You are on page 1of 150

GÂY TÊ TRONG PHẪU

THUẬT MIỆNG

KHOA NHỔ RĂNG – TIỂU PHẪU THUẬT


NỘI DUNG:

• Mục đích của gây tê.


• Giải phẫu thần kinh hàm trên và hàm dưới.
• Kỹ thuật gây tê.
• Các thuốc tê thường được sử dụng.
• Biến chứng của gây tê.
Mục tiêu:

• Liệt kê được vùng cảm giác của từng nhánh


của dây thần kinh V.

• Mô tả được chỉ định và chống chỉ định và kỹ


thuật gây tê của từng loại kỹ thuật gây tê.

• Biết được các biến chứng của gây tê.


GÂY TÊ (LOCAL ANESTHETICS)

• Vai trò:
– Giảm đau trong và sau thủ thuật.
– Tăng cường sự hợp tác của BN.
– Chẩn đoán đau dây thần kinh.
GIẢI PHẪU THẦN KINH V
Rễ cảm giác:
TK mắt (V1)
TK hàm trên (V2)
TK hàm dưới (V3)
Rễ vận động:
• Chi phối các cơ nhai- cơ cắn, cơ thái dương, cơ chân
bướm trong & ngoài.
• Cơ hàm móng.
• Bụng trước cơ nhị thân.
• Cơ căng màng nhĩ (Tensor tympani).
• Cơ căng màng hầu (Tensor veli palatini).
TK HÀM TRÊN V2: (CẢM GIÁC)

 Từ hạch bán nguyệt (lỗ tròn


to tới mặt trên hố chân
bướm hàm) đầu rãnh dưới ổ
mắt thì bẻ gập lại, rồi chui
vào rãnh và đi qua lỗ dưới ổ
mắt, tỏa ra một chùm nhánh
tận

 Nhánh tận:
nhánh nhỏ cảm giác cho mi
dưới, má, mũi và môi trên.
dây V
 C á c nhánh bên: 6
( HỖN HỢP)
nhánh
1. Nhánh
 màng não: CG
vùng màng não - thái dương
2. đỉnh

Nhánh gò má: ngoài các sợi
cảm giác còn mang các sợi tiết
dịch của dây VII để nối với dây
3. lệ tạo thành một quai
Nhánh bướm khẩu cái chạy
ngoài và trước hạch bướm khẩu
cái, dính vào hạch và tách
4 toán nhánh (dưới ổ mắt,
mũi, khẩu cái và
chân bướm khẩu cái) để cảm
4. giác
 cho hốc mũi, vòm miệng,
5.
tỵ

hầu
6. 
Nhánh răng sau
Nhánh răng giữa
Nhánh răng
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Các nhánh:
– Trong sọ - TK màng não giữa chi phối cảm
giác cho màng cứng
– Trong hố chân bướm khẩu cái
• TK gò má
• Các TK bướm khẩu cái
• TK răng trên sau
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

Trong hố chân bướm khẩu cái


– TK gò má:
• TK gò má-mặt – da vùng gò má.
• TK gò má-thái dương – da trán.
– Các TK bướm khẩu cái:
• Như một nhánh nối giữa hạch chân bướm khẩu cái
và TK hàm trên.
• Chứa các sợi vận tiết hậu hạch thông qua nhánh
gò má đến tuyến lệ.
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Trong hố chân bướm khẩu cái


– Các TK bướm khẩu cái:
• Nhánh ổ mắt – chi phối màng xương của ổ mắt.
• Nhánh mũi – chi phối niêm mạc của xương xoăn
mũi trên và giữa, niêm mạc xoang sàng sau, và
vách mũi sau.
– TK mũi khẩu cái – đi ngang qua trần hốc mũi cho các
nhánh tận ở vách mũi trước và sàn mũi. Đi vào lỗ răng
cửa và chi phối nướu mặt trong R trước trên.
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Trong hố chân bướm khẩu cái


– Các TK bướm khẩu cái:
• Các nhánh KC - TK KC lớn (trước) và
TK KC bé (giữa hay sau).
– TK khẩu cái lớn: đi qua kênh chân bướm
khẩu cái và đi vào khẩu cái qua lỗ KC lớn. Chi phối cho
khẩu cái từ vùng RCN đến KC mềm. Nằm cách viền
nướu mặt trong R7 trên 1cm.
– TK khẩu cái bé: từ lỗ KC bé, chi phối cho niêm mạc KC
mềm và một phần vùng hạnh nhân KC.
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Trong hố chân bướm khẩu cái


– Các TK bướm khẩu cái:
• Nhánh họng – đi ra hạch chân bướm KC và đi qua
ống hầu (pharyngeal canal). Chi phối
niêm mạc của phần sau họng mũi.
• TK răng trên sau (PSA): phân nhánh từ dây
V2 đi vào khe dưới ổ mắt. Chi phối XOR trên
sau, dây chằng nha chu, nướu mặt ngoài, và tủy
(RCL trên, trừ chân ngoài gần R6).
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Các nhánh trong ống dưới ổ mắt:


– TK răng trên giữa (MSA):
• Chi phối cho XOR, nướu mặt ngoài, DCNC, tủy
của các RCN trên.
– TK răng trên trước (ASA):
• Chi phối cho XOR, nướu mặt ngoài, DCNC, tủy
của các trước trên.
NHÁNH HÀM TRÊN (V2):

• Các nhánh ngoài mặt:


– Từ lỗ dưới ổ mắt.
– Gồm:
• Mi dưới
• Cánh mũi
• Môi trên
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

• Nhánh lớn nhất


• Gồm rễ cảm giác và rễ vận động
• Rễ cảm giác:
– Xuất phát từ bờ dưới hạch sinh ba
• Rễ vận động:
– Xuất phát từ các tế bào vận động (motor cells) nằm ở
cầu não và tủy.
– Nằm phía trong rễ cảm giác.
Thần kinh
ThThần ầnkkhàm
iinnhdưới
hhhàà(V3)
mm Phân nhánh trước
ddướiưới (VV
( 33))
Tk V
TK má
Phân nhánh sau

TK tai- thái dương

Thứng nhĩ

Tk huyệt răng dưới

Tk hàm móng

TK hàm lưỡi

Phân nhánh trước: vận động chính Phân nhánh sau: cảm giác chính
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

• Phân nhánh:
– Rễ cảm giác và vận động đi ra khỏi sọ từ lổ
bầu dục của cánh lớn xương bướm.
– Ban đầu hợp nhất ngoài sọ, và chia ra bên
dưới khoảng 2-3mm.
– Các nhánh:
• Các nhánh không phân chia
• Các nhánh trước
• Các nhánh sau.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh không phân chia:


– Nhánh màng não- chi phối xương chủm và
màng cứng.
– Nhánh chân bướm trong – chi phối cơ chân
bướm trong.
• Chia thành Tk cho
– Cơ căng màng hầu
– Cơ căng màng nhĩ
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

• Các nhánh trước:


– Thần kinh miệng (má):
• Đi ra trước, ra ngoài đến cơ chân bướm ngoài.
• Cho các nhánh đến cơ thái dương, cơ cắn và cơ
chân bướm ngoài.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh trước:


– TK miệng:
• Tiếp tục đi theo hướng trước-ngoài.
• Ở mức R8 dưới, các nhánh đi ra khỏi cơ mút và
chi phối cảm giác da vùng má.
• Cũng có các nhánh nằm trong tam giác hậu hàm
(retromandibular triangle) chi phối cảm giác cho
nướu mặt ngoài vùng RCL dưới và hành lanh phía
ngoài.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh sau:


– Đi xuống dưới vào trong đến cơ chân bướm
ngoài.
• Các nhánh:
– TK tai thái dương
– TK lưỡi
– TK răng dưới
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh sau:


– TK tai thái dương: chỉ cảm giác
• Đi ngang phần trên tuyến mang tai và phần sau
cung gò má.
• Các nhánh:
– Nối với TK mặt để chi phối cảm giác da vùng
gò má, má và hàm dưới.
– Nối với hạch tai để thành các sợi cảm giác,
chế tiết và vận mạch cho tuyến mang tai.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh sau:


– TK tai thái dương: chỉ cảm giác
• Các nhánh:
– TK tai trước – da vùng gờ luân (helix) và
bình tai (tragus)
– TK lổ tai ngoài – da lổ tai và màng nhĩ.
– TK nhĩ- phần sau khớp TDH
– TK thái dương nông – da vùng thái
dương.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh sau:


– TK lưỡi:
• Nằm giữa cành lên XHD và cơ chân bướm trong,
trong dây chằng chân bướm hàm.
• Nằm phía dưới, bên trong so với xương ổ R8
dưới.
• Chi phối cảm giác 2/3 trước lưỡi, nướu mặt trong,
sàn miệng và vị giác (thừng nhĩ).
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

Các nhánh sau:


– TK răng dưới :
• Đi vào trong đến cơ chân bướm ngoài và nằm phía
ngoài-sau so với TK lưỡi.
• Đi vào XHD ở mặt trong xương hàm dưới.
• Đi cùng động tĩnh mạch răng dưới (động mạch
nằm trước thần kinh).
• Đi trong ống răng dưới (inferior alveolar canal) cho
đến lỗ cằm.
• TK hàm móng – nhánh vận động được chi ra trước
khi TK răng dưới đi vào lưỡi hàm.
NHÁNH HÀM DƯỚI (V3):

• Các nhánh sau:


– TK răng dưới :
• Chi phối cho xương ổ R dưới, nướu mặt ngoài từ
RCN ra phía trước, và tủy của tất cả R dưới cùng
bên.
• Các nhánh tận:
– TK răng cửa - vẫn nằm trong ống R dưới, từ lỗ cằm đến
đường giữa.
– TK cằm – đi ra lỗ cằm và chi thành 3 nhánh chi phối cho
da cằm, môi dưới và niêm mạc môi.
DỤNG CỤ GÂY TÊ:

• Ống thuốc tê (Anesthetic carpules)


• Ống chích (Syringe)
• Kim
• Gương
• Banh miệng.
DỤNG CỤ GÂY TÊ:

• Ống thuốc tê:


– 1.7 hay
1.8 ml
DỤNG CỤ GÂY TÊ:

• Ống chích
– Dạng rút ngược được
– Dạng không rút ngược được
DỤNG CỤ GÂY TÊ:
• Kim:
– Nhiều kích cỡ
• 25G
• 27G * thường dùng ở
UTMB
• 30G
– Chiều dài:
• Ngắn- 26mm
• Dài- 36mm * dùng ở UTMB
– Một mặt vát.
DỤNG CỤ GÂY TÊ:

• Thuốc tê bôi:
– Dùng trước khi chích để
làm giảm cảm giác
đau.
– Thường là benzocaine
(20%).
DỤNG CỤ GÂY TÊ:
GÂY TÊ TRONG
PTM:

– Gây tê tại chỗ (Local infiltration)


– Gây tê vùng (Field block)
CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN
• Yêu cầu của can thiệp, thời gian của can thiệp

• Nhiễm trùng tại chỗ

• Tuổi và sức khoẻ tổng quát

• Nguyên Tắc chung :Đơn giản ,ít sang chấn và


đạt hiệu quả.
GÂY TÊ TẠI CHỖ:

Gây tê tại chỗ:


– Có thể thực hiện ở hàm trên do xương vỏ mỏng.
– Tiêm vào mô xung quanh vị trí phẫu thuật.
• Gây tê bề mặt
• Gây tê trên màng xương
• Gây tê vách
• Gây tê dây chằng
GÂY TÊ BỀ MẶT

GÂY TÊ LẠNH:

CHỈ ĐỊNH: can thiệp đơn giản


• Rạch áp-xe

• Nhổ răng lung lay

• Trước khi chích để không đau


GÂY TÊ BỀ MẶT

KỸ THUẬT:
• Bệnh nhân phải được: che môi và mắt.

• Đặt đầu ống xịt vuông góc và cách 1cm.

• Xịt nhẹ.
GÂY TÊ BỀ MẶT
2. Gây Tê Thoa:

• Thuốc tê được đặt tiếp xúc với niêm mạc

• Thời gian tê khoảng 30 phút


GÂY TÊ BỀ MẶT
CHỈ ĐỊNH
• Trước khi chích tê

• Đốt điện niêm mạc

• Nhổ răng lung lay


GÂY TÊ BỀ MẶT
KỸ THUẬT:

• Sát trùng tại chỗ

• Thổi khô niêm mạc

• Dùng gòn tẩm thuốc tê đặt tiếp xúc với niêm mạc
GÂY TÊ BỀ MẶT
GÂY TÊ PHUN (ÍT DÙNG)
Dùng trong lấy dấu hay bệnh nhân có phản xạ nôn nhạy.
Dùng bình thuốc tê dang xịt,xịt vào vùng hầu và lưỡi.
GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖ

• Thuốc tê được chích vào mô bên dưới tại vùng gây tê.

• Gây tê các nhánh TK tận cùng.

LƯU Ý :
Vùng Chích: Phải sạch và không nhiễm trùng.
Thuốc tê: Phải được làm ấm và chích chậm
GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖ

1. GÂY TÊ DƯỚI NIÊM MẠC:

• Gây tê niêm mạc và mô liên kết bên dưới


• Can thiệp ngoài xương
GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖ
GÂY TÊ CẬN CHÓP (Trên màng xương)

• Phổ biến

• Hiệu quả trên tuỷ và mô nha chu

• Can thiệp riêng lẻ trên 1 vài răng


CHỈ ĐỊNH:
• Gây tê các răng HT và răng trước HD.

• Vùng tê: Mô liên kết, xương ổ, dây chằng, tuỷ của


răng liên quan.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


• Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vùng chích.

• Lớp xương quá dày


KỸ THUẬT:

• Điểm đâm kim đáy hành lang vùng răng liên hệ.

• Ống chích song song với trục răng.

• Hướng kim 45 độ và bơm chậm.

Lưu ý:Bổ sung thêm mũi chích ở mặt trong vùng


răng liên hệ
• IMG-7408.JPG
Ưu Điểm: Đơn giản,ít chấn thương, thành công cao (95%).

Khuyết Điểm: Hiệu quả khu trú.

Biến Chứng: Đau nhiều sau khi chích (rách màng xương).
GÂY TÊ DÂY CHẰNG (1912):
• Cần ống chích chịu được áp lực

• Kỹ thuật đạt hiệu quả.

• Giảm chấn thương.

• Giảm biến chứng đau trong và sau khi chích.


CHỈ ĐỊNH:
• Thay thế hay bổ túc cho gây tê cận chóp, gây tê vùng

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


• Nhiễm trùng hay viêm cấp .

• Răng bị viêm khớp cấp.

• Răng sữa.
KỸ THUẬT:

• Gây tê dây chằng vòng: Đâm kim theo hướng ngang


vuông góc với trục răng vào gai nướu giữa 2 răng ở
phía gần và xa ,bơm chậm(0,2ml).

• Gây tê dây chằng trong ổ: Ống chích theo hướng trục


răng và đâm kim vào rãnh nướu ở mặt bên, mặt vát kim
áp vào cổ rang, đẩy kim cho đến khi gặp phải sức
cản,bơm chậm 0,2ml.

• Chu ý: Kim luôn tiếp xúc với răng, bơm thuốc thật chậm.
Ưu Điểm:

• Dễ chịu cho bn sau khi gây tê.

• Dùng ít thuốc tê, đạt hiệu quả tê nhanh.

• Ít chấn thương .

• Thích hợp trong nhổ răng và điều trị tuỷ cho


từng răng riêng lẻ.
Khuyết Điểm:

• Khó thực hiện ở 1 số vị trí .

• Vỡ ống thuốc tê khi chích.

• Đau và viêm khớp sau khi chích.


GÂY TÊ VÁCH GIỮA RĂNG.

• Là kỹ thuật đâm kim xuyên qua lớp vỏ


xương ở vách giữa răng .

• Thuốc tê khuyếch tán qua xương xốp dây


chằng nha chuchóp
CHỈ ĐỊNH:

• Nhổ tất cả các răng ở cả 2 hàm.

• Các răng bị viêm khớp cấp.

• Lấy tuỷ răng không chảy máu.

• Thay thế hoặc bổ túc cho gây tê khác.


CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

• Bệnh nha chu.

• Răng sữa (xáo trộn sự mọc răng bình thường)

• Nhiễm trùng hay viêm cấp vị trí chích


KỸ THUẬT:(kim và ống chích chuyên biệt)

• Kim dài khoảng 0,8mm,đường kính 0,3-0,5mm, độ


cứng cao.

• Ống chích chịu lực  không vỡ ống thuốc tê.

• Đâm kim trung tâm tam giác nướu.

• Hướng kim vuông góc với bề mặt niêm mạc (mặt


vát phía chóp).

• Bơm chậm.
ƯU ĐIỂM:
• BN ít tê môi, lưỡi, cằm.

• Dùng ít thuốc tê hiệu quả ( viêm khớp


cấp) ít chấn thương,ít biến chứng .
KHUYẾT ĐIỂM:
• Đâm kim sâu qua nhiều vùng mô.

• Hiệu quả trên tuỷ ngắn.

• Cần có kinh nghiệm.


GÂY TÊ TUỶ: Chích thuốc tê vào buồng tuỷ của
1 răng.

CHỈ ĐỊNH: Bổ sung cho các kỹ thuật gây tê


khác.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH: KHÔNG CÓ.


KỸ THUẬT:

• Dùng kim ngắn hay dài (bẻ cong kim).

• Đặt kim ngay vị trí hở của buồng tuỷ có thể


đưa kim vào ống tuỷ chân răng.

• Bơm chậm.
ƯU ĐIỂM:
• BN không bị tê mô mềm.

• Dùng ít thuốc tê.

• Tác động nhanh ,không biến chứng.


KHUYẾT ĐIỂM:
• Đau khi chích.

• Khó đâm kim.


GÂY TÊ VÙNG
Gây tê vùng (Field blocks):
• Gây tê gần nhánh tận lớn của dây TK

• Vùng tê rộng, kéo dài

• Không đâm kim nhiều lần,ít thuốc tê

• Phản ứng lành thương tốt hơn GT tại chỗ

• Khó thực hiện


GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN
CHỈ ĐỊNH:

• Do nhanh than kinh V2 chi phối

• Không gây tê tại chỗ được

• Chẩn đoán và điều trị đau V2


CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

• BS thiếu kinh nghiệm.

• Bn có nhiễm trùng hay viêm cấp tại vùng chích.

• Trẻ em.

• Bn không hợp tác (có nguy cơ xuất huyết).


KỸ THUẬT TRONG MIỆNG:
Chích trên lồi củ:

• Điểm chuẩn :  đáy hành lang vùng răng cối lớn


thứ ba hàm trên và lồi củ hàm trên.

•  Điểm đến của kim: hố chân bướm - khẩu cái .


Kỹ thuật chích
• Đứng bên phải bn.
• Mặt nhai hàm trên nghiêng 45 độ với sàn nhà (há
miệng)
• Ngón trỏ (ngón cái) đặt ở mỏm gò má // mặt nhai
răng cối trên.
• Đâm kim theo hướng ngón trỏ vị trí ở phía cao của
đáy hành lang vùng răng 8.
• Mặt vát kim áp sát xương
• Đẩy kim khoảng 3cm theo hướng vào trong lên
trên ra sau
• Hút kiểm tra ,bơm chậm 2ml.
Kỹ thuật chích trên: lồi củ:

• Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R7 trên.

• Hướng kim 45° lên trên vào trong ra sau

• Độ sâu đâm kim ~30mm.

• Tiêm 1,8ml thuốc tê.


KT chích vào ống khẩu cái lớn:
• Vùng chích là ống KC lớn (ở giữa R7&R8)

• Vùng kim đến: TK hàm trên trong hố chân bướm khẩu


cái.

• Thực hiện gây tê chặn TK khẩu cái lớn và chờ 3-5


phút.

• Sau đó đâm kim ở vùng trước đó và đi vào trong lỗ


khẩu cái lớn.

• Độ sâu đâm kim ~30mm.

• Bơm 1.8 ml thuốc tê.


• Vùng tiêm: cách viền nướu mặt trong R6/R7 trên
~1cm, trên khẩu cái cứng.
• Lách kim tìm lỗ khẩu cái lớn.
• Đâm kim sâu <10mm.
• Dùng áp lực bằng cán gương/nạy để làm giảm
nhạy cảm vùng này lúc tiêm.
ƯUGiảm
ĐIỂM:
số
Tỉ lệ thành Sử dung ít
lần đâm
công cao. thuốc tê .
kim.

KHUYẾT DIỂM:
Đau khi
Xuất huyết,
Khó thực chích
bọc máu
hiện. (khẩu cái
(lồi củ)
lớn).
BIẾN CHỨNG:

• Xuất huyết và thành lập bọc máu.

• Các biến chứng tại mắt (đâm kim quá sâu)


o Mù tạm thời
o Song thị
o Phù quanh mắt.

• Đâm vào hố mũi


GÂY TÊ VÙNG HÀM
TRÊN

Gây tê TK răng trên sau:


Gây tê tủy, xương ổ R tương ứng và nướu mặt
ngoài của RCL 1,2,3 hàm trên (trừ chân ngoài
gần R6).
CHỈ ĐỊNH:
• Các thủ thuật cho răng cối lớn
cùng bên và mô nâng đỡ.

• Gây tê tại chỗ không hiệu quả.


(chống chỉ định)

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


BN có rối loạn đông máu
Kỹ thuật
• Vùng tiêm - nếp niêm mạc giữa R6 và R7.

• Góc 45° hướng lên trên, vào trong,ra sau

• Không cảm thấy có lực cản (nếu chạm xương là


do góc hướng vào trong nhiều, chỉnh hướng kim
ra ngoài).

• Đâm kim sâu khoảng 10-16mm.

• Rút ngược.

• Bơm chậm khoảng 1,5ml .


Ưu điểm:
• Ít đau do chích vào trong mô mềm và không tiếp xúc xương,

• Tỷ lệ thành công cao (95%),

• Giảm số lần đâm kim và lượng thuốc tê sử dụng.

Nhược điểm:
• Nguy cơ thành lập bọc máu, có thể lan tỏa gây khó chịu và trở
ngại cho bệnh nhân.

• Không kiểm soát đau hiệu quả trên răng cối lớn thứ nhất.
Biến chứng 
• Thành lập bọc máu do kim đâm quá sâu vào đám rối chân
bướm hay động mạch hàm trong.

• Tê hàm dưới
 
GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN:

Gây tê TK răng trên giữa:


– Gây tê RCN trên, xương ổ R tương ứng và
nướu mặt ngoài.

– Dây TK này hiện diện ở khoảng 28% dân


số.

– Dùng khi gây tê dưới ổ mắt thất bại khi gây tê


RCN trên.
Chỉ định:
Các thủ thuật và phẫu thuật trên răng cối nhỏ trên .

Chống chỉ định


• Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích.

• Khi không có thần kinh xương ổ trên giữa.


Vùng tê
 

Răng cối nhỏ và chân ngoài gần của răng cối lớn thứ
nhất cùng bên chích, xương nâng đỡ và phần mềm phía
ngoài các răng này.
Kỹ thuật:
• Vùng tiêm: nếp niêm mạc ở vùng R4/R5 trên.

• Đâm kim sâu khoảng 10-15mm.

• Hút kiểm tra ,bơm chậm 1ml.

• Dấu hiệu tê: bệnh nhân có cảm giác tê môi trên


tại vị trí chích.
Ưu điểm: kỹ thuật đơn giản, giảm được lượng thuốc tê và số lần
 
đâm kim.
Nhược điểm: không có
GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN:

Gây tê TK răng trên trước: Gây tê các R trước trên,


xương ổ răng và nướu mặt ngoài vùng răng này.
:

• Gây tê TK răng trên trước:


Kỹ thuật:
• Vùng tiêm: nếp niêm mạc giữa R2 và R3.
• Đâm kim sâu 10-15mm.
• Bơm 0.9-1.2 ml
GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN:

Gây tê TK dưới ổ mắt:


• Gây tê các R trước trên và các RCN trên,
xương ổ tương ứng, và nướu mặt ngoài.
• Phối hợp với gây tê TK răng trên giữa và trước.
• Làm tê mi dưới, cánh mũi và da vùng dưới ổ mắt.
Lỗ dưới ổ mắt: nằm trên đường thẳng đi qua con
ngươi khi bệnh nhân nhìn thẳng và dưới bờ dưới ổ mắt
khoảng 5 – 10mm
Chỉ định
• Các thủ thuật và phẫu thuật trên các răng cửa, răng
nanh, cối nhỏ trên cùng bên.

• Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại chỗ ngăn cản thực
hiện gây tê cận chóp hay thất bại khi gây tê cận chóp do
lớp vỏ xương quá dày. 

• Cần lưu ý các phân bố thần kinh giao nhau nơi đường
giữa, vùng răng cối nhỏ và phía màng niêm hàm ếch. 

Chống chỉ định


• Chỉ can thiệp trên một, hai răng riêng rẽ.

• Bệnh nhân có rối loạn đông máu.


Kỹ thuật: :
• Sờ vị trí lỗ dưới ổ mắt và đặt ngón tay cái hay
ngón trỏ lên vùng này.

• Kéo môi trên và niêm mạc má.

• Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R4/R3/R1 trên.

• Mặt vát kim tiếp xúc với xương, đẩy kim vào
khoảng 10mm.

• Bơm chậm 1-1.5ml.


Ưu điểm:
• kỹ thuật tương đối an toàn, hiệu quả, giảm được
số lần chích và lượng thuốc tê. 

Nhược điểm:
• Tâm lý: người chích có cảm giác lo sợ làm tổn
thương mắt bn.

• Khó xác định điểm chuẩn.


Biến chứng:
•  Bọc máu ở mí mắt dưới .
 
• Đâm quá sâu có thể gây song thị tạm thời.

• dung dịch thuốc khuếch tán tới dây thần kinh thị
giác gây mù tạm
GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN

• Gây tê TK mũi khẩu cái (lỗ khẩu cái trước)


– Gây tê mô cứng, mô mềm của khẩu cái vùng
R trước trên từ R nanh này đến R nanh kia.
Chỉ định 
• Bổ sung gây tê vùng dây thần kinh xương ổ trên
trước và giữa khi can thiệp trên các răng cửa và
răng cối nhỏ; hoàn chỉnh gây tê vách mũi.

Chống chỉ định


• Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích,
can thiệp trên một hay hai răng riêng lẻ.
Kỹ thuật đâm một mũi
• Vùng tiêm: gai cửa, vào trong lỗ cửa.

• Độ sâu đâm kim < 10mm.

• Bơm chậm khoảng 0,5ml.

• Có thể dùng áp lực lên vùng này lúc tiêm để


giảm đau.
Ưu điểm:

• Tỷ lệ thành công cao (95%).

• Chỉ đâm một lần duy nhất, giảm lượng thuốc tê.

Nhược điểm: gây chấn thương cao, bệnh nhân rất khó chịu.
Kỹ thuật đâm nhiều mũi:

• Đâm kim vào thắng môi, bơm chậm 0,3ml.

• Đâm kim vào gai nướu giữa 2 răng cửa giữa, bơm
chậm 0,3ml.
Ưu điểm: tỷ lệ thành công cao, ít gây chấn thương.

Nhược điểm: phải đâm kim nhiều lần và khó giữ vững
kim khi thực hiện bước thứ hai.
GÂY TÊ VÙNG HÀM TRÊN:

• Gây tê thần kinh Khẩu cái lớn (lỗ khẩu cái sau)
Phần sau của khẩu cái cứng, mô mềm bao phủ cho tới
miền răng cối nhỏ phía bên chích.
Lỗ khẩu cái sau thường cách viền nướu
1cm ở giữa răng cối trên thứ 2 và thứ 3
Kỹ thuật: 
• Đâm kim vào vị trí lỗ khẩu cái lớn.

• Mặt vát kim áp sát xương. đẩy nhẹ kim độ sâu


khoảng 5 - 10mm bơm chậm khoảng 0,5ml .
Ưu điểm: Tỷ lệ thành công cao (95%), giảm số
lần chích và lượng thuốc tê, bệnh nhân không
khó chịu.
 
Nhược điểm: có thể có thành lập bọc máu,
đôi khi gây sang chấn.
GÂY TÊ VÙNG HÀM DƯỚI:
Chỉ định
 
• Gây tê toàn bộ vùng do nhánh dây thần kinh V3 .
• Không thể gây tê các nhánh nhỏ của V3 do nhiễm trùng
tại chỗ hay chấn thương.
• Chẩn đoán và điều trị chứng đau nhánh V3.
Chống chỉ định
 
• Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích.
• Bệnh nhân có rối loạn đông máu.
• Bệnh nhân không kiểm soát được việc cắn môi dưới
và lưỡi.
• Bệnh nhân có rối loạn tâm thần.
Vùng tê: tủy răng, xương ổ, nướu mặt trong &
Các kỹ thuật được sử dụng:
• Gây tê thần kinh răng dưới(gai spix)
• Akinosi.
• Gow-Gates.
Gây tê TK răng dưới(gai pix)

Kỹ thuật 1 (kỹ thuật gián tiếp):


• Điểm chuẩn Bờ trước của cành lên xương
hàm dưới tại vùng tam giác hậu hàm.
 
• Mặt phẳng song song và cách mặt nhai răng
cối lớn hàm dưới 1cm.
 
• Điểm đến của kim: lỗ gai Spix .
GÂY TÊ VÙNG HÀM DƯỚI:
GÂY TÊ HÀM DƯỚI:
Kỹ thuật chích:

• Ngón chuẩn của bàn tay trái đặt tại điểm chuẩn.

• Hướng kim song song với hướng ngón tay .

• Ống chích nằm song song với mặt phẳng nhai hàm
dưới .

• Khi kim tiếp xúc với xương, trượt nhẹ kim qua đường
chéo trong đồng thời vừa đẩy kim sâu thêm vừa xoay
hướng ống chích qua hướng răng cối nhỏ bên đối diện.

• Tới khoảng 1,5cm, bơm chậm khoảng 2ml thuốc tê sau


khi đã hút kiểm tra.
Kỹ thuật 2 (còn gọi là kỹ thuật trực tiếp)

• Ngón cái hay ngón trỏ của bàn tay trái vừa banh
má vừa đặt tại điểm chuẩn.

• Hướng kim và ống chích từ răng cối nhỏ dưới bên


đối diện.

• Đẩy kim: đẩy kim sâu chừng 1,5 - 2,0cm, có cảm


giác đầu kim đụng xương .

• bơm chậm từ 1.5 - 2ml dung dịch thuốc tê.


 
Ưu điểm: chỉ cần một mũi chích duy nhất tạo được hiệu quả tê
trên vùng rộng.
 
Nhược điểm:

• Hiệu quả tê đôi khi quá rộng ngoài yêu cầu của can thiệp.

• Tỷ lệ thất bại cao (15 - 20%).

• Điểm chuẩn trong miệng rất thay đổi.

• Nguy cơ chích trúng mạch máu, tê môi và lưỡi .


GÂY TÊ VÙNG HÀM DƯỚI
Kỹ thuật Gow-gates. Sử dụng kim dài, bệnh nhân ở tư
thế há miệng tối đa.

Điểm chuẩn: niêm mạc miệng ở khoảng mặt trong


của cành lên trên đường từ khóe miệng đến bờ dưới nắp
tai, tương ứng với phía dưới và xa múi trong gần răng
cối lớn thứ hai hàm trên.

Điểm đến của kim: mặt bên cổ lồi cầu, phía dưới
chỗ bám của cơ chân bướm ngoài.
 
Kỹ thuật chích:
• Đặt ngón trỏ ngoài mặt tại bờ dưới nắp tai hướng đến khóe
miệng, ngón cái dọc bờ trước cành lên xương hàm dưới.

• Đâm kim từ hướng khoé miệng phía bên đối diện vào niêm
mạc miệng ở vị trí phía dưới xa múi trong gần răng cối lớn
thứ hai hàm trên.

• Ống chích và kim trong mặt phẳng từ khóe miệng đến bờ


dưới nắp tai, chiều cao vị trí đâm kim khoảng 15 - 25 mm so
với mặt phẳng nhai

• Đẩy nhẹ kim đến độ sâu kim khoảng 25mm.

• Bơm chậm khoảng 2ml thuốc tê sau khi đã hút kiểm tra
Ưu điểm:
• Chỉ cần 1 mũi.

• Tỷ lệ thành công cao (95%).

• Ít biến chứng.

Nhược điểm:
• Khó, cần rèn luyện.

• Thời gian bắt đầu tác dụng lâu >5 phút.


GÂY TÊ VÙNG HÀM
DƯỚI:
Kỹ thuật Akinosi gây tê vùng dây TK hàm dưới
miệng đóng:
– Kỹ thuật này dùng đối với BN nhiễm trùng kèm
khít hàm, gãy XHD, BN tâm thần, trẻ em.
– Vùng tê giống như gây tê gai pix.
Kỹ thuật Akinosi gây tê vùng dây TK hàm dưới
miệng đóng:
• Vùng tiêm: mô mềm trên mặt trong
của cành lên XHD gần ngay lồi củ XHT.
• Độ sâu đâm kim 25mm.
• Tiêm chậm1.5-1.8 ml.
• Gây tê TK miệng.
Ưu điểm:
• Ít sang chấn.

• Thực hiện khi bệnh nhân không há miệng được.

• Ít có nguy cơ chích trúng mạch máu và cứng khít


hàm như gây tê thần kinh xương ổ răng dưới.
 
Nhược điểm: khó hình dung được đường đi của kim
và độ sâu kim khi chích do vị trí chích không tiếp xúc xương.
GÂY TÊ VÙNG HÀM DƯỚI:

Gây tê TK cằm:
– TK cằm và TK răng cửa là các nhánh tận của
TK răng dưới.
– Chi phối cảm giác da môi, niêm mạc môi, tủy
răng, xương ổ RCN và R trước dưới cùng
bên.
Lỗ cằm thông thường nằm ở dưới khoảng
1 - 2mm giữa hai chóp răng cối nhỏ
Kỹ thuật:
• Vùng tiêm: nếp niêm mạc tại lỗ cằm, nằm
giữa các RCN dưới.
• Độ sâu đâm kim ~5-6mm.
• Bơm 0.5-1.0cc thuốc tê.
• Xoa nắn vùng tiêm để thuốc tê ngấm vào
trong lỗ cằm để làm tê TK răng cửa.
THUỐC TÊ:

• Các loại:
– Esters- pseudocholinesterase huyết tương.
– Amides- các enzymes của gan.
• Thời gian tác dụng:
– Ngắn
– Trung bình
– Dài
THUỐC TÊ:

Agent: Dose: Onset/Duration:


• Lidocaine with epi (1 or 2%) 7mg/kg Fast/medium
• Lidocaine without epi 4.5mg/kg Fast/short
• Mepivacaine without epi (3%) Fast/short
• Bupivacaine with epi (0.5%) 5.5mg/kg Long/long
• Articaine with epi (4.0%) Fast/medium
1.3mg/kg
7mg/kg
*ADULT DOSES IN PATIENTS WITHOUT CARDIAC HISTORY
THUỐC
TÊ:
Liều sử dụng ở:
– BN có tiền sử bệnh tim mạch:
• Nên giới hạn liều epinephrine thành 0.04mg.
• Đa số dùng epinephrine nồng độ 1:100,000
(0.01mg/ml)
– Trẻ em:
• Công thức Clark:
– Liều tối đa=(trọng lượng tính bằng pound/150) X liều tối đa
của người lớn (mg).
• Cách đơn giản= 1.8 cc lidocaine 2%/10 kg.
BIẾN CHỨNG CỦA GÂY TÊ:

• Gãy kim
• Đau khi chích
• Cảm giác nóng rát khi chích
• Tê/ dị cảm kéo dài
• Khít hàm
• Hematoma
• Nhiễm trùng
BIẾN CHỨNG CỦA GÂY TÊ:

• Phù
• Tróc vảy mô
• Liệt TK mặt
• Tổn thương trong miệng sau gây tê
– Herpes simplex
– Áp tơ tái phát
BIẾN CHỨNG CỦA GÂY TÊ:
Độc tính
– Lâm sàng
• Lo lắng/sợ hãi
• Kích động
• Nhức đầu
• Run
• Yếu mệt
• Chóng mặt
• Tái nhợt
• Khó thở
• Tim đập nhanh (ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất,
rung thất)
BIẾN CHỨNG CỦA GÂY TÊ:

Dị ứng:
– Thuốc tê dạng ester thường gặp hơn.
– Đa số dị ứng với chất bảo quản trong ống thuốc tê
• Methylparaben
• Sodium bisulfite
• Metabisulfite
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Sách phẫu thuật miệng (tập 1), Nhà xuất bản y
học 2016.

2. Sách giải phẫu thực hành, Nhà xuất bản y học.

3. Netter F H(1996).Atlas giải phẫu người, tái bản


lần 2, Nhà xuất bản y học.

You might also like