You are on page 1of 64

GÂY TÊ HÀM DƯỚI

Dr. Deepak K Gupta

BÀI DỊCH CỦA LỚP RHM18


Giới thiệu
* Dây thần kinh hàm dưới (V3) là 1 nhánh của
dây thần kinh sinh ba
* Nó phân chia chủ yếu thành 2 nhánh sau khi
đi ra khỏi sọ từ lỗ bầu dục
* Dây thần kinh không phân chia
- Nhánh màng não
- Thần kinh cơ chân bướm trong
* Dây thần kinh phân chia
- Nhánh trước
+ Thần kinh cơ chân bướm ngoài
+ Thần kinh cơ cắn
+ Thần kinh cơ thái dương
+ Thần kinh miệng
- Nhánh sau:
+ Thần kinh tai- thái dương
+ Thần kinh lưỡi
+ Thần kinh hàm móng
+ Thần kinh xương ổ dưới: các nhánh răng
+ Thần kinh răng cửa: các nhánh răng
+ Thần kinh cằm
VÙNG ĐƯỢC CHI PHỐI BỞI THẦN KINH
HÀM DƯỚI
Gây tê thần kinh hàm dưới

● Đưa dung dịch thuốc tê vào 1mm trong điểm đến dây thần kinh
● Tỷ lệ thất bại cao hơn đáng kể
- Tấm vỏ dày hơn
- Biến dị giải phẫu về vị trí của lỗ hàm dưới
● 6 loại gây tê thần kinh được mô tả ở đây
- Gây tê thần kinh xương ổ dưới (thần kinh răng dưới)
- Gây tê thần kinh răng cửa hàm dưới (gây tê lỗ cằm)
- Gow - Gates hàm dưới
- Vazirani - Akinosi (đóng miệng)
- Gây tê thần kinh lưỡi
- Gây tê dây thần kinh miệng
Lỗ bầu dục

Thần kinh hàm dưới

Mỏm chân
bướm ngoài

Hàm dưới
GÂY TÊ VÙNG
● Chủ yếu gọi là Gây tê vùng dây thần kinh hàm (răng)
DÂY THẦN dưới
KINH XƯƠNG ● Được sử dụng thường xuyên thứ hai (sau tiêm ngấm).
● Tỷ lệ thất bại lâm sàng cao nhất ngay cả khi được áp
Ổ DƯỚI dụng đúng cách.
● Gây tê bổ sung với IANB
(IANB)
- Gây tê dây thần kinh miệng – phần mô mềm phía má
- Gây tê cận chóp - Sự chồng chéo của dây thần kinh đối
bên chủ yếu là phía trước.
- Gây tê dây chằng (PDL) - các phần cô lập của răng hàm
dưới nhạy cảm ngay cả sau khi IANB thành công.
- Gây tê vách giữa răng (IO) - IANB không hiệu quả, chủ
yếu liên quan đến tủy răng.
Gây tê vùng thần kinh huyệt răng dưới
(IABN)

Thần kinh thừng nhĩ

Thần kinh huyệt răng dưới

Thần kinh má
Thần kinh cơ cắn

Thần kinh huyệt răng dưới

Thần kinh răng cửa Thần kinh cằm


GÂY TÊ VÙNG
DÂY THẦN
● Hai phía của vùng dây thần kinh ổ dưới hiếm khi được chỉ định gây tê
KINH Ổ DƯỚI ngoài phẫu thuật hàm dưới hai bên
(IANB) - Khó chịu đáng kể

- Cảm thấy không thể nuốt được

- Có nguy cơ làm tổn thương các mô mềm đã được gây tê

● Nhiều răng phía trước (từ răng nanh đến răng nanh)

○ Dây thần kinh ổ dưới chi phối hầu hết các răng

○ Khó khăn ở phía đối diện


GÂY TÊ VÙNG DÂY THẦN KINH Ổ DƯỚI
(IANB)
● Gây tê thần kinh:
- Dây thần kinh ổ dưới
- Răng cửa
- Cằm
- Lưỡi

● Vùng gây tê:


- Răng hàm dưới tới đường giữa
- Thân xương hàm dưới, phần dưới của phần chính xương
- Màng xương nhầy phía má, phía trước màng nhầy tới lỗ cằm ( dây thần kinh cằm)
- Hai phần ba lưỡi trước và sàn miệng ( thần kinh lưỡi )
- Phần mô mềm của lưỡi và màng xương ( thần kinh lưỡi )
Vùng gây tê của gây tê dây thần kinh xương
ổ dưới ( Thần kinh răng dưới)

Mô mềm phía lưỡi và xương

Lưỡi

Màng niêm mạc xương ổ


răng

Lỗ cằm Mô mềm mặt ngoài


Gây tê vùng dây thần kinh xương ổ dưới (thần kinh răng dưới)
(IANB)

* Chỉ định:
- Can thiệp trên nhiều răng hàm dưới trong 1 góc phần tư
- Khi cần gây tê mô mềm trong miệng ( phía trước lỗ cằm)
- Khi cần gây tê mô mềm phía lưỡi
* Chống chỉ định:
- Nhiễm trùng hoặc viêm cấp tính ở vùng tiêm ( hiếm gặp)
- Bệnh nhân không kiểm soát được việc cắn môi hoặc lưỡi, ví dụ: bệnh
nhân bị rối loạn về thể chất hoặc trẻ em
GÂY TÊ VÙNG DÂY THẦN KINH XƯƠNG Ổ DƯỚI (THẦN KINH
RĂNG DƯỚI) (IANB)

• Ưu điểm: Chỉ cần một mũi chích cho vùng gây tê rộng
• Nhược điểm:
- Gây tê trên diện rộng (không được chỉ định cho gây tê cục bộ)
- Tỷ lệ gây tê không tối ưu (31% - 81%)
- Các mốc trong miệng không nhất quán
- Rút ngược dương tính (10% - 15%, cao nhất trong tất cả các
kỹ thuật gây tê trong miệng)
- Tê lưỡi và môi dưới gây khó chịu cho nhiều bệnh nhân và
có thể nguy hiểm (tổn thương mô mềm tự gây ra) cho một
số cá nhân
- Có thể làm tê một phần trong trường hợp tồn tại sự chia nhánh
bất thường của dây thần kinh xương ổ dưới và ống hàm dưới.
- Sự phân bố chéo (giao thoa) của dây thần kinh ở vùng răng
trước hàm dưới.
Gây tê vùng thần kinh xương ổ dưới ( Thần kinh răng dưới)
(IANB)
- Tỉ lệ rút ngược dương tính ( có máu): 10% -15%

- Các kỹ thuật thay thế:

● Gây tê thần kinh cằm: gây tê vùng mô mềm của miệng ở phía trước đến răng cối lớn 1.
● Gây tê thần kinh răng cửa: gây tê tủy và mô mềm của miệng của các răng trước cho đến lỗ cằm
( thường là răng tiền cối 2 đến răng cửa giữ).
● Gây tê cận chóp: Dùng cho các răng cửa giữa và cửa bên, và đôi khi cả các răng cối nhỏ và cối
lớn.
● Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm dưới Gow-Gates.
● Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm dưới Vazirani-Akinosi.
● Gây tê dây chằng: Dùng để gây tê tủy của các răng hàm dưới.
● Gây tê vách giữa răng: Dùng để gây tê tủy và mô mềm của các răng hàm dưới, nhưng đặc biệt
nhất là dùng cho các răng cối lớn.
GÂY TÊ THẦN KINH XƯƠNG Ổ DƯỚI (IANB)

Các cột mốc trên xương cho việc gây tê thần kinh xương ổ dưới
-(1) Lưỡi (hàm)
-(2) Bờ sau ngành lên xương hàm dưới
-(3) Khuyết thân
-(4) Mỏm vẹt
-(5) Khuyết hàm
-(6) Cổ lồi cầu
-(7) Đầu lồi cầu
Kim dài nha khoa được khuyến khích dùng
cho bệnh nhân là người lớn

- Kim dài 25G được ưu tiên


- Kim dài 27G có thể chấp nhận được.

KỸ THUẬT Điểm chuẩn:Niêm mạc mặt trong (lưỡi) của


cành lên xương hàm dưới, tại giao điểm của
2 đường.

Điểm đến của kim: dây thần kinh xương ổ


dưới trước khi chui vào lỗ hàm dưới ( lỗ gai
Spix ).
Gây tê vùng Các mốc giải phẫu:
thần kinh - Khuyết mỏm vẹt ( chỗ lõm nhất ở bờ trước của
xương ổ dưới cành lên xương hàm dưới )
( IANB) - Dây chằng châm bướm hàm dưới (phần dọc)
- Mặt phẳng nhai của răng sau hàm dưới

Hướng của mặt vát kim : mặt vát nên hướng về phía
xương, nhưng ít quan trọng
GÂY TÊ Ba yếu tố phải được xem xét trong quá trình kiểm soát gây
VÙNG THẦN tê vùng thần kinh xương ổ hàm dưới:

KINH
XƯƠNG Ổ - Chiều cao vị trí đâm kim

HÀM DƯỚI - Vị trí đâm kim (giúp xác định điểm đâm kim chính
xác)
( IANB ) - Độ sâu của kim (xác định vị trí của dây thần kinh
xương ổ dưới)
CÁCH TIẾN 1. Tư thế chính xác:
HÀNH - Gây tê vùng thần kinh xương ổ dưới bên phải ( đối
với bác sĩ thuận tay phải) - bác sĩ ngồi ở vị trí 8 giờ,
đối mặt với bệnh nhân
- Gây tê vùng thần kinh xương ổ dưới bên trái ( đối
với bác sĩ thuận tay trái) - bác sĩ ngồi ở vị trí 10 giờ

2. Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa ( khuyến nghị) hoặc tư


thế nửa nằm nửa ngồi ( còn gọi là tư thế FOWLER)
( nếu cần thiết)

3. Xác định điểm chuẩn ( vị trí đâm kim tiêm)


Cách tiến - Điểm chuẩn ( điểm đâm kim)
- Chiều cao của vị trí tiêm : một đường song song với mặt
hành phẳng cắn, chia đôi ngón tay cái đặt trên khuyết mỏm
vẹt.
- Điểm đâm kim: phần sâu nhất của dây chằng chân bướm
hàm dưới.

5. Chuẩn bị tại vị trí tiêm

- Lau khô bằng gạc vô trùng.

- Bôi thuốc sát trùng tại chỗ (không bắt buộc) trong 1 đến
2 phút.

6. Đặt ống tiêm vào góc miệng ở phía bên cạnh.


Cách tiến hành
7. Độ sâu đâm kim: kim chạm xương

● Lí tưởng nhất là 20-25mm( ⅔ - ¾ độ dài kim)


● Nếu kim chạm xương quá sớm
- Đầu kim thường ở vị trí quá xa bờ trước ngành lên XHD
- Chuyển hướng kim cho đến khi độ sâu đâm kim thích hợp
hơn
● Nếu kim không chạm xương
- Đầu kim thường ở vị trí quá xa bờ sau ngành lên XHD (trượt
ra phía sau)
- Hướng đúng: Rút kim nhẹ từ mô và sửa lại ống tiêm qua răng
cối nhỏ và tiêm lại
Cách Tiến ● khi xương được tiếp cận
Hành - Rút kiêm về khoảng 1mm để ngăn chặn tiêm vào dưới màng xương

- rút ngược trong 2 mặt phẳng

-nếu âm tính, từ từ tiêm 1,5mL thuốc tê tối thiểu trong 60 giây

8.Từ từ rút ống tiêm, và khi còn khoảng ½ chiều dài còn lại trong
mô, rút ngược lần thứ 2

Nếu âm tính , tiêm lượng thuốc tê còn lại (0,2mL) để gây tê dây thần
kinh lưỡi
Dấu hiệu và ● Chủ quan
- Ngứa hoặc tê môi dưới
triệu chứng - Ngứa hoặc tê lưỡi
● Khách quan
- Sử dụng máy thử tủy điện (EPT)
- Không cảm thấy đau khi điều trị nha khoa
● Phòng ngừa
- Không gây tê cục bộ nếu không tiếp xúc với xương
- Có thể đâm kim vào tuyến mang tai gần dây thần kinh
mặt (dây thần kinh số VII)
- Phong bế (liệt) thần kinh mặt thoáng qua có thể xuất hiện
nếu dung dịch gây tê tại chỗ bị lắng đọng.
- Tránh đau bằng cách không đâm vào xương quá mạnh
- Điểm đến của thuốc tê quá thấp ( dưới lỗ hàm dưới)
- Điểm đến của thuốc tê quá xa phía trước (bên) trên
Thất bại ngành lên.
- Sự phân bố các nhánh dây thần kinh phụ đến răng
trong gây tê hàm dưới - Gây tê không hoàn toàn trong răng cửa
giữa và cửa bên
- Tụ máu (hiếm) - Áp lực và lạnh đến khu vực tiêm tối thiểu 3-
5 phút.
Biến chứng - Cứng khít hàm ( khít hàm tạm): đau nhức cơ hoặc hạn chế
cử động.
- Liệt mặt thoáng qua ( gây tê thần kinh mặt)
Gây tê dây thần kinh miệng
• Thường được gọi là gây tê dây thần kinh miệng
• Tỷ lệ tiếp cận thành công 100%
• Dễ dàng tiếp cận với thuốc gây tê cục bộ vì nó nằm ngay bên dưới màng nhầy,
không bị chôn vùi trong xương
• Gây tê dây thần kinh: thần kinh miệng (nhánh trước của dây thần kinh V3)
Gây tê dây thần kinh miệng
Thừng nhĩ
Lồi cầu

Thần kinh xương ổ răng dưới

Thần kinh lưỡi Mỏm vẹt


xương hàm
Thần kinh miệng

Thềm (XHD)
phía má
Thần kinh cằm
Lỗ cằm
Gây tê dây thần kinh miệng
• Vùng tê
- Mô mềm và màng xương mặt ngoài vùng răng cối dưới.

Mô mềm phía
trong và xương

Lưỡi

Niêm mạc miệng

Lỗ cằm
Mô mềm mặt ngoài
Gây tê dây thần kinh miệng
• Chỉ định
- Phẫu thuật hay can thiệp trên mô mềm mặt ngoài vùng răng cối lớn hàm dưới
• Chống chỉ định
Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích
• Ưu điểm
- Tỉ lệ thành công cao
- Kỹ thuật đơn giản
• Khuyết điểm
- Nguy cơ đau khi kim tiếp xúc màng xương trong lúc tiêm
• Test hút ngược dương tính: 0.7%
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
. Hầu như không gặp bất kỳ triệu chứng chủ quan nào - vị trí
và kích thước vùng gây tê nhỏ.

. Mục tiêu: Quá trình gây tê không đau cho thấy việc kiểm
soát cơn đau đạt yêu cầu.

. Các yếu tố an toàn:


- Kim tiếp xúc với xương, từ đó ngăn ngừa việc tiêm quá
sâu
- Tỷ lệ hút ngược dương tính tối thiểu
Kĩ thuật
1.
Bôi tê tại chỗ
2.
Vị trí tiêm : phía xa và phía má đến răng cối lớn cuối cùng
3.
Điểm đến : Dây thần kinh miệng đi qua bờ trước cành lên
4.
Tiểm khoảng 2mm, rút ngược
5.
Tiêm từ từ 0,3ml dung dịch
Điểm mốc :
-Răng cối lớn hàm dưới
-Đáy hành lang
Kích cỡ kim 25-27
Vùng tiêm : Niêm mạc tiếp giáp với hầu hết phía xa
Biến chứng
• Rất ít hậu quả
• Tụ máu (đổi màu hơi xanh và sưng tại chỗ tiêm)
• Máu có thể chảy ra tại điểm đâm kim vào ngách tiền đình miệng
- Dụng gạc chườm trực tiếp lên vùng chảy máu ít nhất từ 3 đến 5 phút
Kỹ thuật Gow-Gates
• Tỷ lệ thành công cao: xấp xỉ 99%
• Gây tê vùng dây thần kinh hàm dưới thực sự vì nó gây tê toàn bộ
phân bố cảm giác cho hầu như toàn bộ sự phân bố của V3.
• Thần kinh xương ổ dưới
• Thần kinh lưỡi
• Thần kinh cơ hàm móng
• Thần kinh cằm
• Thần kinh răng cửa
• Thần kinh tai-thái dương
• Thần kinh miệng ( thần kinh má)
Vùng tê
• Răng hàm dưới đến đường giữa.
• Màng xương nhầy phía má và màng nhầy niêm mạc ở vị trí tiêm.
• 2/3 trước của lưỡi và sàn khoang miệng.
• Mô mềm phía trong và màng xương.
• Phần cành ngang (thân) xương hàm dưới, phần phía dưới của cành
lên xương hàm dưới.
• Da phủ bên ngoài xương gò má, phần phía sau của má và vùng thái
dương.
Mô mềm
phía trong
và xương

Lưỡi

Màng nhầy
niêm mạc
Lỗ
cằm
Mô mềm
ngoài mặt
Chỉ định và chống chỉ định
 Chỉ định:
• Nhiều thủ thuật trên răng hàm dưới.
• Cần thiết khi gây tê mô mềm vùng miệng, từ răng cối lớn thứ 3 đến đường giữa.
• Cần thiết khi gây tê mô mềm phía trong.
• Khi gây tê dây thần kinh xương ổ dưới (thần kinh răng dưới) không thành công.
 Chống chỉ định:
• Nhiễm trùng hoặc viêm cấp tính ở vùng tiêm (hiếm gặp)
• Những bệnh nhân có thể cắn môi hoặc lưỡi của họ, chẳng hạn như trẻ nhỏ và
người lớn khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần.
• Bệnh nhân không thể há miệng lớn (ví dụ: cứng khít hàm).
Ưu điểm
• Chỉ cần tiêm một lần; gây tê vùng dây thần kinh miệng thường là
không cần thiết (phân bố phụ đã bị chặn)
• Tỷ lệ thành công cao (>95%) đối với người có kinh nghiệm
• Tỷ lệ hút ngược tối thiểu
• Ít biến chứng sau tiêm (ví dụ: cứng khít hàm)
• Gây tê thành công khi có dây thần kinh xương ổ dưới phân đôi và ống
thần kinh hàm dưới phân đôi.
Nhược điểm
• Tê lưỡi và môi dưới gây khó chịu cho nhiều bệnh nhân và có thể nguy
hiểm cho một số cá nhân
• Thời gian bắt đầu gây tê hơi lâu hơn (5 phút) so với gây tê thần kinh
răng dưới IANB (3 đến 5 phút), chủ yếu là do kích thước của dây thần
kinh được gây tê và khoảng cách của dây thần kinh tới vị trí lắng đọng
(khoảng 5 đến 10 mm)
• Có một đường cong lĩnh hội với kĩ thuật Gow-Gates – yêu cầu kinh
nghiệm
Kĩ thuật Gow-Gates
• Hút ngược dương tính 2%
• Giải pháp thay thế
• Gây tê vùng dây thần kinh miệng và xương ổ răng hàm dưới
• Gây tê vùng dây thần kinh hàm dưới miệng đóng Vazirani-Akinosi
• Gây tê vùng dây thần kinh răng cửa
• Gây tê vùng dây thần kinh cằm
• Gây tê vùng dây thần kinh miệng
• Gây tê cận chóp
Kĩ thuật
• Miệng mở rộng nhất có thể
• Đâm kim cao vào niêm mạc
miệng ở vị trí phía dưới xa múi
trong gần RCL 2 hàm trên
• Sử dụng rãnh dưới bình tai làm
điểm mốc ngoài miệng để giúp
tiếp cận cổ của lồi cầu xương
hàm dưới
Kĩ thuật
• Hướng kim theo mặt phẳng từ góc miệng đến rãnh dưới bình tai từ
răng cối nhỏ đôi bên (vị trí này thay đổi theo độ phân kì của hàm
dưới) cho đến khi nó tiếp xúc với cổ lồi cầu
• Rút nhẹ kim và thực hiện hút ngược để quan sát xem kim có đâm vào
mạch máu hay không
• Sau rút ngược âm tính, tiêm thuốc tê từ từ
• Để bệnh nhân mở miệng trong vài phút sau khi tiêm, để thuốc tê
khuếch tán ra xung quanh các dây thần kinh.
KỸ THUẬT VAZIRANI-AKINOSI
GÂY TÊ VÙNG DÂY THẦN KINH HÀM DƯỚI MIỆNG ĐÓNG

 Còn được gọi là kỹ thuật Tuberosity


 Chỉ định khi bệnh nhân không há
miệng to được
 Thần kinh gây tê:
• Thần kinh xương ổ dưới ( Thần kinh
răng dưới)
• Thần kinh răng cửa
• Thần kinh cằm
• Thần kinh lưỡi
• Thần kinh hàm móng
VÙNG TÊ

• Các răng của nửa hàm dưới bên


chích
• Phần cành ngang và phần dưới
cành đứng xương hàm dưới
• Niêm mạc ngoài và niêm mạc phía
trước lỗ cằm
• 2/3 trước lưỡi và sàn miệng ( thần
kinh lưỡi) 

Note:
Mental foramen: lỗ cằm

• Lợi trong và màng xương ( thần •



Lingual soft tissue and bone: lợi trong và xương
Tongue: lưỡi

kinh lưỡi)
• Alveolar mucous membrane : niêm mạc xương ổ răng
• Extraoral soft tissue: mô mềm mặt ngoài
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chỉ định:
• Không há miệng to được
• Thực hiện nhiều thủ thuật trên răng hàm dưới
• Không xác định được điểm chuẩn đối với gây tê thần kinh xương ổ dưới (IANB)
( Vì lưỡi quá lớn )
Chống chỉ định:
• Nhiễm trùng hoặc viêm cấp tính tại vị trí chích
• Bệnh nhân không kiểm soát được việc cắn môi hoặc lưỡi, chẳng hạn như trẻ
nhỏ và bệnh nhân có rối loạn tâm thần
• Không thể hình dung hay tiếp cận mặt trong cành lên xương hàm dưới
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
• Ít chấn thương
• Bệnh nhân có thể không cần phải há miệng
• Ít biến chứng sau phẫu thuật ( ví dụ: cứng khít hàm,..)
• Tỉ lệ chích trúng mạch máu thấp hơn ( <10%) so với gây tê vùng thần kinh xương ổ dưới
• Giúp gây tê thành công trong trường hợp thần kinh xương ổ dưới chia đôi và ống thần
kinh răng dưới chia đôi ( đây là dạng biến thể của thần kinh)
Nhược điểm
• Khó nhìn thấy đường đi của kim tiêm và độ sâu đâm kim.
• Không tiếp xúc xương ( đâm vào không đụng xương); độ sâu thâm nhập hơi tùy ý.
• Có khả năng bị chấn thương nếu kim quá gần màng xương.
BIẾN CHỨNG
• Bọc máu tụ ( <10%)
• Cứng khít hàm ( hiếm)
• Mất cảm giác dây thần kinh mặt ( dây VII) tạm thời
KỸ THUẬT GÂY TÊ

• Bệnh nhân đóng miệng


• Đặt ngón cái hay ngón trỏ của bàn tay trái vào bờ trước ngành hàm để kéo
môi và bộc lộ mô mặt trong cành lên.
• Đâm kim vào niêm mạc ở giữa bờ trong cành lên xương hàm dưới và lồi củ
xương hàm trên ở mức ngang đường viền cổ các răng cối lớn hàm trên.
• Đẩy kim song song với mặt phẳng khớp cắn hàm trên.
• Khi kim được đẩy khoảng 23 - 25 mm, mũi kim phải nằm giữa khoang chân
bướm-hàm gần thần kinh xương ổ dưới và thần kinh lưỡi ( lưu ý : không có
sự tiếp xúc xương)
• Sau khi rút ngược kiểm tra thì tiêm chậm để gây tê.
Gây tê thần kinh cằm
● Nhánh cuối của thần kinh xương ổ dưới khi đi ra khỏi lỗ cằm
● Chi phối cảm giác từ phía trước mô mềm của má đến lỗ cằm,
môi và cằm
tk thừng nhĩ thần kinh má

tk cơ cắn

tk xương ổ
dưới
tk răng cửa

gây tê tk cằm
51
thần kinh cằm
Các khu vực được gây tê
niêm mạc má nằm trước lỗ cằm ( quanh răng cối nhỏ thứ hai ) đến đường
giữa và da của môi dưới và cằm

mô mềm phía lưỡi và


xương

lưỡi

lỗ cằm màng niêm mạc


xương ổ

mô mềm mặt
ngoài
Gây tê thần kinh cằm
Chỉ định
- Sinh thiết mô mềm
- Khâu mô mềm
Chống chỉ định
- Viêm nhiễm ở vị trí tiêm
Ưu điểm
- Dễ thực hiện, tỉ lệ thành công cao
- Không gây chấn thương
Nhược điểm
- Gây tụ máu

53
Gây tê thần kinh cằm

giải pháp thay thế :

- tiêm ngấm tại chỗ


- PDL
- gây tê vách
- gây tê thần kinh xương ổ răng dưới
- Gow-Gates

54
Gây tê thần kinh cằm

BIẾN CHỨNG:
Một vài biến chứng
Tụ máu
Hút ngược dương tính
5.7%

556
kỹ thuật gây tê

- Xác định vị trí của lỗ cằm thông qua sờ nắn


- Đâm kim vào nếp gấp niêm mạc tại vị trí của lỗ cằm
(thường là xung quanh răng cối nhỏ dưới thứ 2)
- Thực hiện hút kiểm tra; sau khi kết quả âm tính,
tiêm thuốc tê từ từ.

557
558
Gây tê thần kinh răng cửa hàm dưới
(Gây tê lỗ cằm)

• Nhánh tận của thần kinh xương ổ dưới


• Nguyên ủy từ lỗ cằm và tiếp tục đi ra trước
• Tốt cho việc gây tê vùng trước hai bên
• Không hiệu quả cho gây tê phía lưỡi vùng trước
• Thần kinh bị gây tê:
- Thần kinh răng cửa hàm dưới
- Thần kinh cằm
Vùng tê

• Màng niêm mạc mặt


ngoài hàm dưới
• Môi dưới / da vùng
cằm
• Răng cửa, răng nanh
và răng cối nhỏ
Gây tê thần kinh răng cửa hàm dưới
(Gây tê lỗ cằm)

Chỉ định
• Gây tê tủy và mô yêu cầu từ vùng trước đến lỗ cằm
Chống chỉ định
• Nhiễm trùng / Viêm cấp tính tại vị trí chích
Ưu điểm
• Tỉ lệ thành công cao
• Gây tê tủy mà không tê lưỡi
Nhược điểm
• Không gây tê mặt lưỡi và đường giữa
Gây tê thần kinh răng cửa hàm dưới
(Gây tê lỗ cằm)

Biến chứng: Bọc máu


Hút ngược dương tính: 5.7%

You might also like