You are on page 1of 18

BÀI 1: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

- Âm – Dương luôn đối lập (mâu thuẫn) mà hỗ căn (nương tựa lẫn nhau).
- Â-D bình hành mà tiêu trưởng (cái này mất cái kia xuất hiện theo quy luật tuần
hoàn)
Âm Dương
 Phía mặt trời lặn, u ám, che phủ  Phía mặt trời mọc, rực rỡ
 Bên trong  Bên ngoài
 Hít vào  Thở ra
 Co lại  Dãn ra
 Đục, tối, nghỉ ngơi, hấp thu  Vận chuyển, nóng nực, phân giải
 Tàng trữ, lạnh lẽo, tổng hợp.  Trong, sáng, làm việc, bài tiết.

Âm Dược Dương Dược


 Trầm (ngấm vào)
 Phù (tản ra)
 Giáng (đi xuống)
 Thăng (đi lên)
 Mát
 Ấm (ôn)
 Lạnh
 Nóng (nhiệt)
 Chua
 Cay
 Đắng, Mặn
 Ngọt

TRONG CƠ THỂ
Âm Dương
 Phủ (đởm, tiêu tràng, vị, đại
 Tạng (can, tâm, tỳ, phế, thận)
tràng, bàng quang)
 Thần
 Tinh
 Khí
 Huyết, dịch
 Tân
 Mặt trong
 Mặt ngoài, phía trên
 Phía dưới
 Lưng
 Ngực, bụng

*Phủ T6: tam tiêu, k thuộc ngũ hành.
Âm Dương
* Hệ tuần hoàn (chu kỳ tim)
Đỗi lập hỗ căn
Nạp máu Tống máu
Bình hành tiêu trưởng
*Hệ Hô Hấp (nhịp thở)
Hít vào Thở ra
*Hệ Tiêu Hóa & Hệ Tiết Niệu
Hấp thụ Bài tiết
*Hệ Thần Kinh
Nghỉ ngơi Hoạt động
TRONG KHÍ HẬU
ÂM DƯƠNG
 Phong, nhiệt, thử (nóng)
 Hàn
 Ôn (ấm)
 Thấp
 Hỏa (rất nóng)
 Ẩm ướt
 Táo (Khô)
 Lương (Mát)

THEO TRẠNG THÁI LÂM SÀNG


(trạng thái bệnh lý)
Âm Dương
 Lý (bên trong)  Biểu (bên ngoài cơ thể, da)
 Hư (~ phần bị thiếu hụt của cơ  Thực (~ biểu hiện có thể thấy đc:
thể) bụng to, ứ nước, t0 cao, huyết áp
 Hàn (lạnh) tăng...)
 Nhiệt (sốt, nhiễm trùng)

*Âm trưởng  Âm tiêu  Dương trưởng  Dương tiêu (và cứ liên tục không ngừng)
TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN
THIÊN THẮNG – THIÊN SUY
DƯƠNG ÂM
THẮNG Nhiệt chứng Hàn chứng
THỊNH Ngoại nhiệt Nội hàn
HƯ Ngoại hàn Nội nhiệt

ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH


Âm dương đối lập - hỗn căn
 Hư chứng dùng thuốc bổ
 Hàn chứng dùng thuốc ôn
 Nhiệt chứng dùng thuốc thanh
 Thực chứng dùng thuốc tả
Bài tập:
1) Dương thịnh sinh Ngoại nhiệt sốt, người và tay chân nóng, vì phần Dương của cơ
thể thuộc biểu, thuộc nhiệt.
2) Âm thịnh sinh Nội Hàn tiêu chảy, người sợ lạnh, nước tiểu trong dài vì phần Âm
thuộc lý, thuộc hàn.
3) Dương hư sinh Ngoại Hàn Sợ lạnh, tay chân lạnh vì phần Dương khí ở ngoài bị
giảm sút
4) Âm hư sinh Nội Nhiệt : Mất nước, tân dịch giảm gây chứng khát nước, họng khô,
táo, nước tiểu đỏ …
5) Âm Dương tiêu trưởng: Trong chứng Tiết tả
nặng (ỉa chảy nhiễm độc) trạng thái lâm sàng có
thể chuyển từ sợ lạnh, tay chân lạnh (Âm cực) sang
sốt, co giật (Âm cực sinh Dương).
6) Triệu chứng bệnh khi Dương thắng: Tiểu đỏ.
7) Thuộc tính của Âm là ức chế.

BÀI 2: NGŨ HÀNH


Can Mộc - Tâm Hỏa – Tỳ Thổ - Phế Kim – Thận Thủy.
Ngũ hành Tương sinh (hành nọ sinh hành kia, tạng nọ
sinh tạng kia) *mũi tên ngoài vòng tròn
Ngũ hành tương khắc (hành này hoặc tạng này chế ức hành hoặc tạng kia). *Theo mũi
tên ngôi sao
Ngũ hành
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
1 Ngũ tạng Can/Gan Tâm Tỳ (Lá lách) Phế Thận
2 Ngũ phủ Đởm/ Đảm Tiêu Vị Đại trường Bàng quang
(túi mật) trường
3 Ngũ thể Cân/Gân Mạch Thịt(nhục)/Cơ Da lông Xương tủy
4 Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai
5 Ngũ chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ
6 Ngũ chất Gỗ Lửa Đất Kim loại Nước
7 Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
8 Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
9 Ngũ thời (mùa) Xuân Hạ Cuối Hạ Thu Đông
10 Ngũ phương Đông Nam Trung ương Tây Bắc
11 5 ngón tay Ng.Cái Trỏ Giữa Áp Út Út
*2 ngón tay cách nhau 1 ngón ở giữa sẽ biểu hiện sự tương khắc.
ĐIỀU KIỆN BẤT THƯỜNG/BỆNH LÝ
Tương thừa: Nếu hành này hoặc tạng này khắc hành nọ hoặc tạng nọ qúa mạnh.
VD: bình thường can mộc khắc tỳ thổ, nếu can khắc tỳ quá mạnh gây các hiện tượng như
đau vùng thượng vị (dạ dày), đi ngoài nhiều lần khi chữa phải chữa bình can (hạ hưng
phấn của can) và kiện tỳ (tăng chức năng kiện vận của tỳ)
Tương vũ: Nếu hành nọ hoặc tạng nọ quá yếu không khắc được hành kia, tạng kia.
Vd: Tỳ Thổ không khắc nổi Thận Thủy  ứ nước, tiêu chảy, phù dinh dưỡng
Phép chữa: Kiện tỳ - Lợi niệu (để làm mất phù thũng)
*Hư thì Bổ mẹ, Thực thì Tả con.
Ví dụ: Trong bệnh phế khí hư, phế lao… trong điều trị phải kiện tỳ, vì tỳ thổ sinh phế kim
đây chính là con hư bổ mẹ. Trong bệnh cao huyết áp, nguyên nhân do can dương thịnh,
phải chữa vào tâm (an thần), vì can mộc sinh tâm hoả đây chính là mẹ thực tả con.
- Sự phát sinh bệnh ở 1 tạng phủ có thể xảy ra ở 5 vị trí khác nhau:
 Chính tà: do bản thân tạng phủ ấy có bệnh
 Hư tà: Do tạng sinh nó gây ra bệnh cho tạng đó, còn gọi là bệnh từ mẹ truyền sang
con.
 Thực tà: do tạng nó sinh ra gây ra bệnh cho tạng đó (con truyền sang mẹ)
 Vi tà: Do tạng khắc tạng đó quá mạnh mà gây ra bệnh (tương thừa)
 Tặc tà: Do tạng đó quá yếu, không khắc được tạng khác mà gây ra bệnh (tương
vũ).
Vd: : mất ngủ là một chứng bệnh của tâm có thể xảy ra ở 5 vị trí khác nhau và cách chữa
cũng khác nhau.
 Chính tà: bản thân tạng tâm gây ra mất ngủ: như thiếu máu không nuôi dưỡng tâm
thần. Khi chữa bệnh phải bổ huyết an thần.
 Hư tà: do tạng can gây bệnh cho tâm như cao huyết áp gây mất ngủ. Khi chữa phải
bình can (hạ huyết áp) an thần.
 Thực tà: do tâm hư, không nuôi dưỡng được tâm thần. Khi chữa phải kiện tỳ an
thần
 Vi tà: do thận âm hư không khắc được tâm hoả gây mất ngủ. Khi chữa phải bổ âm
an thần.
 Tặc tà: do phế âm hư ảnh hưởng đến tâm huyết gây mất ngủ. Khi chữa phải bổ phế
âm an thần
VỊ THUỐC, MÀU SẮC THUỐC VỚI TẠNG – PHỦ
Vị thuốc Màu thuốc Tác dụng vào tạng/ phủ
Vị chua Màu xanh Tạng Can - Đởm
Đắng Đỏ Tâm - Tiểu trường
Ngọt Vàng Tỳ - vị
Cay Trắng Phế - Đại Trường

NGŨ VỊ BÀO CHẾ


Thuốc sao với Tác dụng vào tạng
Sao với Giấm (Chua) Thuốc đi vào tạng CAN
Sao với Muối (Mặn) Thuốc đi vào tạng THẬN
Sao với Mật Ong (Ngọt) Thuốc đi vào tạng TỲ
Sao với Gừng (Cay) Thuốc đi vào tạng PHẾ
Vd: Hà thủ ô + đậu đen  bổ Thận
Bán hạ + Gừng  bổ Phế
BÀI 3: PHÂN LOẠI THUỐC THEO BÁT PHÁP
I. PHÉP HÃN: tác dụng Giải Biểu (Làm
ra mồ hôi) trị Chữa Ngoại cảm, Tà khí xâm nhập, Còn ở phần biểu, chữa cảm sốt,
không ra mồ hôi, phù ứ nước, mụn nhọt, ban sởi chưa phát:
a. Tân ôn giải biểu: chữa biểu hàn, biểu thực, sợ rét, người nóng, miệng không
khát, rêu lưỡi trắng, nhức đầu, đau ê ẩm mình mẩy, người lại không ra mồ
hôi dùng thuốc:
- Ma hoàng, Quế chi, Sinh Khương, Tía Tô, Kinh Giới, Bạch chỉ, Gừng tươi,...
b. Tân lương giải giải: chữa chứng biểu nhiệt phát nóng, ít lạnh, miệng khát,
chất lưỡi hồng, rêu lưỡi mỏng vàng:
- Bạc hà, Cát căn, Lá dâu, Cúc hoa, Bèo cái, Cối xay, Sài hồ,...
II. PHÉP HẠ: Nhuận tẩy, xổ (đưa xuống phía dưới và đẩy ra ngoài) chữa chứng táo
bón, tích trệ ở ruột, dạ dày; Nước ứ đọng ở ruột, dạ dày;
a. Táo bón thể nhiệt: p dùng thuốc hàn hạ như:
- Đại Hoàng, Chỉ thực, Mang tiêu, Lô Hội, Chút Chút, Muồng Trâu, Vỏ Đại – Bài
thuốc “Đại thừa khí thang”. (vị đắng, mặn)
b. Táo bón thể hàn: dùg thuốc ôn hạ từ từ bằng các loại dầu:
- Dầu mè, dầu phộng, dầu dừa,...
III. PHÉP HÒA chữa bán biểu bán lý: lúc nóng, lúc rét, đổ mồ hôi hay phát hãn k
được và công hạ cũng k đc. Cần điều hòa hàn nhiệt (trong các chứng nhức đầu,
chóng mặt, trong người không thư thái, khó chịu, buồn bực, bị cảm lâu ngày chưa
khỏi hẳn hoặc viêm đường gan mật dai dẳng).
- Thư can – Giải uất: Lá chanh, Sài hồ, Đại táo
- Kiện tỳ: Bạch truật, Chích Cam Thảo, Trần bì
- Giải cảm: bạc hà, Gừng.
IV. PHÉP TIÊU trị dương chứng, thực chứng, sách “Tố Vấn”: “Tiêu cái cứng rắn và
làm tiêu cái tập trung”. Trị các chứng: tích tụ, ngưng trệ; Ứ đọng do sang chấn;
Viêm tấy; Nổi u nhọt; Bướu lành.
- Huyết ứ: Hồng hoa, Tô mộc, nghệ, Đan sâm, Uất kim
- Tiêu viêm, tiêu bứu: Bạch hoa xà, Tam lăng, Nga truật;
- Tiêu thực: Mạch nha, Sơn Tra, Thần Khúc
V. PHÉP THANH chữa nhiệt chứng, dương chứng như sốt cao, viêm nhiễm. Dùng
những vị thuốc hàn lương làm cho lui cơn sốt, giữ được tân dịch, trừ được khát
nước, bứt rứt.
- Thuốc Tân lương thanh nhiệt để trị các chứng sốt mới phát, khi phản ứng của cơ
thể còn mạnh: sốt cao, k sợ lạnh, sợ nóng, đổ mồ hôi (đó là dương minh chứng)
khát nước: Thuốc lá tre, Thạch cao, Tri mẫu.
- Thuốc khổ hoàn tả hỏa (rất đắng) trị các chứng sốt cao, miệng khát, đại tiện bí:
Hoàng Liên, Hoàng bá, Hoàng Cầm, Chi tử
VI. PHÉP ÔN làm ấm
- Trường hợp dương hư, mệt mỏi, kém ăn, tiêu chảy dùng Thuốc Ôn Trung Tán
Hàn: Can khương, Bạch truật, Mộc hương, Hương phụ.
- Trường hợp vong dương – sợ lạnh, nằm co, tiêu chảy, tay chân lạnh, mạch nhỏ
dùng thuốc Hồi Dương cứu Nghịch: Phụ tử, Nhục quế, Can Khương
VII. PHÉP BỔ (điều hòa âm dương khí huyêt)
1. Bổ Âm: chữa bệnh do phần âm của cơ thể bị giảm sút, tân dịch bị hao tổn, miệng
khô, đau họng, tiểu đỏ, táo bón, di tinh, đau lưng, ù ta – dùng thuốc như: Sa Sâm,
Mạch Môn, Quy bản, Bạch thược, Cẩu kỷ.
2. Bổ Dương: chữa bệnh dương hư, suy nhược thần kinh do Tâm tỳ dương hư, Thận
dương hư gây mệt mỏi, người lạnh, tiêu chảy, di tinh, liệt dương, tiểu tiện nhiều
lần, lưng gối đau – dùng thuốc: Cẩu tích, Ba kích, Côt thoái bổ, Phá cổ chỉ, Tụ
đoạn, Thỏ ty tử, Đỗ trọng.
3. Bổ Khí: tăng cường hoạt động của các cơ quan suy giảm chức năng: tiêu hóa kém,
tuần hoàn kém, sinh dục kém, cơ nhục bị sa trệ như lòi con trê (trĩ), sa tử cung, Sa
dạ dày dùng thuốc (tăng cường họat động hấp thu của tỳ tỳ): Bạch truật, Hoài sơn,
Đại Táo
4. Bổ Huyểt: tăng cường sự dinh dưỡng của cơ thể, ~ triệu chứng thiếu máu, sắc mặt
vàng héo, móng tay, móng chân nhợt nhạt, môi tím tái, Váng đầu, ù tai, tim hồi
hộp, Kinh nguyệt không đều – Thuốc thục địa, Hà thủ ô
VIII. PHÉP THỔ để chữa thực chứng – đầy tức ở ngực, ở dạ dày đưa xuống k đc, bệnh
nhân bứt rứt khó chịu phải làm sao nôn ra đường miệng – thuốc (vị mặn): Muối ăn,
phèn xanh.
BÀI 4: TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
1. TỨ KHÍ (HÀN – LƯƠNG – ÔN – NHIỆT)
- Nguồn gốc: do cảm nhận của thầy thuốc và người bệnh sau khi uống vào thấy lạnh
(hàn), thấy mát (lương), thấy ấm (ôn), thấy nóng (nhiệt) hoặc do bẩm thụ khí trời
đất khí hàn (lạnh, thuộc mùa đông), khí lương (mát, thuộc mùa thu, khí ôn (ấm,
thuộc mùa xuân), khí nhiệt (nóng, thuộc mùa hạ)
- Khí Hàn – Lương thuộc Âm chữa dương chứng, tác dụng thanh nhiệt, tả hỏa, giải
độc, gồm các vị thuốc âm như đắng, mặn, chua.
- Khí Ôn – Nhiệt thuộc Dương chữa âm chứng, tác dụng ôn trung, tán hàn gồm các
vị thuốc dương như cay, ngọt.
2. NGŨ VỊ
a) Chua (Toan) (-)
- Tính chất: Thu liễm, cố sáp ( cầm lại, củng cố, làm săn se niêm mạc)
- Tác dụng:
o Cố biểu, liễm hãn chữa chứng đổ mồ hôi nhiều (Kha tử, Sơn thù)
o Cố tinh, chữa di tinh, hoạt tinh, mộng tinh.
o Sáp niệu, chữa chứng đi tiểu nhiều.
b) Đắng (Khổ) (-)
- Tác dung: Tả hỏa, Thanh nhiệt táo thấp(làm mát, làm khô), Kiện(làm mạnh, ráo
thấp) tỳ,
c) Ngọt (Cam) (+) Cam Thảo, Đại Táo
- Tác dụng:
o Bổ dưỡng (tăng sức & bồi bổ) dùng chữa hư chứng
o Hòa hoãn giảm độc (làm bớt độc tính và tác dụng quá mạnh của một số vị
thuốc đđộc.
o Hòa vị (điều hòa các vị thuốc trong bài thuốc, đóng vai trò sứ giả):
d) Cay (Tân) (+)
- Tác dụng:
o Chống xung huyết (chữa ứ huyết, bầm tím, sưng đau)
o Phát tán làm thuốc tản ra các tứ chi như Xuyên Khung
o Tiết xuất làm tăng sự tiết mồ hôi để hạ sốt dùng chữa cảm sốt. (gừng, Quế
chi, Ma hoàng)
o Làm ấm (ôn trung, hồi dương) chữa lạnh bụng tỳ vị.
e) Mặn (Hàm) (-): Muối, Mang tiêu, Tảo, rong biển
- Tác dụng:
o Tả hạ (làm xổ) chữa táo bón
o Nhuyễn kiên (làm mềm các chất ứ đọng để đẩy ra ngoài) chữa lao hạch, u
bướu.
F) Nhạt (Đạm) (tính bình, k -,k +, k đc xếp trong ngũ vị)
- Tác dụng: Lợi thủy, thẩm thấp, tiêu phù, giúp tăng lượng nước để thải độc (Bạch linh,
Trạch Tả, Ý dĩ, Thông Thảo, Hoạt Thạch,...
* SỰ LIÊN QUAN GIỮA NGŨ HÀNH, NGŨ TẠNG VÀ NGŨ VỊ
Ngũ hành
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
1 Ngũ tạng Can/Gan Tâm Tỳ (Lá lách) Phế Thận
2 Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Thuốc Chua mạnh Can, Đắng vào Tâm, Ngọt bổ Tỳ, Cay tán khí uất ở Phế, Mặn bổ Thận.
*MQH GIỮA KHÍ VÀ VỊ
- Khí và Vị luôn đi cùng
- Có thể Cùng khí Cùng vị
- Khí vị khác nhau
- Một Khí nhiều vị: Bạch thược khí hàn vị đắng, chua; Đương Quy khí ôn vị ngọt, cay.
3. THĂNG, GIÁNG, PHÙ, TRẦM
- Thăng(đi lên) - Phù (Tản ra) (+)
o Khí ôn, nhiệt; Vị cay, ngọt
o Tác dụng: thăng dương, giải biểu, ôn lý, trừ hàn
o Vị thuốc: Ma hoàng, Quế chi, Sài hồ, Thăng ma
- Giáng (đi xuống) - Trầm (ngấm vào) (-)
o Khí hàn lương; Vị đắng, chua, mặn
o Tác dụng: tiềm dương, giáng nghịch, thu liễm, thẩm thấp, thanh nhiệt, tả hạ.
o Vị thuốc: Lá sen (an thần), Lá ổi, Đại hoàng, Long Đởm, Mẫu lệ
4. TÁC DỤNG BỔ - TẢ: Hư thì bổ, thực thì tả
- Tả thực:
o Thuốc thanh nhiệt, chữa dương thịnh (nóng sốt, h.áp tăng) dùng thuốc hàn
lương vị cay mát, đắng mặn như Chi tử, Thạch cao, Hoàng Cầm, Hoàng
Liên, Hạ khô thảo, Nhân trần.
o Thuốc trừ hàn chữa âm thịnh dùng thuốc ôn nhiệt vị cay ngọt như Ma
Hoàng, Kinh giới, Can Khương, Phụ tử
- Bổ Hư:
o Thuốc bổ âm (dưỡng âm) dùng thuốc hàn lương vị ngọt đắng mặn như Thục
địa, Đương Quy, Mạch Môn, Quy bản
o Thuốc bổ dương chữa dương hư thuốc ôn, vị cay ngọt mặn như Nhục Thung
Dung, Đỗ Trọng, Ba kích, Phá cổ chỉ, Thỏ ty tử.
5. SỰ QUY KINH CỦA THUỐC

*QUY KINH THEO NGŨ HÀNH


Ngũ hành
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
1 Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
2 Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
3 Ngũ Kinh Quyết Thiếu Thái âm Thái âm Thiếu âm
âm Dương
Ngũ tạng Can/Gan Tâm Tỳ (Lá lách) Phế Thận
4 Thiếu Thái dương Dương minh Dương Thái dương
dương minh
Ngũ phủ Đởm/ Tiêu trường Vị Đại trường Bàng quang
Đảm (túi
mật)

*SỰ PHỐI NGŨ THUỐC THEO QUÂN - THẦN - TÁ – SỨ

Vị thuốc chính chữa triệu chứng chính của bệnh


QUÂN

Vị thuốc hỗ trợ cho Quân để phát huy hết tính năng


THẦN

Vị thuốc chữa kiêm chứng: Giảm tác dụng phụ của thuốc
TÁ chính; hỗ trợ cho Quân, Thần phát huy hết tính năng
Vị thuốc phụ: dẫn thuốc đi vào đúng kinh lạc; Điều hòa các
vị thuốc khác; Làm giảm bớt độc tính (Cam thảo, gừng,
SỨ
Đại táo,...)

BÀI THUỐC TỨ VẬT THANG THEO QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ


QUÂN
Thục địa, t/dụng tư âm bổ huyết nuôi dạ con

THẦN
Đương qui, t/dụg: bổ huyết dưỡng can, hòa huyết, điều kinh


Bạch thược, t/d dưỡng huyết, hòa âm

Xương khung, t/d hoạt huyết hành khí, giúp khí huyết lưu
SỨ thông

 TÁC DỤNG: BỔ HUYẾT, ĐIỀU HUYẾT


BÀI 5: TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG YHCT
 THẤT TÍNH HÒA HỢP:
- Đơn Hành: Một vị cũng phát huy tác dụng như Nhân Sâm
- Tương Tu: 2 loại thuốc có cùng công dụng hỗ trợ nhau, cộng lực nhau: (1+1= 2
hoặc 3) : Kim Ngân + Liên Kiều

- Tương Sứ: 2 loại công dụng khác nhau dùng chung sẽ hỗ trợ cho nhau: Hoàng kỳ
+ Phục Linh; Cúc hoa + Hoàng Bá; Ma Hoàng + Bán Hạ
- Tương Úy: Vị này ức chế độc tính của vị kia (ứng dụng trog bào chế)
*18 vị thuốc sợ nhau:
Lưu Huỳnh – Phác tiêu; Thủy Ngân – Thạch Tín; Đinh hương – Uất Kim; Ba đậu –
Khiên Ngưu; Lang độc – Mật đà tăng; Nha tiêu – Tam Lăng; Thảo ô – Tê giác; Nhân
sâm – Ngũ Linh Chi; Quế quan – Xích thạch chi.
- Tương Ố: Vị này ghét vị kia - > khi dùng chung sẽ bị giảm t/dụng: Sinh Khương
(làm ấm) <> Hoàng Cầm(thanh nhiệt); Quế chi <> Hoàng Liên
- Tương Sát: Vị này sẽ tiêu trừ độc tính/ bị tiêu trừ tác dụng bởi vị kia: Phòng
Phong – Thạch Tín
- Tương Phản: Vị này phản tác dụng vị kia: Ô đầu <> Bán Hạ;

*18 vị thuốc phản nhau:


Cam thỏa <> Cam toại, Đại kích, Nguyên hoa, hải tảo;
Ô đầu <> Bôi Mẫu, Qua Lâu, Bán hạ, Bạch Liễm, Bạch Cập
Lê Lô <> Nhân Sâm, Đan Sâm, Huyền Sâm, Khổ Sâm, Sa Sâm, Đảng Sâm, Tế Tân,
Thược dược.
*NHỮNG ĐIỀU CẤM KỴ
- Về bào chế:
o Dược liệu chứa nhiều Tanin tương kỵ các dụng cụ dun nấu bằng Kim Loại:
Đồng, Chì, Sắt, Nhôm. Nên dùng nồi đất, thủy tinh, sành sứ.
o
o Dược liệu chứa tinh dầu cần chú ý t 0 khi đun nấu kẻo mất hoặc bay hơi hết
tất cả các tinh dầu gây mất t/dụng.
- Về dược lý: tránh dùng chung khi uống thuốc
o Bạc hà kỵ thịt Baba
o Phục Linh kỵ giấm
o Miết giáp kỵ rau dền
o Thịt gà kỵ Sáp ong
o Mật ong kỵ hành
*Khi uống thuốc THANG cần tránh:
- Nước trà, bia, rượu, nước canh, nước ngọt, nước trái cây hoặc chè đậu,...  tăng/giảm/
phản tác dụng thuốc.
- Chỉ dùng nước lọc, nước đun sôi để nguội để uống thuốc
- Người có bệnh nên kiêng thịt gà, thịt cá chép, thịt Baba, các chất nóng, kích thích, lạ
bụng
- Khi uống thuốc ôn trung khử hàn thì tráng không ăn thức ăn sống, lạnh
- Uống thuốc kiện tỳ giúp tiêu hóa không ăn thứ béo, nhờn, tanh hôi và khó tiêu.
- Uống thuốc an thần tránh dùng thuốc kích thích
* Vị thuốc k dùng cho phụ nữ có thai
Gây co thắt tử cung, co thắt cơ trơn các mạch và có thể gây sảy thai

BÀI 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP SAO VẬT LIỆU


1. SAO VÀNG
- Kỹ thuật: đảm bảo mặt ngoài dược liệu có màu vàng, phần trong vẫn giữ nguyên
đc màu của dược liệu. Có mùi thơm đặc biệt do tác dụng của lửa. Lửa nhỏ, thời
gian lâu.
- Ý nghĩa: nhằm giảm bớt tính hàn, tăng tính ấm của vị thuốc
- Dụng cụ cần cb: chảo, sạn, đũa, muỗng, rây, rỗ
- Dược liệu: Hoài sơn, Sâm bố chính, Hoa hòe (diệt men), củ sả, Ý dĩ, Mạch Nha
- Các bước sao vàng:
o B1: nhặt tạp chất
o B2: Rửa sạch & phơi khô d.liệu
o B3:Làm chảo nóng đều
o B4: cho DL vào chảo và đảo đều tay
o B5: sao đến khi DL vàng đều mặt ngoài
o B6: Để nguội và cho vào bao kín, bảo quản mát
 Phương pháp Bảo quản:
 độ ẩm: thích hợp là 60-65%; Hạt 10%, Lá-vỏ-hoa 10-12%,
DL chứa tinh dầu 10-14%, Rễ 15%, DL chưa đường 15-20%.
* Độ ẩm Tb của nước ta 85%
 to =25oC
 Nấm mốc, sâu bọ: kê cao, xếp DL xxa tường và trần nhà.
 Bao bì, đóng gói: đúng qui định ngày nắng ấm, khô ráo.
 Thời gian lưu kho: FIFO k qá 6 tháng.
2. SAO VÀNG XÉM CẠNH
- Kỹ thuật: như sao vàng nhưng khác sao vàng là sao xong thì để thêm trên bếp ~
5p cho cháy xém 1 cạnh.
- Ý nghĩa: giảm tính hàn, tăng tính ấm và giảm bớt tính chất chua, chát hoặc tanh
lượm của vị thuốc.
- Dung cụ cb: như sao vàng
- DL áp dụng: Hạt cau, Chỉ thực, Kim anh, Trần bì, Thanh bì, Chỉ xác.
- Các bước sao vàng xém cạnh:
o B1,2,3,4 như Sao vàng
o B5:sao đến khi DL vàng đều mặt ngoài, để thêm vài phút trên bếp cho cháy
xém 1 cạnh
o B6: Nhắc ra khỏi bếp
o B7: Để nguội, cho vào bao kín, bảo quản mát.
3. SAO ĐEN
- Kỹ thuật: đảm bảo mặt ngoài DL có màu đen, mức độ cháy 50%, còn phần trong
của DL có màu vàng, có mùi thơm đb do tác dụng của lửa.
- Ý nghĩa: làm tăng tác dụng tiêu thực hay cầm máu của vị thuốc.
- Dung cụ cb: như sao vàng
- DL áp dụng: Hương phụ, Kinh giới, Táo nhân
- Các bước sao Đen:
o B1,2,3,4 như Sao vàng (có thể để lửa lớn)
o B5: Sao đến khi DL có mặt ngoài cháy đen, mức độ cháy 50%, bẻ ra bên
trong có màu vàng.
o B6,7 như Sao vàng xém cạnh.
BÀI 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP TẨM DL
*Tẩm DL đã thái, bào mỏng và khô vào Rượu, giấm,... đủ ướt cho ngấm 2-4h  sao vàng
cho khô
Ổn định DL, dễ bảo quản & làm thay đổi tác dụng, tính năng của vị thuốc theo
y/cầu điều trị
Kết quả thí nghiệm chứng minh pp tẩm:
 Làm cho hoạt chất dễ thoát ra
 Làm chết men ở ~ loại thuốc chứa glycosid
 Làm chết các vi khuẩn, nấm mốc, sâu bọ.
 Làm thay đổi tính năng, tác dụng, hoạt chất của thuốc  quy đúng tạng mong
muốn
*Số lg chất lỏng thường dùng từ 50-200ml/1kg DL khô
I) TẨM RƯỢU (Tửu chế)
- Kỹ thuật: rượu trắng 35-40o + (50-200ml/kg) DL đã đc thái phiến mỏng tẩm 2 h vớt
ra, để ráo  đem sao vàng
- Ý nghĩa: bớt tính hàn, thêm tính ấm, tăng t/dụng của vị thuốc và để dẫn thuốc đi
lên các phần trên của cơ thể (thăng) hoặc tản ra ngoài (đề)
- DL tẩm rượu: Xuyên khung, Đương qui, Hoàng cầm, Hoàng bá, Thường Sơn,
Bạch thược, gõ núc nác,...
II) TẨM GIẤM (Thố)
- Kỹ thuật: 100-200ml giấm ăn/ Dd Acid Acetic 5% + 1kg DL đã thái bào phiến
mỏng ) ngâm 1−2 hvớt ra để ráo  sao vàng xém cạnh (vì tẩm giấm vị thuốc
chua p sv xém cạnh)
- Ý nghĩa: hướng thuốc đi vào gan nhiều, tăng t/dụng hoặc giảm tính kích thích của
1 số vị thuốc
- DL tẩm giấm: Cù túc xác, Sài hồ, Hương phụ, Nga truật, Miết giáp
III) TẨM MUỐI (Diêm)
- Kỹ thuật: Nước muối 5-10% + DL (200ml/1Kg) 2−3 h vớt ra để ráo  sao vàng
- Ý nghĩa: làm vị thuốc có vị mặn hơn  hướng thuốc đi vào thận  làm tăng
t/dụng của thuốc
- DL tẩm muối: Đỗ trọng, Rễ cỏ xước, Trạch tả, đơn bì, Hoàng bá,...
IV) TẨM GỪNG (Sinh khương)
- Kỹ thuật: 100-500gr gừng tươi giã lấy nước + 200ml nước + 1kg DL đã thái phiến
mỏng1−2 h vớt ra để ráo  sao vàng
- Ý nghĩa: giảm tính hàn, tăng t/dụng kích thích tiêu hóa, làm ấm tỳ vị  dẫn thuốc
vào phế, tỳ, vị  trị họ, đau bụng, lạnh bụng tỳ vị
- DL tẩm gừng: Phòng đảng sâm, Bán hạ, Hoàng liên, ...
V) TẨM ĐẬU ĐEN
- 150gr đậu đen + 1000ml nước Đun sôi1 h gạn lấy nước đậu + DL đã bào mỏng
(200ml/1kgDL) Đun cáchthủy hoặc nấu lửa nhỏ nước đậu đen rút hết vào DL  vớt
ra để ráo, phơi/ sấy khô
- Ý nghĩa: giảm độc tính của thuốc, làm tính thuốc êm dịu, đỡ chát, đỡ kích ứng &
tăng t/dụng bổ thận
- DL tẩm đậu đen: Hà thủ ô đỏ, trâu cổ
VI) TẨM CAM THẢO
- Ý nghĩa: giảm độc tính của thuốc, làm tính thuốc êm dịu, đỡ kích ứng
- Kỹ thuật: 100gr Cam thảo + 1000ml nước  lấy 200ml nước CT + 1kg DL tẩm
trong nhiều giờ/ để trên bếp đun cạn để nước CT ngấm vào DL  vớt ra để ráo,
phơi/ sấy khô.
- DL tẩm CT: (thuốc mang tính độc) Viễn chí, Phụ tử, Mã tiền, Hoàng nàn,..
*Một số pp tẩm DL khác:
- Tẩm Mật: 150g nước mật (1:1)/ Siro pha loãng (1:0.5) + 1kg DL, ủ 4-6h. (Vỏ rễ dâu,
Cam thảo, Đảng sâm, Bách bộ, Hoàng kỳ, Mạch môn, Ngũ vị tử, Tỳ bà diệp, Bách
hợp, Đinh lăng,...)  giảm đắng, chát; tăng ôn, bổ.
- Tẩm nước tiểu trẻ con (đồng tiện): 200ml nc tiểu trẻ em <5 tuổi (k bệnh tật, khi lấy
hứng giữa dòng tiểu, bỏ đầu – cuối), để 2h (Hương phụ, Nga truật)  vào máu, hạ hỏa
(nhiệt)
- Tẩm gạo (mễ): 100-150ml nước gạo đặc mới vo + 1kg DL thái mỏng, ủ 1 đêm
(Thương truật, Hoàng nàn, mã tiền)  giảm tính ráo, nóng, độc.
- Tẩm đất sét vàng (hoàng thổ): 100gr ĐSV đã phơi khô, tán nhỏ + 1000ml nước đung
sôi, khuấy đều, chắt bỏ nước, để 2-3h (Bạch truật, Xuyên tiêu)  dẫn vào tỳ, vị, tăng
ôn, bổ, giảm tinh
BÀI 8: CHẾ BIẾN 1 VÀI VỊ THUỐC THƯỜNG DÙNG
(HÀ THỦ Ô, BÁN HẠ, HƯƠNG PHỤ)
A. HÀ THỦ Ô (di tinh) + ĐẬU ĐEN
- Công thức: 1kg HT.Ô đỏ + (150-200gr đậu đen nấu chín mềm +500ml nước)
- Ý nghĩa:
o Giảm tính ráo, nóng
o Giảm vị chát của HT.Ô (nhiều Tanin  táo bón, viêm ruột)
o Quy kinh Thận, tăng t/d bổ thận
- Quy trình kỹ thuật:
o Rửa sạch, phơi/ sấy khô
o Ngâm nước vo gạo đặc 24h (thay nước vài lần) vớt ra, rửa sạch, để ráo.
o Xếp HT.Ô vào nồi đất/thủy tinh đổ ngập nước đậu đen.
o Chưng cách thủy  củ mềm và nước đậu thấm hết vào củ.
o Vớt ra để ráo – phơi, sấy khô.
o Tán bột / Ngâm rượu uống.
B. BÁN HẠ (giảm đau) + GỪNG (nhóm Tương úy)
- Công thức: 1kg Bán hạ phiến + 50g Phèn chua + 500g gừng tươi
- Ý nghĩa: loại chất độc gây ngứa (có thể gây tê liệt vị giác) ; tăng t/d vào kinh Phế.
- Quy trình kỹ thuật:
o Ngâm phèn chua + giã gừng tươi đổ ngập, ngâm 24h
o Vớt ra rửa sạch  xếp vào chỏ (dụng cụ hấp)
o Đồ cho mềm (hơi nước sôi bốc lên k nên đậy kín, mở nắp cho hơi nước bốc
ra kéo theo chất ngứa ra ngoài)
o Đồ đến khi Bán hạ trở nên trong là được.
o Phơi khô, khi dùng tẩm với (300g/1kg DL) nước gừng 1 đêm rồi Sao vàng.
- Công dụng: thuốc chữa ho, hen, chống nôn mửa, say tàu xe; liều dùng 6-8g/ngày.
C. HƯƠNG PHỤ TỨ CHẾ
- Công thức: 1kg Củ gấu( Cỏ cú/hương phụ) sao cháy lông, giã tróc võ, sảy &rửa
sạch + 200ml Giấm ăn + 200ml rượu 40o + 200ml nước muối 10% + 200ml nước
tiểu trẻ con( hoặc nước gừng )
- Ý nghĩa: Hương phụ tứ chế giúp bồi bổ can thận, lưu thông khí huyết & bổ huyết
chỉ thống,..(qui kinh Can & Tam Tiêu)
- Quy trình kỹ thuật:
o Chia làm 4P:
 P1: + 200ml giấm ăn
 P2: + 200ml nước tiểu trẻ em/ nước gừng
 P3: + nước muối 5-10%
 3P tẩm riêng, ủ 1 đêm – sáng  vớt ra để ráo, Sao vàng rồi trộn đều vào
nhau/ để riêng.
 P4: sao thơm + 200ml rượu 40o
Trộn 4P vào nhau rồi cho vào lọ kín/ để riêng từng phần
- Công dụng: Chữa đau bụng kinh, đau dạ dày, rồi loạn kinh nguyệt;
liều 8-12g/ngày.
*Hương phụ tẩm rượu: Khí huyết lưu thông;
Hương phụ tẩm giấm: Giảm đau
HP tẩm muối: bổ thận

You might also like