You are on page 1of 59

ĐIỀU TRỊ COPD

ĐỐI TƯỢNG: Y6 YHCT


BS. TRẦN HOÀNG
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD GIAI
ĐOẠN ỔN ĐỊNH
• Biện pháp điều trị chung:
• Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: khói thuốc lá,
thuốc lào, bụi, khói bếp, khí độc…
• Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào
• Tiêm vaccine phòng cúm, viêm phổi do phế cầu…
• Phục hồi chức năng hô hấp
• Các biện pháp khác: vệ sinh mũi họng thường
xuyên, giữ ấm cổ và ngực, điều trị sớm các nhiễm
trùng tai mũi họng, răng hàm mặt, điều trị bệnh
đồng mắc.
Thuốc điều trị COPD

• Thuốc giãn PQ được coi là nền tảng trong điều trị
COPD.
• Ưu tiên dùng các thuốc giãn PQ tác dụng kéo dài,
dùng đường phun hít hoặc khí dung.
• Liều lượng và đường dùng của thuốc tùy thuộc vào
mức độ và giai đoạn bệnh.
Lựa chọn thuốc điều trị COPD
Bệnh nhân nhóm A

• Thuốc giãn phế quản được sử dụng khi cần thiết,
thuốc giúp cải thiện triệu chứng khó thở.
• Có thể dùng nhóm thuốc giãn phế quản tác dụng
ngắn hoặc tác dụng dài.
• Tùy theo đáp ứng điều trị và mức độ cải thiện triệu
chứng của bệnh nhân mà sẽ tiếp tục phác đồ điều trị
hoặc đổi sang nhóm thuốc giãn phế quản khác.
Bệnh nhân nhóm B

• Lựa chọn ưu tiên khởi đầu bằng LABA hoặc


LAMA.
• Bệnh nhân còn khó thở dai dẳng dùng LABA hoặc
LAMA đơn trị liệu thì khuyến cáo dùng phối hợp
LABA/LAMA.
• Nếu dùng LABA/LAMA cải thiện triệu chứng thì
có thể cân nhắc hạ bậc điều trị xuống còn một
thuốc.
• Cần chẩn đoán và điều trị bệnh đồng mắc.
Bệnh nhân nhóm C

• Khởi đầu điều trị bằng LAMA tốt hơn LABA.


• Bệnh nhân tiếp tục có đợt cấp có thể dùng
LAMA/LABA hoặc LABA/ICS tuy nhiên ICS làm
tăng nguy cơ viêm phổi.
• LABA/ICS có thể lựa chọn khi bệnh nhân có tiền sử
và/hoặc gợi ý chẩn đoán chồng lấp hen và COPD
hoặc tăng eosinophil trong máu.
Bệnh nhân nhóm D

• Khởi đầu điều trị bằng LABA/LAMA ưu thế hơn


LABA/ICS trong phòng ngừa đợt cấp và cải thiện
triệu chứng.
• Nếu dùng phác đồ 1 thuốc trong phòng ngừa đợt
cấp thì LAMA ưu thế hơn so với LABA.
• LABA/ICS có thể lựa chọn khi bệnh nhân có tiền sử
và/hoặc gợi ý chẩn đoán chồng lấp hen và COPD
hoặc tăng eosinophil trong máu.
• Bệnh nhân nhóm D có nguy cơ cao mắc viêm phổi
khi được điều trị bằng ICS.
• Bệnh nhân vẫn xuất hiện đợt cấp dù đã dùng
LABA/LAMA, có thể dùng phác đồ thay thế:
• LABA/LAMA/ICS
• LABA/ICS tuy nhiên kết quả phòng ngừa đợt cấp
chưa có bằng chứng là tốt hơn.
• Bệnh nhân vẫn xuất hiện đợt cấp dù đã dùng
LABA/LAMA/ICS, có thể xem xét những lựa chọn
sau:
• Thêm roflumilast trên bệnh nhân có FEV1 < 50%
dự đoán và có viêm phế quản mạn tính, đặc biệt nếu
bệnh nhân có tiền sử ít nhất 1 lần nhập viện vì đợt
cấp trong năm trước.
• Thêm macrolide: cần xem xét yếu tố vi khuẩn
kháng thuốc trước khi quyết định điều trị.
• Ngừng ICS: khi có nguy cơ cao tác dụng phụ (viêm
phổi).
Các phương pháp điều trị khác

• Thở oxy dài hạn tại nhà.


• Thở máy không xâm nhập
Theo dõi bệnh nhân

• Tái khám định kỳ 1 tháng/lần.


• Đánh giá phân loại lại mức độ nặng để điều chỉnh
phác đồ điều trị cho phù hợp.
• Theo dõi chức năng hô hấp.
• Phát hiện và điều trị biến chứng, bệnh đồng mắc.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THEO
YHCT
• Thời kỳ bệnh phát tác phép trị chủ yếu là khoát
(hoát) đàm lợi khí khư tà, hàn đàm nên ôn hóa, nhiệt
đàm nên thanh hóa, biểu tà rõ thì kiêm có giải biểu.
• Thời kỳ bệnh mạn tính lấy phù chính cố bản làm
chủ, chính hư tà thực nên điều trị gốc ngọn cùng lúc
(tiên bản kiêm cố).
Khoát đàm lợi khí khư tà

• Ôn hóa: Phế như cái chuông, đánh vào thì kêu, nếu
hàn phạm Phế kim, bế tắc uất át Phế khí dẫn động
phục đàm phát thành bệnh, thở đàm khò khè, muốn
cho tiếng của kim loại được trong êm thì cần phải
dùng phép ôn Phế hóa đàm. Khiến cho hàn đàm
được trừ bỏ, khí cơ tuyên túc bình thường thì bệnh
cũng hết.
• Thanh hóa: Phế là tạng yếu nhược (kiều tạng),
không chịu được hàn nhiệt, gặp hàn thì khí bế, gặp
nhiệt thì khí tán (phí). Nếu nhiệt thiêu đốt Phế kinh,
khí tán tân uất, đàm trở trệ khí đạo thì phát thành ho
đàm, khó thở, khò khè. Nếu chỉ thanh nhiệt thì đàm
keo lại không hóa đi, nếu chỉ hóa đàm thì hỏa không
bị dập tắt.
• Nên phép trị cần thanh nhiệt hóa đàm khiến Phế
nhiệt tiết đi, đàm nhiệt trừ, khí đạo thông suốt, khí
đạo úng tắc cũng được túc giáng, khò khè cũng hết.
• Tán hàn tiết nhiệt: nếu phong hàn bó chặt bên
ngoài, tà nhiệt đàm hỏa ứ ở trong, làm Phế khí ngoài
thì bế tắc, trong thì úng, phát thành bệnh.
• Điều trị phải tán hàn tiết nhiệt, dùng thuốc cay ấm
và lạnh mát cùng lúc, bên ngoài thì tán phong hàn,
bên trong thì thanh lý nhiệt, Phế khí được thông,
bệnh cũng hết.
• Ngoài ra, nếu do đàm keo lại ở khí đạo, kết lại thành
ổ thành tảng, trở tắc Phế khí, phát thành bệnh thì
điều trị nên trừ đàm, thông Phế.
• Nếu hàn ẩm tích tụ ở trong, khí đạo không thông
gây ra bệnh, thì nên chọn dùng phép khư trừ thủy
ẩm.
• Đàm và ứ huyết kết với nhau thì nên hóa đàm hoạt
huyết.
Phù chính cố bản

• Nếu Phế khí hư là chính, điều trị nên bổ Phế ích khí,
dùng thuốc nên chú trọng thuốc ngọt ấm nhuận, do
Phế thích ôn nhuận, là tạng sinh thủy, ngọt ấm có
thể tư sinh Phế khí, nhuận thì sinh được Phế tân,
ngọt bổ ấm nhuận, có thể sinh khí mà vẫn bảo đảm
tính thanh túc.
• Tỳ khí hư là chính, điều trị nên kiện Tỳ ích khí,
dùng thuốc nên trọng dụng thuốc ngọt ấm khô táo,
do Tỳ thích khô ấm, là tạng chuyên vận hành ở
trung tiêu (trung vận), ngọt thì bổ, ấm khô có thể
thăng vận Tỳ thấp, ngọt bổ ấm khô, có thể giúp
phấn chấn trung khí để duy trì tính của táo thổ.
• Nếu Thận khí hư là chính, điều trị nên bổ Thận nạp
khí, thường dùng các thuốc âm nhu dưỡng âm trong
các thuốc ấm nóng tráng dương, mượn ý này khiến
âm sinh dương trưởng, nguyên dương phấn chấn hồi
phục, bên dưới thì tăng lực cố nhiếp, bên trên thì ôn
trợ Phế kim.
Khí thanh dương
PHẾ KHÍ NGHỊCH Phế hấp khí

Tuyên Phế
Chỉ khái, bình suyễn
Tuyên phát khí ↓
PHẾ KHÍ UẤT
Giáng Phế
Tuyên Phế
Túc giáng khí ↓
Bế tắc do:
Tà khí Tán tà KHÍ HƯ Bổ khí
Đàm ẩm Trừ đàm
Khí uất Hành khí
Hỏa uất Thanh nhiệt
Huyết ứ Hoạt huyết
Khí thanh dương
Phế khí nghịch do
Phế hấp khí
lực tuyên giáng yếu
Chỉ khái, bình suyễn Bổ Phế khí
Bổ trung ích khí
Thận giúp Phế
giáng khí
Tỳ Vị vận
hóa thủy cốc Túc giáng khí

Thận nạp khí

Dương khí từ Bổ Thận nạp khí


Thận sưởi ấm Tỳ

Mối liên quan giữa


Phế, Tỳ, Thận khí
KHU TÀ

THANH NHIỆT
BỔ KHÍ
HÀNH KHÍ
SINH TÂN

LỢI THỦY HÓA ĐÀM

BỔ KHÍ
TUYÊN PHẾ
GIÁNG PHẾ

ĐIỀU TRỊ ĐÀM


HÀN TÀ PHẠM PHẾ

• Trong hầu họng có tiếng khò khè (háo minh), vùng
ngực trên cơ hoành đầy tức.
• Khạc đàm trắng, ít.
• Sắc mặt tối trệ.
• Có thể có sợ lạnh, phát nhiệt, đau thân mình.
• Lưỡi nhạt, rêu trắng trơn.
• Mạch phù khẩn.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: ôn Phế tán hàn, hóa đàm lợi khí.


• Bài thuốc: Xạ can Ma hoàng thang gia giảm.
Xạ can Ma hoàng thang gia giảm
Vị thuốc Tác dụng
Xạ can Tuyên Phế bình suyễn, trừ đàm lợi yết
Chích Ma hoàng
Can khương Ôn Phế trừ ẩm giáng nghịch
Tế tân
Thanh Bán hạ
Trần bì Tuyên Phế hóa đàm chỉ khái
Tử uyển
Khoản đông hoa
Tô tử
Cam thảo Điều hòa các vị thuốc
MA HOÀNG XẠ CAN

TẾ TÂN BÁN HẠ


CAM THẢO TRẦN BÌ

CAN KHƯƠNG
TÔ TỬ TỬ UYỂN

KHOẢN ĐÔNG HOA


NHIỆT TÀ PHẠM PHẾ

• Trong họng tiếng khò khè như tiếng gầm, tiếng thở
thô, đàm sôi trào.
• Ngực trên cơ hoành phiền muộn (tức nóng), ho khạc
từng cơn.
• Đàm vàng đặc dính.
• Mặt đỏ, kèm theo phát nhiệt, tâm phiền, miệng khát.
• Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt.
• Mạch hoạt sác.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: thanh nhiệt tuyên Phế, hóa đàm giáng


nghịch.
• Bài thuốc: Định suyễn thang gia giảm.
Định suyễn thang gia giảm
Vị thuốc Tác dụng
Chích Ma hoàng Tuyên Phế bình suyễn
Hoàng cầm Thanh tiết Phế nhiệt
Sinh Thạch cao
Tang Bạch bì
Hạnh nhân Giáng khí bình suyễn, chỉ khái khứ đàm
Khoản đông hoa
Thanh Bán hạ
Bạch quả Liễm Phế khí, hóa đàm trọc, định suyễn
khái
Cam thảo Điều hòa các vị thuốc
THẠCH CAO HOÀNG CẦM

TANG BẠCH BÌ


BẠCH QUẢ HẠNH NHÂN
PHẾ THẬN KHÍ HƯ

• Bệnh phát tác nhiều lần, người bệnh nặng thì háo
suyễn liên tục.
• Khạc đàm yếu sức, tiếng nói nhỏ, khí đoản.
• Hễ vận động là bệnh tăng.
• Miệng môi móng tím tái.
• Chất lưỡi tím tối.
• Mạch nhược.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: bổ Phế ích Thận, hóa đàm hoạt huyết.
• Bài thuốc: Sinh mạch tán hợp Nhân sâm cáp giới
tán gia giảm.
Sinh mạch tán hợp Nhân sâm cáp giới tán gg
Vị thuốc Tác dụng
Nhân sâm Đại bổ nguyên khí
Mạch môn Dưỡng âm liễm Phế
Ngũ vị tử
Đan sâm Hoạt huyết hóa ứ
Cáp giới Bổ Thận nạp khí
Bạch linh Kiện Tỳ trừ thấp
Tang bạch bì Dưỡng âm thanh nhiệt
Địa long Hoạt huyết, bình suyễn
Trần bì Hóa đàm bình suyễn
Thanh Bán hạ
Camt thảo Điều hòa các vị thuốc
NHÂN SÂM CÁP GIỚI

BẠCH LINH
MẠCH MÔN ĐỊA LONG

NGŨ VỊ TỬ ĐAN SÂM


PHẾ KHÍ KHUY HƯ

• Người bẩm thụ tự hãn, sợ lạnh.


• Thường hay cảm mạo.
• Mỗi lần do khí hậu thay đổi mà phát ra háo suyễn.
• Trước khi phát bệnh thường hắt hơi nhiều, nghẹt
mũi, chảy nước mũi.
• Rêu lưỡi trắng mỏng.
• Mạch nhu.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: bổ Phế ích khí


• Bài thuốc: Ngọc bình phong tán hợp Nhân sâm định
suyễn thang gia giảm.
Ngọc bình phong tán hợp
Nhân sâm định suyễn thang gia giảm
Vị thuốc Tác dụng
Nhân sâm Bổ Phế ích khí
Hoàng kỳ
Bạch truật Kiện Tỳ bổ trung
Phòng phong Quy kinh tỳ, khai tuyên tán tà
Bán hạ Hóa đàm giáng nghịch
Ngũ vị tử Liễm Phế định suyễn
Anh túc xác
Cam thảo Điều hòa các vị thuốc
HOÀNG KỲ ANH TÚC XÁC

BẠCH TRUẬT PHÒNG PHONG


TỲ KHÍ KHUY HƯ

• Bình thường đã hay có nhiều đàm, mệt mỏi yếu sức.
• Ăn ít, đi cầu phân lỏng sệt.
• Mỗi khi ăn uống thất thường thì làm háo suyễn khởi
phát.
• Rêu lưỡi trắng mỏng.
• Mạch tế hoãn.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: kiện Tỳ hóa đàm.


• Bài thuốc: Lục quân tử thang gia giảm.
Lục quân tử thang gia giảm
Vị thuốc Tác dụng
Nhân sâm Đại bổ nguyên khí
Bạch truật Kiện Tỳ ích khí
Bạch linh
Cam thảo
Trần bì Táo thấp hóa đàm
Bán hạ
Can khương Ôn Phế hóa ẩm, chỉ háo suyễn
Tế tân
Ngũ vị tử Dưỡng âm liễm khí
THẬN KHÍ KHUY HƯ

• Người bệnh trước đó thường có tình trạng đoản khí,
thở ngắn gấp, hoạt động là bệnh nặng hơn.
• Thắt lưng và đùi tê mỏi yếu.
• Chóng mặt, ù tai.
• Gắng sức kém.
• Chân không ấm.
• Tiểu tiện trong, nhiều.
• Lưỡi nhạt, mạch trầm tế.
ĐIỀU TRỊ

• Phép trị: bổ Thận nhiếp nạp.


• Bài thuốc: Kim quỹ Thận khí hoàn gia giảm.
Kim quỹ Thận khí hoàn gia giảm
Vị thuốc Tác dụng
Phụ tử Ôn bổ Thận dương, cổ vũ Thận khí
Nhục quế
Thục địa hoàng Tư bổ Thận âm, cầu dương trong âm
Hoài sơn
Sơn thù nhục
Bạch linh Tả hỏa thẩm thấp
Trạch tả
Đan bì
NHỤC QUẾ PHỤ TỬ CHẾ

THỤC ĐỊA SƠN THÙ


TRẠCH TẢ HOÀI SƠN

ĐAN BÌ
CHÂM CỨU

❖THỂ CHÂM:
• Thời kỳ phát bệnh: Định suyễn, Thiên đột, Nội
quan.
• Ho đàm nhiều gia: Khổng tối, Phong long.
• Mỗi lần chọn 2-3 huyệt, kích thích mạnh, lưu kim
30 phút, mỗi 5-10 phút thì vê kim 1 lần, châm mỗi
ngày hoặc cách ngày.
Định suyễn
• Thời kỳ bệnh mạn tính: Đại chùy, Phế du, Túc tam
lý.
• Thận hư gia: Thận du, Quan nguyên.
• Tỳ hư gia: Tỳ du, Trung quản.
• Mỗi lần chọn 2-3 huyệt, dùng kích thích nhẹ, cách
ngày châm 1 lần.
• Có thể châm trước mùa hay phát bệnh.
Đại chùy
NHĨ CHÂM

• Thời kỳ phát bệnh: châm Định suyễn, tuyến nội tiết,
bì chất hạ.
• Chưa phát bệnh có thể dán ép ở vùng: tụy, thận,
tuyến nội tiết.
Thận

Tụy

Định suyễn
Tuyến nội tiết
Bì chất hạ

Tuyến nội tiết

You might also like