You are on page 1of 31

MÔ LIÊN KẾT

MỤC TIÊU:

 Biết nguồn gốc, chức năng, và cấu tạo


của mô liên kết.
 Kể tên và mô tả được 9 lọai tế bào liên
kết
 Phân loại mô liên kết.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
 CN: Tạo và giữ cơ thể có hình dạng nhất định,
trao đổi chất, bảo vệ, tổng hợp các chất.
 Khoảng gian bào rộng chứa:
- Tế bào
- Chất căn bản
- Các sợi liên kết.
 3 loại: MLK chính thức, mô sụn và mô xương.
 Nguồn gốc: trung bì phôi, ngọai bì (đầu).
 Nhiều mạch máu.
MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC
I. TẾ BÀO LIÊN KẾT
1. TB sợi:
- Nguyên bào sợi
- TB sợi trưởng thành
2. TB nội mô: (Endothelial cell)
3. Đại thực bào: (Macrophage)
4. Tương bào: (plasma cell)
5. Chu bào: (Pericyte)
6. TB mỡ: (adipocyte)
7. TB sắc tố: (Pigmentocyte)
8. Tế bào trung mô
9. Masto bào
1. Tế bào sợi:
 Nhiều nhất có khắp nơi/ MLK
 2 lọai: nguyên bào sợi (fibroblast) và
TB sợi trưởng thành (fibrocyte)
a. Nguyên bào sợi:
+ Cấu tạo:
- Non, ít biệt hóa, hình thoi, ít nhánh ngắn
- Nhân bầu dục, cầu có 1 vài hạt nhân.
- Lưới nội bào , ti thể ít phát triển.
- Phân chia mạnh.
- Di động yếu.
+ Chức năng:
- Tổng hợp collagen và elastin, glycosaminoglycan =
GAG, proteoglycan, glycoprotein.
- Tham gia vào quá trình tái tạo.
- Tạo TB sợi trưởng - Khả năng thực bào thấp.
b. TB sợi trưởng thành:

 Đã biệt hóa
 Hình thoi dài, đôi khi có nhánh.
 Bào tương: không bào, hạt lipid, glycogen.
 Có nhiều trong gân, cơ, màng bao xơ
nhiều cơ quan.
 CN trên không đáng kể.
 Là cơ sở cấu tạo của vết sẹo.
2. Đại thực bào = mô bào: (Macrophage)
 Ở CQ miễn dịch, nơi nhiều mạch, vùng viêm.
 Di động mạnh, số lượng, kích thước biến
động.
 Nguồn gốc: Mono bào.
 Đa số ĐTB đơn nhân (trừ Hủy cốt bào, đại
thực bào trong lao: đa nhân).
 CN: bảo vệ, thực bào, tương tác với Lympho
bào T và B trong phản ứng miễn dịch.
Sơ đồ cấu tạo của đại thực bào
3. Tương bào: (plasma cell)
 Di động yếu,
 Nhiều ở CQ bạch huyết, ổ viêm, mô LK.
 Hình cầu, bầu dục, hình trứng.
 Bào tương ưa Bazơ, nhân hình cầu nằm
lệch, chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu
bánh xe.
 Biệt hóa từ lympho bào B.
 CN: tổng hợp kháng thể.
Cấu tạo của tương bào
4. Masto bào: (Mast cell)
 Có thể di động, ở quanh các mao
mạch, Phúc mạc, mô LK thưa tầng niêm
mạc ruột…
 Hình cầu, bầu dục.
 Không thấy nhân/ KHV quang học vì các
hạt bào tương che lấp.
 Bào tương chứa nhiều hạt chế tiết ưa baz
và dị sắc.
Chức năng:

- Chế tiết heparin, histamin


- Điều hòa nội môi tại chổ, kiểm sóat kích
thước mạch và tính thấm thành mạch.
 Nguồn gốc: Có lẽ từ bạch cầu ưa baz.

- Số lượng phụ thuộc trạng thái sinh lý,


tăng nhiều ở dạ dày-ruột khi cao điểm
tiêu hóa hoặc ở tử cung, tuyến vú ở phụ
nữ có thai.
Cấu tạo vi thể của Masto bào
5. TB nội mô: (Endothelial cell)
 Lợp mặt trong của mạch, là hàng rào
sinh học máu-mô.
 Khá lớn, rất mỏng
 TB nội mô mao mạch có những lổ
thủng.
Chức năng:
 Bảo vệ, tạo hàng rào sinh học.
 Trao đổi chất, khí giữa máu-mô.
A. TB nội mô trải rộng B. Cắt ngang
Sơ đồ cấu tạo mao mạch
6. Chu bào: (Pericyte)

 Có nhánh bào tương, dạng hình sao.


 Nằm sát m/mạch và có màng đáy bọc
ngoài.
 Có thể gặp 1 số tận cùng thần kinh,
điều chỉnh lòng m/mạch.
 Biệt hóa thành TB sợi, TB cơ trơn.
7. TB mỡ: (adipocyte)
 Tập trung thành mô mỡ.
 Hình cầu lớn.
 Bào tương chứa hạt mỡ lớn.
 Số lượng mỡ trong TB và TB mỡ trong
mô LK luôn thay đổi.
 Nguồn gốc: từ TB sợi, 1 ít từ chu bào.
 CN: Dự trữ mỡ, tạo năng lượng, chuyển
đổi hormon sinh dục, chuyển hóa nước.
Tế bào mỡ
8. TB sắc tố: (Pigmentocyte)

 Gặp trong trong biểu bì, mô LK.


 Nguồn gốc từ mào thần kinh, bào
tương có ít nhánh, khá dài.
 Chức năng: Tổng hợp sắc tố Melanin.
Tế bào hắc tố
9. Tế bào trung mô:

Tạo thànhTB mỡ, TB sụn, TB xương.


III. CHẤT CĂN BẢN:
- Do TB MLK (quan trọng là TB sợi) và huyết tương tạo nên.
- Là chất nền, vùi những TB và sợi LK
- Ưa nước, dạng chất đông, vô định hình.
- Thuần nhất, trong suốt, không màu
- Gồm có 3 thành phần chính:
- Nước và muối khoáng.
- Glycosaminoglycan-GAG.
- Glycoprotein: fibrinectin, laminin.
- Chức năng:
- Vận chuyển, trao đổi chất giữa máu-mô.
- Là môi trường chuyển hóa các chất.
- Làm nhiệm vụ đệm, chống đỡ và bảo vệ.
IV. SỢI LIÊN KẾT:
1. Sợi tạo keo: (collagen)
- Bó sợi dày, không phân nhánh, có vân ngang.
- Ở nhiệt độ cao sẽ giải phóng ra chất keo.
- Có 5 loại collagen I – V.
2. Sợi lưới: (reticulin)
- Thuộc loại sợi tạo keo.
- Sợi mảnh nối với nhau tạo thành lưới.
3. Sợi chun: (elastin)
- Mảnh hơn sợi tạo keo, phân nhánh nối với nhau
tạo thành lưới.
- Đàn hồi mạnh.
Sợi collagen dưới KHV điện tử
Sợi chun
V. MÀNG ĐÁY:
Ngăn cách giữa mô LK với các mô khác
(biểu mô, cơ, thần kinh) giữa lớp TB nội mô và mô
LK dưới nó.
VI. PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT:

1. Mô LK giàu chất căn bản: mô LK thưa,

chất đông ở dây rốn.


2. Mô LK giàu TB: trung mô, mô lưới, trục
LK nhung mao ruột non, mô mỡ.
3. Mô LK giàu sợi: lớp chân bì dưới (dạng
gân), gân.

You might also like