You are on page 1of 47

TỄ TẢ HẠ

LỚP YHCT41
THÀNH VIÊN BÀI BÁO CÁO
Họ và tên MSSV Họ và tên MSSV

1 Danh Thanh Nhàn 1553080033 8 Võ Thị Lan Linh 1553080110

2 Võ Thành Phước 1553080040 9 Võ Thị Thảo My 1553080111

3 Phi Hồng Thạch 1553080044 10 Huỳnh Thị Yến Nhi 1553080118

4 Trần Thị Thanh Tuyền 1553080060 11 Huỳnh Thị Tuyết Mai 1553080129

5 Nguyễn Thanh Lâm 1553080069 12 Nguyễn Quỳnh Như 1553080131

6 Lê Thị Quỳnh Nguyên 1553080087 13 Trương Hồng Nhung 1553080133

7 Lê Thị Hồng Vân 1553080102 14 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 1553080139


1. Đại cương

 Tắc trị “Thực giả tả chi”


 Thuốc tả hạ
1. Đại cương
 Tác dụng:
• Chữa lý thực chứng
• Thông đạo đại tiện
• Đãng địch (gột rửa) thực nhiệt
• Công trục thủy ẩm
 Thuộc về “Hạ pháp”
1. Đại cương
 Cơ chế:
 Lục phủ dĩ thông vi dụng
 Thực tà tích tụ trong trọc + khí bất giáng

Lý thực chứng

 Bụng trướng đầy


 Đau bụng cự án, đại tiện táo kết
1. Đại cương
Tễ
 Cơ chế: Lý có thực tà tả
Phủ khí thông suốt hạ

Bài trừ thực tà ngưng kết ứ trệ tại lý

Triệu chứng giảm, bệnh khỏi


1. Đại cương

 Cơ chế:

Nhiệt kết → Hàn hạ


NHIỆT


HÀN Thủy ẩm nội tiết → Trục thủy
1. Đại cương
 Cơ chế: Hạ pháp dùng khi lý thực đã
hình thành mà không có biểu chứng. Gồm 2
phép:
Lý thực nặng, bệnh cấp Lý thực nhẹ, bệnh không cấp

Tuấn hạ Hoãn hạ
1. Đại cương:
 Công bổ song thi: Bệnh cấp, nhưng ở người
chính khí hư suy (cần cân nhắc 2 mặt tà và
chính).
 Phò chính và tả hạ: Người cao tuổi, hậu bệnh,
sản hậu, đại tiện bí kết.
 Phụ nữ có thai táo bón: Không được tự ý công
hạ.
2. Phân loại:
Hàn hạ
• Đại thừa khí thang
Ôn hạ
• Đại hoàng phụ tử thang
Nhuận hạ
• Ma tử nhân hoàn
Trục thủy
• Thập táo thang
2.1. Hàn hạ

Thích hợp: lý nhiệt tích trệ thực chứng.

Tác dụng: hạ (nhuận, sổ), táo thỉ (phân

khô) và tả thực nhiệt.


2.1. Hàn hạ

Thực
nhiệt Táo thỉ
nội kết
Đau bụng cự án
Trường Táo bón
vị
Hơi sốt
Túc thực
đình trệ
2.1 Hàn hạ Đại thừa khí thang
C
Đại hoàng 2-4 chỉ
Mang tiêu 3-5 chỉ
Hậu phác 2-4 chỉ
Chỉ thực 2-4 chỉ
2.1. Hàn hạ
 Cách dùng: 1 thang sắc chia 2 lần uống
 Công dụng: Hạ táo thỉ, tả thực nhiệt, trừ bĩ mãn, tả
hỏa giải độc • Tiện bí
• Bụng trướng đầy
 Thích ứng:
• Phiền thao chiêm ngữ
• Dương minh phủ thực chứng • Rêu lưỡi vàng cháy
mọc nhú gai
• Nhiệt kết bàng lưu
• Mạch trầm thực hữu
• Nhiệt thịnh kinh quyết lực
2.1. Hàn hạ
 Phương giải:
Đại Khổ hàn tiết nhiệt  Rửa gột nhiệt
hoàng kết trong
Tả hoả giải độc
trường vị.
 Công hạ phận
Mang Hàm hàn nhuận táo tích trong
tiêu táo ruột.
2.1. Hàn hạ
 Phương giải:

Hậu Khổ ôn, khoan trung


phác hành khí
Tiêu bĩ trừ mãn
Chỉ Khổ hàn phá khí tiêu
thực tích đạo trệ
2.1. Hàn hạ

 Phương giải:

 Bĩ, mãn, táo, thực tương ứng với 4 vị:


chỉ thực, hậu phác, mang tiêu, đại hoàng.
 Tỉ lệ thuốc căn cứ vào mức độ nặng nhẹ
của bĩ, mãn, táo, thực.
2.1. Hàn hạ

 Lời bàn:
 Trị dương minh phủ thực chứng
 Chủ chứng: Trường vị táo thực
Bụng đau
tiện bí
Mạch thực
2.1. Hàn hạ

 Lời bàn:

 “Nhiệt kết bàng lưu”


 “Bàng lưu” là tiêu, thực nhiệt là bản
và cũng là dương minh phủ thực
chứng → Chữa kỳ bản
2.1. Hàn hạ
 Lời bàn:
 Cấp bách dùng
Nhiệt bệnh xuất hiện:
• Sốt cao phương này để tuấn
Thực • Thần hôn
nhiệt • Tay chân co giật hạ nhiệt kết.
nội • Ngực bụng trướng đầy
• Đại tiện bí kết  Có thể phối hợp một
thịnh • Co cứng toàn thân
(giác cung phản số thuốc thanh nhiệt
trương)
trấn kinh tức phong.
2.2. Ôn hạ
 Tác dụng khu hàn, thông tiện.
• Đại tiện táo kết
 Lý hàn thực chứng. • Chân tay mát lạnh
Thích • Bụng đau khi lạnh
hợp  Hàn lãnh tích trệ • Miệng nhạt không
khát
giữa tạng phủ. • Rêu lưỡi trắng hoạt
• Mạch trầm trì
2.2. Ôn hạ: Đại hoàng phụ tử thang
Phụ
Đại hoàng tử Tế tân
1-3 chỉ 2- 8 phân – 1,5 chỉ
3 chỉ
2.2. Ôn hạ
 Cách dùng: Mỗi ngày sắc 1 thang chia 2 lần uống
 Công dụng: Ôn kinh tán hàn, thông tiện chỉ thống.
 Thích ứng: • Trướng mãn đau bụng
• Táo bón
Âm hàn tích tụ • Chi lạnh, úy hàn
• Rêu lưỡi trắng
• Mạch trầm huyền
2.2. Ôn hạ
 Phương giải:

Phụ tử Tân, khổ, có độc, đại nhiệt Ôn kinh tán hàn

Tế tân Cay ấm Ôn kinh phát tán

Đại
hoàng Khổ hàn Tả hạ
2.2. Ôn hạ
 Lời bàn:
 Hàn tà nội phục: Tế tân ghép Phụ tử tăng cường khu
trừ hàn tà.
 “Phi ôn bất năng tán kỳ hàn, phi hạ bất năng trừ kỳ
thực, phi tân bất năng phát kỳ uất”.
 Phụ tử, Đại hoàng, Tế tân: thông ôn công hạ, tán hàn
chỉ thống.
2.3. Nhuận hạ

Tác dụng nhuận tràng dùng cho các thể:


• Nhiệt bệnh tân thương
• Âm hư huyết thiếu
• Trĩ
2.3. Nhuận hạ
Thành phần:
Ma tử nhân
4 lượng
Hạnh nhân
2 lượng
Chỉ thực (sao) 2
lượng
2.3. Nhuận hạ
Thành phần:

Ma tử nhân Hạnh nhân Chỉ thực

Hậu phác
2.3. Nhuận hạ
 Cách dùng:
Mỗi lần uống 3 chỉ, uống với nước ấm.
Phụ nữ có thai cấm dùng
 Công dụng: nhuận tràng tả nhiệt, hành khí thông tiện.
 Thích ứng: Trường vị táo nhiệt, đại tiện táo kết, bụng
trướng đầy, trĩ táo bón.
2.3. Nhuận hạ
 Phương giải:
QUÂN Hỏa ma nhân Nhuận tràng thông tiện

Đại hoàng Thông tiện tiết nhiệt


THẦN Hạnh nhân Giáng khí nhuận tràng
Bạch thược Dưỡng âm hòa lý

Chỉ thực
TÁ, SỨ Hạ khí phá kết, giảm tiết thông tiện
Hậu phác
Mật ong Nhuận táo trơn ruột
2.3. Nhuận hạ
Điều trị:
• Vị tràng có nhiệt, thiếu nước, phân khô cứng dạng cục
• Người già và sản hậu có các chứng bệnh ruột táo tiện
bí, trĩ sang tiện bí, tiện bí do thói quen
• Sau phẫu thuật
• Hậu môn tắc ruột vì giun đũa
• Đái vặt do thần kinh, khó nuốt, ho, bệnh tâm phế.
2.3. Nhuận hạ
 Lời bàn:
Ma tử nhân Tiểu thừa khí thang
(Nhuận tràng) (Hoãn hạ)

Tống hạ nhiệt kết, trừ đầy, tiêu nghẽn,


trị bí đại tiện có tính mất trương lực.
2.3. Nhuận hạ
Lời bàn:
 Không nên dùng:
Tiện bí do thiếu máu, dịch xấu
Phụ nữ có thai.
 Không dùng lâu:
Người già cơ thể suy nhược, huyết khô tân
thiếu và táo bón đã trở thành thói quen.
2.4. Trục thủy

 Công dụng: Tả hạ rất mạnh


 Thích hợp: Thủy ẩm đình súc hung hiếp
Triệu chứng
• Bụng báng phù thũng
• Ứ nước màng phổi
• Ứ nước màng tim
2.4. Trục thủy Bài Thập táo thang
Thành phần:
 Cam toại, nguyên
hoa, đại kích cùng
liều lượng.
 Đại táo 10 trái.
2.4. Trục thủy

 Cách dùng: Mỗi lần dùng 5 phân đến 1 chỉ, sáng


sớm uống lúc đói.
 Công dụng: Công trục thủy ẩm

 Thích ứng:

• Huyền ẩm

• Thủy thũng
2.4. Trục thủy

 Phương giải:
Cam toại • Trục thủy tả hạ, tiêu viêm.
Đắng, lạnh,
Đại kích • Cùng tán bột uống thì sức
Có độc
Nguyên hoa công hạ càng tuấn mãnh.

• Bổ tỳ hòa vị.
• Hoà hoãn độc tính của
Đại táo Ấm, ngọt
thuốc tuấn hạ.
• Giảm thiểu phản ứng phụ.
2.4. Trục thủy

Điều trị
• Chứng tâm hạ bĩ mãn, ngạnh mãn đau lan sườn.
• Huyền ẩm đau bên trong.
• Thủy thũng cổ trướng thuộc thực chứng.
2.4. Trục thủy
 Lời bàn:
 Lâm sàng: cổ trướng do xơ gan, thận hư
nhiễm mỡ.
 Báo cáo: chữa viêm màng phổi, xơ gan cổ
trướng, viêm màng bụng, có những phản ứng
phụ: đau bụng, ôn, buồn nôn.
2.4. Trục thủy

 Lời bàn:
 Tuấn tả trục thủy.
 Thuốc bột uống
 Đại táo hòa vị dương khí giảm bớt tác
dụng phản ứng.
3. Thuốc thành phẩm
Chủ dược là Đại hoàng,
Thanh ninh hoàn ( 清宁
丸) dùng Đương quy, Sinh địa, Huyền
sâm, Hoàng bá, Liên kiều, Xa tiền…
24 vị sắc riêng thành thuốc
nước, sau rồi đem Đại hoàng sống
kinh qua chưng sái (hấp rồi phơi) nước
của 24 thứ thuốc xong sau đó nghiền
nhỏ chế thành.
3. Thuốc thành phẩm

Bán lưu hoàn


( 半硫丸 )
Bán hạ, Lưu hoàng
nghiền nhỏ mịn cùng
đun với nước gừng rồi
làm viên.
3. Thuốc thành phẩm

Cánh y hoàn ( 更衣丸 )


Lô hội, Chu sa, rượu chế thành viên
3. Thuốc thành phẩm

Nhuận trường phiến


( 润肠片 )
Đào nhân
Khương hoạt
Đại hoàng
Đương quy
Hạt vừng đen
3. Thuốc thành phẩm

Tam vật bị cấp hoàn


( 三物备急丸 )
Ba đậu bỏ vỏ ép hết dầu, Đại
hoàng, Can khương sấy khô tán bột
mịn làm thành hoàn với mật ong.
Luyện mật ong khoảng 40-50% mật
làm hoàn nhỏ.
3. Thuốc thành phẩm

Khống diên đơn


( 控涎丹 )
Từ bài Thập tháo thang bỏ
Nguyên hoa, Đại táo, gia
Bạch giới tử, Cam toại (chế,
bỏ lõi), Đại kích tán bột trộn
với hồ làm hoàn.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like