You are on page 1of 15

VIÊM KẾT MẠC

MỤC TIÊU
Nắm được các nguyên nhân chính gây viêm kết
mạc
Nắm được triệu chứng lâm sàng viêm kết mạc
Nắm được các chẩn đoán phân biệt của viêm
kết mạc
Chẩn đoán và điều trị các dạng viêm kết mạc
thông thường
NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Triệu chứng cơ năng
3. Triệu chứng thực thể
4. Chẩn đoán phân biệt
5. Các dạng viêm kết mạc
ĐẠI CƯƠNG
 Kết mạc: lớp nằm ngoài cùng,
dễ viêm nhiễm
 Viêm kết mạc rất thường gặp
 Thường tự giới hạn, ít khi có
biến chứng và di chứng
 3 nhóm nguyên nhân chính:
virus, vi khuẩn và dị ứng
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Triệu chứng cơ năng
 Đỏ mắt, không đau, không giảm thị lực
 Cộm xốn, cảm giác dị vật
 Ghèn
 Nhìn mờ: biến chứng viêm giác mạc
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể
 Cương tụ kết mạc
 Phù kết mạc
 Phản ứng nang hoặc nhú
 Chất tiết
 Hạch trước tai hoặc dưới hàm
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể
 Cương tụ kết mạc:
 Không đặc hiệu
 Cương tụ nông: mạch máu
dãn ngoằn ngoèo, kết mạc
cùng đồ > kết mạc nhãn cầu,
giảm với thuốc co mạch
 Có thể kèm XH dưới kết mạc
 Phù KM: do thoát huyết tương
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể
 Phản ứng nang (hột)  Phản ứng nhú
 Tăng sản lympho  Tăng sinh biểu mô
 Kết mạc cùng đồ  Kết mạc mi hoặc nhãn cầu
 Mạch máu ở chân nang  Mạch máu ở trung tâm
 Do virus, mắt hột, thuốc  Không đặc hiệu, thường
do dị ứng mắt hột
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể
 Chất tiết: tùy tác nhân
 Trong: virus, dị ứng
 Nhầy: do dị ứng
 Mủ vàng: do vi khuẩn
 Chất tiết tạo thành màng ở kết
mạc
 Màng thật: dính chặt, lột gây
chảy máu nhiều
 Màng giả: dính lỏng lẻo, dễ lột
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
 Viêm màng bồ đào trước
 Đỏ mắt, đau nhức, giảm thị
lực
 Cương tụ rìa
 Lắng đọng sau giác mạc;
Tyndall tiền phòng; đồng tử
co nhỏ, méo, PXAS yếu
 Cơn glaucoma góc đóng cấp
 Đỏ mắt, đau nhức, giảm thị
lực
 Cương tụ rìa
 Nhãn áp cao, giác mạc phù,
tiền phòng nông đồng tử
giãn, mất PXAS
CÁC DẠNG LÂM SÀNG
Viêm kết mạc do virus
 Dễ lây lan thành dịch
 Thời gian ủ bệnh 4-10 ngày
 Chất tiết trong
 Kết mạc cương tụ, nang, xuất huyết, giả mạc
 Có thể biến chứng viêm giác mạc chấm
 Điều trị:
 Giới hạn trong 12 ngày
 Điều trị triệu chứng và nâng đỡ
CÁC DẠNG LÂM SÀNG
Viêm kết mạc do vi khuẩn
 Thường do vi khuẩn Gram (+)
 Chất tiết mủ vàng
 Có thể có giả mạc
 Ít khi biến chứng giác mạc
 Điều trị:
 Kháng sinh phổ rộng tại chỗ
 Kháng sinh toàn thân nếu nặng
CÁC DẠNG LÂM SÀNG
Viêm kết mạc do dị ứng
 Thường tái phát nhiều lần
 Ngứa nhiều, có thể phù mi, phù KM
 Chất tiết nhầy trong
 Phản ứng nhú ở mi trên
 Điều trị:
 Hạn chế tiếp xúc kháng nguyên
 Kháng dị ứng tại chỗ và toàn thân
 Kháng viêm steroids: thận trọng
CÁC DẠNG LÂM SÀNG
Viêm kết mạc sơ sinh
 Do nhiễm trùng sơ sinh (lậu) hoặc do bít nước ối
 Do nhiễm trùng sơ sinh (lậu)
 Diễn tiến rầm rộ
 KM cương tụ, phù nề, ghèn tái lập rất nhanh
 Điều trị: kháng sinh tại chỗ và toàn thân
 Do bít nước ối (viêm kết mạc lệ)
 Diễn tiến từ từ
 Mắt ít đỏ, chảy nước mắt sống nhiều, có ghèn
 Điều trị: thông lệ đạo, kháng sinh tại chỗ
KẾT LUẬN

You might also like