You are on page 1of 27

MÔ THỰC VẬT

GV: THS. LÊ THỊ BÍCH HIỀN


KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC HUẾ

Là tổ chức của các tế bào có nguồn gốc và chức phận chung

- Chỉ có ở TV bậc cao


- TV bậc thấp: cơ thể dạng tản đa bào hoặc mô giả

Anabaena sp. 2
Hình dạng, kích Chức năng sinh lý
Nguồn gốc
thước TB và nguồn gốc
Mô mềm Mô phân sinh Mô phân sinh
Mô TB hình thoi Mô vĩnh viễn Mô dinh dưỡng
Mô che chở
Mô nâng đỡ
Mô dẫn
Mô tiết

KHÁI NIỆM

Các TB non chưa phân hóa, có khả năng phân chia nhanh và
liên tục cho tới cuối đời sống, tạo thành các mô khác

4
PHÂN LOẠI
- Mô PS sơ cấp:
• MPS ngọn
• MPS lóng (gióng)
- Mô PS thứ cấp:
• Tầng sinh trụ (tầng sinh gỗ, tầng
phát sinh libe-gỗ, tượng tầng)
• Tầng sinh vỏ (tầng sinh bần, tầng
phát sinh bần-lục bì)

PHÂN LOẠI
- Mô PS sơ cấp
Mô PS ngọn
Đầu tận cùng của thân,
cành, rễ

6
PHÂN LOẠI
- Mô PS sơ cấp
Mô PS lóng
Gốc mỗi lóng
Hình thành từ MPS ngọn

PHÂN LOẠI
- Mô PS thứ cấp
Tầng sinh trụ
- Các TB hẹp, hình thoi,
chiều dài gấp nhiều lần
chiều rộng, tăng theo
tuổi cây
- Phân chia tạo libe thứ
cấp và gỗ thứ cấp

8
PHÂN LOẠI
- Mô PS thứ cấp
Tầng sinh vỏ
- Rễ cây và thân cây
- TB đa giác, đôi khi hơi
kéo dài theo trục của cơ
quan
- Phân chia tạo lớp bần
và lớp vỏ lục

KHÁI NIỆM

Các TB sống chưa phân hóa nhiều, vách mỏng bằng cellulose.
Chức năng: Liên kết các mô, đồng hóa, dự trữ.

10
KHÁI NIỆM

Các TB sống chưa phân hóa nhiều, vách mỏng bằng cellulose.
Chức năng: Liên kết các mô, đồng hóa, dự trữ.

PHÂN LOẠI

Vị trí Chức năng


MM vỏ MM hấp thụ
MM ruột MM đồng hóa
MM dự trữ

11

PHÂN LOẠI

MM hấp thụ MM đồng hóa MM dự trữ


Tầng lông hút ở Dưới biểu bì của Cấu tạo, vị trí,
rễ cây lá và thân non nguồn gốc đa dạng
TB vách mỏng, TB nhiều lục lạp TB vách mỏng, có
không bào lớn Quang hợp khoảng gian bào
Hút nước và giữa các góc
Cây 2 lá mầm:
muối khoáng - Mô giậu Chất dự trữ: Nước,
- Mô khuyết khí, tinh bột,
(xốp) đường, dầu…

12
PHÂN LOẠI MM hấp thụ

13

PHÂN LOẠI MM đồng hóa

Mô dậu

Mô khuyết

14
KHÁI NIỆM

Mô bao bọc toàn bộ phía ngoài cơ thể TV:


- Bảo vệ các mô bên trong khỏi tác động cơ học hay sự phá
hoại của các sinh vật khác
- Thực hiện chức năng trao đổi với môi trường bên ngoài

PHÂN LOẠI
- Mô che chở sơ cấp: biểu bì, lỗ khí, lông, thủy khổng (lỗ
nước)
- Mô che chở thứ cấp: chu bì, thụ bì, lỗ vỏ

15

MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP


- Hình thành từ MPS ngọn
- Che chở lá, thân non, rễ non, các cơ quan sinh sản
- Gồm:
+ TB biểu bì
+ Lỗ khí
+ Lông
+ Thủy khổng

16
MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP TB biểu bì
- Nhiều hình dạng khác nhau, phụ thuộc hình dạng của cơ
quan
- Bề mặt thường được phủ lớp cutin hoặc sáp, đôi khi có
lông

17

MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP Lỗ khí


- Khe hở nằm giữa 2 TB lỗ khí (TB bảo vệ)
- Thường gặp ở lá, phần non của thân
1. Khe lỗ khí
2. Tế bào lỗ
khí
3. Cửa trước;
4. Cửa sau
5. Khoang khí
6. Tầng
cuticun
7. Nhân tế bào
8. Hạt lục lạp
Nhìn từ trên Mặt cắt ngang
18
MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP Lỗ khí

19

MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP Lông che chở


- TB biểu bì mọc dài ra
- TB có thể là TB sống hoặc chết, chứa không khí
- Các dạng lông: Kiểm nghiệm DL
➢ Lông đơn bào
➢ Lông đa bào
➢ Lông hình thoi
➢ Lông tỏa tròn

20
MÔ CHE CHỞ SƠ CẤP Lông che chở

21

MÔ CHE CHỞ THỨ CẤP (CHU BÌ, THỤ BÌ VÀ LỖ VỎ)

+ Chu bì: gồm 3 loại mô sắp xếp liên tiếp nhau từ ngoài
vào trong: lớp bần, tầng sinh vỏ, lớp vỏ lục.

22
23

+Thụ bì:
+ Là tập hợp tất cả các mô chết
ở phía ngoài tầng sinh vỏ.
+ Gặp ở cây có nhiều lớp chu
bì.

H. Thụ bì
+Lỗ vỏ (bì khổng):
+ Được hình thành đồng thời
với chu bì hoặc sớm hơn ở trên
thân, rễ.
+ Trao đổi khí với môi trường.

H. Lỗ vỏ 24
25

Khái niệm

- TB có vách dày, cứng, làm nhiệm vụ nâng đỡ, chống lại tác
động cơ học
- Phát triển mạnh ở cây mọc ngoài sáng và cây gỗ
- Kém phát triển ở cây sống dưới nước, bóng râm
Phân loại
Tùy vào bản chất vách TB
- Mô dày (hậu mô)
- Mô cứng (cương mô)

26
Mô dày (hậu mô)

- Các TB sống, vách sơ cấp dày bằng cellulose, không hóa


gỗ, có thể chứa lục lạp
- Nâng đỡ các cơ quan còn non của cây
- Không xuất hiện ở cây thuộc lớp Hành
- Phân loại: dựa vào chỗ dày lên của vách TB
+ MD góc
+ MD tròn
+ MD phiến
+ MD xốp

27

Mô dày (hậu mô)

28
Mô dày (hậu mô)

Mô dày xốp

Mô dày tròn (lá cây Thông thiên)

29

Mô cứng (Cương mô)


- Các TB chết, hình thoi dài, thường nhọn 2 đầu, xếp sát nhau,
vách dày hóa gỗ
- Vách có nhiều ống nhỏ xuyên qua, nhìn giống lỗ thủng
- 2 nhóm chính: Sợi và TB mô cứng

30
Mô cứng (Cương mô) Sợi

Sợi vỏ Sợi libe Sợi gỗ


Phần vỏ sơ cấp Trong phần libe Trong phần gỗ
của rễ và thân của mô dẫn Ngắn hơn sợi libe
cây Xếp xoắn tạo
thành bó sợi

31

Mô cứng (Cương mô) Sợi

TB sợi libe
(Thân cây Dâm
bụt)

32
Mô cứng (Cương mô) TB Mô cứng

- Các TB chết, màng hóa gỗ rất dày, cứng, làm xoang thu
hẹp, thường có hình khối nhiều mặt
- Có trong hạt, quả, lá, thân, thường lẫn trong khối mô mềm,
mô đồng hóa

33

Khái niệm
- Tổ chức chuyên hóa cao, cấu tạo bởi những TB dài, xếp
nối tiếp nhau thành từng dãy dọc song song với trục của
cơ quan
- Chức năng dẫn nhựa
Phân loại
Gỗ (Xylem) Libe (Phloem)
+ Dẫn nhựa nguyên (nước, + Dẫn nhựa luyện (sản
muối khoáng) phẩm hữu cơ tổng hợp từ
+ Dòng đi lên lá)
+ Nâng đỡ + Dòng 2 chiều
+ Dự trữ + Nâng đỡ, dự trữ
Mạch gỗ, sợi gỗ, mô mềm gỗ Mạch rây, TB kèm, mô mềm
libe, sợi libe 34
Mô gỗ Mạch gỗ và Quản bào (Mạch ngăn)
- Là yếu tố dẫn truyền chủ yếu của cây Hạt kín
- Cây Hạt trần và một số đại diện nguyên thủy của Hạt kín: dạng
quản bào (vách ngăn ngang không có sự thủng lỗ)
- Mạch gỗ: Trên vách ngăn ngang của các mạch gỗ có sự thủng
lỗ (yếu tố xuyên mạch), tạo thành những ống thông suốt:
+ Thủng lỗ kép (hình mạng, hình thang, hình lỗ rây)
+ Thủng lỗ đơn
- Trên vách dọc của các mạch gỗ và quản bào có sự dày lên
hóa gỗ:
+ Mạch vòng
+ Mạch xoắn
+ Mạch vạch
+ Mạch mạng
+ Mạch điểm 35

Mô gỗ Mạch gỗ

36
Mô gỗ Mạch gỗ Các dạng mạch gỗ

37

Mô gỗ

➢ Sợi gỗ:
- Nâng đỡ
- Là yếu tố cơ học chủ
yếu của cây Hạt kín

➢ Mô mềm gỗ:
- Chức năng dự trữ
- Trao đổi chất giữa
trung tâm và vỏ (Tia
ruột)

38
Mô libe
Cấu tạo: Mạch rây, TB kèm, mô mềm libe,
sợi libe
- Mạch rây:
+ TB sống, chuyên hóa cao
+ Vách TB mỏng, bằng cellulose, trên
vách có:
o Vùng thủng lỗ: Vùng rây
o Nhiều vùng rây trên 1 vách:
Phiến rây

Phiến rây
1. Phiến rây kép;
2. Phiến rây đơn
39

Mô libe
- TB kèm:
+ 1-2 TB sống, có nhân, vách TB
mỏng, nằm bên cạnh và dọc theo TB
rây, chỉ gặp ở cây Hạt kín

40
Các bó dẫn Căn cứ vào vị trí của libe và gỗ

Gỗ + Libe = bó dẫn

Bó chồng chất (B)


Bó chồng chất kép (C)
Bó đồng tâm (D,E)
Bó xuyên tâm (F)

41

Các bó dẫn Căn cứ vào vị trí của libe và gỗ

Bó chồng chất, mạch kín Bó chồng chất, mạch hở Bó chồng chất kép
42
Các bó dẫn Căn cứ vào vị trí của libe và gỗ

Bó đồng tâm:

Bó xuyên tâm 43

Các bó dẫn Bó dẫn gì?

44
Các bó dẫn Bó dẫn gì?

45

Các bó dẫn Bó dẫn gì?

46
Các bó dẫn Bó dẫn gì?

47

Tập hợp tế bào sống, có vách bằng cellulose.


Bài tiết các sản phẩm của quá trình trao đổi chất (tinh dầu,
nhựa, gôm, tanin, chất vô cơ…)
Phân loại:
+ Mô tiết ngoài
+ Mô tiết trong

48
Mô tiết ngoài
✓Biểu bì tiết: tế bào biểu bì của cánh hoa: cánh hoa hồng, hoa
nhài
✓Tuyến tiết:
+ Tuyến mật: thường có ở hoa, có khi trên thân, lá, lá kèm và
trục cụm hoa.
+ Tuyến tiết chất hôi thối: cây hấp dẫn côn trùng, ruồi nhặng
như cây Bán hạ, cây họ Ráy…
✓Lông tiết:
+ Từ biểu bì hoặc từ các tế bào nằm sâu hơn. Cấu tạo đơn bào
hay đa bào.
+ Có ở nhiều cây như: cà chua, thuốc lá… 49

Mô tiết ngoài

50
51

52
Mô tiết trong
- Tế bào tiết:
* Riêng lẻ, nằm rải rác trong mô mềm.
•Chứa các chất như: tinh dầu (lá long não, gừng, riềng…), chất
nhầy (cây họ Malvaceae), tanin (thân cây hoa hồng)…
- Túi tiết và ống tiết: Túi hay ống có một hay vài lớp tb tiết bao
ngoài. Thường lớn hơn tb mô mềm xung quanh.

1. Túi tiết dung sinh (cây họ


Cam)
2. Túi tiết phân sinh (cây họ
Sim)
1 2 53

- Ống nhựa mủ:


* Hình thành từ các tế bào mô mềm.
* Chứa chất lỏng đặc biệt là chất nhựa mủ.

H.Ống nhựa mủ
A. Ống nhựa mủ phân đốt (khoai lang, hồng xiêm, thuốc phiện);
B. Ống nhựa mủ không phân đốt (cây xương rắn, mít)
1. Thành ống; 2. Các hạt tinh bột hình quả tạ; 3. Chất tế bào
54

You might also like