You are on page 1of 4

BỆNH ÁN NỘI KHOA

 Mỗi người bệnh điều trị đều được lập 01 chứng xuất hiện theo thứ tự thời gian và có
hồ sơ bệnh án. Hồ sơ bệnh án để: mối quan hệ giữa các triệu chứng đó kể cả
 Theo dõi bệnh một cách thuận lợi phần được khám, chẩn đoán, điều trị.
 Nghiên cứu khoa học  Để có một bệnh sử hay đầy đủ, rõ ràng mà
 Pháp y
khi nghe trình bày người ta có thể hình dung
 Bệnh án là văn bản đầu tiên trong hồ sơ được diễn tiến bệnh và qua đó có thể phần
bệnh án. Có thể nói bệnh án là văn bản về nào đi đến được chẩn đoán. Cần có 3 biết:
nhận xét, chẩn đoán, điều trị ban đầu của biết hỏi, biết nghe và biết viết.
người bệnh đó. Do đó bệnh án là không thể  Biết hỏi là biết gợi cho người bệnh
thiếu và bệnh án góp phần quan trọng trong kể lại một bệnh một cách rõ ràng đầy
trị bệnh và theo dõi bệnh. đủ.
 Bệnh án này được thống nhất sử dụng cho  Biết nghe là biết nhận định triệu
các đối tượng sinh viên y khoa. chứng nào là quan trọng là chính,
 Bệnh án nội khoa gồm: triệu chứng nào là phụ và mối quan
1. HÀNH CHÍNH hệ giữa các triệu chúng đó.
 Biết viết là biết viết lại một cách
Họ và tên: .............. ............................. hoàn chỉnh và hay.
Tuổi: ....... Phái tính: nam / nữ.  Bệnh sử rất quan trọng, có thể nói nó giúp
Nghề nghiệp: ............................... chúng ta 50% đoạn đường đi đến chẩn đoán.
Địa chỉ: ...............................
Ngày nhập viện: ...............................
 Bệnh khởi phát cách nhập viện bao lâu
(thời gian tính bằng giờ, ngày, tháng...), có
Số giường: .............. Khoa: .........................
các triệu chứng gì (kể theo thứ tự thời gian),
2. LÝ DO NHẬP VIỆN: quan hệ với nhau thế nào (ói làm giảm
Thường là triệu chứng cơ năng, cũng có thể đau...). Người bệnh được khám chẩn đoán
là 01 triệu chứng tổng quát làm người bệnh và điều trị gì và tiến triển ra sao với điều trị
khó chịu hoặc quan tâm đi khám và nhập đó...
viện, cũng có thể là lý do nhập viện của
tuyến trước. Có thể 01 hoặc nhiều hơn. Nếu
nhiều hơn một, thì nên chọn chính phụ để đi
TC BS
đến chẩn đoán. Triệu chứng được diễn tả
theo từ ngữ của người bệnh.
Viết: người bệnh nhập viện vì lý do: LBA
...............................
3. BỆNH SỬ: KB

 Là lịch sử bệnh, là diễn tiến bệnh từ khi · KB: Khởi bệnh


bệnh khởi phát cho đến lúc nhập viện (nếu · NV: Nhập viện
làm bệnh án ngay lúc nhập viện), phần sau · TC: Tiền căn
nhập viện (nếu làm bệnh án một thời gian · BS: Bệnh sử
sau). Diễn tiến bệnh bao gồm những triệu · LBA: Làm bệnh án

27
6. KHÁM LÂM SÀNG:
4.TIỀN CĂN: (tiền sử)
Khám lâm sàng để phát hiện các triệu chứng
Tiền căn: là ghi nhận những bất thực thể. Khám lâm sàng gồm nhìn, sờ, gõ,
thường có trước bệnh sử. Bao gồm: nghe và làm các nghiệm pháp. Các triệu
1. Tiền căn cá nhân: chứng thực thể sẽ ghi nhận:
1. Sinh hiệu: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp
 Tiền căn sản phụ khoa (người bệnh nữ): thở, nước tiểu / 24giờ.
PARA, kinh nguyệt... 2. Thể trạng: mập hay ốm, suy kiệt hay béo
 Tiền căn bệnh lý: Bao gồm bệnh lý nội/ phì, chính xác nhất là tính theo chiều cao và
ngoại khoa, theo thứ tự thời gian càng rõ, cân nặng.
càng cụ thể càng tốt (ví dụ như 9/90 lao phổi 3. Các triệu chứng tổng quát khác: ngoài các
điều trị tại trung tâm lao và bệnh phổi Phạm triệu chứng ở 1,2, còn các triệu chứng khác:
Ngọc Thạch) vàng da niêm, da niêm nhạt, trắng bệch, phù
 Thói quen sinh hoạt: Thói quen (thói quen toàn thân, xuất huyết da niêm.
xấu có thể gây bệnh) Được tập hợp thành toàn thân, qua khám
 Rượu: lượng uống/ ngày và thời gian từng vùng, nếu tất cả các vùng đều có (và sẽ
uống không còn được ghi nhận khi khám từng
 Thuốc lá: gói / ngày, gói / năm. vùng phần 4).
 Tiền căn tiếp xúc hoá chất, sử dụng chất 4. Khám từng vùng (hay từng cơ quan bộ
gây nghiện. phận mỗi vùng).
_ Tiền căn xã hội. a. Đầu mặt cổ: ghi nhận về
_ Tiền dị ứng: thức ăn, thời tiết...  Niêm mạc mắt
_ Tiền căn chích ngừa (chú ý ở trẻ em)  Kết mạc mắt
 Tuyến giáp
2. Tiền căn gia đình:
 Tĩnh mạch cổ ở tư thế 450
Ghi nhận các bệnh mà người trong gia đình b. Ngực: ghi nhận về lồng ngực, tim, phổi.
mắc phải càng cụ thể, rõ ràng càng tốt. c. Bụng: có phản ứng hay không có phản
Ví dụ: mẹ bị cao huyết áp tai biến mạch máu ứng thành bụng, bụng mềm, đề kháng thành
não năm 1980. bụng, co cứng. Tham gia di động theo nhịp
thở hay không?
5. LƯỢC QUA CÁC CƠ QUAN:  Bụng sình hơi
 Gan, lách, thận
Ghi nhận các triệu chứng cơ năng hỏi người
 Báng bụng tuần hoàn bàng hệ,
bệnh hiện có lúc làm bệnh án theo từng hệ
khối u....
cơ quan. Chú ý liệt kê mô tả ngắn gọn, đầy
d. Tứ chi: biến dạng, teo cơ, phù, xuất huyết
đủ.
da niêm…
1. Tim mạch
e. Cột sống: gù, vẹo, điểm đau...
2.Hô hấp
f. Hạch ngoại biên: Hạch cổ, nách, háng,
3.Tiêu hóa
bẹn...
4.Tiết niệu, sinh dục
g. Thần kinh:
5.Thần kinh
Tối thiểu: tri giác, dấu màng não, dấu thần
6.Cơ, Xương, Khớp
kinh định vị (là các dấu hiệu thần kinh giúp

2
định vị vị trí sang thương trong hệ thần 1. Triệu chứng học:
kinh)
h. Thăm khám hậu môn, âm đạo khi cần  Trong quá trình suy luận để chẩn đoán ta
thiết và phải có Bác sĩ điều trị ở bên cạnh. thường chọn 01 triệu chứng nổi bật (hay
Khám lâm sàng tốt phối hợp với bệnh triệu chứng trung tâm) phối hợp với các
sử tốt sẽ giúp ta 90% đoạn đường đi đến triệu chứng còn lại (các triệu chứng đi kèm)
chẩn đoán. theo lý luận của khóa triệu chứng học.
7. TÓM TẮT BỆNH ÁN: (liệt kê các vấn
đề) 2. Bệnh lý học:
 Nêu các triệu chứng và hội chứng có được  Chẩn đoán dựa vào triệu chứng phát hiện
qua thăm hỏi và khám bệnh. Khi liệt kê phải được về các triệu chứng này phù hợp với
nêu các đặc điểm của từng triệu chứng và bệnh nào càng nhiều thì ta càng nghi bệnh
hội chứng một cách ngắn gọn, đầy đủ. đó càng có khả năng mắc phải.
 Ví dụ: sốt 10 ngày, sốt cao có lạnh run,  Khi chẩn đoán ta thường đưa ra một số
xuất huyết tiêu hóa trên: ói máu, tiêu phân khả năng bệnh có thể mắc phải (chẩn đoán
đen. phân biệt). Tuy nhiên không nên đưa ra
 Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: nhiều chẩn đoán quá.
Báng bụng, tuần hoàn bàng hệ, lách to... Cách viết chẩn đoán ()
 Khi nêu nên liệt kê theo triệu chứng cơ a. Cách viết chẩn đoán ()
năng, triệu chứng thực thể và tiền căn.  Chẩn đoán sơ bộ: 01 chẩn đoán
 Trình bày: Tóm lại đây là người bệnh  Chẩn đoán phân biệt: một vài chẩn đoán
(Nguyễn Văn X) nhập viện vì lý do.
................., qua thăm hỏi và khám bệnh phát b. Cũng có thể viết:  
hiện các triệu chứng và hội chứng sau:1 - 2- 1...........
3- 4- 5 2...........
 Phần tóm tắt bệnh án có thể được trình 3...........
bày theo hướng thu gọn bệnh án chính rồi  Sau khi nêu các chẩn đoán (có thể xảy ra
đưa ra các vấn đề chẩn đoán. được) ta trình bày phần biện luận.
8. CHẨN ĐOÁN:  Biện luận: là nêu sự suy luận để đi đến
chẩn đoán hay có thể nói đó là sự biện minh
 Chẩn đoán lúc này là chẩn đoán lâm sàng, cho chẩn đoán. Trong phần biện luận ta phải
tức là chẩn đoán bệnh mà người bệnh mắc nêu lý do vì sao ta lại nghĩ đến chẩn đoán đó
phải. Chẩn đoán này lấy cơ sở là các triệu nhiều hay ít theo thứ tự 1, 2, 3 một cách
chứng lâm sàng. ngắn gọn và có lý.
 Chẩn đoán là một quá trình suy luận (viết
thành là biện luận hay biện minh). Dựa vào 9. CÁC CẬN LÂM SÀNG CẦN LÀM:
các triệu chứng lâm sàng phát hiện được.  Bao giờ cũng cần làm các cận lâm sàng để
Suy luận cần hợp lý, chặt chẽ và đúng. Một chẩn đoán xác định hoặc loại trừ. Chẩn đoán
cách cụ thể suy luận đúng để chẩn đoán cận lâm sàng bao giờ cũng khách quan và
đúng là hợp với thực tế. chính xác hơn.
 Chẩn đoán có thể dựa theo:  Cận lâm sàng gồm:

3
1. Cận lâm sàng để chẩn đoán: · ECG (cho người lớn hơn 60 tuổi)
 Đó là những cận lâm sàng cần làm phụ 3. Cận lâm sàng dùng để hỗ trợ điều trị:
thuộc vào chẩn đoàn lâm sàng, hay nói cách
khác chẩn đoán gợi ta phải làm cận lâm sàng 10. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
nào để giúp chẩn đoán chính xác hơn.  Lấy cơ sở chẩn đoán lâm sàng để làm các
2. Cận lâm sàng thường qui: cận lâm sàng. Khi có kết quả cận lâm sàng
ta phối hợp với chẩn đoán lâm sàng để có
 Cận lâm sàng thường qui là các cận lâm chẩn đoán xác định. Đây là cơ sở để ta tiến
sàng bắt buộc phải làm cho người bệnh nhập hành điều trị.
viện để phát hiện các bệnh thường gặp và
thường không có triệu chứng lâm sàng đi 11. ĐIỀU TRỊ VÀ TIÊN LƯỢNG:
kèm với bệnh khiến bệnh nhân khám và  Tiến hành điều trị theo chẩn đoán
nhập viện. xác định và ghi nhận cụ thể y lệnh.
· Công thức máu  Tiên lượng là đoán mốc tiến triển
· Phân tích nước tiểu bệnh sẽ đi đến đâu. Có thể triệu chứng bệnh
· Ký sinh trùng đường ruột là tốt, xấu, dè dặt hay tử vong...
· Đường huyết
· Urê huyết
· Xquang phổi

You might also like