You are on page 1of 26

Quy tỳ

thang
Sv thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thư
Tổ 2 - Lớp Dược AK3
MSSV: 1654010020
Đặt vấn đề
Trong YHCT, nhiệm vụ chủ yếu của Tỳ là đảm bảo việc tiêu hóa -
hấp thu năng lượng từ thức ăn và sản sinh huyết. Một số biểu hiện khi Tỳ
bị rối loạn công năng là: triệu chứng của tiêu hóa, thiếu máu, xuất huyết.
Quy tỳ thang do Danh y Nghiêm Dụng Hòa (đời Tống, Trung Quốc)
lập phương, viết trong sách Tế sinh phương. Phương thuốc có công năng
kiện tỳ ích khí, bổ huyết dưỡng tâm, an thần.
CÁC NỘI DUNG
CHÍNH
TỔNG QUAN 01
PHÂN TÍCH PHƯƠNG 02
THUỐC
CHẾ PHẨM HIỆN
ĐẠI 03
KẾT LUẬN 04
TỔNG QUAN
 Tạng Tỳ
 Thuốc bổ
 Phương thuốc Quy tỳ thang
Tạng Tỳ

• Tỳ chủ vận hóa


CAN TÂM
• Tỳ ích khí sinh huyết
Tương khắc Tương sinh.
• Tỳ chủ nhiếp huyết
T
(thống huyết) Ỳ
PHẾ THẬN
• Tỳ chủ về chân tay cơ
Tương sinh Tương khắc
nhục
• Tỳ khai khiếu ra miệng
Thuốc bổ
Bổ hư, ích tổn
Bổ sung những gì không đủ về Âm, Dương, Khí, Huyết hoặc cải thiện một số chức năng sinh lý bị suy thoái

Bổ khí Bổ huyết Bổ âm Bổ dương


Chú ý quan hệ giữa
Nguyên tắc • ‘Khí huyết cùng nguồn’
các yếu tố âm dương,
chọn thuốc • ‘Âm dương cùng gốc’ khí huyết
• Chức năng Tỳ vị bình thường -> thuốc hấp thu và phát huy
tác dụng tốt nhất.
Chú ý • Sắc thuốc kĩ để chất thuốc thấm ra hết
• Kết hợp - bổ tả trong thuốc bổ → bổ mà không trệ, ôn mà
không táo → dùng lâu dài mà không bị tổn hại
Thuốc bổ
Tác dụng Đặc điểm Phối ngũ Vị thuốc Bài thuốc
Bổ Bổ huyết, Màu đỏ, vị Bổ khí, kiện Tỳ Đương quy, Tứ vật
huyết dưỡng ngọt, tính Hành khí Thục địa, thang,
huyết ấm. Dưỡng tâm an thần Long nhãn... Đương quy
QK: tâm, Hoạt huyết khứ ứ bổ huyết
can, tỳ thang

Bổ Trị khí hư, Vị ngọt, tính Hành khí Nhân sâm, Tứ quân tử
khí khí kém, cơ ấm. Bổ huyết Đẳng sâm, thang, Độc
thể suy Ôn dương Bạch truật, sâm thang
QK: tỳ, phế,
nhược, yếu Dưỡng âm Hoàng kỳ,..
mệt can
Phương thuốc Quy tỳ thang
Phương tễ học
Nhân Hoàng Bạch Đương Hắc táo Viễn Phục Mộc Cam
sâm kỳ truật quy nhân chí linh hương thảo
Long Đại táo Sinh
nhãn khương

Phương thuốc phân tích


Đẳng Hoàng Bạch Đương Hắc táo Viễn Phục Mộc Cam
sâm kỳ truật quy nhân chí thần hương thảo
Cấu trúc phương thuốc Quy tỳ thang
Tứ quân tử Đương quy bổ Gia các vị thuốc
thang huyết thang

Sâm Linh Đương Hoàng Táo nhân, Viễn Mộc Đại Sinh
Truật Thảo quy kỳ chí, Long nhãn hương táo khương

Kiện tỳ ích Bổ Ích khí Dưỡng tâm an Lý khí Bổ Làm ấm


khí huyết thần tỉnh Tỳ huyết
PHÂN TÍCH PHƯƠNG
THUỐC
 Các vị thuốc trong phương thuốc
 Phân tích Quân - Thần - Tá - Sứ
 Tương tác giữa các vị thuốc
 Công năng - chủ trị của phương thuốc
 Cách dùng - lưu ý
 Gia giảm từ phương thuốc
CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG
THUỐC
● Đẳng sâm 8g ● Hắc táo nhân 12g

● Hoàng kỳ 12g ● Phục thần 12g

● Bạch truật 12g ● Đẳng sâm 8g

● Mộc hương 6g ● Cam thảo 4g

● Đương quy 4g
Vị thuốc Tên khoa học BPD TV - QK CN - CT
Đảng sâm Codonopsis rễ phơi TV: vị Thuốc bổ khí
pilosula, hoặc ngọt; tính
CN: bổ trung ích khí, kiện tỳ ích phế.
C. tangshen sấy khô bình, hơi
họ Hoa chuông ấm CT: tỳ phế hư nhược, thở dồn, tim đập
(Campanulaceae) QK: phế, tỳ mạnh, ăn yếu, phân lỏng, hư tính...

Hoàng kỳ Astragalus rễ phơi TV: vị Thuốc bổ khí


membranaceus hay sấy ngọt; tính CN: bổ khí cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ, sinh
Họ Đậu (Fabaceae) khô ấm cơ.
QK: phế, CT: khí hư, mệt mỏi, kém ăn; trung khí hạ
tỳ. hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, tiện
huyết, rong huyết, ra mồ hôi...

Bạch truật Atractylodes thân rễ TV: vị Thuốc bổ khí


macrocephala phơi đắng, ngọt; CN: kiện tỳ ích khí, táo thấp, lợi thủy, cố
Họ Cúc hay sấy tính ấm. biểu liễm hãn, an thai.
(Asteraceae) khô QK: tỳ, vị CT: tiêu hóa kém, bụng trướng tiêu chảy,
phù thũng, tự hãn, động thai.
Phục thần Poria cocos lớp trong cùng thể quả TV: vị ngọt, Thuốc an thần
họ Nấm lỗ nấm có rễ thông nhạt; tính CN: an thần
(Polyporaceae) xuyên qua ph/sk của bình CT: mất ngủ, hồi hộp đánh
nấm Phục Linh mọc QK: tâm, vị, trống ngực
ký sinh trên rễ một số phế, thận, tỳ
loài Thông

Hắc táo nhân Ziziphus hạt già đã phơi hay TV: vị ngọt, Thuốc dưỡng tâm an thần
mauritiana sấy khô đem sao đen chua; tính CN: dưỡng can an thần, liễm
họ Táo ta bình. hãn sinh tân.
(Rhamnaceae) QK: can CT: tim đập hồi hộp, hư phiền,
đởm, tâm tỳ mất ngủ, ngủ mê, cơ thể hư
nhược do ra nhiều mồ hôi...

Viễn chí Polygala rễ phơi hay sấy khô TV: vị đắng, Thuốc dưỡng tâm an thần
tenuifolia cay; tính ấm CN: an thần ích trí, trừ đờm chỉ
Họ Viễn chí QK: tâm, khái.
(Polygalaceae) thận, phế CT: mất ngủ, hay mê, hay
quên, hồi hộp, đánh trống
ngực, tinh thần hoảng hốt...
Mộc hương Saussurea rễ đã phơi TV: đắng, cay; Thuốc hành khí
lappa hay sấy tính ấm CN: hành khí chỉ thống, kiện tỳ hòa vị
Họ Cúc khô QK: tỳ, vị, đại CT: khí trệ, ngực bụng đầy trướng, đau
(Asteraceae) tràng, can bụng, nôn mửa, ỉa chảy

Đương quy Angelica rễ đã phơi TV: vị ngọt, hơi Thuốc bổ huyết


sinensis hay sấy đắng; tính ấm CN: bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh,
họ Hoa tán khô giảm đau, nhuận tràng
(Apiaceae)
QK: tâm, can, tỳ CT: huyết hư, chóng mặt; kinh nguyệt
không đều, bế kinh, đau bụng kinh...

Cam thảo Glycyrrhiza rễ và thân TV: vị ngọt; Thuốc bổ khí


uralensis rễ còn vỏ tính bình CN: kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho,
họ Đậu hoặc đã giải độc, chỉ thống, điều hòa tác dụng
(Fabaceae) cạo lớp QK: can, tỳ,
các thuốc
bần phơi thông hành 12
hay sấy kinh CT: tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức,
khô hóa đờm chỉ ho, đánh trống ngực, loạn
nhịp tim...
PHÂN TÍCH QUÂN - THẦN - TÁ - SỨ

Quân Thần Tá Sứ

➔ Đẳng sâm ➔ Hoàng kỳ, ➔ Mộc hương ➔ Cam thảo


Bạch truật, (hành khí)
(bổ khí) ➔ Đương quy Dẫn thuốc đi 12
Cam thảo kinh, điều hòa
(bổ khí) (bổ huyết) các vị thuốc
➔ Hắc táo nhân,
Viễn chí, Phục
thần
(an thần)
TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VỊ THUỐC

Đẳng sâm, Bạch truật, Hoàng kỳ, Cam vị ngọt, tính ấm/bình; tác
thảo dụng bổ tỳ ích khí
TƯƠNG
TU Hắc táo nhân, Phục thần vị ngọt nhạt, tính bình;
tác dụng an thần, trị mất
ngủ, hồi hộp
Viễn chí và Hắc táo nhân, Phục thần Vị đắng cay, tính ấm và
TƯƠNG
vị ngọt nhạt tính bình;
SỬ
cùng tác dụng an thần
CÔNG NĂNG - CHỦ TRỊ

Công năng Kiện Tỳ ích khí, bổ huyết dưỡng Tâm, an thần.

➔ Trị Tâm Tỳ đều hư, khí huyết không đủ: mỏi mệt, ăn ít,
tim hồi hộp, mồ hôi trộm, mất ngủ, hay quên.
Chủ trị
➔ Tỳ bất thống huyết: tiểu ra máu và phụ nữ bị rong
huyết.
➔ Viêm loét, xuất huyết dạ dày tá tràng.
Ứng dụng lâm ➔ Thiếu máu. Rụng tóc.
sàng ➔ Phụ nữ kinh nguyệt không đều, rong kinh, rong huyết.
➔ Thần kinh suy nhược.
CÁCH DÙNG - LƯU Ý

Bào chế Cách dùng Lưu ý


- Toan táo nhân sao đen. Sắc văn hỏa. - Cam thảo phản
- Bạch truật sao vàng. Mỗi ngày một Cam toại, Đại
- Phục thần bỏ lõi gỗ. thang, chia 2 kích, Nguyên hoa,
- Hoàng kỳ bỏ gốc cuống. lần uống. Uống Hải tảo.
- Cam thảo chích. ấm. - Đẳng sâm phản
- Viễn chí bỏ lõi tẩm nước Lệ lô.
gừng sao vàng.
GIA GIẢM TỪ PHƯƠNG THUỐC
Quy tỳ thang
Dưỡng tâm thang
(9 vị)
↓ Long nhãn, Đại táo, Sinh ↑ Bá tử nhân, Xuyên khung, Ngũ vị,
khương Bán hạ
Nhân sâm→ Đẳng sâm ↓ Bạch truật
Quy tỳ Phục linh → Phục thần
thang
(12 vị) ↓ bổ huyết, bổ khí ↑ dưỡng tâm, dưỡng huyết an thần
↓ giá thành ↓ bổ tỳ vị
↑ an thần
→ khí huyết bị hao tổn nhẹ
CHẾ PHẨM HIỆN
ĐẠI
 Quy tỳ hoàn TW3
 Tễ quy tỳ
 Hoàn quy tỳ
QUY TỲ HOÀN
TW3
TỄ QUY TỲ HOÀN QUY
TỲ
KẾT LUẬN
Khí năng nhiếp huyết
Khí năng sinh huyết
Dùng thuốc Kiện Tỳ bổ khí trị chứng “Tỳ
QUY TỲ không thống huyết” -> xuất huyết
THANG
⇩ Tỳ sinh hóa khí huyết
Bổ cả khí và huyết Tỳ khỏe thì khí huyết sinh hóa liên tục, dễ
Trị cả Tâm và Tỳ hồi phục
⇨Trị huyết hư

Tâm chủ huyết


Người huyết hư thường thấy tim hồi hộp,
mất ngủ, hay quên
KẾT LUẬN
Trong cơ thể, tạng tâm và tỳ phải luôn làm việc, dễ bị tổn thương
phát sinh ra nhiều bệnh khác nhau.
Phương thuốc Quy tỳ thang của Danh y Nghiêm Dụng Hòa được in
trong bộ sách Tế sinh phương có tác dụng bổ tâm và tỳ.
Quy tỳ thang có đủ các vị thuốc bồi bổ để dương sinh, âm trưởng,
tùy cơ biến hóa, trị được nhiều chứng bệnh rất hiệu nghiệm. Phương thuốc
điều trị được nhiều chứng bệnh thuộc 2 tạng tâm và tỳ, hiện nay được ứng
dụng rộng rãi và có nhiều chế phẩm hiện đại, tiện lợi, dễ sử dụng.
THAN
KS
Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2007), Bệnh học và điều trị Đông y, NXB Y học, Hà Nội


2. Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội
3. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V
4. Hoàng Duy Tân và Hoàng Anh Tuấn (2008), Phương tễ học, NXB Thuận
Hóa, Huế.
5. https://www.dieutri.vn/thuocdongyhieunghiem/quy-ty-thang, xem
26/09/2020

You might also like