You are on page 1of 5

8/21/2018

PHÉP TẮC TRỊ BỆNH


GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường

Mục tiêu:
Trình bày: cơ sở lý luận trong chẩn đoán
và nguyên tắc cơ bản trong điều trị bệnh
Nội dung:
1. Cơ sở lý luận trong chẩn đoán
2. Nguyên tắc điều trị
1

I. Cơ sở lý luận trong chẩn đoán


Xác định tình trạng bệnh, thể bệnh:
- HT âm – dương
- Xác định “cấp – hoãn”, “tiêu – bản”
Xác định vị trí bệnh:
- HT tạng tượng
- HT kinh lạc
- Biểu – lý, bộ phận cơ thể.

1
8/21/2018

A. Xác định tình trạng bệnh, thể bệnh:


1. Căn cứ HT Âm dương:
• Nguyên nhân gây bệnh:
- Dương tà: phong, thử, táo, hoả
- Âm tà: hàn, thấp
- Nhiều tà khí: phong hàn (âm), phong nhiệt (dương),…
• Triệu chứng bệnh: Dương / âm / chân giả
• Quy luật phát sinh bệnh:
+ “Sợ” tà khí gây bệnh. Bệnh tăng khi gặp tà khí gây bệnh
+ Thời tiết khí hậu: mùa đông chủ khí hàn, thường phát sinh
bệnh hàn, …
+ Thời điểm bệnh tăng/ngày: ngũ canh tả, hàn chẩn/nhiệt
chẩn
→ Thể bệnh: Âm/Dương, Hàn/Nhiệt
3

A. Xác định tình trạng bệnh, thể bệnh:


2. Xác định tình trạng cấp/hoãn, tiêu/bản
Cấp/hoãn: Cấp (Thực chứng): tiêu chảy cấp, sốt cao, …
Hoãn (Hư chứng): tiêu chảy mạn, sốt nhẹ, …
Tiêu/bản: Tiêu (ngọn): triệu chứng, phát sinh sau
Bản (gốc): nguyên nhân, phát sinh trước

→ Tình trạng bệnh

2
8/21/2018

B. Xác định vị trí bệnh:


1. Căn cứ HT Tạng tượng
Tâm Mất ngủ, hay quên
Da tái, thiếu máu (tâm huyết hư)
Lưỡi lở (tâm nhiệt)
Can Đau mắt đỏ (can nhiệt), mắt vàng (can thấp nhiệt)
Co gân, động kinh (can phong nội động)
Đau sườn, kinh nguyệt không đều (can khí uất kết)
Tỳ Chán ăn, khó tiêu, tiêu chảy mạn (tỳ dương hư)
Sa giáng (tỳ khí hư)

Phế Đoản hơi, mệt mỏi (phế khí hư)


Ho khan, háo khát (phế âm hư)
Suyễn (phế khí nghịch)
Thận Ù tai, loãng xương, xốp xương (Thận hư), …
5

2. Căn cứ HT Kinh lạc


• Đau nửa đầu: Kinh đởm
• Đau đỉnh đầu: Kinh can
• Đau vùng gáy: Kinh bàng quang
• Đau huyệt phế du: Kinh phế
• Đau thắt lưng: kinh thận
• …
→ Vị trí bệnh thuộc đường kinh nào

3. Xác định vị trí biểu/lý:


• Biểu: bệnh ở ngoài
• Lý: bệnh ở trong
→ Vị trí bệnh
6

3
8/21/2018

II. Nguyên tắc điều trị:


1. Bát pháp.

Căn cứ chẩn đoán theo bát cương

 Xác định thể bệnh, tình trạng bệnh, vị trí bệnh

 chọn PP trị bệnh hợp lý (bát pháp)

2. Phân biệt “chính trị - phản trị”


- Chính trị: Triệu chứng đồng nhất với nguyên nhân
 bệnh dương trị bằng âm dược
bệnh âm trị bằng dương dược
 Bát pháp

- Phản trị: Tr. chứng không đồng nhất với nguyên nhân
(chân hàn giả nhiệt, chân nhiệt giả hàn,
chân hư giả thực, chân thực giả hư… )
 chứng dương trị bằng dương dược
chứng âm trị bằng âm dược
 chứng thực trị bằng thuốc bổ
chứng hư trị bằng thuốc tả/công hạ
8

4
8/21/2018

3. “Hư thì bổ, thực thì tả”


- Hư chứng: Bệnh mạn tính, cơ thể suy yếu :
 trị bằng thuốc bổ
+ Khí hư: bổ khí, huyết hư: bổ huyết
+ Hư hàn (dương hư, hỏa hư): ôn bổ
+ Hư nhiệt (âm hư, thủy suy): tư bổ (bổ âm sinh tân)
+ “Tiểu bệnh trị khí huyết, đại bệnh trị thủy hỏa”
+ “Con hư bổ mẹ”, “mẹ thực tả con”
- Thực chứng: Bệnh mới phát cấp do rối loạn, viêm
nhiễm… :  trị bằng thuốc tả
+ Biểu chứng: giải biểu
+ Lý chứng: công lý
Thực tế: hư thực song hành công bổ kiêm trị. 9

4. “Hoãn trị bản, cấp trị tiêu”


-Bệnh diễn biến chậm, nhẹ
 trị nguyên nhân (bản- gốc )
-Bệnh diễn biến nhanh, dữ dội, phức tạp
 trị triệu chứng ( tiêu - ngọn)
Thực tế: tiêu bản song hành  tiêu- bản đồng trị
(phối hợp trị triệu chứng + nguyên nhân)
5. “Bệnh thế đi xuống thì trị bằng thuốc thăng,
Bệnh thế đi lên thì trị bằng thuốc giáng”
-Hướng bệnh đi xuống dưới (sa giáng)
 trị bằng thuốc thăng
-Hướng đi của bệnh lên trên (can hỏa vượng)
 trị bằng thuốc giáng 10

You might also like