You are on page 1of 7

Đại cương điều trị cắn khớp và điều chỉnh khớp cắn

Đòi hiểu điều trị ban đầu Các phương pháp điều trị ban đâu
1. - Giảm đau nhanh, 1) -Thuốc và chế độ ăn.
2. - Có hiệu quả lâu dài, 2) -Vật lý trị liệu (chườm nóng, siêu âm...)
3. - Theo hướng điều trị bảo tồn, không xâm lấn, 3) - Thay đôi hành vi/thói quen răng miệng
4. - Tránh các can thiệp xâm lấn không hòan (Behavioral modification),
nguyên để hạn chế tối đa nguy cơ đối với hệ 4) - Phản hồi sinh học, thôi miên và thiền,
thống nhai 5) - Kết hợp đông y,
5. về sau, - Điều trị đặc hiệu bằng khí cụ và bằng mài chỉnh
6. - Ít gây phiền toái, xáo trộn cách sống của bệnh khớp.
nhân,
7. - Việc điều trị trong phạm vi thực hành nha
khoa,
8. - Tính đơn giản và kinh tế của điều trị.
Như vậy, cần phân biệt những bệnh nhân có đau
đầu và đau vùng mặt mãn tính nhưng không phải
do những rối loạn ở hệ thống nhai.
Phát hiện yếu tố nguyên nhân là một điều quan trọng đối với điều trị ban đầu rối loạn cắn
Phát hiện
khớp nhưng không phải luôn luôn có thể thực hiện được.
nguyên
nhân và
Loại bỏ các yếu tố nguyên nhân là bước đầu tiên trong điều trị tất cả các bệnh, nhưng đối
điều trị
với loạn năng khớp cắn, lọan năng thái dương hàm và rối loạn cơ, có thể không tìm được
triệu chứng
yếu tố nguyên nhân rõ ràng, vì thế việc điều trị đầu tiên phải là điều trị triệu chứng.

Những vấn đề chung về điều chỉnh khớp cắn


- Các biện pháp “lấy bớt đi” (nhổ răng, mài răng...),
- Các biện pháp “thêm vào” (trám răng, phục hình...),
Các biện
- Các biện pháp “di chuyển” răng (chỉnh hình răng...).
pháp tác
động vào
Vì tương quan trung tâm là chìa khóa chính của các tương quan về cắn khớp, việc mài điều
bộ răng
chỉnh thường bắt đầu tại tương quan trung tâm, sau đó tại vị trí lồng múi tối đa và trong
các vận động sang bên, ra trước của hàm dưới.
1. Có tiếp xúc sớm tại tương quan trung tâm (TQTT),
2. Có tiếp xúc quá mức tại vị trí lồng mái tối đa (LMTĐ),
3. Có cản trở trong các vận động trượt của hàm dưới (ở trượt trung tâm, sang bên, ra
Chỉ định trước), được nói và viết ngắn gọn thành “điều chỉnh khớp cắn” hoặc “mài chỉnh (khớp)”.
mài điều 4. Có chấn thương khớp cắn,
chỉnh khớp 5. Có tình trạng không ổn định của khớp cắn,
cắn 6. Trong quá trình điều trị chỉnh hình răng mặt,
7. Chuẩn bị cho các phục hồi nha khoa (phục hình hay chữa răng),
8. Hỗ trợ cho điều trị viêm nha chu,
9. Lý do khác (thẩm mỹ, tránh khó chịu cho các mô mềm ở miệng).
1. Cho phép hàm dưới trượt từ tương quan tâm đến cắn khớp trung tâm mà không có cản
trở.
Mục tiêu
2. Đảm bảo một tư thế lồng múi tối đa ổn định với các tiếp xúc điểm tối đa.
3. Cho phép các vận động trượt của hàm dưới về mọi hướng trơn tru, không có cản trở.
4. Khắc phục được những tổn thương do chấn thương khớp cắn, thúc đẩy và duy trì kết
quả của điều trị nha chu, chỉnh hình ...
5. Đảm bảo cho các phục hồi nha khoa thành công, đạt được đòi hỏi về chức năng, thẩm
mỹ.
Chìa khóa 1. Trước khi mài, bệnh nhân phải được thông báo và phải được sự đồng ý của
bệnh nhân. Bệnh nhân phải được giải thích cặn kẽ lý do của công việc và kết quả của nó.
Thầy thuốc phải có thái độ thông cảm với bệnh nhân và được bệnh nhân thông cảm.

Chìa khóa 2. Phải nhớ đến và thực hiện việc mài điều chỉnh sơ khởi trước mọi phục hồi
(chữa răng, phục hình...).

Chìa khóa 3. Trước khi mài điều chỉnh, cần phải tính toán để đảm bảo việc mài chỉnh
Các chìa không gây ra những hậu quả tiêu cực cho bộ răng. Luôn nhớ rằng mài mô răng thật là một
khoa can thiệp không hoàn nguyên.

Chìa khóa 4. Mài điều chỉnh sơ khởi trước khi mài điều chỉnh tiếp xúc ở các tư thế.

Chìa khóa 5. Các nguyên tắc khi mài điều chỉnh các tiếp xúc cắn khớp ở các tư thế:
1. Mài múi hướng dẫn trước khi mài múi chịu.
2. Mài sâu trũng răng đối diện trước khi mài thấp bớt múi chịu.
3. Mài múi chịu răng trên trước, mài múi chịu răng dưới sau.
4. Tôn trọng các điểm chịu cắn khớp.

Mài điều chỉnh sơ khởi


Mài điều chỉnh sơ khởi có thể thực hiện ngay sau lần khám cán khớp đấu tiên. Những
công việc của mài điều chỉnh sơ khởi gồm:
1. Mài răng trồi,
2. Mài múi chui,
Mở đầu 3. Điều chỉnh gờ bên,
4. Điều chỉnh rãng nghiêng, xoay, sai vị trí,
5. Mài các cạnh răng sắc, múi nhọn bất thường,
6. Mài để cải thiện thẩm mỹ,
7. Mài thu hẹp bản nhai và cải tạo diện mòn.
1.Mài răng trồi 2.Mài múi chui
có nguyên nhân thường là do mất răng dổi diện, Múi chui (còn gọi là múi nhỏi) là múi răng nhô cao
răng đối diện mọc trẻ, răng đối diện bị mất chất bất thường, chui vào kẻ hoặc phần mất chất của
hoặc vị trí răng đối diện sai, không thuận lợi răng đối diện, gây nhồi nhét thức ăn vào vùng kẽ
của các răng đối diện, hoặc ảnh hưởng đến hình
thể, khối lượng miếng trám răng đổi diện. Múi
chui thường xuất hiện ở vùng răng cối lớn. Bệnh
nhân thường mô tả: hay bị dất thức ăn vào vùng kẽ
răng, rất khó chịu hoặc có thể gây đau âm i kéo
dài.
Múi chui được giải quyết bằng cách mài điều
chỉnh: làm thấp và mài tròn đi múi chui cùng với
điều chỉnh vùng kẽ răng và gờ bên các rằng đối
diện. Cần mài thận trọng, có thể phải làm thành
nhiều lần.
Mài điều chỉnh gờ bên là một trong những công việc mài chỉnh khó khăn nhất và tinh tế
nhất vì các gờ bên là vùng để múi chịu của răng đối diện đặt vào, và góp phần ốn định
khớp cấn.Cẩn phải điều chỉnh lại gờ bên của các răng bị chênh lệch nếu có thể để tạo lại
3. Điều
một vùng gờ bên- kẻ rằng đúng.
chỉnh gờ
bên
*Ở một vùng kẻ răng tốt, các mặt bên tạo nên một mái đối xứng: các gờ bên không có sự
chênh lệch về độ cao, các mặt bên có điểm tiếp xúc đúng với nhau, được lấp đẩy bởi nhú
nướu, và một gờ bên bình thường có sườn bên ngắn hơn sườn nhai.
Khi hình thể gờ bên bị biến dạng, mất sườn bên của gờ bên, hoặc có sự chênh lệch về độ
cao của các gờ bên, hoặc không có điểm tiếp xúc đúng, nói chung là có tình trạng không
đối xứng của vùng kẽ răng, hậu quả thường thấy là vùng gờ bên bị nhối nhét thức ăn. Tất
.Loạn năng
cả các yếu tố trên có thể kết hợp với nhau cùng với các yếu tố khác gây giát thức ăn
vùng kẽ
thường xuyên, đau nhức, viêm nướu và lâu ngày, teo nướu vùng kẽ răng, gọi là loạn năng
răng
vùng kê rằng

Kỹ thuật mài
- Trường hợp 1: Khi mất răng đối diện mà gờ bên - Trường hợp 2: Khi còn rằng đối diện và có múi
bị chênh lệch, chịu đạt vào vùng gờ bên đó,
vì trong trường hợp này, không liên quan đến múi cần cân nhắc và ước lượng trước sự dịch chuyển
chịu. Việc mài có thể dạt đến tiêu chuẩn hình thái tuương lai của rằng được mài lắn răng đối diện.
gắn với lý tưởng. Cần tính toán mài ở phía ngoài hay phía trong của
gờ bên. Đôi khi cần kết hợp mài gờ bên lăn múi
chịu của răng đối diện.
4.Điều chỉnh răng nghiên xoay, 5.Mài các cạnh răng sắc, múi
6.Mài để cải thiện thẫm mỹ
sai vị trí nhọn bất thường
Các răng nghiêng, xoay hay sai Những múi nhọn, cạnh sắc Thường thực hiện đối với các
vị trí cần được điều chỉnh bằng thường gặp ở người lớn tuổi, răng trước. Khi có một răng trồi,
chỉnh hình hoặc, trong một số hoặc có thói quen cận chức năng xoay hay một răng lớn quá, có
trường hợp, mài chỉnh là đủ mà (nghiến răng). Các cạnh răng sắc thể được mài đi vì lý do thẩm mỹ
không cần thêm diều trị nào bén hoặc các múi răng nhọn bất hoặc trước khi thực hiện một
khác. Thực hiện việc điều chính thường nên được mài đi để phục hổi. Thường việc mài điều
này thuờng là để chuẩn bị cho không gây khó chịu cho lưỡi và chỉnh này dược thực hiện theo
các phục hỏi hoặc để cải thiện môi má. Các phần nhỏ men răng yêu cầu của bệnh nhân. Tuy
thẩm mỹ. Trước khi làm phục bị bể thì nên mài tròn đi hơn là nhiên, cần khám xét các vận
hình, cần chú ý điều chỉnh các tái tạo. động ra trước và sang bên khi
răng còn lại, để tạo thuận lợi cho mài chỉnh
việc đặt móc, lấp hàm sau này,
tránh các vùng lem có thể ảnh
hưởng đến hàm giả do các răng
lân cận vùng mất răng bị nghiêng
và răng đối diện bị trồi.
7.Mài thu Sự mòn quá mức có thể gây:
hẹp bản - Khớp cắn không ổn định, vì sự long múi tối đa không diễn ra tốt,
nhai và cải - Mất các diểm chịu, hình thành những diện tiếp xúc không sinh lý đối với lực chức
tạo diện năng,
mòn - Gây quá tải, làm tổn thương mô nha chu, Lộ ngà, gây ê buốt,
- Thân răng ngắn lại, bất lợi khi làm phục hình,
- Dễ bị sâu cổ räng, sâu xê măng do những phần này bị lộ,
- Các răng di gắn, mất gờ bên, cung răng bị ngắn lại.

- Nghiến răng trung tâm: làm cho múi chịu và vùng trüng giữa của răng đối diện bị mòn
nhiểu, các múi hướng dẫn ít mòn hơn.
- Nghiến răng ngoại tâm: làm cho răng mòn gån như phẳng. Tùy theo mức độ mòn, đôi
khi để lại một bờ múi hướng dẫn sắc bén.
Kỹ thuật mài thu hẹp bản nhai Kỹ thuật mài cải tạo diện mòn
Xác định điểm chịu/chặn bằng giấy cán trên cả hai hàm ở cấn Phát hiện diện mòn bằng cách cho
khớp trung tâm. Mài ngoại phần của các múi. Mài tạo lại trũng bệnh nhân cắn giấy cấn ở can khớp
và rãnh chính. Chú ý để lại một vùng không được xâm phạm trung tâm, sau đó mài xung quanh diện
trên ngoại phần múi chịu và những vùng này tạo thành sự liên mòn, để tạo lại điểm chịu đúng.
hệ liên tục với nhau. Trong quá trình mài, kiểm tra thường
xuyên các diểm chịu bằng giấy cấn nhieu màu để không làm
mất đi những điểm chịu và những thành phần hướng dẫn.

Điều chỉnh khớp căn ở tương quan trung tâm


Điểu chỉnh khớp cắn ở tương quan trung tâm
- Loại bỏ tiếp xúc sớm ở tư thế tiếp xúc lui sau.
Mục tiêu
- Cho phép hàm dưới trượt từ tương quan trung tâm đến khớp cán trung tâm không có cản
điều chỉnh
trở.
Kỹ thuật Tùy theo vị trí của tiếp xúc sớm, sự trượt trung tâm có thể trượt thắng ra trước hoặc theo
mài điều hướng trước bên. Cán xác định các tình huống do có tiếp xúc sớm đối với sự trượt từ tiếp
chỉnh xúc lui sau đến long múi tối đa. Có ba trường hợp có thể xây ra:
Hàm dưới trượt bên mặt phẳng Hàm dưới trượt theo hướng trước
Hàm dưới trượt thẳng ra trước
dọc giữa bên ra ngoài mặt phẳng dọc giữa
Tiếp xúc sớm này thường diễn ra Khả năng thứ nhất: Tiếp xúc sớm Trong trường hợp này, tiếp xúc
ở vùng răng cối nhỏ, ở phía gần diễn ra ở noi phần múi hướng sớm diễn ra ở nội phần các múi
của nội phần múi chịu răng cối dẫn răng trên với ngoại phần múi chịu
nhỏ hàm trên, thường nhất là chịu răng dưới .
răng cối nhỏ thứ nhất với sườn
xa của múi ngoài răng hàm Nguyên tắc mài: Mài nội phần
dưới múi hướng dẫn.
Nguyên tắc mài: Mài theo qui tắc Khả năng thứ hai: Tiếp xúc sớm Nguyên tác mài: Mài theo qui tác
MUDL (Mesial Upper Distal diễn ra ở nội phần múi hướng BULL (Buccal Upper Lingual
Lower): nghĩa là mài sườn gần dẫn rằng dưới với ngoại phần Lower), nghĩa là mài sườn ngoài
của múi rằng trên trước, và/hoặc múi chịu răng trên. của múi răng trên hoặc sườn
sườn xa của múi răng dưới trong của múi răng dưới.
Nguyên tắc mài: Mài nội phần
Mỗi bên phải có tối thiểu một múi hưởng dẫn. Luôn ưu tiên mài nội phần răng
cặp rãng tham gia hưong dẫn vận trên trước, sau đó mới kết hợp
động trượt. mài thêm nội phần răng
dưới nếu cần.
Điều chỉnh khớp cắn ở LMTĐ
- Loại bỏ tiếp xúc quá mức ở khớp cấn trung tâm.
Mục tiêu
- Đạt được tư thế khớp cắn trung tâm với sự tiếp xúc đồng thời cùng cường độ.
Mài điều chỉnh khớp cấn ở khớp cấn trung tâm hay lồng múi tối đa là bước thứ hai được
thực hiện ngay sau bước đầu tiên là loại bỏ tiếp xúc sớm ở tương quan trung tâm. Các cản
trở ở lồng múi tối đa phải được mài đi. Sự tiếp xúc tối da giữn các ràng sau khi mài chỉnh
phải dảm bảo cho một lồng múi tối đa ổn định.

Cản trở ở tư thế lồng múi tối đa là tiếp xúc quá mức. Khi đánh dấu những diểm chịu cán
khớp ở lồng múi tối da, tiếp xúc quá mức là những vị trí in dấu đậm hơn hoặc có diện tiếp
xúc rộng hơn những nơi khác. Tiếp xúc quá mức thường diễn ra ở những điểm chịu cán
khớp, liên quan đến đỉnh các múi chịu với trũng và gờ bên tương ứng. Vấn để được đặt ra
là mài thấp múi chịu hay mài trũng răng đối diện?
Kỹ thuật Phải xem xét tiếp xúc quá mức trong liên hệ với các đường cong bù trừ và trong các vận
mài điều động sang bên của hàm dưới.
chỉnh
Xét trong sự liên hệ đường cong bù trừ Xét trong các vận động sang bên của hàm dưới
Tiếp xúc quá mức diễn ra ở múi chịu hàm dưới với
trũng răng trên và khi khám chức năng sang bên,
không có cản trở bên làm việc cũng như bên không
Đối chiều với đường cong Spee:
làm việc ):

mài sâu trũng răng trên.


+ Khi tiếp xúc quá mức nằm ở múi của một răng Có cản trở bên làm việc nhưng không có cản trở
trôi, mài mái răng trối trước khi mài răng đối diện. bên không làm việc:
+ Khi tiếp xúc quá mức nằm ở múi của một răng
sụt, mài trùng rằng đối diện. mài sâu trũng rang trên.
+ Khi tiếp xúc quá mức liên quan đến một múi
chui, mài múi chui.
Không có cản trở bên làm việc nhưng có cản trở
bên không làm việc:
Đối chiều với đường cong Wilson
mài sâu trũng răng trên.
Nếu tiếp xúc quá mức diễn ra trên nội phần múi Có cản trở bên làm việc và cả bên không làm việc:
trong răng dưới (do múi này quá cao), mài múi
này để điều hòa đường cong Wilson. mài thấp múi chịu rằng dưới.

Điều chỉnh khớp căn ở vận động sang bên và ra trước


Điều chỉnh khớp căn ở vận động sang bên
Mục tiêu Loại bỏ cản trở bên làm việc và/hoặc bên không làm việc.
Tạo vận động sang bên trơn tru, không có cản trở.
Đối với cản trở bên làm việc Đối với cản trở bên không làm việc
Cản trở bên làm việc thường diễn ra ở nội phần Cản trở bên không làm việc thường diễn ra ở nội
múi ngoài rằng sau hàm trên với ngoại phần múi phần các múi chịu trên và dưới.
ngoài răng sau hàm dưới hoặc có thể diễn ra ở nội
phần của múi trong răng dưới với ngoại phần múi
trong răng trên.
Nguyên tắc mài: Mài sườn múi hướng dẫn Nguyên tắc mài: Ưu tiên mài răng trên trước, răng
dưới sau
Luôn luôn chú ý tôn trọng điểm chịu cấn khớp khi
loại bỏ các cản trở bên làm việc và bên không làm Loại cản trở này liên quan đến hai múi chịu. Đây
việc. Trước khi mài, phải đánh dấu lại các điểm là một trong những loại cản trở dễ gâyrối loạn trên
chịu cấn khớp ở long múi tối đa bằng giấy cán toàn bộ hệ thống nhai. Cần phải nhớ tôn trọng các
khác màu để tránh xâm phạm đến các diểm chịu diểm chịu cấn khớp, đặc biệt là các điểm chịu của
này khi loại cản trở. răng dưới. Nếu cản trở không liên quan đến điểm
Trong những tường hợp có răng lệch lạc, dịch chịu, mài các nội phần của múi.
chuyển sự hướng dẫn càng ra phía trước càng tốt. Nếu cản trở bao gồm điểm chịu, mài điểm chịu ở
nội phần hoặe ngoại phần răng trên. Nếu cần, có
thể mài ở nội phần răng dưới.
Một vài 1. Với sự tích tuổi, răng có sự mòn sinh lý, độ dốc của múi giảm, khớp cán có thể chuyển
chú ý từ hướng dẫn chức năng răng nanh thành chức năng nhóm để thích nghi. Khi đó, không
nên mài chỉnh để chuyển về chức năng rằng nanh.
2. Nên tạo điều kiện để xây dựng một chức năng sang bên càng gần về phía trước càng tốt.
3. Có tiếp xúc bên không làm việc là bình thường (tuy hiếm) trên bộ rằng thật. Tuy nhiên,
ở những người có rối loạn chức năng hệ thống nhai, nên loại bỏ tiếp xúc bên không làm
việc.
Điều chỉnh khớp cắn ở vận động đưa hàm ra trước
Loại trừ đác cản trở ra trước ở vùng răng trước và vùng rằng sau. Bình thường, việc mài
điều chỉnh khớp cán dủ để loại trừ các cản trở ra trước ở vùng trước hoặc các cản trở ra
trước ở vùng sau do sự trối bất thường của răng làm mất sự hướng dẫn trượt ra trước trên
những người vốn đã có hướng dẫn trước. Một hướng dẫn trước tốt khi hàm dưới trượt
Muc tiêu
thẳng ra trước trên mặt phẳng dọc giữa, có sự hướng dẫn liên tục của hai răng cửa giữa
hàm trên và đạt được sự nhả khớp lập tức và toàn bộ ở tất cả các răng sau. Yêu cầu của
việc mài chỉnh là có tối thiểu mặt trong của hai răng cửa trên tham gia hướng dẫn ra trước
và càng gần đường giữa càng tốt.
Đối với cản trở vùng răng trước Đối với cản trở vùng răng sau
Cản trở xuất hiện khi chỉ có một răng trước trên Thường cản trở ra trước ở vùng sau diễn ra giữa
có tiếp xúc và hướng dẫn vận động ra trướe của sườn xa của múi ngoài răng sau hàm trên với sườn
hàm dưới trên những người vốn có hướng dẫn gần mái ngoài răng sau hàm dưới
trước. Loại cần trở này thường diễn ra giữa mặt
trong răng cửa trên với rìa cắn răng cửa dưới ,
thường xuất hiện khi răng mọc sai chỗ hay răng
mọc chen chúc.
Nguyên tắc mài: Mài mặt trong rằng cửa trên, Nguyên tắc mài: Tôn trọng múi chịu răng dưới,
không mài ria cấn rằng cửa dưới. mài răng trên.

Phải tôn trọng điểm chịu ở vùng rìa cấn răng cửa Nếu có một rằng hàm trên hoặc hàm dưới bị trối
dưới. Cẩn chú ý tôn trọng và cải thiện tình trạng và len vào vùng mất răng của hàm đối diện, khi đó
thẩm mỹ của toàn bộ bộ răng. theo nguyên tắc mài chỉnh sơ khởi để điều chỉnh
Trong khi ghi lại đường đi của răng cửa dưới trong các răng đó. Đặc biệt, rằng 8 hàm dưới rất thường
vận động trượt ra trước, luôn luôn yêu cầu và kiểm là một răng gây cản trở ra trước ở vùng rằng sau.
tra động tác trượt cần thẳng ra trước. Việc mài Việc có nên nhổ răng 8 dưới hay không cần phải
chinh phải rất cần thận và từ từ vì việc loại trừ cản được xem xét thật kỹ trên từng bệnh nhân. Cần
trở ra trước quá mức sẽ gây nên các cản trở ra phải cân nhắc mối liên quan giữa hình thái, bệnh lý
trước ở một rằng khác hoặc thậm chí, mất hưởng của các räng lần cận và răng đối diện.
dẫn ra trước và xuất hiện các cản trở ở vùng răng Chức năng ra trước đôi khi chỉ có thể tái lập bằng
sau. chỉnh hình hoặc phục hình. Nếu rằng trước bị di
lệch nghiêm trọng, mất chức năng ra trước thì việc
tái lập bằng chinh hình là cần thiết.

You might also like