You are on page 1of 82

GIỚI THIỆU MÔ HỌC

Ths.BS Lê Thị Thu Hương


 Học phần 02 tín chỉ - 30 tiết
 Giáo trình chính: mô học – PGS.TS TRẦN CÔNG TOẠI

Buổi 1 Giới thiệu mô học Số tiết


Biểu mô
Buổi 2 Mô liên kết 05
Mô cơ
Buổi 3 Mô sụn, mô xương 05

Buổi 4 Mô tuần hoàn, tiêu hóa 05

Buổi 5 Mô tiết niệu 05


Kiểm tra hs2
Buổi 6 Mô sinh dục, hô hấp 05
MÔ: Hệ thống các tế bào và chất gian bào có
cùng
- Nguồn gốc
- Cấu tạo
- Chức năng
05 loại mô chính
KÍNH HIỂN VI

 KHV quang học


 KHV điện tử
Tiêu bản cắt lát
MÔ HỌC

BIỂU MÔ
ĐẠI HỌC XÉT NGHIỆM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1
Định nghĩa được Biểu mô.

2
Trình bày các loại biểu mô.

3 Trình bày chức năng 6 loại liên kết giữa 2 tế bào biểu
mô gần nhau.
Định nghĩa Biểu mô

 Tế bào liên kết chặt chẽ


 Rất ít hoặc không có cấu trúc gian bào
 Che phủ/lót bề mặt cơ thể / tuyến
 Bào tương chứa nhiều sợi keratin
 Liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào
 Gắn với mô liên kết qua trung gian màng đáy
ĐẠI CƯƠNG
- Các tế bào đứng sát nhau.
- Có 02 loại: + Biểu mô phủ.
+ Biểu mô tuyến.
- Nguồn gốc: nội, trung và ngoại bì phôi.
- Chức năng: Bảo vệ, hấp thu, tái hấp thu & chế tiết.
ĐẠI CƯƠNG
1. Các tế bào biểu mô thường đứng sát nhau, tạo thành
lớp và tựa trên màng đáy, ngăn cách với mô liên kết.
2. Các tế bào biểu mô liên kết với nhau rất chặt nhờ các
hình thức liên kết phong phú.
3. Biểu mô có tính phân cực.
4. Trong biểu mô không có mạch máu.
5. Phần lớn có khả năng tái tạo mạnh (đặc biệt là biểu
mô phủ).
PHÂN LOẠI
 Biểu mô phủ
o Lót mặt trong, mặt ngoài của các khoang cơ thể hoặc phủ mặt ngoài của một
cơ quan.
o Tựa lên 1 mô đệm;
o Có khả năng tái tạo mạnh;
o Không chứa mạch máu;
o Được nuôi bằng chất dinh dưỡng từ mô đệm qua.
 Biểu mô tuyến
o Tổng hợp , chế tiết một hoặc nhiều sản phẩm đặc hiệu;
o 2 nhóm: tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
TB BIỂU MÔ PHỦ

Cấu tạo giống TB động vật nhưng khác là:


- Vi nhung mao: là nhánh bào tương ở cực ngọn
đội màng TB lên.
- Lông chuyển: có ở cực ngọn của biểu mô
đường hô hấp
- Nếp gấp đáy: là màng bào tương ở cực đáy
lõm sâu vào bào tương TB tạo thành mê đạo
đáy.
Sơ đồ cấu tạo biểu mô phủ.
(TB hấp thu ruột non)

Vi nhung mao

Màng đáy
SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC TB

Có nhiều cấu trúc liên kết phong phú:

- Chất gắn: ở khoảng gian bào, kết dính TB.

- Khớp mộng: là cấu trúc lồi lõm của TB khớp vào

nhau.
- Liên kết vòng bịt: ở cực ngọn / TB.
- Thể liên kết vòng: ở cực ngọn / TB.
SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC TB
- Thể liên kết: điển hình, thường gặp. Siêu sợi trương
lực xuyên màng bào tương, đan vào nhau ở
khoảng gian bào.

- Liên kết khe: ở tất cả các mô. Trên màng TB có


những phức hợp protein đặc biệt tạo nên những khe
thông có thể đóng mở được.
BIỂU MÔ PHỦ
* Dựa vào hình dáng:
- Biểu mô lát.
- Biểu mô vuông.
- Biểu mô trụ.
* Dựa vào số hàng tế bào:
- Biểu mô đơn.
- Biểu mô tầng.
BIỂU MÔ PHỦ
* Kết hợp lại:
1. Biểu mô lát đơn.
2. Biểu mô vuông đơn.
3. Biểu mô trụ đơn.
4. Biểu mô lát tầng.
* Sừng hóa
* Không sừng hóa
5. Biểu mô vuông tầng.
6. Biểu mô trụ tầng.

Ngoài ra còn có:


- BM trụ giả tầng có lông chuyển.
- BM trung gian (đa dạng tầng = chuyển dạng)
1. BIỂU MÔ LÁT ĐƠN

 Lá thành, lá tạng/ Phúc mạc.


 Mặt trong mạch máu.
 Tiểu cầu thận…
1. BIỂU MÔ LÁT ĐƠN

 Một lớp TB đa diện, dẹt, bờ không đều


 Nhân TB hơi lồi vào lòng khoang
BIỂU MÔ LÁT ĐƠN Ở TIỂU CẦU THẬN
Biểu mô lát đơn lót mặt trong
mạch máu
2. Biểu mô lát tầng:

 Sừng hoá: Da
 Không sừng hoá: Thực quản
Biểu mô lát tầng không sừng hoá/ thực
quản
Biểu mô lát tầng không sừng
hoá
 Lót trong miệng, thực quản và âm đạo
 Cấu trúc tương tự biểu mô lát tầng sừng hóa.
 Lớp đáy tạo bởi tế bào hình khối vuông có khả năng
sinh sản để tái tạo các lớp bên trên
 Lớp trung gian gồm tế bào đa diện có nhân lớn và
các lớp bề mặt có tế bào dẹt bị bong tróc dần.
 Tế bào bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng.
Biểu mô lát tầng không sừng hoá/ thực quản
Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
 1 lớp đáy gồm các tế bào hình khối vuông
 Lớp trung gian chứa các tế bào đa diện có nhân và các lớp bề
mặt gồm các tế bào dẹt không nhân và hóa sừng.
 Gồm 5 lớp, từ cực đáy lên cực đỉnh:
 Lớp đáy: tế bào hình khối vuông tựa lên màng đáy
 Lớp gai: tế bào hình đa diện liên kết với nhau bằng các thể
liên kết có dạng gai,
 Lớp hạt: chứa hạt ưa baz trong bào tương (hạt keratohyalin)
 Lớp sừng và lớp bóng gồm các tế bào đã chết,
 Lớp bóng chứa các hạt eleidin
Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
3. Biểu mô vuông đơn: Buồng trứng, ống
thẳng, góp/thận. . .

4. Biểu mô vuông tầng: nang trứng thứ cấp,


ống bài xuất/da.
Biểu mô vuông đơn/ ống thẳng, ống góp/ thận.
ống bài xuất của các tuyến, là 1 biểu mô phủ cấu
tạo bởi 1 lớp tế bào hình khối vuông
6. Biểu mô trụ tầng:
 Các ống bài xuất có đường kính lớn.
 Đượctạo bởi 1 hoặc 2 lớp tế bào hình khối
vuông ở dưới và 1 lớp tế bào hình trụ trên bề
mặt.
 Tronglòng ống có thể thấy chất nhầy hoặc
sản phẩm chế tiết.
5. Biểu mô trụ đơn:
Ống thẳng, ống góp, dạ dày, ruột.

 TB cao nhiều hơn rộng.


1 cực đáy nằm tựa trên mô đệm
1 cực đỉnh hướng vào lòng ống.
Biểu mô trụ đơn/ ống thẳng, ống
góp/ thận.
7. Ngoài ra còn có:
- A.mô trụ giả tầng có lông chuyển:
(Bm đường hô hấp)
Có 03 loại TB:
* TB Đáy.
* TB Đài.
* TB Trụ có lông chuyển.
-
Biểu mô trụ giả tầng có lông
chuyển
 Biểu mô phủ đơn tầng, tạo bởi các tế bào hình trụ
có hình dạng khúc khuỷu cài xen vào nhau.
 Nhân tế bào nằm ở độ cao khác nhau, do đó, trên
lát cắt có vẻ như nằm chồng chất lên nhau, tạo cảm
giác là 1 biểu mô đa tầng.
 Cảm giác này càng tăng lên do sự hiện diện của
các tế bào dự trữ kích thước nhỏ, nằm chen giữa
cực đáy của các tế bào trụ.
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
BM trụ giả tầng có lông chuyển
7. Ngoài ra còn có:
-
- B.mô trung gian = Đa dạng giả tầng:
bàng quang
BIỂU MÔ NIỆU

 Chỉ gặp trong các đường dẫn tiểu


 1 lớp đáy gồm tế bào hình khối vuông nằm tựa trên 1 mô
đệm,
 1 hoặc 2 lớp trung gian gồm các tế bào hình vợt có trục
dọc vuông góc với bề mặt biểu mô;
 1 lớp bề mặt gồm các tế bào rất lớn, có cực đáy bị ấn
lõm bởi các tế bào bên dưới.
 Lớp bề mặt này sẽ bị ép dẹt khi lòng ống dẫn tiểu bị
căng đầy.
Biểu mô tuyến

 Gồm các TB có nhiệm vụ tổng hợp và bài


xuất các sản phẩm đặc hiệu, chất tiết.
PHÂN LOẠI
- Tuyến ngoại tiết:

+ Chất tiết đổ vào các khoang thiên nhiên hoặc đổ lên bề


mặt của da.
+ Cấu tạo: TB chế tiết + bài xuất.
- Tuyến nội tiết:
+ Tiết ra các chất đặc hiệu (Hormon) và ngấm vào máu.
+ Cấu tạo: TB chế tiết + m/mạch.
+ Cận tiết (Paracrine) và tự tiết (Autocrine) cũng được coi là
nội tiết. Các TB đứng rãi rác hệ nội tiết phân tán.
Sơ đồ cho thấy sự khác nhau của
tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết.
CÁC KIỂU CHẾ TIẾT
- Kiểu Toàn vẹn: (xuất bào)
+ Chất tiết là khối phân tử nhỏ.
+ TB không thay đổi cấu trúc.
- Kiểu bán hủy:
+ Chất tiết thành từng khối lớn.
+ Sau khi tiết 1 phần cực ngọn TB bị mất.
- Kiểu toàn hủy:
+ Cả TB thành chất tiết ra ngoài.
TUYẾN NGOẠI TIẾT
Tuyến nội tiết chỉ tiết: kiểu toàn vẹn.

Tuyến ngoại tiết có thể chế tiết 03 kiểu:

- Toàn vẹn: Tuyến tụy và Tuyến nước


bọt.
- Bán huỷ: Tuyến vú.
- Toàn hủy: Tuyến bã.
Toàn vẹn Bán huỷ Toàn huỷ
CÁC PHA CHẾ TIẾT

- Pha 1: TB chế tiết nhận chất / máu.


- Pha 2: Tổng hợp các chất, chuẩn bị tiết.
- Pha 3: Chất tiết được tiết ra khỏi TB.
- Pha 4: Phục hồi trạng thái ban đầu.
PHÂN LOẠI CÁC TUYẾN NGOẠI TIẾT:
1. Tuyến ống:
Phần chế tiết phần bài xuất tạo thành ống

- Ống đơn thẳng: (tuyến Lieberkuhn).


- Ống đơn cong queo: (tuyến mồ hôi).
- Ống chia nhánh thẳng: (tuyến đáy vị).
- Ống chia nhánh cong queo: (môn vị).
2. Tuyến túi: Phần chế tiết phình ra tạo thành nang tuyến, phần bài xuất tạo
thành ống.
- Tuyến túi đơn: (tuyến bã).
- Tuyến túi phức tạp = chùm nho: phân kiểu cành cây. (tuyến vú, tuyến
nước bọt).
3. Tuyến ống túi: Là tuyến ống nhưng thành ống có nhiều túi phình (tuyến tiền
liệt).
PHÂN LOẠI TUYẾN NỘI
1. TIẾếT:
Tuy n túi:
- Có cấu tạo từ những túi kín: tuyến giáp.
2. Tuyến lưới:
-TB chế tiết tạo thành dãy đan thành lưới và m/mạch
(tuyến thượng thận và cận giáp).
3. Tuyến tản mác:
-TB chế tiết đứng rãi rác hoặc thành nhóm nhỏ (tuyến kẻ
và TB nội tiết đường ruột).
Tuyến túi - Tuyến lưới -
Tuyến tản

You might also like