You are on page 1of 26

CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU

Bs Nguyễn Chí Cường


I. Định nghĩa chấn thương hàm mặt:

Là một chấn thương được giới hạn từ phần


dưới bởi xương hàm dưới, phần trên tới da
đầu và 2 bên tai.
Đây là một giới hạn tương đối
Ngày nay cùng với sự phát triền ồ ạt
của giao thông- đô thị, xây dựng, mật
độ dân cư đông đúc- chen lấn nên
chấn thương hàm mặt ngày càng cao.
Theo D.Galles, gãy XHD chiếm 15%
trong gãy xương chung và 60% trong
gãy xương vùng hàm mặt, chiếm tỉ lệ
khá cao.
II. Chấn thương hàm mặt:

1. Chấn thương phần mềm:


Có các chấn thương như má, môi,
lưỡi, các tổn thương có độ nông sâu
khác nhau, độ dài khác nhau.
Đặc điểm giải phẫu phần mềm hàm mặt:

Có nhiều mạch máu nên được nuôi dưỡng và bảo


vệ tốt vì vậy vết thương phần mềm mau lành.
Là nơi có nhiều nhóm cơ bám nên khó xử trí vết
thương , phải tôn trọng các điểm mốc để tránh làm
xáo trộn khuôn mặt.
Là nơi có dây thần kinh và ống dẫn nước bọt nên
khi bị chấn thương lưu ý để phục hồi đúng kĩ thuật
tránh biến chứng về sau như: tê mặt hoặc dò nước
bọt ra da.
Phân loại vết thương phần mềm từ nhẹ
đến nặng:
 Vết thương xây xát
 Vết thương đụng giập không rách da
 Vết thương rách da: sâu, nông hoăc tổn
thương mạch máu, thần kinh
 Vết thương thiếu hổng tổ chức
 Vết thương chột- tổn thương liên quan đến
nhiều vùng giải phẫu
 Vết thương do bỏng: lửa, hóa chất
2.Chấn thương xương hàm:
a. Chấn thương xương hàm
trên:
Xương hàm trên gồm 2 xương đối
xứng tạo nên tầng mặt trên liên quan
đến nhiều vùng giải phẫu khác như:
tai mũi họng, mắt nên khi chấn
thương cũng kèm theo chấn thương
các vùng này như: xương chính mũi,
xoang hàm, xương lệ, xương lá mía..
Xương hàm trên là xương xốp, mềm
hơn hàm dưới nên khi bị chấn thương
dễ gãy,chảy máu nhiều nhưng dễ lành
hơn.
Cần chú ý gãy XHT Lefort I-II-III
b.Chấn thương xương hàm dưới:
 Đây là một xương đối xứng tạo nên
tầng mặt dưới, có nhiều cơ bám vào
để vận động cho hàm dưới, cần nhớ
nhất là cơ nhai và một số cơ khác
 Tất nhiên xương hàm dưới cũng có
các mạch máu và dây thần kinh.
Trong đó chú ý cung răng dưới có
động mạch xương hàm dưới và dây
thần kinh V3
 Tuy là một xương tương đối cứng,
đặc nhưng mỏng và có nhiều chỗ
nhô ra nên khi bị tai nạn sẽ dễ gãy.
3.Chấn thương răng:
Thường do tai nạn giao thông và tai
nạn sinh hoạt. Thống kê cho thấy có
tới 25% trẻ em dưới 14 tuổi bị chấn
thương răng, để lại hậu quả là các
răng bị chết tủy dẫn đến viêm chóp
răng -> áp xe -> nhổ răng.
Có nhiều loại chấn thương răng như:
Gãy men răng
Gãy men và ngà răng chưa chết tủy
Gãy men và ngà lộ tủy răng
Gãy thân răng: lấy tủy- trám bít phần
gốc răng để phục hình
Gãy chân răng: khó khi gãy chóp rớt
thân răng , cần phải có film x-quang
kiểm tra.
III. Xử trí chấn thương hàm mặt theo các thứ tự ưu tiên

Làm thông đường thở: máu, dị vật,


lưỡi tụt ra sau
Chặn đường chảy máu
Điều trị choáng( sốc) nếu có
Khâu các tổn thương hàm mặt: phần
mềm, xương, các vùng giải phẫu liên
quan
Xử trí các tổn thương
Một số thuốc và dụng cụ trong cấp
cứu chấn thương hàm mặt:
Dịch truyền
Thuốc chống sốc, kháng sinh, giảm
đau
Thuốc cầm máu:
Tại chỗ:
 Spongel( Gelfoam)
 Surgicell
 Sáp xương
Toàn thân:
 Adenoxyl 5mg (I.M)
 Adenoxyl 2.5mg (uống)
 Cung và dây thép cố định xương gãy

Những film X- quang được đề nghị trong chấn thương hàm mặt:

 Blondeau( Water)
 Hirtz
 Face
 Panorex
 Chếch nghiêng( Maxile d’fille’)
 Ngoài ra có thể thêm Schuller,
Towne’s ( khảo sát lồi cầu)
Cám ơn vì đã lắng nghe!

You might also like