You are on page 1of 216

LOẠI KST

THÔNG TIN

Tên khoa học

Bào nang

Hình thể Thể hoạt động


Hình thể Thể hoạt động

Nơi ký sinh

Đường lây nhiễm

Kiểu CTPT

Chu trình phát triển

CTPT
Hình thức sinh sản

Miễn dịch và đề kháng


Triệu chứng

Bệnh học

Bệnh
Biến chứng

Sinh học

Chẩn đoán
Điều trị
Trùng chân giả Trù

Entamoeba histolytica Giardia lambia

_ Tiền bào nang (precyst): không


bào chứa glycogen và thể bắt màu
giống chất nhiễm sắc _ Vách dầy, chiết quang
_ Bào nang: 1 nhân --> 2 nhân--> _ Có 2 nhân khi chưa trưởng
4 nhân; phân chia và bào nang thành và 4 nhân khi trưởng
trưởng thành, không bào chứa thành cùng vài roi mới phác hoạ
glycogen và thể bắt màu sẽ biến _ Có sức đề kháng cao
mất --> nhiễm khi nuốt phải

_ Không tồn tại môi trường


ngoài
_ Thể hoạt động hậu bào nang: _ Có hình chiếc diều
bào nang vào ống tiêu hoá đến ruột _ Lưng lồi, nửa trước bụng lõm
non, vỏ mất đi, tb chất chia thành 8 tạo thành đĩa hút → bám được
amip con vào màng nhầy của ruột
_ Thể hoạt động: 20-30 µm, có 1 _ Khi nhuộm:
nhân nằm lệch, có nhân thể ở giữa . 2 nhân lớn, mỗi nhân có
nhân, không có không bào tiêu hoá, nhân thể to
ra ngoài theo phân không thể . 8 roi, 6 roi trước hướng về 2
chuyển thành bào nang --> nhiễm bên, 2 roi ngắn đuôi
khi nuốt phải . Một sống thân, thể cận sống
thân
. Di chuyển lắc lư
non, vỏ mất đi, tb chất chia thành 8 tạo thành đĩa hút → bám được
amip con vào màng nhầy của ruột
_ Thể hoạt động: 20-30 µm, có 1 _ Khi nhuộm:
nhân nằm lệch, có nhân thể ở giữa . 2 nhân lớn, mỗi nhân có
nhân, không có không bào tiêu hoá, nhân thể to
ra ngoài theo phân không thể . 8 roi, 6 roi trước hướng về 2
chuyển thành bào nang --> nhiễm bên, 2 roi ngắn đuôi
khi nuốt phải . Một sống thân, thể cận sống
thân
. Di chuyển lắc lư

Vết loét và màng nhày ruột già, ăn


tinh bột và các chất tiết từ màng Tá tràng và hổng tràng
nhày ruột.

Đường tiêu hoá (thức ăn nước


Đường tiêu hoá uống bị nhiễm bào nang)

Trực tiếp ngắn Trực tiếp ngắn

Amip vô vết loét vào thành ruột →


lớp dưới màng nhày và mạch máu Bào nang và thể hoạt động theo
→ theo máu đến gan, phổi, da → phân ra ngoài (i d) → thức ăn
bào nang tạo thành ở ruột già ký nước uống nhiễm bào nang (i)
chủ với số lượng lớn, bào nang → nguời ăn
theo phân ra môi trường bên ngoài
_ Sinh sản vô tính: phân đôi dọc, nhân chia trướ
Sinh sản vô tính (cắt đôi)
_ Sinh sản hữu tính: ít xảy ra, do sự phối hợp ha
Amip ở ruột:
_ Tiêu nhiều lần trong ngày, phân
ít, nhầy lẫn máu
_Đau bụng thắt
_ Cảm giác buốt mót hậu môn
_ Nhiệt độ cơ thể: gần bth (sốt khi
_ Giảm khả năng tiêu hoá, khả
E.histolytica lên gan)
năng hấp thụ chất béo và
Amip ở gan:
Vitamin tan trong dầu
_ Đau phía dưới sườn phải, có thể
_ Trẻ em nhiễm lượng KST cao:
lan đến vai phải
suy dinh dưỡng
_ Viêm gan mức độ khác nhau,
_ SGMD nhiễm số lượng lớn:
gan to, lách không to, không vàng
biểu hiện trầm trọng và kéo dài
da

Có thể gây:
_ Nhiễm amip đường ruột không
xăm nhập: không triệu chứng hoặc
không chuyên biệt
_ Lỵ amip (không tìm thấy bào
nang trong phân)
_ Bướu amip
_ Apxe gan
Bệnh nặng hơn khi
_ Trẻ em, người già, phụ nữ mang Giardia: bệnh tiêu hoá
thai
_ Sử dụng corticoid/ thuốc giảm
nhu động ruột
Không điều trị amip gan đúng cách
có thể lan đến phổi phải và não

Chẩn đoán lâm sàng: dự đoán


amip trong ruột hay amip ngoài
ruột
Chẩn đoán xét nghiệm: chẩn đoán
_ Tìm bào nang trong phân đặc
amip ruột, phần nhờn của phân
hoặc bào nang và thể hoạt động
_ Không dùng phản ứng huyết
trong phân lỏng
thanh (tỉ lệ dương tính thấp vì có sự
_ Xem dịch tá tràng (bào nang ít
xâm nhập mô của amip)
và không tìm thấy bào nang
_ Amip ngoài ruột (apxe gan,
trong phân
phổi) triệu chứng lâm sàng + thử
_ CĐ bằng viên nhộng tá tràng +
nghiệm huyết thanh
XN phân
_ PP huyết thanh học: sách tr39
Thuốc hấp thu và khuếch tán đến

_ 5-nitroimidazol: metronidazol,
tinidazol, ornidazol (liều duy nhất)
Hấp thu tốt ở ruột → không hiệu _ 5-nitroimidazol: metronidazol,
quả ở người nhiễm amip không tinidazol, ornidazol (liều duy
triệu chứng, mang bào nang nhất)
_ Cloroqine/ Emetine & _ Furazolidone: trẻ em
dehydroemetine → không đáp ứng _ Quinacrine: TH thất baị 5-
metronidazol/ tinidazol nitroimidazol
Thuốc tác động tại ruột: _ Albendazol: thay thế
dicloxanide furoate, iodoquinol, metronidazol khi kháng thuốc
paromomycine _ Paromomycin: phụ nữ có thai
Trùng roi

Trichomonas vaginalis Trichomonas intestinalis

Chưa tìm thấy bào nang

_ Hình quả lê, 1 sống thân cứng


_ Chứa nhiều không bào và nhiều
hạt
Giống Trichomonas vaginalis
_ Có 1 nhân
chỉ khác kích thước và chiều dài
_ Có 4 roi hướng về phía trước, 1
màng lượn sóng (chạy dọc suốt
roi về phía đuôi
thân thể hoạt động)
_ Có màng lượn sóng
_ Di chuyển theo kiểu lắc lư và
xoay vòng
hạt
Giống Trichomonas vaginalis
_ Có 1 nhân
chỉ khác kích thước và chiều dài
_ Có 4 roi hướng về phía trước, 1
màng lượn sóng (chạy dọc suốt
roi về phía đuôi
thân thể hoạt động)
_ Có màng lượn sóng
_ Di chuyển theo kiểu lắc lư và
xoay vòng

_ Phụ nữ: âm hộ, âm đạo, cổ tử


cung và không lây sang tử cung
Đại tràng, manh tràng
_ Đàn ông: tuyến tiền liệt, túi
tinh, niệu đạo

_ Người sang người: giao hợp,


lây từ mẹ sang con Qua thức ăn và nước uống
_ Vật dụng: khăn tắm,...

Trực tiếp ngắn Trực tiếp ngắn


đôi dọc, nhân chia trước rồi đến thể góc roi, roi và tế bào chất
xảy ra, do sự phối hợp hai giao tử có roi không khác thể hoạt động bao nhiêu

_ Không tạo ra một miễn dịch rõ


ràng
_ Phụ nữ nhiễm nhiều lần thì triệu
chứng bệnh ít nặng hơn, tạo ra khả
năng đề kháng
Ở phụ nữ
_ Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung bị
viêm nhưng không lây sang tử
cung
_ Huyết trắng, nhầy, màu vàng
trắng,có mủ, có bọt
_ Viêm ống tiểu, viêm bàng
Tiêu chảy, phân có chất nhờn,
quang, viêm cổ tử cung, buồng
máu và mùi hôi
trứng, vòi trứng và vô sinh
Ở nam giới:
_ Tuyến tiền liệt, túi tinh, niệu
đạo bị viêm
_ Viêm ống tiểu, biểu hiện bằng
1 giọt mủ trắng vào sáng, tiểu khó
và đau khi tiểu

Viêm đại tràng mãn tính, kéo dài


Gây viêm ở nam và nữ
nhiều năm
_ Phát triển tốt ở 35-37 C, điều
kiện kỵ khí/ vi hiếu khí
_ Tạo năng lượng với cơ quan
tương tự ty thể, giữ chức năng khử

Xem trực tiếp chất nhờn âm đạo,


niệu đạo hoặc xoa bóp lấy chất
nhờn từ tuyến tiền liệt (đàn ông)
Nguyên tắc điều trị:
_ Điều trị tại chỗ và toàn thân
_ Điều trị phối hợp trong Th có
vk hay vi nấm Candida kết hợp
_ Điều trị cùng lúc cả vợ và
chồng
_ Điều trị phụ nữ mãn kinh cần
kết hợp estrogens để cải thiện biểu
mô âm đạo
Thuốc
_ Metronidazol (Flagyl): uống/
đặt âm đạo
Plasmodium sp

P.falciparum P.vivax
_ Pha ngoại HC: 10-12 ngày
_ Chu kì SS vô tính: 36-48 giờ
+ Thể tư dưỡng non: HC bị nhiễm
không phình to và chứa vài hạt to gọi là
đốm Maurer; 1 HC có 2-3 thể tư _ Pha ngoại HC: 15-21 ngày
dưỡng; có thể đa nhiễm _ Chu kì SS vô tính: 48 giờ
+ Thể tư dưỡng già: không tìm thấy + Thể tư dưỡng non: giống chiếc
ở máu ngoại biên, có ở máu nội tạng; tb nhẫn
chất dày hạt sắc tố to + Thể tư dưỡng già: hình thể
+ Thể phân liệt: hình quả lê; nhân thể amip, HC phì trướng, chứa hạt
hoa cúc bắt đầu phân chia thì các HC bị Schiifner, có sắc tố hemozoin
nhiễm di chuyển vào các cơ quan sâu, + Thể phân liệt: có sắc tố tụ lại ở
không gặp trong máu ngoại biên giữa thể hình hoa hồng, thường gặp
+ Giao bào: đực: giống điếu xì gà, trong máu ngoại biên
cái: hình lưỡi liềm hay trái chuối; thành + Giao bào: thành lập trong tuỷ
lập trong các cơ quan sâu, sau đó xuất xương hoặc lách, đôi khi gặp ở máu
hiện trong máu ngoại biên ngoại biên; không có không bào
Tạo nốt lồi trên bề mặt HC
→ Nốt gắn vào các receptor ở bề
mặt liên bào nội mạc mạch máu sâu
→ Gây kết dính HC Ngủ ở gan, khi thức gây bệnh tái
→ KST tránh không đi qua lách và phát xa
thận
Các protein ở nốt lồi: Pf.EMP1,
Pf.EMP2, Pf.HRP1, Pf.HRP2

Nhu mô gan

Tất cả hồng cầu Hồng cầu trẻ, tế bào lưới

Pha ngoại HC: muỗi Anopheles bị nhiễm chích người lành → tiêm thoa trùng vào ng
vỡ, mảnh trùng phóng thích vào máu
Pha hồng cầu: vào HC lành mạnh, thành thể tư dưỡng non (sống nhờ huyết sắc tố Hb
mỗi nhân bọc tb chất gọi là mảnh trùng hình hoa hồng → thể hoa hồng vỡ thành từng
mảnh trùng vào HC lành mạnh khác → một số mảnh trùng cho giao bào đực, cái (chỉ
MẢNH TRÙNG ĐƯỢC PHÓNG THÍCH
Bào tử sinh: muỗi cái hút máu chứa thể phân liệt (bị tiêu hoá trong dạ dày muỗi) lẫn
amip và di động, gọi là di noãn → di noãn qua thành dạ dày muỗi, bám ngoài, biến th
phóng thích thoa trùng (nhân kèm tb chất) trong xoang đại thể → tập trung thoa trùng
Liệt sinh (ss vô tính): ở người
. Chu trình ngoại HC: gan
. Chu trình HC
Bào tử sinh (ss hữu tính): muỗi Anopheles cái

P.falciparum kháng thuốc nhiều nơi


trên thế giới
_ S - nhạy cảm: sạch KST trong máu
ngoại vi trong 7 ngày, không tái phát
trong 3 tuần
_ R - kháng:
+ RI - kháng muộn: sạch KST
Người thiếu kháng nguyên Duffy
trong 7 ngày, tái phát trong 28 ngày
(Fyfy) có thể kháng P.vivax. Kháng
+ RII - kháng sớm: giảm thể vô
nguyên này hoạt động như một
tính nhưng không sạch KST
receptor của P.vivax, khi thiếu
+ RIII - kháng hẳn: thể vô tính
không thể xâm nhập HC
không giảm hoặc tăng trong tuần đầu

Người mắc bệnh hồng cầu lưỡi liềm,


thiếu men glucose-6-phosphat
dehydrogenase, mắc bệnh
thalassemia có khả năng kháng lại sự
nhiễn P.falciparum
Giai đoạn tiềm ẩn: 2 chu kì ngoại hồng cầu và 1 hay 2 chu kỳ hồng cầu, không có tr
Giai đoạn tiến triển: một số triệu chứng khi sốt: khó chịu, mệt mỏi, đau thắt lưng, m
4h)

Thay đổi về lách: lách to do (lách chỉ to khi bị nhiễm KST nhiều lần, không điều trị đ
_ Lách tăng cường chức năng để thực bào và tiêu hủy HC
_ Thần kinh giao cảm gây co mạch bị tê liệt, trong khi thần kinh đối giao cảm làm
gây sung huyết lách, lách sưng, căng đau
Thay đổi về gan: gan là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với KST: giảm albumin, cholestero
Sốt rét ác tính (thể não): thân nhiệt
tăng 40-42 ºC, tim đập nhanh và yếu,
da nhợt nhạt, triệu chứng thần kinh
(không phải do nhiễm trùng lên não)
Sốt rét thể tiểu ra huyết sắc tố:
P.falciparum gây vỡ HC, thải trừ
bilirubin, nước tiểu sậm màu
Tổn thương thận: gây giảm niệu
(oliguria) và trong nước tiểu có chứa
protein, trụ niệu và hồng cầu

Nhiệt độ tối thiểu để P.falciparum là 16 Nhiệt độ tối thiểu để P.vivax phát


C triển là 14,5 C

Dựa vào:
_ Tính chất sốt
_ Lách to
_ Bệnh nhân có ở vùng sốt rét
Chẩn đoán xét nghiệm
_ Xét nghiệm máu: lấy máu đầu ngón tay, XN âm tính thì làm lại 2-3 lần (sử dụng
_ PP miễn dịch huỳnh quang: tìm KT trong máu bệnh nhân; tìm KN trong máu ng
_ Các thử nghiệm huyết thanh học khác: miễn dịch men, miễn dịch sắc ký
KST sốt rét chưa kháng thuốc:
_ Cloroquin/ Quinin
_ Dẫn chất artemisinin
_ Mefloquin
Điều trị bệnh sốt rét
CV Artecan (chứa dihydroartemisinin-piperaquin)
Thuốc diệt giao bào
Nhóm amino 8-quinolein
Trùng bào tử

Plasmodium spp.

P. malariae

_ Pha ngoại HC: 3-6 tuần


_ Chu kì SS vô tính: 72 giờ
+ Thể tư dưỡng non: giống
P.vivax
+ Thể tư dưỡng già: tb chất kéo
dài thành một dải băng, hạt sắc tố
trải dài theo tb chất, sắc tố màu nâu
đen
+ Thể phân liệt: hình hoa hồng,
kích thước nhỏ, xếp ở ngoại biên
+ Giao bào: giống P.vivax nhưng
nhỏ hơn và sắc tố đậm hơn
Nhu mô gan

Hồng cầu già, HC teo lại không


chứa các hạt nhỏ

thoa trùng vào người → phát triển tại gan tạo thể phân liệt ngoại HC → tb gan phì đại,

ờ huyết sắc tố Hb) → tư dưỡng biến thành phân liệt, phân chia tạo 8-20 nhân con →
ng vỡ thành từng mảnh nhỏ (mảnh trùng nội HC) → vào HC, HC vỡ phóng thích
bào đực, cái (chỉ tiếp tục phát triển khi ở dạ dày muỗi). CƠN SỐT XẢY RA KHI

dạ dày muỗi) lẫn giao bào → giao bào đực, cái giao hợp tạo trứng, trứng biến hình như
ám ngoài, biến thành noãn nang → noãn nang tăng trưởng, phân chia, chín và vỡ ra,
trung thoa trùng ở tuyến nước bọt của muỗi, vào cơ thể người
Cơ chế miễn dịch trong bệnh sốt rét vẫn còn chưa được biết rõ
cầu, không có triệu chứng cụ thể
đau thắt lưng, mỏi chân tay, ngáp vặt; con rét (1-2h) → sốt (3-4h) → đổ mồ hôi (2-

n, không điều trị đúng phương pháp)

đối giao cảm làm giãn mạch hưng phấn → mạch máu giãn, máu vào lách nhiều hơn

bumin, cholesterol, hàm lượng prothrombin trong máu


2-3 lần (sử dụng rộng rãi)
KN trong máu người bệnh
h sắc ký
rùng bào tử

P. knowlesi

_ Pha tiền HC: không phát hiện thể ngủ


_ Pha HC: 24 giờ gồm thể TD non →
thể TD già → thể phân liệt → thể hoa
cúc → giao bào
_ Thể tư dưỡng non: giống
P.falciparum
_ Thể tư dưỡng già, thể phân liệt và
giao bào: giống P.malariae
_ Pha ss hữu tính ở muỗi: tương tự các
Plasmodium
Chỉ truyền bệnh cho người

gan tạo thể phân liệt ngoại HC → tb gan phì đại,

hành phân liệt, phân chia tạo 8-20 nhân con →


ng nội HC) → vào HC, HC vỡ phóng thích
i ở dạ dày muỗi). CƠN SỐT XẢY RA KHI

đực, cái giao hợp tạo trứng, trứng biến hình như
ãn nang tăng trưởng, phân chia, chín và vỡ ra,
a muỗi, vào cơ thể người
ng bệnh sốt rét vẫn còn chưa được biết rõ
; con rét (1-2h) → sốt (3-4h) → đổ mồ hôi (2-

n → mạch máu giãn, máu vào lách nhiều hơn

ombin trong máu


Toxoplasma gondii

_ Thể tư dưỡng hoạt động: hình lưỡi liềm hay trái chuối, 1 nhân;
nhân lên và phát triển trong tế bào hệ võng mô (mô bào, bạch cầu
đơn nhân to, lympho bào), thể bị huỷ bởi acid clohydrid → không
bị nhiễm khi nuốt thể này
_ Thể nang: tròn hay bầu dục, chứa hàng trăm thoa trùng nhỏ;
nang vỡ khi điều kiện thuận lợi phát tán thoa trùng khắp cơ thể,
thành thể hoạt động; nang là dạng đề kháng, bị nhiễm khi nuốt phải
nang
_ Thể trứng nang (oocyst): bầu dục vỏ dầy, là dạng đề kháng và
truyền bệnh (tạo từ sinh sản hữu tính),chứa 2 bào tử nang, mỗi bào
tử nang chứa 4 thoa trùng --> tác nhân gây nhiễm
Tế bào thuộc hệ võng mô

Bào thai nhiếm thể hoạt động qua nhau thai

Gián tiếp

Chu trình hoàn chỉnh: mèo là kí chủ vĩnh viễn, thoa trùng biến
thành thể hoạt động xâm nhập tế bào biểu mô ruột non mèo → phát
triển theo 2 con đường: chu trình liệt sinh vô tính và chu trình giao
tử sinh hữu tính cho trứng nang → trứng nang xuất hiện trong phân
mèo
Chu trình vô tính, không trọn vẹn: chỉ xảy ra ở những ký chủ
trung gian nhiễm do ăn thịt động vật chứa nang → thoa trùng
phóng thích trở thành thể tư dưỡng hoạt động → biến thành nang
trong mô ký chủ mới
_ Sinh sản vô tính: cắt liệt theo chiều dọc (thể tư dưỡng hoạt
động)
_ Sinh sản hữu tính (thể trứng nang)
Bệnh Toxoplasma mắc phải:
Có giai đoạn cấp tính, lúc sơ nhiễm, có nguy cơ truyền cho thai
→ giai đoạn trung gian, cơ thể sản xuất KT → giai đoạn mãn tính
Biểu hiện lâm sàng:
_ Thể hạch: sốt, nổi hạch, mệt mỏi
_ Thể nặng: phát ban kèm tổn thương màng não, tim, phổi, đôi
khi gây tử vong; viêm màng não đơn thuần với dịch não tuỷ trong
Bệnh Toxoplasma bẩm sinh: nhiễm từ người mẹ sang bào thai
hoặc khi nhau thai tổn thương
Thời kì 3 tháng đầu: thai nhi chết trong tử cụng hoặc có những
triệu chứng thần kinh và mắt khi sinh ra (nặng nhất)
Từ 5-6 tháng tuổi: vàng da, gan lách to, xuất huyết niêm mạc do
viêm thực quản hoặc viêm loét đại tràng
Cuối thai kì: sinh ra có triệu chứng ngay hoặc lúc đầu bình
thường rồi mới xuất hiện
Xét nghiệm dịch não tuỷ ly tâm (XN phân không phát hiện được)
Rovamycin
LOẠI KST

THÔNG TIN

Tên khoa học

Hình thể

Nơi ký sinh

Loại CTPT
Đặc điểm

Chu trình phát triển

Hình thức sinh sản

Triệu chứng
Bệnh sinh

Bệnh học
Nguồn lây nhiễm (Đường
lây nhiễm)

Bệnh học

Bệnh
Bệnh

Chẩn đoán
Điều trị
Nấm men

Candida spp.

Candida albicans

Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục


Sợi nấm giả; sợi nấm thật
Bao tử bao dầy
Biofilm
Hạt men nẩy chồi và sợi nấm giả xen lẫn với tế
bào biểu mô

Ở tt hoại sinh: vi nấm dạng nấm men,


sống cân bằng với kí chủ và các vi sinh vật
khác
Trong bệnh phẩm: C.albicans ở dạng sợi
nấm giả, biofilm, nấm men

Sống hoại sinh ở cơ thể người, sống thường


trực ở cơ quan tiêu hoá hoặc được tìm thấy ở
môi trường sinh hoạt
Sinh sản vô tính:
_ Nẩy chồi. _ Cắt đôi
_ Bào tử có cuống nhỏ
_ Bào tử bắn. _ Sinh bào tử đốt
Sinh sản hữu tính:
_ Bào tử túi
_ Tiếp hợp giữa hai tế bào nấm men tách
rời hoặc giữa tế bào mẹ và chồi
Điều kiện liên quan đến ký chủ:
_ Bệnh lý: đái tháo đường, suy sinh dưỡng,
nghiện ma tuý,…
_ Sinh lý: có thai, gia tăng các hormon
_ Nghề nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với
nước
_ Thuốc: kháng sinh, corticoid
_ SGMD: HIV/AIDS; hoá trị ung thư;...
Liên quan đến lực độc của vi nấm:
_ Kết dính vi nấm vào tế bào ký chủ:
mannoprotein
_ Sự tiết các enzym: aspartyl proteinase,
phospholipase
_ Sự tạo thành dạng sợi
_ Sự nhạy cảm với bạch cầu trung tính
_ Sự đề kháng với các azol
Nguồn nội sinh: nguồn gây nhiễm chính
Yếu tố cần thiết cho vi nấm xâm nhập và gây
bệnh:
_ Suy giảm hàng rào bảo vệ ký chủ
_ Sự phát triển vượt trội về số lượng nấm
_ Tình trạng không nguyên vẹn của niêm
mạc đường tiêu hoá
Từ mẹ truyền sang con khi sinh hoặc trong
thời gian mang thai

Candida da
Candida móng: bắt đầu nhiễm từ chân móng,
dễ chảy mủ màu trắng khi đè mạnh lên, thường
gây bệnh ở móng tay
Candida miệng - thực quản - ruột
Candida âm đạo: huyết trắng đục như sữa,
không mùi, niêm mạc âm đạo sưng đỏ và có
nhiều mảng trắng
Candida huyết - lan toả
Candida miệng - thực quản - ruột
Candida âm đạo: huyết trắng đục như sữa,
không mùi, niêm mạc âm đạo sưng đỏ và có
nhiều mảng trắng
Candida huyết - lan toả

Xét nghiệm: quan sát trực tiếp, cấy


(Sabouraud, PCB, corn meal agar + Tween 80,
Rice agar)
Thử nghiệm huyết thanh
_ Có ống mầm: Candida albicans
_ Không ống mầm: Candida khác albicans
Candida da: amphoterincin,…
Candida miệng hầu: itraconazol, fluconazol,

Candida thực quản: fluconazol, itraconazol,

Candida ruột: nystatin
Candida âm đạo: ibrexafungerp
(Brexafemme)
Candida mô sâu: amphotericin B
Viêm mắt do Candida: fluconazol
Candida huyết: echinocandin, amphotericin B
Candida móng: itraconazol, terbinafin,
fluconazol
Candida ở niêm mạc miệng mạn tính:
itraconazol, fluconazol
Nấm men

Cryptococcus neoformans

Bào nang vỏ dày (polysaccharid) → độc lực

_ Tại chỗ → lan toả


_ Cấp tính → mạn tính
Tế bào nấm → phổi (nguyên phát) → não
(viêm màng não)
Cr. neoformans var gatii: vùng khí hậu
nhiệt đới và cận nhiệt đới
Cr. Neoformans var neoformans: phân bố
khắp nơi trên thế giới, ly trích từ phân chim bồ
câu và đất nhiễm bẩn với phân chim; có thể
sản xuất creatinin deiminase để sử dụng được
creatinin

Creatinin ------------------>
Creatinin deiminase Ammoniac +
methylhydantoin

Nảy chồi nhiều hướng


Cơ chế bệnh sinh:
_ Vi nấm mất nang/ nang giảm kích thước
→ Phế nang: tái lập nang polysaccharide
_ Sự phát triển bệnh Cryptococcus ở nguời
tuỳ thuộc 2 yếu tố:
+ Đề kháng của ký chủ:
• Sự đề kháng của ký chủ: MDTB &
MDTD
• Ký chủ suy giảm miễn dịch:
‣ Cơ địa suy yếu
‣ Đề kháng giảm do corticoid
‣ Bệnh khác: lao, HIV/AIDS
• Ký chủ khoẻ mạnh nhưng hít quá
nhiều bào tử nấm: người nuôi chim bồ câu,
nuôi dơi, trồng cây bạch đàn → hàng rào MD
phổi bị phá huỷ
+ Độc lực của vi nấm (tái tạo nang)
• Nang: bảo vệ khỏi thực bào; khoá pứ
opsonin hoá của bổ thể; giới hạn sx NO; chen
vào tiến trình trình diện KN
• STH melanin: cố định thành tb vi
nấm; đảm bảo tính cứng rắn; chống lại sự thực
bào
_ Hô hấp (hít phải hạt men)
_ Qua da (vết thương, niêm mạc mũi, hầu)
_ Đường ruột
_ Phân bồ câu khô:
+ Nấm có thể sống đến 2 năm
+ Mất nang hoặc giảm kích thước nang

Thể phổi nguyên phát: ho khạc ra đàm, sốt


nhẹ giảm cân, nấm thoát vào máu rồi lan toả
đến da hoặc hệ thần kinh
Thể da: mún trứng cá trên mặt, mụn mủ trên
da, nốt to, loét ở mô dưới da ở lưỡi, đầu gối,
lưng
Thể màng não - não: vi nấm hướng thần kinh
Thể da: mún trứng cá trên mặt, mụn mủ trên
da, nốt to, loét ở mô dưới da ở lưỡi, đầu gối,
lưng
Thể màng não - não: vi nấm hướng thần kinh

Quan sát trực tiếp (nhuộm mực tàu): tb hạt


men bắt màu được bao quanh bằng một nang
rộng không bắt màu mực tàu
Nhuộm (PAS, HE, mucicarmine)
Cấy (SDA, Niger seed agar/ Caffein Acid
Agar/ Staib Agar - MT phân lập: màu nâu (do
sản xuất acid caffeic và melanin), inositol agar
Gây nhiễm thực nghiệm/ chuột
Chẩn đoán miễn dịch: tìm KN của vi nấm
Nhiễm không triệu chứng hoặc thể phổi
(nhẹ đến trung bình): Fluconazol (sd trong
thời gian dài → tác dụng phụ
Thể phổi (nặng) hoặc thể hệ thần kinh
trung ương (não và tuỷ sống): amphotericin
B + flucytosin → duy trì fluconazol
Thể phổi:
_ BN không nhiễm HIV: amphotericin B
+ flucytosin → amphotericin B/ fluconazol
_ BN HIV: amphotericin B -+ flucytosin,
duy trì với fluconazol
Thể não:
_ BN không nhiễm HIV: amphotericin B
+ flucytosin → fluconazol/ itraconazol (PO),
duy trì fluconazol
_ BN HIV: amphotericin B + flucytosin/
amphotericin B cấu trúc lipid/ fluconazol +
flucytosin, azol (PO)
Malassezia spp.

Chuyển từ dạng men sang sợi: phát triển trên


MT bổ sung chất béo (MT glycin, MT
cholesterol-cholesterol)

Da người và động vật


_ Cần lipid để phát triển
_ Malassezia spp sống hoại sinh → gây bệnh
khi gặp điều kiện thuận lợi (gây bệnh cơ hội)

Nảy chồi một cực

Đốm da đổi màu: nâu hoặc nhạt màu


Vẩy mịn, mụn
Ngứa ít hoặc nhiều
Gây bệnh: lang ben, viêm nang lông, viêm da
tăng tiết bã, nhiễm trùng huyết, gàu,…

Viêm da tăng tiết bã: mãn tính; tróc vảy,


ngứa, nổi ban đỏ
Nhiễm trùng máu
_ Nguyên nhân:
+ Tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch giàu
lipid
+ Đặt catheter cố định
_ Tác nhân gây nhiễm thường gặp:
+ M.pachydermatis
+ M.furfur

Sự thay đổi màu da trong lang ben:


+ Đậm màu hơn bình thường: sự gia tăng
kích thước và thay đổi sự phân bố của
melanosomes so với da bình thường hoặc
những đốm sậm màu của da bệnh có thể do sự
biến đổi L-tryptophan thành dẫn chất indol
màu nâu
+ Nhạt màu hơn bình thường: liên quan
đến dạng sợi nấm, sự oxy hoá các acid béo
không bão hoà thành acid dicarboxylic trong
Sự thay đổi màu da trong lang ben:
+ Đậm màu hơn bình thường: sự gia tăng
kích thước và thay đổi sự phân bố của
melanosomes so với da bình thường hoặc
những đốm sậm màu của da bệnh có thể do sự
biến đổi L-tryptophan thành dẫn chất indol
màu nâu
+ Nhạt màu hơn bình thường: liên quan
đến dạng sợi nấm, sự oxy hoá các acid béo
không bão hoà thành acid dicarboxylic trong
đó có acid azelaic cạnh tranh với tyrosinase
và ức chế một enzym cần thiết cho sự tạo
thành sắc tố

Chiếu đèn Wood: bệnh lang ben (phát huỳnh


quang vàng-cam)
Quan sát trực tiếp vẩy da
Cấy máu (MT Dixon bổ sung lipid) & định
danh (nhiễm khuẩn huyết)
Nấm lưỡng hình

Sporothrix schenckii Penicillium marneffei

Thể sợi:
_ Hoại sinh ở đất, sinh các bào tử đính, lây nhiễm
_ Môi trường nghèo chất dinh dưỡng
Thể hạt men:
_ Ký sinh gây bệnh, không lây nhiễm
_ Môi trường giàu chất dinh dưỡng, 37º

Bào tử hình giọt nước Đặc trưng hình chổi

Sống hoại sinh: đát, thực vật mục nát,


Chuột bụi tre
vỏ cây, cột gỗ chống các hầm mỏ
37ºC
Nấm sợi Nấm men
25ºC

Sinh sản cắt đôi

Tổn thương ở da, mụn nước có rốn


trung tâm (đặc trưng bệnh nhân
HIV/AIDS). Sốt, lách to (bị lan toả)
_ Nhiễm qua vết gai đâm, vết trầy
xước ngoài da (đường da)
_ Hít phải bào tử (đường hô hấp)

Thể da - mạch bạch huyết:


_ Mãn tính
_ Nốt dưới da → cục u hoại tử →
đỏ → tím đen → loét → mủ sệt màu
vàng, dọc theo mạch bạch huyết theo
hướng từ dưới lên
_ Giữa các vết loét, mạch bạch
huyết bị sưng trở nên dày như 1 sợi
dây nhỏ dưới da
Thể da cố định:
_ 1 vết loét cố định với 1 u hạt
(mặt)
Gây bệnh mạn tính
_ Thường gặp ở trẻ em
Thể lan toả
_ Nhiều cục u nhỏ, cứng, ở da
khắp cơ thể
_ Xâm nhập bề mặt khớp xương,
màng bao xương, tuỷ xương, hệ tk
trung ương, phổi, thận và cơ quan
sinh dục
Thể nguyên phát ở phổi:
_ Do hít bào tử ở phổi
_ Lâm sàng và X-quang giống
bệnh lao
(mặt)
Gây bệnh mạn tính
_ Thường gặp ở trẻ em
Thể lan toả
_ Nhiều cục u nhỏ, cứng, ở da
khắp cơ thể
_ Xâm nhập bề mặt khớp xương,
màng bao xương, tuỷ xương, hệ tk
trung ương, phổi, thận và cơ quan
sinh dục
Thể nguyên phát ở phổi:
_ Do hít bào tử ở phổi
_ Lâm sàng và X-quang giống
bệnh lao

Quan sát trực tiếp:


_ Bệnh phẩm: máu, da, tuỷ xương,
_ Bệnh phẩm: mủ chục hút từ các
hạch lympho,…
cục u mềm chưa loét
_ Làm sinh thiết, nhuộm P.A.S hay
_ Tế bào hạt men dài hình điếu xì
May Grunwald-Giemsa: hạt men to

không nẩy chồi (phân biệt với
_ Thể sao nhiều
Sporothrix)
Cấy
_ Cấy (MT Sabouraud, sắc tố đỏ
Gây nhiễm cho thú
đậm. KHV: sợi tơ nấm có vách
ELISA, PCR, khối phổ (dấu ấn
ngăn, phân nhánh)
protein)
_ ELISA, PCR
Amphotericin B (dạng liposome):
thể nội tạng, theo dõi chức năng thận:
Phổi (nặng)
Itraconazol: 3-6 tháng, tác dụng phụ
→ theo dõi gan: dạng xương-khớp,
phổi (nhẹ) Amphotericin B
Fluconazol Itraconazol (mạnh nhất)
Teribinafin Voriconazol
Dung dịch KI bão hoà: chú ý tuyến
giáp: da
Không trì hoãn điều trị

*Phụ nữ có thai: bệnh không nặng,


không có nguy cơ nhiễm cho thai nhi,
không ảnh hưởng sự mang thai, trì
hoãn điều trị
ấm lưỡng hình

Histoplasma capsulatum Sporothrix brasiliensis

Dơi Mèo
Sốt, ho, mệt mỏi, đổ mồ hôi, đau
đầu, đau ngực, nhức mỏi
Hít phải bào tử, đi theo mạch
Tồn tại dạng men, nhiễm trực tiếp
bạch huyết

Sơ nhiễm ở phổi, phổi mạn tính, lan


toả, thần kinh trung ương
Sơ nhiễm ở phổi, phổi mạn tính, lan
toả, thần kinh trung ương
Nấm mốc

Aspergillus spp.

_ Sợi nấm không màu, có vách ngăn,


phân nhánh
_ Đầu mang bào tử: chuỗi bào tử, thể
bình, bọng, cuống bào tử
_ Cuống nấm phình tạo thành bọng
Các loài gây bệnh: A. fumigatus, A.
flavus, A.niger, A. nidulans, A. terreus,

Qua đường hô hấp do hít phải bào tử, có
thể qua da khi có vết thương

_ Dị ứng, viêm phế quản phổi do dị ứng,


viêm xoang mũi, cuộn nấm
_ Bệnh nhiễm nấm:
. Ngoại biên (da, móng)
. Các xoang
. Các mô sâu
_ Bệnh độc tố nấm (A.flavus sản sinh
độc tố nấm alfatoxin → ung thư gan)
. Ngoại biên (da, móng)
. Các xoang
. Các mô sâu
_ Bệnh độc tố nấm (A.flavus sản sinh
độc tố nấm alfatoxin → ung thư gan)

Quan sát trực tiếp mẫu bệnh phẩm:


_ Đờm, mẫu các chất hoại tử ở vết
thương
_ Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh
kiểu chẻ đôi đặc trưng
Cấy
Trắc nghiệm da (dị ứng Aspergillus)
Thử nghiệm huyết thanh học
PCR
_ Voriconazol, itraconazol, posaconazol,
isavuconazol
_ Amphotericin B cấu trúc liposom
_ Caspofungin, micafungin
_ Prednison, thuốc giãn phế quản, chống
tiết dịch (dị ứng)
Nấm mốc

Fusarium spp.

Bào tử lớn, bào tử nhỏ, bào tử bao dày


_ Dị ứng, viêm giác mạc, móng, da, viêm
tai, bướu nấm dưới da; ít xâm nhập mô
sâu
_ Nhiễm nấm TKTW, viêm phổi, viêm
cơ, nấm lan toả
_ Bệnh độc tố nấm
sâu
_ Nhiễm nấm TKTW, viêm phổi, viêm
cơ, nấm lan toả
_ Bệnh độc tố nấm

Soi mẫu bệnh phẩm


Cấy
PCR
Amphotericin B
Voriconazol
Posaconazol
Natamycin (nhỏ mắt)
Mucormycetes (Zygomycetes)

_ Sợi tơ nấm không vách ngăn, không


màu, phân nhánh
_ Đường kính sợi nấm lớn
_ Tốc độ mọc nhanh
_ Phân bố rộng rãi trong thiên nhiên
_ Có thể gặp bào tử nấm trong hệ thống
điều hoà không khí, băng gạt

Sinh sản bằng bào tử nằm trong 1 túi


Hô hấp
Da

_ Viêm não xoang, đau vùng mặt, phù


nề quanh mũi, loét hoại tử quanh mũi
tiến triển nặng
_ Viêm phổi
_ Viêm dạ dày ruột
_ Bệnh nấm ở da
_ Bệnh nhiễm nấm lan toả (não, lách,
tim, da)
_ Viêm phổi
_ Viêm dạ dày ruột
_ Bệnh nấm ở da
_ Bệnh nhiễm nấm lan toả (não, lách,
tim, da)

Soi mẫu bệnh phẩm


Cấy (dạng bông xù)
Huyết thanh học
PCR
_ Phẫu thuật loại bỏ mô hoại tử kết hợp
với thuốc kháng nấm
_ Amphotericin B (dạng lipid, IV)
_ Posaconazol (PO, IV)
_ Isavuconazol (PO, IV)
Nấm sợi màu

Alternaria spp
Bipolaris spp
Curvularia spp
Cladosporium spp
Nigrospora sp

Sắc tố dihydroynaphthalen melanin


_ Viêm xoang dị ứng, cuộn nấm trong xoang mũi,
viêm xoang do nấm xâm nhập
_ Bệnh ở da, móng, giác mạc
_ Thần kinh trung ương
viêm xoang do nấm xâm nhập
_ Bệnh ở da, móng, giác mạc
_ Thần kinh trung ương

Soi mẫu bệnh phẩm


Cấy
Amphotericin B
Voriconazol
Itraconazol
Posaconazol
Nấm da

Dermatophytes

_ Thuộc nấm sợi, gồm:


+ Sợi nấm có vách ngăn, không màu
+ Bào tử
. BT đính nhỏ: Trichophyton
. BT đính lớn: Microsporum
Còn chi Epidermophyton

Những mô keratin hoá của người và thú


Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính: bằng bào tử tiếp hợp
_ Tiếp xúc trực tiếp (người bệnh, thú, đất)
_ Gián tiếp: thảm, sàn nhà, kệ tủ quần áo, hồ tắm, giày dép

Bệnh hắc lào:


_ Vết thương tròn hay bầu dục, bóng nước nhỏ, trung tâm
lành dần, đơn vòng hay đa vòng
_ Nấm: Microsporum canis
Trichophyton rubrum

Nấm chân
_ Bong vẩy, ngứa giữa các ngón chân (nấm da gian kế);
chiếm tỉ lệ 14%
_ Nấm: T.rubrum, T.mentagrophytes var interdigitale

Bệnh vẩy rồng


_ Bệnh lâu năm, khó trị, da không viên nhưng tróc vảy xếp
lớp đồng tâm
_ Nấm: T.concentricum

Nấm móng
_ Từ bờ móng, 2 rìa móng, không mang theo viêm; móng
dày, cong
_ Nấm: T.rubrum (xâm nhập từ dưới móng)
T.mentagrophytes var interdigitale (nhiễm nấm từ
mặt trên móng)
E. floccosum

Nấm bẹn
_ Nổi mụn ban đỏ, bờ bong vẩy, ngứa
_ Nấm: E. floccosum (bị đối xứng 2 bên bẹn, xuống đùi)
T.rubrum, T.mentagrophytes (đi lên bụng, mông:
không đối xứng)
Nấm móng
_ Từ bờ móng, 2 rìa móng, không mang theo viêm; móng
dày, cong
_ Nấm: T.rubrum (xâm nhập từ dưới móng)
T.mentagrophytes var interdigitale (nhiễm nấm từ
mặt trên móng)
E. floccosum

Nấm bẹn
_ Nổi mụn ban đỏ, bờ bong vẩy, ngứa
_ Nấm: E. floccosum (bị đối xứng 2 bên bẹn, xuống đùi)
T.rubrum, T.mentagrophytes (đi lên bụng, mông:
không đối xứng)

Nấm tóc (chốc đầu)


Nấm: T.tonsurans (chốc đầu chấm đen)
Microsporum (chốc đầu mảng xám/xanh)
T.schoenleinii (favus, nấm đầu lõm chén)

Xét nghiệm trực tiếp: vẩy tóc, móng, da + KOH 10% - 20%
Cấy
Bệnh ở da nhẫn: hắc lào, nấm bẹn,…
Thuốc bôi ngoài: ketoconazol, clotrimazol, miconazol,…

Bệnh nấm móng (Terbinafine, Itraconazol), chốc đầu


(Griseofulvin, Terbinafine): thuốc uống

Sử dụng thuốc đến khi lành + 2 tuần


LOẠI KST

THÔNG TIN

TÊN KHOA HỌC

Trứng

Ấu trùng
ĐẶC ĐIỂM
Ấu trùng
ĐẶC ĐIỂM

Trưởng thành

Nơi ký sinh
Dạng CTPT

KCC
CTPT
KCTG

Đường lây nhiễm

GĐ ss chẩn đoán

GĐ ss lây nhiễm

Triệu chứng
Triệu chứng

BỆNH HỌC

Biến chứng

Mẫu XN
Phương pháp XN

CHẨN ĐOÁN

Dấu hiệu lâm sàng

Thuốc

Điều trị

Lưu ý
KST
GIUN ĐŨA

Ascaris lumbricoides

Các loại trứng giun đũa


1. Điển hình, không thụ tinh (nhiễm toàn ♀︎)
2. Không điển hình, thụ tinh, mất lớp vỏ xù xì (hình
dạng giống quả trứng)
3. Điển hình, thụ tinh, có vỏ xù xì (chứa phôi bào)
4. Điển hình, thụ tinh, có vỏ xù xì (chứa phôi)

BN bị kí sinh toàn giun đực thì không có trứng

Ấu trùng thực quản có ụ phình phát triển bên trong


trứng (lột xác lần 1)
Ấu trùng GĐ 2: trứng chứa phôi
Ấu trùng chui khỏi vỏ trứng, qua ruột vào gan → mạch
máu → tim → phổi (sống ở phế nan), lột xác lần 2 ở
phổi → phản xạ ho (Hội chứng Loeffler: viêm phổi và
BCTT tăng) → ngã hầu họng → về ruột (lột xác thành
con trưởng thành)

_ Hình ống, chiều dài thay đổi, màu trắng đục


_ Bên ngoài có lớp cuticle
_ Đơn tính:
♂︎: đuôi cong
♀︎: đuôi thẳng

Ruột non (giun tt)


Ống tiêu hoá, hệ tuần hoàn, nội tạng (cá biệt)
Chu trình trực tiếp, dài

Nguời

Đường tiêu hoá

Con trưởng thành


Phôi bào trong phân

Trứng chứa phôi (từ phôi bào phát triển trong đk ngoại
cảnh)
Hội chứng Loeffler:
_ Ho khan, đau ngực, sốt nhẹ
_ Bạch cầu TT tăng cao
_ X-quang cho hình ảnh thâm nhiễm nhất thời và
biến mất (về lại ruột) từ 8 - 12 ngày sau
RL tiêu hoá: đau bụng, buồn nôn, chướng bụng
_ Giun tiết anti-enzyme (RL tiêu hoá protein)
_ Suy dinh dưỡng và chậm phát triển ở trẻ
RL nhu động ruột: tiêu chảy, táo bón
RL thần kinh: ở trẻ em
Tước đoạt dinh dưỡng thiếu Vitamin A,C
Bội nhiễm vi khuẩn

Gây tổn thương: giun bị kích động do sốt, thuốc,


thuốc gây mê
_ Viêm ruột thừa
_ Áp xe gan, tắc mật
_ Tắc ruột, thủng ruột, xoắn ruột, lồng ruột
Tác động của chất độc
_ Do độc tố của giun còn sống/ đã chết
_ Phù nề, nổi mề đay, co giật, suyễn, mất ngủ, dễ bị
kích thích thần kinh

Đàm
Phân
Máu
Xét nghiệm: mẫu đàm, BCTT, trứng trong phân,...
Giai đoạn ấu trùng: lâm sàng và ct máu
Giai đoạn trưởng thành: phát hiện trứng trong phân
Hình ảnh học
Chụp X-quang

Ho thoáng qua, khó thở, triệu chứng ở bụng

Pamoat pyrantel
Benzimidazol (Mebendazol, Flubendazol, Albendazol)

Thuốc chỉ diệt giun trưởng thành, không diệt ấu trùng


và trứng
Chống chỉ định Thiabendazol cho giun đũa (gây kích
động giun)
GIUN TÓC

Trichuris trichiura

Trứng không phôi theo phân ra ngoài


Có nút nhầy ở 2 đầu (50 mcm), vỏ láng, nâu đỏ,
bầu dục
Ấu trùng nở trong ruột

Phần mảnh như tóc là phần đầu


Con trưởng thành ở manh tràng

Manh tràng và vùng phụ cận (ruột già)


Chu trình trực tiếp, dài

Người

Nuốt trứng chứa phôi từ thức ăn

Trứng không phôi

Trứng chứa phôi

Viêm và kích ứng niêm mạc với xuất huyết


Nhiễm nhẹ: không triệu chứng
Nhiễm vừa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy phân
có máu và đau bụng dưới
Viêm và kích ứng niêm mạc với xuất huyết
Nhiễm nhẹ: không triệu chứng
Nhiễm vừa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy phân
có máu và đau bụng dưới

Nhiễm nặng:
1-HC lỵ (nhiễm nhiều): phần trước giun cắm
vào niêm mạc ruột hút chất dinh dưỡng (có hút
máu) gây phù nề, bong tróc niêm mạc, sung
huyết. Phân với chất nhầy và máu
2-Thủng ruột → viêm phúc mô
3-Xâm nhập ruột thừa → viêm ruột thừa
4-Thiếu máu (do độc tố)
Mất máu (thiếu máu nhược sắc HC nhỏ)
Độc tố giun (thiếu máu nhược sắc HC to)
5-Tăng BCTT
6-Sa trực tràng
7-Nhiễm trùng thứ cấp

Phân
Xét nghiệm phân tìm trứng

Mebendazol
Flubendazol
Albendazol
GIUN KIM

Enterobius vermicularis

_ Trứng dẹp một bên có lớp albumin có tính


dính (vào hậu môn), trong suốt, chứa phôi
_ Trứng tìm thấy chủ yếu ở rìa hậu môn
_ Trứng chứa phôi từ khi mới sinh
_ Có ấu trùng ngay sau đẻ vài giờ

Có một ụ phình hình củ hành ở phần sau


Trứng vào đến dạ dày, ấu trùng thoát khỏi vỏ,
tiến lần đến đoạn cuối ruột non và trưởng thành
trong vòng 2-3 tuần sau

♂︎: ở manh tràng


♀︎: di chuyển đến rìa hậu môn đẻ trứng
_ Miệng có 3 môi
_ Dọc 2 bên thân có 2 gân do vỏ bọc dày lên

Manh tràng và vùng phụ cận (ruột già)


Chu trình trực tiếp, ngắn
Tự nhiễm

Người

Tự nhiễm (tay-miệng)
Thức ăn nước uống, chăn màn, quần áo bẩn
Bụi, không khí bẩn
Nhiễm từ hậu môn

Trứng

Trứng chứa phôi

_ Nhiễm trùng đường tiểu (tiểu không kiểm


soát, đái dầm thứ phát)
_ Viêm ruột thừa, tiêu chảy, đau bụng
_ Viêm phúc mạc vùng chậu, viêm âm hộ, âm
đạo
_ Nhiễm trùng đường tiểu (tiểu không kiểm
soát, đái dầm thứ phát)
_ Viêm ruột thừa, tiêu chảy, đau bụng
_ Viêm phúc mạc vùng chậu, viêm âm hộ, âm
đạo

_ RL ở ruột: đau bụng, tiêu chảy, viêm ruột


mạn tính, viêm ruột thừa, chàm hoá hậu môn
_ RL thần kinh: mất ngủ, khó chịu, khóc đêm,
làm kinh, nghiến răng về đêm
_ RL cơ quan sinh dục nữ: viêm âm hộ
_ Ảnh hưởng đến kn phát triển: gầy, xanh xao,
biếng ăn
Tìm trứng bằng pp dán băng keo buổi sáng,
trước khi đi tiêu hay tắm rửa (pp Graham)
Ít thấy trứng trong phân

Ngứa hậu môn

Pyrvinium embonat
Pyrantel pamoat
Mebendazol
Albendazol
GIUN MÓC

Ancylostoma duodenale

Có hình thoi dài, vỏ trong suốt, 2-4 phôi bào lúc mới sinh

AT giai đoạn 1: 250-300 µm, xoang miệng dài, thực quản hình ống, chỗ thắt tạo ụ
phình to tròn → AT có thực quản ụ phình hình củ hành (rhabditiform), đuôi nhọn
AT giai đoạn 2: 700 µm, thực quản thắt ít hơn, mất ụ phình → AT thực quản hình
ống (filariform) (miệng hở)
AT giai đoạn 3: có thực quản hình ống, có vỏ bao bên ngoài, không ăn và có khả
năng gây nhiễm (miệng kín), đi vào máu đến cơ quan
AT giai đoạn 3 sống 6-9 tuần trên mặt đất, có tính hướng về nơi có nhiều oxy,
hướng ẩm, nhiệt độ cao

Ấu trùng chết khi gặp nước


AT giai đoạn 1: 250-300 µm, xoang miệng dài, thực quản hình ống, chỗ thắt tạo ụ
phình to tròn → AT có thực quản ụ phình hình củ hành (rhabditiform), đuôi nhọn
AT giai đoạn 2: 700 µm, thực quản thắt ít hơn, mất ụ phình → AT thực quản hình
ống (filariform) (miệng hở)
AT giai đoạn 3: có thực quản hình ống, có vỏ bao bên ngoài, không ăn và có khả
năng gây nhiễm (miệng kín), đi vào máu đến cơ quan
AT giai đoạn 3 sống 6-9 tuần trên mặt đất, có tính hướng về nơi có nhiều oxy,
hướng ẩm, nhiệt độ cao

Ấu trùng chết khi gặp nước

_ Có bao miệng, 2 cặp răng để bám vào


niêm mạc ruột
♂︎: có bao sinh dục ở đuôi có phần vỏ
xoè ra
♀︎: chứa buồng trứng và tử cung chứa
đầy trứng, âm môn nằm ở 1/3 thân sau
_ Phần trước tù, thực quản hình cúp

Ruột non
Chu trình trực tiếp, dài

AT thực quản hình ống lọt vỏ bao bên ngoài chui vào da → vào mạch máu đến
phổi vào ngày thứ 3 → phế nang - phế quản - khí quản - thực quản - dạ dày - ruột
non ngày 7 → QT chu du kéo dài 2 tháng → Tuổi thọ từ 1-9 năm

Trứng trong phân

Ấu trùng thực quản hình ống

Giai đoạn ở mô:


AT chui qua da: nốt mẫn đỏ, ngứa, nổi mề đay
AT ở phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó
Giai đoạn ở ruột
RL tiêu hoá: tiêu chảy có máu đen, viêm tá tràng với những cơn đau vùng
thượng vị nhầm với loét dạ dày, chỉ kéo dài khoảng 1,2 tháng
RL tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%), da khô và tái mét, niêm mạc lợt
đi
RL tim mạch: khó thở, tim đập nhanh
RL thần kinh: giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy sụp thần kinh
AT chui qua da: nốt mẫn đỏ, ngứa, nổi mề đay
AT ở phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó
Giai đoạn ở ruột
RL tiêu hoá: tiêu chảy có máu đen, viêm tá tràng với những cơn đau vùng
thượng vị nhầm với loét dạ dày, chỉ kéo dài khoảng 1,2 tháng
RL tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%), da khô và tái mét, niêm mạc lợt
đi
RL tim mạch: khó thở, tim đập nhanh
RL thần kinh: giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy sụp thần kinh

GĐ xâm nhập:
_ Viêm da ở nơi xâm nhập, nổi sần, chàm hoá hoặc nhiễm trùng thứ phát
_ Thường ở kẻ ngón tay, ngón chân
GĐ ở phổi:
_ Hội chứng Loeffler
_ Nhẹ và không rõ ràng như giun đũa
GĐ ruột
_ Giun hút máu và tiết chất chống đông máu → thiếu máu
_ RL tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh
_ Viêm tá tràng, đau bụng, biếng ăn,...
_ Thiếu máu: do thiếu sắt
_ TH nặng: HC nhạt, kích thước nhỏ, huyết sắc tố giảm
_ Suy tim: thiếu máu mạn tính, mất bù: hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh
Giun móc di chuyển trong quá trình hút máu đến khu vực mới

Phân
Xét nghiệm phân tìm trứng (trong ngày), ấu trùng sau khi cấy phân (2-3 ngày mới
xuất hiện cho ẤT thực quản ụ phình nhầm với giun lươn)
PP cấy phân
PP huyết thanh học

Kỹ thuật Willis: tập trung mẫu/phong phú hoá, pp làm nổi

Pyrantel
Mebendazol
Albendazol

Bổ sung đạm, vitamin và sắt


Không đi chân đất
GIUN MÓC

Necator americanus

trong suốt, 2-4 phôi bào lúc mới sinh

ang miệng dài, thực quản hình ống, chỗ thắt tạo ụ
n ụ phình hình củ hành (rhabditiform), đuôi nhọn
uản thắt ít hơn, mất ụ phình → AT thực quản hình

nh ống, có vỏ bao bên ngoài, không ăn và có khả


vào máu đến cơ quan
n mặt đất, có tính hướng về nơi có nhiều oxy,
ang miệng dài, thực quản hình ống, chỗ thắt tạo ụ
n ụ phình hình củ hành (rhabditiform), đuôi nhọn
uản thắt ít hơn, mất ụ phình → AT thực quản hình

nh ống, có vỏ bao bên ngoài, không ăn và có khả


vào máu đến cơ quan
n mặt đất, có tính hướng về nơi có nhiều oxy,

_ Ngắn và mảnh hơn


_ Âm môn nằm ở 1/3 thân trước
_ Bao miêng nhỏ hơn, miệng có 2 bản
sao

Ruột non
u trình trực tiếp, dài

o bên ngoài chui vào da → vào mạch máu đến


- phế quản - khí quản - thực quản - dạ dày - ruột
i 2 tháng → Tuổi thọ từ 1-9 năm

Trứng trong phân

ng thực quản hình ống

gứa, nổi mề đay


g, nuốt khó

đen, viêm tá tràng với những cơn đau vùng


chỉ kéo dài khoảng 1,2 tháng
TT tăng (40-50%), da khô và tái mét, niêm mạc lợt

p nhanh
ức đầu, dễ quên, suy sụp thần kinh
gứa, nổi mề đay
g, nuốt khó

đen, viêm tá tràng với những cơn đau vùng


chỉ kéo dài khoảng 1,2 tháng
TT tăng (40-50%), da khô và tái mét, niêm mạc lợt

p nhanh
ức đầu, dễ quên, suy sụp thần kinh

i sần, chàm hoá hoặc nhiễm trùng thứ phát


chân

un đũa

ống đông máu → thiếu máu


kinh
ng ăn,...

ớc nhỏ, huyết sắc tố giảm


, mất bù: hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh
nh hút máu đến khu vực mới

Phân
g ngày), ấu trùng sau khi cấy phân (2-3 ngày mới
ực quản ụ phình nhầm với giun lươn)
PP cấy phân
P huyết thanh học

trung mẫu/phong phú hoá, pp làm nổi

Pyrantel
Mebendazol
Albendazol

ng đạm, vitamin và sắt


Không đi chân đất
GIUN LƯƠN

Strongyloides stercoralis

Trứng vỏ mỏng, trong suốt


Trứng chứa phôi nở tại chỗ và cho ấu trùng

AT thực quản ụ phình: nở từ trứng, xoang bao


miệng ngắn, thực quản có đoạn phình tròn
AT thực quản hình ống: thay đổi tuỳ giai
đoạn, thực quản chiếm 1/2-1/3 thân, đuôi chẻ 2
Trứng nở cho ấu trùng thực quản ụ phình, theo
phân ra ngoài, 2 TH:
_ Ấu trùng chuyển sang dạng ấu trùng thực
quản hình ống, có khả năng chui qua da ký chủ
và tiếp tục chu trình ký sinh sau khi lột xác 2 lần
(CT trực tiếp)
_ Phát triển thành giun lươn đực/cái sống tự
do thực quản ụ phình. Sau khi giao hợp, giun cái
đẻ trứng, nở ra ấu trùng thực quản ụ phình biến
thành ATTQ hình ống xuyên qua da vào người
(CT gián tiếp: có ss hữu tính)

Cả 2 TH ấu trùng hình ống đều qua da → máu


→ tim → phổi → cuống phổi → ngã tư hô hấp-
tiêu hoá → tá tràng
ẤU TRÙNG SỐNG ĐƯỢC TRONG NƯỚC

Giun ký sinh: miệng có 2 môi, thực quản hình


ống chiếm 1/4 thân
Giun tự do:
♀︎: thực quản dạng phình
♂︎: đuôi cong, có 2 gai sinh dục

Tá tràng
Chu trình trực tiếp dài, ngắn
Chu trình gián tiếp
Chu trình tự nhiễm: bên trong, bên ngoài → dai
dẳng (người táo bón: ẤT ụ phình → hình ống)

Người

Qua da
Ấu trùng thực quản hình ống theo máu đến cơ
quan

Ấu trùng thực quản có ụ phình

Ấu trùng thực quản hình ống

Ở da: sần sùi, đỏ ngứa. Ấu trùng di chuyển dưới


da tạo đường khúc khuỷu, nổi mề đay, ngứa
Ở phổi: ho khan, thâm nhiễm phỗi, suyễn.
BCTT thâm nhiễm 40-50%, biểu đồ Lavier có
hình răng cưa
Ở ruột: viêm tá tràng, rối loạn tiêu hoá, xơ gan
Ở da: sần sùi, đỏ ngứa. Ấu trùng di chuyển dưới
da tạo đường khúc khuỷu, nổi mề đay, ngứa
Ở phổi: ho khan, thâm nhiễm phỗi, suyễn.
BCTT thâm nhiễm 40-50%, biểu đồ Lavier có
hình răng cưa
Ở ruột: viêm tá tràng, rối loạn tiêu hoá, xơ gan

Da: kích ứng da, viêm da


Phổi: hội chứng Loeffler trong trường hợp
nhiễm nhiều, BC toan tính tăng
Ruột:
_ Viêm tá tràng với cảm giác nóng rát, đau
vùng thượng vị nhằm với ung loét dạ dày, kéo
dài suốt thời gian bệnh nhân mắc bệnh
_ Tiêu chảy phân lỏng, nhiều lần/ ngày,
thường gặp ở ca nhiễm vừa và nặng
_ Tiêu chảy xen kẽ táo bón → đủ thời gian →
tự nhiễm
_ Thể nhiễm lan toả ở người có bệnh ác tính,
suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng
_ Viêm não, viêm màng nào do nhiễm trùng
thứ cấp
Hiện tượng tự nhiễm: gia tăng số lượng giun
nhiễm và nhiễm dai dẳng
Nhiễm nặng và kéo dài → kiết lỵ, giảm hấp thu
thức ăn, suy dinh dưỡng, mỡ trong phân
Thể xâm lấn:
_ Xảy ra ở bệnh nhân SGMD
_ Bệnh KST cơ hội
_ Ấu trùng xâm nhập nội tạng

Phân
Tìm ấu trùng giai đoạn 1 trong phân (tránh
nhầm với giun móc) (XN ngay khi vừa lấy bệnh
phẩm vì ấu trùng có ngay trong phân sau tiêu)
PP cấy phân
PP Bearman (ấu trùng ưa ẩm, thích nước ấm)
Hút dịch tá tràng tìm ấu trùng, trứng
Xét nghiệm máu

Thiabendazol
Invermectin
Albendazol
GIUN XOẮN

Trichinella spiralis

Không đẻ trứng, đẻ ấu trùng

Ấu trùng sống mãi trong kén, nếu không


qua ký chủ khác thì sẽ không phát triển
thêm và sẽ hoá vôi tại chỗ
Ấu trùng xuyên qua thành ruột vào máu →
cơ vân (cơ hoành, cơ liên sườn, cơ vùng
cổ, cơ mắt, cơ ngực) (trừ cơ tim)

Con trưởng thành trong ruột sẽ chết sau 1


thời gian

Con trưởng thành sống ở ruột, ấu trùng


định vị ở mô
Chu trình gián tiếp (có ngõ cụt kí sinh)

Người, heo, chuột, ĐV ăn thịt

Heo, chuột, người

Ăn thịt sống chứa ấu trùng

Ấu trùng

Ấu trùng
GĐ ruột: tuần 1: viêm ruột, đau bụng,
buồn nôn, co rút ruột, tiêu chảy (giống ngộ
độc thực phẩm)
GĐ ấu trùng di chuyển (toàn phát): tuần
2: sốt, phù ở mặt, mi mắt, đau nhức cơ,
tăng BCTT, nuốt khó, nhai khó → liệt cơ
hô hấp, biến chứng ở tim, viêm màng não-
não
GĐ ấu trùng hoá nang ở cơ (ấu trùng
biến thành kén): tuần 3 suy kiệt, mặt bị
phù nề, da nổi đốm xuất huyết, ngứa
Sinh thiết cơ thấy ấu trùng cuộn thành
hình lò xo trong nang (giai đoạn kén)
KT miễn dịch: sau 3-4 tuần, KT cao nhất
vào tháng 2 và 3 sau đó giảm
XN phân tìm giun trưởng thành
XN máu: tìm ấu trùng
Phản ứng trên da
Phản ứng huyết thanh (ELISA)
X-quang: thấy nang đã hoá calci

_ Tiền sử ăn thịt sống, sốt cao kèm đau


cơ, phù mặt, tiêu chảy, suy kiệt, bệnh xảy
ra hàng loạt cho những người cùng ăn một
bữa ăn
_ BCTT tăng và men cơ như lactate
dehydrogenase, CK có thể tăng

Bệnh giun duy nhất gây sốt liên tục trong


nhiều tuần liền

Nhằm vào ấu trùng và các phản ứng miễn


dịch
Mebendazol
Thiabendazol: diệt con trưởng thành
Trường hợp nặng dùng thêm corticoid
Điều trị triệu chứng: giảm đau, chống
viêm, chống phù
Nang bị diệt ở nhiệt độ thấp
GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT

Wuchereria bancrofti

Phôi giun chỉ (ấu trùng): lớp bao ngoài chứa hạt nhiễm sấc

ẤU TRÙNG CHỈ LÂY NHIỄM KHÔNG GÂY BỆNH


3 loại chu kỳ 24h của phôi giun chỉ ở máu
ngoại biên:
Chu kỳ đêm
Bán chu kỳ đêm
Bán chu kỳ ngày

_ Màu kem
_ Giun đực và giun cái cuộn vào nhau tạo thành đám rối cản trở tuần hoàn bạch huyết
_ Thực quản hình ống, con đực có gai giao hợp
_ Hạt nhiễm sắc cuối đuôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt

Hạch bạch huyết


Chu trình gián tiếp

Người

Tất cả giống muỗi (Ở VN: Culex fatigans và


Anopheles hyrcanus)

Muỗi chích

Phôi giun chỉ

Ấu trùng gđ 3 (chỉ lây nhiễm không gây bệnh)

Con trưởng thành làm giãn mạch bạch huyết hoặc các xoang hạch bạch huyết gây nên
thương chính ở hạch bạch huyết và các bộ phận liên quan
Con trưởng thành làm giãn mạch bạch huyết hoặc các xoang hạch bạch huyết gây nên
thương chính ở hạch bạch huyết và các bộ phận liên quan

GĐ không triệu chứng:


_ KN và phôi trong máu bệnh nhân
_ TH không triệu chứng trong nhiều năm sau đó tiến triển nhanh đến giai đoạn cấp
mạn tính
GĐ cấp tính:
_ Viêm mạch/hạch bạch huyết cấp
_ Sốt, nhức đầu, đau cơ, đau tứ chi
_ Phản ứng dị ứng với ấu trùng và sự lột xác
_ CQ sinh dục: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm thừng tinh
GĐ mạn tính:
_ Mạch bạch huyết tắc nghẽn
_ Phù voi (Wu: bộ phận sd, vú, tay, chân; Bru: chủ yếu ở chân)
_ Tràn dịch màng tinh, viêm hạch và phù voi cả chi, phù cơ quan sinh dục
_ Đái dưỡng trấp
_ Không thấy phôi giun chỉ trong máu
_ Bội nhiễm nấm, vi khuẩn
_ Phương pháp tốt nhất là lấy máu ngoại biên về đêm (ít phôi thì dùng pp Harris)
_ Tìm phôi trong nước tiểu
_ Dùng phản ứng huyết thanh học: phản ứng miễn dịch ELISA (KN hoà tan)
miễn dịch huỳnh quang

Viêm mạch-hạch bạch huyết

Diethylcarbamazin: diệt phôi (có thể ngừa hoặc giảm bớt sốt, nhức đầu, mệt mỏi bằn
uống thuốc kháng corticoid hoặc histamin)
Ivermectin + Albendazol: diệt ấu trùng

Dùng liều tăng từ từ (nếu nhanh, ấu trùng chết → vào máu → đáp ứng MD quá đ
HỈ HỆ BẠCH HUYẾT

Brugia malayi

ng): lớp bao ngoài chứa hạt nhiễm sấc

ÂY NHIỄM KHÔNG GÂY BỆNH


Chu kỳ đêm
Bán chu kỳ đêm

tạo thành đám rối cản trở tuần hoàn bạch huyết
giao hợp
quan trọng để phân biệt

Hạch bạch huyết


Chu trình gián tiếp

Người

Giống muỗi Anopheles và Mansonia (Ở VN:


Mansonia longipalpis)

Muỗi chích

Phôi giun chỉ

chỉ lây nhiễm không gây bệnh)

huyết hoặc các xoang hạch bạch huyết gây nên tổn
c bộ phận liên quan
huyết hoặc các xoang hạch bạch huyết gây nên tổn
c bộ phận liên quan

u năm sau đó tiến triển nhanh đến giai đoạn cấp và

ự lột xác
m mào tinh hoàn, viêm thừng tinh

chân; Bru: chủ yếu ở chân)


à phù voi cả chi, phù cơ quan sinh dục

máu
oại biên về đêm (ít phôi thì dùng pp Harris)

ản ứng miễn dịch ELISA (KN hoà tan)


ễn dịch huỳnh quang

mạch-hạch bạch huyết

ngừa hoặc giảm bớt sốt, nhức đầu, mệt mỏi bằng cách
háng corticoid hoặc histamin)
+ Albendazol: diệt ấu trùng

ấu trùng chết → vào máu → đáp ứng MD quá độ)


ẤU TRÙNG GIUN MÓC DI
CHUYỂN QUA DA

Ancylostoma braziliense
Ancylostoma caninum
Dựa vào dịch tễ học và lâm sàng

Mẩn đỏ ngứa, đừng khúc khuỷ ở da (mắt)

Nếu nhiễm nặng dùng thuốc sau:


Thiabendazol:
1- đường uống (1 tháng)
2- bôi ngoài da
3- kháng sinh
4- kháng histamin
Flubendazol
Albendazol
Ivermectin

Tự khỏi bệnh (do ấu trùng chết)


Làm lạnh vùng bị nhiễm (nếu nhiễm nhẹ)
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN
NỘI TẠNG

Toxocara canis (giun đũa chó)


Toxocara cati (giun đũa mèo)
Sốt nhẹ, kéo dài, biếng ăn, sụt cân
Rối loạn tiêu hoá
Gan to cứng
Mắt tổn thương, mù
Tổn thương thần kinh
Ho, khó thở dạng suyễn. Dị ứng ở da
Nhiễm nặng ấu trùng ở não gây suy hô hấp
Sốt nhẹ, kéo dài, biếng ăn, sụt cân
Rối loạn tiêu hoá
Gan to cứng
Mắt tổn thương, mù
Tổn thương thần kinh
Ho, khó thở dạng suyễn. Dị ứng ở da
Nhiễm nặng ấu trùng ở não gây suy hô hấp
Sinh thiết mô tìm ấu trùng
Chọc dò gan (gan to)
XN máu: pp kháng nguyên kháng thể (ELISA)
Đo mật độ quang KN-KT: chính xác cao

Thiabendazol
1- đường uống
2- Corticosteroids (TH nặng)
Albendazol
Mebendazol
Prednisolone, Glucocorticoids (thuốc kháng
viêm): dùng lâu → suy tuyến thượng thận, tim
LOẠI KST

THÔNG TIN

TÊN KHOA HỌC

Trứng

Phát triển bên ngoài

Ấu trùng
ĐẶC ĐIỂM
Phát triển trong ốc

Trưởng thành
Nơi ký sinh

Dạng CTPT
KCC
1
KCTG
2

CTPT

Đường lây nhiễm

GĐ ss chẩn đoán

GĐ ss lây nhiễm

Triệu chứng

BỆNH HỌC
Triệu chứng

BỆNH HỌC

Biến chứng

Phương pháp XN (cận lâm sàng)


CHẨN ĐOÁN

Dấu hiệu lâm sàng

Thuốc

Điều trị
Điều trị

Lưu ý
KST
SÁN LÁ

SÁN LÁ GAN LỚN

Fasciola hepatica

1 2
Chứa phôi bào → trứng có phôi (trong
nước) (bầu dục có nắp, 140 µm, vỏ dày
màu nâu)

Trứng nở ấu trùng lông miracidium 3 →


chui vào ốc Limnea 4

4a 4b

Bào tử nang → Redia → Ấu trùng đuôi


cercaria
4c

Có cầu vai, đầu nhọn


Manh tràng chẻ nhánh
Ống mật

Gián tiếp 1 KCTG

Heo, Cừu, Người

Ốc Limnea

Rau dưới nước

Ăn rau dưới nước chứa nang trùng


metacercaria
6

Trứng có phôi bào/ phân

Nang trùng metacercaria

_ Rối loạn tiêu hoá


_ Sốt, dị ứng (sốt cơn đặc trưng SL gan
lớn)
_ Tắc dẫn ống mật, ứ mật, vàng da. Viêm
ống mật, túi mật (rối loạn qt tạo sắc tố)
_ Gan to, xơ gan
_ Thiếu máu, BCTT 20-60%
_ Rối loạn tiêu hoá
_ Sốt, dị ứng (sốt cơn đặc trưng SL gan
lớn)
_ Tắc dẫn ống mật, ứ mật, vàng da. Viêm
ống mật, túi mật (rối loạn qt tạo sắc tố)
_ Gan to, xơ gan
_ Thiếu máu, BCTT 20-60%

_ Sán lá gan lớn ở gan đi lạc chỗ vào phổi


nhầm với lao phổi
_ Viêm túi mật, xơ gan, nhiễm trùng thứ
cấp

_ XN phân tìm trứng (ít trứng), hút dịch


tá tràng tìm trứng
_ Siêu âm, X-quang, CT scan
_ Phản ứng KN-KT (ELISA), BC ái toan
_ Chẩn đoán giai đoạn trưởng thành dựa
vào triệu chứng lâm sàng

Gan to, sờ đau

Bithionol
Triclabendazol
Artesunat (đang nghiên cứu)
Không dùng praziquantel
SÁN LÁ (Không có cơ quan hô hấp, tuần hoàn)

SÁN LÁ GAN NHỎ

Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini

Trứng chứa phôi (bầu dục nắp lồi, hơi phình ở giữa, 30 µm, gai nhỏ đối
diện nắp) 1

Ốc Bithynia nuốt trứng 2


Ấu trùng đuôi bơi tự do trong nước hay thành nang trùng ở cá nước
ngọt 3

2a 2b 2c 2d

Ấu trùng lông → bào tử nang → Redia → Ấu trùng đuôi


Ống dẫn mật

Gián tiếp 2 KCTG

Người, chó mèo, heo, chuột Mèo, chó

Ốc Bithynia

Cá nước ngọt họ Cyprinidae

Ăn cá nước ngọt (mè, chép, diếc, rô phi, trắm, trôi) có chứa nang trùng
metacercaria
4

Trứng có phôi/ phân

Nang trùng metacercaria

GIỐNG SL GAN LỚN Triệu chứng trầm trọng hơn


GIỐNG SL GAN LỚN Triệu chứng trầm trọng hơn

GIỐNG SL GAN LỚN Ung thư gan

GIỐNG SL GAN LỚN

Bithionol
Cloxyl
Praziquantel
hô hấp, tuần hoàn)

SÁN LÁ RUỘT LỚN

Fasciolopsis buski

Trứng không phôi/ phân → trứng có


phôi (trong nước) (bầu dục nắp nhỏ, 140
µm, nâu sậm) 2

3
Trứng nở ra ấu trùng lông Miracidium
→ Chui vào ốc Planorbis 4

4a 4b 4c

Bào tử nang → Redia → Cercaria

Đầu không nhọn


Niêm mạc ruột non

Gián tiếp 1 KCTG

Heo (phổ biến), người (hiếm gặp)

Ốc Planorbis

Cây thuỷ sinh (ấu trùng đuôi bơi tự do


trong nước bám vào) 5

Ăn rau bị nhiễm nang trùng


6

Trứng không phôi/ phân

Nang trùng

_ RL tiêu hoá (phân có chất nhầy, vàng,


hôi)
_ Tắc ruột, viêm ruột
_ BCTT 20-25%
_ Độc tố sán gây phù nề toàn thân dẫn
đến tử vong
_ RL tiêu hoá (phân có chất nhầy, vàng,
hôi)
_ Tắc ruột, viêm ruột
_ BCTT 20-25%
_ Độc tố sán gây phù nề toàn thân dẫn
đến tử vong

XN phân tìm trứng

Niclosamid
Praziquantel
SÁN LÁ PHỔI

Paragonimus westermani

Trứng chứa phôi bào → trứng chứa phôi


(bầu dục có nắp bằng ít lồi, 90 µm, nâu
sẫm)
2

3
Trứng nở ra ấu trùng lông Miracidium →
chui vào ốc Melania
4

4a 4b 4c

Bào tử nang → Redia → ấu trùng đuôi

Manh tràng to
Phình như hạt cà phê
Phổi (con trưởng thành đẻ trứng)

Gián tiếp 2 KCTG

Người, chó, mèo

Ốc Melania

Giáp xác (ấu trùng đuôi chui vào giáp xác


và biến thành nang trùng) 5

Ăn giáp xác mang nang trùng (xuyên qua


cơ hoành về phổi)
6

Trứng không phôi

Nang trùng

_ Viêm phổi, ho có máu trong đàm nhầm


với lao phổi
_ Sán làm thay đổi tế bào phế quản biểu bì
hình trụ thành tế bào hình lát nhiều tầng
_ Viêm phổi, ho có máu trong đàm nhầm
với lao phổi
_ Sán làm thay đổi tế bào phế quản biểu bì
hình trụ thành tế bào hình lát nhiều tầng

_ Di chuyển đến não gây động kinh, bại


liệt 1/2 thân
_ Gây áp-xe gan

_ XN đàm tìm trứng (dịch màng phổi)


_ Phản ứng KN-KT
_ Phản ứng chéo với SM, SLP, SLG, SD
heo

Niclofolan
Bithionol
Praziquantel
Triclabendazol
SÁN DẢI HEO SÁN DẢI BÒ

Toenia solium Toenia saginata

2
Bò, heo bị nhiễm ăn thức ăn chứa trứng hay đốt sán máng trứng → trứng nở
ra phôi 6 móc xuyên thành ruột, theo máu đến các cơ quan 3

Ít gặp trong phân vì không có lỗ đẻ

Ở cơ phôi 6 móc thành nang ấu trùng (heo/bò)

3+

_ Đầu có chuỷ, nhỏ; chân chuỷ có 2


hàng móc _ Đầu không có chuỷ và móc, chỉ có 4
_ Thân có từ 800-1000 đốt, đốt già đĩa hút hình bầu dục
dài = 1,5rộng, theo phân ra ngoài _ Đốt già chiều dài = 2-3 chiều rộng,
_ Rụng 3 đốt 1 lượt tự động bò ra ngoài
_ Tử cung ít phân nhánh _ Rụng 1 đốt 1 lượt
_ Mỗi người chỉ nhiễm 1 con sán heo
Ruột non, cơ

Gián tiếp 1 KCTG

Người

Heo Bò

4
Ăn thịt chứa nang ấu trùng ở cơ heo/bò nấu không chín

Trứng hay đốt sán theo phân ra ngoài 1

Nang ấu trùng

_ RL
_ RL

Đối với sán dải cái: thiếu máu đại H


_ RL
_ RL

Đối với sán dải cái: thiếu máu đại H

_ Tìm sán dải trưởng thành và

Khi bệnh nhân

Niclosamid (lưu ý khi sd tránh chuyển từ bệnh sán dây trưởng thành sang
bệnh ấu trùng)
Praziquantel
Hạt cau (arecolin), hạt bí (peponosit)
SÁN DẢI CÁ

Diphyllobothrium latum

Trứng không phôi/ phân 1 → trứng có phôi (trong


nước) 2 → nở thành phôi 6 móc coracidia → Bị giáp
xác Cyclops ăn 3

Đẻ trứng trong lòng ruột kí chủ

_ Trong Cyclops, phôi 6 móc biến thành ấu trùng


procercoid 4

_ Cá nước ngọt ăn Cyclops, ấu trùng procercoid phóng


thích và thành ấu trùng plerocercoid
5

Có rãnh hút
Ruột non

Gián tiếp 3 KCTG

Người

Giáp xác Cyclops

2: Cá nước ngọt
3: cá ăn thịt cá nước ngọt bị nhiễm 6

Ăn thịt cá bị nhiễm nấu không chín


7

Trứng không phôi/phân

Ấu trùng plerocercoid

_ RL đường tiêu hoá: tiêu chảy xen kẻ táo bón, đau bụng…
_ RL thần kinh: nhức đầu, suy nhược thần kinh, động kinh
_ RL giác quan: mờ mắt, hoá một thành hai, ù tai
_ RL tim mạch: tim đập nhanh, đau ngực
_ RL hô hấp: ho có cơn, khó thở
_ RL ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay

hiếu máu đại HC, thiếu vitamin B12 → thiếu máu cân Biemer (do hấp thu số
_ RL đường tiêu hoá: tiêu chảy xen kẻ táo bón, đau bụng…
_ RL thần kinh: nhức đầu, suy nhược thần kinh, động kinh
_ RL giác quan: mờ mắt, hoá một thành hai, ù tai
_ RL tim mạch: tim đập nhanh, đau ngực
_ RL hô hấp: ho có cơn, khó thở
_ RL ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay

hiếu máu đại HC, thiếu vitamin B12 → thiếu máu cân Biemer (do hấp thu số

ưởng thành và trứng trong phân: nhìn bằng mắt thường thấy đốt sán dải heo,
_ XN phân: tìm trứng sán dải lùn, sán dải cá
_ PP Graham: tìm trứng sán dải heo, bò

Khi bệnh nhân bị táo bón, đốt sán có thể tan rã và phóng thích trứng trong ph

Niclosamid
Praziquantel
Hạt cau (arecolin), hạt bí (peponosit)
Bổ sung vitamin B12
SÁN DẢI (không có cơ quan hô hấp, tuần

SÁN DẢI CHÓ

Dipylidium caninum

Đốt sán mang trứng theo phân ra ngoài hoặc bò


qua hậu môn
Trứng có phôi

Đầu hình chén, có 4 đĩa hút, 3-4 hàng móc


Ruột chó, mèo, thú ăn thịt

Gián tiếp qua 1 hoặc 2 KCTG

Chó, mèo

Bò chét

Động vật

Trứng chứa phôi

Nuốt phải bò chét nhiễm ấu trùng

kẻ táo bón, đau bụng…


c thần kinh, động kinh
ột thành hai, ù tai
anh, đau ngực
n, khó thở
ổi mề đay

áu cân Biemer (do hấp thu số lượng lớn Vitamin B12)


kẻ táo bón, đau bụng…
c thần kinh, động kinh
ột thành hai, ù tai
anh, đau ngực
n, khó thở
ổi mề đay

áu cân Biemer (do hấp thu số lượng lớn Vitamin B12)

Bướu sán ở người

thường thấy đốt sán dải heo, bò, chó trong phân
n dải lùn, sán dải cá
n dải heo, bò

và phóng thích trứng trong phân


SÁN DẢI (không có cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá)

SÁN DẢI LÙN

Hymenolepis nana

Trứng theo phân ra ngoài (ít gặp vì dễ vỡ) 1


Mọt mì Tenebrio nuốt trứng 2
Trứng nở ra phôi 6 móc, xuyên qua ruột mọt mì
3

Trong xoang đại thể mọt mì, phôi 6 móc cho nang
ấu trùng
4

Có 1 hàng móc
Đốt sán dễ vỡ nên không thấy trong phân
Ruột non

Gián tiếp 1 KCTG

Người, chuột

Mọt mì

Người nhiễm do ăn bánh mì không chín


Chuột nhiễm do ăn mọt mì 4
Trẻ em nuốt nhầm thức ăn chứa trứng sán dây lùn,
trứng sẽ trở thành nang ấu trùng trong ruột

Trứng theo phân ra ngoài

Nang trùng

Vitamin B12)
Vitamin B12)

ng phân

Niclosamid
Praziquantel
tiêu hoá)

ẤU TRÙNG SD HEO

Cysticercus cellulosae

2
Người/ heo nuốt trứng có phôi
Phôi 6 móc thủng thành ruột theo máu dến mô lk 3

Phôi 6 móc biến thành nang ấu trùng ở cơ heo/người

4
Ruột

Trực tiếp hoặc gián tiếp 1 KCTG

Người

Heo

Trứng có phôi lẫn vào rau sống, nước uống


Tự nhiễn: + Trứng phôi từ hậu môn qua móng tay
+ Đốt già tách khỏi sán dội ngược lên dạ dày,
đốt tan rã và phóng thích trứng có phôi

Trứng hay đốt giả theo phân ra ngoài 1

Trứng hay đốt giả theo phân ra ngoài


Nang ấu trùng

_ Ở cơ: nhức mỏi, sụt cân


_ Ở mô dưới da: xuất hiện những nốt to = hạt đậu xanh
_ Ở mắt: choá mắt, dễ chảy nước mắt, đau có thẻ dẫn tới

_ Ở tim: khó thở, tim đập nhanh, ngất xĩu
_ Ở não: ẤT chèn ép não, tụ máu não, nhũn não, bại xụi
_ Ở cơ: nhức mỏi, sụt cân
_ Ở mô dưới da: xuất hiện những nốt to = hạt đậu xanh
_ Ở mắt: choá mắt, dễ chảy nước mắt, đau có thẻ dẫn tới

_ Ở tim: khó thở, tim đập nhanh, ngất xĩu
_ Ở não: ẤT chèn ép não, tụ máu não, nhũn não, bại xụi

_ Sinh thiết tìm ấu trùng


_ X-quang, chụp hình não thất, soi đáy mắt
_ Chụp cắt lớp điện toán, cộng hưởng từ
_ PP miễn dịch ELISA: KN là dịch chất trong nang ấu
trùng SD heo

Praziquantel
Albendazol
ẤU TRÙNG SD NHỎ

Echinococcus granulosus (Hydatid)

Trứng nở cho phôi 6 móc (dạ dày), phôi làm thủng ruột theo
máu đến các cơ quan 3

Ấu trùng Hydatid dạng bướu 4


Đầu sán phòng thích từ nang (chó) 5
Nang bám vào ruột (chó) 6

Nếu không gặp KCVV, nang sẽ hoá vôi, thoái hoá và chết

Con trưởng thành ở ruột non 1


Phôi định vị ở gan (phần lớn), phôi, thận, lách,…

Chó

Cừu, dê, lợn

_ Động vật ăn cỏ (cừu) bị nhiễm do ăn nhằm cỏ bị vấy bẩn


bởi phân chó
_ Người bị nhiễm vì tình cờ để chó liếm, vuốt ve chó rồi sờ
tay vào miệng hoặc qua thức ăn bị nhiễm trứng sán

Ấu trùng dạng bướu (ở gan, phổi, não,…)

Trứng có phôi/ phân 2

_ Gan: tắc ống dẫn mật


_ Phổi: ho, khạc ra máu, ho liên tục đưa lên miệng mũi dịch
mặn đầy đầu sán, áp xe phổi
_ Thận: đau lưng, tiểu ra máu, suy chức năng thận
_ Não: tăng áp lực sọ gây động kinh
_ Mạch máu: nang xoi mòn mạch máu gây xuất huyết
_ Xương: nang phá huỹ mô xương làm gãy xương
_ Gan: tắc ống dẫn mật
_ Phổi: ho, khạc ra máu, ho liên tục đưa lên miệng mũi dịch
mặn đầy đầu sán, áp xe phổi
_ Thận: đau lưng, tiểu ra máu, suy chức năng thận
_ Não: tăng áp lực sọ gây động kinh
_ Mạch máu: nang xoi mòn mạch máu gây xuất huyết
_ Xương: nang phá huỹ mô xương làm gãy xương

_ Chụp hình gan bằng pp đồng vị phóng xạ (nang không hoá


vôi), X-quang (nang hoá vôi)
_ Phản ứng miễn dịch, điện di, huỳnh quang, hấp phụ gắn
men (ELISA)
_ Kỹ thuật siêu âm nhằm phát hiện nang sán

Bướu lành đang tiến triển, có tiền sử qua vùng nội dịch và
gần gũi với chó

_ Bơm formol 10% hay cetrimide để diệt đầu sán và màng


sinh mầm
_ Albendazol
Điều trị nội khoa chỉ dùng cho những trường hợp không giải
phẫu được
Mổ lấy nang sán
ẤU TRÙNG GIAI ĐOẠN 2 SPAGANUM

Spirometra erinacei

Sán trưởng thành → trứng có nắp (trong nước)


1

2
Trứng chỉ phát triển khi gặp nước → ấu trùng lông
Trong Cylops, ấu trùng lông→ Procercoid 3
Trong KCTG 2, Procercoid → Plerocercoid
4

Giống SD cá nhưng kích thước nhỏ hơn


Sán trưởng thành trong ruột non chó, mèo
Ở người, Plerocercoid → Sparganum 5
Ruột non chó, mèo

Người

Cylops

Ếch, bò sát (rắn, lươn)

Bị nhiễm khi ăn thịt nhiễm sán hoặc thịt rắn, ếch nấu không
chín

_ Sparganum chui qua mô mắt, dưới da, ngực gây sưng


phù, đau nhiều
_ Ở mắt: phù quanh hốc mắt, viêm loét giác mạc, viêm dây
thần kinh thị giác
_ Khi ấu trùng chết mô bị hoại tử: nổi mề đay, nóng lạnh
(lâm sàng); BCTT tăng cao (cận lâm sàng)
_ Sparganum chui qua mô mắt, dưới da, ngực gây sưng
phù, đau nhiều
_ Ở mắt: phù quanh hốc mắt, viêm loét giác mạc, viêm dây
thần kinh thị giác
_ Khi ấu trùng chết mô bị hoại tử: nổi mề đay, nóng lạnh
(lâm sàng); BCTT tăng cao (cận lâm sàng)

_ Chụp X-quang (ẤT hoá vôi); CT, MRI não (ẤT chưa hoá
vôi)
_ Sinh thiết cơ
_ Soi đáy mắt
_ Tìm trong những sang thương

Praziquantel
Albendazol
Niclosamid (trẻ em)
Mổ lấy nang sán
Thận trọng khi Sparganum mở mắt

You might also like