You are on page 1of 11

CẬP NHẬT GUIDELINE ĐIỀU TRỊ

ỐI VỠ NON- ỐI VỠ SỚM
Định nghĩa

OVS là ối vỡ trước khi bắt đầu chuyển dạ, thai ≥ 37W


OVN là ối vỡ trước chuyển dạ và tuổi thai < 37 tuần
Thai kỳ đủ tháng 8-10%, thai non tháng 3% trong đó
+ tuổi thai < 27 tuần 07%
+ tuổi thai 27-34 tuần 1%
+ tuổi thai 34-< 37 tuần 1%
Yếu tố nguy cơ ố i vỡ
Không rõ nguyên nhân
Nhiễm Nesseria G, Chlamydia.T,
TrichomonasV, GBs.
Thai bình chỉnh không tốt : Nhau TĐ, đa
ôi, đa thai, KC hẹp
Thai phụ hút thuốc là 2-4 lần
Hở eo tử cung
Khoét chóp CTC
Dinh dưỡng kém
Gabbe Obstetrics Normal and Problem
Pregnancies, 2017
Các yếu tố nguy cơ và dự
phò ng
• Tiền căn sinh non và tiền căn sinh non do ối vỡ non ( 13,5% vs
4,1%) gây nguy cơ tái phát cho thai kỳ này với RR = 3,3 (95% CI
2,1-5,2%), tuổi thai giảm so với thai kỳ trước.
• Chiều dài cổ tử cung ngắn trên siêu âm <25mm.
• Dự phòng bằng Progesterone
• Khâu CTC/ Hở eo TC

• Vitamin E và vitamin C ( không có ý nghĩa)


Chẩn đoán
•Hỏi bệnh sử

•Đặt mỏ vịt

•Nitrazin test
Chẩn đoán phân biệt
•Siêu âm: độ mở CTC, 70% giảm V. ối • Són tiểu
•Không khám âm đạo thường quy • Tăng tiết dịch âm đạo
•IGFBI : Protein tiết ra từ nhau thai, • Tiết dịch CTC do NT

Ss 95-100%, Sp 95-98% • Chất nhầy CTC

•Fetal Fibronectin • Tinh dịch

•Alpha Fetoprotein ( băng vệ sinh)


(Update 2017)
•Chất chỉ thị màu
Xử trí ố i vỡ non
• Chẩn đoán chính xác

• Xử trí chờ đợi hay can thiệp

• Corticoid: không dùng quá 2 lần gây ( vòng đầu và vòng bụng nhỏ)

• Kháng sinh: phổ rộng, không dùng quá 7 ngày ( tăng kháng thuốc):

• Giảm go : sunfate de mangesium

Phụ thuộc vào:

 Tuổi thai, ngôi thai, sức khỏe thai

 NT mẹ: CRP, cấy dịch âm đạo, CTBC, CTM

 Sa dây rốn, nhau bong non, TSG

 Chuyển dạ , suy thai

 Tình trạng CTC

 Khả năng NICU


OVN thai 22- 31 tuần
1.Thuốc trưởng thành phổi
+ Bethametasone 12mg/ 24h x 2 ngày
+ Dexamethasone 6mg/12hX 2 ngày
2. Quản lý nhiễm khuẩn
+ Khám mỏ vịt, không khám bằng tay
+ Cấy dịch cổ tử cung, âm đạo
+ Kháng sinh phổ rộng X 7 ngày
+ TD mẹ: sinh hiệu 4h/l, CTM, CTBC,
CRP, cấy dịch âm đạo 3l/w.
+ TD thai: siêu âm đánh giá lượng
nước ối, monitor 3 lần/j
3.Thuốc giảm go
OVN thai 32- 33 tuần
• Xác định tình trạng thai tại thời
điểm tiếp nhận, CTG, IUGR.
• Corticoid trưởng thành phổi
• Quản lý nhiễm khuẩn, hạn chế
thăm khám, KS dự phòng.
• Thuốc giảm go, sunfate
magnesium giảm bại não.
• Khởi phát chuyển dạ khi có đầy đủ
bằng chứng của trưởng thành
phổi, nhiễm trùng, thai suy.
OVN thai 34- 36 tuần
• Xác định tình trạng thai nhi tại thời
điểm tiếp nhận
• Corticoid: không khuyến cáo
• Chấm dứt thai kỳ:
Chờ CD hay khởi phát CD phụ thuộc
vào tình trạng ối, thai và nhiễm
khuẩn. Nếu có bằng chứng trưởng
thành phổi nên CDTK.
Tư vấn về nguy cơ NT nếu kéo dài
thai kỳ.
• Nếu giữ thai: quản lý nhiễm khuẩn
• Thuốc giảm go: không có chỉ định
với thai 36 tuần.
OVN thai ≥ 37 tuần
• CDTK, không đợi 12- 24h nhằm giảm
biến chứng cho mẹ và thai. Nên
KPCD trong 6- 12 h, nếu thuận lợi
càng sớm càng tốt.
• CDTK tùy tình trạng thai, CTC, nhiễm
trùng:
+ Ngôi bất thường hoặc có bằng chứng
thai không chịu đựng nổi CD nên MLT.
+ Nếu có bằng chứng NT và không có
CCĐ đẻ đường âm đạo nên KPCD ngay.
+ Khi CTC thuận lợi: chuyền oxytocin
+ Khi CTC không thuận lợi: gây chín
muồi CTC
• Cập nhật từ Hội nghị HOSREM thường niên lần thứ XIII 2017.
• ACOG 2018 Practice Bulletin No. 188: Prelabor Rupture of
Membranes

You might also like