You are on page 1of 18

LẬU SÙI MÀO GÀ

VK lậu Neisseria gonorrhoeae Tên khác : condylomat acuminate, venereal wart, anogenital infection
Thường phối hợp tác nhân gây viêm niệu đạo khác : Chlamydia Trachomatis Do Human papilloma virus (HPV)
(nhất), nấm, trùng roi,… Có > 40 týp : 6,11 (90%)
Ko có thuốc điều trị 16,18,31,33,35  gây loạn sản TB, UT biểu mô tại chỗ, UT TB gai xâm lấn
Người trẻ Nữ trẻ QH nhiều, nhiều bạn tình nhiễm cao hơn
Thành thị > nông thôn Nam nữ QH nhiều  nhiễm > 20%, có thể nhiễm nhiều chủng
Nam > nữ
Chủ yếu bộ phận sinh dục, đôi khi họng, hậu môn Ở CTC và hậu môn – trực tràng, môi, hong, vòm họng
Virus xâm nhập vào NM sinh dục qua thương tổn nhỏ
Có thể lây cho trẻ sơ sinh gây u nhú ở thanh quản
Lâm sàng : Lâm sàng :
 Có/ko triệu chứng Hầu hết nhiễm HPV ko biểu hiện lâm sàng (chỉ 1-2% có)
 Triệu chứng thường rõ ở nam : ủ bệnh 3-5 ngày → dịch nhầy mủ chảy từ  Ủ bệnh 3-8 tuần
niệu đạo, nhiều, trắng đặc/vàng đục, đái buốt, có thể đái dắt, viêm niệu  Xuất hiện ở vị trí bị sang chấn khi quan hệ
đạo  Có thể ngứa, bỏng rát, đau, chảy máu
 Nữ : đau bụng dưới, có thể đái buốt, đái khó; cổ tử cung đỏ, phù nề, chảy Hay gặp ở người suy giảm miễn dịch, tiểu đường
máu, dịch mủ trắng đục hoặc trắng xám Sùi mào gà gặp bp SD, có thể thấy ở bẹn, vùng đáy chậu, hậu môn. Lỗ niệu đạo
 Dấu hiệu cấp tính thường ở nữ bị lần đầu, nhưng đa số thì ko rõ ở nam 20-25%, nữ 4-8%. Hậu môn ít gặp
 Lậu mắt ở trẻ sơ sinh : do mẹ ko điều trị, sau đẻ 1-3 ngày bị  Màu sùi ko sừng hóa màu hồng tươi, đỏ  lây nhiễm cao
 Màu sùi sừng hóa màu xám trắng, tro xám, nâu đen
Soi CTC, hậu môn ở người thương tổn sùi ở CTC, quan hệ hậu môn (hay tái
phát)
 Sùi ở miệng sáo, niệu đạo tiểu ra máu tươi cuối bãi, bất thường dòng tiểu
Biến chứng Nam : Phân loại : 4 loại thương tổn
Xơ hóa, nẹp niệu đạo  Sùi mào gà nhọn (acuminate) : ở bao qui, lỗ miệng sáo, môi nhỏ, tiền đình
Áp xe tuyến Littre ÂĐ, ÂĐ, CTC, hậu môn…
Viêm tiền liệt tuyến  Sùi dạng sẩn (popular) : vùng biểu mô sừng hóa như ngoài bao quy, thân
Viêm túi tinh dương vật, bìu, 2 bên âm hộ, mu, đáy chậu, hậu môn… Sẩn dát bề mặt
Viêm mào tinh hoàn mềm, đỏ nâu nhạt, nhiễm sắc, bạch sản, ở da có màu xám tro tới nâu đen
Vô sinh là sẩn dạng Bowen (loạn sừng Darier)
Biến chứng Nữ :  Sẩn sừng hóa : thường quá sừng hoặc nhiễm sắc
Áp xe tuyến Skène, tuyến Bartholin  Tổn thương sẩn dẹt : nổi cao, rất ít ở da – NM, màu tinh tế xám trắng
Viêm cổ tử cung lộ tuyến nhạt, đỏ hồng nhạt, đỏ nâu
Viêm niêm mạc tử cung
Viêm vòi trứng, buồng trứng, viêm hố chậu  chửa ngoài TC, vô sinh
Biến chứng khác :
Viêm hậu môn – trực tràng do lậu
Viêm họng do lậu
Viêm khớp do lậu
Tổn thương da vùng sinh dục
Tổn thương viêm nội tâm mạc do lậu
Lậu mắt trẻ sơ sinh : viêm kết mạc có mủ, loét giác mạc, thùng giác mạc
Chẩn đoán Chẩn đoán
 Dịch nhầy sinh dục, đau bụng dưới có thể đái buốt, đái khó  Triệu chứng LS
 Niệu đạo viêm đỏ có mủ  Test axit axetic : bôi 5% sau vài phút thương tổn màu xám trắng  giúp
 Cổ tử cung đỏ, phù nề, dịch mủ sinh thiết, loại bỏ thương tổn nhưng ko đặc hiệu và ko dùng để sàng lọc
 Nhuộm gram soi và nuôi cấy  Giải phẫu bệnh
 PCR HPV (quan trọng)
 Xét nghiệm TD-chẩn đoán UT :
 Pap test/pap smear : phết mỏng CTC theo dõi  tầm soát UT CTC (độ
nhạy ko cao, ko phân biệt các type HPV)
Điều trị : Điều trị tại chỗ :
Điều trị sớm, cả bạn tình  Podophylotoxin 0,5% bôi 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp rồi nghỉ 4 ngày,
Nghỉ ngơi, tránh sang chấn bp sd điều trị 1 đợt 4 tuần
Kháng sinh :  Imiquimod 5% bôi 3 lần/tuần trong 16 tuần, sau bôi 6-10h phải rửa nước,
Ưu tiên : Cefixime 400mg uống liểu một xà phòng nhẹ
Hoặc Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều một  2 thuốc ko bôi thương tổn ở hậu môn, trực tràng, niệu đạo, ÂĐ, CTC, nữ có
thai
 Trichloroacetic (TCA) / bichloroacetic (BCA) 80-90% bôi thương tổn nhỏ,
ẩm ướt, tối đa 6 tuần
 Điều trị lạnh (nito lỏng) chỉ định thương tổn nhỏ, 1-2 lần/tuần trong 4-6
tuần
 Pp khác nạo, cắt bỏ, điện, laser (cần thuốc tê) ; tiêm interferon/5-
fluorouracin  Cho thương tổn lớn, có thai.
 Đốt điện chống CĐ người mắc máy tạo nhịp tim, thương tổn gần hậu môn
Chưa có vcx phòng bệnh đặc hiệu  Miễn dịch bình thường, thương tổn đã sạch, ko tác dụng phụ  ko cần
TD
 Suy giảm MD  bệnh tái phát cần TD
 Nữ cần làm phiến đồ CTC định kỳ
 Phòng ngừa bằng BCS
 Tiêm vcx ngừa HPV :
Cervarix (2vHPV) : ngừa tuýp 16, 18
Gardasil (4vHPV) : ngừa 6,11,16,18
Gardasil 9 (9vHPV) : ngừa 6,11,16,18, 31,33,45,52,58 cả nam nữ 9-25 tuổi

PHONG VẢY NẾN VIÊM DA CƠ NẤM DA BỆNH GHẺ CHỐC VIÊM DA MỦ


ĐỊA
Là bệnh nhiễm Viêm mạn tính, tiến Bệnh mạn tính tiến Đường lây truyền : Là bệnh ngoài da do  Nhiễm trùng nông Gồm 2 loại
trùng mạn tính triển từng đợt, hay tái triển từng đợt Nhiễm bào tử có ký sinh trùng ghẻ cấp tính ở da  NT ngoài nang
Do trực khuẩn phát Thường bắt đầu ở trong thiên nhiên (đất (Sarcoptes scabiei  Phổ biến nhất ở lông : Chốc, Viêm
phong Mycobacterium Căn nguyên ko rõ, trẻ nhỏ, có tiền sử bản cát, không khí, …) hominis). trẻ em kẽ
Leprea được Armauer chưa có thuốc điều trị thân/gia đình mắc Người bệnh lây Do ghẻ cái gây, ghẻ  Dễ lây lan, tiếp xúc  NT tại nang long :
Hansen tìm ra Chiếm 2-3% bệnh dị ứng (hen, viêm sang người lành đực không gây bệnh vì giữa người-người  Viêm nang lông
Kháng cồn kháng Hình thái LS đa mũi xoang dị ứng, sẩn Súc vật bị bệnh chết sau khi giao hợp. hoặc qua đồ vật  Nhọt/Nhọt
toan dạng, có tổn thương ngứa, dị ứng thuốc, Ghẻ cái ký sinh ở  Nguyên nhân : Tụ cụm/Áp xe
Dài 2-7µm , rộng da, khớp, móng, NM mày đay) lớp sừng thượng bì, cầu vàng và liên  Viêm quầng
0,3-0,4µm Ngứa và có tổn đào hang về ban đêm, cầu (Streptococcus  Viêm mô tế bào
Chu kỳ sinh sản: 12- thương dạng chàm đẻ trứng về ban ngày nhóm A)
13 ngày 1-5 trứng/ngày, sau
Môi trường ngoài 72-96 giờ nở thành ấu
chỉ sống được 24-48h, trùng, sau 5-6 lần lột
chết ở 100ºC xác (20-25 ngày) thành
Thời gian ủ bệnh: 3 ghẻ trưởng thành
đến 5 năm, có thể kéo Đêm ghẻ cái bò ra
dài từ 10 đến 20 năm hang tìm ghẻ đực 
Có 3 hình thái: chắc ngứa nhất, dễ lây nhất
(còn sống), đứt khúc, Ghẻ sống được 7
Viêm kẽ Viêm nang lông Viêm quầng và viêm mô tế bào
hạt (chết) ngày ngoài
Nhọt/Nhọt cơ thể xe
cụm/Áp
Chưa nuôi cấy được (Erythrasma) (Folliculitis) (Erysipelas & cellulitis)
Ngoài nang lông NT nông/sâu tại nang lông Tổn thương nang lông Viêm quầng: nhiễm Viêm mô tế bào:
Nhiễm trùng nông, và mô xung quanh trùng lớp bì nông và nhiễm trùng lớp bì sâu
mạn tính, khu trú mạch bạch huyết và mô dưới da
nông
Do Corynebacterium Thường do S.aureus Thường do S.aureus Tác nhân: Tác nhân: S.pyogenes,
minutissimum Điều trị mụn trứng cá với Nhọt cụm : Một đám Steptococcus nhóm S.aureus
kháng sinh lâu dài → làm nhọt, thường ở gáy, lưng, A, hiếm do S.aureus Nhiễm trùng cân
xuất hiện VK Gram (-) đùi sâu và cơ do vi khuẩn
Pseudomonas aeruginosa: Áp xe : sâu hơn nhọt, ở kỵ khí kết hợp Gr(-) và
liên quan đến tắm bồn nước vùng có/ko lông Gr(+).
nóng, hồ bơi, bồn thuỷ lực

Lây qua BN bị Yếu tổ di truyền : Yếu tố môi trường Điều kiện thuận lợi Lây truyền người Thời tiết nóng ẩm Viêm kẽ : Yếu tố nguy
phong, chủ yếu là BN có gen HLA-CW6 - Ô nhiễm môi mắc bệnh: sang người qua 2 con Vệ sinh kém cơ:
phong nhóm MB (87%), HLA-B13, B17, trường Nấm da dễ phát đường: Tiếp xúc da Nóng ẩm
Không có vật chủ BW57 - Dị nguyên ( bụi, triển ở pH 6,9 – 7,2 hơi Trực tiếp : da – da Tổn thương da Vệ sinh kém
trung gian truyền bệnh Yếu tố thuận lợi: lông…) kiềm → nấm bị ở da và khi QHTD  ghẻ cũng trước đó: vết xước/ Tăng tiết mồ hôi
Đường đào thải stress, nhiễm trùng, Yếu tố di truyền: nếp kẽ. xếp vào bệnh lây qua trầy da, côn trùng cắn, Béo phì, người cao
M.Leprae đào thải và hay bệnh mạn tính, dị chưa xác định do gen Da bị xây sát, khô, đường tình dục (STD) thuỷ đậu, viêm da cơ tuổi và SGMD
xâm nhập qua các ứng… nào. rối loạn lớp sừng. Gián tiếp : chung địa hoặc bệnh da bóng
thương tổn da Cả 2 yếu tố  biến 60% người lớn bị → 27-30oC giường chiếu, quần áo, nước Viêm quầng và viêm
MD trung gian tế đổi MD  vảy nến có con bị Vệ sinh thiếu sót, mùng mền. Tình trạng miễn mô tế bào
bào yếu  dễ mắc Cả bố và mẹ cùng bị mặc áo lót hay quần Bệnh hay gặp môi dịch kém: ĐTĐ, HIV, Yếu tố nguy cơ:
bệnh hơn và dễ thuộc → 80% con cũng bị chật. trường chật hẹp (khu ổ hoá trị/xạ trị, dùng Lạm dụng thuốc,
nhóm nhiều vi khuẩn RL nội tiết, suy giảm chuột, nhà trẻ, bệnh thuốc làm suy giảm rượu
MD, dùng kháng sinh viện) miễn dịch kéo dài như Có bệnh nền: ung
lâu, dùng thuốc ức chế corticosteroid thư, ĐTĐ, HC thận hư,
MD. suy giảm MD,…

LÂM SÀNG
Da : VẢY NẾN THỂ MẢNG Viêm da cơ địa ở Nấm hắc lào (nấm Ủ bệnh: 10-15 ngày Chốc không bóng Viêm kẽ
Dát bạc màu hoặc Hay gặp chiêm 80% trẻ nhũ nhi: thân): gồm nấm bẹn Thương tổn tiên nước: ~ 70% Mảng hồng ban giới
đỏ hồng (kèm theo - Mảng hồng ban,  - 3 tuần sau sinh, và nấm da thường phát: Thường ở trẻ em hạn rõ → màu nâu
mất xúc giác, đau và phủ vảy trắng, dễ thường cấp tính với Bệnh thường bị vào Mụn nước rải rác, Ngứa hoặc không Vảy có hoặc ko
nhiệt). Có thể rụng bong đám đỏ da, ngứa, mùa hè. riêng rẽ ở vùng da non. Tổn thương ban Ngứa có hoặc ko
lông trên dát - Thường ở vùng da nhiều mụn nước nông, Nấm da thường do Đường hầm do cái đầu là mụn nước nhỏ Vị trí: bẹn, nách,
Vùng da bóng láng dày : lưng, mặt dễ vỡ, xuất tiết và Trichophyton hoặc ghẻ đào ở lớp sừng là hoá mủ hoặc mụn mủ nếp, kẽ mông, kẽ vú,
và phù nhẹ. trước cẳng chân, đóng vảy tiết, có thể Microsporum. 1 đường cong ngoằn < 2 cm rốn và kẽ ngón chân
Da đỏ lan toả gối, mông. bội nhiễm, hạch lân Nấm bẹn do ngoèo 2-3cm, gờ cao Dễ vỡ, để lại vết
Những sẩn, cục - Giới hạn rõ cận sưng to. Epidermophyton hơn mặt da, màu trắng trợt nông
trên da đỏ, bóng láng - Đối xứng 2 bên - Vị trí : má (hay floccosum, đục hay trắng xám, Có vảy tiết vàng
và phù. Những cục đỏ, - Nghiệm pháp gặp), da đầu, trán, cổ, Trichophyton rubrum. không khớp với hằn mật ong, có lan rộng ra
đau xuất hiện đột Brocq (+) thân mình, mặt dưới Thương tổn cơ bản: da, ở đầu đường hang xung quanh, có thể
ngột. các chi. Trẻ biết bò thì đám đỏ hình tròn có mụn nước 1-2mm là liên kết tạo mảng lớn
Dái tai dày. VẢY NẾN THỂ GIỌT ở đầu gối. Không tổn đường kính 1-2cm rồi nơi cư trú của cái ghẻ. Vị trí: quanh hốc
Lông mày thưa - Khoảng 12% thương vùng tã lót. lan to ra → đám Vị trí : lòng bàn tay, (mũi, miệng), tứ chi
hoặc rụng đặc biệt ở - Tổn thương nhỏ - Trẻ có thể dị ứng thương tổn liên kết kẽ ngón tay, ngấn cổ
1/3 ngoài. dạng giọt, thường ở với một số thức ăn. Khi thành mảng lớn, có tay, cùi tay, bờ trước
chân tay, da đầu không ăn thì bệnh hình đa cung. nách, quanh rốn,
- Thường khởi phát giảm Ranh giới rõ mông, 2 chân
do nhiễm trùng (gặp - Hay tái phát, mạn Bờ gồ cao trên mặt Nam giới 100% có
liên cầu trong nhiễm tính và rất nhạy cảm da, bờ có một số mụn thương tổn ở quy đầu,
trùng đường hô hấp với các yếu tố như nước nhỏ li ti thân dương vật. Phụ
trên, đường mũi nhiễm trùng, mọc Giữa đám thương nữ còn ở núm vú, trẻ
họng...) răng, tiêm chủng, thay tổn có xu hướng lành, em còn ở gót chân,
- Thường gặp ở trẻ đổi khí hậu hay môi hơi bong vảy da. lòng bàn chân
nhỏ và người trẻ. trường sống. Thương tổn phát Ghẻ ít khi gây
- Hầu hết sẽ tự khỏi triển li tâm dẫn ra thương tổn ở đầu mặt.
VẢY NẾN THỂ MỦ khi trẻ 18-24 tháng. ngoại vi.
Thần kinh : (khi ko 1-2% Viêm da cơ địa ở - Vị trí : nếp kẽ lớn, Thương tổn thứ Chốc bóng nước: Viêm nang long :
có chấn thương) - Các tổn thương trẻ em nếp bẹn 2 bên chi phát: do ngứa gãi gây Ít gặp hơn  Viêm nang lông
Một vùng da tê mụn mủ VÔ TRÙNG. - Thường từ viêm (nấm bẹn), kẽ mông, nên : Thường ở thời kì sơ nông:
hoặc cảm giác kiến bò. - Là thể vảy nến da cơ địa nhũ nhi thắt lưng, nách, nếp vú Vết xước gãi, vết sinh, trẻ em cũng bị Mụn mủ 1- 4mm,
Yếu cơ ít ở bàn tay, nặng. chuyển sang. phụ nữ,… trợt, sẩn cục, sẩn Ngứa hoặc không hoặc mảng hồng ban
bàn chân hoặc có biến Có 2 dạng - Các sẩn đỏ, vết - Ngứa, đặc biệt khi huyết thanh, vảy tiết, Tổn thương ban có vảy, hình vòm , có
dạng bàn tay, bàn +Tại chỗ: trợt, da dày, mụn nước nóng, ra mồ hôi mụn nước, mụn mủ, đầu bóng nước nông < sợi lông mọc xuyên
chân. một/nhiều mảng có khu trú / lan toả cấp - Lành tính nhưng sẹo thâm màu, bạc 3 cm, chứa dịch vàng qua
Dây thần kinh to mụn mủ như lòng bàn tính kèm nhiễm khuẩn không điều trị dễ màu. trong Vị trí:
hoặc cảm ứng (sờ vào tay chân, hoặc đầu chi. thứ phát. thành nấm da mạn → biến chứng Giập vỡ để lại viền Trẻ em: da đầu
đau) + Toàn thân: tiên - Vị trí : ở khoeo, tính hay tái phát. nhiễm khuẩn, viêm da, vảy tróc trên nền hồng Người lớn: vùng râu,
Mất chức năng bài phát hoặc trên bệnh nếp gấp khuỷu tay, mi Các thể : chàm hóa  che lấp ban, thường không có nách, chi, mông
tiết mồ hôi ở một vùng nhân vảy nến đỏ da mắt, hai bên cổ, cẳng - Nấm da nhiễm thương tổn đặc hiệu vảy tiết. Lành không để lại
da. toàn thân. Xuất hiện tay, ở cổ có sạm da khuẩn: người bệnh gãi gây khó chẩn đoán. → chuyển màu nâu sẹo
mảng mủ trên nền dát mạng lưới. Ít khi ở mặt → bị trợt → nhiễm Ngứa: bóng hoặc màu da.  Viêm nang lông
đỏ khắp cơ thể, có duỗi các chi. khuẩn phụ, có mụn mủ Nhiều nhất về đêm Ít lây lan hơn thể sâu: (viêm nang
triệu chứng nhiễm - Bệnh thường cấp trên đám thương tổn do cái ghẻ di chuyển + không bóng nước râu)
trùng đi kèm (sốt, BC tính khi trẻ tiếp xúc nấm. độc tố tiết ra đào hang Vị trí: mặt, thân Sẩn, hồng ban to,
cao, Procalcitonin cao lông súc vật, gia cầm, - Nấm da viêm da, → kích thích đầu dây mình, mông, sinh dục, trung tâm có mụn mủ
nhưng xét nghiệm VK mặc đồ len, dạ… chàm hóa: người bệnh thần kinh cảm giác ở nách, tứ chi. Thông Mảng có/ko có mủ,
(-) - Tổn thương > 50% chà xát, gãi, hoặc bôi da → Ngứa gãi gây thường không tổn đóng vảy
diện tích da, trẻ thuốc mạnh (acid, kiến nhiễm khuẩn thương da đầu Thường ở nang râu
VẢY NẾN THỂ ĐẢO thường suy dinh khoang…) → thương TH nặng có thể sốt, Ngứa, nhạy cảm
NGƯỢC dưỡng. tổn trợt, rớm dịch, nổi hạch bạch huyết
- 2-6% - 50% sẽ khỏi khi chảy dịch, viêm lan vùng, tiêu chảy, kém
- Tổn thương giới trẻ 10 tuổi. tỏa, nề… ăn
hạn rõ ràng, màu - Nấm da mạn tính:
hồng nhạt, trơn thương tổn thẫm màu,
láng. giới hạn kém rõ, chẩn
- Thường ở các nếp đoán khó, có khi xét
gấp: dưới vú, bẹn- nghiệm nấm (-)
sinh dục hay nách.
Cơ quan khác : - Ngứa hoặc đau. Viêm da cơ địa ở Nấm kẽ chân Ghẻ đơn giản: chỉ Nhọt/Nhọt cụm/
Mũi : viêm loét NM - Kích thích hoặc thanh thiếu niên và Do có đường hang và mụn Áp xe
mũi, sập sóng mũi khởi phát do ma người lớn Epidermophyton nước, ít có thương tổn Vị trí: thường ở
Thanh quản : thâm sát và hay gặp ở - Mụn nước, sẩn flocosum, thứ phát. vùng da có lông, đặc
nhiễm nắp thanh bệnh nhân béo phì. đỏ dẹt, có vùng da Trichophyton rubrum, Ghẻ nhiễm khuẩn: biệt ở mặt, da đầu,
quản, dây thanh âm, - Dễ nhầm với bệnh mỏng trên mảng da Trichophyton có thương tổn của ghẻ mông và nách
khản tiếng nấm kẽ. dày, lichen hoá, ngứa. mantagrophytes var và mụn mủ, do bội Ban đầu là nốt đỏ,
Mắt : viêm kết mạc, - Vị trí : nếp gấp interdigitale gây nên. nhiễm liên – tụ cầu, có chắc, sau đó phập
giác mạc, mất thị lực VẢY NẾN ĐỎ DA khuỷu, khoeo, cổ, rốn, Hay gặp ở người lội thể gặp biến chứng phều và vỡ, lõi là phần
Xương nhỏ, mô - Hiếm gặp. vùng da quanh mắt đối nước, đi giày tất bí hơi. viêm cầu thận cấp. mô hoại tử
mềm : u hạt phong ở - Các mảng đỏ lan với thanh thiếu niên. Thương tổn bắt đầu Ghẻ biến chứng Nhọt cụm: giống
xương, thưa – tiêu rộng. Khi bệnh lan toả thì giữa kẽ ngón 3-4, rồi viêm da, chàm hóa: do nhọt nhưng thông
xương - Ngứa hoặc đau. vùng nặng nhất là các lan dần. chà xát, cào gãi lâu nhau nhiều điểm
Viêm tinh hoàn và - Thường xuất hiện nếp gấp. Bợt trắng hơi bong ngày. Áp xe: nốt căng
vú lớn ở nam sau khi dùng thuốc - Viêm da lòng bàn vảy, mụn nước, ngứa Thể đặc biệt: Ghẻ phập phều
toàn thân hoặc tại chỗ, tay, chân: 20-80% BN, nhiều, gãi trợt da, có Nauy (Norwrgian
sau nhiễm trùng, hoặc là dấu hiệu đầu của nền đỏ, có khi viêm nề, Scabies):
sau phơi nắng... viêm da cơ địa ở người sưng tấy do nhiễm Còn gọi là ghẻ vảy,
- Có thể ảnh hưởng lớn. khuẩn thứ phát → sốt, ghẻ tăng sừng, có thể
toàn trạng. - Viêm da quanh mi hạch bẹn sưng. gặp ở bệnh nhân suy
mắt, chàm ở vú. Có thể lan lên mu giảm miễn dịch, dùng
VẢY NẾN THỂ KHỚP - Tiến triển mạn bàn chân, xuống mặt thuốc ức chế miễn
( VIÊM KHỚP VẢY tính, ảnh hưởng nhiều dưới bàn chân, đôi khi dịch, nhiễm HIV/AIDS.
NẾN) bởi dị nguyên, môi có mụn nước sâu dạng Có các lớp vảy da,
- Là viêm mạn tính trường, tâm sinh lý tổ đỉa ở lòng bàn chân vảy tiết chồng lên nhau
liên quan đến bệnh vảy (dị ứng thứ phát). khu trú ở rìa ngón tay,
nến ở các khớp, dây Các biểu hiện Có thể có thương ngón chân, cổ tay,
chằng, điểm bám gân khác : tổn ở móng, móng sẽ xương cùng, da đầu, có
và bao khớp  viêm, - Khô da mủn trắng vàng khi lan toàn thân. Cái
sưng và đau. - Da cá, dày da lòng Nấm lang ben ghẻ tìm thấy rất nhiều Viêm quầng: mặt (ở
- Có cứng khớp bàn tay, bàn chân, dày Do nấm men ở trong lớp vảy nhỏ và người già), chi dưới
buổi sáng hoặc khi sừng nang lông, lông pityrosporum ovale khả năng lây nhiễm (trẻ em), có dấu hiện
nghỉ ngơi. mi thưa. Thường gặp ở cao. đau báo trước
- Nếu không điều trị - Viêm môi bong người trẻ, thanh thiếu Mảng hồng ban
 bị tổn thương khớp vảy. niên. sưng nề, thường có
không hồi phục  tàn - Mắt, quanh mắt: Thương tổn ban ranh giới rõ ràng, bóng
phế. mi mắt dưới có thể có đầu là các chấm, vết nước +/-
2 nếp gấp, tăng sắc tố hình tròn đường kính Sốt +/-
VẢY NẾN DA ĐẦU quanh mắt, viêm kết 1-2mm (giống bèo Hiếm khi có viêm
Tỉ lệ cao 50% mạc tái diễn gây lộn tấm), khớp với lỗ chân hạch, áp xe
Tổn thương dát đỏ mi, đục thuỷ tinh thể. lông
vượt một ít qua rìa tóc. - Chứng da vẽ nổi Màu trắng, hồng, Viêm mô tế bào: tiến
Tóc mọc tự nhiên trắng. nâu (khi ra nắng, mồ triển nặng hơn viêm
xuyên qua vảy. hôi thì màu đậm hơn). quầng, bờ giữa da
Vảy trắng dễ bong. Các thương tổn liên bệnh và da lành không
kết thành các đám có rõ, mủ +/-
VẢY NẾN MÓNG hình bản đồ, giới hạn Bóng nước/bóng
- Có ở 50% BN với rõ, khi cạo bong ít vảy nước hoại tử +/-
lõm móng, tách móng, cám (dấu hiệu vỏ bào). Thường có triệu
loạn dưỡng móng. Thường ở ½ trên chứng toàn thân: sốt,
- 15-50% BN vảy (cổ, vai, ngực, lưng, lạnh run, viêm bạch
nến có tổn thương cánh tay) mạch
móng. Ngứa, nhất là khi ra
- 80% BN vảy nến mồ hôi / đi nắng về,
khớp có tổn thương ngứa râm ran.
móng. Hay tái phát do bào
- Có 1-5% BN tổn tử còn sót lại trong
thương móng mà nang lông, ít lây lan.
không có triệu chứng
khác.
- Tổn thương chấm
li ti, lõm móng, hình bê
khâu

VẢY NẾN LÒNG


BÀN TAY-CHÂN
- Thường chỉ có ở
lòng bàn tay – chân.
- Là mảng đỏ da, bong
vảy, có thể dày da và
có giới hạn khá rõ
- Chiếm diện tích
nhỏ nhưng ảnh hưởng
lớn đến cuộc sống BN

CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN


Có 1 trong 3 triệu Giải phẫu bệnh: Tăng nồng độ IgE Đèn Wood: Chẩn đoán định Phần lớn không cần Viêm kẽ :
chứng thì nghĩ đến tiêu chuẩn vàng chẩn trong huyết thanh. chẩn đoán phân hướng : cấy vi khuẩn thường Soi đèn Wood:
phong : đoán vảy nến. Mô bệnh học: biệt với Erythrasma - Ngứa nhiều về quy. thương tổn có màu đỏ
1. Dát thay đổi Các XN thường quy thượng bì có á sừng; (màu đỏ hồng). đêm Trường hợp nghi san hô
màu sắc và khác có giá trị trong trung bì có bạch cầu Soi tươi: - Có nhiều người ngờ có thể nhuộm Nhuộm Gram vảy:
mất cảm giác điều trị như CTM, sinh lympho, mono, dưỡng Soi tươi KOH 10% xung quanh cùng bị Gram dịch tiết để phát Gr(+), dạng phiến, que
2. TK lớn và mất hóa máu, VSS, ASLO… bào, tế bào ái kiềm. (nấm da) và 30% (nấm ngứa hiện vi khuẩn và nuôi
cảm giác Chẩn đoán xác Trường hợp lichen hoá tóc và móng), Trên tiêu - Thương tổn chủ cấy vi khuẩn định Viêm nang long :
3. Xét nghiệm có định: thì tăng sản thượng bì. bản thấy hình ảnh sợi yếu ở vùng da non danh. Không cần cấy vi
trực khuẩn LS ; nghiệm pháp Test lẩy và test áp: nấm chia đốt và phân - Tìm thấy ghẻ cái khuẩn thường quy
phong Brocq ; Giải phẫu bệnh để xác định dị nguyên. nhánh. Nếu kháng trị (dùng
Phong ko ngứa, ko Chẩn đoán xác định Nuôi cấy: thuốc ko hiệu quả)
mụn nước, hiếm có Tiêu chuẩn chính Thời gian nuôi cấy hoặc nặng  nhuộm
vảy - Ngứa dương tính trong 7 – Gr, cấy vi khuẩn
 PB : - Lichen hoá ở nếp 14 ngày và thời gian
Da ≤ 5 thương tổn gấp trẻ em hoặc thành kết luận âm tính là 21 Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
Ko hoặc chỉ 1 dây dải ở người lớn ngày. Không cần cấy vi
TK lớn - Mặt và mặt duỗi khuẩn thường quy,
 MB : các chi ở trẻ em và trẻ thực hiện khi cần chọn
Da ≥ 6 thương tổn sơ sinh lựa kháng sinh cho
≥ 2 dây TK lớn - Tổn thương phát điều trị
Xét nghiệm (+) phải ban tái phát hoặc mạn
xếp vào nhóm MB tính. Viêm quầng và viêm
- Tiền sử cá nhân mô tế bào
hay gia đình có mắc Chẩn đoán chủ yếu
các bệnh dị ứng. dựa vào lâm sàng
Nhuộm Gr, cấy vi
Tiêu chuẩn phụ khuẩn khi cần lựa chọn
- Khô da, vảy cá, dày sử dụng kháng sinh
sừng nang lông, tăng Cấy máu khi nghi
đường kẻ lòng bàn tay. ngờ có NT huyết
- Viêm da tay, chân.
- Chàm vú, viêm môi,
vảy phấn, nếp ở cổ.
- Tổn thương trở nặng
khi môi trường và tâm
lý tác động
- Ngứa khi tiết mồ hôi.
- Tăng IgE huyết thanh.
- Tăng sắc tố quanh
mắt.
- Dấu hiệu Dennie-
Morgan (mi mắt dưới
có 2 nếp gấp).
- Viêm kết mạc.
- Giác mạc hình chóp
- Đục thuỷ tinh thể
dưới bao sau.
Chẩn đoán xác định
cần ≥ 3 tiêu chuẩn
chính + ≥ 3 tiêu chuẩn
phụ.
Đa hóa trị liệu gồm Giai đoạn tấn công: Dùng thuốc chống Chỉ sử dụng thuốc Điều trị đúng, bệnh Tại chỗ : Viêm kẽ :
các thuốc : Rifampicin, thuốc tại chỗ và toàn khô da, dịu da  kháng nấm, không kết khỏi trong 7-10 ngày  Vệ sinh sạch sẽ Kháng sinh thoa tại
Clofazimin, Dapsone thân để xóa thương chống nhiễm trùng, hợp corticoid Ghẻ đơn giản: có  Làm sạch vảy : chỗ: Acid fusidic,
(DDS) điều trị phong tổn. viêm Tại chỗ: thể bôi một trong các nước muối 0,9% clindamycin,
Ít VK (PB : - Dithranol, Tắm hàng ngày với Nấm hắc lào và thuốc sau hoặc thuốc tím erythromycin.
Paucibacillary) : Anthralin: nay ít nước ấm, xà phòng ít nấm kẽ chân: - Dung dịch DEP 1/10.000 Kháng sinh toàn
 Rifampicin dùng. chất kiềm + sau tắm + Tắm trước khi bôi (Diethyl phthalate)  Đối với tổn thương thân: có thể dùng
600mg: 1 lần/ 1 - Corticoide: có loại dùng thuốc làm ẩm da. thuốc. - Lindan 1% (Cream ướt, rỉ dịch: Milian, nhóm macrolide
tháng có kiểm yếu đến mạnh, hạn Thuốc + Bôi các dung dịch và dung dịch), dầu Castelani, Eosine (Erythromycine,
soát chế kéo dài. + Corticoid : Trẻ ASA, BSI, mỡ Benzyl benzoate 25%. 2% Clarithromycin),
 DDS 100mg/ngày - Salicylic acid: tác dùng loại hoạt tính yếu Whitfield… - Eurax  Đối với tổn thương Tetracycline.
tự uống hằng dụng bạt sừng. hydrocortison 1-2,5%. + Các thuốc bôi dẫn (Crotamiton), Ascabs đóng vảy: kháng
ngày - Calcipotriol là dẫn Trẻ lớn và người lớn xuất azole, terbinafine. (Permethrin 5%). sinh tại chỗ như Viêm nang lông :
 Điều trị trong 6 xuất của vitamin dùng loại hoạt tính Nấm lang ben: - Kết hợp tắm xà mỡ mupirocin 2% , Tại chỗ
tháng D3. trung bình desonid, Tắm rửa sạch trước phòng Sastid, fusidic acid dạng Viêm nang lông
Nhiều VK (MB: - Vitamin A acid. clobetason butyrat. khi bôi thuốc. Betsomol kem hay mỡ, nông đáp ứng với vệ
Multibacillary): Quang trị liệu và Tổn thương lichen hóa, Bôi kem Nizoral, Ghẻ viêm da, bội retapamulin 1% sinh tại chỗ như xà
1 tháng uống 1 lần : quang hóa trị liệu: chỗ da dầy có thể dùng Lamisil. Có thể tắm xà nhiễm, chàm hóa: Toàn thân phòng kháng khuẩn tại
Rifampicin 600mg - Tia UVA(320- loại mạnh hơn phòng Nizoral để điều - Điều trị viêm da,  Kháng sinh nhóm chỗ
Clofazimine 300mg 400nm): chiếu clobetasol propionat. trị lang ben. bội nhiễm, chàm hóa betalactam (+/- Kháng sinh thoa:
Tự uống hằng cách ngày. Tính lượng thuốc Toàn thân: khi diễn trước sau khi đó mới kháng mupirocin, clindamycin
ngày : - Tia UVB(290- bôi trong 1 tuần và rộng, mạn tính bôi các thuốc ghẻ. betalactamase): Toàn thân
Clofazimine 50mg 320nm): chiếu giảm liều dần - Nấm hắc lào và - Thường kết hợp amoxicillin Kháng sinh nhóm β-
DDS 100mg cách ngày, nhưng Có thể dùng mỡ nấm kẽ : Các loại thuốc toàn thân :  Cephalosporins lactam, macrolide,
Điều trị trong 12 nay thay bằng UVB kháng sinh hoặc mỡ kháng nấm Kháng sinh, kháng thế hệ 1: cephalosporin thế hệ 1
tháng dải hẹp(311nm) ít corticoid thêm kháng + Terbinafine: Histamin, vitamin B1, Cephalexin Viêm nang lông do
tác dụng phụ hơn. sinh để chống nhiễm 250mg uống hàng ngày C.  Macrolides: Pseudomonas thường
- PUVA( Psoralene- khuẩn. trong 2 tuần - Thuốc bôi chống Azithromycin, tự giới hạn ~7-10 ngày.
UVA): uống hoặc + Đắp dung dịch + Ketonazole: bội nhiễm, viêm da: Clarithromycin Ciprofloxacin dùng
ngâm Psoralene (là Jarish, thuốc tím 200mg uống hàng ngày Oxy kẽm, mỡ kháng Nếu nuôi cấy là tụ cầu trong trường hợp nặng
Meladinin) trước 1/10.000, nước muối trong 4 tuần sinh, dung dịch Milian, kháng methicillin có
khi chiếu UVA. sinh lý 0,9%. + Griseofulvine: tím Methyl 1% nếu có Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
Thuốc dùng toàn + Làm ẩm da bằng 500mg uống hàng ngày bội nhiễm. thể sử dụng Chườm nóng
thân: urea 10%, petrolatum trong 4-6 tuần. Ivermectin liều Trimethoprim/sulfame Rạch và dẫn lưu
- Methotrexate: ức đối với vùng da khô. - Nấm lang ben: 200µg/kg cân nặng, thoxazol, clindamycin Kháng sinh toàn
chế quá trình khử + Thuốc bạt sừng + Itraconazole: liều duy nhất  Chỉ hoặc doxycycline cho thân
acid folic → giảm bong vảy như mỡ 100mg uống hàng ngày định ghẻ kháng lại trẻ >8 tuổi Vệ sinh, tẩy khuẩn
tổng hợp acid salicyle 5%, 10%, mỡ trong 1 tuần thuốc điều trị cổ điển,
nucleic và acid goudron, ichthyol, + Ketonazole: ghẻ Na Uy, ghẻ ở Viêm quầng và viêm
amin ở tế bào → crysophanic. 200mg uống hàng ngày người nhiễm HIV. mô tế bào
giảm tăng sinh tế Điều trị toàn thân trong 10 ngày, nhắc lại Chống chỉ định trẻ Tại chỗ:
bào. + Kháng histamin 5 ngày của tháng thứ 2 dưới 5 tuổi, phụ nữ có Kháng sinh bôi tại
- Acitretin: là dẫn H1: Chlorpheniramin và tháng thứ 3. thai. chỗ
chất của vitamin A 4mg Diệt nguồn bệnh: Hạn chế vận động
acid→ điều hòa + Fexofenadin Cái ghẻ chết khi ra (nếu ở chi). Nâng cao
quá trình sừng 180mg khỏi ký chủ 7 ngày  chi
hóa. + Certerizin 10mg quần áo giặt 1 tuần sau Toàn thân:
- Cyclosporin: ức chế + Kháng sinh chống mặc lại. Kháng sinh toàn
miễn dịch. NK đặc biệt là tụ cầu Cái ghẻ chết ở nhiệt thân
- Corticoide: khi cần vàng, liên cầu Cho độ 60oC  luộc sôi, ủi
thiết. kháng sinh thuộc là, phơi trực tiếp
- Thuốc sinh học : ức nhóm cephalosphorin
chế sinh IL-23, IL- thế hệ 1, một đợt từ
17, hay ức chế 10-14 ngày.
TNF-α, rất hiệu quả + Corticoid
nhưng tốn kém. + Prednisolon 5mg

Giai đoạn duy trì: giữ


bệnh ko tái phát, tránh
biến chứng

Tàn tật nguyên Tiến triển từng đợt, 70% trẻ lớn lên Nếu bị nấm da, cần Ngứa gãi gây nhiễm Diễn biến Diễn biến và tiên
phát: tạm lắng xen kẽ gọi là khỏi, còn lại kéo dài dai tránh tiếp xúc với khuẩn thứ phát Chốc không bóng lượng:
• Mất cảm giác bàn “vảy nến im lặng”. dẳng. người xung quanh, Biến chứng có thể nước: lành tính, tự giới Viêm quầng:
tay, bàn chân. Khi thương tổn ở vị 30-50% sẽ xuất hiện dùng đồ đạc riêng, ngủ viêm cầu thận. hạn, thương tổn lành trường hợp không biến
• Khô da trí nhất định trong thời thêm dị ứng khác như riêng và đi khám ngay Nếu không điều trị không để lại sẹo chứng , có thể tự giảm
• Cò các ngón tay, gian dài  “vảy nến viêm mũi dị ứng, hen Tắm rửa tránh chà  bệnh kéo dài, ngứa Chốc bóng nước: trong 7-10 ngày, ngay
ngón chân ổn định”. phế quản. xà phòng vùng thương gãi gây mất ngủ, suy nếu không điều trị cả trước khi điều trị
• Teo các cơ ở bàn Sạch thương tổn da Giảm yếu tố khởi tổn nhược thần kinh, Bệnh bệnh tự lành 3-6 tuần Viêm mô tế bào:
tay, bàn chân ko khẳng định bệnh đã động: phòng ngủ Điều trị cho súc vật, lây lan gia đình, tập thể tình trạnh trầm trọng
• Chân cất cần khỏi thoáng mát, tránh tiếp người lây  thành dịch. Ko gây Biến chứng nếu không điều trị
• Mất cảm giác giác Thương tổn da lâu xúc lông, len, bụi nhà, chết người nhưng ảnh  Viêm cầu thận cấp Có khuynh hướng
mạc ngày có thể liken hóa, giảm stress, nên mặc hưởng chất lượng cuộc hậu nhiễm liên cầu tái phát lại cũng vị trí
• Chứng hở mi bội nhiễm… đồ vải cotton. sống. trùng
Tần tật thứ phát Điều trị không đúng Tắm nước ấm, sau - Chàm hóa: do cái  Viêm mô tế bào,
• Loét lỗ đáo gây đỏ da toàn thân. tắm bôi thuốc ẩm da, ghẻ hoặc thuốc bôi. viêm mạch bạch
• Cụt, rụt ngón,bàn Thương tổn khớp dưỡng da. Dùng xà Nếu người bệnh đã bị huyết, nhiễm trùng
tay, bàn chân lâu ngày gây cứng phòng ít kích ứng. chàm thì dễ bị chàm huyết, viêm phổi
• Mù lòa khớp, biến dạng khớp Vệ sinh vùng tã lót hóa do tụ cầu
 tàn tật. ở trẻ nhỏ tránh chất - Viêm da mủ:
tiết gây kích thích. thường thấy nhất là ở
Bôi thuốc ẩm da trẻ vệ sinh kém.
hàng ngày nhất là mùa Thường do liên cầu
đông, ngày 2-3 lần. khuẩn, có thể lan sang
Giữ độ ẩm không đầu và lưng, có thể
khí trong phòng. chốc hóa, viêm nang
Ăn kiêng với thức lông, nhọt, viêm hạch.
ăn gây kích thích. - Lichen hóa
- Móng: có thể tăng
sừng dưới móng màu
xám, có thể tìm thấy
cái ghẻ
- Viêm vi cầu thận
cấp và phù toàn thân:
hiếm gặp, do cảm ứng
với độc tố của ghẻ
hoặc do vi trùng bội
nhiễm.

ZONA (HERPES ZOSTER) THỦY ĐẬU NHIỄM HERPES SIMPLEX


Bệnh cấp tính do sự tái hoạt virus varicella zoster Là bệnh cấp tính, do bị nhiễm Varicella- Zoster Virus là bệnh lý nhiễm virus thường gặp
(VZV) (VZV) tiên phát. Herpes simplex virus (HSV) có 2 type là:
Lây nhiễm cao, chủ yếu qua hô hấp.  HSV-1 liên quan đến thương tổn vùng môi,
Virus vào cơ thể qua: miệng,
- Giọt bắn nhiễm virus  HSV-2 liên quan đến thương tổn vùng sinh dục,
- Tiếp xúc dịch của mụn nước, hậu môn.
→ sinh sôi ở các hạch vùng → nhiễm virus máu tiên Virus xâm nhập qua da, tổn thương, niêm mạc mắt,
phát miệng, sinh dục → đến hạch thần kinh sinh ba hoặc hạch
Tiếp tục tăng sinh ở gan, lách → nhiễm virus máu thứ tủy sống thắt lưng- cùng → virus sinh trưởng và gây
phát, phát ra da với các mụn nước. thương tổn da tiên phát.
Sau khi triệu chứng lắng xuống, virus tồn lưu trong
hạch, và sẽ tái hoạt khi gặp lạnh hay giảm sức đề kháng.
90% nhiễm HSV tiên phát không tiến triển thành
nhiễm HSV tiềm ẩn.
 Tuổi khởi phát: 60% > 50 tuổi; 5% trẻ <15 tuổi Hay gặp ở trẻ con tuổi bỏ bú đến thiếu nhi.
(do mẹ mang thai bị) Khoảng 95% trẻ em độ 9 tuổi có miễn dịch với VZV.
 Yếu tố nguy cơ: Người lớn bị thủy đậu thường nặng và dễ có biến
Giảm miễn dịch tự nhiên với VZV ( >55 tuổi). chứng hơn.
Có bệnh ác tính.
Suy giảm miễn dịch ( hóa trị, xạ trị )
HIV
Sự tái hoạt của virus Varicella zoster sau khi bị thủy
đậu, sẽ trú sau cột sống rồi tiến triển zona
Triệu chứng điển hình : Biểu hiện thường là phát ban và mụn nước toàn Biểu hiện đặc trưng là các mụn nước mọc thành
- Đau 1 bên thân, có thể kèm theo sốt cao, mệt mỏi. chùm
- Mụn nước, bọng nước mọc thành chùm trên nền • Ủ bệnh 10-21 ngày (14-16 ngày) Ủ bệnh 2-10 ngày.
ban đỏ, dọc theo đường phân bố của thần kinh ngoại • Có thể sốt nhẹ, mệt trước khi phát mụn nước 1- Tiền triệu: cảm giác bỏng rát, dị cảm tại vị trí sắp nổi
biên 2 ngày. Người lớn thường mệt hơn và sốt cao. thương tổn
- Đau sau zona • Thương tổn là ban đỏ, sẩn → mụn nước. Toàn phát: mụn nước xuất hiện 1-2 ngày sau đó.
Tiền triệu: Thường xuất hiện rất nhanh từ đầu đến cả thân Mụn nước 1-2mm mọc thành chùm, giập vỡ nhanh,
- Xuất hiện 2-3 tuần hoặc vài ngày trước • Mụn nước 1-3mm, quanh có quầng đỏ, rốn lõm, đóng vảy tiết.
- Đau thần kinh hoặc tăng nhạy cảm da chứa dịch trong → hóa mủ, giập vỡ, đóng vảy Có thể nổi hạch vùng lân cận.
- Mỏi mệt toàn thân như bị cúm tiết. Đau rát, có thể ngứa nhẹ tại thương tổn.
Toàn phát: • Mụn nước trên cả da và niêm mạc miệng, sinh Có thể nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn
Thương tổn da xuất hiện trên nền da đỏ với : sẩn dục, mi mắt. Sau 5-7 ngày, thương tổn khô, bong vảy và lành.
→ mụn nước → hóa mủ → vảy tiết ( 7-10 ngày) • Ngứa nhiều.
Vị trí: liên sườn (> 50%), trán- mắt (10-20%), tỉ lệ ít CÁC THỂ LÂM SÀNG
hơn ở mông- đùi- sinh dục, cổ- gáy, cùng-cụt… Herpes môi:
Đau nhức nhiều tại thương tổn. - Hay gặp nhất, ở người lớn.
Đau thần kinh sau zona: - Hầu hết do HSV-1 tái hoạt.
Kéo dài sau 1 tháng đến nhiều năm. - Quanh môi, có thể ở hốc mũi.
- Thường lành sau 1 tuần.
- Hay tái phát vào mùa lạnh.
Herpes simplex sinh dục:
- Vẫn gặp ở trẻ con do lây từ mẹ hoặc nhân viên y
tế.
- Thương tổn là đám mụn nước nhỏ ở dương vật,
bao quy đầu nam giới; hoặc ở môi lớn, tầng sinh
môn nữ giới.
- Có thể thành các vết loét và đau nhiều
- Hạch bẹn sưng đau.
- Thương tổn thường mất sau 2-4 tuần nhưng có
thể rối loạn tiểu tiện do ảnh hưởng chùm thần
kinh cùng.
- Nếu tái phát thường nặng hơn
Herpes whitlow:
- Tổn thương các ngón tay
- Vài trường hợp ở ngón chân.
- Trẻ con hay bú tay cũng hay bị.
- Mụn nước không dễ vỡ như vị trí khác.
- Có thể lành sau 2-4 tuần
Test Tzanck: là xét nghiệm trong các bệnh da bọng • Test Tzanck • Test Tzanck
nước. Ở bệnh zona sẽ thấy tế bào gai lệch hình và tế bào • PCR • PCR mụn nước để xác định chủng virus
đa nhân khổng lồ. Đây là 2 xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán
 PCR với bệnh phẩm là dịch bọng nước  xác bệnh
định virus.
Đây là 2 xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán bệnh
zona.
Giai đoạn cấp: • Kháng virus: dùng trước 72h tính từ lúc xuất - Thuốc kháng virus trong 72h
Thuốc kháng virus: dùng trước 72h hiện mụn nước, liều giới hạn 800mg - Có thế cho giảm đau nếu nhiều.
Các thuốc giảm đau, an thần, vitamin, thuốc chống • Kháng sinh : nếu có bội nhiễm. - Kháng sinh nếu có bội nhiễm
trầm cảm, thuốc giảm sẹo • Kháng histamin để giảm ngứa. - Vitamin tăng đề kháng
Chăm sóc tại chỗ • Vitamin các loại tăng đề kháng. - Chăm sóc tại chỗ.
Giai đoạn mạn: • Chăm sóc tại chỗ. - Trường hợp bệnh tái phát liên tục cần dùng ức chế
Giảm đau thần kinh là chủ yếu, dùng các thuốc chống Một số trường hợp có biến chứng phải điều trị phối MD
trầm cảm ( Gabapentin, Amitriptyllin, Pregabalin…) hợp với các chuyên khoa liên quan.
Giảm đau tại chỗ bằng Capsaicin, Lidocain bôi. Trường hợp sẹo lõm, xấu  thẩm mỹ.

 Thông thường bệnh tiến triển trong 2-3 tuần Bệnh nhân sau mắc bệnh sẽ có MD hiếm tái phát, trừ Dự phòng:
 Điều trị sớm giảm đau sau zona một số trường hợp suy giảm miễn dịch. - Tránh nhiễm lạnh khi đã nhiễm herpes một vài
 Khoảng 40% bệnh nhân >60 tuổi bị đau sau zona Biến chứng lần trước.
 BN HIV hoặc ghép nội tạng có thể bị zona lan Mụn nước không điều trị kịp sẽ nhiễm trùng, hóa mủ, - Quan hệ tình dục an toàn tránh lây nhiễm bệnh
tỏa, hoặc zona tái phát, và bệnh thường nặng giập vỡ, đóng vảy tiết.
hơn bệnh nhân thường. Thương tổn lành có thể có sẹo lõm.
Biến chứng Nặng có thể có biến chứng viêm phổi, viêm màng
 Mắt : ảnh hưởng nhánh V2  gây viêm màng bồ não, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm trùng.
đào. Dự phòng
 Liệt mặt do tổn thương hạch gối của dây VII ( hội Vắc xin thủy đậu : đủ 2 liều mới sinh miễn dịch
chứng Ramssay-Hunt). Liều đầu trẻ 12-15 tháng tuổi, liều 2 lúc 4-6 tuổi.
Nếu trẻ < 13 tuổi chưa tiêm phòng  tiêm 2 liều
cách nhau từ 3 tháng trở lên.
> 13 tuổi và người lớn thì 2 liều cách nhau 4-8 tuần

GIANG MAI
Do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gram (-) hình lò xo, di động
Sống 37 độ C, ngoài cơ thể sống vài giờ, ẩm ướt 2 ngày
 Giang mai bẩm sinh : Mẹ bị nhiễm lây cho con
Từ tháng 4 thai kỳ
Hoặc trong quá trình sinh
 Giang mai mắc phải : qua dịch tiết
- QHTD : miệng, hậu môn, ÂĐ
- Tiếp xúc gián tiếp : trầy xước do vật dụng (ở bp SD, miệng…)
- Truyền máu (kim tiêm)
- Tiếp xúc trực tiếp : từ những tổn thương người bị GM

Phân loại Tính chất


GM I Săng, hạch

GM II Biểu hiện toàn thân: da,


GM mới, lây niêm, cơ quan khác
+ GM II sơ phát
Sớm ≤ 2 năm + GM II thứ phát
Lâm sàng (-)
GM kín sớm
GM mắc phải Huyết thanh (+)

Lâm sàng (-)


GM kín muộn
Huyết thanh (+)
GM muộn, không lây
Da/niêm
Muộn > 2 năm
GM III Cơ quan: tim mạch, thần
kinh TW, xương…

GM bẩm sinh GM bẩm sinh sớm GM II


GM bẩm sinh muộn GM III

 Vết trợt nông, hình tròn/bầu dục


 Giới hạn rõ, đều ko có bờ
 Đáy sạch, màu đỏ tươi
- Ủ bệnh 3-4  Nền rắn, cứng như tờ bìa
tuần  Bóp ko đau/ngứa/mủ
- Ko điều trị tự Săng : xuất hiện  Kèm hạch
Giang mai I khỏi sau 3-6 nơi xoắn khuẩn xâm + Vài tuần sau khi có săng
tuần nhưng nhập (thường BP SD) + Hạch – săng như hình với bóng, săng bên nào hạch bên đó
xoắn khuẩn vẫn + Xuất hiện 1 bên gần săng
còn và lây + Hiếm săng ở giữa hạch 2 bên
+ Hạch chắc, di động, ko đau/mủ
+ Nhiều hạch thành chùm ; hạch to gọi là hạch chúa
+ Phản ứng huyết thanh (+) sau 3 tuần
Giang mai II  6-8 tuần sau khi Đào ban : (đặc hiệu nhất)
có săng  Dát hồng tươi, hình bầu dục
 Gây hiểm
 Xoắn khuẩn  Sờ mềm, ko thâm nhiễm
họa cho theo đường  Ko ngứa, ko đau
xã hội máu đến các cơ  Vị trí : 2 bên mạn sườn, mặt, lòng bàn tay/chân, da đầu
quan  tổn  Tự mất
thương lan tràn Mảng NM
 Lây nhiễm cao
Giang mai II  Vết trợt nông, nhiều xoắn khuẩn
 Nhiều đợt, dai  Vị trí : NM mép, lỗ mũi, hậu môn, ÂH, rãnh quy đầu
dẳng 1-2 năm sơ phát Vết loang trắng đen tăng giảm sắc tố sau khi đào ban, sẩn lặn
 PỨHT (+) mạnh
Viêm hạch lan tỏa
 To nhỏ ko đều, ko dính
 Chứa nhiều xoắn khuẩn
 Thường ở bẹn, nách, cổ, dưới hàm, ụ ròng rọc
Nhức đầu thường vào đêm
Rụng tóc kiểu rừng thưa
Giang mai II Đào ban tái phát :
 Ít thương tổn hơn
tái phát  To hơn, khu trú/xếp thành hình vòng
 4-12 tháng từ khi Sần GM :
mắc GM I  Đa dạng hình thái : dạng vảy nến / trứng cá / thủy đậu / loét ,…
 Tái phát của GM  Rắn chắc, màu đỏ, hình bán cầu, viền vảy xung quanh
II sơ phát  Hậu môn, ÂH : sần to hơn, phẳng, ướt, nhiều xoắn khuẩn, lây cao (sần
 Tổn thương ít phì đại)
hơn nhưng dai  Lòng bàn tay : dày sừng, bong vảy theo hướng ly tâm
dẳng, thâm Cơ quan khác :
nhiễm hơn  Viêm móng mắt, viêm họng, viêm gan, viêm thận, tổn thương TK (đau,
nhức đầu), viêm màng xương, đau xương cơ đùi về đêm
Da :
 Gôm GM ở hạ bì (đặc trưng GM III) : 4 giai đoạn : cục cứng → vỡ → loét
→ sẹo
GM thần kinh
Giang mai III  Viêm màng não GM 5-12 năm sau mắc bệnh
 Từ năm thứ 3
 Nguy  Có thể ở GM I, II
của bệnh  Viêm màng não có thể gây viêm tủy sống
hiểm cho  Hầu như ko lây  Liệt toàn thân
BN  Sa sút trí tuệ
 Ko điều trị  tử vong sau 4-5 năm
Tim mạch : phình ĐM chủ, có thể tử vong
Mắt : viêm củng mạc, mống mắt, màng bồ đào

GM bẩm sinh
 Sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non, tử vong
Nhiễm xoắn khuẩn nhẹ : mới sinh em bé có thể bình thường, vài ngày vài tháng mới xuất hiện
Có khi lâm sàng ko phát hiện GM bẩm sinh mà chỉ thấy thùng vòm miệng, mũi tẹt, trán dô, xương chày lưỡi kiếm
GM bẩm sinh sớm GM bẩm sinh muộn
Trong 2 năm đầu, nhất là 3 tháng đầu Sau sinh > 2 năm hoặc trưởng thành

Biểu hiện giống GM II Biểu hiện giống GM III

Triệu chứng :
 Phỏng nước / bong vảy lòng bàn tay chân Viêm giác mạc kẽ (lúc dậy thì), điếc 2 tai
 Sổ mũi, khụt khịt mũi
 Viêm xương sụn, giả liệt Parrot
Toàn thân :
 Trẻ sinh ra nhỏ hơn bình thường, da nhăn nheo,
bụng, gan, lách to
 Tuần hoàn bàng hệ
 Sụt cân, có thể chết bất thình lình
Cận lâm sàng :
• Phương pháp trực tiếp: Tìm xoắn khuẩn GM tại tổn thương.
(+) : thấy xoắn khuẩn GM chuyển động trên tiêu bản
(-) giả : số lượng xoắc khuẩn ít (cuối GM I), BN đã dùng KS hay thuốc bôi tại chỗ
• Phương pháp gián tiếp: dùng kháng nguyên đã biết để phát hiện kháng thể có trong huyết thanh của người bệnh
RPR/VDRL TPHA/TPPA
Không đặc hiệu Đặc hiệu
(+) sau khi xuất hiện săng 10-15 ngày (3-6 w sau (+) sau xuất hiện săng 1-2 w
khi lây nhiễm) Vẫn (+) sau điều trị
Không dùng để theo dõi điều trị và đánh giá tái
nhiễm
 Ứng dụng:  Ứng dụng:
Sàng lọc Khẳng định sau khi XN không đặc hiệu (+)
Theo dõi điều trị, hiệu giá KT giảm dần nếu điều trị Sàng lọc trong truyền máu
thành công Chẩn đoán BN GM III khi XN ko đặc hiêu (-)

TPHA RPR/ VDRL

 Không mắc bệnh


- -
 Mắc bệnh ở giai đoạn rất sớm/ BN SGMD

- +  Huyết thanh GM dương giả

 Sẹo huyết thanh của bệnh GM đã điều trị


+ -
 Khởi đầu bệnh GM

 GM chưa điều trị


+ +
 Sẹo huyết thanh của bệnh GM đã điều trị

Điều trị : theo Da liễu Bộ Y tế năm 2015:


• GM thời kì I:
Benzathin penicillin G (PNC) 2,4 triệu đv tiêm bắp sâu liều duy nhất
• GM II sơ phát, GM kín sớm:
Benzathin PNC G tổng liều 4,8 tr đv, tiêm bắp sâu, 2 tuần liên tiếp. Mỗi tuần 2,4 tr đv
* Nếu dị ứng PNC thì :
Erythromycin 2g/ngày x 15 ngày
Tetracyclin 2g/ngày x 15 ngày
• GM II tái phát, phụ nữ có thai, GM III, GM kín muộn, GM bẩm sinh muộn ở người lớn:
Benzathin PNC G tổng liều 9,6 tr đv, tiêm bắp sâu, trong 4 tuần liên tiếp. Mỗi tuần 2,4 tr đv
* Nếu dị ứng với PNC  tetracyclin 2-3g/ngày trong 15-20 ngày
* Phụ nữ có thai : Erythromycin 2-3g/ngày trong 15-20 ngày

Theo dõi : Sử dụng RPR định lượng. So sánh với thời điểm ban đầu
• GM I, GM II:
Khám LS 2-4 tuần để theo dõi triệu chứng
Làm lại XN không đặc hiệu sau 6-12 tháng
Hiệu giá phải giảm 4 lần sau 6 tháng điều trị
• GM kín:
Làm lại XN không đặc hiệu sau 6th, 12th, 18th và 24th điều trị
Hiệu giá phải giảm 4 lần trong 12-24 tháng sau điều trị

Điều trị thất bại : Hiệu giá KT không giảm 4 lần


Khó phân biệt với hiện tượng tái nhiễm
Một số case sẹo huyết thanh (+) ở mức độ thấp (1/16) tồn tại lâu dài có thể nhầm với thất bại điều trị
 Xử lý:
XN dịch não tuỷ để loại trừ GM thần kinh
Điều trị lại
Theo dõi hiệu giá KT lâu dài

You might also like