You are on page 1of 65

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

ĐAU MẮT ĐỎ
( Tham khảo tài liệu BV Mắt TP HCM)

BS. Nguyễn Anh Thu


BV. 30-4 TP. HCM
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Vieâm keát
Taêng nhaõn maïc
Vieâm keát maïc dò
aùp öùng

Vieâm
moáng
maét Chaán thöông

Vieâm thöôïng cuûng Beänh lyù giaùc


maïc maïc

Slide 2
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Đặt vấn đề
• Đỏ mắt là nguyên nhân rất phổ biến của bệnh nhân đến
khám. Chiếm khoảng 40% so với tất cả các nguyên nhân đến
khám.
• Chẩn đoán chính xác và điều trị sớm sẽ hạn chế được tỉ lệ
mù lòa và bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng (ví dụ: Bệnh đau
mắt đỏ).
• Một số bệnh gây đỏ mắt thường gặp không liên quan đến
chấn thương bao gồm: viêm kết mạc (VKM), viêm loét giác
mạc (VLGM), viêm mống mắt cấp tính (VMM) và tăng nhãn
áp cấp tính (TNA).
• Việc chẩn đoán chính xác cần 3 yếu tố:
o       Có kiến thức về các nguyên nhân gây đỏ mắt
o       Khai thác kỹ bệnh sử và điều trị trước đó
o       Kỹ thuật khám và lượng giá đúng cách Slide 3
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Lượng giá bệnh nhân mắt đỏ

1.  Bệnh sử:

Việc khai thác bệnh sử cẩn thận sẽ giúp:


+ Hướng chẩn đoán
+ Có những chú ý đặc biệt trong lúc khám
+ Gợi ý sử dụng những phương tiện đặc biệt
(nhuộm Fluorescin, RoseBengal, siêu âm, …)

Slide 4
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

a.    Tính khởi phát và thời gian bệnh:


Bệnh đã 1 tuần, hơn 3 tuần hay chỉ vài giờ gợi ý bệnh
cấp tính, mãn tính hoặc tối cấp.

b.    Lý do đến khám bệnh:


§  Ngứa: gợi ý VKM dị ứng
§  Cảm giác dị vật: VKM do virus, vi khuẩn
§  Đau: cho biết mức độ trầm trọng của bệnh
§  Sợ ánh sáng: có tổn thương giác mạc
§  Sợ ánh sáng và đau: viêm mống mắt

Slide 5
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

c.       Chất xuất tiết (ghèn)


§  Nước, nhầy: VKM do virus
§  Mủ nhầy: VKM do vi trùng
§  Nhầy trong, dính: VKM dị ứng
§  Không có ghèn kèm đau và đỏ: Tăng nhãn áp, viêm mống
mắt.

d.      Bệnh ở một mắt hoặc cả 2 mắt:


§  VKM ban đầu xuất hiện ở 1 mắt sau đó lan qua mắt thứ 2.
§  VKM dị ứng thường xảy ra cả 2 mắt
§  VLGM, VMM, TNA thường xảy ra ở 1 mắt

Slide 6
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

e.  Đau:
§ Không đau là một triệu chứng rất có giá trị (VKM thường
không đau)
§ Mức độ đau cho thấy mức độ trầm trọng của bệnh

f. Thị lực:
§ VKM chỉ gây mờ thoáng qua
§ Giảm thị lực thật sự liên quan đến mức độ trầm trọng
của bệnh

g. Các yếu tố phối hợp:


§ Viêm hô hấp trên thường liên quan đến VKM
§ Cơ địa dị ứng
§ Bệnh toàn thân: tiểu đường, viêm khớp, …hoặc bệnh
da (trứng cá đỏ).
§ Thuốc đã dùng
Slide 7
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

2.      Khám bệnh:


a. Thị lực và nhãn áp

b. Nhìn toàn diện: da, khớp

c. Khám vùng mặt bằng đèn pin: chấn thương, sẹo, sắc tố,
dãn mạch, hạch sau tai, mi mắt (hở mi, sụp mi, xệ mi),
kích thước đồng tử, phản xạ ánh sáng, ...

Slide 8
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

d. Khám bằng đèn sinh hiển vi:


+ Bờ mi, chân lông mi: lông quặm, vẩy, ...
+ Kết mạc mi: hột, nhú, màng giả, ...
+ KM nhãn cầu: cương tụ mạch máu
+ Lượng giá phim nước mắt
+ Bề mặt giác mạc
+ Từng lớp của giác mạc: biểu mô, nhu mô, nội mô
+ Tiền phòng

3. Xét nghiệm:
§ Soi tươi
§ Nhuộm gram
§ Nuôi cấy
§ Miễn dịch
 
Slide 9
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

I. VIÊM KẾT MẠC


( CONJUNTIVITIS)

Slide 10
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Các dạng cương tụ kết mạc

Slide 11
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM KẾT MẠC HẦU HỌNG


(Pharyngoconjunctival fever – PCF)
 
-  Nguyên nhân: Adenovirus type 3,4,7
-  Thường xảy ra ở trẻ em, có thể riêng lẽ hoặc thành dịch
-  Thường liên quan đến nước hồ bơi
-  Thường ủ bệnh có thể đến 3 tuần
-  Biểu hiện:
o Viêm kết mạc hộ cấp tính (thường ở một mắt), đau hạch trước tai, viêm
họng, sốt và mệt.
o Mắt: kết mạc đỏ, hột và xuất huyết dưới kết mạc. Bệnh nặng có thể phù
mi nhiều, phù kết mạc, màng giả, giác mạc thường ít khi bị ảnh hưởng.
-  Diễn tiến: Thường bệnh khỏi sau 2 tuần nhưng virus còn trong phân đến
30 ngày.
-  Điều trị: Nâng đỡ, giữ vệ sinh
Kháng viêm + corticoide thường không tác dụng
Slide 12
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

 VIÊM KẾT MẠC THÀNH DỊCH


(Epidemic Keratoconjunctivitis - EKC)
 
- Nguyên nhân: thường do Adenovirus type 8, 9
- Thời gian ủ bệnh rất ngắn, thường là cấp tính
- Biểu hiện: mắt đỏ, chảy nước mắt, VKM hột sốt nhẹ, hạch trước tai, màng
kết mạc, xuất huyết dưới kết mạc, nhú tăng sinh
- Diễn tiến:
o  VKM thường khỏi sau 1 đến 3 tuần
o  Mắt thứ 2 thường bệnh sau mắt trước vài ngày và thường nhẹ hơn
- Tổn thương giác mạc:
o Tuần I: virus tấn công bề mặt biểu mô
o Tuần II, III: có phản ứng miễn dịch gây viêm giác mạc chấm nông và
viêm dướI biểu mô thâm nhiễm có thể biến mất sau vài tuần hoặc có thể
để lại sẹo nông dưới biểu mô.
- Chẩn đoán: lâm sàng + xét nghiệm tìm virus
Slide 13
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 14
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

-  Điều trị:

o Nguyên tắc:
  Điều trị nâng đỡ. Thuốc kháng virus không có hiệu quả
  Bệnh nhân cần biết diễn biến của bệnh
   Tổn thương giác mạc thường mất sau 4 tuần và không
tổn hại đến thị lực
   Bệnh nhân cần biết đây là bệnh rất lây nên phảI thận trọng:
rửa tay sạch, hạn chế tiếp xúc cộng đồng trong giai đoạn
bệnh cấp.
   Corticoid được dùng để giảm hiện tượng viêm. Corticoide
không làm ngắn thời gian bệnh. Thường có kết quả khi
có thâm nhiễm dướI biểu mô nhưng khi dừng bệnh dễ tái
phát.
 
Cách dùng Fluoromethalone 1%: nhỏ 4-6l/ngày và giảm liều dần
Slide 15
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM KẾT MẠC XUẤT HUYẾT THÀNH DỊCH CẤP TÍNH


(Acute Epidemic Hemogrhagic conjunctivitis)
 
- Nguyên nhân: do picorna virus hoặc coxsackie virus A 24 edenovirus
11
- Thời gian ủ bệnh: bệnh thường xuất hiện đột ngột
- Biểu hiện: Khởi đầu viêm kết mạc hột một mắt sau đó lan sang mắt
thứ hai, chảy nước mắt, phù mi, phù kết mạc, ghèn nhày. Hạch
trước tai, xuất huyết dưới kết mạc thái dương, đôi khi có viêm màng
bồ đào trước nhẹ. Tình trạng nhiễm virus toàn thân và đôi khi gây liệt thần
kinh ngoại biên.
- Diễn tiến:
o       Bệnh sẽ khỏi sau 1-2 tuần
o       Nếu có ghèn mủ gợi ý nhiễm trùng thứ phát
-         Điều trị:
o       Nâng đỡ tổng trạng
o       Nhỏ thuốc kháng sinh, thuốc co mạch
o       Chườm lạnh Slide 16
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 17
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM KẾT MẠC DO VI TRÙNG


 
- Nguyên nhân: Do nhiễm Staphylococeus, Streptococeus,
Haemophilus influenzae, Gonococeus, …

- Triệu chứng:
o       Đỏ mắt, cảm giác có dị vật, thường ít khi ngứa
o       Ghèn mủ, ghèn xanh
o       Nhú kết mạc, kết mạc phù nề, không có hạch trước tai

- Điều trị: Thuốc kháng sinh nhỏ Vigamox nhỏ 4 lần/ngày.

Slide 18
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 19
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM KẾT MẠC DO LẬU CẦU


(Gonococcal Conjunctivitis)
 

- Đại cương :
o Cần chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp để tránh biến
chứng
o VKM do lậu cầu xảy ra ở mọi lứa tuổi ngay cả trẻ sơ sinh
o Cần nghĩ đến VKM lậu cầu khi:
 Mi mắt sưng nhiều
 Ghèn mủ xuất hiện với mức độ nhiều và liên tục
 Có biến chứng loét hoặc thủng giác mạc

Slide 20
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

- Nguyên nhân : Do lậu cầu trùng


- Lâm sàng :
o Ghèn mủ nhiều
o Diễn tiến rất cấp tính (trong vòng 12 giờ)
o Nhú kết mạc
o Phù kết mạc nhiều
o Hạch trước tai
o Mi mắt sưng
 
- Cận lâm sàng :
o Cần làm xét nghiệm soi, nhuộm gram và nuôi cấy càng
sớm càng tốt
o Phát hiện song cầu gram âm

Slide 21
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

-  Điều trị :
o Cần nhập viện
o Ceftriaxone 1g IV một liều duy nhất
o Thuốc nhỏ Ofloxacin nhỏ mỗi giờ 1 lần
o Rửa mắt 4 lần / ngày
o Cần theo dõi sát, khám mỗi ngày

Slide 22
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 23
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIEÂM KEÁT MAÏC SÔ SINH

Laø tình traïng vieâm keát maïc muû caáp tính xaûy ra ôû sô
sinh - nhieãm truøng thöôøng traàm troïng ngay luùc sinh vì:

a/ Khoâng coù nöôùc maét luùc môùi sinh


b/ Chöa coù moâ lympho ôû keát maïc
c/ Keát maïc vaø giaùc maïc moûng vaø deã bò toån
thöông.

Slide 24
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

- Beänh caên:
Ña soá tröôøng hôïp (60%) gaây ra do gonoco, nhieãm truøng
coù theå xaûy ra tröôùc luùc sinh, trong hoaëc sau sinh.
1/ tröôùc luùc sinh: vì lan truyeàn ñeán keát maïc khi maøng
oái vôû.
2/ trong luùc sinh: treû ñi qua coå töû cung cuûa meï.
3/ sau khi sinh: laây truyeàn töø ngöôøi khaùc nhieãm beänh
(tay, khaên,…)

(40%) coøn laïi xaûy ra coù theå do:


1/ Staphy cococcus
2/ Strepto, visidans, hacmolytic
3/ Diplococus pneumonia
4/ B. Coli
5/ Bedsoman organsim: clamydia
Slide 25
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

- Baát cöù chaát tieát naøo (ngay caû chaát tieát nöôùc)
trong tuaàn ñaàu ñeàu phaûi ñöôïc xem xeùt. Thöôøng beänh caû
hai maét nhöng coù moät maét naëng hôn.

Thôøi gian nhieãm beänh gợi ý nguyên nhân gây bệnh:

Ngày1-2: lậu cầu,độc tính thuốc.


Ngày 6-9: clamydia trachomatis

Slide 26
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

- Bieán chöùng:
Nguy cô loeùt giaùc maïc raát cao neáu do laäu caàu - gaây
loeùt vuøng rìa hoaëc loeùt trung taâm. Taïo apxe daïng voøng
(annular ulcer)
a/ Dieãn tieán laønh ñeå laïi seïo, ñuïc T3
b/ Vieâm muû toaøn nhaõn

- Ñieàu trò
A. Ñieàu trò phoøng ngöøa
a/ Neáu nghi ngôø coù huyeát traéng phaûi ñieàu trò tích
cöïc tröôùc khi sanh vaø coá gaéng duy trì moät cuoäc sanh voâ
truøng nhaát
b/ Crede’s method: lau saïch bôø mi vaø nhoû dung dòch
nitrate baïc 1% (ngaøy nay duøng Penicilline hoaëc
Sulfphacetamidie thay theá dung dòch Nitrate baïc)
Slide 27
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

B. Ñieàu trò (Curative)


Röûa maét baèng dung dòch Saline aám, muû ñöôïc laáy
saïch baèng taêm boâng (cotton wool)

May maén laø haàu heát caùc loaïi nhieãm truøng maét
ôû sô sinh ñeàu nhaïy vôùi Penicillin

c/ Penicillin drop 5000 - 25000 unit/ml.


nhoû gioït / 30’ - 60’. Khoâng baêng maét.
Duøng Atropin neáu giaùc maïc coù lieân quan.
Theo doõi kyõ toång traïng toaøn thaân cuûa beù.

Slide 28
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 29
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM KẾT MẠC DỊ ỨNG



NHỮNG TIẾN BỘ TRONG ĐIỀU TRỊ

Slide 30
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết mạc dị ứng theo mùa / quanh năm

Đỏ mắt
Mi mắt sưng

Phù kết mạc

Phản ứng nhú gai

Slide 31
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết giác mạc mùa xuân


• Bệnh thường phổ biến ở những nơi không có mùa
xuân và có thể diễn tiến suốt thời gian trong năm
• Lứa tuổi bị bệnh: 3-16
• Thường kèm theo các bệnh dị ứng khác: suyễn, chàm
• Bệnh ở 2 mắt, diễn tiến mãn tính xen lẫn những đợt
cấp
• Mắt ngứa dai dẳng và kích thích
• Ghèn trong, dính, kéo thành sợi
• Nhú ở kết mạc hình lát đá
• Dày kết mạc vùng rìa
• Tổn thương giác mạc: loét giác mạc “mùa xuân”
• Phản ứng quá mẫn cảm thuộc type 1 và type 4
Slide 32
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết giác mạc mùa xuân

Slide 33
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết giác mạc trên cơ địa dị ứng

Chàm hóa bờ mi
kèm viêm da

Tân mạch giác mạc

Slide 34
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết giác mạc trên cơ địa dị ứng

Slide 35
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm kết mạc nhú gai khổng lồ

Phản ứng nhú gai ở sụn mi trên


Ít khi tổn thương giác mạc
Thường liên quan kính áp tròng.
Phản ứng quá mẫn cảm type1, 4 và cơ học
Slide 36
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm dị ứng tại mắt


VKM dị ứng theo VKM mùa xuân VKM cơ địa dị VKM nhú khổng
mùa/cấp ứng lồ

Sinh bệnh học Type 1 Type 1 & 4 Type 1&4 Cơ học, Type 1&4

Bệnh nhân Dị ứng Trẻ em 30-50 tuổi Kính áp tròng


Dị ứng Cơ địa dị ứng Mắt giả
Phẫu thuật bề mặt

Mi mắt Chàm hóa


Viêm tuyến
Meibomian

Dấu chứng lâm VKM nhú gai Nhú sụn mi trên VKM nhú VKM nhú
sàng: VKM chấm nông dạng lát đá Xơ hóa KM Nhú gai khổng lồ
-Kết mạc VGM nông, hạt Khuyết biểu mô ở mi trên
-Giác mạc Trantas-loét hình Loét GM, sẹo, tân Ít gặp
khiên mạch

Slide 37
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Điều trị bệnh lý dị ứng tại mắt

Slide 38
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Can thiệp không liên quan thuốc

• Tránh tiếp xúc dị ứng nguyên


• Chườm lạnh
• Sự dụng chất bôi trơn

Slide 39
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Điều trị bằng thuốc

• Thuốc nhỏ:
Co mạch
Antihistamine đơn lẻ hoặc kết hợp
Ổn định Mastcell
Tác động kép (antihistamin/MCS).
Tác động nhiều mặt (antihistamin /MSC/eosinophil inhibitor)
Kháng viêm.
Corticosteroids
Antihistamin uống

• Liệu pháp miễn dịch.

Slide 40
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Thuốc điều trị viêm kết mạc dị ứng lý tưởng


• Tác dụng nhanh
• Hiệu quả tốt
• Số lượng lần dùng ít
• Dễ chịu
• Tiết kiệm

Slide 41
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

II. VIÊM GIÁC MẠC


(KERATITIS)

Slide 42
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 43
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 44
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm loét giác mạc do vi trùng

• Điều trị: phác đồ dựa theo mức độ trầm trọng


– Bệnh nặng: kháng sinh liều tấn công (Fortified antibiotic)
– Bệnh nhẹ: quinolone thế hệ 4
• Kháng sinh liều tấn công:
– Gr(+): Cephazolin hoặc Vancomycine (25-50mg/ml)
– Gr(-): Tobramycin hoặc Amikacin (14mg/ml)

Slide 45
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Viêm loét giác mạc do vi trùng

• Đơn liệu pháp với quinolone:


– Gram (+) và Gram (-)
 2nd G -> Ciprofloxacin, Ofloxacin
 4th G -> Moxifloxacin, Gatifloxacin
• Đã xuất hiện những chủng Staphyloco kháng với
quinolone thế hệ 4

Slide 46
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Khô mắt
Khô mắt là bệnh lý của phim nước mắt và bề mặt nhãn cầu do nhiều yếu
tố gây nên, nó gây ra những triệu chứng khó chịu, rối loạn thị giác và mất
ổn định phim nước mắt có nguy cơ gây tổn thương bề mặt nhãn cầu. Khô
mắt đi cùng với sự gia tăng áp lực thẩm thấu của phim nước mắt và quá
trình viêm bề mặt nhãn cầu

 Tăng áp lực thẩm thấu nước mắt


 Viêm bề mặt nhãn cầu
 Ảnh hưởng đến chức năng thị giác

Slide 47
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Khô mắt

Tế bào bị mất nước


và mất cân bằng

• Tăng áp lực thẩm thấu nước mắt là


“chỉ dấu” của khô mắt

Slide 48
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 49
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Mức độ trầm trọng của khô mắt


Mức độ 1 2 3 4*

Nặng- thường xuyên


Sự khó chịu, Nhẹ - xảy ra từng Trung bình-từng lúc
hoặc không giảm. Nặng và/hoặc rất khó
mức độ trầm lúc dưới tác động hoặc mạn tính, căng
không liên quan chịu liên tục
trọng & tần số của môi trường thẳng +/-
stress

-Không Khó chịu, mạn tính Khó chịu liên tục


Khó chịu có thể tự
Thị lực -Có những đợt mỏi và/hoặc không tự và/hoặc thị lực giảm
khỏi
mắt nhẹ khỏi đáng kể

Cương tụ K.M Không có đến nhẹ Không có đến nhẹ +/- +/++

Có mức độ trung
Nhuộm K.M Không có đến nhẹ Có thể có Mức độ nhiều
bình

Nhuộm G.M Tổn thương ở trung Tróc biểu mô trầm


Không có đến nhẹ Có thể có
(Độ nặng vị trí) tâm trọng

Viêm giác mạc sợi, nút


G.M/Dấu hiệu Debris nhẹ, giảm Viêm giác mạc sợi,
Không có đến nhẹ nhờn, tăng debris, loét
phim nước mắt phim nước mắt nút nhờn, debris
giác mạc

Mi mắt/ Tuyến Lông xiêu, dính mi,


Có thể có Có thể có Thường xuyên
Meibo sừng hóa
TFBUT (giây) Thay đổi ≤ 10 ≤5 Ngay tức khắc
Schirmer test
Thay đổi
(mm/5p) ≤ 10 ≤5 ≤2

Slide 50
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Mức độ trầm trọng của khô mắt


0 1 2 3 4

Schirmer test mm 35 7 5 2 0

TBUT S 45 7 5 3 0

Staining NEI/Ind 0 3 8 12 20

OS DI 0 15 30 45 100

Meibomium Grad 0 5 12 20 28

Osmolarity (mOSms/L) 275 308 324 364 400

Slide 51
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Sự phổ biến của khô mắt


- Tỉ lệ khô mắt trong khoảng 5% đến hơn 35% các lứa tuổi khác nhau.
- Tỉ lệ gia tăng theo tuổi - tỉ lệ tăng gấp 2 lần ở những người > 80 tuổi.
- Tần suất khô mắt gia tăng ở những đối tượng sử dụng thuốc nhỏ có
chất bảo quản, thuốc trị bệnh toàn thân .
- Tỉ lệ cao hơn ở người châu Á.
- Tỉ lệ còn tùy thuộc vào phương tiện và trình độ nơi nghiên cứu.
- Tỉ lệ cao ở những người sau mổ Lasik, tiểu đường type 2, bệnh tự
miễn, dị ứng và dùng kính áp tròng.

Slide 52
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Chẩn đoán

• Bệnh sử
• Khám toàn thân
• Khám mắt (SHV)
• Test Schirmer
• Test rose bengal, fluorescein, lissamine green
• TBUT
• Test áp tế bào
• Các XN khác

Slide 53
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Triệu chứng khô mắt

• Khó chịu • Ngứa


• Cảm giác khô • Sợ ánh sáng
• Cảm giác rát bỏng • Đỏ mắt
• Cảm giác dị vật • Tăng tiết nhày
• Cảm giác sạn trong mắt • Chảy nước mắt
• Nhìn mờ

Slide 54
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Khô mắt - biểu hiện lâm sàng

Slide 55
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Biểu hiện lâm sàng

Slide 56
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Rối loạn tuyến Meibomius

Multiple cappings, pouting orifices Meibomian orifices with solidified dome of oil
and telengiectasia

pouting orifices and papillary congestion pouting orifices, ridging of the eyelid margin
and blocked orifices
Slide 57
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Telengiectasia around stenosed Hyperkeratinization, foamy discharge


and pouting orifices and obliterated orifices

Ulcerated eyelid margins, collarettes Inflamed eyelid margins and collarettes


and marginal keratitis
Slide 58
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Điều trị viêm bờ mi


• Cần sự kiên trì vì bệnh mãn tính và tái phát nhiều lần
• Vệ sinh mi mắt đóng vai trò quan trọng nhất
• Vệ sinh mi:
– chườm ấm
– xoa mi
– lấy các vẩy tại bờ mi

Slide 59
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Các điều trị khác


• Kháng sinh toàn thân (Tetra, Doxy)
• Thuốc nhỏ: nước mắt nhân tạo loại có Caster oil
• Thuốc mỡ: kháng sinh phối hợp steroid thoa bờ mi
• Cyclosporin nhỏ

Slide 60
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

VIÊM MỐNG MẮT CẤP TÍNH


(Acute Iritis)
 
- Nguyên nhân: Thường không biết

- Biểu hiện: Thường xảy ra ở một mắt, mắt đỏ, đau, nhìn mờ,
cương tụ rìa, đôi khi có mủ tiền phòng, đồng tử nhỏ, mất
phản xạ với ánh sáng trực tiếp và hình dáng không đều.

- Điều trị:
o Dãn đồng tử
o Corticoide

Slide 61
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 62
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

BỆNH TĂNG NHÃN ÁP CẤP TÍNH


(Acute Glaucoma)
 
- Biểu hiện:
o Bệnh thường xảy ra ở một mắt
o Nhức ½ đầu, nhức mắt, đôi khi nôn ói
o Mắt đỏ, mờ
o Cương tụ rìa, giác mạc phù, đồng tử giãn kèm mắt phản
xạ
o Nhãn áp cao
 
- Điều trị:
o Đây là cấp cứu nhãn khoa nên cần nhập viện
o Hạ nhãn áp (pilocarpui nhỏ, uống Acetazilamide 0,25g
1vx4l/ngày)
o Điều trị lazer, phẫu thuật cắt bè củng mạc.
Slide 63
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Slide 64
Chẩn đoán và điều trị đau mắt đỏ

Trân trọng cảm ơn !

Slide 65

You might also like