You are on page 1of 44

MÔ LIÊN KẾT

CHÍNH THỨC

TS. BS. Trần Nguyễn Quốc Vương

1
MỤC TIÊU
1. Định nghĩa mô liên kết
2. Gọi tên và mô tả tế bào của mô liên kết chính thức
3. Mô tả sợi liên kết
4. Mô tả thành phần chất căn
5. Phân loại mô liên kết chính thức

2
TỔNG QUAN

• Nguồn gốc trung mô


• Thành phần chủ yếu là chất
nền ngoại bào:
• Các sợi protein (sợi collagen
và sợi chun)
• Chất căn bản
• Tế bào

3
TẾ BÀO

4
Nguyên bào sợi – tế bào sợi

• Nguyên bào sợi:


• Nhân lớn đang hoạt động
• Bào tương ưa acid
• Nguyên bào sợi không
hoạt động (tế bào sợi)
• Nhỏ hơn
• Nhân đậm màu hơn

5
SỢI

• Họ Collagen
• Sợi Collagen
• Sợi lưới
• Elastin
• Sợi chun

6
Collagen

• Loại protein nhiều nhất cơ thể (30%)


• Sản phẩm của nguyên bào sợi
• 3 nhóm theo cấu trúc:
• Collagen tạo sợi: types I, II, III
• Collagen tạo tấm: type IV
• Collagen liên kết: type VII

7
8
Sợi chun

• Tạo mạng lưới với sợi


collagen:
• Ở các cơ quan co
dãn:phổi, mạch máu lớn
• fibrillin + elastin
• Tiết ra bởi nguyên bào
sợi, tb cơ biểu mô

9
10
CHẤT CĂN BẢN

• Nước + 03 loại đại phân tử:


• Glycosaminoglycans (GAGs)
• Hyaluronan
• Proteoglycans
• Dermatan sulfate
• Chondroitin sulfate
• Keratan sulfate
• Heparan sulfate
• Glycoproteins kết dính
• Laminin
• Fibronectin

11
Phân loại mô liên kết chính thức

MLK thưa

MLK đặc không định hướng

MLK đặc có định hướng

12
13
14
15
Mô liên kết chuyên biệt
MÔ SỤN

16
MỤC TIÊU
1. Mô tả đặc điểm của mô sụn
2. Mô tả các điểm chung và riêng của 3 loại mô sụn
1. Tế bào
2. Chất nền ngoại bào
3. Màng sụn
4. Vị trí và chức năng
3. Biết các điểm chính trong quá trình hình thành, phát triển và sữa
chữa mô sụn

17
TỔNG QUÁT
• Mô sụn là mô liên kết có đặc tính chắc chắn:
• Nhiều GAGs và proteoglycans + sợi collagen và sợi chun
è Vai trò cơ học và bảo vệ
• Tế bào: tế bào sụn
• Tổng hợp và duy trì toàn bộ thành phần của chất nền ngoại bào
• Nằm trong các khoang của chất nền gọi là ổ sụn
• Không mạch máu nuôi è hoạt động chuyển hoá kém
• Không có phân nhánh thần kinh

18
Phân loại mô sụn
Sụn trong Sụn chun Sụn xơ

19
Tế bào sụn
• Hình dạng: oval → tròn
• Chuyển hoá kém
• Tỏng hợp: sulfated GAGs +
proteoglycans
• Điều hoà bởi Growth hormone

20
Màng sụn
• Không có ở sụn khớp và sụn xơ
• Cấu tạo MLK đặc
• Lá ngoài: collagen type I + nguyên
bào sợi
• Lá trong: tb trung mô → tạo
nguyên bào sụn mới

P: perichondrium, C: chondrocytes, M: matrix 21


22
23
Sự hình thành, phát triển và sửa chữa mô sụn
• Nguồn gốc: trung mô (a)
• Phát triển:
• Tăng trưởng trong ổ sụn: nguyên
phân của các tb sụn trong ổ
• Tăng trưởng bổ sung: màng sụn
tạo nguyên bào sụn mới
• Sửa chữa: rất chậm và không
hiệu quả
• Lý do: không mạch máu nuôi và Tăng trưởng trong ổ sụn
tốc độ chuyển hoá chậm

24
25
Mô liên kết chuyên biệt
XƯƠNG

26
MỤC TIÊU
1. Mô tả 3 loại tế bào xương và chất nền xương
2. Mô tả cấu trúc osteon và phân loại mô xương
3. Phân biệt giữa Màng xương (periosteum) và màng trong xương
(endosteum)
4. Mô tả 2 phương pháp tạo xương
5. Mô tả quá trình tái cấu trúc và sửa chữa xương

27
TỔNG QUAN
• MLK chuyên biệt nâng đỡ cơ thể, bảo
vệ các cơ quan, dự trữ Ca2+
• Chất nền calci hoá + 3 loại tb chính:
• Tạo cốt bào (osteoblast)
• Cốt bào (osteocyte)
• Huỷ cốt bào (osteoclast)

28
Tạo cốt bào
• Một hàng tb vuông đơn
sản xuất chất nền hữu cơ
• Sau khi tổng hợp xong:
• Một số trở thành cốt bào
• Một số thấp đi trở thành tb
lót xương
• Hầu hết: apoptosis

29
Cốt bào
• Hình thành các nhánh bào
tương dài trong canaliculi (C)
• Lan toả các chất chuyển hoá
• Giao tiếp
• Thụ thể các vi chấn thương
• Duy trì chất nền calci hoá
• Điều hoà tái cấu trúc xương

30
Huỷ cốt bào
• Nguồn gốc Monocyte
• Tb lớn, nhiều nhân, di động
• Quan trọng trong tái hấp thu cấht
nền để xương phát triển và tái
cấu trúc
• Sản xuất protons, matrix
metalloproteinases, …

31
Chất nền xương
• Thành phần vô cơ:
• Calcium hydroxyapatite, một ít bicarbonate, citrate, Mg, K, và Na, …
• Chất hữu cơ:
• 90% collagen type I
• Proteoglycans
• Multiadhesive glycoproteins: osteonectin
• Calciumbinding proteins: osteocalcin
• Hạt chất nền: phosphatases Giúp calci hoá

32
33
Các loại xương

34
Cả xương đặc và xương xốp đều được cấu tạo từ “lá xương”

35
Osteon (hay hệ thống ống Haver)
• Phức hợp các lá xương đồng tâm
• d = 100-250 μm,
• Bao quanh kênh trung tâm, chứa:
• Mạch máu nhỏ
• Thần kinh
• Màng trong xương

36
Màng ngoài xương & màng trong xương
• Màng ngoài xương:
• Lá ngoài (sợi): MLK đặc
• Lá trong (tế bào): tb mầm xương
và tạo cốt bào → phát triển và tái
cấu trúc xương.
• Màng trong xương:
• Một lớp tạo cốt bào hoạt động và
không hoạt động

37
Sự tạo xương (1)
• Tạo xương màng
• Xương sọ và xương hàm
• Tạo cốt bào biệt hoá từ các
tb mầm ở màng xương

38
Sự tạo xương (2)
• Tạo xương từ mô hình sụn

39
Có gì ở đĩa sụn nối (epiphyseal plate)?

Sụn trong

Sụn xếp hàng do quá trình nguyên phân

Sụn trưởng thành phình to ra


Các tạo cốt bào, huỷ cốt bào, mạch máu
xâm nhập mô sụn → sụn calci hoá
Miền cốt hoá: Lá xương tân tạo

40
Đĩa sụn nối còn được gọi là đĩa trưởng thành
• Xác định tuổi xương trên Xquang

41
42
Tái cấu trúc và sửa chữa xương
• Tái cấu trúc xương:
• Thay đổi kích thước và hình dạng ó tác động cơ học lên xương
• 5-10% xương người trưởng thành được tái cấu trúc mỗi năm
• Sửa chữa xương:

Tụ máu Tạo cal mềm Tạo cal cứng Tái cấu trúc xương
(cal sụn) (cal xương) 43
44

You might also like