You are on page 1of 25

HỘI CHỨNG

TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO


BN nam than có TDNĐ

Khám, vuốt niệu đạo


nếu cần

• GDSK
không không • Tham vấn HIVnếu
Xác nhận có TDNĐ? Có loét? cần
• Cấp và khuyến
có có khích sử dụng BCS

• ĐT Lậu và Chlamydia Áp dụng sơ đồ


• GDSK thích hợp
• Tham vấn HIV nếu cần
• Cấp và khuyến khích
sử dụng BCS
• Quản lý bạn tình
• Khám lại nếu cần
TÁC NHÂN VIÊM NIỆU ĐẠO

1. Do lậu (GU) Neisseria gonorrhoeae


2. Không do lậu (NGU)
 Chlamydia trachomatis 20-50%
 Mycoplasma genitalium 10-30%
 Trichomonas vaginalis <5%
 HSV <5%
 Khác/không rõ 20-30%
ĐIỀU TRỊ LẬU (CDC 2015)

Người lớn, thanh thiếu niên, trẻ em > 45 kg


Ceftriaxone, 250 mg 1 liều duy nhất tiêm bắp, cộng:
Azithromycine, 1g(u) liều duy nhất.
Nếu không có Ceftriaxone:
Cefixim 400mg (u), liều duy nhất, cộng:
Azithromycine 1g (u), liều duy nhất.
Nếu dị ứng Cephalosporin:
Gemifloxacin 320mg(u), liều duy nhất, cộng:
Azythromycin 2g(u), liều duy nhất.
Hoặc:
Gentamycin 240mg, tiêm bắp, liều duy nhất, cộng:
Azithromycin 2g(u), liều duy nhất.
Trẻ em < 45 kg
Ceftriaxone, 25-50mg/kg IM, không vượt quá 125mg, liều duy nhất.
ĐIỀU TRỊ CHLAMYDIA TRACHOMATIS (CDC 2015)

Người lớn, thanh thiếu niên:


Azithromycine, uống 1g, liều duy nhất.
hoặc
Doxycycline, uống 100mg x 2 lần/ngày x 7 ngày
Phác đồ thay thế:
Erythromycin base: uống 500 mg x 4 lần/ngày x 7 ngày, hoặc:
Erythromycin ethylsuccinate uống 800 mg x 4 lần/ngày x 7 ngày, hoặc:
Levofloxacin uống 500 mg x 1 lần/ngày x 7 ngày, hoặc:
Ofloxacin uống 300 mg x 2 lần/ngày x 7 ngày.
Trẻ em <45kg:
Erythromycin base, hoặc:
Erythromycin ethylsuccinate
50 mg/kg/ngày, chia 4 lần/ngày, uống trong 14 ngày.
CHẨN ĐOÁN VIÊM NIỆU ĐẠO DO LẬU

Chẩn đoán xác định


 Tiền sử quan hệ tình dục với người bệnh
 Lâm sàng: tiểu buốt, tiểu gắt, tiết dịch nhầy-
mủ, miệng sáo sưng đỏ
 CLS:
- Nhuộm gram thấy song cầu gram (-) trong BC
đa nhân trung tính (đặc hiệu >99%, nhạy >95%).
- Nuôi cấy
- PCR, NAAT
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

GU NGU
Thời gian ủ bệnh 3-5 ngày > 2 tuần
Triệu chứng đường tiểu Thường rầm rộ Âm thầm
( tiểu mủ, tiểu buốt, tiểu
nhiều lần)

Tính chất mủ Vàng xanh, loãng, Vàng trong, đặc, ít,


ra liên rục trong ngày. Thường ra vào buổi sáng.

Khám miệng sáo Đỏ, có thể sưng, đau Ít đỏ, thường ngứa
Bạn tình > 1 người Thường 1 người

Phân biệt NGU và GU


2

4
QUẢN LÝ BẠN TÌNH

Tất cả bạn tình trong 2 tháng qua của BN bị


tiết dịch niệu đạo đều phải được điều trị lậu và
Chlamydia.
Không quan hệ trong vòng 7 ngày sau khi
điều trị và khi tất cả bạn tình đều đã được điều
trị.
DIỄN BIẾN - TIÊN LƯỢNG

• Diễn biến và tiên lượng tốt nếu chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời
• Những bệnh nhân được chẩn đoán lậu, Chlamydia và Trichomonas nên được hướng
dẫn XN lại vào 3 tháng sau khi điều trị vì tỉ lệ tái nhiễm cao (dù bạn tình của họ đã
được điều trị).

Biến chứng:
- Tại chỗ: viêm mào tinh, viêm túi tinh, tiêm tuyến tiền liệt
- Toàn thân (lậu lan tỏa): da, khớp, hầu họng, mắt, hậu môn-trực tràng, tim, màng não
HỘI CHỨNG
TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
Bệnh nhân than có tiết dịch, ngứa hoặc bỏng rát âm đạo TIẾP CẬN HỘI CHỨNG
TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
Hỏi tiền sử, bệnh sử, khám ngoài, khám hai tay
Đánh giá yếu tố nguy cơ

• Giáo dục và tư vấn thay đổi hành vi


Có tiết dịch bất thường không? KHÔNG • Cung cấp và khuyến khích sử dụng BCS
• Tư vấn và xét nghiệm HIV nếu cần

Có đau/nhạy cảm vùng bụng dưới Có nguy cơ cao không? (bạn tình có triệu chứng tiết dịch, hoặc <25
KHÔNG
không? tuổi và có bạn tình mới hoặc nhiều hơn 1 bạn tình trong 3 tháng
CÓ gần đây)

SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐAU CÓ


KHÔNG
BỤNG DƯỚI
ĐIỀU TRỊ LẬU/CHLAMYDIA, ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI VI KHUẨN VÀ TRÙNG ROI
KHUẨN VÀ TRÙNG ROI

ĐIỀU TRỊ NẤM CANDIDA CÓ Có phù nề/dịch giống cặn sữa,


ban đỏ, trợt âm hộ không?
• Giáo dục và tư vấn thay đổi hành vi
• Cung cấp và khuyến khích sử dụng BCS KHÔNG
• Tư vấn và xét nghiệm HIV nếu cần
1. TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
Vi khuẩn-
Gardnerella
15-44 tuổi
vaginalis (40-
• 45%)

Nấm- VIÊM ÂM ĐẠO Trùng roi-


Candida Trichomonas
albicans vaginalis
(20-25%) (15-20%)

Tuy nhiên, trong số các phụ nữ có biểu hiện tiết dịch 


có sự gia tăng nhiễm N.gonorrhoeae và/ hoặc
C. trachomatis. Nguyên nhân gây VIÊM CỔ TỬ CUNG
 Đánh giá nguy cơ viêm CTC
YẾU TỐ NGUY CƠ
VIÊM CỔ TỬ CUNG:
• Trẻ hơn 21 tuổi (có nơi tính trẻ hơn 25 tuổi);
• Đang độc thân;
• Có hơn một bạn tình trong ba tháng qua;
• Có một bạn tình mới trong ba tháng qua;
• Bạn tình hiện tại đang bị một NKLQTD;
• Bạn tình vừa mới dùng bao cao su gần đây.
Càng nhiều yếu tố nguy cơ càng có giá trị.
2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

Đặc điểm Trùng roi Nấm Vi khuẩn Bình thường


Triệu chứng điển Ngứa âm hộ Ngứa Mùi hôi (đặc Không
hình biệt sau quan
hệ)
Dịch
• Lượng • Nhiều • Ít  TB • Trung bình • Ít, thay đổi
• Màu • Vàng xanh • Trắng • Vàng xám • Trắng trong/
• Độ đặc • Đồng nhất, • Mảng • Đồng nhất, đục
loãng bọt dính, loãng • Không đồng
đóng cục nhất
Âm hộ - Âm đạo Đỏ Đỏ Không Bình thường
Cổ tử cung Chấm xuất huyết
ở cổ tử
cung”colpitis
macularis”, cổ tử
cung dâu tây
pH 6-7 <4.5 >4.5 <4.5
Mùi tanh cá / KOH +/- Không Có Không
1 2

4 5
HỘI CHỨNG TIẾT
DỊCH ÂM ĐẠO
Dấu hiệu lâm sàng thường gặp của viêm cổ tử cung:
• Mủ nhầy ở cổ tử cung. VIÊM
• Sướt cổ tử cung, vết mủn/ bở ở cổ tử cung.
• Chảy máu giữa kỳ kinh hoặc trong khi giao hợp. CỔ TỬ CUNG
HỘI CHỨNG TIẾT
DỊCH ÂM ĐẠO
2. ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO (CDC 2015):
ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN (CDC 2015)

Phác đồ khuyến cáo:


• Metronidazole 500 mg uống 2 lần x 7 ngày HOẶC
• Metronidazole gel 0,75% thoa âm đạo 1 lần x 5 ngày HOẶC
• *Clindamycin cream 2% thoa âm đạo lúc đi ngủ x 7 ngày
Phác đồ thay thế:
• Tinidazole 2g uống 1 lần x 2 ngày HOẶC
• Tinidazole 1g uống 1 lần x 5 ngày HOẶC
• Clindamycin 300 mg uống 2 lần x 7 ngày HOẶC
• Clindamycin viên trứng 100 mg đặt âm đạo khi đi ngủ x 3 ngày
Lưu ý:
• Kiêng bia, rượu trong 24 giờ (Metronidazole) và 72 giờ (Tinidazole).
• Phụ nữ có thai không dùng Metronidazole trong 3 tháng đầu.
ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO TRÙNG ROI (CDC 2015)
Phác đồ khuyến cáo:
• Metronidazole 2g uống 1 liều duy nhất
• Tinidazole 2 g uống 1 liều duy nhất
Phác đồ thay thế:
• Metronidazole 500 mg uống 2 lần x 7 ngày

Lưu ý:
• Kiêng bia, rượu trong 24 giờ (Metronidazole) và 72 giờ (Tinidazole).
• Phụ nữ có thai không dùng Metronidazole trong 3 tháng đầu.
ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM(CDC 2015)
Điều trị thuốc tại chỗ
Clotrimazole:
• 1% cream 5g thoa âm đạo x 7-14 ngày HOẶC
• 2% cream 5g thoa âm đạo x 3 ngày
Miconazole:
• 2% cream 5g thoa âm đạo x 7 ngày HOẶC
• 4% cream 5g thoa âm đạo x 3 ngày HOẶC
• 200 mg đặt âm đạo x 3 ngày HOẶC
• 100 mg đặt âm đạo x 7 ngày HOẶC
• 1200mg đặt âm đạo x 1 ngày
Butoconazole
• 2% cream 5g thoa âm đạo 1 lần duy nhất
Terconazole:
• 0,4% cream 5g thoa âm đạo x 7 ngày HOẶC
• 0,8% cream 5g thoa âm đạo x 3 ngày HOẶC
• 80 mg viên đặt âm đạo x 3 ngày
ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM(CDC 2015)
Điều trị thuốc uống:
• Fluconazole 150 mg uống 1 lần HOẶC
• Itraconzaole 100 mg x 2 viên/ngày trong 3 ngày
Lưu ý:
• Không sử dụng kháng nấm đường uống cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú
• Thuốc bôi tại chỗ có thể gây kích ứng, bỏng rát
• TDP nhóm Azole có thể gây buồn ói, đau bụng, tăng men gan
3. BIẾN CHỨNG

• Phụ khoa:
Nhiễm trùng từ vùng cổ tử cung cho đến nội mạc
tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng (PID)
• Sản khoa:
Sanh non
Viêm màng ối
Viêm nội mạc tử cung sau sanh
4. QUẢN LÝ BẠN TÌNH:
Không cần điều trị cho các bạn tình của bệnh
nhân đã được điều trị chỉ vì viêm âm đạo (không
kèm viêm cổ tử cung), trừ trường hợp tiết dịch tái
phát. (Nếu tiết dịch tái phát, thì điều trị cho các
bạn tình nam bằng Metronidazole 2 g uống một
lần)

You might also like