You are on page 1of 97

CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

ĐẠI CƯƠNG VÀ TÍNH NĂNG


THUỐC CỔ TRUYỀN
I. Các khái niệm thuốc cổ truyền
1. Thuốc cổ truyền: là thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế,
phối ngũ theo lý luận và phương pháp y học cổ truyền hoặc theo kinh
nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc
hiện đại; đa số có nguồn gốc thực vật, động vật, hoặc khoáng vật
2. Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người
nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị
bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao
gồm hóa dược, dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm
3. Dược chất là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có
tác dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong phòng bệnh, chẩn
đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức
năng sinh lý cơ thể người
4. Dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật,
động vật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc
5. Thuốc từ dược liệu là thuốc có thành phần từ dược liệu và có tác
dụng dựa trên bằng chứng khoa học ( không bao hàm thuốc cổ truyền)
6. Vị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương
pháp của y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng
để phòng bệnh, chữa bệnh.
7. Thuốc mới là thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần đầu tiên
được sử dụng làm thuốc tại Việt Nam; thuốc có sự kết hợp mới của
các dược chất đã lưu hành hoặc các dược liệu đã từng sử dụng làm
thuốc tại Việt Nam
8. Cổ phương là bài thuốc được sử dụng đúng như tài liệu kinh điển
(sách cổ) về: số vị thuốc, liều lượng từng vị, cách chế biến, cách dùng,
liều dùng và chỉ định của thuốc
9. Cổ phương gia giảm là bài thuốc sự thay đổi về cấu trúc so với cổ
phương về số vị thuốc, liều lượng từng vị, cách chế biến, cách dùng,
liều dùng theo biện chứng luận trị. Trong đó cổ phương vẫn là cơ bản.

1
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

10. Bài thuốc gia truyền là bài thuốc kinh nghiệm lâu đời của dòng tộc,
gia đình truyền lại, có hiệu quả điều trị với một bệnh nhất định, có
tiếng ở trong vùng, được nhân dân tín nhiệm, không có sự tranh chấp
dân sự về bài thuốc đó, được Hội Đông y và y tế xã/ phường/ thị trấn
sở tại và Sở Y tế công nhận, cấp “giấy chứng nhận bài thuốc gia
truyền”
11. Tân phương( thuốc từ dược liệu mới) là thuốc có cấu trúc hoàn toàn
khác với cổ phương về số vị thuốc, liều lượng từng vị, dạng thuốc,
cách dùng, chỉ định.
II. Tính năng thuốc cổ truyền
1. Khái niệm tính năng
i. Tính năng= tính vị + công năng (tác dụng dược lý)
ii. Tính năng chủ yếu của thuốc gồm:
1. Khí (tính)
- Tứ khí gồm hàn – lương – ôn – nhiệt
- Chỉ mức độ nóng, lạnh khác nhau của thuốc
- Tồn tại khách quan, mang tính tương đối
- Được quyết định thông qua tác dụng của thuốc đối lập với
bệnh
Hàn Lương Bình Ôn Nhiệt
Nhiệt chứng Hàn chứng
Hoàng liên Mạch môn Ma hoàng Quế nhục
Miết giáp Kim tiền Nhiệt chứng Tía tô Phụ tử
thảo Hàn chứng
Thanh nhiệt, lợi thủy Bình hòa Trừ hàn, thông kinh, hồi
ức chế, giảm trương lực dương
Hưng phấn, tăng chuyển hóa

2. Vị
- Gồm ngũ vị tân- cam- khổ- toan- hàm
- Vị của thuốc do cảm giác của lưỡi đem lại hoặc quy nạp
theo học thuyết ngũ hành
- 1 vị: hoàng cầm, hoàng bá, xuyên tâm liên (khổ)
- 2 vị:
o Khổ + cam: địa cốt bì, thảo quyết minh

2
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

o Khổ + tân: cát cánh


o Tân + hàm: tạo giác
o Tân + toan: ngư tinh thảo
- 3 vị (toan + hàm + chát) : Ngũ bội tử
- 5 vị (toan, tân, khổ, hàm, cam) : Ngũ vị tử
- Ảnh hưởng quy kinh, tác dụng dược lý của thuốc
Vị Tác dụng TPHH Vị thuốc
Phát hãn, ôn trung Tinh dầu Tía tô, kinh giới
TÂN Hoạt huyết, chỉ Xuyên khung,
thống bạch chỉ
Bổ dưỡng Carbohydrat Thục địa, mạch
CAM Hòa hoãn môn, cam thảo,
mật ong
Thanh nhiệt, táo thấp Glycosid Hoàng liên,
KHỔ Tả hạ Alkaloid long đởm,
xuyên tâm liên
TOAN Thu liễm, cố sáp Acid hữu cơ Ô mai, sơn tra
Nhuyễn kiên, nhuận Muối vô cơ Mang tiêu, hải
HÀM
hạ tảo
Lợi thủy, thanh nhiệt Carbohydrat Ý dĩ, bạch mao
ĐẠM
căn
Thu liễm, sát khuẩn tanin Khiếm thực,
CHÁT
sim, ổi
 Quan hệ tính - vị

 Hoàng bá, hoàng cầm đều khổ, hàn => thanh nhiệt
táo thấp, chống viêm, thoái nhiệt.
 Quế chi, bạch chỉ đều ôn, tân => tán hàn, giải biểu,
Tính vị giống nhau phát hãn, thông kinh, hoạt lạc, giảm đau
=> tác dụng giống  Có thể thay thế cho nhau
hoặc gần giống  Xem xét tính đặc thù của thuốc:
 Bạch chỉ còn có tác dụng bài nùng
 Quế chi còn có tác dụng trục huyết ứ, thông
kinh bế, trục thai chết lưu
Thuốc cùng tính,  Hoàng liên, sinh địa đều tính hàn
khác vị => tác dụng  Hoàng liên khổ, tác dụng táo thấp
khác nhau

3
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

 Sinh địa vi khổ, tác dụng tư âm, lương huyết,


sinh tân, chỉ khát
 Ma hoàng và hạnh nhân đều tính ôn
 Ma hoàng vị tân, tác dụng phát hãn
 Hạnh nhân vị khổ, tác dụng hạ khí
 Sơn thù, hoàng kỳ đều ôn
 Sơn thù có vị toan, tác dụng thu liễm
 Hoàng kỳ vị cam, tác dụng bổ khí

 Bạc hà, tô diệp vị tân


 Bạc hà tính lương, dùng giải cảm nhiệt
 Tô diệp tính ôn, dùng giải cảm hàn
 Thạch cao, sa nhân đều tân
 Thạch cao tính hàn, tác dụng thanh nhiệt, hạ
Thuốc cùng vị, khác
hỏa
tính =>tác dụng
 Sa nhân tính ôn, tác dụng hành khí, giảm
khác nhau
đau, kiện tỳ, hóa thấp
 Lộc nhung, thục địa đều là thuốc bổ, vị cam
 Lộc nhung tính ôn, bổ Thận dương
 Thục địa vị hơi khổ, tính ôn, tác dụng bổ
Thận âm
 Nhục quế vị tân cam, tính đại nhiệt, tác dụng khu
hàn ôn trung
Thuốc khác tính vị
 Hoàng liên vị khổ, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt
=> tác dụng khác
táo thấp.
hẳn nhau
 Ô mai vị toan, tính ôn, tác dụng thu liễm, chỉ khái,
sinh tân, chỉ khát
 Sinh địa khổ, hàn, tác dụng lương huyết. Sau khi
chế thành thục địa, tính trở nên ôn, vị trở nên cam,
Chế biến làm thay có tác dụng bổ huyết
đổi tính, vị => thay  Đỗ trọng vị cam, vi tân, sau khi chích muối, có vị
đổi tác dụng hàm, tác dụng bổ Can Thận được tăng cường
 Cam thảo vị cam, tính bình, sau khi chích Mật ong,
tính ôn hơn, kiện vị chỉ khái tốt hơn.

4
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

 Ngũ vị và ngũ cấm


- Tỳ bệnh cấm dùng toan vị
- Phế bệnh cấm dùng khổ vị
- Thận bệnh cấm dùng cam vị
- Can bệnh cấm dùng tân vị
- Tâm bệnh cấm dùng hàm vị
 Ngũ vị và ngũ nghi
- Tỳ bệnh, nên ăn vị cam: truật mễ, thịt trâu, thịt bò, táo, quỳ
(Hướng dương)
- Tâm bệnh, nên ăn vị khổ: lúa mạch, thịt dê, trái hạnh (quất,
tắc), rau kiệu
- Thận bệnh, nên ăn vị hàm: đại đậu, thịt heo, trái lật (hạt dẻ),
rau hoắc (lá đậu), hoàng quyền (giá đậu nành)
- Can bệnh, nên ăn vị toan: Chi ma (mè vừng), thịt chó, trái lý
(mận, roi), rau hẹ
- Phế bệnh, nên ăn vị tân: Hoàng tất, thịt gà, trái đào, hành củ
3. Khuynh hướng (thăng- giáng- phù – trầm)

Khuynh hướng Bệnh Tác dụng Vị thuốc


Thăng Lên Hạ hãm Thăng dương Thăng Ma, Sài
thượng ích khí Hồ, Hoàng Kỳ
DƯƠNG
tiêu
DƯỢC
Phù Hướng ra Biểu Phát hãn phát Quế Chi, Cúc
ngoài tán Hoa
Giáng Xuống hạ Thượng Hạ khí, giáng Ma Hoàng, Thị
tiêu nghịch khí Đế
ÂM
Trầm Hướng Lý Thẩm thấp Kim Tiền Thảo,
DƯỢC
vào trong Tả hạ Đại Hoàng,
Cố sáp Khiếm Thực

- Thăng giáng phù trầm- Hậu, bạc – Khinh, trọng


Khuynh
Tính – vị Thể chất Vị thuốc
hướng
Thăng Ôn, nhiệt Bạc Nhẹ (hoa, lá vỏ Ma Hoàng
Phù Tân, cam Khinh lông) Quế Chi

5
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Giáng Lương, hàn Hậu Nặng (khoáng Đại Hoàng


Trầm Khổ, hàm Trọng chất) Mang Tiêu
o Bạc (nhẹ, nhạt ): vị bạc thì tán, khí bạc thì thăng
(dương)
o Hậu (đậm, nồng) : vị hậu thì bổ, khí hậu thì giáng
(âm)
o Thuốc thăng phù: không sắc lâu, lửa nhỏ (văn hỏa)
o Thuốc trầm giáng: sắc lâu, lửa to (vũ hỏa)
- Có tác dụng chế biến, phối ngũ => thay đổi khuynh hướng
- Hoàng Liên tính giáng (bệnh trung tiêu, hạ tiêu: viêm ruột,
kiết lị), sao với rượu => thăng, dùng trị tâm hỏa (loét miệng,
phồng rộp lưỡi, niêm mạc miệng)
- Tri Mẫu tính thăng, sao vơi muối => giáng
- Sài Hồ, Diên Hồ tính thăng, sao giấm => giáng
- Bán Hạ, Tỳ Bà Diệp bản chất trầm, sao với nước gừng =>
phù (phát tán)
- Sinh Khương phù, thăng (phát tán phong hàn), khi nướng =>
trầm (ôn trung tán hàn, trị đau bụng, buồn nôn)
4. Quy kinh
- Quy kinh = sự quy nạp tác dụng của thuốc vào tạng phủ
- Một thuốc có thể quy vào 1 hay nhiều kinh:
o 1 Kinh: Tang Bạch Bì, Thiên Ma, Bạch Tật Lê
o 2 Kinh: Câu Đằng, Bạch Cương Tàm, Táo Nhân
o 3 Kinh: Dừa Cạn, Bá Tử Nhân
o 4 Kinh: Địa Long, Tỳ Giải, Sinh Địa
o 5 Kinh: Xa Tiền, Phục Linh, Ý Dĩ, Hoàng Liên
o 6 Kinh: Can Khương
o 10 Kinh: Đại Hoàng
o 12 Kinh: Cam Thảo, Nhân Sâm, Xạ Hương
- Chế biến thuốc => thay đổi quy kinh:
o Muối + Đỗ Trọng, Hương Phụ, Trạch Tả => Thận
o Giấm + Diên Hồ => Can
o Chua sa + Xương Bồ => Tâm
o Hoàng Thổ/ Mật Ong + Bạch Truật, Hoàng Kỳ => tỳ,
vị
6
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

o Sao đen Hà Diệp, Trắc Bá Diệp, Hoa Hòe => thận


o Sao vàng Hoài Sơn, Ý Dĩ => tỳ, vị

 Quan hệ tính – vị - quy kinh

- Tính vị giống, quy kinh khác => tác dụng khác nhau:
- VD: hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, chi tử đều khổ hàn
đều thanh nhiệt:
o Hoàng liên quy kinh Tâm => Tâm hỏa
o Hoàng bá quy kinh Thận => Thận hỏa
o Hoàng cầm quy kinh Phế => Phế hỏa (Phế ung, Phế
mủ)
o Chi tử quy kinh Tam tiêu => Tam tiêu hỏa
iii. Các tính năng liên hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để lựa chọn
thuốc phù hợp:
- Tính năng của thuốc cổ truyền có quan hệ mật thiết với
nhau, dựa trên cơ sở các học thuyết YHCT:
- Tứ khí, khuynh hướng thăng giáng phù trầm, tính hậu – bạc,
khinh – trọng của thuốc có quan hệ qua lại với nhau, liên
quan mật thiết với học thuyết âm dương
- Ngũ vị, quy kinh, ngũ nghi, ngũ cấm có quan hệ chặt chẽ với
nhau, dựa trên cơ sở học thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh
lạc.

2. Phân loại thuốc cổ truyền

a) Mục đích:
- Hệ thống hóa kinh nghiệm sử dụng thuốc
- Chọn lựa, thay thế thuốc trong điều trị
- Dự đoán quy luật tác dụng của những dược liệu mới
b) Cơ sở phân loại:
- Theo các học thuyết y học cổ truyền (Âm dương, ngũ hành,
bát pháp)
- Dược lý cổ truyền đông phương

7
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Nguồn gốc, đặc điểm dược liệu


- Đặc điểm thực vật, hóa học dược liệu
- Dược lý trị liệu
- Danh mục thuốc chủ yếu Việt Nam

1) Phân loại thuốc theo học thuyết âm dương


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dược Dương Dược


Dương chứng Trầm, Giáng Phù, Thăng Âm chứng
Hàn, Lương Ôn, Nhiệt

Thuần âm dương/âm âm/ dương thuần dương

Khổ, hàn tân, cam khổ, hàm tân, cam

Loại Vị Tính Vị thuốc


Thuần âm Khổ, hàm Hàn, lương Ngư Tinh Thảo,
Bồ Công Anh,
Hoàng Liên,
Hoàng Bá
Âm/ dương Khổ, hàm Ôn Cẩu Tích, Cốt
Toái, Tắc Kè
Dương/ âm Tân Hàn, lương Bạc Hà, Cúc Hoa,
Cát Căn
Thuần dương Tân Ôn, nhiệt Quế Chi, Phụ Tử,
Bạch Chỉ, Trần Bì

Phân loại Tính- vị Tên phương Tác dụng


thuốc
Thuần dương Tân Sâm phụ thang Hồi dương, ích khí, cứu thoát
Ôn/ nhiệt Lý trung hoàn Ôn trung khu hàn
Ma hoàng quế Giải biểu tán hàn
chi thang
8
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Âm/ dương Khổ/hàm Sinh mạch tán Bổ tâm khí liễm hãn
Ôn Hoắc hương Ôn tỳ tán hàn
chính khí tán
Dương / âm Tân/ cam Tân/ cam Tân lương giải biểu
Lương Lương Thanh nhiệt giải độc
Thuần âm Khỏ/hàm Khổ/hàm Thanh nhiệt sinh tân
Hàn/lương Hàn/ lương Thanh nhiệt táo thấp
Bổ âm (bổ thận âm)
2) Phân loại thuốc theo ngũ hành

Hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy


Màu Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
Vị Toan Khổ Cam Tân Hàm
Ngũ tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận
Tâm bào
Lục phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang
Tam tiêu
Vị thuốc Ngưu Tất Huyết Giác Cam Thảo Tang Bì Huyền Sâm
Mộc Qua Chu Sa Hoàng Kỳ Cát Cánh Đỗ Trọng
Sơn Tra Liên Tâm Hoài Sơn Sa Nhân Côn Bố
Ngũ Vị Hoàng Liên Bạch Truật Bạc Hà Địa Long
Chế biến Giấm Thần sa Sao vàng Rượu Sao đen
Mật ong Sinh khương Muối

VỊ Công năng Chủ trị Vị thuốc


TÂN Phát hãn, tán hàn Biểu chứng Tía Tô, Kinh Giới
Hoạt huyết Khí huyết ứ trệ Xuyên Khung, Bạch
Chỉ
CAM Bổ dưỡng Hư chứng Thục Địa, Mạch Môn
Hoãn cấp Đau Cam Thảo, Mật Ong
KHỔ Chỉ tả, táo thấp Thấp nhiệt Hoàng Liên, Hoàng Bá
Tiêu độc Viêm nhiễm Kim Ngân Hoa
TOAN Thu liễm, cố sáp Đạo hãn, di tinh Sơn Tra, Phèn Chua
HÀM Nhuyễn kiên, Táo kết Mang Tiêu, Hải Tảo
nhuận
ĐẠM Lợi thủy, thanh Phù thũng Ý Dĩ, Hoạt Thạch
nhiệt

3) Phân loại thuốc theo bát pháp


9
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nhóm Tác dụng Vị thuốc


HÃN Giải biểu phát hãn Quế Chi, Sinh Khương,
Ma Hoàng, Cát Căn,
Bạc Hà, Tang Diệp
THANH Thanh lý nhiệt Thạch Cao, Tri Mẫu,
Kim Ngân, Liên Kiều,
Hoàng Liên, Hoàng Bá,
Sinh Địa, Huyền Sâm
ÔN Ôn lý trừ hàn Can Khương, Ngải
Cứu, Phụ Tử, Nhục
Quế
TIÊU Hóa ứ Đan Sâm, Tô Mộc,
Tiêu tích Đào Nhân, Hồng Hoa,
Sơn Tra, Mạch Nha,
Thần Khúc
THỔ Gây nôn trụ đàm Bạch Diêm, Thanh
Phàn
HẠ Nhuận trường Địa Hòng, Mang Tiêu,
Lô Hội, Muồng Trâu
HÒA Hòa giải, triệt ngược Sài Hồ, Trần Bì, Đại
Táo
BỔ Bổ dưỡng Nhân Sâm, Hoài Sơn,
Thục Địa, Long Nhãn

4) Phân loại theo thần nông bản thảo


365 vị, 3 nhóm (theo độc tính):
- Thượng phẩm: Bổ dưỡng, không độc
- Trung phẩm: Trị bệnh, ít độc
- Hạ phẩm: Trị bệnh nặng, độc tính cao
5) Phân loại thuốc theo tác dụng dược lý Đông phương (Lôi công)

- Thuốc bổ: chữa chính khí hư (Nhân sâm, Đại táo).


- Thuốc tuyên: chữa chứng ngăn trở, uất kết (Trần bì, Sinh khương).
- Thuốc thông: chữa chứng ứ trệ bài tiết (Thông thảo, Phòng kỷ).
- Thuốc tiết: chữa bế chứng (Đình lịch tử, Ngải cứu, Ích mẫu).
- Thuốc kinh: chữa chứng thực (Ma hoàng, Tía tô)
- Thuốc trọng: chữa khiếp sợ, bất an (Chu sa, Thần sa).

10
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Thuốc sáp: chữa thoát lỏng, xuất tinh, tiêu chảy (Long cốt, Mẫu lệ, Ổi,
Sim).
- Thuốc hoạt: chữa táo kết, tiểu tiện ít, đại tiện không thông (Mã đề, Đại
hoàng, Lô hội).
- Thuốc táo: chữa chứng thấp (Bạch truật, Tang bì).
- Thuốc thấp: chữa chứng khô táo, tân dịch thiếu (Sinh địa, Huyền
sâm).
6) Phân loại theo nguồn gốc dược liệu (Lý Thời Trân)
- Bộ thủy - Bộ cốc - Bộ trùng
- Bộ hỏa (hạt) - Bộ giới
- Bộ thổ - Bộ thái
- Bộ kim (rau) - Bộ lân (có
- Bộ thạch - Bộ quả vảy)
- Bộ mộc - Bộ phục - Bộ cầm
- Bộ thảo khí - Bộ thú
7) Phân loại theo nguồn gốc dược liệu (nam dược thần hiệu- Tuệ Tĩnh)
- Loài cỏ hoang (Cao lương khương, Uất kim, Mạt lị hoa…)
- Loài dây leo (Thỏ ty tử, Sử quân tử, Mộc miết tử…)
- Loàicỏ mọc ở nước (Xương bồ, Bồ hoàng, Phù bình…)
- Loài mễ cốc (Cánh mễ, Đạo mễ, Hồ ma tử, Ý dĩ…)
- Loài rau (Cửu thái, Cửu tử, Thông căn, Đại toán …)
- Loài quả (Mai tử, Ô mai chế, Lý tử, Đào nhân, Quất thực…)
- Loài cây (Bá tử nhân, Quế bì, Quế chi, Ô dước…)
- Loài côn trùng (Phong mật, Tang phiêu tiêu, Bạch cương tàm…)
- Loài có vảy (Nhiễm xà đởm, Bạch hoa xà, Cáp giới…)
- Loài cá (Lý ngư, Tôn ngư, Cảm ngư…)
- Loài có mai (Quy bản, Miết giáp, Điền giải…)
- Loài có vỏ (Mẫu lệ, Trân châu, Thạch quyết minh…)
- Loài chim (Hùng kê nhục, Ô kê cốt, Kê can, Dạ minh sa…)
- Loài chim nước (Quan điểu, Bạch nga, Uyên ương…)
- Loài gia súc (Trư nhục, Thủy ngưu nhục, Ngưu giác…)
- Loài thú rừng (Linh dương giác, Lộc nhung, Xạ hương…)
- Các thứ nước (Vũ thủy, Đông lộ. Trường lưu thủy…)
- Các thứ đất (Hoàng thổ, Đông bích thổ, Thiên bộ phong…)
- Loài ngũ kim (Tinh kim, Tinh ngân, Mật đà tăng…)
- Loài đá (Thạch nhũ, Thạch khôi, Thạch giải…)
- Loài muối khoáng (Thực diêm, Tiêu thạch, Lưu hoàng…)
- Thuộc về người (Loạn phát, Trảo giáp, Nhũ trấp, Đồng tiện…)

11
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

8) Phân loại theo đặc điểm dược liệu


o Bộ phận hướng lên trị bệnh ở thượng tiêu.
o Bộ phận hướng xuống trị bệnh ở hạ tiêu.
o Bộ phận ở giữa dùng trị bệnh trung tiêu.
o Cành nhánh đi ra tứ chi.
o Da, vỏ thân đi ra bì phu
o Ruột thân, rễ đi vào tạng phủ
o Cây thuốc nhẹ dễ vào Tâm, Phế
o Cây nặng dễ vào Can, Thận
o Cây rỗng ruột hay phát tán bên ngoài.
o Cây đặc ruột chuyên trị bệnh bên trong
o Thuốc khô ráo vào khí phận.
o Thuốc ẩm ướt vào huyết phận.

9) Phân loại theo công năng của thuốc


- Thuốc phát tán phong thấp
- Thuốc phát tán phong nhiệt
- Thuốc thanh nhiệt
- Thuốc hóa đàm, chỉ khái, bình suyễn
- Thuốc trấn kinh, an thần

10) Phân loại theo tính vị và tác dụng dược lý (phổ biến nhất)
- Thuốc tân ôn giải biểu
- Thuốc tân lương giải biểu
- Thuốc ôn trung tán hàn
- Thuốc thanh hóa nhiệt đàm
- Thuốc ôn hóa hàn đàm
- Thuốc phương hương hóa thấp
- Thuốc thanh nhiệt tiêu độc
- Thuốc tả hạ có tính hàn
- Thuốc phương hương khai khiếu
- Thanh nhiệt lương huyết

11) Phân loại theo đặc điểm thực vật, hóa học của dược liệu:
- Thành phần hóa học => tác dụng sinh học của thuốc
- Nghiên cứu tác dụng dược lý & hóa thực vật không thể tách rời.
- Dùng dạng toàn phần (sắc, cao, trà, bột) có thể duy trì tác dụng thuốc cổ
truyền.

12
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Phân tích thành phần đặc trưng => đánh giá chất lượng nguyên liệu và tính
ổn định của thuốc, cơ chế tác dụng, cơ sở bán tổng hợp và tổng hợp thuốc
mới.
o Carbohydrat (tinh bột, pectin, chất nhày, gôm, đường): Bổ Tỳ dưỡng
Vị, thanh nhiệt, nhuận trường
o Glycosid:
o Glycosid tim: Trợ tim
o Anthranoid: Nhuận trường, tẩy xổ
o Saponin: Bổ, kháng viêm, long đờm
o Flavonoid: Chống oxy hóa, bền thành mạch
o Coumarin: Giãn động mạch, chống đông
o Tannin: Cầm tiêu chảy, cầm máu
o Alkaloid: Ức chế/kích thích thần kinh
o Tinh dầu: Sát khuẩn, giải cảm, tiêu hóa, giảm đau
o Dầu béo: Nhuận hạ
o Nhựa: Sát khuẩn, nhuận trường, tẩy xổ
o Acid hữu cơ: Kích thích tiêu hóa, liễm hãn
o Vitamin: Hỗ trợ miễn dịch, chuyển hóa

12) Phân loại theo dược lý trị liệu (kết hợp đông-tây y):
- Phân loại thuốc theo tính dược, kinh nghiệm cổ truyền + cơ sở khoa học
dược lý & hóa học.
- Sắp xếp theo yêu cầu điều trị của YHHĐ:
o Thuốc hạ nhiệt
o Thuốc tẩy xổ
o Thuốc nhuận gan mật
o Thuốc giảm ho
o Thuốc long đờm
o (Dược lý trị liệu thuốc Nam – GS. Bùi Chí Hiếu)

13) Phân loại theo danh mục thuốc chủ yếu Việt Nam (05/2015/TT-BYT,
17/3/2015) 349 vị, 30 nhóm:
- Phát tán phong hàn (Bạch chỉ, Kinh giới, Ma hoàng, Quế chi…)
- Phát tán phong nhiệt (Cát căn, Cúc hoa, Cúc tần, Phù bình…)
- Phát tán phong thấp (Cốt khí củ, Dây đau xương, Hy thiêm, Khương
hoạt…)
- Trừ hàn (Can khương, Đại hồi, Ngô thù, Địa liền…)
- Hồi dương cứu nghịch (Phụ tử chế, Quế nhục)
- Thanh nhiệt giải thử (Bạch biển đậu, Hà diệp, Hương nhu…)

13
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Thanh nhiệt giải độc (Bạch hoa xà thiệt thảo, Bồ công anh, Kim ngân
hoa…)
- Thanh nhiệt tả hỏa (Chi tử, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Tri mẫu, Thạch
cao…)
- Thanh nhiệt táo thấp (Actiso, Bán chi liên, Hoàng bá, Hoàng cầm,
Hoàng liên…)
- Thanh nhiệt lương huyết (Bạch mao căn, Địa cốt bì, Sinh địa, Mẫu
đơn bì…)
- Trừ đàm (Bạch giới tử, Bán hạ, Qua lâu, Bối mẫu…)
- Chỉ khái bình suyễn (Bách bộ, Bách hợp, Cát cánh, Tang bạch bì, Tô
tử…)
- Bình can tức phong (Bạch cương tàm, Bạch tật lê, Câu đằng, Dừa
cạn…)
- An thần (Bá tử nhân, Bình vôi, Táo nhân, Viễn chí, Vông nem, Liên
tâm…)
- Khai khiếu (Bồ kết, Thạch xương bồ, Băng phiến)
- Hành khí (Chỉ thực, Hậu phác, Hương phụ, Mộc hương, Trần bì…)
- Hoạt huyết khử ứ (Cỏ xước, Đan sâm, Hồng hoa, Đào nhân, Ích mẫu,
Nhũ hương…)
- Chỉ huyết (Hòe hoa, Cỏ mực, Huyết dụ, Tam thất, Trắc bá diệp…)
- Thẩm thấp lợi thủy (Bạch linh, Đại phúc bì, Đăng tâm thảo, Kim tiền
thảo, Ý dĩ…)
- Trục thủy (Cam toại, Khiên ngưu, Thương lục)
- Tả hạ, nhuận hạ (Đại hoàng, Lô hội, Muồng trâu, Mè đen…)
- Hóa thấp, tiêu đạo (Bạch đậu khấu, Kê nội kim, Sơn tra…)
- Thu liễm, cố sáp (Khiếm thực, Kim anh, Mẫu lệ, Ngũ vị tử)
- An thai (Củ gai, Tô ngạnh)
- Bổ huyết (Bạch thược, Đương quy, Hà thủ ô đỏ, Thục địa…)
- Bổ âm (A giao, Câu kỷ tử, Mạch môn, Miết giáp, Sa sâm)
- Bổ dương (Ba kích, Bách bệnh, Cáp giới, Dâm dương hoắc)
- Bổ khí (Nhân sâm, Cam thảo, Đại táo, Đảng sâm, Hoài sơn, Hoàng
kỳ…)
- Dùng ngoài (Bạch hoa xà, Long não, Mã tiền, Ô đầu )
- Thuốc trị giun sán (Binh lang, hạt Bí ngô, Sử quân tử, Xuyên luyện
tử)

14) Nguyên tắc đặt tên thuốc cổ truyền


- Công năng: Phòng phong (ngừa gió), Ích mẫu (giúp mẹ), Tục đoạn
(nối đứt)…

14
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Khí vị: Ðinh hương, Cam thảo, Tế tân, Khổ sâm, Hương nhu…
- Hình dạng: Bát giác hồi hương, Ngưu tất, Cẩu tích, Câu đằng, Chói
đèn…
- Màu sắc: Hồng hoa, Huyền sâm, Tử thảo, Đan sâm…
- Điều kiện sinh trưởng: Hạ khô thảo, Bán hạ, Nhẫn đông đằng, Hạn
liên thảo, Đông trùng hạ thảo…
- Bộ phận dùng: Tang diệp, Cúc hoa, Quế chi, Bạch mao căn, Tô tử,
Tang thầm..
- Người: Ðỗ trọng, Hà thủ ô, Sử quân tử…
- Phiên âm: Actisô, Mạn đà la hoa…
- Địa phương: Xuyên khung, Xuyên bối mẫu, A giao (tỉnh Ðông A)…
- Phương pháp chế biến: Chích cam thảo, Phèn phi, Thục địa, Hắc táo
nhân…

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Bài giảng “đại cương và tính năng thuốc cổ truyền” của PGS.TS. Nguyễn
Phương Dung

15
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

CÁC NHÓM HỢP CHẤT THƯỜNG CÓ TRONG


DƯỢC LIỆU
Nhóm Khái niệm Tính chất Công dụng Dược liệu
Tinh bột Là chất dự trữ - Thường có màu trắng - Giải nhiệt, kiện Tỳ Vị, - Liên nhục
của cây tồn tại - Không tan trong nước lạnh chỉ lỵ - Hoài sơn
dưới dạng hạt có - Bị trương nở khi đun với - Làm tá dược trong - Ý dĩ
kích thước và nước ngành dược cho thuốc - Sắn dây
hình dạng khác - Bị thủy phân bởi axid, viên nén - Hoàng tinh
nhau tùy từng enzyme - Làm lương thực
loại cây - Hấp phụ iod - Nguyên liệu sản xuất bột
ngọt, glucose, cồn, bia
Cenllulose Thành phần - Không tan trong nước, dung - Dùng làm tá dược rã Cây Bông
chính của tế bào môi hữu cơ trong viên nén, làm bao
thực vật - Tan trong Zncl2 đđ, phim viên tan trong ruột
schwetzer - Sử dụng trong dệt, đan
- Bị thủy phân hoàn toàn lát, xây dựng, bông y tế
glucose
-Thủy phân không hoàn
CARBONHYDRAT

toàncellobiose
Gôm, chất Là - Tan trong nước tạo thành - Gôm chữa ho, làm lành - Gôm
nhầy, polysaccharid dung dịch keo có độ nhớt cao vết thương, chống loét dạ Arabic
pectin phức tạp - Không tan trong các dung dày, cầm máu: sâm bổ - Mã đề
(heteropolysacc môi hữu cơ: ether, chính, bạch cập, mã đề. - Sâm bổ
harid) chloroform, benzene - Chất nhầy làm nhuận chính
- Gôm tạo thành - Độ tan trong cồn thay đổi tràng, chữa táo bón: mạch - Rau câu
do sự biến đổi tùy theo độ cồn và loại gôm, môn, thạch agar chỉ vàng
màng tế bào, có chất nhầy, pectin - Pectin làm cầm máu - Rong mơ
nguồn gốc bệnh - Gôm, chất nhầy: dạng trung đường ruột, tiêu chảy - Thiên môn
lý, chất nhựa tính - Mạch môn
của cây tiết ra + - Pectin: dạng kiềm - Bưởi
cô đặc lại khi
gặp thời tiết
không thuận lợi.
-chất nhầy là
chất dự trữ, là
thành phần cấu
tạo của tế bào
bình thường
- Pectin là thành
phần cấu tạo của

16
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

vách tế bào, hàm


lượng cao ở vỏ
quả giữa loài
citrus (bưởi).
Glycoside - Là những - Chất kết tinh, không màu, vị - Ở liều điều trị: -Dương địa
tim glycoside có đắng Cường tim, làm chậm và hoàng
phần aglycon là điều hòa nhịp tim -Trúc đào
steroid. - Tan trong nước, cồn, không -Thông
- Có tác dụng tan trong dung môi kém phân thiên
đặc hiệu lên tim cực -Sừng dê
- Bị thủy phân bởi acid và hoa vàng
enzyme -Đay quả dài
GLYCOSID (tính chất hóa học phụ thuộc vào phần aglycon)

- Các enzyme có sẵn trong


cây, cắt bớt mạch đường
các glycosid thứ cấp.
Saponin Là những - Thường không màu, vị đắng, - Bổ dưỡng: nhân sâm, - Bồ kết
glycoside có mùi nồng, kích ứng niêm mạc. tam thất, ngũ gia bì, đinh - Cam thảo
tính chất: - Một số có vị ngọt: lăng. - Cát cánh
- Tạo bọt bền glycyrrhizin, abrusoid.. - Long đờm, chữa ho: - Viễn chí
khi lắc với nước - Đa số ở dạng vô định hình, viễn chí, thiên môn, cát - Ngưu tất
- Làm vỡ hồng tan trong nước cánh, cam thảo - Ngũ gia bì
cầu - Tan trong dung môi phân - Lợi tiểu: rau má, mạch - Nhân sâm
- Độc với cá và cực, rất kém tan trong dung môn, thiên môn - Tam thất
động vật máu môi kém phân cực - Kháng viêm: cam thảo, - Râu mèo
lạnh - Tạo bọt bền khi lắm với ngưu tất, cỏ xước
- Gây kích ứng nước - Kháng khuẩn, kháng
niêm mạc - Bị thủy phân bởi acid, nấm, ức chế virus: cam
- Gây hắc hơi, enzym thảo, rau má, rau giền gai
đỏ mắt - Ức chế khối u: nhân
sâm
Flavonid - Phần aglycon -phản ứng vòng C: -có hoạt tính vitP làm -hoa hòe
là diphenyl + phản ứng cyanidin: bền thành -kim ngân
propan flavonoid + [H] (Zn/HCl)  mạchchống xơ mạch, -bạch quả
- Là những pyrilium có màu hồng, đỏ. xuất huyết mao mạch. -diếp cá
glycoside có -phản ứng nhóm OH phenol: -phối hợp điều trị cao -râu mèo
màu, làm cho +tạo phenolat/kiềm tăng huyết áp, chảy máu chân -hồng hoa
hoa, lá, quả có màu răng. -hoàng cầm
màu sắc sặc sỡ. +tạo phức không tan với kim -điều trị chứng suy yếu -atiso
- Flavon, loại đa hóa trị: Fe3+, Ni3+ thành mạch dễ chảy -chi Citrus
isoflavon: không + tạo phức không tan với kim máu trong trĩ, chảy máu
màu  vàng loại nặng: Pb2+, Hg2+ cam.
nhạt

17
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Flavonol: vàng -kháng khuẩn. virus:


nhạt  vàng avicularin, guajaverin,
Anthocyanidin: luteolin
đỏ, tím, xanh -tác dụng kiều estrogen:
genistein, daidzein
-ức chế tiết acid dịch vị,
kháng histamine
-hạ ure huyết, lợi tiểu
-ức chế gốc tự do, bảo
vệ gan
Anthragly -có phần -thường có màu từ vàng, cam -tăng nhu động ruột, -thảo quyết
cosid (làm aglycon là dẫn đến đỏ. kích thích tiêu hóa, min
nước tiểu xuất 9,10- -dễ thăng hoa ở nhiệt độ cao, nhuận trường: tác động -muống trâu
có màu anthracendion ngưng tụ ở nhiệt độ lạnh tùy theo liều -phan tả
hồng) (anthraquinon) -dạng glycoside dễ tan trong +dạng aglycon bị hấp thụ -chút chít
-gồm 2 nhóm cồn, nước ở ruột non, không có tác -đại hoàng
phẩm nhuộm và -dạng tự do(aglycon) tan dụng -lô hội
nhuận tẩy trong dung môi hữu cơ +dạng glycoside: có tác -hà thủ ô
-phản ứng với kiềm tạo muối dụng chậm sau 10-24g -nhàu
phenolat có màu đỏ. -chữa hắc lào, lang ben, -ba kích
nấm ngoài
-làm mỹ phẩm
-chống khối u
-tăng có thắt túi mật, ống
dẫn mật: thông mật, lợi
mất, tống sỏi
-tăng co thắt tử cung: có
thể gây xổ thai
-tăng có thắt bàng quang.
Coumarin -là hợp chất tự -đa số ở dạng tự do (aglycon), -làm giảm mạch vành, -bạch chỉ
nhiên là dẫn ít ở dạng glycosid chống co thắt mạch -tiền hồ
xuất của phenyl -thường ở dạng kết tinh trắng, vành(rễ tiền hồ, hạt cà -sài đất
propanoid với có mùi thơm. rốt) -mù u
khung cơ bản là -dễ thăng hoa (dạng aglycon) -chống đông máu:
benzene α-pyron -kém bền trong môi trường dicoumarol (cây mù u)
(C6-C3) kiềm -làm bền và bảo vệ thành
-dạng tự do dễ an trong dung mạch: Bergapten có
môi kém phân cực trong Bạch chỉ, Xà sàng
-dạng glycoside dễ tan trong -kháng viêm, kháng
nước khuẩn: sài đất
-hạ sốt: bạch chỉ
-kháng HIV invitro: dầu
mù u

18
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

-kháng ung thư


Tannin -là những -bột vô định hình, màu -chữa ngộ độc kim loại -ngũ bội tử
polyphenol phức vàng vàng nâu, thường có nặng, ngộ độc alkaloid -cau
tạp, có nguồn vị chat -làm săn se da, niêm mạc: -lựu
gốc thực vật, có -tan trong nước, cồn, aceton, trị tiêu chảy, viêm ruột, -trà
vị chát và có kém tan trong dung môi phân chữa bỏng -sim
tính thuộc da. cực. -sát khuẩn: trị loét -cà phê
-gồm hai -tan trong kiềm loãng. -chống oxy hóa
loại(dựa vào cấu -tạo tủa với protein, kim loại -TDP: gây táo bón
trúc hóa học) : nặng, kim loại đa hóa trị,
thủy phân được alkaloid
và không thủy giải độc kim loại nặng,
phân được. alkaloid
Là những hợp -hầu hết không màu, trừ +tác dụng lên hệ thần -ma hoàng
chất hữu cơ: berberin, palmatin, chelidonin kinh: -ớt
chứa -thường không mùi, có vị -kích thích hệ thần kinh -bình vôi
Nitrogen đắng: một số ít có vị cay trung ương: strychin, -sen
-có phản ứng -có oxythể rắn ở đk thường cafein, lobelin -thuốc
kiềm trừ arecolin, pilocarpine -ức chế thần kinh trung phiện
-đa số có nhân -không có oxy thể lỏng trừ ương: morphin -thuốc lá
ALKALOID

dị vòng conessin, sempervirin -kích thích thần kinh giao -lạc tiên
-thường gặp -alcaloid base tan trong cồn, cảm -chè
trong thực vật chloroform, diclomethan -liệt giao cảm -cà phê
-có hoạt tính -dễ tan trong nước -kích thích phó giao cảm -bách bộ
dược lực mạnh -có tính base yếu -liệt phó giao cảm -dừa cạn
-cho phản ứng -tác dụng với acid, kim loại -phong bế hạch giao cảm -vàng đắng
với các nhóm nặng, thuốc thử chung. -gây tê -cà độc
thuốc thử chung +tác dụng trên tim dược
của alkaloid +tác dụng hạ huyết áp -ba gạc
+tác dụng chống ung thư -canh kin a
+tác dụng diệt khuẩn, diệt
KST
-là sp tự nhiên -ở nhiệt độ thường:dầu ở thể - làm dung môi cho các -mù u
có trong động lỏng, mỡ ở thể rắn. loại thuốc mỡ, thuốc đạn -gấc
vật và thực vật -không màu đến màu vàng -các loại dầu nối đôi được -thầu dầu
CHẤT BÉO

-thường là ester nhạt. xem là các vit F -dầu cá


của acid béo và -tỷ trọng < 1.00, độ nhớt cao -bảo vệ da, niêm mạc, mai
các alcol -không tan trong nước, tan lên da non ở vết bỏng
trong dung môi hữu cơ -một số dầu béo có tác
-ít tan trong cồn nguội trừ dụng trị liệu riêng biệt như
thầu dầu và ba đậu. nhuận tẩy (dầu mù u), lao
phong (dầu đại tử phong)

19
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

-giúp nhũ hóa các vit A, D,


E

Tinh dầu Hỗn hợp chất -chất lỏng sánh ở đk thường, -kích thích tiêu hóa: thảo -chi citrus
hữu cơ có đặc một số thành phần ở thể rắn: quả, quế hồi (bưởi, quýt)
tính: menthol, borneol, vanillin -chữa cảm sốt, ho: hung -bạc hà
-ở nhiệt độ -thường không màu đến vàng chanh, bạc hà, sả, quế -sả
thường tồn tại nhạt -kháng khuẩn: hương nhu -sa nhân
dạng chất lỏng, -một số có màu vàng-đỏ nâu -diệt KST: thymol, tinh -thảo quả
dễ bay hơi (lô hội, quế) dầu giun -lonh não
-thường có mùi -một vài có màu xanh (Dương -kích thích TKTW: -tràm
thơm, tạo bởi kỳ thảo) camphor -bạch đàn
thành phần có -có mùi đặc trưng -kháng viêm: camphor,
hàm lượng ưu -có vị cay nồng borneol
TINH DẦU VÀ NHỰA

thế. (bạc hà- -dễ bay hơi ở nhiệt độ thường,


menthol, tràm- dễ bị oxy hóa
cineol) -không tan trong nước
-có nguồn gốc -tan trong cồn và DMHC
thực vật -đa số chiết xuất theo pp lôi
-có thể chiết cuốn hơi nước
xuất bằng pp lôi
cuốn hơi nước
Nhựa -là hỗn hợp các -chất rắn vô định hình, trong -long đờm, sát trùng -lô hội
chất hữu cơ có -màu trắng đục hay có màu đường hô hấp, chữa ho: -mù u
cấu tạo phức tạp vàng nhạt đến đậm nhựa thông, nhựa cánh -bìm bìm
-tạo ra do sự oxy -cứng hay đặc ở nhiệt độ kiến trắng
hóa hay trùng thường, mềm khi đun nóng. -nhuận tẩy, chữa táo bón:
hợp hóa các hợp -đốt cháy cho nhiều khói và nhựa Bìm bìm, Lô hội
chất terpen thường có mùi thơm -kháng khuẩn, kháng
-không tan trong nước, tan viêm, gây nôn: nhựa Mù
trong cồn, DMHC u
-không lôi cuốn được theo
hơi nước

20
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC GIẢI BIỂU


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Bạch chỉ Angelica Rễ - Tinh dầu - Vị cay, tính - Khu phong tán hàn Chứng huyết hư, uất
dahurica – Họ - Nhựa 1% ấm - Chỉ thống hỏa
Apiaceae - - Phế, Vị, Đại - Trừ mủ
Angelicotoxin trường - Hành huyết điều kinh
0.43% - Kiện cơ nhục
- Byak
angelicin
- Acid angelic
- Phellandren
Thuốc - Dẫn chất
phát Furocoumarin
tán Cảo bản Ligusticum Thân rễ - Vị cay, tính - Khu phong tán hàn
phong sinense – Họ Rễ ấm - Chỉ thống
hàn Apiaceae - Bàng quang - Thiên đầu thống
- Hành huyết điều kinh
- Kiện cơ nhục
Sinh Zingiber Thân rễ Tinh dầu, - Vị cay, tính - Tán hàn Âm hư hỏa vượng,
khương officinale – Họ nhựa dầu, nhiệt - Ôn vị, chỉ ẩu âm hư ho thổ huyết
Zingiberaceae tinh bột, chất - Tâm, Phế, - Hóa đờm, chỉ khái
cay Tỳ, Vị, Thận - Khử trùng, giải độc
Quế chi Quế Trung Cành non Tinh dầu, tinh - Vị cay ngọt, - Tán hàn Chứng sốt cao
Quốc phơi khô bột, tanin, tính ấm - Thông dương khí Âm hư dương thịnh
(Cinnamomum chất nhày, - Ôn kinh thông mạch Phụ nữ có thai

21
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

cassia), Quế chất màu, - Tâm, Phế, - Hành huyết Kinh nguyệt ra nhiều
Quan đường Bàng quang - Giảm đau
(C.zeylanicum)
– Họ Lauraceae
Trầu Piper betle – Họ Lá Tinh dầu - Vị cay nồng, - Khu phong tán hàn
không Piperaceae thơm tính ấm, mùi - Trung hành khí
thơm hắc - Tiêu thũng chỉ thống
- Tỳ, Phế - Hóa đàm
- Chống ngứa
Tân di Magnolia Nụ hoa Tinh dầu - Vị cay tính - Tán hàn Người có bệnh về
litiflora – Họ ấm - Thông khiếu mũi do âm hư hỏa
Magnoliaceae - Phế, Vị - Thống kinh bất dựng vượng
Ma hoàng Thảo Ma hoàng Toàn cây - Ephedrin -Vị cay đắng, - Tán hàn
(Ephedra (đã bỏ rễ (alkaloid) tính ấm - Thông khí
sinica), Mộc tặc và đốt) - Tinh dầu - Phế, Bàng - Bình suyễn
Ma hoàng quang - Lợi niệu tiêu phù
(E.equisetina),
Trung gian Ma
hoàng
(E.intermedia) –
Họ Ephedraceae
Thông Allium Toàn cây Tinh dầu có - Vị cay tính - Tán hàn Âm hư hỏa vượng
bạch fistulosum – Họ Hành chứa kháng ấm - Thông dương khí
Liliaceae sinh Alixin - Vị, Thận, - Hoạt huyết giảm đau
Bàng quang - Kiện Vị
- Sát trùng, kháng viêm
tiêu độc
- Lợi tiểu

22
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Tế tân Bắc Tế tân Toàn cây Tinh dầu - Vị cay tính - Khu phong tán hàn - Âm hư hỏa vượng
(Asarum cả rễ ấm - Khử ứ, giảm đau - Không phối hợp với
heterotropoides) - Thận, Phế, - Chỉ khái Lê lô
Hán thành Tế Tâm
tân (A.siebo) –
Họ
Aristolochiaceae
Đại bi Blumea Rễ, Cành Lá: tinh dầu - Vị cay đắng, - Khu phong tán hàn
balsamifera – non, Lá, Sesquiterpen tính ấm - Tiêu thũng
Họ Asteraceae Tinh dầu alcol - Mùi thơm - Hoạt huyết, tán ứ
nóng
- Tâm, Phế,
Bàng quang
Kinh giới Elshotzia ciliata Cành, Lá, Tinh dầu - Vị cay đắng, - Khu phong tán hàn
(hoặc cây E. Ngọn có tính ấm - Giải độc
cristata) – Họ hoa - Phế, Can - Khử ứ
Lamiaceae - Chỉ huyết
- Chỉ kinh
- Lợi đại tiểu tiện
Tràm Melaleucae Cành non, Tinh dầu (p- -Vị cay chát, - Tán hàn trừ thấp
cajeputi – Họ Lá cymen) tính ấm, mùi - Giảm đau
Myrtaceae thơm
- Phế
Tô diệp Perilla Lá, Cành - Vị cay tính - Tô diệp: giải biểu tán Biểu hư tự hãn
(Lá) frutescens (hoặc cây Tía tô ấm hàn, hành khí hòa vị Bệnh thấp nhiệt
Tô ngạnh cây - Tỳ, Phế - Tô ngạnh: lý khí
(Cành) P.ocymoides) – khoan trung, chỉ thống,
Họ Lamiaceae an thai

23
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thăng ma Cimicifuga Rễ Alkaloid - Vị cay hơi - Tuyên tán phong nhiệt Chứng thổ huyết,
foetida – Họ đắng, tính hơi - Thấu chẩn chảy máu cam, ho
Ranunculaceae hàn - Thăng dương nhiều đàm, âm hư
- Phế, Đại - Thanh nhiệt hỏa vượng
trường, Tỳ, Vị - Tiêu độc

Cát căn Pueraria Rễ củ cây Tinh bột - Tuyên tán phong nhiệt Âm hư hỏa vượng
- Vị ngọt cay,
thomsonii – Họ Sắn dây Saponin tính mát - Giải độc
Fabaceae Flavon - Tỳ, Vị - Sinh tân chỉ khát
- Thanh Tâm nhiệt
Cúc tần Pluchea indica Lá Tinh dầu - Vị đắng, tính - Tuyên tán phong nhiệt
Thuốc – Họ Asteraceae Vitamin C lương - Kích thích tiêu hóa
phát - Can, Đởm - Giảm đau
tán Tang diệp Morus alba – Lá cây - Vị ngọt - Tuyên tán phong nhiệt Chứng hư hàn
phong Họ Moraceae Dâu tằm đắng, tính hàn - Cố biểu liễm hãn
nhiệt - Can, Phế - Thanh can minh mục
- Thanh phế chỉ khái
Trúc diệp Bambusa Lá cây - Vị ngọt nhạt, - Tuyên tán phong nhiệt Chứng hư hàn
vulgaris – Họ Tre hơi cay, tính - Giải độc
Poaceae lạnh
- Tâm, Phế
Cúc hoa Chrysanthemum Hoa - Adenin -Vị đắng cay, - Tuyên tán phong nhiệt - Khí hư
indicum – Họ - Cholin tính hơi hàn - Thanh Can minh mục - Vị hàn, ăn ít, tiêu
Asteraceae - Vitamin A - Phế, Can, - Giải độc chảy
- Tinh dầu Tâm - Giải cảm nhiệt, có thể - Dương hư
- Sắc tố phối hợp Tang diệp, - Đầu đau sợ lạnh
Chrysathemin Câu đằng

24
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mạn kinh Vitex trifolia – Quả chín Tinh dầu - Vị cay, tính - Tuyên tán phong nhiệt Người nhức đầu, đau
tử Họ Verbenaceae phơi khô hơi hàn - Thanh Can minh mục mắt do huyết hư
- Can, Phế, Vị - Khu phong chỉ thống
- Thông kinh hoạt lạc
- Lợi niệu
Ngưu bàng Arctium lappa – Quả chín - Vị cay đắng, - Tuyên tán phong nhiệt Tiêu chảy do Tỳ hư
tử Họ Asteraceae phơi khô tính hàn - Thấu chẩn, giải dị ứng
cây Ngưu - Phế, Vị - Giải độc
bàng - Nhuận tràng
Đạm đậu Vigna cylindrica Hạt Đậu - Vị đắng, tính - Tuyên tán phong nhiệt Phụ nữ đang cho con
xị – Họ Fabaceae đen chế hàn - Kích thích tiêu hóa bú
biến và - Phế, Vị - Trừ phiền giải bứt rứt
phơi/sấy
khô
Phù bình Pistia stratiotes Toàn cây - Vị cay, tính - Tuyên tán phong nhiệt - Cơ thể suy yếu
– Họ Araceae Bèo cái lạnh - Thấu chẩn chỉ dương - Tự hãn
- Phế, Bàng - Lợi thủy tiêu thũng
quang
Đạm trúc Lophatherum Toàn cây - Vị đắng, tính - Tuyên tán phong nhiệt - Người không thấp
diệp gracile – Họ Trúc diệp lương - Lợi tiểu tiện nhiệt
Poaceae - Can, Đởm - Thanh âm hỏa - Phụ nữ có thai
Bạc hà Menthae Bộ phận Tinh dầu - Vị cay, tính - Tuyên tán phong nhiệt Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi
arvensis – Họ trên mặt (Menthol) mát - Trừ phong chỉ thống không uống hoặc
Lamiaceae đất - Phế, Can - Kiện Vị chỉ tả xông
- Chỉ khái thanh đầu
mục
- Thấu chẩn

25
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Lức Pluchea Rễ (Sài hồ - Vị mặn hơi - Tuyên tán phong nhiệt


pteropoda – Họ nam), lá đắng, tính mát - Giải uất
Asteraceae (Hải sài) - Can, Đởm
Sài hồ Bupleurum Rễ, Lá Saponin, tinh - Vị đắng, tính- Tuyên tán phong nhiệt
chinense – Họ dầu, rutin hơi hàn - Bình can giải uất
Apiaceae - Can, Đởm - Ích tinh, sáng mắt
- Kiện Tỳ, bổ trung ích
khí
Thuyền Cryptotympana Xác lột - Vị mặn ngọt, - Tuyên tán phong nhiệt Thận trọng với phụ
thoái pustulata – Họ của ve sầu tính hàn - Giải kinh nữ mang thai
Cicadae - Phế, Can

26
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC KHỬ HÀN


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Hoạt chất - Ôn trung, thông kinh hoạt Không được dùng
chủ yếu là lạc, giảm đau. thuốc hồi dương cứu
tinh dầu - Hồi dương cứu nghịch nghịch trong các
chứng trụy mạch do
nhiễm khuẩn, âm hư
Nhục Cinnamomum Vỏ thân các Tinh dầu - Vị cam, tân, - Bổ mệnh môn hỏa Phụ nữ có thai
quế spp. – Họ loại Quế đại nhiệt, có độc - Hoạt huyết thông kinh,
Lauraceae - Tâm, Can, Tỳ, tán hàn
Thận - Giảm đau
- Cầm tiêu chảy
Thuốc - Tiêu độc
hồi Phụ tử Aconitum Rễ củ con Alkaloid - Vị cay, ngọt, - Hồi dương cứu nghịch, ôn - Phụ nữ có thai
dương fortunei – Họ cây Ô đầu tính đại nhiệt, thận dương - Không dùng chung
cứu Ranunculaceae độc mạnh - Tăng tuần hoàn với Bán hạ, Qua lâu,
nghịch - Quy 12 kinh - Trừ phong hàn thấp, chỉ Bối mẫu, Bạch cập,
thống Bạch liễm
Nhân Panax ginseng Rễ cây - Vị cay, ngọt, - Đại bổ nguyên khí
sâm – Họ Nhân sâm đại nhiệt - Phục mạch cố thoát
Araliaceae - Tâm, Thận, Tỳ - Bổ tỳ ích phế, sinh tân, an
thần
Xuyên Zanthoxylum Quả khô Tinh dầu, - Vị cay, tính ôn, - Ôn trung giáng nghịch Âm hư hỏa vượng
tiêu sp. – Họ nhiều loại Alkaloid có độc ít - Chỉ tả, chỉ thống, sát
Rutaceae Xuyên tiêu -Tỳ, Phế, Thận trùng tiêu tích

27
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Can Zingiber Thân rễ cây Tinh dầu, - Vị cay, tính - Tán hàn Âm hư hỏa vượng,
khương officinale – Họ Gừng nhựa dầu, nhiệt - Ôn vị, chỉ ẩu âm hư ho thổ huyết
Zingiberaceae tinh bột, - Tâm, Phế, Tỳ, - Hóa đờm, chỉ khái
chất cay Vị, Thận - Khử trùng, giải độc
Riềng Alpinia Thân rễ cây Tinh dầu, - Vị tân, tính ôn - Ôn trung tán hàn - Nôn mửa do Vị
officinarum – Riềng flavonoid, - Tỳ Vị - Chỉ thống, tiêu thực hỏa
Họ tinh bột - Kích thích tiêu hóa - Tiêu chảy do
Zingiberaceae trường vị có nhiệt
Tiểu hồi Foeniculum Quả chín Tinh dầu - Vị tân, tính ôn - Tán hàn, ấm Can, - Âm hư hỏa vượng
vulgare – Họ phơi khô (anethol) - Can, Thận, Tỳ, ôn Thận - Bụng dưới không
Apiaceae cây Tiểu hồi Vị - Chỉ thống có hàn không dùng
- Lý khí, hòa Vị, kiện Tỳ
Thuốc Đại hồi Illicium verum Quả chín Tinh dầu - Vị tân, cam, - Ôn dương trừ hàn, ôn Can Âm hư hỏa vượng
ôn lý – Họ phơi khô (anethol) tính ôn Thận
trừ hàn Illiciaceae cây Đại hồi - Can, Thận, tỳ, - Chỉ thống
Vị - Lý khí, khai vị, tiêu đờm,
chỉ ẩu
Ngô thù Evodia Quả chín Tinh dầu, - Vị tân, rất - Ôn trung giáng nghịch, Không có hàn thấp
du rutaecarpa – phơi khô Alkaloid đắng, nhiệt, khai uất không dùng
Họ Rutaceae cây Ngô thù hơi độc - Tán hàn, hành khí
- Can, Thận, Tỳ, - Chỉ thống, sát trùng, chỉ
Vị tả, thu liễm
Địa liền Kaempferia Thân rễ cây Tinh dầu - Vị tân, tính ôn - Ôn trung tán hàn
galanga – Họ Địa liền (methyl - Tỳ, Vị - Trừ thấp
Zingiberaceae borneol) - Trừ uế khí
Đinh Syzygium Nụ hoa phơi Tinh dầu - Vị tân, tính - Ôn Tỳ, giáng khí nghịch - Không có hàn thấp
hương aromaticum – khô cây (eugenol) nhiệt - Bổ Thận dương, chỉ thống không dùng
Họ Myrtaceae Đinh hương

28
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Tỳ, Vị, Phế, - Không phối hợp


Thận với Uất kim
Sa nhân Amomum Quả chín bỏ Tinh dầu - Vị tân, tính ôn - Trừ thấp tiêu thực Âm hư nội nhiệt
villosum – Họ vỏ cây Sa (camphor) - Tỳ, Vị, Thận - Ôn Tỳ chỉ tả
Zingibiberacea nhân - Lý khí an thai
e
Thảo Amomum Quả chín Tinh dầu - Vị tân cam, - Ôn trung táo thấp, trừ hàn
quả aromaticum – phơi khô (cineol) tính ôn - Trừ đờm triệt ngược
Họ cây Thảo - Tỳ, Vị - Tiêu thực hóa tích
Zingeraceae quả

29
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC THANH NHIỆT


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Dạng tươi -Vị cam, nhạt -Thanh trừ thử tà
-Tính lương, (nắng, nóng)
hàn -Chữa trúng thử hay
say nắng
-Sinh tân chỉ khát
Liên Nelumbo Lá Alkaloid, - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải thử
diệp nucifera – Họ Flavonoid bình - An thần, khử ứ, chỉ
(Hà Nelumbonaceae - Can, Tỳ, Vị huyết
diệp)
Đậu Vigna cylindrica Hạt nảy Flavonoid - Vị cam, tính - Thanh nhiệt giải thử Nếu không thấp nhiệt
Thanh
quyển – Họ Fabaceae mầm cây Tinh bột bình - Giải cảm, làm bền không dùng
nhiệt
Đậu đen - Tâm, Vị thành mạch
giải
Bạch Lablab Hạt khô Flavonoid, - Vị cam, tính - Thanh nhiệt, giải Người bị thương hàn
thử
biển purpureus – Ho cây Đậu tinh bột, Ca, ôn thử không dùng
đậu Fabaceae ván trắng P,… - Tỳ, Vị - Kiện tỳ hóa thấp
- Giải độc, bổ khí
Hương Hương nhu tía Toàn cây Tinh dầu - Vị tân, tính ôn - Thanh thử, hành Âm hư, khí hư không
nhu (Ocimum phơi khô - Phế, Vị thủy, phát hãn, tán dùng
sanctum) thấp
Hương nhu trắng
(Ocimum
gratissimum) –
Họ Lamiaceae

30
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

-Vị khổ -Sốt cao do nhiễm


-Tính hàn khuẩn
-Hạ sốt, tiêu độc
-Chỉ dùng khi cơ thể
bị nhiễm độc
Bồ Lactuca indica Toàn cây Flavonoid, -Vị cam khổ, -Thanh can nhiệt, giải Chứng âm hư, tràng nhạc,
công hoặc Taraxacum trên mặt chất đắng tính hàn độc, thông nhũ, chỉ ung nhọt đã vỡ
anh officinale – Họ đất -Can, Vị, Tỳ thống, kiện vị, chỉ ẩu.
Asteraceae
Kim Lonicera Nụ hoa Flavonoid - Vị khổ cam, - Thanh nhiệt giải - Tỳ vị hư hàn
ngân japonica – Họ phơi khô tính hàn độc, thanh thấp nhiệt - Vết thương, mụn nhọt
hoa Caprifoliaceae cây Kim - Phế, Vị, Tâm ở vị tràng, giải biểu mủ loãng do khí hư
Thanh
ngân - Lương huyết, chỉ - Mụn nhọt có mủ, vỡ loét
nhiệt
huyết.
tiêu
Kim Lonicera Cành, lá - Vị khổ cam, - Thanh nhiệt giải độc
độc
ngân japonica – Họ phơi khô tính hàn - Thông kinh lạc
đằng Caprifoliaceae cây Kim - Phế, Vị
ngân
Liên Forsythia Quả phơi Saponin, - Vị khổ, tân, - Thanh nhiệt tại
kiều suspensa – Họ khô bỏ alkaloid tính hơi hàn thượng tiêu, giải độc
Oleaceae hạt - Tâm, Đởm, - Tiêu thủng, tán kết,
Tam tiêu, Đại tiêu mủ
trường - Giải biểu
Diếp cá Houttuynia Toàn cây Flavonoid - Vị tân toan, Thanh nhiệt tiêu độc,
(Ngư cordata – Họ trên mặt tính hơi hàn bài nùng, lợi thấp
tinh Saururaceae đất - Phế, Đại thông lâm
thảo) trường

31
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Khổ Momordica Quả tươi, Saponin, - Vị khổ, tính Thanh nhiệt tiêu độc
qua charantia – Họ dây, lá chất đắng hàn
Cucurbitaceae - Phế, Can
Thổ Smilax glabra Thân rễ -Vị ngọt nhạt, -Thanh nhiệt, khử Không dùng chung với
phục tính hàn phong thấp, lợi gân chè xanh
linh -Can, Vị cốt, giải độc
Xạ can Belamcanda Thân rễ Isoflavonoid - Vị khổ, tân, - Thanh nhiệt giải độc Phụ nữ có thai
chinensis – Họ (Tectoridin, tính hàn - Tán huyết
Iridaceae tectorigenin) - Phế, Can - Tiêu đàm
- Thông kinh
Xuyên Andrographis Toàn cây Chất đắng - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải Không dùng kéo dài vì có
tâm paniculata – Họ trên mặt ligan hàn độc, táo thấp thể gây tổn thương Tỳ Vị
liên Acanthaceae đất - Can, Tỳ, Phế - Thanh phế chỉ khái
Sài đất Wedelia Toàn cây Coumarin - Vị hàm, khổ, - Thanh nhiệt giải độc
chinensis – Họ trên mặt tính lương - Tiêu thũng
Asteraceae đất - Tâm, Phế, Vị
Cam Scoparia dulcis – Toàn cây - Vị cam, hơi - Thanh nhiệt giải độc
thảo Họ cả rễ khổ, tính lương - Nhuận Phế
nam Scrophulariaceae - Tỳ, Vị, Phế,
Can
Thổ Smilax glabra – Thân rễ - Vị cam, hơi - Thanh nhiệt giải độc Không dùng chung với
phục Họ Smilacaceae phơi khô đạm, tính bình - Lợi niệu Chè xanh
linh - Vị, Can
Đơn lá Excoecaria Lá Vị khổ, đạm, - Thanh nhiệt giải độc Người dễ chảy máu
đỏ cochinchinensis – tính lương - Chỉ tả
Họ
Euphorbiaceae

32
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Trinh Crinum Lá Alkaloid Vị khổ, tính Thanh nhiệt giải độc


nữ latifolium – Họ lương
hoàng Amaryllidaceae
cung
Xạ đen Ehretia asperula Toàn cây Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải độc
– Họ trên mặt lương - Lương huyết thông
Boraginaceae đất kinh
Cam Abrus Toàn cây - Vị cam, vi - Thanh nhiệt giải độc Hạt có độc
thảo precatorius – Họ khổ, tính lương - Chỉ khái
dây Fabaceae - Phế, Thận
Bạch Clerodendrum Toàn cây Vị đắng nhạt, - Thanh nhiệt giải độc
đồng chinense – Họ bỏ rễ tính mát - Khu phong, trừ
nữ Verbenaceae thấp, tiêu viêm
Biển Polygonum Toàn cây - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải độc
súc aviculare – Họ bỏ rễ bình - Chỉ tả
Polygonaceae - Đại trường,
Bàng quang
Chỉ Elephantopus Toàn cây - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải độc
thiên scaber – Họ bỏ rễ Cúc lương - Lương huyết
Asteraceae chỉ thiên - Phế, Tỳ, Can - Tiêu thũng
Giảo cổ Gynostemma Toàn cây Saponin, Vị khổ, tính hàn - Thanh nhiệt giải độc
lam pentaphyllum – bỏ rễ flavonoid - Chỉ khái
Họ
Cucurbitaceae
Bạch Dictamnus Vỏ thân - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải độc Phủ tạng hư hàn không
tiễn bì dasycarpus – Họ cây Bạch hàn - Tả hỏa dùng
Rutaceae tiễn - Tỳ, Vị - Trừ thấp

33
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hồ Mussaenda Toàn cây Vị vi cam, tính - Thanh nhiệt giải độc


điệp pubescens – Họ Bướm bạc lương - Lương huyết
Rubiaceae - Giải biểu
Bản Clerodendrum Rễ cây - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giải độc
lam cyrtophyllum – Đại thanh, hàn - Lương huyết
căn Họ Verbenaceae cây Mã - Phế, Can - Tả hỏa
Baphicacanthus lam, cây
cusia – Họ Thảo đại
Acanthaceae thanh
Isatis indigotica (đều gọi
– Họ là Bản
Brassiacaceae lam căn)
Bạch Hedyotis diffusa Toàn cây - Vị cam, tính - Thanh nhiệt giải độc Phụ nữ có thai
hoa xà – Họ Rubiaceae trên mặt lương - Tán ứ
thiệt đất - Can, Vị - Hóa đàm
thảo
Diệp Chó đẻ răng cưa Toàn cây Alkaloid, - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt, giải
hạ (Phyllanthus trên mặt lignan lương độc
châu urinaria) đất phơi - Can, Phế - Thông huyết mạch
Chó đẻ đắng (P. khô - Trừ thấp
amarus) – Họ - Kháng khuẩn
Euphorbiaceae
Rau Portulaca Toàn cây - Vị toan, tính - Thanh nhiệt giải độc
sam oleracea – Họ bỏ rễ phơi hàn - Lương huyết, chỉ
Portulacaceae khô - Vị, Đại tràng, huyết
Tâm - Lợi niệu
Thanh -Dùng khi hỏa độc
nhiệt xâm phạm phần khí

34
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

giáng -Hạ hỏa, thanh tâm


hỏa nhiệt, an thần, sinh
tân dịch, tiêu viêm
-Sốt cao, khát nước,
phát cuồng, mê sàng,
sợ nóng
Chi tử Gardenia florida Quả chín - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giáng
– Họ Rubiaceae phơi khô hàn hỏa
bỏ vỏ cây - Tâm, Phế, - Thanh thấp nhiệt
Dành Can, Đởm, Tam - Chỉ huyết
dành tiêu - Giải độc
Tri Anemarrhena Thân rễ - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt giáng
mẫu asphodeloides – hàn hỏa
Họ Liliaceae - Tỳ, Vị, Thận - Tư âm thoái chưng
- Sinh tân chỉ khát
Thạch Calci sunfat Chất - Vị cam tân, - Thanh nhiệt giáng
cao khoáng tính đại hàn hỏa
- Phế, Vị, Tam - Sinh tân chỉ khát
tiêu, Tâm
Hạ khô Prunella vulgaris Cụm quả - Vị khổ tân, - Thanh Can hỏa Người Âm hư, Vị yếu
thảo – Họ Lamiaceae phơi khô tính hàn - Tán uất kết không có uất kết không
- Can, Đởm - Tiêu thũng dùng
Ma Abutilon indicum Toàn cây - Vị khổ, vi - Thanh nhiệt
bàn – Họ Malvaceae trên mặt cam, tính bình - Lợi niệu
thảo đất cây - Can, Đại - Tiêu độc
Cối xay trường, Bàng
quang

35
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mật Buddleja Hoa - Vị cam, tính vi - Thanh nhiệt


mông officinalis – Họ hàn - Dưỡng Can
hoa Loganiaceae - Can, Đại
trường, Bàng
quang
Thài Commelina Toàn cây - Vị cam, đạm, - Thanh nhiệt tả hỏa
lài communis – Họ Rau trai tính hàn - Tiêu độc, chỉ lỵ
Commelinaceae - Tâm, Thận - Lợi thủy
Huyền Scrophularia Rễ phơi - Vị khổ, hàm, - Tư âm giáng hỏa Huyết áp thấp, đường
sâm buergeriana – khô tính hàn - Sinh tân chỉ khát huyết thấp, hay đại tiện
Họ - Phế, Vị, Thận - Lương huyết giải lỏng không nên dùng độc
Scrophulariaceae độc vị Huyền sâm
Vị khổ, tính hàn - Thanh nhiệt, làm
khô ráo
- Trị sốt, miệng khô,
bứt rứt, tiểu tiện khó,
kiết lỵ… do thấp nhiệt
Hoàng Coptis sp. – Họ Thân rễ Alkaloid - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt táo thấp
Thanh liên Ranunculaceae hàn - Thanh tâm hỏa
nhiệt - Tâm, Can, - Thanh can minh
táo Đởm, Vị, Đại mục
thấp trường - Thanh trường chỉ lỵ,
- Trừ thấp, giải độc,
kiện vị
Hoàng Phellodendron Vỏ thân Alkaloid - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt táo thấp Tỳ hư, đại tiện lỏng, Vị
bá amurense – Họ hàn - Tư âm giáng hỏa yếu, ăn uống không tiêu,
Rutaceae - Thận, bàng - Giải độc tiêu viêm không nên dùng
quang, Tỳ

36
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hoàng Oroxylum Vỏ thân Flavonoid Vị khổ, cam, Thanh nhiệt lợi thấp
bá nam indicum – Họ cây Núc tính lương
Bignoniaceae nác
Hoàng Scutellaria Rễ phơi Flavonoid - Vị khổ, tính - Thanh thấp nhiệt
cầm baicalensis – Họ khô hàn - Lương huyết, an
Lamiaceae - Tâm, Phế, thai
Can, Đởm, Tam - Chỉ hóa
tiêu, Đại trường
Nha Brucea javanica Quả chín - Vị khổ, tính - Thanh thấp nhiệt,
đảm tử – Họ cây Khổ hàn, hơi độc tiêu độc
Simarubaceae sâm - Can, Đại - Triệt ngược
trường - Chỉ lỵ
Long Gentiana scabra, Rễ, thân - Vị khổ, tính - Thanh thấp nhiệt
đởm G.triflora, rễ hàn - Tả Can Đởm hỏa
G.manshurica - Can, Đởm,
hoặc G.rigescens Bàng quang
– Họ
Gentianaceae
Mơ Paederia foetida Lá tươi - Vị đạm, khổ, - Thanh nhiệt
lông – Họ Rubiaceae hàm, tính lương - Chỉ lỵ
- Vị, Đại trường - Sát trùng
Nhân Adenosma Bộ phận - Vị tân, khổ, - Thanh thấp nhiệt
trần caeruleum – Họ trên mặt tính vi hàn - Phát hãn
Scrophuliariaceae đất - Tỳ, Vị, Can, - Thông kinh
Đởm - Sáp niệu
Rau Centella asiatica Toàn cây Saponin - Vị tân, khổ, - Thanh nhiệt trừ thấp
má – Họ Apiaceae hàm, tính lương - Giải độc, tiêu viêm
- Can, Tỳ, Thận

37
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thổ Thalictrum Thân rễ Alkaloid - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt trừ thấp Thiếu máu, khó tiêu, các
hoàng foliolosum – Họ phơi khô hàn - Giải độc chứng hàn không dùng
liên Ranunculaceae - Can, Tỳ, Vị,
Tâm, Thận,
Đởm, Đại tràng
Vàng Coscinium Thân phơi Alkaloid - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt trừ thấp
đắng fenestratum – Họ sấy khô hàn - Giải độc
Menispermaceae - Can, Tỳ, Vị, - Sát trùng
Đởm, Đại tràng
Actiso Cynara scolymus Lá phơi - Vị khổ, tính - Thanh nhiệt
– Họ Asteracea sấy khô lương - Lợi mật
- Can, Đởm - Chỉ thống
Thanh -Vị khổ hoặc - -Khi nhiệt độc xâm
nhiệt cam, tính hàn nhập phần huyết
lương -Hạ nhiệt, dưỡng âm
huyết sinh tân
Bạch Imperata Thân rễ - Vị cam, nhạt, - Thanh nhiệt lương
mao cylindrica – Họ cây Cỏ tính hàn huyết
căn Poaceae tranh - Tâm, Phế, Tỳ, - Lợi niệu
Vị - Thanh Phế
Sinh Rehmannia Rễ cây Iridoid - Vị cam, tính - Thanh nhiệt lương
địa glutinosa – Họ Địa hoàng (catapol) hàn huyết
Scrophulariaceae - Tâm, Can, - Dưỡng âm
Thận - Sinh tân
Mẫu Paeonia Vỏ rễ cây - Vị tân, khổ, - Thanh nhiệt lương
đơn bì suffruticosa – Họ Mẫu đơn tính hàn huyết
Ranunculaceae - Tâm, Can, - Hoạt huyết tán ứ
Thận - Thông kinh

38
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Xích Paeonia veitchii Rễ - Vị khổ, tính vi - Lương huyết, hoạt


thược hoặc P. lactiflora hàn huyết
– Họ - Can - Giải độc
Ranunculaceae - Thanh tả Can hỏa
Địa cốt Lycium chinense Vỏ rễ cây - Vị cam, vi - Thanh Phế nhiệt
bì – Họ Solanaceae Khủ khởi khổ, tính hàn - Dưỡng Thận
- Can, Thận, - Thư Can
Phế - Chỉ thống
Sâm Eleutherine Thân - Vị cam, tính - Tư âm dưỡng huyết
đại subaphylla – Họ hành phơi ôn - Chỉ huyết sinh cơ
hành Iridaceae sấy khô - Can, Tỳ, Phế - Chỉ khái tiêu độc

39
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC HÓA ĐỜM, CHỈ KHÁI, BÌNH SUYỄN


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Trị bệnh do đờm trọc
gây ra:
+ Ở phế: ho, suyễn,
khó thở,…;
+ Tỳ vị: ăn uống
không tiêu, tích trệ,…;
+ Não: Động kinh,
điên giản,…;
+…
Qua Trichosanthes Hạt Dầu béo - Vị cam khổ, - Thanh nhiệt hóa đờm Người Tỳ hư
lâu sp. – Họ phơi khô tính hàn - Nhuận phế chỉ khái
nhân Cucurbitaceae nhiều loại - Phế, Vị, Đại - Nhuận trường thông
Thanh Qua lâu trường tiện
hóa - Tán kết tiêu thũng
đờm Xuyên Fritillaria Thân hành Alkaloid - Vị tân vi khổ, - Nhuận Phế Kỵ Ô đầu
nhiệt bối roylei – Họ tính vi hàn - Tiêu đờm
mẫu Liliaceae - Tâm, Phế - Thanh hỏa giải uất
- Tán kết
- Chỉ ẩu
Bạch Brassica alba – Hạt chín Chất nhầy, - Vị tân, tính ôn - Ôn phế trừ đờm - Phế khí hư
Ôn
giới tử Họ phơi khô glycosid, - Phế - Tiêu thũng giảm đau - Vị nhiệt
hóa
Brassicaceae cây Cải bẹ alkaloid - Lợi khí tán kết
đờm
Bạch Typhonium Thân rễ - Vị tân cam, - Thẩm thấp trừ đờm - Có thai
hàn
phụ tử giganteum hoặc tính nhiệt - Khu phong - Can phong nội động
40
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Aconitum xông Lưu - Tỳ, Vị - Chống co thắt


coreanum – Họ Huỳnh 1 - - Giảm đau
Araceae 2 lần
 phơi
khô, thái
miếng
cây Ô đầu
Bán hạ Pinellia ternata Thân rễ - Vị tân, tính ôn,- Tiêu đờm hóa thấp - Âm huyết hư, Tân dịch
bắc – Họ Araceae phơi sấy có độc - Giáng nghịch cầm kém, có thai
khô cây - Tỳ, Vị nôn - Không kết hợp thuốc
Bán hạ - Tán kết tiêu bĩ loại Ô đầu
La hán Momordica Quả - Vị cam, tính - Nhuận Phế Tỳ Vị hư hàn
grosvenori – lương - Lợi hầu
Họ - Phế, Đại trường - Giải khát
Curcubitaceae - Nhuận tràng thông
tiện
Tang Morus alba – Vỏ rễ - Tanin - Vị cam khổ, - Thanh phế nhiệt
bạch bì Họ Moraceae bỏ vỏ - Acid hữu tính hàn - Chỉ khái
ngoài, cơ - Phế - Hạ suyễn
Thanh phơi sấy - Pectin - Lợi thủy
phế khô cây - β - amyrin
chỉ Dâu tằm
khái Tỳ bà Eriobotrya Lá - Vị đắng, tính - Thanh Phế chỉ khái
diệp japonica – Họ cây Nhót bình - Thanh Vị chỉ ẩu
Rosaceae Nhật Bản - Phế, Vị
(Tỳ bà)

41
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bách Stemona Rễ Alkaloid - Vị ngọt đắng, - Ôn Phế chỉ khái


bộ tuberosa – Họ tính hơi ấm - Tuyên Phế
Stemonaceae - Phế - Thanh tràng
- Sát trùng
Khoản Tussilago Nụ hoa -Vị cay đắng, - Ôn nhuận Phế
đông farfara – Họ phơi sấy tính ôn - Giáng khí
Ôn hoa Asteraceae khô -Phế - Chỉ khái
phế - Hóa đờm
chỉ Cát Platycodon Rễ - Vị tân khổ, tính - Ôn Phế chỉ khái Dùng lượng lớn có thể
khái cánh grandiflorum – ôn - Thông phế bài nùng gây nôn
Họ - Phế - Tán phong hàn
Campanulaceae
Húng Coleus Lá, cành - Vị tân, vi toan, - Ôn Phế chỉ khái
chanh amboinicus – non tươi tính ôn, mùi - Phát hãn thoái nhiệt
(Tần Họ Lamiaceae thơm - Tiêu độc
dày lá) - Can, Phế
Cà độc Datura metel – Hoa, lá - Vị tân, tính ôn, - Bình suyễn
dược Họ Solanaceae độc - Trừ phong phấp
(Mạn - Phế, Vị - Tiêu sưng, chỉ thống
đà la)
Bình La bạc Raphanus Hạt - Vị tân cam, - Giáng khí bình suyễn
suyễn tử sativus – Họ cây Cải củ tính bình - Tiêu thực hóa tích
Brassicaceae - Phế, Tỳ, Vị - Lợi niệu
Tô tử Perilla Quả - Vị tân, tính ôn - Giáng khí tiêu đờm
frustescens – cây Tía tô - Phế - Bình suyễn
Họ Lamiaceae - Nhuận trường

42
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC AN THẦN, KHAI KHIẾU, BÌNH CAN TỨC PHONG


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Thuốc - Dưỡng Tâm - Dưỡng Tâm an thần: thể - Thuốc nguồn gốc
an an thần: tính chất nhẹ, dùng với hư chứng khoáng vật không
thần bình, quy kinh - Trọng trấn an thần : khoángdùng lâu, trước khi
Tâm vật/động vật thể chất nặng, dùng phải chế biến
- Trọng trấn an dùng với thực chứng (nung, tôi), tán nhỏ
thần: tính hàn, - Không dùng trong
quy kinh Tâm, trường hợp ngoại
Can cảm thực tà, không
có triệu chứng Tâm
thần
Toan táo Ziziphus jujuba – Hạt cây Saponin - Vị toan, tính - CN: dưỡng Tâm, an thần, cố Thực tà uất hỏa, sốt,
nhân Họ Rhamnaceae Táo ta bỏ Dầu béo bình biểu liễm hãn cảm nặng
vỏ ngoài, - Tâm, Can - CT:
sao vàng / + Tâm thần bất an, mất ngủ,
đen chóng mặt
+ Suy nhược TK do âm
dương lưỡng hư
+ Âm huyết hư, đạo hãn, tự
hãn, hao tổn tân dịch
Bá tử Platyladus Hạt Trắc Saponin - Vị ngọt, tính - CN: dưỡng Tâm an thần, Tiêu chảy, đàm
nhân orientalis – Họ bá, nấu Dầu béo bình nhuận trường nhiều
Cupressaceae với nước - Tâm, Thận, - CT:
cốt Hoàng Đại trường + Tâm phiền, nhiều mồ hôi,
mất ngủ, hay quên

43
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

tinh hoặc + Táo bón, trĩ, cầu ra máu


sao + Kinh giản, trẻ khóc đêm
Viễn chí Polygala spp. – Vỏ rễ các - Vị khổ tân, - CN: an thần ích trí, khai - Phụ nữ có thai,
Họ Polygalaceae loài Viễn tính ôn khiếu minh mục, hóa đờm, Tâm thực hỏa
chí - Tâm, Thận giải độc - Kỵ sắt
- CT:
+ Tâm thần bất an, chóng mặt
+ Mờ mắt, ù tai, ho đàm,
+ Nhọt độc, hậu bối
Thảo Cassia tora – Họ Hạt cây Antraglyc - Vị hàm, tính - CN: thanh Can ích Thận, Tiêu chảy
quyết Fabaceae Thảo osid bình minh mục, nhuận trường
minh quyết - Can, Thận - CT:
minh sao + Thông manh, đau mắt
đen + THA, viêm gan mật
+ Táo bón
Bình vôi Stephania spp. – Rễ củ Alkaloid - Vị khổ, tính - CN: an thần, kiện vị, thanh
(Ngải Họ (rotudin) hàn Phế, tiêu viêm
tượng) Menispermaceae - Tâm, Can, Tỳ - CT:
+ Suy nhược TK, mất ngủ,
động kinh
+ Loét DD-TT, ung thũng,
viêm nhiễm đường hô hấp
Lạc tiên Passiflora foetida Thân, lá Alkaloid - Vị cam, tính - CN: an thần , thanh Can
(nhãn – Họ Flavonoid lương - CT:
lồng, Passifloraceae - Tâm, Can + Tâm phiền, mất ngủ
chùm + Háo khát, đau mắt đỏ
bao)

44
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Liên tâm Nelumbo Thân Alkaloid - Vị khổ, tính - CN: thanh Tâm hỏa, trấn
nucifera – Họ mầm hàn Tâm an thần, bình Can hạ áp
Nelumbonaceae trong hạt - Tâm - CT:
cây sen + Ôn nhiệt: chóng mặt , nói
nhảm
+ Tâm phiền, mất ngủ
+ THA
Trân Pteria martensii Vỏ ngoài CaCO3 - Vị cam, hàm, - CN: trấn kinh, thanh Can,
châu – Họ Pteridae con Trai tính hàn thu liễm sinh cơ
mẫu - Tâm, Can - CT:
+ Kinh phong, Tâm phiền,
nóng sốt, khát, họng đau
+ Can Thận âm hư, Can
dương vượng
+ Can huyết hư  quáng gà
+ Can phong nhiệt  mắt
sưng đỏ
Thạch Haliotis sp. – Họ Vỏ khô CaCO3 - Vị hàm, tính - CN: bình Can tiềm dương,
quyết Haliotidae Bào ngư hàn thanh Can minh mục
minh - Can - CT:
(Cửu + Can dương thịnh, chóng
khổng) mặt, nhức đầu
+ Can nhiệt gây mắt kéo
màng mộng, mờ mắt
Chu sa Cinnabaris Khoáng HgS - Vị cam, tính - CN: trọng trấn an thần, trừ - Không thực nhiệt,
vật hàn, độc phong giải độc, thông huyết không dùng dài ngày
- Tâm mạch - Kỵ hỏa
- CT:

45
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Tâm thần bất an, hồi hộp,


mất ngủ, động kinh
+ Tâm hỏa, miệng lưỡi lở,
mụn nhọt, thũng độc
Vông Erythrina Lá Alkaloid - Vị khổ, chát, - CN: an thần tiêu viêm
nem variegata – Họ (erythine) tính bình - CT: mất ngủ, mụn nhọt, sốt,
Fabaceae Flavonoid - Tâm tiểu khó
Linh chi Ganoderma Thể quả - Vị cam, tính - CN: dưỡng Tâm an thần,
lucidum – Họ của nấm bình chỉ khái bình suyễn, bổ khí
Ganodemataceae Linh chi - Tâm, Can, dưỡng huyết
Phế - CT: Tâm thần bất an, khái
thấu háo suyễn, khí huyết bất
túc, Tỳ Vị hư nhược
Thuốc có Vị cay, thơm Chủ trị trúng phong, điên - Không dùng với
tinh dầu (phương giản -> hôn mê, cấm khẩu thoát chứng
thường hương), phát (đột quỵ, miệng há,
dùng dạng tán, trừ đàm, tay xòe, đổ mồ hôi
hoàn, tán, thông giác nhiều, đại tiểu tiện
không sắc quan, trấn Tâm không tự chủ)
Thuốc chung - Tính ấm, phát tán
khai dễ tổn thương
khiếu nguyên khí, không
dùng lâu.
Thạch Acorus Thân rễ Tinh dầu - Vị tân, tính - CN: khai khiếu ninh Tâm, - Huyết hư, ra nhiều
xương gramineus – Họ Arcoin ôn, có độc trục đàm hóa thấp mồ hôi, hoạt tinh
bồ Araceae - Tâm, Can - CT: - Kỵ sắt, ghét Ma
+ Hôn mê, cấm khẩu, say hoàng, Địa đởm, thịt
nắng dê, đường, mật

46
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Tâm quý (loạn nhịp nhanh)


+ Ho hen, VPQ mạn
+ Bụng đau do hàn, viêm DD
+ Ù tai, Thận khí kém
Băng Blumea Tinh dầu Saponin - Vị tân, khổ, - CN: thông khiếu ,tan uất hỏa Có thai
phiến balsamifera – Họ cây Đại bi vi hàn - CT:
(Mai hoa Asteraceae - Tâm, Tỳ, Phế + Hầu họng sưng đỏ, đau răng
băng + Đau mắt đỏ
phiến)
Bồ kết Gleditisia Quả (Tạo - Vị tân, hàm - CN: thông khiếu, khử đờm, Có thai
australis – Họ giác) Bồ tính ôn, hơi độc tiêu thủng, gây nôn
Caesalpiniaceae kết - Phế, Đại - CT:
trường + Trúng phong, hôn mê, bất
tỉnh
+ Co giật, kinh giản, đờm
ngược nghẹt cổ, hen suyễn
+ Tiện bí, tắc ruột, bụng
trướng, phù
Xạ Moschus Túi xạ Tinh dầu - Vị tân, tính - CN: khai khiếu tỉnh thần, Âm hư, có thai
hương berezovski Flerov của Hươu ôn, có độc khử ứ chỉ huyết, thoái màng
– Họ Cervidae xạ đực - Tâm (12 mộng
trưởng kinh) - CT:
thành + Trúng phong, kinh giản,
hôn mê, đàm tắc cổ họng
+ Chấn thương sưng đau
+ Thai lưu
+ Mờ mắt, nhọt độc chưa vỡ

47
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Công năng: bình Can, tiềm Thuốc ôn nhiệt, khô


dương, tức phong, chỉ kinh táo -> tổn thương
Chủ trị: Can dương cường tân dịch -> Thận
thịnh, Can phong nội động trọng khi dùng cho
người âm hư, huyết

Câu Uncaria Đọan thân Alkaloid - Vị cam, tính - CN: tức phong chỉ kinh, Không có phong
đằng rhynchophylla – có móc vi hàn bình Can tiềm dương nhiệt, thực nhiệt
Họ Rubiaceae câu - Can, Tâm - CT:
bào + Can phong nội động, kinh
phong, điên giản, co giật do
phong nhiệt
Thuốc
+ Can dương cường thịnh,
bình
THA, hoa mắt mất ngủ
Can
Thiên Gastrodia elata – Thân rễ Alkaloid - Vị cay, tính - CN: tứ phong chỉ kinh, bình Âm hư
tức
ma Họ Orchidaceae bình Can trừ phong chỉ thống
phong
- Can - CT:
+ Trúng phong, liệt nửa
người, động kinh, uốn ván
+ Can dương cường thịnh 
đầu căng, hoa mắt, THA, mất
ngủ
+ Đau nhức khớp, lưng gối
Bạch tật Tribulus Quả chín Alkaloid - Vị khổ, tính - CN: bình Can minh mục, sơ Huyết hư, khí yếu,
lê (Quỷ Terrestris – Họ có gai Saponin ôn Can giải uất có thai
kiến sầu, Zygophyllaceae - Can - CT:
Gai ma + Can dương vượng: nhức
vương) đầu, chóng mặt

48
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Can khí uất kết: đau ngực


sườn, đau TK liên sườn
Ngô Scolopendra Toàn thân - Vị tân, tính - CN: tức phong, chỉ kinh, Có thai, hư nhược,
công morsitans – Họ Rết ôn, có độc tiêu viêm, tán kết, trừ độc táo, háo khát
Scolopendridae - Can - CT:
+ Động kinh, co giật, đau dây
tk mặt
+ Viêm cột sống
+ Tràng nhạc lở loét
+ Mụn nhọt, đinh râu, nhọt
độc chưa làm mủ
Toàn yết Buthus martenii Toàn thân - Vị tân tính - CN: tức phong , thông lạc, Có thai, huyết hư
(Toàn – Họ Buthidae Bọ cạp bình, có độc tán kết, giải độc
trùng, phơi khô - Can - CT:
Yết vĩ, + Trúng phong, uốn ván, co
Yết tử) giật
+ Phong thấp, tay chân tê
mỏi, đau đầu, đau dây tk tọa
+ Nhọt độc, sang lở, rắn cắn
Bạch Bombyx mori – Tằm - Vị hàm, tân, - CN: tức phong, khu phong, Huyết hư, thể hư
cương Họ Bombycidae nhiễm tính bình giải độc, tán kết không có phong tà
tằm khuẩn, - Can, Phế - CT:
chết cứng, + Can phong nội động: đau
màu trắng đầu chóng mặt, sốt cao, co
vôi giật
+ Đau họng, viêm amidan
cấp, trẻ khóc đêm
+ Nấm da, mụn nhọt, sang lở

49
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hoa đại Plumeria rubra – Hoa phơi - Vị khổ, tính- CN: hạ áp, hóa đờm, nhuận Có thai, suy nhược,
(Sứ) Họ Apocynaceae khô bình trường tiêu chảy
- Phế - CT:
+ THA, ho đờm
+ Táo bón, lỵ huyết, phù
thũng, bí tiểu
Địa long Pheretima Toàn thân Lumbritin - Vị hàm, tính - CN: bình Can, trấn kinh, Hư hàn
(Khâu asiatica – Họ đã chế hàn thông lạc, bình suyễn,thanh
dẫn) Megascolecidae biến và - Can, Tỳ, Vị, nhiệt, lợi niệu
phơi khô Thận - CT:
+ THA, sốt cao, co giật
+ Phong thấp, tê đau
+ Hen, thấp nhiệt, tiểu khó
Dừa cạn Catharanthus Lá, rễ Alkaloid - Lá: Tính vi - CN: hạ áp, hoạt huyết, tiêu Có thai
roseus - Họ nhân hàn, lương, có thũng, giải độc
Apocynaceae indol độc, quy kinh - CT:
Tâm + THA, kinh nguyệt không
- Rễ: vị vi khổ, đều
tính lương, + Bí tiểu, ĐTĐ, kiết lỵ
độc, Can, Tâm,
Thận
Trâm Combretum Lá, vỏ Tanin, - CN: tăng tiết mật, lợi tiểu,
bầu quadrangula – thân Combrest tiêu chảy, trừ giun
Họ astin - CT:
Combretaceae + Viêm gan vàng da, tiểu khó
+ Nhiễm giun đũa, giun kim

50
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC LÝ KHÍ
Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Đặc điểm chung Đa số: - Hành khí chỉ thống - Khí hư, chân âm kém
- Vị tân khổ, (Tỳ Vị khí trệ, Can - Âm hư hỏa vượng
tính ôn khí uất trệ, Phế khí - PNCT không nên dùng
- Quy kinh Phế, ủng trệ) thuốc phá khí giáng nghịch,
Tỳ, Vị, Can, - Khai Vị kiện Tỳ thông khí khai khiếu
Đởm - Không sắc thuốc hành khí
- Mùi thơm, tính quá lâu
khô táo
Hương Cyperus Thân rễ Tinh dầu - Vị tân, khổ, vi - Hành khí chỉ thống Huyết hư khí nhược
phụ rotundus – Họ khô cây cam, tính bình - Khai uất điều kinh
Cyperaceae Cỏ gấu - Can, Tam tiêu - Kiện vị tiêu thực
- Thanh Can hỏa
Trần bì Citrus reticulate Vỏ quả Tinh dầu, - Vị khổ, tân, - Hành khí kiện Tỳ, Thực nhiệt, ho khan, âm
– Họ Rutaceae Quýt chín flavonoid tính ôn hòa Vị hư không có đàm
Hành phơi khô - Tỳ, Phế, Vị - Hóa đàm ráo thấp
khí - Chỉ khái
giải
uất Hậu Magnolia Vỏ, thân - Phenol, - Vị khổ tân, - Hành khí hóa thấp - Nhiệt chứng
Phác officinalis – Họ alkaloid  tính ôn - Giáng khí bình suyễn - Tân dịch không đủ
Magnolianaceae kháng khuẩn - Tỳ, Vị, Đại - Thanh tràng chỉ lị - Nguyên khí kém
Magnolol, trường - Kháng khuẩn - Phụ nữ có thai
Honokiol,
Magnocurain

51
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hậu Cinnamomum Vỏ thân - Vị tân khổ, - Hạ khí tiêu đờm - Tỳ vị quá hư


phác iners – Họ cây Quế tính vi ôn - Ôn trung tán hàn - Nguyên khí kém
nam Lauraceae rừng - Tiêu thũng - Phụ nữ có thai
- Chỉ thống
Mộc Saussureae Rễ cây Tinh dầu, - Vị tân khổ, - Hành khí kiện Tỳ - Khí hư có nhiệt
hương lappa – Họ Vân mộc alkaloid tính ôn - Điều khí chỉ thống - Huyết hư táo bón
Asteraceae hương - Phế, Can, Tỳ - Bình Can giáng áp - Thận trọng: người âm hư
Mộc Aristolochia Vỏ, thân Acid - Vị khổ, vi tân, - Trừ lỵ
hương balansae – Họ Mộc hương aristolochic tính hàn - Lợi tiểu
nam Aristolochiaceae nam (có độc) - Giúp tiêu hóa
Nam Ilex sp. – Họ Vỏ thân Tanin, calci - Tiêu chảy
mộc Ilicaceae cây Rụt oxalat - Kiết lỵ
hương - Đầy bụng, đau bụng
(vỏ rụt)
Lệ chi Litchi chinenis – Hạt quả 1-α-methyl - Vị khổ cam, - Hành khí chỉ thống
hạch Họ Sapindaceae chín của cyclo propyl chát, tính ôn - Kiện Vị chỉ ẩu
cây Vải glycine - Can, Thận
Quất Citrus reticulate Hạt quả - Vị khổ, tính - Hành khí
hạch – Họ Rutaceae Quýt bình - Sơ Can
- Can, Thận - Tiêu viêm
Ô dược Lindera Rễ - Vị tân, tính ôn - Hành khí chỉ thống - Khí hư
aggregate – Họ - Tỳ, Phế, Thận, - Kiện vị tiêu thực - Nội nhiệt
Lauraceae Bàng quang - Ôn Thận tán hàn
Sa Amomum Quả chín Tinh dầu - Vị tân, tính ôn - Lý khí Âm hư
nhân ovoideum – Họ - Tỳ, Vị, Thận - Tiêu thực chỉ tả
Zingiberaceae - An thai
- Trừ phong thấp

52
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Chỉ Citrus Quả non Alkaloid, - Vị khổ, tính - Phá khí tiêu tích chỉ - Có thai
thực aurantium – Họ tự rụng Glycosid, hàn thống - Hư nhược
Rutaceae cây Cam Saponin - Tỳ, Vị - Hóa đàm trừ bang bĩ - Tà thực
toan - Không khí trệ
Phá Chỉ xác Citrus Quả bánh Alkaloid, - Vị toan, tính - Phá khí hóa đàm - Khí hư
khí aurantium – Họ tẻ cây Glycosid, hàn - Kiện Vị tiêu thực - Có thai
giáng Rutaceae Cam toan Saponin - Phế, Vị - Giải độc trừ phong
nghịch Thanh Citrus reticulata Vỏ quả - Vị khổ, tân, - Sơ Can chỉ thống
bì – Họ Rutaceae Quýt còn tính ôn - Hành khí
xanh - Can, Đởm - Kiện Vị
Thị đế Diospyros kaki Đài quả Tannin - Vị khổ, tính ôn - Giáng khí nghịch
– Họ Ebenaceae Hồng - Vị - Ôn trung

53
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC LÝ HUYẾT
Tên khoa học Bộ phận TPHH và dược Tính vị - Quy Công năng – Chủ Kiêng kỵ
dùng lý kinh trị
Ngưu tất Achiranthes Rễ Saponin - Vị khổ, toan, - Hoạt huyết khử ứ - Có thai
bidentata – Họ tính bình - Bổ Can Thận, - Khí hư
Amaranthaceae - Can, Thận mạnh gân cốt - Mộng hoạt tinh
- Lợi thủy thông lâm - Kinh nguyệt nhiều
Cỏ xước Achyranthes Rễ - Vị toan, khổ, - Hoạt huyết Có thai
aspera – Họ tính bình - Khu phong trừ thấp
Amaranthaceae - Can, Thận - Lợi thủy
Hồng hoa Carthamus Hoa phơi Flavonoid - Vị tân, tính ôn - Hoạt huyết thông Có thai
tinctorius – Họ khô - Tâm, Can kinh
Asteraceae - Giải độc
Thuốc Huyền hồ Corydalis Thân rễ Alkaloid - Vị tân, khổ, - Hoạt huyết - Có thai
hoạt yanhusuo – Họ tính ôn - Lợi khí - Kinh trước kỳ
huyết Papaveraceae - Tâm, Can, Tỳ - Chỉ thống - Huyết hư
- Rong kinh, rong huyết
Kê huyết Spatholobus Thân dây Flavonoid, - Vị tân, vi - Hoạt huyết thư - Không ứ huyết
đằng suberectus – leo tannin, quinon cam, tính ôn cân thông kinh lạc - Có thai
Họ Fabaceae - Can, Thận - Cố Thận bổ cốt
- Bổ huyết
Tạo giác Gledischia Gai cây Saponin - Vị tân, tính ôn - Hoạt huyết tiêu - Có thai
thích australis – Họ Bồ kết triterpenoid - Can, Vị thũng - Âm hư hỏa vượng
Caecalpiniaceae - Bài nùng
- Trừ đàm

54
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Xuyên Ligusticum Thân rễ Tinh dầu, - Vị tân, tính ôn - Hoạt huyết thông - Có thai
khung wallichii – Họ phơi khô alkaloid, - Can, Đởm kinh - Âm hư hỏa vượng
Apiaceae phenolic - Giải nhiệt - Cường dương
- Hành khí giải uất - Mồ hôi ra nhiều
- Bổ huyết - Đàm nghịch gây nôn
- Thận trọng: người
kinh nguyệt nhiều
Nhũ Boswellia Gôm - Vị khổ, tân, - Hoạt huyết hành Có thai
hương carterii – Họ nhựa tính vi ôn khí thông kinh lạc
Burseraceae - Tâm, Can, Tỳ - Giải độc sinh cơ
Một dược Commiphora Gôm - Vị khổ, tính - Hoạt huyết khử ứ Có thai
myrrha – Họ nhựa bình - Chỉ thống
Burseraceae - Tâm, Can, Tỳ
Đào nhân Prunus persica Nhân hạt Glycosid, - Vị khổ, cam, - Hoạt huyết khử ứ Không ứ trệ, tiêu chảy
– Họ Rosaceae cây Đào Enzyme tính bình - Nhuận tràng thông
- Tâm, Can tiện
- Chỉ thống
Huyết Dracaena Lõi gỗ Chưa biết rõ, sơ - Vị khổ, cam, - Hoạt huyết tiêu ứ Có thai
giác cambodiana – bộ chứa sắc tố đỏ tính bình - Trừ phong
Họ tan trong cồn và - Can, Thận - Chỉ huyết
Dracanaceae dung môi hữu cơ
kém phân cực
Ích mẫu Leonurus Toàn cây Alkaloid, Flavon - Vị tân, vi - Hành huyết thông - Có thai
heterophyllus – trên mặt khổ, tính lương kinh - Huyết hư không ứ trệ
Họ Lamiaceae đất cây - Can, Tâm bào - Lợi thủy tiêu thũng
- Thanh Can
- Giải độc

55
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Đan sâm Salvia Rễ phơi Napthoquinon - Vị khổ, tính - Hoạt huyết điều - Không ứ trệ
multiorrhiza – sấy khô (tanshinon hàn kinh - Không dùng chung
Họ Lamiaceae I,II,III) - Tâm, Can - Trấn thống với Lê lô
- Dưỡng Tâm an thần
- Bổ huyết
- Bổ Can Tỳ
- Thanh nhiệt giải
độc
Khương Curcuma Thân rễ Curcumin, tinh - Vị khổ, tân, - Phá huyết - Không ứ trệ
hoàng longa – Họ chính dầu tính ôn - Hành huyết giải uất - Có thai
Zingiberaceae - Tâm, Phế, Can - Tiêu thực tiêu đàm
- Lợi mật
- Giải độc giảm đau
- Sinh cơ
Nga truật Curcuma Thân rễ - Vị khổ, tân, - Phá huyết hành khí - Có thai
Thuốc zedoaria – Họ tính ôn - Tiêu thực hóa tích - Khí huyết lưỡng hư
phá Zingiberaceae - Can - Thanh Phế chỉ khái - Tỳ Vị hư nhược
huyết - Không tích trệ
Tô mộc Caesalpinia Lõi gỗ Tannin, - Vị cam, hàm, - Phá huyết ứ - Có thai
sappan – Họ neoflavonoid,.. tính bình - Thanh trường chỉ - Huyết hư không ứ trệ
Fabaceae - Tâm, Can, Tỳ lỵ
Tam lăng Sparganium Thân rễ - Vị tân, khổ, - Phá huyết - Tỳ Vị hư yếu
stoloniferum – cây Hắc tính bình - Hành khí - Không thực tích
Họ tam lăng - Can, Tỳ - Tiêu tích - Có thai
Sparganiaceae
Tam thất Panax Rễ củ Saponin, - Vị khổ, vi - Hóa ứ chỉ huyết - Có thai
Thuốc
notogingseng – phơi sấy Polyacetylen cam, tính ôn - Chỉ thống - Huyết hư không ứ trệ
khử ứ
Họ Araliaceae khô - Can, Thận - Tiêu viêm

56
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

chỉ Tam thất Stahlianthus Thân rễ Tinh dầu Vị tân, vi khổ, - Tán ứ tiêu thũng Có thai
huyết gừng thorelii – Họ tính ôn - Hoạt huyết chỉ
Zingiberaceae huyết
- Hành khí chỉ thống
Ngải cứu Artemisia Bộ phận Chủ yếu là tinh - Vị khổ, tân, - Chỉ huyết PNCT 3 tháng đầu
(Ngải diệp) vulgaris – Họ trên mặt dầu tính ôn - Ôn kinh tán hàn
Asteraceae đất cây - Can, Tỳ, - An thai
Ngải cứu Thận - Giúp tiêu hóa
- Giải biểu hàn
Bồ hoàng Typha Phấn hoa Dầu béo, - Vị cam, tính - Khử ứ chỉ huyết Không ứ huyết
orientalis – Họ cây Cỏ Flavonoid bình - Tiêu viêm
Typhaceae nến - Can, Tỳ, Tâm
bào
Bạch cập Bletilla striata Thân rễ - Vị khổ, tính - Chỉ huyết - Phế Vị thực hỏa
– Họ phơi khô bình - Bổ Phế - Bạch cập kị Ô đầu
Orchidaceae - Phế - Sát trùng, giải độc
- Sinh cơ
Hòe hoa Sophora Nụ hoa Flavonoid (rutin), - Vị khổ, tính - Lương huyết chỉ - Không thực hỏa, thực
japonica – Họ phơi khô Quercetin, vi hàn huyết nhiệt
Thuốc Fabaceae Isoramnetin - Can, Đại - Thanh nhiệt bình - PNCT
lương trường Can hạ áp - Máu dễ đông
huyết - Thanh Phế kháng - Tiền sử đau thắt ngực,
chỉ viêm tai biến, huyết khối
huyết Trắc bá Platycladus Đầu cành Tinh dầu, nhựa, - Vị khổ, chát, Lương huyết chỉ Hư hàn
diệp orientalis – Họ mang lá flavonoid tính vi hàn huyết
Cupressaceae non - Phế, Can, Tỳ

57
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Cỏ mực Eclipta Bộ phận Flavonoid, - Vị cam, toan, - Lương huyết chỉ - Tỳ Vị hư hàn
prostrata – Họ trên mặt alkaloid, tinh dầu tính lương huyết - Tiêu chảy
Asteraceae đất - Can, Thận - Tư âm bổ Thận
Huyết dụ Cordyline Lá tươi Phenolic, - Vị đạm vi - Lương huyết chỉ Âm hư
terminalis – anthocyanidin,... khổ, tính lương huyết
Họ - Can, Phế - Tán ứ chỉ thống
Dracaenaceae
Địa du Sanguisorba Rễ Polysaccharid - Vị khổ, toan, - Lương huyết chỉ - Khí huyết hư hàn
officinalis – tính vi hàn huyết - Bệnh mới hồi phục
Họ Asteraceae - Can, Vị, Đại - Giải độc liễm sang - Ứ huyết
trường - Kỵ Mạch môn

58
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC LỢI THỦY, TRỤC THỦY


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Đặc điểm chung -Lợi thủy: đa số -Lợi niệu thông lâm -Âm hư
vị ngọt, nhạt, -Lợi niệu khu phong (trị -Hư không thấp
tính bình/ hàn. phong thấp ứ xương khớp, nhiệt
Thận, Bàng kinh lạc) -Phụ nữ có thai
quang -Kiện Tỳ, chỉ tả
-Trục thủy: -Trục thủy: tả hạ rất mạnh
thường vị đắng,
mặn, tính hàn/
nhiệt.
Tỳ, Vị, Đại
trường
Phục Poria cocos – Nấm ký Glucid - Vị ngọt, nhạt, - Lợi thủy, thẩm thấp Kỵ giấm
Linh Họ sinh rễ cây Chất khoáng tính bình - Kiện Tỳ
Polyporaceae Thông - Tâm, Phế, - An thần (Tâm)
Thận, Tỳ, Vị
Lợi
Trạch Alisma Thân rễ Tinh dầu - Vị cam, hàm, - Lợi thủy thẩm thấp, thanh Thận hư không thấp
thủy
tả orientalis – Họ Protid tính hàn nhiệt nhiệt
trừ
Alismataceae Chất nhựa - Thận, Bàng - Trị tiêu chảy (thấp nhiệt
thấp
Chất bột quang Đại trường)
- Thanh thấp nhiệt ở Can
(hoa mắt, đau đầu)
- Ích khí, dưỡng tạng

59
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Xa tiền Plantago asiatica Thân lá Glycosid - Vị nhạt, tính - Thanh nhiệt kháng viêm - Phụ nữ có thai
thảo – Họ cây Mã Caroten mát - Lợi Phế - Người già tiểu
Plantaginaceae Đề vitamin C, K - Can, Phế, Thận, - Lợi thủy tiêu thũng đêm
Chất nhầy… Tiểu trường
Xa tiền Plantago asiatica Hạt cây Adenin - Vị cam, tính - Thanh nhiệt, lợi thấp: tiểu Thận hư không thấp
tử – Họ Mã Đề Cholin hàn khó, gắt… nhiệt
Plantaginaceae Acid - Can, Thận, - Thanh Can, sáng mắt: mắt
plantenolic Tiểu trường đỏ sưng đau
Chất nhầy - Tỳ vị thấp nhiệt: tiêu
chảy, kiết lỵ,…
- Cao huyết áp
- Phế nhiệt
Trư Polyporus Toàn thân Đường - Vị đạm, tính - Lợi tiểu, thông lâm - Tỳ Vị hư không
Linh umbellatus – Họ nấm kí Albumin bình - Thấp nhiệt tiêu chảy thấp nhiệt
Polyporaceae sinh rễ - Thận, Bàng - Khí hư bạch đới - Suy Thận
cây Sau quang - Phụ nữ có thai
Sau
Tỳ giải Dioscorea tokoro Thân rễ Saponin - Vị đắng, ngọt, - Lợi thủy thẩm thấp (dùng - Âm hư tinh hoạt
– Họ tính bình khi tiểu đục, tiểu dưỡng - Không thấp nhiệt
Dioscoreaceae - Can, Thận, vị, trấp, khí hư) - Thận hư
Bàng quang - Lợi niệu khu phong
- Giải độc: mụn nhọt,..
Ý dĩ Corix lachrymal- Nhân hạt Carbohydrat - Vị ngọt, tính - Kiện Tỳ bổ Phế
jobi đã loại vỏ Chất béo hơi hàn - Thanh nhiệt thẩm thấp
– Họ Poaceae phơi của Protid - Tỳ, Vị, Phế
cây Ý dĩ Acid amin
Đại Areca catechu Vỏ ngoài Alkaloid - Vị tân, tính ôn - Bụng đầy trướng
phúc bì - Họ Arecaceae và vỏ - Tỳ, Vị - Phù toàn thân, nhất là bụng

60
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

giữa quả - Phù chân, tiểu khó


Cau
Đăng Juncus effuses – Lõi thân Juncusol - Vị ngọt, nhạt, - Giáng Tâm hỏa - Người thể hư
tâm Họ Juncaceae Effusol tính hàn - Thanh Phế nhiệt - Trúng hàn
thảo - Tâm, Phế, - Lợi tiểu - Tiểu tiện không
Tiểu trường kìm
Địa phu Kochia scoparia – Quả Saponin - Vị ngọt, đắng, - Trị thấp nhiệt Bàng Bệnh hư không thấp
tử Họ Polygonaceae Triterpen tính hàn quang→lợi niệu tiêu thũng nhiệt
Dầu béo - Thận, Bàng - Trị Eczema, ghẻ
Vitamin A quang
Hải Lygodium Bào tử đã Lygodin - Vị ngọt, mặn, - Tả thấp nhiệt Bàng quang, Thận âm hư
kim sa japonicum – Họ chín tính hàn Tiểu trường, huyết phận
Schizaeaceae - Bàng quang, - Thông lâm
Tiểu trường - Lợi thấp
Hải tảo Sargassum sp. – Toàn cây - Vị mặn, tính - Lợi thủy tiêu phù trị phù Tỳ vị hư hàn, có
Họ Sargassaceae Rong mơ hàn thũng thấp trệ
- Vị, Can, Thận - Nhuyễn kiên →trị bướu,
tràng nhạc
Hoạt Khoáng Magie silicat - Vị cam, tính - Thanh nhiệt, thẩm thấp - Tỳ khí hư
thạch chất hàn - Dùng trong: sốt, lỵ, da - Hoạt tinh
- Vị, Bàng vàng, viêm niệu đạo.. - Bệnh nhiệt hao tổn
quang - Dùng ngoài: chàm lở, tân dịch
mụn nhọt, thấp chẩn,… - Có thai: thận trọng
Kim Desmodium Thân, lá Ancaloid - Vị ngọt, mặn, - Viêm nhiễm niệu đạo, sỏi Tỳ hư, tiêu chảy
tiền styracifolium – Tanin tính hơi hàn thận
thảo Họ Fabaceae Flavone - Can, Đởm, - Vàng da sỏi mật
Phenol Thận, Bàng -Ung nhọt
quang

61
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mộc Clematis Armandi Thân cây Betulin - Vị khổ, tính - Giáng Tâm hỏa - Phụ nữ có thai
thông – Họ hàn - Thanh Phế nhiệt - Tiểu nhiều
Ranunculaceae - Tâm, Phế, - Lợi tiểu
Tiểu trường, - Thông huyết mạch: bế
Bàng quang kinh, tắc sữa
Phòng Stenphania Rễ cây Alkaloid - Vị đáng, cay, - Phong thấp tý thống Âm hư không có
kỷ tetrandra – Họ tính hàn - Cước khí phù thũng nhiệt
Menispermaceae - Bàng quang, - Thủy thũng
Thận, Tỳ
Thạch Pyrrosia lingua – Lá Phytosterol - Vị đắng, ngọt, - Lợi thủy thông lâm
vĩ Họ Polypodiacae Tannin tính hơi hàn - Hóa đàm chỉ khái
- Phế, Bàng - Cầm máu → trị băng lậu,
quang thổ huyết, nục huyết
Bòng Lygodium Thân lá Flavanoid - Vị ngọt, tính - Lợi tiểu thông lâm Thận Dương hư tiểu
bong flexuosum – Họ Acid hữu cơ hàn - Thanh nhiệt giải độc: viêm nhiều
Lydodiaceae - Tiểu trường, gan, mụn nhọt, sang lở
Bàng quang - Chấn thương ứ huyết
Cỏ ngọt Stevia rebaudiaria Thân lá Glycosid Vị ngọt - Đái nhạt
– Họ Asteraceae diterpenic - Bí tiểu
- Huyết áp cao
- Thay thế đường cho bn
tiểu đường
Rau Glinus Thân lá Sapogenin -Vị đắng, tính - Lợi tiêu hóa, khai vị - Tỳ vị hư hàn
đắng oppositifolius – triterpen mát - Kháng sinh - Phụ nữ có thai
đất Họ -Vị, Bàng - Lợi tiểu
Molluginaceae quang - Nhuận gan

62
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Râu Orthisiphon Thân lá Orthosiphonin - Vị ngọt, nhạt, - Sỏi Thận, sỏi mật Thận trọng: có thai,
mèo spiralis - Họ (là glucozit) hơi đắng, tính - Cúm nhất là 3 tháng đầu
Lamiaceae mát - Tê thấp thai kỳ
- Thận - Phù
Râu Zea mays – Họ Vòi và Tinh dầu - Vị ngọt, tính - Chữa vàng da do tắc mật Âm hư tiểu nhiều
ngô Poaceae núm nhụy bình - Chữa huyết áp cao
ở bắp đã - Thận, Bàng - Lợi tiểu tiêu thũng
già quang
Thương Phytolacca Rễ phơi Saponin… - Vị đắng, tính - Thực chứng, bụng đầy - Thủy thũng do Tỳ
lục esculenta – Họ khô hàn, có độc trướng, phù hư
Phytolaccaceae - Thận - Giải độc, sát trùng: mụn - Phụ nữ có thai
nhọt sưng đau,
- Phối hợp Bing lang  tẩy
Trục giun
thủy Cam Euphorbia Rễ cây kansuinin - Vị đắng, tính Ứ nước bụng, ngực - Không phù thũng
tả hạ toại kansui – Họ hàn, có độc - Tiêu lỏng
Euphorbiaceae - Tỳ, Phế, Thận - Phụ nữ có thai
Khiên Ipomoea purpurea Hạt cây - Chất béo - Vị đắng, cay, - Tả hạ lợi tiểu - Khí hư
ngưu – Họ Bìm Bìm - Phacbitin tính hàn, có độc - Tả Phế khí trục đàm - Thấp nhiệt
(Hắc Convolvulaceae (glucosid) - Phế, Thận, Đại - Tiêu tích thông tiện - Phụ nữ có thai
sửu) trường - Trục trùng

63
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC TRỪ THẤP


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
- THUỐC KHỬ - Thuốc khu phong trừ - Cần thận trọng
PHONG thấp: thông kinh hoạt lạc, khi dùng cho
THẤP: thường khu phong hàn, trừ thấp, người khí hư, âm
có vị tân, khổ, chỉ thấp hư, tân dịch suy
tính ôn.Quy - Thuốc hóa thấp tỉnh Tỳ: giảm, huyết táo
kinh Can, Thận, kiện Tỳ
Tỳ
- THUỐC HÓA
THẤP TỈNH
TỲ: thường có
tính táo, mùi
thơm. Quy kinh
Tỳ Vị
Cốt khí Polygonum Rễ củ khô - Vị khổ, tính vi - Trừ thấp, chỉ ho, hóa
cuspidatum – Họ hàn đờm, sát trùng
Polygonaceae - Can, Đởm, - Chủ trị:
Phế + Xương khớp đau nhức,
Thuốc
hoàng đản
khử
+ Phế nhiệt gây ho, ho
phong
nhiều đờm
thấp
+ Mụn nhọt lở loét
Độc Angelica Rễ - Vị tân, tính ôn - CN: khu phong trừ thấp, - Những người ân
hoạt pubescens – Họ - Can, Thận chỉ thống hư, hỏa vượng,
Apiaceae

64
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- CT: Phong hần thấp tý, huyết hư không


đầu thống, đau nhức thắt nên dùng
lưng,đầu gối tê liệt cơ thể,
đau nhức xương khớp
Khương Notopterygium Thân rễ và - Vị tân khổ - CN: khu phong, trừ - Chứng thực
hoạt incisum – Họ rễ tính ôn thấp,khu phong, tán hàn nhiệt, hư nhiệt
Apiaceae - Bàng quang, - CT: + Nhức đầu, phong
Can, Thận thấp, tê đau vai, đau nhức
lưng
+ Cảm phong hàn
Rễ Morinda Rễ - Vị chát, tính - CN: Trừ phong thấp
nhàu citrifolia – Họ bình nhuận trường, bình Can
Rubiaceae - Thận, Đại giáng nghịch
trường - CT: + Đau nhức xương
khớp
+ Táo bón
+ Huyết áp cao
Tần Gentiana Rễ Alkaloid - Vị khổ tân, - CN: khử phong thấp,
giao macrophylla – (justixin) tinh tính vi hàn hoạt huyết, chỉ thống thanh
Họ Gentianaceae dầu có tác - Vị, Can ,Đởm hư nhiệt, trừ phiền, thoái
dụng: hạ sốt, hoàng
giảm đau, - CT: + Phong do thấp
chống viêm, nhiệt, đau nhức cơ nhục
chống quá xương khớp
mẫn trên động + Âm hư sinh nội
vật thí nhiệt, đau nóng âm ỉ trong
nghiệm, tác xương, sốt về chiều, đau
dụng an thần,

65
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

gây ngủ, kích đầu, hàn nhiệt vãng lai, trẻ


thích bài tiết em cam tích phát sốt
nội tố tuyến - Vàng da
thượng thận
Chìa Cissus Rễ - Vị khổ, vi - CN: trừ phong thấp, giảm
vôi modeccoides – toan, tính mát đau, tiêu độc, nhuận tẩy
Họ - CT: + Đau nhức xương,
Ampelidaceae đau nhức đầu, tê thấp
+ Mụn nhọt
+ Táo bón
Uy linh Clematis sinensis Rễ - Vị tân hàm, - CN: khu phong trừ thấp, - Huyết hư gây
tiên – Họ tính ôn thông kinh lạc, chỉ thống, gân co rút, không
Ranunculaceae - Bàng quang thoái hoàng phong thấp thực
- CT: + Phong tê đau nhức tà
các khớp, lưng gối đau
nhiều, bán thân bất toại,
méo mặt, đớ lưỡi
+ Nhức đầu
+ Vàng da
Thiên Homalomena Thân rễ - Vị khổ tân, vi - CN: trừ phong thấp, chỉ
niên aromatica – Họ cam, tính ôn thống, kiện Vị
kiện Araceae - Can , Thận - CT: + Đau xương khớp,
co quắp tê dại
+ Đau dạ dày, tiêu
hóa kém
Mắc cỡ Mimosa pudica – Lá, rễ - Vị cam, tính - CN:trừ phong, chỉ thống,
Họ Fabaceae mát an thần, dịu TK

66
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Tâm,Can, - CT: + Đau nhức xương,


Thận phong thấp
+ Mất ngủ, hồi hộp
Đau Tinospora Thân leo - Vị đắng, tính - CN: trừ phong thấp, chỉ
xương tomentosa – Họ lương thống tiêu ứ, triệt ngược
Menispermaceae - Can , Thận - CT:
+ Phong thấp, đau mình
mẩy, đau nhức khớp
xương, té ngã gây ứ huyết,
đau nhức
+ Sốt rét kinh niên
Hoàng Strychnos Vỏ thân, -Vị khổ tính, - CN: trừ phong thấp,
nàn wallichiana – Họ vỏ cành hàn, rất độc thông kinh lạc, chỉ thống,
Loginaceae -Can, Tỳ mạnh gân cốt, tiêu độc
- CT: + Phong thấp, chân
tay tê dại, bán thân bất
toại,đau TK ngoại biên,
liệt mềm, nhược cơ
+ Bệnh phong và 1
số bệnh ngoài da khó trị
Ngũ gia Scheffera Vỏ thân - Vị khổ, tính - CN: khử phong thấp,
bì chân heptaphylla – Họ cây lương mạnh gân cốt, giải độc
chim Araliaceae - Can,Thận - CT: + Đau lưng, đau
xương cốt do hàn thấp, gân
xương co rút, sưng đau,
hoặc sưng đau do sang
chấn

67
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Giải độc lá Ngón,


say Sắn
+ Bệnh cước khí,
chân sưng đau
Ngũ gai Acanthopanax Vỏ thân -Vị tân, tính ôn - CN: Khử phong thấp,
bì gai trifoliatus – Họ cây -Can, Thận mạnh gân cốt, bổ dưỡng
Araliaceae khí huyết, kiện Tỳ, cố
Thận, lợi niệu, tiêu phù,
giải độc
- CT:
+ Đau lưng gối, đau khớp,
khớp sưng mỏi hoặc gân bị
co quắp
+ Cơ thể suy nhược, thiếu
máu vô lực, mệt mỏi
+ Trẻ em bị bại liệt, da thịt
teo nhão, chậm biết đi
hoặc các chứng Thận
dương suy kém dẫn đến di
tinh, liệt dương
+ Tiểu tiện khó khăn, phù
nề
+ Mụn nhọt sang lở
Tang Morus alba – Họ Cành non - Vị khổ tính - CN: trừ phong thấp, chỉ
chi Moraceae bình khái, lợi thủy
- Can, Phế - CT:
+ Đau nhức ở tay và chân,
hoặc tay bị co rút

68
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Ho do hàn
+ Tiêu tiện bí, tiểu rắt hoặc
bị phù thũng
Tang ký Loranthus Thân cành - Vị đắng, tính - CN: trừ phong thấp,
sinh parasiticus – Họ có lá Tằm bình mạnh gân cốt, dưỡng
Loranthaceae gửi sống - Can, Thận huyết, an thai , lợi sữa
trên cây - CT:
Dâu + Đau lưng mỏi gối do
chức năng Can,Thận kém
+ Huyết hư dẫn đến động
thai xuất huyết
+ Phụ nữ sau khi sinh ít
sữa
Lá lốt Piper lolot – Họ Dùng toàn - Vị tân mùi - CN: Khu phong, kiện Vị - Vị nhiệt, táo
Piperaceae cây cả rễ thơm tính ôn trừ thấp, tiêu viêm chỉ bón
khô hoặc - Tỳ, Phế thống
tươi - CT:
+ Phong hàn thấp, tay chân
lạnh, tê dại
+ Rối loạn tiêu hóa, nôn
mửa, đầy hơi, đau bụng,
tiêu chảy, tiểu ít và
khó,thận và bàng quang
lạnh
+ Đau răng, đau đầu, chảy
nước mũi hôi

69
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hy Siegesbeckia Dùng toàn - Vị tân, khổ, - CN: khu phong trừ thấp,
thiêm orientalis – Họ cây trên tính hàn bình can tiềm dương, an
Asteraceae mặt đất - Can Thận thần, sát trùng giải độc
- CT:
+ Bệnh phong thấp nhiệt tê
đau, thấp khớp, đau xương,
chân tay tê mỏi, sống lưng
đau, bán thân bất toại,
phong chẩn thấp sang (
thuộc nhiệt)
+ Đau đầu, hoa mắt, chân
tay tê dại,cao huyết áp
+ Mất ngủ, suy nhược
+ Sốt rét
Ké đầu Xanthium Quả chín - Vị cam, tính - CN: trừ phong thấp, - Đau đầu do
ngựa strumarium – Họ phơi khô ôn thông tỵ khiếu, tiêu độc, huyết hư
Asteraceae - Phế chống viêm, chỉ huyết, tán
kết
- CT:
+ Đau khớp, chân tay tê
dại, co quắp, phong hàn
dẫn đến đau đầu
+ Phong ngứa, dị ứng
+ Viêm xoang hàm, xoang
mũi mạn tính
+ Trĩ rò chảy máu
+ Bướu cổ, tràng nhạc

70
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mộc Chaenomeles Quả chín - Vị toan, tính - CN:Phong thấp, hòa Vị,
qua lagenaria – Họ ôn hóa thấp điều hòa Tỳ khí
Rosaceae - Tỳ, Vị, Can, - CT:
Phế + Đau nhức cân mạch co
rút, cước khí sưng đau,
hoắc loạn
+ Nôn mửa, phù do thiếu
vitamin B1
Mã tiền Strychnos nux – Hạt Các Alkaloid - Vị khổ, tính - CN: trừ phong thấp, giảm
vomica – Họ độc ( hàn đau, mạnh gân cốt, khử
Loganiaceae strychnin, - Can, Tỳ phong, chỉ kinh, tán ứ, tiêu
bruxin) - Rất độc thũng
- CT:
+ Phong thấp, đau khớp
cấp hoặc mạn tính
+ Gân và cơ tê đau nhược
cơ, đau nhức thần kinh
ngoại biên, di chứng bại
liệt ở trẻ em
+ Ung độc hoặc chân
thương cơ nhục sưng tấy,
khí huyết tích tụ trong
bụng, tiêu hóa kém

Thuốc Thương Atractylodes Thân rễ - Vị khổ tân, - CN: trừ thấp, kiện Tỳ,
hóa truật lancea – Họ tính ôn khu phong tán hàn, minh
thấp Asteraceae - Tỳ, Vị, Can mục
tỉnh Tỳ - CT:

71
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

+ Bụng trướng đầy, buồn


nôn, ăn uống không tiêu
+ Phong thấp, tê dại,
xương cốt đau nhức, đau
khớp
+ Mắt mờ, quáng gà (dạ
manh)
Hoắc Pogostemon Dùng bộ Tinh dầu - Vị tân khổ, - CN: phương hương hóa
hương cablin – Họ phận trên tính vi ôn thấp, thanh nhiệt, khai Vị,
Lamisceae mặt đất - Vị, Đại trường chỉ ẩu
- CT:
+ Giải cảm nắng, hóa thấp
trong bệnh cảm nắng mùa
hạ
+ Đầy bụng, trướng bụng,
ăn uống không tiêu hoặc ợ
chua, hôi miệng, đau bụng,
đi tả
+ Nôn mửa ra nước kèm đi
tả hoặc thượng thổ hạ tả

72
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC TIÊU ĐẠO


Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
- Tiêu trừ thực tích ở - Không dùng trong
trung tiêu, giúp tiêu trường hợp khí hư, Tỳ
hóa thức ăn bị ứ trệ hư không tích trệ
Ô dược Lindera Rễ khô Linderol, - Phế, Thận, - Thông khí ôn Thận
aggregata – Họ Borneol, Bàng quang - Thụân khí ôn trung:
Lauraceae Linderana đau do dạ dày, đại
trường, kinh nguyệt
-Ôn Thận, sáp niệu
Sả Cymbopogon – Rễ Tinh dầu, - Phế, Thận -Giải biểu hàn
Họ Poaceae Lá citral, geraniol
Malus doumeri Axit xitric, -Vị toan cam - Tiêu thực hóa tích
Sơn – Họ Rosacea Quả chín vitamin C, - Can - Cầm tiêu chảy
Tra phơi khô tamin, chất - Giải độc cua cá
đường, axit - Trị sán khí ( dùng
hữu cơ. chung Hồi hương)

Nhục Myfistica Hạt đã phơi - Vị tân, tính ôn - Ôn Tỳ tiêu thực


đậu frangrans - Họ khô - Tỳ, Vị, Đại - Hóa thấp, chỉ thống
khấu Mycristicaceae trường
Binh Areca catechu Hạt khô Alkaloid - Vị tân, khổ, - Hành khí thông tiện
lang – Họ Arecaeae (arecolin…), tính ôn - Sát trùng tiêu tích
tanin - Vị, Đại trường - Lợi thủy
- Triệt ngược (trị sốt
rét)

73
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Cốc Oryza sativa – Hạt thóc Tinh bột, béo, -Vị ngọt - Khai vị
nha Họ Poaceae mọc mầm protit, đuờng, - Phá u
amylase,
mantase, vit B
C, lecithin
Mạch Hordeum Lá mầm Tinh bột, chất -Vị hàm, tính - Tiêu thực hóa tích
nha sativum – Họ béo, protit, bình - Hạ khí
Poaceae mantoza, - Hồi nhũ
sacaroza, - CT: dùng trong TH
amylaza, sữa tích kết, vú căng
mantaza, đau, cai sữa cho trẻ
vitamin b, c,
lexitin
Liên Nelumbo Lá mầm từ Tinh bột, dầu -Vị cam tính - Chủ trị: bổ dưỡng,
nhục nucifera – Họ hạt cây sen béo bình kiện Tỳ chỉ tả, ích
Nelumbonaceae -Tâm, Thận Thận cố tinh
- Dưỡng tâm thanh
hỏa

Kê nội Gallus Màng vàng Ventriculin, -Vị cam tính - CT: tiêu thực hóa
kim domesticus – bên trong keratin, bình tích, kiện vị
Họ Phasianidae của mề gà pepsin, 17 lọai -Phế - Cam tích ở trẻ
aminoacid, vit - Chỉ tả
B1 B2 - Cố Thận, ích tinh

74
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC CỐ SÁP
Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
- Vị chát, chua - Thực biểu cố sáp: - Biểu hư do nhiệt thịnh: ko
biểu hư ra mồ hôi, tự dùng thuốc liễm hãn
hãn, đạo hãn, ho do - Thận hư do dương thịnh,
phế hư khí suyễn thấp nhiệt: ko dùng thuốc
- Cố tinh sáp niệu: cố tinh sáp niệu
Thận hư  di hoạt - Tiểu nhiều lần do nhiệt
tinh, tiểu nhiều, băng chứng: ko dùng cố tinh sáp
lậu kéo dài niệu
- Sáp trường chỉ tả: Tỳ - Tiêu chảy, kiết lỵ do thực
hư nhiệt: ko dùng sáp trường
- Bệnh lâu ngày chỉ tả
- Sinh cơ chỉ huyết - Ko dùng trong trường hợp
thấp nhiệt, bệnh ko phải do
xung, nhâm hư tạo nên
Ngũ vị Schisandra Quả chín Tinh dầu - 5 vị, chua là - Cố biểu liễm hãn
tử chinensis – Họ cây Ngũ mùi chanh chính - Liễm Phế chỉ khái
Magnoliaceae vị - Tính ấm - Ích thận, cố tinh
Cố
- Phế, Thận - Sinh tân chỉ khát
biểu
Ngũ Schlechtendalia Tổ sâu ký Tanin - Vị chua, chát, - Liễm hãn
liễm
bội tử chinensis – Họ sinh cây mặn - Sáp trường chỉ tả
hãn
Anacardinaceae Muối, - Tính bình - Giải độc, sát trùng
Diêm phu - Phế, Thận, Đại
mộc trường

75
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Kim Rosa laevigata Quả giả Saponin, - Hơi ngọt, chua, - Sáp tinh cố thận
anh tử – Họ Rosaceae phơi khô tanin chát - Cầm tiêu chảy
cây Kim - Tính bình
anh - Thận, Tỳ, Phế
Tang Mantis Tổ Bọ - Ngọt, mặn - Ích thận cố tinh
phiêu religiosa ngựa trên - Tính bình - Lợi thủy, thông tiểu
tiêu cây Dâu - Can, Thận tiện
tằm - Thông kinh hoạt lạc
- Ích tinh
Liên tử Nelumbium Hạt còn Hydrat - Ngọt - Ích thận cố tinh
speciosum – Họ màng đỏ carbon - Tính bình - Bổ Tỷ, chỉ tả
Cố
Nelumbonaceae sấy khô - Tâm, Tỳ, Thận
tinh
cây Sen
sáp
Khiếm Euryale ferox – Hạt cây Protid - Ngọt, sáp - Ích thận cố tinh
niệu
thực Họ Khiếm - Bình - Bổ Tỳ trừ thấp
Nymphaeaceae thực - Tỳ, Thận - Sáp trường
Sơn Cornus Quả chín Glycosid - Chua - Bổ Can Thận
thù officinalis – Họ sấy khô - Ấm - Cố tinh sáp niệu
Cornaceae cây Sơn - Can, Thận
thù du
Mẫu lệ Concha Vỏ con Muối - Mặn, chát - Thu liễm cố sáp
Ostreae Hàu calci - Hơi hàn - Tiềm dương bổ âm
- Can, Đởm, - Trọng trấn an thần
Thận - Nhuyễn kiên
- Khống chế dịch vị
Sáp Ổi Psidium Búp non, Tanin - Đắng, chát - Sáp trường chỉ tả
trường guajava – Họ lá bánh tẻ, - Ấm - Làm săn da, sát trùng
chỉ tả Myrtaceae - Vị, Đại trường

76
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

quả non,
rễ cây Ổi
Mơ Paederia Lá tươi - Đạm, khổ, hàm - Thanh nhiệt chỉ lỵ
lông foetida – Họ cây Mơ - Lương - Sát trùng
(Mơ Rubiaceae lông - Vị, Đại trường - Tẩy giun đũa, giun
tam kim
thể)
Sim Rhodomyrtus Búp nụ, lá Tanin - Chát, hơi đắng - Cầm tiêu chảy, giảm
tomentosa – Họ cây Sim - Bình đau bụng
Myrtaceae - Đại trường - Cầm máu, sát trùng
Ô mai Armeniaca Sản phẩm Acid hữu - Chua, chát - Sáp trường chỉ tả
vulgaris – Họ chế từ quả cơ - Ấm - Liễm Phế chỉ khái
Rosaceae chưa chín - Can, Tỳ, Phế - Sinh tân dịch, chỉ
hẳn cây khát
Mơ - Khử trùng, giảm đau
Măng Garcinia Vỏ quả Tanin, - Sáp trường chỉ tả
cụt mangostana – Măng cụt mangostin - Sát trùng
Họ Clusiaceae
Cỏ sữa Euphorbia Toàn cây - Đắng - Trị kiết lỵ
thymifolia (CS - Mát
lá nhỏ) - Vị, Đại trường
Euphorbia hirta
(CS lá lớn)
Họ
Euphorbiaceae
Kha tử Terminalia Quả cây Tanin - Đắng, chua, sáp - Liễm Phế
chebula – Họ Kha tử - Ấm - Cố Thận sáp trường
Combretaceae - Phế, Đại trường - Tiêu thực

77
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC BỔ DƯỠNG
Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Công năng – Chủ Kiêng kỵ
dùng dược lý Quy kinh trị
Bạch Atractylodes Thân rễ - Vị cam , - Kiện Tỳ ích khí, - Âm hư nội nhiệt
truật macrocephala – khổ táo thấp lợi thủy - Tân dịch hư hao, đại
Họ Asteraceae - Tính ôn - Kiện Vị, tiêu thực tiện táo.
- Tỳ, Vị - Liễm hãn, an thai
Cam Glycyrrhiza Rễ - Vị cam - Bổ Tỳ ích khí. - Không dùng chung
thảo uralensis – Họ - Tính bình - Khử đàm chỉ khái với Đại kích, Nguyên
bắc Fabaceae - Phế, Tâm, - Thanh nhiệt giải hoa, Hải tảo, Cam toại
Tỳ Vị. độc. - Dùng lâu gây phù nề
- Hoãn cấp chỉ
thống
Thuốc
- Điều hòa các vị
bổ khí
thuốc khác

Đảng Codonopis Rễ -Vị cam - Bổ khí cố biểu


sâm tangshen - Họ - Tính bình, - Kiện Tỳ, ích Phế
Campanulaceae vi ôn. - Lợi niệu
- Phế, Tỳ
Hoàng Astragalus Rễ - Vị cam, - Bổ khí cố biểu
kỳ membranaceus – tính ôn. - Ích huyết lợi tiểu
Họ Fabaceae - Phế, Tỳ - Trừ độc, bài nùng

78
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nhân Panax ginseng – Rễ - Vị cam vi - Đại bổ nguyên khí - Không dùng phối hợp
sâm Họ Araliaceae khổ - An thần ích trí với Lê lô, Ngù linh chi
- Tính bình
- Phế, Tỳ
Sâm Panax Rễ - Vị cam, khổ - Đại bổ nguyên khí,
Việt Vietnamensis – - Tính bình sinh tân
Nam Họ Araliaceae - Phế, Tỳ - Bổ Phế khí
- An thần ích trí
Đinh Polyscias Rễ hay vỏ rễ - Vị cam - Bổ khí, tiêu thực
lăng fructicosa – Họ - Tính bình - Chỉ khái, lợi sữa
Araliaceae - Phế, Tỳ,
Thận
Bố Hibiscus Rễ - Vị cam – - Bổ khí, sinh tân,
chính sagittifolius – tính bình ích khí
sâm Họ Malvaceae - Phế, Tâm,
Tỳ
Hoài Dioscorea Thân củ -Vị cam - Bổ Tỳ, dưỡng Vị,
sơn Persimilis – Họ - Tính bình sinh tân.
Dioscoreaceae - Tỳ, Vị, Phế, - Ích Phế, bổ Thận
Thận sáp tinh, chỉ tả lỵ

Đại táo Ziziphus jujuba Quả chín - Vị cam - Bổ trung ích


– Họ - Tính bình - Dưỡng huyết an
Rhamnacee - Tâm, Tỳ, thần
Vị
Bạch Lablab vulgaris Hạt cây đậu - Vị cam - Kiện Tỳ, chỉ tả,
biển – Họ Fabaceae ván trắng - Tính vi ôn hòa trung
đậu - Tỳ Vị - Hạ khí, hóa thấp

79
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

- Sinh tân, giải độc

Ba Morinda Rễ đã phơi - Vị cam, vi - Bổ Thận trợ


kích officinalis – Họ hay sấy khô tân dương, mạnh gân
Rubiaceae của cây Ba - Tính ôn cốt
kích - Thận - Trừ phong thấp
- Nạp khí trừ suyễn,
cố Thận

- Vị hàm
- Tính ôn
- Phế, Thận
Cẩu Cibotium Thân rễ - Vị khổ, cam - Bổ Can Thận - Thận hư nhiệt, nước
Thuốc
tích barometz – Họ - Tính ôn - Trừ phong thấp tiểu vàng
bổ
Dicksoniaceae - Can, Thận - Cố Thận
dương
Cốt Drynaria Thân rễ cây - Vị khổ - Bổ Thận, mạnh - Âm hư, huyết hư
toái bổ fortunei – Họ cốt toái bổ - Tính ôn xương cốt không có huyết ứ
(tắc kè Polypodiaceae - Can, Thận - Chỉ thống, chỉ
đá) huyết
- Làm liền xương,
sát trùng

Tục Drynaria Rễ sấy khô - Vị đắng - Bổ Can Thận, - Âm hư hỏa vượng


đoạn fortunei – Họ - Tính bình mạnh gân cốt
(Rễ kế) Polypodiaceae - Can, Thận - Nối chiết thương,
trấn thống, chỉ huyết

80
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thỏ ty Cuscuta Hạt khô lấy từ - Vị cam - Bổ Can Thận


tử chinensis – Họ quả chín - Tính ôn - Ích tinh, mạnh gân
Cuscutaceae - Can, Thận, cốt
Tỳ - Cố tinh, sáp niệu
- Minh mục, an thai
Đỗ Euconomia Vỏ cây - Vị cam, vi - Bổ Can Thận,
trọng ulmoides – Họ tân mạnh gân cốt
Eucommiaceae - Tính ôn - An thai
- Can Thận - Bình Can, hạ áp

Ích trí Alpinia Quả chín sấy - Vị tân - Ôn ấm Tỳ Thận - Thực hỏa, hỏa nghịch.
nhân oxyphylla – Họ khô - Tính ôn - Cố tinh sáp niệu, - Thiếu máu, tân dịch
Zingiberaceae - Tỳ, Vị, chỉ tả khô cạn dùng Thận
Thận trọng
Nhục Cistanches Thân - Vị cam, - Bổ Thận dương, - Thận hỏa vượng
thung deserticola – Họ hàm, vi toan ích tinh huyết - Táo bón thực nhiệt
dung Orobanchanceae - Tính ôn - Nhuận trường - Tiêu lỏng dương hư
- Thận, Đại thông tiện
trường.
Phá cố Psoralea Quả phơi sấy - Vị tân, khổ - Bổ Thận, tráng
chỉ (Bổ corylifolia – Họ - Tính ôn dương
cốt chỉ, Fabaceae - Thận, Tỳ - Cố tinh, sáp niệu
Đậu - Ôn Tỳ, chỉ tả, ôn
miên) ấm Bàng quang
Hẹ Allium odorum – Toàn cây (lá, - Vị tân, cam - Bổ Can - Thận
Họ Liliaceae rễ, hạt) - Tính ôn - Chỉ khái
- Can, Thận - Kích thích tiêu hóa

81
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Hải mã Hippocampus Hải mã đực - Vị cam - Bổ Thận tráng


(cá kelogii – Họ - Tính ôn dương
ngựa) Syngnathidae - Thận, Phế, - Bổ khí, tăng sức đề
Tỳ kháng
Tắc kè Gekko gekko – Con tắc kè - Vị hàm - Ích Thận, bổ Phế - Người ngoại tà thực
(cáp Họ Gekkonidae - Tính ôn - Nạp khí trừ suyễn nhiệt, ho do phong hàn
giới) - Phế, Thận - Ích khí
Bạch Paeoniae Rễ phơi khô Glycoside, - Vị khổ, - Bổ huyết, chỉ huyết
thược lactiflora tinh bột, tanin, toan - Điều kinh, bình
tinh dầu, - Tính vi hàn - Can chỉ thống
a.benzoic, - Can, Tỳ
nhựa, chất
béo, chất nhầy
Đương Angelica Rễ Tinh dầu - Vị cam, vi - Bổ huyết, bổ ngũ - Tỳ vị thấp nhiệt, đại
quy sinensis – Họ khổ, tân tạng tiện lỏng
Apiaceae - Tính ôn - Hoạt huyết, giải
Thuốc - Tâm, Can, uất kết
bổ Tỳ - Hoạt trường, thông
huyết tiện
- Giải độc

Hà thủ Polygonum Rễ Antraglycosid, - Vị khổ, chát - Bổ khí huyết, bổ


ô đỏ multiflorum – đạm, tinh bột, - Tính ôn Thận âm
Họ Polyonaceae chất béo, - Can, Thận - Giải độc, chống
lecithin viêm
- Nhuận trường,
thông tiện
- An thần

82
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thục Rehmannia Rễ củ cây địa - Vị cam - Tư âm bổ huyết, - Tỳ Vị hư hàn


địa glutinosa - Họ hoàng - Tính ôn sinh tân dịch
Scrophulariaceae - Tâm, Can, - Chỉ khát, bổ Thận
Thận âm
Long Euphoria Áo hạt cây - Vị cam - Bổ huyết - Người ở trong có đờm
nhãn longana – Họ nhãn - Tính bình - An thần, ích trí hóa hỏa, thấp trệ, đờm
Sapindaceae - Tâm, Tỳ - Bổ Tỳ, kiện Vị ẩm
Tang Morus alba – Họ Quả chín - Vị cam, - Dưỡng huyết, bổ
thầm Moraceae toan Can Thận
- Tính ôn - Sinh tân chỉ khát
- Can, Thận
Tử hà Placenta Nhau thai sản - Vị cam, - Bổ khí dưỡng Người có thực tà
sa Hominis phụ hàm huyết
(Nhân - Tính ôn - Ích Thận cố tinh
bào, - Can, Tâm, - Bổ Phế
Thận, Phế
Thai y,
Phật cà
sa)
Thuốc Mạch Ophiopogon Rễ củ - Vị cam khổ - Dưỡng vị sinh tân - Tỳ vị hư hàn hoặc có
bổ âm môn japonicus – Họ - Tính hàn - Nhuận Phế hóa thấp.
Convallariaceae - Tâm, Phế, đờm - Thận trọng với BN
Vị - Chỉ khát tiêu chảy
- Lương huyết chỉ
huyết
- Lợi niệu

83
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thiên Trichosanthes Rễ bỏ vỏ cây -Vị cam, vi Dưỡng âm, tiêu độc


hoa kirilowii – Họ Qua lâu khổ - Tính
phấn Cucurbitaceae hàn
- Phế, vị
Sa sâm Glehnia Rễ bỏ vỏ - Vị cam, vi - Dưỡng âm, thanh
littoralis – Họ khổ Phế
Apiaceae - Tính vi hàn - Trừ hư nhiệt
- Phế, vị - Ích vị sinh tân
Thiên Asparagus Rễ củ cây - Vị cam, vi - Dưỡng Tâm âm
môn cochinchinensis thiên môn khổ - Thanh Phế giáng
(Tóc – Họ đông - Tính vi hàn hỏa, sinh tân
tiên Asparagaceae - Phế, Thận - Tư âm giáng hỏa ở
leo) hạ tiêu

Ngọc Polygonatuo Thân rễ - Vị cam - Dưỡng âm nhuận


trúc Odoratum – Họ - Tính vi hàn táo
Convallariaceae - Phế, vị - Sinh tân chỉ khát
- Chỉ khái
Thạch Dendrobium – Thân nhiều - Vị Can - Dưỡng âm thanh
hộc Họ Orchidaceae loại Phong lan - Tính vi hàn nhiệt
- Phế, Vị, - Tư âm dưỡng vị
Thận - Trừ phong thấp
Bách Lilium brownnii Thân hành - Vị cam - Dưỡng âm nhuận - Trúng hàn (cảm lạnh)
hợp – Họ Liliaceae cây Bách hợp - Tính hàm Phế - Hàn thấp ứ trệ
- Phế, Tâm - Thanh Tâm an - Thận
thần, nhuận trường
- Giải độc chống
viêm

84
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Câu kỷ Lycium chinense Quả chín khô - Vị cam - Tư âm bổ Can


tử – Họ Solanaceae - Tính bình Thận
- Can Thận - Ích tinh, minh mục
- Sinh tân, chỉ khát
- Bổ Phế, ích khí
huyết
Equus asinus – Chất keo chế - Vị vi cam - Dưỡng huyết tư âm
A giao Họ Equidae từ da lừa - Tính bình - Bổ huyết, an thai,
- Phế, Can, chỉ huyết
Thận
Miết Trionyx sinensis Mai con Ba - Vị hàm - Tư âm tiềm dương
giáp – Họ ba - Tính hàn - Ích Can
(giáp Trionychidae - Can, Thận, - Tán kết khuyễn
ngư) Phế kiên
- Trấn kinh
- Lợi niệu tiêu phù
Quy Chinemys Mai và yếm - Vị hàm, - Tư âm tiềm dương - Âm hư không nhiệt
bản - reveesii – Họ con Rùa đen cam - Ích Thận cường cốt - Phụ nữ có thai
Qui Emydidae (Ô quy) - Tính hàm - Sinh tân dịch, ích
giáp - Thận, Tâm, khí
Can - Cố tinh chỉ huyết

85
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC TẢ HẠ
Tên khoa học Bộ phận TPHH và Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng dược lý kinh
Đại Rheum Thân rễ - Anthranoid - Vị khổ - Tả nhiệt thông trường Phụ nữ có thai,
hoàng officinale, R. cây Đại - Tannin - Tính hàn - Lương huyết, giải độc không có uất kết
palmatum hoặc hoàng - Tỳ, Vị, Đại - Trục ứ thông kinh nhiệt đọng
R. tanguticum - trường, Tâm,
Họ Can
Polygonaceae
Lô hội Aloe vera hoặc Nhựa Anthranoid - Vị khổ - Thanh trường thông tiện - Phụ nữ có thai
Aloe ferox – Họ cây Nha - Tính hàn - Thanh Can giáng hỏa - Xuất huyết
Asphodelaceae đam - Can, Tỳ, Vị, - Sát trùng giải độc (giải - Liều cao gây đau
Thuốc công hạ

Đại trường độc Ba đậu) đầu, xuất huyết


Thuốc
phổi, phủ tạng
hàn
Muồng Cassia alata – Lá khô Anthraquinon - Vị khổ - Nhuận tràng Phụ nữ có thai
hạ
trâu Họ Fabaceae của cây - Tính lương - Nhuận gan, tiêu thực
Muồng - Vị, Đại trường - Tiêu viêm, sát trùng
trâu
Phan Phan tả lá hẹp Lá cây Antraglycosid - Vị khổ - Nhuận tràng, nhuận gan - Không dùng dạng
tả diệp (Cassia Phan tả tỷ lệ 1 - 1,5%, - Tính hàn - Tẩy xổ cồn thuốc, rượu
angustifolia) lá hẹp chủ yếu là - Vị, Đại trường thuốc
Phan tả lá nhọn hoặc sennosid A, - Nước sắc nóng
(C. acutifolia) – Phan tả B, rhein, phải để nguội, gạn
Họ Fabaceae lá nhọn aloe-emodin bỏ lớp cặn trước khi
dùng

86
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Ba đậu Croton tiglium - Quả chín - Dầu béo - Vị tân - Thông tiện ôn tràng
Họ phơi khô - Nhựa - Tính nhiệt, rất - Trục thủy, tiêu thũng
Euphorbiaceae cây Ba độc
đậu - Vị, Đại trường
Thuốc
Lưu Lưu - Sunfua - Vị toan - Thông tiện
nhiệt
hoàng huỳnh nguyên chất - Tính ôn, có - Ôn Thận tráng dương
hạ
(Lưu thiên - Có thể có độc - Sát trùng
huỳnh) nhiên đã tạp chất: đất, - Tâm, Thận
chế biến vôi, asen,
sắt…
Mật Ong mật gốc Á Mật Ong Đường, - Vị cam - Nhuận trường thông - Trẻ nhỏ dưới 2
ong (Apis cerana) mật gốc enzyme - Tính bình tiện tuổi, bệnh nhân
hoặc Ong mật Á hoặc - Phế, Tỳ, Đại - Nhuận phế chỉ khái ĐTĐ
gốc Âu (Apis Ong mật trường - Chỉ thống - Tiêu chảy, đầy
Thuốc mellifera) - Họ gốc Âu bụng không nên
nhuận hạ Apidae dùng
Ma Sesamum Hạt cây Lipid, protid - Vị cam - Ích gan, bổ thận
nhân indicum - Họ Mè đen - Tính bình - Dưỡng huyết
Pedaliaceae - Tâm, Phế, Tỳ, - Nhuận táo
Can, Thận

87
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC DÙNG NGOÀI


Cây thuốc Tên khoa học Bộ phận TPHH và dược Tính vị - Quy Công năng – Chủ trị Kiêng kỵ
dùng lý kinh
Bạch đồng - Clerodendron Thân lá của - Alkaloid Vị: hơi đắng. - Thanh nhiệt tiêu độc
nữ fragans Cây Bạch - Flavonoid Tính: mát - Khu phong trừ thấp
(Mò mâm - Clerodendron đồng nữ - - Muối canxi QK: Tâm, Tỳ,
xôi) squamatum Can, Thận
Sống đời - Kalanchoe Lá tươi - Bryophylin - Tiêu độc
(Trường pinnata (Lam.) Cây Sống - Chất nhày - Tiêu ứ chỉ thống, chỉ huyết.
sinh Pers đời - Phelonic
Thuốc - Bryophyllum
bỏng) calycinum
Salisb
Trầu Piper betle L Lá - Tinh dầu - Vị cay. - Lá nấu nước: rửa vết
không Cây Trầu - Tính: ôn thương, rửa mắt.
không - Tỳ, Phế - Ngậm dịch sắc: trị Viêm
lợi.
- Trị chứng đầy hơi ở trẻ em.
Sa sàng tử Cnidium Quả chín - Tinh dầu - Vị đắng, hơi - Ôn thận tráng dương.
monieri (L) phơi khô cây cay. - Táo thấp, sát trùng.
Cuss Sà sàng - Tính ấm. - Khu phong, tán hàn.
QK: Thận,
tam tiêu.
Đại phong Hydnocarpus Hạt của Vị: cay - Tiêu độc Vị thuốc này có độc.
tử Cây Đại Tính: nhiệt - Giảm ngứa
phong tử

88
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mù u Calophyllum Dầu béo từ - Dầu thô Vị đắng - Sát trùng sinh cơ


inophyllum L hạt - Chỉ thống
Cây Mù u.
Nhựa mủ - Rắc lên vết thương, vết
cây Mù u loét, mụn nhọt.
Long não Cinnamomum Tinh thể từ - Tinh dầu. Vị: cay. - Sát khuẩn. Không được uống
camphora (L) Cây Long - Camphor. Tính: nhiệt - Trợ tim. với rượu.
Sieb. não - Cineol QK: Tâm, Tỳ, - Trấn thống.
Vị. - Giải biểu.
Thiềm tô Bufo Nhựa tiết ra - Bufonin Vị: Cay, ngọt. - TDDL: gây tê cục bộ, Đây là chất độc
(Nhựa cóc) melanostictus từ tuyến sau - Bufotalin Tính: Ôn cường tim, gây nôn. bảng A
tai, tuyến - Bufotoxin QK: Tâm, Vị - Giải độc
trên da của - Sterolic - Tán thũng
con Cóc - Chỉ thống
Lưu Lưu huỳnh - Sufua nguyên Vị ôn, tính - Thông tiện Có độc
hoàng thiên nhiên chất. độc. - Ôn thận tráng dương
(Diêm đã chế biến - Tạp chất: đất, Tâm, Thận - Sát trùng, làm hết ngứa.
sinh) vôi, asen, sắt,…
(tùy nguồn gốc,
cách chế tạo)
Hùng Realgar Khoáng - Asen disulfua Vị đắng, cay. - Sát khuẩn. - Kỵ sắt
hoàng thạch chứa (As2S2) Tính ôn - Kỵ lửa.
(Hồng Asen Kinh Tâm,
hoàng disulfua tự can, thận.
Hoàng kim nhiên
thạch

89
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bằng sa Borax Muối - Na2B4O7.10H2O Vị: hơi ngọt, - Tiêu độc.


(Hàn the, khoáng thiên mặn. - Trừ đờm.
Bồn sa) nhiên. Tính: mát.
Kinh: Phế, Vị.
Minh Alumen Muối - Vị: chua, chát - Sát khuẩn, giảm ngứa.
phàn khoáng tự [K2SO4.Al2(SO4). Tính: hàn - Thanh nhiệt, tiêu đờm.
(Phèn nhiên, chủ 4Al(OH)3] QK: Tỳ, Phế. - Chỉ huyết.
chua) yếu: muối
kép kali
nhôm sulfat
Lục phàn Khoáng chất - FeSO4.7H2O Vị: chua. - Sát khuẩn, tiêu đờm - Viêm dạ dày ruột.
(Tạo phàn, chủ yếu là - Mangan Tính: lương - Gây nôn, cầm máu.
phèn đen) Sắt sunfat, - Canxi QK: Can, Tỳ - Bổ máu, trị vàng da, thủy
Mangan, - Magie thũng (liều nhỏ).
Canxi,
Magie.
Lô cam Muối - ZnCO3 Vị: ngọt. - Sát khuẩn.
thạch khoáng - Tạp chất: Fe, Tính: ôn
Pb, Cr, Mg, Cd QK: Can
Khinh Muối thủy - Hg2Cl2 Vị: cay - Sát trùng giảm ngứa Vị thuốc này có độc
phấn ngân clorit Tính: hàn - Tiêu độc
QK: Tỳ, Vị, - Trục thủy tiêu thũng
Can, Thận.
Mật đà Dư phẩm ở - Chì oxyd (PbO) Vị: mặn, cay - Trị kinh giản
tăng đáy lò nung - Chì chưa bị oxy Tính: bình - Mụn lở, thấp chẩn, vết xám
bạc hóa QK: can ngoài da
3+ 3+ 3+
- Al , Sb , Fe ,
Ca2+, Mg2+

90
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Duyên sơn Chất bột kim - Chì oxyt Pb3O4 Vị: cay - Giải độc sinh cơ Không nên dùng
(Hồng đơn, loại màu đỏ Tính: hơi hàn - Tiêu đờm kéo dài (để đề
Hoàng sẫm tươi, QK: Tâm, Tỳ, - Trấn tâm phòng ngộ độc chì)
đơn) nặng dùng Can - Trị ác sanh, ung nhọt.
làm thuốc,
kỹ nghệ sơn,
thủy tinh,
tráng men

91
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC TRỪ GIUN


Cây thuốc Tên khoa học Bộ phận TPHH và dược Công năng – Cách dùng
dùng lý Chủ trị
Bí đỏ Cucurbita pepo Quả, hạt Vit K, Vit B, Bổ não, tăng - Chiều hôm trước ngày uống thuốc, thụt hoặc
– Họ carotene (quả), cường miễn uống thuốc tẩy muối nhẹ
Cucurbitaceae Mg, K, omega-3, dịch, bổ mắt, - Hạt bí bóc hết vỏ cứng của hạt, để nguyên
-6, peponosid phòng ngừa tiểu màng xanh
(hạt) đường (quả), tẩy - Người lớn dùng 100g nhân giã nhỏ trong cối,
giun (hạt) có thể dùng 50-60ml nước để tráng sạch cối,
thêm vào 50- 100g mật hay xirô hoặc đường và
trộn đều
- Bệnh nhân dùng thuốc vào lúc đói, uống hết cả
liều này trong vòng 1 giờ, nằm nghỉ, 3 giờ sau
uống thuốc tẩy muối, đại tiện trong một chậu
nước ấm
- Trẻ em 3-4 tuổi dùng 30g, 5-7 tuổi: 50g, 7-10
tuổi: 75g nhân hạt bí ngô
Rau sam Portulaca Cả cây, trừ Caroten, vitamin Sát trùng, tiêu - Rau sam tươi 50g, rửa sạch, thêm ít muối giã
oleracea - Họ rễ C, B1, B2, PP, viêm, trị giun nát, vắt lấy nước, thêm ít đường vào cho dễ
Portulacaceae các muối vô cơ, - Chữa lỵ trực uống)
acid hữu cơ khuẩn, bí tiểu - Uống liền trong 3-5 ngày
tiện
- Trị giun kim,
giun đũa
- Chữa đau vú,
mụn nhọt, chốc
đầu: Lá giã đắp.

92
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Ngọn và lá làm
rau ăn
Tâm bầu Combretum Hạt, lá và vỏ - Tinh dầu (12%), Nhuận gan, lợi Hạt làm thuốc tẩy giun đũa và giun kim:
(chưng quadrangulare cây tanin, axít axalic, niệu, kiện vị, tẩy nướng hoặc rang vàng rồi ăn với chuối chín,
bầu, tim - Họ Thu hái quả canxi và các axít giun, cầm tiêu dùng 3 ngày liền: ở người lớn dùng ngày 10-15
bầu, săng Combretaceae vào mùa thu- béo palmitic, chảy hạt (14-20g), ở trẻ em tuỳ tuổi từ 5-10 hạt (7-
kê, song đông, phơi linoleic.... 14g);
re) khô, bỏ vỏ - Chất nhầy ở vỏ
lấy hạt và cành non có
tác dụng tẩy giun
Keo giậu Leucaena - Hạt: dầu béo Tẩy giun Hạt keo chữa giun đũa
(bồ kết dại, glauca – Họ gồm các acid - Rang hạt keo cho đến khi nở, rồi tán bột
muỗng, táo Mimosaceae palmitic, stearic, - Người lớn: có thể uống tới 25-50g vào buổi
nhân) oleic, linoleic, sáng lúc đói, uống liền 3 buổi sáng
behenic, - Trẻ em 3-5 tuổi uống 5g một ngày, uống liền 3
lignoceric; ngày
alcaloid leucenin - 6-10 tuổi 7g một ngày uống liền 3 ngày
(leucenol): 3- 5%. - 11-15 tuổi: 10g một ngày, uống liền 3 ngày
- Lá: tanin,
quercitrin và
alcaloid
Sử quân tử Quisqualis Quả chín 20-27% chất dầu Sát trùng, tiêu Sử quân tử chữa giun đũa • Liều dùng: • 3-5
(cây hoa indica – Họ khô béo xanh lục tích, kiện Tỳ Vị, nhân cho trẻ em • người lớn là 10 nhân, • Liều
giun, dây Combretaceae nhạt, chất gôm, tiêu thực, tẩy tối đa là 20g; • 3 giờ sau khi uống hết thuốc thì
giun, dây các chất hữu cơ, giun, bụng đau, uống thuốc tẩy muối
trang leo) chất đường trẻ nhỏ bị cam
tích, trị tả, lỵ

93
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Tỏi (Tỏi ta, Allium sativum Thân hành - Tinh dầu Giải cảm, giảm Tỏi chữa giun kim
đại toán, – Họ Alliaceae (giò), thu - Alliin, allicin đau, tiêu thực, - Tỏi giã nát ngâm với nước đun sôi để nguội
sluôn hoạch vào - Protein, chất sát khuẩn, giải với tỷ lệ 10%
(Tày), hom cuối đông béo, muối vô cơ, độc, tiêu đờm, - Ngâm 1-2 giờ, lọc qua gạc
kía (Thái) ) vitamin C, trừ giun, hạ - Trộn 100ml dịch tỏi với lòng đỏ trứng gà, thụt
polysaccharid, huyết áp và hạ giữ trong 20 phút
saponin steroid cholesterol - Thời gian điều trị: 3-5 ngày
Bách Bộ Stemona Bách bộ chữa giun
tuberosa – Họ • Giun đũa:
Stemonaceae - Ngày uống 7-10g bách bộ khô dưới dạng
thuốc sắc
- Uống vào sáng sớm lúc đói, uống 5 ngày liền,
sau đó uống thuốc tẩy muối
• Giun kim:
- Bách bộ tươi 40g (bằng 20g bách bộ khô),
nước sắc 200ml, sắc sôi nửa giờ, lọc cô còn
khoảng 30ml
- Thụt giữ trong 20 phút
- Điều trị liên tục như vậy trong thời gian 10-20
ngày
Binh lang Areca catechu • Trị sán: Binh lang (cắt lát), Nam qua tử mỗi
– Họ Arecaceae thứ 30g. Nam qua tử tán nhỏ. Binh lang sắc
nước trộn uống. Có thể ăn hết hạt bí ngô rồi
uống nước sắc Binh lang. Binh lang 60g, Sơn
tra tươi 1000g (trẻ em giảm nửa, nếu dùng loại
khô: người lớn 250g, trẻ em 120g). Rửa Sơn tra
bỏ nhân, 3 giờ chiều bắt đầu ăn đến 10giờ tối
hết, tối nhịn ăn. Sáng hôm sau sắc Binh lang

94
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

còn 1 chén trà nhỏ, uống hết 1 lần nằm nghỉ.


Lúc buồn đi tiêu nín 15 phút rồi đi ngâm đít vào
chậu nước nóng cho ra hết sán
• Trị giun kim: Binh lang 15g, Thạch lựu bì,
Nam qua tử đều 10g sắc uống lúc đói trước khi
đi ngủ
• Trị sán lá: Binh lang 15g, Ô mai 10g, Cam
thảo 5g, sắc uống vào lúc sáng sớm bụng đói

95
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Mục lục

ĐẠI CƯƠNG VÀ TÍNH NĂNG THUỐC CỔ TRUYỀN ...............................1


CÁC NHÓM HỢP CHẤT THƯỜNG CÓ TRONG DƯỢC LIỆU ................16
THUỐC GIẢI BIỂU .......................................................................................21
THUỐC KHỬ HÀN........................................................................................27
THUỐC THANH NHIỆT ...............................................................................30
THUỐC HÓA ĐỜM, CHỈ KHÁI, BÌNH SUYỄN .........................................40
THUỐC AN THẦN, KHAI KHIẾU, BÌNH CAN TỨC PHONG .................43
THUỐC LÝ KHÍ .............................................................................................51
THUỐC LÝ HUYẾT ......................................................................................54
THUỐC LỢI THỦY, TRỤC THỦY ..............................................................59
THUỐC TRỪ THẤP ......................................................................................64
THUỐC TIÊU ĐẠO .......................................................................................73
THUỐC CỐ SÁP ............................................................................................75
THUỐC BỔ DƯỠNG .....................................................................................78
THUỐC TẢ HẠ ..............................................................................................86
THUỐC DÙNG NGOÀI .................................................................................88
THUỐC TRỪ GIUN .......................................................................................92

96

You might also like