh ng hưng ph n đi n h c trong ch t xám vùng quanh
Y
M Sc đNGmà con ngư i ph n ng v i cơn đau thì vô c ng não hay trong nhân raphe magnus có th c ch
cùng đa d ng. Đây ch y u là k t qu c a kh năng t thân nh ng tín hi u đau d d i đi vào qua r sau t y s ng.
ki m soát tín hi u đau trong h th n kinh b ng cách ho t Hơn n a, các kích thích c a nh ng vùng não cao phía
hóa h th ng c ch đau, g i là h th ng vô c m (analgesia trên gây kích thích ch t xám quanh c ng não s c ch
system) đau. Các vùng não đó là (1) nhân quanh não th t
H th ng vô c m này đư c bi u di n trong Sơ đ 49-4, (periventricular nuclei) dư i đ i, n m sát não th t ba
g m ba thành ph n chính: (1) ch t xám quanh c ng não và (2) bó trán trư c gi a (medial forebrain bundle), cũng
(periaqueductal gray) và nh ng vùng quanh não th t h đ i nhưng n m g n não th t ba hơn.
(periventricular areas) c a cu ng não và ph n trên c u não Có m t s ch t d n truy n trong h th ng vô c m, đ c
bao quanh c ng não (Sylvius) cũng như não th t ba, não bi t nh t là encephalin và serotonin. Nh ng s i th n kinh
th t b n. Các neuron t nh ng vùng này g i tín hi u t i t các nhân quanh não th t và ch t xám quanh c ng não
(2) nhân raphe magnus, m t nhân m ng đư ng gi a ti t ra encephalin đ u t n cùng c a chúng. Do v y như đã
ph n th p c u não và đư c di n t trong Sơ đ 49-4, đ u t n c a nhi u s i th n
Third kinh trong nhân raphe magnus gi i phóng ra enkephalin
ventriclen khi b kích thích.
( não th t Periventricular nuclei
ba) (nhân quanh não th t Nh ng s i b t đ u nh ng vùng này g i nh ng tín
hi u đ n s ng sau t y s ng ti t ra serotonin đ u t n c a
chúng. Serotonin cũng có kh năng kích thích nh ng
Periaqueductal gray
neuron t i ch gi i phóng encephalin. Ngoài ra, encephalin
(ch t xám quanh c ng não)
Aqueduct đư c cho r ng có th c ch trư c synapse cũng như
(c ng não) Cu ng não sau synapse nh ng s i C và A delta khi chúng ti p h p
Enkephalin neuron s ng sau.
Fourth ventricle
(não th t b n) Vì th , h th ng vô c m có th ngăn ch n tín hi u đau
Pons (c u não) t i đi m kh i đ u đ n t y s ng. Tóm l i, nó có kh năng
Nhân raphe
khóa nh ng ph n x t y t i ch có nguyên nhân do đau,
magnus đ c bi t nh ng ph n x rút lui đư c miêu t trong chương
55.
H TH NG OPIATE C A NÃO B -
Medulla (hành não) ENDORPHINS VÀ ENKEPHALINS
Serotonergic neuron from
nucleus raphe magnus Cách đây hơn 45 năm, ngư i ta đã khám phá ra r ng
tiêm m t lư ng nh morphine vào nhân quanh não th t ba
hay vào ch t xám quanh c ng não có th t o ra s vô c m
c c đ . Trong các nghiên c u g n đây, nh ng ch t gi ng
morphine, ch y u là opiates, cũng có kh năng tương t
Enkephalin neuron
t i nh ng đi m khác nhau trong h th ng vô c m, g m c
Neuron nh n s ng sau t y s ng. Vì đa s thu c có tính làm thay đ i s
c m đau hưng ph n c a neuron cũng có th ho t đ ng trên nh ng
th th ti p h p, nh ng th th morphine trong h th ng vô
c m đã đư c th a nh n là th th cho vài ch t d n truy n
th n kinh gi ng morphine đư c bài ti t bình thư ng trong
não. Do đó, đã có m t s nghiên c u r ng rãi đã đư c làm
v ch t opiate t nhiên c a não. Kho ng m t tá các ch t gi ng
opiate đã đư c tìm th y t i nh ng v trí khác nhau trong
Neuron th hai trong h th ng h th n kinh trung ương.T t c đ u là s n ph m phân nh
trư c bên phóng chi u đ n đ i th c a c a ba phân t proteine l n là: pro-opiomelanocortin,
SSS that suppr

YhocData.com
625
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

proenkephalin và prodynorphin. Trong đó nh ng ch t


gi ng opiate quan tr ng hơn c là -endorphin, met-
encephalin, leuencephalin và dynorphin
Hai encephalin đư c tìm th y trong não b và t y
s ng, trong nh ng ph n thu c h th ng vô c m đã mô
1
t trên đây, và -endorphin có hi n di n trong c vùng 2
dư i đ i tuy n yên. Dynorphin đư c tìm th y ph n
l n trong nh ng vùng gi ng v i encephalin nhưng
v i m t lư ng th p hơn.
Vì v y, dù h th ng opiate c a não v n chưa đư c
hi u bi t th u đáo, ho t đ ng c a h th ng vô c m
thông qua tín hi u th n kinh vào ch t xám quanh c ng
não và vùng quanh não th t, hay con đư ng c ch đau S i th n S i th n
kinh t ng kinh da
b ng thu c gi ng morphine, có th c ch hoàn toàn
tín hi u đau truy n qua s i th n kinh ngo i biên.
the viscera. C

the viscera.

c ch d n truy n đau b ng các tín hi u c m l i chi có m i m t tri u ch ng lâm sàng là cơn đau
giác xúc giác cùng lúc. M t s ki n quan tr ng quy chi u.
khác v thành công trong ki m soát đau là vi c khám Cơ ch đau quy chi u. Sơ đ 49-5 di n t cơ ch
phá ra r ng: kích thích s i th n kinh c m giác A l n phóng chi u c a đau. Nh ng s i th n kinh d n
t nh ng th th xúc giác ngo i biên có th c ch truy n c m giác đau t các t ng có v trí ti p n i synapse
d n truy n tín hi u đau t cùng m t vùng cơ th . K t trong t y s ng trên cùng m t neuron th 2 (1 và 2) mà
lu n này d a trên s c ch t i ch c a t y s ng. Đi u cũng nh n tín hi u đau t da. C th là, khi kích thích
đó gi i thích vì sao nh ng tác đ ng cơ h c nh , đau s i c m giác t ng, nh ng tín hi u đau t t ng đư c
như gãi trên da g n vùng t n thương thư ng có hi u
d n truy n qua ít nh t m t vài neuron cùng v i neuron
qu gi m đau, và cũng gi i thích t i sao vi c s d ng
mà d n truy n nh ng tín hi u đau t da, và ngư i b nh
d u xoa bóp gi m đau l i h u d ng đ n v y.
d l m tư ng c m giác đau này b t ngu n t da.
Ngoài ra, cơ ch này đ ng th i k t h p v i s hưng
ph n tâm lý c a trung tâm h th ng vô c m là n n t ng ĐAU T NG
c a phương pháp gi m đau b ng châm c u.
Cơn đau t các t ng khác nhau trong l ng ng c và
Đi u tr đau b ng kích thích đi n. b ng đư c xem là m t trong nh ng tiêu chu n ch n
M t vài th thu t lâm sàng đã đư c phát tri n đoán tình tr ng viêm, nhi m trùng hay các b nh lý khác
và ng d ng nh m gi m đau b ng hưng ph n đi n h c. t i các t ng đó. Thông thư ng, các th th c m giác c a
Kích thích nh ng đi n c c đã đư c đ t dư i vùng t ng không nh n c m giác khác ngoài c m giác đau. Vì
da l a ch n, hay có khi c y vào t y s ng, có th làm th , đó cơn đau c a t ng v n có vài đ c đi m phân bi t
kích thích c t lưng d n truy n c m giác. v i cơn đau t b m t da.
nhi u b nh nhân, đi n c c đư c đ t c đ nh vào M t trong nh ng đi m khác bi t l n nh t gi a hai d ng
nhân trong m nh thích h p c a đ i th ho c vùng đau này là: n u làm t n thương n ng n lên t ng cũng ít
c nh não th t hay vùng quanh c ng não c a não trung khi gây ra cơn đau d d i. Ví d , ph u thu t viên có th
gian. H có th t mình ki m soát m c đ kích thích.
c t đ t ru t m t b nh nhân còn t nh táo mà hi m khi
S gi m đau đ t ng t đã đư c ghi nh n trong vài trư ng
khi n h có d u hi u đau nào. Trong khi đó, b t c hưng
h p đ c bi t. Hơn n a, s gi m đau đã đư c ghi nh n
là kéo dài trong 24 gi sau khi chi c n vài phút kích ph n nào gây ra nh ng kích thích mơ h trên nh ng đi m
thích. mút s i d n truy n đau trong t ng đ u có th tr nên tr m
tr ng. D n ch ng là thi u máu nuôi đ n m t đo n ru t l n
kích thích nhi u s i d n truy n đau và k t qu s là m t
cơn đau d d i.
ĐAU QUY CHI U
Thông thư ng, m t ngư i c m nh n đau trong m t ph n Nguyên nhân c a đau t ng
cơ th thì c m giác y xu t phát t mô gây đau. Đây đư c
B t k kích thích nào gây hưng ph n nh ng đ u t n s i d n
g i là đau quy chi u. Ví d , c m giác đau xu t phát t m t
truy n đau trong vùng mơ h c a t ng cũng có th t o ra
t ng trong cơ th thư ng s tương ng v i m t vùng nào m t cơn đau t ng. Nh ng kích thích bao g m thi u máu
đó trên b m t da. Ki n th c v nh ng d ng đau quy mô t ng, t n thương hóa h c trên b m t t ng, s co th t cơ
chi u khác nhau vô cùng có ý nghĩa trong ch n đoán trơn ho c phù n quá m c c a các t ng r ng, và s căng
lâm sàng, b i vì có nhi u b t thư ng t i các cơ quan mà
YhocData.com
626
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

c t xuyên qua phúc m c thành thì đau mãnh li t, trong khi


giãn c a các mô xung quanh và chính trong t ng. V cơ b n, t t cũng m t v t thương tương t vào phúc m c t ng hay qua
c nh ng đau t ng có ngu n g c trong ng c và trong
thành ru t l i không gây đau nhi u.
b ng đư c truy n qua nh ng s i d n truy n đau lo i C, do đó ch
có th truy n đau m n.
Đ NH V ĐAU T NG: ĐƯ NG

UNIT IX
Thi u máu. Cơ ch thi u máu gây nên cơn đau t i t ng D N TRUY N ĐAU “T NG” VÀ
cũng gi ng như nh ng mô khác, d a trên t ng h p các s n
ph m acid chuy n hóa cu i cùng hay t mô thương t n, như
ĐAU “THÀNH”.
bradykinin, enzyms ly gi i proteine hay nh ng ch t d n truy n
khác t i các đi m mút th n kinh. C m giác đau t các t ng khác nhau thư ng khó xác đ nh
rõ v trí b i vì nhi u lý do. Th nh t, não không nh n th c
Kích thích hóa h c. Có m t ví d là rò r d ch tiêu hóa t đư c ngay t đ u v s hi n di n c a các cơ quan khác
d dày, ru t vào khoang phúc m c. Th c t , acid phân gi i pro- nhau trong cơ th ; do đó, khi cơn đau xu t hi n, nó chi có
tein thư ng rò qua l th ng d dày, ho c loét tá tràng. D ch th đ nh v mơ h . Th hai, c m giác t b ng và l ng
này có th làm tiêu h y c phúc m c t ng; do đó, m t lo t kích ng c đư c d n truy n lên h th n kinh trung ương qua hai
thích đau s bùng phát. Cơn đau d d i s x y ra. con đư ng: Đư ng th c s t t ng và đư ng t thành. Con
đư ng c m giác t t ng đư c truy n qua s i c m giác đau
S co th t t ng r ng. S co th t m t đo n ru t, túi m t, ng trong bó th n kinh t ch và luôn ph n ánh lên m t vùng
m t, ni u qu n hay nh ng t ng r ng khác đ u gây đau, thông
b m t cơ th mà vùng đó đôi khi l i n m xa cơ quan đang
qua kích thích th th cơ h c c a đ u mút s i th n kinh. Đ ng
th i, co th t cũng làm gi m máu tư i mô, k t h p v i s tăng
ch u t n thương. Trái l i, c m giác thành ph i ch u ki m
chuy n hóa trong cơ càng làm m c đ đau n ng thêm. soát tr c ti p qua th n kinh gai s ng t i ch , qua phúc
C m giác đau t các t ng co c ng có d ng như b bóp ngh t, m c, màng ph i và màng ngoài tim và chúng luôn chi
cư ng đ tăng d n t i c c đ i r i gi m d n.Quá trình này di n ra đi m đư c vùng thương t n.
t ng cơn, cách nhau kho ng vài phút. Đây là k t qu c a nh ng
đ t co th t cơ trơn. Ví d , m i khi có m t đ t sóng nhu đ ng Đ nh v trí đau quy chi u trong con đư ng đau t ng.
qua đo n ru t b kichst thích co c ng, c m giác bóp ngh t l i Khi m t cơn đau t ng quy chi u lên b m t cơ th , con
xu t hi n. Ki u đau này d g p trong b nh c nh viêm ru t th a, ngư i chi xác đ nh đư c v trí c a nó trên vùng da
viêm d dày ru t, táo bón, đau b ng kinh, chuy n d , b nh lý nguyên y trong giai đo n phôi thai, không ph i v trí
túi m t hay t c ngh n ni u qu n. hi n t i mà t ng đó đang n m. Ví d , tim có v trí ban
đ u t c và ph n ng c trên; vì th , các s i c m giác đau
Căng giãn quá m c c a t ng r ng. N u m t t ng r ng
đang ph i ch a căng thì có th s gây đau b i s kéo căng các
t ng c a tim đi lên song hành cùng các dây th n
mô. Đ ng th i, nó còn làm n t hay v thành m ch máu mà bao kinh c m giác giao c m và đi vào t y s ng trong đo n
quanh cơ quan đó, do đó thúc đ y cơn đau do thi u máu tư i mô. gi a C3 và T5. Do đó, sơ đ 49-6 đã gi i thích vì sao cơn
đau tim l i lan lên m t bên c , trên vai và các cơ ng c,
T ng vô c m. Có m t s các cơ quan hoàn toàn không có c m xu ng cánh tay r i xu ng vùng dư i xương c. Có nh ng
giác đau, như là nhu mô gan và các ph nang trong ph i. Trong vùng c a b m t cơ th cũng g i nh ng s i th n kinh c m
khi đó, bao gan l i c c k nh y c m v i c ch n thương tr c giác b n th vào trong khoanh t y C3 đ n T5. Ngoài ra,
ti p l n kéo căng. Tương t , ng m t, ph qu n và màng ph i cơn đau hay n m bên trái hơn là bên ph i vì bên trái c a
cũng r t nh y v i đau. tim có v như g p nhi u b nh lý m ch vành hơn.

D dày có nguyên y t kho ng đo n ng c th b y đ n


th chín trong th i k phôi bào. Vì v y, c m giác đau t
d dày quy chi u lên vùng thư ng v phía trên r n, là vùng
b m t cơ th ki m soát b i t y ng c 7 đ n 9. Sơ đ 49-6
di n t vài vùng khác nhau c a cơ th mà đau t ng phóng
chi u đ n t m t cơ quan khác, tương ng v i vùng c a
“ĐAU THÀNH” ĐƯ C T O nó trong th i k phôi thai.
RA B I B NH LÝ T NG
Con đư ng đau thành trong d n truy n đau c a b ng
Khi m t b nh lý x y ra t i m t cơ quan, nó s lan và ng c. Cơn đau t t ng thư ng quy chi u ch y u lên
d n đ n phúc m c thành, màng ph i hay màng ngoài
hai b m t cơ th cùng m t lúc, do có hai con đư ng
tim. Nh ng lá m c này, gi ng như da, đ u đáp ng
v i nh ng kích thích đau d d i t các dây th n kinh d n truy n đau là đư ng truy n tín hi u đau t ng
ngo i biên. Chính vì th , cơn đau t các bao quanh quy chi u và con đư ng đau thành tr c ti p. Ví d ,
t ng luôn có d ng đau nhói. M t ví d minh ch ng hình dư i minh h a cho cơ ch đau trong b nh c nh
cho s khác nhau gi a d ng đau này và d ng đau t viêm ru t th a.
b n thân t ng là: m t nhát dao xuyên qua phúc m c

YhocData.com
627
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tim
M T S CƠN ĐAU KHÁC THƯ NG TRÊN
LÂM SÀNG VÀ NH NG C M GIÁC B N TH
Th c qu n KHÁC
Hyperalgesia-ch ng tăng c m giác đau. Đư ng d n
truy n đau đôi khi tr nên hưng ph n quá m c, d n
D dày t i ch ng tăng c m đau (hyperalgesia), nghĩa là tăng
nh y c m v i đau. Nguyên nhân có th do (1) các th
th đau t tăng tính nh y c m, g i là Ch ng tăng
Gan và túi
m t c m đau nguyên phát (primary hyperal-gesia) và (2) s
thu n ti n trong d n truy n c m giác, đư c g i Ch ng
Môn v tăng c m đau th phát (secondary hyperalgesia).
R n M t ví d c a ch ng tăng c m đau nguyên phát là
tăng nh y c m trong da b b ng n ng, do tăng các
Ru t th a và s n ph m c a đ u t n th n kinh c m giác t i
ru t non m t vùng da khu trú sau b ng, có th là
Th n ph i histamine hay prostaglandins hay nh ng ch t khác.
Th n trái
Còn ch ng tăng c m đau th phát l i là k t qu t i
Bàng quang t n thương t y s ng ho c đ i th .

Ni u đ o Herpes Zoster (Shingle - b nh zona)Th nh tho ng,


herpesvirus xâm nh p vào h ch th n kinh r sau gai
s ng, gây ra cơn đau d d i t i vùng da chi ph i b i
SSSơ đ 49-6. Nh ng vùng trên b m t da c a đau phóng chi u c a h ch y, t o nên vùng đau quanh ch m t n a thân
nh ng t ng khác nhau. mình. Đây đư c g i là b nh herpes zoster hay
“gi i leo”, vì s phát ban da thư ng x y ra.Nguyên
nhân c a b nh lý này có l là do nhi m siêu vi vào
t bào th n kinh nh n c m đau trong h ch r sau.
T10 Thêm vào đó, siêu vi cũng có th theo bào tương
t bào th n kinh ra ngoài, xuyên qua s i tr c th n
kinh ngo i biên đ n vùng da tương ng. T i đây, siêu
vi s kích thích da hình thành ban đ r i ph ng
L1
lên thành bóng nư c trong vài ngày, và vài ngày
sau đó, bóng nư c s v ra, đóng v y c ng T t c
bi u hi n này đ u khu trú trong vùng da ch u
chi ph i c a r sau t y s ng đã b nhi m siêu vi.

Cơn gi t đau chói. Cơn đau chói đôi khi x y


ra m t bên m t thu c vùng chi ph i c m
giác c a dây th n kinh s s V hay s IX. Hi n
Đau t ng tư ng này g i là cơn gi t đau chói (tic
douloureux) hay đau dây th n kinh sinh ba
(trigeminal neuralgia) ho c dây th n kinh thi t h u
Đau thành (glossopharyngeal neuralgia) . C m giác đau này gi ng
như đ t ng t b đi n gi t, có th xu t hi n trong
vài giây lúc y hay kéo dài. Thông thư ng, nó tăng
lên khi các vùng có kích thích c m giác quá m c
Sthe appendix. trên m t, như trong mi ng hay bên trong h ng; luôn
ch u tác đ ng t th th nh n c m cơ h c thay vì
th th đau. Ví d , khi b nh nhân nu t m t kh i
Sơ đ 49-7 di n t đư ng d n th c ăn, ch m vào vòm h u gây ra c m giác đau
truy n đau kép t ru t th a b viêm. nhói c p tính, thu c vùng chi ph i c a nhánh hàm dư i
Theo đó, cơn đau đ u tiên xu t phát t dây s V.Cơn đau trên có th ngăn ch n b ng ph u
ru t th a qua s i c m giác đau t ng thu c thu t c t nhánh th n kinh ngo i biên t vùng tăng
bó th n kinh gi-ao c m, sau đó đi vào t y nh y c m quá m c. Ph n c m giác c a dây V
s ng kho ng đo n T10 hay T1 r i quy chi u thư ng b t đ u t trong h p s , nơi r v n đ ng và
r c m giác tách r i nhau. Do đó, ch c năng v n
lên vùng quanh r n v i ki u đau qu n âm
đ ng c n trong c đ ng hàm v n b o t n trong khi
. Bên c nh đó, cơn đau cũng đ ng th i
ph n c m giác đã b phá h y. Ph u thu t này gây
kh i phát t phúc m c thành hay thành vô c m m t bên m t nên nó d khi n c m giác khó
b n g , n ơ i r u t t h a b viêm ch m vào ho c dính ch t ch u. Ngoài ra, cũng có khi ph u thu t không hi u
v i thành b ng. Nh ng xung đ ng này g â y r a c m qu , cho th y r ng t n gây đau là n m trong
giác đau nhói tr c ti p trên phúc m c b nhân c m giác thay vì s i th n kinh ngo i biên.
kích thích h ch u ph i. YhocData.com
628
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Đau đ u thân
Nh ng bó đi xu ng Nh ng bó đi lên Đau đ u não và vòm
Bó thon vòm não não
Bó chêm
Bó t y ti u
Bó v t y
não sau
bên

UNIT IX
Bó t y đ i th
Bó nhân đ - gai bên Đau đ u
Bó th trám-t y s ng Bó t y ti u do mũi
não trư c xoang và
Đư ng nóc t y m t
Bó gai mái
Bó v
t y trư c Bó ti n đình s ng
Bó t y đ i th trư c
SSSthe left.

H I CH NG BROWN - SÉQUARD

N u t y s ng b c t đ t hoàn toàn, toàn b ch c SAreas of headache resulting from different causes.


năng v n đ ng và c m giác bên dư i đó s m t đi. Tuy
nhiên, n u t y s ng ch b c t đ t m t bên, h i ch ng
Brown - Séquard (Brown-Séquard syndrome) s x y ra, Ngư c l i, kéo m nh vào xoang tĩnh m ch xung quanh não,
gây nh ng h qu có th d đoán đư c nh vào ki n th c t n thương l u não (tentorium), ho c s căng c a màng c ng
v ch c năng các bó trong t y s ng.Theo đó, toàn b ch c đáy não có th gây đau d d i mà đư c c m nh n r ng là
năng v n đ ng đ u b ngăn ch n bên cùng phía v i t n đau đ u. Hơn n a, h u như b t kì lo i ch n thương, và đ p
thương. Tuy v y, ch vài d ng c m giác b m t cùng bên ho c kéo giãn nào kích thích đ n nh ng tĩnh m ch c a não
đó, trong khi các d ng c m giác khác l i m t trong n a cũng có th gây đau đ u. M t c u trúc nh y c m đ c bi t là
ngư i đ i bên. C m giác đau, th ng nhi t thu c đư ng đ ng m ch não gi a, và nhà ph u thu t th n kinh thư ng r t
d n truy n c a bó gai đ i th b m t trong t t c các v t th n tr ng đ làm m t c m giác đ ng m ch này khi mà ph u
da thu c n a ngư i đ i bên t phía dư i t n thương. thu t não s d ng lo i gây mê vùng.
Ngư c l i, c m giác sâu đư c d n truy n ch trong c t lưng Nh ng vùng c a đ u mà đau đ u trong s phóng
và c t lưng bên như c m giác v v trí các b ph n cơ th chi u đ n. Hưng ph n c a receptor đau trong vòm s trên
khi c đ ng, v trí, rung, đ nh v và phân bi t hai đi m l i l u, bao g m m t trên c a chính l u não, kh i đ u đau
b m t ph n cơ th cùng bên. Kh năng c m giác s ph n c a não c a dây th n kinh s năm, và do đó gây đau
tinh vi b suy gi m ph n cơ th cùng bên t n thương do đ u ph n trư c c a đ u vùng b m t, đư c c m nh n
con đư ng d n truy n ch y u c a c m giác này trong c t b i ph n c m giác b n th c a dây th n kinh s s năm
lưng b c t đ t. Đi u đó đư c gi i thích là do các s i th n như dư c di n t trong Sơ đ 49-9.
kinh không b t chéo sang đ i bên trư c khi chúng lên đ n Ngư c l i, nh ng xung đ ng đau t dư i l u vào h
hành não. Trong khi đó, c m giác s thô thì kém đ nh v th n kinh trung ương ch y u qua dây th n kinh lư i h u,
đư c v trí nhưng l i b o t n vì nh ng s i d n truy n c a dây th n kinh ph v và dây th n kinh c 2, nh ng dây này
nó có b t chéo sang bó gai đ i th đ i bên. chi ph i cho da đ u vùng trên, sau và vùng m ng phía
dư i tai. Kích thích đau dư i l u gây ra “đau ch m” phóng
chi u đ n ph n sau c a đ u.

Các th đau đ u trong s


ĐAU Đ U
Đau đ u là m t lo i đau phóng chi u đ n b m t c a đ u Đau đ u trong viêm màng não. M t trong nh ng đau
t nh ng c u trúc sau trong đ u. M t vài đau đ u là do kích đ u d d i nh t trong t t c là đau đ u do viêm màng
thích đau phát sinh t bên trong s não, nhưng nh ng não, nó gây viêm nhi m t t c màng não, bao g m nh ng
đau đ u khác là do kcihs thích đau bên ngoài h p s như vùng nh y c m c a màng c ng và nh ng vùng nh y c m
viêm xoang mũi. quanh các xoang tĩnh m ch.T n thương d d i như v y có
th gây đau đ u kinh kh ng phóng chi u đ n toàn b đ u.
Đau đ u ngu n g c trong s . Đau đ u do áp l c d ch não t y th p. Rút ra t m 20ml
Nh ng vùng nh y c m đau trong vòm não. Mô não h u đ ch não t y t ng s ng, đ c bi t n u b nh nhân ti p t c
như hoàn toàn không nh y c m v i đau. Th m chi khi c t đ ng th ng, thư ng gây đau đ u n i s d d i. Rút ra s
ho c khi kích thích đi n nh ng vùng nh y c m c a v lư ng như v y d ch não t y làm di chuy n ph n n i c a
não ch th nh tho ng gây đau; thay vào đó, nó gây ra lo i não, ph n n i đó đư c t o ra b i d ch não t y. Tr ng lư ng
d c m có c m giác kim châm trên nh ng vùng c a cơ th c a não đè ép và làm méo mó nh ng b m t khác nhau c a
tương ng v i ph n v não c m giác nào đó b kích thích. màng c ng và do đó kích thích đau và gây đau đ u.
Do đó, dư ng như nhi u ho c h u h t đau đ u là không
ph i do t n thương t i đ u.
YhocData.com
629
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

c a não đè ép và làm méo mó nh ng b m t khác nhau thư ng c ng g p và gây đau đ u phóng chi u sau m t ho c
c a màng c ng và do đó kích thích đau và gây đau đ u. trong trư ng h p viêm nhi m xoang trán, đ n b m t c a da
Đau n a đ u. Đau n a đ u là m t lo i đau đ u đ c bi t đ u và trán, như trong Sơ đ 49-9. đau nh ng xoang th p
mà do hi n tư ng m ch không bình thư ng, m c dù cơ ch hơn như xoang hàm trên có th c m th y đau trên m t.
chính xác chưa đư c bi t. Đau n a đ u thư ng b t đ u v i Đau đàu do r i lo n m t. S khó khăn trong h i t
nh ng c m giác ti n tri u khác nhau, như nôn, m t th giác, m t cso l gây co quá m c cơ th mi đ c g ng nhìn rõ
ti n tri u v th giác, và các lo i c m giác o giác khác. hơn. M c dù các cơ này c c kì nh , nhưng ngư i ta tin
Thông thư ng, các tri u ch ng ti n tri u b t đ u 30 phút r ng s co c ng c a chúng có th gây đau đàu sau m t.
đ n 1 gi trư c khi b t đ u đau đ u. B t kì thuy t nào gi i Hơn n a, s c g ng quá m c đ h i t m t có th d n đén
thích đau n a đ u cũng ph i gi i thích đư c các tri u ch ng co theo ph n x c a các cơ m t và cơ vòng m t, đi u này
ti n tri u. gây đau đ u.
M t thuy t đau n a đ u ch ra là do căng th ng và xúc M t lo i đau đ u th hai mà b t đ u trong m t x y ra
đ ng kéo dài gây nên ph n x co th t m t vài đ ng m ch khi m t b soi sáng quá m c b i nh ng tia sáng, đ c bi t
c a đ u, bao g m đ ng m ch nuôi dư ng não. S co th t là tia c c tím. khi nhìn m t tr i trong th m chí vài giây có
theo lý thuy t s d n đ n thi u máu c c b m t ph n nào đó th d n đ n đau đ u trong 24 đ n 48 gi . Đau đ u thư ng
c a não, đi u này là nguyên do c a các tri u ch ng ti n do kích thích “actinic” c a k t m c, và đau đư c phóng
tri u. Sau đó, do thi u máu c c b d d i, m t vài th x y chi u đ n b m t c a đ u ho c đ n sau m t. Tuy nhiên,
ra đ i v i thành m ch, có l s m i cơ cho phép m ch máu h i t ánh sáng m nh t m t tr i trên võng m c có th đ t
tr nên nh o và không th duy trì áp trương l c m ch bình cháy võng m c, đi u này có th gây đau đ u.
thư ng trong 24 đ n 48 gi . Áp l c máu trong m ch làm
m ch giãn n và đ p m t cách d d i, và đó là nguyên lysy
cơ b n mà làm căng thành đ ng m ch quá m c - bao g m
m t vài đ ng m ch ngoài s , ch n h n như đ ng m ch thái
dương - gây đau đ u th c s . Nh ng thuy t khác v đau
n a đ u bao g m s căng giãn c a v não, s không bình
thư ng c a tâm lý, và s co th t b gây ra b i lư ng Kali
trong d ch ngoài t bào não vư t quá m c.
Có l có m t y u t b m sinh di truy n đau n a đ u b i
vì ti n s gia đình dương tính đau n a đ u đư c thông báo
C M GIÁC NHI T
trong 65 đ n 90% các trư ng h p. Đau n a đ u cũng thư ng RECEPTOR NHI T VÀ S HƯNG PH N C A
x y ra ph n g p hai l n nam gi i. CHÚNG
Đau đ u do rư u. Như nhi u ngư i đã tr i qua, đau đ u
thư ng x y ra khi u ng m t lư ng rư u quá m c. Dư ng Con ngư i có th nh n th c s thay đ i khác nhau c a
như là rư u đ c v i các mô, tr c ti p kích thích não và gây
l nh và nóng, t l nh băng đ n l nh, đ n trung bình, đ n
ra đau n i s . S m t nư c có l đóng vai trò trong tàn tích
c a nh ng cu c chè chén say xưa; s hydrat háo thư ng làm
m, đ n nóng đ n nóng cháy.
y u đi nhưng không th tri t tiêu h t đau đ u và các tri u S thay đ i nhi t đ đư c phân bi t b i ít nh t ba lo i
ch ng tàn tích khác c a say rư u. receptor c m giác: receptor l nh, receptor nóng và recep-
tor đau. Nh ng receptor đau ch đư c kích thích b i nóng
Đau đ u ngoài s ho c l nh quá m c
Nh ng receptor nóng và l nh n m ngay dư i da nh ng
Đâu đ u do co cơ. S căng th ng c m xúc thư ng làm co đi m tách bi t riêng r . H u h t các vùng c a cơ th , các
nhi u cơ c a đ u, đ c bi t là cơ g n vào da đ u và cơ c đi m l nh g p 3 đ n 10 l n đi m nóng, và nh ng vùng
g n v i ch m, tr nên co c ng, và nó đư c cho r ng cơ khác nhau thì có s đi m khác nhau: t 15 đ n 25 đi m
ch này là m t trong nh ng nguyên nhân thông thư ng l nh trong m t cm2 môi, t 3 đ n 5 đi m l nh trong m t
c a đau đ u. Đau do co c ng cơ đư c cho là phóng chi u
cm2 ngón tay, ít hưn m t đi m l nh trong m i cm2 b
ph lên toàn b đ u và gây nên đau đ u như th t n thương
trong s .
r ng c a thân.
Đau đ u do kích thích c a mũi và c u trúc ph c a M c dù, nh ng ki m tra tâm lý di n t r ng s t n t i
mũi. Màng nh y c a mũi và các xoang mũi nh y c m v i c a đàu mút th n kinh nóng đ c bi t là khá ch c ch n,
đau, nhưng không nh y c m quá m c. Tuy nhiên, viêm nhưng chúng không đư c nh n d ng trong nghiên c u.
nhi m ho c quá trình kích thích khác r i rác các vùng c a Chúng đư c cho là đ u t n cùng t do vì tín hi u nóng
c u trúc mũi đư c truy n ch yêu qua s i dây th n kinh lo i C v i t c
đ truy n ch 0.4 đ n 2 m/s.
M t receptor l nh cu i cùng đã đư c nh n ra. nó là m t
đ u m t th n kinh có myelin nh lđ c bi t lo i A delta, mà
nõ chai nhánh vài l n, Đ u mút c a chúng nhô vào trong
b m t cu i cùng c a nh ng t bào da g c. Nh ng tín hi u
đư c truy n t nh ng receptor này theo đư ng nh ng s i
th n kinh lo i A delta v i t c đ kho ng 20m/s. M t vài
c m giác l nh ngư i ta tin r ng cũng đư c truy n trong s i
YhocData.com
630
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations Somatic Sensations: II. Pain, Headache, and Thermal Sensations
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Freezing Cold Cool Indiffer- Warm Hot Burning


cold ent hot rãi trong su t 30 phút ti p theo và sau đó. Trong m t t
khác, receptor thích nghiv i m t kho ng r ng l n, nhưng
không bao gi 100%. Do đó, hi n nhiên r ng c m giác
Các xung đ ng m i giây
10 receptor
nóng nhi t ph n ng l i m t cách rõ ràng v i s thay đ i nhi t
8

UNIT IX
đ , thêm vào đó có th đư c ph n ng l i v i nh ng
6 Đau l nh Đau nóng tr ng thái c đ nh c a nhi t đ . Đi u này có nghĩa r ng
4 Receptor l nh khi nhi t đ c a da đang gi m nhanh, m t ngư i có th
c m th y l nh hơn nhi u so v i khi nhi t đ duy trì l nh
2 cùng m t m c. Ngư c l i, n u nhi t đ đang tăng m t
cách nhanh, con ngư i s c m th y m hơn so v i khi mà
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 nhi t đ đư c gi c đ nh. Ph n ng v i s thay đ i nhi t
Nhi t đ  đ gi i thích t i sao m t ngư i c m th y c c kì nóng khi
SSSơ đ 49-10. T n s xu t hi n thư ng xuyên c a s i đau l nh, s i l nh, bư c vào m t b n nươc nóng và c m th y c c kì l nh khi
s i nóng, s i đau nóng nhi t đ da khác nhau. bư c ra kh i c a c a m t phòng m vào nh ng ngày
l nh.

th n kinh lo i C n a, đi u đó ch ra r ng m t vài đ u mút CƠ CH KÍCH THÍCH C A RECEPTOR


th n kinh t do có l cũng có ch c năng như receptor l nh. NHI T
S kích thích c a receptor nhi t: c m giác Ngư i ta tin r ng receptor l nh và nóng b kích thích b ng
l nh, mát, trung tính, m và nóng. Sơ đ 49-10 cách thay đ i trong t c đ trao đ i v t ch t c a chúng và
ch ra r ng nh hư ng c a nhi t đ khác nhau lên s s thay đ i này d n đ n m t th c t r ng nhi t đ thay đ i,
đáp ng c a b n lo i s i dây th n kinh: (1) s i đau tăng lên 10 đ C thì t c đ chuy n hóa trong t bào tăng
đư c kích thích b i l nh, (2) s i l nh, (3) s i m, (4) lên g p đôi. M t cách hi u khác, nhi t đ không ch có nh
s i đau đư c kích thích b i nóng. Lưu ý đ c bi t r ng hư ng v t tr c ti p v nóng và l nh trên đ u t n cùng th n
nh ng s i này đáp ng m t cách khác nhau m c khác kinh mà còn có s kích thích hóa h c đ u mút t n cùng
nhau c a nhi t đ . Ch ng h n như, trong vùng r t l nh, th n kinh.
ch có nh ng s i đau l nh b kích thích ( n u da th m Vùng c m nh n c a c m giác nhi t. Vì lư ng đ u mút
chí tr nên l nh hơn đ n m c g n như đóng băng ho c t n cùng l nh và nóng trong b t kì vùng b m t nào c a cơ
đóng băng th c s , các s i này không th b kích th là không đáng k , r t khó đ đánh giá s thay đ i nhi t
thích). Khi nhi t đ tăng đ n +10 đ n 15 đ C, xung đ ng đ khi m t vùng da nh b kích thích. Tuy nhiên, khi m t
đau l nh d ng l i, nhưng receptor l nh b t đ u đư c kích vùng da r ng b kích thích cùng m t lúc, nhi t báo hi u t
thích, lên đ n đ nh kích thích kho ng 24 đ C và gi m toàn b các vùng. Ch ng h n như, s thay đ i nhi t đ
đ n trên 40 đ C. Trên kho ng 30 đ C, nh ng receptor nhanh chóng ít nh t 0,01 đ C có th đư c c m nh n n u
m b t đ u b t đ u b kích thích, nhưng chúng cũng gi m s thay đ i này cùng làm nh hư ng t i toàn b b m t cơ
d n 49 đ C. Cu i cùng, quanh 45 đ C, nh ng s i đau th . Nhi t đ thay đ i 100 l n s không th nh n th y khi
nóng b t đ u b kích thích b i nhi t m t l n n a, có th vì nh ng vùng da b nh hư ng ch trong c 1 cm2.
phá h y nh ng đ u t n cùng l nh đã đư c gây ra trư c s
nóng quá m c. S TRUY N TÍN HI U NHI T TRONG H TH N
Qua sơ đ 49-10 có th hi u r ng m t ngư i c m nh n s KINH
thay đ i khác nhau c a c m giác nhi t b i d kích thích
tương ng c a các đ u mút th n kinh khác nhau. Chúng ta Thông thư ng, nh ng tín hi u nhi t đư c truy n song song
cũng có th hi u t i sao l nh và nóng quá m c có th gây v i tín hi u đau. Khi vào t y s ng, nh ng tín hi u đi lên
đau và t i sao c hai c m giác này, khi mà đ d d i, nó s ho c xu ng m t đo n, trong d i Lissauer, và sau đó t n
có c m giác như nhau - c m giác l nh băng và nóng cháy cùng ch y u lát 1, 2 3 c a s ng sau - tương t như đau.
h u như là tương t nhau. Sau khi truy n qua m t lư ng nh m t ho c nhi u dây
th n kinh , tín hi u đau vào s i nhi t dài, lên cao, b t chéo
Li u pháp kích thích nh hư ng b i s tăng và sang bên đ i di n d i trư c bên và t n cùng c hai ch :
gi m nhi t đ - s thích nghi c a receptor nhi t. Khi (1) vùng lư i c a thân não và (2) ph c h p b ng n n c a
m t receptor l nh ch u m t cú gi m nhi t đ đ t ng t, nó đ i th .
tr nên đư c kích thích m nh m l n đ u tiên, nhưng M t vài tín hi u nhi t cũng đư c chuy n đ n v não
nh ng kích thích này gi m xu ng m t cách nhanh chóng c m giác b n th t ph c h p b ng n n. th nh tho ng m t
trong nh ng giây đ u tiên và tăng d n lên m t cách ch m noron vùng 1 c a v não c m giác b n th đã đư c tìm

YhocData.com
631
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit IX The Nervous System: A. General Principles and Sensory Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

th y b i nghiên c u vi đi n t đáp ng tr c ti p v i kích Petho G, Reeh PW: Sensory and signaling mechanisms of bradykinin,
thích l nh ho c nóng nh ng vùng đ c bi t c a da. eicosanoids, platelet-activating factor, and nitric oxide in peripheral
nociceptors. Physiol Rev 92:1699, 2012.
Tuy nhiên, s c t đ t toàn b h i sau trung tâm c a v Piomelli D, Sasso O: Peripheral gating of pain signals by endogenous
não ngư i làm gi m nhưng không th tiêu kh năng lipid mediators. Nat Neurosci 17:164, 2014.
phân bi t s thay đ i nhi t đ . Prescott SA, Ma Q, De Koninck Y: Normal and abnormal coding of
somatosensory stimuli causing pain. Nat Neurosci 17:183, 2014.
Bibliography Sandkühler J: Models and mechanisms of hyperalgesia and allodynia.
Physiol Rev 89:707, 2009.
Schepers RJ, Ringkamp M: Thermoreceptors and thermosensitive
afferents. Neurosci Biobehav Rev 34:177, 2010.
Silberstein SD: Recent developments in migraine. Lancet 372:1369,
2008.
Stein BE, Stanford TR: Multisensory integration: current issues from
the perspective of the single neuron. Nat Rev Neurosci 9:255,
2008.
Akerman S, Holland PR, Goadsby PJ: Diencephalic and brainstem Steinhoff MS, von Mentzer B, Geppetti P, et al: Tachykinins and their
mechanisms in migraine. Nat Rev Neurosci 12:570, 2011. receptors: contributions to physiological control and the mecha-
Bingel U, Tracey I: Imaging CNS modulation of pain in humans. nisms of disease. Physiol Rev 94:265, 2014.
Physiology (Bethesda) 23:371, 2008. von Hehn CA, Baron R, Woolf CJ: Deconstructing the neuropathic
Bourinet E, Altier C, Hildebrand ME, et al: Calcium-permeable ion pain phenotype to reveal neural mechanisms. Neuron 73:638,
channels in pain signaling. Physiol Rev 94:81, 2014. 2012.
Denk F, McMahon SB, Tracey I: Pain vulnerability: a neurobiological Waxman SG, Zamponi GW: Regulating excitability of peripheral
perspective. Nat Neurosci 17:192, 2014. afferents: emerging ion channel targets. Nat Neurosci 17:153,
McCoy DD, Knowlton WM, McKemy DD: Scraping through the ice: 2014.
uncovering the role of TRPM8 in cold transduction. Am J Physiol Wemmie JA, Taugher RJ, Kreple CJ: Acid-sensing ion channels in pain
Regul Integr Comp Physiol 300:R1278, 2011. and disease. Nat Rev Neurosci 14:461, 2013.
McKemy DD: Temperature sensing across species. Pflugers Arch Zeilhofer HU, Wildner H, Yévenes GE: Fast synaptic inhibition in spinal
454:777, 2007. sensory processing and pain control. Physiol Rev 92:193, 2012.

YhocData.com
632
CHƯƠNG 50

UNIT X
M t: I. Cơ ch quang h c c a s nhìn

CÁC NGUYÊN LÝ QUANG H C S g p khúc c a nh ng tia sáng t i m t ph ng chéo góc


chính là s khúc x . Chú ý đ c bi t là m c đ khúc x tăng
Đ hi u đư c h th ng quang h c c a m t, chúng ta c n lên như m t hàm s c a (1) t l ch s khúc x c a hai môi
n m đư c nh ng nguyên t c cơ b n c a quang h c, bao trư ng và (2) góc t o b i b m t kính và hư ng đi vào c a vân
g m v t lí v khúc x ánh sáng, tiêu đi m, tiêu c , vv... sáng.
Đ u tiên nh ng nguyên t c v t lý s đư c trình bày m t Áp d ng nguyên lý khúc x cho các th u kính.
cách ng n g n, sau đó chúng ta s th o lu n v quang
Th u kính l i làm h i t các tia sáng. Hình 50-2 th
h c c a m t.
hi n các tia sáng song song đang đi vào m t th u kính l i. Các
tia sáng đi xuyên qua đúng đi m trung tâm c a th u kính s
Khúc x ánh sáng. vuông góc v i b m t kính, nên vì th , nó xuyên qua th u
kính mà không b đ i hư ng. Các tia sáng khác s d n đi v
Ch s khúc x c a m t môi trư ng trong su t. Ánh phía b c a th u kính, vì th , nh ng tia sáng s t o ra góc
sáng đi trong không khí v i t c đ kho ng 300,000km/s, càng l n v i b m t kính.
nhưng nó s ch m hơn nhi u khi đi trong các môi trư ng trong
su t khác. Ch s khúc x c a m t môi trư ng trong su t
là t s gi a t c đ ánh sáng khi đi trong không khí và khi A
đi trong môi trư ng trong su t đó. Ch s khúc x c a không
khí là 1.00. Do đó, n u ánh sáng đi trong m t lo i th y tinh
v i t c đ là 200,000km/s thì ch s khúc x c a lo i th y
tinh này 300,000 chia cho 200,000, hay 1.50.
chHis nkhúc
tư xngc khúc
a x nh ng tia sáng b m t gi a
hai môi trư ng có ch s khúc x khác nhau. Khi Các vân sóng
nh ng tia sáng c a m t chùm ánh sáng (như Hình 50-1A) đi Kh i th y tinh
B
t i g p m t b m t phân cách vuông góc v i hư ng đi c a
chùm ánh sáng, nh ng tia sáng s đi vào môi trư ng th
hai mà không b thay đ i hư ng cũ c a nó. Tác đ ng duy
nh t x y ra là t c đ truy n gi m đi và bư c sóng ng n
hơn, như trên hình v mô t kho ng cách gi a các vân sóng b
ng n hơn.
N u nh ng tia sáng đi t i m t môi trư ng t o thành góc
v i nó, như mô t trên Hình 50-1B, nh ng tia sáng s b shows that light rays striking an angulated glass surface are bent.
g p khúc n u ch s khúc x c a hai môi trư ng là khác
nhau. Trong hình v , nh ng tia sáng đang đi t không
khí, nơi có ch s khúc x là 1.00, và đi vào m t kh i
th y tinh có ch s khúc x là 1.50. Khi chùm tia sáng
đ u tiên đ n g p b m t chéo góc, b dư i c a chùm tia
s đi vào kh i kính trư c b trên c a chùm tia. Các vân
sóng c a ph n trên chùm tia sáng v n ti p t c đi v i v n
t c 300,000km/s, trong khi t c đ c a nó khi đi vào kh i
kính là 200,000km/s. S khác nhau v t c đ này là nguyên
nhân khi n cho ph n trên chùm tia đi ra trư c ph n dư i
vì th làm cho các đ nh sóng không đi th ng n a mà g p
khúc sang bên ph i. B i vì hư ng đi c a tia sáng luôn Ánh sáng t m t
Tiêu c
luôn vuông góc v i đư ng vân sáng, nên chi u c a chùm ngu n phát xa
sáng b b cong xu ng dư i. Hình 50-2. S g p khúc c a các tia sáng m i b m t c a th u
kính l i hình c u, đ ng th i các tia sáng song song đã h i t t i
tiêu đi m. YhocData.com
635
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

Ánh sáng t m t
ngu n phát xa

Hình 50-3. S g p khúc c a các tia sáng t i m i b m t c a


m t th u kính lõm hình c u, cho th y các tia sáng song song
s b phân kì.

Các tia sáng càng phía ngoài thì càng b hư ng vào B


trung tâm, đó chính là s h i t c a các tia sáng. M t n a
s g p khúc x y ra khi nh ng tia sáng đi vào th u kính,
và n a kia s x y ra khi các tia sáng đi ra m t kia c a
th u kính. N u th u kính có các m t cong cân b ng nhau,
nh ng tia sáng song song khi xuyên qua các ph n th u
kính s b g p khúc đ chính xác đ t t c các tia sáng s
đi qua m t đi m duy nh t, đi m đó g i là tiêu c .
Th u kính lõm phân kì các tia sáng. Hình 50-3 bi u
di n tác d ng c a th u kính lõm lên c ác tia sáng. Các tia
sáng đi qua đi m trung tâm c a th u kính s g p b m t
kính vuông góc v i chùm tia, vì th , s không b khúc x .
Các tia sáng b c a th u kính đi vào th u kính trư c Hình 50-4. A, Đi m h i t c a các tia sáng song song t o b i
các tia trung tâm. Tác d ng này ngư c l i so v it ác m t th u kính lõm hình c u. B, Đư ng h i t c a các tia sáng
song song t o b i m t th u kính l i hình tr .
d ng c a th u kính l i, và đó chính là nguyên nhân làm
các tia sáng ngo i biên b phân kì so v i tia sáng đi qua
trung tâm c a th u kính. Như v y, th u kính lõm s phân K t h p hai th u kính hình tr đ t vuông góc s
kì các tia sáng, nhưng th u kính l i s h i t các tia sáng. như m t th u kính hình c u. Hình 50-5B mô t hai th u
Th u kính hình hình tr b cong các tia sáng trong m t kính l i hình tr đ t vuông góc v i nhau. Th u kính hình
m t ph ng duy nh t - so v i th u kính hình c u. Hình 50-4 tr đ ng s h i t các tia sáng hai bên, và th u kính hình
mô t m t th u kính l i hình c u và m t th u kính l i hình tr ngang s h i t các tia sáng trên và dư i. Do đó, t t
tr . Lưu ý r ng th u kính hình tr b cong các tia sáng c các tia sáng s đi t i m t đi m duy nh t-tiêu đi m. Nói
c 2 m t c a th u kính nhưng không ph i phía trên hay cách khác, hai th u kính hình tr đ t vuông góc v i nhau
phía dư i c a nó, s g p khúc ch x y ra trong m t m t s có tác d ng gi ng như m t th u kính hình c u v i cùng
ph ng mà không x y ra các m t ph ng khác. Như v y, đ h it .
các tia sáng song song s b g p khúc t o thành m t đư ng
tiêu đi m. Ngư c l i, các tia sáng đi qua th u kính hình Tiêu c c a th u kính.
c u s b khúc x m i b c a th u kính ( c 2 m t) đ Kho ng cách t m t th u kính h i t đ n nơi mà các
hư ng v phía tia trung tâm, và t t c các tia s h i t t i tia sáng song song h i t t i m t đi m đư c g i là tiêu c
tiêu đi m. c a th u kính đó. Hình v trên cùng trong Hình 50-6 th
Th u kính tr có th đư c hình dung như m t cái ng đ ng hi n s h i t c a các tia sáng song song.
đ y nư c. N u th đ t ng nơi có chùm ánh sáng m t tr i hình v gi a, các tia sáng đi đ n th u kính h i t
hư ng đ n và đ t m t m nh gi y phía bên kia r i d n đưa không ph i là m t chùm tia song song mà là phân kì
l i g n ng, m t kho ng cách phù h p s tìm th y nơi các b i vì ngu n phát các tia sáng không đ t xa th u kính
tia sáng hư ng đ n đó là đư ng tiêu đi m. Th u kính c u đó. Chính vì các tia sáng phân kì t m t ngu n phát, như
có th hình dung như m t cái kính lúp thông thư ng. N u trong hình v nên nó không h i t t i nơi như c a chùm tia
cũng đ t kính nơi có chùm ánh sáng m t tr i chi u đ n song song. Hay nói cách khác, các tia sáng phân kì đi qua
và dùng t gi y đưa d n l i g n th u kính thì các tia sáng s th u kính h i t , thì kho ng cách t đi m h i t đ n th u
t p trung t i tiêu đi m chung m t kho ng cách phù h p. kính là xa hơn so v i tiêu c c a th u kính.
Th u kính lõm hình tr s phân kì các tia sáng trên m t
m t ph ng duy nh t cũng gi ng như cách mà th u kính l i
hình tr h i t các tia sáng trên m t m t ph ng.

YhocData.com
636
Chương 50 M t: I. Cơ ch quang h c c a s nhìn

A
Hình v dư i cùng trong Hình 50-6 mô t các tia sáng
Đư ng tiêu đi m phân kì đi t i m t th u kính h i t có đ cong nhi u hơn
so v i hai th u kính kia. Trong hình v này, kho ng cách t
th u kính cho t i nơi mà các tia sáng h i t đúng b ng
kho ng cách đó trong hình v đ u tiên, hình mà th u kính

UNIT X
có đ h i t ít hơn nhưng chùm tia chi u đ n là song song.
Đi u này ch ng t r ng c chùm tia song song và chùm tia
phân kì đ u có th đư c h i t t i cùng m t kho ng cách so
Ngu n phát ánh sáng v i th u kính, mi n là th u kính thay đ i đ l i thích h p.
M i liên quan gi a tiêu c c a th u kính, kho ng cách
so v i ngu n sáng, và kho ng cách đ n đi m h i t c a th u
kính đư c mô t trong công th c sau:

1 1 1
= +
f a b
trong đó f là tiêu c c a th u kính, a là kho ng cách t
ngu n sáng đ n th u kính, và b là kho ng cách t đi m
B Ngu n phát ánh sáng h it m t kia đ n th u kính.
S t o thành nh c a th u kính h i t
Tiêu đi m
Hình 50-7A mô t m t th u kính h i t v i hai ngu n
phát sáng bên trái. B i vì các tia sáng đi qua đi m trung tâm
c a th u kính không b khúc x trên trong m i hư ng, nên
Hình 50-5. A, M t th u kính hình tr h i t ánh sáng t các tia sáng t m i ngu n phát sáng s đi t i m t đi m h i t
m t ngu n phát t o thành m t đư ng tiêu đi m. B, Hai phía bên kia c a th u kính n m trên đư ng th ng đi qua
th u kính h i t hình tr đ t vuông góc v i nhau, trong đó ngu n sáng và đi m trung tâm c a th u kính.
m t th u kính h i t các tia sáng theo m t m t ph ng,
Trong th c t , b t c đ v t gì đ t trư c th u kính, đ u
th u kính kia h i t các tia sáng theo m t m t ph ng
khác vuông góc v i cái kia. K t h p hai th u kính hình
có th xem như m t ngu n phát ánh sáng. M t vài đi m
tr s thu đư c k t qu gi ng như v i n t th u kính h i sáng m nh và m t vài đi m sáng y u v i r t nhi u màu s c.
t hình c u. M i đi m phát sáng trên đ v t s đi t i h i t t i m t đi m
riêng phía bên kia c a th u kính n m trên đư ng th ng đi
qua trung tâm th u kính. N u đ t m t t gi y tr ng đi m
h i t thì s có đư c m t hình nh c a v t, như mô t trên
Hình 50-7B. Tuy nhiên, hình nh này l n ngư c l i so v i
đ v t g c, và hai bên m t c a nó cũng b đ o ngư c. Th u
kính c a m t chi c máy nh h i t hình nh trên phim theo
Ánh sáng t ngu n phát xa cách th c này.

Đơn v đo đ khúc x c a m t th u kính


Tiêu —“Diopter”
đi m
M c đ b cong các tia sáng c a th u kính đư c g i là
Ngu n phát
“đ khúc x ”. Đ khúc x có đơn v là diopter. Đ khúc x
c a m t th u kính b ng 1m chia cho tiêu c c a nó. Do đó,
n u m t th u kính hình c u h i t chùm tia song song t i
m t đi m cách th u kính 1m thì th u kính đó có đ h i t +1
diopter, như trong Hình 50-8. N u th u kính kh năng h i
t chùm tia song song g p hai l n so v i th u kính có đ h i
t +1 diopter, thì nó có đ h i t là +2 diopter, các tia sáng
Hình 50-6. Hai th u kính phía phía trên hình v có cùng tiêu s h i t t i đi m cách th u kính 0.5m. M t th u kính có
c , nhưng các tia sáng đi đ n th u kính phía trên là song song, kh năng h i t chùm tia song song t i đi m cách th u kính
trong khi các tia sáng đ n th u kính gi a là phân kì; k t qu 10cm (0.1 mét) thì đ h i t c a nó là +10 diopter.
c a chùm tia song song so v i chùm tia phân kì cũng đư c mô
t . Th u kính dư i có đ khúc x m nh hơn so v i m i kính Đ h i t c a m t th u kính phân kì không đư c đ nh
kia (hay, nó có tiêu c ng n hơn), ch ng t r ng đ h i t c a nghĩa b ng kho ng cách t th u kính đ n đi m h i t phía bên
th u kính càng m nh, tiêu đi m càng g n th u kính. kia b i vì chùm tia s b phân kì thay vì h i t t i m t đi m.
Tuy nhiên, n u m t th u kính phân kì các tia sáng v i m t
m c đ như m t th u kính h i t +1 diopter h i t chúng, thì
có th nói th u kính phân kì đó có đ h i t -1diopter.

YhocData.com
637
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

Đi m ngu n Đi m h i t

Hình 50-7. A, Hai đi m ngu n phát sáng đã cho nh h i t hai đi m riêng phía bên kia th u kính. B, S t o thành
m t hình nh c a th u kính h i t hình c u.

T ng đ h i t = 59 diopters
1
diopter

Hình nh V t
2
diopters

D ch Th Th y Giác Không
10 kính th y tinh d ch m c khí
diopters 1.34 1.40 1.33 1.38 1.00

Hình 50-9. M t như m t máy nh. Các con s là ch s khúc x


1 mét
Hình 50-8. nh hư ng c a đ h i t lên kho ng h i t .
CƠ CH QUANG H C C A M T
Cũng như v y, n u th u kính phân kì chùm tia v i m c đ M T NHƯ M T CÁI MÁY NH
như m t th u kính h i t +10 diopter h i t chúng, thì th u
kính phân kì đó có đ h i t -10 diopter. Như trong Hình 50-9, v phương di n quang h c,
Th u kính phân kì “vô hi u hóa” đ h i t c a th u m t tương đương như m t cái máy ch p nh thông
kính h i t . Do đó, khi đ t m t th u kính phân kì -1 thư ng. Nó có h th ng các th u kính, h th ng ng
diopter ngay trư c m t th u kính h i t +1 diopter thì kính có th đi u ch nh (l đ ng t ), và võng m c vai trò
hi u qu c a các th u kính là đ h i t b ng không. như m t cu n phim. Các th u kính c a m t bao g m
Đ h i t c a các th u kính hình tr đư c tính theo b n b m t khúc x : (1) b m t gi a không khí và m t
đ h i t c a th u kính hình c u. ngoài ra còn ph i tính trư c giác m c, (2) b m t gi a m t sau giác m c và th y
đ n tr c c a th u kính h i t hình tr . N u m t th u d ch, (3) b m t gi a th y d ch và m t trư c th th y
kính hình tr h i t các tia sáng song song t i m t đư ng
tinh, and (4) b m t gi a m t sau th th y tinh và d ch
tiêu đi m cách th u kính 1mét, th u kính đó có đ h i t là
kính. Ch s khúc x c a các môi trư ng: c a không khí
+1 diopter. Ngư c l i, n u m t th u kính phân kì hình tr
phân kì các tia sáng v i cùng m t t l như m t th u kính là 1; c a giác m c 1.38; c a th y d ch là 1.33; c a th
h i t hình tr h i t chúng, thì th u kính đó có đ h i t -1 th y tinh (trung bình) là 1.40; và c a d ch kính là 1.34.
diopter. N u đư ng tiêu đi m n m ngang thì tr c c a th u Nghiên c u t t c các b m t khúc x c a m t như
kính h i t hình tr đó là 0 đ . N u đư ng đó th ng đ ng m t th u kính duy nh t — làm “đơn gi n” m t đi. N u
thì tr c c a nó là 90 đ . các b m t khúc x c a m t đư c t ng h p l i theo
phương di n đ i s và sau đó xem nó như m t th u kính
duy nh t, thì cơ ch
YhocData.com
638
Chương 50 M t: I. Cơ ch quang h c c a s nhìn

quang h c c a con m t thông thư ng đư c đơn gi n Ranh gi i Giác m c


hóa và có th tư ng trưng nó b ng m t “con m t rút c ng-giác m c
g n”. S tư ng trưng này r t h u ích trong nh ng
S i
tính toán đơn gi n. Trong con m t rút g n, nó có m t cơ d c
C ng m c
b m t khúc x duy nh t v i đi m trung tâm n m cách
giác m c 17 mm và t ng đ h i t là 59 diopter khi

UNIT X
m t đi u ti t đ nhìn nh ng v t r t xa.
Kho ng hai ph n ba đ khúc x trong 59 diopter là do Th th y tinh
b m t phía trư c c a giác m c t o nên (không ph i
Dây treo S i
b i th th y tinh). Nguyên nhân c a s kì l này b i th th y tinh cơ vòng
vì có s chênh l ch l n v đ h i t gi a giác m c và
không khí, trái l i, ch s khúc x c a th th y tinh Màng m ch Võng m c
không có s khác bi t nhi u so v i th y d ch hay d ch
kính.
T ng đ h i t c a th th y tinh, thư ng n m trong
Cơ th mi
m t và đư c bao quanh b i các ch t l ng m i hư ng,
ch kho ng 20 diopter, kho ng m t ph n ba t ng đ h i
Dây treo
t c a m t. Tuy nhiên, nó có vai trò r t quan tr ng, Th th y tinh th th y tinh
đó là đáp ng v i kích thích c a xung th n kinh t
não b và có th thay đ i đ cong đáng k đ đưa
v “tr ng thái ngh ngơi”, đi u này s đư c nói rõ
tròn chương sau.

Hình 50-10. Cơ ché đi u ti t c a m t.


S t o thành nh trên võng m c. Cùng
v i cách mà th u kính máy nh làm h i t hình nh
trên t m phim, h th u kính c a m t cũng làm h i t
nh trên võng m c. Hình nh này s b đ o ngư c và Do đó, s co m t trong hai lo i cơ th mi này đ u
đ i bên so v i v t th c. Tuy nhiên, não b có th hi u làm gi m đ căng c a dây treo, gi m l c kéo dây treo
đư c đ v t v trí th c dù nó b đ o ngư c vì não tác d ng vào bao th u kính và làm th u kính tr thành
b đã đư c rèn luy n đ làm đi u đó. hình c u - như tr ng thái t nhiên c a bao xơ đàn h i.

CƠ CH S ĐI U TI T S đi u ti t đư c đi u khi n b i h th n
kinh phó giao c m.
tr em, đ h i t c a m t có th tùy ý tăng t 20 Các s i cơ th mi đư c đi u khi n g n như hoàn toàn b i
diopter lên đ n 34 diopter, nghĩa là đã “đi u t t” 14 th n kinh phó giao c m. Các tín hi u đư c truy n đ n m t
diopter. Đ đi u ti t như v y, hình dáng c a th th y thông qua dây th n kinh s ba đi t nhân th n kinh ba n m
tinh ph i thay đ i t m c đ l i v a ph i sang l i r t thân não, đi u này s đư c gi i thích c th trong Chương
nhi u. 52. S kích thích c a h phó giao c m làm co các cơ th
ngư i tr , th th y tinh gi ng như m t bao đàn mi, qua đó làm chùng các dây treo, vì v y th th y tinh s
h i ch a đ y nh t, protein nhưng v n trong su t. căng m p hơn và tăng đ h i t . V i vi c tăng đ h i t ,
Khi th th y tinh tr ng thái ngh ngơi thì nó g n m t s có th h i t nh c a v t g n hơn, so v i khi m t
gi ng như m t hình c u chính nh s đàn h i c a bao có đ h i t th p. Do v y, khi m t v t xa ti n g n l i
xơ đó. Tuy v y, như trong Hình 50-10 mô t , có m t, h phó giao c m s phát ra nhi u xung th n kinh t i
kho ng 70 dây treo th u kính g n xung quanh th các cơ thê mi đ m t luôn gi đư c hình nh c a v t tiêu
th y tinh hình nan hoa, n i t b vi n xung quanh đi m. (Các xung th n kinh giao c m có th làm giãn các
th th y tinh t i bám th mi (ph n trư c c a màng cơ mi, nhưng tác d ng này r t y u nên g n như không có
m ch) c a nhãn c u. Dây treo th u kính luôn căng vai trò gì nhi u trong cơ ch đi u ti t c a m t. Cơ ch
do v y th th y tinh có hình d ng khá d t trong đi u này s đư c nói rõ trong Chương 52)
ki n bình thư ng c a m t.
Cùng g n v i dây treo phía nhãn c u là cơ th mi,
nó bao g m hai thành ph n cơ trơn riêng r - cơ
d c và cơ vòng. Các cơ d c n i t ngo i vi dây treo
ra đ n ch n i c ng-giác m c. Khi nh ng s i cơ này
co, nó s kéo các đ u ngo i vi dây treo th th y tinh
này v phía rìa giác m c, qua đó làm gi m đ căng dây
treo th th y tinh. Các cơ vòng đư c x p thành vòng
tròn bao quanh các nơi bám đ u ngo i vi c a dây treo
nên khi nó co, ho t đ ng như m t cơ th t, làm gi m
đư ng kính c a vòng tròn nơi g n các dây treo; do đó YhocData.com
cũng cho phép làm gi m đ căng dây treo th th y tinh. 639
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

Lão th - m t m t s đi u ti t.
Gi ng như s già đi c a con ngư i, th th y tinh cũng phát
tri n ngày càng l n hơn, dày hơn và kém đàn h i hơn, m t Các đi m phát sáng
ph n b i s bi n đ i c a protein trong th th y tinh. Kh
năng thay đ i hình d ng c a th th y tinh gi m d n đi theo
tu i. Kh năng đi u ti t gi m t 14 diopters tr em đ n
Th th y
dư i 2 diopters ngư i l n 45-50 tu i và g n như b ng 0 Đi m h i t
tinh
diopter ngư i 70 tu i. T đó v sau, m t g n như m t
hoàn toàn kh năng đi u ti t, đó chính là lão th .
Khi m t ngư i đã b lão th thì m t c a ngư i đó ch
có m t tiêu đi m c đ nh và g n như không th thay đ i Các đi m phát sáng
đư c tiêu c ; kho ng này tùy thu c vào c u t o v t lí
riêng c a m t m i ngư i. M t s không th đi u ti t đ
nhìn g n hay nhìn xa đư c. Đ có th nhìn rõ đư c c Hình 50-11. Tác d ng c a l đ ng t nh ( nh trên) và l n
hai, ngư i già đó bu c ph i đeo kính hai tròng, v i n a ( nh dư i) đ i v i kh năng h i t .
trên dành cho nhìn xa và n a dư i dành cho nhìn g n (ví
d như đ c sách).

ĐƯ NG KÍNH Đ NG T
Ch c năng chính c a m ng m t là tăng lư ng ánh
sáng đi vào m t trong ban đêm và gi m lư ng ánh sáng M t thư ng
đi vào m t ban ngày. S đi u ch nh này s đư c nói rõ
trong Chương 52.
Lư ng ánh sáng đi vào phía trong m t thông qua l
đ ng t ph thu c vào đ r ng c a đ ng t hay đư ng
kính c a nó. Đư ng kính đ ng t m t ngư i có th nh
đ n kho ng 1.5 mm và l n đ n kho ng 8mm. Lư ng ánh
sáng đi vào m t có th đư c đi u ch nh 30 l n như s Vi n th
thay đ i đ l n c a l đ ng t .
“Kh năng h i t ” c a h th u kính tăng
khi gi m đư ng kính đ ng t .
Hình 50-11 mô t hai m t gi ng nhau hoàn toàn ngo i tr
đư ng kính c a l đ ng t . M t phía trên có l đ ng t nh ,
m t phía dư i có l đ ng t l n. Phía trư c m i m t có C n th
hai đi m phát sáng; ánh sáng t m i ngu n đi qua l đ ng
Hình 50-12. Các tia sáng song song h i t trên võng m c m t
t và h i t trên võng m c. Do đó, c hai m t, võng m c bình thư ng, phía sau võng m c ngư i vi n th , và trư c
đ u thu nh n đư c hai đi m nh khi chính xác tiêu đi m. võng m c v i ngư i c n th .
Đi u đó đư c mô t đúng như trên hình v , tuy nhiên, n u
võng m c đư c di chuy n ra trư c ho c ra sau l ch ra kh i
Kh năng h i t t t nh t có th đ t đư c là khi l đ ng
v trí tiêu đi m, kích thư c m i đi m nh s không thay
t co nh t i đa. Lí gi i cho đi u đó, v i m t l đ ng t
đ i nhi u m t phía trên, nhưng m t phía dư i thì kích
r t nh , g n như t t c các tia sáng đi qua trung tâm c a
thư c đi m nh s l n hơn và tr thành “đi m m ”. Nói
h th u kính c a m t, cái chính là - đa s các tia sáng s
cách khác, h th u kính c a m t trên có kh năng h i t
luôn luôn n m tiêu đi m.
cao hơn so v i h th u kính c a m t dư i. Khi m t h th u
kính c a m t m t có kh năng h i t cao, võng m c có th
đư c di d i đáng k t m t ph ng tiêu đi m hay kh năng
c a th u kính có th đư c thay đ i đáng k so v i bình
thư ng mà nh v n hi n lên rõ ràng, ngư c l i v i m t h
th u kính c a m t có kh năng h i t kém, thì khi d ch
chuy n võng m c m t ít thôi t m t ph ng tiêu đi m thì T t khúc x .
hình nh đã m đi nhi u. M t thư ng (kh năng nhìn bình thư ng). Như trong
Hình 50-12, con m t đó đư c coi như bình thư ng, hay
“m t thư ng”, n u chùm tia sáng song song t m t v t
xa hi n rõ nh tiêu đi m
YhocData.com
640
The Eye: I. Optics of Vision

xa hi n rõ trên võng m c khi các cơ mi hoàn toàn đư c


ngh ngơi. Đi u đó có nghĩa là m t thư ng có th nhìn
th y rõ đư c t t c các v t xa mà cơ mi c a nó đư c th
l ng. Tuy nhiên, đ nhìn rõ đư c nh ng v t kho ng g n,
m t ph i co các cơ mi c a nó l i và do đó s tìm đư c
m c đ đi u ti t thích h p.

UNIT X
Vi n th (T t vi n th ). Vi n th , hay đư c bi t
đ n như “t t vi n th ” thư ng là h qu c a vi c ho c do tr c
nhãn c u quá ng n, ho c đôi khi do h th u kính c a m t quá
y u. Trong đi u ki n như hình v gi a c a Hình 50-12,
các tia sang song song không đư c b cong đ đ t i h i t
cùng lúc t i võng m c b i h th u kính c a m t y u đi. Đ
kh c ph c s b t thư ng này, các cơ th mi ph i tăng co
đ tăng kh năng c a th th y tinh. B ng cách s d ng
cơ ch đi u ti t này, ngư i c n th có th h i t đư c nh
c a v t xa trên võng m c. N u ngư i này ch dùng m t
lư ng ít kh năng c a cơ th mi đ đi u ti t nhìn v t xa, Hình 50-13. S đi u ch nh c a kính c u phân kì (trên) v i m t
thì ngư i đó v n còn nhi u kh năng đi u ti t n a, và khi c n th và kính c u h i t (dư i) v i m t vi n th .
v t d n l i g n m t hơn thì m t v n có th h i t nh rõ
nét cho t i khi cơ th mi co t i đa. ngư i già, khi th
Đi m phát
th y tinh tr nên “lão th ”, ngư i vi n th thư ng không ánh sáng
th đi u ti t đư c th u kính đ đ h i t ngay c nh ng
v t xa, nh ng v t g n thì càng ít hơn.
A B
C n th (T t c n th ). ngư i c n th , khi cơ th
mi giãn hoàn toàn, các tia sáng đi đ n t v t xa s đư c
h it trư c võng m c, như Hình 50-12. Tình tr ng này
C
thư ng do tr c nhãn c u quá dài, nhưng cũng có th là D
h u qu c a vi c h th u kính c a m t h i t quá m nh. Đư ng tiêu c a
M t ph ng AC
m t ph ng BD
Cách t t nh t đ m t làm gi m đ h i t c a th th y tinh (đ h i t kém)
M t ph ng BD
là đ cơ th mi giãn hoàn toàn. M t ngư i c n th không th (đ h i t cao)
h i t rõ nh c a v t xa trên võng m c. Tuy nhiên, Khi
Đư ng tiêu c a
v t di chuy n d n l i g n m t đ n lúc đ g n, nh c a nó s m t ph ng AC
đư c h i t trên võng m c.Khi đó, n u v t v n ti p t c di
chuy n l i g n m t thì ngư i đó có th dùng cơ ch đi u ti t
đ luôn gi nh h i t rõ trên võng m c. Ngư i c n th có Hình 50-14. Lo n th , gi i thích cho vi c các tia sáng h i t trên
m t gi i h n là “đi m c c vi n” cho t m nhìn rõ. m t tiêu đi m trên m t ph ng AC và h i t trên m t tiêu đi m
Đi u ch nh c n th và vi n th b ng cách dùng khác trên m t ph ng BD.
th u kính. N u m t m t ngư i có đ h i t quá l n,
như trong c n th , ph n đ h i t dư ra đó có th đư c vô
hi u b ng cách đeo m t kính c u phân kì (làm phân kì tia Lo n th thư ng là do tăng đ cong c a m t trong nh ng
sáng) ngay trư c m t đó. S đi u ch nh này đư c miêu t m t ph ng c a giác m c. Ví d như m t b lo n th có th
c th trong hình v trên Hình 50-13. có b m t giác m c gi ng như m t bên c a qu tr ng. Đ
Ngư c l i, ngư i vi n th - ngư i có h th u kính m t cong c a m t ph ng d c theo tr c dài qu tr ng khác so v i
quá y u - s b t thư ng có th đư c kh c ph c b ng cách đ cong c a m t ph ng theo tr c ng n c a qu tr ng.
tăng thêm đ h i t khi s d ng m t kính c u h i t . S B i vì m t lo n th có đ cong c a tr c này khác so v i
đi u ch nh này đư c miêu t c th trong hình v dư i tr c kia nên ánh sáng phía ngo i biên đi theo m i tr c s
Hình 50-13. có hư ng đi khác nhau. Như mô t trên Hình 50-14, các tia
M t ngư i thư ng ch n đ h i t c a kính phân kì hay sáng đ u đư c phát ra t m t ngu n, đi qua m t h th u
kính h i t c n thi t b ng “phương pháp th ” - đó là, đ u kính c a m t lo n th . Các tia sáng đi theo tr c đ ng, bi u
tiên, th m t kính có đ h i t b t kì sau đó ti p t c th kính th b ng tr c BD, đư c h i t m nh hơn các tia sáng đi theo
khác m nh hơn ho c y u hơn cho t i khi tìm đư c kính cho tr c n m ngang, bi u th b ng tr c AC b i vì đ h i t c a
kh năng nhìn s c nét nh t. tr c đ ng m nh hơn tr c n m ngang. Đi u đó làm cho các
Lo n th . Lo n th là tình tr ng đ h i t c a m t b r i tia sáng khi đi qua th u kính không h i t t i m t v trí
lo n gây nên s khác nhau v kh năng h i t c a m t trên chung vì tia sáng đi theo tr c đ ng h i t đi m n m trư c
các m t ph ng vuông góc v i nhau. đi m h i t c a các tia sáng đi theo tr c ngang.

YhocData.com
641
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

M t thư ng không th dùng kh năng đi u ti t đ Đi u ch nh t t khúc x b ng kính áp tròng. Kính hay


đi u ch nh s lo n th b i vì m t ch có th đi u ch nh kính cao su áp tròng đư c l p áp v a khít vào m t trư c
đ cong c a hai tr c đ ng th i v i nhau, mà m i tr c l i c a giác m c. Nh ng th u kính lo i này đư c gi t i ch
c n m t s đi u ch nh đ cong khác nhau. Do đó, n u b ng m t l p nư c m t m ng l p đ y kho ng gi a kính
không có kính đi u ch nh phù h p thì m t ngư i lo n th và m t trư c giác m c.
không th nhĩn rõ v t đư c. M t đi m đ c bi t c a kính áp tròng là nó vô hi u g n
Hi u ch nh lo n th b ng kính tr . như hoàn toàn s khúc x thư ng có m t trư c giác
Ngư i b lo n th có th đư c hi u ch nh b ng cách m c. Lí do là b i l p nư c m t gi a kính áp tròng và
s d ng hai kính tr v i đ h i t khác nhau đ t vuông m t trư c giác m c có h s khúc x x p x giác m c, vì
góc v i nhau. Đ làm đư c đi u đó, ngư i ta thư ng th m t trư c c a giác m c không còn đóng vai trò chính
tìm kính c u v i đ h i t phù h p v i m t tr c c a trong h quang h c c a m t. Thay vào đó, m t phía trư c
m t b ng phương pháp th . Sau đó tìm kính tr đư c c a kính áp tròng s đóng vai trò chính. Do đó, s khúc
dùng đ đi u ch nh đ h i t tr c còn l i. Đ làm x t i m t trư c kính áp tròng s thay th cho s khúc x
đư c như v y, ta c n xác đ nh đư c tr c và đ h i t thư ng có giác m c. M t y u t đ c bi t quan tr ng
c n đư c hi u ch nh m t cách chính xác. ngư i có t t khúc x là b gây ra b i giác m c có hình
Có m t vài phương pháp dùng đ xác đ nh tr c b t thư ng dáng b t thư ng như giác m c l i - m t tình tr ng đư c
c a h th u kính c a m t m t. M t trong s đó là s d ng g i là keratoconus. N u không có kính áp tròng, giác m c
các thanh đen song song như đư c mô t trong Hình 50-15. l i s gây ra s b t thư ng l n v t m nhìn cái mà không
M t s thanh song song n m ngang, m t s th ng đ ng và lo i kính nào khác có th đi u ch nh l i đư c t m nhìn
m t s n m các phương khác nhau. Sau khi th vài th u bình thư ng; khi s d ng kính áp tròng, s khúc x đư c
kính c u khác nhau trư c m t lo n th , m i đ h i t c a đi u ch nh và tr l i bình thư ng b ng b m t phía trư c
th u kính làm h i t rõ nét m t vài các thanh song song nhau kính áp tròng.
nhưng s không rõ m t vài các thanh khác vuông góc v i Kính áp tròng có m t vài ưu đi m và ngoài ra còn có
các thanh s c nét đó. Đi u này đã đư c mô t b ng nguyên đ c đi m như (1) kính chuy n đ ng đ ng th i v i m t và
lý quang h c đã trình bày trư c đó trong chương này đó là s đem l i t m nhìn rõ r ng hơn kính thư ng, (2) kính áp
tr c l ch tiêu đi m (m t trong hai tr c trong Hình 50-14) tròng s nh hư ng m t ít đ n kích thư c th t c a v t khi
c a h th ng quang h c s song song v i các thanh b m . nhìn qua kính, b i vì kính này đã thêm 1cm vào h th ng
Khi tr c m này đư c tìm th y, ngư i khám s l n lư t th quang h c c a m t và nh hư ng đ n s h i t nh.
các m c đ c a th u kính tr cho t i khi b nh nhân th y Đ c th th y tinh — Đ c b m t th th y tinh. “Đ c
đư c t t c các thanh đen rõ ràng g n như nhau. Khi hoàn th th y tinh” là m t b t thư ng m t thư ng g p nhãn
thành m c tiêu đó, ngư i khám s giúp kĩ thu t viên c t m t c u. Đ c th y tinh th là tình tr ng v n đ c ho c m đ c
th u kính đ c bi t k t h p c hai kính c u t i tr c thích h p. m t ph n ho c nhi u ph n th th y tinh. Trong giai đo n
Ta s có đư c kính tr phù h p cho b nh nhân. đ u hình thành b nh, các protein trong th y tinh th b t
đ u bi n đ i, sau đó chúng đông l i làm m d n ph n th y
tinh th ch a chúng.
Khi ngư i b đ c th th y tinh toàn b c n tr s truy n
qua c a ánh sáng thì s nh hư ng nghiêm tr ng đ n kh
năng nhìn, tình tr ng này có th đư c ch a tr b ng cách
ph u thu t thay th th y tinh. Khi th th y tinh b l y ra,
m t m t đi m t ph n l n kh năng khúc x c a nó, vì th
12 nó c n đư c thay th b ng m t th u kính h i t trư c m t
1 và thư ng thì h s dùng m t th y tinh th nhân t o.
11
10

2
3
9

TH L C
4
8

Theo lý thuy t thì ánh sáng phát ra t m t ngu n sáng


5
đi m xa, khi đư c h i t trên võng m c thì đi m nh là
7
m t đi m vô cùng nh . Tuy nhiên, vì h th u kính m t
6
không bao gi là hoàn h o nên m i đi m nh trên võng
Hình 50-15. Bi u đ bao g m các thanh đen song song v i m c s có đư ng kính kho ng 11 micrometre, th m chí
nh ng hư ng khác nhau đ xác đ nh đư c tr c b t thư ng c a v i đ phân gi i t i đa c a h quang h c c a m t.
b nh nhân lo n th . YhocData.com
642
The Eye: I. Optics of Vision

XÁC Đ NH KHO NG CÁCH T V TT I


M T — “CHI U SÂU”
M t ngư i bình thư ng có th xác đ nh đư c kho ng cách
b ng ba y u t chính là: (1) kích thư c c a v t đã bi t trên
võng m c; (2) hi n tư ng th sai; và (3) k t h p hình nh hai

UNIT X
2 µm 1 mm
m t. Kh năng xác đ nh kho ng cách t v t t i m t đư c g i
là nh n th c chi u sâu

17 mm 10 meters Xác đ nh chi u sâu b ng kích thư c c a v t đã bi t


trên võng m c. N u ta đã bi t m t ngư i nào đó cao 6
feet, ta có th bi t đư c ngư i đó cách ta bao xa thông
Hình 50-16. Vùng th l c t i đa đ i v i hai ngu n sáng đi m. qua kích thư c nh c a ngư i đó trên võng m c. Chúng
ta không c ý nghĩ v nó nhưng não chúng ta đã đư c
Đi m nh gi a là sáng nh t và t i d n ra ngo i biên, h c đ t đ ng tính toán kho ng cách đ n v t d a vào
như mô ta hai đi m nh trong Hình 50-16 kích thư c v t đã bi t.
Trung bình đư ng kính c a m t t bào nón - trung
tâm võng m c, nơi có kh năng nhìn t t nh t - là kho ng Xác đ nh chi u sâu b ng th sai.
M t y u t quan tr ng giúp m t xác đ nh đ sâu đó là th sai.
1.5 micrometers, b ng kho ng 1 ph n 70 l n đi m sáng.
Khi m t ngư i nhìn đ ng yên nhìn vào các v t thì không có
Tuy nhiên, b i vì đi m nh có đi m sáng trung tâm và
th sai. Khi ngư i đó nghiêng đ u sang m t bên thì nh các
vòng m ngo i vi nên m t ngư i bình thư ng có th
v t g n s di chuy n nhanh chóng trên võng m c, trong khi
phân bi t đư c hai đi m sáng riêng bi t n u đi m nh nh c a các v t xa thì h u như không thay đ i. Ví d , khi di
c a chúng cách nhau t i thi u 2 micrometers trên võng chuy n đ u 1 inch sang m t bên thì nh c a v t g n - ngay
m c (l n hơn chi u ngang t bào nón). S tách bi t gi a trư c m t 1 inch - s g n như thay đ i góc nhìn hoàn toàn
các đi m trong Hình 50-16. trên võng m c, nhưng nh c a v t cách đó 200 feet thì g n
Th l c ngư i thư ng có th phân bi t đư c 2 đi m như không thay đ i gì trên võng m c. T đó ta s xác đ nh
các nhau kho ng 25 giây cung. Nghĩa là khi các tia sáng đư c chi u sâu c a v t, th m chí ch b ng 1 m t.
đi t hai ngu n riêng đi đ n m t t o m t góc gi a chúng
t i thi u là 25 giây, chúng s đư c xem là hai đi m riêng Xác đ nh chi u sâu b ng k t h p hình nh hai m t.
bi t. C th , m t ngư i có th l c bình thư ng có th Khác v i th sai, y u t này c n s d ng hình nh c a c
phân bi t đư c hai đi m sáng cách xa 10m khi kho ng hai m t. Hai m t cách nhau g n 2 inch nên hình nh trên
cách gi a hai đi m đó là 1.5 đ n 2 milimeters. võng m c c a hai m t cũng có s khác nhau. Ví d , m t
Đi m vàng có đư ng kính nh hơn 0.5 millimetter v t đ t cách mũi 1 inch thì s có nh trên võng m c m t
(500 micrometers), đ ng nghĩa v i vùng th l c rõ nh t trái là m t bên trái c a nó, và có nh trên võng m c m t
trong th trư ng là dư i 2 đ . Ngoài vùng đi m vàng thì ph i là m t bên ph i c a nó. Tuy nhiên, n u đ t m t v t
th l c gi m d n và gi m hơn 10 l n khi ra đ n sát ngo i nh cách xa 20 feet trư c mũi thì nh trên hai võng m c
biên. Đi u này đư c lí gi i b i d k t n i gi a các t là g n như nhau. Nguyên lí c a th sai đư c mô t trong
bào que và t bào nón v i m i t bào th n kinh th giác Hình 50-17, trong hình, hình tròn màu đ và hình vuông
ngoài đi m vàng, nhi u ph n ngo i vi c a võng m c, màu vàng t o nh ngư c nhau trên võng m c hai m t b i
đi u này s đư c đ c p đ n trong Chương 52. vì kho ng cách hai v t này đ n m t là khác nhau. Th c t
thì cách k t h p hình nh hai m t g n như không th xác
Phương pháp lâm sàng đánh giá th l c. Bi u đ đ nh chi u sâu nh ng v t cách xa 50 đ n 200 feet.
thư ng dùng đ ki m tra th l c bao g m các ch cái v i
các kích thư c khác nhau đ t cách b nh nhân 20 feet.
N u b nh nhân có th th y đư c các ch cái mà ngư i đó
đáng l ph i đ c đư c 20 feet thì b nh nhân đó có th
l c 20/20 - đó là th l c bình thư ng. N u b nh nhân ch
đ c đư c các ch mà đáng nh ph i đ c đư c nó 200
feet thì b nh nhân có th l c 20/200. Nói cách khác, trên
lâm sàng đ bi u di n th l c, ngư i ta dùng phân s toán
h c bi u di n t l c a hai lo i kho ng cách, cũng là t s
gi a th l c c a m t b nh nhân và th l c bình thư ng.

YhocData.com
643
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

Dòng d ch chuy n Th y d ch Đ ng t
th y d ch
V t đã bi t kho ng
Nơi ti t Spaces of Fontana
cách và kích thư c
th y d ch ng Schlemm
1.Kích thư c c a nh Th mi
Th th y tinh

V t chưa bi t

D ch S khu ch tán
kính ch t l ng và các
thành ph n khác
2.K t h p hình nh hai m t
Hình 50-17. Cách nh n bi t kho ng cách b ng kích thư c S th m th u và
c a nh trên võng m c (1) và k t h p hình nh hai m t (2) khu ch tán vào
m ch võng m c.

M t đư c quan sát M t c a ngư i quan sát


Gương Th n kinh th giác

Figure 50-19. Formation and flow of fluid in the eye.

V i ngư i trư ng thành bình thư ng, ph n ng đi u ti t


Võng m c đư c x y ra t nhiên, làm tăng đ h i t m i m t x p x +2
soi sáng th y rõ Th u kính có th
hi u ch nh (-4 Diop Diop. Đ đi u ch nh đi u đó, c n m t th u kính đ t gi a
m ch máu
v i m t thư ng) có đ h i t -4 Diop.
Kính hư ng sáng

Hình 50-18. H th ng quang h c c a kính soi đáy m t.

Soi đáy m t. CÁC D CH L NG C A M T


Kính soi đáy m t là m t d ng c giúp cho ngư i quan sát
có th nhìn vào phía trong m t ngư i khác và th y rõ đư c M t ch a đ y các ch t l ng n i nhãn, nó t o áp su t giúp
võng m c. Kính soi đáy m t là d ng c có c u t o ph c t p cho nhãn c u luôn gi đư c hình dáng căng ph ng. Hình
nhưng nguyên lý c a nó r t đơn gi n. C u t o c a nó đư c 50-19 mô t hai ph n c a ch t l ng n i nhãn - th y d ch,
mô t trong Hình 50-18 và có th đư c gi i thích như sau. n m trư c th th y tinh và d ch kính, n m gi a m t sau th
V i m t đi m nh c a ánh sáng trên võng m c c a m t th y tinh và võng m c. Th y d ch là m t ch t l ng luôn
m t bình thư ng, các tia sáng t đi m này s phân kì ra t i d ch chuy n trong khi d ch kính là m t kh i ch t keo đư c
h th ng th u kính c a m t. Sau khi đi qua h th ng th u gi b ng h m ng lư i s i nh m n, ch y u là các phân t
kính thì chúng song song v i nhau vì võng m c n m tiêu
proteoglycan dài. C ch t l ng và các ch t hòa tan đ u có
đi m phía sau h th ng th u kính. Sau đó, khi các tia song
th khu ch tán vào d ch kính nhưng r t ít.
song đi vào m t bình thư ng khác c a ngư i th hai (ngư i
quan sát), chúng h i t l i thành m t đi m trên võng m c,
b i vì võng m c c a ngư i quan sát cũng n m tiêu đi m Th y d ch luôn đư c ti t ra và tái h p thu. S cân b ng
phía sau h th u kính. B t k đi m sáng trên võng m c c a gi a s ti t ra và s h p thu quy t đ nh th tích c a th y
m t ngư i đư c quan sát đ u cho m t đi m h i t trên võng d ch và áp su t n i nhãn c u.
m c c a m t ngư i quan sát. Như v y, n u võng m c c a
m t ngư i đư c chi u sáng, hình nh võng m c c a ngư i
đó s đư c h i t vào võng m c c a ngư i kia, làm cho hai S HÌNH THÀNH TH Y D CH T TH MI
m t bình thư ng đó nhìn vào l n nhau. Th y d ch đư c t o thành v i t c đ trung bình kho ng 2
N u đ h i t c a m t trong hai m t (ngư i đư c quan -3 microlit m i phút. V cơ b n t t c chúng đư c t o ra
sát ho c ngư i quan sát) là b t thư ng thì c n ph i đi u
m m mi, nó x p thành vòng nhô ra t th mi vào kho ng
ch nh đ h i t gi a hai m t đ ngư i quan sát có th th y
phía sau m ng m t, nơi cơ th mi và dây treo th u kính
rõ đư c hình nh võng m c c a m t ngư i kia. Kính soi đáy
m t thông thư ng có m t dãy các th u kính r t nh đ t trong n i vào nhãn c u.
m t ng kính, nó có th tùy ch n các kính khác nhau đ tìm
cái có đ h i t phù h p v i m t b t thư ng.

YhocData.com
644
The Eye: I. Optics of Vision

M m mi S bài ti t
th y d ch
Giác m c

UNIT X
ng Schlemm

C u trúc
Trabeculae
Tĩnh m ch nư c
M ng m t

Tĩnh m ch

C ng m c

Cơ th mi L p m ch máu Hình 50-21. Gi i ph u góc ti n phòng và đư ng thoát th y


d ch t nhãn c u vào tĩnh m ch.
Hình 50-20. Gi i ph u m m mi. Th y d ch đư c ti t ra t l p
bi u mô.

NHÃN ÁP
Hình 50-20 là m t c t ngang qua các m m mi và Hình
Nhãn áp bình thư ng n m trong kho ng t 12 đ n 20
50-19 mô t m i quan h c a nó v i các bu ng ch t
mmHg, trung bình kho ng 15 mmHg.
l ng. B i vì các m m mi g p n p nhi u nên t ng di n
tích c a nó là kho ng 6 cm2 m i m t - khá l n so v i
Đo nhãn áp b ng nhãn áp k .
kích thư ch n bé c a th mi. B m t c a các m m mi
B i vì không th đo nhãn áp tr c ti p b ng cách đưa m t
là m t l p t bào bi u mô, ngay dư i nó là l p m ch
cây kim vào trong nhãn c u nên ta thư ng đo nhãn áp
máu.
thông qua “nhãn áp k ”, nguyên t c c a nó đư c miêu t
Th y d ch đư c t o ra h u h t nh ho t đ ng bài ti t
trong Hình 50-22. Giác m c c a m t s đư c gây tê b ng
c a các t bào bi u mô m m mi. Quá trình bài ti t b t
m t thu c tê t i ch , đ t qu cân c a nhãn áp k lên b
đ u b ng vi c các ion Na+ đư c v n chuy n vào kho ng
m t giác m c. H c n qu cân sao cho tr ng lư ng qu
gian bào gi a các t bào bi u mô, nó s kéo các ion Cl-
cân đ t hoàn toàn lên nhãn c u. Ph n giác m c dư i
và HCO3- ra cùng v i nó đ duy trì s cân b ng đi n
qu cân áp vào qu cân t o thành m t d u hình tròn.
tích. Các ion này làm nư c th m th u ra t các mao
B ng vi c đo đư ng kính d u hình tròn đó có th tính
m ch n m ngay dư i l p bi u mô, và k t qu là chúng
đư c nhãn áp c n đo.
r a trôi t t c các kho ng m m mi và đi ra h u phòng.
Ngoài ra, m t s ch dinh dư ng cũng đư c v n chuy n
qua màng bi u mô nh ho t đ ng v n chuy n và khu ch
tán th đ ng; nó bao g m các amino acid, ascorbic acid,
và glucose.

S H P THU TH Y D CH
Sau khi th y d ch đư c hình thành t các m m mi, nó s
lưu thông như mô t trong Hình 50-19, thông qua l đ ng t
đi vào ti n phòng c a m t sau đó ch y vào góc gi a giác
m c và m ng m t, đi vào c u trúc Trabeculae, cu i cùng
ch y vào kênh Schlemm, nơi s đ vào tĩnh m ch nư c r i đi
ra ngoài m t. Hình 50-21 cho th y các c u trúc gi i ph u
góc ti n phòng và c u trúc trabeculae và ng Schlemm.
ng Shlemm là m t tĩnh m ch m ng tr i dài xung quanh
ti n phòng. Vách c a nó có nhi u l th ng có th cho các
phân t protein cho t i các h ng c u có th đi t góc ti n S đi u ti t nhãn áp.
phòng vào ng Shlemm. M c dù ng Shlemm là m t tĩnh Nhãn áp thư ng không thay đ i m t thư ng.
m ch nhưng nó thư ng ch a th y d ch hơn là ch a máu. N u thay đ i trong vòng 15 ± 2 mmHg v n đư c
Các tĩnh m ch nh d n t ng Shlemm đi t i các tĩnh coi là bình thư ng. M c đ nhãn áp ch y u đư c
m ch khác l n hơn c a m t đ u ch ch a th y d ch, các quy t đ nh b i s c c n khi th y d ch đi t góc ti n
tĩnh m ch đó đư c g i là tĩnh m ch nư c.
YhocData.com
645
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan đ c bi t

Áp l c tác đ ng
(tr ng l c qu cân)
Nhãn áp tăng gây nên chèn ép vào đĩa th - nơi có th n
kinh th giác đi ra và đ ng m ch nhãn c u đi vào. T đó
ngăn dòng ch y c a bào tương s i tr c các t bào th giác và
ngăn tư i mãu cho võng m c. H u qu là làm thi u s nuôi
Qu cân trung tâm dư ng võng m c và có th gây ho i t .
Trong h u h t các trư ng h p c a b nh tăng nhãn áp,
nguyên nhân chính gây nhãn áp cao b t thư ng là do tăng
s c c n khi thoát th y d ch qua kho ng trabecular vào kênh
c a Schlemm. Ví d , trong viêm m t c p, các b ch c u và
các mô ch t có th đ ng làm ngh n kho ng trabecular và
gây ra tăng nhãn áp c p tính. Trong tăng nhãn áp m n, đ c
bi t là ngư i già, có th bít t c do chính các s i c a c u
Giá đ trúc trabecular.
Đi u tr Glocom b ng cách nh thu c vào m t nh m làm
gi m s bài ti t ho c tăng s h p thu th y d ch. Khi dùng
thu c không hi u qu , có th xem xét đ n phương pháp
ph u thu t m kho ng trabeculae ho c n i thông tr c ti p t
Nhãn áp khoang ch a th y d ch ra ngoài nhãn c u có th làm gi m
Hình 50-22. Nguyên lí c a nhãn áp k . nhãn áp hi u qu .

phòng vào ng Schlemm. Y u t t o nên s c c n khi thoát


th y d ch là m ng lư i các l c a c u trúc trabeculae,
nơi mà chúng ph i xuyên qua khi đi t góc ti n phòng t i
các ng Schlemm. Các trabeculae ch m kho ng 2 đ n 3
micrometers. Lư ng ch t l ng ch y vào ng tăng rõ ràng
khi áp su t tăng. kho ng 15mmHg m t ngư i bình
thư ng, lư ng th y d ch đi ra kh i m t b ng ng Cshlemm
trung bình kho ng 2.5 µl/min và b ng v i lư ng đư c th
mi ti t ra, nhãn áp v n đư c duy trì m c 15mmHg.
Cơ ch làm s ch kho ng trabecular và d ch
n i nhãn. Khi có m t lư ng l n các m nh v n xu t hi n
trong th y d ch, như sau khi x y ra xu t huy t n i nhãn Tham kh o
ho c quá trình nhi m trùng n i nhãn, các m nh v có kh Buisseret P: Influence of extraocular muscle proprioception on vision.
năng l ng đ ng trong kho ng trabecular khi d n th y d ch Physiol Rev 75:323, 1995.
t góc ti n phòng vào ng Schlemm; các m nh v này có Candia OA, Alvarez LJ: Fluid transport phenomena in ocular epithelia.
th ngăn ch n s tái h p thu th y d ch ti n phòng, đôi Prog Retin Eye Res 27:197, 2008.
khi gây ra “b nh tăng nhãn áp” theo cơ ch như trên. Tuy Congdon NG, Friedman DS, Lietman T: Important causes of visual
nhiên trên b m t c u trúc trabecular có m t s lư ng l n impairment in the world today. JAMA 290:2057, 2003.
De Groef L, Van Hove I, Dekeyster E, et al: MMPs in the trabecular
các t bào th c bào. Kho ng gian bào ngay bên ngoài ng
meshwork: promising targets for future glaucoma therapies?
Schlemm có ch a m t s lư ng l n các t bào võng n i Invest Ophthalmol Vis Sci 54:7756, 2013.
mô có kh năng cho nu t các m nh v và phân gi i nó Grossniklaus HE, Nickerson JM, Edelhauser HF, et al: Anatomic
thành ch t phân t nh hơn đ sau đó có th đư c h p th alterations in aging and age-related diseases of the eye. Invest
nó. Chính h th ng các t bào này gi cho kho ng trabecu- Ophthalmol Vis Sci 54(14):ORSF23, 2013.
lar luôn s ch s . B m t c a m ng m t và các b m t khác Krag S, Andreassen TT: Mechanical properties of the human lens
phía sau m ng m t đư c bao ph b ng m t l p bi u mô có capsule. Prog Retin Eye Res 22:749, 2003.
kh năng th c bào protein và các h t nh trong th y d ch, Kwon YH, Fingert JH, Kuehn MH, Alward WL: Primary open-angle
qua đó giúp duy trì s trong su t c a nó. glaucoma. N Engl J Med 360:1113, 2009.
“Glocom” gây tăng nhãn áp và là nguyên nhân Lichtinger A, Rootman DS: Intraocular lenses for presbyopia correc-
tion: past, present, and future. Curr Opin Ophthalmol 23:40, 2012.
chính gây mù lòa.
Mathias RT, Rae JL, Baldo GJ: Physiological properties of the normal
Glocom là m t trong nh ng nguyên nhân gây mù lòa, lens. Physiol Rev 77:21, 1997.
b nh xu t hi n khi nhãn áp tăng không ki m soát, đôi khi Petrash JM: Aging and age-related diseases of the ocular lens and
có th lên đ n 60 - 70 mmHg. Khi nhãn áp duy trì m c 25 vitreous body. Invest Ophthalmol Vis Sci 54:ORSF54, 2013.
- 30 mmHg trong m t th i gian dài đã có th gây nhìn m , Quigley HA: Glaucoma. Lancet 377:1367, 2011.
và khi nó đ t c c đ i thì có th gây ra mù lòa trong vòng vài Vazirani J, Basu S: Keratoconus: current perspectives. Clin Ophthalmol
ngày ho c th m chí vài gi . 7:2019, 2013.
Weinreb RN, Aung T, Medeiros FA: The pathophysiology and treat-
ment of glaucoma: a review. JAMA 311:1901, 2014.

YhocData.com
646
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
C H ƯƠNG 52
www.foxitsoftware.com/shopping

M T: III. SINH LÝ TH N KINH

UNIT X
TRUNG ƯƠNG TH GIÁC

g i bên, như đư c mô t như Hình 52 - 1. Nhân


ĐƯ NG D N TRUY N TH GIÁC
g i b n sau đ m nh n hai ch c năng chính:
Hình 52 - 1 mô t đư ng d n truy n th giác cơ Đ u tiên, nó chuy n ti p thông tin th giác t d i
b n t hai võng m c đ n v não th giác. Các tín th đ n v não th giác thông qua tia th (còn đư c
hi u th n kinh th giác r i võng m c qua dây th n g i là bó g i c a). ch c năng chuy n ti p này r t
kinh th . giao thoa th giác, các s i th n kinh th chính xác do s d n truy n đi m - đi m v i m c
t th trư ng phía mũi c a võng m c b t chéo sang đ chính xác cao theo không gian m i con
bên đ i di n, nơi chúng đư c gia nh p thêm nh ng đư ng t võng m c đ n v não th giác.
s i t võng m c thái dương bên đ i di n đ t o nên M t n a các s i trong m i d i th sau khi qua
d i th giác. Các s i t m i d i th giác sau đó t o giao thoa th giác b t ngu n t m t bên m t và m t
synap nhân g i bên sau c a đ i th , và t đó, các n a có ngu n g c t bên m t còn l i, c m th các
s i g i c a đi theo đư ng đi c a tia th (còn g i là bó đi m tương ng trên hai võng m c. Tuy nhiên, các
g i c a) đ n v não th giác sơ c p khe c a c a tín hi u t hai m t đư c ghi nh n trong nhân g i
trung tâm thùy ch m. bên sau. Nhân này g m sáu l p. L p II, III và V (t
Các s i th n kinh th cũng đi qua m t s khu v c trư c ra sau) nh n đư c tín hi u t n a bên c a
c hơn não: võng m c cùng bên, trong khi l p I, IV và VI nh n
(1) t d i th giác đ n nhân suprachiasmatic c a đư c tín hi u t n a gi a c a võng m c bên đ i
vùng dư i đ i, có l đ ki m soát nh p sinh h c cân di n. Các vùng võng m c tương ng c a hai m t
b ng nh p nhàng s thay đ i sinh lý c a cơ th gi a liên k t v i t bào th n kinh đư c ch ng lên nhau
ngày và đêm; (2) t i nhân trư c mái trung não, trong các l p k t n i và s d n truy n song song
chi ph i v n đ ng ph n x c a m t đ t p trung vào gi ng nhau s đư c b o t n hoàn toàn đ n v não
các đ i tư ng quan tr ng và ph n x ánh sáng c a th giác.
đ ng t ; (3) t i gò trên, đ ki m soát chuy n đ ng Ch c năng chính th hai c a nhân g i bên sau
đ nh hư ng nhanh c a hai m t; và (4) t i nhân g i là “c ng” d n truy n tín hi u t i v não th giác, t c
bên trư c c a đ i th và xung quanh các nhân n n là đ ki m soát xem có bao nhiêu tín hi u đư c
não, có l đ giúp ki m soát m t s ch c năng phép đi t i v não. Nhân nh n đư c tín hi u ki m
hành vi c a cơ th . soát c ng t hai ngu n (1) các s i v - c u tr v
Như v y, đư ng d n th giác có th đư c chia theo hư ng ngư c l i t v não th giác sơ c p đ n
sơ b thành m t h th ng cũ t i trung não và n n nhân g i bên sau, và (2) h lư i trung não. C
não trư c và m t h th ng m i đ truy n tr c ti p hai ngu n này đ u tác d ng c ch và, khi b kích
tín hi u hình nh v v não th giác thùy ch m. thích, có th phong b d n truy n thông qua vi c
ngư i, h th ng m i có vai trò c m th h u như ch n l c t ng ph n c a nhân g i bên sau. Chúng
t t c các m t c a c m giác th giác, màu s c, và cũng h tr nh n m nh các thông tin hình nh đã
ho t đ ng nhìn có ý th c khác. Ngư c l i, nhi u cho đi qua.
loài đ ng v t nguyên th y, c m giác th giác đư c Cu i cùng, nhân g i bên sau đư c phân chia
phát hi n ngay các h th ng cũ, b ng cách s theo m t cách khác:
d ng gò trên theo cách th c tương t mà v não 1. L p I và II đư c g i là l p t bào l n
th giác đư c s d ng trong các đ ng v t có vú. (magnocellular) vì chúng ch a nh ng neuron l n.
Nh ng neuron nh n đư c tín hi u đ u vào g n
CH C NĂNG C A NHÂN như hoàn toàn t các t bào h ch võng m c l n
G I BÊN SAU C A Đ I TH type M. H th ng t bào magno này cho m t đư ng
d n truy n nhanh chóng đ n v não th giác. Tuy
nhiên, h th ng này là màu mù, ch d n truy n
Các s i th n kinh th giác c a h th ng th giác m i tín hi u duy nh t hai màu đen và tr ng.
d ng nhân g i bên sau c a đ i th , n m t n
cùng sau c a đ i th và còn đư c g i là th YhocData.com
661
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit X H th n kinh: Các c m giác đ c bi t To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Th g i bên

D i th giác
Tia th giác Giao thoa th giác
Dây th n kinh th giác
M t trái
Trung khu
th giác th
c p

Khe c a
V
não Gò trên
th V não th
giác giác sơ c p

90° 60° 20° Đi m vàng


M t ph i H ì n h 52-2. V não th giác vùng khe c a c a trung tâm
thùy ch m

H ì n h 52-1. Đư ng d n truy n th giác cơ b n t hai m t đ n v


não th giác (Trích d n t Polyak SL: The Retina. Chicago: Uni- V v n đ n g Di n c m giác sơ c p I
versity of Chicago, 1941.) Hình dáng,
v trí 3D,
Ngoài ra, s d n truy n đi m - đi m khá là ít i chuy n đ ng
b i vì không có nhi u t bào h ch M, và các
nhánh c a chúng t a r ng trong võng m c.
2. L p III đ n VI đư c g i là l p t bào nh 18
(parvocellular) vì chúng có ch a s lư ng l n 17
các t bào th n kinh nh đ n v a. Nh ng t
bào th n kinh nh n đư c tín hi u đ u vào g n
như hoàn toàn t các t bào h ch võng m c
type P d n truy n c m th màu s c và truy n
V não th
đ t thông tin không gian đi m - đi m chính giác sơ
xác, nhưng ch d n truy n m t v n t c v a c p
ph i hơn là cao. Nhìn chi ti t,
màu s c V não th giác th c p

Hình 52 - 3. D n truy n tín hi u hình nh t v não th giác sơ c p


NGU N G C VÀ CH C NĂNG đ n v não th c p trên m t bên c a thùy ch m và thùy đ nh. Lưu
C A V NÃO TH GIÁC ý r ng các tín hi u c m th cho hình th c, v trí 3D, và chuy n đ ng
Hình 52-2 và 52-3 mô t v não th giác, n m ch đư c truy n ch y u vào ph n trư c c a thùy ch m và ph n sau
c a thùy đ nh. Ngư c l i, các tín hi u c m th nhìn chi ti t th giác
y u trên vùng trung tâm c a thùy ch m. Gi ng và màu s c đư c d n truy n ch y u vào ph n trư c dư i c a
như các vùng chi ph i khác trên v não c a các h thùy ch m và ph n trư c c a thùy thái dương sau.
th ng giác quan khác, v não th giác đư c chia
thành m t v não th giác sơ c p và các vùng
v não th giác th c p. t h võng m c. H có s nh y c m cao nh t v
V não th giác sơ c p. V não th giác sơ c p th l c. Tùy thu c vào các khu v c trên võng m c, h
(xem hình 52-2) n m trong di n khe c a, m r ng có nhi u s hi n di n trên v não th giác sơ c p g p
v phía trư c t c c ch m trên vùng gi a c a m i hàng trăm l n khu v c ngo i vi nh t c a võng m c.
v thùy. Khu v c này là nơi d ng c a các tín hi u V não th giác sơ c p còn đư c g i là vùng
hình nh tr c ti p t m t đ n. Tín hi u t các khu th giác I ho c v vân vì khu v c này có s xu t
v c đi m vàng c a võng m c d ng g n c c hi n các vân thô.
ch m, như mô t trong hình 52-2, trong khi tín hi u
t võng m c ngo i vi hơn ch m d t t i ho c trong Vùng v não th giác th c p. Vùng v não
tâm vòng tròn t n a trư c đ n c c nhưng v n th giác th c p còn g i là vùng v não th giác
đi cùng khe c a trung tâm thùy ch m. Ph n trên liên h p, n m phía bên, trư c, trên, và dư i
c a võng m c đư c hi n di n phía trên, và ph n hơn so v i v não th giác sơ c p. H u h t các
dư i đư c hi n di n phía dư i. vùng này cũng g p ra ngoài qua m t bên c a
Lưu ý trong hình các khu v c r ng đ i di n cho thùy ch m và thùy đ nh v não, như mô t trong
đi m vàng. Tín hi u đư c truy n đ n khu v c này hình 52-3. Tín hi u th c p đư c truy n đ n các
khu v YhocData.com
662
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 52 M t: III. Sinh lý th n kinh trung ương th giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

khu v c này đ phân tích ý nghĩa c a hình nh. Ví Các tín hi u hình nh t các s i th n kinh th giác
d , trên t t c b m t c a v não th giác sơ c p là c v a, b t ngu n t t bào h ch P võng m c,
di n 18 c a Brod-mann (xem hình 52-3), đó là nơi cũng t n h t l p IV, nhưng nh ng đi m khác
mà h u như t t c các tín hi u t v não th giác so v i tín hi u M. Chúng t n h t l p IVa và IVc ,
sơ c p đi t i. Do đó, di n 18 c a Brodmann đư c v trí nông nh t và sâu nh t c a l p IV, đư c mô
g i là di n th giác II, ho c ch đơn gi n là V-2. Các t bên ph i c a Hình 52-4. T đây, các tín hi u

UNIT X
khu v c khác, xa hơn khu v c th giác th c p có đư c d n truy n theo chi u d c cho c b m t c a
đ nh danh c th -V-3, V-4, ... lên đ n hơn ch c v và đ n các l p sâu hơn. Con đư ng h ch P d n
khu v c. T m quan tr ng c a t t c các khu v c truy n th giác ki u đi m-đi m chính xác, cũng như
này chính là các m t khác nhau c a hình nh c m th v màu s c.
quan sát d n d n đư c chia c t ra và phân tích.
Các c t neuron theo chi u d c v não th giác.
V não th giác đư c t ch c c u trúc thành hàng
V NÃO TH GIÁC SƠ C P CÓ
tri u c t d c c a t bào th n kinh, m i c t có đư ng
SÁU L P
kính t 30 đ n 50 micromet. T ch c c t d c tương
Gi ng như h u h t các vùng khác c a v đ i não, v t cũng đư c tìm th y trên kh p v não chi ph i các
não th giác cũng có sáu l p như đư c mô t Hình giác quan khác (và cũng th y trên vùng v não v n
52-4. Ngoài ra, cũng gi ng v i các h th ng c m giác đ ng và phân tích). M i c t đ m nhi m m t đơn v
khác, các s i g i c a t n h t ch y u l p IV, nhưng ch c năng. Ngư i ta tính r ng trên m i c t th giác
l p này cũng đư c t ch c thành các phân khu. có l có ít nh t 1000 neuron.
Các tín hi u k t n i nhanh t các t bào h ch M Sau khi các tín hi u th giác t n h t l p IV,
võng m c t n h t l p IVc , và t đây chúng đư c chúng đư c x lý ti p b ng cách lan truy n ra c
chuy n ti p theo chi u d c c ra ngoài v phía b bên ngoài và bên trong d c theo m i đơn v c t d c.
m t v não và vào bên trong m c đ sâu hơn. Quá trình này đư c cho là gi i mã bit riêng bi t
c a thông tin hình nh t i các tr m ti p d c theo
I con đư ng. Nh ng tín hi u đi ra ngoài đ n l p I,
II, III và cu i cùng truy n tín hi u qua m t kho ng
II ng n sang bên v não. Ngư c l i, các tín hi u
đi vào trong đ n l p V và VI kích thích t bào th n
III kinh truy n tín hi u kho ng cách l n hơn nhi u.
(a)
“Color Blobs” v não th giác. Xen gi a các
(b) Color c t th giác sơ c p, cũng như gi a các c t c a m t
IV
(c)
“blobs” s vùng th c p là khu v c c t đ c bi t g i là color
blobs. Chúng nh n đư c tín hi u t bên c t th giác
(c) li n k và đư c kích ho t chuyên bi t b i các tín
hi u màu s c. Do đó, color blobs có l là các
V vùng sơ c p cho vi c gi i mã màu.

VI
Tương tác c a tín hi u th giác gi a hai m t.
Nh l i r ng các tín hi u th giác t hai m t riêng
bi t đư c chuy n ti p qua các l p t bào th n kinh
LGN LGN riêng bi t nhân g i bên. Nh ng tín hi u phân
(magnocellular) (parvocellular) bi t nhau cho đ n khi chúng đi đ n l p IV c a v
não th giác sơ c p. Trên th c t , l p IV đư c xen
k v i các d i c t t bào th n kinh, v i m i d i
Võng Võng
m c TB m c TB kho ng 0,5 mm chi u r ng; các tín hi u t m t
h ch h ch m t vào các c t c a m i d i khác, xen k v i các
“M” “P” tín hi u t m t th hai. Vùng v não này gi i mã,
Nhanh, đen và tr ng Chi ti t, Màu s c ho c là các vùng tương ng c a hai hình nh th
Hình 52-4. Sáu l p v não th giác sơ c p. Các k t n i đư c mô t giác t hai m t riêng bi t khi cùng đư c “ghi” v i
bên trái b t ngu n t các l p magnocellular c a nhân g i bên nhau, ho c là các đi m tương ng gi a hai võng
(LGN) và d n truy n nhanh chóng thay đ i tín hi u hình nh hai màu m c thích h p v i nhau. L n lư t, các thông tin đã
đen và tr ng. Các con đư ng bên ph i b t ngu n t các l p parvo-
gi i mã đư c s d ng đ đi u ch nh hư ng c a
cellular (l p III đ n VI) c a LGN; chúng d n truy n tín hi u mô t chi
ti t không gian m t cách chính xác v chi ti t, cũng như màu s c. hai m t riêng bi t đ chúng k t h p đư c v i nhau
Đ c bi t lưu ý các vùng c a v não th giác đư c g i là các đ m (ví d , đư c “ghi” l i đ ng th i). Các thông tin đư c
e
màu (color blobs), c n thi t đ phát hi n màu s c. quan sát v m c đ c a ghi nh n các hình a
YhocData.com
663
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit X H th n kinh: Các c m giác đ c bi t To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nh t hai m t cũng cho phép m t ngư i phân bi t


kho ng cách c a đ i tư ng do cơ ch nhìn trong
không gian 3 chi u - th giác l p phương (stereopsis).
HAI CON ĐƯ NG CH Y U Đ PHÂN TÍCH
THÔNG TIN TH GIÁC: (1) CON ĐƯ NG “V TRÍ”
NHANH VÀ “CHUY N Đ NG” VÀ (2) CON ĐƯ NG
MÀU S C VÀ CHI TI T
nh võng m c Kích thích trên v não
Hình 52-3 ch ra r ng sau khi r i v não th giác sơ
c p, các thông tin hình nh đư c phân tích trong hai Hình 52-5. Minh h a kích thích x y ra v não th giác khi
đáp ng v i nh võng m c c a m t hình ch th p đ m.
con đư ng chính c a vùng th giác th c p.
1. Phân tích v trí không gian 3 chi u (3D), hình th
thô và chuy n đ ng c a đ i tư ng. M t trong
l i câu h i này, chúng ta hãy đ t lên b c tư ng m t
nh ng con đư ng phân tích, đư c mô t trên
hình ch th p đ m. Lưu ý r ng nh ng khu v c b kích
hình 52-3 b ng nh ng mũi tên màu đen, phân
thích l n nh t x y ra xung quanh ranh gi i c a đ i
tích v trí trong không gian xung quanh c a đ i
tư ng quan sát. Vì v y, tín hi u th giác v não th
tư ng quan sát. Con đư ng này cũng phân tích
giác sơ c p đư c quy t đ nh ch y u nh s tương
hình th v t lý thô sơ c a hình nh quan sát, và
ph n hình nh quan sát hơn là các khu v c không
chuy n đ ng c a nó. Nói cách khác, con đư ng
tương ph n. Chúng ta đã nh c t i chương 51 r ng
này cho bi t m i đ i tư ng đư c đ t đâu và
đi u này cũng đúng v i h u h t các t bào h ch võng
đang trong tr ng thái chuy n đ ng nào. Sau khi
m c vì kích thích các th th li n k trên võng m c c
r i v não th giác sơ c p, tín hi u d n truy n ch h tr m t cái khác. Tuy nhiên, nhi u ranh gi i
đ n vùng thái dương gi a sau và đi lên vùng trong hình nh quan sát nơi có s thay đ i t t i sang
r ng c a v não đ nh ch m. ranh gi i trư c sáng ho c t sáng sang t i, c ch h tr không di n
c a v não thùy đ nh, các tín hi u hòa tr n v i ra, và cư ng đ c a s kích thích h u h t neuron t l
các tín hi u t ph n sau c a khu liên h p thân v i gradient tương ph n - nghĩa là, ranh gi i tương
th , nơi phân tích các thông tin v trí không gi- ph n và s khác bi t cư ng đ gi a khu v c sáng và
an c a tín hi u c m giác thân th . Các tín hi u t i càng l n thì s gi m thi u kích thích càng l n.
đư c d n truy n trong đư ng v trí-hình d ng-
chuy n đ ng ch y u đ n t các s i th n kinh V não th giác phát hi n hư ng c a tia và ranh
th giác l n M t các t bào h ch võng m c type gi i - “simple” cells (các t bào gi n đơn). V não
M, d n truy n tín hi u nhanh chóng nhưng ch th giác phát hi n không nh ng s hi n di n c a
cho thông tin v i hai màu đen tr ng. các tia và ranh gi i nh ng vùng khác nhau c a
2. Phân tích chi ti t và màu s c. Các mũi tên màu hình nh võng m c mà còn đ nh hư ng hư ng c a
đ trên Hình 52-3, đi t v não th giác sơ m i tia và ranh gi i - nghĩa là, cho dù đó là đư ng
c p đ n các vùng th giác th c p vùng th ng đ ng hay n m ngang ho c n m nghiêng. Kh
trư c, sau và gi a c a v não thùy ch m và năng này đư c cho là k t qu c a s t ch c tuy n
thùy thái dương, mô t con đư ng chính đ tính c a các t bào c ch l n nhau kích thích neu-
phân tích thông tin th giác chi ti t. Các ron b c hai khi s kích thích di n ra t t c trên m t
thành ph n c a con đư ng này cũng đ c bi t dãy các t bào nơi có s tương ph n hình nh. Do
d n truy n thông tin v màu s c. Do đó, đó, v i m i hư ng c a tia, các t bào th n kinh đ c
con đư ng này liên quan đ n các quan sát hi u đư c kích thích. M t tia đư c đ nh hư ng
t m như nh n lá thư, đ c và xác đ nh m t m t hư ng khác kích thích m t thi t l p khác c a
ch , xác đ nh màu s c chi ti t c a đ i tư ng, t bào. Các t bào th n kinh này đư c g i là các t
và gi i mã t t c các thông tin này đ bi t đ i bào gi n đơn. Chúng đư c tìm th y ch y u l p IV
tư ng là gì và nó có ý nghĩa gì. c a v não th giác sơ c p.

Phát hi n hư ng tia. Khi m t tia b d i sang hai bên


CÁC TRUNG KHU TH N KINH ho c theo chi u d c trên th trư ng - “complex” cells
C A S KÍCH THÍCH TRONG QUÁ (các t bào ph c t p). Vì các tín hi u th giác ti n xa
TRÌNH PHÂN TÍCH HÌNH NH QUAN SÁT trong l p IV, m t s neuron đáp ng v i tia b ng
cách đ nh hư ng các hư ng gi ng như v y nhưng
Phân tích tương ph n trong hình nh quan sát. N u m t không t i các v trí đ c hi u. Do v y, ngay c khi m t
ngư i nhìn vào m t b c tư ng tr ng, ch có m t vài t dòng đư c di d i m t kho ng v a ph i theo chi u
bào th n kinh v não th giác sơ c p đư c kích thích,
ngang ho c d c trên th trư ng, nh ng t bào th n
b t k s chi u sáng c a b c tư ng là sáng hay y u.
kinh v n s đư c kích thích n u dòng có hư ng
Th thì, v não th giác sơ c p phát hi n cái gì? Đ tr
lo
tương t . Nh ng t bào đư c g i là t bào ph c t p.
YhocData.com
664
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 52 M t: III. Sinh lý th n kinh trung ương th giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

105 90 75
Trái Ph i
Phát hi n đư ng dài, góc, ho c hình d ng đ c 120 80 60
bi t khác. M t s t bào th n kinh các l p ngoài 70
135 60 45
c a các c t th giác sơ c p, cũng như t bào th n
50
kinh m t s vùng th giác th c p, đư c kích thích 150 30
40
ch b i các đư ng th ng hay đư ng ranh gi i v i đ

UNIT X
30
dài đ c hi u, hình cong đ c hi u, ho c b ng hình nh 165 20 15
có đ c đi m khác. Đó là, các t bào th n kinh phát 10
hi n m nh l nh v n cao hơn các thông tin t hình nh
180 80 70 60 50 40 30 20 10 20 30 40 50 60 70 80 0
quan sát. Vì v y, m t tia khi đi sâu hơn vào con đư ng
phân tích c a v não th giác, d n d n nhi u tính ch t Đĩa 10
th
c a m i hình nh th giác đư c gi i mã. 195 20 345
30
40 330
PHÁT HI N MÀU S C 210 50
60
Màu s c đư c phát hi n b ng nhi u cách gi ng như 225 315
70
phát hi n tia: b ng tương ph n màu s c. Ví d , m t 240 300
80
vùng màu đ thư ng đ i l p v i vùng màu l c, m t vùng 255 285
270
màu lam đ i l p v i vùng màu đ , hay là m t vùng màu
l c đ i l p v i m t vùng màu vàng. T t c nh ng màu Hình 52-6. M t b ng đo th trư ng mô t th trư ng m t trái.
Vòng tròn màu đ bi u th đi m mù.
s c này cũng có th đ i l p v i m t vùng màu tr ng
trên hình nh quan sát. Th c t là, s tương ph n màu
tr ng đư c cho r ng ch y u ph trách cho hi n tư ng m t v t nh chuy n qua l i trong t t c các khu v c c a
đư c g i là “màu s c kiên đ nh” - nghĩa là, khi màu s c trư ng nhìn, và đ i tư ng ra hi u khi đ m sáng/v t nh
c a m t ánh sáng chi u thay đ i, màu “tr ng” cũng thay còn có th hay không th nhìn th y n a. Th l c c a m t
đ i v i ánh sáng, và s tính toán thích h p trên não trái đư c minh h a như trong hình 52-6. Trong m i b ng
theo màu đ đ đư c di n gi i v i màu đ m c dù ánh đo th trư ng, m t đi m mù do thi u h t các t bào que
sáng chi u đã thay đ i màu s c khi vào m t. và nón võng m c trên đĩa th đư c tìm th y kho ng
Cơ ch c a phân tích phát hi n màu s c ph thu c 15 đ phía bên đi m trung tâm c a trư ng nhìn, đư c
vào s tương ph n màu s c, g i là “đ i th màu s c”, mô t trong hình v .
kích thích các t bào th n kinh đ c hi u. Đi u này đư c Các b t thư ng trong th trư ng. Đôi khi, các đi m mù
gi thi t r ng chi ti t ban đ u c a tương ph n màu s c đư c tìm th y trong các ph n c a th trư ng thay vì khu
đư c phát hi n b i các t bào gi n đơn, trong khi các v c đĩa th . Đi m mù như v y, g i là ám đi m (scotomata),
tương ph n ph c t p hơn đư c phát hi n b i các t thư ng gây ra b i t n thương th n kinh th giác do b nh
bào ph c t p và r t ph c t p. tăng nhãn áp (tăng quá m c áp l c d ch th trong nhãn
c u), các ph n ng d ng võng m c, ho c đi u ki n
đ c h i như nhi m đ c chì ho c hút nhi u thu c lá.
H u qu c a s lo i b v não th giác sơ c p M t tình tr ng có th đư c ch n đoán b ng vi c đo
Lo i b v não th giác sơ c p ngư i gây m t c a kh th trư ng là viêm võng m c s c t . Trong b nh này, các
năng nhìn có ý th c t c là, mù. Tuy nhiên, các nghiên thành ph n c a võng m c b thoái hóa, và tăng quá m c
c u tâm lý ch ng minh r ng nh ng ngư i “mù” có th v n s c t melanin l ng đ ng vào các khu v c b thoái hóa.
còn, có nh ng lúc, ph n ng vô th c đ thay đ i cư ng Viêm võng m c s c t thư ng gây mù lòa th trư ng
đ ánh sáng, đ di chuy n trong trư ng nhìn, ho c hi m ngo i vi trư c tiên và sau đó d n d n l n vào khu v c
hơn, ngay c v i m t s mô hình t ng quát c a trư ng trung tâm.
nhìn. Nh ng ph n ng này bao g m quay m t, quay đ u, H u qu c a t n thương con đư ng th giác trong
và tránh né. Đi u này đư c cho là đ ph c v nh ng con th trư ng. T n thương toàn b th n kinh th giác gây
đư ng th n kinh đi t d i th ch y u đ n trên và các mù m t bên m t b nh hư ng.
thành ph n khác c a h th ng th giác cũ. T n thương giao thoa th ngăn c n s giao thoa c a
các xung đ ng t n a mũi c a m i võng m c đ n d i th
Th trư ng; Đo th trư ng. Th trư ng là t m quan sát đ i di n. Do đó, n a mũi c a m i võng m c b t i, có
th y b ng m t t i m t th i đi m nh t đ nh. Các khu v c nghĩa là ngư i đó b mù trong th trư ng thái dương c a
nhìn th y phía mũi đư c g i th trư ng mũi, và khu v c m i bên m t vì hình nh c a th trư ng b đ o ngư c trên
nhìn th y phía bên đư c g i là th trư ng thái dương. võng m c c a h th ng th giác c a m t; tình tr ng này
đư c g i là bán manh hai thái dương. T n thương này
Đ ch n đoán mù các v trí c th c a võng m c,
thư ng do nh hư ng c a các kh i u tuy n yên, chèn ép
m t b ng ghi l i s đánh giá th trư ng c a m i m t b ng
lên trên t h yên vào ph n th p c a giao thoa.
m t quá trình g i là đo th trư ng (perimetry). Bi u đ
C t b d i th tương ng c a m i n a võng m c cùng
này đư c th c hi n b ng cách ch th nhìn v i m t m t
bên v i t n thương; k t qu , m t không th nhìn th y đ i
hư ng t i m t v trí trung tâm tr c ti p phía trư c c a
tư ng phía đ i di n v i đ u. Tình tr ng này đư c g i
m t; m t kia nh m l i. M t ch m nh c a ánh sáng ho c
là bán manh cùng tên

YhocData.com
665
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit X H th n kinh: Các c m giác đ c bi t To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hình 52-8 mô t s đi u hòa v não c a b máy v n


CÁC C Đ NG V N NHÃN
nhãn, ch ra s lan truy n tín hi u t v não th giác
VÀ TH N KINH CHI PH I
thùy ch m qua các d i mái ch m và ch m đ n các
Đ s d ng đ y đ các kh năng nhìn c a m t, ngư i vùng trư c mái và trên thân não. T c hai vùng
ta nh n th y s quan tr ng không kém c a vi c phân
tích các tín hi u hình nh t m t b ng h th ng đi u
khi n não đ v n đ ng m t v phía đ i tư ng đích.
Cơ th ng Cơ chéo
trên trên
Chi ph i c đ ng c a m t. Các c đ ng c a m t
đư c ph trách b i ba nhóm cơ, minh h a trong Hình
52-7: (1) cơ th ng ngoài và cơ th ng trong, (2) cơ Cơ Cơ
th ng trên và cơ th ng dư i, và (3) cơ chéo trên và th ng th ng
cơ chéo dư i. Co cơ th ng ngoài và cơ th ng trong ngoài trong
đ v n đ ng m t t m t bên sang bên kia. Co cơ
th ng trên và th ng dư i đ v n đ ng m t hư ng lên
ho c xu ng. Các cơ chéo có ch c năng ch y u xoay Nhân
nhãn c u giúp gi th trư ng v trí th ng đ ng.
N. III

Các đư ng th n kinh đi u hòa v n nhãn. Hình


52-7 cũng mô t các nhân dây th n kinh v n nhãn III, Cơ Cơ
N. IV
IV và VI thân não và s ti p n i c a chúng v i các th ng chéo
dây th n kinh ngo i vi đ n chi ph i cho các cơ v n dư i dư i Bó d c gi a
nhãn. Hình v cũng mô t tương quan gi a các nhân
trên thông qua m t d i th n kinh g i là bó d c gi a.
N. VI
M i ba nhóm cơ m i m t đư c phân b th n kinh
đ tương h phù h p, trong khi cơ này giãn thì cơ kia Hình 52-7. Nhìn t trư c m t ph i cho th y cơ ngoài nhãn c u
co (và ngư c l i). và chi ph i th n kinh c a chúng.

Vùng chăm
chú t ý
Vùng
chăm chú
không t ý

Vùng th
giác liên
h p

V não th
giác sơ c p
Các d i mái ch m và
ch m
D i mái trán Nhân trư c mái
Nhân t ng th n kinh III
trên
Nhân v n nhãn
N. III
Nhân c tai

N. IV Nhân gi ng (dây VI)

N. VI Nhân ti n đình

Bó d c gi a

Hình 52-8. Các đư ng th n kinh đi u hòa chuy n đ ng ph i h p c a m t


YhocData.com
666
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 52 M t: III. Sinh lý th n kinh trung ương th giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trư c mái và trên, các tín hi u ki m soát v n nhãn đi


đ n nhân thân não c a các dây th n kinh v n nhãn. Các
tín hi u m nh cũng đư c truy n đ n t các trung tâm đi u
hòa thăng b ng c a cơ th thân não đ n h th ng v n
nhãn (t nhân ti n đình thông qua bó d c gi a).

UNIT X
C Đ NG Đ NH HÌNH C A M T
Có l nh ng c đ ng quan tr ng nh t c a m t làm
cho m t “t p trung” s chú ý vào nh ng ph n r i r c V trí c
c a th trư ng. Các v n đ ng c đ nh đư c đi u hòa đ ng m t t
b i hai cơ ch th n kinh. Đ u tiên là cơ ch theo đó ý đ nhìn
c đ nh
m t ngư i c đ ng m t t ý đ tìm ki m đ i tư ng mà
ngư i đo mu n t p trung quan sát, đi u này đư c g i
Hình 52-9. Chuy n đ ng c a m t đi m sáng trên h m t, cho
là chú ý t ý. Th hai là m t cơ ch không t ý, đư c th y đ t ng t c đ ng “gi t” m t đ di chuy n tr l i v phía
g i là cơ ch chú ý không t ý, gi cho m t nguyên t i trung tâm c a h m t b t c khi nào nó trôi sang c nh h . Các
v trí đ i tư ng đã tìm đư c. đư ng đ t nét th hi n chuy n đ ng trôi ch m, và nh ng dòng
V n đ ng chú ý t ý đư c đi u hòa b i m t vùng v li n th hi n chuy n đ ng đ t ng t gi t m t. (Trích d n t
não hai bên vùng ti n v n đ ng c a thùy trán, đư c Whitteridge D: Central control of the eye movements. In: Field
J, Magoun HW, Hall VE [eds]: Handbook of Physiology, vol. 2,
mô t trên hình 52-8. M t ch c năng hai bên ho c t n
sec. 1. Washington, DC: American Physiological Society, 1960.)
thương vùng này gây khó khăn cho vi c “unlock” (m
khóa) m t t m t đi m đang chú ý di chuy n đ n m t
đi m khác. Đó là trung khu c n thi t đ ch p m t ho c đ ng gi t di chuy n đi m đi t mép này tr l i v
là đ t m t tay lên trên m t trong m t th i gian ng n, phía trung tâm c a h m t. Do đó, m t ph n ng t
sau đó theo m t di chuy n. đ ng di chuy n các hình nh tr l i v đi m trung tâm
Ngư c l i, cơ ch chú ý làm cho m t “lock” trư c quan sát.
đ i tư ng c n t p trung ngay l p t c đư c nghiên Nh ng chuy n đ ng trôi và gi t đư c mô t trong
c u là đư c ki m soát b i vùng th giác th c p v hình 52-9. Các đư ng đ t nét mô t s trôi ch m trên
não thùy ch m, n m ch y u trư c v não th giác h m t, và nh ng nét li n mô t chuy n đ ng gi t làm
sơ c p. Khi vùng chú ý này b t n thương hai bên cho hình nh r i kh i h m t. Kh năng chú ý không
đ ng v t, chúng s khó gi m t phát hi n theo hư ng t ý này thư ng b m t đi khi t n thương trên.
m t đi m c n t p trung ho c có th tr thành không
có kh năng t ng quát đ làm như v y.
Tóm l i, th trư ng v não thùy ch m “không t ý” V n đ ng chuy n đ ng m t đ t ng t - M t cơ ch c a
vùng sau t đ ng “lock” m t m t đi m thu nh n đư c s k ti p các đi m chú ý. Khi m t hình nh th giác
trên th trư ng và t đó b o t n s chuy n đ ng c a chuy n đ ng liên t c trư c m t, ch ng h n như khi
m t qua võng m c. Đ unlock s chú ý th giác này, m t ngư i đang ng i trong m t chi c xe hơi, m t t p
các tín hi u t ý ph i đư c lan truy n t v não th trung trên m t đi m nh n khác sau đó trên th trư ng,
trư ng “t ý” n m trên v não thùy trán. nh y t m t đ n đi m ti p theo v i t c đ hai đ n ba
Cơ ch c a chú ý không t ý - vai trò c a trên. Chú nh y m i giây. Các bư c nh y đư c g i là rung gi t,
ý không t ý đư c th o lu n trong ph n trư c là k t và các chuy n đ ng đư c g i là đ ng m t. Các rung
qu c a m t cơ ch feedback âm tính ngăn đ i tư ng gi t m t x y ra r t nhanh, không quá 10% t ng th i
c a s chú ý kh i vi c r i h th giác võng m c. M t gian đ dành cho di chuy n m t, 90% th i gian đư c
bình thư ng có 3 lo i c đ ng liên t c nhưng h u h t phân b cho các v trí chú ý. Ngoài ra, não s tri t tiêu
là các c đ ng không nh n th y: (1) Run liên t c v i các hình nh quan sát khi gi t m t, vì th ngư i ta
t n s 30 đ n 80 chu k m t giây do s co liên ti p không có ý th c trong chuy n đ ng t đi m đ n đi m.
c a các đơn v v n đ ng c a cơ m t; (2) C đ ng trôi Chuy n đ ng m t đ t ng t trong khi đ c. Trong quá
ch m c a nhãn c u theo m t hư ng khác; (3) chuy n trình đ c, m t ngư i thư ng làm m t s chuy n đ ng
đ ng đ t ng t gi t la đư c ki m soát b i cơ ch chú gi t m t m i dòng. Trong trư ng h p này, hình nh
ý không t ý. quan sát không đư c chuy n qua m t, nhưng m t
Khi m t đi m sáng đư c c đ nh trên h th giác, đư c hu n luy n đ chuy n đ ng b ng m t vài c
các đ ng tác run gây ra ra s chuy n đ ng qua l i v i đ ng gi t m t qua hình nh quan sát đ l y ra các
m t t c đ nhanh trên kh p t bào nón, và các chuy n thông tin quan tr ng. Gi t m t cũng tương t x y ra
đ ng trôi làm cho m t đi m trôi ch m qua các t bào khi m t ngư i quan sát m t b c tranh, ngo i tr vi c
nón M i l n đi m trôi xa đ n các c nh c a h m t, gi t m t x y ra khi hư ng lên, xu ng, và g p góc ti p
m t ph n ng đ t ng t l i x y ra, t o nên m t chuy n khác t m t đi m v t i đi m khác, vv.

YhocData.com
667
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit X H th n kinh: Các c m giác đ c bi t To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

“H P NH T” CÁC HÌNH NH TH GIÁC T


Chú ý các đ i tư ng chuy n đ ng- HAI M T
“Chuy n đ ng theo đu i”
M t cũng cũng có th c đ nh trên m t đ i tư ng Đ làm cho các thành ph n th giác tr nên có th
chuy n đ ng, đư c g i là chuy n đ ng theo đu i. hi u đư c, các hình nh quan sát trên hai m t bình
M t cơ ch v não ti n hóa cao t đ ng phát hi n thư ng h p nh t v i m t kia “các đi m tương t ”
quá trình chuy n đ ng c a m t đ i tư ng và sau đó trên hai võng m c. V não th giác có m t vai trò quan
nhanh chóng truy n xu ng m t quá trình tương t tr ng trong s h p nh t. Đi u này đã đư c làm rõ
các chuy n đ ng c a m t. Ví d , n u m t đ i tư ng đ u chương v i các đi m tương t trên hai võng m c
chuy n đ ng lên xu ng ki u sóng v i t c đ vài l n d n truy n các tín hi u th giác đ n các l p khác nhau
c a th g i bên, và các tín hi u này tr l i các neuron
m i giây, m t đ u tiên có th không chú ý vào nó.
tương t v não th giác. S tương tác di n ra gi a
Tuy nhiên, sau m t giây ho c lâu hơn, m t b t đ u
các neuron v não đ kích thích can thi p vào các
c đ ng b ng cách gi t g n gi ng v i chuy n đ ng neuron đ c hi u khi hai hình nh th giác không đư c
sóng như chuy n đ ng c a đ i tư ng. Sau đó, sau “ghi nh n” - nghĩa là, không “h p nh t” rõ ràng. S
m t vài giây, m t chuy n đ ng điêu luy n hơn và kích thích này có l đưa đ n các tín hi u đư c d n
cu i cùng theo sóng g n như chính xác. Đi u này truy n đ n b máy th giác đ gây h i t ho c phân k
th hi n m t m c đ cao c p c a kh năng tính ho c xoay m t làm cho vi c h p nh t đư c tái thi t
toán t đ ng vô th c c a h th ng theo đu i đ l p. M t khi các đi m tương t c a hai võng m c đư c
ki m soát chuy n đ ng c a m t. ghi nh n, s kích thích can thi p đ c hi u vào v não
th giác bi n m t.
trên ch y u ph trách cho c đ ng quay
Cơ ch th n kinh c a s nhìn trong không
m t quay đ u hư ng v m t r i lo n th giác.
gian 3 chi u đ đánh giá kho ng cách đ n đ i
Ngay c sau khi v não th giác đã b phá h y, tư ng quan sát
m t r i lo n th giác đ t ng t m t vùng bên c a
th giác thư ng gây quay m t l p t c theo hư ng Do hai m t cách nhau hơn 2 inch, nên hình nh trên
đó. C đ ng quay này không x y ra n u trên hai võng m c không gi ng nhau hoàn toàn. Nghĩa là,
cũng b t n thương. Đ h tr cho ch c năng này, m t ph i nhìn đ i tư ng nhi u hơn m t chút bên tay
nh ng đi m khác nhau c a võng m c có đ i di n v ph i, m t trái nhìn nhi u hơn m t chút bên tay trái;
trí trên theo cùng m t cách như v não th giác đ i tư ng càng g n, chênh l ch càng l n. Vì v y, ngay
sơ c p, m c dù v i đ chính xác ít hơn. Dù v y, c khi hai m t đư c h p nh t v i nhau, cũng v n
phát hi n ch y u m t tia sáng trong m t th trư ng không th đ i v i t t c các đi m tương ng hai
hình nh quan sát đ có đư c ghi nh n chính xác cùng
võng m c ngo i vi đư c ánh x b i các , và tín
m t th i đi m. Hơn n a, đ i tư ng càng g n m t, m c
hi u th c p đư c truy n đ n các nhân v n nhãn đ ghi nh n càng ít. M c đ không ghi nh n đư c gi i
đ quay m t. Đ h tr chuy n đ ng này c a m t, thích cơ ch th n kinh cho s nhìn trong không gian 3
trên cũng có b n đ c m giác thân th t cơ th chi u, m t cơ ch quan tr ng đ đánh giá kho ng cách
và tín hi u âm thanh t tai. c a hình nh đ i tư ng lên đ n kho ng 200 feet (60
Các s i th n kinh th giác t m t đ n , ph trách mét).
c đ ng quay nhanh, phân nhánh t các s i M chi Cơ ch t bào th n kinh cho nhìn trong không gian
ph i c đ ng nhanh, v i m t nhánh đi đ n v não 3 chi u d a trên th c t là m t vài con đư ng t võng
th giác và nhánh khác đi t i trên. Ngoài vi c gây m c đ n v não th giác ch ch 1-2 đ m i bên so v i
quay m t hư ng t i m t r i lo n th giác, các tín con đư ng trung tâm. Do đó, m t s con đư ng th
giác t hai m t đư c ghi nh n chính xác cho các đ i
hi u truy n ti p t trên qua bó d c gi a đ n các
tư ng cách 2 mét; v n còn m t t p h p các con đư ng
khu v c c p cao khác c a thân não đ quay c đ u đư c ghi nh n cho các đ i tư ng cách 25 mét. Như
và th m chí c cơ th theo hư ng phát hi n b t v y, kho ng cách đư c xác đ nh b ng cách thi t l p
thư ng. Các d ng khác c a r i lo n không có th con đư ng đư c kích thích b ng cách ghi nh n ho c
giác, như âm thanh l n ho c đ t ng t m t ph n không ghi nh n. Hi n tư ng này đư c g i là nh n th c
cơ th , gây hi n tư ng gi ng quay m t, đ u và cơ sâu s c, đó là tên g i khác th giác l p phương.
th , nhưng ch khi trên không b t n thương. Do
đó, trên ho t đ ng m t vai trò toàn th trong vi c
Lác - T n thương đi u h p c a m t
đ nh hư ng m t, đ u và cơ th chú ý đ n các b t
thư ng bên ngoài, có th là hình nh, âm thanh Lác (strabismus), còn đư c g i là squint hay cross-eye,
ho c xúc giác. đư c đ nh nghĩa là s m t đi u h p c a m t trong m t
hay nhi u t a đ khác nhau: d c, ngang và xoay. Ba
d ng chính c a lác đư c minh h a trong hình 52-10:
(1) lác ngang (2) lác xoay, và (3) lác d c. S ph i
h p hai ho c th m chí là ba d ng thư ng x y ra.

YhocData.com
668
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 52 M t: III. Sinh lý th n kinh trung ương th giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Edinger-
Lác ngang Lác xoay Lác d c Vùng Westphal H ch

UNIT X
trư c mái nhân mi
Hình 52-10. Các d ng cơ b n c a lác. N. III

N. II
Lác thư ng x y ra do s b t thư ng thi t l p h p
nh t c a th giác. Theo đó, m t hi n tư ng s m tr nh
đ t p trung hai m t vào cùng m t đ i tư ng, m t m t s C u
t p trung h t m c trong khi m t còn l i không làm v y, não N. V
ho c là chúng t p trung h t m c nhưng không bao gi
đ ng th i. Tr khi m t thành ph n c a ho t đ ng v n
nhãn tr nên b t thư ng thi t l p trên con đư ng ki m
Đám r i c nh
soát th n kinh, m t không bao gi t p trung đư c.

Tri t tiêu hình nh th giác t m t m t b ép. m t H ch c


s b nh nhân lác, m t thay th trong vi c chú ý đ n đ i trên
tư ng. nh ng b nh nhân khác, m t m t đơn đ c đư c
s d ng m i lúc, và m t kia tr nên b ép và không bao Thân
gi đư c s d ng đ nhìn chính xác. Th l c c a m t b giao
c mc
ép ch phát tri n đôi chút, đôi khi còn l i 20/400 ho c ít
hơn. N u m t chi ph i sau đó b mù, t m nhìn c a m t b
Đo n ng c
ép có th ch phát tri n m t ít ngư i l n nhưng nhi u trên c a
hơn tr nh . Đi u đó ch ng t th l c ph thu c nhi u t y s ng
vào s phát tri n phù h p các k t n i trong h th ng
Hc
synap th n kinh trung ương t m t. Trong th c t , không
như gi i ph u h c, s lư ng các k t n i th n kinh b gi m
các vùng v não th giác mà thông thư ng s nh n c
đư c tín hi u t m t b ép.

T đó, các s i giao c m phân ph i đ n các s i vòng


c a m ng m t (làm m đ ng t ), và nhi u cơ ngoài
ĐI U HÒA T Đ NG C A nhãn c u, đi u này s đư c th o lu n sau khi nh c
VI C ĐI U TI T VÀ đ n h i ch ng Horner.
Đ M Đ NG T
TH N KINH T Đ NG C A M T ĐI U HÒA ĐI U TI T (T P
TRUNG M T)
M t đư c chi ph i b i c các s i th n kinh giao
c m và phó giao c m, đư c minh h a trên hình Cơ ch đi u ti t - đó là, cơ ch t p trung h th ng
52-11. Các s i phó giao c m trư c h ch xu t phát t th u kính c a m t - y u t r t c n thi t c a s thu n
nhân Edinger-Westphal (nhân t ng c a dây s III) và th c th giác. Đi u ti t là k t qu c a s co giãn cơ th
sau đo theo dây III đ n h ch mi, n m ngay bên dư i mi. Co gây tăng kh năng khúc x c a th u kính, đã
m t. T đó, các s i trư c s ch xi náp v i các neuron đư c trình bày chương 50, giãn gây gi m kh năng
phó giao c m sau h ch, g i các s i qua th n kinh mi đó. Làm th nào mà m t ngư i có th đi u ch nh kh
đ n m t. Dây th n kinh kích thích (1) cơ th mi đi u năng đi u ti t đ gi m t t p trung m i lúc?
ch nh t p trung th u kính và (2) cơ co đ ng t làm co Đi u ti t th u kính m t đư c đi u hòa thông qua
nh đ ng t . cơ ch feedback âm tính b ng cách t đ ng đi u
H giao c m phân ph i cho m t b t ngu n t các ch nh kh năng khúc x c a th u kính đ nh n đư c
t bào s ng bên gi a trư c đ t t y ng c đ u tiên. m c đ cao nh t s nh y bén. Khi m t t p trung vào
T đó, các s i giao c m đi đ n chu i h ch giao c m m t đ i tư ng xa và sau đó ph i đ t ng t t p trung
và đi lên h ch c trên, nơi chúng xi náp v i các neu- vào m t đ i tư ng g n, th u kính thư ng đi u ti t
ron sau h ch. Các s i giao c m sau h ch t đây d n v i s nh y bén th giác t t nh t trong th i gian ít hơn
truy n m t đo n dài trên b m t đ ng m ch c nh và 1 giây. M c dù cơ ch ki m soát t m gây t p trung
các đ ng m ch ti p có kích thư c nh hơn cho đ n m t nhanh và chính xác không đư c rõ ràng, nh ng
khi chúng t i m t. đi m đ c trưng sau đây đã đư c hi u đ y đ .

YhocData.com
669
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit X H th n kinh: Các c m giác đ c bi t To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Đ u tiên, khi m t đ t ng t thay đ i kho ng cách cu i cùng tr v qua th n kinh phó giao c m đ co
đ n đi m chú ý, th u kính thay đ i đ dài thích cơ th t m ng m t. Ngư c l i, trong bóng t i, ph n x
h p đ có m t tr ng thái m i, chú ý trong vài ph n b c ch , k t qu là giãn đ ng t .
giây. Th hai, các nguyên nhân khác làm thay đ i Vai trò c a ph n x ánh sáng là đ giúp cho m t đáp
đ dài th u kính m t cách thích h p: ng ngay l p t c v i s thay đ i cư ng đ ánh sáng,
1. Sai l ch màu có hay không r t quan tr ng. đã đư c nh c t i chương 51. Gi i h n c a đư ng
Nghĩa là, ánh sáng màu đ chi u t p trung không kính đ ng t vào kho ng 1.5 milimet tr ng thái co nh
đáng k so v i ánh sáng màu lam chi u do th u nh t và 8 milimet tr ng thái giãn r ng nh t. Do v y, vì
ánh sáng t a r ng t i võng m c làm tăng phù h p v i
kính cong v phía màu lam hơn màu đ . M t tr
đư ng kính c a đ ng t , s tăng gi m thích nghi v i
nên có kh năng phát hi n hai lo i tia chi u v i s
sáng t i có th đáp ng b ng ph n x ánh sáng kho ng
t p trung t t hơn, và g i ý này c ng c thêm thông 30 đ n 1, t c là s thay đ i cư ng đ ánh sáng thay
tin cho r ng cơ ch đi u ti t có liên quan đ n vi c đ i t i 30 l n đ đ n m t.
làm cho th u kính thay đ i đ dài m nh hơn ho c
y u hơn.
2. Khi chú ý vào m t đ i tư ng g n, m t s
c đ ng h i t . Cơ ch th n kinh cho c đ ng h i Ph n x /ph n ng đ ng t trong b nh lý h th n
t là m t tín hi u kích thích đ n làm tăng đ dài kinh trung ương. M t s b nh lý th n kinh trung ương
th u kính. t n thương dây th n kinh truy n tín hi u th giác t
3. Do h th giác n m m t ch trũng t c là võng m c đ n nhân Edinger-Westphal, do v y đôi khi
m t ph n x đ ng t . S m t ph n x này có th x y
m t ch lõm sâu hơn n n võng m c, s t p trung
ra như m t h u qu c a giang mai th n kinh, nghi n
rõ ràng h khác v i s t p trung rõ ràng b
rư u, b nh lý não, … Hi n tư ng này thư ng x y ra
võng m c. S khác bi t này có th cung c p g i ý nhân trư c mái c a thân não, m c dù nó có th là h u
v cách mà th u kính thay đ i đ dài. qu c a s phá h y các s i th n kinh nh c a dây th .
4. M c đ đi u ti t c a th u kính dao đ ng nh
m i th i đi m theo chu k lên đ n 2 l n m i Các s i th n kinh cu i cùng trên đư ng dãn truy n
giây. Hình nh quan sát tr nên rõ ràng hơn khi qua khu v c trư c mái đ n nhân Edinger-Westphal
s dao đ ng đ dài th u kính thay đ i phù h p và h u h t thu c lo i c ch . Khi hi u qu c ch c a
b m hơn khi đ dài th u kính thay đ i không phù chúng b m t đi, nhân tr nên ho t đ ng lâu dài, làm
h p. Đi u này có th đưa đ n m t g i ý nhanh v cho đ ng t co duy trì, thêm vào đó gi m đáp ng v i
cách thay đ i đ dài th u kính cho phù h p đ t p ánh sáng.
trung vào đ i tư ng.
Đ ng t v n có th co l i m t chút n u nhân Edinger-
Các vùng v não nơi đi u hòa ho t đ ng đi u
Westphal b kích thích thông qua các con đư ng khác.
ti t có tương quan ch t ch v i vi c đi u hòa các Ví d , khi m t t p trung vào m t đ i tư ng g n, tín
c đ ng chú ý. Phân tích các tín hi u quan sát hi u t o ra s đi u ti t c a th u kính và t đó gây h i
di n 18 và 19 c a Brodmann và d n truy n các t hai m t d n đ n gi m nh s co đ ng t cùng
tín hi u v n đ ng đ n cơ th mi thông qua vùng th i đi m. Hi n tư ng này đư c g i là ph n ng đ ng
trư c mái thân não, sau đó qua nhân Edinger- t đ đi u ti t. M t đ ng t m t ph n x y ánh sáng
Westphal, t n h t b ng các s i th n kinh phó giao nhưng còn ph n x đi u ti t và r t nh (đ ng t Argyll
c m đ n m t. Robertson) là m t d u hi u quan tr ng đ ch n đoán
b nh giang mai th n kinh.

ĐI U SOÁT ĐƯ NG KÍNH Đ NG T H i ch ng Horner. Th n kinh giao c m đ n m t b


ngưng tr m t cách không thư ng xuyên. S ngưng
Ho t hóa th n kinh phó giao c m cũng kích thích tr thư ng x y ra chu i h ch giao c m c , gây nên
cơ co đ ng t , t đó làm gi m đ m đ ng t ; t p h p các tri u ch ng lâm sàng g i là h i ch ng
quá trình này đư c g i là co nh đ ng t (miosis). Horner. H i ch ng này bao g m: đ u tiên, do s
Ngư c l i, ho t hóa giao c m gây kích thích các s i ngưng tr c a các s i th n kinh giao c m đ n cơ co
đ ng t , đ ng t s duy trì co nh dai d ng hơn đ ng
vòng c a m ng m t gây giãn đ ng t (mydriasis).
t m t bên kia. Th hai, s p mi trên do bình thư ng
Ph n x đ ng t v i ánh sáng. Khi ánh sáng đ n
m t duy trì tr ng thái m trong vài gi ti c tùng b i s
m t, đ ng t co l i (ph n x ánh sáng). Con đư ng co cơ trơn mi trên và phân b nh th n kinh giao
th n kinh c a ph n x này đư c mô t b ng hai c m. Do đó, t n thương th n kinh giao c m làm m t
mũi tên màu đen phía trên hình 52-11. m t kh năng nâng mi trên như bình thư ng. Th ba,
Khi ánh sáng tác đ ng lên võng m c, s ít xung đi m ch máu các khu v c tương ng m t và đ u tr
qua th n kinh th giác đ n nhân trư c mái. T nên giãn căng dai d ng. Th tư, ti t m hôi (nh n đi u
đây, các xung th phát đi t i nhân Edinger-Westphal ph i c a th n kinh giao c m) không di n ra m t và
đ u do h u qu c a h i ch ng Horner.

YhocData.com
670
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 52 M t: III. Sinh lý th n kinh trung ương th giác
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Kingdom FA: Perceiving light versus material. Vision Res 48:2090,


Tài li u tham kh o 2008.
Bridge H, Cumming BG: Representation of binocular surfaces by Krauzlis RJ, Lovejoy LP, Zénon A: Superior colliculus and visual spatial
cortical neurons. Curr Opin Neurobiol 18:425, 2008. attention. Annu Rev Neurosci 36:165, 2013.
Calkins DJ: Age-related changes in the visual pathways: blame it on Martinez-Conde S, Macknik SL, Hubel DH: The role of fixational
the axon. Invest Ophthalmol Vis Sci 54:ORSF37, 2013. eye movements in visual perception. Nat Rev Neurosci 5:229,
Espinosa JS, Stryker MP: Development and plasticity of the primary 2004.

UNIT X
visual cortex. Neuron 75:230, 2012. Martinez-Conde S, Otero-Millan J, Macknik SL: The impact of micro-
Gilbert CD, Li W: Top-down influences on visual processing. Nat Rev saccades on vision: towards a unified theory of saccadic function.
Neurosci 14:350, 2013. Nat Rev Neurosci 14:83, 2013.
Harris KD, Mrsic-Flogel TD: Cortical connectivity and sensory coding. Munoz DP, Everling S: Look away: the anti-saccade task and
Nature 503:51, 2013. the voluntary control of eye movement. Nat Rev Neurosci 5:218,
Hikosaka O, Takikawa Y, Kawagoe R: Role of the basal ganglia in 2004.
the control of purposive saccadic eye movements. Physiol Rev Nassi JJ, Callaway EM: Parallel processing strategies of the primate
80:953, 2000. visual system. Nat Rev Neurosci 10:360, 2009.
Ibbotson M, Krekelberg B: Visual perception and saccadic eye move- Parker AJ: Binocular depth perception and the cerebral cortex. Nat
ments. Curr Opin Neurobiol 21:553, 2011. Rev Neurosci 8:379, 2007.
Katzner S, Weigelt S: Visual cortical networks: of mice and men. Curr Peelen MV, Downing PE: The neural basis of visual body perception.
Opin Neurobiol 23:202, 2013. Nat Rev Neurosci 8:636, 2007.

YhocData.com
671
C H ƯƠNG 5 3

UNIT X
Thính Giác

X
Chương này mô t nh ng cơ ch giúp tai nghe đư c các làm tăng kho ng v n đ ng c a xương búa như trư c
sóng âm, phân bi t đư c các t n s âm thanh, và truy n đây v n nghĩ. Thay vào đó, h th ng này làm gi m
thông tin thính giác vào trong h th ng th n kinh trung kho ng cách nhưng làm tăng l c lên 1.3 l n. Thêm n a
ương, nơi ý nghĩa c a chúng đư c gi i mã. di n tích màng nhĩ vào kho ng 55 mm2, trong khi di n
tích c a xương bàn đ p trung bình là 3.2 mm2. S khác
bi t 17 l n v di n tích và 1.3 l n v l c c a h th ng
MÀNG NHĨ VÀ H TH NG đòn b y làm t ng l c tác d ng lên d ch c a c tai g p
XƯƠNG CON 22 l n so v i t ng l c mà sóng âm tác d ng lên màng
nhĩ. B i vì d ch trong c tai có quán tính l n hơn
S D N TRUY N ÂM THANH T
nhi u so v i không khí nên vi c tăng l c tác đ ng là
MÀNG NHĨ T I C TAI c n thi t đ có th t o đư c s chuy n đ ng c a d ch.
Hình 53-1 th hi n màng nhĩ (thư ng g i là eardrum) và Vì v y, màng nhĩ và h th ng xương con mang l i s
các xương con, các xương này d n truy n âm thanh t ph i h p tr kháng (impedance matching) gi a sóng
màng nhĩ qua tai gi a đ n c tai (tai trong). Cán âm trong không khí và rung đ ng âm thanh trong d ch
xương búa g n vào màng nhĩ. Xương búa đư c n i v i c a c tai. Th t v y, s ph i h p tr kháng vào kho ng
xương đe b i m t dây ch ng r t nh , vì v y khi xương 50 - 75% cho âm thanh có t n s t 300 đ n 3000 chu
búa chuy n đ ng thì xương đe cũng chuy n đ ng theo. kì/giây, đi u này cho phép s d ng đư c g n như toàn
M m c a xương đe kh p n i v i thân xương bàn đ p, b năng lư ng c a sóng âm truy n t i.
và n n xương bàn đ p n m đ i di n v i mê đ o màng Trong trư ng h p không có h th ng xương con và
c a c tai trên đư ng vào c a c a s b u d c. màng nhĩ, sóng âm v n có th đi qua tr c ti p qua
Đ u c a cán xương búa đư c g n vào r n nhĩ, và không khí c a tai gi a và đi vào c tai t i c a s b u
đi m này luôn đư c kéo b i cơ căng màng nhĩ - cơ d c. Tuy nhiên đ nh y c a thính giác s gi m 15-20%
này gi cho màng nhĩ luôn đư c căng. Đi u này cho so v i vi c truy n âm qua xương con - tương đương v i
phép nh ng rung đ ng âm thanh trên b t c ph n nào vi c gi m t m c trung bình đ n m c g n như không
c a màng nhĩ cũng đư c truy n t i các xương con, đi u c m nh n đư c.
này không x y ra n u màng nhĩ trùng.
Các xương con c a tai gi a đư c treo b i các dây
ch ng trong đó xương búa và xương đe k t h p đ ho t
đ ng như m t đòn b y, đi m t a c a nó ranh gi i c a
màng nhĩ. Xương búa
Kh p n i gi a xương đe và xương bàn đ p khi n Xương bàn đ p
xương bàn đ p (1) đ y v phía trư c trên c a s b u d c Xương đe Thang nhĩ
và d ch trong c tai trong c a s m i khi màng nhĩ di Thang ti n đình
chuy n vào trong và (2) kéo ngư c l i khi xương búa di
Th n kinh
chuy n ra phía ngoài. c tai
ng tai
H ch xo n
“S Ph i H p Tr Kháng b i H Th ng Xương Con.
Biên đ v n đ ng c a n n xương bàn đ p v i m i rung c tai
đ ng âm thanh ch b ng ba ph n tư biên đ c a cán
xương búa. Do đó h th ng đòn b y xương con không
C a s tròn
Màng nhĩ
C as b ud c

, YhocData.com
673
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan

S gi m âm b i s co cơ căng màng nhĩ và cơ Cơ quan xo n


Màng đáy Corti
bàn đ p. Khi âm thanh l n đư c truy n qua h th ng
Dây ch ng Màng ti n đình
xương con và t đó truy n vào h th n kinh trung ương, xo n
m t ph n x x y ra sau m t th i gian ti m n ch có Thang ti n đình
40-80 ms đ gây co cơ bàn đ p và cơ căng màng nhĩ Vân
m t m c đ th p hơn. Cơ căng màng nhĩ kéo cán xương m ch
bùa vào trong trong khi cơ bàn đ p kéo xương bàn đ p ra
ngoài. Hai l c này đ i kháng nhau và nh đó làm cho
toàn b h th ng xương con tr nên tăng đ c ng, vì v y
làm gi m đáng k s d n truy n qua xương con c a các
âm thanh t n s th p, ch y u là t n s dư i 1000 chu kì/
giây.
Ph n x gi m âm (attenuation reflex) có th làm gi m Thang gi a
cư ng đ c a âm thanh d n truy n có t n s th p hơn t
30 đ n 40 decibel, đi u này làm nên s khác bi t tương
Thang nhĩ
t như gi a m t gi ng nói to và m t l i thì th m. Cơ ch H ch xo n Th n kinh c tai
này đư c tin r ng có 2 ch c năng: b o v c tai kh i Hình 53-2 c tai (Modi ed from Drake RL, Vogl AW,
nh ng rung đ ng gây h i b i nh ng âm thanh quá l n và Mitchell AWM: Gray’s Anatomy for Students, ed 2,
l c nh ng âm thanh t n s th p trong môi trư ng n ào. Philadelphia, 2010, El-sevier.)
Vi c l c âm giúp lo i b đa s nh ng âm thanh n ào t
môi trư ng giúp con ngư i có th t p trung vào nh ng Màng Màng mái
âm thanh trên 1000 chu kì/giây, đó là d i t n ch a h u Reissner's
h t các thông tin thích h p khi giao ti p. Vân m ch Thang ti n đình
M t ch c năng khác c a cơ căng màng nhĩ và cơ bàn Vi n xo n
đ p là gi m s nh y c m thính giác v i chính gi ng nói
c a mình. Tác d ng này ch u s chi ph i c a tín hi u Thang gi a H ch
th n kinh th hai đư c truy n t i các cơ này cùng lúc G xo n xo n
v i não kích ho t cơ ch gi ng nói.
Cơ quan Corti

S TRUY N ÂM QUA
XƯƠNG Màng n n Thang nhĩ
B i vì tai trong, hay c tai, n m trong m t khoang c a Section thr
xương thái dương, g i là mê đ o xương, nên khi h p s
rung có th làm chuy n đ ng các d ch trong c tai. Vì v y, Thang ti n đình
Xương
C as b ud c và thang gi a
trong đi u ki n thích h p, m t âm thoa hay m t máy đi n bàn đ p
rung đư c đ t vào b t c nhô nào c a xương s , mà đ c
bi t là m m chũm g n tai, ta đ u nghe đư c âm thanh.
Tuy nhiên, năng lư ng có s n th m chí âm thanh l n
trong không khí cũng không đ đ nghe th y qua s d n
truy n qua xương, tr khi có m t thi t b khuy ch đ i âm
C as T h a n g Màng
thanh đư c đ t trong xương. Tr c
tròn nhĩ đáy
of the stapes.

C TAI nhĩ và thang gi a đư c ngăn b i màng n n. Trên b m t


màng đáy có cơ quan Corti, nó ch a nhi u t bào c m th
GI I PH U CH C
thính giác và t bào lông. Chúng là cơ quan nh n c m
NĂNG C A C TAI
cu i cùng t o ra các xung đ ng th n kinh đ đáp ng v i
c tai là m t h th ng các ng xo n, đư c th hi n trong rung đ ng âm thanh.
Hình 53-1 và m t c t ngang trong Hình 53-2 và 53-3. Nó
bao g m 3 ng xo n n m c nh nhau: (1) thang ti n đình, Hình 53-4 sơ đ các b ph n ch c năng c a ng c
(2) thang gi a ( ng c tai) và (3) thang nhĩ. Thang ti n tai trong truy n âm. Chú ý r ng màng Reissner’s không
đình và thang gi a đư c ngăn cách b i màng Reissner’s có trên hình. Màng này r t m ng và có th b đi mà không
(còn g i là màng ti n đình), xem Hình 53-3; thang làm c n tr s đ n truy n c a âm thanh t thang ti n đình
nhĩ đ n vào thang gi a. Vì v y, v m t d n truy n qua d ch
c a YhocData.com
674
Chương 53 Thính giác

c a âm thanh, thang ti n đình và thang gi a đư c coi là

UNIT X
m t bu ng . (T m quan tr ng c a màng Reissner’s là duy
trì m t d ng đ c bi t c a d ch trong thang gi a, c n thi t
đ t bào c m th thính giác có lông đ m b o ch c năng
bình thư ng, đi u này đư c th o lu n trong chương sau.) A T n s cao
Rung đ ng âm thanh đ n thang ti n đình t n n xương
bàn đ p c a s b u d c. N n che b m t c a s và đư c
g n v i b c a c a s b ng m t vòng s i l ng l o, vì v y
nó có th chuy n đ ng vào trong và ra ngoài cùng v i
sóng âm. Khi di chuy n vào trong nó làm d ch di chuy n
v phía trư c trong thang ti n đình và thang gi a, ngư c B T n s trung bình
l i làm d ch di chuy n v phía sau.

Màng n n và s c ng hư ng trong c tai.


Màng n n là màng s i ngăn cách thang gi a và thang nhĩ.
Nó bao g m 20,000 đ n 30,000 s i n n, nó xu t phát t
C T n s th p
trung tâm xương c a c tai, g i là tr c, đ n thành ngoài.
Các s i xơ này c ng, đàn h i, m nh, nó g n m t đ u vào Hình 53-5. “Sóng ch y” d c theo màng n n v i các t n
c u trúc xương trung tâm c a c tai (các tr c) các đ u s cao, trung bình và th p.
xa thì không, tr khi đ u xa đư c g n vào màng n n l ng
l o. B i vì các s i này c ng và t do m t đ u nên chúng
có th rung như lư i gà c a kèn harmonica.
Chi u dài c a màng n n tăng d n t c a s b u d c và Hình 53-5C ch ra sóng có t n s r t th p. S di chuy n c a
đi t n n c a c tai đ n đ nh (khe t n xo n c), chi u dài sóng d c theo màng n n có th so sánh v i sóng áp l c
tăng t 0.04 mm g n c a s b u d c và 0.5 mm c a s d c theo thành đ ng m ch, đi u này đã đư c th o lu n trong
tròn, chi u dài tăng 12 l n. Chương 15, nó cũng có th so sánh gi ng v i sóng ch y trên
Đư ng kính c a s i gi m t c a s b u d c t i khe t n m t nư c.
xo n c nên toàn b đ c ng c a chúng gi m hơn 100 l n.
K t qu là các s i c ng và ng n g n c a s b u d c c a
c tai rung t t nh t t n s r t cao, trong khi các s i dài CÁC KI U RUNG C A MÀNG N N Đ I V I CÁC
và m m g n đ nh c tai rung t t nh t t n s r t th p. T N SÔ ÂM THANH KHÁC NHAU.
Vì v y, s c ng hư ng t n s cao c a màng n n di n Chú ý trong Hình 53-5 là các ki u d n truy n khác nhau
ra g n n n c tai, nơi sóng âm đ n c tai qua c a s b u c a sóng âm v i các t n s khác nhau. M i sóng ít k t h p
d c. Tuy nhiên, s c ng hư ng t n s th p di n ra g n khe đi m b t đ u nhưng tr nên k t h p m nh m khi chúng t i
t n xo n c, ch y u do các s i m m và còn vì ph i làm đư c màng n n, nơi có s c ng hư ng t nhiên t n s b ng
kh i lư ng d ch rung lên d c theo ng c tai. v i t n s c a các sóng riêng ph n. T i đi m này, màng
n n có th rung ngư c tr l i và v phía trư c m t cách
tho i mái khi năng lư ng c a sóng đã h t. Vì v y, sóng đã
S D N TRUY N C A SÓNG ÂM h t t i đi m này và không th ti p t c ch y d c màng n n.
TRONG C TAI - “ SÓNG CH Y” Vì v y, m t sóng t n s cao ch có th đi m t quãng ng n
Khi n n xương bàn đ p đ y c a s b u d c vào trong, d c theo màng n n trư c khi nó t i đi m c ng hư ng c a
c a s tròn ph i ph ng ra ngoài b i vì c tai đư c gi i nó và d ng l i, m t sóng âm có t n s trung bình đi đư c
h n m i phía b i các thành xương. Lúc đ u sóng âm tác n a quãng đư ng và d ng l i, và m t sóng âm có t n s
đ ng đ n màng n n t i n n c a c tai đ u n cong theo r t th p đi h t quãng đư ng d c theo màng n n.
phương c a c a s tròn. Tuy nhiên, s c căng đàn h i M t đ c tính khác c a sóng ch y là nó ch y nhanh d c
đư c t o nên t các s i n n khi chúng u n cong v phía đo n đ u c a màng n n nhưng tr nên ch m d n khi nó đi
c a s tròn và nó t o nên m t làn sóng ch t d ch “ch y” vào sâu trong c tai. Nguyên nhân c a s khác bi t này là
d c theo màng n n đ n khe t n xo n c. h s đàn h i cao c a s i n n g n c a s b u d c và gi m
d n h s khi đi xa hơn trong c tai. T c đ d n truy n
Hình 53-5A ch ra s di chuy n c a sóng có t n s cao xu ng nhanh lúc đ u c a sóng âm cho các sóng có t n s cao có
màng n n, Hình 53-5B ch ra sóng có t n s trung bình, th đi đ xa trong c tai đ lan t a và phân bi t v i sóng
hình khác trên màng n n. N u không, t t c các sóng t n s cao s
b hòa l n vào nhau ch trong 1 mm đ u tiên và không th
phân bi t t n s c a chúng.

YhocData.com
675
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan

Màng mái
b T bào lông trong
T bào lông ngoài
a
c

d
A

T n s (chu kì/ giây) S in n


8000 4000 2000 1000 600 400 200 H ch xo n
Th n kinh c tai
H ì n h 53-7. Cơ quan Corti, cho th y t bào lông và màng
mái n m đè lên các lông nhô lên.
0 5 10 15 20 25 30 35
B Kho ng cách tính t xương bàn đ p (mm)
Hình 53-6. A, D ng biên đ rung c a màng n n cho âm CH C NĂNG C A CƠ QUAN CORTI
thanh có t n s trung bình. B, Biên đ rung c a màng n n cho
Cơ quan Corti đư c th hi n trong Hình 53-3 và 53-7, là
âm thanh có t n s t 200 đ n 8000 chu kì/ giây, cho th y
đi m c c đ i c a biên đ c a màng n n cho nh ng t n s
cơ quan nh n c m phát ra xung th n kinh khi đáp ng v i
khác nhau. s rung c a màng n n. Chú ý r ng cơ quan Corti n m trên
b m t c a s i n n và màng n n. Các th th nh n c m
trong cơ quan Corti g m 2 lo i t bào th n kinh đư c g i
là t bào lông- m t hàng t bào lông trong, g m
3500 t bào có đư ng kính kho ng 12 micro mét, và 3 đ n
D ng biên đ rung c a màng n n. 4 hàng t bào lông bên ngoài, g m 12,000 t bào có
Đư ng v cong trên Hình 53-6A cho th y v trí c a đư ng kính ch kho ng 8 micro mét. Đáy và các m t bên
sóng âm trên màng n n khi xương bàn đ p (a) đ y vào c a t bào lông synap v i m ng lư i đ u t n cùng c a
trong, (b) b đ y tr l i đi m cân b ng, (c) đ y ra ngoài, th n kinh c tai. Kho ng 90-95% các đ u t n này ti p xúc
và (d) b đ y tr l i đi m cân b ng nhưng đang chuy n v i t bào lông trong, đi u này nh n m nh t m quan
đ ng vào trong. Vùng bóng in m xung quanh các sóng tr ng c a chúng trong vi c thu nh n âm thanh.
khác nhau này cho th y đ r ng c a s rung màng n n S i th n kinh đư c kích thích b i t bào lông đư c
trong su t m t chu kì rung hoàn ch nh. Đây là d ng biên d n t i h ch xo n c a cơ quan Corti, nó n m trong trung
đ rung c a màng n n cho t n s âm thanh c th . tâm c a c tai. Các t bào th n kinh h ch xo n có các s i
Hình 53-6B cho th y d ng biên đ rung c a các t n s tr c - kho ng 30,000 s i - đi đ n th n kinh c tai sau đó
khác nhau, ch ng minh r ng biên đ c c đ i c a âm thanh đi vào h th n kinh trung ương m c t y s ng cao hơn.
t n s 8000 chu kì/ giây x y ra g n n n c a c tai, M i quan h c a cơ quan Corti v i h ch xo n và v i th n
trong khi âm thanh có t n s th p hơn 200 chu kì/ giây kinh c tai đư c th hi n trên Hình 53-2.
đ t c c đ i đ nh c a màng n n, nơi thang ti n đình m
vào thang nhĩ. S kích thích c a t bào lông. Chú ý r ng trong
Cách th c chính đ các t n s âm thanh có th phân Hình 53-7 các lông nh - các stereocilia, nhô lên trên t
bi t đư c v i nhau là d a trên vùng kích thích c c đ i c a các t bào lông ch m vào ho c đư c nhúng vào ch t keo
s i th n kinh c a cơ quan Corti n m trên màng n n, đư c ph trên b m t màng mái, nó n m trên lông mao c a
ch ng minh trên hình ti p theo. thang gi a. Nh ng t bào lông này gi ng v i t bào lông
tìm th y trong v t, mào c a bóng trong b máy ti n
đình, đi u này đư c th o lu n trong Chương 56. Khi u n
cong t bào lông theo m t hư ng thì kh c c, u n theo
chi u ngư c l i thì ưu phân c c. Nó l n lư t kích thích các
s i th n kinh thính giác synap v i đáy c a chúng.
Hình 53-8 ch ra cơ ch kích thích đ u t n s i lông khi
màng n n rung.

YhocData.com
676
The Sense of Hearing

T m lư i Lông màng mái s i m nh. Vì v y, m i khi lông mao u n cong v hư ng


các stereocilia dài thì ng n các stereocilia ng n s đư c

UNIT X
kéo ra ngoài kh i b m t c a t bào lông. Đi u này t o
ra m t cơ ch m ra 200 đ n 300 cation- kênh d n, cho
phép s ho t đ ng nhanh chóng c a s v n chuy n tích
c c các ion Kali t d ch quanh thang gi a vào trong
stereoclia, t o nên s kh c c màng t bào lông.
Vì v y, khi s i n n u n cong v hư ng thang
ti n đình, các t bào lông s kh c c và ngư c l i khi
Que Corti cong v phía đ i di n các t bào s ưu phân c c, b ng
S in n
Tr c cách y s t o ra m t đi n th receptor c a t bào lông
nó s l n lư t kích thích các đ u t n c a dây th n kinh
H ì n h 53-8. S kích thích c a t bào lông b i s v n đ ng c tai synap v i đáy t bào lông. Đư c cho r ng các
qua l i c a các lông nhô lên trong l p ph ch t keo c a màng
mái.
ch t d n truy n th n kinh tác d ng nhanh đư c gi i
phóng b i các t bào lông các synap trong quá trình
kh c c. Có th ch t d n truy n là glutamate nhưng
Đ u ngoài c a t bào lông đư c g n ch t v i m t c u không ch c ch n.
trúc r n ch c là m t t m d t, g i là t m lư i, đư c nâng
đ b i 3 que Corti, nó đư c g n ch t v i các s i n n.
Các s i n n, que Corti và t m lư i chuy n đ ng như
m t đơn v th ng nh t. Đi n th tai trong. Đ gi i thích đ y đ hơn v
S di chuy n lên trên c a s i n n làm rung t m lư i đi n th đư c sinh ra b i t bào lông, chúng ta c n gi i
lên trên và vào trong theo hư ng tr c. Sau đó, màng thích m t hi n tư ng khác g i là đi n th tai trong
n n di chuy n xu ng dư i, t m lư i đu đưa xu ng (endocochlear potential). Thang gi a đư c đ đ y b i m t
dư i và ra ngoài. S chuy n đ ng vào trong và ra ngoài ch t l ng g i là n i d ch, khác v i ngo i d ch có m t
thang ti n đình và thang nhĩ. Thang nhĩ và thang ti n đình
khi n lông c a t bào lông c t qua c t l i v i màng mái.
thông tr c ti p v i khoang dư i nh n quanh não b , vì v y
Vì v y, t bào lông đư c kích thích khi màng n n rung.
ngo i d ch g n như đ ng nh t v i d ch não t y. Ngư c l i,
n i d ch trong thang gi a là m t d ch hoàn toàn khác,
Tín hi u thính giác đư c truy n ch y u nh đư c ti t ra b i vân m ch (stria vascularis), m t vùng
các t bào lông bên trong. m ch máu g cao trên thành ngoài c a thang gi a. N i
d ch ch a n ng đ cao kali và n ng đ th p natri, nó trái
M c dù t bào lông ngoài nhi u g p 3 đ n 4 l n t bào ngư c hoàn toàn v i ngo i d ch.
M t đi n th kho ng +80 millivon đư c duy trì liên
lông trong nhưng kho ng 90% các s i th n kinh
t c gi a n i d ch và ngo i d ch, v i b n dương bên trong
thính giác đư c kích thích b i t bào lông trong. Tuy
và b n âm bên ngoài thang gi a. Nó đư c g i là đi n th
nhiên, n u t bào lông ngoài b phá h y trong khi t tai trong, và nó đư c phát sinh b i s bài ti t liên t c ion
bào lông trong v n đ y đ ch c năng thì thính l c dương Kali vào trong thang gi a b i vân m ch.
v n b gi m r t nhi u. Vì v y, ngư i ta cho r ng t bào T m quan tr ng c a đi n th tai trong là đ nh c a t
lông bên ngoài chi ph i s nh y c m c a t bào lông bên bào lông nhô qua màng lư i và đư c t m trong d ch n i
trong nh ng cao đ khác nhau, hi n tư ng này g i là bào c a thang gi a, trong khi ngo i d ch ngâm ph n
“tính nh p đi u” c a h th ng receptor. Đ ng h nh n dư i c a t bào lông. Hơn n a, t bào lông có m t đi n
đ nh này, có m t lư ng l n các s i th n kinh ly tâm ch y th âm n i bào kho ng −70 millivon đ i v i d ch ngo i
t thân não t i vùng xung quanh các t bào lông bên bào nhưng v i d ch n i bào vào kho ng −150 millivon m t
ngoài. S kích thích các s i th n kinh này có th làm trên nơi các lông xuyên qua màng lư i vào trong n i d ch.
Ngư i ta tin r ng đi n th cao đ u các stereocilia này
các t bào lông bên ngoài ng n l i và thay đ i đ c ng
làm tăng thêm s nh y c m c a các t bào, do đó làm tăng
c a chúng. Nh ng tác d ng này g i ý m t cơ ch th n
kh năng đáp ng v i các âm thanh y u nh t.
kinh ly tâm trong s chi ph i s nh y c m c a tai v i
các cao đ âm thanh khác nhau, đư c kích ho t qua các
t bào lông bên ngoài.

Đi n th receptor t bào lông và s kích thích c a các


s i th n kinh thính giác. Các stereocilia (nó là các
lông nhô ra t đuôi t bào lông) là nh ng c u trúc
c ng b i vì chúng có m t khung protein r n ch c. Đ NH NGHĨA C A T N S ÂM
M i t bào lông có kho ng 100 stereocilia trên đ nh THANH—NGUYÊN LÝ “V TRÍ”
t bào. Nh ng stereocilia này tr nên dài d n v phía
bên t bào khi càng xa tr c, và ng n c a stereocilia T nh ng bàn lu n trư c trong chương này, rõ ràng
ng n đư c g n v i m t sau c a stereocilia li n k r ng âm thanh t n s th p gây ra s v n đ ng t i đa
nó b i các c a màng n n g n đ nh c tai và YhocData.com
âm thanh t n s cao
677
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan

làm v n đ ng màng n n g n n n c tai. Âm thanh có c m giác là tương quan v i m t hàm ngh ch đ o lũy th a
t n s trung bình tác đ ng lên màng n n kho ng c a cư ng đ th c t . Còn đ i v i âm thanh, c m giác
gi a c a hai đ u t n cùng. Hơn n a, có m t c u nh n đư c tương đương v i căn b c ba c a cư ng đ
trúc không gian c a s i th n kinh trong c tai, d c âm thanh th c t . Đ di n gi i khái ni m này b ng cách
theo t c tai lên v não. S ghi nh n tín hi u trong khác, tai có th phân bi t s khác nhau v cư ng đ
b máy thính giác c a thân não và trong vùng thu nh n âm thanh t ti ng thì thào nh nh t cho đ n nh ng ti ng
thính giác c a v não cho th y r ng m i neutron c a não n l n nh t có th , tương ng v i tăng m t t t
đư c kích ho t b i m t t n s âm thanh c a riêng nó. Vì l n v năng lư ng âm thanh ho c m t tri u l n v
v y, phương pháp ch y u đ h th n kinh phát hi n ra biên đ v n đ ng c a màng n n. Chưa h t, tai nh n
các t n s âm thanh khác nhau là xác đ nh v trí trên th y nhi u khác bi t hơn v m c âm thanh như thay đ i
màng n n nơi mà nó đư c kích thích nhi u nh t, nó đư c x p x 10,000 l n. Vì v y, cư ng đ âm thanh đã đư c
g i là nguyên lý v trí trong xác đ nh t n s âm thanh. “nén” r t nhi u b i ho t đ ng tri giác âm thanh c a h
Tr l i Hình 53-6, ta có th th y r ng đ u cu i c a thính giác, đi u này cho phép m t ngư i có th phân
màng n n tr c đư c kích thích b i t t c âm bi t đư c s khác nhau v cư ng đ âm thanh trong m t
thanh có t n s dư i 200 chu kì/giây. Vì v y, s tr nên ph m vi r ng hơn nhi u n u như cư ng đ âm thanh
khó hi u t nguyên lý v trí làm sao ta có th phân bi t không đư c nén xu ng.
gi a các âm thanh có t n s th p t 200 tr xu ng 20.
Nh ng âm thanh t n s th p này đư c th a nh n r ng Đơn v decibel. B i vì s thay đ i trong cư ng đ âm
đư c phân bi t ch y u b i thuy t volley ho c nguyên thanh mà tai có th nghe và phân bi t đư c, cư ng đ
t c t n s . Đó là nh ng âm thanh t n s th p, t 20 âm thanh thư ng đư c th hi n b ng hàm logarit c a
đ n 1500 và đ n 2000 chu kì/ giây, có th gây ra m t cư ng đ th c t c a chúng. Tăng 10 l n năng lư ng âm
lo t xung th n kinh x y ra đ ng th i v i cùng t n s , thanh đư c g i là 1 bel và 0.1 bel g i là 1 decibel. M t
và nh ng xung này này đư c truy n vào trong nhân decibel tương ng v i tăng 1.26 l n v năng lư ng âm
c tai c a não b ng th n kinh c tai. Ngư i ta ti p t c thanh.
gi thuy t r ng nhân c tai có th phân bi t đư c các t n M t lý do khác đ s d ng h đơn v decibel đ th hi n
s âm thanh khác nhau c a chu i các xung. Th c t s thay đ i v đ l n, trong ph m vi cư ng đ âm thanh
r ng s phá h y toàn b n a đ nh c tai, phá h y bình thư ng trong giao ti p, tai có th phân bi t đư c s
màng n n nơi các âm thanh t n s th p thư ng đư c thay đ i kho ng 1 decibel v cư ng đ âm thanh.
nh n bi t cũng không làm m t đi hoàn toàn kh năng
phân bi t các âm thanh t n s th p. Ngư ng nghe âm thanh t i nh ng t n s khác nhau. Hình
53-9 cho th y ngư ng áp su t mà t i đó âm thanh có t n s
khác nhau ch có th v a đ nghe b ng tai. Hình này ch ng
Đ NH NGHĨA C A CƯ NG Đ
minh r ng m t âm thanh có t n s 3000 chu kì/giây có th
Cư ng đ đư c xác đ nh b i h thính giác b ng ít nh t đư c nghe th m chí khi cư ng đ c a nó th p b ng 70
ba cách. decibel dư i 1 dyne/cm2 m c áp su t âm, b ng 10 ph n
M t là khi âm thanh l n hơn, biên đ rung c a màng tri u microwatt m i centimet vuông. Ngư c l i, m t âm
n n và t bào lông cũng tăng theo vì v y t bào lông thanh có t n s 100 chu kì/giây có th đư c phát hi n khi
kích thích đ u th n kinh t n cùng v i t c đ nhanh hơn. cư ng đ c a nó l n g p 10,000 l n như này.
Hai là, khi biên đ rung tăng lên, nó làm cho càng
nhi u t bào lông trên rìa c a ph n c ng hư ng c a màng
n n đư c kích thích, vì v y gây ra s c ng kích thích
theo không gian— đó là s d n truy n qua nhi u s i th n Rung Âm thanh
kinh hơn. 100 C m giác nhói
Ba là, t bào lông bên ngoài không đư c kích thích 80 ( tai gi a)
Áp su t (decibels) (0

đáng k cho đ n khi màng n n rung đ t t i cư ng đ 60


decibel = 1 dyne/cm2)

cao, và s kích thích c a các t bào có th báo cho h 40 Ngư ng


xúc giác
th n kinh bi t âm thanh l n. 20
0
Ngư ng
Nh n bi t s thay đ i cư ng đ — Quy lu t –20
nghe
năng lư ng. Như đã đư c làm rõ trong Chương 47, –40
ngư i ta di n gi i s thay đ i v cư ng đ c a kích thích –60 Áp su t
–80 chu n -73.8
1 2 5 10 20 100 500 2000 10,000
T n s (chu kì/giây)
Hình 53-9. M i liên h gi a ngư ng nghe và c m giác b n th
(đau nhói và ngư ng xúc giác) v i m c năng lư ng âm thanh m i
t n s khác nhau.
YhocData.com
678
Chương 53 Thính giác

Ph m vi t n s c a thính giác. T n s âm thanh mà m t


ngư i tr tu i có th nghe là t 20 đ n 20,000 chu kì/giây.
M c dù v y, tr l i Hình 53-9, ta có th th y r ng ph m
vi t n s âm thanh ph thu c nhi u vào đ l n âm thanh.
N u đ l n là 60 decibel dư i 1 dyne/cm2 m c áp su t âm

UNIT X
thanh, thì ph m vi âm thanh vào kho ng 500 đ n 5000
chu kì; ch âm thanh có cư ng đ l n m i đ t đư c ph m
vi toàn b t 20 đ n 20,000 chu kì. tu i cao, ph m vi
t n s này thư ng thu h p hơn vào kho ng t 50 đ n
8000 chu kì/giây ho c ít hơn, đi u này đư c th o lu n sau
trong chương này. V não thính
giác sơ c p
CƠ CH THÍNH GIÁC TRUNG ƯƠNG Trung não
Nhân th
g i gi a
ĐƯ NG TRUY N TH N KINH THÍNH GIÁC
Hình 53-10 cho th y đư ng truy n thính giác. S i th n
kinh t h ch xo n c a Corti d n đ n nhân c lưng và
nhân c b ng n m trong ph n trên t y s ng. T i đây, Gò dư i
t t c các s i synap v i neutron th hai và chúng ch
Trung não
y u b t chéo qua bên đ i di n c a thân não đ k t thúc
nhân trám trên. M t vài s i th hai cũng đi qua nhân
trám trên cùng bên.
T nhân trám trên, đư ng thính đi qua d i c m giác
bên. M t vài s t n cùng t i nhân c a d i c m giác
bên, nhưng nhi u s i đi vòng qua nhân này và ch y t i Nhân c a d i
gò dư i, nơi h u như t t c các s i thính giác đ u C u não c m giác bên
synap. T đây, đư ng thính đi t i nhân th g i, nơi t t
c các s i đ u synap. Cu i cùng đư ng thính đi lên
qua tia thính giác t i v não thính giác, n m ch y u
h i trên thùy thái dương.
M t vài đi m quan tr ng c n chú ý. M t là, tín hi u đ n C u não
t hai tai đư c d n truy n qua đư ng thính c a c hai bên
Nhân trám
não, v i s d n truy n ưu th hơn đư ng thính đ i bên. trên
Vân
ít nh t ba v trí trên thân não x y ra s b t chéo gi a hai thính lưng
đư ng thính: (1) trong th thang, (2) mép gi a hai Vân thính
nhân c a d i c m giác bên, và (3) mép n i hai gò dư i. trung gian
Th hai, nhi u s i bên t b máy thính giác đi tr c ti p T y s ng
đ n h lư i ho t hóa c a thân não. H này ho t hóa lên Nhân c tai
thân não và ho t hóa xu ng vào t y s ng và ho t hóa
toàn b h th n kinh đ đáp ng v i các âm thanh l n.
N. VIlI Th thang
Các s i bên khác đi t i thùy nh ng ti u não, nơi s
đư c ho t hóa ngay l p t c trong trư ng h p có ti ng
n đ t ng t.
Th ba, s đ nh hư ng không gian cao đ đư c duy Auditory nervous pathways.
trì trong b máy các s i t c tai cho đ n v não. Th c
t r ng có ba c u trúc không gian nơi t n cùng c a các
âm thanh có t n s khác nhau trong nhân c, hai c u
T c đ kích thích t i các m c khác nhau c a đư ng
trúc trong gò dư i, m t c u trúc cho các âm thanh
thính. M t t bào th n kinh đi vào nhân c tai có th kích
có t n s riêng trong v não thính giác, và ít nh t năm thích t c đ lên t i ít nh t 1000 l n m i giây, v i t c đ
c u trúc chưa xác đ nh khác trong v não thính giác và đư c quy t đ nh ch y u b i đ l n c a âm thanh. m i
vùng k t h p thính giác. t n s âm thanh t 2000 đên 4000 chu kì/giây, các xung
th n kinh thính giác thư ng x y ra cùng lúc v i các sóng
âm, nhưng đi u này không c n thi t v i m i sóng âm.
Trong trung tâm thính giác c a thân não, s kích thích
thư ng không còn đ ng b v i t n s âm thanh tr khi v i
âm thanh có t n s dư i 200 chu kì/giây. Trên m c c a gò

YhocData.com
679
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan

T n s th p T n s cao
dư i, th m chí s đ ng b này đã m t. S phát hi n này
cho th y tín hi u âm thanh không ph i đư c truy n không
đ i tr c ti p t tai đ n các m c cao hơn c a não; thay vào
đó, thông tin t tín hi u âm thanh b t đ u đư c phân tích
t s d n truy n các xung m c th p như nhân c tai.
Chúng ta s nói nhi u hơn v n đ này sau, đ c bi t trong
m i quan h v i s tri giác v hư ng âm thanh đ n.

CH C NĂNG THÍNH GIÁC K t h p thính giác Thính giác sơ c p


C A V NÃO
Khu v c đ i chi u c a tín hi u thính giác trên v não
đư c th hi n trên Hình 53-11, ch ng minh r ng v
não thính giác n m ch y u trên h i thái dương trên
và còn tr i r ng ra c m t bên c a thùy thái dương,
trùm lên thùy đ o, và th m chí còn ph lên ph n bên c a K t h p thính giác
n p.
Hai ph n riêng đư c th hi n trong Hình 53-11: v Thính giác sơ c p
não thính giác sơ c p và v não k t h p thính giác (còn
đư c g i là v não thính giác th c p). V não thính giác
sơ c p đư c kích thích tr c ti p b i các xung t th g i
gi a, trong khi vùng k t h p thính giác đư c kích thích
sau đó b i các xung t v não thính giác sơ c p, cũng
như b i m t vài xung t vùng k t h p đ i th li n k Auditory cortex. .
th g i gi a.
S nh n th c t n s âm thanh trong v não thính giác
sơ c p. Ít nh t sáu b n đ t n s đã đư c mô t trong thanh gi ng v y đư c tìm th y. Chưa h t, khi mà s
v não thính giác sơ c p và vùng k t h p thính giác. Trong kích thích đi t i v não, ph n l n neuron đáp ng âm
m i b n đ , âm thanh t n s cao kích thích neuron thanh đáp l i các t n s d i h p hơn là các t n s
m t đ u c a b n đ trong khi âm thanh t n s th p kích d i r ng. Vì v y, d c theo đư ng thính s x lý đã
thích các neuron đ u đ i di n. Trong h u h t các b n làm cho t n s âm thanh tr nên “s c nét” hơn.
đ , vùng âm thanh t n s th p n m phía trư c như Ngư i ta tin r ng tác d ng làm rõ nét âm thanh ch y u
đư c th hi n trong Hình 53-11, và vùng âm thanh t n đư c gây nên b i hi n tư ng c ch bên, đi u này đã
s cao n m phía sau. Tuy nhiên đi u này không hoàn đư c th o lu n trong Chương 47 v m i quan h v i cơ
toàn đúng v i t t c các b n đ . ch truy n tin trong các dây th n kinh. Đó là s kích
T i sao v não thính giác có nhi u b n đ t n s khác thích c a c tai t i m t t n s s c ch các t n s
nhau? Câu tr l i có l là m i vùng riêng bi t này phân tích âm thanh hai bên tai c a t n s sơ c p, s c ch
các đ c tính riêng bi t c a âm thanh. Ví d như m t trong này gây nên b i các s i bên đi ch ch ra kh i đư ng
nh ng b n đ l n trong v não thính giác sơ c p g n như truy n thính giác và gây c ch trên đư ng thính giác li n
phân bi t m t cách ch c ch n v t n s âm thanh và cho k . M t tác d ng tương t đã đư c ch ng minh
ta c m nh n v cao đ âm thanh. B n đ khác có th đ trong vi c làm rõ nét hình nh b n th , hình nh th
phát hi n hư ng âm thanh đ n. Các vùng v não thính giác, và các lo i c m giác khác.
giác khác phát hi n âm s c đ c bi t, ví d như s phát ra Nhi u neuron trong v não thính giác, đ c bi t trong
âm thanh đ t ng t, ho c có th phát hi n s thay đ i tr m v não k t h p thính giác, không ch đáp ng v i các
b ng c a âm thanh, ví d như phân bi t ti ng n ào v i âm thanh có t n s riêng bi t tai. Ngư i ta tin r ng
m t âm thanh có t n s thu n nh t. các neuron này “k t h p” các t n s âm thanh khác nhau
Ph m vi t n s mà m i neuron riêng l trong v não v i m t t n s khác ho c k t h p thông tin âm thanh v i
thính giác đáp ng h p hơn nhi u so v i neuron trong c thông tin t các vùng giác quan khác c a v não. Th t
tai và nhân chuy n ti p thân não. Tr l i Hình 53-6B, v y, vùng đ nh c a v não thính giác ph n nào ch ng
chú ý r ng màng n n g n n n c tai đư c kích thích l p v i vùng c m giác thân th II, đi u này t o cơ h i
b i m i t n s âm thanh, và trong nhân c tai d i âm thu n l i cho vi c k t h p thông tin thính giác v i
thông tin c m giác thân th .

YhocData.com
680
Chương 53 Thính giác

S phân bi t các “d ng” âm thanh c a v não thính Hai cơ ch trên không th giúp ta bi t đư c li u âm
giác. C t hoàn toàn hai bên v não thính giác không thanh đư c phát ra t đ ng trư c hay phía sau ho c
th ngăn c n m t con mèo hay m t con kh phát trên hay dư i. S phân bi t này có đư c ch y u nh
hi n đư c âm thanh ho c ph n ng l i theo cách thô hai loa tai. Hình dáng c a loa tai làm thay đ i đ c
l v i âm thanh. Tuy nhiên, nó làm gi m đáng k tính c a âm thanh đi vào tai, nó ph thu c vào hư ng

UNIT X
ho c đôi khi làm m t đi kh năng phân bi t các cao c a âm thanh đ n. Nó thay đ i đ c tính b ng cách nh n
đ âm thanh khác nhau c a con v t, đ c bi t là các m nh các t n s âm thanh riêng bi t đ n t các hư ng
d ng âm thanh. Ví d như, m t con v t đư c hu n khác nhau.
luy n đ nh n ra s k t h p hay chu i các âm thanh
s b t chư c theo m t d ng c th , nhưng nó s m t Cơ ch th n kinh trong vi c phát hi n hư ng đ n
kh năng đó khi v não thính giác b phá h y; hơn c a âm thanh.
n a, con v t không th h c l i ki u đáp ng này. Vì S phá h y v não thính giác c hai bán c u não, k c
v y, v não thính giác đ c bi t quan tr ng trong vi c con ngư i và các đ ng v t có vú c p th p cũng g n như
phân bi t các d ng âm đi u và âm thanh n i ti p. m t h t kh năng phát hi n hư ng đ n c a âm thanh.
S phá h y c hai v não thính giác làm gi m r t l n Chưa h t, các neuron th n kinh phân tích s đ nh hư ng
s nh y c m thính giác. S phá h y m t bên ch làm này b t đ u t nhân trám trên trong thân não, m c dù
gi m nh kh năng nghe tai đ i di n, nó không gây con đư ng th n kinh d c t nh ng nhân này cho t i v
đi c b i vì có nhi u s i n i t bên này sang bên kia não cũng đòi h i ph i hi u đư c các tín hi u âm thanh.
trong đư ng d n truy n thính giác. M c dù v y, nó làm Nhân trám trên đư c chia thành hai ph n: (1) nhân
nh hư ng đ n kh năng c a con ngư i trong xác đ nh trám trên gi a và (2) nhân trám trên bên. Nhân bên liên
v trí c a âm thanh, b i vì tín hi u so sánh hai bên v quan v i s phát hi n hư ng mà âm thanh đ n, có l là
não là yêu c u c n thi t trong ch c năng xác đ nh v trí. b i s so sánh đơn gi n gi a s khác nhau v cư ng đ c a
T n thương vùng k t h p thính giác mà không ph i âm thanh khi t i hai tai và g i m t tín hi u phù h p t i v
vùng v não sơ c p không làm gi m kh năng nghe và não thính giác đ có th ư c đoán hư ng c a nó.
phân bi t âm thanh, ho c th m chí có th phân tích đư c ít M c dù v y, nhân trám trên gi a có m t cơ ch
nh t là các d ng âm thanh đơn gi n. M c dù v y, con ngư i đ c bi t trong vi c phát hi n th i gian tr gi a các tín
thư ng không th hi u ý nghĩa c a âm thanh nghe đư c. Ví hi u âm thanh khi đ n hai tai. Nhân này bao g m r t
d như khi t n thương ph n sau c a h i thái dương nhi u các neuron, m i neuron có hai s i nhánh l n,
trên, v trí này g i là vùng Wernicke và là m t ph n c a m t s i hư ng v phía bên ph i và m t s i hư ng v
v não k t h p thính giác, thư ng làm m t kh năng hi u phía bên trái. Tín hi u âm thanh t tai ph i đ p vào
ý nghĩa c a l i nói m c dù ch c năng nghe v n hoàn h o nhánh ph i, và tín hi u t tai trái đ p vào nhánh trái.
và th m chí có th nh c l i chúng. Nh ng ch c năng này Cư ng đ kích thích c a m i neuron có đ nh y cao
c a vùng k t h p thính giác và m i quan h c a chúng v i th i gian tr đ c hi u gi a hai tín hi u âm thanh
v i toàn b ch c năng khác c a não s đư c th o lu n t hai tai. Các neuron g n m t vi n c a nhân thì đáp
chi ti t hơn trong Chương 58. ng t i đa v i m t th i gian tr ng n, trong khi n u
g n bên đ i di n s đáp ng v i th i gian tr dài, còn
nh ng neuron gi a s đáp ng v i th i gian tr trung
S XÁC Đ NH HƯ NG Đ N
bình.
C A ÂM THANH
Vì v y, m t mô hình không gian c a s kích thích
M t ngư i xác đ nh phương ngang mà âm thanh đ n b i hai th n kinh đư c hình thành trong nhân trám trên gi a,
hai cách chính: (1) th i gian tr gi a s ti p nh n âm v i âm thanh đ n tr c ti p t phía trư c c a đ u s kích
thanh vào tai này v i s ti p nh n tai kia, và (2) s thích t i đa m t t p h p các t bào th n kinh trám và
khác bi t gi a cư ng đ âm thanh hai tai. âm thanh t các góc bên s kích thích các neuron
Cơ ch đ u tiên ho t đ ng t t nh t t n s dư i 3000 bên đ i di n. S đ nh hư ng không gian này c a
chu kì/giây, và cơ ch th hai ho t đ ng t t nh t các t n các tín hi u sau đó s đư c truy n t i v não thính
s cao hơn b i vì đ u là chư ng ng i l n cho âm thanh giác, nơi mà hư ng c a âm thanh đư c xác đ nh b i v
nh ng t n s này. Cơ ch th i gian tr phân bi t hư ng trí các t bào th n kinh b kích thích t i đa. Ngư i ta
chính xác hơn nhi u so v i cơ ch v cư ng đ âm b i tin r ng nh ng t t c tín hi u đ xác đ nh hư ng c a
vì nó không ph thu c vào các y u t ngo i lai mà ch âm thanh này đư c truy n qua m t con đư ng khác và
ph thu c vào kho ng th i gian chính xác gi a hai tín kích thích m t v trí khác trên v não so v i đư ng d n
hi u âm thanh. N u m t ngư i đang nhìn v phía trư c truy n và v trí cu i cùng c a d ng âm đi u.
hư ng t i ngu n âm, âm thanh s đ n c hai tai cùng lúc,
trong khi n u tai ph i g n ngu n âm hơn tai trái, tín hi u
âm thanh t tai ph i truy n đ n não trư c tai trái.

YhocData.com
681
Unit X H th n kinh: B. Các giác quan

Cơ ch nh n bi t hư ng c a âm thanh này l n n a
cho th y cách th c mà các thông tin c th c a các tín hi u −10
c m giác đư c phân tích khi các tín hi u truy n qua các Bình thư ng
m c khác nhau trong ho t đ ng th n kinh. Trong trư ng 10 X X X
X X

Cư ng đ (decibels)
h p này, đ c tính c a hư ng âm thanh là riêng r v i 20 * * * * * X
đ c tính c a âm s c t i ngang m c c a nhân trám trên. 30
40
* X
50
60
Các tín hi u ly tâm t h th n kinh 70
X D n truy n khí
trung ương t i các trung tâm thính 80
giác th p hơn 90 * D n truy n xương

100
Con đư ng ly tâm đã đư c ch ng minh t i m i m c c a h 1 250 500 1000 2000 4000 8000
th n kinh thính giác t v não t i c tai. Ch ng đư ng T n s (chu kì/giây)
cu i ch y u là t nhân trám trên t i receptor c m nh n
Hình 53-12. Thính l c đ c a lo i đi c th n kinh tu i già.
âm trong t bào lông c a Corti.
Nh ng s i ly tâm này là các s i c ch . Th t v y, s
kích thích tr c ti p các đi m riêng bi t trong nhân trám −10
trên đã đư c ch ng minh s c ch các vùng c th c a cơ Bình thư ng
quan Corti, làm gi m đ nh y âm thanh c a chúng t 15 10 * * * * * *

Cư ng đ (decibels)
đ n 20 decibel. Ta có th hi u m t cách đơn gi n là 20
cơ ch này cho phép m t ngư i hư ng s chú ý t i các X
30 X
âm thanh đ c bi t trong khi lo i ra nh ng âm thanh khác. X
40 X X X X
Đ c đi m này gi ng như khi m t ngư i nghe m t nh c
50
c đ c t u trong m t dàn nh c giao hư ng
60
70
Các b t thư ng v thính giác X D n truy n khí
80
Phân lo i đi c 90 * D n truy n xương

100
Đi c thư ng đư c chia ra làm hai lo i: (1) đi c gây ra 125 250 500 1000 2000 4000 8000
b i các t n thương c a c tai, th n kinh thính giác ho c T n s (chu kì/giây)
h th n kinh trung ương quanh tai, thư ng đư c phân Hình 53-13. Thính l c đ c a đi c d n truy n khí do xơ c ng tai gi a.
vào nhóm “đi c th n kinh”, và (2) đi c gây ra b i s t n
thương các c u trúc v t lý d n truy n âm thanh vào c tai
c a tai, lo i này thư ng g i là “đi c d n truy n”.
N u c tai ho c th n kinh thính giác b phá h y thì s
b đi c vĩnh vi n. Tuy nhiên, n u c tai và th n kinh ngoài vi c đư c trang b m t ng nghe đ th d n truy n
thính giác v n còn nguyên v n mà h màng nhĩ - xương khí c a tai còn đư c trang b m t máy rung cơ h c đ th
con b phá h y ho c b c ng kh p (“đóng băng” b i s d n truy n xương t quá trình chũm c a h p s vào trong
xơ hóa và vôi hóa), sóng âm v n có th truy n đ n c tai c tai.
b ng phương ti n d n truy n qua xương t máy phát ra Thính l c đ c a đi c th n kinh. Trong đi c th n
âm thanh đư c g n vào xương s phía trên c a tai. kinh, bao g m nh ng t n h i v c tai, th n kinh thính
Âm k . Đ xác đ nh b n ch t c a khuy t t t thính giác giác ho c h th n kinh trung ương, s khi n m t kh
ta c n s d ng “âm k ”. Khí c này là m t ng nghe năng nghe âm thanh khi đư c th b i c d n truy n khí
đư c k t n i v i m t h xương con đi n t có kh năng và d n truy n xương. M t thính l c đ mô t đi c th n
phát ra các âm thanh thu n khi t v i ph m vi t t n s kinh m t ph n đư c th hi n trên Hình 53-12. Trong
th p đ n t n s cao, và nó đư c đ nh c sao cho âm thanh hình này, đi c ch y u x y ra âm thanh t n s cao. Lo i
có m c cư ng đ b ng không t i m i t n s là âm lư ng đi c này có th gây ra b i s phá h y n n c tai. Lo i này
mà có th v a đ nghe b ng tai thư ng. M t đi u x y ra v i h u h t ngư i cao tu i.
khi n âm lư ng có th tăng âm lư ng trên m c 0. N u Các d ng khác c a đi c th n kinh thư ng xuyên x y
âm lư ng ph i đư c tăng t i 30 decibel hơn bình thư ng ra như sau: (1) đi c v i âm thanh t n s th p gây ra b i
m i có th nghe đư c thì đó đư c g i là m t thính l c 30 vi c ch u đ ng v i âm thanh l n quá m c trong th i gian
decibel t n s đó. dài (ví d m t ban nh c rock ho c đ ng cơ máy bay ph n
Th c hi n th thính l c c n s d ng m t âm k , m t l c), b i vì âm thanh t n s th p luôn luôn l n hơn và phá
l n th 8 đ n 10 t n s bao ph đư c ph thính giác và h y nhi u hơn t i cơ quan Corti, và (2) đi c v i t t c các
m t thính l c đư c xác đ nh t i m i t n s . Sau đó nó t n s gây ra b i các thu c nh y c m c a cơ quan Corti
đư c ghi ra thành thính l c đ , Hình 53-12 và 53-13, mô — đ c bi t là nh y c m v i m t s kháng sinh như
t m t thính l c m i t n s c a ph thính giác.M t âm k streptomycin, gentamicin, kanamycin và chloramphenicol.
Thính l c đ c a đi c d n truy n tai gi a. Lo i
đi c thông thư ng gây ra b i xơ hóa tai gi a sau khi
nhi m trùng tái phát nhi u l n ho c b i s xơ hóa x y ra

YhocData.com
682
Chương 53 Thính giác

trong b nh di truy n có tên là b nh x p xơ tai Grothe B, Pecka M, McAlpine D: Mechanisms of sound local-
(otosclerosis) C hai trư ng h p sóng âm đ u không th ization in mammals. Physiol Rev 90:983, 2010.
truy n đi m t cách d dàng t màng nhĩ qua các xương Hudspeth AJ: Making an effort to listen: mechanical amplifiation
con đ đ n c a s b u d c. Hình 53-13 cho th y m t in the ear. Neuron 59:530, 2008.
thính l c đ c a m t ngư i b “đi c d n truy n tai gi a”. Joris PX, Schreiner CE, Rees A: Neural processing of amplitude

UNIT X
Trong trư ng h p này, d n truy n xương v cơ b n là modulated sounds. Physiol Rev 84:541, 2004.
bình thư ng, nhưng s d n truy n qua h th ng xương Kandler K, Clause A, Noh J: Tonotopic reorganization of devel-
con l i gi m nghiêm tr ng m i t n s , gi m nhi u oping auditory brainstem circuits. Nat Neurosci 12:711, 2009.
hơn n a các t n s th p. Trong m t s ví d v đi c King AJ, Dahmen JC, Keating P, et al: Neural circuits underlying
d n truy n, n n c a xương bàn đ p tr nên “akylosed” adaptation and learning in the perception of auditory space.
b i xương vư t ra quá ranh gi i c a c a s b u d c. Neurosci Biobehav Rev 35:2129, 2011.
Trong trư ng h p này, b nh nhân s đi c hoàn toàn khi King AJ, Nelken I: Unraveling the principles of auditory cortical
âm thanh d n truy n qua xương con nhưng có th ph c processing: can we learn from the visual system? Nat Neurosci
h i ch c năng nghe g n như bình thư ng sau khi ph u 12:698,2009.
thu t l y b xương bàn đ p và thay th nó b ng m t tr Mizrahi A, Shalev A, Nelken I: Single neuron and population
d n nhân t o Teflon ho c b ng m t b n kim lo i và nó có coding of natural sounds in auditory cortex. Curr Opin Neuro-
th truy n âm thanh t xương đe t i c a s b u d c. biol 24:103,2014.
Nelken I: Processing of complex sounds in the auditory system.
Curr Opin Neurobiol 18:413, 2008.
Papsin BC, Gordon KA: Cochlear implants for children with
M cl c severeto-profound hearing loss. N Engl J Med 357:2380, 2007.
Rauschecker JP, Shannon RV: Sending sound to the brain. Sci-
ence 295:1025, 2002.
Avan P, Büki B, Petit C: Auditory distortions: origins and func- Read HL, Winer JA, Schreiner CE: Functional architecture of
tions. Physiol Rev 93:1563, 2013. auditory cortex. Curr Opin Neurobiol 12:433, 2002.
Bizley JK, Cohen YE: The what, where and how of auditory Robles L, Ruggero MA: Mechanics of the mammalian cochlea.
object perception. Nat Rev Neurosci 14:693, 2013. Physiol Rev 81:1305, 2001.
Bulankina AV, Moser T: Neural circuit development in the Sajjadi H, Paparella MM: Meniere’s disease. Lancet 372:406,
mammalian cochlea. Physiology (Bethesda) 27:100, 2012. 2008.
Dallos P: Cochlear amplifiation, outer hair cells and prestin. Schreiner CE, Polley DB: Auditory map plasticity: diversity in
Curr Opin Neurobiol 18:370, 2008. causes and consequences. Curr Opin Neurobiol 24:143, 2014.
Defourny J, Lallemend F, Malgrange B: Structure and devolo- Sharpee TO, Atencio CA, Schreiner CE: Hierarchical representa-
pment of cochlear afferent innervation in mammals. Am J tions in the auditory cortex. Curr Opin Neurobiol 21:761, 2011.
Physiol Cell Physiol 301:C750, 2011. Syka J: Plastic changes in the central auditory system after hear-
Géléoc GS, Holt JR: Sound strategies for hearing restoration. ing loss, restoration of function, and during learning. Physiol
Science 344:1241062, 2014. Rev 82:601, 2002.
Glowatzki E, Grant L, Fuchs P: Hair cell afferent synapses. Weinberger NM: Specifi long-term memory traces in primary
Curr Opin Neurobiol 18:389, 2008. auditory cortex. Nat Rev Neurosci 5:279, 2004.

YhocData.com
683
CHAPTER 55

CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ


CÁC PHẢN XẠ CỦA TỦY SỐNG

Các thông tin về cảm giác đươc̣ thu nhâ ̣n ở tấ t cả các gây nên các phản xa ̣ do đố t tủy đó chi phố i, mô ̣t
mức đô ̣ của hê ̣ thầ n kinh trung ương để từ đó sinh ra đường tiế p tu ̣c đi lên các trung tâm cao hơn của hê ̣
các phản xa ̣ phù hơ ̣p, từ đơn giản như các phản xa ̣ thầ n kinh, lên các đố t số ng tủy cao hơn hoă ̣c thân
tủy đế n các phản xa ̣ ở thân não, cuố i cùng là ở vỏ não, hay thâ ̣m chí là vỏ não, đã đươ ̣c bàn luâ ̣n ở phầ n
não, nơi điề u khiể n hầ u hế t các vâ ̣n đô ̣ng phức ta ̣p và trước.
tinh vi nhât.
Ta ̣i chương này, chúng ta sẽ thảo luâ ̣n về chức năng Mỗ i đố t trủy có hàng triê ̣u neurons trong chấ t xám.
vâ ̣n đô ̣ng của tủy số ng. Nế u thiể u tủy số ng, thì ngay Đă ̣t sang mô ̣t bên các neuron trung gian chuyề n tín
cả những trung khu vâ ̣n đô ̣ng phức ta ̣p nhấ t trên nao hiê ̣u cảm giác sẽ đươ ̣c bàn luâ ̣n ta ̣i chương 48-49,
̃
bô ̣ cũng không thể thực hiê ̣n đươ ̣c mô ̣t hành đô ̣ng có chúng ta có 2 loa ̣i neurons còn la ̣i: neurons vâ ̣n đô ̣ng
chủ ý nào. Ví du ̣, không có mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nào của nao ta ̣i sừng trước tủy số ng và các neurons liên hơ ̣p.
̃
bô ̣ có thể chỉ huy thực hiê ̣n đươ ̣c đô ̣ng tác to- and - Neurons vâ ̣n đô ̣ng: Nằ m ở sừng trước tủy số ng, có
for movement ( các hành đô ̣ng nố i tiế p nhau), điề u kích tước lớn gấ p 1,5 đế n 2 lầ n các loa ̣i neuron khác.
cầ n thiế t để có thể đi la ̣i đươ ̣c. Thay vào đó, chúc Chúng gửi các xung đô ̣ng vâ ̣n đô ̣ng ra khỏi tủy số ng
năng này đươ ̣c đảm nhiê ̣m bởi tủy số ng, và não bô ̣ qua rễ trước dây thầ n kinh số ng và tác đô ̣ng trực tiế p
chỉ đơn giản là gửi các tín hiê ̣u mê ̣nh lê ̣nh đế n tủy
số ng để khởi đô ̣ng quá trình đi la ̣i.
Tuy nhiên không vì thế mà chúng ta xem nhe ̣ vai trò
của nao ̃ bô ̣. Naõ bô ̣ đưa ra các mê ̣nh lê ̣nh trực tiế p
điề u khiể n các hành đô ̣ng nố i tiêp của tủy số ng- ví
du ̣, để đổ i hướng của chuyể n đô ̣ng như hướng thân
mình về phía trước khi bắ t đầ u tăng tố c, hay chuyể n
từ đi bô ̣ sang dâ ̣m nhảy khi cầ n thiế t, hoă ̣c điề u hòa
sự thăng bằ ng của cơ thể mô ̣t cách liên tu ̣c. Tấ t cả
những viê ̣c này đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua khả năng
xử lí và gửi tín hiê ̣u của não bô ̣, cũng như các ma ̣ng
lưới thầ n kinh ở tủy mà nó chi phố i.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG


VẬN ĐỘNG CỦ A TỦ Y SỐNG
Chấ t xám tủy số ng là vùng trung tâm của các phản xa ̣
tủy. Hình 5.11 cho chúng ta thấ y mô ̣t cách thức tổ
chức của chấ t xám ở mô ̣t đố t tủy. Các thông tin cảm
giác đươ ̣c truyề n vào tủy số ng thông qua dây thầ n
kinh cảm giác, hay rễ sau của thầ n kinh số ng. Sau khi
vào tủy số ng, Thông tin đươ ̣c truyề n đi theo 2 đường:
mô ̣t đường dừng la ̣i ở ngay ở chấ t xám tủy số ng và

YhocData.com
Neuron vâ ̣n đô ̣ng gamma: Nhỏ hơn , nằ m gầ n
neurons alpha, số lươṇ g bằ ng 1 nửa neurons alpha.
Neurons gamma gửi xung đô ̣ng thầ n kinh qua các sơ ̣i
thầ n kinh Aγ ( nhỏ hơn nhiề u so vs Aα, đường kính
khoảng 5 µm), đi tới chi phố i các sơ ̣i cơ nhỏ chuyên
biê ̣t go ̣i là suố t cơ. Neurons này hoa ̣t đô ̣ng thường
xuyên ở các mức đô ̣ khác nhau để duy trì trương lực
cơ.

Neuron liên hơ ̣p: các neuron liên hơ ̣p xuấ t hiê ̣n


trong tấ t cả các vùng của chấ t xám tủy số ng, sừng
trước, sừng sau, vùng trung gian như đươ ̣c trình bày
ở hình 55.1, số lươ ̣ng gấ p khoảng 30 lầ n số neuron
vâ ̣n đô ̣ng ta ̣i sừng trước tủy số ng, có kích thước nhỏ,
dễ kích thích, thường xuyên hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách tự
nhiên và có khả năng gửi đế n 1500 xung đô ̣ng 1 giây.
Chúng kế t nố i với nhiề u tế bào khác, và phầ n nhiề u
trong số chúng có synap trực tiế p với các tế bào thầ n
kinh vâ ̣n đô ̣ng sừng trước tủy số ng ( hình 55.1). Các
liên kế t giữa các neuron liên hơ ̣p và neuron vâ ̣n đô ̣ng
chiụ trách nhiê ̣m cho phầ n lớn cho chức năng phân
tích và xử lí thông tin của tủy số ng.
Về cơ bản tấ t cả các type của các liên kế t thầ n kinh
đươ ̣c mô tả ở chapter 47 đề u đươ ̣c tìm thấ y ở các
neuron liên hơ ̣p tủy số ng, bao gồ m phân kì, hô ̣i tu ̣ và
giải phóng- lă ̣p la ̣i, và mô ̣t vài da ̣ng liên kế t khác. Ở
chương này chúng ta sẽ đánh giá về vai trò của các
liên kế t khác nhau này trong viê ̣c thực hiê ̣n các phản
xa ̣ tủy.
Chỉ rấ t ít xung đô ̣ng cảm giác từ dây thầ n kinh số ng
hoă ̣c các xung đô ̣ng thầ n kinh từ vỏ não tác đô ̣ng trực
tiế p lên neuron vâ ̣n đô ̣ng sừng trước tủy. Thay vào
đó, hầ u hế t tấ t cả các xung đô ̣ng này đươc truyề n đầ u
tiên tới các neuron liên hơ ̣p, nơi chúng đươ ̣c xử lí
mô ̣t cách thích hơ ̣p. Như vâ ̣y, ở hình 55-1, dải vỏ tủy
từ vỏ nao ̃ đề u tâ ̣n cùng ở các neuron liên hơ ̣p ta ̣i tủy
số ng, nơi các xung đô ̣ng đươ ̣c tổ ng hơ ̣p cùng với các
xung đô ̣ng từ các dải khác hoă ̣c từ dây thầ n kinh số ng
trước khi đươ ̣c truyề n đế n các neuron vâ ̣n đô ̣ng để
điề u khiể n chức năng vâ ̣n đô ̣ng.
lên cơ vân. Các neurons vâ ̣n đô ̣ng la ̣i đươ ̣c chia làm
2 loa ̣i: neurons vâ ̣n đô ̣ng alpha và neurons vâ ̣n đô ̣ng Tế bào Renshaw: nằ m ở sừng trước tủy số ng, gầ n
gamma. các neuron vâ ̣n đô ̣ng, bao gồ m mô ̣t số lươ ̣ng lớn các
tế bào có kích thước nhỏ. Sau khi sơ ̣i tru ̣c của neuron
Neurons vâ ̣n đô ̣ng alpha: gửi các xung thầ n kinh
vâ ̣n đô ̣ng rời khỏi thân tế bào, ngay lâ ̣p tức các nhánh
qua các sơ ̣i thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng lớn type A ( Aα ),
bên của sơ ̣i tru ̣c đi đế n kích thích tế bào Renshaw
đường kính trung bình khoảng 14micromet, phân
liề n kề , sau đó tế bào Renshaw la ̣i truyề n các tín hiê ̣u
chia nhiề u nhánh sau khi đi vào cơ vân, chi phố i các
ức chế đế n các neuron xung quanh neuron vâ ̣n đô ̣ng
sơ ̣i cơ vân lớn. Kích thích 1 sơ ̣i thầ n kinh Aα gây co
đó. Như vâ ̣y, khi mô ̣t neuron đươ ̣c kích thích thì các
từ vài ba đế n hàng trăn sơ ̣i cơ vân. Sơị Aα và các sơ ̣i
neuron xung quanh nó sẽ bi ̣ức chế , go ̣i là ức chế bên.
cơ vân n chi phố i ta ̣o thành mô ̣t đơn vi ̣ vận động. Sự
Điề u này là rấ t quan tro ̣ng vì: hê ̣ thố ng thầ n kinh vâ ̣n
kích thích co cơ và hoa ̣t đô ̣ng của các đơn vi ̣vâ ̣n
đô ̣ng sử du ̣ng ức chê bên để tâ ̣p trung, hoă ̣c tinh
đô ̣ng đã đươ ̣c bàn luâ ̣n ta ̣i chương 6-7.

YhocData.com
chỉnh các tín hiê ̣u của nó, cũng giố ng như cách mà hê ̣
thầ n kinh cảm giác sử du ̣ng để duy trì viê ̣c truyề n các
tín hiê ̣u cơ bản cầ n thiế t và ha ̣n chế lan truyề n tín
hiê ̣u ra xung quanh.
Liên kế t liên đố t tủy: Hơn mô ̣t nửa các sơị thầ n
kinh đi lên và đi xuố ng trong tủy là các sơị thầ n kinh
liên đố t tủy. Các sơ ̣i thầ n kinh này cha ̣y từ đố t tủy
này sang đố t tủy khác. Thêm vào đó, sau khi các sơ ̣i
thầ n kinh cảm giác đi vào tủy số ng qua rễ sau thầ n
kinh số ng, chúng la ̣i chia nhánh cha ̣y lên trên và
xuố ng dưới trong tủy số ng, mô ̣t vài sơ ̣i chỉ truyề n tín
hiê ̣u đế n 1 hoă ̣c 2 đố t tủy, trong khi các sơ ̣i khác
truyề n tín hiê ̣u đế n nhiề u đố t. Các sơ ̣i liên đố t tủy này từ khoảng 3-12 các sơ ̣i cơ vân rấ t mảnh go ̣i là sơị nô ̣i
là đường dẫn truyề n của các phản xa ̣ liên đố t tủy sẽ suố t, nho ̣n ở 2 đầ u và đươ ̣c gắ n vào lưới
đươ ̣c mô tả ở chương sau, trong đó có phản xa ̣ phố i polysaccarid ở quanh các sơ ̣i lớn hơn go ̣i là sơ ̣i ngoa ̣i
hơ ̣p vâ ̣n đô ̣ng của mă ̣t trước và mă ̣t sau chi. suố t.

Phàn giữa của mỗ i sơ ̣i nô ̣i suố t không có hoă ̣c rấ t ít
THỤ THỂ CẢM GIÁC CƠ- SUỐT CƠ VÀ xơ myosin và actin nên chỉ có 2 đầ u sơ ̣i là có khả
năng co rút, phầ n giữa không co rút đươ ̣c mà thay
THỤ CẢM THỂ GOLGI- VAI TRÒ
vào đó, chúng có chức năng như là các receptor cảm
TRONG ĐIỀU HÒA VẬN ĐỘNG giác, sẽ đươ ̣c trình bày ở sau. Phầ n tâ ̣n cùng của sơ ̣i
nô ̣i suố t đươ ̣c chi phố i bởi các sơ ̣i thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng
kích thước nhỏ gamma xuấ t phát từ neuron vâ ̣n đô ̣ng
Để điề u hòa vâ ̣n đô ̣ng mô ̣t cách thích hơ ̣p không chỉ Gamma ở sừng trước tủy số ng. Chúng còn , đươ ̣c go ̣i
cầ n sự kích thích cơ vân đế n từ các neuron vâ ̣n đô ̣ng, là sơ ̣i li tâm gamma, để phân biê ̣t với các sơ ̣i li tâm
mà còn cầ n sự phản hồ i liên tu ̣c thông tin cảm giác từ alpha chi phố i các sơ ̣i cơ ngoa ̣i suố t.
cơ vân lên tủy số ng, từ đó ngay lâ ̣p tức điề u chỉnh
tra ̣ng thái của mỗ i sơị cơ mô ̣t cách phù hơ ̣p. Điề u này Chi phố i thầ n kinh cảm giác của suố t cơ: vùng
phu ̣ thuô ̣c vào chiề u dài và trương lực tức thời của cơ nhâ ̣n cảm cảm giác của suố t cơ nằ m ở trung tâm của
vân cũng như tố c đô ̣ thay đổ i của chúng. Để thực suố t. Ở vùng này, các sơị nô ̣i suố t không chứa xơ
hiê ̣n chức năng này, trên cơ vân có rấ t nhiề u receptor myosin và actin. Như hình 55-3 và 55-4, các sơ ̣i thầ n
đươ ̣c chia làm 2 loa ̣i: (1) suố t cơ ( hình 55.2) đươc kinh cảm giác ở vùng này đươc̣ kích thích bởi sự
phân bố ở phầ n bu ̣ng cơ và gửi các thông tin về chiề u căng ra của phầ n trung tâm suố t cơ, theo 2 con đường
dài hoă ̣c mức đô ̣ thay đổ i chiề u dài của cơ lên tủy
số ng. (2) thụ cảm thể golgi ( hình 55-2 và 55-8) đươ ̣c 1. Cả khố i cơ bi ̣kéo dài dẫn đế n trung tâm suố t
phân bố ở vùng gân cơ, dâ ̣n truyề n thông tin về cơ bi ̣giañ ra, từ đó kích thích receptor cảm
trương lực hoă ̣c mức đô ̣ thay đổ i trương lực. giác.
2. Kể cả khi cả khố i cơ không bi ̣kéo dài, sự co
Các thông tin từ 2 loa ̣i receptor này hầ u như đươ ̣c rút ở 2 đầ u sơ ̣i nô ̣i suố t cũng kéo giãn phầ n
phân tích mô ̣t cách không ý thức (dưới vỏ), dùng để trung tâm của suố t cơ, từ đó kích thích
điề u hòa đô ̣ dài và trương lực cơ. Ngay cả khi như receptor.
thế , chúng cũng truyề n mô ̣t lươ ̣ng lớn thông tin
không chỉ tới tủy số ng mà còn tới tiể u não và ngay cả Có 2 loa ̣i sơ ̣i cảm giác xuấ t phát từ suố t cơ, sợi sơ
vỏ não, để mỗ i cơ quan này la ̣i góp phầ n điề u hòa sự cấ p và sợi thứ cấ p, đươc tìm thấ y ở vùng trung tâm
co cơ. cảm giác của suố t cơ.

Các sơ ̣i cảm giác sơ cấ p: sơ ̣i to, tâ ̣n cùng ở vùng


SUỐT CƠ
trung tâm suố t cơ, bao quanh vùng trung tâm của mỗ i
Cấ u trức và chi phố i thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng của suố t sơ ̣i nô ̣i suố t. Sơ ̣i sơ cấ p thuô ̣c nhóm Ia, đường kính
cơ: Cấ u trúc của suố t cơ đươ ̣c trình bày ở hình 55-3. trung bình 17µm, truyề n các thông tin cảm giác vào
Mỗ i suố t cơ dài từ 3-10 mm. Chúng đươ ̣c ta ̣o thành tủy số ng với tố c tô ̣ từ 70-120m/s, nhanh hơn tấ t cả
các type sơ ̣i thầ n kinh khác.

YhocData.com
Các sơ ̣i cảm giác thứ cấ p: thuô ̣c nhóm II, đường Gamma đô ̣ng (gamma d) và gamma tiñ h (gamma s).
kính trung bình 8µ, thông thường chỉ 1, hiế m khi 2 Các sơ ̣i gamma d kích thích chủ yế u là các sơ ̣i túi
sơ ̣i thứ cấ p chi phố i ở 1 hoăc cả 2 phía của sơ ̣i thứ nhân, trong khi đó các sơ ̣i gamma s chủ yế u kích
cấ p, như hình 55-3 và 55-4. Đôi khi chúng bao quanh thích sơ ̣i chuỗ i nhân. Khi các sơ ̣i gamma d kích thích
các sơ ̣i nô ̣i suố t như sơ ̣i sơ cấ p, nhưng đa phầ n chúng các sơ ̣i túi nhân, đáp ứng đô ̣ng của suố t cơ tăng lên
thường phân nhánh như bu ̣i râ ̣m đế n để chi phố i các ma ̣nh me,̃ trong khi đó các đáp ứng tiñ h ít khi bi ̣ảnh
sơ ̣i nô ̣i suố t. hưởng. Ngươ ̣c la ̣i, khi kích thích sơ ̣i gamma s, các
đáp ứng tiñ h ma ̣nh lên trong khi rấ t ít tác đô ̣ng đế n
Sơ ̣i chuỗi nhân và sơ ̣i túi nhân- Phản xa ̣ đô ̣ng và đáp ứng đô ̣ng. Đoa ̣n sau sẽ chứng minh cho chúng ta
tinh
̃ của suố t cơ: Các sơi nô ̣i suố t đươ ̣c chia thành 2 tầ m quan tro ̣ng của 2 loa ̣i chi phố i này đế n 2 đáp ứng
loa ̣i: (1) sợi túi nhân, có phầ n trung tâm phình to như của suố t cơ.
1 chiế c túi, chứa nhân của mô ̣t vài sơ ̣i cơ tâ ̣p hơ ̣p la ̣i
với nhau, như sơ ̣i trên cùng ở hình 55-4, và (2) sợi Sự điề u hòa liên tu ̣c của suố t cơ ở tra ̣ng thái bin ̀ h
chuỗi nhân, có chiề u dài và chiề u rô ̣ng chỉ bằ ng nửa thường: bình thường, khi chỉ mô ̣t vài sơ ̣i gamma
sơ ̣i túi nhân, chứa mô ̣t chuỗ i nhân xế p thành hàng ở đươ ̣c kích thích, suố t cơ liên tu ̣c gửi ra các xung đô ̣ng
vùng nhâ ̣n cảm ( hình 55-4). Các sơ ̣i thầ n kinh cảm cảm giác.Sự căng ra của các suố t cơ làm tăng số xung
giác sơ cấ p chi phố i cả 2 loa ̣i sơ ̣i túi nhân và sơ ̣i đô ̣ng, trong khi sự co ngắ n la ̣i làm giảm số xung
chuỗ i nhân, ngươ ̣c la ̣i các sơ ̣i thứ cấ p chỉ chi phố i cho đô ̣ng. Như vâ ̣y, suố t cơ có thể gửi đế n tủy số ng cả tín
sơ ̣i có chuỗ i nhân. Mố i liên hê ̣ này đươ ̣c trình bày ở hiê ̣u dương tính ( thông báo về sự căng cơ) và âm
hình 55-4. tính ( thông báo sự co cơ thông qua giảm số xung
đô ̣ng).
Phản xa ̣ của cả sơ ̣i cảm giác sơ cấ p và thứ cấ p lên
chiề u dài của suố t cơ- đáp ưng “tinh”. ̃ Khi vùng PHẢN XẠ CĂNG CƠ
nhâ ̣n cảm cảm giác của suố t cơ bi ̣căng ra từ từ, các
xung đô ̣ng truyề n qua cả sơ ̣i sơ cáp và sơ ̣i thứ cấ p sẽ Chức năng quan tro ̣ng nhấ t của suố t cơ là tham gia
đồ ng thời tăng lên để giảm sự giãn căng này, khi kế t phản xa ̣ căng cơ. Bấ t cứ khi nào các sơ ̣i cơ bi ̣căng ra
thúc các xung đô ̣ng này sẽ còn đươ ̣c tiế p tu ̣c truyề n mô ̣t cách đô ̣t ngôt, các suố t cơ đươ ̣c kích thích sẽ
trong vài phút. Quá trình này đươ ̣c go ̣i là đáp ứng sinh ra phản xa ̣ co la ̣i của các sơ ̣i cơ vân lớn không
tiñ h của suố t cơ, có nghiã là cả sơ ̣i sơ cấ p và thứ cấ p chỉ của cơ đó mà đồ ng thời trên cả các cơ đồ ng vâ ̣n.
sẽ tiế p tu ̣c truyề n xung đô ̣ng ít nhấ t vài phút nữa nế u Cung phản xa ̣ căng cơ. Hình 55-5 cho chúng ta thấ y
suố t cơ vẫn bi ̣giãn căng. thành phầ n cơ bản của cung phản xa ̣ căng cơ. Các sơị
Phản xa ̣ của sơ ̣i sơ cấ p đố i với mức đô ̣ thay đổ i thầ n kinh nhóm Ia xuấ t phát từ suố t cơ đi đế n rễ sau
chiề u dài suố t cơ- đáp ứng “đô ̣ng”. Khi chiề u dài thầ n kinh số ng. Mô ̣t nhánh của sơ ̣i này đi trực tiế p
của suố t cơ tăng lên mô ̣t cách đô ̣t ngô ̣t, sơ ̣i cảm giác vào sừng trước tủy số ng và synape với neuron vâ ̣n
sơ cấ p bi ̣kích thích ma ̣nh me.̃ Các kích thích này đô ̣ng sừng trước tủy số ng, neuron này la ̣i gửi tín hiê ̣u
đươ ̣c go ̣i là đáp ứng động, nghiã là các sơ ̣i sơ cấ p trở la ̣i chính sơị cơ đó. Như vâ ̣y, cung phản xa ̣ đơn
phản xa ̣ ma ̣nh mẽ ngay lâ ̣p tức với sự thay đổ i chiề u synape này cho phép các tín hiê ̣u phản xa ̣ quay trở la ̣i
dài của suố t cơ. Ngay cả khi chiề u dài suố t cơ chỉ trong thời gian ngắ n nhấ t. Phầ n lơn các sơ ̣i thầ n kinh
tăng 1 % µm trong 1 % giây, số xung đô ̣ng truyề n đi Type II (sơ ̣i thứ cấ p) xuấ t phát từ suố t cơ và tâ ̣n cùng
qua các sơ ̣i sơ cấ p sẽ tăng đô ̣t biế n, nhưng chỉ khi ở các neuron liên hơ ̣p, sau đó các neuron này la ̣i
chiề u dài suố t cơ thực sự tăng. Ngay khi chiề u dài truyề n tín hiê ̣u lên neuron vâ ̣n đô ̣ng sừng trước tủy
suố t cơ không tăng nữa, lươṇ g xung đô ̣ng truyề n đi số ng hoă ̣c các cơ quan chức năng khác.
sẽ trở về mức bình thường ở tra ̣ng thái tiñ h.

Ngươ ̣c la ̣i, khi suố t cơ bi ̣ngắ n la ̣i, các quá trình Phản xa ̣ căng cơ đô ̣ng và phản xa ̣ căng cơ tinh. ̃
ngươ ̣c la ̣i sẽ diễn ra. Như vâ ̣y, các sơ ̣i sơ cấ p truyề n Phản xa ̣ căng cơ có thể chia làm 2 loa ̣i: đô ̣ng và tiñ h.
đi các tín hiê ̣u rấ t ma ̣nh me,̃ cả dương tính và âm Phản xạ động là phản xa ̣ sinh ra từ đáp ứng đô ̣ng của
tính, đế n tủy số ng để thông báo về bấ t cứ sự thay đổ i suố t cơ, gây ra bởi sự căng ra hay co la ̣i mô ̣t cách
chiề u dài nào của suố t cơ. nhanh chóng. Khi cơ đô ̣t ngô ̣t kéo dài ra hay co la ̣i,
Điề u hòa cường đô ̣ của đáp ứng tinh mô ̣t tín hiê ̣u ma ̣nh mẽ dươ ̣c truyề n đế n tủy số ng gây
̃ và đô ̣ng- dây
thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng gamma. Các sơ ̣i thầ n kinh vâ ̣n
đô ̣ng gamma đế n suố t cơ đươ ̣c chia làm 2 type:

YhocData.com
Chức năng này của phản xa ̣ căng cơ còn có thể go ̣i là
“trung hòa tín hiê ̣u” (signal averaging)
ra mô ̣t phản xa ̣ ngay lâ ̣p tức làm co chính cơ đó la ̣i VAI TRÒ THOI CƠ TRONG CÁC VẬN ĐỘNG
(hay giãn ra). Như vâ ̣y, phản xa ̣ có tác du ̣ng ngăn cản CHỦ ĐỘNG.
các thay đổ i đô ̣t ngô ̣t chiề u dài sơ ̣i cơ.
Để hiể u tầ m quan tro ̣ng của hê ̣ thố ng các neuron vâ ̣n
Các phản xa ̣ đô ̣ng kế t thúc gầ n như ngay lâ ̣p tức khi đô ̣ng gamma, chúng ta nên biế t rằ ng 31% tổ ng số các
các sơ ̣i cơ đa ̣t đươ ̣c tra ̣ng thái mới, trong khi đó mô ̣t sơ ̣i thầ n kinh vâ ̣n đô ̣ng đế n chi phố i cơ là sơ ̣i gamma,
phản xa ̣ yế u hơn, phản xa ̣ tiñ h, tiế p tu ̣c đươ ̣c duy trì nhiề u hơn so với sơị Alpha. Bấ t cứ xung đô ̣ng thầ n
trong thời gian dài. Phản xa ̣ này đươ ̣c kích thích liên kinh nào đươ ̣c truyề n từ vỏ não hoă ̣c các bô ̣ phâ ̣n
tu ̣c bởi các xung đô ̣ng thầ n kinh tiñ h bởi cả sơ ̣i cảm khác của não xuố ng neuron vâ ̣n đô ̣ng alpha cũng hầ u
giác sơ cấ p và thứ cấ p. Như vâ ̣y phản xa ̣ tiñ h góp mô ̣t như ngay lâ ̣p tức kích thích các neuron gamma, hiê ̣u
vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c duy trì tra ̣ng thái của sơ ̣i ứng này đươ ̣c go ̣i là đồ ng vâ ̣n (coactivation). Hiê ̣u
cơ, trừ khi có sự điề u hòa theo ý muố n từ các trung ứng này giúp sơ ̣i nô ̣i suố t và ngoa ̣i suố t co la ̣i đồ ng
tâm thầ n kinh khác cao hơn. thời với nhau.
Chức năng “giảm xóc” của phản xa ̣ căng cơ đô ̣ng Điề u này có 2 tác du ̣ng: thứ nhấ t, nó giữ phầ n nhâ ̣n
và tinh
̃ trong điề u hòa co cơ. Nhờ có phản xa ̣ căng cảm của cơ không bi ̣thay đổ i trong suố t quá trình co
cơ mà các đô ̣ng tác không bi ̣dao đô ̣ng, giâ ̣t cu ̣c, chức cơ, từ đó giữ cho chức năng phản xa ̣ của suố t cơ
năng này đươ ̣c go ̣i “giảm xóc” (dumping) hay mề m không bi ̣ảnh hưởng bởi sực co cơ. Thứ 2, duy trì cho
mại hóa (smoothing). các đô ̣ng tác có mô ̣t sự mề m ma ̣i ( chức năng giảm
Các xung đô ̣ng từ tủy số ng thường đươ ̣c truyề n đế n xóc) dù cho cơ có thay đổ i chiề u dài. Nế u suố t cơ
cơ mô ̣t cách không liên tu ̣c, không thố ng nhấ t, tăng không co gian ̃ trùng với sự co gian ̃ của khố i cơ thì
cường đô ̣ trong vài milis, sau đó giảm ngay lâ ̣p tức, phầ n nhâ ̣n cảm của suố t lúc bi ̣trùng, lúc bi ̣căng quá
sau đó chuyể n sang mô ̣t mức cường đô ̣ khác và cứ và cơ không thể hoa ̣t đô ̣ng tố i ưu đươ ̣c.
thế … do đó sẽ sinh ra các đô ̣ng tác giâ ̣t cu ̣c, run rẩ y Vùng não chi phố i hoa ̣t đô ̣ng của neuron vâ ̣n
nế u như các suố t cơ không hoa ̣t đô ̣ng. Điề u này đươ ̣c
đô ̣ng gamma.
trình bày ở hình 55-6. Ở đường A, các suố t cơ còn
nguyên ve ̣n chức năng. Có thể thấ y sự co bóp khá Các neuron vâ ̣n đô ̣ng gamma đươ ̣c chi phố i bởi cấ u
mề m ma ̣i và liên tu ̣c, mă ̣c dù các tín hiê ̣u từ sơ ̣i thầ n ta ̣o lưới hoa ̣t hóa của thân não, vùng này la ̣i nhâ ̣n các
kinh vâ ̣n đô ̣ng đế n cơ có tầ n số khá thấ p (8xung/s). xung đô ̣ng đế n từ tiể u não, nhân nề n và vỏ não.
Đường B mô tả quá trình tương tự, nhưng ở đây suố t
cơ đã bi ̣phẫu thuâ ̣t lấ y bỏ trước đó 3 tháng. Có thể Hiê ̣n chưa có hiể u biế t chính xác về cơ chế hoa ̣t đô ̣ng
thấ y rằ ng sơ ̣i cơ co bóp giâ ̣t cu ̣c, không liên tu ̣c. Như của neuron gamma. Tuy nhiên, vì cấ u ta ̣o lưới hoa ̣t
vâ ̣y, đường A đã mô tả khả năng giảm xóc nhằ m thực hóa thường liên quan đế n các cơ kháng tro ̣ng lực, và
hiê ̣n đô ̣ng tác mề m ma ̣i và liên tu ̣c, mă ̣c cho các xung các cơ kháng tro ̣ng lực la ̣i thường tâ ̣p trung nhiề u
đô ̣ng thầ n kinh đế n từ sơ ̣i vâ ̣n đô ̣ng là dao đô ̣ng. suố t cơ, từ đó có thể suy ra rằ ng các neuron gamma
đóng vai tròng quan tro ̣ng trong viê ̣c “giảm xóc”,

YhocData.com
điề u hòa vâ ̣n đô ̣ng các phầ n khác nhau của cơ thể
trong khi đi hoă ̣c cha ̣y.

Chức năng của hê ̣ thố ng suố t cơ trong duy tri ̀ tư


thế ở các hoa ̣t đô ̣ng tinh tế . Mô ̣t trong những chức
năng quan tro ̣ng nhấ t của hê ̣ thố ng suố t cơ là duy trì
tư thế của cơ thể khi thực hiê ̣n các đô ̣ng tác tỉ mỉ. Để
thực hiê ̣n chức năng này, cấ u ta ̣o lưới hoa ̣t hóa ở thân
nao ̃ gửi các tín hiê ̣u kích thích thông qua thông qua
các neuron gamma đế n các sơ ̣i nô ̣i suố t, làm co 2 đầ u
sơ ̣i và kéo giãn vùng nhâ ̣n cảm cảm giác (ở trung tâm
sơ ̣i), từ đó tăng tầ n số các tín hiê ̣u truyề n đi. Tuy
nhiên, nế u suố t cơ của các cơ ở cả 2 bên của 1 khớp
các xung đô ̣ng hoa ̣t hóa đươ ̣c truyề n từ các trung tâm
đươ ̣c kích thích cùng lúc, thì ở cả 2 nhóm cơ đề u sinh
cao hơn đế n tủy số ng, phản xa ̣ căng cơ xảy ra ma ̣nh
ra phản xa ̣ căng cơ, các cơ co la ̣i giúp cố đinh ̣ vi ̣trí
hơn. Ngươ ̣c la ̣i, khi các xung đô ̣ng hoa ̣t hóa này giảm
của khớp mô ̣t cách bề n vững. Bấ t cứ khi nào có mô ̣t
xuố ng hoă ̣c biế n mấ t, phản xa ̣ căng cơ xảy ra yế u hơn
lực tác đô ̣ng có xu hướng di chuyể n khớp ra khỏi vi ̣
hoă ̣c không xảy ra. Điề u này thường đươ ̣c ứng xu ̣ng
trí của nó, thì các phản xa ̣ căng cơ la ̣i đươ ̣c kích hoa ̣t
trong viê ̣c xác đinḥ sự có mă ̣t của liê ̣t cứng, gây ra
ở cả 2 đầ u khớp, giúp khớp cố đinh. ̣
bởi tổ n tương vùng vâ ̣n đô ̣ng của não hoă ̣c trong các
Bấ t cứ khi nào phải thực hiê ̣n mô ̣t đô ̣ng tác yêu cầ u bê ̣nh có sự kích thích quá mức cấ u ta ̣o lưới ở thân
đô ̣ chính xác và tỉ mỉ, sự kích thích thích hơ ̣p từ cấ u naõ . Thông thường, mô ̣t tổ n thương lớn vùng vỏ nao ̃
ta ̣o lưới thân não lên các suố t cơ sẽ giúp duy trì tư thế mà không tổ n thương các trung tâm vâ ̣n đô ̣ng thấ p
của các khớp quan tro ̣ng, giúp thực hiê ̣n các đô ̣ng tác hơn (đă ̣c biê ̣t trong đô ̣t quy ̣ hoă ̣c u não) sẽ gây ra hiê ̣n
chi tiế t mô ̣t cách khéo léo. (Ví du ̣ khi viế t, khuỷu tay tươ ̣ng tăng phản xa ̣ căng cơ quá mức ở nửa người bên
và vai của chúng ta thường cố đinh). ̣ đố i diê ̣n.

Phản xa ̣ đa đô ̣ng- rung giâ ̣t. Ở mô ̣t số trường hơ ̣p,


các cơ có thể giâ ̣t nhiề u lầ n sau 1 kích thích, go ̣i là
Ứng du ̣ng lâm sàng của phản xa ̣ căng cơ. phản xa ̣ đa đô ̣ng, hoă ̣c rung giâ ̣t cơ (hình 55-7). Điề u
này có thể giải thích thông qua ví du ̣ về rung giâ ̣t gót
Trong thăm khám lâm sàng, chúng ta thường kiể m tra
như sau.
các phản xa ̣ căng cơ nhằ m mu ̣c đích xác đinḥ mức đô ̣
chi phố i của não đế n tủy số ng. Các thăm khám này Nế u mô ̣t người đứng bằ ng các mũi chân, sau đó đô ̣t
có thể thực hiê ̣n như sau. ngô ̣t ha ̣ gót chân xuố ng, kéo căng cơ bu ̣ng chân, xung
đô ̣ng từ suố t cơ truyề n đế n tủy số ng. Các xung đô ̣ng
Khám phản xa ̣ gố i hoă ̣c phản xa ̣ ở các cơ khác có
này kích thích phản xa ̣ căng cơ, làm kéo giãn cơ,
thể dùng để đánh giá phản xa ̣ căng cơ. Phản xa ̣ gố i
nâng gót chân trở la ̣i. Sau vài phầ n nghìn giây, phản
có thể đươ ̣c thực hiê ̣n đơn giản bằ ng cách gõ vào gân
xa ̣ căng cơ kế t thúc và gót chân la ̣i ha ̣ xuố ng, la ̣i làm
bánh chè bằ ng búa phản xa ̣, hành đô ̣ng này ngay lâ ̣p
giãn thoi cơ và kích thích mô ̣t phản xa ̣ căng cơ đô ̣ng,
tức làm kéo giãn cơ tứ đầ u đùi và kích thích phản xạ
gót chân la ̣i nhấ c lên, sau đó la ̣i ha ̣ xuố ng và cứ thế
căng cơ động, cơ tứ đầ u co la ̣i làm cẳ ng chân đá về
lă ̣p la ̣i. Đây đươ ̣c go ̣i là phản xa ̣ rung giâ ̣t cơ.
phía trước. Phầ n trên của hình 55-7 trình bày đồ thi ̣
cơ (myogram, trong trường hơp̣ này thể hiê ̣n đô ̣ dài Rung giâ ̣t cơ chỉ xuấ t hiê ̣n khi phản xa ̣ căng cơ vô
cơ) của cơ tứ đầ u trong quá suố t quá trình thăm cùng nha ̣y cảm bởi chiụ các kích thích hoa ̣t hóa từ
khám. nao ̃ bô ̣. Ví du ̣, ở các đô ̣ng vâ ̣t đã phẫu thuâ ̣t cắ t bỏ
não thì phản xa ̣ căng cơ rấ t nha ̣y cảm, có thể xảy ra
Các phản xa ̣ tương tự có thể thực hiê ̣n đươ ̣c ở hầ u hế t
hiê ̣n tươ ̣ng rung giâ ̣t. Để xác đinh ̣ mức đô ̣ hoa ̣t hóa
các cơ của cơ thể bằ ng cách gõ vào vùng gân hoă ̣c
của tủy số ng, bác si ̃ kiể m tra phản xa ̣ rung giâ ̣t bằ ng
bu ̣ng cơ. Hay nói cách khác, tấ t cả những gì cầ n làm
cách bấ t ngờ tác đô ̣ng làm giãn cơ bê ̣nh nhân và duy
để kích thích mô ̣t phản xa ̣ căng cơ đô ̣ng là kéo giãn
trì lực tác đô ̣ng đó. Nế u rung giâ ̣t xảy ra, chắ c chắ n là
suố t cơ.
tủy số ng đang đươ ̣c hoa ̣t hóa ma ̣nh. ( đo ̣c thêm rung
Phản xa ̣ cơ đươ ̣c sử du ̣ng bởi các bác si ̃ thầ n kinh để giâ ̣t trong sách triê ̣u chứng để hiể u)
đánh giá đô ̣ hoa ̣t hóa của tủy số ng. Khi mô ̣t lươṇ g lớn

YhocData.com
Note: có thể hiể u ở đây não bô ̣ ức chế , thân não hoa ̣t thời về tra ̣ng thái trương lực cơ của từng đoa ̣n cơ.
hóa phản xa ̣ căng cơ. cắ t não gây mấ t ức chế , nhưng
sách n viế t nguyên là brain là hoa ̣t hóa, nên khi dich ̣ t Quá trin ̀ h truyề n xung đô ̣ng từ thu ̣ cảm thể Golgi
vẫn giữ nguyên đế n thầ n kinh trung ương. Các tín hiê ̣u thầ n kinh từ
các thu ̣ cảm thể ở gân đươ ̣c truyề n đi nhanh chóng
thông qua các sơ ̣i thầ n kinh lớn type Ib (đường kính
16µm), chỉ nhở hơn mô ̣t chút so với sơ cấ p ở suố t cơ.
Cũng giố ng như ở sơ ̣i sơ cấ p, các tín hiê ̣u đươ ̣c
PHẢN XẠ GÂN truyề n đế n neuron sừng sau tủy số ng, rồ i từ đây theo
bó tủy tiể u não lên đế n tiể u não hoă ̣c theo các bó
Thu ̣ cảm thể Golgi giúp điề u hòa trương lực cơ. chêm và bó thon lên vỏ não. Các neuron ở sừng sau
thu ̣ cảm thể Golgi (hình 55-8), nằ m ở đầ u gân, là tủy số ng sau khi đươc kích thích, sẽ gửi tín hiê ̣u kích
receptor cảm giác. Trung bình có khoảng 10-15 sơ ̣i thích các neuron liên hơ ̣p, các neuron này la ̣i ức chế
cơ đươ ̣c nố i với mô ̣t thu ̣ cảm thể Gogi, đươ ̣c kích các neuron vâ ̣n đô ̣ng sừng trước tủy. Liên kế t cu ̣c bô ̣
thích khi các bó sơ ̣i cơ này căng lên khi co la ̣i hay này chỉ ức chế trực tiế p từng sơ ̣i cơ riêng lẻ mà
giãn ra khi nghỉ ngơi. Như vâ ̣y, sự khác biê ̣t giữa thu ̣ không ảnh hưởng đế n các sơ ̣i xung quanh. Mố i liên
cảm thể Golgi và suố t cơ đó là suố t cơ thì xác đi ̣nh hê ̣ chức năng giữa nao ̃ , tiể u não trong viê ̣c điề u hòa
chiề u dài sợi cơ và mức độ thay đổ i chiề u dài đó, còn hoa ̣t đô ̣ng cơ sẽ đươ ̣c trình bày sau ở chương 57.
thụ cảm thể Golgi thì xác đi ̣nh trương lực cơ phản
ánh qua trương lực của chính nó. Phản xa ̣ gân xương giúp phòng ngừa sơ ̣i cơ tăng
trương lực quá mức. Khi cơ tăng trương lực, các thu ̣
Các thu ̣ thể ở gân cũng có đáp ứng đô ̣ng và đáp ứng thể Golgi ở cơ đó bi ̣kích thích sẽ truyề n tín hiê ̣u về
tiñ h giố ng như suố t cơ, đáp ứng ma ̣nh mẽ với sự thay tủy số ng và gây ra phản xa ̣ gân xương. Phản xạ này
đổ i đô ̣t ngô ̣t trương lực cơ (đáp ứng động) rồ i ngay hoàn toàn là ức chế , có nghiã là, phản xa ̣ này đã gây
sau đó giảm xuố ng, đáp ứng mô ̣t cách yế u hơn nhưng ra mô ̣t feedback âm tính để ngăn chă ̣n viê ̣c tăng
bề n vững hơn để duy trì tra ̣ng thái trương lực cơ mới trương lực cơ quá mức.
(đáp ứng đô ̣ng). Như vâ ̣y, thu ̣ cảm thể Golgi cung
cấ p cho hê ̣ thầ n kinh trung ương những thông tin tức Khi trương lực gân cơ tăng quá cao, các thu ̣ thể ở gân
sẽ hoa ̣t đô ̣ng rấ t ma ̣nh, gửi thông tin lên tủy số ng và
gây ra mô ̣t phản xa ̣ ngay lâ ̣p tức làm gian ̃ toàn bô ̣ cơ.
Hiê ̣u ứng này đươ ̣c go ̣i là phản ứng kéo giãn
(lengthening reaction), có thể đóng vai trò là mô ̣t cơ
chế bảo vê ̣ tránh làm rách cơ hoă ̣c bong gân.

Vai trò phản xa ̣ gân trong viêc̣ cân bằ ng lực co cơ


giữa các sơ ̣i cơ. Phản xa ̣ gân xương dường như còn
có vai trò trong viê ̣c cân bằ ng lực co cơ giữa các sơ ̣i
cơ. Các sơ ̣i cơ căng quá mức sẽ bi ̣phản này xa ̣ ức
chế la ̣i làm cho trùng xuố ng, trong khi các sơ ̣i quá
trùng la ̣i căng ra do không bi ̣ức chế . Điề u này giúp
phân bố đề u các lực tác đô ̣ng lên tấ t cả sơ ̣i cơ, tránh
mô ̣t phầ n nào đó phải làm viê ̣c quá tải dẫn đế n chấ n
thương.

Vai trò của suố t cơ và thu ̣ cảm thể Golgi trong
điề u hòa hoa ̣t đô ̣ng bởi các trung tâm cao hơn ở
não.

Mă ̣c dù có thể coi như hoa ̣t đô ̣ng của suố t cơ và thu ̣
cảm thể Golgi chiụ sự chi phố i chủ yế u từ tủy số ng, 2
cơ quan này cũng đồ ng thời gửi tín hiê ̣u về tư thế tức
của cơ vê các trung tâm cao hơn. Ví du ̣, các thông tin
từ suố t cơ và thu ̣ thể Golgi đươ ̣c truyề n qua dải tủy
tiể u não sau đế n thẳ ng tiể u não với với tố c đô ̣

YhocData.com
120m/s, tố c đô ̣ nhanh nhấ t so với bấ t cứ đâu ở não và xa ̣, mô ̣t kích thích yế u hầ u như không gây trì hoãn,
tủy số ng. Thêm vào đó, các thông tin này cũng đươ ̣c
truyề n đế n cấ u ta ̣o lưới ở thân não, rồ i sau đó truyề n
lên vùng vâ ̣n đô ̣ng vỏ não. Như đã thảo luâ ̣n ở
chuong 56, 57, các thông tin này là vô cùng thiế t yế u
cho quá trình feedback điề u hòa thông tin vâ ̣n đô ̣ng ở
tấ t cả các vùng.

PHẢN XẠ GẤP VÀ PHẢN XẠ RÚT LUI

Ở tủy số ng của các đô ̣ng vâ ̣t mấ t não, hầ u hế t các
kích thích cảm giác các chi đề u gây ra cơ, qua đó rút
chi ra khỏi vâ ̣t kích thích. Phản xa ̣ này đươ ̣c go ̣i là
phản xa ̣ gấ p.

Ở da ̣ng kinh điể n, phản xa ̣ gấ p đươ ̣c kích thích bởi


cảm giác đau , như châm kim, nóng, rách da… do
vâ ̣y nó còn đươ ̣c go ̣i là phản xa ̣ rút lui, phản xa ̣ đau,
hay phản xa ̣ khó chiụ (nociceptive). Kích thích
receptor xúc giác cũng có thể gây ra mô ̣t phản xa ̣ rút
lui yế u và ngắ n.

Khi mô ̣t phầ n cơ thể nào đó bi ̣đau mà không phải


các chi, phầ n này cũng sẽ rút lui khỏi kích thích.Mă ̣c
dù phản xa ̣ này không gây ra bởi sự co cơ gấ p nhưng
vẫn có thể go ̣i là phản xa ̣ gấ p vì có cơ chế cơ bản
giố ng nhau. Như vâ ̣y, có thể có nhiề u da ̣ng phản xa ̣
rút lui khác nhau đố i vói các phầ n cơ thể khác nhau.

Cơ chế phản xa ̣ rút lui. Bên trái hình 55-9 cho ta


thấ y các đường liên hê ̣ của cung phản xa ̣ rút lui. Ở ví
du ̣ này, khi bàn tay bi ̣đau, các cơ gấ p ở phầ n trên
cánh tay bi ̣kích thích và gấ p la ̣i, từ đó rút bàn tay ra
khỏi kích thích.

Các thông tin khởi phát phản xa ̣ rút lui không đươ ̣c
truyề n trực tiế p vào neuron sừng trước tủy số ng mà
thay vào đó trước tiên đươ ̣c truyề n vào các neuron trong khi mô ̣t kích thích ma ̣nh có thể gây trì hoan
̃ kéo
liên hơ ̣p, rồ i mới vào neuron vâ ̣n đô ̣ng. Cung phản xa ̣ dài vài giây.
ngắ n nhấ t cũng phải chứa 3 đế n 4 neuron. Phầ n nhiề u
neuron thuô ̣c các ma ̣ng như ma ̣ng phân kì (gây phản Hiê ̣n tươ ̣ng trì hoãn trong phản xa ̣ gấ p là kế t quả
xa ̣ lan tỏa đế n các cơ cầ n thiế t), ma ̣ng ức chế cơ đố i của cả 2 loa ̣i cung lă ̣p la ̣i kích thích đươ ̣c trình bày ở
lâ ̣p, ma ̣ng lă ̣p la ̣i kích thích sau khi kích thích đã chương 47. Nghiên cứu điê ̣n sinh lí chỉ ra rằ ng hiê ̣n
chấ m dứt. tươ ̣ng trì hoãn tức thời hầ u hế t là do chính các neuron
trung gian tự kích thích chính nó (dài 6-8 mili giây),
Hình 55-10 là đồ thi ̣cơ trong suố t phản xa ̣ gấ p. Chỉ còn ở hiê ̣n tươ ̣ng trì hoãn kéo dài gây ra bỏi các kích
vài mili giây sau khi bi ̣kích thích đau, phản xa ̣ gấ p thích đau ma ̣nh thì phầ n lớn là do các vòng phản xa ̣
xuấ t hiê ̣n, sau đó vài mili giây, phản xa ̣ bắ t đầ u yế u lă ̣p la ̣i trong ma ̣ng neuron (kéo dài vài giây sau khi
dầ n, đă ̣c trưng cơ bản của mo ̣i phản xa ̣ tích hơ ̣p phức hế t kích thích đau).
ta ̣p của tủy số ng. Cuố i cùng, sau khi kích thích kế t
thúc, sự co cơ không ngay lâ ̣p tức trở về tra ̣ng thái cơ Như vâ ̣y, phản xa ̣ rút lui giúp cơ thể đáp ứng thích
bản mà mấ t vài mili giây nữa. Sự trì hoañ này dài hay hơ ̣p với các kích thích có ha ̣i. Hơn nữa, nhờ có hiê ̣n
ngắ n phu ̣ thuô ̣c vào cường đô ̣ kích thích gây ra phản tươ ̣ng trì hoãn (lă ̣p la ̣i kích thích), phản xa ̣ này có thể
giữ phầ n bi ̣tác đô ̣ng ở xa tác nhân kích thích thêm

YhocData.com
0.1-3 giây nữa để chờ não quyế t đinh
̣ di chuyể n cơ
thể về vi ̣trí thích hơ ̣p.

Cách thức rút lui trong phản xa ̣ gấ p. Cách thức rút
lui trong phản xa ̣ gấ p phu ̣ thuô ̣c vào dây thầ n kinh
cảm giác nào bi ̣kích thích. Như khi kích thích đau
vào mă ̣t trong cánh tay sẽ không chỉ nhóm cơ gấ p mà
cả nhóm cơ gia ̣ng cánh tay cũng bi ̣kích thích co rút
để đưa cánh tay ra ngoài. Nói cách khác, các trung
tâm tích hơ ̣p và xử lí ở tủy số ng sẽ kích thích gây
hoa ̣t đô ̣ng cơ mô ̣t cách hiê ̣u quả nhấ t để đưa cơ thể
tránh xa tác nhân kích thích. Mă ̣c dù nguyên lí này
đươ ̣c áp du ̣ng cho bấ t cứ bô ̣ phâ ̣n nào của cơ thể , nó
đươ ̣c quan sát rõ nhấ t ở các chi do ta ̣i đây có sự phát
triể n ma ̣nh mẽ của nhóm cơ gấ p.

PHẢN XẠ DUỖI CHÉO

Khoảng 0.2-0.5 giây sau khi các kích thích gây phản
xa ̣ gấ p ở mô ̣t chi, chi bên đố i diê ̣n sẽ bắ t đầ u duỗ i ra.
Phản xa ̣ này đươ ̣c go ̣i là phản xa ̣ duỗ i chéo, có tác
du ̣ng phố i hơ ̣p vâ ̣n đô ̣ng của các chi để đưa cả cơ thể thì cũng thường có phản xa ̣ ức chế nhóm cơ đố i
kháng với nó, điề u này đươ ̣c go ̣i là ức chế đố i kháng,
ra xa tác nhân gây đau.
các liên kế t thầ n kinh chi phố i hiê ̣n tươ ̣ng này đươ ̣c
Cơ chế thầ n kinh của phản xa ̣ duỗi chéo. Bên tay go ̣i là liên kế t đố i lâ ̣p (cung phản xa ̣ đố i kháng). Hiê ̣n
phải hình 55-9 cho chúng ta thấ y mô hình cung phản tươ ̣ng đố i lâ ̣p này thường đươc̣ quan sát ở các cơ ở 2
xa ̣ duỗ i chéo, các tín hiê ̣u thầ n kinh cảm giác vào tủy bên cơ thể , như ví du ̣ đã đươ ̣c trình bày ở phầ n phản
số ng thì bắ t chéo sang bên đố i diê ̣n ở để kích thích xa ̣ gấ p và duỗ i chéo.
duỗ i cơ. Vì phản xa ̣ duỗ i chéo chỉ bắ t đầ u từ 200-
500 ms sau khi kích thích đau xảy ra, chứng tỏ rằ ng Hình 55-12 cho thấ y mô ̣t ví du ̣ về ức chế đố i kháng.
cung phản xa ̣ này có nhiề u neuron trung gian giữa Ở ví du ̣ này, mô ̣t phản xa ̣ gấ p cường đô ̣ trung bình
nhưng kéo dài xảy ra ở 1 chi, trong khi phản xa ̣ này
neuron cảm giác và neuron vâ ̣n đô ̣ng bên đố i diê ̣n.
Sau khi kích thích đau đươ ̣c loa ̣i bỏ, phản xa ̣ này vẫn đang diễn ra, mô ̣t phản xa ̣ gấ p ma ̣nh hơn đươ ̣c
kích thích ở chi đố i diê ̣n. Phản xa ̣ gấ p ma ̣nh hơn này
thâ ̣m chí còn có thời gian trì hoãn kéo dài hơn cả
phản xa ̣ gấ p. Mô ̣t lầ n nữa, có thẻ giả thiế t rằ ng sự trì gửi các thông tin ức chế đế n chi ban đầ u và làm giảm
hoãn này là do các cung lă ̣p la ̣i kích thích của neuron đô ̣ co cơ ở chi này, nế u ta loa ̣i bỏ kích thích ở chi gấ p
trung gian. ma ̣nh hơn, chi ban đầ u la ̣i trở về co cơ với cường đô ̣
như ban đầ u.
Hình 55-1 cho thấ y đồ thi ̣cơ của cơ duỗ i trong phản
xa ̣ duỗ i chéo. Đồ thi ̣này chứng minh mố i liên quan
giữa 2 hiê ̣n tươṇ g trì hoañ khi khởi đầ u và khi kế t PHẢN XẠ TƯ THẾ- DÁNG ĐI.
thúc kích thích đau. Sự trì hoãn sau khi kế t thúc kích
thích đau cũng có tác du ̣ng như sự trì hoãn ở phản xa
gấ p, đó là cho não thời gian để quyế t đinh
̣ di chuyể n
PHẢN XẠ TƯ THẾ- DÁNG ĐI Ở TỦ Y SỐNG.
cơ thể về vi ̣trí thích hơ ̣p.
Phản ứng hổ trơ ̣ dương tính. Tác đô ̣ng mô ̣t áp lực
ỨC CHẾ ĐỐI KHÁNG- CUNG PHẢN XẠ ĐỐI
lên bàn chân ở đô ̣ng vâ ̣t đã lấ y bỏ não có thể gây ra
KHÁNG.
hiê ̣n tươ ̣ng duỗ i chi để chố ng la ̣i áp lực dó. Phản xa ̣
Ở trên, chúng ta đã chỉ ra rằ ng sự kích thích của mô ̣t này ma ̣nh đế n nỗ i nế u ở đă ̣t mô ̣t con vâ ̣t bi ̣cắ t ngang
nhóm cơ cũng thường đi liề n với sự ức chế nhóm cơ tủy số ng đã vài tháng đứng thẳ ng lên, nó có thể giữ
khác. Ví du ̣, khi phản xa ̣ căng cơ xảy ra trên mô ̣t cơ cứng chi của mình để hỗ trơ ̣ nâng đỡ toàn bô ̣ cơ thể
mô ̣t cách thích hơ ̣p. Phản xa ̣ này đươ ̣c go ̣i là phản xạ
hỗ trợ dương tính.

YhocData.com
Phản xa ̣ hỗ trơ ̣ dương tính bao gồ m các cung phản xa ̣ bước lên, chi kia sẽ đẩ y về phía sau. Hiê ̣u ứng này là
phức ta ̣p giữa các neuron liên hơ ̣p, tương tự như phản kế t quả của viê ̣c chi phố i lẫn nhau giữa 2 chi.
xa ̣ gấ p và duỗ i chéo. Vi ̣trí áp lực tác đô ̣ng lên bàn
chân sẽ xác đinh ̣ chiề u hướng chi duỗ i ra, tác đô ̣ng ở Bước chéo chân ở đô ̣ng vâ ̣t 4 chân- Phản xa ̣
bên nào thì chi sẽ duỗ i về bên đó, hiê ̣u ứng này đươ ̣c “Mark time”. ở con vâ ̣t đã hồ i phu ̣c sau khi bi ̣cắ t
go ̣i là phản xạ nam châm. Phản xa ̣ này ngăn không ngang tủy cổ (phía trên phầ n chi phố i chi trước), nế u
cho vơ thể đổ về bên có lực tác đô ̣ng. đươ ̣c nâng lên, viê ̣c các chi duỗ i ra sẽ kích thích phản
xa ̣ bước đi đồ ng thời ở cả 4 chi. Bình thường, viê ̣c
Phản xa ̣ đứng dâ ̣y tủy số ng. Ở đô ̣ng vâ ̣t có xương bước đi chỉ xảy ra đồ ng thời ở 2 chân chéo nhau.
số ng, khi cơ thể bi ̣ngả về mô ̣t bên thì sẽ xuấ t hiê ̣n Điề u này là mô ̣t kế t quả khác của viê ̣c chi phố i lẫn
các đô ̣ng tác không đồ ng vâ ̣n để cố gắ ng giúp nó nhau, lầ n này xảy ra ở toàn bô phầ n tủy số ng ở giữa 2
đúng thẳ ng dây. Phản xa ̣ này đươ ̣c go ̣i là phản xạ phầ n chi phố i chi trước và chi sau. Đây đươ ̣c go ̣i là
đứng dậy tủy số ng. Nó chứng tỏ rằ ng ở tủy số ng có phản xa ̣ “Mark time”.
chứa các trung tâm phản xa ̣ phức ta ̣p liên quan đế n tư
thế . Thực vâ ̣y, ở đô ̣ng vâ ̣t sau khi lành vế t cắ t ngang Phản xa ̣ ngựa phi. Mô ̣t phản xa ̣ khác đươ ̣c phát triể n
tủy ngực giữa 2 vùng chi phố i chi trước và chi sau, ở đô ̣ng vâ ̣t có xương số ng, phản xa ̣ ngựa phi: khi 2
nó có thể tự đứng dâ ̣y và thâ ̣m chí khi bước đi có thể chân trước đẩ y về phía sau đồ ng thời thì 2 chân sau
dùng chi sau để hỗ trơ ̣ chi trước. Trong trường hơ ̣p bước lên đồ ng thời. Phản xa ̣ này xảy ra khi kích thích
tương tự ở đô ̣ng vâ ̣t có túi, thì dáng đi của chi sau rấ t đế n các chi là cùng lúc và cân bằ ng nhau, ngươ ̣c la ̣i,
khác biê ̣t khi so vói các cá thể bình thường, ngoa ̣i trừ nế u kích thích là không cân bằ ng thì sẽ gây ra phản
viê ̣c chi trước và chi sau bước đi không đồ ng thời. xa ̣ Mark time. Các phản xa ̣ nay có khả năng tự duy
trì. Thâ ̣t vâ ̣y, trong khi đi bô ̣, chỉ 1 chân trước và 1
ĐỘNG TÁC BƯỚC VÀ ĐI BỘ. chân sau bên đố i diê ̣n đươ ̣c kích thích đồ ng thời, dẫn
đế n viê ̣c con vâ ̣t tiế p tu ̣c bước đi, ngươ ̣c la ̣i, khi phi
Nhip̣ bước trên mô ̣t chi riêng lẻ. Các bước đi mang nước đa ̣i, cả 2 chi trước và 2 chi sau đươ ̣c kích thích
tính nhip̣ điê ̣u thường đươ ̣c nhìn thấ y ở đô ̣ng vâ ̣t có đồ ng thòi mô ̣t cách cân bằ ng, dẫn đế n con vâ ̣t cứ tiế p
xương số ng. Thâ ̣m chí ngay cả khi cắ t đứt các liên tu ̣c phi nước đa ̣i, và do đó, giữ nguyên hình thái di
kế t từ tủy số ng lưng với các phầ n khác và cắ t đứt chuyể n.
phầ n tủy số ng liên kế t 2 bên cơ thể , mỗ i chi sau vẫn
có thể thực hiê ̣n chức năng bước đi. Viê ̣c co chi về Phản xa ̣ gãi
phía trước đươ ̣c theo sau vài giây bỏi viê ̣c duỗ i chi
đẩ y về phía sau, sau đó la ̣i co về phía trước rồ i cứ thế Mô ̣t phản xa ̣ tủy đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng ở mô ̣t số loài
ta ̣o thành mô ̣t vòng lă ̣p. đô ̣ng vâ ̣t là phản xa ̣ gaĩ khi bi ̣kích thích bởi cảm giác
ngứa hoă ̣c cù léc. Phản xa ̣ này bao gồ m 2 chức năng:
Sự tuầ n hoàn giữa co chân về phía trước và duỗ i chân (1) cảm nhâ ̣n vi ̣trí giúp móng tìm đúng điể m bi ̣kích
về phía sau có thể diễn ra ngay cả khi dây thầ n kinh thích, (2) hành đô ̣ng gãi liên tục.
cảm giác bi ̣cắ t đứt, có vẻ như nó là kế t quả của nhiề u
cung phản xạ đố i kháng tác đô ̣ng lẫn nhau trong ma Cảm nhâ ̣n vi ̣trí gãi là mô ̣t chức năng khá phát triể n.
trâ ̣n tủy số ng, giữa các neuron điề u khiể n cơ đồ ng Nế u như có bo ̣ di chuyể n trên vai của đô ̣ng vâ ̣t có
vâ ̣n và cơ đố i kháng. xương số ng, chúng vẫn có thể dùng móng chân sau
để tìm chính xác vi ̣trí của con bo ̣, mă ̣c dầ u cầ n đế n
Các thông tin cảm giác từ bàn chân hay cảm giác tư 19 nhóm cơ của chi sau để đưa móng đế n vi ̣trí đó.
thế từ các khớp đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong Để làm phản xa ̣ này phức ta ̣p hơn nữa, giả sử con bo ̣
viê ̣c điề u khiể u áp lực bàn chân và bước đi liên tu ̣c. chét di chuyể n qua đường giữa, thì móng chân thứ
Thực tế , cơ chế ở tủy số ng có thể còn phức ta ̣p hơn nhấ t sẽ dừng la ̣i và móng chân bên đố i diê ̣n sẽ tiế p
nữa. Ví du ̣, khi đỉnh bàn chân cha ̣m phải vâ ̣t nho ̣n, tu ̣c đế n khi tìm thấ y con bo ̣.
viê ̣c bước đi bi ̣ngừng la ̣i, sau đó con vâ ̣t nhanh
chóng nâng chân lên cao hơn nữa và đưa chân về Các hành đô ̣ng liên tu ̣c nố i tiế p như bước đi, hay gãi,
phía trước để bước qua vâ ̣t nho ̣n. Đây go ̣i là phản xạ có liên quan đế n các cung phản xa ̣ chi phố i lẫn nhau,
vấ p. Như vâ ̣y, tủy số ng khá thông minh trong viê ̣c gây ra sự dao đô ̣ng tuầ n hoàn.
điề u khiể n bước đi.
Phản xa ̣ tủy số ng gây co cứng cơ.
Điề u hòa nhip̣ bước giữa 2 chi. Nế u như tủy số ng
không bi ̣mấ t phầ n trung tâm của nó, mỗ i khi mô ̣t chi

YhocData.com
Các co cứng cơ cu ̣c bô ̣ thường đươ ̣c quan sát ở hoă ̣c nô ̣i ta ̣ng, ví du ̣ như sự giãn căng quá mức của
người. Trong nhiề u trường hơp̣ , mô ̣t kích thích đau bàng quang hoă ̣c ruô ̣t. Hiê ̣n tươ ̣ng này gây ra cái go ̣i
khú trú có thể gây nên mô ̣t co cứng cu ̣c bô ̣. là Phản xa ̣ mass, liên quan đế n phầ n lớn hoă ̣c toàn bô ̣
tủy số ng. Hê ̣ quả có thể là (1) co cứng phầ n lớn cơ
Co cứng cơ sau mô ̣t chấ n thương gẫy xương. Mô ̣t vân của cơ thể (2) đa ̣i tiê ̣n tiể u tiê ̣n không tự chủ (3)
thể lâm sàng quan tro ̣ng của co thắ t cơ diễn ra ở các tăng huyế t áo đô ̣ng ma ̣ch lên tố i đa, đôi khi huyế t áp
cơ bao quanh mô ̣t xương bi ̣gẫy. Các xương bi ̣gẫy tâm thu có thể lên đế n hơn 200 mmhg, (4) đổ mồ hôi
gửi các xung đô ̣ng về cảm giác đau về tủy số ng, gây nhiề u.
ra co cơ xung quanh. Khi gây tê cu ̣c bô ̣ hay gây tê
toàn thân, kích thích đau biế n mấ t, sự co thắ t cũng Bởi vì phản xa ̣ khố i có thể kéo dài đế n vài phút, có
biế n mấ t. thể giả thiế t rằ ng có mô ̣t lươ ̣ng lớn các cung phản xa ̣
lă ̣p la ̣i kích thích cùng mô ̣t lúc tác đô ̣ng lên phầ n lớn
Co cứng thành bu ̣ng ở bênh ̣ nhân viêm phúc ma ̣c. tủy số ng. Cơ chế ở đây cũng gầ n giố ng với cơ chế
Mô ̣t da ̣ng khác của phản xa ̣ co cứng cơ xảy ra ở trong đô ̣ng kinh (ở đô ̣ng kinh thì la ̣i bao gồ m mô ̣t
thành bu ̣ng, khi phúc ma ̣c lá thành bi ̣kích thích do lươ ̣ng lớn các cung phản xa ̣ lă ̣p la ̣i kích thích trên não
viêm phúc ma ̣c. Mô ̣t lầ n nữa, giảm đau giúp các cơ thay vì ở tủy số ng.)
co cứng đc giãn ra. Mô ̣t da ̣ng co cứng tương tự cũng
xảy ra trong quá trình phẫu thuâ ̣t, các xung đô ̣ng đau Đứt ngang tủy và choáng tủy.
từ phúc ma ̣ng lá thành thường gây ra co cứng thành
bu ̣ng, đôi khi gây đẩ y cả các quai ruô ̣t qua vế t mổ . Vì Khi tủy số ng bi ̣cắ t ngan đô ̣t ngô ̣t ở tủy cổ cao, đầ u
lí do này mà khi phẫu thuâ ̣t ổ bu ̣ng thường phải gây tiên toàn bô ̣ các chức năng tủy, bao gồ m cả các phản
hôn mê sâu cho bê ̣nh nhân. xa ̣ tủy song ngay lâ ̣p tức biế n mấ t, phản ứng này go ̣i
là choáng tủy. Nguyên nhân cho phản ứng này là do
Chuô ̣t rút. Mô ̣t da ̣ng khác nữa của co cứng cơ cu ̣c bình thường các neuron của tủy số ng liên tu ̣c chiụ sự
bô ̣ là chuô ̣t rút. Bấ t cứ các tác nhân kích thích khu trú chi phố i rấ t lớn mô ̣t bởi các trung tâm ở cao hơn,
nào hoă ̣c các chuyể n hóa bấ t thưởng trong cơ, ví du ̣ thông qua các bó lưới tủy, tiề n đình tủy, vỏ tủy…
như la ̣nh, thiế u máu, hoă ̣c vâ ̣n đô ̣ng quá mức đề u có
thể sinh ra các xung đô ̣ng cảm giác đau gửi lên tủy Sau vài giờ hoă ̣c vài tuầ n, các neuron ở tủy số ng dầ n
số ng để từ tủy gửi feedback trở la ̣i gây co thắ t cơ. dầ n lấ y la ̣i khả năng hoa ̣t đô ̣ng. Hiê ̣n tươṇ g này
Các co thắ t cơ này la ̣i kích thích nhiề u receptor hơn dường như là tính chấ t tự nhiên của tấ t cả các neuron-
nữa, tủy số ng la ̣i gây co cơ càng ma ̣nh. Đây là đó là, sau khi mấ t đi nguồ n xung đô ̣t hoa ̣t hóa, chúng
feedback dương tính, mô ̣t kích thích nhỏ ban đầ u gây tự nâng cao khả năng sự nha ̣y cảm với kích thích của
co thắ t ngày càng nhiề u cho đế n khi các cơ co thắ t tố i chính mình để bù đắ p la ̣i mô ̣t phầ n sự thiế u xót. Ở
đa. các loài đô ̣ng vâ ̣t không linh trưởng, sự hồ i phu ̣c này
xảy ra chỉ sau vài giờ đế n mô ̣t ngày, nhưng ở người
CÁC PHẢN XẠ TỰ CHỦ CỦ A TỦ Y SỐNG. sự phu ̣c hồ i naỳ thường phải sau vài tuầ n và thường
không hồ i phu ̣c hoàn toàn, ngươ ̣c la ̣i, đôi khi la ̣i có
Nhiề u đoa ̣n của hê ̣ thầ n kinh tự chủ đươ ̣c tích hơ ̣p thể hồ i phu ̣c quá mức, gây ra sự nha ̣y cảm quá mức ở
trong tủy số ng, phầ n lớn đươ ̣c thảo luâ ̣n ở các các chức năng của tủy.
chương khác. Các phản xa ̣ này bao gồ m (1) thay đổ i
trương lực ma ̣ch máu theo nhiê ̣t đô ̣ (chương 74) (2) Mô ̣t vài chức năng tủy số ng bi ̣ảnh hưởng đă ̣c biê ̣t
đổ mồ hôi do nóng khu trú trên bề mă ̣t cơ thể sau choáng tủy:
(chương 74) (3) Các phản xa ̣ vâ ̣n đô ̣ng ở ruô ̣t
(chương 63) (4) Phản xa ̣ phúc ma ̣c ta ̣ng ức chế chế 1. Khi bắ t đầ u choáng tủy, huyế t áp dô ̣ng ma ̣ch
nhu đô ̣ng ruô ̣t khi có kích thích vào phúc ma ̣c giảm nhanh và ma ̣nh, đôi khi có thể dưới
(chương 67) (5) Phản xa ̣ tiể u tiê ̣n (chương 26) hoă ̣c 40mmhg, chứng tỏ rằ ng hê ̣ thầ n kinh giao
đa ̣i tiê ̣n (chương 64). Tấ t cả các phản xa ̣ này ddeuf có cảm bi ̣tổ n thương. Huyế t áp sau đó có thể
thể đươ ̣c kích thích đồ ng thời dưới da ̣ng Phản xạ trở la ̣i bình thường sau vài ngày.
Mass sẽ đươ ̣c thảo luâ ̣n dưới đây 2. Tấ t cả các phản xa ̣ cơ vân đươc̣ tích hơ ̣p
trng tủy số ng đề u bi ̣mấ t trong giai đoa ̣n đầ u
Phản xa ̣ mass. Ở đô ̣ng vâ ̣t có xương số ng, đôi khi của choáng tủy. Ở các đô ̣ng vâ ̣t bâ ̣c thấ p, chỉ
tủy số ng có thể hoa ̣t đô ̣ng quá mức, hoa ̣t hóa ma ̣nh mấ t vài giờ hoă ̣c vài ngày để khôi phu ̣c phản
phầ n lớn của tủy số ng. Viê ̣c hoa ̣t đô ̣ng quá mức này xa ̣ này, truy nhiên ở người có thể mấ t đế n
có thể gây ra do mô ̣t kích thích đau ma ̣nh mẽ lên da hàng tuầ n hoă ̣c hàng tháng. Ở cả người và

YhocData.com
đô ̣ng vâ ̣t, các phản xa ̣ có thể trở nên nha ̣y Dietz V, Fouad K: Restoration of sensorimotor functions after
spinal cord injury. Brain 137:654, 2014.
cảm quá mức, thường là khi còn mô ̣t vài
đường liên hê ̣ hoa ̣t hóa từ não đế n mô ̣t phầ n Duysens J, Clarac F, Cruse H: Load-regulating mechanisms in
tủy số ng, phầ n còn la ̣i thì bi ̣đứt hoàn toàn. gait and posture: comparative aspects. Physiol Rev 80:83,
2000.
Phản xa ̣ đầ u tiên đươ ̣c khôi phu ̣c là pản xa ̣
căng cơ, sau đó là các phản xa ̣ phúc ta ̣p hơn Glover JC: Development of specific connectivity between
như phản xa ̣ gấ p, phản xa ̣ đứng dâ ̣y và các premotor neurons and motoneurons in the brain stem and
phản xa ̣ bước spinal cord. Physiol Rev 80:615, 2000.
3. Các phản xa ̣ ở tủy cùng chi phố i cho bàng Grillner S: The motor infrastructure: from ion channels to
quang và trực tràng ở người có thể bi ̣mấ t neuronal networks. Nat Rev Neurosci 4:573, 2003.
trong vài tuầ n đầ u, nhưng sau đó đa phầ n có
Hubli M, Bolliger M, Dietz V: Neuronal dysfunction in
thể hồ i phu ̣c trở la ̣i. Hiê ̣n tươ ̣ng này đươ ̣c chronic spinal cord injury. Spinal Cord 49:582, 2011.
thảo luâ ̣n ở chương 26 và 67.
Jankowska E, Hammar I: Interactions between spinal
interneurons and ventral spinocerebellar tract
neurons. J Physiol 591:5445, 2013.

Kiehn O: Development and functional organization of spinal


locomo- tor circuits. Curr Opin Neurobiol 21:100, 2011.

Marchand-Pauvert V, Iglesias C: Properties of human spinal

Bibliography
inter- neurones: normal and dystonic control. J Physiol
586:1247, 2008.

Alvarez FJ, Benito-Gonzalez A, Siembab VC: Principles of Prochazka A, Ellaway P: Sensory systems in the control of
interneuron development learned from Renshaw cells and movement. Compr Physiol 2:2615, 2012.
the motoneuron
Proske U, Gandevia SC: The proprioceptive senses: their
recurrent inhibitory circuit. Ann N Y Acad Sci roles in signaling body shape, body position and
1279:22, 2013. movement, and muscle force. Physiol Rev 92:1651, 2012.

de Groat WC, Wickens C: Organization of the neural Rekling JC, Funk GD, Bayliss DA, et al: Synaptic control of
switching cir- cuitry underlying reflex micturition. Acta motoneu- ronal excitability. Physiol Rev 80:767, 2000.
Physiol (Oxf) 207:66, 2013.
Rossignol S, Barrière G, Alluin O, Frigon A: Re-expression of
Dietz V: Proprioception and locomotor disorders. Nat Rev locomo- tor function after partial spinal cord injury.
Neurosci 3:781, 2002. Physiology (Bethesda) 24:127, 2009.

YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
Chương 56 www.foxitsoftware.com/shopping

Ch c năng v n đ ng c a v não và thân não

UNIT XI
Ngư i d ch: Tr n Quang B ng

Đa s các v n đ ng có ý th c kh i phát t v não vùng thân mình n m c nh đ nh não; vùng chân và bàn
đư c hình thành khi v não ho t hóa các chương trình chân n m sâu trong khe d c gi a. B n đ hình chi u
đư c tích h p trong các khu v c c a não dư i - t y s ng, này đư c bi u di n m t cách sinh đ ng hơn hình 56-2,
thân não, h ch n n, và ti u não. Nh ng trung tâm dư i nó cho th y t l hình chi u gi a các vùng cơ khá c nhau
th p này, đ n lư t mình, g i các tín hi u chi ph i t i các theo Penfield và Rasmussen. B n đ này đư c th c hi n
cơ. b ng cách kích thích đi n lên các vùng khác nhau c a
Tuy nhiên, m t s ít d ng v n đ ng, v não có con v não v n đ ng nh ng ngư i đang tr i qua các ca
đư ng g n như tr c ti p t i các neuron v n đ ng vùng ph u thu t th n kinh. Đ ý r ng hơn m t n a di n tích
trư c c a t y s ng, b qua m t vài trung tâm k trên. c a vùng v n đ ng sơ c p liên quan đ n s chi ph i v n
Chương này và chương 57 gi i thích s tương tác gi a đ ng các cơ bàn tay và các cơ nói. Kích thích t i m t
các trung tâm v n đ ng khác nhau c a não và t y s ng đ đi m trên nh ng vùng đó hi m khi gây co m t cơ đơn
hình thành nên ch c năng v n đ ng có ý th c. l , mà thư ng gây co m t nhóm cơ nh t đ nh. Nói cách
khác, kích thích riêng l m t neuron v não v n đ ng
thư ng gây ra m t chuy n đ ng đ c trưng hơn là ch
m t cơ nh t đ nh. Cơ ch c a hi n tư ng này là do neu-
ron b kích thích s ho t hóa m t chương trình ( khuôn
V NÃO V N Đ NG VÀ D I V T Y
m u) v n đ ng các cơ riêng l , m i cơ trong nhóm đó
Hình 56-1 bi u di n nhưng vùng ch c năng c a v đóng góp m t chi u hư ng và m t l c c a riêng nó
não. Phía trư c rãnh trung tâm, chi m kho ng 1/3 sau trong chuy n đ ng chung.
c a thùy trán , là v não v n đ ng. Phía sau rãnh trung
tâm là v não c m giác thân th ( đã đư c bàn lu n chi
ti t nh ng chap trư c), nơi g i nhi u tin hi u kh i
phát v n đ ng đ n v não v n đ ng. Motor Sensory
V não v n đ ng đư c chia làm 3 vùng nh , m i vùng Primary
l i có b n đ hình chi u riêng cho các nhóm cơ và có Supplementary motor
cortex Somatic
nh ng ch c năng riêng bi t : (1) vùng v n đ ng sơ c p area
area 1
( primary motor cortex) ; (2) vùng ti n v n đ ng(premotor Legs Somatic
association
area) , (3) vùng v n đ ng b sung (supplementary motor Feet area
area).
Trunk
Arm 7
VÙNG V N Đ NG SƠ C P 4
6 Hand 5
Vùng v n đ ng sơ c p, đư c bi u di n hình 56-1,
n m cu n não ngay phía trư c rãnh trung tâm c a thùy
1

Face
3, 2,

trán. Nó b t đ u t khe Sylvius (rãnh bên -Sylvian


Mouth
fissure), tr i r ng lên trên ph n cao nh t c a não, r i đi
sâu xu ng khe d c đ i não.( Vùng này tương đương v i
vùng 4 trong sơ đ phân chia v não c a Brodmann,
đư c trình bày hình 48-5) Premotor
Hình 56-1 bi u di n b n đ hình chi u g n đúng c a area
các nhóm cơ khác nhau lên trên vùng v n đ ng sơ c p,
b t đ u v i vùng m t và mi ng c nh rãnh bên, cánh tay
ar
và bàn tay gi a,

YhocData.com
707
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Supplemental Primary
and premotor motor
areas cortex

Th F Armnk ips

Fe s
g
et
um ing s Le
ru H
Trunk
Hip
Knee

Elbow
Shoulder

Wrist
Hand skills

Hand

b ers
Mi Ring finger

Neck T
ex fing r
Indddle finge
Th fing er
Head rotation

u m er
An oes

b
le
Contralateral
ck

Litt
Lips
kle

Ne ow
T

eye movements Vocalization


Br Jaw Choice
ll e
Tongu ing of words
eba
a n d ey w
Swalloing
lid Face Chew Eye
Eye fixation
Lips

Vocalization
Word formation
Jaw (Broca’s area)
Tong
Swa ue
llowin
g
Mastication
Salivation
Figure 56-3. Đ i di n c a các cơ khác nhau lên trên v
não và v trí c a m t s vùng khác chi ph i nh ng chuy n
đ ng đ c trưng.
Nh ng nghiên c u hình nh v não b ch ra r ng các
Hình 56-2. M c đ đ i di n c a các cơ khác nhau lên trên v não neuron này chuy n nh ng bi u tư ng c m giác c a các
(Modified from Penfield W, Rasmussen T: The Cerebral Cortex of
Man: A Clinical Study of Localization of Function. New York:
hành đ ng v n đư c hình thành qua vi c nghe và quan
Hafner, 1968.) sát thành nh ng bi u tư ng v n đ ng c a các hành đ ng
đó. Nhi u nhà sinh lí h c th n kinh tin r ng nh ng neuron
ph n chi u này có th có vai trò quan tr ng trong vi c
VÙNG TI N V N Đ NG
nh n th c đư c các hành đ ng c a ngư i khác và trong
Vùng ti n v n đ ng ( hình 56-1 ) n m trư c vùng v n vi c h c t p các kĩ năng m i thông qua s b t chư c.
đ ng sơ c p 1-3 cm. Nó tr i dài t rãnh bên ( khe Sylvia) Do đó, vùng ti n v n đ ng, h ch n n, đ i th và vùng
đ n khe d c gi a, nơi nó ti p giáp v i vùng v n đ ng v não v n đ ng sơ c p c u thành m t ph c h p th ng
b sung (vùng có nh ng ch c năng gi ng v i vùng ti n nh t chi ph i nh ng c đ ng ph c t p đòi h i s ph i
v n đ ng). B n đ hình chi u c a vùng v não ti n v n h p c a nhi u cơ.
đ ng r t gi ng vùng v não sơ c p, v i mi ng và m t
bên nh t, ti p đó l m lư t là bàn tay, cánh tay, thân
mình,và chân. VÙNG V N Đ NG B SUNG
Các tín hi u th n kinh kh i phát t vùng ti n v n Vùng v n đ ng b sung có b n đ hình chi u khác n a
đ ng gây nên các chương trình ( ph c h p, khuôn m u- đ chi ph i ch c năng v n đ ng. Vùng này n m ch y u
pattern) v n đ ng ph c t p hơn nhi u so v i nh ng khe d c gi a nhưng kéo dài vài cm lên trên vùng v
chương trình ( ph c h p, khuôn m u) riêng biêt hình não trán trên. Kích thích vùng này thư ng gây co cơ c
thành trong vùng v n đ ng sơ c p. Ví d như chương 2 bên hơn là 1 bên. Ví d như n m c 2 tay cùng lúc;
trình ( khuôn m u) t o nên tư th c a vai và cánh tay nh ng c đ ng này có l là ch c năng cơ b n c a bàn
đ đ nh hư ng cho bàn tay th c hi n đư c các ch c tay đ leo trèo. Nói chung, vùng này ph i h p v i vùng
năng c th . Mu n làm đư c đi u đó, đ u tiên, ph n ti n v n đ ng đ t o nên các tư th chuy n đ ng c a
trư c nh t c a vùng ti n v n đ ng hình thành m t “hình toàn cơ th , cũng như c a các ph n cơ th khác nhau,
nh v n đ ng” ( motor image) c a toàn b các c đ ng c a đ u, m t, vân vân, là cơ s cho vùng ti n v n đ ng
cơ s p đư c th c hi n. Ti p theo, ph n sau c a vùng và vùng v n đ ng sơ c p chi ph i nh ng v n đ ng tinh
ti n v n đ ng, hình nh này kích thích các chương t c a cánh tay và bàn tay.
trình v n đ ng cơ c n đ đ t đư c hình nh đó. Ph n
này g i các tín hi u t i vùng v n đ ng sơ c p đ kích
thích các cơ nh t đ nh b ng con đư ng tr c ti p ho c M T S VÙNG CHI PH I V N Đ NG
gián ti p thông qua h ch n n và đ i th . CHUYÊN BI T TRÊN V NÃO
M t nhóm các neuron đ c bi t đư c g i là các M t s ít các vùng v n đ ng đư c bi t hóa cao v não
“neuron ph n chi u” ( mirror neurons) đư c ho t hóa chi ph i nh ng ch c năng v n đ ng đ c trưng ( đư c
khi m t ngư i th c hi n m t hành đ ng nh t đ nh ho c bi u di n hình 56-3). Nh ng vùng này đư c đ nh v
khi ngư i đó quan sát m t hành đ ng tương t đư c b ng kích thích đi n ho c b i s m t ch c năng v n
th c hi n b i ngư i khác. B i v y, s ho t hóa c a đ ng nh t đ nh khi các vùng v não đ c bi t đó b t n
nh ng neuron này ph n chi u l i hành đ ng c a ngư i thương.
khác như th ngư i quan sát đang th c hi n hành đ ng
c th đó. YhocData.com
708
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

M t s nh ng vùng quan tr ng s đư c miêu t sau đây. V não

Vùng Broca ( Vùng v n ngôn) : Hình 56-3 bi u di n


m t khu v c n m trong vùng ti n v n đ ng đư c ghi
nhãn “ hình thành t ” ( word formation) n m ngay trư c

UNIT XI
vùng v n đ ng nguyên phát và ngay trên rãnh ngang. Th chai
Vùng này đư c g i là vùng Broca. T n thương vùng này
không làm c n tr s phát âm, nhưng khi n cho ngư i Ph n sau c a
đó không th nói đư c toàn b t mà ch phát âm r i r c bao trong
ho c nói đư c m t t đơn gi n như “no” ho c “yes” .
M t vùng v não k ngay đó gây ra các đ ng tác hô h p
phù h p , do đó c đ ng hô h p c a dây thanh có th
x y ra đ ng th i v i c đ ng c a mi ng và lư i trong lúc
nói. B i v y, các ho t đ ng th n kinh vùng ti n v n
đ ng có liên quan t i l i nói là c c kì ph c t p.

Vùng c đ ng m t ch đ ng: Trong vùng ti n v n đ ng


,ngay trên vùng Broca là nơi ki m soát v n đ ng ch N n cu ng đ i
não c a trung não
đ ng c a m t. T n thương vùng này c n tr vi c v n
đ ng m t theo ý mu n v phía các đ v t khác nhau
.Thay vào đó, m t có xu hư ng t p trung vô th c vào
nh ng v t đ c bi t, m t hi n tư ng đư c chi ph i b i tín
Bó d c c a c u
hi u t v não th giác thùy ch m, như đư c gi i thích não
chương 52. Thùy trán cũng chi ph i c đ ng c a mí
m t như ch p m t.

Vùng c đ ng quay đ u : n m hơi cao hơn trong vùng


liên h p v n đ ng, nh ng kích thích đi n vùng này gây
Tháp hành
ra đ ng tác xoay đ u. Vùng này liên quan ch t ch v i
vùng c đ ng m t , có tác d ng làm đ u hư ng theo v t.

Vùng c đ ng khéo léo c a bàn tay : n m trong vùng D i v t y bên


ti n v n đ ng , ngay trên vùng c đ ng bàn tay và ngón D i v t y trư c
tay c a vùng v n đ ng sơ c p là m t vùng có vai trò
Figure 56-4. D i v t y ( Bó tháp). (Modified from Ranson SW,
quan tr ng cho các c đ ng khéo léo c a bàn tay. T n Clark SL: Anatomy of the Nervous System. Philadelphia: WB
thương vùng này làm cho các đ ng tác c a bàn tay tr Saunders, 1959.)
nên r i r c và không có m c đích ( motor apraxia).

Sau khi r i v não, bó này đi qua tr sau c a bao trong


( gi a nhân đuôi và nhân bèo s m c a nhân n n) và sau
QÚA TRÌNH D N TRUY N CÁC TÍN HI U
đó đi xu ng thân não , t o nên bó tháp hành não. Ph n
V N Đ NG T V NÃO T I CÁC CƠ l n các s i c a bó tháp sau đó b t chéo sang bên đ i di n
Các tín hi u v n đ ng đư c d n truy n tr c ti p t v ph n th p c a hành não và đi xu ng t y s ng t o thành
não xu ng t y s ng thông qua bó v -t y và gián ti p qua d i v -t y bên , cu i cùng ph n l n t n h t ( t o synap)
các đư ng ph bao g m h ch n n, ti u não và nh ng neuron trung gian n m trong vùng trung gian c a ch t
nhân khác nhau thân não. Nói chung, con đư ng tr c xám t y, m t s t n h t neuron c m giác s ng sau,
ti p liên quan nhi u hơn t i các c đ ng riêng l ,chi ti t( và r t ít t n h t tr c ti p các neuron v n đ ng s ng
tinh t ), đ c bi t là đ u chi, nh t là là bàn tay và trư c đ gây co cơ.
ngón tay. M t s s i không b t chéo sang bên đ i di n hành
D i v tùy ( bó tháp) não mà đi th ng xu ng t y s ng trong d i v - t y trư c.
R t nhi u, n u không ph i là h u h t, nh ng s i này cu i
Con đư ng đi ra quan tr ng nh t t v não v n đ ng
cùng b t chéo sang bên đ i di n ho c c ho c đo n
là d i v -t y, còn đư c g i là bó tháp, đư c bi u di n
ng c trên. Nh ng s i này có th liên quan t i s chi
hình 56-4. 30 % d i v -t y b t ngu n t vùng v n
ph i các chuy n đ ng t o tư th 2 bên (bilateral pos-
đ ng sơ c p, 30% t vùng ti n v n đ ng và vùng v n
tural movements) b i vùng v n đ ng b sung.
đ ng b sung, 40 % t các vùng c m giác thân th
n m sau rãnh trung tâm.
YhocData.com
709
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

H u h t các s i có kích thư c l n trong bó tháp là m t


M t khi ti p nh n các thông tin c m giác , v não v n
qu n th các s i đư c myelin hóa v i đư ng kính trung đ ng ho t đ ng cùng v i nhân n n và ti u não kích
bình là 16 micromet. Nh ng s i này b t ngu n t t bào ho t m t chu i đáp ng v n đ ng phù h p. Các con
tháp kh ng l - t bào Betz, ch đư c tìm th y vùng v đư ng quan tr ng đ các s i c m giác t i v não v n
não v n đ ng sơ c p. Các t bào Betz có đư ng kính 60 đ ng bao g m :
micromet, và nh ng s i c a chúng d n truy n xung đ ng
1. Nh ng s i dư i v t nh ng vùng k c n c a v ­
th n kinh t i t y s ng v i t c đ kho ng 70m/s, t c đ
não trư c, đ c bi t là t (a) vùng c m giác thân th c a
d n truy n xung đ ng nhanh nh t t não t i t y s ng. Có v não thùy đ nh, (b)nh ng vùng lân c n c a v não
kho ng 34000 s i này m i d i v t y. T ng s s i th y trán phía trư c vùng v não v n đ ng, (c) v não
m i d i v tùy là hơn 1 tri u s i, do v y, nh ng s i có th giác và thính giác.
kích thư c l n này ch chi m 3 %. 97 % còn l i ch y u 2. Nh ng s i dư i v đi qua g i th chai ( corpus cal-
là nh ng s i có đư ng kính nh hơn 4 micromet, d n losum) t bán c u não phía đ i di n. Nh ng s i này
truy n nh ng tín hi u giúp duy trì trương l c cơ b n c a liên k t các vùng tương ng c a v não 2 bán c u
cơ (background tonic signals) đ n vùng v n đ ng t y đ i não.
s ng. 3. Các s i c m giác thân th đi tr c ti p t h th ng nhân
b ng n n ( ventrobasal) c a đ i th . Nh ng sơi này
d n truy n ch y u các tín hi u xúc giác da,và các
tín hi u kh p và cơ t ph n ngo i vi c a cơ th .
4. Bó ( d i) đi t nhân b ng bên ( ventrolateral) và nhân
Các con đư ng khác t v não v n đ ng.V não b ng trên ( ventroanterior) c a đ i th , l n lư t nh n
v n đ ng phát sinh ra m t lư ng l n các s i ph , ch các tín hi u t ti u não và h ch n n. Nh ng bó này
y u là có kích thư c nh , t i nh ng vùng sâu ti u đưa đ n các tín hi u c n thi t cho s ph i h p gi a
não và thân não, bao g m: ch c năng v n đ ng c a v não v n đ ng, nhân n n,
­ và ti u não
1. Các s i tr c t t bào Betz kh ng l cho 5. Nh ng s i t nhân trong lá ( intralaminar nuclei) c a
nh ng s i bên tr l i v não. Nh ng s i bên này đ i th . Nh ng s i này ki m soát m c đ ho t hóa
đư c tin là có tác d ng c ch nh ng vùng v não chung c a v não v n đ ng gi ng như cách chúng
k c n khi t bào Betz phát xung đ ng ( discharge), ki m soát m c đ ho t hóa chung h u h t các vùng
nh v y làm rõ thêm ranh gi i c a tín hi u kích khác c a v não.
thích.
2. M t lư ng l n các s i đi t v não v n đ ng đ n
nhân đuôi và bèo s m. T đó, nh ng con đư ng NHÂN Đ HO T Đ NG NHƯ M T
ph m r ng vào thân não và t y s ng, như đã CON ĐƯ NG PH Đ D N
đư c trình bày chương trư c, ch y u chi ph i s TRUY N TÍN HI U T V NÃO
co cơ t o nên tư th c a cơ th . ( duy trì tư th ) ( T I T Y S NG
body postural muscle contractions).
3. M t lư ng trung bình các s i v n đ ng đi t i
Nhân đ , n m não gi a, ho t đ ng g n li n v i d i v
nh ng nhân đ não gi a. T nh ng nhân này, các t y. Như trình bày hình 56-5, nó nh n tr c ti p m t lư ng
s i đi xu ng t y qua d i đ -t y. l n các s i t vùng v não v n đ ng sơ c p thông qua
4. M t s lư ng trung bình các s i v n đ ng đ i
hư ng t i c u trúc lư i và nhân ti n đình c a thân
V não
não; t đây, các tín hi u đi t i t y s ng qua d i ( bó)
lư i-t y và ti n đình - t y , s khác t i ti u não
thông qua bó lư i - ti u não và ti n đình- ti u não.
5. M t lư ng r t l n các s i v n đ ng t o synap t i D iv -đ
các nhân c u não, t đây cho ra các s i c u - ti u
não, mang tín hi u t i 2 bán c u ti u não.
6.Các s i bên cũng t n h t các nhân trám dư i, và
t đó, các s i nhân trám- ti u não d n truy n tín hi u
t i nhi u vùng ti u não.
Nhân xen
Do đó, t t c nhân n n, thân não và ti u não đ u nh n Nhân đ
các tín hi u v n đ ng m nh m t h th ng v -t y m i khi Nhân
m t tín hi u đư c truy n xu ng t y s ng đ gây ra m t c răng
đ ng C u trúc lư i
Ti u não
Các con đư ng đ s i c m giác đi t i v não v n đ ng D i đ -t y
Các ch c năng c a v não v n đ ng đư c chi ph i ch y u
b i các tín hi u th n kinh t h th ng c m giác thân th ,
nhưng ph n nào t c các h th ng c m giác khác như
thính giác và th giác.
YhocData.com
710
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

d i v - đ , cũng như nh ng s i nhánh t dài v - t y khi


Nh ng v trí này bao g m các con đư ng qua nhân
chúng đi qua não gi a. Nh ng s i này t o synap ph n
n n, c u trúc lư i c a thân não, nhân ti n đình, và
th p c a nhân đ , v trí các t bào kh ng l ( magnocel- nhân đ .R t khó đ quy cho nhóm này nh ng ch c
lular portion) , nơi ch a nh ng neuron có kích thư ng năng sinh lí th n kinh đ c trưng như m t th th ng
l n tương đương t bào Betz v não v n đ ng. Nh ng nh t b i s đa d ng, phong phú c a chúng.Th c t , h

UNIT XI
neuron này cho ra d i đ -t y , d i này b t chép sang bên th ng tháp và ngo i tháp đư c k t n i r ng kh p và
đ i di n ph n th p c a thân não xu ng t y s ng, t y tương tác v i nhau đ ki m soát v n đ ng. Vì nh ng
s ng nó n m ngay trư c d i v t y , trong c t bên ( nguyên nhân trên, thu t ng h ngo i tháp ngày càng
th ng bên) c a t y s ng. ít đư c s d ng trong c sinh lí h c và lâm sàng.
Nh ng s i đ -t y t n cùng ( t o synap) ch y u neu-
ron trung gian vùng gi a c a ch t xám, cùng v i các
s i v t y, nhưng m t vài s i đ t y t n cùng tr c ti p
neuron v n đ ng ( neuron alpha) s ng trư c, cùng v i
m t s s i v -t y. Nhân đ cũng có nh ng liên k t m t
thi t v i ti u não, gi ng v i s liên k t gi a vùng v não S HO T HÓA NH NG VÙNG
v n đ ng và ti u não. CHI PH I V N Đ NG T Y
S NG B I VÙNG V NÃO V N
Ch c năng c a h th ng v -đ -t y Đ NG SƠ C P VÀ NHÂN Đ
Vùng t bào kh ng l c a nhân đ cũng có m t b n đ
S s p x p thành c t đ ng c a các neuron v não
hình chi u c a t t c các cơ như v não. Do đó, kích
v n đ ng. Trong chương 48 và 52, chúng tôi đã ch ra
thích t i m t đi m vùng này gây co ho c m t cơ đơn
r ng các t b o vùng v não c m giác thân th và v
đ c ho c m t nhóm cơ nh . Tuy nhiên, s ph n chi u
não th giác đư c s p x p thành nh ng c t t bào th ng
c a các cơ khác nhau lên đây kém chính xác hơn là lên
đ ng. Các t bào v não v n đ ng cũng đư c t ch c
v não, đ c bi t là con ngư i, loài có nhân đ tương
cùng m t ki u như v y , v i hàng nghìn neuron trong
đ i nh .
m i c t.
H th ng v - đ -t y ho t đ ng như m t con đư ng
M i c t t bào ho t đ ng như m t đơn v , chúng
ph thêm đ d n truy n các tín hi u tương đ i riêng l
thư ng kích thích m t nhóm các cơ đ ng v n ( ho t
t v não v n đ ng xu ng t y s ng. Khi nh ng s i v -
đ ng đ ng b ), nhưng đôi khi l i ch kích thích m t cơ
t y b phá h y nhưng con đư ng v -đ -t y còn nguyên
đơn đ c. M i c t cũng có 6 l p t bào riêng bi t gi ng
v n, nh ng c đ ng riêng l v n có th di n ra,ngo i tr
như h u h t các vùng khác trên v não. Các t bào tháp,
nh ng c đ ng tinh t c a ngón tay và bàn tay thì b suy
nơi cho ra nh ng s i v t y, đ u n m l p t bào th 5
gi m đáng k . Chuy n đông c a c tay v n đư c b o
tính t b m t v não. Các tín hi u đi t i các c t thì
t n, nhưng s m t đi khi con đư ng v -đ -t y cũng b
theo các t bào n m các l p t th 2 đ n th 4, và l p
c t đ t.
6 là nơi ch y u cho ra các s i liên l c v i các vùng
B i v y, con đư ng đi qua nhân đ t i t y s ng song
khác c a v não.
hành v i h th ng v -t y. Thêm n a, d i đ -t y n m
Ch c năng c a m i c t neuron. Các neuron c a m i
c t bên c a t y s ng, cùng v i dài v -t y và cũng t n
c t ho t đ ng như m t h th ng tích h p, s d ng thông
cùng neuron trung gian và neuron v n đ ng chi ph i
tin t nhi u ngu n vào khác nhau đ ra quy t đ nh đáp
các cơ ph n ng n chi. Do đó, d i v -t y và d i đ -t y
ng c a c t.Ngoài ra, m i c t có th ho t đ ng như
đư c g i chung là h th ng v n đông vùng bên c a tùy
m t h th ng khu ch đ i, kích thích đ ng th i m t s
s ng, đ i ngư c v i h th ng ti n đình- lư i- t y n m
lư ng l n s i tháp t i cùng m t cơ ho c đ n các cơ
ch y u gi a c a t y s ng và đư c g i là h th ng v n
đ ng v n ( ho t đ ng đ ng b ).Đi u này r t quan tr ng
đ ng gi a c a t y s ng, như s đư c bàn lu n chương
vì kích thích t m t t bào tháp đơn đ c hi m khí có
ti p theo.
th khi n m t cơ ho t đ ng, thư ng thì ph i c n t 50
đ n 100 t bào tháp đư c ho t hóa đ ng th i ho c liên
ti p nhau r t nhanh đ đ t đư c s co cơ rõ r t.
Các tín hi u đ ng (dynamic), tĩnh ( static) đư c d n
truy n b i các t bào neuron tháp. N u m t tín hi u
m nh đư c g i t i và gây co cơ nhanh chóng lúc đ u,
thì sau đó m t tín hi u ti p theo y u hơn nhi u đư c
g i t i có th duy trì s co đó trong th i gian dài v
sau. Đây là cách thông thư ng đ gây co cơ. Đ làm
H th ng ngo i tháp đư c đi u đó, m i c t t bào ho t hóa 2 qu n th
Thu t ng h th ng v n đ ng ngo i tháp trư c đây neuron tháp, m t nhóm đư c g i là các neuron đ ng
đư c s d ng trên lâm sàng đ ám ch t t c các v (dynamic neuron), s còn l i đư c g i là các neuron
trí c a não và t y s ng tham gia ki m soát v n đ ng tĩnh (static neuron).
nhưng không thu c h th ng v - t y tr c ti p ( h
tháp). YhocData.com
711
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nh ng neuron đ ng đư c ho t hóa v i t c đ cao Neuron c m giác


nhưng trong m t th i gian ng n t i th i đi m b t đ u D i sau bên
c a s co cơ, giúp hình thành l c nhanh chóng lúc kh i
đ u. Sau đó , các neuron tĩnh đư c ho t hóa v i m t t c Neuron trung gian
đ ch m hơn, nhưng chúng ti p t c ho t đ ng như v y
đ duy trì l c co cơ ch ng nào s co cơ đó còn c n thi t. D i v t y t các t bào
tháp v não
Nh ng neuron c a nhân đ có cùng các đ c tính đ ng D i đ -t y
và tĩnh như trên, ngo i tr vi c nhân đ t l các
D i lư i-t y
neuron đ ng nhi u hơn các neuron tĩnh, trong khi
vùng v n đ ng sơ c p thì ngư c l i. Đi u đó có th liên Neuron v n đ ng s ng
trư c
quan t i m t th c t là nhân đ có quan h m t thi t v i
ti u não, và ti u não đóng vai trò quan tr ng trong kh i th n kinh v n đ ng
phát co cơ nhanh, như s đư c gi i thích chương ti p
Các d i mái t y và lư i t y
theo.
Các d i ti n đình t y và
lư i t y

the anterior motor neurons. the anterior motor neurons.


S đi u hòa ngư c c a h th ng c m giác
thân th t i v não v n đ ng giúp ki m
soát m c đ chính xác c a co cơ.
M i khi các tín hi u t v não v n đ ng gây nên s co Các chương trình (khuôn m u-pattern) v n đ ng
cơ, vùng đư c kích thích g i các tín hi u c m giác thân đư c hình thành b i t y s ngT chương 55, nh l i
th ngư c tr l i nh ng neuron v n đ ng kh i phát r ng t y s ng có th gây ra các chương trình ph n x
.H u h t nh ng tín hi u này phát sinh (1) các su t cơ, v n đ ng c th có tính c đ nh đ đáp ng v i các kích
(2) dây ch ng, (3) receptor xúc giác da phía trên cơ. thích t th n kinh c m giác. Nhi u nh ng chương trình
Chúng thư ng tăng cư ng s co cơ ( positive feedback) như v y cũng có vai trò quan tr ng khi các neuron v n
b ng các cách sau : Trong trư ng h p các su t cơ, n u đ ng s ng trư c c a t y s ng b kích thích b i các tín
các s i n i su t ( fusimotor muscle fibers) co nhi u hơn hi u t v não.
các s i ngo i su t ( large muscle fibers), ph n trung tâm Ví d , ph n x căng cơ ( stretch reflex) là c n thi t
c a các su t cơ b căng ra, tr nên ho t hóa, nhanh chóng b t c th i đi m nào, nó làm gi m s rung l c c a các
phát đi các tín hi u tr l i các t bào tháp v não v n chuy n đ ng đư c kh i phát t não, và ít nh t cũng có
đ ng, báo hi u r ng các s i ngo i su t co chưa đ . Các th đóng góp m t ph n đ ng năng c n thi t đ gây co
t bào tháp s kích thích co cơ đó hơn n a, giúp s co cơ khi nh ng s i cơ n i su t co m nh hơn các s i ngo i
c a nó b t k p v i s co c a các su t cơ. V i trư ng h p su t , m t ph n x ph thêm cho s kích thích tr c ti p
c a các receptor xúc giác, n u s co cơ khi n da đè ép t các s i v -t y.
lên m t v t nào đó, ví d như s đè ép c a các ngón tay Ngoài ra, khi não phát đi m t tín hi u gây co m t cơ
xung quanh m t v t đư c n m trong bàn tay, các tín hi u nh t đ nh, thư ng không c n ph i đ ng th i truy n
t nh ng th th da , n u c n, có th kích thích thêm thêm m t tín hi u đ i l p đ làm giãn cơ đ i kháng c a
s co cơ đ tay n m ch t hơn n a. cơ đó ; s dãn cơ này đ t đư c b i sơ đ phân b th n
kinh đ i l p (reciprocal innervation circuit) v n luôn
S kích thích các neuron v n đ ng t y s ng t n t i trong t y s ng đ ph i h p các c p cơ đ i
Hình 56-6 bi u di n m t lát c t ngang c a t y s ng kháng. ( xem thêm trang 427 SGK sinh lí h c)
, nó cho th y (1) r t nhi u d i chi ph i v n đ ng và Các ph n x t y s ng khác, như ph n x rút lui , bư c
c m giác v n đ ng đi vào đo n t y đó và (2) m t neu- đi, cào gãi, và duy trì tư th ,…cũng có th đư c kích
ron v n đ ng tư ng trưng gi a s ng trư c ch t xám ho t b i các tín hi u xu t phát t não. B i v y, nh ng
t y s ng. D i v t y và d i đ t y n m ph n sau c a m nh l nh đơn gi n t não có th kh i phát nhi u v n
c t tr ng bên. Các s i c a chúng ch y u t o synap v i đ ng đơn gi n, nh t là nh ng v n đ ng đ th c hi n các
các neuron trung gian vùng gi a c a ch t xám. ch c năng đi l i và t o các tư th khác nhau c a cơ th .
ph n phình to c a t y c ,nơi ph n chi u ( đ i
di n) c a bàn tay và ngón tay, r t nhi u các s i
v t y và đ t y t n cùng tr c ti p neuron v n
đ ng trư c ( neuron v n đ ng alpha c a s ng trư c t y
s ng), hình thành m t con đư ng cho phép não kích
thích tr c ti p s co cơ.Cơ ch này phù h p v i th c t
r ng v não v n đ ng sơ c p có m c đ đ i di n r t cao
cho s ki m soát tinh t các c đ ng c a bàn tay, ngón
tay và c a ngón cái.
YhocData.com
712
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

H u qu c a t n thương v não v n đ ng ho c con


đư ng v t y - Đ t qu .H th ng chi ph i v n đ ng có Các nhân lư i c u não
th b t n thương b i m t hi n tư ng b t thư ng hay g p
đư c g i là đ t qu . Nó đư c gây ra ho c b i s v m t

UNIT XI
huy t qu n gây ch y máu vào não ( xu t huy t não) ho c
b i huy t kh i t i m t trong s nh ng đ ng m ch chính
cung c p máu cho não ( nh i máu não). c 2 trư ng h p,
h u qu là làm m t s cung c p máu t i v não ho c t i
d i v t y nơi nó đi qua bao trong ( n m gi a nhân đuôi Các nhân ti n đình
và bèo s m). Ngoài ra, ngư i ta cũng đã th c hi n các thí
nghi m lo i b có ch n l c nh ng ph n khác nhau c a v
não v n đ ng các loài đ ng v t đ nghiên c u kĩ hơn v
h u qu c a t n thương h th ng v n đ ng. Các nhân lư i hành não
Lo i b vùng v não v n đ ng sơ c p ( Area Pyrami-
dalis : Vùng tháp) Lo i b m t ph n c a vùng v não v n
đ ng sơ c p - khu v c bao g m các t bào tháp ( t bào
Betz) kh ng l - gây ra li t các cơ đư c ph n chi u các
m c đ khác nhau. N u nhân đuôi phía dư i,vùng ti n
v n đ ng k c n và vùng v n đ ng b sung không b t n
thương, thì nh ng c đ ng t o tư th chung c a cơ th (
postural movements) và nh ng chuy n đ ng c đ nh các Figure 56-7. V trí c a các nhân ti n đình và nhân lư i thân
chi ( fixation movement) v n có th x y ra, nhưng s m t não
đi s chi ph i có ý th c cho các c đ ng tinh t , riêng r
vì nó th c hi n nhi u ch c năng chi ph i đ c bi t, ví
ph n ng n chi, đ c bi t là bàn tay và ngón tay. d :
S co c ng cơ do t n thương vùng r ng l n g n k v 1. đi u hòa hô h p
não v n đ ng. Thông thư ng,vùng v não v n đ ng sơ
c p kích thích liên t c lên các neuron v n đ ng s ng 2. đi u hòa h th ng tim m ch
trư c t y s ng đ duy trì m t trương l c cơ nh t đ nh (
continual tonic stimulatory effect) ; do đó, lo i b s tác
3.ki m soát m t ph n ho t đ ng tiêu hóa ( d dày-
đ ng này s làm gi m trương l c cơ (hypotonia). H u h t ru t)
nh ng t n thương v não v n đ ng, đ c bi t là nh ng 4. Chi ph i nhi u c đ ng r p khuôn theo chương
t n thương gây ra b i đ t qu , nh hư ng không ch đ n trình( khuôn m u) c a cơ th
vùng v não v n đ ng sơ c p mà c nh ng ph n k c n
như nhân n n. Trong nh ng trư ng h p này, h u như s 5. đi u hòa thăng b ng
co c ng lúc nào cũng x y ra nh ng vùng cơ ch u chi 6. Chi ph i c đ ng c a m t.
ph i phía đ i di n ( vì các con đư ng d n truy n v n
đ ng b t chéo sang bên đ i di n). S co c ng này ch y u Cu i cùng, thân não ho t đ ng gi ng như m t tr m
là do t n thương các con đư ng v n đ ng ph t nh ng chung chuy n cho các m nh l nh t trung tâm th n
ph n không thu c h tháp c a v não v n đ ng. Nh ng kinh cao hơn. ph n ti p theo, chúng ta s bàn lu n
con đư ng này bình thư ng c ch các nhân ti n đình và v vai trò c a thân não trong vi c chi ph i c đ ng
c u trúc lư i thân não. Khi nh ng nhân này không còn c a toàn b cơ th và gi thăng b ng. Trong đó, các
b c ch ( thoát c ch - disinhibited), chúng t ho t hóa nhân lư i và nhân ti n đình có vai trò đ c bi t quan
và gây tăng trương l c quá m c các cơ liên quan, như tr ng
chúng ta s phân tích đ y đ hơn trong chương này. S
co c ng cơ này là hi n thư ng x y ra kèm theo v i đ t NÂNG Đ CƠ TH CH NG L I
qu m t ngư i. TR NG L C - VAI TRÒ C A CÁC
NHÂN LƯ I VÀ TI N ĐÌNH
Hình 56-7 bi u di n v trí c a các nhân lư i và nhân ti n
CH C NĂNG V N Đ NG C A THÂN NÃO đình thân não.
S đ i l p v ch c năng( kích thích -
Thân não bao g m hành não, c u não và não gi a ( cu ng c ch ) gi a các nhân lư i c u
não). m t khía c nh, nó là s kéo dài c a t y s ng lên não và hành não
trên, vào trong h p s vì nó ch a nh ng nhân v n đ ng và Các nhân lư i đư c chia làm 2 nhóm chính : (1) các
c m giác th c hi n các ch c năng v n đ ng và c m giác nhân lư i c u não, n m phía sau bên c a c u não
cho vùng đ u m t gi ng như cách t y s ng th c hi n và kéo dài t i hành não , (2) các nhân lư i hành não,
nh ng ch c năng đó t vùng c tr xu ng. Tuy nhiên, kéo dài su t toàn b hành não, n m c nh đư ng gi a.
m t khía c nh khác, thân não là m t khu t tr 2 nhóm này ch y u ho t đ ng đ i kháng nhau, trong
đó,các nhân c u não kích thích các cơ kháng tr ng
l c , còn các nhân hành não thì YhocData.com
c ch (gây du i) các
713
cơ đó.
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

kích thích h th ng c u não gây ra tư th đ ng.


nh ng th i đi m khác, s kích thích h th ng lư i
hành não có th c ch các cơ kháng tr ng l c nh ng
ph n nh t đ nh c a cơ th , cho phép các ph n này th c
hi n nh ng c đ ng đ c bi t. S kích thích và c ch
c a các nhân lư i c u thành m t h th ng có th đư c
D i lư i hành não -t y
bên
ki m soát b i các tín hi u v n đ ng t v não và các
vùng khác đ t o nên nh ng co cơ n n t ng c n thi t
cho tư th đ ng ch ng l i tr ng l c và c ch các nhóm
cơ phù h p khi c n đ th c hi n các ch c năng khác.
D i ti n đình-t y bên
Vai trò c a các nhân ti n đình trong vi c kích
thích các cơ kháng tr ng l c
D i ti n đình D i lư i c u não-t y
t y T t c các nhân ti n đình, đư c bi u di n hình 56-7, ho t
gi a
đ ng cùng v i các nhân lư i c u não đ chi ph i các
Figure 56-8. Các d i ti n đình t y và lư i t y đi xu ng t y s ng
đ kích thích ( đư ng li n) ho c c ch ( đư ng đ t nét) các
cơ kháng tr ng l c. Các nhân ti n đình d n truy n nh ng
neuron v n đ ng phía trư c (nh ng neuron chi ph i h th ng tín hi u kích thích m nh m t i các cơ kháng tr ng l c
cơ quanh tr c c a cơ th ) thông qua d i ti n đình-t y bên và d i ti n đình-t y gi a
c t trư c c a t y s ng, như đư c bi u di n hình 56-8.
H th ng nhân lư i c u não. Các nhân lư i c u Thi u s h tr c a các nhân ti n đình, h th ng lư i c u
não d n truy n các tín hi u kích thích đi xu ng t y não s m t đi đáng k kh năng kích thích c a nó lên các
thông qua d i lư i-t y c t trư c c a t y s ng, như cơ kháng tr ng l c quanh tr c.
đư c bi u di n hình 56-8. Nh ng s i này t o synap
v i các neuron v n đ ng vùng trư c gi a, kích thích Tuy nhiên, vai trò đ c trưng c a các nhân ti n đình là
các cơ quanh tr c c a cơ th , nh ng cơ nâng đ cơ th ki m soát m t cách có ch n l c các tín hi u kích thích
ch ng l i tr ng l c, đó là các cơ c a c t s ng và các cơ đ n các cơ kháng tr ng l c khác nhau đ duy trì thăng
du i các chi. b ng đáp ng l i các tín hi u t cơ quan ti n đình. Chúng
Các nhân lư i c u não có m c đ ho t hóa t ta s th o lu n v ch đ này đ y đù hơn ph n sau.
nhiên cao. Ngoài ra, chúng còn nh n các tín hi u kích
S co c ng cơ các đ ng v t m t não
thích m nh m t các nhân ti n đình, cũng như các nhân
n m sâu trong ti u não. Do đó, khi h th ng lư i c u Khi thân não c a m t đ ng v t b c t ngang dư i m c
não không b đ i kháng b i h th ng lư i hành não, nó gi a c a cu ng não nhưng h th ng lư i hành não và
kích thích r t m nh các cơ kháng trong l c d c cơ th , c u não, cũng như h th ng nhân ti n đình còn nguyên
đ n m c mà các đ ng v t 4 chân có th đ ng th ng v n, m t tình tr ng đư c g i là co c ng m t não hình
đư c, giúp nâng đ cơ th ch ng l i tr ng l c mà không thành. S co c ng này không x y ra t t c các cơ, mà
c n b t c tín hi u nào t các trung tâm cao hơn c a nó ch x y ra các cơ kháng tr ng l c- nh ng cơ c ,
não. thân mình và ph n du i c a chi.
H th ng lư i hành não. Các nhân lư i hành não
truy n các tín hi u c ch đ n cùng các neuron v n Nguyên nhân c a s co c ng m t não này là do các con
đ ng kháng tr ng l c như đã đ c p trên b ng m t d i đư ng t v não, nhân đ , và h ch n n t i các nhân lư i
khác, d i lư i t y c a hành não, n m c t bên c a t y hành não b c t đ t. Thi u các tín hi u đ u vào m nh
s ng, như đư c bi u th hình 56-8. Các nhân lư i m t các vùng trên, h th ng lư i hành não tr nên
hành não nh n các s i bên t (1) d i v t y, (2) d i đ không ho t đ ng, s ho t đ ng quá m c c a h th ng
t y, (3) và các con đư ng v n đ ng khác.Các d i và con lư i c u não x y ra, hình thành s co c ng.Chúng ta
đư ng này bình thư ng ho t hóa h th ng lư i hành s th y ph n sau nh ng nguyên nhân khác c a co c ng
não đ làm đ i tr ng v i các tín hiêu kích thích t h x y ra các b nh lí th n kinh v n đ ng khác, đ c bi t là
th ng lư i c u não, do v y đi u ki n bình thư ng, t n thương h ch n n.
các cơ c a cơ th không b căng c ng b t thư ng.
Tuy nhiên, m t vài tín hi u t các trung khu cao hơn
c a não có th gi i c ch h th ng này khi não mu n CƠ QUAN TI N ĐÌNH VÀ S DUY TRÌ
THĂNG B NG
CƠ QUAN TI N ĐÌNH
B máy ti n đình, đư c bi u di n hình 56-9, là m t cơ
qu n nh n c m v s thăng b ng. Nó đư c vây xung
quanh trong m t h th ng các ng xương và các h c n m
trong ph n đá c a xương thái dương, đư c g i là
YhocData.com
714
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trư c
Bóng Kinocilium(nhung mao chuy n đ ng)
Soan nang
Macluae và Stereocilia ( nhung mao l p th )
b i nhĩ
Các ng bán

UNIT XI
khuyên Filamentous
attachments
( các s i n i)

c u nang c tai màng


sau

Mào ng ng n i d ch
MÊ Đ O MÀNG

Kh i gel b i nhĩ
c a vòm
Các chùm L p gel
lông các chùm lông

các t
bào có các t bào có lông
lông
các dây th n kinh

các
s i Các t bào l pđ m
Các t bào l p đ mth n Dây th n kinh
kinh
MÀO NG VÀ MACULA
Figure 56-9. Mê đ o màng và c u t o c a mào ng và macula.

Figure 56-10. M t t bào có lông b máy ti n đình và các


mê đ o xương. Trong h th ng này là các ng màng synap c a nó v i dây ti n đình
đư c g i là mê đ o màng. Mê đ o màng là ph n ch c và báo hi u hư ng c a đ u tư th n m.
năng c a cơ quan ti n đình. M i “macula” đư c che ph b i m t l p gel trong có r t
Ph n trên c a hình 56-9 bi u di n mê đ o màng . Nó nhi u nh ng tinh th calci carbonate nh đư c g i là b i nhĩ
bao g m ph n l n c tai màng ( cochlea) , 3 ng bán hay đá tai, s i tai ( statoconia ). Ngoài ra, trong macula là hàng
khuyên, 2 bu ng l n, soan nang ( b u ti n đình) và c u nghìn các t bào có lông, m t trong s chúng đư c bi u di n
nang ( túi ti n đình). c tai màng là cơ quan nh n c m Hình 56-10; ; nh ng t bào có lông này nhô các s i lông c a
chúng ( cilia) vào trong l p gel. Đáy và c nh bên c a nh ng t
chính c a thính giác( như đã bi t chương 53) và có
bào có lông này t o synapse v i đ u t n cùng nh n c m c a
m t chút liên quan đ n s thăng b ng. Tuy nhiên, các th n kinh ti n đình.
ng bán khuyên, soan nang, và c u nang là nh ng ph n The calcified statoconia have a specific gravity two to three
không th thi u trong cơ ch gi thăng b ng. times the specific gravity of the surrounding fluid and tissues.
The weight of the statoconia bends the cilia in the direction of
“ Maculae” - b ph n nh n c m c a soan nang gravitational pull.
và c u nang đ xác đ nh hư ng c a đ u so v i
Đ nh y trong xác đ nh phương hư ng c a các t bào có
tr ng l c. N m m t trong c a soan nang và c u nang, lông - Kinocilium (nhung mao chuy n đ ng theo Tr nh Văn
đư c bi u di n phía trên c a Hình 56-9, là m t vùng Minh tr315). M i t bào có lông có 50 đ n 70 các lông nh
nh n c m nh có đư ng kính hơi l n hơn 2 mm đư c g i đư c g i là các stereocilia ( nhung mao l p th ), c ng v i m t
là “ macula” ( đi m , v t đen). V t soan nang ( Macula lông l n, dài, g i là nhung mao chuy n đ ng (kinocillium), như
of the utricle) n m ch y u m t ph ng ngang đi qua m t đư c bi u di n Hình 56-10. Nhung mao chuy n đ ng luôn
dư i c a soan nang và đóng vai trò quan tr ng trong xác luôn n m m t bên, và các nhung mao l p th có chi u dài
đ nh hư ng c a đ u khi đ u tư th th ng đ ng. Ngư c ngày càng ng n hơn v phía còn l i c a t bào. Nh ng s i n i
l i, v t c u nang n m ch y u trên m t m t ph ng đ ng nh ( filamentous attachments), g n như không th th y đư c
th m chí c trên kính hi n vi đi n t , k t n i ph n đ nh c a m i
nhung mao l p th t i nhung mao l p thYhocData.com
dài hơn, và cu i cùng
t i nhung mao chuy n đ ng. 715
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nh nh ng s i n i này, khi các nhung mao l p th và


nhung mao chuy n đ ng u n cong theo hư ng c a c a
nhung mao chuy n đ ng, nh ng s i n i ( attachments)
gi t m nh vào các nhung mao l p th , kéo chúng ra xa
thân t bào. Chuy n đ ng này làm m hàng trăm kênh
ion ( fluid channel) màng t bào th n kinh xung quanh Vòm
đáy c a nhung mao l p th , và nh ng kênh này có kh mào bóng
năng v n chuy n m t lư ng l n các ion K+. Do đó, các Bóng
ion K+ tràn vào trong t bào t n i d ch xung quanh,
gây ra hi n tư ng kh c c màng c a t bào nh n c m.
Ngư c l i, u n cong các nhung mao l p th v phía đ i
di n ( ngư c phía so v i nhung mao v n đ ng) làm gi m
s c căng c a các s i n i; chuy n đ ng đó đóng các kênh
ion l i, gây ra tình tr ng ưu phân c c t bào c m th .
t bào có lông
đi u ki n ngh ngơi bình thư ng, các s i th n kinh th n kinh
đi t các t bào lông phát xung liên t c v i t n s 100
xung/s. Khi các nhung mao l p th ng v phía nhung
mao chuy n đ ng ( kinocilium), t n s xung tăng lên,
thư ng t i vài trăm xung/s; ngư c l i, ng ra xa kh i the onset of rotation. the onset of rotation.
nhung mao chuy n đ ng làm gi m t n s xung , thư ng
d p t t nó hoàn toàn. Do đó, khi hư ng c a đ u trong
không gian thay đ i và tr ng l c c a b i nhĩ ( đá tai - khuyên khi n cho d ch gi nguyên v trí trong khi ng
statoconia) u n cong các s i lông, nh ng tín hi u thích bán khuyên quay theo đ u.Quá trình này khi n d ch ch y
h p đư c d n truy n đ n não đ ki m soát s thăng d n t ng và đi qua ph n bóng, u n cong vòm sang m t
b ng. phía, như đư c bi u di n b i v trí c a vòm đư c tô màu
Hình 56-11. S quay c a đ u sang hư ng đ i di n
m i macula, m i t bào có lông đư c đ t các khi n vòm ng sang bên đ i di n.
hư ng khác nhau, do đó m t s t bào có lông đư c Bên trong vòm là hàng trăm các s i nhung mao t các
kích thích khi đ u cúi v phía trư c, s khác l i đư c t bào ó lông n m mào ng. Nh ng nhung mao chuy n
kích thích khi đ u ng aa ra sau, s khác đư c kích thích đ ng c a nh ng t bào có lông này đ u hư ng cùng m t
khi nghiêng sang bên, vân vân. Vì v y, m t ki u kích hư ng trong vòm, và n u u n cong vòm này theo
thích khác bi t x y ra trong các s i th n kinh macular hư ng đó gây kh c c nh ng t bào có lông, trong khi
cho m i hư ng chuy n đ ng c a đ ng trong trư ng h p u n v phía ngư c l i gây ưu phân c c các t bào. Sau
d n. Đây chính là phương pháp đ báo hi u cho não v đó, t các t bào có lông này, nh ng tín hi u thích h p
hư ng c a đ u trong không gian. đư c g i qua dây th n kinh ti n đình báo cho h th ng
th n kinh trung ương bi t s thay đ i v hư ng quay c a
Các ng bán khuyên. 3 ng bán khuyên trong m i cơ đ u và t c đ thay đ i trên t ng m t ph ng không gian.
quan ti n đình, đư c bi t là ng bán khuyên trư c, sau
và bên ( ngang), đư c s p x p vuông góc v i nhau , do
CH C NĂNG C A SOAN NANG
v y chúng đ i di n cho 3 m t ph ng trong không gian.
VÀ C U NANG TRONG VI C
Khi đ u cúi ra trư c kho ng 30 đ ,các ng bán khuyên
DUY TRÌ THĂNG B NG TĨNH
bên g n như n m ngang so v i m t ph ng trái đ t; các
ng bán khuyên trư c n m trên m t ph ng đ ng nhô ra Có m t đi u r t quan tr ng là các t bào có lông quay v
trư c và ra ngoài 45 đ , trong khi ng bán khuyên sau các hư ng khác nhau trong c u nang và soan nang.Do
n m trên m t ph ng đ ng nhô ra sau và ra ngoài 45 đ . đó, v i m i s thay đ i v trí c a đ u thì nh ng t bào
khác nhau tr nên đư c kích thích. M i ki u ( pattern)
M i ng bán khuyên có m t đ u phình g i là bóng ( kích thích c a các t bào có lông khác nhau báo t i não
ampulla), và các ng và bóng đư c l p đ y b i n i d ch. v trí c a đ u so v i l c hút c a trái đ t. Đ n lư t mình,
S di chuy n c a n i d ch qua m t trong các ng và qua h th ng th n kinh v n đ ng ti n đình, ti u não, và
bóng c a nó kích thích cơ quan nh n c m bóng theo h th ng lư i c a não kích thích các cơ t o tư th
cách sau : Hình 56-11 cho th y trong m i bóng có m t (postural muscle) thích h p đ duy trì s thăng b ng.
mào nh g i là mào ng ( cristal ampullaris). Trên đ nh
c a mào này là m t kh i mô d ng gel l ng đư c g i là H th ng soan nang và c u nang này ho t đ ng r t
vòm (cupula). Khi đ u b t đ u quay theo b t c hư ng hi u qu đ duy trì thăng b ng khi đ u tư th g n như
nào, quán tính c a d ch trong m t ho c nhi u ng bán th ng đ ng. Th t v y, m t ngư i có th nh n bi t đư c
ít đ n ½ đ s m t thăng b ng khi cơ th nghiêng đi t
v trí đ ng th ng. YhocData.com
716 in the near­vertical position. Indeed, a person
can
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Xác đ ch gia t c tuy n b i maculae c a soan nang s quay


400
và c u nang. Khi cơ th đ t ng t b đ y m nh ra trư c-
là khi cơ th tăng t c-đá tai, th có quán tính l n hơn
d ch xung quanh , đ ra phía sau và ch m các nhung 300

s xung trên giây


mao c a t bào có lông, và thông tin v s m t thăng m c xung

UNIT XI
đ ng n n
b ng đư c g i v th n kinh trung ương, khi n cho 200
d ng quay
ngư i đó c m nh n như th anh hay cô y đang ngã ra
sau. C m giác này t đ ng khi n ngư i đó ng ngư i 100
v trư c đ n khi s trư t ra trư c h qu ( do cơ th b
b t đ u quay
đ y ra trư c) c a đá tai ngang b ng v i khuynh hư ng
0
đá tai lùi ra sau do quán tính. T i th i đi m đó, h 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
th ng th n kinh c m nh n đư c m t tr ng thái thăng Giây
b ng thích h p và không cúi ngư i ra trư c n a. Vì Figure 56-12. Đáp ng c a t bào có lông khi ng bán khuyên b
v y, maculae có tác d ng duy trì thăng b ng trong su t kích thích vào th i đi m b t đ u quay và d ng quay
quá trình gia t c tuy n theo cùng m t cách như khi
chúng v n hành trong thăng b ng tĩnh.
Maculae không có tác d ng xác đ nh v n t c tuy n. Khi d ng quay đ t ng t , nh ng hi n tư ng hoàn toàn
Khi v n đ ng viên b t đ u ch y, h ph i cúi ngư i v ngư c l i x y ra: n i d ch ti p t c quay trong khi ng
phía trư c đ tránh ngã ra sau do quán tính lúc kh i bán khuyên d ng l i. Th i đi m này, vòm ng v phía
đ u, nhưng khi đã đ t đư c đ n t c đ ch y, n u trong đ i di n, khi n t bào lông ng ng phát xung hoàn toàn.
chân không, h không c n ph i cúi ngư i v phía Sau vài giây, n i d ch d ng chuy n đ ng và vòm d n tr
trư c n a. Nhưng khi ch y trong không khí, vi c h cúi l i tư th ngh c a nó, do đó cho phép t bào có lông
ngư i v phía trư c đ duy trì thăng b ng là do l c c n phát xung tr l i m c trương l c thông thư ng c a nó,
c a không khí ch ng l i cơ th ; trong trư ng h p này, như đư c bi u th bên ph i Hình 56-12. . Do đó, ng
không ph i do maculae khi n h cúi v trư c mà chính bán khuyên phát tín hi u theo m t chi u khi đ u b t đ u
áp l c không khí tác đ ng lên các đ u t n cùng nh n quay và chi u ngư i l i khi d ng quay.
c m v áp l c da, kh i phát s đi u ch nh thăng b ng
thích h p đ giúp h không ngã. Ch c năng d báo c a h th ng ng bán khuyên
đ duy trì s thăng b ng. Vì các ng bán khuyên
không nh n bi t đư c r ng cơ th đang m t thăng b ng
NHÂN BI T S QUAY Đ U B I CÁC
v phía trư c, phía bên hay phía sau, m t câu h i có th
NG BÁN KHUYÊN
đư c đ t ra : “v y ch c năng c a các ng bán khuyên
Khi đ u b t đ u quay đ t ng t theo b t c hư ng nào trong duy trì s thăng b ng là gì ?”. T t c nh ng gì
(đư c g i là gia t c góc), n i d ch trong các ng bán chúng nh n bi t đư c là đ u đang b t đ u quay hay d ng
khuyên, vì quán tính c a nó, có xu hư ng duy trì s n quay hư ng nào. Do đó, ch c năng c a các ng bán
đ nh trong khi ng bán khuyên quay. Cơ ch này gây ra khuyên không ph i là duy trì thăng b ng tĩnh hay duy trì
s d ch chuy n d ch tương đ i trong ng v phía đ i di n thăng b ng trong chuy n đ ng có hư ng n đ nh ho c
v i hư ng quay đ u chuy n đ ng quay. Tuy nhiên , m t ch c năng c a các
Hình 56-12 bi u th m t xung đ ng đi n hình t m t t ng bán khuyên khi n m t ngư i gi thăng b ng kém
bào có lông đơn l mào bóng khi m t đ ng v t đư c khi c g ng th c hi n nh ng chuy n đ ng có s thay
quay trong 40s, cho th y (1) ngay c khi vòm tư th đ i nhanh chóng, ph c t p.
ngh , các t bào có lông v n thư ng xuyên phát xung v i Ch c năng c a các ng bán khuyên có th đư c gi i
t n s 100 xung/s ( tonic discharge : xung trương l c ) , thích b ng s minh h a sau đây : N u m t ngư i đang
(2) khi đ ng v t b t đ u quay, các s i ng sang bên,t c ch y r t nhanh v phía trư c và sau đó đ t ng t b t đ u
đ xung tăng lên đáng k , và (3) n u ti p t c quay, t n r sang bên, anh y ho c cô y s m t thăng b ng trong
s xung gi m d n tr l i m c như lúc ngh trong vài giây m t ph n giây sau đó tr khi có s hi u ch nh phù h p
ti p theo. đư c th c hi n trư c đó. Tuy nhiên, maculae soan nang
Nguyên nhân cho s thích nghi c a receptor này là và c u nang không th nh n bi t đư c m t ngư i b m t
trong vào vài giây đ u c a s quay, n i d ch b t đ u thăng b ng cho đ n khi s m t thăng b ng đã x y ra. Tuy
quay nhanh như ng bán khuyên; sau đó, trong 5-20 s nhiên, các ng bán khuyên đã s m nh n bi t đư c trư c
ti p theo, vòm d n tr l i tư th ngh c a nó gi a bóng ngư i đó đang chu n b đ i hư ng, và báo hi u cho h
b i s co rút đàn h i c a chính nó. th n kinh trung ương r ng ngư i này s m t thăng b ng
(Cóth hi u đơn gi n là : khi đ u b t đ u quay có s chuy n trong vòng vài ph n giây ti p theo tr khi s hi u ch nh
đ ng ngư c l i tương đ i c a n i d ch so v i ng bán khuyên đư c th c hi n trư c đó.
khi n cho vòm chuy n đ ng, nhưng ngay sau đó, n i d ch b t
đ u chuy n đ ng như ng bán (nghĩa là g n như d ch đ ng
yên so v i ng bán khuyên ) , v y nên không còn l c nào tác
đ ng lên vòm n a. Vòm d n tr v tư th ban đ u (không tr
v ngay luôn, vì đây là nh s co rút đ tr l i ch không ph i YhocData.com
717
là do m t l c manh tác đ ng như lúc m i b t đ u quay.)
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nói cách khác, các ng bán khuyên d đoán đư c


Các thông tin t các receptor nông đ c bi t c n
trư c r ng s m t thăng b ng s p x y ra và do đó khi n thi t cho s duy trì thăng b ng khi m t ngư i đang ch y.
các trung tâm gi thăng b ng th c hi n s đi u ch nh Áp l c không khí lên phía trư c cơ th báo hi u r ng có
phù h p t trư c, giúp ngư i đó duy trì đư c thăng m t l c đang ch ng đ i l i thân th theo m t hư ng khác
b ng trư c khi s a l i đư c tư th . so v i l c hút c a trái đ t; do đó, ngư i đó cúi v trư c đ
Lo i b các thùy bông nút ( thùy nhung c c - ch ng l i l c này.
floculonodular lobe) c a ti u não ngăn ch n vi c nh n
bi t các tín hi u c a ng bán khuyên nhưng ít nh T m quan tr ng c a thông tin th giác trong vi c
duy trì s thăng b ng. Sau khi phá h y b máy ti n đình,
hư ng t i vi c nh n bi t các tín hi u c a maculae. Đi u
và th m chí sau khi m t h u h t các thông tin c a các re-
thú v là ti u não ho t đ ng gi ng như m t cơ quan d
ceptor b n th , ngư i đó v n có th s d ng th giác khá
đoán cho các chuy n đ ng nhanh nh t c a cơ th , cũng hi u qu đ duy trì thăng b ng. Th m chí m t chuy n đ ng
như cho nh ng chuy n đông đ gi thăng b ng. Nh ng nh theo đư ng th ng ho c các chuy n đ ng quay c a cơ
ch c năng khác c a ti u não đư c bàn lu n chương th ngay l p t c thay đ i v trí c a nh trên võng m c, và
57. thông tin này đư c g i t i các trung tâm thăng b ng. M t
vài ngư i b phá h y b máy ti n đình c 2 bên v n gi
thăng b ng g n như bình thư ng mi n là m t c a h m
Các cơ ch c a ti n đình đ gi n đ nh m t
và m i chuy n đ ng đư c th c hi n ch m. Tuy nhiên, khi
Khi m t ngư i thay đ i hư ng nhanh chóng ho c th m chí chuy n đ ng nhanh ho c khi nh m m t l i, s th ng b ng
nghiêng đ u sang bên, ra trư c ho c ra sau, s không th ngay l p t c b m t
duy trì m t hình nh n đ nh trên võng m c tr khi ngư i
đó có m t s cơ ch ki m soát t đ ng đ gi n đ nh
hư ng nhìn ch m ch m ( không r i) c a m t. Hơn n a, M i liên h th n kinh c a b máy ti n đình v i h
m t ít h u d ng đ nh n bi t m t hình nh tr khi chúng th ng th n kinh trung ương.
đư c c đ nh ( t p trung) vào m i v t đ lâu đ đat đư c Hình 56-13 cho th y các m i liên k t trong não sau c a
m t hình nh rõ nét. May thay, m i th i đi m đ u b quay dây th n kinh ti n đình. H u h t nh ng s i th n kinh
đ t ng t, nh ng tín hi u t các ng bán khuyên khi n cho ti n đình t n cùng t i thân não các nhân ti n đình,
m t quay theo m t hư ng cân b ng và đ i di n v i s n m g n ch n i gi a hành não và c u não. M t vài
quay c a đ u. Chuy n đ ng đó có ngu n g c t các ph n s i đi tr c ti p t i các nhân lư i thân não và t i các
x t nhân ti n đình và bó d c gi a đ n nhân v n đ ng nhân đ nh mái ( fastigial), nhân nho nh ng ti u não
m t. Nh ng ph n x này đư c miêu t chương 52. (uvular), các nhân c a thùy bông nút. Nh ng s i t n
Các y u t khác liên quan t i s thăng b ng. h t nhân ti n đình c a thân não t o synap v i các
neuron b c 2 , nh ng neuron này cũng g i các s i t i
Các receptor c m giác b n th ( c m giác sâu c ) ti u não, d i ti n đình- t y, bó d c gi a, và các vùng
B máy ti n đình ch nh n bi t đư c hư ng và chuy n khác c a thân não, đ c bi t là các nhân lư i.
đ ng c a đ u. Do đó, th n kinh trung ương cũng c n ph i
nh n đư c các thông tin phù h p v hư ng c a đ u so v i
cơ th . Thông tin này đư c truy n tr c ti p t nh ng th
th c m giác b n th c và cơ th t i các nhân ti n đình nhân răng Nhân đ nh mái
và nhân lư i hành não và gián ti p qua con đư ng c a Bó d c gi a
ti u não.
Thông tin nh n c m b n th quan tr ng nh t đ duy trì
thăng b ng trong s đó là nh ng thông tin đư c truy n đi
nhân đ
b i các th th t i các kh p c a c . Khi đ u cúi v m t
phía b i đ ng tác g p c , các xung đ ng t các receptor
b n th c ngăn các tín hi u b t ngu n t b máy ti n
đình không làm cho ngư i đó c m th y m t thăng b ng. C u trúc
lư i
Chúng th c hi n ch c năng này b ng cách truy n các tín
Fastigioreticular
hi u ch ng l i các tín hi u đư c truy n t b máy ti n tract
đình. Tuy nhiên, khi toàn b cơ th nghiêng theo m t
Nhân ti n đình
hư ng. các xung đ ng t b máy ti n đình không b đ i
kháng b i các tín hi u t các receptor b n th c , và do Flocculo-
đó, trong trư ng h p này, ngư i đó nh n bi t đư c s thay nodular lobe Th n kinh ti n đình
đ i trong tr ng thái thăng b ng c a toàn cơ th .
Các thông tin t các receptor b n th các ph n D i ti n đình t y
khác c a cơ th . Các thông tin t các receptor b n th D iđ t y
các vùng khác c a cơ th cũng quan tr ng đ duy trì thăng D i lư i t y
b ng. Ví d , c m giác v áp l c t gan bàn chân ( đ chân)
Figure 56-13. Liên h c a các s i ti n đình thông qua nhân ti n
cho bi t li u cân n ng có đư c chia đ u gi a 2 chân hay
đình ( màu h ng l n nh t) v i các vùng khác c a h th n kinh
không và tr ng lư ng lên chân d n nhi u v phía trư c
trung ương.
hay phía sau .

YhocData.com
718
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 56 Cortical and Brain Stem Control of Motor Function
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Con đư ng cơ b n c a các ph n x thăng b ng b t đ u Bibliography


ngay trong các dây th n kinh ti n đình, nơi các dây th n Angelaki DE, Gu Y, Deangelis GC: Visual and vestibular cue integra-
kinh này đư c kích thích b i b máy ti n đình. Con tion for heading perception in extrastriate visual cortex. J Physiol
đư ng này sau đó đi t i nhân ti n đinh và ti u não. Ti p 589:825, 2011.
theo, các tín hi u đư c g i t i các nhân lư i thân não, Cullen KE: The neural encoding of self-generated and externally

UNIT XI
cũng như đi xu ng t y s ng b ng các d i ti n đình-t y và applied movement: implications for the perception of self-motion
lư i-t y. Các tín hi u t i t y s ng chi ph i s cân b ng and spatial memory. Front Integr Neurosci 7:108, 2014.
Deans MR: A balance of form and function: planar polarity and
đ ng gi a quá trình kích thích và c ch các cơ kháng
development of the vestibular maculae. Semin Cell Dev Biol
tr ng l c, do đó ki m soát thăng b ng m t cách t đ ng. 24:490, 2013.
Các thùy bông nút c a ti u não có liên quan đ c bi t Fabbri-Destro M, Rizzolatti G: Mirror neurons and mirror systems in
t i các tín hi u thăng b ng đ ng t các ng bán khuyên. monkeys and humans. Physiology (Bethesda) 23:171, 2008.
Th c t , s phá h y các thùy này d n t i g n như cùng Fetsch CR, DeAngelis GC, Angelaki DE: Bridging the gap between
m t h i ch ng lâm sàng như s phá h y các ng bán theories of sensory cue integration and the physiology of multisen-
khuyên. Do đó, chân thương nghi m tr ng t i thùy này sory neurons. Nat Rev Neurosci 14:429, 2013.
ho c các ng bán khuyên gây m t thăng b ng đ ng khi Harrison TC, Murphy TH: Motor maps and the cortical control of
thay đ i nhanh chóng hư ng chuy n đ ng nhưng không movement. Curr Opin Neurobiol 24:88, 2014.
nh hư ng nghiêm tr ng đ n thăng b ng trong tình tr ng Hicks TP, Onodera S: The mammalian red nucleus and its role in
motor systems, including the emergence of bipedalism and lan-
tĩnh ( thăng b ng tĩnh). Ngư i ta tin r ng nh ng tiêu não (
guage. Prog Neurobiol 96:165, 2012.
uvula) cũng có vai trò quan tr ng tương t trong thăng Holtmaat A, Svoboda K: Experience-dependent structural synaptic
b ng tĩnh. plasticity in the mammalian brain. Nat Rev Neurosci 10:647, 2009.
Các tín hi u đư c truy n lên trong thân não t c nhân Levine AJ, Lewallen KA, Pfaff SL: Spatial organization of cortical and
ti n đình và ti u não b ng bó d c gi a giúp đi u ch nh spinal neurons controlling motor behavior. Curr Opin Neurobiol
các chuy n đ ng c a m t m i khi đ u quay, vì v y m t 22:812, 2012.
v n nhìn c đ nh vào m t v t c th . Các tín hi u cũng đi Nachev P, Kennard C, Husain M: Functional role of the supplemen-
lên ( qua cùng d i đó ho c qua các d i lư i) t i v não, tary and pre-supplementary motor areas. Nat Rev Neurosci 9:856,
t n cùng trung tâm v não sơ c p chi ph i s thăng 2008.
b ng n m thùy đ nh, sâu trong rãnh bên phía đ i di n Nielsen JB, Cohen LG: The Olympic brain. Does corticospinal plasticity
play a role in acquisition of skills required for high-performance
v i rãnh này t vùng thính giác c a cu n não thái dương
sports? J Physiol 586:65, 2008.
trên. Nh ng tín hi u này giúp con ngư i ý th c đư c tình Nishitani N, Schürmann M, Amunts K, Hari R: Broca’s region: from
tr ng thăng b ng c a cơ th . action to language. Physiology (Bethesda) 20:60, 2005.
Ch c năng c a các nhân thân não trong vi c chi Pierrot-Deseilligny C: Effect of gravity on vertical eye position. Ann N
ph i các chuy n đ ng thu c ti m th c , r p khuôn ( Y Acad Sci 1164:155, 2009.
Pleger B, Villringer A: The human somatosensory system: from per-
subconscious, stereotyped movements)
ception to decision making. Prog Neurobiol 103:76, 2013.
Hi m khi, m t đ a tr sinh ra thi u các c u trúc não phía Proske U, Gandevia SC: The proprioceptive senses: their roles in
trên vùng cu ng não, 1 tình tr ng đư c g i là “ anencephaly” signaling body shape, body position and movement, and muscle
( khuy t t t thi u não b m sinh). M t vài tr trong s các force. Physiol Rev 92:1651, 2012.
tr đó ti p t c s ng trong nhi u tháng. Chúng có th th c Rizzolatti G, Cattaneo L, Fabbri-Destro M, Rozzi S: Cortical mecha-
hi n vài c đ ng r p khuôn đ ăn, như là bú, đ y th c ăn nisms underlying the organization of goal-directed actions and
không thích ra kh i mi ng, và di chuy n bàn tay t i mirror neuron-based action understanding. Physiol Rev 94:655,
mi ng đ mút các ngón tay. Ngoài ra, chúng có th ngáp 2014.
và du i tay chân . Chúng có th khóc và chuy n đ ng m t Robles L, Ruggero MA: Mechanics of the mammalian cochlea. Physiol
và đ u theo các đ v t. Ngoài ra, n vào các ph n trư c Rev 81:1305, 2001.
Scott SH: Inconvenient truths about neural processing in primary
trên c a chân ( đùi) khi n chúng co chân v tư th ng i.
motor cortex. J Physiol 586:1217, 2008.
Rõ ràng r ng nhi u các ch c năng v n đ ng r p khuôn Scott SK, McGettigan C, Eisner F: A little more conversation, a little
loài ngư i đư c tích h p thân não. less action—candidate roles for the motor cortex in speech percep-
tion. Nat Rev Neurosci 10:295, 2009.
Shinder ME, Taube JS: Resolving the active versus passive conundrum
for head direction cells. Neuroscience 270C:123, 2014.

YhocData.com
719
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
C H Ư Ơ N www.foxitsoftware.com/shopping
G 58

V NÃO, CH C NĂNG TRÍ TU NÃO

UNIT XI
B , H C T P VÀ TRÍ NH

Nói m t cách m a mai, trong t t c nh ng vùng c a não, chúng ta bên ph i, trong hình 58-1 là bi u di n các t p h p t
bi t đư c ít nh t là v nh ng ch c năng c a v não, m c dù nó là bào đi n hình trong các l p khác nhau c a v não. Đ c
khu v c phân chia l n nh t, l n hơn r t nhi u các ph n khác c a h bi t lưu ý đ n các s i ngang kéo dài gi a các khu v c lân
th ng th n kinh. Tuy nhiên, chúng ta bi t đư c các h qu c a t n c n c a v não, nhưng cũng c n lưu ý các s i d c kéo dài
thương ho c các kích thích c th lên các vùng phân chia khác đ n v não, và đi t v não đ n các vùng nh c a não và
nhau c a v não. Trong ph n đ u tiên c a chương này, nh ng hi u t t c các con đư ng đ n t y s ng ho c các vùng xa xôi
bi t v ch c năng v não đư c đưa ra th o lu n, và sau đó là các cơ c a v não thông qua t p h p các bó s i.
ch th n kinh tham gia vào quá trình suy nghĩ, trí nh , phân tích Các ch c năng c a các l p c th c a v não đư c th o
các thông tin c m giác, và nh ng v n đ tương t đư c đưa ra m t lu n trong Chương 48 và 52.
cách ng n g n.

GI I PH U SINH LÝ C A V NÃO
I
Các khu v c ch c năng c a v não là m t l p m ng
các t bào th n kinh bao ph trên b m t c a t t c các n p
cu n não. L p m ng này ch dày v n v n 2 đ n 5 mm, v i
t ng di n tích kho ng m t ph n tư mét vuông. V não II
chưa t ng c ng kho ng 100 t t bào th n kinh.
Hình 58-1 cho th y c u trúc mô h c đi n hình c a b
m t v não, v i các l p liên ti p các lo i t bào th n kinh
III
khác nhau. H u h t các t bào th n kinh chia làm ba lo i:
(1) T bào d ng h t ( còn g i là t bào hình sao), (2) T
bào hình thoi, và (3) T bào hình tháp, đ c trưng cho hình
d ng gi ng kim t tháp c a lo i t bào cu i cùng này. IV
Các t bào th n kinh d ng h t thư ng có s i tr c ng n,
và do đó, ch c năng ch y u gi ng như nơ-ron trung gian
là d n truy n tín hi u th n kinh v i quãng đư ng ng n V
trong v não. M t trong s đó là tín hi u kích thích, gi i
phóng ch y u ch t d n truy n th n kinh Glutamate, trong
khi m t s khác là tín h u c ch và gi i phóng ch y u
ch t d n truy n th n kinh là Gamma - aminobutyric acid ( VIa
GABA). Các khu v c c m giác c a v não, cũng như các
khu v c liên k t gi a c m giác và v n đ ng, có s t p
trung l n các t bào th n kinh d ng h t, cho th y m c đ
VIb
ho t đ ng cao trong v não c a tín hi u c m giác đ n các
vùng c m giác và các khu v c liên k t.
Các t bào hình tháp và hình sao là xu t phát đi m c a
h u h t các s i đi ra t v não. Các t bào hình tháp, l n
hơn và nhi u hơn nhi u các t bào hình thoi, là ngu n g c Hình 58-1. C u trúc v não, bi u di n như sau :
c a các s i th n kinh l n, dài đi t i t y s ng theo nhi u L p I : l p phân t ; II : L p t bào h t ngoài ; III:
con đư ng. Các t bào hình tháp cũng t o các bó đ n t L p t bào hình tháp; IV : L p t bào h t trong. V :
L p t bào hình tháp r ng; VI : L p t bào hình sao
các ph n quan tr ng khác c a não. và các t bào đa hình.
(S a đ i theo Ranson SW, Clark SL: Anatomy of the Ner-
vous System. Philadelphia: WB Saunders, 1959.)
YhocData.com
737
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ph i h p v n
đ ng ph

g tâm

trun sau bên


g tâm
trun

n th
giá
Rãnh sau

h
R ãn
h
bên

Rãn
Kĩ năng

b
gt

giác
bàn tay

đ n
m
???

C m
V n
Th g i Thi t l p

Ch
suy nghĩ M Nói
sau m t Th giác song
Th g i b t đ nh phương
trung tâm Nói c p
th
nghe
giác
C m
Nói kí c
M u
Hình 58-2. Các khu v c v não k t n i v i các ph n c
th c a đ i th .

B ng cách xem xét l i, chúng ta hãy nh l i r ng h u Th giác đ i


bên
h t các tín hi u c m giác riêng bi t đ n t cơ th k t
thúc t i đích là l p IV v não. H u h t các tín hi u đi
ra kh i v não thông qua các t bào th n kinh l p V
và VI; các s i r t l n đ n thân não và t y s ng phát Hình 58-3. Phân khu ch c năng v não ngư i đư c xác đ nh
b ng kích thích đi n c a v não trong các ho t đ ng ph u
sinh trong l p V;và m t s lư ng c c l n các s i đi thu t th n kinh và thăm khám th n kinh c a b nh nhân v i
t i đ i th phát sinh trong l p VI. L p I,II và III th c các vùng v não b m t.(Theo mô t c a Penfield W, Ras-
hi n h u h t ch c năng liên k t trong v não, v i s mussen T: The Cerebral Cortex of Man: A Clinical Study
lư ng đ c bi t l n các t bào th n kinh trong các l p of Localization of Function. New York: Hafner, 1968.)
II và III t o nên các k t n i ngang, ng n v i các khu
v c v não li n k . CH C NĂNG C A CÁC VÙNG V NÃO
GI I PH U VÀ CH C NĂNG RIÊNG BI T
M I QUAN H GI A V NÃO V I Đ I TH
VÀ CÁC TRUNG TÂM DƯ I V . Các nghiên c u trên con ngư i đã ch ra r ng các vùng
T t c các vùng c a v não có các k t n i li tâm và v não khác nhau có các ch c năng riêng bi t. Hình 58-3 là
hư ng tâm r ng l n t i các c u trúc sâu hơn c a não b . m t b n đ mô t m t s ch c năng v não đư c xác đ nh
đây nh n m nh m i quan h quan tr ng gi a v não và đ i t kích thích đi n c a v não b nh nhân t nh táo ho c
th . Khi đ i th b t n thương v phía v não, s m t ch c trong quá trình thăm khám b nh nhân sau khi các vùng v
năng v não l n hơn nhi u so v i khi ch v não b thương não b xóa b . Các b nh nhân ch u kích thích đi n nói lên
t n, b i các kích thích t đ i th t i v não là y u t c n suy nghĩ c a h đư c g i lên b i kích thích, và đôi khi h
thi t cho h u h t các ho t đ ng c a v não. đư c tr i nghi m các c đ ng. Th nh tho ng h phát ra
Hình 58-2 cho ta th y các vùng c a v não liên h v i nh ng âm thanh m t cách t nhiên ho c th m ch m t t
các khu v c c th c a đ i th như th nào. Nh ng liên h ho c đưa ra m t sô b ng ch ng khác c a s kích thích.
này ho t đ ng theo hai chi u, g m c hư ng t đ i th t i Đưa m t lư ng l n thông tin t nhi u ngu n khác nhau
v não và c t v não tr l i, v cơ b n, cùng m t khu vào m t b n đ t ng quát hơn, như mô t trong Hình 58-4.
v c đ i th . Hơn n a, khi các k t n i v i đ i th b c t đ t, Hình này cho th y các vùng ti n v n đ ng sơ c p và th c p
các ch c năng c a khu v c v não tương ng tr nên g n và v n đ ng ph ch y u v não, cũng như các khu v c
như hoàn toàn b m t. Do đó, v não ho t đ ng g n li n c m giác sơ c p, th c p cho b n th , th giác, thính giác,
v i đ i th và có th coi như cùng m t đơn v gi i ph u và t t c đã đư c th o lu n trong chương trư c. Các khu v c
ch c năng v i đ i th ; vì lí do này mà đôi khi, đ i th và v n đ ng sơ c p có k t n i tr c ti p v i các cơ b p c th
v não đư c g i là h th ng v - đ i th ( Thalamocor- t o nên các chuy n đ ng cơ b p r i r c. Các khu v c c m
tical). H u như các con đư ng t các th th c m giác và giác sơ c p phát hi n c m giác th giác, thính giác, b n th
cơ quan c m giác t i v não đ u đi qua đ i th , ngo i tr truy n tr c ti p đ n não b t các cơ quan c m giác ngo i
m t s đư ng đi c a th n kinh c m giác kh u giác. vi.
Các khu v c th c p t o nên ý nghĩa ngoài tín hi u
các vùng sơ c p. Ví d , các khu v c ti n v n đ ng và khu
v c ph ho t đ ng cùng v i vùng v n đ ng sơ c p

YhocData.com
738
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

c a v não và h ch n n đ cung c p n n t ng cho ho t KHU V C LIÊN H P


đ ng v n đ ng. V m t c m giác, các vùng c m giác Hình 58-4 cũng cho th y m t s khu v c r ng l n c a
th c p, n m trong ph m vi m t vài cm c a vùng c m v não không phù h p v i các ph m trù c ng nh c c a
giác sơ c p, b t đ u phân tích nh ng ý nghĩa c a các tín v n đ ng sơ c p, th c p và các khu v c c m giác. Nh ng
hi u c m giác riêng bi t, ch ng h n như (1) gi i thích khu v c này đư c g i là khu v c liên h p b i nh n và

UNIT XI
nh ng hình d ng và c u trúc c a m t v t th trong tay phân tích tín hi u đ ng th i t nhi u vùng ph c t p
mình; (2) gi i thích v màu s c, cư ng đ ánh sáng, c a c v não v n đ ng và v não c m giác., cũng như
hư ng c a đư ng th ng và góc, và các khía c nh khác các c u trúc dư i v . Tuy nhiên, ngay c nh ng khu
c a t m nhìn; và (3) gi i thích v ý nghĩa c a âm thanh v c liên h p cũng có phân hóa chuyên môn riêng c a
và chu i âm thanh trong các tín hi u thính giác. nó. Các khu v c liên h p quan tr ng bao g m : (1) khu
liên h p đ nh- ch m, (2) khu liên h p trư c trán, và (3)
khu liên h p h vi n.
Ti n v n đ ng và V n đ ng sơ c p C m giacs sơ c p
v n đ ng b sung Vùng liên h p đ nh - ch m
B n th th c p
Khu v c liên h p đ nh - ch m n m vùng không gian
r ng gi a thùy đ nh và thùy ch m, đư c gi i h n b i
phía trư c là v não c m giác b n th , phía sau là v
não th giác, và v não thính giác hai bên. Như d
Vùng liên đoán, nó cung c p ý nghĩa di n gi i m c đ cao cho
h p đ nh
Liên h p ch m các tín hi u t t t c các khu v c c m giác xung quanh.
trư c trán Tuy nhiên, ngay c các khu v c liên h p đ nh - ch m
cũng có ch c năng riêng bi t c a mình, đư c mô t
trong Hình 58-5.

Liên h p Phân tích to đ không gian c a cơ th . M t khu v c


LIMBIC b t đ u t v não phía sau thùy đ nh và m r ng vào
v não ph n cao c a thùy ch m cung c p các phân tích
Thính giác sơ c p Th giác sơ liên t c v t a đ không gian c a t t c các b ph n cơ
c p th , cũng như xung quanh cơ th . Khu v c này nh n
Thính giác th c p Th giác th c p các thông tin v c m giác th giác t v não đ nh trư c.
T t t c các thông tin này, nó tính t a đ c a môi
trư ng quanh th giác, thính giác và cơ th .
Figure 58-4. V trí c a các khu v c liên h p chính c a v
não, cũng như vùng v n đ ng, c m giác sơ c p và th c p.

C m giác
b n th

V n đ ng T ađ
không gian
K ho ch v n cơ th và
đ ng ph c t p và môi trư ng
thi t l p suy nghĩ
Ngôn ng hi u T ng
Hình tr c quan
thành t
ng Thính Đ t tên
đ i tư ng Th giác
Vùng giác
Broca
Hành vi,
c m xúc,
đ ng l c
Vùng liên
h p LimBic Vùng
Wernicke

Hình 58-5. B n đ đ nh khu ch c năng c th trên v não, cho th y đ c bi t là vùng Wernicke và Broca cho s hi u
ngôn ng và phát bi u ngôn ng , trong đó 95% c a t t c m i ngư i n m bán c u não trái.
YhocData.com
739
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vùng Wernicke r t quan tr ng đ i v i s hi u ngôn Vùng Broca cung c p vòng th n kinh cho hình
ng . Khu v c chính cho s hi u ngôn ng , ngư i ta g i là thành ngôn ng . Vùng Broca, nhìn trên Hình 58-5, n m
vùng Wernicke, n m phía sau v não c m th thính giác m t ph n trong ph n bên - sau c a v não trư c trán và
sơ c p, khu v c phía sau c a n p cu n não cao c a thùy m t ph n vùng ti n v n đ ng. Nó đây l p k ho ch và
thái dương. Chúng ta s th o lu n đ y đ hơn sau này; nó các th th c v n đ ng đ di n t nh ng t ng riêng l
là khu v c quan tr ng nh t c a toàn não b cho các ch c hay th m chí nh ng c m t ng n đư c kh i xư ng và
năng trí tu cao hơn b i vì h u h t t t c các ch c năng trí th c hi n. Khu v c này cũng ho t đ ng trong s liên k t
tu đư c d a trên ngôn ng . ch t ch v i trung tâm ngôn ng hi u Wernicke v não
thái dương, và chúng ta s th o lu n đ y đ hơn ph n
Vùng n p cu n góc( Angular Gyrus) c n thi t đ x sau c a chương.
lí ban đ u ngôn ng nhìn ( Ch c năng đ c). Phía sau Có m t phát hi n thú v đ c bi t như sau : Khi m t
c a vùng hi u ngôn ng , n m ch y u vùng trư c ngoài ngư i đã h c đư c m t ngôn ng , và sau đó h c m t ngôn
thùy ch m, là m t khu v c liên h p tr c quan nh p nh ng ng m i, các khu v c trong não mà ngôn ng m i đư c
thông tin th giác đư c truy n đ t b ng s đ c ch vi t t lưu tr là nơi các ngôn ng đ u tiên đã đư c lưu tr ra
m t cu n sách t i khu v c Wernicke, khu v c hi u ngôn kh i. N u c hai ngôn ng đư c h c cùng lúc, chúng đư c
ng . Vùng n p cu n góc này là c n thi t đ th y ý nghĩa lưu tr v i nhau cùng lúc trong cùng m t khu v c c a não
c a nh ng t ng t c m nh n hình nh. N u v ng m t b .
nó, m t ngư i v n có th hi u ngôn ng m t cách r t t t Khu v c liên h p h vi n ( Limbic)
thông qua nghe mà không ph i thông qua đ c. Hình 58-4 và 58-5 cho th y v n còn m t khu v c liên
h p g i là khu v c liên h p Limbic. Khu v c này đư c
Khu v c cho đ t tên đ i tư ng.T i ph n bên g n nh t tìm th y c c trư c c a thùy thái dương, ph n b ng
c a thùy ch m trư c và thùy thái dương sau là m t khu c a thùy trán, và n p cu n vành n m sâu trong khe d c
v c đ đ t tên cho đ i tư ng. Cái tên đư c ti p ch y u gi a c a m i bán c u não. Nó có liên quan ch y u v i
thông qua s nghe, trong khi b n ch t v t lí c a đ i tư ng các hành vi, c m xúc và đ ng l c. Chúng ta th o lu n
đư c ti p thu ch y u qua s nhìn. Đ i l i, nh ng cái tên chương 59 r ng v não Limbic là m t ph n c a m t h
r t c n thi t cho c s hi u ngôn ng th giác và thính giác th ng sâu r ng hơn, h Limbic, bao g m m t t p h p các
( ch c năng đư c th c hi n trong khu v c Wernicke đ nh c u trúc t trong vùng trung tâm cơ b n c a não b . H
v cao c p m t cách tr c ti p t i khu v c thính giác “ tên” Limbic cung c p h u h t s đi u khi n c m xúc đ kích
và phía trư c v i khu v c x lí văn b n tr c quan( nhìn). ho t các khu v c khác c a não b và th m chí cung c p
Khu v c liên h p trán trư c. đi u khi n cho quá trình h c t p c a chính nó.
Như đã th o lu n chương 57, các ch c năng khu v c Vùng nh n di n khuôn m t.
liên h p trán trư c g n v i vùng v não v n đ ng đ lên M t b t thư ng thú v c a não g i là “Prosopagnosia”
k ho ch các th th c ph c t p và trình t v n đ ng. Đ h tr là m t kh năng nh n di n khuôn m t. Tình tr ng này x y
ch c năng này, nó nh n đ u vào m nh m thông qua lư ng ra nh ng ngư i có thương t n l n m t dư i trung gian
l n các bó s i th n kinh dư i v k t n i khu v c liên h p c a c hai thùy ch m và d c theo b m t b ng gi a c a
đ nh - ch m v i khu v c liên h p trư c trán. Qua các bó, thùy thái dương, như th hi n trong Hình 58-6. M t các
v não trư c trán g i nhi u thông tin c m giác ti n phân khu v c nh n di n khuôn m t, kì l là, k t qu c a m t s
tích, đ c bi t là các thông tin v t a đ không gian c a cơ ít b t thư ng c a ch c năng não b .
th c n thi t cho l p k ho ch v n đ ng hoàn thi n. Ph n Ngư i ta có th t h i t i sao r t nhi u di n tích v não
l n đ u ra t khu v c trán trư c vào h th ng đi u khi n đư c dành cho nhi m v đơn gi n là nh n di n khuôn m t.
v n đ ng đi qua ph n đuôi c a vòng ph n h i h ch - đ i Tuy nhiên, h u h t các công vi c hàng ngày liên quan đ n
th cho l p k ho ch v n đ ng, cung c p nhi u kích thích các liên k t v i nh ng ngư i khác nhau, và do đó có th
v n đ ng m t cách tu n t và song song. th y đư c t m quan tr ng c a ch c năng trí tu này.
Khu v c liên h p trư c trán cũng c n thi t đ th c hi n
quy trình “tư tư ng”. Đ c đi m này có l là k t qu c a Ph n ch m c a khu v c nh n di n khuôn m t là ph n
m t s tính năng tương t c a v não trư c trán cho nó l p ti p giáp v i v não th giác, và ph n thái dương đư c liên
k ho ch ho t đ ng v n đ ng. Nó có v là kh năng x lí k t ch t ch v i h Limbic mà đã làm v i nh ng c m xúc,
thông tin không v n đ ng và có v n đ ng t các khu v c kích ho t não b , và đi u khi n ph n ng con ngư i v i
r ng l n c a não b và do đó, đ đ t đư c loiaj suy nghĩ môi trư ng, như ta th y trong chương 59.
không v n đ ng, cũng như lo i có v n đ ng. Trong th c
t , khu v c liên h p trư c trán thư ng đư c mô t đơn
gi n là quan tr ng cho thi t l p suy nghĩ, và nó đư c cho
là đ lưu tr trên cơ s ng n h n v “ kí c làm vi c” đư c
s d ng đ k t n i nh ng suy nghĩ m i khi h đi vào ti m
th c

YhocData.com
740
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 58 Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vùng nh n di n khuôn m t Hi u bi t đáng t hào nh t là vùng Wernicke trong


danh d c a các nhà th n kinh h c, nh ng ngư i đã mô t
t m quan tr ng đ c bi t c a nó trong quá trình trí tu .
Sau nh ng thương t n nghiêm tr ng vùng Wernicke,
m t ngư i có th nghe đư c hoàn toàn t t và th m chí

UNIT XI
nh n ra các t khác nhau nhưng v n không th s p x p t
ng vào m t ý nghĩa m ch l c. Tương t , ngư i b nh có
th đ c ch t trang gi y nhưng không th nh n ra ý nghĩa
đư c chuy n t i.

Kích thích đi n khu v c Wernicke trong m t ngư i có


ý th c đôi khi gây ra m t suy nghĩ r t ph c t p, đ c bi t
khi các đi n c c kích thích đươc truy n đ sâu vào não đ
Thùy ti p c n các khu v c liên k t tương ng v i đ i th . Các
Thùy thái dương trán lo i suy nghĩ có th có y u t kinh nghi m, bao g m
nh ng c nh th giác ph c t p t th i thơ u, o giác thính
Hình 58.6. Khu v c n m m t dư i, gi a thùy ch m
và thùy thái dương((Modi ed from Geschwind N: giác như m t b n nh c c th , ho c th m chí là m t l i
Specializations of the human brain. Sci Am phát bi u c a m t ngư i c th . Vì lí do này, ngư i ta tin
241:180, 1979.) r ng s ho t hóa vùng Wernicke có th g i ra trí nh ph c
t p liên quan đ n nhi u hơn m t phương th c c m nh n,
m c dù h u h t các kí c cá nhân có th đư c lưu tr đâu
V n đ ng đó. Ni m tin này là th c t v i t m quan tr ng c a vùng
Sơ c p Wernicke trong vi c gi i thích ý nghĩa ph c t p c a mô
di n gi i hình tr i nghi m c m giác khác nhau.
c m giác
Vùng b n th N p cu n góc - Gi i thích thông tin th giác.
trư c trán
B n th
Vùng di n N p cu n góc là ph n c p th p c a thùy đ nh sau, n m
Vùng ngôn ngay phía sau khu v c Wernicke và làm khóa phía sau t i
ng nói gi i th giác
Broca c p khu v c th giác c a thùy ch m. N u khu v c này b phá
n h g i ác sơ Th h y trong khi vùng Wernicke thùy thái dương v n còn
Thí giác sơ
Vùng di n c p nguyên v n, ta v n có th gi i thích nh ng thông tin thính
gi i thính giác, khi nh ng thông tin c a v não th giác b ch n l i.
giác
Do đó, ngư i b nh có th th y ch vi t và bi t đó là ch
Wernicke’s
area vi t nh ng không th gi i thích ý nghĩa c a chúng. Tình
tr ng này đư c g i là ch ng khó đ c ho c mù t ng .
Hinh 58-7. Liên k t gi a vùng nh n c m thính giác và Chúng ta nh n m nh m t l n n a t m quan trong đ c
nh n c m th giác vào cơ ch chung c a tr i nghi m c m bi t c a khu v c Wernicke cho vi c x lí h u h t các ch c
giác. T t c đ u nh p t vùng Wernicke, đư c xác đ nh năng trí tu c a não b . M t vùng này ngư i l n thư ng
ph n trư c cao c p c a thùy thái dương. Chú ý khu v c d n đ n th i gian sau đó g n như điên lo n.
trư c trán trư c và vùng ngôn ng Broca thùy trán.
Khái ni m c a s ưu th
DI N GI I TOÀN DI N CH C NĂNG C A PH N Các ch c năng di n gi i chung c a khu v c Wernicke
SAU TRÊN C A THÙY THÁI DƯƠNG - VÙNG và n p cu n góc, cũng như các ch c năng c a khu v c nói
WERNICKE ( VÙNG DI N GI I PH BI N) và đi u khi n v n đ ng, thư ng đư c đánh giá cao hơn
C m giác b n th , th giác, thính giác và các khu v c liên m t bán c u não so v i bán c u còn l i. Do đó, bán c u
h p t t c g p nhau t i ph n sau trên c a thùy thái dương, này đư c g i là bán c u ưu th . Trong kho ng 95% s
th hi n trong hình 58-7, g m c thùy thái dươn, thùy đ nh ngư i, bán c u trái là bán c u ưu th .
và thùy ch m. Khu v c này là h i t c a các khu v c di n Ngay c khi sinh ra, các khu v c v não s tr thành
gi i c m giác khác nhau, đ c bi t phát tri n m nh vùng khu v c Wernicke l n hơn 50% bán c u não trái so v i
chi ph i bên não trái h u h t ngư i thu n tay ph i, và nó nó bên bán c u não ph i hơn m t n a s tr sơ sinh.
đóng vai trò duy nh t cho b t kì m t ph n v não nào
trong vi c tìm hi u cao hơn m c đ ch c năng c a não mà
ta g i là trí tu . Vì v y, vùng này đã đư c g i b ng nh ng
cái tên khác nhau cho m t vùng có t m quan tr ng g n như
l n nh t : khu v c di n gi i chung, khu v c ng đ o, khu
v c hi u bi t, khu v c liên h p th ba, và còn nhi u n a.

YhocData.com
741
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vì v y, d hi u lí do vì sao phái bên trái bán c u có th Sau đó trong cu c s ng, khi nh n th c th giác c a ngôn
ưu th vư t tr i bên ph i. Tuy nhiên, n u vì m t lí do nào ng thông qua các phương th c đ c phát tri n, các thông
đó khu v c bên trái b thương t n ho c lo i b s m t r t tin hình nh đư c truy n đ t b ng vi t văn b n, sau đó có
s m, phía đ i di n c a não b s phát tri n vư t tr i. l đư c chuy n t i các n p cu n góc, m t khu v c liên h p
Các lí thuy t sau có th gi i thích cho kh năng ưu th th giác, vào trong khu v c di n gi i ngôn ng Wernicke
vư t tr i c a m t bán c u so v i bán c u còn l i. S chú ý c a thùy thái dương chi m ưu th .
c a “tâm trí” dư ng như d n đ n m t suy nghĩ ch y u t i
m t th i đi m. Có l , vì thùy thái dương sinh ra bên trái
CH C NĂNG C A V NÃO Đ NH - CH M
l n hoen bên ph i m t chút, nên phía bên trái thư ng
BÁN C U NÃO KHÔNG ƯU TH .
đư c b t đ u s d ng m t m c đ l n hơn. Sau đó, vì
Khi vùng Wernicke bán c u não ưu th c a m t ngư i
xu hư ng chú ý c a con ngư i đ n khu v c phát tri n t t
trư ng thành b phá h y, ngư i đó thư ng m t đi g n như
hơn, t l h c t p bán c u não ưu th ban đ u tăng lên
t t c các ch c năng trí tu k t h p v i ngôn ng hay bi u
nhanh chóng, trong khi ngư c l i, bên ít s d ng, s h c
tư ng t ng , ch ng h n như kh năng đ c, kh năng th c
t p đư ng như không phát tri n t t. Do đó, phái bên trái
hi n các hành vi toán h c, th m chí kh năng suy nghĩ v n
thư ng ưu th tr i hơn phái bên ph i.
đ logic. Các lo i kh năng di n gi i khác, m t s trong
kho ng 95% s ngư i, thùy thái dương và n p cu n
đó s d ng thùy thái dương và vùng n p cu n góc c a bán
góc bên trái ưu th vư t tr i, và trong 5% còn l i, ho c c
c u còn l i.
hai bên đ ng th i có ch c năng kép, ho c hi m hơn, m t
Nghiên c u tâm lí b nh nhân có t n thương bán c u
mình bên ph i tr nên r t phát tri n, ưu th vư t tr i m t
không ưu th đã ch ra r ng bán c u này có th đ c bi t
cách toàn di n.
quan tr ng đ i v i s hi u bi t và nh n th c âm nh c, kinh
Như đã th o lu n ph n sau, khu v c ti n v n đ ng l i
nghi m th giác phi ngôn ng ( đ c bi t là mô hình tr c
nói ( vùng Broca), n m phía sau xa c a thùy trán trung
quan), m i tương quan không gian gi a con ngư i và môi
gian, cũng h u như luôn chi m ưu th bên bán c u trái.
trư ng xung quanh, ý nghĩa c a ngôn ng cơ th và ng
Vùng l i nói ch u trách nhi m cho vi c hình thàng các t
đi u c a ti ng nói, và kinh nghi m b n thân liên quan đ n
ng , đ ng th i là các cơ thanh qu n, cơ hô h p, cơ mi ng.
s d ng chi và bàn tay. Như v y, m c dù chúng ta nói v
Các khu v c v n đ ng cho vi c đi u khi n tay cũng chi m
bán c u ưu th , s ưu th này ch y u là cho ngôn ng d a
ưu th bên trái trong kho ng 9 trên 10 ngư i, do đó,
trên các ch c năng trí tu ; cái g i là bán c u không ưu th
ngư i ta thu n tay ph i trong h u h t m i ngư i.
th c s có th chi ph i các m t khác c a trí tu .
M c dù khu v c di n gi i c a thùy thái dương và n p
cu n góc, cũng như r t nhi u các khu v c v n đ ng,
thư ng ch đư c phát tri n trong bán c u não trái, các khu NH NG CH C NĂNG TRÍ TU CAO C A
v c này nh n thông tin c m giác t c hai bán c u và cũng VÙNG LIÊN H P TRƯ C TRÁN
có kh năng đi u khi n các ho t đ ng v n đ ng c hai Trong nhi u năm, chúng ta đư c d y r ng vùng v não
bán c u. V i m c đích này, nó s d ng các con đư ng s i trư c trán là v trí c a vùng trí tu cao c p (“higher
xơ trong các th chai đ liên l c gi a hai bán c u. T ch c intellect”), ch y u là b i vì khác bi t chính gi a não kh
b t chéo đơn nh t này ngăn c n s giao thoa gi a hai bên và não ngư i là s nhô ra c a vùng trư c trán ngư i.
c a não b ; s can thi p có th t o ra s h y ho i nh ng Nh ng n l c đ ch ra r ng v não trư c trán quan tr ng
suy nghĩ v tinh th n và c đáp ng v n đ ng. hơn nh ng ph n khác c a v não trong chưc năng trí tu
Vai trò c a ngôn ng trong ch c năng c a vùng cao c p đã không thành công. Th c v y, s phá h y vùng
Wernicke và trong ch c năng trí tu . hi u ngôn ng thùy thái dương sau trên (vùng Wernicke)
M t lư ng l n ch y u c a kinh nghi m c m giác đư c và vùng k sát h i góc bán c u não ưu th gây ra t n h i
chuy n th sang ngôn ng tương đương c a nó trư c khi trí tu nhi u hơn s phá h y vùng trư c trán. M c dù ch c
đư c lưu tr trong các vùng nh c a não b và trư c khi năng trí tu b gi i h n đi, tuy nhiên vùng trư c trán v n
đư c x lí cho m c đích trí tu khác. Ví d , khi chúng ta có nh ng ch c năng trí tu quan tr ng. Ch c năng đư c lý
đ c m t cu n sách, ta không lưu tr nh ng hình nh tr c gi i t t nh t khi mô t đi u s x y ra khi b nh nhân t n
quan c a các t ng đư c in, thay vì lưu tr b n thân các thương vùng trư c trán, như dư i đây.
t hay s chuy n t i ý nghĩa, thư ng d ng ngôn ng
Các vùng c m giác c a bán c u ưu th cho s gi i thích
ngôn ng là vùng Wernicke, và khu v c này liên quan
ch t ch đ n c vùng thính giác sơ c p và th c p c a thùy
thái dương. M i quan h ch t ch này có th là k t qu c a
th c t là vi c ti p xúc đ u tiên v i ngôn ng b ng cách
nghe.

YhocData.com
742
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

M t vài th p k trư c đây, trư c khi có nh ng thu c S t o thành suy nghĩ, bi u hi n và s t o thành
hi n đ i đi u tr b nh tâm th n, ngư i ta đã khám phá ra ch c năng trí tu cao c p c a vùng trư c trán-Khái
m t vài b nh nhân có th gi m nh đáng k suy như c ni m và trí nh “ Ho t đ ng b nh ” M t ch c năng
tinh th n b ng vi c c t đ t liên h th n kinh gi a vùng khác c a vùng trư c trán là t o thành suy nghĩ, nghĩa là
trư c trán v i ph n còn l i c a v não b i k thu t g i là tăng đ sâu và tính tr u tư ng c a nh ng suy nghĩ khác

UNIT XI
ph u thu t trư c trán (prefrontal lobotomy). K thu t này nhau đưa vào cùng nhau t nhi u ngu n thông tin. Các
đư c ti n hành b ng cách l ng vào kim (blunt), m t dao test tâm lý cho th y đ ng v t b c th p b c t thùy trư c
lư i m ng qua đư ng m nh phía bên xương trán m i trán b c l nh ng m nh hoàn thi n c a các l i thông
bên và c t mô não b sau thùy trư c trán t chóp xu ng tin c m giác đ gi l i nh ng m u này ngay c trong
đáy. Nó gây ra nh ng thay đ i tâm th n ơ b nh nhân như trí nh t m th i, có l b i vì chúng b phân tâm quá d
sau: dàng mà không th gi nh ng suy nghĩ đ dài đ vi c
1. B nh nhân m t kh năng gi i quy t các v n đ ph c lưu tr trí nh di n ra.
t p. Kh năng c a vùng trư c trán gi l i nhi u m u thông
2. H không th xâu chu i đư c chu i bài t p thành tin đ ng th i và g i l i chúng ngay l p t c khi c n
m t ý nghĩa ph c t p. thi t cho nh ng suy nghĩ theo sau đư c g i là “Ho t
3. H không th h c đư c nh ng bài t p tương đương đ ng b nh ”, nó gi i thích đư c nhi u ch c năng c a
trong cùng m t th i gian. não b khi liên k t v i ch c năng trí tu cao c p. Tóm
4. M c đ hưng ph n gi m b t, đôi lúc r t rõ r t, và h l i, vùng trư c trán đư c chia thành nh ng đo n riêng
thư ng m t khát v ng b n thân. r đ lưu tr nh ng lo i trí nh t m th i khác nhau, ví
5. Nh ng đáp ng xã h i thư ng không thích h p, bao d như m t vùng đ lưu tr hình d ng c a m t đ i
g m đánh m t đ o đ c và tư ng hay m t ph n cơ th và s khác cho vi c lưu tr
gi m kh năng tình d c và ho t đ ng bài ti t. các đ ng tác.
6. B nh nhân có th v n nói và hi u đư c, nhưng không Nh k t h p t t c các m u t m th i c a ho t đ ng b
th hoàn thành b t c dòng suy nghĩ dài h n nào, và có s nh , chúng ta có kh năng (1) d báo; (2) lên k
thay đ i tâm tr ng nhanh chóng t d u dàng sang ph n n -, ho ch cho tương lai; (3) ho t đ ng trì hoãn trong đáp
vui v , t c gi n. ng v i tín hi u c m giác đ thông tin c m giác có th
7. B nh nhân cũng có th v n th c hi n đư c đa ph n đư c cân nh c cho t i khi đáp ng t t nh t đư c quy t
ch c năng v n đ ng thông thư ng trong cu c s ng nhưng đ nh; (4) cân nh c k t qu c a hành đ ng trư c khi nó
thư ng không có ch đích. đư c th c hi n; (5) làm sáng t các v n đ toán h c,
T nh ng thông tin này, chúng ta hãy th liên k t l i pháp lu t hay tri t h c ph c t p; (6) so sánh tương
nh ng hi u bi t v ch c năng c a vùng liên h p trư c quan t t c các thông tin trong ch n đoán b nh hi m;
trán. và (7) đi u khi n ho t đ ng c a con ngư i phù h p v i
Gi m tính hưng ph n và đáp ng xã h i không phù đ o đ c, pháp lu t.
h p. G n như ch c ch n đi u này là h u qu t s m t
ph n b ng c a thùy trán não b ph n phía dư i. Như
Hình 58-4 và 58-5, vùng này là m t ph n c a v não liên
h p vi n (limbic association cortex) hơn là v não liên
h p trư c trán (prefrontal association cortex). H vi n
giúp đi u khi n ng x , đư c th o lu n Chương 59.
M t kh năng th c hi n m c tiêu ho c hoàn thành chu i
suy nghĩ (thought). Chúng ta đã bi t trong chương này Ch c năng c a não và giao ti p (Communication) -
r ng vùng liên h p trư c trán có kh năng g i thông tin t Ngôn ng vào và ngôn ng ra
nh ng vùng r ng c a não và s d ng nh ng thông tin này M t trong nh ng khác bi t quan tr ng nh t gi a con
đ th c hi n sâu hơn th th c ý nghĩ cho t i khi đ t đư c ngư i và các đ ng v t khác là đi u ki n thu n l i mà con
ngư i có th giao ti p v i nhau. Hơn n a, vì nh ng test
m c tiêu.
đánh giá th n kinh có th d dàng đánh giá kh năng m t
M c dù m t ngư i không có v não trư c trán v n có
ngư i giao ti p v i ngư i khác mà chúng ta bi t thêm v h
th suy nghĩ, nhưng s b gi m s ph i h p suy nghĩ logic c m giác và v n đ ng liên quan đ n ho t đ ng giao ti p
trong nhi u hơn m t vài giây ho c m t phút hay lâu hơn hơn b t k ph n nào khác c a ch c năng v não. Do đó,
trong đa s trư ng h p. Vì th , ngư i không có v não chúng ta s xem xét l i, dư i s h tr c a b n đ gi i ph u
trư c trán d b phân tâm so v i ch đ trung tâm c a suy đư ng đi th n kinh trong Hình 58-8, ch c năng c a v não
nghĩ,trong khi m t ngư i có ch c năng c a võ não trư c trong giao ti p. T đây chúng ta sé th y nguyên t c c a
trán có th t đi u ch nh đ hoàn thành m c tiêu ý nghĩ phân tích c m giác và đi u khi n v n đ ng đư c th c hi n
không b nh hư ng b i đi u phi n nhi u. như th nào.
Giao ti p g m hai ph n: c m giác(ngôn ng vào), liên
quan đ n m t và tai, và v n đ ng(ngôn ng ra), liên quan
đ n phát âm và s đi u khi n nó.

YhocData.com
743
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

V não v n đ ng
Ph n v n đ ng c a giao ti p
Nói t nghe đư c Arcuate fasciculus Quá trình nói g m hai giai đo n tinh th n chính: (1) s hình
thành ý nghĩ c a suy nghĩ m t cách nhanh chóng, cũng như
ch n t đ s d ng, sau đó (2) đi u khi n s v n đ ng phát
âm.
S hình thành suy nghĩ và sau đó ch n t ng là ch c năng
c a vùng liên h p c m giác c a não. Tr l i, vùng Wernicke
ph n sau c a h i thái dương trên r t quan tr ng cho kh năng
này. Do đó, m t ngư i ho c b th t ngôn Wernicke ho c b
th t ngôn toàn b không th bi u đ t đư c suy nghĩ đ giao
ti p. Ho c, n u t n thương ít hơn, ngư i đó v n có th bi u đ t
đư c suy nghĩ nhưng không th n i các t liên ti p v i nhau
m t cách rõ ràng. Nh ng ngư i này th nh tho ng v n hi u các
Vùng Broca Vùng Wernicke
t lưu loát nhưng chúng b s p x p l n x n.
Vùng nghe sơ c p M t vùng Broca gây th t ngôn v n đ ng . Đôi khi m t ngư i
có th quy t đ nh cái mà h mu n nói nhưng không th phát
V não v n đ ng âm ra đư c t đó mà thay vào đó là nh ng ti ng n ào vô
Nói t đư c vi t ra
nghĩa. Đi u này đư c g i là th t ngôn v n đ ng, k t qu c a
vi c t n thương vùng v n ngôn Broca, n m vùng trư c trán
và ti n v n đ ng c a v não -kho ng 95% trư ng h p bán
c u trái, đư c mô t Hình 58-5 và 58-8. Th th c v n đ ng
tinh t (skilled motor patterns) như di u khi n thanh qu n,
môi, mi ng, h hô h p, và các cơ ph khác tham gia phát âm
đư c chi ph i b i vùng này.
Phát âm. Cu i cùng, ho t đ ng phát âm, có nghĩa là v n
đ ng cơ mi ng, lư i, thanh qu n, dây thanh, t o ra âm đi u,
h p lý th i gian, và thay đ i nhanh chóng đ m nh c a chu i
Nhìn sơ c p
âm thanh. Vùng m t và thanh qu n c a v não v n đ ng chi
Vùng Broca N p cu n góc
ph i ho t đ ng cơ, ti u não, h ch n n, và v não c m giác giúp
cho vi c đi u khi n s liên ti p và đ m nh c a co cơ, b ng
Vùng Wernicke cách s d ng feedback h ch n n và feedback ti u não đư c mô
t trong Chapters 56 và 57. S phá h y b t k m t vùng nào
Hình 58-8. Con đư ng c a não trong nh n th c ngôn ng nghe sau đó trên cũng có th gây m t kh năng phát âm hoàn toàn hay m t
phát âm ra t tương ng (hình trên) và nh n th c ngôn ng vi t sau đó
ph n.
phát âm ra t tương ng (hình dư i). (trích t Geschwind N: Specializa-
tions of the human brain. Sci Am 241:180, 1979.)
Tóm lư c
Hình 58-8 mô t hai con đư ng cơ b n c a giao ti p. Hình
trên mô t con đư ng g m nghe và nói. Chu i này như sau: (1)
ti p nh n tín hi u âm thanh mã hóa ngôn ng vùng thính giác
nguyên phát (primary auditory area); (2) hi u ngôn ng
Ph n c m giác c a giao ti p
vùng Wernicke; (3) quy t đ nh, cũng vùng Wernicke, suy
nh ng ph n trư c chúng ta bi t r ng s phá h y ph n
nghĩ và ngôn ng đư c nói ra; (4) truy n tín hi u t vùng
chi ph i thính giác ho c th giác võ não có th d n t i
Wernicke đén vùng Broca theo đư ng bó cong (arcuate fas-
không hi u đư c ngôn ng nói ho c ngôn ng vi t. Chúng
ciculus); (5) ho t đ ng chương trình v n đ ng tinh t vùng
đư c l n lư t g i là ch ng th t ngôn ti p nh n thính giác
Broca đ đi u khi n s hình thành ngôn ng ; và (6) truy n tín
(auditory receptive aphasia) và ch ng th t ngôn ti p nh n
hi u thích h p vào v não v n đ ng đ đi u khi n các cơ phát
th giác (visual receptive aphasia) hay thông thư ng hơn
âm.
g i là, đi c ngôn ng (word deafness) và mù ngôn ng
Hình dư i minh h a bư c so sánh đ c và sau đó là nói.
(word blindness/ dyslexia).
Vùng ti p nh n ngôn ng đ u tiên trên vùng th giác nguyên
Th t ngôn Wernicke (Wernicke’s Aphasia) và Th t ngôn
phát (primary visual area) hơn là trên vùng thính giác
toàn b (Global Aphasia). M t s ngư i có kh năng hi u
nguyên phát (primary auditory area). Thông tin sau đó đư c
đư c ngôn ng nói ho c ngôn ng vi t nhưng không th
hi u vùng h i góc (angular gyrus region) và cu i cùng đi
gi i thích chúng m t cách rõ ràng. Đi u này đa s x y ra
đ n vùng Wernicke. T đây, con đư ng ti p t c tương t như
khi vùng Wernicke h i thái dương sau c a trên bán
hình phía trên
c u ưu th b t n thương ho c b phá h y. Do đó, lo i
th t ngôn này đư c g i là th t ngôn Wernicke. Khi t n
thương vùng Wernicke lan r ng và kéo dài (1) v phía
sau đ n vùng n p cu n góc, (2) xu ng dư i đ n vùng
dư i thùy thái dương, và (3) lên trên đ n vùng cao c p
biên gi i c a khe Sylvian, h u h t s b lo n hi u ngôn
ng ho c giao ti p, do đó đư c g i là th t ngôn toàn b .

YhocData.com
744
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 58 Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

CH C NĂNG C A TH CHAI VÀ MÉP


K t qu khá khác nhau khi m t đáp ng c m xúc
TRƯ C TRONG VI C TRUY N SUY NGHĨ,
đư c t o ra não ph i : Trong trư ng h p này,
TRÍ NH , S RÈN LUY N, VÀ NH NG
m t đáp ng c m xúc ti m th c (subconsious)
THÔNG TIN KHÁC GI A HAI BÁN C U
cũng x y ra não trái. Đáp ng này ch c ch n
Đ I NÃO

UNIT XI
x y ra vì vùng chi ph i c m xúc c hai bán
c u não là thùy thái dương và các vùng lân
Các s i c a th chai (corpus callosum) gi m i liên l c hai c n, v n có th liên h v i nhau thông qua mép
chi u phong phú gi a h u h t các vùng v não tương ng trư c không b c t. Ví d , khi t “kiss” đư c
c a hai bán c u đ i não tr ph n trư c thùy thái dương; vi t ra cho não ph i nhìn, c u trai này ngay l p
nh ng vùng thu c thùy thái dương này, đ c bi t bao g m t c nói “No way!” Đáp ng này đòi h i ch c
c h nh nhân (amygdala), đư c liên h v i nhau b i các năng c a vùng Wernicke’s và các vùng v n
s i đi qua mép trư c (anterior commissure). ngôn bán c u trái vì nh ng vùng bên trái này
Do h u h t các s i n m trong th chai, ngư i ta đã gi là c n thi t trong vi c nói t “No way!” M c
đ nh ngay t đ u r ng c u trúc này ph i có m t s ch c dù khi đư c h i t i sao l i nói như th , c u ta
năng quan tr ng tương ng v i ho t đ ng c a hai bán c u không gi i thích đư c.
não. Tuy nhiên, nhi u thí nghi m trên đ ng v t khi phá Như v y, hai bán c u đ i não có kh năng đ c l p trong ý
h y th chai r t khó đ th y rõ s thi u h t ch c năng c a th c, trí nh , giao ti p và đi u khi n ch c năng v n đ ng.
não b . Do đó, trong m t th i gian dài, ch c năng c a th Th chai c n thi t cho hai bán c u trong các ho t đ ng
chai chưa đư c bi t rõ. M c dù v y nh ng th nghi m ph i h p m c ti m th c nông (superficial subconscious
chính xác ngày nay đã ch ng minh đư c ch c năng vô level), và mép trư c có vai trò b sung quan tr ng trong
cùng quan tr ng c a th trai và mép trư c. th ng nh t đáp ng c m xúc gi a hai bán c u não.
M t trong nh ng ch c năng c a th chai và mép trư c
là làm cho nh ng thông tin trên v não bán c u não này
tương ng v i vùng v não y bán c u não bên đ i di n.
Các ví d quan tr ng sau đây minh h a cho s c ng tác
này gi a hai bán c u não:
1. Vi c c t th chai đã vô hi u hóa s truy n thông tin t
vùng Wernicke c a bán c u ưu th đ n vùng v não
v n đ ng c a não bên đ i di n. Do đó, ch c năng trí
tu c a vùng Wernicke, n m bán c u não trái, m t SUY NGHĨ, Ý TH C, VÀ TRÍ NH
ki m soát đ i v i vùng v não v n đ ng bán c u
não ph i d n đ n kh i đ ng ch c năng v n đ ng t V n đ khó khăn nh t khi bàn v ý th c, suy nghĩ, trí
ch c a tay và chân trái, m c dù v n đ ng ti m nh và h c t p là chúng ta chưa bi t cơ ch th n kinh c a
th c c a tay và chân trái v n bình thư ng. suy nghĩ cũng như hi u bi t còn h n ch v cơ ch c a trí
2. Vi c c t th chai đã c n tr s truy n thông tin v nh . Chúng ta bi t r ng khi phá h y m t ph n l n v não
c m giác b n th và th giác t bán c u ph i sang không làm m t ngư i m t đi suy nghĩ, nhưng s làm gi m
vùng Wernicke bán c u ưu th bên trái. Do đó, chi u sâu c a suy nghĩ và m c đ nh n th c môi trư ng
thông tin v sinh dư ng và th giác t n a ngư i trái xung quanh.
thư ng xuyên không th t i đư c vùng v não chi M i suy nghĩ bao g m nh ng tín hi u đ ng th i trên
ph i nên v não không th đưa ra đư c quy t đ nh. nhi u vùng c a v não, đ i th , h vi n, và ch t lư i c a
3. Cu i cùng, ngư i có th chai b c t hoàn toàn s thân não. M t vài suy nghĩ cơ b n h u như ch c ch n
có hai ph n nh n th c riêng r nhau. Ví d m t ph thu c h u h t hoàn toàn vào trung tâm dư i v Suy
c u bé thi u niên b c t th chai, ch n a ph n não nghĩ v đau là m t ví d t t đ gi i thích kích thích
trái c a c u ta có th hi u đư c c ngôn ng nói và đi n c a v não hi m khi gây ra b t c đi u gì nhi u hơn
vi t vì não trái là bán c u ưu th . Ngư c l i, não đau nh , trong khi kích thích vào vùng dư i đ i, h nh
ph i ch hi u đư c ngôn ng vi t nhưng không hi u nhân, và não gi a có th gây ra đau bu t. Ngư c l i, lo i
đư c ngôn ng nói. Hơn n a não ph i có th t o ra suy nghĩ đòi h i s tham gia nhi u c a v não là th giác,
đư c m t đáp ng ho t đ ng vân đ ng t ngôn ng vì vi c m t v não th giác gây ra m t hoàn toàn nh n th c
vi t mà không c n t i não trái có vai trò nh n bi t hình nh ho c màu s c.
đáp ng đó c n đư c th c hi n ra sao. Chúng ta có th đưa ra m t đ nh nghĩa t m th i v suy
nghĩ trong thu t ng ho t đ ng th n kinh như sau: M t
suy nghĩ do m t th th c kích thích nhi u ph n c a h
th n kinh trong cùng m t kho ng th i gian, ch c ch n bao
g m

YhocData.com
745
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

nh ng ph n quan tr ng nh t là v não, đ i th , h vi n,
và vùng trên ch t lư i c a thân não. Lý thuy t này đư c g i và lưu tr d u v t trí nh , v i trí nh dương tính. Nó có
là Thuy t holistic (holistic theory) c a suy nghĩ. Các vùng đư c nh tính thu n hóa (facilitation) c a con đư ng
kích thích c a h vi n, đ i th , và ch t lư i đư c cho là đ synap, quá trình này g i là tính nh y c m trí nh (memory
xác đ nh các suy nghĩ t nhiên, ch ng h n như ni m vui, sensitization). Sau này chúng ta nghiên c u th y, nh ng
không vui, đau, tho i mái, c m giác thô, gi i h n s t ng khu v c đ c bi t vùng h vi n cơ s (H Limbic cơ s )
hòa các vùng c a cơ th và nh ng đ c tính chung khác. M c quy t đ nh nh ng thông tin ho c quan tr ng ho c không
dù v y, có nh ng vùng kích thích đ c bi t c a v não xác quan tr ng và t o ra ti m th c v i s lưu tr suy nghĩ như
đ nh nh ng đ c tính riêng bi t c a suy nghĩ, như (1) vùng là d u v t trí nh c m giác ho c ngăn ch n nó.
nh n c m b m t da và trư ng th giác, (2) s c m giác v
k t c u c a tơ s i (3) nh n th c th giác cho m u hình ch Phân lo i trí nh . Chúng ta bi t r ng có nh ng lo i trí nh
nh t c a tư ng bê tông và (4) đ c đi m cá nhân khác xâm ch t n t i trong m t vài giây, trong khi đó m t s khác
nh p vào nh n th c t ng th c a m t ngư i trong m t kéo dài hàng gi , hàng ngày, hàng tháng hay năm. Tùy
kho nh kh c đ c bi t. Ý th c (consciousness) có th đư c muc đích nghiên c u c a trí nh , cách thông d ng nh t đ
mô t như dòng ti p t c c a nh n th c v xung quanh ta phân lo i trí nh là chia ra (1) trí nh ng n h n (short-term
ho c chu i suy nghĩ c a ta. memory), g m nh ng trí nh t n t i vài giây đ n vài phút
tr khi chúng đư c chuy n thành trí nh dài h n; (2) trí
TRÍ NH - VAI TRÒ C A THU N HÓA VÀ C nh trung h n (intermediate long-term memories), t n t i
CH SYNAP hàng ngày đ n hàng tu n sau đó quên d n; và (3) trí nh
Trí nh đư c lưu tr trong não b b i s thay đ i tính dài h n (long-term memory), m i l n đư c lưu tr , có th
nh y c m cơ b n c a truy n synap gi a các neuron nh g i l i sau h ng năm th m chí trong m t th i gian dài.
k t qu c a m t ho t đông th n kinh trư c đó. Nh ng con B sung vào cách phân lo i trên, chúng ta có m t lo i trí
đư ng m i ho c đư c thu n hóa đư c g i là đư ng mòn nh n a (liên quan đ n thùy trư c trán) g i là “b nh
d u v t trí nh (memory traces). Chúng có vai trò quan ho t đ ng”, bao g m ph n l n trí nh ng n h n đư c s
tr ng vì m i m t d u v t như th đư c thành l p, có th d ng trong quá trình ho t đ ng trí tu nhưng s ch m d t
ho t đ ng m t cách có ch n l c b i ý th c (thinking khi v n đ đó hoàn thành.
mind) đ tái t o trí nh . Trí nh thư ng đư c phân lo i theo lo i thông tin mà nó
Thí nghi m đ ng v t b c th p ch ng minh r ng d u lưu tr . M t trong nh ng cách phân lo i đó là chia trí nh
v t trí nh có th x y ra t t c các m c c a h th n kinh. thành trí nh tư ng thu t (declarative memory) và trí nh
Ngay c ph n x t y cũng có th có nh ng thay đ i nh k năng (skill memory), như dư i đây:
nh t trong đáp ng khi ho t đ ng t y đư c l p đi l p l i, 1. Trí nh tư ng thu t v cơ b n đư c hi u là lo i trí nh
nh ng thay đ i mang tính ph n x này là m t ph n c a trong nh ng chi ti t khác nhau c a m t suy nghĩ tích h p
quá trình trí nh . Cũng như v y, trí nh dài h n là k t qu (integrated thought), ví d như trí nh trong m t tr i
c a s thay đ i d n truy n synap các trung tâm dư i v . nghi m quan tr ng nào đó, bao g m
M c dù v y, h u h t trí nh liên k t v i quá trình ho t (1) Tri nh v môi trư ng xung quanh, (2) trí nh v m i
đ ng trí tu d a vào d u v t trí nh v não. quan h th i gian, (3) trí nh v m t nguyên do nào đó đã
tr i qua, (4) trí nh v ý nghĩa c a m t vi c t ng tr i, và
Trí nh dương tính và âm tính - Tính nh y c m (5) trí nh l y l i ký c đã quên.
(Sensitization) hay tính nh n (Habituation) c a d n 2. Trí nh k năng thư ng đư c k t h p v i ho t đ ng v n
truy n synap. M c dù chúng ta thư ng nghĩ r ng trí nh đ ng c a cơ th , ví d như t t c k năng phát tri n cho cú
dương tính đư c nh l i t nh ng suy nghĩ đã qua ho c là hit (đánh) trong tennis, bao g m nh ng trí nh t đ ng t
t nh ng tr i nghi m, thì g n như ch c ch n ph n l n trí (1) quan sát bóng, (2) tính toán m i quan h và t c đ c a
nh c a chúng ta là trí nh âm tính, ch không ph i bóng và v t, cho đ n (3) đưa ra nhanh chóng chuy n đ ng
dương tính. Khi đó b não s tràn ng p nh ng thông tin c a cơ th , tay và v t đ t o ra cú hit bóng như mong mu n -
c m giác t t t c các giác quan c a chúng ta. N u ta th t v i t t c nh ng k năng đó đư c x y ra ch p nhoáng ph
b i trong vi c nh t t c nh ng thông tin đó, thì s c ch a thu c vào vi c h c t p trư c đó - và sau đó chuy n đ n cú
trí nh c a b não đã b quá t i. May m n là, b não có đánh ti p theo trong khi quên đi cú đánh v a m i x y ra.
kh năng lo i b nh ng thông tin không quan tr ng. Kh TRÍ NH NG N H N
năng này có đư c nh vào tính c ch c a con đư ng Trí nh ng n h n đi n hình là nh đư c 7 đ n 10 con s
synap đ i v i lo i thông tin này; nó đư c g i là tính nh n, trong s đi n tho i (ho c 7 đ n 10 s vi c riêng r khác)
đ i v i lo i trí nh âm tính. trong m t vài giây đ n m t vài phút và ch t n t i v i đi u
Ngư c l i, v i nh ng thông tin thu nh n gây ra nh ng ki n là ngư i đó ti p t c nghĩ v nh ng con s ho c s
k t qu quan tr ng như đau hay ni m vui, não b có m t vi c đó.
kh năng t đ ng khác trong tăng cư ng

YhocData.com
746
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 58 Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nhi u nhà sinh lý h c cho r ng lo i trí nh ng n h n này Khi cúc t n cùng c m giác đư c kích thích l p đi l p
do s ti p t c c a ho t đ ng th n kinh t tín hi u các dây l i nhưng không kích thích cúc t n cùng thu n hóa, s
th n kinh đi vòng quanh và vòng quanh m t d u v t trí truy n tín hi u lúc đ u s r t l n, nhưng tr nên nh
nh t m th i m t vòng c a neuron ph n x . Nó không d n v i kích thích l p đi l p l i cho đ n khi s truy n
th ch ng minh đư c lý thuy t này. M t s gi i thích kh tín hi u này d ng l i. Hi n tư ng này là tính

UNIT XI
quan khác v trí nh ng n h n là s thu n hóa và c ch nh n, đã đư c nói đ n trư c đây. Nó là lo i trí nh âm
ti n synap, x y ra ngay l p t c t i nh ng synap n m trên tính gây ra vòng neuron làm m t đáp ng l p đi l p l i
s i th n kinh t n cùng trư c nh ng s i synap v i m t neu- các s ki n vô nghĩa.
ron theo sau. Các ch t d n truy n th n kinh đư c ti t ra t i Ngư c l i, n u m t kích thích có h i tác đ ng đ n cúc
ph n t n cùng thư ng gây thu n hóa ho c c ch t n t i t t n cùng thu n hóa trong cùng m t th i gian thì cúc t n
vài giây đ n vài phút. Chu trình c a lo i này có th t o ra cùng c m giác b kích thich, đ thay cho tín hi u đư c
trí nh ng n h n. truy n vào neuron h u synap tr nên y u d n, s truy n
tín hi u ngày càng m nh d n, và nó v n còn m nh trong
TRÍ NH TRUNG H N hàng phút, hàng gi , hàng ngày, ho c khi m nh hơn, có
Trí nh trung h n có th t n t i nhi u phút th m chí hàng th t i 3 tu n ngay c khi không có nh ng kích thích
tu n. Cu i cùng nó s m t đi tr khi d u v t trí nh đư c thêm t cúc t n cùng thu n hóa. Như v y, kích thích có
ho t hóa đ đ tr thành b n v ng hơn; nó s đư c x p h i gây ra con đư ng trí nh thông qua cúc t n cùng
vào trí nh dài h n. Thí nghi m trên đ ng v t nguyên sinh c m giác tr thành thu n hóa cho nhi u ngày, nhi u
đã ch ng minh r ng trí nh thu c lo i trung h n có th là tu n sau đó. Đi u đáng quan tâm là sau khi tính nh n
do s thay đ i v t lý ho c hóa h c nh t th i, ho c c hai, x y ra, con đư ng này có th thay đ i thành con đư ng
trong ho c là các synap t n cùng ti n synap ho c là các thu n hóa v i ch m t vài kích thích có h i.
synap màng h u synap, nh ng thay đ i có th kéo dài m t Cơ ch phân t trong trí nh trung h n
vài phút đ n vài tu n. Cơ ch này r t quan tr ng v i Cơ ch c a tính nh n. m c phân t , tính nh n
nh ng mô t đ c bi t. trong cúc t n cùng c m giác t o ra b i s đóng d n c a
Trí nh ph thu c vào thay đ i hóa h c cúc t n cùng kênh calci qua màng cúc t n cùng, m c dù nguyên nhân
ti n synap ho c màng neuron h u synap đóng kênh calci hoàn toàn chưa bi t rõ. Tuy nhiên, s
Hình 58-9 trình bày cơ ch v trí nh c a Kandel và CS. lư ng ít hơn bình thư ng các ion calci có th khu ch
r ng có th gây trí nh t n t i t m t vài phút đ n 3 tu n tán vào các cúc t n cùng b nh n, và m t lư ng ít hơn
con c sên bi n Aplysia. hình 58-9, có hai cúc t n cùng các ch t d n truy n c a cúc t n cùng c m giác do đó
synap. M t cúc t n cùng, t giác quan vào neuron, t n đư c gi i phóng vì s đi vào c a calci là kích thích cơ
cùng tr c ti p b m t c a neuron đư c kích thích và b n c a gi i phóng ch t d n truy n (như đã nói đ n
đư c g i là cúc t n cùng c m giác (sensory terminal). M t chương 46).
cúc t n cùng khác, k t thúc ti n synap (presynaptic end-
ing) n m trên b m t c a cúc t n cùng c m giác, đư c g i Cơ ch c a thu n hóa. Trong trư ng h p s thu n
là cúc t n cùng thu n hóa (facilitator terminal). hóa, m t ph n c a cơ ch phân t cho r ng:
1. Kích thích c a cúc t n cùng ti n synap đư c thu n
hóa trong cùng th i gian cúc t n cùng c m giác b kích
thích b i s gi i phóng serotonin t i synap đư c thu n
hóa trên b m t c a cúc t n cùng c m giác.
2. Serotonin ho t đ ng trên receptor c a nó màng cúc
t n cùng c m giác, và các receptor này ho t hóa enzyme
adenyl cyclase bên trong màng. Adenyl cyclase sau đó
t o ra cyclic adenosine monophosphate (cAMP), cũng
Kích thích đ c trong cúc t n cùng ti n synap c m giác.
h i
3. cAMP ho t hóa protein kinase gây phosphoryl hóa
Tr m h m t protein là m t ph n c a kênh kali trên màng cúc
tr t n cùng synap c m giác; gây block kênh d n kali. S
Serotonin block có th t n t i hàng phút t i vài tu n.
Kích 4. Vi c thi u kali gây ra m t đi n th ho t đ ng kéo dài
thích
c m giác vì dòng ion kali đi ra c a các cúc t n cùng là c n thi t
cAMP dcho s ph c h i nhanh chóng t đi n th ho t đ ng.
Tr m
cu i c m
giác Ion
Calci
Kênh Calci
Hình 58-9. H trí nh đư c tìm ra c sên Aplysia.

YhocData.com
747
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

5. Đi n th ho t đ ng kéo dài gây kéo dài ho t đ ng 4. Thay đ i c u trúc c a các s i gai cho phép truy n
c a kênh calci, cho phép m t s lư ng c c l n các tín hi u m nh hơn.
ion calci đi vào cúc t n cùng synap c m giác. Như v y, b ng m t s con đư ng khác nhau, s thay
Nh ng ion calci này gây ra tăng gi i phóng các ch t đ i c u trúc synap làm truy n tín hi u đã tăng trong
d n truy n th n kinh b i synap, liên quan m t thi t quá trình thành l p d u v t trí nh dài h n th c s .
v i s truy n synap đư c thu n hóa đ n neuron phía S lư ng neuron và kh năng liên k t c a nó
sau. thư ng thay đ i m t cách đánh k trong su t quá
Như v y, b ng cách gián ti n, m c đích c a kích thích cúc trình h c t p
t n cùng đư c thu n hóa cùng th i gian cúc t n cùng Trong vài tu n, tháng đ u tiên, và có th th m chí là
c m giác đư c kích thích gây ra kéo dài tăng đ nh y c a năm đ u đ i ho c dài hơn, nhi u ph n c a não s n xu t
cúc t n cùng c m giác, thành l p d u v t trí nh . m t lư ng l n quá m c các neuron, và nh ng neuron này
Nghiên c u c a Byrne và CS., cũng trên con c sên phân tán s i tr c đ liên k t v i các neuron khác. N u m t
Aplysia, đ ngh m t cơ ch khác c a trí nh synap. s i tr c m i b h ng không th k t n i v i nh ng neuron
Nghiên c u c a h ch ra r ng kích thích t nh ng ngu n thích h p, hay v i t bào cơ, t bào tuy n, thì s i tr c này
riêng r ho t đ ng trên m t synap đơn, dư i đi u ki n s ch t trong vòng m t vài tu n. Như v y, s lư ng liên
thích h p, có th nh ng thay đ i dài h n lên tính ch t k t th n kinh đư c xác l p b i m t y u t phát tri n neuron
màng c a neuron h u synap (membrane properties of the (nerve growth factors) đ c bi t đư c gi i phóng ngư c l i
postsynaptic neuron) thay th cho màng neuron ti n t t bào đư c kích thích. Hơn n a, khi thi u liên k t x y
synap, nhưng v cơ b n v n ch đ o cho nh ng đáp ng ra, toàn b neuron phân tán s i tr c có th bi n m t.
trí nh gi ng như th . Do đó, ngay sau khi sinh nguyên t c “s d ng ho c
m t” đã chi ph i s lư ng neuron cu i cùng và s liên k t
TRÍ NH DÀI H N gi a chúng trong t ng ph n tương ng c a h th n kinh.
Không có m t ranh gi i rõ ràng gi a lo i kéo dài hơn c a Đó là m t d ng c a h c t p. L y ví d , n u m t m t c a
trí nh trung h n và trí nh dài h n th c s . S khác bi t đ ng v t sơ sinh b che l i trong nhi u tu n sau sinh,
ch là m t m c đ . M c dù, trí nh dài h n thông thư ng nh ng lo i neuron c a v não th giác-bình thư ng liên
đư c cho r ng là k t qu c a s thay đ i c u trúc, k t v i m t-s thoái hóa, và m t b che s b mù m t ph n
thay vì ch có s thay đ i hóa h c, nh ng synap này, s ho c toàn b trong su t cu c đ i. Cho t i g n đây, ngư i
thay đ i làm tăng ho c gi m s d n truy n tín hi u. Hơn ta v n tin r ng quá trình h c t p r t ít đư c thành th c
n a, nh ng thí nghi m trên đ ng v t nguyên sinh (nơi h ngư i l n và đ ng v t trư ng thành do gi m s lư ng
th n kinh r t d nghiên c u) đã giúp r t nhi u cho vi c neuron trong chu trình trí nh ; m c dù, nh ng nghiên c u
hi u cơ ch c a trí nh dài h n. m i đây cho r ng th m chí ngư i l n s d ng cơ ch này
Thay đ i c u trúc x y ra synap trong su t quá trình m t ph m vi t i thi u nh t.
hình thành trí nh dài h n
B ng kính hi n vi đi n t quan sát đ ng v t không xương C NG C TRÍ NH
s ng đã ch ng minh cho s thay đ i c u trúc v t lý ph c M t trí nh ng n h n chuy n thành trí nh dài h n có
t p nhi u synap trong su t quá trình hình thành d u v t th đư c nh l i sau hàng tu n hay hàng năm sau đó, nó
trí nh dài h n. S thay đ i c u trúc s không x y ra n u đã đư c c ng c . M t trí nh ng n h n n u đư c ho t
m t lo i thu c ngăn c n t ng h p protein neuron ti n hóa l p đi l p l i, s b t đ u thay đ i v hóa h c, v t
synap, cũng không hình thành d u v t trí nh b n v ng. lý, gi i ph u synap ch u trách nhi m cho trí nh dài h n.
Do đó, có v như s thành l p trí nh dài h n th c s ph Quá trình này đòi h i 5 đ n 10 phút s c ng c t i thi u
thu c vào s t tái c u trúc synap b ng cách thay đ i đ và 1 gi ho c lâu hơn cho c ng c v ng ch c. L y ví d ,
nh y c a truy n tín hi u th n kinh. n u m t n tư ng c m giác m nh đư c t o ra trên não b
Nh ng s thay đ i c u trúc quan tr ng x y ra là: nhưng theo sau đó, trong m t phút ho c lâu hơn, b i
1. Tăng gi i phóng các túi ti t ch a ch t d n truy n. m t ch n đ ng đi n lên não b , thì c m giác tr i qua đó s
2. Tăng s lư ng các túi ti t ch a ch t d n truy n không đư c ghi nh . Cũng tương t như v y, ch n đ ng
đư c gi i phóng. não, hôn mê sâu x y ra đ t ng t, ho c nhi u tác đ ng khác
3. Tăng s lương các cúc t n cùng ti n synap. gây block t m th i ch c năng c a não có th gây ngăn c n
s c ng c .
S c ng c và th i gian c n thi t t o ra nó có th đư c
gi i thích rõ ràng b ng hi n tư ng nh c l i trí nh ng n
h n, đư c mô t dư i đây.

YhocData.com
748
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 58 Cerebral Cortex, Intellectual Functions of the Brain, Learning, and Memory
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nh c l i làm tăng s chuy n trí nh ng n h n Kích thích c m giác ho c suy nghĩ là nguyên nhân gây đau
thành trí nh dài h n. Nghiên c u ch ra r ng vi c nh c ho c ghét kích thích lên trung tâm đáp ng tr ng ph t h
đi nh c l i m t thông tin tương đ ng trong tâm trí s làm Limbic, và nh ng kích thích gây ni m vui, h nh phúc,
nhanh và tăng kh năng m c đ chuy n t trí nh ng n ho c lí do khen thư ng kích ho t trung tâm đáp ng khen
h n thành trí nh dài h n và do đó làm nhanh và tăng kh thư ng c a h vi n. T t c chúng cùng nhau quy đ nh c m

UNIT XI
năng ho t đ ng c ng c . Não b có khuynh hư ng t xúc n n và đ ng l c c a con ngư i. Đ ng l c đó giúp b
nhiên là nh c l i nh ng thông tin m i, đ c bi t là nh ng não nh đư c nh ng kinh nghi m và suy nghĩ vui ho c
thông tin m i lôi cu n s chú ý c a tâm trí. Do đó, trong không vui. H i h i mã và các nhân lưng trong c a đ i th ,
vòng m t th i gian, nh ng nét đ c trưng quan tr ng c a m t c u trúc vi n n a, đã ch ng minh s quan tr ng trong
nh ng tr i nghi m c m giác s càng ngày càng tăng lên t o d ng các quy t đ nh v nh ng suy nghĩ c a chúng ta
trong lưu tr trí nh . Hi n tư ng này gi i thích t i sao m t là đ qaun tr ng trên cơ s c a s khen thư ng hay tr ng
ngư i có th nh m t s lư ng nh thông tin có chi u sâu ph t đ tương ng v i b nh .
t t hơn so v i nh s lư ng l n thông tin h i h t. Nó
cũng gi i thích t i sao m t ngư i t nh táo có th c ng c M t trí nh ngư c chi u-m t kh năng g i l i trí nh trong
trí nh t t hơn m t ngư i trong tình tr ng sa sút trí tu . quá kh . Khi m t trí nh ngư c dòng x y ra, m c đ quên
các s ki n v a m i x y ra có v nhi u hơn so v i các s
Trí nh m i đư c t o ra trong quá trình c ng c . M t ki n cách xa trong quá kh . Lý do c a s khác nhau này
trong nh ng đ c trưng quan tr ng c a c ng c là trí nh là nh ng trí nh xa trong quá kh đư c nh c l i nhi u l n,
m i đư c t o ra trong nh ng l p thông tin khác. Ttrong su t các d u v t trí nh đư c ăn sâu, và nh ng y u t c a lo i
quá trình này, m t lo i thông tin tương t đư c l y ra t trí nh này đư c lưu tr m t vùng r ng c a não b .
kho trín nh và s d ng đ giúp cho vi c t o ra thông tin m t vài ngư i có t n thương h i mã, vài m c đ c a
m i. Nh ng thông tin m i và cũ đư c so sánh s tương m t trí nh ngư c chi u x y ra cùng v i m t trí nh xuôi
đ ng và khác nhau, đi đ n nơi d tr thông tin v s chi u, đi u này cho th y hai laoij m t trí nh ít nh t có
tương đ ng và khác nhau đó hơn là đ n nơi lưu tr thông liên quan m t ph n và t n thương h i mã có th gây ra c
tin m i chưa qua x lý. Như v y, trong quá trình c ng hai. M c dù t n thương m t s vùng c a đ i th có l
c , trí nh m i không b lưu tr ng u nhiên trong não mà đ c trưng gây ra m t trí nh ngư c chi u mà không có m t
đư c lưu tr tr c ti p v i nh ng neuron liên k t khác c a trí nh xuôi chi u. L i gi i thích đư c ch p nh n cho đi u
cùng lo i đó. Quá trình này c n thi t cho vi c có th tìm này là đ i th có l có vai trò giúp con ngư i tìm ki m kho
đư c trí nh sau này khi c n tìm l i thông tin c n thi t. trí nh và do đó đưa ra đư c trí nh đó. Như th quá trình
Vai trò c a nh ng ph n đ c bi t c a não b trong nh không ch yêu c u lưu tr trí nh mà còn có kh năng
quá trình trí nh tìm ki m trí nh sau này. Ch c năng này c a đ i th đư c
H i mã (Hippocampus) thúc đ y s lưu tr trí nh - nói đ n rõ hơn chương 59.
M t trí nh xuôi chi u x y ra sau t n thương h i mã H i mã không quan tr ng trong Reflexive Learning. M t
đã đư c xác nh n. H i mã trung tâm v não thùy thái ngư i b t n thương h i mã thư ng không gây khó khăn
dương, đư c bao ph b i não và đi lên trên trên vùng dư i trong vi c h c các k năng và trí tu t ng hay bi u tương.
v ,phía trong não th t bên. Hai h i mã đư c c t b đ đi u Ví d , nh ng ngư i này v n có th h c các k năng v n
tr ch ng đ ng kinh bênh nhân m i m c. Ch ng này không đ ng bàn tay trong nhi u môn th thao. Lo i h c t p này
th c s nh hư ng đ n trí nh trong não trư c khi c t đi đư c g i là h c t p k năng hay Reflexive Learning ; nó
h i mã. M c dù, sau khi c t, nh ng ngư i này g n như m t ph thu c vào vi c l p đi l p l i nhi u l n các bài t p
kh năng ghi nh lo i trí nh t ng và bi u tư ng (verbal v n đ ng, hơn là nh c l i bi u tư ng trong tâm trí.
and symbolic types of memories) (lo i trí nh tư ng thu t)
trong trí nh dài h n, hay th m chí trong trí nh trung h n
ch t n t i nhi u hơn m t vài phút. Do đó, nh ng ngư i
này không th thành l p đư c trí nh dài h n m i c a lo i
thông tin trong n n t ng trí tu . Tình tr ng này đư c g i là
m t trí nh xuôi chi u
Nhưng t i sao h i mã l i r t quan tr ng trong viêc giúp
não b ghi nh trí nh m i? Câu tr l i h p lý nh t là h i
mã gi a nh ng con đư ng đi ra quan tr ng nh t t các
vùng “khen thư ng” và “tr ng ph t” c a h vi n, đư c nói
đ n chương 59.
Tham kh o
Bizley JK, Cohen YE: The what, where and how of auditory­object
perception. Nat Rev Neurosci 14:693, 2013.
Euston DR, Gruber AJ, McNaughton BL: The role of medial prefrontal
cortex in memory and decision making. Neuron 76:1057, 2012.
Flavell CR, Lambert EA, Winters BD, Bredy TW: Mechanisms govern­
ing the reactivation­dependent destabilization of memories and
their role in extinction. Front Behav Neurosci 7:214, 2013.
YhocData.com
749
Unit XI  The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

Friederici AD: The brain basis of language processing: from structure Rasch B, Born J: About sleep’s role in memory. Physiol Rev 93:681,
to function. Physiol Rev 91:1357, 2011. 2013.
Haggard P: Human volition: towards a neuroscience of will. Nat Rev Rizzolatti G, Cattaneo L, Fabbri-Destro M, Rozzi S: Cortical mecha­
Neurosci 9:934, 2008. nisms underlying the organization of goal-directed actions and
Kandel ER, Dudai Y, Mayford MR: The molecular and systems biology mirror neuron-based action understanding. Physiol Rev 94:655,
of memory. Cell 157:163, 2014. 2014.
LaBar KS, Cabeza R: Cognitive neuroscience of emotional memory. Rogerson T, Cai DJ, Frank A, et al: Synaptic tagging during memory
Nat Rev Neurosci 7:54, 2006. allocation. Nat Rev Neurosci 15:157, 2014.
Lee YS, Silva AJ: The molecular and cellular biology of enhanced Roth TL, Sweatt JD: Rhythms of memory. Nat Neurosci 11:993, 
cognition. Nat Rev Neurosci 10:126, 2009. 2008.
Lynch MA: Long-term potentiation and memory. Physiol Rev 84:87, Stickgold R, Walker MP: Sleep-dependent memory triage: evolving
2004. generalization through selective processing. Nat Neurosci 16:139,
Markowitsch HJ, Staniloiu A: Amnesic disorders. Lancet 380:1429, 2013.
2012. Tanji J, Hoshi E: Role of the lateral prefrontal cortex in executive
Ma WJ, Husain M, Bays PM: Changing concepts of working memory. behavioral control. Physiol Rev 88:37, 2008.
Nat Neurosci 17:347, 2014.

YhocData.com
750
CHƢƠNG 59

Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não


– Hệ Limbic và Hệ dƣới đồi
Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở
chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta.
Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành các mức khác
nhau ở các phần khác nhau của não bộ. Sau đó, chúng ta thảo luận về nguyên nhân của các động
cơ ( động lực thúc đẩy cơ thể có hành vi này mà không có hành vi khác), đặc biệt là điều khiển
động cơ của quá trinh học tập và cảm nhận của niềm yêu thích/hình phạt. Những chức năng này
của hệ thần kình được thức hiện bởi một vùng riêng của não bộ - hệ viền ( limbic system).

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT HÓA CỦA NÃO


Nếu không có xung động thần kinh truyền từ dưới lên, não sẽ trở nên vô dụng. Thật vậy, chèn ép
thân não ở vị trí nối giữa não giữa và đại não, thường là do khối u tuyến tùng, thường gây hôn
mê đến hết phần đời còn lại của một người.
Xung động thần kinh ở thần não hoạt hóa các phần của não theo 2 cách: (1) Kích thích
hoạt động cơ bản của noron trên vùng não rộng lớn và (2) hoạt hóa hệ thống hormon thần kinh
giải phóng hormon kích thích hoặc ức chế giống chất dẫn chất dẫn truyền thần kinh vào các vùng
não được lựa chọn.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG NÃO BỘ BẰNG CÁC XUNG ĐỘNG KÍCH THÍCH TỪ THÂN NÃO

Vùng kích thích hệ lƣới của thân não.


Figure 59-1 biễu diễn hệ thống điều hòa hoạt động của não bộ. Trung tâm điều hòa của hệ này là
một vùng kích thích nằm ở chất lưới của cầu não và não giữa. Vùng này cũng được goọ là vùng
kích thích hành – lưới. Chúng ta cũng đã thảo luận về vùng này ở chương 66 vì cũng giống như
vùng kích thích thân não, vùng này truyền xung động kích thích xuống tủy sống để giữ trương
lực của cơ và điều khiển mức hoạt động của phản xạ tủy. Cùng với những xung động đi xuống
này, vùng này cũng gửi lượng lớn xung động chỉ huy đi lên. Hầu hết những xung động này đều
đi qua đồi thị, nơi truyền xung động thần kinh được truyền qua noron tiếp theo và đi lên vỏ não.
Xung động đi qua đồi thị có 2 type. Type 1 dẫn truyền điện thế hoạt động nhanh gây
hưng phẫn não trong vài mili giây. Những xung động này bắt đầu từ thân nơron lớn nằm ở khắp
vùng kích thích thân não. Sơi tận cùng của những noron này giải phóng Acetylcholine, chỉ có
khả năng kích thích kéo dài vài mili giây trước khi bị phá hủy.
Type 2, những xung động kích thích bắt nguồn từ số lượng lớn các noron nhỏ nằm khắp
vùng kích thích hệ lưới của thân não. Mặt khác, đa số xung động này đi qua đồi thị, nhưng
những sợi dẫn truyền chậm synap ở nhân trung gian của đồi thị và nhân lưới trên bề mặt đồi thị.

YhocData.com
Từ đây, sợi thần kinh nhỏ được phân bố lên ỏ não. Tác động kích thích của những sợi này tăng
dần từ ài giây đến 1 phút hoặc lâu hơn, những xung động này đặc biệt quan trọng trong điều hòa
mức kích thích não.
Sự kích thích vùng kích thích bởi tín hiệu cảm giác ngoại biên. Mức độ hoạt động của vùng
kích thích ở thân nào và mức độ hoạt động của toàn bộ não được xac định bới số lượng và loại
tín hiệu cảm giác được truyền vào não bộ từ ngoại biên. Cảm giác đau ở tưng phần làm tăng mức
hoạt động của vùng kích thích và do đó, kích thích mạnh mẽ não chú ý đến.
Mức độ quan trọng của tín hiệu cảm giác trong kích thích vùng kích thích đã được chứng
minh bởi ảnh hưởng của việc cắt bỏ thân não phía trên vị trí dây tam thoa V đi ra khỏi cầu não.
Những dây thần kinh này truyền một số lượng có ý nghĩa cảm giác bản thể về não. Khi những tín

hiệu này mất đi, mức


độ hoạt động của vùng kích thích đột ngột giảm xuống và ngay lập tức não cũng tiến tới giảm
hoạt động, tiến tới hôn mê vĩnh viễn. Tuy nhiên, khi thân não bị cắt ngang dưới dây tam thoa V,
nơi đi vào tín hiệu cảm giác từ mặt và vùng miệng, hôn mê sẽ không xảy ra.
Tăng hoạt động của vùng kích thích do xung động phản hổi từ vỏ não. Không chỉ có tín hiệu
kích thích tới vỏ não từ vùng kích thích hành lưới của thân não mà còn có những tín hiệu phản
hồi trở lại từ vỏ não đến vùng này. Do đó, bất cứ khi nào vỏ não được hoạt hóa bởi quá trình suy
nghĩ hay vận đông, tín hiệu cũng được gửi về vùng kích thích thân não, và vùng này vẫn gửi tín
hiệu kích thích tới vỏ não. Quá trình này giúp duy trì mức kích thích của vỏ não hay thậm chí để
nâng mức kích thích. Cơ chế này là cơ chế cơ bản của quá trình feedback dương, cho phép bất cứ
hoạt động ban đầu nào ở vỏ não đều có thể gây ra các hoạt động khác, kết quá dẫn tới trí óc tỉnh
táo ( “awake” mind ).
Đồi thị là trung tâm điều hóa, điều khiển hoạt động ở vùng đặc biệt của vỏ não. Như đã nói
ở chương 5, gần như mỗi vùng vỏ não đều kết nối với vùng đặc hiệu của nó ở đồi thị. Do đó,
kích thích điện thế ở điểm đặc hiệu trên đồi thị cũng hoạt hóa vùng tương ứng trên vỏ não. Hơn
nữa, các tín hiệu phản xạ qua lại đều đặn giữa đồi thị và vỏ não, đồi thị kích thích vỏ não và vỏ
não kích thich trở lại đồi thị qua sợi ly tâm. Nó gợi ý đến quá trình hình thành trí nhớ dài hạn bới
cách hoạt hóa lặp lại các xung động.

YhocData.com
Dù đồi thị có hoạt động gọi trí nhớ đặc hiệu từ vỏ não hay khởi động quá trình suy nghĩ
không rõ ràng, nhưng đồi thị tạo thành cung phản xạ noron cho những hoạt động này.
Vùng ức chế lƣới nẳm ở vùng thấp hơn của thân não. Figure 59-1 cho thấy vùng khác cũng
có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động não – vùng ức chế lưới, nằm ở giữa hành não.
Trong chương 56, chúng ta đã biết vùng nãy có thể ức chế vùng kích thích hệ lưới của phần trên
thân não và qua đó, làm giảm hoạt động ở những vùng cao hơn của não. Một trong những cơ chế
của hoạt động này là kích thích hệ serotonergic, hệ này sẽ bài tiết hormon thần kinh ức chế
serotonin ở điểm giao nhau ở não; chúng ta thảo luận chi tiêt khái niệm này sau.

HORMON ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG NÃO


Bên cạnh điều khiển điều hòa hoạt động của não bởi xung động thần kinh từ những vùng não
thấp hơn tới võ não, vẫn còn cơ chế sinh lý khác thường xuyên được sử dụng để điều hòa hoạt
động của não. Cơ chế này là tiết các hormon kích thích hay ức chế chất dẫn truyền thần kinh đến
bề mặt não. Những hormon thần kinh này ảnh hưởng trong vài phút đến vài giờ và do đó, điều
hòa kéo dài hơn.
Figure 59-2 cho thấy hệ thống 3 hormon thần kinh đã được nghiên cứu chi tiết ở não
chuột: (1) hệ norepinephrine, (2) hệ dopamin và (3) hệ serotonin. Norepinephrine thực hiện chức
năng như một hormon kích thích, trong khi serotonin ức chế và dopamin kích thích một số vùnd
nhưng một số vùng khác lại ức chế. Theo dự đoán, 3 hệ này ảnh hưởng khác nhau đến mức kích
thích ở mỗi vùng não khác nhau. Hệ norepinephrine có mặt ở gần như mọi cùng não, trong khi
hệ serotonin và hệ dopamin chỉ có ở một số vùng – hệ dopamin ở vùng nhân cơ bản và hệ
serotonin có nhiều ở vùng đường giữa.

YhocData.com
Hệ hormon thần kinh ở não ngƣời. Figure 59 -3 cho thấy vùng thân não của não người
hoạt hóa cho hệ hormon thần kinh, 3 hệ cũng giống như ở chuột và hệ khác, hệ acetylcholine.
Một số chức năng đặc hiệu của các hệ này như sau:
1. Cuống tiểu não ( locus ceruleus) và hệ norepinephrin. Cuống tiểu não là ùng nhỏ đứng
thành cặp và nối với nhau ở sau giữa cầu não và não giữa. Sợi thần kinh từ vùng này tỏa
đi khắp đại não, giống như hình biẻu diễn cho chuột ở Figure 59-2 , và chũng tiết
norepinephrin. Hệ norepinephrin kích thích não tăng hoạt động. Tuy nhiên, nó cũng gây
ức chế một vài vùng não do receptor ức chế ở synap thần kinh. Chương 60 mô tả hoạt
động của hệ này trong cơ chế tạo giấc mơ, do đó dẫn tới loại ngủ được gọi là ngủ nhãn
cầu vận động nhanh ( REM).
2. Chất xám và hệ dopamin. Chất xám đã được bàn luận ở chương 57 trong mối

liên hệ với
nhân xám. Nó nằm ở trước của vùng trên não giữa, và các tận cùng thần kinh của các noron
đến nhân đuôi và nhân bèo sẫm của não, nơi chúng tiết dopamin. Những noron khác nằm ở
vùng kế bên cũng tiết dopamin nhưng sợi tận cùng lại chạy vào vùng trung tâm của não, đặc
biệt tới vùng dưới đồi và hệ limbic. Dopamin được cho là chất dẫn truyền ức chế nhân xám,
nhưng ở một số vùng khác lại có khả năng kích thích. Nhớ lại từ chương 57, sự phá hủy
noron của hệ dopaminergic ở liềm đen là cơ chế gây bệnh Parkinson.

YhocData.com
3. Nhân giữa và hệ serotonin. Ở giữa cầu não và hành não có một vài nhân nhỏ, được gọi là
nhân giữa ( the raphe nuclei). Nhiều noron ở những nhân này tiết serotonin. Chúng có các sợi
nhánh tới não trung gian và một số nhánh tới vỏ não; còn một số sợi khác đi xuống tủy sống.
Serotonin được bài tiết ở đầu tận cùng có khả năng chặn cơn đau ( chương 49). Serotonin được
giải phóng ở não trung gian và đại não hầu hết gây ức chế để tạo giấc ngủ, thảo luân ở chương
60.
4. Noron khổng lồ của vùng kích thích hệ lưới và hệ Acetylcholine. Trước đó chúng ta đã
bàn về tế bào noron khổng lồ ( giant cell) ở vùng kích thích hệ lưới của cầu não và não trung
gian. Sợi từ các tế bào khổng lồ chia thành 2 nhánh, một nhánh đi lên trên phần cao hơn của não
và nhánh còn lại đi xuống qua bỏ lưới – tủy để xuống tủy sống. Hormon thần kinh

được tiết ra ở tận cùng là acetylcholine. Ở những nơi này, acetylcholine thực hiện chức
năng như chất dẫn truyền kích thích. Sự hoạt hóa noron acetylcholine dẫn đến hệ thần
kinh đánh thức và kích thích.
Những chất dần truyền thần kinh và hormon thần kình khác đƣợc bài tiết ở não. Một số
chất hormon thần kinh có chức năng đặc biệt tại synap hoặc được tiết vào dịch của não:
enkephalin, gamma-aminobutyric acid, glutamat, vasopressin, adrenocorticotropic hormon,
alpha- hormon kích thức sắc tố bào ( α-MSH), neuropeptid-Y(NPY), epinephrin, histamin,
endorphin, angiotensin II và neurotensin.

HỆ LIMBIC
Thuật ngữ “limbic” – viền được dùng để mô tả những cấu trúc nằm xung quang nhân xám
của não, nhưng chúng ta đã biết nhiều chức năng của hệ limbic, thuật ngữ limbic được mở
rộng chỉ toàn bộ vòng noron điều khiển cảm xúc, hành vi và động cơ của người.

YhocData.com
Thành phần chính của hệ limbic là vùng dưới đồi và các cấu trúc liên quan với nó. Cùng
với việc điều khiển hành vi, vùng này còn có vai trò điều khiển môi trường trong cơ thể, như
thân nhiệt, nồng độ thẩm thấu của dịch, hành vi ăn uống và điều khiển cân nặng cơ thể.
Những chức năng bên trong này được gọi là chức năng thực vật của não và có mối liên quan
mật thiết với hành vi.
CHỨC NĂNG HỆ LIMBIC; VỊ TRÍ CHỦ CHỐT CỦA VÙNG DƢỚI ĐỒI.
Figure 59-4 biễu diễn cấu trúc giải phẫu của hệ limbic, cho thấy phức hợp kết nối của các
thành phần nội liên kết trong não. Nằm ở giữa những cấu trúc này là vùng dưới đồi, kích
thước vô cùng nhỏ. Figure 59-5 minh họa đơn giản vị trí chủ chốt của vùng dưới đồi trong
hệ limbic và cho thấy những cấu trúc dưới vỏ nằm xung quanh của hệ limbic, bao gồm vách
trong suốt, vùng dưới chai ( vùng cạnh khứu) ( paraolfactory area), nhân trước đồi thị (
anterior nucleus of the thalamus) , các nhân nền, hải mã ( hippocampus) và
thể hạnh nhân ( amygdala).
Bao quanh vùng hệ limbic dưới vỏ là vỏ limbic, tạo thành vòng vỏ não ở mỗi bán cầu não
(1) bắt đầu từ vùng trán ổ mắt ở giữa mặt của thùy trán (2) kéo dài đến hồi dưới thể chai (
subcallosal gyrus) (3) sau đó đi qua đỉnh thể chai ( corpus callosum) đi hướng

vào giữa bán cầu não ở hồi đai ( cingulate


gyrus) và cuối cùng (4) vượt qua sau thể chai và đi xuống bề mặt bụng-giữa của thùy thái
dương để tới hồi dưới hải mã ( parahippocampal gyrus) và chân hải mã ( uncus).
Vì thế, ở giữa và trong bề mặt của mỗi bán cầud là vòng cổ vỏ não ( paleocortex), được
bao quanh là nhóm cấu trúc nằm ở sau liên quan mật thiết với chức năng hành vi và cảm xúc.
Mặt khác, vòng vỏ limbic đảm nhận chức năng như phương thức truyền tin thứ 2 và liên kết
giữa vùng vỏ não mới và cấu trúc trên hệ limbic.
Nhiều hành vi của vùng dưới đồi và cấu trúc khác của hệ limbic được thực hiện trung
gian qua nhân lưới ở thân não và các nhân liên quan. Chúng ta đã chỉ ra ở chương 56, cũng
như phần đầu của chương này, sự kích thích phần hưng phấn của hệ lưới gây tăng hoạt động
não, cũng như tăng hoạt hóa synap ở tủy sống. Ở chương 61, chúng ta thấy hầu hết xung
động từ vùng dưới đồi để điều khiển hệ thần kinh thực vật cũng truyền thông qua nhân ở thân
não.

YhocData.com
Một phương thức kết nối quan trọng giữa hệ limbic và thân não là dải trán trước trung
gian, kéo dài từ vách ngăn và vùng trán ổ mắt của vỏ não, đi qua giữa vùng dưới đồi đến chất
lưới thân não. Cách kết nối thứ hai là qua đường ngắn giữa chất lưới ở thân não, đồi thị, vùng
dưới đồi và vùng ở não nền.

VÙNG DƢỚI ĐỒI,


CƠ QUAN ĐẦU NÃO CỦA HỆ LIMBIC
Vùng dưới đồi, mặc dù kích thước nhỏ, chỉ vài cm (nặng khoảng 4 gram), nhưng có 2 đường
truyền tới tất cả cấu trúc của hệ limbic. Vùng dưới đối và cấu trúc phụ liên quan gửi xung động
đi ra theo 3 đường: (1) đi xuống thân não, chủ yếu là vùng lưới của não giữa, cầu não à hành não
và từ những vùng này tới sợi thần kinh ngoại vi của hệ thần kinh thực vật; (2) đi lên vùng cao
hơn của não trung gian và đại não, đặc biệt tới trước đồi thị và phần vỏ não của hệ limbic; và (3)
vào phễu dưới đồi để kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát hầu hết chức năng bài tiết của thùy
trước và thùy sau tuyến yên.
Do vậy, vùng dưới đồi, chỉ chiếm chưa đầy 1% não, nhưng lại là một trong những vùng
quan trọng nhất trong con đường điều khiển hệ limbic. Nó kiểm soát hầy hết chức năng thực vật
và nội tiết của cơ thế và nhiều ảnh hưởng đến cảm xúc hành vi.
CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG THỰC VẬT VÀ NỘI TIẾT CỦA VÙNG DƢỚI ĐỒI.

Các cơ chế khác nhau của vùng dưới đồi để điều hòa những chức năng của cơ thể rất quan trọng,
được thảo luận ở các chương khác nhau. Ví dụ, vai trò của vùng dưới đồi trong điều chỉnh huyết
áp động mạch được thảo luận ở chương 30, điều hòa nội tiết ở chương 76,…. Để minh họa cấu
tạo của vùng dưới đồi cũng như đơn vị chức năng của nó, chúng ta tổng hợp chức năng thực vật
và nội tiết quan trong ở đây.
Figure 59-6 và 59-7 cho thấy mặt cắt dọc ngang và cắt dọc trán của vùng dưới đồi. Hãy
dành một vài phút để học thiết đồ nay, đặc biệt chú ý biểu đồ Figure 59-6, hoạt động phức tạp là
ức chế hay kích thichs khi nhân dưới đồi bị kích thích. Vùng bên vùng dưới đồi ( lateral
hypothalamic area) nằm ở 2 bên của vùng dưới đồi. Vùng bên là vùng đặc biệt quan trọng trong
điều hòa cảm giác khát, đói và nhiều cảm xúc khác.

YhocData.com
Cần phải cẩn trọng khi học những thiết đồ này vì vùng này gây ra hoạt động đặc hiệu không phải
ở vị trí gần như biểu diễn ở trong thiết đồ. Và cũng không biết những ảnh hưởng được chú ý
trong thiết đồ là kết quả do sự kích thích nhân kiểm soát hay do hoạt hóa các sợi đến hay các
nhân kiểm soát ở vị trí bất kì.
Điều chỉnh hệ tuần hoàn. Sự kích thích những phần khác nhau của vùng dưới đồi có thế gây
ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, bao gồm: thay đổi huyết áp và nhịp tim. Nói chung, kích thích vùng
sau và vùng bên vùng dưới đồi làm tăng huyết áp và nhịp tim, trong khi đó, kích thích vùng
trước giao thoa thị giác ( preoptic area) gây ảnh hưởng ngược lại, làm giảm nhịp tim và huyết áp.
Những ảnh hưởng này được truyền thông qua trung tâm điều khiển hệ tuần hoàn ở hệ lưới của
cầu não và hành não.
Điều hòa thân nhiệt. Phần trước của vùng dưới đồi, đặc biệt là vùng trước giao thoa thị giác liên
quan đến thân nhiệt. Tăng nhiệt độ trong dòng máu khi neuron nhạy cảm thân nhiệt ở vùng này

YhocData.com
tăng hoạt động và ngược lại. Cơ chế điều hòa
thân nhiệt của những noron này được thảo luân ở chương 74.
Điều chỉnh lƣợng dịch trong cơ thể. Vùng dưới đồi điều chỉnh lượng dịch trong cơ thể qua 2
con đường: (1) tạo cảm giác khát, khiến động vật và người uống nước và (2) điều hòa bài tiết
nước qua nước tiểu. Một vùng được gọi là trung tâm cảm giác khát nằm ở bên vùng dưới đồi.
Khi nồng độ chất điện giải ở trung tâm này hay vùng liên quan mật thiết tăng, động vật sẽ có nhu
cầu uống nước; chúng sẽ tìm nơi gần nguồn nước nhất và uống đủ lượng nước để nồng độ chất
điện giải trở về mức bình thường.
Kiểm soát đào thải nước qua thận được thực hiện ở nhân trên thị ( supraoptic nuclei). Khi
nồng dịch cơ thể có nồng độ cao, những noron ở vùng này bị kích thích. Sợi thần kinh từ noron
vùng này đi xuống qua phễu dưới đồi để tới thùy sau tuyến yên, tại đây, tận cùng thần kinh tiết ra
ADH ( còn gọi là vasopressin) . Hormon này được hấp thu vào máu và vận chuyển tới thận, làm
tăng quá trình tái hấp thu nước tại thận. Hoạt động này làm giảm lượng nước mất qua nước tiểu
nhưng vẫn cho phép đào thải chất điện giải, do đó sẽ làm giảm áp lực thẩm thấu của dịch cơ thể
xuống mức bình thường.
Điều hòa co thắt tử cung và bài xuất sữa từ tuyến vú. Kích thích nhân cận não thất
(paraventricular nuclei) sẽ kích thích tế bào noron bài tiết hormon oxytocin. Hormon này làm
tăng co bóp của tử cung cùng như làm tăng co bóp của tế bào biểu mô trên ống tuyến vú, làm
tăng bài xuất sữa.
Cuối thời kì mang thai, một lượng lớn oxytocin được bài tiết và chất này làm tăng co bóp
để đẩy thai ra ngoài. Khi trẻ bú, xung động phản xạ từ núm vú tới vùng sau vùng dưới đồi cũng
gây tăng tiết oxytocin, và bầy giờ oxytocn thực hiện nhiệm vụ làm tăng co bóp của tuyến vú, do
đó làm tăng bài xuất sữa qua núm vú để trẻ có thể bú.
Điều hòa hệ tiêu hóa và ăn uống. Kích thích một số vùng của vùng dưới đồi làm cho động vật
có cảm giác đói vô cùng, thèm ăn và đi tìm thức ăn. Một vùng liên quan đến cảm giác đói là
vùng bên vùng dưới đồi. Ngược lại, phá hủy vùng này ở bên của vùng dưới đồi làm cho động
vật mất cảm giác đói.
Trung tâm chống đối lại cảm giác thèm ăn, được gọi là trung tâm no ( satiety center),
nằm ở nhân bụng. Khi trung tâm bị kích thích, động vật đang ăn đột ngột ngừng ăn và biểu hiện
lãnh đạm với thức ăn. Tuy nhiên, nếu vùng này bị phá hủy ở cả 2 bên, động vật sẽ mất cảm giác

YhocData.com
no; do trung tâm đói vùng dưới đồi trở nên hoạt hóa quá mức. Nhân cung ( arcuate nucleus) của
vùng dưới đồi chứa ít nhất 2 loại noron khác nhau, khi kích thích dẫn tới tăng hay giảm sự ngon
miệng. Vùng khác của vùng dưới đồi cùng tham gia vào điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa là
thể núm ( mummillary bodies) , điều khiẻn hầu hết các phản xạ ăn , như liếm môi và nuốt.
Vùng dƣới đồi điều hòa tiết hormon nội tiết bới thùy trƣớc tuyến yên. Kích thích một sô
vùng nhất định của vùng dưới đòi cũng khiến thùy trước tuyến yên bài tiết hormon nội tiết của
nó. Chủ đề này sẽ được thảo luận chitiết ở chương 75. Nhưng cơ chế cơ bản của quá trình này
như sau: Thùy trước tuyến yên nhân dòng máu đã di qua phần cao hơn của vùng dưới đồi và sau
đó đi qua xoang tĩnh mạch tuyến yên trước. Dòng máu này mang hormon kích thích và ức chế
được bài tiét từ nhân vùng dưới đồi. Những hormon này được dòng máu mang đến thùy trước
tuyến yên, tại đây chúng hoạt động để kiểm soát bài tiết hormon tuyến yên trước.
Tổng kết. Một só vùng của vùng dưới đồi điều hòa chức năng nội tiết và thực vật. Chức năng
của những vùng này vẫn chưa được biết đầy đủ.
CHỨC NĂNG HÀNH VI CỦA VÙNG DƢỚI ĐỒI VÀ CẤU TRÚC LIÊN QUAN VỚI HỆ
LIMBIC
Ảnh hƣởng do sự kích thích vùng dƣới đồi. Cùng với chức năng thực vật và nói tiết, sự kích
thích hay thương tổn vùng dưới đồi cũng gây ảnh hưởng lớn đến hành vi cảm xúc xủa dộng vật
và con người. Một số ảnh hưởng hành vi do sự kích thích vùng dưới đồi:
1. Kích thích vùng bên vùng dưới đồi không chỉ gây cảm giác khát và thèm ăn mà còn làm
tăng mức hoạt động của động vật, thỉnh thoảng còn dẫn tới trạng thái giận dữ, hung hăng.
2. Kích thích nhân bụng và bề mặt xung quanh chủ yếu gây tác động đối ngược so với khi
kích thích vùng bên dưới đồi – đó là cảm giác no, giảm ăn và yên lặng.
3. Kích thích phần eo nhân cạnh não thất ( periventricular nuclei), nằm ngay cạnh não thất 3
gây cảm giác sợ hãi và phản ứng trừng phạt.
4. Nhu cầu tình dục có thể được kích thích từ một số vùng của vùng dưới đồi, đặc biệt là
phần trước và phần sau vùng dưới đồi.
Ảnh hƣởng do cắt bỏ vùng dƣới đồi. Nhìn chung, khi cắt bỏ vùng dưới đồi sẽ gây ảnh hưởng
ngược lại khi kích thích vùng này. Ví dụ:
1. Cắt bỏ 2 bên vùng bên dưới đồi sẽ làm mất hoàn toàn nhu cầu ăn uống, dẫn tới chết đói.
2. Cắt bỏ cả 2 nhân bụng của vùng dưới đồi gây tác dụng ngược lại khi cắt vùng bên vùng
dưới đồi: tăng ăn uống, cùng như tăng hoạt động quá mức và gây ra trạng thái kích động
quá mức.
Kích thích hay cắt bỏ những phần khác nhau của hệ limbic, đăc biệt thể hạnh nhân, vùng
vách và các vùng của não giữa, có thể gây ảnh hưởng giống như khí tác động lên vùng dưới
đồi. Chúng ta thảo luận chi tiết một số ảnh hưởng này ở sau.

CHỨC NĂNG “ THƢỞNG” VÀ “PHẠT” CỦA HỆ LIMBIC


Chúng ta đã biết rằng một số cấu trúc của hệ limbic liên quan đến nhạy cảm tự nhiên của cơ
quan cảm giác – cảm giác dễ chịu và khó chịu. Những cảm giác này còn được gọi là thưởng
– phạt hay hài lòng – không thích. Kích thích điện vùng nhất định hệ limbic gây cảm giác dễ

YhocData.com
chịu, hài lòng, trong khi kích thích một số vùng khác gay khiếp sợ, đau đớn, sợ hãi, phản ứng
tự vệ, trốn chaỵ và những phản ứng khác của trừng phạt. Những đáp ứng này do 2 hệ đối
ngược nhau gây ra, ảnh hưởng lên hành vi của động vật.
Trung tâm thƣởng ( Reward centers) Nghiên cứu trên khỉ bằng kích thích điện để lập bản
đồ trung tâm thưởng và phạt của não. Thiết bị được cấy điện cực vào các vùng khác nhau
của não do đó con vật có thể bị kích thích vùng này bằng cách nhấn nút kích thích. Nếu kích
thích vùng đặc biệt nào đó sẽ làm cho con vật có cảm giác “thưởng”, sau đó nó sẽ nhấn đi
nhấn lại nhiều lần, có khi hàng trăm thậm chí hàng ngàn lần trong 1 giờ. Hơn nữa, khi được
yêu cầu lựa chọn giữa ăn thức ăn ngon và cơ hội để kích thích trung tâm “ thưởng” , con vật
thường xuyên chọn kích thích điện.
Trung tâm “thưởng” nằm ở nhân bên và nhân bụng của vùng dưới đồi. Điều lạ là nhân
bên lại chứa trung tâm “thưởng” - bởi vì khi kích thích mạnh vùng này có thể gây cơn giận
dữ. Tuy nhiên, hiện tượng này xảy ra ở nhiều vùng, khi kích thích nhẹ cho cảm giác “
thưởng” và khi kích thích mạnh cho cảm giác “phạt”.

Trung tâm “phạt”


Dụng cụ kích thích ở thí nghiệm trên cũng được kết nối để kích thích não liên tục trừ khi cái
đòn bẩy bị ấn. Trong trường hợp này, con vật không ấn đòn bẩy để ngừng kích thích khi điện
cực được đặt ở vùng “thưởng”, nhưng khi ở vùng khác, con vật ngay lập tức học để tắt kích
thích đó. Sự kích thích những vùng này làm con vật có biểu hiện khó chịu, sợ hãi, khiếp sợ,
đau đớn và thậm chí ốm yếu.
Bằng thiết bị này, hầu hết vùng chi phối “ hình phạt” đã tìm tháy ở trung tâm vùng chất
xám quanh cống Sylvius của não giữa và kéo dài lên tới vùng cạnh não thất của vùng dưới
đồi và đồi thị. Vùng “phạt” cũng được tìm thấy ở thể hạnh nhân và hải mã. Điều thú vị là sự
kích thích trung tâm “phạt” có thế ức chế hoàn toàn trung tâm “ thưởng” và “ thoải mái”,
điều đó chứng minh răng hình phạt và sợ hãi được ưu tiên hơn sự thoải mái và thưởng.

Mối liên quan giữa sự thịnh nộ và trung tâm phạt


Viền cảm xúc ( emotional pattern) bao gồm trung tâm “phạt” của vùng dưới đồi và cấu trúc
khác của hệ limbic, và cũng dược mô tả như là vùng kích động.
Kích thích mạnh trung tâm phạt, đặc biệt là vùng quanh não thất của vùng dưới đồi và
vùng bên của vùng dưới dồi, làm con vật: (1) tạo tư thế phóng thủ, (2) dơ móng vuốt, (3)
dựng đuôi, (4) kêu rít, (5) nhỏ nước dãi, (6) gầm gừ và, (7) dựng đứng lên, mở to mắt, Hơn
nữa, sự khiêu khích nhỏ cũng khiến con vật tấn công ngay lập tức. Hành vi này được bắt
nguồn từ vùng viền, được gọi là viền kích động ( rage pattern).
May thay, ở những con vật bình thường, hiện tượng kích động được kìm hãm bởi các
xung động ức chế từ nhân bụng của vùng dưới dồi. Hơn nữa, hải mã và vùng vỏ limbic trước,
đặc biệt là hồi đài và hồi dưới thể chai giúp kìm hãm hiện tượng kích động.
Sự bình thản và nhút nhát. Khi kích thích vùng “thưởng” gây trạng thái bình thản và nhút
nhát, trái ngược lại với viền cảm xúc- hành vi.

YhocData.com
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUNG TÂM “THƢỞNG” VÀ “PHẠT” TRONG HÀNH
VI
Hầu hết mọi việc chúng ta làm đếu liên quan đến trung tâm “thưởng” và “phạt”. Nếu chúng
ta làm việc gì đó được thưởng, chúng ta sẽ tiếp tục làm và ngược lại. Do đó, trung tâm
“thưởng” và “phạt” là một trong những trung tâm quan trọng trong đièu khiển hoạt động,
động lực, ác cảm và động cơ cua chúng ta.
Ảnh hƣởng của thuốc an thần đến trung tâm thƣởng/phạt. Thuốc an thàn, như
chlorpromazin, thường ức chế cả 2 trung tâm này, do đó, làm giảm hoạt động của con vật.
Như vậy thuốc an thần tác động lên giai đoạn tâm phần phân liệt bằng cách ngăn chặn vùng
hành vi quan trọng của vùng dưới đồi và vùng liên quan đến hệ limbic.
Tầm quan trọng của trung tâm “thƣơng”/ ”phạt” trong học tập và ghi nhớ - Hiện
tƣợng quen.
Trải nghiệm của con vật qua trải nghiệm cảm giác gây ra trạng thái thưởng hay phạt sẽ được
ghi nhớ lại. Điện não đồ cho thấy yếu tố trải nghiệm cảm giác luôn luôn kích thích nhiều
vùng trên vỏ não. Tuy nhiên, nếu trải nghiệm cảm giác không gợi ra phạt hay thưởng thì sự
lặp lại tác nhân kích thích nhiều lần dẫn tới làm mất hoàn toàn đáp ứng của vỏ não – đó là
con vật trờ nên quen với tác nhân kích thích cảm giác và sau đó sẽ lờ nó đi.
Nếu tác nhân kích thích gây thưởng hay phạt, đáp ứng của vỏ não trở nhân ngày càng mạnh.
Con vật sẽ tạo trí nhớ cho cảm giác gây ra thưởng/phạt nhưng sẽ quen với tác nhân cảm giác
gây thờ ở.
Có bẳng chứng rằng trung tâm thưởng và phạt của hệ limbic lựa chọn thông tin mà chúng
ta học được, loại bỏ 99% trong đó và chỉ ghi lại 1% thông tin.

CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT CỦA NHỮNG PHẦN KHÁC HỆ LIMBIC

CHỨC NĂNG CỦA HẢI MÃ


Hải mã là vùng kéo dài của vỏ não, uốn vào trong tới bề mặt bên trong của não thất bên. Một
đầu của hải mã tiếp xúc với thể hạnh nhân, và phía bên được giới hạn bởi hồi cạnh hải mã,
vùng vỏ não nằm ngay trên bề mặt của thùy thái dương.
Hải mã ( và các cấu trúc nằm cạnh thù thái dương và thùy đỉnh, được gọi là khối hải mã (
hippocampal formation) liên kết chủ yếu gián tiếp với nhiều phần của vỏ não cũng như các
cấu trúc cơ bản của hệ limbic – thể hạn nhân, vùng dưới đồi, vách trong suốt và thể vú. Hầu
hết mọi trải nghiệm cảm giác đều gây hoạt hóa một số vùng của hải mã , và quay lại, hải mã
phân phối các xung động tới vùng trước đồi thị, vùng duới đồi và các phần khác của hệ
limbic, đặc biệt qua vòm não, đường kết nối chính. Do vậy, hải mã kênh mà xung động cảm
giác đi qua, để phản ứng hành vi với các tình huống khác nhau. Cũng như ở các phần khác
của hệ limbic, khi kích thích các phần khác nhau của hải mã có thể gây ra các hành vi khác
nhau như hài lòng, kích động, thụ động và nhu cầu tình dục.
Đặc điểm khác của hải mã là nó có thể trở nên hoạt hóa quá mức. Ví đụ, kích thích điện
yếu có thể gây cơn động kinh trung tâm ở vùng nhỏ của hải mã. Những cơn này thường kéo

YhocData.com
dài vài giây sau khi hết kích thích, gợi ý rằng hải mã có thể kéo dài xung động đi ra trong
điều kiện chức năng bình thường. Trong cơn động kinh hải mã, con người bị rối loạn tâm
thần về khứu giác, thị giác, thính giác và các loại ảo giác khác không thể ngừng khi cơn động
kinh đang tồn tại mặc dù người đó vẫn tỉnh táo và biết những rối loạn này không có thực.
Hầu như chăc chắn có một nguyên nhân gây tính tăng kích thích của hải mã này là chúng có
một vỏ não khác với những noron nằm trên vỏ đại não, với chỉ 3 tầng tế bào thần kinh ở trên
hải mã trong khi những vùng khác có 6 tầng tế bào.

Vai trò của hải mã trong học tập


Chứng quên sau cắt bỏ 2 bên hải mã. Một phần hải mã bị cắt bỏ ở cả 2 bên ở một số người
để điều trị động kinh. Những người này có thể gọi lại những trí nhớ đã học được trước đó
khá tốt. Tuy nhiên, họ không thể học những thông tin mới cơ bản dựa trên những kí tự biểu
tượng. Thật vậy, họ không thể nhớ được tên của những người mà họ gặp mỗi ngày. Họ chỉ
nhớ được một lúc hoặc trong suốt quá trình giao tiếp. Do đó, họ có trí nhớ ngắn hạn kéo dài
vài giây đến 1 -2 phút, trong khi đó khả năng trí nhớ dài hơn vài phút hoàn toàn hoặc gần như
hoàn toàn bị mất. Hiện tượng này được gọi là chứng quên ( anterograde amnesia), đã được
thảo luận ở chương 58.
Chức năng của hải mã trong học tập. hải mã bắt nguồn như một phàn của vỏ não thính
giác. Ở nhiều động vật bậc thấp, phần vỏ não này có vai trò cơ bản trong việc xác định con
vật sẽ ăn thức ăn ngon hay khi ngửi thấy mùi nguy hiểm, hay khi có mùi thêm quyến rũ tình
dục, qua đó để quyết định những vấn đề quan trọng sống - chết. Giai đoạn rất sớm trong quá
trình tiến hóa của bộ não, hải mã trở thành vùng quyết định nguy hiểm, xác định tầm quan
trọng của những xung động cảm giác vào. Khi khả năng quyết định nguy cấp được thành lập,
phần não còn lại cùng được gọi để cùng đưa ra quyết định.
Một người sẽ trở nên quan với những kich thích trung tính nhưng học bất cứ trải nghiệm
cảm giác nào gây thích thú hay đau đớn. Nhưng theo cơ chế nào? Có ý kiên cho rằng hải mã
cung cấp các xu hướng chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn – đó là, hải mã phát
xung động nhắc đi nhắc lại thông tin mới đến khi kho thông tin vĩnh cữu chứ nó. Dù với cơ
chế nào, nhưng nếu không có hải mã, sự củng cố trí nhớ dài hạn về chữ hoặc kí tự cũng
không được thực hiện.

Chức năng của thể hạnh nhân


Thể hạnh nhân là phức hợp nhiệu nhân nhỏ nằm ngay dưới vỏ não của phần giữa giữa trước thùy
thái dương. Nó có nhiều liên kết chiều với vùng dưới đồi, cũng như nhiều vùng khác của hệ
limbic.
Ở động vật bậc thấp, thể hạnh nhân liên quan với các kích thích khứu giác và có mối quan hệ
qua lại với vỏ não limbic. Thực vây, chương 54 đã chỉ ra một trong những phần của dải khứu
giới hạn ở thể hạnh nhân, được gọi là nhân vỏ giữa ( corticomedial nuclei), nằm ngay phía dưới
vỏ não của vùng khứu giác của thùy thái dương. Ở con người, phần khác của thể hạnh nhân,nhân
bên baso ( basolateral nuclei) , trở thành phần phát triển nhất của vùng khứu giácvà giữ vai trò
quan trọng trong họat động hành vi không liên quan tới khứu giác.
Thể hạnh nhân nhận xung động thần kinh từ vùng vỏ limbic, và cả từ thùy thái dương, thùy
đỉnh và thùy chẩm – đặc biệt từ vùng thính giác và thị giác. Do những phức hợp liên kết này, thể
hạnh nhân được gọi là “cửa sổ”, qua đó hệ limbic thấy được vị trí con người trong thế giới. Thể

YhocData.com
hạnh nhân cũng phát xung động (1) quay trờ lại vùng vỏ naox như ở trên, (2) tới hải mã, (3) tới
vách trong suốt, (4) tới đồi thị và, (5) tới vùng dưới đồi.
Ảnh hƣởng do kích thích thể hạnh nhân. Nhìn chung, kích thích thể hanh nhân có thể
gây ra hầu hết ảnh hưởng giống như khi kích thích vùng dưới đồi, và thêm một số ảnh hưởng.
Ảnh hưởng bắt đầu từ thể hạnh nhân và sau đó, gửi qua vùng dưới đồi, bao gồm: (1) Tăng/giảm
huyết áp, (2) Tăng/giảm nhịp tim, (3) Tăng/giảm nhu động và bài tiết của đường tiêu hóa, (4) đại
tiện hoặc tiểu tiện, (5) giãn đồng tử hoặc, hiếm khi co, (6) dựng lông, (7) bài tiết hormon thùy
trước tuyến yến, đặc biệt gonadotropin và ACTH.
Ngoài những đáp ứng qua vùng dưới đồi này, kích thích thể hạnh nhân cũng có thể gây ra
một số kiểu vận động không tự chủ. Những kiểu này bao gồm (1) co cứng, ví dụ như cứng cổ
hay cong người, (2) cử động vòng quanh, (3) thình thoảng co giật, cử động theo nhịp, và (4) một
số vận động liên quan đến khứu giác và ăn uống như liếm môi, nhai và nuốt.
Kích thích nhân nhất định của hạnh nhân gây ra kích động, phản ứng trốn chạy, hình phạt,
đau đớn và sợ hãi giống như khi kích thích vùng dưới đồi. Kích thích các nhân khác thể hạnh
nhân có thể gây phản ứng thưởng và phạt.
Cuối cùng, kích thích phần khác của thể hạnh nhân có thế gây hoạt động tiìn dục bao gồm
cương dương, cử động giao cấu, xuất tinh, rụng trứng, co bóp tử cung và đẻ sớm.
Tác động do cắt bỏ 2 bên thể hạnh nhân – hội chứng Kluver-Bucy. Khi phá bỏ phần
trước thùy thái dương của khỉ, hành vi của khỉ bị thay đổi, gây ra hội chứng Kluver-Bucy, biểu
hiện ở con vật như sau: (1) không sợ bất cứ thứ gì, (2) tò mò mọi thứ, (3) nhanh quên, (4) xu
hướng cho mọi thứ vào miệng à thỉnh thoảng cố ăn cả vật cứng, và (5) thường có xu hướng tình
dục, cố gắng giao cấu với con vật nhỏ, con vật cùng giới thậm chí cả con vật khác loài. Mặc dù
số người phải cắt bỏ vùng tương tự hiếm gặp nhưng những người này đáp ứng không quá khác
những con khỉ ở trên.
Tổng kết chức năng của thể hạnh nhân. Thể hạnh nhân dường như là vùng liên quan hành
vi. Và dường như thể hânhj nhân cũng là vùng lập kế hoạch cho hệ limbic trong mối quan hệ
giữa suy nghĩ và môi trường xung quanh. Dự trên những thông tin cơ bản này, thể hạnh nhân
được cho là nơi tạo những hành vi thích hợp trong mỗi trường hợp.

Chức năng của Vỏ Limbic


Hầu hết phần còn chưa hiểu rõ về hệ limbic là phần nhẫn vỏ não được gọi là vỏ Limbic, nằm
bao quang cấu trúc hệ Limbic. Chức năng của vùng nàu là vùng truyền xung động từ vỏ não liên
quan tới hệ Limbic và ngược lại. Do đó, vỏ Limbic là vùng liên quan đến điều hòa hành vi.
Kích thích vùng khác nhau của vỏ Limbic sẽ gợi ra chức năng thực sự của mỗi vùng. Tuy
nhiên, nhiều hành vi có thể được suy ra do kích thích một số vùng đặc biệt của vỏ Limbic.
Tương tự thế, sự cắt bỏ một số vùng vỏ Limbic có thế gây thay đổi hành vi của con vật.
Sự cắt bỏ vùng trƣớc thùy thái dƣơng. Khi phần trước thùy thái dương bị cắt bỏ cả bên,
thể hạnh nhân cũng bị phá bỏ, xảy ra hội chứng Kluver-Bucy. Con vật sẽ xuất hiện một số hành
vi đặc biệt: Nó tìm hiểu mọi thứ, ham muốn tình dục với con vật chưa lơn hay cả động vật khác
loài và mất sợ hãi.
Cắt bỏ phần sau thùy trán - ổ mắt. Cắt bỏ phần sau thùy trán - ổ mắt ở cả 2 bên làm cho
con vật mắc chứng mất ngủ do vận động không ngừng, con vật không thể ngồi yên một chỗ
được.
Cắt bỏ phần trƣớc hồi đai và hồi dƣới thể chai. Phần trước hồi đai và hồi dưới thể chai là
những thành phần của vỏ Limbic, liên kết giữa vỏ não thùy trán trước và cấu trúc dưới vỏ của hệ

YhocData.com
limbic. Phá hủy những hồi này ở cả 2 bên sẽ giải phóng trung tâm kích động của vách và vùng
dưới đồi. Do đó, con vật trở nên nguy hiểm và kích động hơn bình thường.
Tổng kết. Vùng vỏ Limbic đại diện cho vùng vỏ của hệ Limbic, có nhiệm vụ liên kết qua lại
giữa vùng đặc biệt của vỏ não và cấu trúc dưới vỏ của hệ Limbic trong kiểm soát hành vi. Do đó,
ở thùy trước thái dương, vùng đặc biệt có mối liên kết đặc biệt với vùng vị giác và khứu giác. Ở
hồi cạnh hải mã, có xu hướng liên kết giữa phức hợp thính giác và phức hợp suy nghĩ từ vùng
Wernicke của thùy thái dương sau.

YhocData.com
C H ƯƠ NG 6 1

Hệ thần kinh tự chủ và tủy

PHẦN X I
thượng thận
Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ
điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của Đặc trưng mô tả trong hình là (1) Một trong hai chuỗi
cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, hạch giao cảm cạnh sống được nối liền với dây thần
nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước kinh tủy sống ở một phía của cột sống. (2) Hạch trước cột
tiểu, mồ hôi, điều hòa nhiệt độ cơ thể và rất nhiều hoạt sống (Hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch động
động khác. Những hoạt động đó có thể được kiểm soát mạch thận, hạch mạc treo tràng dưới và hạch hạc vị), và
(3) Các sợi thần kinh chạy từ các hạch tới các cơ quan
hoàn toàn hoặc một phần bởi hệ thần kinh tự chủ.
nội tang khác nhau.
Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thần kinh Các sợi thần kinh giao cảm bắt nguồn từ tủy sống
tự chủ là khả năng làm biến đổi nhanh chóng và mạnh cùng với các dây thần kinh tủy sống ở các đốt tủy từ
mẽ các chức năng nội tạng. Ví dụ: Trong 3 tới 5 giây ngực 1 (T1) đến thắt lưng 2 (L2) trước tiên đi tới chuỗi
hệ thống này có thể làm tăng nhịp tim lên gấp hai lần hạch giao cảm và sau đó tới các mô và cơ quan chịu sự
bình thường, và trong 10 tới 15 giây huyết áp động kích thích bởi các dây thần kinh giao cảm.
mạch có thể tăng lên gấp đôi. Ngược lại, huyết áp động
mạch cũng có thể giảm thấp trong 10 tới 15 giây đủ để Các neuron tiền hạch và neuron hậu hạch giao
gây ngất. Sự tiết mồ hôi có thể bắt đầu trong vài giây, cảm
và trong khoảng thời gian tương tự, bàng quang cũng Các sợi thần kinh giao cảm khác với các sợi thần kinh
có thể tự động bài xuất toàn bộ nước tiểu vận động ở đặc điểm sau: mỗi con đường của hệ giao
cảm từ tủy sống đi tới kích thích các mô bao gồm hai
neuron, một neuron tiền hạch và một neuron hậu hạch,
CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA khác với con đường của hệ vận động chỉ có một neuron
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ đơn thuần. Thân neuron của mỗi sợi tiền hạch nằm ở
sừng bên chất xám tủy sống và sợi trục của nó đi qua
Hệ thần kinh tự chủ được kích hoạt chủ yếu bởi các
sừng trước vào dây thần kinh tủy sống, thể hiện ở Hình
trung tâm nằm ở tủy sống, thân não và vùng dưới đồi.
61-2.
Ngoài ra, các phần của vỏ não, đặc biệt là vỏ hệ viền Ngay sau khi dây thần kinh tủy sống rời khỏi ống sống,
limbic, có thể truyền tín hiệu tới các trung tâm bên các sợi giao cảm tiền hạch rời khỏi dây thần kinh tủy sống
dưới; và thông qua đó ảnh hưởng tới hoạt động của hệ và chạy qua nhánh thông trắng tới một trong những hạch
thần kinh tự chủ. của chuỗi hạch giao cảm. Những sợi này sau đó có thể đi
Hệ thần kinh tự chủ cũng thường hoạt động thông theo một trong ba con đường: (1) chúng có thể tạo synap
qua các phản xạ nội tạng. Đó là, những tín hiệu cảm với neuron hậu hạch giao cảm tại hạch mà chúng tới; (2)
giác nội tại từ các cơ quan nội tạng có thể truyền tới chúng có thể đi lên hoặc đi xuống trong chuỗi hạch và tạo
các hạch tự chủ, thân não, hoặc vùng dưới đồi và sau synap với một trong những hạch còn lại; hoặc (3) chúng có
đó có các đáp ứng phản xạ tự động quay trở lại các cơ thể đi qua các quãng đường khác nhau trong chuỗi hạch sau
đó theo một trong những dây thần kinh giao cảm tỏa ra từ
quan nội tạng để điều hòa hoạt động của chúng.
chuỗi hạch, cuối cùng tạo synap ở hạch giao cảm ngoại
Nhứng tín hiệu ly tâm của hệ thần kinh tự chủ được
biên.
truyền tới nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể thông Neuron hậu hạch giao cảm bắt nguồn từ một trong
qua hai con đường chủ yếu là hệ giao cảm và hệ phó những hạch của chuỗi hạch giao cảm hoặc từ một trong
giao cảm. Những đặc điểm và chức năng của hai hệ những hạch giao cảm ngoại vi. Từ một trong hai nguồn
này được mô tả ở phần sau đây. này, các sợi hậu hạch đi tới đích của chúng tại các cơ
quan khác nhau.
Sợi thần kinh giao cảm trong các dây thần kinh vận
Giải phẫu sinh lý của hệ giao cảm động. Một số sợi hậu hạch quay trở lại, đi từ chuỗi hạch giao
Hình 61-1 Mô tả cấu trúc chung các thành phần ngoại vi cảm vào trong các dây thần kinh tủy sống thông qua nhánh
của hệ giao cảm. thông xám ở tất cả các mức của dây sống Hình 61-2. Những
sợi giao cảm này đều là các sợi C rất nhỏ, và chúng đi tới mọi
bộ phận của cơ thể bằng con đường thông qua dây thần kinh
vận động. Chúng chi phối cho mạch máu, tuyến mồ hôi, và
YhocData.com
773
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

Sưng bên Rễ sau


tủy sống

Chuỗi hạch giao cảm


Mắt

Thông xám
Tim
Cơ dựng
lông Rễ trước
C1
Dây thần kinh tạng Thần
Phế quản Thông trắng kinh
tủy
Hạch ngoại sống
Tuyến mồ biên
hôi
T1 Gan Dạ dáy

Cơ quan đích Tận cùng Neuron tiền hạch


Mạch cảm giác
Hạch
máu tạng Neuron hậu hạch
Tụy Ruột
Neuron cảm giác
Ruột
Tủy
sống
Từ Hạch mạc Hình 61-2. Các liên kết thần kinh giữa tủy sống, dây thần kinh
T1-L2 treo tràng tủy sống, chuỗi hạch giao cảm, và dây thần kinh giao cảm ngoại
trên Van hồi manh tràng biên.
T12
Tủy
Hạch động thượng Các sợi giao cảm từ đốt tủy ngực 1(T1) thường chạy (1)
L1 mạch thận thận
phía trên chuỗi hạch giao cảm và tận hết tại vùng đầu; (2)
L2 Thận từ T2 tới tận hết ở vùng cổ; (3) từ T3, T4, T5, và T6 đi vào
Hạch mạc trong lồng ngực; (4) từ T7, T8, T9, T10, và T11 đi vào
treo tràng trong ổ bụng; và (5) từ T12, thắt lưng 1(L1), và L2 chạy
dưới Đại tràng xuống hai chi dưới. Sư phân bố này chỉ gần đúng và có sự
S1
trùng lặp.
Sự phân bố của dây thần kinh giao cảm tới mỗi cơ
quan được xác định một phần bới vị trí khởi nguồn của
Cơ thắt
hậu môn cơ quan đó từ trong phôi thai. Ví dụ: Tim nhận chi phối
Đám rối hạ
của rất nhiều sợi thần kinh giao cảm từ phần cổ của
vị Niệu quản chuỗi hạch giao cảm vì tim bắt nguồn từ phần cổ của
Rễ sau
phôi thai trước khi nó di chuyển vào trong lồng ngực.
Thông Đáy Tương tự, các cơ quan trong ổ bụng nhận sự chi phối của
xám các sợi giao cảm chủ yếu từ phần thấp của các đôt tủy
Tam giác
Cơ quan sinh dục Bàng quang bàng ngực do ruôt nguyên thủy khởi nguồn từ khu vực này.
quang Trường đặc biệt của các tận cùng thần kinh giao
Neuron tiền hạch cảm trong tủy thượng thận. Các sợi thần kinh giao cảm
Rế tiền hạch bắt nguồn từ các tế bào ở sừng bên chất xám tủy
Thông trước Neuron hậu hạch sống chạy thẳng qua chuỗi hạch giao cảm mà không tạo
trắng Chuỗi hạch synap, sau đó qua các dây thần kinh tạng, và cuối cùng tận
hết ở tủy thượng thận hai bên. Tại đây, các sợi giao cảm kết
thúc trực tiếp trên các tế bào neuron bị biến đổi trở thành
Hình 61-1. Hệ thần kinh giao cảm. Các đường màu đen thể hiện các các tế bào chế tiết adrenalin và noradrenalin vào dòng
sợi hậu hạch, và các đường màu đỏ thể hiện các sợi tiền hạch
máu. Những tế bào này từ phôi thai có nguồn gốc từ các mô
thần kinh giống như các neuron hậu hạch; Và chúng thậm
các cơ dựng lông. Khoảng 8 % tổng số các sợi thần kinh chí có những sợi thần kinh thô sơ.và tận cùng của nhứng sợ
trong dây thần kinh vận động là các sợi giao cảm. Điều đó này bài tiết các hormone tủy thượng thận là adrenalin và
chứng tỏ chúng có vai trò rất quan trọng. noradrenalin.
Sự phân bố theo đốt tủy của các sợi thần kinh
giao cảm Các sợi thần kinh giao cảm bắt nguồn từ các
Giải phẫu sinh lý của hệ phó giao cảm
Hệ thần kinh phó giao cảm được mô tả trong Hình 61-3,
đốt khác nhau của tủy sống và chúng không thực sự chi trong hình thể hiện các sợi phó giao cảm rời khỏi hệ thần
phối cùng một cơ quan của cơ thể như các sợi của hệ kinh trung ương qua các dây thần kinh sọ số III, VII, IX,
thần kinh vận động bắt nguồn từ cùng một đốt tủy.

YhocData.com
774
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Các sợi phó giao cảm trong dây thần kinh sọ số ba tới
chi phối cho cơ co đồng tử và cơ thể mi của nhãn cầu.
Các sợi từ dây thần kinh sọ số bảy đi tới tuyến lệ, mũi và
Hạch mi các tuyến dưới hàm. Các sợi từ dây thần kinh sọ số chín
đi tới chi phối cho tuyến mang tai.

PHẦN X I
III Cơ thể mi Các sợi phó giao cảm cùng chạy trong các dây thần
Cơ co đồng tử kinh chậu, đi qua đám rối thần kinh tủy sống cùng ở mỗi
bên của dây sống tại mức S2 và S3. Những sợi này sau
VII Hạch chân Tuyến lệ và
bướm tuyến ở mũi đó phân bố tới đại tràng xuống, trực tràng, bàng quang,
C1 và phần thấp của niệu quản. Ngoài ra, nhóm các sợi thần
IX kinh phó giao cảm bắt nguồn từ tủy cùng cũng cung cấp
Hạch dưới các tín hiệu thần kinh cho cơ quan sinh dục ngoài và gây
hàm cương.
X Các neuron tiền hạch và hậu hạch phó giao.Hệ
C8 Hạch tai phó giao cảm, tương tự như hệ giao cảm, đều có các
T1 neuron tiền hạch và hậu hạch. Tuy nhiên, ngoại trừ
trường hợp của một vài dây phó giao cảm chạy trong các
dây thần kinh sọ, các sợi tiền hạch đều đi thẳng trực tiếp
Tuyến Tuyến dưới hàm tới cơ quan mà nó chi phối. Các neuron hậu hạch phó
mạng và dưới lưỡi
tai
giao cảm nằm ở ngay trên thành của các cơ quan. Các
sợi tiền hạch tới và tạo synap với các neuron này. Chiều
Tim dài của các sợi hậu hạch rất ngắn, chỉ bằng một phần
nhỏ của một millimet cho tới vài centimet. Các sợi hậu
hạch rời khỏi thân neuron tới chi phối cho các mô của cơ
Dạ dày quan đó.
Vị trí của các neuron hậu hạch phó giao cảm trong
Mô vị
T12 các cơ quan nội tạng rất khác biệt so với sự sắp xếp của
L1
hạch giao cảm do thân của các tế bào neuron hậu hạch
Đại tràng giao cảm thường luôn nằm trong các hạch của chuỗi
hạch giao cạnh sống hoặc nằm trong các hạch riêng rẽ
Ruột non khác nhau ở trong ổ bụng.
L5
S1
S2
S3 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA
S4 Cơ thắt hậu môn HỆ GIAO CẢM VÀ HỆ PHÓ GIAO CẢM

Neuron tiền hạch Đáy CÁC SỢI THẦN KINH GIAO CẢM VÀ PHÓ
Tam giác GIAO CẢM – SỰ BÀI TIẾT CỦA
Cơ quan Bàng bàng ACETYLCHOLIN HOẶC NORADRENALIN
Neuron hậu hạch sinh dục quang quang
Các sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm chủ yếu tiết
Hình 61-3. Hệ thần kinh phó giao cảm. Các đường màu xanh ra một trong hai chất dẫn truyền synap, acetylcholine hoặc
dương thể hiện các sợi tiền hạch và các đường màu đen thể noradrenalin. Các sợi tiết ra acetylcholine được gọi là
hiện các sợi hậu hạch. sợi cholinergic. Những sợi tiết ra noradrenalin được
gọi là sợi adrenergic, là một thuật ngữ có nguồn gốc từ
và X; ngoài ra, cũng có các sợi phó giao cảm bắt nguồn adrenalin, có tên tương đương là epinephrin.
từ phần thấp nhất của tủy sống qua dây thần kinh tủy Tất cả các neuron tiền hạch của cả hệ thần kinh giao
sống cùng thứ hai và thứ ba và đôi khi là dây thần kinh cảm và hệ thần kinh phó giao cảm đều là sợi cholinergic.
tủy sống cùng thứ nhất và thứ tư. Khoảng 75% tất cả các Acetylcholin hoặc các chất giống như acetylcholin, khi
sợi thần kinh phó giao cảm nằm trong dây thần kinh phế
vị (dây thần kinh sọ X), chạy bên trong lồng ngực và ổ gắn vào các hạch, sẽ kích thích cả neuron hậu hạch giao
bụng. Bới vậy, một nhà sinh lý học khi đề cập về hệ cảm và phó giao cảm
thống các dây thần kinh phó giao cảm thường nghĩ chủ Toàn bộ hoặc gần toàn bộ các neuron hậu hạch của hệ
yếu về hai dây thần kinh phế vị. Các dây thần kinh phế phó giao cảm cũng là các sợi cholinergic. Ngươc lại, phần
vị cung cấp các sợi phó giao cảm cho tim, phổi, thực lớn các neuron hậu hạch giao cảm là sợi adrenergic. Tuy
quản, dạ dày, toàn bộ ruột non, nửa trên của đại tràng, nhiên, các sợi thần kinh hậu hạch giao cảm đi tới tuyến
gan, túi mật, tụy, hai thận, và phần trên của niệu quản.
mồ hôi và có thể là một số nhỏ các mạch máu là sợi
cholinergic.

YhocData.com
775
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

Như vậy, toàn bộ hoặc gần như toàn bộ các tận cùng Acetylcholin được tổng hợp ở các tận cùng thần kinh và các túi
phình (varicosities) của các sợi thần kinh của hệ cholinergic, nơi
thần kinh của hệ phó giao cảm đều tiết acetylcholin.
chúng được dự trữ tập trung với nồng độ cao trong các bọc cho
Gần như tất cả các tận cùng thần kinh của hệ giao cảm đến khi được giải phóng. Phản ứng hóa học cơ bản của quá trình
đều tiết noradrenalin, tuy nhiên một vài sợi tiết ra này như sau:
acetylcholine. Các chất dẫn truyền thần kinh này tác
Choline
động tới các cơ quan khác nhau và gây ra các đáp ứng acetyltransferase
Acetyl-CoA  Choline       Acetylcholine
giao cảm hoặc phó giao cảm tương ứng. Do đó,
acetylcholin được gọi là một chất truyên dẫn truyền Một khi acetylcholine được giải phóng vào mô bởi tận cùng
thần kinh phó giao cảm và noradrenalin được gọi là thần kinh của hệ cholinergic, nó sẽ tồn tại trong mô một vài giây
một chất dẫn truyền thần kinh giao cảm. đồng thời thực hiện chức năng truyền đạt tín hiệu thần kinh của
Cấu trúc hóa học của acetylcholin và noradrenalin như mình. Sau đó, acetylcholin sẽ bị phân hủy thành ion acetat và
sau cholin dưới sự xúc tác của enzyme acetylcholinesterase, enzyn
này liên kết với collagen và glycosaminoglycan trong các mô
CH3
liên kết tại chỗ. Cơ chế này giống như quá trình truyền đạt thông
+ tin và sự phân hủy của acetylcholin sảy ra tại các synap thần
kinh cơ của hệ vận động. Cholin sẽ được vận chuyển trở lại các
đầu tận cùng thần kinh, nơi chúng được tái sử dụng nhiều lần để
tổng hợp các phân tử acetylcholin mới.
CH3 C O CH2 CH2 N CH3

O CH3 Sự tổn hợp của Noradrenalin, Sự phân hủy và thờI gian


Acetylcholin tác dụng. Qua trình tổng hợp của noradrenalin bắt đầu
HO trong sợi trục của các tận cùng thần kinh thuộc hệ
adrenergic tuy nhiên nó hoàn thiện trong các bọc chế tiết.
các bước cơ bản như sau:
HO CH CH2 NH2

OH
Noradrenalin
Hydroxylati on
1. Tyrosine     Dopa
Cơ chế bài tiết và loại bỏ chất dẫn truyền Decarboxylation
thần kinh tại tận cùng của sợi hậu hạch 2. Dopa     
 Dopamine
Sự bài tiết Acetylcholin và Noradrenalin tại tận cùng của 3. Vận chuyển Dopamin vào các bọc chế tiết.
sợi hậu hạch. Một số ít tận cùng thần kinh của các sợi hậu 4. Dopamine     Norepinephrine
Hydroxylati on
hạch, đặc biệt là các sợi thần kinh phó giao cảm, tương tự
như synap thần kinh – cơ nhưng kích thước nhỏ hơn rất Trong tuỷ thượng thận, phản ứng diễn ra thêm một
nhiều. nhiều sợi thần kinh phó giao cảm và hầu hết tất cả bước nữa để chuyển 80% noradrenalin thành adrenalin:
các sợi giao cảm chỉ đơn thuần tiếp xúc với các tế bào của
5. Norepinephrine    
 Epinephrine
Methylation
các cơ quan đích khi chúng đi qua, hoặc trong một số
trường hợp, chúng tận hết trong các mô liên kết nằm sát Sau khi noradrenalin được tiết ra bởi các tận cùng
cạnh các tế bào mà chúng chi phối. Tại vị trí các sợi này thần kinh, nó sẽ bị loại bỏ theo ba cách: (1) tái sử dụng
tiếp xúc hoặc đi gần với các tế bào chịu kích thích, chúng bởi quá trình vận chuyển chủ động, loại bỏ từ 50% đến
thường có các đoạn phình ra được gọi là “varicosities”, 80% lượng noradrenalin được tiết ra; (2) Khuếch tán xa
các bọc chất dẫn truyền thần kinh là acetylcholin hoặc khỏi các tận cùng thần kinh vào dịch ngoại bào và sau
noradrenalin được tổng hợp và dự trữ trong các cấu trúc đo vào trong máu, loại bỏ hầu hết lượng noradrenalin
này. Cũng trong cấu trúc này có một số lượng lớn ty thể còn lại; (3) Một phần nhỏ bị phân hủy bởi enzyme của
cung cấp lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp mô (một trong số đó là MAO, được tìm thấy trong các
acetylcholin và noradrenalin. tận cùng thần kinh, và enzym còn lại là catechol-O-
Khi điện thế hoạt động lan truyền tới các sợi tận methyl transferase, có mặt phổ biến trong mô).
cùng, quá trình khử cực sẽ làm gia tăng tính thấm của Bình thường, sau khi noradrenalin được tiết trực tiếp
màng tế bào với ion canxi, cho phép các ion này vào mô, nó có tác dụng trong chỉ một vài giây, thể hiện
khuếch tán vào bên trong các tận cùng thần kinh hoặc rằng sự tái hấp thu và khuếch tán khỏi mô diễn ra
các túi phình (varicosities). Các ion canxi sẽ gây giải nhanh chóng. Tuy nhiên, noradrenalin và adrenalin tiết
phóng các bọc chứa các chất dẫn truyền thần kinh. vào máu bởi tuyến thượng thận vẫn có tác dụng cho tới
Sự tổng hợp của Acetycholin, sự phân hủy sau khi chế khi chúng khuếch tán vào một số mô, nơi chúng bị phá
tiết, và thời gian tác dụng. hủy bởi catechol-O-methyl transferase; phản ứng này
diễn ra chủ yếu tại gan. Do đó, khi được chế tiết
YhocData.com
776
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

vào máu, cả noradrenalin và adrenalin vẫn có tác dụng biến đổi về cấu trúc của receptor khi gắn với các chất dẫn
từ 10 đến 30 giây, tuy nhiên tác dụng của chúng sẽ hết truyền thần kinh.Với cùng một receptor, hiệu ứng đạt
hoàn toàn trong từ 1 đến vài phút. được có thể khác biệt tại các cơ quan khác nhau.
CÁC RECEPTOR Ở CÁC CƠ QUAN ĐÍCH
Hai loại receptor căn bản của Acetylcholin –
Acetylcholin, noradrenalin, hoặc adrenalin được tiết ra receptor Muscarinic và receptor Nicotinic

PHẦN XI
ở tận cùng của dây thần kinh tự chủ. Trước khi các chất
Acetylcholine tác động vào chủ yếu hai loại receptor là
này có thể tác động lên cơ quan đích, trước tiên chúng
muscarinic và nicotinic receptor. Nguồn gốc của tên gọi
cần gắn vào các receptor đặc hiệu trên các tế bào đích.
là từ một loại nấm độc (muscarine). Loại chất độc này có
Các receptor nằm ở mặt ngoài của màng tế bào. Sự
khả năng kích thích đơn thuần receptor muscarinic mà
bám của các chất dẫn truyền thần kinh vào các receptor
không kích thích receptor nicotinic. Nicotin chỉ tác động
gây ra sư thay đổi về hình dạng trong cấu trúc của phân
lên receptor nicotinic và acetylcholine tác động lên cả hai
tử protein. Kế tiếp, phân tử protein bị biến đổi sẽ kích
receptor.
thích hoặc ức chế tế bào, thường chủ yếu bởi (1) gây ra
Receptor muscarinic sử dụng protein G như cơ chế
sự thay đổi về tính thấm của màng tế bào với một hoặc
truyền tin. Protein này được tìm thấy trong tất cả tế bào
một vài ion hoặc (2) hoạt hóa hoặc bất hoạt enzyme
đích nhận sự chi phối bởi các neuron hậu hạch thuộc hệ
gắn vào phần kết thúc của protein receptor, tại nơi nó
cholinergic của hệ thần kinh phó giao cảm hoặc hệ giao
biểu lộ ở phía bên trong của màng tế bào.
cảm.
Các receptor nicotinic là các kênh ion phối tử
Sự kích thích hoặc ức chế tế bào đích thông qua thông
qua sự thay đổi tính thấn của màng tế bào. Do các (ligand-gated ion channel) được tìm thấy trong các
protein receptor là một phần thiết yếu của màng tế bào, hạch tự chủ tại vị trí tạo synap giũa neuron tiền hạch và
một sự thay đổi về hình dạng trong cấu trúc của protein hậu hạch của cả hệ giao cảm và phó giao cảm. (Các
receptor thường gây mở hoặc đóng một kênh ion thông receptor nicotinic cũng có mặt tại các tận cùng thần
qua các khe của phân tử protein, từ đó làm biến đổi tính kinh ngoài hệ tự chủ - như tại các synap thần kinh – cơ
thấm của màng tế bào với các ion khác nhau. Ví dụ: ở cơ vân [mô tả ở chương 7].)
Thường gây mở các kênh ion natri và/ hoặc canxi và cho Sự thấu hiểu về hai loại receptor trên là đặc biệt
phép các dòng ion riêng biệt nhanh chóng đi vào trong tế quan trọng vì các loại thuốc đặc hiệu thường xuyên
bào, thường gây khử cực màng và kích thích tế bào. Vào được sử dụng để tác động vào một trong hai receptor
các thời điểm khác, kênh kali sẽ mở, cho phép các ion kali này gây kích thích hoặc ức chế chúng.
khuếch tán ra khỏi tế bào, và thường ức chế tế bào do sự
giảm nồng độ các ion dương kali bên trong tế bào gây ra Các receptor của hệ adrenergic – receptor alpha và beta
hiện tượng ưu phân cực. Đối với một vài tế bào, sự thay Có hai loại receptor đặc hiệu của hệ adrenergic; chúng được
đổi nồng độ ion trong môi trường nội bào sẽ tạo ra các gọi là receptor alpha và receptor beta. Receptor alpha có hai
phản ứng bên trong tế bào, ví dụ: tác dụng trực tiếp của loại, alpha1 và alpha2 . Chúng liên kết với các protein G
ion canxi gây co cơ trơn. khác nhau. Receptor beta được chia thành receptor beta1,
beta2, và beta3 do các chất hóa học nhất định chỉ tác dụng
Hoạt động của receptor thông qua các enzyme nội bào là lên các receptor beta nhất định. Các receptor beta cũng sử
chất truyền tin thứ hai. Bằng một phương thức khác, dụng protein G để truyền thông tin. Cả noradrenalin và
receptor thực hiện chức năng bằng cách hoạt hóa hoặc adrenalin đều được giải phóng vào máu bởi tủy thượng
bất hoạt một enzym (hoặc chất hóa học nội bào khác) thận.. Có sự khác biệt nhỏ trong tác dụng của hai
bên trong tế bào. Các enzym này thường được gắn vào hormone này lên hai loại receptor. Noradrenalin tác
các protein receptor tại vị trí chúng lộ ra ở mặt trong dụng chủ yếu lên các receptor alpha; tuy nhiên, nó cũng
màng tế bào. Ví dụ, sự bám của noradrenalin với kích thích lượng nhỏ các receptor beta. Adrenalin kích
receptor ở mặt ngoài màng tế bào sẽ hoạt hóa enzyme thích cả hai loại receptor gần như tương đương. Do đó,
adenylyl cyclase ở phía mặt trong của màng gây tổng tác dụng của noradrenalin và adrenalin trên các cơ quan
hợp cyclic adenosine monophosphate (cAMP). cAMP đích khác nhau được xác định bởi loại receptor có trong
sau đó sẽ kích hoạt một trong rất nhiều các phản ứng cơ quan đó. Nếu tất cả chúng đều là receptor beta,
nội bào khác nhau, và tác dụng chính xác phụ thuộc adrenalin sẽ có ảnh hưởng nhiều hơn.
vào tế bào đích đặc hiệu và bộ máy hóa học của chúng. Bảng 61-1 liệt kê sự phân bố của các receptor alpha
Rất dễ hiểu cách một chất dẫn truyền của hệ thần kinh và beta tại một số cơ quan và hệ thống chịu sự kiểm
tự chủ làm ức chế một vài cơ quan hoặc kích thích các cơ soát của các dây thần kinh giao cảm. Lưu ý rằng
quan khác. Nó được quyết định bởi đặc điểm tự nhiên receptor alpha một số là kích thích, một số là ức chế.
của protein receptor trên màng tế bào và tác động do sự Receptor beta cũng tương tự như vậy. Do đó, các
receptor alpha và beta không nhât thiết liên quan tới

YhocData.com
777
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

Bảng 61-1 Chức năng của các receptor adrenergic

Alpha Receptor Beta Receptor


Co mạch Giãn mạch (β2) Kích thích hệ giao cảm gây co các sợi dọc của mống
Giãn đồng tử Tăng tần số tim (β1) mắt và làm giản đồng tử, trong khi kích thích hệ phó giao
cảm gây co cơ vòng của mống mắt và làm co đồng tử.
Giảm nhu động ruột Tăng trương lực cơ tim (β1)
Các sợi phó giao cảm chi phối cho đồng bị kích thích
Co cơ thắt Giảm nhu động ruột (β2) khi có quá nhiều ánh sáng đi vào trong nhãn cầu, điều
Giảm nhu động niệu quản (β2) này được giải thích ở chương 52; phản xạ này làm đồng
Co cơ dựng lông Giãn phế quản (β2) co nhỏ và giảm lượng ánh sáng chiếu trên võng mạc.
Co cơ thắt bàng quang Tăng sinh nhiệt (β2) Ngược lại, kích thích hệ giao cảm làm đồng tử giãn ra
Sự hội tụ của thủy tinh thể được điều khiển gần như
Tăng sinh nhiệt (β2) hoàn toàn bởi hệ thần kinh phó giao cảm. Thủy tinh thể
Ức chế giải phóng
được giữ bình thường ở trạng thái dẹt do bản thân lực
chất dẫn truyền Phân giải lipid (β1) đàn hồi của các dây chằng treo thủy tinh thể. Kích thích
neuron (α2) Giãn thành bàng quang (β2) hệ phó giao cảm gây co cơ thể mi. Đây là các sợi cơ trơn
Sinh nhiệt (β3) hình nhẫn bao quanh lấy phía ngoài của các dây chằng
treo thủy tinh thể.
Sự co cơ này làm giải phóng lực trên các dây chằng và
tác dụng kích thích hoặc ức chế mà nó đơn thuần phụ cho phép thủy tinh thể trở nên lồi hơn, làm cho mắt tập
thuộc vào ái lực của hormone với các receptor tại cơ trung vào các vật ở rất gần. Cơ chế hội chi tiết được nêu
quan đích mà chúng tới. trong chương 50 và 52 liên quan tới chức năng của nhãn
Một loại hormone tổng hợp bằng phương pháp hóa cầu.
học tương tự như adrenalin và noradrenalin là Các tuyến của cơ thể. Các tuyến của mũi, tuyến lệ, tuyến
isopropyl norepinephrine có tác dụng rất mạnh lên các nước bọt và rất nhiều tuyến tiêu hóa chịu sự chi phối mạnh
receptor beta nhưng lại không tác dụng lên receptor mẽ bởi hệ thần kinh phó giao cảm, thường gây tăng bài tiết
alpha. lượng nước. Các tuyến của đường tiêu hóa trên chịu sự
kích thích mạnh nhất bởi hệ phó giao cảm, đặc biệt là
các tuyến ở khoang miệng và dạ dày. Mặt khác, các
TÁC DỤNG KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ CỦA tuyến của ruột non và ruột già căn bản chịu sự kiểm soát
VIỆC KÍCH THÍCH HỆ GIAO CẢM VÀ PHÓ bởi các yếu tố tại chỗ trong chính bản thân đường ruột
và bởi hệ thống thần kinh ruột; chúng ít chịu sự chi phối
GIAO CẢM bởi các dây thần kinh tự chủ hơn so vởi các tuyến của
đường tiêu hóa trên.
Bảng 61-2 liệt kê tác dụng lên các chức năng nội tạng
Sự kích thích hệ giao cảm có tác động trực tiếp trên
khác nhau của cơ thể gây ra bởi sự khích thích các sợi
các tế bào tuyến tiêu hóa gây cô đặc dịch tiết làm chúng
thần kinh phó giao cảm hoặc giao cảm. Cần lưu ý một có tỉ lệ các enzyme và chất nhầy cao. Tuy nhiên, nó
lần nữa, sự kích thích hệ giao cảm gây hiệu ứng kích cũng gây co các mạch máu nuôi dưỡng cho các tuyến; và
thích ở một số cơ quan trong khi các cơ quan khác lại đôi khí, điều này làm giảm tốc độ bài tiết.
gây ra sự ức chế. Điều tương tự cũng sảy ra đối với hệ Các tuyến mồ hôi tiết ra lượng lớn mồ hôi khi các sợi
phó giao cảm. Ngoài ra, khi hệ giao cảm gây kích thích thần kinh giao cảm bị kích thích, tuy nhiên, không có đáp
trên một cơ quan nhất định thì hệ phó giao cảm đôi khi ứng nào sảy ra nếu kích thích các dây thần kinh phó giao
gây ức chế chính cơ quan đó. Điều này giải thích, hai cảm. Các sợi giao cảm tới hầu hết các tuyến mồ hôi là sợi
hệ thống này đôi khi hoạt động tương hỗ với nhau. Tuy cholinergic (trừ một vài sợi adrenergic tới lòng bàn tay và
nhiên, hầu hết các cơ quan chịu sự chi phối ưu thế bởi bàn chân), trái ngược với gần như tất cả các sợi giao cảm
một trong hai hệ trên. khác là các sợi adrenergic. Hơn nữa, các tuyến mồ hôi chịu
Không có một sự tóm tắt nào có thể sử dụng để giải sự kích thích chủ yếu bởi các trung tâm ở vùng dưới đồi,
thường được coi là trung tâm của hệ phó giao cảm. Do vậy,
thích liệu sự kích thích hệ giao cảm hoặc phó giao cảm
bài tiết mồ hôi có thể được gọi là một chức năng phó giao
có gây ra kích thích hoặc ức chế trên một cơ quan nhất
cảm, cho dù chúng được chi phối bởi các sợi thần kinh về
định. Do đó, để hiểu được chức năng của hệ giao cảm giải phẫu được phân bố thông qua hệ thần kinh giao cảm.
và phó giao cảm, trước tiên cần học tất cả các chức Các tuyến mồ ở vùng nách (Apocrine gland) bài tiết ra
năng riêng biệt của hai hệ thần kinh này trên từng cơ chất tiết đặc, có mùi thơm là do sự kích thích của hệ giao
quan. Như được liệt kê trong Bảng 61-2. Một số các cảm, tuy nhiên chúng không đáp ứng với sự kích thích
chức năng này cần được làm rõ hơn, như sau: hệ phó giao cảm. Sự bài tiết này có tác dụng như chất
bôi trơn cho phép sự trượt dễ dàng của các bề mặt bên
trong ở dưới khớp vai. Các tuyến bã, mặc dù có nguồn
Tác động của việc kích thích hệ giao cảm và hệ phó
giao cảm trên các cơ quan nhất định gốc phôi thai gần với tuyến mồ hôi, chịu sự chi phối bởi
các sợi thuộc hệ adrenergic
Mắt. Hai chức năng của mắt được điều khiển bởi hệ thần
kinh tự động: (1) sự giãn của đồng tử và (2) sự hội tụ của
thủy tinh thể.

YhocData.com
778
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Bảng 61-2 Tác động của hệ tự chủ lên các cơ quan của cơ thể
Cơ quan Tác động của hệ giao cảm Tác động của hệ phó giao cảm
Mắt
Đồng tử Giãn Co
Cơ thể mi Giãn nhẹ (Nhìn xa) Co (Nhìn gần)

PHẦN X I
Các tuyến Co mạch và bài tiết nhẹ Kích thích tăng tiết (tăng lượng enzyme trong các
tuyến chế thiết enzyme)
Mũi
Tuyến lệ
Tuyến mang tai
Tuyến dưới hàm
Dạ dày
Tụy
Tuyến mồ hôi Tăng tiếtp (cholinergic) Tiết mồ hôi lòng bàn tay và tay
Tuyến mồ hôi nách và Tiết đặc, có mùi Không
quanh hậu môn
Mạch máu Chủ yếu gây co Thường ít hoặc không tác dụng
Tim
Cơ Tăng tần số Giảm tần số
tăng lực co Giảm lực co (Đặc biệt tâm nhĩ)
Mạch vành Giãn (β2); Co (α) Giãn
Phổi
Phế quản Giãn Co
Thành mạch Co trung bình ? Giãn
Ruột
Nhung mao Giảm nhu động và trương lực Tăng nhu động và trương lực
Cơ thắt Tăng trương lực (Hầu hết trường hợp) Giãn (Hầu hết trường hợp)
Gan Giải phóng glucose Tăng nhẹ tổng hợp glycogen
Túi mật, ống mật Giãn Co
Thận Tăng bài tiết nước tiểu và tăng tiết Không
renin
Bàng quang
Cơ Detrusor Giãn (Nhẹ) Co
Tam giác bàng quang Co Giãn
Dương vật Xuất tinh Cương
Động mạch hệ thống
Tạng ổ bụng Co Không
Cơ Co (adrenergic α) Không
Giãn (adrenergic β2)
Giãn (cholinergic)
Da Co Không
Máu
Động máu Tăng Không
Glucose Tăng Không
Lipid Tăng Không
Chuyển hóa cơ bản Tăng tới 100% Không
Bài tiết tủy thượng thận Tăng Không
Hoạt động tinh thần Tăng Không
Cơ dựng lông Co cơ Không
Cơ vân Tăng ly giải glycogen Không
Tăng trương lực
Tế bào mỡ Phân giải lipid Không

YhocData.com
779
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

hơn là bởi các sợi của hệ cholinergic. Và chúng cũng có thể gần như hoặc đôi khi thực sự gây ngừng tim hoàn
chịu sự chi phối của các trung tâm giao cảm ở hệ thần toàn trong vài giây và tạm thời gây mất hoàn toàn hoặc
kinh trung ương nhiều hơn các trung tâm của hệ phó phần lớn áp lực động mạch.
giao cảm. Tác động của việc kích thích hệ giao cảm và phó giao
Đám rối thần kinh tại thành của hệ thống tiêu hóa. cảm trên các chức năng khác của cơ thể. Do vai trò rất
Bản thân hệ tiêu hóa có hệ thống các dây thần kinh nội quan trọng của hệ giao cảm và phó giao cảm, chúng đã
tại riêng đó là đám rối thần kinh tại thành ống tiêu hóa hay được đề cập nhiều lần trong phần này trong mối quan hệ
là hệ thống thần kinh ruột. Ngoài ra, cả sự kích của cả hệ với các chức năng phức tạp của cơ thể. Thông thường, hầu
giao cảm và phó giao cảm bắt nguồn từ não bộ đều có thể hết các cấu trúc có nguồn gốc từ nội bì, ví dụ như các ống
ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa chủ yếu qua việc gan, túi mật, niệu quản, bàng quang, và phế quản, bị ức chế
gia tăng hoặc ức chế hoạt động của đám rối thần kinh tại bởi hệ giao cảm trong khi hệ phó giao cảm gây kích thích
thành của ống tiêu hóa. Thông thường, sự kích thích hệ phó các cơ quan này. Sự kích thích hệ giao cảm cũng gây các
giao cảm làm gia tăng toàn bộ mức độ các hoạt động của tác động lên quá trình trao đổi chất như gây giải phóng
ống tiêu hóa bằng cách làm tăng nhu động và giãn các cơ glucose từ gan và làm tăng nồng độ glucose trong máu,
thắt, do đó làm đẩy nhanh tốc độ di chuyển của các chất phân giải glycogen ở cả gan và cơ, sức mạnh của cơ vân,
trong đương tiêu hóa. Tác dụng này đồng thời liên quan tới
tốc độ chuyển hóa cơ bản, và hoạt động trí óc. Cuối cùng,
việc gia tăng tốc độ bài tiết của các tuyến tiêu hóa như đã
hệ giao cảm và hệ phó giao cảm còn liên quan tới các hoạt
mô tả ở trước.
động tình dục của nam và nữ, và được đề cập trong
Thông thường, chức năng nhu động của ông tiêu hóa
chương 81 và 82.
không phụ thuộc quá nhiều vào sự kích thích hệ giao
cảm. Tuy nhiên, sự kích thích mạnh của hệ giao cảm gậy
ức chế nhu động và tăng trương lực của các cơ thắt. Kết
quả cuối cùng là sự di chuyển của thức ăn qua ống tiêu CHỨC NĂNG CỦA TỦY THƯỢNG THẬN
hóa chậm lại và đôi khi cũng làm ức chế sự bài tiết, thậm
chí đôi khi có thể gây táo bón. Sự kích thích các sợi thần kinh giao cảm tới tủy
Tim. Thông thường, sự kích thích hệ giao cảm làm thượng thận gây giải phóng lượng lớn adrenalin và
tăng tất cả các hoạt động của tim. Tác dụng này gây ra noradrenalin vào vòng tuần hoàn máu, và hai hormone
do tăng tăng đồng thời tốc độ và lực co cơ tim. này sau đó sẽ được máu đưa tới tất cả các mô của cơ
Sự kích thích phó giao cảm chủ yếu gây ra tác dụng thể. Trung bình, khoảng 80% lượng hormon tiết ra là
đối lập – làm giảm tốc độ và biên độ co cơ. Tác động
adrenalin và 20% là noradrenalin, mặc dù tỉ lệ giữa hai
này được thể hiện trong trường hợp : sự kích thích hệ
hormone có thể thay đổi đáng kể dưới các trạng thái
giao cảm làm gia tăng hiệu quả bơm máu của tim để đáp
ứng yêu cầu của cơ thể khi luyện tập gắng sức, trong khi
sinh lý khác nhau.
sự khích thích hệ phó giao cảm làm giảm hoạt động của Adrenalin và noradrenalin trong vòng tuần hoàn có
tim, cho phép tim được nghỉ ngơi giữa các đợt hoạt động tác dụng gần như giồng nhau trên các cơ quan khác
căng thẳng. nhau và giống tác dụng gây ra bởi sự kích thích trực
Hệ thống các mạch máu. Hầu hết hệ thống mạch máu, tiếp hệ giao cảm, ngoại trừ tác dụng kéo dài hơn 5 tới
đặc biệt các mạch máu của tạng trong ổ bụng và da ở tay 10 lần do cả hai hormone này được loại bỏ chậm khỏi
chân, bị co nhỏ bởi sự kích thích hệ giao cảm. Sự kích thích máu qua khoảng thời gian 2 tới 4 phút.
hệ phó giao cảm hầu như không gây tác động trên phần lớn Noradrenalin trong vòng tuần hoàn gây co hầu hết
các mạch máu. Trong một số trương hợp, chức năng beta các mạch máu của cơ thể; nó cũng gây gia tăng hoạt
của hệ giao cảm lại gây giãn mạch khác với tác động gây động của tim, ức chế bộ máy tiêu hóa, làm giãn đồng
co mạch như thông thường của của hệ giao cảm, tuy nhiên tử, và nhiều tác động khác.
nó này hiếm khi sảy ra ngoại trừ các thuốc làm mất tác
Adrenalin có tác động gần tương tự như các tác
dụng gây co mạch của receptor alpha của hệ giao cảm.
động gây ra bởi noradrenalin, tuy nhiên các tác dụng
Receptor alpha có trên hầu hết các mạch máu và thường có
ưu thế trội hơn nhiều so với tác dụng của receptor beta. khác sau đây cần chú ý: Đầu tiên, adrenalin, do tác
Tác động của hệ giao cảm và phó giao cảm lên huyết động kích thích các receptor beta mạnh hơn nên có tác
áp động mạch. Áp lực động mạch được xác định bởi hai dụng trên tim mạnh hơn noradrenalin. Thứ hai,
yếu tố tác động lên dòng máu: Sực đẩy của tim và sức adrenalin chỉ gây co nhẹ các mạch máu trong các cơ so
cản của các mạch máu ngoại vi. Kích thích hệ giao cảm với sự co mạch rất mạnh gây ra bởi noradrenalin. Đó là
làm gia tăng đồng thời cả sức đẩy của tim và sức cản lên do các mạch máu ở cơ là phần mạch máu quan trọng
dòng máu. Nó thường gây tăng rõ rệt áp lực động mạch của cơ thể, sự khác biệt này đặc biệt quan trọng do
một cách cấp tính. Tuy nhiên, nó thường chỉ gây ra sự noradrenalin làm gia tăng rõ rệt tổng sức cản ngoại vi
thay đổi rất nhỏ đối với huyết áp dài hạn trừ khi hệ giao và nâng áp lực động mạch lên, trong khi adrenalin gây
cảm cũng cùng lúc kích thận gây giữ muối và nước.
nâng áp lực động mạch it hơn làm gia tăng cung lượng
Ngược lại, kích thích vừa phải hệ phó giao cảm thông
tim nhiều hơn.
qua dây thần kinh phế vị làm giảm hoạt động của tim tuy
nhiên gần như không có tác dụng trên sức cản của mạch Sự khác biệt thứ ba giữa adrenalin và noradrenalin
máu ngoại vi. Do đó, kết quả thường là giảm nhẹ áp lực liên quan tới tác dụng của chúng trên sự trao đổi chất ở
động mạch. Tuy nhiên, nếu kích thích mạnh dây thần mô.
kinh phế vị
YhocData.com
780
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Adrenalin có tác dụng lên trao đổi chất gấp 5 đến 10 Mức độ này so với mức hoạt hóa toàn bộ của hệ thống
lần noradrenalin. Thực sự, adrenalin tiết ra bởi tủy thần kinh vận động là từ 50 tới hơn 500 số xung mỗi giây.
thượng thận có thể gia tăng tốc độ trao đổi chất của
toàn bộ cơ thể lên 100% trên mức thông thường, từ đó
TRƯƠNG LỰC CỦA HỆ GIAO CẢM VÀ PHÓ

PHẦN X I
làm tăng cường hoạt động và sự nhạy cảm của cơ thể.
Nó cũng làm tăng tốc độ các hoạt động trao đổi chất
GIAO CẢM
khác, như phân giải glycogen ở gan, cơ và giải phóng Bình thường, hệ giao cảm và phó giao cảm hoạt hóa
glucose vào máu. liên tục, và mức độ cơ bản như đã biết chính là trương
Tóm lại, kích thích tủy thượng thận gây giải phóng lực giao cảm và phó giao cảm.
các hormone adrenalin và noradrenalin, chúng cùng có Ý nghĩa của trương lực đó là nó cho phép một hệ
tác dụng gần như tương tự trên cơ thể giống như sự thần kinh đơn độc có thể đồng thời làm tăng và giảm
kích thích trực tiếp hệ giao cảm, ngoại trừ tác dụng kéo hoạt động của cơ quan chịu kích thích. Ví dụ, trương
dài, từ 2 đến 4 phút sau khi sự kích thích chấm dứt. lực giao cảm binh thường giữ gần như tất cả các tiểu
động mạch của vòng tuần hoàn lớn co lại bằng khoảng
Vai trò của tủy thượng thận tới chức năng của hệ thần một nửa đường kính tối đa. Bằng việc gia tăng mức độ
kinh giao cảm. Adrenalin và noradrenalin phần lớn kích thích hệ giao cảm hơn bình thường, các mạch máu
thường được giải phóng bởi tủy thượng thận trong cùng này có thể bị co lại nhiều hơn; ngược lại, qua giảm sự
thời điểm các cơ quan khác nhau bị kích thích trực tiếp kích thích dưới mức bình thường, các tiểu động mạch
bởi sự hoạt hóa chung của hệ giao cảm. Do đó, các cơ này có thể giãn ra. Nếu không có nền trương lực giao
quan thực sự bị kích thích theo hai cách: trực tiếp bởi các cảm liên tục, hệ giao cảm chỉ có thể làm co mạch,
dây thần kinh giao cảm và gián tiếp bởi các hormone của không bào giờ làm giãn mạch.
thủy thượng thận. Hai kết quả của sự kích thích là hỗ trợ Một ví dụ thú vị khác của trương lực là trương lực
nhau, hoặc trong trường hợp đặc biệt nhất có thể thay thế nền của hệ phó giao cảm trên đường tiêu hóa. Phẫu
cho nhau. Ví dụ, sự phá hủy của con đường kích thích thuật loại bỏ sự chi phối của hệ phó giao cảm cho phần
trực tiếp của hệ giao cảm lên các cơ quan khác nhau của lớn ruột bằng cách cắt dây thần kinh phế vị có thể
cơ thể không làm mất sự kích thích giao cảm trên các cơ khiến dạ dày và ruột mất trương lực nghiêm trọng và
quan đó do noradrenalin và adrenalin vẫn được giải phóng kéo dài cùng với tác động ức chế mạnh nhu động bình
vào dòng máu và gián tiếp gây ra sự kích thích. Tương tự, thường của hệ tiêu hóa và hậu quả là táo bón nghiêm
mất hai tủy thượng thận thường tác động không đáng kể trọng, do đó chứng tỏ trương lực phó giao cảm trên
trên hoạt động của hệ thần kinh giao cảm do con đường ruột là rất cần thiết. Trương lực này có thể bị giảm do
trực tiếp vẫn có thể thực hiện hầu như tất cả các nhiệm vụ não bộ, theo đó gây ức chế nhu động tiêu hóa, hoặc nó
cần thiết. Do vậy, cơ chế kép của sự kích thích giao cảm có thể tăng lên, và làm thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu
mang tới yếu tố an toàn, với một cơ chế thay thế cho cơ hóa.
chế còn lại nếu nó không hoạt động.
Một ý nghĩa quan trọng khác của tủy thượng thận là Trương lực tạo ra do sự chế tiết bình thường adrenalin và
khả năng của adrenalin và noradrenalin tới kích thích noradrenalin của tuyến thượng thận. Tốc độ chế tiết lúc
cho các cấu trúc của cơ thể mà không có sự phân bố nghỉ ngơi bình thường của tủy thượng thận là khoảng 0.2
trực tiếp của các sợi giao cảm. Ví dụ, tốc độ trao đổi µg/kg/phút đối với adrenalin và khoảng 0.5 µg/kg/phút
chất của phần lớn mọi tế bào của cơ thể được tăng đối với noradrenalin. Số lượng này là đáng kể, đủ để duy
cường bởi các hormone này, đặc biệt là do adrenalin, trì áp lực máu gần như bình thường dù tất cả con đường
cho dù chỉ một lượng nhỏ trong số tất cả các tế bào của giao cảm trực tiếp đi tới hệ tim mạch bị loại bỏ. Bởi vậy,
cơ thể có sự phân bố trực tiếp của các sợi giao cảm. điều này cho thấy rõ ràng phần lớn toàn bộ trương lực của
hệ thần kinh giao cảm do sự chế tiết bình thường của
LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ KÍCH THÍCH TỚI
adrenalin và noradrenalin thêm vào đó là trương lực do sự
MỨC ĐỘ TÁC DỤNG CỦA HỆ GIAO CẢM VÀ
kích thích trực tiếp hệ giao cảm tạo ra.
PHÓ GIAO CẢM
Một điểm khác biệt đặc biệt giữa hệ thần kinh tự chủ Tác động do sự mất trương lực giao cảm hoặc phó
và hệ thần kinh vận động là chỉ một kích thích tần số giao cảm sau khi cắt bỏ dây thần kinh. Ngay lập tức
thấp cũng đủ gây kích hoạt toàn bộ các tác động tự chủ. sau khi một dây thần kinh giao cảm hoặc phó giao cảm
Thông thường, chỉ duy nhất một xung động thần kinh bị cắt, cơ quan chịu chi phối sẽ mất trương lực giao
mỗi vài giây cũng đủ để duy trì các tác động bình cảm hoặc phó giao cảm. Trong nhiều mạch máu, ví dụ,
thường của hệ giao cảm hoặc phó giao cảm, và sự kích khi cắt bỏ các sợi thần kinh giao cảm sẽ gây ra giãn
hoạt toàn bộ sảy ra khi các sợi thần kinh phát xung từ mạnh mạch máu trong vòng 5 tới 30 giây. Tuy nhiên,
10 tới 20 lần mỗi giây. qua vài phút, vài giờ, vài ngày, hoặc vài tuần, trương
lực nội tại của cơ trơn thành mạch sẽ tăng lên do tăng
lực co cơ. Đó không phải là kết quả của sự kích thích

YhocData.com
781
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

400 Một phần của câu trả lời là số lượng các receptor trên màng

Lưu lượngmáu tới tay(ml/phút)


sau synap của các tế bào đích đôi khi tăng lên vài lần ở vị
trí noradrenalin hoặc acetylcholin không còn được giảI
Bình phóng vào các synap. Quá trình này được gọi là sự điều
Tác dụng
200 thường của lượng
chỉnh tăng lên (“up-regulation”) của các receptor. Vì thế,
Hủy hạch sao lúc này khi một lượng hormon được tiêm vào vòng tuần
noradrenalin
tương đương hoàn máu, đáp ứng của cơ quan đích tăng lên nhiều lần.
Tác dụng của Các phản xạ tự chủ
noradrenlin
Nhiều chức năng nội tạng của cơ thể được điều chỉnh
0
0 1 2 3 4 5 6 bởi các phản xạ tự chủ. Qua phần này, chức năng của
Tuần những phản xạ này được nêu ra trong mối quan hệ với
từng hệ cơ quan; để minh họa cho sự quan trọng của
Hình 61-4. Tác động của hủy giao cảm trên lưu lượng máu tới tay và chúng, một số sê được trình bày ngắn gọn ở đây.
tác dụng của một lượng noradrenalin trước và sau thí nghiệm, thể
Các phản xạ tự chủ của hệ tim mạch. Một vài phản xạ
hiện sự nhạy cảm qua mức của mạch máu với noradrenalin .
của hệ tim mạch giúp kiểm soát huyết áp động mạch và tần
hệ giao cảm mà là sự thích ứng hóa học trong bản thân số tim. Một trong nhưng phản xạ đó là phản xạ
các sợi cơ trơn. Trương lực nội tại này thậm chí có thể baroreceptor, được mô tả tại chương 18 cùng với các phản
xạ tim mạch khác. Một cách tóm tắt, các receptor nhận cảm
khôi phục sự co mạch gần như mức bình thường.
sự giãn được gọi là baroreceptor nằm trên thành của một
Về bản chất các tác động giống như vậy sảy ra trên vài động mạch chuyên biệt, đặc biệt là động mạch cảnh
hầu hết các cơ quan đích khác khi mà trương lực giao trong và quai động mạch chủ. Khi các mạch này bị giãn ra
cảm hoặc phó giao cảm bị mất đi. Đó là sự bù đắp nội do áp lực cao, tín hiệu sẽ được truyền tới thân não, tại đây
tại sớm bộc lộ để đưa chức năng của cơ quan quay trở chúng ức chế các xung động thần kinh giao cảm tới tim và
lại mức gần như bình thường. Tuy nhiên, đối với hệ các mạch máu, đồng thời kích thích phó giao cảm; nó cho
phó giao cảm, sự bù đắp đôi khi cần tới vài tháng. Ví phép áp lực động mạch giảm xuống mức bình thường.
Các phản xạ tự chủ của hệ tiêu hóa. Phần cao nhất
dụ, trên chó, sự mất trương lực phó giao cảm trên tim
của đường tiêu hóa và trực tràng được kiểm soát cơ bản bởi
sau khi cắt bỏ thần kinh phế vị làm tăng tần số tim lên các phản xạ tự chủ. Ví dụ, mùi của món ăn ngon hoặc sự có
160 nhịp/phút, và tần số này vẫn tiếp tục được nâng lên mặt của thức ăn trong miệng sẽ tạo ra các tín hiệu từ mũi và
từng phần 6 tháng sau đó. miệng tới nhân dây X, nhân lưỡi – hầu, nhân của tuyến
nước bọt tại thân não. Những nhân này sẽ truyền tín hiệu
Sự nhạy cảm quá mức của các cơ quan chịu sự chi qua các dây phó giao cảm tới các tuyến chế tiết của miệng
và dạ dày, gây tiết các dịch tiêu hóa thậm chí đôi lúc trước
phối của hệ giao cảm và phó giao cảm sau khi loại bỏ
cả khi thức ăn ở trong miệng.
dây thần kinh Trong thời gian khoảng tuần đầu tiên sau
Ơ phía đầu kia của ống tiêu hóa, khi chất phân đầy ở
khi một dây thần kinh giao cảm hoặc phó giao cảm bị
trực tràng, các xung thần kinh cảm giác phát sinh do sự
phá hủy, cơ quan được chi phối trở nên nhạy cảm hơn
giãn ra của trực tràng được truyền tới phần tủy sống
với noradrenalin hoặc acetylcholine đường tiêm tương
cùng, và một tín hiệu phản xạ sẽ được truyền trở lại qua
ứng với từng hệ. Điều này được mô tả ở Hình 61-4, thể
các sợi phó giao cảm cùng tới phần xa của đại tràng;
hiện lưu lượng máu tới cẳng tay trước khi hủy hệ giao
nhứng tín hiệu này tạo ra các nhu động co bóp mạnh gây
cảm là khoảng 200 ml/phút; thử nghiệm với một lượng
noradrenalin chỉ gây ra sự giảm nhẹ lưu lượng máu kéo bài tiết phân.
dài trong khoảng một phút. Sau đó hạch sao bị loại bỏ, Các phản xạ tự chủ khác. Sự bài tiết nước tiểu được
và trương lực giao cảm bình thường bị mất. Đầu tiên, kiểm soát với cùng phương thức với sự bài tiết phân; sự
lưu lượng máu tăng lên một cách rõ rệt do trương lực giãn ra của bàng quang gửi các xung thần kinh tới tủy
của mạch bị mất, tuy nhiên sau quãng thời gian vài ngày cùng, các tín hiệu phản hồi gây co bàng quang và giãn
tới vài tuần lưu lượng máu sẽ trở lại gần như bình cơ thắt niệu đạo, làm kích hoạt quá trình bài tiết nước
thường là do một quá trình gia tăng trương lực nội tại tiểu.
của bản thân các cơ của mạch máu. Sau đó, một thử Cũng quan trọng đó là các phản xạ tình dục, khởi
nghiệm với một lượng noradrenalin tương tự được thực phát đồng thời bởi kích thích tâm lý từ não bộ và kích
hiện, và lưu lượng máu giảm rất nhiều so với lần trước, thích ở cơ quan sinh dục. Các xung thần kinh từ hai
cho thấy mạch máu có sự đáp ứng với noradrenalin gấp nguồn này cùng đi tới tủy cùng và ở nam giới, tác động
khoảng hai tới bốn lần. Hiện tượng này được gọi là sự đầu tiên là gây cương cứng dương vật, chủ yếu do chức
nhạy cảm quá mức sau khi loại bỏ dây thần kinh năng của hệ phó giao cảm, và sau đó gây xuất tinh, một
(denervation supersensitivity). Nó sảy ra đồng thời với phần là chức năng của hệ giao cảm.
các cơ quan chịu chi phối của hệ giao cảm và các cơ Các chức năng của hệ tự chủ khác bao gồm phản xạ
quan chịu sự chi phối của hệ phó giao cảm. tuy nhiên góp phần điều chỉnh sự bài tiết của tụy, hoạt động của
mức độ ở một vài cơ quan lớn hơn các so với các cơ túi mật, sự bài tiết nước tiểu của thận, tiết mồ hôi, nồng
quan khác, đôi khi làm tăng mức đáp ứng lên gấp hơn 10 độ glucose máu, và rất nhiều các chức năng nội tạng
lần. khác, tất cả chúng được mô tả ở các phần khác của cuốn
Cơ chế của sự nhạy cảm quá mức. Nguyên nhân của sách này.
sự nhạy cảm quá mức mới chỉ được biết một phần.

YhocData.com
782
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

SỰ KÍCH THÍCH CÁC CƠ QUAN RIÊNG TÌNH TRẠNG BÁO ĐỘNG HOẶC PHẢN ỨNG
BIỆT TRONG MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP VÀ STRESS CỦA HỆ THẦN KINH GIAO CẢM
SỰ KÍCH THÍCH ĐỒNG LOẠT TRONG
Khi nhiều phần của hệ thần kinh giao cảm phát xung
CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC BỞI HỆ GIAO

PHẦN X I
cùng một lúc, đó là sự phát xung đồng loạt. Phản ứng
CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM
này làm gia tăng khả năng của cơ thể để thực hiện các
Hệ giao cảm đôi khi phản ứng bởi sự phát xung đồng hoạt động cơ bắp mạnh mẽ thông qua nhiều cách, như
loạt. Trong một số trường hợp, hầu hết toàn bộ các phần được tổng hợp trong danh sách dưới đây:
của hệ thần kinh giao cảm phát xung đồng thời như một 1. Tăng áp lực động mạch
đơn vị thống nhất, hiện tượng này được gọi là sự phát 2. Tăng lưng lượng máu tới các cơ hoạt động
xung đồng loạt. Nó hay sảy ra khi vùng dưới đồi bị kích đồng thời với giảm lưu lượng máu tới các
hoạt bởi sự hoảng sợ hoặc cơn đau nghiêm trọng. Kết quả cơ quan không cần thiết cho hoạt động vận
dẫn tới sự phản ứng lan rộng toàn bộ cơ thể được gọi là động nhanh như đường tiêu hóa và thận
tình trạng báo động hay phản ứng stress, như đã được mô 3. Tăng tốc độ trao đổi chất của tế bào trên toàn bộ
tả ngắn gọn. cơ thể.
Trong các trường hợp khác, sự hoạt hóa sảy ra ở các 4. Tăng nồng độ glucose máu
phần ngoại vi của hệ thống thần kinh giao cảm. Các ví dụ 5. Tăng phân giải glycogen ở gan và trong cơ
quan trọng đó là: 6. Tăng sức mạnh của cơ
1. . Trong suốt quá trình điều chỉnh thân nhiệt, hệ 7. Tăng hoạt động trí óc
giao cảm kiểm soát sự tiết bài mồ hôi và dòng 8. Tăng tốc độ đông máu.
máu trong da mà không tác động tới các cơ quan Tổng hợp của các hiệu ứng trên cho phép một người
khác chịu chi phối của hệ giao cảm. thực hiện được hoạt động thể chất gắng sức nhiều hơn
2. Rất nhiều các phản xạ tại chỗ liên quan tới các sợi so với có thể. Do stress tâm lý hoặc thể chất có thể kích
cảm giác hướng tâm đi hướng tâm trong các dây thích hệ giao cảm, nên mục đích của hệ giao cảm được
thần kinh ngoại vi tới hạch giao cảm và tủy sống, cho là để đáp ứng sự kích hoạt quá mức của cơ thể
gây các phản xạ đáp ứng tại chỗ, Ví dụ như sự tăng trong các trạng thái stress, nó được gọi là phản ứng
nhiệt độ tại một vùng da gây ra sự giãn mạch tại chỗ stress của hệ giao cảm.
và làm tăng bài tiết mồ hôi, trái lại, sự giảm nhiệt độ Hệ giao cảm cũng đặc biệt được kích hoạt mạnh mẽ
gây các hiệu ứng ngược lại. trong nhiều trạng thái cảm xúc. Ví dụ, trong trạng thái
3. Rất nhiều phản xạ giao cảm điều hòa các chức giận dữ, vùng dưới đồi sẽ bị kích thích, các tín hiệu sẽ
năng tiêu hóa hoạt động thông qua các đương được truyền xuống qua hệ thống lưới của thân não và
thần kinh thậm chí không đi vào tủy sống, đơn đi vào tủy sống để gây ra sự phát xung đồng loạt của hệ
thuần chỉ đi chủ yếu từ ruột tới hạch cạnh sống, giao cảm; hầu hết các sự kiện như đã được liệt kê của
và sau đó trở lại ruột thông qua các sợi thần hệ giao cảm sẽ sảy ra sau đó ngay lập tức. Nó được gọi
kinh giao cảm để điều hòa nhu động hoặc các là phản ứng báo động của hệ giao cảm. Nó cũng
hoạt động chế tiết. thường được gọi là phản ứng đối mặt hay chạy trốn
(fight or flight reaction ) vì đối với các loài động vật,ở
Hệ phó giao cảm thường gây các đáp ứng tại chỗ đặc trong tình trạng này quyết định gần như tức thì sẽ đứng
thù. Kiểm soát các chức năng thực hiện bởi hệ phó giao lại và chiến đấu hay bỏ chạy. Trong cả hai trường hợp,
cảm thường rất đặc trưng. Ví dụ, các phản xạ tim mạch phản ứng báo động của hệ giao cảm khiến các hoạt
phó giao cảm thường chỉ sảy ra ở tim làm tăng nhịp động tiếp theo của con vật mạnh mẽ hơn.
tim. Tương tự, các phản xạ phó giao cảm khác gây sự
chế tiết chủ yếu bởi các tuyến ở miệng, và trong các SỰ KIỂM SOÁT HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ CỦA
trường hợp khác chủ yếu là bởi các tuyến của dạ dày. HÀNH NÃO, CẦU NÃO, VÀ NÃO GIỮA
Cuối cùng, phản xạ bài tiết phân không ảnh hưởng tới Nhiều vùng neuron trong chất lưới thân não và dọc
các phần khác của ruột. theo đường đi của nhân bó đơn độc ở hành não, cầu
Tuy nhiên, thường có liên quan giữa các chức năng phó não, và não giữa, cũng như trong rất nhiều nhân đặc
giao cảm gần với nhau. Ví dụ, mặc dù sự tiết nước bọt có biệt (Hình 61-5), kiểm soát các chức năng tự chủ khác
thể diễn ra không phụ thuộc váo sự bài tiết của dạ dày, nhau như áp lực động mạch, tần số tim, sự bài tiết của
chúng thường sảy ra cùng nhau, và sự bài tiết của tụy cũng các tuyến tiêu hóa, nhu động tiêu hóa, và mức độ co
sảy ra cùng lúc. Cũng như vậy, phản xạ bài tiết phân thắt của bàng quang. Sự điều chính các chức năng này
thường gây khởi phát phản xạ bài tiết nước tiểu, kết quả là đã được mô tả đầy đủ trong các phần khác. Một số các
sự kích hoạt đồng thời cả bàng quang và trực tràng. Ngược chưc năng quan trọng nhất được điều khiển ở thân não
lại, phản xạ bài tiết nước tiểu có thể khởi phát phản xạ bài là áp lực động mạch, tần số tim, và tần số hô hấp. Nếu
tiết phân. như cắt ngang thân não phía trên mức giữa cho phép
việc kiểm soát cơ bản đôi với

YhocData.com
783
Unit XI The Nervous System: C. Motor and Integrative Neurophysiology

Dược lý của hệ thần kinh tự chủ


Các thuốc tác động trên các cơ quan đích của hệ
adrenergic – Các thuốc có tác dụng giao cảm
Phó giao cảm Kiểm soát nhiệt độ
Từ phần bàn luận trước, ta thấy rõ noradrenalin đường
Cân Giao cảm tiêm tĩnh mạch gây ra các tác dụng trên cơ thể tương tự
bằng như sự kích thích hệ giao cảm. Do đó, noradrenalin được
dịch gọi là một thuốc có tác dụng giao cảm hay thuốc có tác
Kiểm
soát ăn dụng adrenegic. Adrenalin và methoxamine cũng là các
uống Kiểm soát bàng quang thuốc có tác dụng giao cảm, và còn rất nhiều thuốc khác.
Vùng dưới đồi Trưng tâm điều chỉnh thở Chúng khác nhau ở mức độ kích thích và thời gian tác
Tuyến yên
Thể vú Nhịp tim nhanh và co
mạch
Nhịp tim chậm
Trung tâm hô hấp
dụng trên mỗi cơ quan của hệ giao cảm. Nordrenalin và
adrenalin có tác dụng ngắn trong 1 tới 2 phút, trong khi
tác dụng của một vài thuốc phổ biến khác kéo dài 30
phút tới 2 giờ. Các thuốc quan trọng kích thích đặc hiệu
Hình 61-5. Các vùng điều khiển của hệ thần kinh tự chủ tại
các receptor thuộc hệ adrenergic là phenylephrine
thân não và vùng dưới đồi.
(receptor alpha), isoproterenol (receptor beta), và
albuterol (chỉ receptor beta2).
áp lực động mạch vẫn tiếp tục như trước nhưng sự ảnh Các thuốc gây giải phóng noradrenalin từ các tận
hưởng của các trung tâm thần kinh nằm ở cao hơn như vùng cùng thần kinh. Các này thuốc có tác dụng gián tiếp lên hệ
dưới đồi bị ngăn lại. Trái lại, sự cắt ngang đột ngột bên dưới giao cảm tại vị trí các cơ quan đích của hệ giao cảm bị kích
hành não gây tụt áp lực động mạch xuống thấp hơn một nửa thích trực tiếp. Bao gồm các thuốc ephedrine, tyramine, và
so với giá trị bình thường. amphetamine. Tác dụng của chúng gây giải phóng
noradrenalin từ các túi dự trữ tại các tận cùng thần kinh.
Liên quan mật thiết với các trung tâm điều hòa hệ tim
Noradrenalin sau khi được giải phóng gây ra các hiệu ứng
mạch ở thân não là các trung tâm điều hòa hệ hô hấp ở hành giao cảm.
não và cầu não, nó được mô tả ở chương 42. Mặc dù sự điều Các thuốc ức chế hoạt động của hệ adrenergic. Hoạt
hòa hệ hô hấp không được xem là một chức năng tự chủ, nó động của hệ adrenergic có thể bị ức chế ở vài vị trí trên hệ
vẫn được coi là một trong các chức năng tự chủ của cơ thể. thống hoạt động, Các vị trí đó là:
1. Sự tổng hợp và dự trữ noradrenalin trong các tận
Các vùng cao hơn điều khiển các trung tâm tự chủ cùng thần kinh có thể bị chặn lại. Thuốc được biết
tại thân não. đến nhiều nhất là reserpine.
2. Sự giải phóng noradrenalin từ các tận cùng giao cảm
Các tín hiệu từ vùng dưới đồi và thận chí từ não giữa có có thể bị ức chế. Tác dụng này có thể bị gây ra bởi
thể ảnh hưởng tới hoạt dộng của hầu hết tất cả các trung guanethidine.
tâm của hệ tự chủ ở thân não. Ví dụ, sự kích thích ở các 3. Các receptor alpha của hệ giao cảm có thể bị ức
vùng thích hợp (chủ yếu ở phía sau của vùng dưới đồi) có chế. Hai thuốc tác động trên cả receptor alpha1 và
alpha2 là phenoxybenzamine và phentolamine. Tác
thể kích hoạt mạnh các trung tâm điều hòa hệ tim mạch ở dụng chon lọc trên alpha1 gồm có prazosin và
hành não đủ để làm tăng áp lực động mạch lên hơn gấp terazosin, trong khi yohimbine chỉ có tác dụng trên
đôi giá trị bình thường. Tương tự, các trung tâm khác ở receptor alpha2 .
vùng dưới đồi kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tăng hoặc giảm 4. Các receptor beta của hệ giao cảm có thể bị ức
sự bài tiết nước bọt, hoạt động của hệ tiêu hóa, và gây bài chế. Một thuốc có tác dụng ức chế receptor beta1 và
beta2 là propranolol. Các thuốc ức chế chủ yếu
xuất nước tiểu. Do đó, các trung tâm tự chủ ở thân não
receptor beta1 là atenolol, nebivolol, và metoprolol.
hoạt động như trạm khuếch đại các tín hiệu kiểm soát 5. Các hoạt động giao cảm có thể bị ức chế bởi các
khởi nguồn tại vùng cao hơn của não, đặc biệt là ở vùng thuốc gây ức chế dẫn truyền các xung thần kinh
dưới đồi. qua hạch tự chủ. Chúng được trình bày ở phần sau,
Trong các chương 59 và 60, chúng được đề cập tương tuy nhiên một thuốc quan trọng làm ức chế dẫn
tự rất nhiều các đáp ứng hành vi và gián tiếp thông qua (1) truyền của cả hệ giao cảm và phó giao cảm là
vùng dưới đồi, (2) vùng lưới của thân não, và (3) hệ thống hexamethonium.
thần kinh tự chủ. Thêm vào đó, một số vùng cao hơn của Các thuốc tác động trên các cơ quan đích của hệ
não có thể làm thay đổi mạnh mẽ chức năng của toàn bộ cholinergic
hệ thần kinh tự chủ hoặc một bộ phận của nó đủ để gây
Các thuốc có tác dụng phó giao cảm (Các thuốc
bệnh lý nghiêm trọng như loét dạ dày hoặc tá tràng, táo Cholinergic).Acetylcholin tiêm tĩnh mạch thường không
bón, tim đập nhanh, hoặc thậm chí gây nhồi máu cơ tim. gây chính xác tác dụng trên cơ thể giống như sự kích
thích hệ phó giao cảm do hầu hết acetylcholin bị phá hủy
bới cholinesterase ở trong máu và các dịch cơ thể
YhocData.com
784
Chương 61 Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Trước khi chúng tới được tất cả các cơ quan đích. Tuy Các thuốc ức chế hạch. Các thuốc ngăn sự dẫn truyền
nhiên một số thuốc khác không bị phá hủy nhanh có thể từ các neuron tiền hạch tới các neuron hậu hạch bao gồm
tạo ra các tác dụng điển hình của hệ phó giao cảm; tetraethyl ammonium ion, hexamethonium ion, và
chúng được gọi là các thuốc có tác dụng phó giao cảm. pentolinium. Những thuốc này ngăn chặn sự kích thích của
Hai thuốc tác động trên hệ phó giao cảm thông

PHẦN X I
acetycholin từ sợi tiền hạch tới sợi hậu hạch của cả hệ giao
thường được sử dụng là pilocarpine và methacholine. cảm và phó giao cảm. Chúng thường được sử dụng để ức
Chúng tác động trực tiếp trên các receptor của hệ chế hoạt động của hệ giao cảm nhưng rất hiếm khi dược
cholinergic loại muscarinic. dùng đối với hệ phó giao cảm do tác dụng của chúng trong
Các thuốc làm tăng tác dụng của hệ phó giao cảm – việc phong bế hệ giao cảm thường che lấp tác dụng trên hệ
các thuốc kháng cholinesterase. Một số thuốc không có phó giao cảm. Các thuốc ức chế hạch có thể làm giảm
tác động trực tiếp trên các cơ quan đích của hệ phó giao huyết áp động mạch một cách nhanh chóng, tuy nhiên
cảm nhưng làm tằng cường tác dụng của acetylcholin được chúng rất không hữu dụng về mặt lâm sàng do tác dụng
tiết ra tự nhiên tại các tận cùng thần kinh phó giao cảm. của chúng rất khó kiểm soát.
Chúng là các thuốc tương tự với các thuốc được nhắc tới ở
chương 7 làm tăng tác dụng của acetylcholin tại các synap Danh mục tham khảo
thần kinh – cơ. Các thuốc này bao gồm neostigmine, Ulrich-Lai YM, Herman JP: Neural regulation of endocrine and auto-
pyridostigmine, và ambenonium. Chúng ức chế nomic stress responses. Nat Rev Neurosci 10:397, 2009.
acetylcholinestarase, do đó ngăn chặn sự phá hủy nhanh Dajas-Bailador F, Wonnacott S: Nicotinic acetylcholine receptors and
của acetylcholin được giải phóng tại các tận cùng thần kinh the regulation of neuronal signalling. Trends Pharmacol Sci
phó giao cảm. Hệ quả là làm tăng số lượng acetylcholin với 25:317, 2004.
các kích thích kế tiếp nhau, và mức độ của hoạt động cũng DiBona GF: Sympathetic nervous system and hypertension.
gia tăng. Hypertension 61:556, 2013.
Eisenhofer G, Kopin IJ, Goldstein DS: Catecholamine metabolism: a
Các thuốc ức chế hoạt động của hệ cholinergic tại cơ contemporary view with implications for physiology and
quan đích – các thuốc kháng muscarinic. Atropin và các medicine.
thuốc tương tự như homatropin và scopolamin làm bất hoạt Pharmacol Rev 56:331, 2004.
tác động của acetylcholine lên các receptor muscarinic trên Florea VG, Cohn JN: The autonomic nervous system and heart failure.
các cơ quan đích của hệ cholinergic. Các thuốc này không Circ Res 114:1815, 2014.
ảnh hưởng tới việc hoạt hóa các receptor nicotinic của Goldstein DS, Sharabi Y: Neurogenic orthostatic hypotension: a
acetylcholin trên các neuron hậu hạch hoặc trên cơ vân. pathophysiological approach. Circulation 119:139, 2009.
Guyenet PG: The sympathetic control of blood pressure. Nat Rev
CÁC THUỐC KÍCH THÍCH HOẶC ỨC Neurosci 7:335, 2006.
Guyenet PG, Stornetta RL, Bochorishvili G, et al: C1 neurons: the
CHẾ NEURON HẬU HẠCH GIAO CẢM
body’s EMTs. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol
VÀ PHÓ GIAO CẢM 305:R187, 2013.
Các thuốc kích thích neuron hậu hạch Các neuron tiền Hall JE, da Silva AA, do Carmo JM, et al: Obesity-induced hyperten-
hạch của cả hệ giao cảm và phó giao cảm đều tiết ra sion: role of sympathetic nervous system, leptin, and melanocor-
tins. J Biol Chem 285(23):17271, 2010.
acetylcholin tại các tận cùng thần kinh, và đến lượt mình
Kvetnansky R, Sabban EL, Palkovits M: Catecholaminergic systems
acetylcholin sẽ kích thích các neuron hậu hạch. Hơn nữa, in stress: structural and molecular genetic approaches. Physiol Rev
acetylcholin đường tiêm cũng kích thích đồng thời 89:535, 2009.
neuron hậu hạch của cả hai hệ, gây tác dụng giao cảm và Lohmeier TE, Iliescu R: Lowering of blood pressure by chronic sup-
phó giao cảm trên cơ thể cùng một lúc. pression of central sympathetic outflow: insight from prolonged
Nicotine là một thuốc khác có thể kích thích neuron hậu baroreflex activation. J Appl Physiol 113:1652, 2012.
hạch giồng phương thức của acetylcholin do màng của Lymperopoulos A, Rengo G, Koch WJ: Adrenergic nervous system
in heart failure: pathophysiology and therapy. Circ Res 113:739,
những neuron này đều chứa receptor acetylcholin loại
2013.
nicotinic. Do đó, các thuốc gây các tác dụng của hệ tự chủ Malpas SC: Sympathetic nervous system overactivity and its role in
bằng cách kích thích các neuron hậu hạch được gọi là các the development of cardiovascular disease. Physiol Rev 90:513,
thuốc nicotinic. Một và thuốc khác, như mehtacholine, có 2010.
tác dụng trên cả receptor muscarinic và receptor nicotinic, Mancia G, Grassi G: The autonomic nervous system and hyperten-
trong khi pilocarpine chỉ có tác dụng trên receptor sion. Circ Res 114:1804, 2014.
muscarinic. Taylor EW, Jordan D, Coote JH: Central control of the cardiovascular
Nicotine kích thích đồng thời cả neuron hậu hạch and respiratory systems and their interactions in vertebrates.
Physiol Rev 79:855, 1999.
giao cảm và phó giao cảm, kết quả gây co mạch mạnh
Ulrich-Lai YM, Herman JP: Neural regulation of endocrine and auto-
do hệ giao cảm trên các tạng ở ổ bụng và các chi tuy nomic stress responses. Nat Rev Neurosci 10:397, 2009.
nhiên tác dụng của hệ phó giao cảm cũng sảy ra cùng lúc
như làm tăng hoạt động của hệ tiêu hóa.

YhocData.com
785

Lưu lư ng máu não, D ch não t y và

PH
Chuy n hóa c a não

N XI
Như v y, chúng ta đã bàn lu n v ch c năng c a lưu lư ng máu t i ch .
b não m t cách đ c l p v i s c p máu, chuy n hóa
c a nó cũng như d ch não t y. Tuy nhiên đi u này Tăng n ng đ CO 2 ho c ion H + gây tăng lưu
không hoàn toàn đúng b i s b t thư ng c a b t c lư ng máu não. S gia tăng n ng đ CO2 trong
m t trong ba y u t trên đ u có th nh hư ng sâu đ ng m ch câp máu cho não làm tăng rõ r t lưu
s c đ n ch c năng não b . Ví d , ng ng hoàn toàn lư ng máu não. Hình 62-2 ch ra r ng khi áp l c
c p máu não gây m t ý th c trong 5 đ n 10 giây b i riêng ph n khí CO2 (PCO2) tăng 70% thì lưu lư ng
thi u oxy cung c p cho t bào não s g n như d ng máu não tăng g n g p đôi.
chuy n hóa c a t bào. Hay trong dài h n, b t thư ng
c a d ch não t y, trong thành ph n hay áp su t, có CO2 đư c cho r ng gây tăng lưu lư ng máu não
th gây tác đ ng nghiêm tr ng lên ch c năng não b ng cách k t h p v i nư c trong th d ch đ t o
b thành acid carbonic, acid này sau đó phân ly thành
Lưu lư ng máu não
Não b đư c c p máu b i 4 đ ng m ch l n - hai
đ ng m ch c nh và hai đ ng m ch đ t s ng - n i v i Cơ trơn thành
nhau thành đa giác Willis m t dư i não. Các đ ng m ch Đ ng m ch
Kho ng màng m m
m ch t đa giác Willis ch y trên b m t não và cho Virchow-Robin
Màng m m
các nhánh đ ng m ch màng m m r i chia nhánh nh
hơn cho các đ ng m ch xuyên và ti u đ ng m ch Ti u đ ng
(Hình 62-1). Các m ch xuyên đư c ngăn cách v i ,m ch
mô não b i ph n m r ng c a khoang dư i nh n xuyên
g i là kho ng Virchow-Robin. Các đ ng m ch xuyên
đâm sâu vào mô não r i chia ra các ti u đ ng m ch
trong não, th cu i cùng phân nhánh thành các mao Chân t bào hình sao
m ch nơi di n ra s trao đ i oxy, khí carbonic, các
ch t dinh dư ng gi a máu và mô não. Neuron kích thích
Glutamate

ĐI U HÒA LƯU LƯ NG
MÁU NÃO
Ch
Bình thư ng lưu lư ng máu não c a m t m tv n
ch
ngư i trư ng thành trung bình là 50 đ n 65 ml/100
gam nhu mô não m i phút. V i toàn b não là t 750 Mao m ch Ca++
đ n 900 ml/ phút. Theo đó, não b ch chi m 2%
T bào
tr ng lư ng cơ th nhưng nh n 15% cung lư ng tim quanh m ch
lúc ngh .
Gi ng như ph n l n các mô khác, lưu lư ng máu T bào n i Khe n i T bào hình sao
não liên quan m t thi t đ n m c chuy n hóa c a mô mô
não. Nhi u y u t liên quan đ n chuy n hóa đư c cho
là đóng góp vào s đi u hòa lưu lư ng máu não: (1)
n ng đ CO2 , (2) n ng đ ion H+, (3) n ng đ oxy và
(4) ch t ti t t t bào hình sao, t bào th n kinh đ m
đ c bi t k t n i ho t đ ng th n kinh v i đi u hòa
YhocData.com
787
Ph n XIH Th n Kinh: C. Sinh lý V n đ ng và Nh n th c

2.0 làm tăng lưu lư ng máu não. Tình c là ch c năng


não b b xáo tr n khi giá tr PO2 gi m, đ c bi t
1.6
m c PO2 dư i 20mmHg có th d n đ n hôn mê.
Theo đó cơ ch đi u hòa lưu lư ng máu não b i
Lưu lư ng máu não

1.2 oxy là cơ ch quan tr ng b o v não b kh i gi m


ho t đ ng th n kinh và r i lo n năng l c trí tu .
0.8
Bình thư ng

Các ch t gi i phóng t t bào hình sao đi u hòa


0.4
0 20 40 60 80 100
lưu lư ng máu não. Ngày càng nhi u ch ng c g i
Phân áp riêng ph n CO2
ý r ng s song hành ch t ch gi a ho t đ ng th n
kinh và lưu lư ng máu não là b i, m t ph n, các ch t
gi i phóng t các t bào hình sao (Astrocytes) bao
quanh các m ch máu c a h th n kinh trung ương.
T bào hình sao là các t bào th n kinh đ m có hình
ion H+. Ion H+ gây giãn m ch não, m c đ giãn m ch d ng ngôi sao, có ch c năng nâng đ , b o v cũng
t l thu n v i n ng đ ion H+ đ n m t m c lưu lư ng như cung c p dinh dư ng cho các neuron. Chúng có
gi i h n kho ng g p đôi bình thư ng. nhi u tua k t n i v i neuron và bao quanh các m ch
Các ch t khác làm tăng đ acid c a mô não và máu, cung c p m t cơ ch liên h gi a các neuron
theo đó làm tăng n ng đ ion H+ đ u làm tăng lưu và m ch máu. T bào sao ch t xám (protoplasmic
lư ng máu não, bao g m acid lactic, acid pyruvic và astrocytes) vươn các nhánh gai nh đ che ph ph n
nh ng acid đư c hình thành trong quá trình chuy n l n các synap và cho các nhánh gai l n ti n sát đ n
hóa não. thành m ch (Hình 62-1).
Th c nghi m ch ra kích thích đi n các neuron
kích thích c a h glutaminergic làm tăng n ng đ ion
T m quan tr ng c a đi u hòa lưu lư ng máu
calci n i bào nhánh gai l n t bào hình sao và gây
não qua n ng đ khí CO2 và ion H+.Gia tăng n ng
giãn các ti u đ ng m ch g n k . Thêm vào đó, nghiên
đ H+ c ch m nh ho t đ ng th n kinh. Theo đó, c u còn g i ý r ng quá trình giãn m ch di n ra qua
may m n là tăng n ng đ H+ cũng làm tăng lưu lư ng trung gian các ch t chuy n hóa có tính v n m ch gi i
máu não, qua đó mang ion H+, CO2 và các ch t d ng phóng t t bào hình sao. Dù các ch t trung gian chưa
acid ra kh i mô não. Lo i b CO2 ra kh i mô não đư c bi t rõ, nitric oxit, các ch t chuy n hóa c a acid
cùng v i lo i b các acid làm gi m n ng đ ion H+ arachidonic, ion kali, adenosin và các ch t khác t o
v m c bình thư ng. Theo đó, cơ ch này giúp duy ra b i t bào hình sao dư i kích thích c a các neuron
trì m t n ng đ h ng đ nh c a ion H+ trong mô não kích thích g n k đ u đư c cho là các ch t trung gian
và duy trì ho t đ ng th n kinh m c bình thư ng giãn m ch quan tr ng.
và h ng đ nh. Đo lưu lư ng máu não và tác đ ng c a ho t
đ ng não b trên lưu lư ng máu não. M t phương
pháp đã đư c phát tri n đ ghi l i đ ng th i lưu lư ng
Đi u hòa lưu lư ng máu não khi thi u Oxy. Tr máu trên 256 vùng riêng bi t c a v não ngư i. Đ
giai đo n ho t đ ng trí não căng th ng, m c đ s ghi đư c lưu lư ng máu qua các vùng này, m t
d ng oxy c a mô não duy trì trong m t gi i h n h p ch t phóng x , như là xenon phóng x , đư c tiêm
- g n đúng b ng 3.5(±0.2) ml oxy/ 100 gam mô não vào đ ng m ch c nh; sau đó ho t đ phóng x c a m i
m i phút. N u lưu lư ng máu não không cung c p đ vùng c a v não đư c ghi l i khi ch t phóng x đi qua
lư ng oxy c n thi t này, tình tr ng thi u h t oxy g n nhu mô não. V i m c đích này, 256 đ u dò phóng x
như l p t c gây giãn m ch, đưa lưu lư ng máu não nh p nháy nh đư c áp trên b m t v não. S tăng
và lư ng oxy v n chuy n t i mô não v m c g n gi m nhanh chóng c a ho t đ phóng x t i m i
bình thư ng. Theo đó, cơ ch đi u hòa lưu lư ng vùng mô não là phép đo tr c ti p c a lưu lư ng
t i ch này g n như gi ng nhau hoàn toàn gi a não máu qua vùng đó.
S d ng kĩ thu t này, chúng ta bi t r ng lưu lư ng
v i h m ch vành, cơ vân và h u h t các tu n hoàn
máu t i m i vùng riêng bi t c a não thay đ i t 100
đ a phương khác trong cơ th . đ n 150% trong kho ng vài giây khi đáp ng v i thay
đ i ho t đ ng th n kinh t i ch . Ví d , ch đơn thu n
Th c nghi m đã cho th y, gi m áp l c riêng ph n n m ch t bàn tay cũng ngay l p t c làm tăng lưu
c a oxy (PO2) trong mô não dư i 30mmHg (giá tr bình lư ng máu não t i vùng v não v n đ ng bán c u
thư ng là 35 đ n 40mmHg) ngay l p t c b t đ u đ i di n. Đ c m t cu n sách làm tăng lưu lư ng máu,
đ c bi t t i vùng v não th giác thùy ch m và vùng
nh n th c ngôn ng thùy thái dương. Cách đo này
còn có th s d ng đ đ nh khu kh i phát cơn đ ng
kinh b i lưu lư ng máu não tăng cao nhanh và rõ r t
trung tâm c a m i cơn.
YhocData.com
788
Chương 62 Lưu lư ng máu não, D ch não t y và Chuy n hóa c a não

Lưu lư ng máu não (ml/100 g/min)


140

Lưu lư ng máu (%)


60
130

120
Chi u sáng 40

PH
110 m t
100

N XI
0 0.5 1.0 1.5 20
Phút

Huy t áp th p Tăng huy t áp


0
0 50 100 150
Huy t áp trung bình đ ng m ch (mm Hg)
Hình 62-3 ch ng minh tác đ ng c a ho t đ ng Hình 62­4.  Tác đ ng c a khác bi t  huy t áp trung bình đ ng m ch
th n kinh t i ch trên lưu lư ng máu não b ng cách t m c huy t áp th p đ n tăng huy t áp trên lưu lư ng máu não
ch ra s gia tăng đ c hi u lưu lư ng máu vùng ch m ngư i (S a đ i t Lassen NA: Cerebral blood flow and oxygen
ghi l i trên não m t con mèo khi chi u ánh sáng m nh consumption in man. Physiol Rev 39:183, 1959.)
vào m t nó trong m t phút rư i.
Lưu lư ng máu và ho t đ ng th n kinh nh ng
vùng khác c a b não cũng có th đư c đánh giá bình có th h th p xu ng 60mmHg ho c tăng cao đ n
gián ti p b i ch p c ng hư ng t ch c năng (fMRI). 140mmHg mà không gây thay đ i đáng k lưu lư ng
Phương pháp này d a trên s quan sát th y máu não. Thêm vào đó, ngư i tăng huy t áp, s t
oxyhemoglobin và deoxyhemoglobin ch u tác đ ng đi u hòa lưu lư ng máu não th m chí di n ra khi m c
khác nhau trong t trư ng. Deoxyhemoglobin là m t huy t áp trung bình tăng cao đ n 160 đ n 180mmHg.
ch t thu n t (b hút b i m t t trư ng bên ngoài), Đi u này đư c ch ng minh trong Hình 62-4, ch ra lưu
trong khi oxyhemoglobin là m t ch t ngh ch t (b đ y lư ng máu não đo đư c c ngư i có huy t áp bình
b i t trư ng). S hi n di n c a deoxyhemoglobin thư ng, ngư i tăng huy t áp và ngư i huy t áp th p.
trong m ch máu t o ra m t s khác bi t có th đo Lưu ý lưu lư ng máu g n như h ng đ nh khi huy t áp
đư c c a tín hi u c ng hư ng t (MR) c a m ch trung bình trogn kho ng 60 đ n 180mmHg. Tuy v y,
máu và các mô xung quanh. Tín hi u ph thu c m c khi huy t áp gi m xu ng dư i 60mmHg, lưu lư ng
oxy máu (BOLD) thu đư c t fMRI ph thu c vào máu não s t gi m nghiêm tr ng.
t ng lư ng deoxyhemoglobin trong kho ng không Vai trò c a h th n kinh giao c m trong ki m
gian ba chi u (voxel) đ c hi u c a mô não đư c soát lưu lư ng máu não. H tu n hoàn não nh n
đánh giá, y u t này, đ n lư t nó, ch u nh hư ng chi ph i giao c m đi lên t h ch giao c m c trên
c a lưu lư ng máu, th tích máu và t c đ tiêu th vùng c , đi d c theo các đ ng m ch c a não. Nó
oxy trong voxel đ c hi u c a mô não. Vì th , BOLD chi ph i c các đ ng m ch l n c a não cũng như các
fMRI ch cung c p m t đánh giá gián ti p c a lưu đ ng m ch xuyên sâu vào nhu mô não. Tuy v y, c t
lư ng máu vùng, m c dù nó có th dùng đ tái t o b s i giao c m ho c kích thích v a và nh chúng
b n đ các vùng não đư c kích ho t trong các quá thư ng ch gây thay đ i nhe lưu lư ng máu não b i
trình tư duy riêng bi t. cơ ch t đi u hào có th l n át tác d ng c a th n
M t phương pháp MRI thay th đư c g i là arterial kinh.
spin labeling (ASL) có th đư c dùng đ cung c p Khi huy t áp trung bình tăng đ t ng t đ n m t m c
m t đánh giá có tính đ nh lư ng cao hơn v lưu lư ng cao đ c bi t, như là trong ho t đ ng căng th ng ho c
máu vùng. ASL thay đ i tín hi u MR c a máu đ ng các tr ng thái ho t đ ng tu n hoàn quá m c, h giao
m ch trư c khi nó đư c đưa đ n nh ng vùng khác c m thư ng là co các đ ng m ch c l n và trung
nhau c a não. Thông qua so sánh hai hình nh mà bình đ đ ngăn áp l c cao t i các m ch máu nh
máu đ ng m ch b thay đ i, tín hi u tĩnh trong tr ng trong não. Cơ ch này r t quan tr ng đ ngăn s xu t
thái ngh c a mô đư c lo i tr , ch đ l i tín hi u sinh huy t trong não, hay tình tr ng đ t qu não.
ra t dòng máu đ n mô. ASL và BOLD có th đư c
s d ng cùng nhau nh m kh o sát cùng lúc lưu lư ng
máu vùng và ho t đ ng th n kinh.
S t đi u hòa lưu lư ng máu não b o v não VI TU N HOÀN NÃO
trư c s dao đ ng c a huy t áp đ ng m ch. Trong
ho t đ ng thư ng ngày, huy t áo đ ng m ch có th Gi ng v i ph n l n các mô khác trong cơ th , s
dao đ ng r ng, tăng lên m c cao trong tr ng thái kích lư ng mao m ch não s nhi u nh t nơi nhu c u
thích ho c ho t đ ng căng th ng và gi m xu ng m c chuy n hóa cao nh t. T c đ chuy n hoá chung cho
th p khi ng . Tuy v y, lưu lư ng máu não “t đi u hòa” ch t xám nơi ch a các thân neuron cao g p 4 l n so
r t t t trong kho ng huy t áp t 60 đ n 140mmHg. v i ch t tr ng, đ ng th i, s mao mach và lưu lư ng
Đi u đó có nghĩa là, huy t áp đ ng m ch trung máu trong ch t xám cũng cao hơn kho ng 4 l n.

YhocData.com
789
Ph n XI H Th n Kinh: C. Sinh lý V n đ ng và Nh n th c

M t đ c đi m c u trúc quan tr ng c a mao m ch


D CH NÃO T Y
não là chúng ít “th m” hơn mao m ch ph n l n
các mô khác trong cơ th . M t lý do cho hi n tư ng Toàn b khoang bao quanh não và t y s ng có
này là các mao m ch đư c bao b c t m i phía b i dung tích kho ng 1600 đ n 1700 ml. Kho ng 150ml
các “glial feet” các tua nh t các t bào đ m xung dung tích b chi m ch b i d ch não t y và ph n còn
quanh (ví d như t bào hình sao) n m sát b m t l i b i não và t y s ng. Lư ng d ch này, như trong
c a mao m ch và có ch c năng ch ng đ cơ h c Hình 62-5, có m t trong các não th t, b quanh não
nh m tránh s căng quá m c c a các mao m ch khi và trong khoang dư i nh n bao quanh não và t y
áp su t máu mao m ch quá cao. s ng. Các khoang đó thông n i v i nhau và áp su t
Thành c a các ti u đ ng m ch nh sát mao m ch d ch đư c duy trì m c h ng đ nh đáng ng c
tr lên r t dày nh ng ngư i có tăng huy t áp, và nhiên.
các ti u đ ng m ch đó duy trì tình tr ng co th t rõ
r t liên t c nh m ngăn áp l c cao truy n đ n mao CH C NĂNG Đ M C A D CH NÃO T Y
m ch. Chúng ta s th y v sau trong chương này
r ng b t c khi nào h th ng ch ng l i s thoát d ch Ch c năng chính c a d ch não t y là lót đ m cho
vào nhu mô não b phá v , phù não nghiêm tr ng s não trong h p s c ng. Não và d ch não t y có cùng
x y ra và nhanh chóng d n đ n hôn mê và ch t. tr ng trư ng riêng (ch khác bi t 4%), do đo não n i
trong d ch não t y. Nh đó, m t cú đ p vào đ u, n u
không quá m nh, làm não chuy n đ ng cùng v i h p
s , và không gây bi n d ng b t c ph n nào c a
não.
“Đ t qu ” x y ra khi m ch máu não b t c.
Ph n l n ngư i già b t n ngh n m t s đ ng
m ch nh trong não, và có đ n 10% th c s gây ra
suy gi m ch c năng não b nghiêm tr ng, tình tr ng
g i là “đ t qu ”
Ph n lư n đ t qu x y ra do m ng xơ v a đ ng Contrecoup. Khi m t cú đ p vào đ u quá m nh,
m ch hình thành trong m t ho c nhi u đ ng m ch nó có th không gây t n thương vùng não phía b đ p
c p máu cho não. Màng xơ v a có th kh i đ ng cơ mà l i gây t n thương bên đ i di n. Hi n tư ng này
ch đông máu, hình thành c c máu đông và gây t c g i là “contrecoup”, và lý do cho hi n tư ng này là:
m ch, t đó d n đ n m t đ t g t ch c năng não b Khi x y ra va ch m, d ch não t y phía va ch m không
vùng tương ng. ch u nén ép khi h p s di chuy n, do đó d ch não t y
¼ s ngư i b đ t qu , áp l c máu cao khi n đ y não di chuy n cùng v i h p s . phía đ i di n,
cho m t m ch máu b v , d n đ n ch y máu, chèn ép chuy n đ ng đ t ng t c a h p s khi n nó b kéo xa
nhu mô não t i ch và gây m t ch c năng. Tác đ ng kh i não trong thoáng ch c do quán tính c a b não,
th n kinh c a cơ đ t qu đư c xác đ nh b i vùng não t o ra m t kho ng chân không trong h p s v trí
b nh hư ng. M t trong nh ng th ph bi n nh t c a
đ t qu là t c đ ng m ch não gi a c p máu cho
ph n gi a c a m t bán c u. Ví d , n u đ ng m ch
não gi a b t c phía bên não trái, b nh nhân s
Não th t bên
g n như m t trí hoàn toàn vì m t ch c năng vùng
Wernicke - vùng nh n th c ngôn ng bên bán c u Nhung mao màng
trái và đ ng th i không th nói thành t do m t ch c L nh n
năng vùng Broca - vùng v n đ ng ngôn ng . Thêm Monro
vào đó, m t ch c năng c a vùng ki m soát v n đ ng
c a bán c u não trái có th d n đ n li t c ng ph n
l n các cơ đ i bên.
M t cách tương t , t c đ ng m ch não sau s
gây nh i máu vùng ch m c a bán c u cùng bên,
d n đ n m t th trư ng c a n a võng m c cùng
bên t n thương c hai m t. Đ t qu liên quan Não th t ba L u ti u não
đ n m ch máu c p máu cho não gi a gây tàn
C ng Sylvius Não th t b n
phá nghiêm tr ng vì nó có th ch n đư ng d n
th n kinh chính gi a não và t y s ng, d n đ n L Magendi
b t thư ng c c m giác và v n đ ng

Hình 62­5.  Mũi tên ch ra đư ng lưu thông d ch não t y t đám


r i m ch m c não th t bên đ n nhung mao màng nh n tr i vào
xoang màng c ng
YhocData.com
790
Chương 62 Lưu lư ng máu não, D ch não t y và Chuy n hóa c a não

đ i di n cú đ p. Sau đó khi h p s ng ng di chuy n,


kho ng chân không đ t ng t x p xu ng và não đ p
vào b m t phía trong c a h p s .
C c và m t dư i thùy trán và thùy thái dương, nơi Đ ng m ch
não ti p xúc v i các xương c a n n s , thư ng

PH
xuyên b t n thương và đ ng d p sau nh ng cú đ p Màng não th t
m nh vào đ u, ví d như trư ng h p các võ sĩ đ m
Tĩnh m ch
b c. N u đ ng d p cùng bên l c tác đ ng thì g i là
t n thương cùng bên; n u đ ng d p bên đ i di n

N XI
thì g i là t n thương đ i bên.
Taenia
T n thương cùng và đ i bên cũng có th gây ra fornicis
b i s tăng ho c gi m t c đ t ng t mà không có m t
tác đ ng v t lý do m t cú đánh vào đ u. Trong trư ng Tela
h p đó, não có th va vào thành h p s gây t n choroidea
thương cùng bên r i văng vào thành đ i di n gây t n
thương đ i bên. Nh ng t n thương đó có th x y ra Taenia
choroidea
trong “h i ch ng rung l c tr em” ho c đôi khi trong
tai n n xe c . M ch máu
Màng não th t
N i mô nhung mao

Mô liên k t nhung mao

S HÌNH THÀNH, LƯU THÔNG VÀ


H P THU D CH NÃO T Y
D ch não t y đư c s n xu t kho ng 500ml m i
ngày, g p 3 đ n 4 l n th tích d ch não t y. Kho ng S bài ti t c a đám r i m ch m c. Đám r i
2/3 ho c hơn đư c bài ti t t đám r i m ch m c trong m ch m c, m t lát c t c a nó đư c trình bày trong
các não th t, ch y u là hai não th t bên. M t lư ng Hình 62-6, là m t c u trúc phát tri n t m ch máu
nh đư c bài ti t t màng b m t c a t t c các não có d ng hoa lơ và đư c bao ph môt l p m ng t
th t và t màng nh n. M t lư ng nh hình thành t bào bi u mô. Đám r i này lan vào s ng thái dương
mô não qua các khoang quanh m ch bao quanh các c a m i não th t bên, ph n sau não th t ba và mái
m ch xuyên c a não. c a não th t b n.
Mũi tên trong Hình 62-5 ch ra s lưu thông d ch Bài ti t d ch não t y vào não th t b i đám r i m ch
não t y t đám r i m ch m c qua h th ng d ch não m c ph thu c ch y u vào s v n chuy n tích c c
t y. D ch đư c bài ti t t não th t bên đ u tiên đ n ion natri qua hàng t bào bi u mô n m phía ngoài
não th t ba, sau khi b sung thêm m t lư ng nh đám r i. Ion natri s kéo theo m t lư ng l n ion clo
d ch t não th t ba, ch y xu ng qua công Sylvius do đi n tích dương c a ion natri s thu hút đi n tích
vào não th t b n, nơi m t lư ng nh d ch ti p t c âm c a ion clo. Hai ion này k t h p làm tăng áp l c
đư c bài ti t thêm. Cu i cùng, d ch não t y ra kh i th m th u do đó ngay l p t c kéo nư c qua màng
não th t b n qua ba đư ng, hai l bên c a Luschka đ cân b ng.
và m t l Magendie gi a, vào b l n, m t khoang
ch a d ch n m sau hành não và dư i ti u não. Quá trình ph v n chuy n m t lư ng nh glucose
B l n liên ti p v i khoang dư i nh n bao vào trong d ch não t y và c ion kali và bicarbonate
quanh toàn b não và t y s ng. Ph n l n d ch não ra kh i d ch não t y vào lòng mao m ch. Do đó, tính
t y sau đó ch y hư ng lên t b l n qua khoang ch t cu i cùng c a d ch não t y như sau; áp l c th m
dư i nh n quanh ti u não. T đây, d ch não t y th u x p x b ng huy t tương, n ng đ ion natri x p
ch y qua vô s nhung mao màng nh n l i vào lòng x b ng trong huy t tương, ion clo nhi u hơn huy t
xoang d c gi a và các xoang tĩnh m ch khác c a tương kho ng 15%, ion kali ít hơn 40% và glucose
ti u não. Sau đó, d ch ch y vào máu tĩnh m ch qua ít hơn 30%.
các l c a nhung mao màng nh n H p thu d ch não t y qua h t màng nh n.
Nhung mao màng nh n là các c u trúc vi th c a
màng nh n như ngón tay tr i qua thành

YhocData.com
791
Ph n XI H Th n Kinh: C. Sinh lý V n đ ng và Nh n th c

Màng nh n

Arachnoid trabecula
Khoang dư i nh n

Màng m m

Khoang quanh m ch
Đ ng m ch xuyên Đi u hòa áp su t d ch não t y nh nhung
mao màng nh n. T c đ s n xu t d ch não t y
bình thư ng là không đ i nên hi m khi nh hư ng
Mô não
đ n đi u hòa áp su t. Ngư c l i, nhung mao màng
nh n ho t đ ng như m t “van” ch cho d ch não t y
và các thành ph n khác ch y vào máu tĩnh m ch
Hình 62­7.  D n lưu c a khoang quanh m ch vào khoang dư i mà không theo hư ng ngư c l i. Thông thư ng, van
nh n (S a đ i t Ranson SW, Clark SL: Anatomy of the Nervous System. này s cho d ch não t y ch y vào máu khi mà áp su t
Philadelphia: WB Saunders, 1959.) d ch não t y cao hơn 1,5mmHg so v i áp su t máu
trong xoang tĩnh m ch. N u áp su t d ch não t y tăng
cao hơn n a thì van s m r ng hơn. Trong đi u ki n
và vào trong xoang tĩnh m ch. Các nhung mao bình thư ng, áp su t d ch não t y g n như không cao
t p h p l i thành c u trúc g i là hat màng nh n tr i quá vài milimet th y ngân so v i áp su t trong xoang
vào xoang tĩnh m ch. Các t bào bi u mô bao ph tĩnh m ch.
Trong tình tr ng b nh lý, các nhung mao đôi khi b
nhung mao, dư i kính hi n vi đi n t , có các h c
t c b i các m nh kích thư c l n, b i s i huy t, ho c
xuyên tr c ti p qua thân t bào đ r ng cho s lưu quá nhi u t bào máu thoát vào d ch não t y trong các
thông t do c a (1) d ch não t y, (2) các phân t b nh não. S t c ngh n đó có th làm tăng áp su t
protein hòa tan, (3) c các thành ph n l n như h ng d ch não t y như đư c mô t dư i đây.
c u và b ch c u vào máu tĩnh m ch Tăng áp su t d ch não t y trong các tình tr ng
Khoang quanh m ch và d ch não t y. Các b nh lý c a não. M t kh i u não l n thư ng làm tăng
đ ng và tĩnh m ch l n c a não n m trên b m t não áp su t d ch não t y do làm gi m h p thu d ch não t y
nhưng đ u t n c a nó xuyên vào trong, mang tr l i máu. K t qu là áp su t d ch não t y có th tăng
theo l p màng nuôi v n che ph b m t não, Hình cao đ n 500mm nư c (37mmHg) hay g p 4 l n bình
62-7. Màng nuôi ch dính l ng l o vào các m ch máu, thư ng.
nên m t kho ng tr ng, khoang quanh m ch, t n t i Áp su t d ch não t y có th cũng tăng cao khi có
nhi m trùng ho c ch y máu trong h p s . Trong c
gi a nó và m ch máu. Màng nuôi đi theo các đ ng
hai trư ng h p, s lư ng l n h ng c u và/ho c b ch
và tĩnh m ch đ n t n các ti u đ ng m ch và ti u tĩnh
c u đ t ng t có m t trong d ch não t y có th gây t c
m ch. nghiêm tr ng nh ng kênh h p thu qua nhung mao
Ch c năng b ch huy t c a khoang quanh màng nh n. Đoi khi áp su t d ch não t y cũn tăng cao
m ch. Gi ng v i các ph n khác trong cơ th , m t 400 đ n 600mm nư c (g p kho ng 4 l n bình thư ng).
lư ng nh protein thoát ra ngoài mao m ch não M t s tr em sinh ra v i áp su t d ch não t y cao
vào kho ng k . B l không có m t h b ch hơn bình thư ng, nguyên nhân thư ng do s h p thu
huy t th c th trong mô não, các protein này và d ch não t y qua nhung mao màng nh n b c n tr , h u
d ch k theo khoang quanh m ch ch y vào khoang qu c a vi c có quá ít nhung mao ho c b t thư ng
dư i nh n. Khi đ n khoang dư i nh n, protein s trong quá trình h p thu. V n đ này s đư c bàn lu n
ch y theo d ch não t y và đư c h p thu qua nhung cùng v i b nh não úng th y.
Đo áp su t d ch não t y. Cách th c đo áp du t
mao mang nh n vào máu tĩnh m ch. Do đó, khoang
d ch não t y khá đơn gi n: đ u tiên, b nh nhân n m
quanh m ch, v ch c năng, là h b ch huy t đ c trên m t ph ng ngang đ áp su t d ch trong h p s
bi t não. cân b ng v i trong ng t y. M t kim nh đư c ch c
Ngoài v n chuy n d ch và protein, khoang quanh vào ng t y đo n th t lưng dư i chóp t y, sau đó kim
m ch còn v n chuy n các ch t ngo i lai ra kh i não. đư c n i v i m t ng th y tinh d ng th ng đ ng, đ u
Ví d , khi nhi m trùng x y ra trong não, b ch c u trên ng đ h . D ch não t y s t dâng cao trong ng,
ch t và các m nh mô ch t đư c v n chuy n kh i n u nó dâng lên m c 136mm so v i kim thì áp su t
não qua khoang quanh m ch. đo đư c là 136mm nư c - hay, chia con s này cho

YhocData.com
792
Chương 62 Lưu lư ng máu não, D ch não t y và Chuy n hóa c a não

13,6 là tr ng lư ng riêng c a th y ngân, kho ng vào vùng dư i đ i, nơi chúng g n v i th th đ c


10mmHg. bi t nh m ki m soát các ch c năng khác như s ngon
T c ngh n dòng ch y d ch não t y có th gây mi ng và ho t đ ng h giao c m.
não úng th y. “Não úng th y” nghĩa là có quá nhi u Thông thư ng, hàng rào máu - não và hàng rào
nư c trong h p s . Tình tr ng này thư ng đư c máu - d ch não t y có tính th m cao v i nư c, CO2,

PH
chia thành th lưu thông và th không lưu thông. oxy và ph n l n các ch t tan trong lipid như rư u và
Trong th lưu thông, d ch não t y ch y t h não th t các ch t gây tê; kém th m v i các ch t đi n gi i như
đ n đư c khoang dư i nh n, ngư c l i trong th không natri, clo và kali; và g n như không cho các protein

N XI
lưu thông, d ch não t y b t c l i m t hay nhi u não huy t tương và các ch t kích thư c l n không tan trong
th t. lipid đi qua. Do đó, hàng rào máu - não và hàng rào
Não úng th y th không lưu thông thư ng do t c máu - d ch não t y khi n vi c đ t đư c n ng đ hi u
c ng Sylvius, h u qu c a h p, t c trư c sinh d ng c a các thu c đi u tr , như là các kháng th b n
nhi u tr em ho c b chèn ép b i u não b t k l a ch t protein và các thu c không tan trong lipid, trong
tu i. D ch não t y sinh ra não th t bên và não th t nhu mô não hay trong d ch não t y r t khó khăn.
ba khi n th tích c a chúng tăng m nh, khi n não Nguyên nhân c a tính th m th p c a hàng rào máu -
căng lên thành m t v m ng dư i xương s . tr sơ não và hàng rào máu - d ch não t y là do cách mà các
sinh, tăng áp su t d ch não t y cũng khi n đ u chúng t bào n i mô c a mao m ch não n i v i nhau. Chúng
ph ng to b i các xương s chưa li n v i nhau. n i v i nhau b i các k t n i ch t ch , nghĩa là màng
Não úng th y th lưu thông thư ng do t c ngh n c a c a các t bào n i mô g n k hòa vào nhau ch t
khoang dư i nh n xung quanh vùng n n s ho c do ch ch không t o thành các khe như ph n l n các
t c ngh n các nhung mao màng nh n nơi mà thông mao m ch khác trong cơ th .
thư ng d ch não t y đư c h p thu vào xoang tĩnh Phù não.
m ch. D ch não t y s t p trung quanh não cũng như M t bi n ch ng nguy hi m c a r i lo n đ ng h c
m t ph n ít hơn trong các não th t. Tình tr ng này cũng d ch trong não là s hình thành phù não. B i não n m
gây ph ng to đ u n u x y ra tr nh khi mà h p s trong h p s c ng, đ ng d ch s gây chèn ép các
còn m m và có th dãn n , nó cũng gây t n thương m ch máu, gây gi m lưu lư ng máu nghiêm tr ng và
não dù b t k l a tu i nào. M t phương pháp đi u phá h y nhu mô não.
tr cho nhi u th khác nhau c a não úng th y là ph u Nguyên nhân thư ng g p c a phù não là do tăng
thu t đ t m t ng silicon n i thông t não th t đ n áp l c trong mao m ch ho c t n thương thành mao
khoang phúc m c, nơi mà d ch não t y có th đư c m ch khi n d ch th m qua thành m ch. M t nguyên
h p thu vào máu. nhân ph bi n là do ch n thương vùng đ u, d n đ n
Hàng rào máu-d ch não t y và hàng rào máu- ch n thương não, tình tr ng t n thương nhu mô não
não. và các mao m ch khi n d ch trong lòng m ch rò r vào
Ngư i ta th y r ng n ng đ c a nhi u thành ph n mô t n thương.
quan tr ng trong d ch não t y không gi ng v i d ch Khi phù não x y ra, nó thư ng d n đ n hai vòng
ngo i bào các vùng khác trong cơ th . Hơn n a, xo n b i các ph n h i ngư c dương tính sau:
nhi u phân t l n r t di chuy n t máu vào trong d ch
não t y hay vào d ch k c a mô não, m c dù ch t đó 1. Phù chèn ép m ch máu d n đ n gi m lưu lư ng
th m hoàn toàn vào d ch k các vùng khác. Do đó, máu và gây thi u máu não. Thi u máu não l i
ngư i ta cho r ng có m t hàng rào, g i là hàng rào d n đ n giãn ti u đ ng m ch khi n cho áp l c
máu - d ch não t y và hàng rào máu - não, t n t i riêng trong mao m ch càng tăng cao. Tăng áp l c
bi t gi a máu và d ch não t y và d ch k c a não. mao m ch gây thoát nhi u d ch hơn và phù não
Hàng rào t n t i c đám r i m ch m c và ti n tri n x u nhanh chóng.
quanh mao m ch não t i h u h t các vùng nhu mô
não ngo i tr m t s vùng như vùng dư i đ i, tuy n 2. Gi m lưu lư ng máu não đ ng th i làm gi m
tùng và vùng postrema, nơi các ch t khu ch tán d cung c p oxy cho não, đi u này làm tăng tính
dàng vào mô não. S khu ch tán d dàng các vùng th m mao m ch khi n thoát d ch nhi u hơn. Nó
ddoscos vai trò quan tr ng vì đó có các th th đáp đ ng th i cũng ng ng ho t đ ng c a bơm natri
ng v i nh ng thay đ i đ c hi u c a d ch ngo i bào, c a các t bào th n kinh khi n các t bào b
như là áp su t th m th u hay n ng đ glucose cũng trương ph ng.
như th th cho các hormon lo i peptid đi u h a s Khi hai vòng xo n trên đã b t đ u, c n ti n hành
khát như là angiotensin II. Hàng rào máu - não cũng các bi n pháp c p bách đ ngăn s phá huye hoàn
ch a nh ng ch t mang đ c bi t, tăng cư ng s v n toàn nhu mô não. M t bi n pháp đó là truy n m t ch t
chuy n c a hormon, ch ng h n là leptin, t máu có n ng đ th m th u cao, như là dung d ch mannitol
n ng đ cao, nh m kéo d ch ra kh i nhu mô não và phá
v vòng xo n trên. M t bi n pháp khác là lo i b d ch
m t cách nhanh chóng t não th t bên c a não b ng
cách ch c kim và não th t, nh đó gi m áp l c n i s .

YhocData.com
793
Ph n XI H Th n Kinh: C. Sinh lý V n đ ng và Nh n th c

M t đ c trưng c a cung c p glucose đ n các


CHUY N HÓA C A NÃO
neuron là s v n chuy n glucose vào trong các
Như các mô khác, não c n oxy và các ch t dinh neuron không ph thu c insulin, dù insulin là c n
dư ng cho nhu c u chuy n hóa. Tuy v y, chuy n thi t cho s v n chuy n glucose vào h u h t các t
hóa c a não có nh ng nét riêng bi t c n chú ý. bào khác. Do đó, nh ng b nh nhân b đái tháo
T c đ chuy n hóa toàn ph n c a não và đư ng n ng, g n như không bài ti t insulin, glucose
t c đ chuy n hóa c a neuron. Trong tr ng thái v n khu ch tán đư c vào trong các neuron, nh đó
ngh ngơi nhưng hoàn toàn t nh táo, chuy n hóa c a ngăn ch n tình tr ng m t tri giác các b nh nhân đái
não chi m 15% t ng chuy n hóa trong cơ th m c táo đư ng. Khi b nh nhân đái tháo đư ng b đi u tr
dù b não ch chi m 2% tr ng lư ng cơ th . Theo đó, quá li u insulin, n ng đ glucose trong máu có th
trong tr ng thái ngh , t c đ chuy n hóa c a m t h xu ng r t th p vì quá nhi u insulin khi n g n như
đơn v kh i lư ng nhu mô não cao g p 7,5 l n trung toàn b glucose máu b v n chy n nhanh chóng vào
bình các mô khác. trong s lư ng l n các t bào nh y c m insulin trong
Ph n l n s chuy n hóa c a não x y ra cơ th , đ c bi t là t bào cơ và t bào gan. Khi đi u
các neuron mà không ph i các t bào th n kinh này x y ra, lư ng glucose còn l i trong máu không
đ m. Nhu c u chuy n hóa chính c a các neuron đáp ng đ nhu c u c a các neurn và ch c năng
là đ bơm các ion qua màng, ch y u là v n chuy n th n kinh b suy gi m nghiêm tr ng, đôi khi d n đ n
natri và canxi ra phía ngoài màng và v n chuy n hôn mê và ph bi n hơn là m t cân b ng nh n th c
kali vào bên trong màng. M i khi neuron d n truy n và r i lo n tâm th n - đ u do đi u tr quá li u insulin.
m t đi n th ho t đ ng, các ion di chuy n qua màng,
gia tăng nhu c u v n chuy n qua màng nh m tái l p
Bibliography
s chênh l ch n ng đ các ion hai phía màng
neuron. Do đó khi các neuron ho t đ ng tích c c,
t c đ chuy n háo c a chúng có th tăng cao 100 Ainslie PN, Duffin J: Integration of cerebrovascular CO2 reactivity and 
đ n 150%. chemoreflex control of breathing: mechanisms of regulation, mea-
Nhu c u oxy đ c bi t c a não - S thi u surement,  and  interpretation.  Am  J  Physiol  Regul  Integr  Comp 
Physiol 296:R1473, 2009.
h t quá trình chuy n hóa y m khí. Ph n l n các
Barres BA: The mystery and magic of glia: a perspective on their roles 
mô trong cơ th có th t n t i khi thi u oxy trong vài in health and disease. Neuron 60:430, 2008.
phút và đôi khi đ n 30 phút. Trong th i gian đó, các Chesler  M:  Regulation  and  modulation  of  pH  in  the  brain.  Physiol 
t bào l y năng lư ng t quá trình chuy n hóa y m Rev 83:1183, 2003.
khí, t c là phân gi năng lư ng t vi c phá v c u Damkier HH, Brown PD, Praetorius J: Cerebrospinal fluid secretion by 
the choroid plexus. Physiol Rev 93:1847, 2013.
trúc phân t glucose và glycogen mà không k t
Dunn KM, Nelson MT: Neurovascular signaling in the brain and the 
h p chúng v i oxy. Quá trình phân gi i năng lư ng pathological  consequences  of  hypertension.  Am  J  Physiol  Heart 
này tiêu th m t lư ng l n glucose và glycogen đ Circ Physiol 306:H1, 2014.
duy trì t bào t n t i. Filosa JA, Iddings JA: Astrocyte regulation of cerebral vascular tone. 
Kh năng chuy n hóa y m khí c a não r t h n ch . Am J Physiol Heart Circ Physiol 305:H609, 2013.
Gore  JC:  Principles  and  practice  of  functional  MRI  of  the  human 
M t nguyên nhân à do tóc đ chuy n hóa cao c a
brain. J Clin Invest 112:4, 2003.
neuron, nên ph n l n ho t đ ng th n kinh ph thu c Haydon  PG,  Carmignoto  G:  Astrocyte  control  of  synaptic  transmis-
vào s v n chuy n liên t c oxy t i t dòng máu. sion and neurovascular coupling. Physiol Rev 86:1009, 2006.
Phôi h p các y u t trên, chúng ta có th hi u vì sao Iadecola C, Nedergaard M: Glial regulation of the cerebral microvas-
ng ng đ t ng t c p máu cho não ho c đ t ng t gi m culature. Nat Neurosci 10:1369, 2007.
Iliff  JJ,  Nedergaard  M:  Is  there  a  cerebral  lymphatic  system?  Stroke 
oxy trong máu có th gây m t ý th c trong vòng 5
44(6 Suppl 1):S93, 2013.
đ n 10 giây. Kahle  KT,  Simard  JM,  Staley  KJ,  et  al:  Molecular  mechanisms  of 
Trong đi u ki n bình thư ng, ph n l n ischemic  cerebral  edema:  role  of  electroneutral  ion  transport. 
năng lư ng c a não đư c cung c p b i Physiology (Bethesda) 24:257, 2009.
glucose. Trong đi u ki n bình thư ng, ph n l n Pires  PW,  Dams  Ramos  CM,  Matin  N,  Dorrance  AM:  The  effects  of 
hypertension  on  the  cerebral  circulation.  Am  J  Physiol  Heart  Circ 
năng lư ng s d ng b i t bào não đư c cung
Physiol 304:H1598, 2013.
c p b i glucose đ n t máu. Gi ng như v i oxy, Schönfeld P, Reiser G: Why does brain metabolism not favor burning 
lư ng glucose này đư c cung c p liên t c t of fatty acids to provide energy? Reflections on disadvantages of 
dòng máu, v i t ng c ng ch kho ng 2-phút cung c p the  use  of  free  fatty  acids  as  fuel  for  brain.  J  Cereb  Blood  Flow 
c a glucose đư c d tr dư i d ng glycogen trong Metab 33:1493, 2013.
Sloan  SA,  Barres  BA:  Mechanisms  of  astrocyte  development  and  
neuron b t c th i đi m nào.
their  contributions  to  neurodevelopmental  disorders.  Curr  Opin 
Neurobiol 27C:75, 2014.
Syková E, Nicholson C: Diffusion in brain extracellular space. Physiol 
Rev 88:1277, 2008.

YhocData.com
794
CHAPTER 63

Đ i Cương V Nguyên Lý Ch c Năng C a Đư ng Tiêu Hóa

UNIT XII
— V n Đ ng, Th n Kinh Chi Ph i, Tu n Hoàn Máu

B máy tiêu hóa là ngu n cung c p nư c, đi n gi i, l p cơ d c, các bó cơ ch y dài theo chi u d c c a


vitamin và các ch t dinh dư ng cho cơ th , quá trình đó ru t; l p cơ vòng, chúng ch y vòng quanh ru t.
c n ph i có (1) s di chuy n c a th c ăn qua đư ng tiêu
hóa; (2) s bài ti t d ch tiêu hóa và s tiêu hóa th c ăn; Trong m i bó cơ, s i cơ đư c k t n i đi n v i nhau
(3) s h p thu nư c, các ch t đi n gi i, các lo i vitamin thông qua m t s lư ng l n các kho ng n i cho phép
và s n ph m tiêu hóa; (4) tu n hoàn máu qua các cơ các ion đi n tr th p di chuy n t gi a các t bào cơ.
quan tiêu hóa s mang đi các ch t đư c h p thu; và (5) Do đó, các tín hi u đi n mà kích thích s i cơ có th
đi u khi n t t c các ch c năng này b ng h th n kinh truy n d dàng t s i này sang s i khác trong m i bó
n i t i và h th ng hormon. cơ nhưng khi truy n theo chi u d c c a bó cơ nhanh
Figure 63-1 cho th y toàn b b máy tiêu hóa. M i hơn là truy n sang bên c nh.
vùng đ u đư c thích nghi v i ch c năng riêng bi t c a M i bó cơ trơn đư c ngăn v i nhau b i mô liên k t
nó: 1 s vùng ch y u v n chuy n th c ăn, VD như l ng l o. nhưng các bó cơ k t n i v i nhau t i nhi u
th c qu n; 1 s vùng khác có th lưu tr th c ăn t m đi m, vì v y th c t m i l p cơ tư ng trưng b i m t
th i, VD như d dày; và vùng đ tiêu hóa và h p thu, lư i m t cáo các bó cơ đan v i nhau. B i v y, ch c
VD như ru t non. bài này chúng ta s bàn v nh ng năng c a m i l p cơ như m t th đ ng nh t; Có nghĩa
nguyên lý cơ b n v ch c năng và bài sau s nói v là, khi xu t hi n m t đi n th ho t đ ng b t c đâu
ch c năng riêng bi t c a t ng vùng khác nhau c a b trong kh i cơ, nó thư ng truy n đi theo m i hư ng
máy tiêu hóa. trong kh i cơ. Kho ng cách mà đi n th ho t đ ng
truy n đi ph thu c vào tính kích thích c a kh i cơ; đôi
khi nó d ng l i sau ch vài milimeters, cũng có khi nó
Đ I CƯƠNG V NGUYÊN LÝ V N Đ NG truy n đi vài centimertes ho c th m chí toàn b chi u
C A NG TIÊU HÓA dài và chi u r ng c a đư ng ru t.
GI I PH U SINH LÝ C A Hơn n a, vì có m t vài đư ng k t n i t n t i gi a
THÀNH NG TIÊU HÓA l p cơ vòng và cơ d c, kích thích vào l p cơ vòng có
Figure 63-2 cho th y m t lát c t ngang đ c trưng c a thành th lan sang l p cơ d c và ngư c l i.
ru t, t ngoài vào trong bao g m các l p sau đây: (1) l p
Ho t Đ ng Đi n C a L p Cơ Trơn
thanh m c, (2) l p cơ trơn d c, (3) l p cơ trơn vòng, (4)
ng Tiêu Hóa
l p dư i niêm m c, và (5) l p niêm m c. Thêm vào đó, có
r i rác các s i cơ trơn n m sâu l p niêm m c đư c g i là L p cơ trơn ng tiêu hóa đư c kích thích ch m, liên t c
l p cơ niêm. Ch c năng v n đ ng c a ru t đư c th c hi n b i ho t đ ng đi n n i t i c a màng s i cơ. Ho t đ ng
b i t ng l p cơ trơn khác nhau. đi n này có 2 lo i sóng cơ b n: (1) sóng ch m và (2)
Đ c tính chung c a l p cơ trơn và ch c năng c a nó sóng nh n, c hai đư c bi u th trong Figure 63-3.
đư c th o lu n Chương 8, chúng ta ch khái quát l i Thêm vào đó hi u đi n th ngh c a màng t bào cơ trơn
ki n th c cơ b n trong các ph n ti p theo chương này. ng tiêu hóa có th thay đ i t i các m c đ khác nhau,
đi u này có th có vai trò quan tr ng trong ki m soát
Ch c Năng C a Cơ Trơn ng Tiêu Hóa Như v n đ ng c a ng tiêu hóa.
M t Th Đ ng Nh t. M i s i cơ trơn trong đư ng
ng tiêu hóa dài 200-500 micrometers và có đư ng kính Sóng Ch m. Ph n l n v n đ ng co bóp c a ng tiêu hóa
2-10 micrometers, chúng đư c x p thành t ng bó g m xu t hi n theo nh p đi u, và nh p đi u này đư c xác đ nh
1000 s i x p song song. ch y u b i t n s sóng ch m c a đi n th màng l p cơ
trơn. Nh ng sóng này đư c bi u di n Figure 63-3,

YhocData.com
797
Unit XII Gastrointestinal Physiology

Sóng nh n
0 Quá trình kh c c
10

Đi n th màng (millivolts)
20 Sóng
ch m
Tuy n mang tai 30
40 Stimulation by
Mi ng 1. Norepinephrine
Tuy n nư c b t 50 2. H giao c m
60 Resting Kích thích b i
Th c qu n 1. S căng giãn
70 Quá trình phân c c
2. Acetylcholine
3. H phó giao c m

0 6 12 18 24 30 36 42 48 54
Seconds
Figure 63-3. Đi n th màng TB cơ trơn ru t. Miêu t sóng ch m, đi n
Gan
D dày th nh n, quá trình kh c c và quá trình phân c c xu t hi n các đi u
Túi m t ki n sinh lý khác nhau c a ru t.
T y
Tá tràng

Đ i tràng H ng tràng Nguyên nhân chính xác gây ra sóng ch m chưa đư c


ngang
tìm hi u rõ ràng, m c dù chúng xu t hi n b i s tương
Đ i tràng Đ i tràng tác ph c t p gi a các t bào cơ trơn và t bào đ c bi t
lên xu ng
còn đư c g i là t bào k Cajal, chúng đư c cho là ho t
H i tràng
đ ng như y u t d n nh p đi n th cho t bào cơ trơn.
H u môn
Nh ng t bào k này hình thành nên 1 m ng lư i n m
xen gi a các l p cơ trơn và ti p xúc ki u synap v i t
bào cơ trơn. T bào k Cajal tr i qua vòng bi n đ i tu n
Figure 63-1. B máy tiêu hóa.
hoàn đi n th màng b i các kênh ion duy nh t này ch
m theo chu kì và sinh ra lu ng ion hư ng tâm có kh
Thanh m c
năng phát ra sóng ch m.
Cơ d c
Cơ vòng Các sóng ch m thư ng không t gây ra v n đ ng co
L p dư i niêm m c cơ t i ph n l n các cơ quan c a đư ng tiêu hóa, có th
Cơ niêm ngo i tr d dày. Thay vào đó chúng ch y u kích thích
s xu t hi n c a đi n th nh n, và đi n th nh n kích
Niêm m c thích tr l i v n đ ng co cơ.
L p bi u
mô Đi n Th Nh n. Đi n th nh n là đi n th ho t đ ng
Tuy n th c. Chúng t xu t hi n khi đi n th ngh màng c a
niêm m c
h th ng cơ trơn đư ng tiêu hóa l n hơn -40 milivolts
Đám r i TK cơ (đi n th ngh màng bình thư ng c a h cơ trơn t i ru t
non kho ng -50 đ n -60 milivolts). Chú thích Figure
Đám r i TK 63-3 cho th y m i l n đ nh sóng ch m t m th i dương
Meissner hơn -40 milivolts thì xu t hi n đi n th nh n đ nh đó.
Tuy n dư i niêm m c
M c tăng c a đi n th sóng ch m càng cao thì t n s
M c treo c a đi n th nh n càng l n, thư ng trong kho ng 1-10
Figure 63-2.
Lát c t ngang c a ru t. sóng/giây đi n th nh n kéo dài 10-40 l n ch y d c
theo chi u dài h cơ đư ng tiêu hóa như đi n th ho t
chúng không ph i đi n th ho t đ ng. Thay vào đó là đ ng trong các s i th n kinh l n, trong đó m i đi n
nh ng kho ng thay đ i ch m, d ng g n sóng trong giai th nh n đư ng tiêu hóa kéo dài 10-20 miliseconds.
đo n đi n th ngh . Cư ng đ c a chúng dao đ ng trong
kho ng 5-15 milivolts và d i t n s các ph n khác S khác bi t quan tr ng khác gi a đi n th ho t
nhau c a b máy tiêu hóa là 3-12 l n/phút. T i thân v đ ng c a h cơ trơn đư ng tiêu hóa và các r th n kinh
là 3 l n/phút, nhi u nh t là 12 l n/phút tá tràng và c a chúng là cách chúng đư c phát sinh. các r th n
trung bình 8-9 l n/phút cu i h i tràng. B i v y nh p kinh, đi n th ho t đ ng đư c gây ra ch y u b i quá
co bóp các ph n thân v , tá tràng, h i tràng l n lư t là trình nh p nhanh ion Natri qua kênh Natri vào trong
3 l n/phút, 12 l n/phút và 8-9 l n/phút. các s i th n kinh.

YhocData.com
798
Circulation General Principles of Gastrointestinal Function—Motility, Nervous Control, and Blood Circulation

s i cơ trơn đư ng tiêu hóa, các kênh ch u trách nhi m Tăng trương l c di n ra liên t c, nó không liên quan
cho đi n th ho i đ ng l i hơi khác, chúng cho phép 1 t i nh p đi n h c cơ b n c a sóng ch m nhưng thư ng
lư ng l n ion Canxi cùng 1 lư ng nh ion Natri đi vào, kéo dài vài phút, th m chí vài gi . Quá trình tăng trương
do đó còn g i là kênh Canxi - Natri. Nh ng kênh này m l c thư ng thay đ i cư ng đ nhưng di n ra liên t c.
ch m và h p hơn kênh Natri nhanh c a các s i th n kinh

UNIT XII
l n, đ c đi m đó gi i thích cho s kéo dài th i gian c a
đi n th ho t đ ng. Ngoài ta, s chuy n đ ng 1 lư ng l n Hi n tư ng tăng trương l c đôi khi gây ra b i các đi n
ion Canxi t i m t trong s i cơ trong quãng đi n th ho t th nh n l p đi l p l i liên t c, t n s càng tăng thì m c
đ ng góp ph n gây ra s co cơ ru t như chúng ta v a đ co bóp càng m nh. Đôi khi hi n tư ng này gây ra b i
th o lu n. các hormon ho c các y u t khác gây ra s kh c c c c
b tái di n c a l p màng cơ trơn mà không phát sinh đi n
Nh ng Thay Đ i Đi n Áp C a Đi n Th Ngh th ho t đ ng. Nguyên nhân th 3 gây ra tăng trương l c
Màng. Bên c nh đi n th c a sóng ch m và sóng nh n, là s tăng nh p tái di n ion Canxi vào trong t bào b ng
đư ng bi u th m c đ đi n áp c a đi n th ngh màng nhi u con đư ng mà không liên quan t i thay đ i đi n th
t i cơ trơn có th thay đ i. Dư i đi u ki n bình thư ng màng. Cơ ch c th c a quá trình này chưa đư c làm rõ.
đi n th ngh màng trung bình kho ng -56 milivolts,
nhưng có th b thay đ i b i nhi u y u t . Khi đi n th CHI PH I TH N KINH C A ĐƯ NG TIÊU
tr nên ít âm hơn, hay còn g i là s kh c c c a màng, HÓA — H TH NG TH N KINH RU T
thì s i cơ tr nên d kích thích hơn. Khi đi n th càng
âm hơn, hay còn g i là s phân c c, thì s i cơ kém kích
thích hơn.
Đư ng tiêu hóa có 1 h th ng th n kinh t ch đư c g i
Y u t gây ra s kh c c c a màng, hay là làm nó d là h th n kinh ru t. Nó n m toàn b trong thành ru t,
kích thích hơn, bao g m: (1) S kéo giãn cơ, (2) S kích b t đ u t th c qu n và kéo dài cho t i h u môn. S
thích b i acetycholine gi i phóng t đ u t n c a dây lư ng neurons trong toàn b h th ng này kho ng 100
phó giao c m, và (3) S kích thích b i vài hormon tiêu tri u neuron, g n b ng s lư ng neuron trong t y s ng.
hóa đ c hi u. Đi u này ch ng t r ng h th n kinh ru t có vai trò
quan tr ng trong vi c ki m soát ho t đ ng v n đ ng và
Nh ng y u t quan tr ng làm đi n th màng âm hơn, bài ti t c a đư ng tiêu hóa.
hay là quá trình phân c c màng TB và làm s i cơ kém
b kích thích hơn, bao g m: (1) S nh hư ng c a nor- H th n kinh ru t ch y u bao g m 2 đám r i, đư c
epinephrine ho c epinephrine màng TB và (2) S kích miêu t Figure 63-4: (1) đám r i ngoài n m gi a l p
thích c a các s i giao c m mà ch y u ti t ra norepi- cơ d c và cơ vòng, đư c g i là đám r i TK cơ ru t ho c
nephrine đo n cu i c a chúng. đám r i TK Auerbach, và (2) đám r i trong, đư c g i là
đám r i dư i niêm m c hay đám r i TK Meissner, n m
Quá Trình Nh p Ion Canxi Gây Ra S Co Cơ Trơn. ph n dư i niêm m c. S k t n i th n kinh gi a hai đám
Co cơ trơn xu t hi n đ đáp ng v i quá trình nh p ion r i này cũng đư c miêu t trong Figure 63-4.
Canxi vào trong s i cơ. Như đã gi i thích trong Chương
8, ion Canxi, ho t đ ng như 1 h th ng ki m soát Đám r i TK cơ ru t ch y u chi ph i ho t đ ng v n
calmodulin, kích ho t s i myosin trong cơ, gây ra l c hút đ ng, và đám r i dư i niêm m c ch y u chi ph i ho t
gi a s i myosin và s i actin làm cơ co. đ ng bài ti t và tu n hoàn t i ch .

Trong Figure 63-4, đ c bi t lưu ý các s i giao c m


Các nh p sóng ch m không làm tăng nh p ion Canxi
và phó giao c m k t n i c hai đám r i v i nhau. M c
mà ch nh p ion Natri vào s i cơ trơn. B i v y, sóng
dù h th n kinh ru t có ch c năng đ c l p v i h th n
ch m không t chúng gây ra co cơ. Thay vào đó, trong
kinh bên ngoài, nhưng khi b kích thích b i h giao
su t kho ng đi n th nh n đư c phát ra t i đ nh các sóng
c m và phó giao c m có th làm tăng ho c gi m ch c
ch m, s lư ng đáng k các ion Canxi nh p vào s i cơ đã
năng c a ru t, đi u này chúng ta s th o lu n sau.
gây ra s co cơ.
Cũng đư c miêu t trong Figure 63-4 là t n cùng c a
S Tăng Trương L c C a M t S Vùng Cơ Trơn TK c m giác b t đ u bi u mô ho c thành ru t và cho
Đư ng Tiêu Hóa. M t vài vùng cơ trơn đư ng tiêu s i hư ng tâm t i c 2 đám r i c a h TK ru t, cũng
hóa có bi u hi n tăng trương l c, tương đương ho c như t i (1) h ch trư c c t s ng c a h TK giao c m, (2)
thay cho s co bóp theo nh p đi u. t y s ng và (3) theo dây TK ph v t i thân não. Các dây
c m giác liên quan đ n nh ng ph n x t i ch thành
ru t và c nh ng ph n x do h ch trư c s ng và h ch
n n não chi ph i.
YhocData.com
799
Unit XII Gastrointestinal Physiology

H giao c m H phó giao c m


T i h ch trư c
s ng, t y s ng (ch y u s i sau h ch) (s i trư c h ch)
và thân não

Đám r i

Đám r i dư i
niêm m c

Neuron
c m giác

Bi u mô

Figure 63-4. Mô t chi ph i TK t i thành ru t (1) đám r i cơ và dư i niêm m c (s i màu đen); (2) chi ph i đám r i bên ngoài b i h phó giao c m
và giao c m (s i màu đ ); và (3) s i c m giác đi t trong bi u mô và thành ru t t i đám r i TK ru t, sau đó t i h ch trư c s ng c a t y s ng và tr c
ti p t i t y s ng và thân não (s i màu xanh).

VD, các tín hi u c m giác xu t phát t bi u mô đư ng


S KHÁC BI T GI A ĐÁM R I TK CƠ tiêu hóa đư c ti p nh n b i đám r i dư i niêm m c
RU T VÀ CÁC ĐÁM R I DƯ I NIÊM M C giúp ki m soát s bài ti p d ch ru t t i ch , s h p
Đám r i TK cơ ru t bao g m ph n l n các chu i k t n i thu t i ch , và s co cơ niêm t i ch , đi u này gây ra
c a nhi u neuron liên k t tr i r ng su t chi u dài c a nhi u m c đ g p n p khác nhau c a niêm m c đư ng
đư ng ng tiêu hóa. M t m t c t c a chu i này đư c th tiêu hóa.
hi n Figure 63-4.
CÁC LO I CH T D N TRUY N
B i vì đám r i TK cơ ru t tr i dài trên t t c v trí TH N KINH C A CÁC T BÀO
c a thành ru t và n m gi a l p cơ d c và cơ vòng c a TH N KINH RU T
cơ trơn đư ng tiêu hóa, nó liên quan ch y u t i vi c
ki m soát ho t đ ng cơ theo kh p chi u dài c a ru t.
Khi đám r i này b kích thích, nguyên lý ho t đ ng Trong c g ng đ hi u đư c rõ hơn ch c năng ph c t p
c a nó là (1) tăng trương l c c a thành ru t; (2) tăng c a h TK ru t, các nhà nghiên c u đã phát ra nhi u lo i
cư ng đ nh p co cơ; (3) tăng nh t c đ nh p co cơ; ch t d n truy n TK khác nhau đư c bài ti t b i đ u t n
và (4) tăng tính d n truy n c a sóng kích thích, làm cùng TK c a các TB TK ru t khác nhau, bao g m: (1)
tăng sóng nhu đ ng ru t. acetylcholine, (2) norepinephrine, (3) adenosine triphos-
phate, (4) serotonin, (5) dopamine, (6) cholecystokinin,
Đám r i TK cơ ru t không hoàn toàn có tác d ng (7) substance P, (8) polypeptide ho t m ch ru t, (9)
kích thích vì m t s neuron c a nó có tác d ng c ch ; somatostatin, (10) leu-enkephalin, (11) met-enkephalin,
t n cùng c a các s i đó ti t ra m t ch t c ch d n và (12) bombesin. Ch c năng c a 1 s ch t này chưa
truy n, có th là “polypeptide ho t m ch ru t” ho c vài hoàn toàn đư c hi u rõ đ có th th o lu n đây, 1 s
lo i peptide c ch khác. K t qu c a tín hi n c ch khác thì đã bi t đư c các đ c tính sau.
đ c bi t có ích trong vi c c ch cơ th t ru t làm gi m
s c m tr lưu thông c a th c ăn t ng đo n liên ti p Acetylcholin ch y u kích thích ho t đ ng tiêu hóa.
c a đư ng tiêu hóa, VD như cơ th t môn v , có ch c Norepinephrine, epinephrine h u như luôn luôn c ch
năng ki m soát s t ng th c ăn t d dày vào tá tràng, ho t đ ng tiêu hóa, chúng đ n đư ng tiêu hóa b ng
và cơ th t h i manh tràng, có ch c năng ki m soát s đư ng máu sau khi đư c bài ti t b i tuy n t y thư ng
t ng th c ăn t h i tràng vào manh tràng. th n vào vòng tu n hoàn. M t s ch t d n truy n khác
thì v a là tác nhân kích thích, v a là tác nhân c ch ,
Đám r i dư i niêm m c đ i l p v i đám r i TK chúng ta s th o lu n v chúng Chương 64.
cơ ru t, nó ch y u ki m soát ch c năng t i ch
c a t ng đo n ru t nh .
YhocData.com
800
Chapter 63 General Principles of Gastrointestinal Function—Motility, Nervous Control, and Blood Circulation

Các S i Th n Kinh C m Giác


H TK Th c V t Chi Ph i Đư ng Tiêu Hóa Hư ng Tâm T Ru t
Có nhi u s i TK c m giác hư ng tâm phân b t i ru t.
H Phó Giao C m Kích Thích Tăng Ho t Đ ng M t s s i TK có thân neuron n m trong h TK ru t và
C a H TK Ru t. H phó giao c m chi ph i ru t đư c

UNIT XII
m t s l i n m trong h ch gai c a t y s ng. Nh ng TK
chia thành lo i thu c s và thu c t y cùng, đi u này đã c m giác này có th b kích thích b i (1) s kích thích
đư c trình bày Chương 61. l p niêm m c ru t, (2) s căng ph ng quá m c c a
ru t, ho c (3) s có m t c a các ch t hóa h c đ c bi t
Ngo i tr 1 s ít s i phó giao c m t i vùng mi ng và trong ru t. Tín hi u d n truy n thông qua các s i TK
h u c a b máy tiêu hóa, các s i TK phó giao c m s có th gây ra kích thích ho c c ch vân đ ng, bài ti t
h u như n m toàn b trong TK ph v . Nh ng s i này c a ru t tùy theo đi u ki n khác nhau.
phân b kéo dài cho t i th c qu n, d dày và t y và 1 s
ít xu ng vùng ru t cho t i n a đ u tiên c a đ i tràng. Ngoài ra, các tín hi u c m giác khác t ru t s đi t i
các nơi khác t y s ng và c thân não. VD, 80% s i TK
TK phó giao c m t y cùng xu t phát t đ t s ng t y trong dây TK ph v là s i hư ng tâm. Nh ng s i hư ng
2,3,4 c a vùng t y cùng và đi qua các dây TK ch u hông tâm này truy n tín hi u c m giác t đư ng tiêu hóa t i
t i n a còn l i c a đ i tràng cho t i t n h u môn. Vùng hành t y, sau đó tín hi u ph n x s truy n theo dây TK
đ i tràng sigma, tr c tràng, h u môn đư c chi ph i b i s i ph v quay tr l i đ ki m soát các ch c năng c a đư ng
phó giao c m t t hơn các vùng ru t khác. Ch c năng c a tiêu hóa.
nh ng s i TK này đ c bi t quan trong trong ph n x t ng
phân, đư c nói đ n Chương 64. Ph n X D Dày-Ru t
S s p x p v m t gi i ph u c a h TK ru t và các
Các neuron h u h ch c a h phó giao c m ru t n m
đư ng k t n i c a nó v i h TK th c v t giúp th c
ch y u đám r i TK cơ ru t và đám r i dư i niêm m c.
hi n 3 lo i ph n x d dày-ru t có vai trò thi t y u:
Kích thích nh ng s i TK này gây ch c năng chung là
tăng ho t đ ng c a toàn b h TK ru t và làm tăng ho t
1. Ph n x t đ ng c a h TK ru t. Nh ng ph n x
đ ng đư ng tiêu hóa.
này dùng đ ki m soát s bài ti t d ch tiêu hóa,
nhu đ ng ru t, s co bóp nhào tr n, tác d ng c
Kích Thích H Giao C m Thư ng c Ch Ho t ch t i ch …
Đ ng Đư ng Tiêu Hóa. Các s i giao c m c a đư ng
tiêu hóa xu t phát t đ t s ng t y T5 t i L2. Đa s các 2. Ph n x t ru t t i h ch giao c m trư c s ng sau
s i trư c h ch mà chi ph i ru t sau khi r i t y s ng s đó quay tr l i đư ng tiêu hóa. Nh ng tín hi u
đi vào chu i giao c m n m bên c nh c t s ng, và ph n x này truy n đi xa t i các vùng khác c a
nhi u s i này sau đó đi ti p qua các chu i t i các h ch đư ng tiêu hóa, VD tím hi u t d dày s gây ra s
ngo i vi, VD như h ch t ng và h ch m c treo. Ph n bài xu t c a đ i tràng (ph n x d dày-đ i tràng),
l n các thân neuron sau h ch giao c m n m trong các tín hi u t đ i tràng và ru t non c ch d dày co
h ch này, và các s i sau h ch s đi qua các s i TK sau bóp và bài ti t (ph n x ru t-d dày), và ph n x
h ch giao c m t i t t c các đo n ru t. H giao c m chi t đ i tràng c ch s đ y th c ăn t h i tràng vào
ph i g n như t t c đư ng tiêu hóa, t p trung nhi u đ i tràng (ph n x đ i tràng-h i tràng).
khoang mi ng và l h u môi, đi u này cũng gi ng h
phó giao c m. Đ u t n c a dây TK giao c m ti t ch 3. Ph n x t ru t t i t y s ng ho c hành não sau
y u là norepinephrine. đó tr l i đư ng tiêu hóa. nh ng ph n x này bao
g m (1) ph n x t d dày và tá tràng t i hành não
V cơ b n, s kích thích h giao c m s c ch ho t và quay tr l i d dày - theo dây TK ph v - đ
đ ng c a đư ng tiêu hóa, đ i l p v i h phó giao c m. ki m soát ho t đ ng v n đ ng và bài ti t c a d
Nó tác đ ng theo 2 đư ng: (1) ph m vi h p b i tác dày; (2) ph n x đau gây ra c ch toàn b đư ng
d ng tr c ti p c a norepinephrine gây c ch cơ trơn tiêu hóa; và (3) ph n x t ng phân t đ i tràng và
đư ng ru t (ngo i tr cơ niêm, nó có tác d ng kích tr c tràng t i t y s ng và quay tr l i gây co bóp
thích) và (2) ph m vi r ng do norepinephrine s c m nh đ i tràng, tr c tràng và thành b ng đ t ng
ch các toàn b neuron c a h TK ru t. phân ra ngoài (ph n x t ng phân).

Kích thích m nh vào h giao c m có th c ch v n


đ ng ru t nên nó có th gây đ ng th c ăn đư ng
tiêu hóa.

YhocData.com
801
Unit XII Gastrointestinal Physiology

có tác d ng t ng d ch m t vào ru t non, d ch m t có vai


HORMON ĐI U HÒA V N tròn quan tr ng trong vi c nhũ hóa ch t béo và cho phép
Đ NG ĐƯ NG TIÊU HÓA chúng có th đư c tiêu hóa và h p thu. CCK cũng c ch
Hormon đư ng tiêu hóa đư c bài ti t vào h tu n hoàn d dày co bóp. Vì v y, khi hormone này gây bài xu t d ch
c a và có tác d ng sinh lý trên các TB đích có receptor m t túi m t nó đ ng l i làm ch m quá trình t ng th c ăn
đ c hi u cho t ng hormone. Tác d ng c a các hormone t d dày đ có th i gian tiêu hóa ch t béo đư ng tiêu
kéo dài ngay c khi các đư ng k t n i TK gi a cơ quan hóa cao. CCK cũng c ch s thèm ăn đ ngăn tình tr ng
bài ti t và cơ quan đích đã b c t đ t. Table 63-1 sơ lư c ăn nhi u quá m c trong b a ăn b ng cách kích thích các
tác đ ng c a t ng hormone đư ng tiêu hóa, kích thích s i TK c m giác tá tràng; nh ng s i này s chuy n tín
gây bài ti t và v trí tác đ ng c a t ng hormone. hi u theo dây TK ph v c ch trung tâm thèm ăn não,
chúng ta s th o lu n v n đ này chương 72.
Chương 65, chúng s bàn v s quan tr ng c a
m t vài hormone đi u hòa s bài ti t đư ng tiêu hóa. Secretin là hormone đư ng tiêu hóa đ u tiên đư c phát
Ph n l n nh ng hormone này cũng tác đ ng lên s v n hi n, nó đư c ti t b i TB “S” l p niêm m c tá tràng do
đ ng 1 s vùng c a đư ng tiêu hóa. M c dùng tác d ng đáp ng v i acid d ch v khi xu ng tá tràng t môn v .
v n đ ng thư ng ít quan tr ng hơn tác d ng bài ti t, Secretin có nh hư ng nh t i v n đ ng c a đư ng tiêu
m t s tác d ng v n đ ng quan tr ng đư c nói đ n hóa và ho t đ ng bài ti t bicarbonate c a t y, đ ng th i
trong nh ng ph n ti p theo. giúp trung hòa acid trong ru t non.
Gastrin đư c bài ti t b i TB “G” vùng hang v có liên
quan t i b a ăn, VD như s căng ph ng c a d dày, các Peptide ph thu c glucose có ái l c v i insulin (hay
s n ph m protein và peptid gây bài ti t gastrin đư c là peptide c ch d dày [GIP]) đư c ti t ra l p dư i
bài ti t b i TK c a l p niêm m c d dày khi kích thích niêm m c ph n cao c a ru t non, ch y u do nh hư ng
đây TK ph v . Tác d ng chính c a gastrin là (1) kích c a acid béo và amino acid nhưng cũng do nh hư ng
thích bài ti t d ch v và (2) kích thích s phát tri n l p m t ph n nh c a carbohydrat. Nó gây gi m nh v n
niêm m c d dày. đ ng c a d dày nên làm ch m quá trình t ng th c ăn t
d dày vào tá tràng khi ph n cao ru t non đang đ y th c
Cholescystokinin (CCK) đư c bài ti t b i TB “I” ăn. Peptide ph thu c glucose có ái l c v i insulin
l p niêm m c tá tràng và h ng tràng đ tiêu hóa n ng đ trong máu ngay c khi th p hơn c n thi t đ c
ch t béo, acid béo, và các mono-glyceride t i ru t ch nhu đ ng d dày cũng gây kích thích ti t insulin.
non. Nh ng hormone này liên quan nhi u t i túi m t

Table 63-1 Tác d ng c a các hormon ru t, kích thích gây bài ti t, v trí bài ti t
Hormone Kích thích gây bài ti t V trí bài ti t Tác d ng
Gastrin Protein T bào G hang v , tá tràng và Kích thích
S căng ph ng h ng tràng Bài ti t acid d ch v
Th n kinh Phát tri n niêm m c
(Gi i phóng ch t c ch )
Cholecystokinin Protein T bào I tá tràng, h ng Kích thích
Ch t béo tràng, h i tràng T y bài ti t enzym
Acid T y bài ti t bicarbonate
Túi m t co bóp
Phát tri n tuy n t y ngo i ti t
c ch
Co bóp d dày
Secretin Acid T bào S tá tràng, h ng Kích thích
Ch t béo tràng, h i tràng Ti t pepsin
T y bài ti t bicarbonate
Đư ng m t bài ti t bicarbonate
Phát tri n tuy n t y ngo i ti t
c ch
Bài ti t acid d ch v
Gastric Protein T bào K c a tá tràng và Kích thích
inhibitory Ch t béo h ng tràng Gi i phóng insulin
peptide Carbohydrate c ch
Bài ti t acid d ch v
Motilin Ch t béo T bào M c a tá tràng và Kích thích
Acid h ng tràng Nhu đ ng d dày
Th n kinh Nhu đ ng ru t

YhocData.com
802
Chapter 63 General Principles of Gastrointestinal Function—Motility, Nervous Control, and Blood Circulation

Motilin đư c ti t b i d dày và ph n trên c a tá tràng Các kích thích khác có th t o ra nhu đ ng ru t bao g m
khi đói, và đi u duy nh t bi t v ch c năng c a hormone ch t hóa h c ho c kích thích v t lý c a bi u mô đư ng
này là tác d ng tăng nhu đ ng tiêu hóa. Motilin đư c bài ru t. Ngoài ra, tín hi u m nh c a TK phó giam c m có
ti t theo chu k và kích thích sóng nhu đ ng tiêu hóa g i th t o ra nhu đ ng m nh.
là “ph c h p đi n cơ tiêu hóa” di chuy n qua d dày và

UNIT XII
ru t non m i 90 phút ngư i đói. S bài ti t motilin b Ch c Năng C a Đám R i TK Cơ Ru t Trong
c ch sau khi ăn b i cơ ch v n chưa đư c bi t rõ. Vi c T o Nhu Đ ng. Nhu đ ng ch xu t hi n y u t
ho c không có t i nh ng đo n ng tiêu hóa mà thi u đám
r i TK cơ ru t b m sinh. Hơn n a, nó gi m m nh ho c
hoàn toàn không có toàn b ru t khi b nh nhân đư c
đi u tr atropine làm tê li t đ u t n TK cholinergic c a
đám r i TK cơ ru t. Vì v y, hi u qu c a nhu đ ng đòi
h i đám r i TK cơ ru t ho t đ ng.
CÁC D NG CH C NĂNG C A V N Đ NG
TRONG ĐƯ NG NG TIÊU HÓA Sóng Nhu Đ ng Di Chuy n V Phía H u Môn
Cùng S Giãn Ti p Nh n Xuôi Dòng —“Quy Lu t
Có 2 d ng v n đ ng xu t hi n đư ng ng tiêu hóa:
(1) đ y đi, giúp th c ăn ti n v phía trư c d c theo ng
C a Ru t”. V lý thuy t, nhu đ ng có th xu t hi n
các hư ng khác nhau t đi m kích thích nhưng nhu đ ng
tiêu hóa v i m t nh p đ phù h p v i kh năng tiêu hóa
hư ng v phía mi ng thư ng m t nhanh chóng trong khi
và h p thu, (2) nhào tr n, giúp các cơ ch t trong d dày
ti p t c m t quãng l n v hư ng h u môn. Nguyên nhân
luôn đư c tr n đ u.
chính xác gây ra hư ng nhu đ ng này chưa đư c hi u rõ
m c dù nó có th có nguyên nhân chính t vi c đám ru i
HO T Đ NG Đ Y ĐI—NHU Đ NG TK cơ ru t đư c “phân c c” v hư ng h u môn, nó có
th đư c gi i thích như sau.
Ho t đ ng đ y đi cơ b n c a đư ng tiêu hóa là nhu
Khi m t đo n đư ng tiêu hóa đư c kích thích b i s
đ ng, đư c minh h a trong Figure 63-5. M t vòng co
căng ph ng và t đó b t đ u nhu đ ng, vòng co cơ gây
cơ xu t hi n sau đó đ y v phía trư c; cơ ch này gi ng
ra nhu đ ng thư ng b t đ u m t bên phía mi ng (m t
như khi đ t m t vòng tròn b ng ngón tay quanh m t ng
bên đ i di n là phía h u môn) c a kh i ph ng và di
căng m ng, sau đó co ngón tay l i và trư t v phía trư c
chuy n v phía đo n căng ph ng, đ y th c ăn trong ru t
d c theo ng. B t c th gì trư c vòng tròn s đư c
hư ng v phía h u môn 5-10 centimeters trư c khi m t
đ y v phía trư c.
đi. Cùng lúc đó, ru t đôi lúc giãn ra phía h u môn cách
đó vài centimeters, đư c g i là “s giãn ti p nh n”, đi u
Nhu đ ng là m t đ c tính c h u c a nhi u ng cơ trơn
này cho phép đ y th c ăn d dàng v phía h u môn hơn
h p bào; kích thích t i b t c đi m nào t i ru t có th t o
v phía mi ng.
m t vòng co cơ l p cơ vòng sau đó di chuy n d c theo
ng ru t. (Nhu đ ng cũng xu t hi n trong ng m t, ng
Mô hình ph c h p này không xu t hi n khi thi u đám
tuy n, ni u qu n và nhi u ng cơ trơn khác trong cơ th .)
r i TK cơ ru t. Vì v y, ph c h p này đư c g i là ph n x
cơ ru t ho c ph n x nhu đ ng. Ph n x nhu đ ng cùng
Tác nhân kích thích bình thư ng sinh ra nhu đ ng
v i chuy n đ ng hư ng v phía h u môn c a nhu đ ng
ru t là s căng ph ng c a ru t. Có nghĩa là n u có m t
đư c g i là “quy lu t c a ru t”.
lư ng l n th c ăn b t c đi m trong ru t, s căng giãn
c a thành ru t kích thích h TK ru t gây co thành ru t
sau đi m này 2-3 cm và vòng co cơ đó b t đ u m t nhu HO T Đ NG NHÀO TR N
đ ng.
Ho t đ ng nhào tr n có đ c đi m khác nhau nh ng
ph n khác nhau c a đư ng tiêu hóa. m t s đo n, co
bóp nhu đ ng ch y u gây ra nhào tr n. Đi u này đúng
Co bóp nhu đ ng
khi quá trình ti n v phía trư c c a th c ăn trong ru t
Giãn ti p nh n phía trư c
đư c ngăn l i b i m t cơ th t nên sóng nhu đ ng ch có
th khu y tung th c ăn trong ruôt hơn là đ y chúng v
phía trư c. Vào m t th i đi m khác, s co th t theo chu
k t i ch xu t hi n sau vài centimeters thành ru t. S
Zero time
co th t này thư ng kéo dài 5-30 giây; S co th t m i sau
đó xu t hi n t i v trí khác, có tác d ng “c t” và “nghi n”
th c ăn. Nhu đ ng và s co th t thay đ i theo t ng đo n
5 seconds later đư ng tiêu hóa khác nhau theo nhu c u chính là đ y hay
Figure 63-5. Nhu đ ng.
nhào tr n, đi u này đư c bàn chương 64.
YhocData.com
803
Unit XII Gastrointestinal Physiology

TU N HOÀN MÁU ĐƯ NG TIÊU HÓA— GI I PH U C A H TH NG C P MÁU ĐƯ NG


TU N HOÀN N I T NG TIÊU HÓA
Figure 63-7 mô t khái quát c a h th ng đ ng m ch
M ch máu c a b máy tiêu hóa là m t ph n c a h th ng l n c p máu cho ru t, bao g m đ ng m ch m c treo tràng
hơn đư c g i là tu n hoàn n i t ng, đư c mô t Figure trên và m c treo tràng dư i c p máu cho thành ru t non
63-6. Nó bao g m dòng máu ch y qua ru t và máu ch y và đ i tràng b i h th ng cung đ ng m ch. Đ ng m ch
qua lách, t y và gan. C u trúc c a h th ng này làm cho thân t ng không đư c mô t trên hình, nó c p máu cho d
máu ch y qua ru t, lách và t y sau đó s ngay l p t c dày.
ch y v gan qua tĩnh m ch c a. gan, dòng máu ch y
qua hàng tri u xoang ch a máu nh và cu i cùng r i gan Khi vào thành ru t, các đ ng m ch tách nhánh nh
b i tĩnh m ch gan và đ vào tĩnh m ch ch dư i c a h ôm vòng quanh ru t, đ u t n c a các nhánh này g p nhau
tu n hoàn chung. Trư c khi đ vào tĩnh m ch ch dư i, m t t do c a thành ru t. T các đ ng m ch mánh có
dòng máu qua gan này đư c các t bào lư i n i mô n m các m nh máu nh hơn n a đi vào bên trong thành ru t
trong các xoang ch a máu lo i b vi khu n và ch t đ c và tr i dài (1) kh p các bó cơ, (2) vào nhung mao ru t và
t đư ng tiêu hóa vì v y có th ngăn c n s v n chuy n (3) vào l p dư i niêm m c đ th c hi n ch c năng bài
tr c tri p các tác nhân có kh năng gây h i vào cơ th . ti t và h p thu c a ru t.

Các ch t dinh dư ng không béo, hòa tan đư c trong nư c Figure 63-8 mô t c u trúc đ c bi t c a h th ng
t ru t (VD như carbohydrate và protein) cũng đư c v n m ch máu nhung mao ru t bao g m các đ ng m ch và
chuy n trong máu tĩnh m ch c a vào xoang ch a máu. tĩnh m ch nh đư c k t n i v i nhau b i h th ng mao
đây, c TB lư i n i mô và các TB gan đ u h p thu và d m ch nhi u vòng. Thành c a các đ ng m ch có l p cơ
tr t m th i t ½ đ n ¾ lư ng ch t dinh dư ng. Ngoài ra, chi m ưu th nên có th ch đ ng ki m soát lưu lư ng
nhi u ch t hóa h c trung gian chuy n hóa c a nh ng ch t máu.
dinh dư ng này xu t hi n trong TB gan. Nh ng ch c
năng dinh dư ng c a gan đư c nói đ n chương 68-72.
H u h t t t c ch t béo đư c h p thu t i ru t không đư c NH HƯ NG C A HO T Đ NG
v n chuy n trong máu TM c a mà đư c h p thu vào h RU T VÀ CÁC TÁC NHÂN CHUY N
b ch huy t ru t sau đó đư c đ vào h tu n hoàn b i HÓA Đ N LƯU LƯ NG MÁU Đ N
ng ng c và không đi qua gan. RU T
đi u ki n bình thư ng, lưu lư ng máu đ n ru t m i
khu v c đư ng tiêu hóa cũng như các l p trong thành
ru t ph thu c tr c ti p vào m c đ ho t đ ng c a
chúng. VD khi đang trong giai đo n h p thu ch t dinh
dư ng, lư ng máu đ n các nhung mao và l p dư i niêm
TM ch dư i m c xung quanh tăng g p 8 l n. Tương t , lư ng máu
Xoang TM gan ĐM ch đ n l p cơ c a thành ru t tăng khi ru t tăng v n đ ng.
gan VD, sau b a ăn, t t c ho t đ ng v n đ ng, bài ti t, h p
thu đ u tăng vì v y lư ng máu đ n ru t tăng lên nhưng
s v bình thư ng sau đó 2-4 gi .
ĐM gan
Các Nguyên Nhân Có Th Làm Tăng Lư ng Máu
Khi Đư ng Tiêu Hóa Ho t Đ ng. M c dù các nguyên
nhân chính xác gây tăng lư ng máu khi đư ng tiêu hóa
ho t đ ng v n ch a đư c bi t rõ, nhưng m t vài ph n đã
đư c làm sáng t .
TM c a
TM lách
Đ u tiên, các ch t gây giãn m ch đư c gi i phóng t
l p niêm m c đư ng tiêu hóa trong quá trình tiêu hóa. Đa
ph n các ch t này là hormone peptide, bao g m chole-
cystokinin, polypeptide ho t m ch ru t, gastrin, secretin.
TM ru t ĐM ru t Nhưng hormone này ki m soát ho t đ ng v n đ ng và
bài ti t c a ru t đư c nh c đ n chương 64-65.

Th hai, nhi u tuy n tiêu hóa cũng gi i phóng vào


Mao m ch
thành ru t 2 ch t kallidin và bradykinin cùng th i đi m
Figure 63-6. Tu n hoàn n i t ng.
các ch t ti t khác đư c bài ti t vào lòng ng.
YhocData.com
804
Chapter 63 General Principles of Gastrointestinal Function—Motility, Nervous Control, and Blood Circulation

ĐM ch

Đ i tràng ngang

UNIT XII
Nhánh n i ĐM m c
Middle colic treo tràng dư i

Đ i tràng lên ĐM m c treo tràng trên

Nhánh đ i tràng ph i

Đ i tràng xu ng
Nhánh h i
manh tràng
H ng tràng

Nhánh h ng tràng

Nhánh h i tràng

Ru t th a

H i tràng

Figure 63-7. C p máu cho ru t qua m ng lư i m ch m c treo.

Nh ng ch t này có tác d ng giãn m ch m nh nên gây Có t i 80% lư ng oxy có th đi theo vòng tu n hoàn
tăng giãn m ch niêm m c trong quá trình bài ti t. ng n đó và không có ch c năng trao đ i ch t t i ch
nhung mao. đây ngư i đ c s nh n ra r ng cơ ch đ i
Th ba, s gi m m c đ t p trung oxy thành ru t lưu nhung mao này tương t v i cơ ch đ i lưu t i ng
có th làm tăng lưu lư ng máu ru t lên 50 - 100%, m ch th ng c a vùng t y th n, v n đ này đã đư c th o
b i v y s gia tăng kh năng trao đ i ch t niêm m c lu n rõ Chương 29.
và thành ru t trong ho t đ ng ru t có th làm gi m
m c t p trung oxy đ đ gây ra hi n tư ng giãn m ch. Dư i đi u ki n bình thư ng, s chuy n hư ng c a
Vi c gi m lư ng oxy cũng d n đ n vi c tăng g p 4 l n oxy t các đ ng m ch t i mao m ch không gây h i cho
lư ng adenosine, 1 ch t giãn m ch thư ng đư c bi t nhung mao, nhưng trong đi u ki n b nh lí khi mà dòng
đ n có vai trò chính trong vi c làm tăng lưu lư ng. máu t i ru t suy gi m như trư ng h p shock tim, lư ng
Vì v y, s tăng lưu lư ng máu trong gia tăng ho t oxy thi u h t đ nh nhung mao có th l n t i m c đ nh
đ ng ru t có th là s k t h p gi a nhi u y u t k nhung mao ho c c nhung mao b ho i t do thi u máu
trên và còn đang đư c nghiên c u. c c b và b tiêu h y. Vì nh ng lý do trên, trong nhi u
b nh đư ng tiêu hóa, các nhung mao b mòn đi d n t i
Dòng Máu “Đ i Lưu” Trong Nhung Mao cho th y gi m di n tích h p thu c a ru t.
dòng máu đ ng m ch ch y vào các nhung mao và máu
tĩnh m ch ch y ra kh i nhung mao theo các hư ng đ i ĐI U HÒA TH N KINH C A LƯU
l p nhau còn các mao m ch n m xen gi a chúng. B i s LƯ NG MÁU NG TIÊU HÓA
s p x p h m ch như v y, ph n l n lư ng máu có oxy
đư c khu ch tán t đ ng m ch vào th ng các mao m ch S kích thích h TK phó giao c m d n truy n t i d dày
lân c n mà không c n v n chuy n đ n đ nh nhung mao. và đ i tràng làm tăng lư ng máu t i ch trong cùng m t
lúc và làm tăng ho t đ ng bài ti t c a tuy n.
YhocData.com
805
Unit XII Gastrointestinal Physiology

th i gian ng n lúc lao đ ng n ng, khi các cơ vân xương


và tim c n b sung thêm lưu lư ng máu. Ngoài ra trong
shock tim, khi toàn b các mô s ng c a cơ th có nguy cơ
ho i t do thi u máu, đ c bi t là t bào não và tim, kích
thích h th n kinh giao c m có th làm gi m lư ng máu
trong các t ng t i m c r t th p trong nhi u gi .

ng b ch huy t Kích thích h giao c m cũng gây ra s co m ch r t


trung tâm
m nh các tĩnh m ch l n t i ru t và m c treo. S co
m ch làm gi m dung tích c a các tĩnh m ch này, theo
Mao m ch đó làm di d i lư ng máu l n sang các cơ quan khác
trong h tu n hoàn. C th trong tình tr ng shock m t
máu ho c các hình thái gi m lưu lư ng máu khác, cơ
ch này có th cung c p t i 200 - 400 mililiter lư ng
máu b sung đ đ m b o tu n hoàn đư c bình thư ng.

Bibliography
Adelson DW, Million M: Tracking the moveable feast: sonomi­
crometry and gastrointestinal motility. News Physiol Sci 19:27,
2004.
Tĩnh m ch Brookes SJ, Spencer NJ, Costa M, Zagorodnyuk VP: Extrinsic primary
afferent signalling in the gut. Nat Rev Gastroenterol Hepatol
10:286, 2013.
Campbell JE, Drucker DJ: Pharmacology, physiology, and mechanisms
of incretin hormone action. Cell Metab 17:819, 2013.
Côté CD, Zadeh­Tahmasebi M, Rasmussen BA, et al: Hormonal sig­
naling in the gut. J Biol Chem 289:11642, 2014.
Đ ng m ch
Dimaline R, Varro A: Novel roles of gastrin. J Physiol 592:2951, 2014.
Furness JB: The enteric nervous system and neurogastroenterology.
Nat Rev Gastroenterol Hepatol 9:286, 2012.
Holst JJ: The physiology of glucagon­like peptide 1. Physiol Rev
87:1409, 2009.
Figure 63-8. H th ng vi m ch c a nhung mao, mô t s đ i lưu dòng Huizinga JD, Lammers WJ: Gut peristalsis is governed by a multitude
máu gi a đ ng m ch và tĩnh m ch. of cooperating mechanisms. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol
296:G1, 2009.
Knowles CH, Lindberg G, Panza E, De Giorgio R: New perspectives
Lư ng máu tăng lên này có th là h u qu th phát c a in the diagnosis and management of enteric neuropathies. Nat Rev
vi c tăng ho t đ ng c a tuy n ch không ph i h u qu Gastroenterol Hepatol 10:206, 2013.
Lake JI, Heuckeroth RO: Enteric nervous system development: migra­
tr c ti p c a vi c kích thích th n kinh.
tion, differentiation, and disease. Am J Physiol Gastrointest Liver
Physiol 305:G1, 2013.
Ngư c l i, h giao c m có nh hư ng tr c ti p lên cơ Lammers WJ, Slack JR: Of slow waves and spike patches. News
b n t t c h th ng ng tiêu hóa và gây ra hi n tư ng Physiol Sci 16:138, 2001.
co các đ ng m ch m nh và làm gi m lư ng máu. Sau Neunlist M, Schemann M: Nutrient­induced changes in the pheno­
type and function of the enteric nervous system. J Physiol 592:2959,
khi hi n tư ng này kéo dài sau vài phút thì lư ng máu
2014.
tr l i g n như bình thư ng nh cơ ch t đi u hòa. Obermayr F, Hotta R, Enomoto H, Young HM: Development and
T c là cơ ch giãn m ch b ng chuy n hóa t i ch kh i developmental disorders of the enteric nervous system. Nat Rev
phát b i hi n tư ng thi u máu c c b , đã ki m soát ưu Gastroenterol Hepatol 10:43, 2013.
th hơn cơ ch co m ch do h giao c m và đưa lư ng Powley TL, Phillips RJ: Musings on the wanderer: what’s new in our
understanding of vago­vagal reflexes? I. Morphology and topog­
máu giàu dư ng ch t c n thi t t i các tuy n và cơ c a
raphy of vagal afferents innervating the GI tract. Am J Physiol
ng tiêu hóa m t cách bình thư ng. Gastrointest Liver Physiol 283:G1217, 2002.
Sanders KM, Koh SD, Ro S, Ward SM: Regulation of gastrointestinal
T m Quan Tr ng C a S Suy Gi m Y u T Th n motility—insights from smooth muscle biology. Nat Rev Gastro­
enterol Hepatol 9:633, 2012.
Kinh Trong Lưu Lư ng Máu ng Tiêu Hóa Khi Các Sanders KM, Ward SM, Koh SD: Interstitial cells: regulators of smooth
Cơ Quan Khác C a Cơ Th C n B Sung Thêm muscle function. Physiol Rev 94:859, 2014.
Máu. Giá tr chính c a cơ ch co m ch b i h TK Vanden Berghe P, Tack J, Boesmans W: Highlighting synaptic com­
giao c m trong ru t là nó cho phép gi m lư ng máu munication in the enteric nervous system. Gastroenterology 135:
20, 2008.
t i ng tiêu hóa và các t ng khác trong m t kho ng

YhocData.com
806
C H ƯƠNG 6 4

PHẨN X I I
Sự nhào trộn và
đẩy thức ăn ở đường tiêu hóa

Thời gian thức ăn đọng lại ở từng phần của ống tiêu hóa tự động làm hàm răng đóng lại, nhưng nó cũng làm thức
rất quan trọng với quá trình biến đổi và hấp thu các chất ăn bị nén nhỏ lại lần nữa trong miệng, điều này lại ức chế
dinh dưỡng. Thêm vào đó, quá trình nhào trộn thức ăn cần các cơ hàm, dẫn đến hàm hạ xuống và làm co cơ hồi ứng.
được thực hiện một cách hợp lí. Vì yêu cầu đối với quá Quá trình này sẽ được lặp đi lặp lại.
trình nhào trộn và đẩy thức ăn đi khá khác nhau ở từng Động tác nhai có vai trò quan trọng trong tiêu hóa mọi
giai đoạn của quá trình tiêu hóa nên cơ chế thần kinh tự loại thức ăn, nhưng nó đặc biệt quan trọng với các loại trái
chủ và cơ chế hormon tham gia điều khiển thời gian của cây và rau tươi sống bởi vì chúng có một lớp màng
từng hoạt động để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất – cellulose bao quanh các thành phần dinh dưỡng, lớp màng
không quá nhanh và cũng không quá chậm. này phải bị phá vỡ trước khi thức ăn được tiêu hóa. Thêm
Chương này sẽ đề cập đến các quá trình vận chuyển, nữa, nhai hỗ trợ tiêu hóa thức ăn vì một lí do đơn giản
nhất là dưới sự điều khiển của cơ chế thần kinh tự chủ. là: Các enzym tiêu hóa chỉ hoạt động trên bề mặt các
mảnh thức ăn. Do vậy, tỉ lệ thức ăn được tiêu hóa phụ
thuộc vào tổng toàn bộ bề mặt tiếp xúc với các dịch
SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN tiêu hóa. Thêm vào đó, nghiền thức ăn thành các mảnh
Lượng thức ăn mà một người tiêu hóa được xác định chủ nhỏ sẽ ngăn ngừa sự tổn thương đường tiêu hóa và làm
yếu bằng cảm giác đói (hunger). Loại thức ăn mà một thức ăn được vận chuyển từ dạ dày xuống ruột non dễ
dàng hơn, sau đó xuống các phân đoạn ruột tiếp theo.
người yêu thích hơn được xác định bằng cảm giác thèm
ăn (appetite). Những cơ chế này cực kì quan trọng đối với
việc duy trì nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hợp lí cho cơ
thể và sẽ được nhắc đến ở chương 72. Bây giờ chúng ta sẽ NUỐT
thảo luận về sự tiêu hóa cơ học, đặc biệt là nhai
Nuốt là một cơ chế phức tạp, chủ yếu vì họng đảm nhiệm
(mastication / chewing) và nuốt (swallowing).
cả hai nhiệm vụ là thở và nuốt. Họng sẽ chuyển sang dạng
hình ống để đẩy thức ăn đi chỉ trong vòng một vài giây.
NHAI Điều này đặc biệt quan trọng vì lúc nuốt thì chúng ta
Bộ răng của chúng ta rất phù hợp cho hoạt động nhai. không thể thở được.
Răng cửa (incisor) cắn xé rất mạnh và răng hàm (molar) Nói chung, quá trình nuốt có thể chia làm 3 giai
nghiền thức ăn. Tất cả các cơ hàm hoạt động cùng nhau đoạn:
(1) giai đoạn nuốt có ý thức: khởi đầu quá trình nuốt
có thể làm hàm răng đóng lại với một lực tương đương
(2) giai đoạn hầu họng: giai đoạn này xảy ra tự động
250N ở các răng cửa và 910N ở các răng hàm. và sẽ tạo nên dòng thức ăn từ họng xuống đến thực
Hầu hết các cơ tham gia động tác nhai được chi phối quản
bởi các nhánh vận động của dây thần kinh sọ số V, và (3) giai đoạn thực quản: một giai đoạn tự động khác để
quá trình nhai được điều khiển bởi các nhân ở thân não. vận chuyển thức ăn từ họng xuống đến dạ dày.
Sự kích thích từ các vùng cấu tạo lưới đặc biệt ở thân
não sẽ tạo nên các vận động nhai có chu kì. Thêm vào Giai đoạn nuốt có ý thức. Khi thức ăn đã sẵn sàng để
đó, sự kích thích từ các khu vực vùng dưới đồi, amiđan nuốt, nó được ép lại hay cuộn lại ra sau để đi vào họng
và vỏ não gần vùng nhận cảm nếm và ngửi cũng có thể bằng áp lực do sự chuyển động lên trên và ra sau của lưỡi
tạo nên vận động nhai. chống lại vòm miệng, như hình 64.1 minh họa. Bắt đầu từ
Quá trình nhai gây ra chủ yếu bởi phản xạ nhai đây, nuốt xảy ra hoàn toàn (hoặc gần như hoàn toàn) tự
(chewing reflex). Lượng thức ăn trong miệng lúc đầu sẽ động và thường thì không thể làm ngưng lại được.
gây ra sự ức chế phản xạ (reflex inhibition) các cơ nhai,
làm hàm dưới hạ xuống. Động tác này sẽ khởi động
phản xạ căng các cơ hàm gây nên sự co cơ hồi ứng
(rebound). Điều này sẽ làm nâng hàm lên một cách

YhocData.com 807
Unit XII Gastrointestinal Physiology

Dây TK X Dây thần kinh lưỡi hầu từ thành họng sau xuống thực quản trên. Trong
quá trình nuốt, cơ thắt này duy trì một lực co
Dây thần kinh sinh ba mạnh, do đó ngăn ngừa không khí đi vào thực
quản trong lúc thở. Chuyển động đi lên của thanh
quản cũng đồng thời nâng thanh môn ra khỏi
Trung tâm nuốt dòng thức ăn, do đó thức ăn chủ yếu đi qua hai
bên nắp thanh quản hơn là trên bề mặt của nó;
Trung não Viên thức ăn đây là một cơ chế bảo vệ khác ngăn ngừa thức ăn
Họng Lưỡi gà đi vào khí quản.

Nắp thanh quản 5. Khi thanh quản được nâng lên và cơ thắt thực
quản trên giãn ra, toàn bộ cơ ở thành họng co lại,
Dây thanh âm
bắt đầu từ phần trên sau đó lan xuống qua phần
giữa và phần dưới, đẩy thức ăn xuống thực quản
Thực quản bằng các sóng nhu động.
Nhu động

Hình 64­1. Cơ chế nuốt


Giai đoạn hầu họng (không có ý thức). Khi viên thức Tóm tắt cơ chế nuốt ở giai đoạn hầu họng: Khí quản
ăn đến phần miệng sau và họng, nó kích thích các vùng được đóng lại, thực quản được mở ra, và một sóng nhu
receptor nuốt ở biểu mô xung quanh đường vào họng, động nhanh được khởi động bằng hệ thống thần kinh
đặc biệt trên các cột hạnh nhân, các xung động từ các của họng để đẩy thức ăn xuống phần thực quản trên,
khu vực này sẽ đến thân não để khởi động sự co cơ hầu toàn bộ quá trình này diễn ra chưa đến 2 giây.
họng một cách tự động như sau:
1. Khẩu cái mềm được nâng lên đóng các lỗ mũi Cơ chế thần kinh khởi động giai đoạn hầu họng.
sau để ngăn ngừa sự trào ngược thức ăn vào Những vùng nhận cảm nhạy cảm nhất của phần miệng sau
khoang mũi. và họng đảm nhiệm khởi động giai đoạn hầu họng nằm
2. Các nếp gấp của vòm họng ở mỗi bên được kéo vào trên một vòng tròn xung quanh đường vào họng, nhạy
giữa để gắn với nhau. Theo cách này, các nếp gấp cảm nhất ở trên các cột hạnh nhân. Những xung động
này sẽ tạo thành một rãnh dọc để qua đó thức ăn đi được truyền từ những vùng này qua phần cảm giác của
vào phần họng sau. Rãnh này hoạt động có chọn dây thần kinh sinh ba và dây lưỡi hầu đến hành não, nhập
lọc, chỉ cho những thức ăn đã được nghiền kĩ đi qua vào hoặc liên hệ chặt chẽ với bó đơn độc (tractus
dễ dàng. Bởi vì giai đoạn này kéo dài dưới 1 giây solitarius) là nơi nhận tất cả các xung động cảm giác từ
nên bất kì vật nào có kích thước lớn thường sẽ bị miệng.
ngăn cản nên không thể xuống thực quản. Các giai đoạn kế tiếp của quá trình nuốt được khởi
3. Các dây thanh âm nằm rất sát nhau, thanh quản động lần lượt sau đó một cách tự động bởi chất lưới ở
được nâng lên và ra trước bởi các cơ cổ. Những hành não và phần dưới của cầu não. Trình tự và thời gian
chuyển động này cộng với sự có mặt của các dây toàn bộ của phản xạ nuốt giống nhau giữa các lần. Những
chằng ngăn ngừa sự chuyển động lên trên của nắp vùng ở hành não và phần dưới của cầu não điều khiển
thanh quản, làm nắp thanh quản chuyển động ra hoạt động nuốt được gọi là trung tâm nuốt (swallowing
sau ngay trên đường vào thanh quản. Tất cả center ).
những chuyển động này cùng nhau ngăn ngừa Những tín hiệu vận động đi từ trung tâm nuốt đến
dòng thức ăn đi vào mũi và khí quản. Điều cần họng và phần trên của thực quản được truyền lần lượt
thiết nhất chính là các dây thanh âm nằm sát qua dây thần kinh sọ số 5, 9, 10 và 12 và thậm chí một
nhau, nhưng nắp thanh quản lại giúp các dây vài dây thần kinh sọ khác nữa.
thanh âm tránh xa khỏi thức ăn. Sự tổn thương ở
các dây thanh âm hoặc ở các cơ (có chức năng Tóm lại, giai đoạn hầu họng chủ yếu là một hoạt
giúp các dây thanh âm sát lại gần nhau) có thể động phản xạ. Nó hầu như luôn được khởi động bởi
gây nên tắc nghẹn (strangulation). các cử động của thức ăn vào phần miệng sau, từ đó
4. Chuyển động đi lên của thanh quản cũng làm nâng kích thích các receptor nhận cảm ở họng để gây nên
lên và mở rộng đường vào thực quản. Cùng lúc này, phản xạ nuốt.
cơ thắt thực quản trên (upper esophageal sphincter)
giãn ra (cơ này ở 3-4cm đoạn trên thành cơ thực Tác động của giai đoạn hầu họng đến hô hấp. Toàn bộ
quản ). Do đó, thức ăn di chuyển dễ dàng và tự do giai đoạn hầu họng thường xảy ra trong thời gian chưa tới

808 YhocData.com
6 giây [?], do đó làm gián đoạn chu kì hô hấp một phần
nhỏ. Trung tâm nuốt ức chế trung tâm hô hấp ở hành não Chức năng của cơ thắt thực quản dưới. Tại phần dưới
trong khoảng thời gian này, làm ngưng lại quá trình hô cùng của thực quản, trên chỗ nối với dạ dày khoảng 3 cm
hấp ở bất kì thời điểm nào của chu kì để quá trình nuốt có cơ vòng thực quản hay cơ thắt thực quản dưới (lower
được diễn ra. Ngay cả khi một người đang nói, nuốt cũng esophageal sphincter, gastroesophageal sphincter). Cơ
làm gián đoạn hô hấp một khoảng thời gian ngắn mà hầu thắt này bình thường duy trì trương lực với áp suất trong
như không thể nhận ra được. lòng ống tại điểm này khoảng 30 mmHg, trái ngược với
phần giữa thực quản duy trì tình trạng giãn. Khi một sóng
Giai đoạn thực quản có hai loại nhu động. Thực quản nhu động nuốt đi xuống thực quản, cơ thắt thực quản dưới
hoạt động để đưa thức ăn từ họng xuống dạ dày; để đảm sẽ giãn ra trước sóng nhu động để thức ăn được đẩy dễ dàng
nhiệm chức năng này, những cử động của nó được sắp xuống dạ dày. Hiếm khi cơ thắt này không giãn ra, tình
xếp rất hợp lí. trạng này được gọi là achalasia (sẽ được nhắc đến ở
Thông thường thực quản sẽ có hai loại nhu động: nhu chương 67).
động nguyên phát và nhu động thứ phát. Nhu động Dịch tiết của dạ dày rất giàu acid và chứa nhiều enzym
nguyên phát đơn giản là sự tiếp nối các sóng nhu động tiêu protein. Niêm mạc thực quản, ngoại trừ phần 1/8
bắt đầu từ họng và lan truyền xuống thực quản trong dưới, không có khả năng chịu được hoạt động tiêu hóa
giai đoạn hầu họng của cơ chế nuốt. Sóng này sẽ lan của dịch dạ dày trong một thời gian dài. May mắn thay,
truyền từ họng xuống dạ dày trong khoảng từ 8 đến 10 bình thường trương lực co cơ của cơ thắt thực quản dưới
giây. Khi người đứng thẳng, thậm chí thức ăn được giúp ngăn ngừa sự trào ngược của các chất chứa trong dạ
chuyển xuống phần thấp của thực quản nhanh hơn các dày lên thực quản.
sóng nhu động, khoảng 5 đến 8 giây, do có ảnh hưởng
của trọng lực kéo thức ăn đi xuống.
Nếu sóng nhu động nguyên phát không thể chuyển
được toàn bộ lượng thức ăn ở thực quản xuống dạ dày, Cơ chế bổ sung để ngăn ngừa trào ngược thực quản
các sóng nhu động thứ phát được tạo ra từ sự căng bằng cấu tạo giống van ở phần cuối thực quản. Một
phình của thực quản do chứa thức ăn. Những sóng này yếu tố khác góp phần giúp ngăn ngừa trào ngược là một bộ
tồn tại cho đến khi thức ăn được chuyển xuống hết dạ phận có cấu tạo như một chiếc van ở thực quản hơi nhô
dày. Những sóng nhu động thứ phát được khởi động vào trong dạ dày. Áp lực ổ bụng tăng lên sẽ làm thực
từng phần bởi thần kinh nội tại ở đám rối thần kinh quản nhô vào tại điểm này. Do đó, cấu tạo giống van
Auerbach (myenteric nervous system = Auerbach's này ở phần thực quản dưới giúp ngăn ngừa trào ngược
plexus – người dịch) và bằng phản xạ bắt đầu ở họng các chất ở trong dạ dày lên thực quản trong những
sau đó truyền qua các sợi hướng tâm của dây thần kinh trường hợp áp lực ổ bụng tăng lên. Nếu không thì mỗi
số X lên hành não và truyền xuống thực quản qua dây khi chúng ta bước đi, ho hoặc thở mạnh, acid dạ dày có
thần kinh lưỡi hầu (IX) và các sợi ly tâm của dây thần thể trào ngược lên thực quản.
kinh số X.
Cơ ở thành họng và 1/3 trên của thực quản thuộc loại
cơ vân. Do đó, các sóng nhu động ở những vùng này được
điều khiển bởi các xung động thần kinh vận động của dây CHỨC NĂNG CƠ HỌC CỦA DẠ DÀY
thần kinh số IX và X. Ở 2/3 dưới của thực quản, cơ thuộc
loại cơ trơn, tuy nhiên phần thực quản này được điều
khiển bởi sự liên kết giữa dây thần kinh số X và đám rối Các chức năng cơ học của dạ dày gồm 3 quá trình: (1)
thực quản. Khi cắt các nhánh dây thần kinh X chi phối lưu giữ một lượng lớn thức ăn cho đến khi thức ăn có
thực quản, đám rối thực quản sau vài ngày sẽ có thể tự thể được xử lý hoàn toàn ở dạ dày, tá tràng và đường
mình tạo nên những sóng nhu động thứ phát mạnh mẽ tiêu hóa dưới; (2) nhào trộn thức ăn với các chất dịch
ngay cả khi không có sự hỗ trợ của dây thần kinh số X. của dạ dày cho đến khi tạo thành một chất bán lỏng gọi
Do vậy, ngay cả khi liệt phản xạ nuốt của thân não, thức là vị trấp (chyme); và (3) Đưa vị trấp từ dạ dày xuống
ăn vào thực quản qua đường ống hoặc những đường khác ruột non với tốc độ chậm phù hợp với sự tiêu hóa và
vẫn đi xuống được dạ dày. hấp thu của ruột non.

Sự giãn cơ (tiếp nhận) của dạ dày. Khi sóng nhu động Hình 64­2: Cấu tạo giải phẫu cơ bản của dạ dày
của thực quản xuống đến dạ dày, một sóng tín hiệu giãn
cơ được lan truyền qua các neuron ức chế hệ thần kinh cơ
ruột sẽ đi trước sóng nhu động. Toàn bộ dạ dày và thậm
chí tá tràng sẽ giãn ra khi sóng tín hiệu này đến phần cuối
thực quản và điều này giúp chuẩn bị thời gian cho quá
trình nhận thức ăn từ thực quản trong động tác nuốt.

YhocData.com 809
Unit XII Gastrointestinal Physiology

Đáy vị
Thực quản

Khi những sóng co bóp đi từ thân vị xuống đến hang vị,


Tâm vị cường độ của chúng ngày càng mạnh hơn, một số sóng có
cường độ tăng rất lớn và trở thành những vòng co bóp,
nén thức ăn ở hang vị dưới một áp lực càng ngày càng cao
để đẩy xuống đến môn vị.

Những vòng co bóp này có vai trò quan trọng trong


Tá tràng Môn vị quá trình nhào trộn thức ăn trong dạ dày theo cách sau:
Khuyết Mỗi lần sóng nhu động đi từ hang vị đến môn vị, nó tác
góc động sâu vào phần thức ăn trong môn vị. Hơn nữa, môn vị
Thân mở ra rất nhỏ nên chỉ có một vài ml thức ăn hoặc ít hơn
vị thế được đẩy xuống tá tràng mỗi đợt sóng nhu động.
Cơ thắt
Ngoài ra, mỗi khi sóng nhu động đến môn vị, cơ môn vị
môn vị Các nếp thường co lại, càng làm trở ngại quá trình tống xuất thức
niêm mạc ăn. Do đó, đa số thức ăn ở hang vị đã được nén ép ngược
Hang vị dòng bởi các vòng nhu động co bóp hướng đến thân vị
Hình 64­2. Cấu tạo giải phẫu của dạ dày chứ không phải qua môn vị. Do vậy, những vòng nhu
động co bóp này, kết hợp với tác động nén ép ngược dòng
Về mặt giải phẫu, dạ dày thường được chia thành 2 phần (retropulsion), là một cơ chế nhào trộn cực kì quan trọng
chính: (1) thân vị và (2) hang vị. Về mặt sinh lý, nó được ở dạ dày.
chia thành 2 phần: (1) phần phía miệng (orad) gồm
khoảng 2/3 thân vị, và phần phía đuôi (caudad), gồm phần
thân vị còn lại cộng thêm hang vị. Vị trấp (Chyme). Sau khi thức ăn đã được nhào trộn
với các chất dịch dạ dày, hỗn hợp thu được đi xuống
ruột goi là vị trấp. Độ lỏng của vị trấp phụ thuộc vào
CHỨC NĂNG LƯU TRỮ CỦA DẠ DÀY lượng thức ăn, lượng nước, các chất dịch dạ dày và sự
Khi thức ăn vào đến dạ dày, nó tạo nên những vòng tiêu hóa đã được thực hiện. Hình thái của vị trấp là một
thức ăn đồng tâm ở phần phía miệng của dạ dày, với chất bán lỏng hoặc giống như bột nhão, có màu đục.
phần thức ăn mới nhất nằm gần nhất với chỗ mở vào
của thực quản và phần thức ăn cũ nhất nằm ngoài cùng.
Bình thường, khi thức ăn phủ đầy dạ dày, một “phản xạ Những co bóp lúc đói. Bên cạnh các nhu động xảy ra khi
qua dây thần kinh số X” sẽ đi từ dạ dày lên thân não thức ăn có mặt trong dạ dày, có một dạng co bóp khác xảy
sau đó quay lại dạ dày để làm giảm trương lực cơ ở ra khi dạ dày rỗng thức ăn vài giờ hoặc hơn, gọi là hunger
thành dạ dày từ đó dạ dày có thể phình ra tăng kích contractions. Những co bóp này xảy ra theo nhịp ở thân
thước được nhiều hơn, lượng thức ăn chứa được ở dạ vị. Khi co bóp trở nên rất mạnh, chúng thường gây nên
dày hoàn toàn giãn là từ 0.8 đến 1.5 lit. Áp suất trong những cơn co bóp mà thỉnh thoảng có thể kéo dài 2 đến
dạ dày được giữ ở mức thấp cho đến khi đạt tới giới 3 phút.
hạn này. Co bóp lúc đói mạnh nhất ở người trẻ tuổi, khỏe
mạnh - những người có trương lực cơ tiêu hóa rất cao;
chúng cũng tăng cường độ hơn nhiều ở người có nồng
NHÀO TRỘN VÀ ĐẨY THỨC ĂN TRONG DẠ độ đường huyết thấp hơn là nồng độ bình thường. Khi
DÀY­NHỊP ĐIỆN HỌC CỦA THÀNH DẠ DÀY co bóp lúc đói xảy ra, thỉnh thoảng chúng ta sẽ cảm thấy
Dịch tiêu hóa của dạ dày được tiết bởi các tuyến dạ dày- đau nhẹ ở dạ dày, gọi là hunger pang. “Hunger pang”
có ở hầu hết thành thân vị ngoại trừ một phần nhỏ ở bờ thường không bắt đầu cho đến thời điểm 12 đến 24 giờ
cong nhỏ. Những chất dịch này ngày lập tức đến tương sau lần tiêu hóa thức ăn cuối cùng; ở những người đói
tác với phần thức ăn được lưu trữ trên bề mặt niêm mạc lâu ngày, họ thường phải trải qua cường độ đau mạnh
dạ dày. Ngay khi thức ăn có mặt ở dạ dày, những sóng nhất trong 3 đến 4 ngày, sau đó cường độ yếu dần
nhu động co bóp yếu được gọi là những sóng nhào trộn trong những ngày tiếp theo.
(mixing waves), bắt đầu từ phần giữa đến phần trên của
thành dạ dày và di chuyển về phía hang vị khoảng mỗi 15
đến 20 giây. Những sóng này được khởi động bởi nhịp
điệu điện học, bao gồm những sóng điện chậm xuất hiện
tự nhiên ở thành dạ dày (tìm hiểu kĩ hơn ở chương 63).

810 YhocData.com
LÀM RỖNG DẠ DÀY Các yếu tố dạ dày thúc đẩy quá trình làm rỗng thức
ăn
Quá trình làm rỗng dạ dày được thúc đẩy bởi những Tác động của thể tích thức ăn chứa trong dạ dày đến
nhu động co bóp ở hang vị. Cùng lúc đó, quá trình này mức độ làm rỗng. Tăng thể tích thức ăn chứa trong dạ
bị đối lập bởi những sự kháng trở của dòng vị trấp ở dày sẽ thúc đẩy quá trình làm rỗng dạ dày, không phải là
môn vị. tăng áp suất của lượng thức ăn chứa trong dạ dày bởi vì
khi ở trong giới hạn thể tích bình thường, thể tích tăng
Những sóng nhu động co bóp ở hang vị trong quá không làm áp suất tăng nhiều. Tuy nhiên, sự kéo giãn
trình làm rỗng dạ dày­Bơm môn vị. Trong đa số thời thành dạ dày sẽ làm xuất hiện các phản xạ của đám rối
gian, những cơn co bóp theo nhịp của dạ dày đều yếu và thần kinh Auerbach tại chỗ từ đó làm mạnh thêm hoạt
có chức năng chủ yếu để nhào trộn thức ăn với chất dịch động của “bơm môn vị” và làm kìm hãm môn vị cùng
dạ dày. Tuy nhiên, khoảng 20% thời gian khi thức ăn còn lúc.
ở dạ dày, những cơn co bóp trở nên mạnh hơn, bắt đầu từ
phần giữa dạ dày và lan tỏa qua phần đuôi dạ dày Tác động của hormon gastrin đến quá trình làm rỗng dạ
(caudad); những co bóp này là những sóng nhu động co dày. Ở chương 65, chúng ta sẽ đề cập đến thành dạ dày
bóp mạnh, có dạng vòng tròn để làm rỗng dạ dày. Khi dạ giãn ra như thế nào và một số loại thức ăn trong dạ dày,
dày ngày càng rỗng, những co bóp này bắt đầu lên đến trong đó có sản phẩm tiêu hóa của thịt làm giải phóng
phần thân vị, từ từ đẩy thức ăn xuống vị trấp ở hang vị. hormon gastrin từ các tế bào G ở niêm mạc hang vị.
Những co bóp nhu động này thường tạo ra áp suất khoảng Chất này có tác động mạnh mẽ đến quá trình tiết dịch
50-70 cm nước, gấp 6 lần so với các sóng nhu động nhào dạ dày giàu acid từ các tuyến dạ dày. Gastrin cũng có
trộn thức ăn bình thường. tác động kích thích các chức năng cơ học của thân vị ở
Khi trương lực cơ môn vị bình thường, mỗi sóng nhu mức độ từ nhẹ đến trung bình. Tác động quan trọng
động mạnh sẽ đẩy một vài ml vị trấp xuống tá tràng. Do nhất có vẻ như nó làm tăng hoạt động của “bơm môn
đó, ngoài vai trò nhào trộn thức ăn trong dạ dày, những vị”. Do đó, gastrin như là một chất thúc đẩy quá trình
sóng nhu động này còn được gọi là “bơm môn vị” làm rỗng dạ dày.
(pyloric pump).
Các yếu tố của tá tràng kìm hãm quá trình làm rỗng
dạ dày.
Vai trò của môn vị trong việc kiểm soát quá trình làm Tác động ức chế do các phản xạ thần kinh ruột­dạ
rỗng dạ dày. Môn vị là chỗ mở của dạ dày về phía đuôi. dày từ tá tràng. Khi thức ăn xuống đến tá tràng, các
Tại đây độ dày của cơ vòng ở thành dạ dày lớn hơn 50% phản xạ thần kinh liên hợp sẽ được khởi động từ thành
đến 100% các phần ở trước của hang vị, và nó duy trì một tá tràng. Những phản xạ này sẽ trở về dạ dày để làm
trương lực co nhẹ trong phần lớn thời gian. Do vậy, cơ chậm lại, thậm chí dừng quá trình làm rỗng dạ dày lại
vòng của môn vị được gọi là cơ thắt môn vị (pyloric nếu lượng vị trấp ở tá tràng quá nhiều. Các phản xạ này
sphincter). được điều hòa bởi 3 con đường: (1) trực tiếp từ tá tràng
Cho dù khi cơ thắt giữ một trương lực co bình đến dạ dày qua hệ thần kinh ruột ở thành ruột, (2) qua
thường, môn vị vẫn thường mở một khoảng đủ để nước các dây thần kinh ngoại biên đến các hạch giao cảm trước
và các chất dịch khác đi qua xuống tá tràng dễ dàng. cột sống sau đó trở về dạ dày qua các dây thần kinh ức chế
Trái lại, cơ thắt thường sẽ ngăn ngừa dòng thức ăn đi giao cảm, và (3) có thể qua dây thần kinh số X đến thân
qua cho đến khi chúng được nhào trộn trong vị trấp. não - nơi chúng ức chế các tín hiệu kích thích bình
Mức độ co cơ của môn vị tăng hay giảm phụ thuộc vào thường đi đến dạ dày qua dây thần kinh số X. Tất cả
tín hiệu thần kinh và hormon từ cả dạ dày và tá tràng. những phản xạ này có hai tác động đến quá trình làm
rỗng dạ dày: Thứ nhất, chúng ức chế mạnh mẽ hoạt
ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH LÀM RỖNG DẠ DÀY động co bóp đẩy thức ăn của “bơm môn vị”, và thứ hai,
chúng làm tăng trương lực cơ thắt môn vị.
Những yếu tố ở tá tràng và có thể khởi động các
Mức độ rỗng dạ dày được điều hòa bởi các tín hiệu từ phản xạ ức chế ruột-dạ dày bao gồm:
cả dạ dày và tá tràng. Tuy nhiên, tín hiệu mạnh hơn 1. Sự căng phình của tá tràng
đến từ tá tràng, nó sẽ điều khiển sự tống xuất vị trấp 2. Có sự xuất hiện của bất kì kích thích nào ở niêm
xuống tá tràng ở mức độ không lớn hơn mức độ mà vị mạc tá tràng
trấp có thể được tiêu hóa và hấp thu ở ruột non. 3. Độ Acid của nhũ trấp ở tá tràng (thức ăn xuống
ruột non được gọi là nhũ trấp)
4. Nồng độ thẩm thấu của nhũ trấp

YhocData.com 811
Unit XII Gastrointestinal Physiology

5. Có các sản phẩm giáng hóa trong nhũ trấp, đặc


biệt là các sản phẩm giáng hóa của protein và có Những hormon này sẽ được nói đến kĩ hơn ở những
thể là chất béo. nơi khác, nhất là ở chương 65 trong việc điều khiển
Các phản xạ ức chế ruột-dạ dày đặc biệt nhạy cảm quá trình tiết mật và điều chỉnh mức độ tiết các chất từ
với các chất gây kích thích và acid trong nhũ trấp tá tuyến tụy.
tràng, và chúng thường được kích hoạt mạnh mẽ chỉ Tóm lại, các hormon mà trong đó đặc biệt là CCK
trong vòng 30 giây. Ví dụ, khi pH của nhũ trấp tá tràng có thể ức chế quá trình làm rỗng dạ dày khi lượng nhũ
hạ xuống khoảng 3.5 đến 4, các phản xạ thường ngăn trấp ở tá tràng quá nhiều, nhất là nhũ trấp giàu acid
quá trình tiết acid dạ dày xuống tá tràng cho đến khi hoặc giàu chất béo.
nhũ trấp tá tràng được trung hòa bởi dịch vị và các dịch
tiết khác. Tổng kết về điều hòa quá trình làm rỗng dạ dày
Các sản phẩm giáng hóa của protein cũng khởi động Quá trình làm rỗng dạ dày được điều khiển ở một mức
các phản xạ ức chế ruột-dạ dày; bằng cách làm giảm độ vừa phải bởi các yếu tố dạ dày như sự đổ đầy dạ dày
tốc độ quá trình làm rỗng dạ dày, tá tràng và ruột non và tác động kích thích của gastrin đối với nhu động. Có
có đủ thời gian để tiêu hóa protein một cách thích hợp. thể vai trò quan trọng hơn thuộc về những tín hiệu
Cuối cùng, cả dung dịch nhược trương và nhất là feedback ức chế từ tá tràng, bao gồm những phản xạ
dung dịch ưu trương sẽ khởi động các phản xạ ức chế. feedback ức chế ruột-dạ dày và feedback hormon bởi
Do vậy, dòng chảy các dung dịch này vào ruột non sẽ CCK. Những cơ chế feedback này phối hợp cùng
không xảy ra với tốc độ quá nhanh, điều này cũng ngăn nhau để làm giảm tốc độ của quá trình làm rỗng dạ
ngừa sự thay đổi điện giải quá nhanh trong dịch ngoại dày khi: (1) có quá nhiều nhũ trấp đang có trong ruột non
bào toàn thân qua quá trình hấp thu ở ruột non. hoặc (2) nhũ trấp rất giàu acid, chứa quá nhiều protein
hoặc chất béo chưa giáng hóa, hoặc đang là dung dịch
Feedback hormon từ tá tràng ức chế quá trình làm nhược trương hoặc ưu trương, hoặc chứa tác nhân kích
rỗng dạ dày­Vai trò của các chất béo và hormon thích. Bằng cách này, tốc độ của quá trình làm rỗng dạ
Cholecystokinin. Các hormon được giải phóng từ dày bị giới hạn, phù hợp với lượng nhũ trấp mà ruột
phần trên ruột non cũng ức chế quá trình làm rỗng dạ non có thể xử lý được.
dày. Tác nhân kích thích chủ yếu là các chất béo đi
xuống tá tràng, các loại thức ăn khác có thể làm tăng
NHỮNG VẬN ĐỘNG CỦA RUỘT NON
hormon ở mức độ thấp hơn.
Khi xuống tá tràng, các chất béo làm giải phóng một
vài hormon khác nhau từ biểu mô tá tràng và hỗng
tràng, theo cơ chế gắn với các receptor trên các tế bào Những vận động của ruột non, hay của bất cứ phần nào
biểu mô hoặc theo các cách khác. Các hormon sẽ được của ống tiêu hóa, có thể chia ra làm co bóp nhào trộn
chuyển theo đường máu tới dạ dày; tại đây, chúng cùng (mixing contraction) và co bóp đẩy đi (propulsive
lúc ức chế “bơm môn vị” và làm tăng sức co của cơ contraction). Cách phân chia này là tương đối vì về bản
thắt môn vị. Những tác động này rất quan trọng vì các chất, tất cả các vận động của ruột non đều là sự phối
chất béo được tiêu hóa chậm hơn các thức ăn khác. hợp động tác nhào trộn và đẩy đi. Cách phân chia
Cơ chế feedback hormon này chưa được làm sáng tỏ thường dùng sẽ được mô tả dưới đây.
hoàn toàn. Hormon có tác động mạnh nhất là
cholecystokinin(CCK), được giải phóng từ niêm mạc
hỗng tràng để tương tác với các chất béo trong nhũ CO BÓP NHÀO TRỘN (CO BÓP PHÂN
trấp. Hormon này hoạt động như một chất ức chế, kìm ĐOẠN)
hãm sự tăng tính vận động của dạ dày gây ra bởi Khi một phần của ruột non căng phình lên để chứa nhũ
gastrin. trấp, sự giãn ra của thành ruột sẽ làm xuất hiện những co
Các chất khác làm ức chế quá trình làm rỗng dạ dày bóp đồng tâm tại chỗ dọc theo ruột non và kéo dài chưa
có thể kể đến như hormon secretin và glucose- đến 1 phút. Những co bóp này tạo ra các phân đoạn của
dependent insulinotropic peptide, còn được gọi là ruột non như hình 64-3 – có hình dạng giống như một dây
gastric inhibitory peptide (GIP). Secretin được giải xúc xích. Khi một đợt co bóp dừng lại sẽ bắt đầu một đợt
phóng chủ yếu từ niêm mạc tá tràng để tương tác với co bóp mới, nhưng lần này co bóp sẽ xảy ra chủ yếu ở
acid dạ dày đi qua môn vị. GIP có tác động yếu đến sự những điểm giữa những co bóp trước. Do vậy, những co
tăng tính vận động của dạ dày. bóp nhào trộn này sẽ “chặt” nhũ trấp 2 hoặc 3 lần trong
GIP được giải phóng từ phần trên ruột non chủ yếu mỗi 1 phút, bằng cách này sẽ thúc đẩy quá trình nhào trộn
để tương tác với chất béo có trong nhũ trấp, một phần thức ăn với dịch tiết của ruột non.
nhỏ tương tác với carbohydrat. Mặc dù GIP ức chế sự
vận động của dạ dày trong một vài điều kiện. tác động
chính của nó ở nồng độ sinh lý là kích thích tiết insulin
từ tuyến tụy.

812 YhocData.com
kinh Auerbach từ dạ dày đi xuống thành ruột non.
Ngoài các tín hiệu thần kinh, một số yếu tố hormon
Khoảng cách đều nhau cũng tác động đến nhu động ruột non. Những yếu tố này
bao gồm gastrin, CCK, insulin, motilin, và serotonin, tất
cả đều làm tăng tính vận động của ruột và được tiết ra
Chia tách trong suốt những giai đoạn tiêu hóa thức ăn. Ngược lại,
secretin và glucagon làm kìm hãm sự vận động của ruột
non. Tầm quan trọng của những yếu tố hormon này đối
Khoảng cách không đều với việc điều chỉnh sự vận động của ruột vẫn chưa được
giải đáp.
Chức năng của những sóng nhu động của ruột non
Khoảng cách tương đối đều không chỉ là chuyển nhũ trấp đến van hồi-manh tràng
Hình 64­3. Những vận động phân đoạn của ruột non mà còn phủ nhũ trấp suốt chiều dài niêm mạc ruột. Khi
nhũ trấp xuống đến ruột và gây ra nhu động, nhu động
sẽ ngay lập tức phủ nhũ trấp dọc chiều dài ruột, quá
Tần số lớn nhất của co bóp phân đoạn ở ruột non được trình này diễn ra mạnh mẽ như khi có vị trấp xuống
xác định bởi tần số của sóng điện chậm ở thành ruột (là thêm ở tá tràng. Khi có mặt ở van hồi-manh tràng, đôi
những dao động điện cơ bản được nói đến ở chương 63). khi nhũ trấp dừng lại ở đó vài giờ cho đến khi người ăn
Bởi vì bình thường tần số này không lớn hơn 12 lần/phút bữa ăn khác; lúc đó, một phản xạ dạ dày-hồi tràng sẽ
ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng, giá trị lớn nhất của tần làm tăng cường nhu động ở hồi tràng và đẩy phần nhũ
số co bóp phân đoạn ở những khu vực này khoảng 12 trấp còn lại qua van hồi-manh tràng để đến manh tràng.
lần/phút, nhưng chỉ xảy ra dưới những điều kiện kích
thích mạnh mẽ. Ở đoạn cuối hồi tràng, tần số lớn nhất Tác dụng đẩy thức ăn đi của co bóp phân đoạn. Những co
thường là 8 đến 9 co bóp một phút. bóp phân đoạn mặc dù một lần chỉ diễn ra trong ít giây
nhưng thường cũng làm thức ăn dịch chuyển được khoảng
Những co bóp phân đoạn trở nên rất yếu khi tác 1 cm hướng về phía hậu môn, và trong thời gian này
động kích thích của hệ thần kinh ruột bị kìm hãm bởi chúng giúp thức ăn đi xuống phần ruột dưới. Sự khác
atropin. Do vậy, mặc dù những sóng chậm ở cơ trơn có nhau giữa co bóp phân đoạn và co bóp nhu động không rõ
thể tạo nên những co bóp phân đoạn, những co bóp này ràng như cách phân chia vào 2 nhóm khác nhau.
không có hiệu quả nếu không có những sự kích thích
mà chủ yếu đến từ đám rối thần kinh Auerbach. Nhu động dồn dập (Peristaltic Rush). Mặc dù nhu động
ruột non thường yếu, trong một số trường hợp niêm mạc
CO BÓP ĐẨY ĐI ruột được kích thích mạnh, ví dụ như trong tiêu chảy
nhiễm trùng, có thể tạo nên nhu động vừa nhanh vừa
mạnh, gọi là “nhu động dồn dập” (peristaltic rush). Hiện
Nhu động ở ruột non. Nhũ trấp được đẩy đi trong lòng tượng này được khởi phát một phần bởi các phản xạ thần
ruột non bằng các sóng nhu động. Những sóng này có kinh bao gồm hệ thần kinh tự chủ và thân não và một
thể xảy ra ở bất kì phần nào của ruột non và chuyển phần bởi sự tăng cường các phản xạ của đám rối thần kinh
động về phía hậu môn với tốc độ 0.5 đến 2.0 cm/giây – Auerbach nội tại ở thành ruột. Những co bóp nhu động
nhanh hơn ở đoạn ruột đầu và chậm hơn ở đoạn ruột mạnh mẽ này di chuyển trên một đoạn đường dài ở ruột
cuối. Chúng thường yếu và biến mất sau khi đi được 3 non trong vòng vài phút, cuốn theo những chất chứa
đến 5 cm. Những sóng này hiếm khi đi được hơn 10 trong lòng ruột non vào ruột già và do đó giải phóng
cm, nên nhũ trấp được vận chuyển về phía trước rất ruột non khỏi nhũ trấp và sự căng phình quá mức.
chậm, chậm đến nỗi chuyển động tổng thể dọc ruột non
trung bình chỉ là 1cm/phút. Điều này có nghĩa là cần 3
đến 5 giờ để vận chuyển dòng nhũ trấp từ môn vị đến Những chuyển động tạo ra bởi cơ niêm (Muscularis
van hồi-manh tràng. Mucosae ) và các sợi cơ của nhung mao. Cơ niêm có thể
tạo nên các nếp gấp ngắn ở niêm mạc ruột. Thêm vào
Sự điều khiển nhu động bằng các tín hiệu thần kinh và đó, các sợi cơ còn nhô vào các nhung mao và làm co
hormon. Hoạt động nhu động của ruột non tăng lên rất theo từng đợt. Các nếp gấp niêm mạc làm tăng diện tích
nhiều sau bữa ăn. Điều này được gây ra một phần bởi sự bề mặt tiếp xúc với nhũ trấp, do đó làm tăng quá trình
xuất hiện của nhũ trấp đi vào tá tràng, làm thành tá tràng hấp thu.
giãn ra. Thêm vào đó, hoạt động nhu động tăng lên bởi
phản xạ dạ dày-ruột – được khởi động bởi sự căng phình
của dạ dày và được truyền dẫn chủ yếu qua đám rối thần

YhocData.com 813
Unit XII Gastrointestinal Physiology

cơ thắt hồi-manh tràng co mạnh và nhu động hồi tràng


Sự co giãn các nhung mao sẽ làm dòng bạch huyết chảy tự
do từ trung tâm nhung mao vào hệ thống bạch huyết. Quá bị ức chế, cả hai điều này làm kìm hãm quá trình vận
trình co niêm mạc và co nhung mao này được khởi động chuyển nhũ trấp từ hồi tràng sang manh tràng. Tương
chủ yếu bởi các phản xạ thần kinh tại chỗ ở đám rối thần tự, bất kì chất gây kích thích nào ở manh tràng cũng
kinh dưới niêm mạc để đáp ứng với nhũ trấp trong ruột làm kìm hãm quá trình làm rỗng hồi tràng. Ví dụ, khi
non. một người bị viêm ruột thừa, sự kích thích từ cơ quan
di tích này của manh tràng có thể gây nên những cơn
co mạnh của cơ thắt hồi-manh tràng và tê liệt một phần
VAN HỒI­MANH TRÀNG NGĂN NGỪA hồi tràng, những điều này kết hợp làm kìm hãm quá
DÒNG CHẢY NGƯỢC TỪ RUỘT GIÀ SANG trình làm rỗng hồi tràng. Những phản xạ từ manh tràng
RUỘT NON đến cơ thắt hồi-manh tràng và hồi tràng được điều hòa
đồng thời bởi đám rối Auerbach ở thành ruột và các
Như minh họa ở hình 64-4, van hồi-manh tràng nhô dây thần kinh tự chủ ngoại biên, đặc biệt là từ các hạch
vào lòng manh tràng và do đó sẽ đóng lại khi áp suất ở giao cảm trước cột sống.
manh tràng tăng quá mức, cố đẩy các chất chứa trong
manh tràng trở lại, kháng lại các vành van. Van thường
kháng lại áp suất ít nhất là 50 đến 60 cm nước. NHỮNG VẬN ĐỘNG CỦA RUỘT GIÀ
Thêm vào đó, thành hồi tràng ngay trên van vài cm có Những chức năng chủ yếu của ruột già là (1) hấp thu nước
cơ vòng dày được gọi là cơ thắt hồi-manh tràng (ileocecal và các chất điện giải từ nhũ trấp để tạo phân rắn và (2) lưu
sphincter ). Cơ thắt này thường duy trì một lực co nhẹ và giữ phân cho đến khi nó được thải ra. Phân nửa ruột già
làm chậm đi quá trình vận chuyển các chất chứa trong hồi đoạn gần (như hình 64-5 minh họa) chủ yếu hấp thu, còn
tràng sang manh tràng. Tuy nhiên, ngay sau khi ăn xong, phân nửa đoạn xa là lưu giữ. Bởi vì những chức năng này
phản xạ dạ dày-hồi tràng (đã được đề cập ở trước) sẽ làm không cần những vận động mạnh của thành ruột già nên
tăng cường nhu động ở hồi tràng, vận chuyển các chất bình thường những vận động của ruột già xảy ra rất chậm
chứa trong hồi tràng sang manh tràng. chạp. Tuy chậm chạp nhưng những vận động vẫn còn
Sự kháng lại quá trình làm rỗng hồi tràng tại van những tính chất tương tự như ở ruột non và có thể được
hồi-manh tràng sẽ kéo dài thời gian nhũ trấp ở hồi chia thành những vận động nhào trộn và những vận động
tràng và do đó tạo thuận lợi cho quá trình hấp thu. Bình đẩy đi.
thường, chỉ có khoảng 1500 đến 2000 ml nhũ trấp đi
vào manh tràng mỗi ngày. Vận động nhào trộn (phân đoạn) – Haustration. Giống
như các vận động phân đoạn xảy ra ở ruột non, những
Cơ chế điều hòa feedback của cơ thắt hồi­manh tràng. vòng co bóp lớn xảy ra ở ruột già. Ở mỗi lần co bóp này,
Mức độ co của cơ thắt hồi-manh tràng và cường độ nhu có khoảng 2.5 cm cơ vòng co lại, đôi khi làm co lòng ruột
động ở đoạn cuối hồi tràng được điều khiển phần lớn bởi già đến gần như tắc lại.
các phản xạ từ manh tràng. Khi manh tràng căng phình,

Chất
Chất đặc sệt bán
đặc
Ruột Sự kích thích áp suất và Chất
già hóa học làm giãn cơ thắt bán
và khởi phát nhu động lỏng
Cơ thắt hồi- Vận động kém nên hấp
manh tràng thu tốt hơn, phân rắn ở
Tính lỏng của vị trấp thúc Chất đại tràng ngang gây ra Chất
đẩy quá trình làm rỗng lỏng táo bón bán
rắn

Van
Van hồi-
Hồi tràng
manh
tràng
Sự kích thích áp suất hay hóa học
tại manh tràng ức chế nhu động
Chất rắn
Tăng vận động quá mức
của hồi tràng và kích thích cơ thắt gây nên giảm hấp thu,
tiêu chảy hoặc phân lỏng
Hình 64­5. Chức năng hấp thu và lưu giữ của ruột già
Hình 64­4. Quá trình vận chuyển tại van hồi-
manh tràng

814 YhocData.com
3 dải cơ dọc của đại tràng (teniae coli) sẽ co cùng một Sự kích thích ở đại tràng cũng có thể làm khởi phát
lúc. Sự co kết hợp của cơ vòng và các dải cơ dọc làm những vận động khối. Ví dụ, một người bị loét niêm
cho phần không được kích thích của ruột già phồng lên mạc đại tràng (viêm loét đại tràng-ulcerative colitis)
như một cái túi gọi là các haustration. hầu như lúc nào cũng xảy ra những vận động khối.

Mỗi một haustration thường đạt kích cỡ lớn nhất ĐỘNG TÁC ĐẠI TIỆN
trong khoảng 30 giây và sau đó biến mất trong 60 giây
Phần lớn thời gian, trực tràng không có phân, một phần
tiếp theo. Chúng cũng chuyển động chậm về phía hậu
bởi vì có một cơ thắt yếu ở chỗ nối giữa đại tràng
môn trong thời gian co, đặc biệt là ở manh tràng và đại
sigma và trực tràng, cách hậu môn khoảng 20cm. Tại
tràng lên, do đó có tác dụng đẩy các chất chứa trong lòng
đại tràng đi một chút. Sau một ít phút khác, những cơn co đây tạo thành một góc rõ rệt nên góp phần chống lại sự
bóp haustration xảy ra ở các khu vực khác gần đó. Do đổ đầy trực tràng.
đó, chất phân ở đại tràng chuyển động chậm theo kiểu Khi một vận đông khối đẩy phân vao trực tràng,
đào xới và cuộn tròn như cách người ta đào đất [?]. cảm giác buồn đại tiện xảy ra ngay tức thì, bao gồm sự
Bằng cách này, chất phân dần dần được phủ khắp bề co thắt phản xạ của trực tràng và sự giãn cơ thắt hậu
mặt niêm mạc của đại tràng, chất lỏng và các chất tan môn.
được được hấp thu ngày càng nhiều cho đến khi chỉ có Quá trình đẩy liên tục chất phân qua hậu môn được
ngăn ngừa bởi sức co trương lực của (1) một cơ thắt hệ
từ 80 đến 200 ml phân được thải ra mỗi ngày.
môn trong, là cơ trơn dạng vòng dày vài cm nằm ngay
trong hậu môn, và (2) một cơ thắt hậu môn ngoài, là cơ
Vận động đẩy đi ­ “Vận động khối (mass movement)”. vân bao gồm phần bao quanh cơ thắt trong và phần
Nhiều vận động đẩy đi ở manh tràng và đại tràng lên là cách xa cơ thắt trong. Cơ thắt ngoài được điều khiển
từ những cơn co bóp haustration diễn ra chậm và nhiều bởi các dây thần kinh của dây thần kinh thẹn (pudendal
lần, cần 8 đến 15 giờ mới vận chuyển được nhũ trấp từ nerve), một phần của hệ thần kinh thân thể, tức là có
van hồi-manh tràng đi trong lòng đại tràng, khi đó nhũ thể điều khiển được, hoặc ít nhất là điều khiển tiềm
trấp trở nên giống phân hơn-một chất bán rắn thay cho thức; theo tiềm thức, cơ thắt ngoài thường giữ lực co
chất bán lỏng. liên tục trừ khi những tín hiệu thần kinh có ý thức ức
Từ manh tràng đến đại tràng sigma, những vận động chế quá trình co.
khối có thể đảm nhiệm vai trò đẩy nhũ trấp đi, mỗi lần
diễn ra trong nhiều phút. Những vận động này thường Các phản xạ đại tiện. Thông thường, động tác đại tiện
diễn ra từ 1 đến 3 lần mỗi ngày, đặc biệt, ở nhiều người được khởi động bằng các phản xạ đại tiện. Một trong
có thể xảy ra sau bữa ăn sáng khoảng 15 phút. những phản xạ này là một phản xạ nội sinh được điều hòa
Một vận động khối là một dạng nhu động đặc trưng bởi hệ thần kinh ruột tại chỗ ở thành trực tràng. Khi phân
bởi những quá trình sau: Đầu tiên, một vòng co bóp vào trực tràng, sự căng phình của thành trực tràng sẽ khởi
xảy ra để phản ứng lại với điểm căng phình hoặc bị động các tín hiệu thần kinh hướng tâm lan truyền qua đám
kích thích ở đại tràng, thường ở đại tràng ngang. Rất rối Auerbach để bắt đầu các sóng nhu động trong đại
nhanh sau đó, một đoạn ruột dài 20 cm (hoặc hơn thế) tràng xuống, đại tràng sigma và trực tràng, đẩy phân đến
cách xa vòng co bóp sẽ mất các haustration và co lại hậu môn. Khi sóng nhu động đến hậu môn, cơ thắt hậu
đồng bộ, đẩy chất phân thành một khối xuống đại môn trong sẽ giãn ra bởi các tín hiệu ức chế từ đám rối
tràng. Sự co bóp mạnh lên trong khoảng 30 giây, sau Auerbach; nếu cơ thắt hậu môn ngoài cũng giãn ra có ý
đó giãn ra trong 2 đến 3 phút tiếp theo. Sau đó một vận thức tại thời điểm đó, động tác đại tiện sẽ xảy ra.
động khối nữa lại xuất hiện, cứ thế dọc theo đại tràng. Bình thường khi phản xạ đại tiện nội sinh xảy ra một
Một chuỗi vận động khối thường kéo dài từ 10 đến 30 mình, nó tương đối yếu. Để dẫn đến động tác đại tiện một
phút. Sau đó chúng ngưng lại nhưng sẽ trở lại nửa ngày cách hiệu quả, nó thường phải được tăng cường bằng một
sau đó. Khi chúng đẩy khối phân vào trực tràng thì sẽ có loại phản xạ đại tiện khác gọi là phản xạ đại tiện phó giao
cảm giác muốn đi đại tiện. cảm bao gồm đoạn tủy cùng như trong hình 64-6. Khi tận
cùng thần kinh ở trực tràng được kích thích, các tín hiệu
Khởi phát các vận động khối bằng các phản xạ dạ dày­đại được truyền đến tủy sống trước tiên và sau đó quay trở lại
tràng và tá tràng­đại tràng. Sự xuất hiện của những vận đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng và hậu môn
động khối xảy ra sau bữa ăn là từ các phản xạ dạ dày-đại bằng con đường qua các sợi thần kinh phó giao cảm của
tràng và tá tràng-đại tràng. Những phản xạ này có từ sự các dây thần kinh chậu (pelvic nerves). Những tín hiệu
căng phình của dạ dày và tá tràng. Chúng sẽ không xảy ra phó giao cảm này làm thúc đẩy mạnh mẽ các sóng nhu
hoặc khó xảy ra khi các dây thần kinh tự chủ ngoại biên bị động và làm giãn cơ thắt hậu môn trong, do đó làm
loại bỏ; do vậy, hầu như chắc chắn rằng các phản xạ này chuyển đổi phản xạ đại tiện nội sinh thành một quá trình
được truyền qua hệ thần kinh tự chủ. mạnh mẽ mà đôi khi có hiệu quả trong việc làm rỗng đại
tràng từ góc lách đến hậu môn.

YhocData.com 815
Unit XII Gastrointestinal Physiology

Từ vỏ não
Đại tràng xuống CÁC PHẢN XẠ TỰ CHỦ KHÁC
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
Các sợi thần
kinh hướng
TIÊU HÓA
tâm
Bên cạnh các phản xạ tá tràng-đại tràng, dạ dày-đại tràng,
Các sợi thần kinh dạ dày-hồi tràng, ruột-dạ dày và phản xạ đại tiện đã được
phó giao cảm (các
nói đến trong chương này, một số phản xạ thần kinh quan
dây thần kinh chậu)
trọng khác cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa.
Chúng là phản xạ phúc mạc-ruột, thận-ruột và bàng
quang-ruột.
Phản xạ phúc mạc-ruột có từ sự kích thích phúc mạc; nó
Đại tràng
sigma ức chế mạnh mẽ các dây thần kinh ruột, do đó có thể gây
liệt ruột, đặc biệt là bệnh nhân bị viêm phúc mạc. Các
Dây thần kinh phản xạ thận-ruột và bàng quang-ruột ức chế hoạt động
vận động
của ruột do kích thích thận hoặc bàng quang theo tương
Trực tràng
ứng.
Cơ thắt hậu môn ngoài

Tài liệu tham khảo


Cơ thắt hậu môn trong Boeckxstaens GE, Zaninotto G, Richter JE: Achalasia. Lancet
383:83, 2014.
Hình 64­6. Con đường hướng tâm và ly tâm của cơ chế thần Camilleri M: Pharmacological agents currently in clinical trials for
kinh giao cảm để làm tăng cường phản xạ đại tiện. disorders in neurogastroenterology. J Clin Invest 123:4111, 2013.
Camilleri M: Physiological underpinnings of irritable bowel syndrome:
neurohormonal mechanisms. J Physiol 592:2967, 2014.
Các tín hiệu đại tiện đến tủy sống và khởi động Cooke HJ, Wunderlich J, Christofi FL: “The force be with you”:
những tác động khác, ví dụ như hít sâu, đóng thanh ATP in gut mechanosensory transduction. News Physiol Sci
môn và co các cơ thành bụng để đẩy phân ở trong đại 18:43, 2003.
Farré R, Tack J: Food and symptom generation in functional gastro-
tràng xuống, đồng thời làm đáy chậu hạ xuống và kéo intestinal disorders: physiological aspects. Am J Gastroenterol
cơ vòng hậu môn ra ngoài để tống phân ra. 108:698, 2013.
Furness JB: The enteric nervous system and neurogastroenterology.
Khi việc đại tiện ở thời điểm thuận tiện hơn, các Nat Rev Gastroenterol Hepatol 9:286, 2012.
Huizinga JD, Lammers WJ: Gut peristalsis is governed by a
phản xạ đại tiện có thể được kích hoạt có chủ đích bằng multitude of cooperating mechanisms. Am J Physiol Gastrointest
việc hít sâu để làm hạ cơ hoành xuống và sau đó co các Liver Physiol 296:G1, 2009.
cơ thành bụng để tăng áp suất trong ổ bụng, đẩy chất Miller L, Clavé P, Farré R, et al: Physiology of the upper segment,
body, and lower segment of the esophagus. Ann N Y Acad Sci
phân vào trực tràng để gây ra các phản xạ mới. Những 1300:261, 2013.
phản xạ được khởi động theo cách này hầu như không hiệu Neunlist M, Schemann M: Nutrient-induced changes in the pheno-
quả bằng những phản xạ tự nhiên, do vậy người nào kiềm type and function of the enteric nervous system. J Physiol 592:2959,
chế những phản xạ tự nhiên quá nhiều sẽ bị táo bón nặng. 2014.
Ouyang A, Regan J, McMahon BP: Physiology of the upper
segment, body, and lower segment of the esophagus. Ann N Y
Ở trẻ sơ sinh và một số người bị cắt ngang tủy sống, Acad Sci 1300:261, 2013.
những phản xạ đại tiện sẽ làm rỗng đường tiêu hóa Reimann F, Tolhurst G, Gribble FM: G-protein-coupled receptors in
intestinal chemosensation. Cell Metab 15:421, 2012.
dưới ở những thời điểm không thuận tiện suốt cả ngày
Sanders KM, Ward SM, Koh SD: Interstitial cells: regulators of
bởi vì thiếu đi sự điều khiển có ý thức được luyện tập smooth muscle function. Physiol Rev 94:859, 2014.
qua sự co giãn của cơ thắt hậu môn ngoài. Sarna SK: Molecular, functional, and pharmacological targets for the
development of gut promotility drugs. Am J Physiol Gastrointest
Liver Physiol 291:G545, 2006.
Sarna SK: Are interstitial cells of Cajal plurifunction cells in the gut?
Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol 294:G372, 2008.
Szarka LA, Camilleri M: Methods for measurement of gastric
motility. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol 296:G461,
2009.
Wu T, Rayner CK, Young RL, Horowitz M: Gut motility and entero-
endocrine secretion. Curr Opin Pharmacol 13:928, 2013.

816 YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
Chương 65
www.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XII
Ho t đ ng bài ti t
trong đư ng tiêu hóa

Xuyên su t chi u dài c a đư ng tiêu hóa, các tuy n bài ti t


gan - cung c p các ch t ti t cho s tiêu hóa và nhũ tương
ph c v 2 m c đích căn b n: Th nh t, các enzym tiêu hóa
hóa th c ăn. Gan có c u trúc đ c trưng cao đư c trình bày
đư c bài xu t ph n l n các vùng c a đư ng tiêu hóa, t mi ng
chương 71.Tuy n nư c b t và tuy n t y là d ng tuy n nang
cho t i đi m t n cùng h i tràng. Th hai, các tuy n nhày n m
ph c h p - đư c trình bày Hình 65.2.
t mi ng cho đ n l h u môn cung c p ch t nhày nh m bôi
Nh ng tuy n này n m bên ngoài đư ng tiêu hóa và, chính
trơn và b o v t t c các ph n c a đư ng tiêu hóa.
H u h t s t o thành các enzym tiêu hóa đ u là do vi c đáp vì đi m nà nên chúng khác bi t so v i nh ng tuy n bên
ng l i v i s có m t c a th c ăn trong đư ng tiêu hóa, và trong đư ng tiêu hóa khác. Chúng ch a hàng tri u các ti u
lư ng đư c bài ti t trong m i đo n c a đư ng tiêu hóa luôn luôn thùy đư c lót bên trong b ng các t t bào tuy n bài tueets,
phù h p v i lư ng th c ăn đó . Hơn th n a, t i m t s nh ng ti u thùy này đư c d n vào m t h thông các ng
ph n c a đư ng tiêu hóa, ngay c lo i enzym và c u thành d n và cu i cùng đ vào đư ng tiêu hóa.
c a các ch t bài xu t cũng có s phù h p v i lo i th c ăn đư c
tiêu hóa . M c đích c a chương này nh m mô t nh ng s bài
ti t các tuy n tiêu hóa khác nhau, ho t đ ng và s đi u ti t các CƠ CH KÍCH THÍCH CƠ B N CÁC TUY N
s n ph m c a chúng.
TIÊU HÓA
M i liên h gi a th c ăn v i s kích thích bài ti t
c a t bào bi u mô - Ho t đ ng kích thích h th ng
th n kinh ru t.

Nh ng nguyên t c cơ b n c a s bài ti t các S xu t hi n c a th c ăn nh ng đo n riêng bi t c a


đư đư ng tiêu hóa thư ng kích thích các tuy n c a chính
ch ng
đư
tiêu hóa
tngtrong
tiêu hóa vùng đó và các vùng lân c n bài ti t ra m t lư ng trung
bình đ n nhi u d ch tiêu hóa. M t ph n c a tác đ ng
Các d ng khác nhau c a các tuy n tiêu hóa.
Các d ng tuy n khác nhau cung c p các ch t ti t khác c c b này,đ c bi t là s bài ti t c a ch t nhày b i các
nhau trong đư ng tiêu hóa. Th nh t, trên b m t bi u mô t bào ti t nhày, là k t qu c a vi c kích thích liên h
c a đa s các ph n c a đư ng tiêu hóa là hàng tri u các tr c ti p c a th c ăn t i các t bào tuy n trên b m t.
tuy n đơn t bào ti t nhày g i là các t bào nhày đơn gi n
Thêm vào đó, s kích thích t bào bi u m t i ch
ho c đôi khi đư c g i là các t bào hình đài do có hình
cũng kích ho t h th ng th n kinh ru t trên thành ru t.
d ng gi ng như chi c ly có chân. Chúng ho t đ ng ch y u
khi đáp ng v i nh ng kích thích t i ch vào b m t niêm Các d ng y u t kích thích có kh năng kích ho t h
m c: chúng bài xu t ch t nhày tr c ti p lên b m t c a l p th ng này bao g m (1) kích ho t xúc giác (2) s kích
niêm m c đ ho t đ ng như m t ch t bôi trơn, đ ng th i thích hóa h c (3) s căng giãn c a thành ru t. K t qu
cũng có tác d ng b o v b m t niêm m c kh i bi tr y xư c c a ph n x th n kinh này s kích thích c nh ng t
và phân h y. bào ti t nhày bi u mô ru t và nh ng tuy n phía sâu
Th hai, nhi u vùng b m t c a đư ng tiêu hóa có các trong thành ru t tăng ti t.
n p nhăn d ng h c đư c hình thành do l p bi u mô lõm
vào l p dư i niêm m c. ru t non, nh ng n p nhăn này, Kích thích bài ti t t đ ng.
đư c g i là các ti u nang Lieberkuhn, chúng lõm sâu và
S kích thích h th n kinh đ i giao c m làm tăng t c đ bài
ch a nh ng t bào bài ti t chuyên bi t. M t trong nh ng t
ti t c a các tuy n trong đư ng tiêu hóa.
bào này đư c mô t Hình 65 -1.
S kích thích c a h th n kinh đ i giao c m v i đư ng tiêu hóa
Th ba, d dày và ph n trên c a tá tràng là m t s
h u như lúc nào cũng làm tăng t c đ bài ti t c a các tuy n tiêu
lư ng l n các ng tuy n sâu. M t ng tuy n đi n hình đư c
hóa. S tăng t c đ bài ti t này đ c bi t đúng đ i v i các tuy n
trình bày Hình 65-4, v i các tuy n ti t acid và
n m ph n trên c a đư ng tiêu hóa ( có s phân b c a dây
pepsinogen d dày (oxyntic gland?)
th n kinh lư i h u và dây th n kinh ph v ) như tuy n nư c b t,
Th tư, cũng có m i liên quan đ n đư ng tiêu hóa là
tuy n th c qu n, tuy n c a d dày, tuy n t y và tuy n Brunner
m t vài tuy n ph c h p - tuy n nư c b t, tuy n t y và
c a tá tràng. Nó cũng đúng v i m t vài tuy n ph n xa c a
YhocData.com
817
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

S i th n Lư i n i ch t Đi u hòa s bài ti t c a các tuy n b ng các hormone.


Mao m ch kinh B máy Golgi T i d dày và ru t, m t vài hormone tiêu hóa khác nhau
giúp đi u hòa th tích và đ c tính c a các d ch bài ti t. Các
S bài ti t hormone này đư c gi i phóng t niêm m c c a đư ng tiêu
hóa khi đáp ng v i s có m t c a th c ăn trong lòng ru t.
Nh ng hormone này sau đó đư c h p thu vào trong máu và
đư c mang t i các tuy n - nơi chúng gây ra tác đ ng kích
thích bài ti t. D ng kích thích này đ c bi t có giá tr v i
vi c s n xu t d ch v và d ch t y khi th c ăn vào trong d
dày và tá tràng.
V phương di n hóa h c, các hormone tiêu hóa ho c là
các polypeptit ho c có ngu n g c t polypeptit và s đư c
nói chi ti t hơn sau.

Màng đáy Ti th Ribosomes H t


zymogen CƠ CH BÀI TI T CƠ B N C A CÁC T BÀO
Hình 65­1. Ch c năng đi n hình c a m t t bào tuy n trong
TUY N
vi c hình thành và bài ti t ezyme và các ch t ti t khác.
S bài ti t các ch t h u cơ.M c dù t t c cơ ch bài ti t
cơ b n đư c th c hi n b i các t bào tuy n đ n nay v n
chưa đư c bi t, nhưng nh ng b ng ch ng kinh nghi m ch
D ch ti t ban đ u: ra nh ng nguyên lý bài ti t trình bày bên dư i, như trong
1. Ptyalin
2. Ch t nh y
Hình 65-1.
3. D ch ngo i bào
1. Nh ng ch t dinh dư ng c n thi t cho s hình thành các
ch t bài ti t đ u tiên ph i khu ch tan ho c v n chuy n
tích c c theo dòng máu trong các mao m ch t i ch t
n n c a các t bào tuy n.
H p thu ch đ ng Na+
H p thu th đ ng Cl- 2. R t nhi u ti th n m bên trong t bào tuy n g n màng
Bài ti t ch đ ng K+ đáy s d ng năng lư ng oxi hóa đ t o ra Adenosin
Bài ti t HCO3-
triphosphat (ATP)
-
3. Năng lư ng t ATP, cùng v i cơ ch t thích h p đư c
cung c p t các ch t dinh dư ng, sau đó đư c s d ng
đ t ng h p ch t bài ti t h u cơ, toàn b quá trình t ng
Nư c b t h p này di n ra h u h t lư i n i ch t và b máy Golgi
Hình 65­2. S hình thành và bài ti t nư c b t b i m t tuy n c a t bào tuy n.
dư i hàm. Nh ng ribosome bám vào lư i n i ch t ch u trách
nhi m cho vi c t ng h p các lo i protein đư c bài ti t.

đ i tràng, đư c phân b các nhánh phó giao c m c a th n kinh


ch u hông.S bài ti t ph n còn l i c a ru t non và 2/3 trên 4. Nh ng ch t đư c bài ti t đư c v n chuy n xuyên qua
c a đ i tràng di n ra ch y u do s đáp ng l i kích thích c a các ng c a lư i n i ch t, sau đó đư c chuy n đ n các
các dây th n kinh t i ch và c a hormone t i m i đo n ru t. túi c a b máy Golgi b ng t t c các con đư ng trong
kho ng 20 phút.

5. Trong b máy Golgi, các ch t đư c bi n đ i, thêm vào,


S kích thích h giao c m có tác đông 2 m t lên t c đ bài t p trung, đư c b c trong các túi ti t trong ch t t bào,
ti t c a các tuy n tiêu hóa. S kích thích c a các dây th n các túi ti t này đư c d tr ng n c a t bào ti t.
kinh giao c m t i đư ng tiêu hóa làm cho các tuy n t i ch
tăng bài ti t d ch t m c đ nh đ n trung bình. Tuy nhiên, s 6. Nh ng túi này đư c d tr duy trì cho đ n khi có tín
kích thích giao c m cũng có th d n đ n s co các m ch c p hi u đi u khi n th n kinh ho c hormone s khi n các t
máu cho các tuy n. Do đó, kích thích giao c m có tác đ ng 2 bào này bài xu t nh ng ch t ch a bên túi qua b m t t
m t: (1) Kích thích đơn đ c h giao c m thư ng gây tăng nh bào. Ho t đ ng này có l ho t đ ng theo các dư i đây:
s bài ti t và (2) n u s kích thích h phó giao c m và kích Khi Hormon g n v i receptor c a chính nó, và thông
thích c a các hormone đã và đang gây ra s bài ti t d i dào qua m t trong nh ng cơ ch truy n tín hi u bên trong t
các s n ph m ti t , thì s b sung thêm kích thích giao c m l i bào, s làm tăng tính th m c a màng t bào v i ion Ca.
thư ng làm gi m s bài ti t, đôi khi đi u này là r t c n thi t, Ca đi vào trong t bào và khi n r t nhi u túi ti t hòa
ch y u là do s co m ch làm gi m lư ng máu cung c p cho màng v i màng ph n ng n t bào. Màng t bào ph n
tuy n. ng n này sau đó s b v ra, các ch t trong các túi s
trào ra bên ngoài, quá trình này g i là Quá trình xu t
bào.
YhocData.com
818
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

S bài ti t nư c và đi n gi i. Y u t thi t y u th 2 cho B ng 65­1 S bài ti t hàng ngày d ch ru t


s bài ti t c a các tuy n là s bài ti t đ y đ nư c và đi n D ng bài ti t Th tích hàng ngày (ml) pH
gi i đi cùng v i các ch t h u cơ. S bài ti t c a tuy n
Nư c b t 1000 6.0-7.0
nư c b t, đư c mô t rõ hơn ph n sau, là m t ví d cho
D ch v 1500 1.0-3.5
vi c làm cách nào các kích thích th n kinh có th khi n

UNIT XII
nư c và mu i đi qua các t bào tuy n v i m t lư ng d i D ch t y 1000 8.0-8.3
dào như v y, đ ng th i cùng lúc đ y t t c nh ng v t ch t D ch m t 1000 7.8
h u cơ qua ranh gi i bài ti t c a t bào (?) . Ngư i ta cho D ch ru t non 1800 7.5-8.0
r ng ho t đ ng c a hormone lên màng t bào c a m t s D ch tuy n Brunner 200 8.0-8.9
t bào tuy n cũng gây nên tác đ ng bài ti t tương t như D ch bài ti t đ i tràng 200 7.5-8.0
kích thích th n kinh.
T ng 6700

Tính ch t bôi trơn và b o v c a Ch t nhày, và T m


quan tr ng c a Ch t nhày trong đư ng tiêu hóa. Tuy n mang tai bài ti t g n như toàn b d ng nư c
b t huy t thanh, trong khi đó thì tuy n dư i hàm và
Ch t nhày là m t ch t ti t dày bao g m nư c, đi n gi i, dư i lư i bài ti t c nư c b t giàu huy t thanh và ch t
và h n h p m t vài glycoprotein - đư c t o b i các s nhày. Các tuy n quanh mi ng thì ch bài ti t ch t nhày.
lư ng l n polysaccharide g n v i lư ng ít hơn các protein. Nư c b t có đ pH n m trong kho ng 6.0 -7.0, là m t
Ch t nhày có vài s khác bi t nh gi a các ph n c a đư ng kho ng thu n l i cho ho t đ ng tiêu hóa c a ptyalin.
tiêu hóa, nhưng nói chung t t c các v trí thì nó đ u có
m t vài đ c tính quan tr ng khi n nó v a ho t đ ng bôi
S bài ti t các ion trong nư c b t. Nư c b t bao g m
trơn hi u qu đ ng th i là y u t b o v niêm m c đư ng
tiêu hóa. Đ u tiên, Ch t nhày có kh năng bám dính khi n
m t lư ng l n đ c bi t các ion K và HCO3. Ngư c l i,
nó có th g n k t ch t ch v i th c ăn ho c các thành ph n n ng đ c a c 2 ion Na và Cl trong nư c b t l i th p
nh khác và bao ph như m t t m phim m ng quanh b m t hơn vài l n so v i trong huy t tương. Có th hi u t i
chúng. Th 2, nó có c u trúc đ y đ nh m b c thành c a sao l i có nh ng n ng đ đ c bi t này c a các ion
đư ng ruôt và ngăn c n nh hư ng c a ph n l n các thành trong nư c b t thông qua gi i thích dư i đây v cơ ch
t c a th c ăn t i b m t niêm m c. Th ba, ch t nhày có bài ti t nư c b t.
l c c n th p đ trư t, do v y nh ng m nh nh th c ăn có Hình 65-2 th hi n s bài ti t c a tuy n dư i hàm -
th trư t trên v m t l p n i mô m t cách r t d dàng. Th m t tuy n ph c h p đi n hình bao g m ti u thùy và các
tư, ch t nhày khi n cho các ph n ch t th i bám ch t l y ng d n nư c b t. S bài ti t nư c b t là m t quá trình
nhau đ t o thành khuôn phân s đư c th i ra thông qua g m 2 giai đo n:Giai đo n đ u tiên có s tham gia c a
ho t đ ng đi ngoài. Th năm, ch t nhày r t b n v ng v i
các ti u thùy, giai đo n th hai có s tham gia c a các
ho t đ ng phân gi i c a các enzyme tiêu hóa. Và th sáu,
thành ph n glycoprotein c a ch t nhày có tính ch t lư ng
ng d n nư c b t. Ti u thùy ti t ra ch t ti t đ u tiên bao
c c, có nghĩa là chúng v a có kh năng đ m m t lư ng nh g m ptyalin và/ho c ch t nhày n m trong m t dung d ch
acid ho c bazo; đ ng th i ch t nhày cũng ch a m t lư ng giàu đi n gi i v i n ng đ không khác nhi u so v i d ch
v a các ion bicacbonat, có đ c tính trung hòa acid. ngo i bào đi n hình. Khi ch t ti t ban đ u này ch y qua
Vì v y, ch t nhày có kh năng khi n cho s trư t c a các ng d n, 2 quá trình v n chuy n tích c c ch y u
th c ăn trong đư ng tiêu hóa r t d dàng và ngăn c n s tray di n ra làm thay đ i rõ r t thành ph n ion trong d ch ti t
xư c cơ h c ho c s phân h y hóa h c cho l p bi u mô. nư c b t.
Ngư i ta tr nên nh n th c m t cách sâu s c tính ch t bôi Đ u tiên, ion Na+ đư c tái h p thu ch đ ng t t t
trơn c a ch t nhày khi tuy n nư c b t m t kh năng bài ti t c các ng d n nư c b t và các ion K+ đư c ti t ra ch
nư c b t, vì đi u đó r t khó đ nu t các th c ăn r n th m đ ng đ trao đ i lư ng ion Na+ . Do đó, n ng đ ion Na
chí khi ăn cùng v i m t lư ng l n nư c. + trong nư c b t b gi m xu ng m t cách đáng k trong
khi n ng đ K+ ngư c l i l i tăng lên. Tuy nhiên, có s
tái h p thu quá m c ion Na+ so v i s bài ti t ion K+ ,
S BÀI TI T NƯ C B T đi u này s t o lên s tích đi n âm kho ng -70 milli-
volts trong ng ti t nư c b t; s tích đi n âm này l n
Nư c b t bao g m m t s bài ti t huy t thanh và lư t gây nên tình tr ng ion Cl b tái h p thu m t cách b
bài ti t ch t nhày. Các tuy n cơ b n c a s ti t nư c đ ng. Chính vì v y, n ng đ ion Cl- trong nư c bot b
b t là tuy n mang t i, tuy n dư i hàm và tuy n dư i gi m xu ng r t th p, phù h p v i s gi m n ng đ ion
lư i; thêm vào đó có r t nhi u tuy n nh quanh mi ng. Na+ trong các ng tuy n.
S bài ti t nư c b t hàng ngày thư ng bi n đ ng trong
kho ng t 800 - 1000ml, đư c th hi n b ng giá tr Th hai, ion bicarbonate đư c bài ti t b i các t
trung bình kho ng 1000ml trong b ng 65-1. bào bi u mô ng ti t vào trong lòng c a ng. S bài ti t
Nư c b t bao g m 2 typ bài ti t protein khác nhau: này ít nh t m t ph n đư c gây ra b i s trao đ i b đ ng
(1) Bài ti t huy t thanh bao g m ptyalin ( m t - gi a ion bicarbonate và ion Cl- , nhưng cũng có th gây
amylase ) là m t enzyme tiêu hóa tinh b t, và (2) Bài ra m t ph n do quá trình bài ti t ch đ ng.
ti t ch t nhày g m mucin cho m c đích bôi trơn và YhocData.com
b o v b m t đư ng tiêu hóa. 819
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

K t qu th c c a các quá trình v n chuy n này là


Nhân nư c b t trên và dư i
dư i tình tr ng ngh ngơi, n ng đ ion Na và ion Cl
Dây bó Tuy n dư i
trong nư c b t ch vào kho ng 15 mEq/L, b ng kho ng đơn đ c hàm
1/7 đ n 1/10 n ng đ c a chúng trong huy t tương. H ch dư i
hàm
Ngư c l i, n ng đ c a ion K l i vào kho ng 30mEq/
L, g p 7 l n so v i n ng đ c a chúng trong huy t
tương. Dây th n kinh
Trong su t quá trình bài ti t nư c b t cư ng đ m t
cao nh t, n ng đ các ion trong nư c b t cũng có th Th ng
nhĩ Tuy n
thay đ i b i t c đ s n xu t ch t ti t đ u tiên b i các dư i lư i
ti u thùy có th tăng g p 20 l n trong đi u ki n ngh
ngơi. D ch bài ti t c a các ti u thùy sau đó s đư c d n
vô cùng nhanh qua các ng ti t vì v y s đi u ch nh Tuy n
mang tai
các thay đ i d ch bài ti t t i đây b gi m m t cách đáng
k . Do đó, m t lư ng d i dào nư c b t đư c bài ti t ra, Dây thàn kinh H ch tai
n ng đ mu i NaCl vào kho ng 1/2 ho c 2/3 n ng đ lư i h u
c a nó trong huy t tương, và n ng đ ion K tăng g p 4
l n so v i n ng đ trong huy t tương.
Lư i Kích thích v giác
Vai trò c a nư c b t trong vi c v sinh răng mi- ng.
Hình 65­3. Đi u hòa th n kinh phó giao c m đ i v i s bài ti t
Khi t nh, kho ng 0.5 mL nư c b t đư c ti t ra trong m i
nư c b t.
phút, g n như toàn b đ u là d ng ti t nhày; tuy nhiên, khi
ng , s bài ti t này r t ít. S bài ti t này có m t vai trò
c c k quan tr ng trong vi c duy trì s kh e m nh c a l n t n su t bài ti t cơ b n. Cũng như v y, s kích thích
các mô vùng mi ng. Mi ng luôn luôn ph i ch u đ ng m t xúc giác, như s có m t c a các v t trơn nh n trong mi ng
lư ng l n vi khu n gây b nh có kh năng h y ho i mô ( ví d như m t viên s i) gây ra s bài ti t rõ ràng, trong
m t cách d dàng và gây nên sâu răng. Nư c b t giúp khi đó nh ng v t xù xì gây ra s bài ti t ít hơn và đôi khi
ngăn c n quá trình có h i này theo m t s cách: còn c ch s bài ti t.
1. Dòng ch y c a nư c b t giúp t y s ch đi các vi
S bài ti t có th b kích thích ho c c ch b i các tín
khu n gây b nh, cũng như các ph n c a th c ăn cung
c p năng lư ng chuy n hóa cho chúng. hi u th n kinh t các nhân nư c b t nh ng trung tâm
2. Nư c b t ch a m t s y u t có th di t khu n: M t cao hơn c a h th ng th n kinh trung ương. Ví d , khi m t
trong s chúng là ion HCN , s khác là m t vài en- ngư i ng i ho c ăn m t đ ăn mà h r t thích, s bài ti t
zyme phân gi i protein - quan tr ng nh t, lyzozyme - nư c b t s nhi u hơn so v i khi ăn ho c ng i th y đ ăn
(a) t n công vi khu n, (b) g n ion HCN vào bên trong mà h không thích. Vùng nh n c m v giác c a não b ,
vi khu n - nơi mà các ion này l n lư t tr thành các đi u ch nh t ng ph n nh ng tác đ ng này, n m v trí
ch t di t khu n, và (c) tiêu hóa các ph n c a th c ăn, g n v i trung tâm đ i giao c m ph n trư c c a vùng
do đó giúp s giúp lo i b ngu n cung c p các ch t dư i đ i, và nó ho t đ ng v i ph m vi l n đáp ng v i
chuy n hóa cho vi khu n.
các tín hi u t vùng v giác và kh u giác t i v não ho c
3. Nư c b t bao g m các kháng th quan tr ng có th
tiêu di t các vi khu n trong mi ng, bao g m nh ng vi vùng h nh nhân.
khu n gây sâu răng. N u s bài ti t nư c b t không S bài ti t nư c b t cũng di n ra khi đáp ng v i các
x y ra, các mô vùng mi ng thư ng b loét và hơn th ph n x b t ngu n t d dày và ph n trên c a ru t non -
n a là b nhi m khu n, và gây lan tràn sâu răng. đ c bi t khi th c ăn kích thích đư c nu t ho c khi m t
ngư i c m th y bu n nôn b i m t vài s b t thư ng trong
đư ng tiêu hóa. Nư c b t, khi nu t, giúp lo i b các y u
t kích thích đư ng tiêu hóa b ng cách làm loãng ho c
S ĐI U HÒA TH N KINH TRONG VI C BÀI
trung hòa các ch t kích thích.
TI T NƯ C B T.
S kích thích giao c m có th làm tăng m t lư ng nh
Hình 65-3 th hi n đư ng d n truy n th n kinh phó gi- nư c b t - ít hơn so v i kích thích phó giao c m. Th n
ao c m trong vi c đi u ti t s bài ti t nư c b t và ch ng kinh giao c m b t ngu n t các h ch c trên và đi d c theo
minh rõ ràng r ng tuy n nư c b t đư c ki m soát ch y u b m t c a các m ch máu t i tuy n nư c b t.
b i các tín hi u th n kinh phó giao c m t các nhân nư c Y u t th y u nh hư ng t i s bài ti t nư c b t là s
b t trên và dư i trong thân não. c p máu t i tuy n b i vì s bài ti t luôn luôn đòi h i các
Nhân nư c b t n m g n v i ranh gi i gi a t y s ng ch t dinh dư ng t máu. Các tín hi u th n kinh phó giao c m
và c u não và b kích thích b i c xúc giác và v giác t gây ti t m t lư ng l n s bài ti t cũng giãn trung bình các
lư i và nh ng vùng khác c a mi ng và h ng. Có r t nhi u m ch máu. Thêm vào đó, s bài ti t cũng s tr c ti p làm
y u t kích thích v giác, đ c bi t là v chua ( gây ra b i giãn các m ch, do đó tăng cung c p các ch t dinh dư ng
acid), gây nên s bài ti t nư c b t - thư ng g p 8- 20 l n c n thi t b i các t bào bài ti t. M t ph n nh hư ng c a
YhocData.com
820
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

các y u t giãn m ch đư c gây ra b i kallikrein - đư c vài ti t b i các t B m t


bào ti t nư c b t ho t đ ng, l n lư t s ho t đ ng như m t enzyme c t niêm m c
m t protein trong máu, m t alpha2- globulin, đ t o thành bradykinin,
T bào nh y
m t ch t gây giãn m ch r t m nh. c tuy n

UNIT XII
T bào
vi n
S bài ti t th c qu n
S bài ti t th c qu n toàn b là bài ti t ch t nhày và ch
y u cung c p ch t bôi trơn khi nu t. Toàn b th c qu n T bào
chính
đư c lót b i r t nhi u các tuy n đơn ti t nhày. đo n cu i
c a d dày và m t ph m vi nh hơn ph n đ u c a th c
qu n còn có th tìm th y nhi u tuy n nhày ph c h p. Ch t
nhày đư c bài ti t b i các tuy n ph c h p ph n trên c a
th c qu n giúp ngăn c n s tr y xư c niêm m c gây ra khi
th c ăn m i đi vào, trong khi các tuy n ph c h p ranh
gi i gi a th c qu n và d dày giúp b o v thàn c a th c Hình 65­4. Tuy n ti t acid thân d dày
qu n b i s phân h y c a d ch acid c a d dày khi thư ng
xuyên có s trào ngư c c a d ch t d dày tr l i ph n th p
c a th c qu n. M c dù có s bào v này, các loét d dày đôi
khi v n có th x y ra đo n cu i d dày c a th c qu n. Các t
bào nh y
c tuy n

S BÀI TI T D DÀY
T bào
vi n
Bài ti t
Đ C ĐI M C A S BÀI TI T
D DÀY
Ti u qu n
Đ b sung cho các t bào bài ti t ch t nhày lót toàn
b b m t c a d dày, niêm m c d dày có 2 lo i ng
tuy n quan tr ng: Tuy n ti t acid ( còn g i là tuy n d
dày) và tuy n môn v . Tuy n acid ti t acid hydrochlo-
ric, pepsinogen, y u t n i, và ch t nhày. Tuy n môn
v ti t ch y u ch t nh y đ b o v bi u mô tuy n
kh i tác đ ng c a acid d dày. Chúng cũng bài ti t
hormone gastrin. Hình 65­5. Gi i ph u lư c đ c t d c qua các ti u qu n c a
t bào vi n
Tuy n ti t acid n m bên trong b măt c a thân và
đáy c a d dày - chi m g n 80% di n tích d dày. Tuy n Cùng lúc ion Hydro đư c bài ti t thì ion bicarbonate cũng
môn v n m hang v - chi m hơn 20% d dày. đư c khu ch tán vào trong máu, do đó, máu t i các tĩnh
m ch d dày có n ng đ pH cao hơn so v i máu trong
S bài ti t c a tuy n acid d dày
đ ng m ch khi d dày bài ti t acid.
M t tuy n acid d dày đư c trình bày hình 65-4.
Tuy n ch a 3 lo i t bào khác nhau: (1) T bào c tuy n
Hình 65-5 th hi n sơ đ c u trúc ho t đ ng c a t bào
ti t ch t nhày, bài ti t ch y u là các ch t nhày; (2) T bào
vi n ( cũng đư c g i là t bào ti t acid), th hi n rõ r ng
chính, bài ti t m t lư ng l n enzyme pepsinogen; và (3) t
chúng ch a m t s lư ng l n các nhánh nh bên trong t
bào vi n, bài ti t acid chlohydric và y u t n i t i. S bài
bào g i là các ti u qu n. Acid Hydrochloric đư c t o
ti t acid hydrochloric c a t bào vi n g m các cơ ch đ c
thành t các đo n l i ra gi ng như các vi lông trong các
bi t như dư i đây.
ti u qu n và sau đó đư c d n t i ti u qu n đ k t thúc s
Cơ ch cơ b n c a s bài ti t acid chlohydric
bài ti t bên trong t vào.
Khi b kích thích, các t bào vi n bài ti t d ch acid ch a
kho ng 160mmol/L acid chlohydric, g n đ ng trương v i
Đ ng l c chính cho s bài ti t acid chlohydric c a các
dich c a cơ th . Đ pH c a acid này vào kho ng 0.8
t bào vi n là các bơm H - K ( H-K adenosine triphos-
ch ng t tính r t acid c a d ch. T i đ pH này, n ng đ
phatase [ATPase] ). Cơ ch hóa h c c a s hình thành
ion Hydro g p kho ng 3 tri u l n so v i trong máu đ ng
acid hydrochloric đư c trình bày trong Hình 65-6 và bao
m ch. Đ cô đ c ion Hydro thành m t lư ng l n như th
g m các bư c như sau:
này đòi h i hơn 1500 calo năng lư ng cho m t Lít d ch v .
YhocData.com
821
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Đ t o đư c n ng đ l n ion H+ trong d ch v đòi h i
D ch n i T bào vi n Lòng ti u m t s rò r ch m t lư ng r t nh acid ngư c tr l i vào
bào qu n trong niêm m c. M t ph n l n ch c năng c a d dày đ
CO2 CO2 ngăn c n s r rì ngư c c a acid là do kh năng t o nên
màng ngăn d dày nh ch t nhày có tính bazo và kh năng
HCO3– HCO3– CO2 +
g n ch t các m i n i k t gi a các t bào n i mô, s đư c
H+ (155 mEq/L) trình bày ph n sau. N u màng ngăn này b phá h y b i
OH– + H+
Cl– Cl–
ATP
các ch t đ c, ví d như khi s d ng quá nhi u aspirin
H2O ho c rư u, acid đư c bài ti t ra s rò ngư c tr l i niêm
K+ K+ K+ K+ (15 mEq/L)
m c do chênh l ch gradient đi n hóa, gây nên s h y ho i
niêm m c d dày.
ATP
Các y u t cơ b n kích thích s bài ti t d ch v là
Na+ Na+ Na+ (3 mEq/L) Acetylcholine, Gastrin, và Histamine. Acetylcholin
đư c gi i phóng ra do s kích thích h đ i giao c m s
Cl– Cl– Cl– Cl– (173 mEq/L)
kích thích s bài ti t pepsinogen t các t bào chính, acid
(Th m th u) hydrochloric t các t bào vi n và ch t nhày t các t bào
H2O H2O ti t nhày. So v i acetylcholine, c gastrin và histamine
đ u kích thích r t m nh t bào vi n bài ti t acid, nhưng
Figure 65­6. Cơ ch m c đ nh c a s bài ti t acid hydrochloric. chúng ít có tác đ ng t i các t bào bài ti t khác.
(V trí ghi “ ATP” nh m ch cac bơm ch đ ng, và nh ng đư ng
S bài ti t và ho t hóa c a pepsinogen. Các d ng
nét đ t ch s khu ch tán ho c th m th u)
pepsinogen có m t vài khác bi t nh khi đư c bài ti t ra
1. Nư c trong các t bào vi n phân li thành ion H+ và b i các t bào chính và t bào ti t nhày c a các tuy n d
ion OH bên trong ch t t bào. Ion H sau đó đư c bài dày, nhưng t t c các pepsinogens đư c t o thành đ u có
ti t ch đ ng vào trong các ti u qu n b ng cách trao m t ho t đ ng cơ b n gi ng nhau.
đ i v i ion K+, quá trình trao đ i ch đ ng này Khi s bài ti t ban đ u pepsinogen di n ra, nó không có
đư c xúc tác b i enzyme H+-K+ ATPase. Ion K+ ho t đ ng tiêu hóa nào. Tuy nhiên, ngay khi chúng đư c
đư c v n chuy n vào trong t bào b ng bơm g p acid hydrochloric, nó s đư c chuy n sang d ng
Na+-K+ ATPase trên m t bên c a màng và có xu pepsin ho t đ ng . Quá trình này, phân t pepsinogen, có
hư ng rò r vào trong lòng ti u qu n nhưng chúng tr ng lư ng phân t vào kho ng 42500, đư c phân c t ra
s đư c quay vòng tr l i bên trong t bào b ng đ t o thành phân t pepsin, v n có tr ng lư ng phân t
bơm H+-K+ ATPase. Bơm m t bên Na+-K+ vào kho ng 35000.
ATPase thi t l p nên n ng đ Na th p bên trong t
bào, góp ph n t o nên s tái h p thu th đ ng t Pepsin ho t đ ng như m t enzyme phân gi i protein
lòng các ti u qu n. Do đó, đa ph n ion K+ và Na+ trong môi trư ng acid m nh ( trung bình pH t 1.8 đ n
trong các ti u qu n đư c tái h p thu vào trong ch t 3.5) nhưng khi pH vào kho ng 5 thì quá trình phân gi i
t bào, và ion H s n m l i trong các ti u qu n. protein b ng ng l i và enzyme tr nên b t ho t hoàn toàn
2. Vi c bơm ion H+ ra kh i t b o b i bơm H+ - K+ trong th i gian ng n. HCl r t c n thi t cho ho t đ ng tiêu
ATPase cho phép ion OH- đư c tích t vàt đó t o hóa c a pepsin trong d dày, như s đư c trình bày
thành ion bicarbonate ( HCO3 -)t CO2, th m chí Chương 66.
đư c t i thành trong su t quá trình chuy n hóa c a S bài ti t y u t n i c a t bào vi n. Y u t n i - là m t
t bào ho c khi đư c v n chuy n t máu vào t bào. ch t r t c n thi t cho s h p thu vitamin B12 h i tràng -
Ph n ng này đư c xúc tác b i enzyme carbonic đư c bài ti t b i các t bào vi n cùng v i s bài ti t acid
anhydrase. Ion HCO3 - sau đó đư c v n chuy n HCl. Khi nh ng t bào vi n s n xu t acid c a d dày b
thông qua màng bên t bào t i d ch ngo i bào b ng phá h y, thư ng x y ra nh ng ngư i b viêm d dày
cách trao đ i v i ion Cl-, ion này sau đó đi vào t m n tĩnh, thì không ch có tình tr ng thi u acid d ch v (
bào và đư c bài ti t thong qua kênh Cl- vào bên thi u s bài ti t acid trong d dày) ti n tri n, mà còn gây
trong lòng các ti u qu n, t o thành dung d ch acid ra b nh thi u máu ác tính do s thi u trư ng thành c a các
HCl trong ti u qu n. D ch này sau đó đư c bài ti t h ng c u do v ng m t y u t kích thích t y xương B12.
ra bên ngoài thông qua t n cùng c a các ti u qu n Trư ng h p này đư c nói rõ trong chương 33.
vào trong lòng tuy n.
3. Nư c đi vào bên trong các ti u qu n nh s th m TUY N MÔN V - BÀI TI T CH T NHÀY VÀ
th u đư c hình thành do s bài ti t các ion l n vào GASTRIN
bên trong ti u qu n. Do đó, d ch bài ti t cu i cùng Tuy n môn v có c u trúc tương t như tuy n ti t acid
c a ti u qu n bao g m nư c, HCl v i n ng đ vào nhưng ch a ít các t bào chính và h u như không có các
kho ng 150 đ n 160 mEq/L, KCl vào kho ng 15 t bào vi n. Thay vào đó, tuy n ch a h u h t các t t bào
mEq/L, và m t lư ng nh NaCl. ti t nhày gi ng h t v i nh ng t bào c tuy n c a tuy n
YhocData.com
822
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

acid d dày. Nh ng t bào này bài ti t m t lư ng nh pepsinogen, M t d ng l n g i là G-34, ch a 34 amino acid và m t


như đã nói trên, và đ c bi t là bài ti t m t lư ng l n l p ch t nhày d ng nh hơn, G-17, ch a 17 amino acid. M c dù c hai
m ng đ giúp bôi trơn th c ăn khi di chuy n, cũng như b o v d ng này đ u quan tr ng, nhưng d ng nh hơn l i dư
thành c a d dày kh i s phân h y c a các enzyme. Tuy n môn b th a hơn.
cũng bài ti t hormone gastrin, có vai trò chìa khóa trong vi c ki m

UNIT XII
Khi th t ho c nh ng th c ăn khác có ch a protein t i
soát s bài ti t d dày, như chúng ta bàn lu n ngay sau đây. vùng t n cùng hang v c a d dày, m t vài protein t
th c ăn này s có m t tác đ ng kích thích đ c bi t t i t
CÁC T BÀO TI T NH Y B M T bào ti t gastrin c a tuy n môn v gây nên s gi i phóng
Toàn b b m t c a bi u mô d dày gi a các tuy n đư c ph b i Gastrin vào máu đ sau đó đư c v n chuy n đ n các t
m t l p liên t c các d ng đ c bi t c a t bào ti t nh y g i là “ t bào ECL d dày. H n h p m nh c a d ch v v n
bào ti t nh y b m t “. Chúng bài ti t ra m t s lư ng l n ch t chuy n Gastrin c c k nhanh t i các t bào ECL thân
nh y nh t bao ph bi u mô c a d dày dư i d ng m t l p gel v , gây nên s gi i phóng tr c ti p histamine vào các
thư ng dày hơn 1 mm, do đó cung c p l p v b c b o v quan tuy n ti t acid sâu. Histamin sau đó nhanh chóng làm
tr ng cho thành c a d dày, cũng như góp ph n bôi trơn đ s v n ho t đ ng kích thích s bài ti t acid hydrochloric c a d
chuy n th c ăn đư c d dàng. dày.
M t đ c tính khác c a ch t nhày này là tính ki m. Chính vì v y,
l p mô bên dư i thành d dày không b ti p xúc tr c ti p v i n ng S ĐI U HÒA BÀI TI T PEPSINOGEN
đ acid cao cũng như v i các enzyme phân gi i protein c a d dày.
Th m chí khi có s ti p xúc nh nh t v i th c ăn ho c b t k s S kích thích bài ti t pepsinogen các t bào chính d
kích thích c a ch t nh y thì đ u tr c ti p kích thích b m t c a các dày t i các tuy n ti t acid di n ra khi đáp ng v i 2 týp
t bào ti t nh y nh m bài ti t m t lư ng l n ch t nh y nh t dính, tín hi u: (1) S gi i phóng Achetylcholin t dây th n
có tính ki m này kinh ph v ho c t lư i th n kinh d dày ru t, và (2) acid
t d dày. Acid có th không kích thích tr c ti p các t
bào chính nhưng thay vào tăng cư ng thêm ph n x th n
S KÍCH THÍCH BÀI TI T ACID D DÀY kinh ru t giúp h tr cho các tín hi u th n kinh ban đ u
t i các t bào chính. Do đó, t c đ bài ti t pepsinogen -
Các t bào vi n c a tuy n ti t acid là nh ng t bào duy nh t ti n ch t c a pepsin gây nên s tiêu hóa protein - b nh
bài ti t Acid HCl Như đã đư c nh c t i ph n trên, tính acid c a hư ng r t m nh b i lư ng acid có m t trong d dày.
d ch đư c bài ti t b i các t bào vi n c a tuy n ti t acid là r t cao, nh ng ngư i m t kh năng bài ti t lư ng acid cơ b n, s
v i đ pH r t th p kho ng 0.8. Tuy nhiên, s bài ti t acid này n m bài ti t pepsinogen cũng gi m, th m chí các t bào chính
dư i d ki m soát liên t c c a c tín hi u th n kinh và n i ti t. Hơn có th hoàn toàn bình thư ng.
th n a, t bào vi n th c hi n đư c ch c năng khi ph i h p ch t
ch v i m t typ t bào khác g i là các t bào ru t ưa crom ( t bào
ECL), v i ho t đ ng tiên phát là bài ti t histamine. Các giai đo n bài ti t d dày
S bài ti t d dày đã đư c nói trên di n ra qua 3 “ giai
T bào ECL n m nh ng h c sâu c a tuy n ti t acid và do đó đo n ” ( như đã trình bày Hình 65 -7): M t giai đo n
chúng gi i phóng histamine khi đư c ti p xúc tr c ti p vơi t bào kích thích tâm lý, m t giai đo n d dày, và m t giai đo n
vi n c a tuy n. T c đ hình thành và bài ti t acid HCl b i các t ru t non.
Giai đo n kích thích tâm lý. Giai đo n kích thích tâm lý
bào vi n có liên quan tr c ti p v i lư ng histamine đư c bài ti t
c a s bài ti t d dày di n ra th m chí trư c khi th c ăn
b i các t bào ECL. L n lư t, các t bào ECL b kích thích s bài
đi vào d dày, đ c bi t khi đang đư c ăn. Nó là k t qu c a
ti t histamine nh tác đ ng hormone gastrin - v n đư c hình thành quá trình nhìn, ng i, nghĩ ho c nêm th c ă, và khi s them
ch y u ph n hang v c a bi u mô d dày khi đáp ng v i s có ăn càng l n, thì s kích thích l i càng mãnh li t. Các tín
m t c a protein trong th c ăn đang đư c tiêu hóa. T bào ECL hi u th n kinh gây nên pha di n ra trong đ u c a s bài ti t
cũng có th b kích thích b i các hormone đư c bài ti t b i h d dày này b t ngu n t v não và trung tâm them ăn
th ng th n kinh ru t thành d dày. Chúng ta s nói rõ hơn v cơ h nh nhân và vùng dư i đ i. Chúng s đư c truy n thông
ch c a gastrin trong vi c ki m soát ho t đ ng c a các t bào ECL qua nhân lưng v n đ ng c a dây ph v và t đó qua dây
và nh ng ki m soát sau đó v i s bài ti t acid HCl c a t bào vi n. th n kinh ph v t i d dày. Giai đo n bài ti t này thư ng
đóng góp kho ng 30% t ng s bài ti t c a d dày liên quan
S kích thích bài ti t acid c a Gastrin. Gastrin là m t hor- t i b a ăn.
Giai đo n d dày. M t khi th c ăn vào t i d dày, nó
mone đư c bài ti t ra b i các t bào bài ti t gastrin, cũng còn g i là
kích thích (1) ph n x dài trung gian qua dây th n kinh ph
các t bào G. Nh ng t bào này n m các tuy n môn v t i ph n
v t d dày t i não b và ngư c tr l i d dày, (2) Ph n x
t n cùng c a d dày. Gastrin là m t polypeptit l n đư c bài ti t ra th n kinh ru t đ a phương, (3) Cơ ch tác đ ng c a Gastrin,
dư i 2 d ng: t t c gây ra s bài ti t d ch v trong kho ng vài gi khi
th c ăn ch a trong d dày. Giai đo n bài ti t d dày

YhocData.com
823
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vagal center of medulla

Cephalic phase via vagus

Parasympathetics excite
pepsin and acid production
Food Secretory
fiber
Gastric phase:
1. Local nervous
Afferent Vagus Local nerve secretory reflexes
fibers trunk plexus 2. Vagal reflexes
3. Gastrin-histamine
stimulation

Circulatory system
Gastrin

Intestinal phase:
1. Nervous mechanisms
2. Hormonal mechanisms
Small bowel
Figure 65­7. Phases of gastric secretion and their regulation.

dày góp kho ng 60% t ng s lư ng bài ti t d dày khi ăn và soát s bài ti t d ch t y. Tuy nhiên, hocmon này l i đ i
do đó chi m ph n l n trong t ng s 1500ml d ch v bài ti t kháng v i s bài ti t d dày. Ba hormone còn l i còn l i
hàng ngày.. là- peptid c ch bài ti t gastrin, polypeptid v n m ch ru t
và somatostatin - cũng có nh hư ng t nh đ n trung bình
Giai đo n ru t non. S xu t hi n c a th c ăn ph n
trong vi c c ch bài ti t d dày. M c đích c a các y u t
trên c a ru t non, đ c bi t tá tràng, s ti p t c khi n cho
c a ru t khi c ch s bài ti t c a d dày có th nh m làm
d dày bài ti t m t lư ng nh d ch v , có th m t ph n b i
ch m dòng nhũ ch p t d dày xu ng khi mà ru t non đã
m t lư ng nh d ch d dày đư c giài phóng b i niêm m c tá
ch a đ y th c ăn ho c t m th i quá t i. Th c t , các ph n
tràng. S bài ti t này chi m kho ng 10% t ng s d ch v bài
x c ch d dày ru t c ng v i các hormone c ch thư ng
ti t do đáp ng v i th c ăn.
cùng làm gi m nhu đ ng c a d dày cùng lúc v i vi c gi m
S c ch bài ti t d ch d dày b i các y u t s bài ti t c a nó, s đươc nói rõ hơn trong chương 64.
ru t. S bài ti t d dày trong th i gian gi a các l n tiêu
M c dù d ch nhũ ch p ru t có th kích thích nh s bài ti t hóa th c ăn.
d dày trong đo n đ u c a giai đo n ru t trong s bài ti t D dày bài ti t m t ít ml d ch v m i gi trong su t giai
d dày, chúng ngư c l i l i c ch s bài ti t d ch v trong đo n gi a các l n phân gi i th c ăn, khi mà có ít ho c
kho ng th i gian còn l i. S c ch này là k t qu ít nh t c a không có s tiêu hóa di n ra b t c v trí nào c a ru t. S
2 tác đ ng:. bài ti t di n ra thư ng d ng không acid, mà ch a ch y u
là ch t nhày và m t ít pepsin và hoàn toàn không có HCl.
1. S xu t hi n c a th c ăn ru t non kh i xư ng m t
S kích thích c m giác có th làm tăng s bài ti t d ch v
ph n x d dày ru t d tr , truy n qua h th ng th n kinh
gi a các đ t tiêu hóa ( ch lư ng l n peptid và acid) t i
cơ ru t và dây th n kinh giao c m và ph v , nó c ch s
50ml ho c hơn trong vòng m t gi , tương t như cách mà
bài ti t d dày. Ph n x này có th đư c kh i đ u b i (a)
s bài ti t pha di n ra trong đ u t i th i đi m b t đ u b a
s căng thành ru t non, (b) s xu t hi n c a d ch acid
ăn. S tăng bài ti t này đáp ng l i kích thích c m xúc đư c
ph n trên c a ru t non, (c) s xu t hi n các s n ph m phân
tin r ng là y u t góp ph n cho s phát tri n c a loét d
gi i c a protein, or (d) s kích thích c a niêm m c. Ph n
dày, s đư c trình bày trong Chương 67.
x này là m t ph n c a cơ ch ph c h p sé đư c nói đ n
Chương 64 nh m làm ch m s làm r ng c a d dày trong
Thành phàn hóa h c c a Gastrin và nh ng Hormone
khi ru t non đã b ch a đ y th c ăn.
D dày ru t khác.
2. S xu t hi n c a acid, ch t béo, s n ph m phân gi i Gastrin, cholecystokinin( CCK), và secretin đ u là nh ng
c a protein, d ch ưu trương ho c d ch như c trương, polypeptis l n v i tr ng lư ng phân t tương ng x p x là
nho c b t k m t y u t kích thích nào tác đ ng vào 2000, 42000, và 3400. Năm acid amin cu i cùng c a chu i
ph n trên c a ru t non s gây ra s g i phóng m t vài phân t Gastrin và CCK là gi ng nhau. Ho t đ ng ch c năng
hormone đư ng ru t. M t trong nh ng hocmon này là c a Gastrin n m 4 acid amin cu i cùng, và ho t đ ng c a
secretin, có vai trò đ c bi t quan tr ng trong vi c ki m CCK n m 8 acid amin cu i c a chu i. T t c acid amin

YhocData.com
824
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trong phân t Secretin đ u c n thi t. Các enzyme chính phân gi i ch t béo là (1) lipase t y, có
M t phân t gastrin t ng h p, bao g m 4 acid amin cu i kh năng th y phân ch t béo trung tính thành acid béo và các
cùng c a gastrin t nhiên c ng v i acid amin alanine, đ u mono glycerid; (2) cholesterol esterase, gây ra s th y phân đ i
có đ y đ đ c tính sinh lý c a gastrin t nhiên. Gastrin t ng v i cholesterol este và (3) phospholipase, phân c t các acid béo
h p này đư c g i là Pentagastrin.

UNIT XII
t phospholipid.

Khi ban đ u đư c t ng h p trong các t bào t y, nh ng


enzyme phân gi i protein t n t i tr ng thái không ho t đ ng
g m trypsinogen, chymotrypsinogen và
S BÀI TI T D CH T Y procarboxypolypeptidase. Chúng ch tr nên ho t đ ng sau khi
Tuy n t y, n m song song phía dư i d dày ( mô t đư c bài ti t vào trong đư ng ru t. Trypsinogen đư c ho t hóa
trong Hình 65 -10), là m t tuy n ph c h p l n, và b i enzyme Enterokinase - v n đư c bài ti t b i niêm m c
ph n l n c u trúc bên trong c a nó tương t v i c u đư ng ru t khi d ch nhũ ch p ti p xúc v i niêm m c.
trúc c a tuy n nư c b t như đã đư c trình bày Hình Trysinogen cũng có th t ho t hóa xúc tác b i các trypsin v n
65-2. Các enzyme tiêu hóa c a tuy n tuy đư c bài ti t
đã đư c t o thành t các trypsinogen trư c đó.
b i các nang tuy n t y, và m t th tích l n dung d ch
Chymotrypsinogen đư c ho t hóa b i trypsin đ t o thành
NaHCO3 đư c bài ti t b i các ng nh và các ng l n
d n ra t các nang tuy n. S n ph m k t h p c a chymotrypsin, và procarboxypolypeptidase cũng đư c ho t
enzyme và NaHCO3 sau đó s ch y qua m t ng d n hóa theo cách tương t .
t y l n mà ng này thư ng n i ngay l p t c v i ng
d n m t t i v trí ngày trư c khi đ vào tá tràng qua Các y u t c ch s bài ti t Trypsin ngăn c n s tiêu hóa
bóng Vater, đư c bao quanh b i cơ th t Oddi. c a tuy n t y. Có m t đi u r t quan tr ng là các enzyme phân
D ch t y đư c bài ti t ph n l n là do đáp ng v i s gi i protein trong d ch t y ch đư c ho t hóa cho đ n sau khi
có m t c a d ch nhũ ch p t i ph n trên c a ru t non, và chúng đư c bài ti t vào trong ru t b i trypsin và các enzyme
đ c tính c a d ch t y đư c xác đ nh b i m c đ có m t khác có th phân h y c tuy n t y. May m n thay, nh ng t
c a m t s lo i th c ăn trong nhũ ch p ( T y cũng bài bào bài ti t các enzyme phân gi i protein bào các ti u thùy tuy n
ti t insulin, nhưng không ph i đư c bài ti t b i cùng t y đ ng th i cũng bài ti t m t y u t khác g i là y u t c ch
m t mô t y bài ti t d ch t y. Thay vào đó, insulin đư c trypsin. Y u t này, đư c t o thành trong t bào ch t c a các t
bài ti t tr c ti p vào máu - không ph i vào ru t - b i tuy n , ngăn c n s ho t hóa trypsin bên trong t bào bài ti t nó
các đ o t y Langerhans nh các nhánh đ o t y n m và c trong ti u thùy và ng d n c a tuy n t y. Thêm vào đó,
xuyên su t t y. Nh ng c u trúc này đư c nói đ n
b i vì b n thân trypsin có kh năng ho t hóa các enzym phân
chương 79)
gi i protein khác, nên y u t c ch trypsin cũng ngăn c n s
NH NG ENZYM TIÊU HÓA C A TUY N ho t hóa c a các enzyme khác.
T Y Khi tuy n t y b h y ho i nghiêm tr ng ho c khi ng d n b
t c, m t lư ng l n d ch t y đôi khi tr nên ng p trong các vùng
Thành ph n d ch bài ti t c a tuy n t y ch a nhi u lo i b h y ho i c a tuy n. Trong tình tr ng này, tác đ ng c a y u t
enzyme nh m m c đích tiêu hóa 3 lo i th c ăn ch
c ch trypsin thư ng b l n áp, v d ch t y nhanh chóng đư c
y u: Proteins, cacbonhydrat và ch t béo. Chúng cũng
ch a m t lư ng l n ion HCO3 -, v n có m t ch c năng ho t hóa và phân h y toàn b tuy n t y trong vòng vài gi gây
quan tr ng trong vi c trung hòa lư ng acid có trong ra tình tr ng g i là Viêm t y c p. Tình tr ng này đôi khi gây
d ch nhũ ch p khi t d dày đ xu ng tá tràng. Nh ng nguy hi m tính m ng do tình tr ng Shock tu n hoàn đi kèm,
enzyme quan tr ng nh t c a tuy n t y có vai trò tiêu th m chí ngay khi c chúng không gây nguy hi m tính m ng thì
hóa protein là trypsin, chymotrypsin, và b nh này thư ng d n t i tình tr ng suy t y ph n đ i sau này.
carboxypolypeptidase. Đ n nay lư ng phong phú nh t
là enzyme trypsin. Trypsin và chymotrypsin phân c t S BÀI TI T ION BICARBONAT
các protein toàn ph n và các protein đã b tiêu hóa m t
ph n thành các peptid có kích thư c khác nau nhưng M c dù các enzyme c a d ch t y đư c bài ti t toàn b b i các ti u
không phân gi i đư c thành các amino acids. Tuy thùy c a tuy n t y, thì hai thành ph n quan tr ng khác c a d ch t y
nhiên, Carboxypolypeptidase s c t nh ng peptit này là ion bicacbonat và nư c, lai đư c bài ti t ch y u b i các t bào
thành các acid amin t do, và có th hoàn thành quá bi u mô c a ng nh và óng l n đư c d n ra t các ti u thùy. Khi
trình tiêu hóa m t vài protein thành tr c ti p các acid
tuy n t y b kích thích đ bài ti t ra m t lư ng d i dào d ch t y,
amin.
Enzym tuy n t y tiêu hóa carbonhydrat là amylase n ng đ bicacbonat có th lên cao t i kho ng 145 mEq/L, g p
t y, có tác d ng th y phân tinh b t, glycogen và ph n kho ng 5 l n n ng đ ion bicacbonat trong huy t tương. N ng đ
l n nh ng cacbonhydrate khác ( tr cellulose) đ t o cao này có th cung c p m t lư ng l n bazo cho d ch t y nh m
ch y u thành disaccharide và m t vài trisaccharide. YhocData.com
825
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ĐI U HÒA BÀI TI T D CH T Y
Máu D ch n i T bào ng tuy n t y Lòng ng
bào
Các y u t kích thích cơ b n gây nên s bài ti t d ch
Na+ Na+
Cl– Cl– t y.
HCO3– HCO3–

H2O Cl– Cl– Ba y u t cơ b n quan tr ng gây nên s bài ti t d ch t y


CA – –
là:
CO2 HCO3 HCO3
+
H+ H+ 1. Acetylcholin, đư c gi i phóng ra t t n cùng dây
Na+ Na+
th n kinh ph v và t nh ng dây th n kinh thu c h
cholinergic khác trong h th n kinh ru t.
Na+
2. Cholecytokinin, đư c bài ti t ra t tá tràng và niêm
ATP
m c ph n trên c a h ng tràng khi th c ăn đi vào
K+ K+ trong ru t non.

K+ K+ 3. Secretin, cũng đư c bài ti t ra t niêm m c tá tràng


và h ng tràng khi có th c ăn ch a n ng đ acid cao
Na+, H2O Na+, H2O đi t i ru t non.

Hình 65­8. S bài ti t dung d ch NaHCO3 đ ng trương b i ng Hai y u t đ u tiên, acetylcholine và cholecystokinin, kích
nh và ng l n c a tuy n t y CA, Cacbonic Anhydrase. thích t bào ti u thùy c a tuy n t y, gây s n xu t m t
lư ng l n enzyme tiêu hóa c a tuy n t y và m t lư ng nh
nh m ph c v vi c trung hòa lư ng HCl đư c đ vào nư c và đi n gi i đư c bài ti t cùng. Không có nư c, đa
tá tràng t d dày. ph n t t c các enzyme đ u d tr duy trì t m th i trong
các ti u thùy và ng tuy n cho đ n khi có nhi u d ch bài
Các bư c cơ b n trong cơ ch t bào c a vi c bài ti t đ y chúng vào trong tá tràng. Secretin, đ i ngư c v i
ti t d ch natri bicacbonat vào trong các ng nh và ng 2 y u t kích thích trên , l i kích thích s bài ti t m t lư ng
l n đươc trình bày hình 65 -8, như sau: l n d ch ch a nư c và NaHCO3 bi u mô ng tuy n t y.

1. CO2 khu ch tán t máu vào bên trong t bào, Tác đ ng làm m nh bài ti t c a các y u t kích
dư i tác đ ng c a cacbonic anhydrase, CO2 k t thích khác. Khi t t c nh ng y u t kích thích tác đ ng
h p v i nư c t o thành acid cacbonic (H2CO3). t i tuy n t y trong cùng lúc, thì t ng s lư ng đư c bài
Acid cacbonic phân ly thành ion bicacbonat và ti t ra g p nhi u l n so v i t ng c a lư ng d ch bài ti t
ion Hydrogen ( HCO3- và H+). Các ion HCO3- khi các y u t này tác đ ng riêng r . Do đó, các y u t
đư c b sung thêm vào t bào thông qua màng kích thích đa d ng đư c g i là “ g p lên nhi u l n “ ho c
đáy bên nh kênh đ ng v n chuy n v i Na+. Ion “ làm m nh thêm” y u t khác. Chính v v y, d ch t y
HCO3- trao đ i v i ion Cl- b ng v n chuy n ch bình thư ng là k t qu t s k t h p nhi u y u t kích
đ ng th phát vào lòng c a ng tuy n. Ion Cl- đã thích ch không ch riêng r y u t nào.
đi vào trong t bào sau đó s quay vòng tr l i
lòng ng b i các kênh Cl- đ c bi t. Các pha bài ti t d ch t y
2. Ion H+ đư c t o thành do s phân ly c a acid
cacbonic bên trong t bào đư c sao đ i v i ion - S bài ti t d ch t y, cũng gi ng như s bài ti t d ch v ,
Na+ thông qua màng bên c a t bào b ng cách đ u di n ra qua ba giai đo n: giai đo n kích thích tâm lý,
v n chuy n ch đ ng th phát. Ion Na+ cũng đi giai đo n d dày và giai đo n ru t. Đ c tính c a t ng
vào trong t bào b ng kên đ ng v n chuy n v i giai đo n đư c mô t ph n sau đây
HCO3- thông qua màng bên c a t bào. Ion Na+
sau đó đư c v n chuy n xuyên quan b lòng ng Giai đo n kích thích tâm lý và giai đo n d dày.
vào trong lòng ng t y. Đi n th âm c a lòng ng Trong su t giai đo n kích thích tâm lý c a s bài ti t
cũng đ y các ion Na+ tích đi n dương xuyên qua d ch t y, các tín hi u th n kinh xu t phát t não b gây
các m i n i ch t ch gi a các t bào. ra s bài ti t d dày đ ng th i gây ra s bài ti t
3. T t c s di chuy n c a ion Na+ và HCO3- t acetylcholine t t n cùng th n kinh ph v t i t y. Tín
dòng máu vào trong lòng ng t o nên m t hi u này gây nên s bài ti t m t lư ng enzyme trung
gradient áp l c th m th u gây nên s th m th u bình vào trong ti u thùy tuy n t y, chi m kho ng 20%
c a nư c vào bên trong lòng ng t y, do đó t o t ng s lư ng d ch bài ti t tuy n t y sau b a ăn. Tuy
nên m t dung d ch bicacbonat đ ng trương hoàn nhiên,ch ph n ít d ch bài ti t ch y t c kh c qua ng
toàn. tuy n t y vào trong ru t non b i vì ch có m t lư ng nh
nư c và đi n gi i đư c bài ti t cùng v i các enzyme này.
YhocData.com
826
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
Trong su t giai đo n d dày, s bài ti t các enzyme do
kích thích th n kinh ti p t c di n ra, chi m thêm kho ng Nư c và
5-10% d ch t y đư c bài ti t ra sau b a ăn. Tuy nhiên, l i NaHCO3
m t l n n a cũng ch có m t lư ng nh d ch bài ti t đư c Enzymes
đi vào tá tràng b i s thi u h t liên t c lư ng d ch bài ti t
c n thi t.

UNIT XII
T c đ bài ti t d ch t y
Giai đo n ru t. Sau khi d ch nhũ ch p r i d dày và đi
xu ng ru t non, s bài ti t c a tuy n t y tr nên nhi u
hơn, ch y u là do s đáp ng v i hocmon secretin.
Secretin kích thích s bài ti t vô cùng nhi u ion HCO3-,
có tác d ng trung hòa d ch nhũ ch p d dày ch a nhi u
acid.

Secretin kích thích s bài ti t nhi u ion HCO3-, có


tác d ng trung hòa d ch nhũ ch p d dày ch a nhi u HCI Ch t béo Peptone
acid. Secretin là m t polypeptide ch a 27 acid amin ( v i , nư c, và enzym
Hình 65­9. S bào ti t Natri bicacbonat( NaHCO3,
tr ng lư ng phân t kho ng 3400). Ban đ u nó xu t hi n t tuy n t y, gây ra b i s có m t c a dung d ch ch a acid ( HCl),
tr ng thái không ho t đ ng, prosecretin, t i các t bào S ch t béo và pepton trong tá tràng
niêm m c c a tá tràng và h ng tràng. Khi d ch nhũ ch p ch a 33 acid amin, đư c gi i phóng t m t nhóm t bào
ch a acid v i pH nh hơn 4.5 t i 5 t d dày đi t i tá khác, t bào I, n m niêm m c c a tá tràng và ph n trên
tràng s khi n niêm m c tá tràng gi i phóng và ho t hóa h ng tràng. S gi i phóng CCK là k t qu đ c bi t c a s
secretin, r i sau đó h p thu vào trong dòng máu. Thành xu t hi n các proteose và pepton ( các s n ph m đư c
ph n có s c tác đ ng t i s gi i phóng secretin chính là phân gi i m t ph n c a protein) và các acid béo chu i dài
acid HCl t d dày. Secretin khi n cho tuy n t y bài ti t trong d ch nhũ ch p t d dày
m t lư ng l n d ch t y ch a n ng đ cao ion HCO3 - ( CCK, gi ng như secretin, đư c v n chuy n theo dòng
t i kho ng 145mEq/L) nhưng v i n ng đ th p ion Cl-. máu t i t y, nhưng thay vì gây ra s bài ti t NaHCO3, mà
Cơ ch tác đ ng c a secretin đ c bi t quan trong vì 2 lý ch y u gây ra s bài ti t các enzyme tiêu hóa c a t y t
do: các t bào ti u thùy tuy n. Tác đ ng này tương t như tác
đ ng gây ra b i kích thích dây th n kinh ph v nhưng
Th nh t, secretin b t đ u đư c gi i phóng t niêm m c th m chí đư c bi u hi n rõ rang hơn, chi m kho ng 70 -
c a ru t non khi pH trong tá tràng khi xu ng th p hơn 4.5 80% t ng lư ng bài ti t enzyme tuy n t y sau b a ăn.
t i 5.0 và đư c gi i phóng r t nhi u khi pH xu ng th p S khác bi t gi a nh hư ng c a tác đ ng kích thích
hơn 3.0. Cơ ch này ngay l p t c gây ra s bài ti t m t tuy n t y c a hormone secretin và CCK đư c trình bày
lư ng l n d ch t y ch a r t nhi u NaHCO3. K t qu th c hình 65-9, th hi n rõ (1) s bài ti t m nh NaCl khi đáp
là do ph n ng sau đây tá tràng: ng v i s có m t c a acid trong tá tràng, do s kích thích
c a secretin, (2) tác đ ng 2 chi u do đáp ng v i xà
HCl + NaHCO3 => NaCl + H2CO3 phòng ( m t ch t béo) và (3) s bài ti t m nh m các
Acid cacbonic sau đó ngay l p t c phân ly thành CO2 và enzyme tiêu hóa ( khi có peptone trong tá tràng ) đư c
nư c. CO2 đư c th m th u vào trong máu và đào th i qua kích thích b i CCK.
ph i, do đó đ l i dung d ch trung tính là NaCl trong tá H nh 65-10 t ng k t l i các y u t quan tr ng trong s
tràng. Theo cách này, lư ng acid t d dày đư c đ vào tá đi u hòa bài ti t tuy n t y. T ng lư ng bài ti t m i ngày
tràng đư c trung hòa, và do đó, ho t đ ng phân gi i peptit vào kho ng 1 lít.
c a d ch v trong tá tràng ngay l p t c b ng ng l i.
Nguyên do là niêm m c c a ru t non không th ch u đ ng S BÀI TI T D CH M T C A GAN
đư c s bào mòn c a d ch v , do v y cơ ch b o v này là
c n thi t đ ngăn c n s loét tá tràng, s đư c nói rõ hơn M t trong nhi u ho t đ ng c a gan là bài ti t d ch m t,
trong chương 67. bình thư ng vào kho ng 600 đ n 1000 ml/ngày. D ch m t
Ion HCO3- đư c bài ti t b i t y cung c p kho ng pH c n ph c v 2 ho t đ ng quan tr ng:
thi t cho ho t đ ng tiêu hóa c a các enzyme t y, v n Đ u tiên, d ch m t có vai trò quan tr ng trong s tiêu
đư c ho t đ ng trong môi trư ng ki m nh ho c trung hóa và h p thu ch t béo, không ph i do b t k enzyme nào
tính, đ pH 7.0 t i 8.0. May m n thay, đ pH c a dung trong d ch m t gây ra s tiêu hóa ch t béo, mà là do các
d ch NaCl trung bình l i vào kho ng 8.0. acid m t trong dich m t th c hi n 2 ho t đ ng: (1) Chúng
nhũ tương hóa các ph n m l n trong th c ăn thành nhi u
Cholecystokinin đóng góp vào ho t đ ng ki m soát s ph n c c nh , do đó b m t c a chúng m i có th b t n
bài ti t các enzyme tiêu hóa c a tuy n t y. S có m t công b i các enzyme lipase có trong d ch t y, (2) chúng
c a th c ăn ph n trên c a ru t non cũng gây ra s bài tăng cư ng kh năng h p thu các s n ph m chuy n hóa
ti t hocmon th 2, cholecystokinin (CCK), m t polypeptit cu i cùng c a ch t béo thông qua màng niêm m c ru t.
YhocData.com
827
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Th hai, d ch m t ho t đ ng nh m bài ti t m t GI I PH U SINH LÝ C A S BÀI TI T D CH M T


vài s n ph m phân h y quan tr ng t máu. Nh ng Dich m t đư c bài ti t t gan qua 2 giai đo n:
s n ph m th i này bao g m billirubin- m t s n ph m 1. Ph n đ u tiên c a s bài ti t đư c th c hi n nh các
chuy n hóa cu i cùng c a s phân h y hemoglobin, đơn v ch c năng cơ b n c a gan, là các t bào gan,
và cholesterol dư th a. d ch bài ti t ban đ u ch a m t lư ng l n acid m t, -
cholesterol và nh ng thành ph n h u cơ khác. Chúng
đư c bài ti t vào trong các vi qu n m t b t ngu n t
gi a các t bào gan.
Acid t d dày gây
2. Ti p theo, d ch m t ch y trong các vi qu n m t t i
gi i phóng secretin t vách ngăn gi a các ti u thùy, nơi mà d ch trong vi
thành c a tá tràng, qu n m t đư c đ vào các ng m t gian ti u thùy, d n
ch t béo và các acid
amin gây giài phóng
d n sau đó t i các ng m t l n hơn, cu i cùng đ vào
cholecystokinin. các ng gan và ng m t chung. T các ng này, d ch
ng m t m t đư c đ tr c ti p vào trong tá tràng ho c đư c
chung chuy n sang túi m t trong kho ng vài phút cho t i
vài gi thông qua ng túi m t, s đư c trình bày
Kích thích Hình 65-11.
ph v gây Trong quá trình qua các ng m t, thành ph n th hai c a
gi i phóng
enzyme d ch bài ti t t gan đư c thêm vào d ch m t ban đ u. Dich
vào ti u bài ti t b sung này là m t dung d ch tan trong nư c g m
thùy ion Na+ và HCO3- đư c bài ti t b i các t bào n i mô lót
trong thành các ng nh và ng l n. D ch bài ti t th phát
Seretin gây ra s này đôi khi làm tăng t ng lư ng d ch m t lên 100%. D ch
gi i phóng nhi u bài ti t th phát này đư c kích thích đ c hi u b i Secretin,
d ch t y và
bicacbonat; gây ra s gi i phóng m t lư ng b sung HCO3- vào t ng
cholecystokinin lư ng b i ti t ion bicacbonat trong dich t y ( đ trung hòa
Secretin và cholecystokinin l i gây gi i phóng lư ng acid đư c đ t d dày vào tá tràng).
h p thu vào trong m ch máu nhi u enzyme.

Hình 65­10. Đi u hòa bài ti t d ch t y.

Acid m t thông qua dòng Kích thích ph v gây ra s co


máu t i bài ti t nhu mô bóp y u c a túi m t.

Secretin qua Liver D dày


dòng máu
đ n kích
thích bài ti t
các ng Acid
gan

D ch m t ch a
và cô đ c g p
15 l n trong túi
m t
Tuy n t y

Cơ vòng Tá tràng
Oddi

Cholecystokinin qua dòng máu gây ra


1. S co bóp c a túi m t
2. S giãn cơ vòng Oddi

Hình 65­11. S bài ti t c a gan và s co bóp túi m t


e i e e t s YhocData.com
828 c
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Table 65­2 Composition of Bile c a thành túi m t, nhưng s làm r ng túi m t hi u qu


cũng đòi h i s giãn đ ng th i c a cơ th t Oddi, v n có
Substance Liver Bile Gallbladder Bile vai trò như m t vòng ch n ngăn c n s thoát c a d ch m t
Water 97.5 g/dl 92 g/dl vào trong tá tràng.
Bile salts 1.1 g/dl 6 g/dl

UNIT XII
Bilirubin 0.04 g/dl 0.3 g/dl Y u t kích thích có hi u l c nh t trong vi c gây ra s
Cholesterol 0.1 g/dl 0.3 to 0.9 g/dl co bóp c a túi m t là hormone CCK. Đây là cùng lo i
Fatty acids 0.12 g/dl 0.3 to 1.2 g/dl
hormone CCK gây ra s tăng b i ti t các enzyme tiêu hóa
các t bào ti u thùy tuy n t y như đã đư c nói trên .
Lecithin 0.04 g/dl 0.3 g/dl
+
S kích thích CCK t niêm m c tá tràng đi vào trong dòng
Na 145 mEq/L 130 mEq/L máu ch y u là do s xu t hi n c a th c ăn giàu ch t béo
K+ 5 mEq/L 12 mEq/L trong tá tràng.
++
Ca 5 mEq/L 23 mEq/L Túi m t cũng nh n đư c s kích thích ít m nh m hơn
Cl− 100 mEq/L 25 mEq/L c a các s i th n kinh bài ti t acetylcholine, g m c s i
HCO3 −
28 mEq/L 10 mEq/L th n kinh ph v và c h th ng th n kinh ru t. Chúng là
nh ng s i th n kinh gi ng v i các s i đi u khi n các nhu
Ch a đ ng và cô đ c d ch m t trong túi m t. đ ng và cơ ch bài ti t nh ng ph n khác c a đư ng tiêu
D ch m t đư c bài ti t liên t c b i các t bào gan, nhưng hóa trên. Tóm l i, túi m t đ d ch m t đư c cô đ c ch a
ph n l n trong s chúng s đư c ch a trong túi m t cho bên trong nó vào tá tràng ch y u là do s đáp ng v i
đ n khi c n đư c s d ng tá tràng. Th tích t i đa mà kích thích c a CCK - do th c ăn giàu ch t béo kh i đ u
túi m t có th ch a đ ng ch kho ng 30 -60 ml. Tuy kích thích. Khi không có ch t béo trong th c ăn, túi m t
nhiên, s bài ti t d ch m t trong vòng 12h ( vào kho ng đ r t ít d ch m t, nhưng khi m t lư ng c n thi t ch t béo
450 ml) có th đ ng hoàn toàn trong túi m t do nư c, có m t, túi m t s đ hoàn toàn h t trong vòng 1 gi . Hình
Cl -, và nh ng đi n gi i nh khác đư c liên t c tái h p 65-11 t ng quát s bài ti t d ch m t, s d tr c a chúng
thu qua niêm m c c a túi m t, cô đ c các thành ph n trong túi m t và s gi i phóng sau cùng d ch m t t túi
còn l i c a d ch m t bao g m mu i m t, cholesterol, m t vào trong tá tràng.
lecithin, và bilirubin.
HO T Đ NG C A MU I M T TRONG VI C
Ph n l n s tái h p thu c a túi m t đư c t o ra b i s TIÊU HÓA VÀ H P THU CH T BÉO
v n chuy n ch đ ng ion Na+ vào trong bi u mô c a túi T bào gan t ng h p kho ng 6 gam mu i m t m i
m t và s v n chuy n này kéo theo s tái h p thu th ngày.Ti n ch t c a mu i m t là cholesterol, là ch t có
phát ion Cl-, nư c và các thành ph n có kh năng trong kh u ph n ăn ho c đư c t ng h p b i các t bào gan
khu ch tán khác. D ch m t đư c cô đ c kho ng 5 l n trong quá trình chuy n hóa ch t béo. Cholesterol đư c
b ng cách thông thư ng này, nhưng chúng có th đư c chuy n thành acid cholic và acid chenodeoxycholic v i
cô đ c t i đa kho ng 20 l n. lư ng b ng nhau. Nh ng acid này l n đư c đư c k t h p
ch y u v i glycin và m t ph n nh v i taurin đ t o
Thành ph n c a d ch m t. B ng 65-2 li t kê thành thành acid m t v i glycol - acid và tauro - acid m t.
ph n c a d ch m t ban đ u khi đư c bài ti t b i gan và Mu i c a nh ng acid này mà ch y u là mu i Natri, sau
sau khi đư c cô đ c trong túi m t. Ph n l n ch t đư c đó đư c bài ti t vào trong d ch m t.
bài ti t bên trong d ch m t là mu i m t, chi m kho ng Mu i m t có 2 ho t đ ng quan tr ng trong đư ng ru t
m t n a trong t ng s các ch t đư c hòa tan trong d ch là:
m t. Bilirubin, cholesterol, lecithin và các đi n giài Đ u tiên, chúng xà phòng hóa thành ph n ch t béo
thông thư ng trong huy t tư ng cũng đư c bài ti t ho c trong th c ăn. Ho t đ ng này, làm gi m s c căng b m t
bài xu t v i m t n ng đ cao. c a các ti u ph n m và khi n cho nhu đ ng c a đư ng
tiêu hóa có th phá v các gi t m thành các kích c nh
Trong quá trình cô đ c trong túi m t, nư c và m t hơn, đư c g i là ho t đ ng nhũ tương hóa ho c xà phòng
ph n l n đi n gi i ( tr ion Ca 2+) đư c tái h p thu b i hóa c a mu i m t.
niêm m c túi m t; v cơ b n t t c nh ng thành t khác, Th 2, quan tr ng hơn c nhũ tương hóa, mu i m t h
đ c bi t là mu i m t và các ch t lipid như cholesterol và tr h p thu c a (1) acid béo, (2)monoglyceride ,
lecithin, không đư c tái h p thu và do đó đư c t p trung (3)cholesterol, và (4) các lipid khác trong đư ng ru t.
v i n ng đ cao trong d ch túi m t. Chúng giúp h p thu b ng cách t o thành các ph c h p v t
lý nh gi a các lipid này; và ph c h p này đư c g i là các
Cholecystokinin kích thích s co bóp túi m t. micelle. Chúng có kh năng bán hòa tan trong d ch nhũ
Khi th c ăn b t đ u đư c tiêu hóa ph n trên c a đư ng ch p b i đ c tính tích đi n c a mu i m t. Lipid đư ng
tiêu hóa, túi m t b t đ u co bóp, đ c bi t khi th c ăn ru t đư c “ chuyên tr “ d ng này t i niêm m c đư ng
giàu ch t béo đ n tá tràng - kho ng 30 phút sau b a ăn. ru t, t i đây chúng đư c h p thu vào trong máu, s đư c
Cơ ch c a s co bóp túi m t là s co bóp có nh p đi u trình bày chương 66. N u không có s có m t c a mu i
YhocData.com
829
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
mu i m t trong đư ng ru t thì có đ n 40% c a ch t
Các nguyên nhân hình thành s i:
béo đã đư c tiêu hóa s b m t đi trong phân và s 1. S h p thu quá m c lư ng
thi u h t chuy n hóa thư ng s xu t hi n b i s m t nư c trong d ch m t
mát các ch t dinh dư ng. 2. S h p thu quá m c acid m t
trong d ch m t
3. Quá nhi u cholesterol trong m t
Chu k gan ru t c a mu i m t. Kho ng 94% mu i S i Gan
4. Viêm nhi m bi u mô
m t ru t non s đư c tái h p thu vào trong máu,
kho ng m t n a s này s đư c khu ch tán qua niêm
m c đo n đ u ru t non và ph n còn l i đư c tái h p thu ng gan
Túi m t
thông qua quá trình v n chuy n tích c c niêm m c
ru t ph n xa c a h i tràng. Chúng s đi vào trong tĩnh S i Các dòng d ch m t:
m ch c a và tr l i gan. Khi đ n gan và trong su t đo n ng túi m t 1. Khi ngh
đ u đi trong các xoang tĩnh m ch, các mu i này s đư c 2. Khi tiêu hóa th c ăn
h p thu g n như hoàn toàn vào trong các t bào gan và
ng m t chung
sau đó đư c bài ti t tr l i vào các ng m t.
B ng cách này, kho ng 94% mu i m t đư c tái tu n
Bóng Valter ng t y
hoàn vào trong d ch m t, như v y trung bình nh ng
mu i này hoàn thành 17 vòng tu n hoàn hoàn ch nh Cơ vòng Oddi
trư c khi đư c đào th i qua phân. M t lư ng nh mu i
m t không đư c tái h p thu và đư c đào th i qua phân Duodenum
s đư c thay th b i m t lư ng mu i m t đư c t o ra
Hình 65­12. S hình thành s i m t.
liên t c t các t bào gan. S tái tu n hoàn c a mu i
m t đư c g i là Chu k gan ru t c a mu i m t. S
lư ng d ch m t đư c bài ti t b i t bào gan m i ngày Cholesterol là m t ch t hoàn toàn không tan trong nư c
ph thu c ph n nhi u vào s có s n c a mu i m t - khi tinh khi t, nhưng mu i m t và lecithin trong d ch m t s k t
lư ng mu i m t trong vòng tu n hoàn gan ru t càng h p v i cholesterol đ l i thành các micelle siêu hi n vi và
nhi u ( thông thư ng t ng lư ng này ch vào kho ng 2.5 t o thành dung d ch keo, đư c gi i thích rõ trong Chương
gam) thì t c đ bài ti t d ch m t càng nhi u. Qu th c 66. Khi d ch m t b cô đ c trong túi m t, mu i m t và
v y, s tiêu dùng lư ng mu i m t b sung có th t ng lecithin cũng đư c cô đ c cùng v i cholesterol nh m gi
s bài ti t d ch m t kho ng vài trăm ml m t ngày. N u cholesterol t n t i d ng dung d ch.
có s rò đư ng m t ra bên ngoài kéo dài kho ng vài Trong các đi u ki n không bình thư ng, cholesterol có
ngày t i vài tu n thì chúng không th đư c tái h p thu th k t t a trong túi m t, gây nên s hình thành s i m t
t h i tràng, gan s tăng s n xu t mu i m t lên kho ng cholesterol, như đư c trình bày Hình 65 -12. Lư ng
6 t i 10 l n, làm cho t c đ bài ti t mu i m t tr l i cholesterol trong dich m t đư c đ nh lư ng m t ph n nh
bình thư ng. Đi u đó ch ng t r ng t c đ bài ti t mu i lư ng ch t béo mà con ngư i ăn, b i vì t bào gan t ng h p
m t hàng ngày đư c đi u ti t ch đ ng b i s s n có ( cholesterol như m t s n ph m c a quá trình chuy n hóa
ho c không ) c a mu i m t trong Chu k gan ru t. ch t béo trong cơ th . Vì lý do này, v i nh ng ngư i ti p
Vai trò c a Secretin trong vi c ki m soát s bài nh n m t ch đ ăn giàu ch t béo trong kho ng vài năm có
ti t d ch m t. Ngoài tác đ ng m nh m c a acid m t xu hư ng hình thành s i m t.
gây ra s bài ti t d ch m t , hormone secretin - cũng
kích thích s bài ti t c a tuy n t y - cũng làm tăng s Viêm nhi m bi u mô túi m t, thư ng là h u qu c a quá
bài ti t d ch m t, đôi khi tăng g p đôi trong vòng vài gi trình viêm nhi m m n tính m c đ th p, có th thay đ i đ c
sau ăn. S tăng bài ti t d ch m t này ch a h u như toàn tính h p thu c a niêm m c túi m t, đôi khi làm s h p thu
b là NaHCO3 - dung d ch ng m nư c - b i các t bào nư c và mu i m t tăng quá m c d n đ n cholesterol trong
bi u mô c a ng m t nh và ng m t l n và không th túi m t d n d n b cô đ c nhi u. Cholesterol sau đó b t đ u
hi n cho s tăng bài ti t c a b n thân nhu mô gan. b k t t a, đ u tiên s t o thành r t nhi u nh ng tinh th
HCO3- l n lư t đi vào trong ru t non và k t h p v i cholesterol trên b m t niêm m c b viêm nhi m, nhưng sau
HCO3- t tuy n t y đ trung hòa acid HCl t d dày. đó s hình thành d n các viên s i m t l n.
Do đó, cơ ch đi u hòa ngư c secretin nh m trung hòa
acid tá tràng đư c th c hi n không ch thông qua nh
hư ng trên s bài ti t tuy n t y mà còn m r ng ph n
nh các tác đ ng c a nó trong s bài ti t các ng
tuy n nh và l n c a gan. S BÀI TI T RU T NON
S bài ti t Cholesterol c a gan và s hình thành s i S BÀI TI T CH T NHÀY C A TUY N
m t. BRUNNER’S TÁ TRÀNG.
Mu i m t đư c hình thành trong các t bào gan t
M t tuy n ch t nhày ph c h p n m tr i r ng trên b m t,
cholesterol trong huy t tương. Trong quá trình bài ti t
g i là tuy n Brunner, n m thành c a vài cm đ u tiên c a
mu i m t, m i ngày kho ng 1 - 2 gam cholesterol đư c
lo i b kh i huy t tương và bài ti t vào trong m t tá tràng, gi a môn v và nhú bóng Vater - nơi mà d ch t y
và d ch m t đ vào tá tràng. Nh ng tuy n này bài ti t m t
YhocData.com
830
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 65 Secretory Functions of the Alimentary Tract
To remove this notice, visit:
lư ng l n ch t nhày có tính ki m đ đáp ng v i (1) c p m t đư ng v n chuy n l ng cho s h p thuwww.foxitsoftware.com/shopping
các ch t
kích thích va ch m ho c kích thích khó ch u tác đ ng trong nhũ ch p khi chúng đ n g n v i các lông này. Do
t i niêm m c tá tràng (2) kích thích dây ph v - gây đó, ho t đ ng cơ b n c a ru t non là háp thu các ch t dinh
tăng s bài tiêt c a tuy n Brunner đ ng th i v i s dư ng và các s n ph m chuy n hóa vào trong máu.
tăng bài ti t d ch v ; và (3) hormone đư ng tiêu hóa,
đ c bi t secretin. Cơ ch c a s bài ti t d ch l ng. Cơ ch chính xác đi u

UNIT XII
Ho t đ ng c a ch t nhày đư c bài ti t b i tuy n khi n s bài ti t rõ r t c a d ch l ng b i các hang
Brunner là đ b o v thành tá tràng kh i s phân gi i Lieberkuhn không đư c rõ rang, nhưng có th chúng bao
c a d ch v ch a acid đư c đưa đ n t d dày. Thêm g m ít nh t 2 quá trình bài ti t ch đ ng:
vào đó, ch t nhày ch a m t lư ng r t nhi u ion HCO3-
, b sung thêm vào lư ng ion HCO3- đư c bài ti t t (1) S bài ti t ch đ ng ion Chloride vào các hang
d ch t y và d ch m t đ trung hòa lư ng acid HCl t d tuy n và
dày vào tá tràng.
Tuy n Brunner b c ch b i các kích thích giao (2) S bài ti t ch đ ng ion bicarbonate.
c m; do đó, kích thích này nh ng ngư i nh y c m có
xu hư ng r i hành tá tràng không đư c b o v và có l S bài ti t c 2 lo i ion gây ra m t l c c n đi n tích v i
m t trong nh ng y u t khi n cho vung này c a đư ng các ion Na+ tích đi n âm qua màng và vào trong d ch bài
tiêu hóa tr thành vùng d b viêm loét kho ng 50% ti t m t cách r t hi u qu . Cu i cùng, t t các các ion này
s ngư i có loét. cùng nhau t o nên áp l c th m th u cho s khu ch tán c a
nư c.
S BÀI TI T D CH TIÊU HÓA RU T B I
HANG LIEBERKUHN S bài ti t các enzyme tiêu hóa ru t non. Khi thu d ch
N m v trí bao ph toàn b b m t c a ru t non là các bài ti t c a ru t non không có các m nh t bào l i, chúng
lõm niêm m c đư c g i là Hang Lieberkuhn, m t trong không h ch a b t k m t enzyme nào. Các t bào ru t
s chúng đư c mô t rõ trong hình 65-13. Nh ng hang niêm m c, đ c bi t nh ng t bào bao ph lông nhung,
này n m gi a các lông nhung đư ng ru t. B m t c a ch a các enzyme tiêu hóa có kh năng phân gi i các ch t
c các hang và lông nhung đ u đư c bao ph b i bi u th c ăn đ c thù khi chúng b h p thu thông qua l p bi u
mô g m 2 lo i t bào: (1) m t s lư ng trung bình các mô. Nh ng enzyme này bao g m: (1) m t vài peptidases
t bào hình đài- bài ti t ch t nhày nh m bôi trơn và b o đ phân c t các peptite nh thành các acid amin; (2) 4
v b m t đư ng ru t và (2) m t s lư ng l n các t enzyme - sucrose, maltase, isomaltase, và lactase - đ
bào ru t, v i các t bào n m trong các hang thì bài ti t phân c t các đư ng đôi thành đư ng đơn; và (3) m t
m t lư ng l n nư c và các ch t đi n gi i thì t i vùng lư ng nh lipase ru t đ phân c t các ch t béo trung tính
bi u mô gi a các lông nhung, l i di n ra s tái h p thu thành glycerol và các acid béo.
nư c và đi n giài cùng v i các s n ph m cu i cùng c a
quá trình tiêu hóa . D ch bài ti t ru t đư c hình thành T bào bi u mô n m sâu trong các hang tuy n Lieberkuhn
do các t bào ru t bên trong các hang này v i t c đ liên t c phân chia, và nh ng t bào m i di chuy n d c
vào kho ng 1800ml/day. Nh ng d ch bài ti t này đ u là theo màng đáy lên phía trên và ra ngoài t i đ nh c a các
d ch ngo i bào thu n túy và có m t chút ki m nh v i lông nhung, sau đ ti p t c thay th các t bào bi u mô
pH trong kho ng 7.5 đ n 8.0. D ch bài ti t này sau đó lông nhung và t o các enzyme tiêu hóa m i. Khi nh ng t
nhanh chóng đư c tái h p thu b i các lông nhung. Dòng bào bi u mô lông nhung già đi, chúng s rơi vào trong
ch y c a d ch t các hang này vào các lông nhung cung d ch tiêu hóa ru t. Vòng đ i c a m t t bào bi u mô
đư ng ru t vào kho ng 5 ngày. S tăng trư ng nhanh
chóng c a các t bào m i cũng đ m b o cho s s a ch a
nhanh chóng các xây xư c trên niêm m c đư ng ru t.

T bào hình ĐI U HÒA BÀI TI T RU T NON - KÍCH THÍCH


đài ti t nh y T I CH .Y u t quan trong nh t có ý nghĩa trong vi c
đi u hòa bài ti t ru t non là ph n x ph n kinh ru t t i
T bào bi u mô
ch , đ c bi t là các ph n x b t ngu n t các kích thích
xúc giác và căng giãn t d ch nhũ ch p trong ru t.

S BÀI TI T CH T NHÀY Đ I TRÀNG


T bào đáy
S bài ti t ch t nhày. Niêm m c c a đ i tràng, gi ng như
ru t non có rát nhi u các hang Lieberkuhn; tuy nhiên,
REGULATION OF SMALL INTESTINE
không gi ng v i ru t non, chúng không có ch a các lông
Hình 65­13. Hang Lieberkuhn, tìm th y t t c các v trí SECRETION—LOCAL STIMULI
gi a các lông chuy n c a ru t non, bài ti t d ch ngo i bào nhung.T bào bi u mô h u như không bài ti t các enzyme
tinh khi t. By
tiêufar
hóa.the most
Thay vàoimportant means
đó, chúng ch a cácfor regulating
t bào small
ch bài ti t
intestine secretion are local enteric nervous reflexes,
YhocData.com
831
especially reflexes initiated by tactile or irritative stimuli
from the chyme in the intestines.
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XII Gastrointestinal Physiology
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ch t nhày. Ch t nhày này ch a m t lư ng trung bình các tăng nhu đ ng th i phân. K t qu s gây ra tiêu ch y, làm
ion HCO3- đư c bài ti t b i các t bào bi u mô không bài m t m t lư ng l n nư c và đi n gi i. Tuy nhiên, chính
ti t ch t nhày. T c đ bài ti t ch t nhày đư c đi u hòa ch tiêu ch y cũng gây t y s ch đi các ch t kích thích có h i,
y u tr c ti p b i kích thích xúc giác c a t bào bi u mô thúc đ y s h i ph c s m c a ngư i b nh.
lót trong đ i tràng và b i ph n x th n kinh t i ch t i các
t bào bài ti t ch t nhày trong các hang Lieberkuhn.
Tài li u tham kh o
S kích thích c a th n kinh ch u hông t t y s ng
Allen A, Flemström G: Gastroduodenal mucus bicarbonate barrier:
mang theo các phân b ph n kinh phó giao c m t i m t protection against acid and pepsin. Am J Physiol Cell Physiol
n a ho c 2/3 ph n xa c a đ i tràng, cũng có th gây nên 288:C1, 2005.
s tăng bài ti t đáng k ch t nhày. S tăng bài ti t này Bhattacharyya A, Chattopadhyay R, Mitra S, Crowe SE: Oxidative
di n ra cùng v i s tăng nhu đ ng đ i tràng, s đư c nói stress: an essential factor in the pathogenesis of gastrointestinal
mucosal diseases. Physiol Rev 94:329, 2014.
đ n chương 64.
Boyer JL: Bile formation and secretion. Compr Physiol 3:1035, 2013.
Dimaline R, Varro A: Novel roles of gastrin. J Physiol 592:2951, 2014.
Trong su t giai đo n ch u kích thích m nh c a h phó Dockray GJ: Enteroendocrine cell signalling via the vagus nerve. Curr
giao c m, thông thư ng gây ra b i s r i lo n nhu đ ng, Opin Pharmacol 13:954, 2013.
r t nhi u ch t nh y s đôi khi đư c bài ti t vào trong đ i Gareau MG, Barrett KE: Fluid and electrolyte secretion in the inflamed
gut: novel targets for treatment of inflammation-induced diarrhea.
tràng m i khi có ho t đ ng đi ngoài kho ng 30 phút/ l n; Curr Opin Pharmacol 13:895, 2013.
ch t nhày này ch a ít ho c không ch a các ch t phân. Heitzmann D, Warth R: Physiology and pathophysiology of potassium
channels in gastrointestinal epithelia. Physiol Rev 88:1119, 2008.
Ch t nhày đ i tràng b o v thành ru t ch ng l i s Laine L, Takeuchi K, Tarnawski A: Gastric mucosal defense and cyto-
xây xát, nhưng thêm vào đó, chúng là m t ch t k t dính protection: bench to bedside. Gastroenterology 135:41, 2008.
Lee MG, Ohana E, Park HW, et al: Molecular mechanism of pancre-
giúp g n k t các ph n c a phân l i v i nhau. Hơn th n a, atic and salivary gland fluid and HCO3− secretion. Physiol Rev
chúng b o v thành ru t kh i tác đ ng c a m t lư ng l n 92:39, 2012.
vi khu n có trong phân, và cu i cùng, ch t nh y b sung Lefebvre P, Cariou B, Lien F, et al: Role of bile acids and bile acid
tính ki m trong các d ch bài ti t ( pH vào kho ng 8 do receptors in metabolic regulation. Physiol Rev 89:147, 2009.
ch a m t lư ng l n ion HCO3-) t o thành m t màng ch n Portincasa P, Moschetta A, Palasciano G: Cholesterol gallstone
disease. Lancet 368:230, 2006.
gi cho acid trong phân không t n công thành ru t. Seidler UE: Gastrointestinal HCO3− transport and epithelial protection
in the gut: new techniques, transport pathways and regulatory
Tiêu ch y gây ra do s bài ti t quá m c nư c và pathways. Curr Opin Pharmacol 13:900, 2013.
Trauner M, Boyer JL: Bile salt transporters: molecular characterization,
đi n gi i khi đáp ng v i các kích thích. M t khi function, and regulation. Physiol Rev 83:633, 2003.
m t đo n đ i tràng tr nên b kích thích m nh như khi b Wallace JL: Prostaglandins, NSAIDs, and gastric mucosal protection:
nhi m khu n lan tràn trong b nh c nh viêm ru t, ch t why doesn’t the stomach digest itself? Physiol Rev 88:1547, 2008.
nhày s bài ti t môt lư ng l n kèm nư c và đi n gi i đ b Williams JA, Chen X, Sabbatini ME: Small G proteins as key regulators
sung cho màng nh y ki m thông thư ng. D ch bài ti t này of pancreatic digestive enzyme secretion. Am J Physiol Endocrinol
Metab 296:E405, 2009.
ho t đ ng nh m hòa loãng các y u t kích thích và làm

YhocData.com
832
Hoàng Văn Cường Y3C-HMU
CHƯƠNG 66

Tiêu hóa và hấp thu ở ống tiêu hóa


Những thức ăn cần thiết cho cơ thể sống thành các monosaccharide. Quá trình này,
(ngoại trừ một số lượng nhỏ các chất như được gọi là quá trình thủy phân, theo phương
vitamin và muối khoáng) có thể được phân trình sau (trong đó R”-R’ là một disaccharide).
loại thành carbohydarate, chất béo và protein.
Thông thường chúng không hấp thu được ở R '' R  H 2O 
enzyme
tiêu hóa
R " OH  R ' H
dạng tự nhiên qua niêm mạc ruột, và vì lý do Thủy phân chất béo. Hầu như toàn bộ phần
này, vô ích khi các chất dinh dưỡng không chất béo trong bữa ăn chứa các triglyceride (
được tiêu hóa sơ bộ. Do đó, chương này sẽ chất béo trung tính), chúng được kết hợp từ 3
trình bày những quá trình tiêu hóa phân tử acid béo ngưng kết vớ một phân tử
carbohydrate, chất béo và protein thành các glycerol. Khi ngưng tụ, loại bỏ 3 phân tử
phân tử đủ nhỏ để hấp thu và cơ chế những nước.
sản phẩm chuyển hóa cuối cùng, cũng như
nước, các chất điện giải, và các chất khác Thủy phân (tiêu hóa) các triglyceride bao gồm
được tái hấp thu quá trình ngược: Những enzyme tiêu hóa chất
béo lần lượt kết hợp 3 phân tử nước với phân
TIÊU HÓA BẰNG THỦY PHÂN tử triglyceride và theo đó tách các phân tử
acid béo ra khỏi glycerol.
Thủy phân carbohydrate. Hầu hết tất cả Thủy phân các protein. Các protein được
carbohydrate trong bữa ăn là những hình thành từ nhiều amino acid, được gắn kết
polysaccharide lớn hay là những disaccharide, vởi nhau bởi các liên kết peptide. Tại mỗi liên
chúng gắn các monosaccharide lại với nhau kết, một ion OH- được loại bỏ từ một amino
bằng cách ngưng tụ. Điều này có nghĩa là, một acid và một ion H+ được loại bỏ từ một amino
ion H+ được loại bỏ từ một monosaccharide và acid tiếp theo; do vậy, những amino acid kế
một ion OH- được loại bỏ từ một tiếp nhau trong chuỗi protein được gắn với
monosaccharide tiếp theo. Sau đó thì hai nhau bằng cách ngưng tụ, và tiêu hóa thực
monosaccharide kết hợp với nhau tại vị trí loại hiện bằng tác động ngược: Thủy phân. Đó là,
bỏ, và ion H+ và OH- kết hợp lại với nhau hình những enzyme phân cắt protein lần lượt kết
hình thành một phân tử nước. hợp các ion H+ và OH- từ các phân tử nước
Khi tiêu hóa carbohydrate, quá trình trình trên vởi các phân tử protein để cắt chúng thành
bị đảo ngược và những carbohydrate được những amino acid thành phần.
chuyển thành các monosaccharide. Những Do vậy, tiêu hóa hóa học là đơn giản, bởi vì
enzyme đặc biệt trong dịch tiêu hóa trong ống trong tất cả ba loại thức ăn, quá trình thủy
tiêu hóa tách các ion H+ và OH- từ nước đến phân cơ bản giống nhau. Sự khác biệt chỉ nằm
các polysaccharide và theo đó, chúng tách ở những loại enzyme cần thiết để thúc đẩy
YhocData.com
những phản ứng thủy phân cho từng loại thức Enzyme này thủy phân tinh bột thành
ăn disaccharide maltose và một lượng nhỏ
polymer của glucose, chứa 3 đến 9 phân tử
Tất cả những enzyme tiêu hóa là protein. glucose, được biểu thị trong Hình 66-1. Tuy
Chúng bài tiết bởi các tuyến khác nhau trong nhiên, thức ăn ở lại trong miệng chỉ một thời
ống tiêu hóa, đã được trình bày trong Chương gian ngắn, vì thế có lẽ không nhiều hơn 5%
65. tinh bột được thủy phân cho đến khi thức ăn
TIÊU HÓA CARBOHYDRATE được nuốt.

Carbohydrate trong bữa ăn. Chỉ có 3 nguồn Tiêu hóa tinh bột đôi khi tiếp tục trong thân và
carbohydrate quan trọng tồn tại trong chế độ đáy dạ dày khoảng 1 giờ trước khi thức ăn
ăn bình thường. Chúng là sucrose, chúng là được trộn với dịch dạ dày. Hoạt động của
disaccharide thường được biết như là đường amylase nước bọt sau đó được chặn bởi acid
mía; lactose, chúng là một disaccharide được của dịch vị, bởi vì amylase bản chất bị bất
tìm thấy trong sữa; và tinh bột, chúng là hoạt một khi pH môi trường enzyme xuống
những polysaccharide lớn xuất hiện trong hầu khoảng dưới 4.0. Tuy nhiên, trung bình, trước
hết tất cả các thức ăn không phải động vật, đặc khi thức ăn và nước bọt đi kèm với nó được
biệt trong khoai tây và các loại hạt khác nhau. trộn hoàn toàn với dịch vị, có đến 30-40% của
Những carbohydrate được sử dụng với mức độ tinh bột được thủy phân, chủ yếu thành dạng
ít hơn là amylose, glycogen, alcohol, acid maltose.
lactic, acid pyruvic, pectin, dextrin và một số
TIÊU HÓA CARBOHYDRATE Ở RUỘT
lượng nhỏ carbohydrate bắt nguồn từ thịt.
NON
Trong thức ăn cũng chứa một lượng lớn Tiêu hóa bởi Amylase tụy. Dịch tụy, giống
cellulose, chúng là một carbohydrate. Tuy như nước bọt, chứa một lượng lớn α-amylase,
nhiên, những enzyme có khả năng thủy phân chức năng của nó hầu như giống hệt với α-
cellulose là không được bài tiết trong ống tiêu amylase của nước bọt nhưng một số lúc lại
hóa của người. Vậy là, cellulose không được mạnh mẽ hơn. Do đó, trong vòng 15-30 phút
được coi là một thức ăn cho con người. sau khi nhũ trấp thoát ra từ dạ dày xuống tá
Tiêu hóa Carbohydrate bắt đầu từ miệng tràng và trộn với dịch tụy, hầu như tất cả
và dạ dày. Khi thức ăn được nhai, nó được carbohydrate sẽ được tiêu hóa.
nhào trộn với nước bọt, chúng chứa các Thông thường, carbohydrate hầu như toàn bộ
enzyme tiêu hóa ptyalin ( một α-amylase) chuyển sang maltose và/hoặc những polymer
được bài tiết chính bởi tuyến mang tai.

YhocData.com
glucose nhỏ trước khi chúng đi khỏi tá tràng
hay phần trên hỗng tràng.

Thủy phân Disaccharide và polymer


glucose nhỏ thành các monosaccharide bởi
các enzyme niêm mạc ruột. Những nhung
mao lót các tế bào ruột non chứa 4 enzyme
(lactase, sucrose, maltase, và α-dextrinase),
chúng có khả năng cắt disaccharide lactose,
Đặc tính của mỗi protein được xác định bởi
sucrose, và maltose, cộng thêm các polymer
glucose nhỏ khác, thành các monosaccharide các loại amino acid trong phân tử protein và
thành phần. Những enzyme nằm ở trong các tế bởi trình tự của những amino acid. Đặc tính
bào ruột được phủ bởi vi nhung mao ruột
sinh lý và hóa học quan trọng của những
(diềm bàn chải), vì thế những disaccharide
được tiêu hóa khi chúng đến tiếp xúc với protein trong mô người được trình bày trong
những tế bào ruột. chương 70.

Lactose tách thành một phân tử galactose và Tiêu hóa Protein trong dạ dày. Pepsin, một
một phân tử glucose. Sucrose tách thành một
phân tử fructose và một phân tử glucose. enzyme dạ dày quan trọng của dạ dày, hoạt
Maltose và tất cả các polymer glucose nhỏ động mạnh nhất ở pH 2.0 đến 3.0 và bị bất
khác tách thành các phân tử glucose. Do vậy, hoạt ở pH khoảng trên 5. Vì thế, để enzyme
sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa carbohydrate
này tiêu hóa được protein, dịch dạ dày phải có
tất cả là monosaccharide. Tất cả chúng tan
trong nước và được hấp thu ngay vào tĩnh tính acid. Như đã giải thích ở chương 65, các
mạch cửa. tuyến dạ dày bài tiết một số lượng lớn acid
Trong chế độ ăn thong thường, chúng chứa hydrochloric. Acid hydrocholoric được bài tiết
nhiều tinh bột hơn tất cả các carbohydrate kết bởi các tế bào thành, trong các tuyến pH
hợp khác, glucose xuất hiện hơn 80% trong khoảng 0.8, nhưng lúc nó trộn với các thành
các sản phẩm cuối cùng trong tiêu hóa phần tron dạ dày, sau đó pH trung bình trong
carbohydrate, và galactose và fructose xuất khoảng 2.0 đến 3.0, tính acid cao tạo thuận lợi
hiện hiếm khi nhiều hơn 10%. cho hoạt động của pepsin.

Những bước chính trong tiêu hóa


carbohydrate được tóm tắt trong Hình 66-1.

TIÊU HÓA PROTEIN

Các protein trong bữa ăn. Những thức ăn


protein là những chuối amino acid dài, được
gắn với nhau bởi các liên kết peptide. Một liên
kết điển hình như sau:

YhocData.com
Một trong những đặc điểm tiêu hóa quan trọng amino acid riêng lẽ từ nhóm carboxyl cuối của
của pepsin là khả năng tiêu hóa protein các polypeptide. Proelastase, lần lượt, được
collagen của nó, một loại protein cấu thành từ chuyển thành elastase, chúng sau đó tiêu hóa
albumin, ít bị ảnh hưởng bởi các enzyme tiêu các sợi elastin, là một phần của mô liên kết
hóa khác. Collagen là một thành phần chính trong thịt.
của mô liên kết gian bào của thịt; do đó, để
Chỉ một phần nhỏ protein được tiêu hóa liên
enzyme tiêu hóa xâm nhập và tiêu hóa các
lục thành các amino acid thành phần bởi dịch
protein khác cảu thịt, các sợi collagen cần phải
tụy. Chủ yếu còn lại là các dipeptide và
được tiêu hóa. Hậu quả là, trên những người
tripeptide.
thiếu pepsin trong dịch vị, sự tiêu hóa thịt ít
được xâm nhập bởi các enzyme tiêu hóa khác Tiêu hóa peptide bởi peptidase trong các tế
và, do đó, có thể trở nên kém tiêu hóa. bào ruột, lót bởi các nhung mao ruột nhỏ.
Giai đoạn tiêu hóa protein cuối cùng trong
Như được thể hiện trong Hình 66-2, pepsin
lòng ruột thực hiện bởi các tế bào ruột được
duy nhất khởi dầu quá trình tiêu hóa protein,
lót bởi các nhung mao ruột nhỏ, chủ yếu ở
thường chỉ cung cấp 10% đến 20% tiêu hóa
trong tá tràng và hỗng tràng. Những tế bào có
protein toàn phần để chuyển protein thành các
diềm bàn chải, chứa hàng trằm vi nhung mao
proteose, pepton, và một ít polypeptide. Phân
nhô ra từ bề mặt của mỗi tế bào.Trên màng
cắt các protein này như một kết quả của sự
của những vi nhung mao có nhiều peptidase
thủy phân tại liên kết peptide giữa các amino
xuyên qua màng ra bên ngoài, ở đó chúng đến
acid.
tiếp xúc với dịch ruột.
Tiêu hóa phần lớn Protein từ hoạt động của
Hai loại enzyme peptidase đặc biệt quan
các enzyme thủy phân protein tụy. Phần lớn
trọng, là aminopolypeptidase và một số
tiêu hóa protein diễn ra ở phần trên ruột non, ở
dipeptidase. Chúng phân cắt các polypeptide
tá tràng và hỗng tràng, dưới ảnh hưởng của
lớn còn lại thành các tripeptide và dipeptide và
những enzyme thủy phân protein từ dịch tụy.
một ít thành các amino acid. Các amino acid,
Ngay khi từ dạ dày vào ruột, các sản phẩm
dipeptide và tripeptide dễ dàng vận chuyển
phân cắt protein một phần được gắn chủ yếu
qua màng vi nhung mao vào bên trong tế bào
bởi các enzyme thủy phân protein tụy trypsin,
ruột.
chymotrypsin, carboxypolypeptidase, và
elastase, được biểu hiện trên Hình 66-2. Cuối cùng, trong bào tương của tế bào ruột
nhiều peptidase khác, đặc trưng cho các loại
Cả trypsin và chymotrypsin tách các phân tử
liên kết giữa các amino acid. Trong vài phút,
protein thành các polypeptide nhỏ;
hầu như tất cả các dipeptide và tripeptide cuối
carboxypolypeptidase sau đó phân cắt các
cùng từ giai đoạn cuối hình để tạo thành các
YhocData.com
amino acid đơn lẻ, chúng sau đó đi qua màng hiện một số đặc điểm vật lý và hóa học đặc
đáy của tế bảo ruột và sau đó vào máu. trưng của các chất béo; ngoài ra, nó có nguồn
gốc từ chất béo và được chuyển hoá tương tự
Nhiều hơn 99% của sản phẩm tiêu hóa protein
nó. Do vậy, cholesterol đã được xem xét, từ
cuối cùng được hấp thu là những amino acid
một quan điểm ăn uống, là một chất béo.
riêng lẻ, hiếm khi hấp thu các peptide và rất
hiếm hấp thu các phân tử protein toàn vẹn. Tiêu hóa chất béo trong ruột. Một lượng
Ngay cả hấp thu ít phân tử protein nguyên vẹn nhỏ triglycerid được tiêu hoá trong dạ dày bởi
đôi khi có thể gây dị ứng nghiêm trọng hay rối lipase lưỡi, được bài tiết bởi các tuyến lưỡi
loạn miễn dịch, như đã được trình bày ở trong miệng và được nuốt cùng với nước bọt.
chương 35. Lượng tiêu hoá này ít hơn 10% và thường
không quan trọng. Thay vào đó, về cơ bản tiêu
hoá toàn bộ chất béo xuất hiện trọng ruột non
như sau.

Bước đầu tiên trong tiêu hoá chất béo là


nhũ tương hoá bởi các acid mật và
Lecithin. Bước đầu tiên trong tiêu hoá chất
béo là phá vỡ tự nhiên các giọt mỡ thành kích
thước nhỏ để những enzyme tiêu hoá tan trong
nước có thể tác động lên bề mặt các giọt mỡ.
TIÊU HÓA CHẤT BÉO Quá trình này được gọi là nhũ tương hoá chất
béo, và nó bắt đầu bởi sự nhào trộn trong dạ
Chất béo trong bữa ăn. Chất béo dồi dào
dày để trộn chất béo với những sản phẩm của
nhất trong thức ăn là chất béo trung tính, cũng
tiêu hoá ở dạ dày.
được gọi là triglyceride, mỗi phân tử chứa một
trung tâm glycerol và ba chuỗi acid béo, như Sau đó, phần lớn sự nhũ tương hóa xuất hiện
được thể hiện ở Hình 66-3. Chất béo trung trong tá tràng dưới ảnh hưởng của mật, bài tiết
tính là một thành phần chính trong thức ăn từ gan không chứa bất kì enzyme tiêu hoá nào.
nguồn gốc động vật nhưng ít ở thức ăn nguồn Tuy nhiên, mật chứa một lượng lớn muối mật,
gốc thực vật. Lượng nhỏ các phospholipid, cũng như phospholipid lecithin. Cả hai, nhưng
cholesterol và cholesterol ester cũng thường đặc biệt là lecithin, rất quan trọng cho sự nhũ
xuất hiện trong thức ăn. Các phospholipid và tương hoá chất béo. Những phần cực (những
cholesterol ester chứa acid béo và do đó có thể điểm xảy ra sự oxy hoá trong nước) của các
coi là chất béo. Cholesterol là một phân từ phân tử muối mật và lecithin tan nhiều trong
sterol không chứa acid béo, nhưng nó biểu nước, trong khi đó phần lớn phần còn lại của

YhocData.com
những phân từ này là tan nhiều trong chất béo. diện tích bề mặt của các muối mật và lecithin
Do đó, phần tan trong chất béo của những chất là rất quan trọng cho tiêu hóa chất béo.
bài tiết từ gan hòa tan lớp bề mặt của các giọt
Tiêu hoá triglyceride bởi lipase tụy. Enzyme
mỡ, với phần cực nhô ra. Các phần cực lần
quan trọng nhất cho sự tiêu hóa triglyceride là
lượt tan trong dịch nước xung quanh, chúng
lipase tụy, xuất hiện nhiều trong dịch tụy, đủ
làm giảm mạnh sức căng bề mặt của chất béo
để đạt được tiêu hoá tất cả các triglyceride
và làm tan nó.
trong 1 phút. Ngoài ra, các tế bào ruột của ruột
non chứa lipase khác, được biết như lipase
ruột, nhưng enzyme này thường không cần
thiết.

Các sản phẩm tiêu hoá chất béo cuối cùng


Khi một giọt chứa dịch không được trộn có là các acid béo tự do. Phần lớn triglyceride
sức căng bề mặt thấp, dịch không được trộn của thức ăn được phân cắt bởi enzyme lipase
này, khi trộn, có thể được phá vỡ thành nhiều tụy thành acid béo tự do và 2-monoglyceride,
hạt nhỏ một cách dễ dàng hơn khi sức căng bề như được biểu hiện trong Hình 66-4.
mặt của nó là cao. Vì thế, một chức năng
Muối mật hình thành dạng Micelle để tăng
chính của muối mật và lecithin (đặc biệt
tốc độ tiêu hoá chất béo. Thủy phân
lecithin) trong mật làm cho các giọt mật dễ
triglyceride là một quá trình thuận nghịch; do
dàng tách ra từng mảnh khi trộn với nước
vậy, tích tụ các monosaccharide và acid béo tự
trong ruột non. Hoạt động này giống như cách
do xung quanh vùng tiêu hoá chất béo nhanh
mà nhiều chất tẩy rửa sử dụng rộng rãi trong
chóng làm ngừng tiêu hoá thêm. Tuy nhiên,
nhà để loại bỏ dầu mỡ.
các muối mật thực hiện thêm vai trò quan
Mỗi lần đường kính của giọt mỡ giảm đáng kể trọng loại bỏ các monosaccharide và acid béo
là kết quả của nhào trộn trong ruột non, diện tự do xung quanh vùng tiêu hoá các giọt mỡ
tích bề mặt toàn phần của chất béo tăng nhiều nhanh gần như các sản phẩm tiêu hoá cuối
lần. Do đường kính trung bình của các hạt mỡ cùng được hình thành. Quá trình này diễn ra
trong ruột sau khi nhũ tương hoá đã diễn ra là theo cách dưới đây.
ít hơn 1 micrometer, điều này làm tăng diện
Khi nồng độ muối mật đủ cao trong nước,
tích bề mặt toàn phần của chất béo lên đến
chúng có xu hướng hình thành micelle, là
1000 lần gây ra bởi quá trình nhũ tương.
những giọt hình cầu, trụ nhỏ đường kính 3-6
Những enzyme lypase là những phân tử tan nm chứa 20-40 phân tử muối mật. Những
trong nước và có thể gắn với các giọt mỡ chỉ micelle hình thành do mỗi phân tử muối mật
trên bề mặt của chúng. Vì thế, chức năng giảm chứa một nhân sterol dễ tan trong chất béo và
YhocData.com
một nhóm cực dễ tan trong nước. Nhân sterol NHỮNG NGUYÊN LÝ HẤP THU Ở
chứa chất béo rắn, ở phía trong micelle, các RUỘT.
nhóm cực của muối mật nhô ra phía ngoài để
Đề nghị người đọc xem lại những nguyên lý
bao bọc bề mặt micelle. Do các nhóm cực
cơ bản về vận chuyển các chất qua màng tế
mang điện tích âm, chúng cho phép các nhóm
bào đã được trình bày ở chương 4. Nội dung
cực hoà tan trong nước của dịch tiêu hóa và
sau đây trình bày những quá trình vận chuyển
giữ ổn định dạng hòa cho đến khi chất béo
thích hợp trong hấp thu ở ruột.
được hấp thu vào máu.
GIẢI PHẪU CƠ SỞ CỦA SỰ HẤP THU.
Các micelle muối mật cùng hoạt động như
một trung gian vận chuyển để mang các Tổng số lượng dịch phải hấp thu mỗi ngày ở
monosaccharide và acid béo tự do, nếu không ruột bằng với lượng dịch đưa vào cộng với
sẽ tương đối không tan, để qua diềm bàn chải lượng dịch trong các dịch tiêu hóa khác nhau
của các tế bào niêm mạc ruột. Những (khoảng 7 lít), toàn bộ là 8-9 lít. Tất cả (trừ
monoglyceride và acid béo tự do được hấp thu 1,5 lít) dịch này được hấp thu ở ruột non, chỉ
vào máu, được trình bày sau, nhưng muối mật 1,5 lít qua van hồi-manh tràng xuống đại tràng
được giải phóng lại vào nhũ trấp cho quá trình mỗi ngày.
vận chuyển này.
Dạ dày là vùng ống tiêu hóa ít hấp thu vì nó
Tiêu hoá cholesterol ester và phospholipid. thiếu loại nhung mao đặc biệt của màng hấp
Phần lớn cholesterol trong thức ăn là dạng thu, và cũng do những liên kết giữa các tế bào
cholesterol ester, là sự kết hợp cholesterol tự biểu mô là loại vòng bịt (tight junctions). Chỉ
do và một phân tử acid béo. Phospholipid một số chất tan mạnh trong lipid, như alcohol
cũng chứa acid béo. Cả cholesterol ester và và một số thuốc như aspirin, có thể hấp thu
phospholipid được thủy phân bởi hai lipase một số lượng ít.
khác trong dịch tụy thành các acid béo-
Các van Kercking, nhung mao, và vi nhung
enzyme cholesterol ester hydrolase thủy phân
mao tăng diện tích hấp thu gần 1000 lần.
cholesterol ester, và phospholipase A2 thủy
phân phospholipid. Hình 66-5 Giải thích bề mặt hấp thu của niêm
mạc ruột non, thể hiện nhiều nếp gấp được gọi
Các micelle thực hiện vai trò vận chuyển phân
là nếp vòng (hay van Kerckring), chúng tăng
tử cholesterol tự do và phospholipid tương tự
diện tích hấp thu của niêm mạc khoảng 3 lần.
với vai trò của chúng trong vận chuyển các
Những nếp vòng xuất hiện nhiều nhất xung
monosaccharide và acid béo. Trên thực tế, về
quanh ruột và đặc biệt phát triển ở tá tràng và
cơ bản cholesterol không được hấp thu nếu
hỗng tràng, ở đây chúng thường nhô lên 8mm
không có chức năng này của micelle.
vào lòng ruột.
YhocData.com
hấp thu rất lớn khoảng 250m2 hoặc hơn của
toàn ruột non-khoảng bằng diện tích một sân
tennis.

Hình 66-6A thể hiện qua mặt cắt dọc tổ nhung


mao ruột, nhấn mạnh những điểm sau (1) sự
sắp xếp thuận lợi của hệ thống mạch cho sự
hấp thu dịch và phân tán các chất vào máu
tĩnh mạch cửa và (2) sự sắp xếp mạch bạch
huyết trung tâm cho sự hấp thu vào bạch
mạch. Hình 66-6B thể hiện mặt cắt ngang qua
nhung mao, và Hình 66-7 thể hiện nhiều túi
Cũng tại vị trí trên bề mặt niêm mạc ruột non
ẩm bào nhỏ (pinocytic vesicles), chúng thắt
xuống đến van hồi manh tràng là hàng triệu
phần màng tế bào ruột gấp vào trong, hình
nhung mao nhỏ. Những nhung mao nhô vào
thành nên các nang chứa dịch hấp thu đã được
lòng ruột khoảng 1mm từ bề mặt niêm mạc,
bẫy vào nang. Một số lượng nhỏ các chất được
như được biểu hiện trên bề mặt nếp vòng
hấp thu bởi quá trình ẩm bảo (pinocytosis).
trong Hình 66-5 và chi tiết trên Hình 66-6.
Những nhung mao nằm rất sát nhau ở phần Kéo dài từ thân của các tế bào biểu mô đến
trên ruột non để diện tích tiếp xúc của chúng mỗi vi nhung mao của diềm bàn chải gồm
lớn nhất, nhưng phân bố của chúng ít hơn ở nhiều sợi actin, chúng co theo nhịp để cử động
phần sau ruột non. Sự xuất hiện của nhung liên tục các vi nhung mao, giư cho chúng tiếp
mao trên bề mặt niêm mạc tăng tổng diện tích xúc thường xuyên với dịch tiêu hóa mới.
hấp thu thêm 10 lần.
HẤP THU Ở RUỘT NON.
Cuối cùng, mỗi tế bào niêm mạc ruột trên mỗi
Hấp thu từ ruột non mỗi ngày chứa khoảng vài
nhung mao được đặc trưng bởi một diềm bàn
trăm gam đường, 100 hay nhiều hơn gam chất
chải, nhiều lên đến 1000 vi nhung mao, dài
béo, 50-100 gam các amino acid, 50-100 gam
khoảng 1µm và đường kính 0,1µm và nhô vào
chất điện giải, và 7-8 lít nước. Khả năng hấp
nhũ trấp ruột. Những vi nhung mao quan sát
thu của ruột non lớn hơn nhiều; mỗi ngày vài
được dưới kính hiển vi điện tử trong Hình 66-
cân đường, 500 gam chất béo, 500-700 gam
7. Diềm bàn chải này tăng diện tích bề mặt
protein, và hơn 20 lít nước có thể hấp thu
tiếp xúc với các chất thêm ít nhất là 20 lần.
đuộc. Ruột già vẫn có thể hấp thu nhiều nước
Do vậy, kết hợp các van Kerckring, nhung và các ion, mặc dù hấp thu được rất ít chất
mao, và vi nhung mao tăng tổng diện tích hấp dinh dưỡng.
thu khoảng 1000 lần, tạo nên tổng diện tích
YhocData.com
suất thẩm thấu đủ để tạo cân bằng áp suất
thẩm thấu giữa nhũ trấp với huyết tương.

HẤP THU CÁC ION.

Natri được vận chuyển tích cực qua màng


tế bào ruột. 20 đến 30 gam natri được bài tiết
vào dịch ruột mỗi ngày. Ngoài ra, trung bình
mỗi ngày ăn vảo 5-8 gam natri. Do đó, để
tránh mất nhiều natri qua phân, ruột phải hấp
NƯỚC HẤP THU ĐỒNG ÁP LỰC THẨM thu 25 đến 35 gam natri mỗi ngày, chúng bằng
THẤU khoảng 1/7 tổng lượng natri trong cơ thể.

Nước vận chuyển qua màng tế bào ruột hoàn Bất cứ khi nào mất một lượng đáng kể dịch
toàn bằng cách khuếch tán. Hơn thế nữa, sự ruột, như khi tiêu chảy nặng, nguồn dự trữ
khuếch tán này thường tuân theo áp lực thẩm natri đôi khi bị cạn kiệt đến mức chết người
thấu. Do đó, khi nhũ trấp đủ loãng, nước được chỉ trong vài giờ. Thông thường, tuy nhiên, ít
hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu hầu như hơn 0,5% lượng natri ruột bị mất qua phân
hoàn toàn bằng áp lực thẩm thấu. mỗi ngày vì nó nhanh chóng được hấp thu qua
niêm mạc ruột. Natri cũng thực hiện một vai
Ngược lại, nước có thể vận chuyển được theo
trò quan trong trong hỗ trợ hấp thu đường và
hướng ngược lại-từ huyết tương vào nhũ trấp.
các amino acid.
Loại vận chuyển này đặc biệt diễn ra khi dung
dịch ưu trường từ dạ dày xuống tá tràng. Chỉ
trong ít phút, nước được vận chuyển nhờ áp
YhocData.com
Cơ chế cơ bản hấp thu natri từ ruột được thể glucose và các amino acid, được cung cấp
hiện trong Hình 66-8. Nguyên lý của cơ chế năng lượng bởi hoạt động bơm Na+-K+
này, được trình bày trong chương 4, về bản ATPase trên màng đáy bên.
chất cũng giống sự hấp thu natri ở túi mật và
Áp suất thẩm thấu nước. Bước tiếp theo
thận, như được trình bày trong chương 28.

Hấp thu natri chịu ảnh hưởng bởi vận chuyển


tích cực natri từ bên trong tế bào biểu mô qua
màng đáy và thành bên của tế bào vào khoảng
gian bào. Hoạt động vận chuyển tích cực này
thường tuân theo quy luật: Nó cần năng lượng,
và quá trình năng lượng được xúc tác bởi
enzyme ATPase thích hợp trên màng tế bào
(xem chương 4). Một phần natri được hấp thu
cùng với ion Cl-; trên thực tế, ion Chloride
mang điện tích âm được chủ yếu được kéo thụ
động bới các ion natri mang điện tích dương.

Hoạt động vận chuyển tích cực của natri qua


màng đáy-bên của tế bào làm giảm nồng độ trong quá trình vận chuyển là áp suất thẩm
natri bên trong tế bào xuống mức thấp (≈50 thấu của nước bởi con đường xuyên màng và
mEq/L). Do nồng độ natri trong nhũ trấp gian tế bào. Áp suất thẩm thấu này xuất hiện
thông thường khoảng 142mEq/L (khoảng vì một lượng lớn gradient thẩm thấu được tạo
vằng với huyết tương), natri di chuyển theo ra bởi tăng nồng các ion trong khoảng gian
gradient điện-hóa từ nhũ trấp qua diềm bàn bào. Phần lớn thẩm thấu này xuất hiện qua các
chải vào bào tương của tế bảo biểu mô. Natri liên kết vòng bịt giữa các viền đỉnh của các tế
cũng đồng vận chuyển qua màng diềm bàn bào biểu mô (con đường gian tế bào), nhưng
chải bởi một số protein vận chuyển đặc biệt, cũng diễn ra nhiều qua các tế bào (con đường
bao gồm (1) đồng vận chuyển Na-glucose, (2) xuyên bào). Vận chuyển nước nhờ áp lực
đồng vận chuyển Na-amino acid và (3) trao thẩm thấu đưa dịch vào khoảng gian bào và,
đổi Na-H (NHE). Chức năng của các cuối cùng, vào tuần hoàn máu nhung mao.
transporter tương tự như các ống thận, được
Aldosterol nâng cao khả năng hấp thu
mô tả ở chương 28, và cung cấp nhiều ion
natri. Khi một người bị mất nước, một lượng
natri hơn được vận chuyển các tế bào biểu mô
lớn aldosterol được bài tiết bởi vỏ tuyến
vào dịch kẽ và khoảng gian bào. Tại cùng thời
thượng thận. Chỉ trong khoảng 1-3 tiếng,
điểm, chúng cũng hỗ trợ hấp thu thứ phát
YhocData.com
aldosterol sẽ gây tăng hoạt hóa enzyme và mọi bài tiết vào lòng ruột để trao đổi với một số
cơ chế vận chuyển để hấp thu natri bởi niêm ion Na+. Ion H+ lần lượt kết hợp với ion
mạc ruột. Tăng hấp thu natri lần lượt gây tăng HCO3- để hình thành acid carbonic (H2CO3),
hấp thu thứ phát ion Cl-, nước và một số chất sau đó phân ly thành nước và carbon dioxide.
khác. Nước còn lại như là một phần của nhũ trấp
trong ruột, nhưng carbon dioxide hấp thu dễ
Chính ảnh hưởng này của aldosterol đặc biệt
dàng vào máu và sau đó được thở ra qua phổi.
quan trong trong ruột bởi vì nó cho phép hầu
Quá trình này còn được gọi là “ Hấp thu tích
như không mất NaCl qua phân và cũng chỉ
cực ion HCO3-). Cơ chế tương tự xuất hiện
một lượng nhỏ nước bị mất. Do vậy, chức
trong các ống thận.
năng của aldosterol lên ống tiêu hóa giống
như tác động của aldosterol lên ống thận, Bài tiết ion HCO3- và hấp thu ion Cl- ở hồi
chúng cũng giúp tiết kiệm NaCl và nước trong tràng và ruột già. Các tế bào biểu mô của bề
cơ thể khi một người bị cạn kiệt NaCl và mất mặt nhung mao ở hồi tràng, cũng như ở tất cả
nước. bề mặt ruột già, có một khả năng đặc biệt để
bài tiết ion HCO3- trao đổi với sự hấp thu ion
Hấp thu ion Cl- trong ruột non. Ở phần trên
-
Cl- (xem Hình 66-8). Khả năng này là quan
của ruột non, hấp thu ion Cl xảy ra nhanh
trọng bởi vì nó cung cấp các ion HCO3- kiềm
chóng và diễn ra chủ yếu bởi sự khuếch tán
để trung hòa các sản phẩm acid được hình
(do hấp thu ion Na+ qua niêm mạc tạo điện
thành bởi vi khuẩn trong ruột già.
tích âm trong nhũ trấp và điện tích dương
trong khoảng gian bào). Ion Cl- sau đó di Bài tiết nhiều ion Cl-, Na+, và nước từ biểu
chuyển chùng với gradient điện thế theo các mô ruột già trong một số loại tiêu chảy. Các
ion Na+. Ion Cl- cũng được hấp thu qua màng tế bào biểu mô còn non, liên tục phân chia
diềm bàn chải một phần ở hồi tràng và đại thành các tế bào biểu mô mới được tìm thấy
tràng bởi trao đổi Cl-/HCO3- ở màng diềm bàn sâu trong khoảng giữa các nếp gấp biểu mô
chải. Cl- ra khỏi tế bào qua các kênh Cl- ở ruột. Các tế bào biểu mô mới lan ra bên ngoài
màng đáy. đến bề mặt lòng ruột. Khi vẫn còn sâu trong
nếp gấp, các tế bào biểu mô bài tiết Na+,Cl- và
Hấp thu ion HCO3 ở tá tràng và hỗng
-
nước vào lòng ruột. Sự bài tiết này, lần lượt
tràng. Thông thường lượng lớn ion HCO3-
được tái hấp thu bởi các tế bào biểu mô già
phải được tái hấp thu ở phần trên ruột non vì
hơn bên ngoài nếp gấp, do đó tạo ra dòng
lượng lớn ion HCO3- được bài tiết vào tá tràng
nước cho ruột hấp thu các sản phẩm rắn.
ở cả dịch tụy và dịch mật. Ion HCO3- được
hấp thu trực tiếp theo các sau đây: Khi ion Na+ Những chất độc của cholera và một số loại vi
được hấp thu, một lượng vừa phải ion H+ được khuẩn gây tiêu chảy khác có thể kích thích các

YhocData.com
biểu mô nếp gấp bài tiết quá nhiều, sự bài tiết thu canxi là hormone Parathyroid (PTH) được
này vượt quá khả năng tái hấp thu, do đó thỉnh bài tiết bởi tuyến cận giáp, và hơn nữa là
thoảng gây mất 5-10 lít nước và NaCl mỗi vitamin D. Hormone PTH hoạt hóa vitamin D,
ngày khi bị tiêu chảy. Chỉ trong 1-5 ngày, và vitamin D được hoạt hóa lần lượt tăng
nhiều bệnh nhân chịu ảnh hưởng nghiêm trọng mạnh hấp thu canxi. Những tác động này được
chết chỉ vì mất dịch. trình bày trong Chương 80.

Tiêu chảy bài tiết được khởi phát bởi một tiểu Ion Sắt cũng được hấp thu chủ động từ ruột
đơn vị độc tố dịch tả đi vào các tế bào biểu non. Nguyên lý hấp thu và điều hòa sự hấp thu
mô. Tiểu đơn vị này kích thích hình thành quá của nó phù hợp với nhu cầu sắt của cơ thể, đặc
nhiều AMP vòng (cAMP-cyclic adenosine biệt để hình thành Hemoglobin, đã được trình
monophosphate), chúng mở một số lượng lớn bày trong Chương 33.
kênh Cl-, cho phép các ion Cl- nhanh chóng
Kali, Magiê, Photpho, và Photphat, và có lẽ
tuôn từ bên trong tế bào ra các hốc ruột. Lần
vẫn còn các ion khác có thể được hấp thu chủ
lượt, hoạt động này được cho là do hoạt hóa
động qua niêm mạc ruột. Thông thường, các
bơm Natri để bơm các ion Na+ và các hốc, đi
ion hóa trị một được hấp thu một cách dễ dàng
cùng với các ion Cl-. Cuối cùng, tất cả thêm
và với số lượng lớn. Các ion hóa trị hai hấp
nhiều ion Na+, Cl- trong lòng ruột gây thẩm
thu thường chỉ một lượng nhỏ; ví dụ, hấp thu
thấu nước từ máu, do đó nhanh chóng tạo ra
tối đa ion Ca2+ chỉ bằng 1/50 so với lượng hấp
một lượng lớn dịch cùng với muối. Tất cả
thu bình thường của ion Na+. May mắn là,
lượng dịch vượt quá này rửa trôi phần lớn vi
bình thường nhu cầu cơ thể chỉ một lượng nhỏ
khuẩn và có giá trị trong chống lại bệnh,
ion hóa trị hai.
nhưng quá nhiều của một thứ có lợi có thể gây
chết người bởi vì mất nước nghiêm trọng của HẤP THU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG.
toàn cơ thể có thể xảy ra sau đó. Trong hầu hết
Carbohydrate chủ yếu hấp thu như
các trường hợp, cuộc sống của một người bị
monosaccharide. Bản chất tất cả
cholera có thể được cứu sống bằng cách sử
carbohydrate trong thức ăn được hấp thu dưới
dụng một lượng lớn dịch NaCl để bù đắp cho
dạng monosaccharide; chỉ một phần nhỏ được
lượng mất.
hấp thu là disaccharide và hầu như không hấp
Hoạt động hấp thu Canxi, Sắt, Kali, Magiê, thu được các phân tử carbohydrate lớn. Cho
và Photpho. Các ion Canxi được hấp thu tích đến nay thì monosaccharide được hấp thu
cực vào máu, đặc biệt từ tá tràng, và lượng ion nhiều nhất là glucose, chúng giải thích cho
canxi hấp thu được kiểm soát chính xác để hơn 80% carbohydrate calo được hâp thụ. Lý
cung cấp cho nhu cầu canxi hàng ngày của cơ do cho tỷ lệ phần trăm cao đó là glucose sản
thể. Một yếu tố quan trọng kiểm soát sự hấp phẩm tiêu hóa cuối cùng dồi dào nhất của
YhocData.com
carbohydrate trong thức ăn, tinh bột. Còn lại, trong tế bào thực sự “kéo” Natri vào bên trong
20% của các monosaccharide được hấp thu tế bào, và glucose được kéo theo cùng với nó.
hầu như hoàn toàn là phân tử galactose và Một khi vào bên trong tế bào biểu mô, protein
fructose- galactose được bắt nguồn từ sữa và vận chuyển khác và enzyme gây khuếch tán
fructose như là một monosaccharide tiêu hóa thuận hóa glucose qua màng đáy của tế bào
từ đường mật. vào khoảng gian bào và từ đó chúng vào máu.

Hầu như toàn bộ monosaccharide được hấp Tóm tắt, đây là quá trình bắt đầu vận chuyển
thu bởi quá trình vận chuyển tích cực thức tích cực Na+ qua màng đáy của tế bào biểu mô
phát. Đầu tiên chúng ta sẽ trình bày về sự hấp ruột, cuối cùng tạo một lực đưa glucose qua
thu glucose. màng tế bào.

Glucose được vận chuyển theo cơ chế đồng Hấp thu các monosaccharide khác.
vận chuyển với Natri. Khi không có vận Galactose được vận chuyển hầu như tương tự
chuyển Natri qua màng tế bào, hầu như cơ chế hấp thu glucose. Vận chuyển fructose
glucose không được hấp thu bởi vì hâp thu không diễn ra với cơ chế đồng vận chuyển.
glucose diễn ra đồng vận chuyển với vận Thay vào đó, fructose được vận chuyển bởi
chuyển tích cực Natri (xem Hình 66-8). khuếch tán thuận hóa qua màng tế bào biểu
mô và không được đi kèm với vận chuyển
Vận chuyển Natri qua màng tế bào diễn ra qua
Na+.
hai giai đoạn. Đầu tiên là vận chuyển tích cực
của iom Na+ qua màng đáy của các tế bào biểu Phần lớn fructose, sau khi vào đến tế bào,
mô ruột vào dịch kẽ, theo đó, làm cạn kiệt Na+ được phosphoryl hóa. Nó sau đó được chuyển
trong tế bào ruột. Thứ hai, giảm nồng độ Na+ thành glucose và cuối cùng được vận chuyển
trong tế bào gây ra Na+ từ lòng ruột di chuyển dưới dạng glucose vào máu. Do fructose
qua diềm bàn chải vào bên trong tế bào bởi không được đông vận chuyển với natri, tốc độ
quá trình vận chuyển tích cực thứ phát. Đó là, vận chuyển của nó chỉ bằng một nửa so với
một ion Na+ gắn với một protein vận chuyển, glucose hay galactose.
nhưng protein vận chuyển sẽ không vận
Hấp thu protein như các dipeptide,
chuyển Na+ vào trong tế bào cho đến khi
tripeptide, hay amino acid. Như được giải
protein cũng được gắn với một số chất thích
thích trước đó, hầu hết protein, sau khi tiêu
hợp khác như glucose. Glucose trong ruột
hóa, được hấp thu qua màng luminal của các
cũng gắn đồng thởi với cùng protein vận
tế bào biểu mô ruột dưới dạng các dipeptide,
chuyển và cả ion Na+ và phân tử glucose sau
tripeptide, và một ít các amino acid tự do.
đó được vận chuyển cùng nhau vào bên trong
Năng lượng cho phần lớn vận chuyển này
tế bào. Do đó, nồng độ thấp của ion Na+ bên
được cung cấp bởi cơ chế đồng vận chuyển
YhocData.com
với Na+, tương tự cách diễn ra đồng vận monoglyceride và acid béo tự do được mang
chuyển Na+ của glucose. Đó là, phần lớn các đến bề mặt vi nhung mao của các tế bào ruột
phân tử peptide hay amino acid gắn trên màng diềm bàn chải và sau đó xâm nhập vào các
vi nhung mao của tế bào với một protein vận hốc khi các vi nhung mao di động, khuấy. Tại
chuyển đặc biệt, mà cần phải gắn vởi ion Na+ đây, cả monoglyceride và acid béo tự do
trước khi vận chuyển có thể diễn ra. Sau khi khuếch tán ngay ra khỏi các micelle và vào
gắn, ion Na+ di chuyển theo gradien điện-hóa bên trong các tế bào biểu mô, chúng có khả
để vào trong tế bào và đẩy amino acid hoặc năng vì các lipid cũng tan được qua màng tế
peptide cùng với nó. Quá trình này được gọi là bào biểu mô. Quá trình này vẫn để lại các
đồng vận chuyển của các amino acid và micelle trong nhũ trấp, ở đây chức năng của
peptide (hoặc vận chuyển tích cực thứ phát) ( chúng vẫn lặp đi lặp lại giúp hấp thu nhiều
xem Hình 66-8). Một số amino acid không monoglyceride và acid béo hơn.
cần cơ chế đồng vận chuyển với Na+ này,
Do đó, những micelle thực hiện chức năng
nhưng thay vào đó được vận chuyển bởi
vận chuyển như “bến đò”, đó là chức năng rất
protein vận chuyển màng đặc biệt giống cách
quan trọng cho sự hấp thu chất béo. Khi xuất
vận chuyển fructose, bởi khuếch tán thuận
hiện đủ các micelle mật, khoảng 97% chất béo
hóa.
được hấp thu; khi không có các micelle mật,
Ít nhất năm loại protein vận chuyển amino chỉ 40-50% có thể được hấp thu.
acid và peptide được tìm thấy ở màng luminal
Sau khi đi vào tế bào niêm mạc, các acid béo
của các tế bào biểu mô ruột. Nhiều protein vận
và monoglyceride được đưa đến lưới nội cơ
chuyển này là cần thiết bởi vì tính chất gắn đa
trơn (SEPR); tại đây, chúng chủ yếu sử dụng
dạng của các amino acid và peptide khác
để hình thành các triglyceride mới, sau đó
nhau.
hình thành các chylomicron qua màng đáy,
Hấp thu chất béo theo dòng qua ống bạch ngực bạch huyết và
đổ vào tuần hoàn máu.
Trước đó trong chương này, nó đã được chỉ ra
rằng khi chất béo đươc tiêu hóa thành dạng Hấp thu trực tiếp các acid béo vào máu tĩnh
monoglyceride và các acid béo tự do, những mạch cửa. Một lượng nhỏ acid béo chuỗi
sản phẩm tiêu hóa cuối cùng đầu tiên được ngắn và vừa, như chất béo từ bơ sữa, được hấp
hòa tan trong phần lipid trung tâm của các thu trực tiếp vào máu tĩnh mạch cửa thay vì
micelle mật. Bởi vì kích thước của những chúng được chuyển thành triglyceride và hấp
phân tử là đường kính chỉ 3 đến 6 nm, và do thu qua mạch mạch huyết. Nguyên nhân sự
bên ngoài chúng mang điện tích cao, chúng khác nhau giữa hấp thu acid béo chuỗi ngắn
tan trong nhũ trấp. Ở dạng này, các và chuỗi dài là acid béo chuỗi ngắn tan trong

YhocData.com
nước nhiều hơn và hầu như không được thể xuất hiện ở ruột non. Điều này đặc biệt
chuyển trở lại thành triglyceride bởi lưới nội đúng khi số lượng lớn của aldosterol là sẵn có
cơ tương. Hiện tượng này cho phép khuếch vì aldosterol tăng cao khả năng vận chuyển
tán trực tiếp những acid béo chuỗi ngắn từ các Na+.
tế bào biểu mô ruột trực tiếp vào mao mạch
Ngoài ra, như diễn ra ở phần sau của ruột non,
máu của nhung mao ruột.
niêm mạc ruột già bài tiết các ion HCO3- trong
HẤP THU Ở RUỘT GIÀ: HÌNH THÀNH khi đó nó đồng thời hấp thu bằng một lượng
PHÂN. ion Cl- qua một quá trình vận chuyển trao đổi,
như đã được trình bày. HCO3- giúp trung hòa
Thông thường khoảng 1500 ml nhũ trấp qua
tính acid của những sản phẩm cuối cùng trong
van hồi manh tràng vào ruột già mỗi ngày.
hoạt động của vi khuẩn ruột già.
Phần lớn nước và điện giải trong lượng nhũ
trấp này là được hấp thu ở ruột già, thường ít Hấp thu ion Na+ và Cl- tạo ra một gradient
hơn 100 ml dịch được bài tiết qua phân. Ngoài thẩm thấu qua niêm mạc ruột già, nó sẽ gây ra
ra, về cơ bản tất cả các ion được hấp thu, chỉ hấp thu nước.
để lại 1-5mEq mỗi ion Na+ và Cl- bị mất qua
Khả năng hấp thu tối đã của ruột già. Ruột
phân.
già có thể hấp thu tối đa 5-8 lít dịch và điện
Phần lớn hấp thu ở ruột già xuất hiện ở nửa giải mỗi ngày. Khi tổng lượng dịch đi vào ruột
gần đại tràng, phần này được gọi là đại tràng già qua van hồi manh tràng hoặc do ruột già
hấp thu, trong khi chức năng phần sau đại bài tiết với số lượng quá nhiều, xuất hiện
tràng chủ yếu là dự trữ phân cho đến một thời nhiều dịch trong phân khi tiêu chảy. Như mới
điểm thích hợp để bài tiết phân và do đó còn nêu gần đây, những chất độc từ cholera hoặc
được gọi là đại tràng dự trữ. một nhiễm khuẩn nào đó thường gây các hốc
ở phần cuối hồi tràng và ruột già bài tiết
Hấp thu và bài tiết nước và điện giải. Niêm
khoảng hơn 10 lít dịch mỗi ngày, dẫn đến tiêu
mạc của ruột già, giống như ruột non, có khả
chảy nặng và thỉnh thoảng dẫn đến chết.
một khả năng cao cho sự hấp thu tích cực Na+,
và gradient điện thế tạo ra bởi hấp thu Na+ gây Hoạt động vi khuẩn ở ruột già. Rất nhiều vi
hấp thu Cl-. Liên kết vòng bịt giữa các tế bào khuẩn, đặc biệt vi khuẩn đại tràng, thậm chí
biểu mô của ruột già chặt hơn so với những bình thường xuất hiện ở đại tràng hấp thu.
liên kết ở ruột non. Chính đặc tính này ngăn Chúng có khả năng tiêu hóa một lượng nhỏ
cản một lượng đáng kể ion khuếch tán ngược cellulose, cách này cung cấp một ít calo bổ
qua những liên kết, do đó cho phép niêm mạc sung dinh dưỡng cho cơ thể. Ở động vật ăn cỏ
ruột già hấp thu ion Na+ nhiều hơn- đó là nguồn năng lượng này là chủ yếu, mặc dù tầm
chống lại gradient nồng độ cao- nhiều hơn có quan trọng ở người là không đáng kể.
YhocData.com
Một số chất khác được hình thành như một kết gồm khoảng 30% xác vi khuẩn, 10-20% chất
quả của hoạt động vi khuẩn là vitamin K, béo, 10-20% chất vô cơ, 2-3% protein, và
vitamin B12, thiamine, riboflavin, và những 30% thức ăn thô không được tiêu hóa và các
khí khác nhau góp phần tạo thành hơi trong thành phần khô của dịch tiêu hóa như sắc tố
đại tràng, đặc bietj khí carbon dioxide, mật và các tế bào biểu mô bong ra. Màu nâu
hidrogen, và methane. Vitamin K được vi cảu phân là do stercobilin và urobilin, các dẫn
khuẩn tổng hợp đặc biệt quan trọng bởi vì xuất cảu bilirubin. Mùi chủ yếu các sản phẩm
lượng vitamin này trong thức ăn hàng ngày của hoạt động vi khuẩn; những sản phẩm thay
thường không đủ để duy trì đủ các yếu tố đông đổi từ người này so với người khác, phụ thuộc
máu. vào hệ vi khuẩn đại tràng của mỗi người và
loại thực phẩm đã ăn. Những sản phẩm thực tế
Thành phần của phân. Phân thông thường
có mùi bao gồm indole, skatole, mercaptans,
chứa khoảng 3/4 nước và 1/4 vật chất rắn bao
và hydrogen sulfide.

Tài liệu tham khảo

Abumrad NA, Davidson NO: Role of the gut in lipid homeostasis.


Physiol Rev 92:1061, 2012

Bachmann O, Juric M, Seidler U, et al: Basolateral ion transporters


involved in colonic epithelial electrolyte absorption, anion secretion
and cellular homeostasis. Acta Physiol (Oxf) 201:33, 2011.

Black DD: Development and physiological regulation of intestinal lipid


absorption. I. Development of intestinal lipid absorption: cellular
events in chylomicron assembly and secretion. Am J Physiol
Gastrointest Liver Physiol 293:G519, 2007.

Bröer S: Amino acid transport across mammalian intestinal and renal


epithelia. Physiol Rev 88:249, 2008.

Bröer S: Apical transporters for neutral amino acids: physiology and


pathophysiology. Physiology (Bethesda) 23:95, 2008.

Bronner F: Recent developments in intestinal calcium absorption.


Nutr Rev 67:109, 2009.

Hui DY, Labonté ED, Howles PN: Development and physiological


regulation of intestinal lipid absorption. III. Intestinal transporters
and cholesterol absorption. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol
294:G839, 2008.

YhocData.com
Iqbal J, Hussain MM: Intestinal lipid absorption. Am J Physiol
Endocrinol Metab 296:E1183, 2009.
Kopic S, Geibel JP: Gastric acid, calcium absorption, and their impact
on bone health. Physiol Rev 93:189, 2013.
Kunzelmann K, Mall M: Electrolyte transport in the mammalian
colon: mechanisms and implications for disease. Physiol Rev
82:245, 2002.

Rothman S, Liebow C, Isenman L: Conservation of digestive enzymes.


Physiol Rev 82:1, 2002.
Seidler UE: Gastrointestinal HCO3
− transport and epithelial protection
in the gut: new techniques, transport pathways
and regulatory
pathways. Curr Opin Pharmacol 13:900, 2013.
Williams KJ: Molecular processes that
handle—and mishandle—
dietary lipids. J Clin Invest 118:3247, 2008.
Wright EM, Loo DD, Hirayama BA: Biology
of human sodium glucose
transporters. Physiol Rev

YhocData.com

UNIT XII
Physiology of Gastrointestinal Disorders

Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa,
sau Nhiễm trùng thực quản có thể gây loét niêm mạc thực
cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu
quản, có trường hợp gây ra những cơn đau xương
hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh
ức, thậm chí vỡ thực quản, tử vong. Lợi ích to lớn
điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ sở sinh lý và cơ chế sinh lý bệnh
của việc nong đầu dưới của thực quản bằng bóng được
rõ ràng.
bơm phồng lên ở đoạn cuối ống thực quản đã nuốt thức
ăn. Các thuốc chống co thắt (VD: các thuốc giãn cơ trơn)
cũng có thể giảm nhẹ tình trạng bệnh.
Disorders of Swallowing and the Esophagus
Disorders of the Stomach Gastritis—In
Paralysis of the Swallowing Mechanism.
Những thương tổn các dây thần kinh sọ số V, IX, hoặc X flammation of the Gastric Mucosa
có thể gây liệt một phần lớn các cơ tham gia quá trình Viêm dạ dày mạn tính từ mức độ nhẹ cho đến
nuốt thức ăn. Bên cạnh đó, một số bệnh như viêm tủy trung bình rất phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt là từ
xám (poliomyelitis) hoặc viêm não (encephalitis), có thể sau tuổi trung niên.
cản trở quá trình nuốt bằng cách làm tổn thương trung Tình trạng viêm trong viêm dạ dày có thể chỉ nông ở
tâm nuốt ở thân não. lớp bề mặt và không gây hại, hoặc cũng có thể ăn
Việc quá trình nuốt bị liệt một phần hay hoàn toàn, có sâu vào lớn niêm mạc dạ dày, lâu dài gây teo niêm
thể dẫn đến (1) mất hoàn toàn khả năng nuốt, (2) không mạc dạ dày. Trong một số trương hợp, viêm dạ dày có
thể đóng thanh môn làm thức ăn đi vào phổi thay vì vào thể nặng và cấp tính, kèm chợt loét niêm mạc dạ dày
thực quản, và (3) khẩu cái mềm và lưỡi gà không thể đóng gây ra bởi chính dịch dạy dày.
lỗ mũi sau khiến thức ăn trào lên mũi khi nuốt. Nghiên cứu cho thấy viêm dạ dày thường gây ra
Một ví dụ khá nghiêm túc là liệt cơ chế nuốt trong bởi sự nhiễm khuẩn mạn tính niêm mac dạ dày. Tình
gây mê sâu. Khi đang còn trên bàn mổ, bệnh nhân có thể trạng này có thể chửa khỏi hoàn toàn bới một liệu
thỉnh thoảng nôn với số lượng lớn dịch dạ dày vào hầu trình kháng sinh cường độ lớn.
họng; sau đó, thay vì nuốt chất nôn trở lại, bệnh nhân lại
Thêm vào đó, một vài chất kích thích khi vào dạ
hít vào khí quản do việc gây mê đã làm liệt phản xạ nuốt.
dày có thể gây tổn thương hàng rào chất nhầy bảo vệ
Cuối cùng bệnh nhân sẽ sắc chất nôn của chính mình cho
niêm mạc dạ dày- đó là các tuyến nhầy, những kết nối
tới chết.
chặt chẽ giữa các tế bào niêm mạc dạ dày - thường
Achalasia and Megaesophagus. Co thắt thực quản
dẫn tới đợt cấp của viêm dạ dày mạn tính. Hai chất
là tình trạng mà cơ thắt thực quản dưới không thể giãn
thường gặp nhất, đó là rượu và aspirin bị lạm dụng.
khi nuốt. Hệ quả là thức ăn nuốt vào thực quản không thể
đi tới dạ dày. Những nghiên cứu bệnh học chỉ ra rằng tổn
thương mạng lưới thần kinh của đám rối thực quản ở 2/3 Gastric Barrier and Its Penetration in
dưới của thực quản. Dẫn đến việc các cơ phần thấp của Gastritis.
thực quản luôn luôn co cứng lại và đám rối thực quản bị Thức ăn được hấp thu trực tiếp từ dạ dày vào máu
mất khả năng dẫn truyền tín hiệu để gây ra “giãn cơ cảm thường rất ít. Nguyên nhân là do hai đặc điểm chính
thụ” (receptive relaxation) của cơ thắt dạ dày thực quản của niêm mạc dạ dày: (1) Niêm mạc dạ dày được phủ
khi thức ăn tiếp xúc với nó trong suốt quá trình nuót thức bởi những tế bào tiết ra một loại dịch rất nhày và dính, và
ăn. (2) là sự liên kết chặt chẽ giữa những tế bào biểu mô
Khi tình trạng co thắt trở nên nặng hơn, thực quản nằm cạnh nhau. Hai yếu tố này cùng với những yếu tố
gây cản trở sự hấp thu ở dạ dày khác được gọi là “hàng
không thể đưa thức ăn xuống dạ dày được trong nhiều
rào dạ dày” (gastric barrier).
giờ đồng hồ, thay vì vài giây như bình thường.Vài tháng
hoặc vài năm sau, thực quản phình to rất nhanh, có thể
chứa tới 1 lit thức ăn, và có thể nhiễm trùng hoại tử do ứ
máu thực quản trong thời gian dài. dữ dội

YhocData.com
843
Unit XII  Gastrointestinal Physiology

Hàng rào dạ dày ngăn cản sự khuếch tán tốt đến


mức ngay cả H+ với nộng độ rất cao trong dịch vị, Causes: Cardia
1. High acid and pepsin content
trung bình gấp 100,000 lần nồng độ trong huyết tương, 2. Irritation
cũng khó có thể khuếch tán qua lớp chất nhày để tới lớp 3. Poor blood supply
biểu mô niêm mạc dạ dày. Trong bệnh viêm dạ dày, 4. Poor secretion of mucus
tính thấm của hàng rào này gia tăng đáng kể. Các ion H+ 5. Infection (H. pylori ) Ulcer
khuếch tán vào lớp biểu mô niêm mạc dạ dày, tàn phá và sites
gây ra những chấm tổn thương và thiểu sản tiến triển trên
niêm mạc dạ dày. Ion H+ còn khiến cho lớp niêm mạc Pylorus
dễ bị tiêu hóa bới chính những enzyme tiêu hóa ở dạ dày,
do đó thường dẫn đến loét dạ dày.
Chronic Gastritis Can Lead to Gastric Atrophy
and Loss of Stomach Secretions
Marginal ulcer
Ở nhiều bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính, lớp niêm mạc
ngày càng thiểu sản cho đến khi còn rất ít hoặc không
còn sự bài tiết của các tuyến tiêu hóa ở dạ dày nữa. Ở
một số bệnh nhân, bệnh tự miễn chống lại niêm mạc dạ
dày, cuối cùng dẫn đến teo niêm mạc dạ dày. Việc mất Basic Cause of Peptic Ulceration. Nguyên
khả năng tiết dịch vị trong teo niêm mạc dạ dày dẫn nhân thông thường của loét đường tiêu hóa là
đến thiếu acid dịch vị, và đôi khi là thiếu máu ác tính. sự mất cân bằng giữa tốc độ bài tiết dịch vị và
Achlorhydria (and Hypochlorhydria). Thiếu các yếu tố bảo bao gồm (1) lớp hàng rào niêm mạc
acid dịch vị đơn giản là dạ dày không còn khả năng tiết dạ dày - tá tràng và (2) là sự trung hòa của acid dịch vị
acid clo-hydric nữa; Được chẩn đoán khi pH dịch dạ và dịch tá tràng. Tất cả những vùng thường tiếp xúc
dày dưới 6.5 sau khi được kích thích tối đa. Giảm với dịch vị đều có rất nhiều tuyến chế nhầy, mở đầu
acid dịch vị nghĩa là giảm tiết acid dịch vị. Khi acid từ trên xuống đưới là phức hợp các tuyến nhầy ở
Gastric Atrophy May Cause Pernicious Anemia. phần thấp của thực quản cùng, rồi đến các tế bào
Thiếu máu ác tính thường đi cùng với teo niêm mạc dạ chế nhầy bao phủ niêm mạc dạ dày, tế bào cổ tuyến
dày và thiếu acid dịch vị. Dịch vị thông thường có tiết nhầy của tuyến dạ dày, các tuyến môn vị sâu
chứa một glycoprotein gọi là yếu tố nội, yếu tố nội và tiết nhầy là chủ yếu, và cuối cùng là các tuyến Brun-
acid clo hydric đều được tiết bởi tế bào viền. Yếu tố nội ner của đoạn đầu tá tràng, nơi tiết ra chất nhầy có tính
không thể thiếu cho sự hấp thu một cách đầy đủ vitamin kiềm rất cao.
B12 ở hồi tràng. Nghĩa là, yếu tố nội kết hợp với vitamin Bên cạnh lớp chất nhầy của niêm mạc, tá tràng còn
B12 ở dạ dày và bảo vệ nó không bị tiêu hóa hay phá được bảo vệ bởi tính kiềm của dịch ruột non. Đặc biệt
là dịch tụy, bao gồm một lượng lớn natri bicarbonate
hủy tới khi đến được ruột non. Sau đó, khi phức hợp
có tác dụng trung hòa acid dịch vị, do đó cũng bất hoạt
yếu tố nội - vitamin B12 đi tới đoạn cuối hồi tràng, yếu
pepsin và ngăn cản sự tiêu hóa niêm mạc. Thêm
tố nội gắn vào bề mặt biểu mô của hồi tràng, để khiến
vào đó, một lượng lớn ion bicarbonate được tiết ra bởi
cho vitamin B12 có thể được hấp thu.
(1) dịch tiết của các tuyến Brunner ở vài cm đầu tiên của
Khi thiếu yếu tố nội, chỉ khoảng 1/50 lượng vitamin
thành tá tràng và (2) dịch mật từ gan.
B12 được hấp thu. Thêm vào đó, nếu không có yếu
Cuối cùng, hai cơ chế feedback đảm bảo cho việc
tố nội, dù thức ăn có đầy đủ vitamin B12 cũng sẽ không
trung hòa dịch vị đã hoàn thành, như sau:
thể giúp cho quá trình biến đổi từ hồng cầu non trong
1. Khi acid dư thừa đi vào tá tràng, nó ức chế tiết dịch
tủy xương biến thành hồng cầu trưởng thành được. Dẫn
và giảm nhu động dạ dày bằng cả cơ chế thần
đến tình trạng thiếu máu ác tính. Vấn đề này sẽ được bàn
kinh và thể dịch từ tá tràng, do đó làm giảm tốc
kĩ hơn ở Chương 33.
độ làm rỗng dạ dày.
2. Sự có mặt của acid ở ruột non giải phóng secretin
Peptic Ulcer
từ niêm mạc ruột. sau đó qua đường máu tới tụy để
Lơét đường tiêu hóa là một vùng chợt của dạ dày hoặc đẩy nhanh quá trình tiết dịch tụy. Dịch này
niêm mạc ruột có nguyên nhân cơ bản là do sự tiêu hóa cũng gồm một nồng độ cao natri bicarbonate, còn
của dịch dạ dày hoặc dịch của đoạn trên ruột non. nhiều hơn mức cần thiết để trung hòa acid dịch vị.
Figure 67-1 chỉ ra những điểm trên ống tiếu hóa hay bị
loét. Vị trí thường gặp nhất là trong vùng bán kính vài Bởi vậy, một vết loét có thể được tạo ra bằng 2
cm tính từ môn vị. Thêm vào đó, loét đường tiêu hóa cách: (1) niêm mạc dạ dày tiết quá nhiều acid và pepsin
rất hay xảy ra dọc theo phần gần hang vị của bờ cong hoặc (2) mất khả năng bảo vệ của hàng rào niêm mạc dạ
nhỏ dạ dày, hoặc hiếm hơn là phần thấp của thực quản, dày tá tràng chống lại sự tiêu hóa của dịch acid-pepsin
nơi dịch vị thường trào ngược lên trên. Có một loại của dạ dày.
loét đường tiêu hóa gọi là cũng thường xảy ra ngay tại
những vết mổ chẳng hạn nối dạ dày hỗng tràng.

YhocData.com
844
Chapter 67 Physiology of Gastrointestinal Disorders

Các nguyên nhân Đi n hình gây Loét D dày Các cách ti p c n đi u tr m i đã đư c ch ng minh là
Nhi m khu n do Helicobacter pylori Phá v có hi u qu hơn nhi u. Tuy nhiên trong m t vài trư ng
hàng rào ch t nh y c a D dày và Tá tràng và h p, tình tr ng c a b nh nhân quá n ng, bao g m xu t
Kích thích S ti t Acid D ch v . Ít nhất 75 phần trăm huy t nhi u t v t loét thì v n ph i ti n hành ph u thu t.

UNIT XII
người bị loét dạ dày được phát hiện có nhiễm trùng mạn
tính đoạn cuối của niêm mạc dạ dày và đoạn đầu
của niêm mạc tá tràng, thường gây ra bởi vi khuẩn Các b nh lý c a Ru t non
Helicobacter pylori. Một khi đã nhiễm khuẩn, có thể S tiêu Th c ăn B t thư ng c a Ru t
kéo dài cả đời trừ khi được điều trị bằng kháng sinh.
non—Suy T y
Hơn nữa, vi khuẩn này có khả năng xâm nhập hàng rào
M t nguyên nhân nghiêm tr ng gây r i lo n tiêu hóa là
niêm mạc bằng cách khoét sâu và tiết ra ion amoni,
chất có tác dụng hóa lỏng hàng rào này và kích suy t y, gi m ho c ti t r t ít d ch t y vào ru t non (1)
thích sự bài tiết acid clo hydric. Hệ quả là dịch tiêu nh ng ngư i v viêm t y (s đư c bàn đ n sau), (2) khi
hóa giàu acid của dạ dày có thể xâm nhập vào dưới lớp đư ng t y b t c ngh n b i s i m t t i bóng Vater, ho c
biểu mô và do đó tiêu hóa thành ống dạ dày ruột, dẫn tới (3) sau khi đ u c a tuy n t y b c t b vì ung thư.
loét đường tiêu hóa. Viêm t y—Tình tr ng Viêm c a Tuy n t y.
Các nguyên nhân khác gây Loét d dày. Ở Viêm t y có th xu t hi n d ng viêm t y c p ho c
nhiều người có loét đường tiêu hóa, tại phần đầu của viêm t y m n.
tá tràng, tốc độ bài tiết acid dịch vị cao hơn bình thường Nguyên nhân thư ng g p nh t c a viêm t y là u ng
- có khi gấp đôi. Mặc dù phần gia tăng này có thể bị kích quá nhi u rư u, và nguyên nhân ph bi n th hai là s t c
thích bởi nhiễm trùng, những nghiên cứu ở cả người và ngh n bóng Vater do s i m t; c hai nguyên nhân cùng
động vật đã chỉ ra rằng sự tiết dịch vị quá mức do bất cứ nhau gây ra 90% các ca viêm t y. Khi m t viên s i m t
nguyên nhân nào (ví dụ, kể cả lý do tâm lý) đều có thể gây t c ngh n bóng Vater, đư ng bài xu t chính c a tuy n
gây loét đường tiêu hóa. t y và ng m t ch b t c ngh n. Các enzyme c a t y trào
Các yếu tố nguy cơ của loét bao gồm (1) hút ngư c vào các ng và nang c a tuy n t y. Cu i cùng, r t
thuốc lá, được cho là do tăng kích thích thần kinh ở các nhi u trypsinogen tích lũy l i mà nó vư t quá s c ch
tuyến dạ đày; (2) uống rượu, bởi rượu có xu hướng phá trypsin trong s bài ti t và m t lư ng nh trypsinogen đư c
vỡ hàng rào niêm mạc; và (3) uống thuốc aspirin và ho t hóa thành trypsin. M t khi đi u này x y ra, trypsin
các NSAID khác cũng có xu hướng phá vỡ hàng rào này ti p t c ho t hóa thêm nhi u trypsinogen hơn n a, cũng
Đi u tr Loét D dày. Từ khi phát hiện phần lớn loét như chymotrypsinogen và carboxypolypeptidase, d n đ n
dạ dày tá tràng có căn nguyên là nhiễm khuẩn, việc điều m t vòng xo n b nh lý đ n khi h u h t các enzyme phân
trị đã thay đổi rất nhiều. Tất cả các bệnh nhân có loét dạ gi i protein trong ng và nang t y đư c kích ho t. Các
dày tá tràng đều có thể được điều trị một cách hiệu quả enzyme này nhanh chóng tiêu hóa ph n l n tuy n t y,
bằng 2 phương pháp: (1) dùng kháng sinh kèm với đôi khi phá h y hoàn toàn và vĩnh vi n kh năng bài ti t
các thuốc khác nhằm tiêu diệt vi khuẩn và (2) thuốc enzyme tiêu hóa c a tuy n t y
ngăn tiết acid, đặc biệt là ranitidine, một thuốc kháng
histamin ức chế đồng thời cả tác dụng của histamin Gi m H p thu c a Niêm m c Ru t
lên receptor H2 của tuyến dạ dày, do đó làm giảm tiết Non—B nh Tiêu Ch y.
acid dạ dày từ 70 đến 80 phần trăm. Th nh tho ng, các ch t dinHh dư ng không đư c h p
Trong quá kh , trư c khi các phương pháp đi u tr thu m t cách thích đáng t ru t non m c dù th c ăn đã
loét d dày đư c phát tri n, thư ng ph i c t t i 4/5 d đư c tiêu hóa r t t t. M t s b nh lý có th gây gi m
dày, t đó làm gi m lư ng acid d ch v đ đ ch a tr h p thu t i niêm m c; chúng thư ng đư c x p vào cùng
cho h u h t các b nh nhân. M t phương pháp đi u tr m t nhóm b nh g i là “b nh tiêu ch y”. Gi m h p thu
khác là c t đôi dây th n kinh ph v , là dây d n truy n cũng có th xu t hi n khi m t đo n l n c a ru t non b
các kích thích phó giao c m t i các tuy n d dày. Vi c c tb .
này ngăn c n g n như hoàn toàn s ti t acid và pepsin B nh Tiêu ch y không Nhi t đ i. OM t lo i b nh
và thư ng khi n cho m t ho c nhi u v t loét lành l i ch tiêu ch y, có r t nhi u tên g i b nh tiêu ch y vô căn,
trong vòng 1 tu n sau m . Tuy nhiên, nhi u trư ng h p b nh celiac ( tr em), ho c b nh đư ng ru t do gluten,
lư ng ti t d ch v cơ s l i quay tr l i sau vài tháng, gây ra b i tác d ng gây đ c c a gluten có trong m t
và nhi u b nh nhân, v t loét l i tái phát. s lo i ngũ c c, đ c bi t là lúa mì và lúa m ch đen. Ch
m t s ngư i nh y c m v i gluten m i m c b nh này,
nhưng nh ng ngư i nh y c m, gluten có tác d ng
phá ho i tr c ti p lên các t bào bi u mô ru t non

YhocData.com
845
Unit XII  Gastrointestinal Physiology

.Các d ng b nh nh hơn, ch các vi nhung mao c a các và phân th a b tích lũy phía trên đ i tràng xích-ma đang
t bào mâm khía trên các nhung mao m i b phá h y, co th t, s bài ti t quá m c c a đ i tràng thư ng d n đ n
do đó làm gi m di n tích b m t h p thu đi 2 l n. các m t ho c nhi u ngày tiêu ch y sau đó. Ti p đ n, vòng
d ng b nh n ng hơn, nhung mao tr nên ng n đi ho c l p l i ti p di n, c táo bón r i l i tiêu ch y luân phiên.
bi n m t hoàn toàn, vì v y ti p t c làm gi m di n tích Giãn đ i tràng b m sinh - Megacolon (B nh
h p thu c a ru t. Lo i lúa mì và lúa m ch đen kh i Hirschsprung). Đôi khi, táo bón n ng đ n m c các nhu
ch đ ăn thư ng xuyên có th ch a kh i b nh trong vài đ ng ru t ch xu t hi n m t l n trongvài ngày ho c th m
tu n, đ c bi t là nh ng tr m c b nh tiêu ch y không chí m t l n m t tu n. Hi n tư ng này khi n m t s lư ng
nhi t đ i. l n phân b tích t trong đ i tràng, th nh tho ng làm đư ng
Tiêu ch y Nhi t đ i. M t lo i khác c a tiêu ch y g i kính đ i tràng giãn t i 7.5-10 cm. B nh lý này g i là
là tiêu ch y nhi t đ i thư ng xu t hi n nh ng vùng megacolon, hay b nh Hirschsprung.
nhi t đ i và có th đư c đi u tr b ng kháng sinh. M c M t nguyên nhân c a megacolon là thi u ho c suy
dù không vi khu n c th nào đư c coi là nguyên nhân các t bào ganglion trong đám r i th n kinh ru t t i
nhưng ngư i ta tin r ng bi n th này c a tiêu ch y m t đo n c a đ i tràng xích-ma. H qu là, c ph n x
thư ng do tình tr ng viêm c a niêm m c ru t non gây đ i ti n l n s chuy n đ ng m nh c a nhu đ ng ru t đ u
ra b i các tác nhân gây viêm không xác đ nh. không th x y ra trong đo n đ i tràng giãn này. Đ i tràng
Gi m h p thu do Tiêu ch y. nh ng giai đo n xích-ma nh l i và g n như co c ng trong khi phân tích
s m c a tiêu ch y, s h p thu ch t béo c a ru t thư ng t trên đó, gây ra giãn đ i tràng đ i tràng lên, đ i
kém hơn s h p thu c a các ch t dinh dư ng khác. Ch t tràng ngang và đ i tràng xu ng.
béo xu t hi n trong phân h u h t đ u d ng mu i c a
acid béo hơn là d ng ch t béo chưa đư c tiêu hóa, Tiêu ch y
cho th y v n đ n m s h p thu ch không ph i là do Tiêu ch y gây ra b i chuy n đ ng nhanh c a ch t phân
s tiêu hóa. Th c t , b nh lý này thư ng đư c g i là a khi đi qua đ i tràng. M t vài nguyên nhân c a tiêu ch y
phân m , có nghĩa là có quá nhi u m trong phân. cùng di ch ng sinh lý quan tr ng đư c trình bày dư i đây
Trong các trư ng h p tiêu ch y n ng, kèm v i kém h p Viêm ru t—Tình tr ng Viêm c a Đư ng Ru t.
thu các ch t béo, gi m h p thu các protein, carbohydrate, Viêm ru t nghĩa là tình tr ng viêm thư ng gây ra b i c
calci, vitamin K, acid folic, và vitamin B12 cũng có th virus ho c vi khu n đư ng ru t. Trong tiêu ch y nhi m
xu t hi n. H u qu là b nh nhân ph i đ i m t v i (1) suy khu n thông thư ng, nhi m khu n thư ng phát tri n t
gi m dinh dư ng n ng, thư ng d n đ n gi m tr ng lư ng đ i tràng và ph n xa c a h i tràng. B t c nơi nào có
cơ th ; (2) nhuy n xương (vd: s kh khoáng c a xương nhi m khu n, niêm m c tr nên b kích thích, và t c
do thi u calci); (3) r i lo n đông máu do thi u vitamin đ bài ti t tăng lên nhi u. Thêm vào đó, s di đ ng c a
K; (4) thi u máu h ng c u to do thi u máu ác tính, gây thành ru t gia tăng đáng k . Do đó, t o ra m t lư ng l n
ra b i s gi m h p thu vitamin B12 và acid folic. d ch nh m r a trôi các tác nhân gây nhi m khu n xu ng
h u môn, đ ng th i các nhu đ ng ru t đ y d ch này đi.
Cơ ch này r t quan tr ng đ gi i thoát đư ng tiêu hóa
B nh c a Đ i tràng kh i nhi m khu n n ng.
Táo bón M t đi u đ c bi t ph i nói t i đây là tiêu ch y gây
ra do b nh t (và ít thư ng xuyên hơn b i các vi khu n
Táo bón nghĩa là s chuy n đ ng ch m c a phân qua đ i
khác như m t s vi khu n gây b nh s ng đ i tràng).
tràng. Táo bón thư ng g n li n v i tình tr ng m t lư ng
Như đã gi i thích trong Chương 66, đ c t c a vi khu n
l n phân khô, c ng tích l i đ i tràng xu ng do tái h p thu
t tr c ti p kích thích s bài ti t quá m c các ch t đi n
d ch quá m c ho c không u ng đ nư c. B t c b nh h c
gi i và d ch ti t t các n p nhăn c a các tuy n Lieberkühn
nào c a ru t ngăn c n chuy n đ ng c a th c ăn, ch ng h n
đo n xa c a h i tràng và đ i tràng. Lư ng d ch có th
các kh i u, các adhesions gây th t ru t, ho c loét, đ u có
lên t i 10-12 lít m t ngày, m c dù đ i tràng có th tái h p
th gây ra táo bón. Tr bú m hi m khi b táo bón, nhưng
thu t i đa ch đư c t 6-8 lít m t ngày. B i v y, s m t
m t ph n c a quá trình hu n luy n c a chúng trong nh ng
nư c và đi n gi i có th gây suy y u cơ th trong vòng
năm đ u đ i là h c cách ki m soát đ i ti n; s ki m soát
vài ngày, th m chí có th gây t vong n u không đư c
này đư c th c hi n b i các ph n x c ch đ i ti n không
đi u tr k p th i.
t ch . Kinh nghi m lâm sàng ch ra r ng n u m t ngư i
Cơ s sinh lý quan tr ng c a đi u tr b nh t là bù
không đi đ i ti n khi các ph n x đ i ti n đư c kích thích
đ nư c và đi n gi i nhanh chóng, ch y u qua đư ng
ho c n u m t ngư i l m d ng thu c nhu n tràng đ thay
truy n tĩnh m ch. V i m t đi u tr thích h p, cùng các
th ch c năng t nhiên c a ru t, các ph n x này s d n y u
kháng sinh, h u như không b nh nhân nào m c t t
đi qua năm tháng, và đ i tr ng tr nên m t trương l c. Vì lý
vong, nhưng n u không đi u tr , t l t vong lên t i 50%.
do này, n u m t ngư i thành l p m t thói quen s m trong
Tiêu ch y do Tâm lý. MH u h t m i ngư i đ u
đ i, đ i ti n khi ph n x ru t đ i tràng và ph n x tá tràng
quen thu c v i b nh tiêu ch y đi kèm v i nh ng th i
đ i tràng gây ra các nhu đ ng l n trong ru t, t đó có th
kì căng th ng th n kinh, ch ng h n trong su t th i gian
tránh kh i b táo bón sau này.
thi c ho c khi m t ngư i lính chu n b ra tr n. Lo i
Táo bón cũng có th do s co th t c a m t đo n nh
tiêu ch y này g i là Tiêu ch y xúc c m do tâm lý, gây
c a đ i tràng xích-ma. Các chuy n đ ng c a đ i tràng y u
ra b i s kích thích quá m c c a h phó giao c m, h mà
hơn bình thư ng, v y nên ch m t co th t nh cũng có th
có kh năng kích thích c (1) nhu đ ng ru t và (2) s
gây ra táo bón n ng. Sau khi táo bón kéo dài vài ngày
bài ti t quá m c đo n xa h i tràng.
YhocData.com
846
Chapter 67 Physiology of Gastrointestinal Disorders

Apomorphine,
Hai tác d ng này cùng nhau gây ra tiêu ch y đáng k . morphine Chemoreceptor
Ulcerative Colitis. Viêm loét đ i tràng là m t b nh trigger zone
trong đó m t vùng l n c a thành đ i tràng b viêm và
“Vomiting center”
loét. Nhu đ ng ru t c a đo n đ i tràng b loét thư ng
nhi u đ n m c các nhu đ ng l n x y ra nhi u l n trong

UNIT XII
ngày và thư ng kéo dài 10-30 phút. Ngoài ra, đ i tràng
còn ti t ra r t nhi u d ch. K t qu là, b nh nhân có nhi u
cơn đau b ng tiêu ch y tái đi tái l i.
Nguyên nhân c a viêm loét đ i tràng còn chưa rõ ràng.
M t s bác sĩ tin r ng đó là do s phá h y c a d ng
Vagal Vagal
ho c mi n d ch, nhưng cũng có th là do nhi m khu n afferents afferents
m n tính chưa đư c hi u rõ. Cho dù nguyên nhân là gì,
b nh viêm loét đ i tràng có khuynh hư ng di truy n r t rõ
r t. M t khi b nh lý ti n tri n n ng, các v t loét hi m khi
lành l i cho đ n khi ph u thu t m thông h i tràng đư c
th c hi n nh m cho phép th c ăn trong ru t non có th
đi ra ngoài, ch không đi qua đ i tràng n a. K c khi
Sympathetic afferents
đó, các v t l t đôi khi v n không lành, và gi i pháp duy
nh t có th là ph u thu t c t b toàn b đ i tràng.

Li t các cơ đ i ti n nh ng ngư i có ch n
thương t y s ng
Như đã th o lu n trong chương 64, đ i ti n thư ng
đư c b t đ u b ng cách tích lũy phân tr c tràng,
d n đ n hi n tư ng đ i ti n do ph n x thông qua c t
s ng đi t tr c tràng t i nón t y s ng và sau đó t i đ i
tràng xu ng, đ i tràng sigmoid, tr c tràng, và h u môn.
Khi t y s ng b t n thương đâu đó gi a nón t y
s ng và não, ph n t đ ng c a quá trình đ i ti n b
c ch trong khi ph n x t y cơ b n cho đ i ti n v n
còn nguyên v n. Tuy nhiên, vi c m t đi s h tr t
đ ng đ đ i ti n (đó là s gia tăng áp l c b ng và s
thư giãn c a các cơ vòng h u môn t nguy n) thư ng
làm cho đ i ti n tr thành m t vi c khó khăn v i
nh ng b nh nhân b t n thương đo n trên c a t y như
th này. Tuy nhiên, vì ph n x đ i ti n c a t y v n có
th x y ra nên m t lư ng nh d ch th t đư c dùng đ
kích thích hành đ ng c a ph n x t y này, thư ng
y đư c g i là “trung tâm nôn”. T đây, các xung v n
đư c th c hi n vào bu i sáng ngay sau ăn sáng,
đ ng gây ra nôn th t s , đư c truy n t trung tâm nôn
thư ng có th gây ra đ i ti n đ y đ . B ng cách này,
qua các dây th n kinh s như dây V, VII, IX, X, và XII
nh ng ngư i b t n thương t y s ng mà không b phá
t i đư ng tiêu hóa trên, và thông qua các dây th n kinh
h y nón t y s ng thư ng có th ki m soát nhu đ ng ru t
t y s ng t i cơ hoành và các cơ b ng.
c a h m i ngày.
Các sóng ph n nhu đ ng, s kh i đ u c a quá trình
Nôn. Trong nh ng giai đo n s m c a s kích thích quá
Các B nh Chung c a m c ho c giãn quá m c đư ng tiêu hóa, các sóng ph n
nhu đ ng b t đ u xu t hi n, thư ng nhi u phút trư c khi
Đư ng Tiêu hóa
nôn. Các sóng ph n nhu đ ng nghĩa là các nhu đ ng đi
Nôn lên trong đư ng tiêu hóa ch không ph i đi xu ng như
Nôn là cách đ đư ng tiêu hóa trên lo i b n i dung c a bình thư ng. Các sóng này có th b t ngu n t ph n
nó khi b t kì ph n nào c a đư ng tiêu hóa trên đ u b dư i c a đư ng tiêu hóa như h i tràng, và các sóng
kích thích quá m c, quá căng ph ng, ho c th m chí b kích ph n nhu đ ng di chuy n ngư c lên v i t c đ 2-3 cm/
đ ng quá m c. S căng ph ng ho c kích thích quá m c giây; quá trình này có th đ y m t lư ng l n n i dung
c a tá tràng t o ra m t kích thích nôn r t m nh. Tín hi u ph n dư i c a ru t non lên t n tá tràng và d dày trong
nh n c m kh i đ ng quá trình nôn ch y u đư c phát ra 3-5 phút. Sau đó, vì nh ng ph n trên c a đư ng tiêu
t h ng, th c qu n, d dày, ph n trên c a ru t non. Như hóa, đ c bi t là tá tràng, tr nên căng giãn quá m c,
trong hình Figure 67-2, các xung th n kinh đư c d n kích thích hành đ ng nôn th c s .
truy n b i c dây ph v và các s i th n kinh giao c m Khi b t đ u nôn, nh ng có th t bên trong xu t
hư ng tâm nhi u nhân trong thân não, đ c bi t là vùng hi n trong c tá tràng và d dày, cùng v i s th l ng
sàn não th t IV, t t c các nhân m t ph n

YhocData.com
847
Unit XII  Gastrointestinal Physiology

c a cơ th t th c qu n d dày, cho phép ch t nôn đi t d Obstruction at pylorus


causes acid vomitus Causes 1.
dày lên th c qu n. T đây, làm xu t hi n hành đ ng nôn
Cancer 2. Ulcer
cùng s tr giúp c a các cơ b ng khi n ch t nôn đư c Obstruction below 3. Spasm 4.
t ng ra ngoài, s đư c gi i thích bên dư i. duodenum causes Paralytic ileus 5.
Hành đ ng Nôn. M t khi trung tâm nôn đư c kích neutral or basic Adhesions
thích m t cách đ y đ và hành đ ng nôn đã b t đ u, h vomitus
qu đ u tiên là (1) m t cái hít sâu, (2) s nâng lên c a
High obstruction
xương móng và thanh qu n đ kéo cơ th t th c qu n trên causes extreme
m ra, (3) s đóng l i c a n p thanh môn ngăn không vomiting
cho các ch t nôn đi vào ph i, và (4) s nâng lên c a kh u
cái m m đ đóng hai l mũi sau, Ti p đ n là m t s co
xu ng m nh m c a cơ hoành đ ng cùng lúc v i các cơ
thành b ng, bóp ch t d dày gi a cơ hoành và cơ thành
b ng, làm tăng cao áp l c trong d dày. Cu i cùng, cơ Low obstruction causes
th t dư i c a th c qu n giãn ra hoàn toàn, cho phép các extreme constipation
ch t trong d dày phun ngư c lên qua th c qu n. with less vomiting
B i đó, hành đ ng nôn gây ra b i s bóp ch t c a
các cơ b ng cùng lúc v i s co c a thành d dày và s
m c a cơ th t th c qu n khi n các ch t trong d dày
b t ng ra ngoài.
Chemoreceptor “Trigger Zone” in the Brain Medulla Gastrointestinal Obstruction
for Initiation of Vomiting by Drugs or by Motion
Sickness. Ngoài hi n tư ng nôn gây ra b i nh ng kích
Đư ng tiêu hóa có th b t c ngh n t i h u h t t t c các
thích t đư ng tiêu hóa, hi n tư ng nôn cũng có th gây v trí, như trong hình Figure 67-3. M t vài nguyên nhân
ra b i các tín thi u th n kinh phát đi t nhi u vùng c a gây t c ngh n thư ng g p là (1) ung thư, (2) co th t do
não. Cơ ch này đ c bi t đúng v i m t vùng nh g i là xơ hóa sau loét ho c sau dính ru t do dây ch ng, (3)
vùng cò súng nh n c m hóa h c c a nôn, n m sàn não co th t m t đo n ru t, và (4) li t m t đo n ru t.
th t IV hai thành bên c a não th t IV. Kích thích đi n H u qu v b ng c a t c ru t ph thu c vào v trí
c a vùng này có th kh i phát hi n tư ng nôn, nhưng đư ng tiêu hóa b t c ru t. N u t c ngh n x y ra t i môn
quang tr ng hơn, vi c dùng m t s lo i thu c, bao g m v , thư ng gây ra b i co th t do xơ hóa sau loét d dày,
ch t gây nôn, morphine, và m t vài thu c b t ngu n t khi n cho b nh nhân nôn kéo dài. Tình tr ng này khi n
digitalis, có th kích thích tr c ti p vùng cò súng nh n cho dinh dư ng c a cơ th gi m sút nghiêm tr ng; nó có
c m hóa h c c a nôn và kh i phát hi n tư ng nôn. S th gây ra m t ion H+ quá m c t d dày d n đ n nhi u
phá h y vùng này s c ch ki u nôn này nhưng không m c đ c a ki m chuy n hóa toàn cơ th .
c ch nôn gây ra b i kích thích t đư ng tiêu hóa. N u t c ngh n phía trên c a d dày, do sóng ph n
Hơn n a, thay đ i nhanh tư th ho c nh p chuy n nhu đ ng t ru t non khi n d ch c a ru t non trào ngư c
đ ng c a cơ th có th làm m t s ngư i nôn. Cơ ch lên d dày, và lư ng d ch này s đư c nôn ra cùng v i
cho hi n tư ng này là: S chuy n đ ng kích thích các d ch d dày. Trong trư ng h p này, b nh nhân s m t m t
receptor trong cơ quan ti n đình c a tai trong, và t đây lư ng l n nư c và đi n gi i, B nh nhân s m t nư c
các xung đ ng đư c truy n ch y u b i nhân ti n đ nh nghiêm tr ng, nhưng s m t acid t d dày và bazơ t
thân não t i ti u não, sau đó t i vùng cò súng th c m ru t non có th b ng nhau, nên cân b ng acid-bazơ s ít
hóa h c, và cu i cùng t i trung tâm nôn đ gây ra hi n b thay đ i.
tư ng nôn. N u t c ngh n x y ra đo n xa c a đ i tràng, phân
có th tích t l i trong m t tu n ho c lâu hơn. B nh nhân
Bu n nôn s c m nh n đư c tình tr ng táo bón n ng, nhưng tình
C m giác bu n nôn thư ng xu t hi n trư c khi nôn. tr ng nôn, lúc đ u l i không n ng. Sau khi đ i tràng đã
Bu n nôn là s nh n th c có ý th c c a s hưng ph n giãn hoàn toàn và không th ch a thêm th c ăn đ n t
vô th c trong m t vùng c a t y s ng có liên quan ch t ru t non n a, tình tr ng nôn m i tr nên nghiêm tr ng.
ch v i trung tâm nôn. Nó có th gây ra b i (1) các T c đ i tràng kéo dài cu i cùng có th gây v đ i tràng
xung kích thích t đư ng tiêu hóa, (2) các xung th n ho c m t nư c và shock gi m th tích do nôn m a d
kinh phát ra t ph n th p c a não và liên quan đ n nôn d i.
do chuy n đ ng, ho c (3) do các xung t v não, t đó
gây nôn. Nôn đôi khi xu t hi n mà không có c m giác Khí trong đư ng tiêu hóa (Trung ti n)
bu n nôn trư c đó, g i ý r ng ch có m t ph n nào đó Không khí có th đi vào đư ng tiêu hóa theo ba con
c a trung tâm nôn có liên quan đ n c m giác bu n nôn đư ng sau: (1) nu t vào, (2) khí đư c sinh ra trong
mà thôi. lòng ru t do ho t đ ng c a vi khu n, (3) khí khu ch tán
t máu vào trong đư ng tiêu hóa.

YhocData.com
848
Chapter 67 Physiology of Gastrointestinal Disorders

Bassotti  G,  Blandizzi  C:  Understanding  and  treating  refractory  con-


H u h t khí trong d dày đư c là h n h p c a khí N2 stipation. World J Gastrointest Pharmacol Ther 5:77, 2014.
và O2 do nu t vào. m t ngư i đi n hình lư ng khí Beatty JK, Bhargava A, Buret AG: Post-infectious irritable bowel syn-
này s đư c ra ngoài. Ch có m t lư ng khí nh ru t drome:  mechanistic  insights  into  chronic  disturbances  following 
non, và ph n nhi u lư ng khí này là khí đi t d dày enteric infection. World J Gastroenterol 20:3976, 2014.
vào đư ng tiêu hóa. Bhattacharyya  A,  Chattopadhyay  R,  Mitra  S,  Crowe  SE:  Oxidative 

UNIT XII
Trong đ i tràng, ho t đ ng c a vi khu n s n sinh ra stress:  an  essential  factor  in  the  pathogenesis  of  gastrointestinal 
ph n l n lư ng khí, đ c bi t là CO2, CH4, và H2. Khi mucosal diseases. Physiol Rev 94:329, 2014.
Boeckxstaens  G,  El-Serag  HB,  Smout  AJ,  Kahrilas  PJ:  Symptomatic 
CH4 và H2 đư c tr n v i O2 theo m t t l thích h p,
reflux disease: the present, the past and the future. Gut 63:1185, 
s t o ra m t h n h p khí n th c s . Dùng dao đi n 2014.
khi th c hi n n i soi đ i tràng sigmoid đã đư c ghi nh n Braganza JM, Lee SH, McCloy RF, McMahon MJ: Chronic pancreatitis. 
là s gây ra n nh . Lancet 377:1184, 2011.
M t s th c ph m khi n trung ti n xu t hi n thư ng Camilleri  M:  Peripheral  mechanisms  in  irritable  bowel  syndrome.  N 
xuyên hơn các th c ph m khác, ch ng h n - đ u, c i b p, Engl J Med 367:1626, 2012.
c hành, súp lơ, ngô và m t s th c ph m gây kích thích Camilleri M: Physiological underpinnings of irritable bowel syndrome: 
như gi m. M t vài th c ph m trong s trên là nguyên neurohormonal mechanisms. J Physiol 592:2967, 2014.
li u thích h p cho vi khu n sinh hơi, đ c bi t là các lo i Danese S, Fiocchi C: Ulcerative colitis. N Engl J Med 365:1713, 2011.
carbonhydrate có th lên men không đư c h p thu. Ví Kahrilas PJ: Clinical practice. Gastroesophageal reflux disease. N Engl 
J Med 359:1700, 2008.
d , đ u ch a m t lư ng carbonhydrate khó tiêu hóa mà
Knights  D,  Lassen  KG,  Xavier  RJ:  Advances  in  inflammatory  bowel 
khi xu ng đ i tràng s tr thành th c ăn tuy t v i cho disease  pathogenesis:  linking  host  genetics  and  the  microbiome. 
vi khu n c a đ i tràng. Nhưng trong m t s trư ng h p Gut 62:1505, 2013.
khác, trung ti n còn do s kích thích đ i tràng, th thúc Kunzelmann  K,  Mall  M:  Electrolyte  transport  in  the  mammalian 
đ y s t ng khí nhanh nh nhu đ ng ru t qua h u môn colon:  mechanisms  and  implications  for  disease.  Physiol  Rev  82: 
trư c khi chúng có th đư c h p th . 245, 2002.
Lư ng khí đi vào ho c đư c t o ra trong đ i tràng Mayer EA, Savidge T, Shulman RJ: Brain-gut microbiome interactions 
m i ngày vào kho ng 7-10 lít, trong khi lư ng khí t ng and  functional  bowel  disorders.  Gastroenterology  146:1500, 
ra ngoài qua h u môn ch kho ng 0.6 lít. Ph n còn l i 2014.
thông thư ng đư c h p th vào máu thông qua niêm Maynard  CL,  Elson  CO,  Hatton  RD,  Weaver  CT:  Reciprocal  interac-
tions  of  the  intestinal  microbiota  and  immune  system.  Nature 
m c d dày và th i ra ngoài qua hai ph i.
489:231, 2012.
McMahon  BP,  Jobe  BA,  Pandolfino  JE,  Gregersen  H:  Do  we  really 
understand the role of the oesophagogastric junction in disease? 
World J Gastroenterol 15:144, 2009.
Morris  AM,  Regenbogen  SE,  Hardiman  KM,  Hendren  S:  Sigmoid 
diverticulitis: a systematic review. JAMA 311:287, 2014.
Bibliography Neurath  MF:  Cytokines  in  inflammatory  bowel  disease.  Nat  Rev 
Atherton  JC,  Blaser  MJ:  Coadaptation  of  Helicobacter pylori  and  Immunol 14:329, 2014.
humans:  ancient  history,  modern  implications.  J  Clin  Invest  119:  Xavier RJ, Podolsky DK: Unravelling the pathogenesis of inflammatory 
2475, 2009. bowel disease. Nature 448:427, 2007.

YhocData.com
849
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
 www.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIII
Chuyển hóa lipid

Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được VẬN CHUYỂN LIPIDS TRONG DỊCH
phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính CƠ THỂ
còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) choles-
terol; (4) và m t vài ch t ít quan tr ng hơn. B n ch t hóa VẬN CHUYỂN TRIGLYCERIDES VÀ CÁC CHẤT
h c, ph n n a các lipid cơ b n c a triglycerid và phospho- BÉO KHÁC TỪ HỆ TIÊU HÓA BẰNG HỆ
BẠCH HUYẾT - THE CHYLOMICRONS
lipid là các acid béo, nó là m t chu i dài acid hydrocacbon
h u cơ. M t acid béo đi n hình: acid palmitic công th c là
CH3(CH2)14COOH. Như thảo luận trong Chương 66, gần như hầu hết các chất

M c dù cholesterol không ch a acid béo, nhưng h t béo trong chế độ ăn uống, ngoại trừ một số acid béo chuỗi
nhân sterol c a nó đư c t ng h p t các thành ph n c a ngắ, thì sẽ được hấp thu từ ruột vào hệ bạch huyết ruột.
phân t acid béo, do đó nó có nhi u tính ch t v t lý và hóa Trong quá trình tiêu hóa, nhất là các triglycerides sẽ được
h c c a các acid béo khác. phân cắt thành monoglycerides và acid béo. Sau đó khi đi
Các triglycerid đư c s d ng trong cơ th ch y u đ qua tế bào biểu mô ruột. các monoglycerides và acid béo
cung c p năng lư ng cho các quá trình trao đ i ch t khác được tái tổng hợp thành những phân từ triglycerides mới
nhau, là ch c năng g n như g n b ng v i carbohydrates nhập vào hệ bạch huyết trong vài phút, những giọt phân
Tuy nhiên, m t s ch t béo, đ c bi t là cholesterol, phos- tán được gọi là chylomicrons (Hình 69-1),
pholipid và m t lư ng nh triglycerid, đư c s d ng đ có đường kính từ 0,08 tới 0,6 micron. Một lượng nhỏ
c u t o màng c a t t c t bào trong cơ th và t o thành apoprotein B được hấp thụ vào bề mặt bên hấp thụ vào bề
nh ng c u trúc khác có ch c năng c a t bào. mặt bên ngoài của các hạt chylomicron. Phần còn lại của

CẤU TRÚC HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA các phân tử protein được giải phóng vào nước xung quanh
do đó làm tăng sự ổn định của chylomicron trong dịch
TRIGLYCERIDES (CHẤT BÉO TRUNG TÍNH) bạch huyết và ngăn sự bám dính của chúng vào thành
Bởi vì hầu hết các chương đều đề cập đến việc sử dụng mạch bạch huyết.
triglycerides cung cấp năng lượng. Vì cậy chúng ta cần Hầu hết cholesterol và phospholipid được hấp thụ từ
hiểu rõ cấu trúc hóa học sau đây của triglycerides. hệ thống ruột vào trong chylomicron. Vì thế dù
chylomicron được cấu tạo chủ yếu từ triglycerides, chúng
CH3 (CH2)16 COO CH2 còn chứa khoảng 9% phospholipid, 3% cholesterol và 1%
apoprotein B. Chylomicron sau đó được vận chuyển lên
trên qua ống ngực và đổ vào chỗ hội lưu tĩnh mạch cảnh
CH3 (CH2)16 COO CH
và tĩnh mạch cánh tay đầu.

CH3 (CH2)16 COO CH2 SỰ BIẾN MẤT CỦA CÁC HẠT CHYLOMICRON
TRONG MÁU.
Tristearin Khoảng một giờ sau bữa ăn có chứa một lượng lớn chất
béo, nồng độ chylomicron trong huyết tương có thể tăng
Đây là cấu trúc gồm 3 phân tử acid béo chuỗi dài kết lên 1-2% huyết tương toàn phần, và bởi vì kích thước các
nối với nhau bằng một phân tử glycerol. Ba acid béo phổ hạt chylomicron lớn làm cho huyết tương xuất hiện đục
biến hiện nay cấu tạo triglycerides trong cơ thể con người và đôi khi có màu vàng. Tuy nhiên, các hạt chylomicron
là: (1) acid strearic (ví dụ tristerin), nó là chuỗi gồm 18C có thời gian tồn tại dưới 1 giờ, vì vậy huyết tương trở nên
và bão hòa đủ các nguyên tử hydro; (2) acid oleic, cũng là trong trở lại sau vài giờ. Chất béo trong các hạt
chuỗi 18C nhưng có một liên kết đôi ở giữa chuỗi; và (3) chylomicron được phân giải theo các cách chủ yếu sau:
acid palmitic có 16C và hoàn toàn bão hòa.
863

YhocData.com
Unit XIII  Cơ chế chuyển hóa và nhiệt độ

Chất béo
trung tính và
cholesterol
LPL LPL
Chylomicrons Chylomicron
Ruột remnants
FFA

Mô mỡ
Mô ngoại
vi

acid mật

FFA

FFA

LPL
VLDL IDL LDL
LPL
Gan LDL
receptors

Remnant Apo E mediated


receptors
Apo B mediated

Apo E mediated

Hình 69­1. Tóm  tắt các con đường của quá trình chuyển hóa tổng hợp chylomicron ở ruột và tổng hợp VLDL ở gan (very low density
lipoprotein). Apo B, apolipoprotein; Apo E, apolipoprotein E, FFA, acid béo tự do; IDL (intermediate density lipoprotein); LDL (low density
lipoprotein); LPL (lipoprotein lipase).

Chylomicron Triglycerides được thủy phân bởi được tiết ra bởi các tế bào gan cũng đóng vai trò quan
  trọng trong việc khởi phát loại trừ các lipoproteins
Lipoprotein Lipase, và chất béo được dự trữ huyết tương.
trong mô mỡ.
Hầu hết các chylomicron được loại bỏ ra khỏi máu tuầnhoàn khi
đi qua mao mạch ở các mô khác nhau, nhất là
mô mỡ, cơ xương, và tim. Mô mỡ tổng hợp các enzym
lipoprotein lipase, nó được vận chuyển tới bề mặt các tếbào biểu
mô mao mạch, nơi nó sẽ thủy phân cáctriglycerides của
chylomicron khi chúng tiếp xúc với “Acid béo tự do" được vận chuyển trong máu
thành biểu mô, do đó làm giải phóng các acid béo vàglycerol dưới dạng kết hợp với Albumin
(xem Hình 69-1). Khi chất béo được dự trữ trong các mô mỡ được sửdụng ở
Các acid béo giải phóng từ các chylomicron được chorằng các nơi khác trong cơ thể để cung cấp nănglượng, đầu tiên
có thể trộn với màng tế bào, khuếch tán vào trong nó phải được vận chuyển từ mô mỡtới các mô khác. Nó
các tế bào mỡ của mô mỡ và tế bào cơ. Khi vào bên trongcác tế được vận chuyển chủ yếu dưới hình thức các acid béo tự
bào, các acid béo có thể được sử dụng làm nhiênliệu hoặc lại do. Sự vận chuyển nàyđược thực hiện bằng cách thủy phân
tổng hợp thành các triglycerides, với glycerolmới được cung cấp các triglyceridestrở thành các acid béo và glycerol.
bởi quá trình trao đổi chất của các tếbào dự trữ như được thảo Có ít nhất hai loại chất kích thích đóng vai tròquan
luận sau trong chương này. Cáclipase ngoài ra cũng có thể thủy trọng trong việc thúc đẩy quá trình thủy phânnày. Đầu
phân các phospholipids,làm giải phóng các acid béo được dự trữ tiên, khi lượng glucose có trong các tế bào mỡ không đủ,
trong các tế bàotheo cùng một cách. thì một trong các sản phẩm phân hủycủa glucose là
Sau khi triglycerides được loại bỏ khỏi chylomicrons,lượng α-glycerophosphate tồn tại với số
cholesterol phong phú chylomicron còn lại sẽ được lượng không đủ. Bởi vì chất này là cần thiết để duy trì
làm sạch khỏi huyết tương. Các chylomicron còn lại sẽ gắn với phầnglycerol của triglycerides, dẫn đến thủy phân
các receptor trên các tế bào nội mô trong xoang gan. Các hạt triglycerides. Thứ hai, một số lipase của các tế bào
864

YhocData.com
Chương 69   Chuyển hóa lipid

nhạy cảm hormone có thể được kích hoạt bởi một số loại dựa trên tỷ trọng của chúng được do trong ly tâm: (1)
hormon từ các tuyến nội tiết và thúc đẩy nhanh quá trình lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL), nó chứa hàm lượng
thủy phân triglycerides. Vấn đề này sẽ được thảo luận sau cao triglycerides và hàm lượng trung bình cả cholesterol và
trong chương này. phospholipid; (2) lipoprotein tỷ trọng trung bình (IDL), nó
Sau khi ra khỏi các tế bào mỡ, acid béo ion hóa mạnh là VLDL đã loại đi một phần triglycerides, do đó nồng độ

UNIT XIII
trong huyết tương và phần ion kết hợp với phân tử albumin cholesterol và phospholipid tăng lên; (3) lipoprotein tỷ
của protein huyết tương. Acid béo kết hợp theo cách này trọng thấp (LDL), có nguồn gốc từ IDL bằng cách loại bỏ
được gọi là acid béo tự do hoặc acid béo chưa este hóa, để gần như hoàn toàn triglycerides để nồng độ cholesterol và
phân biệt với các acid béo khác trong huyết tương tồn tại phospholipid tương đối cao; và (4) lipoprotein tỷ trọng cao
dưới các hình thức: (1) este của glycerol, (2) cholesterol, (HDL), nó chứa nồng độ cao protein (khoảng 50%) nhưng
hoặc (3) các chất khác. lại chứa nồng độ nhỏ hơn cholesterol và phospholipid.
Nồng độ các acid béo trong huyết  tương dưới trạng thái Sự hình thành và chức năng của các lipoprotein.
nghỉ là khoảng 15 mg/dl, tức là chỉ có 0,45g acid béo trong Hầu hết các lipoprotein được hình thành ở gan, đó cũng là
toàn bộ hệ tuần hoàn. Ngay cả khi nó nhỏ như vậy nhưng nơi mà hầu hết các cholesterol huyết tương, phospholipid
lại chiếm gần như toàn bộ dạng vận chuyển của acid béo từ và triglycerides được tổng hợp. Ngoài ra, lượng nhỏ HDL
một phần của cơ thể tới các phần khác vì những lý do sau cũng được tổng hợp ở biểu mô ruột trong quá trình hấp thu
đây: acid béo từ ruột.  
1. Mặc dù thời gian tồn tại của acid béo trong máu tính Chức năng chính của các lipoprotein là vận chuyển các
thành phần lipid trong máu. Các VLDL vận chuyển
theo phút, nhưng tốc độ đổi mới của nó đặc biệt nhanh: triglycerides được tổng hợp chủ yếu trong gan tới mô mỡ,
một nửa acid béo huyết tương được thay thế bởi acid trong khi các lipoprotein khác đặc biệt quan trọng trong vận
béo mới trong 2-3 phút. Người ta có thể tính toán được chuyển các dạng khác của phospholipid và cholesterol từ
rằng với tốc độ này, gần như tất cả yêu cầu về năng gan tới các mô ngoại vi hoặc từ ngoại vi về gan. Ở phần sau
lượng bình thường của cơ thể có thể được cung cấp bởi trong chương này, chúng ta sẽ thảo luận chi tiết hơn về sự
sự oxi hóa các acid béo được vận chuyển dạng tự do, mà vận chuyển cholesterol liên quan tới bệnh xơ vữa động

không cần sử dụng carbohydrates hay protein thêm. mạch, bệnh gắn liền với sự phát triển của tổn thương do
chất béo ở bên trong thành động mạch.
2. Điều kiện làm tăng tốc độ sử dụng chất béo cung cấp
năng lượng cho tế bào cũng đồng thời làm tăng nồng độ
acid béo tự do trong máu; trên thực thế, nồng độ này đôi Nơi tích trữ chất béo
khi tăng gấp 5 tới 8 lần. Ví dụ: sự tăng mạnh có thể xảy Mô mỡ
ra đặc biệt trong các trường hợp bị bỏ đói lâu ngày và
trong bệnh đái tháo đường; trong cả 2 trường hợp này, Số lượng lớn chất béo được dự trữ trong hai mô chính của
đều xuất phát từ những người không có năng lượng cơ thể là mô mỡ và ở gan. Mô mỡ thường được gọi là nơi
được chuyển hóa từ carbohydrates. tích trữ chất béo, hoặc chỉ đơn giản là mô chất béo.
Trong điều kiện bình thường, chỉ khoảng 3 phân tử acid Một chức năng chính của mô mỡ là dữ trữ triglycerides
béo liên kết với một phân tử albumin, nhưng nhu cầu acid cho đến khi chúng cần sử dụng để cung cấp năng lượng ở
béo dạng vận chuyển lớn thì có khoảng 30 phân tử acid béo nơi khác trong cơ thể. Ngoài ra nó còn có chức năng là vật
có thể liên kết với một phân tử albumin. Điều này cho thấy cách nhiệt cho cơ thể, như thảo luận trong Chương 72.
tỷ lệ lipid dạng vận chuyển có thể thay đổi dưới các điều Các tế bào mỡ dự trữ Triglycerides. Các tế bào mỡ của
kiện sinh lý khác nhau. mô mỡ là một dạng nguyên bào sợi, nơi dự trữ hầu hết
triglycerides tinh khiết với số lượng lớn từ 80-95% tổng số
Lipoproteins— Có chức năng đặc biệt trong vận tế bào. Triglycerides ở bên trong của tế bào mỡ ở dạng lỏng.
chuyển Cholesterol và Phospholipids Khi các mô tiếp xúc với lạnh trong thời gian dài khoảng vài
tuần, các chuỗi acid béo của các triglycerides tế bào trở
Trong trạng thái sau hấp thụ (postabsorptive), sau khi tất cả thành dạng ngắn hơn hoặc dạng không bão hòa để làm giảm
các chylomicron được loại ra khỏi máu, thì hơn 95% tổng điểm nóng chảy của chúng, do đó luôn luôn cho phép chất
số lipid trong huyết tương ở dạng lipoprotein. Dạng vận béo có thể duy trì ở trạng thái lỏng. Đặc điểm này đặc biệt
chuyển này nhỏ hơn các chylomicron, nhưng thành phần quan trọng vì chỉ có chất béo ở thể lỏng mới có thể bị thủy
tương tự cũng chứa: triglycerides, cholesterol, phân và vận chuyển từ các tế bào đi.
phospholipid, và protein. Tổng nồng độ lipoproteins trong
huyết tương trung bình khoảng 700 mg mỗi 100 ml huyết Các tế bào mỡ có thể tổng hợp một lượng nhỏ acid béo
tương hay là 700 mg/dl và chứa nồng độ các chất như dưới: và triglycerid từ carbohydrates; chức năng này bổ sung cho
tổng hợp chất béo ở gan, như thảo luận sau trong chương
  này.

mg/dl trong huyết tương


Cholesterol 180
Phospholipids 160
Triglycerides 160
Protein 200

Các loại Lipoprotein. Ngoài


  các chylomicron, còn có một
lượng lớn lipoproteins, có 4 loại lipoprotein chính, phân

YhocData.com
865
Unit XIII  Cơ chế chuyển hóa và nhiệt độ

Lipase trong mô mỡ cho phép chuyển đổi dạng Sử dụng triglycerides cung cấp năng lượng:
chất béo giữa mô mỡ và máu. Như thảo luận trước đó, Sự tạo thành Adenosine Triphosphate
lượng lớn lipase có mặt trong các mô mỡ. Một số các
enzyme xúc tác cho sự lắng động  của triglycerides trong tế Với chế độ ăn uống chất béo khác nhau ở những người
bào từ chylomicron và lipoproteins. Một số khác được kích thuộc các nền văn hóa khác nhau, trung bình có ít nhất
hoạt bởi hormone, là nguyên nhân phân cắt các triglycerides 10-15 % tổng lượng calo đối với người châu Á và đối với
trong các tế bào mỡ để giải phóng các acid béo tự do. Bởi người phương Tây nhiều hơn là khoảng 35-50% lượng
vì sự trao đổi nhanh chóng của các acic béo, mà triglycerides calo. Đối với nhiều người, việc sử dụng chất béo cung cấp
trong các tế bào mỡ được đổi mới trong 2-3 tuần, nó có năng lượng quan trọng tương đương sử dụng carbohydates
nghĩa là chất béo được dự trữ trong mô mỡ cung cấp năng lượng. Ngoài ra, lượng lớn carbohydrates ăn
ngày hôm nay không giống với chất béo được dự trữ của vào trong mỗi bữa được chuyển đổi thành triglycerides dự
một tháng trước, do đó nó nhấn mạnh sự đổi mới của chất trữ và sử dụng sau này dưới dạng các acid béo được giải
béo dự trữ. phóng từ các triglycerides để cung cấp năng lượng.
Thủy phân triglycerides tạo acid béo và glycerol .
Lipid ở Gan Giai đoạn đầu tiên trong quá trình sử dụng triglycerides
cung cấp năng lượng là thủy phân chúng tạo các acid béo
Chức năng chính của gan trong chuyển hóa lipid là: (1)
và glycerol. Sau đó, cả acid béo và glycerol đều được vận
giáng hóa các acid béo thành các hợp chất nhỏ hơn có thể
chuyển trong máu tới các mô hoạt động, nơi chúng sẽ bị
được sử dụng để tạo năng lượng; (2) tổng hợp triglycerid,   cung cấp năng lượng. Hầu như tất cả các tế bào,
oxy hóa để
chủ yếu từ carbohydrates, và ít hơn từ các protein; và (3)
ngoại trừ một vài trường hợp ngoại lệ, thì ví dụ như mô não
tổng hợp các dạng lipid khác từ acid béo, đặc biệt là
và hồng cầu có thể sử dụng acid béo cung cấp năng lượng.
cholesterol và phospholipid.
Glycerol, khi vào các mô hoạt động, ngay lập tức được
Lượng lớn triglycerides xuất hiện trong gan (1) trong chuyển đổi bởi enzyme nội bào thành glycerol-3-phosphat,
giai đoạn đầu của tình trạng đói lâu ngày, (2) trong bệnh sau đó đi vào con đường đường phân của glucose và từ đó
đái tháo đường, và (3) trong bất kỳ tình trạng nào khác khi cung cấp năng lượng. Trước khi các acid béo có thể sử dụng
chất béo được sử dụng cung cấp năng lượng thay vì là để cung cấp năng lượng, chúng phải được xử lý trong các ty
carbohydrates. Trong những tình trạng này, số lượng lớn thể.
các triglycerides được huy động từ các mô mỡ, các acid béo Vận chuyển các acid béo vào trong ty thể. Sự thoái
tự do được vận chuyển trong máu và chuyển tới gan, nơi hóa và oxy hóa các acid béo chỉ xảy ra trong ty thể. Trong
chúng được được thoái hóa đầu tiên. Do đó, trong điều kiện đó, bước đầu tiên trong việc sử dụng các acid béo là chúng
sinh lý bình thường, tổng lượng triglycerides trong gan phải được vận chuyển vào trong ty thể. Quá trình này chất
được xác định bằng cách tính tốc độ sử dụng chất béo tạo mang được sử dụng là carnitine giống như là chất vận
năng lượng. Gan cũng có thể lưu trữ một lượng lớn chất chuyển. Sau đó vào bên trong ty thể, các acid béo
  tách khỏi
béo trong tình trạng loạn dưỡng mỡ, một tình trạng đặc carnitine và được thoái hóa và oxy hóa.
trưng bởi suy dinh dưỡng hoặc khiếm khuyết di truyền của
các tế bào mỡ. Sự thoái hóa các acid béo thành Acetyl Coenzyme A
bằng cách beta oxy hóa. Phân tử acid béo bị thoái hóa
Các tế bào gan ngoài chứa triglycerides, còn chứa lượng trong ty thể thành các phân đoạn 2C ở dạng acetyl coenzyme
lớn phospholipid và cholesterol, chúng liên tục được tổng A (acetyl-CoA).
hợp ở gan. Ngoài ra, các tế bào gan còn khử bão hòa các
acid béo nhiều hơn ở các mô khác, do đó triglycerides gan Quá trình này được thể hiện như trong Hình 69-2, được gọi
bình thường ở dạng không bão hòa nhiều hơn triglyceides ở là quá trình beta-oxy hóa để thoái hóa các acid béo.
mô mỡ. Khả năng khử bão hòa của gan có chức năng quan Để hiểu được  các bước quan trọng trong quá trình
trọng đối với tất cả các mô của cơ thể bởi beta-oxy hóa, cần chú ý phương trình 1 trong Hình 68-2,
vì nhiều yếu tố cấu trúc của tất cả các tế bào có chứa các
chất béo không bão hòa, và chúng có nguồn gốc từ gan. Quá bước đầu tiên là sự kết hợp của phân tử acid béo với
trình khử bão hòa này thực hiện nhờ một enzyme coenzyme A (CoA) để hình thành acyl-CoA. Trong phương
dehydrogenase trong các tế bào gan. trình 2, 3 và 4, carbon beta (C thứ hai từ bên phải) của chất

Thiokinase
(1) RCH2CH2CH2COOH + CoA + ATP RCH2CH2CH2COCoA + AMP + Pyrophosphate
(Fatty acid) (Fatty acyl-CoA)
Acyl dehydrogenase
(2) RCH2CH2CH2COCoA + FAD RCH2CH=CHCOCoA + FADH2
(Fatty acyl-CoA)
Enoyl hydrase
(3) RCH2CH=CHCOCoA + H 2O RCH2CHOHCH2COCoA

-Hydroxyacyl
(4) RCH2CHOHCH2COCoA + NAD + RCH2COCH2COCoA + NADH + H+
dehydrogenase
Thiolase
(5) RCH2COCH2COCoA + CoA RCH2COCoA + CH 3COCoA
(Fatty acyl-CoA) (Acetyl-CoA)
Hình 69­2. Beta-oxidation
  acid béo để tạo acetyl-CoA.
YhocData.com
866
Chapter 69  Lipid Metabolism

béo acyl-CoA gắn với một phân tử oxy, đó được gọi là CoA chuyển hóa. Như vậy, có tổng số 148 phân tử ATP
carbon beta bị oxy hóa. được
Sau đó trong phương trình 5, đoạn bên phải của phân tử tạo thành trong quá trình oxy hóa hoàn toàn một phân tử
tính từ hai carbon bị cắt ra và giải phóng acetyl-CoA vào acid stearic. Tuy nhiên, hai liên kết giàu năng lượng đã
dịch tế bào. Đồng thời, một phân tử CoA khác gắn vào đầu

UNIT XIII
được tiêu thụ trong quá trình kết hợp CoA với các phân tử
của phần còn lại của phân tử acid béo, và do đó một phân acid stearic, nên tóm lại chỉ lợi ra 146 ATP.
tử chất béo acyl-CoA mới được hình thành; tuy nhiên phân
tử này ngắn hơn phân tử ban đầu do đã mất một acetyl- Sự tạo thành acid Acetoacetic trong gan và sự
CoA từ đầu của nó. vận chuyển nó trong máu
Tiếp theo, chuỗi acyl-CoA ngắn hơn này tiếp tục đi vào
Một phần lớn sự thoái hóa các acid béo xảy ra trong gan,
phương trình 2 và qua các phương trình 3,4 và 5 để giải
đặc biệt khi một lượng lớn lipid được sử dụng để tạo năng
phóng các phân tử acetyl-CoA khác. Ngoài các phân tử
lượng. Tuy nhiên, gan chỉ sử dụng một tỷ lệ nhỏ các acid
acetyl-CoA được giải phóng thì 4 nguyên tử hydro cũng
béo cho quá trình trao đổi chất của nó. Thay vào đó, khi các
được giải phóng từ các phân tử acid béo cùng lúc đó, chúng
chuỗi acid béo đã được chia thành các acetyl-CoA, hai phân
hoàn toàn tách biệt với các acetyl-CoA. tử acetyl-CoA liên kết với nhau tạo thành một phân tử acid
Quá trình oxy hóa Acetyl-CoA. Phân tử acetyl-CoA acetoacetic, nó sai đó sẽ được vận chuyển trong máu tới các
được tạo thành từ quá trình beta oxy hóa các acid béo trong tế bào khác trong suốt cơ thể, nơi chúng được sử dụng tạo
ty thể ngay lập tức sẽ đi vào chu trình acid citric (xem năng lượng. Quá trình hóa học này được mô tả sau đây:
Chương 68), chúng kết hợp với acid oxaloacetic hình thành
acid citric, sau đó thoái hóa thành carbon dioxide và
các tb gan
nguyên tử hydro. Các nguyên từ hydro sau đó bị oxy hóa 2CH3 COCoA + H2 O <----------------
----------------->

bởi hệ thống oxy hóa thẩm thấu của ty thể như được giải Acetyl-CoA các tb khác

thích trong Chương 68. Các phản ứng liên tiếp trong chu CH3 COCH2 COOH + 2HCoA
Acetoacetic acid
trình acid citric đối với mỗi phân tử acetyl-CoA được mô tả
sau đây :

CH3COCoA + Oxaloacetic acid + 3H2O + ADP


Chu trình acid Citric
-------------------------→
2CO2 + 8H + HCoA + ATP + Oxaloacetic acid

Như vậy, sau khi thoái hóa các acid béo thành acetyl-
CoA, chúng tiếp tục đi vào chu trình citric như các acetyl-
Coa được hình thành từ acid pyruvic trong quá trình chuyển
hóa glucose. Các nguyên tử hydro tạo ra cũng bị oxy hóa
bởi hệ thống oxy hóa thẩm thaais của ty thể, được sử dụng
trong quá trình oxy hóa carbohydrates, giải phóng một
lượng lớn adenosine triphosphate (ATP). Một phần acid acetoacetic được chuyển thành acid
β-hydroxybutyric, và số lượng nhỏ được chuyển đổi
Một lượng lớn ATP được tạo thành trong quá trình thành acetone, nó được mô tả theo phản ứng sau:
oxy hóa chất béo . Trong Hình 69-2, chú ý rằng có 4
nguyên tử hydro được giải phóng mỗi lần một phân tử O O
acetyl-CoA được tách ra từ các chuỗi acid béo được giải
phóng dưới các dạng: flavin adenine dinucleotide (FADH2), CH3 C CH2 C OH
nicotinamide adenine dinucleotide (NADH), và H+. Do đó,
Acetoacetic acid
đối với mỗi phân tử acid béo stearic được phân cắt tạo 9
phân tử acetyl-CoA, 32 nguyên tử hydro cũng được tạo ra. + 2H
Ngoài ra, đối  với mỗi phân tử trong 9 phân tử acetyl-CoA −CO2
được tạo ra sẽ đi vào chu trình citric, và hơn 8 nguyên tử OH O O
hydro nữa sẽ được giải phóng, tổng 72 nguyên tử hydro.
Như vậy tổng cộng 104 nguyên tử hydro được giải phóng
trong quá trình thoái hóa mỗi phân tử acid stearic. Trong CH3 CH CH2 C OH CH3 C CH3
đó, 34 nguyên tử được giải phóng từ quá trình thoái hóa -Hydroxybutyric acid Acetone
acid béo dưới dạng kết hợp với flavoprotein và 70 nguyên
tử được giải phóng dưới dạng kết hợp với nicotinamide Các acid acetoacetic, acid β-hydroxybutyric, và acetone
adenine dinucleotide (NAD+) như là NADH và H+. khuếch tán tự do qua màng tế bào gan và được vận chuyển
Hai nhóm nguyên tử hydro bị oxy hóa trong ty thể, như trong máu tới các mô ngoại vi. Ở đây, chúng lại được
đã thảo luận trong Chương 68, nhưng chúng đi vào hệ khuếch tán vào trong tế bào, nơi lặp ngược lại các phản ứng
thống oxy hóa tại các điểm khác nhau. Do đó, một phân tử xảy ra và phân tử acetyl-CoA được tạo thành. Các phân tử
ATP được tổng hợp bằng mỗi phân tử flavoprotein hydro đó lần lượt tham gia vào chu trình citric và bị oxy hóa tạo
trong số 34 phân tử; và 1,5 phân tử ATP được tổng hợp từ năng lượng, như đã giải thích.
mỗi phẩn tử trong tổng số 70 NADH và H+. Từ đây 34 cộng Thông thường, các acid acetoacetic và acid
105 bằng 139 phân tử ATP được tạo thành bởi quá trình β-hydroxybutyric sau khi đi vào máu được vận chuyển rất
oxy hóa hydro bắt nguồn từ mỗi phân tử acid stearic. Ngoài nhanh đến các mô, làm cho nồng độ của chúng trong huyết
ra 9 phân tử ATP khác được tạo thành trong chu trình acid tương ít khi tăng trên 3 mg/dl. Tuy nhiên, dù với nồng độ
citric (khác so với ATP được giải phóng bởi quá trình oxi nhỏ trong máu, thực sự vẫn  có một số lượng lớn được vận
hóa hydro), mỗi phân tử tương ứng với mỗi phân tử acetyl- chuyển,
­ cũng giống như vận chuyển các acid béo tự do. Tốc

YhocData.com
867
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

Bước 1:
độ vận chuyển nhanh các chất này do chúng có độ tan cao CH3COCoA + CO2 + ATP
(Acetyl-CoA carboxylase)
với màng của các tế bào dích, vì thế cho phép chúng có khả
năng khuếch tán nhanh chóng vào trong các tế bào. COOH
Ketosis trong đói lâu ngày, bệnh tiểu đường, và
cácbệnh khác. Nồng độ acid acetoacetic, acid CH2 + ADP + PO4−3

β-hydroxybutyric, và aceton đôi khi tăng lên gấp nhiều lần
bình thường ở trong máu và dịch kẽ; tình trạng này được O C CoA
gọi là ketosis bởi vì acid acetoacetic là một acid keto. Malonyl-CoA
Ba hợp chất này được gọi là thể ketone. Ketosis xảy ra đặc
Bước 2:
biệt là sau khi đói lâu ngày, ở những người bị đái tháo
1 Acetyl-CoA + Malonyl-CoA + 16NADPH + 16H+
đường, và đôi khi ngay cả khi chế độ ăn uống của một
người gồm hầu hết là chất béo. Trong tất cả các trường hợp 1 Steric acid + 8CO2 + 9CoA + 16NADP+ + 7H2O
này, cơ bản không có chuyển hóa carbohydrates trong đói Hình 69­3. Tổng
  hợp các acid béo.
lâu ngày và với một chế độ ăn giàu chất béo bởi vì không
có carbohydrates, và trong đái tháo đường bởi vì không có
insulin để vận chuyển glucose vào trong tế bào .
Khi carbohydrates không được sử dụng để cung cấp
năng lượng, thì hầu hết tất cả năng lượng của cơ thể phải Tổng hợp các Triglycerides từ Carbohydrates
được cung cấp từ quá trình trao đổi chất béo. Chúng ta sẽ Bất cứ khi nào một số lượng lớn carbohydrates đi vào cơ
thấy nó ở phần sau trong chương này, đó là khi không có thể nhiều hơn lượng cần thiết để tạo năng lượng ngay lúc
sẵn carbohydrates nên tự động làm tăng tốc độ phân giải đó hoặc có thể dự trữ dưới dạng cấu trúc glycogen, lượng
các acid béo từ mô mỡ. Ngoài ra, một vài yếu tố nội tiết dư thừa này sẽ nhanh chóng được chuyển đổi thành
như là: vỏ tuyến thượng thận tăng tiết glucocorticoids, tụy triglycerides và dự trữ dưỡi dạng này trong mô mỡ.
tăng tiết glucagon, và tụy giảm tiết insulin, do đó làm giải
phân giải các acid béo ở các mô mỡ. Kết quả là số lượng Ở người, hầu hết việc tổng hợp triglycerides xảy ra ở
lớn acid béo xuất hiện (1) để các tế bào ngoại vi sử dụng để gan, nhưng một lượng nhỏ cũng được tổng hợp ở mô mỡ.
tạo năng lượng và (2) tới các tế bào gan, nơi mà nhiều acid Triglycerides được tổng hợp ở gan sẽ được vận chuyển chủ
béo được chuyển đổi thành thể ketone. yếu dưới dạng VLDLs tới mô mỡ, nơi chúng được dự trữ.
Sự chuyển đổi Acetyl-CoA thành các acid béo. Bước
Thể ketone đi ra khỏi gan được mang tới các tế bào. Vì
nhiều lý do, các tế bào được giới hạn số lượng thể ketone đầu tiên trong quá trình tổng hợp triglycerides là chuyển

có thể bị oxy hóa. Trong đó lý do quan trọng nhất là một hóa carbohydrates thành acetyl-CoA. Như đã giải thích
trong những sản phẩm của quá trình chuyển hóa trong Chương 68, sự chuyển đổi này xảy ra trong sự thoái
carbohydrat là oxaloacetate liên kết với acetyl-CoA trước hóa bình thường của glucose trong quá trình đường phân.
khi nó có thể được đi vào chu trình citric. Vì thế, sự thiếu Bởi vì các acid béo là các polime lớn của acid acetic, nên
hụt oxaloacetate có nguồn gốc từ carbohydrates sẽ hạn chế rất dễ hiểu cách acetyl-CoA có thể chuyển hóa thành các
sự đi vào của acetyl-CoA vào trong chu trình citric, và khi acid béo. Tuy nhiên, tổng hợp các acid béo từ acetyl-CoA
giải phóng ra cùng một lúc lượng lớn acid acetoacetic và không đơn giản chỉ là ngược lại của quá trình oxy hóa.
các thể ketone khác từ gan xảy ra, nồng độ acid acetoacetic Thay vào đó, nó xảy ra qua hai bước như đã diễn tả trong
và acid β-hydroxybutyric đôi khi tăng lên gấp 20 lần bình Hình 69-3, sử dụng malonyl-CoA và nicotinamide adenin
thường, do đó dẫn tới toan mạnh, như đã nói đến trong dinucleotide phosphate (NADPH) như là chất trung gian
Chương 31. chủ yếu trong quá trình polyme hóa.
Acetone được hình thành trong ketosis là một chất dễ
bay hơi, một số lượng nhỏ được đẩy ra ngoài không khí qua Sự kết hợp các acid béo với α­Glycerophosphate
phổi, do đó hơi thở có mùi acetone thường được dùng làm để tạo thành Triglycerides.
một tiêu chuẩn để chẩn đoán ketosis. Khi tổng hợp chuỗi acid béo đã có 14-18 nguyên tử carbon,
Thích ứng với chế độ ăn giàu chất béo. Khi thay chúng liên kết với glycerol để tạo thành triglycerides.
đổi chậm từ một chế độ ăn carbohydrates chuyển thành chế Enzyme xúc tác cho sự kết hợp này là chất đặc hiệu cao với
độ ăn gần như hoàn toàn là chất béo, cơ thể một người sẽ các acid béo, với chuỗi dài 14 nguyên tử carbon hoặc dài
thích ứng với việc sử dụng nhiều acid acetoacetic nhiều hơn hơn, một yếu tố điều hòa tính chất vật lý của triglycerides
bình thường, và trong trường hợp này, ketosis bình thường dự trữ trong cơ thể.
không xảy ra. Ví dụ, ở Inuit (Eskimos), đôi khi họ ăn chế độ Như thể hiện trong Hình 69-4, phần glycerol của
ăn nhiều chất béo, nhưng không xảy ra ketosis. Chắc triglycerides được lấy từ α-glycerophosphate, nó là một sản
chắn, một số yếu tố, nhưng không rõ ràng, đã nâng cao tỷ lệ phẩm khác có nguồn gốc từ quá trình đường phân thoái hóa
chuyển hóa acid acetoacetic trong các  tế bào. Sau đó một của glucose. Quá trình trao đổi chất này đã được thảo luận
vài tuần, thậm chí các tế bào não thường lấy năng lượng hầu trong Chương 68.
như hoàn toàn từ glucose, cũng có thể sử dụng 50-70% Hiệu suất chuyển đổi từ Carbohydrates thành chất
năng béo. Trong quá trình tổng hợp triglycerides, chỉ có khoảng
lượng. từ chất béo. 15% năng lượng ban đầu trong đường bị mất đi dưới dạng
tạo nhiệt, còn lại 85% được chuyển sang dạng dự trữ
triglycerides.  

YhocData.com
868
Chapter 69  Lipid Metabolism

Glucose
Pentose
Glycolytic
phosphate
pathway
pathway

UNIT XIII
-Glycerophosphate + Acetyl-CoA + NADH + H + NADPH + H+

Fatty acids

Hình 69­4. Sơ   đồ tổng thể tổng hợp


Triglycerides từ Glucose. Triglycerides

Tầm quan trọng của việc tổng hợp và dự  trữ chất dự trữ và một lượng nhỏ là các acid béo tự do. Chúng được
béo. Tổng hợp chất béo từ carbohydrates là đặc biệt quan giữ ở trạng thái ổn định như vậy. Khi một lượng lớn
trọng vì hai lý do: α-glycerophosphate có mặt (xảy ra khi tồn tại một lượng
1. Khả năng của các tế bào khác nhau trong cơ thể trong lớn carbohydrates dư thừa), α-glycerophosphate dư thừa
lưu trữ carbohydrates dưới dạng glycogen là rất nhỏ, liên kết với các acid béo tự do để tạo thành cấu trúc dự trữ
tối đa chỉ khoảng vài trăm grams glycogen có thể triglycerides. Kết quả là tạo ra trạng thái cân bằng ổn định
được dự trữ trong gan, cơ xương và các mô khác của giữa acid béo tự do và triglycerides thoái hóa thông qua
cơ thể. Ngược lại, chất béo lại được dữ trữ nhiều kilo triglycerides dự trữ; do đó, chỉ một lượng nhỏ acid béo có
gram trong các mô mỡ. Vì thế, sự tổng hợp chất béo sẵn được dùng để tạo năng lượng. Vì α-glycerophosphate là
có ý nghĩa rất quan trọng do năng lượng của thức ăn một sản phẩm quan trọng của quá trình chuyển hóa glucose,
carbohydrates dư thừa (và protein) có thể được dự nên khi có sẵn một lượng lớn glucose thì sẽ ức chế sự sử
trữ để dùng sau này. Thật vậy, ở người trung bình dụng acid béo để tạo năng lượng.
lượng chất béo dự trữ gấp khoảng 150 lần lượng Thứ hai, khi có tồn tại một lượng carbohydrates lớn dư
carbohydrates được dự trữ. thừa, acid béo sẽ được tổng hợp nhanh hơn lượng chúng bị
2. Mỗi gram chất béo có thể cung cấp gấp hai lần lượng thoái hóa. Tác động này được gây ra một phần là do một
calo năng lượng cung cấp bởi mỗi gram glycogen. Vì lượng lớn acetyl-CoA được tạo thành từ carbohydrates và
thế, khi tăng một cân nặng nhất định, một người có bởi nồng độ thấp của các acid béo tự do trong mô mỡ, do
thể dự trữ năng lượng dưới dạng chất béo gấp vài lần đó tạo điều kiện thích hợp cho việc chuyển đổi acetyl-CoA
năng lượng dưới dạng của carbohydrate, điều đó cực thành acid béo.
kỳ quan trọng khi một con vật cần hoạt động nhiều Một yếu tố thậm chí quan trọng hơn nhằm thúc đẩy quá
để tồn tại. trình chuyển đổi carbohydrates thành chất béo là: Bước đầu
Không tổng hợp được chất béo từ Carbohydrates tiên là bước giới hạn tốc độ, quá trình tổng hợp acid béo
trong điều kiện vắng mặt Insulin. Sự thiếu nghiêm
bằng việc carboxyl hóa acetyl-CoA tạo thành malonylCoA.
Tốc độ của phản ứng này được kiểm soát chủ yếu bởi
trọng insulin xảy ra ở
  những người có bệnh đái tháo đường enzyme acetyl-CoA carboxylase, nó hoạt động làm tăng tốc
nghiêm trọng, chất béo sẽ được tổng hợp kém, do tất cả các độ xuất hiện các chất trung gian của chu trình citric. Khi
nguyên nhân sau: Thứ nhất, khi thiếu insulin, glucose không carbohydrates dư thừa đang được sử dụng, các chất trung
thể đi vào các tế bào mỡ và các tế bào gan một cách dễ gian tăng lên sẽ tự động làm tăng tổng hợp acid béo.
dàng, vì vậy có rất ít acetyl-CoA và NADPH cần cho tổng
hợp chất béo có nguồn gốc từ glucose. Thứ hai, thiếu Như vậy, một lượng carbohydrates dư thừa trong khẩu
glucose trong các tế bào mỡ làm giảm đáng kể số lượng phần ăn không chỉ đóng vai trò như một chất béo tích trữ
α-glycerophosphate, nó cũng gây khó tổng hợp các mô từ mà còn làm tăng dự trữ chất béo. Thực tế,tất cả carbohydrat
triglycerides. dư thừa không được sử dụng để tạo năng lượng hoặc dự trữ
dưới dạng glycogen của cơ thể được chuyển đổi sang dạng
Tổng hợp Triglycerides từ Proteins chất béo để dự trữ.
Hiệu suất sử dụng chất béo tạo năng lượng trong khi
Nhiều acid amin có thể được chuyển đổi thành acetyl-CoA,
thiếu vắng Carbohydrates. Tất cả lượng chất béo tích trữ
như đã thảo luận trong chương 70. Acetyl-CoA sau đó có
thể tổng hợp thành triglycerides. Vì thế, khi một người có được chuyển hóa từ carbohydrates sẽ bị mất và đảo ngược
khẩu phần ăn chứa quá nhiều proteins so với lượng protein lại quá trình khi không đủ carbohydrates. Các cân bằng sẽ
các mô của họ có thể sử dụng, thì một phần lớn lượng dư chuyển theo hướng ngược lại, và chất béo được huy động từ
các tế bào mỡ và sử dụng tạo  năng lượng
thừa sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.
tại chỗ của các carbohydrates. Một số yếu tố nội tiết cũng
Cơ chế tạo năng lượng giải phóng từ đóng vai trò quan trọng, chúng thúc đẩy huy động nhanh các
acid béo từ các mô mỡ. Trong số đó, tác động quan trọng
Triglycerides nhất của các yếu tố nội tiết là làm thay đổi giảm đáng kể sự
Carbohydrates được ưu tiên để tạo năng lượng hơn tiết insulin của tuyến tụy do sự thiếu vắng carbohydrates.
chất béo khi có sẵn một lượng lớn carbohydrates. Khi Nó không chỉ làm giảm sử dụng glucose ở mô mà còn làm
có sẵn một lượng lớn carbohydrates trong
  cơ thể, giảm dự trữ chất béo, nó tiếp tục làm thay đổi các trạng thái
carbohydrates sẽ được ưu tiên sử dụng hơn triglycerides để cân bằng có lợi trong quá trình chuyển hóa chất béo ở vị trí
tạo năng lượng. Một số lý do tồn tại do lượng chất béo tích của carbohyrates.
trữ này được tạo từ carbohydrates. Đầu tiên, chất béo trong
các tế bào mô mỡ tồn tại dưới hai hình thức: triglycerides

YhocData.com
869
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

Cơ chế nội tiết điều hòa sử dụng chất béo. Có ít nhất được dự trữ có thể là nguyên nhân gây ra béo phì di truyền
bảy trong số các hormone tiết ra bởi các tuyến nội tiết có ở người. Tuy nhiên, đơn gien (monogenic) nguyên nhân
tác dụng đến việc sử dụng chất béo. Một hormone  quan gây bệnh béo phí ở người rất hiếm xảy ra, nó sẽ được thảo
trọng tác động tới chuyển hóa chất béo là do thiếu insulin, luận kĩ hơn trong Chương 72.
như đã thảo luận trong đoạn trước. Có lẽ sự tăng đáng kể
nhất việc sử dụng chất béo là khi hoạt động nặng. Kết quả Phospholipids và Cholesterol
của việc tăng này đa phần là do sự giải phóng của Phospholipids
epinephrine và norrpinephrine bởi tuyến tủy thượng thận
trong quá trình hoạt động, giống như kết quả của sự kích Các loại phospholipid chính trong cơ thể con người là
thích giao cảm. Hai hormone này hoạt hóa trực tiếp enzyme lecithins, cephalins, và sphingomyelin; công thức hóa học
triglyceride lipase nhạy cảm với hormone, enzyme này có điển hình của chúng được thể hiện như trong Hình 69-5.
mặt nhiều trong các tế bào mỡ, và sự kích hoạt này làm Phospholipid luôn luôn chứa một hay nhiều phân tử acud
phân cắt nhanh các triglycerides và huy động nhanh các béo và một gốc acid phosphoric, và chúng thường có chứa
acid béo. Đôi khi nồng độ các acid béo tự do trong máu của một nitrogenous base. Mặc dù cấu trúc hóa học của
một người lao động có thể tăng gấp 8 lần, và việc sử dụng phospholipids rất đa dạng, nhưng tính chất vật lý của chúng
các acid béo đó bởi cơ để cung cấp năng lượng tương ứng là tương tự nhau bởi vì tất cả chúng đều là lipid hòa tan,
cũng tăng lên. Các loại stress khác cũng làm kích hoạt hệ được vận chuyển bởi lipoproteins, và được sử dụng khắp cơ
thần kinh giao cảm có thể cũng làm tăng huy động acid béo thể để cấu tạo nhiều cấu trúc, như là màng tế bào và màng
và tác động tương tự như trên. nội bào.
Stress cũng làm một lượng lớn corticotropin được giải
phóng bởi thùy trước tuyến yên, nó làm cho vỏ thượng thận
tiết ra thêm một lượng glucocorticoids.
Cả corticotropin và glucocorticoids đều kích hoạt enzym
triglyceride lipase nhạy nhạy cảm hormone bằng một trong
hai chất là epinephrine và norepinephrine hoặc một lipase
tương tự. Khi corticotropin và glucocorticoids được tiết ra
với số lượng lớn trong thời gian dài, như xảy ra trong hội O
chứng nội tiết được gọi là hội chứng Cushing, chất béo
H2C O C (CH2)7 CH CH (CH2)7 CH3
thường xuyên được huy động với một số lượng lớn dẫn tới
kết quả là ketosis. Corticotropin và glucocorticoids trong O
hội chứng đó được nói đến như một tác động dẫn tới
ketosis. Hormone tăng trưởng GH cũng có tác động tương HC O C (CH2)16 CH3
tự nhưng yếu hơn so với corticotropin và glucocorticoids O CH3
trong tác động tới các lipase nhạy cảm hormone. Do đó, CH3
hormone tăng trưởng có thể cũng là một tác nhân nhỏ dẫn H2C O P O CH2 CH2 N+
tới ketosis nhẹ. CH3
OH
Hormone Thyroid làm tăng huy động chất béo, người ta A lecithin
tin rằng nó là kết quả gián tiếp từ việc tăng tổng thể quá
trình chuyển hóa năng lượng ở tất cả các tế bào của cơ thể O
dưới tác dụng của hormone này. Kết quả làm giảm lượng
acetyl-CoA và một số chất trung gian khác của cả hai quá H2C O C (CH2)7 CH CH (CH2)7 CH3
trình chuyển hóa chất béo và carbohydrates trong các tế bào O
dẫn tới kích thích huy động chất béo.
Sự tác động của các hormone khác nhau trong quá trình HC O C (CH2)16 CH3
chuyển hóa sẽ được thảo luận rõ hơn trong các chương nói O
về từng hormone đó.
H2C O P O CH2 CH2 N+H3
Béo phì - Sự lắng đọng chất béo dư thừa
OH
Béo phì (Obesity) được thảo luận trong Chương 72 liên A cephalin
quan tới chế độ ăn uống không cân đối trong một thời gian
dài, nó gây ra bởi việc ăn vào một lượng thức ăn lớn hơn
CH3
lượng cơ thể cần để tạo năng lượng. Lượng thức ăn dư
thừa, cho dù là chất béo, carbohydrates hay protein sau đó (CH2)12
hầu hết đều được dự trữ dưới dạng chất béo trong mô mỡ,
và sẽ được sử dụng tạo năng lượng sau. CH
Một số chủng động vật gắm nhấm đã tìm ra có sự di CH
truyền béo phì xảy ra. Trong số đó có ít nhất một chủng,
HO C H O
ngyên nhân gây tăng cường tích trữ dự trữ chất béo dẫn tới
kết quả là béo phì nặng. Nhiều yếu tố di truyền ảnh hưởng HC NH C (CH2)16 CH3
tới trung tâm não điều hòa năng lượng hay những con
đường mà kiểm soát năng lượng sử dụng hoặc năng lượng O CH3
CH
HC O P O CH2 CH2 N+
H CH3
OH
Sphingomyelin
Hình 69­5. Các
  loại phospholipids.
YhocData.com
870
Chapter 69  Lipid Metabolism

Sự hình thành phospholipids   . Phospholipids được các nhân sterol có thể sửa đổi bởi các chuỗi bên khác nhau
tổng hợp trong tất cả các tế bào của cơ thể, mặc dù có một để tạo thành (1) cholesterol; (2) acid cholic, là cơ sở của
số tế bào có khả năng đặc biệt tổng hợp một lượng lớn acid mật hình thành ở gan; và (3) nhiều hormone steroid
chúng. Có lẽ khoảng 90% chúng được tạo thành trong các quan trong tiết ra bởi tuyến vỏ thượng thận, buồng trứng,
tế bào gan; một số được hình thành ở các tế bào biểu mô và tinh hoàn ( các hormone này sẽ được thảo luận kĩ trong

UNIT XIII
ruột trong quá trình hấp thụ lipid từ hệ thống ruột. các. chương sau).
Tốc độ hình thành phospholipid được chi phối bởi một Những yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ Cholesterol
số yếu tố thông thường điều hòa kiểm soát tổng thể quá huyết tương - Cơ chế điều hòa ngược Cholesterol cơ
trình chuyển hóa chất béo. thể. Các yếu tố quan trọng trong số các yếu tố ảnh hưởng
Sử dụng phospholipids. Phospholipids có một số chức tới nồng độ cholesterol huyết tương được nêu dưới đây:
năng, bao gồm: 1. Sự tăng lượng cholesterol ăn vào mỗi ngày có thể
1. Phospholipids là một thành phần quan trọng của làm tăng nhẹ nồng độ trong huyết tương. Tuy nhiên,
lipoproteins trong máu và rất cần thiết cho sự tạo khi cholesterol ăn vào, sự tăng nồng độ cholesterol
thành và chức năng của hầu hết các lipoproteins; khi ức chế hầu hết các enzyme cần thiết cho sự tổng hợp
thiếu các phospholipids, sẽ xảy ra các bất thường cholesterol nội sinh, 3-hydroxy-3-methylglutaryl
nghiêm trọng đối với sự vận chuyển cholesterol và CoA reductase, do đó tạo ra một hệ thống điều hòa
một số lipid khác. ngược nội tại để ngăn chặn sự gia  tăng quá mức nồng
2. Thromboplastin, rất cần thiết để  khởi đầu quá trình độ cholesterol huyết tương. Kết quả là, nồng độ
đông máu, và là thành phần chủ yếu của một trong cholesterol huyết tương thường không tăng quá hoặc
các cephalins. giảm quá ± 15% bởi tác động của lượng cholesterol
ăn vào, mặc dù. phản ứng của các cá thể là khác nhau.
3. Một lượng lớn sphingomyelin có mặt trong hệ thần
kinh; chất này đóng vai trò như một chất cách điện 2. Một chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa cũng làm tăng
trong các bao myelin quanh các sợi thần kinh. nồng độ cholesterol máu lên 15-25%, đặc biệt khi
chế độ ăn này có liên quan tới việc tăng cân quá mức
4. Phospholipids là nguồn cung cấp các gốc phosphate
khi các phản ứng hóa học khác nhau trong các mô và bệnh béo phì. Sự tăng nồng độ cholesterol trong
máu này là kết quả của sự tăng lắng đọng mỡ trong
cần các gốc này. gan, sau đó nó cung cấp số lượng lớn acetyl-CoA
5. Có lẽ quan trọng nhất trong tất cả các chức năng của trong các tế bào gan sản xuất cholesterol. Vì thế,
phospholipids là nó tham gia vào việc cấu tạo các muốn giảm nồng độ cholesterol máu cần duy trì chế
cấu trúc hình thành lên màng tế bào trong các tế bào độ ăn ít chất béo bão hòa và duy trì cân nặng bình
ở khắp cơ thể, như thảo luận trong phần tiếp theo của thường thậm chí còn quan trọng hơn một chế độ ăn ít
chương này; kết hợp với chức năng tương tự như cholesterol.
chức năng của cholesterol. 3. Ăn chất béo chứa nhiều các acid béo không bão hòa
thường gây ức chế làm giảm nhẹ nồng độ cholesterol
Cholesterol
máu giữ ở mức vừa phải. Cơ chế tác động này chưa
Cholesterol có công thức được thể hiện trong Hình 69-6, được hiểu rõ, mặc dù vậy trong thực tế nó vẫn là cơ
nó có ở trong khẩu phần ăn bình thường và nó có thể được sở cơ bản của nhiều chế độ ăn uống.
hấp thu chậm từ hệ thống ruột vào các bạch huyết ruột. Nó 4. Thiếu insulin hoặc hormone thyroid làm tăng nồng
tan tốt trong lipid nhưng lại ít tan trong nước. Nó đặc biệt độ cholesterol máu, trong khi thừa hormone thyroid
có khả năng tạo este với acid béo. Thật vậy, khoảng 70% làm giảm nồng độ. Tác động này được cho là gây
lượng cholesterol trong lipoproteins của huyết tương ở dạng chủ yếu bởi sự thay đổi mức độ kích hoạt các
cholesterol este. enzyme đặc hiệu chịu trách nhiệm trong quá trình
Sự tạo thành Cholesterol. Bên cạnh lượng cholesterol chuyển hóa các chất lipid.
được hấp thu mỗi ngày từ hệ tiêu hóa, đó được gọi là 5. Rối loạn di truyền cơ chế chuyển hóa cholesterol có
cholesterol ngoại sinh, thì một lượng lớn được tạo thành
làm tăng đáng kể mức cholesterol huyết tương.Ví dụ,
trong các tế bào của cơ thể, được gọi là cholesterol nội sinh.
các đột biến của gen thụ thể LDL ngăn cản gan thu
Về cơ bản tất cả cholesterol nội sinh lưu thông trong các
nhận các LDL giàu cholesterol từ huyết tương. Cũng
lipoproteins của huyết tương được tạo thành nhờ gan, nhưng
như sẽ thảo luận sau trong chương này, hiện tượng
tất cả các tế bào khác của cơ thể cũng tạo thành một lượng
này làm cho gan sản xuất quá mức lượng cholesterol.
nhỏ cholesterol, nó phù hợp với thực tế là nhiều cấu trúc
Các đột biến gen mã hóa apolipoprotein B, một phần
màng tế bào của tất cả các tế bào đều được cấu tạo từ chất
của LDL liên kết với các thụ thể, cũng gây tăng sản
này. xuất cholesterol quá mức bởi gan.
Cấu trúc cơ bản của cholesterol là một nhân sterol, nó
được tổng hợp hoàn toàn từ các phân tử acetyl-CoA. Đổi lại,

CH3 CH3
CH3
CH (CH2)3 CH

CH3 CH3

HO

Hình 69­6. Cholesterol.


YhocData.com
871
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

Sử dụng đặc hiệu cholesterol trong cơ thể . Cho đến Một bất thường có thể được xác định rất sớm trong mạch
máu, mà sau đó nó có thể trở thành xơ vữa động mạch là do
nay, hầu hết các cholesterol không cấu tạo màng tế bào đều
tổn thương của lớp nội mạc mạch máu. Tổn thương này lại
tạo thành acid cholic trong gan. Nhiều hơn 80% cholesterol
tác động làm tăng sự bám dính của các phân tử nội mô và
được chuyển đổi thành acid cholic. Như thảo luận   trong
giảm khả năng giải phóng nitric oxide của chúng - chất
Chương 71, acid cholic được liên hợp với các chất khác để
giúp ngăn cản sự bám dính của các đại thực bào, tiểu cầu và
tạo nên muối mật, có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa
các bạch cầu đơn nhân vào lớp nội mô. Sau khi gây tổn
và hấp thụ chất béo. thương cho các tế bào nội mô mạch máu, các bạch cầu đơn
Một lượng nhỏ cholesterol được sử dụng bởi tuyến nhan và các lipids ( chủ yếu là các LDLs) bắt đầu tự tập tại
thượng thận để tạo hormone vỏ thượng thận, (2) buồng nơi bị tổn thương ( Hình 69-7A). Các bạch cầu đơn nhân
trứng sử dụng để tạo progesterone và estrogen, và (3) tinh vượt qua lớp nội mô, đi vào lớp sâu trong thành mạch máu,
hoàn sử dụng tạo thành testosteron. Các tuyến này có thể và trở thành các đại thực bào, sau đó chúng ăn và oxy hóa
tổng hợp các sterol cho chính nó và sau đó tạo thành các lipoprotein bị tích ở đó, làm cho các đại thực bào trông
hormone, như thảo luận trong các chương về nội tiết. Một giống như một bọt nước (foamlike). Các tế bào đại thực bào
lượng lớn cholesterol bị kết tủa trong lớp sừng của da. foam sau đó tập trung ở trong mạch máu và tạo thành một
Cholesterol này, cùng với các lipid khác, làm cho da có khả cấu trúc có thể nhìn thấy được là vệt chất béo.
năng không hấp thu các chất hòa tan trong nước và các tác Theo thời gian, các vệt chất béo phát triển lớn dần và kết
động của nhiều tác nhân hóa học bởi vì cholesterol và các thành một khối, các sợi xung quanh và mô cơ trơn phát
lipid khác của da rất trơ với acid và nhiều loại dung môi, triển tạo thành một cấu trúc lớn và một mảng lớn ( xem
nếu không có chúng thì các tác nhân dễ dàng xâm nhập vào Hình 69-7B).
cơ thể chúng ta. Ngoài ra, các chất lipid đó giúp ngăn sự Ngoài ra, các đại thực bào còn giải phóng các chất gây
bốc hơi nước từ da; nếu không có sự bảo vệ này , lượng phản ứng viêm và tác động mạnh tới các cơ trơn và các mô
nước bốc hơi có thể lên đến 5-10 lít mỗi ngày ( xảy ra ở sợi trên bề mặt của thành động mạch. Các lipid đọng lại
những bệnh nhân bị bỏng, những người bị mất da), thay vì cộng với sự tăng sinh của các tế bào có thể trở thành một
thông thường chỉ khoảng 300-400 ml. khối quá lớn chèn ép vào lòng động mạch và làm giảm lưu
lượng dòng chảy, đôi khi nó còn làm tắc hoàn toàn mạch.
Chức năng cấu trúc tế bào của Phospholipid và Mặc dù không tắc, các sợi của mảng bám tăng sinh và tạo
Cholesterol - Đặc biệt đối với màng tế bào thành một mô liên kết dày đặc; xơ cứng và trở lên lớn dần
Chúng ta đã đề cập ở trên việc sử dụng phospholipid và làm các động mạch trở nên xơ cứng. Tuy nhiên sau đó, các
cholesterol góp phần hình thành các cấu trúc đặc biệt, chủ muối canxi thường kết tủa với cholesterol và các lipid khác
yếu là màng tế bào, trong tất cả các tế bào của cơ thể. Qua của mảng xơ vữa, tạo thành xơ cứng canxi có thể làm cho
Chương 2, đã chỉ ra rằng có một số lượng lớn phospholipid động mạch trở thành các ống cứng. Cả hai giai đoạn sau đó
và cholesterol xuất hiện ở cả màng tế bào và màng của các của bệnh này đều được gọi là " xơ cứng động mạch.”
bào quan trong tất cả các tế bào. Nó cũng cho biết tỷ lệ Xơ vữa động mạch làm mất khả năng đàn hồi của chúng
cholesterol trên phospholipid màng đặc biệt quan trọng và bởi vì những vùng thoái hóa trên thành của chúng,
trong việc xác định độ linh động của màng tế bào. chúng trở nên dễ bị vỡ. Ngoài ra, nơi các mảng xơ vữa bám
Đối với màng tế bào được tạo thành từ các chất không vào còn ảnh hưởng tới dòng máu chảy, bề mặt thô ráp của
tan trong nước có sẵn. Nói chung, những chất trong cơ thể chúng làm cho các cục máu đông phát triển tại đó, tạo
không tan trong nước ( ngoài các chất vô cơ của xương) là thành huyết khối tại chỗ (thrombus) hoặc cục máu đông có
các lipid và một số protein. Như vậy, gần như toàn bộ tế khả năng di chuyển theo dòng máu (embolus) (xem
bào ở khắp mọi nơi trong cơ thể chủ yếu cấu tạo từ Chương 37), dẫn tới tắc nghẽn đột ngột dòng máu trong
phospholipids, cholesterol và một số protein không hào động mạch.
tan. Những sự giảm phospholipids cũng làm giảm sức căng Gần một nửa số ca tử vong ở Hoa Kỳ và Châu Âu là do
bề mặt giữa màng tế bào và các dịch xung quanh. bệnh mạch máu. Khoảng 2/3 trong số các trường hợp tử
Một thực tế chỉ ra tầm quan trọng của phospholipids và vong là do huyết khối tại một hay nhiều động mạch vành.
cholesterol trong sự hình thành các yếu tố cấu trúc các tế Một phần ba còn lại là do huyết khối hoặc xuất huyết mạch
bào là tốc độ đổi mới chậm của các chất trong hầu hết các ở các cơ quan khác của cơ thể, đặc biệt là não (gây đột
mô ngoài mô gan được tính theo tháng hoặc theo năm. Ví quỵ), nhưng cũng có thể tại thận, gan, hệ tiêu hóa, chi, và...
dụ, chức năng của chúng trong các tế bào não có tác dụng
trong quá trình ghi nhớ có liên quan chủ yếu đến tính chất Vai trò của Cholesterol và Lipoprotein trong xơ
vật lý bền vững của chúng . vữa động mạch
Tăng Low­Density Lipoproteins. Một yếu tố quan trọng
Xơ vữa động mạch (Atherosclerosis) gây xơ vữa động mạch là nồng độ cholesterol trong máu
Xơ vữa động mạch là một bệnh của các động mạch cỡ lớn cao dưới dạng LDLs. Nồng độ các LDLs cholesterol trong
và cỡ trung bình, trong đó chúng bị tổn thương do chất béo huyết tương cao, tăng lên do nhiều yếu tố, đặc biệt là do ăn
được gọi là mảng xơ vữa phát triển trên bề mặt bên trong nhiều chất béo bão hòa.
của thành động mạch. Xơ cứng động mạch-Arteriosclerosis
, ngược lại, là một thuật ngữ dùng chung để chỉ sự dày lên

và xơ cứng của các mạch máu ở tất cả các đường kính.

YhocData.com
872
Chapter 69  Lipid Metabolism

Arterial lumen Tăng Cholesterol gia đình. Tăng  cholesterol máu gia
Nội mạc ĐM
đình là một bệnh có tính di truyền do gen tạo thành các thụ
Blood monocyte thể LDL trên bề mặt màng tế bào cơ thể bị khiếm khuyết.
Trong trường hợp không có các thụ thể này, gan không thể
hấp thụ cả IDL hoặc LDL. Nếu không hấp thụ được, các bộ

UNIT XIII
Lớp nội mô bị tổn thương
máy sản xuất cholesterol của các tế bào gan lại càng hoạt
động mạnh hơn và tạo ra các sản phẩm cholesterol mới; nó
Monocyte không còn đáp ứng với sự ức chế điều hòa ngược của nồng
dính vào Phân tử bám dính độ cholesterol huyết tương cao. Kết quả là, một số lượng
lớp nội mô VLDLs phát hành bởi gan đi vào huyết tương sẽ tăng lên
rất nhiều.
Monocyte Bệnh nhân tăng hoàn toàn cholesterol máu có tính gia
di cư vào đình có thể có nồng độ cholesterol trong máu khoảng 600-
trong nội 1000 mg/dl, tăng gấp 4-6 lần bình thường. Nếu không được
mạc điều  trị, nhiều người trong số đó có thể chết trước 30 tuổi vì
Receptor bệnh nhồi máu cơ tim hoặc di chứng khác của sự tắc nghẽn
xơ vữa mạch máu khắp cơ thể.
Lipoprotein
particle Gen dị hợp gây tăng Cholesterol có tính gia đình là
tương đối phổ biến, và xảy ra với tỷ lệ khoảng 1 trên 500
người. Một số dạng nặng hơn của rối loạn này gây ra bởi
Macrophage
foam cell
đột biến đồng hợp tử là rất hiếm, xảy ra ít chỉ khoảng 1 trên
trung bình 1 triệu trẻ sơ sinh.
Lipid Vai trò của HDLs trong phòng chống xơ vữa động
A droplets mạch. Chức năng của HDLs ít được biết đến hơn so với
Growth/inflammatory LDLs. Người ta tin rằng HDLs thực sự có thể hấp thụ các

factors tinh thể cholesterol bắt đầu lắng đọng lại thành động mạch.
Thí nghiệm trên động vật cũng cho thấy rằng HDLs có thể
Endothelium Intima Media có tác dụng bảo vệ khác chống xơ vữa động mạch, như là
ĐM ức chế sự oxy hóa khi stress và ngăn chặn sự viêm trong
bình
thường
mạch máu. Có hay không có những cơ chế được xem là
Các tế thích hợp, các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằng khi một
bào cơ
trơn
người có tỷ lệ HDLs trên LDLs cao, thì khả năng phát triển
xơ vữa động mạch giảm đáng kể. Tuy nhiên, theo nghiên
vỏ ngoài cứu trên lâm sàng với các thuốc làm tăng lượng HDL đã
thất bại trong việc chứng minh nó làm giảm nguy cơ mắc
bệnh tim mạch. Từ các kết quả khác nhau trên thì cần
nghiên cứu thêm về cơ chế cơ bản HDL có ảnh hưởng như
Mảng
thế nào với xơ vữa động mạch.
nhỏ
Huyết khối do Những yếu tố chính khác gây Xơ vữa động mạch
một mảng vỡ ra
Ở một số người có lượng cholesterol và lipoprotein hoàn
toàn bình thường, xơ vữa động mạch vẫn phát triển. Một số
yếu tố được biết tới là yếu tố dẫn tới xơ vữa động mạch là:
(1) ít hoạt động và béo phì, (2) bệnh đái tháo đường, (3)
tăng huyết áp, (4) tăng lipid máu, và (5) hút thuốc lá.
B Mảng xơ vữa lớn Tăng huyết áp là một ví dụ làm tăng nguy cơ dẫn tới xơ
vữa động mạch vành ít nhất gấp hai lần. Tương tự như vậy,
Hình 69­7. Sự
  phát triển của mảng xơ vữa động mạch. A, một một người bị bệnh đái tháo đường trung bình có nguy cơ
bạch cầu đơn nhân đi tới một phân tử bám dính trên một tế bào tăng gấp hai lần bệnh mạch vành. Khi tăng huyết áp và đái
nội mô bị tổn thương của mạch máu. Bạch cầu đơn nhân sau đó tháo đường xuất hiện cùng nhau, nguy cơ mắc bệnh động
di chuyển xuyên qua lớp nội mô vào lớp nội mạc của thành động mạch vành sẽ tăng lên gấp 8 lần. Khi tăng huyết áp, bệnh
mạch và chuyển thành một đại thực bào. Đại thực bào sau đó sẽ đái tháo đường và tăng lipid máu cùng xuất hiện thì nguy
  cơ dẫn tới bệnh xơ vữa động mạch vành tăng lên gấp 20
thực bào và oxy hóa các phân tử lipoprotein, trở thành một tế
  lần, từ đó cho thấy rằng khi các yếu tố tương tác với nhau
bào đại thực bào foam. Những tế bào foam giải phóng các chất sẽ đồng thời càng làm tăng gấp nhiều lần nguy cơ phát triển
gây viêm và làm tăng trưởng lớp nội mạc. B, Sự tập trung của xơ vữa động mạch. Ở nhiều bệnh nhân thừa cân, béo phì,
các đại thực bào và sự phát triển của lớp nội mô làm cho mảng họ cũng có nguy cơ tăng khả năng dẫn tới xơ vữa động
xơ vữa ngày càng lớn và lắng đọng lipids. Cuối cùng, các mảng mạch đáng kể, do đó có thể dẫn tới suy tim, đột quỵ, và
xơ vữa có thể gây tắc mạch hoặc vỡ mạch, làm cho máu trong bệnh thận.
động mạch bị đông lại và hình thành một huyết khối.
(Modified from Libby P: Inflammation in atherosclerosis.
Nature
420:868, 2002.)

YhocData.com
873
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

Ở tuổi trưởng thành sớm và trung lưu, đàn ông có nguy Nói chung, các nghiên cứu cho thấy rằng cứ giảm 1
cơ mắc xơ vữa động mạch nhiều hơn ở phụ nữ cùng tuổi, mg/dl LDL cholesterol trong huyết tương, thì tương đương
nó được cho rằng do hormone sinh dục nam có thể gây xơ giảm 2% tỷ lệ tử vong do bệnh tim xơ vữa động mạch. Do
vữa động mạch, ngược lại hormone sinh dục nữa lại có thể đó, các biện pháp phòng ngừa thích hợp có giá
  trị hiệu quả
bảo vệ khỏi xơ vữa động mạch. trong làm giảm các cơn đau tim.
Một số yếu tố gây xơ vữa động mạch bằng cách làm
tăng nồng độ LDLs trong huyết tương. Một số yêu tố khác
như là tăng huyết áp, dẫn tới xơ vữa động mạch do làm tổn
thương lớp nội mạc mạch máu và những thay đổi khác lên
các mô mạch máu dẫn đến làm lắng đọng cholesterol.
Sự phức tạp của xơ vữa động mạch, các nghiên cứu thực
nghiệm cho thấy rằng nồng độ sắt trong máu dư thừa cũng
có thể dẫn tới xơ vữa động mạch, có lẽ bằng cách hình
Bibliography
thành các gốc tự do trong máu gây tổn thương tới các thành Abumrad NA, Davidson NO: Role of the gut in lipid homeostasis.
mạch. Khoảng một phần tư dân số đều có một loại LDL Physiol Rev 92:1061, 2012.
được gọi là lipoprotein(a), có chứa một protein bổ sung, Feig JE, Hewing B, Smith JD, et al: High-density lipoprotein and
apolipoprotein(a), nó gần như làm tăng gấp đôi tỷ lệ mắc atherosclerosis regression: evidence from preclinical and clinical
bệnh xơ vữa động mạch. Các cơ chế chính xác dẫn tới xơ studies. Circ Res 114:205, 2014.
vữa động mạch vẫn chưa được phát hiện. Frayn KN: Fat as a fuel: emerging understanding of the adipose
tissue-skeletal muscle axis. Acta Physiol (Oxf) 199:509, 2010.
Phòng chống Xơ vữa động mạch Glatz JF, Luiken JJ, Bonen A: Membrane fatty acid transporters as
Các biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ chống sự phát regulators of lipid metabolism: implications for metabolic disease.
triển của xơ vữa động mạch và sự tiến triển của nó dẫn tới Physiol Rev 90:367, 2010.
bệnh mạch máu nghiêm trọng là (1) duy trì cân nặng hợp Goldstein JL, Brown MS: The LDL receptor. Arterioscler Thromb Vasc
lý, bằng cách chăm hoạt động thể thao, và ăn một chế độ ăn Biol 29:431, 2009.
có chứa chủ yếu là chất béo không bão hòa có hàm lượng Jaworski K, Sarkadi-Nagy E, Duncan RE, et al: Regulation of triglyc-
cholesterol thấp; (2) ngăn ngừa tăng huyết áp bằng cách eride metabolism. IV. Hormonal regulation of lipolysis in adipose
duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và năng hoạt động thể tissue. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol 293:G1, 2007.
thao, hoặc điều hòa huyết áp máu bằng các thuốc hạ huyết Kersten S: Physiological regulation of lipoprotein lipase. Biochim
áp nếu tăng huyết áp phát triển; (3) tác động điều hòa Biophys Acta 1841:919, 2014.
glucose máu bằng insulin điều trị hoặc các thuốc khác nếu Libby P: Inflammation in atherosclerosis. Nature 420:868, 2002.
bệnh đái tháo đường phát triển; và (4) tránh hút thuốc lá. Mansbach CM 2nd, Gorelick F: Development and physiological regu-
lation of intestinal lipid absorption. II. Dietary lipid absorption,
Một số loại thuốc làm giảm lipid và cholesterol máu đã complex lipid synthesis, and the intracellular packaging and secre-
được chứng minh có tác dụng trong việc ngăn ngừa xơ vữa tion of chylomicrons. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol
động mạch. Hầu hết cholesterol được hình thành trong gan 293:G645, 2008.
được chuyển đổi thành acid mật và tiết ra ở tá tràng; sau đó, Mineo C, Shaul PW: Novel biological functions of high-density lipo-
hơn 90% muối mật lại được tái hấp thu ở hồi tràng. Do đó,
protein cholesterol. Circ Res 111:1079, 2012.
bất kì tác nhân nào kết hợp với acid mật trong hệ tiêu hóa
Peckett AJ, Wright DC, Riddell MC: The effects of glucocorticoids on
và ngăn sự tái hấp thu chúng trở lại hệ tuần hoàn có thể làm
adipose tissue lipid metabolism. Metabolism 60:1500, 2010.
giảm acid mật toàn phần trong máu tuần hoàn. Kết quả là,
Peirce V, Carobbio S, Vidal-Puig A: The different shades of fat. Nature
gan tổng hợp nhiều cholesterol mới để chuyển hóa thành
510:76, 2014.
acid mật mới. Như vậy, chỉ đơn giản bằng cách ăn cám yến
Perry RJ, Samuel VT, Petersen KF, Shulman GI: The role of hepatic
mạch, chúng có thể liên kết với acid mật và là một thành
lipids in hepatic insulin resistance and type 2 diabetes. Nature
phần của nhiều loại ngũ cốc ăn sáng, sẽ làm tăng tốc độ tạo
510:84, 2014.
thành cholesterol gan chuyển thành acid mật mới hơn là tạo
Randolph GJ, Miller NE: Lymphatic transport of high-density lipopro-
thành LDLs mới và mảng xơ vữa. Nhựa cây cũng có thể sử
teins and chylomicrons. J Clin Invest 124:929, 2014.
dụng để liên kết với acid mật trong ruột và làm tăng thải
Rosenson RS, Brewer HB Jr, Ansell B, et al: Translation of high-density
phân, do đó làm giảm tổng lượng cholesterol ở gan.
lipoprotein function into clinical practice: current prospects and
Một nhóm thuốc gọi là statins cạnh tranh ức chế future challenges. Circulation 128:1256, 2013.
hydroxymethylglutaryl-coenzyme A (HMG-CoA) Rye KA, Barter PJ: Regulation of high-density lipoprotein metabolism.
reductase, một enzyme giới hạn tỷ lệ trong quá trình tổng Circ Res 114:143, 2014.
howpk cholesterol. Sự ức chế này làm giảm tổng hợp Sniderman AD, Tsimikas S, Fazio S: The severe hypercholesterolemia
cholesterol và tăng thụ thể LDL ở gan, thường làm giảm phenotype: clinical diagnosis, management, and emerging thera-
khoảng 25-50% nồng độ LDLs huyết tương. Các statins pies. J Am Coll Cardiol 63:1935, 2014.
cũng có thể có các những tác động có lợi khác giúp ngăn Soeters MR, Soeters PB, Schooneman MG, et al: Adaptive reciprocity
chặn xơ vữa động mạch, chẳng hạn như giảm phản ứng of lipid and glucose metabolism in human short-term starvation.
viêm mạch máu. Những loại thuốc này hiện nay được sử Am J Physiol Endocrinol Metab 303:E1397, 2012.
dụng rộng rãi để điều trị cho bệnh nhân, những người tăng Tchernof A, Després JP: Pathophysiology of human visceral obesity:
nồng độ cholesterol huyết tương. an update. Physiol Rev 93:359, 2013.
Viscarra JA, Ortiz RM: Cellular mechanisms regulating fuel metabo-
lism in mammals: role of adipose tissue and lipids during prolonged
food deprivation. Metabolism 62:889, 2013.

YhocData.com
874
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

H A P T E Rwww.foxitsoftware71.com/shopping

UNIT XIII
Gan
Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức Lớp tế bào nội mô của xoang có các lỗ rất lớn, một số
năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở còn lớn có đường kính gần 1 micromet. Bên dưới lớp nội
nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra mô này, giữa các tế bào nội mô và các tế bào gan, là
khoảng gian mô hẹp được gọi là khoảng Disse, hay còn
thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương
được gọi là khoảng gian xoang. Hàng triệu khoảng Disse
này tóm tắt các chức năng khác nhau của gan, bao gồm: thông với các mạch bạch huyết trong khoảng cửa. Do đó,
(1) lọc và lưu trữ máu; (2) chuyển hóa carbohydrate, chất lỏng trong các khoang Disse này được lấy ra qua hệ
protein, chất béo, hormone và các hóa chất từ bên ngoài; bạch huyết. Vì các lỗ nội mạch lớn, các chất trong huyết
(3) tạo ra mật; (4) kho dự trữ vitamins và Fe; và (5) tạo tương di chuyển tự do vào các khoảng Disse. Ngay cả các
thành các yếu tố đông máu. phân tử lớn như protein huyết tương cũng khuếch tán tự do
vào các khoảng Disse.

Giải phẫu sinh lý của gan Mạch máu gan và hệ bạch huyết
Gan là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, nó chiếm khoảng 2% Chức năng của hệ thống mạch máu gan đã được thảo luận
tổng trọng lượng cơ thể, tức là khoảng 1,5 kg (3.3 pounds) trong chương 15 trong mối liên hệ với các tĩnh mạch cửa và
ở một người lớn bình thường. Đơn vị chức năng của gan là
có thể được tóm tắt như sau.
tiểu thùy gan, nó là một cấu trúc hình trụ dài vài mm và có
đường kính 0.8-2 mm. Gan người chứa khoảng 50,000 - Máu chảy qua gan từ tĩnh mạch cửa và động
100,000 tiểu thùy gan. mạch gan
Tiểu thùy gan, thể hiện qua mặt cắt trong Hình 71-1, nó Gan có lượng máu lớn chảy qua và sức cản nhỏ.
được hình thành xung quanh một tĩnh mạch trung tâm, nó Khoảng 1050 ml máu chảy từ tĩnh mạch cửa vào xoang gan
đổ vào tĩnh mạch gan và sau đó đổ vào tĩnh mạch chủ. Các mỗi phút, và thêm khoảng 300 ml máu chảy vào các xoang
tiểu thùy bao gồm chủ yếu các dây tế bào gan ( hai trong số từ động mạch gan, và tổng trung bình là khoảng 1350
đó được thể hiện trong Hình 71-1) nó tỏa ra từ tĩnh mạch ml/phút, nó chiếm khoảng 27% cung lượng tim.
trung tâm như hình nan hoa bánh xe. Mỗi dây tế bào gan Áp lực trong tĩnh mạch cửa dẫn vào gan trung bình là 9
thường gồm 2 hàng tế bào gan và giữa các tế bào lân cận là mm Hg, và áp lực trong các tĩnh mạch gan từ gan vào tĩnh
các vi quản mật, nó đổ vào ống dẫn mật trong các khoảng mạch chủ dưới bình thường trung bình khoảng 0 mm Hg.
cửa ngăn cách với các tiểu thùy gan liền kề. Sự chênh lệch áp suất nhỏ, chỉ 9 mm Hg, làm cho dòng
Trong khoảng cửa có tiểu tĩnh mạch cửa nhận máu chủ máu chảy qua các xoang gan bình thường rất chậm, đặc
yếu từ các tĩnh mạch từ hệ thống ruột theo đường tĩnh mạch biệt khi có khoảng 1350 ml máu chảy qua mỗi phút.
cửa. Từ những tiểu tĩnh mạch máu chảy vào các xoang. Do Xơ gan làm tăng sức cản dòng máu chảy qua. Khi
đó, các tế bào gan được tiếp xúc liên tực với máu tĩnh các tế bào nhu mô gan bị phá hủy, chúng bị thay thế bằng
mạch. các mô xơ và cuối cùng chèn ép vào các mạch máu xung
Tiểu động mạch gan cũng xuất hiện trong khoảng cửa. quanh, từ đó cản trở đáng kể dòng chảy từ máu tĩnh mạch
Các tiểu động mạch cung cấp máu động mạch đến các mô cửa qua gan. Bệnh này của gan thì được biết đến là bệnh xơ
vách ngăn giữa các tiểu thùy lân cận, và rất nhiều tiểu động gan. Nó là hậu quả phổ biến nhất là do nghiện rượu mạn
mạch nhỏ cũng đổ trực tiếp vào các xoang gan, nó thường tính hoặc từ sự tích lũy dư thừa chất béo trong gan và sau
đổ vào các tiểu thùy với khoảng cách khoảng một phần ba khi bị viêm gan, một tình trạng được gọi là viêm gan nhiễm
từ khoảng cửa như thể hiện trong Hình 71-1. mỡ không do rượu, hay NASH (nonalcoholic
Ngoài các tế bào gan, các xoang tĩnh mạch được lót bởi steatohepatitis). Một bệnh ít nghiêm trọng do sự tích lũy
2 loại tế bào khác là: (1) Các tế bào nội mô điển hình và (2) chất béo và viêm gan, gan nhiễm mỡ không do rượu
các tế bào Kupffer cells ( còn gọi là tế bào võng nội mô ), NAFLD (nonalcoholic fatty liver disease), là nguyên nhân
đó là các đại thực bào lót các xoang và có khả năng thực phổ biến nhất của bệnh gan ở nhiều nước châu Âu, và
bào vi khuẩn và các tạp chất trong máu xoang gan.

881
YhocData.com
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation

ĐM Gan
Gan có lượng lớn bạch huyết chảy qua
Ống TM
mật cửa Do các lỗ trong xoang gan có tính thẩm thấu lớn so với các
Các bạch huyết tận
mao mạch ở các mô khác, chúng cho phép sự trao đổi trực
Khoảng Disse tiếp giữa hai chất lỏng và protein vào các khoảng Disse. Do
Các xoang
đó, dòng bạch huyết chảy từ gan thường có nồng độ protein
khoảng 6 g/dl, chỉ thấp hơn một chút so với nồng độ
TM trung tâm protein huyết tương. Ngoài ra, tính thấm cao của lớp nội
mô xoang gan cho phép tạo thành lượng lớn bạch huyết. Do
đó, khoảng một nửa lượng bạch huyết trong cơ thể ở trạng
thái bình thường được phát sinh trong gan.
Áp lực mạch máu gan cao có thể gây ro rỉ dịch vào
khoang bụng từ gan và các mao mạch cửa . Khi áp lực
trong các tĩnh mạch gan tăng chỉ 3-7 mm Hg cao hơn bình
thường, một lượng lớn chất lỏng cắt đầu dò vào bạch huyết
Dây tb gan và rò rỉ thông qua mặt ngoài của bao xơ gan trực tiếp vào
khoang bụng. Chất lỏng này gần giống như huyết tương
Tb Kupffer
tinh khiết, chứa 80-90% protein huyết tương. Tại tĩnh mạch
TB nội mô chủ dưới áp lực từ 10-15 mm Hg sẽ khiến dòng bạch huyết
Vi quản mật của gan tăng lên 20 lần bình thường, và rò rỉ từ bề mặt của
gan có thể rất lớn vào ổ bụng, nó được gọi là ascites. Tắc
nghẽn dòng chảy qua gan cũng gây tăng áp lực mao mạch
Ống bạch huyết trong toàn bộ hệ thống cửa của đường tiêu hóa, dẫn đến
phù nề thành ruột và rò rỉ dịch vào thanh mạch của ruột
Hình 71-1. Cấu trúc cơ bản của một tiểu thùy gan, hình cho thấy
các dây tế bào gan, mạch máu, hệ thống mật và hệ thống dòng
trong ổ bụng. Điều này cũng có thể gây ra tràn dịch màng
chảy bạch huyết giữa khoảng Disse và hệ bạch huyết liên thùy. bụng.
(Modified from Guyton AC, Taylor AE, Granger HJ: Circulatory Khả năng tái tạo của gan
Physiology. Vol 2: Dynamics and Control of the Body Fluids.
Philadelphia: WB Saunders, 1975.)
Gan sở hữu một khả năng đặc biệt là có thể tự khôi phục lại
sau khi bị mất một phần mô gan do phẫu thuật cắt gan hoặc
tổn thương gan cấp tính, miễn là chấn thương không phức
có liên quan tới béo phì và bệnh tiểu đường typ II. tạp do nhiễm virus hoặc viêm. Cắt gan một phần, tới 70%
Xơ gan cũng có thể do ăn phải chất độc như carbon gan bị cắt đi, làm các thùy còn lại mở rộng ra và phục hồi
tetrachloride, bệnh do virus như viêm gan truyền nhiễm, tắc cấu trúc gan trở lại kích thước ban đầu của nó. Khả năng tái
nghẽn đường mật và bệnh truyền nhiễm trong các ống mật. tạo này khá nhanh và chỉ cần 5-7 ngày ở chuột. Trong thời
Hệ thống cửa cũng thỉnh thoảng bị chặn lại bởi một cực gian tái tạo gan, tế bào gan có khả năng đạt mức tái tạo một
máu đông lớn phát triển trong tĩnh mạch cửa hoặc từ một hoặc hai lần, và sau khi đạt được kích thước và thể tích ban
nhánh lớn của nó. Khi hệ thống cửa đột nhiên bị chặn, sự đầu của gan, các tế bào gan trở lại trạng thái bình thường
trở lại của máu từ ruột và lách qua hệ thống cửa tới hệ tuần của nó.
hoàn sẽ bị cản trở. Kết quả trở kháng này làm tăng huyết áp Cơ chế kiểm soát khả năng tái tạo nhanh chóng của gan
tĩnh mạch cửa, với áp lực mao mạch trong thành ruột tăng này chưa được hiểu rõ, nhưng yếu tố tăng trưởng gan
tới lên 15-20 mm Hg trên mức bình thường. Bệnh nhân có (HGF) dường như đóng vai trò quan trọng trong việc kích
thể chết trong vòng một vài giờ vì mất quá nhiều chất lỏng thích các tế bào gan phân chia và tăng trưởng. HGF được
từu mao mạch vào khoang bụng và các thành ruột. sản xuất bởi các tế bào trung mô gan và các mô khác,
nhưng không phải bởi các tế bào gan. Nồng độ trong máu
Chức năng dự trữ máu của gan của HGF tăng hơn 20 lần sau khi phẫu thuật cắt một phần
Bởi vì gan là một cơ quan lớn, một lượng lớn máu có thể được gan, nhưng phản ứng tái tạo gan chỉ được tìm thấy trong
lưu trữ trong các mạch máu của nó. Thể tích máu bình thường gan sai khi thực hiện phẫu thuật này, nó cho thấy rằng HGF
của nó, trong cả tĩnh mạch gan và các xoang gan là khoảng 450 có thể được kích hoạt chỉ trong cơ quan bị ảnh hưởng. Các
ml, tương đương gần 10% tổng lượng máu trong cơ thể. Khi yếu tố tăng trưởng khác ( đặc biệt yếu tố tăng trưởng biểu
huyết áp cao ở tâm nhĩ phải gây tác động lại gan, làm gan mở mô) và các cytokine như yếu tố hoại tử khối u và
rộng và có thể chứa thêm 0,5-1 lít máu dự trữ trong các tĩnh interleukin 6 cũng có thể tham gian trong việc kích thích tái
mạch và xoang gan. Hiện tượng này đặc biệt xảy ra trong tạo tế bào gan.
trường hợp suy tim do tắc mạch ngoại vi, đã được thảo luận
trong Chương 22. Như vậy, tác dụng của gan là rất lớn, gan mở Sau gan đã trở lại kích thước ban đầu của nó, quá trình
rộng, các tĩnh mạch có khả năng hoạt động như một nơi dự trữ phân chia tế bào gan được dừng lại. Một lần nữa, các yếu tố
máu có giá trị trong thời gian thể tích máu tăng hay trong liên quan tới quá trình này chưa được hiểu rõ, mặc dù có sự
trường hợp cần cung cấp thêm máu khi thể tích máu giảm. chuyển hóa yếu tố tăng trưởng β và tế bào gan tiết ra một
cytokine, nó là một chất ức chế mạnh sự tăng sinh tế bào

882
YhocData.com
Chapter 71 The Liver as an Organ

gan và đã được coi là nguyên nhân chính làm dừng quá Tân tạo glucose cũng rất quan trọng đối trong việc duy
trình tái tạo gan. trì nồng độ đường huyết bình thường, vì quá trình tân tạo
Các thí nghiệm sinh lý chỉ ra rằng khả năng tăng trưởng glucose xảy ra rất mạnh chỉ khi nồng độ glucose giảm dưới
của gan được kiểm soát chặt chẽ bởi một số tín hiệu chưa mức bình thường. Một lượng lớn acid amin và glycerol của

UNIT XIII
rõ ràng liên quan đến kích thước của cơ thể, do đó, kích triglyceride được chuyển hóa thành glucose, do đó giúp
thước gan thích hợp trọng lượng của cơ thể sẽ cho thấy duy trì nồng độ đường huyết trong máu ở mức bình thường.
chức năng trao đổi chất tối ưu nhất. Tuy nhiên, trong các Chuyển hóa chất béo
bệnh gan do xơ hóa, viêm hoặc nhiễm virus, quá trình tái
tạo của gan bị suy giảm nghiêm trọng và chức năng gan bị Mặc dù hầu hết các tế bào của cơ thể đều có thể chuyển hóa
suy giảm. chất béo, nhưng một phần của quá trình chuyển hóa chất
béo xảy ra chủ yếu ở gan. Trong quá trình chuyển hóa chất
Hệ thống đại thực bào của gan có chức năng lọc béo, gan thực hiện chức năng cụ thể sau đây, như tổng hợp
máu từ Chương 69:
Máu chảy qua các mao mạch ruột sẽ mang nhiều vi khuẩn 1. Oxy hóa các acid béo để cung cấp năng lượng cho
từ ruột. Thật vậy, một mẫu máu lấy từ tĩnh mạch cửa trước các chức năng khác của cơ thể.
khi nó đi vào gan hầu như luôn luôn thấy nhiều trực khuẩn 2. Tổng hợp số lượng lớn cholesterol, phospholipids, và
đại tràng khi nuôi cấy, trong khi sự phát triển của trực hầu hết các lipoprotein.
khuẩn đại tràng trong hệ thống tuần hoàn lại cực kì hiếm. 3. Tổng hợp chất béo từ các proteins và carbohydrates.
Đặc biệt hình ảnh cho thấy chuyển động nhanh của Để lấy được năng lượng từ các các chất béo trung tính,
hoạt động của các tế bào Kupffer, các đại thực bào lót các các chất béo đầu tiên được phân tách thành glycerol và acid
xoang tĩnh mạch gan, đã chứng minh rằng các tế bào này béo. Các acid béo này sau đó được phân tách ra bởi beta-
có tác dụng lớn làm sạch dòng máu khi nó đi qua các oxidation thành hai gốc carbon-acetyl sau đó tạo thành
xoang; khi một loại vi khuẩn tiếp xúc với một tế bào acetyl coenzyme A (acetyl-CoA). Acetyl-CoA có thể đi vào
Kupffer, khoảng ít hơn , 0,01s vi khuẩn đi vào trong thành chu trình acid citric và oxy hóa để giải phóng một năng
của tế bào Kupffer và bị kẹt lại ở đó vĩnh viễn cho đến khi lượng lớn. Beta-oxy hóa có thể diễn ra ở tất cả các tế bào
nó bị tiêu hóa. Có lẽ ít hơn 1% các vi khuẩn đi vào máu trong cơ thể, nhưng nó xảy ra đặc biệt nhanh trong các tế
tĩnh mạch cửa từ ruột có thể thành công vượt qua được gan bào gan. Gan không thể sử dụng tất cả các acetyl-CoA tạo
để tới hệ thống tuần hoàn. ra; thay vào đó, chúng được chuyển đổi bằng cách liên kết
hai phân tử acetyl-CoA tạo thành acetoacetic acid, một
Chức năng chuyển hóa của Gan acid hòa tan mạnh có thể đi ra ngoài các tế bào gan để bào
Gan rất lớn, nơi có các tế bào có tốc độ chuyển hóa chất dịch ngoại bào và sau đó được vận chuyển dọc suốt cơ thể
cao. Những tế bào này chuyển hóa các chất và năng lượng và được hấp thụ bởi các mô khác nhau. Các mô đó chuyển
từ một hệ chuyển hóa khác, quá trình tổng hợp nhiều chất hóa acid acetoacetic thành acetyl-CoA và sau đó oxy hóa
sau đó được vận chuyển tới các nơi khác trên cơ thể, và chúng theo cách thông thường. Do đó, gan chịu trách
thực hiện vô số các chức năng trao đổi chất khác. Vì lý do nhiệm quan trọng trong quá trình chuyển hóa chất béo.
này, một mảng lớn của ngành hóa sinh là dành để nghiên Khoảng 80% các cholesterol tổng hợp trong gan được
cứu các phản ứng chuyển hóa ở gan. Trong chương này, chuyển thành muối mật, và được bài tiết vào trong mật;
chúng ta tóm tắt các chức năng trao đổi chất đặc biệt quan phần còn lại được vận chuyển trong các lipoprotein được
trọng trong việc tiềm hiểu kết hợp chức năng sinh lý của cơ vận chuyển trong máu tới các mô khác của cơ thể.
thể. Phospholipid được tương tự tổng hợp trong gan và vận
chuyển chủ yếu bởi các lipoprotein. Cả hai loại cholesterol
Chuyển hóa Carbohydrate
và phospholipid được sử dụng cho tế bào được tạo thành từ
Trong quá trình chuyển hóa carbohydrate, gan thực hiện màng, cấu trúc nội bào và nhiều chất hóa học quan trọng
chức năng dưới đây, như đã tổng hợp từ Chương 68: đối với chức năng tế bào.
1. Kho dự trữ lượng lớn glycogen. Hầu như tất cả các quá trình tổng hợp chất béo trong cơ
2. Chuyển đổi galactose và fructose thành glucose. thể từ carbohydrates và protein cũng đều xảy ra ở gan. Sau
3. Tân tạo glucose. khi chất béo được tổng hợp ở gan, nó được vận chuyển
4. Tạo thành nhiều hợp chất hóa học từ các sản phẩm
trong các lipoprotein vào lưu trữ ở các mô mỡ.
trung gian của quá trình chuyển hóa carbohydrate.
Gan có vai trò đặc biệt quan trọng để duy trì nồng độ Chuyển hóa Protein
đường huyết ở mức bình thường. Dự trữ glucogen cho phép Cơ thể không thể không kể đến sự đóng góp của gan trong
gan có thể loại bỏ glucose dư thừa trong máu và dự trữ tại quá trình chuyển hóa protein. Các chức năng quan trọng
đó, và sau đó có thể đưa lại vào máu khi nồng độ glucose nhất trong quá trình chuyển hóa protein, như tóm tắt từ
máu bắt đầu giảm quá thấp, nó được gọi là chức năng đệm Chương 70, như sau:
glucose của gan. Ở một người có chức năng gan bị suy 1. Khử amin của amino acids.
giảm, nồng độ glucose trong máu sau bữa ăn giàu 2. Tạo thành ure để loại bỏ amoniac từ các dịch cơ thể.
carbohydrate có thể tăng 2-3 lần so với ở một người có 3. Tạo thành các protein huyết tương.
chức năng gan bình thường.

883

YhocData.com
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation

Dạng dữ trữ sắt ở gan là Ferritin. Ngoài sắt trong


4.Chuyển đổi giữa các loại acid amin khác nhau và hemoglobin ở máu, một phần lớn sắt trong cơ thể được dự
tổng hợp các hợp chất khác từ acid amin. trữ trong gan ở dạng Ferritin. Các tế bào gan có chức một
lượng lớn protein là apoferritin, nó có khả năng kết hợp
Khử amin của acid amin là cần thiết trước khi chúng có
thuận nghịch với sắt. Vì vậy, khi sắt có sẵn trong dịch của
thể được sử dụng để tạo năng lượng hoặc chuyển hóa thành
cơ thể với số lượng dư thừa, nó sẽ kết hợp với apoferritin
carbohydrate hay chất béo. Một lượng nhỏ khử amin có thể
để tạo ferritin và được dự trữ ở dạng này trong các tế bào
xảy ra ở các mô khác của cơ thể, đặc biệt là trong thận,
gan cho đến khi các nơi khác cần dùng đến nó. Khi lượng
nhưng nó ít quan trọng hơn so với sự khử amin của acid
sắt trong dịch cơ thể giảm, ferritin giải phóng sắt. Như vậy,
amin ở gan.
hệ thống apoferritin-ferritin gan hoạt động như một bộ đệm
Sự hình thành ure ở gan giúp loại bỏ amoniac khỏi dịch
sắt trong máu, cũng như một phương tiện dự trữ sắt. Các
cơ thể. Một lượng lớn amoniac được hình thành bởi quá
chức năng khác của gan liên quan đến sự trao đổi sắt và
trình khử amin, và các một lượng bổ sung được hình thành
hình thành hồng cầu đã được nói đến trong Chương 33.
ở ruột do vi khuẩn và sau đó hấp thụ vào máu. Vì vậy, nếu
Gan tổng hợp các chất sử dụng trong quá trình đông máu.
gan không tạo thành ure thì nồng dộ amoniac huyết tương
Các chất được tạo thành ở gan được sử dụng trong quá
sẽ tăng lên nhanh chóng và kết quả dẫn đến tình trạng hôn
trình đông máu bao gồm: fibrinogen, prothrombin,
mê gan và tử vong. Thật vậy, giảm lượng máu chảy qua
accelerator globulin, factor VII, và một vài yếu tố quan
gan như thỉnh thoảng xảy ra khi một huyết khối phát triển
trọng khác. Vitamin K là chất cần thiết cho quá trình trao
giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ có thể làm cho nồng
đổi chất ở gan để hình thành một số chất, đặc biệt là
độ amoniac tăng quá mức trong máu, một tình trạng nhiễm
prothrompin và các yếu tố VII, IX và X. Trong trường hợp
độc nặng.
thiếu vitamin K, nồng độ của tất cả các chất trên giảm một
Về cơ bản tất cả các protein huyết tương, ngoại trừ một
phần gama globulin thì đều được tạo thành bởi tế bào gan, cách rõ rệt và gần như làm giảm quá trình đông máu.
Chức năng loại bỏ hay đào thải thuốc, Hormones, và
và chiếm khoảng 90% tổng số protein huyết tương. Các
một số chất khác. Hoạt động hóa học của gan dduwwocj
gama globulin còn lại là các kháng thể được hình thành chỉ
biết đến là khả năng giải độc và đào thải nhiều loại thuốc
yếu bởi các tương bào trong các mô bạch huyết của cơ thể.
vào mật, bao gồm: sulfonamides, penicillin, ampicillin, và
Gan có thể tạo thành các protein huyết tương ở mức tối đa
erythromycin.
là 15-50 g/ngày. Vì vậy, ngay cả khi các protein huyết
Một cách tương tự, một số các hormone được tiết ra bởi
tương bị mất nhiều gần như một nửa khỏi cơ thể, chúng vận
các tuyến nội tiết là một trong các chất hóa học được
có thể được bổ sung chỉ trong 1-2 tuần.
chuyển đổi hoặc đào thải bởi gan, bao gồm thyroxin và về
Sự giảm protein huyết tương gây phân bào nhanh các tế
cơ bản là tất cả các hormone steroid, chẳng hạn như
bào gan và sự tăng trưởng về kích thước của gan; những
estrogen, cortisol, và aldosteron. Tổn thương gan có thể
hiệu ứng này được kết hợp xảy ra với tốc độ tăng của
dẫn đến sự tích tự quá mức của một hay nhiều các hormone
protein huyết tương cho đến khi nồng độ huyết tương trở
trong dịch cơ thể và do đó gây ra hoạt động quá mức của hệ
lại bình thường. Với bệnh gan mạn tính (ví dụ: xơ gan)
thống nội tiết tố.
protein huyết tương, chẳng hạn như albumin có thể giảm
Cuối cùng, nó là một chặng của con đường đào thải
xuống mức rất thấp, gây phù nề tổng thể và tình trạng cổ
trướng như được giải thích trong Chương 30. canxi ra khỏi cơ thể bởi gan vào mật, sau đó đi vào ruột và
Trong các chức năng quan trọng nhất của gan là khả bị thải ra trong phân.
năng tổng hợp các acid amin nhất định và các hợp chất hóa
học quan trọng khác nhau từ amino acid. Ví dụ, các acid Đo lượng Bilirubin trong mật như một
amin không thiết yếu đều có thể được tổng hợp trong gan. công cụ chẩn đoán lâm sàng
Để thực hiện chức năng này, một keto acid có thành phần Sự hình thành mật ở gan và chức năng của các muối mật
hóa học tương tự ( ngoại trừ thành phần oxygen keto) như trong tiêu hóa và quá trình hấp thụ của đường ruột đã được
của các amino acid được hình thành có cùng kích cỡ. Một thảo luận trong Chương 65 và 66. Ngoài ra, nhiều chất
amino cơ bản sau đó được chuyển qua nhiều giai đoạn vận được bài tiết qua mật và sau đó đào thải qua phân. Một
chuyển gốc amino từ một amino có sẵn tới acid keto để trong những chất này là sắc tố bilirubin màu vàng chanh,
thay thế cho gốc oxygen keto. nó là sản phẩm cuối cùng của sự thoái hóa hemoglobin,
Các chức năng chuyển hóa khác của Gan như đã trình bình trong Chương 33. Lượng bilirubin cung
cấp một công cụ hiệu quả để chẩn đoán bệnh tán huyết và
Gan là một khi dự trữ Vitamins. Gan có chức năng đặc biệt
để dự trữ các vitamin và từ lâu đã được biết đến như là nguồn
các loại bệnh của gan. Vì vậy Hình 71-2, chúng ta giải
vitamin tuyệt vời trong việc điều trị cho các bệnh nhân. thích cho việc này.
Vitamin được dự trũ với số lượng lớn nhất trong gan là vitamin Tóm lại, khi các tế bào hồng cầu sống tới tuổi thọ của
A, ngoài ra còn lượng lớn vitamin D và vitamin B 12 cũng chúng ( trung bình 120 ngày) và đã trở nên không đủ sức để
thường được dự trữ nhiều ở đây. Số lượng vitamin dự trữ ở đây tồn tại trong hệ thống tuần hoàn, màng tế bào của chúng bị
có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu vitamin A trong khoảng 10 vỡ và hemoglobin giải phóng được thực bào bởi các đại
tháng. Số lượng vitamin D dự trữ có thể ngăn ngừa thiếu hụt thực bào mô (còn gọi là hệ thống lưới nội mô) khắp cơ thể.
trong vòng 3-4 tháng, và số lượng vitamin B12 dự trữ ở đây có Các hemoglobin đầu tiên được chia thành globin và heme,
thể ngăn thiếu hụt trong khoảng 1 năm hoặc có lẽ trong khoảng và vòng hem vỡ ra để cung cấp (1) sắt tự do, nó được vận
vài năm. chuyển trong máu bằng các transferrin và (2) một chuỗi

884 YhocData.com
Chapter 71 The Liver as an Organ

Huyết tương
Hồng cầu vỡ ra
Hệ thống lưới
nội mô

UNIT XIII
Heme

Heme oxygenase

Biliverdin

Bilirubin không liên hợp

Gan

Urobilinogen
Gan Thận

Hấp thụ
Bilirubin liên hợp
Urobilinogen
l

Hđ của Qtr oxy hóa


VK
Urobilin
Urobilinogen

Stercobilinogen

Oxy hóa

Stercobilin
Hình 71-2. Sự hình thành và bài tiết Bilirubin. Ruột Thận

liên tiếp bốn nhân pyrrol, đó là chất nền mà từ đó bilirubin urobilinogen bị oxy hóa thành urobilin; cách khác trong
sẽ được hình thành. Chất đầu tiên được hình thành là phân nó bị biến đổi và bị oxy hóa tạo thành stercobilin.
biliverdin, nhưng chất này nhanh chóng được chuyển hóa Những chất trung gian của bilirubin và các sản phẩm
thành bilirubin tự do, ngoài ra còn được gọi là bilirubin bilirubin khác được thể hiện trong Hình 71-2.
không liên hợp, chúng được giải phóng dần từ các đại thực Vàng da – Thừa bilirubin trong dịch ngoại bào
bào vào huyết tương. Dạng này của bilirubin ngay lập tức Vàng da (Jaundice) dùng để chỉ màu vàng ở các mô cơ thể,
kết hợp mạnh với albumin huyết tương và được vận bao gồm cả vàng da và các mô sâu. Các nguyên nhân thông
chuyển dưới dạng kết hợp này trong máu và dịch kẽ. thường của vàng da là do một lượng lớn bilirubin trong
Trong vòng vài giờ, các bilirubin không liên hợp được dịch ngoại bào cả dạng bilirubin không liên hợp và liên
hấp thu qua màng tế bào gan. Trong quá trình đi vào bên hợp. Nồng độ bilirubin bình thường trong huyết tương,
trong các tế bào gan, nó được giải phóng khỏi albumin trong đó gần như hoàn toàn là dạng không liên hợp, trung
huyết tương và ngay sau đó liên hợp khoảng 80% với acid bình khoảng 0.5 mg/dl. Trong tình trạng bất thường, nồng
gluconic để tọa thành glucoronid bilirubin, khoảng 10% với độ này có thể tăng lên cao đến 40 mg/dl, và chứa nhiều
sulfate để tạo thành bilirubin sulfat, và khoảng 10% với
bilirubin liên hợp. Da thường bắt đầu xuất hiện màu vàng
một số các chất khác. Dưới các dạng này, bilirubin được khi nồng độ tăng lên đến khoảng gấp 5 lần bình thường, đó
đào thải từ các tế bào gan qua quá trình vận chuyển tích cực là khoảng trên 1.5 mg/dl.
vào vi quản mật và sau đó là vào ruột. Các nguyên nhân phổ biến của bệnh vàng da là: (1) tăng
Sự hình thành và số phận của Urobilinogen. Ở ruột,
sự phá hủy các tế bào hồng cầu, làm giải phóng nhanh
khoảng một nửa số bilirubin liên hợp được chuyển đổi bởi
chóng lượng bilirubin vào trong máu, và (2) do tắc nghẽn
hoạt động của vi khuẩn thành chất urobilinogen, nó là dạng
ống mật hoặc hư hại các tế bào gan, do đó các dạng bình
hòa tan tốt. Một số urobilinogen được tái hấp thu qua niêm
thường của bilirubin cũng không thể được bài tiết vào
mạc ruột trở lại vào máu và nhất là lại được bài tiết bởi gan
đường tiêu hóa. Hai loại vàng da tương ứng được gọi là:
trở lại ruột, nhưng khoảng 5% được bài tiết qua thận vào
nước tiểu. Sau khi tiếp xúc với không khí trong nước tiểu, vàng da tán huyết và vàng da tắc nghẽn.

YhocData.com
885
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation

Vàng da tán huyết gây ra bởi hiện tượng tán huyết thành một màu vàng đậm. Như vậy, bằng sự hiểu biết sinh
của các tế bào hồng cầu. Trong vàng da tán huyết, chức lý về sự bài tiết bilirubin của gan và bằng cách sử dụng một
năng bài tiết của gan không bị ảnh hưởng, nhưng các tế bào vài test cơ bản, chúng ta có thể phân biệt giữa nhiều loại
hồng cầu bị vỡ ra rất nhanh chóng, các tế bào gan chỉ đơn bệnh tán huyết và các bênh gan, cũng như để xác định mức
giản không thể bài tiết bilirubin nhanh như nó được hình
độ nghiêm trọng của bệnh.
thành. Do đó, nồng độ bilirubin tự do trong huyết tương
tăng trên mức bình thường. Tương tự như vậy, tốc độ hình
thành của urobilinogen trong ruột cũng tăng lên rất nhiều và
nhiểu urobilinogen này được hấp thụ vào máu và sau đó Bibliography
được bài tiết qua nước tiểu.
Bệnh lý vàng da gây ra bởi tắc nghẽn ống dẫn mật Bernal W, Wendon J: Acute liver failure. N Engl J Med 369:2525,
hoặc do bệnh gan. Trong vàng da tắc nghẽn gây ra bởi sự 2013.
tắc nghẽn ống mật (mà thường xảy ra nhất là do sỏi hay Boyer JL: Bile formation and secretion. Compr Physiol 3:1035,
2013.
ung thư ống mật) hoặc do hư hại tế bào gan (xảy ra trong
DeLeve LD: Liver sinusoidal endothelial cells and liver
viêm gan), tốc độ hình thành bilirubin bình thường, nhưng regeneration. J Clin Invest 123:1861, 2013.
bilirubin hình thành không thể di chuyển từ máu vào ruột. Diehl AM, Chute J: Underlying potential: cellular and molecular
Các bilirubin không liên hợp vẫn đi vào gan và trở thành deter-minants of adult liver repair. J Clin Invest 123:1858, 2013.
dạng liên hợp như bình thường. Sau đó bilirubin liên hợp Dixon LJ, Barnes M, Tang H, et al: Kupffer cells in the liver.
này lại được trả lại cho máu, có thể do vỡ các vi quản mật Compr Physiol 3:785, 2013.
và đổ trực tiếp mật vào bạch huyết để rời khỏi gan. Vì vậy, Erlinger S, Arias IM, Dhumeaux D: Inherited disorders of bilirubin
hầu hết các bilirubin trong huyết tương trở thành dạng liên transport and conjugation: new insights into molecular mecha-
hợp chứ không phải dạng không liên hợp. nisms and consequences. Gastroenterology 146:1625, 2014.
Sự khác biệt giữa chẩn đoán vàng da tán huyết và Friedman SL: Hepatic stellate cells: protean, multifunctional, and
enigmatic cells of the liver. Physiol Rev 88:125, 2008.
vàng da tắc nghẽn. Các test trong phòng thí nghiệm đã có
Gao B, Bataller R: Alcoholic liver disease: pathogenesis and new
thể được sử dụng để phân biệt giữa bilirubin không liên
therapeutic targets. Gastroenterology 141:1572, 2011.
hợp và liên hợp trong huyết tương. Trong vàng da tán Jenne CN, Kubes P: Immune surveillance by the liver. Nat
huyết, hầu như tất cả các bilirubin là ở dạng “ không liên Immunol 14:996, 2013.
hợp”, ở vàng da tắc nghẽn, thì nó chủ yếu tồn tại dưới dạng Lefebvre P, Cariou B, Lien F, et al: Role of bile acids and bile acid
“ liên hợp”. Một test được gọi là phản ứng van den Bergh receptors in metabolic regulation. Physiol Rev 89:147, 2009.
có thể được sử dụng để phân biệt giữa hai loại này. Malhi H, Guicciardi ME, Gores GJ: Hepatocyte death: a clear and
Khi hội chứng vàng da tắc mật hoàn toàn xảy ra, thì present danger. Physiol Rev 90:1165, 2010.
không có bilirubin ở ruột được chuyển đổi thành Pellicoro A, Ramachandran P, Iredale JP, Fallowfield JA: Liver
urobilinogen bởi vi khuẩn. Vì vậy, không có urobilinogen fibrosis and repair: immune regulation of wound healing in a
solid organ. Nat Rev Immunol 14:181, 2014.
được tái hấp thu vào máu và không có bilirubin được bài
Perry RJ, Samuel VT, Petersen KF, Shulman GI: The role of
tiết qua thận vào nước tiểu. Do đó, trong hội chứng vàng da
hepatic lipids in hepatic insulin resistance and type 2 diabetes.
tắc mật hoàn toàn, kiểm tra urobilinogen trong nước tiểu thì Nature 510:84, 2014.
sẽ hoàn toàn âm tính. Ngoài ra, phân trở thành dạng rắn do Trauner M, Boyer JL: Bile salt transporters: molecular characterization,
thiếu stercobilin và sắc tố mật khác. function, and regulation. Physiol Rev 83:633, 2003.
Một sự khác biệt lớn giữa bilirubin liên hợp và liên hợp Tripodi A, Mannucci PM: The coagulopathy of chronic liver
là thận có thể tiết ra một lượng nhỏ chất bilirubin liên hợp disease. N Engl J Med 365:147, 2011.
hòa tan nhưng không có albumin kết hợp với bilirubin Tsochatzis EA, Bosch J, Burroughs AK: Liver cirrhosis. Lancet
383:1749, 2014.
không liên hợp. Vì vậy, trong vàng da tắc nghẽn nghiêm
Yin C, Evason KJ, Asahina K, Stainier DY: Hepatic stellate cells in
trọng, số lượng lớn bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước liver development, regeneration, and cancer. J Clin Invest
tiểu. Hiện tượng này có thể được chứng minh chỉ đơn giản 123:1902, 2013.
bằng cách lắc nước tiểu và quan sát các bọt. nó có thể biến

886

YhocData.com
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
72
C H A P T E Rwww.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIII
Cân b ng kh u ph n; Đi u ch nh ăn u ng;
Béo phì và thi u ăn; Vitamin và khoáng ch t

CÂN B NG NĂNG LƯ NG VÀO RA M c dù t n t i s sai bi t đáng k gi a các cá nhân, và


TR NG THÁI B N V NG gi a các ngày khác nhau c a cùng m t ngư i, ch đ ăn
thông thư ng c a ngư i M cung c p 15% t ng năng
lư ng t protein, 40% t ch t béo và 45% t carbohydrate.
Carbohydrates, ch t béo và proteins đi vào cung c p các qu c gia không ph i phương Tây, ph n năng lư ng
năng lư ng cho các ch c năng khác nhau c a cơ th có ngu n g c t carbohydrates vư t xa ph n có ngu n
ho c đư c d tr đ s d ng v sau. S n đ nh c a cân g c t proteins và ch t béo. Qu th c, t i m t s vùng
n ng và k t c u cơ th đư c duy trì qua th i gian dài là trên th gi i nơi mà th t là khan hi m, t ng s năng lư ng
nh s cân b ng c a năng lư ng vào - ra. Khi m t ngư i đư c cung c p t ch t béo và protein có th không vư t
ăn quá nhi u khi n s năng lư ng nh n vào vư t quá s quá t 15 đ n 20%.
tiêu th , ph n l n năng lư ng dư th a s đư c d tr B ng 72-1 li t kê dinh dư ng c a các th c ph m
đư c ch n, đ c bi t nó cho th y t l cao c a ch t béo và
thành ch t béo, và cân n ng s tăng lên; ngư c l i, s
protein trong các s n ph m t th t và t l cao c a
gi m kh i lư ng cơ th và thi u ăn x y ra khi năng lư ng
carbohydrate trong ngũ c c và ph n l n các lo i rau
cung c p không đ đáp ng nhu c u chuy n hóa c a cơ c . M gây nh m l n trong kh u ph n vì nó thư ng ch a
th . g n 100% ch t béo, ngư c l i proteins và carbohydrates
Do các lo i th c ăn khác nhau có t l khác nhau gi a có trong các th c ph m nhi u nư c, vì th bình thư ng m i
proteins, carbohydrates, ch t béo, khoáng ch t và vitamins, ch t ch chi m dư i 25% tr ng lư ng. Do đó, ch t béo c a
nên s cân b ng c n đư c duy trì gi a các thành ph n này m t lát bơ tr n khoai tây giúp mi ng khoai tây ch a nhi u
nh m đ m b o h th ng chuy n hóa c a cơ th đư c cung năng lư ng hơn m t mình b n thân nó.
c p đ y đ các lo i nguyên li u c n thi t. Chương này th o Nhu c u protein trung bình m i ngày là 30 đ n 50
lu n v các cơ ch theo đó lư ng th c ăn vào đư c đi u gam. 20 đ n 30 gam protein c a cơ th đư c thoái
ch nh phù h p v i nhu c u chuy n hóa và m t s v n đ hóa h ng ngày đ s n xu t nh ng ch t khác. Do đó,
t t c các t bào đ u ph i t ng h p protein m i đ thay th
trong vi c đ m b o cân b ng gi a nh ng lo i th c ăn khác
ph n b phá h y, và vì m c đích này nên vi c cung c p
nhau
protein trong kh u ph n là c n thi t. M t ngư i trung bình
có th duy trì d tr protein bình thư ng n u lư ng cung
Cân b ng dinh dư ng c p h ng ngày t 30 đ n 50 gam.
Năng lư ng ti m tàng trong th c ăn M t s lo i protein không có đ lư ng amino acids c n
thi t và do đó không th s d ng đ thay th protein b
Năng lư ng gi i phóng ra khi oxy hóa 1 gam carbohydrate thoái hóa. Nh ng protein này đư c g i là protein không đ y
thành carbon dioxide và nư c là 4.1 Calories (1 Calorie đ , và khi chúng có m t v i s lư ng l n trong kh u ph n,
b ng 1 kilocalorie), và v i 1 gam ch t béo là 9.3 Calories. nhu c u protein h ng ngày s cao hơn bình thư ng. Nhìn
Năng lư ng gi i phóng t chuy n hóa m i gam m t pro- chung, protein có ngu n g c t đ ng v t s hoàn thi n hơn
tein lo i trung bình thành carbon dioxide, nư c và urea là protein có ngu n g c t rau qu và ngũ c c. Ví d , protein
4.35 Calories. Ngoài ra, t l trung bình đư c h p th qua trong ngô h u như không có tryptophan, m t trong nh ng
đư ng tiêu hóa c a các ch t cũng khác nhau: carbohydrate amino acids c n thi t. Do đó, nh ng ngư i tiêu th b t ngô
là kho ng 98%, v i ch t béo là 95% còn protein là 92 như là ngu n protein chính thư ng phát tri n h i ch ng
%.. Do đó, năng lư ng ti m tàng sinh lý trong m i gam thi u h t protein g i là kwashiorkor, bao g m s kém phát
c a ba lo i th c ph m là như sau: tri n, ch m ch p, tinh th n rũ, và phù gây ra b i n ng
đ protein th p trong huy t tương.
Calories Carbohydrates và ch t béo là “Protein d tr .” Khi
Carbohydrate 4 kh u ph n c a m t ngư i ch a quá nhi u carbohydrates và
Ch t béo 9 ch t béo, ph n l n năng lư ng c a cơ th đ u l y t hai
Protein 4

YhocData.com
887
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 72-1 T l protein, ch t béo, và carbohydrate trong các lo i th c ph m khác nhau


Th c ph m % Protein % Ch t béo % Carbohydrate Lư ng Calorries/100 gam
Táo 0.3 0.4 14.9 64
Măng tây 2.2 0.2 3.9 26
Th t xông khói, m 6.2 76.0 0.7 712
Bacon, nư ng 25.0 55.0 1.0 599
Th t bò (trung bình) 17.5 22.0 1.0 268
C c i đư ng, tươi 1.6 0.1 9.6 46
bánh m , tr ng 9.0 3.6 49.8 268
Bơ 0.6 81.0 0.4 733
B pc i 1.4 0.2 5.3 29
Cà r t 1.2 0.3 9.3 45
H t đi u 19.6 47.2 26.4 609
Pho mát, cheddar, M 23.9 32.3 1.7 393
Gà, ph n ăn đư c 21.6 2.7 1.0 111
Chocolate 5.5 52.9 18.0 570
Ngô 10.0 4.3 73.4 372
Cá vư c 17.2 0.3 0.5 72
C u, chân (trung bình) 18.0 17.5 1.0 230
S a, tươi toàn b 3.5 3.9 4.9 69
M t mía 0.0 0.0 60.0 240
B t y n m ch, khô, chưa n u 14.2 7.4 68.2 396
Cam 0.9 0.2 11.2 50
Đ u ph ng 26.9 44.2 23.6 600
Đ u Hà Lan, tươi 6.7 0.4 17.7 101
Th t l n, th t giăm bông 15.2 31.0 1.0 340
Khoai tây 2.0 0.1 19.1 85
Rau chân v t 2.3 0.3 3.2 25
Dâu 0.8 0.6 8.1 41
Cà chua 1.0 0.3 4.0 23
Cá ng , đóng h p 24.2 10.8 0.5 194
Qu óc chó, Anh 15.0 64.4 15.6 702

ch t trên, và r t ít có ngu n g c t protein. Do đó, c car- Khi ch t béo đư c oxy hóa trong các t bào c a cơ th ,
bohydrates và ch t béo đ u đư c coi như protein d tr . trung bình c 70 phân t carbon dioxide đư c hình thành
Ngư c l i, trong tr ng thái đói, sau khi carbohydrates và tương ng v i 100 phân t oxy đư c tiêu th . Thương s
ch t béo đã c n ki t, ngu n protein d tr c a cơ th hô h p c a chuy n hóa ch t béo do đó trung bình là 0.70.
nhanh chóng đư c tiêu th đ gi i phóng năng lư ng, đôi Khi protein đư c oxy hóa b i t bào, thương s hô h p
khi m c vài trăm gam m i ngày, l n hơn nhi u so v i trung bình là 0.80. Lý do thương s hô h p c a ch t béo và
m c bình thư ng là 30 đ n 50 gam. proteins th p hơn carbohydrates là do m t ph n oxy khi
chuy n hóa v i các ch t này đã g n v i lư ng nguyên t
Phương pháp xác đ nh s chuy n hóa c a lư ng hydro dư th a c a chúng, vì th lư ng carbon dioxide đư c
carbohydrates, ch t béo và protein s d ng t o ra ít liên quan hơn v i lư ng oxy đư c s d ng.
“Thương s hô h p” t l Carbon Dioxide sinh ra Bây gi chúng ta hãy xem làm th nào mà có th s
trên lư ng oxy s d ng có th đư c dùng đ ư c tính d ng thương s hô h p đ xác đ nh vi c s d ng các lo i
lư ng carbohydrate và ch t béo s d ng. Khi carbohy- th c ăn khác nhau c a cơ th . Đ u tiên, nh l i chương
drates đư c chuy n hóa cùng v i khí oxy, m i m t phân t 40 r ng lư ng carbon dioxide gi i phóng ra ph i chia cho
carbon dioxide hình thành tương ng v i m t phân t oxy lư ng oxy h p th trong cùng m t kho ng th i gian g i là
đư c tiêu th . T l carbon dioxide hình thành/oxy tiêu t l trao đ i hô h p. Trong m i kho ng th i gian m t gi
th đư c g i là thương s hô h p, vì th thương sooshoo ho c hơn, t l trao đ i hô h p chính xác b ng thương
h p c a carbohydrates là 1.0. s hô h p trung bình

YhocData.com
888
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

c a ph n ng chuy n hóa trong cơ th . N u m t ngư i có


và ho t đ ng c a r t nhi u lo i mô cơ quan trong cơ
thương s hô h p là 1.0, anh ta ho c cô ta h u như ch th . Năng lư ng dư th a h p th vào đư c d tr ch
chuy n hóa carbohydrates , b i vì thương s hô h p c a s y u dư i d ng ch t béo, trong khi s thi u h t c a
chuy n hóa c ch t béo và protein đ u ít hơn đáng k so năng lư ng h p th vào gây ra s m t kh i lư ng cơ th

UNIT XIII
v i 1.0. Tương t như v y, n u thương s hô h p là 0.70, cho đ n khi năng lư ng tiêu th b ng năng lư ng h p th
chuy n hóa c a cơ th ch y u là ch t béo, h u như không vào ho c cái ch t x y ra.
có carbohydrates và proteins. Và, cu i cùng, n u chúng ta M c dù có s khác bi t đáng k trong kh i năng
lo i tr ph n nh c a chuy n hóa protein thông thư ng, lư ng d tr m i cá nhân ( kh i m ) , duy trì s cung
thương s hô h p n m gi a 0.70 và 1.0 mô t t l g n c p năng lư ng đ y đ là c n thi t cho sinh t n. Do đó,
đúng c a chuy n hóa carbohydrate v i ch t béo. Đ cho cơ th đư c ưu ái v i h th ng ki m soát sinh lý m nh m
chính xác hơn, đ u tiên có th xác đ nh lư ng protein s
giúp duy trì s cung c p năng lư ng đ y đ . Vi d ,
d ng b ng cách đ nh lư ng nitơ thoát ra như đ c p ph n
ti p theo. Sau đó, s d ng các công th c toán h c thích
n u có s thi u h t c a năng lư ng d tr s nhanh
h p, chúng ta có th tính lư ng s d ng c a ba lo i th c chóng kích ho t nhi u cơ ch gây ra c m giác đ i và khi n
ph m. m t ngư i đi tìm th c ăn. v n đ ng viên và ngư i lao
M t s phát hi n quan tr ng đư c rút ra t các nghiên đ ng, s tiêu th năng lư ng m c đ cao cho ho t đ ng
c u v thương s hô h p: c a cơ có th t i 6000 đ n 7000 Calories m i ngày, n u
1. Ngay l p t c sau m t b a ăn g m c carbohy- như ch 2000 Calories m i ngày n u ta so sánh v i các
drates, protein và ch t béo, ph n l n th c ăn cá nhân ít ho t đ ng. B i v y, lư ng l n năng lư ng tiêu
đư c chuy n hóa là carbohydrates, vì th thương s th k t h p v i ho t đ ng th ch t thư ng kích thích gia
hô h p t i th i đi m đó ti m c n 1.0. tăng m t lư ng l n calo h p thu.
2. Kho ng 8 đ n 10 ti ng sau b a ăn, cơ th đã s Nh ng cơ ch sinh lý nào giúp c m nh n thay đ i
d ng h u h t carbohydrates có s n c a nó, và thương
trong cân b ng năng lư ng và nh hư ng t i s tìm
s hô h p lúc này x p x chuy n hóa c a ch t béo,
kho ng 0.70.
ki m th c ăn? Duy trì s cung c p năng lư ng đ y đ
3. Trong đái tháo đư ng không đư c đi u tr , r t ít trong cơ th quan tr ng đ n n i mà r t nhi u các cơ ch
carbohydrate có th đư c s d ng b i các t bào dư i b t ki m soát ng n h n và dài h n t n t i không ch đi u
k đi u ki n nào b i vì insulin đư c đòi h i cho ch nh năng lư ng h p thu mà c năng lư ng tiêu th và
s d ng. Do đó, khi đái tháo đư ng tr nên nghiêm năng lư ng d tr . Trong vài đo n ti p theo chúng ta mô
tr ng, ph n l n th i gian thương s hô h p g n v i t m t vài h th ng ki m soát và ho t đ ng c a chúng
chuy n hóa c a ch t béo, t c là 0.70. trong h th ng sinh lý, cũng như tr ng thái béo phì và
S bài ti t Nitơ có th đư c dùng đ đánh giá thi u ăn.
chuy n hóa Protein. Tính trung bình protein có 16% là TRUNG TÂM TH N KINH ĐI U KHI N
nitơ. Trong chuy n hóa protein, kho ng 90% lư ng nitơ S ĂN
đư c bài ti t qua nư c ti u dư i d ng ure, uric acid, creati-
nine, và các s n ph m có chưa nitơ khác. 10% còn l i đư c C m giác đói liên quan đ n s thèm mu n th c ăn và
đào th i qua phân. Do đó, lư ng protein thoái hóa trong cơ m t s nh hư ng sinh lý khác, ch ng h n như s co bóp
th có th đư c ư c ch ng b ng cách tính lư ng nitơ trong nh p nhàng c a d dày và s b n ch n b t r t, nh ng
nư c ti u, sau đó c ng thêm v i 10% nitơ trong phân, và đi u này làm cho m t ngư i ph i đi tìm th c ăn. S thèm
nhân v i 6.25 (là 100/16) là tính ra t ng s gam protein ăn là c m giác khao khát mu n có th c ăn, thư ng là m t
chuy n hóa m i ngày . Do đó, bài ti t 8 gam nitơ trong nư c
lo i nào đó, và r t có ích trong vi c giúp đ l a ch n lo i
ti u m i ngày tương đương 55 gam protein thoái hóa. N u
lư ng protein b sung h ng ngày ít hơn lư ng protein thoái
th c ph m đ ăn . N u vi c tìm th c ăn đư c th a mãn,
hóa, m t ngư i s có cân b ng nitơ âm, đi u này nghĩa là c m giác no s xu t hi n. M i m t lo i c m giác trên
lư ng protein d tr trong cơ th c a anh ta ho c cô ta gi m đư c nh hư ng b i các y u t môi trư ng và văn hóa,
h ng ngày. cũng như s ki m soát sinh lý do các trung tâm đ c hi u
c a não, đ c bi t là vùng h đ i.

Vùng h đ i ch a các trung tâm đói và no. M t s


trung tâm th n kinh c a vùng dư i đ i tham gia vào ki m
soát s ăn. Nhân bên c a vùng h đ i ho t đ ng như
S ĐI U CH NH LƯ NG TH C ĂN ĂN VÀO trung tâm nuôi dư ng, và kích thích vào vùng này đ ng
VÀ D TR NĂNG LƯ NG v t gây ra ch ng ăn vô đ (hyperphagia). Ngư c l i,
phá ho i vùng h đ i th bên d n đ n gi m s thèm ăn
S n đ nh c a kh i lư ng cũng như thành
và ti n t i g y mòn, m t tr ng thái đ c trưng b i gi m
p h n c ơ t h trong m t th i gian dài đòi h i s phù
cân n ng, y u cơ, và gi m chuy n hóa. Trung tâm nuôi
h p gi a s n xu t và tiêu th năng lư ng. Như đã đ c p
dư ng vùng h đ i th bên ho t đ ng b ng cách đi u
chương 73, ch có kho ng 27% năng lư ng h p th
khi n ho t đ ng cơ h c đ tìm th c ăn.
vào s d ng cho các h th ng ch c năng c a t bào và
Nhân b ng trong c a vùng h đ i ho t đ ng như
ph n l n năng lư ng này chuy n hóa thành nhi t, đó là
m t trung tâm no ch y u. Trung tâm này đư c
k t qu c a quá trình chuy n hóa protein, ho t đ ng cơ,
cho là
YhocData.com
889
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

g i nh ng nh n c m v c m giác hài lòng v dinh dư ng


nh m c ch trung tâm ăn u ng. Kích thích đi n vào
vùng này gây ra no hoàn toàn, và m c dù có nh ng
th c ăn khoái kh u, con v t v n không ch u ăn (aphagia). Vùng h đ i
Ngư c l i, s phá h y nhân b ng trong gây ra s thèm
ăn và con v t ti p t c ăn cho đ n khi tr nên béo phì
nghiêm tr ng, m t s trư ng h p cân n ng tăng g p b n
l n bình thư ng.
Nhân c nh não th t, nhân lưng trong, và nhân cung
c a vùng h đ i đóng vai trò ch y u trong vi c đi u ch nh
ăn u ng. Ví d , t n thương c a nhân c nh não th t gây ra
ăn u ng quá m c, trong khi t n thương nhân lưng trong
thư ng làm gi m sút hành vi ăn u ng. Đư c đ c p
Dây ph v
sau đây, nhân cung n m v trí trong vùng h đ i nơi
mà nhi u hormone gi i phóng t đư ng tiêu hóa và mô
m t p trung l i đ đi u ch nh quá trình ăn u ng, cũng
như tiêu th năng lư ng.
Nhi u trao đ i hóa h c x y ra gi a các t bào th n kinh
vùng h đ i, và đ ng lo t, nh ng trung tâm này cùng
ph i h p ho t đ ng trong quá trình ki m soát hành vi ăn
u ng và tri giác v no. Nh ng nhân h đ i này nh hư ng
đ n vi c ti t nhi u lo i hormones đóng vai trò quan tr ng D dày
M
trong cân b ng chuy n hóa và năng lư ng, bao g m tuy n Ghrelin
Leptin
giáp tuy n thư ng th n cũng như các t bào đ o t y. T y
Vùng h đ i ti p nh n (1) tín hi u th n kinh t ng Insulin
tiêu hóa cung c p thông tin nh n c m v m c đ đ y
c a d dày (2) tín hi u hóa h c t các ch t dinh dư ng
trong máu (glucose, amino acids, và acid béo) bi u hi n
PYY CCK
no; (3) tín hi u t các hormones tiêu hóa; (4) tín hi u c a
hormones gi i phóng b i mô m ; và (5) tín hi u t v Đ i tràng Ru t non
não (th giác, kh u giác và v giác) nh hư ng đ n hành
eceptors
vi dinh dư ng. M t s tín hi u t i vùng h đ i đư c ch
ra Hình 72-1.
Các trung tâm dinh dư ng và no vùng h đ i có m t
đ cao các receptors c a các ch t d n truy n th n kinh và
hormone nh hư ng đ n hành vi ăn u ng. M t vài ch t
trong s chúng đư c ch ra là đã làm thay đ i s ngon
mi ng và c m giác ăn u ng trong nghiên c u th c
nghi m đư c li t kê B ng 72-2 và thư ng đư c phân
lo i là (1) ch t orexigenic kích thích ăn u ng (2) ch t đ i đ c p dư i đây, neuron POMC/CART và AGRP/NPY
orexigenic (anorexigenic) c ch ăn u ng. xu t hi n như là đích ch y u c a các hormone ki m soát
ngon mi ng, bao g m leptin, insulin, cholecystokinin (CCK),
Neuron và ch t d n truy n th n kinh vùng h d i và ghrelin. Th c t là, neuron c a nhân cung xuát hi n
kích thích ho c c ch ăn u ng. Hai lo i neuron riêng v trí t p trung nhi u tín hi u th n kinh và ngo i vi đi u
bi t trong nhân cung h đ i th đ c bi t quan tr ng trong ch nh năng lư ng d tr .
ki m soát s ngon mi ng và tiêu hao năng lư ng (Hình Neuron POMC gi i phóng -MSH, tác đ ng lên
72-2): (1) pro-opiomelanocortin (POMC) neuron s n melanocortin receptor có m t trên neuron c a nhân c nh
xu t – melanocyte-stimulating hormone ( -MSH) cùng não th t. M c dù t n t i ít nh t 5 lo i receptor
v i cocaine - amphetamine-related transcript (CART) melanocortin (MCR), MCR-3 và MCR-4 đ c bi t quan
vàd (2) neuron s n xu t ch t orexigenic neuropeptide Y tr ng trong đi u ch nh ăn u ng và cân b ng năng lư ng.
(NPY) và agouti-related protein (AGRP). Ho t hóa neuron Ho t hóa nh ng receptors này gi m s ăn u ng trong khi
POMC làm gi m ăn u ng và tăng tiêu th năng lư ng, tăng tiêu th năng lư ng. Ngư c l i, c ch MCR-3 và
trong khi ho t hóa neuron NPY-AGRP có tác d ng ngư c MCR-4 tăng nhanh chóng s ăn u ng và gi m tiêu th
l i, tăng ăn u ng và gi m tiêu th năng lư ng. Có s liên năng lư ng. nh hư ng c a vi c ho t hóa MCR-4 là tăng
h đáng k gi a các neuron này, như tiêu th năng lư ng xu t hi n qua trung gian, ít nh t là
m t ph n, b i ho t hóa con đư ng th n kinh t nhân

YhocData.com
890
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 72 Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Ăn u ng

Neurons Neuron
c a PVN
Y1r MCR-4

UNIT XIII
α-MSH T i nhân bó đơn đ c
• Ho t hóa h giao c m
Ăn • Tiêu th năng lư ng
u ng
Ăn
u ng

AGRP/ Y1r
NPY Nhân
MCR-3 POMC/ cung
Não CART
th t 3 LepR
MCR-3
α-MSH
+ LepR
− +

Insulin,
Ghrelin leptin,
CCK

Hình 72-2. Đi u hòa cân b ng năng lư ng b ng hai lo i neuron nhân cung: (1) pro-opiomelanocortin (POMC) neurons gi i phóng
–melanocyte-stimulating hormone ( -MSH) và cocaine-amphetamine-regulated transcript (CART), làm gi m ăn u ng và tăng tiêu
th năng lư ng; (2)neurons s n xu t ra agouti-related protein AGRP) và neuropeptideY (NPY), làm tăng ăn u ng và tiêu th năng
lư ng. -MSH gi i phóng b i POMC neurons kích thích melanocortin receptors (MCR-3 và MCR-4) nhân c nh não th t (PVN),
sau đó ho t hóa con đư ng th n kinh b t đ u t nhân bó đơn đ c và tăng cư ng ho t đ ng h th n kinh giao c m cũng như tiêu
th năng lư ng. AGRP ho t đ ng như ch t đ i kháng l i MCR-4. Insulin, leptin, và cholecystokinin (CCK) là nh ng hormon c ch
AGRP-NPY neurons nhưng l i kích thích POMC-CART neurons, b ng cách y gi m s ăn u ng. Ghrelin, hormone ch ti t t d
dày, ho t hóa AGRP-NPY neurons và kích thích ăn u ng. LepR, leptin receptor; Y1R, neuropeptide Y1 receptor. (Modified from
Barsh GS, Schwartz MW: Genetic approaches to studying energy balance: perception and integration. Nature Rev Genetics 3:589,
2002.)
B ng 72-2 Các ch t d n truy n th n kinh và c nh não th t đ n nhân bó đơn đ c (nucleus tractus
hormone nh hư ng đ n trung tâm ăn u ng và solitarius - NTS) và kích thích h th n kinh giao c m.
no vùng h đ i th . M c dù v y, POMC neurons và MCR-4 có m t trong
thân não, bao g m c NTS, nơi có nhi m v đi u ch nh
Gi m ăn u ng Tăng ăn u ng
(Anorexigenic) (Orexigenic) vi c ăn u ng cũng như tiêu th năng lư ng.
α–Melanocyte-stimulating Neuropeptide Y
H th ng hormone c a vùng h đ i có vai trò quy t đ nh
hormone trong d tr năng lư ng c a cơ th , và nh ng sai sót trong
Leptin Agouti-related protein
tín hi u c a con đư ng này liên quan đ n ch ng béo phì
nghiêm tr ng. Th c t là, đ t bi n c a MCR-4 đ i di n
Serotonin Melanin-concentrating
hormone cho h u h t nh ng đ t bi n đã bi t (đơn gen) gây ra béo
phì ngư i, và m t s nghiên c u g i ý r ng đ t bi n
Norepinephrine Orexins A and B
MCR-4 có th x y ra v i t n su t t 5 đ n 6% trong giai
Corticotropin-releasing Endorphins
đo n s m c a béo phì tr m tr ng tr em. Ngư c l i, s
hormone
ho t hóa quá m c h th ng hormone h đ i làm gi m s
Insulin Galanin
ngon mi ng. M t s nghiên c u cũng g i ý s ho t hóa
Cholecystokinin Amino acids (glutamate này có th đóng m t vai trò trong vi c gây ra ch ng
and γ-aminobutyric
acid)
bi ng ăn liên quan nhi m trùng n ng, ung thư, ho c ure
máu.
Glucagon-like peptide Cortisol
AGRP gi i phóng t orexigenic neurons c a vùng h
Cocaine- and Ghrelin đ i là ch t đ i kháng t nhiên v i MCR-3 và MCR-4
amphetamine-regulated
transcript
và có l làm tăng ăn u ng nh c ch nh hư ng c a -
MSH đ kích thích các receptors c a hormon vùng h đ i
Peptide YY Endocannabinoids
(nhìn Hình 72-2). M c dù vai trò c a AGRP trong vi c
đi u hòa sinh lý ăn u ng là chưa rõ, hình thành quá nhi u
YhocData.com
891
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

AGRP chu t và ngư i do đ t bi n gen liên quan đ n cô y ăn s lư ng th c ăn x p x nhu c u dinh dư ng c a


tăng ăn u ng và béo phì. mình. R t nhi u lo i tín hi u feedback nhanh khá quan
NPY đư c gi i phóng ra t orexigenic neurons nhân tr ng cho m c đích này, đư c mô t ph n dư i đây
cung. Khi năng lư ng d tr trong cơ th tr nên quá
th p, orexigenic neurons đư c ho t hóa đ gi i phóng S đ y c a h tiêu hóa c ch vi c ăn. Khi đư ng
NPY, kích thích s ngon mi ng. Trong cùng th i đi m, tiêu hóa tr nên căng, đ c bi t là d dày và tá tràng, tín
kích thích v i POMC neurons gi m đi, do đó gi m ho t hi u c ch s căng đư c truy n ch y u theo dây th n
đ ng c a con đư ng melanocortin và cũng kích thích s kinh ph v đ c ch các trung tâm ăn u ng, do đó làm
ngon mi ng. gi m h ng thú v i th c ăn (nhìn Hình 72-1).

Trung tâm th n kinh nh hư ng t i quá trình Các y u t hormone c a h tiêu hóa c ch vi c ăn.
cơ h c c a ăn u ng. M t khía c nh khác c a dinh CCK, ch t đư c gi i phóng ch y u đ đáp ng v i
dư ng là quá trình cơ h c c a ăn u ng. N u não đư c c t ch t béo và protein trong tá tràng, vào trong máu và
dư i vùng h đ i nhưng trên trung não, con v t có th ho t đ ng như m t hormone nh hư ng t i nhi u ch c
th c hi n đư c quá trình ăn u ng cơ h c căn b n. Nó có th năng h tiêu hóa như co túi m t, làm tr ng d dày, nhu
ch y nư c b t, li m môi, nhai th c ăn và nu t. Do đó, cơ đ ng ru t và ti t gastric acid đư c th o lu n Chương
ch ăn u ng đư c ki m soát b i các trung tâm n m não 63,64 và 65. M c dù v y, CCK cũng ho t hóa các recep-
gi a. Ch c năng c a các trung tâm khác trong vi c ăn tors th n kinh c m giác t i ch trong tá tràng, g i thông
u ng là ki m soát lư ng th c ăn h p th và kích thich tin v não qua dây th n kinh ph v góp ph n c m th y
các trung tâm ăn u ng cơ h c ho t đ ng. th a mãn và ng ng ăn. nh hư ng c a CCK là ng n
Các trung tâm th n kinh cao hơn vùng h đ i đóng m t h n, và s kéo dài ho t đ ng CCK không tác đ ng l n
vai trò quan tr ng trong ki m soát ăn u ng, đ c bi t là đ n cân n ng c a cơ th . Vì l y, ch c năng c a CCK
ki m soát s ngon mi ng. Các trung tâm này bao g m th ch y u là ngăn c n vi c ăn quá m c trong b a ăn nhưng
h nh nhân và v não thùy trán, có s liên h m t thi t không đóng vai trò quan tr ng trong t n su t c a các b a
v i vùng h đ i. Đư c nh c l i t ph n th o lu n v kh u ăn ho c t ng năng lư ng tiêu th .
giác t Chương 54 các ph n c a th h nh nhân là m t Peptide YY (PYY) đư c ti t t toàn b đư ng tiêu hóa,
ph n quan tr ng c a h th ng th n kinh kh u giác. T n nhưng đ c bi t h i tràng và đ i tràng. Th c ăn đi vào
thương phá h y th h nh nhân ch ng t m t vài khu v c gi i phóng ra PYY, v i n ng đ trong máu đ t đ nh t 1
c a th h nh nhân gây ra tăng ăn u ng, trong khi m t đ n 2 gi sau khi ăn. Nh ng đ nh c a PYY b nh
vài khu v c khác l i c ch . Hơn n a, kích thích m t s hư ng b i s lư ng và thành ph n c a th c ăn v i m c
vùng th h nh nhân ch ra cơ ch ho t đ ng c a ăn PYY cao quan sát đư c sau b a ăn giàu ch t béo.M c
u ng. h u qu nghiêm tr ng c a vi c phá h y th h nh dù khi tiêm PYY vào chu t th y làm gi m lư ng th c ăn
nhân c hai bên não là s “mù tâm lý” trong vi c l a ăn vào trong vòng 12 gi ho c hơn, t m quan tr ng c a
ch th c ăn. Nói cách khác, đ ng v t (và ph ng đoán con hormon đư ng tiêu hóa này trong vi c đi u ch nh s ngon
ngư i cũng như v y) m t toàn b ho c m t ph n c m mi ng ngư i v n chưa rõ ràng.
giác ngon mi ng trong vi c xác đ nh lo i và ch t lư ng Vì nh ng lý do chưa đư c hi u bi t rõ ràng, s có m t
th c ăn. c a th c ăn trong đư ng tiêu hóa kích thích ru t tiêt ra
glucagon-like peptide (GLP), làm tăng s n xu t và ti t
insulin ph thu c glucose t tuy n t y. C GLP và in-
CÁC Y U T ĐI U CH NH S
sulin đ u làm gi m ngon mi ng. Vì v y, ăn m t b a s
LƯ NG TH C ĂN ĂN VÀO
kích thích gi i phóng nhi u hormones đư ng tiêu hóa có
S đi u ch nh lư ng th c ăn ăn vào có th đư c chia thành th gây c m giác no và gi m lư ng th c ăn ăn vào (nhìn
đi u ch nh ng n h n, nó quan tâm ch y u t i vi c h n Hình 72-1).
ch lư ng th c ăn trong m t b a, và đi u ch nh dài h n,
ki m soát ch y u là duy trì s lư ng bình thư ng d tr Ghrelin, hormone đư ng tiêu hóa, tăng ăn u ng.
năng lư ng trong cơ th . Ghrelin là m t hormone đư c gi i phóng ch y u t t bào
vi n c a d dày, và m t lư ng nh hơn b i ru t. M c đ
Đi u ch nh ng n h n s ăn u ng ghrelin trong máu tăng trong lúc đói, đ t đ nh trư c khi ăn,
Khi m t ngư i vì đói mà ăn nhanh và ng u nghi n, đi u gì và xu ng r t nhanh sau b a ăn cho th y vai trò kích thích
giúp anh y ho c cô y d ng vi c ăn l i sau khi đã đ no? vi c ăn u ng. Ngoài ra, ghrelin tăng vi c ăn u ng đ ng
Chưa đ th i gian đ thay đ i trong d tr năng lư ng v t th c nghi m, c ng c kh năng nó là m t hormone
c a cơ th x y ra, và ph i m t hàng gi m i đ cho các orexigenic. M c dù v y, vai trò sinh lý ngư i v n chưa
y u t dinh dư ng đư c h p thu vào máu đ gây ra c đư c hi u rõ.
ch vi c ăn. Do đó, là r t quan tr ng đ m t ngư i không
ăn quá m c và anh y ho c

YhocData.com
892
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Receptors mi ng đo lư ng th c ăn ăn vào. Khi Hi n tư ng này gây ra b i s tương h trong vùng h đ i


m t con v t có l dò th c qu n đư c cho ăn v i s lư ng gi a h th ng đi u ch nh thân nhi t (xem Chương 74) và
l n,m c dù th c ăn ngay l p t c m t ra bên ngoài, c m h th ng ăn u ng. Vi c tăng lư ng th c ăn ăn vào là vô
giác đói gi m đi sau khi m t s lư ng th c ăn v a đ đi cùng quan tr ng b i (1) tăng t l chuy n hóa và (2)

UNIT XIII
qua mi ng. K t qu này x y ra m c d u m c dù th c t là tăng cung c p ch t béo đ gi m, c hai h qu trên đ u
đư ng tiêu hóa không b đ y. Do đó, có th cho r ng có làm đ l nh.
r t nhi u “y u t mi ng” liên quan đ n ăn, như là nhai,
ti t nư c b t, nu t và n m, “đo” đư c lư ng th c ăn đi Tín hi u feedback t mô m đi u ch nh ăn u ng.
qua mi ng, và sau khi m t s lư ng nh t d nh đi qua, Ph n l n năng lư ng d tr c a cơ th t n t i dư i d ng ch t
trung tâm ăn u ng vùng dư i đ i s b c ch . M c dù béo, s lư ng c a chúng có s sai bi t đáng k các cá
v y, s c ch b ng cơ ch đo này y u hơn và ng n hơn— nhân khác nhau. Cái gì đi u ch nh vi c d tr năng lư ng
thư ng kéo dài t 20 đ n 40 phút—so v i s c ch b i này, và t i sao l i có s khác bi t l n đ n như v y gi a
s đ y c a đư ng tiêu hóa. ngư i này v i ngư i khác?
Nghiên c u trên ngư i và trên đ ng v t th c nghi m
S đi u ch nh ăn u ng trung h n và dài ch ng t r ng vùng h đ i nh n c m ho t đ ng d tr năng
h n lư ng thông qua ho t đ ng c a leptin, m t peptide hor-
M t con v t b b đói trong m t th i gian dài s ăn mone gi i phóng t t bào m . Khi s lư ng mô m tăng
m t lư ng th c ăn l n hơn r t nhi u so v i m t con v t lên (c nh báo vi c quá th a năng lư ng d tr ), t bào m
đư c kh u ph n đ y đ thư ng xuyên. Ngư c l i, m t tăng s n xu t leptin, đư gi i phóng vào máu. Leptin sau
con v t đư c ăn u ng th a m a nhi u tu n ăn r t ít khi đó vào tu n hoàn đ n não, nó đi qua hàng rào máu não
đư c phép ăn u ng tho i mái. Do đó, cơ ch ki m soát b ng cách khuyeechs tán đư c thu n hóa và chi m lep-
ăn u ng c a cơ th là hư ng t i tr ng thái cân b ng tin receptors t i r t nhi u v trí c a vùng h đ i, đ c
dinh dư ng. bi t là POMC và AGRP/NPY neurons c a nhân cung và
neurons c a nhân c nh não th t.
nh hư ng c a n ng đ Glucose, Amino Acids và Lipids S kích thích leptin receptors các nhân vùng h đ i
trong máu t i c m giác đói và ăn u ng. Đã t lâu ngư i ta kh i đ u cho m t lo t nh ng ho t đ ng nh m làm gi m
bi t r ng gi m n ng đ glucose máu s gây đói, đư c g i ch t béo d tr , bao g m (1) gi m s n xu t các ch t kích
là lý thuy t glucose đi u ch nh c m giác đói và ăn u ng thích ngon mi ng vùng h đ i, như là NPY và AGRP;
(glucostatic theory of hunger and feeding regulation). (2) ho t hóa POMC neurons, gi i phóng -MSH và ho t
Nh ng nhiên c u tương t đã ch ra nh ng nh hư ng hóa melanocortin receptors; (3) tăng s n xu t các ch t
gi ng nhau c a n ng đ amino acid trong máu và n ng vùng h đ i, như là corticotropin-releasing hormone,
đ các s n ph m thoái hóa c a lipids trong máu như keto làm gi m ăn; (4) tăng ho t đ ng c a h th n kinh giao
acids và m t s acids béo, d n đ n lý thuy t amino và c m (thông qua s liên h th n kinh t vùng dư i đ i t i
lipid đi u ch nh c m giác đói và ăn u ng (aminostaticand các trung tâm v n m ch), làm tăng t l chuy n hóa
lipostatic theories of regulation). nh ng nguyên lý đó là, và tiêu th năng lư ng; và (5) gi m ti t insulin b i các
khi s có s n c a ba lo i ch t chính gi m đi, nhu c u ăn t bào beta t y, làm gi m d tr năng lư ng. Do đó,
u ng tăng lên, cu i cùng n ng đ các ch t trong máu leptin là cách quan tr ng mô m dùng đ thông tin cho
s tr v bình thư ng. não r ng đã đ năng lư ng d tr và không c n thi t
Các quan sát t nh ng nghiên c u v sinh lý th n ph i ăn thêm n a.
kinh v ch c năng các vùng c th c a não b cũng chu t ho c ngư i có đ t bi n làm cho t bào m không th
ng h lý thuy t glucostatic, aminostatic, and lipostatic: s n xu t leptin ho c đ t bi n gây thi u h t leptin receptors
(1) S tăng m c đ glucose máu tăng t l c a ho t vùng h đ i, ăn quá nhi u và béo phì s x y ra. ph n
đ ng neurons glucoreceptor trung tâm no trong nhân l n b nh nhân béo phì, m c dù v y, thư ng không thi u
b ng trong và nhân c nh não th t vùng h đ i, và (2) s h t s n xu t leptin b i vì m c đ huy t tương tăng t l
tăng glucose máu tương ng làm gi m ho t đ ng v i tăng mô m . Do đó,m t s nhà sinh lý h c tin r ng béo
neurons glucosensitive trung tâm đói c a nhân bên vùng phì có th k t h p v i kháng leptin; do đó, con đư ng tín
h đ i. Hơn n a, m t s ch t amino acids và lipid nh hi u b ng leptin receptors ho c postreceptor bình thư ng
hư ng đ n t l ho t đ ng c a các neurons tương t ho c đư c ho t hóa b ng leptin thì nay không th ho t hóa
các neurons liên quan. leptin ngư i béo phì, và h s ti p t c ăn dù có m c
leptin cao.
Thay đ i nhi t đ và ăn u ng. Khi m t con v t g p M t cách gi i thích khác cho s th t b i c a leptin
l nh, nó có xu hư ng ăn nhi u lên; còn khi nó c m th y trong vi c ngăn ch n tăng mô m nh ng ngư i béo phì
nóng thì s có xu hư ng gi m lư ng calo h p th vào. là nhi u cơ ch d phòng trong ki m soát hành vi ăn u ng,
cũng như

YhocData.com
893
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

các y u t xã h i và văn hóa có th gây ra vi c ăn u ng phương pháp này hi m khi đư c s d ng trên lâm sàng,
quá m c ngay c khi có s hi n di n v i n ng đ cao c a lĩnh v c mà BMI đư c s d ng ph bi n đ xác đ nh béo
leptin. phì.
Nguy cơ béo phì nh hư ng đ n nhi u b nh lý khác
T ng k t v đi u ch nh dài h n. M c dù nh ng hi u nhau như xơ gan, tăng huy t áp, b nh lý tim m ch,
bi t c a chúng ta v các y u t feedback khác nhau đ t qu , và b nh th n xu t hi n liên quan nhi u t i béo
trong đi u ch nh ăn u ng dài h n là chưa rõ ràng, có t ng (béo b ng) hơn là tăng d tr m dư i da, ho c d
th khái quát như sau: Khi d tr năng lư ng c a cơ th tr ch t béo ph n th p cơ th như là hông. Vì v y, nhiêù
th p hơn bình thư ng, trung tâm ăn u ng c a vùng h bác sĩ lâm sàng coi chu vi vòng eo như g i ý v béo b ng.
đ i cũng như các vùng khác trong não đư c ho t hóa cao T i M chu vi vòng eo trên 102 centimeters nam và 88
centimeters n ho c t l eo/hông l n hơn 0.9 nam và
đ , và m t ngư i s th hi n đi u đó b ng c m giác đói,
0.85 n thư ng đư c xác đ nh là béo b ng trên ngư i l n.
cũng như hành vi tìm ki m th c ăn. Ngư c l i, khi năng M c đ ph bi n c a béo phì c tr em và ngư i l n t i
lư ng d tr (ch y u là d tr ch t béo) đã tr nên d i M cũng như các nư c công nghi p hóa tăng lên nhanh chóng,
dào, m t ngư i m t đi c m giác đói và th y no. M c dù h lên t i hơn 30% trong th p k v a qua. X p x 65% ngư i
th ng feedback rõ ràng trong vi c đi u ch nh ăn u ng và l n M b th a cân, và kho ng 33% b béo phì.
tiêu th năng lư ng chưa đư c hi u bi t đ y đ , đã có s
ti n b r t nhanh trong lĩnh v c nghiên c u này vài năm Béo phì là k t qu c a vi c quá dư th a năng
lư ng h p th vào so v i m c tiêu th
g n đây, v i s khám phá ra nhi u y u t orexigenic và
anorexigenic m i. Khi m t lư ng l n năng lư ng (dư i d ng th c ăn) vào
cơ th vư t quá s tiêu th , cân n ng s tăng lên, và
T m quan tr ng c a vi c có c hai h u h t năng lư ng dư th a d tr dư i d ng ch t béo.
h th ng đi u ch nh vi c ăn u ng Do đó, quá th a m (béo phì) gây ra do vi c năng lư ng
ng n h n và dài h n đ u vào quá th a so v i đ u ra. C m i 9.3 calories năng
lư ng dư th a vào trong cơ th là x p x 1 gam ch t béo
H th ng đi u ch nh ăn u ng dài h n, bao g m cơ ch đư c d tr .
feedback năng lư ng dinh dư ng, giúp duy trì liên t c kho
Ch t béo đư c d tr ch y u t i t bào m trong
d tr dinh dư ng trong các mô, ngăn c n chúng xu ng
các mô dư i da và khoang màng b ng, m c dù gan và
quá ít ho c lên quá nhi u. Đi u ch nh ng n h n nh m hai các mô khác thư ng ch a m t lư ng đáng k lipids
m c đính. Th nh t, chúng có xu hư ng làm m t ngư i ăn nh ng ngư i béo phì. Quá trình chuy n hóa liên quan
ít hơn trong m i b a, do đó làm cho th c ăn đi qua đư ng đ n d tr ch t béo đã đư c đ c p Chương 69.
tiêu hóa v i m t t c đ n đ nh giúp cơ ch h p thu Trư c đây ngư i ta cho r ng s lư ng t bào m ch có
và tiêu hóa làm vi c v i m c đ t i ưu thay vì b quá th gia tăng th i k sơ sinh và tr em và s h p thu quá
t i. Th hai, nó giúp ngăn ch n nguy cơ m t ngư i ăn dư th a năng lư ng trong th i k này s d n t i béo phì quá
m t s l n th c ăn trong m i b a khi n quá t i h d s n , liên quan đ n vi c tăng s lư ng t bào m nhưng
tr và chuy n hóa m t khi các ch t dinh dư ng đư c h p làm thay đ i r t ít kích thư c lo i t bào này. Ngư c l i,
thu toàn b . b nh béo phì ngư i l n phát tri n là do t bào m tăng
kích thư c, h u qu d n đ n b nh béo phì quá c . M c dù
v y, các nghiên c u ch ra r ng t bào m m i có th bi t
hóa t nguyên bào s i - như là các ti n t bào m t i b t
c giai đo n nào trong cu c đ i và s ti n tri n b nh
Béo phì béo phì ngư i l n đi kèm v i s gia tăng c s lư ng và
kích thư c t bào m . M t ngư i b béo phì nghiêm tr ng
Béo phì có th đ nh nghĩa là s dư th a ch t béo trong cơ
có th có s lư ng t bào m g p b n l n, mang s lư ng
th . Đ i di n cho hàm lư ng ch t béo là ch s kh i cơ th
lipid g p hai l n m t ngư i g y.
(BMI), tính theo công th c:
Khi m t ngư i tr nên béo phì và cân n ng tr l i n
Cân n ng (kilogram) đ nh, năng lư ng vào m t l n n a s cân b ng v i năng
BMI =
Chi u cao (m2) lư ng ra. Đ gi m cân, năng lư ng vào ph i ít hơn năng
lư ng tiêu th .
Trên lâm sàng, m t ngư i có BMI trong kho ng 25 đ n
29.9 kg/m2 đư c g i là th a cân, và m t ngư i có BMI trên Gi m ho t đ ng th l c và b t thư ng trong
30 kg/m2 đư c g i là béo phì. BMI không ph n ánh chính đi u ch nh ăn u ng gây ra béo phì
xác lư ng m và and và cũng không tính đ n th c t r ng Nguyên nhân gây ra béo phì r t ph c t p. M c dù gen đóng
m t s cá nhân có BMI cao là do kh i lư ng cơ l n. Cách vai trò quan tr ng trong thi t l p các cơ ch sinh lý m nh
t t nh t đ xác đ nh béo phì là đo ph n trăm t ng lư ng m đ ki m soát ăn u ng và chuy n hóa năng lư ng, các
ch t béo trong cơ th . Béo phì thư ng đư c đ nh nghĩa là y u t l i s ng và môi trư ng có th đóng vai trò
lư ng ch t béo trên 25% nam và trên 35% n . M c dù
ph n trăm t ng lư ng m trong cơ th có th đư c xác
đ nh b ng r t nhi u phương pháp, như là đo đ dày c a
n p g p da, đi n tr sinh h c ho c cân dư i nư c, nh ng

YhocData.com
894
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ch y u nhi u b nh nhân béo phì. T l béo phì gia tăng phát tri n ngư i có u tuy n yên và xâm l n vào vùng h
nhanh chóng trong 20 đ n 30 năm qua nh n m nh t m đ i, ch ng t r ng b nh béo phì trên ngư i, có th t nguyên
quan tr ng c a các y u t l i s ng và môi trư ng b i vì nhân t n thương h đ i th .
nh ng thay đ i v gen không th x y ra nhanh như v y. M c dù t n thương h đ i là nguyên nhân th n kinh ch

UNIT XIII
Tuy v y, y u t di truy n có th khi n nhi u ngư i ch u y u đư c phát hi n ngư i béo phì , có th th y r ng t
nh hư ng c a môi trư ng làm tăng t l béo phì nh ng ch c ch c năng c a vùng h đ i cũng như các trung tâm
qu c gia công nghi p phát tri n nh t. dinh dư ng khác b nh nhân béo phì có s khác bi t so
L i s ng tĩnh t i là nguyên nhan c y u gây ra béo v i ngư i bình thư ng. Hơn n a, các ch t d n truy n th n
phì. Ho t đ ng và luy n t p th l c thư ng xuyên giúp kinh ho c cơ ch nh n c m b t thư ng có th t n t i trong
tăng kh i cơ và gi m kh i lư ng m , trong khi lư i ho t con đư ng th n kinh c a vùng h đ i ki m soát vi c dinh
đ ng liên quan đ n gi m kh i cơ và tăng lư ng m . Ví dư ng. Đ h tr gi thuy t này, m t b nh nhân béo phì
d , các nghiên c u đã ch ra m i liên quan g n gũi gi a ít đã gi m v m c cân n ng bình thư ng do th c hi n ch đ
ho t đ ng, ch ng h n ng i trư c màn hình quá nhi u dinh dư ng nghiêm ng t thư ng có c m giác đói d d i
(xem ti vi), và béo phì. hơn nh ng ngư i không béo phì. Hi n tư ng này ch ng t
Kho ng 25 đ n 30% năng lư ng đư c s d ng m i r ng “đi m đ t” c a h th ng ki m soát dinh dư ng ngư i
ngày ngư i bình thư ng cho ho t đ ng cơ, còn đ i v i béo phì đ t d tr dinh dư ng m c cao hơn nh ng ngư i
ngư i lao đ ng, ho t đ ng này chi m t i 60 đ n 70%. bình thư ng.
nh ng ngư i béo phì, tăng ho t đ ng th l c là tăng năng Nghiên c u trên đ ng v t th c nghi m ch ng t r ng khi
lư ng tiêu th nhi u hơn h p thu vào, k t qu là gi m cân. th c ăn b h n ch v i nh ng con béo phì, s thay đ i
Ngay c m t l n t p tiêu t n s c cũng làm tăng tiêu hao s lư ng các ch t d n truy n th n kinh x y ra vùng
năng lư ng cơ b n trong vòng vài gi sau khi d ng l i. h đ i nh m tăng c m giác đói và ch ng l i s gi m cân.
B i vì ho t đ ng cơ b p cho đ n nay là cách tiêu hao năng M t s thay đ i bao g m tăng t ng h p ch t d n truy n
lư ng quan tr ng nh t c a cơ th , Tăng ho t đ ng th l c th n kinh orexigenic như là NPY và gi m t ng h p ch t
là m t phương pháp hi u qu đ gi m d tr ch t béo. anorexigenic như là leptin và -MSH. Nghiên c u trên
Hành vi dinh dư ng b t thư ng gây ra béo phì. M c ngư i cũng xác nh n ch đ ăn kiêng góp ph n gia tăng
dù các cơ ch sinh lý m nh m đi u ch nh vi c ăn u ng, các m c đ c a hormone kích thích c m giác đói (ví d ghre-
y u t môi trư ng và tâm lý có th gây ra hành vi dinh lin) và gi m hormones làm h n ch c m giác này (ví d
dư ng b t thư ng, tăng năng lư ng đ u vào, và béo phì. leptin). Nh ng thay đ i này c a hormone ti p t c ít nh t
Như đã th o lu n trư c đó, t m quan tr ng c a các m t năm sau gi m cân, có th gi i thích ph n nào lý do
y u t môi trư ng là đi u rõ ràng t s gia tăng nhanh đa s m i ngư i r t khó theo đu i đư c m t ch đ ăn
chóng t l béo phì h u h t các nư c công nghi p phát kiêng đơn thu n.
tri n, trong đó trùng h p v i s phong phú c a các lo i Y u t di truy n gây ra béo phì. Béo phì cũng có mang
th c ph m cao năng (đ c bi t là các lo i th c ph m giàu tính ch t gia đình. M c d u v y, r t khó xác đ nh vai trò
ch t béo) và l i s ng tĩnh t i. chính xác c a gen trong vi c d n đ n béo phì b i vì
Y u t tâm lý có th góp ph n vào béo phì m t s b nh các thành viên trong gia đình thư ng cùng nhau chia s
nhân. Ví d , m i ngư i thư ng tăng cân trong ho c sau thói quen ăn u ng và sinh ho t. Nh ng b ng ch ng hi n
khi tr ng thái stress, cha m qua đ i, b nh hi m nghèo, nay cho th y kho ng t 20 đ n 25% béo phì là do nhân t
ho c tr m c m. Có l ăn u ng là m t bi n pháp đ gi m di truy n.
thi u stress. Gen có th gây ra béo phì b i các b t thư ng c a (1)
Dinh dư ng quá m c cho tr có th d n đ n m t ho c nhi u cách đi u ch nh vi c ăn u ng (2) tiêu th
béo phì. Y u t góp ph n vào béo phì là quan đi m năng lư ng và d tr ch t béo. Ba trong s các đơn gen gây
đang th nh hành r ng thói quen ăn u ng lành m nh đòi ra béo phì là (1) đ t bi n MCR-4, d ng đơn gen đư c
h i ba b a m i ngày và m i b a đ u ph i ăn no. Nhi u bi t đ n ph bi n nh t cho t i nay gây b nh béo phì; (2)
tr b ép bu c theo thói quen này b i các b c ph huynh thi u h t leptin b m sinh b i đ t bi n leptin gene, d ng
quá quan tâm, và các em ti p t c làm như v y trong su t này r t hi m; và (3) đ t bi n leptin receptor, cũng r t hi m.
cu c đ i. T t c nh ng d ng đơn gen gây béo phì ch chi m m t
T l t ng h p t bào m m i đ c bi t nhanh trong năm s ph n trăm r t nh . Có l nhi u gen đã tương tác v i
đ u tiên c a cu c đ i, t l d tr ch t béo l n hơn, s các y u t môi trư ng nh hư ng đ n s lư ng và phân
lư ng t bào m cao hơn. S lư ng t bào m m tđ a b m trong cơ th .
tr béo phì g p ba l n đ a tr bình thư ng. Do đó, nó g i Đi u tr béo phì
ý r ng cho tr ăn quá nhi u —đ c bi t là trong giai đo n Đi u tr béo phì ph thu c vào vi c gi m năng lư ng
sơ sinh, và m c đ ít hơn trong nh ng năm sau c a th thơ đ u vào th p hơn năng lư ng tiêu th và t o m t can
u—có th d n đ n béo phì. b ng năng lư ng âm b n v ng cho đ n khi đ t đư c s
B t thư ng th n kinh gây ra béo phì. chúng ta đã đ gi m cân mong mu n—nói cách khác, c gi m năng
c p trên r ng t n thương nhân b ng trong c a vùng lư ng vào và tăng năng lư ng ra. Guideline m i đây c a
h đ i làm cho đ ng v t th c nghi m ăn quá m c và d n Vi n s c kh e qu c gia (NIH) gi m lư ng caloric đ u
t i béo phì. B nh thư ng vào kho ng 500 kilocalories m i ngày cho th a cân

YhocData.com
895
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

béo phì m c đ v a (BMI >25 but <35 kg/m2) đ gi m Ph u thu t tiêu hóa bypass liên quan đ n t o thành
đư c x p x 1 pound m i tu n. Gi m 500 đ n 1000 kilocalo- m t túi nh ph n g n c a d dày, sau đó n i v i h ng
ries đư c khuy n cáo cho ngư i có BMI trên 35 kg/m2. tràng là ph n dài nh t c a ru t non; túi này ngăn cách v i
Thông thư ng, v i s gi m h p thu năng lư ng, n u có th ph n còn l i c a d dày b ng m t d i. Ph u thu t bu c d i
đ t đư c và duy trì, có th gi m đư c t 1 đ n 2 pounds d dày này liên quan đ n vi c t o ra m t vòng dây g n đ u
m i tu n, ho c 10% cân n ng sau 6 tháng. V i đa s m i trên d dày; phương pháp này hình thành nên m t túi d
ngư i mu n n l c gi m cân, tăng cư ng ho t đ ng th l c dày nh đ u trên d dày. M t phương pháp th ba đang
là m t ph n không th thi u đ vi c gi m cân kéo dài thành đư c s d ng khá r ng rãi hi n nay là c t d dày d c, t c là
công. c t b m t ph n l n d dày và sau đó n i nh ng ph n còn l i
Đ gi m năng lư ng đ u vào, ch đ dinh dư ng đư c v i nhau. Nh ng phương pháp này giúp gi m tr ng lư ng
thi t k v i m t s lư ng l n “bulk,” v i thành ph n ch đáng k nh ng b nh nhân béo phì. Phương pháp bypass
y u là t các ch t cellulose phi dinh dư ng. Các ch t này và cát d dày d c thư ng d n đ n s thuyên gi m c a b nh
l p đ y d dày và do đó gi m đi ph n nào c m giác đói. đái tháo đư ng type II m t cách nhanh chóng, m t bi n
Trong nghiên c u trên đ ng v t, phương pháp đơn gi n ch ng nghiêm tr ng c a béo phì, th m chí trư c c khi s
này làm chúng ăn nhi u hơn, nhưng con ngư i có th t gi m tr ng lư ng x y ra. Nh ng phương pháp này là cách
đánh l a b n thân vì lư ng th c ăn mà chúng ta h p thu đôi th c ch y u, m c dù v y, nh hư ng lâu dài c a chúng đ i
khi đư c ki m soát b i nh ng thói quen như đói. Đư c v i s c kh e và t l t vong v n chưa đư c bi t rõ.
nh n m nh t i ph n sau trong m i liên h v i s thi u ăn,
r t quan tr ng đ ngăn ch n thi u h t vitamin trong su t
quá trình ăn kiêng.
R t nhi u thu c làm gi m c m giác đói đư c s d ng G y mòn, Chán ăn và Suy như c
trong đi u tr béo phì. Thu c đư c s d ng r ng rãi nh t là G y mòn ngư c l i v i béo phì và đ c trưng b i s s t cân
amphetamines (ho c d n xu t c a amphetamine), nó c tr m tr ng. Nó đư c gây ra b i s thi u h t th c ph m
ch trung tâm dinh dư ng não. M t lo i thu c đi u tr ho c tình tr ng b nh lý làm gi m s ngon mi ng, bao
béo phì k t hơp phentermine, m t ch t cư ng giao c m g m các r i lo n tâm lý, b t thư ng vùng h đ i, và các
làm gi m ăn u ng và tăng tiêu th năng lư ng, v i topi- y u t gi i phóng t mô ngo i vi. Trong nhi u trư ng h p,
ramate, ch t đư c s d ng như m t lo i thu c ch ng co đ c bi t là nh ng ngư i có b nh n ng như ung thư, gi m
gi t. S nguy hi m khi s d ng thu c mang tính cư ng giao ngon mi ng có th ph i h p v i tăng tiêu th năng lư ng,
c m là chúng kích thích quá m c h giao c m và gây ra tăng h u qu là s t cân nghiêm tr ng.
huy t áp. M t lo i thu c cư ng giao c m đư c dùng ph Chán ăn đư c đ nh nghĩa như là gi m lư ng th c ph m
bi n, sibutramine, đã b lo i kh i th trư ng M t năm 2010 ăn vào ch y u do gi m ngon mi ng, trái ngư c v i đ nh
đ đi u tr béo phì vì các nghiên c u lâm sàng đã ch ra nó nghĩa thông thư ng là “không ăn” . Đ nh nghĩa này nh n m nh
tăng nguy cơ nh i máu cơ tim và đ t qu . M t lo i thu c t m quan tr ng c a các cơ ch th n kinh trung ương trong
khác đư c ch p nh n đ đi u tr béo phì là lorcaserin, nó b nh sinh c a chán ăn các b nh như ung thư, ho c khi
ho t hóa serotonin receptors trong não và thúc đ y tăng các v n đ ph bi n khác, như là đau và bu n nôn, cũng có
bi u hi n c a POMC. M c dù v y, cân n ng thư ng ch th làm cho m t ngư i tiêu th ít th c ph m hơn. Chán
gi m không quá 5 đ n 10%. ăn tâm th n là m t tr ng thái tâm lý b t thư ng trong đó
M t nhóm thu c khác ho t đ ng b ng cách thay đ i m t ngư i m t t t c h ng thú v i th c ăn th m chí bu n
h p thu lipid ru t. Ví d , orlistat, m t ch t c ch nôn vì th c ph m; h u qu d n đ n g y mòn tr m tr ng.
lipase, gi m vi c tiêu hóa ch t béo c a ru t non, làm cho Suy ki t là m t b nh lý chuy n hóa trong đó tăng năng
m t ph n ch t béo ăn vào đư c đào th i qua phân và do đó lư ng tiêu th d n đ n gi m cân nhi u hơn là do ăn ít đơn
gi m s năng lư ng h p thu. M c dù v y, m t ch t béo qua thu n. Chán ăn và suy ki t thư ng x y ra đ ng th i nhi u
phân có th gây ra nhi u h u qu cho đư ng tiêu hóa, ch ng b nh ung thư ho c trong “h i ch ng suy mòn” quan sát
h n làm đào th i qua phân các vitamin tan trong d u.. nh ng b nh nhân b h i ch ng suy gi m mi n d ch m c
S gi m cân khá hi u qu nhi u b nh nhân béo phì ph i (AIDS) và b nh viêm m n tính. H u h t các lo i ung
tăng cư ng ho t đ ng th l c. T p luy n nhi u hơn, năng thư gây ra c chán ăn và suy ki t, và h i ch ng suy kiêt-
lư ng tiêu th m i ngày nhi u hơn và béo phì nhanh chóng chán ăn phát tri n hơn m t n a s b nh nhân ung thư
bi n m t hơn. Do đó, t p luy n v i cư ng đ cao là m t trong quá trình m c b nh c a mình.
ph n khôn th thi u c a đi u tr . Guidelines g n đây cho Th n kinh trung ương và các y u t ngo i vi đư c
đi u tr béo phì khuy n cáo thay đ i l i s ng bao g m cho là đóng góp vào s gia tăng chán ăn và suy ki t
tăng ho t đ ng th l c g n v i gi m lư ng caloric ăn vào. b nh ung thư. Nhi u cytokines viêm, bao g m các y u t
Đ i v i b nh nhân béo phì có BMI l n hơn 40, ho c có ho i t u factor- , interleukin-6, interleukin-1 , và y u t
BMI l n hơn 35 kèm theo tăng huy t áp ho c Đái tháo đư ng phân gi i protein, đư c ch ra là gây chán ăn và suy ki t.
type II , nh ng th có th khi n b nh nhân m c thêm các Ph n l n các cytokines viêm xu t hi n đ gi i quy t chán
b nh lý nghiêm tr ng, các phương pháp ph u thu t khác ăn b ng cách ho t hóa h th ng melanocortin vùng h
nhau có th đư c dùng đ gi m lư ng ch t béo trong cơ đ i. Cơ ch chính xác mà các cytokin ho c s n ph m c a u
th ho c gi m s lư ng th c ăn n p vào m i b a. tương tác v i con đư ng melanocortin đ gi m s ăn u ng
chưa rõ ràng, nhưng vi c phong t a các melanocortin
receptors vùng dư i đ i

YhocData.com
896
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 72 Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

xu t hi n h u như ngăn c n chán ăn và h u qu suy ki t ch y u t -hydroxybutyrate. Chu i s ki n này giúp


đ ng v t th c nghi m. M c dù v y, các nghiên c u b b o toàn m t ph n kho protein d tr c a cơ th .
sung là c n thi t đ hi u bi t rõ hơn v cơ ch sinh b nh Cu i cùng đ n lúc kho d tr ch t béo hoàn toàn
h c chán ăn và suy ki t nh ng b nh nhân ung thư cũng c n ki t, và ch còn ngu n năng lư ng duy nh t là protein.

UNIT XIII
như phát tri n các li u pháp đ c i thi n tình tr ng dinh Th i đi m này, kho protein d tr m t l n n a bư c vào
dư ng và s s ng c a ngư i b nh. giai đo n suy gi m nhanh chóng. B i vì protein là s ng còn
đ duy trì ch c năng t bào, cái ch t s đ n khi protein trong
cơ th ch còn m t n a so v i m c bình thư ng.
S thi u đói Thi u h t vitamin trong thi u đói. Kho d tr m t s
S suy gi m d tr các ch t trong các mô khi b lo i vitamins, đ c bi t là vitamin tan trong nư c— vitamin
thi u đói. M c dù các mô thích dùng carbohydrate hơn là nhóm B vitamin C—không th duy trì lâu dài trong khi
ch t béo hay protein đ có năng lư ng, s lư ng carbohy- thi u ăn. Do đó, sau m t ho c vài tu n thi u đói, s thi u
drate bình thư ng d tr trong toàn cơ th ch là vài trăm h t vitamin nh b t đ u xu t hi n và sau nhi u tu n, thi u
grams (ch y u là glycogen trong gan và cơ), và nó ch h t vitamin tr m tr ng s x y ra. Nh ng thi u h t này có
đ cung c p nhu c u năng lư ng cho các ho t đ ng th góp ph n tăng s suy ki t d n đ n t vong.
c a cơ th trong vòng n a ngày. Do đó, ngo i tr trong
vài gi đ u, h u qu ch y u c a thi u ăn là s s t gi m mô
m và protein. B i vì ch t béo là ngu n năng lư ng chính
(100 l n nhi u hơn năng lư ng carbohydrate đư c d tr
ngư i bình thư ng), t l s t gi m ch t béo không h Vitamins
th p đi, như ta th y trong B ng 72-3, cho đ n khi h u h t Nhu c u vitamin h ng ngày. Vitamin là m t h p ch t
ch t béo trong cơ th đã c n ki t. h u cơ v i s lư ng nh c n thi t cho chuy n hóa bình
Protein tr i qua ba giai đo n suy gi m: gi m nhanh thư ng mà cơ th không t t ng h p đư c. S thi u h t
trong giai đo n đ u tiên, ti p theo là s gi m ch y u nhưng vitamin trong kh u ph n có th gây ra nh ng r i lo n
ch m, và cu i cùng l i gi m nhanh trong m t th i gian chuy n hóa nghiêm tr ng. B ng 72-3 li t kê nhu c u
ng n trư c khi t vong. S gi m nhanh ban đ u là do s h ng ngày các lo i vitamin c a m t ngư i trung bình.
d ng d dàng protein đư c huy đ ng cho chuy n hóa tr c Nhu c u này có th r t thay đ i, ph thu c vào nh ng y u t
ti p ho c chuy n thành glucose và sau đó glucose đư c như kích thư c cơ th , t l tăng trư ng, luy n t p và
chuy n hóa ch y u b i não. Sau khi ngu n d tr protein mang thai.
đư c huy đ ng đư c dùng h t sau giai đo n s m c a thi u D tr vitamin trong cơ th . Vitamin đư c d tr v i s
ăn, ph n protein còn l i không d dàng đư c gi i phóng. lư ng nh trong t t c các t bào. M t s đư c d tr v i
Th i đi m này, t l tân t o glucose gi m t 1/3 đ n 1/5 s lư ng l n hơn trong gan. Ví d , s lư ng vitamin A
so v i trư c đó, và t l suy gi m protein cũng tr nên th p d tr trong gan đ đáp ng cho nhu c u c a m t ngư i
hơn đáng k . S thi u h t glucose s n có kh i đ u m t lo t t 5 đ n 10 tháng mà không c n b sung thêm. S lư ng
các s ki n d n đ n s d ng ch t béo quá m c và chuy n vitamin D d tr trong gan thì đ cho nhu c u t 2 đ n 4
đ i m t s s n ph m giáng hóa ch t béo thành th ketone, tháng mà không c n b sung.
ch ng h n s n xu t ketosis, đã đư c đ c p Chương 69. Kho d tr c a ph n l n các vitamin tan trong nư c,
Th ketone, gi ng như glucose, có th đi qua hàng rào máu đ c bi t là vitamin C và h u h t vitamin B, khá là ít i.
não và đư c t bào não s d ng đ cung c p năng lư ng. S v ng m t c a vitamin C trong kh u ph n có th gây ra
Do đó, kho ng hai ph n ba năng lư ng não s d ng có h i ch ng trong vòng vài tu n r i d n đ n cái ch t do
ngu n g c t các th ketone, b nh Scorbut(scurvy)

B ng 72-3 Nhu c u vitamin h ng ngày


Vitamin S lư ng
12 A 5000 IU
Protein Thiamine 1.5 mg
10
Riboflavin 1.8 mg
S lư ng các ch t d tr
(kilograms)

8 Niacin 20 mg
Ch t béo Ascorbic acid 45 mg
6
D 400 IU
4 E 15 IU
K 70 µg
2
Carbohydrate Folic acid 0.4 mg
0 B12 3 µg
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Pyridoxine 2 mg
S tu n thi u đói
Pantothenic acid Unknown
Hình 72-3. nh hư ng c a thi u đói t i d tr các ch t trong cơ th
YhocData.com
897
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

trong vòng 20 đ n 30 tu n. Khi kh u ph n ăn c a m t là đ c trưng c a t bào th n kinh v i dinh dư ng kém.


ngư i b thi u h t vitamin B, tri u ch ng lâm sàng có th Nh ng thay đ i này có th làm gián đo n liên h t i nhi u
xu t hi n trong vòng vài ngày (ngo i tr vitamin B12, nó có ph n c a h th n kinh trung ương.
th t n t i gan dư i d ng ph c h p t i m t năm ho c lâu Thi u h t thiamine có th gây ra thoái hóa bao myelin
hơn). c a s i th n kinh trong c h th n kinh trung ương và
ngo i vi. T n thương các dây th n kinh ngo i vi thư ng
Vitamin A xuyên làm chúng tr nen c c kì nh y c m, k t qu là
“viêm đa dây th n kinh ngo i vi,” đ c trưng b i đau lan d c
Vitamin A có trong mô đ ng v t dư i d ng retinol. Vitamin
theo đư ng đi c a m t ho c nhi u dây th n kinh ngo i vi.
này không có trong th c ph m có ngu n g c th c v t, nhưng
Hơn n a, các s i trong t y có th b thoái hóa đ n m c
ti n ch t (provitamin) đ t ng h p vitamin A khá phong
gây ra li t; th m chí k c khi không có li t, cơ cũng
phú trong nhi u lo i rau c . Nh ng provitamins này
b teo d n đ n gi m v n đ ng.
là vàng và s c t carotenoid đ , hơn n a c u trúc hóa h c
Thi u h t thiamine làm gi m ho t đ ng tim avà gây ra
c a nh ng ch t này tương t như vitamin A, có th đư c
giãn m ch ngo i biên. Suy tim thư ng phát tri n nh ng
chuy n thành vitamin A trong gan.
ngư i thi u h t thiamine tr m tr ng do s suy y u c a cơ
Thi u h t vitamin A gây ra b nh “Quáng gà” và s phát
tim. Hơn n a, máu t tĩnh m ch v tim có th tăng lên
tri n b t thư ng c a t bào bi u mô. M t ch c năng cơ
g p hai l n bình thư ng, b i vì thi u h t thiamine d n đ n
b n c a vitamin A là t ng h p s c t retinal c a m t, như
giãn m ch ngo i biên kh p h tu n hoàn, đó là k t qu c a
đư c đ c p trong Chương 51. Vitamin A c n thi t đ
vi c gi m chuy n hóa năng lư ng các mô, d n đ n giãn
t ng h p s c t th giác, b i v y, ngăn ch n b nh quáng
m ch t i ch . H u qu lên tu n hoàn c a thi u thiamine là
gà.
m t lư ng máu l n d n v tim và là nguyên nhân ban đ u
Vitamin A c n thi t cho s phát tri n bình thư ng c a
làm cơ tim suy y u. Phù ngo i biên và c trư ng là k t
t bào trong cơ th đ c bi t là s sinh trư ng và phát tri n
qu c a thi u h t thiamine m t s ngư i, ch y u là do
c a các lo i bi u mô khác nhau. Khi thi u h t vitamin A,
suy tim.
c u trúc bi u mô tr nên phân t ng và b s ng hóa. S
Thi u h t thiamine gây ra r i lo n đư ng tiêu hóa.
thi u h t vitamin A th hi n b i (1) da đóng v y và có m n;
Các tri u ch ng tiêu hóa c a thi u h t thiamine là khó
(2) kém phát tri n đ ng v t non, bao g m ng ng phát tri n
tiêu, táo bón n ng, chán ăn, m t trương l c d dày, và
xương; (3) h n ch sinh s n, đ c bi t liên quan v i s teo
r i lo n nghi b nh. t t c nh ng h u qu này b t ngu n t
c a t bào m m tinh hoàn và đôi khi là gián đo n chu k
các cơ trơn và tuy n c a đư ng tiêu hóa gi m h p thu năng
kinh nguy t n gi i; và (4) s ng hóa giác m c, h u qu
lư ng có ngu n g c t chuy n hóa carbohydrate.
là đ c giác m c và mù lòa.
B c tranh t ng th c a thi u h t thiamine bao g m
Trong thi u h t vitamin A, nh ng c u trúc bi u mô b
viêm đa dây th n kinh ngo i vi, tri u ch ng tim m ch, và
t n thương d b nhi m trùng (ví d ., k t m c m t, bi u mô
r i lo n tiêu hóa thư ng đư c g i là beriberi—đ c bi t là khi
ph đư ng ti t ni u và hô h p ). Vitamin A do đó còn
tri u ch ng tim m ch chi m ưu th .
đư c g i là vitamin “ch ng nhi m khu n”
Niacin
Thiamine (Vitamin B1) Niacin, còn g i là nicotinic acid, trong cơ th đóng vai trò
Thiamine ho t đ ng trong h th ng chuy n hóa c a cơ là coenzymes d ng nicotinamide adenine dinucleo-tide
th ch y u là thiamine pyrophosphate; ch c năng c a (NAD) và NAD phosphate. Nh ng coenzymes này là
ph c h p này là m t cocarboxylase, nhi m v ch y u là ch t nh n hydro và g n v i nguyên t hydro khi chúng
g n v i m t protein decarboxylase đ kh carboxyl c a đư c tách ra kh i cơ ch t b i nhi u lo i dehydrogenases.
pyruvic acid và -keto acids, như đã đ c p trong Ho t đ ng c a các coenzymes này đư c đ c p Chương
chương 68. 68. Khi t n t i thi u h t niacin, không th duy trì đư c t
Thi u h t thiamine (beriberi) khi n cho mô gi m s l bình thư ng c a ph n ng kh hydro; do đó, năng lư ng
d ng pyruvic acid và m t s amino acids nhưng tăng s oxy hóa t cơ ch t t i ch c năng c a các t bào không x y
d ng ch t béo. Do đó, thiamine đ c bi t c n thi t cho s ra m c bình thư ng .
chuy n hóa cu i cùng c a carbohydrates và nhi u amino giai đo n s m c a thi u h t niacin, nh ng thay đ i
acids. Gi m s d ng nh ng ch t dinh dư ng này ch u trách sinh lý như y u cơ ho c gi m ti t các tuy n có th x y ra,
nhi m cho nhi u bi u hienj suy như c do thi u thiamine . nhưng trong trư ng h p thi u h t nghiêm tr ng, mô s
Thi u h t thiamine làm t n thương h th n kinh trung ch t sau đó. T n thương b nh h c xu t hi n nhi u ph n
ương và ngo i vi. H th ng th n kinh trung ương ph c a h th n kinh trung ương, h qu là m t trí nh vĩnh
thu c g n như hoàn toàn vào quá trình chuy n hóa car- vi n ho c r i lo n tâm th n. Thêm vào đó, da xu t
bohydrate đ cung c p năng lư ng cho ho t đ ng c a nó. hi n nhi u v t r n, s c t v y hình thành nh ng khu v c
Trong thi u h t thiamine, s d ng glucose b i mô th n ch u kích thích cơ h c ho c ánh sáng m t tr i; do đó, i
kinh gi m t 50 t i 60% và đư c thay th b ng cách s m t ngư i thi u h t niacin, da không có kh năng s a ch a
d ng các th ketone có ngu n g c t chuy n hóa ch t béo. nh ng t n thương.
Các t bào c a h th n kinh trung tương thư ng xuyên b
tiêu s c và phù trong thi u h t thiamine, nh ng thay đ i đó

YhocData.com
898
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 72 Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Thi u h t niacin gây ra kích thích d d i và viêm màng thành deoxyribonucleotides, m t bư c t i c n trong vi c
nh y c a mi ng và các ph n khác c a ng tiêu hóa, h u sao chép các gen và gi i thích các ch năng ch y u c a
qu là nhi u b t thư ng c a đư ng tiêu hóa có th d n đ n vitamin B12: (1) thúc đ y tăng trư ng và (2) thúc đ y hình
xu t huy t tiêu hóa di n r ng trong nh ng trư ng h p n ng. thành và trư ng thành c a h ng c u. Ch c năng c a h ng

UNIT XIII
Lý gi i cho tình tr ng này là do s suy gi m chuy n hóa c u đư c mô t chi ti t Chương 33 liên quan đ n thi u
bi u mô đư ng tiêu hóa và s h n ch s a ch a bi u mô. máu ác tính, m t lo i thi u máu gây ra b i suy gi m trư ng
Lâm sàng g i là pellagra và còn đư c bi t dư i cái tên thành c a h ng c u khi thi u h t vitamin B12.
lư i đen ch y u gây ra b i thi u h t niacin. Pellagra càng Thi u h t vitamin B12 gây ra phá h y myelin c a
tr m tr ng nh ng ngư i có ch đ ăn là ngô vì ngô các s i th n kinh l n t y s ng. S phá h y myelin th n
r t thi u amino acid tryptophan, có th chuy n thành m t kinh ngư i v i thi u h t vitamin B12 x y ra đ c bi t c t
s lư ng h n ch niacin trong cơ th . sau, và đôi khi c t bên c a t y s ng. H u qu t t y u,
nhi u b nh nhân thi u máu ác tính m t c m giác ngo i vi
Riboflavin (Vitamin B2)
và trong nh ng ca n ng, th m chí li t.
Bình thư ng ribo avin trong mô g n v i phosphoric Nguyên nhân thư ng g p c a thi u vitamin B12 không
acid thành hai coenzymes, avin mononucleotide (FMN) và ph i là do thi u vitamin trong th c ăn mà thi u h t trong
avin adenine dinucleotide (FAD). Chúng là nh ng ch t t ng h p y u t n i, bình thư ng đư c ch ti t b i t bào
mang hydro trong h th ng oxy hóa quan tr ng c a ty th . vi n c a tuy n d dày và c n thi t cho s h p th vitamin
NAD, ho t đ ng b ng cách g n v i dehydrogenases đ c B12 b i niêm m c h i tràng. Ch đ này đã đư c th o lu n
hi u, thư ng nh n hydro đư c tách ra t các cơ ch t khác Chương 33 và 67.
nhau và sau đó chuy n hydro t i FMN ho c FAD; cu i
cùng, hydro đư c gi i phóng dư i d ng ion vào ch t n n c a Folic Acid (Pteroylglutamic Acid)
ty th đ r i đư c oxy hóa b oxy (mô t Chương 68). M t s pteroylglutamic acids bi u hi n “ nh hư ng folic
Thi u h t ribo avin đ ng v t th c nghi m gây ra viêm acid .” Ch c năng c a folic acid là m t ch t m ng các
da n ng, nôn, tiêu ch y, co c ng cơ cu i cùng d n đ n nhóm hydroxymethyl và formyl. Ch c năng quan tr ng
y u cơ, hôn mê, gi m nhi t đ cơ th , cu i cùng d n đ n nh t là t ng h p purines và thymine, ph c v cho t ng h p
t vong. Do đo, thi u h t tr m tr ng ribo avin nhi u h u DNA. Do đó, folic acid, gi ng như vitamin B12, c p thi t
qu tương t như thi u niacin trong kh u ph n; Có l , k t cho s t ng h p b gen t bào và gi i thích m t trong
qu suy ki t này này là do gi m quá trình oxy hóa trong nh ng ch c năng quan tr ng nh t c a folic acid— thúc đ y
t bào. tăng trư ng. Th t v y, khi kh u ph n thi u acid folic, con
ngư i, chưa bi t đ n trư ng h p nào mà s thi u v t s phát tri n r t ít.
h t ribo avin đ nghiêm tr ng đ gây ra nh ng h qu Folic acid là m t nhân t thúc đ y tăng trư ng m nh hơn
đư c công b như nghiên c u v i đ ng v t, nhưng thi u h t vitamin B12 và, gi ng như vitamin B12, nó quan tr ng
m c đ nh ribo avin có l khá ph bi n. Thi u h t gây ra cho s trư ng thành c a h ng c u, như đư c đ c p
r i lo n tiêu hóa, phá h y th c m da và m t, n t góc Chương 33. M c dù v y, vitamin B12 và folic acid đ u th c
mi ng, đau đ u, tr m c m, hay quên, ... hi n nh ng ph n ng hóa h c đ c trưng và khác nhau trong
M c dù bi u hi n c a thi u h t ribo avin thư ng tương vi c thúc đ ddaayphats tri n và trư ng thành c a h ng c u.
đ i nh , thi u h t này thư ng liên quan v i thi u h t M t trong nh ng h u qu cơ b n c a thi u h t folic acid là
thiamine, niacin, ho c c hai. Nhi u h i ch ng thi u h t, s phát tri n c a b nh thi u máu nguyên h ng c u kh ng l ,
g m pellagra, beriberi, sprue, và kwashiorkor, qu th t tương t như x y ra trong bênh thi u máu ác tính. Căn b nh
thư ng g n k t v i s thi u h t các vitamins, như là m t này có th đư c đi u tr hi u qu b ng folic acid đơn đ c.
khía c nh khác c a suy dinh dư ng.
Pyridoxine (Vitamin B6)
Vitamin B12 Pyridoxine t n t i dư i d ng pyridoxal phosphate trong t
Nhi u h p ch t cobalamin có m t nhóm chung g i là bào và ch c năng như m t coenzyme cho nhi u ph n ng
vitamin B12 ho t đ ng. Nhóm chung này ch a cobalt, tương hóa h c liên quan đ n chuy n hóa amino acid và protein.
t như s t g n v i phân t hemoglobin. Có l ch c năng c a Vai trò quan tr ng nh t c a coenzyme này là trong quá
nguyên t cobalt cũng theo cùng m t cách như c a các nguyên trình v n chuy n amin đ t ng h p amino acids. K t qu
t s t khi đư c g n thu n ngh ch v i các ch t khác. là, pyridoxine đóng nhi u vai trò quan tr ng trong chuy n
Thi u h t vitamin B12 gây ra thi u máu ác tính hóa, đ c bi t là chuy n hóa. Ngoài ra, ngư i ta tin r ng nó
Vitamin B12 th c hi n các ch c năng chuy n hóa c a nó ho t đ ng như ch t v n chuy n m t s amino acids qua
trong vai trò coenzyme nh n hydro. Ch c năng quan tr ng màng t bào.
nh t c a nó là ho t đ ng như m t coenzyme đ chuy n t Kh u ph n thi u pyridoxine đ ng v t thí nghi m có
ribonucleotides th gây ra viêm da, gi m t l tăng trư ng, phát tri n gan
nhi m m , thi u máu, và b ng ch ng c a r i laonj tâm
th n. Hi m hơn, tr con, thi u h t pyridoxine đư c ghi
nh n có th gây ra co gi t, viêm da, r i lo n tiêu hóa như
nôn và bu n nôn.
Pantothenic Acid
Pantothenic acid ch y u đư c k t h p trong cơ th thành
coenzyme A (CoA), đóng nhi u vai trò chuy n hóa trong

YhocData.com
899
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

t bào. Hai trong s các vai trò này đư c đ c p Chương xương. Cơ ch vitamin D tăng h p thu calci ch y u là
68 và 69 (1) chuy n t decarboxylated pyruvic acid thành kích thích v n chuy n tích c c calci qua bi u mô h ng
acetyl-CoA trư c khi đi vào chu trình citric acid và (2) tràng. C th hơn, nó làm tăng hình thành protein g n calci
thoái hóa phân t acid béo thành nhi u phân t acetyl-CoA. t bào bi u mô ru t non nh m h p thu calci. Ch c năng
Do đó, thi u pantothenic acid có th d n đ n gi m chuy n c a vitamin D trong m i liên quan v i b c tranh t ng th
hóa carbohydrates và ch t béo. c a chuy n hóa calci và hình thành xương đư c đ c p
Thi u h t pantothenic acid đ ng v t th c nghi m có Chương 80.
th gây ra ch m phát tri n, suy gi m sinh s n, lông xám,
viêm da, gan nhi m m , và ho i t xu t huy t v thư ng Vitamin E
th ns. ngư i, không có h i ch ng thi u h t nào đư c Nhi u phân t tương t nhau đư c g i chung là vitamin
ch c ch n ch ng minh, có l vì s có m t r ng rãi c a E ho t đ ng. M t vài trư ng h p vô cùng hi m hoi ch ng
lo i vitamin trong h u h t th c ph m và vì m t lư ng nh minh s thi u h t vitamin E x y ra con ngư i. đ ng
có th t ng h p trong cơ th . Đi u này không có nghĩa là v t th c nghi m, thi u h t vitamin E có th gây ra s thoái
pantothenic acid không có giá tr trong h th ng chuy n hóa c a t bào bi u mô m m trong tinh hoàn và, do đó, có
hóa c a cơ th ; th t v y, nó cũng c n thi t như các laoij th gây ra vô sinh con đ c. Thi u vitamin E có th gây ra
vitamin khác. s đào th i bào thai sau khi th thai n . B i vì nh ng
nh hư ng này, vitamin E đôi khi đư c g i là “vitamin
Ascorbic Acid (Vitamin C) ch ng vô sinh.” Thi u h t vitamin E ngăn c n phát tri n
Thi u h t ascorbic acid làm y u s i Collagen trong cơ bình thư ng và đôi khi gây ra thoái hóa t bào ng th n và
th . Ascorbic acid c n thi t cho ho t hóa enzyme prolyl t bào cơ.
hydroxylase, nó thúc đ y bư c hydroxyl hóa trong t ng h p Vitamin E đư c cho là đóng vai trò b o v trong vi c ngăn
hydroxyproline, m t thành ph n không th thi u c a colla- ch n s oxy hóa c a ch t béo không bão hòa. S v ng m t
gen. Không có ascorbic acid, s i collagen đư c t ng h p t c a vitamin E làm gi m đi s lư ng ch t béo không bão
t t c các t bào trong cơ th đ u không hoàn ch nh và y u. hòa trong t bào, gây ra b t thư ng v c u trúc và ch c
Do đó, vitamin này c n thi t cho s tăng trư ng và d o năng c a các bào quan như ty th , lysosomes, và thâm chí
dai c a các s i trong mô dư i da, s n, xương, và răng. c màng t bào.
Thi u h t ascorbic acid gây ra scurvy. Thi u ascorbic
Vitamin K
acid t 20 đ n 30 tu n, thư ng x y ra trong các chuy n h i
trình dài xa xưa, gây ra b nh scurvy. M t trong nh ng h u Vitamin K là m t đ ng y u t thi t yeus đ enzym t i gan
qu quan tr ng nh t c a scurvy là s ch m lành v t thương. g n thêm m t nhóm carboxyl vào y u t II (prothrombin),
Nguyên nhân là b i t bào không có đư c nh ng s i col- VII (pro-convertin), IX, và X, t t c chúng đ u đóng vai
lagen và các ch t liên k t n i bào. H u qu là, v t thương trò quan tr ng trong quá trình đông máu. Không có s
mu n lành ph i ch hàng tháng thay vì ch c n vài ngày. carboxyl hóa, nh ng y u t đông máu này không đư c ho t
Thi u ascorbic acid gây ra ng ng phát tri n xương. hóa. B i v y, khi thi u h t vitamin K x y ra, c c máu
Các t bào s n tăng trư ng ti p t c phân chia, nhưng đông s ch m hình thành. Ch c năng c a vitamin này và
không có collagen m i đ t gi a các t bào, và xương d m i liên quan c a nó v i m t s thu c ch ng đông, như là
dàng gãy đi m tăng trư ng vì không đư c c t hóa. Hơn dicumarol, đã đư c đ c p r t chi ti t Chương 37.
n a, khi gãy xương m t ngư i thi u h t ascorbic acid, M t s h p ch t t nhiên và t ng h p là vitamin K
các t o c t bào không th hình thành n n xương m i. ho t đ ng. B i vì vitamin K đư c t ng h p b i vi khu n
H u qu là, xương b gãy không lành. trong đ i tràng, hi m có ngư i nào b xu t huy t vì thi u
Thành m ch tr nên vô cùng y u ngư i b scurvy vitamin K trong th c ăn. M c dù v y, khi vi khu n trong đ i
vì(1) các t bào n i mô không đư c liên k t v i nhau đúng tràng b tiêu di t do tác đ ng c a m t s lư ng l n thu c
cách và (2) không t ng h p đư c s i collagen bình thư ng kháng sinh, thi u h t vitamin K xyar ra nhanh chóng vì s
thành m ch. Các mao m ch đ c bi t d v , và h u qu lư ng ít c a h p ch t này trong kh u ph n bình thư ng.
là, nhi u đi m xu t huy t nh r i rác kh p cơ th . Xu t
huy t dư i da t o thành các n t, đôi khi kh p cơ th .
Trong nh ng trư ng h p scurvy n ng, các t bào cơ đôi khi Chuy n hóa khoáng ch t
b phân h y; t n thương l i x y ra v i s lung lay c a
Ch t năng c a r t nhi u khoáng ch t, như là Na, k và Cl
răng; nhi m trùng mi ng phát tri n; nôn máu, đi ngoài
đã đư c trình bày t i r t nhi u đi m trong giáo trình này.
ra máu, xu t huy t não có th x y ra. Cu i cùng, s t cao
Chí có nh ng ch c năng đ c trưng chưa nh c đ n đâu
thư ng d n đ n t vong.
thì đư c đ c p đây. S lư ng trong cơ th c a các
khoáng ch t quan tr ng nh t đư c li t kê t i B ng 72-4,
Vitamin D và nhu c u h ng ngày đư c cung c p trong B ng 72-5.
Vitamin D tăng h p thu calci t đư ng tiêu hóa và giúp Magnesium. Magnesium là m t trong sáu nguyên t ph
ki m soát s l ng đ ng c a calci trong bi n nh t trong t bào cũng như K. Magnesium là ch t xúc
tác c n thi t cho nhi u ph n ng enzym n i bào, đ c bi t là
nh ng ph n ng liên quan đ n chuy n hóa carbohydrate.
N ng đ magnesium trong d ch ngo i bào là khá
th p, ch t 1.8 đ n 2.5 mEq/L. Tăng n ng đ

YhocData.com
900
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals Dietary Balances; Regulation of Feeding; Obesity and Starvation; Vitamins and Minerals
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 72-4 S lư ng trung bình các thành ph n


quá trình chuy n hóa. Nhi u ph n ng quan tr ng c a
c a m t ngư i 70 Kilogram
phosphates đã đư c li t kê t i nhi u đi m trong giáo trình
Constituent Amount (grams) này, đ c bi t là m i liên quan v i ch c năng c a adenosine
Water 41,400 triphos-phate, adenosine diphosphate, phosphocreatine,...

UNIT XIII
Ngoài ra, xương có ch a m t lư ng l n calcium phosphate,
Ch t béo 12,600
đư c th o lu n trong Chương 80.
Protein 12,600 S t. Ch c năng c a s t trong cơ th , đ c bi t trong
Carbohydrate 300 m i liên quan v i t ng h p hemoglobin đã đư c đ c p
Natri 63 Chương 33. Hai ph n ba s t trong cơ th dùng đ t ng
h p hemoglobin, m c dù m t s lư ng nh hơn t n t i
Kali 150
m t d ng khác, đ c bi t là trong gan và t y xương. Các
Calcium 1160 ch t mang đi n t có ch a s t (đ c bi t là cyto-chromes)
Magnesium 21 t n t i trong ty th t t c các t bào cơ th và c n thi t cho
Chloride 85 ph n l n quá trình oxy hóa di n ra trong t bào . Do đó, s t
là tuy t đ i c n thi t cho s v n chuy n oxy t i các mô
Phosphorus 670
cũng như quá trình oxy hóa c a t bào, mà n u không có
Sulfur 112 chúng thì s s ng s không t n t i quá vài giây.
S t 3 Nh ng nguyên t vi lư ng trong cơ th . M t vài
Iodine 0.014 nguyên t có m t trong cơ th v i s lư ng nh đ n n i
chúng đư c g i là các nguyên t vi lư ng. S lư ng nh ng
nguyên t này trong th c ăn cũng thư ng r t ít. Không
có chúng, m t h i ch ng thi u h t đ c hi u có th xu t
B ng 72-5 Nhu c u khoáng ch t trung bình hi n. Ba trong s nh ng nguyên t vi lư ng quan tr ng nh t
m t ngư i trư ng thành là iodine, k m, và uorine.
Mineral Amount Iodine. Nguyên t vi lư ng đư c bi t nhi u nh t là io-
Natri 3.0 g
dine. Nguyên t này đư c đ c p chi ti t Chương 77 trong
m i liên quan gi a vi c t ng h p và ch c năng c a hormon
Kali 1.0 g tuy n giáp; đư c ch ra trong B ng 72-4, trung bình toàn
Chloride 3.5 g b cơ th ch ch a 14 milligrams. Iodine c n thi t cho t ng
Calcium 1.2 g h p thyroxine và triiodothyronine, hai hormones tuy n giáp
Phosphorus 1.2 g
thi t y u cho chuy n hóa bình thư ng c a t t c cá t bào
cơ th .
S t 18.0 mg
K m. K m là m t ph n không th thi u c a r t nhi u
Iodine 150.0 µg enzymes, m t trong s nh ng enzym quan tr ng nh t là
Magnesium 0.4 g carbonic anhydrase, có n ng đ cao trong h ng c u. Enzym
Cobalt Unknown
này ch u trách nhi m cho vi c g n nhanh chóng carbon
dioxide v i nư c trong h ng c u c a mao m ch ngo i
Đ ng Unknown
vi và nhanh chóng gi i phóng carbon dioxide t mao m ch
Manganese Unknown ph i vào ph nang. Carbonic anhydrase có m t v i s lư ng
K m 15 mg l n niêm m c đư ng tiêu hóa, ng th n, bi u mô nhi u
tuy n trong cơ th . Do đó, k m v i s lư ng nh là thi t
y u cho th c hi n nh ng ph n ng liên quan đ n chuy n
hóa carbon dioxide.
magnesium ngo i bào làm gi m ho t đ ng c a h th n Zinc cũng là thành ph n c a lactic dehydrogenase và
kinh, cũng như s co cơ xương. H u qu sau có th b do đó đóng vai trò quan tr ng trong chuy n đ i gi a
ngăn ch n nh calci. N ng đ magnesium gây ra tăng pyruvic acid và lactic acid. Cu i cùng, k m là thành ph n c a
kích thích h th n kinh, giãn m ch ngo i vi, và r i lo n m t s peptidases nên quan tr ng trong tiêu hóa proteins
nh p tim, đ c bi t là sau nh i máu cơ tim c p. đư ng tiêu hóa.
Calcium. Calci t n t i ch y u trong cơ th d ng cal- Fluorine. Fluorine không ph i là nguyên t c n thi t
cium phosphate trong xương. Ch đè này đư c th o lu n cho chuy n hóa, nhưng s có m t c a m t lư ng nh
chi ti t Chương 80, cũng như calci trong d ch ngo i bào. uorine cơ th trong quá trình khi răng đư c hình thành,
N ng đ cao c a ion calci trong d ch ngo i bào có th làm sau đó b o v đ ch ng l i sâu răng. Fluorine không làm
tim ng ng trong thì tâm thu và ho t đ ng như c ch th n răng ch c hơn nhưng có vai trò chưa đư c bi t rõ trong
kinh. thái c c khác, n ng đ calci th p có th gây ra các vi c h n ch quá trình phá h y răng. Ngư i ta cho r ng
xung đ ng th n kinh t phát, k t qu là d n đ n cơn tetany, uorine đư c l ng đ ng và k t h p trong nh ng tinh th hy-
đư c th o lu n Chương 80. droxyapatite c a men răng, và ch c năng c a nh ng kh i
Phosphorus. Phosphate là anion ch y u trong d ch kim lo i vi lư ng này là kích ho t enzym c a vi khu n gây
n i bào. Phosphates có kh năng g n thu n nghich v i sâu răng. Do đó, khi
nhi u h th ng coenzyme và v i nhi u phân t khác
c n thi t cho ho t đ ng c a

YhocData.com
901
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hall JE, Jones DW: What can we do about the “epidemic” of obesity.
có m t uorine , nh ng enzymes này không đư c kích ho t Am J Hypertens 15:657, 2002.
và không gây ra sâu răng. Holst JJ: The physiology of glucagon-like peptide 1. Physiol Rev
B sung quá nhi u uorine gây ra uorosis, bi u hi n 87:1409, 2007.
m c đ nh là nh ng v t l m đ m răng còn trong tình Jensen MD, Ryan DH, Apovian CM, et al: 2013 AHA/ACC/TOS guide-
tr ng nghiêm tr ng hơn là quá phát xương. Ngư i ta nh n line for the management of overweight and obesity in adults: a
th y trong đi u ki n này, uorine g n v i các kim lo i vi report of the American College of Cardiology/American Heart
lư ng trong enzymes chuy n hóa, bao g m c phospha- Association Task Force on Practice Guidelines and The Obesity
tases, vì v y nhi u h th ng trao đ i ch t b b t ho t. Theo Society. Circulation 129(25 Suppl 2):S102, 2014.
gi thi t này, răng đ m và xương quá phát là do h th ng Jones G, Strugnell SA, DeLuca HF: Current understanding of the
molecular actions of vitamin D. Physiol Rev 78:1193, 1998.
enzyme b t thư ng t o c t bào và nguyên bào răng.
Laviano A, Inui A, Marks DL, et al: Neural control of the anorexia-
M c dù răng đ m có kh năng cao ch ng l i s phát tri n cachexia syndrome. Am J Physiol Endocrinol Metab 295:E1000,
c a sâu răng, c u trúc v ng ch c c a răng có th b gi m đi 2008.
đáng k b i quá trình này. Lucock M: Is folic acid the ultimate functional food component for
disease prevention? BMJ 328:211, 2004.
Marty N, Dallaporta M, Thorens B: Brain glucose sensing, counter-
regulation, and energy homeostasis. Physiology (Bethesda) 22:241,
2007.
Tài li u tham kh o Mayer EA: Gut feelings: the emerging biology of gut-brain commu-
da Silva AA, do Carmo JM, Wang Z, Hall JE: The brain melanocortin nication. Nat Rev Neurosci 12:453, 2011.
system, sympathetic control, and obesity hypertension. Physiology Morton GJ, Cummings DE, Baskin DG, et al: Central nervous system
(Bethesda) 29:196, 2014. control of food intake and body weight. Nature 443:289, 2006.
Dockray GJ: Enteroendocrine cell signalling via the vagus nerve. Curr Morton GJ, Meek TH, Schwartz MW: Neurobiology of food intake in
Opin Pharmacol 13:954, 2013. health and disease. Nat Rev Neurosci 15:367, 2014.
Farooqi IS, O’Rahilly S: Mutations in ligands and receptors of the Morton GJ, Schwartz MW: Leptin and the central nervous system
leptin-melanocortin pathway that lead to obesity. Nat Clin Pract control of glucose metabolism. Physiol Rev 91:389, 2011.
Endocrinol Metab 4:569, 2008. National Institutes of Health: Clinical Guidelines on the Identification,
Friedman JM, Halaas JL: Leptin and the regulation of body weight in Evaluation, and Treatment of Overweight and Obesity in Adults:
mammals. Nature 395:763, 1998. The Evidence Report. Bethesda, MD: National Heart, Lung, and
Gao Q, Horvath TL: Cross-talk between estrogen and leptin signaling Blood Institute and National Institute of Diabetes and Digestive and
in the hypothalamus. Am J Physiol Endocrinol Metab 294:E817, Kidney Diseases, 1998.
2008. O’Rahilly S: Human genetics illuminates the paths to metabolic
Grayson BE, Seeley RJ, Sandoval DA: Wired on sugar: the role of the disease. Nature 462:307, 2009.
CNS in the regulation of glucose homeostasis. Nat Rev Neurosci Powers HJ: Riboflavin (vitamin B2) and health. Am J Clin Nutr
14:24, 2013. 77:1352, 2003.
Hall JE: The kidney, hypertension, and obesity. Hypertension 4:625, Ramachandrappa S, Farooqi IS: Genetic approaches to understanding
2003. human obesity. J Clin Invest 121:2080, 2011.
Hall JE, da Silva AA, do Carmo JM, et al: Obesity-induced hyperten- Sellayah D, Sikder D: Food for thought: understanding the multifac-
sion: role of sympathetic nervous system, leptin, and melanocor- eted nature of orexins. Endocrinology 154:3990, 2013.
tins. J Biol Chem 285:17271, 2010. Tallam LS, da Silva AA, Hall JE: Melanocortin-4 receptor mediates
Hall ME, do Carmo JM, da Silva AA, et al: Obesity, hypertension, and chronic cardiovascular and metabolic actions of leptin. Hypertension
chronic kidney disease. Int J Nephrol Renovasc Dis 7:75, 2014. 48:58, 2006.
Hall JE, Henegar JR, Dwyer TM, et al: Is obesity a major cause of Tchernof A, Després JP: Pathophysiology of human visceral obesity:
chronic kidney disease? Adv Ren Replace Ther 11:41, 2004. an update. Physiol Rev 93:359, 2013.

YhocData.com
902
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
C HƢƠNG 73
www.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIII
Chuyển hoá và năng lượng

Adenosine Triphosphate – ―Chất mang năng amino acid được liên kết, cần từ 500 đến 5000 calo năng
lƣợng‖ trong chuyển hoá lượng cho mỗi phân tử. Như đã nói ở chương 3, bốn cầu
nối phosphat giàu năng lượng được sử dụng trong chuỗi
Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử phản ứng để tạo một liên kết peptid. Bốn cầu nối này
dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine cung cấp tổng cộng 48,000 calo năng lượng, lớn hơn
triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi nhiều so với 500 to 5000 calo năng lượng được lưu trữ
hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất trong một liên kết peptid.
mang năng lượng” trong chuyển hoá tế bào. Thực tế, sự Năng lượng ATP cũng được dùng để tổng hợp glucose từ
vận chuyển năng lượng từ quá trình chuyển hoá thức ăn acid lactic và tổng hợp acid béo từ acetyl coenzyme A.
tới hệ thống hoạt động chức năng của tế bào chỉ được Ngoài ra, năng lượng ATP còn được dùng để tổng hợp
thực hiện thông qua trung gian ATP (hoặc nucleotide cholesterol, phospholipid, hormones, và phần lớn các chất
tương tự guanosine triphosphate [GTP]). Thuộc tính của khác trong cơ thể. Thậm chí ure được bài tiết bởi thận cũng
ATP đã được trình bày ở chương 2. cần ATP để tạo thành ammonia. Một câu hỏi đặt ra là vì
Một đặc điểm của ATP khiến nó trở thành chất mang sao năng lượng dùng để tạo ure lại bị cơ thể loại bỏ. Tuy
năng lượng là ATP có thể tạo ra một lượng lớn năng nhiên dựa vào tính độc của ammonia đối với cơ thể có thể
lượng tự do (khoảng 7300 calo hay 7.3 kCalo cho mỗi thấy được giá trị của cơ chế này, giúp giũ nồng độ
phân tử ở điều kiện tiêu chuẩn, có thể tới 12,000 calo ammonia trong dịch cơ thể luôn ở mức thấp.
trong trạng thái sinh lý) được giải phóng từ hai cầu nối
ATP cung cấp năng lƣợng cho co cơ. Sự co cơ sẽ
phosphat năng lượng cao trong phân tử. Lượng năng
không xảy ra nếu thiếu năng lượng ATP. Myosin, một
lượng của mỗi cầu nối được giải phóng từ sự phân huỷ
trong những protein co rút quan trọng của sợi cơ, hoạt
ATP, đủ để bất kỳ một phản ứng hoá học nào trong cơ
động như một enzym làm phân huỷ ATP thành adeno-
thể có thể xảy ra nếu năng lượng được vận chuyển tới.
sine diphosphate (ADP), làm giải phóng năng lượng gây
Một số phản ứng hoá học xảy ra nhờ năng lượng của
ra co cơ. Chỉ một lượng nhỏ ATP bị phân huỷ trong cơ
ATP chỉ cần vài trăm trong số 12,000 calo được tạo ra,
khi quá trình co cơ không diễn ra, nhưng lượng ATP
phần năng lượng còn lại sẽ chuyển thành nhiệt và thoát
được sử dụng sẽ tăng ít nhất 150 lần so với lúc nghỉ khi
ra ngoài.
co cơ tối đa. Cơ chế sử dụng năng lượng ATP gây co cơ
ATP đƣợc tạo thành từ sự đốt cháy carbohydrat,
chất béo và protein. Các chương trước đã trình bày sự
đã được đề cập ở chương 6.
chuyển hoá năng lượng thức ăn thành ATP. Tóm lại, ATP Vận chuyển tích cƣc ATP qua màng tế bào. Ở
được tổng hợp từ các quá trình sau: chương 4, 28, và 66 đã đề cập đến sự vận chuyển tích cực
1. Oxy hoá carbohydrates-thành phần chính là glucose, điện giải và chất dinh dưỡng qua màng tế bào hay từ ống
nhưng cũng có một lượng nhỏ các loại đường khác thận và đường tiêu hoá vào máu. Chúng tôi nhấn mạnh lại
như fructose; quá trình này diễn ra trong bào tương rằng sự vận chuyển tích cực điện giải và các chất như
nhờ hô hấp kỵ khí glycolysis và trong ty thể tế bào glucose, amino acid, và acetoacetate có thể xảy ra ngược
nhờ hô hấp hiếu khí chu trình citric acid (Krebs) chiều gradient điện hoá, cho dù sự vận chuyển tự nhiên của
2. Oxy hoá acid béo trong ty thể tế bào nhờ chu trình các chất theo hướng đối diện. Năng lượng được cung cấp
Beta oxy hoá. bởi ATP dùng để chống lại gradient điện hoá.
3. Oxy hoá protein, thuỷ phân thành amino acid và ATP cung cấp năng lƣợng cho sự bài tiết của
thoái biến amino acid qua phức hợp trung gian các tuyến. Nguyên lý của sự bài tiết là hấp thu các chất
trong chu trình Krebs thành acetyl coenzyme A và chống lại gradient nồng độ và năng lượng cần để tập
carbon dioxide. trung các chất khi chúng được tiết bởi các tế bào tuyến.
ATP cung cấp năng lƣợng để tổng hợp các thành Ngoài ra năng lượng cũng được dùng để tổng hợp các
phần của tế bào. Quá trình này cần năng lượng ATP để hợp chất hữu cơ được bài tiết.
tạo liên kết peptid giữa các amino acid trong quá trình tổng
hợp protein. Các liên kết peptid khác nhau phụ thuộc vào
loại

YhocData.com
903
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIII Chuy n hoá và đi u hoà nhi t đ
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ATP cung cấp năng lƣợng cho hoạt động thần năng lượng từ phosphocreatine sẽ được dùng để tổng
kinh. Năng lượng được sử dụng trong quá trình dẫn hợp ATP mới. Phản ứng này giúp cho nồng độ ATP
truyền xung động thần kinh bắt nguồn từ năng lượng trong tế bào được duy trù ở mức gần như hằng định. Vì
được lưu trữ dưới hình thức chênh lệch nông độ ion qua vậy chúng ta có thể gọi hệ ATP-phosphocreatine là một
màng tế bào thần kinh. Nồng độ cao của kali trong tế hệ ATP “buffer”. Việc giữ nồng độ ATP hằng định có ý
bào và nồng độ thấp ngoài tế bào là một dạng lưu trữ nghĩ rất quan trọng vì hầu như mọi phản ứng xảy ra
năng lượng. Tương tự nông độ cao của natri ngoài tế bào trong cơ thể đều cần cung cấp năng lượng từ nguồn này.
và nồng độ thấp trong tế bào cũng vậy. Năng lượng cần
Năng lƣợng hô hấp hiếu khí – hô hấp kỵ khí
cho hoạt động của tế bào thần kinh bắt nguồn từ nguồn
năng lượng dự trữ này, một lượng nhỏ kali ra ngoài và Năng lượng hô hấp kỵ khí là năng lượng được giải
natri vào trong tế bào trong suốt quá trình dẫn truyền phóng từ thức ăn được chuyển hoá mà không có sự tham
thần kinh. Tuy nhiên hệ thống vận chuyển tích cực đwọc gia của oxy; năng lượng hô hấp hiếu khí là năng lượng
cung cấp năng lượng bởi ATP sẽ tái vận chuyển các ion được giải phóng từ chuyển hoá thức ăn có sự tham gia
qua màng tế bào để trở lại trạng thái như ban đầu. của oxy. Như đã đề cập từ chương 68 đến 70, lưu ý rằng
carbohydrate, chất béo, và protein đều có thể bị oxi hoá
Phosphocreatine có vai trò nhƣ một nguồn năng cho năng lượng ATP. Tuy nhiên, carbohydrate là loại
lƣợng dự trữ thứ yếu và đƣợ gọi là ―ATP Buffer‖ thức ăn chính duy nhất có thể cung cấp ATP qua chuyển
Dù ATP là tác nhân chính quan trọng nhất để vận hoá yếm khí; chuyển hoá này xảy ra trong quá trình
chuyển năng lượng, nhưng chất này không phải là kho đường phân từ glucose hoặc glycogen thành pyruvic acid.
dự trữ cầu nối phosphat năng lượng cao nhiều nhất trong Mỗi phân tử glucose tạo thành hai phân tử pyruvic acid, 2
tế bào. Phosphocreatine, cũng chứa những cầu nối ATP được tạp thành. Tuy nhiên, khi glycogen dự trữ
phosphat năng lượng cao, nhiều gấp 3 đến 8 lần ATP. trong tế bào chuyển hoá thành pyruvic acid, mỗi phân tử
Hơn nữa, những cầu nối năng lượng cao của glucose trong glycogen có thể tạo nên ATP. Đó là do một
phosphocreatine chứa khoảng 8500 calo trong mỗi phân phân tử glucose tự do khi vào tế bào phải được
tử ở điều kiện tiêu chuẩn và khoảng 13,000 calo trong phosphoryl hoá bằng cách sử dụng 1 ATP trước khi nó
mỗi phân tử ở điều kiện của cơ thể (37°C và ít chất xúc được chuyển hoá; trong khi glucose giải phóng từ
tác). Năng lượng này nhiều hơn một ít so với 12,000 glycogen vốn đã ở trạng thái phosphoryl hoá, không cần
calo trong mỗi phân tử mang hai cầu nối năng lượng cao kết hợp với ATP nữa. Vì vậy nguồn cung cấp năng lượng
của ATP. Công thức hoá học của creatinine phosphate tốt nhất trong trạng thái yếm khí là glycogen dự trữ
như sau: trong tế bào.
Năng lƣợng hô hấp yếm khí trong trạng thái thiếu oxy.
Một ví dụ của hô hấp yếm khí là trong tình trạng thiếu oxy
cấp tính. Khi một ngườI ngừng thở, một lượng nhỏ oxy
CH3 NH H O được dự trữ trong phổI và một lượng nhỏ được lưu trữ
trong hemoglobin của hồng cầu. Lượng oxy này chỉ đủ
HOOC CH2 N C N~ P OH
cho quá trình chuyển hoá thực hiện chức năng trong 2
O phút. Để cơ thể sống được, cần có một nguồn năng
H lượng thay thế. Năng lượng này có thể được giải
Không như ATP, phosphocreatine không thể hoạt phóng trong một vài phút nhờ quá trình đường phân—là
động như một tác nhân trực tiếp vận chuyển năng lượng quá trình mà glycogen trong tế bào bị phân giải thành
từ thức ăn đến các tế bào hoạt động chức năng, nhưng nó pyruvic acid, và pyruvic acid chuyển thành lactic acid,
có thể vận chuyển năng lượng thông qua quá trình khuếch tán ra ngoài tế bào, quá trình bày đã được đề cập ở
chuyển đổi với ATP. Khi thừa ATP trong tế bào, phần chương 68.
lớn năng lượng được dùng để tổng hợp phosphocreatine, Năng lƣợng hô hấp yếm khí trong hoạt động gắng sức
tạo nên một kho lưu trữ năng lượng. Và khi nhu cầu sử đƣợc giải phóng chủ yếu từ con đƣờng đƣờng phân. Cơ
dụng năng lượng ATP tăng lên thì phosphocreatine sẽ xương có thể thực hiện hoạt động gắng sức cực mạnh trong
nhanh chóng chuyển hoá thành ATP để cung cấp năng thời gian vài giây nhưng không có khả năng kéo dài được
lượng cho hoạt động chức năng của tế bào. Đây là mối lâu. Phần lớn năng lượng cần thêm cho hoạt động gắng sức
quan hệ thuận nghịch giữa ATP and phosphocreatine không thể được cung cấp bởi hô hấp hiếu khí bởi vì chúng
đư c biểu diễn qua công thức sau: đáp ứng quá chậm. Thay vào đó, năng lượng này được
cung cấp bởi hô hấp yếm khí: (1) ATP sẵn có trong tế bào
Phosphocreatine + ADP cơ, (2) phosphocreatine trong tế bào, và (3) hô hấp yếm khí
bằng con đường đường phân chuyển glycogen thành lactic
ATP + Creatine acid.
Lượng tối đa ATP trong cơ chỉ khoảng 5 mmol/L
Lưu ý rằng năng lượng từ cầu nối phosphat năng trong dịch nội bào, và lượng ATP này chỉ đủ để duy trì
lượng cao trong creatinin (nhiều hơn mỗi phân tử ATP hoạt động co cơ chưa đầy một giây. Lượng
1000 đến 1500 calo) gây ra phản ứng giữa phosphocreatine gấp khoảng 3-8 lần, nhưng dù dùng hết
phosphocreatine và ADP để tạo thành phân tử ATP mới
cho tới khi có một lượng tối thiểu năng lượng ATP bị dư
thừa. Vì vậy, khi tế bào cần thêm năng lượng từ ATP,

YhocData.com
904
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 73 Năng lư ng và chuy n hoá
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

lượng phosphocreatine, co cơ tối đa cũng chỉ duy trì chuyển hoá hiếu khí hợp chất hữu cơ như carbohy-
được 5 đến 10 giây. drate, chất béo, protein, and những chất khác để tạo
Năng lượng sinh ra từ con đường đường phân nhanh thêm ATP. Ngoài ra, luôn có quá trình chuyển hoá thuận
hơn so với hô hấp hiếu khí. Dẫn tới, phần lớn năng lượng nghịch giữa ATP và phosphocreatin trong tế bào, và vì

UNIT XIII
cần thêm cho hoạt động gắng sức kéo dài trên 5-10 giây lượng phosphocreatin trong tế bào nhiều hơn ATP nên
nhưng dưới 1-2 phút được cung cấp bởi đường phân yếm năng lượng được lưu trữ chủ yếu dưới dạng này.
khí. Do đó lượng glycogen trong cơ sẽ giảm dần trong thời Năng lượng ATP có thể sử dụng cho các hoạt động
gian gắng sức, trong khi nồng độ lactic acid trong máu tăng chức năng khác nhau của tế bào như tổng hợp và phát
lên. Sau khi gắng sức kết thúc, xảy ra quá trình chuyển hoá triển, co cơ, bài tiết, dẫn truyền xung động thần kinh, hấp
hiếu khí để chuyển lactic acid thành glucose; phần còn lại thu tích cực, và các hoạt động chức năng khác. Nếu phần
chuyển thành pyruvic acid và đi vào chu trình citric acid. lớn năng lượng cần cho hoạt động sống của tế bào được
Sự tái tổng hợp glucose xảy ra chủ yếu trong tế bào gan, và cung cấp bởi chuyển hoá hiếu khí, dự trữ
glucose đi vào trong máu rồi trở về cơ, nơi nó được dự trữ phosphocreatine được sử dụng đầu tiên, sau đó chuyển
một lần nữa dưới dạng glycogen. nhanh sang chuyển hoá yếm khí glycogen. Dù chuyển
Trả nợ oxy sau hoạt dộng gắng sức. Sau hoạt động hoá hiếu khí không thể cung cấp lượng lớn năng lượng
gắng sức, cơ thể tiếp tục thở nhanh và tiêu thụ một lượng nhanh như chuyển hoá yếm khí, nhưng do được sử dụng
lớn oxy ít nhất vài phút và đôi khi tới một giờ sau. Lượng muộn hơn, chuyển hoá hiếu khí có thể tiếp tục, miễn là
oxy tiêu thụ thêm này dùng để (1) chuyển lactic acid sinh ra nguồn dự trữ năng lượng (chủ yếu là chất béo) vẫn còn.
trong hoạt động gắng sức thành glucose, (2) chuyển
adenosine monophosphate và ADP thành ATP, (3) chuyển Kiểm soát giải phóng năng lƣợng trong tế bào
creatine và phosphate thành phosphocreatine, (4) thiết lập Kiểm soát nhờ các enzyme xúc tác. Trước khi nói đến kiểm
lại nông độ oxy trong hemoglobin and myoglobin, và (5) soát năng lượng trong tế bào, cần biết nguyên lý cơ bản của
tăng nồng độ oxy trong phổi trở về mức bình thường. sự kiểm soát các phản ứng hoá học có enzyme xúc tác, là
Lượng oxy tiêu thụ thêm sau hoạt động gắng sức được gọi loại phản ứng chủ yếu xảy ra trong cơ thể.
là trả nợ oxy. Cơ chế xúc tác phản ứng hoá học của enzyme, trước
Nguyên lý nợ oxy sẽ được đề cập trong chương 85 về hết là nhờ sự kết hợp lỏng lẻo với một trong các chất
mối liên quan với sinh lý thể thao. Khả năng nợ oxy đặc phản ứng. Liên kết lỏng lẻo này thay thế cầu nối bền
biệt quan trọng đối với các vận động viên điền kinh. chặt trong phân tử chất để có thể phản ứng được với các
chất khác. Vì vậy, khả năng xảy ra của phản ứng hoá học
Tóm tắt về chuyển hoá năng lƣợng của tế bào phụ thuộc vào nông độ enzyme và nông độ của chất liên
Từ những phân tích ở các chương trước và trên dây, chúng ta kết với enzyme. Công thức cơ bản mô tả mối tương quan
có thể tổng hợp lại quá trình chuyển hoá năng lượng của tế này là:
bào như trong sơ đồ Hình 73-1. Sơ đồ này cho thấy chuyển
hoá yếm khí của glycogen và glucose tạo thành ATP và K1  [Enzyme]  [Cơ ch t]
Tỉ lệ phản ứng 
K2  [Cơ ch t]

Công thức này được gọi là công thức Michaelis-Menten.


Hình 73-2 thể hiện công thức này.

Glycogen

Glucose Năng lượng cho


1. Sinh tổng hợp và phát triển
2. Co cơ
ATP
3. Bài tiết
Lactic acid Pyruvic acid 4. Dẫn truyền thần kinh
5. Hấp thu tích cực
6. Khác
Acetyl-CoA

Deaminated Phosphocreatine
amino acids
Hình 73-1. Sơ đồ tổng quát quá trình vận
chuyển năng lượng từ thức ăn đến hệ adenylic
acid rồi tới các cấu trúc chức năng của TB Other substrates AMP
(Nguồn từ Soskin S, Levine R: Chuyển hoá
Carbohydrate. Chicago: University of Chicago
Press, 1952.)
CO2 + H2O Creatine + PO4

YhocData.com
905
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIII Metabolism and Temperature Regulation
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

8 tương ứng với mức độ hoạt động của tế bào. ADP này s
làm tăng t l c a t t c các ph n ng sinh năng lư ng t
th c ăn. Nh v y lư ng năng lư ng đư c gi i phóng
trong t bào đư c ki m soát b i m c đ ho t đ ng c a
Tỉ lệ phản ứng

t bào. Khi t bào ng ng ho t đ ng, s gi i phóng năng

Nồng độ enzyme
4 lư ng s ng ng l i do t t c ADP đ u chuy n thành ATP.

2
1 T l chuy n hoá
Chuy n hoá c a cơ th nghĩa là toàn b m i ph n ng hoá
h c x y ra trong các t bào c a cơ th , và t l chuy n hoá
Nồng độ chất thư ng nh n m nh đ n t l sinh nhi t trong ph n ng hoá
Hình 73-2. Ảnh hưởng của nông độ chất và enzyme đến tỉ lệ phản h c.
ứng có enzyme xúc tác. Nhi t là s n ph m cu i cùng c a t t c các quá
trình sinh năng lư ng trong cơ th . Như đã đ c p
Vai trò của nồng độ enzyme trong điều hoà phản các chương trư c, c n lưu ý r ng không ph i t t c
ứng chuyển hoá. Hình 73-2 cho thấy khi nồng độ chất năng lư ng t th c ăn đ u chuy n thành ATP; thay vào
cao, theo như các con số phía bên phải, tỉ lệ phản ứng đó, có m t ph n chuy n thành nhi t. Trung bình kho ng
hoá học tăng theo nông độ enzyme. Khi nông độ enzyme 35% năng lư ng trong th c ăn chuy n thành nhi t trong
tăng từ 1 đến 2, 4, hoặc 8, tỉ lệ phản ứng sẽ tăng tương quá trình t o ATP. Ngoài ra năng lư ng còn chuy n thành
ứng, biểu thị bởi mức tăng của các đường biểu diễn. Ví nhi t trong quá trình v n chuy n ATP đ n h th ng ch c
dụ, khi một lượng lớn glucose đi vào ống thận ở người năng c a t bào, vì v y dù tr ng thái t t nh t, cũng
đái tháo đường—glucose vượt ngưỡng tái hấp thu của không quá 27% năng lư ng t th c ăn đ n đư c h th ng
ống thận, dẫn tới glucose không được tái hấp thu hoàn ch c năng c a t bào.
toàn do enzyme vận chuyển đã bão hoà. Trong trường Th m chí khi 27% năng lư ng t i đư c h th ng ch c
hợp này, tỉ lệ tái hấp thu glucose bị giớ hạn bởi nông độ năng c a t bào, ph n l n năng lư ng này cu i cùng cũng
enzyme vận chuyển trong tế bào ống lượn gần, không tr thành nhi t. Ch ng h n, khi t ng h p protein, m t lư ng l n
phải bởi nồng độ glucose. ATP đư c s d ng đ t o các liên k t peptid, và năng lư ng
Vai trò của nồng độ chất trong điều hoà phản ứng đư c lưu tr trong các liên k t này. Tuy nhiên s quay
chuyển hoá. Cũng trong Hình 73-2 khi nồng độ chất trở vòng c a protein luôn di n ra, c m t lư ng b phân gi i
nên đủ thấp chỉ có một tỷ lệ nhỏ enzyme cần cho phản thì có m t lư ng đư c t o thành. Khi protein b phâ gi i,
ứng, lúc này tỉ lệ phản ứng phụ thuộc trực tiếp vào nồng năng lư ng lưu tr trong liên k t peptid đư c gi i phóng
độ chất cũng như nồng độ enzyme. Quan hệ này có thể dư i d ng nhi t.
thấy ở hấp thu các chất qua đường ruột và ống thận khi M t ví d khác là trong ho t đ ng co cơ. Ph n l n năng
nông độ của chúng thấp. lư ng này làm co cơ ho c v n đông các mô làm cho chi
Sự giới hạn chuỗi phản ứng. Hầu hết các phản ứng hoá chuy n đ ng. Chuy n đ ng này t o ra ma sát trong mô, sinh
học trong cơ thể xảy ra thành chuỗi, sản phẩm của phản ra nhi t.
ứng trước sẽ trở thành chất tham gia của phản ứng sau. Vì Ho c năng lư ng đư c tim s d ng trong quá trình
vậy tỉ lệ xảy ra của chuỗi phản ứng sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ bơm máu. Máu làm giãn h th ng đ ng m ch, và s căng
xảy ra của phản ứng cuỗi cùng trong chuỗi, được gọi là giãn này làm xu t hi n năng lư ng ti m tàng. Khi máu
bước giứo hạn của chuỗi phản ứng. ch y qua m ch ngo i biên, ma sát gi a các l p khác nhau
Nồng độ ADP đóng vai trò yếu tố kiểm soát giải phóng c a dòng máu khi t i các ch n i và ma sát gi a máu v i
năng lượng. Trong trạng thái nghỉ, nồng độ ADP trong tế thành m ch làm năng lư ng này chuy n thành nhi t.
bào rất thấp, do đó những phản ứng hoá học có sự tham gia G n như t t c năng lương đư c sinh ra trong cơ th
của ADP xảy ra rất chậm. Bao gồm tất cả con đường cu i cùng đ u chuy n hoá thành nhi t. Chúng đư c
chuyển hoá hiếu khí giải phóng năng lượng từ thức ăn, chuy n thành d ng khác khi cơ đư c s d ng đ th c
cũng như những con đường thiêt yếu khác để giải phóng hi n các ho t đ ng ngoài cơ th . Ch ng h n khi nâng m t
năng lượng trong cơ thể. Vì vậy, ADP là yếu tố giới hạn v t lên cao hay khi bư c đi, m t lo i năng lư ng đư c t o
chủ yếu cho tất cả chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. ra b ng cách nâng v t ch ng l i tác d ng tr ng l c. Tuy
Khi tế bào ở trạng thái hoạt động, ATP chuyển thành nhiên, khi năng lư ng tiêu hao ra ngoài này không đư c
ADP, làm tăng nồng độ ADP. Mức tăng nông độ ADP thay th , t t c năng lư ng đư c gi i phóng trong quá
trình chuy n hoá s đ u chuy n thành nhi t.
Calo. Đ nói v t l chuy n hoá c a cơ th và nh ng
v n đ liên quan, c n s d ng m t đơn v đ th ng kê lư ng
năng lư ng đư c gi i phóng t th c ăn ho c đư c s d ng
cho các ho t đ ng ch c năng c a cơ th . Calo thư ng là đơn

YhocData.com
906
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 73 Chuy n hoá và năng lư ng
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

v đư c s d ng cho m c đích này. Nh c l i r ng1 calo— năng lư ng vào h ng ngày là t carbohydrate, 40% t ch t
b t đ u b ng ch “c” nh , thư ng đư c g i là 1 gam calo béo, và 15% t protein. Năng lư ng ra có th chia thành
—là nhi t lư ng c n đ tăng nhi t đ c a 1 gam nư c lên các d ng năng lư ng đo đư c, bao g m năng lư ng đư c
1°C. Calo là m t đơn v khá nh khi đư c dùng đ đo s d ng cho (1) th c hi n các ch c năng chuy n hoá thi t

UNIT XIII
lư ng năng lư ng. Vì v y, thư ng dùng kilo-calo, hay y u c a cơ th (năng lư ng chuy n hoá cơ b n); (2) th c
Calo - b t đ u b ng ch “C” hoa, tương đương 1000 calo hi n các ho t đ ng sinh lý khác nhau, bao g m các ho t
—đ đo lư ng năng lư ng c a các quá trình chuy n hoá. đ ng th ch t ch đ ng và các ho t đ ng th ch t th đ ng,
như c đ ng; (3) tiêu hoá, h p thu và đào th i các ch t; và
Phương pháp đo t l chuy n hoá
(4) duy trì thân nhi t.
Đo tr c ti p qua lư ng nhi t đư c gi i phóng kh i cơ th . N u
m t ngư i tr ng thái hoàn toàn ngh ngơi, t l chuy n hoá T ng năng lư ng c n thi t cho ho t đ ng h ng ngày
toàn cơ th có th đư c xác đ nh m t cách đơn gi n b ng Trung bình m t ngư i n ng kho ng 70kg và n m trên giư ng c
cách đo t ng lư ng nhi t thoát ra kh i cơ th trong th i gian ngày tiêu th kho ng 1650 Calo năng lư ng. Ăn và tiêu hoá
đ nh s n. th c ăn c n thêm kho ng 200 ho c hơn Calo m i ngày, do
Đ xác đ nh t l chuy n hoá b ng cách đo tr c ti p, đó m t ngư i cũng n m trên giư ng c ngày và ăn m t ch
ngư i ta s d ng m t calorimeter l n có c u trúc đ c bi t, đ ăn v a ph i c n kho ng 1850 Calo m i ngày. N u ng i
ngư i đư c đo s trong m t bu ng kín và b cô l p đ trên gh t a c ngày, không v n đ ng, t ng năng lư ng tiêu
không m t lư ng nhi t nào có th thoát ra ngoài qua tư ng. th s kho ng 2000 đ n 2250 Calo. Vì v y, năng lư ng
Nhi t sinh ra t cơ th s làm m không khí trong bu ng. h ng ngày c n cho m t ngư i không v n đ ng th c hi n các
Tuy nhiên nhi t đ không khí trong bu ng đư c duy trì ho t đ ng ch c năng thi t y u vào kho ng 2000 Calo.
m c h ng đ nh b ng cách d n không khí qua các ng d n Lư ng năng lư ng c n đ th c hi n ho t đ ng th ch t
đ t trong b n nư c mát. Nhi t truy n sang nư c trong b n, chi m 25% t ng năng lư ng tiêu th c a cơ th , nhưng thay
và có th đo b ng m t nhi t lư ng k chính xác, b ng lư ng đ i nhi u theo t ng ngư i, tu thu c vào lo i và lư ng
nhi t đư c gi i phóng kh i cơ th ngư i đư c đo. ho t đ ng th ch t đư c th c hi n. Ch ng h n đi b lên
Phương pháp đo tr c ti p này khó th c hi n và t ng c n lư ng năng lư ng g p 17 l n n m ng trên giư ng.
ch đư c dùng cho m c đích nghiên c u. Tóm l i, trong vòng 24 ti ng, m t ngư i ho t đ ng g ng
Phương pháp đo gián ti p—―N ăng lư ng tương s c có th tiêu th t i đa t i hơn 6000 đ n 7000 Calo, g p
đương‖ c a oxi. Do hơn 95% năng lư ng cơ th tiêu th 3.5 l n năng lư ng s d ng ngư i không ho t đ ng th
là t ph n ng oxi hoá th c ăn, t l chuy n hoá toàn cơ th ch t.
cũng có th đư c tính toán m t cách chính xác t t l oxi
Năng lư ng chuy n hoá cơ b n—Năng lư ng
đư c s d ng. Khi 1 lít oxi đư c s d ng đ oxi hoá glu-
t i thi u cơ th c n đ t n t i
cose, 5.01 Calo năng lư ng đư c gi i phóng; v i tinh b t,
5.06 Calo đư c gi i phóng; v i ch t béo, 4.70 Calo; và v i Khi m t ngư i ngh ngơi hoàn toàn, M t lư ng đáng k
protein, 4.60 Calo. năng lư ng c n đ th c hi n các ph n ng hoá h c trong cơ
Nh ng con s này cho th y lư ng năng lư ng đư c th . Lư ng năng lư ng t i thi u này c n cho cơ th t n t i,
gi i phóng trên m i lít oxi tiêu th khi các lo i th c ăn đư c g i là năng lư ng chuy n hoá cơ b n (BMR) chi m
khác nahu đư c chuy n hoá. V i ch đ ăn trung bình, lư ng kho ng 50 đ n 70 % năng lư ng tiêu thu h ng ngày c a
năng lư ng đư c gi i phóng trên m i lít oxi tiêu th là m t ngư i không v n đ ng (Hình 73-3).
kho ng 4.825 Calo, đư c g i là năng lư ng tương đương Vì m c đ ho t đ ng th ch t thay đ i tu theo t ng
c a oxi. B ng cách s d ng năng lư ng tương đương, có th ngư i, vi c đo năng lư ng chuy n hoá cơ b n BMR
tính toán m t cách chính xác lư ng nhi t đư c gi i phóng
kh i cơ th t lư ng oxi tiêu th trong m t đơn v th i gian.
N u m t ngư i ch tiêu th carbohydrate trong th i
gian đo t l chuy n hoá, lư ng năng lư ng gi i phóng
tính đư c, d a vào giá tr trung bình c a năng lư ng
tương đương c a oxi (4.825 Calo/L), s ít hơn kho ng
4%. Ngư c l i n u ngư i đó ch tiêu th ch t béo, giá tr 100
tính đư c s nhi u hơn kho ng 4%.
Ho t đ ng th ch t ch đ ng (25%)
% Năng lư ng tiêu thu

75
Ho t đ ng th ch t th đ ng (7%)
Hi u su t nhi t c a th c ăn (8%)
Lúc th c
50

Năng lư ng
Chuy n hoá chuy n hoá
Chuy n hoá năng lư ng - y u t nh hư ng lúc ng cơ b n (60%)
25
đ n năng lư ng thoát ra
Như đã đ c p trong chương 72, năng lư ng vào ph i b ng
năng lư ng ra m t ngư i l n kho m nh có kh i lư ng n
0
đ nh. V i ch đ ăn trung bình c a ngư i M , kho ng 45%
Hình 73-3. Thành ph n năng lư ng tiêu th .
YhocData.com
907
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIII Chuy n hoá và đi u hoà nhi t đ
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

có th giúp so sánh t l chuy n hoá gi a ngư i này v i Như đã đ c p chương 77, thyroxine làm tăng các ph n
ngư i khác. Phương pháp thư ng dùng đ đo BMR là đo ng hoá h c c a nhi u t bào trong cơ th và vì v y làm
lư ng oxi tiêu th trong m t đơn v th i gian dư i nh ng tăng t l chuy n hoá. Đáp ng c a tuy n giáp—tăng bài
đi u ki n sau đây: ti t hormon khi th i ti t l nh, gi m bài ti t hormon khi
1. Không ăn th c ăn ít nh t 12 gi . th i ti t nóng—D n t i s khác nhau c a BMR gi a
2. BMR đư c xác đ nh sau m t đêm ng hoàn toàn nh ng ngư i s ng các khu v c đ a lý khác nhau. Ch ng
3. Không ho t đ ng g ng s c ít nh t 1 gi h n, ngư i s ng B c C c có BMR cao hơn 10-20% so
trư c khi đo. v i nh ng ngư i s ng khu v c nhi t đ i.
4. T t c các y u t v tinh th n, th ch t Hormon sinh d c nam làm tăng chuy n hoá. Hor-
gây hưng ph n ph i đư c lo i b . mon sinh d c nam testosterone có th làm tăng t l
5. Nhi t đ không khí ph i d ch u, vào kho ng 680F chuy n hoá lên t i 10-15%. Hormon sinh d c n có th
- 800F. làm tăng t l chuy n hoá, nhưng thư ng không đáng k .
6. Không ho t đ ng th ch t trong quá trình đo.
nh hư ng c a hormon sinh d c nam liên quan ch y u
t i tác d ng đ ng hoá làm tăng kh i cơ xương.
BMR bình thư ng trung bình kho ng 65 to 70 Calo m i
Hormon tăng trư ng làm tăng chuy n hoá. Hormon
gi m t ngư i n ng 70 kilogam. M c dù ph n l n BMR tăng trư ng làm tăng t l chuy n hoá b ng cách kích
là c n cho ho t đ ng c a h th n kinh trung ương, tim, th n, thích chuy n hoá c a t bào và b ng cách làm tăng kh i
và các cơ quan khác, giá tr BMR khác nhau gi a nh ng ngư i cơ xương. ngư i l n thi u h t hormon tăng trư ng, li u
khác nhau liên quan đ n s khác nhau c a lư ng cơ xương và pháp thay th v i hormon tái t h p làm tăng t l chuy n
kích thư c cơ th . hoá cơ b n lên t i 20%.
Cơ xương, dù trong tr ng thái ngh ngơi cũng chi m S t làm tăng chuy n hoá. S t, dù do nguyên nhân gì,
20-30% BMR. Vì v y, BMR thay đ i theo kích thư c cơ cũng làm tăng các ph n ng hoá h c c a cơ th trung bình
th th hi n qua Calo/h/m2 di n tích cơ th , đư c tính t kho ng 120% khi nhi t đ tăng lên 100C. V n đ này s
kh i lư ng và chi u cao. Giá tr trung bình c a nam và n đư c đ c p k hơn chương 74.
thay đ i theo đ tu i th hi n Hình 73-4. Ng làm gi m chuy n hoá. T l chuy n hoá gi m t
Đư ng BMR đi xu ng khi tu i tăng d n có l liên quan đ n s 10-15% gi c ng bình thư ng. S gi m này là do hao
gi m kh i cơ b thay th b i mô m , có t l chuy n hoá cơ ch chính: (1) gi m ho t đ ng c a kh i cơ xương lúc
th p hơn. Cũng như v y, BMR n gi i th p hơn so ng và (2) gi m ho t đ ng c h th n kinh trung ương.
v i nam gi i, có t l kh i cơ th p hơn và t l mô m Thi u h t dinh dư ng làm gi m chuy n hoá. Thi u dinh
cao hơn. Tuy nhiên các y u t khác có th nh hư ng t i dư ng kéo đài làm gi m t l chuy n hoá 20-30%, có l
BMR, s đư c th o lu n trong các chương sau. là do thi u h t các ch t trong t bào. giai đo n cu i c a
Hormon tuy n giáp làm tăng chuy n hoá. Khi tuy n giáp nhi u b nh, s suy gi m dinh dư ng kéo theo làm gi m
bài ti t m t lư ng t i đa thyroxine, t l chuy n hoá có th đáng k t l chuy n hoá, b i v y nhi t đ cơ th có th
tăng lên 50-100% so v i m c bình thư ng. Ngư c l i, khi gi m vài đ trong th i gian ng n trư c khi ch t.
hormon tuy n giáp không đư c bài ti t có th làm gi m t
l chuy n hoá t i 40-60% so v i bình thư ng. Năng lư ng cho ho t đ ng th ch t
Y u t ch y u làm tăng đ t ng t t l chuy n hoá là ho t
đ ng g ng s c. S co bóp t i đa trong th i gian ng n
m t cơ có th gi i phóng m t lư ng nhi t g p 100 l n khi
ngh ngơi trong vòng vài giây. Tính trên toàn cơ th ,
ho t đ ng g ng s c t i đa làm gi i phóng m t lư ng nhi t
g p 50 l n bình thư ng trong vòng vài giây, hay g p 20
l n bình thư ng khi duy trì ho t đ ng g ng s c liên t c
các v n đ ng viên.
Hình 73-1 cho th y năng lư ng tiêu th các lo i hình
54 ho t đ ng th ch t khác nhau m t ngư i n ng trung bình
52 70kg. Do có s thay đ i l n v lư ng ho t đ ng th ch t
nh ng ngư i khác nhau, nên lư ng năng lư ng tiêu th này
Chuy n hoá cơ b n (Calo/m2/h)

50
48 là lý do quan tr ng nh t đ xác đ nh lư ng calo nh p vào c n
46 thi t đ duy trì cân b ng năng lư ng. Tuy nhiên các nư c
44 công nghi p phát tri n nơi mà ngu n th c ăn d i dào và m c
42 đ ho t đ ng th ch t th p, calo nh p vào thư ng vư t quá
40 m c năng lư ng tiêu th , và lư ng năng lư ng dư th a này
38 đư c tích tr dư i d ng ch t béo. Và do đó, r t quan tr ng
Nam c n ph i duy trì m t m c đ ho t đ ng th ch t thích h p đ
36
34 ngăn ch n hình thành d tr ch t béo và tránh béo phì.
N
32
30

0 10 20 30 40 50 60 70 80
Tu i (năm)
Hình 73-4. T l chuy n hoá cơ b n thay đ i theo tu i và gi i

YhocData.com
908
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chương 73 Chuy n hoá và năng lư ng
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 73-1 Năng lư ng tiêu th trong các ho t


đ ng chuy n hoá và sinh nhi t.
đ ng khác nhau m t ngư i n ng 70kg
m t lo i mô m , đư c g i là m nâu, kích thích th n
Ho t đ ng Calo/h kinh giao c m gây ra gi i phóng m t lư ng l n nhi t. T
Ng 65 bào lo i m này ch a m t lư ng l n ty th và nhi u h t

UNIT XIII
m nh thay vì m t h t m l n. nh ng t bào này, quá
Th c, n m trên giư ng 77
trình phosphorin oxy hoá trong ty th ch y u là “không
Ng i ngh ngơi 100 ghép đôi.” Khi t bào b kích thích b i th n kinh giao c m,
Đ ng, thư giãn 105 ty th s n xu t m t lư ng l n nhi t và h u như không có
M c và c i qu n áo 118 ATP, vì v y g n như t t c năng lư ng gi i phóng t quá
trình oxy hoá ngay l p t c tr thành nhi t.
Đánh máy nhanh 140
Tr sơ sinh có ch y u là m nâu, kích thích giao c m
Đi b ch m (2.6 d m/h) 200 t i đa có th làm tăng chuy n hoá c a đ a tr t i hơn
Làm m c, ho t đ ng trí óc, sơn công 240 100%. M c đ c a hình th c sinh nhi t này ngư i l n,
nghi p ngư i mà g n như không có m nâu, thư ng ít hơn 15%,
Cưa g 480 M c dù m c đ này có th tăng lên đáng k sau đáp ng
v i l nh.
Bơi 500
Sinh nhi t không run cơ có tác d ng như m t y u t
Ch y (5.3 d m/h) 570 ch ng béo phì. Nh ng nghiên c u g n đây cho th y ho t
Đi b nhanh lên t ng 1100 đ ng c a h th n kinh giao c m tăng lên nh ng ngư i
Ngu n t tài li u c a Giáo sư M.S. Rose. béo, nh ng ngư i có lư ng calo nh p vào vư t m c nhu
c u. Cơ ch làm tăng ho t đ ng c a h th n kinh giao
c m nh ng ngư i béo chưa đư c xác đ nh rõ, nhưng có
l m t ph n là do nh hư ng c a s tăng hormon leptin,
Th m chí nh ng ngư i ng i nhi u, ít ho c không có làm ho t hoá neuron pro-opiomelanocortin vùng dư i
ho t đ ng th ch t, m t lư ng đáng k năng lư ng đư c s đ i. Kích thích giao c m, b ng cách tăng sinh nhi t, làm
d ng cho các ho t đ ng th ch t t đ ng, duy trì trương l c h n ch s tăng kh i lư ng cơ th .
cơ và tư th cơ th và các ho t đ ng không g ng s c khác
như “c đ ng.” T ng c ng, nhnưgx ho t đ ng không g ng
s c này chi m kho ng 7% năng lư ng tiêu th hàng ngày
c a m t ngư i.
Tài li u tham kh o
Năng lư ng dùng cho tiêu hoá th c ăn - hi u ng Cannon B, Nedergaard J: Nonshivering thermogenesis and its
nhi t c a th c ăn adequate measurement in metabolic studies. J Exp Biol 214:242,
Sau khi ăn, chuy n hoá c a cơ th tăng lên do tăng m t 2011.
Chechi K, Carpentier AC, Richard D: Understanding the brown adi-
lo t các ph n ng hoá h c liên quan đ n tiêu hoá, h p
pocyte as a contributor to energy homeostasis. Trends Endocrinol
thu, và d tr th c ăn trong cơ th . S tăng này đư c g i Metab 24:408, 2013.
là hi u ng nhi t c a th c ăn vì quá trình này c n năng Clapham JC: Central control of thermogenesis. Neuropharmacology
lư ng và sinh ra nhi t. 63:111, 2012.
Sau b a ăn giàu carbohydrate và ch t béo, t l chuy n Giralt M, Villarroya F: White, brown, beige/brite: different adipose
hoá thư ng tăng lên 4%. Tuy nhiên, sau b a ăn giàu pro- cells for different functions? Endocrinology 154:2992, 2013.
tein, t l chuy n hoá thư ng b t đ u tăng sau m t gi , có Harper ME, Green K, Brand MD: The efficiency of cellular energy
th tăng t i 30% so v i m c bình thư ng, và còn kéo dài transduction and its implications for obesity. Annu Rev Nutr 28:13,
đ n t n 3-12 gi sau. Hi u ng này c a protein lên chuy n 2008.
Harper ME, Seifert EL: Thyroid hormone effects on mitochondrial
hoá đư c g i là tác d ng đ ng l c đ c hi u c a protein.
energetics. Thyroid 18:145, 2008.
Hi u ng nhi t c a th c ăn chi m kho ng 8% t ng năng
Kim B: Thyroid hormone as a determinant of energy expenditure and
lư ng tiêu th h ng ngày c a m t ngư i. the basal metabolic rate. Thyroid 18:141, 2008.
Năng lư ng s d ng cho sinh nhi t không run Morrison SF, Madden CJ, Tupone D: Central neural regulation of
brown adipose tissue thermogenesis and energy expenditure. Cell
cơ—Vai trò kích thích giao c m
Metab 19:741, 2014.
M c dù ho t đ ng th ch t và hi u ng nhi t c a th c ăn Morrison SF, Nakamura K, Madden CJ: Central control of thermo-
cũng gây gi i phóng nhi t, tuy nhiên đây không ph i là cơ genesis in mammals. Exp Physiol 93:773, 2008.
ch đi u hoà nhi t đ cơ th . Run cơ là cơ ch chính đi u Mullur R, Liu YY, Brent GA: Thyroid hormone regulation of metabo-
hoà nhi t đ b ng cách tăng ho t đ ng c a cơ đáp ng lism. Physiol Rev 94:355, 2014.
Peirce V, Carobbio S, Vidal-Puig A: The different shades of fat. Nature
v i l nh, s đư c đ c p trong chương 74. Cơ ch khác,
510:76, 2014.
sinh nhi t không run cơ, cũng có th t o nhi t đ đáp ng
Silva JE: Thermogenic mechanisms and their hormonal regulation.
v i l nh. Hình th c sinh nhi t này đư c kích thích b ng Physiol Rev 86:435, 2006.
cách ho t hoá h th n kinh giao c m, gây gi i phóng van Marken Lichtenbelt WD, Schrauwen P: Implications of nonshiver-
norepinephrine và epinephrine, t đó làm tăng ho t ing thermogenesis for energy balance regulation in humans. Am J
Physiol Regul Integr Comp Physiol 301:R285, 2011.
Viscarra JA, Ortiz RM: Cellular mechanisms regulating fuel metabo-
lism in mammals: role of adipose tissue and lipids during prolonged
food deprivation. Metabolism 62:889, 2013.

YhocData.com
909

XIII
S đi u nhi t c a cơ th và s t.

nhi t m t đi và cơ ch ki m soát s sinh và m t nhi t


NHI T Đ BÌNH THƯ NG C A CƠ TH
này c a cơ th .
Nhi t đ trung tâm và nhi t đ da c a cơ th . Nhi t đ
c a các mô sâu trong cơ th - ”lõi” c a cơ th thư ng r t
h ng đ nh, trong kho ng +1oF(+0,6oC), ngo i tr khi cơ S SINH NHI T
th b s t. Th c v y, m t ngư i kh a thân có th ti p xúc
v i nhi t đ th p đ n 55oF ho c cao đ n 130oF trong không Nhi t sinh ra ch y u là s n ph m c a chuy n hóa. Trong
khí khô mà v n duy trì đư c nhi t đ trung tâm g n như chương 73, tóm t t v năng lư ng c a cơ th , chúng ta đã
không đ i. Cơ ch c a s đi u ch nh nhi t đ cơ th đ i th o lu n v các y u t khác nhau quy t đ nh đ n t l
di n cho m t h th ng đi u khi n đư c thi t k r t tuy t sinh nhi t, g i là m c chuy n hóa c a cơ th . Nh ng
v i. Trong chương này chúng ta s th o lu n v h th ng y u t quan tr ng nh t đư c li t kê l i dư i đây:
này khi nó ho t đ ng lúc cơ th kh e m nh và b b nh. (1) M c chuy n hóa cơ s c a m i t bào c a cơ th (2)
Nhi t đ da, trái ngư c v i nhi t đ trung tâm, tăng M c chuy n hóa thêm t o nên b i ho t đ ng c a cơ, bao
gi m theo nhi t đ môi trư ng xung quanh. Nhi t đ c a g m s co cơ gây ra b i run cơ (3) Chuy n hóa thêm b i
da r t quan tr ng khi ta nói đ n kh năng t a nhi t ra môi tác d ng c a thyroxine ( to a lesser extent , các hormon khác
trư ng xung quanh c a da. ví d GH và testosteron) lên t bào; (4) Chuy n hóa thêm
t o ra b i tác d ng c a epinephrine, norepinephrin và kích
Nhi t đ trung tâm bình thư ng. Không có m t nhi t đ thích giao c m lên t bào; (5) chuy n hóa thêm t o ra b i
trung tâm nào đư c cho là bình thư ng b i vì k t qu đo trên tăng ho t đ ng hóa h c c a t bào, đăc bi t là khi nhi t đ
r t nhi u ngư i kh e m nh cho th y có m t kho ng giá c a t bào tăng lên, và (6) chuy n hóa thêm c n cho tiêu
tr nhi t đ bình thư ng đư c đo qua đư ng mi ng, xem hóa,h p th và d tr th c ăn( tác d ng nhi t c a th c ăn)
hình minh h a 74-1, t th p hơn 97oF(36oC) đ n cao
hơn 99,5oF ( 37,5oC). Nhi t đ trung tâm trung bình S M T NHI T
thư ng trong kho ng t 98oF –98,6oF khi đo qua đư ng H u h t nhi t s n sinh trong cơ th đư c sinh ra t các
mi ng và cao hơn 1oF khi đo qua đư ng tr c tràng. cơ quan sâu, đ c bi t là gan, não, tim và cơ xương trong
Nhi t đ cơ th tăng lên khi t p luy n và thay đ i theo khi t p luy n. Nhi t này đư c v n chuy n t nh ng cơ
nhi t đ môi trư ng xung quanh b i vì cơ ch đi u quan và mô sâu đ n da, r i t da m t ra không khí
ch nh nhi t đ là không hoàn h o. Khi nhi t đ s n sinh và môi trư ng xung quanh khác. Vì v y, m c nhi t
quá m c trong cơ th b i các bài t p g ng s c, nhi t đ m t đư c xác đ nh h u như hoàn toàn b i 2 y u t : (1)
có th tăng cao t m th i t i 101 oF – 104oF. Ngư c l i nhi t có th đư c truy n t nơi nó đư c sinh ra trung
khi cơ th ti p xúc v i l nh c c đ , nhi t đ có th gi m tâm cơ th đ n da nhanh như th nào và (2) nhi t có
xu ng dư i 96oF. th đư c v n chuy n t da ra môi trư ng xung quanh
nhanh như th nào?. Chúng ta hãy b t đ u b ng vi c
th o lu n v h th ng cách nhi t trung tâm t b m t
NHI T Đ CƠ TH ĐƯ C KI M SOÁT da.(the system that insulates the core from the skin
B I S CÂN B NG GI A SINH NHI T surface.)
VÀ M T NHI T.
Khi m c nhi t sinh ra trong cơ th cao hơn m c nhi t H th ng cách nhi t c a cơ th
m t đi, nhi t s tích lũy trong cơ th và nhi t đ c a cơ
th tăng lên. Ngư c l i, khi nhi t m t đi nhi u hơn, c Da, mô dư i da và đ c bi t là l p m dư i da ho t
nhi t cơ th và nhi t đ c a cơ th đ u gi m. H u như đ ng cùng nhau như là m t t m cách nhi t cho cơ th .
ph n còn l i c a chương này s liên quan đ n s cân L p m là quan tr ng b i kh năng d n nhi t c a nó
b ng gi a nhi t sinh ra và ch b ng 1/3 so v i các mô khác. Khi không có máu
ch y t các cơ quan bên trong t YhocData.com
i da
911
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

Mi ng °F °C Tr c Giãn m ch
tràng
104 40 8

7
T p luy n n ng, xúc đ ng T p luy n n ng
102 39
6
M t s ngư i l n bình thư ng

(x M c đ co m ch)
Xúc đ ng ho c các bài t p trung bình

Th i nhi t qua da
38 M t s ngư i l n bình thư ng 5
Nhi u tr năng đ ng 100
Nhi u tr năng đ ng
4
Gi i h n bình 37 Gi i h n bình
thư ng thông 98 thư ng thông 3
thư ng thư ng
36 2
Sáng s m, th i ti t Sáng s m Co m ch
96
l nh v.v... Th i ti t l nh, v.v... 1

Hình 74-1. Ư c lư ng kho ng nhi t đ bình thư ng c a trung tâm 0


cơ th . (Modified from DuBois EF: Fever. Springfield, IL: Charles 50 60 70 80 90 100 110 120
C. Thomas, 1948.) Nhi t đ c a môi trư ng (o F)
Hình 74-3. nh hư ng c a s thay đ i nhi t đ môi trư ng
đ n s d n nhi t t trung tâm cơ th ra b m t da. (Modified
Bi u bì from Benzinger TH: Heat and Temperature Fundamentals of Medical
Physiology. New York: Dowden, Hutchinson & Ross, 1980.)

Mao m ch
H bì
Đ ng m ch trung tâm đ n b m t da và ra không khí, cho th y kh
Tĩnh m ch năng d n nhi t tăng lên kho ng 8 l n gi a tr ng thái co
Đám r i TM m ch hoàn toàn và giãn m ch hoàn toàn.
Ch n i đ ng Vì v y, da là m t h th ng “b c x nhi t” đư c ki m
Mô dư i da tĩnh m ch soát hi u qu , và dòng máu t i da là m t cơ ch hi u
Đ ng m ch qu nh t đ truy n nhi t t trung tâm cơ th đ n da.
Figure 74-2.  Tu n hoàn da
Ki m soát s d n nhi t đ n da b i h th n kinh giao c m.
S d n nhi t đ n da qua máu đư c ki m soát b i m c
đ c tính cách nhi t c a m t cơ th nam gi i bình thư ng đ co m ch c a các ti u đ ng m ch và ch n i đ ng tĩnh
bă ng kho ng 1/2 đ n 3/4 tính cách nhi t c a b qu n áo m ch mà cung c p máu cho đám r i tĩnh m ch c a
thông thư ng. ph n , đ c tính này th m chí t t hơn. da. S co m ch này đư c ki m soát h u như hoàn toàn
S cách nhi t dư i da là m t bi n pháp hi u qu đ b i h th n kinh giao c m trong đáp ng v i s thay
duy trì nhi t đ trung tâm bình thư ng, cho dù nó cho phép đ i c a nhi t đ trung tâm cơ th và nhi t đ c a môi
nhi t đ c a da g n như b ng v i nhi t đ môi trư ng xung trư ng xung quanh.Đi u này đư c bàn đ n sau trong
quanh. chương liên quan đ n đi u hòa nhi t đ cơ th b i vùng
dư i đ i.
Dòng máu t trung tâm cơ th t i da cung c p s
truy n nhi t Các phương th c m t nhi t cơ b n t b
Các m ch máu đư c phân b d i dào dư i da. Đ c bi t m t da.
quan tr ng là m ng lư i (đám r i) tĩnh m ch liên t c Các phương th c m t nhi t t da đ n môi trư ng xung
đư c cung c p b i dòng máu t các mao m ch da, xem quanh khác nhau đư c cho th y hình 74-4. Bao g m
hình 74-2. Nh ng vùng cơ th h nhi u nh t - bàn tay, b c x nhi t, d n truy n nhi t và bay hơi nư c đư c gi i
bàn chân, và tai - các m ng lư i (đám r i) đư c cung c p thích bên dư i.
máu tr c ti p t các ti u đ ng m ch qua ch n i đ ng
tĩnh m ch cơ cao. B c x nhi t làm m t nhi t dư i d ng tia h ng ngo i.
Lư ng máu đ n m ng lư i tĩnh m ch da có th thay Như ta th y trong hình 74-4, m t ngư i kh a thân ng i
đ i r t l n, t g n b ng không cho đ n l n b ng 30% trong m t căn phòng có nhi t đ bình thư ng, kho ng 60%
t ng cung lư ng tim. Lư ng máu t i da l n làm cho nhi t lư ng nhi t m t là do b c x nhi t.
đư c truy n t trung tâm cơ th đ n da r t hi u qu , H u h t tia h ng ngo i (1 lo i tia đi n t ) phát ra t cơ
trong khi s gi m lư ng máu t i da có th làm gi m r t th có bư c sóng t 5-20 micromet, g p 10-30 l n bư c
ít s d n nhi t t trung tâm cơ th . sóng c a ánh sáng. Tát c các v t không có nhi t đ tuy t
Hình 74-3 cho th y m c nh hư ng c a nhi t đ môi đ i b ng 0 đ u phát ra nh ng tia như v y.
trư ng đ n s d n nhi t t

YhocData.com
912
Tư ng Bay hơi (22%) đư c thay th b i không khí m i nhanh hơn nhi u so v i
bình thư ng, và nhi t m t đi b i đ i lưu cũng theo đó tăng
lên. Hi u qu làm mát c a gió t c đ th p t l v i căn
Sóng b c x b c hai t c đ gió. Ví d , t c đ gió là 4 miles/h có tác
nhi t (60%)

XIII
d ng làm mát g p 2 l n so v i t c đ gió là 1 mile/h.

S d n nhi t và đ i lưu nhi t c a m t ngư i trong môi


Truy n ra ko khí (15%) trư ng nư c.Nư c có nhi t dung riêng l n g p vài
nghìn l n so v i không khí, vì v y m i m t ph n nư c
Dòng k khí k sát da có th h p thu m t lư ng nhi t l n hơn nhi u
(S đ i lưu) S d n nhi t
đ nđ v t so v i lư ng nhi t đư c h p th b i không khí. Cũng v y,
.
(3%) s d n truy n nhi t trong nư c là r t l n khi so sánh
v i trong không khí. Do đó, cơ th không th làm nóng
m t l p nư c m ng trên b m t cơ th đ hình thành m t
Cơ th ngư i b c x nhi t theo m i hư ng. Tia nhi t cũng đư c “vùng cách ly” như đã làm v i không khí. Vì v y, t l
b c x t b c tư ng và các đ v t khác v phía cơ th . N u nhi t nhi t m t ra môi trư ng nư c thư ng l n hơn nhi u l n so
đ c a cơ th cao hơn nhi t đ c a môi trư ng xung quanh thì lư ng v i t l nhi t m t trong không khí n u nhi t đ c a nư c
nhi t cơ th b c x ra l n hơn lư ng nhi t đư c b c x đ n cơ th . th p hơn nh t đ c a cơ th .

S m t nhi t d n truy n x y ra qua ti p xúc tr c ti p S bay hơi nư c. Khi nư c b c hơi t b m t cơ th , 0,58


v i v t khác( Truy n nhi t tr c ti p). Như th y trong Calorie (kilocalorie) nhi t b m t đi trong m i gam nư c
hình 74-4, ch m t lư ng nhi t nh , thông thư ng bay hơi. Th m chí khi m t ngư i không toát m hôi, v n có
kho ng 3%, m t t cơ th thông qua d n truy n tr c hi n tư ng bay hơi nư c không c m th y qua da và ph i
ti p t b m t cơ th t i nh ng v t r n ví d gh m c kho ng 600-700ml/ngày. S bay hơi không c m th y
ho c giư ng. Tuy nhiên, t l nhi t m t đi là l n hơn này gây m t nhi t liên t c m c 16-19 Calo m i gi . S
thông qua d n truy n ra không khí (kho ng 15%) th m bay hơi không c m th y qua da và ph i có th không đư c
chí dư i nh ng đi u ki n thông thư ng. ki m soát b i m c đích đi u nhi t do s khu ch tán liên
Nh c l i r ng nhi t có b n ch t là đ ng năng c a t c các phân t nư c qua da và b m t hô h p. Tuy
chuy n đ ng phân t , và các phân t c a da liên ti p ch u nhiên, m t nhi t qua bay m hôi có th đư c ki m soát b i
s chuy n đ ng rung. Nhi u năng lư ng c a chuy n đ ng đi u hòa lư ng m hôi, s đư c bàn lu n sau chương này.
này có th đư c truy n đ n không khí n u không khí l nh
hơn da, t đó làm tăng t c đ chuy n đ ng c a các phân S bay hơi là m t cơ ch làm mát c n thi t trong đi u ki n
t khí. Khi nhi t đ c a không khí k sát da b ng v i nhi t đ không khí r t cao. Mi n là nhi t đ da cao hơn
nhi t đ c a da, không x y ra m t nhi t theo cách này b i nhi t đ môi trư ng xung quanh, nhi t có th m t qua
lúc này có m t lư ng nhi t ngang b ng đư c d n truy n b c x và d n truy n. Tuy nhiên khi nhi t đ môi trư ng
t không khí đ n cơ th . Vì v y, s d n nhi t t cơ th xung quanh tr nên cao hơn nhi t đ c a da, thay vì m t
đ n không khí là có gi i h n tr khi không khí đư c làm nhi t,cơ th l i thu thêm nhi t b i c b c x và d n truy n
nóng di chuy n ra xa b m t da, không khí không đư c làm nhi t. Trong nh ng trư ng h p này, ch có m t phương
nóng liên ti p đư c mang đ n ti p xúc v i da, hi n tư ng th c th i nhi t hi u qu là bay hơi nư c.
này đư c g i là s đ i lưu không khí. Vì v y, b t c gì ngăn ch n s bay hơi nư c thích
S m t nhi t đ i lưu do chuy n đ ng c a không khí. h p khi nhi t đ môi trư ng xung quanh cao hơn nhi t
Nhi t t da đ u tiên đư c truy n đ n không khí sau đ da s làm tăng nhi t đ cơ th . Cơ ch này thư ng x y
đó ra nh ng ngư i s nh ra không có tuy n m hôi b m
đư c mang đi b i dòng không khí đ i lưu. sinh. Nh ng ngư i này có th ch u đư c nhi t đ l nh t t
M t lư ng nh s đ i lưu h u như luôn x y ra xung quanh cơ như ngư i bình thư ng nhưng h có th ch t vì say nóng
th b i xu hư ng bay lên c a không khí k sát da khi chúng đư c vùng nhi t đ i b i không có h th ng làm mát qua bay
làm nóng. Vì v y m t ngư i kh a thân ng i trong m t phòng tho i hơi nư c, h không th ngăn s tăng lên c a nhi t đ cơ
mái không có chuy n đ ng không khí, kho ng 15% lư ng nhi t th khi nhi t đ không khí cao hơn nhi t đ cơ th .
m t x y ra b i s truy n nhi t ra không khí và b i s đ i lưu không Qu n áo làm gi m s m t nhi t qua d n truy n và
khí ra xa cơ th . đ i lưu. Qu n áo giúp lưu gi l p không khí bên c nh da
Tác d ng làm mát c a gió. Khi cơ th ti p xúc v i gió, l p
không khí k sát da

YhocData.com
913
Ph n XIII  Chuy n hóa và đi u nhi t

trong qu n áo, theo cách y làm tăng đ dày c a vùng không L chân lông
khí cách ly k sát da và cũng gi m dòng không khí đ i
lưu. Vì v y m c nhi t m t đi do d n truy n và đ i lưu gi m
Bi u
nhi u. M t b qu n áo thông thư ng làm gi m kho ng

m t n a m c nhi t m t đi t m t ngư i kh a thân, nhưng
qu n áo arctic-type có th làm gi m s m t nhi t này ch
còn 1/6.
Kho ng m t n a nhi t truy n t da đ n qu n áo là
đư c b c x t i qu n áo thay vì đư c truy n qua các
kho ng nh gi a. Vì v y ph ngoài l p m t trong ng d n
qu n áo m t l p vàng m ng s reflect(d i l i) H p thu,ch y u ion
nhi t b c x tr l i cơ th , làm cho đ c tính cách ly c a Na và Clo
qu n áo hi u qu hơn nhi u so v i cách khác.S d ng
phương pháp này, qu n áo đư c dùng vùng B c c c có
th đư c gi m kh i lư ng đi 1 n a.
H bì
Tác d ng c a qu n áo trong duy trì nhi t đ cơ th
s m t đi h u như hoàn toàn khi qu n áo b ư t b i vì
s d n nhi t cao c a nư c làm tăng m c truy n nhi t
Tuy n
qua qu n áo g p 20 l n ho c hơn. Vì v y, m t trong
nh ng y u t quan tr ng nh t đ b o v cơ th ch ng l i Primary
secretion,
l nh khu v c băng giá là h t s c c n tr ng đ không làm mainly
cho qu n áo b ư t. Đúng v y, m t ngư i c n c n th n đ protein-
không tr nên quá nóng b i s toát m hôi trong qu n áo free
filtrate
nh ng ngư i này khi n cho hi u qu cách nhi t c a
qu n áo kém đi nhi u.
M hôi và s đi u ti t m hôi b i Th n kinh giao c m

th n kinh t đ ng
Kích thích vào khu v c trư c th ph n trư c vùng dư i đ i não
b ng đi n ho c nhi t đ quá m c đ u gây ra toát m hôi. Th n
kinh t khu v c này có th gây ra toát m hôi đư c
truy n đi theo con đư ng t đ ng t i t y s ng r i qua giao c m
t i da m i nơi trên cơ th . trong d ch đư c thay đ i khi d ch ch y qua ph n ng.
Nh c l i t vi c th o lu n v h th ng th n kinh t D ch ti t ban đ u là m t s n ph m bài ti t tích c c c a
đ ng chương 61 đó là tuy n m hôi đư c phân b các các t bào bi u mô lót trong ph n búi c a tuy n m hôi.
s i th n kinh cholinergic (s i ti t ra ACh nhưng ch y T n cùng s i th n kinh giao c m cholinergic t i ho c
trong s i th n kinh giao c m d c theo s i adrenergic). g n các t bào tuy n
Nh ng tuy n này có th đư c kích thích bài Thành ph n c a ch t ti t ban đ u gi ng v i huy t
ti t b i epinephrin ho c nor epinephrin tu n hoàn trong tương, ngo i tr các protein huy t tương. N ng đ Na
máu, m c dù chính nh ng tuy n này không có các s i kho ng 142mEq/l, và n ng đ Clo kho ng 104 mEq/l
adrenergic phân b t i. Cơ ch này r t quan tr ng v i n ng đ nh hơn nhi u các ch t hòa tan khác trong
trong khi t p luy n, khi nh ng hormon này đư c ti t huy t tương . Khi d ch ti t ban đ u ch y qua ph n
ra t t y thư ng th n và cơ th c n th i ra m t lư ng ng c a tuy n, nó đư c thay đ i b i s tái h p thu
nhi t đư c sinh ra quá m c t ho t đ ng cơ b p. h u h t ion Na và Clo. M c đ tái h p thu ph thu c
vào m c bài ti t m hôi.
Cơ ch bài ti t m hôi. Trong hình 74-5, tuy n m hôi Khi kích thích nh tuy n m hôi, d ch ban đ u ch y qua
đư c cho th y là m t c u trúc ng bao g m 2 ph n: (1) ph n ng ch m. Trong trư ng h p này, th c ch t toàn b ion
búi dư i l p h bì bài ti t m hôi và(2) ph n ng xuyên Na và Clo đư c tái h p thu, và n ng đ m i ion gi m th p
qua h bì và bi u bì c a da. Như r t nhi u tuy n khác, xu ng còn 5mEq. Quá trình này làm gi m th p áp l c
ph n bài ti t c a tuy n m hôi bài ti t m t d ch đư c g i th m th u c a m hôi mà nư c h u h t cũng đư c tái h p
là d ch ti t ban đ u. N ng đ các thành ph n thu, làm cô đ c h u h t các thành ph n khác. Vì v y, m c
bài ti t m hôi th p các thành ph n như ure, acid lactic và
ion Kali thư ng xuyên đư c cô đ c.

YhocData.com
914
  Chương 74 S đi u nhi t c a cơ th và s t

Ngư c l i, khi tuy n m hôi đư c kích thích m nh Quá trình th th c t đư c ki m soát b i trung tâm
b i hê th n kinh giao c m, m t lư ng l n ch t ti t th g p liên quan đ n trung tâm đi u ch nh th
ban đ u đư c t o thành và ph n ng có th tái h p n m c u não.
thu hơn m t n a NaCl, n ng đ ion Na và Clo l n nh t Khi m t đ ng v t th g p, nó hít vào th ra nhanh và vì

XIII
là kho ng 50-60 mEq/l, ít hơn m t n a so v i n ng đ v y m t lư ng l n không khí m i t bên ngoài vào ti p
trong huy t tương. Hơn n a, m hôi ch y qua ng xúc v i ph n trên c a đư ng th . Cơ ch này làm mát máu
tuy n nhanh nên r t ít nư c đư c tái h p thu. Vì v y trong niêm m c đư ng th là k t qu s bay hơi nư c t b
n ng đ các thành ph n hòa tan khác trong m hôi ch m t niêm m c,đ c bi t là s bay hơi c a nư c b t t lư i.
tăng m c đ v a ph i; ure g p kho ng 2 l n trong th h n h n không làm tăng thông khí ph nang nhi u
huy t tương, acid lactic g p kho ng 4 l n, và kali g p hơn ki m soát thích h p khí máu b i vì m i hơi
th r t nông, vì v y h u h t không khí đi vào ph nang là
kho ng 1,2 l n.
không khí kho ng ch t ch y u t khí qu n và không ph i
Vi c m t lư ng l n ion Na qua m hôi x y ra khi m t t khí quy n.
ngư i chưa thích nghi v i khí h u nóng. X y ra m t ít đi n
gi i hơn nhi u m c dù tăng năng su t ti t m hôi khi m t
ngư i tr nên thích nghi v i khí h u.
S thích nghi v i khí h u c a cơ ch toát m hôi đ i v i
nhi t - Vai trò c a Aldosteron. M c dù m t ngư i bình
thư ng, chưa thích nghi khí h u hi m khi ti t ra nhi u hơn 1 lít
m hôi m i gi . Khi ngư i này trong th i ti t nóng trong 1- 6
Đi u hòa nhi t đ cơ th - Vai trò c a tuy n dư i
tu n, ngư i đó b t đ u ti t nhi u m hôi, thư ng tăng bài ti t m
đ i
hôi nhi u nh t là 2-3l/h. S bay hơi thông qua toát m hôi nhi u
có th làm m t nhi t c a cơ th g p 10 l n so v i m c sinh nhi t Hình 74-6 cho th y nhi t đ trung tâm cơ th c a 1 ngư i kh a thân sau
cơ b n bình thư ng. Hi u qu tăng lên cơ ch ti t m hôi gây ra vài gi trong không khí khô t 30oF đ n 160oF. Kích thư c chính xác
b i thay đ i t bào tuy n m hôi làm tăng kh năng ti t m hôi c a đư ng cong này ph thu c vào chuy n đ ng gió c a không khí, lư ng
Cũng liên quan đ n s thích nghi khí h u làm gi m hơn hơi m trong không khí và th m chí tr ng thái t nhiên (b n ch t) c a môi
n a n ng đ NaCl trong m hôi, cho phép duy trì lư ng trư ng xung quanh. Nói chung, m t ngư i kh a thân trong không khí khô t
mu i c a cơ th t t hơn n a. H u h t tác d ng này gây ra 55oF đ n 130oF có kh năng duy trì nhi t đ trung tâm cơ th bình thư ng
b i tăng bài ti t aldosteron t tuy n thư ng th n,do gi m như trong kho ng 97oF đ n 100oF.
nh n ng đ NaCl d ch ngo i bào và huy t tương. M t Nhi t đ c a cơ th đư c đi u ch nh h u như hoàn toàn
ngư i chưa thích nghi v i khí h u có th ti t nhi u m hôi b i cơ ch đi u khi n th n kinh, và h u h t m i cơ ch này
thư ng m t 15-30 g mu i m i ngày trong vài ngày đ u tác d ng thông qua trung tâm đi u hòa nhi t n m vùng
tiên. Sau 4-6 tu n thích nghi, m c m t đi thư ng là 3-5 g/ dư i đ i. đ nh ng cơ ch đi u hòa ngư c này ho t đ ng,
y.
ngày c n có b phát hi n nhi t đ xác đ nh khi nhi t đ cơ th
tr nên quá cao ho c quá th p.

110

100
Nhi t đ cơ th (°F)

90
M t nhi t qua hơi th
Nhi u đ ng v t ít có kh năng làm m t nhi t t b m t cơ 80
th , có 2 lý do:(1) b m t cơ th có lông che ph , và (2)
da c a h u h t đ ng v t b c th p không có các tuy n
70
m hôi, ngăn h u h t s m t nhi t qua bay hơi t da .
M t cơ ch thay th , cơ ch th g p đư c s d ng r t
nhi u đ ng v t như m t phương ti n đ t a nhi t. 60
Hi n tư ng th g p đư c “b t lên” b i trung tâm đi u 30 50 70 90 110 130 150
hòa nhi t c a não. Đó là, khi máu tr nên quá nóng, vùng Nhi t đ không khí (°F)
dư i đ i kh i đ ng các tín hi u th n kinh đ làm gi m nhi t
đ cơ th . M t trong nh ng tín hi u này kh i đ ng th g p Hình 74-6. nh hư ng c a nhi t đ không khí cao
và th p trong kho ng vài gi trong đi u ki n khô đ n nhi t đ trung tâm
bên trong cơ th . Nh n th y r ng nhi t đ trung tâm bên trong cơ th v n
n đ nh m c dù nhi t đ không khí thay đ i trong kho ng r ng.
YhocData.com
915
Ph n XIII  Chuy n hóa và đi u nhi t

Receptor nhi t sâu trong cơ th đư c tìm th y ch y u


VAI TRÒ C A VÙNG TRƯ C
t y s ng, trong n i t ng b ng và trong ho c quanh
TH - VÙNG DƯ I Đ I TRƯ C
các tĩnh m ch l n thư ng v và l ng ng c.Ch c năng
TRONG PHÁT HI N NHI T C A
c a các receptor sâu này khác v i các receptor da b i
NHI T Đ
chúng ti p xúc v i nhi t đ trung tâm cơ th hơn là v i
Vùng trư c th vùng dư i đ i trư c ch a s lư ng l n nhi t đ b m t cơ th . Tuy nhiên, gi ng như các
nơ ron nh y c m nóng, b ng kho ng 1/3 s noron nh y receptor nhi t da, chúng ch y u phát hi n l nh hơn là
c m v i l nh. Nh ng noron này đư c cho là có ch c năng nóng. R t có th c receptor da và receptor sâu có
nh y c m v i nhi t đ trong ki m soát nhi t đ c a cơ liên quan đ n ngăn ch n s h nhi t đ - đó là ngăn ch n
th . Noron nh y c m v i nóng tăng lên m c 2-10 l n đ vi c nhi t đ c a cơ th m c th p.
đáp ng v i tăng nhi t đ cơ th lên 10oC. Trái l i noron
nh y c m v i l nh tăng m c đ kích thích khi nhi t đ cơ
PH N SAU VÙNG DƯ I Đ I
th gi m xu ng.
H P NH T V I VÙNG TRUNG
Khi vùng trư c th đư c làm nóng, da trên toàn b
TÂM VÀ CÁC TÍN HI U C M
cơ th ngay l p t c bài ti t nhi u m hôi trong khi các
GIÁC NHI T Đ NGO I VI
m ch máu t i da trên toàn b cơ th tr nên dãn
r ng. Đáp ng này là m t ph n x ngay l p t c làm cho Th m chí có r t nhi u tín hi u c m giác nhi t đ xu t hi n
m t nhi t c a cơ th ,theo cách đó giúp đưa nhi t đ cơ t các receptor ngo i vi, nh ng tín hi u này góp ph n ki m
th tr v m c bình thư ng. Thêm vào, b t c s sinh soát nhi t đ cơ th ch y u qua vùng dư i đ i. Khu v c
nhi t cơ th quá m c đ u đư c ngăn ch n. Vì v y, vùng mà chúng kích thích trên vùng dư i đ i n m 2 bên rìa
trư c th dư i đ i rõ ràng có kh năng đáp ng như m t c a vùng dư i đ i sau kho ng m c các th vú. Tín
trung tâm ki m soát nhi t . hi u c m giác nhi t đ t vùng trư c th vùng dư i đ i
trư c cũng đư c chuy n đ n ph n sau vùng dư i đ i .
đây các tín hi u t vùng trư c th và tín hi u t b t
PHÁT HI N NHI T B I CÁC
c đâu trên cơ th đư c t ng h p và h p nh t d ki m
RECEPTOR TRÊN DA VÀ trên
soát s sinh nhi t và ph n ng b o toàn nhi t c a cơ th .
CÁC MÔ SÂU C A CƠ TH
M c dù các tín hi u đư c phát ra t các receptor nhi t c a vùng dư i
CƠ CH TÁC D NG TH N KINH
đ i là vô cùng m nh trong ki m soát nhi t đ cơ th , các receptor
LÀM TĂNG HO C GI M NHI T Đ
các ph n khác nhau c a cơ th cũng đóng vai trò trong đi u hòa
CƠ TH .
nhi t đ . Đi u này đ c bi t đúng v i các receptor nhi t đ trên da
và trong m t vài mô sâu c a cơ th . Khi trung tâm nhi t vùng dư i đ i phát hi n nhi t đ
Nh c l i t vi c th o lu n v các receptor c m giác cơ th quá cao ho c quá th p chúng ti n hành quá trình
chương 49 đó là da có c receptor nóng và l nh. Da có gi m nhi t đ và tăng nhi t đ thích h p. Đ c gi
nhi u receptor l nh hơn receptor nóng, th c t nhi u g p có th s c m th y quen thu c v i h u h t các quá trình
10 l n nhi u ph n c a da. Vì v y vi c phát hi n nhi t này b i nh ng tr i nghi m cá nhân nhưng đ c trưng đăc
đ ngo i vi liên quan ch y u đ n phát hi n nhi t đ mát bi t đư c mô t ph n dư i đây.
và l nh thay vì phát hi n nhi t đ nóng.
M c dù cơ ch phân t trong thay đ i c m giác v nhi t Cơ ch gi m nhi t đ khi cơ th quá
đ chưa đư c bi t h t, có nhi u nghiên c u th c nghi m nóng.
g i ý r ng receptor đi n th t m th i c a các kênh H th ng ki m soát nhi t đ s d ng 3 cơ ch quan
cation, đư c tìm th y trong các noron c m giác b n tr ng đ gi m nhi t c a cơ th khi nhi t đ c a cơ th
th và các t bào bi u mô có th gián ti p c m giác quá cao:
nhi t trên kho ng r ng nhi t đ da. 1. Co m ch da. h u h t các vùng c a cơ th , m ch máu
Khi da c a toàn b cơ th b l nh, ngay l p t c tác d ng da tr nên giãn m nh. s giãn m ch này gây ra b i
ph n x đư c kh i đ ng và b t đ u tăng nhi t đ cơ th c ch trung tâm giao c m ph n sau vùng dư i đ i
lên theo m t vài cách: (1)b ng cách cung c p m t mà có tác d ng gây co m ch.Giãn m ch hoàn toàn
kích thích m nh đ gây ra run, k t qu là làm tăng m c có th làm tăng m c truy n nhi t đ n da nhi u g p
sinh nhi t c a cơ th ; (2) b ng h n ch toát m hôi, 8l n
n u cách này đã x y ra; và (3) b ng tăng co m ch da đ 2. Toát m hôi. Tác d ng làm tăng nhi t đ cơ th do s
h n ch nhi t m t t da. toát m hôi đư c ch ng minh b i đư ng cong màu
xanh da tr i trong hình 74-7, cho th y tăng rõ ràng

YhocData.com
916
emperature Regulation and Fever

90 Kích thích gây run cơ c a vùng dư i đ i . V trí nhân


lưng c a cùng dư i đ i (dorsomedial) thu c v ph n phía sau
80
Nhi t m t qua bay hơi c a vùng dư i đ i, g n vách c a não th t ba, là m t vùng
đư c g i là Trung tâm v n đ ng run sơ c p (primary motor
70 center of shivering ). Vùng này bình thư ng b c ch b i tín

XIII
hi u t trung tâm nhi t đ vùng trư c th - trư c dư i đ i
60 (anterior hypothalamic-preoptic) nhưng s b hưng ph n khi
có tín hi u l nh t da và t y s ng. B i v y, như s tăng đ t
Calo / giây

50
S sinh nhi t ng t c a “nhi t sinh” (đư ng cong màu đ trên hình 74.7),
trung tâm này đư c ho t hóa khi h nhi t đ cơ th dư i
40
m c nhi t đ chu n. Sau đó tín hi u gây run cơ đư c truy n
30
qua các d i(tracts) 2 bên xu ng thân não (brain stem), đi
vào s ng bên ch t xám t y và cu i cùng đ n các
20 neuron v n đ ng phía trư c. Nh ng tín hi u này không
có nh p đi u và không gây ra run cơ th c s . Thay vào đó
10 chúng gây tăng trương l c c a h cơ vân kh p cơ th
thong qua vi c thu n hóa ho t đ ng c a neuron v n đ ng.
0 Khi trương l c cơ tăng lên trên m c t i h n nào đó, s run
36.4 36.6 36.8 37.0 37.2 37.4 37.6 cơ x y ra. Ph n ng này g n như ch c ch n do cơ ch
Nhi t đ c a đ u (°C) feedback b i s dao đ ng c a cơ ch ph n x căng cơ c a
su t cơ (oscillation of the muscle spindle stretch reflex
mechanism). Đi u này s đư c th o lu n trong chương 55.
Khi run cơ m c t i đa, nhi t sinh ra có th tăng lên g p
4-5 l n bình thư ng.

Kích thích giao c m “hóa h c” c a quá trình sinh


m c đ nhi t m t nh bay hơi do s toát m hôi nhi t. Như đã nói Chương 73, b t c s tăng kích
khi nhi t đ trung tâm cơ th tăng lên quá m c gi i thích nào c a h giao c m ho c lư ng norepinephrine
h n 37 oC (98,6oF). Nhi t đ cơ th tăng lên 1 o C và epinephrine trong tu n hoàn tăng
gây ra toát m hôi đ đ lo i b 10 l n m c sinh lên đ u có th nhanh chóng d n đ n tăng chuy n hóa t
nhi t cơ b n bào. Tác đ ng đó đư c g i là Sinh nhiêt hóa h c
3. Gi m sinh nhi t. c ch m nh nh ng cơ ch gây (chemical thermogenesis) hay Sinh nhi t không run cơ
ra tăng sinh nhi t quá m c , ví d như run cơ hay (nonshivering thermogenesis), m t ph n là nh vào kh
sinh nhi t hóa h c. năng oxi hóa tách c p - phosphoryl hóa c a norepinephrin
và epineprin,có nghĩa là lư ng th c ph m th a ra s b
Cơ ch gây tăng nhi t đ khi oxy hóa và qua đó, gi i phóng năng lư ng dư i d ng
cơ th quá l nh nhiêt ch không ph i hình thành ATP.
Khi cơ th quá l nh, h th ng đi u nhi t s ho t
đ ng hoàn toàn ngư c l i. Bao g m: M c đ c a s sinh nhi t hóa h c đông v t g n như
1. Co m ch da toàn cơ th . hoàn toàn t l v i lư ng m nâu có trong mô. Lo i
S co m ch n y là do kích thích trung tâm giao m này ch a nhi u ti l p th đ c bi t nơi x y ra hi n
c m vùng sau vùng dư i đ i. tư ng oxy hóa tách c p (uncoupled oxidation), xem thêm
Chương 73. Mô m nâu này có s phân b dáy đ c
2. N i da gà(s d ng lông). có nghĩa là c a h th n kinh giao c m gi i phóng norepi-nephrine,
các s i lông d ng th ng lên. Kích thích giao c m ch t này kích thích mô b c l protein không b t c p
làm co các cơ d ng lông trong các nang lông, đưa c a ti th (mitochondrial uncoupling protein) hay còn
các s lông v tư th đ ng th ng. Cơ ch này g i là thermogenin) và tăng cư ng sinh nhi t.
không quan tr ng ngư i , nhưng nhi u đ ng
v t, vi c d ng lông giúp chúng t o ra 1 l p dày“ S thích nghi khí h u nh hư ng r t l n đ n
khí cách li” (insulator air) k sát da, nh đó gi m cư ng đ sinh nhi t hóa h c; vài lo i v t, ví d như
thi u trao đ i nhi t v i môi trư ng xung quanh. nh ng con chu t đư c phơi nhi m v i môi trư ng l nh
trong vài tu n s sinh nhi t g p 100-500% so v i khi
3. Tăng sinh nhi t. Sinh nhi t do b l nh đ t ng t. Ngư c l i, v i nh ng loài v t không
chuy n hóa tăng lên do tăng cư ng run cơ, thích nghi khí h u, đáp ng tăng lên có l ch đư c 1/3
kích thích giao c m tăng sinh nhi t, và do bài s đó. S tăng sinh nhi t đó cũng d n đ n tăng lư ng
ti t hoocmon tuy n giáp. Nh ng cách th c tăng th c ăn nh p vào m t cách tương ng.
sinh nhi t này đư c trình bày các ph n sau.
ngư i trư ng thành , cơ th g n như không có m nâu,
hi m khi sinh nhi t hóa h c có th tăng nhi t sinh trên
m c 10-15%. Tuy nhiên , khi còn nhYhocData.com
, con ngư i có m t
lư ng nh m nâu 917
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

kho ng gian vai, sinh nhi t hóa h c có th tăng 100% H s feedback (feedback gain) trong đi u hòa nhi t
nhi t sinh , đó có th là y u t quan tr ng trong duy trì đ cơ th
nhi t đ cơ th tr sơ sinh. Như đã th o lu n chương 1, h s feedback là đ đo
lương s hi u qu c a h th ng đi u khi n.V i đi u
Tăng bài ti t thyroxine - nguyên nhân tăng sinh nhi t, đi u này là r t quan tr ng đ nhi t đ trung tâm có
nhi t kéo dài. S l nh đi c a vùng trư c th trư c dư i th thay đ i mưc t i thi u, c khi nhi t đ môi trư ng
đ i đ ng th i cũng gây tăng gi i phóng Hormone gi i thay đ i m nh theo ngày hay th m chi theo gi . H s
phóng TSH (TRH-Thyrotropin Releasing Hormone). feedback c a hê th ng đi u nhi t b ng v i t l gi a thay
Hormone này qua các tĩnh m ch trong h tĩnh m ch đ i nhi t môi trư ng và thay đ i nhiêt cơ th , tr đi 1
c a c a vùng dư i đ i xu ng thùy trư c tuy n yên, (xem Chương 1 đ rõ hơn công th c này). Các th nghi m
đó kích thích gi i phóng hormone kích thích tuy n đã ch ra r ng, nhiêt đô cơ th thay đ i 1°C m i khi môi
giáp (TSH). trư ng thay đ i 25-30°C .B i v t H s feedback trong
đi u nhi t ngư i là kho ng 27(28/1-1.0 =27), đây là
Đ n lư t TSH kích thích làm tăng lư ng thyroxine m t h s c c kì l n trong đi u hòa sinh h c ( so sánh
t tuy n giáp, như đư c gi i thích Chương 77. v i receptor nh n c m áp l c c a hê đi u hòa huy t áp
Thyroxine tăng lên làm tăng lư ng protein không ghép thì h s này ch <2).
c p và tăng chuy n hóa t bào trên kh p cơ th , đi u Nhi t đ da có th làm bi n đ i thoáng qua đi m
này có cơ ch khác v i chuy n hóa trong sinh nhi t hóa nhi t chu n trong đi u nhi t
h c. Quá trình tăng chuy n hóa này không x y ra t c Đi m Nhi t chu n t i h n c a vùng dư i đ i, mà đó
thì mà c n có vài tu n tiêp xúc v i l nh đ khi n tuyên dư i m c run cơ và trên m c b t đ u đ m hôi, đư c
giáp n to và đ t đư c m c gi i phóng thyroxine m i. xác đ nh ch y u b i ho t đ ng c a receptor càm nh n
Ti p xúc v i l nh c c đ sau vài tu n có th khi n nhi t trong vùng trư c th -trư c dư i đ i. Tuy nhiên ,
tuy n giáp tăng kích thư c lên 20-40% đ ng v t. Tuy nh ng tín hi u nhi t t nh ng vùng ngo i vi, đ c bi t
nhiên, ngư i ta hi m khi cho phép mình ti p xúc l nh là da và m t s mô sâu(t y s ng và các t ng b ng),
m c đ mà nhi u loài v t thư ng ch u đ ng. Do đó, cũng có th góp ph n thoáng qua đi u hòa nhi t đ cơ
chúng ta v n chưa bi t đư c, m t cách đ nh lư ng, t m th . Nhưng cơ ch là gì? Câu tr l i là chúng làm thay
quan tr ng c a cơ ch tuy n giáp trong s thích nghi đ i đi m nhi t chu n c a vùng dư i đ i. Tác d ng này
v i l nh ngư i. đư c ch ra trong Hình 74-8 and 74-9.
Đo lư ng cách ly (isolated measurements) đã ch ra
m c tăng chuy n hóa nh ng ngư i s ng trong môi
trư ng quân đ i vài tháng t i vùng bang giá; ngư i
Inuit, ngư i b n x nh ng vùng c c như Alaska,
Canada, Greenland, đ u có m c chuy n hóa cơ s khác
thư ng. Hơn n a, S kích thích do l nh kéo dài trên
tuy n giáp có th gi i thích m c đ bư u giáp nhi m 90
đ c cao hơn nh ng ngư i s ng vùng l nh so v i
ngư i vùng nóng. 80
33°C
to
Nhi t m t qua bay hơi (calories/giây)

70
39°C
“ĐI M NHI T CHU N (SET POINT) TRONG 60
ĐI U NHI T Nhi t đ da
Như ví d trong hình 74-4, rõ ràng r ng đi m nhi t t i 50
Toát m hôi
h n c a cơ th kho ng 37.1°C(98.8°F) có tác đ ng 32°C
m nh t i c quá trình sinh nhi t và th i nhi t. nhi t 40
31°C
đ trên m c này, lư ng nhi t m t l n hơn nhi t sinh
30
do đó nhi t đ c th gi m d n đ n m c 37.1°C. 30 C
nhi t đ th p hơn m c này , nhi t sinh l i l n hơn 20
nhi t m t, nhiêt đ cơ th l i tăng lên đ n m c 37.1°C. Đi m nhi t chu n
° 29°C
M c nhi t đ t i h n này đư c g i là “đi m nhi t 10 Bay hơi không
chu n” trong cơ ch đi u hòa nhi t đ - nghĩa là m i c m th y
cơ ch đi u hòa nhi t c a cơ th đ u là c đưa nhi t đ 0
cơ th v đi m nhi t chu n này. 36.0 36.2 36.4 36.6 36.8 37.0 37.2 37.4
Internal head temperature (°C)

Hình 74-8.  nh hư ng c a s thay đ i trên nhi t đ trong


s trên lư ng nhi t m t qua bay hơi. Nh n th y r ng nhi t
đ da xác đ nh đi m nhi t chu n mà t i đó s bài ti t m
hôi b t đ u.. 
(Courtesy Dr. T.H. Benzinger.) YhocData.com
918
emperature Regulation and Fever

Skin temperature (20°C) B t c khi nào nhi t đ bên trong quá cao, vùng ki m
90
soát nhi t đ não s g i t i b n thân m t tín hi u c m
20° giác psychic báo v s quá nhi t. Ngư c l i, khi nào cơ th
80 quá l nh, các tín hi u t da ho c các receptor sâu trong

XIII
22° cơ th s báo cáo v s khó ch u. Vì v y, ngươi đó s đi u
70 24° ch nh môi trư ng m t cách thích đáng đ tho i mái tr
Run l i, như đi vào phòng m hay hay m c thêm qu n áo khi
Nhi t sinh (calories/giây)

60 26°
th i ti t l nh. Đi u nhi t hành vi là m t cơ ch đi u nhi t
28° h u hi u hơn nhi u các nhà sinh lý h c t ng th a nh n
50
trư c đây.Th t v y,nó là m t cơ ch th c s h u hi u đ
40
30° duy trì nhi t đ trong các môi trư ng r t l nh.
Đi m nhi t chu n
30 31°

20 Sinh nhi t
cơ b n
Ph n x nhi t đ t i ch c a da
10 Khi m t ngư i đ bàn chân dư i đèn nóng m t
th i gian ng n,x y ra Giãn m ch t i ch và ch y
0 m hôi t i ch m c đ ít. Ngư c l i, đ chân trong
36.6 36.8 37.0 37.2 37.4 37.6
nư c l nh gây co m ch và ng ng toát m hôi t i
Nhi t đ trong s (°C)
ch . Nh ng ph n x này là do tác d ng khu trú c a
Hình 74-9. nh hư ng c a nhiêt đ trong s trên lư ng nhi t đ tr c ti p lên các m ch máu và đư ng ph n
nhi t sinh.Nh n th y r ng , nhi t đ da xác đ nh đi m x đi u khi n t receptor da t i t y s ng và tr l i
nhi t chu n mà đó . b t đ u có run cơ. t i cùng vùng da và các tuyên m hôi. Thêm vào
(Courtesy Dr. T.H. Benzinger.) đó, cư ng đ c a ph n x t i ch này l i đư c đi u
ch nh b i trung tâm đi u hòa nhi t đ trên não, nh
Hình 74-8 ch ng minh nh hư ng khác nhau c a đó mà có th ph i h p hài hòa v i các tín hi u t
nhi t đ da trên đi m nhi t b t đ u có ra m hôi, ch ra trung tâm thân nhi t vùng dư i đ i trong vi c đi u
r ng đi m nhi t chu n tăng lên khi nhiêt đ da gi m đi. hòa nhi t đ cơ th . Như th , các ph n x có th
Vì v y, ngư i đươc bi u di n trong hình, đi m nhi t giúp ngăn ng a s thay đ i nhi t đ quá m c c a
chu n c a vùng dư i đ i nâng đi m nhi t chu n t nh ng vùng b nóng, l nh c a cơ th .
S đi u nhi t bên trong y u đi khi c t b t y
36.7°C khi nhi t đ da là 33°C lên m c m i 37.4°C khi
s ng. Khi t y s ng b c t đ t c bên trên ch đi
nhi t đ da h xu ng 29°C. B i v y, nhi t đ da cao, ra ra c a dây giao c m t t y s ng, s đi u nhi t tr
m hôi s x y ra m t nhi t th p hơn (t i vùng dư i đ i), nên rât y u, b i vùng dư i đ i không th ki m soát
so v i khi nhi t đ da th p. Đi u này là quan tr ng vì s c lư ng máu qua da và mưc đô ra m hôi trên
ra m hôi b c ch khi nhi t đ ngoài da th p, m t khác, toàn cơ th . Đi u này đung c khi ph n x nhi t
tác đ ng k t hơp c a nhi t đ da th p và ra m hôi có th t i ch b t ngu n t các receptor da,t y s ng và
gây m t nhi t r t nhi u. trong b ng v n t n t i. Các ph n x này r t y u
Đi u tương t cũng x y ra v i run cơ, như trong Hinh n u so sánh v i đi u nhi t vùng dư i đ i.
37-9. Đó là, khi da l nh đi, nó s khi n vùng dư i đ i ch m ngư i có tình tr ng này, thân nhi t ph i đư c
t i ngư ng run ngay c b n thân nhiêt đ vùng dư i đ i đi u hòa b i đáp ng psychic c a b nh nhân đ i
v n m c bình thư ng. Co th hi u đây là m t ý nghĩa c a v i c m giác nóng- l nh vùng đ u - đó là đi u
nhi t qua hành vi m c qu n áo và di
h th ng ki m soát, b i vì, khi da b l nh s nhanh chóng
d n đ n gi m sâu nhi t đ cơ th tr khi lư ng nhi t sinh
tăng lên. Vì v y, nhi t đ da l nh đã “d đoán trư c” s
gi m nhi t đ bên trong và ngăn ng a nó. chuy n t i môi trư ng m ho c l nh thích h p.

HÀNH VI TRONG ĐI U NHI T


Bên c nh các cơ ch đi u hòa nhi t đ thu c v ti m B T THƯ NG TRONG ĐI U HÒA THÂN
th c, cơ th có m t cơ ch khác đ đi u hòa nhi t NHI T
đ : đi u nhi t qua hành vi(behavioral) S T
S t, là khi thân nhi t trên m c bình thư ng, co th do b t
thư ng trong não ho c do các chat đ c nh tác đ ng lên
trung tâm đi u nhi t. M t s nguyên nhân c a s t (ho c c
các b t thư ng v thân nhi t) đư c ch ra trong Hình
74-10. Chúng bao g m nhi m trùng hay virus,u não và

YhocData.com
919
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

°F °C Cơ ch ho t đ ng c a ch t gây s t- vai trò c a các


Đi u nhi t b 114
Gi i h n trên cytokine. Các th nghi m trên đ ng v t đã ch ra r ng
suy y u tr m c a s s ng
44
m t s ch t gây s t, khi đư c tiêm vào vùng dư i đ i ,
tr ng 110 Say nóng
T n thương não
có th ngay l p t c và tr c ti p tác đ ng trên đây làm
42
106 Li u pháp gây s t tăng đi m nhi t chu n. Các ch t gây s t khác tác đ ng
Đi u nhi t hi u 40
qu trong các 102 B nh gây s t và t p gián ti p và có th m t vài gi đ chúng gây tác d ng.
38
b nh gây s t, 98
luy n n ng Đi u này đúng v i nhi u ch t gây s t c a vi khu n, đ c
kh e m nh và 36 Gi i h n bình thư ng bi t là vi khu n gram âm.
khi làm vi c 94 34 Khi vi khu n hay các s n ph m giáng hóa c a vi
90 32 khu n có m t trong mô ho c máu, chúng b th c bào
S đi u nhi t b 86 30 b i các b ch c u trong máu và các đ i th c bào c a
suy y u
82 28 mô, và b i các lympho bào h t l n.T t c các t bào này
M t s đi u 26 tiêu hóa các s n ph m c a vi khu n và gi i phóng các
78 Gi i h n
nhi t dư i c a s cytokine, m t nhóm g m nhi u lo i peptide tín hi u
24
74 s ng liên quan t i đáp ng mi n d ch b m sinh và thích
Hình 74-10.  Nhi t đ cơ th trong các đi u ki n khác nhau. (Modi ed
nghi.M t trong s các cytokine quan tr ng trong gây
from DuBois EF: Fever. Spring eld, IL: Charles C. Thomas, 1948.) s t là IL-1, còn g i là ch t gây s t b ch c u hay ch t
gây s t n i sinh.IL-1 đư c gi i phóng t các đ i th c
bào vào các d ch cơ th , và đi lên trên t i vùng dư i
đ i, g n như ngay l p t c ho t hóa quá trình gây s t,
Đi m chu n
nhi t đ t Setting of the thermostat đôi khi tăng thân nhi t đáng k ch trong 8-10 phút.
105
ng t tăng lên Nhi t đ cơ th th c t Lư ng nh kho ng 10 ph n tri u gram n i đ c t
104 giá tr cao lipopolysaharide t vi khu n, ho t đ ng ph i h p v i
Cơn nóng b ng b ch c u máu, đ i th c bào c a mô, và lympho di t, có
nhi t đ cơ th (°F)

103
th gây s t. Lư ng IL-1 đư c t o ra trong ph n ng gây
Giãn m ch
102
Toát m hôi s t v i lipopolysaharide ch kho ng vài nanogram.
101 n l nh(rùng mình): Đi m chu n Nhi u th nghi m đã đ ra r ng IL-1 gây s t b i đ u
1. S co m ch nhi t đ t ng t tiên là t o thành các prostaglandin, Ch y u là PG E-2,
100 2. N i da gà gi m xu ng giá ho c m t chat tương t , chúng tác đ ng trên vùng dư i
3. Ti t tr th p
99 Epinephrin
đ i gây ra ph n ng s t.Khi s t o ra PG b ngăn ch n
4. Run hoàn , thì s t s ch m d t hoàn toàn ho c chí ít là gi m
98
0 1 2 3 4 5 đi.Th c t , đi u này có th gi i thích cách mà aspirin
Th i gian (gi ) gi m s t, do aspirin c n tr t o thành PG t acid
arachidonic.Các thu c ví d như aspirin đư c g i là
thu c h s t (antipyretics).
S t gây ra b i t n thương não. Khi m t ph u thu t
nh ng đi u ki n môi trư ng mà k t c c là say nóng viên m vào vùng dư i đ i, s t cao g n như luôn luôn
(heatstroke). x y ra; hi m khi có h thân nhi t; đã ch ng minh vai trò
c a vùng dươi đ i trong cơ ch đi u nhi t và b t c b t
Thi t l p l i c a trung tâm đi u nhi t dư i thư ng nào c a vùng dư i đ i đ u có th gây s t.M t
đ i trong các b nh gây s t- Tác d ng c a ch t tình tr ng khác thư ng gây tăng thân nhi t kéo dài là
gây s t s chèn ép vùng dư i đ i do u não.
Nhi u protein và các s n ph m giáng hóa c a chúng,và
môt s ch t nào đó, đ c bi t là các lipopolysaccharide
đ c gi i phóng t màng vi khu n, có th gây tăng đi m
nhi t chu n c a b máy đi u nhi t vùng dư i đ i
Các ch t này đư c g i là các ch t gây s t( pyro-
gens)
Ch t gây s t gi i phóng t đ c t vi khu n ho c các
ch t gi i phóng t thoái hóa mô đ u có th gây s t.Khi
đi m nhi t chu n c a trung tâm đi u nhi t đư c đưa lên
m c cao hơn bình thư ng, t t c các cơ ch gây tăng
thân nhi t đ u đư c huy đ ng, bao g m c gi nhi t, và Các đ c trưng trong tr ng thái s t.
tăng sinh nhi t. Trong vòng vài gi sau khi đi m nhi t n l nh( chills)khi đi m nhi t chu n c a
trung tâm đi u nhi t đ t ng t thay đ i t m c
chu n tăng lên, thân nhi t cũng ti n l i g n m c này,
bình thư ng lên m c cao hơn( như k t qu c a
như Hình 74-11. phá h y mô, các ch t gây s t, hay m t nư c),

YhocData.com
920
Fever

thân nhi t s ph i m t nhi u gi đ đ t đư c đi m B i vì t m nư c l nh thư ng gây ra run cơ không


nhi t chu n m i. ki m soát, gây tăng đáng k lư ng nhi t sinh, m t
Hình 74-11 ch ng minh tác đ ng c a s tăng s khác đ ngh bi n pháp phun nư c và lau da, vi c
đ t ng t đi m nhi t chu n lên m c 103°F. Do nhi t này có v hi u qu hơn trong gi m thân nhi t trung

PH
đ máu lúc này th p hơn vùng dư i đ i, xu t hi n tâm m t cách nhanh chóng.
các đáp ng bình thư ng làm tăng thân nhi t. Trong Tác đ ng gây h i c a nhi t đ cao.Các khám
su t th i kì này, cơ th có c m giác rùng mình n phá b nh h c ngư i ch t vì s t cao, quan sát th y

N XIII
l nh và th y r t l nh, ngay c khi nhi t đ cơ th có xu t huy t c c b và phá h y mô kh p trên cơ
trên m c bình thư ng. Đ ng th i có co m ch da và th , đ c bi t là não. M t khi các neuron b phá
run cơ. n l nh có th kéo dài cho đ n khi thân nhi t h y, chúng s không th nào thay th . Đ ng th i,
đ t đ n m c đi m chu n 103°F. Sau đó cơ th các thương t n gan, th n và m t s cơ quan khác
không còn cơn l nh n a, không nóng và cũng không có th đ đ gây suy m t hay m t s cơ quan, th m
l nh. Mi n là còn tác nhân gây tăng đi m nhiêt chí gây t vong, nhưng đôi khi không đ n vài ngày
chu n, thân nhi t s đư c đi u ch nh đ cao hơn hay sau khi x y ra say nóng.
th p hơn theo cách bình thư ng, nhưng m c đi m S thích nghi v i nhi t. Vi c thích nghi v i
nhi t chu n cao. nhi t đ cao có th c c kì quan tr ng đ i v i nhi u
Cơn nóng b ng ( crisis or flush) Khi tác nhân ngư i. L y ví d nh ng ngư i lính làm nhi m v
gây tăng nhi t bi n m t,đi m nhi t chu n có th vùng nhi t đ i hay các công nhân khai m làm vi c
gi m xu ng m c th p hơn, th m chi là v giá tr đ sâu 2 d m các m vàng Nam Phi, nh ng
bình thư ng, như Hình 74-11. Trong ví d này,thân nơi mà nhi t đ t g n b ng thân nhi t và đ m g n
nhi t v n m c 103°F, nhưng vùng dư i đ i v n 100%. M t ngư i ti p xúc v i nóng vài gi m t
c g ng đ đi u ch nh v m c 98,6°F. Trư ng h p ngày trong khi làm vi c múc v a ph i có th phát
này gi ng như s làm nóng quá m c c a vùng dư i tri n đưu c kh năng ch u đ ng v i đi u ki n nhi t
đ i, có th gây toát m hôi m nh và đ t ng t nóng cao và m cao trong 1-3 tu n.
da do giãn m ch m i nơi. S thay đ i đ t ng t này Trong s nh ng thay đ i sinh lý quan tr ng trong
tr ng thái s t đư c g i là cơn nóng b ng(crisis) qua trình thích nghi g m tăng lư ng m hôi t i đa
hay thích h p hơn là flush. Trong giai đo n chưa có g p 2 l n, tăng th tích huy t tương, và gi m lư ng
kháng sinh, cơn nóng b ng luôn đư c mong đ i, vì mu i m t qua m hôi và nư c ti u v m c g n
khi nó xu t hi n , có nghĩa là thân nhi t b nh nhân b ng 0; 2 tác d ng cu i cùng gây ra b i tăng ti t
s s m gi m đi aldosterone do tuy n thư ng th n.
Say nóng (heatstroke)
Khi cơ th tiêp xúc v i c c l nh
Tr khi đư c đi u tr ngay l p t c, m t ngư i ngâm
Gi i h n trên c a m c nhi t đ không khí mà con trong nư c l nh thư ng ch t sau 20-30 phút, do
ngư i co th ch u đư c ph thu c vào m t kho ng ng ng tim ho c rung tim. Lúc đó thân nhi t s
r ng cho dù tr i nóng hay mát. N u không khí khô gi m xu ng m c 77°F. N u đư c làm m b ng áp các
và có đ lư ng khí đ i lưu đ tăng cư ng s bay ngu n nhi t bên ngoài thì thư ng có th c u đư c.
hơi, ngư i ta có th đ ng vài gi trong nhiêt đ M t đi u hòa nhi t nhi t đ th p.Như đã
130°F. Ngư c l i, n u hơi nư c trong không khí bão lưu ý Hình 74-10, m t khi thân nhi t rơi xu ng dư i
hòa 100%, thân nhi t tăng lên b t c khi nào nhi t 85°F, vùng dư i đ i s m t kh năng đi u nhi t, ch
đ môi trư ng trên m c 94°F. Khi làm vi c n ng, c n dư i 94°F kh năng này đã b hư h i l n. M t
nhi tđ môi trư ng t i h n có th gây say nóng ph n s suy gi m này là do m c sinh nhi t hóa h c
ch kho ng 85-90°F. c a t bào gi m đi 1 n a m i khi thân nhi t gi m
Khi thân nhi t tăng trên m c gi i h n, giá tr 10°F. Đ ng th i xu t hi n s u o i ( sau đó là hôn
kho ng 105-108°F , say nóng r t có th x y ra.X y mê), chính đi u này đã gi m kh năng đi u nhi t
ra các tri u ch ng như chóng m t; đôi khi có đau c a não và ngăn ch n run cơ.
b ng đi kém nôn; đôi khi mê s ng và có th m t ý S tê cóng. Khi cơ th ti p xúc v i c c l nh, các
th c, n u thân nhi t không s m gi m. Nh ng tri u vùng b m t s b đóng băng, hi n tư ng này đư c
ch ng này thư ng đư c gi m nh b i m c đ suy g i là tê cóng. Tê cóng bi u hi n rõ nh t dái tai và
tu n hoàn do m t quá nhi u d ch và đi n gi i qua các đ u chi. N u đ đóng băng đ t o ra các tinh th
m hôi. băng r ng rãi trong t bào, thư ng gây ra các t n
S t cao (hyperpyrexia) cũng gây t n h i nghiêm thương lâu dài, như suy tu n hoàn kéo dài và t n
tr ng các mô, đ c biêt là mô não, và cũng ch u trách thương mô t i ch . Sau khi tan đá s là ho i t và
nhi m cho nhi u h u qu .Th c t ch vài phút trong ph i đư c x lí b ng ph u thu t.
nhi t đ r t nóng, đôi khi có th gây nguy hi m tính Dãn m ch do l nh là s phòng v cuôí cùng
m ng. V nguyên nhân này, nhi u tác gi đã đ ngh ch ng l i tê cóng nhi t đ c c l nh. Khi nhi t đ
cách đi u tr t c thì say nóng như ngâm mình vào c a mô gi m xu ng g n m c đóng băng
trong b n nư c l nh.
.

YhocData.com
921
Unit XIII  Metabolism and Temperature Regulation

2014
cơ trơn thành m ch s b tê li t, và nhanh chóng gây
ra dãn m ch, theo sau đó là da s nóng b ng. Cơ ch
này ngăn ch n s tê cóng b ng cách cung c p máu
m cho da. Cơ ch này ngư i y u hơn nhi u so v i
ph n l n các đ ng v t s ng hoàn toàn trong l nh.
H nhi t nhân t o. Có th d dàng h thân nhi t
c a m t ngư i , đ u tiên dùng thu c gi m đau(
sedative) m nh đ gi m ho t đ ng c a trung tâm đi u
nhi t vùng dư i đ i, sau đó dùng nư c đá ho c chăn
l nh đ h nhi t. Thân nhi t có th gi m c dư i
90°F trong vài ngày đ n 1 tu n ho c hơn b ng cách
liên t c r c nư c ho c c n l nh lên cơ th . H nhiêt
nhân t o như v y đã đư c dùng trong su t ph u thu t
tim nh đó tim có th ng ng trong nhi u phút. Làm
l nh có ch ng m c không gây ra các t n thương mô,
nhưng có th làm ch m tim và gi m m nh chuy n hóa
t bào, nh đó t bào có th t n t i 30 phút đ n hơn
1 gi trong su t cu c ph u thu t mà không có máu
tư i.

B
2010

YhocData.com
922
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:

Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 75


C H Ư Ơ N Gwww.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIV
Gi i thi u v h n i ti t

trong h th n kinh, t i nơi chúng g n vào các receptor và


S PH I H P CÁC CH C NĂNG C A CƠ TH
t o ra s ph n h i c a t bào. M t s hormone th d ch
QUA CÁC CH T D N TRUY N HÓA H C
gây nh hư ng lên nhi u lo i t bào khác nhau c a cơ
Toàn b nh ng ho t đ ng c a các t bào, mô và cơ quan trong th ; ví d , hormone tăng trư ng (GH- t thùy trư c tuy n
cơ th đư c ph i h p nh p nhàng thông qua s tác đ ng c a các yên) làm cho h u h t các ph n trên cơ th phát tri n, và
d ng khác nhau c a h th ng ch t truy n tin hóa h c: h mne tuy n giáp (t tuy n giáp) làm tăng chuy n hóa
hóa h c h u h t các t bào.
1. Tín hi u th n kinh xu t phát t s i tr c c a các neuron đi
Nh ng hormone khác gây nh hư ng ch y u lên
vào các khe synap và kích thích t i ch đ đi u khi n các
ch c năng c a t bào. m t vài mô đích c a cơ th b i vì nh ng mô này có
2. Các hormone th d ch đư c bài ti t t các tuy n n i ti t nhi u receptor đ c hi u v i nh ng hormone này. Ví d ,
ho c t nh ng t bào đ c bi t đi vào vòng tu n hoàn và ACTH (hormone kích thích v thư ng th n) đư c ti t
gây nh hư ng lên các t bào đích t i nh ng v trí khác ra t thùy trư c tuy n yên gây tác d ng lên vùng v
nhau trên cơ th . thư ng th n, kích thích chúng bài ti t các hormone v
3. Các hormone th n kinh đư c bài ti t t neuron vào vòng thư ng th n; và hormone bu ng tr ng ch y u tác d ng
tu n hoàn và gây nh hư ng lên các t bào đích t i nh ng lên cơ quan sinh d c n và các đ c tính sinh d c th
v trí khác nhau trên cơ th .
phát c a ph n .
4. Các hóa ch t trung gian đư c bài ti t b i các t bào vào
Hình 75-1 trình bày v trí gi i ph u c a các tuy n
khoang d ch ngo i bào và gây nh hư ng lên nhi u lo i t
bào đích xung quanh. và mô n i ti t chính c a cơ th , ngo i tr nhau thai,
5. Các ch t t ti t đư c bài ti t b i các t bào vào khoang m t ngu n b sung hormone sinh d c. B ng 75-1
d ch ngo i bào và gây nh hư ng lên chính nh ng t bào mang đ n cái nhìn toàn di n v nh ng h hormone khác
đã bài ti t ra chúng. nhau và nh ng ch c năng quan tr ng c a chúng.
6. Các cytokine là nh ng peptid đư c bài ti t t các t bào Nh ng h hormone này đóng m t via trò quan tr ng
vào khoang d ch ngo i bào và có th ho t đ ng như các chi ph i g n như toàn b các ch c năng c cơ th , bao
ch t t ti t, các hóa ch t trung gian ho c như nh ng g m ch c năng chuy n hóa, sinh trư ng và phát tri n,
hormone. M t vài lo i cytokine như các interleukin và
cân b n nư c đi n gi i, sinh s n và hành vi. Ví d , n u
các lymphokin khác đư c bài ti t t các t bào h tr và
không có hormone tăng trư ng, m t ngư i s tr thành
nh hư ng lên nh ng t bào c a h mi n d ch (Chương
35). Các hormone cytokine (ví d leptin,…) đư c ti t ngư i lùn. N u không có hormone T3, T4 t tuy n giáp,
b i t bào t o m thư ng đư c g i là các adipokine. h u h t các ph n ng hóa h c s tr nên ch m ch p và
ngư i đó cũng tr nên ch m ch p. N u không có insulin
Trong m t vài chương ti p theo, chúng tôi s trình bày ch t tuy n t y, các t bào c a cơ th không th s d ng
y u v h hormone th d ch và hormone th n kinh, luôn ghi đư c carbohydrat đ t o năng lư ng. Và n u không có
nh r ng t t c nh ng ch t truy n tin hóa h c ho t đ ng ph i các hormone sinh d c, s phát tri n sinh d c và ch c
h p và tương tác l n nhau đ duy trì h ng đ nh n i môi trong năng sinh d c s b đình tr .
cơ th . Ví d , tuy n thư ng th n và tuy n yên bài ti t hormone
ch y u ph thu c vào s kích thích th n kinh. Nh ng t bào
th n kinh n i ti t, n m vùng dư i đ i, có nh ng s i tr c t n
cùng thùy trư c tuy n yên và vùng l i gi a tuy n yên và C U TRÚC HÓA H C VÀ S CHUY N HÓA
nh ng t bào này ti t ra m t vài hormone th n kinh, bao g m C A CÁC HORMONE
hormone ch ng bài ni u, oxytocin và hormone kích thích tuy n
yên, nh ng hormone này đi u khi n s ch ti t c a thùy trư c Có 3 nhóm hormone cơ b n đó là:
tuy n yên. 1. Các protein và polypeptide: bao g m các hormone
bài ti t b i thùy trư c tuy n yên, tuy n t y (insulin,
Nh ng hormone th d ch đư c v n chuy n trong h tu n hoàn glucagon), tuy n c n giáp (hormone c n giáp)
đ n các t bào đích trong cơ th , g m c các t bào
và m t s hormone khác (xem B ng 75-1).

YhocData.com
925
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nhân t bào DNA


Vùng dư i đ i

Tuy n Phiên mã
tùng Tuy n yên T ng h p

mRNA

Tuy n c n giáp D ch mã
(phía sau tuy n giáp) Tuy n giáp
Lư i n i
Tuy n ch t
c

Vào trong các bao


B
máy golgi

Các túi D tr
ti t
D dày
↑ Ca++
Tuy n ↑ cAMP
thư ng th n

T y Bài ti t
Th n D ch ngo i Kích thích
bào
Mô m
Hình 75-2. S t ng h p và bài ti t c a các hormone peptid.
S kích thích bài ti t các hormone thư ng bao g m s thay đ i
Ru t non n ng đ calci n i bào calcium ho c thay đ i AMP vòng (cAMP)
trong t bào.
Bu ng tr ng
(n ) (GH, prolactin). Thông thư ng, các polypeptide g m t
100 amino acid tr lên đư c g i là các protein, dư i 100
amino acid g i là các peptid.
Các hormone protein và peptid đư c bài ti t ph n
cu i c a lư i n i sinh ch t c a nh ng lo i t bào n i
ti t khác nhau, tương t như nh ng lo i protein khác
Tinh hoàn (nam)
(Hình 75-2). Nh ng hormone protein này thư ng đư c
Hình 75-1. V trí gi i ph u các tuy n và các mô n i ti t chính bài ti t đ u tiên v i m t lư ng l n nhưng chưa có ho t
c a cơ th đ ng sinh h c (ti n hormone) và đư c phân c t nh đ
t o thành nh ng d ng nh hơn vùng lư i n i sinh ch t.
2. Các steroid: đư c ti t b i tuy n thư ng th n (cortisol, al- Nh ng ti n hormone này sau đó đư c v n chuy n đ n
dosterone), bu ng tr ng (estrogen, progesterone), tinh hoàn b máy Golgi đ đư c d tr trong nh ng túi ti t. Trong
(testosterone) và nhau thai (estrogen và progesterone). quá trình này, các enzyme trong nh ng túi ti t ti p t c
3. D n xu t c a amino acid tyrosin: ti t b i tuy n giáp (T3, c t các ti n hormone làm chúng tr nên nh hơn, có ho t
T4) và tuy n t y thư ng th n (epinephrine, nor-epineph- tính sinh h c và nh ng m nh b b t ho t. Nh ng túi này
rin). Hi n t i chưa có hormone polysaccarid ho c hor-
đư c d trưc trong t bào ch t, và m t s di chuy n đ n
mone acid nucleic nào đư c tìm ra.
g n màng t bào cho đ n khi đư c bài ti t. S bài ti t
Các hormone polypeptide và protein đư c d tr trong hormone (cũng như các m nh b t ho t)di n ra khi các
các túi nang cho đ n khi c n thi t. H u h t các hormone túi d tr hòa vào màng t bào và các h t ch a trong đó
c a cơ th là polypeptide ho c protein. Nh ng hormone b đ y vào d ch gian bào ho c tr c ti p vào máu máu b i
này có c u trúc là các peptid có kích thư c nh đ n m c hi n tư ng xu t bào.
ch g m 3 amino acid (TSH) đ n các protein g m g n Trong m t s trư ng h p, s kích thích xu t bào là s
200 amino acid tăng n ng đ ion calci trong d ch bào tương gây ra b i s
kh c c màng sinh ch t. Trong m t s trư ng h p khác,
s kích thích các receptor trên màng t bào n i ti t làm
tăng
YhocData.com
926
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 75-1 Các tuy n n i ti t, các hormone và ch c năng, c u trúc c a chúng


Tuy n/mô Hormone Các ch ng năng chính C u trúc hóa h c
Vùng dư i đ i Hormone kích thích Kích thích bài ti t TSH (homrone kích thích Peptid
(Chương 76) thùy trư c tuy n yên tuy n giáp) và prolactin

UNIT XIV
Hormone kich thích Gây bài ti t hormone v thư ng th n Peptid
tuy n v thư ng th n
Hormone kích thích bài ti t Gây bài ti t hormone tăng trư ng (GH) Peptid
hormone tăng trư ng
Hormone c ch bài ti t c ch bài ti t GH Peptid
hormone GH (somatostatin)
Hormone kích thích thùy Gây bài ti t FSH và LH
sau tuy n yên
Y ut c ch dopamin c ch bài ti t prolactin Amin
ho c prolactin
Thùy trư c Hormone tăng trư ng Kích thích t ng h p protein và t t c s phát tri n Peptid
tuy n yên c a h u h t các t bào và mô
(Chương 76) Hormone kích thích tuy n giáp Kích thích t ng h p và bài ti t các hormone Peptid
(TSH) tuy n giáp (T3 và T4)
Hormone kích thích t y thư ng th n Kích thích t ng h p và bài ti t các hormone t y Peptid
thư ng th n (cortisol, androgens, và aldos-
terone)
Prolactin Đi u khi n s phát tri n vú ph n và s bài Peptid
ti t s a.
Hormone kich thích nang tr ng- FSH Kích thích nang tr ng phát tri n n và s trư ng Peptid
thành c a tinh trùng các t bào Sertoli nam
Hormone hoàng th - LH Kích thích t n h p testosteron các t bào Leydig Peptid
nam; kích thích r ng tr ng, fhình thành hoàng th ,
và t ng h p FSH, LH bu ng tr ng.

Thùy sau tuy n Hormone ch ng bài ni n(hay còn Tăng tái h p thu nư c th n, gây co m ch và Peptid
yên g i là vasopressin) làm tăng huy t áp
(Chương 76)
Oxytocin Kích thích bài xu t s a vú và gây co cơ t cung Peptid

Tuy n giáp Thyroxine (T4) và tri- Tăng t c đ các ph n ng hóa h c h u h t các Amin
(Chương 77) iodothyronine (T3) t bào, do đó làm tăng t c đ chuy n hóa
Calcitonin Đi u ch nh s l ng đ ng calci vào xương và Peptid
làm gi m n ng đ ion calci d ch ngo i bào

V thư ng Cortisol Mang nhi u ch c năng chuy n hóa đ đi u khi n s Steroid


th n chuy n hóa proteins, carbohydrat, và ch t béo;
(Chương 78) cũng có thêm tác d ng ch ng viêm
Aldosterone Tăng tái h p thu ion Natri, th i ion Kali, và ion H+ Steroid
th n
T y thư ng th n Norepinephrine, epinephrine Tác d ng kích thích gi ng như h giao c m Amin
(Chương 61)
T y Insulin (β cells) Đi u ch nh glucose đi vào trong t bào, do đó đi u Peptid
(Chương 79) khi n chuy n hóa carbohydrat
Glucagon (α cells) Tăng t ng h p và bài ti t glucose gan vào d ch cơ Peptid
th .
Tuy n c n giáp Parathyroid hormone Đi u ch nh n ng đ Calci huy t tương b ng cách Peptid
(Chương 80) tăng th i Calci ru t và th n và tăng l y calci
t xương
Tinh hoàn Testosterone Đi u khi n s phát tri n h sinh d c nam và Steroid
(Chương 81) nh ng đ c tính sinh d c th phát nam
Bu ng tr ng Estrogens Đi u khi n s phát tri n và trư ng thành c a h sinh Steroid
(Chương 82) d c n , vú, và nh ng đ c tính sinh d c th phát
n
Progesterone Kích thích ti t “s a t cung” t các tuy n n i m c Steroid
t cung và đi u khi n s phát tri n các c u trúc
ti t vú
Continued

YhocData.com
927
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 75-1 Các tuy n n i ti t, các hormone và ch c năng, c u trúc c a chúng


Tuy n/mô Hormone Các ch ng năng chính C u trúc hóa h c
Bánh rau hCG- hormone Đi u khi n s phát tri n c a hoàng th và s Peptid
(Chương 83) rau thai ngư i bài ti t estrogen và progesteron hoàng th

Hormone nhũ t rau thai ngư i Có l đi u khi n s phát tri n m t s mô c a Peptid


- Human somatomamotropin thai nhi, cũng như phát tri n vú m
Estrogens Xem tác d ng c a estrogen t bu ng tr ng Steroid
Progesterone Xem tác d ng c a progesteron t bu ng tr ng Steroid
Th n Renin Xúc tác chuy n angiotensinogen thành an- Peptid
(Chương 26) giotensin I (ho t đ ng như 1 enzyme)
1,25-Dihydroxycholecalciferol Tăng h p thu ion calci ru t và tăng t o Steroid
khoáng xương
Erythropoietin Tăng t o h ng c u Peptid
Tim Peptid l i ni u Natri tâm nhĩ- ANP Tăng bài ti t Natri th n, h huy t áp Peptid
(Chương 22)
D dày Gastrin Kích thích ti t HCl t bào thành Peptid
(Chương 65)
Ru t non Secretin Kích thích các t bào tuy n nang t y ti t bi- Peptid
(Chương 65) carbonat và nư c
Cholecystokinin Kích thích co bóp túi m t và gi i phóng các men t y Peptid

Các t bào m Leptin Gi m s thèm ăn, tăng sinh nhi t Peptid


(Chương 72)

M c dù thư ng có r t ít hormone đư c d tr t i các t


bào n i ti t ti t steroid, lư ng l n cholesterol ester trong
CH2OH CH2OH không bào nhanh chóng đư c chuy n hóa thành steroid
O
C O sau khi đư c kích ho t. Ph n l n cholesterol trong các t
HC C O
HO OH HO bào ti t steroid có ngu n g c t huy t tương, tuy nhiên
cũng có m t lư ng de novo of cholesterol t ng h p trong
các t bào ti t steroid. B i vì các steroid r t d tan trong
O O lipid, m t khi chúng đư c t ng h p, chúng d dàng ng m
Cortisol Aldosterone qua màng t bào và đi vào d ch k sau đó đi vào máu.

OH OH Các hormon amin là nh ng hormone đư c t ng h p


t tyrosin. Có hai nhóm hormone t ng h p t tyrosin,
hormone tuy n giáp và hormone t y thư ng th n, đư c
ti t ra do s ho t hóa các enzyme trong t bào ch t c a
O
Testosterone
HO
Estradiol
các t bào tuy n n i ti t. Các hormon tuy n giáp đư c
t ng h p và d tr tuy n giáp và t i đây, chúng g n
Hình 75-3. C u trúc hóa h c c a m t s hormone steroid.
v i các đ i phân t thyroglobulin, m t protein đư c d
tr t i các nang l n tuy n giáp. S bài ti t hormone
lư ng AMP vòng (cAMP) và sau đó kích ho t các protein
x y ra khi các amin đư c tách kh i thyroglobulin, sau
kinase gây kích thích bài ti t hormone. Nh ng hormone
đó các hormone amin s đi vào vòng tu n hoàn. Sau khi
d ng peptid tan trong nư c, khi n chúng đi vào vòng
vào máu, h u h t các hormone g n v i các protein huy t
tu n hoàn m t cách d dàng, đó chúng s đư c v n
tương, đ c bi t là globulin g n thyrosin- TBG (thyroxine-
chuy n đ n các mô đích c a cơ th .
binding globulin), protein g n này s t t gi i phóng
hormone đ n nh ng mô đích.
Các hormone steroid thư ng đư c t ng h p t cho-
Epinephrin và nor-epinephrin đư c bài ti t tuy n
lesteron và không đư c d tr . C u trúc hóa h c c a
t y thư ng th n, t i đây thông thư ng ti t ra lư ng
các hormone steroid gi ng như cholesterol, mà h u h t
epinephrine nhi u g p 4 l n nor-epinephrin. Các cate-
các hormone này đư c t ng h p t cholesterol. Chúng
cholamine đư c v n chuy n đ n các túi ti t và d tr
tan trong d u và c u trúc phân t bao g m 3 vòng hexyl
t i đây cho đ n khi đư c bài ti t. Gi ng như nh ng
(cyclohexyl rings) và m t vòng pentyl g n v i nhau t o
hormone protein d tr các tuy n n i ti t, các cate-
nên khung c u trúc (Hình 75-3).
cholamine cũng đư c ti t ra t các t bào tuy n t y thư ng
M c dù thư ng có r t ít hormone đư c d tr t i
th n theo cơ ch nh p bào. M t khi các catecholamine
các t bào n i ti t ti t steroid, lư ng l n
đi vào máu, trong huy t tương chúng có th t n t i
YhocData.com
928
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

d ng t do ho c d ng liên k t v i nh ng ch t khác. và d ch mã liên quan t i s t ng h p hormone và các gi-


ai đo n liên quan t i s hình thành ho c d tr hormone

S BÀI TI T HORMONE, V N CHUY N VÀ S Đ nh hormone có th x y ra v i feedback dương tính.

UNIT XIV
BÀI XU T KH I VÒNG TU N HOÀN Trong m t s trư ng h p, feedback dương tính x y ra
khi ho t đ ng sinh h c c a các hormone làm tăng bài ti t
S bài ti t hormone sau khi nh n kích thích và th i gian chính các hormone này. M t ví d c a feedback dương
tác d ng c a các lo i hormone. M t vài hormone, như là đ nh LH (hormone kích thích hoàng th ) x y ra do
epinephrine hay nor-epinephrin, đư c bài ti t trong vòng nh hư ng c a estrogen lên thùy trư c tuy n yên trư c
vài giây sau khi tuy n t y thư ng th n nh n kích thích và th i gian r ng tr ng. S bài ti t LH sau đó tác đ ng lên
có th gây tác d ng t i đa ch trong vòng vài giây đ n vài bu ng tr ng gây kích thích tăng bài ti t thêm estrogen,
phút; ho t đ ng c a các lo i hormone khác, như hormone estrogen l i kích thích bài ti t LH. Th c t , khi LH đ t
tuy n giáp hay hormone GH, có th ph i c n đ n hàng đ n m t n ng đ thích h p và khi đó s có feedback âm
tháng m i gây đư c tác d ng t i đa. Do đó, m i hormone đi u ch nh s bài ti t hormone.
đ u có tính ch t riêng v th i gian b t đ u tác d ng và
th i gian gây ra nh hư ng- m i lo i c u trúc đ u nh m Chu kì bi n đ i c a s bài ti t hormone. D a trên s
ph c v nh ng ch c năng riêng bi t. đi u khi n c a feedback âm tính và dương tính lên s bài
ti t hormone, là chu kì bi n đ i ch ti t hormone đư c
N ng đ các hormone trong máu và m c đ bài ti t nh hư ng b i s chuy n mùa, các tr ng thái phát tri n
hormone. Ch c n m t lư ng nh c a các hormone đ th c và tu i, th i gian trong ngày và khi ng . Ví d , s bài ti t
hi n vi c đi u hòa h u h t các quá trình chuy n hóa và GH s tăng vào giai đo n đ u c a gi c ng nh ng và
các ch c năng n i ti t. N ng đ c a chúng trong máu gi m vào giai đo n sau c a gi c ng . m t s trư ng
kho ng t 1pico gam (1 ph n tri u tri u c a 1g) trong h p, nh ng chu kì bi n đ i bài ti t hormone d a trên s
1ml máu cho đ n nhi u nh t là vài micro gam (vài ph n thay đ i ho t đ ng c a các đư ng th n kinh có liên quan
tri u c a 1g) trong 1ml máu. Tương t , m c đ bài ti t đ n s đi u ch nh bài ti t hormone
các hormone c c kì nh , hay đư c tính b ng micro gam
ho c mili gam/ ngày. ph n sau c a chương này, các
V N CHUY N HORMONE
b n s th y s chuy n hóa r t đ c bi t t i mô đích, m t
TRONG MÁU
lư ng r t nh hormone có th t o ra s nh hư ng c c
l n lên c m t h sinh lý. Các hormone tan trong nư c (peptid ho c cat-
echolamine) đư c hào tan vào huy t tương và đư c v n
chuy n t nơi chúng đư c t o ra đ n các mô đích, t i đó
ĐI U KHI N BÀI TI T HORMONE QUA CƠ
chúng s khu ch tán kh i lòng mao m ch, đi vào khoang
CH FEEDBACK d ch k và cu i cùng đ n các t bào đích.
Feedback âm ngăn ch n vi c bài ti t hormone quá m c. Các hormone steroid và hormone tuy n giáp, ngư c
M c dù n ng đ các hormone trong huy t tương luôn l i, đư c v n chuy n trong vòng tu n hoàn nh g n vào
dao đ ng theo t ng m c đ kích thích khác nhau trong các protein huy t tương. Thư ng có dư i 10 ph n tram
ngày, nhưng s xu t hi n c a t t c hormone ph i đư c các hormone steroid ho c hormone tuy n giáp t n t i
ki m soát ch t ch . Trong h u h t các trư ng h p, s d ng t do trong huy t tương. Ví d , hơn 99 ph n trăm
ki m soát này thông qua cơ ch feedback âm tính (xem hormone tuy n giáp trong máu đư c g n v i protein huy t
Chương 1), cơ ch này đ m b o duy trì ho t đ ng bình tương. Tuy nhiên, trong huy t tương, các protein g n v i
thư ng c a các hormone t i mô đích. Sau khi kích thích hormone không th d dàng khu ch tác qua thành mao
gây bài ti t hormone, tr ng thái ho c k t qu t nh m ch và đi đ n nh ng t bào đích, và do đó các hormone
hư ng c a các hormone có xu hư ng làm gi m bài ti t mon t n t i d ng không ho t đ ng cho đ n khi chúng
các hormone này. Nói cách khác, các hormone (ho c đư c tách kh i các protein mang.
các s n ph m c a chúng) t o ra m t feedback âm tính M t lư ng tương đ i các hormone g n v i protein
ngăn ch n s bài ti t quá m c ho c ho t đ ng quá m c như là m t ngu n d tr , b sung vào n ng đ c a các
t i mô đích. hormone t do sau khi d ng t do này g n v i receptor
S đi u khi n đôi khi không d a vào n ng đ c a hor- t bào đích ho c b lo i kh i vòng tu n hoàn. S g n
mone mà ph thu c vào m c đ ho t đ ng c a mô đích. c a các hormone v i protein huy t tương cũng làm
Do đó, ch khi mô đích tăng ho t đ ng đ n m t ngư ng ch m quá trình chúng b đào th i kh i huy t tương.
nào đó t o ra tín hi u feedback t i tuy n n i ti t, khi tín
hi u đ m nh s làm gi m bài ti t hormone. Feedback có S đào th i các hormone kh i h tu n hoàn. Có
th x y ra t t c các m c đ , bao g m các giai đo n hai y u t có th làm tăng ho c gi m n ng đ c a các
phiên mã gen hormone trong máu. M t y u t là m c đ bài ti t hor-
mone vào máu. Y u t th hai là m c đ đào th i

YhocData.com
929
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

hormone ra kh i máu, hay đư c g i là t c đ l c s ch


chuy n hóa (metabolic clearance rate), và thư ng đư c CƠ CH HO T Đ NG C A HORMONE
đ nh nghĩa b ng s ml huy t tương đư c l c s ch hor-
mone trong 1 phút. Đ tính m c đ l c này, ngư i ta tính
(1) t c đ l c hormone kh i huy t tương (nano gam/phút)
và (2) n ng đ hormone trong huy t tương (nano gam/ml CÁC RECEPTOR C A HORMONE VÀ S HO T
huy t tương). Sau đó, t c đ l c s ch chuy n hóa đư c HÓA CHÚNG
tính b ng công th c: Ho t đ ng đ u tiên c a các hormone là g n vào các re-
T c đ l c s ch chuy n hóa ceptor đ c hi u t bào đích. Nh ng t bào không có re-
= t c đ l c hormone kh i huy t tương/ ceptor s không có ph n ng. Các receptor đ c hi u c a
n ng đ c a hormone m t s hormone n m trên màng t bào, ngư c l i m t s
hormone khác l i có receptor n m trong t bào ch t ho c
Công th c này ch y u d a trên phương pháp: hormone trong nhân. Khi hormone g n v i receptor s kích ho t
đư c g n v i m t ch t phóng x . Sau đó, lư ng hormone m t lo t các ph n ng c a t bào, v i m i giai đo n đ u
g n phóng x này đư c truy n v i m t t c đ không đ i xdieenx ra m t m ch m nh m , do đó ch c n m t lư ng
vào máu cho đ n khi n ng đ ch t phóng x trong máu nh hormone có th t o ra m t nh hư ng l n.
đ t m c h ng đ nh. Khi đó, t c đ l c hormone ra kh i
huy t tương chính b ng t c đ hormone đư c truy n vào Nh ng receptor c a hormone là nh ng đ i phân t pro-
máu. Cùng lúc, n ng đ hormone g n phóng x trong tein, và m i t bào đích có kho ng 2.000- 100.000 receptor.
máu đư c tính b ng phương pháp đ m phóng x chu n Ngoài ra, m i receptor thư ng ch đ c hi u v i duy nh t 1
(standard radioactive counting procedure). Sau đó, b ng hormone, do đó m i lo i hormone s ho t đ ng trên m t
vi c s d ng công th c nêu trên ta s tính đư c t c đ lo i mô c th . Các mô ch u nh hư ng c a hormone là
l c s ch chuy n hóa. nh ng mô ch a r t nhi u receptor đ c hi u cho hormone
đó.
Các hormone đư c “l c” kh i huy t tương b ng nhi u V trí các lo i receptor đ c hi u khác nhau thư ng như
con đư ng, bao g m (1) s giáng hóa các mô, (2) g n sau:
vào các mô, (3) đào th i gan và đi vào d ch m t và (4) 1. N m trong ho c n m trên màng t bào. Nh ng
đào th i th n và đi vào nư c ti u. V i m t s hormone, receptor màng t bào đ c hi u v i các hormone lo i
t c đ l c s ch chuy n hóa có th b gi m xu ng có th protein, peptid và catecholamine.
làm tăng v t n ng đ c a hormone đó trong h tu n 2. N m trong t bào ch t. Nh ng receptor chính c a
hoàn. Ví d , hi n tư ng này x y ra v i m t s hormone m t s hormone steroid đư c tìm th y ch y u trong
steroid khi gan b b nh lý, lý do vì các hormone này ch t bào ch t.
y u đư c liên h p t i gan và và đào th i vào d ch m t. 3. N m trong nhân t bào. Các receptor c a hormone
tuy n giáp đư c tìm th y trong nhân t bào và
Các hormone còn đư c đào th i t i nh ng t bào đích đư c cho là g n v i m t ho c nhi u nhi m s c th .
b i quá trình enzyme, quá trình này gây ra s nh p bào
c a ph c h p receptor- hormone trên màng t bào; hor- S lư ng và đ nh y c a các receptor luôn đư c đi u
mone sau đó đư c giáng hóa trong t bào, và các recep- ch nh. S lư ng receptor t i các t bào đích thư ng không
tor thư ng đư c g n l i lên màng t bào. h ng đ nh t ngày này qua ngày khác ho c th m chí phút
này qua phút khác. Nh ng receptor protein thư ng b b t
H u h t các hormone peptid và các catecholamine đ u ho t ho c phá h y trong quá trình chúng th c hi n ch c
tan trong nư c và di chuy n t do trong vòng tu n hoàn. năng, và đ n m t th i đi m khác chúng l i đư c tái ho t
Chúng thư ng đư c giáng hóa b i các enzyme trong máu tr l i ho c m t s đư c t o m i. Ví d ,s tăng n ng đ
và các mô sau đó nhanh chóng đư c đào th i qua th n hormone ho c s tăng g n k t v i các receptor t i t bào đích
ho c gan. Ví d , th i gian bán h y c a angiotensin II đôi khi làm gi m s lư ng các receptor. S đi u khi n c
trong máu ch dư i 1 phút. ch này thư ng x y ra do h u qu c a (1) s b t ho t c a
m t s phân t receptor, (2) s b t ho t c a m t s phân
Các hormone đư c g n v i protein đư c l c kh i t protein truy n tin n i bào, (3) s cô l p t m th i các
máu v i t c đ ch m hơn và có th t n t i trong vài receptor b ng cách đi vào trong t bào, tránh xa các ho t
gi ho c th m chí vài ngày. Th i gian bán h y c a các đ ng c a hormone đang tương tác v i các receptor trên
steroid thư ng th n trong máu t 20- 100 phút, trong màng t bào, (4) phá h y các receptor b i các lysosome
khi th i gian bán h y c a hormone tuy n giáp g n v i sau khi nh p bào, ho c (5) gi m s n xu t các receptor.
protein có th kéo dài 1- 6 ngày. Trong m i trư ng h p, s đi u khi n c ch receptor làm
gi m s đáp ng c a các mô đích v i hormone.

YhocData.com
930
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
M t s hormone l i gây đi u ch nh kích thích các re-
ceptor và protein thông tin n i bào; đó là, s kích thích t đ ng c a các protein đích (như các enzyme ho c các
hormone l n hơn m c bình thư ng c a receptor ho c các kênh ion) b ng cách g n v i nhóm các protein màng t
phân t truy n tin n i bào t i t bào đích, ho c s lư ng bào đư c g i là heterotrimeric guanosine triphosphate
receptor nhi u hơn m c tương tác c a chúng v i hor- (GTP)-g n protein G (Hình 75-4). Đã phát hiên ra hơn

UNIT XIV
mone. Khi s đi u ch nh kích thích di n ra, mô đích tr 1000 receptor g n protein G, t t c đ u có 7 phân đo n
nên r t nh y c m v i tác d ng kích thích c a hormone. xuyên màng lư ng ra lư n vào xuyên qua màng t bào.
M t s ph n c a receptor g n vào t bào ch t (đ c bi t
TÍN HI U N I BÀO SAU KHI RECEPTOR HOR- là các đuôi t bào ch t c a receptor) đư c liên k t v i
MONE ĐƯ C KÍCH HO T các protein G (protein G bao g m 3 ti u đơn v : , và
). Khi hormone g n vào ph n bên ngoài màng c a re-
G n như không có ngo i l , m t hormone tác d ng lên ceptor, s thay đ i c u hình c a receptor làm kích ho t
mô đích đ u tiên ph i t o ra ph c h p hormone- protein G và phát ra các tín hi u n i nào gây ra: ho c
receptor. D ng ph c h p này có ch c năng khác v i (1) m ho c đóng các kênh ion màng, ho c (2) thay đ i
receptor, và s kích ho t receptor b t đ u quá trình nh ho t đ ng c a m t enzyme trong t bào ch t, ho c (3)
hư ng c a hormone t i mô đích. Đ gi i thích quá trình kích ho t phiên mã gen.
này, chúng tôi s đưa ra m t vài ví d v s tương tác
hormone- receptor. Protein tam phân G đư c đ t tên d a trên kh năng
g n v i guanosine nucleotides. Trong tr ng thái b t ho t
Receptor g n trên kênh ion. H u h t t t c các ch t c a protein G, các ti u đơn v , và t o thành m t
d n truy n th n kinh, như acetylcholine và nor-epineph- ph c h p g n v i guanosine diphosphate (GDP) t i v trí
rin, g n vào các receptor màng sau synap. S liên k t này ti u đơn v . Khi receptor đư c kích ho t, nó s thay đ i
h u như luôn luôn làm thay đ i c u trúc c a các receptor, hình d ng và làm cho ph c h p GDP-protein G liên k t
thư ng m ho c đóng các kênh đ i v i m t ho c nhi u v i ph n n m trong t bào ch t c a receptor và chuy n
lo i ion. M t s kênh ion ph thu c receptor m (ho c GDP thành GTP. S thay th GDP thành GTP làm cho
đóng) kênh v i ion Natri, m t s khác v i ion Kali, m t ti u đơn v tách kh i ph c h p tam phân và chuy n
s khác thì v i ion calci, và nhi u l o khác n a. S di sang liên k t v i m t protein thông tin n i bào khác;
chuy n khác nhau c a các lo i ion khác nhau vào và ra nh ng protein này, khi g n v i ti u đơn v , s làm thay
kh i t bào thông qua các kênh ion t o ra nh ng hi u ng đ i ho t đ ng c a các kênh ion ho c các enzyme n i bào
k ti p trên t bào sau synap. M c dù m t vài hormone có như adenyl cyclase ho c phospholipase C, làm bi n đ i
th th c hi n ch c năng thông qua ho t hóa receptor c a ch c năng c a t bào.
các kênh ion, nhưng h u h t các hormone m ho c đóng
kênh ion gián ti p thông qua vi c g n v i receptor liên Tín hi u k t thúc khi hormone b phá h y và ti u đơn
k t protein G ho c các receptor liên k t enzyme, s đư c v quay l i g n v i ti u đơn v và đ tr v d ng b t
nói đ n sau đây. ho t- ch t đi u ti t protein G. M t s chi ti t thêm v tín
hi u protein G đư c nói đ n Chương 46 và đư c trình
Receptor liên k t protein G . Nhiêù receptor sau khi bày Hình 46-7.
đư c kích ho t gián ti p đi u khi n ho t

Hormone
Receptor
D ch ngo i
bào

γ γ T bào ch t
α γ
β β
α α
GDP β
G protein GTP GTP-protein
(b t ho t) đích kích ho t
G protein (enzym)
(ho t hóa)

Hình 75-4. Cơ ch ho t hóa m t receptor k t h p protein G. Khi hormone kích ho t receptor , ph c h p protein G b t ho t , , and
g n v i receptor đư c ho t hóa, chuy n GTP (guanosine triphosphate) thành GDP (guanosine diphosphat). Quá tình này làm cho
chu i (g n v i GTP) tách ra t chu i và c a protein G và tác d ng lên các protein đích trên màng t bào (các enzym) và phát ra
các tín hi u n i bào.

YhocData.com
931
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 75-2 Các hormone s d ng tín hi u Recep-


Leptin
tor Tyrosine Kinase
Y u t tăng trư ng nguyên bào s i
GH Leptin receptor
Y u t tăng trư ng t bào gan
Insulin P JAK2 Y Y JAK2 P
Insulin gi ng y u t phát tri n-1
Leptin
Prolactin Kích ho t STAT3 P Y Y P STAT3
Y u t phát tri n n i m c m ch máu các enzym P Y Y P
P

3
AT
M t s hormone đư c g n v i các protein G c ch (kí

3
AT
ST
Các tác d ng
hi u là protein Gi), trong khi các hormone khác g n v i

ST
sinh lý
protein G kích thích (kí hi u protein Gs). Do đó, tùy thu c P
vào s g n c a receptor hormone v i protein G c chê hay STAT3

P
kích thích, m t hormone có th ho c làm tăng ho c gi m
D ch mã STAT3

P
ho t đ ng c a các enzyme n i bào. Ph c h p h th ng pro-
tein G trên màng t cung c p m t m ng r ng l n c a các t
bào ti m năng đáp ng l i các hormone khác nhau t i các
mô khác nhau c a cơ th .
Gen đích
mRNA
Receptor liên k t enzyme. M t s receptor, khi ho t đ ng
mang ch c năng gi ng như các enzyme ho c liên k t ch t ch
v i các enzyme mà chúng kích ho t. Nh ng receptor liên k t Hình 75-5. M t receptor g n enzym— receptor leptin. Receptor t n
enzyme này là nh ng protein xuyên màng m t l n, khác v i t i d ng chu i kép (2 chu i gi ng nhau), và leptin g n vào ph n
các receptor xuyên màng g n v i protein G xuyên màng 7 ngoài màng c a receptor, gây ra phosphoryl hóa (P) và kích ho t
l n. Receptor liên k t enzyme có nh ng v trí g n hormone janus kinase 2 (JAK2) liên k t n i bào. Cơ ch này t o ra quá
phía ngoài màng t bào và t o ra xúc tác ho c v trí g n hor- trình phosphoryl hóa c a b chuy n đ i tín hi u và ho t hóa
mone bên trong. Khi hormone g n vào ph n ngoài màng phiên mã protein (STAT), t đó kh i đ ng quá trình phiên mã
c a các gen đích và t ng h p các protein. S phosphoryl hóa
c a receptor, m t enzyme trong màng t bào ngay l p t c
JAK2 còn kích ho t m t s h enzym khác là ch t trung gian
đư c kích ho t (ho c đôi khi b b t ho t). M c dù nhi u
c a m t s tác d ng nhanh c a leptin. Y, v trí đ c hi u c a s
receptor liên k t enzyme có ho t đ ng c a enzyme n i t i, phosphoryl hóa tyrosin.
m t s khác ph i c n đ n các enzyme g n ch t ch vào
receptor m i có th t o ra s thay đ i ch c năng c a t bào s phosphoryl hóa c a các protein chuy n đ i tín hi u và
ki m soát phiên mã (STAT), kích ho t quá trình phos-
B ng 75-2 li t kê m t s y u t tăng trư ng (có b n phoryl hóa t i các gen leptin đích đ b t đ u quá trình
ch t peptid), các cytokine và các hormone s d ng receptor t ng h p protein. S phosphoryl hóa JAK2 còn d n đ n
liên k t enzyme tyrosin kinase đ t o ra tín hi u t bào. ho t hoá m t s con đư ng enzyme n i bào khác như các
M t ví d c a receptor liên k t enzyme là receptor lep- kinase ho t hóa phân bào (MAPK) hay phosphatidylinos-
tin (Hình 75-5). Leptin là m t hormone đư c ti t ra t các itol 3-kinase (PI3K). M t s nh hư ng c a leptin di n ra
t bào m và có m t s nh hư ng đ n sinh lý, nhưng nó nhanh chóng là h u qu c a s kích ho t nh ng enzyme
đ c bi t quan tr ng trong vi c đi u khi n c m giác thèm n i bào này, ngư c l i m t s tác d ng khác di n ra ch m
ăn và s cân b ng năng lư ng (trình bày Chương 72). hơn và c n ph i có s t ng h p c a nh ng protein khác.
Receptor leptin là m t thành viên c a nhóm r t nhi u các M t ví d khác, m t cơ ch đư c s d ng r ng rãi đ
receptor cytokine, nhóm các receptor này không có ho t đi u khi n ch c năng t bào thông qua hormone, là cho
đ ng enzyme n i t i nhưng chúng có th truy n tín hi u hormone g n v i m t receptor xuyên màng đ c bi t, receptor
đ n các enzyme liên quan. Đ i v i receptor leptin, m t này sau đó s tr thành enzyme ho t hóa adenylyl cyclase
trong nh ng đư ng d n tín hi u x y ra thông qua tyrosin nhô ra t trong t bào. Enzym này xúc tác s hình thành
kinase c a nhóm janus kinase(JAK), JAK2. Receptor lep- cAMP, ch t gây r t nhi u nh hư ng trong môi trư ng
tin t n t i dư i d ng dimer (2 ti u ph n), và s g n c a n i bào đ ki m soát các ho t đ ng c a t bào (s đư c
leptin v i ph n bên ngoài màng t bào c a receptor làm nói đ n sau). cAMP đư c g i là ch t truy n tin th hai
thay đ i c u trúc c a nó, kh i đ ng quá trình phosphoryl b i vì b n thân đây không ph i là m t hormone tr c ti p
hóa và ho t hóa các phân t JAK2 liên quan trong n i gây ra s thay đ i t bào; thay vào đó, cAMP có ch c
bào. S kích ho t các phân t JAK2 sau đó gây phospho- năng như m t ch t truy n tin th hai đ t o ra nh ng nh
ryl hóa các tyrosin còn l i receptor leptin- hình thành hư ng t bào.
ph c h p JAK2 làm trung gian tín hi u n i bào. Nh ng V i m t vài hormone d ng peptid, như hormone l i
tín hi u n i bào này bao g m ni u tâm nhĩ (ANP), GMP vòng (cGMP), nh ng ch t ch
khác cAMP m t chút, cũng là nh ng ch t truy n tin th
hai.
YhocData.com
932
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Lipophilic hormone
D ch ngo i bào
Khu ch tán

UNIT XIV
Nhân T bào đích

Proteins
DNA
Receptor
nhân

Ribosome
Receptor t
bào ch t mRNA
Ph c h p
receptor- mRNA
Chu i
hormone
đáp ng
hormone Màng nhân

L h t nhân

Hình 75-6. Cơ ch tác đ ng n i bào c a các hormone lipophilic, như steroids, v i các receptor n i bào trong t bào đích. Sau khi
hormone g n v i receptor trong t bào ch t ho c trong nhân, ph c h p hormone-receptor g n vào chu i đáp ng hormone (vùng kh i
đ ng) trên DNA. Ho t đ ng này ho c kích ho t ho c b t ho t gen phiên mã, t o thành mARN, và t ng h p protein.

Nh ng receptor hormone n i bào và s ho t hóa các


gen. Có m t vài hormone, bao g m các hormone B ng 75-3 Các hormone s d ng h th ng
steroid tuy n thư ng th n và tuy n sinh d c, hormone truy n tin th hai Adenylyl Cyclase–cAMP
tuy n giáp, hormone vitamin A, vitamin D, g n v i các
Hormone kích thích v thư ng th n (ACTH)
receptor protein bên trong t bào nhi u hơn là g n vào Angiotensin II (các t bào bi u mô)
màng t bào. B i vì nh ng hormone này tan trong d u, Calcitonin
chúng d dàng đi qua màng t bào và g n v i các re- Catecholamines (các receptor )
ceptor trong t bào ch t ho c nhân. Ph c h p hormone- Hormone gi i phóng corticotropin (CRH)
receptor ho t hóa sau đó g n v i m t vùng đ c bi t (g i FSH
Glucagon
là promoter) trên DNA và đư c g i là giai đo n đáp ng Hormone gi i phóng hormone GH (GHRH)
hormone (hormone response element), và theo cách này Hormone rau thai ngư i (hCG)
thì ho c s kích ho t ho c c ch phiên mã c a các gen LH
đ c hi u và các ARN thông tin (mRNA, Hình 75-6). Do Hormone c n giáp (PTH)
đó, vài phút, vài gi ho c th m chí vài ngày sau khi hor- Secretin
Somatostatin
mone đi vào trong t bào, m t d ng protein m i xu t hi n
Hormone kích thích tuy n giáp(TSH)
trong t bào và tr thành ch t đi u khi n các ch c năng ,
Vasopressin (receptor V2, các t bào bi u mô)
m i ho c các ch c năng khác c a t bào.
Nhi u lo i mô khác nhau có cùng lo i receptor n i bào thành ch t truy n tin th hai cAMP phía trong màng t bào.
gi ng nhau, tuy nhiên gen đư c kích thích b i các recep- cAMP sau đó gây ra m t lo t nh hư ng trong khu v c n i
tor m t s mô l i khác nhau. M t receptor n i bào có bào. Do đó, ch có duy nh t m t nh hư ng tr c ti p t
th kích ho t m t gen ch khi có s liên k t phù h p gi a hormone lên t bào đó là kích ho t 1 lo i receptor đ c hi u
receptor v i protein đi u hòa gen, và nhi u lo i pritein màng t bào. Công vi c còn l i là c a ch t truy n tin th
này là đ c hi u cho t ng lo i mô cơ th . Do đó, đáp ng hai.
c a các lo i mô khác nhau v i hormone đư c tìm hi u cAMP không ph i ch t truy n tin th hai duy nh t đư c
không ch v tính ch t đ c hi u c a các receptor mà còn t o thành b i các hormone khác nhau. Có hai ch t đ c bi t
c bi u hi n c a gen đư c receptor đi u khi n. quan tr ng khác là (1) ion calci và calmoduli liên h p và
(2) s n ph m c a s phân h y phospholidip màng t bào.
CƠ CH C A CH T TRUY N TIN TH
HAI TRONG CH C NĂNG N I TI T Adenylyl cyclase- cAMP, h th ng
TRUNG GIAN N I BÀO truy n tin th hai

Chúng tôi đã chú ý ph n trư c r ng m t trong nh ng B ng 75-3 trình bày m t vài trong s r t nhi u hormone
cơ ch hormone tác đ ng trong môi trư ng n i bào là s d ng cơ ch adenylyl cyclase- cAMP đ kích thích các
kích thích s hình thành mô đích c a chúng, và Hình 75-7 trình bày h th ng
YhocData.com
933
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng 75-4 Các hormone s d ng h th ng truy n


tin th hai Phospholipase C
D ch ngo i bào Hormone
Angiotensin II (cơ trơn m ch máu)
Catecholamines (receptors )
Hormone đi u hòa tuy n sinh d c (GnRH) Hormone gi i
phóng hormone GH (GHRH) Hormone c n giáp (PTH)
Oxytocin
Hormone kích thích tuy n yên ti t TSH (TRH)
Vasopressin (receptor V1, cơ trơn
T bào ch t γ
m ch máu
β
α
Adenylyl
GTP cyclase hormone có th ho c làm tăng ho c làm gi m n ng đ
cAMP và quá trình phosphoryl hóa nh ng protein chính
c a t bào.
cAMP ATP Các đáp ng đ c hi u làm tăng ho c gi m cAMP t i
m i lo i t bào đích ph thu c vào b n ch t c a b máy
cAMP ho t hóa- cAMP b t ho t- n i bào; m t s t bào ch ch a 1 nhóm enzyme, và nh ng t
ph thu c ph thu c
protein protein bào khác l i ch a các enzyme khác. Do đó, nh ng ch c
kinase kinase năng khác nhau đư c tìm ra các lo i t bào khác nhau,
như kích ho t t ng h p các hóa ch t n i bào, gây co cơ
Protein – PO4 + ADP Protein + ATP ho c giãn cơ, kích thích các t bào bài ti t các ch t, và
làm thay đ i tính th m c a t bào.
Đáp ng c a t bào Do đó, m t t bào tuy n giáp đư c kích thích b i
Hình 75-7. Cơ ch c a chu kì adenosine monophosphate (cAMP) cAMP s t ng h p các hormone thyroxin và triiod-thy-
mà nhi u hormone cùng ki m soát các ch ng năng c a t bào. roxin, ngư c l i cũng cAMP đó tuy n v thư ng th n
ADP, adenosine diphosphate; ATP, adenosine triphosphate. l i gây bài ti t các hormone steroid v thư ng th n. T i
m t các t bào bi u mô c a ng xa và ng góp c a th n,
truy n tin th hai adenylyl cyclase- cAMP. S g n c a cAMP làm tăng tính th m c a chúng v i nư c.
hormone v i receptor đ c hi u cho phép x y ra s gép
g p gi a receptor v i protein G. N u protein G kích thích H th ng truy n tin th hai trên màng
h th ng adenylyl- cAMP, đư c g i là protein GS , cho phospholipid c a t bào
bi t protein G đã đư c kích thích. S kích thích adenylyl M t s hormone kích ho t các receptor xuyên màng
cyclase, m t enzyme g n màng, b i protein GS sau đó qua đó kích ho t enzyme phospholipase C g n v i ch i
xúc tác s chuy n đ i m t lư ng nh ATP (adenosine phía trong c a receptor (B ng 75-4). Enzym này xúc
triphosphat) trong t bào ch t thành cAMP n i bào. Ti p tác cho quá trình phân h y m t s phospholipid màng t
theo kích ho t cAMP ph thu c protein kinase (ch t này bào, đ c bi t là phosphatidylinositol bi- phosphate (PIP2)
phosphoryl hóa nh ng protein đ c hi u c a t bào) thành , thành hai s n ph m là hai ch t truyên tin th hai: inos-
d ng có ho t tính, d n t i xúc tác cho chu i ph n ng itol triphosphate (IP3) và diacylglycerol (DAG). Ch t
hóa h c và cu i cùng d n đ n nh ng đáp ng c a t bào IP3 huy đ ng ion calci t ty th và t lư i n i ch t, sau
v i hormone. đó các ion calci s có tác d ng như m t ch t truy n tin
M t khi cAMP đư c t ng h p trong t bào, nó thư ng th hai, ch ng h n như gây co cơ trơn và làm thay đ i
kích ho t m t chu i các enzyme. Có nghĩa là, đ u tiên ch ti t m t s t bào.
enzyme đư c kích ho t, sau đó enzyme này kích ho t DAG, m t lo i ch t truy n tin th hai có b n ch t
m t enzyme th hai, và c ti p t c đ n enzyme th 3, lipid, kích ho t enzyme kinase C, qua đó phosphoryl hóa
th 4. Đi u quan tr ng trong cơ ch này là ch c n m t m t lư ng l n các protein, t o ra nh ng đáp ng c a t
vài phân t adenylyl cyclase ho t hóa trong màng t bào bào (Hình 75-8). Bên c nh nh ng tác d ng trên, thành
có th kích ho t thêm r t nhi u các phân t c a các en- ph n lipid c a DAG là acid arachidonic, ch t này là ti n
zyme ti p theo, r i thêm r t nhi u phân t c a enzyme thân c a các prostaglandin và m t s hormone t i ch ,
th ba, th tư. B ng cách này, dù ch m t lư ng nh các ch t này gây ra nhi u nh hư ng đ n các mô đích
hormone ho t đ ng trên b m t t bào cũng có th kh i c a cơ th .
đ ng m t chu i các ph n ng trong c t bào.
N u liên k t hormone v i receptor đ c hi u g n v i H th ng truy n tin th hai: cal-
m t protein G c ch (protein G i), adenylyl cyclase s ci-calmudulin
b c ch , gi m t ng h p cAMP và cu i cùng d n đ n M t h th ng truy n tin th hai n a di n ra khi đáp ng
c ch ho t đ ng c a t bào. Do đó, tùy vào s ghép v i hi n tư ng ion calci đi vào trong t bào. Quá trình
c p c a receptor v i protein G lo i c ch hay kích calci đi vào t bào có th đư c kh i đ ng b i (1) thay
thích, m t đ i kh năng
YhocData.com
934
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

CÁC HORMONE HO T Đ NG CH
hormone Y U TRÊN B MÁY GEN C A T BÀO
Peptid
Các hormone steroid làm tăng
D ch ngo i bào t ng h p protein

UNIT XIV
Receptor M t cơ ch ho t đ ng khác c a hormone, đ c bi t là
hormone steroid, là kích thích t ng h protein t i mô
đích. Nh ng protein này sau đó ho t đ ng như các en-
zyme như v n chuy n protein ho c c u trúc các protein,
protein G
r i t đó t o ra các ch c năng khác c a t bào.
Màng t bào Chu i các ho t đ ng ch c năng c a các steroid ch
y u đư c trình bày sau đây (Hình 75-6):
Phospholipase C 1. The steroid khu ch tán qua màng t bào và đi
a. Hormone
DAG + IP3 PIP2 vào t bào ch t, t i đây chúng g n v i receptor protein
đ c hi u.
b.mPh c h p receptor- hormone sau đó đư c khu ch tán­
T bào ch t vào trong nhân ho c đư c v n chuy n đ n nhân.
c. Ph c h p này g n ch t vào các v trí đ c hi u trên
protein protein các s i DNA trên nhi m s c th , sau đó kích ho t quá
kinase C kinase C trình phiên mã c a các gen c th đ t o ra mRNA.
ho t hóa b t ho t
d. mRNA khu ch tán vào t bào ch t, t i đây chúng
Protein – PO4 Protein Ca++ đi u khi n quá trình gi i mã t i ribosom đ t o ra
nh ng protein m i.
Lư i n i ch t
Đáp ng c a t bào Đáp ng c a t bào M t ví d đó là hormone aldosterone, m t trong
Hình 75-8. H th ng truy n tin th hai phospholipid trên màng nh ng hormone đư c bài ti t b i v thư ng th n, đi vào
t bào trong đó vài hormone cùng đi u khi n ch c năng c a t t bào ch t c a các t bào ng th n, t i đây có nh ng
bào. DAG, diacylglycerol; IP3, inositol triphosphate; PIP2, phos- receptor protein đ c hi u tên là các receptor corticoid
phatidylino-sitol biphosphate. khoáng (mineralocorticoid receptor). Do đó, t i nh ng
t bào này, m t chu i các ho t đ ng đã nói trên s m
x y ra. Sau kho ng 45 phút, các protein b t đ u xu t
m kênh calci, (2) m t hormone tương tác v i các recep- hi n t i các t bào ng th n và đi u khi n quá trình tái
tor màng làm m kênh calci. h p thu natri và đào th i kali vào lòng ng. Do đó, th i
Sau khi vào trong t bào, ion calci g n v i protein gian đ các hormone steroid ho t đ ng t i đa thư ng ít
calmodulin. Protein này có 4 v trí g n calci, và khi có nh t là sau 45 phút, có th lên đ n vài gi ho c th m
3 trên 4 v trí đư c g n v i calci, protein calmodulin chí vài ngày. Tác đ ng này đ i ngư c v i m t s tác
s thay đ i hình d ng và kh i đ ng m t lo t các nh đ ng nhanh chóng c a m t s hormone peptid và các
hư ng trong t bào, bao g m kích thích ho c c ch hormone ngu n g c amino acid, như vasopressin và
các protein kinase. S kích thích các protein calmod- nor-epinephrin.
ulin ph thu c protein kinase s thông qua quá trình Các hormone tuy n giáp làm tăng quá
phosphoryl hóa đ gây kích thích ho c c ch các pro- trình phiên mã gen trong nhân t bào
tein liên quan đ n s đáp ng c a t bào v i hormone. Các hormone tuy n giáp T3, T4 làm tăng quá trình
Ví d , m t ch c năng c th c a calmodulin là kích phiên mã c a m t s gen c th trong nhân t bào. Đ
ho t các myosin kinase chu i nh (MLCK- myosin ch c năng kích thích phiên mã đư c di n ra m t cách
light chain kinase), sau đó gián ti p gây tác d ng lên hoàn ch nh, đ u tiên các hormone này g n tr c ti p v i
chu i myosin c a cơ trơn gây co cơ trơn (Hình 8-3). các receptor protein trong nhân t bào (đư c tình bày
N ng đ trung bình c a ion calci trong h u h t các t chi ti t Chương 77- Hình 77-5); nh ng receptor này
bào c a cơ th là 10-8 đ n 10-7 mol/L, không đ đ kích là nh ng nhân t phiên mã đư c ho t hóa, g n v i ph c
ho t h th ng calmodulin. Nhưng khi n ng đ ion calci h p nhi m s c th , và đi u khi n ch c năng c a các
tăng lên đ n 10-6 đ n 10-5 mol/L, đ đ k t h p và gây ra vùng kh i đ ng gen- đư c gi i thích Chương 3.
t t c nh hư ng c a calmodulin trong t bào. cơ vân, Có hai đ c đi m quan tr ng v ch c năng c a các
cũng c n đ n m t lư ng ion calci như trên m i có th hormone tuy n giáp lên nhân t bào:
kích thích troponin C gây co cơ (xem Chương 7). Có m t 1. Chúng kích ho t cơ ch gen hình thành nhi u lo i
đi u thú v là troponin C cũng gi ng như calmodulin protein n i bào- kho ng 100 lo i ho c nhi u hơn. Nhi u­
c ch c năng và c u trúc protein. lo i protein này là nh ng enzyme đi u khi n

YhocData.com
935
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Ph n XIV N i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh- 14D-K110
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
ho t đ ng tăng cư ng chuy n hóa n i bào h u h t
100
t t c các t bào trên cơ th .
2. Khi g n v i các receptor n i bào, các hormone 90

Ph n trăm lư ng kháng th g n v i
tuy n giáp có th ti p t c th c hi n ch c năng 80

aldosteron có g n phóng x
trong vài ngày ho c vài tu n.
70

60
Đ nh lư ng n ng đ hormone trong máu 50
Các hormone t n t i trong máu v i m t lư ng r t nh ; 40
m t sô hormone có n ng đ th p đ n m c kho ng b ng
1 ph n t c a m t gam (1 pico gam) trên 1ml. Do đó, r t 30
khó đ đ nh lư ng đư c nh ng n ng đ này b ng nh ng 20
phương pháp thông thư ng. Tuy nhiên, m t phương
pháp r t nh y đã đư c phát tri n t 50 năm trư c đã gi i 10
quy t đư c v n đ đ nh lư ng các hormone, ti n thân
0
c a chúng và s n ph m chuy n hóa c a chúng. Phương 2 4 8 16 32 64 128
pháp này đư c g i là phương pháp mi n d ch phóng x N ng đ aldosterone trong test
(radioimmunoassay). G n đây, chúng ta đã b sung thêm m u (ng/dl)
nhi u phương pháp, như xét nghi m mi n d ch g n enzyme
Hình 75-9. Đư ng cong chu n trong đ nh lư ng phóng x
(ELISA- enzyme-linked immune-sorbent assays), đã và aldoste-rone. (Ngu n Dr. Manis Smith.)
đang đư c phát tri n đ đ nh lư ng m t cách chính xác,
có tính thông lư ng cao các lo i hormone.
Phương pháp mi n d ch phóng x
Phương pháp ti n hành mi n d ch phóng x như sau. Đ u S
S P
tiên, s n xu t m t kháng th có tính đ c hi u cao v i hor- S S P P
mone đang c n đ nh lư ng. S
P
Bư c ti p theo, m t lư ng nh kháng th s đư c (1) S P P
tr n v i m t lư ng d ch t đ ng v t có ch a hormone E
c n đ nh lư ng và (2) đ ng th i tr n v i m t lư ng thích
h p hormone chu n tinh khi t đã đư c g n m t đ ng v AB3
phóng x .Tuy nhiên, b t bu c ph i t o đư c tr ng thái:
ch có m t lư ng r t nh kháng th g n hoàn toàn v i c AB2
hormone g n phóng x và hormone trong d ch c n đ nh
lư ng. Do đó, hormone t nhiên trong d ch c n đ nh H
lư ng và hormone g n phóng x tranh ch p v trí g n
trên kháng th . Trong quá trình tranh ch p, hàm lư ng
AB1
m i lo i hormone đư c g n t l thu n v i n ng đ m i
hormone trong dung d ch thí nghi m.
Th ba, sau khi s g n k t đ t tr ng thái cân b ng, Hình 75-10: Nguyên t c cơ b n c a các xét nghi m mi n d ch g n
ph c h p kháng th - hormone đư c tách ra kh i ph n enzyme đ đo n ng đ c a m t hormone (H). AB1 và AB2 là
còn l i c a dung d ch, và lư ng hormone g n phóng x kháng th phát hi n các hormone các trang v trí liên k t khác
nhau, và AB3 là m t kháng th phát hi n ra AB2. E là m t lo i
trong ph c h p đư c đ nh lư ng b ng nh ng kĩ thu t
enzym có liên quan đ n AB3 xúc tác s hình thành m t s n ph m
đ m phóng x . N u m t lư ng l n hormone g n phóng màu hu nh quang (P) t m t cơ ch t (S). Lư ng c a s n ph m
x liên k t v i kháng th , rõ ràng là ch m t lư ng nh đư c đo b ng phương pháp quang h c và t l thu n v i lư ng
hormone t nhiên tranh ch p v i các hormone g n phóng hormone trong gi ng n u có kháng th dư th a trong gi ng.
x này, và do đó n ng đ c a hormone t nhiên trong
d ch c n đ nh lư ng là r t ít. Ngư c l i, n u ch m t
lư ng nh hormone g n phóng x liên k t kháng th , t c ph n nghìn t gam hormone có th đư c đ nh lư ng
là m t lư ng l n hormone t nhiên tranh ch p các v trí b ng phương pháp này.
g n trên kháng th .
Th tư, đ tăng tính chính xác c a xét nghi m, quá
Xét nghi m mi n d ch g n enzyme (ELISA)
trình đ nh lư ng mi n d ch phóng x đư c th c hi n v i
m t s dung d ch chu n c a m t vài hormone không Xét nghi m mi n d ch g n enzyme (ELISA) có th
đư c g n các n ng đ khác nhau. Sau đó m t đư ng đư c dùng đ đ nh lư ng h u h t các protein, bao g m
cong chu n đư c v ra, xem Hình 75-9. B ng cách so sánh c các hormone. Xét nghi m này g n m t s kháng th
lư ng phóng x đư c ghi nh n t quá trình thí nghi m đ c hi u v i m t enzyme th . Hình 75-10 10 trình bày các
v i m t đư ng cong chu n, ta có th tính toán đư c v i y u t cơ b n c a phương pháp này, xét nghi m thư ng
sai s t 10- 15% n ng đ c a hormone trong lư ng d ch đư c th c hi n trên các t m nh a có kho ng 96 gi ng
c n đ nh lư ng. M t ph n t ho c nh . M i gi ng đư c tráng b i kháng th (AB1), kháng
th này đ c hi u v i hormone c n đ nh lư ng. M u c n
đ nh lư ng ho c m u ch ng đư c cho vào
YhocData.com
936
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Nguy n Đ c Anh- 14D-K110 Chương 75 Gi i thi u v n To
i tiremove
t this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

vào m i gi ng, sau đó là là kháng th th hai (AB2), kháng Evans RM, Mangelsdorf DJ: Nuclear receptors, RXR, and the Big Bang.
th này cũng đ c hi u v i hormone nhưng g n vào m t v Cell 157:255, 2014.
trí khác trên phân t hormone. M t kháng th th ba (AB3) Funder JW: Minireview: aldosterone and mineralocorticoid
đư c thêm vào đ nh n di n AB2 và đư c g n v i m t receptors: past, present, and future. Endocrinology 151:5098,
2010.
enzyme chuy n ch t n n thích h p thành s n ph m có th

UNIT XIV
Heldring N, Pike A, Andersson S, et al: Estrogen receptors: how
d dàng nh n ra b i phương pháp nhu m màu ho c hu nh do they signal and what are their targets. Physiol Rev 87:905,
quang. 2007.
B i vì m i phân t enzyme xúc tác quá trình t o ra Imai Y, Youn MY, Inoue K, et al: Nuclear receptors in bone physiology
hàng ngàn phân t khác, nên dù ch có m t lư ng r t nh and diseases. Physiol Rev 93:481, 2013.
các phân t hormone cũng có th đư c nh n ra b ng Morris AJ, Malbon CC: Physiological regulation of G protein-linked
phương pháp này. Ngư c l i v i phương pháp tranh ch p signaling. Physiol Rev 79:1373, 1999.
g n mi n d ch phóng x , phương pháp ELISA s d ng Mullur R, Liu YY, Brent GA: Thyroid hormone regulation of metabo-
lư ng dư kháng th nh m m c đích t t c các phân t lism. Physiol Rev 94:355, 2014.
hormone đ u đư c g n và đ u t o ra ph c h p kháng Pascual A, Aranda A: Thyroid hormone receptors, cell growth and
differentiation. Biochim Biophys Acta 1830:3908, 2013.
th - hormone. Do đó, lư ng hormone trong m u c n đ nh
Rieg T, Kohan DE: Regulation of nephron water and electrolyte
lư ng ho c trong m u chu n s t l thu n v i lư ng s n transport by adenylyl cyclases. Am J Physiol Renal Physiol 306:F701,
ph m đư c t o ra. 2014.
Phương pháp ELISA đã đư c s d ng r ng rãi trên Sarfstein R, Werner H: Minireview: nuclear insulin and insulin-like
lâm sàng và trên nghiên c u b i vì (1) không dùng đ n growth factor-1 receptors: a novel paradigm in signal transduction.
các đ ng v phóng x , (2) xét nghi m đư c t đ ng s Endocrinology 154:1672, 2013.
d ng t m g m 96 gi ng, và (3) nó đã đư c ch ng minh Spat A, Hunyady L: Control of aldosterone secretion: a model for
là m t phương pháp hi u qu trong vi c đánh giá chính convergence in cellular signaling pathways. Physiol Rev 84:489,
xác n ng đ hormone cũng như v giá thành th c hi n. 2004.
Tasken K, Aandahl EM: Localized effects of cAMP mediated
by distinct routes of protein kinase A. Physiol Rev 84:137,
Bibliography 2004.
Aranda A, Pascual A: Nuclear hormone receptors and gene expres- Vasudevan N, Ogawa S, Pfaff D: Estrogen and thyroid hormone
sion. Physiol Rev 81:1269, 2001. receptor interactions: physiological flexibility by molecular specific-
Brent GA: Mechanisms of thyroid hormone action. J Clin Invest ity. Physiol Rev 82:923, 2002.
122:3035, 2012. Wettschureck N, Offermanns S: Mammalian G proteins and their cell
Chapman K, Holmes M, Seckl J: 11β-hydroxysteroid dehydrogenases: type specific functions. Physiol Rev 85:1159, 2005.
intracellular gate-keepers of tissue glucocorticoid action. Physiol Yen PM: Physiological and molecular basis of thyroid hormone action.
Rev 93:1139, 2013. Physiol Rev 81:1097, 2001.

YhocData.com
937
Nguy n Đ c Anh_14D_K110 CHƯƠNG 76

UNIT XIV
Hormone tuy n yên và s
đi u khi n t vùng dư i đ i
ngu n g c thùy sau t mô th n kinh gi i thích vì
TUY N YÊN VÀ M I LIÊN QUAN V I VÙNG sao có s hi n di n m t lư ng r t l n t bào th n
kinh đ m t i thùy này.
DƯ I Đ I
Có 6 hormone peptid quan tr ng và vài hormone
THÙY TRƯ C VÀ THÙY SAU TUY N khác ít quan tr ng hơn đư c ti t ra t thùy trư c
YÊN tuy n yên, và có 2 hormone peptid quan tr ng
Tuy n yên (Hình 76-1), là m t tuy n nh có đư ng đư c ti t ra t thùy sau. Nh ng hormone thùy trư c
kính kho ng 1cm và n ng 0,5-1 gam—n m trong đ m nhi m nh ng vai trò quan tr ng trong quá trình
h yên, m t h c xương n m n n s , và đư c n i chuy n hóa toàn cơ th , xem Hình 76-2.
v i vùng dư i đ i qua cu ng yên. V sinh lý h c,
tuy n yên có hai ph n riêng bi t: thùy trư c tuy n • Hormone tăng trư ng (GH) nh hư ng đ n
yên, hay còn g i là thùy ti t, thùy sau tuy n yên, hay s phát tri n toàn b cơ th qua đi u khi n s
còn g i là thùy th n kinh. N m gi a hai thùy là m t t ng h p protein, và phân chia t bào.
vùng nh , tương đ i vô m ch đư c g i là thùy gi a, • ACTH (corticotropin) đi u khi n s bài ti t m t
ít phát tri n trên ngư i nhưng có kích thư c l n và s hormone v thư ng th n, gây nh hư ng
mang nhi u ch c năng m t s đ ng v t. đ n chuy n hóa glucose, protein, và m .
Theo phôi h c, hai thùy tuy n yên có ngu n g c • Hormone kích thích tuy n giáp (TSH) (thyrotropin)
khác nhau—thùy trư c t túi Rathke, là m t vùng đi u khi n m c đ bài ti t c a T3 và T4 tuy n
lõm vào c a l p thư ng bì h u h ng, và thùy sau giáp, và nh ng hormone này nh hư ng đ n
t m t mô th n kinh phát tri n ra t vùng dư i đ i. h u h t t c đ các ph n ng hóa h c trong
Ngu n g c thùy trư c tuy n yên t bi u mô h u cơ th .
h ng gi i thích cho b n ch t bi u mô c a nh ng t • Prolactin đi u khi n tuy n vú phát tri n và bài
bào vùng này, và ti t s a.
• Hai hormone đi u hòa tuy n sinh d c,
hormone kích thích nang tr ng (FSH) và hor-
mone hoàng th (LH), đi u khi n s phát tri n
c a bu ng tr ng và tinh hoàn, cũng như các
ho t đ ng n i ti t và sinh s n.

Vùng dư i đ i - Hai hormone thùy sau tuy n yên l i th c


hi n các ch c năng khác:
Giao thoa th giác • Hormone ch ng bài ni u (vasopressin) đi u khi n
m c đ bài ti t nư c vào nư c ti u, do đó giúp
đi u ch nh n ng đ nư c trong các d ch cơ th .
Th vú
• Oxytocin giúp bài xu t s a t tuy n vú ra núm
vú trong giai đo n cho con bú và có tác d ng
trong quá tình chuy n d vào cu i thai kì.
Đuôi tuy n yên
Thùy trư c tuy n yên có các lo i t bào ti t
Thùy trư c yên Thùy sau yên
khác nhau t ng h p và bài ti t các hormone.
Thông thư ng, ch có m t lo i t bào ti t ra m t
hormone chính thùy trư c tuy n yên. Trong m t
s trư ng h p đ c bi t có m t s kháng th đ c
Thùy gi a hi u g n vào nh ng hormone đ c bi t, ít nh t có 5
lo i t bào
Hình 76-1. Tuy n yên
YhocData.com
939
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh_14D_K110

Có kho ng 30- 40% các t bào tuy n yên trư c


Hormone kích thích tuy n giáp là lo i somatotropes ti t ra hormone GH, và kho ng
Tuy n 20% là lo i corticotropes ti t ACTH. Các lo i còn
giáp
l i chi m ch kho ng 3 to 5 % t ng s t bào; tuy
nhiên, chúng ti t ra nh ng hormone r t m nh fđ
đi u khi n ch c năng tuy n giáp, ch c năng sinh
d c, và ti t s a vú.
Tăng đư ng Somatotropes đ i màu m nh trong môi trư ng
ACH
máu acid và do đó còn đư c g i là acidophils. Do đó,
các kh i u tuy n yên ti t m t lư ng l n GH đư c
GH

Hormone kích
thích v g i là các u acidophils.
thư ng th n Đi u khi n bài ti t
Tuy n insulin
yên Các hormone tuy n yên sau đư c t ng h p t i các
Tuy n v thư ng th n
trư c FSH thân t bào trên vùng dư i đ i. Thân các t bào
ti t ra nh ng hormone tuy n yên sau không n m
T y trong tuy n yên mà là nh ng neuron l n, g i là mag-
nocellular neurons, n m vùng trên giao thoa th
LH
Bu ng tr ng và các nhân c n giao thoa th giác vùng dư i
đ i. Các hormone sau đó đư c v n chuy n qua
Prolactin s i tr c đi t vùng dư i đ i đ n thùy sau tuy n
Tuy n vú yên. Cơ ch này s đư c gi i thích sau.

Hình 76-2. Cơ ch ch c năng các hormone tuy n yên trư c


(ACH: hormone t y thư ng th n)
VÙNG DƯ I Đ I ĐI U KHI N
T bào Gamma Alpha Epsilon ( ε ) Delta (δ ) S BÀI TI T C A TUY N YÊN
( ) γ Tb hình sin α acidophil basophil H u h t t t c s bài ti t c a tuy n yên đư c
đi u khi n b i các tín hi u n i ti t ho c th n kinh
t vùng dư i đ i. Th c t , khi tuy n yên đư c l y
b kh i v trí c a nó bên dư i vùng dư i đ i và
ghép và m t v trí khác c a cơ th , đ bài
ti t các hormone (tr prolactin) gi m xu ng t i
m t m c r t th p.
S bài ti t tuy n yên sau đư c đi u khi n
b i các tín hi u th n kinh t vùng dư i đ i và k t thúc
tuy n yên sau. Ngư c l i, s bài ti t tuy n yên
trư c đư c đi u khi n b i các hormone kích thích
và hormone (y u t ) c ch ti t ra t i vùng dư i
đ i và sau đó gây tác d ng, như Hình 76-4, đi t i
tuy n yên trư c qua các m ch máu nh g i là h
m ch c a dư i đ i- yên. T i tuy n yên trư c, các
hormone kích thích và c ch tác đ ng lên các t
Beta (β) bào tuy n đ đi u khi n s bài ti t c a chúng.
Cơ ch này s đư c mô t ph n ti p theo.
Hình 76-3. C u trúc t bào c a tuy n yên trư c. (ch nh s a
t Guyton AC: Sinh lý h c ngư i, b n th 6. Philadelphia: Saun- Vùng dư i đ i nh n đư c nhi u tín hi u truy n t
ders College Publishing, 1984.) nhi u vùng trong h th n kinh. Do đó, khi m t
ngư i b đau, m t lư ng l n tín hi u đau s đư c
đã đư c phát hi n (Hình 76-3). B ng 76-1 trình bày chuy n lên vùng dư i đ i. Tương t , khi ngư i ta
t ng quan các lo i t bào, các hormone chúng ti t ra, c m th y c c kì bu n chán ho c ph n khích, m t
và ch c năng sinh lý c a chúng. 5 lo i t bào g m: lư ng l n tín hi u s đư c chuy n lên vùng dư i
1. Somatotropes—hormone tăng trư ng (GH) đ i. S kích thích c a các mùi d ch u hay khó
2. Corticotropes—kích thích t y thư ng th n ch u t o ra m t tín hi u m nh đi tr c ti p và đi
(ACTH) qua nhân h nh nhân vào vùng dư i đ i. Ngay c
3. Thyrotropes—kích thích tuy n giáp (TSH) n ng đ các ch t dinh dư ng, đi n, nư c và m t s
4. Gonadotropes—kích thích tuy n sinh d c, hormone trong máu cũng kích thích ho c c ch m t
g m LH và FSH. s ph n c a vùng dư i đ i.
5. Lactotropes—prolactin (PRL)
YhocData.com
940
Nguy n Đ c Anh_14D_K110 Chương 76 Hormone tuy n yên và s đi u khi n t vùng dư i đ i

B ng 76-1 Các t bào và hormone thùy truwocs tuy n yên và ch c năng sinh lý c a chúng

T bào Hormone Câú trúc Ch c năng sinh lý


Somatotropes Hormone tăng trư ng Chu i đơn g m 191 amino Kích thích cơ th phát tri n; kích thích bài ti t
(GH) (somatotropin) acids y u t tăng trư ng tương t insulin; kích

UNIT XIV
thích phân gi i lipid; c ch ho t đ ng c a
insulin lên chuy n hóa đư ng và m .
Corticotropes Hormone kích thích Chu i đơn g m 39 Kích thích t ng h p glucocorticoid và an-
v thư ng th n amino acids drogens tuy n v thư ng th n; duy trì kích
(ACTH) thư c l p bó và l p lư i c a v thư ng th n.
(corticotropin)
Thyrotropes Hormone kích thích Glycoprotein g m 2 ti u đơn v , Kích thích bài ti t các hormone tuy n giáp t i
tuy n giáp(TSH) (89 amino acids) và các t bào nang giáp; duy trì kích thư c c a
(thyrotropin) (112 amino acids) các t bào nang giáp
Gonadotropes Hormone kich thích Glycoprotein g m 2 ti u đơn v , Kích thích s phát tri n c a nang tr ng; đi u
nang tr ng (FSH) (89 amino acids) và khi n s t o thành tinh trùng tinh hoàn
(112 amino acids)
Hormone hoàng Glycoprotein g m 2 ti u đơn v , Gây r ng tr ng và hình thành hoàng th t i
th (LH) (89 amino acids) và bu ng tr ng; kích thích t ng h p estrogen và
(115 amino acids) progesterone bu ng tr ng; kích thích tinh
hoàn bài ti t testosterone

Lactotropes- Prolactin (PRL) Chu i đơn g m 198 Kích thích t ng h p và bài ti t s a


Mammotropes amino acids

đi qua giư ng mao m ch ph n dư i vùng dư i đ i.


Dòng máu sau đó ch y qua các m ch c a
dư i đ i- yên r i đ vào các xoang tuy n
yên trư c. Hình 76-4 trình bày ph n th p nh t c a
Vùng dư i đ i vùng dư i đ i, hay còn g i là vùng l i gi a, liên k t
phía dư i v i cu ng yên. Các đ ng m ch nh đi
Giao thoa th giác vào vùng l i gi a và sau đó tách thành các m ch đi
trên b m t vùng này, r i cùng t o thành các m ch
c a dư i đ i- yên. Các m ch này đi qua cu ng yên
Th vú xu ng c p máu cho các xoang tuy n yên trư c.
Cu ng yên
Đ ng m ch Đám r i mao Các hormone kích thích và c ch c a vùng
m ch chính dư i đ i đư c ti t vào vùng l i gi a. Các neuron
H m ch c a đ c bi t vùng dư i đ i t ng h p và bài ti t các
Tuy n yên trư c dư i đ i- hormone kích thích và c ch đi u khi n s bài ti t
tuy n yên
các hormone tuy n yên trư c. Ngu n g c các neu-
Tuy n yên sau
ron này t nhi u v trí trên vùng dư i đ i và cho
Tĩnh m ch Các xoang các s i đi t i vùng l i gi a và c xám, m t mô m
r ng t vùng dư i đ i vào cu ng yên.
T n cùng c a các s i này khác v i h u h t
HÌnh 76-4. H m ch c a dư i đ i- tuy n yên. các đ u t n cùng c a h th n kinh trung ương, b i
vì ch c năng c a chúng không ph i truy n tín hi u
Do đó, vùng dư i đ i là m t trung tâm thu nh n t m t neuron đ n m t neuron khác mà bài ti t
thông tin liên quan đ n các tr ng thái c a cơ th , và các hormone kích thích và c ch vào các d ch
nh ng tín hi u này đư c dùng đ đi u khi n s bài mô. Nh ng hormone này ngay l p t c đi vào h
ti t các hormone có tác d ng toàn thân t tuy n m ch c a dư i đ i- tuy n yên và đư c v n chuy n
yên. tr c ti p đ n các xoang tuy n yên trư c.
H M CH C A DƯ I Đ I- YÊN C A
Các hormone vùng dư i đ i kích thích ho c
TUY N YÊN TRƯ C
c ch s bài ti t c a tuy n yên trư c. Ch c
Thùy trư c tuy n yên là m t tuy n giàu m ch năng c a các hormone kích thích và c ch c a
máu v i r t nhi u xoang m ch bao quanh các t vùng dư i đ i là đi u khi n s bài ti t c a
bào tuy n. H u h t các m ch máu đi vào các xoang
đ u tiên đ u

YhocData.com
941
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh_14D_K110

B ng 76-2 Các hormone kích thích và c ch c a vùng dư i đ i đi u khi n s bài ti t các hormone c a tuy n
yên trư c
Hormone C u trúc Tác d ng chính lên tuy n yên trư c
Thyrotropin-releasing hormone (TRH) Peptide of 3 amino acids Kích thích ti t TSH b i t bào thyrotropin
Hormone kích thích bài ti t hormone hư ng Single chain of 10 amino acids Kích thích ti t FSH và LH b i t bào
sinh d c (GnRH) gonadotropes
Corticotropin-releasing hormone (CRH) Single chain of 41 amino acids 41 amino acids Stimulates secretion of ACTH by corticotropes
Hormone kích thích ti t hormone tăng Single chain of 44 amino acids 44 amino acids Kích thích ti t hormone tăng trư ng (GH) b i
trư ng (GHRH) t bào somatotroipes
Hormone c ch ti t hormone tăng Single chain of 14 amino acids 14 amino acids c ch ti t hormone tăng trư ng (b i t
trư ng (somatostatin) bào somatotropes
Prolactin-inhibiting hormone (PIH) Dopamine (a catecholamine) c ch t ng h p và bài ti t prolactin b i t
bào lactotropes
ACTH: hormone kích thích v thư ng th n ; FSH, hormone kích thích nang tr ng; LH, hormone hoàng th ; TSH, thormone kích
thích tuy n giáp.

tuy n yên trư c. Đ i v i h u h t các hormone tuy n khác nhau c a vùng dư i đ i hi n v n chưa đư c
yên trư c, các hormone kích thích có vai trò quan bi t rõ, nên có th ph n nh n đ nh này là sai.
tr ng, nhưng v i prolactin, hormone c ch c a
vùng dư i đ i có v như đi u khi n nhi u hơn. Các
hormone chính c a vùng dư i đ i, đư c trình bày CÁC CH C NĂNG SINH LÝ C A HORMONE
B ng 76-2, bao g m: TĂNG TRƯ NG
1. Hormone thyrotropin-releasing (TRH), gây
bài ti t hormone kích thích tuy n giáp (TSH) T t c các hormone chính c a tuy n yên trư c, tr
2. Hormone corticotropin-releasing (CRH), gây GH, th hi n nh ng nh hư ng chính d a trên s kích
bài ti t hormone kích thích v thư ng th n thích các tuy n đích, bao g m tuy n giáp, v thư ng
(ACTH) th n, bu ng tr ng, tinh hoàn và tuy n vú. Các ch c
3. GHRH, gây bài ti t hormone tăng trư ng năng c a m i hormone yên trư c này liên quan r t
(GH), và hormone c ch GH (GHIH), hay m t thi t v i ch c năng c a các tuy n đích, ngo i
còn g i là somatostatin, c ch bài ti t GH. tr hormone GH, các ch ng năng c a GH đư c mô
4. Hormone gi i phóng hormone sinh d c t các chương ti p theo cùng v i các tuy n đích.
(GnRH), gây bài tiét các hormone hư ng sinh Tuy nhiên, hormone GH không gây nh hư ng t i
d c, hormone hoàng th (LH) và hormone các mô đích nhưng l i gây tác đ ng tr c ti p t i h u
kích thích nang tr ng (FSH) h t các mô c a cơ th .
5. Hormone c ch prolatin (PIH), c ch bài
ti t prolactin.
HORMONE GH ĐI U KHI N S
Các hormone dư i đ i còn l i g m có hormone
PHÁT TRI N CÁC MÔ CƠ TH
kích thích bài ti t prolactin và vài lo i hormone khác
c ch bài ti t các hormone thùy trư c yên. Các Hormone GH, hay còn g i là các hormone soma-
hormone quan tr ng c a vùng dư i đ i đư c mô t totropin, là m t phân t protein nh đơn chu i g m
chi ti t như nh ng h n i ti t đ c bi t, đư c trình 191 amino acid và có tr ng lư ng phân t 22.005.
bày trong chương này và các chương ti p theo. Nó t o ra s phát tri n c a h u h t các mô có th
phát tri n c a cơ th . GH đi u khi n làm tăng kích
Các v trí khác nhau vùng dư i đ i đi u thư c t bào và tăng nguyên phân, cùng s tăng
khi n s bài ti t các hormone kích thích và sinh m nh s lư ng t bào c a các lo i t bào khác
c ch c a vùng này. H u h t các hormone nhau như t o c t bào và các t bào cơ còn non.
dư i đ i đ u đư c ti t ra các đ u t n dây Hình 76-5 cho th y b ng theo dõi tr ng lư ng
th n kinh vùng l i gi a trư c khi đư c v n trung bình c a hai chu t cùng l a; m t con đư c
chuy n đ n thùy yên trư c. M t kích thích đi n vào tiêm GH hàng ngày, con còn l i không đư c tiêm.
vùng này kích ho t các đ u t n dây th n kinh và Hình này ch ra s tăng trư ng rõ r t c a chu t đư c
gây bài ti t t t c các lo i hormone dư i đ i. Tuy tiêm GH t nh ng ngày đ u sinh ra và ngay c sau
nhiên, thân các t bào th n kinh có các đ u t n khi trư ng thành. Trong giai đo n đ u phát tri n, t t
đi vào vùng l i gi a đư c liên k t v i các vùng c cơ quan c a chu t đư c tiêm GH đ u tăng t l
gián đo n khác c a vùng dư i đ i ho c liên k t tương ng v kích thư c; sau khi trư ng thành, h u
ch t ch v i các vùng n n não. Các v trí khác h t các xương không dài thêm n a nhưng nhi u mô
nhau c a các thân t bào th n kinh t o thành các m m v n ti p t c phát tri n. K t qu này
hormone kích thích và c ch
YhocData.com
942
Chương 76 Hormone tuy n yên và s đi u khi n t vùng dư i đ i
Nguy n Đ c Anh_14D_K110

500 Đư c tiêm hormone Tăng cư ng phiên mã nhân AND đ t o ARN .


GH hàng ngày Trong kho ng th i gian dài hơn (24- 48 gi ), GH
400 còn kích thích phiên mã AND trong nhân, làm tăng
Tr ng lư ng (gam) s lư ng ARN. Vi c này đi u khi n hình thành

UNIT XIV
300 protein nhi u hơn và s phát tri n n u có đ năng
Ch ng lư ng, amino acid, vitamin và các đi u ki n cơ
200 b n c n cho tăng trư ng. Xa hơn n a, ch c năng
này có th là ch c năng quan tr ng nh t c a GH.
100
Gi m b t quá trình d hóa protein và amino acid.
0
IBên c nh làm tăng t ng h p protein là ch c năng
0 100 200 300 400 500 600 làm gi m phân gi i protein t bào. M t lý do ch c
Ngày ch n c a tác đ ng c ch này là GH còn huy đ ng
Hình 76-5. So sánh s tăng trư ng tr ng lư ng gi a chu t đư c lư ng l n acid béo t mô m , và acid béo tham
tiêm GH hàng ngày v i chu t ch ng. gia t o thành năng lư ng ch y u cho các t bào
c a cơ th , vì th GH ho t đ ng như m t “protein
t th c t : m t khi đ u các xương dài đã liên k t v i b sung”.
các tr c, xương s không th dài ra thêm n a, m c
dù các mô m m khác v n có th ti p t c phát tri n. Tóm l i: GH tăng cư ng h u h t các lo i tái h p
thu amino acid và t ng h p protein c a t bào, và
cùng lúc làm gi m s giáng hóa protein.
HORMONE TĂNG TRƯ NG GÂY CÁC
GH tăng cư ng s d ng m đ
NH HƯ NG LÊN CHUY N HÓA
t o năng lư ng
Bên c nh tác d ng chung c a GH trên s phát tri n GH có m t ch c năng đ c bi t đó là gây bài ti t
cơ th , GH cũng có các tác d ng trên ph c h p các acid béo t mô m và do đó làm tăng n ng đ
chuy n hóa, g m (1) tăng t o protein h u h t t acid béo trong d ch cơ th . Hơn n a, trong các mô
bào c a cơ th ; (2) tăng huy đ ng các acid béo t cơ th , GH tăng cư ng chuy n acid béo thành
mô m , tăng t l acid béo t do trong máu, và tăng acetyl coenzyme A (acetyl-CoA) và sau đó s d ng
s d ng acid béo làm năng lư ng; (3) làm gi m s đ t o năng lư ng. Vì v y, dư i tác đ ng c a GH,
d ng glucose toàn cơ th . Do đó, trong tác d ng m hay đư c dùng đ sinh năng lư ng hơn là car-
c a mình, GH làm tăng protein, gi m d tr m , và bohydrat và protein.
tăng d tr carbohydrat.

GH đi u khi n s l ng đ ng protein Kh năng đi u khi n vi c s d ng m c a GH


vào các mô cùng v i tác d ng đ ng hóa protein làm tăng kh i
lư ng cơ c a cơ th . Tuy nhiên, vi c s d ng ch t
Dù cơ ch chính xác c a vi c GH làm tăng l ng béo dư i nh hư ng c a hormone GH c n vài gi
đ ng protein còn chưa đư c hi u rõ, m t lo t các đ có th di n ra, trong khi tăng cư ng t ng h p
nh hư ng khác nhau đã đư c tìm ra, t t c đ u protein có th b t đ u trong vòng vài phút.
có th d n đ n tăng l ng đ ng protein.
Tác d ng “ketogenic” c a GH.
Tăng cư ng v n chuy n Amino Acid qua màng Dư i nh hư ng c a m t lư ng dư th a GH, s
t bào. GH tr c ti p làm tăng v n chuy n h u h t huy đ ng ch t béo t mô m đôi khi di n ra quá
các amino acid qua màng t bào đ n ph n trư c m c khi lư ng l n acid acetoacetic đư c t o
c a t bào, làm tăng n ng đ amino acid trong t thành gan và đi vào d ch cơ th , do đó gây ra
bào và đư c coi là tham gia m t ph n vào s tăng ketosis. S huy đ ng quá m c ch t béo t mô m
t ng h p protein. S đi u khi n v n chuy n amino cũng thư ng gây ra gan nhi m m .
acid này tương t như tác d ng c a insulin đi u
khi n v n chuy n glucose qua màng t bào (xem GH làm gi m s d ng
Chương 68 và 79) carbohydrat
Hormone GH gây ra các ph c h p tác đ ng lên
Tăng cư ng d ch mã ARN đ các ribosome chuy n hóa carbohydrate, bao g m (1) gi m h p
t ng h p protein. Ngay c khi n ng đ amino acid thu glucose các mô như cơ xương và mô m ,
trong t bào không tăng, GH v n làm tăng d ch (2) tăng t o glucose gan, và (3) tăng bài ti t in-
mã ARN, kích thích vi c t ng h p protein v i m t sulin.
lư ng l n hơn t các ribosome trong t bào ch t.

YhocData.com
943
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh_14D_K110

Các thay đ i này là k t qu “c n tr insulin” c a ti p theo là l p s n này chuy n thành xương m i,


GH, làm gi m ho t đ ng c a insulin đ kích thích do đó kéo dài thân xương và đ y l p s n đ u xương
h p thu và s d ng glucose cơ xương và mô m ngày càng xa nhau hơn. Cùng lúc, l p s n đ u xương
và c ch tân t o glucose gan; vi c này d n đ n cũng d n d n đư c s d ng h t, do đó vào cu i
tăng n ng đ glucose máu và bù l i cũng làm tăng giai đo n v thành niên, không có l p s n đ u xương
bài ti t insulin. Vì các lý do này, các tác d ng c a nào đư c b i vào đ làm cho xương dài thêm n a.
GH đư c g i là “y u t gây đái tháo đư ng”, và s Khi đó, s t o xương x y ra gi a thân và l p s n
bài ti t quá m c GH có th gây ra r i lo n chuy n m i đ u, vì th xương không dài thêm đư c n a.
hóa tương t như đư c phát hi n b nh nhân đái Th hai, nguyên bào xương v xương và trong
tháo đư ng type 2 (không ph thu c insulin), và m t s khoang xương gây l ng đ ng xương m i vào
nh ng ngư i kháng insulin. b m t c a các xương cũ. Đ ng th i, nguyên bào
Chúng tôi không bi t cơ ch chính xác c a vi c xương (xem Chương 80) cũng phá h y xương cũ.
GH gây kháng insulin và làm gi m s d ng glu- Khi t c đ l ng đ ng l n hơn t c đ phá h y, đ dày
cose t i t bào. Tuy nhiên, vi c hormone GH làm c a xương tăng lên. GH kích thích r t m nh nguyên
tăng n ng đ acid béo trong máu r t có th góp bào xương. Do đó, các xương v n có th ti p t c tr
ph n làm gi m ho t đ ng c a insulin lên s d ng nên dày hơn v sau này dư i tác đ ng c a GH; đi u
glucose t i mô. Các nghiên c u th c nghi m cho này đ c bi t đúng v i l p màng xương. Ví d , xương
th y s tăng n ng đ acid béo trong máu hàm có th đư c kích thích đ phát tri n sau tu i v
nhanh hơn bình thư ng làm gi m đ nh y c a gan thành niên, làm c m và hàm dư i l i ra. Tương t ,
và cơ xương v i tác d ng chuy n hóa carbohydrat các xương s có th phát tri n b dày và t o ra
c a insulin. nh ng ch l i lõm phía trên m t.

S c n thi t c a insulin và carbohydrate


cho ch c năng kích thích sinh trư ng HORMONE GH TH C HI N H U H T CÁC
c a GH CH C NĂNG THÔNG QUA CÁC CH T TRUNG
GIAN- SOMATOMEDIN
GH không có tác d ng nh ng đ ng v t không có
t y; và cũng không có tác d ng tăng trư ng n u Khi GH tác đ ng tr c ti p vào các t bào s n
trong ch đ ăn không có carbohydrate. Các hi n đư c nuôi c y bên ngoài cơ th , s tăng sinh c a
tư ng này cho th y khi có đ y đ ho t tính c a s n thư ng không x y ra. Ngư c l i, GH đư c tiêm
insulin và d tr đ carbohydrate r t c n cho vào cơ th đ ng v t thì l i gây tăng sinh và phát
ho t đ ng ch c năng c a GH. M t ph n c a tri n các t bào tương t .
s đòi h i này là vì carbohydrate và insulin cung Nói ng n g n, GH kích thích gan (và các mô
c p năng lư ng c n thi t cho chuy n hóa khác v i m t m c th p hơn) t o ra các protein phân
tăng trư ng, nhưng dư ng như v n còn các tác t nh g i là somatomedin tác d ng m nh làm tăng
d ng khác n a. Đ c bi t quan tr ng là kh năng m i phương di n phát tri n c a xương. M t s tác
tăng v n chuy n các amino acid vào t bào c a d ng c a somatomedin lên s phát tri n tương t
insulin, cũng như kh năng tăng cư ng v n như các tác d ng c a insulin lên s phát tri n. Do
chuy n glucose vào t bào c a hormone này. đó, các somatomedin còn đư c g i là Y u t phát
tri n gi ng insulin (IGF).
GH KÍCH THÍCH PHÁT TRI N S N Có ít nh t 4 lo i somatomedin đã phân l p đư c,
VÀ XƯƠNG nhưng trong đó quan tr ng nh t là somatomedin C
(còn đư c g i là Y u t phát tri n gi ng insulin-1
M c dù GH làm tăng l ng đ ng protein và tăng
hay IGF-1). Tr ng lư ng phân t c a IGF-1 kho ng
trư ng h u h t các mô cơ th , nhưng tác d ng rõ
7500, và n ng đ trong huy t tương ph thu c ch t
r t nh t c a GH là gây phát tri n khung xương. K t
ch vào m c đ bài ti t hormone GH.
qu này là t các ph c h p tác d ng c a GH lên
Nh ng ngư i lùn Pigmy Châu Phi không có kh
xương, bao g m (1) tăng l ng đ ng protein t i các
năng t ng h p lư ng IGF-1 đ m c đ có tác d ng.
t bào s n và t o c t bào d n đ n phát tri n xương,
Do đó, dù n ng đ GH trong huy t tương c a h
(2) kích thích phân chia t bào và (3) m t tác d ng
bình thư ng ho c cao, nhưng huy t tương h v n b
n a là chuy n t bào s n thành t o c t bào, do đó
thi u IGF-1, làm cho h có đ c đi m là mang t m
t o ra s l ng đ ng xương m i.
vóc nh bé. M t vài gi ng ngư i lùn khác (như
S phát tri n xương có 2 cơ ch chính. Th
ngư i lùn Lévi-Lorain) cũng g p v n đ tương t .
nh t, khi đáp ng v i kích thích c a GH, các xương
H u h t đã đư c công nh n, nhưng không ph i
dài phát tri n chi u dài c a l p s n đ u xương, nơi
hoàn toàn, nh ng nh hư ng c a GH thông qua
các l p s n đ u xương tách ra kh i thân xương.
IGF-1 và các somatomedin khác, hơn là nh ng tác
Vi c này đ u tiên hình thành l p s n m i,
đ ng tr c ti p c a GH lên các xương và mô s n
YhocData.com
944
Chương 76 Hormone tuy n yên và s đi u khi n t vùng dư i đ i
Nguy n Đ c Anh_14D_K110

Ng B ng 76-3 Các y u t kích thích hay c ch


30
s bài ti t hormone tăng trư ng

(ng/ml huy t tương)


Ho t đ ng Kích thích bài ti t hormone c ch bài ti t hormone
m nh
Hormone GH 20 tăng trư ng tăng trư ng

UNIT XIV
H đư ng huy t Tăng đư ng huy t
Gi m acid béo t do Tăng acid béo t do trong
10 trong máu máu
Tăng amino acid máu Lão hóa
(arginine) Béo phì
0 B b đói ho c ăn chay, Hormone c ch ti t GH
8 am 12 4 pm 8 pm 12 4 am 8 am suy dinh dư ng protein (somatostatin)
Bu i trưa N a đêm Ch n thương, stress, hưng ph n GH (ngo i sinh)
T p th d c Somatomedins (y u t tăng
Hình 76-6. S dao đ ng đi n hình quá trình bài ti t hormone
Testosterone, estrogen trư ng gi ng insulin)
GH trong ngày, cho th y nh hư ng r t l n c a ho t đ ng m nh
Gi c ng sâu (giai đo n II và IV)
và s bài ti t GH cũng tăng cao trong nh ng gi đ u tiên c a
Hormone kích thích ti t GH
gi c ng sâu.
Ghrelin

Vì v y, các th nghi m đã ch ng minh r ng tiêm


GH tr c ti p vào l p s n đ u xương trên đ ng v t
s ng gây ra s phát tri n các vùng s n này, và
ch c n m t lư ng r t nh GH đ làm cho s phát (3) th d c; (4) hưng ph n; (5) ch n thương; và (6)
tri n này di n ra. M t vài d ng gi thuy t v so- ghrelin- m t hormone đư c ti t ra d dày trư c
matomedin v n đang còn là d u ch m h i. Có kh b a ăn. Hormone GH còn tăng lên trong 2 gi
năng là hormone GH có th kích thích s n xu t đ đ u sau khi ng sâu, đư c trình bày Hình 76-6.
lư ng IGF-1 t i các mô t i vùng đ làm cho vùng B ng 76-3 t ng h p m t s y u t đã bi t gây nh
đó phát tri n. Còn có kh năng GH ph n h i tr c hư ng đ n s bài ti t GH.
ti p v i s phát tri n c a m t s mô và cơ th so- Bình thư ng n ng đ GH trong huy t tương
matomedin là m t cách th c khác c a s phát tri n ngư i trư ng thành vào kho ng gi a 1,6- 3ng/ml;
nhưng không ph i lúc nào cũng c n thi t. tr em ho c v thành niên là kho ng 6ng/ml. Nh ng
giá tr này có th tăng lên đ n 50ng/ml sau khi cơ
Hormone GH có kho ng tác d ng ng n nhưng th c n ki t d tr protein ho c carbohydrate khi b
IGF-1 có kho ng tác d ng kéo dài đói ăn kéo dài.
GH ch g n l ng l o v i protein huy t tương. Do đó, Trong tình tr ng c p tính, t t đư ng huy t là m t
GH di di chuy n t huy t tương vào các mô m t kích thích m nh đ n s bài ti t hormone GH hơn là
cách nhanh chóng, và có th i gian bán h y trong khi b gi m protein c p tính. Ngư c l i, trong tình
máu nh hơn 20 phút. Ngư c l i, IGF-1 g n ch t tr ng m n tính, s bài ti t GH dư ng như liên quan
vào m t protein mang trong máu, protein này cũng t i m c đ thi u protein t bào hơn là m c đ h
tương t như IGF-1, đư c sinh ra do kích thích đư ng huy t. Ví d , n ng đ r t cao GH đư c ti t
c a GH. K t qu là IGF-1 đư c ti t t máu vào mô ra khi b thi u ăn liên quan ch t ch v i lư ng pro-
r t ch m, v i th i gian bán h y kéo dài kho ng 20 tein b thi u h t.
gi . S bài ti t r t ch m này giúp kéo dài tác d ng
sinh trư ng c a đ nh ti t hormone GH như trong Hình 76-7 cho th y nh hư ng c a s thi u h t
Hình 76-6. protein lên n ng đ GH huy t tương và sau đó là
nh hư ng c a b sung protein vào b a ăn. C t
đ u tiên bi u di n lư ng l n GH tr em b thi u
ĐI U HÒA S BÀI TI T
protein n ng khi b suy dinh dư ng kwashiorkor;
HORMONE TĂNG TRƯ NG
c t th hai bi u di n m c GH c a cùng đ a tr đó
Sau tu i v thành niên, s bài ti t gi m d n theo sau 3 ngày đư c đi u tr v i lư ng carbohydrate
tu i, cu i cùng gi m còn kho ng 25% khi r t già so trong b a ăn nhi u hơn m c c n thi t, cho th y
v i giai đo n v thành niên. carbohydrate không làm gi m n ng đ GH huy t
Hormone GH đư c ti t ra theo nh p, tăng và gi m. tương. C t th 3 và 4 bi u di n m c GH sau khi
Cơ ch chính xác đi u khi n s bài ti t GH v n đi u tr b ng b sung protein trong kho ng t 3-
chưa đư c hi u m t cách hoàn toàn, nhưng có vài 25 ngày tương ng v i s s t gi m hormone GH.
y u t liên quan t i m c đ dinh dư ng c a cơ th Các k t qu này ch ng minh r ng trong tình
ho c căng th ng đã đư c bi t là các y u t gây tr ng suy dinh dư ng protein n ng, cung c p đ
kích thích bài ti t GH: (1) thi u ăn, nh t là khi b calo chưa đ đ đi u ch nh s bài ti t hormone GH.
gi m protein n ng; (2) t t đư ng huy t ho c gi m S thi u h t protein cũng ph i đư c đi u ch nh
n ng đ acid béo trong máu;
YhocData.com
945
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh_14D_K110

40 đ u làm tăng s bài ti t hormone GH.


N ng đ GH huy t tương (ng/ml)
H u h t s đi u khi n bài ti t hormone GH có
30 l thông qua hormone GHRH hơn là hormone so-
matostatin. GHRH kích thích bài ti t GH qua vi c
g n v i các receptor đ c hi u trên b m t màng
20 ngoài c a các t bào ti t GH thùy yên trư c. Các
receptor kích ho t h adenylyl cyclase phía trong
màng t bào, tăng lư ng AMP vòng n i bào. S
10 kich thích này có c tác d ng ng n l n tác d ng
kéo dài. Tác d ng ng n là là tăng lư ng ion Calci
v n chuy n vào trong t bào; trong vài phút, hi n
0 tư ng này gây ra s hòa màng c a các túi ti t GH
Suy dinh Đi u tr b ng Đi u tr Đi u tr và bài ti t GH vào trong máu.Tác d ng kéo dài là
dư ng protein carbohydrate b ng protein b ng protein
(kwashiorkor) (3 ngày) (3 ngày) (25 ngày)
làm tăng s d ch mã trong nhân thông qua các
gen đ kích thích s t ng h p hormone m i.
Hình 76-7. nh hư ng c a suy dinh dư ng protein n ng đ n
n ng đ hormone GH trong huy t tương trong b nh kwash-
Khi hormone GH đư c đưa tr c ti p vào máu
iorkor. Đ ng th i cũng ch ra s th t b i c a đi u tr b ng carb c a con v t trong vòng vài gi , m c đ bài ti t
ohydrate và tác d ng c đi u tr b ng protein làm gi m n ng đ hormone tăng trư ng n i sinh gi m xu ng. S suy
hormone GH. (Ngu n Pimstone BL, Barb ezat G, Hansen gi m này ch ng t s bài ti t hormone GH đư c
JD và c ng s : Nghiên c s bài tiét hormone GH trong suy dinh đi u khi n b i cơ ch feedback âm tính đi n hình,
dư ng protein- calo. Am J Clin Nutr 21:482, 1968.)
tương t như b n ch t c a t t c các hormone.
B n ch t cơ ch feedback này và li u có qua trung
trư c khi n ng đ hormone GH tr l i bình thư ng. gian là s c ch GHRH hay là s tăng cư ng bài
ti t somatostatin ( c ch bài ti t hormone GH) v n
còn chưa ch c ch n.
Vai trò c a vùng dư i đ i, hormone kích
thích ti t GH, và somatostatin trong vi c đi u
khi n s bài ti t hormone GH Tóm l i, nh ng ki n th c chúng ta đã bi t v s
các ph n trư c nói v các y u t có th đi u khi n bài ti t hormone GH v n chưa đ đ v
nh hư ng đ n s bài ti t GH, ta có th d dàng nên m t b c tranh t ng quát. Do đó, vì có s bài
th y đư c s lúng túng c a các nhà sinh lý h c khi ti t c c m nh hormone GH khi b thi u ăn và tác
c g ng làm sáng t bí n c a s bài ti t hormone d ng lâu dài quan tr ng trong đi u khi n s t ng
GH. Ta đã bi t r ng s bài ti t GH đư c đi u khi n h p protein và s phát tri n mô cơ th , chúng tôi
b i hai y u t bài ti t trên vùng dư i đ i và sau đó cho r ng: ch t có tác d ng kéo dài đi u khi n s
đư c v n chuy n đ n thùy yên trư c qua h m ch bài ti t hormone GH là tình tr ng kéo dài v dinh
c a dư i đ i- yên. Chúng là nh ng hormone kích dư ng c a các mô, đ c bi t là m c đ suy dinh
thích ti t GH (GHRH) và hormone c ch ti t GH dư ng protein. Có nghĩa là, thi u ho c th a dinh
(somatostatin). C hai lo i đ u là nh ng polypep- dư ng t i các mô c n thi t protein (ví d sau m t
tide; GHRH g m chu i 44 amino acid, và somato- hi p t p th d c khi cơ trong tình tr ng n oxy s
statin g m chu i 14 amino acid. làm tăng m c đ bài ti t hormone GH. Hormone
V trí vùng dư i đ i ti t ra GHRH là vùng GH, đ n lư t mình, đi u khi n s t ng h p các
nhân b ng; cũng là v trí nh y c m v i n ng đ protein m i đ ng th i duy trì các protein n i bào.
glucose máu t i vùng dư i đ i, gây ra c m giác no
khi tăng đư ng máu và c m giác đói khi h đư ng
máu. S bài ti t somatostatin đư c đi u khi n
các v trí khác trên vùng dư i đ i. Do đó, có kh
năng m t s tín hi u tương t mà thay đ i hành vi
ăn u ng cũng làm thay đ i s bài ti t GH. B t thư ng bài ti t hormone GH
Cùng cách này, các tín hi u dư i đ i di n t Suy tuy n yên trư c
tâm tr ng, căng th ng, và ch n thương hoàn toàn Suy tuy n yên trư c t c là gi m s bài ti t c a t t
có th nh hư ng t i s bài ti t GH. Trên th c t , c các hormone tuy n yên trư c. S suy gi m bài
th c nghi m cho th y các catecholamine, dopamine ti t có th do b m sinh (t khi sinh ra), ho c có th
và serotonin, m i ch t đ u đư c bài ti t t các h di n ra đ t ng t ho c t t b t kì th i gian nào
th n kinh khác nhau vùng dư i đ i, trong đ i, h u h t thư ng do h u qu c a u tuy n
yên phá h y tuy n.

YhocData.com
946
Nguy n Đ c Anh_14D_K110 Chương 76 Hormone tuy n yên và s đi u khi n t vùng dư i đ i

Suy tuy n yên trư c ngư i trư ng thành c a mình các r i lo n khác vì có các ch c năng
Suy tuy n yên trư c hay x y ra trong giai đo n trư ng chuy n hóa r ng rãi.
thành là h u qu c a 3 b t thư ng hay g p nh t. Hai lo i
u tuy n yên, u s h u ho c u không nhu m màu, có th chèn B nh kh ng l . Đôi khi, các t bào ái toan ti t hormone
ép tuy n yên đ n m c làm cho ch c năng c a các t bào

UNIT XIV
GH tuy n yên trư c ho t đ ng quá m c, hay th m chí
ch ti t thùy trư c yên b phá h y toàn b ho c g n toàn có kh i u t bào ái toan trong tuy n. H u qu là, lư ng l n
b . Nguyên nhân th ba là do huy t kh i m ch máu hormone GH đư c ti t ra. T t c mô cơ th phát tri n r t
tuy n yên. Hi n tư ng b t thư ng này x y ra khi s n ph nhanh, bao g m c các xương. N u tình tr ng này x y ra
b s c tu n hoàn sau khi sinh. trư c tu i v thành niên, trư c khi s n các đ u xương dài
Nh ng nh hư ng tiên phát c a suy tuy n yên trư c c t hóa, chi u cao s tăng nhi u và ngư i đó tr thành
ngư i l n g m (1) suy giáp, (2) gi m s n xu t glucocorti- ngư i kh ng l - có th cao t i 2,44m (8 ft).
coid tuy n v thư ng th n, và (3) c ch s bài ti t các
hormone hư ng sinh d c nên b m t đi các ch c năng Ngư i kh ng l thư ng có tăng đư ng máu, và các t
sinh d c. Vì th , nh dư i đây là m t ngư i b đ n bào beta các đ o Langerhans c a t y d b thoái hóa
đ n (do thi u các hormone tuy n giáp), ngư i này tăng do chúng b quá t i vì tăng đư ng máu. Vì th , kho ng
trong lư ng (vì thi u s huy đ ng m c a các hormone 10% ngư i kh ng l , cu i cùng s d n đ n đái tháo
GH, hormone kích thích v thư ng th n và hormone v đư ng ti n tri n.
thư ng th n, hormone tuy n giáp) và b m t toàn b
ch c năng sinh d c. Tr các ch c năng sinh d c, còn l i h u h t ngư i kh ng l , giai đo n cu i s ti n
b nh nhân có th đi u tr các r i lo n khác b ng b tri n thành suy tuy n yên trư c n u h không đư c đi u
sung hormone v thư ng th n và hormone tuy n giáp. tr vì b nh kh ng l thư ng do kh i u tuy n yên phát tri n
cho đ n lúc phá h y tuy n. S suy gi m hormone tuy n
Ch ng lùn yên thư ng gây ch t trong giai đo n đ u sau khi trư ng
H u h t các trư ng h p b lùn là h u qu c a suy thành. Tuy nhiên, m t khi đư c ch n đoán b nh kh ng l ,
gi m toàn b ch c năng bài ti t thùy yên trư c (suy tuy n các nh hư ng n ng n có th đư c ngăn ch n b ng vi
yên trư c) trong giai đo n thơ u. Nói chung, t t c các ph u kh i u th n kinh ho c x tr tuy n yên.
ph n cơ th phát tri n v n theo các t l thích h p, nhưng
t c đ phát tri n b gi m m nh. M t tr 10 tu i có th có
B nh to c c chi. N u m t kh i u không nhu m màu
cơ th c a m t tr 4- 5 tu i, và tương t v i ngư i 20
xu t hi n sau tu i v thành niên, t c là sa u khi di n ra s
tu i có th cơ th ch phát tri n b ng m t tr 7- 10 tu i.
c t hóa s n vào thân xương dài, ngư i đó không th cao
Ngư i b lùn tuy n yên không d y thì và không th bài
thêm đư c n a, nhưng xương v n có th dày lên và các
ti t đ lư ng hormone hư ng sinh d c đ phát tri n các
mô m m v n có th phát tri n. Khi đó Hình 76-8, iđư c
ch c năng sinh d c c a ngư i l n. Tuy nhiên trong 1/3
g i là B nh to c c chi. Đ c trưng b nh này là s phì đ i
s ngư i lùn ch hormone GH b suy gi m; nh ng ngư i
các xương t chi và các màng xương, bao g m xương
này v n có trư ng thành ch c năng tình d c và có th
s , mũi, trán, trán, xương hàm dư i, và các đ t s ng,
sinh s n. m t ki u ngư i lùn (ngư i lùn c Châu Phi và
b i vì s phát tri n c a chúng không d ng l i tu i v
ngư i lùn Lévi-Lorain), m c đ bài ti t hormone GH v n
thành niên. Do đó, xương hàm dư i b nhô ra trư c, đôi
bình thư ng ho c cao, nhưng không có kh năng t ng
khi nhô đ n 1,3cm, trán d c ra trư c vì trán nhô ra, mũi
h p somatomedin C (do di truy n)- là m t bư c quan
to lên g p đôi, chân ph i dùng giày c 14 ho c to hơn, và
tr ng trong quá trình phát tri n b i hormone GH.
các ngón tay to lên g p g n 2 l n bình thư ng. Bên c nh
nh ng nh hư ng trên, nh ng s bi n đ i đ t s ng
Đi u tr b ng hormone GH
thư ng d n đ n gù lưng (gù s t s ng). Cu i cùng, nhi u
Các hormone tăng trư ng t các lo i đ ng v t khác
t ng m m như lư i, gan ho c th m chí là th n cũng to
nhau r t khác nhau nên chúng ch gây tác d ng trên m t
lên.
loài, ho c các loài có quan h lân c n. Vì th , hormone
GH c a các đ ng v t b c th p hơn ( m t m c đ nào
đó ngo i tr loài linh trư ng) không gây tác d ng trên
Vai trò c a gi m bài ti t hormone GH gây ra các
ngư i. Do đó, hormone sinh trư ng c a ngư i đư c g i
bi n đ i liên quan đ n s lão hóa
là hGH (human-GH) đ phân bi t v i các loài khác.
nh ng ngư i m t ch c năng bài ti t GH, m t s
đ c tính c a quá trình lão hóa đư c thúc đ y
Trư c đây, vì GH ph i đư c l y t tuy n yên ngư i
nhanh hơn. Ví d , 1 ngư i 50 tu i b thi u hormone
nên r t khó l y đư c lư ng đ đ đi u tr cho b nh
GH trong nhi u năm có th có b ngoài như ngư i
nhân suy tuy n yên, tr trên m c đích th nghi m. Tuy
65 tu i. Ki u hình theo đ tu i ch y u là k t qu
nhiên, hormone hGH bây gi có th t ng h p t vi
c a vi c gi m l ng đ ng protein các mô cơ th
khu n E.coli sau vi c ng d ng thành công công ngh tái
và thay vào đó là tăng l ng đ ng m các mô này.
t h p ADN. Vì th , hormone này bây gi đã có s n cho
Các nh hư ng th c th và sinh lý làm tăng n p
m c đích đi u tr suy gi m hormone GH. Ngư i lùn b
nhăn, gi m ch c năng m t s cơ quan, và gi m
suy hormone GH đơn thu n có th đư c ch a kh i hoàn
kích thư c cũng như đ ch c các cơ.
toàn n u đư c đi u tr s m. Hormone tăng trư ng ngư i
còn có th ch ng minh l i ích

YhocData.com
947
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n Nguy n Đ c Anh_14D_K110

Figure 76-8. Patient with acromegaly.

As one ages, the average plasma concentration of Paraventricular


nucleus
growth hormone in an otherwise normal person changes
approximately as follows: Supraoptic
Age (years) ng/ml nucleus

5 to 20 6
20 to 40 3
Mammillary body
40 to 70 1.6
Optic chiasm Hypothalamic-
Thus, it is possible that some of the normal aging effects
hypophysial
result from diminished growth hormone secretion. In fact, tract
some studies of growth hormone therapy in older people
have demonstrated three important beneficial effects: Anterior pituitary Posterior pituitary
(1) increased protein deposition in the body, especially in
the muscles; (2) decreased fat deposits; and (3) a feeling of
increased energy. Other studies, however, have shown that
treatment of elderly patients with recombinant growth
hormone may produce several undesirable adverse effects
including insulin resistance and diabetes, edema, carpal Figure 76-9. Hypothalamic control of the posterior pituitary.
tunnel syndrome, and arthralgias (joint pain). Therefore,
recombinant growth hormone therapy is generally not rec- nhân trên th và nhân c n não th t vùng dư i đ i
ommended for use in healthy elderly patients with normal Hình 76-9. Các đư ng th n kinh này đi xu ng tuy n yên
endocrine function. th n kinh qua cu ng yên. Các đ u t n th n kinh là các
synap ch a các b c ch ti t. Các đ u t n này n m trên
giư ng mao m ch; nơi chúng bài ti t hai hormone tuy n
yên trư c: (1) hormone ch ng bài ni u (ADH) hay còn
TUY N YÊN SAU VÀ M I LIÊN QUAN V I VÙNG
g i là vasopressin và (2) oxytocin.
DƯ I Đ I
N u cu ng yên b c t phía trên tuy n yên nhưng vùng
dư i đ i v n nguyên v n, các hormone tuy n yên sau
Tuy n yên sau, hay còn g i là tuy n yên th n v n đư c bài ti t bình thư ng sau khi b gi m thoáng
kinh, đư c t o nên ch y u t các t bào gi ng qua trong vài ngày; sau đó chúng đư c bài ti t t các
t bào th n kinh đ m, hay còn g i là các t bào đ u b c t c a các s i vùng dư i đ i ch không ph i t
ngo i m ch.Các t bào ngo i m ch không bài ti t các đ u t n tuy n yên sau. Lý do vì các hormone b t
hormone; chúng ho t đ ng đ c l p như là m t đ u đư c t ng h p t i các thân t bào t i nhân trên th
c u trúc nâng đ cho m t lư ng l n các nút giao và nhân c n não th t, sau đó đư c v n chuy n d ng
c a các s i th n kinh và nút giao các đ u t n th n g n v i các protein “mang” xu ng các
kinh t các đư ng th n kinh có ngu n g c t YhocData.com
948
Nguy n Đ c Anh_14D_K110 Chương 76 Hormone tuy n yên và s đi u khi n t vùng dư i đ i

đ u t n th n kinh tuy n yên sau, s di chuy n trong lòng ng t bào ch t. Quá trình t ng h p này gây
này m t kho ng vài ngày. ra s phosphoryl hóa các y u t trong các h t đ c bi t,
ADH đư c s n xu t ch y u nhân trên th , sau đó khi n các h t này g n vào phía đ nh màng t
trong khi oxytocin đư c s n xu t ch y u nhân bào, do đó t o thành nhi u vùng th m nư c m nh. T t

UNIT XIV
c n não th t. Các nhân này có th t ng h p lư ng c di n ra trong 5- 10 phút. N u ti p t c thi u h t ADH,
hormone ph b ng 1/6 lư ng hormone chính. toàn b quá trình b đ o ngư c trong sau 5- 10 phút. Do
Khi tín hi u th n kinh đư c chuy n xu ng qua đó, quá trình này t m th i mang đ n nhi u l cho phép
các s i t nhân trên th hay nhân c n não th t, nư c khu ch tán t do t lòng ng qua l p t bào bi u
hormone ngay l p t c đư c ti t ra t các túi ti t mô ng và vào trong d ch k th n. Sau đó nư c đư c
các đ u t n th n kinh qua cơ ch bài ti t thông h p thu t các ng góp qua th m th u (xem Chương
thư ng c a oxytocin và chúng đư c h p th vào 29: m i liên h v i cơ ch cô đ c nư c ti u c a th n).
các mao m ch c nh đó. C protein mang và hor-
mone đư c ti t ra cùng lúc, nhưng vì ch g n l ng
ĐI U HÒA BÀI TI T HORMONE CH NG BÀI NI U
l o v i nhau, hormone tách ra g n như ngay l p
(ADH)
t c. Hi n t i v n chưa tìm đư c ch c năng nào
c a các protein mang sau khi ra kh i các nút th n
Tăng áp su t th m th u d ch ngo i bào kích thích bài
kinh.
ti t ADH. Khi d ch ưu trương đư c tiêm vào trong đ ng
m ch c p máu cho vùng dư i đ i, các neuron ADH
nhân trên th và nhân c n não th t l p t c chuy n xung
C u trúc hóa h c c a ADH và oxytocin đ n tuy n yên sau đ bài ti t lư ng l n ADH vào máu,
C oxytocin và ADH (vasopressin) là polipeptid, đôi khi ADH có th đư c bài ti t nhi u g p 20 l n bình
đ u ch a 9 amino acid. Th t các amino acid như thư ng. Ngư c l i, tiêm d ch như c trương vào đ ng
sau: m ch này làm t m ng t xung th n kinh do đó ng ng
h u h t s bài ti t ADH. Vì v y, n ng đ ADH trong
Vasopressin: Cys-Tyr-Phe-Gln-Asn-Cys-Pro-Arg-GlyNH2
d ch cơ th có th bi n thiên t m t lư ng r t nh đ n
Oxytocin: Cys-Tyr-Ile-Gln-Asn-Cys-Pro-Leu-GlyNH2
lư ng r t l n ho c ngư c l i trong vòng vài phút.
Chú ý r ng hai hormone này g n gi ng nhau tr
vasopressin: phenylamin và arginin th ch vùng nào đó g n vùng dư i đ i là các receptors
isoleucin và leucine c a phân t oxytocin. S gi ng neuron đư c bi n đ i g i là các receptor th m th u.
nhau v phân t gi i thích cho ch c năng tương t Khi d ch ngo i bào tr nên quá ưu trương, do áp su t
nhau c a hai hormone này. th m th u nên d ch s đi ra ngoài các t bào receptor
th m th u, làm gi m kích thư c t bào và phát ra các
tín hi u lên vùng dư i đ i đ tăng bài ti t ADH. Ngư c
CH C NĂNG SINH LÝ C A l i, khi d ch ngo i bào tr nên quá như c trương, do
HORMONE CH NG BÀI NI U áp su t th m th u, nư c đi theo hư ng ngư c l i (vào
trong t bào), s làm gi m tín hi u bài ti t ADH. M c dù
m t s ngư i coi nh ng receptor th m th u thu c vùng
Tiêm m t lư ng c c nh ADH (2 nanogam) có dư i đ i (hay th m chí nhân trên th ), m t s khác l i
th làm h n ch s bài ti t nư c th n (ch ng bài cho r ng chúng liên k t v i organum vasculosum, m t
ni u). tác d ng ch ng bài ni u đư c nói đ n c u trúc giàu m ch máu anteroventral wall c a não
Chương 29. Nói ng n g n, khi thi u ADH, các ng th t ba.
góp tr nên h u như không th m nư c, ngăn đáng
k s tái h p thu nư c và do đó cho phép lư ng l n Chưa c n quan tâm đ n cơ ch , d ch cơ th ưu trương
nư c m t theo nư c ti u, và còn làm loãng nư c kích thích nhân trên th , trong khi d ch như c trương
ti u. Ngư c l i, khi có m t ADH, tính th m c a ng c ch chúng. Có m t h th ng feedback đ đi u khi n
góp v i nư c tăng lên r t nhi u và cho phép h u toàn b áp su t th m th u c a d ch cơ th .
h t nư c đư c tái h p thu qua thành ng, do đó
duy trì đư c lư ng nư c trong cơ th và cô đ c B ng ch ng c th hơn c a s đi u khi n bài ti t
nư c ti u. ADH và v trí c a ADH trong đi u hòa ch c năng th n
Không có ADH, màng luminal c a các t bào bi u cũng như áp su t th m th u d ch cơ th có t i Chương
mô ng góp h u như không th m nư c. Tuy nhiên, 29.
ngay l p t c bên trong màng t bào có m t lư ng
l n các h t đ c bi t có r t nhi u l th m nư c g i Gi m th tích tu n hoàn và gi m huy t áp kích thích
là aquaporin. Khi ADH ho t đ ng trên t bào, đ u bài ti t ADH- tác d ng co m ch c a ADH
tiên g n v i các receptor màng đ ho t hóa adeny- Trong khi m t n ng đ nh ADH làm tăng gi nư c
lyl cyclase t ng h p AMP vòng thông qua th n, n ng đ cao ADH có tác d ng m nh
gây co các ti u đ ng m ch
YhocData.com
949
Ph n XIV Sinh lý n i ti t và sinh s n
Nguy n Đ c Anh_14D_K110

toàn cơ th và do đó làm tăng huy t áp đ ng các t bào bi u mô cơ n m rìa và t o thành


m ch. Vì th , ADH còn có tên khác là vasopressin hàng rào bao quanh các nang tuy n s a. Chưa đ n
(co m ch) 1 phút sau khi tr b t đ u mút, s a bát đ u ch y ra.
Cơ ch này đư c g i là bài xu t s a, đư c nói c
M t trong nh ng tác nhân kích thích bài ti t lư ng
th hơn Chương 83 ph n s liên quan v i sinh
l n ADH là gi m th tích tu n hoàn. Hi n tư ng
lý s a m .
này x y ra m nh khi th tích tu n hoàn b gi m t
15- 25% tr lên; m c bài ti t sau đó thư ng tăng
cao g p 50 l n bình thư ng. Nguyên nhân là do:
Tài li u tham kh o
Allen DB, Cuttler L: Clinical practice. Short stature in childhood—
Tâm nhĩ có các receptor s c căng, đư c kích challenges and choices. N Engl J Med 368:1220, 2013.
thích b i đ đ y. Khi đư c kích thích, chúng g i Bartke A, Sun LY, Longo V: Somatotropic signaling: trade-offs
các tín hi u lên não đ c ch bài ti t ADH. Ngư c between growth, reproductive development, and longevity. Physiol
l i, khi các receptor không đư c kích thích do h u Rev 93:571, 2013.
Beltramo M, Dardente H, Cayla X, Caraty A: Cellular mechanisms
qu c a máu v tim ít, các hi n tư ng di n ra ngư c and integrative timing of neuroendocrine control of GnRH secre-
l i, ADH đư c bài ti t nhi u hơn. Gi m s c căng tion by kisspeptin. Mol Cell Endocrinol 382:387, 2014.
c a các receptor nh n c m áp l c c a đ ng m ch Chiamolera MI, Wondisford FE: Thyrotropin-releasing hormone and
c nh, đ ng m ch ch và các vùng ph i cũng kích the thyroid hormone feedback mechanism. Endocrinology 150:
thích bài ti t ADH. C th hơn v cơ th feedback 1091, 2009.
Chikani V, Ho KK: Action of GH on skeletal muscle function: molecu-
áp l c- th tích máu đư c nói đ n Chương 29. lar and metabolic mechanisms. J Mol Endocrinol 52:R107,
2013.
CH C NĂNG SINH LÝ C A OXYTOCIN
Cohen LE: Idiopathic short stature: a clinical review. JAMA 311:1787,
2014.
Oxytocin làm co t cung khi mang thai Freeman ME, Kanyicska B, Lerant A, Nagy G: Prolactin: structure,
function, and regulation of secretion. Physiol Rev 80:1523, 2000.
Hormone oxytocin, kích thích m nh m co t cung Gazzaruso C, Gola M, Karamouzis I, et al: Cardiovascular risk in adult
patients with growth hormone (GH) deficiency and following
khi mang thai, nh t là trong giai đo n cu i c a thai
substitution with GH—an update. J Clin Endocrinol Metab 99:18,
kì. Do đó, nhi u nhà s n khoa cho r ng hormone 2014.
này cũng đóng góp m t ph n tham gia vào quá Gimpl G, Fahrenholz F: The oxytocin receptor system: structure, func-
trình sinh s n. Vi c này d a vào nh ng b ng tion, and regulation. Physiol Rev 81:629, 2001.
ch ng th c t : (1) đ ng v t b c t b tuy n yên, Ho JM, Blevins JE: Coming full circle: contributions of central and
peripheral oxytocin actions to energy balance. Endocrinology
quá trình chuy n d kéo dài hơn, cho th y có s tác
154:589, 2013.
đ ng c a oxytocin trong giai đo n này; (2) lư ng Juul KV, Bichet DG, Nielsen S, Nørgaard JP: The physiological and
oxytocin trong huy t tương tăng lên trong quá trình pathophysiological functions of renal and extrarenal vasopressin
chuy n d , nh t là trong giai đo n cu i; và (3) s V2 receptors. Am J Physiol Renal Physiol 306:F931, 2014.
kích thích vào khung ch u đ ng v t mang thai t o Koshimizu TA, Nakamura K, Egashira N, et al: Vasopressin V1a and
V1b receptors: from molecules to physiological systems. Physiol
ra các tín hi u th n kinh đi lên vùng dư i đ i và gây
Rev 92:1813, 2012.
ra tăng bài ti t oxytocin. Nh ng tác d ng này và cơ Livingstone C: Insulin-like growth factor-I (IGF-I) and clinical nutrition.
ch này đ aiding quá trình chuy n d đư c nói kĩ Clin Sci (Lond) 125:265, 2013.
hơn t i Chương 83. McEwen BS: Physiology and neurobiology of stress and adaptation:
central role of the brain. Physiol Rev 87:873, 2007.
Melmed S: Acromegaly pathogenesis and treatment. J Clin Invest
Oxytocin khi n vú bài xu t s a
119:3189, 2009.
Oxytocin cũng có vai trò r t quan tr ng trong s Moeller HB, Fenton RA: Cell biology of vasopressin-regulated
cung c p s a m - m t vai trò đư c bi t c th hơn aquaporin-2 trafficking. Pflugers Arch 464:133, 2012.
so v i vai trò làm co t cung. Trong giai đo n cho Møller N, Jørgensen JO: Effects of growth hormone on glucose, lipid,
con bú, oxytocin làm cho s a đư c bài xu t t and protein metabolism in human subjects. Endocr Rev 30:152,
2009.
nang (alveoli) vào trong ng tuy n vú đ đ a tr có
Nielsen S, Frokiaer J, Marples D, et al: Aquaporins in the kidney: from
th mút đư c. molecules to medicine. Physiol Rev 82:205, 2002.
Co ch này ho t đ ng như sau: Đ ng tác mút Perez-Castro C, Renner U, Haedo MR, et al: Cellular and molecular
kích thích đ u ti t o ra các tín hi u đ đư c v n specificity of pituitary gland physiology. Physiol Rev 92:1, 2012.
chuy n qua các neuron xúc giác đ n các neuron Zhu X, Gleiberman AS, Rosenfeld MG: Molecular physiology of pitu-
itary development: signaling and transcriptional networks. Physiol
oxytocin t i nhân c n não th t và nhân trên th
Rev 87:933, 2007.
vùng dư i đ i, khi n oxytocin đư c bài ti t tuy n
yên sau. Oxytocin sau đó đi theo máu xu ng vú, t i
đây oxytocin làm co

YhocData.com
950
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
77
C HƯƠNG www.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIV
Chuy n hóa hormon tuy n giáp

Tuy n giáp n m ngay dư i thanh qu n và trư c khí Thyroglobulin , trong đó ch a hormon tuy n giáp. M t khi
qu n, là tuy n n i ti t l n nh t, ngư i trư ng thành n ng ti t hormon vào trong nang, nó ph i đư c h p thu qua t
kho ng 15 t i 20g. Tuy n giáp ti t hai hormon chính, thy- bào bi u mô nang vào máu trư c khi nó có th ho t đ ng
roxine và triiodothyronine, thư ng g i l n lư t là T và
4 trong cơ th . Tuy n giáp có lưu lư ng máu kho ng 5 l n
T , C hai hormon này làm tăng chuy n hóa ch t c a
3 tr ng lư ng c a tuy n m i phút, cung c p lư ng máu l n
cơ th . Thi u h t hoàn toàn hormon tuy n giáp thư ng như b t k khu v c nào c a cơ th , ngo i tr v thư ng
làm cho chuy n hóa cơ s gi m 40-50% dư i m c bình th n.
thư ng, và bài ti t tuy n giáp quá m c có th tăng chuy n Tuy n giáp cũng ch a t bào C ti t calcitonin, m t
hóa cơ s t i 60%-100% trên m c bình thư ng. Bài ti t hormon tham gia đi u hòa n ng đ ion calci trong huy t
tuy n giáp đư c ki m soát ch y u b i thyroid- stimulat- tương, đư c th o lu n trong chương 80.
ing hormone (TSH) - đư c ti t b i tuy n yên.
Tuy n giáp cũng ti t calcitonin, m t hormon liên
quan đ n chuy n hóa calci, đư c th o lu n trong VAI TRÒ C A IOD TRONG T NG H P
Chương 80. THYROXIN
M c đích c a chương này là đ th o lu n v s hình
thành và ch ti t c a hormon tuy n giáp, ch c năng Đ duy trì t ng h p thyroxin c n thiêt cho cơ th ,c n
chuy n hóa và đi u ti t c a chúng. kho ng 50 mg/năm iod h p thu vào dư i d ng idodua,
ho c kho ng 1 mg/tu n. Đ ngăn tình tr ng thi u iod,
trong mu i ăn thư ng đư c tr n thêm m t lư ng iod v i t
l NaI/NaCl là 1/100,000.

T NG H P VÀ BÀI TI T NH NG HORMON
S ph n c a iod h p thu: iod c a th c ăn đư c h p thu
CHUY N HÓA TUY N GIÁP
t đư ng tiêu hóa đi vào máu tương t như clorua. Thông
Kho ng 93% các hormon ho t đ ng chuy n hóa đư c ti t thư ng, h u h t iodua nhanh chóng đư c đào th i qua th n,
t tuy n giáp là thyroxine, và 7% là triiodothyronine. nhưng ch kho ng 1/5 t tu n hoàn máu vào t bào tuy n
Tuy nhiên, h u h t t t c hormon tuy n giáp đư c chuy n giáp và đư c s d ng đ t ng h p hormon tuy n giáp.
hóa cu i cùng thành triiodothyronine trong mô, do v y
c hai đ u quan tr ng. Các ch c năng c a hai hormon này BƠM IOD-THE SODIUM-IODIDE SYMPORTER
gi ng nhau, nhưng khác nhau v v n t c ho t đ ng và m c (IODIDE TRAPPING-B Y IOD)
đ ho t đ ng. Triiodothyronine m nh kho ng b n l n so
v i thyroxine, nhưng nó t n t i trong máu v i lư ng nh Giai đo n đ u hình thành hormon tuy n giáp, Hình
hơn nhi u và th i gian ng n h n nhi u so v i thyroxine. 77-2, là v n chuy n iod t máu vào các t bào tuy n giáp
và các nang giáp. Màng đáy c a t bào tuy n giáp có kh
GI I PH U SINH LÝ C A TUY N GIÁP năng đ c bi t đ bơm iod tích c c vào trong t bào. Bơm
này đư c th c hi n b i ho t đ ng c a sodium-iodide
Như trong Hình 77-1, tuy n giáp g m s lư ng l n nang symporter, đ ng v n chuy n 1 ion iod v i 2 ion natri qua
kín ( đư ng kính kho ng 100-300 micromet ). Nh ng nang màng đáy bên vào trong t bào. Năng lư ng đ v n
này ch a đ y ch t bài ti t g i là c t keo và đư c lót b ng chuy n iod ch ng l i gradient n ng đ đ n t bơm Na+/K
l p t bào hình kh i và ti t hormon vào lòng nang, thành +ATPase (ATPase- adenosine triphosphatase ) .
ph n chính c a ch t keo là lư ng l n glycoprotein

YhocData.com
951
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Nó bơm natri ra kh i t bào,do đó t o ra m t n ng đ


natri th p trong t bào và m t gradient t o đi u ki n cho
natri khu ch tán vào t bào
Quá trình t p chung iod trong t bào g i là b y
iod(iodide trapping). Trong m t tuy n giáp bình thư ng,
bơm iod duy trì n ng đ trong tuy n g p kho ng 30 l n
Thanh qu n n ng đ trong máu. Khi tuy n giáp ho t đ ng đ n m c
c c đ i, t l n ng đ này có th tăng cao 250, t l b y
iod c a tuy n giáp ch u nh hư ng c a nhi u y u t , quan
tr ng nh t là n ng đ TSH; TSH kích thích và vi c c t b
tuy n yên th c s gi m đáng k ho t đ ng bơm iod trong
Tuy n giáp t bào tuy n giáp.
Iod đư c v n chuy n ra ngoài t bào tuy n giáp qua màng
đ nh vào nang b i phân t v n chuy n clo-iod ngư c chi u là
pendrin. Các t bào bi u mô tuy n giáp cũng ti t vào lòng
Khí qu n ng thyroglobulin là k t qu c a acid amin tyrosin k t h p
v i iod. Như đư c th o lu n ph n ti p.
Mao m ch
THYROGLOBULIN VÀ Đ C ĐI M HÓA H C
T bào C
C A QUÁ TRÌNH T NG H P THYROXIN VÀ
TRIIODOTHYRONIN
Nang Cuboidal
epithelial
cells
Hình thành và ch ti t c a Thyroglobulin b i t bào
tuy n giáp. Các t bào tuy n giáp là các t bào ti t protein
đi n hình, Hình 77-2. M ng lư i n i ch t và t bào Golgi
Ch t keo T t ng h p và ch ti t vào các nang m t lư ng l n phân t
bào
h ng thyroglobulin, tr ng lư ng phân t kho ng 335,000.
c u M i phân t thyroglobulin ch a kho ng 70 acid amin
tyrosin, và chúng là ch t k t h p v i iod đ t o thành
Hình 77-1. Gi i ph u và hình nh vi th c a tuy n giáp, bài ti t hormon hormon giáp. Như v y, các hormon tuy n giáp n m trong
tuy n giáp vào lòng nang
phân t thyroglobulin. Đó là các hormone thyroxine và tri-
iodothyronine hình thành t các axit amin tyrosine

Na+
K+

NIS Cl–
Pendrin I2
I– I–
Na+ H2O2
Peroxidase
Deiodination

Thyroglobulin
e
Tyrosin

precursor (TG) + Iodination


TG and
Peroxidase coupling
ER Golgi
Hình 77-2. Cơ ch t bào tuy n giáp v n chuy n
MIT, DIT iod, hình thành thyroxine và triiodothyronine, và c
MIT
hai hormon này đư c ti t vào máu. DIT, diiodoty-
DIT
TG T3 rosine; ER,(endoplasmic reticulum) lư i n i ch t; I ,
RT3 Bài ti t T3 iodide ion; I , iodine; MIT, monoiodotyrosine; NIS,
T3 T4 RT3 2

Pinocytosis T4 (sodium-iodide sympporter) kênh iod; RT , r evrerse


T4 Proteases Colloid
3

triiodothyronine; T , triiodo- thyronine


3
droplet
; T , thyroxine; T , thyroglobulin.
4 G

YhocData.com
952
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 77 Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

ph n còn l i c a phân t thyroglobulin trong khi t ng h p Peroxidase


I2 + HO CH2 CHNH2 COOH
hormon tuy n giáp và hormon này lưu gi trong các nang
keo. Tyrosine

UNIT XIV
Oxi hóa c a ion iodua. Bư c quan tr ng đ u tiên trong
s n xu t hormon tuy n giáp là chuy n ion iodua sang d ng HO CH2 CHNH2 COOH +
oxy hóa c a iod nguyên t ( oxidized form of iodine), đó là
iod m i sinh (I0) ho c I ,nh ng d ng này có kh năng Monoiodotyrosine
g n tr c ti p v i tyrosin. Ph n ng oxy hóa c a ion iodua
đư c thúc đ y nh enzym peroxidase và nó ph i h p v i
HO CH2 CHNH2 COOH
hydrogen peroxide, nó cung c p m t lư ng l n đ có th
oxy hóa iod. Enzym peroxidase đư c phân b ph n chóp
Diiodotyrosine
c a màng t bào ho c trong t bào ch t , do v y cung c p
Monoiodotyrosine + Diiodotyrosine
iod oxy hóa đi m chính xác trong t bào nơi các phân t
thyroglobulin sinh ra t b máy Golgi và đi qua màng
t bào d tr trong ch t keo tuy n giáp. Khi h th ng HO O CH2 CHNH2 COOH
peroxi-dase b c ch ho c thi u perosidase b m sinh, thì
t l t o hormon giáp b ng không.
3,5,3'-Triiodothyronine (T3)
Monoiodotyrosine + Diiodotyrosine
Tyrosine đư c ion hóa và hình thành hormon
giáp-“Organification” c a Thyroglobulin. G n k t c a
iodine v i phân t thyroglobulin g i là organification HO O CH2 CHNH2 COOH
c a thyroglobulin. Iod oxy hóa ( d ng phân t ) s g n
tr c ti p v i tyrosin v i t c đ ch m. Tuy nhiên trong t
3,3',5'-Triiodothyronine (RT3)
bào tuy n giáp, iod oxy hóa đư c g n v i enzym peroxi- Diiodotyrosine + Diiodotyrosine
dase (Hình 77-2) làm cho quá trình này x y ra trong vài
giây ho c vài phút. Do đó, h u như thyroglobulin đư c bài
ti t nhanh t b máy Golgi ho c nó đư c ti t qua ph n HO O CH2 CHNH2 COOH
chóp c a màng vào nang, kho ng 1/6 tyrosine trong phân
t thyroglobulin g n k t v i iod. Thyroxine (T4)

Hình 77-3. Hình thành thyroxin và triiodothyronin.


Hình 77-3 bi u di n giai đo n ti p theo c a tyrosine đư c
iod hóa và cu i cùng hình thành 2 hormonquan tr ng, thy-
roxine và triiodothyronine. Đ u tiên tyrosine k t h p v i
iod hình thành monoiodotyrosine và sau đó là diiodotyro- ch a t i 30 phân t thyrosine và m t ít triiodothyronine.
sine. Trong vài phút đ n vài gi , có khi vài ngày ti p Trong quá trình này, các hormon tuy n giáp đư c ch a
theo, càng ngày càng nhi u các iodotyrosine còn l i ghép trong các nang có kh nang duy trì tình tr ng hormon
đôi v i nhau. bình thư ng t 2-3 tháng. Do đó, khi d ng t ng h p hor-
mon tuy n giáp, ta v n chưa quan sát đư c các tri u ch ng
S n ph m c a ph n ng k t c p chính là thyroxine (T4), trong vài tháng.
nó đư c hình thành t hai phân t diiodotyrosine k t h p
v i nhau; thyroxine v n là m t ph n c a phân t thy- GI I PHÓNG THYROXINE VÀ TRI-
roglobulin. Ho c m t phân t monoiodotyrosine k t c p IODOTHYRONINE T TUY N GIÁP
diiodotyrosine khác đ t o thành triiodothyronine (T3),nó
đ i di n cho kho ng 1/15 hormon cu i cùng. Lư ng nh H u h t thyroglobulin không đư c bài ti t vào tu n
reverse T3 (RT3) hình thành do k t h p c a diiodotyrosine hoàn máu; thay vào đó là thyroxine và triiodothyronine tách
v i monoiodotyrosine, nhưng RT3 không bi u hi n ch c ra t phân t thyroglobulin , và các hormon t do đư c bài
năng quan tr ng ngư i ti t sau đó. Quá trình này x y ra như sau: ph n màng đ nh
t bào tuy n giáp đưa ra chân gi b c l y d ch keo trong
D tr Thyroglobulin. Tuy n giáp khác v i tuy n n i ti t túi tuy n hình thành b ng ki u m bào ( pinocytic vesicles)
khác, nó có kh năng ch a m t lư ng l n hormon. Sau khi nó đi vào đ nh t bào tuy n giáp. Sau đó lysosomes trong
t ng h p hormon tuy n giáp , m i phân t thyroglobulin t bào ch t ngay l p t c h p v i các b ng này hình thành
b ng tiêu hóa (digestive vesicles) ch a enzym tiêu hóa t
lysosome tr n v i ch t. Các proteases trong s các enzym
làm bi n đ i phân t

YhocData.com
953
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

thyroglobulin và gi i phóng thyroxine và triiodothyronine +10

M c chuy n hóa cơ s
dư i d ng t do, sau đó nó khu ch tán qua màng đáy t
bào vào các mao m ch xung quanh. Do đó, hormon tuy n
giáp đư c bài ti t vào máu.
+5
M t s thyroglobulin trong ch t keo vào t bào tuy n
giáp b i endocytosis sau g n v i megalin, m t protein
trên màng phía lòng c a tuy n. Ph c h p megalin-thy-
Tiêm thyroxin
roglobulin đư c v n chuy n qua t bào b i transcytosis 0
t i màng đáy bên, nơi đó m t ph n c a megalin v n còn 0 10 20 30 40
g n v i thyroglobulin và đư c bài ti t vào mao m ch . Days
Kho ng 3/4 tyrosine đư c iod hóa (iodinated tyrosine)
trong thyroglobulin không bao gi bi n đ i thành hormon
tuy n giáp nhưng v n cònmonoiodotyrosine và diiodoty-
rosine. Trong quá trình bi n đ i phân t thyroglobulin triiodothyronine. Do v y, nhưng trong th i gian này trong
đ gi i phóng thyroxine và triiodothyronine, các tyrosine các t bào đích l i đư c d tr l n n a và dùng t t
đư c iod hóa này cũng đư c gi i thoát t phân t thyroglob- trong vài ngày ho c vài tu n
ulin. Tuy nhiên chúng không đư c bài ti t vào máu. Thay
vào đó, chúng đư c phân tách b i enzym deiodinase gi i Hormon tuy n giáp kh i phát ch m và ho t đ ng
phóng iod, g n như t t c iod này có th đư c tái s d ng kéo dài. Sau khi tiêm m t lư ng l n thyrosine vào cơ th
trong tuy n giáp hình thành hormon . Trong trư ng h p ngư i, cơ b n nó không nh hư ng đ n m c đ chuy n
thi u enzym deiodinae b m sinh, nhi u ngư i rơi vào tình hóa, có th phân bi t trong 2-3 ngày, chúng t có m t giai
tr ng thi u h t iod do không x y ra chu trình t o hormon đo n ti m tàng trư c khi thyrosine b t đ u tác d ng . M t
này. khi khi nh hư ng b t đ u, nó tăng d n và đ t t i đa trong
vòng 10-12 ngày, bi u hi n Hình 77-4. Sau đó gi m m t
M c bài ti t hàng ngày c a Thyroxine và Triiodo- n a kho ng 15 ngày. M t s nh hư ng kéo dài 6 tu n t i
thyronine. Kho ng 93% hormon tuy n giáp đư c bài ti t 12 tháng.
t tuy n giáp thư ng là thyroxine và ch 7% là triiodothy-
ronine. Tuy nhiên trong vài ngày sau đó, kho ng m t n a Tác d ng c a triiodothyronine x y ra nhanh g p kho ng 4
thyrosine d n chuy n sang d ng không k t h p v i iod l n so v i thyrosine, v i chu k ti m tàng ng n 6 -12 gi
(deiodinated) đ t o thành triiodothyronine . Do đó, hor- và ho t đ ng t bào c c đ i trong kho ng 2-3 ngày
mon cu i cùng đư c gi i phóng và s d ng trong mô ch
y u là triiodothyronine-t ng c ng kho ng 35 micrograms H u h t chu k ti m tàng và phát huy tác d ng c a
triiodothyronine m i ngày. hormon có th do g n v i protein c trong huy t tương
và trong t bào mô,và b i bài ti t ch m sau đó. Tuy nhiên,
V N CHUY N THYROXINE VÀ chúng ta s th y trong ph n th o lu n ti p theo , chu k
TRIIODOTHYRONINE T I CÁC MÔ ti m tàng cũng là h t qu t phương pháp mà các hormon
th c hi n ch ng năng ch a chúng trong t bào.
Thyroxine Và Triiodothyronine đư c g n v i Pro-
tein huy t tương. Khi vào máu, hơn 99% thyroxine và
triiodothyronine ngay l p t c k t h p v i m t vài protein
huy t tương, t t c chúng đư c t ng h p t gan. Chúng k t CH C NĂNG SINH LÝ C A HORMON
h p ch y u v i globulin g n thyroxine và ít hơn nhi u TUY N GIÁP
v i ti n albumin và albumin g n v i thyrosine. HORMON TUY N GIÁP TĂNG PHIÊN MÃ
LƯ NG L N GEN
Thyroxine và Triiodothyronine đư c ti t d n vào
mô t bào. Do ái l c cao c a protein huy t tươngv i Tác d ng chung c a hormon tuy n giáp là kh i đ ng
hormon tuy n giáp, thyrosie đư c gi i phóng vào t vào phiên mã c a lư ng l n gen ( Hình 77-5). Do đó, trong
ch m. M t n a thyrosine trong máu là đư c gi i phóng h u h t các t bào cơ th , lư ng l n các enzym protein,
vào các mô t bào kho ng 6 ngày, trong khi đó m t n a protein c u trúc, protein v n chuy n và ch t khác đư c
triiodothyronine-do ái l c th p hơn- đư c gi i phóng vào t ng h p. k t qu đ u làm tăng ho t đ ng ch c năng
t bào kho ng 1 ngày. trong cơ th
Khi vào các t bào mô, c thyroxine và triiodothyronine
l i g n v i các protein trong t bào, g n k t v i thyrosine H u h t Thyroxine đư c bài ti t Thyroid đư c bi n
m nh hơn so v i đ i thành Triiodothyronine . Trư c khi quy t đ nh các
gen tăng phiên mã, m t iod

YhocData.com
954
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 77 Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

T4 T3 Màng t bào

Iodinase

UNIT XIV
T3 T3 T bào ch t

Retinoid X receptor Màng nhân


receptor hormon
tuy n giáp

Gen
Thyroid
hormone
response
element

Phiên mã
gen
Nhân

mRNA

T ng h p các
protein m i

Nhi u h Phát tri n


Phát tri n Tim m ch Trao đ i ch t
th ng khác CNS

lưu lư ng tim ↑ Ty th
dòng máu Na+-K+-ATPase
nh p tim S d ng O2
co cơ tim ↑ H p thu Glucose
th ra ↑ T o đư ng m i
↑ Phân h y glycogen
↑ Phân h y lipid
↑ T ng h p Protein
↑ BMR
Hình 77-5. Ho t đ ng c a hormon tuy n giáp t bào đích. Thyroxine (T ) và triiodothyronine (T ) vào màng t bào b i quá trình v n chuy n ATP
4 3

ph thu c qua ch t mang. H u h t T đư c chuy n thành T , nó tác đ ng t i các recepter tuy n giáp, g n heterodimer v i retinoid X receptor,
4 3

y u t ph n ng hormon tuy n giáp c a gen. Ho t đ ng này do tăng ho c gi m ho t đ ng phiên mã c a gen hình thành nên protein, do v y s n xu t
hormon giáp yêu c u c a t bào. Ho t đ ng hormon giáp trong t bào c a nh ng h khác nhau đư c bi u hi n. BMR, basal metabolic rate- m c
chuy n hóa cơ b n; CNS, central nervous system- h th n kinh trung ương; mRNA, messenger ribonucleic acid; Na -K -ATPase, sodium-potassium-
+ +

adenosine triphosphatase.

đư c tách ra t thyroxine hình thành triiodothyronine. và b t đ u quá trình phiên mã. T o ra m t lư ng l n


Các recepter hormon tuy n giáp trong t bào có ái l c cao mRNA trong vài phút đ n vài gi b i t- RNA trên ri-
v i triiodothyronine. Vì v y, hơn 90% các phân t hor- bosome trong t bào ch t đ hình thành hàng trăm protein
mon tuy n giáp g n v i các recepter là triiodothyronine. m i trong t bào. Tuy nhiên không ph i t t c protein đ u
tăng cùng t l như nhau, m t s ch tăng nh , s khác
Hormon tuy n giáp ho t hóa reecepter trong tăng ít nh t 6 l n. Ngư i ta tin r ng h u h t ho t đ ng c a
nhân. Các recepter hormon tuy n giáp g n v i s i DNA hormon tuy n giáp do các enzym ti p theo và ch c năng
ho c n m g n chúng . Receptor hormon tuy n giáp thư ng c a protein m i.
t o thành m t heterodimer v i retinoid X receptor (RXR) giáp cũng có tác d ng ngoài nhân t bào, Hormon
y u t ph n ng hormon tuy n giáp trên DNA( thyroid tuy n chúng tác d ng đ c l p v i phiên mã gen. Ví d ,
hormone response elements). Sau khi g n v i hormon m t s nh hư ng c a hormon tuy n giáp x y ra trong vài
giáp , recepter tr nên ho t đ ng phút

YhocData.com
955
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

quá nhanh đ gi i thích thay đ i trong t ng h p protein


và không nh hư ng b i ch t c ch phiên mã và d ch mã.
NH HƯ NG C A HORMON TUY N
Nh ng ho t đ ng đã đư c mô t trong m t s mô, g m GIÁP L N S PHÁT TRI N
tim và tuy n yên, cũng như mô m . V trí ho t đ ng ngoài
nhân tuy n giáp ho t đ ng màng t bào, t bào ch t, và Hormon tuy n giáp có c tác đ ng chung và riêng lên s
có th m t s bào quan như ty th . Ho t đ ng ngoài nhân phát tri n. Cho ví d , t lâu hormon tuy n giáp đư c bi t
c a hormon tuy n giáp bao g m đi u ch nh c a kênh ion là quan trong cho thay đ i hình d ng c a nòng n c thành
và oxy hóa phosphorylvà xu t hi n liên quan t i ho t đ ng ch.
v n chuy n th phát trong t bào như là cyclic adenosine loài ngư i, nh hư ng c a hormon này lên s phát
monophosphate (cAMP) ho c dòng thác tín hi u protein tri n là rõ nh t khi phát tri n tr nh . nh ng tr như c
kinase năng tuy n giáp, phát tri n cơ th s ch m l i. nh ng tr
ưu năng tuy n giáp, thư ng x y ra phát tri n xương quá
m c, làm cho tr có chi u cao hơn so v i tu i. Tuy nhiên,
c xương cũng trư ng thành nhanh hơn và c t hóa s m
HORMON TUY N GIÁP LÀM TĂNG HO T hơn, do v y th i k trư ng thành c a tr ng n l i và nó có
Đ NG CHUY N HÓA T BÀO chi u cao c a ngư i trư ng thành s m hơn.
nh hư ng quan tr ng c a hormon tuy n giáp là thúc
Hormon tuy n giáp tăng ho t đ ngchuy n hóa h u đ y trư ng thành và phát tri n c a não trong th i k bào
h t t t c các mô trong cơ th . M c chuy n hóa cơ s có thai và nh ng năm đ u sau sinh. N u lư ng hormon tuy n
th tăng t 60-100% trên m c bình thư ng n u hormon giáp không đư c bài ti t đ trong th i k bào thai thì s
tuy n giáp đư c bài ti t nhi u. M c s d ng th c ăn hàng phát tri n và trư ng thành c a não trư c và sau sinh s
ngày đ cung c p năng lư ng đư c tăng đáng k . M c dù ch m l i, não s nh hơn bình thư ng. N u không đư c
t ng h p hormon tăng, nhưng m c thoái hóa protein cũng đi u tr b ng li u phá hormon thích h p s có th ph i
tăng lên. T c đ phát tri n c a ngư i tr đư c tăng nhanh. s ng trong tình tr ng thi u năng trí tu su t cu c đ i. Tình
Các ho t đ ng tinh th n d hưng ph n, và ho t đ ng c a tr ng này s đư c th o lu n vào chương sau.
h u h t các tuy n n i ti t khác cũng đư c tăng cư ng.

Hormon tuy n giáp tăng s lư ng và ho t đ ng c a


các ty th (Mitochondria). Khi thyroxine ho c triiodothy-
NH HƯ NG C A HORMON TUY N
ronine đư c đưa vào đ ng v t, ty th trong h u h t các t GIÁP LÊN CÁC CƠ CH Đ C BI T
bào c a cơ th đ ng v t tăng kích thư c và sô lư ng. Hơn
n a, t ng di n tích b m t ty th h u như tăng g n tương Tác d ng lên chuy n hóa carbohydrate. Hormon
ng v i m c chuy n hóa c a toàn b cơ th đ ng v t. vì tuy n giáp kích thích t t c các y u t liên quan chuy n
v y, m t trong s ho t đ ng c a thyrosine có th ch đơn hóa carbohydrate, bao g m tăng kh năng thu nh n glu-
gi n tăng s lư ng và ho t đ ng ty th ,do đó làm tăng t c cose t bào, tăng phân gi i glycogen, tăng t o đư ng m i,
đ hình thành ATP đ cung c p năng lư ng cho t bào. tăng h p thu vào ng tiêu hóa, và tăng bài ti t insulin nó
Tuy nhiên, tăng s lư ng và ho t đ ng c a ty th có th là k t qu nh hư ng th phát trong chuy n hóa carbohy-
do tăng ho t đ ng c a t bào. drate. T t c nh ng nh hư ng này có th gi i thích d a
trên kh năng làm tăng cư ng chuy n các enzym hormon
Hormon tuy n giáp tăng v n chuy n ion qua màng tuy n giáp.
t bào. M t trong nh ng enzym tăng ho t đ ng có liên
quan hormon tuy n giáp là Na-K-ATPase làm tăng ho t Tác d ng lên chuy n hóa ch t béo. T t c các chuy n
đ ng v n chuy n Natri và Kali qua màng t bào c a m t hóa trong ch t béo đ u ch u nh hư ng c a hormon tuy n
s mô. Do quá trình này s d ng năng lư ng và sinh giáp. Đ c bi t, ch t béo đư c huy đ ng nhanh chóng t
nhi t trong cơ th , có th đư c coi là m t trong các cơ ch các mô m , làm gi m ch t béo d tr trong cơ th t i m c
qua đó hormon tuy n giáp làm tăng trao đ i ch t c a cơ l n hơn b t k mô khác. Huy đ ng lipid t mô m cũng
th . Trong th c t , hormon tuy n giáp cũng làm cho màng tăng acid béo t do trong huy t tương và cũng tăng cư ng
c a h u h t t bào rò r ion natri , hơn n a là tăng ho t oxy hóa acid béo trong t bào
đ ng c a bơm natri và tăng sinh nhi t.
Tác d ng lên m trong máu và trong gan. Tăng
hormon tuy n giáp làm gi m n ng đ cholesterol, phos-
pholipid, và triglycerid trong huy t tương, m c dù nó làm
tăng acid béo t do. Ngư c l i gi m ti t tuy n giáp nhi u
làm tăng n ng đ cholesterol, phosholipid và triglycerid
trong huy t tương và l ng đ ng quá

YhocData.com
956
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Hormones Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

m c ch t béo trong gan. Tăng n ng đ cholesterol máu


kéo dài do như c năng tuy n giáp thư ng liên quan v i xơ và gi m m t lư ng l n hormon giáp h u h t luôn làm
v a đ ng m ch n ng, đư c th o lu n chương 69. gi m tr ng lư ng cơ th , tuy nhiên, tác d ng này không
M t trong nh ng cơ ch mà hormon tuy n giáp làm gi m luôn luôn x y ra b i hormon giáp cũng làm tăng s ngon

UNIT XIV
n ng đ cholesterol trong huy t tương là tăng bài ti t cho- mi ng, có th cân b ng v i m c đ chuy n hóa.
lesterol qua đư ng m t và k t qu m t theo phân. M t cơ
ch có th tăng ti t cholesterol là hormon giáp là tăng s Tăng dòng máu và lưu lư ng tim. Tăng chuy n hóa
lư ng recepter g n đ c hi u v i protein t tr ng th p trên mô làm cho m c s d ng oxy nhi u hơn bình thư ng và
t bào gan, làm lo i b nhanh chóng cholesterol vào trong gi i phóng các s n ph m chuy n hóa cu i cùng t mô
lipoprotein . nhi u hơn bình thư ng. Tác d ng này gây ra giãn m ch
h u h t các mô c a cơ th , vì v y làm tăng tu n hoàn máu.
Tăng nhu c u vitamin. Do hormon tuy n giáp làm T l dòng máu da đ c bi t tăng b i tăng nhu c u th i
tăng r t nhi u enzym c a cơ th và các vitamin là c n nhi t t cơ th . K t qu là khi lư ng máu tăng thì lưu
thi t cho các enzym ho c coenzym, nên hormon tuy n giáp lư ng tim cũng tăng, có khi tăng lên 60% ho c hơn so v i
làm tăng nhu c u các vitamin. Vì v y, s thi u h t tương bình thư ng khi có quá nhi u hormon tuy n giáp và gi m
đ i vitamin có th x y ra khi quá nhi u hormon tuy n giáp xu ng ch còn 50% bình thư ng trong như c giáp n ng.
đư c bài ti t, tr khi t i cùng 1 th i gian, s lư ng vitamin
mà c n tăng lên là s n có đ dùng. Tăng nh p tim. Hormon tuy n giáp có tác d ng tăng nh p
tim rõ hơn là tăng lưu lư ng tim. B i v y, hormon giáp
Tăng m c đ chuy n hóa cơ s . B i vì hormon tuy n dư ng như tác d ng tr c ti p lên tính d b kích thích c a
giáp làm tăng chuy n hóa c a h u h t các t bào c a cơ tim, tăng nh p tim. Tác d ng này đăc bi t quan tr ng b i
th nên quá nhi u hormon có th tăng m c đ chuy n hóa nh p tim là 1 d u hi u quan tr ng mà các nhà lâm sàng
cơ s t 60-100 % trên m c bình thư ng.Ngư c l i, khi hay dùng đ đánh giá s bài ti t hormon giáp là quá m c
hormon không đư c s n xu t, m c chuy n hóa cơ s gi m hay gi m đi.
xu ng b ng m t n a bình thư ng. Hình 77-6 cho th y m i
tương quan gi a d tr hormon tuy n giáp h ng ngày và Tăng s c co bóp c a tim. S ho t đ ng các enzym tăng
m c đ chuy n hóa cơ s . Lư ng vô cùng hormon tuy n lên gây ra b i tăng s n xu t hormon giáp dư ng như làm
giáp c n ph i có đ gây ra m c chuy n hóa cơ s cao. tăng s c co bóp c a tim khi ch m t lư ng th a nh
hormon giáp đư c bài ti t. Tác d ng này tương t như
Gi m tr ng lư ng cơ th . Tăng m t lư ng l n hormon tăng s c co bóp c a tim khi s t nh và khi t p luy n. Tuy
tuy n giáp h u h t luôn gi m tr ng lư ng cơ th , nhiên khi hormon giáp tăng lên rõ r t, s c co bóp cơ tim
gi m đi b i tăng thoái hóa protein dài ngày. Th c v y,
m t vài b nh nhân nhi m đ c giáp n ng ch t vì suy tim
m t bù và tăng s c t i c a tim b i tăng cung lư ng tim.

Huy t áp bình thư ng. Huy t áp trung bình thư ng v n


bình thư ng sau tiêm hormon tuy n giáp. B i tăng lưu
lư ng máu qua mô gi a các nh p tim, áp l c m ch thư ng
+30
tăng lên,v i áp l c tâm thu tăng lên 10-15 mmHg trong
cư ng giáp và áp l c tâm trương gi m tương ng.
+20 Tăng hô h p. Tăng m c chuy n hóa, tăng s d ng
oxy và hình thành carbon dioxide, nh ng tác d ng này
+10
Bình thư ng Phì đ i tuy n giáp kích thích m i cơ ch mà làm tăng t n s và cư ng đ hô
h p.
Chuy n hóa cơ s
(% Thay đ i

0
Tăng nhu đ ng đư ng tiêu hóa. Tăng s ngon mi ng và
–10
th c ăn hormon giáp v a tăng ti t d ch tiêu hóa, v a làm
tăng nhu đ ng đư ng tiêu hóa. Vì v y cư ng giáp thư ng
–20 d n đ n tiêu ch y, trong khi thi u h t hormon giáp có th
gây táo bón
–30 Phì đ i tuy n giáp

–40
–45
0 100 200 300
Bài ti t hormon tuy n giáp( mg/ ngày)

Hình 77-6. M i tương quan tương đ i gi a t l hormon tuy n giáp (T3


và T4) v i ph n trăm thay đ i m c đ chuy n hóa cơ s , so v i bình
thư ng.
YhocData.com
957
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Tác d ng lên h th n kinh trung ương. Nhìn chung M c đ tăng ti t không ho t đ ng d n đ n feedback tăng
hormon tuy n giáp tăng nhanh trong quá trình ho t đ ng s n xu t hormon adreno-corticotropic b i thùy trư c
c a não, m c dù quá trình này có th b phân tách ra ; tuy n yên và vì v y, tăng bài ti t glucocorticoid b i tuy n
ngư c l i, thi u h t hormon tuy n giáp làm gi m nhanh thư ng th n.
ho t đ ng c a não. M t ngư i ưu năng tuy n giáp s r t
d kích thích và có khuynh hư ng r i lo n th n kinh ch c Tác d ng c a hormon giáp lên ch c năng sinh d c. Đ
năng, như là lo l ng quá m c, hoang tư ng. ch c năng sinh d c bình thư ng, bài ti t c a tuy n giáp
c n trong kho ng bình thư ng. nam gi i, thi u hormon
nh hư ng lên ch c năng cơ. Tăng nh hormon tuy n giáp có th m t d c tính, bài ti t quá nhi u hormon th nh
giáp thư ng làm cơ tăng ph n ng, nhưng khi lư ng hor- tho ng gây ra b t l c.
mon đư c bài ti t quá nhi u, cơ tr nên y u vì tăng thoái ph n , thi u hormon giáp thư ng gây ra băng kinh,
hóa protein c a cơ. M t khác n u thi u hormon giáp cơ tr đa kinh, tương ng là ch y máu kinh quá nhi u và ch y
nên ch m ch p nh t là giãn ra ch m sau khi co. máu kinh thư ng xuyên. Tuy nhiên,k l là có nh ng ph
n khác thi u hormon giáp có th kinh nguy t không đ u
và đôi khi th m chí là vô kinh.
Run cơ. M t trong nh ng d u hi u đ c trưng c a ưu Suy giáp ph n , cũng như nam gi i, có th d n đ n
năng tuy n giáp là run cơ, Tri u ch ng này không ph i là gi m m nh ham mu n tình d c. ph n cư ng giáp,
run cơ biên đ l n như trong b nh Parkinson ho c khi m t kinh thưa (gi m đáng k ch y máu) là thư ng g p và đôi
ngư i rùng mình b i nó x y ra nhanh v i t n s 10-15 l n khi x y ra vô kinh.
/giây. Run cơ có th đư c quan sát d dàng b ng cách đ t Ho t đ ng c a hormon giáp lên các tuy n sinh d c
m t t gi y lên các ngón tay du i th ng và chú ý m c đ không th xác đ nh đư c ch c năng rõ ràng nhưng có l
rung c a t gi y. Ki u run cơ này đư c cho r ng là do tăng là k t qu c a m t s k t h p tác d ng chuy n hóa tr c
ho t hóa các synap th n kinh vùng t y s ng đi u hòa ti p lên tuy n sinh d c, cũng như tác d ng feedback kích
trương l c cơ. Run là m t d u hiêu quan tr ng đ đánh giá thích ho c c ch thông qua hormon thùy trư c tuy n yên
m c đ tác d ng c a hormon tuy n giáp đ i v i h th n mà ki m soát ch c năng sinh d c
kinh trung ương.

nh hư ng đ n gi c ng . B i tác d ng c a hormon
giáp lên h th ng cơ và h th n kinh trung ương, m t ngư i
cư ng giáp thư ng có c m giác m t m i liên t c, nhưng ĐI U HÒA TI T HORMON GIÁP
b i tác d ng d kích thích c a hormon giáp lên synap nên
gây khó ng . Ngư c l i, tr ng thái ng gà là đ c trưng c a
như c giáp, có khi ng 12 -14 ti ng/1 ngày. Đ duy trì ho t đ ng chuy n hóa bình thư ng c a cơ th ,
chính xác hormon giáp c n ph i đư c bài ti t liên t c, đ
đ t đư c m c đ bài ti t lý tư ng, cơ ch feedback c th
Tác d ng lên các tuy n n i ti t khác. Tăng hormon tác d ng thông qua tuy n dư i đ i và thùy trư c tuy n yên
giáp làm tăng m c đ bài ti t c a m t vài tuy n n i ti t đ ki m soát t c đ bài ti t c a tuy n giáp. Nh ng cơ ch
khác, mà còn tăng nhu c u hormon c a mô.Ví d , tăng ti t này đư c mô t ph n sau.
thyroxine tăng m c đ chuy n hóa glucose h u h t m i
nơi trong cơ th và vì th gây ra tăng bài ti t insulin tương TSH ( T THÙY TRƯ C TUY N YÊN) LÀM
ng b i t y. Cũng th , hormon giáp làm tăng nhi u ho t TĂNG BÀI TI T HORMON GIÁP
đ ng chuy n hóa liên quan đ n hình thành xương và h
qu là tăng hormon c n giáp. Hormon tuy n giáp cũng tăng TSH còn g i là thyrotropin, là m t hormon thùy trư c
glucocorticoids tuy n thư ng th n b b t ho t b i gan. tuy n yên, nó là m t glycoprotein có tr ng lư ng phân t
kho ng 28000. Hormon này, cũng đư c bàn đ n chương
75, làm tăng bài ti t T3 và T4 c a tuy n giáp. Nó có tác
d ng rõ ràng lên tuy n giáp như sau:

1.Tăng phân gi i protein c a thyroglobulin đư c d


tr trong nang, gi i phóng hormon giáp vào máu và
làm gi m ch t keo trong lòng nang.

2.Tăng ho t đ ng c a các bơm iod, làm tăng m c


đ b t iod trong t bào tuy n, có khi tăng t l gi a
n ng đ iod n i bào và ngo i bào trong tuy n g p
8 l n bình thư ng.

YhocData.com
958
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 77 Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

3. Tăng k t h p iod v i tyrosine đ hình thành hormon m t n ng đ g n như h ng đ nh hormon giáp t do


giáp trong H th ng truy n tin th 2 phospholipase trong t
4. Tăng kích thư c và tăng ho t đ ng bài ti t c a các t bào tuy n yên đ s n xu t m t lư ng l n phospholi-
bào giáp pase C,ti p theo là m t chu i các ch t truy n tin th 2

UNIT XIV
5. Tăng s lư ng các t bào giáp cùng v i thay đ i t khác bao g m ion Ca và diacyl glycerol, cu i cùng gi i
bào t d ng kh i thành d ng tr và các t bào bi u mô phóng TSH.
tuy n giáp vào nang.
Tóm l i, TSH tăng t t c các ho t đ ng bài ti t c a t Tác d ng c a l nh và các kích thích th n kinh
bào tuy n giáp. khác lên s bài ti t TRH và TSH. M t trong nh ng
Tác d ng s m quan tr ng nh t sau khi tiêm TSH là b t kích thích đư c bi t đ n nh t làm tăng bài ti t TRH
đ u phân gi i protein c a thyroglobulin, gây ra tăng T3 và b i vùng dư i đ i và t đó gây bài ti t TSH b i th y
T4 trong máu trong vòng 30 phút. Các tác d ng khác c n trư c tuy n yên là s ti p xúc c a đ ng v t v i l nh.
đ n hàng gi th m chí hàng ngày hàng tu n đ đ t đư c Tác d ng này g n như ch c ch n là k t qu c a s kích
đ yđ . thích trung tâm đi u hòa nhi t vùng dư i đ i. S ti p
xúc c a chu t v i đi u ki n l nh trong vài tu n làm
Tác d ng kích thích c a TSH thông qua trung gian tăng s n xu t hormon giáp có khi tăng t i 100% so v i
AMP vòng. bình thư ng và có th tăng m c đ chuy n hóa cơ s
t i 50%. Th c v y, con ngư i di chuy n t i vùng giá
H u h t các tác d ng khác nhau c a TSH lên t bào rét (B c c c) đư c bi t đ n có m c chuy n hóa cơ s
giáp là k t qu ho t đ ng c a “ch t truy n tin th 2” - h cao hơn 15-20 % so v i bình thư ng.
th ng cAMP c a t bào.
Ph n ng c m xúc khác nhau cũng có th nh hư ng
Đ u tiên là s k t h p TSH v i receptor đ c hi u trên t i s n xu t TRH và TSH vì th gián ti p nh hư ng
b m t màng t bào tuy n giáp. S k t h p này ho t hóa đ n bài ti t hormon giáp. Tr ng thái kích thích và lo
adenylyl cyclase màng t bào. Cu i cùng cAMP ho t đ ng l ng gây kích thích m nh h th n kinh giao c m gây ra
như m t ch t truy n tin th 2 ho t hóa protein kinase, gây gi m đ t ng t bài ti t TSH, có l b i nh ng tr ng thái
ra s phosphoryl hóa ph c t p cho toàn t bào. K t qu là này làm tăng m c chuy n hóa và nhi t đ cơ th vì v y
ngay l p t c tăng c bài ti t hormon giáp và c phát tri n tác d ng ngư c lên trung tâm đi u hòa nhi t.
kéo dài c a chính mô tuy n giáp. Không nh ng tác d ng c a c m xúc mà còn tác d ng
Cơ ch này ki m soát ho t đ ng c a t vào giáp tương c a l nh đư c quan sát sau khi c t cu ng tuy n yên,
t như ch c năng “ch t truyên tin th 2” c a cAMP đ i ch ng t r ng nh ng tác d ng này thông qua trung gian
v i các mô đích khác c a cơ th , đư c bàn đ n chương tuy n dư i đ i.
75.
TÁC D NG FEEDBACK C A HORMON
GIÁP LÀM GI M BÀI TI T TSH C A
S BÀI TI T TSH C A THÙY TRƯ C THÙY TRƯ C TUY N YÊN
TUY N YÊN ĐƯ C ĐI U HÒA B I TRH
T VÙNG DƯ I Đ I Tăng hormon giáp trong d ch cơ th làm gi m bài
ti t TSH b i thùy trư c tuy n yên. Khi m c đ bài ti t
hormon giáp tăng 1,75 l n so v i bình thư ng, m c đ
S bài ti t TSH c a thùy trư c tuy n yên đư c ki m bài ti t TSH gi m v t i 0. H u như tác d ng feedback
soát b i hormon vùng dư i đ i, thyrotropin - releasing này x y ra th m chí khi thùy trư c tuy n yên tách r i
hormone (TRH), đư c bài ti t t t n cùng th n kinh vùng dư i đ i. Vì v y, xem Hình 77-7, có th th y
vùng l i gi a vùng dư i đ i. T l i gi a, TRH đư c v n tăng hormon giáp c ch thùy trư c tuy n yên bài ti t
chuy n đ n thùy trư c tuy n yên thông qua h m ch c a TSH ch y u do tác d ng tr c ti p lên chính thùy trư c
dư i đ i-yên, đư c gi i thích Chương 75. tuy n yên. Không k đ n cơ ch feedback, tác d ng c a
TRH là m t peptid có 3 aa - pyroglutamyl-histidyl-pro- nó là duy trì d ch tu n hoàn c a cơ th .
line. TRH kích thích t bào thùy trư c tuy n yên tăng s n
xu t TSH. Khi h th ng m ch c a t vùng dư i đ i đ n
thùy trư c tuy n b ch n, m c đ bài ti t TSH c a thùy
trư c tuy n yên gi m m nh nhưng không v 0.
Cơ ch phân t TRH gây ra b i t bào ti t TSH c a Ch t kháng giáp c ch bài ti t c a tuy n giáp
thùy trư c tuy n yên đ s n xu t TSH đ u tiên là s k t Thu c kháng giáp đư c bi t đ n nh t là thyocyanate,
propyl-thiouracil,và n ng đ cao iod vô cơ. Nh ng thu c
h p v i receptor TRH c a màng t bào tuy n yên. S k t
này ngăn ch n
h p này ho t hóa

YhocData.com
959
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vùng dư i đ i
(? Tăng nhi t đ ) h u như các ho t đ ng c a tuy n giáp gi m đi, nhưng
thư ng duy trì gi m ch trong m t vài tu n. Tác d ng
này là gi m m c b t iod vì v y m c đ iod hóa ty-
(TRH)
rosin đ hình thành hormon giáp cũng gi m đi. Th m
chí quan tr ng hơn, quá trình nh p bào c a ch t keo
Thùy trư c tuy n yên t lòng nang vào t bào tuy n giáp cũng b c ch
? b i n ng đ iod cao. B i vì đây là bư c đ u tiên đ
gi i phóng hormon giáp t ch t keo d tr , nên h u
như ngay l p t c làm ng ng bài ti t hormon giáp vào
c ch
TSH máu.
B i vì n ng đ iod cao làm gi m t t c ho t đ ng
c a tuy n giáp, nên làm gi m nh kích thư c tuy n
?
Ph đ i
giáp và đ c bi t là gi m cung c p máu cho tuy n, trái
Tăng ngư c v i tác d ng đ i l p gây ra b i h u h t các tác
Tăng bài chuy n hóa nhân kháng giáp khác. Vì lý do này, iod đư c tiêm
ti t Thyroxin
thư ng xuyên cho b nh nhân trong 2-3 tu n trư c
khi ph u thu t c t tuy n giáp đ gi m kh i lư ng c n
Iod Tuy n giáp t bào
ph u thu t, và đ c bi t là làm gi m ch y máu.
Hình 77-7: Đi u hòa bài ti t hormon tuy n giáp

B nh tuy n giáp
bài ti t hormon giáp theo nh ng cơ ch khác nhau và Cư ng giáp
đư c gi i thích dư i đây: H u h t tác d ng c a cư ng giáp là rõ ràng trong
ph n bàn lu n trư c v các tác d ng sinh lý khác nhau
Ion thiocyanate làm gi m b t iod. Ho t đ ng gi ng c a hormon tuy n giáp. Tuy nhiên, m t vài tác d ng đ c
nhau gi a bơm v n chuy n ion iod vào t bào tuy n giáp bi t c n đư c đ c p đ n đ c bi t là s liên quan đ n ti n
và bơm ion thiocyanate, ion perchlorate và ion nitrat. Vì tri n, ch n đoán, và đi u tr cư ng giáp.
v y tiêm thiocyanate (ho c 1 trong nh ng ion khác k
trên) v i n ng đ đ cao có th gây ra c ch c nh tranh Nguyên nhân cư ng giáp( bư u nhân đ c, nhi m
vào trong t bào v i ido, đó là c ch cơ ch b t iod. đ c giáp, Basedow). h u h t các b nh nhân b cư ng
Gi m d tr iode trong t bào tuy n không làm d ng giáp, tuy n giáp tăng kích thư c lên 2-3 l n bình thư ng,
quá trình hình thành thyroglobulin ch đơn thu n ngăn v i s tăng s n m nh m và s bao b c c a t bào nang
ch n thyroglobulin mà vì v y hình thành hormon giáp. quanh nang. Ngoài ra m i t bào tăng m c đ bài ti t lên
S thi u h t hormon giáp này d n đ n tăng bài ti t TSH nhi u l n, nghiên c u h p th iod phóng x ch ra r ng
t thùy trư c tuy n yên, gây ra phì đ i tuy n giáp m c các tuy n tăng s n này bài ti t hormon giáp g p 5-15 l n
dù tuy n v n không t o đ lư ng hormon giáp. Vì v y bình thư ng.
s d ng thiocyanate và m t vài ion khác đ ngăn bài ti t Basedow, d ng cư ng giáp hay g p nh t, là m t
c a tuy n giáp mà d n đ n phì đ i to tuy n giáp, đư c b nh t mi n mà kháng th là TSIs ( thyroid-stimulating
g i là bư u c . immunoglobulins) ch ng l i receptor c a TSH tuy n
giáp. Nh ng kháng th này k t h p v i receptor màng
Propyl-thiouracil làm gi m hình thành hormon mà k t h p v i TSH và làm cho h th ng cAMP c a t
giáp. bào ho t đ ng liên t c, k t qu là ti n tri n thành cư ng
Propylthiouracil (h p ch t tương t ví d methimazole giáp. Kháng th TSI có tác d ng kích thích kéo dài lên
và carbimazole) ngăn ch n hình thành hormon giáp t tuy n giáp, kéo dài t i 12 gi , trái ngư c v i tác d ng
iod và tyrosine. Cơ ch c a ho t đ ng này m t ph n là hơn 1 gi c a TSH. N ng đ cao hormon giáp đư c bài
ngăn ch n enzym peroxidase, c n cho s iod hóa tyrosin ti t gây ra b i TSI gây c ch thùy trư c tuy n yên hình
và m t ph n là ch n k t h p gi a 2 tyrosin iod đ hình thành TSH. Vì v y, n ng đ TSH ít hơn bình thư ng
thành thyroxin ho c T3. (thư ng b ng 0) ch không ph i tăng h u h t các
Propylthiouracil, gi ng như thiocyanate, không b nh nhân b Basedow
ngăn ch n hình thành thyroglobulin. S thi u h t T3 và Kháng th gây ra tăng ho t đ ng c a tuy n giáp h u
T4 trong thyroglobulin có th d n đ n feedback m nh như ch c ch n tìm th y b i s t mi n d ch phát tri n
m làm tăng bài ti t TSH b i thùy trư c tuy n yên, vì ch ng l i mô giáp. Có l , trong ti n s c a m t ngư i, dư
v y làm tăng s phát tri n c a mô tuy n và hình thành th a kháng nguyên t bào giáp đư c gi i phóng t t bào
nên bư u c . giáp, d n đ n s hình thành kháng th ch ng l i tuy n
giáp.
N ng đ iod cao làm gi m ho t đ ng và kích
thư c c a tuy n giáp. Khi n ng đ iod cao trong máu U tuy n giáp. Cư ng giáp đôi khi là k t qu c a m t
(n ng đ huy t tương g p 100 l n bình thư ng) kh i u khu trú phát tri n t mô giáp và bài ti t lư ng l n
hormon giáp.

YhocData.com
960
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 77 Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Đi u này khác v i lo i thư ng g p c a cư ng giáp mà ph n ng v i cơ c a m t có th đư c tìm th y trong


ch nó không liên quan đ n b ng ch ng c a b t kì b nh máu. Hơn n a, n ng đ các globulin mi n d ch này
t mi n nào.N u mà kh i u tuy n c ti p t c bài ti t thư ng cao nh ng b nh nhân có n ng đ TSIs cao. Vì
lư ng l n hormon giáp, ch c năng bài ti t c a ph n còn v y, có th tin r ng l i m t cũng như cư ng giáp là m t

UNIT XIV
l i c a tuy n h u như b c ch hoàn toàn b i hormon quá trình t mi n. L i m t thư ng đư c c i thi n nhi u
giáp t kh i u làm gi m s n xu t TSH t tuy n yên. khi đi u tr cư ng giáp.

Tri u ch ng c a cư ng giáp Xét nghi m ch n đoán cư ng giáp. Các trư ng h p


cư ng giáp thông thư ng, h u h t xét nghi m ch n đoán
Tri u ch ng c a cư ng giáp là rõ ràng trong ph n bàn chính xác là đo tr c ti p n ng đ T4 t do ( có khi là T3)
lu n trư c v các tác d ng sinh lý khác nhau c a hormon trong huy t tương, xét nghi m phóng x mi n d ch thích
tuy n giáp.: (1) tr ng thái d b kích đ ng, (2) nhi t đ , h p.
(3) tăng ti t m hôi, (4) sút cân nh đ n nhi u (có khi t i Các xét nghi m sau cũng đư c s d ng:
100 pounds), (5) m c đ tiêu ch y khác nhau, (6) y u cơ,
(7) h t ho ng,b n ch n ho c các r i lo n tâm th n khác, 1. Đo m c đ chuy n hóa cơ s thư ng tăng lên
(8) m t m i vô cùng nhưng khó ng và (9) run tay. 60% trong cư ng giáp n ng.
2. Đo n ng đ TSH trong huy t tương b i mi n
L i m t. H u h t nh ng ngư i b cư ng giáp đ u có d ch phóng x . Trong lo i nhi m đ c giáp thông
l i nhãn c u theo các m c đ , cho th y Hình 77-8. thư ng, thùy trư c tuy n yên gi m bài ti t TSH
Tr ng thái này đư c g i là l i m t (exophthalmos). M c hoàn toàn b i lư ng l n T3, T4 trong tu n hoàn
đ l i m t l n x y ra kho ng 1/3 s b nh nhân b mà h u như không có TSH huy t tương.
cư ng giáp, có khi tr nên nghiêm tr ng b i nhãn c u l i 3. Đo n ng đ TSI b i mi n d ch phóng x . N ng
ra kéo căng th n kinh th giác gây ra t n thương th l c. đ này thư ng cao trong nhi m đ c giáp nhưng
thư ng g p hơn, m t b t n thương b i mi không nh m th p trong u tuy n giáp.
kín hoàn toàn khi ch p m t ho c khi ng . K t qu là b
m t bi u mô c a m t tr nên khô, kích thích và b nhi m Đi u tr cư ng giáp. Đi u tr tri t đ nh t đ i v i cư ng
trùng, gây ra loét giác m c. giáp là c t h u h t tuy n giáp. Nhìn chung, đ chu n b
Nguyên nhân gây m t l i là sưng phù mô sau h c m t cho b nh nhân c t tuy n giáp trư c khi ph u thu t b i
và gi m s n cơ ngoài m t. h u h t các b nh nhân, tiêm propylthiouracil, thư ng là vài tu n, cho đ n khi m c
globulin mi n d ch chuy n hóa cơ s c a b nh nhân tr v bình thư ng. sau
đó, tiêm n ng đ cao iod kho ng 1-2 tu n ngay trư c khi
ph u thu t đ làm gi m kích thư c tuy n và ngu n cung
c p máu cho nó gi m đi. S d ng các th thu t này trư c
khi ph u thu t làm cho t l t vong ít hơn 1/1000, trong
khi trư c s phát tri n c a các th thu t hi n đ i, t l t
vong do ph u thu t là 1/25.

Đi u tr tăng s n tuy n giáp b ng iod phóng x 80-90


% 1 li u tiêm iod đư c h p thu b i tuy n giáp b tăng
s n,nhi m đ c trong vòng 1 ngày sau tiêm. N u tiêm iod
phóng x , nó có th phá h y h u h t các t bào bài ti t
c a tuy n giáp. Thư ng 5 millicuries iod phóng x đư c
đưa vào b nh nhân, n ng đ này đư c đánh giá l i vài
tu n sau đó. N u b nh nhân v n trong tình tr ng cư ng
giáp, tiêm thêm li u cho đ n khi đ t đư c bình giáp.

SUY GIÁP

Nói chung, nh hư ng c a suy giáp đ i ngư c v i


cư ng giáp, tuy nhiên có m t s cơ ch sinh lý ch có riêng
trong suy giáp. Gi ng như cư ng giáp, suy giáp thư ng
có căn nguyên là t mi n, có các kháng th ch ng l i
tuy n giáp ( b nh Hashimoto ), nhưng trong trư ng h p
này kháng th kháng giáp phá h y tuy n giáp hơn là kích
thích tuy n giáp. T n thương đ u tiên c a tuy n giáp
thư ng là ph n ng viêm. Viêm tuy n giáp là quá trình
phá h y làm hư h ng tuy n cu i cùng là xơ hóa, k t qu
là gi m d n ho c không còn kh năng ti t ra hormon.
M t vài typ suy giáp mà có tuy n giáp to ra, đư c g i là
Hình77-8. M t b nh nhân l i m t cư ng giáp. Chú ý l i m t và co rút mi bư u giáp, đư c mô t trong ph n dư i đây
trên. Chuy n hóa cơ s c a cô y +40. (Courtesy Dr. Leonard Posey.)

YhocData.com
961
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Bư u c đ a phương nguyên nhân do ch đ ăn thi u Cu i cùng, m t s lo i th c ph m ch a ch t goitro-


h t Iod. genic
Chúng có m t lo i propylthiouracil c a ho t đ ng
G i là ‘bư u’ có nghĩa là kích thư c tuy n giáp to lên. kháng giáp, do v y cũng d n d n TSH kích thích tuy n
Như đã ch ra trong ph n v chuy n hóa c a iod, nhu c u giáp phì đ i . Ch t goitrogenic đư c tìm th y trong m t
iod là kho ng 50 miligam m i năm đ th a mãn đư c vài lo i c c i và b p c i.
ch t lư ng hormon tuy n giáp. M t s khu v c trên th
gi i, đ c bi t là vùng cánh đ ng Alps Th y Sĩ, Andes Đ c đi m sinh lý c a như c giáp. Cho dù suy tuy n
và vùng H L n n m gi a Canada và M thi u h t iod giáp do viêm tuy n giáp , bư u nang đ a phương, bư u
trong th c ăn nư c u ng v n thư ng xuyên ngay c hi n nang t phát, sư phá h y tuy n giáp b i chi u x , hoaw-
t i. Do đó, trư c khi iod đư c cho vào mu i ăn hàng cjphaaux thu t c t tuy n giáp, thì nh hư ng sinh lý đ u
ngày,nhi u ngư i s ng các khu v c này có bư u giáp gi ng nhau. Bi u hi n bao g m m t m i, ng nhi u, có
c c k l n, thư ng đư c g i là bư u c đ a phương. ngư i ng 12-14 gi m i ngày, m i cơ, ch m nh p tim,
Cơ ch d n đ n k t qu phát tri n to lên c a tuy n gi m cung lư ng tim, gi m th tích máu,đôi khi tăng
giáptrong bư u giáp đ a phương do: S thi u h t iod cân, táo bón, ch m trí tu , m t ch c năng dinh dư ng
ngănc n quá trình s n xu t c thyroxin và triiodthyronin, trong cơ th b ng ch ng là ch m m c tóc, da v y, thay
k t qu là không s n xu t đư c hormon đ c ch s n đ i gi ng ( khàn ki u ch kêu),và trong trư ng h p n ng
xu tTSH thùy trư c tuy n yên nên tuy n yên s bài có th phù kh p cơ th g i là phù niêm (myxedema).
ti t ra quá nhi u TSH. Sau đó TSH s kích thích các t
bào tuy n giáp ti t ra s lư ng l n ch t keo thyroglob- Phù niêm. Phù niêm nh ng ngư i h u như thi u
ulin vào nang giáp, và tuy n giáp phát tri n ngày càng h t hormon ch c năng tuy n giáp. Hình 77-9 hình nh
l n hơn.Tuy nhiên, do thi u h t Iod, thyroxin và m t b nh nhân th y rõ b ng dư i m t và căng m t.
triiodothyronin không đư c s n sinh đ g n v i phân t Trong tình tr ng này, là do d ng m t lư ng l n acid
thyroglobulin nên không th ngăn c n s s n sinh TSH hyaluronic và chrondoitin sulfat k t h p v i protein
t thùy trư c tuy n yên đ tr v m c bình thư ng. trong kho ng k do đó làm tăng d ch trong kho ng k .
Nang giáp có th ch a r t nhi u ch t keo và tuy n giáp Cơ ch chưa rõ.
có th to lên t 10-20 l n so v i kích thư c binh thư ng.

Bư u keo giáp t phát lành tính. Tuy n giáp phát tri n


to ra tương t như trong bư u c đ a phương có th x y
ra trên nh ng ngư i không b thi u h t iod. Tuy n giáp
có th ti t ra hormon v i s lư ng binh thư ng nhưng
thư ng lư ng hormon ti t ra s gi m hơn, như trong
bư u c đ a phương.

Nguyên nhân chính xác c a s phát tri n to ra c a tuy n


giáp trong bư u giáp vô căn là chưa rõ ràng, nhưng ph n
l n b nh nhân có d u hi u c a viêm tuy n giáp nh ; vì
v y, g i ý tuy n giáp b viêm là nguyên nhân gây suy
giáp nh , t đó gây ra tăng ti t TSH và quá trình phát
tri n ph n tuy n giáp không b viêm. Gi thuy t này có
th gi i thích t i sao tuy n giáp thư ng có nhân, v i t ng
ph n tuy n giáp phát tri n to hơn so v i ph n tuy n giáp
b phá h y b i quá trình viêm.

m t vài ngư i có bư u keo, tuy n giáp có th có


b t thư ng h th ng enzym t ng h p hormon tuy n giáp.
Nh ng b t thư ng enzym hay g p là:
1. S thi u h t cơ ch trong quá trình b t iod,
trư ng h p bơm iod không ho t đ ng bình
thư ng trong t bào giáp.
2. S thi u h t h th ng enzym peroxidase, khi n
iod không đư c oxi hóa.
3. S thi u h t g n nguyên t iod vào tyrosine đ
t o hormon g n v i thyroglobulin do đó hor-
mon tuy n giáp cu i cùng không t o ra.
S thi u h t enzym deiodinase, ngăn c n s l y l i iod
t iod tyrosine mà không cùng v i hình thành hormon
giáp?? (kho ng 2/3 lư ng iod) vì v y d n đ n thi u iod.
Hình 77-9. M t b nh nhân phù niêm. (Courtesy Dr.Herbert
Langford.)
YhocData.com
962
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 77 Thyroid Metabolic Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Do ch t gel c a ch t l ng dư th a, phù không di tri n, ch m phân nhánh và ch m myelin hóa t bào


chuy n và phù n không lõn. th n kinh c a h th n kinh trung ương.

Xơ v a đ ng m ch trong như c giáp. Như đã ch Phát tri n xương tr đ n đ n b c ch m nh hơn

UNIT XIV
ra trên, thi u h t hormon tuy n giáp tăng s lư ng l n so v i phát tri n mô m m. k t qu là phát tri n m t
cholesterol trong máu do bi n đ i chuy n hóa ch t béo cân đ i, mô m m thì phát tri n quá m c làm cho tr
và cholesterol và gan gi m ti t cholesterol trong ng m t. béo ph , th p nùn. Đôi khi lư i quá to liên quan v i
Tăng cholesterol máu thư ng liên quan v i tăng xơ v a phát tri n xương nó làm cho khó nu t và khó th , đôi
đ ng m ch. Do v y, nhi u b nh suy giáp, đ c bi t nh ng khi gây ng t tr .
ngư i có phù niêm phát tri n xơ v a đ ng m ch, là h u
qu c a b nh m ch máu ngo i biên, đi c, và b nh m ch
vành d n t i t vong s m.

Xét nghi m chu n đoán suy giáp các xét nghi m


ch n đoán cư ng giáp cho k t qu ngư c l i trong như c Thư m c
giáp. Thyroxine t do trong máu th p. Chuy n hóa cơ s Bianco AC: Minireview: cracking the metabolic code for thyroid
nh ng ngư i phù niêm th p kho ng gi a 30 và 50. hormone signaling. Endocrinology 152:3306, 2011.
Thêm vào đó, bài ti t TSH thùy trư c tuy n yên thư ng Brent GA: Clinical practice. Graves’ disease. N Engl J Med 358:2594,
tăng nhi u khi tiêm TRH (ngo i tr ít trư ng h p như c 2008.
năng do đáp ng tuy n yên v i TRH b c ch . Brent GA: Mechanisms of thyroid hormone action. J Clin Invest
122:3035, 2012.
Đi u tr suy giáp Hình 77-4 th hi n nh hư ng Cooper DS, Biondi B: Subclinical thyroid disease. Lancet 379:1142,
c a tuy n giáp lên chuy n hóa cơ s , ch ng t hormon 2012.
thư ng có th i gian tác d ng hơn m t tháng. Do đó , Danzi S, Klein I: Thyroid hormone and the cardiovascular system. Med
Clin North Am 96:257, 2012.
m c ho t đ ng n đ nh tuy n giáp đư c duy trì trong cơ
De La V
ieja A, Dohan O, Levy O, Carrasco N: Molecular analysis of
th ăn u ng hàng ngày m t ho c nhi u viên nén ch a the sodium/iodide symporter: impact on thyroid and extrathyroid
thyroxine. Hơn n a, đi u tr đúng suy giáp cho k t qu pathophysiology. Physiol Rev 80:1083, 2000.
hoàn toàn bình thư ng nh ng b nh nhân phù niêm Franklyn JA, Boelaert K: Thyrotoxicosis. Lancet 379:1155, 2012.
s ng vào nh ng năm 90 sau khi tr i qua đi u tr hơn 50 Grais IM, Sowers JR: Thyroid and the heart. Am J Med 127:691,
năm 2014.
Kharlip J, Cooper DS: Recent developments in hyperthyroidism.
B nh đ n đ n (cretinism) Lancet 373:1930, 2009.
Đ n đ n là tình tr ng x y ra do suy giáp n ng trong Klein I, Danzi S: Thyroid disease and the heart. Circulation 116:1725,
th i k bào thai, sơ sinh và tr em. Tình tr ng này đư c 2007.
,Kogai T Br
ent GA: The sodium iodide symporter (NIS): regulation
bi t đ n là ng ng phát tri n cơ th và ch m phát tri n trí
and appr
oaches to targeting for cancer therapeutics. Pharmacol
tu . Nó là do thi u h t b m sinh tuy n giáp (b nh đ n Ther 135:355, 2012.
đ n bâm sinh), tuy n giáp không có kh năng s n xu t Mullur R, Liu YY, Brent GA: Thyroid hormone regulation of metabo-
hormon giáp do khi m khuy t m t gen c a tuy n , ho c lism. Physiol Rev 94:355, 2014.
do thi u h t iod trong ch đ ăn (đ n đ n đ a phương- Pearce EN: Update in lipid alterations in subclinical hypothyroidism.
endemic cretinism). J Clin Endocrinol Metab 97:326, 2012.
M t tr mà không có tuy n giáp có th có di n m o Ross DS: Radioiodine therapy for hyperthyroidism. N Engl J Med
và ch c năng bình thư ng do nó đư c cung c p m t ít( 364:542, 2011.
nhưng thư ng không đ ) hormon tuy n giáp t m trong Sinha RA, Singh BK, Yen PM: Thyroid hormone regulation of hepatic
t cung. Tuy nhiên m t vài tu n sau sinh, chuy n đ ng lipid and carbohydrate metabolism. Trends Endocrinol Metab 25:
538, 2014.
c a tr tr lên ch m ch p và c ch c năng sinh lý và tinh
Szkudlinski MW, Fremont V, Ronin C, Weintraub BD: Thyroid-
th n b t đ u r t ch m. Đi u tr cho tr bi u hi n đ n đ n stimulating hormone and thyroid-stimulating hormone receptor
b t k th i gian nào v i lư ng đ iod và thyrosine structure-function relationships. Physiol Rev 82:473, 2002.
thư ng làm cho phát tri n th ch t tr l i bình thư ng, Vasudevan N, Ogawa S, Pfaff D: Estrogen and thyroid hormone
nhưng b nh đ n đ n không đư c đi u tr trong vài tu n receptor interactions: physiological flexibility by molecular specific-
sau sinh, vĩnh vi n ch m phát tri n trí tu do ch m phát ity. Physiol Rev 82:923, 2002.
Yen PM: Physiological and molecular basis of thyroid hormone action.
Physiol Rev 81:1097, 2001.
Zimmermann MB: Iodine deficiency. Endocr Rev 30:376, 2009.

YhocData.com
963
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
CHƯƠNG 7 8 www.foxitsoftware.com/shopping

UNIT XIV
Hormon V Thư ng Th n

Có hai tuy n thư ng th n, m i tuy n n ng kho ng 4 gam, ,


CORTICOSTEROID:
n m c c trên 2 th n. Hình 78-1, môĩ tuy n g m 2 ph n
MINERALOCORTICOID,
chính: t y thư ng th n và v thư ng th n. t y thư ng th n
GLUCOCORTICOIDS VÀ ANDROGEN
n m ph n trung tâm tuy n, chi m kho ng 20%tr ng
lư ng tuy n, ch c năng liên quan ho t đ ng h th n kinh v thư ng th n ti t 2 lo i hormon chính: miner­
giao c m; nó ti t các hormon epinephrine và norepinephrine alocorticoid và glucocorticoid. Thêm vào đó nó còn ti t 1
khi h th n kinh giao c m b kích thích. Nh ng hormon lư ng nh hormon sinh d c, đ c bi t hormon andro- gen,
này gây ra tác d ng tương t như khích thích tr c ti p h tác d ng gi ng hormon sinh d c testosteron. Vai trò quan
th n kinh giao c m c a t t c b ph n cơ th . Các hormon tr ng không đáng k , m c dù trong m t s b t thư ng c a
này và nh hư ng c a nó đư c th o lu n rõ trong chương tuy n thư ng th n có th đư c ti t ra s lư ng c c l n
61 v h th n kinh giao c m. (v n đ này đư c th o lu n trong chương sau) và có d n
V thư ng th n ti t 1 nhóm hormon hoàn toàn khác đ n tác d ng nam hóa
g i là corticosteroid. Nh ng hormon này đ u đư c t ng Tên mineralocorticoid có đư c là do chúng đ c bi t tác
h p t steroid cholesterol, và t t c đ u có công th c hóa đ ng đ n ch t đi n phân (“minerals”- ch t vô cơ ) c a
h c tương t nhau. Tuy nhiên, khác bi t nh trong c u trúc d ch ngo i, đ c bi t natri và kali. Tên glucocorticoids có
phân t l i t o cho chúng các ch c năng quan tr ng khác đư c b i vì nó cho th y tác d ng quan tr ng là làm tăng
nhau. n ng đ đư ng máu. Chúng có th tác đ ng thêm c
chuy n hóa protein và ch t béo quan trong như tác d ng
chuy n hóa carbohydrat.
Hơn 30 lo i costicoid nhưng 2 trong s đó nh
hư ng quan tr ng t i ch c năng n i ti t c a cơ th :
aldosteron ch y u c a mineralocorticoid, và corti-
sol ch y u c a glucocorticoid.
Zona glomerulosa
aldosterone

Zona fasciculata
Cortisol
and
androgens
Zona reticularis
T NG H P VÀ BÀI TI T HORMON V
THƯ NG TH N.
Medulla
(catecholamines) Cortex V THƯ NG TH N CÓ BA L P
Hình 78-1 cho th y v thư ng th n g m 3 l p riêng
bi t:
1. L p c u( zona glomerulosa), là m t l p t bào
m ng n m dư i v tuy n, chi m kho ng 15% v
thư ng th n. Nh ng t bào này ch là m t
Magnified section trong nh ng t bào c a tuy n thư ng th n có
th ti t s lư ng đáng k aldosteron do chúng
ch a enzym t ng h p aldosterone c n thi t cho
adrenal medulla. t ng h p aldosteron. Bài ti t c a các t bào
này đư c đi u khi n ch y u b i
YhocData.com
965
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

angiotensin II và kali c a d ch ngo i bào, c hai đ u


Nó đi u khi n bài ti t s n ph m hormon chính aldos-
kích thích ti t aldosteron. terone và cortisol. Ví d , c ACTH kích thích ti t cor-
1.L p bó ( zona fasciculata), n m gi a và là vùng tisol , và angiotensin II kích thích ti t aldosterone , tăng
r ng nh t , chi m kho ng 75% v thư ng th n và ti t chuy n cholesterol thành pregnenolone.
các glucocorticoid cortisol và corticosterone, cùng lư ng Con đư ng t ng h p steroid tuy n thư ng th n. Hình
nh hormon sinh d c (adrenal androgen) và estrogen. 78-2 các bư c ch y u trong quá trình t ng h p nh ng
Bài ti t c a các t bào này đư c đi u khi n ph n l n s n ph m steroid quan tr ng c a v thư ng th n in the
b i tr c tuy n yên dư i đ i qua adrenocorti-cotropic formation of the important steroid products of the adrenal
hormone (ACTH). cortex: aldosterone, cortisol, và androgen. V b n ch t
2. L p lư i (zona reticularis), vùng trong t t c các bư c ti p x y ra 2 trong các cơ quan c a t
nh t c a v , ti t hormon sinh d c dehydroepiandros- bào, ty th (mitochondria) và m ng lư i n i ch t ( en-
terone và androstenedione, cũng như m t lư ng nh es- doplasmic reticulum), m t vài bư c x y ra t i 1 trong
trogen và m t ít glucocorticoid. ACTH cũng đi u hòa nh ng cơ quan này và m tvài cơ quan khác. M i bư c
bài ti t c a các t bào này, m c dù y u t khác như là đư c xúc tác b i m t h th ng enzym đ c bi t.thay đ i
cortical androgen­ stimulating hormone, đư c gi i phóng ngay c m t enzym đơn gi n trong sơ đ có th gây ra
t tuy n yên, cũng có th tham gia. Tuy nhiên, cơ ch các lo i khác bi t l n và liên quan l l c a hormon
ki m soát s n xu t hormon sinh d c là không đư c bi t đư c hình thành . Ví d , s lư ng r t l n hormon sinh
d c nam hóa (masculinizing sex hormones) ho c h p ch t
gi ng như glucocorticoid và mineralocorticoid.
steroid khác không bi u hi n bình thư ng trong máu có
Bài ti t aldosterone và cortisol đư c đi u hòa b i
th x y ra v i ho t đ ng thay đ i c a ch m t trong các
cơ ch riêng. Angiotensin II làm tăng s lư ng aldos- enzym c a con đư ng này.
terone và gây ra s n to c a l p c u, không nh hư ng 2 Công th c hóa h c c a aldosterone và cortisol, ch
vùng khác . Tương t , ACTH làm tăng ti t cortisol và y u trong l n lư t hormon mineralocorticoid và gluco-
các hormon sinh d c và gây ra phì đ i l p bó và l p corticoid, đư c bi u di n Hình 78-2. Cortisol có m t
lư i, nh hư ng ít t i l p c u. keto-oxygen trên cacbon s 3 và đư c hydroxyl hóa
v trí carbon s 11 và 21. Aldosterone có m t nguyên t
oxy g n v i v trí cacbon 18.
Ngoài aldosterone và cortisol, các steroid khác có ho t
tính glucocorticoid ho c mineralocorticoid, ho c c 2
đ u đư c v thư ng th n ti t ra v i m t lư ng nh . Hơn
n a, thêm m t vài hormon steroid tác d ng m nh là d ng
không thư ng g p trong tuy n thư ng th n đư c t ng
Hormon v thư ng th n là steroid, chuy n hóa t h p và s d ng nhi u trong lâm sàng. M t vài trong s
Cholesterol. T t c hormon steroid c a con ngư i,bao nh ng hormon steroid quan tr ng hơn, g m c lo i t ng
g m hormon s n xu t t l p v thư ng th n, t ng h p t h p là dư i đây, tóm t t trong B ng 78-1.
cholesterol. M c dù t bào v thư ng th n có th t ng h p Nhóm hormon v chuy n mu i nư c
m t l n n a lư ng nh cholesterol t acetate, kho ng 80% (Mineralocorticoid)
cholesterol s d ng t ng h p steroid đư c c p b i các 1.Aldosterol ( tác d ng m nh; chi m kho ng 90%
lipoproteins t tr ng th p (LDLs) trong huy t tương. Khi ho t tính).
n ng đ cholesterol máu cao, LDLs khu ch tán t huy t 2.Desoxycorticosterone (đ m nh b ng 1/30 aldos-
tương vào d ch k và g n v i recepter đ c bi t g n trong terone, lư ng bài ti t r t nh )
các c u trúc là lõm áo (coated pits) trên màng t bào v 3.Corticosteron ( ho t tính y u)
thư ng th n. Lõm áo đư c h p thu sau đó b i n i th c 4.9 -Fluorocortisol (t ng h p; ho t tính y u hơn al
bào( endocytosis), t o thành d ng túi là d ng h p nh t dosterone)
v i các t bào lysosome và gi i phóngcholesterol nó có 5.Cortisol (ho t tính r t y u nhưng bài ti t m t lư ng
th đư c s d ng t ng h p các hormon steroid hình thành l n).
các túi mà cu i cùng k t h p đư c v i lysosome c a t bào 6.Cortison (ho t tính chuy n hóa mu i nư c y u)
và gi i phóng cholesterol có th đư c s d ng đ t ng h p
hormone steroid thư ng th n. V n chuy n cholesterol vào
Nhóm hormon chuy n hóa mu i đư ng
trong t bào thư ng th n đư c đi u hòa b i cơ ch feed-
(Glucocorticoid). -
back nó có th thay đ i rõ s lư ng đ t ng h p steroid. Ví
1.Cortisol (r t m nh; chi m 95% t ng ho t tính)
d , ACTH kích thích tuy n thư ng th n t ng h p steroid,
tăng s lư ng recepter t bào v thư ng th n v i LDL , cũng
2.Corticosterol (tác d ng y u hơn nhi u cortisol,
như ho t đ ng c a enzym gi i phóngs cholesterol t LDL. chi m 4% t ng ho t tính)
M t l n cholesterol vào trong t bào , nó gi i phóng ra mi- 3.Cortison (m nh g n như costisoll)
tochondria, nơi nó c t ra b i enzyme cholesterol desmolase 4.Prenisolon (t ng h p; m nh 4 l n cortisol)
thành d ng pregnenolone;đây là bư c gi i h n t l trong 5.Methylprednisone (t ng h p; m nh g p 5 l n corti-
hình thành cu i cùng steroid thư ng th n (Hình 78-2). Trong sol)
t t c 3 vùng c a v thư ng th n, đây là bư c đ u t ng h p 6.Dexamethason (t ng h p; m nh g p 30 l n corti-
steroid đư c kích thích b i các y u t khác nhau sol)

YhocData.com
966
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

21 20 22
23
18
12 17 24 26
25
11 16
19 13 27
1 C D

UNIT XIV
2 9 14 15
A 10 B 8
Cholesterol
7
HO 3 4 5 6

Cholesterol CH3 CH3


desmolase
(P450 scc) C O 17-Hydroxylase C O O
17, 20 Lyase
(P450 c17) OH (P450 c17)

Pregnenolone 17-Hydroxypregnenolone Dehydroepi-


HO HO HO androsterone
3-Hydroxysteroid CH3 CH3
dehydrogenase
C O 17-Hydroxylase C O 17, 20 Lyase O
(P450 c17) OH (P450 c17)

Progesterone 17-Hydroxyprogesterone Androstenedione


O O O
21-Hydroxylase CH2OH CH2OH
(P450 c21)
C O C O
OH

11-Deoxycorticosterone 11-Deoxycortisol
O O
11-Hydroxylase CH2OH CH2OH
(P450 c11)
C O C O
HO HO OH

Corticosterone Cortisol
O O
Aldosterone
synthase CH2OH
(P450 c11AS) O
C O
HC
HO

Aldosterone
O
Figure 78-2. Pathways for synthesis of steroid hormones by the adrenal cortex. The enzymes are shown in italics.

Rõ ràng t danh sách này, m t s trong nh ng hormon này thích ho t tính chuy n hóa mu i nư c đ c bi t .
và steroid t ng h p có c ho t tính glucocorticoid và mineralo- Hormon v thư ng th n đư c g n v i các protein huy t
corticoid. Nó đ c bi t ý nghĩa , cortisol thư ng có m t s ho t tương . Kho ng 90-95% cortisol trong huy t tương g n
tính mineralocorticoid , do m t s h i ch ng c a bài ti t quá v i protein huy t tương, đ c bi t m t protein huyêt tương là
m c cortisol có th gây ra các tác d ng chuy n hóa mu i nư c cortisol­binding globulin ho c transcortin, m t lư ng nh
đáng k , cùng v i nó có ho t tính chuy n hóa đư ng m nh. g n v i albumin. Liên k t protein m c đ l n làm ch m th i
Ho t tính chuy n hóa đư ng r t m nh c a horom t ng h p tr c a cortisol; do đó, cortisol có th i gian bán h y tương
dexamethasone, nó h u như không có ho t đ ng chuy n hóa đ i t 60-90 phút. Ch kho ng 60% ph c h p aldosteron lưu
mu i nư c, t o ra m t thu c có ch c năng đ c bi t đ kích

YhocData.com
967
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Table 78-1 Adrenal Steroid Hormones in Adults; Synthetic Steroids and Their Relative Glucocorticoid and
Mineralocorticoid Activities
Average Plasma Concentration Average Amount Glucocorticoid Mineralocorticoid
Steroids (free and bound, µg/100 ml) Secreted (mg/24 hr) Activity Activity
Adrenal steroids
Cortisol 12 15 1.0 1.0
Corticosterone 0.4 3 0.3 15.0
Aldosterone 0.006 0.15 0.3 3000
Deoxycorticosterone 0.006 0.2 0.2 100
Dehydroepiandrosterone 175 20 — —
Synthetic steroids
Cortisone — — 0.7 0.5
Prednisolone — — 4 0.8
Methylprednisone — — 5 —
Dexamethasone — — 30 —
9α-fluorocortisol — — 10 125
Glucocorticoid and mineralocorticoid activities of the steroids are relative to cortisol, with cortisol being 1.0.

hành v i protein huy t tương , do đó kho ng 40% d ng CH C NĂNG C A


t do; k t qu là aldosterone có th i gian bán th i tương MINERALOCORTICOIDS
đ i ng n kho ng 20 phút. Nh ng hormon này đư c v n ALDOSTERONE

chuy n xuyên qua d ch gian bào d ng g n k t và c
d ng t do. Thi u h t Mineralocorticoid làm m t lư ng l n NaCl
G n steroid thư ng th n v i protein huy t tương có qua th n và tăng kali máu (Hyperkalemia). N u m t
th đáp ng gi ng như m t kho d tr đ gi m s bi n t t c hormon c thư ng th n có th ch t trong vòng 2
đ ng nhanh n ng đ hormon t do, ví d , v i cotisol ngày t i 2 tu n tr khi ngư i b nh đư c nh n m t
trong th i gian ng n c a stress và ti t ACTH t ng đ t. lư ng l n mu i ho c tiêm mineralocorticoid.
Ch c năng ch a này có th đ m b o phân b tương đ i Khi không có mineralocorticoid, n ng đ ion kali trong
đ ng đ u c a hormon thư ng th n t i các mô. d ch ngo i bào tăng lên rõ r t, còn n ng đ natri và clo
Hormon v thư ng th n đư c chuy n hóa gan thì m t nhanh kh i cơ th , và th tích d ch ngo i bào
Các hormon steroid thư ng th n đư c thoái hóa chính gi m r t nhi u. Ti n tri n sau đó là gi m hi u su t c a
gan và đư c k t h p t o ra glucuronic acid, đ n m t tim, d n ti n tri n sang tr ng thái gi ng shock, cu i cùng
m c đ th p hơn, thành sunfat. Nh ng ch t này là không là t vong. Ngăn c n t t c quá trình này b ng cách s
ho t đ ng và không có đư c ho t tính mineralocorticoid
d ng aldosteron ho c m t vài mineralocorticoid khác.
ho c glucocorticoid. Kho ng 25% lo i liên h p là đư c
Do đó, mineralocorticoid đư c coi là tác d ng có tính
bài ti t vào trong m t và sau đó đư c đ y ra phân. Ph n
sinh m ng trong hormon v thư ng th n. Tuy nhiên,
còn l i c a d ng k t h p t i gan thì đi vào tu n hoàn
máu nhưng không g n v i protein huy t tương, lư ng nhóm glucocorticoid cũng có vai trò quan tr ng, do
l n đư c hòa tan trong huy t tương, và sau đó đư c l c chúng cho phép con ngư i ch ng l i nh ng nh hư ng
th n và bài ti t ra nư c ti u. Các b nh c a gan làm tiêu c c do stress th ch t và tinh th n, đư c th o lu n
gi m rõ t l m t ho t tính c a hormon v thư ng th n, chương ti p theo.
và các b nh c a th n làm gi m kh năng bài ti t c a các Aldosterol là Mineralocorticoid chính đư c bài
ch t không ho t đ ng. ti t b i tuy n thư ng th n.
N ng đ hormon aldosterol bình thư ng trong máu là
kho ng 6 nanogram (6 t c a gram) trên 100 ml, m c loài ngư i, aldosterol chi m 90% ho t tính min-
ti t trung binh kho ng150 µg/ngày (0.15 mg/ngày). Tuy eralocorticoid c a hormon v thư ng th n, nhưng corticoid
nhiên, n ng đ trong máu c a aldosterol trong máu ph là glucocorticoid chính đư c ti t v thư ng th n, cũng
thu c l n vào m t sô y u t bao g m ch đ ăn u ng có tham giá đáng k vào ho t tính c a mineralocorticoid.
natri và kali. Ho t tính mineralocorticoid c a aldosterone m nh g p
N ng đ costisol trong máu trung bình là 12 µg/100 3000 so v i cortisol, nhưng n ng đ corticoid g p g n
ml, ti t trung bình 15 t i 20 mg/ngày. Tuy nhiên, n ng 2000 l n so v i aldosterone.
đ trong máu và m c ti t ra c a costisol l i dao đ ng Cortisol cũng có th g n v i recepter c a mineralo-
su t c ngày, tăng vào sáng s m và gi m vào bu i t i, corticoid v i ái l c cao. Tuy nhiên, t bào bi u mô th n
đư c th o lu n sau.
có enzyme 11 -hydroxysteroid dehydrogenase

YhocData.com
968
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

type 2 (11 -HSD2), nó ngăn c n corticoid kích ho t recepter Chúng làm tăng tái h p thu nư c t i ng lư n g n và ng
mineralocorticoid. M t tác d ng khác c a 11 -HSD2 là đ góp c a th n. Do đó, th tích d ch ngo i bào tăng nhi u
bi n đ i costicoid, đ chúng không g n vào recepter min- như ư ng natri gi l i nhưng n ng đ natri thay đ i không
eralocorticoid . Cũng có b ng ch ng r ng 11 -HSD2 th nhi u.

UNIT XIV
có tác d ng trên tình tr ng oxi hóa kh trong t bào (gi m M c dù aldosterol là m t hormon gi natri m nh nh t
và quá trình oxy hóa), chúng ngăn c n corticoid kích ho t trong cơ th , ch gi natri t m th i khi bài ti t quá m c al-
recepter mineralocorticoid. nh ng b nh nhân thi u h t di dosterol. Tăng aldosterol m c trung bình có th gi th
truy n ho t tính 11 -HSD2, thì corticoid có th nh hư ng tích d ch ngo i bào đư c hơn 1 t i 2 ngày cũng làm tăng
l n t i mineralocorticoid. Tình tr ng này g i là h i ch ng huy t áp, đư c gi i thích trong chương 19. Khi tăng huy t
apparent mineralocorticoid excess (AME) do nh ng b nh áp đ ng m ch thì sau đó th n tăng bài ti t c a c mu i và
nhân này cơ b n gi ng nh ng b nh nhân ti t quá m c al- nư c, g i tương ng là áp l c natri ni u và áp l c nư c
dosterol, lo i tr nh ng b nh nhân AME thì n ng đ al- ni u( pressure diuresis). Do đó, sau khi th tích d ch ngo i
dosterol th p. Ăn m t lư ng l n cam th o, chúng có acid bào tăng 5-15 % thì huy t áp đ ng m ch cũng tăng 15-25
glycyrrhetinic có th gây ra AME do nó có th ngăn ho t mmHg, this elevated blood pressure returns the renal out-
đ ng c a enzym 11 -HSD2. put of sodium and water to normal m c dù aldosterol ti t
quá m c.(Hình 78-3).
TÁC D NG LÊN TH N VÀ TU N HOÀN
C A ALDOSTEROL. Ngư c l i khi n ng đ aldosterol gi m xu ng b ng
không làm m t đi lư ng l n natri vào nư c ti u, không
Aldosterone tác d ng lên ng th n tăng tái h p thu nh ng v y th tích d ch ngo i bào cũng gi m, k t qua làm
natri và bài ti t kali. Nó s đư c nh c l i chương 28, m t nư c d ch ngo i bào n ng và th tích máu th p d n
aldosterol tăng tái h p thu natri đ ng th i tăng bài ti t kali t i shock tu n hoàn. Khi không đi u tr nó thư ng gây ra
qua t bào bi u mô ng th n, đ c bi t trong t bào chính t vong trong vài ngày sau khi tuy n thư ng th n đ t ng t
c a ng góp nh và ít hơn ng lư n xa và ng góp . Do d ng ti t aldosterol.
đó aldosterol gi natri trong d ch ngo i bào trong khi đó
tăng bài ti t kali vào nư c ti u. Cư ng aldosterol gây h kali máu và y u cơ; suy gi m
aldosterol gây tăng kali máu và ng đ c tim. Cư ng
N ng đ aldosterol trong huy t tương cao có th làm aldosterol không ch m t ion kali trong d ch ngo i bào mà
gi m m t natri trong nư c ti u ít nh t vài mEq trên ngày, còn kích thích kali t d ch ngo i bào vào trong t bào. Do
đ ng th i m t kali trong nư c ti u vài l n. Do đó, h u qu đó, khi ti t quá nhi u aldosterol x y ra m t s d ng c a
khi tăng aldosterol quá m c trong huy t tương làm tăng s u tuy n thư ng th n có th gây gi m nghiêm tr ng n ng
lư ng l n natri và gi m kali trong d ch ngo i bào. đ kali máu, đôi khi t bình thư ng là 4.5 mEq/L h
xu ng th p hơn 2 mEq/L. Tình tr ng này g i là h kali
Ngư c lai khi bài ti t aldosterol thi u có th gây ra m t máu (hypokalemia). Khi n ng đ kali máu gi m m t n a
t m th i 10 t i 20 gam natri vào nư c ti u hàng ngày, so v i bình thư ng thì xu t hi n như c cơ n ng. Tình
tương đương 1/10 t i 1/5 lư ng natri trong cơ th . Đ ng tr ng như c cơ là do thay đ i kích đi n c a màng th n
th i, kali đư c duy trì lâu trong d ch ngo i bào. kinh và cơ, ( xem chương 5) khi đó ngăn c n ho t đ ng
d n truy n c a đi n th ho t đ ng.
Cư ng aldosterol gây tăng th tích d ch ngo i bào và
tăng huy t áp, nhưng ch nh hư ng nh lên n ng đ Ngư c lai khi suy gi m aldosterol thì n ng đ kali trong
natri trong huy t tương. d ch ngo i bào tăng hơn nhi u so v i bình thư ng. Tăng
M c dù aldosterol có tác d ng m nh làm gi m bài ti t t 60-100% trên m c bình thư ng gây ng đ c tim r t
natri qua th n, n ng đ natri trong d ch ngo i bào thư ng n ng bao g m co cơ tim y u, lo n nh p, và tăng cao d n
ch tăng vài mEq. Nguyên nhân trong trư ng h p này là n ng đ kali ch c ch n d n t i suy tim.
khi natri đư c tái h p thu b i các ng th n, cùng lúc đó
h p thu lư ng nư c g n tương đương. Ngoài ra, tăng
lư ng nh natri trong d ch ngo i bào kích thích khát nư c
và u ng nư c tăng, n u nư c có s n thì tăng ti t hormon
ch ng bài ni u.

YhocData.com
969
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

120 Aldosterone Aldosterol làm tăng h p thu nhi u natri và bài ti t nhi u

pressure (mm Hg)


kali vào trong ng d n. Tác d ng c a tuy n m hôi là r t
Mean arterial
quan trong đ duy trì mu i cơ th trong môi trư ng nóng,
100
và các tác d ng lên tuy n nư c b t c n thi t duy trì mu i
khi m t quá nhi u nư c b t.

80 Aldosterone cũng làm tăng đáng k h p thu natri ru t,


đ c bi t đ i tràng, ngăn m t mu i theo phân. Ngư c l i,
120
volume (% Normal)

khi không có aldosterol thì tái h p thu natri kém d n t i


Extracellular fluid

không x y ra quá trình h p thu clo, anion khác và nư c.


110
Khi không tái h p thu natri clorua và nư c d n t i tiêu
ch y và m t nhi u mu i hơn n a kh i cơ th .
100

90
HO T Đ NG CHUY N HÓA T BÀO C A
ALDOSTEROL.
excretion (mEq/day)

400
M c dù chúng ta đã bi t toàn b tác d ng c a
Urinary sodium

300 mineralocorticoid lên cơ th nhi u năm nay, nhưng ho t


đ ng chuy n hóa nó trong t bào ng d n đ làm tăng v n
200 chuy n natri v n còn chưa bi t rõ.
Tuy nhiên, chu i quá trình làm tăng tái h p thu natri
100
c a t bào đư c trình bày dư i đây.
–4 –2 0 2 4 6 8 10 12 14
Time (days)
Figure 78-3. Effect of aldosterone infusion on arterial pressure, Đ u tiên, do lipid hòa tan đư c màng t bào, aldosterone
extracellular fluid volume, and sodium excretion in dogs. Although khu ch tán d dàng vào bên trong các t bào bi u mô ng
aldosterone was infused at a rate that raised plasma concentrations th n.
to about 20 times normal, note the “escape” from sodium retention
on the second day of infusion as arterial pressure increased and
urinary sodium excretion returned to normal. (Data from Hall JE,
Granger JP, Smith MJ Jr, et al: Role of hemodynamics and arterial Th hai, trong t bào ch t c a t bào ng th n al-
pressure in aldosterone “escape.” Hypertension 6[suppl I]:I183-I192, dosterol k t h p đ c hi u v i protein alocorticoid receptor
1984.) (MR) c a t bào ch t (Hình 78-4), trong đó có m t stere-
omolecular configuration ch cho aldosterol ho c h p ch t
Cư ng aldosterol làm tăng ti t ion hydrogen và gây tương t g n v i nó. M c dù recepter MR c a t bào bi u
nhi m ki m. mô ng cũng có ái l c cao v i corticoid, enzym 11 -HSD2
Aldosterol làm tăng tái h p thu natri và đ ng th i tăng bài ti t thư ng bi n đ i cortisol thành cortison, mà không d dàng
kali trong các t bào chinhd c a ng th n nh nhưng cũng g n vào recepter MR như đã th o lu n trư c đó.
bài ti t ion hydro đ trao đ i v i kali vào trong t bào v
ng góp, đư c th o lu n chương 28 và 31. Gi m n ng
đ ion hydro trong d ch ngo i bào gây nhi m ki m chuy n Th ba, ph c h p recepter- aldosterol ho c s n ph n
hóa. c a ph c h p này khu ch tán vào trong nhân, nơi tr i qua
bi n đ i l n n a, cu i cùng t o ra m t ho c nhi u ph n
ALDOSTEROL KÍCH TÍCH V N CHUY N NATRI ADN riêng đ t o thành mARN cho quá trình v n chuy n
VÀ KALI VÀO TRONG CÁC T BÀO TUY N M natri và kali.
HÔI, TUY N NƯ C B T VÀ T BÀO BI U MÔ
RU T.
Th tư, mARN khu ch tán tr l i t bào ch t, ho t
Aldosterone có tác d ng lên tuy n m hôi và tuy n nư c đ ng liên k t x i các ribosom, đ hình thành protein.
b t tương t như trên ng th n. C hai tuy n này có thành Hình thành protein là t h p c a m t ho c nhi u enzym và
ph n chính trong ch t ti t ch a lư ng l n natri clorua, và protein v n chuy n trên màng đó, t t c ho t đ ng cùng
nhưng nhi u natri clorua đư c tái h p thu xuyên qua thành nhau đ v n chuy n natri, kali, hydro qua màng t bào (
ng ti t, trong khi đó ion kali và ion bicacbonat đư c bài xem Hình 78-4). M t trong nh ng enzym đ c bi t tăng là
ti t ra ngoài. Na-K ATPase, ho t đ ng như là ph n chính c a bơm đ
trao đ i Na và K trên màng đáy t bào ng th n.

YhocData.com
970
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Renal Principal Tubular và t bào bi u mô ng góp c a th n ít hơn 2 phút, kho ng


interstitial cells lumen th i gian đó quá ng n cho phiên mã gen và t ng h p các
fluid
protein m i. Trong các lo i t bào khác, aldosterone
Spironolactone nhanh chóng kích thích phosphatidylinositol c a h th ng

UNIT XIV
truy n tin th hai. Tuy nhiên, cơ ch chính xác c a các re-
ceptor gây ra tác d ng nhanh chóng c a aldosterone chưa
Aldosterone MR đư c xác đ nh, tác d ng sinh lý quan tr ng ngoài nhân c a
steroid cũng không đư c hi u rõ.

Nucleus
ĐI U HÒA BÀI TI T ALDOSTEROL
mRNA

Proteins
Đi u hòa bài ti t aldosterol cúng g n k t v i đi u hòa
ENaC n ng đ đi n gi i trong d ch ngo i bào,th tích d ch ngo i
K+ bào, th tích máu, huy t áp và nhi u ch c năng đ c bi t
ATP
Na+ c a th n, nên khó th o lu n đư c kh năng ki m soát bài
Na+ ti t c a aldosterol đ c l p v i t t v i t t c y u t khác.
Ch đ này đư c trình bày chi ti t chương 29 và 30.
Mitochondrial Amiloride
enzymes
Đi u hòa bài ti t aldosterol t bào l p c u g n như
đ c l p hoàn toàn v i đi u hòa bài ti t c u costisol và an-
Figure 78-4. Aldosterone-responsive epithelial cell signaling path- drogen l p bó và l p lư i.
ways. Activation of the mineralocorticoid receptor (MR) by aldoste-
rone can be antagonized with spironolactone. Amiloride is a drug B n y u t sau đây đóng vai trò quan tr ng trong đi u
that can be used to block epithelial sodium channel proteins (ENaC).
hòa aldosterol:

Thêm m t s protein có tác d ng không kém, là các protein 1. Tăng n ng đ ion kali trong d ch ngaoij bào làm
kênh natri trên bi u mô n m xen vào màng phía lòng c a tăng bài ti t aldosterol
t bào ng th n cho phép nhanh chóng khu ch tán ion natri
t lòng ng vào trong t bào, sau đó natri đư c bơm vào 2.Tăng n ng đ angiotensin II trong d ch ngo i
màng đáy t bào b i bơm ion Na-K trong tr ng thái ngh . bào cũng tăng bài ti t aldosterol.

Do đó, aldosterol không có tác d ng v n chuy n natri 3.Tăng n ng đ ion natri trong d ch ngo i bào làm
ngay l p t c; đúng hơn tác d ng này ph i ch hình thành gi m nh bài ti t aldosterol.
liên t c nh ng ch t đ c bi t c n thi t v n chuy n natri.
M t kho ng 30 phút trư c khi ARN m i đư c t ng h p, 4.ACTH t thùy trư c tuy n yên c n thi t cho bài
và sau 45 phút m c v n chuy n ion natri m i tăng và ph i ti t aldosterol nhưng ít có tác d ng trong vi c
sau nhi u gi m i đ t hi u qu t i đa. ki m soát m c bài ti t h u h t các đi u ki n sinh
TÁC D NG NGOÀI NHÂN C A ALDOS- lý.
TEROL VÀ CÁC HORMON STEROID KHÁC Trong các y u t trên thì n ng đ ion kali và h th ng
renin-angiotensin có hi u l c m nh trong đi u hoà bài ti t
M t s nghiên c u cho r ng nhi u steroid, bao aldosteron. N ng đ ion kali ch c n tăng nh ho c lưu
lư ng máu qua th n gi m đ u tăng bài ti t aldosteron lên
g m aldosteron, không ch ch m phát tri n tác d ng
nhi u l n so v i bình thư ng. Nói cách khác ho t đ ng c a
h gen nó còn làm ch m 45-60 phút và yêu c u aldosterol lên th n (1) giúp chúng bài ti t nhi u ion kali và
phiên mã gen và t ng h p các protein m i, mà còn (2)tăng th tích máu và huy t áp, do đó h renin-angiotensin
tác d ng ngoài nhân nhanh hơn di n ra trong m t vài tr v ho t đ ng bình thư ng. Cơ ch đi u hòa ngư c là
giây ho c phút. c n thi t duy trì cu c s ng và tham kh o chương 28 và
Nh ng tác đ ng ngoài nhân này do g n v i steroid 30 mô t đ y đ hơn v ch c năng c a chúng.
trên reeceptor màng t bào mà đư c cùng v i các h
th ng truy n tin th hai, tương t như dùng truy n
tín hi u c a hormon peptid . Ví d , aldosterone cho
th y làm tăng t o cyclic adenosine monophosphate
(cAMP) trong t bào cơ trơn

YhocData.com
971
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

50
CH C NĂNG C A GLUCOCORTICOID
Plasma aldosterone
(ng/100 ml) 40 M c dù mineralocorticoid có th gi l i m ng s ng c a
m t đ ng v t c t tuy t thư ng, the animal still is far from
normal. Thay vào đó, h th ng trao đ i ch t c a đ ng v t
30
như s d ng protein, cacbohydrate và ch t béo v n còn
b r i lo n. Hơn n a, con v t không th ch ng l i stress v
20
tinh th n ho c th ch t, và các b nh nh như nhi m tr ng
đư ng hô h p có th gây ch t. Do đó glucocorticoids có
3.0 tác d ng quan tr ng kéo dài cu c s ng gi ng như tác
d ng c a mineralocorticoid. Nh ng ch c năng này đư c
Plasma cortisol

gi i thích trong ph n sau.


(µg/100 ml)

2.0
Costisol chi m ít nh t 95% ho t glucocorticoid c a
hormon v thư ng th n, cũng bi t hydrocortisone. Ngoài
1.0 ra corticosterone cũng chi m đáng k ho t tính glucocorti-
coid
0.0
Control ACE ACE inhibitor
inhibitor +
Ang II infusion
TÁC D NG C A CORTISOL LÊN CHUY N
Figure 78-5. Effects of treating sodium-depleted dogs with an HÓA CARBOHYDRATE
angiotensin-converting enzyme (ACE) inhibitor for 7 days to block
formation of angiotensin II (Ang II) and of infusing exogenous Ang
II to rrre
esto plasma Ang II levels after ACE inhibition. Note that block- Kích thích t o đư ng m i. Tác d ng chuy n hóa c a
ing Ang II formation reduced plasma aldosterone concentration with cortisol và glucocorticoid khác đư c bi t nhi u nh t là tác
little ef
fect on cortisol, demonstrating the important role of Ang II in d ng kích thích t o đư ng m i t i gan (hình thành
stimulating aldosterone secretion during sodium depletion. (Data carbohydrate t protein vàm t vài ch t khác), m c tăng
from Hall JE, Guyton AC, Smith MJ Jr, et al: Chronic blockade of
angiotensin II formation during sodium deprivation. Am J Physiol
t o đư ng m i dư i tác d ng c a cortisol có th tăng t
237:F424, 1979.) 6-10 l n. M c tăng t o đư ng m i là k t qu chính do tác
d ng c a cortisol lên gan, nó cũng kháng l i tác d ng c a
insulin.
Hình 78-5 cho th y nh hư ng c a n ng đ aldosterone 1. Cortisol làm tăng t t c các enzym tham gia trong
trong huy t tương làm ngăn c n t o angiotensin II b ng quá trình chuy n hoá acid amin thành glucose
thu c c ch men chuy n sau vài tu n ăn m t ch đ ăn ít
gan. Tác d ng c a glucocorticoids kích ho t phiên
natri, đi u đó làm tăng n ng đ aldosterone huy t tương.
mã ADN trong nhân t bào gan b ng cách gi ng
Lưu ý khi ngăn c n hình thành angiotensin II làm gi m
ch c năng c a aldoslerol trong t bào ng th n, hình
n ng đ aldosterone huy t tương rõ r t mà không thay đ i
thành mARN sau đó hình thành các enzym c n cho
đáng k n ng đ cortisol, cho th y vai trò quan tr ng c a
t ng h p đư ng m i.
angiotensin II trong vi c kích thích bài ti t aldosterone khi
2.Cortisol làm tăng huy đ ng acid amin t các mô
lư ng natri đi vào và th tích d ch ngo i bào gi m.
ngoài gan mà ch y u t cơ vào huy t tương r i vào
Ngư c l i, tác d ng c a n ng đ ion natri và ACTH
gan, do v y thúc đ y quá trình t o glucose gan.
lên ki m soát aldosterol thư ng nh . Tuy nhiên, gi m 10-
K t qu là làm tăng d tr glucose gan.
20 % n ng đ ion natri trong d ch ngo i bào, hi m x y ra,
3.Cortisol đ i kháng tác d ng cu insulin trong t
có th làm tăng ti t aldosterol kho ng 50%. Trong trư ng
bào gan c ch t o đư ng m i trong gan. Như đư c
h p c a ACTH, ngay c m t lư ng nh đư c ti t ra t
th o lu n chương 79 insulin kích thích t ng h p
tuy n yên, thư ng đ đ các tuy n thư ng th n ti t ra b t
glycogen gan và c ch enzym t ng h p glucose
kì s lư ng aldosterone khi c n thi t, nhưng khi không có
t i gan. Tác d ng c a corticoid làm tăng s n xu t
aldosterol có th gi m bài ti t đáng k aldosterol. Do đó,
glucose gan.
xu t hi n ACTH đóng vai trò ” permissive” trong đi u hòa
Tăng d tr đáng k glycogen trong t bào gan m t khác
bài ti t aldosterol.
tăng t o đư ng m i do tác d ng c a các hormon phân
gi i đư ng khác, như epinephrine và glucagon, đ huy
đ ng đư ng gi a các b a ăn.

Gi m s d ng đư ng trong t bào. Cortisol cũng làm gi m


v a ph i s d ng đư ng h u h t các t bào c a cơ th .

YhocData.com
972
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

M c dù nguyên nhân chính c a suy gi m này là không rõ Ngoài ra, ch c năng mi n d ch c a mô b ch huy t có th
ràng, m t trong nh ng nh hư ng quan tr ng c a cortisol gi m th p so v i bình thư ng.
là đ gi m di chuy n c a các ch t v n chuy n glucose
GLUT 4 vào màng t bào, đ c bi t là trong các t bào cơ Cortisol làm tăng protein trong gan và trong

UNIT XIV
bám xương, d n đ n đ kháng insulin (insulin resistance). huy t tương. Cùng c i tác d ng c a glucocorticoids
Glucocorticoid cũng có th làm gi m bi u hi n và phos- làm gi m protein nh ng nơi khác trong cơ th , nhưng
phoryl hóa c a of other signaling cascades có nh hư ng protein trong gan l i. Hơn n a protein huy t tương (s n ph m
t i vi c s d ng glucose tr c ti p ho c gián ti p b i tác c a gan và đư c gi i phóng vào máu) cũng đư c tăng lên.
d ng chuy n hóa protein và lipid. Cho ví d , glucocorticoid Quá trình này là trư ng h p ngo i l , gi m protein x y ra
đư c ghi nh n làm gi m bi u hi n c a receptor insulin nh ng nơi khác trong cơ th . Ngư i ta tin r ng k t qu
substrate-1 và phosphatidylinositol 3 kinase, c hai đ u khác nhau này có th t m t tác d ng c a costisol làm
tham gia gián ti p vào ho t đ ng c a insulin cũng như oxy tăng v n chuy n amino acid vào t bào gan (nhưng không
hóa c a nicotinamide-adenine dinucleotide (NADH) hình vào t bào khác) và làm tăng enzym c n thi t đ t ng h p
thành NAD+. Do NADH ph i đư c oxy hóa cho quá trình protein.
đư ng phân, tác d ng này góp ph n làm gi m s d ng
glucose trong t bào.
Tăng đư ng máu và “ti u đư ng do tuy n thư ng Tăng amino acid trong máu, gi m v n chuy n
th n.” Tăng m c t o đư ng m i và gi m s d ng acid aminvào trong các t bào ngoài gan ,
đư ng trong t bào làm cho n ng đ đư ng máu tăng. tăng v n chuy n vào trong các t bào gan.
Tăng đư ng máu làm kích thích bài ti t insulin. Trong Nghiên c u trong các mô b cô l p, ch ng minh corticois
huy t tương n ng đ insulin tăng, tuy nhiên không có tác làm gi m v n chuy n acid amin vào trong t bào cơ và các
d ng duy trì glucose huy t tương gi ng như trong tình t bào ngoài gan khác.
tr ng bình thư ng. Vì nh ng lý do đã th o lu n trư c đó,
n ng đ glucocorticoid cao làm gi m đ nh y c m c a Gi m v n chuy n acid amin vào các t bào ngoài gan làm
nhi u mô, đ c bi t mô cơ xương và mô m , v i tác d ng gi m n ng đ acid amin trong t bào và k t qu làm
kích thích insulin lên h p thu và s d ng glucose. Bên c nh gi m t ng h p protein. Tuy nhiên quá trình d hóa protein
tác d ng tr c ti p c a corticoid trên bi u hi n v n chuy n trong t bào ti p t c gi i phóng acid amin khu ch tán ra
glucose và enzym tham gia vào đi u hòa glucose, n ng đ kh i t bào đ làm tăng n ng đ acid amin huy t tương.
cao acid béo gây ra b i tác d ng c a glucocorticoid đ Do đó, cortisol huy đ ng acid amin t các mô không ph i
huy đ ng lipid t kho ch a ch t béo, có th làm y u ho t gan và cũng làm gi m mô d tr protein.
tính c a insulin trong các mô. Trong con đư ng này bài
ti t quá m c glucocorticoid có th làm r i lo n chuy n hóa Tăng n ng đ acid amin trong huy t tương và tăng v n
carbohydrate tương t nh ng b nh nhân có n ng đ GH chuy n acid amin vào trong t bào gan b i corticoid và
quá m c. cũng có th gi i thích cho tăng s d ng acid amin b i t
Tăng n ng đ glucose trong máu đ l n ( trên 50% trên bào gan gây ra tác d ng như (1) tăng t l kh amin c a
bình thư ng) tình tr ng này g i là đái tháo đư ng do acid amin do gan, (2) tăng t ng h p protein gan, (3) tăng
tuy n thư ng th n(adrenal diabetes). Ki m soát insulin hình thành protein huy t tương gan, (4) tăng chuy n hóa
làm gi m đư ng trong máu lư ng v a ph i đái tháo đư ng acid amin thành glucose, tăng t o đư ng m i. Do đó, có
thư ng th n không nhi u như đái tháo đư ng do t y, do th có nhi u tác d ng c a cortisol lên h th ng chuy n hóa
các mô còn ch u tác d ng c a insulin. c a cơ th , k t qu chính là huy đ ng acid amin t mô
ngo i vi đ ng th i tăng các enxym gan c n thi t cho các
TÁC D NG C A CORTICOID LÊN CHUY N tác d ng gan.
HÓA PROTEIN
Gi m protein c a t bào. M t tác d ng chính c a TÁC D NG C A CORTICOID LÊN CHUY N
corticoid lên h th ng chuy n hóa c a cơ th làm gi m d HÓA CH T BÉO
tr protein trong t t c các t bào c a cơ th ngo i tr các Huy đ ng các acid béo. Tăng cư ng huy đ ng ch t
t bào gan. Nguyên nhân gi m là do gi m t ng h p béo t mô m tương t cách mà corticoid tăng cư ng huy
protein và tăng d hóa protein đã có trong các t bào. Các đ ng amino acid t cơ. Huy đ ng này làm tăng n ng đ
tác d ng này có th làm gi m m t ph n amino acid v n aicd béo t do trong huy t tương, cũng tăng s d ng đ
chuy n vào trong các t bào ngoài gan, đư c th o lu n sau sinh năng lư ng. Corticois cũng làm tăng tác d ng oxy
đó, nhưng đi u này có th không ph i là nguyên nhân chính hóa acid béo trong t bào.
do cortisol cũng làm gi m t ng h p ARN và sau đó t ng
h p protein nhi u mô ngoài gan, đ c bi t trong mô cơ và
mô b ch huy t. khi n ng đ cortisol bi u hi n quá m c thì
cơ có th y u đ n m c mà ngư i đó không th đ ng lên
khi đang ng i x m.

YhocData.com
973
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Cơ ch mà corticoid làm tăng cư ng huy đ ng acid béo

Adrenal corticosterone
45
còn chưa đư c bi t. Tuy nhiên m t ph n tác d ng có th là 40

concentration
k t qu t vi c gi m v n chuy n glucose vào trong t bào 35
m . Nh c l i -glycerophosphate ngu n g c t glucose, 30

(µg/g)
25
c n thi t cho c l ng đ ng và gi triglyceride trong t bào. 20
trong trư ng h p v ng m t nó, t bào m gi i phóng acid 15
béo. 10
5
55
Tăng huy đ ng ch t béo do cortisol, đư c g n v i vi c 50
tăng oxy hóa acid béo trong t bào giúp h th ng chuy n

Plasma corticosterone
45
hóa c a t bào s d ng glucose t s d ng acid béo đ 40

concentration
35

(µg/100 ml)
sinh năng lư ng trong khi đói hoăc các căng th ng khác. 30
Tuy nhiên trong cơ ch c a cortisol này c n vài gi đ 25
phát tri n hoàn hoàn- g n như không quá nhanh ho c quá 20
m nh gi ng tác d ng tương t do làm gi m insulin, th o 15
10
lu n chương 79. Tuy nhiên, tăng s d ng acid béo cho 5
chuy n hóa sinh năng lư ng là y u t quan tr ng đ duy –0
trì lâu dài glucose và glycogen trong cơ th . 15 30 45 60 90 2 3 4 5 6 8 101215 2025 30
Seconds Minutes
Cư ng costisol gây ra béo phì. M c dù cortisol có th Figure 78-6. eRaaapid
ctionr of the adrenal cortex of a rat to stress
gây huy đ ng acid béo t mô m m c đ v a ph i, béo caused by fracture of the tibia and fibula at time zero. (In the rat,
corticosterone is secreted in place of cortisol.)
phì nh ng ngư i tăng ti t quá m c costisol là tăng l ng
đ ng qua m c ch t béo vùng ng c và vùng đ u c a cơ
th , t o bư u gi ng bư u trâu trên thân và m t tròn M c dù cortisol thư ng tăng nhi u trong tình tr ng stress,
hình m t trăng. M c dù nguyên nhân chưa rõ, có ý ki n chúng tôi không ch c ch n t i sao nó có l i cho đ ng v t.
cho r ng béo phì là do kích thích ăn nhi u và ch t béo M t kh năng là glucocorticoid làm huy đ ng nhanh acid
đư c sinh ra t m t s mô trong cơ th nhanh hơn quá amin và ch t béo t t bào d tr , làm cho chúng ngay l p
trình huy đ ng và oxy hóa. t c có năng lư ng và t ng h p các h p ch t khác, bao
g m glucose, c n thi t cho các mô khác c a cơ th . Th t
v y, nó đư c th y trong m t vài vi d v các mô b t n
CORTISOL QUAN TR NG TRONG CH NG thương b gi m protein có th s d ng acid amin m i đ
STRESS VÀ CH NG VIÊM. hình thành protein c n thi t cho cu c s ng c a các t bào.
Ngoài ra, các acid amin có th đư c dùng đ t ng h p các
ch t khác c n thi t trong t bào, như purin, pyrimidin và
H u như b t k lo i stress nào, v t lý hay th n kinh, đ u creatine phosphate, chúng c n thi t đ duy trì đ i s ng t
gây ra tăng bàu ti t ACTH nhanh chóng và rõ r t, sau đó bào và tái s n xu t t bào m i.
vài phút là tăng bài ti t m nh cortisol c a v thư ng th n. T t c đây là gi thuy t chính và ch đư c h tr b i
Tác d ng này đư c ch ng minh ngay thí nghi m th vi c cortisol thư ng không huy đ ng ch c năng cơ b n
hi n tronh Hình 78-6, trong đó hình thành corticosteroid protein c a t bào, như protein co cơ, và protein c a t
và bài ti t tăng g p sáu l n trong m t con chu t trong bào th n kinh, cho đ n khi g n như t t c các protein khác
vòng 4-20 phút sau khi gãy hai xương chân. đư c gi i phóng. Tác d ng ưu tiên này c a cortisol trong
Danh sách sau đây trình bày chi ti t m t s lo i khác nhau khi huy đ ng các protein không b n có th làm cho các
c a stress làm tăng gi i phóng cortisol: acid amin có s n cho các t bào c n đ t ng h p ch t c n
1.Ch n thương thi t cho cu c s ng.
2.Nhi m trùng Tác d ng ch ng viêm c a n ng đ cortisol cao.
3.Quá nóng ho c quá l nh
4.Tiêm norepinephrine và thu c giao c m khác. Khi các mô b nguy hi m do ch n thương, do nhi m vi
5.Ph u thu t khu n, ho c trong con đư ng khác, chúng h u h t tr
6.Tiêm ch t ho i t dư i da thành “viêm”. Trong m t vài trư ng h p như viêm kh p
7.Ngăn di chuy n c a m t con v t d ng th p, viêm nhiêm nguy hi m hơn so v i ch n thương
8.B nh suy như c. ho c chính b nh đó. Qu n lý m t s lư ng l n costisol có
- th thư ng gây ng ng quá trình viêm này ho c đ o ngư c
tác d ng viêm c a nó khi nó b t đ u.

YhocData.com
974
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Trư c khi c g ng gi i thích ch c năng năng c n quá trình Như v y, cortisol có tác d ng g n làm gi m g n như t t
viêm, chúng ta hãy nh c l i các bư c cơ b n trong quá c các m t c a quá trình viêm. Hi n chưa rõ có bao nhiêu
trình viêm, chúng đư c th o lu n chi tiêt hơn chương tác d ng c a cortisol làm n đ nh lysosom và màng t bào,
34. so v i tác d ng làm gi m hình thành prostaglandin và

UNIT XIV
Năm giai đo n chính c a viêm: (1) các mô t n thương leukotrien t acid arachidonic trong màng t bào b t n
ti t ch t hóa h c như histamin, bradykinin, enzym phân thương và nh ng tác d ng khác c a cortisol.
h y protein, prostaglandin, và leukotrien kích ho t quá
trình viêm; (2) tăng máu t i vùng viêm nguyên nhân do Cortisol làm tiêu viêm. Ngay c sau khi viêm hình
m t s s n ph m bài ti t t c a mô, g i là ban đ ; (3) rò r thành, dùng cortisol thư ng làm gi m viêm trong vài gi t i
lư ng l n huy t tương ra kh i mao m ch vào trong vùng vài ngày. Tác d ng trư c m t là đ ngăn ch n h u h t các y u
t n thương do tăng tính th m mao m ch, sau đó đông máu t thúc đ y ph n ng viêm. Ngoài ra t l lành b nh tăng. K t
d ch mô do đó gây ra phù không lõm; (4) b ch c u xâm qu này chưa rõ cơ ch , có tác nhân cho phép cơ th ch ng
l n xung quanh; và (5) sau đó vài ngày ho c vài tu n hình l i nhi u tác nhân gây stress khi đó cortisol đư c bài ti t s
thành mô s i thư ng r t h u ích trong quá trình lành v t lư ng l n. Có l đây là k t qu (1) huy đ ng acid amin và
thương. s d ng nh ng acid amin đó s a ch a mô t n thương; (2)
Khi ti t ho c tiêm lư ng l n cortisol vào ngư i, tăng t o đư ng m i đ thêm đư ng có s n trong h th ng
glucocorticoid có hai tác d ng ch ng viêm: (1) nó có th chuy n hóa chính (critical); (3) tăng s lư ng acid béo
cabr các giai đo n đ u c a quá trình viêm nhi m trư c khi s n có cho năng lư ng t bào; ho c m t vài tác d ng c a
viêm b t đ u viêm đáng k , ho c (2) n u viêm đã b t đ u, cortisol b t ho t h c lo i b s n ph m c a viêm.
làm quá trình viêm x y ra nhanh chóng và tăng kh i b nh.
Các tác d ng này đư c gi i thích thêm trong các ph n sau. B t k các cơ ch chính xác b i x y ra các tác d ng
ch ng viêm, tác d ng này c a cortisol đóng m t vai trò
Cortisol ngăn ti n tri n c a viêm b ng cách n đ nh quan tr ng trong cu c chi n ch ng m t s lo i b nh như
Lysosome và tác d ng khác. Cortisol có các tác d ng viêm kh p d ng th p, th p kh p, và viêm c u th n c p
ch ng viêm dư i đây: tính. T t c các b nh này đư c đ c trưng b i viêm c c b
1. Cortisol làm v ng b n màng lysosom . nghiêm tr ng, và nh ng tác đ ng có h i trên cơ th đư c
Đây là m t trong nh ng tác d ng ch ng viêm quan gây ra ch y u là do tình tr ng viêm và không ph i b i các
tr ng do kh năng v c a nó thư ng khó hơn nhi u khía c nh khác c a b nh.
so v i bình thư ng c a các lysosom trong t bào. Do
đó h u h t các enzym phân gi i protein đư c gi i Khi cortisol ho c glucocorticoid khác đư c dùng cho
phóng khi t bào t n thương do viêm, chúng đư c b nh nhân m c các b nh này, h u như viêm b t đ u gi m
d tr chính trong các lysosom. d n trong 24 gi . M c dù cortisol không đúng v i tình
tr ng b nh cơ b n, ngăn ng a các tác h i c a các ph n
2. Cortisol làm gi m tính th m thành mao ng viêm thư ng có th là m t bi n pháp c u ngư i.
m ch, có th như tác d ng th hai làm gi m ti t
enzym phân gi i protein, nó ngăn m t huy t tương
vào mô.
3. Cortisol làm gi m di chuy n c a b ch c u
vào vùng viêm và th c bào các t bào t n thương.
Tác d ng này có th là k t qu do cortisol làm gi m
hình thành prostaglandin và leukotrien, n u không
thì chúng gây tăng giãn m ch, tăng tính th m mao
m ch và tăng di đ ng c a b ch c u.

4. Cortisol làm suy gi m h th ng mi n Tác d ng khác c a cortisol.


d ch, làm gi m s n xu t t bào lympho rõ r t. Nh t
là gi m t bào lympho T. Đ i l i, gi m s lư ng c a Cortisol ngăn đáp ng viêm c a ph n ng d ng. Các
các t bào T và kháng th trong vùng b viêm làm ph n ng d ng gi a kháng nguyên và kháng th không b
gi m các ph n ng mô s không gây viêm. nh hư ng b i cortisol, và th m chí m t s tác d ng ph c a
ph n ng d ng v n x y ra. Tuy nhiên, vì ph n ng viêm c a
các ph n ng d ng gây ra nhi u tác d ng nghiêm tr ng và
5. Cortisol làm gi m s t ch y u do làm
đôi khi gây t vong, dùng cortisol, ti p có tác d ng gi m
gi m gi i phóng interleukin­1 c a t bào b ch viêm và gi m gi i phóng các s n ph m viêm, có th c u
c u, là m t trong nh ng kích thích chính h th ng ngư i. Ví d , cortisol có tác d ng ngăn s c ho c t vong
ki m soát nhi t đ vùng dư i đ i. Nhi t đ gi m l n do s c ph n v , m t tình tr ng mà n u không dùng thu c có
lư t làm gi m m c giãn m ch. th gi t ch t nhi u ngư i, đư c gi i thích trong Chương 35.

YhocData.com
975
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hormone này, còn g i là corticotropin ho c adrenocorti-


nh hư ng đ n các t bào máu và mi n d ch trong các
b nh truy n nhi m. Cortisol làm gi m s lư ng b ch c u cotropin, cũng tăng s n xu t hormon androgen thư ng
ái toan và t bào lympho trong máu; tác d ng này b t đ u th n
trong vòng vài phút sau khi tiêm cortisol và rõ ràng trong Hóa h c c a ACTH. ACTH đã đư c tách ra t thùy trư c
vòng vài gi . Th t v y, m t phát hi n gi m Lympho bào tuy n yên. Nó là m t polypeptide l n, có chi u dài chu i
(lymphocytopenia) ho c gi m b ch c u ái toan (eosinopenia) là là 39 axit amin. M t polypeptide nh hơn, m t s n ph m
m t tiêu chu n ch n đoán quan tr ng khi tăng ti t quá m c tiêu hóa (digested) c a ACTH có chi u dài chu i 24 axit
cortisol do tuy n thư ng th n. amin, nh hư ng lên t t c các phân t .
Tương t như v y, dùng cortisol li u cao gây teo đáng
Bài ti t ACTH đư c ki m soát b i y u t gi i phóng
k c a mô b ch huy t kh p cơ th , do đó làm gi m s n xu t
Corticotropin, vùng dư i đ i. Trong cùng m t cách
các t bào T và kháng th t mô b ch huy t. K t qu là, kh
năng đ kháng cho g n như t t c xâm l n bên ngoài cơ th mà các hormon tuy n yên khác đư c ki m soát b i y u t
đ u gi m. S gi m sút này đôi khi có th d n đ n nhi m gi i phóng t vùng dư i đ i, m t y u t gi i phóng quan
trùng n ng và t vong do các b nh mà n u không đi u tr tr ng cũng ki m soát bài ti t ACTH. Y u t này đư c g i
có th gây ch t ngư i, ch ng h n như bùng phát b nh lao là corticotropin releasing factor (CRF). Nó đư c ti t vào
m t ngư i có b nh trư c đó. Tuy nhiên, cortisol và gluco- các đám r i mao m ch chính c a h th ng c ng c a
corticoid khác ngăn c n hi n tư ng lo i b m nh ghép trong hypophysial trong vùng gi a c a vùng dư i đ i và sau đó
trư ng h p ghép tim, th n và mô khác. đư c đưa đ n thùy trư c tuy n yên, kích thích bài ti t
ACTH. CRF là m t peptide g m 41 axit amin. Các thân t
Cortisol làm tăng s n xu t h ng c u, cơ ch không rõ
bào t bào th n kinh, nơi ti t ra CRF n m ch y u trong
ràng. Khi tuy n thư ng th n ti t quá m c corticoid gây ra
đa h ng c u, và ngư c l i, khi các tuy n thư ng th n không nhân c nh não th t (paraventricular nucleus) c a vùng
ti t cortisol thư ng gây ra thi u máu. dư i đ i. Nhân này l n lư t nh n nhi u liên k t n i th n
kinh t h th ng limbic và ph n th p hơn thân não (lower
Cơ ch t bào c a ho t tính cortisol brain stem).
Thùy trư c tuy n yên có th ch bài ti t ít ACTH khi
Cortisol, gi ng như hormone steroid khác, gây ra tác không có CRF. Thay vào đó, h u h t các tình tr ng làm
d ng b ng cách tương tác v i receptor n i bào trong các t tăng ti t ACTH cao b t đ u các tín hi u vùng sàn não,
bào đích. B i vì cortisol là lipid hòa tan, nó có th d dàng bao g m c vùng dư i đ i, và sau đó đư c truy n đ n thùy
khu ch tán qua màng t bào. Bên trong t bào, cortisol g n
trư c tuy n yên b i CRF
v i receptor protein c a nó trong t bào ch t, và ph c h p
hormon-receptor tác đ ng v i các đo n DNA đi u ti t đ c
bi t, đư c g i là các y u t ph n ng glucocorticoid ACTH kích ho t các t bào v thư ng th n đ s n xu t
(glucocorticoid response elements), đ gây ra ho c kìm hãm Steroid b ng cách tăng cAMP. Tác d ng chính c a ACTH
phiên mã. Các protein khác trong t bào, đư c g i là các trên các t bào v thư ng th n là đ kích ho t adenylyl
y u t phiên mã (transcription factors), cũng c n thi t cho cyclase trong màng t bào. Sau đó hình thành c a cAMP
vi c ph c h p hormon-receptor đ tương tác phù h p v i trong t bào ch t, đ t tác d ng t i đa c a nó trong kho ng 3
các y u t ph n ng glucocorticoid phút. Các cAMP l n lư t kích ho t các enzym n i bào hình
Glucocorticoid làm tăng ho c gi m phiên mã c a nhi u thành c a hormone v thư ng th n, đó là m t ví d khác c a
gen đ t ng h p c a mRNA cho các protein, gián ti p hình cAMP như m t h th ng tín hi u truy n tin th hai.
thành nhi u tác d ng sinh lý. Vì v y, h u h t các tác d ng trao Quan tr ng nh t trong t t c các bư c ACTH kích
đ i ch t c a cortisol không x y ra ngay l p t c m t kho ng thích ki m soát bài ti t c a v thư ng th n là kích ho t
45-60 phút đ t ng h p các protein, và lên đ n vài gi ho c các protein enzyme kinase A, làm chuy n hóa ban đ u c a
vài ngày đ phát tri n đ y đ . B ng ch ng g n đây cho th y
cholesterol thành Pregnenolone. Chuy n hóa ban đ u này
glucocorticoid, đ c bi t là n ng đ cao, có th cũng có
m t s tác d ng ngoài nhân nhanh trên màng t bào đ v n
là bư c “h n ch m c đ ” cho t t c các hormon v
chuy n ion có th đóng góp l i ích cho đi u tr c a h . thư ng th n, gi i thích t i sao ACTH thư ng c n thi t cho
hình thành b t k hormon v thư ng th n nào. Kích thích
kéo dài c a v thư ng th n b i ACTH không ch làm tăng
ho t đ ng bài ti t mà còn gây ra phì đ i và tăng sinh c a
các t bào v thư ng th n, đ c bi t là trong l p bó và l p
lư i, nơi cortisol và androgen đư c ti t ra.
ĐI U HÒA BÀI TI T CORTISOL V
THƯ NG TH N DO TUY N YÊN Stress làm tăng bài ti t ACTH và hormon v thư ng
ACTH kích thích bài ti t cortisol. Không gi ng như th n. Như đã ch ra chương trư c, h u như b t k lo i
bài ti t aldosterone l p c u, aldosterol đư c ki m soát stress v th ch t ho c tinh th n có th trong vòng vài phút
chính b i kali và angiotensin II tác đ ng tr c ti p vào các tăng cư ng ti t ACTH r t nhi u và cũng thư ng tăng ti t
t bào v thư ng th n, bài ti t cortisol ki m soát bài ti t cortisol lên 20 l n,
c a ACTH t thùy trư c tuy n yên,

YhocData.com
976
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Vùng dư i đ i 20
Kích thích
Stress

15

(µg/100 ml)
N ng đ costisol

UNIT XIV
10
M ch Vùng
c a gi a
(CRF) 5

0
c ch Gi m
12:00 4:00 8:00 12:00 4:00 8:00 12:00
AM PM
ACTH Bu i trưa
Hình 78-8. Bi u đ đi n hình c a n ng đ cortisol trong ngày. Lưu ý các
dao đ ng trong bài ti t, cũng như sóng tăng bài ti t m t gi ho c lâu hơn
sau khi th c d y vào bu i sáng.
Cortisol V thư ng
th n
Tóm t t các h th ng ki m soát Cortisol
Hình 78-7 cho th y toàn b h th ng đ ki m soát bài
1. T ng h p đư ng m i
2. Huy đ ng protein ti t cortisol. Chìa khóa đ ki m soát này là kích thích
3. Huy đ ng ch t béo c a vùng dư i đ i c a các lo i stress khác nhau. Stress
4. V ng b n lysosom kích ho t toàn b h th ng làm gi i phóng nhanh chóng
cortisol và cortisol l n lư t kh i đ ng m t lo t các tác
Hình 78-7: Cơ ch đi u hòa bài ti t glucocortisol, ACTH, d ng chuy n hóa hư ng t i vi c làm gi m các ch t gây
hormon adrenocorticotropic, CRF h i trong tình tr ng stress.
Feedback c a cortisol cho c vùng dư i đ i và thùy
Tác d ng này đã đư c ch ng minh b i các ph n ng ti t trư c tuy n yên cũng x y ra đ làm gi m n ng đ
nhanh và m nh hormon v thư ng th n khi ch n thương, cortisol trong huy t tương nh ng l n cơ th không
th hi n trong Hình 78-6. b stress. Tuy nhiên, các kích thích stress là m nh
nh t; chúng có th luôn vư t qua quá trình c ch
Kích thích đau gây ra b i stress v th ch t ho c t n feedback tr c ti p c a cortisol, gây ra ti t cortisol có
thương mô đư c d n truy n lên trên qua thân não và cu i chu k nhi u l n trong ngày (hình 78-8) ho c bài ti t
cùng đ n vùng trung gian c a vùng dư i đ i, như th hi n cortisol kéo dài trong th i gian bi stress mãn tính.
trong Hình 78-7. T i đây CRF đư c bài ti t vào h th ng c a
hypophysial. Trong vòng vài phút toàn b quá trình ki m
soát làm cho m t lư ng l n cortisol đi vào trong máu.
Stress v tinh th n có th làm tăng ti t nhanh chóng
Nh p sinh h c ngày đêm c a qua trình ti t
ACTH. Cho là k t qu t vi c tăng ho t đ ng trong h Glucocorticoid. M c đ bài ti t c a CRF, ACTH, cortisol
th ng limbic, đ c bi t là các khu v c c a amygdala và cao vào bu i sáng s m nhưng l i th p vào cu i bu i
hippocampus, sau đó c hai đ u truy n tín hi u đ n vùng t i, th hi n trong hình 78-8; m c đ bài ti t cortisol
dư i đ i trung gian sau. huy t tương tăng cao kho ng 20 mg / dl m t gi trư c
bu i sáng và th p kho ng 5 mg / dl kho ng n a đêm.
Tác d ng c ch c a Cortisol lên vùng dư i đ i và Tác d ng này k t qu thay đ i theo chu k 24 gi do
thùy trư c tuy n yên đ gi m ti t ACTH. Cortisol có các tác d ng kích thích vùng dư i đ i làm ti t cortisol.
tác d ng feedback ngư c âm tính tr c ti p (1) vùng dư i Khi m t ngư i thay đ i thói quen ng hàng ngày, chu
đ i đ gi m hình thành CRF và (2) thùy trư c tuy n yên k này thay đ i tương ng. Do đó, đo n ng đ cortisol
đ làm gi m hình thành ACTH. C hai tác d ng feedback máu ch có ý nghĩa khi đư c bi u hi n rõ theo th i
gian theo chu k .
này giúp đi u ch nh n ng đ cortisol trong huy t tương.
Đó là, b t k khi nào n ng đ cortisol tr nên quá m c,
feedback t đ ng làm gi m ACTH đ duy trì n ng đ bình
thư ng T ng h p và bài ti t ACTH liên quan v i hormon
kích thích t bào s c t , Lipotropin và Endorphin
Khi acth đư c ti t ra b i thùy trư c tuy n yên, đ ng th i
m t vài hormon có c u trúc hóa h c tương t cũng đư c
ti t. Nguyên nhân cho quá trình bài ti t này là các gen
đư c phiên mã đ t o thành phân t RNA đ t ng ACTH
ban đ u đ taoj ra m t protein l n hơn đáng k , m t ti n
YhocData.com
977
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Hormon g i là pro-opiomelanocortin (POMC) , chúng l n,n m gi a thùy trư c và thùy sau tuy n yên. Thùy này
là ti n ch t c a ACTH và m t s peptid khác, bao g m ti t ra m t lư ng l n c a MSH. Hơn n a, s ti t này đư c
MSH (melanocyte-­stimulating hormone), ­lipotropin, ki m soát đ c l p b i vùng dư i đ i đ đáp ng v i lư ng
-endoprin và m t vài peptid khác ( Hình 78-9) ánh sáng mà các đ ng v t đư c ti p xúc ho c ph n ng
Trong đi u ki n bình thư ng, h u h t các hormon không v i các y u t môi trư ng khác. Ví d , m t s loài đ ng
ti t ra đ s lư ng b i tuy n yên đ có tác d ng chính trên v t B c c c phát tri n các lông s m màu vào mùa hè và
cơ th con ngư i, nhưng khi m c bài ti t ACTH cao, có toàn b lông màu tr ng trong mùa đông.
th x y ra nh ng ngư i b nh Addison, hình thành m t s Trong ACTH do ch a m t chu i MSH, nó có tác d ng
các hormon khác có ngu n g c POMC cũng có th đư c kích thích t bào s c t m nh b ng 1/30 l n so v i MSH.
tăng. Hơn n a, do MSH đư c bài ti t ngư i v i s lư ng r t
Các gen POMC đang tích c c sao chép trong m t s nh , trong khi ACTH l i đư c ti t v i s lư ng l n, ACTH
mô, bao g m các t bào corticotroph c a thùy trư c tuy n có kh năng có vai trò quan tr ng hơn so v i MSH trong
yên, POMC neuron trong nhân cung c a vùng dư i đ i, hình thành s c t melanin da.
các t bào c a l p h bì, và mô b ch huy t. Trong t t c
các lo i t bào, POMC đư c x lý đ t o thành m t lo t
các peptide nh hơn. Các lo i s n ph m chính ngu n g c
t POMC t m t mô c th ph thu c vào lo i enzym có Androgen c a thư ng th n
trong các mô. Do đó, các t bào corticotroph c a tuy n yên M t s hormone gi i tính nam ho t đ ng v a ph i đư c
bi u hi n là prohormone convertase 1 (PC1) nhưng không g i là n i ti t t androgen thư ng th n (quan tr ng nh t
là PC2, k t qu t o ra peptide N-terminal, peptide tham trong s đó là dehydroepiandrosterone) đư c ti t liên t c
gia, ACTH, và - lipotropin. Trong vùng dư i đ i, có m t t v thư ng th n, đ c bi t trong su t cu c s ng c a bào
c a PC2 đ hình thành ra -MSH, -MSH, -MSH, và - thai, như đã th o lu n trong Chương 84. Ngoài ra, proges-
endorphin, nhưng không t o ACTH. Như đã th o lu n terone và estrogen đư c ti t ra v i s lư ng ít .
Thông thư ng, các n i ti t t androgen thư ng th n ch
trong Chương 72, -MSH hình thành b i t bào th n kinh
có tác d ng y u ngư i. Có th tham gia m t ph n trong
c a vùng dư i đ i đóng m t vai trò quan tr ng trong vi c
phát tri n s m các cơ quan sinh d c nam t th i thơ u là
đi u ch nh s thèm ăn. k t qu c a bài ti t androgen thư ng th n. Androgen
Trong t bào h c t n m gi a các l p bi u bì và h bì thư ng th n cũng gây tác d ng nh n , không ch trư c
c a da, MSH kích thích hình thành s c t đen melanin và tu i d y thì mà còn trong su t cu c đ i. Ph n l n s tăng
phân tán nó đ n l p bi u bì. Tiêm MSH vào m t ngư i trư ng c a lông mu và nách n là k t qu ho t đ ng c a
hơn 8-10 ngày có th làm tăng s m da. Hi u qu l n hơn các hormon này.
nhi u nh ng ngư i có da s m di truy n hơn nh ng Trong các mô ngoài thư ng th n, m t s hormon
ngư i da sáng. androgen thư ng th n đư c chuy n thành testosterone,
m t vài đ ng v t, có thùy gi a tuy n yên, phát tri n hormon sinh d c nam chính, trong đó có th gi i thích cho
nhi u ho t đ ng androgenic c a h . Tác d ng sinh lý c a
androgen đư c th o lu n trong Chương 81 liên quan đ n
ch c năng tình d c nam.
ACTH, because it contains an MSH sequence, has
about 1/30 as much melanocyte-stimulating effect as
MSH. Furthermore, because the quantities of pure MSH
secreted in humans are extremely small, whereas those of
ACTH are large, it is likely that ACTH is normally more
important than MSH in determining the amount of
melanin
NH2 in the skin. COOH
Proopiomelanocortin

N-Terminal protein Joining ACTH β-Lipotropin


protein

PCI Figure 78-9. Pro-opiomelanocortin processing


ohormone convertase 1 (PC1, red arrows)
by pr
PC2 γ-MSH α-MSH CLIP γ-Lipotropin β-Endorphin and PC2 (blue arrows). T
issue-specific expression
of these two enzymes results in different pep-
o uced in various tissues. ACTH, adreno-
tidddes pr
corticotropic hormone; CLIP, corticotropin-like
intermediate peptide; MSH, melanocyte-
β-MSH stimulating hormone.
YhocData.com
978
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

Các b t thư ng duy gi m ch c năng bài L ng đ ng melanin nguyên nhân là do: Khi bài ti t
ti t v thư ng th n ti t (suy thư ng th n) - cortisol là gi m, thư ng feedback âm tính đ n vùng dư i
B nh lí Addison đ i và thùy trư c tuy n yên cũng gi m, do đó cho phép
B nh Addison k t qu do v thư ng th n không có bài ti t lư ng l n ACThH, đ ng th i tăng bài ti t

UNIT XIV
kh năng s n xu t đ hormone v thư ng th n, và teo MSH. Lư ng l n ACTH có th gây ra h u h t các tác
nguyên phát ho c t n thương voe thư ng th n thư ng là đ ng lên s c t vì chúng có th kích thích t bào s c t
nguyên nhân hay g p nh t s thay đ i này. Trong kho ng hình thành c a melanin gi ng cách mà MSH làm.
80 ph n trăm các trư ng h p, teo thư ng th n là do t Đi u tr nh ng ngư i b nh Addison. M t ngư i không
mi n ch ng l i các v . Thư ng th n gi m ch c năng h đư c đi u tr làm phá h y thư ng th n gây ch t trong
cũng có th đư c gây ra b i s phá h y tuy n thư ng vòng m t vài ngày đ n vài tu n do suy y u và thư ng b
th n ho c xâm l n v thư ng th n do ung thư. shock tu n hoàn. Tuy nhiên, m t ngư i như v y có th
Trong m t s trư ng h p, suy thư ng th n là th phát s ng trong nhi u năm n u dùng hàng ngày s lư ng nh
đ làm y u ch c năng c a tuy n yên, mà không t o đ c a mineralocorticoids và glucocorticoid.
ACTH. Khi đ u ra ACTH là quá th p, s n xu t cortisol Cơn b nh Addison. Như đã nói chương trư c, m t
và aldosterone gi m , và cu i cùng là các tuy n thư ng s lư ng l n c a glucocorticoid đôi khi ti t ra đ đáp
th n có th teo vì thi u s kích thích c a ACTH. Suy ng v i các lo i stress v th ch t ho c tinh th n. m t
thư ng th n th phát thư ng g p hơn nhi u so v i b nh ngư i b nh Addison, đ u ra c a glucocorticoid không
Addison, mà đôi khi đư c g i là suy thư ng th n nguyên tăng trong khi b stress. Tuy nhiên, trong quá trình b
phát. Nh ng r i lo n trong suy thư ng th n n ng đư c ch n thương, b nh t t, ho c các stress khác, ch ng h n
mô t trong các ph n sau. như ph u thu t, m t ngư i có th có m t yêu c u c p
thi t đ i v i s lư ng l n glucocorticoid và thư ng s
Thi u h t Mineralocorticoid . Bài ti t aldosterone lư ng ph i hơn 10 so v i bình thư ng c a glucocorti-
thi u nhi u làm gi m tái h p thu natri ng th n và h u coid đ ngăn t vong.
qu ion natri, ion clorua và nư c b m t nhi u vào nư c
ti u. K t qu làm gi m nhi u th tích d ch ngo i bào.. Nhu c u c n thêm v i glucocorticoid và suy như c
Hơn n a, hình thành h natri máu, tăng kali máu, và toan n ng liên quan trong th i đi m b stress đư c g i là m t
nh do không bài ti t ion kali và ion hydro đ tái h p cơn addison.
thu Na.
Th tích d ch ngo i bào tr nên c n ki t, th tích huy t Tăng ch c năng tuy n thư ng th n- H i ch ng
tương gi m, n ng đ h ng c u tăng lên rõ r t, cung lư ng Cushing
tim và gi m huy t áp, và b nh nhân ch t vì s c, v i cái Tăng ti t v thư ng th n gây ra tác d ng ph c t p
ch t thư ng x y ra nh ng b nh nhân không đư c đi u c a hormone đư c g i là h i ch ng Cushing. Nhi u b t
tr 4 ngày đ n 2 tu n sau khi bài ti t mineralocorticoid thư ng c a h i ch ng Cushing có th đư c cho là b t thư ng
hoàn toàn k t thúc. v s lư ng c a cortisol, nhưng ti t quá m c androgen
cũng có th là tác d ng quan tr ng . Hypercortisolism có
Thi u h t glucocorticoid . M t bài ti t cortisol làm th x y ra do nhi u nguyên nhân, bao g m c (1) u tuy n
cho ngư i b nh Addison có th duy trì n ng đ glucose c a thùy trư c tuy n yên ti t ra lư ng l n ACTH, mà sau
trong máu bình thư ng gi a các b a ăn do b nh nhân đó gây ra tăng s n thư ng th n và bài ti t cortisol quá
không th t ng h p s lư ng glucose đáng k trong quá m c; (2) ch c năng b t thư ng c a vùng dư i đ i làm
trình t o đư ng m i. Hơn n a, thi u cortisol làm gi m tăng n ng đ corticotropin- releasing hormone ( CRH),
huy đ ng c a c protein và ch t béo t các mô, t đó kích thích gi i phóng ACTH quá m c;(3) “bài ti t sai v
làm gi m ch c năng trao đ i ch t khác c a cơ th . huy trí” c a ACTH b i m t kh i u nh ng nơi khác trong
đ ng năng lư ng ch m khi cortisol không có s n là m t cơ th , ch ng h n như ung thư bi u mô b ng; và (4) u
trong nh ng tác d ng b t l i chính khi thi u h t gluco- tuy n c a v thư ng th n. Khi h i ch ng Cushing là th
corticoid. Ngay c khi s lư ng glucose quá cao và ch t phát ti t quá m c ACTH do thùy trư c tuy n yên, tình
dinh dư ng khác có s n, cơ b p c a con ngư i y u, cho tr ng này đư c g i là b nh Cushing.
th y glucocorticoid c n thi t đ duy trì các ch c năng
trao đ i ch t khác c a các mô trong chuy n hóa năng Bi t ACTH quá m c là nguyên nhân thư ng g p nh t
lư ng. c a h i ch ng Cushing và đư c đ c trưng b i n ng đ
Thi u h t glucocorticoid đ cũng làm cho m t ngư i cao ACTH và cortisol trong huy t tương. S n xu t quá
b b nh Addison r t d b các tác nhân có h i các d c a m c c a cortisol do tuy n thư ng th n chi m kho ng 20
các lo i stress khác, và th m chí là m t nhi m trùng đ n 25 ph n trăm các trư ng h p lâm sàng c a h i ch ng
đư ng hô h p nh có th gây t vong Cushing và thư ng liên quan v i gi m m c đ ACTH do
cortisol c ch ti t ACTH b i thùy trư c tuy n yên.
S c t melanin. M t đ c tính khác h u h t nh ng Dùng li u cao dexamethasone, m t glucocorticoid t ng
ngư i b b nh Addison là có s c t melanin niêm m c h p, có th đư c s d ng đ phân bi t đư c h i ch ng
và da. melanin không ph i luôn luôn l ng đ ng như Cushing ph thu c ACTH và không ph thu c ACTH.
nhau nhưng đôi khi đư cl ng đ ng thành v t, và đ c nh ng b nh nhân có s n xu t th a c a ACTH do u tuy n
bi t nó đư c l ng đ ng vùng da m ng, ch ng h n như yên ti t ACTH ho c r i lo n ch c năng vùng dư i đ i-
niêm m c c a môi và da m ng c a núm vú. tuy n yên, li u th p dexamethasone thư ng không c
ch bài ti t ACTH bình thư ng.
YhocData.com
979
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Unit XIV Endocrinology and Reproduction
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

B ng cách tăng li u dexamethasone đ n m c r t cao, ACTH mineralocorticoid c a cortisol.


có th b c ch trong h u h t các b nh nhân b b nh
Cushing. Ngư c l i, nh ng b nh nhân thư ng th n s n xu t Tác d ng lên chuy n hóa cacbohydrat và protein.
th a cortisol ( h i ch ng Cushing không ph thu c ACTH ) Bài ti t nhi u cortisol trong h i ch ng Cushing có th làm
thư ng có m c đ ACTH th p ho c không th phát hi n. tăng n ng đ glucose trong máu, đôi khi giá tr lên t i 200
mg / dl sau b a ăn, nhi u g p đôi bình thư ng. K t qu
Test dexamethasone, m c dù s d ng r ng rãi, đôi khi tăng ch y u do tăng cư ng t o đư ng m i và gi m s
có th có ch n đoán không chính xác vì m t s kh i u tuy n d ng glucose mô.
yên ti t ACTH đáp ng v i dexamethasone ngăn bài ti t
ACTH. Ngoài ra, các kh i u ác tính không ph i do tuy n Tác d ng c a glucocorticoid trên d hóa protein thư ng
yên cũng s n xu t ACTH, ví d như m t s ung thư ph i, rõ trong h i ch ng Cushing, làm gi m r t nhi u protein mô
không có ph n ng glucocorticoid feedback âm tính. Do g n như kh p m i nơi trong cơ th v i ngo i tr c a gan;
đó, test dexamethasone thư ng đư c coi là m t bư c đ u các protein huy t tương v n b nh hư ng . M t protein t
tiên trong các ch n đoán khác c a h i ch ng Cushing. các cơ đ c bi t gây suy y u nghiêm tr ng. M t t ng h p
H i ch ng Cushing cũng có th x y ra khi dùng m t protein trong các mô b ch huy t làm c ch h th ng mi n
lư ng l n các glucocorticoid trong th i gian kéo dài cho d ch, và do đó r t nhi u các b nh nhân ch t vì nhi m trùng.
m c đích đi u tr . Ví d , b nh nhân m c b nh viêm mãn Ngay c các s i protein collagen trong mô dư i da b gi m
tính như viêm kh p d ng th p thư ng đư c đi u tr b ng do đó các mô dư i da d dàng b r n, d n đ n hình thành
glucocorticoid và có th g p m t s tri u ch ng lâm sàng c a vân tím l n, nơi b r n . Ngoài ra, suy gi m nghiêm
c a h i ch ng Cushing. tr ng l ng đ ng protein trong xương thư ng gây ra loãng
xương n ng, h u qu làm y u xương.
M t đ c đi m đ c bi t c a h i ch ng Cushing là huy
đ ng m t ph n dư i c a cơ th , đ ng th i l ng đ ng m Đi u tr h i ch ng Cushing. Đi u tr h i ch ng Cush-
các vùng b ng ng c và phía trên, t o ra m t bư u trâu . ing g m có lo i b kh i u thư ng th n n u có th , n u nó là
Ti t quá m c v i steroid cũng xu t hi n phù n m t, và nguyên nhân gây ra ho c gi m s ti t ACTH. Phì đ i tuy n
nam hóa c a m t s các hormone đôi khi gây ra m n tr ng yên ho c nh ng kh i u nh tuy n yên làm ti t quá m c
cá và r m lông (tăng trư ng quá m c c a lông m t). ACTH đôi khi có th đư c ph u thu t c t b ho c phá h y do
Khuôn m t là thư ng đư c mô t như là m t “m t trăng”, b c x . Lo i thu c ngăn t o steroid, như metyrapone, keto-
như đã ch ng minh trong các b nh nhân không đư c đi u conazol, và aminoglutethimide, ho c bài ti t c ch ACTH, như
tr h i ch ng Cushing bên trái trong Hình 78-10. Kho ng đ i kháng serotonin và các ch t c ch GABAtransaminase,
80 ph n trăm b nh nhân tăng huy t áp có th do tác d ng cũng có th đư c s d ng khi ph u thu t là không kh thi.
N u ti t ACTH không th gi m d dàng ,

Hình 78-10. m t ngư i m c h i ch ng Cushing trư c (trái) và sau ( ph i) khi c t b g n như hoàn toàn tuy n thư ng th n (Courtesy Dr. Leonard Posey.)

YhocData.com
980
Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
Chapter 78 Adrenocortical Hormones
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

cách đi u tr t t là c t c c b hai bên thư ng th n th n (


th m chí là t t c ), sau đó là dùng b sung steroid
thư ng th n cho b t k thi u h t nào.

UNIT XIV
Cư ng aldosterol nguyên phát (Primary
Aldosteronism ~Conn’s Syndrome)
Đôi khi x y ra m t kh i u nh t bào l p c u và ti t ra
m t lư ng l n aldosterone; các tình tr ng đư c g i cư ng
aldosterol nguyên phát ho c h i ch ng Conn. Ngoài ra,
trong m t vài trư ng h p, tăng s n v thư ng th n tăng s n
ti t aldosterone hơn là cortisol. Các tác d ng c a cư ng
aldosteron s đư c th o lu n chi ti t chương trư c.
Nh ng nh hư ng quan tr ng nh t là gi m kali huy t,
nhi m ki m chuy n hóa nh , tăng nh th tích d ch ngo i
bào và th tích máu, tăng khiêm t n trong n ng đ natri
huy t tương (thư ng tăng <4-6 mEq / L), và h u như luôn
tăng huy t áp. Quan tâm đ c bi t nh ng ngư i cư ng
aldosterol nguyên phát là th nh tho ng có đ t li t cơ do h
kali huy t. Tình tr ng tê li t là do tác d ng c a thu c làm
n ng đ kali ngo i bào th p trên ho t đ ng d n truy n s i
th n kinh, như đư c gi i thích trong Chương 5.

M t trong nh ng tiêu chu n ch n đoán cư ng aldosterol


nguyên phát là gi m n ng đ renin trong huy t tương. S Hình 78-11. H i ch ng sinh d c- thư ng thân tr nam 4 tu i.
s t gi m này k t qu t quá trình feedback ngư c c ch bài (Courtesy Dr. Leonard Posey.)
ti t renin do aldosterol quá nhi u ho c b i tăng quá nhi u
th tích d ch ngo i bào, h u qu c a cư ng aldosterol .
Đi u tr cư ng aldosterol nguyên phát có th bao g m ph u THƯ M C
thu t c t b kh i u ho c c a h u h t các mô thư ng th n Baker ME, Funder JW, Kattoula SR: Evolution of hormone selectivity
khi tình tr ng tăng s n là nguyên nhân gây b nh. M t l a in glucocorticoid and mineralocorticoid receptors. J Steroid
ch n khác đ đi u tr là dư c lý đ i kháng c a receptor Biochem Mol Biol 137:57, 2013.
mineralocorticoid v i spironolactone ho c eplerenone. Biller BM, Grossman AB, Stewart PM, et al: Treatment of
adrenocorticotropin-dependent Cushing’s syndrome: a consensus
H i ch ng thư ng th n- sinh d c statement. J Clin Endocrinol Metab 93:2454, 2008.
Đôi khi m t kh i u thư ng th n ti t quá nhi u c a Bornstein SR: Predisposing factors for adrenal insufficiency. N Engl J
androgen tác d ng nam hóa m nh kh p cơ th . N u hi n Med 360:2328, 2009.
Boscaro M, Arnaldi G: Approach to the patient with possible
tư ng này x y ra trong m t ngư i ph n , dương v t phát
Cushing’s syndrome. J Clin Endocrinol Metab 94:3121, 2009.
tri n, bao g m m c c a m t b râu, gi ng nói tr m hơn, đôi Chapman K, Holmes M, Seckl J. 11β-hydroxysteroid dehydrogenases:
khi hói đ u n u cô y cũng có nh ng đ c đi m di truy n cho intracellular gate-keepers of tissue glucocorticoid action. Physiol
hói đ u, lông trên cơ th phân b gi ng nam và lông xương Rev 93:1139, 2013.
mu, tăng trư ng c a âm v t trông gi ng như dương v t, và Charmandari E, Nicolaides NC, Chrousos GP: Adrenal insufficiency.
l ng đ ng c a các protein trong da và đ c bi t là trong các Lancet 383:2152, 2014.
cơ b p đ cung c p cho các đ c đi m nam tính đi n hình. Feelders RA, Hofland LJ: Medical treatment of Cushing disease. J Clin
Trong nam trư c tu i d y thì, nam hóa do m t kh i u Endocrinol Metab 98:425, 2013.
thư ng th n gây ra nh ng đ c đi m tương t như t n c ng Fuller PJ: Adrenal diagnostics: an endocrinologist’s perspective
v i phát tri n nhanh chóng c a các cơ quan sinh d c nam, focused on hyperaldosteronism. Clin Biochem Rev 34:111, 2013.
Fuller PJ, Young MJ: Mechanisms of mineralocorticoid action.
như th hi n trong Hình 78-11, trong đó mô t m t c u bé 4
Hypertension 46:1227, 2005.
tu i b h i ch ng sinh d c- thư ng th n. Trong nam trư ng : Aldosterone and the cardiovascular system: genomic and
Funder JW
thành, đ c tính nam hóa c a h i ch ng sinh d c- thư ng nongenomic effects. Endocrinology 147:5564, 2006.
th n b che khu t b i đ c đính nam hóa do ti t testosterol t : The genetic basis of primary aldosteronism. Curr
Funder JW
tinh hoàn. Thư ng là khó khăn trong ch n đoán h i ch ng Hypertens Rep 14:120, 2012.
adrenogenital nam gi i trư ng thành. Trong h i ch ng Gomez-Sanchez CE, Oki K: Minireview: potassium channels and aldo-
sinh d c- thư ng th n, s bài ti t 17-ketosteroids (có ngu n sterone dysregulation: is primary aldosteronism a potassium chan-
g c t androgen) trong nư c ti u có th lên t i 10 đ n 15 nelopathy? Endocrinology 155:47, 2014.
l n so v i bình thư ng, nó có th đư c s d ng trong ch n Hall JE, Granger JP, Smith MJ Jr, Premen AJ: Role of renal hemody-
đoán b nh. namics and arterial pressure in aldosterone “escape.” Hypertension
6:I183, 1984.
Hammes SR, Levin ER: Minireview: recent advances in extranuclear
eceptor actions. Endocrinology 152:4489, 2011.
steroid r

YhocData.com
981
Chƣơng 79: INSULIN, GLUCAGON VÀ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
Ngoài chức năng tiêu hóa, tụy còn bài tiết hai hormon quan trọng, insulin và glucagon, quyết
định sự điều hòa quá trình chuyển hóa glucose, lipid, và protein. Mặc dù tụy tiết nhiều hormon
khác, như amylin, somatostatin, và pancreatic polypeptide, chức năng của chúng chưa được biết
rõ. Mục đích chính của chương này là bàn luận về vai trò sinh lý của insulin và glucagon và sinh
lý bệnh của các bệnh lý, đặc biệt là đái tháo đường, do bất thường xảy ra ở quá trình bài tiết hoặc
hoạt động của các hormon này.
Giải phẫu sinh lý của tụy
Tụy được cấu thành bởi hai loại mô chính, như Hình 79.1: (1) tuyến tụy ngoại tiết, tiết dịch tiêu
hóa vào tá tràng và (2) tiểu đải Langerhans, bài tiết insulin và glucagon trực tiếp vào máu. Sự tiết
dịch tiêu hóa của tụy được bàn luận ở chương 65.

Ở người, tụy có 1 đến 2 triệu tiểu đảo Langerhans. Mỗi tiểu đảo có đường kính khoảng 0.3 mm
nằm xung quanh các mao mạch nhỏ. Các tế bào bài tiết hormon vào các mao mạch này. Tiểu đảo
chứa 3 loại tế bào chính: tế bào anpha, tế bào beta, và tế bào delta khác nhau về hình thái và đặc
điểm khi nhuộm.

YhocData.com
Tế bào beta, chiếm khoảng 60% tổng số tế bào ở đảo tụy, nằm chủ yếu ở giữa mỗi tiểu đảo và
tiết insulin, amylin, một hormon thường được bài tiết cùng insulin, mặc dù chức năng của nó
chưa được biết rõ. Tế bào anpha, khoảng 25% tổng số tế bào, có vai trò tiết glucagon, và tế bào
delta chiếm khoảng 10%, tiết somatostatin. Ngoài ra, có ít nhất một loại tế bào khác, tế bào PP,
xuất hiện với số lượng nhỏ ở đảo tụy và bài tiết một hormon chưa rõ chức năng được gọi là
pancreatic polypeptide.
Mối quan hệ gần gũi giữa những loại tế bào này ở đảo tụy cho phép liên hệ giữa các tế bào và
trực tiếp điều khiển sự bài tiết các hormon bởi các hormon khác. Ví dụ như, insulin ức chế bài
tiết glucagon, amylin ức chế tiết insulin, và somatostatin ức chế bài tiết cả insulin và glucagon.

INSULIN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ LÊN CHUYỂN HÓA


Insulin lần đầu tiên được phân lập ở tụy vào năm 1922 bởi Banting và Best, mở ra triển vọng cho
bệnh nhân mắc đái tháo đường nghiêm trọng thay đổi từ suy kiệt nhanh chóng, tử vong tiến tới
gần như một người bình thường. Trong lịch sử, insulin được biết đến rằng có liên hệ với “đường
huyết”, và đúng như vậy, insulin có ảnh hưởng lớn đến quá trình chuyển hóa carbohydrate. Tuy
nhiên, bất thường về chuyển hóa chất béo gây ra các bệnh như nhiễm toan (acidosis) và xơ vữa
động mạch (arteriosclerosis) cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến biểu hiện bệnh lý và tử
vong ở bệnh nhân đái tháo đường. Thêm vào đó, ở bệnh nhân mắc đái tháo đường kéo dài, không
được điều trị, giảm chức năng tổng hợp protein dẫn đến teo các mô và bất thường chức năng của
nhiều tế bào. Vì vậy, Rõ ràng rằng insulin có tác động lên cả quá trình chuyển hóa chất béo và
protein nhiều như tác động lên quá trình chuyển hóa carbohydrate.

INSULIN LÀ MỘT HORMON LIÊN QUAN ĐẾN SỰ DƢ THỪA NĂNG LƢỢNG


Ở những trang tiếp theo, chúng ta sẽ thảo luận và làm rõ ràng hơn sự liên quan của quá trình bài
tiết insulin với sự dư thừa năng lượng. Nghĩa là, khi chế độ ăn của một người cung cấp quá nhiều
năng lượng, đặc biệt là carbohydrate, quá trình bài tiết insulin sẽ tăng. Ngược lại, insulin đóng
vai trò quan trọng trong dự trữ năng lượng. Trong trường hợp dư thừa carbohydrate, dẫn đến
chúng được dự trữ dưới dạng glycogen, chủ yếu tại gan và cơ. Hơn nữa, tất cả carbohydrate dư
thừa nếu không thể được dự trữ dưới dạng glycogen sẽ được chuyển thành chất béo dưới sự kích
thích của insulin và được dự trữ ở mô mỡ. Trong trường hợp với protein, insulin trực tiếp tác
động tăng cường sự hấp thu các amino acid bởi tế bào và chuyển các amino acid thành protein.
Hơn nữa, nó ức chế thoái hóa protein sẵn có trong tế bào.

CẤU TRÚC HÓA HỌC VÀ SỰ TỔNG HỢP INSULIN


Insulin là một protein nhỏ. Insulin người là một phân tử có khối lượng 5808 kDa, gồm 2 chuỗi
acid amin (xem Hình 79-2) được liên kết với nhau bởi những cầu nối disulfide. Khi 2 chuỗi
amino acid này bị tách ra, phân tử insulin bị mất hoạt tính chức năng.

YhocData.com
Insulin được tổng hợp ở tế bào beta bởi hệ thống tổng hợp protein thông thường của tế bào, như
đã trình bày ở chương 3, bắt đầu bằng việc dịch mã insulin ARN bởi ribosom gắn trên lưới nội
sinh chất hạt để hình thành preproinsulin. Phân tử preproinsulin ban đầu có khối lượng 11500
kDa, nhưng sau đó bị cắt ra tại lưới nội chất hạt để hình thành proinsulin có khối lượng 9000
kDa và gồm 3 chuỗi polypeptide A, B, C. Hầu hết proinsulin được cắt tiếp tục ở bộ máy Golgi để

YhocData.com
hinh thành insulin, gồm hai chuỗi A và B liên kết với nhau bởi các cầu nối disulfide, và chuỗi
peptide C, được gọi là connecting peptide (peptide C). Insulin và peptide C được bao gói chung
trong hạt tiết và được bài tiết một lượng cân bằng. Khoảng 5-10% sản phẩm tiết cuối cùng vẫn ở
dạng proinsulin.
Proinsulin và peptide C gần như không có tác dụng của insulin. Tuy nhiên, peptide C gắn với
một cấu trúc màng tế bào, rất có thể là receptor màng bắt cặp với protein G (G protein – coupled
membrain receptor, GPCR), và gây ra kích hoạt ít nhất hai hệ thống enzyme, Na-K adenosine
triphosphatase và endothelial NO synthase. Mặc dù cả hai hệ thống enzyme này có nhiều chức
năng sinh lý nhưng tầm quan trọng của peptide C trong điều hòa những enzyme này vẫn chưa rõ
ràng.
Mức độ peptide C có thể đo được bằng phản ứng miễn dịch phóng xạ (Radioimmunoassay: RIA)
ở những bệnh nhân đái tháo đường được điều trị bằng insulin để phát hiện có bao nhiêu insulin
tự nhiên vẫn được tổng hợp. Những bệnh nhân đái tháo đường type 1 không thể sản xuất insulin
sẽ thường có mức độ peptide C giảm đáng kể.
Khi insulin được bài tiết vào máu, nó hầu như lưu thông ở dạng tự do (unbound form). Bởi vì nó
có thời gian bán hủy trung bình chỉ khoảng 6 phút nên phần lớn chúng bị loại bỏ khỏi tuần hoàn
trong 10-15 phút.
Ngoại trừ phần insulin kết hợp với receptor tại tế bào đích, insulin bị phân hủy bởi enzyme
insulinase chủ yếu xảy ra ở gan, một lượng nhỏ hơn ở thận và cơ, và một lượng rất nhỏ ở những
mô khác. Sự loại bỏ nhanh chóng insulin khỏi huyết tương là quan trọng vì nó làm nhanh chóng
“tắt” những chức năng kiểm soát đã được “bật” bởi insulin.

KÍCH HOẠT RECEPTOR TẾ BÀO ĐÍCH BỞI INSULIN VÀ NHỮNG KẾT QUẢ
MANG LẠI
Để bắt đầu nó tác động lên tế bào đích, đầu tiên insulin gắn và hoạt hóa receptor màng, là một
protein có khối lượng khoảng 300,000 kDa (Hình 79-3). Nó hoạt hóa receptor gây ra những tác
động tiếp sau.

YhocData.com
Receptor insulin gồm 4 tiểu đơn vị, chúng giữ nhau bằng những cầu nối disulfide: 2 tiểu đơn vị
anpha nằm hoàn toàn phía ngoài màng tế bào và 2 tiểu đơn vị beta xuyên qua màng tế bào, nhô
vào bên trong bào tương. Insulin gắn với tiểu đơn vị alpha ở phía ngoài tế bào, nhưng bởi có liên
kết với tiểu đơn vị beta, các phần của tiểu đơn vị beta phía trong tế bào trở nên tự phosphoryl hóa.
Vì vậy, receptor insulin là một ví dụ của enzyme liên kết receptor, đã được bàn luận ở chương 75.
Quá trình tự phosphoryl hóa của tiểu đơn vị beta của receptor kích hoạt enzyme tyrosine kinase
tại chỗ, nó sẽ gây ra sự phosphoryl hóa của nhiều enzyme nội bào khác, bao gồm 1 nhóm gọi là
insulin-receptor subtrates (IRS). Những type khác nhau của IRS (VD: IRS-1, IRS-2, và IRS-3)
biểu hiện ở những mô khác nhau. Thực tế, chúng có tác dụng hoạt hóa một số enzyme trong khi
bất hoạt một số enzyme khác. Bằng cách này, insulin điều khiển bộ máy chuyển hóa nội bào để

YhocData.com
tạo ra những tác dụng muốn có trong chuyển hóa carbohydrat, chất béo và protein. Sau đây là
những ảnh hưởng chính sau cùng của sự kích thích của insulin:
1. Trong vài giây sau khi insulin gắn với receptor màng, màng tế bào của khoảng 80% tế bào của
cơ thể tăng rõ ràng sự hấp thu glucose. Hoạt động này đặc biệt đúng ở tế bào cơ và tế bào mỡ,
nhưng nó không đúng với hầu hết nơ-ron ở não. Glucose được tăng vận chuyển vào trong tế bào
ngay lập tức bị phosphoryl hóa và trở thành nguyên liệu cho chức năng chuyển hóa carbohydrate
thông thường. Sự tăng glucose transport được cho là kết quả của việc chuyển nhiều túi nội bào
tới màng tế bào; các túi mang nhiều phân tử protein glucose transport, chúng gắn lên màng tế
bào và tạo điều kiện hấp thu dễ dàng glucose vào tế bào. Khi insulin không còn tác dụng, những
túi tách ra từ màng tế bào trong 3-5 phút và trở lại bên trong tế bào để sử dụng lại khi cần thiết.
2. Màng tế bào trở nên tăng tính thấm với amino acid, K+, PO43-, do tăng vận chuyển những đơn
vị này vào trong tế bào.
3. Tác dụng chậm hơn xuất hiện trong vòng 10-15 phút tiếp theo do thay đổi mức độ hoạt động
của những enzyme chuyển hóa nội bào. Tác dụng này là kết quả chính từ sự thay đổi trạng thái
phosphoryl hóa của các enzyme.
4. Tác dụng kéo dài hơn tiếp tục xảy ra trong nhiều giờ, thậm chí vài ngày. Nó là kết quả từ thay
đổi tốc độ dịch mã mARN tại ribosome để hình thành protein mới và vãn còn tác dụng chậm do
thay đổi tốc độ phiên mã của AND trong nhân tế bào. Bằng cách này, insulin bù đắp bộ máy
enzyme nội bào để đem lại một vài tác dụng chuyển hóa của nó

ẢNH HƢỞNG CỦA INSULIN LÊN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT


Ngay sau khi chúng ta ăn một lượng lớn carbohydrat, glucose được hấp thu vào trong máu nhanh
chóng gây ra sự bài tiết insulin, sẽ được bàn luận sau. Insulin nhanh chóng gây ra hấp thu, dự trữ
và sử dụng glucose ở hầu hết tất cả các mô trong cơ thể, đặc biệt là mô cơ, mô mỡ và gan.
Insulin làm tăng quá trình hấp thu và chuyển hóa glucose ở cơ
Hầu hết thời gian trong ngày, mô cơ không phụ thuộc vào glucose nhưng phụ thuộc vào acid béo
cho nhu cầu năng lượng. Lý do chính cho sự phụ thuộc vào acid béo là khi ở trạng thái nghỉ,
màng tế bào cơ có tính thấm thấp với glucose, ngoại trừ khi sợi cơ bị kích thích bởi insulin. Giữa
các bữa ăn, lượng insulin được bài tiết ra rất nhỏ để có thể làm tăng đáng kể lượng glucose vào tế
bào cơ.
Tuy nhiên, dưới 2 điều kiện, tế bào cơ sử dụng 1 lượng lớn glucose. Thứ nhất là trong những bài
tập trung bình và nặng. Sự sử dụng glucose không cần đến một lượng lớn insulin vì cơ co làm
tăng sự di chuyển (translocation) của glucose transporter 4 (GLUT4) từ kho dự trữ bên trong tế
bào tới màng tế bào, điều này làm tăng sự khuếch tán được thuận hóa (facilitates diffusion) của
glucose vào trong tế bào.
Điều kiện thứ hai để tế bào cơ sử dụng 1 lượng lớn glucose là trong vài giờ sau bữa ăn. Lúc này
nồng độ glucose trong máu tăng cao và tụy tiết ra một lượng lớn insulin. Việc tăng lượng insulin
làm cho glucose nhanh chóng được vận chuyển vào tế bào cơ, điều này làm cho tế bào cơ sử
dụng glucose ưu tiên hơn acid béo trong giai đoạn này, sẽ bàn luận ở phần sau.

YhocData.com
Dự trữ glycogen ở cơ.
Nếu cơ không vận động sau bữa ăn và glucose được vận chuyển nhiều vào tế bào cơ, thay vì sử
dụng để tạo năng lượng, hầu hết glucose được dự trữ dưới dạng glycogen ở cơ, vượt ngưỡng giới
hạn 2-3%. Glycogen có thể được sử dụng ở cơ sau đó để tạo năng lượng. Glycogen rất hữu ích
để cung cấp năng lượng trong vận động cực độ của cơ trong thời gian ngắn và thậm chí cung cấp
năng lượng do giai đoạn bộc phát chuyển hóa yếm khí trong vài phút khi mà quá trình glycolytic
bẻ gãy glycogen thành acid lactic khi thiếu oxy.
Định lƣợng tác dụng của insulin với vận chuyển thuận hóa glucose qua màng tế bào cơ.
Định lượng tác dụng của insulin với vận chuyển thuận hóa glucose qua màng tế bào cơ được
chứng minh bằng kết quả thí nghiệm trong Hình 79-4. Đường cong thấp nhất là ký hiệu cho
nhóm chứng cho biết nồng độ glucose tự do đo được bên trong tế bào, chứng minh rằng nồng độ
glucose nội bào vẫn gần như bằng không trong khi nồng độ glucose ngoại bào đã tăng cao tới
750mg/100ml. Ngược lại, đường cong biểu thị kết quả của “insulin” chứng minh nồng độ
glucose nội bào tăng cao tới 400mg/100ml khi được thêm insulin. Do đó, Rõ ràng rằng insulin có
thể làm tăng vận chuyển glucose vào tế bào cơ lúc nghỉ ít nhất là 15 lần.

Insulin tăng hấp thu, dự trữ và sử dụng glucose ở gan.


Một trong những tác dụng quan trong của insulin là làm tăng hấp thu glucose sau bữa ăn để tăng
nhanh dự trữ glucose tại gan dưới dạng glycogen. Sau đó giữa các bữa ăn, khi thức ăn chưa được
bổ sung, nồng độ glucose trong máu bắt đầu giảm, quá trình tiết insulin giảm nhanh và glycogen
ở gan phân cắt trở lại thành glucose, rồi được bài tiết vào trong máu giữ cho nồng độ glucose
không xuống quá thấp.

YhocData.com
Cơ chế của insulin làm tăng hấp thu và dự trự glucose ở gan bao gồm nhiều bước xảy ra gần như
đồng thời:
1. Insulin bất hoạt phosphorylase ở gan, enzym chủ yếu cho quá trình chuyển glycogen thành
glucose. Sự bất hoạt này ngăn chặn sự bẻ gãy glycogen được dự trữ trong tế bào gan.
2. Insulin làm tăng hấp thu glucose từ máu vào gan bằng cách tăng hoạt tính của enzyme
glucokinase, một trong những enzyme khởi đầu quá trình phosphoryl hóa glucose sau khi
glucose được khuếch tán vào tế bào gan. Một khi bị phosphoryl hóa, glucose tạm thời bị giữ bên
trong tế bào vì khi bị phosphoryl hóa glucose không thể khuếch tán qua màng tế bào.
3. Insulin cũng làm tăng hoạt động của các enzyme làm tăng tổng hợp glycogen, bao gồm
glycogen synthase, trùng hợp các đơn vị monosaccharide để hình thành phân tử glycogen.
Tác dụng thực tế của những hoạt động trên làm tăng lượng glycogen ở gan. Glycogen có thể tăng
bằng khoảng 5-6% khối lượng gan, tương đương với 100g glycogen được dự trữ bên trong gan.
Glucose đƣợc giải phóng từ gan giữa các bữa ăn.
Khi mức độ glucose máu bắt đầu giảm tới một mức thấp giữa các bữa ăn, nhiều sự kiện diễn ra
làm gan giải phóng glucose trở lại tuần hoàn:
1. Giảm glucose máu làm cho tụy giảm tiết insulin.
2. Thiếu hụt insulin sau đó làm nghịch đảo lại tất cả các hiệu ứng làm tăng dự trữ glycogen trước
đó được liệt kê, cơ bản ngăn chặn sự tổng hợp thêm glycogen trong gan và ngăn ngừa sự hấp thu
glucose từ máu vào gan.
3. Thiếu hụt insulin (kéo dài kết hợp với tăng glucagon, sẽ bàn luận sau) hoạt hóa enzyme
phosphorylase, cắt glycogen thành glucose phosphate.
4. Enzyme glucose phosphatase, bị ức chế bởi insulin, bây giờ trở nên hoạt động do dự thiếu hụt
insulin làm cho gốc phosphate bị cắt khỏi glucose, cho phép glucose tự do khuếch tán trở lại máu.
Do đó, gan lấy glucose từ máu khi glucose tăng sau bữa ăn và đưa trở lại máu khi nồng độ
glucose giảm giữa các bữa ăn. Thông thường, khoảng 60% glucose trong bữa ăn được dự trữ
theo cách này tại gan và quay trở lại sau đó.
Insulin làm tăng chuyển glucose thừa thành acid béo và ức chế tân tạo glucose
(gluconeogenesis) ở gan.
Khi lượng glucose vào tế bào gan nhiều hơn lượng có thể dự trữ dưới dạng glycogen hoặc có thể
sử dụng cho chuyển hóa tại tế bào gan, insulin làm tăng chuyển toàn bộ lượng glucose thừa này
thành acid béo. Acid béo sau đó được đóng gói dưới dạng triglyceride trong VLDL, vận chuyển
dưới dạng này từ máu đến mô mỡ và hình thành mỡ.
Insulin cũng ức chế quá trình tân tạo đường chủ yếu bằng cách giảm số lượng và hoạt động của
các enzyme cần thiết cho quá trình tân tạo đường. Tuy nhiên, một phần hiệu ứng này gây ra bởi
việc giảm giải phóng amino acid từ cơ và những mô khác ngoài gan và các tiền chất có sẵn cần
thiết cho quá trình tân tạo đường. Hiện tượng này tiếp tục được thảo luận liên quan đến tác dụng
của insulin lên chuyển hóa protein.

YhocData.com
Sự vắng mặt tác dụng của insulin trong hấp thu và sử dụng glucose ở não
Não hoàn toàn khác so với những mô khác trong cơ thể, insulin có rất ít tác dụng trong việc hấp
thu và sử dụng glucose. Hầu hết tế bào não cho phép thấm glucose và có thể sử dụng glucose
không cần đến trung gian insulin.
Tế bào não cũng hoàn toàn khác so vơi những tế bào khác trong cơ thể, nó thường chỉ sử dụng
glucose để cung cấp năng lượng, có thể sử dụng những phân tử năng lượng khác như chất béo
chỉ khi khó khăn. Do đó, điều quan trọng là mức đường trong máu luôn được duy trì trên một
mức giới hạn, đó là một trong những chức năng quan trọng nhất của hệ thống kiểm soát đường
huyết. Khi mức đường huyết giảm xuống quá thấp, khoảng 20-50mg/100ml, các triệu chứng sốc
hạ đường huyết bắt đầu xuất hiện, đặc trưng bởi kích thích thần kinh tiến triển dẫn đến ngất xỉu,
co giật và thậm chí là hôn mê.
Tác dụng của insulin lên chuyển hóa carbohydrat ở các tế bào khác.
Insulin tăng vận chuyển và sử dụng glucose ở hầu hết các tế bào trong cơ thể (trừ hầu hết tế bào
não) theo cùng một cách tác động lên quá trình vận chuyển và sử dụng glucose ở tế bào cơ. Vận
chuyển glucose vào tế bào mỡ chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp phần glycerol của
phân tử chất béo. Vì vậy, bằng cách này, insulin gián tiếp làm tăng tích tụ chất béo trong tế bào.

TÁC DỤNG CỦA INSULIN LÊN CHUYỂN HÓA CHẤT BÉO


Mặc dù không hoàn toàn rõ ràng như tác dụng nhanh của insulin lên chuyển hóa carbohydrat, tác
dụng của insulin lên chuyển hóa chất béo là về lâu dài và quan trọng không kém. Đặc biệt ấn
tượng là ảnh hưởng lâu dài của tình trạng thiếu insulin trong việc gây ra xơ vữa động mạch,
thường dẫn đến các cơn đau tim, đột quỵ não, tai biến mạch máu khác. Đầu tiên, tuy nhiên,
chúng ta hãy thảo luận về những tác dụng nhanh của insulin lên quá trình chuyển hóa chất béo.
Insulin làm tăng tổng hợp và dự trữ chất béo.
Insulin có nhiều tác dụng dẫn đến dự trữ chất béo tại mô mỡ. Đầu tiên, insulin tăng sử dụng
glucose ở hầu hết các mô, điều này tự động làm giảm sử dụng chất béo, do đó, chức năng này
như là dự trữ chất béo. Tuy nhiên, insulin cũng làm tăng tổng hợp acid béo, đặc biệt khi có quá
nhiều carbohydrate được hấp thu hơn lượng cần thiết sử dụng để cung cấp năng lượng, cung cấp
nguyên liệu cho tổng hợp chất béo. Hầu như tất cả quá trình tổng hợp này bắt đầu ở tế vào gan,
và acid béo sau đó được vận chuyển từ gan tới dự trữ tại các tế bào mỡ nhờ các lipoprotein trong
máu. Những yếu tố sau dẫn đến tăng tổng hợp acid béo tại gan:
1. Insulin tăng vận chuyển glucose vào tế bào gan. Sau khi nồng độ glycogen trong gan tăng 5-
6%, quá trình tổng hợp glycogen bị ức chế. Tất cả glucose được vận chuyển thêm vào gan trở
thành dạng mỡ. Glucose được cắt thành phân tử pyruvat trong quá trình đường phân, và sau đó
pyruvat chuyển thành acetyl coenzyme A (acetyl-CoA), nguyên liệu để tổng hợp acid béo.
2. Lượng ion citrate và isocitrate thừa được hình thành bở chu trình acid citric khi quá nhiều
glucose được sử dụng để sinh năng lượng. Những ion này sau đó trực tiếp hoạt hóa enzyme
acetyl-CoA carboxylase, enzyme cần thiết chuyển acetyl-CoA thành malonyl-CoA, giai đoạn
đầu tiên của quá trình tổng hợp acid béo.

YhocData.com
3. Hầu hết acid béo được tổng hợp tại gan và được sử dụng để hình thành triglyceride, dạng dự
trữ thông thường của chất béo. Chúng giải phóng từ tế bào gan vào máu dưới dạng lipoprotein.
Insulin hoạt hóa lipoprotein lipase ở thành mao mạch của mô mỡ, cắt trigliceride trở lại thành
acid béo, cần thiết cho sự hấp thu chúng vào tế bào mỡ, nơi chúng được chuyển lại thành
trigliceride và được dự trữ.
Vai trò của insulin trong dự trữ chất béo ở tế bào mỡ.
1. Insulin ức chế hoạt động của lipase nhạy cảm với hormon (hormone-sensitive lipase). Lipase
là enzyme giúp thủy phân triglyceride đã dự trữ ở tế bào mỡ. Do đó, ức chế giải phóng acid béo
từ mô mỡ vào tuần hoàn.
2. Insulin tăng cường vận chuyển glucose qua màng tế bào vào tế bào mỡ theo cùng cách làm
tăng vận chuyển glucose vào tế bào cơ. Một phần nhỏ glucose được sử dụng để tổng hợp một
lượng nhỏ acid béo, nhưng quan trọng hơn, nó cũng được dùng để tạo thành một lượng lớn α-
glycerol phosphate. Phân tử này cung cấp glycerol để kết hợp với acid béo để hình thành
trigliceride, dự trữ trong tế bào mỡ. Do đó, khi không có insulin, sự dự trữ một lượng lớn acid
béo được vận chuyển đến từ gan trong lipoprotein hầu như bị chặn lại.
Thiếu hụt insulin làm tăng sử dụng chất béo tạo năng lƣợng.
Tất cả những cách giáng hóa chất béo để cung cấp năng lượng được tăng cường rất nhiều trong
điều kiện thiếu insulin. Kể cả bình thường, điều này cũng xảy ra giữa các bữa ăn khi lượng tiết
insulin là rất nhỏ, nhưng nó trở nên mạnh mẽ hơn ở những người mắc đái tháo đường khi lượng
tiết insulin gần như bằng không. Kết quả của hiệu ứng này được mô tả ở phần sau.
Thiếu hụt insulin gây ra thoái hóa mỡ dự trữ và giải phóng acid béo tự do.
Trong điều kiện thiếu insulin, tất cả hiệu ứng của insulin được ghi ở trên giúp dự trữ chất béo bị
đảo ngược. Hiệu ứng quan trọng nhất là enzyme lipase nhạy cảm với hooc-môn ở tế bào mỡ trở
nên hoạt động mạnh hơn. Điều này làm thủy phân triglyceride dự trữ, giải phóng một lượng lớn
acid béo và glycerol vào tuần hoàn máu. Kết quả là, nồng độ acid béo tự do bắt đầu tăng. Những
acid béo tự do này trở thành nguồn năng lượng chính được sử dụng ở tất cả các mô trong cơ thể
ngoại trừ não.
Hình 79-5 cho thấy tác động của sự thiếu hụt insulin lên nồng độ acid béo tự do trong huyết
tương. Ghi nhận dường như ngay lập tức sau khi loại bỏ tụy, nồng độ acid béo tự do trong huyết
tương bắt đầu tăng, thậm chí nhanh hơn tốc độ tăng nồng độ glucose.
Tình trạng thiếu hụt insulin làm tăng nồng độ cholesterol và phospholipid huyết tƣơng.
Sự dư thừa acid béo trong huyết tương liên quan đến sự thiếu hụt insulin làm tăng sự chuyển đổi
tại gan của một số acid béo thành phospholipid và cholesterol, hai sản phẩm chính của chuyển
hóa chất béo. Hai phân tử này, song song với sự dư thừa triglyceride được tổng hợp tại gan cùng
thời điểm, rồi được đổ vào máu dưới dạng lipoprotein. Ngẫu nhiên lipoprotein huyết tương tăng
khoảng 3 lần trong tình trạng thiếu hụt insulin, chiếm vài phần trăm trong tổng nồng độ lipid
huyết tương chứ không phải như bình thường 0.6%. Nồng độ lipid cao đặc biệt là nồng độ
cholesteron cao làm tăng sự tiến triển của bệnh xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo đường.

YhocData.com
Dƣ thừa sử dụng chất béo trong thiếu hụt insulin gây ra ketosis và acidosis.
Thiếu hụt insulin cũng gây ra dư thừa một lượng acid acetoacetic được hình thành trong tế bào
gan. Sự dư thừa này là kết quả của hiệu ứng sau: Thiếu hụt insulin nhưng trước tình trang thừa
acid béo ở tế bào gan, cơ chế vận chuyển cartinine giúp vận chuyển acid béo vào ty thể trở nên
tăng cường hoạt động. Ở ty thể, quá trình beta oxi hóa acid béo diễn ra nhanh chóng, giải phóng
ra một lượng lớn acetyl-CoA. Phần lớn của lượng acetyl-CoA dư thừa này sau đó được chuyển
thành acid acetoacetic. Sau đó giải phóng vào máu. Hầu hết acid acetoacetic đi tới những tế bào
ngoại vi, nơi chúng được chuyển trở lại thành acetyl-CoA và sử dụng cho năng lượng như bình
thường.
Cùng lúc đó, sự thiếu hụt insulin cũng làm giảm sử dụng acid acetoacetic ở mô ngoại vi. Do đó,
rất nhiều acid acetoacetic được giải phóng từ gan không thể được chuyển hóa hoàn toàn ở mô.
Như trong Hình 79-5, nồng độ acid acetoacetic tăng trong vài ngày sau khi dừng tiết insulin, đôi
khi, mức tăng nồng độ lên đến 10 mEq/l hoặc nhiều hơn, đó là trạng thái nhiễm toan nghiêm
trọng của dịch cơ thể.

Như đã trình bày trong phần 69, một phần acid acetoacetic cũng chuyển thành acid β-
hydroxybutyric và aceton. 2 phân tử này, song song với acid acetoacetic, được gọi là thể ketone,
và sự xuất hiện với một lượng lớn của chúng trong dịch cơ thể được gọi là ketosis. Chúng ta sẽ
thấy lại chúng trong tiểu đường nặng, acid acetoacetic và acid β-hydroxybutyric có thể dẫn đến
nhiễm toan nặng và hôn mê, có thể dẫn đến tử vong.

YhocData.com
TÁC DỤNG CỦA INSULIN LÊN CHUYỂN HÓA PROTEIN VÀ TĂNG TRƢỞNG
Insulin làm tăng tổng hợp và sự trữ protein.
Protein, carbohydrate và chất béo được dự trữ ở mô trong vòng một vài giờ sau bữa ăn khi có
một lượng chất dinh dưỡng dư thừa trong tuần hoàn; insulin cần thiết cho quá trình dự trữ này
xảy ra. Cách mà insulin làm tăng tổng hợp protein chưa được hiểu rõ như với cơ chế trong dự trữ
glucose và chất béo. Đây là một vài kết quả ghi nhận trong thực tế:
1. Insulin kích thích vận chuyển nhiều amino acid vào trong tế bào. Trong các amino acid, vận
chuyển mạnh nhất là valine, leucine, isoleucine, tyrosine và phenylalanine. Do đó insulin cùng
với hormon tăng trưởng làm tăng hấp thu amino acid vào tế bào. Tuy nhiên, amino acid bị tác
động độc lập không nhất thiết phải cùng acid amin khác.
2. Insulin tăng dịch mã để tạo nên protein mới. Bằng một cách chưa rõ, insulin “bật” bộ máy
ribosome. Khi thiếu hụt insulin, ribosome đơn giản là ngừng làm việc, gần như insulin hoạt động
theo một cơ chế “bật-tắt”.
3. Trong một khoảng thời gian dài, insulin cũng tăng tỷ lệ phiên mã các chuỗi AND chọn lọc
trong nhân tế bào, do đó hình thành nên sự tăng lượng ARN và tổng hợp protein đặc biệt làm
tăng nhiều enzyme cho dự trữ carbohydrate, chất béo và protein.
4. Insulin ức chế dị hóa protein, do đó giảm tỷ lệ amino acid được giải phóng từ tế bào, đặc biệt
là từ tế bào cơ. Có thể kết quả này từ khả năng của insulin làm giảm sự giáng hóa bình thường
của tế bào bởi lysosome.
5. Ở gan, insulin giảm tỷ lệ tân tạo glucose bằng cách giảm hoạt động của enzyme làm tăng quá
trình tân tạo đường. Vì những nguồn nguyên liệu để tổng hợp glucose trong tân tạo đường là
amino acid huyết tương, sự ức chế này tiết kiểm amino acid ở protein dự trữ trong cơ thể.
Tổng kết lại, insulin làm tăng hình thành protein và ngăn chặn giáng hóa protein.
Thiếu hụt insulin gây ra cạn kiệt protein và tăng acid amin huyết tƣơng
Thực tế thì tất cả quá trình dự trữ protein dừng lại khi thiếu insulin. Dị hóa protein tăng, tổng hợp
protein dừng lại và một lượng lớn acid amin giải phóng vào huyết tương. Nồng độ amino acid
huyết tương tăng đáng kể, và hầu hết amino acid dư thừa được sử dụng trực tiếp để tạo năng
lượng hoặc nguyên kiệu cho tân tạo đường. Giáng hóa amino acid cũng dẫn đến tăng urê bài xuất
trong nước tiểu. Kết quả là protein bị hao hụt dần là một trong những ảnh hưởng quan trọng của
đái tháo đường. Nó có thể dẫn đến sút cân nghiêm trọng và suy giảm chức năng nhiều cơ quan.
Insulin và hormon tăng trƣởng tƣơng tác hiệp đồng để làm tăng cƣờng phát triển
Do insulin cần thiết cho quá trình tổng hợp protein, nó cần thiết như một hooc-môn tăng trưởng
cho sự phát triển của động vật. Như Hình 79-6, cắt bỏ tuyến tụy, cắt tuyến yên ở chuột nếu
không được điều trị hiếm phát triển được dù chỉ một chút. Hơn nữa, Sự điều khiển bởi một trong
2 hormon này tại một thời điểm hầu như không tạo ra sự phát triển. Tuy nhiên sự kết hợp giữa
hai hormon này đem lại sự phát triển ấn tượng, do đó xuất hiện sự tương tác chức năng của hai
hormon này giúp thúc đẩy tăng trưởng, với từng vai trò chức năng đặc thù riêng biệt. Có lẽ cần
thiết cả 2 hormon cho sự phát triển xuất phát từ thực tế rằng mỗi hormon tăng cường sự hấp thu

YhocData.com
vào tế bào một cách chọn lọc những amino acid khác nhau, và tất cả chúng đều cần thiết để tăng
trưởng.

CƠ CHẾ BÀI TIẾT INSULIN


Hình 79-7 cho thấy cơ chế cấp độ tế bào của việc bài xuất insulin bởi tế bào beta đảo tụy đáp
ứng với sự tăng nồng độ glucose trong máu, cơ chế chính điều khiển sự bài tiết insulin. Tế bào
beta có một lượng lớn glucose transporter cho phép một lượng glucose nằm trong ngưỡng sinh lý
vào trong tế bào. Bên trong tế bào, glucose được phosphoryl hóa thành glucose-6-phosphate bởi
glucokinase. Sự phosphoryl hóa này có một ngưỡng cho chuyển hóa glucose ở tế bào beta, được
cho là cơ chế chính của sự nhạy cảm với glucose gây tiết insulin.

YhocData.com
Glucose-6-phosphat sau đó bị oxy hóa để hình thành ATP, gây ức chế kênh K+ nhạy cảm với
ATP (ATP-sensitive potassium channels) của tế bào. Kênh kali đóng gây khử cực màng tế bào,
làm mở kênh calci (voltage-gated calcium channels), kênh nhạy cảm với sự thay đổi điện thế của
màng. Hiệu ứng này làm cho Calci vào tế bào kích thích những túi chứa insulin đi ra kết hợp với
màng tế bào dẫn đến insulin được bài tiết theo hiện tượng xuất bào.
Những chất khác, như một vài amino acid, cũng có thể được chuyển hóa tại tế bào beta làm tăng
mức ATP nội bào và kích thích tiết insulin. Một vài hooc-môn, như glucagon, glucose-dependent
insulinotropic peptite (gastric inhibitory peptide – GIP), và acetylcholine, tăng calci nội bào
thông qua con đường tín hiệu khác và tăng tác dụng của glucose, mặc dù vậy chúng không có
nhiều tác dụng trong việc tiết insulin trong thiếu hụt glucose. Những hooc-môn khác, bao gồm
somatostatin và norepinephrine (kích thích receptor anpha của hệ adrenergic), ức chế quá trình
xuất bào của insulin.
Thuốc sunfonylurea kích thích bài tiết insulin bằng cách gắn vào kênh K+ nhạy cảm ATP và
block hoạt động của chúng. Cơ chế này dẫn đến tác dụng khử cực màng rồi bài tiết insulin, làm
cho thuốc này kích thích bài tiết insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, sờn bàn luận ở phần
sau. Bảng 79-1 tổng kết những yếu tố có thể làm tăng hay giảm bài tiết insulin.

YhocData.com
ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT INSULIN
Có những lúc người ta tin rằng sự tiết insulin được điều khiển hầu như hoàn toàn bởi nồng độ
glucose trong máu. Tuy nhiên, khi có hiểu biết hơn về chức năng chuyển hóa của insulin cho
chuyển hóa protein và chất béo, nó đã trở nên rõ ràng rằng amino acid trong máu và những yếu
tố khác cũng đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát sự tiết insulin (xem Bảng 79-1).

Tăng glucose máu kích thích sự tiết insulin


Bình thường nồng độ glucose lúc đói khoảng 80-90mg/100ml, mức độ tiết insulin thấp khoảng
25ng/phút/kg, mức độ mà chỉ có hoạt động sinh lý nhẹ. Nếu đường máu tăng đột ngột hai đến ba
lần so với bình thường và giữ ở mức độ cao này sau đó, insulin sẽ tăng tiết rõ ràng ở hai giai
đoạn, như cho thấy bởi sự thay đổi nồng đọ insulin huyết tương trong Hình 79-8

YhocData.com
1. Nồng độ insulin tăng trong huyết tương khoảng 10 lần trong 3 đến 5 phút sau khi glucose máu
tăng đột ngột. Điều này là kết quả của sự giải phóng ngay lập tức insulin đã có sẵn trong tế bào
beta của tiểu đảo Langerhan. Tuy nhiên, mức độ bài tiết lớn này không được duy trì, thay vào đó,
nồng độ insulin giảm khoảng 1 nửa trong 5-10 phút.
2. Bắt đầu sau khoảng 15 phút, insulin tăng tiết lần thứ hai và đạt đỉnh mới trong 2 đến 3 giờ,
thời gian này mức độ tiết insulin thường lớn hơn giai đoạn đầu. Kết quả này là do sự giải phóng
thêm insulin sẵn có và kích hoạt hệ thống enzyme tổng hợp và giải phóng insulin mới từ tế bào.
Feedback giữa nồng độ glucose máu và mức độ tiết insulin.
Nếu nồng độ glucose tăng trên 100mg/100ml, quá trình tiết insulin sẽ tăng nhanh, đạt đỉnh 10-25
lần mức cơ bản khi nồng độ glucose máu khoảng 400-600mg/100ml như trong Hình 79-9. Do đó
tăng tiết insulin trong một kích thích bởi glucose là ấn tượng về cả tốc độ và mức độ tiết insulin
có thể đạt được. Hơn nữa, sự dừng bài tiết insulin cũng không kém phầm nhanh chóng, xảy ra
trong 3-5 phút sau khi nồng độ glucose máu giảm tới ngang mức đói

YhocData.com
Đáp ứng này của sự bài tiết insulin với nồng độ glucose máu cao mang lại cơ chế feedback cực
kỳ quan trọng cho điều hòa nồng độ glucose máu. Đó là, tăng glucose máu tăng tiết insulin, và
insulin lần lượt tăng mức độ vận chuyển glucose vào gan, cơ và các thế bào khác, dẫn đến giảm
nồng độ glucose máu trở về giá trị bình thường.
Những yếu tố khác kích thích tiết insulin
Amino acid. Một vài amino acid có tác dụng tương tự glucose trong kích thích tiết insulin. Mạnh
nhất là arginine và lysine. Hiệu ứng này khác với tác dụng của glucose: Amino acid kiểm soát
khi không có sự tăng glucose máu và chỉ gây ra sự tăng tiết insulin rất nhỏ. Tuy nhiên, khi kiểm
soát cùng lúc glucose máu cao, sự bài tiết insulin có thể tăng lên gấp đôi khi xuất hiện dư thừa
amino acid. Do đó amino acid có vai trò tăng cường kích thích tiết insulin của glucose.
Kích thích tiết insulin bởi amino acid là quan trọng bởi vì insulin lần lượt tăng cường vận chuyển
amino acid tới tế bào, cũng như sự hình thành protein trong tế bào. Do đó insulin quan trọng cho
sử dụng hợp lý amino acid dư thừa cũng giống như nó quan trọng trong sử dụng carbohydrate
Gastrointestinal Hormone. Hỗn hợp nhiều hooc-môn dạ dày ruột quan trọng – gastrin, secretin,
cholecystokinin, glucagonlike peptide-1 (GLP-1) và glucos-dependent insulinotropic peptide
(GIP)- có thể gây ra tăng tiết insulin mức độ trung bình. Hai trong số các hormon trên, GLP-1 và
GIP, biểu hiện mạnh nhất và thường được gọi là incretin bởi vì chúng tăng mức độ giải phóng
insulin từ tế bào beta đảo tụy đáp ứng với sự tăng glucose huyết tương. Chúng cũng ức chế tiết
glucagon từ tế bào anpha của tiểu đảo Langerhan.
Những hormon này được giải phóng ở hệ thống dạ dày ruột sau ăn. Chúng sau đó gây ra “tác
dụng trước” tăng insulin trong máu để chuẩn bị cho sự hấp thu glucose và amino acid từ thức ăn.
Những hormon này thường tác động theo cùng 1 cách như amino acid làm tăng độ nhạy cảm của
sự bài tiết insulin với glucose đáp ứng với sự tăng glucose máu, hầu như gấp đôi lượng insulin

YhocData.com
được bài tiết trong khi mức độ glucose máu tăng. Như sẽ bàn luận sau ở chương này, nhiều thuốc
tậm chí được phát triển tương tự hoặc làm tăng tác dụng của incretin cho điều trị đái tháo đường.
Những hormon khác và hệ thần kinh tự chủ.
Những hormon khác hoặc trực tiếp làm tăng tiết insulin hoặc tăng độ nhạy cảm với glucose với
tiết insulin bao gồm glucagon, hormon tăng trưởng, cortisol và một phần progesterone và
estrogen. Tầm quan trọng của các tác động kích thích của những hormone này là kéo dài
sự bài tiết của bất kỳ một trong số chúng với số lượng lớn đôi khi có thể dẫn đến cạn kiệt các tế
bào beta của đảo Langerhans và do đó làm tăng nguy cơ cho sự phát triển của bệnh tiểu đường.
Thật vậy, bệnh tiểu đường thường xảy ra trong người nhận được liều cao và được duy trì của một
số các hormone. Tiểu đường là đặc biệt phổ biến trong người giàu hoặc ở những người mắc bệnh
to đầu chi (acromgalic), người có khối u tiết ra hormone tăng trưởng, cũng như ở những người có
tuyến thượng thận tiết ra glucocorticoid dư thừa.
Các đảo tụy được đa dạng về phân bố các dây thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Sự kích thích
của các dây thần kinh phó giao cảm đến tuyến tụy có thể làm tăng tiết insulin trong điều kiện
tăng đường huyết, trong khi sự kích thích thần kinh giao cảm có thể làm tăng tiết glucagon và
giảm tiết insulin trong hạ đường huyết. Nồng độ glucose được cho là bị phát hiện bởi các tế bào
thần kinh chuyên biệt của vùng dưới đồi và thân não, cũng như bởi các tế bào đường cảm ứng tại
các vùng ngoại vi như gan.

VAI TRÒ CỦA INSULIN (VÀ NHỮNG HORMON KHÁC) TRONG “SỰ CHUYỂN ĐỔI”
(“SWITCHING”) GIỮA CHUYỂN HÓA CARBOHYDRATE VÀ CHUYỂN HÓA LIPID.
Từ thảo luận trước đó, người ta có thể biết rõ rằng insulin thúc đẩy sử dụng carbohydrate cho
năng lượng và làm giảm việc sử dụng các chất béo. Ngược lại, thiếu insulin gây ra việc sử dụng
chất béo chủ yếu là để loại trừ việc sử dụng glucose, ngoại trừ mô não. Hơn nữa, các tín hiệu
điều khiển cơ chế chuyển đổi này là chủ yếu là nồng độ glucose máu. Khi nồng độ glucose thấp,
quá trình tiết insulin bị ức chế và chất béo được sử dụng gần như duy nhất cho năng lượng ở
khắp mọi nơi ngoại trừ trong não. Khi nồng độ glucose máu cao, insulin được kích thích bài tiết
và carbohydrate được sử dụng thay thế chất béo. Glucose dư thừa trong máu được dự trữ dưới
dạng glycogen và chất béo ở gan, glycogen ở cơ. Vì vậy một trong những chức năng quan trọng
của insulin trong cơ thể là kiểm soát cái gì trong hai loại thức ăn sẽ được dùng cho năng lượng
tùy từng thời điểm.
Ít nhất bốn hormone đã biết khác cũng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế chuyển đổi này:
hormon tăng trưởng từ tuyến yên, cortisol từ vỏ thượng thận, epinephrine từ tủy thượng thận, và
glucagon từ các tế bào alpha của tiểu đảo Langerhans ở tụy. Glucagon được thảo luận trong phần
tiếp theo của chương này. Cả hai hormone tăng trưởng và cortisol được tiết ra để đáp ứng với
tình trạng hạ đường huyết, và cả hai ức chế việc sử dụng glucose của tế bào đồng thời thúc đẩy
việc sử dụng chất béo. Tuy nhiên, ảnh hưởng của cả hai hormon phát triển chậm, thường đòi hỏi
nhiều giờ để biểu hiện tối đa.
Epinephrine đặc biệt quan trọng trong việc gia tăng nồng độ glucose huyết tương trong thời kỳ
căng thẳng khi các hệ thống thần kinh giao cảm được kích thích. Tuy nhiên, epinephrine tác
động khác với các hormone khác ở chỗ nó làm tăng nồng độ acid béo huyết tương cùng lúc.

YhocData.com
Những lý do cho những hiệu ứng này như sau: (1) epinephrine có hiệu ứng mạnh gây tân tạo
glucose trong gan, do đó giải phóng lượng lớn glucose vào máu trong vòng vài phút, và (2) nó
cũng có tác dụng thoái hóa trực tiếp trên tế bào mỡ vì nó kích hoạt lipase nhạy cảm với hormone
ở các mô mỡ, do đó nâng cao đáng kể nồng độ của các axit béo trong máu. Về mặt định lượng,
việc tăng cường các axit béo là lớn hơn nhiều so với việc tăng cường lượng đường trong máu.
Do đó, epinephrine đặc biệt là tăng cường việc sử dụng các chất béo trong trạng thái căng thẳng
như tập thể dục, sốc tuần hoàn, và lo lắng.

GLUCAGON VÀ CHỨNG NĂNG CỦA NÓ


Glucagon, một hormone được tiết ra bởi các tế bào alpha của tiểu đảo Langerhan khi nồng độ
đường huyết giảm xuống, có một số chức năng đối nghịch với những chức năng của insulin.
Điều quan trọng nhất của các chức năng này là làm tăng nồng độ glucose trong máu, một hiệu
ứng mà là ngược lại với insulin.
Giống như insulin, glucagon là một polypeptide. Nó có trọng lượng phân tử 3485 kDa và bao
gồm một chuỗi 29 axit amin. Sau khi tiêm glucagon tinh chế vào một con vật, một tác dụng tăng
đường huyết xảy ra. Chỉ 1µg/kg glucagon có thể nâng cao nồng độ đường trong máu khoảng
20mg/100ml máu (tăng 25%) trong khoảng 20 phút. Vì lý do này, glucagon cũng được gọi là
hormone tăng đường huyết.

TÁC DỤNG LÊN CHUYỂN HÓA GLUCOSE


Tác dụng lớn của glucagon lên chuyển hóa đường gồm (1) thoái hóa glycogen ở gan
(glycogenolysis) và (2) tăng tân tạo đường (gluconeogenenesis) tại gan. Cả hai tác dụng này làm
tăng đáng kể glucose đến những cơ quan khác trong cơ thể.
Glucagon gây ra thoái hóa glycogen và tăng nồng độ glucose trong máu.
Các tác dụng ấn tượng nhất của glucagon là khả năng gây thoái hóa glycogen trong gan, do đó
làm tăng nồng độ glucose máu trong vòng vài phút. Nó thực hiện chức năng này thông qua các
giai đoạn phức tạp sau:
1. Glucagon hoạt hóa adenylyl cyclase ở màng tế bào gan.
2. Dẫn đến hình thành cAMP.
3. Dẫn đến hoạt hóa protein kinase regulator protein.
4. Dẫn đến hoạt hóa protein kinase.
5. Dẫn đến hoạt hóa phosphorylase b kinase.
6. Dẫn đến chuyển phosphorylase b thành phosphorylase a.
7. Làm tăng giáng hóa glycogen thành glucose-1-phosphate.
8. Sau đó glucose-1-phosphate bị dephosphoryl tạo thành glucose và giải phóng vào tuần hoàn.
Chuỗi sự kiện này là cực quan trọng vì nhiều lý do. Đầu tiên, nó là một trong những nghiên cứu
kỹ lưỡng nhất của tất cả các chức năng truyền tin thứ hai của chu kỳ monophosphate adenosine.
Thứ hai, nó cho thấy một hệ thống liên tục, trong đó mỗi sản phẩm được sản xuất với số lượng

YhocData.com
lớn hơn các sản phẩm trước đó. Do đó, nó đại diện cho một cơ chế khuếch đại mạnh. Đây là loại
cơ chế khuếch đại được sử dụng rộng rãi trên khắp cơ thể để kiểm soát, hệ thống trao đổi chất
của tế bào, thường gây ra nhiều như một khuếch đại hàng triệu lần trong phản ứng. Cơ chế này
giải thích làm cách nào mà chỉ có một vài microgram glucagon có thể làm nồng độ đường trong
máu tăng gấp đôi hoặc thậm chí tăng nữa hơn trong vòng vài phút.
Truyền glucagon cho khoảng 4 giờ có thể làm gan thoái hóa glycogen mạnh và tất cả các kho dự
trữ glycogen của gan trở nên cạn kiệt.
Glucagon làm tăng tân tạo glucose
Ngay cả sau khi tất cả các glycogen trong gan đã bị cạn kiệt dưới ảnh hưởng của glucagon, tiếp
tục truyền của hormone này vẫn gây ra tiếp tục tăng đường huyết. tăng đường huyết này là kết
quả tác động của glucagon để tăng tỷ lệ hấp thu axit amin của các tế bào gan và sau đó chuyển
đổi của rất nhiều các axit amin thành glucose bởi quá trình tân tạo glucose. Hiệu ứng này đạt
được bằng cách kích hoạt nhiều các enzym được yêu cầu để vận chuyển axit amin và tân tạo
glucose, đặc biệt là kích hoạt của hệ thống enzym chuyển đổi pyruvate để phosphoenolpyruvate,
một bước hạn chế mức tân tạo glucose.
Tác dụng khác của glucagon
Hầu hết các tác dụng khác của glucagon chỉ xảy ra khi nồng độ của nó tăng lên trên mức tối đa
thường được tìm thấy trong máu. Có lẽ ảnh hưởng quan trọng nhất là glucagon kích hoạt lipase
của tế bào mỡ, làm tăng lượng axit béo có sẵn cho các hệ thống năng lượng của cơ thể. Glucagon
cũng ức chế sự lưu trữ của triglycerides trong gan, ngăn ngừa gan từ loại bỏ các axit béo trong
máu; điều này cũng giúp làm cho khoản bổ sung các axit béo có sẵn cho các mô khác của cơ thể.
Glucagon ở nồng độ cao cũng có (1) tăng cường sức mạnh của tim; (2) làm tăng lưu lượng máu
trong một số mô, đặc biệt là thận; (3) tăng cường tiết mật; và (4) ức chế tiết acid dạ dày. Những
ảnh hưởng của glucagon có lẽ ít quan trọng trong các chức năng bình thường của cơ thể khi so
với ảnh hưởng của nó trên glucose.

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT GLUCAGON


Tăng glucose máu ức chế tiết glucagon
Nồng độ glucose máu mạnh hơn hẳn các yếu tố khác có vai trò kiểm soát bài tiết glucagon. Lưu
ý đặc biệt, tuy nhiên, ảnh hưởng của nồng độ glucose trong máu trên tiết glucagon là chính xác
theo hướng ngược lại từ tác động của glucose trong tiết insulin.
Điều này được thể hiện trong Hình 79-10, trong đó cho thấy rằng việc giảm nồng độ glucose
máu từ mức bình thường khi đói của nó khoảng 90mg/100ml máu xuống mức hạ đường huyết có
thể làm nồng độ glucagon trong huyết tương tăng lên vài lần. Ngược lại, tăng glucose máu đến
mức độ tăng đường huyết, glucagon huyết tương giảm. Như vậy, trong hạ đường huyết, glucagon
được tiết ra với số lượng lớn; sau đó nó làm tăng đáng kể sản lượng glucose từ gan và do đó
phục vụ các chức năng quan trọng trong hạ đường huyết.

YhocData.com
Tăng amino acid trong máu kích thích tiết glucagon
Nồng độ amino acid cao, như xảy ra sau bữa ăn giàu protein (đặc biệt là alanine và arginine),
kích thích tiết glucagon. Tác dụng này giống với tác dụng của amino acid trong kích thích tiết
insulin.
Như vậy, trong trường hợp này, glucagon và insulin phản ứng không phải là đối lập. Tầm quan
trọng của kích thích axit amin tiết glucagon là glucagon sau đó thúc đẩy chuyển đổi nhanh chóng
của các axit amin thành glucose, do đó thậm chí làm tăng glucose có trong các mô.
Tập thể dục kích thích tiết glucagon.
Trong thời gian tập thể dục đầy đủ, nồng độ máu của glucagon thường tăng gấp bốn lần cho gấp
năm lần. Nguyên nhân của sự gia tăng này không được hiểu rõ bởi vì nồng độ glucose máu
không nhất thiết phải giảm. Một tác dụng có lợi của glucagon là nó ngăn ngừa giảm đường huyết.
Một trong những yếu tố có thể làm tăng tiết glucagon khi tập thể dục là tăng lưu thông axit amin.
Các yếu tố khác, chẳng hạn như kích thích β-adrenergic của tiểu đảo Langerhans, cũng có thể
đóng một vai trò trong quá trình này.
Somatostatin ức chế bài tiết glucagon và insulin.
Các tế bào delta của các tiểu đảo Langerhans tiết ra somatostatin, một polypeptide gồm 14 amino
acid mà có thời gian bán hủy rất ngắn chỉ 3 phút trong máu. Hầu như tất cả các yếu tố liên quan
đến việc tiêu hóa thức ăn kích thích tiết somatostatin. Những yếu tố này bao gồm: (1) glucose
máu tăng, (2) các axit amin tăng, (3) các acid béo tăng, (4) tăng nồng độ của một số hormone
tiêu hóa giải phóng từ đường tiêu hóa trên để đáp ứng với lượng thức ăn.
Lần lượt, Somatostatin có nhiều tác dụng ức chế như:
1. Somatostatin hoạt động tại tại chỗ trong các tiểu đảo Langerhans của mình để ức chế bài tiết
insulin và glucagon.
2. Somatostatin giảm nhu động của dạ dày, tá tràng, và túi mật.

YhocData.com
3. Somatostatin giảm cả sự tiết và hấp thu ở đường tiêu hóa.
Kết hợp tất cả các thông tin, có ý kiến cho rằng vai trò chính của somatostatin là mở rộng khoảng
thời gian mà các chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thu vào máu. Đồng thời, tác dụng của
somatostatin trong làm yếu đi sự tiết insulin và glucagon, giảm sử dụng các chất dinh dưỡng
được hấp thụ bởi các mô, do đó ngăn ngừa sự cạn kệt nhanh chóng của thức ăn và do đó làm cho
nó có sẵn trong một thời gian dài hơn.
Cũng cần phải nhắc lại rằng somatostatin là chất hóa học tương tự như hormon ức chế hormone
tăng trưởng, được tiết ra ở vùng dưới đồi và ức chế bài tiết hormone tăng trưởng của tuyến yên.

TỔNG KẾT SỰ ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU


Ở người bình thường, nồng độ glucose máu được kiểm soát rất kỹ, thường khoảng 80-
90mg/100ml khi đói vào mỗi buổi sáng trước khi ăn. Nồng độ này tăng lên đến 120-140mg/100
ml trong giờ đầu tiên hoặc sau bữa ăn, nhưng các hệ thống thông tin phản hồi nhanh chóng đưa
glucose máu quay trở lại mức độ kiểm soát, nồng độ glucose trở lại với mức độ kiểm soát,
thường là trong vòng 2 giờ sau khi hấp thu carbohydrates . Ngược lại, trong tình trạng đói, chức
năng tân tạo glucose tại gan cung cấp lượng đường cần thiết để duy trì nồng độ glucose trong
máu lúc đói.
Các cơ chế để đạt được mức độ cao điều khiển này đã được trình bày trong chương này và có thể
được tóm tắt như sau:
1. Các chức năng gan như một hệ thống đệm glucose máu quan trọng. Đó là, khi lượng đường
trong máu tăng lên đến một nồng độ cao sau bữa ăn và insulin tiết ra cũng tăng lên, hai phần ba
lượng đường hấp thu từ ruột là gần như ngay lập tức được lưu trữ dưới dạng glycogen trong gan.
Sau đó, trong suốt thời gian tiếp theo, khi nồng độ glucose trong máu và bài tiết insulin giảm,
gan giải phóng glucose trở lại vào máu. Bằng cách này, gan giảm sự biến động nồng độ glucose
trong máu bằng khoảng một phần ba mức độ biến động nếu không có chúng. Trong thực tế, ở
những bệnh nhân có bệnh gan nặng, họ gần như không thể duy trì một phạm vi hẹp của nồng độ
glucose trong máu.
2. Cả hai chức năng của insulin và glucagon là hệ thống feedback kiểm soát quan trọng để duy trì
nồng độ đường huyết bình thường. Khi nồng độ glucose tăng quá cao, tăng tiết insulin làm cho
nồng độ glucose trong máu giảm về mức bình thường. Ngược lại, giảm lượng glucose trong máu
kích thích bài tiết glucagon; chức năng của glucagon sau đó theo hướng ngược lại để tăng
glucose về bình thường. Theo hầu hết các điều kiện bình thường, cơ chế feedback của insulin là
quan trọng hơn so với các cơ chế của glucagon, nhưng trong trường hợp của nạn đói hoặc sử
dụng quá nhiều glucose trong khi tập thể dục và tình huống căng thẳng khác, cơ chế glucagon
cũng trở nên có giá trị.
3. Trong hạ đường huyết nặng, ảnh hưởng trực tiếp của lượng đường trong máu thấp lên vùng
dưới đồi cũng kích thích hệ thần kinh giao cảm. Epinephrine tiết ra bởi tuyến thượng thận làm
tăng thêm phóng glucose từ gan, mà còn giúp bảo vệ chống hạ đường huyết nặng.
4. Cuối cùng, trong khoảng vài giờ và vài ngày, cả hormon tăng trưởng và cortisol được tiết ra để
đáp ứng với hạ đường huyết kéo dài. Cả hai đều làm giảm tỷ lệ sử dụng glucose của hầu hết các

YhocData.com
tế bào của cơ thể, chuyển đổi thay vì sử dụng một lượng lớn chất béo. Quá trình này cũng giúp
trả lại nồng độ glucose trong máu đối với bình thường.
Tầm quan trọng của điều hòa đƣờng huyết.
Người ta có thể hỏi: "Tại sao duy trì nồng độ đường trong máu liên tục rất quan trọng, đặc biệt là
bởi vì hầu hết các mô có thể chuyển sang sử dụng các chất béo và protein thành năng lượng
trong sự thiếu hụt của glucose?" Câu trả lời là glucose là chất duy nhất thông thường có thể được
sử dụng bởi não, võng mạc và biểu mô mầm của tuyến sinh dục cần đủ số lượng để cung cấp cho
chúng một cách tối ưu với năng lượng cần thiết của chúng. Do đó, điều quan trọng là duy trì
nồng độ đường huyết ở mức đủ để cung cấp dinh dưỡng cần thiết này.
Hầu hết glucose hình thành bởi quá trình tân tạo đường trong thời gian giữa các bữa ăn được sử
dụng cho quá trình chuyển hóa của não. Thật vậy, điều quan trọng là tuyến tụy không tiết insulin
trong thời gian này; nếu không, các nguồn cung cấp rất ít glucose có sẵn tất cả sẽ đi vào các cơ
bắp và các mô ngoại vi khác, để lại não bộ mà không còn một nguồn dinh dưỡng nào. Nó cũng
quan trọng là nồng độ glucose trong máu không được tăng quá cao vì nhiều lý do:
1. Glucose có thể gây một số lượng lớn của áp suất thẩm thấu trong dịch ngoại bào, và sự gia
tăng nồng độ glucose đến các giá trị quá mức có thể gây mất nước nội bào đáng kể.
2. Mức độ quá cao của nồng độ glucose trong máu gây ra mất của glucose qua nước tiểu.
3. Mất glucose trong nước tiểu cũng đa niệu thẩm thấu, có thể làm suy yếu cơ thể do mất nước
và điện giải.
4. Tăng dài hạn glucose trong máu có thể gây thiệt hại cho nhiều mô, đặc biệt là các mạch máu.
chấn thương mạch máu liên quan đến bệnh tiểu đường, không kiểm soát được bệnh đái tháo dẫn
đến tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ, bệnh thận giai đoạn cuối, và mù lòa.

ĐÁI THÁO ĐƢỜNG


Đái tháo đường là một hội chứng của sự suy yếu chuyển hóa carbohydrate, chất béo, và chuyển
hóa protein gây ra bởi hoặc là thiếu hụt insulin hoặc giảm độ nhạy cảm của mô với insulin. Có
hai loại chính của bệnh đái tháo đường:
1. Bệnh tiểu đường type 1, còn được gọi là đái tháo đường phụ thuộc insulin, được gây ra bởi
thiếu hụt sự bài tiết insulin.
2. Bệnh tiểu đường type 2, còn được gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin, ban đầu do
giảm sự nhạy cảm của mô đích với tác dụng chuyển hóa của insulin. giảm sự nhạy cảm này với
insulin thường được gọi là kháng insulin.
Trong cả hai loại bệnh tiểu đường, sự chuyển hóa của tất cả các thực phẩm chính là thay đổi. Các
hiệu ứng cơ bản của tình trạng thiếu insulin hoặc kháng insulin đến quá trình chuyển hóa glucose
là ngăn chặn sự hấp thu và sử dụng hiệu quả glucose của hầu hết các tế bào của cơ thể, ngoại trừ
những tế bào trong não. Kết quả là, lượng đường trong máu tăng lên, việc sử dụng glucose của tế
bào ngày càng thấp hơn, và tăng sử dụng các chất béo và protein.

YhocData.com
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 1 - THIẾU HỤT SẢN XUẤT INSULIN BỞI TẾ BÀO BETA
ĐẢO TỤY
Tổn thương tế bào beta đảo tụy hoặc các bệnh làm suy yếu sản xuất insulin có thể dẫn đến bệnh
tiểu đường type 1. Nhiễm virus hoặc các rối loạn tự miễn có thể tham gia vào việc phá hủy tế bào
beta ở nhiều bệnh nhân bị bệnh tiểu đường type 1, mặc dù di truyền cũng đóng một vai trò quan
trọng trong việc xác định tính nhạy cảm của tế bào beta để phá hủy bởi chấn thương. Trong một
số trường hợp, người có thể có xu hướng di truyền sự thoái hóa tế bào beta thậm chí không có
nhiễm virus hay các rối loạn tự miễn.
Sự khởi đầu thông thường của bệnh tiểu đường type 1 xảy ra vào khoảng 14 tuổi tại Hoa Kỳ, và
vì lý do này, nó thường được gọi là bệnh tiểu đường vị thành niên. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường
type 1 có thể xảy ra ở bất cứ tuổi nào, kể cả tuổi trưởng thành, rối loạn dẫn đến sự phá hủy của
các tế bào beta đảo tụy. Bệnh tiểu đường type 1 có thể phát triển đột ngột, trong khoảng thời gian
một vài ngày hoặc vài tuần, với ba di chứng chính: (1) tăng mức độ glucose tăng máu, (2) tăng
sử dụng các chất béo cho năng lượng và cho sự hình thành cholesterol ở gan, và (3) sự suy giảm
của protein của cơ thể. Khoảng 5-10% những người bị đái tháo đường type 1.
Nồng độ glucose trong máu tăng cao trong bệnh đái tháo đƣờng.
Việc thiếu insulin làm giảm hiệu quả của việc sử dụng glucose ở ngoại vi và tăng cường sản xuất
glucose, nâng đường huyết lên đến 300-1200mg /100 ml. Đường huyết tăng sau đó có nhiều hiệu
ứng trên khắp cơ thể.
Tăng gluose trong máu gây mất glucose trong nƣớc tiểu.
Nồng độ cao của đường trong máu gây ra nhiều glucose được lọc vào ống thận hơn lượng có thể
được tái hấp thu, làm cho glucose xuất hiện trong nước tiểu. Điều này thường xảy ra khi nồng độ
glucose máu tăng trên 180mg/100ml, một mức độ mà được gọi là "ngưỡng" cho sự xuất hiện của
glucose trong nước tiểu. Khi mức độ đường trong máu tăng lên đến 300-500 mg/100 ml là giá trị
phổ biến ở những người mắc đái tháo đường nặng không được điều trị, có thể có hơn 100 gram
glucose có thể bị mất qua nước tiểu mỗi ngày.
Tăng glucose trong máu gây mất nƣớc.
Nồng độ rất cao của đường trong máu (đôi khi cao tới 8-10 lần bình thường trong bệnh tiểu
đường nặng không được điều trị) có thể gây mất nước tế bào nghiêm trọng khắp cơ thể. mất
nước này xảy ra một phần vì glucose không khuếch tán dễ dàng thông qua màng tế bào, và tăng
áp lực thẩm thấu trong dịch ngoại bào gây ra chuyển nước ra khỏi tế bào. Ngoài tác dụng mất
nước trực tiếp của lượng đường quá mức, sự mất mát của glucose trong nước tiểu gây đa niệu
thẩm thấu, nghĩa là, hiệu quả thẩm thấu của glucose ở ống thận rất nhiều làm giảm tái hấp thu
nước ở ống thận. Hiệu quả tổng thể là mất mát lớn của nước trong nước tiểu, gây ra tình trạng
mất nước của dịch ngoại bào, nó sẽ gây ra tình trạng mất nước của bên trong tế bào. Như vậy,
gây đa niệu (polyuria), mất nước nội bào và ngoại bào. Khát nước nhiều là triệu chứng điển hình
của bệnh tiểu đường.
Nồng độ glucose cao kéo dài gây tổn thƣơng mô.
Khi nồng độ glucose không được kiểm soát kéo dài trong đái tháo đường, mạch máu trong nhiều
mô khắp cơ thể bắt đầu hoạt động bất thường và trải qua những thay đổi về cấu trúc dẫn đến

YhocData.com
thiếu máu cung cấp cho các mô. tình hình này lần lượt dẫn đến tăng nguy cơ tổn thương tim, đột
quỵ, ở bệnh thận giai đoạn cuối: bệnh võng mạc và mù lòa, và thiếu máu và hoại tử các chi.
Nồng độ glucose cao mạn tính cũng gây tổn thương cho nhiều mô khác. Ví dụ, bệnh thần kinh
ngoại vi, đó là chức năng bất thường của các dây thần kinh ngoại biên, và rối loạn chức năng hệ
thống thần kinh tự chủ là những biến chứng thường gặp ở đái tháo đường kéo dài và đái tháo
đường không được kiểm soát. Những bất thường có thể dẫn đến phản xạ tim mạch bị suy yếu,
kiểm soát bàng quang bị suy yếu, giảm cảm giác ở các chi, và các triệu chứng khác của tổn
thương thần kinh ngoại vi.
Cơ chế chính xác gây tổn thương mô trong bệnh tiểu đường chưa được hiểu rõ nhưng có lẽ liên
quan đến nhiều ảnh hưởng của nồng độ glucose cao và rối loạn chuyển hóa khác trên protein của
tế bào nội mô và các tế bào cơ trơn mạch máu, cũng như các mô khác. Ngoài ra, tăng huyết áp,
tổn thương thận thứ phát và xơ vữa động mạch, bất thường chuyển hóa lipid thứ phát, thường
phát triển ở những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường và khuếch đại các tổn thương mô do nồng độ
glucose tăng cao.
Đái tháo đƣờng gây tăng sử dụng chất béo và nhiễm toan chuyển hóa.
Sự thay đổi chuyển hóa carbohydrate, chất béo trong bệnh tiểu đường làm tăng giải phóng các
keto acid, chẳng hạn như acid acetoacetic và acid β-hydroxybutyric, vào huyết tương nhanh hơn
chúng có thể bị bắt giữ và bị oxy hóa bởi các tế bào mô. Kết quả là, toan chuyển hóa phát triển từ
các keto acid dư thừa, trong đó, kết hợp với mất nước do sự hình thành nước tiểu quá mức, có
thể gây nhiễm toan nặng. Kịch bản này dẫn nhanh tới hôn mê do tiểu đường và chết trừ khi bệnh
nhân được điều trị ngay lập tức với một lượng lớn insulin.
Tất cả quá trình bù đắp sinh lý xảy ra trong nhiễm toan chuyển hóa trong tiểu đường. Bao gồm
thở nhanh và sâu, gây tăng thải carbon dioxide; cơ chế này giúp giảm nhiễm toan nhưng làm suy
giảm dự trữ kiềm trong dịch ngoại bào. Thận bù đắp bằng cách giảm bicarbonate bài tiết và tạo
ra bicarbonate mới được thêm vào sao để dịch ngoại bào.
Mặc dù nhiễm acid nặng chỉ xảy ra trong các trường hợp nghiêm trọng nhất của bệnh tiểu đường
không được kiểm soát, khi độ pH của máu giảm xuống dưới 7,0, hôn mê do nhiễm toan và tử
vong có thể xảy ra trong vòng vài giờ. Những thay đổi tổng thể các chất điện giải trong máu là
kết quả của nhiễm toan tiểu đường nghiêm trọng được hiển thị trong Hình 79-11.
Sử dụng chất béo dư thừa trong gan xảy ra trong một thời gian dài gây ra xuất hiện một lượng
lớn cholesterol trong máu và tăng lắng đọng cholesterol trong thành động mạch. Tình trạng này
dẫn đến xơ cứng động mạch nặng và tổn thương mạch máu khác, như đã bàn luận trước đó.

YhocData.com
Bệnh tiểu đƣờng: Nguyên nhân suy giảm của protein của cơ thể.
Giảm sử dụng glucose để sinh năng lượng dẫn đến tăng sử dụng và giảm lượng lưu trữ của các
protein và chất béo. Vì vậy, một người bị đái tháo đường nghiêm trọng không được điều trị sút
cân nhanh chóng và suy nhược (thiếu năng lượng) mặc dù ăn nhiều thực phẩm (polyphagia). Nếu
không điều trị, các rối loạn chuyển hóa có thể gây hao hụt nghiêm trọng của các mô cơ thể và tử
vong trong vòng một vài tuần.

YhocData.com
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2 – KHÁNG INSULIN
Bệnh tiểu đường type 2 là phổ biến hơn so với type 1, chiếm khoảng 90% đến 95% của tất cả các
bệnh nhân đái tháo đường. Trong hầu hết các trường hợp, sự khởi đầu của bệnh tiểu đường type
2 xảy ra sau tuổi 30, thường ở độ tuổi từ 50 đến 60, và bệnh phát triển dần dần. Do đó, hội chứng
này thường được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát ở người trưởng thành. Trong những năm gần
đây, tuy nhiên, đã có sự gia tăng ổn định về số lượng các bệnh nhân trẻ, một số trẻ hơn 20 tuổi,
bị bệnh tiểu đường type 2. Xu hướng này xuất hiện có liên quan chủ yếu đến sự phổ biến ngày
càng tăng của bệnh béo phì, yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với bệnh tiểu đường type 2 ở trẻ
em và người lớn.
Béo phì, kháng insulin, và "hội chứng chuyển hóa" thƣờng đứng trƣớc sự phát triển của
bệnh tiểu đƣờng type 2.
Ngược lại với bệnh tiểu đường type 1, bệnh tiểu đường type 2 có sự tăng nồng độ insulin huyết
tương. Tăng insulin xảy ra như là một phản ứng bù bởi các tế bào beta đảo tụy kháng insulin, sự
nhạy cảm của mô đích với tác dụng chuyển hóa của insulin bị suy giảm. Sự giảm sút trong làm
suy yếu sự nhạy cảm insulin sử dụng carbohydrate và lưu trữ, tăng glucose máu và kích thích
tăng bù tiết insulin.
Sự phát triển của kháng insulin và chuyển hóa glucose thường là một quá trình dần dần, bắt đầu
với việc tăng cân quá mức và béo phì. Các cơ chế liên kết béo phì với kháng insulin vẫn chưa
chắc chắn, tuy nhiên. Một số nghiên cứu cho rằng đối tượng béo phì có các thụ thể insulin ít hơn,
đặc biệt là trong các cơ bắp, gan và mô mỡ xương, hơn làm đối tượng nạc. Tuy nhiên, hầu hết
hầu hết kháng insulin xuất hiện được gây ra bởi sự bất thường của đường tín hiệu liên kết
receptor với nhiều hiệu ứng của tế bào. Suy giảm tín hiệu insulin có thể liên quan chặt chẽ với
các hiệu ứng độc hại do tích tụ lipid trong các mô như cơ xương và gan như một kết quả của việc
tăng cân quá mức.
Kháng insulin là một phần của một loạt các rối loạn chức năng mà thường được gọi là “ hội
chứng chuyển hóa” bao gồm: (1) béo phì, đặc biệt là tích tụ mỡ bụng; (2) kháng insulin; (3) tăng
đường huyết lúc đói; (4) bất thường lipid máu, chẳng hạn như tăng triglyceride máu và giảm
highdensity lipoprotein-cholesterol (HDL); và (5) tăng huyết áp. Tất cả các đặc điểm của hội
chứng chuyển hóa có liên quan chặt chẽ đến sự tích tụ của các mô mỡ dư thừa trong khoang
bụng xung quanh các cơ quan nội tạng.
Vai trò của kháng insulin trong việc đóng góp vào một số các thành phần của hội chứng chuyển
hóa là không chắc chắn, mặc dù rõ ràng là đề kháng insulin là nguyên nhân chính của việc tăng
nồng độ glucose trong máu. Một hệ quả bất lợi chính của hội chứng chuyển hóa là bệnh tim
mạch, bao gồm cả xơ vữa động mạch và tổn thương đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể.
Một số rối loạn chuyển hóa có liên quan đến tăng nguy cơ bệnh tim mạch và kháng insulin dẫn
đến sự phát triển của bệnh đái tháo đường type 2, đó cũng là một nguyên nhân chính của bệnh
tim mạch.
Các yếu tố khác gây ra kháng insulin và tiểu đƣờng type 2
Mặc dù hầu hết các bệnh nhân tiểu đường type 2 thừa cân hoặc có sự tích lũy đáng kể lượng mỡ
nội tạng, kháng insulin nghiêm trọng và tiểu đường type 2 cũng có thể xảy ra như là kết quả của

YhocData.com
những nguyên nhân mắc phải hoặc di truyền khác làm suy yếu tín hiệu insulin ở các mô ngoại vi
(Bảng 79-2).

Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), ví dụ, có liên quan với sự gia tăng rõ ràng trong sản
xuất androgen buồng trứng và đề kháng insulin. PCOS là một trong những rối loạn nội tiết phổ
biến nhất ở phụ nữ, ảnh hưởng đến khoảng 6% tất cả phụ nữ trong suốt cuộc đời sinh sản của
mình. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của PCOS vẫn không chắc chắn, kháng insulin và tăng insulin
được tìm thấy trong khoảng 80% phụ nữ bị ảnh hưởng. Những hậu quả lâu dài bao gồm tăng
nguy cơ đái tháo đường, tăng lipid máu, và bệnh tim mạch.
Dư thừa glucocorticoid (hội chứng Cushing) hoặc dư thừa hormone tăng trưởng (Bệnh to cực
chi) cũng làm giảm sự nhạy cảm của các mô khác nhau với các hiệu ứng chuyển hóa của insulin
và có thể dẫn đến sự phát triển của bệnh tiểu đường. Nguyên nhân di truyền của bệnh béo phì và
kháng insulin, nếu đủ nặng, cũng có thể dẫn đến bệnh tiểu đường type 2 và nhiều đặc trưng khác
của hội chứng chuyển hóa, bao gồm cả bệnh tim mạch.
Sự phát triển của bệnh tiểu đƣờng type 2 trong kháng insulin kéo dài.
Với kháng insulin kéo dài và nghiêm trọng, thậm chí mức tăng insulin không đủ để duy trì điều
hòa glucose bình thường. Kết quả là, tăng đường huyết vừa phải xảy ra sau khi tiêu thụ
carbohydrate trong các giai đoạn sớm của bệnh. Trong giai đoạn sau của bệnh tiểu đường type 2,

YhocData.com
các tế bào beta đảo tụy trở nên "kiệt sức" hoặc bị tổn thương và không thể sản xuất đủ insulin để
tránh tăng đường huyết nghiêm trọng hơn, đặc biệt là sau khi người ăn một bữa ăn giàu
cacbohydrate.
Trên lâm sàng bệnh đái tháo đường có ý nghĩa không bao giờ phát triển ở một số người béo phì,
mặc dù họ đã có kháng insulin rõ ràng và tăng glucose trong máu sau bữa ăn lớn hơn bình
thường; rõ ràng, tuyến tụy ở những người sản xuất insulin đủ để ngăn chặn bất thường nghiêm
trọng của quá trình chuyển hóa glucose. Tuy nhiên, ở những người béo phì khác, tuyến tụy dần
dần trở nên kiệt sức do phải tiết ra một lượng lớn insulin hoặc bị hư hại bởi các yếu tố liên quan
đến sự tích tụ chất béo trong tuyến tụy, bệnh tiểu đường phát triển mạnh xảy ra. Một số nghiên
cứu cho rằng yếu tố di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định tuyến tụy của một
cá nhân có thể duy trì sản lượng insulin cao trong nhiều năm qua đó là cần thiết để tránh những
bất thường nghiêm trọng của quá trình chuyển hóa glucose trong bệnh tiểu đường type 2.
Trong nhiều trường hợp, bệnh tiểu đường type 2 có thể được điều trị hiệu quả, ít nhất là trong
giai đoạn đầu, kết hợp với tập thể dục, hạn chế calo và giảm cân, và không cần sử dụng insulin
ngoại sinh. Những loại thuốc làm tăng độ nhạy cảm với insulin như thiazolidinediones, thuốc ức
chế sản xuất glucose gan, như metformin, hoặc thuốc gây thêm giải phóng insulin của tuyến tụy,
như sulfonylurea, cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, trong giai đoạn sau của bệnh tiểu đường
type 2, tiêm insulin thường được yêu cầu để kiểm soát mức độ đường huyết. Thuốc có thể bắt
chước các tác động của incretin GLP-1 đã được phát triển để điều trị bệnh tiểu đường type 2.
Những loại thuốc tăng cường sự bài tiết insulin và đang dự định sẽ được sử dụng kết hợp với các
thuốc trị đái tháo đường khác. Một phương pháp điều trị là ức chế enzyme dipeptidyl peptidase 4
(DPP-4), làm bất hoạt GLP-1 và GIP. Bằng cách ngăn chặn hoạt động của DPP-4, ảnh hưởng
của GLP-1 và GIP có thể được kéo dài, dẫn đến tăng tiết insulin và cải thiện kiểm soát đường
huyết.

SINH LÝ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG


Bảng 79-3 so sánh một vài đặc điểm lâm sàng của đái tháo đường type 1 và type 2. Phương pháp
thường dùng để chẩn đoán đái tháo đường dựa trên thay đổi trên xét nghiệm máu và xét nghiệm
nước tiểu.

YhocData.com
Glucose niệu.
Các xét nghiệm chính quy thông thường hoặc các xét nghiệm định lượng phức tạp hơn có thể
được sử dụng để xác định lượng glucose bị mất trong nước tiểu. Nói chung, một người bình
thường không thể phát hiện glucose trong nước tiểu, trong khi một người bị bệnh tiểu đường sẽ
phát hiện một lượng glucose nhỏ hay lớn trong nước tiểu, tương ứng với mức độ nghiêm trọng
của bệnh và lượng carbohydrate dung nạp.
Mức độ insulin và glucose lúc đói.
Đường huyết lúc đói vào buổi sáng sớm thường là 80-90mg/100ml, và 110mg/100ml được coi là
giới hạn trên người bình thường. Mức đường huyết lúc đói cao hơn giá trị này thường chỉ ra bệnh
đái tháo đường hoặc ít nhất
đánh dấu sự kháng insulin. Ở những người có bệnh tiểu đường type 1, nồng độ insulin trong
huyết tương rất thấp hoặc không phát hiện được khi đói và thậm chí sau một bữa ăn. Ở những
người có bệnh tiểu đường type 2, nồng độ insulin huyết tương có thể cao hơn bình thường vài lần

YhocData.com
và thường tăng đến một mức độ lớn hơn sau khi uống một lượng glucose tiêu chuẩn trong một
thử nghiệm dung nạp glucose (xem phần tiếp theo).
Nghiệm pháp dung nạp glucose.
Như minh chứng bởi các đường cong phía dưới trong hình 79-12, được gọi là "đường cong dung
nạp glucose," khi một người bình thường đang ở trạng thái đói, người đó dung nạp 1 gram
glucose cho mỗi kg trọng lượng cơ thể, mức độ glucose máu tăng từ khoảng 90 mg/100 ml đến
120-140 mg /100ml và rơi trở lại dưới mức bình thường trong khoảng 2 giờ.

Một người mắc đái tháo đường, nồng độ glucose lúc đói hầy như luôn cao hơn 110mg/100ml và
thường cao hơn 140mg/100ml. Thêm vào đó, kết quả của nghiệm pháp dung nạp glucose hầu
như luôn luôn bất thường. Sau khi uống glucose, những người được cho uống thuốc có sự gia
tăng lớn hơn nhiều do với bình thường ở mức độ glucose trong máu, như chứng minh bằng các
đường cong trên trong hình 79-12, và mức độ glucose rơi trở lại với giá trị kiểm soát chỉ sau 4-6
giờ; Hơn nữa, nó không thấp hơn mức độ glucose chứng. Sự giảm chậm của đường cong này và
sự thất bại của nó trong việc giảm xuống dưới mức chứng chứng minh rằng hoặc (1) sự tăng tiết
insulin bình thường sau dung nạp glucose không xảy ra hoặc (2) người đó bị giảm nhạy cảm với
insulin. Một chẩn đoán đái tháo đường thường có thể được thành lập trên cơ sở
một đường cong như vậy, và bệnh tiểu đường type 1 và type 2 có thể được phân biệt với nhau
bằng định lượng insulin huyết tương, với nồng độ insulin huyết tương thấp hoặc không thể phát
hiện thì có chẩn đoán bệnh tiểu đường type 1 và tăng ở bệnh tiểu đường loại 2.

YhocData.com
Hơi thở Aceton.
Như đã chỉ ra trong Chương 69, một lượng nhỏ axit acetoacetic trong máu, làm chất tăng đáng
kể trong bệnh tiểu đường nặng, được chuyển thành acetone. Acetone
dễ bay hơi và được bay hơi vào không khí thở ra. Do đó, một trong những tiêu chuẩn thường
xuyên có thể dùng để chẩn đoán đái tháo đường type 1 chỉ bằng cách ngửi acetone trong hơi thở
của bệnh nhân. Ngoài ra, các axit keto trong nước tiểu có thể được phát hiện bằng các phương
tiện, hóa chất, và hỗ trợ định lượng chúng trong việc xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh
tiểu đường. Trong giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường type 2, tuy nhiên, các axit keto thường
không được sản xuất với số lượng dư thừa. Tuy nhiên, khi kháng insulin trở nên trầm trọng và
việc sử dụng các chất béo cho năng lượng tăng lên rất nhiều, axit keto sau đó được sản xuất ở
những người bị bệnh tiểu đường type 2.

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG


Hiệu quả điều trị của tiểu đường type 1 yêu cầu cung cấp đủ insulin để các bệnh nhân có chuyển
hóa carbohydrate, chất béo, và protein càng bình thường càng tốt. Insulin có một số dạng. Insulin
"Thường xuyên" có thời gian tác dụng kéo dài 3-8 giờ, trong khi các hình thức khác của insulin
(kết tủa với kẽm hoặc với các dẫn xuất protein khác nhau) được hấp thụ chậm từ chỗ tiêm và do
đó có tác dụng kéo dài đến 10 đến 48 giờ. Thông thường, một bệnh nhân bị bệnh tiểu đường type
1 nặng được cho một liều duy nhất một trong những loại insulin tác dụng dài mỗi ngày để làm
tăng chuyển hóa carbohydrate tổng thể trong suốt cả ngày. Số lượng bổ sung insulin thường
xuyên sau đó được đưa ra trong ngày ở những lần khi mức đường huyết có xu hướng tăng quá
cao, chẳng hạn như vào giờ ăn. Như vậy, mỗi bệnh nhân được cung cấp với một mô hình điều trị
cá nhân.
Trong quá khứ, insulin được sử dụng để điều trị được bắt nguồn từ tuyến tụy động vật. Tuy
nhiên, insulin người sản xuất bởi quá trình tái tổ hợp DNA đã trở thành sử dụng rộng rãi hơn vì
khả năng miễn dịch và sự nhạy cảm với insulin động vật tiến triển ở một số bệnh nhân, do đó hạn
chế hiệu quả của nó.
Ở những người có bệnh tiểu đường type 2, ăn kiêng và tập thể dục thường được khuyến cáo
trong một nỗ lực để tạo ra sự mất cân và đảo ngược sự đề kháng insulin. Nếu chiến lược này
không thành công, thuốc có thể được dùng để tăng độ nhạy cảm insulin hoặc để kích thích tăng
sản xuất insulin của tuyến tụy, như đã thảo luận trước đó. Tuy nhiên Ở nhiều người, insulin
ngoại sinh phải được sử dụng để điều chỉnh nồng độ đường trong máu.

U ĐẢO TỤY – TĂNG INSULIN


Mặc dù sản xuất insulin quá mức xảy ra hiếm hơn nhiều bệnh tiểu đường, nó đôi khi có thể là
hậu quả của một u tuyến (adenoma) của một tiểu đảo Langerhans. Khoảng 10 đến 15 phần trăm
của các u tuyến là ác tính, và đôi khi di căn từ các tiểu đảo Langerhans lây lan khắp cơ thể, gây
ra sản xuất một lượng lớn insulin bởi cả ung thư nguyên phát và di căn. Thật vậy, một số bệnh
nhân đã cần hơn 1000 gram glucose mỗi 24 giờ để ngăn ngừa hạ đường huyết.
Shock insulin và hạ đƣờng huyết
Như đã nhấn mạnh, hệ thống thần kinh trung ương thường về cơ bản tất cả nguồn năng lượng
xuất phát từ quá trình chuyển hóa glucose và insulin là không cần thiết để sử dụng glucose. Tuy

YhocData.com
nhiên, nếu nồng độ cao của insulin gây ra lượng đường trong máu giảm xuống mức thấp, sự trao
đổi chất của hệ thống thần kinh trung ương trở nên kém. Do đó, ở những bệnh nhân có khối u tiết
insulin hoặc ở những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, bệnh nhân dùng quá nhiều insulin cho chính
họ, các hội chứng đó được gọi là sốc insulin có thể xảy ra như sau.
Khi nồng độ glucose máu rơi vào khoảng từ 50 đến 70 mg/100 ml, hệ thống thần kinh trung
ương thường trở nên dễ bị kích động vì hoạt động thần kinh nhạy cảm với mức độ hạ đường
huyết. Đôi khi gây ra các hình thức khác nhau của ảo giác, nhưng thường xuyên hơn ở các bệnh
nhân chỉ đơn giản là trải qua căng thẳng cực độ, run rẩy toàn thân, và vã mồ hôi. Khi mức đường
trong máu giảm xuống 20-50 mg/100 ml, bệnh nhân có thể lên cơn co giật và mất ý thức. Khi
mức glucose rơi vẫn còn thấp hơn, các cơn co giật chấm dứt và chỉ có một trạng thái hôn mê.
Thật vậy, khi sử dụng quan sát lâm sàng đơn giản, đôi khi rất khó để phân biệt giữa hôn mê đái
tháo đường là một kết quả của nhiễm toan do thiếu insulin và hôn mê do hạ đường huyết do
insulin dư thừa. Hơi thở acetone và, hít thở sâu nhanh của người trong tình trạng hôn mê đái tháo
đường là không có ở những người trong tình trạng hôn mê hạ đường huyết. Điều trị thích hợp
cho một bệnh nhân có sốc hạ đường huyết hoặc hôn mê là tiêm tĩnh mạch trực tiếp của số lượng
lớn glucose. điều trị này thường mang đến cho các bệnh nhân ra khỏi sốc trong một phút hoặc
hơn. Ngoài ra, Sử dụng glucagon (hoặc, ít hiệu quả hơn, epinephrine) có thể gây ra thoái hóa
glycogen trong gan và do đó làm tăng lượng đường trong máu vô cùng nhanh chóng. Nếu không
chữa trị ngay lập tức, thường xảy ra tổn thương vĩnh viễn cho các tế bào thần kinh của hệ thần
kinh trung ương.

YhocData.com
CHAPTER 80

UNIT XIV
Hocmon c n giáp, Calcitonin, canxi và
s t ng h p phosphate,Vitamin D
xương,răng

Sinh lý t ng h p canxi,phosphate,s t o thành r t nhi u ch c năng quan tr ng và đư c đi u hòa


c a xương và răng, và chuy n hóa c a vitamin b i cùng nh ng y u t ki m soát canxi.
D,hocmon tuy n c n giáp (PTH),và calcitonin t t c
có liên quan ch t ch v i nhau.N ng đ ion canxi CANXI HUY T TƯƠNG VÀ
d ch ngo i bào ,ví d , đư c nh hư ng b i m i liên D CH N I BÀO
quan gi a h p thu canxi ru t, s bài ti t canxi
Canxi trong huy t tương t n t i 3 d ng
th n, và s l ng đ ng cũng nhu gi i phóng canxi
(hình 80-1): (1) Kho ng 41 % (1 mmol/L)
xương,t t c đ u ch u nh hư ng c a các hocmon
trên.Do cân b ng n i môi c a photpho và canxi
d ng k t h p v i protein huy t tương và
lcó m i liên quan ch t ch ,nên chúng s đư c không th khuy ch tán qua màng l c c u
làm rõ cùng nhau chương này. th n; (2) kho ng 9% (0.2 mmol/L) là có th đi
qua màng l c c u th n do đư c k t h p v i các
ion c a huy t tương và d ch n i bào (citrate and
T NG QUAN V CANXI VÀ phosphate...) d ng không ion hóa; và (3) kho ng
PHOTPHATASE TRONG D CH NGO I 50% còn l i có kh năng đi qua màng l c c u
BÀO VÀ HUY T TƯƠNG th n và b ion hóa.
Như v y ,huy t tương và d ch n i bào có n ng
N ng đ canxi d ch ngo i bào thư ng đư c duy đ ion canxi vào kho ng 1.2 mmol/ L(2,4mEq/
trì n đ nh,nó hi m khi tăng ho c gi m vài ph n l,b i vì nó là ion hóa tr 2,ch chi m kho ng
trăm quanh giá tr bình thư ng kho ng 9.4 mg/dl 1 n a t ng n ng đ canxi trong huy t tương
, tương đương kho ng 2.4 mmol/l. S duy trì n đ nh .Canxi d ng ion tham gia vào nhi u
này là c n thi t b i vì canxi n m vai trò ch ch t ch c năng ,bao g m tác d ng c a canxi
trong nhi u quá trình sinh lý,bao g m co cơ vân,cơ lên tim,h t th n kinh,s t o xương.
tim,cơ trơn, s đ ô n g m á u , s ư d n t r u y n t h â n
k i n h .Nh ng t bào d b kích thích (như t bào th n
kinh) r t nh y c m v i s thay đ i c a n ng đ
ion canxi,n u tăng quá ngư ng bình thư ng(tăng
canxi máu) gây gi m ho t đ ng c a h th n
kinh ;ngư c l i, gi m n ng đ canxi trong máu(h canxi k t h p v i anion
canxi máu) làm cho các t bào th n kinh tr nên 9% (0.2 mmol/L)
d b kích thích hơn.
M t đ c đi m c a n ng đ canxi d ch ngo i
bào là ch có 0.1% t ng canxi c a cơ th là
n m đây, kho ng 1% là trong t bào và bào
quan c a nó ,và ph n còn l i đư c c t tr
xương.B i v y xương như th là 1 b ch a l n, Canxi ion hóa Canxi k t h p v i
50% protein 41%
gi i phóng canxi khi n ng đ canxi ngo i bào (1.2 mmol/L) (1.0 mmol/L)
th p,và d tr b t khi n ng đ vư t quá.
Kho ng 85% photphatase c a cơ th d ,
tr trong xương, 14-15% trong t bào, và nh
hơn 1% d ch ngo i bào. M c dù n ng đ photphate
d ch ngo i bào không đư c ki m soát như n ng đ Hình 80.1:sư phân b c a ion canxi(Ca++),qua màng nhưng
canxi,nhưng phosphate tham gia )
không ion hóa ph c h p v i anion,không qua màng k t h p v i
protein huy t tương
YhocData.com
1001
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

PHOSPHATE VÔ CƠ D CH NGO I BÀO


photsphate vô cơ huy t tương t n t i 2 d ng
: HPO4= và H2PO4 . N ng đ c a HPO4= kho ng 1.05
mmol/L, và n ng đ c a H2PO4 kho ng 0.26 mmol/
L. Khi t ng phosphate d ch ngo i bào tăng , nó
làm tăng s lư ng c a c 2 d ng ion phosphate .
Thêm n a,khi Ph c a d ch ngo i bào b tăng toan
hóa ,thì s có hi n tư ng tăng c a H2PO4 và
gi m HPO4=, trong khi hi n tư ng x y ra ngư c
l i khi d ch ngo i bào b ki m hóa. M i liên quan
này s đư c trình bày thăng b ng ki m toan trong
chương 31
B i vì r t khó đ có th đ nh lư ng chính xác s
lư ng c a HPO4= và H2PO4 trong máu ,thư ng
t ng photphate đư c đo dư i d ng milligrams hình 80-2. hình nh tetany tay,còn đư c g i là carpopedal
phosphorus trên decilit (100 milliliters) c a máu.giá spasm.
tr trung bình c a t ng s lương phosphate đươc đưa và có th gây ch t ngư i kho ng 4 mg/dl.
ra kho ng 4 mg/dl, thay đ i gi a giá tr bình trên đ ng v t ,h canxi máu r t nhi u có
thư ng là 3 đ n 4 mg/dl ngư i l n and 4 đ n 5 th gây ra nh ng nh hư ng ít khi xu t hi n trên
mg/dl i tr nh ngư i, như là giãn tim rõ r t,thay đ i h enzym v n
chuy n c a t bào , tăng tính th m màng 1 s t
SINH LÝ KHÔNG LIÊN QUAN XƯƠNG bào(như t bào th n kinh), và h y ho i h th ng
(NONBONE) NH HƯ NG Đ N S đông máu
THAY Đ I N NG Đ CANXI VÀ
PHOTPHATE D CH CƠ TH Tăng canxi máu làm gi m ho t đ ng c a h
th n kinh và cơ. Khi n ng đ canxi trong d ch cơ
S thay đ i m c c a phosphate d ch ngo i bào t r t th tăng , h th ng th n kinh tr nên trì tr và các
th p so v i giá tr bình thư ng cho đ n g p 2-3 l n ph n x v n đ ng c a h th n kinh trung ương
giá tr bình thư ng không gây ra nh ng thay đ i l p tr nên ch m ch p. Hơn n a,tăng n ng đ canxi
t c cơ th .Trái l i ,th m chí ch 1 s thay đ i gi m th i gian QT c a tim và gây ra thi u ngon
nh tăng gi m c a canxi trong d ch ngo i bào mi ng,táo bón,có th do s gi m co bóp c a cơ
có th gây nh ng tác d ng sinh lý t c thì. thành ng tiêu hóa. Nh ng nh hư ng trên b t
Thêm vào đó gi m canxi,photphate máu m n t o đ u xu t hi n khi m c canxi máu tăng trên
nên s gi m khoáng hóa xương m nh,s đư c 12 mg/dl, và nó tr nên rõ r t hơn khi trên
gi i thích chương sau 15 mg/dl.Khi n ng đ canxi máu tăngt rên 17
H canxi gây kích thích h th n kinh và Tetany. mg/dl ,tinh th canxi phosphat có kh năng k t
Khi n ng đ inon canxi d ch ngo i bào h xu ng t a kh p cơ th ,đi u mà s đư c th o lu n sau
dư i m c bình thư ng, h th n kinh tr nên d ph n nhi m đ c c n giáp.
b kích thích hơn do s tăng tính th m c a H P THU VÀ BÀI TI T C A CANXI VÀ
màng t bào th n kinh v i ion Na, cho phép s PHOSPHATE.
xu t hi n c a đi n th ho t đ ng d dàng. n ng S h p thu ru t và bài ti t qua phân c a canxi và
đ canxi huy t tưong gi m m t n a ,các th n kinh phosphate.Lư ng c n thi t hàng ngày là kho ng
cơ ngo i biên tr nên d b kích thích, tr nên co 1 1000mg/ngày v i c canxi và phosphate,tương
cách t nhiên,các xung đ ng hình thành,sau đó lan đương có trong kho ng 1 l s a.Thư ng thì nh ng
truy n đ n các th n kinh cơ ngo i biên gây ra hình ion hóa tr 2 thư ng khó h p thu ru t.Tuy
nh co cơ cơn tetany đi n hình.B i v y,gi m canxi nhiên,như s đư c bàn t i sau,vitamin D h tr s
máu gây ra tetany.Nó cũng th nh tho ng gây ra h p thu canxi ru t,và kho ng 35% canxi chúng
co gi t b i tác đ ng làm t bào não d b kích thích ta nu t vào s đư c h p th ,ph n còn l i s đư c
Hình 80-2 hình nh tetany tay, thư ng xuyên bài ti t phân.
xu t hi n đ u tiên trư c khi tetany x y ra các
ph n khác c a cơ th . Nó đư c g i là carpopedal
spasm.
Tetany x y ra khi n ng đ canxi máu h n t giá
tr bình thư ng kho ng 9.4 mg/dl đ n kho ng 6 mg/
dl, kho ng dư i 35% giá tr bình thư ng

YhocData.com
1002
Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

lư ng canxi
T bào
n ng đ phosphate huy t tương dư i giá tr nguy
(1000 mg/
ngày)
(13,000 mg) XƯơng k ch kho ng 1 mmol/L,t t c lư ng phosphate
(1,000,000 mg) trong nư c ti u đ u đư c tái h p thu và không
có phosphate nào m t đi trong nư c ti u. Khi trên

UNIT XIV
h p thu (350 l ng đ ng
mg/day) (500 mg/day) n ng đ nguy hi m, d u sao,t c đ c a s bài ti t
D ch ngo i phosphate tương ng v i s tăng n ng đ . Nên,
bào (1300
mg) th n đi u ti t n ng đ phosphate d ch ng ai bào
ti t (250 mg/ tái khoáng
day) (500 mg/day) b ng vi c thay đ i t c đ bài ti t theo n ng đ
phosphate máu và t c đ l c c a th n
l c (9980 mg/ tái h p
day) thu(9880 mg/ Tât nhiên, s đư c bàn ph n sau,PTH có
phân (900 day) th làm tăng đáng k lư ng phosphat bài ti t
mg/ngày)
Kidneys b i th n,do đó gi vai trò quan tr ng trong vi c đi u
nư c ti u
(100 mg/day) ch nh n ng đ canxi và phosphate máu.
Figure 80-3. T ng quan v sư trao đ i canxi gi a các h cơ quan
1 ngư i nu t 1000mg/ngày. Ch ra r ng h u h t canxi đư c bài
ti t qua phân,m c dù th n có kh năng ti t 1 lư ng l n b ng XƯƠNG VÀ M I LIÊN QUAN T I N NG Đ
cách gi m h p thu th n CANXI VÀPHOSPHATE D CH NGO I BÀO

Xương là h n h p b i ch t căn b n tăng cư ng đáng


Thêm vào đó kho ng 250mg/ngày c a ion canxi k b i s l ng đ ng c a mu i canxi. Trung bình
đi vào ru t thông qua các d ch ti t c a h tiêu hóa xương dài ch a 30% kh i lư ng là ch t n n và
và s bong c a các t bào ch nh y. Do đó kho ng 70% là mu i. Xương m i hình thành có ph n
90% (900 mg/ ngày) c a lư ng canxi cung c p hàng trăm ch t căn b n cao hơn nhi u mu i.
ngày đư c bài ti t qua phân (hình 80-3).
S h p thu c a phosphat ru t di n ra 1 cách Ch t căn b n xương. Ch t căn b n xương bao g m
d dàng.Ngo i tr 1 ph n phosphate bài ti t phân 90 đ n 95 % là s i collagen,còn l i là 1 ch t đ ng
nh s k t h p v i ion canxi không th h p th ,hâu nh t s t g i là ch t n n(ground substance). S i
như t t c lư ng phosphat trong b a ăn đư c h p collagen kéo dài chính d c theo chi u dài c a l c
thu vào máu qua ru t và bài ti t sau đó qua th n căng và t o cho xương đ b n.
Ch t n n là h n h p c a d ch ngo i bào thêm
S bài ti t b i th n c a canxi và phosphate.Kho ng proteoglycans, đ c bi t là acid chondroitin sulfate
10 % (100 mg/day) c a canxi nu t vào bài ti t qua and hyaluronic . Ch c năng c th c a t ng lo i
nư c ti u. Kho ng 41% canxi liên k t v i protein proteoglycans chưa đư c sáng t ,m c dù chúng giúp
huy t tương và vì v y không đư c l c b i màng đi u ch nh s l ng đ ng mu i.
c u th n. ph n còn l i k t h p v i anion như
phosphate (9 %) ho c đư c ion hóa(50%) đư c l c Mu i xương Tinh th xương l ng đ ng trên ch t
qua c u th n vào ng th n. căn b n xương là h n h p chính c a calcium và
Thông thư ng ng th n h p thu kho ng 99% lư ng phosphate. Công th c ch y u c a mu i tinh th
canxi , và kho ng 100mg/ngày ti t ra trong nư c ,đư c bi t đ n như là hydroxyapatit,có công th c
ti u. kho ng 90 % canxi trong nư c ti u đ u đư c như sau:
tái h p thu ng lư n g n,quai henle,1 ph n
Ca10( PO4)6(OH)2
đ u c a ng lư n xa.
đo n sau c a ng lư n xa và đo n đ u
ng góp,h p thu kho ng 10% còn l i tùy vào M i tinh th dài kho ng 400 angstroms , dày 10
thay đ i,ph thu c vào n ng đ canxi trong máu. đ n 30 angstroms,và r ng 100 angstroms,có hình
Khi n ng đ canxi máu th p ,s tái h p thu này là dáng như đĩa dài và m ng.T l gi a canxi và
tuy t v i b i không có canxi nào m t đi qua nư c phosphate có th thay đ i đáng k v i đi u ki n
ti u . Ngư c l i, th m chí vài phút sau khi n ng đ dinh dư ng khác nhau,trong kho ng t 1.3-2.0.
canxi máu tăng trên m c bình thư ng s bài ti t Na,K,Mg và ion carbonate cũng có m t trong mu i
canxi đã tăng lên đáng k chúng ta s làm rõ xương, m c dù x-quang th t b i trong vi c xác đ nh
ph n sau,y u t quan tr ng nh t đi u khi n s tái chính xác c u trúc mu i t o ra b i chúng.Vì v y,gi
h p thu canxi ng góp,cũng như đi u ch nh lư ng thuy t,chúng liên h p v i các tinh th hydroxyapatite
bài ti t canxi là PTH. hơn là t t ch c thành các tinh th riêng mình.Gi
S bài ti t phosphat th n đư c ki u soát b i thuy t này khi n cho có th có nhi u lo i ion góp
cơ ch đi u hòa tràn(over ow mechanism), gi i ph n liên h p t o tinh th mu i xương
thích chương 31 . Đó là ,khi
YhocData.com
1003
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

t hoàn toàn ngo i lai v i xương, như là strontium, hơn, phát tri n hàng ngày, hàng tu n cho đ n khi
uranium, plutonium, đ n các v t liê phóng x khác , t o thành s n ph m cu i cùng,tinh th hydrox-yap-
chì vàng,các kim lo i n ng khác. S l ng đ ng các atite .
ch t phóng x trong xương có th gây nhi m x kéo Mu i canxi ban đ u đư c l ng đ ng chưa
dài, và n u có 1 lư ng đ l ng đ ng, 1 osteo­genic pha là tinh th hydroxyapatite mà d ng các h p
sarcoma (bone cancer) có th phát tri n. ch t vô đ nh hình (noncrystalline), sư pha tr n c a
mu i như là CaHPO4 × 2H2O, Ca3(PO4)2 × 3H2O,
và các ch t khác. Sau đó,b i m t quá trình thay th và
Đ căng dãn và s c ch u l c c a xương. M i s i
b sung các nguyên t ,ho c tái h p thu và tái k t
colagen c a xương dài đư c t o thành b i s l p
t a,các mu i đư c chuy n đ i thành các tinh th hy-
l i đ nh k c a các đo n m i 640 angstroms chi u droxyapatite trong kho ng th i gian vài tu n ho c vài
dài;các tinh th hydroxyapatite n m bên c nh m i tháng. M t vài ph n trăm có th v n còn vĩnh vi n
đo n c a s i và liên k t ch t ch v i nó. M i liên d ng vô đ nh hình, r t quan tr ng do các mu i vô đ nh
k t này ngăn ch n c t “shear” trong xương; Nó hình có th đư c h p th nhanh chóng khi nhu c u
ngăn ch n các tinh th mu i và các s i collagen r i canxi tăng d ch ngo i bào.
ra kh i v trí v n có đ t o nên s c m nh c a xương. M c dù cơ ch làm l ng đ ng các mu i canxi
thêm vào đó, các phân đo n c a các s i colagen osteoid chưa đư c hi u đ y đ , s ki m soát c a
c nh nhau ch ng chéo lên nhau, gây ra tinh th quá trình này dư ng như ph thu c ph n l n vào
hydroxyapatite cũng b ch ng chéo gi ng như pyrophosphate, ch t làm c ch t o thành tinh
các viên gach đan vào nhau trên b c tư ng. th hydroxyapatite và l ng canxi c a xương.Các
S i colagen c a xương, gi ng như trong ngư ng c a pyrophosphate, l n lư t, đư c quy đ nh
gân, có m t s c căng dãn tuy t v i,trong khi đó b i ít nh t ba phân t khác. M t trong nh ng phân
mu i canxi có 1 s c ch u l c t t.S k t h p này t quan tr ng nh t là m t ch t đư c g i là tissue­
c ng thêm s s p x p gi a chúng gi a chúng t o nonspeci c alkaline phosphatase (TNAP),giúp phá v
nên m t c u trúc tuy t v i c v căng dãn và ch u pyrophosphate và gi ngư ng c a nó trong
l c gi i h n đ s l ng canxi có th x y ra khi c n
thi t. TNAP đư c ti t ra b i các t o c t bào vào
osteoid đ trung hòa pyrophosphate, và khi
S L NG Đ NG VÀ H P THU C A CANXI pyrophosphate đã b vô hi u hóa, liên k t t nhiên
VÀ PHOSPHATE XƯƠNG—CÂN B NG gi a các s i collagen và mu i canxi gây ra s k t
V I D CH NGO I BÀO tinh hydroxyapatite.T m quan tr ng c a TNAP trong
khoáng hóa xương đư c minh h a b ng các th
Hydroxyapatite không k t t a d ch ngo i bào nghi m chu t thi u gen TNAP, làm ngư ng py-
m c dù quá bão hòa ion Calcium vàPhosphate rophosphate tăng quá cao, đư c sinh ra v i xương
ion . N ng đ ion canxi và phosphate d ch ngo i b m m mà không đ canxi.
bào l n hơn đáng k so v i đi u ki n đ x y ra k t Các t o c t bào cũng ti t ít nh t là hai ch t
t a c a hydroxyapa­tite. Tuy nhiên, các ch t c ch khác tham gia vào đi u ch nh canxi hóa xương:
t n t i h u h t các mô c a cơ th ,như là huy t (1) nucleotide phosphodiesterase pyrophosphatase 1
tương, đ ngăn ch n nh ng s k t t a này; ví d (NPP1), ch t s n xu t pyrophosphate bên ngoài t
như:pyrophosphate. Do đó, hydroxyapatite tinh th bào, và (2) protein ankylosis (ANK), ch t đóng góp
không th k t t a các mô bình thư ng ngo i tr vào b ch a ngo i bào c a pyrophosphate b ng
xương m c dù n ng đ quá bão hòa c a chúng. cách v n chuy n nó t bên trong ra b m t c a t
bào. S thi u h t c a NPP1 ho c ANK gây gi m
Cơ ch c a s l ng đ ng canxi xương. B t đ u b i pyrophosphate ngo i bào và làm th a canxi hóa
is the s ti t c a các phân t collagen ( collagen xương, như xương spurs, ho c th m chí canxi hóa
monomers) và ch t n n (ch y u là proteoglycans) b i c a các mô khác như gân và dây ch ng c a c t
t o c t bào.Các đơn phân collagen đư c poly s ng, x y ra nh ng ngư i có m t d ng viêm
kh p đư c g i là viêm c t s ng dính kh p.
hóa nhanh chóng đ t o ra s i collagen;k t qu
t o thành ”osteoid”,m t ch t li u gi ng s n nhưng
S l ng đ ng c a canxi các mô không ph i xương
khác bi t ch cho phép mu i canxi l ng đ ng
dư i đi u ki n b t thư ng. M c dù các mu i canxi
nhanh chóng trên nó.Khi osteoid hình thành ,m t
thư ng không k t t a trong các mô bình thư ng bên
s t o c t bào b giam gi trong nó và tr nên
c nh xương, nhưng dư i đi u ki n b t thư ng,chúng có
ng yên. bư c này chúng đư c g i là các t bào th k t t a. Ví d , k t t a trong thành đ ng m ch trong
xương(c t bào) (osteocytes.) xơ c ng đ ng m ch và làm cho các đ ng m ch
đ tr thành ng như xương. Tương t như v y,
Trong vài ngày sau khi osteoid hình thành,mu i các mu i canxi thư ng xuyên l ng đ ng trong các
canxi b t đ u l ng đ ng trên b m t các s i mô b thoái hóa hay nh ng c c máu cũ. Có l ,trong
collagen .S l ng đ ng đ u tiên ch x y ra m t s trư ng h p này,ch t c ch ngăn ch n s l ng đ ng
th i đi m d c theo s i collagen, (forming nidi c a các mu i canxi bi n m t trong các mô, do đó cho
minute ) sau quá trình này di n ra thư ng xuyên phép s l ng đ ng YhocData.com
1004
Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

ngư i l n, như v y xương m i luôn liên t c


TRAO Đ I CANXI GI A XƯƠNG VÀ
hình thành .
D CH NGO I BÀO
N u các mu i canxi hòa tan đư c tiêm tĩnh m ch, S tiêu h y c a xương— ch c năng c a h y c t

UNIT XIV
n ng đ ion canxi có th ngay l p t c tăng đ n bào:xương liên t c tiêu h y do s có m t c a h y
ngư ng cao. Tuy nhiên, trong vòng 30 đ n 60 phút, c t bào,là 1 lo i t bào l n, có kh năng th c bào,
n ng đ ion canxi l i tr l i bình thư ng. Tương t đa nhân (ch a kho ng 50 h t nhân) là các d n xu t
như v y, n u s lư ng l n các ion canxi đư c lo i c a b ch c u đơn nhân ho c các t bào gi ng
b t kh i lư ng tu n hoàn, n ng đ ion canxi l i b ch c u đơn nhân hình thành trong t y xương.Các
tr l i bình thư ng trong vòng 30 phút đ n 1 gi . hu c t bào d ng ho t đ ng chi m t l dư i 1 ph n
Nh ng nh hư ng này là do xương ch a m t lo i trăm c a b m t xương c a m t ngư i l n. ph n
sau c a chương chúng ta s th y r ng PTH đi u khi n
canxi d trao đ i ,lo i này luôn luôn trong tr ng thái
ho t đ ng c a các h y c t bào.
cân b ng v i các ion canxi trong d ch ngo i bào
V m t mô h c, tiêu h y xương x y ra ngay l p t c
M t ph n nh d ng canxi d trao đ i này cũng là
bên c nh các hu c t bào. Cơ ch tiêu h y này đư c
d ng canxi đư c tìm th y trong t t c các t bào cho là như sau:H y c t bào g i các b ph n gi ng
mô, đ c bi t là trong các t bào có tính th m cao như lông chuy n v phía xương , t o thành 1 b m t
như gan và đư ng tiêu hóa. Tuy nhiên, h u h t xù xì (Hình 80-5).Các lông nhung ti t ra hai lo i ch t:
d ng canxi này trung t p trong xương. Nó thư ng (1) enzym phân gi i protein , gi i phóng t lysosome
chi m kho ng 0,4-1 ph n trăm c a t ng s canxi c a h y c t bào,và (2) m t s axit, bao g m axit citric
xương. Lo i canxi này l ng đ ng vào xương trong và acid lactic,gi i phóng t các ty l p th và các túi
d ng mu i d dàng huy đ ng như CaHPO4 và ti t.Các enzym này tiêu hóa ho c phá v các c u
mu i canxi vô đ nh hình . trúc n n c a xương, và là nguyên nhân gây nên s
Canxi d trao đ i quan tr ng vì là ngu n cung gi i phóng c a mu i xương.Các h y c t bào cũng
c p cơ ch đ m nhanh chóng đ gi n ng đ ion h p th các minute particles c a ch t n n xương và
canxi trong d ch ngo i bào t ngư ng quá th a các tinh th b ng cách th c bào,sau đó phá v và
ho c quá thi u tr v giá tr bình thư ng gi i phóng các ch t s n ph m vào máu

L NG Đ NG VÀ TÁI H P THU-S LÀM M I


C A XƯƠNG Preosteoclasts(ti n h y c t bào)
S l ng đ ng xương b i t o c t bào. Xương liên RANK
t c đư c l ng đ ng b i t o c t bào, cũng như liên Osteoclast(h y c t bào)
s ti t axit
t c đư c tái h p thu nơi h y c t bào đang ho t PTH
đ ng (Hình 80-4). Vitamin D Lysosome
T o c t bào đư c tìm th y trên b m t ngoài c a xương
OPG màng xù
M-CSF xì
và trong các h c xương. M t s lư ng nh các ho t đ ng
c a t o c t bào x y ra liên t c trong t t c các xương
đang s ng ( kho ng 4 ph n trăm c a t t c các b m t RANKL
Osteoblast(t o
t i b t k th i đi m c t bào)
khu v c tiêu h y xương
T o c t bào màng xương xơ
xương

Osteocytes(t bào xương)

Hình 80.5.S h y xương c a h y c t bào. hormone


tuy n c n giáp(PTH) g n v i th th trên t o c t bào,giúp t ng
h p receptor ho t đ ng cho y u t nhân -B ligand (RANKL) và
gi i phóng y u t kích thích đ i th c bào t i ch macrophage-
h y c t bào
tĩnh m ch colony stimulating factor (M-CSF) (M-CSF). RANKL liên k t v i
RANK và M-CSF g n vào th th c a nó trên ti n h y c t bào,
giúp bi t hóa thành h y c t bào trư ng thành. PTH cũng gi m s n
xu t osteoprotegerin (OPG), c ch s bi t hóac a ti n h y c t
bào thành h y c t bào trư ng thành b ng cách g n vào RANKL
Xương và ngăn không cho nó tương tác v i th th c a nó trên ti n h y
c t bào. Các h y c t bào trư ng thành phát tri n m t b m t xù xì
và gi i phóng các enzym t lysosome, cũng như acid thúc đ y s
tiêu h y xương.T bào xương là t o c t bào đã b nh t trong
. ch t n n trong quá trình s n xu t mô xương; các t bào
xương t o thành 1 h th ng t bào liên k t trong kh p xương
YhocData.com
1005
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

Như đã đ c p trư c,hocmon PTH kích thích ho t đ ng


h y c t bào và quá trình tiêu h y xương, nhưng quá trình
này x y ra thông qua cơ ch gián ti p.Các h y c t Epiphyseal line
bào tham gia không có th th v i hocmon PTH.
Thay vào đó , các t o c t bào truy n tín hi u đ n ti n
Magnified
h y c t bào đ t o h y c t bào trư ng thành. Hai
section
protein t t o c t bào ch u trách nhi m v tín hi u này
là th th ho t hóa cho y u t nhân B ligand (receptor Osteon
activator for nuclear factor -B ligand) (RANKL) và y u
t macrophage colony­stimulating factor,c hai đ u Haversian
c n thi t cho s hình thành c a các h y c t bào trư ng canal
thành.
PTH g n vào th th bên c nh t o c t bào, kích
thích sư t ng h p c a RANKL, hay còn g i là os-
teoprotegerin ligand (OPGL). RANKL g n vào th th
c a nó (RANK) trên các t bào ti n h y c t bào, khi n
chúng bi t hóa thành h y c t bào đa nhân trư ng
thành. Các hu c t bào trư ng thành sau đó phát tri n Canaliculi
Lacunae
m t b m t xù xì và gi i phóng các enzym và acid thúc
đ y tái h p thu xương.
T o c t bào cũng s n xu t osteoprotegerin (OPG),
hay còn g i là y u t c ch osteoclastogenesis, m t Epiphyseal line
cytokine c ch tiêu h y xương. OPG ho t đ ng
như m t “m i nh ” ,g n v i RANKL và ngăn không cho Structure of bone. Structure of bone.
tương tác v i th th c a nó,vi c này giúp ngăn ch n s
bi t hóa c a các ti n h y c t bào thành các h y c t bào
trư ng thành tham gia vào quá trình tiêu h y xương. trong vài tháng, v i các xương m i đư c lát
OPG đ i ngh ch các ho t đ ng tiêu h y c a PTH, trên thành các l p lát liên ti p theo các vòng tròn đ ng
chu t thi u h t gen t ng h p OPG có s gi m rõ r t tâm (lamellae) b m t bên trong c a khoang cho
kh i lư ng xương so v i nh ng con chu t có gen OPG đ n khi đư ng h m kín. S l ng đ ng ch m d t
bình thư ng. khi xương b t đ u xâm l n vào các m ch máu ch u
Cho dù các y u t đi u ti t OPG chưa đư c hi u rõ, trách nhi m c p máu khu v c. Các kênh mà m ch
vitamin D và PTH có v như kích thích s s n xu t c a máu ch y bên trong , đư c g i là các kênh haver-
h y c t bào trư ng thành thông qua tác đ ng kép v a
sian, là ph n còn l i c a h c ban đ u (original cavi-
c ch s n xu t OPG v a kích thích s t ng h p
ty). M i vùng m i c a xương l ng đ ng theo cách
RANKL. Glucocorticoid cũng thúc đ y ho t đ ng t bào
h y c t bào và tiêu h y xương b ng cách tăng s n này đư c g i là osteon, như hình 80-6.
xu t RANKL và gi m s hình thành c a OPG. M t khác,
các hormone estrogen kích thích s n xu t OPG. S cân Gía tr c a vi c liên t c làm m i xương: Vi c liên t c
b ng c a OPG và RANKL đư c s n xu t b i t o c t l ng đ ng và tiêu h y c a xương gi m t s ch c năng
bào đóng m t vai trò quan tr ng quy t đ nh ho t đ ng sinh lý quan tr ng. Đ u tiên, xương có th đi u ch nh s c
h y c t bào và s tiêu h y xương m nh c a nó tương x ng v i m c ch u l c c a
T m quan tr ng c a phương pháp đi u tr tác đ ng xương(bone stress). K t qu là, xương dày lên khi ch u
vào h OPG-RANKL hi n v n đang th nghi m. M t s t i tr ng n ng.Th hai, ngay c hình d ng c a xương
lo i thu c m i mô ph ng tác d ng c a OPG b ng cách cũng có th đư c s p x p l i đ phù h p hơn v i các l c
ngăn ch n s tương tác c a RANKL v i th th c a nó cơ h c thông qua l ng đ ng và tiêu h y xương sao cho
dư ng như có ích cho vi c đi u tr loãng xương ph phù h p v i hư ng ch u l c.Th 3, do xương cũ tr
n sau mãn kinh và m t s b nh nhân ung thư xương. nên tương đ i giòn và d gãy, v y nên ch t n n m i là
c n thi t đ thay th các ch t n n đã thoái hóa.Do v y,tính
d o dai c a xương luôn đư c duy trì. Th t v y, xương
Cân b ng gi a s l ng đ ng và s tiêu h y
c a tr em,t l l ng đ ng và tiêu h y r t nhanh chóng
c a xương . Ngo i tr xương đang phát tri n, t l
v y nên xương tr em ít giòn hơn là ngư i già v i t
gi a s l ng đ ng và s tiêu h y thư ng b ng nhau, vì
l l ng đ ng và tiêu h y ch m.
v y t ng kh i lư ng c a xương v n không đ i. H y c t
M c ch u l c c a xương (Bone “Stress.”) ki m
bào thư ng chi m s lư ng nh nhưng chúng t p trung
v i nhau và m t khi s lư ng c a h y c t bào b t soát t c đ l ng đ ng xương Xương đư c l ng
đ u phát tri n, Chúng thư ng m t 3 tu n đ tiêu h y đ ng sao cho tương ng v i l c ép mà xương ph i
xương, t o ra m t đư ng h m đư ng kính 0,2-1 mm và ch u. Ví d , các xương c a các v n đ ng viên n ng
dài vài milimet.K t thúc quá trình, các h y c t bào bi n hơn so v i các ngư i khác. Ngoài ra, n u m t ngư i
m t và t o c t bào xâm nh p vào các đư ng h m này có 1 chân b bó b t nhưng v n ti p t c bư c đi trên
giúp xương m i b t đ u phát tri n.S l ng đ ng xương chân đ i di n, xương chân trong b t tr nên m ng
ti p t c m t kho ng 30 %

YhocData.com
1006
Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

canxi trong vòng m t vài tu n, trong khi xương đ i di n v n Da


dày và có m t đ canxi bình thư ng. Do đó, các s c ép Cholecalciferol (vitamin D3)
v t lý kiên t c kích thích s l ng đ ng và canxi hóa xương
Gan
(calci cation)
M c ch u l c cũng góp ph n quy đ nh hình d ng c a

UNIT XIV
Ngăn ch n
xương trong m t s trư ng h p. Ví d , n u m t xương
25-Hydroxycholecalciferol
dài như xương chân gãy v trí trung tâm và sau đó h i
ph c hóc, các s c nén vào bên trong c a các góc làm Th n
tăng s l ng đ ng c a xương. Tăng tiêu h y x y ra Kích hoat Parathyroid
bên ngoài các góc nơi xương không đư c nén. Do đó hormone
sau nhi u năm tăng l ng đ ng bên trong c a xương
g p góc và tiêu h y xương bên ngoài, xương có th tr 1,25-Dihydroxycholecalciferol
thành g n như th ng, đ c bi t là tr em vì s làm m i
nhanh chóng c a xương l a tu i tr . Bi u mô ru t

S s a ch a xương gãy c a t o c t bào. Gãy xương


kích ho t t i đa t t c các t o c t bào màng xương
và trong xương tham gia hàn g n v t Calcium- Calcium- Alkaline
gãy. Ngoài ra,s lương nhi u c a t o c t bào m i binding stimulated phosphatase
đư c hình thành g n như ngay l p t c t các t bào protein ATPase
“osteoprogenitor”, đó là t bào g c xương trong b
Ngăn ch n
m t ph ngoài xương, đư c g i là “màng xương.”
Sau đó, trong vòng m t th i gian ng n, m t phình h p thu canxi ru t
l nbao g m các mô thu c t o c t bào và các ch n
căn b n xương m i, Sau m t th i gian ng n s l ng
đ ng c a các mu i canxi, phát tri n gi a hai đ u gãy n ng đ canxi huy t tương
c a xương. Khu v c này đư c g i là “callus” plasma calcium concentration. plasma calcium concentration.
Nhi u bác sĩ ph u thu t ch nh hình s d ng s c
ép xương đ đ y nhanh t c đ làm lành ch gãy.
S đ y nhanh này đư c th c hi n thông qua s
d ng các d ng c cơ khí đ c bi t giúp gi các đ u có trong th c ăn khá gi ng v i cholecalciferol
xương gãy v i nhau đ b nh nhân có th ti p t c s hình thành trong da, ngo i tr vi c thay th m t
d ng các xương ngay l p t c. các làm này gây s c
ho c nhi u nguyên t mà không làm nh hư ng
ép trên đ u đ i di n c a xương gãy, mà tăng ho t
t i ch c năng c a chúng.
đ ng c a nguyên bào xư ng ch gãy và thư ng rút
ng n th i gian lành
Cholecalciferol đư c bi n đ i thành 25-Hydroxychole
cal-ciferol gan Bư c đ u tiên kinh trong chu i kích
ho t cholecalciferol là đ bi n nó thành 25-hydroxychole-
calciferol, x y ra gan. Quá trình này b h n ch vì 25-
VITAMIN D hydroxycholecalciferol có 1 cơ ch đi u hòa ngư c(feedback
inhibitory) v i các ch t trong dãy ph n ng. s đi u hòa
Vitamin D có vai trò quan tr ng giúp tăng h p thu canxi
này là vô cùng quan tr ng b i vì 2 lý do
t ru t; nó cũng có các tác d ng quan trong tr ng viêc
Th nh t, cơ ch đi u hòa ngư c này đi u ch nh
l ng đ ng xương và tiêu h y xương, đi u s đư c th o
chính xác n ng đ c a 25-hydroxycholecalcifer-ol trong
lu n sau đây. Tuy nhiên, vitamin D ban đ u không ph i
huy t tương, tác d ng đư c minh h a trong hình 80-8.
là ch t ho t đ ng gây ra nh ng nh hư ng trên. Thay
Lưu ý r ng lư ng vitamin D3 có th tăng lên nhi u l n
vào đó vitamin D ph i đư c bi n đ i thông qua nh ng
nhưng n ng đ c a 25-hydroxychole-calciferol v n g n
ph n ng gan và th n đ đ n đư c ho t ch t cu i
như bình thư ng. Cơ ch đi u hòa ngư c này ngăn
cùng :1,25-dihydroxycholecalciferol, hay còn g i là
ch n tình tr ng quá nhi u vitamin D khi mà vitamin D3
1,25(OH)2D3.
đưa vào quá l n
Hình 80-7 Miêu t quá trình bi n đ i c a vitamin D.
Th hai, vi c chuy n đ i có ki m soát này c a vita-
Cholecalciferol (Vitamin D3) đư c t ng h p da. min D3 đ 25-hydroxycholecalciferol b o t n các vitamin
m t s h p ch t có ngu n g c t sterol thu c h D đư c lưu tr trong gan đ s d ng trong tương lai. Khi
vitamin D, và chúng đ u có m t s tác d ng tương vitamin D3 đư c chuy n đ i, các 25-hydroxycholecalcif-
đ ng. Vitamin D3 (còn g i là cholecalciferol) là erol v n t n t i trong cơ th ch m t vài tu n, trong khi đó
h p ch t quan tr ng nh t,đư c hình thành trong d ng vitamin D, nó có th đư c lưu tr trong gan trong
da do k t qu nh chi u x c a 7- nhi u tháng.
dehydrocholesterol,m t ch t có trên da, b i tia
c c tím t m t tr i. V y nên , ti p xúc v i ánh S t ng h p c a 1,25-Dihydroxycholecalciferol
n ng m t tr i phù h p giúp ngăn ng a thi u vit- th n và sư ki m soát b ng hocmon Parathyroid
amin D. Các h p ch t vitamin D b sung hình 80-7 :cho th y quá trình chuy n hóa

YhocData.com
1007
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

1.2 1,25-dihy-droxycholecalciferol. Th hai, quan tr ng


ngư ng bình thư ng
hơn,chúng ta s làm rõ trong chương này,t c đ ti t

hydroxycholecalciferol
1.0 PTH b c ch r t nhi u khi n ng đ canxi huy t tương
tăng trên 9-10 mg / 100 ml.Do đó, khi n ng đ canxi
0.8
Plasma 25-

(¥ normal)
dư i m c này,PTH thúc đ y s chuy n đ i 25-
0.6 hydroxycholecalciferol đ n 1,25-dihydroxycholecal-
ciferol trong th n. n ng đ canxi cao hơn, khi PTH b
0.4 c ch ,25-hydroxycholecalciferol đư c chuy n thành
m t h p ch t khác 24,25-dihydroxychole-calciferol g n
0.2 như không có tác d ng như vitamin D
Khi n ng đ canxi huy t tương là đã quá cao, hình
0
0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
thành các 1,25-dihydroxycholecalciferol b gi m r t nhi u.
Thi u 1,25-dihydroxycholecalciferol, l n lư t, gi m s h p
lư ng đưa vào vitamin D3 (bình thư ng) thu canxi t ru t, xương, và ng th n, do đó giúp n ng đ
Hình 80-8. nh hư ng c a vi c tăng lư ng vitamin D3 đưa vào ion canxi rơi tr l i v m c bình thư ng
và n ng đ trong huy t tương c a 25- hydroxycholecalciferol.
Hình v ch ra cho th y s gia tăng lư ng vitamin D tăng đ n
2,5 l n bình thư ng, có ít nh hư ng đ n s lư ng c a vitamin TÁC D NG C A VITAMIN D
D ho t hóa đư c hình thành.Vi c thi u c a vitamin D ho t hóa
D ng ho t đ ng c a vitamin D, 1,25-
ch x y ra khi r t ít lư ng vitamin D đưa vào
dihydroxycholecalciferol,có nhi u nh hư ng lên ru t ,
th n, và xương làm tăng h p thu canxi và phosphate vào
6 d ch ngo i bào và tham gia vào cơ ch đi u hòa ngư c
c a nh ng ch t này.Th th vitamin D có m t trong h u
hydroxycholecalciferol

5
h t các t bào trong cơ th và n m ch y u trong nhân t
Plasma 1,25-

4 bào.Tương t như các th th steroid và hormone tuy n


(¥ normal)

giáp,các th th vitamin D có vùng b t hocmon(hormone-


3 binding) và v trí b t DNA(DNA binding
2 domains). Các th th vitamin D t o thành m t ph c h p
bình thư ng v i th th n i bào, th th retinoid-X,và liên k t ph c t p
1 DNA và kích ho t phiên mã trong h u h t các trư ng h p.
X

Trong m t s trư ng h p, tuy nhiên,Vitamin D ngăn ch n


0
s phiên mã. M c dù th th c a vitamin liên k t v i nhi u
0 2 4 6 8 10 12 14 16
d ng c a cholecalciferol,nhưng ái l c c a nó vơi 1,25-
calcium huy t tương(mg/100 ml)
dihydroxycholecalciferol là g p kho ng 1000 l n cho 25 ­
Hình 80-9. nh hư ng c a n ng đ canxi huy t tương trên hydroxycholecalciferol, đi u này gi i thích ho t tính sinh
n ng đ 1,25-dihydroxycholecalciferol huy t tương. Ch ra h c tương đ i c a chúng
r ng gi m nh n ng đ canxi dư i ngư ng bình thư ng
làm tăng hình thành các vitamin D ho t hóa, do đó d n đ n
tăng h p thu canxi ru t r t nhi u Tác d ng như hocmon c a vitaminD giúp tăng
các ng th n 25 -hydroxycholecalciferol đ n 1.25-dihydroxychole- h p thu canxi. 1,25-Dihydroxycholecalciferol có
calciferol. Ch t sau này là b ng hình th c là d ng ho t đ ng m nh nh t ch c năng như m t lo i “hormone” thúc đ y s
c a vitamin D vì s n ph m trư c đó trong sơ đ c a hình 80-7 có ít hơn h p thu canxi c a ru t. Nó thúc đ y s h p thu này
1/1000 c a tác d ng vitamin D.Do đó, n u v ng m t c a th n , vitamin ch y u b ng cách tăng, sau kho ng th i gian 2
D g n như không còn hi u qu . ngày, hình thành các calbindin, m t protein giúp b t
Lưu ý hình 80-7 r ng vi c chuy n hóa 25-hydroxycholecalciferol canxi, trong các t bào bi u mô ru t. Ch c năng
đ n 1,25-dihydroxycholecalciferol đòi h i có PTH. Khi không có PTH, c a protein này di m bàn ch i c a các t bào
h u như không có 1.25-dihydroxycholecalciferol đư c hình thành. Do
giúp v n chuy n canxi vào các t bào ch t. Canxi
đó, PTH có nh hư ng đ n ch c năng c a vitamin D trong cơ th
sau đó di chuy n qua basolateral membrane c a t
N ng đ ion canxi đi u khi n quá trình t ng h p bào b ng cách khuy ch tán thu n l i.T c đ s
h p thu canxi t l thu n v i s lư ng protein b t
1,25-Dihydroxycholecalciferol. Hình 80-9 cho th y canxi này này. Hơn n a, protein này v n còn trong
r ng n ng đ trong huy t tương c a 1,25-dihy- các t bào nhi u tu n sau khi 1,25-dihydroxychole-
droxycholecalciferol là nh hư ng ngư c b i n ng calciferol đã đào th i kh i cơ th , do đó kéo dài tác
đ canxi trong huy t tương. có 2 lý do cho s nh d ng h p thu canxi
các tác d ng khác c a 1,25-dihydroxycholecal-
hư ng này. Đ u tiên, các ion canxi cótác d ng nh
ciferol cũng có th đóng vai trò trong vi c tăng s
trên vi c ngăn chuy n hóa c a 25-hydroxychole- h p thu canxi là
calciferol thành

YhocData.com
1008
Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

s hình thành (1) m t triphosphatase adenosine


calciumstimulated b bàn ch i c a các t bào Gi i ph u sinh lý c a tuy n c n giáp.
bi u mô và(2) m t phosphatase ki m (alkaline Thhông thư ng con ngư i có b n tuy n c n giáp, n m
phosphatase) trong các t bào bi u mô.Nh ng ngay phía sau tuy n giáp- m i c c trên và m i c c
b ng ch ng v tác d ng này v n chưa đư c rõ dư i c a tuy n giáp . M i tuy n c n giáp có chi u dài

UNIT XIV
ràng kho ng 6 mm, 3 mm r ng, và 2 mm dày và trông gi ng
mô m màu nâu s m. tuy n c n giáp khó có th xác
Vitamin D h tr h p thu phosphate ru t. M c đ nh v trí trong các ph u thu t tuy n giáp b i vì chúng
dù phosphate thư ng đư c h p th d dàng, dòng thư ng trông gi ng như ch là thùy nh c a tuy n giáp.
phosphate qua bi u mô đư ng tiêu hóa đư c Vì lý do này, trư c khi c t toàn b ho c bán ph n tuy n
tăng cư ng b i vitamin D. Ngư i ta tin r ng s giáp ph i tách riêng các tuy n c n giáp ra.
tăng cư ng này k t qu t tác d ng tr c ti p c a Lo i b m t n a các tuy n c n giáp thư ng không
1,25-dihydroxycholecalciferol, nhưng nó có th llà gây ra s b t thư ng v sinh lý. lo i b c a ba trong b n
th phát do tác đ ng c a hormone này vào s h p tuy n bình thư ng gây ra hi n tư ng suy tuy n c n giáp
thu canxi, Do canxi đóng vai trò như m t trung gi- thoáng qua, nhưng k c ch còn 1 s lư ng nh c a các
an v n chuy n các phosphate. mô tuy n c n giáp còn l i chúng v n có kh năng phì đ i
đ đáp ng như lúc ban đ u.
Vitamin D làm gi m bài ti t Calcium và Phosphate Tuy n c n giáp c a con ngư i trư ng thành, Như
trong nư c ti u. Vitamin D cũng làm tăng tái h p thu hình 80-10, ch a ch y u là các t bào chính(chief cell)
canxi và phosphate b i các t bào bi u mô c a ng và m t s lư ng nh đ n trung bình các t bào oxyphil ,
th n, do đó làm gi m bài ti t các ch t trong nư c nhưng t bào oxyphil v ng m t nhi u loài đ ng v t
ti u. Thuy nhiên, tác d ng này là y u và có l không cũng như ngư i tr . Th bào chính đư c cho là ti t ra
gi vai trò quan tr ng trong vi c đi u ti t n ng đ ph n l n, n u không ph i t t c , c a PTH.Ch c năng
các ch t này trong d ch ngo i bào c a các t bào oxyphil là không ch c ch n, nhưng các
t bào đư c cho là thay th khi các t bào chính không
nh hư ng c a vitamin D đ i v i xương và quan còn kh năng ti t ra hormone.
h c a nó v i ho t đ ng c a hocmon tuy n c n Công th c hóa h c c a PTH. PTH đã phân l p đư c
giáp . Vitamin D đóng vai trò quan tr ng trong s tiêu d ng tinh khi t. Nó đư c t ng h p đ u tiên trên
h y xương và l ng đ ng xương.Quá nhi u lư ng ribosome dư i hình th c preprohormone, m t chu i
vitamin D gây tiêu h y xương. Trong s v ng m t c a polypeptide dài 110 axit amin
vitamin D,tác d ng gây tiêu h y xương c a PTH (đư c
th o lu n trong ph n ti p theo) s gi m đáng k ho c
th m chí b ngăn l i . Cơ ch tác d ng này c a vitamin
D chưa đư c hi u đ y đ nhưng đư c cho là k t qu
c a các e nh hư ng c a 1,25-dihydroxycholecalciferol
đ tăng v n chuy n canxi qua màng t bào.
Vitamin D s lư ng nh giúp tăng canxi hóa xương.
M t trong nh ng cách đ thúc đ y canxi hóa là tuy n c n giáp (n m
tăng cư ng h p thu canxi và phosphate t ru t. trên m t sau tuy n
Tuy nhiên, ngay c trong trư ng h p v ng m t tuy n giáp giáp)
c a s tăng này, nó v n tăng cư ng khoáng hoá
xương.L i 1 l n n a, Cơ ch c a tác d ng này là
không rõ ràng, nhưng có l cũng là do kh năng c a
1,25-dihydroxycholecalciferol gây v n chuy n các
ion canxi qua màng t bào, nhưng trong trư ng
h p này, có l theo hư ng ngư c l i thông qua
các màng t bào t o xương ho c h y xương

HOCMON PARATHYROID

Hormone tuy n c n giáp cung c p m t cơ ch m nh t bào


chính
m đ ki m soát n ng đ canxi và phosphate ngo i
bào b ng cách đi u ti t tái h p thu ru t, bài ti t
qua th n, và trao đ i gi a d ch ngo i bào và xương t bào oxyphil
c a các ion này. Ho t đ ng vư t quá c a tuy n c n H ng c u
giáp gây ra gi i phóng nhanh chóng c a các mu i
canxi t xương, v i tăng calci huy t qu trong d ch
ngo i bào; ngư c l i, thi u h t ch c năng c a tuy n Hình 80.10:B n tuy n c n giáp n m ngay đ ng
c n giáp gây gi m calci máu, thư ng gây nên cơn sautuy n giáp. H u như t t c các hormone tuy n
tetany c n giáp (PTH) đư c t ng h p và ti t ra b i các t
bàochính . Ch c năng c a các t bào oxyphil chưa
rõ, nhưng chúng có th thay th t bào chính khi
không còn kh năng ti t PTH
YhocData.com
1009
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

Ngư ng kh i đ u parathyroid là k t qu c a vi c ho t hóa c a t bào xương s n có


hormone (ch y u là các c t bào (osteocytes)) đ thúc đ y gi i

Phosphate (mmol/L)
Calcium (mmol/L) Calcium
2.40 phóng canxi và phosphate . Cơ ch th 2 ch m hơn
2.35 nhi u, đòi h i ph i có m t vài ngày ho c th m chí c
2.30 1.2 tu n đ đ t đ nh, nó là k t qu t s gia tăng c a h y c t
Phosphate bào, làm tăng tiêu h y xương, không ch đơn thu n là
1.0
s gi i phóng các mu i calcium ,phosphate t xương.
0.8

0 1 2 3 4 5 6 Co ch gi i phóng nhanh canxi và phosphate t


Gi vi c h y xương. Khi s lư ng l n hocmon PTH
đư c tiêm vào, n ng đ ion canxi trong máu b t đ u
Hình 80-11. ư c lư ng s thay đ i n ng đ canxi và phosphate
trong 5 gi đ u truy n hormone tuy n c n giáp m c v a ph i. tăng trong vòng vài phút, r t nhanh trư c khi các t
bào xương m i đư c hình thành. nghiên c u mô h c
và sinh lý h c đã ch ra r ng PTH làm lo i b các mu i
xương t hai khu v c trong xương: (1) t các ch t
căn b n xương vùng bên c nh c a c t bào n m
Các m ng lư i n i ch t và b máy golgi c t pre- trong xương và (2) trong vùng lân c n c a các t o c t
prohormone này thành m t prohormone v i 90 axit bào d c theo b m t xương
amin và c t ti p đ n 84 axit amin, sau đó nó đư c Ngư i ta không cho r ng m t trong hai : t o c t bào
đóng gói trong các túi ti t bên trong t bào ch t . ho c t bào xương (c t bào) có ch c năng huy đ ng
Hocmon hoàn ch nh có tr ng lư ng phân t kho ng
các mu i xương, b i vì c hai lo i t bào đ u có
9500. Ti u ph n nh hơn kho ng 34 axit amin ti p
ngu n g c t ti n t o c t bào(hay t bào g c c a mô
giáp v i đuôi N c a phân t cũng đã đư c phân tách
xương) và thư ng đư c bi t đ n v i s l ng đ ng
t tuy n c n giáp cũng có đ y đ tác d ng tương t
xương và canxi hóa c a chúng. Tuy nhiên, các nghiên
như hocmon PTH. Th c t , b i vì th n nhanh chóng
lo i b toàn b d ng hocmon ch a 84 axit amin trong
c u đã ch ra r ng các t o c t bào và t bào xương
vòng vài phút nhưng vi c lo i b các m nh còn l i t o thành m t h th ng liên k t v i nhau tr i dài toàn
c a nó ph i m t nhi u gi ,do đó m t ph n tác d ng b xương,trên t t c các b m t c a xương, ngo i tr
n i ti t đư c gây ra các m nh còn l i này các b m t nh ti p giáp v i các h y c t bào (xem
hình 80-5). Th t v y,sau 1 th i gian, h th ng này kéo
dài t t bào xương này đ n t bào xương kia kh p c
xương và k t n i v i c các t bào xương b m t
TÁC D NG C A HOCMON PTH LÊN và t o c t bào. H th ng r ng l n này đư c g i là h
N NG Đ CANXI VÀ PHOSPHATE th ng màng t bào xương (osteo­cytic membrane sys-
D CH NGO I BÀO tem), và nó đư c cho là cung c p m t màng giúp ngăn
cách xương v i d ch ngo i bào
Hình 80-11 ch ra ư c lư ng n ng đ canxi trong máu Gi a màng t bào xương và xương có lư ng
và phosphate gây ra b i vi c đ t nhiên tiêm PTH trên
nh d ch xương. Các thí nghi m cho th y màng t
đ ng v t và ti p t c trong nhi u gi . Lưu ý r ng lúc
bào xương bơm ion canxi t d ch xương vào d ch
b t đ u truy n n ng đ ion canxi b t đ u lên và đ t
ngo i bào, t o ra n ng đ ion canxi trong d ch ch
cao nguyên trong kho ng 4 gi . Tuy nhiên, n ng đ
phosphate gi m nhanh hơn so v i tăng canxi và đ t b ng 1 ph n 3 trong d ch ngo i bào. Khi các bơm
m c th p nh t trong vòng 1 ho c 2 gi . s tăng n ng này ho t đ ng quá m c, n ng đ canxi d ch
đ canxi ch y u là do 2 tác d ng: (1) tác d ng c a xương rơi th m chí th p hơn, và các mu i
PTH đ tăng canxi và phosphate tái h p thu t xương, calcium, phosphate sau đó đư c gi i phóng t
và(2)tác d ng nhanh chóng c a PTH đ gi m s bài xương.Cơ ch này đư c g i osteolysis, và nó x y
ti t canxi qua th n. S suy gi m n ng đ phosphate ra mà không có hi n tư ng tiêu h y(tái h p thu)
đư c gây ra b i tác d ng m nh m PTH là tăng th i ch t căn b n xương. Khi bơm b b t ho t, n ng
tr phosphate qua th n, tác d ng này thư ng đ l n đ canxi d ch xương tăng cao và mu i phosphat
đ vư t quá lương phosphate tái h p thu t xương. cao đư c l ng đ ng tr l i vào ch t n n.
Khi nào thì PTH tham gia vào đây? Đ u
Hocmon PTH huy đ ng canxi và phos- tiên,Màng t bào c a c t o c t bào và t bào
phate t xương xương đ u có protein th th ràng bu c v i PTH.
PTH có hai cơ ch đ huy đ ng canxi và phosphate PTH có th kích ho t các bơm canxi m t cách
t xương. M t là cơ ch nhanh chóng thư ng b t m nh m , do đó gây ra lo i b nhanh chóng các
đ u trong vài phút và tăng d n trong vài gi . Cơ ch mu i calcium phosphate t các tinh th vô đ nh
này hình xương n m g n các t bào. PTH kích thích
bơm này b ng cách tăng kh năng th m c a canxi
c a d ch xương bên c nh màng t bào xương, do
đó cho phép các ion canxi khuy ch tán qua màng
này t
YhocData.com
1010
Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

d ch xương. Sau đó bơm canxi phía bên kia c a n u không có nh hư ng c a PTH trên th n làm
màng t bào v n chuy n ph n còn l i c a ion canxi tăng tái h p thu canxi,canxi s b m t liên t c qua
vào d ch ngo i bào. nư c ti u t đó có th d n đ n c n ki t ngu n canxi
d ch ngo i bào và trong xương

UNIT XIV
Cơ ch ch m c a s tiêu h y xương và gi i phóng
canxi phosphate s ho t hóa c a h y c t bào. M t Hocmon Parathyroid tăng h p thu canxi
cơ ch đư c bi t đ n và có nhi u b ng ch ng rõ ràng hơn và phosphate ru t
c a PTH là s kích ho t c a các hu c t bào. Tuy nhiên, T i th i đi m này, chúng ta đã bi t PTH tăng cư ng h p
các h y c t bào t b n thân chúng không có các protein thu canxi và phosphate t ru t nh tăng t ng h p c a
th th màng cho PTH. Thay vào đó, các t o c t bào và 1,25-dihydroxycholecalciferol t vitamin D th n, như đã
t bào xương đư c kích ho t g i “tín hi u” th phát đ n trình bày trư c
các hu c t bào. Như đã trình bày chương trư c, m t
lo i tín hi u th phát chính là RANKL, kích ho t th th AMP vòng (Cyclic Adenosine Monophosphate
trên t bào ti n h y c t bào và bi t hóa chúng thành h y
)là trung gian tác d ng c a PTH. M t ph n l n
c t bào trư ng thành t n t i và tiêu h y xương trong vài
tác d ng c a PTH trên cơ quan đích trung gian b i các
tu n cho t i tháng
mcyclic adenosine monophosphate (cAMP) ch t truy n
S ho t hóa c a h th ng h y c t bào x y ra theo hai
tin th hai. Trong vòng vài phút sau khi có PTH, n ng đ
giai đo n: (1) kích ho t ngay l p t c c a các h y c t bào
cAMP tăng trong t bào xương, h y c t bào, và các t
đã đư c hình thành và (2) hình thành h y c t bào m i.
bào m c tiêu khác. cAMP ch u trách nhi m như ti t các
Sau vài ngày khi lư ng PTH tăng, các h th ng h y c t
enzym và các axit tham gia tiêu h y xương,cũng như qúa
bào đư c tăng sinh, s tăng sinh này có th ti p t c trong
trình hình thành c a 1,25-dihydroxycholecalciferol trong
nhi u tháng dư i s nh hư ng m nh m c a lư ng l n
th n. Cơ ch tác d ng tr c ti p c a PTH là ho t đ ng
PTH
đ c l p,có th không thông qua ch t truy n tin th 2
Sau m t vài tháng lư ng PTH tăng quá m c, s tiêu KI M SOÁT S TI T PTH THÔNG QUA
h y xương c a h y c t bào có th làm xương suy y u và
N NG Đ ION CANXI
kích thích th phát các nguyên bào xương tham gia s a
ch a tình tr ng này. B i v y, tác d ng cu i cùng th c s Ngay c khi gi m nh n ng đ ion canxi trong
là tăng cư ng ho t đ ng c a t o c t bào và h y c t bào. d ch ngo i bào cũng có th làm tuy n c n giáp tăng
Tuy nhiên, ngay c tác d ng cu i cùng, hi n tư ng tiêu ti t ch sau vài phút.N u tình tr ng này v n còn t n
xương luôn nhi u hơn l ng đ ng xương dư i tác d ng
t i, các tuy n s phì đ i,có khi đ n 5 l n ho c hơn.
c a dư th a PTH.
Ví d ,các tuy n c n giáp phì đ i trên b nh nhân b
Xương ch a m t lư ng l n canxi so v i t ng lư ng còi xương,ngư i có tình tr ng canxi máu luôn luôn
canxi trong d ch ngo i bào (kho ng 1000 l n so) mà ngay th p. Tuy n c n giáp cũng tr nên to lên đáng k
c khi PTH làm tăng nhi u n ng đ canxi trong d ch trong th i kì mang thai, m c dù vi c gi m n ng đ
ngo i bào, nhưng không th nh n ra đư c b t kì 1 bi n ion canxi d ch ngo i bào c a m là khó đo lư ng
đ i ngay l p t c nào trên xương.Quá trình tăng ti t PTH đư c, và chúng đư c m r ng thêm đáng k trong
kéo dài- trong nhi u tháng nhi u năm d n t i s tiêu h y
khi nuôi con b ng s a m vì canxi s d ng cho s
xương trong t t c các xương, th m chí các h c l n bên
trong ch a đ y các h y c t bào đa nhân l n hình thành s a..
Ngư c l i,các đi u ki n làm tăng n ng đ ion
Hocmon PTH làm gi m bài ti t canxi và canxi trên m c bình thư ng làm gi m ho t đ ng và
tăng bài ti t phosphate trong nư c ti u kích thư c c a tuy n c n giáp. Các đi u ki n này
S ki m soát c a PTH làm m t nhanh chóng bao g m: (1)Th a canxi trong ch đ ăn u ng, (2)
phosphate trong nư c ti u là do gi m tái h p thu tăng vitamin D trong ch đ ăn , và (3) s tiêu
ng lư n g n c a ion phosphate.PTH cũng làm tăng xương gây ra b i các tác nhân không ph i PTH (ví
tái h p thu canxi ng th n canxi đ ng th i nó làm d , xương không s d ng).
gi m tái h p thu phosphate. Hơn n a, nó làm tăng Nh ng thay đ i n ng đ ion canxi d ch ngo i
tái h p thu ion magie và các ion hydro và làm gi m bào đư c nh n c m b i th th nh n c m
tái h p thu natri, kali, và tái h p các axit amin gi ng canxi(calcium­sensing receptor) trong màng t bào
cơ ch v i phosphate. S tăng tái h p thu ch y u c n giáp. Th th nh n c m canxi là m t th th
x y ra ph n cu i c a ng lư n xa , các ng thu glucoprotein, khi nó b kích thích b i các ion canxi,
góp và có th quai Henle v i m c đ ít hơn kích ho t phospholipase C và làm tăng t ng h p
inositol 1,4,5triphosphate và diacylglycerol n i bào.
Ho t đ ng này kích thích s gi i phóng

YhocData.com
1011
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

Parathyroid hormone Ca++


tác tác d ng Calcitonin
d ng gián ti p
3
c p tính
1000Plasma
Parathyroid hormone

calcitonin
CaSR
800 ((pg/mL))
(ng/mL)

2
600

1 400
PTH

Ngư ng bình thư ng 200

0 0 Xương Ru t
0 2 4 6 8 10 12 14 16 Th n
Th n1,25 Dihydroxy- Ca++ h p
calcicum huy t tương (mg/100 thu
tiêu cholecalciferol
ml) h y xương
Ca++ reabsorbed PO4≡ h p
Hình 80-12. ư c lư ng tác d ng đ n n ng đ canxi Ca++
thu
huy t tươngc a hormonePTH và calcitonin. Lưu ý huy PO ≡ reabsorbed
4
đ ng
nh ng thay đ i lâu dài trong n ng đ canxi ch có vài
%có th gây ra s thay đ i lên t i 100% n ng đ
PTH
canxi t các ngu n n i bào, k t qu làm gi m s
bài ti t PTH. Ngư c l i, gi m n ng đ ion canxi Ca++
d ch ngo i bào c ch con đư ng này,và kích Hình 80-13. T ng quan tác đ ng c a hormone tuy n c n giáp
thích bài ti t PTH quá trình này trái ngư c v i (PTH) trên xương, th n và ru t đáp ng vi c gi m n ng đ ion
nhi u mô n i ti t , trong đó ti t hormone đư c kích canxi d ch ngo i nào. CaSR, receptor nh n c m canxi(calcium-
thích khi nh ng con đư ng đư c kích ho t sensing receptor.)
Hình 80-12 ư c lư ng quan h gi a n ng đ canxi
huy t tương và n ng đ PTH huy t tương. Đư ng cong
màu đ cho th y tác d ng c p tính khi n ng đ canxi
thay đ i trong m t th i gian m t vài gi . Thác d ng
này cho th y n ng đ canxi ch gi m r t nh t giá tr
bình thư ng cũng làm tăng g p đôi ho c g p ba PThH CALCITONIN
huy t tương.Thác d ng mãn tính khi n ng đ ion canxi
thay đ i trong kho ng th i gian nhi u tu n,có th i gi- Calcitonin, homon có c u t o peptid ti t ra b i
an đ các tuy n phì đ i, đư c th hi n b ng đư ng nét tuy n giáp giúp gi m n ng đ ion canxi huy t
đ t màu đ , trong đó ch ra r ng n ng đ canxi gi m tương,nói chung,nó có tác d ng đ i l p v i PTH. Thuy
lư ng nh ch vài % miligam /decilít trong huy t tương nhiên,n ng đ calcitonin ngư i ít hơn nhi u so v i
có th tăng g p đôi ti t PTH. Đây là đ c đi m c a có n ng đ PTH giúp ki m soát n ng đ ion canxi.S
ch đi u hòa c c m nh ki m soát n ng đ ion canxi t ng h p và bài ti t calciton do các t bào c n nang
(parafollicular cell) , còn g i là t bào C, n m trong
T NG QUAN TÁC D NG C A PTH d ch k gi a các nang c a tuy n giáp.Th bào c n
năng chi m kho ng 0,1 ph n trăm t ng s t bào tuy n
Hình 80-13Tóm t t các tác d ng chính c a vi c
giáp và là tàn tích c a các tuy n (ultimobranchial) c a
tăng ti t PTH đáp ng v i gi m n ng đ canxi cá, lư ng cư, bò sát, và các loài chim. Calcitonin có
d ch ngo i bào: (1) PTH kích thích tiêu h y c u t o là 1 peptide v i 32-axit amin v i tr ng lư ng
xương, gi i phóng canxi vàod ch ngo i bào; (2) phân t kho ng 3400.
PTH làm tăng tái h p thu canxi và gi m tái h p Tăng n ng đ canxi máu kích thích ti t
thu phosphate c a ng th n, d n đ n gi m bài calcitonin:S kích thích chính ti t calcitonin là vi c
ti t canxi và tăng bài ti t phosphate; và (3) PTH tăng n ng đ ion canxi d ch ngoai bào. Ngư c l i, s
c n thi t cho chuy n hóa c a 25-hy-droxyc- ti t PTH đư c kích thích b i n ng đ canxi gi m.
holecalciferol thành1,25-dihydroxychole-calcif- thú non,ít hơn nhi u sơ thú già và ngư i,vi c tăng
erol,ch t giúp tăng cư ng h p thu canxi c a n ng đ canxi huy t tương 10 ph n trăm làm tăng
ru t. Các tác d ng trên cùng t o nên 1 s c 2 l n ho c nhi u hơn t c đ bài ti t calcitonin, đư c
m nh l n đi u chính n ng đ canxi d ch ngo i th hi n b ng đư ng màu xanh trong hình 80 -12.
bào S tăng

YhocData.com
1012
Chapter 80 Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

cung c p m t cơ ch đi u hòa ngươc n i ti t th


T NG K T S ĐI U HÒA N NG Đ CANXI
hai ki m soát n ng đ ion canxi huy t tương,nhưng
cơ ch này tương đ i y u và đ i l p v i h PTH.
Đôi khi, lư ng canxi h p thu ho c m t t d ch

UNIT XIV
Calcitonin làm gi m n ng đ canxi huy t tương cơ th khá nhi u (kho ng 0,3 gram trong 1 gi ).
m t s thú non, calcitonin làm gi m n ng đ ion Ví d , như tiêu ch y, nhi u gam canxi có th đư c
canxi máu nhanh chóng,ch trong vòng vài phút sau ti t ra các d ch ru t, thông qua thành ru t, và m t
khi tiêm calcitonin, theo 2 cơ ch vào phân m i ngày.
1. Cơ ch l p t c là gi m các ho t đ ng tiêu h y
xương c a các hu c t bào và có th c tác Ngư c l i, sau khi nu t m t lư ng l n canxi,
d ng c a màng xù xì (osteocytic membrane) đ c bi t khi có s kèm theo ho t đ ng quá m c
xương,vì v y cân b ng chuy n d ch sang l ng c a vitamin D, m t ngư i có th h p thu khá nhi u
đ ng xương thay vì tiêu h y. Tác d ng này r t
kho ng 0,3 gram trong 1 gi . Con s (0.3 gram)
quan tr ng thú non do s t c đ tái h p th
khi ta so sánh v i t ng lư ng canxi trong d ch
và l ng đ ng canxi nhanh c a chúng
ngo i bào(kho ng 1 gram) thì vi c thêm ho c m t
2. cơ ch th hai kéo dài hơn là làm gi m s hình
đi 0.3 g ho c th m chí nh hơn cũng s gây ra tình
thành c a các h y c t bào m i.Cũng b i vì, do
t ng tăng canxi ho c gi m canxi máu nghiêm tr ng
vi c tăng h y c t bào là thông qua tín hi u t
. Nhưng, cơ th có ph n ng b o v đ u tiên đ
t o c t bào,v y nên vi c gi m s lư ng t o c t
ngăn ch n chuy n đó x y ra trư c khi có s nh p
bào cũng d n t i gi m s lư ng h y c t bào.
cu c c a các tuy n n i ti t
Nh đó sau 1 th i gian, làm gi m c ho t đ ng
c a t o c t bào và h y c t bào, vì vâ gây ra 1
Tăng cư ng trao đ i canxi xương—hàng rào
nh hư ng nh lên n ng đ canxi d ch ngo i
b o v đ u tiên. Các mu i canxi có kh năng trao đ i
bào . B i v y,tác d ng lên nông đ canxi huy t
trong xương, đã đư c th o lu n trư c đó, là nh ng
tương thư ng không kéo dài,ch k t thúc t vài
h p ch t calcium phosphate vô đ nh hình, có l ch
gi cho đ n nhi u nh t là vài ngày
y u là CaHPO4 ho c m t s h p ch t tương t r ng
Calcitonin cũng có nh hư ng nh v i lên ng
bu c 1 cách l ng l o trong xương và trong tr ng thái
th n và ru t. Các tác d ng đ i ngư c v i PTH,
cân b ng thu n ngh ch c a ion canxi và phosphate
nhưng chúng thư ng không đáng k cho vi c làm
d ch ngo i bào
gi m canxi huy t tương
Lư ng mu i k trên có s n cho trao đ i là kho ng
0,5 đ n 1 %t ng s mu i canxi c a xương , là kho ng
Calcitonin có tác d ng y u lên n ng đ canxi 5-10 gram canxi. Do s d l ng đ ng và tái h p thu
huy t thanh ngư i trư ng thành. Lý do calci- c a chúng,khi n ng đ ion canxi và phosphate d ch
tonin tác d ng y u lên n ng canxi huy t tương b i ngo i bào tăng trên m c bình thư ng ngay l p t c các
vì 2 đi u. Đ u tiên,b t kì s b t đ u gi m n ng đ mu i này s l ng đ ng. Ngư c l i, gi m các n ng đ
ion canxi gây ra b i calcitonin trong vòng vài gi gây ra s h p thu tr c ti p c a mu i này. Ph n ng
d n đ n s kích thích m nh m ti t PTH, mà tác di n ra nhanh b i vì các tinh th vô đ nh hình có kích
d ng m nh m hơn h n. Khi tuy n giáp b lo i b thư c r t nh va t ng di n tích ti p xúc v i d ch xương
và calcitonin không còn ti t ra, n ng đ ion canxi là l n (kho ng trên 1 acre).
trong máu đư c đo trong th i gian dài không có s Thêm vào đó, 5% th tích tu n hoàn qua xương
thay đ i, vì v y càng ch ng t tác d ng ki m soát m i phút, t c là kho ng 1 ph n trăm t ng d ch
m nh m hơn h n c a h PTH. . ngo i bào m i phút. Do v y, kho ng 1/2 lư ng
Th hai, ngư i trư ng thành, t c đ s tiêu canxi th a d ch ngo i bào đư c l y ra đư c l y
h y và l ng đ ng canxi hàng ngày nh , và ngay c ra b i xương trong kho ng 70 phút.Ngoài xương,
sau khi t c đ tiêu hu b ch m l i b i calcitonin, nó các ty th c a r t nhi u các mô c a cơ th , đ c bi t
v n ch t o ra m t nh hư ng nh lên n ng đ ion là gan và ru t, có ch a m t lư ngđáng k canxi d
canxi. Tác d ng c a calcitonin tr em là lơn hơn, trao đ i (t ng c ng kho ng 10 gram ) cung c p
vì s tiêu h y và l ng đ ng canxi là l n kho ng 5 m t h th ng đ m giúp duy trì s n đ nh c a n ng
gram ho c nhi u hơn m i ngày, tương đương g p đ canxi ngo i bào.
5-10 l n t ng lư ng canxi. Nhưng, 1 s b nh
xương b nh Paget, ho t đ ng tiêu h y xương tăng S ki m soát hocmon lên n ng đ ioncanxi— s
lên đáng k , calcitonin l i có tác d ng m nh m lên b o v th 2 .Ngay khi cơ ch canxi d trao đ i
vi c gi m tiêu h y xương trong xương ki m soát n ng đ canxi d ch ngaoij
bào,c

YhocData.com
1013
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

H PTH và calcitonin đ u ph n ng.Ch trong đi u tr b ng PTH vì hormone r t đ t, tác d ng c a


3-5 phút sau s tăng c p tính c a ion canxi,t c đ nó h u h t kéo dài trong m t vài gi , và do cơ th có xu
ti t PTH gi m. Như đã gi i thích, đi u này thông hư ng phát tri n các kháng th ch ng l i nó tác d ng
qua nhi u cơ ch giúp đưa n ng đ canxi tr l i c a nó ngày càng gi m.Trên t t c các b nh nhân b
m c bình thương suy tuy n c n giáp, s duy trì m t lư ng r t l n vit-
Đ ng th i khi PTH gi m, calcitonin tăng. thú amin D, kho ng 100.000 đơn v m i ngày, cùng v i
non và có th tr nh , calcitonin làm s l ng lư ng đưa vào 1-2 gam canxi, giúp gi n ng đ ion
đ ng canxi trong xương di n ra nhanh chóng , và canxi m c bình thương. Đôi khi, ph i c n thi t duy
có th c m t s t bào c a các mô khác.Do trì 1,25-dihydroxycholecalciferol thay cho vitamin D
đó, đ ng v t r t tr , ti t quá nhi u calcitonin có chưa ho t đ ng vì tác d ng m nh hơn và c nhanh
hơn c a nó. Tuy nhiên, sư duy trì 1,25-dihydroxyc-
th làm n ng đ ion canxi cao tr v binh thư ng
holecalciferol cũng có th gây ra các tác d ng không
1 cách nhanh chóng hơn là ch qua cơ ch canxi mong mu n bơi vì đôi khi r t khó đ phòng ng a
d trao đ i các ho t đ ng quá m c c a d ng vitamin D này
Khi th a ho c thi u canxi kéo dài, thì ch có
duy nh t PTH có v th c s quan tr ng trong vi c Cư ng tuy n c n giáp nguyên phát
duy trì n ng đ ion canxi trong huy t tương bình Trong cư ng c n giáp tiên phát, s b t thư ng
thư ng. Khi m t ngư i ti p t c thi u h t canxi trong c a tuy n c n giáp t o ra s r i lo n, ti t dư th a
ch đ ăn, PTH có th kích thích tái h p thu canxi PTH. Nh ng nguyên nhân c a cư ng c n giáp nguyên
t xương đ duy trì n ng đ ion canxi trong huy t phát thư ng là m t kh i u c a m t trong các tuy n
c n giáp; thư ng x y ra ph n hơn nam gi i
tương trong kho ng 1 năm ho c hơn, th m chí,
ho c tr em, ch y u là do mang thai và cho con bú
đ n m c canxi b rút c n t xương. Nên,dư i tác làm cho tuy n c n giáp kích thích d n đ n phát tri n
d ng , xương như là m t b ch a canxi l n đư c kh i u ..Cư ng c n giáp làm tăng cư ng ho t đ ng
khai thác b i PTH. Tuy nhiên, khi h ch a này h t tiêu h y xương,làm tăng n ng đ ion canxi trong d ch
canxi hay, ho c, tr nên bão hòa v i canxi, Vi c ngo i bào trong khi đó thư ng gi m n ng đ c a ion
ki m soát n ng đ ion canxi d ch ngo i bào lâu phosphate do làm tăng bài ti t qua th n
dài g n như hoàn toàn d a vào PTH và vitamin D B nh xương cư ng tuy n c n giáp. M c dù xương
trong vi c ki m soát s h p th canxi t ru t và m i có th đư c l ng đ ng nhanh chóng, đ bù
bài ti t calcium trong nư c ti u . đ p cho s tăng tiêu h y xương nh ng ngư i b
cư ng c n giáp nh , trong cư ng c n giáp n ng, s
tiêu h y xương nhanh chóng vư t xa s l ng đ ng,
và xương có th b tiêu h y hoàn toàn. Thh t v y,
gãy xương thư ng là nguyên nhân khi n bn cư ng
c n giáp nh p vi n. X quang xương có hình nh m t
canxi r ng, đôi khi, c 1 vùng nang l n c a xương
Sinh lý bênh c a hocmon tuy n c n dày đ c các h y c t bào d ng giant cell osteoclast
“tumors. Nhi u gãy xương b nh lý có th do ch n
giáp,vitamin D ,các b nh xương thương nh , đ c bi t nơi u này phát tri n. B nh nang
Suy tuy n c n giáp xương nang c a cư ng c n giáp đư c g i là osteitis
brosa cystica.
Khi tuy n c n giáp không ti t đ PTH, s tiêu h y Ho t đ ng t o c t bào trong xương cũng tăng lên
xương gi m và các h y c t bào g n như hoàn r t nhi u n l c vô ích nh m t o đ xương m i bù
toàn không ho t đ ng. K t qu là, canxi gi i phóng l i xương cũ b tái h p thu b i ho t đ ng tiêu h y
t xương gi m,làm n ng đ canxi d chcơ th gi m. xương. Khi các t o c t bào đươc kích ho t, chúng
Tuy nhiên, vì canxi và phosphate không đư c gi i ti t ra m t lư ng l n phosphatase ki m. vì v y, M t
phóng t xương, xương h u như v n gi nguyên trong nh ng d u hi u trong ch n đoán cư ng c n
ch c kh e.Khi các tuy n c n giáp đ t nhiên b l y giáp là m c tăng cao phosphatase ki m trong huy t
m t, ngư ng canxi trong máu gi m t giá tr bình tương.
thư ng kho ng 9,4 mg / dl đ n 6-7 mg / dl trong nh hư ng c a tăng canxi máu trong cư ng c n
vòng 2-3 ngày và n ng đ phosphate trong máu có giáp. Cư ng c n giáp có th làm m c đ canxi trong
th tăng g p đôi. Khi đ n ngư ng calci th p , huy t tương tăng lên 12 đ n 15 mg / dl và th m chí
nh ng tri u ch ng thư ng g p c a tetany xu t hi n cao hơn. Các nh hư ng c a n ng đ canxi cao như
. Nhóm cơ nh y c m v i cơn tetany là cơ thanh v y, nhưđã trình bày trư c, là làm gi m ho t đ ng
qu n. Co th t nhóm cơ này gây c n tr hô h p, đây c a h th ng th n kinh trung ương và ngo i vi, gi m
là nguyên nhân trư ng g p gây tư vong do tetany ho t đ ng cơ b p, táo bón, đau b ng, viêm loét d
n u không đư c đi u tr k p th i dày tá tràng, ăn không ngon, và gi m th i gian ngh
Đi u tr suy tuy n c n giáp v i PTH và Vitamin c a tim kì tâm trương
D. PTH hi m khi đư c dùng đi u tr suy c n giáp.
Tuy nhiên, suy c n giáp không thư ng

YhocData.com
1014
Chapter 80 Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

Nhi m đ c c n giáp và l ng đong canxi lan t a s đư c kích ho t b i các tia c c tím và t o thành
(Metastatic Calci cation). vitamin D3, ngăn ng a b nh còi xương nh tăng h p
M t s hi m trư ng h p, Khi quá nhi u PTH đư c thu canxi và phosphate t ru t, như đã làm rõ t trư c
ti t ra, ngư ng canxi d ch cơ th nhanh chóng tăng .Tr em trong nhà mùa đông thư ng không nh n

UNIT XIV
cao thêm vào đó. Ngay n ng đ phosphate ngo i đư c đ lư ng vitamin D n u không đư c b sung
bào cũng thư ng tăng đáng k thay vì h xu ng, , trong ch đ ăn . Còi xương thư ng x y ra đ c bi t
có th là th n không đ bài ti t h t lư ng phosphate là trong nh ng tháng mùa xuân, vì vitamin D đư c
tái h p thu nhanh chóng t xương. Gây nên tình hình thành trong mùa hè trư c đư c lưu tr trong gan
tr ng bão hòa canxi và phosphate trong d ch cơ th , và s d ng h t trong nh ng tháng mùa đông. Ngoài
và do đó calcium phosphate (CaHPO4) tinh th b t ra, canxi và phosphate huy đ ng t xương có th
đ u l ng đ ng ph i, ng th n, tuy n giáp, vùng làm m các d u hi u lâm sàng c a b nh còi xương
s n xu t axit c a niêm m c d dày( acid­producing trong vài tháng đ u c a tình tr ng thi u vitamin D
area)và thành các đ ng m ch kh p cơ th . Tình Gi m n ng đ canxi và phosphat máu b nh còi
tr ng l ng đ ng lan t a canxi phosphat này t o nên xương. N ng đ canxi huy t tương trong b nh còi
ch sau vài ngay. xương ch gi m nh , nhưng n ng đ phosphate
Thông thư ng, m c đ canxi trong máu ph i trên gi m r t m nh . Hi n tư ng này là do tuy n c n giáp
ngư ng 17 mg / dl trư c khi có các nh hư ng ph n ng vơi s gi m n ng đ canxi b ng cách thúc
nguy hi m c a nhi m đ c cân giáp , nhưng m t khi đ y tái h p thu xương m i khi n ng đ canxi b t
nó kèm theo đ ng th i s tăng cao c a phosphate, đ u gi m. Tuy nhiên, không có cơ ch đ m nh t n
b nh nhân có th t vong sau vài ngày t i đ ngăn ng a s gi m n ng đ c a phosphate,
S i th n và cư ng c n giáp. và do tuy n c n giáp tăng ho t đ ng làm tăng s bài
H u h t b nh nhân b cư ng c n giáp nh ch có ti t phosphate nư c ti u
vài d u hi u c a b nh lý xương và m t s r i lo n Còi xương làm suy y u xương. Throng trư ng h p
do nh hư ng c a n ng đ canxi, nhưng h có nguy còi xương kéo dài, S tăng ti t đáng k c a PThH gây
cơ cao hình thành s i th n. Lý do cho nguy cơ này ra s tiêu h y xương quá m c.Đi u này làm xương
là canxi và phosphate h p thu t ru t ho c huy tr nên d n d n y u và làm tăng đáng k s c ép v t
đ ng t xương b nh nhân cư ng c n giáp s đư c lý lên xương(physical stress), làm tăng ho t đ ng
đào th i qua th n, gây ra tình tr ng tăng t l n ng c a các t o c t bào.Các t o c t bào ph i tái c u trúc
đ c a các ch t này trong nư c ti u. K t qu là, các nhi u xương do s thi u h t ion canxi và phosphate
tinh th canxi phosphat có xu hư ng l ng đ ng t i .K t qu là, xương m i đư c t o thành,không đư c
th n,t o s i calcium phosphate. Thhêm vào đó, s i canxi hóa, c u trúc y u thay th vào v trí xương cũ
canxi oxalate cũng phát tri n b i vì s tăng n ng đ đã b tái tiêu h y
canxi cao cho dù không nh hư ng đ n oxalate. Tetany còi xương. Throng giai đo n đ u c a b nh
còi xương, tetany g n như không bao gi do tuy n
Do tính tan c a h u h t s i th n là nh trong môi c n giáp liên t c kích thích s tiêu h y c a xương
trư ng ki m , nên xu hư ng t o ra s i th n nư c và, do đó, duy trì n ng đ g n như bình thư ng c a
ti u ki m l n hơn nhi u nư c ti u acid. Vì lý do này, canx i d ch ngo i bào. Thuy nhiên, khi các xương
ch đ ăn acidotic(acidotic diet)và các lo i thu c có cu i cùng tr nên c n ki t canxi, m c canxi có th
tính axít thư ng đư c s d ng đ đi u tr s i ti t gi m nhanh chóng. Khi ngư ng canxi gi m xu ng
ni u. dư i 7 mg / dl, nh ng d u hi u thông thư ng c a
Cư ng c n giáp th phát tetany b t đ u và tr có th ch t vì cơn co th t
tetanic đư ng hô h p n u không đư c tiêm tĩnh
Trong cư ng c n giáp th phát, ngư ng PTH m ch canxi,đi u s làm gi m l p t c cơn tetany
cao x y ra do ph n ng l i v i tình tr ng gi m cal- Đi u tr còi xương. Di u tr b nh còi xương đòi h i
ci máu ch không ph i do b t thư ng tuy n c n ph i cung c p đ canxi và phosphate ch đ ăn
giáp. Ngư c l i, cư ng c n giáp tiên phát thư ng nhưng quan tr ng không kém, là ph i b sưng các
k t h p v i v i tăng calci huy t.Cư ng c n giáp vitaminD. N u vitamin D không đư c b sưng, lư ng
th phát có th do nguyên nhân thi u vitamin D canxi và phosphate s đư c h p thu ít t ru t.
ho c b nh th n mãn tính làm th n b hư h i không Osteomalacia—“Còi xương ngư i l n.” Ngư i l n ít
s n xu t đ lư ng d ng ho t đ ng c a vitamin D, khi có m t ch đ ăn thi u h t nghiêm tr ng vitamin D
1,25-dihydroxycholecalciferol.Thi u vitamin D s ho c canxi vì do nhu c u canxi ngư i l n ít hơn tr
d n đ n loãng xương (m t cân b ng quá trình em c n đ phát tri n xương. Thuy nhiên, thi u h t
khoáng hóa xương), và ngư ng c a PTH gây tăng nghiêm tr ng vitamin D và canxi th nh tho ng x y ra
tiêu h y xương,s đư c trình bày sau đây như là k t qu steatorrhea (không h p thu đư c ch t
Còi xương do thi u vitamin D béo), vì vitamin D hòa tan trong m và canxi có xu
hư ng hình thành xà phòng hòa tan v i ch t béo; do
Rcòi xương x y ra ch y u tr em. Nó là do s đó, trong r i lo n h p thu m , c vitamin D và canxi
thi u h t canxi và phosphate d ch ngo i bào, thư ng thư ng không h p thu đư c . Dư i nh ng đi u ki n
dothi u vitamin D. N u tr đư c ti p xúc đ y đ ánh này, ngư i l n có th không h p thu đ canxi và
sáng m t tr i, ch t 7-dehydrocholesterol trong da phosphate làm cho còi xương có th x y ra. Còi
xương ngư i l n không có cơn tetany nhưng thư ng
gây nên phá h y xương m nh
YhocData.com
1015
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

Còi xương ngư i l n và tr em có th do b nh


th n. thân răng Men
”Còi xương th n” là m t d ng osteomalacia là
k t qu c a t n thương th n kéo dài. Nguyên nhân
c a tình tr ng này ch y u do th n không còn ch c
c
năng t o thành 1,25-dihydroxycholecalciferol, d ng
ho t đ ng c a vitamin D. nh ng b nh nhân th n bu ng t y
đã m t ho c b t n thương và nh ng ngư i đang
đư c đi u tr b ng l c máu, b nh còi xương th n là
v n đ nghiêm tr ng.

M t lo i b nh th n có th d n đ n b nh còi Ngà
xương và osteomalacia là gi m phosphate máu b m chân
sinh, do gi m tái h p thu phosphat b i ng th n.
Đây là lo i b nh còi xương ph i đư c đi u tr b ng
các h p ch t phosphate thay vì canxi và vitamin D, Xi măng
và nó đư c g i là còi xương kháng vitamin D
Loãng xương—giam ch t căn b n xương
Loãng xương là b nh xương ph bi n nh t ngư i
l n, đ c bi t là tu i già. Khác v i osteomalacia và còi
Figure 80-14. C u t o c a răng
xương, loãng xương là k t qu c a vi c bi n m t ch t
cơ b n h u cơ hơn là nghèo canxi hóa xương. nh ng
ngư i loãng xương,T o c t bào ho t đ ng trong xương
thư ng ít hơn bình thư ng, và do đó t c đ l ng đ ng
C U T O VÀ CH C NĂNG CÁC
osteoid trong xương gi m. Đôi khi, tuy nhiên, như trong PH N C A RĂNG
cư ng c n giáp, nguyên nhân c a gi m xương có th là Hình 80-14 là m t c t đ ng d c c a răng, mô t
ho t đ ng quá m c c a h y c t bào
các b ph n chính c a răng:thân, men, ngà răng,
Nh ng nguyên nhân ph bi n c a ch ng loãng xương
xi măng, và t y.Răng cũng có th đư c chia thành
là (1) thi u s c ép v t lý trên xương vì không ho t đ ng;
(2)suy dinh dư ng đ n không đ ch t căn b n xương
thân, đó là ph n nhô ra t l i vào mi ng, và chân,
đư c hình thành; (3) thi u vitamin C, c n thi t cho s ti t đó là ph n bên trong h c xương hàm. Ph n c gi a
ch t gian bào c a t t c các t bào,bao g m quá trình thân và chân răng đư c bao quanh b i l i đư c
s n xu t osteoid b i các nguyên bào xương; (4) sau mãn g i là c .
kinh thi u estrogen ti t vì estrogen gi m s lư ng và Men:M t ngoài răng đư c bao ph b i m t l p
ho t đ ng c a các h y c t bào; (5) tu i già,v i hocmon men răng đư c hình thành trư c khi m c răng b i
tăng trư ng và các y u t tăng trư ng khác gi m m nh, các t bào bi u mô đ c bi t g i là ameloblasts. Khi
thêm vào đó nhi u potein có ch c năng t ng h p cũng răng đã m c, men không đư c hình thành n a. Men
gi m tác d ng theo tu i tác , vì v y ch t căn b n xương g m dày đ ccác tinh th hydroxyapatite l n cùng
có th không l ng đ ng đ ; và (6) h i ch ng Cushing :do
cacbonat h p ph , magiê, natri, kali, và các ion khác
s lư ng l n c a glucocorticoid ti t làm gi m l ng đ ng
đư c nhúng trong m t lư i các thành ph n protein
protein kh p cơ th và tăng d hóa protein,có 1 s tác
d ng c th lên t o c t bào và làm gi m ho t đ ng c a
m nh m và không tan tương t v tính ch t v t lý
chúng.Do đó 1 s b nh gây thi u t ng hơp protein có th (nhưng không hóa h c gi ng h t nhau) v i keratin
gây ra loãng xương c a mái tóc.
C u trúc tinh th c a mu i làm cho men răng vô
cùng c ng,c ng hơn nhi u so v i ngà răng. Ngoài
ra, lư i protein đ c bi t, m c dù ch chi m kho ng
1 ph n trăm kh i lư ng men răng, nhưng làm cho
SINH LÝ RĂNG
răng có th kháng axit, enzym và các tác nhân ăn
Răng có nhi m v c t xay, tr n đ u th c ăn. Đ th c mòn khác men do protein này là m t trong nh ng
hi n ch c năng này , các hàm có các cơ m nh m protein không hòa tan và có đ b n nh t.
đ cung c p m t l c ép gi a 2 hàm t 50 đ n 100 Ngà. Ph n l n c a răng là ngà răng,là m t c u
pound các răng c a và nanh, 150-200 pound trúc xương kh e. Ngà răng đư c t o thành ch y u
v i răng hàm. Ngoài ra, các răng trên và dư i có c a các tinh th hydroxyapatite tương t như trong
các lõm các khía, do đó 2 hàm kh p v i nhau hơn. xương nhưng đ c hơn. Tinh th đư c nhúng trong
S kh p này làm cho ngay c các h t th c ăn nh 1 m ng lư i các s i collagen
cũng s đư c gi l i và ép gi a 2 m t răng

YhocData.com
1016
Chapter 80 Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

nói cách khác, nh ng thành ph n ch y u c a


men răng cũng gi ng xương.S khác bi t chính
là t ch c mô h c vì ngà răng không ch a b t Enamel organ
of milk tooth Primordium of
k t o c t bào, c t bào, h y c t bào, ho c không enamel organ of

UNIT XIV
gian cho các m ch máu hay dây th n kinh. Thay permanent tooth
vào đó, nó đư c l ng đ ng và đư c nuôi dư ng
b i m t l p t bào g i là odontoblasts,l p bên
trong d c theo khoang t y.
Mu i canxi trong ngà răng làm cho nó c c k b n
v i l c si t ép, và các thành collagen giúp ch ng A Mesenchymal primordium of pulp
l i và b n l c ép có th x y ra khi răng va đ p
v i các v t th r n.
Enamel
Xi măng. Xi măng là m t ch t d ng xươngđư c
Dentin
ti t ra b i các t bào c a màng huy t Oral epithelium
răng(periodontal),lát huy t răng. các s i colla-
gen vư t tr c ti p qua xương hàm, qua màng
huy t răng, và sau đó vào xi măng. Các s i col-
lagen và xi măng gi răng ch c ch n t i ch . Khi
răng ti p xúc v i l c kéo quá m nh, l p xi măng
tr nên dày hơn và m nh m hơn. Ngoài ra, nó
cũng tăng đ dày và s c m nh theo tu i,giúp
răng tr nên ch c chăn hơn n trong hàm tu i
trư ng thành và sau đó. B C
T y. Khoang tùy c a m i răng ch t y răng
Alveolar bone
trong, trong đó g m mô liên k t chưaa dây th n
Figure 80-15 A, Primor
dial tooth organ. B, Developing tooth.
kinh, m ch máu, h b ch huy t và t bào h
C, Erupting tooth.
lympho. Lótkhoang t y là t bào odontoblasts,
trong su t nh ng năm hình thành c a răng, ngà
răng chi m nhi u hơn và nhi u hơn n a trên và odontoblasts ti t ra ngà. Như v y, men đư c
hình thành bên ngoài c a răng và ngà răng đư c
khoang t y, làm cho nó nh hơn. Sau 1 th i gi-
hình thành bên trong, t o ra m t chi c răng đ u,
an, ngà ng ng phát tri n và khoang t y ch y u
như th hi n trong hình 80-15B.
v n không đ i trong kích thư c. Tuy nhiên, các
odontoblasts v n ho t đ ng,t o ra các ng ngà S m c. Trong su t th i niên thi u,Răng b t đ u
nh thâm nh p ngà răng; Nó có tác d ng quan nhô lên t xương thông qua các bi u mô vào mi ng.
tr ng trong vi c trao đ i canxi, phosphate, và các Nguyên nhân c a s “m c “ là không rõ, m c dù có
khoáng ch t khác v i ngà. nhi u gi thuy t đã đư c đưa ra trong m t n l c
B răng. Con ngư i và h u h t đ ng v t có vú đ gi i thích hi n tư ng này.Thuy t có kh đưu c
khác phát tri n hai b răng trong su t c cu c ng h nh t là sư tăng trư ng c a chân và xương
đ i. Hàm răng đ u tiên đư c g i là răng r ng lá, bên dư i răng d n d n đ y răng lên trên
ho c răng s a, có 20 chi c ngư i.Răng m c
b t đ u gi a tháng b y và 24 tháng, và kéo dài S phát tri n c a răng vĩnh vi n.Khi phôi thai,
cho đ n 6 ho c 13 tu i. Khi 1 chi c răng s a m t cơ quan t o răng (toothforming) cũng phát tri n
r ng, Răng vĩnh vi n thay th nó và thêm 8-12 trong lá nha khoa cho m i răng vĩnh vi n,n m vai
răng hàm xu t hi n phía sau trong hàm, nâng t ng trò quan tr ng khi răng s a đã r ng h t. nh ng cơ
s răng vĩnh vi n 28-32, tùy thu c vào vi c có 4 quan t o răng(toothforming ) này t t hình thành
răng khôn m c không,đi u không x y ra trong t t răng vĩnh vi n trong su t 6-20 năm đ u đ i. Khi
c m i ngư i. m i răng vĩnh vi n hình thành đ y đ , nó, gi ng
Hình thành c a răng. Hình 80-15 cho th y s như răng s a, đ y ra bên ngoài qua các xương.
hình thành vàm c c a răng. Hình 80-15A miêu ta Khi làm như v y, nó làm mòn chân răng s a và
cu i cùng làm nó l ng l o và g y. Không lâu sau
s t cu n c a bi u mô mi ng vào phi n lá nha
đó, các răng vĩnh vi n m c đ chi m ch này.
khoa,d n đ n hình thành m t cơ quan t o răng
(toothproducing). Các t bào bi u mô trên t o ra
Các y u t chuy n hóa nh hư ng s
ameloblasts , cái mà sau này t o thành l p men phát tri n c a răng. T c đ c a
bên ngoài c a răng. Các t bào bi u dư i cu n
vào gi a các răng đ t o thành khoang t y và YhocData.com
1017
Unit XIV Endocrinology and Reproduction

m c răng có th đư c đ y nhanh b ng c hai b h p thu, ph n ch t căn b n còn l i đư c tiêu


hocmon tuy n giáp và tăng trư ng. Ngoài ra, s hóa nhanh chóng b i các enzym phân gi i protein.
l ng đ ng c a các mu i trong d ng s m c a răng Men răng là hàng rào chính cho s phát tri n c a
nh hư ng đáng k b i các y u t khác nhau c a sâu răng. Men răng có kh năng kháng axit hơn là ngà
quá trình chuy n hóa, ch ng h n như s s n có răng, ch y u là do các tinh th men dày đ c, nhưng
c a canxi và ph t phát trong ch đ ăn u ng, lư ng cũng do m i tinh th men có kích thư c g p 200 l n
vitamin D , và t c đ ti t PTH. Khi t t c nh ng y u so v i m i tinhth ngà. M t khi quá trình tiêu h y đã
t này là bình thư ng, ngà răng và men răng s thâm nh p qua l p men đ vào ngà răng,nó s di n
tương ng kh e m nh, nhưng khi thi u,quá trình ra nhanh chóng do tính tan c a mu i ngà cao
canxi hóa c a răng cũng có th b l i và răng s Do s ph thu c vào carbohydrates c a các vi
khu n sâu răng đ nuôi s ng nó, Nên m t ch đ ăn
b t b t thư ng trong su t cu c đ i.
hàm lư ng carbohydrate s d n đ n phát tri n quá m c
Trao đ i khoáng trong răng.Mu i, gi ng như c a sâu răng. Thuy nhiên, đó không ph i là s lư ng
xương, đư c c u t o c a hydroxyapatite v i cacbonat carbohydrate ăn vào mà t n s nó đư c ăn đó m i là
h p th và các cation khác nhau liên k t v i nhau quan tr ng. N u carbohydrate đư c ăn tah nh trong
trong m t ch t k t tinh c ng. Ngoài ra, mu i m i ngày thành nhi u b a nh ch ng h n như bánh k o,
liên t c đư c l ng đ ng khi mu i cũ tái h p thu t các vi khu n đư c cung c p dinh dư ng trong nhi u
răng, như x y ra trong xương. L ng đ ng và tái gi trong ngày do đó s phát tri n c a sâu răng đư c
h p thu x y ra ch y u trong ngà răng và xi măng tăng lên r t nhi u.
và m t m c đ h n ch trong men. Trong men, các Vai trò c a flo và sâu răng. Răng c a tr u ng
quá trình này x y ra ch y u là trao đ i khoáng v i nư c có ch a m t lư ng nh flo có men răng ch c
nư c b t thay vì v i d ch cơ th và khoang t y.t c kh e hơn so v i tr không đư c u ng.Flo không làm
cho men răng c ng hơn bình thư ng, nhưng các ion
đ tái h p thu và l ng đ ng các ch t khoáng trong
flo thay th nhi u các ion hydroxyl trong các tinh th
xi măng tương đương v i trong xương huy t răng, hydroxyapatite, do đó làm cho tính kháng c a men
trong khi t l l ng đ ng và tái h p thu các khoáng răng tăng g p nhi u l n . Flo cũng có th gây đ c đ i
ch t trong ngà răng ch là m t ph n ba c a xương. v i vi khu n. Cu i cùng, khi l sâu nh phát tri n
Xi măng có đ c đi m g n gi ng h t v i xương bình trong men,flo đư c cho là đ thúc đ y s l ng đ ng
thư ng, trong đó có s hi n di n c a t o c t bào canxi phosphat đ “ch a lành” b m t men răng. B t
và h y c t bào, trong khi ngà răng không có nh ng k cơ ch nào mà flo b o v răng, nhưng th c t đã
đ c đi m này, như đã gi i thích trư c đó. S khác đư c bi t r ng m t lư ng nh flo b sung vào men
bi t này ch c ch n gi i thích s khác bi t gi a t c răng làm kh năng ch ng sâu răng tăng g p 3 l n
đ trao đ i khoáng như răng không có
Tóm l i, s trao đ i khoáng s n liên t c x y ra L ch kh p c n.L ch kh p c n (Malocclusion)
thư ng đư c gây ra b i s b t thư ng di truy n m t
trong ngà răng và xi măng răng, m c dù cơ ch
hàm khi n chúng phát tri n các v trí b t thư ng.
trao đ i này trong ngà răng là không rõ ràng. Tuy Throng l ch kh p c n, các răng không khít đúng và do
nhiên, men trao đ i khoáng r t ch m, vì v y nó đó ch c năng nghi n ho c c t bình thư ng c a răng
v n duy trì h u h t lư ng khoáng ch t ban đ u c a không đư c đ m b o. L ch kh p c n th nh tho ng
nó trong su t cu c đ i. cũng do v trí b t thư ng c a hàm dư i liên quan đ n
hàm trên, gây ra các tri u ch ng đau kh p c n,hư
h ng răng.
B t thư ng răng
Nha sĩ có th ch nh l ch kh p c n đúng b ng cách
Hai b t thư ng nha khoa thư ng g p nh t là sâu răng dùng áp l c nh nhàng kéo dài kéo l i các răng b ng
và l ch kh p c n(malocclusion). Sâu răng đ c p đ n s ni ng răng thích h p.Áp l c nh nhàng gây ra s h p
xói mòn c a răng, trong khi l ch kh p c n (malocclusion) th c a xương huy t răng phía nén c a răng và
th t b i do các răng trên và dư i không v a nhau l ng đ ng c a xương m i phía bên căng c a răng.
Sâu răng,vai trò c a vi khu n và th c ăn B ng cách này, các răng d n d n di chuy n đ n m t
carbohydrates. Sâu răng là k t qu ho t đ ng c a các v trí m i theo áp su t.
vi khu n trên răng, ph bi n nh t là vi khu n Strep-
tococcus mutans.Đ u tiên là s l ng đ ng các m ng
bám, là m t màng t o ra b i s k t t a c a nư c b t
và th c ăn, trên răng. M t s lư ng l n các vi khu n
s ng trong m ng này và chu n b đ gây sâu răng.Vi
khu n ph thu c ph n l n vào lư ng carbohydrate
đ nuôi s ng mình.Khi có s n carbohydrates , các Bibliography
ho t đ ng trao đ i ch t c a chúng đư c kích ho t Alfadda TI, Saleh AM, Houillier P, Geibel JP: Calcium-sensing receptor
m nh m và sinh s n m nh. Ngoài ra, chúng t o 20 years later. Am J Physiol Cell Physiol 307:C221, 2014.
thành axit (đ c bi t là axit lactic) và các enzym phân Bauer DC: Clinical practice. Calcium supplements and fracture pre-
gi i protein. Acid là th ph m chính trong vi c gây ra vention. N Engl J Med 369:1537, 2013.
sâu răng vì các mu i canxi c a răng hòa tan d n Crane JL, Cao X: Bone marrow mesenchymal stem cells and TGF-β
trong môi trư ng axit cao. M t khi đã tr thành mu i signaling in bone remodeling. J Clin Invest 124:466, 2014.
YhocData.com
1018
Chapter 80  Parathyroid Hormone, Calcitonin, Calcium and Phosphate Metabolism, Vitamin D, Bone, and Teeth

Elder CJ, Bishop NJ: Rickets. Lancet 383:1665, 2014. Marx SJ: Hyperparathyroid and hypoparathyroid disorders. N Engl J
Hoenderop JG, Nilius B, Bindels RJ: Calcium absorption across epi- Med 343:1863, 2000.
thelia. Physiol Rev 85:373, 2005. Quarles LD: Endocrine functions of bone in mineral metabolism regu-
Holick MF: Vitamin D deficiency. N Engl J Med 357:266, 2007. lation. J Clin Invest 118:3820, 2008.
Imai Y, Youn MY, Inoue K, et al: Nuclear receptors in bone physiology Ralston SH: Clinical practice. Paget’s disease of bone. N Engl J Med

UNIT XIV
and diseases. Physiol Rev 93:481, 2013. 368:644, 2013.
Jones G, Strugnell SA, DeLuca HF: Current understanding of the Rosen CJ: Clinical practice. Vitamin D insufficiency. N Engl J Med
molecular actions of vitamin D. Physiol Rev 78:1193, 1998.

You might also like