You are on page 1of 19

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

SINH HỌC TẾ BÀO

TS. PHẠM NGỌC KHÔI


Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Khoa Khoa học cơ bản - Y học cơ sở,
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

TRUYỀN TIN TẾ BÀO

1. Màng tế bào: thành phần, tính chất, chức năng

1
2. Chất (không) phân cực
- Chất phân cực sẽ tan trong dung môi phân cực → nước.
- Chất không phân cực sẽ tan trong dung môi không phân cực → tinh dầu, xăng,
dầu ăn, dầu mỏ → capsaicin (hot pepper) trong trái ớt.
- Phân tử phân cực → tan được trong nước → ưa nước (hydrophilic) → phosphate.
- Phân tử không phân cực → không tan được trong nước → kỵ nước, ưa dầu
(hydrophobic) → acid béo (R - COOH, R lớn).

- Ứng dụng lâm sàng


+ Phân tử ưa nước → protein xuyên màng → qua màng khó → khi vào tế bào chất
thì có tác dụng ngắn hạn.
+ Phân tử ưa dầu → lipid màng → qua màng dễ → khi vào tế bào chất thì có tác
dụng lâu dài.

3. Con đường truyền tin của phân tử ưa nước


1. Nhận biết kích thích (ligand)
2. Truyền tín hiệu qua màng tế bào chứa thụ thể (receptor)
3. Truyền tín hiệu qua các thể tác động bên trong tế bào → tăng bội số một tín
hiệu

2
4. Đáp ứng
5. Ngừng đáp ứng

4. Các kiểu truyền tin


- Truyền tin phụ thuộc trực tiếp.
- Truyền tin theo synapse thần kinh: chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter).
- Truyền tin tự tiết: ung thư, tế bào miễn dịch (lympho bào).
- Truyền tin cận tiết: chất dẫn truyền cục bộ (local mediator) → tác dụng tại chỗ.
- Truyền tin nội tiết: nội tiết tố (hormone), tiết vào mạch máu → tác dụng toàn thân.
- Hiệu ứng cộng đồng: tự tiết, cận tiết.

3
5. Các kiểu thụ thể tế bào

- Thụ thể bắt cặp protein G.

- Thụ thể enzyme protein - tyrosine kinase.

4
- Thụ thể kênh ion.

6. Con đường truyền tin nội bào

- Tín hiệu truyền tin thứ 2 (cAMP) và sự phosphoryl hóa protein.

5
- Sự khuếch đại tín hiệu.

- Mạng lưới truyền tin.

6
7. Đáp ứng của tế bào đích

- Ví dụ minh họa.

7
LƯỚI NỘI SINH CHẤT - BỘ MÁY GOLGI

Thuyết nội cộng sinh (endosymbiosis)

- Vi khuẩn hiếu khí → ty thể → hô hấp tế bào:


C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + ATP

- Vi khuẩn lam → lục lạp → quang hợp:


6CO2 + 6H2O + ATP → C6H12O6 + 6O2

- Chứng minh:
1. Màng đôi (màng ngoài là màng của 1 bào quan, màng trong là màng của vi
khuẩn).
2. Nhạy cảm với kháng sinh (chất độc cản sự hô hấp tế bào: rotenone, cyanide,
CO, kháng sinh, oligomycin, dinitrophenol (DNP),…)
3. Phân chia theo kiểu trực phân giống vi khuẩn.
4. Chứa DNA (hình vòng).
5. Chứa ribosome 70S.

8
Sự phân chia tế bào của vi khuẩn theo hình thức trực phân

9
Cơ chế thắt đôi đơn giản trong sự phân chia của ty thể

Hệ thống bào quan ở tế bào động vật

- Cấu trúc có hai màng bao bọc (màng ngoài + màng trong): nhân tế bào, ty thể, lục
lạp.
- Cấu trúc không có màng bao bọc: ribosome, bộ xương tế bào, trung thể,
proteasome.
10
1. Lưới nội sinh chất
- Hệ thống ống túi nhỏ, phân nhánh và thông với nhau → những con đường trong
thành phố.

- Phân loại

Lưới nội sinh chất hạt Lưới nội sinh chất trơn
Cấu tạo Hệ thống túi dẹt Hệ thống ống chia nhánh
Vị trí Gần nhân, nối với màng nhân Xa nhân
Ribosome Có Không
- Tổng hợp protein - Tổng hợp phospholipid,
- Tái tạo màng nhân khi phân cholesterol
bào - Giải độc ở gan
- Phần không hạt → đoạn - Tổng hợp hormone steroid ở
Chức năng
chuyển tiếp → túi tiết tinh hoàn, buồng trứng
- Chuyển hóa thuốc: gắn
nhóm OH- vào thuốc: phân tử
kỵ nước → ưa nước

→ điểm xuất phát của sự tổng hợp protein tiết, đồng thời là chỗ hình thành chất
nền ngoại bào.

11
- Ứng dụng lâm sàng:

1. So sánh sinh tổng hợp protein trên lưới nội sinh chất hạt và trong dịch bào tương

12
2. Sự chuyển hóa thuốc của lưới nội sinh chất trơn

2. Bộ máy Golgi (Camillo Golgi, 1897)


- Túi màng hoạt dịch → thể Golgi (ở thực vật: dictiosome) → bộ máy Golgi → bưu
điện thành phố.

13
- Túi gần trung tâm tế bào → mặt cis; túi gần màng tế bào → mặt trans.
- Hướng vận chuyển: cis → trans.

Mô hình giải thích hoạt động chế biến và tinh chế của thể Golgi:
1. Mô hình vận chuyển các túi (vesicular transport model)
2. Mô hình trưởng thành của các túi chứa dịch (cisternal maturation model)

14
- Chức năng: cải dạng hóa học qua các tầng túi dẹt (mặt cis), phân phối sản phẩm
đúng địa điểm sử dụng (mặt trans).

1. Xuất bào
2. Hòa nhập màng tế bào
3. Tiêu thể

15
- Ở thực vật: tổng hợp thành phần vách tế bào.

- Ứng dụng lâm sàng:

1. Bệnh Parkinson

16
Dopamine (dihydroxyphenylethylamine, giao cảm) ≠ Acetyl choline (phó giao cảm)

17
2. Hiện tượng thụ tinh

18
hyaluronidase → pellucidolase → fectilyzin

SED1, sperm - egg binding protein domain 1; ZP3, zona pellucida 3

--- HẾT ---


(Tài liệu lưu hành nội bộ)

BIÊN SOẠN: TS. PHẠM NGỌC KHÔI


Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Khoa Khoa học cơ bản - Y học cơ sở,
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

--- TP.HCM, 2020 ---

19

You might also like