You are on page 1of 4

8/13/2018

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường


Mộc

Thủy Hỏa

Kim Thổ

Mục tiêu:
Trình bày: nội dung cơ bản & vận dụng trong y
dược.
Xuất xứ.
- Triết gia ( Trung quốc): Châu Diễn đề xuất
- Ra đời sau HT âm – dương.
- Cơ sở: hiện tượng thiên nhiên 5 hành tinh.

1
8/13/2018

NỘI DUNG HỌC THUYẾT

1.ĐK bình thường: Tương sinh – tương khắc:


- QL Tương sinh: hành này sinh ra (nuôi dưỡng, giúp đỡ) hành kia
- QL Tương khắc: hành này ức chế hành kia.
 tạo sự cân bằng  tồn tại sự vật.
“Lẽ tạo hoá không thể không sinh, cũng không thể không chế,
không sinh thì không do đâu mà lớn lên, không chế ngự thì
cang thịnh quá mà làm hại. Cần phải trong sinh có chế, trong
chế có sinh thì mới có thể vận hành liên tục mà tương phản,
tương thành” (Sách Trương thị loại kinh)

2. ĐK không bình thường: Tương


thừa – tương vũ.
-Tương thừa (thừa thế mà lấn áp):
hiện tượng tương khắc mạnh 
hành khắc mạnh hơn hành bị khắc.
-Tương vũ (khinh nhờn): hiện tượng
tương khắc yếu  hành bị khắc
mạnh hơn hành khắc,
 mất cân bằng  gây rối loạn.

3. QL chế hoá (chế ước) ngũ hành


Mỗi hành đều bị ảnh hưởng tương
sinh/tương khắc với các hành khác

2
8/13/2018

Vận dụng HT ngũ hành trong tự nhiên


• Quy nạp các hiện tượng, sự vật theo ngũ hành.
• Sự vận động các hiện tương , sự vật theo quy luật
ngũ hành.
Sự vật, Ngũ hành
hiện tượng Mộc Hỏa Thổ Kim Thuỷ
Phương đông nam trung ương tây bắc
hướng
mùa xuân hạ trưởng hạ thu đông
khí hậu Phong nhiệt thấp táo hàn
ngũ màu xanh đỏ vàng trắng đen
ngũ vị chua đắng ngọt cay mặn
ngũ mùi Tanh khét thơm hôi thối

VẬN DỤNG HT NGŨ HÀNH TRONG Y DƯỢC HỌC CT

1.Tổ chức học: phân loại các bộ phận theo ngũ hành
 vận động theo quy luật HT Ngũ hành.

bộ phận Ngũ hành


cơ thể Mộc Hỏa Thổ Kim Thuỷ
Ngũ tạng can tâm tỳ phế thận
Lục phủ đởm tiểu vị đại trường bàng
trường quang
ngũ thể gân mạch thịt da lông xương
ngũ quan mắt lưỡi miệng mũi tai

ngũ chí Giận mừng nghĩ lo sợ


ngũ âm la hét cười hát khóc rên rỉ

3
8/13/2018

2.Vận dụng trong chế biến thuốc


- Quy nạp màu, mùi, vị theo ngũ hành
 Tăng dẫn thuốc vào tạng phủ:
 Chế với phụ liệu có màu, vị tương ứng.
3.Vận dụng trong chẩn đoán bệnh
- Xác định mối liên hệ của tạng bị bệnh với các
tạng khác
- Xác định thể bệnh: tạng mẹ truyền con: hư tà;
tạng con truyền mẹ: thực tà
4.Vận dụng trong điều trị bệnh
- “Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con”
- Điều hoà tương thừa, tương vũ thành tương
sinh, tương khắc

ĐÁNH GIÁ HT NGŨ HÀNH TRONG YDHCT.


-Ưu điểm: biểu hiện cơ thể là chỉnh thể
 tạng phủ liên hệ mật thiết.
Trị bệnh: trên cơ sở mối liên hệ chỉnh thể.
-Hạn chế: ngũ hành là áp đặt, máy móc
 ít vận dụng để trị bệnh cụ thể.

You might also like