You are on page 1of 123

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y
BỘ MÔN GIẢI PHẪU

MẠCH MÁU ĐẦU MẶT CỔ


ĐÁM RỐI CỔ

1
MỤC TIÊU
1. Mô tả nguyên ủy, đường đi, liên quan của
ĐM cảnh chung, ĐM cảnh trong, ĐM cảnh
ngoài, ĐM dưới đòn.
2. Mô tả và vẽ sơ đồ các nhánh của ĐM cảnh
trong, ĐM cảnh ngoài, Đm dưới đòn. Vẽ được
vòng ĐM não Willis.
3. Mô tả các TM nông và sâu của đầu mặt cổ
4. Mô tả được bạch mạch đầu mặt cổ.
5. Mô tả được cấu tạo, các ngành và chi phối
của đám rối TK cổ.
2
I. ĐỘNG MẠCH ĐẦU MẶT
CỔ

3
I. ĐỘNG MẠCH ĐẦU MẶT
CỔ

4
Nguồn cấp máu cho đầu mặt
cổ
1. Hệ ĐM cảnh
•ĐM cảnh
chung
•ĐM cảnh trong
•ĐM cảnh ngoài
2. ĐM dưới đòn

5
ĐM vùng ĐMC

ĐM cảnh ngoài
ĐM cảnh
chung phải ĐM cảnh trong
ĐM dưới
đòn phải ĐM cảnh chung trái

ĐM thân
tay đầu ĐM dưới đòn trái

6
1. ĐỘNG MẠCH CẢNH
CHUNG
(Common carotid artery)

7
ĐM cảnh chung
Nguyên ủy:
•P: từ thân tay
đầu.( phía sau
khớp ức đòn)
•T: từ cung ĐM
chủ.( nên có một
đoạn trong ngực)

8
ĐM cảnh chung
• Tận cùng:
bờ trên sụn giáp (C4),
từ đó phân đôi thành
ĐM cảnh trong và
ĐM cảnh ngoài.
• Chiều dài:ĐMCC phải # 93mm,
ĐMCC trái # 123,5mm. Đk bên
phải # 6,4mm,bên trái # 6,92mm
• Nhánh bên: không.
• Nhánh tận :
• ĐM cảnh trong
• ĐM cảnh ngoài.
9
ĐM cảnh chung
•Liên quan ở đoạn cổ:
- Nằm trong rãnh: phía trong là
CS cổ và các cơ cạnh sống, hầu,
thực quản,,TQ, KQ; phía ngoài là
cơ ƯĐC. Cơ ƯĐC là cơ tùy hành
của ĐMCC.
- ĐMCC+TMCT+ Tk X: bao
cảnh
•Nhánh bên: không.
•Nhánh tận :
• ĐM cảnh trong
• ĐM cảnh ngoài. 10
ĐM cảnh chung
•Liên quan ĐMCC trái ở trong ngực
ĐMCC trái xuất phát từ cung ĐM chủ, ở phía sau
thân tay đầu
•Đường đi:
Đi lên phía sau TM tay đầu trái, tiếp xúc với màng
phổi và phổi trái, Tk lang thang và Tk hoành, 
nghiêng về bên trái khí quản,  phía trước ngoài
thực quản và ống ngực, phía trước trong ĐM dưới
đòn trái  đến phía sau khớp ức đòn trái
12
13
2. ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG
(Internal carotid artery)

14
ĐM cảnh trong

ĐM cảnh ngoài

Sụn giáp
ĐM cảnh chung

15
ĐM cảnh trong:
• Nguyên ủy: ĐMCC,
bờ trên sụn giáp.
• Đường đi: đi lên phía
trên cổ, vào lỗ ĐM
cảnh mặt dưới x.đá
ống ĐM cảnh ở trong
xương đá  ra đỉnh x.
đá,  xoang TM hang,
mặt bên thân x. bướm
 tận hết ở mỏm yên
trước  chia thành 4
ngành cùng
16
Mặt trên xương bướm
17
ĐM cảnh trong:
Liên quan (có 3 đoạn: ngoài sọ trong khoang hàm
hầu, trong xương đá và trong sọ)
1.Đoạn ngoài sọ:
trong khoang hàm
hầu, áp sát trước các
cơ trước sống và các
mỏm ngang đốt sống
cổ và bốn dây TK sọ
IX, X, XI, XII, đi
phía trong TM cảnh
trong.

18
ĐM cảnh trong: Liên quan
2. Đoạn trong x. đá Hòm nhĩ
(trong ống cảnh) : từ
lỗ ĐM cảnh đến đỉnh
xương đá, nằm phía
trước hòm nhĩ, phía
dưới hạch TK V.

19
ĐM cảnh ở
trong xoang
hang

3. Đoạn trong sọ:


Từ đỉnh xương đá  trong sọ,  lổ rách
(không xuyên qua mà lướt qua lổ rách) 
uốn cong lên trên vào hố sọ giữa trong Tai trong
xoang TM hang, tại đây  một rãnh ở
thành bên thân x. bướm, quặt góc đi ngang
 mỏm yên trước; ĐM tạo thành một góc
nhọn bên dưới mỏm yên trước và tk thị
giác rồi chia thành các nhánh tận.
Trong xoang TM hang, ĐM liên hệ với dây 20
Tuyến yên Xoang (TM) hang ĐM mắt

Xoang bướm
ĐM cảnh trong đi qua xoang hang
(đoạn trong sọ)

21
22
ĐM cảnh trong: Phân nhánh

1. Nhánh bên:
• Ở cổ: không có.
• Trong x. đá: nhánh cảnh
nhĩ.
• Trong sọ: ĐM mắt.
2. Ngành cùng:
- ĐM não trước
- ĐM não giữa
- ĐM thông sau
- ĐM mạch mạc trước.
23
ĐM mắt ĐM não trước

ĐM não giữa

ĐM thông sau

Vòng ĐM não

24
ĐM thông sau

Vòng ĐM não
25
Vòng ĐM não Willis
ĐM thông trước
ĐM não trước

ĐM não giữa

ĐM thông sau ĐM cảnh trong

ĐM não sau ĐM nền

26
Xoang cảnh (carotid sinus)
và tiểu thể cảnh (carotid body)

Xoang cảnh
Tiểu thể cảnh

27
3. ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI
(Arteria carotid externa)
(External carotid artery)

28
ĐM cảnh ngoài
• Đường đi: từ bờ trên sụn
giáp đến sau cổ hàm x
hàm dưới.
• Ở chỗ xuất phát nằm trước
trong ĐMCT, ngay sau đó
hướng ra phía ngoài
ĐMCT
Tuyến mang tai ở phần
sâu, phía sau bờ sau ngành
hàm sau cổ hàm
 Ngành cùng (nhánh tận):
ĐM TD
• ĐM hàm
• ĐM thái dương nông. nông ĐM hàm
29
ĐM cảnh ngoài: Liên quan
- ĐM đi ở cả 2 vùng: cổ và
mang tai. Hai vùng ngăn
cách bởi bụng sau cơ nhị
thân
- Ở vùng cổ: đi trong tam
giác cảnh, ngăn cách với
ĐMCT bởi:
• Mỏm trâm
• Cơ trâm hầu, trâm lưỡi
• TK lưỡi hầu,
• Các nhánh hầu TK X
• 1 phần tuyến mang tai 30
ĐM cảnh ngoài: Liên quan

•Bên ngoài 2 ĐM
cảnh:
•Cơ nhị thân (bụng
sau),
•Cơ trâm móng,
•TK hạ thiệt.
•Các TM lưỡi và TM
mặt

31
ĐM cảnh ngoài : 6 nhánh bên

ĐM tai sau ĐM lưỡi


ĐM mặt
ĐM chẩm

ĐM hầu lên

ĐM giáp trên

32
33
1. ĐM giáp trên: tựa
vào cơ khít hầu
dưới đến cực trên
tuyến giáp, kèm TK
thanh quản trên 
cấp máu cho tuyến
giáp, thanh quản,
các cơ dưới móng,
cơ ƯĐC.

34
35
2. ĐM hầu lên: từ
gốc ĐM cảnh
ĐM tai sau
ngoài đi thẳng lên ĐM chẩm
nền sọ, bên hầu,
tựa vào 3 cơ khít ĐM hầu lên ĐM mặt
hầu.
-Nằm phía trong ĐM lưỡi
ĐM giáp trên
ĐM cảnh trong.
-Cho các nhánh:
. Đm màng não sau,
. Các nhánh hầu
. Đm nhĩ dưới
36
3. ĐM lưỡi: tựa vào cơ
khít hầu giữa, uốn
hình sin, bắt chéo TK
hạ thiệt hai lần. Cấp
máu cho lưỡi, vùng
trên móng.

37
4. ĐM mặt:
- Xuất phát mặt trước
ĐMCN,
- Tựa vào cơ khít hầu
giữa và trên, hướng ra
ngoài, giữa bụng sau cơ
hai thân và cơ trâm
móng, tuyến nước bọt
dưới hàm ở trong ĐM.
- Tiếp theo, uốn hình
ĐM mặt chữ S, đi qua bờ dưới
thân x. hàm dưới để đi
lên mặt.
4. ĐM mặt:
- Cấp máu cho vùng
hạnh nhân khẩu cái,
cằm, 2 môi.
- Các nhánh:
ĐM khẩu cái lên,
ĐM hạnh nhân,
ĐM dưới cằm,
Các nhánh tuyến,
ĐM môi dưới,
ĐM mặt
ĐM môi trên,
Tận cùng bằng ĐM góc
ở đầu trong mắt
5. ĐM chẩm: từ mặt
sau ĐM cảnh ngoài
hướng về mỏm chũm
 vùng chẩm.
Các nhánh: chủm, tai, ức
đòn chủm, chẩm,
xuống.
6. ĐM tai sau: từ mặt
sau ĐM cảnh ngoài
ĐM tai sau
ngang bờ trên bụng sau
cơ hai thân → mỏm ĐM chẩm
chủm qua sau tai  da
đầu.
Các nhánh: trâm chủm, 40
ĐM cảnh ngoài : 2 ngành cùng

Nhánh Phân 2 ngành


trán cùng ở phía sau
cổ xương hàm
Nhánh dưới.
đỉnh
ĐM ngang
mặt
ĐM hàm
ĐM thái
dương nông
41
ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NÔNG
- Ðộng mạch thái dương nông:
• Bắt đầu từ phía sau cổ hàm dưới chạy lên trên,bên trong
tuyến mang tai, đi qua rễ của mỏm gò má (nên có thể bắt được
mạch của động mạch này ở ngay trước lỗ ống tai ngoài),
• Cung cấp máu cho vùng thái dương và vùng đỉnh.
•Các nhánh: mang tai, ngang mặt, tai trước, gò má ổ
mắt, thái dương giữa, trán, đỉnh
ĐM HÀM

ĐM hàm xuất
phát phía sau cổ
hàm, có 3 đoạn:
đoạn trước (1),
đoạn bắt ngang(2)

CBN
và đoạn sau khi
bắt ngang (3) cơ
CHÂN BƯỚM
NGOÀI.
- Các nhánh của
đoạn 1,2 đi với tk
hàm dưới.
- Các nhánh của ĐM
đoạn 3 đi cùng với tk hàm
hàm trên 44
ĐM HÀM
Các nhánh:
- Đoạn 1: tai sâu, nhĩ
trước, huyệt răng dưới,
màng não giữa, nhánh
màng não phụ.

CBN
- Đoạn 2: đm cơ cắn,
đm thái dương sâu, các
nhánh chân bướm, đm
má.
- Đoạn 3: huyệt răng
trên sau, huyệt răng
trên trước, dưới ổ mắt,
ống chân bướm,
khẩu cái xuống, bướm ĐM
khẩu cái, mũi sau, mũi hàm
ngoài, vách mũi 45
Cơ chân
bướm
ngoài

ĐM hàm
(a. maxillaris)

46
ĐM hàm
(a. maxillaris)

- 3 đoạn của đm Hàm


- 14 -18 nhánh bên.
- Ngành cùng: ĐM
bướm khẩu cái.
47
Vòng nối
• ĐM cảnh ngoài 2 bên.
• ĐM cảnh ngoài - ĐM
dưới đòn (qua vòng
nối ĐM giáp trên –
giáp dưới).
• ĐM cảnh trong - ĐM
dưới đòn (qua vòng
ĐM não).

48
4. ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
(Arteria subclavia)
(Subclavian artery)

49
ĐM DƯỚI ĐÒN:
• Nguyên ủy:
- Phải: từ thân tay đầu.
 sau khớp ức đòn trái
- Trái: cung ĐM chủ
 trung thất trên sau
khớp ức đòn trái
 Uốn cong từ sau
khớp ức đòn đến
sau điểm giữa x.
đòn
• Tận cùng: sau điểm
giữa xương đòn 50
Liên quan: Đoạn ngực bên trái

Trước : Tk X, Tk hoành trái, TM tay


đầu trái, các dây tk tim, các hạch BH
trung thất trước.
Sau: Ống ngực, Tk giao cảm ngực, các
đm gian sườn, tm bán đơn phụ
Trong: thực quản, khí quản, tk thanh
quản dưới.
Ngoài: Màng Phổi trung thất
51
ĐM dưới đòn:
• Đoạn cổ:
Cơ bậc thang trước
bắt chéo phía trước
chia làm 3 đoạn:
(1) trong cơ bậc
thang
(2) sau cơ bậc
thang
(3) ngoài cơ bậc
thang.

52
Liên quan
1.Trong cơ bậc thang:
- Dưới: đỉnh màng phổi, x sườn 1
- Sau: Đỉnh màng phổi, đám rối tk cánh tay.
- Trước: tm dưới đòn,
Tk Hoành, tk X, các nhánh tim.
( bên Phải: Tk quặt ngược, bên Trái: Ống ngực)
- Trên: Hạch BH cổ sâu dưới, Thân giáp cổ và các
nhánh của nó

53
Liên quan
2. Sau cơ bậc thang: giữa 2 cơ bậc thang giữa và trước
- Trước: TM DĐ, tk hoành, đm ngang cổ, đm trên vai.
- Sau: thân trên+ thân giữa đám rối TK cánh tay
- Sau trên: cơ bậc thang giữa.
- Dưới: Rãnh ĐM dưới đòn mặt trên x sườn thứ nhất.
3. Ngoài cơ bậc thang:
- Dưới: x. sườn 1 và màng phổi.
- Sau: Cơ bậc thang giữa, đám rối TK cánh tay
- Trước: TK cổ nông, Tm cảnh ngoài, x đòn, ĐM
trên vai
- Trước dưới: TM dưới đòn
54
1. ĐM đốt sống
ĐM cổ sâu (4)
ĐM cổ lên (giáp dưới)
ĐM cổ nông(ngang cổ) ĐM giáp dưới (2)
ĐM gian sườn ĐM ngang cổ (2)
trên cùng (4) 4. Thân sườn cổ
ĐM trên vai (2) 2. Thân giáp cổ
5. ĐM vai
xuống
(vai sau) 3. ĐM
(có thể là ngực trong
nhánh sâu của
đm ngang cổ,
hoặc xuất phát
trực tiếp từ đm
dưới đòn) Nhánh bên ĐM dưới đòn 55
ĐM dưới đòn: 4-5 nhánh bên

1. ĐM đốt sống: Từ
bờ cơ dài cổ đi lên,
chui vào lỗ ngang 1
C6-1. Nằm sau bao
cảnh và ĐM giáp
dưới.
- Vào sọ, 2 bên nhập
lại, tạo ĐM nền.

56
ĐM nền

ĐM đốt sống

57
2. Thân giáp cổ: chia 3
nhánh :
b a • ĐM giáp dưới: (a) lớn
nhất, vào cực dưới
tuyến giáp.
2 • ĐM ngang cổ: (b) ra
ngoài, chia 2 nhánh:
nhánh nông là đm cổ
c nông và nhánh sâu là
đm vai xuống/ sau.
• ĐM trên vai: (c) đi ra
sau vai.
58
3. ĐM ngực trong: đi
xuống sau các sụn
sườn, dọc bờ xương
ức.
- Cấp máu cho trung
thất, cơ hoành và
thành ngực trước.

3
59
4. Thân sườn cổ:
uốn cong trên đỉnh
màng phổi, chia 2 ở
cổ XS1: ĐM cổ sâu và
ĐM gian sườn trên
5 cùng.
4
5. ĐM vai xuống:
(đm vai sau) phía
ngoài cơ bậc thang,
có thể xuất phát từ
ĐM ngang cổ (nhánh
sâu của đm ngang cổ)

60
ĐM dưới đòn: nhánh nối
•Nối với ĐM dưới đòn bên đối diện.
•Nối với ĐM cảnh ngoài, qua nhánh
giáp trên – giáp dưới.
•Nối với ĐM cảnh trong qua vòng ĐM
não.

61
ĐM thông trước
ĐM não trước
ĐM CẢNH TRONG
ĐM não giữa

ĐM thông sau
ĐM não sau
ĐM nền
ĐM ĐỐT SỐNG

Vòng động mạch não Willis


62
(ĐM đốt sống) 1

(ĐM thân giáp cổ) 2

(ĐM vai xuống) 5


4

(Steal syndrome) 3

63
TĨNH MẠCH ĐẦU MẶT CỔ

64
TĨNH MẠCH ĐẦU MẶT CỔ
•Các TM đầu và cổ chia làm hai nhóm:
TM nông và TM sâu
• TM nông dẫn lưu máu từ bên ngoài
• TM sâu dẫn lưu máu từ các cấu trúc sâu.
• Tất cả → TM cảnh trong hay TM dưới
đòn hoặc đổ trực tiếp vào thân TM tay đầu
ở nền cổ → tim
65
Tĩnh mạch của sọ
Xoang TM màng cứng: dẫn máu từ não và hộp sọ ra ngoài
• 1. Nhóm sau trên:
• X. TM dọc trên
• X. TM dọc dưới
• X. thẳng
• X. chẩm
• X. ngang
• X. xích ma
• ĐR TM nền
• 2. Nhóm trước dưới:
• X. bướm đỉnh
• X. đá trên
• X. đá dưới
• TM mắt
Các TM não: mô tả ở hệ thần kinh 66
TĨNH MẠCH NÔNG VÙNG ĐMC

1. Phần trước da đầu + toàn bộ da mặt: đổ về


TM mặt và TM sau hàm
→ TM mặt chung (nhánh của TM cảnh trong)
2. Phần sau da đầu + toàn bộ da cổ: đổ về
TM cảnh ngoài và các nhánh của nó →
TM dưới đòn

67
TM sau hàm
TM mặt
TM cảnh ngoài
TM cảnh trong
68
1. Tĩnh mạch mặt
TM trên TM trên
ròng rọc ổ mắt

TM góc TM mắt

TM mặt
TM cảnh
trong
TM mặt chung
TM mặt chung
TM cảnh trong
69
TM tai sau

TM cảnh ngoài

TM mặt chung 70
TM thái TM thái 2. Tĩnh mạch mặt chung
dg nông dg giữa

TM sau hàm

Nhánh Nhánh TM TD nông


trước sau TM hàm

TM mặt
TM tai sau

TM mặt chung

TM cảnh trong TM cảnh ngoài

71
Ngoài ra
TM mặt chung
nhận máu từ các
TM giáp trên,
TM hầu, TM
lưỡi, dưới lưỡi.

72
TĨNH MẠCH CẢNH NGOÀI

TM cảnh
ngoài

73
TĨNH MẠCH CẢNH NGOÀI
TM mặt chung
TM sau hàm TM tai sau

TM cảnh
trong
TM cảnh ngoài
Bắt chéo cơ
TM cảnh TM cảnh trước
trước ƯĐC
Cung TM cảnh

TM dưới đòn
TM cảnh ngoài
74
TĨNH MẠCH SÂU VÙNG CỔ:

75
1. TM cảnh trong:
từ hố TM cảnh, có
hành trên, đến hợp
với TM dưới đòn, có
hành dưới.
2. TM đốt sống.
3. TM cổ sâu.
4. TM giáp dưới và TM
giáp giữa.
5. Các TM tuyến ức,
khí quản, thực quản.
76
TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
- TMCT bắt đầu ở
hố TMC và là sự nối
tiếp của xoang TM
sích-ma, tmct → cổ,
đi kèm đmct, đmcc TM mặt chung
→ bờ dưới khớp ức
đòn + tm dưới đòn TM giáp trên
= TM tay đầu TM giáp giữa

TM giáp dưới
TM cảnh trong
77
TM cảnh trong
Nhánh bên:
-Xoang tm đá
dưới
-Tm ốc tai
-Các tm màng não
-Các tm từ đám
rối hầu
-Nhánh nối với tm
cảnh ngoài
-Tm mặt chung
-Tm lưỡi
-Tm ức đòn chủm
-Tm giáp trên
-Tm giáp giữa
78
TĨNH MẠCH ĐỐT SỐNG:
- Bắt đầu ở đám rối tm dưới chẩm
- Khi ra khỏi mỏm ngang C6, bắt chéo đm dưới đòn→ TM tay đầu.
- Nhánh bên: tm gian đốt sống, tm đốt sống trước
TĨNH MẠCH CỔ SÂU:
- Bắt đầu ở đám rối tm dưới chẩm
- Nhận các nhánh bên từ các cơ sâu của cổ
- Đi xuống cổ phía sau mỏm ngang các đốt sống cổ, đến khoảng giữa C7
và x. sườn 1 đổ vào tm tay đầu và hoặc tm đốt sống.
TĨNH MACH GIÁP DƯỚI VÀ TĨNH MẠCH GIÁP GIỮA
- Xuất phát từ cực dưới tuyến giáp → TM tay đầu
- Nhận tm thanh quản dưới, các tm từ khí quản
- TM giáp dưới trái và giáp dưới phải nối với nhau bởi nhiều nhánh nối
và có thể tạo thành một đám rối giữa cực dưới hai thùy tuyến giáp,
trước khí quản.
- Các tm từ phần dưới đám rối tuyến giáp nối nhau tạo thành một thân
79
duy nhất = TM GIÁP GIỮA , đổ vào TM cảnh trong
CÁC TĨNH MẠCH TUYẾN ỨC:
- Có hai hoặc ba nhánh nhỏ, đổ vào TM tay đầu trái,
hoặc TM giáp dưới, hoặc TM giáp giữa.
TĨNH MẠCH KHÍ QUẢN:
- Là các nhánh nhỏ, thông nối với tm thanh quản và
tm phế quản
TĨNH MẠCH THỰC QUẢN:
- TM thực quản của thực quản cổ bắt đầu ở đám rối
tm cơ và dưới niêm mạc ở chố bắt đầu của thực
quản, xuyên qua thành ngoài thực quản → TM giáp
dưới, TM tuyến ức và TM đốt sống
80
BẠCH MẠCH ĐẦU MẶT
CỔ

81
BẠCH HUYẾT VÙNG ĐẦU MẶT
1. Hạch chẩm: 1-3 hạch phía
sau đầu.
Mạch đến: vùng chẩm da
đầu. Mạch đi: đổ vào chuỗi
hạch cổ nông
1
2. Hạch sau tai: 2 hạch, chỗ
bám mỏm chủm của cơ
ưđc, bên trong cơ tai sau.
Mạch đến: phần sau của 2
vùng thái dương đỉnh, phần 3
trên mặt sọ của vành tai và 6
phần sau ống tai ngoài. 4 7
Mạch đi: chuỗi hạch cổ
nông
82
BẠCH HUYẾT VÙNG ĐẦU MẶT
3. Hạch mang tai nông:
1-3 hạch, ngay trước
bình tai.
Mạch đến:mặt ngoài loa 1
tai và da gần vùng tái
dương.
Mạch đi: đổ vào hạch cổ
sâu trên 2
3 6
4 7

83
BẠCH HUYẾT VÙNG ĐẦU MẶT
4. Hạch mang tai sâu:
-- Có hai nhóm: nhóm trong
tuyến mang tai và nhóm nằm
giữa tuyến mang tai và thành
bên hầu. 1
- Mạch đến nhóm trong tuyến
mang tai: dẫn lưu gốc mũi, mí
mắt, trán thái dương, ống tai
ngoài, hòm nhĩ, phần sau 2
khẩu cái, nền ổ mũi.
- Mạch đến của nhóm giữa 3 6
tuyến mang tai và thành bên 4 7
hầu: mũi hầu và sau ổ mũi
- Mạch đi của cả hai nhóm: đổ
vào hạch cổ sâu trên 84
BẠCH HUYẾT VÙNG ĐẦU MẶT
5. Các hạch sau hầu:
- Có 1-3 hạch trong mạc má
hầu, phía sau phần trên hầu,
phía trước cung đốt đội,
- Mạch đến:ổ mắt, phần mũi
hầu, vòi tai 1
- Mạch đi: đổ vào hạch cổ sâu
6. Các hạch má:
- Bên trong ngành hàm dưới
- Mạch đến: hố thái dương, hố
dưới thái dương, phần mũi hầu. 2
- Mạch đi: hạch cổ sâu trên. 3 6
7.Các hạch hàm dưới:Trên mặt
ngoài hàm dưới, phía trước cơ 4 7
cắn. Mạch đến: mi mắt, kết mạc,
da và niêm mạc mũi má.
85
Mạch đi: hạch hàm dưới
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ
1. Hạch dưới hàm.
2. Hạch dưới cằm.
3. Hạch cổ nông.
4. Hạch cổ sâu:
Nhóm cổ sâu trên:
các hạch cảnh
hai thân, lưỡi.
Hạch cảnh - nhị thân
Nhóm cổ sâu dưới:
các hạch cảnh vai
móng.
Hạch cảnh -vai
móng

86
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ
1. Hạch dưới hàm:
- 3-6 hạch trong tam
giác dưới hàm.
- Mạch đến: khe mí
mắt trong, má, bên
mũi, môi trên, phần
ngoài môi dưới, lợi
răng, phần trước
Hạch cảnh - nhị thân
lưỡi.
- Mạch đi: hạch cổ sâu
trên.
Hạch cảnh -vai
móng

87
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ 2. Hạch dưới cằm:

- Giữa bụng trước của


các cơ hai thân
- Mạch đến: trung tâm
của môi dưới, sàn
miệng và đầu lưỡi
- Mạch đi: hạch dưới
Hạch cảnh - nhị thân
hàm, hạch cổ sâu.

3.Các hạch cổ nông:


-Nằm bên ngoài cơ ức
đòn chủm
Hạch cảnh -vai
- Mạch đến: phần dưới
móng
loa tai và vùng bên tai
- Mạch đi: hạch cổ sâu
trên 88
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ 4.Các hạch cổ sâu:
- Có nhiều và kích thước
lớn, tạo thành một chuỗi
dọc theo bao cảnh, cạnh
bên hầu, thực quản, khí
quản, trải dài từ nền sọ
đến nền cổ. Chia 2 nhóm:

4.1 Hạch cổ sâu trên:


Hạch cảnh - nhị thân nằm sâu dưới cơ ƯDC,
liên hệ tm cảnh trong và
tk phụ.
- Mạch đến:phần chẩm da
Hạch cảnh -vai đầu, vành tai, vùng sau
móng cổ, phần lớn lưỡi, thanh
quản, tuyến giáp, khí
quản, mũi hầu, ổ mũi,
khẩu cái, thực quản 89
4.Các hạch cổ sâu:
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ
4.1 Hạch cổ sâu trên:
- Hạch cảnh - hai thân:
Nằm trên TM cảnh
trong, ngang mức
sừng lớn xương
móng, nhận các mạch
Hạch cảnh - nhị thân từ 1/3 sau lưỡi và

hạnh nhân khẩu cái.


- Các hạch lưỡi:
Hạch cảnh -vai 2-3 hạch nhỏ nằm
móng
ngoài cơ móng lưỡi và
trong cơ cằm lưỡi.90
4.Các hạch cổ sâu:
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ 4.2 Hạch cổ sâu dưới:
- Liên quan với đám rối tk cánh tay
và TM dưới đòn
- Mạch đến: sau da đầu và cổ,
ngực nông, một phần cánh tay.
- Các mạch đi của hạch cổ sâu trên
một phần đổ vào hạch cổ sâu dưới,
một phần đổ vào thân nối mạch đi
hạch cổ sâu dưới tạo thành thân
TM cảnh.
Hạch cảnh - nhị thân
. Bên phải: thân TM cảnh đổ vào
chỗ nối của TMCT và TM dưới đòn.
. Bên trái: thân TM cảnh nối với ống
ngực.
Hạch cảnh -vai - Hạch cảnh- vai móng: nằm trên
móng TMCT ngang trên gân trung gian cơ
vai móng, nhận các mạch đến từ
lưỡi qua các hạch bạch huyết dưới
Các hạch bạch huyết cổ sâu

Hạch cảnh - nhị thân

Hạch cảnh - vai móng

92
BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ

Các hạch sau tai Các hạch


mang tai
Các hạch chẩm nông

Các hạch cảnh


– hai thân
Các hạch
Các hạch cảnh dưới hàm
– vai móng

93
NƠI ĐỔ VỀ CỦA BẠCH MẠCH

94
ĐÁM RỐI THẦN
KINH CỔ

95
TK gai sống

Nhánh sau

Nhánh trước

96
CÁC ĐÁM RỐI TK VÙNG CỔ-NGỰC
C1
C2
C3
Đám rối TK cổ C4
C5
Nhánh trước TK
C6
gai sống cổ
C7
C8
Đám rối TK N1
cánh tay
97
SƠ ĐỒ ĐÁM RỐI TK CỔ

TK hạ thiệt (XII) • Cấu tạo: các nhánh


C1
trước của 4 TK gai sống
C2 cổ C1-4, nối nhau tạo 3
quai nối I, II và III.
C3 • Vị trí:
C4 • Ở trước cơ nâng vai
và cơ bậc thang giữa
• Ở sau TM cảnh trong
TK hoành
và cơ ức đòn chũm.
98
Vị trí đám rối TK cổ

Cơ nâng vai

Cơ bậc thang giữa Cơ giáp


móng
TK hoành

TK X

99
100
CÁC NHÁNH BÊN
1. Cảm giác (Đám rối cổ nông): 4 nhánh là TK
chẩm nhỏ, tai lớn, ngang cổ và trên đòn.
2. Vận động (Đám rối cổ sâu):
• TK hoành và TK hoành phụ.
• Các nhánh cho cơ thẳng đầu bên, thẳng đầu
trước, dài đầu, dài cổ, bậc thang giữa, bậc
thang sau, nâng vai và cơ trám.
3. Nhánh nối: với TK giao cảm, với TK phụ và
với TK hạ thiệt.

101
Phân nhánh Quai cổ

DtK chẩm nhỏ

DtK tai lớn


DtK ngang cổ

Các DTK trên đòn

DTK hoành

102
I. ĐÁM RỐI CỔ NÔNG
(các nhánh cảm giác)

103
Các nhánh cảm giác
• ĐR cổ nông =
cảm giác, nhánh
da.
- Có 4 nhánh.
- Từ các quai
nối ra nông ở
khoảng 1/3 giữa
bờ sau cơ UĐC.

104
1. TK chẩm nhỏ

•Từ quai nối II,


đi lên trên.
•Chia hai nhánh
tận trước và sau
cho da đầu vùng
chẩm và chũm.

105
2. TK tai lớn

•Từ quai nối II, ra


sau, đi lên góc
hàm.
•Chia 2 nhánh,
cho da vùng
trước và sau tai.
•Nối với TK mặt
và TK chẩm nhỏ.

106
3. TK ngang cổ

•Từ quai nối II, ra


trước, bắt chéo TM
cảnh ngoài.
•Chia nhánh chi
phối cảm giác cho
da vùng cổ trước
(cả trên và dưới
móng).
107
4. TK trên đòn
•Từ nhánh trước
C4, xuống dưới.
•Chia 3 nhánh
cho da vùng trên
và dưới xương
đòn, gai vai
(trong, giữa,
ngoài).

108
TK hạ thiệt (XII)
C1
Đám rối
C2 TK cổ
C3
TK ngang cổ
C4
Quai cổ

C5 TK trên đòn
TK hoành
109
II. ĐÁM RỐI CỔ SÂU
(Các nhánh vận động)

110
• 1. Thần kinh hoành
• Do rễ C3-C4-C5 tạo nên.
• Nằm trước cơ bậc thang trước, đi giữa ĐM và
TM dưới đòn, xuống ngực, nằm giữa màng
ngoài tim và màng phổi trung thất, phân nhánh
từ phía dưới cơ hoành.
• Chứa các sợi Vận động, Cảm giác và Giao cảm.

• 2 Các thần kinh hoành phụ: do rễ tk C5

111
TK hạ thiệt
C1

C2 Đám rối cổ
C3
TK ngang cổ
C4 Quai cổ

C5 TK trên đòn
TK hoành
112
TK hoành
trái
TK hoành
phải

113
TK hoành phải
TK hoành trái

114
2. Thần kinh hoành phụ
• Ko phải luôn có.
• Do nhánh TK cơ
dưới đòn (ĐRCT)
tạo nên, thay cho rễ
C5.
• Đi sau TM dưới
đòn, nối với TK
hoành ở nền cổ
hoặc trong ngực.

115
TK hoành
TK cơ dưới
đòn

TK hoành phụ

116
III. CÁC NHÁNH NỐI

117
Các nhánh nối
1. Nối với TK mặt (trong tuyến mang tai).
2. Nối với TK giao cảm : 4 TK gai sống cổ
nối với hạch cổ trên, qua 4 nhánh thông
xám.
3. Nối với TK phụ (trong cơ ƯĐC và cơ
THANG): từ quai nối II và III, nhận cảm
giác sâu cho 2 cơ này.
4. Nối với TK hạ thiệt: từ quai nối I, tạo rễ
trên QUAI CỔ và vận động cơ giáp
móng.
118
Nối với TK giao
cảm cổ

Hạch cổ trên 
4 nhánh thông xám
 4 TK cổ 1-4.

119
Nối với TK hạ thiệt
tạo QUAI CỔ
(cho các nhánh vận động)

Rễ trên
quai cổ

Rễ dưới
quai cổ

120
TK hạ thiệt

Rễ dưới quai cổ
Rễ trên quai cổ

Quai cổ

121
Quai cổ
ĐRTK cổ
(C1 – C4)
Nhánh da
Quai cổ
ĐRTK cánh tay (nhánh cơ)
(C5 – T1)

TK hoành

122
123

You might also like