You are on page 1of 40

DA

PGS.TS.BS. HOÀNG ANH VŨ


(hoanganhvu@ump.edu.vn)

1
MỤC TIÊU

• Mô tả các lớp của biểu bì

• Mô tả các tế bào trong từng lớp của biểu bì

• So sánh da dày với da mỏng

• So sánh thành phần của lớp nhú và lớp


lưới của bì
TỔNG QUÁT
• Hệ da gồm:
– Da
– Lông, tóc
– Móng
– Tuyến mồ hôi
– Tuyến bã
– Thụ thể thần kinh cảm giác
• Khối lượng: 15 - 20% khối lượng cơ thể
• Diện tích: 1,5 – 2 m2
CHỨC NĂNG CỦA DA

• Bảo vệ: Vật lý (melanin), hóa học, vi sinh


• Cảm giác
• Điều hòa thân nhiệt: Giữ và thoát nhiệt
• Chuyển hóa: Vitamin D3, chất điện giải, mô mỡ
• Tạo tín hiệu giới tính
CẤU TRÚC CHUNG
• Da gồm 2 lớp:
– Biểu bì (biểu mô): Không có mạch máu
– Bì (mô liên kết): Giàu mạch máu
• Hạ bì
– Mô liên kết dưới da: Mô mỡ, rất giàu mạch
máu (có thể tiêm dưới da)
– (Mạc nông: superficial fascia)
Thân lông

Nhú biểu bì

Nhú bì
Quai mao mạch Lớp biểu bì
Lỗ tuyến mồ hôi
Tuyến bã Vùng nhú
Tiểu thể Meissner

Cơ dựng lông
Nang lông Lớp bì
Chân lông
Tuyến mồ hôi
Tuyến mồ hôi Vùng lưới
Tiểu thể Pacini
Lớp dưới da
Dây thần kinh cảm giác
Mô mỡ

Tĩnh mạch
Động mạch
BV = blood vessels
D = dermis
DR = dermal ridge
E = epidermis
ER = epidermal ridge
BIỂU BÌ
• Biểu mô lát tầng sừng hóa (15 – 30 ngày)
– 4 tầng (lớp) tế bào ở da mỏng
– 5 tầng (lớp) tế bào ở da dày: Đáy, gai, hạt,
bóng và sừng
• 4 loại tế bào
– Tế bào sừng (~90%)
– Tế bào sắc tố (~8%)
– Tế bào Langerhans
– Tế bào Merkel
Lớp đáy
LỚP ĐÁY
• “Lớp mầm” (sinh sản)
• Nằm trên màng đáy đôi
(basement membrane)
• 1 hàng tế bào sừng vuông / trụ
• Tế bào gốc
• Tế bào sắc tố
• Tế bào Merkel
• (không có tế bào Langerhans)
LỚP ĐÁY
SS: stratum
spinosum (lớp gai)
SB: stratum basale
(lớp đáy)
TẾ BÀO SỪNG/ LỚP ĐÁY

• Nhân to
• Bào tương
– Nhiều ribosome
– Bộ Golgi nhỏ
– Ít ti thể
– Tơ trương lực (tonofilament): protein tạo chất
sừng (keratin) ở các lớp trên
• Gắn với các tế bào khác bằng các thể liên kết
• Gắn với màng đáy bằng các thể bán liên kết
LỚP GAI
• 8 – 10 hàng tế bào sừng đa diện
• Tế bào sừng liên kết chặt chẽ
– Thể liên kết: Sợi keratin tạo bó tonofibril
– → chắc chắn / dẻo dai: chống lại lực ma sát
• “Gai”: hình ảnh giả khi xử lý mô (phần bào tương
được kéo dãn quanh bó tonofibril)
• Tế bào Langerhans
• Nhánh bào tương của tế bào sắc tố
– Melanin / bảo vệ nhân TB sừng chống tia cực tím
LỚP GAI
LỚP GAI
LỚP HẠT
• Trung bình: 3 – 5 hàng tế bào sừng
• Quá trình chết sinh lý (apoptosis)
• Thoái hóa nhân & các bào quan
• Bào tương chứa nhiều hạt keratohyalin:
chuyển tơ trương lực → keratin (chất
sừng)
• Hạt lá (lamellar granules: 0,1 -0,3 µm) /
màng tế bào sừng: → chất tiết giàu lipid →
lớp gai, lớp bóng, & lớp sừng
LỚP HẠT
LỚP BÓNG

• Chỉ có ở da dày
• Có nơi không phải là 1 lớp riêng (chỉ là 1
phần của lớp sừng)
• Trung bình: 3 – 5 hàng tế bào sừng chết
• Tế bào chết: Không nhân
• Chứa nhiều eleidin: Chất trung gian giữa
keratohyalin và keratin (chất sừng)
• Màng bào tương dày, còn thể liên kết
LỚP BÓNG
LỚP BÓNG
LỚP SỪNG

• Trung bình: 25 – 30 hàng tế bào sừng


• Bong tróc và thay thế bởi tế bào lớp dưới
• Tế bào chết: Không nhân
• Bào tương chứa chủ yếu keratin
• Chất gian bào giàu lipid (từ các hạt lá ở
lớp hạt)
TẾ BÀO SẮC TỐ (melanocyte)

• Nguồn gốc: Mào thần kinh


• Vị trí: Lớp đáy + nang lông
• Bám vào màng đáy qua thể bán liên kết
• Nhánh bào tương
→ lớp đáy, lớp gai
→ xuyên vào tế bào khác
• Nhiều ti thể, bộ Golgi và
lưới nội chất có hạt
• Bắt màu nhạt
TẾ BÀO SẮC TỐ (melanocyte)

• Một tế bào sắc tố + các tế sừng nhận melanin =


đơn vị melanin biểu bì (epidermal-melanin unit)
• Mật độ đơn vị melanin biểu bì giống nhau ở
mọi người
• Tia UV làm cho tế bào
sừng tiết các chất cận
tiết để kích thích tế
bào sắc tố hoạt động.
TẾ BÀO LANGERHANS

• 2 – 8 % tế bào biểu bì (hình)


• Vị trí: Lớp gai
• Xuất phát từ tủy xương, theo máu tới da
• Bản chất: Đại thực bào
– Xử lý & trình kháng nguyên cho tế bào T
– Vai trò trong phản ứng miễn dịch ở da
TẾ BÀO MARKEL

• Vị trí: (chủ yếu) lớp đáy của da dày


• Tiếp xúc với đầu tận thần kinh
→ vai trò trong cảm giác xúc giác (hình)
DA MỎNG & DA DÀY

• Khác biệt chính ở lớp biểu bì


– Da mỏng: 75 – 150 μm
– Da dày: 400 – 1400 μm
• Tổng độ dày của da (biểu bì + bì) cũng
biến thiên
• Da dày có vân da (vân tay, vân chân): Nhú
bì đội biểu bì để tạo thành mào và rãnh
biểu bì
SO SÁNH DA MỎNG & DA DÀY
Đặc điểm Da mỏng Da dày
Phân bố Khắp bề mặt cơ thể, trừ Lòng bàn tay, lòng bàn
các vị trí của da dày chân, mặt lòng ngón tay,
ngón chân
Độ dày của lớp 0,075 - 0,15 mm 0,4 – 1,4 mm
biểu bì
Các lớp tế bào Lớp bóng: không có Lớp bóng, lớp gai, & lớp
biểu bì Lớp gai & lớp sừng: mỏng sừng: dày
Nang lông Có Không
& cơ dựng lông
Tuyến bã Có Không

Tuyến mồ hôi Ít hơn Nhiều hơn

Thụ thể cảm giác Thưa hơn Dày hơn


MÀNG ĐÁY
• ≠ lớp đáy
• Màng đáy:
– Lớp chất nền ngoại bào
– Điểm tựa của biểu mô
• Màng đáy đơn & màng đáy đôi
– Màng đáy đôi (basement membrane)
• Lớp màng đáy đơn (basal lamina)
– Lớp sáng (lamina lucida)
– Lớp sậm (lamina densa)
• Lớp lưới (reticular lamina)
Mặt đỉnh Mặt trên
THÀNH PHẦN CỦA MÀNG ĐÁY
• Màng đáy đơn (basal lamina)

– Laminin

– Collagen

– Proteoglycan

– Glycoprotein

• Màng lưới

– Collagen

• Mô liên kết: collagen & sợi chun
• Chịu lực, kéo dãn, đàn hồi
• Chứa tuyến, mạch máu, tiểu thể/ dây thần kinh,
nang lông (hình)
• Gồm 2 lớp
– Lớp nhú: nông
– Lớp lưới: sâu
• Tế bào:
– Nguyên bào sợi
– Đại thực bào
– Tế bào mỡ
Meissner

Pacini
LỚP NHÚ (BÌ)
• Sát với màng đáy (gần biểu bì)
• 1/5 bề dày
• Mô liên kết thưa
• Nhiều nhú bì
– Tăng diện tích mặt đáy của
biểu bì
– Quai mao mạch
– Tiểu thể thần kinh Meissner –
xúc giác
– Đầu tự do của dây thần kinh –
nhiệt, đau, ngứa, nhột.
LỚP LƯỚI (BÌ)
• Sát với lớp dưới da (hạ bì)
• Mô liên kết đặc không đều
• Nguyên bào sợi
• Tế bào mỡ
• Nang lông, tuyến bã, tuyến mồ hôi, dây TK
• Các bó collagen: Mạng lưới
• Sợi chun mịn
LỚP LƯỚI (BÌ)
• Tiểu thể thần kinh Pacini: Cảm
giác áp lực và rung tần số cao
• Tiểu thể thần kinh Krause:
Cảm giác áp lực và rung tần
số thấp
• Tiểu thể thần kinh Ruffini:
Cảm giác áp lực liên tục và
xoắn vặn
MÀU DA

• Melanin
– Do tế bào sắc tố tổng hợp
– Từ tyrosine (amino acid)
• Hemoglobin
• Carotene
LÔNG (TÓC)
• Cấu trúc sừng hóa được tạo ra từ nang lông (hair
follicle): Gồm thân lông và chân lông (tủy, vỏ và
áo cutin)
• Phần dưới cùng của chân lông là hành lông (hair
bulb), tận cùng bằng nhú lông (hair papilla): Lông
phát triển dài ra nhờ sự phát triển phần nền ở
hành lông (matrix).
• Nang lông gồm 2 lớp bao biểu mô
+ Bao biểu mô trong # lớp sừng của biểu bì
+ Bao biểu mô ngoài # lớp đáy và lớp gai
LÔNG (TÓC)

You might also like