You are on page 1of 40

QUAN NIỆM VỀ KHỚP CẮN

Nhóm 4.1-RHM4B
1.Lê Đức Nhân
2.Nguyễn Thị Tuyết Ni
3.Nguyễn Lê Thảo Nhi
4.Nguyễn Thị Ni Ni
5.Hoàng Hải Phi
Mục tiêu:
1. Mở đầu

2. Khớp cắn lý tưởng

3. Khớp cắn sinh lý

4. Khớp cắn không sinh lý

5. Khớp cắn cân bằng


01
Mở đầu
01 Mở đầu
- Năm 1899, Edward Angle mô tả quan hệ khớp cắn và trình bày phân loại
khớp cắn “75 năm qua đánh dấu một giai đoạn quan trọng của sự tiến bộ trong
nha khoa, nhờ sự tiến bộ của những quan niệm về khớp cắn, quá trình này được
tạo ra bởi các nhà phục hình” (Washburn, 1925)
- Quan niệm có ý nghĩa nhất là về khớp cắn thăng bằng, được phát triển trước
hết cho phục hình hàm toàn bộ (Sears, 1925)
- Trên bộ răng tự nhiên, quan niệm khớp cắn bảo vệ lẫn nhau được phát triển
(Schuyler, 1947; Stallard, 1963)
- Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, xuất hiện quan niệm khớp cắn chức
năng cá nhân. Quan niệm này xoay quanh sự lành mạnh và chức năng của hệ
thống nhai và không dựa trên bất kỳ một hình thái khớp cắn đặc biệt nào.
01
Mở đầu
- SKRM là đa diện và bao gồm khả năng nói, cười, ngửi, nếm, xúc giác, nhai, nuốt và
biểu đạt một loạt những xúc cảm qua nét mặt một cách tự tin và không đau, không khó
chịu và bệnh lý của phức hợp sọ mặt. (FDI- Federation Dentaire International/ World
Dental Federation)

- Hệ thống nhai có hai chức năng chính:


+ Chức năng sinh học (nguyên thủy): nuốt, bú, nhai
+ Chức năng xã hội: Giao tiếp: nói; và Biểu cảm
- Hệ thống nhai đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe và hạnh phúc con người
02
Khớp cắn lý tưởng
1 2
Định nghĩa Đặc điểm
2.1 Định nghĩa:
- Là khớp cắn có tương quan răng-răng đúng theo mô tả lí thuyết. Bao
gồm cả về thẩm mỹ và chức năng.
- Tất cả các thành phần của hệ thống nhai thể hiện quan hệ chức năng hài
hòa và thoải mái đối với chủ thể, không có dấu hiệu hay triệu chứng nào
về đau hay khó chịu có thể phát hiện được
2.1 Đặc điểm:
1 Khớp thái dương hàm ở vị trí chức năng tối đa

2 Khớp cắn trung tâm

1 3 Trong hoạt động chức năng và tiếp xúc lệch tâm


2.2
1 Khớp thái dương hàm ở vị trí chức năng tối đa

Khớp thái dương hàm ở vị trí chức năng tối ưu khi các răng ở tư thế lồng múi
tối đa.
2.2
1 Khớp thái dương hàm ở vị trí chức năng tối đa

- Vị trí lồi cầu tối ưu với lồi cầu bình thường về cấu trúc, tựa vào đĩa khớp
có cấu trúc và vị trí bình thường.
- Hoạt động cơ tối ưu cũng như sự ổn định tối đa về mặt khớp cắn
2.2
2 Khớp cắn trung tâm (CO):

-Là sự ăn khớp của các răng đối diện nhau khi


hàm dưới ở tương quan trung tâm, có thể trùng
hoặc không trùng với vị trí lồng múi tối đa.
-Ở khớp cắn lý tưởng, khớp cắn trung tâm trùng
với vị trí lồng múi tối đa.
-Răng sau có sự tiếp xúc đồng thời và cân bằng 2
bên, các răng trước chỉ tiếp xúc nhẹ.
-> Giữ ổn định tối đa với khớp thái dương hàm,
giảm tối đa lực nhai trên mỗi răng.
2.2
3 Trong hoạt động chức năng và tiếp xúc lệch tâm

Múi chịu

Múi hướng dẫn

• Các múi ngoài răng trên và múi trong


• Ở vị trí LMTĐ, các múi ngoài cung răng dưới
răng dưới chỉ có tiếp xúc ở phía mặt nhai
và múi trong cung răng trên có tiếp xúc trên
(nội phần). Chúng có khuynh hướng tiếp
tất cả các phía ; chịu trách nhiệm nâng đỡ
xúc chỉ khi hàm dưới thực hiện động tác
kích thước dọc khớp cắn trong tư thế lồng
trượt ngang (vận động tiếp xúc) và
múi
hướng dẫn vận động này
=> Gọi là múi chịu
 Các múi hướng dẫn
2.2
3 Trong hoạt động chức năng và tiếp xúc lệch tâm

-Các răng sau được sắp xếp sao cho nó chịu


được lực nhai theo chiều dọc.
-Các răng trước nghiêng về phía môi, không
thích ứng để chịu được lực theo chiều thẳng
đứng.
-> Như vậy các răng sau bảo vệ các răng trước
tránh được các lực nhai quá mức theo chiều
thẳng đứng khi nhai. Ngược lại các răng trước
duy trì tiếp xúc nhẹ ở trung tâm.
2.2
3 Trong hoạt động chức năng và tiếp xúc lệch tâm

- Trong vận động tiếp xúc ra trước,


các răng cửa tiếp xúc và hướng dẫn
các răng sau nhả khớp ( hướng dẫn
răng cửa).

- Trong vận động trước bên, răng


nanh gây nhả khớp tất cả răng sau
(hướng dẫn răng nanh) hoặc cùng với
1 hay nhiều cặp răng khác (hướng
dẫn nhóm)
2.2
3 Khớp thái dương hàm ở vị trí chức năng tối đa

- Ở tiếp xúc lệch tâm, các răng trước hướng dẫn hàm dưới bảo vệ răng sau
khỏi các lực tác động theo chiều ngang.
- Một khớp cắn lý tưởng là khớp cắn có sự bảo vệ lẫn nhau của các răng
trước và răng sau.
2.2
4 Chức năng tối ưu

-Một đòi hỏi của khớp cắn lý tưởng là phải đạt được chức năng tối
ưu (phát âm, cắt thức ăn ở các răng trước, nghiền thức ăn ở các răng
sau…)
-Cảm thấy một sự ổn định, thoải mái hoàn toàn, không đau, không
khó chịu trong hoạt động ăn nhai và trong giao tiếp.

-Những điều tiên quyết cho một khớp cắn lí tưởng:


1. Tương quan cắn khớp hài hòa và ổn định ở tương quan trung tâm cũng
như trong đoạn giữa tương quan trung tâm và khớp cắn trung tâm.
2. Thuận lợi trong các vận động trượt sang bên và ra trước.
3. Các lực nhai được thuận lợi nhất đối với sự ổn định răng.
4. Không có những yếu tố có khuynh hướng gây mất ổn định.
03
Khớp cắn sinh lý
(chức năng)
2 3
Khái niệm Tiêu chuẩn Sự ổn định
2.2
1 Khái niệm

Khớp cắn sinh lý là khớp cắn mà BN hài lòng về thẩm mỹ và không có biểu
hiện bệnh lý hay rối loạn chức năng. KCSL thể hiện trạng thái hài hòa và
không cần can thiệp điều trị; cho thấy có sự thích ứng bình thường.

Tiêu chuẩn

1 Hệ thống 2 Không có 3 Hàm dưới 4 Không than 5 Thỏa đáng


nhai hài dấu hiệu không cản phiền về về mặt
hòa về thay đổi của trở cắn thiếu sức thẩm mỹ
hình thái hệ thống khớp trong nhai, mỏi đối với
và chức nhai bị phá vận động cơ, đau bệnh nhân
năng, ổn hủy. trượt hàm khớp thái
định khớp dưới. dương hàm.
2.2
3 Sự ổn định
- Phụ thuộc vào tất cả các lực tác động lên răng nhưng không thể
mô tả chính xác lực gây mất ổn định khớp cắn
1. Lực của hệ thống môi -má -lưỡi
2. Các thói quen chức năng và cận chức năng
3. Toàn vẹn của răng -nha chu
4. Tình trạng hoạt động phối hợp cơ hàm.
5. Tình trạng khớp thái dương hàm.
04
Khớp cắn không sinh lý
2.2
Khớp cắn không sinh lý:

- Khớp cắn không sinh lý: tình trạng có dấu hiệu hoặc triệu chứng bệnh lý,
loạn năng hoặc kém thích ứng của một hoặc nhiều thành phần của hệ thống
nhai mà điều đó có thể là do khiếm khuyết về quan hệ cấu trúc hoặc do chức
năng hàm dưới hoặc hoạt động cận chức năng; quan niệm khớp cắn không sinh
lý cũng bao gồm tình trạng bệnh nhân không hài lòng về thẩm mỹ hoặc chức
năng nào đó của hệ thống nhai
- “Khớp cắn không sinh lý” không hàm ý chỉ nguyên nhân và hậu quả, mà chỉ
gợi ý:
+ Có vấn đề đang tồn tại
+Việc điều trị được chỉ định
2.2
Khớp cắn không sinh lý:
Thẩm mĩ

Chủ quan

Đau hoặc khó


Lý do để điều trị chịu
KC

Tình trạng
nha chu

Khách quan
Tình trạng
bệnh lý của
răng

Rối loạn khớp


thái dương
hàm
2.2
Khớp cắn không sinh lý:

-Một số loại KCKSL:


05 Khớp cắn thăng bằng
1 2
Định nghĩa Quá trình phát triển
2.2
1 Định nghĩa

- Khớp cắn thăng bằng là khớp cắn có sự tiếp xúc đều và đồng thời ở tất
cả mặt chức năng của hai hàm và trong mọi vận động trượt của hàm dưới
- Có sự tiếp xúc đồng thời bên làm việc và bên không làm việc trong các
vận động sang bên và ra trước
2.2
2 Quá trình phát triển

Năm 1855, “ Những quy luật hình học và cơ học của sự ăn khớp các răng”
của Bonwill đã tạo ra một khung nhận thức về “tính chất thăng bằng” của
khớp cắn

Nhà toán học và nha sĩ William G. A. Bonwill Tam giác Bonwill


2.2
2 Quá trình phát triển

Bonwill phân tích và mô tả:


oHàm dưới như một tam giác đều
10cm với 3 đỉnh là hai lồi cầu và
góc cắn gần của răng cửa giữa hàm
dưới

Tam giác Bonwill (tam giác ABC)


2.2
2 Quá trình phát triển
2.2
2 Quá trình phát triển

oQuan niệm hình học lý tưởng này nhằm mục đích đạt được sự tiếp xúc nhiều
nhất trên các răng cối nhỏ và răng cối lớn và cùng lúc có sự tham gia của các
răng cửa trong chuyển động sang bên
oKết quả của khớp cắn thăng bằng:
 Sự cân bằng hoạt động của các cơ ở hai bên một cách đồng thời
 Đạt sự tiếp xúc nhai lớn nhất ở mọi chuyển động
 Sự cân bằng về áp lực và lực trên toàn bộ cung rang
oNhững quan niệm này giúp giảm bớt sự nghiêng và lật của hàm giả toàn bộ
khi thực hiện chức năng trong miệng
2.2
2 Quá trình phát triển

Giá khớp Bonwill ra đời (dụng cụ đầu tiên ứng dụng nguyên tắc toán
học vào giá khớp)
2.2
2 Quá trình phát triển
Năm 1883, Walker đã ghi nhận đường đi của lồi cầu là nghiêng về phía
dưới do độ dốc của lồi khớp
-> Giá khớp có đường đi của lồi cầu điều chỉnh được và một dụng cụ ghi
ngoài mặt phức tạp để ghi độ nghiêng của đường chuyển động của lồi cầu
ở mỗi người

Giá khớp sinh lý của Walker Dụng cụ đo góc độ của đường đi lồi cầu của Walker
2.2
2 Quá trình phát triển
Năm 1890, F. G. Spee công bố quan niệm khớp cắn thăng bằng, trình bày
nhận xét về chức năng của bộ răng tự nhiên ở người:
1) Mặt nhai của các răng hàm dưới trượt trên mặt nhai của các răng trên
2) Các vùng tiếp xúc này nằm trên cùng một mặt cong
3) Trục ngang của mặt cong này đi xuyên qua một điểm ở phía sau ống lệ
-> Khái niệm “Đường cong Spee”
2.2
2 Quá trình phát triển
2.2
2 Quá trình phát triển

Đầu thế kỷ XX, A. Gysi (1910) phê phán việc sử dụng các giá khớp bản lề đóng
mở đơn giản
-> xây dựng các phương pháp đơn giản hơn để ghi nhận chính xác hơn các
đường đi của lồi cầu
2.2
2 Quá trình phát triển
Phương pháp đơn giản nhất để ước lượng độ dốc lồi cầu của bệnh nhân là
ghi dấu bằng sáp trong miệng, kỹ thuật này ( Christensen 1902) vẫn được áp
dụng rộng rãi đến ngày nay trong nha khoa phục hồi
G. S. Monson (1920, 1922, 1932) đa trình bày quy luật hình cầu để giải quyết
các vấn đề khớp cắn
2.2
2 Quá trình phát triển

- Năm 1955, Mc Collum cải tiến cung mặt của Snow (1907), gắn cung mặt với hàm
dưới
-> tạo ra cung mặt xác định được trục bản lề
-> một cặp cung mặt trên và dưới được dung để hình thành một máy vẽ truyền
(pantograph), có thể ghi chuyển động của lồi cầu trong không gian ba chiều trong
các vận động ra trước và sang bên
- Năm 1962, McCollum và các cộng sự đã sử dụng thuật ngữ “ Hàm học”
(Gnathology) để chỉ môn học nghiên cứu về chuyển dộng của khớp thái dương
hàm, đo đạc các yếu tố cơ bản để tái lập và sử dụng trong chẩn đoán và điều trị
-> các loại giá khớp điều chỉnh được phát tiển, cho phép việc ghi lại và tái lập
đường đi của lồi cầu
2.2
2 Quá trình phát triển

- Năm 1953, Schuyler: “đối với bộ răng tự nhiên, các tiếp xúc bên không làm việc
thì không có giá trị thật sự, vì nó không giúp làm giảm bớt lực “stress” lên các
rang bên làm việc, mà ( ngược lại) chúng có thể là những yếu tố góp phần gây
tổn thương do chấn thương (khớp cắn)”
- Khớp cắn thăng bằng là một biện pháp có giá trị phục hình, chủ yếu để giúp
hàm giả toàn bộ được ổn định
2.2
2 Quá trình phát triển

- Ngày nay khớp cắn thăng bằng có mối quan hệ với 5 yếu tố( bộ 5 Hanau)

Độ 𝑑 ố 𝑐 𝑙 ồ 𝑖 𝑐 ầ 𝑢 𝑋 Độ 𝑑 ố 𝑐 𝑟 ă 𝑛𝑔 𝑐 ử 𝑎
𝑝 𝑐 ắ 𝑛 𝑡 h ă 𝑛𝑔 𝑏 ằ 𝑛𝑔=
Độ 𝑛𝑔 h 𝑖 ê 𝑛𝑔 𝑋 Độ 𝑑 à 𝑖 𝑡 ê 𝑛 𝑡𝑟 ươ 𝑛𝑔 𝑋 Độ 𝑐𝑎𝑜 𝑐 ủ 𝑎 𝑚 ú 𝑖
𝑚𝑝 𝑐 ắ 𝑛 𝑐𝑢𝑛𝑔đườ 𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑛𝑔 𝑠𝑝𝑒𝑒

- Công thức Thielemann này không phải công thức toán học mà là tương quan các
yếu tố tầng trên tầng dưới.

Ứng dụng: Khớp cắn thăng bằng là một biện pháp có giá trị trong phục hình chủ yếu
là giúp hàm giả toàn bộ được ổn định nhờ đặc điểm đạt tối đa diện tiếp xúc mặt
nhai ở mọi chuyển động , cân bằng áp lực là lực trên các răng.
Tóm tắt

Khớp cắn là một phần của hệ thống nhai


Toàn bộ hệ thống thực hiện chức năng như một khối thống
nhất và bị ảnh hưởng không chỉ bởi răng mà bởi sự tác động
qua lại của tất cả các thành phần của hệ thống nhai
Vai trò của khớp cắn trong việc gây ra rối loạn chức năng của
hệ thống nhai vẫn còn đang bàn cãi, nhưng những ảnh hưởng
về mặt sinh cơ học của phức hợp sọ mặt đưa đến loạn năng
hàm dưới đã được khẳng định
Thank You
For
Attending!

You might also like