You are on page 1of 76

BỘ

MÁY
TIÊU
HÓA
TRUØNG CHAÂN GIAÛ
( Rhizopoda )

Trùng chân giả là những đơn bào có cơ quan


chuyển động là các chân giả, còn gọi là amip
amip..
Bộ Amip chia làm 4 giống:
- Entamoeba
- Endolimax
- Pseudolimax hay Iodamoeba
- Dientamoeba
- Giống Entamoeba
• Entamoeba histolytica
• Entamoeba coli
• Entamoeba hartmanni
• Entamoeba gingivalis
- Giống Endolimax
• Endolimax nana
- Giống Pseudolimax hay Iodamoeba
• Iodamoeba butschlii
- Giống Dientamoeba
• Dientamoeba fragilis
Ngoài ra còn có các Amip sống tự do như Naegleria
sp, Acanthamoeba sp có thể gây bệnh cho người
AMIP KHÔNG GÂY BỆNH
1. Giống Entamoeba

 Entamoeba coli:
o Kích thước thể hoạt động 15-
15-35
35
m;
thể bào nang # 15-
15-20 m
o Vị trí ký sinh: ruột già

o Tỷ lệ nhiễm: 10-
10-30% ở các quần thể
o Là Amip quan trọng trong y học vì dễ nhầm với
Entamoeba histolytica
 Entamoeba gingivalis:

• Kích thước # 15 m

• Vị trí ký sinh: chất bợn của răng, túi mủ chân răng

• Tỷ lệ nhiễm #10% ở người vệ sinh răng miệng tốt,


#95% ở người bệnh nha chu.

• Không có thể bào nang.


 Entamoeba harmani

• Kích thước rất nhỏ 3-


3-7 m thường bị bỏ sót
khi xét nghiệm

• Vị trí ký sinh: ruột già

 Entamoeba polecki

• Là Amip của heo, có bào nang

• Vị trí ký sinh: ruột già


2. Giống Endolimax
 Endolimax nana
o Kích thước thể hoạt động # 8
8m; thể bào nang
nhỏ, không tròn và có 4 nhân
o Tỷ lệ nhiễm: 10-
10-20% tùy theo vùng

3. Giống Pseudolimax hay Iodamoeba


 Iodamoeba butschlii
o Kích thước thể hoạt động # 11
11m; thể bào nang
có 1 nhân, có không bào ăn màu iod
o Tỷ lệ nhiễm: 8%
2. Giống Dientamoeba
 Dientamoeba fragilis
o Kích thước thể hoạt động # 9
9m; thể bào nang
nhỏ, không tròn và có 4 nhân
o Tỷ lệ nhiễm trung bình # 4%

o Gần đây được phân loại như trùng roi vì #


Trichomonas ở tính kháng nguyên và hình ảnh
siêu cấu trúc.

o Không có thể bào nang


Lớp trùng chân giả
AMIP GAÂY BEÄNH
Entamoeba histolytica

Entamoeba histolytica là một đơn bào,


thuộc lớp trùng chân giả
sống ký sinh trong đại tràng, gây bệnh lỵ
1. HÌNH THỂ
1.1 Thể hoạt động
Tồn tại 2 dạng: thể hoạt động ăn hồng cầu và
thể hoạt động không ăn hồng cầu.
 Thể hoạt động không ăn hồng cầu ( kiểu minuta)
• Kích thước: 10-12m

• Sống trong lòng ruột già

• Không gây bệnh

• Thực phẩm: vi trùng, cặn thức ăn

• Hiện diện ở phân người lành mang mầm bệnh


• Thể hoạt động ăn hồng cầu ( kiểu histolytica )
– Kích thước từ 20 tới 40 µm
– Di động nhanh nhờ chân giả và có định hướng.

– Ngoại nguyên sinh chất trong suốt

– Nội nguyên sinh chất có nhiều hạt nhỏ, những hồng


cầu và nhân.
– Nhân hình tròn, đường kính khoảng 5 µm, quanh nhân
có một vòng hạt nhiễm sắc thể mịn và đều đặn, có một
nhân thể ở giữa nhân.
– Thể này gây bệnh và chỉ thấy trong phân người bị lỵ
hoặc trong các ổ áp xe do amíp ở các phủ tạng.
Theå hoaït ñoäng Entamoeba histolytica
Theå hoaït ñoäng Entamoeba histolytica
Theå hoaït ñoäng aên hoàng caàu
Entamoeba histolytica
Theå hoaït ñoäng aên hoàng caàu
Entamoeba histolytica
ENTAMOEBA DISPAR
Sống hoại sinh không gây bệnh

Gần đây, chủng không gây bệnh đã


được phân chia vào chủng amib riêng
biệt khác, Entamoeba dispar.
dispar.
Tuy nhiên, không thể phân biệt các
chủng amib bằng những xét nghiệm
thông thường.
Phân biệt Entamoeba histolytica /
Entamoeba dispar
bằng kỹ thuật sinh học phân tử PCR
2 . Thể bào nang :
– Hình cầu, vách dày.

– Có 2 loại bào nang: loại lớn (10 – 15 µm) và loại


nhỏ ( dưới 10 µm).
– Bào nang chứa từ 1- 4 nhân

– Nhân thể nằm ở giữa nhân

– Trong tế bào chất có nhiều thể vùi hình que có 2


đầu tròn, chiết quang
– Đôi khi có không bào to.

– Bào nang được thải ra ngoài theo phân và làm


phát tán bệnh.
Theå baøo nang Entamoeba histolytica
Theå baøo nang Entamoeba histolytica
Thể bào nang 1 - 2 - 4 nhân
Entamoeba histolytica
Thể bào nang Entamoeba histolytica
Theå hoaït ñoäng Entamoeba coli
Thể bào nang Entamoeba coli
Phân biệt En. histolytica gây bệnh với
Entamoeba coli không gây bệnh

Đặc điểm En.histolytica Entamoeba coli


Thể hoạt động
- Kích thước - 20 -40 µm - 15 - 35 µm
- Ngoại NSC - Rõ - Không rõ
- Ăn hồng cầu - Có - Không
Cử dộng giả túc - Nhanh,có định hướng - Chậm
- Nhân - Màng nhân có vòng - Màng nhân có vòng
- Nhân thể nhiễm sắc thể mịn NST không đều
đều ở giữa nhân lệch tâm
- Khả năng - Có - Không
gây bệnh
Phân biệt En. histolytica gây bệnh với
Entamoeba coli không gây bệnh

Đặc điểm En.histolytica Entamoeba coli


Thể bào
nang
- Kích thước - 10 -14 µm - 15 -20 µm
- Nhân - Có 1 - 4 nhân - Thường có 8 nhân

- Nhân thể - Thỏi chromatoid - Thỏi chromatoid hình

hình que, đầu que, đầu răng cưa


tròn rõ
II. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

 Người bị nhiễm En. histolytica do nuốt phải bào


nang từ thức ăn, nước uống bị bẩn.
 Amíp sinh sản vô tính, nhân và nguyên sinh chất
phân chia cho ra những amíp mới.
 Trong ruột người, có 2 chu kỳ :
không gây bệnh hay gây bệnh.
1. Chu trình không gây bệnh

- Bào nang vào đến ruột bị tiêu vỏ, trở thành hậu bào
nang có 4 nhân.
- Hậu bào nang 4 nhân này tiếp tục phân chia để
cuối cùng cho ra 8 amíp nhỏ.
- Sinh sản bằng cách nhân đôi. Ký sinh trong lòng
đại tràng
- Khi gặp điều kiện bất lợi ( phân mất nước...),
amíp này sẽ co tròn trở thành tiền bào nang.
→ Người lành mang mầm bệnh
2. Chu trình gây bệnh

- Amíp có thể chuyển từ thể không gây bệnh sang


thể gây bệnh histolytica.
- Thể gây bệnh có khả năng làm tiêu mô nhờ tiết ra
men : trypsine, pepsine, hyaluronidase... làm tiêu
mô và xâm lấn thành ruột.
- Tại đây, amíp tăng sinh bằng cách phân đôi, gây ra
các áp xe ở dưới niêm mạc, có thể làm vỡ các mao
mạch và chui vào mạch máu theo tuần hoàn đi
đến các cơ quan khác như gan, não… và gây các
thể bệnh amíp ngoài đường ruột.
III. DỊCH TỄ

– Bệnh nhiễm amíp rải rác trên thế giới, tỷ lệ nhiễm


khoảng 10% dân số, đặc biệt là các nước vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
– Tình hình kinh tế, xã hội và vệ sinh quyết định sự
phân bố của amíp.
– Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm amíp ở miền Bắc từ 2-
6%, trẻ em dưới 5 tuổi nhiễm ít hơn người lớn.
Tại TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ nhiễm là 8%.
- Entamoeba histolytica có nhiều ở vùng nhiệt đới
- Entamoeba histolytica xảy ra khắp nơi trên thế giới với tỷ lệ khoảng 10%.
- Những vùng tỷ lệ này lên đến 50-60% do điều kiện vệ sinh kém & chế độ
dinh dưỡng thiếu đạm.
III. DỊCH TỄ
– Entamoeba histolytica có thể gây dịch kiết lỵ ,
nhưng dịch thường không rầm rộ, số người mắc
tương đối ít và lây lan chậm.
– Bệnh nhiễm qua đường phân miệng. Người là
nguồn chứa bệnh. Ruồi, gián là trung gian truyền
bệnh.
– Thể hoạt động dễ chết khi ra khỏi ký chủ nên không
có vai trò truyền bệnh.
– Bào nang là tác nhân làm phát tán bệnh, gây ô
nhiễm thức ăn, nước uống. Người bị nhiễm do ăn
phải bào nang 4 nhân từ thực phẩm hay nước uống
hoặc do tay bẩn.

III. DỊCH TỄ

 Bào nang có sức đề kháng cao, trong đất ẩm nó


có thể sống được vài tháng
 Các hoá chất thường dùng chlor, iode với nồng
độ pha trong nước cung cấp cho các thành phố
không có tác dụng với bào nang.
 Sự khô ráo và nhiệt độ cao lại giết chết bào
nang rất nhanh vì dụ: ở 55º C bào nang sẽ chết
trong vài phút
IV. BỆNH HỌC & TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

– Amíp ký sinh ở ruột già, chủ yếu gây bệnh ở


đường tiêu hóa, nhưng amíp còn có thể di
chuyển ở các cơ quan khác như gan, phổi,
não…gây ra thể bệnh amíp ngoài đường ruột.
– Biểu hiện của bệnh nhiễm amíp tùy thuộc nhiều
yếu tố như chủng amíp, sức đề kháng của cơ
thể: đa số các trường hợp nhiễm amíp không có
triệu chứng.
– Thể lâm sàng có thể cấp tính và mạn tính.
CÁC VÙNG Não
TỔN THƯƠNG
DO AMIP

Phổi
Áp xe gan

Amip ở da

Áp xe ruột già

Trực

Viêm da quanh hậu môn tràng


Amip trong lòng ruột già
1. Bệnh amíp đường ruột

 Thể cấp tính


 Thời gian ủ bệnh từ vài ngày đến vài tháng.
 Bệnh khởi phát bằng một cơn đau bụng và tiêu
chảy.
 Hội chứng lỵ : Đau quặn theo khung đại tràng, gây
cảm giác phải đi tiêu. Đi tiêu 5-15 lần mỗi ngày, lúc
đầu còn có phân lẫn chất nhày về sau chủ yếu là
nhày lẫn máu, lượng phân ít. Bệnh nhân không sốt.
 Thể tạng bình thường, nếu bệnh kéo dài, bệnh
nhân sẽ bị suy nhược, mất nước và sụt cân.
 Thể mạn tính

 Thường gặp sau nhiều cơn lỵ cấp tính, vách ruột hoá
xơ → hệ TK ruột bị phá hủy → chức năng ruột không
còn bình thường.

 Bệnh biểu hiện bằng một bệnh viêm đại tràng mãn
tính: đau bụng lâm râm, liên tục hay từng cơn. Người
bệnh suy nhược, sụt cân, biếng ăn, buồn nôn.

 Xét nghiệm phân, có hoặc không có amíp.

 Soi trực tràng: niêm mạc teo. Tiến triển bệnh kéo dài
và khó chữa.
Soi tröïc traøng
VEÁT LOEÙT VAÙCH TRÖÏC TRAØNG
( Hình mieäng nuùi löûa )
VEÁT LOEÙT Ở RUỘT DO AMÍP
 Biến chứng
– Chảy máu ở đường tiêu hoá do bị thủng ruột
– Hội chứng lồng ruột, bán tắc ruột do sẹo làm hẹp
lòng ruột.
– Xét nghiệm phân thường âm tính.

– U amíp: do phản ứng viêm của niêm mạc trước sự


tấn công của amíp và bội nhiễm vi trùng. Khối u
thường nằm ở vùng manh tràng hay sigma, dễ lầm
với ung thư đại tràng.
Hình ảnh giải phẫu bệnh lý cho thấy có nhiều tế bào
viêm, mô sợi, có thể có amíp. Điều trị bằng thuốc
diệt amíp trong mô cho kết quả tốt : khối u giả sẽ
biến mất.
 Chẩn đoán phòng xét nghiệm

Xét nghiệm phân tìm amíp:


– Thể hoạt động chết rất nhanh khi ra khỏi ký
chủ nên phải xét nghiệm ngay trong vòng 2
giờ sau khi phân được lấy, lấy phân ở chỗ có
nhày, máu.
– Soi trực tiếp: làm tiêu bản phân với:
- Nước muối sinh lý : để quan sát sự chuyển
động của amíp.
- Dung dịch Lugol : để nhận rõ nhân và các thể
vùi trong tế bào chất.

1. Trong thể cấp tính với phân lỏng hoặc nhày máu
có thể thấy thể hoạt động, ăn hồng cầu hoặc
không ăn hồng cầu và bào nang.
– Trong thể lỵ mạn tính, phân đặc, thường gặp bào
nang.
 Chẩn đoán phòng xét nghiệm

Soi trực tràng:


Thấy vết loét hình miệng núi lửa trên niêm mạc.
Lấy chất nhày tìm amíp có nhiều khả năng tìm
thấy amíp hơn trong phân.

Nhuộm phân :
Theo kỹ thuật Trichome, Hematoxyline sắt:
cho kết quả và giúp định danh loài chính xác hơn
soi tươi, nhưng đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
VEÁT LOEÙT VAÙCH TRÖÏC TRAØNG
PHAÂN BIEÄT LÎ AMIP VAØ LÎ TRÖÏC TRUØNG
Ñaëc ñieåm LÎ AMIP LÎ TRÖÏC TRUØNG

Tính chaát Leû teû, lan chaäm Haøng loaït, lan nhanh
dòch teã
Tieán trieån Thaønh maïn tính Caáp tính
Khoâng soát ( tröø treû em ) Coù soát
Soá laàn ñi caàu : Ñi nhieàu laàn hôn
Trieäu chöùng 5 – 15 laàn/ ngaøy
laâm saøng Maát nöôùc : Ít Maát nöôùc : nhieàu hôn
Hoäi chöùng nhieãm
truøng naëng hôn
Bieán chöùng Deã xaûy ra Khoâng coù
Chaån ñoaùn Soi tröïc tieáp phaân töôi Caáy phaân
 Chẩn đoán phòng xét nghiệm

Chẩn đoán miễn dịch:


 Tìm kháng nguyên amíp trong phân:
tỷ lệ phát hiện rất cao, đáng tin cậy.

 Tìm kháng thể kháng amíp:


không có giá trị trong chẩn đoán bệnh amíp
đường ruột.
Nhuộm Hematoxyline sắt Entamoeba histolytica
Nhuộm Trichome Entamoeba histolytica
2. Bệnh amíp ở các vỊ trí khác

 Bệnh amíp ở gan

– Bệnh amíp gan là một biến chứng thường xảy


sau bệnh amíp đường ruột.
– Amíp có thể đi từ các sang thương ở đại tràng,
theo đường tĩnh mạch cửa vào gan.
– Amíp tạo thành nhiều ổ hoại tử nhỏ, các ở này
hoà vào nhau tạo thành ổ áp xe to, thường khu
trú ở thùy phải của gan.
Một bệnh nhân đang bị áp-xe gan do Amoeba
(medinfo.ufl.edu)
 Bệnh amíp ở gan
Biểu hiện lâm sàng :

- Sốt cao

- Đau vùng hạ sườn phải, đau nhói khi hít

vào mạnh và đau xuyên lên vai phải.

- Gan to ( lách không to, không dịch, không vàng da )

- Suy nhược thể tạng.

- Đôi khi gan to có kèm theo hội chứng

phổi - màng phổi vùng hạ sườn phải.


Chẩn đoán phòng xét nghiệm :
- Bạch cầu đa nhân trung tính tăng 10.000 - 16.000
- VS tăng ( hơn 50 mm giờ đầu) .
- Các xét nghiệm chức năng gan: ít thay đổi.
- Xét nghiệm phân: không có giá trị.
- Chọc hút mủ từ ổ áp xe : mủ màu nâu chocolate
chứa vi khuẩn,TB gan thoái hoá. BC đa nhân, tinh
thể Charcot Leyden, đôi khi có amip.
- Xét nghiệm miễn dịch tìm kháng thể kháng amíp
có giá trị chẩn đoán.
AÙp xe gan do Amip
AÙp xe gan do Amip

Dòch choïc doø maøu naâu chocolate


 Bệnh amíp ở gan

Kỹ thuật hình ảnh:


- Chụp lấp lánh gan : gan to, 1 hay nhiều lỗ trống
nhưng những áp xe nhỏ dưới 3cm không thấy
được.
- X quang cho thấy cơ hoành bên phải dâng cao,
ít di động, có thể thấy thêm tràn dịch màng phổi
phải.
- Siêu âm.
2. Bệnh amíp ở các vị trí khác

 Bệnh amíp màng phổi – phổi :

– Thường là biến chứng của bệnh amíp ở gan.


Amíp đi từ gan xuyên qua cơ hoành, lên màng
phổi và phổi, gây tràn dịch màng phổi có thể
kèm theo viêm đáy phổi phải.
– Bệnh nhân khạc ra mủ màu chocolat, hay bị bội
nhiễm vi trùng.
Bệnh amip màng phổi - phổi

• Từ gan amip lên phổi


do tiếp xúc,vì thế
thường gây áp xe phổi
phải, amip có thể gây
áp xe màng phổi.
• Biểu hiện lâm sàng:
-Thể không mưng mủ
-Thể mưng mủ

Áp xe phổi trên X-quang


 Amíp da:
ở chỗ vết mổ hoặc ở quanh hậu môn,
vết loét thường lan rộng.

 Áp xe não:
là biến chứng của áp xe gan và thường được
chẩn đoán sau khi mổ.

 Bệnh amíp có gặp ở các cơ quan khác như


niệu sinh dục, xương khớp…
CÁC VÙNG Áp xe
TỔN THƯƠNG não
DO AMIP

Phổi
Áp xe gan

Amip ở da

Áp xe ruột già

Trực

Viêm da quanh hậu môn tràng


V. ĐIỀU TRỊ
1. Thuốc diệt amíp
Thuốc diệt amíp có khả năng khuếch tán trong mô
- Emetine
- 2 - dehydro – émetine
- Metronidazole (Flagyl), Secnidazole,
Nimorazole, Tinidazole, Ornidazole.
2 .Thuốc tác dụng trực tiếp trong lòng đại tràng:
- Metronidazole và 2-dehydro - émetine
- Các dẫn xuất của arsenic: Difetarsone , Stovarsol.
- Các chất Oxyquinoleine: Diiodohydro-quinoleine
(Direxiode), Chloroiodoquine (Enterovioforme), có thể
gây tai biến ở thần kinh mắt.
Cần dùng thêm tetracycline, than, chống co thắt, an thần.
Điều trị :
- Thuốc diệt amip có khả năng
khuếch tán trong mô:
Emetine
Metronidazole

- Thuốc tác dụng trực tiếp


trong lòng đại tràng:
Metronidazole
Các dẫn xuất của arsenic
Chất oxyquinoleine
VI. PHÒNG BỆNH
Phòng bệnh cho cộng đồng:
- Phát hiện và điều trị người lành mang bào
nang, đặc biệt ở nơi sống tập thể và nơi phục vụ
ăn uống.
- Quản lý tốt phân, nước, rác
- Diệt ruồi, gián là trung gian truyền bệnh

Phòng bệnh cá nhân :


Vệ sinh cá nhân: tay sạch, ăn chín, uống nước
lọc hoặc đun sôi.
● Các nhà khoa học Canada vừa thử nghiệm trên chuột loại
vắc--xin đầu tiên chống Amoeba
vắc

- Vắc-xin được dùng bằng cách xịt vào mũi,hiệu quả.


- Tăng hệ miễn dịch
AMIP TỰ DO GÂY BỆNH
Naegleria sp – Harmanella sp
1. Hình dạng
 Naegleria sp: có 3 thể trong suốt chu trình phát triển
• Thể hoạt động dạng amip: 10-
10-20
20m, thể sống ký sinh
• Thể hoạt động có roi: 8-
8-15
15
m, bầu dục, có 2-
2-4 roi, thể
sống tự do
• Thể bào nang: 1 nhân, vách đôi, vách ngoài trơn láng
 Harmanella sp (Acantamoeba sp) có 2 thể:
• Thể hoạt động: 12-
12-15
15
m, có chân giả kéo thành sợi
• Thể bào nang: 1 nhân, vách đôi, vách ngoài trơn láng.
2. Chu trình phát triển
- Người bị nhiễm do
tắm sông, hồ bơi
- Amip xâm nhập qua

niêm mạc mũi

xương sàng

màng não não


3. Dịch tễ
- Có mặt ở khắp nơi trên thế giới: Mỹ, Úc, Tân Tây Lan, …
 Cho đến nay trên thế giới chỉ mới phát hiện được khoảng vài trăm
trường hợp bệnh nhân bị nhiễm loài amip "ăn não người" này.
 Mỹ: Giai đoạn năm 1937-
1937-2007 có 121 nạn nhân tử vong. Các
năm 2001-
2001-2011 đã có 35 ca tử vong được báo cáo; trong đó đến
32 ca tiếp xúc với nguồn nước ở khu vui chơi giải trí.
 New Zealand: Năm 1968-
1968-1978 có 8 trường hợp tử vong sau khi
các nạn nhân bơi trong một hồ nước ấm ở khu vực Waikato.
 Pakistan: 2 bệnh nhân nam 39 tuổi và 54 tuổi tử vong vào năm
2010.
 Tiệp Khắc cũ: Năm 1962-
1962-1965 ghi nhận 16 bệnh nhân chết vì
viêm não - màng não cấp do tắm trong một bể bơi.
- Tại Việt Nam:
Bệnh nhân P.V.T (25 tuổi, quê Phú Yên) nhập viện
vào ngày 30.7, trong tình trạng hôn mê, kích động.
Được biết, trước khi nhập viện một tuần, bệnh
nhân có lặn mò trai trong một bàu nước ở quê (Phú
Yên). Sau đó, bệnh nhân lên cơn sốt, nhức đầu, uống
thuốc không khỏi. Khi nhập viện Bệnh viện Nhân dân
Gia Định (TP.HCM) anh T. trong tình trạng sốt, nhức
đầu, co giật và được chẩn đoán là viêm màng não.
Kết quả chọc dò dịch não tủy cho thấy bệnh nhân
bị nhiễm ký sinh trùng amip Naegleria fowleri, với chẩn
đoán viêm màng não do amip.
Đến 23h ngày 31/7, bệnh nhân nhiều lần bị ngưng
tim đột ngột, tử vong.
4. Lâm sàng và chẩn đoán:
- Ủ bệnh 2-15 ngày

- Viêm mũi họng, nhức đầu hội chứng màng


não và sốt Hôn mê Tử vong

- Dịch não tủy đục, Neutrophile, Albumine tăng

- PCR
5. Điều trị:
Hiện tại, chưa có một phương pháp hay loại
thuốc nào điều trị có hiệu quả cho những người
bị nhiễm loại amip này. Tuy nhiên rất may là rất
hiếm gặp trường hợp bị nhiễm amip “ăn não".
não".
- Amphotericine B tiêm tĩnh mạch (0.2-
0,5mg/kg, hai ngày 1 lần), hoặc tiêm vào cột
sống 0.5mg/kg, hai lần mỗi tuần)

You might also like