You are on page 1of 7

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG:

- Là lý luận cơ bản giải thích những quy luật giữa con người và vũ trụ
- Ra đời từ vũ trụ quan Phương Đông
I. NỘI DUNG CƠ BẢN:
Định nghĩa:
Học thuyết nghiên cứu vận động của 2 mặt vừa đối lập vừa thống nhất,
biến hóa lẫn nhau âm dương.
 Khái niệm âm dương được hình tượng hoá bằng biểu tượng âm
dương:
+ 1 vòng tròn khép kín
+ đường cong chữ S ngược: sự chuyển hoá không ngừng của 2 mặt
+ mỗi phần lại có 1 vòng tròn nhỏ
Nội dung học thuyết:
 Âm dương đối lập
 Âm dương hỗ căn
 Âm dương tiêu trưởng
 Âm dương bình hằng (hành)
1. Âm dương đối lập nhau (opposition):
 Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế, trái ngược lẫn nhau.
 VD: ngày-đêm, lửa-nước, ức chế – hưng phấn, đồng hóa-dị
hóa..v..v.
2. Âm dương hỗ căn (interdependence):
 Nương tựa vào nhau để cùng tồn tại cùng phát triển.
 VD: đồng hóa - dị hóa, hưng phấn - ức chế.
 Trong cơ thể “cô dương bất sinh, độc âm bất trưởng” ( độc âm bất
trưởng: chỉ âm hoặc dương thì không sinh trưởng được )
3. Âm dương tiêu trưởng (mutual transforming):
 Tiêu: mất đi, trưởng: sinh trưởng, phát triển
 Sự vận động, chuyển hóa lẫn nhau không ngừng của hai mặt âm
dương => “cân bằng”
 VD: Khí hậu 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
 Tính giai đoạn: Sự vận động của mỗi mặt đến mức nào đó mới
chuyển hóa cho nhau được: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương;
hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn
4. Âm dương bình hành (hằng) (balance)
 Lập lại thế cân bằng mới / chuyển hóa lẫn nhau
 Mất cân bằng: đấu tranh 2 mặt ==> cân bằng mới: sự vật mới.
 Chú ý: 2 thuộc tính cơ bản của âm dương
-  Tính khách quan: có sẵn trong mọi sự vật
-  Tính tương đối:
+ 2 mặt âm dương là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương đối.
+ Âm dương luôn vận động tạo cân bằng mới để phát triển
+ Âm dương không bất biến mà luôn chuyển hóa.
+ Trong âm có dương, trong dương có âm: Lục phủ thuộc dương, ngũ
tạng thuộc âm. Thận (ngũ tạng): thận (-)/(+).
- BIỂU TƯỢNG ÂM DƯƠNG:
Trong thân âm có nhân dương, trong phần dương có nhân âm. Phần
thái âm có thiếu dương, phần thái dương có thiếu âm.
Chữ S chia 2 phần bằng nhau -> âm dương cân bằng luôn chuyển hoá
lẫn nhau.
- BIỂU HIỆN ÂM DƯƠNG:
+Trạng thái: Tĩnh/ Ức chế/Ngủ/Khổ (ÂM)
Động/Hưng phấn/Thức/Sướng (DƯƠNG)
+Không gian: Đất (Trăng)/Dưới/Trong (ÂM)
Trời/Trên/Ngoài (DƯƠNG)
+Thời gian: Đêm (ÂM), Ngày (DƯƠNG)
+Phương vị: Đông/Bắc (ÂM), Tây/Nam (DƯƠNG)
- CẤU TẠO CƠ THỂ
ÂM:
 Ngũ tạng: Tâm, can, tỳ, phế, thận
 Vật chất dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch
 Bụng, trong, phía dưới
 Đường kinh ở trước bụng, phía trong cánh tay, chân
 Trong âm có dương
DƯƠNG:
 Lục phủ: Đởm, vị, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu, đại tràng,
 Cơ năng hoạt động, khí
 Lưng,bên ngoài, phía trên
 Đường kinh ở lưng, ngoài chân, tay, mạng sườn
 Trong dương có âm
2. Sinh lý học
 Cơ thể khỏe mạnh: Âm dương cân bằng
 Cơ thể bệnh: Âm dương mất cân bằng
 Dương thắng ==> Dương bệnh: Sốt, khát nước, tiểu đỏ, táo kết, mạch
nhanh/phù;
 Âm thắng ==> Âm bệnh: Sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu trong, dài, đại
tiện lỏng nát, mạch trì/trầm
3. Bệnh lý học
 Chuyển biến bệnh: Âm chứng – Dương chứng
 VD: Sốt cao (+) – Rét run (-)
5. Chẩn đoán
 Hội chứng âm: Lạnh, chân tay lạnh, tinh thần mệt mỏi, không khát,
thích ăn/uống ấm, thở nhỏ, tiểu tiện dài, trong, mặt trắng nhợt, lưỡi
nhạt, mạch trầm nhược
 Hội chứng dương: Sốt (>37oC), tay chân nóng, tinh thần hiếu
động, thở to thô, nước tiểu đỏ, lượng ít, đi tiểu ít lần, đại tiện táo,
mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch hoạt sác phù sác có lực

Âm hư Dương hư
Nguyên Tân dịch, huyết không đầy Chức năng cơ thể bị suy
nhân đủ==> “âm hư sinh nội giảm, dương khí không ra
nhiệt” ngoài được, phần vệ bị ảnh
 Âm hư là biểu hiên hưởng nên sinh chứng sợ
của dương chướng lạnh, chân tay lạnh “dương
hư sinh ngoại hàn”
 Dương hư là biểu hiện
của âm chứng
Biểu Triều nhiệt, nhức trong Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn
hiện xương, ho khan, họng khô, không tiêu, di tinh liệt dương,
hai gò má đỏ, mồ hôi trộm, đau lưng mỏi gối,

6. Chữa bệnh
a-Phân biệt âm dược, dương dược
+ Vị thuốc: Âm dược Dương dược
Vị: Chua, đắng, mặn Cay, ngọt, nhạt
Tính: Hàn, lương Ôn, nhiệt
Thuần âm Thuần dương
Trong âm có dương Trong dương có âm
+ Phương thuốc: Âm Dương
Tính thuần âm Tính thuần dương
Trong âm có dương (có cả vị Trong dương có âm (Vị dương,
thuốc hàn, nhiệt trong phương) tính ấm giải biểu nhiệt)

b-Nguyên tắc điều trị bệnh


Chữa dương chứng Âm chứng
c-Cách dùng thuốc
Sai: Hàn ngộ hàn tắc tử Nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng
Dùng quá liều (Thái quá bất cập):
Dùng quá lâu, quá liều => hàn Dùng quá lâu, quá liều => nhiệt
e-Chế biến
Giảm tính âm Giảm tính dương
Tăng tính âm Tăng tính dương

 ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG:


 Mang tính chất khái quát hóa toàn diện: Vĩ mô – Vi mô
 Hai thái cực: đối lập – vận động – chuyển hóa lẫn nhau
TÓM TẮT THUYẾT ÂM DƯƠNG:

Nội dung Giải thích Ví dụ


A-D đối lập Mâu thuẫn, đấu tranh, ức Lửa-nước, HƯng phấn -
chế ức chế
A-D hỗ căn Nương tựa, cùng tồn tại, Đồng hoá- dị hoá
phát triển
A-D tiêu trưởng Tiêu- trưởng, chuyển hoá + chuyển hoá 4 mùa
nhau, vận động phát triển + nhiệt, hàn cực
+ sốt cao- truỵ mạch
A-D bình hành Lập lại cân bằng mới, tạo Kiềm- toan
sự vật phát triển
Tính chất + khách quan + Hàn-lương
+ tương tuyệt đối + thận A/D
+ trong âm có dương, + chân giả (tòng trị)
ngược lại
+ bản chất, hiện tượng
Ý nghĩa biểu tượng + vòng kín + một sự vật
+ chữ S ngược + nương tựa
+ hai màu khác nhau + A-D thái âm dương
+ vòng trong nhỏ + có nhau, thiếu âm,
dương

Tóm tắt loại âm dương:


Sự vật ÂM DƯƠNG
Thiên nhiên Tĩnh Động
1. Trạng thái ức chế Hưng phấn
Hàn Nhiệt
Tối sáng
2. Thời gian Đêm Ngày

18-24 A/A, 1-6h D/A BUỔI SÁNG D/D


BUỔI CHIỀU A/D
3. Phương hướng Phía dưới Phía trên
Đông Tây
Bắc Nam
4. Thời tiết Thu Xuân
Đông Hạ
Xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng
Y dược CT Ngũ tạng Lục phủ
1. Tổ chức cơ thể Bụng Lưng
Bụng dưới Ngực
Phía bụng Phía lưng
2. Đường kinh Trong cánh tay Ngoài cánh tay
Phía trong chân Phía ngoài chân
3. Sinh lý Bình thường cân bằng âm dương
Bệnh lí do mất cân bằng âm dương
Vật chất dinh dưỡng Năng lượng hoạt động
Tinh, huyết, tân dịch Khí, thần
4. Nguyên nhân Hàn, thử, thấp Phong, táo, hoả
5. Diễn biến bệnh Thiên thắng (tả) Bình thường( BT)
Thiên suy (bổ) BT
BT Thiên thắng
BT Thiên suy
Âm dương lưỡng suy
6. Chẩn đoán Hội chứng âm Hội chứng dương
Lí, hư, hàn Biểu, thực , nhiệt
7. Thuốc Âm dược Dương dược
Thái quá bật cập
Vị Chua, đắng, mặn Cay, ngọt, nhạt
Khí Hàn, lương Ôn, nhiệt
Chế biến Tăng tính âm Giảm tính dương
Giảm tính âm Tăng tính dương
Phương thuốc Phương thuốc A Phương thuốc D

Trong âm có dương, trong dương có âm

ĐIỀU TRỊ:
Nguyên tắc điều trị:
- Nếu thuộc chứng dương => âm dược
- Nếu thuộc chứng âm => dương dược
Chiều hướng tác dụng của thuốc luôn đối nghịch với chiều hướng
bệnh
- Hư thì bổ, thực thì tả
Cơ chế bệnh theo âm dương:
- A=D cơ thể khoẻ mạnh: cân bằng nằm trong giới hạn âm dương
- A<D: âm hư => bổ âm: thục địa, mạch môn
- A>D: dương hư => bổ dương: ba kích, cẩu tích, đỗ trọng
- Dương thắng => tả dương: thanh nhiệt: sinh địa, kim ngân hoa, liên
kiều
- Âm thắng => tả âm: sa nhân, đinh hương, can khương, hoắc hương

Ngoài ra, còn có:


- Dương hư âm thắng
- Âm hư dương thắng
- Âm dương hư âm thắng
- Âm dương hư dương thắng

You might also like