You are on page 1of 23

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

- NGŨ HÀNH
Mục tiêu
 Trình bày nội dung cơ bản học thuyết âm dương, ngũ
hành.
 Phân tích ứng dụng học thuyết vào giải thích
 cơ chế bệnh,
 chẩn đoán,
 điều trị và phòng bệnh bằng YHCT
I. Học thuyết Âm Dương
Nội dung
1. Âm dương đối lập: mâu thuẫn, chế ước & và đấu tranh
giữa 2 mặt Âm Dương
 Ngày – Đêm,
 Nước – Lửa,
 Ức chế – Hưng phấn
I. Học thuyết Âm Dương
Nội dung
2. Âm dương hỗ căn: nương tựa lẫn nhau mà tồn tại, bắt
rễ với nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, không đơn
độc phát sinh
 Có đồng hóa mới có dị hóa (không dị hóa sẽ
không có đồng hóa)
 Hưng phấn và ức chế hai quá trình hoạt động
của vỏ não
I. Học thuyết Âm Dương
Nội dung
3. Âm dương bình hành – tiêu trưởng: cùng vận động song
song với nhau nhưng theo hướng đối lập, cái này tăng
thì cái kia giảm, cái này mất đi thì cái kia xuất hiện.
 Ngày – Đêm,
 Nước – Lửa,
 Ức chế – Hưng phấn
Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương
- Âm: bên trong, hít vào, co lại, đục, tối, nghỉ ngơi, tĩnh, hấp thu,
tàng trữ, lạnh lẽo, tổng hợp…
- Dương: bên ngoài, thở ra, dãn ra, trong, sáng, làm việc, động,
bài tiết, vận chuyển, nóng nực, phân giải…
Âm Dương
Tạng Phủ
Tinh Thần
Huyết Khí
Dịch Tân
Mặt trong Mặt ngoài
Phía dưới Phía trên
Ngực, bụng Lưng
Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương
Âm Dương
- Khí hậu: Hàn Phong, nhiệt.
Thấp lương Thử, táo, hỏa,
ôn
- Trạng thái lâm sàng: Lý Biểu
Hư Thực
Hàn Nhiệt
Âm Dương
Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương
- Tính chất dược liệu
Âm Dương
Hàn, lương Ôn, nhiệt
Giáng Thăng
Trầm Phù
Mặn, đắng, chua Cay, ngọt
Ứng dụng Âm Dương trong y học cổ truyền
a. Về cấu tạo cơ thể và sinh lý:

- Âm: Tạng, kinh âm, huyết, bụng, trong dưới, vật chất
dinh dưỡng…
- Dương: Phủ, kinh dương, khí, lưng ngoài, cơ năng
hoạt động…
Ứng dụng Âm Dương trong y học cổ truyền

b. Về quá trình phát sinh bệnh tật:


- Thiên thắng:
 Dương thắng sinh chứng nhiệt: Sốt, mạch nhanh, khát nước,
nước tiểu vàng
 Âm thắng sinh chứng hàn: Người lạnh, chân tay lạnh, mạch
trầm, tiêu lỏng
- Thiên suy: dương hư (lão suy, trầm cảm)
- Dương thắng tắc âm bệnh, âm thắng tắc dương bệnh
- Dương thịnh sinh ngoại nhiệt, âm thịnh sinh nội hàn,
dương hư sinh ngoại hàn, âm hư sinh nội nhiệt.
Ứng dụng Âm Dương trong y học cổ truyền

c. Về chẩn đoán bệnh tật:


- Dựa vào các phương pháp khám bệnh là:
 Tứ chẩn: vọng, văn, vấn, thiết
 Bát cương: hàn, nhiệt, hư, thực, biểu, lý, âm dương
=> thiên thắng hay thiên suy của tạng phủ, kinh lạc…
Ứng dụng Âm Dương trong y học cổ truyền
d.Trong điều trị:
+ Áp dụng quy luật âm dương đối lập (phản trị, chính trị)
+ quy luật âm dương tiêu trưởng (Tòng trị, phản trị)
+ Áp dụng quy luật âm dương hỗ căn
VD: Hư chứng
Thuốc bổ (hưng phấn, chuyển hóa)
Châm bổ
Xoa bóp nhẹ chậm rãi
Hàn chứng
Thuốc ấm, nóng
Ôn châm, cứu ấm
Xoa và áp nóng
Ứng dụng Âm Dương trong y học cổ truyền

e. Trong phòng bệnh:


- Trong sinh hoạt: Mùa đông mặc áo ấm, mùa hạ mặc
thoáng
- Trong lao động: Áp dụng quy luật âm dương tiêu trưởng
Làm việc cần khởi động (Dương sinh) tăng cường độ
(Dương trưởng) giảm cường độ chuẩn bị nghỉ ngơi
(Dương tiêu) nghỉ ngơi hoàn toàn (Âm trưởng)
- Trong nghỉ ngơi:
Lao động trí óc (-) hoạt động thể lực (+)
Lao động chân tay (+) hoạt động trí óc (-)
II. Học thuyết Ngũ Hành
Nội dung:
 Vạn vật được cấu tạo bởi 5 vật chất, 5 yếu tố cơ bản đó
là: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy
 Trong điều kiện bình thường, 5 vật chất, 5 yếu tố này
tương tác theo 2 hướng hoặc tương sinh mà theo đó
chúng thúc đẩy chuyển hóa lẫn nhau hoặc tương khắc
mà theo đó chúng ràng buộc, ước chế lẫn nhau.
II. Học thuyết Ngũ Hành
Nội dung:
 Mộc  Hỏa  Thổ  Kim  Thủy
 Kim khắc Mộc; Thủy khắc Hỏa ; Thổ khắc Thủy; Hỏa khắc Kim;
Mộc khắc Thổ
Ứng dụng học thuyết trong nhân thể
Hiện Ngũ hành
tượng
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Vật chất Gỗ, cây Lửa Đất Kim loại Nước


Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận
Phủ Đởm Tiểu Vị Đại Bàng
trường trường quang
Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da, lông Xương,
tủy
Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai
Tình chí Giận Mừng Lo nghĩ Buồn Sợ
Ứng dụng trong cơ chế bệnh & chẩn đoán
- Vận dụng quy luật sinh – khắc của ngũ hành để giải thích
cơ chế bệnh sinh theo YHCT.
Ứng dụng trong cơ chế bệnh & chẩn đoán
- Một tạng phủ bị bệnh có thể do 5 cơ chế:
+ Hư tà (tà truyền từ tạng mẹ  tạng con) (Tỳ thổPhế kim)
+ Thực tà ( tạng con  tạng mẹ ) (Thận thủyPhế kim)
+ Vi tà ( tạng khắc nó bị bệnh ) (Can mộc  Phế kim)
+ Tặc tà ( tạng nó khắc ) (Tâm hỏa  Phế kim)
+ Chính tà (tà ở chính tạng đó)
Ứng dụng học thuyết trong chẩn đoán
- Xác định nguyên nhân gây bệnh, tạng tổn thương
Ngoại nhân Phong Thử ( hỏa ) Thấp Táo Hàn

Nội nhân Uất giận Vui mừng Lo nghĩ Đau buồn Khiếp sợ

Tạng dễ bị Can Tâm Tỳ Phế Thận


tổn thương

-Hoặc lấy hình ảnh của khí hậu mà đặt tên cho các bệnh
ngoại cảm: Phong chứng, Hàn chứng, Thấp chứng…
Ứng dụng trong cơ chế bệnh & chẩn đoán

- Sử dụng bốn phương pháp (vọng, văn, vấn, thiết, mạch


chẩn) tập trung vào các chức năng của tạng phủ và các
biểu hiện bên ngoài của chúng như ngũ quan, ngũ thể, ngũ
chí…
Ứng dụng học thuyết trong điều trị
- Vận dụng âm dương đối lập và ngũ hành tương sinh: mẹ
thực tả con, con hư bổ mẹ
- Đặc biệt trong châm cứu quy luật này còn thể hiện chặt
chẽ lên cách chọn huyệt thuộc nhóm ngũ du:

Ngũ du huyệt
Kinh
Tĩnh Huỳnh Du Kinh Hợp

Âm Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Dương Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ


Ứng dụng học thuyết trong bào chế
 Trong việc phối hợp ngũ vị, ngũ sắc với ngũ tạng để
chọn thuốc, người xưa còn bào chế để làm thay đổi tính
năng của thuốc nhằm vào yêu cầu chữa bệnh
VD: - Để chữa chứng thuộc về Can người ta hay sao dược
liệu với giấm (chua)
- Để chữa chứng thuộc về Thận người ta hay sao tẩm
dược liệu với muối (mặn)
- Để chữa chứng thuộc về Tỳ người ta hay sao dược
liệu với Hoàng thổ hoặc sao tẩm ( chích ) với mật (ngọt)
- Để chữa chứng thuộc về Tâm người ta hay sao cháy,
sao đen dược liệu (đắng)
- Để chữa chứng thuộc về Phế người ta hay sao dược
liệu với gừng (cay)
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

23

You might also like