You are on page 1of 6

NHỊP CẦU

 Tiêu chuẩn của một nhịp cầu lý tưởng :


- Chức năng : nhai tốt, nuốt, phát âm
+ Tiếp xúc cắn khớp tại LMTĐ
+ Cản trở lui sau : Cản trở lui sau là cản trở từ vị trí LMTĐ về tiếp xúc lui sau. Tiếp
xúc lui sau là vị trí tiếp xúc cắn khớp khi lồi cầu ở TQTT. Khi nuốt, HD có xu hướng
đưa lồi cầu về TQT. Nếu có cản trở lui sau thì gây kích hoạt lên cơ, lâu ngày đau cơ
+ Vị trí rìa cắn : vị trí rìa cắn ảnh hưởng phát âm rờ, vờ
- Vệ sinh : thức ăn ko đọng dưới nhịp cầu, chải rửa dễ
- Tương hợp sinh học : vật liệu không kích thích mô
+ Nhựa gây kích thích mô nên lưu ý khi làm cầu tạm ko nên để nhựa tiếp xúc NM
sống hàm (cầu răng sứ ko gây)
- Thẩm mỹ : tạo hình ảnh răng mọc từ dưới nướu lên (đặc biệt R trước)
- Có dạng giải phẫu chức năng thích hợp để trượt thức ăn : Đường viền đúng giúp thức
ăn dễ trượt ra ngoài nhịp cầu

Đường 3 dễ
đọng thức ăn
Đường 1 phẳng
quá mất thẩm
mỹ

THIẾT KẾ NHỊP CẦU :


 Hình thể nhịp cầu
 Vị trí nhịp cầu so với niêm mạc sống hàm : tiếp xúc / ko tiếp xúc
 Kích thước nhịp cầu
 Vật liệu
1. Nhịp cầu hình nón
2. Nhịp cầu hình nửa
yên ngựa
3. Nhịp cầu hình yên
ngựa
4. Nhịp cầu hình trứng

 Nhịp cầu hình yên ngựa


Bao trùm mặt ngoài – trong sống hàm
 Thẩm mỹ : +
 Vệ sinh : -
Ưu điểm : cảm giác tự nhiên, dễ chịu ban đầu
Nhược điểm :
 Dễ đọng thức ăn, khó vệ sinh
 Gây viêm nướu, NM sống hàm, hư răng trụ, hôi miệng
 Hiện nay ko sử dụng

 Nhịp cầu nửa yên ngựa


Tiếp xúc với sống hàm 1 phần về phía ngoài
 Thẩm mỹ: +
 Vệ sinh: +
Chỉ định : sống hàm tiêu nhiều ở mặt ngoài làm đỉnh lệch
trong ; sống hàm thấp
Ưu :
 Dễ vệ sinh hơn so với nhịp cầu yên ngựa, thức ăn
ko đọng
 Mặt nhai thường thu hẹp theo chiều ngoài-trong
nên giảm lực tác động lên răng trụ
Nhược : mới gắn cảm giác lạ, mảng thức ăn lớn mắc dưới nhịp cầu
 Nhịp cầu hình nón
Tiếp xúc với sống hàm ngay đỉnh sống hàm
- Thẩm mỹ: +
- Vệ sinh:
Dễ vệ sinh hơn so với nhịp cầu yên ngựa
Chỉ định : sống hàm tiêu đều ngoài trong; đặc biệt nhịp cầu có chân giả

 Nhịp cầu hình trứng


Mô nướu ôm sát nhịp cầu
Thẩm mỹ : +++ , tạo hình ảnh răng mọc lên từ sống hàm,
Vệ sinh : + , thức ăn hiếm khi mắc vào dưới nhịp cầu do sự
ôm sát (BN cũng khó vệ sinh bên dưới)
Khuyết điểm : BN cần trải qua tiểu phẫu

Phải tạo vùng


lõm trên
sống hàm để
nhận phần lồi
nhịp cầu

• Nhịp cầu hình gờ T ( ridge lap)


Tiếp xúc với sống hàm ở mặt ngoài, mặt trong thu hẹp lại thành một gờ ở giữa (tiếp xúc với
sống hàm tiết diện hình chữ T)
- Thẩm mỹ : tốt
- Vệ sinh : dễ
VỊ TRÍ NHỊP CẦU SO VỚI NIÊM MẠC SỐNG HÀM
Tiếp xúc với niêm mạc
- Chạm ở mặt ngoài hoặc đỉnh sống hàm
- Diện chạm nên có dạng tam giác, đáy ở phía ngoài
- Thẩm mỹ
- Nên gắn tạm cầu răng để kiểm soát mặt đụng
Không tiếp xúc với niêm mạc
- Cách niêm mạc sống hàm khoảng 1-
3mm
- Dễ vệ sinh
- Không thẩm mỹ
- Chỉ định : vùng răng cối, sống hàm tiêu nhiều
KÍCH THƯỚC NHỊP CẦU
• Mặt nhai : thu hẹp mặt nhai
+ Giảm bớt ½ thể tích múi trong, ½ ngoài giữ nguyên.
Giảm bớt kích thước N-T để giảm lực tác động lên
răng trụ
+ Rãnh giữa giữ nguyên vị trí
+ Tiếp xúc cắn khớp đúng với hàm đối diện
• Mặt ngoài:
- Chiều cao/chiều nhai nướu
+ Đường cổ răng ngang bằng với những răng kế cận
+ Phần cổ răng hơi lõm vào (từ 1/3 cổ kéo đến cổ R)  thoát thức ăn
+ TH xương tiêu nhiều, sống hàm quá thấp : làm phần trên đường cổ R bằng sứ
hồng

Nhét thức ăn

- Chiều gần xa:


+ Thu hẹp chiều G-X ở 1/3 nướu để làm rộng khe
hở tiếp cận  dễ giữ vệ sinh
+ Nếu khoảng mất răng rộng/hẹp hơn bình thường (do R trụ 2 bên di chuyển) 
làm nửa gần giống giải phẫu, nửa xa rộng/ hẹp tùy theo khoảng mất răng

• Mặt trong:
+ Thu nhỏ lại để mở rộng khe hở tiếp cận
để dễ vệ sinh

• Khe hở tiếp cận


+ Cần mở rộng khe hở tiếp cận ngoài, trong, mặt nướu  dễ vệ sinh
+ Nhịp cầu răng cửa việc mở rộng khe hở tiếp cận ngoài mất thẩm mỹ  bù lại bằng
mở rộng nhiều khe hở tiếp cận trong. Nếu đường môi thấp có thể mở rộng khe hở
ngoài
• Bờ cắn nhịp cầu
+ R sau : mặt nhai nên bằng KL phủ sứ
+ R trước : tùy khớp cắn, thẩm mỹ mà để rìa kim
loại ít/nhiều. Làm tròn góc giảm phản chiếu ánh
sáng
• Mặt nướu
+ Phẳng/ Lồi theo chiều ngoài trong
+ Tránh để nhựa tiếp xúc sống hàm
CÁC LOẠI NHỊP CẦU : bằng KL-nhựa, KL-composite, sứ-KL, toàn sứ

 Tóm tắt :
• Ưu : dễ vệ sinh
• Khuyết : không thẩm mỹ
• Chỉ định :vùng răng sau
• Chống chỉ định : khoảng phục hình thấp

Không còn sử dụng

• Ưu : dễ vệ sinh
• Khuyết : ít thẩm mỹ
• Chỉ định : vùng răng sau, sống hàm tiêu đều
• Không nên chỉ định cho sống hàm rộng

• Ưu : thẩm mỹ,
• Khuyết : khó vệ sinh hơn loại không tiếp xúc niêm
mạc nhưng dễ vệ sinh hơn loại yên ngựa
• Chỉ định : vùng răng trước

• Ưu : Thẩm mỹ, hiếm khi giắt thức ăn


• Khuyết : cần thực hiện phẫu thuật chuẩn bị mô
• Chỉ định : vùng thẩm mỹ
• Chống chỉ định : bn không đồng ý thực hiện tiểu phẫu;
sóng hàm tiêu nhiều

• Ưu : Thẩm mỹ, hiếm khi giắt thức ăn


• Khuyết : cần thực hiện phẫu thuật chuẩn bị mô
• Chỉ định : vùng thẩm mỹ và sống hàm không đủ độ rộng
ngoài – trong để làm nhịp cầu hình trứng thường quy
• Chống chỉ định : bn không đồng ý thực hiện tiểu phẫu;
sóng hàm tiêu nhiều

You might also like