You are on page 1of 93

MÔ ĐẠI CƯƠNG

ThS.BS. ĐẶNG TRẦN QUÂN


Email: dtquan1987@yahoo.com
NỘI DUNG
1. Định nghĩa mô và phân loại
2. Đặc điểm biểu mô, mô liên kết, mô
cơ, mô thần kinh
Mức độ tổ chức cơ thể
•Phân tử
•Tế bào
•Mô
•Cơ quan
•Hệ cơ quan
•Cơ thể
ĐỊNH NGHĨA
Mô là hệ thống các tế bào và chất gian bào có
cùng nguồn gốc, cấu tạo và chức năng, hình
thành trong quá trình tiến hoá sinh học và
xuất hiện ở cơ thể đa bào do quá trình biệt
hoá.
Mô học là khoa học về các mô, nghiên cứu sự
phát triển, cấu tạo, hoạt động và chức năng
của các mô trong cơ thể sống
Các đặc điểm chính của 4 loại mô
cơ bản
Loại mô Tế bào Chất gian bào Chức năng chính

Biểu mô Đa dạng (lát, Rất ít Che phủ bề mặt, lót lòng


vuông, trụ) các khoang cơ thể, tuyến
chế tiết
Mô liên kết Tế bào cố định và Rất nhiều Nâng đỡ và bảo vệ các
tế bào di động mô, cơ quan

Mô cơ Dài và có tính co Vừa Co rút


rút
Mô thần Có nhiều nhánh Không Dẫn tuyền xung thần kinh
kinh bào tương dài
Giọt máu
Phết máu
Slide 1
Slide 2

Slide 2

Slide 2 khi chạm sẽ giúp


giọt máu trải đều ra
Slide 2

Trượt slide 2 dọc theo slide 1


theo chiều mũi tên
Smear

Hong khô, nhuộm, dán lamelle bảo vệ


KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN
•Dùng khảo sát mô đặc, cứng. Mẫu vật
được cắt và nhuộm để quan sát dưới
kính hiển vi
•Mẫu vật có thể là những mảnh mô nhỏ
được gọi là sinh thiết (để chẩn đoán) đến
toàn bộ cơ quan, toàn bộ ruột hoặc
buồng trứng (điều trị phẫu thuật)
KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN
•Để cắt mỏng 4/1000mm (4 µm), mô
cần được xử lý để cứng chắc hơn
bằng cách:
• Làm lạnh tức thì
• Đúc khối với nến
• Đúc khối với resin
KỸ THUẬT ĐÚC KHỐI
•Cố định
•Phẫu tích chọn nơi cần khảo sát
•Khử nước
•Đúc khối
•Cắt lát mỏng
•Nhuộm màu
Cố định
•Giữ cho mô không bị thoái hóa do hiện
tượng tự hủy (bởi tiêu thể) và lên men
thối (bởi vi khuẩn)
•Giúp cho mô tiệt trùng, an toàn khi thực
hiện thao tác
•Giúp mô cứng chắc hơn và sẵn sàng cho
các giai đoạn tiếp theo (khử nước – đúc
khối
CHẤT CỐ ĐỊNH

•Formaldehyde (H2C=O)
•Nồng độ 4% muối hoặc dung dịch đệm giúp
giữ cân bằng áp lực thẩm thấu
•Làm cho các protein liên kết lại với nhau
•Giết chết các vi khuẩn nhanh chóng
•Không cháy nổ, rẻ tiền
•Nhưng là chất bay hơi gây hại
KHỬ NƯỚC

•Thay thế toàn bộ nước trong mô bằng


sáp
•Dùng máy cho mô lần lượt đi qua các
dung môi
•Formalin – cồn 75% - cồn 90% - cồn
100% (x3) - Xylene (x3) – sáp paraffin
(x2 or x3) ở 600C
Khử nước khỏi mô và thay nước bằng sáp
Đúc khối mô trong sáp nóng chảy

50 %
ethanol
70 %
ethanol
95 %
ethanol
100 % label
ethanol
Mô tươi
benzene/
xylene
10% Benzen: tan trong cồn Sáp
Formalin và hòa tan sáp paraffin
chất cố định
ĐÚC KHỐI

•Một mẫu mô dày 4 mm cần phải trải qua


18 giờ khử nước và đúc khối
•Mẫu mô được đặt vào (theo đúng hướng
cần khảo sát) khuôn kim loại để đúc khối.
Sau đó, đặt một khung nhựa lên trên
khuôn kim loại để giữ mẫu mô.
•Khi sáp cứng lại, gỡ bỏ khuôn kim loại để
chuẩn bị cắt lát mỏng
CẮT LÁT MỎNG
• Khuôn nhựa có mẫu mô được gắn vào máy cắt
• Máy cắt mô thành từng lát mỏng 4 micromet bằng cách tịnh tiến khối mô 4
micromet sau mỗi nhát cắt
• Lát cắt sau đó được thả vào nước ấm để làm tan sáp chỉ còn lát mô cần khảo sát
• Dàn lát mô lên phiến kính đã đánh số thứ tự
• Hong khô bằng máy chuẩn bị cho nhuộm màu
NHUỘM MÀU

• Các mẫu mô thường được nhuộm phương pháp chuẩn


Haematoxylin-Eosin (H/E)
• Thường nhuộm bằng máy qua các công đoạn: xylene, cồn, nước,
haematoxylin, cồn acid, nước, eosin, cồn, xylene.
• Dán phiến kính mỏng lên mẫu mô đã được nhuộm
• Nhân bắt màu xanh-tím (haematoxylin), bào tương bắt màu hồng
(eosin)
Nhuộm màu bằng cách thay thế
Làm tan sáp sáp trong mô bằng phẩm nhuộm

Nhuộm Hematoxylin - xanh


Rửa sạch

phẩm nhuộm (Kali


+ eosinate-) +
Nhuộm eosin – đỏ
acid amin/protein mang điện tích -
eosin → “Ưa acid”
Rửa sạch

Nhân - xanh
“Ưa baz”
Bào tương- đỏ
BIỂU MÔ
(Epithelial tissue)
MỤC TIÊU

• Nêu được định nghĩa, đặc điểm chung của biểu mô


• Phân loại biểu mô theo chức năng, hình dạng và cấu trúc tế
bào
• Phân biệt các kiểu chế tiết của biểu mô tuyến
BIỂU MÔ
• Là mô cấu tạo bởi các tb liên kết chặt chẽ, tạo thành lớp và có
rất ít chất gian bào
• Bào tương chứa siêu sợi keratine
• Liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tb
• Gắn với mô liên kết qua trung gian màng đáy
CHỨC NĂNG CỦA BIỂU MÔ
1. Che phủ, lót và bảo vệ bề mặt (như biểu bì da)
2. Hấp thu (Biểu mô ruột)
3. Chế tiết (tế bào nhu mô các tuyến)

Một số loại biểu mô đặc biệt có khả năng co lại (tế bào
cơ biểu mô), hoặc có cảm giác chuyên biệt (vị giác,
khứu giác…).
Bởi vì biểu mô che phủ mặt ngoài và mặt trong cơ thể,
do đó mọi chất đi vào hoặc đi ra mô, cơ quan đều phải
đi qua lớp biểu mô.
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI TẾ BÀO
BIỂU MÔ
1. Các TB BM thường đứng sát nhau, tạo thành lớp và tựa trên
màng đáy, ngăn cách với mô liên kết.
2. Các TB BM liên kết với nhau rất chặt nhờ các hình thức liên kết
phong phú.
3. Biểu mô có tính phân cực.
4. Trong biểu mô không có mạch máu.
5. Phần lớn có khả năng tái tạo mạnh (đặc biệt là biểu mô phủ).
Khái niệm và phân loại biểu mô

Biểu mô
phủ
Phân Tuyến
loại ngoại tiết
Biểu mô
tuyến Tuyến nội
tiết
Biểu mô phủ
• Biểu mô phủ: tế bào sắp xếp thành lớp, phủ mặt ngoài
cơ thể hay mặt trong các khoang cơ thể, được phân loại
dựa trên số lượng của lớp tế bào và hình thái tế bào ở lớp
bề mặt lợp mặt ngoài, mặt trong khoang cơ thể.
• Có khả năng tái tạo mạnh, không mạch máu, phân bố
thần kinh phong phú, dinh dưỡng bằng cách thấm qua
màng đáy
- Dựa vào số lượng lớp tb:biểu mô đơn / biểu mô tầng
- Dựa vào hình dạng ở lớp bề mặt:biểu mô lát, biểu mô
vuông, biểu mô trụ
Phân loại biểu mô
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô lát đơn


Simple squamous epithelium
BIỂU MÔ LÁT ĐƠN

Gồm 1 lớp tế bào mỏng, trong đó nhân tế bào (mũi tên) là cấu trúc dày nhất
và dễ thấy nhất, thường là biểu mô lót mạch máu và các khoang cơ thể,
điều tiết các chất đi vào mô dưới da.
(A) Biểu mô lót nhánh mỏng quai Henle ở thận. H&E, x400
(B) Biểu mô thanh mạc ruột. H&E, x600
(C) Biểu mô lót mặt trong giác mạc. H&E, x400.
Biểu mô lát đơn

Figure 4.3a
Tế bào nội mô của mạch máu
Phân loại các loại biểu mô phủ.

Biểu mô vuông đơn


Simple cuboidal epithelium
Biểu mô vuông đơn
• 1 hàng tế bào đứng trên màng đáy, chiều cao và ngang
bằng nhau, nhân tế bào hình tròn, nằm chính giữa tế bào.

(A) Biểu mô ống góp ở thận. H&E, x400


(B) Biểu mô nang tuyến giáp. H&E, x400
(C) Trung biểu mô dày bao phủ mặt ngoài buồng trứng. H&E, x400.
Biểu mô vuông đơn

Figure 4.3b
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô trụ đơn


Simple columnar epithelium
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN
Biểu mô trụ đơn

Figure 4.3c
Cực đỉnh chứa chất
nhầy sáng màu
Cực đỉnh biệt hóa
thành vi nhung mao
Ở các tế bào biểu mô có chức
năng hấp thu (biểu mô ruột non,
ống lượn gần) có rất nhiều vi
nhung mao.
Đặc biệt ở cực đỉnh biểu mô ruột
non hiện diện nhiều vi nhung
mao có kích thước tương đồng,
tạo nên bờ bàn chải hay viền
mâm khía
• Trung bình mỗi vi nhung mao cao khoảng 1 μm và rộng 0.1
μm, nhưng hiện diện hàng trăm đến hàng ngàn ở đầu cực
đỉnh mỗi tế bào hấp thu, làm tổng diện tích bề mặt được tăng
lên 20-30 lần
Cực đỉnh biệt hóa
thành lông chuyển

Biểu mô trụ đơn ở vòi trứng


Cực đỉnh
biệt hóa
thành lông
bất động
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô giả tầng có lông chuyển


Pseudostratified columnar epithelium
Biểu mô giả tầng có lông chuyển
• Nhân tb nằm ở mức độ cao thấp khác nhau nhưng cực đáy nằm
trên cùng 1 màng đáy
• Có ở xoang mũi, mũi hầu, khí quản, phê quản
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển

Figure 4.3d
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô lát tầng sừng hóa


Keratinized stratified squamous epithelium
Biểu mô lát tầng sừng hóa
Chỉ gặp ở biểu bì da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng)
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô lát tầng không sừng hóa


Stratified squamous epithelium
Biểu mô lát tầng không sừng
• Biểu mô lát tầng không sừng: gồm (lớp đáy, lớp trung gian, lớp bề mặt),
lớp bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng
Biểu mô lát tầng

Figure 4.3e
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô trụ tầng


Stratified columnar epithelium
BIỂU MÔ PHỦ
• Biểu mô vuông tầng
BIỂU MÔ PHỦ
• Biểu mô trụ tầng
Phân loại các loại biểu mô phủ

Biểu mô chuyển dạng


Transitional epithelium
• Biểu mô niệu (B.mô trung gian = Đa dạng tầng): gặp ở biểu mô đường
niệu
Transitional Epithelium

Figure 4.3h
Số lớp tế bào Hình dạng tế bào Nơi hiện diện Chức năng chính

Lát đơn Tế bào nội mô các mạch, trung Cho phép các tạng chuyển động
biểu mô phúc mạc, biểu mô dễ dàng (phúc mạc), ẩm bào hỗ
màng tim, biểu mô màng phổi trợ trao đổi chất, chế tiết.

Đơn Biểu mô buồng trứng, biểu mô Bao phủ, chế tiết.


Vuông đơn
tuyến giáp
Trụ đơn Biểu mô mô ruột, biểu mô túi Bảo vệ, làm trơn, hấp thu, chế
mật tiết.
Biểu mô khí quản, phế quản và Bảo vệ, chế tiết, di chuyển các
Trụ giả tầng có lông chuyển các xoang mũi chất bị bắt giữ trong dịch nhầy
ra ngoài.
Lát tầng có sừng Biểu bì của da Bảo vệ, ngăn mất nước

Lát tầng không sừng Biểu mô của miệng, thực Bảo vệ, chế tiết, ngăn mất nước
quản, thanh quản, ống hậu
môn và âm đạo.
Vuông tầng Biểu mô ống bài xuất tiểu cầu Bảo vệ, chế tiết.
Tầng
mồ hôi, tế bào nang trứng thứ
cấp
Chuyển tiếp Biểu mô bang quang, niệu Bảo vệ, cho phép căng giãn.
quản, đài thận
Trụ tầng Kết mạc mắt Bảo vệ.
Biểu mô tuyến

• Tuyến là tập hợp các tế bào sản xuất và chế tiết dịch
• Có 2 dạng tuyến:
• Nội tiết: không tiếp xúc với mặt ngoài cơ thể; không có ống dẫn
xuất; sản xuất ra hormones (tuyến yên , tuyến giáp , tuyến thượng
thận , tuyến tụy)
• Ngoại tiết: thông với mặt ngoài cơ thể qua ống dẫn xuất (mồ hôi,
dầu)
• Các tuyến ngoại tiết phân loại theo cấu trúc hoặc phương
pháp chế tiết
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ TUYẾN

• Biểu mô tuyến:
- Tuyến ngoại tiết: gồm phần chế tiết và phần bài xuất
- Tuyến tiết nhày
- Tuyến tiết nước
PHÂN LOẠI (tt)
• Biểu mô tuyến (tt)
- Các tuyến ống (biểu mô lõm xuống lớp đệm)
PHÂN LOẠI (tt)
• Biểu mô tuyến (tt)
- Các tb tuyến biệt lập
PHÂN LOẠI (tt)
• Biểu mô tuyến (tt)
- Lá tuyến: ở dạ dày, cổ trong cổ tử cung
PHÂN LOẠI (tt)

• Biểu mô tuyến (tt)


- tuyến trong biểu mô (chỉ gặp trong biểu mô trụ giả tầng)
PHÂN LOẠI (tt)

• Các tuyến ống (tt)


PHÂN LOẠI (tt)
• Các tuyến ống (tt)
PHÂN LOẠI (tt)
• Tuyến túi (nang): gồm phần bài xuất hình ống, phần chế tiết phình
ra thành nang
- Tuyến túi đơn
- Tuyến túi phức tạp (nang nước, nang nhày, nang pha)

Tuyến túi đơn Tuyến túi phức tạp


PHÂN LOẠI (tt)
PHÂN LOẠI (tt)
• Kiểu chế tiết:
- Toàn vẹn
- Bán hủy
- Toàn hủy
PHÂN LOẠI (tt)
• Kiểu chế tiết (tt)
PHÂN LOẠI (tt)

• Tuyến nội tiết: sản phẩm chế tiết được chuyển vào
các mao mạch máu không qua ống dẫn
- Tuyến nội tiết biệt lập
- Đám tb tuyến
- Cơ quan nội tiết
PHÂN LOẠI (tt)

• Tuyến nội tiết (tt)

You might also like