You are on page 1of 15

BỆNH ÁN SẢN KHOA

I. HÀNH CHÁNH
 Họ tên sản phụ: Lục Thị A. Tuổi: 39 (1983) PARA: 1001
 Địa chỉ: Hậu Giang, Quận 6, TP HCM Nghề nghiệp: Công nhân
 Ngày giờ nhập viện: 20/05/2022
 Ngày giờ làm bệnh án: 23/05/2022
II. LÍ DO NHẬP VIỆN: Khám thai ghi nhận HA cao/thai 37T3N
III. BỆNH SỬ
1. Kinh cuối: Quên
 Siêu âm 2 (15/12/2021): thai 15 tuần 1 ngày, Dự sanh theo siêu âm 2: 07/06/2022.
2. Quá trình mang thai: không khám thai định kì, không đi khám vào TCN1, trong suốt
thai kì chỉ khám 4 lần ở ngoại viện và tại BV Hùng Vương
2.1. Tam cá nguyệt 1
 Sản phụ không đi khám thai, không làm các XN tầm soát dị tật thai
 Sản phụ không nghén, không phù, không đau bụng, không đau vết mổ cũ, không ra
huyết âm đạo bất thường
 Chiều cao: 155 cm, cân nặng trước mang thai: 52 kg, BMI trước khi mang thai: 21,6
kg/m2
2.2. Tam cá nguyệt 2
 Sản phụ không nghén, không đau bụng, không đau vết mổ cũ.
 SÂ 2 (15/12/2021) tại phòng khám Hậu Giang
+TC: có 1 thai
+Ngôi thai di động
+Tim thai (+)
+Cử động thai (+)
+BPD: 30mm FML: 15mm CRL: 90mm
+Nhau: Vị trí bám mặt trước thân, độ trưởng thành: độ 0; ước lượng trọng
lượng thai #200gr
=> Kết luận: Một thai sống # 15 tuần 1 ngày, DS siêu âm: 07/06/2022
 Khám thai 19 tuần 6 ngày: ghi nhận HA 120/60 mmHg tại BV Hùng Vương
 Thai máy tốt, tăng trưởng bình thường, không bất thường lượng nước ối
 BCTC tăng phù hợp với tuổi thai
 Sản phụ không làm tầm soát dị tật/ siêu âm 4D, không làm test 75gr đường.
 Sản phụ không đến tái khám đúng lịch cho đến tuần 35 thai kỳ.
2.3. Tam cá nguyệt 3
 Tổng tăng cân đến hiện tại: 11kg (52→ 63kg), tăng cân đều
 Sản phụ không phù, không đau bụng, không đau vết mổ cũ, không ra huyết âm đạo
bất thường
 Thai máy thường xuyên hơn
 HA trong lần khám thai lúc thai 35 tuần 1 ngày: 150/100 mmHg, đo lại lần 2 139/98
mmHg, cho toa về không rõ thuốc, dặn tự theo dõi HA tại nhà. Tái khám sau 2 tuần.
 Siêu âm Doppler 10/05/2022: 1 thai sống trong tử cung 35 tuần 5 ngày, ULCT
2700g
+ Tim thai 137 nhịp/phút , Cử động thai (+), Ngôi đầu
+ Đường kính lưỡng đỉnh: 85mm, Chu vi đầu: 326mm, Chiều dài xương
đùi: 68mm, Chu vi bụng: 318mm
+ Lượng ối, tính chất ối bình thường, xoang ối lớn nhất #6cm
+ Nhau bám mặt trước, độ trưởng thành 2
+ Ghi nhận khác : trở kháng ĐM rốn PI= 0.99; trở kháng ĐM não giữa
PI= 1.63; PR=1.38
→ KL: 1 thai sống trong tử cung 35 tuần 5 ngày (DS: 09/06/2022), chưa ghi nhận
bất thường trên SA Doppler màu,EFW ở BPV 43
 Tiêm 1 mũi VAT.
 XN: HIV (-), HbsAg (-), VRDL (-)
3. Hoàn cảnh nhập viện
Ngày 20/05/2022 (thai 37 tuần 3 ngày) sản phụ đi tái khám ghi nhận huyết áp 159/109
mmHg, sau khi được bác sĩ tư vấn các nguy cơ -> Nhập viện bệnh viện Hùng Vương.
Trong khoảng thời gian trên,sản phụ không đau đầu, nhìn mờ, đau thượng vị, hạ sườn,
tiêu tiểu bình thường màu vàng trong, vẫn cảm nhận thai máy đều, không đau VMC, không
ra nước hay ra huyết âm đạo, không sốt, không ho.
4. Tình trạng lúc nhập viện
 Sinh hiệu: HA 154/96 mmHg, Mạch: 96 lần/phút, Nhiệt độ: 37℃, Nhịp thở:
20 lần/phút
 Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng
 Hạch ngoại vi không sờ chạm
 Không phù
 Tim đều, phổi trong, bụng mềm
 Khám bụng
Æ Tử cung hình trứng, trục dọc
Æ Bề cao tử cung: 32 cm
Æ Tim thai: 130 lần/phút
Æ Cơn gò tử cung: có
Æ VMC MLT 1 lần: sẹo mổ ngang trên vệ, khám không đau
 Khám âm đạo bằng tay:
Æ Âm hộ bình thường, âm đạo không ra huyết, không ra nước
Æ CTC đóng
Æ Ối còn, ngôi đầu
 Chẩn đoán lúc nhập viện: Con lần 2, thai 37 tuần 3 ngày theo SÂ 2, ngôi đầu, chưa
chuyển dạ, theo dõi THA thai kỳ chưa loại trừ tiền sản giật, vết mổ cũ
 Xử trí: Nhập Khoa Sản bệnh
Diễn tiến từ lúc nhập viện đến lúc khám

Ngày giờ Diễn tiến Y lệnh

20/05/2022

10g00 Sản bệnh nhận bệnh. Đề nghị CLS:


Chẩn đoán: Con lần 2, thai 37T3N theo -Định lượng máu:
SÂ2, ngôi đầu, chưa chuyển dạ, theo dõi Urea_Creatinine_Acid Uric
Tăng huyết áp thai kỳ, chưa loại trừ Tiền Albumin_Protein_Bilirubin
sản giật / Vết mổ cũ AST_ALT
-Đạm niệu 24g
CTG: Theo dõi thai máy + sinh
-Cơn gò thưa - tần số 1 cơn /10p hiệu
-TTCB: 145 lần/phút
-DĐNT > 5 nhịp
-Nhịp tăng : có
-Nhịp giảm : không
=> CTG nhóm I

21/05
07g30 -Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt -Tư vấn nguy cơ thai dị tật,
-Không nhức đầu, không nhìn mờ, không tiền sản giật, vết mổ cũ
đau thượng vị
-Sinh hiệu 1) Dopegypt 250mg
M: 88 lần /phút 02v x 02 lần (u)
HA: 146/103 mmHg
SpO2: 100%
-Khám mỏ vịt: -Theo dõi:
CTC đóng, âm đạo sạch +Mạch, huyết áp mỗi 6 giờ
-Siêu âm Doppler: +Dấu hiệu nặng Tiền sản
-Tim thai: 143 lần/phút giật

Chẩn đoán: Con lần 2, thai 37T 4N theo


SÂ2, ngôi đầu, chưa chuyển dạ, theo dõi
Tăng huyết áp thai kỳ, chưa loại trừ Tiền
sản giật / Vết mổ cũ

09g05 CTG: -Theo dõi thai máy


-Cơn gò thưa - tần số 1 cơn /10p
-TTCB: 145 lần/phút
-DĐNT > 5 nhịp
-Nhịp tăng : có
-Nhịp giảm : không
=> CTG nhóm I

22/05 -Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt 1)Dopegypt 250mg


07g30 -Không nhức đầu, không nhìn mờ, không 02v x 02 lần (u)
đau thượng vị
-Sinh hiệu
M: 80 lần /phút
HA: 120/80 mmHg
SpO2: 100%

Chẩn đoán: Con lần 2, thai 37T 5N theo


SÂ2, ngôi đầu, chưa chuyển dạ, theo dõi
Tăng huyết áp thai kỳ, chưa loại trừ Tiền
sản giật / Vết mổ cũ

IV. TIỀN CĂN


1.Bản thân:
 Nội khoa:
o Không ghi nhận tiền căn THA, ĐTĐ, bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tim mạch,
bệnh lý phổi trước lần mang thai này.
o Chưa tiêm vaccine Covid-19, chưa từng mắc Covid 19
 Ngoại khoa:
o Chưa ghi nhận tiền căn té ngã, chấn thương
 Sản khoa:
o Lập gia đình năm 25 tuổi
o PARA: 1001
o Tăng huyết áp thai kỳ ở lần mang thai trước (2018), phát hiện lúc sản phụ
nhập viện theo dõi chuyển dạ. Sau sinh 2 tuần huyết áp ổn định 120-
130mmHg.
o Mổ lấy thai 1 lần năm 2018 tại BV Hùng Vương lý do chèn ép dây rốn/thai 39
tuần. Phương pháp mổ: mổ ngang đoạn dưới tử cung. CNLS : 3100g, hậu sản
ổn, không sốt, không chảy dịch vùng mổ, xuất viện sau 5 ngày.
o Không ghi nhận tiền căn ĐTĐ thai kỳ trước
 Phụ khoa
o Kinh nguyệt lần đầu năm 13 tuổi, chu kỳ đều, chu kỳ kinh 30 ngày, hành kinh
5 ngày, lượng máu mất trung bình 3 BVS/ngày, máu đỏ sậm, không có máu
cục, không đau bụng kinh hành kinh.
o Không tiền căn viêm nhiễm phụ khoa
o KHHGĐ: Sử dụng bao cao su.
2.Gia đình: chưa ghi nhận tiền căn ĐTĐ, THA hay bệnh lý di truyền
V. KHÁM LÂM SÀNG: (8g00 - 23/05/2022)
1. Tổng quát:
 Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt
 Sinh hiệu:
Mạch: 96 lần/phút Huyết áp: 120/60 mmHg
Nhiệt độ: 370C Nhịp thở: 20 lần/phút
Cân nặng: 63kg Chiều cao: 155cm
BMI trước khi mang thai: 21.65 kg/m2, tổng tăng cân đến hiện tại: 11kg (52kg -
>63kg) => tăng cân phù hợp theo khuyến nghị WHO
 Da niêm hồng, không dấu xuất huyết dưới da niêm
 Không phù
 Tuyến giáp không to
 Tim đều; T1, T2 đều rõ; không âm thổi bệnh lý
 Phổi trong, không ran
 Bụng mềm, di động theo nhịp thở
2. Chuyên khoa:
a) Khám vú: Bình thường, núm vú lồi, vú không sờ thấy u cục
b) Khám bụng:
 Vết mổ cũ: đường ngang dài 10cm trên vệ, lành tốt, sẹo không co kéo, ấn không đau
ngoài cơn gò.
 Tử cung hình trứng, tư thế dọc
 Thủ thuật Leopold: Trục dọc- Ngôi đầu - Lưng trái - chưa lọt
 BCTC: 32cm.
 Vòng bụng: 98cm
 Tim thai: nghe ở ¼ dưới (T), tần số 146 lần/phút
c) Khám trong:
 Âm hộ, tầng sinh môn: không sang thương, tầng sinh môn chắc
 Khám âm đạo bằng tay ghi nhận:
o Âm đạo: không xuất huyết
o Cổ tử cung 1cm, dày, mật độ trung bình, hướng trung gian
o Ối còn (dẹt)
o Phần phụ: không sờ chạm
o Ngôi đầu cao
-> Bishop: 3 điểm
o Khung chậu bình thường trên lâm sàng
VI. CẬN LÂM SÀNG ĐÃ CÓ:
➤ TPTTBM:
Nhóm máu O, Rh+

Kết quả Khoảng tham chiếu Đơn vị

11/05/2022 20/05/2022

WBC 10.8 9.7 5 – 10 K/mL

NEU 78.6 73.7 55 – 75 %N

Neu 8.5 7.1 2.0 – 6.9

LYM 12.2 17.4 20 – 40 %L

Lym 1.3 1.7 0.6 – 3.4

MONO 7.16 7.75 0.0 – 12.0 %M


Mono 0.8 0.7 0.0 – 1.1

EOS 1.28 0.486 2.0 – 6.0 %E

Eos 0.138 0.047 0.0 – 0.7

BASO 0.18 0.112 0.0 – 2.0 %B

Baso 0.019 0.011 0.0 – 0.2

RBC 4.21 4.51 3.5 – 4.5 M/mL

HGB 123 127 125 – 145 g/L

HCT 38.4 40 33.0 – 42.0 %

MCV 91.2 88.5 80.0 – 97.0 fL

MCH 29.1 28.2 28.0 – 31.2 pg

MCHC 319 319 318 – 354 g/L

RDW 12.3 13.2 11.6 – 14.8 %

PLT 293 211 150 – 400 K/mL

MPV 7.8 9.5 0.0 – 99.9 fL

PCT 0.2 0.2 0.0 – 9.99

PDW 13.1 13.9 0.0 – 99.9

➤ Miễn dịch: (11/05/2022)

Kết quả Khoảng tham chiếu

HIV Ag/Ab Âm tính S/CO <1

HBsAg Âm tính S/CO <1

Treponema Pallidum Âm tính S/CO<1


Rubella IgM Âm tính S/CO <1

Rubella IgG Âm tính S/CO <1

➤ Đông máu: (20/05/2022)

Kết quả Khoảng tham chiếu Đơn vị

PT 11.9 11 – 15 Giây

PT% 100 >70 %

INR 1.00

APTT 30.1 <43 Giây

Fibrinogen 4.15 3.0 – 5.7 g/L

➤ Sinh hóa máu: (20/05/2022)

Kết quả Khoảng tham chiếu Đơn vị

Ure 3.40 1.6 – 5.6 mmol/L

Creatinin 59.56 37 – 81 mmol/L

Acid Uric 298.84 200 – 514 mmol/L

AST (SGOT) 13.69 <= 43 U/L

ALT (SGPT) 10.08 <= 41 U/L

Bilirubin TP 5.23 <19 mmol/L

Protein toàn phần 64.37 54 – 75 g/L

Albumin 33.8 24 - 40 g/L

Đường máu mao 127


mạch (bất kỳ)
➤ TPTNT:

Kết quả Khoảng tham chiếu Đơn vị

20/5/2022

Glucose Âm tính Âm tính

Bilirubin Âm tính Âm tính

Ketone Âm tính Âm tính

SG 1.008 1.000 – 1.030

Blood Âm tính Âm tính Ery/mL

pH 7.0 4.5 – 7.5

Protein 0.15 Âm tính g/L

Urobilinogen 3.2 0.1 – 1.0 mmol/L

Nitrite Âm tính Âm tính

Leukecytes Ca 70 Âm tính

Creatinin NT 0.9 0.9 – 26.5 mmol/L

Albumin NT 80 <20 mg/L

Tỉ số A/C >= 33.9 <3.4 mg/mmol

22/5/2022

Protein niệu 24h 262.5 46 - 75 mg/24h

➤ Siêu âm Doppler: (20/5/2022)


I. Thai nhi:
1. Số lượng: 01 Ngôi thai: Đầu
Tim thai: (+) Cử động thai: (+)
2. Chỉ số sinh học:
Đường kính lưỡng đỉnh: 87 (mm) Chu vi vòng đầu: 318 (mm)
Chu vi vòng bụng: 334 (mm)
Chiều dài xương đùi: 70 (mm)
EFW ở BPV 36
3. Nhau - ối- dây rốn:
Vị trí nhau: Mặt trước
Độ vôi hóa bánh nhau: II
Đo xoang ối lớn nhất: 64 (mm)
Các bất thường thai nhi: Không quan sát được hết bất thường vì thai đã lớn
CPR = 1.76 (>BPV thứ 05)
Quan sát thấy bóng hơi dạ dày ở vị trí bình thường
4. Siêu âm Doppler Velo:
Động mạch rốn PI = 0.80
Động mạch não giữa PI = 1.41
KẾT LUẬN SIÊU ÂM DOPPLER VELO:
Động mạch rốn: trong giới hạn bình thường so với tuổi thai
Động mạch não giữa: trong giới hạn bình thường so với tuổi thai
II. Mẹ: Không thấy khối u
KẾT LUẬN: Một thai sống trong tử cung ở percentile thứ 42 của tuổi thai 37 tuần 1
ngày (Theo ngày DS: 09/06/2022) + Dư ối

➤ CTG: Đo trong 30 phút (23/05/2022)

Cơn gò:
- Tần số: 1 cơn/10 phút
- Trương lực cơ bản: 20mmHg
- Cường độ: 40mmHg
- Biên độ: 20mmHg
Tim thai:
- Tim thai cơ bản: 150 lần/phút
- Dao động nội tại: 5-10 nhịp
- Nhịp tăng: có
- Nhịp giảm: không
Kết luận: CTG nhóm I

VII. TÓM TẮT BỆNH ÁN:


Sản phụ 39 tuổi, PARA 1001, nhập viện 22g00 ngày 20/05/2022 vì khám thai ghi
nhận huyết áp cao / thai 37 tuần 3 ngày (SÂ2) / VMC mổ lấy thai lần 1
 Quá trình mang thai
o Thai 35 tuần 1 ngày: huyết áp 150/100 mmHg, đo lại lần 2 139/98 mmHg
o Thai 37 tuần 3 ngày: huyết áp 159/109mmHg
 TCCN:
o SP không nhức đầu-chóng mặt, không nhìn mờ nhìn đôi, không tức ngực khó thở,
không đau bụng, không đau vùng VMC. Tiêu tiểu bình thường, nước tiểu vàng
trong.
o Không ra nước hay ra huyết âm đạo
o Thai máy tốt
 TCTT:
o Sinh hiệu: M: 96 lần/phút HA: 120/80 mmHg NĐ: 37 độ NT: 20 lần/phút
o Tri giác tỉnh
o BMI trước mang thai: 21,65 kg/m2
o Tổng tăng cân trong thai kỳ: 11kg ( 52kg -> 63kg)
o Vết mổ cũ: đường ngang dài 10cm trên vệ, lành tốt, ấn không đau ngoài cơn gò.
o Khám Leopold: thai nhi trục dọc, ngôi đầu, lưng trái, chưa lọt.
o BCTC: 32cm - CVVB: 98 => ULCT = 3250g
o Tim thai nghe đều rõ ở vị trí ¼ dưới (T), tần số: 146 lần/phút
o Khám trong: CTC 1cm, dày, mật độ trung bình, hướng trung gian -> Bishop 3 điểm
o Khung chậu bình thường trên lâm sàng
 TIỀN CĂN:
o Tăng huyết áp thai kỳ lần mang thai trước phát hiện lúc sản phụ nhập viện theo dõi
chuyển dạ. Sau sinh 2 tuần huyết áp ổn định 120-130mmHg.
o Mổ lấy thai 1 lần năm 2018 tại BV Hùng Vương lý do chèn ép dây rốn/thai 39
tuần. Phương pháp: mổ ngang đoạn dưới thân tử cungCNLS : 3100g, hậu sản ổn,
không sốt, không chảy dịch vùng mổ, xuất viện sau 5 ngày.
 CLS: Đạm niệu 24h: 262,5 mg/24h

VIII. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: Con lần 2, thai 37 tuần 6 ngày (SA2), ngôi đầu, chưa chuyển
dạ, tăng huyết áp thai kì/Vết mổ lấy thai cũ

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:


- Con lần 2, thai 37 tuần 6 ngày (SA2), ngôi đầu, chưa chuyển dạ, tiền sản giật
không dấu hiệu đe doạ/ Vết mổ lấy thai cũ
- Con lần 2, thai 37 tuần 6 ngày (SA2), ngôi đầu, chưa chuyển dạ, tăng huyết áp
mạn / Vết mổ lấy thai cũ

IX. BIỆN LUẬN


1.Sản phụ 39 tuổi có PARA 1001: có 1 lần sinh mổ năm 2018 lúc thai 39 tuần lý do: Dây rốn
quấn cổ. Con sinh ra 3100g, hiện khoẻ mạnh → con lần này là lần 2
2.Tuổi thai:
KC quên → Dự sanh theo Siêu âm
SA2 ngày 15/12/2021: thai 15 tuần 1ngày→ Dự sanh theo SA2 ngày 07/06/2022
→ Khám ngày 23/05/2022: tuổi thai là 37 tuần 6 ngày theo SA2
3.Ngôi đầu:dựa trên khám âm đạo, kết quả siêu âm 21/5
4.Chưa chuyển dạ:
 Tính chất cơn gò: cơn gò thưa, không đều - tần số 1 cơn/10 phút - CTG khoảng cách
không ngắn dần - cường độ không tăng dần - không đau
 Khám CTC mở 1cm dày
 Không có các dấu hiệu chuyển dạ khác như ra nhớt hồng hay ra nhớt âm đạo
→ chưa chuyển dạ thật sự.
5.Tăng huyết áp:
 Tăng huyết áp thai kỳ:
o Phát hiện huyết áp cao trong thai kỳ lần này lúc tuổi thai 35 tuần 1 ngày là
150/100 mmHg; 37 tuần 3 ngày 159/109 mmHg.
o Kết xét nghiệm Đạm niệu 24g ngày nhập viện là 262,5mg.
o Khám LS không ghi nhận triệu chứng: đau đầu, chóng mặt, nhìn mờ, khó thở,
đau thượng vị hay hạ sườn (P), không phù, không dấu xuất huyết dưới da.
Tiêu tiểu bình thường,nước tiểu vàng trong.
o Các cận lâm sàng trong giá trị bình thường.
 Cần theo dõi định kỳ huyết áp và các triệu chứng của sản phụ cho đến tuần 12 hậu sản để
chẩn đoán xác định: Tăng huyết áp thai kỳ
 Tiền sản giật: chưa thể loại trừ hoàn toàn. Do tăng huyết áp thai kỳ có nguy cơ diễn
tiến thành tiền sản giật. Cần theo dõi sát huyết áp, triệu chứng và các cận lâm sàng để
đánh giá tổn thương cơ quan đích.

6.Vết mổ cũ:
+ Sản phụ có vết mổ cũ, mổ lấy thai 1 lần năm 2018 (cách lần mang thai này 4 năm),
phương pháp mổ: mổ ngang đoạn dưới tử cung. Lý do:Chèn ép rốn /thai 39T. Hậu phẫu ổn,
về sau 5 ngày.
+ Khám vết mổ cũ trên thành bụng: vết mổ ngang, nằm trên xương vệ, dài 10cm, sẹo
lành tốt, không co kéo, sờ không đau ngoài cơn gò.
+Hiện tại sản phụ có sinh hiệu ổn, thai máy tốt, tim thai (+)
→ VMC MLT lành tốt, hiện tại chưa có dấu hiệu nứt/vỡ
X. ĐIỀU TRỊ
 Điều trị tăng huyết áp thai kì:
o Dopegypt 02v x 2 uống
o Mục tiêu huyết áp 120/70 < HA mục tiêu <140/90mmHg
o Theo dõi:
Æ Mạch, huyết áp mỗi 6 giờ
Æ Dấu hiệu nặng của tiền sản giật: đau đầu, rối loạn thị giác, khó thở, đau
thượng vị
 Sản khoa:
o Thời điểm chấm dứt thai kỳ: Sản phụ có tăng huyết áp thai kỳ nên được khuyến
cáo chấm dứt thai kỳ kể từ thời điểm thai 37 tuần hay khi tình trạng mẹ hoặc con
diễn tiến xấu hơn hoặc có dấu hiệu chuyển dạ
o Phương pháp chấm dứt thai kỳ:
Æ Đánh giá chỉ định mổ sanh lại: thai kì lần này không có chỉ định mổ sanh lại
Æ Đánh giá khả năng sanh ngả âm đạo: thai phụ có thể sanh ngả âm đạo vì
❖ Lý do mổ lấy thai lần đầu (chèn ép rốn do dây rốn quấn cổ) không còn tồn
tại
❖ Vết sẹo lành tốt, mổ lấy thai 1 lần, thời gian từ lúc mổ lần trước đến thời
điểm mang thai hơn 18 tháng, lần mổ trước không có nhiễm trùng hậu sản
❖ Đánh gía 3P
➢   Khung chậu mẹ: bình thường trên lâm sàng
➢   Con: ước lượng cân thai = 2965g (theo siêu âm doppler ngày
20/05/2022), ngôi đầu
➢  Cơn gò: chưa xuất hiện cơn gò chuyển dạ.
❖ Sức khoẻ mẹ: tăng huyết áp thai kỳ (điều trị ổn với Dopegypt).
❖ Sức khoẻ con: thai máy tốt, CTG nhóm 1
Æ Tuy nhiên, cần tư vấn cho sản phụ về lợi ích và nguy cơ khi sanh ngả âm
đạo (vỡ tử cung, BHSS) và nguy cơ khi sanh mổ (dính, thủng tạng, thủng
bàng quang).
o Theo dõi mẹ:
Æ Theo dõi cơn gò
Æ Theo dõi tình trạng vết mổ cũ
Æ Theo dõi dấu hiệu chuyển dạ
o Theo dõi sức khoẻ thai
Æ Đếm cử động thai 3 lần mỗi ngày
Æ Theo dõi tim thai, cơn gò
Æ Non Stress Test

You might also like