You are on page 1of 27

Giải phẫu học nhãn cầu

BS NGUYỄN ĐÌNH ĐĂNG KHOA


Cấu trúc bài giảng
• Các bộ phận che chở nhãn cầu:
Hốc mắt; mi mắt; kết mạc
• Các bộ phận phụ thuộc:
Cơ vận nhãn
• Nhãn cầu:
– Các lớp vỏ nhãn cầu: giác–củng mạc;
màng bồ đào; võng mạc
– Các môi trường trong suốt: thủy tinh thể;
pha lê thể
Xương hốc mắt

• Hình tháp, đáy mở ra trước, đỉnh hướng về sau


ứng với lỗ thị giác và khe bướm thông với đáy sọ
giữa.

• Gồm 7 xương liên kết tạo 4 thành:


– Trên: x.trán, cánh nhỏ x.bướm
– Trong: x.lệ, x.sàng (x.giấy); (mỏm trán x.hàm trên)
– Ngoài: x.gò má, cánh lớn x.bướm; (mỏm gò má x.trán)
– Dưới: x.hàm trên, x.khẩu cái
Xương hốc mắt

o Khe bướm: nằm giữa cánh lớn và bé


xương bướm -> cho thần kinh III, IV, VI,
V1, mạch máu đi qua

o Lỗ thị giác: cho thần kinh thị, và động


mạch mắt đi qua
TK đi qua lỗ thị giác và khe trên ổ
mắt (khe bướm)
TK II

TK lệ
TK IV

TK trán
Nhánh trên
TK VI của TK III
TK Mũi mi
Nhánh dưới
của TK III
Mi mắt

Mi trên Nếp
bán
nguyệt
Khe
mi Cục
lệ

Điểm lệ
Mi dưới
Mi mắt
Cấu tạo: 7 lớp
• Da và mô dưới da
• Cơ vòng mi
• Vách ngăn hốc mắt
• Mỡ hốc mắt
• Phức hợp cơ nâng mi
trên:
• Cân cơ nâng mi trên và cơ
Muller
• Sụn mi trên
• Kết mạc
Cơ nâng mi trên

CƠ NÂNG MI TRÊN: TK III chi phối


→ mở mắt

Cơ nâng mi trên

Vách ngăn
hốc mắt

CƠ MULLER: TK giao cảm Cơ Muller


chi phối → mở mắt
Kết mạc
• Lớp màng mỏng trong suốt phủ lên củng mạc tới rìa
giác mạc, phủ lên mặt sau mi mắt
• Chứa các tuyến lệ phụ và tuyến tiết nhầy
• Vai trò:
– Tạo bề mặt trơn nhẵn cho phép chuyển động không ma sát
– Bảo vệ các thành phần bên dưới; Khi nhắm mắt → tạo túi
bảo vệ GM
– Ngăn cản dị vật
1- KM nhãn cầu
2- KM cùng đồ
3- KM mạc mi
2- Cùng đồ
trên

2- Cùng đồ dưới
Cơ vận nhãn
Chéo dưới

Chéo trên

Trực trong
Trực
Trực dưới
ngoài

Trực
trên
Tác dụng của các cơ vận nhãn
(tư thế nguyên phát)
•Thần kinh III: cơ trực trên, trực trong, trực dưới, chéo dưới
•Thần kinh VI: cơ trực ngoài
•Thần kinh IV: cơ chéo trên
CÁC LỚP VỎ CỦA NHÃN
CẦU
Củng mạc

Hắc mạc Mống mắt


Võng mạc

Giác mạc

Pha lê thể T3

Thần kinh
thị

Thể mi
LỚP CỦNG GIÁC MẠC
CỦNG MẠC
– Xơ, dai, đàn hồi, màu trắng

– Chiếm 4/5 sau nhãn cầu

– Phần cực sau -> lá sàng của phần trước TK thị:


mỏng nhất, dễ trũng khi tăng nhãn áp
Củng mạc

Đồng
tử

Giác mạc
GIÁC MẠC

– Trong suốt, chiếm 1/5 trước nhãn cầu

– Không có mạch máu, dinh dưỡng nhờ thẩm thấu


từ thủy dịch, mạch máu vùng rìa
– Cảm giác: TK V1
Màng bồ đào (Uvea)

o mống mắt

o thể mi

o hắc mạc
Mống mắt (iris)

• Phân cách tiền phòng-hậu phòng

• thay đổi kích thước tùy cường độ ánh sáng và


khoảng cách nhìn.
• Nhiều mạch máu và TK cảm giác.
Thể mi (Cilliary body)

Thể mi

Phần ụ
Phần
phẳng
Hắc mạc
(choroid) –
MBĐ sau
_ giàu sắc tố
→ tạo buồng
tối giúp hiện
ảnh rõ

_ giàu mmáu
→ nuôi dưỡng
phần ngoài
VM
VÕNG MẠC
Ora serrata Võng mạc
 Là lớp thần kinh
Dày 0,4mm, mỏng hơn ở
Gai hoàng điểm và Oraserrata
thị
 Dính chắc hắc mạc ở
Oraserrata và quanh gai thị
3 vùng: ngoại vi, hoàng điểm,
gai thị

TK II
ĐM thái dương trên

Hệ mạch nuôi
Hoàng dưỡng VM:
điểm:
vùng
vô _ 1/3 ngoài: hắc mạc
mạch
ĐM hđ

_ 2/3 trong: ĐM
trung tâm VM (các

ĐM thái dương dưới nhánh không thông


Tĩnh mạch
nối với nhau)
Thể thủy tinh
Biểu mô Nhân
T3 T3

Bao T3 Vỏ T3

Vai trò: TTT giúp ánh sáng hội tụ đúng trên VM


Pha lê thể (Vitreous)
• chiếm 4/5 V nhãncầu
• ko có mạch máu

Khoang Berger

You might also like