You are on page 1of 68

1.

Khái niệm:
Phương thuốc Hòa giải là những bài
thuốc được phối hợp có tác dụng:
• Sơ tiết, điều hòa chức năng tạng
phủ bị rối loạn
• Điều hòa hàn nhiệt
• Điều trị các chứng bệnh ngoại cảm
còn ở bán biểu bán lý
Tác dụng chủ yếu của phương thuốc Hòa
giải là:
• Hòa giải thiếu dương → trị chứng ngoại
cảm lúc nóng lúc lạnh
• Điều hòa Trường vị → trị hàn nhiệt rối
loạn ở Trung tiêu
• Điều hòa Can Tỳ → trị Thổ mộc bất hòa 
Thuộc pháp Hòa trong bát pháp
Chủ trị  Triệu chứng  Bài thuốc tiêu biểu

Hàn nhiệt vãng lai, ngực


1. Hòa giải Thiếu dương sườn đầy tức, bứt rứt
Thiếu dương chứng  muốn Tiểu sài hồ thang 
nôn, chán ăn, miệng
đắng họng khô, hoa mắt,…

2. Điều hòa Can Tỳ Can Tỳ bất hòa  Ngực sườn đau, đầy tức, ợ Tiêu dao tán
hơi, ợ chua,… Tứ nghịch tán 

Trường Vị bất hòa, Bụng đầy đau, hàn nhiệt


3. Điều hòa Trường Vị thăng giáng thất lẫn lộn, nôn, buồn nôn, sôi Bán hạ tả tâm thang
điều bụng, tiết tả
1. Chủ trị tà ở bán biểu bán lý. Nên tà còn ở cơ biểu hoặc tà đã nhập lý, Dương minh
nhiệt thịnh, đều không thể sử dụng
2. Khí huyết hư nhược, lao lực nội thương, ăn uống không điều hòa gây nên các
chứng nóng lạnh thì phương thuốc này cũng không phù hợp.
I. Phương thuốc
hòa giải Thiếu dương
TIỂU SÀI HỒ THANG (Thương hàn luận)
1. Thành phần:
Sài hồ 24g
Hoàng cầm 9g
Nhân sâm 9g
Bán hạ chế (rửa sạch) 9g
Sinh khương (cắt lát) 9g
Đại táo (tách hạt) 4 quả
Cam thảo chích 9g
TIỂU SÀI HỒ THANG
2. Công dụng:
Hòa giải Thiếu dương

3. Chỉ định:
Chứng Thiếu dương thương hàn
Biểu hiện: Hàn nhiệt vãng lai, ngực sườn đầy tức, ăn uống kém ngon,
hồi hộp đánh trống ngực, buồn nôn, miệng khô đắng, mắt mờ. rêu lưỡi
trắng, mạch huyền.

4. Chú ý: Người âm hư huyết thiếu cần thẩn trọng khi sử dụng


TIỂU SÀI HỒ THANG SỨ
4. Phân tích bài thuốc:
THẦN QUÂN

Cam thảo chích: điều hòa các vị thuốc


Hoàng cầm: tả uất nhiệt ở Thiếu dương

Sài hồ: sơ thông khí cơ, thấu


đạt tà khí ở Thiếu dương TÁ

Bán hạ, Sinh khương: hòa Vị giáng nghịch Nhân sâm, đại táo: ích khí điều trung, phù chính khu tà
II, Phương thuốc
điều hòa Can Tỳ
1. TIÊU DAO TÁN (Thái bình huệ dân hoà tễ cục phương)

 Thành phần:
Sài hồ (bỏ rễ con) 9g
Đương quy (bỏ rễ con, cắt
lát, sao vừa) 9g
Bạch thược 9g
Bạch truật 9g
Phục linh (bỏ vỏ) 9g
Cam thảo chích 4.5g
Sinh khương 3 lát
Bạc hà 6g (Sắc).
1. TIÊU DAO TÁN (Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương )

 Công dụng:
• Sơ Can giải uất, dưỡng huyết kiện Tỳ

 Chỉ định: Can khí uất kết, Tỳ hư nhược


• Biểu hiện: đau tức hông sườn, đau đầu hoa mắt, miệng táo họng khô,
mệt mỏi chán ăn, kinh nguyệt không đều, mạch huyền hư.

 Chú ý: Người âm hư dương thịnh cẩn thận khi dùng


Bạch truật, Phục linh, Cam thảo chích: Kiện Tỳ ích khí
1. TIÊU DAO TÁN
 Phân tích bài thuốc:

THẦN

TÁ Sinh khương:
ôn Vị hòa trung
QUÂN
Đương quy

Bạc hà:
Trợ Sài hồ sơ
Bạch thược Can giải uất
Sài hồ: Sơ Can giải uất
Dưỡng huyết, hòa dinh để dưỡng Can
2. TỨ NGHỊCH TÁN
(Thương hàn luận)

 Thành phần:
• Sài hồ 6g
• Bạch thược 6g
• Chỉ thực (xắt nhỏ, ngâm
rượu, nướng khô) 6g
• Cam thảo chích 6g
2. TỨ NGHỊCH TÁN (Thương hàn luận)

 Công dụng:
• Thấu tà giải uất, sơ Can lý Tỳ

 Chỉ định:
• Chứng Can Tỳ bất hòa, biểu hiện: ngực sườn đầy tức, bụng đau, bụng
đầy, ợ hơi, mạch huyền
• Chứng Can uất tay chân quyết nghịch
Bạch thược
2. TỨ NGHỊCH TÁN (Thương hàn luận) THẦN

 Phân tích bài thuốc:

QUÂN
Chỉ thực

Dưỡng âm, dưỡng huyết, nhu Can


Cùng Sài hồ tăng dưỡng Can huyết,
TÁ điều đạt Can khí

Lý khí giải uất tiết nhiệt Sơ Can giải uất, làm dương
phá kết khí thấu đạt ra ngoài
Phối ngũ với Sài hồ, giúp TÁ – SỨ
thăng thanh giáng trọc
giúp sơ thông Can khí Cam thảo: hòa trung, hỗ trợ tác dụng sơ Can lý khí
III, Phương thuốc
điều hòa Trường vị
BÁN HẠ TẢ TÂM
THANG (Thương
hàn luận)
 Thành phần:
• Bán hạ chế 12g
• Hoàng cầm 9g
• Can khương 9g
• Nhân sâm 9g
• Hoàng liên 3g
• Đại táo (tách hạt) 4 quả
• Cam thảo chích 9g
BÁN HẠ TẢ TÂM THANG (Thương hàn luận)

 Công dụng:
• Điều hòa hàn nhiệt, tán kết tiêu bĩ

 Chỉ định:
• Chứng Trường vị bất hòa, hàn nhiệt lẫn lộn.
• Biểu hiện: Vùng dưới tâm đầy tức, nôn mửa, tiêu chảy, rêu mỏng vàng
nhớt
BÁN HẠ TẢ TÂM THANG (Thương hàn luận) Nhân sâm, Đại táo: ích khí kiện Tỳ
QUÂN
 Phân tích bài thuốc:


TÁ – SỨ

Cam thảo: kiện Tỳ ích khí, hòa trung Bán hạ: Tiêu bĩ tán kết, hòa Vị giáng nghịch

THẦN

Can khương: ôn trung tán hàn,


Hoàng cầm, Hoàng liên: thanh thấp nhiệt ở Trường vị
cùng Bán hạ giáng nghịch tán kết
Thiếu dương
PT hòa giải thiếu dương Tiểu sài hồ thang
thương hàn

Tiêu dao tán Can khí uất kết, Tỳ hư nhược


PT Điều hòa Can tỳ
Can Tỳ bất hòa
Tứ nghịch tán
Can uất tay chân quyết nghịch

PT Điều hòa trường vị Trường Vị bất hòa,


Bán hạ tả tâm thang
hàn nhiệt lẫn lộn
• Khái niệm: Phương thuốc Ôn lý
- Những bài thuốc gồm các vị ngọt, ấm, cay, nóng
--> Ôn lý trợ dương, tán hàn thông mạch 
--> Trị chứng lý hàn

- Phương thuốc Ôn lý thuộc pháp Ôn trong bát pháp


• Phương thuốc ôn trung trừ hàn: ôn bổ Trung tiêu  trị chứng Trung
tiêu hư hàn

• Phương thuốc hồi dương cứu nghịch: ôn Thận trừ hàn, ích khí cố
thoát  trị chứng dương khí suy yếu, âm hàn nội thịnh

• Phương thuốc ôn kinh tán hàn: ôn ấm kinh mạch, trừ hàn  trị
chứng hàn ngưng kinh mạch
• Phân biệt rõ vị trí của hàn chứng (tạng phủ, kinh lạc)

• Chú ý phân biệt hàn nhiệt chân giả

• Tuỳ thể chất, thời tiết, khu vực mà dùng thuốc

• Thể chất dương hư có chứng hàn, sau khi dùng Ôn lý để khử hàn mà
dương khí vẫn hư  có thể dùng thêm thuốc Bổ
LÝ TRUNG HOÀN
THÀNH PHẦN BÀI THUỐC

Nhân sâm Can khương


(09g) (09g)

Bạch truật Cam thảo chích


(09g) (06g)
LÝ TRUNG HOÀN
- Công dụng: Ôn trung trừ
hàn, bổ khí kiện Tỳ
- Chỉ định:
Chứng Tỳ Vị hư hàn;
Chứng dương hư thất huyết;
Chứng Tâm thống do trung
dương bất túc + âm hàn
thượng nghịch
- Chống chỉ định: Chứng Âm
hư nội nhiệt
LÝ TRUNG HOÀN
PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
QUÂN

Can Ôn Tỳ noãn Vị
khương Trợ dương trừ hàn

THẦN TÁ TÁ – SỨ
Cam
Nhân thảo
Bạch
sâm chích
truật
Ích khí kiện Tỳ, bổ Ích khí kiện Tỳ, hoãn
Kiện Tỳ táo cấp chỉ thống, điều
hư trợ dương thấp hoà các vị thuốc
TIỂU KIẾN TRUNG THANG
THÀNH PHẦN BÀI THUỐC

Đường mạch nha Quế chi (bỏ vỏ) Bạch thược


(30g) (09g) (18g)

Sinh khương (cắt lát) Đại táo (tách hạt) Cam thảo chích
(30g) (04 quả) (06g)
TIỂU KIẾN TRUNG THANG
- Công dụng: Ôn trung bổ hư,
hòa lý hoãn cấp.
- Chỉ định: Chứng Trung tiêu
hư hàn, Can Tỳ thất điều, âm
dương bất hòa.
- Chống chỉ định: Chứng Âm
hư phát nhiệt hoặc Tỳ hư
đình thấp
TIỂU KIẾN TRUNG THANG
PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
THẦN QUÂN

Ôn trợ Tỳ Đường Ôn trung bổ hư,


dương, trừ mạch nha hoãn cấp chỉ thống
tán hư hàn
Quế chi
TÁ TÁ – SỨ
Cam
Tư dưỡng dinh thảo
âm, nhu Can Sinh Đại chích
chỉ thống, điều khương táo Ích khí bổ hư, hoãn
Bạch
hòa dinh vệ cấp chỉ thống, điều
thược Ôn Vị tán nhiệt Bổ ích Tỳ hư hòa các vị thuốc
NGÔ THÙ DU THANG
PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
QUÂN
Ngô Ôn Vị tán hàn, ôn ấm
thù Can Thận, giáng
du nghịch trừ nôn

THẦN TÁ TÁ – SỨ
Nhân Đại
Sinh sâm táo
khương
Ôn Vị tán hàn, Ích khí kiện Tỳ, điều
giáng nghịch trừ nôn
Bổ ích Tỳ Vị hòa các vị thuốc
NGÔ THÙ DU THANG
- Công dụng: Ôn trung bổ hư, giáng THÀNH PHẦN BÀI THUỐC
nghịch trừ nôn.
- Chỉ định:
+ Chứng nôn do Vị hàn (kinh Dương
minh)
+ Chứng Can hàn thượng nghịch Ngô thù du (rửa sạch) Nhân sâm
(09g) (09g)
(kinh Quyết âm)
+ Chứng Thận hàn thượng nghịch
(kinh Thiếu âm)
- Chống chỉ định: Chứng Can Vị uất
nhiệt gây nuốt chua, khạc nước
đắng. Sinh khương (cắt lát) Đại táo (tách hạt)
(18g) (04 quả)
Đại kiến trung thang
 Thành phần
• Xuyên tiêu (sao khô) 06g
• Nhân sâm 06g
• Can khương 12g
• Đường mạch nha 30g

 Công dụng:
• Ôn trung bổ hư
• Hoãn cấp chỉ thống
 Chỉ định

• Chứng đau vùng bụng trên do trung dương hư suy, âm hàn nội thịnh, biểu hiện:

- Trung dương hư suy, âm hàn nội thịnh làm kinh mạch co rút  Vùng bụng trên đau kèm lạnh nhiều

- Âm hàn phạm phủ Vị, trọc âm thượng nghịch  Nôn, chán ăn

- Hàn thịnh trong bụng, co vào thái quá  Da bụng co gấp nhìn như căng ra

- Dương suy hàn thịnh  Rêu lưỡi trắng nhầy, mạch tế, trầm khẩn, nặng thì chi lạnh, mạch phục

 Chống chỉ định: Chứng Trung tiêu hư nhiệt hoặc âm huyết bất túc
Phân tích bài thuốc

• Quân: Xuyên tiêu  ôm ấm Tỳ Vị, tán hàn chỉ


thống

• Thần: Can khương  ôm ấm Tỳ vị, giúp


Xuyên tiêu tán hàn

Đường mạch nha  ôn bổ Trung tiêu,


hoãn cấp chỉ thống, giúp Xuyên tiêu chỉ thống

• Tá: Nhân sâm  bổ Tỳ ích khí, bổ hư


dương
Phương thuốc Hồi dương cứu nghịch
• Tứ nghịch thang

• Hồi dương cứu cấp thang


Tứ nghịch thang
 Thành phần
• Phụ tử sống 15g
• Can khương 06g
• Cam thảo chích 06g

 Công dụng: Hồi dương cứu nghịch


 Chỉ định:

• Chứng Tâm Thận dương suy hàn quyết

- Dương khí  không ôn ấm cơ thể, tứ chi  Tay chân lạnh, sợ lạnh, nằm co ro

- Tâm dương hư suy  Thần không được nuôi dưỡng  Mệt mỏi, muốn ngủ

- Thận dương hư suy  Hoả không ôn ấm Thổ  Đau bụng, tiêu chảy, nôn

- Âm hàn nội thịnh  Sắc mặt trắng bệch, miệng không khát, rêu lưỡi trắng nhầy

- Dương hư  Không thúc đẩy huyết hành  Mạch vi tế

• Chứng vong dương do bệnh ở kinh Thái dương, dùng lầm pháp Hạ

Chú ý: Phụ tử sống có độc, cẩn thận liều lượng khi sử dụng, phải sắc trước
 Phân tích bài thuốc

• Quân: Phụ tử sống  Ôn ấm Tâm Thận dương, hồi dương cứu


nghịch

• Thần: Can khương  Ôn trung tán hàn, phối hợp với Phụ tử
sống để tăng lực ôn lý hồi dương

• Tá, Sứ: Cam thảo chích  Ích khí bổ trung, điều hoà các vị
thuốc, giảm bớt cay nóng của Phụ tử sống, Can khương.
Hồi dương cứu cấp thang
 Thành phần

• Phụ tử chế 09g • Can khương 06g


• Nhân sâm 06g • Cam thảo chích 06g
• Bạch truật (sao) 09g • Nhục quế 03g
• Trần bì 06g • Ngũ vị tử 03g
• Phục linh 09g • Bán hạ chế 09g

 Công dụng: Hồi dương cố thoát, ích khí sinh mạch


 Chỉ định
Chứng hàn tà trực trúng tam âm, chân dương suy yếu:

- Hàn tà phạm kinh Thái âm  Bụng đau, nôn, tiêu chảy hoặc nôn ra bọt dãi

- Hàn tà phạm phạm kinh Thiếu âm  Tay chân lạnh, mệt mỏi, muốn ngủ, sợ
lạnh, nằm co ro, mạch trầm vi

- Hàn tà phạm kinh Quyết âm  Rét run

- Âm hàn nội thịnh, dương suy dục thoát  Chân tay và môi xanh, thậm chí
không có mạch
 Phân tích bài thuốc
• Tứ nghịch thang hợp Lục quân tử
thang, thêm Ngũ vị tử, Nhục quế,
Xạ hương, Sinh khương.
- Tứ nghịch thang: hồi dương cứu
nghịch
- Lục quân tử thang (Nhân sâm, Bạch
truật, Phục linh, Cam thảo chích,
Bán hạ, Trần bì) thêm Sinh khương:
bổ trung ích khí, cố thủ trung châu
- Nhân sâm: đại bổ nguyên khí, phối
hợp với Phụ tử chế để tăng lực hồi
dương cứu nghịch, ích khí cố thoát
- Nhục quế: trợ Phụ tử chế ôn mạnh
nguyên dương, thông lợi huyết
mạch
- Xạ hương: tán hàn hoạt huyết khai
khiếu, thông 12 kinh mạch, giúp cho
dược lực toàn bộ bài thuốc nhanh
chóng đi đến toàn thân.
- Ngũ vị tử: chua, thu liễm nguyên
dương, phối hợp với Nhân sâm để
ích khí sinh mạch
ÔN KINH TÁN HÀN
• Đương quy tứ nghịch tán

• Noãn can tiễn (đọc thêm)


Đương quy tứ nghịch thang
 Thành phần

• Đương quy 09g


• Bạch thược 09g
• Cam thảo chích 06g
• Đại táo (tách hạt) 08 quả
• Quế chi (bỏ vỏ) 09g
• Tế tân 03g
• Thông thảo 06g

 Công dụng: Ôn kinh tán hàn, dưỡng huyết thông mạch


 Chỉ định
• Chứng huyết hư hàn quyết

- Thể chất huyết hư, dinh huyết không nuôi huyết mạch + hàn tà phạm kinh mạch làm dương
khí trệ không đến được tứ chi  Tay chân lạnh (lạnh từ đầu ngón tay, ngón chân đến cổ tay,
cổ chân); mạch tế, khó bắt

- Hàn tà ngưng trệ  huyết hành không thông  đau lưng, mông, đùi, chân, vai

- Huyết hư kiêm hàn  miệng không khát, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng

 Chống chỉ định: Chứng dương hư hàn quyết


 Phân tích bài thuốc
• Quân: Đương quy  dưỡng huyết hoà huyết để bổ hư
Quế chi  ôn kinh tán hàn để thông mạch

• Thần: Tế tân  ôn kinh tán hàn, tăng lực ôn thông của Quế chi
Bạch thược  dưỡng huyết hoà dinh, trợ Đương quy
bổ ích dinh huyết

• Tá: Thông thảo  thông lợi huyết mạch


Đại táo, Cam thảo  ích khí kiện Tỳ, dưỡng huyết bổ hư

• Sứ: Cam thảo chích


 điều hoà các vị thuốc
Noãn Can tiễn
 Thành phần
• Đương quy 09g
• Phục linh 06g
• Nhục quế 06g
• Trầm hương 03g
• Câu kỷ tử 09g
• Tiểu hồi hương 06g
• Ô dược 06g

 Công dụng: Ôn bổ Can Thận, hành khí chỉ thống


 Chỉ định
• Chứng Can Thận bất túc, hàn trệ Can mạch

- Can Thận bất túc + hàn tà thừa cơ xâm phạm  Can mạch khí cơ không thông  tinh hoàn lạnh
đau/ đau bụng dưới/ đau do chứng sán khí

- Hàn trệ Can mạch  lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm trì

 Chống chỉ định: chứng sán khí do uất nhiệt (tinh hoàn sưng, nóng, đỏ, đau)
 Phân tích bài thuốc

• Quân: Nhục quế  ôn Thận ấm Can, trừ hàn chỉ thống


Tiểu hồi hương  ấm Can tán hàn, lý khí chỉ thống

• Thần: Đương quy  dưỡng huyết bổ Can


Câu kỷ tử  bổ Can ích Thận
Ô dược, Trầm hương  hành khí chỉ thống

• Tá: Phục linh  thẩm thấp Kiện Tỳ


Sinh khương  tán hàn hoà Vị
Ôn lý

Ôn trung khu hàn Hồi dương cứu


Ôn kinh tán hàn
nghịch

Tiểu Đại Hồi Đương


Lý Ngô Tứ Noãn
kiến kiến dương quy tứ
trung thù du nghịch Can
trung trung cứu cấp nghịch
hoàn thang thang tiễn
thang thang thang thang
- Những bài thuốc chữa
chứng thực chứng do
thức ăn uống ứ trệ
- Thuộc pháp Tiêu trong
Bát pháp
PHƯƠNG CHỦ TRỊ TRIỆU CHỨNG VỊ THUỐC BÀI THUỐC
THUỐC THƯỜNG DÙNG TIÊU BIỂU

Chứng do thức Ngực bụng đầy tức, ợ Vị thuốc tiêu đạo (Sơn Bảo hòa hoàn
TIÊU THỰC ăn uống bị ứ trệ chua, bụng chướng, tra, thần khúc, mạch Chỉ thực đạo trệ
HÓA TRỆ dẫn đến thực tiêu chảy,… nha, kê nội kim, la bặc hoàn
chứng tử, ma nhân,…)

Chứng do thức Ăn uống không tiêu, Phối hợp các vị thuốc


KIỆN TỲ ăn uống bị ứ trệ bụng đầy, đại tiện
tiêu đạo với các vị thuốc Kiện Tỳ hoàn
TIÊU THỰC dẫn đến hư lỏng, chân tay mình bổ (tiêu bổ kiêm thi)
chứng mẩy rã rời,…
TIÊU THỰC TẢ HẠ
Có tác dụng hòa hoãn cho Có tác dụng mạnh, dùng cho
tiêu tán từ từ các chứng bệnh nhanh, cấp

Không nên nhầm lẫn các bài thuốc tiêu thực với các bài thuốc tả hạ.
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp dùng tiêu thực không đỡ vẫn phải
thêm một số vị thuốc tả hạ để đưa đồ ăn ra ngoài.
CHỐNG CHỈ
BÀI THUỐC CÔNG DỤNG CHỈ ĐỊNH ĐỊNH

Chứng thực tích


Bảo hòa hoàn Tiêu thực hóa trệ, (Biểu hiện: ngực bụng trướng đầy, bụng Chứng Tỳ hư
lý khí hòa Vị đau, ợ chua, chán ăn, nôn, nấc, hoặc tiêu thực trệ
chảy, mạch hoạt, rêu lưỡi dày, nhớt)

Tiêu tích đạo trệ, Chứng thấp nhiệt thực tích


Chỉ thực đạo thanh lợi thấp (Biểu hiện: ngực bụng trướng đau, đại tiện
trệ hoàn nhiệt
táo kết, hoặc tiêu chảy, tiểu vàng đỏ, rêu
vàng nhầy, mạch trầm, hữu lực)
THÀNH PHẦN BÀI THUỐC

Sơn tra (18g) Thần khúc (06g) Bán hạ chế (09g) La bặc tử (03g)

Liên kiều (03g) Trần bì (03g) Phục linh (09g)


PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
QUÂN
Sơn tra
Chuyên tiêu thực
tích, nhất là thức ăn
nhiều dầu mỡ

THẦN TÁ

Hành khí, hòa


La bặc Thần
tử khúc Vị, hóa thấp
Bán hạ Trần bì Phục linh

Hạ khí tiêu thực, nhất là Cay ôn, tiêu thực kiện Tỳ, Liên
tửu tích nhất là cốc tích
Tán kết thanh nhiệt
kiều
THÀNH PHẦN BÀI THUỐC

Đại hoàng Thần khúc (sao) Chỉ thực (sao cám) Phục linh (bỏ vỏ)
(30g) (15g) (15g) (09g)

Hoàng cầm (bỏ vỏ thô) Hoàng liên Trạch tả Bạch truật


(09g) (09g) (06g) (09g)
PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
QUÂN
Đại hoàng
Công tích tả nhiệt,
khiến thấp nhiệt
theo đại tiện mà ra.

THẦN TÁ

Chỉ Thần
thực khúc Hoàng Hoàng Phục linh Trạch tả
cầm liên Bạch truật
Thẩm thấp, khiến
Thanh nhiệt táo Kiện Tỳ táo
thấp nhiệt theo tiểu
Hành khí hóa trệ Cay ôn, tiêu thực đạo trệ thấp, cầm tiêu chảy thấp
tiện mà ra
BÀI THUỐC CÔNG DỤNG CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chứng Tỳ hư thực tích


Kiện Tỳ (Biểu hiện: ăn ít, khó tiêu, tiêu Chứng thực tích
Kiện Tỳ hòa Vị, tiêu
lỏng, ngực bụng đầy tức, mệt không tiêu do ăn
hoàn thực chỉ tả mỏi, uể oải, rêu nhầy vàng nhẹ, uống quá độ
mạch hư nhược)
THÀNH PHẦN BÀI THUỐC

Bạch truật (sao) Nhân sâm Phục linh (bỏ vỏ) Sơn dược (Hoài sơn) Cam thảo chích
(15g) (09g) (10g) (06g) (06g)

Thần khúc (sao) Sa nhân Sơn tra (lấy thịt) Trần bì Nhục đậu khấu
(06g) (06g) (06g) (06g) (06g)

Hoàng liên (sao rượu) Mộc hương (nghiền riêng) Mạch nha (sao)
(06g) (06g) (06g)
PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
THẦN QUÂN TÁ – SỨ
Cam
thảo
Bổ khí kiện Tỳ, chích

Tiêu thẩm thấp chỉ tả Hòa trung, điều


Thần khúc Nhân sâm Phục linh
Bạch truật hòa các vị thuốc
thực
hòa TÁ
Vị,
Sơn tra
hóa
trệ Hoàng liên
Sơn dược Nhục đậu Sa nhân Mộc hương Trần bì
khấu Thanh nhiệt
Mạch nha Lý khí hòa Vị, kiện Tỳ hóa thấp
Kiện Tỳ chỉ tả táo thấp
Bảo hòa hoàn Thực tích
Tiêu thực
PHƯƠN hóa trệ Chỉ thực đạo Thấp nhiệt
G THUỐC trệ hoàn thực tích
TIÊU
THỰC
Kiện Tỳ
Kiện Tỳ hoàn Tỳ hư thực tích
tiêu thực
1. Lê Bảo Lưu, Nguyễn Trương Minh Thế (2021),
Phương tễ học, NXB Y học​
2. Ảnh minh họa: Internet.​

You might also like