You are on page 1of 44

Bộ môn Xét nghiệm

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN


BỆNH KÝ SINH TRÙNG

Giảng viên: ThS. Phạm Thị Thanh Vân


Email: thanhvanpham171@gmail.com
Đối tượng: CNXN Năm 4 1
1. Trình bày các phương pháp chẩn đoán
trực tiếp bệnh KST

2. Trình bày các phương pháp chẩn đoán


gián tiếp bệnh KST

3. Nêu các đặc điểm của phương pháp


miễn dịch học
2
Xác định tính chất và
Bằng cách sử dụng biện luận,
nguyên nhân của sự vật,
phân tích và kinh nghiệm
hiện tượng

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN


BỆNH KÝ SINH TRÙNG
Phát hiện ra nguyên nhân
và triệu chứng

→ Giảm nhẹ hay tìm cách giải quyết vấn đề 3


PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TRỰC TIẾP
‒ Tìm thấy KST trong cơ thể người bệnh (dạng trưởng thành,
trứng, bào nang, ấu trùng).
‒ Kết quả dương tính: Phương pháp có giá trị tuyệt đối
‒ Kết quả âm tính:
 Không nhiễm KST
 Giai đoạn đầu của bệnh
 KST chưa trưởng thành
 Mật độ quá ít để phát hiện
 Vị trí ở quá sâu trong cơ thể/ ấu trùng lạc chỗ **
4
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN GIÁN TIẾP

 Xét nghiệm định hướng:


Xác định những biến đổi không đặc hiệu trong cơ thể ký chủ
→ Giúp chọn kỹ thuật sinh học thích ứng

 Xét nghiệm miễn dịch đặc hiệu:


Cần thiết cho những trường hợp xét nghiệm trực tiếp không
thể thực hiện được
→ Giúp chọn kỹ thuật sinh học thích ứng
5
THÔNG TIN HỖ TRỢ KHÁC

‒ Nguồn gốc địa lý sinh sống của


người bệnh
‒ Tiền sử của người bệnh về mặt KST
‒ Dấu hiệu lâm sàng
‒ Các điều trị vừa qua
‒ Các XN máu đã được thực hiện
‒ Tình trạng sức khỏe, suy giảm miễn
dịch, …
6
1. PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN TRỰC TIẾP

7
Các phương pháp XN trực tiếp gồm 5 lĩnh vực chính:
❖ Xét nghiệm phân
❖ Xét nghiệm máu
❖ Xét nghiệm nước tiểu
❖ Xét nghiệm đàm/đờm
❖ Xét nghiệm da
❖ ….

8
❖ Xét nghiệm tìm KST trực tiếp trong Phân
Nguyên sinh động vật:
• Amip
• Trùng roi đường ruột
• Coccidia đường ruột
• Trùng lông Balantidium coli

Giun: G.đũa, G.tóc, G.móc, G.lươn, G.kim*

Sán:
• Sán lá (gan và ruột)
• Sán dải
Phân đặc: 20 – 40 grams
• Sán máng* (trừ Sch. haematobium)
Phân lỏng: 5 – 6 ml
9
10
11
Chỉ định xét nghiệm tìm KST trực tiếp trong phân khi:
Triệu chứng lâm sàng gợi ý:
• Tiêu cháy/ bón
• Đau bụng, đau thượng vị
• No hơi
• Buồn nôn/ nôn
• Ngứa hậu môn
Hội chứng Loeffler
• Trong phân có hình dạng gợi ý đại thể một vật ký sinh
Đám mờ/ X quang

Tỷ lệ Eosinophil cao có/ không có kết hợp với triệu chứng phổi:

Điều tra dịch tễ

12
Tăng 5 – 20%
Chuẩn bị, hướng dẫn người bệnh trước khi xét nghiệm:

 Trong 3 ngày trước XN không ăn thức ăn nhiều cặn bã


(trái cây, rau quả)
 Thuốc có chứa bismuth, than, kaolin, dầu paraffin (tọa
dược bensonathol)
 Không chụp X-quang có sử dụng thuốc cản quang
 Ngưng thuốc điều trị KST
 Phân lấy gần PXN/ có chất cố định (MIF, F2AM, Formol 10%)
 Triệu chứng nghi nhiễm nguyên sinh động vật mà XN lần 1
không tìm thấy → Sử dụng thuốc nhuận trường nhẹ (Sulfat
Mn) → Phân nhão, có thể xuất hiện dạng hoạt động
13
14
15
Trả lời kết quả XN phân:

ĐẠI THỂ:
• Nhầy, máu: Amip
• Bọt, màu vàng xám: Giardia
• KST thấy bằng mắt thuờng (đốt sán dải,
giun kim, giun đũa)

VI THỂ:
• Tìm thấy KST: loại, số lượng
• Ngoài kỹ thuật soi tươi trực tiếp, còn có
2 kỹ thuật đặc hiệu:
❑ Kỹ thuật Baermann
❑ Kỹ thuật Graham
16
17
18
Đối tượng suy giảm miễn dịch/ AIDS
+ Thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa:
• Cryptosporidium sp.
• Microsporidia sp. → XN Tầm soát
• Giun lươn phân tìm KST

Đối tượng tiêu chảy cấp/ mạn tính

Cryptosporidium sp. Bào tử Microsporidia sp.


Nhuộm Ziehl – Neelsen Nhuộm Giemsa 19
❖ Xét nghiệm tìm KST trực tiếp trong Máu

Trùng bào tử: Plasmodium sp.


✓ P. falciparum
✓ P. vivax
✓ P. malariae
✓ P. ovale
✓ P. gondii
Trùng roi: Trypanosoma sp.

AT giun chỉ:
✓ Loa loa
✓ Brugia malayi
✓ Wuchereria bancrofti
✓ Tetrapetalonema perstans
✓ Mansonella ozzardi 20
Bệnh do Trypanosoma sp.

Vector: Ruồi Glossinia

Bệnh do Trypanosoma trải qua 3 giai đoạn:


• Giai đoạn ở da
• Giai đoạn Bạch huyết
• Giai đoạn CNS = hệ thần kinh trung ương
Bệnh phẩm:
• Mô • Nốt sần cứng màu đỏ sậm, rất đau
• Máu: Soi tươi, Nhuộm Giemsa • Sưng phù một bên mi mắt
• Hạch lympho, chất dịch cơ thể • Hạch sưng to ở tam giác cổ sau.

21
Phết lam nhuộm Giemsa
Soi trực tiếp giọt máu tươi
Định danh,quan sát hình thể 22
Quan sát KST di động
Lưu ý trong xét nghiệm máu tìm KST

❑ Khi mật độ KST còn thấp:


(Trypanosoma sp. và giun chỉ), phải
sử dụng 5 – 10ml máu → lọc và ly
giải Hồng cầu → ly tâm → lấy cặn →
Quan sát
❑ Thời điểm lấy máu:
✓ Plamodium sp.: Trong cơn sốt
✓ Loa loa: Ban đêm
✓ Wuchereria bancrofti: Ban ngày

Ưu điểm Nhược điểm


Giọt mỏng Quan sát rõ cấu trúc KST Dễ bỏ sót KST khi mật độ thấp
Lượng máu quan sát gấp
Giọt dày Khó quan sát chẩn đoán
23 loài
10 lần giọt mỏng
❖ Xét nghiệm tìm KST trực tiếp trong Nước tiểu
Ly tâm lấy cặn → Soi: cấu trúc nấm men
→ Cấy: định loài
Nấm: Candida albicans

Sử dụng nước tiếu 24 giờ


→ ly tâm → soi tìm trứng

Sán máng: Schistosoma haematobium

Trùng roi: Trichomonas vaginalis

XN trong dịch tiết âm đạo


AT giun chỉ: sẽ cho kết quả tốt hơn

Xét nghiệm trực tiếp


✓ Brugia malayi
Tìm thấy trong trường hợp
hoặc ly tâm lấy cặn ✓ Wuchereria bancrofti đái dưỡng trấp 24
❖ Xét nghiệm tìm KST trực tiếp trong Đàm/ Đờm
Nấm: Chủ yếu tìm thấy trong BP Đàm
(Aspergillus sp., Candida albicans, H. capsulatum,
Coccidioides immitis)

Trứng sán lá phổi

Trùng roi: Trichomonas tenax,

AT giun: G.đũa, G.móc, G.lươn


✓ Trong thời gian AT di chuyển qua phổi
✓ Có thể gặp tinh thể Charcot-Leyden

25
❖ Xét nghiệm tìm KST trực tiếp bệnh phẩm Da
Ngoại ký sinh vật: Chí, rận (trứng và dạng trưởng
thành), Ghẻ (đường hang đặc trưng), demodex sp.,
ấu trùng ve, mạt
Nấm*

Giun chỉ, AT di chuyển dưới da

AT ruồi: Bệnh giòi da

26
27
Mạt nhà Cái ghẻ Rận mu
Dermatophagoides pteronyssinus Sarcoptes scabiei Pthirus pubis

28
CHẨN ĐOÁN BỆNH PHẨM DA TÌM NẤM
❖ Lang ben, gàu
❑ Lang ben: Dát tăng hoặc giảm sắc tố, giới hạn rõ, hơi gồ
cao, hơi bong vẩy, khi cạo sẽ tróc ra những vẩy mịn
❑ Gàu: bong vảy mịn hoặc mảng, không gãy, tụt tóc
Tác nhân: Malassezia spp./ Pityrosporum spp.

Chẩn đoán
❑ Soi trực tiếp: Cạo, gắp vảy da, phương pháp
băng dính → Soi KOH hoặc LPCB → tế bào
hạt men +/- sợi tơ nấm ngắn
❑ Định loài: Cấy môi trường SDA, mDixon,
Chromagar, Tween test 29
30
CHẨN ĐOÁN BỆNH PHẨM DA TÌM NẤM
❖ Nấm ngoài da
❑ Nấm đầu: Mảng xám, chấm đen, mưng mủ, lõm chén

❑ Nấm móng: thể tự do, thể gốc móng (SGMD), thể đốm trắng

31
CHẨN ĐOÁN BỆNH PHẨM DA TÌM NẤM
❖ Nấm ngoài da
❑ Nấm da trơn: Vảy rồng, hắc lào

❑ Nấm má: Hồng ban nhiều sẩn, mụn


mủ quanh mang lông hoặc dạng áp
xe, đóng mài cứng và rụng râu
❑ Nấm bàn tay:

❑ Nấm bàn chân:

❑ Nấm bẹn:
32
CHẨN ĐOÁN BỆNH PHẨM DA TÌM NẤM
❖ Nấm ngoài da

Tác nhân: Microsporum spp., Trichophyton spp., Epidermophyton spp.


Chẩn đoán
❑ Soi trực tiếp: Cạo, gắp vảy da, → Soi KOH
hoặc LPCB → Sợi tơ nấm có vách ngăn

❑ Định loài: Cấy môi trường


SDA, DTM, nuôi cấy trên
kính

Thu thập BP từ nhiều vị trí khác nhau


Không dùng thuốc kháng nấm bôi/ uống trong 7-10
33 ngày
34
CHẨN ĐOÁN BỆNH PHẨM DA TÌM NẤM
❖ Nấm dưới da
Tác nhân: Sporotrichum schenckii,
Chẩn đoán:
❑ Sinh thiết mô: nhuộm PAS, có
thể thấy những thể sao “asteroid
bodies”, những tế bào nấm hình
oval, hình điếu xì gà.
❑ Nuôi cấy: ở hai nhiệt độ để phát
hiện hai dạng của nấm
35
2. PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN GIÁN TIẾP

36
❖ Xét nghiệm định hướng

1. CÔNG THỨC MÁU (CTM):


Ngoài tình trạng tăng BC ái toan, CTM có thể cho biết
❑ Tăng BC đa nhân: AT lạc chủ, AT di chuyển nội tạng, sốt rét giai đoạn
xâm nhập và áp xe gan do sán
❑ Giảm BC đa nhân: SR mạn tính,…
❑ Tăng BC đa nhân: Toxoplasma.
❑ Hội chứng thiếu máu: ly giải HC trong bệnh SR, do nhược sắc khi
nhiễm giun móc,…

37
❖ Xét nghiệm định hướng

2. Tốc độ máu lắng (VS):


Tăng trong bệnh áp xe gan (do amip), dùng để theo dõi điều trị

3. Điện di protein:
Protein toàn phần và nhất là gamma globulin tăng lên trong các bệnh do
giun sán và một số bệnh do đơn bào

38
❖ Xét nghiệm đặc hiệu/ miễn dịch học
❑ Cấu trúc KST phức tạp hơn virus hay vi khuẩn → XN miễn dịch học KST còn
nhiều phản ứng chéo, XN chủ yếu phát hiện KT đặc hiệu/ huyết thanh

Chẩn đoán bệnh KST còn non, chưa đẻ trứng


GĐ đầu nhiễm sán lá gan, sán máng
Thử nghiệm
Toxoplasma đóng kén, bướu sán, gạo heo
huyết thanh học
Ngõ cụt KS: AT di chuyển,…
Theo dõi bệnh Mật độ KST thấp

Điều tra dịch tễ, cộng đồng: được dùng rộng rãi do đơn giản,
nhanh, có thể lấy hàng loạt, dễ vận chuyển 39
Kỹ thuật ELISA gián tiếp
GiớI thiệu:

Là một kỹ thuật được xem là có độ nhạy cao trong chẩn đoán các bệnh ký
sinh trùng đường ruột.
Nguyên tắc:

- KN-KT đặc hiệu+KT(enzyme)+cơ chất sinh màu


- Sự xuất hiện màu chứng tỏ đã xảy ra phản ứng
đặc hiệu giữa KN-KT
- Cường độ màu cho biết nồng độ KN KT thể cần
phát hiện.

40
Kỹ thuật ELISA gián tiếp
Thực hiện qua 2 phản ứng:
❖Phản ứng miễn dịch học: Là sự kết hợp giữa kháng nguyên và
kháng thể.
❖Phản ứng hóa học: Thông qua hoạt tính xúc tác của enzyme là
giải phóng oxy nguyên tử [O] từ H2O2 để oxy hóa chất chỉ thị màu,
do đó làm thay đổi màu của hỗn hợp trong dung dịch thí nghiệm.

41
Kỹ thuật ELISA gián tiếp
Ưu – nhược điểm
❖Ưu điểm:
✓ KT gắn enzyme có thể sử dụng để đánh dấu cho nhiều loại
kháng nguyên nên tiện lợi và kinh tế
✓ Độ nhạy cao, phát hiện được phức hợp KN-KT nhỏ → phát
hiện sớm tác nhân gây bệnh mới xâm nhiễm.
❖Nhược điểm: Độ đặc hiệu của từng kháng huyết thanh là khác
nhau → phải thử nghiệm với nhiều loại kháng huyết thanh khác
nhau để kết quả có thể tin tưởng được . 42
Kỹ thuật ELISA gián tiếp
Yếu tố ảnh hưởng
Tình trạng Xử lý

Chất tạo màu hoặc từ kháng thể được


Chứng âm cho kết quả dương tính đánh dấu hoặc chính các đối chứng bị
tạp nhiễm.

Màu không xuất hiện đối với các Kiểm tra hóa chất như: hạn sử dụng,
chứng dương hoặc mẫu nồng độ, điều kiện bảo quản.

Màu xuất hiện quá thấp đối với Kiểm tra kháng thể được gắn enzyme và
chứng dương và mẫu nồng độ của chất tạo màu.

Màu xuất hiện với mẫu nhưng Kiểm tra lại nguồn gốc đối chứng, hạn sử
không tạo màu với chứng dương dụng và điều kiện bảo quản.
43
44

You might also like