You are on page 1of 79

LỚP CAO HỌC 2021-2023

HỌC PHẦN: Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ

CSLL CHẨN ĐOÁN VÀ


BỆNH HỌC YHCT
GVHD: TS. BS LÊ BẢO LƯU

HỌC VIÊN BÁO CÁO: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG


VÕ THỊ ÁNH SÁNG
CSLL CHẨN ĐOÁN
YHCT
MỤC TIÊU

1. Trình bày được chẩn đoán YHCT theo Bát cương


2. Trình bày chẩn đoán YHCT theo nguyên nhân bệnh
1. Theo Bát cương
1.1. Sơ lược về Bát cương
Bát cương được đề cập từ Nội Kinh được Trương Trọng Cảnh vận
dụng cụ thể trong chẩn đoán, điều trị các bệnh thương hàn và tạp
bệnh.
Trong Cảnh Nhạc Toàn Thư, các thiên âm dương, Lục biến bệnh,
thêm trình bày rõ hơn về bát cương.
Bát cương gồm âm, dương, biểu, lý, hàn, nhiệt, hư, thực, một trong
những cơ sở của biện chứng luận trị.
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu – Lý

Biểu lý là hai cương lĩnh dùng để phân biệt vị trí trong


ngoài và nông sâu của bệnh.

Nghĩa hẹp của biểu lý chỉ là bì mao, tấu lý, cơ nhục,


cân, kinh lạc ở ngoài cơ thể, tạng phủ cốt tủy ở trong
là lý.

Nghĩa rộng của biểu lý là chỉ về triệu chúng lâm


sàng xảy ra ở biểu hoặc lý.
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu – Lý

Biểu chứng
Chỉ chứng hậu sinh ra khi lục dâm thông qua bì
mao, miệng mũi xâm nhập cơ thể
Theo Cảnh nhạc toàn thư – Truyền trung lục viết: “
Biểu chứng, tà khí từ ngoài mà vào, toàn bộ phong,
hàn, thử, thấp, táo, hỏa, khi quá mức đều có thể gây
ra bệnh.
Chẩn đoán “ biểu” khi nguyên nhân gây bệnh tác
động gây ra bệnh lý và biểu hiện triệu chứng bệnh lý
ở bên ngoài
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu – Lý

Biểu chứng
Biểu hiện lâm sàng:
Có hai loại bệnh của “ biểu”:
1. Bệnh gây ra bởi ngoại nhân: phát nhiệt, sợ lạnh,
sợ gió,đau mình, rêu lưỡi trắng, mỏng, mạch phù
2. Bệnh ảnh hưởng tới kinh lạc và khởi phát chậm
hơn ( chứng tý): đau nhức các khớp, đau di
chuyển, đau tăng khi gặp lạnh
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu – Lý

Lý chứng
Là chứng hậu mà bệnh tà xâm nhập sâu
vào lý ( tạng phủ, khí huyết, cốt tủy)
Thường gặp ở giai đoạn giữa và cuối của
bệnh ngoại cảm hoặc bệnh nội thương
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu – Lý

Lý chứng
Biểu hiện lâm sàng
Vị trí bệnh phức tạp, triệu chứng bệnh phong
phú ảnh hưởng đến chức năng tạng phủ
thường gặp: tráng nhiệt, bứt rứt, mê sảng,
miệng khát, đau bụng, tiện táo hoặc tiêu chảy,
rêu lưỡi dày, mạch trầm
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.1. Biểu - Lý

Bán biểu bán lý: biểu => lý ( chưa vào)


Triệu chứng lâm sàng: hàn nhiệt vãng lai,
ngực sườn đầy tức, tâm phiền, buồn nôn,
miệng đắng, họng khô, mạch huyền
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.2. Hàn – Nhiệt

• Hàn nhiệt là hai cương lĩnh để phân biệt tính chất


bệnh.
•Sách Tố vấn – Thiên âm dương ứng tượng đại luận
viết: “ Dương thắng gây bệnh nhiệt, âm thắng gây
bệnh hàn”
•Trương Cảnh Nhạc cho rằng : “ Hàn nhiệt là do âm
dương biến hóa mà ra”
•Sách Tố vấn – Thiên Chí chân yếu đại luận viết: “
Dùng nhiệt trị hàn, dùng hàn trị nhiệt”
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.2. Hàn – Nhiệt

Hàn chứng
Biểu hiện do cảm thụ hàn tà hoặc âm thịnh dương
suy
Biểu hiện lâm sàng: sợ lạnh, thích ấm, sắc mặt
trắng bệch, miệng nhạt, không khát, đàm ,nước dãi,
nước mũi trắng loãng, rêu lưỡi trắng trơn ướt, mạch
trì hoặc khẩn
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.2. Hàn – Nhiệt


Nhiệt chứng
Biểu hiện do cảm thụ nhiệt tà hoặc dương
thịnh âm suy
Biểu hiện lâm sàng: sợ nóng, thích lạnh,
miệng khát thích uống nước mát, mặt đỏ, mắt
đỏ bứt rứt không yên, đại tiện khô táo, nước tiểu
vàng sậm lượng ít, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác.
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung

1.2.3. Hư – Thực

Hai cương lĩnh để phân biệt tà chính thịnh


suy. Hư chỉ chính khí bất túc, thực chỉ tà khí
hưng thịnh.
Sách Tố vấn – Thiên Thông bình thư thực
luận viết: “ Tà khí hưng thịnh tắc thực, tinh khí
đoạt tắc hư”
Thông qua biện chứng hư thực nắm rõ tình
trạng tà chính thịnh suy của người bệnh, cung
cấp cho việc điều trị
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.3. Hư – Thực
Hư chứng
Biểu hiện lâm sàng của sự suy nhược chính khí cơ
thể
Hai nguyên nhân dẫn đến hư chứng: tiên thiên bất
túc, hậu thiên thất điều trong đó hậu thiên thất điều là
chính yếu.
Biểu hiện lâm sàng: thường gặp sắc mặt trắng nhợt
hoặc vàng úa (huyết hư), tinh thần ủ rũ người mệt
mỏi vô lực ( khí hư), người lạnh tay chân lạnh, tiểu
tiện không tự chủ, mạch hư trầm trì ( dương hư), ngũ
tâm phiền nhiệt, gò má đỏ, triều nhiệt đạo hãn (âm
hư).
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.3. Hư – Thực
Hư chứng
Biểu hiện lâm sàng của sự suy nhược chính khí cơ
thể
Hai nguyên nhân dẫn đến hư chứng: tiên thiên bất
túc, hậu thiên thất điều trong đó hậu thiên thất điều là
chính yếu.
Biểu hiện lâm sàng: thường gặp sắc mặt trắng nhợt
hoặc vàng úa (huyết hư), tinh thần ủ rũ người mệt
mỏi vô lực ( khí hư), người lạnh tay chân lạnh, tiểu
tiện không tự chủ, mạch hư trầm trì ( dương hư), ngũ
tâm phiền nhiệt, gò má đỏ, triều nhiệt đạo hãn (âm
hư).
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.3. Hư – Thực
Thực chứng
 Cảm thụ ngoại tà hoặc tích tụ của sản
phẩm bệnh lý.
Có hai nguyên nhân gây ra thực chứng:

Ngoại tà xâm Rối loạn chức


nhập năng tạng phủ

Đàm ẩm, thủy


thấp, ứ huyết
tích tụ trong
cơ thể
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.3. Hư – Thực
Thực chứng
Biểu hiện lâm sàng: thường gặp phát nhiệt,
ngực bụng đầy trướng, đau cự án, phiền táo,
tiếng thở thô mạnh, đại tiện táo kết, mạch
thực hữu lực
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.3. Hư – Thực
Thực chứng
Biểu hiện lâm sàng: thường gặp phát nhiệt,
ngực bụng đầy trướng, đau cự án, phiền táo,
tiếng thở thô mạnh, đại tiện táo kết, mạch
thực hữu lực
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương

• Đơn giản
Trước Trâu Diễn • Chưa được ứng dụng
nhiều

• Dùng nhiều trong


Kinh dịch
Sau Trâu Diễn
• Quẻ dịch: Âm (--),
Dương (-)
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương
Sự vật hiện Âm Dương
tượng
Mặt Trăng Mặt Trời
Mặt đất Bầu trời
Bóng tối Ánh sáng
Nước Lửa

Tự nhiên Đêm Ngày


Hàn ( tính lạnh), Thấp Phong ( nhiều gió,
( tính ẩm thấp), Lương tính chất di chuyển),
(tính mát) Nhiệt (tính nóng),
Thử (nắng), Táo
( tính khô ráo)
Chậm chạp, ức chế Nhanh nhẹn, kích
thích
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương
Sự vật hiện tượng Âm Dương
Cơ thể Tạng Phủ
Tinh Thần
Huyết Khí
Dịch Tân
Mặt trong Mặt ngoài
Phía dưới Phía trên
Ngực, bụng Lưng
Trạng thái lâm sàng Lý Biểu
Hư Thực
Hàn Nhiệt
Tính chất dược liệu Hàn lương Ôn nhiệt
Giáng Thăng
Trầm Phù
Mặn, đắng, chua Cay, ngọt,
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương
Chẩn đoán
Dựa vào Tứ chẩn: Vọng, Văn, Vấn, Thiết
Dựa vào Bát cương
Dựa vào sắc trạch: quan sát thấy màu ám tối là
âm, màu tươi sáng thuộc dương
Dựa vào hơi thở: tiếng nói to, rõ hơi thở mạnh
thuộc dương, tiếng nói nhỏ, vô lực thuộc âm
Dựa vào động tĩnh, yêu ghét: thích động,
hướng ra ngoài thuộc dương; thích tĩnh, nằm,
hướng vào trong thuộc âm.
Dựa vào mạch tượng: phân theo bộ: thốn,
mạch đại, phù, sác thuộc dương; xích, trầm, vô
lực thuộc âm.
1. Theo Bát cương
1.2. Nội dung
1.2.4. Âm – Dương
Chẩn đoán
Dựa vào Tứ chẩn: Vọng, Văn, Vấn, Thiết
Dựa vào Bát cương
Dựa vào sắc trạch: quan sát thấy màu ám tối là
âm, màu tươi sáng thuộc dương
Dựa vào hơi thở: tiếng nói to, rõ hơi thở mạnh
thuộc dương, tiếng nói nhỏ, vô lực thuộc âm
Dựa vào động tĩnh, yêu ghét: thích động,
hướng ra ngoài thuộc dương; thích tĩnh, nằm,
hướng vào trong thuộc âm.
Dựa vào mạch tượng: phân theo bộ: thốn,
mạch đại, phù, sác thuộc dương; xích, trầm, vô
lực thuộc âm.
1. Theo Ngũ hành
Sử dụng 4 phương pháp Vọng – Văn- Vấn –Thiết tập trung vào
chức năng của các tạng phủ và các biểu hiện bên ngoài của
chúng như ngũ quan, ngũ thể, ngũ chí….
Phân loại ngũ hành các sự vật hiện tượng

Sự vật Ngũ hành


hiện Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
tượng

Vật chất Gỗ, cây Lửa Đất Kim loại Nước


Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông
Phương Đông Nam Trung Tây Bắc
tâm
Khí Phong Hỏa, Thấp Táo Hàn
nhiệt
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Chẩn đoán
Nguyên nhân gây bệnh từ:
Ngoại nhân: từ bên ngoài gồm lục dâm
và lệ khí
Lục dâm: Phong, hàn, thử, thấp, táo,
hỏa
Đặc điểm gây bệnh lục dâm:
•Tính ngoại cảm
•Tính theo mùa
•Tính khu vực
•Tính kết hợp bệnh
•Tính biến hóa
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Phong
Dựa vào đặc tính chung:
Thường gây bệnh phần trên cơ thể
Là dương tà có đặc tính nhẹ và phát tán lên
trên nên dễ tổn thương dương khí
Hay di chuyển biến hóa , Phong chủ về động:
Phong tà gây bệnh có tính di chuyển, thay đổi
cường độ
Phong khởi đầu trăm bệnh
Phong là chủ khí mùa Xuân nên thường dễ
gây bệnh vào mùa Xuân
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Hàn
Dựa vào đặc tính chung:
Tổn thương dương khí, có tính chất lạnh và ngưng kết
Chủ khí về mùa đông nên dễ gây bệnh vào mùa đông
Có tính ngưng trệ và tính thu dẫn (co kéo, hạn chế)
Thủy khí, thông với Thận
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Thử
Dựa vào đặc tính chung:
•Dương tà, có tính chất hỏa nhiệt
•Gây bệnh vào cuối hạ đầu thu
•Thăng tán: gây bệnh phần trên cơ thể có xu
hướng chuyển vào lý rất nhanh
•Kết hợp thấp tà mà gây bệnh
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Thấp
•Âm tà, dễ tổn thương dương khí
•Liên quan đến thời tiết ẩm và điều kiện sống
ẩm thấp, mặc quần áo ướt, lội nước, làm việc
nơi ẩm thấp
•Tính trọng trọc
•Tính nê trệ
•Hạ hãm dễ xâm nhập phần âm
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Táo
•Dựa vào đặc tính chung của Táo
•Đặc tính khô, thu liễm, thuộc dương trong âm.
•Táo tính khô sáp gây tổn thương tân dịch
•Táo dễ tổn thương Phế
•Xuất hiện trong thời tiết khô và nóng
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.1. Ngoại nhân
Hỏa
•Dựa vào đặc tính chung của Hỏa
•Hỏa tà là dương khí chủ của mùa hạ
•Hỏa tà là dương tà và triệu chứng thường ở
vùng đầu ( Hỏa bốc lên mạnh)
•Dễ thương tân hao khí
•Có tính thượng viêm
•Dễ sinh phng động huyết
•Gây nhiễu tâm thần
•Gây lở loét u nhọt
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.2. Lệ khí
 Là nguyên nhân xâm nhập từ bên ngoài vào
có tính truyền nhiễm mạnh nên YHCT còn gọi lệ
khí là dịch độc, dịch khí, dị khí
Bệnh của lệ khí gây nên gọi là dịch bệnh, ôn
bệnh hoặc ôn dịch bệnh
Đặc điểm gây bệnh:
•Lây nhiễm mạnh dễ gây thành dịch
•Phát bệnh cấp và nguy hiểm
•Tính đặc dị và triệu chứng giống nhau
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.3. Nội nhân
Trực tiếp tổn thương tạng phủ
Ảnh hưởng đến khí cơ tạng phủ: hỷ thì khí
hoãn, nộ thì khí thượng, bi thì khí tiêu, khủng thì
khí hạ, kinh thì khí loạn, tư thì khí kết
Thay đổi tình chí ảnh hưởng đến bệnh
Các loại tình chí: hỷ, nộ, bi, ưu và tư, khủng và
kinh. Mỗi loại tình chí tương ứng với mỗi Tạng
trong cơ thể. Khi tình chí thái quá hoặc bất cập
sẽ ảnh hưởng đến tạng tương ứng (Ví dụ như
vui quá hại Tâm, lo nghĩ quá hại Tỳ)
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.4. Bất nội ngoại nhân
•Sản phẩm bệnh lý,
•Sinh hoạt không điều độ
•Các nguyên nhân khác: ngoại thương, ký sinh
trùng, bệnh do dùng thuốc, bệnh do thầy thuốc
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.4. Bất nội ngoại nhân
Sản phẩm bệnh lý dựa vào đặc điểm gây
bệnh
Tắc trở kinh lạc, khí huyết
Trở trệ đường vận hành của khí
Ảnh hưởng trao đơi thủy dịch
Dễ lắp đầy thanh khiếu và nhiễu loạn tâm thần
Chứng trạng phức tạp
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.4. Bất nội ngoại nhân
Sinh hoạt không điều độ
Ăn uống không hợp lý: ăn no quá hoặc đói
quá
Ăn uống thiên lệch: ăn thiên lệch một loại thức
ăn, ăn thiên lệch về ngũ vị
Ăn uống không sạch sẽ
Hoạt động không điều độ:
Lao lực quá độ: làm việc quá sức
Lao tâm quá độ
Phòng lao quá độ
Sống quá ẩn dật
3. Theo nguyên nhân bệnh
3.4. Bất nội ngoại nhân
Nguyên nhân khác
Ngoại thương: súng đạn, gươm đao, té
ngã……
Ký sinh trùng
Bệnh do dùng thuốc: quá liều, bào chế không
đúng, phối ngũ hông đúng gây ra biểu hiện
trúng độc, bệnh nặng, dễ sinh bệnh khác
Bệnh do thầy thuốc: ngôn ngữ không phù hợp,
chữ viết cẩu thả, điều trị nhầm, thao tác không
đúng. Các nguyên nhân khác nhau tạo nên các
triệu chứng khác nhau
CƠ SỞ LÝ LUẬN
BỆNH HỌC YHCT
MỤC TIÊU

• CSLL BỆNH HỌC THEO HỌC


1
THUYẾT ÂM DƯƠNG

• CSLL BỆNH HỌC THEO HỌC


2
THUYẾT NGŨ HÀNH

• CSLL BỆNH HỌC THEO HỌC


3
THUYẾT TẠNG TƯỢNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Hoạt động sống của con người là do hai mặt âm –


dương duy trì được quan hệ đối lập thống nhất. Kết quả
của mối quan hệ đó là duy trì cân bằng âm – dương.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Bệnh tật phát sinh ra do sự mất thăng bằng về âm


dương trong cơ thể:

• Thiên thắng: dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch


nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ; âm thắng gây
chứng hàn: người lạnh, tay chân lạnh, mạch trầm…

• Thiên suy: dương hư như trường hợp não suy, hội


chứng hưng phấn thần kinh giảm; âm hư: mất nước,
điện giải, hội chứng ức chế thần kinh giảm
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Các nội dung cơ bản của âm dương
1.1. Âm - dương đối lập
- Bất kỳ sự vật nào cũng có tính đối lập thống
nhất.
- Âm – dương đối lập là tuyệt đối.
- Quá trình đấu tranh giữa hai mặt đạt tới sự
thống nhất, “ âm bình dương bí”. Trái lại, âm thắng
hoặc dương thắng; hoặc âm bại hoặc dương bại=>
bệnh tật.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Các nội dung cơ bản của âm dương
1.2. Âm - dương hỗ căn
-Chỉ quan hệ tương hỗ tồn tại giữa âm với dương
- Là nguồn gốc của sự phát triển và biến hóa của
sự vật
- Nếu âm – đương vận động biến hóa vượt giới
hạn nhất định , cân bằng bị phá vỡ
Có dương mà không có âm (“ cô dương”), hoặc
“ cô âm” => độc âm thì không sinh, độc dương thì
không trưởng
“ Âm – Dương ly quyết, tinh khí nãi kiệt”
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Các nội dung cơ bản của âm dương
1.3. Âm - dương tiêu trưởng
-Chỉ sự vận động tăng hay giảm, thịnh hay suy,
tiến hay thoái hóa.
- Nếu một mặt nào đó thái quá làm cho mặt kia
bất cập và ngược lại. Âm – dương thiện thịnh “
trưởng”; âm - dương thiên suy “ tiêu”
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Các nội dung cơ bản của âm dương
1.4. Âm - dương chuyển hóa
-Trong một điều kiện nhất định nào đó, âm sẽ
chuyển hóa thành dương và ngược lại.
- Âm – dương tiêu trưởng và chuyển hóa là hai
giai đoạn mật thiết không thể tách rời.
- Trong quá trình phát sinh bệnh, âm – dương
chuyển hóa tương hỗ ở một điều kiện nhất định
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương thất điều


Âm
Âm Âm Âm
dương Âm Âm
dương dương dương
cùng dương dương
thiên thiên chuyển
tổn cách ly ly tán
thắng suy hóa
thương
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương thiên Dương thịnh: bệnh tật do tà khí


thắng cang thịnh gây nên tính chất bệnh
thuộc nhiệt chứng. Dương thịnh tổn
âm dịch kèm miệng khát, tiểu ít.
Dương thiên
thắng Âm thịnh: bệnh tật do âm tà thiên
thịnh gây nên, tính chất bệnh thuộc
hàn chứng. Âm thịnh tổn dương khí
Âm thiên thắng kèm ngực bụng lạnh đau, tiểu trong.

Sách Tố vấn – Thiên Âm dương ứng tượng đại luận, viết: “ Dương thắng thì
nhiệt, âm thắng thì hàn”
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương thiên suy Dương hư: dương khí cơ thể bất


túc, dương không chế ước âm, âm
thịnh lên => hư hàn
Dương thiên suy
Âm hư: âm dịch bất túc, âm không
chế ước được dương, dương thịnh
lên => hư nhiệt
Âm thiên suy
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương cùng tổnDo âm chuyển dương: âm khí hư


thương tổn liên lụy dương khí hóa sinh bất
túc, hoặc dương khí mất nguồn
nương tựa mà hao tán từ đó xuất
Âm hư liên lụy hiện dương hư
dương
Do dương chuyển âm : dương khí
Dương hư liên hư tổn, không có dương âm khí
lụy âm không thể hóa sinh từ đó xuất hiện
âm hư
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm thịnh cách dương: dương khí


Âm dương cực hư làm dương khí thịnh lên,
cách ly làm tắc nghẽn ở trong, bức dương
khí ra ngoài xuất hiện cơ chế sinh
bệnh của trong chân hàn, ngoài giả
Âm thịnh cách nhiệt (chân hàn giả nhiệt)
dương
Dương thịnh cách âm: dương khí
Dương thịnh cực thịnh tắc nghẽn ở trong, bức
cách âm âm khí ra ngoài xuất hiện chế sinh
bệnh, trong chân nhiệt, ngoài giả
hàn (chân nhiệt giả hàn).
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Do âm chuyển dương: sinh bệnh


Âm dương của chứng hàn do âm thiên thịnh,
chuyển hóa chuyển hóa thành chứng nhiệt do
dương thiên thịnh ( lâm sàng bệnh
Do âm chuyển tính hàn thành tính nhiệt).
dương
Do dương chuyển âm: sinh bệnh
của chứng nhiệt do dương thiên
Do dương thịnh, chuyển hóa thành chứng hàn
chuyển âm do âm thiên thịnh (lâm sàng tính
nhiệt thành tính hàn).
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương
ly tán Âm dương lý tán: cơ chế
sinh bệnh của âm khí hoặc
của dương khí của cơ thể,
Vong dương đột ngột mất một lượng
lớn, dẫn đến tình trạng
nguy cấp, bao gồm vong
âm và vong dương.
Vong âm
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Âm dương
ly tán

Vong dương: dương khí cơ thể


Vong dương đột ngột tiêu hao hoặc mất đi một
lượng lớn => chức năng cơ thể suy
giảm nghiêm trọng
Vong âm
 Vong âm: âm dịch cơ thể đột ngột
tiêu hao, hoặc mất một lượng lớn=>
chức năng cơ thể suy giảm nghiêm
trọng
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Vấn đề Mất cân bằng Biểu hiện

Nguyên nhân gây bệnh mang Âm vượng, âm thịnh Hàn chứng (thực hàn): đau
thuộc tính âm bụng dữ dội, tiêu chảy, người
sợ lạnh, rét run, lạnh tay
chân, mạch trầm….

Dinh dưỡng (âm) không đủ Âm hư Nhiệt chứng (hư nhiệt): sốt,


cảm giác nóng, lòng bàn tay
chân nóng, đạo hãn, khát
nước, họng khô, táo
bón,mạch hư sác,…

Thuộc tính dương Dương vượng, dương thịnh Nhiệt chứng (thực nhiệt): sốt
cao đổ mồ hôi nhiều, tay chân
nóng, đỏ mặt, mạch nhanh,…

Dương khí suy giảm Dương hư Hàn chứng ( hư hàn): tay


chân lạnh, dễ bị cảm lạnh, sợ
lạnh, mệt mỏi,…

Âm dương đều không đủ Âm dương lưỡng hư Thường gặp trong bệnh mãn
tính biểu hiện khí huyết hư
suy
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Tóm lại, cơ chế sinh bệnh của âm dương thất điều


tuy phức tạp nhưng cơ chế sinh bệnh cơ bản nhất
vẫn là âm dương thiên thắng và thiên suy.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Học thuyết ngũ hành thuộc phạm trù duy vật luận
và pháp biện chứng của triết học cổ đại.

Ngũ hành là chỉ 5 loại vật chất: mộc, hỏa, thổ,


kim, thủy; đó không phải là 5 loại hình thái vật chất
cụ thể mà là đại biểu cho 5 loại thuộc tính công
năng.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

• Trong điều kiện bình thường năm vật chất, năm yếu
tố theo hai hướng tương sinh và tương khắc.
Tương sinh thúc đẩy, hỗ trợ chuyển hóa lẫn nhau.
Tương khắc chúng ràng buộc chế ước lẫn nhau.

• Khi khác thường, chúng sẽ chuyển hóa theo hai


hướng tương vũ và tương thừa. Tương thừa theo
hướng lấn át nhau. Tương vũ ức chế ngược lẫn
nhau.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

 Biểu hiện bệnh theo tương thừa


Hành này khắc hành kia quá mạnh. Khi đó
tương khắc => tương thừa.
Có hai tình huống dẫn đến tương thừa, lấy ví dụ
giữa Mộc và Thổ.
Ví dụ: Mộc khắc Thổ quá mức gây ra Mộc thừa
Thổ ( giận dữ quá mức gây đau thượng vị, buồn nôn,
ợ chua (Vị Thổ bị tổn hại)
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

 Biểu hiện bệnh theo tương vũ


Một hành nào đó quá mạnh làm cho hành vốn
khắc nó không thể khắc chế được mà bị nó quay lại
khắc chế ( hay còn gọi là phản khắc)
Có hai tình huống dẫn đến tương vũ, lấy ví dụ
giữa hành mộc với hành kim và hành thổ
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Quan hệ bất thường chủ yếu thuộc quan hệ tương


khắc. Có hai lý do khiến cho quan hệ tương khắc
bình thường trở thành mối quan hệ bất thường
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Ứng dụng trong y học cổ truyền về giải thích


sự phát bệnh
Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh – Y gia quan
niệm có nêu rõ 5 loại tà trong bệnh ngoại cảm
và nội thương theo quy luật ngũ hành:
Tà từ phía trước tới gọi là “ thực tà”.
Tà từ phía sau tới gọi là “ hư tà”
Tà từ chỗ thắng truyền tới gọi là “ tặc tà”
Tà từ chỗ kém truyền sang gọi là “ vi tà”
Bệnh sinh ra ở bản tạng gọi là “ chính tà”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Ứng dụng trong y học cổ truyền về sự truyền


biến của bệnh:
 Theo quan hệ tương sinh:
•Mẫu bệnh cập tử: thận thủy sinh can mộc thì
thận là mẫu tạng và can là tử tạng, tức là bệnh
ở thận ảnh hưởng đến can.
•Tử bệnh phạm mẫu: can mộc sinh tâm hỏa, khi
tâm bệnh ảnh hưởng đến can.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Ứng dụng trong y học cổ truyền về sự truyền


biến của bệnh:
 Theo quan hệ tương khắc:
-Tương thừa: do tương khắc thái quá mà gây
bệnh. Ví dụ như can mộc khắc tỳ thổ quá mạnh
sẽ thành bệnh.
-Tương vũ: bình thường thì phế kim khắc can
mộc nhưng do can mộc thái quá sẽ phản vũ lại
phế kim. (Tỳ khắc Thận: nếu như không khắc
chế được Thận thì gây ra tình trạng phù thũng
toàn thân, có thể nói là Thổ hư Thủy vũ)
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

Học thuyết tạng tượng là học thuyết nghiên cứu


về kết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và
quá trình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức,
tạng, phủ trong cơ thể.
Lấy ngũ tạng là trung tâm
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

Căn cứ vào hình thái, cấu tạo, đặc điểm,


chức năng sinh lý chia tạng phủ trong cơ
thể làm ngũ tạng (Can, Tâm, Tỳ, Phế,
Thận), nhưng trong học thuyết kinh lạc,
Tâm bào cũng xem như một tạng nên gọi
là lục tạng; lục phủ ( Đởm, Tiểu trường,
Vị, Đại trường, Bàng quang, Tam tiêu)
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

• Tâm suy yếu, huyết hư không đủ nuôi


Tâm chủ huyết dưỡng cơ thể, biểu hiện tình trạng gầy
yếu, teo cơ, chậm phát triển

• Tâm huyết hư nhược, lâm sàng biểu hiện


rối loạn tâm thần và cảm xúc
Tâm tàng thần • Sách Tố vấn – Thiên Lục viết tạng tượng
luận: “ Tâm kiểm soát thần. Sách Linh khu
thì tâm tàng thần

• Tâm khí hư yếu, mạch nhu nhược và


không đều. Sách Tố vấn – Thiên Nuy luận
Tâm chủ mạch viết : “ Tâm chủ mạch”
• Biểu hiện: mặt đỏ, lưỡi đỏ, hồi hộp đánh
trống ngực, giật mình.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

• Bất cập (can khí uất): ngực sườn đầy tức,


vùng ngực hay bụng dưới trướng đau.
Can chủ sơ tiết • Thái quá (can khí nghịch): mất ngủ đau đầu,
mặt đỏ mứt đỏ, tiểu ra máu hay thổ huyết.

• Can huyết không đầy đủ => mất nuôi dưỡng


Can tàng huyết gây ra mắt khô, hoa mắt chóng mặt, kinh
lượng ít, hoặc bế.

• Can huyết suy hư không nuôi dưỡng được


Can chủ cân cân, bệnh nhân bị chuột rút, tê liệt, ngứa ra.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

• Chức năng vận hóa của Tỳ suy giảm ( Tỳ


thất kiện vận): bụng trướng, đại tiện phân
lỏng nát, chán ăn.
Tỳ chủ vận hóa • Vận hóa thủy dịch thất thường => ngưng
đọng, tạo ra sản phẩm bệnh lý, thủy thấp,
đàm ẩm => thủy thũng

• Tỳ hư nhược, vận hóa vô lực, quản lý và


Tỳ thống nhiếp khống chế suy giảm, huyết dịch mất đi sự
huyết quản lý => xuất huyết

• Tỳ hư yếu, suy nghĩ sẽ không thông, trí


nhớ kém, giảm khả năng tập trung, học tập
Tỳ tàng ý • Sách Linh khu – Thiên Bản thần viết: “ Cái
tâm chứa nhớ gọi là ý”.

Tố vấn- Thiên chí chân yếu đại luận:” Tỳ chủ thấp thổ, thấp thịnh mà sinh chứng thủy thũng, đều thuộc về kinh Tỳ”
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

Phế triều bách


Phế chủ khí , Phế chủ thông
mạch, giúp tâm
điều tiết hô hấp điều thủy đạo
chủ trị tiết

• Phù thũng, bài tiết


• Ho, khó thở mồ hôi thất
• Thở ngắn, giọng thường • Bàn tay lạnh
yếu • Bí tiểu, tiểu không
kiểm soát
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

• Thường gọi là căn nguyên của cuộc sống, vì


Thận chủ tiên vậy nếu rối loạn chức năng này gây ra bệnh
thiên lý di truyền, bẩm sinh

• Thận tàng tinh bị suy kém ảnh hưởng đến


chức năng phát dục, quá trình thụ thai, mang
Thận tàng tinh thai, kém phát triển ở trẻ em, chậm phát dục,
lão hóa sớm.

• Chủ trì và điều tiết trao đổi thủy dịch: rối loạn
chức năng này gây ra tình trạng phù thũng
• Điều tiết sự hình thành và bài tiết nước tiểu
Thận chủ thủy rối loạn thì gây ra tiểu ít, nước tiểu sậm màu,
khô táo nóng trong người, tiểu nhiều, nước
trong
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

• Thận là gốc của khí, giúp giữ lại khí trong cơ


Thận chủ nạp khí thể. Nếu thận không nạp được khí gây ra
tình trạng khó thở và hen suyễn

• Thận suy kém dẫn đến yếu đuối bạc nhược,


thiếu sự cố gắng và chủ động
Thận tàng chí • Gây tình trạng giảm trí nhớ có thể nặng hơn
là lú lẫn.

Thận chủ kỹ xảo, • Sự mạnh mẽ, khéo léo nhờ vào thận, rối loạn
tác cường chi ảnh hưởng đến sự khéo láo, tinh vi của cơ
quan thể.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

LỤC PHỦ

Tiểu trường tiếp thu thức ăn sau khi được vị sơ


bộ tiêu hóa; thức ăn đó được tiểu trường lưu giữ
một thời gian để tiếp tục phân hóa thành thủy cốc .
Nếu công năng này bị rối loạn biểu hiện đau vùng
bụng, trướng bụng, đại tiện lỏng,…
 Đởm chủ trữ tồn và bài tiết dịch mật: nếu can sơ
tiết không điều đạt thì dịch mật bài tiết không bình
thường. Dịch mật bị uất kết lại ảnh hưởng công năng
vận hóa của tỳ vị.
 Vị chủ thu nạp thủy cốc, đánh giá thông qua việc
người bệnh muốn ăn hay không muốn ăn.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

LỤC PHỦ

 Đại trường chủ về chuyển hóa chất cặn bã: đại


trường tiếp thu chất cặn bã và thủy dịch từ tiểu
trường đưa xuống. Rối loạn sẽ gây chứng đại tiện
lỏng nát hoặc bí kết. Đại trường chủ tân: sôi bụng,
đau bụng, đại tiện lỏng.
 Bàng quang là trữ niệu và bài tiết nước tiểu . Nếu
rối loạn chức năng sẽ sinh ra chứng tiểu đau, đái
khó, bí đái.
 Tam tiêu có chức năng sơ thông thủy đạo. Nếu
thủy đạo không thông thì công năng phân bố tân dịch
bị ảnh hưởng
KẾT LUẬN

Học thuyết Âm – dương là hệ thống lý luận chỉ đạo


bao trùm, xuyên suốt trong hệ thống lý luận của y học
cổ truyền. Vận dụng quan điểm “ nhất phân nhị dã”
để nói rõ quy luật căn bản về khởi nguồn của sự
sống và bản chất của con người, sinh lý và bệnh lý
của cơ thể, chẩn đoán và dự phòng bệnh tật.
Y học cổ truyền ứng dụng Ngũ hành để giải thích
kết cấu của hệ thống, làm rõ tính thống nhất giữa
tạng phủ, kinh lạc
 Học thuyết Tạng tượng là tạng phủ. Khái niệm về
tạng phủ không phải đơn thuần chỉ có ý nghĩa về giải
phẫu mà còn là mô hình các nhóm chức năng của cơ
thể người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Bảo Lưu, Tăng Khánh Huy (2021). Lý luận cơ bản Y học cổ truyền,
NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
3. Trịnh Thị Diệu Thường, Trần Thu Nga (2021). Bệnh học Y học cổ
truyền, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like