You are on page 1of 96

File nhìn chung

Kinh nghiệm thi ThH


KHU 03
https://drive.google.com/drive/folders/1DhmTSm4BKV-XLnjKHGlsZt0n95GWWEA7?usp=sharing

@motcuocgoinho
Gửi HDH và TXB
Khu 3
Nha chu Giao tiếp BN
HDVSRM
Lấy cao R, XLMGR, …
Câu hỏi nhỏ

CRNN Mở tủy
Xoang II bảo tồn

CHRM Móc Adam Lấy dấu


Vẽ mẫu hàm
Khu 3 Mài cùi
PH Cố định
Làm vành khít ,…
Hoặc tháo lắp
SMT – R
Tính Fci
NKCC 5 câu hỏi nhỏ
Điền chỉ số chảy máu nướu
R nhiễm Flo ..

RTE Bẻ bộ giữ khoảng


chiếc giày
Nha Chu Trình tự phổ biến sẽ như sau

BN chưa lên ghế 1 câu hỏi nào đó


HDVSRM
BN còn ngồi ghế đẩu • Chỉ nha khoa
• Chải răng
Nói chuyện với BN 1 lúc
• Thuốc nhuộm
BN lên ghế
mảng bám
• cạo vôi
• …
• XLMGR R nào đó
• Khâu (số 8, khâu treo, ..
• Bờ vát trong (hoặc ngoài) ..
• …
Đây là file làm lại, File gốc bị mất do L bị mất lap :))
Thi rất đa dạng tuy nhiên nhìn chung thì có 1 số câu hỏi cơ bản và lưu ý
(để không bị ăn chim cút) sau đây:

Trước hết là nhìn sơ qua đề, sẽ mô phỏng thử bằng ảnh mình họa

Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Thám tram – Cây thăm dò


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Lấy vôi tay


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ
lấy cao răng, XLMGR

A. Nạo
B. Lưỡi liềm
C. Cái dũa
D. Đục
E. Nạo
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây nạo Gracey


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Vẫn là nạo nhưng to hơn


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây dũa
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dao Kirkland
(đầu giống quả thận)
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dao Kirkland và dao Orban


Dao Orban trông hơi bần, hơi giống cây dao ba, hay dung trong PT cắt gai nướu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cán dao
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dao 15, 15C, 12


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây đục xương

Cây đục xương


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kéo cắt tỉa mô

Kéo cắt tỉa mô – Dạng lá


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kẹp kim – Kẹp giữ kim


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây thăm dò, đo túi


nhưng có màu, của Implant và Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu

Câu 1: Ông em 60t, bị lung lay răng, BS bảo ông em bị VNC, ông e có cần đi khám k?
Câu 2: E của e bị động kinh, có đang dùng thuốc, xong bị sưng nướu, BS có biết 1 loại
thuốc động kinh nào k?

Câu 1: Luôn luôn có, cần đi khám, sau đó chém gió


Câu 2: (Có các loại thuốc làm sưng nướu phổ biến là thuốc chống động kinh, thuốc
chẹn kênh Ca (trong thuốc THA), thuốc chống thải ghép (ƯC miễn dịch), thuốc chống
co giật, thường bị sau 3 tháng dùng thuốc

Thuốc chống động kinh BN đang dùng có thể là


Nha Chu

Trả lời ngắn thì có nhiều loại thuốc chống động kinh, nhưng thuốc em em đang dung có
thể là

Thường không hỏi xử trí vì viêm nướu do thuốc


còn tùy vào cấp độ (câp 0, 1, 2, 3)
Nhưng cứ nói là em sẽ tham khảo với BS chuyên
khoa … để thay đổi phù hợp

Câu 3 Bệnh toàn thân ….. Và VNC thì thế nào

Luôn có 2 ý:
• Bệnh toàn thân ảnh hưởng đến bệnh VNC
• Bệnh VNC cũng ảnh hưởng lên bệnh toàn thân
Câu 4: Kể tên 1 thuốc nhuộm màu mảng bám em biết, theo em thì xúc hay ngậm và
bao nhiêu s ?

3 dạng: viên, gel, dung dịch


- Cho thuốc nhuộm mảng bám vào miệng (nhai nát nếu là viên ngậm)
- Dùng lưỡi rà lên khắp mặt ngoài, mặt trong của cả 2 cung R, ngậm trong 2 phút.

Sau đó hút 1 ngụm nước 30s rồi nhổ ra


(ko súc miệng mạnh)
- Phân biệt mảng bám
+ MB trên nướu: nhuộm màu đỏ của thuốc nhuộm
+ MB dưới nướu nằm dưới đường viền nướu

Dạng gel KĐT hay xài:


GC Tri Plaque ID Gel
Nếu bạn sử dụng thuốc viên
Nhai một viên thuốc và trộn nó với nước miếng. Sau đó nhai hỗn hợp này trong vòng
30 giây và nhổ ra ngoài.

Nếu bạn sử dụng dung dịch


Cho một loại dung dịch làm lộ vôi răng vào miệng, súc dung dịch này trong miệng
trong 30 giây và nhổ ra ngoài.

Nếu bạn sử dụng tăm bông


Dùng tăm bông chà vào các bề mặt của răng trong miệng.
Sử dụng những loại sản phẩm này thường xuyên khi bạn không còn tìm thấy vôi răng
sau khi chải răng. Bạn có thể kiểm tra vôi răng 1 tháng một lần để loại bỏ vôi răng
trong miệng.

Câu 5: tư vấn bệnh nhân bị sưng nướu, chị gái có thai 3 tháng bị sưng nên cắt hông

Chú ý 3 tháng đầu thai kỳ rất quan trọng, thường là không làm gì cả :))

Câu 6: mẹ ghép thận triển dưỡng nướu do dùng thuốc gì.


Nó là ức chế miễn dịch
Cysclosporin

Câu 7: Bố bn bị lung lay đi khám đc chẩn đoán viêm nha chu. Có nên cho bố đi khám
tổng quát ko. Em của bệnh nhân bị co giật dùng thuốc bị triển dưỡng nướu. Hỏi thuốc
gì.

Có. Trả lời như trên. VNC và bệnh toàn thân và bệnh toàn thân … VNC
Thuốc chống co giật
or Valproic acid,

Phenytonin
Câu 9: VNC có di truyền không?
or
Trong phần YTNC bệnh NC

Phenobarbital
Liều thấp: An thần
Liều trung bình: Chống co giật
Câu 10: Cắt bờ vát trong, vừa cắt vừa mô tả, cô chấm điểm điểm chảy máu cho trước.
Câu 11: “Mẹ em bị tăng huyết áp á, mà bữa bác sĩ kê thuốc xong bảo thuốc này có thể
gây viêm nướu, vậy cho em hỏi chuyện đó có đúng không và thuốc đó là thuốc gì vậy
anh?”
Trả lời: Có nhiều thuốc điều trị THA, nhưng phần lớn chúng gây khô miệng và các vấn
đề liên quan khác

Thuốc mẹ em dùng gây viêm nướu BS nói có thể là thuốc theo cơ chế chẹn kênh Ca
Đó có thể là NIFEDIPINE
Câu 11: Khâu mũi số 8
Câu 13: KIN chứa thành phần gì, nồng độ
Kin: chlorhexidine gluconate 0,1%
• Súc miệng vs 15 ml trong 30s
• KHÔNG súc lại vs nước

Câu 14: KIN có cồn không


Không có cồn
Câu 12: Khâu treo
Câu 15: Khâu (chữ O hay số 8 hay …..) tốt hơn (không rõ đề)
Số 8: Ko làm 2 vạt chồng lên nha
Hình như có 1 vạt thì có nút thắt làm gồ lên gây nhét thức ăn, vạt còn lại thì ít hơn,
hình như là chữ )

Câu 16: Vạt Widman (chọn dụng cụ, mô tả, làm mẫu, ..)
Cho bn K vòm - sắp xạ trị liều 6000cGy (tương đương với 6000rad or 60Gy).
VSRM kém, 1 răng túi nha chu 7mm, lung lay , 1 răng sâu lớn.

1/ kế hoạch: nhổ hết 2 răng luôn vì bn vsrm kém và răng này abcxyz.
2/ răng sâu thì khi nào trám khi nào nhổ: sâu nhỏ và VSRM tốt thì giữ, không
thì xem xét mà nhổ
3/ liều đề cho đó là liều thấp hay cao: là liều cao
4/ răng lệch ngầm có nên nhổ k: nhổ vì nguy cơ răng khôn gây biến chứng
viêm → HTXH
5/ vì sao ưu tiên nhổ các răng trong phòng tiểu phẩu: 2 lý do là ít gây sang
chấn hơn và do khâu lại nên lành thương tốt hơn.
6/ vì sao lành thương tốt hơn: (đứa phụ mổ được chị ngọc hỏi, và giờ 2 người
đang tươi tắn bước ra khỏi phòng) a mớm cho là kiểu lành thương gì thì t trl
được là lành thương nguyên phát.
7/ Lành thương nguyên phát là gì? a mớm trong bất lực nên tự trl luôn là lành
thương từ 2 mép vết thương khít sát nhau.
8/ nhổ răng trước xạ bao lâu: ít nhất 1-2 tuần , tối ưu là trong 3 tuần.
9/ nêu 1 biến chứng nhổ răng sau xạ: HTXH
10/ nêu 1 trc của HTXH: đau
Câu 17 Hỏi kĩ thuật tạo vạt làm sạch làm ntn, mấy đường rạch.
Rạch trong khe nướu ra sao, hướng dao ntn, có chạm xương không.
Câu hỏi năm dễ
Điền vào chỗ trống 1 cái nào đó

Câu hỏi năm khó


Cũng không biết thầy cô
hỏi gì nhưng khó vcl
Câu 18 hướng dao khi rạch trong khe nướu, cách bấm điểm chảy máu
Câu 16: Lật vạt XLMCR R24 25 cô cho e 1 được giảm căng em sẽ rạch ở đâu

Thật ra cũng không rõ, phía G thì phải, nhưng R3 là vùng cũng cần thẩm mỹ ???? 
hỏi lại giúp. Nhưng ko trên gai nướu nhé

Câu 17: Cách cầm dụng cụ, xem lại các file ThH. Miêu tả …
Cái này trong PT cắt nướu làm dài thân răng
Đường rạch trong khe nướu :Đi quanh răng trong khe nướu, từ đáy túi đến mào
xương ổ, dùng dao số 15, có thể có đường rạch giảm căng
Góc: 0 độ

Câu 18 vẫn là về bài PP PT nha chu


Nha Chu
Xem them PTNC để tránh nhầm các vì từ na ná nhau (cắt nướu, làm dài thân R LS, ..

https://quizlet.com/66754385/phau-thuat-nha-chu-flash-cards/#_=_

https://drive.google.com/drive/folders/19W8E5EhdVbzeG7fVglvwYMVomAa8L_zF?usp=sharing

Phục Hình
Chi tiết tại
https://drive.google.com/file/d/14zHUZNJYxGN93ORJKM_WaqOBETurhlsR/view?usp=sharing
Phục Hình

[3] Bài tập mẫu

1. Lấy dấu BN bán hàm Như lúc làm bình thường, nên tập ở nhà
2. Lấy dấu BN toàn hàm Nhìn chung có 1 lưu ý là thay găng
(găng chạm vào cái chén,
3. Phác họa trên mẫu hàm cái chén phải sạch do sẽ dùng chung)
4. Mài cùi
Sát trùng cái dấu rồi
mới để lên tờ giấy
đưa cô xem, tự
nhận xét

Chào hỏi Găng 1 Găng 2


khám thử khay Mới cầm cái chén rồi Nhưng nói chung
trộn, sau đó hình như trạm này cứu, lỡ sai
Sau đó vứt có năm thay lại găng 1 cuối h cho gỡ lại
có năm thì khỏi thay
1. Lấy dấu BN bán hàm
2. Lấy dấu BN toàn hàm

3. Phác họa trên mẫu hàm


4. Mài cùi

Ví dụ cho như này


Đi kèm 1 tờ giấy

Phân loại mất R


Nâng đỡ gì (gần hay xa yên)
Lực tác động lên (răng hay
vừa mô vừa răng)
Lưu giữ nhờ:
……
Nên nhìn lại 1 số mẫu hàm phác họa, thường cho xa yên

Xem thêm trong file ThH – Phục Hình


Phần cố định hơi khó vì
• Chọn mũi khoan
• Chọn xi măng gắn

Cách chọn trong file chọn Xi măng

Dễ quên: Làm xong giả vờ cho Phantom ngậm lại


kiểm tra cắn khớp (nói to to để cô nghe)

Gắn cầu Răng hoặc Mão không có trợ thủ thì mình tự lấy tay đè
Lưu ý gắn rồi lúc kiểm tra bằng chỉ nha khoa đưa từ trên xuống, đưa qua.
KHÔNG ĐƯA LÊN làm bật cầu răng. Có thể dung tay ấn xuống cho đỡ rớt
NKCC

6.5
4.4 2.1
2.6 1.8
1.1 1.5
0.0 1.1
0.0

Cụm này dễ, thực ra bộ môn có sẵn máy tính bỏ túi nên không cần mang
Đề cho số ĐẸP. Làm xong nhanh có thể nhá nhẹ giảng viên xem làm đúng hay sai )

Đề ví dụ trông như thế này:


0 – 1.1 Rất thấp
1.1
1.2 – 2.6 Thấp <50% Thấp
2.6
2.7 – 4.4 Trung bình 50%
4.4 50% - 79% Trung Bình
4.5 – 6.5 Cao 80%
6.5 ≥80% Cao
> 6.5 Rất cao
Tỷ lệ bênh
SMT - R Sâu R (%)

0 0 Rất tốt 0 0 Rất tốt


0.1 – 0.6 Tốt 0 – 1.2 Tốt
0.6 1.2
0.7 – 1.8 Trung bình 1.3 – 3 Trung bình
1.8 3
1.9 - 3 Kém 3.1 - 6 Kém
3 6
PI, CI OHI - S
Theo dõi, ko cần điều trị
Chải R bằng kem đánh R có F
F hóa nước máy
0.0 – 0.4 Âm tính Súc miệng dd F hàng tuần
0.4 Áp gel F cho nhóm đối tượng có nguy cơ SR cao
0.4 – 0.6 Giới hạn
0.6
0.6 – 1.0 Nhẹ Súc miệng dd F hàng tuần – theo dõi & kiểm soát chặt chẽ
1.0
1.0 – 2.0 Trung bình Kiểm soát chặt chẽ việc chải R bằng kem đánh răng có F
2.0
2.0 – 3.0 Đáng kể
3.0 Chải R bằng kem đánh R ko có F
3.0 – 4.0 Rất đáng kể
4.0
FCI
[3] Bài tập mẫu

Câu 1

1 2 0 6 4 5 2 6 2 3 1 5 6 0
Bé A
0 2 8 4 1 3 1 1 1 0 1 4 4 0

2 2 0 5 4 5 0 6 2 3 1 5 6 0
Bé B
0 1 4 5 6 2 1 0 1 2 1 0 6 5

0 2 0 2 4 1 5 6 2 5 1 5 0 7
Bé C
0 2 3 0 6 5 1 1 0 6 1 8 1 6

0 0 0 3 4 5 2 6 6 3 4 5 1 7
Bé D
0 0 3 0 0 4 5 1 2 0 1 8 0 8

Tình trạng răng của 4 học sinh tiêu học như sau.
Tính chỉ số SMT của 4 trẻ này + Phân loại ?
[3] Bài tập mẫu

Câu 2

Dựa trên hình


Điền vào ô trống
[3] Bài tập mẫu

Câu 3

Khảo sát 4 trẻ có tình trạng nhiễm Flo như sau

Mức độ Số R Nhiễm

BN A 2 0 5

BN B 3 0 6

BN C 2 0 5

BN D 1 1 2

Tính chỉ số Fci của nhóm trên, phân loại ?


[3] Bài tập mẫu

Câu 4

A B

Chỉ số
Chỉ số túi
chảy máu

BN A

BN B

C BN C
[3] Bài tập mẫu

Câu 5

1. Nhận xét tình trạng R miệng của BN này


2. HDVS cho BN mang mắc cài
[3] Bài tập mẫu

Câu 1

1 2 0 6 4 5 2 6 2 3 1 5 6 0
Bé A 17
0 2 8 4 1 3 1 1 1 0 1 4 4 0

2 2 0 5 4 5 0 6 2 3 1 5 6 0
Bé B 13
0 1 4 5 6 2 1 0 1 2 1 0 6 5

0 2 0 2 4 1 5 6 2 5 1 5 0 7
Bé C 12
0 2 3 0 6 5 1 1 0 6 1 8 1 6

0 0 0 3 4 5 2 6 6 3 4 5 1 7
Bé D 11
0 0 3 0 0 4 5 1 2 0 1 8 0 8

số chỉ số 1 +.. 2 + 4 +(3) 53


SMT = = = 13.25
Tổng số người khám N 4

13.25 > 6.5  phân loại rất cao


[3] Bài tập mẫu

Câu 3

Khảo sát 4 trẻ có tình trạng nhiễm Flo như sau

Mức độ Số R Nhiễm Không biết làm cũng ghi công


thức ra được 1/3 số điểm
BN A 2 0 5
0.0 – 0.4 Âm tính
0.4
0.4 – 0.6 Giới hạn
BN B 3 0 6 0.6
0.6 – 1.0 Nhẹ
1.0
1.0 – 2.0 Trung bình
BN C 2 0 5
2.0
2.0 – 3.0 Đáng kể
BN D 1 1 2 3.0
3.0 – 4.0 Rất đáng kể
Mức độ 1: D (1 đứa) Cho cho vui
4.0
Mức độ 2: A, C (2 đứa)
Mức độ 3: B (3 đứa)

(n.W) n: Số lượng trẻ em mỗi mức độ (1.1+2.2+3.1)


Fci = W: Tần số mỗi mức độ = = 2.25
N N: Tổng số cá thể được khám 4
[3] Bài tập mẫu

Câu 3

(n.W) n: Số lượng trẻ em mỗi mức độ (1.1+2.2+3.1)


Fci = W: Tần số mỗi mức độ = = 2.25
N N: Tổng số cá thể được khám 4

Đáng kể

1. Điều trị các trường hợp nhiễm nặng, theo dõi


2. Chải R bằng kem đánh R ko có F
3. Hướng dẫn việc dự phòng tình trạng R nhiễm F
cho các thế hệ sau.
4. Xác định nguyên nhân gây tình trạng R nhiễm F
5. Xử lý nguồn nước có nồng độ F cao/ tìm nguồn
nước khác có nồng độ F thấp
[3] Bài tập mẫu

Câu 4

Who (2013) CPI biến đổi


• Chỉ số chảy máu nướu
• Chỉ số túi

0 Không có chảy máu nướu khi thăm dò


1 Có chảy máu nướu khi thăm dò
9 Không ghi nhận được
X Không có răng

0 Lành mạnh, không có túi


1 Túi nha chu 4 – 5mm Viền nướu trong vạch đen cây
thăm dò
2 Túi nha chu > 6mm Không thấy vạch đen cây thăm dò
9 Không ghi nhận được
X Không có răng
[3] Bài tập mẫu

Câu 5
CRNN

Răng do lớp chẩn bị nên thường là RCN HD


Sẽ được cho cái ảnh quanh chop rồi làm thôi, trạm này dễ )
CRNN

Chú ý xoang II bảo tồn kiểu


KHÔNG có bậc cmn thang

Làm 1 cái vui vui xong khoét thành


2 tai thỏ để lưu là xong
Nó thẳng tuột, đáy phẳng
CHRM Móc Adam Hỏi thầy cô cũng được, thầy cô support cho, như R14
không ôn lò xo chữ Z ra hỏi thầy cô cũng chỉ. Làm xong
nhanh cũng có thể ra hỏi em làm vậy được chưa. Trạm
Đều có Video trong
này tương đối thoải mái
phần ThH làm
Nhưng không nên thi lại lần 2

RTE Bẻ bộ giữ khoảng KHÔNG ĐƯỢC DÙNG KỀM Cá nhân


chiếc giày Phải dung kềm bộ môn
Đều có Video trong
phần ThH làm Bẻ đẹp vừa là được, thật ra có trick
điểm cao nhưng hồi xưa quay video bị
mất. Mang thêm VIÊT LÔNG

Không cần bẻ vuông vậy, Bẻ cong là được, cong


đều thì dễ ướm, tuy nhiên bẻ cong 2 bên 1 lúc
(bằng kềm 2 mấu), cách song hàm … mm

https://drive.google.com/file/d/1ct_TN_j2FBQ9cUsyBlz5u2YuMLiA2eSD/view?usp=sharing
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu bổ sung

• Bộ khám
• Cây đo túi Nabers (Nabers Probe)
• Bộ chẩn đoán
• Cây đo tỉ lệ thân chân
• Chu’s TBAR
• Dao mổ
• Dao mổ #12, #15, #15C
• Dao vi phẫu
• Dao cắt tách vi phẫu
• Dao Orban, Kirland
• Cán dao
• Dụng cụ bóc tách
• Kéo cắt tỉa mô
• Cây đục xương
• Cây dũa xương
• Kẹp kim
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây đo túi Nabers


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Bộ chẩn đoán
Đo tỷ lệ thân chân: CHU’STBAR
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dao mổ #12, #15, #15C


Dao vi phẫu

Cán dao
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dao vi phẫu Nordland

Cán dao mổ phẫu thuật


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cán màu mè )
Dao cắt tách vi
phẫu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu Orban: Trông hơi bần,
như cây dao 3
Dao Orban, Kirland
Kirland:
Quả thận
Nha Chu Dao nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ bóc tách

Cây bóc tách

Cây bóc tách


+ Banh vạt
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ bóc tách


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ bóc tách nướu

Có 1 cây trông hơi giống cây dao


nhưng dao là phải có cán rời,
mấy cây này liền
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ bóc tách nướu

Cây banh nướu


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây nạo Gracey


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây đục xương


(đục tạo hình và lấy mô viêm)
(Cây tạo hình xương ổ)
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây đục xương


(đục tạo hình và lấy mô viêm)
(Cây tạo hình xương ổ)
Cây đục cải tiến sau này
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây dũa xương (đuôi chồn)


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây dũa xương


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Cây dũa xương


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kẹp phẫu tích

Kẹp phẫu tích không mấu

Kẹp phẫu tích có mấu

Kẹp mô có lỗ mở
Kẹp vạt Eoleit
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kẹp bấm điểm chảy máu Kaplan


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kéo cắt tỉa mô


Thầy Mẹo hay đọc là kéo cắt tỉa vạt
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Vần là Kéo cắt tỉa mô nhưng dạng lá


Thầy Mẹo hay đọc là kéo cắt tỉa vạt
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Kẹp kim dạng lá


Nhìn không kỹ cái đầu nhầm với
kéo cắt mô cho xem
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về
dụng cụ Nha chu

Cây nhồi xương


Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu
Nha Chu Câu 1: Câu hỏi về dụng cụ Nha chu

Dụng cụ bóc tách


Nói chung cũng không có gì khó
Như L này học có nhiêu đây thôi cũng đủ 5 điểm vừa đủ mỗi trạm

You might also like