You are on page 1of 28

THUỐC TRỪ HÀN

MỤC TIÊU

• Đại cương thuốc trừ hàn: Định nghĩa, đặc điểm,


phân loại, phối hợp sử dụng…
• Tính vị - Quy kinh, Công năng – Chủ trị: Đại hồi,
Can khương, Ngô thù du, Thảo quả…; Phụ tử,
Quế nhục…
HÀN CHỨNG

• Biểu hàn : Giải biểu


• Lý hàn : Ôn trung
-Tỳ vị hư hàn;
-Thận dương suy kiệt;
-Vong dương;
HÀN CHỨNG

▪ Tỳ vị hư hàn:
▪ Chân tay mệt mỏi,
▪ Da mát lạnh,
▪ Bụng đau tiêu chảy khi gặp lạnh, chán ăn
hoặc buồn nôn,
▪ Miệng mồm nhạt không khát,
▪ Lưỡi nhợt rêu trắng nhuận, mạch trầm tế
hoặc trì hoạt.
▪ Pháp trị: Ôn trung khư hàn (Lý trung hoàn,
Ngô thù du thang)
HÀN CHỨNG

• Dương khí suy yếu, nội hàn thịnh:


– Chân tay quyết lạnh,
– Tiêu lỏng nước trong,
– Lưỡi nhạt rêu trắng nhuận, mạch trầm vi hoặc
trì nhược.
• Pháp trị: Ôn thận trừ hàn, ích khí cố thóat để
hồi dương cứu nghịch. (Tứ nghịch thang,
Sâm phụ thang, Ôn dương lợi thủy thang) .
• Dương hư, hàn tà xâm phạm kinh mạch:
– Các chứng tê thấp, bụng đau do dương khí
kém, kinh mạch cảm thụ hàn tà, huyết dịch
ngưng trệ làm cho chân tay quyết lạnh tê đau
• Pháp trị: Ôn kinh tán hàn (Đương qui tứ
nghịch thang, Hoàng kỳ Quế chi ngũ vật
thang).
Định nghĩa
• Thuốc có tác dụng ôn lý khư hàn, trị chứng lý
hàn là chính được gọi là thuốc trừ hàn, hay còn
gọi là thuốc ôn lý hoặc ôn lý trừ hàn.
Đặc điểm
• Vị cay
• Tính ôn nhiệt: Tân tán ôn thông
• Tác dụng:
◆ Ôn lý tán hàn
◆ Ôn kinh chỉ thống Trị chứng lý hàn
◆ Trợ dương, hồi dương
▪ Nội kinh: Hàn giả nhiệt chi;
▪ Bản kinh: Liệu hàn dĩ nhiệt dược
Tác dụng

• Quy kinh khác nhau - Tác dụng khác nhau:


• Quy tỳ vị: Ôn kinh, tán hàn, chỉ thống, trị tỳ vị thụ
hàn hoặc tỳ vị hư hàn, biểu hiện đau bụng lạnh,
nôn mửa tả lỵ, rêu lưỡi trắng;
• Quy phế: Ôn phế hóa đàm, trị chứng phế hàn
đàm ẩm, biểu hiện ho đờm suyễn tức, đờm
trắng, trong, loãng…
• Quy can: Ôn can, tán hàn, chỉ thống, trị kinh can
nhiễm hàn, biểu hiện đau bụng dưới, đau đầu…
Tác dụng
• Quy thận: Ôn thận trợ dương, trị thận dương bất
túc, biểu hiện liệt dương, lưng gối đau lạnh, tiểu
đêm nhiều lần, hoạt tinh di niệu..
• Quy tâm thận:
– Ôn dương thông mạch, trị tâm thận dương hư,
biểu hiện tâm quý, sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu
tiện bất lợi, chân tay phù thũng…
– Hồi dương cứu nghịch, trị chứng vong dương
quyết nghịch, biểu hiện nằm co sợ lạnh, ra
mồ hôi nhiều, tinh thần mệt mỏi, tứ chi quyết
nghịch, mạch vi muốn tuyệt.
Phối ngũ
• Ngoại hàn nội xâm, biểu tà chưa giải: PH thuốc
tân ôn giải biểu;
• Hàn ngưng kinh mạch, khí trệ huyết ứ: PH
thuốc lý khí hoạt huyết
• Hàn thấp nội trở: PH thuốc phương hương hóa
thấp hoặc ôn táo khứ thấp;
• Tỳ thận dương hư: PH thuốc ôn bổ tỳ thận
• Dương khí hư suy: PH đại bổ nguyên khí
Chú ý
• Tân nhiệt táo, trợ hỏa, tổn thương âm, các
trường hợp thực nhiệt, âm hư hỏa vượng, tân
dịch, huyết hư cấm dùng;
• Phụ nữ có thai, khí hậu nóng bức dùng thận
trọng
ĐẠI HỒI
Fructus Anisi stellati
Illicium verum Hook.f Illiaceae.

• TV: Tân, cam, nhiệt


• QK: Can, thận, tỳ, vị
• CN:
-Tán hàn can, thận chỉ
thống
-Tiêu thực khai vị
CT:
• Trị các chứng đau lạnh ở hạ tiêu : PH tiểu
hồi, ô dược, ngô thù du, quế nhục.
• Đau thắt lưng, đau xương khớp do thận
dương hư hàn. PH tế tân, ngô thù du, hắc
phụ, quế nhục và các thuốc bổ thận
dương khác.
• Đau ở vùng thượng vị (tỳ vị) nôn, đầy
trướng do hàn. PH mộc hương, sa nhân,
can khương.
• Chán ăn, chậm tiêu, nhạt mồm miệng, đầy
bụng. PH mạch nha, sơn tra, tiểu hồi, thần
khúc.
• Ngộ độc thức ăn: cua, cá, dị ứng.
• Kiêng kỵ: âm hư hoả vượng, tạng nhiệt.
CAN KHƯƠNG

Rhizoma Zingiberis
Znigiber officinale Rosc. Họ gừng
Znigiberaceae.

TV: tân, ôn,


QK: phế, tỳ, vị, thận, đại tràng
CN:
-Ôn trung hồi dương,
-Ấm tỳ chỉ tả,
-Ôn vị chỉ ẩu,
-Ôn kinh chỉ huyết,
-Ôn phế chỉ khái.
CT:
• Tỳ vị hư hàn.PH bạch truật, đảng sâm, đại hồi, hắc phụ.
(Tứ nghịch tán); Tiết tả do hàn: phối hợp với cao lương
khương, đại hồi (nhị khương).
• Nôn do tỳ vị lạnh: PH bán hạ, nếu hư hàn PH thêm
nhân sâm, bạch truật.
• Hư hàn mà thổ huyết, tiểu ra huyết, băng huyết, dùng
can khương sao tồn tính. PH tông lư, ô mai.
• Ho do phế hàn: PH tế tân, ngũ vị, hoàng cầm, phục linh.
• Thận dương hư: PH hắc phụ, quế nhục.
(Thượng tiêu hàn ẩm ho suyễn, trung tiêu tiết tả đau bụng,
hạ tiêu chân tay lạnh, mạch vi, chân hàn giả nhiệt)
• Liều dùng: 2-6g
• Kiêng kị: âm hư có nhiệt, phụ nữ có thai dùng thận
trọng, can khương ôn tỳ, hắc phụ ôn thận.
NGÔ THÙ DU
Fructus Evodiae
Evodia rutaecarpa (Juss).
Họ cam Rutaceae.

TVQK: Tân, khổ, ôn, can,


thận, tỳ, vị.
CN:
-Hạ khí chỉ nôn,
-Tán hàn chỉ thống,
-Trợ dương.
• CT:
• Hàn trệ ở kinh can và mạch nhâm đốc, can khí nghịch gây
đau. PH xuyên khung, bạch chỉ, nhân sâm, quế chi (ôn kinh
thang).
• Nôn do khí nghịch: PH can khương, bán hạ, nếu khí trệ ở
gan hóa hỏa gây ợ hơi, ợ chua PH hoàng liên (tả kim hoàn)
• Tả do hàn: PH bạch truật, phá chỉ, hắc phụ.
• Bỡu chảy nước ngứa (thấp nhiệt): đun nước rửa
• Nhức răng: ngâm rượu ngậm
• Chàm (thấp chẩn): ngô thù, mai mực, lưu hoàng tán bột
bôi.
• Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng, phụ nữ có thai.
• Dễ gây háo mất tân dịch, sinh mụn nhọt, mờ mắt, nếu dùng
lâu liều cao.
• Liều dùng: 4-12g
PHỤ TỬ CHẾ
Radix Aconiti Praeparatus
Aconitum Fortunei Hemsl. paxt. Họ
mao lương Ranunculaceae.
(hắc phụ, bạch phụ, diêm phụ, phụ tử
chế.)

TVQK: tân, cam, đại nhiệt có độc,


tâm, thận, tỳ.
CN:
-Hồi dương cứu nghịch,
-Ấm thận hành thủy,
-Ôn tỳ,
-Tán hàn chỉ thống
• CT:
• Thóat dương(vong dương), PH can khương, cam thảo (tứ
nghịch thang) hoặc thêm nhân sâm (Tứ nghịch gia nhân
sâm).
• Thận dương hư hàn thủy thấp ứ trệ (lão suy). PH nhục
quế, can khương (Bát vị hoàn, chân vũ thang)
• Phong hàn thấp tý: PH quế chi, sinh khương, cam thảo
(quế chi phụ tử thang) bạch linh, bạch truật, bạch thược
(Phụ tử thang) rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, đau bụng
kinh
• Khí huyết không thông gây đau do hàn ứ trệ ở huyết và
kinh mạch. PH xuyên khung, đương qui, quế nhục để tán
hàn ôn kinh mạch.
• Kiêng kỵ: âm hư dương thịnh, chân nhiệt giả hàn, phụ nữ
có thai, trẻ em dưới 15 tuổi
• Liều dùng: 4-12g, khi dùng sắc kỹ 60 phút
• Phản: bán hạ, qua lâu, bối mẫu, bạch cập, bạch liễm.
QUẾ NHỤC
Cortex cinnamomi
Cinnamomum obtusifolium Ness hoặc các loài quế khác
C.cassia Blume, cozylamicum Blume. Họ long não
Lauraceae.
TV: Tân, cam, đại nhiệt, có ít độc
QK: tâm, can, tỳ, thận.
CN:
-Bổ mệnh môn hỏa,
-Tán hàn chỉ thống,
-Ấm thận hành thủy.
• CT:
• Thận dương hư mệnh môn hỏa suy: phối hợp phụ tử,
thục địa, sơn thù, hoài sơn (Bát vị hoàn)
• Tỳ thận dương hư: phối hợp với hắc phụ, can khương,
bạch truật, mộc hương.
• Hàn ứ trệ ở kinh mạch: Chứng tý, PH can khương, địa
liền, khương hoạt, quế chi, hậu phác. Hàn trệ ở huyết
mạch, PH xuyên khung, đương qui, ngô thù để ôn thông
kinh mạch điều kinh. Mụn nhọt lâu không phát ra được hư
hàn, PH đương qui, bạch truật, đảng sâm, trần bỡ (thái lý
bài nùng).
• Ấm thận hành thủy: PH can khương, hắc phụ (chân vũ
thang).
• Ngoài ra vẩy nến, mề đay
• Liều dùng: 2-6g
• Kiêng kỵ: phụ nữ có thai, người âm hư, dương thịnh,
chảy máu, huyết áp cao
THUỐC TRỪ HÀN
1-Can Cay Ôn Tâm, tỳ, vị, 1-Ôn trung hồi dương
khương phế 2-Ấm tỳ chỉ tả,
3-Ấm vị chỉ nôn
4-Ôn phế chỉ khái
5-Ôn kinh chỉ huyết

2-Ngô thù Khổ, Ôn Can, thận, tỳ, 1-Giáng nghịch chỉ nôn
du tân vị 2- Trừ hàn chỉ thống
3-Tiểu hồi Tân Ôn Can, thận, tỳ, 1- Tỏn hàn chỉ thống
vị 2- Lý khí hũa trung

4-Thảo Tân Ôn Tỳ, vị 1- Ôn tỳ chỉ thống


quả 2- Kiện vị tiêu thực
3- Ôn tỳ tri ngược tật

5-Ngải Khổ Ôn Can, tỳ, thận 1- Ôn kinh chỉ huyết


diệp 2-Tán hàn chỉ thống
6-Cao lương Tân Ôn Tỳ, vị 1-ấm bụng chỉ thống
khương 2- Ôn vị chỉ nôn

7-Hắc phụ Tân, đại Tâm, thận, 1- Ôn thận hồi dương


cam nhiệt tỳ 2- Âm thận hành thủy
3- Trừ hàn giảm đau

8-Quế nhục Tân, đại Can, thận, 1- Bổ mệnh môn hỏa


cam nhiệt tỳ 2- Ấm thận hành thủy
3- Trừ hàn giảm đau
Đặc điểm chung của thuốc ôn lý trừ hàn?
Vị cay,tính ôn (nhiệt)
Tác dụng: ôn lý, tán hàn,chỉ thống
- Tỳ vị: Trừ tỳ vị hư hàn/hàn tà nhập lý
- Can: hàn trệ kinh can,ngực sườn đau tức
- Phế: Phế hàn đàm ẩm: ho hen, đàm loãng
dính
- Thận: Thận dương hư
• Quế chi và quế nhục có cùng nguồn gốc,
tác dụng của chúng khác nhau như thế
nào ?
• Giống nhau: Ôn thông kinh mạch, chỉ
thống
• Khác nhau: Quế chi vị cay, tính ấm, tác
dụng giải biểu tán hàn. Quế nhục vị cay
tính nhiệt, tác dụng ôn lý trừ hàn, bổ hỏa
(dương)
• Vị thuốc nào chủ tán hàn tà ở tỳ vị ?

A- Can khương B- Phụ tử


C-Đinh hương D-Tế tân

You might also like