You are on page 1of 14

8/13/2018

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường

Mục tiêu:
Trình bày: nội dung cơ bản & vận dụng trong y
dược.
Nội dung:
1. Giới thiệu HT tạng tượng
2. Ngũ tạng
3. Lục phủ
4. Phủ kỳ hằng
5. Mối quan hệ tạng phủ
6. Khái niệm khác: Tinh, khí, thần, huyết, tân dịch

1
8/13/2018

I. Giới thiệu HT tạng tượng.


Là Học thuyết của Y học cổ truyền
- Tạng : tạng khí trong cơ thể.
- Tượng: biểu hiện của tạng khí ra bên ngoài.
(chức năng sinh lý hoặc bệnh lý được quy theo
tạng khí).
Tạng tượng gồm chức năng ngũ tạng + lục phủ:
- Tạng giữ chức năng tàng trữ tinh khí, vận hoá
(vận chuyển, biến hoá).
- Phủ giữ chức năng thu nạp (thức ăn), chứa
đựng, truyền tống, đào thải (cặn bã)
3

II. Ngũ tạng


1.Tâm (quân hoả)

2
8/13/2018

- Tâm tàng thần: tàng trữ tinh thần kinh, tư duy, trí
tuệ, phản xạ.
+ Chức năng tâm tàng thần tốt: thông minh,
hoạt bát, mắt sáng, tinh tường
+ Tâm không tàng được thần: tư duy kém, hay
quên, mất ngủ, mệt mỏi, mắt lờ đờ, chậm chạp
Thuốc liên quan: Trấn tâm an thần, gây ngủ, bổ
huyết, bổ âm, khai khiếu tỉnh thần, …

-Tâm chủ huyết mạch: quản lý, lưu thông huyết


dịch trong lòng mạch (chức năng tuần hoàn).
+ Tốt: màu sắc da, mặt: hồng nhuận, sáng,
tươi
+ Kém: da, mặt tái, xanh xao, tối, môi thâm
Thuốc liên quan: bổ huyết, hành huyết, hành
khí
Tâm chủ hãn: quản lý, điều tiết mồ hôi.
+ Tự hãn, đạo hãn, vô hãn: liên quan đến tâm
+ Liên quan Tâm tàng thần: Tâm không tàng
được thần / thần chí bị hôn mê: mồ hôi tự vã ra
Thuốc liên quan: cố biểu liễm hãn, an thần
6

3
8/13/2018

- Tâm khai khiếu ra lưỡi


- Tâm quan hệ biểu lý với tiểu tràng

Bệnh thường gặp:


-Tâm dương hư: tâm quý, đoản hơi, mặt trắng
bệch, lưỡi nhợt nhạt, sợ lạnh, hoa mắt chóng mặt
- Tâm huyết hư: huyết thiếu, da xanh, mất ngủ, hay
quên
- Tâm nhiệt: bốc hoả, mặt đỏ, lưỡi đỏ, rộp, ngũ tâm
phiền nhiệt
- Tâm huyết trệ: đau vùng tim, tâm quý, mặt, môi
thâm tím
7

2. Can

4
8/13/2018

- Can tàng huyết: dự trữ, điều tiết huyết (ngày cấp


máu cho cơ thể, đêm dự trữ ở gan)
+ Tốt: khoẻ mạnh, da hồng hào
+ Kém: mệt mỏi, da xanh, mắt trắng dã, bồn
chồn, khó ngủ
Thuốc liên quan: Bổ huyết, bổ âm, hành huyết,
hành khí
- Can chủ sơ tiết:
+ Sơ tiết mật  giúp tiêu hoá
+ Điều hoà kinh nguyệt phụ nữ
Thuốc liên quan: Sơ can giải uất, hành khí, hành
huyết, lợi mật
9

- Can chủ cân cơ: quản lý hệ thống gân, bao khớp,


dây chằng
+ Kém: gân co duỗi khó khăn, hệ thống dây
chằng sa giãn, đi lại khó khăn, trẻ chậm biết đi
Thuốc liên quan: Bổ can thận, bổ huyết
- Can chủ nộ:
+ Chủ tức giận, cáu gắt, nóng nảy
Nóng giận hại can
Liên quan: chủ sơ tiết, “can thừa tỳ”, bệnh tâm
thần kinh
Thuốc liên quan: An thần, bình can tiềm dương,
sơ can giải uất.
10

5
8/13/2018

- Can khai khiếu ra mắt:


Biểu hiện tình trạng can ở mắt
+ Can huyết hư: thị lực kém, mắt khô sáp, thâm
quầng
+ Can hoả vượng: mắt đỏ
+ Can thấp nhiệt: mắt vàng
- Can quan hệ biểu lý với Đởm
Bệnh thường gặp:
- Can khí uất kết
- Can âm hư -> hoả vượng;
- Can huyết hư
- Can đởm thấp nhiệt
11
- Can phong nội động

3.Tỳ
-Tỳ ích khí sinh huyết:
Hỗ trợ khí, sinh huyết dịch.
+ Tỳ khoẻ: cơ thể khoẻ mạnh, da hồng hào
+ Tỳ yếu: khí hư, người mệt mỏi, đoản hơi, vô
lực, da xanh xao
Thuốc liên quan: Kiện tỳ ích khí, bổ huyết
- Tỳ chủ vận hoá thuỷ cốc, thuỷ thấp:
+ Vận hoá tốt: cơ thể đủ dinh dưỡng, thuỷ dịch
điều hoà
+ Vận hoá kém: thiếu dinh dưỡng, phù nề
Thuốc liên quan: Kiện tỳ
12

6
8/13/2018

- Tỳ chủ nhiếp huyết (thống huyết): giữ huyết lưu


thông trong lòng mạch.
+ Tỳ nhiếp huyết tốt: -> huyết vận hành thông suốt
trong mạch
+ Tỳ hư, nhiếp huyết kém: -> xuất huyết
Thuốc liên quan: Kiện tỳ, chỉ huyết
- Tỳ chủ cơ nhục, chủ tứ chi: điều hoà cơ & tứ chi
+Tỳ khoẻ: Cơ nhục nở nang
+Tỳ hư: chân tay cơ nhục teo nhẽo, trẻ chậm biết đi
Thuốc liên quan: Kiện tỳ, bổ âm, bổ huyết
- Tỳ khí chủ thăng: Tỳ khí (khí trung tiêu – trung khí,
dương khí) quản lý giữ cân bằng tạng phủ, cơ trơn.
+ Tỳ khí hư: trung khí hạ hãm gây chứng sa giáng
13
Thuốc liên quan: Kiện tỳ ích khí, thăng dương khí

- Tỳ khai khiếu ra miệng:


+ Tỳ hư -> miệng nhạt, chán ăn, ăn không ngon,
khó tiêu, bụng đầy trướng
+ Tỳ nhiệt -> miệng ngọt
Thuốc liên quan: Kiện tỳ, tiêu đạo
- Tỳ vị quan hệ biểu lý
Bệnh thường gặp:
- Tỳ khí hư, - Tỳ dương hư

14

7
8/13/2018

4. Phế

15

- Phế chủ khí: Quản lý, điều hoà phần khí, cung
cấp dưỡng khí cho cơ thể.
Thuốc liên quan: Bổ khí, hành khí
- Phế chủ bì mao:
+ Chi phối đóng mở tấu lý
+ Tà khí xâm phạm cơ thể thông qua tấu lý:
Ảnh hưởng đến phế
Thuốc liên quan: Giải biểu, chỉ ho, hoá đờm,
bình suyễn, bổ khí
- Phế chủ thông điều thuỷ đạo:
Điều tiết lưu thông đường nước trong cơ thể.
Lưu thông kém: Phù nề
Thuốc liên quan: Kiện tỳ, lợi thuỷ 16

8
8/13/2018

-Phế khí chủ túc giáng:


Khí của phế hướng đi xuống
Phế khí nghịch: gây ho, hen
Thuốc liên quan: Phá khí giáng nghịch, bình
suyễn
- Phế khai khiếu ra mũi
- Phế – đại tràng quan hệ biểu lý.
Bệnh thường gặp:
-Phong tà nhập phế
-Phế âm hư
-Phế khí hư

17

5. Thận

18

9
8/13/2018

-Thận tàng tinh, sinh tuỷ


Tinh tiên thiên: nguồn gốc từ cha mẹ
Tinh hậu thiên: nguồn gốc từ thuỷ cốc
Thận sinh tuỷ  sinh huyết.
+ Tốt: khoẻ mạnh, trường thọ
+ Kém: mệt mỏi, yếu sinh lý, vô sinh
Thuốc liên quan: Bổ thận âm/dương, bổ huyết

-Thận chủ cốt: quản lý hệ xương khớp.


+ Chức năng suy giảm  đau nhức xương
khớp mạn ( hư chứng), đau lưng, đau răng
Thuốc liên quan: bổ thận dương
- Thận chủ thủy: Điều tiết, thanh lọc phần nước
+ Chức năng kém: ứ đọng nước, phù 19
Thuốc liên quan: Lợi thấp, hóa đàm, chỉ ho…

20

10
8/13/2018

-Thận chủ nạp khí: khí từ phế xuống được thu nạp
tại thận.
+ Chức năng suy giảm gây khí nghịch  hen
phế quản.
Thuốc liên quan: Bổ thận dương, bổ khí, hoá
đờm bình suyễn

-Thận chủ mệnh môn hoả: - tướng hoả.


Tạo sức nóng, duy trì thân nhiệt
Ôn hoá tỳ dương
+ Kém: hội chứng lạnh, tỳ thận dương hư
Thuốc liên quan: bổ hoả, ôn trung, kiện tỳ,
tiêu đạo

21

-Thận khai khiếu ra tai, tiền âm, hậu âm.


Thận kém: ù tai, điếc tai, tiểu bí, dắt, di tinh, đại tiện
lỏng hoặc táo
Thuốc liên quan: Bổ thận, Khai khiếu, cố tinh sáp
niệu

-Thận - bàng quang quan hệ biểu lý

Bệnh thường gặp:


-Thận dương hư
-Thận âm hư
-Thận khí hư
22

11
8/13/2018

III. Lục phủ


1.Đởm (mật)
- Đởm giữ chức năng trung chính (trung thực)
 chủ quyết đoán

2.Vị (dạ dày và chức năng tiêu hoá)


- Chứa và phân huỷ thức ăn

3.Tiểu trường
- Hấp thu thuỷ dịch, dinh dưỡng.

23

4.Đại trường
-Chứa đựng , truyền tống cặn bã.
5.Bàng quang
-Chứa và bài tiết nước tiểu.
6.Tam tiêu, gồm :
- Thượng tiêu: chủ thu nạp
- Trung tiêu: chủ vận hoá
- Hạ tiêu: chủ truyền tống căn bã.
======================================
IV. Phủ kỳ hằng:
Não, tuỷ, dạ con, xương, mạch, đởm.
24

12
8/13/2018

V. Mối quan hệ tạng phủ (đọc TL)


Tạng -Tạng:
- Tâm, can, tỳ: huyết mạch
- Can, tỳ: tàng huyết – sinh huyết, sơ tiết - tiêu hóa
- Can, thận: thận thủy chế can hỏa
- Tỳ, phế: tạo khí
- Phế, thận: hô hấp
- Tỳ, thận: thận dương ôn hóa tỳ dương
Phủ - Phủ: hấp thu – chuyển hóa - tiêu hóa –bài tiết
Tạng – Phủ: quan hệ biểu lý

25

VI. Tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch


Tinh:
Chất tinh tuý khởi nguồn, tồn tại sự sống
– “chân âm”, “nguyên âm”. Gồm:
- Tinh tiên thiên:
được truyền lại từ mẹ (di truyền)
= Tinh sinh dục + tố chất sinh trưởng cơ thể.
- Tinh hậu thiên:
Tinh chất dinh dưỡng nạp bổ sung cho tinh
tiên thiên.
26

13
8/13/2018

Khí: Vật chất cấp năng lượng cho sự hoạt động, tồn
tại.
-Nguồn gốc:
+Khí tiên thiên: – “Nguyên khí”, “chân khí” được
truyền lại từ mẹ
+Khí hậu thiên: từ nguồn dinh dưỡng + khí trời.
-Phân loại: Nguyên khí, dinh khí, vệ khí, tông khí.
-K/n khác: Dương khí, Âm khí, Trung khí, Sung khí, Vị
khí, Khí nguyên âm, khí nguyên dương

Thần: là thần chí, biểu hiện: hoạt động tâm thần kinh,
TKTƯ, tư duy, phản xạ, sức khoẻ.
“Còn thần thì sống, mất thần thì chết” 27

Huyết: Hình thành từ thức ăn, được khí hoá


thành.
-Nguồn gốc: tuỷ
-Chức năng: đưa chất dinh dưỡng, oxy nuôi
dưỡng toàn thân
Tân: chất dịch trong;
-Nguồn gốc: thức ăn
-Chức năng: làm nhu nhuận da lông, tạng phủ.
Tân chủ biểu.
Dịch: chất dịch đục;
-Nguồn gốc: thức ăn,
-Chức năng: làm nhu nhuận khớp xương, não
tuỷ.
Dịch chủ lý.

14

You might also like