You are on page 1of 82

PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG

VÙNG HÀM MẶT

Bs. Nguyễn Thanh Quang


Mục tiêu học tập

 Biết về lịch sử của chấn thương hàm mặt

 Nắm được cơ sinh học trong chấn thương hàm mặt

 Phân loại được chấn thương hàm mặt

 Nêu được hướng xử trí của chấn thương hàm mặt


Lịch sử chấn thương hàm mặt

 Thời kì cổ đại:
 Hyppocrates đã có nhận định
và điều trị chấn thương
(trước công nguyên)
 Celsus và Galen đã có những
cải tiến trong phương pháp
điề trị
Lịch sử chấn thương hàm mặt
Lịch sử chấn thương hàm mặt

 Thời kì trung đại và cận đại:


 Abu I Quasim: điều trị các
trường hợp gãy phức tạp

 Ambrosie Pare (1510 – 1590):


Nắn chỉnh xương

 F. Chopart và P.J. Desault:


khẳng định vai trò của cơ trong
điều trị
Lịch sử chấn thương hàm mặt
Lịch sử chấn thương hàm mặt
Lịch sử chấn thương hàm mặt
Lịch sử chấn thương hàm mặt

 Thời kì hiện đại: sử dụng nẹp vít


để điều trị xương gãy
• Christian (1945), Thomas (1948):
giới thiệu các hệ thống nẹp vít

• Champy và Loddle (1976): kết


hợp xương bằng nẹp vít nhỏ
không tạo lực
Phân loại chấn thương hàm mặt

 Tất cả vết thương vùn hàm mặt có thể chia làm 2 nhóm
chính là chấn thương mô mềm và tổn thương xương.

 Việc phân loại giúp hệ thống hóa chấn thương về phương


diện sinh bệnh học cũng như điều trị.

 Phân loại dựa vào 2 yếu tố chủ yếu là: loại tổn thương và vị
trí.
Cấu trúc mô mềm vùng hàm mặt
Da

Mỡ dưới da

Lớp cân cơ
Mạch máu
Lớp cơ
Giải phẫu da vùng hàm mặt
Vết thương phần mềm

1. Vùng trán
2. Cung mày
3. Mi mắt
4. Mũi
5. Tai
6. Má
7. Cằm
8. Môi
9. Hốc miệng
Vết thương phần mềm

Vết thương đụng dập: là vết


thương gây ra do vật tù,
không rách da, có thể có phù
nề hay tụ máu
Vết thương phần mềm

Vết thương xây xát: là vết


thương nông gây ra bởi vật
thô cứng, là chợt loét bề mặt
da để lộ diện tổ chức thô ráp
rướm máu.
Vết thương phần mềm

Vết thương xuyên: là vết


thương gây ra bởi vật sắc
nhọn, có thể tồn tại dị vật
bên trong (vết thương chột)
Vết thương phần mềm

Vết thương lóc da: là vết


thương ảnh hưởng đến tổ
chức dưới da hay trên màng
xương nhưng không là mất
tổ chức
Vết thương phần mềm

Vết thương rách: là vết


thương gây ra bởi vật sắc
nhọn như kim khí, thủy
tinh…đây là vết thương
thường gặp nhất.
Vết thương phần mềm

Vết thương thiếu hổng: là


vết thương gây mất 1 phần
hoặc phát hủy tổ chức bên
dưới.
Vết thương phần mềm
Tổn thương xương

 Gãy kín: xương gãy không thông ra môi trường bên ngoài

 Gãy hở: xương gãy thông ra môi trường bên ngoài (da,
niêm mạc, dây chằng nha chu)

 Gãy lún hay gãy cài: hai đầu đoạn gãy lún vào nhau

 Gãy cành tươi: gãy một đầu xương còn đầu kia bị uốn cong
Tổn thương xương

 Gãy vụn: xương bị vỡ thành nhiều mảnh hay bị nghiền nát

 Gãy di lệch: hai đầu đoạn gãy bị gián đoạn, cách xa nhau (gần
xa, ngoài trong…)

 Gãy không di lệch: hai đầu đoạn gãy không di lệch

 Gãy phức tạp: gãy xương có kiên quan đến phần mềm hay mất
tổ chức phàn mềm
Tổn thương xương

 Gãy xương gián tiếp: gãy xương không do lực tác dụng trực
tiếp vào

 Gãy xương bệnh lý: gãy xương do một lực rất nhẹ trên nền
xương bệnh lý

 Gãy xương teo: gãy xương tự phát trên nền xương thiểu
dưỡng, mất răng toàn bộ

 Gãy nhiều đường: một xương có trên 2 đường gãy độc lập
Gãy nhiều đường
Gãy thuận lọi và không thuận lợi
Tổn thương xương

 Gãy tầng mặt trên:


• Xương trán
• Xoang trán
• Bờ trên ổ mắt
• Xương thái dương
 Gãy tầng mặt giữa
• Gãy một phần
• Gãy toàn bộ
 Gãy tầng mặt dưới (xương hàm dưới)
Gãy tầng mặt giữa
• Gãy bờ dưới ổ mắt
Gãy một phần • Gãy bờ ngoài ổ mắt
• Gãy xương ổ răng
• Gãy ngang XHT (Lefort I)
• Gãy hình tháp (Lefort II)
• Gãy dọc Gãy dọc giữa
Gãy dọc bên
Gãy giữa
• Gãy xương mũi
• Gãy vùng mũi sàng
• Gãy mũi sàng trán
Gãy toàn bộ • Gãy Lefort III
Gãy giữa bên 1. Liên quan xương mũi: gãy cao
2. Không liên quan xương mũi: gãy sâu
• Gãy xương gò má
Gãy bên • Gãy cung tiếp
• Gãy hàm gò má
• Gãy sàn ổ mắt
Gãy bờ ổ mắt
Gãy xương ổ răng
Gãy dọc giữa
Gãy dọc giữa
Gãy Lefort I

 Còn có tên gọi là gãy Guerin, gãy nằm ngang XHT,


trên mào xương ổ răng

 Đường gãy xuất phát từ bờ dưới hốc mũi, ra sau dưới


trụ gò má đến 1/3 dưới chân bướm.

 Tách rời toàn bộ XHT vùng có răng ra khỏi phần còn


lại
Gãy Lefort II

 Còn có tên gọi là gãy hình tháp hay sọ mặt thấp

 Đường gãy tách rời khớp trán mũi phía trước, sau đó qua
nhánh lên của XHT, cắt qua góc trong dưới của ổ mắt rồi chạy
ra phía sau theo sàn ổ mắt đến tận thành sau xoang hàm, qua
mặt trước xoang hàm, vòng phía dưới trụ gò má.

 Tách rời 1/3 giữa chân bướm


Gãy Lefort II
Gãy Lefort III

 Bao gồm 3 đường gãy kết hợp và một đường gãy độc lập
o Đường 1: khớp trán mũi đến bờ trong khe ổ mắt trên

o Đường 2: từ thành ngoài khe ổ mắt trên đến thành ngoài ổ mắt

o Đường 3: tách rời toàn bộ xương lá mía, mảnh thẳng xương sàng,
chân bướm sát sàng sọ

o Đường 4: gãy độc lập tại cung tiếp


Gãy Lefort III
Gãy xương mũi
Gãy xương mũi
Gãy vùng mũi - sàng
Gãy vùng mũi - sàng
Gãy vùng mũi - sàng
Gãy vùng mũi - sàng
Gãy cung tiếp
Gãy cung tiếp
Gãy cung tiếp
Gãy hàm gò má
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

 Sưng nề
 Tụ máu mi mắt và xuất huyết kết mạc
 Tụ máu ngách lợi
 Gián đoạn và đau chói
 Biến dạng mặt hình dĩa
 Song thị
 Di lệch nhãn cầu
 Chảy máu mũi
 Tràn khí dưới da
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

 Tổn thương thần kinh


 Chảy nước mắt sông
 Chảy dịch não tủy
 Gián đoạn cung răng
 Di lệch toàn bộ cung răng
 Sai khớp cắn
 Dấu hiệu hàm giả
 Di động bất thường của cung răng trên
 Há miệng hạn chế
TRIỆU CHỨNG TRÊN PHIM

 Dấu hiệu trực tiếp


 Dấu hiệu gián tiếp:
o Thấu quang thành đường
o Nề mô mềm
vạch không đúng giải phẫu
o Khí quanh hốc mắt hay
o Khuyết vỏ xương
nội sọ
o Đường khớp xương gián
o Dịch trong xoang
đọan
o Mất cân xứng mặt
o Hiệu ứng dày đặc gấp đôi
Nguyên tắc điều trị chung

 Chẩn đoán và lập kết hoạch điều trị cẩn thận


 Kháng sinh dự phòng
 Đánh giá tình trạng chảy máu
 Di lệch quay có thể nắn chỉnh cố định liên hàm
 Di lệch tịnh tiến: cố định liên hàm và khí cụ ngoài mặt
 Nắn chỉnh hở đạt kết quả cao
 Chú ý các thành ổ mắt
Các phương pháp điều tri

 Cố định liên hàm


 Treo xương hàm trên
 Khí cụ ngoài mặt
 Nắn chỉnh hở
Cố định liên hàm

 Hầu hết các trường hợp gãy xương tầng mặt giữa đều có thể
cố định liên hàm
 Một số chống chỉ định:
o Bệnh nhân chấn thương sọ não chưa ổn định
o Nghi nhờ tổn thương mạch máu lớn
o Răng không đủ vững chắc
o Bệnh nhân không đồng ý
Treo xương hàm trên

 Chỉ định khi bệnh nhân có


dấu hiệu hàm giả hay mắt
xếch kiểu Mông Cổ
Biến chứng sau điều trị

 Dị cảm hay mất cảm giác vùng thần kinh dưới ổ mắt chi
phối, 80% hồi phục sau 2-5 tháng.

 Nhiễm khuẩn tại vị trí chấn thương

 Song thị (8,4%)

 Há miệng hạn chế (phẫu thuật hay tập há miệng)

 Cal lệch liên quan đến mức độ di lệch và hiệu quả điều trị
Biến chứng sau điều trị

 Tổn thương nhánh trán của TK mặt

 Tụ máu nhãn cầu, loét giác mạc

 Mù mắt (3%)

 Viêm xoang hàm (8%)

 Bong nẹp, gồ xương, không liền xương…


Gãy tầng mặt dưới

 Gãy đường giữa


 Gãy vùng cằm
 Gãy cành ngang
 Gãy góc hàm
 Gãy cành cao
 Gãy lồi cầu
 Gãy mõm vẹt
 Gãy xương ổ răng
Gãy đường giữa

Đường gãy giữa răng 31 và


41
Gãy vùng cằm

Đường gãy nằm trong giới


hạn mặt xa 2 răng nanh hàm
dưới
Gãy cành ngang

Đường gãy từ mặt xa răng


nanh đến bờ trươc cơ cắn
Gãy góc hàm

Đường gãy trong giới hạn


bờ trước và bờ sau cơ cắn,
có thể kèm theo răng không
hàm dưới
Gãy cành cao

Đường gãy từ bờ sau cơ


cắn đến ngang khuyết
sigma
 Gãy lồi cầu: đường gãy nằm
trong vùng lồi cầu

 Gãy mỏm vẹt


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

 Sai khớp cắn: cắn hở, khớp cắn lùi, khớp cắn ra trước…

 Mất cảm hay dị cảm vùng môi dưới

 Vận động bất thường của hàm dưới

 Một số dấu hiệu khác: sưng nề, tụ máu, chảy máu miệng,
rách niêm mạc, tràn khí dưới da…
CHẨN ĐOÁN

 Để chẩn đoán chính xác các trường hợp chấn thương


cần nắm vững cơ chế chấn thương, triệu chứng lâm
sàng, cận lâm sàng và thăm khám kỹ

 Chẩn đoán chính xác giúp ích cho việc lập kế hoạch điều
trị có hiệu quả, hạn chế các biến chứng

 Chẩn đoán cần xác định: kiểu gãy xương, vị trí xương,
chấn thương phần mềm liên quan
Nguyên tắc điều trị chung

 Đánh giá tình trạng toàn thân của bệnh nhân

 Chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị cẩn thận

 Đánh giá tình trạng răng chấn thương và nhiễm khuẩn

 Tái lập khớp cắn là yếu tố quan trọng

 Ưu tiên điều trị gãy xương hàm dưới


Nguyên tắc điều trị chung

 Thời gian cố định hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí
gãy, mức độ gãy, hướng di lệch, mức độ di lệch

 Kháng sinh dự phòng

 Quan tâm vấn đề dinh dưỡng

 Hầu hết trường hợp gãy xương hàm dưới có thể được
điều trị bảo tồn
Chỉ định điều trị
VỊ TRÍ GÃY SỰ DI LỆCH PP ĐIỀU TRỊ

Ít Nắn chỉnh kín

CẰM Vừa Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)

Nặng Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)

Ít Nắn chỉnh kín

CÀNH NGANG Vừa Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)

Nặng Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)

Ít Nắn chỉnh kín

GÓC HÀM Vừa Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)

Nặng Hở, đường rạch trong miệng, nẹp vít (chỉ thép)
Chỉ định điều trị
VỊ TRÍ GÃY SỰ DI LỆCH PP ĐIỀU TRỊ

Ít Kín

Vừa Kín
CÀNH CAO
Nặng Hở

Ít Kín

Vừa Kín
LỒI CẦU
Nặng Hở, đường rạch trước tai hoặc bờ dưới XHD, nẹp và
vít (chỉ thép)
Biến chứng tức thời

 Tắt đường thở: hiếm gặp nhưng có thể xảy ra trong


gãy 2 bên, gãy vụn cằm
 Chảy máu
 Tổn thương thần kinh do chấn thương
 Biến chứng răng: gãy răng, lung lay răng, răng rơi vào
đường thở.
Biến chứng muộn

 Khớp giả: gãy di lệch nhiều, xương không được cố


định hay cố định không tốt

 Cal lệch: cố định không đúng vị trí

 Nhiễm khuẩn

You might also like