You are on page 1of 117

MÔ LIÊN KẾT

MỤC TIÊU
Mô liên kết chính thức

1. Nêu được đặc điểm cấu tạo các thành phần của mô liên kết và những căn
cứ để chia mô liên kết thành 3 loại lớn

2. Mô tả được cấu tạo hình thái và nêu chức năng của những tế bào liên kết
và các loại sợi liên kết trong mô liên kết chính thức

3. Nêu được những căn cứ phân loại MLK chính thức và nêu tên mỗi loại
ĐẠI CƯƠNG
 MLK là mô
 - Chiếm tỉ lệ cao nhất
 - Chen giữa và giúp gắn kết mô lại với nhau
 - Giữ cho cơ thể có hình dạng nhất định
 - Vai trò: Trao đổi chất, bảo vệ, tổng hợp các chất có hoạt
tính sinh học
 - MÔ duy nhất chứa mạch máu nuôi dưỡng
ĐẠI CƯƠNG
 MLK là mô phổ biến nhất, xen giữa các mô khác, giúp
chúng gắn bó với nhau.
 Nguồn gốc: lá thai giữa - trung mô
 Cấu tạo: các tế bào nằm riêng lẽ, sợi và chất căn bản
• Thành phần gian bào: phần lỏng - dịch mô; phần đặc – chất căn
bản
• Các sợi liên kết
• Các tế bào liên kết
ĐẠI CƯƠNG
 Phân loại: sự khác nhau của chất căn bản
• Mô liên kết chính thức: mật độ mềm
• Mô sụn: nhiễm cartilagein - rắn vừa phải
• Mô xương: nhiễm ossein, muối canxi- rắn
ĐẠI CƯƠNG
 Phân loại: sự khác nhau của chất căn bản
• Mô liên kết chính thức: nâng đở và kết nối
• Mô liên kết chuyên biệt: mô lưới, mô mỡ, mô
sụn, mô xương
VI THỂ
Tế bào trung mô
- Nhỏ, thon dài, hình sao
- Nhân bầu dục
- Bào tương ít
- Nhánh bào tương
- Phôi thai: rất nhiều  biệt hóa thành nguyên
bào sợi… (TB gốc đa năng)
Nguyên bào sợi
- Hình thoi
- Nhân kéo dài dọc TB
- Bào tương ít
- Ái kiềm nhẹ
- Ranh giới với chất nền ngoại bào không rõ
- RẤT NHIỀU LƯỚI NỘI BÀO HẠT TRONG BÀO
TƯƠNG
Nguyên bào sợi
- Tồng hợp và chế tiết sợi và chất căn bản
- Sản xuất enzyme phân hủy protein của chất
nền ngoại bào
-  đảm bảo sự đổi mới chất nền
Nguyên bào sợi
- Tồng hợp và chế tiết sợi và chất căn bản
- Sản xuất enzyme phân hủy protein của chất
nền ngoại bào
-  đảm bảo sự đổi mới chất nền
Tế bào sợi
Đã biệt hóa
Hình thoi dài, đôi khi có nhánh.
Bào tương: không bào, hạt lipid, glycogen.
Có nhiều trong: gân, cơ, màng bao xơ nhiều
cơ quan.
Là cơ sở cấu tạo của vết sẹo.
1.3.1. Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Nguyên bào sợi Tế bào sợi

Trạng thái - Hoạt động tổng hợp chất tích cực - Hoàn thành quá trình tổng
hợp chất
- Hình sao, nhiều nhánh bào tương - Hình thoi, nhỏ, tí nhánh ngắn
KHVQH - Nhân hình trứng, lớn, sáng màu, - Nhân đậm, hình sợi
chất NS mịn, hạt nhân rõ

- LNB có hạt, bộ Golgi phát triển - Bào tương bắt màu acid
KHVĐT - Giàu túi chế tiết và không bào - Bào quan kém phát triển
- Giàu xơ actin, α – actinin
2. Đại thực bào = mô bào: (Macrophage)
Ở cơ quan miễn dịch, nơi nhiều mạch, vùng viêm.
Di động mạnh, số lượng, kích thước biến động.
Nguồn gốc: Mono bào.
Đa số ĐTB đơn nhân (trừ Hủy cốt bào, đại thực bào
trong lao: đa nhân).
Chức năng: bảo vệ, thực bào, tương tác với Lympho
bào (T & B) trong phản ứng miễn dịch.
Sơ đồ cấu tạo của đại thực bào
Tương bào
- miễn dịch dịch thể
- Nhân tròn lệch một bên
- Chất nhiễm sắc cô đặc
- Bào tương ái kiềm
Masto bào
- Nằm mô liên kết xung quanh mạch máu
- Bào tương ái kiềm: hạt chứa histamine,
protease – hóa ứng động BC ái toan
6. Chu bào: (Pericyte)

Có nhánh bào tương, dạng hình sao.


Nằm sát m/mạch và có màng đáy bọc ngoài.
Có thể gặp 1 số tận cùng thần kinh, điều chỉnh lòng
m/mạch.
Biệt hóa thành TB sợi, TB cơ trơn.
Sơ đồ cấu tạo mao mạch
5. TB nội mô: (Endothelial cell)

Lót mặt trong của mạch, là hàng rào sinh học máu-mô.
Lớn, rất mỏng
TB nội mô mao mạch có những lổ thủng.
Chức năng:
Bảo vệ, tạo hàng rào sinh học.
Trao đổi chất, khí giữa máu-mô.
1.3.4. Tế bào nội mô
 Đa diện dẹt  BM lát đơn, lợp thành mao mạch,
mạch BH
 Bào tương khoảng giữa phình chứa nhân,
phần ngoại vi tỏa thành lá mỏng (0,2-0,4μm)
 KHVĐT: Dải bịt, lỗ thủng; vết lõm
siêu vi, không bào vi ẩm;
bào quan quanh nhân
 Có khả năng phân chia
A. TB nội mô trải rộng
B. Cắt ngang
1.2.1. Sợi collagen
Một số typ collagen quan trọng:
 Typ I: chân bì da, xương, gân, cân, sụn xơ. Tương tác
mức độ thấp với dermatan sulfat
 Typ II: Sụn trong, sụn chun. Tương tác với chondroitin
sulfat
 Typ III: Sợi võng (mô TK đệm, mô kẽ ở gan, thận,
lách,
phổi). Tương tác với heparan sulfat
 Typ IV: lá đáy của màng đáy. Tương tác với heparan
sulfat
1.2.3. Sợi chun
 Mô tươi: màu vàng
 Nhuộm aldehyd fuchsin/ orcein: Xanh da
trời/ nâu thẫm
 Có tính đàn hồi cao
 KHVQH: φ= 0,2-1μm, thẳng và có nhánh nối
 lưới
 KHVĐT: không có vân; giữa là protein đàn hồi;
ngoại vi: các xơ (glyco-protein cấu trúc) dạng
ống.
 Nguồn gốc: NBS (da và gân); TB cơ trơn
(mạch máu)
III. CHẤT CĂN BẢN:
- Do TB MLK (quan trọng là TB sợi) và huyết tương tạo
nên.
- Là chất nền, vùi những TB và sợi LK
- Ưa nước, dạng chất đông, vô định hình.
- Thuần nhất, trong suốt, không màu
- Gồm có 3 thành phần chính:
- Nước và muối khoáng.
- Glycosaminoglycan-GAG.
- Glycoprotein: fibrinectin, laminin.
- Chức năng:
- Vận chuyển, trao đổi chất giữa máu-mô.
- Là môi trường chuyển hóa các chất.
- Làm nhiệm vụ đệm, chống đỡ và bảo vệ.
Những glycosaminoglycan (GAG)
 Đại phân tử dạng sợi, được hình thành do sự trùng hợp
disaccharid
 Những GAG chủ yếu:
• Hyaluronic acid (dây rốn, chất hoạt dịch, sụn, thể kính)
• Chondroitin sulfate (sụn, xương, da,…)
• Dermatan sulfate (da, gân, áo ngoài ĐMC…)
• Heparan sulfate (ĐMC, ĐMP, gan, lá đáy…)
• Keratan sulfate (giác mạc, nhân sụn chêm…)
 Disaccharide + lõi protein  proteoglycan
 Proteoglycan + hyaluronic acid  tổ hợp proteoglycan
Những glycosaminoglycan (GAG)
 Chức năng:
• Góp phần tạo độ quánh của chất căn
bản
• Tương tác với các sợi collagen
• Liên kết giữa các cấu trúc
• Là hàng rào ngăn cản sự xâm

nhập của vi khuẩn


MÔ LƯỚI
2 thành phần:
- tế bào lưới
- Sợi lưới (collagen typ III)
- Tạo thành khung đỡ/ cơ quan bạch huyết,
lách, tủy
MÔ MỠ
- Đồng nhất, óng ánh
- Vai trò:
- Cách nhiệt, chống lạnh
- Tạo hình
- Bảo vệ
- Vi thể:
- Tiểu thùy – vách mỏng
- 1 tiểu ĐM /thùy  giàu mạch máu
- Giọt lipid lớn
- Nhân lệch 1 bên sát màng
Phân loại MLK chính thức

Dựa vào tỷ lệ giữa tế bào và thành phần gian bào:


 MLK thưa
 MLK đặc
1.4.1. Mô liên kết thưa
 Phổ biến
 Vị trí: chân bì da, lớp đệm
tạng rỗng, mô nền các cơ
quan
 Nhiều mạch máu, thần kinh
và có thể có tất cả những
thành phần của MLK chính
thức
1.4.2. Những dạng đặc biệt của MLK thưa
 Mô màng
• MLK thưa nén lại, mỏng (thanh mạc):
màng bụng, màng phổi,…
• Tế bào: TB sợi và mô bào. Sợi
collagen và sợi chun
• Được lợp bởi lớp trung biểu mô
 Mô võng
• Lưới TB võng dựa trên lưới sợi võng
• Tạo nền CQ tạo huyết (tủy xương, lách,
hạch)
• Trong niêm mạc ruột, thận
1.4.2. Những dạng đặc biệt của MLK thưa
 Mô mỡ
• Tế bào mỡ tập hợp  tiểu thùy và thùy mỡ
• Người trưởng thành: mô mỡ chiếm
15-20% P với nam, 20-25% với nữ
• Dữ trữ năng lượng lớn nhất (9.3kcal/kg)
• Chống đỡ, giữ hình thể mặt ngoài cơ thể
 Mô túi nước
• TB trương to, bào tương chứa không bào lớn đựng
chất lỏng trong suốt
• Nhân bị chèn ép bởi không bào.
• Niêm mạc thanh quản
• Chống đỡ các dây thanh âm
1.4.2. Những dạng đặc biệt của MLK thưa
 Mô nhày
• Phôi thai: dưới da và trong
dây rốn; trưởng thành: tủy
răng
• Tế bào trung mô lớn, giàu
chất gian bào, mềm, quánh
đặc
• Các sợi collagen mảnh
1.4.3. Mô liên kết đặc (mô xơ)
Thành phần sợi là chủ yếu, ít tế bào
 Mô liên kết đặc không định hướng
• Vị trí: chân bì da, các bao xơ của các cơ quan gan,
lách, bạch hạch, vỏ trắng tinh hoàn, màng não cứng…
• Sợi collagen bó thô đan nhau

không theo một hướng nhất

định, xen kẽ lưới sợi chun


1.4.3. Mô liên kết đặc (mô xơ)

 Mô xơ có định hướng
• Các sợi collagen xếp cùng 1 mặt phẳng hoặc xếp
cùng
một hướng
• Gồm: Gân, dây chằng, cân, chân bì giác mạc
Gân
 Nhiều bó sợi collagen kết hợp
với tế bào gân thưa thớt.
 Nhiều bó sợi gân ngăn cách
nhau bởi vách LK
Dây chằng
 Dây hay lá LK kết nối các cơ quan với nhau, gồm
nhiều lớp sợi collagen cơ hướng theo chiều lực tác
dụng.
 TB sợi dẹt nằm xen giữa các bó sợi
 Những sợi chun nhỏ lưới sợi
Cân
• Nhiều lớp sợi collagen
• Lớp trên thẳng góc lớp dưới
Chân bì giác mạc
• Sợi collagen  nhiều lớp
• Các sợi trong một lớp gần
vuông góc với những sợi thuộc
lớp gần kề
• Giác mạc bào xen kẽ
1.4.3. Mô liên kết đặc (mô xơ)
 Mô chun
• Những sợi chun, lá chun song song với nhau và nối với
nhau
• Vị trí: dây chằng vàng ở xương sống, thành động
mạch chủ
Mô màng

Cấu tạo
Mô võng
chung
MLK thưa
Dạng
Mô mỡ
đặc biệt
Mô túi nước

MLK
Mô nhầy
chính thức

Gân
Không có
định hướng
Dây
Có định chằng
MLK đặc
hướng
Cân
Mô chun
Chân bì
giác mạc
MÔ SỤN
MỤC TIÊU
Mô sụn

4. Mô tả được thành phần cấu tạo chung và phân loại mô sụn.

5. Mô tả được cấu tạo, nêu vị trí và chức năng của 3 loại sụn

6. Trình bày được những cách phát triển của mô sụn


MÔ SỤN

- MÔ LIÊN KẾT

- CẤU TẠO 3 THÀNH PHẦN: TB SỤN


+ CHẤT CĂN BẢN + SỢI LIÊN KẾT

- CHẤT CĂN BẢN + SỢI LIÊN KẾT 


CHẤT NỀN SỤN
MÔ SỤN
 Dạng đặc biệt của MLK
 Chất căn bản nhiễm cartilagein (protein + chondroitin
sulfate) cứng rắn vừa phải
 Không có mạch máu và thần kinh riêng
 Vai trò: chống đỡ, phát triển các xương
 Gồm
 Sụn trong
 Sụn xơ
 Sụn chun
MÔ SỤN
 Dạng đặc biệt của MLK
 Chất căn bản nhiễm cartilagein (protein + chondroitin
sulfate) cứng rắn vừa phải
 Không có mạch máu và thần kinh riêng
 Vai trò: chống đỡ, phát triển các xương
 Gồm
 Sụn trong
 Sụn xơ
 Sụn chun
CẤU TẠO

-TB sụn nằm trong ổ sụn.


- Nhân hình cầu, 1 – 2 hạt nhân.
-Chất căn bản giàu chất hữu cơ.
-Màng
* Lớp ngoài: Mạch máu
* Lớp trong: TB sợi non
TB sụn trong ổ sụn
PHÂN LOẠI

1. Sụn trong: sườn, Khí quản . . .


2. Sụn chun: đàn hồi – mũi, vành tai.
3. Sụn xơ: khớp mu, sụn khớp giữa các
thân đốt sống.
MÔ SỤN
- Ít tế bào < 10% trọng lượng

- Mô sụn tươi 70-80% nước, 10-15% chất hữu


cơ, 4-7% khoáng

- Mô sụn khô: collagen 50-70%


TẾ BÀO SỤN
- Kích thước phụ thuộc mức độ biệt hóa
- TB sụn/ hốc nhỏ chất căn bản  ổ sụn
- Ổ sụn: 1 hoặc một số TB sụn cùng nhóm
- TB hình cầu
1 hoặc 2 nhân
1.1. Chất căn bản và thành phần collagen
 Phong phú, mịn, ưa base
 Ổ sụn: 1 đến vài tế bào sụn
 Quầng sụn: bắt màu base mạnh, PAS (+), giàu GAG
nghèo collagen
 Không có mạch máu, TK,

TB sụn dinh dưỡng

bằng khuyếch tán.


1.1. Chất căn bản và thành phần collagen
 Thành phần:
 giàu chất hữu cơ: protein, glycosaminoglycan,
proteoglycan, lipid.
 Chondroitin sulfat 40% (khô)
 Nước 79 -80% và muối khoáng (0.9 – 4%)
Chất căn bản sụn
 Collagen~ 40% trọng lượng khô, không quan sát
được trên tiêu bản mô học:
 Dạng tơ
 Chỉ số khúc xạ tương tự chất căn bản
 Liên kết với các phân tử proteoglycan
 Proteoglycan: GAG (chondroitin 4-sulfate,
chondroitin 6-sulfate
và keratan sulfate)
gắn với các lõi protein
 Glycoprotein:
chondronectin
gắn kết TB sụn với
1.2. Tế bào sụn
 TB sụn trưởng thành
• Φ=10-30μm, từng nhóm
• Bào quan tham gia chế tiết
protein rất phát triển
• Tổng hợp Collagen typ II, proteoglycan
và chondronectin
 TB sụn non:
• Hình trứng, xếp // bề mặt miếng sụn
• Bề mặt nhiều chỗ lồi lõm
1.3. Màng sụn
 MLK đặc bọc miếng sụn trừ
sụn khớp
 Giàu sợi collagen typ II và
nhiều nguyên bào sụn
 2 lớp:
 Lớp trong nhiều nguyên bào
sụn tế bào sụn – lớp
sinh sụn
 Lớp ngoài: nguyên bào sợi
1.4. Sự phát triển của sụn
 Cách đắp thêm: các tế bào ở lớp trong màng sụn
sinh sản và biệt hóa  tế bào sụn
 Cách gian bào: TB sụn sinh sản bằng gián
phân những TB con cùng dòng.
 TB sụn cùng dòng kiểu vòng (B)
 TB sụn cùng dòng kiểu trục (A)
SỢI LIÊN KẾT
- Sụn trong
- Sụn chun
- Sụn xơ
1. Sụn trong
 Màu trắng mờ, đàn hồi nhẹ
 Cấu tạo: chất căn bản sụn, tơ collagen, TB sụn và
màng sụn
 Vị trí:
 Người trưởng thành: đầu xương dài, xương sườn, khí
quản, thanh quản, phế quản, mặt khớp
 Phôi thai: nhiều sụn trong
2. Sụn chun
 Vị trí: Vành tai, ống tai ngoài, cánh mũi, nắp thanh
quản
 Màu vàng, độ đục cao, độ chun giãn lớn
 TB sụn hình cầu, nằm trong ổ sụn, 1-4 TB/ ổ sụn
 Chất gian bào: nhiều sợi chun

chia nhánh lưới sợi chun

dày đặc
3. Sụn xơ
 Vị trí: đĩa liên đốt sống, một số sụn khớp, chỗ nối
gân với xương
 TB sụn đơn độc/ thành đôi, dãy xen kẽ bó sợi
collagen
 Chất căn bản khó phát hiện, nhiều bó sợi collagen
typ I
MÔ XƯƠNG
MỤC TIÊU
Mô xương

7.Mô tả được cấu tạo hình thái của: chất căn bản, thành phần sợi,
các TB mô xương, màng xương và tủy xương.

8. Nêu được căn cứ phân loại và nêu đặc điểm cấu tạo hình thái của
xương cốt mạc, xương đặc, xương xốp

9. Mô tả được cấu tạo vi thể của xương dài, xương ngắn, xương
dẹt

10. Trình bày được diễn biến các giai đoạn cốt hóa trực tiếp và cốt
hóa trên mô hình sụn.
MÔ XƯƠNG
 Hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết
 Thành phần ngoài tế bào bị canxi hóa  rắn chắc
 Chức năng:
 Bộ khung chống đỡ, bảo vệ mô mềm
 Vai trò trong hoạt động chuyển hóa canxi
 Thường xuyên đổi mới, xây dựng
 Chất lượng phụ thuộc vào sự chuyển hóa, dinh dưỡng
và các hormon
 Gồm: Chất căn bản, thành phần sợi, tế bào
1.Chất căn bản
 Mịn, ưa acid
 Hình thành những lá xương
gắn với nhau
 Ổ xương chứa tế bào
xương
 Vi quản xương: những ống
nhỏ từ ổ xương tỏa ra xung
quanh
1. Chất căn bản
 Hóa học:
 Vô cơ chiếm 50% trọng lượng khô:
 Ca, P, bicarbonat, citrat… tinh thể hydroxyapatite
Ca10(PO4)6(OH)2 dọc theo các tơ collagen

 Hữu cơ: 95% collagen typ I và chất căn bản vô định


hình (GAG- chondroitin 4-sulfate, chondoitin 6-sulfate và
keratan sulfat)
2. Thành phần sợi
 Xơ collagen, φ=5-7 nm, có vân ngang, chu kỳ 68nm
 Vai trò: giảm các lực cơ học tác động vào xương
3. Những tế bào
Trong giai đoạn phát triển tích cực: Tiến tạo cốt bào,
tạo cốt bào, tế bào xương, hủy cốt bào
 Tiền tạo cốt bào
• Tế bào gốc, chưa biệt hóa
• Nhân bầu dục, tím nhạt, bào tương bắt màu acid kém/ ưa
base.
• Vị trí: Mặt xương, lớp trong màng xương, lớp mặt trong của
ống xương
• Vai trò: Quá trình phát triển bình thường của xương, hàn
gắn
xương gãy/ tổn thương
3. Những tế bào
 Tạo cốt bào
• Đa diện, 20-30μm, có nhánh nối
• Xếp 1 hàng trên bè xương mới hình thành
• Nhân lớn, hình cầu/ bầu dục, nằm lệch,1-2 hạt
nhân
• Bào tương ưa base: nhiều RNA,
glycogen, enzym, LNB, ti thể phát
triển
• Chức năng: Tạo nền protein, lắng
động muối khoáng chất căn bản
3. Những tế bào
 Tế bào xƣơng
• 20-30μm, trong ổ xương
• Nhiều nhánh dài nằm trong tiểu quản xương
• Nhân: hình trứng, sẫm màu, màng nhân có nhiều lỗ
thủng
• Nhiều bào quan:ribosom, LNB, bộ Goldi, hạt
glycogen, lysosom ( acthepsin, phosphatase acid)
3. Những tế bào
 Hủy cốt bào
• Rất lớn, φ=2-=100μm, 50-60 nhân
• Nguồn gốc: tủy xương
• Nhân cầu, ít chất nhiễm sắc
• Bào tương ưa acid, nhiều lysosom
• Bề mặt: nhiều vi nhung mao
• Chức năng: hủy muối khoáng, tiêu
nền
protein
4. Tủy xương
 Mô liên kết trong hốc tủy ở đầu xương dài, xương xốp và
ống tủy ở thân xương dài
 Tủy vàng và tủy đỏ
5. Màng xương
 Màng ngoài xƣơng: MLK bọc ngoài xương
• Lớp ngoài: Bó sợi collagen, ít sợi chun, tế bào sợi
• Lớp trong: Sợi Sharpey hình cung, tế bào sợi, tiền tạo
cốt
bào, tạo cốt bào
 Màng trong xƣơng: lót khoang xương, gồm 1 lớp
tiền tạo cốt bào
Phân loại xương
 Về giải phẫu:
• Theo hình dáng: xương dài, xương ngắn và xương dẹt
• Tính chất: xương đặc và xương xốp

 Về cấu tạo mô học:


• Sắp xếp sợi collagen: xương lưới (xương nguyên
phát)
và xương lá (xương thứ phát)
• Nguồn gốc: xương cốt mạc (từ màng xương), xương
Havers (từ tủy xương)
1. Xương nguyên phát (xương lưới)
 Không có lá xương; sợi collagen chạy theo hướng
khác nhau
 Ít khoáng, giàu tế bào xương
 Bền chắc với lực kéo và lực uốn
 Vị trí: Xương thái dương,

lằn ghép xương sọ…


2. Xương thứ phát (xương lá)
 Các lá xương ghép lại với nhau theo những trật tự nhất
định
 Sợi collagen song song, theo hướng xoắn ốc  chịu lực
nén và lực xoắn cao
 Loại xương chủ yếu ở người
trưởng thành, thay thế xương
lưới (cốt hóa và liền xương)
2.1. Xương cốt mạc
 Xương đặc
 Những lá xương nằm sát nhau
 Do màng xương sinh ra
 Chất căn bản có sợi Sharpey:
Những bó sợi collagen thô đi
từ lớp ngoài màng xương đi
vào các lá xương cốt mạc và
tỏa ra các lá xương ở lớp sâu
2.2. Xương Havers đặc
 Rất cứng do tủy xương tạo ra
 Hệ thống Havers: khối trụ, 10-15 lá xương đồng tâm quây xung quanh ống
Havers
 Hệ thống Havers đang hình thành: ống Havers lớn
 Ổ xƣơng và vi quản xƣơng
 Ống nối xiên
 Hệ thống Havers điển hình và trung gian
2.3. Xương Haver xốp
 Tủy xương tạo ra
 Vị trí: đầu xương dài, xương dẹt, xương ngắn
 Gồm: hốc tủy (chứa chủy tạo huyết) + vách
xương (bè xương)
Xương dài
 Thân xương:
• Màng ngoài xương - Ống xương đặc – Màng trong xương -
Ống tủy
• Hệ thống cơ bản ngoài: lá xương
cốt mạc đồng tâm
• Hệ thống cơ bản giữa: Havers
toàn vẹn, Havers trung gian và cốt
mạc trung gian
• Hệ thống cơ bản trong: lá xương
đồng tâm
Xương dài
 Đầu xương
• Màng xương
• Xương cốt mạc mỏng
• Xương Havers xốp
Xương ngắn
 Cấu tạo gần giống đầu xương dài

Xương dẹt
 Hai bản xương đặc (xương cốt mạc), giữa là xương
Havers xốp
 Mặt ngoài: màng xương
 Mặt trong: màng LK (màng cứng)
 Các xoang
SỰ CỐT HÓA
 Diễn ra trong thời kỳ phôi thai, sau khi ra đời và sau
khi xương bị tổn thương
 2 kiểu:
• Cốt hóa trong màng (trực tiếp)
• Cốt hóa trên mô hình sụn (gián tiếp)

 2 giai đoạn: nguyên phát  thứ phát


 Diễn ra từ trung tâm cốt hóa lan dần ra
1. Cốt hóa trực tiếp
 Giai đoạn cốt hóa nguyên phát (Thời kỳ phôi)
• Tế bào trung mô tập trung và sinh sản mạnh  màng LK – mạch
• Tiền tạo cốt bào xâm nhập màng LK
 Trung tâm cốt hóa nguyên phát
• Tạo cốt bào sinh chất căn bản
 lắng đọng muối canxi
 Tế bào xương
• Bè xương hình thành theo các hướng
 tấm xƣơng nguyên phát
• MLK  màng trong xƣơng và
màng ngoài xƣơng
1. Cốt hóa trực tiếp
 Giai đoạn cốt hóa thứ phát (sau khi ra đời)
• Xương nguyên phát bị hủy cốt bào phá hủy  hốc
• Tạo cốt bào sửa sang  xƣơng Havers xốp trƣởng
thành (xương lá)
• Màng xương tạo

lá xƣơng mới 

xương dày lên


2. Cốt hóa gián tiếp
 Giai đoạn cốt hóa nguyên phát ( tháng 2 thời
kỳ phôi)
• Thân mô hình sụn
• Đầu mô hình sụn
2.1. Giai đoạn cốt hóa nguyên phát
 Thân mô hình sụn (tháng 2 thời kỳ phôi)
• Màng sụn- màng xương – bao xương cốt mạc
• Tế bào sụn trương to, thoái hóa
• Mạch máu đi vào trung tâm  2 đầu  phá hủy
mô sụn
• Các lớp: sụn trong, sụn xếp hàng, sụn phì đại 
sụn nhiếm canxi đường ăn mòn  sụn đang
cốt hóa  ống tủy
• Màng xƣơng-ống xƣơng cốt mạc - tủy
xƣơng
• Hai nút sụn ở hai đầu
3.1. Giai đoạn cốt hóa nguyên phát
 Đầu của mô hình sụn (ra đời đến
2 tuổi)
• Tế bào sụn vùng trung tâm trương to
• Mạch máu qua màng sụn  trung
tậm. Chia nhánh  phá hủy ổ
sụn (hủy cốt bào)
• Sụn trong – sụn xếp hàng – sụn phì
đại- sụn nhiễm canxi – hốc tủy
• Băng sụn nối 1-2 mm (< 20 tuổi)
nằm
giữa đầu xương và thân xương
3.2. Giai đoạn cốt hóa thứ phát
 Thân xƣơng
• Mạch máu tạo đường hầm dọc, xiên 
khoảng Howship
• Tạo hệ thống Havers (tạo cốt bào)
• Hệ thống Havers toàn vẹn, trung gian và
cốt mạc trung gian
• Tạo hệ thống cơ bản ngoài
• Tạo hệ thống cơ bản trong
 Đầu xƣơng:
• Khối xương xương Havers xốp
• Ngoại vi: xương cốt mạc và sụn khớp
Sự phát triển của xương dài
 Xương dài ra: phát triển băng sụn nối
 Xương to ra: hoạt động tạo xương của màng
xương

You might also like