You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

THUỐC BỔ 1

Giảng viên: ThS. HUỲNH NHƯ TUẤN


2

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ


Y học cổ truyền Y học hiện đại
Là các vị thuốc chữa các Là thuốc trị chứng, bệnh, hội
chứng trạng, hư nhược của chứng hư suy kém (giảm cả về
I. ĐỊNH chính khí cơ thể do bẩm sinh, số lượng, chất lượng), bệnh
NGHĨA sinh dưỡng kém hoặc do hậu mạn tính, lão hoá của tuổi
quả bệnh tật gây ra. cao, bệnh nghề nghiệp.

Ø Bẩm sinh (khí tiên thiênØ Huyết hư: giảm số lượng


I (thiếu hồng cầu), giảm chất
kém)
lượng (thiếu nồng độ O2
II Ø Dinh dưỡng kém (bổ sung trên hồng cầu)
II. NGUYÊN cho khí hậu thiên kém) Ø Bệnh nghề nghiệp: Lái xe
III
NHÂN Ø Hậu quả của bệnh tật → Thoái hoá cột sống, giáo
IV viên → suy tĩnh mạch chi
dưới
V Ø Tuổi cao: xơ vữa động
mạch, tăng huyết áp
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ

III IV

Ø Vị ngọt → tỳ vị → tác dụng bổ dưỡng (Quy kinh nào thì Theo bộ phận
bổ tạng đó) → thuốc bổ: là các thuốc có vị ngọt, có tác Bổ toàn thân Bổ bộ phận
dụng điều trị các chứng hư (chức năng tạng phủ suy Ø Tứ quân → bổ khí Ø Quy tỳ thang → bổ tỳ
giảm, thiếu, yếu, kém) Ø Tứ vật → bổ huyết Ø Bách hợp cổ kim thang →
Ø Bát trân = Tứ quân + Tứ vật bổ phế
→ bổ khí huyết Ø Bộ can âm → bổ can
Ø Thập toàn đại bố = Bát trân
+ Hoàng kỳ + Quế nhục →
bổ toàn thân mang tính
chất bổ dương
Ø Lục vị → bổ thận âm

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ

IV VI
Phân loại theo tác dụng Ø Chú ý đến công năng của tỳ vị: tỳ vị có hồi phục → phát huy
(chính khí cơ thể gồm 4 mặt âm/ dương, khí/ huyết → 4 loại thuốc bổ)
được tác dụng kết quả điều trị
Thuốc bổ Thuốc bổ Thuốc bổ Thuốc bổ • Khí hậu thiên tạo ra từ tinh hoa của đồ ăn thức uống nhờ
âm dương khí huyết
sự vận hóa của tỳ; khi tỳ hư → khí hư (khí thúc đẩy mọi sự
Ngọt Đắng, cay Ngọt Ngọt vận động của cơ thể)
Hàn Ôn Hàn/bình/ôn Hàn/bình/ôn (ít)
→ Phế, vị, thận → Can, thận → Phế, tỳ → Tâm, can, thận, • Nếu ăn nhiều vượt quá sức vận hóa của tỳ → tỳ hư → khí
Đặc
điểm Sinh tân dịch Mất tân dịch → Sinh tân dịch tỳ. hư (không hấp thu được hết thức ăn) → thường đi ngoài
(dưỡng âm sinh khô ráo → trệ Sinh tân dịch → trệ
tân) → trệ sống phân.
Ø Liều dùng: căn cứ tình trạng bệnh:
Điều trị âm hư → Điều trị dương hư Điều trị khí hư Điều trị huyết hư
Công nội nhiệt → ngoại hàn (tỳ khí/ phế (thiếu máu/ bệnh • Bệnh mạn tính → liều nhỏ (6 – 12g/ngày), từ từ
năng khí) phụ khoa) • Bệnh cấp tính → liều cao (tới 40g/ngày)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG THUỐC BỔ

VI VI
Ø Phối ngũ: Để tăng tác dụng thường phối hợp: Ø Dương hư, tỳ hư không nên dùng thuốc bổ âm tính nê
• Thuốc bổ khí + thuốc bổ huyết trệ, khi cần thiết phải dùng cần phối ngũ thuộc hành khí,
• Thuốc bổ khí + thuốc hành khí kiện tỳ
• Thuốc bổ huyết + thuốc hành huyết Ø Âm hư không dùng thuốc bổ dương (vì làm mất thêm tân
• Thuốc bổ + thuốc chữa bệnh (công bổ kiêm trị) dịch)
Ø Thời gian dùng: dài ngày
Ø Cách sắc: sắc kỹ, lâu, nhỏ lửa cho ra hết hoạt chất
Ø Cách uống thuốc: uống ấm, trước bữa ăn khoảng
1h/uống hoặc vào một giờ nhất định trong ngày

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)

I II
Là thuốc chữa chứng bệnh gây ra do phần âm của cơ thể Phế âm hư
giảm sút ( âm hư), do tân dịch hao tổn, hư hoả bốc lên gây • Ho khan, ho lâu ngày, ho ra máu
miệng khô họng đau, đi xuống dưới làm nước tiểu đỏ, táo • Lưỡi đỏ, không rêu, khô
bón. • Gò má đỏ, triều nhiệt
• Rối loạn thần kinh thực vật (ho lao)
• Mồ hôi trộm…
Vị âm hư
• Tỳ vị khai khiếu ra miệng → Miệng khát, môi khô, loét
miệng lưỡi, chảy máu chân răng, viêm lợi.
• Vật vã trằn trọc, táo bón, sốt nhẹ
• Ăn kém (đói nhưng không muốn ăn uống)
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)

II III

Thận âm hư
• Thận chủ cốt → Đau nhức trong xương, đau lưng, rụng răng
• Thận khai khiếu ra tai → ù tai Điều trị phế âm hư → rối loạn TKTV do lao: ho lâu
• Thận khai nhuận ra tóc → tóc bạc sớm ngày, ho ra máu, gò má đỏ, triều nhiệt, đạo hãn,…
• Thận tàng tinh, tinh sinh tủy → di tinh, di niệu
• Người nóng, lòng bàn tay bàn chân nóng, sốt hâm hấp, ...
Tân dịch hao tổn
Điều trị tân dịch giảm → sốt không rõ nguyên nhân
• Người gầy, da khô, tóc khô
• Họng khô, đỏ đau, lưỡi đỏ, rêu ít (YHCT: do thiếu tân dịch)
• Tiểu đỏ, táo bón, sốt (triều nhiệt)
Mạch tế sác

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)

III IV
Điều trị thần âm hư Ø Dựa vào sự quy kinh → chọn thuốc thích hợp với triệu
Ø Rối loạn thần kinh thể ức chế giảm: chứng lâm sàng của người bệnh
• Cao huyết áp Ø Phối ngũ:
• Suy nhược mãn kinh và tiền mãn kinh • Phối hợp với thuốc hành khí, kiện tỳ (Trần bì, Bạch
• Mất ngủ
truật tránh nê trễ
• Di tinh di niệu, đau lưng, ù tai, …
• Phối hợp với thuốc bổ khí, thuốc bổ huyết để tăng
Ø Rối loạn chất tạo keo: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp mạn
tác dụng
+ sốt, khát nước, nhức trong xương,…
Ø Dương dư, tỳ hư không dùng
Ø Trẻ em ra mồ hôi trộm, ngủ hay giật mình: đái dầm, cơ địa dị
ứng nhiễm khuẩn do hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh
(viêm phế quản mạn, hen, ...)
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)

V 1. CÂU KỶ TỬ
Ø Vị ngọt, tính hàn → phế, vị, thận, sinh tân dịch gây trệ Fructus Lycii
Lycium chinensis, Solanaceae
Ø Tạng nào hư thì dùng thuốc quy kinh vào tạng đó để chữa
→ các thuốc đều sinh tân dich • Tính vị: Ngọt, bình
→ đều có tác dụng bỏ vị âm và sinh tân dịch • Quy kinh: Can, thận, phế
Thuốc bổ phế âm Thuốc bổ thận âm • Công năng:
Sa sâm Thiên môn – Bổ can thận, minh mục,
Ngọc trúc Kỷ tử – Sinh tân chỉ khát
Bách hợp Thạch hộc
Mạch môn – Bổ phế âm
– Ích khí huyết

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
1. CÂU KỶ TỬ 1. CÂU KỶ TỬ
• Chủ trị: • Liều dùng: 8 -16g
- Bổ can thận, dưỡng huyết, minh mục: Can thận âm hư • TPHH: Alcaloid, polysaccarid, Ca, P, Fe, Zn, …
à đau lưng, mỏi gối, di tinh, đau đầu hoa mắt, thị lực
• TDDL:
giảm, mờ mắt, tiêu khát… Dùng riêng/ph Hoàng tinh
(nhị tinh hoàn). - Hạ đường huyết, hạ HA,
- Sinh tân chỉ khát: tiêu khát (tiểu đường); - Bảo vệ gan,
- Bổ phế âm: dùng trị bệnh ho lao (ho lâu ngày), ho khan; - D/chiết nước và cồn: kháng lão suy, chống mệt
- Ích khí huyết: người già khí hư, huyết kém. mỏi, chống oxy hóa, chống bức xạ…
• Chú ý: - Hãm uống thay trà đ/trị béo phì, cao HA, bỏng…
- Là âm dược nhưng có thể dùng được cho cả người hàn có hiệu quả tốt
và nhiệt
- Ít trệ, ít lạnh (tính bình) + màu đỏ đẹp ➞ có trong thành
phần nhiều thang thuốc bổ (ngâm rượu)
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
2. SA SÂM 2. SA SÂM
Radix Glehniae • Chủ trị:
Glehnia littoralis, Apiaceae - Dưỡng âm thanh phế: phế âm suy kiệt, lúc sốt lúc
• Tính vị: Ngọt, hơi đắng, nóng, ho khan, đờm khó khạc; bệnh sởi đậu đã
hơi hàn xẹp (nhiệt chứng): + thanh nhiệt, giải độc.
• Quy kinh: Phế, vị - Dưỡng vị sinh tân dịch: đau dạ dạy (vị nhiệt
• Công năng: thương âm), họng khô, lưỡi đỏ, PH: sinh địa, mạch
– Dưỡng âm thanh phế, đông, miết giáp…
– Dưỡng vị sinh tân - Nhuận tràng, thông tiện: táo bón do nhiệt kết đại
– Nhuận tràng thông tràng, tân dịch hao tổn...
tiện • Liều dùng: sắc, 12-20g. Thuốc tươi: 30g

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
2. SA SÂM 2. SA SÂM
• Chú ý: Ho do cảm mạo phong hàn hoặc phế vị hư • Chú ý: Rễ của nhiều cây thuộc các họ thực vật khác nhau
nhiệt cấm dùng. Phản Lê lô
• TPHH: Đường, tanin, chất béo
• TDDL:
- Trên tim mạch: D/chiết nước ­ lực tâm thu tim
cóc cô lập, nồng độ cao, ức chế tâm thất, gây
dừng tim; ­ HA.
- D/chiết cồn: giải nhiệt, giảm đau,
- Polysacarid: ức chế p/ứng quá mẫn muộn. Nam Sa sâm Sa sâm Việt Nam
(Adenophora verticillata, (Launaea sarmentosa,
Campanulaceae) Asteraceae)
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
3. BÁCH HỢP 3. BÁCH HỢP
Bulbus Lilii brownii • Chủ trị:
Thân hành (tép giò), Lilium brownii, Liliaceae
- Dưỡng âm, nhuận phế: phế âm hư, táo nhiệt, ho lâu
• Tính vị: Ngọt, nhạt (hơi đắng), mát ngày, đờm có máu, viêm phế quản mạn tính
• Quy kinh: Phế, tâm, (tỳ) - Dưỡng tâm an thần: tâm hồi hộp, tâm phiền; sau
• Công năng: khi ốm lâu ngày (Bách hợp tri mẫu thang).
– Dưỡng âm nhuận phế - Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện: phế nhiệt à đại tiện
– Dưỡng tâm an thần bí kết, tiểu tiện ngắn đỏ
– Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện - Giải độc chống viêm: mụn nhọt sưng đau; viêm dạ
– Giải độc, chống viêm dày, ợ chua.
• LD: 6-12 g
• Thanh tâm dùng sống, nhuận phế trích mật.

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
3. BÁCH HỢP 4. MẠCH MÔN
• Kiêng kỵ: Ho do phong hàn cấm dùng Radix Ophiopogonis japonici
• TPHH: alkaloid, tinh bột, protein, chất béo, acid amin, Rễ củ bỏ lõi, Ophiopogon
đường, calci, phospho, sắt… japonicus, Convallariaceae
• TDDL:
• Tính vị: Ngọt, hơi đắng, hơi hàn
- Tăng khả năng chịu đựng thiếu oxy,
• Quy kinh: Tâm, phế, vị
- An thần, chống quá mẫn,
• Công năng:
- Ức chế tế bào ung thư, hạn chế tăng sinh tế bào ung
thư. – Dưỡng âm nhuận phế,
- Dịch chiết nước và cồn có tác dụng hóa đờm, chỉ ho, – Ích vị sinh tân,
bình suyễn, đ/trị thống phong. – Thanh tâm trừ phiền
• Chú ý: Tránh nhầm với cây hoa Loa kèn đỏ (Tỏi voi),
uống củ sẽ gây nôn
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
4. MẠCH MÔN 4. MẠCH MÔN
• Chủ trị: • TPHH: Saponin, flavonoid, nhiều loại acid amin,
- Dưỡng âm nhuận phế: Phế âm hư, ho khan, ho đường, Fe, Zn, Cu, K…
táo, đàm dính, ho lao, ho ra máu. • TDDL:
- Ích vị sinh tân: Vị âm hư hoặc nhiệt thương vị âm, - Nước sắc: tăng khả năng chịu thiếu oxy, tăng
miệng khát họng khô, đại tiện táo kết. cường lưu lượng tuần hoàn mạch vành, tác dụng
- Thanh tâm trừ phiền: Trị tâm âm hư, tâm phiền bảo vệ cơ tim (thiếu máu), chống loạn nhịp tim,
mất ngủ, lưỡi khô. cải thiện lực tâm thu.
• LD: 12-16g. - Hạ đường huyết, an thần, kháng khuẩn
• Kiêng kỵ: Ho do ngoại cảm phong hàn hoặc đàm - Dịch chiết nước, cồn: tăng miễn dịch;
ẩm thấp trọc, tỳ vị hư hàn, tiết tả cấm dùng. - Nước sắc: tăng nhu động ruột chuột nhắt trắng.

Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM)
5. THIÊN MÔN THIÊN MÔN & MẠCH MÔN
Radix Asparagi cochinchinensis • Giống nhau
Rễ củ bỏ lõi, đồ chín, Asparagus
cochinchinensis, Asparagaceae - Dùng củ bỏ lõi
• Tính vị: Ngọt, đắng, hàn - Vị: ngọt, đắng; QK: Phế
• Quy kinh: Phế, thận Chữa ho
• Công năng:
- Chứa Saponin, nhóm thuốc bổ âm
– Bổ thận âm - Sinh tân
– Giáng phế hỏa - Tác dụng dưỡng âm, thanh phế, nhuận táo, chỉ khái
– Sinh tân chỉ khát
– Nhuận tràng
• TPHH: Asparagin, chất nhầy, tinh
bột và đường
Phần HAI THUỐC BỔ ÂM (THUỐC TƯ ÂM) Phần HAI THUỐC BỔ ÂM

THIÊN MÔN & MẠCH MÔN Đọc thêm: Ngọc trúc, Thạch hộc
• Khác nhau
Tên Vị Tính Quy kinh Công năng
Đặc 6. Ngọc Cam Vi hàn Phế, vị - Dưỡng âm, nhuận táo
Mạch môn Thiên môn
điểm trúc - Sinh tân chỉ khát
Bào Phơi sấy khô Đồ chin ➞ nhiều nước (tránh nhầm với Hoàng tinh)
chế 7. Thạch Cam, Bình Phế, vị, - Dưỡng âm, ích vị, sinh
Tính Hàn ➞ vị Đại hàn ➞ thận hộc đạm thận tân (➞sốt NK gđ hồi
vị, phục, tăng cường sinh lý)
QK
Công Bổ phế âm Bổ thận âm
năng- Trệ hơn, lạnh hơn
Chủ - Ích tỳ, sinh tân, thanh - Tư thận, tráng thủy, thanh phế,
tri tâm, trừ phiền giáng hỏa, hóa đờm nhiệt
- Tư âm, nhuận táo kém - Tư âm, nhuận táo mạnh

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG

I I

BIỂU HIỆN
• Tứ chứng hư lao: Âm, dương, khí, huyết
• Dương hư: Thận dương, Tỳ dương • Thận dương bất túc: sợ rét, chân tay lạnh, lưng gối mỏi
đau, suy giảm khả năng tình dục, liệt dương, xuất tinh
• Thận dương: nguyên dương của cơ thể, là gốc của sớm, tử cung lạnh khó sinh, tiểu rắt di niệu;
dương, là nguồn nhiệt của tạng phủ, kinh lạc, nguồn gốc • Bất nạp khí: khí nghịch ho hen suyễn tức;
sinh hóa của tạng phủ, là nguồn gốc hoạt động sinh • Hỏa bất sinh thổ: tỳ thất ôn vận, đau bụng lạnh, ngũ canh
mệnh của cơ thể. tả;
• Dương hư = thận dương bất túc. • Tinh tủy hư: huyễn vựng ù tai (chóng mặt), râu tóc bạc
• Bổ thận dương: ® các tạng phủ khác ấm lên, từ đó mới sớm, gân cốt mềm yếu, trẻ em chậm lớn;
tiêu trừ hoặc cải thiện các biểu hiện dương hư của cơ • Khí hóa bất hành: phù thũng, hạ nguyên hư lãnh, băng lậu,
thể) đới hạ.
• Điều trị: Ôn bổ thận dương, dưỡng tinh huyết.
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG

I II

BIỂU HIỆN • Thuốc có tính vị ôn cam, hoặc ôn hàm, hoặc tân


nhiệt, tác dụng ôn bổ dương khí.
• Tỳ dương hư: sợ lạnh, chân tay lạnh, mệt mỏi, lúc
• Đa phần là thuốc bổ thận dương, ngoài ra còn một
gặp lạnh dễ đau bụng, tiêu chảy, sắc mặt vàng sạm
số thuốc có tác dụng trợ tâm dương, ôn tỳ dương…
hoặc tái nhợt, lưỡi nhợt, bệu, rêu trắng, mạch trì,
nhược hoặc tế nhược. III
• Điều trị: ôn trung, kiện tỳ. Phụ tử lý trung thang • Ôn lý, bổ can thận, bổ ích tỳ phế khí
• Bổ ích tinh huyết để điều hòa thuốc: âm dương hỗ
căn, khiến cho “dương đắc âm trợ” mới có thể “sinh
hóa vô cùng”.
• Tính ôn táo, trợ hỏa thương âm, người âm hư hỏa
vượng không dùng

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


1. CẨU TÍCH 1. CẨU TÍCH
Rhizoma Cibotii • Chủ trị:
Cibotium barometz, Dicksoniaceae
- Bổ can thận, mạnh gân cốt: can thận yếu, đau lưng,
• Tính vị: đắng, ngọt, ấm mỏi gối, đau khớp, suy tủy, chân tay tê mỏi, dễ
• Quy kinh: can, thận nhiễm phong thấp…
• Công năng: - Cố thận: thận hư bất cố, di tinh, hoạt tinh, di niệu,
– Bổ can thận, mạnh gân cốt đái tháo (đường, nhạt), tiểu tiện không cầm được…
– Cố thận • Liều dùng: 4-12 g
• TPHH: Tinh bột, tanin
• Kiêng kỵ: thận hư (nhiệt), nước tiểu vàng không nên
dùng
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
2. ĐỖ TRỌNG 2. ĐỖ TRỌNG
Cortex Eucomnomiae • Chủ trị:
Eucomnomia ulmoides, Eucomnomiaceae • Bổ can thận, mạnh gân cốt: Can thận hư gây đau
lưng mỏi gối, hai chân mềm yếu, đau nhức trong
• Tính vị: Ngọt, ấm xương, liệt dương, tiểu nhiều lần, xuất tinh sớm…
• Quy kinh: can, thận
• Công năng: • An thai: động thai ra máu (dương hư);
– Bổ can thận, mạnh gân cốt, • Bình can hạ áp: huyết áp cao
– An thai • Liều dùng: 8-16 g
– Bình can hạ áp • Kiêng kỵ: thận hỏa vượng thịnh

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


2. ĐỖ TRỌNG 3. TỤC ĐOẠN
• TPHH: Nhựa mủ, tinh bột, acid hữu cơ, flavonoid, Radix Dipsaci
tanin, acid amin, đường, alkaloid Dipsacus japonicus, Dipsacaceae
• TDDL:
• Tính vị: khổ, cam, tân, vi ôn
- Dịch chiết nước, cồn, ether, alcaloid…: hạ HA,
giảm cholesterol, tăng dự trữ glucogen ở gan, • Quy kinh: can, thận
• Công năng:
- Nước sắc: giãn mạch, an thần, lợi niệu, chống lão
suy… – Bổ can thận, mạnh gân cốt;
– Chỉ huyết an thai.
• Chế biến: Sống: hạ HA, bổ can; trích muối: bổ thận;
trích rượu: trị phong thấp; sao đen: động thai, rong
kinh…
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
3. TỤC ĐOẠN 3. TỤC ĐOẠN
• Chủ trị: • TPHH: saponin, tinh dầu, alkaloid, Vit E…
- Bổ can thận, mạnh gân cốt: Can thận hư nhược, đau • TDDL:
lưng, mỏi gối, chân tay yếu, mỏi, di tinh, phong - Kích thích tử cung,
thấp… các trường hợp chấn thương, tụ máu, xương - Kháng khuẩn, kháng viêm, sát trùng,
gãy lâu liền… - Tăng cường miễn dịch,
- Chỉ huyết an thai: Các trường hợp động thai, xuất - Chống oxy hóa,
huyết; băng lậu… - Chỉ huyết,
• Liều dùng: 6-12g - An thần,
• Kiêng kỵ: Phong thấp nhiệt tý cấm dùng - Tăng tái tạo tổ chức, mau lành vết thương (gãy
xương)…

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


4. BA KÍCH THIÊN 4. BA KÍCH THIÊN
Radix Morindae officinalis • Chủ trị:
Morinda officinalis, Rubiaceae - Bổ thận dương, mạnh gân cốt: Thận dương hư
nhược, đau lưng, mỏi gối, liệt dương, xuất tinh sớm,
• Tính vị: Cam, tân, vi ôn vô sinh/kinh nguyệt không đều, sôi bụng, đầy bụng...
• Quy kinh: Thận, (can) - Bổ tỳ vị, ích tinh huyết: tỳ vị hư nhược, tiêu hóa kém,
• Công năng: thiếu máu, xuất huyết…
– Bổ thận dương, mạnh gân cốt - Hạ huyết áp: phụ nữ HAC, ph ích mẫu thảo, câu
đằng, sung úy tử (quả ích mẫu)…
– Bổ tỳ vị, ích tinh huyết,
- Trừ phong thấp: Trị can thận bất túc, phong hàn
– Hạ huyết áp
xâm phạm, đau nhức lưng gối
– Trừ phong thấp
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
4. BA KÍCH THIÊN 5. CỐT TOÁI BỔ
• Liều dùng: 4-12g Rhizoma Drynariae
• Kiêng kỵ: Âm hư hỏa vượng, đại tiện bí táo, thấp nhiệt Drynaria fortune, Polypodiaceae

• TPHH: Polysaccarid, acid hữu cơ…


• Tính vị: đắng, ấm
• TDDL: • Quy kinh: can, thận
- Nước sắc: tăng trọng, chống mệt mỏi; • Công năng:
- Dịch chiết cồn: hưng phấn hệ dưới đồi – tuyến yên – Bổ thận, bổ gân cốt
– tuyến thượng thận; chống gốc tự do, t/dụng kiểu – Sát khuẩn, chỉ huyết
testosteron.

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


5. CỐT TOÁI BỔ 6. PHÁ CỐ CHỈ (BỔ CỐT CHỈ )
• Chủ trị: Fructus Psoraleae
• Bổ thận, bổ gân cốt: thận hư, ù tai, đau răng, răng Psoralea corylifolia, Fabaceae
chảy máu, lung lay; gãy xương, bong gân, huyết ứ
• Tính vị: Tân, khổ, ôn
• Sát khuẩn, chỉ huyết: chảy máu răng, lợi; ngứa (rễ
tươi, cắt lát, xát lên chỗ ngứa), viêm ruột thừa • Quy kinh: Thận, tỳ
• Công năng:
• Liều dùng: 8-20g
– Bổ thận trợ dương,
• Kiêng kỵ: thực nhiệt – Cố tinh sáp niệu,
– Ấm tỳ chỉ tả,
– Nạp khí bình suyễn.
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
6. PHÁ CỐ CHỈ (BỔ CỐT CHỈ ) 6. PHÁ CỐ CHỈ (BỔ CỐT CHỈ )
• Chủ trị: • TPHH: flavonoid, acid béo, tinh dầu, saponin, acid
- Bổ thận trợ dương, cố tinh sáp niệu: Thận dương hư hữu cơ…
à mệnh môn hỏa suy àlưng gối đau lạnh, liệt dương, • TDDL:
di tinh, tiểu nhiều lần.
- Ấm tỳ chỉ tả: Tỳ thận dương hư tiết tả. - Giãn mạch vành, tăng sức co bóp cơ tim.
- Nạp khí bình suyễn: Thận hư bất nạp khí à hen suyễn. - Tăng co hồi tử cung, giảm thời gian đông máu;
- Ngoài ra còn dùng điều trị bạch điến, nghiền thành - Giảm co thắt khí quản;
bột, ngâm rượu làm thành cồn thuốc 20-30%, bôi tại - Tăng cường miễn dịch, tăng tạo máu, tăng bạch
chỗ. cầu, chống lão suy, chống ung thư, kháng khuẩn,
• LD: 6-18g, hoàn tán 1.5-3g. dùng ngoài lượng phù hợp. sát trùng…
uống dùng dạng sao, dùng ngoài dạng sống. - Lâm sàng: Bột bổ cốt chỉ hãm uống 3g/lần, ngày
• Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng, đại tiện bí kết không 3 lần, 4 tuần 1 liệu trình, trị chứng giảm bạch
dùng. cầu, tác dụng tốt.

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


7. NHỤC THUNG DUNG 7. NHỤC THUNG DUNG
Herba Cistanches • Chủ trị:
Thân cây có mang vẩy, § Bổ thận tráng dương, ích tinh huyết: Thận dương suy,
Cistanches deserticola, Orobanchaceae tinh huyết hư thiếu, liệt dương, vô sinh (nam và nữ),
đau lưng mỏi gối, gân cốt vô lực, lưng gối lạnh…
• Tính vị: cam, hàm (toan), ôn - Vô sinh nam (liệt dương): p/h thục địa, thỏ ty tử,
• Quy kinh: Thận, (đại tràng) ngũ vị tử…
• Công năng: - Vô sinh nữ (tử cung lạnh): p/h lộc giác giao, đương
– Bổ thận tráng dương, quy, tử hà xa…;
– Ích tinh huyết, § Nhuận tràng thông tiện: Tràng táo tiện bí, thuốc có tác
dụng ôn dưỡng tinh huyết mà nhuận táo hoạt tràng
– Nhuận tràng thông tiện
(người già, cơ thể hư nhược à dương hư tiện bí, tân
khô tiện bí).
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
7. NHỤC THUNG DUNG 8. DÂM DƯƠNG HOẮC
• LD: 12-16g, có thể đến 60g Herba Epimedia
• Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng, đại tiện lỏng nát, vị Epimedium sagittatum, Berberidaceae
tràng thực nhiệt tiện kết không dùng. • Tính vị: Tân, (cam), ôn
• TDDL: • Quy kinh: can, thận
• Công năng:
- Hạ HA, tăng tiết nước bọt/chuột nhắt trắng;
– Ôn thận tráng dương,
- Chống xơ vữa động mạch thỏ;
– Khư phong thấp, cường gân
- Điều hòa tuyến nội tiết, tăng chuyển hóa
- Tăng trí nhớ, tăng lực, chống lão suy
- Thông tiện

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


8. DÂM DƯƠNG HOẮC 8. DÂM DƯƠNG HOẮC
• Chủ trị: • Kiêng kỵ: Âm hư hỏa vượng không dùng.
§ Ôn thận tráng dương: Thận dương hư, liệt dương, vô • TPHH: flavonoid, alcaloid, đường đa, tinh dầu, vit E,
sinh, tiểu nhiều lần… (Dâm dương hoắc tửu) tanin, acid béo…
- Vô sinh nữ (tử cung lạnh): p/h lộc nhung, đương
• TDDL:
quy… để bổ ích tinh, noãn cung trợ dục;
- Tiểu dắt, di niệu: p/h ba kích thiên, tang phiêu tiêu - Cường tim, chống loạn nhịp,
để tăng bổ thận dương, trợ khí hóa, sáp tiểu tiện. - Chỉ khái, khư đàm, bình suyễn,
§ Trừ phong thấp, cường gân cốt: Can thận hư, đau - Kháng viêm, kháng lão suy,
nhức gân cốt, phong thấp, chân tay, người co rút, tê
- Tăng cường miễn dịch,
nhức…
- Gân cốt mềm yếu, đi lại khó khăn: p/h đỗ trọng, ba - Hạ đường huyết, hạ mỡ máu, chống loãng xương…
kích thiên, tang ký sinh.. để tăng cường tác dụng bổ • Lâm sàng: Cao thuốc có tác dụng điều trị bệnh mạch
can thận cường gân cốt. vành, mỡ máu cao, huyết áp cao, viêm cơ tim, viêm
• LD: 6-12g, ngâm rượu, nấu cao hoặc làm hoàn, bột… khí quản mạn tính…
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
9. THỎ TY TỬ 9. THỎ TY TỬ
Semen cuscutae • Chủ trị:
Cuscuta chinensis, Cuscutaceae - Bổ thận cố tinh, chỉ tả: Thận hư đau lưng, di tinh liệt
• Tính vị: Cam (cay), ôn dương, tiểu nhiều lần, tiểu không cầm; tỳ thận
• Quy kinh: Can, thận, tỳ dương hư tiết tả.
• Công năng: - Bổ can sáng mắt: ích thận dưỡng can, giúp cho tinh
– Bổ thận cố tinh, chỉ tả, huyết thượng chú (dẫn lên trên) mà sáng mắt à
dùng: can thận hư suy à mục thất sở dưỡng à mắt
– Bổ can sáng mắt
mờ, quáng gà. p/h: thục địa, câu kỷ tử, xa tiền tử…
– An thai - An thai: Can thận bất túc, thai động bất an, sảy
– Lợi niệu thai/đẻ non liên tiếp: p/h tục đoạn, tang ký sinh, a
giao
- Thận hư tiêu khát: sắc riêng uống thay nước.

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


9. THỎ TY TỬ 10. LỘC NHUNG
Cornu cervi pantotrichum
• LD: 10-15g Sừng non có lông nhung,
• Kiêng kỵ: Âm hư hỏa vượng, Đại tiện táo kết, tiểu Cervus nippon, Cervidae
tiện đoản xích cấm dùng.
• TDDL: Nước sắc: • Tính vị: Ngọt, mặn, tính ấm
• Quy kinh: Thận, can
- T/dụng kiểu estrogen,
• Công năng:
- Chống lão suy,
– Ôn bổ thận dương,
- Cường tim, giáng áp,
– Sinh tinh tủy, mạnh gân cốt
- Hưng phấn tử cung,
- Bảo vệ gan,
- Kháng khuẩn, * Lộc giác (sừng già): mặn, ấm
- Chống ung thư… ➞ ôn thận dương, dưỡng huyết
(Cao ban long)
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
10. LỘC NHUNG 10. LỘC NHUNG
• Chủ trị: • LD: nghiền bột, ngày 3 lần, 1-3g/lần
§ Ôn bổ thận dương: thận dương hư lạnh, liệt dương, • Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng
xuất tinh sớm; tử cung lạnh khó thụ thai, tiểu nhiều; • Chú ý: khi dùng tăng dần liều, không nên dùng liều
đau đầu ù tai, lưng gối đau mỏi, chân tay lạnh, tinh cao
thần mệt mỏi. • TPHH: chất có hoạt tính hormon kiểu estrogen, P,
§ Sinh tinh tủy, mạnh gân cốt, ích huyết, sinh cơ: acid amin, acid béo, đường đa, prostagladin…
-Can thận hư, gân cốt mềm yếu, trẻ em chậm lớn, • TDDL:
chậm mọc răng, chậm biết đi. - Kích thích sinh trưởng, phát dục,
-Bệnh nhân ốm lâu ngày, cơ thể suy nhược - Nâng cao thể lực, điều tiết chuyển hóa,
-Bỏng, vết thương lâu không liền, mủ trong, đặc - Tăng cường chức năng tạng thận,
thuốc có tác dụng ôn bổ tinh huyết, trừ mủ, sinh - Tăng tạo máu nhất là hồng cầu,
cơ… phối hợp với hoàng kỳ, đương quy, nhục - Chống ô xy hóa (chất béo), kháng viêm,
quế…
- Tăng trí nhớ…

Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG


11. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO 11. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO
Cornu cervi pantotrichum • Chủ trị:
Dạng cộng sinh giữa nấm và ấu trùng sâu
- Bổ thận tráng dương: Thận hư đau lưng, liệt dương, di
Cordyceps sinensis. tinh…. Dùng riêng ngâm rượu hoặc phối hợp dâm
• Tính vị: Cam, bình dương hoắc, ba kích thiên, thỏ ty tử để tăng cường tác
• Quy kinh: Phế thận
dụng
• Công năng:
- Bổ phế bình suyễn, hóa đàm: Dùng trong trường hợp
– Ích thận tráng dương, phế hư hoặc phế thận lưỡng hư dẫn đến ho suyễn lâu
– Bổ phế bình suyễn, ngày, ho lao xuất huyết…
– Chỉ huyết hóa đàm - Trị suyễn khái đoản khí: PH thuốc bổ ích phế thận, nạp
khí bình suyễn như nhân sâm, hồ đào nhục, cáp giới…
- Ngoài ra còn dùng trong các trường hợp bệnh hư chứng
lâu ngày không khỏi, tự hãn sợ lạnh, có thể hầm với vịt,
gà, thịt lợn để bổ hư phù nhược
Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG Phần BA THUỐC BỔ DƯƠNG
11. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO Thành phần Hàm lượng
• Liều dùng: 5-10g Nhung hươu 2,4mg
• Kiêng kỵ: Âm hư hỏa vượng, không nên dùng đơn độc. Cao ban long 7,2mg
Đông trùng hạ thảo là thuốc bình bổ, dùng lâu mới có Nhục thung dung 300 mg
tác dụng. Dâm dương hoắc 200 mg
• Tác dụng dược lý: Ba kích 200 mg

- Khư đàm, bình suyễn, trấn tĩnh, kháng kinh quyết, Tục đoạn 58 mg
Thỏ ty tử 40 mg
- Kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virus,
Cẩu tích 30 mg
- Giảm nhịp tim, hạ huyết áp, chống nhịp tim bất Đỗ trọng 24 mg
thường, chống thiếu máu cơ tim, tạo huyết khối, lão Thục địa 258 mg
suy, chống ung thư, hạ cholesterol và triglycerid, Nhân sâm 80 mg
- Tăng cường chức năng thực bào của bạch cầu, Đương quy 40 mg
Xuyên khung 28 mg
- Điều hòa chức năng miễn dịch,
… …

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)

I I

Ø Thuốc bổ khí là thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do Ø Thuốc bổ khí = thuốc kiện tỳ
khí hư • Bổ khí lấy bổ tỳ là chính (tỳ thổ sinh phế kim -
Ø Khí hư thường gặp ở hai tạng phế và tỳ con hư bổ mẹ), tỳ khí vượng phế khí sẽ đầy đủ
• Phế khí hư: tiếng nói nhỏ, ngại nói, hơi thở ngắn • Khí sinh ra do tinh hoa của đồ ăn uống, tạng tỳ
gấp, khó thở đặc biệt khi lao động nặng chủ về vận hóa đồ ăn) tỳ hư thì khí hư
• Tỳ hư: chân tay mỏi mệt, ăn kém, ngực bụng đầy → thuốc bổ khí = thuốc có tác dụng kiện tỳ (thuốc
chướng, đại tiện lỏng, thịt nhẽo… kiện tỳ)
Ø Đặc điểm: ngọt – hàn/bình/ôn → phế, tỳ; sinh tân dịch
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)

I II
Hội chứng khí hư Toàn thân
Ø Toàn thân: lạnh, sợ lạnh, mệt mỏi, thở ngắn, choáng váng, Ø Bổ khí: dùng khi choáng váng, đau đầu, mệt mỏi do thiếu
chán ăn, đầy bụng, đại tiện lỏng, nát năng tuần hoàn não
Ø Bộ phận • Phụ nữ: thiểu năng tuần hoàn não do lưu lượng tim
• Sa giáng (giảm trương lực cơ trơn): sa dạ dày, dạ con, trực
giảm (huyết áp thấp)
tràng, thoát vị bẹn (do tỳ khí chủ thắng – thuốc bổ khí (“Bổ
• Người cao huyết áp: thiểu năng tuần hoàn não làm co
trung ích khí”) cân bằng tạng phủ trong cơ thể, chống sa
mạch
giáng)
Ø Chữa suy nhược cơ thể do lao động quá sức, sau ốm dậy
• Chảy máu: trĩ, rong kinh, rong huyết, xuất huyết dưới da
(chủ yếu chảy máu hệ cơ trơn) (ăn ngủ kém, sút cân)
Ø Teo cơ

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)

II II
• Kiện tỳ → điều trị các trường hợp công năng của tạng tỳ (vận • Kiện tỳ (tiếp)
hóa, sinh huyết, thống huyết, ...) rối loạn Ø Tỳ hư không thống nhiếp huyết
Ø Tỳ chủ vận hóa thủy cốc → điều trị chứng tỳ dương hư → tác • Chữa thiếu máu, chảy máu kéo dài (rong kinh, rong huyết)
dụng kích thích tiêu hóa: trị ăn kém, chậm tiêu, đầy bụng, ỉa • Cầm máu → trị chảy máu hệ cơ trơn, dưới da
chảy mãn, viêm đại tràng mãn, viêm gan, viêm loét hành tá Ø Tỳ khí chủ thăng → trị các bệnh sa giáng do trương lực cơ
tràng giảm (sa dạ dày, sa dạ con, thoát vị bẹn, ...)
Ø Tỳ chủ vận hóa thủy thấp → tác dụng lợi niêu chữa phù thũng: Ø Tỳ chủ tứ chi, cơ nhục → trị bệnh do trương lực cơ giảm (thịt
phù suy dinh dưỡng, phù do viêm thận mãn nhẽo, chân tay mệt mỏi không muốn nhấc
Ø Tỳ hư không nuôi dưỡng được tâm huyết (tỷ sinh huyết, huyết
dưỡng tâm) → tác dụng an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp, suy
tim
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)

II III
• Bổ phế khí: Phối ngũ các thuốc khác để tăng hệu lực điều trị
Khí hư Nhiều vị thuốc bổ khí + thuốc hành khí
Ø Tỳ hư không dưỡng được phế khí → trị suy hô hấp: Tỳ dương hư + thuốc hành khí tiêu đạo, hoá thấp
ho lâu ngày, hen suyễn, viêm phế quản mãn, viêm Đầy bụng, tiêu
+ thuốc tiêu đạo
hoá kém
phổi mãn, viêm cầu thận do lạnh (liên quan chứng Tiết tả, tiêu chảy
+ thuốc hoá thấp
(thấp trệ)
phong thủy) Sa giáng + thuốc thăng dương khí, hành khí
Teo cơ + thuốc hành khí hoạt huyết
Ø Công năng của tạng phế giảm sút (do phế âm hư hay
Phù nề + thuốc hành khí, lợi thấp ( lợi tiểu)
bệnh nghề nghiệp như bụi phổi) Chóng mặt, đau
đầu (thiểu năng
• Phế chủ khí giảm thiếu không khí cho cơ thể tuần hoàn não
+ thuốc hành khí, hoạt huyết

thở khó, thở gấp (suy hô hấp) thể khí hư)


Mất ngủ + thuốc dưỡng tâm an thần
• Phế chủ thanh nói nhỏ, nói không ra hơi Chảy máu + thuốc kiện tỳ, thông huyết

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)

III 1. NHÂN SÂM


Rhizoma et Radix Ginseng
Ø Khí huyết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: khí là gốc Thân rễ và rễ củ cây trên 6 năm tuổi,
của huyết, huyết là mẹ của khí và là nơi để khí tàng trữ Panax ginseng, Araliaceae

Ø Phối hợp thuốc bổ khí + thuốc bổ huyết → tăng tác • Tính vị: Ngọt, hơi đắng, hơi ấm
dụng (bình)
• Quy kinh: (Tâm), phế, tỳ, thông
IV hành 12 kinh
• Công năng:
Ø Thực tà
– Đại bổ nguyên khí, ích huyết,
Ø Thận trọng thể âm hư nội nhiệt hoặc hưng phấn mất
– Bổ phế bình suyễn
ngủ – Kiện tỳ, sinh tân dịch, chỉ khát
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
1. NHÂN SÂM 1. NHÂN SÂM
• Chủ trị:
- Đại bổ nguyên khí, ích huyết: khí huyết hư, ™nh thần mệt
Sâm Ngọc linh mỏi, chán ăn, bệnh lâu ngày, cơ thể hư nhược, thần trí
suy nhược, mất ngủ, hay quên, xuất huyết do huyết hư,
liệt dương…
Hồng Sâm Bạch Sâm - Bổ phế bình suyễn: phế khí hư nhược, ho lao (kéo dài,
viêm khí quản mạn ´nh, suyễn tức…
Tây Dương Sâm (Bắc Mỹ, Nga) - Kiện tỳ, sinh tân dịch, chỉ khát: tỳ vị hư nhược, cơ thể
- Sâm Cao ly củ to ➞ chế Hồng sâm – ấm ➞ bổ khí + bổ dương phiền khát, tân dịch khô kiệt, mắt khô sáp
- Sâm TQ (Cát lâm) củ nhỏ ➞ bạch sâm
- Sâm Ngọc linh hàn ➞ bổ khí + thanh - Nâng huyết áp, cải thiện thể lực, ™nh thần, chống stress..
- Tây Dương Sâm nhiệt, dưỡng âm

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
1. NHÂN SÂM 1. NHÂN SÂM
• Liều dùng & cách dùng: 2-12g/ngày sắc, hãm, ngậm, • Kiêng kỵ: phản lệ lô, úy ngũ linh tử, không được dùng
thường dùng vào buổi sáng ➞ hưng phấn cùng lai phục tử, ăn củ cải hoặc uống trà (ảnh hưởng
40g/ngày ➞ điều trị chứng thoát dương đến tác dụng)
• Có rất nhiều loại khác nhau, chất lượng thay đổi theo • Tác dụng:
tuổi - Tăng lực
• Không dùng khi đang đau bụng, tiêu chảy - Trấn ¨nh thần kinh trung ương
• Dùng thận trọng với người mất ngủ do âm hư nội nhiệt - Liều nhỏ tăng huyết áp, liều cao hạ huyết áp
• Hãm sâm + gừng ➞ giảm sôi bụng - Cường ™m ếch
• Cách bảo quản sâm = nuôi con sâm: gạo nếp sao kỹ, sao - Saponin: tan máu
vàng hơi nổ ➞ cho sâm vào để bảo quản - Hạ đường huyết
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
2. ĐẢNG SÂM 2. ĐẢNG SÂM
Radix Codonopsis pilosulae • Chủ trị:
Đảng sâm bắc (DĐVN V): - Bổ trung ích khí, sinh tân: tỳ hư nhược, trung khí suy
Codonopsis pilosula, C.tangshen (TQ) giảm, kém ăn, kém ngủ, cơ thể mệt mỏi, sa giáng;
Đảng sâm nam: C. javanica (Việt
Nam), Campanulaceae Nhiệt thương khí tân, khí đoản miệng khát, p/h mạch
đông, ngũ vị tử
• Tính vị: Ngọt, bình, hơi ấm - Bổ phế khí: phế khí hư nhược, hơi thở ngắn, ho hen,
• Quy kinh: Tỳ, phế suyễn tức, người mệt mỏi.
• Công năng: - Lợi niệu: chức năng thanh lọc của thận giảm à phù
– Bổ trung ích khí, sinh tân nề, đặc biệt trường hợp đái ra dưỡng chấp, nước
– Bổ phế khí ™ểu có albumin
– Lợi niệu • Liều dùng: 12-20g
“Sâm của người nghèo”

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
2. ĐẢNG SÂM 3. HOÀI SƠN
Tuber Dioscoreae persimilis
• Kiêng kỵ: Rễ củ xông sinh, Dioscorea persimilis,
Dioscoreaceae
- Khí trệ, can hỏa thịnh; tà thịnh mà chính khí không hư,
• Tính vị: ngọt, bình
không dùng;
• Quy kinh: tỳ, vị, phế, thận
- Liều dùng trên 60 g gây loạn nhịp ™m, dừng thuốc khôi
• Công năng:
phục bình thường
– Kiện tỳ, chỉ tả
- Đảng sâm có tác dụng tăng hồng cầu, giảm bạch cầu, hạ HA – Bổ phế
– Ích thận cố tinh
– Giải độc
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
3. HOÀI SƠN 3. HOÀI SƠN
• Chủ trị:
- Kiện tỳ, chỉ tả: tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, khó tiêu, ỉa
chảy; trẻ em vàng da, bụng lỏng, chân tay teo nhẽo…
- Bổ phế: phế khí hư nhược, hơi thở ngắn, mệt mỏi, khái
suyễn…
- Ích thận cố tinh: thận hư di tinh, mộng tinh, tiểu tiện
không cầm, tiêu khát…
- Giải độc: nhiệt độc, vú sưng đau (củ tươi giã, đắp tại chỗ)
• Liều dùng: 12-40 g
• TPHH: glucid, protid, lipid, chất nhầy, dioscin, dioscorin và
acid amin
• Kiêng kỵ: thực tà thấp nhiệt không dùng
Hoài sơn giả (Củ cái, Dioscorea alata)
• Dược liệu sao cám: Tăng tác dụng kiện tỳ vị

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
4. CAM THẢO 4. CAM THẢO
Radix et Rhizoma Glycyrrhizae • Chủ trị:
Glycyrrhizae uralensis, G. inflata, Ø Sống:
G. glabra (Fabaceae) § Thanh nhiệt giải độc:
• Tính vị: Ngọt, bình - Trị phế nhiệt sinh ho, mụn nhọt ngoài da
• Quy kinh: tỳ, vị, tâm, phế, - Điều trị ngộ độc các vị thuốc (Phụ tử)
thông 12 kinh § Điều vị:
• Công năng: - Vị ngọt (Glycyrrhizin > 70 lần saccharose) ➞ thang dễ uống
– Kiện tỳ ích khí - Quy 12 kinh ➞ dẫn thuốc vào tạng phủ ➞ Sứ dược
- Giảm độc ünh hay ünh mãnh liệt của thuốc
– Nhuận phế chỉ ho
Ø Chế biến = chích (trích) thảo: bổ khí, kiện tỳ, nhuận phế ➞ trị
– Giải độc tỳ hư gây ỉa chảy, vị hư khát nước, phế hư sinh ho
– Điều vị Ø Tây y: điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, suy thượng thận (p/h
Nga truật, Tam thất)
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
4. CAM THẢO 5. HOÀNG KỲ
• Liều dùng: 4-12 g; thanh nhiệt giải độc dùng sống, bổ Radix Astragali membranacei
trung hoãn cấp trích mật. Astragalus membranaceas, A.
• Kiêng kỵ: ôn thịnh đầy chướng, phù thũng không dùng, membranaceas (Fabaceae)

• Chú ý: • Tính vị: Ngọt, hơi ấm


• Quy kinh: Tỳ, phế
- Hoạt chất Glycyrrhizin = saponin steroid giữ nước giống • Công năng:
corûcoid ➞ dùng liên tục trong thời gian dài có thể gây
– Bổ khí thăng dương,
phù; cấu trúc goống hormon sinh dục nam ➞ suy giảm
sinh lý ở nam giới – Ích huyết
- Phản Đại kích, Nguyên hoa, Cam toại, Hải tảo – Cố biểu liễm hãn
- Phân biệt với Cam thảo đất, cam thảo dây – Lợi niệu, ™êu phù thũng,
– Giải độc trừ mủ
– Sinh tân, trừ khát

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
5. HOÀNG KỲ 5. HOÀNG KỲ
• Chủ trị: • Liều dùng: 4-12g, liều cao có thể đến 30-60g
• Bổ khí thăng dương: Bổ khí trung °êu, thăng dương khí, trị
• Kiêng kỵ: Biểu thực tà thịnh, bên trong có üch trệ,
trung khí hư, cơ thể suy nhược, chân tay vô lực, yếu ớt, tạng
phủ sa giáng, sa tử cung, trực tràng, xuất huyết (tỳ hư bất âm hư dương cang (thịnh).
nhiếp huyết)… • Chú ý:
• Ích huyết: Huyết hư thiếu máu, đặc biệt sau sốt rét, sốt xuất
huyết; các trường hợp xuất huyết (giảm °ểu cầu) - Hoàng kỳ tẩm mật sao (Trích kỳ): bổ tỳ thăng
• Cố biểu liễm hãn: ra nhiều mồ hôi, khí hư tự hãn, âm hư đạo dương (Quân dược về tác dụng thăng dương) ➞
hãn… trị tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư
• Lợi niệu, °êu phù thũng: tỳ vị hư nhược, vận hóa nước kém; nhược
tâm thận dương hư, thanh lọc kém àphù thũng
• Giải độc trừ mủ: các trường hợp mụn nhọt thời kỳ đầu hoặc
đã vỡ (sinh cơ, trừ mủ)
• Sinh tân, trừ khát: °êu khát
Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ)
6. BẠCH TRUẬT 6. BẠCH TRUẬT
• Chủ trị:
Rhizoma Atractyloides § Sống = sinh sái truật/đông truật
macrocephalae
- Điều trị ỉa chảy do thực nhiệt, thấp nhiệt (ỉa chảy do lỵ)
Atractylodes macrocephala, - Liễm hãn ➞ điều trị khí hư gây tự hãn: mồ hôi nhiều nhưng hàn
Asteraceae
hãn (rối loạn thần kinh thực vật) ➞ đầu vị
• Tính vị: ngọt, đắng, ấm - Lợi thấp ➞ trị phù nề, tê bì
- An thai ➞ trị cơ nhục yếu ➞ tử cung không giữ được thai
• Quy kinh: tỳ, vị § Sao cám/hoàng thổ = phù bì sao bạch truật: Tinh dầu làm cho
• Công năng: vị thuốc mất tác dụng bổ, gây táo ➞ sao cho ↓ °nh dầu dùng:
– Kiện tỳ ích khí - Bổ khí ➞ điều trị ỉa chảy do tỳ hư
– Táo thấp, lợi thủy - Kiện tỳ hóa thấp ➞ thường dùng p/h để làm giảm ünh trệ của
các vị thuốc ngọt, hàn
– Cố biểu liễm hãn § Sao cháy ➞ chỉ huyết, ấm trung °êu
– An thai chỉ huyết • Liều dùng: 4-12 g;
• Kiêng kỵ: âm hư háo khát không dùng

Phần BỐN THUỐC BỔ KHÍ (THUỐC KIỆN TỲ) Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT

Đọc thêm: Đại táo I

Tên Vị Tính Quy kinh Công năng Ø Thuộc bổ huyết là những vị thuốc dùng chữa các chứng bệnh
do huyết hư sinh ra (thiếu máu, bệnh phụ khoa)
7. Đại táo Cam Ôn Tỳ, vị - Bổ trung, ích khí II
- Dưỡng huyết, an thần
(Rất ngọt ➞ rất trệ) Ø Vị ngọt
Ø Tính hàn/bình/ ôn (ít)
Ø QK: tâm (chủ huyết), can (tàng huyết), thận, tỳ (sinh huyết)
Ø Sinh tân dịch (nhiều) → trệ
III
Ø Bổ huyết (can thận) → ꝋ hội chứng huyết hư
Ø Bổ âm (can thận) → ꝋ âm hư
Ø Sinh tân, chỉ khát → ꝋ tân dịch hao tổn
Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT

IV V
Ø Trị thiếu máu, mất máu, suy nhược cơ thể do thiếu dinh dưỡng, Ø Huyết thuộc phần âm của cơ thể
do lao động quá sức hoặc sau khi ốm dậy → các thuốc bổ huyết đều có các dụng bổ âm và ngược lại một số
Ø Huyết hư không nuôi dưỡng tâm → trị suy nhược thần kinh, ăn thuốc bổ âm cũng có tác dụng bổ huyết
ngủ kém, hồi hộp, hay quên, giật mình sợ hãi (tác dụng an thần) → Thuốc bổ huyết + thuốc bổ âm để tăng tác dụng
Ø Huyết hư không dưỡng được cân → trị đau khớp, đau thần kinh Ø Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với nhau, khí là gốc của huyết,
có teo cơ cứng khớp. huyết là mẹ của khí và là nơi để khí tàng trữ
Ø Huyết hư → can huyết can âm hư → can dương vượng (huyết → Thuốc bổ huyết + thuốc bổ khí để tăng tác dụng .
hư sinh phong) → trị tai biến mạch não do xuất huyết, nhũn não, Ø Thuốc bổ huyết phần lớn đều sinh tân dịch → gây trệ
bán thân bất toại → phối ngũ thuốc hành khí, kiện tỳ để giảm trệ
Ø Trị các bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, thống Ø Thuốc bổ huyết + thuốc hành huyết
kinh, kinh ít, nhạt màu, sảy thai, đẻ non. → tăng tác dụng

Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT

V 1. THỤC ĐỊA
Tính hàn: Radix Rehmaniae glutinosae
preperata
• Bạch thược (+ bổ âm)
• Tang thầm Sinh địa tẩm Sa nhân, Gừng, rượu,
qua cửu chưng cửu sái
Tính bình:
• Long nhãn (+ an thần) • Tính vị: Ngọt, ấm
• Kỷ tử (+ bổ âm) • Quy kinh: (tâm) can, thận
• A giao (+ kiện tỳ chỉ huyết)
• Công năng:
Tính ôn: – Tư âm dưỡng huyết
• Kê huyết đằng (+Phát tán phong thấp)
– Sinh tân chỉ khát
• Thục địa
• Hà thủ ô đỏ – Bổ thận âm
• Đương quy • TPHH: đường nhiều (™nh
bột thủy phân) ➞trệ
Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT
1. THỤC ĐỊA 1. THỤC ĐỊA
Cách chế Thục địa theo Dược điển Việt Nam: • Chủ trị
Cách 1: - Tư âm dưỡng huyết: can thận âm hư, huyết thiếu,
- 90 kg Sinh địa + 10 lít rượu ➞ đun sôi ➞ nhỏ lửa 6 – 8h, cách 1h chóng mặt đau đầu, tân dịch khô sáp, mắt khô, môi
lấy nước đáy nồi tưới lên trên ➞ cạn ➞ phơi 3 ngày. nứt nẻ, râu tóc bạc sớm, rụng tóc, lưng gối đau mỏi,
- 2kg gừng tươi giã nhỏ, vắt lấy nước, lọc, cho sản phẩm ở trên tâm quý thất miên..
vào nấu °ếp ➞ phơi. - Sinh tân chỉ khát: tân dịch hao tổn, miệng khát, cơ thể
- Làm như thế 5 – 7 lần cho Thục địa có màu đen nhánh háo khát
- Bổ thận âm: thận âm hư, ù tai, di mộng Énh, đạo hãn,
Cách 2:
ngũ tâm phiền nhiệt; phụ nữ kinh nguyệt không đều,
- Sinh địa: 100 kg đau đầu (huyết hư), trào nhiệt, cốt chưng …
- Sa nhân: 1,5 kg • Liều dùng: 12-20g
- Gừng tươi: 10kg • Kiêng kỵ: tỳ vị hư nhược, trung mãn đàm thịnh, ăn
- Rượu (22-25%): 45 L kém đại Éện nát dùng thận trọng

Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT


2. ĐƯƠNG QUY ( – Dang Gui) 2. ĐƯƠNG QUY ( – Dang Gui)
Radix Angelicae sinensis
Angelica sinensis, Apiaceae

• Tính vị: Ngọt, cay, ấm


• Quy kinh: can, tâm, tỳ
• Công năng:
– Bổ huyết, bổ ngũ tạng
– Hoạt huyết, giải uất kết
– Hoạt tràng, thông ™ện
– Giải độc
Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT
2. ĐƯƠNG QUY ( – Dang Gui) 2. ĐƯƠNG QUY ( – Dang Gui)
• Chủ trị: • Liều dùng: 6-20g
• Bổ huyết, bổ ngũ tạng: thiếu máu, hoa mắt, chóng • Kiêng kỵ: Tỳ vị có thấp nhiệt, đại ™ện lỏng không dùng.
mặt, da xanh, người gầy yếu; khí huyết lưỡng hư… • Chú ý:
• Hoạt huyết, giải uất kết: huyết hư kèm huyết ứ, phụ § Bổ huyết dùng sống, trích rượu tăng tác dụng hoạt huyết
nữ bế kinh, vô sinh; đau nhiều (cơ, khớp), p/h hoạt § Đương quy dùng đầu, dùng đuôi có chỗ khác biệt:
huyết: đan sâm, hồng hoa, ngưu tất; đau đầu: trích
- ´nh của đầu thì đi lên ➞ chủ sinh huyết
rượu, p/h xuyên khung; huyết hư kèm huyết nhiệt
bế kinh: p/h xích thược, đan bì; … - ´nh của đuôi đi xuống ➞ chủ hành huyết
• Hoạt tràng, thông ™ện: huyết hư gây táo bón § Quy đầu: chỉ huyết; quy thân: dưỡng huyết, bổ huyết;
quy vĩ: hoạt huyết hóa ứ; toàn quy: hòa huyết (vừa bổ/hoạt)
• Giải độc: mụn nhọt, đinh độc, hoạt huyết ™êu thũng
chỉ thống, bổ huyết sinh cơ § Đương quy và Kê huyết đằng đều bổ huyết, hoạt huyết
nhưng Đương quy bổ huyết > hoạt huyết, còn Kê huyết
đằng hoạt huyết mạnh hơn

Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT


3. HÀ THỦ Ô ĐỎ 3. HÀ THỦ Ô ĐỎ
Radix Fallopiae mulXflorae • Chủ trị:
Fallopia muloflora, Polygonaceae - Bổ ích ™nh huyết: ™nh huyết hư tổn, đau đầu hoa mắt,
™m hồi hộp mất ngủ, sắc mặt vàng vọt yếu đuối, chóng
• Tính vị: đắng, chát, ấm mặt ù tai, đau lưng mỏi gối, di ™nh băng lậu, râu tóc bạc
• Quy kinh: can, thận sớm...
• Công năng: - Bổ thận âm: thận âm hư, râu tóc bạc sớm, đau lưng, di
– Bổ ích ™nh huyết ™nh, liệt dương; phụ nữ bạch đới, kinh nguyệt không
– Bổ thận âm đều.
– Giải độc chống viêm - Giải độc chống viêm: mụn nhọt, thấp chẩn, lở ngứa;
tràng nhạc, viêm gan mạn…
• Hà thủ ô + Sinh địa ➞ tang tác dụng, hỗ trợ cho nhau
• Liều dùng: 20-40 g
Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT
3. HÀ THỦ Ô ĐỎ 3. HÀ THỦ Ô ĐỎ
• Kiêng kỵ: Đại ™ện ™ết tả, đàm thấp nặng không nên dùng.
Kiêng hành, tỏi, củ cải trắng, cá không vảy.
• Chú ý:
- Hoạt chất tanin, anthranoid ➞ táo báo nhiều không dùng
- Phải dùng dạng qua chế biến (Dược điển Việt Nam):
ngâm nước vo gạo ➞ chế nước đậu đen (tăng QK vào
thận, ↑ t/d bổ huyết, bổ thận) ➞ miếng khô ráo, bùi
(hàm lượng tanin và anthranoid giảm nhiều)
- Hiện nay trên thị trường: tẩm mật sao ➞ ngọt nhiều
nhưng không giảm tanin, anthranoid nên t/d không mong
muốn nhiều (táo bón)
- Dây hà thủ ô (dạ giao đằng): an thần, dưỡng tâm, chỉ hãn

Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT


4. BẠCH THƯỢC 4. BẠCH THƯỢC
Radix Paeoniae lactiflorae
Thược dược, Paeonia lactiflora,
Ranunculaceae

• Tính vị: đắng, chua, hơi hàn


• Quy kinh: can, tỳ, phế
• Công năng:
– Bổ huyết, chỉ huyết,
– Điều kinh,
– Bình can thư cân
Thược dược cảnh,Dahlia variabilis
– Liễm âm chỉ hãn (Asteraceae), không dùng làm thuốc
Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT
4. BẠCH THƯỢC 5. TANG THẦM
• Chủ trị:
Fructus Mori albae
- Bổ huyết, chỉ huyết: huyết hư, xuất huyết, nôn ra máu…
Quả Dâu gần chín
- Điều kinh: huyết hư, kinh nguyệt không đều, thống kinh, p/h
hương phụ, thanh bì, sinh địa • Tính vị: Ngọt, chua, hàn
- Bình can thư cân: can khí uất kết, đau ngực, đau bụng, chân • Quy kinh: can, thận
tay co quắp; đau đầu, hoa mắt… Can tỳ bất điều, đau bụng • Công năng – chủ trị:
™ết tả (phòng phong, bạch truật)…
– Bổ can thận ➞ chữa râu tóc bạc
- Liễm âm chỉ hãn: âm hư đạo hãn, dinh vệ bất hòa đa hãn… sớm, mắt có màng mộng
• Liều dùng: 4-12g,
– Bổ huyết trừ phong ➞ chữa huyết
• Kiêng kỵ: dương suy hư hàn, không dùng. Phản lệ lô hư sinh phong
• Chú ý:
– Chữa khát nước do sốt cao, °êu
- Sống: bình can liễm âm, nhuận phế
khát, táo bón do thiếu tân dịch
- Sao /trích rượu: dưỡng huyết điều kinh
– Chữa phù thũng, lao hạch
- Sao cháy cạnh: lợi ™ểu, trị băng huyết

Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT Phần NĂM THUỐC BỔ HUYẾT


6. LONG NHÃN 6. LONG NHÃN
Arillus longan • Chủ trị:
Áo hạt (cùi) của quả - Bổ huyết: thiếu máu, cơ thể hư nhược, yếu mệt, thể
Dimocarpus longan, Sapindaceae trạng giảm sút, hơi thở ngắn, người già suy nhược, phụ
nữ sau sinh, sau ốm nặng…
• Tính vị: Ngọt, bình - An thần ích trí: mất ngủ, trí nhớ giảm, hay quên, tâm hồi
• Quy kinh: tâm, tỳ hộp, choáng váng, chóng mặt…
• Công năng: - Bổ tỳ kiện vị: tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, khó ™êu,
– Bổ huyết bụng đầy chướng…
– An thần ích trí, • Liều dùng: 4-12g (30-60g)
– Bổ tỳ kiện vị • Kiêng kỵ: bên trong có hỏa uất, đàm ẩm khí trệ, thấp trở
trung mãn, cấm dùng.

You might also like